Luận văn Phân tích danh mục thuốc đã được sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước năm 2015

pdf 58 trang yendo 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích danh mục thuốc đã được sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_danh_muc_thuoc_da_duoc_su_dung_tai_benh_v.pdf

Nội dung text: Luận văn Phân tích danh mục thuốc đã được sử dụng tại Bệnh viện Đa khoa thị xã Bình Long tỉnh Bình Phước năm 2015

  1. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NĂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI NH VI N ĐA HOA THỊ Ã NH ONG T NH NH PHƯỚC NĂM 2015 UẬN VĂN TỐT NGHI P DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA I HÀ NỘI 2017
  2. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NĂM PHÂN TÍCH DANH MỤC THUỐC ĐÃ ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI NH VI N ĐA HOA THỊ Ã NH ONG T NH NH PHƯỚC NĂM 2015 UẬN VĂN TỐT NGHI P CHUYÊN HOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN Í DƯỢC MÃ SỐ : CK 60720412 Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học: PGS. TS N u n T ị T n H n Thời gian th c hiện: 5-11/2016 HÀ NỘI 2017
  3. ỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc bài Luận văn này, tôi đã nhận đƣợc s giúp đỡ tận tình và có hiệu quả của rất nhiều cá nhân và tập thể, của các thầy cô giáo, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS N u n T ị T n H n - người cô kính mến đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học, các Thầy, các Cô Bộ môn Quản lý kinh tế dƣợc của Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, đã ủng hộ, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Dƣợc, Phòng tổ chức cán bộ, Phòng kế hoạch tổng hợp, Phòng tài ch nh kế toán của BVĐK th xã Bình Long - nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn và hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, các bạn đồng nghiệp và những ngƣời thân đã chia sẻ, động viên tôi vƣợt qua những khó khăn, trở ngại để tôi đƣợc yên tâm học và hoàn thành bản luận văn. DS TRẦN THỊ NĂM
  4. MỤC ỤC Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng . TỔNG QUAN 3 1.1. Khái quát về Danh mục thuốc bệnh viện 3 . . Khái quát về Danh mục thuốc chủ yếu tại các cơ sở khám, chữa bệnh . 6 .3. Hội đồng thuốc và điều tr bệnh viện 6 .4. Th c trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện 7 .5. Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long, tỉnh Bình Phƣớc 11 .5. . Sơ đồ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ 11 .5. . Khoa Dƣợc BVĐK th xã Bình Long 13 .5.3. Hội Đồng Thuốc và Điều Tr BVĐK th xã Bình Long 16 .6. Mô hình bệnh tật của bệnh viện 17 Chƣơng . ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 . . Đối tƣợng nghiên cứu 20 . . Phƣơng pháp nghiên cứu 20 . . . Thiết kế nghiên cứu 20 2.2. Thời gian và đ a điểm nghiên cứu 20 .3. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 .3. . Thiết kế nghiên cứu 20 .3. . Các biến số nghiên cứu 20 .3.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu 21 .3.4. Phƣơng pháp phân t ch và xử lý số liệu 23
  5. Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3. . Tỷ lệ kinh ph mua thuốc tại bệnh viện 25 3. . Thuốc ngoài Danh mục đƣợc sử dụng trong năm 5 25 3.3. Cơ cấu Danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý 27 3.4. Cơ cấu thuốc tiêu thụ theo nguồn gốc, xuất xứ 31 3.5. Cơ cấu thuốc theo phân loại tân dƣợc - thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu 32 3.6. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần 34 3.7. Cơ cấu thuốc mang tên gốc và thuốc mang tên thƣơng mại 34 3.8. Tỷ lệ thuốc uống, thuốc tiêm – tiêm truyền và các dạng bào chế khác35 3.9. Cơ cấu DMT theo quy chế chuyên môn 35 3.10. Phân tích Danh mục thuốc theo phân loại ABC 36 Chƣơng 4. BÀN LUẬN – ĐỀ XUẤT 41 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  6. DANH MỤC Ý HI U VIẾT TẮT ADR : Asdverse Drug Reaction (Phản ứng có hại của thuốc) BVĐK : Bệnh viện đa khoa HĐT&ĐT : Hội đồng Thuốc và điều tr KHKT : Khoa học kỹ thuật VEN : Vital, Essential, Non-essential (Tối cần, cần thiết, không cần thiết) WHO : World Health Organization (Tổ Chức Y Tế Thế Giới)
  7. DANH MỤC ẢNG Bảng . . Trình độ chuyên môn của CBNV khoa Dƣợc 14 Bảng . .Mô hình bệnh tật của bệnh viện đa khoa Th Xã Bình long 17 Bảng .3. Cơ cấu nguồn kinh ph của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 . 19 Bảng .4.Các biến số cần thu thập 20 Bảng 3.5. Kinh ph mua thuốc BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 25 Bảng 3.6. Danh sách thuốc ngoài danh mục BVĐK Th Xã Bình Long 5 26 Bảng 3.7. Cơ cấu nhóm dƣợc lý và giá tr sử dụng của các nhóm thuốc năm 2015 27 Bảng 3.8.Cơ cấu tiêu thụ thuốc tại trung tâm theo nguồn gốc, xuất xứ 31 Bảng 3.9. Cơ cấu các nhóm thuốc theo phân loại tân dƣợc – thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu 33 Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và thuốc đa thành phần trong DMT 34 Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc mang tên gốc – thuốc mang tên thƣơng mại trong DMT bệnh viện năm 5 34 Bảng 3. . Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong DMT năm 5 35 Bảng 3. 3. Cơ cấu DMT của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 theo quy chế chuyên môn 36 Bảng 3. 4. Cơ cấu nhóm thuốc ABC của DMT tiêu thụ năm 5 36 Bảng 3. 5. Cơ cấu nhóm dƣợc lý của hạng A 37 Bảng 3. 6. Danh sách thuốc có giá tr sử dụng cao nhất năm 5 38 Bảng 3. 7. Phân t ch thuốc nhóm A theo VEN 39
  8. DANH MỤC H NH Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long 12 Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức khoa Dƣợc BVĐK th xã Bình Long 15 Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ giá tr sử dụng các nhóm thuốc năm 5 29 Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu giá tr thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 32 Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu thuốc tân dƣợc- thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu 33
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ Các nghiên cứu đã cho thấy tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý xảy ra tại nhiều nƣớc trên thế giới. Việc sử dụng thuốc thiếu hiệu quả và bất hợp lý nói chung và trong Bệnh viện nói riêng đã và đang là vấn đề bất cập của nhiều quốc gia. Đây cũng là một trong các nguyên nhân ch nh làm gia tăng chi ph cho ngƣời bệnh, giảm chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ và uy t n của các cơ sở khám chữa bệnh Theo một số nghiên cứu, kinh ph mua thuốc chiếm khoảng 30% - 4 % ngân sách ngành Y tế của nhiều nƣớc, và phần lớn số tiền đó b lãng ph do sử dụng thuốc không hợp lý và các hoạt động cung ứng thuốc không hiệu quả . Tại các nƣớc đang phát triển, 3 %-6 % bệnh nhân sử dụng kháng sinh gấp lần so với tình trạng cần thiết và hơn một nửa số ca viêm đƣờng hô hấp trên điều tr kháng sinh không hợp lý . Tại châu Âu, s đề kháng của phế cầu với penicillin tỷ lệ thuận với lƣợng kháng sinh đƣợc sử dụng[1],[3] . Tại Việt Nam, với những ch nh sách mở cửa theo cơ chế th trƣờng và đa dạng hoá các loại hình cung ứng thuốc, th trƣờng thuốc ngày càng phong phú cả về số lƣợng và chủng loại. Theo số liệu của Cục quản lý Dƣợc, hiện có khoảng .6 5 số đăng ký thuốc lƣu hành còn hiệu l c, trong đó có .9 3 số đăng ký thuốc nƣớc ngoài với khoảng hoạt chất và .69 số đăng ký thuốc sản xuất trong nƣớc với khoảng 5 hoạt chất[4]. Điều này giúp cho việc cung ứng thuốc nói chung và cung ứng thuốc trong bệnh viện dễ dàng và thuận tiện hơn. Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều khó khăn, lúng túng trong việc chọn l a, sử dụng thuốc chữa bệnh không chỉ với các bệnh viện mà ngay cả trong cộng đồng. Để hạn chế tình trạng trên, Tổ chức Y tế thế giới đã khuyến cáo các quốc gia thành lập Hội đồng thuốc và Điều tr (HĐT&ĐT) tại các bệnh viện. HĐT&ĐT là hội đồng đƣợc thành lập nhằm đảm bảo tăng cƣờng độ an toàn 1
  10. và hiệu quả sử dụng thuốc trong các bệnh viện. Thành viên của HĐT&ĐT bao gồm các chuyên gia trong nhiều lĩnh v c khác nhau nhằm đảm bảo cho ngƣời bệnh đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc tốt nhất với chi ph phù hợp thông qua việc xác đ nh xem loại thuốc thiết yếu nào cần phải cung ứng, giá cả và sử dụng hợp lý an toàn. Ngày 4 7 997, Bộ Y tế Việt Nam đã ban hành Thông tƣ số 8 BYT-TT hƣớng dẫn về việc tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng Thuốc và Điều tr ở bệnh viện và ngày 8 8 3 Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông Tƣ 3 BYT-TT Quy đ nh về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và Điều tr trong bệnh viện. Ch nh vì vậy, tôi chọn đề tài “Phân tích danh mục t uốc đã sử dụn tại VĐ t ị ã n on tỉn n P ớc năm 2015” với mục tiêu là Phân tích tính hợp lý, chưa hợp lý trong danh mục thuốc đã được sử dụng năm 2015 tại th xã ình ong – ình Phước . Trên cơ sở đó đề xuất một quy trình xây d ng DMT hợp lý và giám sát việc th c hiện sử dụng thuốc hiệu quả cho BVĐK th xã Bình Long – Bình Phƣớc những năm tiếp theo. 2
  11. C n 1. TỔNG QUAN 1 1 ái quát về D n mục t uốc bện viện “Danh mục thuốc bệnh viện là một danh mục thường xuyên cập nhật các thuốc và các thông tin liên quan tới thuốc đáp ứng yêu cầu lâm sàng của bác sĩ, dược sĩ, và các chuyên gia y tế khác trong chẩn đoán, phòng ngừa, điều tr bệnh hoặc cải thiện sức khỏe”. Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều tr hợp l , an toàn, hiệu quả. Danh mục thuốc bệnh viện đƣợc xây d ng hàng năm và có thể bổ sung hoặc loại bỏ thuốc trong danh mục thuốc bệnh viện trong các kỳ họp của HĐT&ĐT. Căn cứ vào danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu và các qui đ nh về sử dụng danh mục thuốc do Bộ Y tế ban hành, đồng thời căn cứ vào mô hình bệnh tật và kinh ph của bệnh viện (ngân sách nhà nƣớc, thu một phần viện ph và bảo hiểm y tế) HĐT&ĐT có nhiệm vụ giúp giám đốc bệnh viện l a chọn, xây d ng danh mục thuốc bệnh viện theo nguyên tắc: “Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và chi ph về thuốc dùng điều tr trong bệnh viện; Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật; Căn cứ vào các hƣớng dẫn hoặc phác đồ điều tr đã đƣợc xây d ng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; Đáp ứng với các phƣơng pháp mới, kỹ thuật mới trong điều tr ; Phù hợp với phạm vi chuyên môn của bệnh viện; Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành; Ƣu tiên thuốc sản xuất trong nƣớc.”( TT 3-TT - BYT) Hội đồng thuốc và điều tr của Bệnh viện xây d ng các quy đ nh cụ thể về: 3
  12. . Các tiêu ch l a chọn thuốc để xây d ng danh mục thuốc bệnh viện; 2. L a chọn các hƣớng dẫn điều tr (các phác đồ điều tr ) làm cơ sở cho việc xây d ng danh mục thuốc; 3. Quy trình và tiêu ch bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra khỏi danh mục thuốc bệnh viện; 4. Các tiêu ch để l a chọn thuốc trong đấu thầu mua thuốc; 5. Quy trình cấp phát thuốc từ Khoa Dƣợc đến ngƣời bệnh nhằm bảo đảm thuốc đƣợc sử dụng đúng, an toàn; 6. L a chọn một số thuốc không nằm trong danh mục thuốc bệnh viện trong trƣờng hợp phát sinh do nhu cầu điều tr ; 7. Hạn chế sử dụng một số thuốc có giá tr lớn hoặc thuốc có phản ứng có hại nghiêm trọng, thuốc đang nằm trong diện nghi vấn về hiệu quả điều tr hoặc độ an toàn; 8. Sử dụng thuốc biệt dƣợc và thuốc thay thế trong điều tr ; 9. Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa lâm sàng; . Quản lý, giám sát hoạt động thông tin thuốc của trình dƣợc viên, công ty dƣợc và các tài liệu quảng cáo thuốc.(TT 3-TT_BYT) Tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc trong Danh mục thuốc tại bệnh viện: Các tiêu ch l a chọn thuốc trong Danh mục thuốc Bệnh viện bao gồm: Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều tr , t nh an toàn thông qua kết quả thử nghiệm lâm sàng. Mức độ tin cậy của các bằng chứng đƣợc thể hiện theo quy đ nh. Thuốc sẵn có ở dạng bào chế th ch hợp bảo đảm sinh khả dụng, ổn đ nh về chất lƣợng trong những điều kiện bảo quản và sử dụng theo quy đ nh; Khi có từ hai thuốc trở lên tƣơng đƣơng nhau về hai tiêu ch đƣợc quy đ nh ở trên thì phải l a chọn trên cơ sở đánh giá kỹ các yếu tố về hiệu quả điều tr , t nh an toàn, chất lƣợng, giá và khả năng cung ứng; 4
  13. Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều tr nhƣng khác về dạng bào chế, cơ chế tác dụng, khi l a chọn cần phân t ch chi ph - hiệu quả giữa các thuốc với nhau, so sánh tổng chi ph liên quan đến quá trình điều tr , không so sánh chi ph t nh theo đơn v của từng thuốc; Ƣu tiên l a chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lƣợng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều tr trên một quần thể đối tƣợng ngƣời bệnh đặc biệt và có lợi thế vƣợt trội về hiệu quả, t nh an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất; Ƣu tiên l a chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dƣợc hoặc nhà sản xuất cụ thể. Trong một số trƣờng hợp, có thể căn cứ vào một số yếu tố khác nhƣ các đặc t nh dƣợc động học hoặc yếu tố thiết b bảo quản, hệ thống kho chứa hoặc nhà sản xuất, cung ứng (TT 3 BYT-TT). Quy trình lựa chọn một số thuốc mới Căn cứ vào nhu cầu sử dụng thuốc của từng khoa lâm sàng trong điều tr , các khoa (Trƣởng khoa) làm đề ngh bằng văn bản gửi cho thƣ k Hội đồng Thuốc và Điều tr . • Chỉ có bác sỹ, Trƣởng khoa Dƣợc mới có quyền yêu cầu bổ sung hoặc loại bỏ một dƣợc phẩm. • Bản yêu cầu bằng văn bản gửi cho thƣ ký của HĐT&ĐT • Thành viên HĐT&ĐT đánh giá thuốc bằng cách rà soát lại thông tin trong tài liệu và chuẩn b một bản báo cáo viết • Đƣa ra những đề xuất cho danh mục • Trình bày kết quả đánh giá tại cuộc họp của HĐT&ĐT • HĐT&ĐT chấp nhận hoặc bác bỏ yêu cầu kể trên Phổ biến quyết đ nh của HĐT&ĐT đến tất cả các cá nhân có liên quan 5
  14. 1 2 ái quát về D n mục t uốc c ủ ếu tại các c sở k ám, c ữ bện Danh mục thuốc có vai trò quan trọng trong chu trình quản lý thuốc trong bệnh viện. Vì thế nên bệnh viện có một danh mục các thuốc đảm bảo chất lƣợng, an toàn, hợp lý, hiệu quả, và kinh tế. Danh mục thuốc chủ yếu đƣợc xây d ng trên cơ sở danh mục thuốc thuốc thiết yếu Việt Nam và WHO hiện hành với các mục tiêu sau: • Đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả; • Đáp ứng yêu cầu điều tr cho ngƣời bệnh; • Đảm bảo quyền lợi về thuốc chữa bệnh cho ngƣời bệnh tham gia bảo hiểm y tế; • Phù hợp với khả năng kinh tế của ngƣời bệnh và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế. Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh đang đƣợc áp dụng tại Việt Nam hiện nay là danh mục đƣợc ban hành kèm Thông tƣ số 4 TT-BYT ngày 7 tháng năm 4 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. Hệ thống danh mục này bao gồm 845 mục thuốc tân dƣợc (danh mục này không ghi hàm lƣợng, nồng độ, thể t ch, khối lƣợng gói, dạng đóng gói của từng thuốc đƣợc hiểu rằng bất kể hàm lƣợng, nồng độ, thể t ch, khối lƣợng đóng gói, dạng đóng gói nào đều đƣợc BHYT thanh toán cho bệnh nhân); 73 mục thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu. 1 3 Hội đồn t uốc và điều trị bện viện (HĐT&ĐT) Do s gia tăng về chi ph điều tr và ngân sách dành cho thuốc hạn chế khiến cho hệ thống y tế không đủ khả năng cung cấp thuốc cho điều tr , vì vậy ở mỗi bệnh viện cần phải có một diễn đàn giữa bác sĩ, dƣợc sĩ, điều dƣỡng để trao đổi những vấn đề quan trọng trong bệnh viện. Diễn đàn sẽ là nơi mà các bất đồng trong điều tr và vấn đề kinh tế đƣợc mang ra thảo luận và giải 6
  15. quyết. Vì vậy mà cần thiết phải có một HĐT&ĐT trong bệnh viện và các cơ sở y tế để đảm bảo và tăng cƣờng sử dụng thuốc hợp lý. Hội đồng có chức năng tƣ vấn cho giám đốc bệnh viện về các vấn đề liên quan đến thuốc và điều tr bằng thuốc của bệnh viện, th c hiện tốt ch nh sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện. Nhiệm vụ của Hội đồng Thuốc và Điều tr : Xây d ng các quy đ nh về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện. Xây d ng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện. Xây d ng và th c hiện các hƣớng dẫn điều tr . Xác đ nh và phân t ch các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc. Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các sai sót trong điều tr . Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc.(TT 3 BYT-TT) 1 4 T ực trạn sử dụn t uốc tại một số bện viện Cùng với s phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ, ngành Công nghiệp Dƣợc phẩm cũng đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Trong những năm gần đây ngành Công nghiệp Dƣợc tạo ra nhiều sản phẩm mới nhằm đáp ứng k p thời nhu cầu phòng và chữa bệnh của nhân dân. V dụ trong vài năm gần đây trên thế giới xuất hiện một số đại d ch lớn nhƣ SARS, cúm A H5N , cúm A H N một số nƣớc đã k p thời nghiên cứu, sản xuất ra Vaccine và các thuốc đề phòng và điều tr bệnh chỉ trong thời gian ngắn. Ở Việt Nam, th trƣờng dƣợc phẩm cũng rất phong phú, có khoảng .5 hoạt chất với khoảng 8. mặt hàng năm 8 và năm 9 đã lên đến . sản phẩm. Tuy nhiên, Công nghiệp Dƣợc Việt Nam vẫn phát triển ở mức trung bình - thấp, chƣa sáng chế đƣợc thuốc mới và hiện chỉ có hơn 5 % doanh nghiệp dƣợc đủ tiêu chuẩn sản xuất thuốc. Thuốc sản xuất trong nƣớc chủ yếu là generic, không có giá tr cao, mới chỉ đáp ứng đƣợc 5 % nhu cầu tiêu thụ thuốc nội đ a. 7
  16. Theo đánh giá của Bộ y tế: “Ngành Dược đã có những thành tích nổi bật là đảm bảo nhu cầu về thuốc chữa bệnh cho nhân dân, khắc phục tình trạng thiếu thuốc trước đây”. Năm 9, tổng giá tr tiền thuốc sản xuất trong nƣớc đạt 83 , 5 triệu USD, tăng 6, 8% so với năm 8, đáp ứng đƣợc hơn 49% nhu cầu sử dụng thuốc của ngƣời dân. Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời năm 9 đạt 9,77 USD, tăng 3,3 USD so với năm 8 và tăng hơn 3 % so với năm . Việt Nam đã sản xuất đƣợc 34 3 4 hoạt chất trong danh mục TTY, đủ nhóm tác dụng dƣợc lý theo phân loại của WHO. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu thuốc với tổng giá tr năm 9 gần , tỷ USD, tăng gần 7% so với năm 8. Trong đó nhập khẩu thuốc thành phẩm là 9 4,8 triệu USD, vaccine, sinh phẩm y tế là 59,6 triệu USD và nguyên liệu là 65,9 triệu USD. Qua báo cáo tổng kết công tác Dƣợc năm 8, triển khai kế hoạch năm 9 của Cục Quản lý Dƣợc, hầu hết các bệnh viện đã xây d ng DMT căn cứ theo DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh hiện hành. Năm 8, tổng giá tr mua thuốc tại các bệnh viện trên toàn quốc là .3 tỷ đồng chiếm khoảng 5 % tổng giá tr tiền thuốc sử dụng. Tuy nhiên, từ kết quả phân t ch đánh giá về cơ cấu DMT của một số bệnh viện cho thấy, hiện nay, việc xây d ng DMT của các bệnh viện còn nhiều vấn đề bất cập. Thuốc đắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dƣợc, thuốc không phải là TTY thƣờng chiếm tỉ lệ cao trong DMT các bệnh viện nhất là các bệnh viện lớn. Đặc biệt các thuốc kháng sinh luôn chiếm tỉ lệ cao trong các DMT bệnh viện (khoảng 56 – 58%). Nguyên nhân là do việc sử dụng tràn lan, lạm dụng kháng sinh phổ rộng, điều tr bao vây dẫn đến gia tăng các tác dụng không mong muốn và tình trạng kháng kháng sinh. Hiện nay, thuốc kháng sinh đang đƣợc l a chọn nhƣ một giải pháp phổ biến. WHO vẫn khuyến cáo th c trạng kê đơn kháng sinh đáng lo ngại trên toàn cầu, tới mức trung bình 3 -60% bệnh nhân đƣợc kê thuốc kháng sinh và tỉ lệ này cao gấp đôi so với nhu cầu 8
  17. lâm sàng. Tại Bệnh viện Bạch Mai, số thuốc kháng sinh chiếm tỉ lệ 46, 5%, nghĩa là theo đánh giá chuẩn của WHO đã có đến số thuốc kháng sinh sử dụng thừa. Số thuốc đƣợc kê không cần thiết này làm tăng chi ph y tế, tăng khả năng xuất hiện tác dụng phụ của thuốc và tình trạng kháng kháng sinh. Tại một số cơ sở y tế, mức độ sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân thậm ch gần nhƣ %. Tại Bệnh viện Bạch Mai, khoa tai mũi họng: %, răng hàm mặt: 94%, khoa ngoại: 94%, khoa sản: 89% Tình trạng kết hợp nhiều loại kháng sinh cũng ở mức rất phổ biến (4 ,9 %) và đã xuất hiện những đơn thuốc kê kết hợp cùng lúc đến bốn loại kháng sinh. Riêng chi ph dành cho kháng sinh đã lên mức gần tỉ đồng, chiếm khoảng 3 ngân sách mua thuốc toàn viện. Có thể nói, việc kê đơn, sử dụng thuốc không hợp lý đang còn phổ biến ở hầu hết các bệnh viện. Tỷ lệ tiền thuốc kháng sinh trong tổng số tiền thuốc sử dụng năm 8 chiếm 3 ,7% một phần cho thấy MHBT ở Việt Nam có tỷ lệ nhiễm các bệnh nhiễm khuẩn cao, mặt khác có thể đánh giá tình trạng lạm dụng kháng sinh vẫn còn phổ biến. Các báo cáo về phản ứng có hại của thuốc từ các cơ sở y tế ngày càng nhiều, số lƣợng báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) năm 5 là 854, năm 6 là 6 đến năm 8 là 778. Hiện nay, do ảnh hƣởng tiêu c c của một số hoạt động Marketing không lành mạnh dẫn đến trong DMT của các bệnh viện thƣờng có quá nhiều tên thuốc khác nhau cho cùng một hoạt chất, đặc biệt là các thuốc kháng sinh, thuốc bổ (bổ gan, vitamin ), thuốc tăng cƣờng sức đề kháng Điều này khiến cho ngƣời kê đơn dễ dàng lạm dụng kháng sinh (nhất là Cephalosporin thế hệ 3) và lạm dụng thuốc bổ, kê quá nhiều thuốc cho ngƣời bệnh, dẫn đến nhiều tƣơng tác khi điều tr . Từ đó gây khó khăn cho ngƣời mua thuốc, cấp phát thuốc và cho ngƣời giám sát sử dụng thuốc. Mặt khác, việc truy cập tr c tuyến thông tin thuốc trong phạm vi toàn cầu ở Việt Nam còn hạn chế dẫn đến khó khăn cho việc cập nhật thông tin thuốc. Hoạt động quảng các cho thuốc sản xuất trong nƣớc còn chƣa th c s phổ biến dẫn đến hạn chế cho việc l a 9
  18. chọn thuốc nội vào DMT bệnh viện. Việc giá thuốc tại th trƣờng Việt Nam có nhiều biến động trong thời gian gần đây cũng ảnh hƣởng đến việc duy trì danh mục thuốc bệnh viện. Giá của một số thuốc phê duyệt trúng thầu thấp hơn nhiều so với mặt bằng giá chung trên th trƣờng nên một số đơn v trúng thầu đã bỏ thầu không cung ứng thuốc, ch u phạt hợp đồng. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu điều tr bệnh viện lại phải bổ sung thuốc khác vào DMT bệnh viện. Ngƣợc lại, do DMT có quá nhiều chủng loại nên việc thuốc trúng thầu có đƣợc sử dụng hay không còn tuỳ vào lòng hảo tâm của các bác sĩ kê đơn. Theo thống kê tại công ty Dƣợc Vật tƣ y tế Tiền Giang, năm 3 có 8 39 mặt hàng trúng thầu vào bệnh viện không bán đƣợc viên nào, chiếm tỉ lệ %. Sáu tháng đầu năm 4 cũng có 78 8 thuốc không bán đƣợc viên nào dù đƣợc tuyên bố trúng thầu. Qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc nội năm 6, 7 ở 565 bệnh viện trong cả nƣớc cho thấy, năm 9, tỷ lệ th phần giữa thuốc nội và thuốc ngoại là 5 5 , đến tháng 6 năm là 46 54, thuốc nội chỉ chiếm 9-25% về giá tr tiền. Kết quả khảo sát tại bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng cho thấy năm 6 thuốc ngoại chiếm tỉ lệ 78,9%, thuốc nội , % mặc dù so với năm tỉ lệ thuốc nội trong DMT đã tăng từ 3,6% lên , %. Tại bệnh viện Châm cứu Trung ƣơng tỉ lệ thuốc ngoại năm 6 là 63,4%, năm 7 là 65,6%. Tại bệnh viện đa khoa Xanh Pôn – Hà Nội tỷ lệ thuốc nội tăng trong 3 năm, tỷ lệ thuốc nội năm 6 là 8,5%, năm 7 là 3 ,9%, đến năm 8 đã là 33,4% Việc xây d ng DMT trong bệnh viện còn chƣa chú trọng nhiều đến nguyên tắc “ƣu tiên chọn thuốc generic, thuốc đơn chất, thuốc sản xuất trong nƣớc đạt chất lƣợng, thuốc của các doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn th c hành sản xuất thuốc tốt (GMP)”. Việc sử dụng thuốc nhập ngoại, thuốc biệt dƣợc vẫn chiếm tỷ lệ cao. Đặc biệt là những loại thuốc của một số công ty Dƣợc phẩm phân phối độc quyền đƣợc sử dụng nhiều dẫn đến tình trạng hiện nay sử dụng 10
  19. thuốc ở các bệnh viện lớn thƣờng vƣợt quá khả năng kinh tế của ngƣời bệnh và khả năng chi trả của quỹ bảo hiểm y tế. Thống kê của Cục Quản lý dƣợc - Bộ Y tế cho biết, t nh đến hết năm 9, tổng giá tr tiền thuốc sử dụng ở Việt Nam đã lên tới hơn .696 triệu USD, tăng gần 9% so với năm 8. Điều này có nghĩa, tiền thuốc đã tăng mạnh qua từng năm và phản ánh hai kh a cạnh, một là số lƣợng ngƣời bệnh tăng lên, sử dụng thuốc nhiều hơn, và hai là giá thuốc đã tăng cao và kéo theo chi ph bỏ ra mua cũng tăng theo. Năm 9, quỹ Bảo hiểm y tế b thâm hụt xấp xỉ . tỷ đồng. Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài nghiên cứu về hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện. Các đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về 4 nội dung của chu trình cung ứng thuốc trong các bệnh viện nhƣ: Bệnh viện Hữu Ngh Việt Xô, Bạch Mai, Phụ sản trung ƣơng, Phụ sản Hà Nội, viện E, Viện 8, Bệnh viện Châm cứu trung ƣơng, Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn và đã sơ bộ cho thấy trong những năm gần đây, lĩnh v c cung ứng thuốc bệnh viện đã đƣợc quản lý và chấn chỉnh ngày một tốt hơn. Tuy nhiên, cung ứng thuốc trong bệnh viện nói chung và việc l a chọn thuốc nói riêng là vẫn còn là một vấn đề nan giải cần có những chấn chỉnh không chỉ từ ph a các bệnh viện mà là của toàn ngành y tế. Trƣớc những bất cập nói trên của các bệnh viện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn phân t ch đƣa những điểm đã đạt đƣợc và những điểm còn bất cập trong việc sử dụng và xây d ng Danh mục thuốc tại BVĐK th xã Bình Long – Bình Phƣớc: 1 5 ện viện đ k o t ị ã n on , tỉn n P ớc 1 5 1 S đồ tổ c ức, c ức năn , n iệm vụ Bệnh Viện đa khoa th xã Bình Long tr c thuộc Sở Y tế Bình Phƣớc đƣợc thành lập năm 9, có 5 giƣờng bệnh. Mặc dù mới thành lập, cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn, tuy nhiên Bệnh viện cũng đã đƣợc trang b đủ các trang thiết b cơ bản: X-quang, Siêu âm, xét nghiệm huyết học, xét 11
  20. nghiệm hóa sinh, điện tâm đồ bệnh viện là cơ sở khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong th xã và các đ a phƣơng lân cận. Bệnh viện có những nhiệm vụ ch nh sau: - Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh; - Phòng bệnh; - Đào tạo cán bộ; - Nghiên cứu khoa học; - Chỉ đạo tuyến; - Hợp tác quốc tế; - Quản lý kinh tế trong bệnh viện. Sơ đồ mô hình tổ chức Bệnh Viện đa khoa th xã Bình Long: Giám đốc Các tổ chức Hội đồng tƣ vấn đoàn thể khoa học kỹ thuật Các khoa Các khoa Các phòng Cận lâm sàng lâm sàng chức năng Phòng khám Xét nghiệm Tổ chức cán bộ Hành chính Liên chuyên khoa Chẩn đoán quản tr Ngoại tổng hợp hình ảnh Tài chính - Kế toán Phụ sản Dƣợc Kế hoạch Nội tổng hợp Kiểm soát tổng hợp Điều dƣỡng Đông y nhiễm khuẩn Vật tƣ - Trang Truyền nhiễm thiết b y tế : t v t 12
  21. Tổ chức đoàn thể: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội c u chiến binh Hội đồng tƣ vấn: Hội đồng Thuốc và Điều Tr , Hội đồng Khoa học kỹ thuật (KHKT). Bệnh viện có đủ khoa, phòng cơ bản. Phù hợp với cơ cấu tổ chức của bệnh viện đa khoa hạng III tuyến huyện, nên đã đáp ứng yêu cầu điều tr của nhân dân trong huyện về các bệnh thông thƣờng. 1 5 2 o D c VĐ t ị ã n on 1.5.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược C ức năn : Khoa Dƣợc là khoa chuyên môn ch u s lãnh đạo tr c tiếp của Giám đốc bệnh viện. Khoa Dƣợc có chức năng quản lý và tham mƣu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dƣợc trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ, k p thời thuốc có chất lƣợng và tƣ vấn, giám sát việc th c hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý. N iệm vụ củ k o D c: - Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lƣợng, chất lƣợng cho nhu cầu điều tr và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều tr và các yêu cầu khác (phòng chống d ch bệnh, thiên tai, thảm họa); - Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều tr và các nhu cầu đột xuất khác; - Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều tr - Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Th c hành tốt quản lý thuốc” - Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dƣợc liệu sử dụng trong bệnh viện; - Th c hiện công tác dƣợc lâm sàng, thông tin, tƣ vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dƣợc, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc; 13
  22. - Quản lý, theo dõi việc th c hiện các quy đ nh chuyên môn về dƣợc tại các khoa trong bệnh viện; - Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở th c hành của các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung học về dƣợc; - Phối hợp với khoa cận lâm sàng, lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện; - Tham gia chỉ đạo tuyến; - Tham gia hội chẩn khi có yêu cầu; - Tham gia theo dõi, quản lý kinh ph sử dụng thuốc; - Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy đ nh; - Th c hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tƣ y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) đối với các cơ sở y tế chƣa có phòng vật tƣ - thiết b y tế và đƣợc ngƣời đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ. 1.5.2.2. Mô hình tổ chức khoa Dược Khoa Dƣợc Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long có tổng số biên chế 4 cán bộ với cơ cấu gồm: trƣởng khoa, phó khoa và DSTH. Nhân l c khoa Dƣợc chiếm 7.3% tổng số cán bộ của Trung tâm. Trình độ chuyên môn cán bộ của khoa đƣợc thể hiện ở bảng sau: ả : Tr ộ uyê mô ủ C NV Dượ STT Tr n độ c u ên môn Số l n Tỷ lệ % 1 Dƣợc sĩ đại học 02 14,3% 2 Dƣợc sĩ trung học 12 85,7% Tổn số 14 100 Cơ cấu cán bộ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc, khoa Dƣợc vẫn cần thêm cán bộ có trình độ cao và kinh nghiệm, đặc biệt là trong lĩnh v c 14
  23. Dƣợc lâm sàng. Khoa tiếp tục cử cán bộ đi học tập nâng cao trình độ, tham gia các lớp tập huấn chuyên môn để cập nhật các kiến thức mới và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong việc tƣ vấn cho Giám đốc bệnh viện về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý với chi ph phù hợp. Bộ máy tổ chức của khoa Dƣợc đƣợc chia thành 3 tổ, bao gồm: - Tổ Dƣợc ch nh - Dƣợc lâm sàng - Tổ kho - Tổ thống kê dƣợc. S đồ bộ má tổ c ức Trƣởng khoa Dƣợc Tổ kho Tổ thống kê dƣợc Tổ dƣợc ch nh Dược lâm sàng Kho Kho Kho Kho Dƣợc Dƣợc thuốc thuốc thuốc vật tƣ chính lâm chính cấp cấp y tế sàng- điều tr (kho điều tr tiêu thông ngoại tổng) nội trú trú hao tin thuốc 2: t Dượ th xã ình ong Tổ chức khoa phù hợp với mô hình của bệnh viện đa khoa tuyến huyện. Các v tr đƣợc bố tr cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp, phát huy đƣợc năng l c, kiến thức của cán bộ, nhân viên. 15
  24. 1 5 3 Hội Đồn T uốc và Điều Trị VĐ t ị ã n on 1.5.3.1. Thành phần Hội đồng Thuốc và iều Tr HĐT & ĐT BVĐK th xã Bình Long gồm ngƣời, hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm, do Giám đốc bệnh viện ra quyết đ nh thành lập, bao gồm: + Phụ trách chung: Giám đốc Bệnh Viện + Chủ t ch H T & T: Giám đốc Bệnh Viện + Phó Chủ t ch thường trực H T & T: dƣợc sĩ đại học, Trƣởng khoa Dƣợc bệnh viện + Thư kí H T & T: Trƣởng phòng Kế hoạch tổng hợp + Ủy viên: các Trƣởng khoa điều tr chủ chốt, Trƣởng phòng Điều dƣỡng bệnh viện, Trƣởng phòng Tài ch nh- kế toán. 1.5.3.2. Chức năng Hội ồng Thuốc & iều Tr HĐT & ĐT làm nhiệm vụ tƣ vấn thƣờng xuyên cho Giám đốc về cung ứng, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả. Cụ thể hóa các phác đồ điều tr phù hợp với điều kiện của bệnh viện và mô hình bệnh tật. 1.5.3.3. Nhiệm vụ Hội ồng Thuốc & iều Tr - Xây d ng DMT phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện và kinh ph thuốc, vật tƣ tiêu hao điều tr của bệnh viện; - Giám sát th c hiện quy chế chẩn đoán bệnh, làm hồ sơ bệnh án và kê đơn điều tr , quy chế sử dụng thuốc và quy chế công tác khoa Dƣợc; - Theo dõi các phản ứng có hại của thuốc, đồng thời rút kinh nghiệm các sai sót trong sử dụng thuốc; - Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện; - Xây d ng mối quan hệ hợp tác chặt chẽ giữa dƣợc sĩ, bác sĩ, và điều dƣỡng, trong đó dƣợc sĩ đóng vai trò tƣ vấn, bác sĩ ch u trách nhiệm về chỉ đ nh, điều dƣỡng là ngƣời th c hiện y lệnh. 16
  25. 1 6 Mô n bện tật củ bện viện Mô hình bệnh tật của bệnh viện phụ thuộc vào đặc thù và chức năng của bệnh viện đó. Mộ hình bệnh tật của BVĐK th xã Bình Long năm 5: ả 2 Mô b tật ủ b v T Tại k o Điều trị nội trú phòng khám T Tên bện % T Số n ời Số n ời % n ời n ời bện bện bện bện Bệnh nhiễm khuẩn và ký 1 2.099 3,883 330 15,721 sinh vật 2 Khối u 7 0,013 00 0.0 Bệnh máu, cơ quan tạo 3 00 0,000 0.0 0.0 máu và cơ chế miễn d ch Bệnh nội tiết, dinh dƣỡng 4 3.916 7,245 50 2.382 chuyển hóa Rối loạn tâm thần và hành 5 19 0,003 2 0,095 vi 6 Bệnh của hệ thần kinh 1.956 3,619 134 6,384 7 Bệnh của mắt và phần phụ 1.374 2.542 99 4,716 Bệnh của tai và xƣơng 8 663 1.227 34 1,612 chũm 9 Bệnh của hệ tuần hoàn 3.390 6,272 127 6.050 10 Bệnh của hệ hô hấp 25.478 47,142 934 44,497 11 Bệnh của hệ tiêu hóa 7.281 13,472 395 18,818 Bệnh của da và tổ chức 12 657 1,215 73 3,477 dƣới da Bệnh của hệ thống cơ, 13 2.924 5,410 232 11,052 xƣơng và mô liên kết Bệnh của hệ tiết niệu sinh 14 2.916 5,395 99 4,716 dục 17
  26. Tại k o Điều trị nội trú phòng khám T Tên bện % T Số n ời Số n ời % n ời n ời bện bện bện bện 15 Chửa, đẻ và sau đẻ 188 0,347 139 6,622 Một số bệnh trong thời kì 16 0,0 0,0 0,0 0,0 chu sinh D dạng bẩm sinh, biến 17 0,0 0,0 0,0 0,0 dạng của Cromosom Triệu chứng, dấu hiệu và 18 phát hiện bất thƣờng cận 37 0,068 7 0,333 lâm sàng,xét nghiệm Vết thƣơng, ngộ độc và kết quả của các nguyên 19 nhân bên ngoài (v dụ: T 1.131 2,093 102 4,859 tử do uống thuốc sâu; đánh nhau, ) Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong 20 9 0,017 60 2,858 (v dụ: Sốc thuốc phiện, ) Các yếu tố ảnh hƣởng đến 21 sức khỏe ngƣời khám 0,0 0,0 0,0 0,0 nghiệm và điều tra Tổn 54.045 100 2.917 100 Phân chia MHBT của bệnh viện thành mảng: Khám và điều tr ngoại trú với điều tr nội trú cho thấy: Bệnh của hệ hô hấp có số lƣợng bệnh nhân khám ngoại trú cao nhất ( 5.478 lƣợt bệnh nhân chiếm 47, 4 % số lƣợt bệnh nhân đến khám), sau đó đến các bệnh của hệ tiêu hóa (7 8 lƣợt bệnh nhân chiếm 3,47 % số lƣợt bệnh nhân đến khám), bệnh nội tiết và dinh dƣỡng chuyển hóa (39 6 lƣợt 18
  27. bệnh nhân chiếm 7, 45%), bệnh của hệ tuần hoàn (339 lƣợt bệnh nhân chiếm 6, 7 %), bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng ( 99 lƣợt bệnh nhân chiếm 3,883%). Điều tr nội trú: Bệnh của hệ hô hấp có số lƣợng bệnh nhân cao nhất, chiếm 44,497% tổng số ngƣời bệnh. Bệnh của hệ tuần hoàn có số lƣợng bệnh nhân đứng thứ chiếm 8.8 8%, bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng có số lƣợng % bệnh nhân điều tr cao thứ 3 chiếm 5,7 %. Sau đó đến các chƣơng bệnh khác nhƣ: chửa, đẻ và sau đẻ (6.6 ), bệnh của hệ tiêu hóa (8, %), bệnh của hệ thống cơ, xƣơng khớp và mô liên kết (6, 49%). Một số bệnh có số lƣợng % bệnh nhân rất t nhƣ: bệnh của da và tổ chức dƣới da, bệnh của mắt và phần phụ, bệnh rối loạn tâm thần và hành vi Một số chƣơng bệnh không có bệnh nhân điều tr nội trú nhƣ: Bệnh máu, cơ quan tạo máu và cơ chế miễn d ch, Một số bệnh trong thời kỳ chu sinh, D dạng bẩm sinh, biến dạng của Cromosom. ả 3 C ấu u p í ủ V T m 2 5 N uồn t u Giá trị (1000 đồn ) Tỷ lệ (%) Ngân sách nhà nƣớc 8.914.000 32,46 Thu bảo hiểm y tế 15.693.670 65,17 Viện ph 2.847.330 10,37 Tổn t u 27.454.000 100 Nguồn thu của BV là quỹ bảo hiểm y tế. Nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho bệnh viện hiện không đủ để đáp ứng đƣợc các hoạt động trong bệnh viện. Vì vậy một kế hoạch phân bổ nguồn tài ch nh hợp lý sẽ giúp cho các hoạt động của bệnh viện đƣợc thuận lợi. 19
  28. C n 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1 Đối t n n iên cứu - DMT đã sử dụng tại bệnh viện đa khoa th xã Bình Long 2 2 P n p áp n iên cứu 2 2 1 T iết kế n iên cứu: n iên cứu mô tả ồi cứu 2 2 T ời i n và đị điểm n iên cứu - Thời gian: Từ tháng 5 đến tháng 3 5. - Đ a điểm: Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long 2 3 P n p áp n iên cứu 2 3 1 T iết kế n iên cứu: n iên cứu mô tả 2.3 2 Các biến số n iên cứu: ả 2 4: Cá b ế số ầ t u t ập T Phân Côn cụ Tên biến Địn n ĩ T loại t u t ập Thuốc đƣợc phân loại theo Thuốc theo Biến 1 nhóm điều tr tại thông Phụ lục nhóm dƣợc lý phân loại 40/2014/TT-BYT. Giá tr sử dụng Là giá tr tiền thuốc đã sử dụng Biến 2 Phụ lục của từng thuốc của thuốc trong năm 5 dạng số Thuốc sản xuất Thuốc sản xuất tại các công ty trong trên lãnh thổ Việt Nam thuốc Biến 3 Phụ lục nƣớc thuốc sản xuất tại doanh nghiệp nƣớc phân loại nhập khẩu ngoài Thuốc đơn Thuốc đơn thành phần là thuốc Biến 4 thành có chứa hoạt chất Phụ lục phân loại phần thuốc Thuốc đa thành phần là thuốc 20
  29. đathành phần có từ hoạt chất có tác dụng khác nhau trở lên Thuốc tiêm thuốc Thuốc có đƣờng dùng là tiêm, Biến 5 Phụ lục uống thuốc uống , khác phân loại khác Thuốc phải hội Thuốc có ký hiệu dấu * trong Biến 6 chẩn thuốc Phụ lục DM Thông tƣ 4 TT-BYT dạng số không hội chẩn Thuốc nghiện Thuốc đƣợc phân loại theo quy Biến 7 Phụ lục – hƣớng thần đ nh tại 9 4 TT-BYT. phân loại Đƣợc xếp vào gói (Gói thầu Thuốc mang số - Thuốc theo tên Generic) Biến 8 tên gốc thƣơng trong Danh mục thuốc trúng Phụ lục phân loại mại thầu do Sở Y tế Bình Phƣớc phê duyệt năm 4 -2015. Cá ỉ số ê u - Tỷ lệ khoản mục theo mỗi nhóm tác dụng dƣợc lý - Tỷ lệ giá tr theo mỗi nhóm tác dụng dƣợc lý - Tỷ lệ khoản mục và giá tr các thuốc sản xuất trong nƣớc nhập khẩu - Tỷ lệ khoản mục và giá tr các thuốc đƣờng uống đƣờng tiêm, truyền đƣờng khác. - Tỷ lệ khoản mục và giá tr các thuốc thuốc generic thuốc biệt dƣợc. - Tỷ lệ khoản mục và giá tr các thuốc đơn thành phần đa thành phần. 2 3 3 P n p áp t u t ập số liệu: ồi cứu - Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về DMT đã sử dụng năm 5 trên cùng một bản t nh Excell: Tên thuốc (cả generic và biệt dƣợc); Nồng độ, hàm 21
  30. lƣợng; đơn v t nh; đơn giá; số lƣợng sử dụng của từng khoa phòng; nƣớc sản xuất; nhà cung cấp - Tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu: • Xếp theo nhóm tác dụng dƣợc lý • Xếp theo nƣớc sản xuất: đƣa ra tỷ lệ thuốc nội ngoại • Xếp theo tên gốc tên biệt dƣợc tên thƣơng mại. • Xếp theo các thuốc đơn thành phần đa thành phần • Xếp theo DMT nghiện, hƣớng thần thuốc thƣờng • Xếp theo DMT uống tiêm. * Phân tích theo tác dụng dược lý dựa vào Danh mục thuốc chủ yếu Sắp xếp nhóm điều tr cho từng thuốc theo Danh mục thuốc tân dƣợc chủ yếu đƣợc sử dụng tại các cơ sở khám chữa bệnh đƣợc quỹ BHYT thanh toán đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ 4 TT-BYT của Bộ Y tế ngày 7 4. * Phân tích theo nguồn gốc xuất xứ Thuốc sản xuất trong nƣớc: thuốc do doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp liên doanh tại Việt nam sản xuất (D a vào Quyết đ nh phê duyệt kết quả trúng thầu thuốc năm 4- 5 của Sở Y tế Bình phƣớc công bố). Thuốc nhập từ các nƣớc phát triển: Thuốc sản xuất tại các nƣớc tham gia EMA, ICH, PIC S (theo danh sách các nƣớc đƣợc công bố trên trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Dƣợc và Quyết đ nh phê duyệt kết quả trúng thầu thuốc năm 4 - 5 của Sở Y tế Bình Phƣớc công bố) Thuốc nhập từ các nƣớc đang phát triển: Thuốc sản xuất từ các nƣớc còn lại, bao gồm: các nƣớc chấu Á, Trung Quốc, Ân Độ, Pakistan, , Các nƣớc Mỹ la tinh (Căn cứ Quyết đ nh phê duyệt kết quả trúng thầu thuốc năm 4 - 5 của Sở Y tế Bình Phƣớc công bố). * Thuốc generic Là thuốc thành phẩm nhằm thay thế một thuốc phát minh đƣợc sản xuất không có giấy phép nhƣợng quyền của công ty phát minh và đƣợc đƣa ra th 22
  31. trƣờng sau khi bằng phát minh và các độc quyền đã hết hạn, các thuốc này đƣợc sắp xếp vào gói (Gói thầu số - Thuốc theo tên Generic) trong Quyết đ nh phê duyệt kết quả trúng thầu thuốc tại Bình Phƣớc phê duyệt năm 4 - 2015. * Thuốc tên biệt dược Là thuốc đặc chế, thuốc mới đƣợc nghiên cứu, đang đƣợc giữ bằng sáng chế khi lƣu thông trên th trƣờng và độc quyền sản xuất. Các thuốc này đƣợc sắp xếp vào Gói (Gói thầu thuốc biệt dƣợc và tƣơng đƣơng điều tr ) trong Quyết đ nh phê duyệt kết quả trúng thầu thuốc sở y tế Bình Phƣớc phê duyệt năm 4 -2015. *Thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất: Phân loại d a vào các tài liệu sau: Danh mục thuốc gây nghiện, thuốc gây nghiện dạng phối hợp, thuốc hƣớng tâm thần, tiền chất dùng làm thuốc Ban hành kèm theo Thông tƣ số 19/2014/TT-BYT ngày 6 4 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. * Thuốc cần phải hội chẩn trước khi dùng: Các thuốc có k hiệu (*) trong Danh mục thuốc chủ yếu ban hành kèm theo Thông tƣ 4 TT-BYT. Đây là các thuốc d trữ, hạn chế sử dụng, chỉ sử dụng khi các thuốc trong nhóm điều tr không có hiệu quả và phải đƣợc hội chẩn (trừ trƣờng hợp cấp cứu). Danh mục thuốc theo phân loại VEN tại bệnh viện do Hội đồng thuốc và điều tr đề xuất. 2 3 4 P n p áp p ân tíc và ử lý số liệu * Giá tr tỷ lệ (%) Phân tích ABC/VEN: - Các bƣớc tiến hành trong phân t ch ABC: + T nh tổng giá tr tiêu thụ của tất cả các thuốc sử dụng. + Tính giá tr % mỗi sản phẩm. 23
  32. + D a vào % sắp xếp các thuốc theo thứ t giảm dần. + T nh giá tr % t ch lũy cho mỗi sản phẩm, bắt đầu từ sản phẩm số sau đó cộng với sản phẩm tiếp theo trong danh sách. + Phân hạng sản phẩm d a vào giá tr % t ch lũy: Hạng A: gồm những sản phẩm chiếm 75-8 % tổng giá tr tiền. Hạng B: gồm những sản phẩm chiếm 5- % tổng giá tr tiền. Hạng C: gồm những sản phẩm chiếm 5- % tổng giá tr tiền. Thông thƣờng số khoản mục hạng A chiếm từ - %; hạng B chiếm từ - %, hạng C chiếm từ 5-10%. - Phân t ch VEN: Phân t ch sống còn, thiết yếu và không thiết yếu. - Phân tích ABC/VEN Số liệu đƣợc xử lý và trình bày bằng phần mềm Microsoft Excel 24
  33. C n 3. ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 1 Tỷ lệ kin p í mu t uốc tại bện viện ả 3 5 p í mu t uố V T m 2 5 Nội dun Giá trị (VNĐ) Tỷ lệ (%) Tổng tiền thuốc 10.207.237.568 37,17 Tổng kinh ph 27.454.000.400 100,00 Nguồn ngân sách dành cho thuốc của bệnh viện chiếm gần 37, 7% trong năm 5. Theo khuyến cáo của WHO thì ngân sách thuốc nên chiếm từ 3 % - 4 % ngân sách của bệnh viện, điều đó cho thấy ngân sách dùng cho mua thuốc tại bệnh viện phù hợp với khuyến cáo của WHO. Bệnh viện đã có kế hoạch tài ch nh cụ thể về phân bổ ngân sách cho thuốc và tập trung ngân sách cho hoạt động nâng cao chất lƣợng bệnh viện. 3 2 T uốc n oài d n mục đ c sử dụn tron năm 2015 Tại tỉnh Bình Phƣớc thuốc sử dụng trong năm đƣợc đấu thầu tập trung do Sở Y tế tổ chức nhằm mục đ ch quản lý thống nhất giá thuốc trên đ a bàn tỉnh. Hàng năm các đơn v y tế trong tỉnh lập d trù danh mục thuốc của đơn v mình gửi Sở Y tế làm căn cứ cho việc đấu thầu thuốc, sau khi có kết quả đấu thầu của Sở Y tế các đơn v y tế trong tỉnh căn cứ kết quả đó lập danh mục thuốc sử dụng của đơn v mình theo phân tuyến. Để đáp ứng cho công tác khám và chữa bệnh tại đơn v , Bệnh viện đa khoa th xã Bình Long đã lập danh sách các thuốc nằm ngoài danh mục thuốc đƣợc sử dụng trong năm 5 trình Sở Y tế để đƣa vào sử dụng. Sau đây là danh sách thuốc ngoài danh mục năm 2015: 25
  34. ả 3 6 D sá t uố à d mụ V T 2015 Giá trị TT Tên t uốc N óm t uốc (VN đồn ) 1 Efferalgan 150mg(Pháp) Nhóm thuốc NSAIDs 741.120 2 Efferalgan 80mg (Pháp) Nhóm thuốc NSAIDs 155.300 3 Zinnat 0,5g (Anh) Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn 3.778.300 4 Rovamycin 3 MUI (Pháp) Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn 1.065400 5 Rovatinex Nhóm thuốc điều tr đƣờng tiết niệu 752.600 6 V.rohto (Nhật) Thuốc điều tr mắt 450.000 7 Tear Natural 10ml Thuốc điều tr mắt 550.000 8 Tobicom Thuốc điều tr mắt 360.000 9 Pharmaton (Pháp) Nhóm khoáng chất và vitamin 1.450.000 Tổn 15.882.903 BVĐK Th Xã Bình Long rất hạn chế sử dụng các thuốc ngoài danh mục trong năm 5. Có 9 thuốc (đơn chất, hợp chất) đƣợc sử dụng chiếm 4,76%. Các nhóm thuốc đƣợc sử dụng là: kháng sinh nhóm beta - lactam, nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, nhóm thuốc điều tr đƣờng tiết niệu, nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa, nhóm thuốc điều tr về mắt và nhóm khoáng chất và vitamin. Tổng giá tr sử dụng của các thuốc ngoài danh mục là hơn 5 triệu đồng chiếm , % tổng giá tr tiền thuốc. Trong đó các thuốc: Biệt dƣợc Zinnat ,5g; Rovamycin 3 MUI là những biệt dƣợc đã đƣợc chứng minh hiệu quả điều tr , bệnh viện đƣa vào điều tr ƣu tiên cho ngƣời bệnh thuộc diện các đối tƣợng bảo vệ sức khỏe của th xã, các thuốc: Pharmaton dùng để nâng cao sức khỏe cũng đƣợc dùng cho các đối tƣợng này) đƣợc sử dụng trong năm th ch hợp với nhu cầu điều tr . 26
  35. 3 3 C cấu d n mục t uốc t eo n óm tác dụn d c lý Phân tích Danh mục thuốc và Danh mục thuốc tiêu thụ sẽ cho các nhà quản lý nắm rõ đƣợc tình hình sử dụng thuốc trong năm vừa qua. Kết quả phân t ch danh mục thuốc và danh mục thuốc tiêu thụ năm 5 đƣợc trình bày trong bảng 3.7 nhƣ sau: ả 3 7 C ấu óm dượ ý và á tr sử dụ ủ á óm t uố m 2 5 Số Tỷ lệ Giá trị % giá TT N óm t uốc t uốc (%) (trđ) trị Thuốc điều tr chống k sinh 1 48 15,53 2756,8 27,09 trùng và nhiễm khuẩn 2 Thuốc tim mạch 39 12,62 909,6 8,91 Thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid, thuốc 3 38 12,29 2415,0 23,66 điều tr gút và các bệnh xƣơng khớp 4 Thuốc đƣờng tiêu hóa 28 9,06 373,6 3,66 5 Khoáng chất và Vitamin 26 8,41 613,2 6,00 6 Nhóm khác 22 7,12 345,7 3,38 Hormone và các thuốc tác 7 20 6,47 1143.5 11,2 động vào hệ nội tiết 8 Thuốc gây tê gây mê 15 4,85 145.9 1,43 Thuốc điều tr bệnh mắt tai 9 14 4,53 29.5 0,28 mũi họng 27
  36. Số Tỷ lệ Giá trị % giá TT N óm t uốc t uốc (%) (trđ) trị Thuốc tác dụng trên đƣờng 10 11 3,56 598.8 5,86 hô hấp Dung dich điều chỉnh nƣớc 11 10 3,23 495.6 4,85 điện giải 12 Thuốc tác dụng đối với máu 9 2,91 332,3 3,25 13 Thuốc điều tr da liễu 8 2,58 9,5 0,09 Thuốc chống rối loạn 14 7 2,26 6,7 0,06 tâm thần Thuốc giãn cơ và ức chế 15 6 1,94 13,7 0,13 cholinesterase Thuốc giải độc dùng trong 16 3 0,97 9.8 0,09 các trƣờng hợp ngộ độc 17 Thuốc lợi tiểu 3 0,97 5,8 0,05 Thuốc điều tr bệnh về đƣờng 18 2 0,64 2,0 0,01 tiết niệu Tổn 270 100 10.207 100 Danh mục thuốc sử dụng của bệnh viện gồm 8 nhóm thuốc, 7 thuốc (đơn chất, hợp chất). Số lƣợng thuốc (đơn chất và hợp chất) của các nhóm thuốc trong danh mục thuốc của bệnh viện năm 5 rất khác nhau. Nhóm thuốc chống ký sinh trùng và nhiễm khuẩn (kháng sinh) là nhóm thuốc có số lƣợng thuốc nhiều nhất: 48 thuốc bằng 5,53% với giá tr sử dụng lên tới .756,8 triệu đồng chiếm 7, 9%. Nhóm thuốc tim mạch đứng v tr thứ hai có 39 thuốc bằng ,6 % với giá tr sử dụng là 9 9,6 triệu đồng chiếm 8,9 %. 28
  37. Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid, thuốc điều tr gút và các bệnh xƣơng khớp có 38 thuốc bằng , 9% nhƣng có giá tr sử dụng là 2.4 5, triệu đồng chiếm 3,66%. Có bảy nhóm thuốc có trên thuốc, có bốn nhóm thuốc có trên thuốc và có bảy nhóm thuốc có ch n thuốc trở xuống, t nhất là nhóm thuốc có thuốc. Nhƣ vậy số lƣợng thuốc ở mỗi nhóm là rất khác nhau, s khác nhau này do số lƣợng mắc của mỗi chƣơng bệnh có liên quan tới nhóm thuốc điều tr và phác đồ điều tr . Căn cứ vào số liệu của bảng 3.3, tỷ lệ giá tr sử dụng các nhóm thuốc năm 5 đƣợc minh họa bằng biểu đồ sau: Hình 3.1 ểu tỷ á tr sử dụ á óm t uố m 2 5 Từ biểu đồ trên ta thấy: nhóm thuốc kháng sinh là nhóm thuốc có giá tr sử dụng nhiều nhất trong năm 5 có giá tr hơn .756 triệu đồng chiếm 7, 9%. Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, điều tr gút và các bệnh xƣơng khớp đƣợc sử dụng nhiều thứ có giá tr lên tới 4 5 triệu đồng chiếm 3,66%, ngay sau là nhóm hormon và thuốc tác dụng vào hệ thống nội tiết có giá tr là 43 triệu đồng và chiếm , %. Nhóm thuốc tim mạch đứng v tr thứ tƣ có giá tr hơn 9 9,6 triệu đồng chiếm 8,9 %. Nhóm thuốc khoáng chất và vitamin giá tr hơn 6 3 triệu đồng đứng v tƣơng ứng thứ năm. 29
  38. V tr thứ sáu thuộc về nhóm thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp với giá tr sử dụng hơn 598,8 triệu đồng. Ngay sau đó là nhóm thuốc dung d ch điều chỉnh nƣớc điện giải và cân bằng acid- base và các dung d ch tiêm truyền khác với giá tr sử dụng hơn 495,6 triệu đồng. Thuốc tác dụng đối với máu có giá tr hơn 373.6 triệu đồng đứng ở v tr thứ tám, v tr thứ ch n thuộc về nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa với giá tr sử dụng chiếm hơn 33 ,3 triệu đồng. Các nhóm thuốc khác (gồm 9 nhóm thuốc đứng cuối bảng) có tổng giá tr hơn 57 triệu đồng, chỉ hơn một phần ba nhóm thuốc kháng sinh. Từ kết quả phân t ch cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý (bảng 3. ) ta có nhận xét về mối tƣơng quan giữa mô hình bệnh tật năm 5 tại bệnh viện và các nhóm thuốc đã đƣợc sử dụng nhƣ sau: Chƣơng bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật có số ngƣời điều tr chiếm 3,883% ngoại trú, 5,74% nội trú nhƣng giá tr tiền thuốc của nhóm điều tr ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn chiếm tới 7, 9% đứng ở v tr thứ nhất, điều này có thể lý giải rằng thuốc điều tr ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn không chỉ dùng riêng cho chƣơng bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh vật mà còn đƣợc dùng trong các trƣờng hợp khác nhƣ trong phẫu thuật chấn thƣơng, phẫu thuật ơ khoa Ngoại- khoa Sản, các bệnh ở đƣờng hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn. Trên th c tế ở các bệnh viện đa khoa trong cả nƣớc, kháng sinh là nhóm thuốc đƣợc sử dụng nhiều. Điều đó cũng phù hợp với tình hình chung. Nhóm thuốc NSAIDS, thuốc điều tr gút và các bệnh xƣơng khớp cũng không liên quan tr c tiếp với một chƣơng bệnh cụ thể nào và chúng đáp ứng đƣợc tất cả các chƣơng bệnh, ch nh vì thế nhóm thuốc này đứng ở v tr thứ hai về giá tr sử dụng ( 3.66%) cũng là phù hợp với mô hình bệnh tật. Chƣơng bệnh nội tiết, dinh dƣỡng chuyển hóa có số ngƣời bệnh điều tr nội trú tại viện thấp nhƣng số ngƣời bệnh đến khám tại viện đứng ở v tr thứ ba (7, 45%) phù hợp với nhóm thuốc hormone và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết cũng đứng ở v tr thứ ba với giá tr sử dụng là ,3%. Điều này 30
  39. cho thấy việc kê đơn điều tr ngoại trú là nhiều, đặc biệt là bệnh Đái tháo đƣờng tuýp điều tr tại cộng đồng. Chƣơng bệnh đứng ở v tr số một cả về số ngƣời bệnh đến khám (47, 4 %) và số ngƣời bệnh điều tr tại viện (44,497%) là bệnh của hệ hô hấp, một câu hỏi đặt ra là tại sao giá tr sử dụng của nhóm thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp chỉ đứng ở v tr thứ sáu (5,86%). Có thể giải th ch rằng: + Thứ nhất bản thân mỗi bệnh của chƣơng bệnh này đều phải dùng các thuốc nằm trong các nhóm thuốc có giá tr sử dụng cao: nhƣ kháng sinh, giảm đau hạ sốt, chống viêm không Steroid, Hormom (hormom thƣợng thận và những chất tổng hợp thay thế) + Thứ hai là các thuốc trong nhóm thuốc này đƣơc đƣa vào sử dụng chủ yếu là các thuốc đƣợc sản xuất trong nƣớc nên có giá thành rẻ. Nhóm thuốc tim mạch có giá tr sử dụng chiếm 8,9 % cũng phù hợp với chƣơng bệnh tuần hoàn với số ngƣời điều tr nội trú là 6, %. 3 4 C cấu t uốc tiêu t ụ t eo n uồn ốc, uất ứ Cơ cấu theo nguồn gốc, xuất xứ của các thuốc đƣợc tiêu thụ tại BVĐK Th Xã Bình Long đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây: ả 3 8 C ấu t êu t ụ t uố tạ tru tâm t e u ố , uất Giá trị tiêu t ụ Số l n mặt àn C ỉ tiêu Giá trị % Số l n % (Triệu VNĐ) SX trong nƣớc 7.144,8 70 195 63,2 Nhập khẩu 3.062,1 30 114 36,8 Tổn 10.206,9 100 309 100 31
  40. Hình 3.2. ểu ấu á tr t uố t e u ố , uất Khi xây d ng DMT, trung tâm đã rất quan tâm đến việc ƣu tiên sử dụng thuốc nội khi số lƣợng danh mục thuốc nội chiếm tới 63, %. Đặc biệt, trong quá trình l a chọn thuốc vào danh mục, với một số mặt hàng thuốc, bệnh viện đã kết hợp l a chọn cả thuốc đắt tiền (thƣờng là thuốc ngoại nhập) và thuốc rẻ tiền (thƣờng là thuốc nội) để các bác sĩ có thể sử dụng tùy theo tình trạng của bệnh nhân nhằm giảm chi ph tối đa mà vẫn đạt đƣợc hiệu quả điều tr . Tuy nhiên, các dạng thuốc nhƣ hóa chất, thuốc thử cận lâm sàng hay kháng sinh tiêm, thuốc sử dụng trong các trƣờng hợp cấp cứu thƣờng đƣợc sử dụng loại ngoại nhập do t nh hiệu quả và thƣơng hiệu. Vì vậy, tỷ lệ thuốc ngoại trong DMT của bệnh viện chiếm tỷ lệ 36,8% và có giá tr là 3 %. Điều này cho thấy việc l a chọn DMT của bệnh viện đã th c hiện đƣợc theo khuyến cáo của Bộ Y tế là ƣu tiên sử dụng thuốc sản xuất trong nƣớc, thuốc từ các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc đạt tiêu chuẩn “th c hành tốt sản xuất thuốc”. 3.5 C cấu t uốc t eo p ân loại tân d c - t uốc có n uồn ốc d c liệu Quá trình phân t ch đƣợc thể hiện trong bảng sau: 32
  41. ả 3 9 C ấu á óm t uố t e p â ạ tâ dượ – t uố ó u ố dượ u N óm mặt àn SKM Giá trị TT tiêu t ụ SL % GT (tr ) % 1 Tân dƣợc 270 87,37 8.125,5 79.6 2 Thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu 39 12,63 2.081,5 20,4 Tổn 309 100 10.207 100 * iểu đồ min ọ : Hình 3.3. ểu ấu t uố tâ dượ - t uố ó u ố dượ u Qua số liệu trên cho thấy danh mục thuốc của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 có số lƣợng danh mục các thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu chiếm ,63% và cũng chiếm giá tr ,4%. Điều này đƣợc giải th ch bởi hai lý do: một là, thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu đƣợc sử dụng với số lƣợng tƣơng đối; hai là, thuốc có nguồn gốc dƣợc liệu có giá thành cao hơn các thuốc tổng hợp. Số liệu trên là hoàn toàn phù hợp với đặc thù mô hình bệnh tật của BVĐK Th Xã Bình Long 33
  42. 3 6 Tỷ lệ t uốc đ n t àn p ần và đ t àn p ần Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần trong DMT của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 đƣợc thể hiện qua bảng 3. sau: ả 3 : Tỷ t uố t à p ầ và t uố t à p ầ tr DMT Trị iá Tỷ lệ TT C ỉ tiêu SKM Tỷ lệ % (triệu % đồn ) 1 Thuốc đơn thành phần 254 82,2 9.400,6 92,1 2 Thuốc đa thành phần 55 17,8 806,4 7,9 Tổn số 309 100 10207 100 Trong DMT của BVĐK Th Xã Bình Long, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ cả về SKM ( 7,8%), cũng nhƣ giá tr sử dụng (7,9%). Trong đó SKM nhiều nhất thuộc về nhóm thuốc khoáng chất và vitamin. 3 7 C cấu t uốc m n tên ốc và t uốc m n tên t n mại Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và thuốc mang tên biệt dƣợc trong DMT của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 đƣợc thể hiện qua bảng 3.7: ả 3 Tỷ t uố m tê ố – t uố m tê t ư mạ tr DMT b v m 2 5 Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ TT C ỉ tiêu SKM % (triệu đồn ) % 1 Thuốc mang tên gốc 120 38,1 2046,4 19,0 2 Thuốc mang tên thƣơng mại 195 61,9 8700,8 81,0 Tổn số 309 100 10.207 100 Kết quả phân t ch ở trên cho thấy, thuốc mang tên thƣơng mại chiếm đa số trong DMT của BVĐK Th Xã Bình Long. Hầu hết các thuốc mang tên 34
  43. thƣơng mại này đã đƣợc khẳng đ nh thƣơng hiệu và đƣợc sản xuất từ các công ty có uy t n. Giá tr sử dụng của các thuốc mang tên thƣơng mại này chiếm tỷ lệ cao. 3 8 Tỷ lệ t uốc uốn , t uốc tiêm – tiêm tru ền và các dạn bào c ế k ác Tỷ lệ thuốc tiêm trong DMT của bệnh viện đƣợc thể hiện qua bảng sau: ả 3 2 Tỷ t uố uố và t uố t êm tr DMT m 2 5 Giá trị TT C ỉ tiêu SKM Tỷ lệ % Tỷ lệ % (trđ) 1 Thuốc dạng uống 260 84,14 9112,5 89,27 Thuốc dạng tiêm – 2 34 11,00 997,5 9,77 tiêm truyền 3 Các dạng thuốc khác 15 4,86 97 0,96 Tổn số 309 100 10207 100 Quy chế sử dụng thuốc nội trú đƣợc Bộ Y tế ban hành tháng 6 9 cũng đã yêu cầu các bệnh viện phải tiết chế tình hình sử dụng thuốc tiêm, đƣa ra chỉ th nghiêm ngặt: “chỉ dùng thuốc tiêm khi bệnh nhân không uống đƣợc hoặc cần tác dụng nhanh. Trong DMT của BVĐK Th Xã Bình Long thì tỷ lệ thuốc uống cao so với thuốc tiêm cả về SKM cũng nhƣ giá tr sử dụng. Điều đó cho thấy các bác sỹ của bệnh viện phần nào đã chấp hành th c hiện đúng quy chế chuyên môn về sử dụng thuốc. Thuốc tiêm chỉ sử dụng trong các bệnh có t nh cấp t nh để đạt hiệu quả cao trong điều tr . 3 9 C cấu DMT t eo qu c ế c u ên môn D a vào danh mục thuốc gây nghiện, thuốc hƣớng tâm thần và tiền chất đƣợc ban hành theo Thông tƣ số: 9 4 TT-BYT ngày tháng 6 năm 4; qua quá trình xử lý số liệu của DMT của BVĐK Th Xã Bình Long thu đƣợc bảng cơ cấu thuốc theo quy chế chuyên môn nhƣ sau: 35
  44. ả 3 3 C ấu DMT ủ V T m 2 5 t e quy ế uyê mô Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ TT C ỉ tiêu SKM % (trđ) % Thuốc Gây nghiện – thuốc 1 8 2,58 11,0 0,1 Hƣớng tâm thần và Tiền chất 2 Thuốc thƣờng 301 97,42 10735,2 99,9 Tổn số 309 100 10207 100 BVĐK Th Xã Bình Long thƣờng có những trƣờng hợp cấp cứu, phẫu thuật nên các thuốc gây nghiện - hƣớng tâm thần cũng đƣợc d trữ và sử dụng. Bệnh viện đã th c hiện tốt quy chế quản lý dƣợc về thuốc gây nghiện và thuốc hƣớng tân thần, bệnh viện luôn tuân thủ đúng quy chế chuyên môn trong tất cả các khâu từ d trù mua, cấp phát, bảo quản, sổ sách bảo cáo và hủy các loại thuốc gây nghiện - hƣớng tâm thần đảm bảo sử dụng thuốc, hợp lý, an toàn và hiệu quả. 3 10 P ân tíc d n mục t uốc t eo p ân loại A C ả 3 4 C ấu óm t uố A C ủ DMT t êu t ụ m 2 5 Số mặt àn Giá trị tiêu t ụ Hạn Giá trị SKM Tỷ lệ % Tỷ lệ % (triệu đồn ) A 35 11,3 7.685,2 75.2 B 31 10,03 1.545,5 15,1 C 243 78,6 976,3 7,1 Tổn 309 100 10.207 100 Có 35 trên 309 mặt hàng tiêu thụ tại BV Bình Long năm 5 thuộc hạng A chiếm ,3% về tổng số lƣợng thuốc là phù hợp với quy đ nh (từ – %), chiếm 75, % về giá tr kinh ph tiêu thụ là phù hợp. Trong khi các thuốc hạng B chiếm , 3% tổng số lƣợng thuốc phù hợp quy đ nh (từ – %), giá tr tiêu thụ ở mức trung bình, hạng C chiếm 78,6% tổng số lƣợng thuốc, chiếm khoảng 7, % giá tr tiêu thụ, cho thấy các thuốc hạng C có giá 36
  45. tr tiêu thụ phù hợp với quy đ nh. Nhƣ xậy DMTSD của bệnh viện năm 5 là tƣơng đối phù hợp với quy đ nh về số lƣợng các nhóm thuốc, về kinh ph tiêu thụ. Phân t ch ABC cho thấy thuốc hạng A chỉ có 35 khoản mục thuốc (biệt dƣợc) chiếm ,3% mà giá tr sử dụng chiếm 75, % (7.685, triệu đồng). Cần tiến hành phân t ch sâu thuốc hạng A để đánh giá tình hình sử dụng thuốc năm 5. ả 3 5 C ấu óm dượ ý ủ ạ A SK TT N óm tác dụn d c lý % KM Giá trị (VNĐ) % GT M 1 Thuốc gây tê gây mê 1 2,857 8.081.000 0,109 Thuốc tr ký sinh trùng, 2 10 28,571 41,136 chống nhiễm khuẩn 3.038.010.235 NSAIDS, điều tr gút và 3 8 22,857 29,184 bệnh xƣơng khớp 2.156.101.997 4 Thuốc tác dụng với máu 2 5,714 187.912.400 2,544 5 Thuốc tim mạch 3 8,571 298.786.300 4,045 Hormon và thuốc tác 6 4 11,428 674.154.500 9,128 dụng vào hệ thống nội tiết Thuốc tác dụng trên 7 2 5,714 386.725.739 5,236 đƣờng hô hấp Dung d ch điều chỉnh nƣớc điện giải và cân 8 bằng Acid- Base và các 3 8,571 52.709.940 0,713 dung d ch tiêm truyền khác 9 Khoáng chất và vitamin 2 5,714 582.845.401 7,892 TỔNG 35 100 7.385.236.511 100 37
  46. Các thuốc hạng A có 35 thuốc đƣợc phân bố trong 9 nhóm tác dụng dƣợc lý. Chiếm tỉ lệ số khoản mục thuốc cũng nhƣ giá tr sử dụng nhiều nhất vẫn là nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn với 8,57 % về SKM và 4 , 36% về giá tr sử dụng. Đứng thứ hai là nhóm thuốc NSAIDS, điều tr gút và bệnh xƣơng khớp với ,857% SKM và 9, 84% về giá tr sử dụng; nhóm Hormon và thuốc tác dụng vào hệ thống nội tiết chiếm ,4 8% SKM và 9, 8% giá tr sử dụng đứng ở v tr thứ ba; v tr thứ tƣ, thứ năm thuộc về nhóm dung d ch điều chỉnh nƣớc điện giải và nhóm thuốc tim mạch thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp các v tr tiếp theo lần lƣợt thuộc về các nhóm khoáng chất và vitamin; thuốc tác dụng trên đƣờng hô hấp; nhóm thuốc tác dụng với máu; nhóm thuốc gây tê gây mê ả 3 6 D sá t uố ó á tr sử dụ ất m 2 5 T àn tiền Tỷ lệ TT Tên oạt c ất Tên t uốc (VNĐ) % Mecefix 250mg 1 Cefixim 250mg 636.345.500 22,67 (Hàn Quốc) Uphacef 500mg 2 Cefuroxim 500mg 259.217.865 5,85 ( Việt Nam) Amoxicillin+acid Ofmantil 625 3 377.102.150 10,76 clavulanic (Việt Nam) Pyfaclor 500mg 4 Cefaclor 500mg 247.288.270 7,84 ( Việt Nam) Mecefix 50mg 5 Cefixim 50mg 243.724.320 5,50 ( Việt Nam) 8 Alphatrymotypsin Meditry (Việt Nam) 364.366.892 10,48 7 Metformine 500mg Siosord ( Đức) 200.018.050 6,77 Join aidt500mg 8 Glucosamin 478.250.000 19,65 ( Ustralia) Enalapril 50mg 9 Enalapril 5mg 240.295.500 5,42 (Hàn Quốc) 10 Calci lactat Mumcal ( VN ) 224.460.300 5,06 Tổn 3.271,068,847 100 38
  47. Trong mƣời khoản mục thuốc đƣợc sử dụng nhiều nhất thì có 5 thuốc là kháng sinh, thuốc chống thoái hóa khớp thuộc hoạt chất glucosamin sulfat, thuốc thuộc hoạt chất alphachymotrysin có tác dụng giảm viêm, giảm phù nề, thuốc thuộc nhóm thuốc hormon và thuốc tác dụng vào hệ thống nội tiết, thuốc thuộc nhóm hạ áp và hoạt chất Calci lactat có tác dụng chống loãng xƣơng và thiếu calci. Sử dụng phân t ch VEN đối với các thuốc nhóm A để phân loại ra đƣợc các thuốc có giá tr tiêu thụ lớn nhƣng lại không cần thiết. Đề tài thu đƣợc kết quả sau: ả 3 7 P â tí t uố óm A t e VEN STT Tên t uốc V E N I. T uốc â tê mê 1 Oxygen dƣợc dụng x II T uốc trị ký sin trùn , c ốn n i m k uẩn 2 Uphacef 500mg x 3 Uphacef 250mg x 4 Mecefix 250mg x 5 Mecefix 150mg x 6 Mecefix 75mg x 7 Unamox 1g x 8 Sunamo 750mg x 9 Ofmantil 625mg x 10 Midancef 125mg x III NSAIDS, điều trị út và bện n k ớp 11 Hapacol 500mg x 12 Hapacol 150mg x 13 Tatanol 500mg x 14 Joinaird500mg x 15 Gonpas 1000mg x 16 Sedagen 500mg x 17 Glumax 50mg x 18 Otibon 1000mg x 39
  48. STT Tên t uốc V E N IV T uốc tác dụn với máu 19 Tranxamic x 20 Ferup x V. T uốc tim mạc , u ết áp 21 Vaspycar35mg x 22 Nerazu5mg x 23 Amlotas5mg x VI Hormon và t uốc tác dụn vào ệ t ốn nội tiết 24 Menison16mg x 25 Menison4mg x 26 Glisan 30mg x 27 Siosord 500mg x VII T uốc tác dụn trên đ ờn ô ấp 28 Budenase x 29 ACC 200mg x 30 Dusovol4mg x VIII Dun dịc điều c ỉn n ớc điện iải và cân bằn Acid- Base và các dun dịc tiêm tru ền k ác 31 Glucose 5% (Braun) x 32 Nacl0,9%( Braun) x 33 Ringer lactat (Braun) x I oán c ất và vit min 34 Mumcal x 35 Tobiwel x Phân t ch thuốc hạng A cho ta thấy: nhóm thuốc điều tr thoái hóa khớp dùng hoạt chất là Glucosamin sulfat có 4 khoản mục thuốc mà giá tr sử dụng đã chiếm hơn .37 triệu đồng. Nhóm vitamin và khoáng chất chỉ có thuốc cũng chiếm hơn 58 triệu đồng, đây là những nhóm thuốc không cần thiết chỉ dùng điều tr hỗ trợ nhƣng giá tr sử dụng rất cao. Do vậy, vấn đề sử dụng thuốc tại bệnh viện cần phải xem lại. 40
  49. C n 4. ÀN UẬN – ĐỀ UẤT Xây d ng DMT bệnh viện là nền tảng cho việc quản lý đƣợc tốt và sử dụng thuốc hợp lý. L a chọn thuốc để xây d ng DMT bệnh viện là khâu đầu tiên và quan trọng trong hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện. Một DMT hợp lý sẽ giúp tiết kiệm đƣợc chi ph , tăng hiệu quả điều tr từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ y tế. DMT bệnh viện cần phải đƣợc xây d ng d a trên các nguyên tắc cụ thể và các tiêu ch l a chọn rõ ràng. BVĐK Th Xã Bình Long đã cơ bản đƣa ra đƣợc các nguyên tắc để l a chọn thuốc và quản lý sử dụng DMT nhƣ: chọn thuốc theo nhu cầu (theo MHBT tại bệnh viện); chọn những thuốc theo thứ t ƣu tiên; thuốc trong danh mục phải thống nhất với DMT chủ yếu do Bộ Y tế ban hành; bổ sung hoặc loại bỏ thuốc khỏi DMT, yêu cầu phải đƣợc làm bằng văn bản gửi cho Trƣởng khoa Dƣợc (Phó chủ t ch thƣờng tr c HĐT & ĐT) có trách nhiệm tổng hợp và đƣa ra bàn thảo tại các cuộc họp của HĐT & ĐT; việc sử dụng thuốc ngoài DMT bệnh viện tphải đƣợc yêu cầu thông qua bản d trù có chữ ký của trƣởng các khoa phòng và đƣợc Giám đốc bệnh viện phê duyệt; quy đ nh sử dụng hạn chế một số thuốc trong DMT. Tuy nhiên, bệnh viện cần xem xét đƣa thêm một số nguyên tắc quan trọng khác trong quản lý DMT để góp phần th c hiện tốt ch nh sách thuốc quốc gia nhƣ: * Thuốc đƣợc l a chọn vào DMT nên đƣa theo tên gốc (tên chung quốc tế). Việc sử dụng tên biệt dƣợc là ch nh đáng nếu tƣơng đƣơng sinh học và tƣơng đƣơng điều tr của các biệt dƣợc là khác nhau do đó có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả điều tr . * Các thuốc phối hợp nếu đƣa vào DMT phải có các tài liệu chứng minh các thành phần trong thuốc là th ch hợp. Không bổ sung thuốc phối hợp nếu không chứng minh đƣợc s vƣợt trội của các thuốc phối hợp so với các thuốc đơn lẻ. 41
  50. * DMT nên đƣợc xây d ng trên cơ sở các hƣớng dẫn điều tr của các bệnh thƣờng gặp (nếu có). * Duy trì tính minh bạch và hợp lý trong quá trình xây d ng DMT. Chỉ cân nhắc bổ sung thuốc từ ph a các nhân viên y tế chứ không phải công ty dƣợc. Mặt khác, các quy đ nh mà bệnh viện đã đƣa ra chỉ mang t nh chất chung chung mà chƣa có quy trình hƣớng dẫn cụ thể nào. Vì vậy, HĐT&ĐT của bệnh viện cần xây d ng tất cả các quy trình hƣớng dẫn chuẩn để việc xây d ng và quản lý DMT đƣợc tốt hơn. V dụ trong việc sử dụng thuốc ngoài DMT bệnh viện cần quy đ nh: + Các trƣờng hợp đƣợc sử dụng thuốc ngoài DMT; + Thông tin về các thuốc sử dụng ngoài danh mục phải đƣợc điền đầy đủ trong một mẫu có sẵn; + Việc sử dụng các thuốc ngoài DMT cần phải đƣợc HĐT&ĐT xem xét. Hoặc trong việc bổ sung hay loại bỏ thuốc ra khỏi DMT, bệnh viện cũng cần đƣa ra một quy trình hƣớng dẫn cụ thể và thống nhất nhƣ sau: + Yêu cầu bổ sung hay loại bỏ thuốc khỏi DMT nên đƣợc yêu cầu thông qua một bản để ngh ; + Bản yêu cầu đƣợc gửi tới Phó chủ t ch thƣờng tr c HĐT&ĐT, nếu đã đƣợc điền đầy đủ các thông tin yêu cầu, đƣợc chuyển tới đơn v thông tin thuốc hoặc dƣợc sĩ ch u trách nhiệm về Dƣợc lâm sàng - thông tin thuốc; + Tổ thông tin thuốc tìm kiếm các thông tin để đánh giá thuốc mới đƣợc yêu cầu với các thuốc đã có trong DMT có cùng chỉ đ nh. Mục tiêu so sánh là hiệu quả, độ an toàn và giá; + Bản đánh giá đƣợc trình bày tại cuộc họp của HĐT&ĐT; + Nếu thuốc mới đƣợc chứng minh tối ƣu hơn thuốc đã có trong DMT hoặc đó là thuốc độc nhất vô nh thì nên đồng ý bổ sung; 42
  51. + Các thuốc trong DMT nếu thấy không phù hợp hoặc không cần thiết thì nên loại khỏi DMT. Ngoài ra, việc đánh giá, l a chọn các thuốc vào trong danh mục hoạt chất bệnh viện chủ yếu d a trên kinh nghiệm sử dụng của các bác sĩ và các thông tin thu thập của Trƣởng khoa Dƣợc. Chủ yếu các thành viên trong HĐT&ĐT chỉ quan tâm đến việc l a chọn thuốc theo nhu cầu d a trên kinh ph dành cho thuốc của bệnh viện và thuốc phải đƣợc BHYT chi trả nghĩa là thuốc phải có trong DMT chủ yếu của Bộ Y tế mà t quan tâm đến t nh phù hợp và t nh hiệu quả - an toàn của các thuốc. Tuy nhiên, để có đƣợc một DMT hợp lý, an toàn và hiệu quả, HĐT & ĐT của bệnh viện cần xây d ng và áp dụng các tiêu ch đánh giá l a chọn các thuốc vào DMT một cách thống nhất và đầy đủ. ược xây dựng trên một nền tảng tốt, nên DMT năm 2015 của th xã ình ong được đánh giá là phù hợp với Danh mục thuốc chủ yếu do ộ Y tế ban hành và điều kiện kinh phí thực tế, nhu cầu điều tr của bệnh viện. DMT sử dụng tại BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 bao gồm 3 9 thuốc phân thành 8 nhóm tác dụng dƣợc lý. Trong đó nhóm thuốc điều tr chống ký sinh trùng và nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 7, 9% về giá tr sử dụng. Bên cạnh đó, các nhóm thuốc: thuốc giảm đau hạ sốt chống viêm không steroid, thuốc điều tr gút và các bệnh xƣơng khớp, thuốc hormone và thuốc tác dụng vào hệ thống nội tiết, thuốc tim mạch là những nhóm thuốc có số lƣợng danh mục và giá tr sử dụng chiếm tỷ lệ cao. Do t nh đặc thù của bệnh viện đa khoa nên việc các thuốc trong DMT chủ yếu tập chung vào các nhóm thuốc trên là hợp lý. Theo chỉ tiêu đề ra của Bộ Y tế, tỷ lệ thuốc nội trong danh mục thuốc của các bệnh viện phải chiếm trên 7 %. Bởi vì việc sử dụng thuốc nội sẽ làm giảm chi ph cho bệnh nhân đồng thời cũng góp phần khuyến kh ch sản xuất trong nƣớc phát triển. Tỷ lệ thuốc nội trong DMT của BVĐK Th Xã Bình 43
  52. Long sử dụng trong năm chiếm tỷ lệ khá cao 63, % số lƣợng mặt hàng với giá tr là 7 % tỷ lệ này là hợp theo chỉ tiêu của của Bộ Y tế và cũng phù hợp với nguồn ngân sách còn hạn chế của bệnh viện tuyến huyện. Theo khuyến cáo của WHO, chỉ nên sử dụng các thuốc dạng phối hợp khi chúng có lợi thế vƣợt trội về hiệu quả, độ an toàn hoặc tiện dụng so với các thuốc ở dạng đơn chất. Theo ch nh sách thuốc quốc gia, nên hạn chế đƣa thuốc dạng phối hợp vào trong DMT bệnh viện. Chỉ bổ sung thuốc dạng phối hợp nếu chúng th c s vƣợt trội hơn các thuốc dạng đơn lẻ. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần trong danh mục thuốc đã sử dụng BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 chiếm 9 , % giá tr , thuốc đa thành phần chỉ chiếm 7,9%. Tỷ lệ này cũng hợp lý theo khuyến cáo của WHO. Tỷ lệ thuốc mang tên biệt dƣợc cao gấp hơn 4 lần so với thuốc mang tên gốc về giá tr . Điều đó chứng tỏ việc sử dụng nhiều thuốc mang tên biệt dƣợc sẽ dẫn đến lãng ph nguồn kinh ph mua thuốc do các thuốc mang tên biệt dƣợc thƣờng đắt hơn thuốc mang tên gốc rất nhiều. Vì vậy, để góp phần giảm chi ph sử dụng thuốc cho bệnh nhân, bệnh viện nên tăng cƣờng l a chọn thuốc mang tên gốc vào DMT đặc biệt là những thuốc thông thƣờng không thuộc chuyên khoa: các vitamin và khoáng chất, thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, thuốc chống loét dạ dày tá tràng . Kết quả phân t ch ABC cho thấy 75,3% ngân sách đƣợc phân bổ cho ,3% của tổng nhu cầu thuốc (nhóm A), 5, % ngân sách phân bổ cho ,3% tổng nhu cầu thuốc (nhóm B), còn lại 78,6% số thuốc chỉ chiếm tỷ lệ ngân sách 7,1% (nhóm C). Nhƣ vậy, ngân sách sử dụng chỉ tập trung vào một số thuốc có giá cao và sử dụng với số lƣợng lớn. Trong các thuốc thuộc nhóm A chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là các thuốc kháng sinh và chống ký sinh trùng. So với đặc điểm của bệnh viện, tỷ lệ tiêu thụ các thuốc nhóm này là phù hợp. Tuy nhiên, theo phân t ch VEN nhóm A ta thấy SLKM các thuốc không thiết yếu (N) còn chiếm tỷ lệ cao. Điều này 44
  53. gây lãng ph cho ngân sách điều tr của bệnh viện, do đó cần đƣợc điều chỉnh để đảm bảo ngân sách đƣợc sử dụng hiệu quả nhất. Tại BVĐK Th Xã Bình Long năm 5, tỷ lệ các thuốc đƣợc mua ngoài danh mục là rất thấp với giá tr sử dụng hơn 5 triệu đồng chiếm , 4% tổng giá tr tiền thuốc. Hai thuốc kháng sinh Zinnat ,5g và Rovamycin 3 MUI là những biệt dƣợc đã đƣợc khẳng đ nh về chất lƣợng điều tr đƣợc bệnh viện sử dụng ƣu tiên điều tr cho các đối tƣợng bảo vệ sức khỏe của th xã, cũng nhƣ hai thuốc: Pharmaton,. dùng điều tr hỗ trợ nâng cao sức khỏe cũng đƣợc dùng cho các đối tƣợng này. Vì vậy, có thể nói danh mục thuốc của bệnh viện đáp ứng tƣơng đối đầy đủ nhu cầu khám và điều tr cho bệnh nhân. Chi ph mua thuốc của bệnh viện là hợp lý với khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), chi ph dành cho thuốc trung bình chỉ nên ở mức 3 - 40% so với tổng chi ph điều tr . Tổng số tiền thuốc tổng chi ph của BVĐK th xã Bình Long năm 5 là 37, 7%. Bệnh viện đã có kế hoạch tài ch nh cụ thể và ch nh sách cắt giảm chi ph mua thuốc phù hợp để tập trung ngân sách nâng cao chất lƣợng điều tr . Tỷ lệ thuốc trong Danh mục thuốc đã sử dụng của BVĐK Th Xã Bình Long năm 5 thuộc Danh mục thuốc chủ yếu cao, chiếm tới 95,87%. Nhƣ vậy Danh mục thuốc phù hợp và đƣợc xây d ng chủ yếu trên Danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành kèm theo Thông tƣ số 4 4 TT-BYT ngày 7 tháng năm 4 của Bộ trƣởng Bộ Y tế. 45
  54. ẾT UẬN P â tí d mụ t uố sử dụ m 2 5 ết quả s u: - Danh mục thuốc năm 5 phù hợp với danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành 4. Tuy nhiên, việc sử dụng nhóm thuốc kháng sinh vẫn còn phải bàn luận, trong năm 5 giá tr sử dụng của nhóm cao ( .756,8 triệu đồng, chiếm 7, 9%) nhƣng nhóm bệnh nhiễm trùng - nhiễm ký sinh trùng không phải là chƣơng bệnh có số ca mắc nhiều nhất tới viện. Phân t ch ABC và VEN cho thấy việc sử dụng thuốc còn chƣa hợp lý, những nhóm thuốc không cần thiết chỉ dùng điều tr phối hợp lại có giá tr sử dụng rất cao. Nhóm thuốc khoáng chất - vitamin cũng có giá tr sử dụng cao (6 3, triệu đồng, chiếm 6%). Nhóm thuốc tim mạch có giá tr sử dụng tƣơng đối phù hợp với mô hình bệnh tật (8,9 % giá tr ). - Danh mục thuốc của bệnh viện có tỷ lệ các thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành năm 4 cao (95,87%). - Danh mục thuốc 5 đáp ứng nhu cầu điều tr . Trong năm 5 có 9 thuốc nằm ngoài danh mục đƣợc sử dụng, giá tr của 9 thuốc này thấp (hơn 5 triệu đồng, chiếm , 4% tổng giá tr tiền thuốc). - Danh mục thuốc tiêu thụ trong năm 5 có tổng giá tr hơn . 7 triệu đồng chiếm 37, 7% ngân sách bệnh viện. - Tuy nhiên danh mục thuốc năm 5 của bệnh viện đƣợc xây d ng trên kết quả đấu thầu thuốc của Sở Y tế (đấu thầu tập trung) nên còn nhiều thuốc không đƣợc sử dụng trong năm (điển hình là nhóm thuốc chống Parkinson). ĐỀ UẤT • Bệnh viện (HĐT&ĐT) nên thƣờng xuyên tiến hành phân t ch danh mục thuốc theo phƣơng pháp ABC, VEN. • Cân nhắc trong việc l a chọn các thuốc chiếm tỷ lệ sử dụng cao nhƣng hiệu quả điều tr không th c s tối cần thiết. 46
  55. • Tăng cƣờng việc giám sát sử dụng thuốc tại các khoa phòng để đảm bảo kê đơn đúng bệnh, đúng liều cũng nhƣ hạn chế sử dụng những thuốc không th c s cần thiết. • Giám đốc Bệnh viện nên có những văn bản pháp lý quy đ nh thẩm quyền, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, và đặc biệt là các văn bản về tiêu ch đánh giá l a chọn thuốc. • Khoa Dƣợc Bệnh viện tăng cƣờng công tác Dƣợc lâm sàng tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng thuốc hạn chế việc lạm dụng một số thuốc không cần thiết trong điều tr bệnh 47
  56. TÀI I U THAM HẢO 1. Nguyễn Thanh Bình ( 9), Bài giảng các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 2. Bộ môn Quản lý và Kinh Tế Dƣợc ( 8), Dƣợc xã hội học, Trƣờng Đại Học Dƣợc Hà Nội. 3. Bộ Y tế - CHXHCNVN ( 985), Danh mục thuốc chủ yếu (tạm thời) lần I, Hà Nội. 4. Bộ Y tế - CHXHCNVN ( 989), Danh mục thuốc tối cần và thuốc thiết yếu lần II, Hà Nội. 5. Bộ Y tế - CHXHCNVN ( 995), Danh mục thuốc thiết yếu lần III, Hà Nội. 6. Bộ Y tế - CHXHCNVN ( 999), Ban hành danh mục thuốc thiết yếu (tân dƣợc và y học dân tộc) lần IV năm 999, Hà Nội. 7. Bộ Y tế ( ), Niên giám thống kê y tế năm 999. 8. Bộ Y tế ( ), Quy chế bệnh viện,Hà Nội. 9. Bộ Y tế ( 4), Chỉ th 5 4 CT-BYT ngày 6 4 4 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc trong bệnh viện. 10. Bộ Y tế ( 4), Niên giám thống kê y tế 3 11. Bộ Y tế ( 7), Giáotrình quản lý và kinh tế dƣợc, Tài liệu giảng dạysau đại học, Nhà xuất bản y học. 12. Bộ Y tế ( 7), Niên giám thống kê y tế 6. 13. Bộ Y tế ( 7), Quản lý và kinh tế dƣợc, Sách đào tạo Dƣợc sĩ đại học, Nhà xuất bản y học. 14. Bộ Y tế ( 9), Quy đ nh mới về sử dụng thuốc trong chẩn đoán,điều tr và quản lý phân phối thuốc tại các bệnh viện & cơ sở y tế Việt Nam, Nhà xuất bản y học 9.
  57. 15. Bộ Y tế ( ), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dƣợc Việt Nam giai đoạn đến năm , tầm nhìn đến năm 3 . 16. Bộ Y tế ( 997), Thông tƣ 8 BYT – TT Hƣớng dẫn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hội đồng thuốc và điều tr ở bệnh viện. 17. Bộ Y tế ( ), Thông tƣ 3 TT-BYT về việc Ban hành và hƣớng dẫn th c hiện danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đƣợc quỹ bảo hiểm thanh toán. 18. Bộ Y tế ( ), Thông tƣ TT-BYT ban hành bổ sung sửa đổi một số điều của thông tƣ 3 TT-BYT. 19. Bộ Y tế ( 3), Thông tƣ 3 TT-BYT Quy đ nh về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và Điều tr trong bệnh viện. 20. Bộ Y tế ( 3), Thông tƣ 45 3 TT-BYT về việc Ban hành danh mục thuốc thiết yếu tân dƣợc lần VI. 21. Bộ Y tế ( 4), Thông tƣ 4 4 TT-BYT về việc Ban hành và hƣớng dẫn th c hiện danh mục thuốc tân dƣợc thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế. 22. Cục Quản lý dƣợc ( ), Báo cáo kết quả công tác năm và đ nh hƣớng trọng tâm công tác năm . 23. Trần Th Thúy An ( 3), Đánh giá hoạt động xây d ng danh mục thuốc tại bệnh viện đa khoa Lào Cai số I và số II năm , Luận văn thạc sĩ Dƣợc học. 24. Trƣơng Quốc Cƣờng ( 9), Báo cáo tổng kết công tác dƣợc năm 8, triển khai kế hoạch 9, Tài liệu phục vụ hội ngh ngành Dƣợc toàn quốc, Cục Quản Lý Dƣợc – Bộ Y tế. 25. Vũ B ch Hạnh ( 9), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện đa khoa XanhPôn – Hà Nội, giai đoạn 6- 8, Luận văn thạc sĩ dƣợc học.
  58. 26. Vũ Th Thu Hƣơng ( ), Đánh giá hoạt động của Hội đồng thuốc và Điều tr trong xây d ng và th c hiện danh mục thuốc tại một số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dƣợc học. 27. Lê Kim Nguyệt ( ), Bàn về quỹ BHYT ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Tạp ch khoa học ĐHQGHN. 28. Nguyễn Th Kim Tiến ( ), Báo cáo tóm tắt Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm , nhiệm vụ công tác năm , Tạp ch Dƣợc học số 43 tháng . 29. Huỳnh Hiền Trung ( ), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao chất lƣợng cung ứng thuốc tại bệnh viện Nhân dân 5, Luận án tiến sĩ Dƣợc học. 30. Tổ chức Y tế thế giới ( 4), Hội đồng thuốc và Điều tr - cẩm nang hƣớng dẫn th c hành, Hoạt động DPCA – Chƣơng trình hợp tác y tế Việt Nam-Thụy Điển.