Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_tai_san_co_dinh_huu_hi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế
- – Trường Đại học Kinh tế Huế – 2019
- – Trường Đại học Kinh tế Huế – 2019
- ƠN c t ng n l ân, em đ n “Th ông đ đ đ ông ty C ph n D t may Hu ”. Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, ngoài sự nỗ lực, học hỏi của bản thân, còn có sự hướng dẫn tận tình c – ơ y cô Tr ng Đ Hu Ki êng–đ ng ki n th c bi Đ th c ti p h ng d n v i t nhi âm huy y cô luôn d ông hơn n a trên con ô ông ty C ph n D t may Hu đ c t p, m công vi u b n r n. ơn n gia đ đ ê c chuyên mô ư kinh nghi m th c ti n không nhi u nê n khô n D t may Hu n này được hoàn thiện hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế chị tại công ty lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất! ăm 2019 n
- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ iv PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 I.4. Phương pháp nghiên cứu 3 I.5. Kết cấu khoá luận 5 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 6 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH 6 1.1.1. Khái niệm 6 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH 7 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH 7 1.1.4. VaiTrường trò Đại học Kinh tế Huế 8 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH 8 1.1.6. Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH 9 1.1.7. Phân loại tài sản cố định hữu hình 10 1.1.8. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 11
- 1.1.8.1. Nguyên giá tài sản cố định 11 1.1.8.2. Thay đổi nguyên giá TSCĐHH 13 1.1.8.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình 14 1.2. Nội dung kế toán TSCĐHH 14 1.2.1. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 14 1.2.1.1. Chứng từ sử dụng 14 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng 14 1.2.1.3. Phương pháp kế toán 14 1.2.2. Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình 16 1.2.2.1. Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ 16 1.2.2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 16 1.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 19 1.2.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ 19 1.2.3.1. Nội dung công việc sửa chữa 19 1.2.3.2. Chứng từ và sổ kế toán 20 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng 20 1.2.3.4. Phương pháp kế toán 20 1.2.4. Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 21 1.3. CácTrường chỉ tiêu đánh giá hiệ Đạiu quả sử họcdụng TSCĐHH Kinh tế Huế 23 1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá kết cấu TSCĐHH 23 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH 23 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH 24 1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH 24 1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH 25
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 26 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế 26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 26 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 28 2.1.2.1. Chức năng 28 2.1.2.2. Nhiệm vụ 28 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 29 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 31 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 31 2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty 35 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán 35 2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 36 2.1.5.1. Tình hình lao động 36 2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn 38 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh 40 2.2.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty 44 2.2.1.1. TrườngĐặc điểm Đại học Kinh tế Huế 44 2.2.1.2. Phân loại 44 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH 45 2.2.2.1. Nguyên giá 45 2.2.2.2. Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế 46 2.2.2.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại 49
- 2.2.3. Nội dung kế toán TCSĐHH tại Công ty 49 2.2.3.1. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình 49 2.2.3.2. Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình 56 2.2.3.3. Kế toán trích khấu hao TSCĐHH 62 2.2.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH 64 2.2.3.5. Công tác kiểm kê TSCĐHH 65 2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại CTCP Dệt may Huế 65 2.3.1. Đánh giá cơ cấu TSCĐ của công ty 65 2.3.2. Đánh giá tình hình khấu hao tài sản cố định 68 2.3.3. Đánh giá tình hình trang bị, sử dụng tài sản cố định của công ty 71 2.3.4. Đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH tại công ty 74 2.3.5. Đánh giá sức sinh lời của TSCĐHH tại công ty 75 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 78 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 78 3.1.1. Ưu điểm 78 3.1.2. Nhược điểm 80 3.2. Đánh giá về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may HuếTrường Đại học Kinh tế Huế 80 3.2.1. Ưu điểm 80 3.2.2. Nhược điểm 81 3.3. Đánh giá tình hình trang bị và hiệu quả sử dụng của TSCĐHH 83 3.3.1. Ưu điểm 83
- 3.3.2. Nhược điểm 84 3.4. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Cổ phần Dệt may Huế 84 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Trường Đại học Kinh tế Huế
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình BCTC Báo cáo tài chính XDCB Xây dựng cơ bản XD Xây dựng GTGT Giá trị gia tăng CP Chi phí SC Sửa chữa SCL Sửa chữa lớn CTCP Công ty cổ phần TP Trưởng phòng GĐ Giám đốc TrườngGĐĐH ĐạiGiám học đốc điều Kinh hành tế Huế PTGĐ Phó tổng giám đốc TB Trưởng ban XN Xí nghiệp NM Nhà máy i
- KD Kinh doanh CN Chi nhánh CBCNV Cán bộ công nhân viên XNK Xuất nhập khẩu CCDC Công cụ dụng cụ NVL Nguyên vật liệu TNDN Thu nhập doanh nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp KPCĐ Kinh phí công đoàn SXKD Sản xuất kinh doanh BQ Bình quân TK Tài khoản TBMM Thiết bị máy móc GTCL Giá trị còn lại TrườngTNHH ĐạiTrách học nhiệm Kinh hữu hạn tế Huế ii
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 Bảng 2.2. Tình hình tài sản nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015 -2017 Bảng 2.3. Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.4. Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng Bảng 2.5. Cơ cấu TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.6. Tình hình khấu hao tài sản cố định hữu hình Bảng 2.7. Tình hình trang bị, sử dụng TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Bảng 2.8. Chỉ tiêu sức sản xuất, hiệu quả sử dụng của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Biểu 2.1. Hạch toán tăng TSCĐHH trên phần mềm Bravo Biểu 2.2. Hoá đơn GTGT số 0001861 Biểu 2.3. Trích Sổ chi tiết TK 2112 (tháng 12/2017) Biểu 2.4. Trích Sổ chi tiết TK 2114 (tháng 12/2017) Biểu 2.5. Phiếu thu số 027 Biểu 2.6. Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017 Biểu 2.7. Trích Sổ chi tiết TK 2141 (tháng 12/2017) Trường Đại học Kinh tế Huế iii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.2. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình Sơ đồ 1.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Biểu đồ 2.1. Tình hình nguyên giá TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Biểu đồ 2.2. Tình hình giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2107 Biểu đồ 2.3. Chỉ số sức sản xuất và tỷ suất sinh lời của TSCĐHH qua 3 năm 2015 – 2017 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
- Khoá luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, khoa học – kĩ thuật ngày càng phát triển và đang dần thay thế con người trong nhiều hoạt động, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, việc mở cửa hội nhập quốc tế, kinh doanh đa quốc gia ngày càng được đẩy mạnh. Từ đó, kéo theo sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty. Do đó, mỗi công ty muốn tồn tại, phát triển được cũng như ngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường cạnh tranh thì cần phải không ngừng cập nhật thông tin, đổi mới các máy móc thiết bị sản xuất sao cho hiệu quả, năng suất lao động tốt nhất trong khi chi phí bỏ ra phải nhỏ nhất. Để nắm bắt đầy đủ các thông tin thị trường, quản lý hiệu quả nguồn lực của công ty, các nhà quản lý sử dụng nhiều công cụ quản lý và cung cấp thông tin khác nhau. Trong đó, thông tin kế toán là một thông tin không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý của các nhà quản trị doanh nghiệp để quản lý vốn, tài sản và mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có quy mô hoạt động khác nhau, sản phẩm tạo ra đa dạng, tính chất sản xuất, quy trình công nghệ cũng khác nhau nên dẫn đến các phương pháp quản lý và sử dụng tài sản cố định hữu hình cũng không giống nhau. Các TSCĐHH của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất đều bị hao mòn sẽ đến lúc chúng không còn sử dụng được nữa hoặc có thể do nhiều nguyên nhân mà cần thiết phải đổi mới TSCĐ hoặc phải thay thế, trang bị mới TSCĐ cho phù hợp với nhu cầu sản xuất. Các doanh nghiệp thường tính toán một số chỉ tiêu cần thiết để xem xét tình hình sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp sau đó phân tích nhu cầu cần thiết đối với từng loại TSCĐ phục vụ cho sản xuất của doanh nghiệp đTrườngể lên kế hoạch đầ uĐại tư TSCĐ họcsao cho đúng.KinhViệc tận tế dụng Huế hết công suất của TSCĐHH cũng như sử dụng loại tài sản phù hợp với ngành nghề sản xuất, từng thời kỳ sẽ làm cho TSCĐHH phát huy được tác dụng tối ưu để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả và như vậy việc thu hồi toàn bộ vốn đầu tư là điều có thể thực hiện dễ dàng. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 1
- Khoá luận tốt nghiệp Nắm bắt đầy đủ các thông tin đó, cũng như với mục đích không ngừng nâng cao năng suất lao động, giảm thiểu sức ép lao động cho công nhân, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn chú trọng đến công tác sử dụng, quản lý TSCĐ phù hợp, hợp lý. Trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với tình hình thực tế về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, tôi đã lựa chọn đề tài “Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế” làm đề tài tốt nghiệp. I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. - Mục tiêu cụ thể: Thứ nhất, Tổng hợp và hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Thứ hai, Tìm hiểu thực trạng về trình tự, phương pháp hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại công ty. Thứ ba, So sánh giữa lý thuyết được học với thực tế tại công ty để rút ra những đánh giá. Trên cơ sở đó, đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán và quản lý TSCĐHH, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Công ty Cổ phần Dệt may Huế. I.3. ĐốiTrường tượng và phạm viĐại nghiên họccứu Kinh tế Huế I.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 2
- Khoá luận tốt nghiệp I.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Do giới hạn về kiến thức và thời gian thực tập, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thực hiện tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế. - Thời gian: Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo tổng hợp, các báo cáo tài chính được thu thập trong vòng 3 năm 2015, 2016, 2017. I.4. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khoá luận này, trong quá trình làm bài tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Đọc sách: Kế toán tài chính 1, Trường Đại học Kinh tế Huế (2009) của Phan Đình Ngân, Hồ Phan Minh Đức; Nguyên lý kế toán, NXB Đại học Huế (2008) của Phan Thị Minh Lý; Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân (2008) của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc; Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học Huế (2009) của TS.Trịnh Văn Sơn – Đào Nguyên Phi. + Đọc các văn bản pháp luật liên quan: Chuẩn mực số 03 – chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính; Điều 35, Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính; Thông tư 45/2013/TT-BTC ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định của Bộ tài chính. + Đọc các thông tin về công ty tại trang web chính thức của công ty: huegatex.com.vn + Đọc mộtTrường số khoá luận của Đại các anh chịhọc khoá trước:KinhKế toán tếtài sản Huế cố định hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị (2013) của sinh viên Nguyễn Thị Thọ; Vận dụng chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế (2016) của sinh viên Nguyễn Thị Diễm Phương; Nghiên cứu công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và hiệu quả sử dụng tài SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 3
- Khoá luận tốt nghiệp sản cố định hữu hình tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Duy Trí (2016) của sinh viên Lê Thị Thanh Tâm; Từ đó, giúp trang bị những kiến thức cơ bản về mặt cơ sở lý luận làm định hướng cho đề tài nghiên cứu. - Phương pháp tổng hợp: hệ thống hoá các kiến thức từ những gì học được, đọc được. - Phương pháp thu thập số liệu: thu thập từ nhiều nguồn tài liệu của phòng kế toán, phòng nhân sự của công ty, đặc biệt là các tài liệu liên quan đến tài sản cố định hữu hình; các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của công ty trong 3 năm 2015, 2016 và 2017. - Phương pháp quan sát: quan sát tổng quan về công ty, công việc của các nhân viên kế toán, các công việc có liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình. - Phương pháp phỏng vấn: tiến hành trao đổi trực tiếp với chị Thuỷ, người đảm nhận phần hành về kế toán tài sản cố định để tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề tài. - Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp phân tích chỉ số để xử lí, tổng hợp, phân tích các các số liệu thu thập được. Trên cơ sở đó, đưa ra nhận xét, đánh giá và các kiến nghị, đề xuất. + Phương pháp phân tích theo chiều ngang (phân tích xu hướng): So sánh các khoản mục cụ thể của BCTC qua một số chu kì kế toán. Qua đó xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô tài sản, nguồn vốn, kế quả kinh doanh và mức độ ảnh hưởng của từng khoản mục đến tài sản, nguồn vốn và kết quả kinh doanh. + Phương pháp phân tích theo chiều dọc: Là so sánh từng con số riêng biệt với một con số cụTrường thể trong BCTC. PhươngĐại pháp học này là soKinh sánh một khoảntế mụcHuế với một khoản mục nhất định trong cùng một kì kế toán. Từ đó, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản, nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán hay cơ cấu về các khoản mục trên bảng kết quả kinh doanh. - Sử dụng các sơ đồ, biểu đồ nhằm thể hiện rõ nét những hoạt động của công ty, những biến động của các chỉ số. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 4
- Khoá luận tốt nghiệp I.5. Kết cấu khoá luận Ngoài phần đặt vấn đề và phần kết luận, nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp Giới thiệu tổng quan về tài sản cố định hữu hình: khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức phân loại tài sản cố định hữu hình Trình bày lý thuyết về kế toán TSCĐHH và đánh giá hiệu quả quản lý, sử dụng TSCĐHH Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH tại công ty Cổ phần dệt may Huế Phần thứ nhất, khái quát về Công ty Cổ phần Dệt may Huế: lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, các chính sách kế toán áp dụng, các nguồn lực trong công ty (lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh) Phần thứ hai, đi sâu về tình hình hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình trong công ty, đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH. Chương 3: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Từ những kiến thức học được, thực trạng kế toán TSCĐHH tại công ty, số liệu xử lý được, đưaTrường ra các giải pháp gópĐại phần hoànhọc thiện côngKinh tác kế toán tế TSCĐHH Huế tại công ty. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 5
- Khoá luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Một số vấn đề chung về kế toán TSCĐHH 1.1.1. Khái niệm Theo chuẩn mực số 03 – Chuẩn mực kế toán Việt Nam, tài sản cố định hữu hình được định nghĩa như sau: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. (Ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC của Bộ tài chính) Theo thông tư 45/2013/TT-BTC, tài sản cố định hữu hình lại được định nghĩa: “Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải ”. (Ban hành ngày 25/04/2013, Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định) Tóm lại, chúng ta có thể hiểu, tài sản cố định hữu hình là những tài sản mà: - Có hình thái vật chất nhất định - ThuộcTrường sở hữu của doanh Đại nghiệp học Kinh tế Huế - Phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh - Phù hợp với các tiêu chuẩn về thời gian, giá trị do Bộ tài chính quy định - Khi sử dụng, tài sản đó chuyển một phần giá trị vào sản phẩm nhưng hình thái vật chất của nó vẫn giữ nguyên khi tham gia vào quy trình sản xuất. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 6
- Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH - Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau thành một hệ thống để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định, nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả bốn tiêu chuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy; + Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên; + Có giá trị theo quy định hiện hành (giá trị TSCĐHH từ 30 triệu đồng trở lên). - Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản và mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố định thì được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 1.1.3. Đặc điểm của TSCĐHH Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐHH có những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ được hình thái hiện vật ban đầu cho đến khi bị hư hỏng, bị loại bỏ. Do đặc điểm này, TSCĐ cần được theo dõi, quản lý theo nguyên giá, tức là giá trị banTrường đầu. Đại học Kinh tế Huế - Về mặt giá trị: Đặc điểm của TSCĐ là trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đặc điểm này, trong hạch toán TSCĐ cần theo dõi hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 7
- Khoá luận tốt nghiệp 1.1.4. Vai trò Tài sản cố định là một bộ phận của tư liệu sản xuất, giữ vai trò là tư liệu lao động chủ yếu của quá trình sản xuất. Chúng được coi là cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, là điều kiện tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Từ góc độ vi mô, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố để xác định quy mô và năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Từ góc độ vĩ mô, đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn bộ nền kinh tế quốc dân có thực lực vững mạnh hay không? Như vậy, có thể nói, tài sản cố định là cơ sở vật chất có vai trò cực kì quan trọng. Việc cải tiến, hoàn thiện, đổi mới và sử dụng hiệu quả tài sản cố định là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế. 1.1.5. Yêu cầu quản lý TSCĐHH Trong cơ chế thị trường, sản phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Bên cạnh nguồn nguyên liệu đạt chất lượng, việc nâng cấp, cải thiện và thay đổi dây chuyền sản xuất góp phần làm tăng năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, cần phải quản lý tốt các nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị cụ thể là TSCĐHH tại doanh nghiệp để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Quản lý tốt nguồn máy móc, thiết bị dùng để sản xuất sẽ giúp cho hiệu quả sản xuất được nâng cao, dây chuyền sản xuất thường xuyên được nâng cấp, thay đổi và theo dõi thường xuyên sẽ giúp cho chất lượng sản phẩm được cải thiện, góp phần làm tăng kếtTrường quả kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế Với ý nghĩa đó, việc quản lý TSCĐHH trong doanh nghiệp đòi hỏi phải chặt chẽ ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua, bảo quản tới khâu sử dụng. - TSCĐHH phải trải qua rất nhiều chu kì kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay của số vốn ban đầu để mua sắm. Do đó, doanh nghiệp phải quản lý TSCĐHH về giá trị và hiện vật. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 8
- Khoá luận tốt nghiệp - Mọi TSCĐHH trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng: Tài sản cố định phải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi tài sản cố định hữu hình và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐHH. - Mỗi TSCĐHH phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. - Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐHH và các đối tượng chịu chi phí khác nhau theo các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính. - Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐHH đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐHH bình thường. - Định kỳ, vào cuối mỗi năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê TSCĐ. 1.1.6. Nhiệm vụ của công tác kế toán TSCĐHH TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng như TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp, chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn vị, cũng như tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị. - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản xuất kinh doanhTrường theo mức độ haoĐại mòn củahọc tài sản Kinhvà chế độ quy tế định. Huế Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. - Tính toán, phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng như tình hình quản lý, nhượng bán TSCĐHH. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 9
- Khoá luận tốt nghiệp - Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. - Tham gia kiểm kê và đánh giá lại tài sản cố định theo quy định của nhà nước, lập các báo cáo về tài sản cố định của doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình trang bị, huy động, bảo quản và sử dụng tài sản cố định nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế tài sản cố định. 1.1.7. Phân loại tài sản cố định hữu hình Tuỳ theo quy mô và cách thức tổ chức quản lý, doanh nghiệp có thể phân loại tài sản cố định hữu hình theo các tiêu thức sau: - Phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh: + Nhà cửa, vật kiến trúc + Máy móc thiết bị + Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn + Thiết bị, dụng cụ quản lý + Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm + TSCĐ hữu hình khác - Phân loại theo hình thái biểu hiện: + TSCĐ hữu hình + TSCĐTrường vô hình Đại học Kinh tế Huế - Phân loại theo công dụng kinh tế: + TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh + TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 10
- Khoá luận tốt nghiệp - Phân loại theo trạng thái hoạt động: + TSCĐ đang sử dụng + TSCĐ chưa cần dùng + TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý - Phân loại theo công dụng: + TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh + TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng + TSCĐ bảo quản hộ, cất giữ cho nhà nước, cho các doanh nghiệp khác - Phân loại theo quyền sở hữu: + TSCĐ tự có: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. + TSCĐ đi thuê: TSCĐ là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp khác bao gồm: o TSCĐ thuê hoạt động: là những tài sản đơn vị đi thuê để sử dụng trong thời gian ngắn và hoàn trả cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng. o TSCĐ thuê tài chính: thực chất là sự thuê vốn. Đây là những TSCĐ đơn vị có quyền sử dụng trong thời gian dài theo hợp đồng thuê, được phản ánh trên bảng cân đối kế toán, doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý sử dụng, trích khấu hao. - Phân loại theo nguồn hình thành: + TSCĐ hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu + TSCĐTrường hình thành từ các khoảnĐại nợ phảihọc trả Kinh tế Huế 1.1.8. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.1.8.1. Nguyên giá tài sản cố định Nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 11
- Khoá luận tốt nghiệp a. TSCĐHH do mua sắm Các khoản Các chi phí Chiết khấu Nguyên giá = Giá mua + thuế không + trước khi – thương mại, hoàn lại sử dụng giảm giá - Trường hợp mua TSCĐ được kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế: Nguyên giá TSCĐ là tổng các chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa sản phẩm và trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ đi giá trị thiết bị, phụ tùng thay thế. - Trường hợp TSCĐ mua sắm theo phương thức trả chậm: Nguyên giá = Giá mua trả ngay + Chi phí liên quan - Trường hợp TSCĐ là bất động sản: Giá trị quyền sử dụng đất và tài sản trên đất được tách riêng ra theo quy định của pháp luật. Phần giá trị tài sản trên đất được ghi nhận là TSCĐHH, giá trị quyền sử dụng đất được hạch toán là TSCĐVH hoặc chi phí trả trước tuỳ từng trường hợp theo quy định của pháp luật. b. TSCĐHH hình thành do đầu tư XDCB theo phương thức giao thầu Giá quyết toán công Các chi phí trả trước Nguyên giá = + trình đầu tư XD khi sử dụng c. TSCĐHH tự xây dựng hoặc tự sản xuất Giá thành thực tế của Các chi phí phải trả NguyênTrường giá = Đại học Kinh+ tế Huế TSCĐ trước khi sử dụng d. TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐHH khác: - Trường hợp trao đổi với TSCĐHH tương tự: Nguyên giá được xác định bằng giá trị còn lại của TSCĐHH đưa đi trao đổi. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 12
- Khoá luận tốt nghiệp - Trường hợp trao đổi với một TSCĐHH khác không tương tự: Nguyên giá được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá hợp lý của TSCĐHH đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về. e. TSCĐHH nhận góp vốn Giá góp vốn được xác Các chi phí phải trả Nguyên giá = + định trước khi sử dụng f. TSCĐHH được cấp, tài trợ, nhận biếu tặng Giá hợp lý ban đầu Các chi phí phải trả Nguyên giá = (theo đánh giá của hội + trước khi sử dụng đồng giao nhận) 1.1.8.2. Thay đổi nguyên giá TSCĐHH Chỉ được thay đổi nguyên giá TSCĐ hữu hình trong các trường hợp: - Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước; - Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ; - Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích, hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng; - Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra; - Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước;Trường Đại học Kinh tế Huế - Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ. Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biên bản giao nhận, biên bản thanh lý TSCĐ và phải thực hiện các thủ tục quy định. Kế toán có nhiệm vụ lập và hoàn chỉnh hồ sơ TSCĐ về mặt kế toán. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 13
- Khoá luận tốt nghiệp 1.1.8.3. Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình Theo chuẩn mực số 03 – Tài sản cố định hữu hình, Chuẩn mực kế toán Việt Nam: “Giá trị còn lại là nguyên giá của tài sản cố định hữu hình sau khi trừ số khấu hao luỹ kế của tài sản đó”. 1.2. Nội dung kế toán TSCĐHH 1.2.1. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình 1.2.1.1. Chứng từ sử dụng Có nhiều trường hợp khác nhau làm TSCĐHH trong doanh nghiệp biến động. Mỗi trường hợp kế toán phải sử dụng các loại chứng từ tương ứng. Một số chứng từ được sử dụng như sau: - Biên bản giao nhận tài sản - Hợp đồng kinh tế - Hoá đơn GTGT - Phiếu nhập kho - Biên bản nghiệm thu công trình hoàn thành - Biên bản thanh lý hợp đồng xây dựng - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản huỷ TSCĐ - Thanh lý hợp đồng kinh tế bán TSCĐ - Và các chứng từ liên quan khác. 1.2.1.2. Tài khoản sử dụng - TKTrường trung tâm: TK 211 Đại học Kinh tế Huế - Các TK liên quan: TK 411, TK 111, TK 112, TK 133, TK 331, TK 341, TK 241, TK 811, TK 711 1.2.1.3. Phương pháp kế toán Việc hạch toán tình hình tăng, giảm TSCĐHH được thực hiện theo sơ đồ sau: SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 14
- Khoá luận tốt nghiệp 211 111, 112, 331, 341 811 (1) Nguyên giá (9) GTCL 133 Số đã hao mòn (2) 214 221 242 Số đã hao mòn 154, 155 (3) 711 811 217 (10) (11) (4) 221 1381 (5) (12) 241 (6) 411 (7) 3381Trường Đại học Kinh tế Huế (8) Sơ đồ 1.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐHH SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 15
- Khoá luận tốt nghiệp Ghi chú: (1) Mua TSCĐHH theo hình thức trả ngay (2) Mua TSCĐHH theo hình thức trả chậm (3) TSCĐHH tự sản xuất (4) Bất động sản đầu tư chuyển thành TSCĐHH (5) Nhận lại vốn góp bằng TSCĐHH (6) TSCĐHH do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao (7) Nhận góp vốn bằng TSCĐHH (8) TSCĐHH thừa chờ xử lý (9) Thanh lý, nhượng bán TSCĐHH (10) Góp vốn bằng TSCĐHH trong trường hợp chênh lệch giá đánh giá lại > GTCL (11) Góp vốn bằng TSCĐHH trong trường hợp chênh lệch giá đánh giá lại < GTCL (12) TSCĐHH thiếu chờ xử lý 1.2.2. Kế toán hao mòn, khấu hao TSCĐ hữu hình 1.2.2.1. Khái niệm về hao mòn, khấu hao TSCĐ Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kĩ thuật trong quá trình hoạt động TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐTrường vào chi phí sản xuấtĐại kinh doanhhọc trong Kinh thời gian sử dụngtế TSCĐ.Huế 1.2.2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Có nhiều phương pháp tính khấu hao TSCĐ được áp dụng rộng rãi, phổ biến trên thế giới, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang phát triển. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu áp dụng phương pháp khấu hao bình quân (hay còn gọi là phương pháp khấu hao đường thẳng hoặc khấu hao đều). SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 16
- Khoá luận tốt nghiệp Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng được xác định như sau: Thời gian sử dụng của Thời gian sử dụng TSCĐ được xác định lại Giá trị hợp lý của TSCĐ Giá bán TSCĐ tương đương Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế, giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá và các trường hợp khác. Có 3 phương pháp tính khấu hao như sau: - Phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều hay khấu hao bình quân) Mức khấu hao trung bình hằng năm Nguyên giá Đ ̀ ̉ Mức khấu hao trung bình hằng Thơi gian sư dụng tháng Số khấu hao phải trích cả năm 12 - Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của = x Tỷ lệ khấu hao nhanh hằng năm của TSCĐ TSCĐ Trong đó: Trường Đại học Kinh tế Huế Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo Tỷ lệ khấu hao = x Hệ số điều chỉnh nhanh (%) phương pháp đường thẳng Tỷ lệ khấu hao Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương = x pháp đường thẳng nhanh 1 (%) Thời gian sử dụng của TSCĐ SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 17
- Khoá luận tốt nghiệp Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian của TSCĐ được quy định như sau: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t 4 năm) 1.5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm ≤ t ≤ 6 năm) 2.0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2.5 Với t là thời gian sử dụng TSCĐ tính theo năm. Những năm cuối khi mức khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh thấp hơn hoặc bằng với mức khấu hao bình quân giữa giá trị còn lại và số năm còn sử dụng thì kể từ năm đó chuyển sang tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. - Phương pháp khấu hao theo sản lượng Xác định mức khấu hao của TSCĐ theo công thức: Mức trích khấu hao Mức khấu hao trong Số lượng sản phẩm = x tính bình quân trên tháng của TSCĐ sản xuất trong tháng đơn vị sản phẩm Mức trích khấu hao tính cho = một đơn vị sản phẩm Nguyên giá Đ Sản lượng theo công suất thiết kế Mức trích khấu hao của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong nămTrường hoặc tính theo công Đại thức sau: học Kinh tế Huế Mức trích khấu hao Mức khấu hao trong Số lượng sản phẩm = x tính bình quân trên năm của TSCĐ sản xuất trong năm đơn vị sản phẩm SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 18
- Khoá luận tốt nghiệp 1.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình a. Chứng từ sử dụng Việc phản ánh khấu hao TSCĐHH dựa trên các chứng từ sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ b. Tài khoản sử dụng - TK trung tâm: TK 214 - Các TK liên quan: TK 627, TK 641, TK 642 c. Phương pháp kế toán Hạch toán khấu hao TSCĐ được hạch toán theo sơ đồ sau: TK 211 TK 2141 TK 627, 641, 642 Nguyên giá Giá trị hao mòn TK 811 Trích khấu hao TSCĐ vào CP Giá trị còn lại Sơ đồ 1.2. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 1.2.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ 1.2.3.1. Nội dung công việc sửa chữa Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận. Để đảm bảo choTrường TSCĐ hoạt động bìnhĐại thường học trong suốt Kinh thời gian sử tếdụng, Huếdoanh nghiệp phải tiến hành sửa chữa những bộ phận hao mòn, hư hỏng. Tuỳ theo quy mô, tính chất công việc sửa chữa và mức độ hư hỏng của TSCĐ mà kế toán chia công việc sửa chữa TSCĐ thành: - Sửa chữa thường xuyên TSCĐ: Đây là hoạt động sửa chữa nhỏ, bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho tài sản cố định có thể hoạt động tốt, SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 19
- Khoá luận tốt nghiệp bình thường. Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên và thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậy kế toán thực tế không phải lập dự toán. - Sửa chữa lớn TSCĐ: Đây là hoạt động mang tính chất khôi phục, nâng cấp hoặc cải tạo khi TSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu đẩm bảo kỹ thuật để nâng cao năng lực sản xuất và hiệu suất hoạt động của tài sản. Thời gian tiến hành sửa chữa lớn thường dài và mức chi phí phát sinh nhiều. Do vậy doanh nghiệp cần phải lập kế hoạch dự toán cho từng công trình sửa chữa lớn. 1.2.3.2. Chứng từ và sổ kế toán Chứng từ sử dụng: Đơn đề nghị xin sửa chữa, dự toán chi phí sửa chữa, các chứng từ phản ánh chi phí sửa chữa, biên bản nghiệm thu,biên bản gia nhận TSCĐ Sổ kế toán: Đối với TSCĐ sửa chữa, kế toán nên lập thẻ TSCĐ đang sửa chữa để theo dõi TSCĐ. 1.2.3.3. Tài khoản sử dụng - TK trung tâm: TK 241 - Các TK liên quan: TK 111, TK 152, TK 242, TK 627 . 1.2.3.4. Phương pháp kế toán a. Sửa chữa thường xuyên Căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để phản ánh TK 334, 338, 152, 111, 112 TK 627, 641, 642 TrườngTập hợp Đại chi phí sửahọc chữa phát Kinh sinh tế Huế Sơ đồ 1.3. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐHH SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 20
- Khoá luận tốt nghiệp b. Sửa chữa lớn TSCĐ Hạch toán theo sơ đồ sau: TK 111, 112, 152, 334, 331 TK 2413 TK 242 TK 627, 641, 642 Kết chuyển Phân bổ dần Tập hợp chi phí phát sinh chờ phân bổ chi phí TK 335 xử lý chi phí Trích trước CP SCL SCL hoàn thành TK 211 SC nâng cấp, cải tạo Sơ đồ 1.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐHH 1.2.4. Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp Hình thức sổ kế toán là một hệ thống các loại sổ kế toán có chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liên kết với nhau trong một trình tự hạch toán trên cơ sở các chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ có một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành, doanh nghiệp tự quyền quyết định hình thức ghi sổ kế toán của công ty mình. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thườngTrường chọn một t rongĐại các hình học thức ghiKinh sổ đã được tế hướng Huế dẫn trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC để thực hiện. Bao gồm các hình thức ghi sổ sau: - Nhật ký chung - Nhật ký – sổ cái - Chứng từ – ghi sổ - Nhật ký – chứng từ - Hình thức kế toán trên máy vi tính SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 21
- Khoá luận tốt nghiệp Để phục vụ cho đề tài đang nghiên cứu, chúng ta có thể xem xét về hình thức ghi sổ Nhật ký – chứng từ. Đặc trưng cơ bản - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Điều kiện áp dụng Áp dụng cho DN có quy mô lớn. Số lượng kế toán nhiều với trình độ chuyên môn cao. ƯuTrường điểm Đại học Kinh tế Huế Giảm nhẹ khối lượng ghi sổ kế toán. Viềc kiểm tra đối chiếu được thực hiện thường xuyên. Cung cấp thông tin kịp thời. Nhược điểm Mẫu sổ kế toán phức tạp. Yêu cầu trình độ cao với mỗi kế toán viên. Không thuận tiện cho việc ứng dụng tin học vào ghi sổ kế toán. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 22
- Khoá luận tốt nghiệp 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐHH 1.3.1. Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu TSCĐHH Cơ cấu TSCĐ là tỷ trọng giữa nguyên giá từng loại TSCĐ trong tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Phân tích cơ cấu TSCĐ là xem xét, định giá tính hợp lý và sự biến động tỷ trọng của từng loại, từng bộ phận của TSCĐ. Trên cơ sở đó sẽ xây dựng, đầu tư TSCĐ theo một cơ cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng chúng. Cần chú ý rằng cơ cấu TSCĐ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kĩ thuật của từng ngành, từng doanh nghiệp. Sau mỗi thời kì nhất định (thường là 1 năm), bằng cách so sánh tỷ trọng tăng giảm tài sản cố định cuối kì với đầu kì sẽ thấy sự biến động về cơ cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu thực tế của doanh nghiệp để rút ra kết luận về sự biến động cơ cấu TSCĐ là hợp lý hay không hợp lý. Vì thế, sau mỗi thời kì nhất định, tỷ trọng từng nhóm, từng loại TSCĐ thường có sự thay đổi. Cơ cấu TSCĐ được coi là hợp lý nếu có sự phân bổ TSCĐ vào mỗi nhóm, mỗi loại đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất một cách hiệu quả nhất. 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐHH Việc trang bị kĩ thuật cho lao động nhiều hay ít sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, đến khả năng tăng sản lượng. Để phân tích những vấn đề này, thường dùng các chỉ tiêu sau: Hệ số trang bị chung TSCĐ = Trường Đại êhọc á ĐKinh tế Huế - Hệ số trang bị chung TSCĐổ phảnố ô ánh mộtâ công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng TSCĐ (nguyên giá hoặc giá trị còn lại). Hệ số càng lớn chúng tỏ trang bị ngày càng cao và ngược lại. Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân = ê ́ ̀ â ổ ô ô â ̉ ấ SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 23
- Khoá luận tốt nghiệp - Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân phản ánh một công nhân sản xuất bình quân được trang bị bao nhiêu đồng của các phương tiện kĩ thuật (nguyên giá hoặc giá trị còn lại). Hệ số trang bị kĩ thuật càng lớn chứng tỏ tình hình trang bị trực tiếp cho công nhân càng cao và ngược lại. Xu hướng chung là tốc độ tăng của hệ số trang bị kĩ thuật phải nhanh hơn tốc độ tăng của hệ số trang bị chung, có như vậy mới thực sự tăng được năng lực sản xuất, tăng điều kiện cho năng suất lao động tăng nhanh. - Việc trang bị TSCĐ quản lý có ảnh hưởng đến năng suất làm việc của các nhân viên phòng nghiệp vụ, đến kết quả điều hành hoạt động chung của toàn doanh nghiệp. 1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá tình trạng kĩ thuật của TSCĐHH Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Nhận biết, đánh giá đúng mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ còn mới hay cũ là vấn đề rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn để tái sản xuất TSCĐ. Để nhận biết TSCĐ này còn mới hay cũ, cần thiết phải phân tích trình trạng kĩ thuật của TSCĐ. 0 < Hệ số hao mòn TSCĐ = < 1 ố đã ấ Đ - Nếu hệ số hao mòn càng tiến êdần vềá 1 chứngĐ tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc đầu tư, xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ. - Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến dần về 0, chứng tỏ TSCĐ được đổi mới, doanh nghiệp có chú ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị và TSCĐ khác của doanh nghiệp. 1.3.4. Chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất của TSCĐHH ĐốiTrường với kĩ thuật thì chỉĐại tiêu số lượnghọc là toàn Kinh bộ giá trị máytế móc Huế thiết bị, chỉ tiêu chất lượng chính là hiệu suất của máy móc thiết bị. Như vậy, chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung tình hình sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp là chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ. Hiệu suất sử dụng TSCĐ = x 100% ầ ì ê ́ Đ ̀ â SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 24
- Khoá luận tốt nghiệp Trong đó: Nguyên giá TSCĐ bình quân = ê ́ Đ đâ ̀ ê ́ Đ ô ỳ Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ ngày càng cao. 1.3.5. Chỉ tiêu đánh giá tỉ suất sinh lời của TSCĐHH Tỷ suất sinh lời TSCĐ = x 100% ợ ậ ò Trong đó: Đ ̀ â Lợi nhuận ròng là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ sau khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp. Ý nghĩa: Cho biết một đồng TSCĐ sử dụng trong kì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Giá trị này càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ đang có những kết quả tích cực. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 25
- Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần dệt may Huế 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty - Tên Tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HUẾ - Tên Tiếng Anh: HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: HUEGATEX - Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, phường Thuỷ Dương, thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế - Điện thoại: (84).234.3864337 - (84).234.3864957 - Fax: (84).0234.3864.338 - Website: Huegatex.com.vn Tiền thân của Công ty là Ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất nhà máy liên hợp dệt Huế. Được khởi công xây dựng ngày 19 tháng 5 năm 1979 theo nghị định hợp tác đầu tư giữa chính phủ Việt Nam và Hungary. Trong đó, phía Việt Nam chịu trách nhiệm đầu tư mặt bằng xây dựng và nhà xưởng, phía Hungary chịu trách nhiệm đầu tư máy móc thiết bị công nghệ phụ trợ với công suất thiết kế là 51.000 cọc sợi, sản lượng 6.000 tấn/năm. Ngày 16/01/1988, Bộ Công nghiệp nhẹ lại ra quyết định số 10CNN/TCCB thành lậpTrường nhà máy sợi. Ngày Đại 26/03/1988, học nhà máyKinh khánh thành tế và Huếchính thức đi vào hoạt động với một dây chuyền kéo sợi đạt 1/3 công suất thiết kế, số còn lại tiếp tục lắp đặt dần để đưa vào sản xuất. Sau hai năm đi vào hoạt động, năm 1990 Công ty dùng vốn tự có của mình để trang bị thêm 5 máy chải kỹ, một máy cuộn cúi. Bắt đầu nghiên cứu sản xuất sợi Peco và PE là một loại sợi pha Cotton có khả năng tiêu thụ mạnh trên thị trường, mở rộng hướng hoạt động mới cho Công ty và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 26
- Khoá luận tốt nghiệp Quy mô của nhà máy từ khi đi vào sản xuất ngày càng phát triển. Năm 1992, đã đưa thêm hai dây chuyền vào hoạt động, nâng số cọc sợi huy động trên 51.000 cọc sợi. Đầu năm 1994, công ty đầu tư hêm 5 máy ghép Rieter, 1 dây chuyền cung bông Hergheth và một máy đánh ống tự động Shlafhorst, đưa thêm dây chuyền số 3 vào hoạt động nâng công suất hoạt động lên bằng với công suất thiết kế ban đầu và tiếp nhận thêm xí nghiệp Dệt của tỉnh Thừa Thiên Huế bàn giao. Trước tình hình đó, Bộ Công nghiệp đã có Quyết định số 140/QĐ/TCLĐ ngày 19/01/1994 về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của nhà máy sợi Huế thành công ty Dệt Huế cho phù hợp với tình hình phát triển của cơ sở. Ngày 26/03/1997, công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thành và đưa nhà máy Dệt kim đi vào hoạt động với mục đích khép kín dây chuyền sản xuất. Trong năm 2001, Công ty khởi công xây dựng nhà máy sợi 2 tại khu công nghiệp Phú Bài với công suất ban đầu 30.000 cọc sợi và đầu tư thêm cho Nhà máy sợi 6 bộ cắt lọc tự động, 2 máy đánh ống tự động Shlaforst nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng của sản phẩm sợi; đầu tư thêm 2 dây chuyền may để tăng thêm năng lực sản xuất của nhà máy may nhằm đáp ứng nhu cầu đặt hàng của khách hàng và mua một máy nhuộm cao áp công suất 400 kg/mẻ, tăng năng lực cung cấp vải cho Nhà máy May. Năm 2002, Công ty tiếp nhận thêm Công ty May xuất khẩu Thừa Thiên Huế và thành lập Nhà máy May II trực thuộc Công ty. Căn cứ Quyết định số 169/2004/QĐ-BCN ngày 09/12/2004 và Quyết định số 2722/2005/QĐ-BCN ngày 25/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công thươTrườngng) chuyển Công Đại ty Dệt mayhọc Huế thànhKinh Công ty tếCổ phầnHuế Dệt may Huế, hoạt động theo Giấy phép đăng kí số 3103000140 ngày 17/11/2005, với vốn điều lệ ban đầu là 30 tỷ đồng, được chia làm 3 triệu cổ phần. Công ty được niêm yết trên sàn Upcom ngày 29/12/2009. Ngày giao dịch chính thức 21/01/2010 theo Thông báo số 15/TB-SGDCKHN ngày 11/01/2010 của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 27
- Khoá luận tốt nghiệp Hiện tại, Công ty hoạt động theo Giấy phép đăng kí số 3300100628 ngày 17/02/2017 do Phòng Đăng kí Kinh doanh Doanh nghiệp – Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. Với sứ mệnh cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo sự tự tin khi đồng hành cùng thương hiệu Huegatex, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn phấn đấu phát triển không ngừng để trở thành một trong những Trung tâm Dệt May của Khu vực miền Trung và của cả nước, có thiết bị hiện đại, môi trường thân thiện, tăng trưởng bền vững và hiệu quả hàng đầu trong ngành Dệt May Việt Nam. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1. Chức năng Công ty Cổ phần Dệt may Huế hoạt động với các chức năng chính sau: - Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng dệt may: sợi, vải, quần áo và khan các loại cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. - Trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu hàng dệt may. - Nhận gia công hàng dệt may cho các công ty trong và ngoài nước. 2.1.2.2. Nhiệm vụ - Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí và theo định ước kế hoạch của Tổng công ty Dệt may Việt Nam. Sử dụng, bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh để tái đầu tư, tạo điều kiện cho sản xuất của công ty ngày càng phát triển. - ThựcTrường hiện nghĩa vụ vớiĐại nhà nước học thông quaKinh nộp thuế vàtế các khoảnHuế phí. - Giải quyết công ăn việc làm, toạ thu nhập cho người lao động. - Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán và thực hiện tốt các chính chính sách của Nhà nước liên quan đến công ty. - Quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên hợp lý. Thường xuyên chăm lo cho đời sống và sức khoẻ của cán bộ công nhân viên, nâng cao thu nhập và đời sống cho cán bộ công nhân viên. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 28
- Khoá luận tốt nghiệp 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng gồm có Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp sản xuất và được sự tham mưu giúp đỡ của các phó tổng giám đốc, giám đốc điều hành và các phòng ban. Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban như sau: - Tổng giám đốc: Là người đứng đầu, chỉ huy cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trực tiếp phụ trách phòng kế toán tài chính, xí nghiệp cơ điện, phòng kĩ thuật đầu tư và ban kiểm soát nội bộ. - Phó Tổng giám đốc: Là người giải quyết những công việc được Tổng giám đốc uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về những việc mình phải giải quyết. Phó Tổng giám đốc phụ trách chỉ đạo các phòng ban và các đơn vị sản xuất. - Giám đốc điều hành: chịu trách nhiệm điều hành khối nội chính, khối sợi hoạt động theo đúng kế hoạch của công ty. - Phòng Nhân sự: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác quản lý lao động, an toàn lao động, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nhân lực đáp ứng nhu cầu công ty. Thực hiện nhiệm vụ hành chính văn phòng đáp ứng kịp thời yêu cầu của lao động công ty và các phòng nhiệm vụ. Nghiên cứu các chế độ, chính sách của Nhà nước để áp dụng trong công ty. Giải quyết các chế độ đối với người lao động, xây dựng các nội quy, quy chế theo luật Lao động. - Phòng Kinh doanh: Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên Trườngliệu, vật tư kĩ thuật Đại và thiết bịhọc phụ tùng Kinh đặt trước trongtế nướcHuế và nhập khẩu. Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước và ngoài nước. - Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với quy mô, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tham mưu cho Ban Giám đốc về các vấn đề trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của công ty. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 29
- P.TGĐ P.TGĐ GĐĐH GĐĐH may GĐ GĐ GĐ N N N T. TP XNK kinh May May May May may doanh 1 2 3 4 tư SP Trường Đại học Kinh tế Huế 30
- Khoá luận tốt nghiệp - Phòng Kế hoạch XNK may: có chức năng khai thác thị trường, lựa chọn khách hàng. Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược hoạt động trong tương lai, xác định mục tiêu, phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Xây dựng kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý, năm trên cơ sở năng lực hiện có. Tổ chức tiếp nhận vật tư, tổ chức sản suất, tiến độ thực hiện, theo dõi hoạt động. - Phòng Kĩ thuật - đầu tư: Phụ trách về mặt kĩ thuật, máy móc thiết bị toàn công ty. Lập kế hoạch đầu tư, mua sắm, duy tu, bảo dưỡng và tổ chức sửa chữa máy móc thiết bị. Xây dựng, ban hành hệ thống định mức kinh kế và theo dõi, thực hiện rà soát, hiệu chỉnh, ban hành định mức mới. Tổ chức nghiên cứu, đề xuất các giải pháp kĩ thuật đảm bảo ổn định sản xuất và mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Phòng Quản lý chất lượng: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc công ty về các giải pháp để thực hiện tốt công tác kế toán trong từng giai đoạn sản xuất, quản lý định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Xây dựng các tiêu chuẩn kĩ thuật, tham mưu trong công tác lựa chọn khách hàng. Xây dựng mục tiêu chiến lược chung trong toàn công ty. - Ban Đời sống: Chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về công tác phục vụ bữa cơm công nghiệp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. - Ban Bảo vệ: Giám sát nội quy ra vào công ty, tổ chức đón tiếp khách hàng đến giao dịch tại công ty, kiểm tra, giám sát, ghi chép chi tiết từng khách hàng và hàng hoá vật tư ra vào công ty, bảo vệ tài sản công ty. Kiểm tra, giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, công tác bảo vệ quân sự, đáp ứng một cách nhanh chóng khi có các tình huống xấu xảy ra. - Trạm Y tế: Chăm sóc sức khoẻ cho CBCNV toàn công ty. Hằng năm, tiến hành khám sứcTrường khoẻ định kỳ để phânĐại loại sứchọc khoẻ CBCNV. Kinh tế Huế 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán Vì công ty có quy mô lớn, các cơ sở sản xuất kinh doanh được bố trí tập trung có mức độ phân cấp quản lý tài chính thấp nên bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán của công ty làm công tác kế toán chi tết và kế toán tổng SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 31
- Khoá luận tốt nghiệp hợp, lập các báo cáo tài chính, phân tích, đánh giá tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh, kiểm tra công tác kế toán trong toàn công ty. Các nhà máy, các phòng ban chỉ thực hiện việc hạch toán báo sổ theo yêu cầu của kế toán trưởng, định kỳ gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán tài chính để các phần hành kế toán thực hiện công tác hạch toán. - Trưởng phòng: Là người tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị. Là người có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính và phân tích tình hình tài chính của đơn vị, đồng thời là người tham mưu hỗ trợ đắc lực cho Ban giám đốc. - Phó phòng 1: trực tiếp đảm nhận các phần hành kế toán Tiền gửi ngân hàng, tiền vay, kế toán công nợ phải trả người bán, kế toán đầu tư xây dựng cơ bản. - Phó phòng 2: trực tiếp đảm nhận các phần hành kế toán nguyên vật liệu, kế toán thành phẩm, kế toán doanh thu, nợ phải thu người mua, thuế GTGT và thuế khác. - Kế toán tiền gửi ngân hàng, tiền vay: phản ánh, theo dõi số liệu hiện có và tình hình biến động các khoản tiền gửi, tiền vay của công ty tại các ngân hàng và các đối tượng khác; đề xuất phương án sử dụng, luân chuyển vốn có hiệu quả. - Kế toán công nợ phải trả người bán: phản ánh và theo dõi kịp thời, chính xác các nghiệp vụ mua hàng và thanh toán các khoản phát sinh trong quá trình kinh doanh theo từng đối tượng, theo thời gian nợ. Cuối tháng, lên nhật ký chứng từ gửi cho kế toán giá thành tổng hợp và tính giá thành. - Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản: theo dõi tình hình đầu tư XDCB và sửa chữa lớn tài sản cố định trong công ty. Quyết toán, kết chuyển giá trị công trình đầu tư XDCB và sửa chữa lớn. - KếTrường toán tiền mặt: theo Đại dõi, quản học lý quỹ tiền Kinh mặt; đảm bảotế thực Huế hiện thu, chi tiền mặt đúng chế độ kế toán hiện hành và quy chế quản lý tài chính của công ty. - Kế toán công nợ tạm ứng: theo dõi, quản lý công nợ tạm ứng của CBCNV trong công ty. Đảm bảo thực hiện việc thanh toán và quản lý công nợ nội bộ đúng chế độ kế toán hiện hành và quy chế quản lý tài chính của công ty. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 32
- Khoá luận tốt nghiệp TRƯỞNG PHÒNG PHÓ PHÒNG 1 PHÓ PHÒNG 2 Kế Kế Kế Kế toán Kế toán toán toán Kế Kế Doanh toán tiền Công Đầu Kế toán Kế Kế Kế toán Kế thu, nợ phải Kế gửi nợ tư toán Công toán Thủ toán toán Tổng toán phải thu thu, toán ngân phải Xây Tiền nợ Lương, quỹ TSCĐ, Giá hợp, thành người phải NVL hàng, trả dựng mặt Tạm BHXH CCDC thành thuế phẩm mua, thuế trả tiền người cơ ứng TNDN GTGT, khác vay bán bản thuế khác Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế Ghi chú: Quan hệ trực tuyến TrườngQuan hệ chức năng Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 33
- Khoá luận tốt nghiệp - Kế toán lương, BHXH: quản lý các khoản thanh toán tiền lương, các chế độ chính sách cho người lao động đúng quy định; tính và thanh toán các khoản BHXH, BHTN, KPCĐ cho các cơ quan liên quan. - Thủ quỹ: quản lý thu, chi tiền mặt của công ty khi có chứng từ và hoá đơn thanh toán hợp lệ; lưu giữ và bảo quản các giấy tờ có giá trị như tiền của công ty. Định kỳ, thủ quỹ thực hiện đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt. - Kế toán Tài sản cố định, CCDC: theo dõi tình hình biến động, hiện trạng của TSCĐ, CCDC trong toàn công ty theo chủng loại và tính chất hao mòn; tính và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, phân bổ CCDC cho từng đối tượng chịu chi phí. - Kế toán giá thành: tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; phân tích sự biến động của chi phí ảnh hưởng đến giá thành. - Kế toán phải thu, phải trả khác: theo dõi và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ phải thu, phải trả theo từng đối tượng và thời gian nợ. - Kế toán tổng hợp, thuế TNDN: tổ chức hạch toán kế toán phản ánh tình hình SXKD; lập báo cáo tài chính theo quy định hiện hành và các báo cáo theo yêu cầu quản lý của công ty. Tính toán các khoản thuế TNDN phải nộp và nộp thuế đúng thời hạn. - Kế toán nguyên vật liệu: theo dõi tình hình xuất, nhập, tồn vật tư đồng thời phối hợp với các ban liên quan để kiểm kê nguyên vật liệu cuối tháng, lên bảng kê tính giá thành thực tế vật liệu xuất dùng và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu gửi cho kế toán giá thành. - Kế toán thành phẩm: quản lý, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hàng hoá tại các kho, cửa hàng, đại lý tại công ty. - KếTrường toán doanh thu, nợĐại phải thu học người mua, Kinh thuế GTGT, tế thuế Huế khác: phản ánh và theo dõi kịp thời các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền phát sinh trong quá trình kinh doanh theo từng đối tượng, thời gian nợ; kiểm tra và lập biểu các khoản thuế phải nộp cho nhà nước. Tính đúng và nộp các khoản thuế đúng thời hạn. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 34
- Khoá luận tốt nghiệp 2.1.4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty - Chế độ kế toán áp dụng: Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính Hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp. Áp dụng hệ thống Chuẩn mực Kế toán Việt Nam. - Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm Bravo 7.0 và tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký – chứng từ. - Các chính sách kế toán áp dụng: + Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N, kết thúc vào ngày 31/12/N. + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VND). + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. + Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng. + Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Phương pháp đường thẳng. + Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Phương pháp nguyên vật liệu trực tiếp. + Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp định mức. + Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. 2.1.4.3. Hình thức sổ kế toán và hệ thống sổ kế toán Công ty sử dụng cả sổ kế toán tổng hợp và sổ chi tiết. Do đặc thù là doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều, yêu cầu quản lý cao nên công ty sử dụng phần mềm kế toán Bravo 7.0 kết hợp với excel vào kế toán, tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký - chứng từ, sổ tổng hợp áp dụng là sổ tổng hợp tài khoản và sổ cái. HằngTrường ngày, căn cứ vàoĐại các chứng học từ kế Kinhtoán hoặc Bảng tế tổng Huế hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ. Xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Các thông tin tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 35
- Khoá luận tốt nghiệp chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với các báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Định kỳ cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết của công ty được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện lưu trữ theo quy định. CHỨNG TỪ KẾ SỔ KẾ TOÁN TOÁN PHẦN MỀM KẾ - Sổ tổng hợp TOÁN BRAVO 7.0 - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ - Báo cáo tài chính KẾ TOÁN CÙNG - Báo cáo kế toán LOẠI quản trị MÁY VI TÍNH Sơ đồ 2.3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính Ghi chú: Nhập liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra 2.1.5. Các nguồn lực hoạt động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 2.1.5.1. TìTrườngnh hình lao động Đại học Kinh tế Huế Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần có nhiều yếu tố, trong đó lao động là một yếu tố đầu vào quan trọng và là yếu tố sáng tạo nhất, có khả năng quyết định sự thành bại của công ty. Từ những nhận thức đó, Công ty Cổ phần Dệt may Huế luôn chú trọng đến việc tuyển dụng, bồi dưỡng đội ngũ lao động, cũng như các chính sách khen thưởng và động viên các nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 36
- Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2.1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2015, 2016 và 2017 ĐVT: người So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Giá % Giá % Giá % +/- % +/- % trị trị trị Tổng số lao động 3.942 100 3.959 100 3.936 100 17 0,43 -23 -0,58 1. Phân loại theo giới tính Nam 1.256 31,86 1.228 31,1 1.201 30,51 -28 -2,23 -27 -2,20 Nữ 2.686 69,14 2.731 68,9 2.735 69,49 45 1,68 4 0,15 2.Phân loại theo tính chất lao động Trực tiếp 3.682 93,4 3.678 94,5 3.628 92,17 -4 -0,11 -50 -1,36 Gián tiếp 260 3,6 271 5,5 308 7,83 11 4,23 37 13,65 3.Phân loại theo trình độ chuyên môn Đại học và trên 207 5,25 248 6,27 252 6,4 41 19,81 4 1,61 Đại học Trung cấp chuyên 257 6,52 272 6,8 113 2,87 15 5,84 -159 -58,46 nghiệp Công nhân kĩ thuật, lao động 3.478 88,23 3.439 86,8 3.571 90,72 -39 -1,12 132 3,84 giản đơn (Nguồn: Phòng Nhân sự Công ty Cổ phần Dệt may Huế) Công ty Cổ phần Dệt may Huế có quy mô lớn với nhiều bộ phận sản xuất, bộ phận chức năng nên số lượng lao động của công ty khá lớn. Sự biến động lao động của công ty qua 3 năm 2015 – 2017 là không đáng kể: năm 2016 tăng 17 lao động tương ứng với tỉ lệ 0,43% so với năm 2015, nhưng đến năm 2017 lại có xu hướng giảm (giảm 23 lao động, tương ứng tỉ lệ giảm 0,58%). Sự thay đổi đó được thể hiện cụ thể như sau: - Phân loại theo giới tính: Do tính chất công việc của ngành dệt may nói chung và côngTrường ty nói riêng đòi hỏi Đại lao động học có sự cẩn Kinh thận, tỉ mỉ nêntế số Huếlao động nữ trong công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nam. Cụ thể, năm 2015 lao động nữ chiếm 69,14%, năm 2016 chiếm 68,90%, năm 2017 chiếm 69,49%. Trong khi đó, tỉ lệ lao động nam hầu như năm nào cũng thấp dưới 32%. Lao động nam có xu hướng giảm qua 3 năm trong khi lao động nữ lại tăng lên, nhưng tốc độ tăng, giảm này nhỏ, không đáng kể. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 37
- Khoá luận tốt nghiệp - Phân loại theo tính chất lao động: Do đặc thù của ngành là sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm sợi, dệt nhuộm, may mặc, các mặt hàng tiêu dùng nên phần lớn lao động trong công ty là lao động trực tiếp còn lao động gián tiếp làm việc trong các bộ phận hành chính, vận chuyển chỉ chiếm số lượng ít. Cụ thể, trong 3 năm lao động trực tiếp chiếm đến 92%, còn lao động gián tiếp chỉ chiếm khoảng 7%. - Phân loại theo trình độ chuyên môn: Đây là chỉ tiêu phản ánh chất lượng lao động của doanh nghiệp. Phần lớn lao động trong công ty là công nhân kĩ thuật, lao động giản đơn, tỉ lệ lao động này duy trì ở mức trên 85% ổn định qua 3 năm. Số lượng lao động trình độ đại học và trên đại học năm 2015 là 207 lao động, đến năm 2016 tăng 41 lao động (tương ứng với tỉ lệ tăng 19,81%), nhưng đến năm 2017 chỉ tăng 4 lao động so với năm 2016. Số lao động trình độ trung cấp chuyên nghiệp có những biến động rõ rệt qua 3 năm: năm 2016 chỉ tăng nhẹ (tăng 15 lao động so với năm 2015, tương ứng tỉ lệ tăng 5,84%), đến năm 2017 thì số lao động này giảm mạnh (giảm đến 159 lao động so với năm 2016, tương ứng giảm 58,46%). Trong tình hình hội nhập và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật như hiện nay thì việc nâng cao trình độ của người lao động là vấn đề đang được quan tâm hàng đầu đối với mỗi công ty, nhất là đối với một công ty lớn như Công ty Cổ phần Dệt may Huế. Do đó, công ty cần chú trọng hơn nữa trong công tác đào tạo và tuyển dụng nguồn lao động. 2.1.5.2. Tình hình Tài sản – Nguồn vốn Tài sản và nguồn vốn là hai yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như phản ánh tình hình kinh doanh, hoạt động hiện tại của một doanh nghiệp. Vì thế việc duy trì tài sản cũng như không ngừng đảm bảo nguồn vốn ổn định theo thời gian cho thấy Công ty đang làm ăn có hiệu quả, có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinhTrường doanh. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 38
- Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2.2. Tình tình Tài sản – Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: triệu đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh Chỉ tiêu 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % TỔNG TÀI SẢN 606.216 100 679.185 100 648.236 100 72.969 12,04 -30.949 -4,56 I. Tài sản ngắn hạn 397.285 65,54 396.388 58,36 396.286 61,13 -897 -0,23 -102 -0,03 1. Tiền và các khoản tương 54.069 8,92 42.192 6,21 22.969 3,54 -11.877 -21,97 -19.223 -45,56 đương tiền 2. Đầu tư tài chính ngắn hạn - 0,00 - 0,00 43.223 6,67 - - 43.223 - 3. Các khoản phải thu ngắn hạn 171.290 28,26 181.126 26,67 159.045 24,54 9.836 5,74 -22.081 -12,19 4. Hàng tồn kho 162.627 26,83 163.081 24,01 164.730 25,41 454 0,28 1.648 1,01 5. Tài sản ngắn hạn khác 9.299 1,53 9.989 1,47 6.320 0,97 690 7,42 -3.669 -36,73 II. Tài sản dài hạn 208.931 34,46 282.797 41,64 251.950 38,87 73.866 35,35 -30.847 -10,91 1. Tài sản cố định 184.957 30,51 272.415 40,11 216.492 33,40 87.458 47,29 -55.923 -20,53 2. Tài sản dở dang dài hạn 3.374 0,56 196 0,03 26.015 4,01 -3.178 -94,20 25.819 13205,88 3. Đầu tư tài chính dài hạn 11.763 1,94 4.452 0,66 5.101 0,79 -7.312 -62,16 649 14,58 4. Tài sản dài hạn khác 8.837 1,46 5.735 0,84 4.343 0,67 -3.102 -35,10 -1.392 -24,28 TỔNG NGUỒN VỐN 606.216 100 679.185 100 648.236 100 72.969 12,04 -30.949 -4,56 I. Nợ phải trả 466.998 77,03 473.317 69,69 430.267 66,37 6.319 1,35 -43.051 -9,10 1. Nợ ngắn hạn 373.491 61,61 312.633 46,03 286.117 44,14 -60.858 -16,29 -26.516 -8,48 2. Nợ dài hạn 93.507 15,42 160.684 23,66 144.149 22,24 67.177 71,84 -16.535 -10,29 II. Vốn chủ sở hữu 139.218 22,97 205.868 30,31 217.970 33,63 66.650 47,87 12.102 5,88 Trường(Nguồn: Báo Đại cáo tài chínhhọc, Phòng Kinh Tài chính kếtế toán Huếcủa Công ty Cổ phần Dệt may Huế) SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 39
- Khoá luận tốt nghiệp Qua bảng 2.2, ta thấy: - Về tài sản: Khoản mục tài sản ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn (chiếm hơn 60% so với tổng tài sản). Năm 2016 so với năm 2015, tổng tài sản tăng hơn 72 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,04%. Trong đó, tài sản ngắn hạn giảm gần 900 triệu đồng, tương ứng giảm 0,23%, nguyên nhân chủ yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm xuống (giảm đến gần 12 tỷ đồng tương ứng giảm 21,97%) trong khi các khoản mục phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác có tăng nhưng tăng không đáng kể so với khoản mục tiền và tương đương tiền. Tài sản dài hạn tăng hơn 73 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,35% do tài sản cố định tăng hơn 87 tỷ đồng tương ứng tăng 47,29% và trong năm 2016 công ty hoàn thành công trình mở rộng nhà máy may 3, nhà máy sợi và các công trình khác. Năm 2017 so với năm 2016, tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm xuống làm cho tổng tài sản giảm gần 31 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,56%. Có sự biến động đó là do các khoản mục tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác, tài sản cố định, tài sản dài hạn khác đều đồng loạt giảm xuống. - Về nguồn vốn: Nhìn vào kết cấu nguồn vốn qua 3 năm ta thấy, nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng tài sản (luôn chiếm trên 66%). So với năm 2015, khoản mục tăng hơn 6 tỷ đồng, tương ứng tăng 1,35% nguyên nhân chủ yếu là do trong năm công ty vay thêm nợ dài hạn và nợ ngắn hạn. Sang năm 2017, nợ phải trả giảm đến 43 tỷ đồng, tương ứng giảm 9,10% do các khoản nợ đến hạn đã được công ty hoàn trả. Nguồn vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng qua 3 năm 2015 – 2017: năm 2016 tăng hơn 66 tỷ đồng so với năm 2015, tương ứng tăng 47,87%; đến năm 2017 tăng nhẹ (tăng hơn 12 tỷ đồng, tương ứng tăng 5,88%). Đây là một dấu hiệu tốt, choTrường thấy công ty có thểĐại chủ động học hơn trong Kinh việc kinh tế doanh Huếcủa mình, thanh toán ngay các khoản phải trả cho khách hàng, mang lại hiệu quả kinh tế, tăng uy tín của công ty trên thị trường. Kết cấu nguồn vốn của công ty là tương đối hợp lý. 2.1.5.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất và là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 40
- Khoá luận tốt nghiệp Qua đó, doanh nghiệp biết được công việc SXKD như thế nào, xu hướng phát triển của công ty ra sao để có những biện pháp, chính sách điều chỉnh đúng đắn và hợp lý với hướng phát triển của doanh nghiệp mình. Công ty Cổ phần Dệt may Huế là một công ty hoạt động trong lĩnh vực may mặc – các mặt hàng thiết yếu cho đời sống của mỗi người. Thị trường kinh doanh của công ty không chỉ ở trong nước mà còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài như Mỹ, EU, Nhật Bản, Ai Cập Tuy nhiên, các máy móc, dây chuyền hỗ trợ cho việc sản xuất vẫn còn nhiều hạn chế, nguyên liệu phải nhập khẩu nên khả năng cạnh tranh của công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Với những điều kiện chính trị, xã hội ổn định, nền kinh tế mở thì trong những năm qua Công ty Cổ phần Dệt may Huế đã có những bước phát triển đáng kể và đạt được những thành tựu đáng chú ý. Qua bảng 2.3, ta thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty sau khi trừ các khoản giảm trừ doanh thu biến động không đều qua 3 năm 2015 – 2017. Cụ thể, năm 2016 giảm hơn 2,5 tỷ đồng, tương ứng giảm 0,17% so với năm 2015; đến năm 2017 lại tăng hơn 175 tỷ đồng, tương ứng tăng 11,88% so với năm 2016. Việc doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 giảm là do trong năm có phát sinh hai khoản mục làm giảm trừ doanh thu là giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại trong khi năm 2015 thì các khoản giảm trừ doanh thu này bằng 0, cũng như tổng doanh thu bán hàng năm 2016 nhỏ hơn năm 2015 nhưng không đáng kể. Đến năm 2017, tổng doanh thu bán hàng tăng mạnh so với năm 2016 (tăng gần 200 triệu đồng) và trong năm không phát sinh các khoản mục giảm trừ doanh thu nên việc doanh thuTrường thuần năm 2017 tăngĐại mạnh họcso với năm Kinh 2016 là điều tế hiển nhiên.Huế Giá vốn hàng bán có xu hướng biến động tăng qua 3 năm 2015 – 2017. Cụ thể: năm 2016 giá vốn hàng bán tăng 31,3 tỷ đồng, tương ứng tăng 2,39%, việc tăng giá vốn trong khi doanh thu thuần lại có xu hướng giảm kéo theo lợi nhuận gộp năm 2016 giảm so với năm 2015 (giảm 19,80%). Năm 2017, giá vốn hàng bán lại tiếp tục tăng, tăng hơn 167 tỷ đồng, tương ứng tăng 12,46% so với năm 2016, nhưng trong năm SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 41
- Khoá luận tốt nghiệp 2017 doanh thu thuần có dấu hiệu tăng nên kéo theo lợi nhuận gộp tăng nhẹ (tăng 6,15%). Do chi phí sản xuất kinh doanh của công ty có sự biến động nên làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có sự biến động. Khoản mục này biến động giảm qua 3 năm. Năm 2016, lợi nhuận thuần của công ty là hơn 29,2 tỷ đồng, giảm 6,8 tỷ đồng, tương ứng giảm 12,15% so với năm 2015; đến năm 2017 lại tiếp tục giảm 2,9 tỷ đồng, tương ứng giảm 6,02% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu của sự giảm sút này là việc chi phí tài chính không ngừng tăng qua 3 năm 2015 – 2017 trong khi thu nhập thuần lại có xu hướng giảm. Năm 2017, chi phí này tăng hơn 3,1 tỷ đồng, tương ứng tăng 6,08% so với năm 2016. Việc chi phí tài chính tăng không ngừng như vậy là do các khoản chi phí vận chuyển, hoa hồng môi giới và phí giám sát đơn hàng. Trong năm 2016, công ty thực hiện thanh lý một số lượng lớn TSCĐ góp phần là làm tăng thu nhập khác hơn 2,2 tỷ đồng, tương ứng tăng 71,24%. Việc thanh lý này giúp mang lại cho công ty một khoản thu nhập lớn phục vụ cho việc đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại hơn, giúp tăng năng suất làm việc cho công nhân. Đến năm 2017, thu nhập khác lại tiếp tục tăng hơn 1,8 tỷ đồng, tương ứng tăng 35,07% so với năm 2016, nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập từ xoá các khoản nợ phải trả. Vì những biến động trên mà tổng lợi nhuận kế toán trước thuế có xu hướng giảm nhẹ qua 3 năm 2015 – 2017: năm 2016, lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 4 tỷ đồng, tương ứng giảm 7,20% so với năm 2015, đến năm 2017 lại tiếp tục giảm 2,2 tỷ đồng, tương ứng giảm 4,26% so với năm 2016. Cùng với biến động giảm của lợi nhuận trước thuế, chi phí thuế TNDN cũng giảm qua 3 năm 2015 – 2017. LợiTrường nhuận sau thuế thuĐại nhập doanh học nghiệp Kinh năm 2016 làtế hơn Huế42,7 tỷ đồng, giảm gần 1,3 tỷ đồng, tương ứng giảm 2,92% so với năm 2015; đến năm 2017 tiếp tục giảm hơn 2,1 tỷ đồng, tương ứng giảm 5,09% so với năm 2016. Mặc dù lợi nhuận sau thuế của công ty có xu hướng giảm qua 3 năm, nhưng điều đó cũng chưa thể khẳng định được công ty đang kinh doanh không hiệu quả, vì mỗi năm việc kinh doanh của công ty mang đến lợi nhuận lớn (hơn 40 tỷ đồng/năm) và các phúc lợi của cán bộ, công nhân viên vẫn không ngừng được nâng cao. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 42
- Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2.3. Tình hình kết quả SXKD của công ty trong 3 năm 2015 – 2017 ĐVT: triệu đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh Chỉ tiêu 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị (+/-) % (+/-) % 1. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.480.822 1.478.313 1.653.863 -2.509 -0,17 175.550 11,88 2.Giá vốn hàng bán 1.309.807 1.341.165 1.508.276 31.358 2,39 167.111 12,46 3. Lợi nhuận gộp 171.015 137.148 145.588 -33.867 -19,80 8.439 6,15 4. Doanh thu hoạt động tài chính 10.101 10.405 10.275 304 3,01 -130 -1,25 5. Chi phí tài chính 20.052 19.033 14.174 -1.019 -5,08 -4.859 -25,53 6. Chi phí bán hàng 51.545 52.198 55.374 654 1,27 3.175 6,08 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 53.209 26.851 39.823 -26.358 -49,54 12.972 48,31 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 56.311 49.472 46.493 -6.840 -12,15 -2.979 -6,02 9. Thu nhập khác 3.143 5.381 7.269 2.239 71,24 1.887 35,07 10. Chi phí khác 2.745 2.227 3.374 -518 -18,88 1.148 51,55 11. Lợi nhuận khác 398 3.155 3.894 2.757 693,56 739 23,44 12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 56.709 52.626 50.387 -4.082 -7,20 -2.239 -4,26 13. Chi phí thuế TNDN 12.645 9.849 9.785 2.797 -22,12 -63 -0,64 14. Lợi nhuận sau thuế TNDN 44.064 42.778 40.602 -1.286 -2,92 -2.176 -5,09 (Nguồn: Báo cáo tài chính, Phòng Tài chính kế toán Công ty Cổ phần Dệt may Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 43
- Khoá luận tốt nghiệp 2.2. Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế 2.2.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định hữu hình tại Công ty 2.2.1.1. Đặc điểm Tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế, quá trình sản xuất được chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn do một nhà máy đảm nhận, bao gồm: nhà máy sợi, nhà máy dệt – nhuộm và nhà máy may. TSCĐ sử dụng cho từng nhà máy phụ thuộc vào nhiệm vụ sản xuất. TSCĐHH luôn được công ty chú trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, năng suất lao động của công nhân. Các máy móc, thiết bị của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ: Mỹ, EU, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan Với mục tiêu không ngừng nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phẩm, công ty luôn chú trọng đến việc bảo trì các máy móc thiết bị, cũng như cập nhật thường xuyên các loại máy móc mới để hoàn thiện cho dây chuyền sản xuất của công ty. 2.2.1.2. Phân loại Với đặc điểm đa dạng về chủng loại và phối hợp sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, để thuận tiện cho việc hạch toán và quản lý TSCĐ, công ty đã phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, gồm 2 loại: TSCĐ vô hình và TSCĐ hữu hình. Trong đó, TSCĐHH của công ty chia theo từng nhà máy và phân loại theo chức năngTrường của nó: Đại học Kinh tế Huế Tại thời điểm 31/12/2017 có tình hình TSCĐ như sau: SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 44
- Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2.4. Tổng hợp TSCĐHH theo chức năng ĐVT: đồng Tổng nguyên Loại TSCĐHH Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại NG (%) giá 1. Nhà cửa 156.133.600.669 98.546.041.841 57.587.558.828 20,32 2. Máy móc thiết bị 585.416.868.995 431.064.916.890 154.351.952.105 76,20 3. Phương tiện vận 12.816.846.530 10.528.929.891 2.287.916.639 1,67 chuyển 4. Thiết bị quản lý 13.570.991.167 11.430.033.369 2.140.957.798 1,77 5. TSCĐ khác 337.464.000 310.348.263 27.115.737 0,04 Tổng cộng 768.275.771.361 551.880.270.254 216.395.501.107 100 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) 2.2.2. Đánh giá TSCĐHH 2.2.2.1. Nguyên giá a. Đối với TSCĐ mua ngoài Đối với TSCĐHH mới mua về, kế toán ghi nhận theo giá mua trên hoa đơn chưa có thuế GTGT, cộng thêm các chi phí liên quan trước khi đưa tài sản vào sử dụng. Nguyên giá = giá mua trên hoá đơn – các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá + các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) + các chi phí trực tiếp liên quan (Chi phí chuẩn bị mặt bàng, chi phí vận chuyển, chi phí lắp đặt ). Ví dụ 1 Trong tháng 12/2017, công ty đã mua 1 điều hoà không khí sử dụng tại phòng Kĩ thuật – Đầu tưTrường trị giá 38.973.000 Đại đồng (giá học đã bao gồmKinh thuế GTGT tế 10%), Huế lúc này nguyên giá của điều hoà được ghi nhận là: NG = 35.430.000 + 0 + 0 = 35.430.000 đồng. b. Đối với TSCĐ xây dựng cơ bản hoàn thành Các TSCĐ hình thành do xây dựng cơ bản dở dang có nguyên giá được ghi nhận theo giá trị công trình được quyết toán. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 45
- Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2.2. Phương pháp trích khấu hao và hao mòn luỹ kế Với đặc điểm là doanh nghiệp sản xuất, TSCĐHH của doanh nghiệp được quản lý và trích lập khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng hữu ích và nguyên giá của tài sản cố định. Bên cạnh đó, công ty còn áp dụng phương pháp trích khấu hao nhanh cho các thiết bị, máy móc dùng trong sản xuất. Trung bình thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH tại các nhà máy, nhà xưởng kéo dài từ 5 – 10 năm. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐHH tại Công ty Cổ phần Dệt may Huế được xác định như sau: - Đối với tài sản còn mới (chưa sử dụng), công ty căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao TSCĐ để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐHH. Thời gian bắt đầu trích khấu hao được tính ngay tại thời điểm bắt đầu đưa TSCĐHH vào sử dụng tại công ty. - Đối với tài sản đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của TSCĐHH được xác định như sau: Thời gian Thời gian trích trích khấu hao khấu hao của Giá trị hợp lý của TSCĐ TSCĐ mới cùng của TSCĐ Giá bá n củ a TSCĐ cùng loạ i mớ i 100% hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường loại theo phụ lục Trong đó: giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc giá trao đổi thực tế (trong trường hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức có chứcTrường năng thẩm định giá Đại (trong trườnghọc hợp Kinhđược cho, biếu, tế tặng, Huế được cấp, được điều chuyển đến) và các trường hợp khác. Do thời gian sử dụng hữu ích kéo dài, để đảm bảo cho việc sản xuất sản phẩm được ổn định, tại CTCP Dệt may Huế áp dụng phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng. Công thức tính khấu hao cho TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng: SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 46
- Khoá luận tốt nghiệp Mức khấu hao năm của TSCĐ = NG của TSCĐ/Số năm sử dụng Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm/12 Cũng có thể xác định mức khấu hao năm của TSCĐ theo công thức: Mức khấu hao năm = NG của TSCĐ x Tỉ lệ khấu hao năm Trong đó: Tỉ lệ khấu hao năm = 1/Số năm sử dụng Để thuận tiện cho việc theo dõi và hạch toán mức khấu hao đối với từng bộ phận TSCĐHH, CTCP Dệt may Huế chủ yếu hạch toán mức khấu hao theo tháng. Đối với một số máy móc, thiết bị được mua và chuyển về dùng ngay trong tháng, công ty cũng tiến hành trích khấu hao ngay cho TSCĐHH này, theo công thức: Mức khấu hao Số ngày sử dụng trong tháng Mứ c trı́ch khâu hao hăng tháng trong tháng phát sinh Tổng sô ngày của tháng phát sinh Trong đó: Số ngày sử dụng trong tháng =Tổng số của tháng phát sinh – Ngày bắt đầu sử dụng +1 Đối với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao, như CTCP Dệt may Huế, thì được phép trích khấu hao nhanh cho các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm, thiết bị và phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vườnTrường cây lâu năm tại doanhĐại nghiệp học theo quy Kinh định của Thông tế tư Huế 45/2013/TT-BTC. Công ty đảm bảo mức trích khấu hao thực tế không vượt quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ. Việc thực hiện trích khấu hao nhanh tại CTCP Dệt may Huế theo mức gấp đôi mức tính, buộc doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 47
- Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ 2 Tính mức khấu hao của 4 Máy 1 kim dao xén điện tử Juky DLM-5400NH tại nhà máy may 1, được đưa vào sử dụng và bắt đầu trích khấu hao từ ngày 25/08/2017. Nguyên giá là 292.696.000 đồng và thời gian sử dụng hữu ích ước tính là 60 tháng (5 năm). Mức khấu hao năm của TSCĐHH = = 58.539.200 đồng . . Mức khấu hao tháng của TSCĐHH = = 4.878.267 đồng . . Do công ty áp dụng khấu hao nhanh với mức khấu hao gấp 2 lần mức tính theo phương pháp đường thẳng, nên: Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 12/2017: 4.878.267 x 2 = 9.756.534 đồng Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 8/2017: x7 x 2 = 2.203.088 đồng . . Trong đó: số ngày sử dụng trong tháng 8 là 31 – 25 + 1 = 7 ngày. Ví dụ 3 Tính mức khấu hao trong tháng 12 của 19 Máy đánh bông 3 kim 5 chỉ đầu ống điện tử Shingling VG-888S/356/EST sử dụng tại Nhà máy may 2 được đưa vào sử dụng từ ngày 30/09/2017 với nguyên giá 955.050.105 đồng, thời gian sử dụng hữu ích là 60 tháng (5 năm). Mức khấuTrường hao năm của TSCĐ Đại = 955.050.105 học / 5Kinh =191.010.021 tế đồng Huế Mức khấu hao tháng của TSCĐ = 191.010.021 / 12 = 15.917.502 đồng Do đây là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nên công ty áp dụng mức khấu hao nhanh nên: Mức khấu hao phát sinh thực tế trong tháng 12/2017: 15.917.502 x 2 = 31.835.004 đồng SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 48
- Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2.3. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại Công ty đánh giá các TSCĐ theo giá trị còn lại, bằng nguyên giá trên sổ sách kế toán trừ đi hao mòn luỹ kế tính đến tại thời điểm đánh giá. Ví dụ 4 Ngày 31/12/2017, công ty đã tiến hành đánh giá lại giá trị của còn lại của Máy may nối khổ vải tự động HC-AEN-2600, nguyên giá 694.039.772 đồng, giá trị đã hao mòn 157.960.832 đồng. Giá trị còn lại là 694.039.772 – 157.960.832 = 536.078.940 đồng. 2.2.3. Nội dung kế toán TCSĐHH tại Công ty 2.2.3.1. Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình TSCĐHH của công ty tăng do mua sắm, xây dựng, trong đó mua sắm là chủ yếu do công ty tập trung nâng cao, cải thiện hệ thống thiết bị máy móc. Kế toán căn cứ vào từng trường hợp cụ thể để ghi sổ phù hợp. a. Kế toán tăng TSCĐHH do mua sắm Chứng từ sử dụng Để hạch toán tăng TSCĐHH do mua sắm, kế toán sử dụng các chứng từ sau: Giấy đề nghị, Thư chào giá, Hoá đơn GTGT, Biên bản nghiệm thu, Bảng báo giá chi tiết, Hợp đồng kinh tế và các chứng từ khác liên quan. Hằng ngày, kế toán căn cứ vào Hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan để phản ánh giá trị của TSCĐ một cách chính xác và đáng tin cậy. Tài sản cố định là những tài sản có giá trị lớn, nên việc đưa ra quyết định mua bán một TSCĐHH luôn được xem xét kĩ lưỡng, phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế Tài khoản sử dụng - TK trung tâm: TK 211 - Các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 331 SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 49
- Khoá luận tốt nghiệp Quy trình mua sắm TSCĐHH - Khi có nhu cầu về TSCĐHH, bộ phận quản lý phân xưởng và trưởng các phòng ban sẽ lập giấy đề nghị xin phê duyệt đầu tư từ ban lãnh đạo công ty. Bộ phận quản lý phân xưởng căn cứ vào kế hoạch sản xuất để lên phương án bổ sung các thiết bị của nhà máy. - Sau khi nhận được quyết định phê duyệt đầu tư thiết bị tiến hành tìm hiểu và nhận thư báo mời chào giá cả của các doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của công ty. - Ngay sau khi chọn được nhà cung cấp, lập tờ trình xin phê duyệt nhà cung cấp. Khi đã xác định được nhà cung cấp thì sẽ tiến hành kí kết hợp đồng mua bán TSCĐHH, trong đó ghi rõ tên thiết bị, số lượng, quy cách, kích thước, các thông số yêu cầu đối với thiết bị, đơn giá, thời gian giao nhận hàng, chế độ bảo hành, hình thức thanh toán khi mua hàng. Hợp đồng mua bán phải có đầy đủ chữ kí của đại diện bên mua và bên bán. - Khi hàng được nhập về công ty, dựa trên hợp đồng mua bán, mẫu hàng đã được xác nhận và hoá đơn GTGT của nhà cung cấp, tiến hành kiểm tra và lập biên bản nghiệm thu chất lượng. - Kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT, biên bản nghiệm thu, nhập liệu vào máy tính, phần mềm sẽ tự cập nhật vào sổ chi tiết. Ví dụ minh hoạ Ví dụ 5 Ngày 26/12/2017, CTCP Dệt may Huế mua một Máy hút ẩm công nghiệp Harison sử dụng tạiTrường Nhà máy may 2 từ Đại Công ty tráchhọc nhiệm Kinh hữu hạn đầu tế tư và Huế phát triển Probuy với giá 40.000.000 đồng (thuế GTGT 10%), chưa thanh toán. Kế toán tại CTCP Dệt may Huế ghi nhận nghiệp vụ đó như sau: - Chứng từ được kế toán lấy làm căn cứ ghi sổ: Hoá đơn GTGT số 0001861 ngày 26/12/2017 (biểu 2.2), hợp đồng số 02/Probuy-Huegatex/2017, Biên bản nghiệm thu thiết bị lắp đặt mới. - Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 3311-1, TK 1332. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 50
- - - 2.1 Trường Đại– học Kinh tế Huế 51
- Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.2. Hoá đơn GTGT số 0001861 HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/002 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: PB/15P Liên 2: Giao cho người mua Số: 0001861 Ngày 26 tháng 12 năm 2017 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN PROBUY Mã số thuế: 0106221143 Địa chỉ: 131 Thôn 6, Xã Song Phương, Huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04 6285 75 80 - Fax: 04 3566 7485 - Email: info@probuy.vn Số tài khoản: 170014851025598 tại Ngân hàng Eximbank - CN Ba Đình, Hà Nội Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Dệt may Huế Mã số thuế: 3300100628 Địa chỉ: 122 Dương Thiệu Tước, P Thuỷ Dương, TX Hương Thuỷ, Tỉnh TT Huế Hình thức thanh toán: TM/CK Số tài khoản: tỉnh Thừa Thiên Huế STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 = 4x5 1 Máy hút ẩm công nghiệp bộ 01 40.000.000 40.000.000 Harison - HĐ số 02/Probuy-Huegatex/2017 Cộng tiền hàng: 40.000.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 4.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 44.000.000 Số tiền viếtTrường bằng chữ: Bốn mươiĐại triệu họcđồng chẵn. Kinh tế Huế Người mua hàng Người bán hàng (Kí và ghi rõ họ tên) (Kí và ghi rõ họ tên) Duy Vũ Hồng Công SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 52
- Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ 6 Tháng 12/2017, CTCP Dệt may Huế mua một máy Điều hoà (Tủ đứng) sử dụng tại phòng Kĩ thuật – Đầu tư từ Công ty cổ phần xây dựng và thương mại dịch vụ Hoàng Nguyên, có giá trị 35.430.000 đồng (thuế GTGT 10%), chưa thanh toán. Kế toán tại công ty ghi nhận như sau: - Chứng từ làm căn cứ ghi sổ: Hoá đơn GTGT số 0000141 ngày 20/12/2017 (phụ lục 01), Hợp đồng số 10/HĐKT/HN – DMH ngày 20/11/2017 (phụ lục 02), Biên bản nghiệm thu giá trị khối lượng hoàn thành (phụ lục 03). - Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 1332, TK 3311-1 - Phương pháp hạch toán: tương tự ví dụ 5. - Sau khi nhập liệu, dữ liệu sẽ được lên các sổ sách liên quan như sổ chi tiết TK 211, Sổ cái TK 211. Ví dụ 7 Ngày 29/12/2017, công ty mua một dàn loa hội trường từ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thương mại và dịch vụ Quang Thuý với tổng giá trị 36.818.179 đồng (thuế GTGT 10%), thanh toán bằng chuyển khoản. Kế toán tại công ty ghi nhận như sau: - Chứng từ làm căn cứ ghi sổ: Hoá đơn GTGT số 0002233 ngày 29/12/2017, Biên bản nghiệm thu hệ thống âm thanh (phụ lục 04). - Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 1332, TK 11211-1 - Phương pháp hạch toán: tương tự ví dụ 5. Kế toánTrường tại công ty định khoả Đạin nghiệp học vụ phát sinhKinh như sau: tế Huế Nợ TK211: 36.818.179 đồng Nợ TK 1332: 3.681.818 đồng Có TK 1211-1: 40.499.997 đồng - Sau khi nhập liệu, dữ liệu sẽ được lên các sổ sách liên quan như sổ chi tiết TK 211, Sổ cái TK 211. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 53
- Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.3. Trích Sổ chi tiết TK 2112 (tháng 12/2017) Chứng từ Phát sinh Số dư Diễn giải TKĐU TK Ma_Dt0 Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kì 584.314.749.477 Dương (ĐHMay) – NMMay2 nhập 1 máy 26/12 0001861 PK hút ẩm công nghiệp 3311-1 40.000.000 585.375.254.544 2112 331-PROBUY1 Harison (Hoá đơn 1861 ngày 26/12/2017) Mua dàn loa trang bị 29/12 378 BN cho hội trường Hoá đơn 11211-1 36.818.179 585.414.799.995 2112 331-QUANGTHUY số 2233 Tổng số phát sinh 1.102.119.518 2112 Dư cuối kì 585.416.868.995 2112 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 54
- Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.4. Trích Sổ chi tiết TK 2114 (tháng 12/2017) Chứng từ Phát sinh Số dư Diễn giải TKĐU TK Ma_Dt0 Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kì 13.535.561.167 Trung (KHĐT) – Mua 1 điều hoà không khí 331- 20/12 0000141 PK 3311-1 35.430.000 13.570.991.167 2114 tại phòng kĩ thuật đầu HOANGNGUYEN tư (Hoá đơn: 141 ngày 20/12/2017) Tổng số phát sinh 35.430.000 2114 Dư cuối kì 13.570.991.167 2114 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 55
- Khoá luận tốt nghiệp b. Tăng do công trình XDCB bàn giao đưa vào sử dụng Công ty tổ chức riêng bộ phận kế toán đầu tư xây dựng cơ bản quản lý phần hành kế toán XDCB do các công trình xây dựng của công ty thường có giá trị lớn và diễn ra trong thời gian dài. Tài khoản sử dụng TK 211 – TSCĐ hữu hình, TK 2142 – Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản Chứng từ Hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu công trình, Biên bản bàn giao TSCĐ, Hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan khác. Hồ sơ và thủ tục - Khi có nhu cầu xây dựng công trình, sẽ lập báo cáo đầu tư trình lên ban giám đốc xin xét duyệt. Được thông qua thì tiến hành mời thầu để xây dựng công trình. - Khi công trình hoàn hành sẽ được nghiệm thu đồng thời bàn giao cho bộ phận sử dụng. - Kế toán căn cứ vào các chứng từ cần thiết hạch toán tăng TSCĐ tương tự như trường hợp mua sắm TSCĐ. 2.2.3.2. Kế toán giảm tài sản cố định hữu hình Tại CTCP Dệt may Huế, các máy móc thiết bị ở phân xưởng, nhà máy, cũng như các tài sản phòng ban sử dụng, khi đã khấu hao hết hoặc hư hỏng hay không có nhu cầu sử dụng nữa sẽ được công ty thanh lý. a. ChứngTrường từ sử dụng Đại học Kinh tế Huế Các chứng từ liên quan đến việc thanh lý gồm: - Giấy đề nghị thanh lý - Đơn mua hàng thanh lý - Hoá đơn GTGT - Và các chứng từ liên quan khác SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 56
- Khoá luận tốt nghiệp b. Tài khoản sử dụng - TK trung tâm: TK 211 - Các TK liên quan: TK 111, TK 112, TK 3331, TK 711, TK 811 c. Quy trình thanh lý Khi bộ phận sử dụng có nhu cầu cần thanh lý TSCĐ thì sẽ lập giấy đề nghị thanh lý gửi cho ban giám đốc xin xét duyệt. Khi nhận được giấy đề nghị thanh lý từ các bộ phận, tổng giám đốc xem xét rồi xét duyệt quyết định thanh lý tài sản. Việc thanh lý được đề xuất ra hội đồng quản trị, sau đó lập ra hội đồng thanh lý. Hội đồng thanh lý tiến hành định giá tài sản cố định ,tìm kiếm người mua, xem xét giá cả để thanh lý tối ưu nhất, sau đó chọn người mua phù hợp. Căn cứ vào quyết định thanh lý, hội đồng thanh lý và các bên liên quan tiếp nhận đơn yêu cầu mua hàng, xác định khối lượng tài sản được thanh lý và lập hoá đơn. d. Ví dụ minh hoạ Ví dụ 8 Ngày 19/01/2017, Công ty quyết định thanh lý máy móc thiết bị nhà máy dệt nhuộm và nhà máy sợi (Chi tiết ở bảng kê kèm theo (Phụ lục 06)) không có nhu cầu sử dụng. Nguyên giá: 282.405.429 đồng Đã khấu hao hết đến ngày 19/01/2017: 282.405.429 đồng Thiết bị sau khi thanh lý đồng ý bán chỉ định với giá sắt thép phế liệu thu hồi cho bà Nguyễn TrườngThị Thu Thuỷ, địa chỉĐại 31 Lý họcThái Tổ, TPKinh Huế, tỉnh TtếT Huế Huế là 9.008 đồng/kg (chín ngàn không trăm lẻ tám đồng) đã bao gồm thuế GTGT. Kế toán tại công ty ghi nhận như sau: - Chứng từ làm căn cứ ghi sổ: Hoá đơn GTGT số 0001680 ngày 19/1/2017 (phụ lục 07) và Hoá đơn GTGT số 0001684 ngày 20/1/2017 (phụ lục 08), phiếu thu số 027 ngày 19/1/2017 (biểu 2.5), phiếu thu số 030 ngày 20/1/2017(phụ lục 09). - Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 214, TK 111, TK 711, TK 3331. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 57
- Khoá luận tốt nghiệp - Phương pháp hạch toán Dựa vào hoá đơn và các chứng từ liên quan, kế toán tại công ty ghi nhận nghiệp vụ thanh lý theo định khoản sau: + Kế toán ghi giảm giá trị TSCĐHH về nguyên giá: Nợ TK 214 282.405.429 đồng Có TK 211 282.405.429 đồng + Kế toán thu tiền về thanh lý TSCĐHH ghi vào thu nhập khác: Theo Hoá đơn số 0001680 ngày Theo Hoá đơn số 0001684 ngày 19/1/2017: 20/1/2017: Nợ TK 111 1.171.040 đồng Nợ TK 111 4.413.920 đồng Có TK 711 1.064.582 đồng Có TK 711 4.012.655 đồng Có TK 3331 106.458 đồng Có TK 3331 401.265 đồng Sau khi kế toán thực hiện phập liệu các định khoản trên vào phần mềm thì phần mềm sẽ tự động cập nhật các dữ liệu vào các sổ sách liên quan như sổ cái TK 211, Sổ chi tiết TK 211. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 58
- Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.5. Phiếu thu số 027 PHIẾU THU Số: 027 Ngày 19 tháng 01 năm 2017 Nợ: 1111 1.171.040 Có: 1311-1 1.171.040 Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Thu Thuỷ Địa chỉ: 31 Lý Thái Tổ – TP Huế Lý do nộp: Nộp tiền mua thép phế liệu Số tiền: 1.171.040 VND (bằng chữ) Một triệu một trăm bảy mươi mốt ngàn không trăm bốn mươi đồng. Kèm theo: chứng từ gốc Tổng giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người lập phiếu Thủ quỹ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 59
- Khoá luận tốt nghiệp Ví dụ 9 Tháng 7/2017, công ty tiến hành thanh lý 1 Máy hoàn tất ống côn Đài Loan sử dụng tại Xí nghiệp cơ điện số 1 có nguyên giá là 490.252.724 đồng, đã khấu hao đến ngày 31/08/2010: 490.252.724 đồng, với giá bán theo giá sắt thép thu hồi theo giá thị trường tại thời điểm hiện tại là 6.000 đồng/kg (đã bao gồm thuế GTGT). Kế toán tại công ty ghi nhận như sau: - Chứng từ làm căn cứ ghi sổ: Hoá đơn GTGT số 0002500 ngày 14/7/2017 (phụ lục 10) và Hoá đơn GTGT số 0000206 ngày 19/7/2017 (phụ lục 11), Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017(biểu 2.6), phiếu cân số 132-07/2017.XK ngày 17/07/2017 (phụ lục 12). - Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 214, TK 112, TK 711, TK 3331. - Phương pháp hạch toán Dựa vào hoá đơn và các chứng từ liên quan, kế toán ghi nhận thanh lý theo định khoản sau: + Kế toán ghi giảm giá trị TSCĐHH về nguyên giá: Nợ TK 214 490.252.724 đồng Có TK 211 490.252.724 đồng + Kế toán thu tiền về thanh lý TSCĐHH ghi vào thu nhập khác: Theo Hoá đơn số 0002500 nhận ngày Theo Hoá đơn số 0000206 nhận ngày 14/7/2017 19/7/2017 Nợ TK Trường112 6.420.000 Đạiđồng họcNợ KinhTK 112 tế6.780.000 Huếđồng Có TK 711 5.836.364 đồng Có TK 711 6.163.636 đồng Có TK 3331 583.636 đồng Có TK 3331 616.364 đồng SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 60
- Khoá luận tốt nghiệp Sau khi kế toán thực hiện phập liệu các định khoản trên vào phần mềm thì phần mềm sẽ tự động cập nhật các dữ liệu vào các sổ sách liên quan như sổ cái TK 211, Sổ chi tiết TK 211. Biểu 2.6. Phiếu cân số 113-07/2017.XK ngày 14/07/2017 PHIẾU CÂN Số phiếu: 113-07/2017.XK Ngày cân: 14/07/2017 Chế độ: Tự động Khách hàng: Thiên An Phát Số xe: 75C 04116 Loại hàng: Sat phe Trọng lượng xe + hàng: 5480 kg Giờ cân: 16:10:27 Trọng lượng xe: 4410 kg Giờ cân: 15:48:44 Trọng lượng hàng: 1070 kg Ghi chú: 0 TT Huế, 14/07/2017 Khách hàng Kế toán Người cân Nguyễn Quang Đạt Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 61
- Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3.3. Kế toán trích khấu hao TSCĐHH Do TSCĐHH có giá trị lớn, nên để đảm bảo cho giá trị của tài sản được chuyển dần vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh, CTCP dệt may Huế tiến hành trích khấu hao TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng. Đối với máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất, áp dụng mức trích khấu hao nhanh bằng 2 lần mức trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Khi tiến hành trích khấu hao TSCĐHH, kế toán dựa trên giá trị nguyên giá của tài sản để tính mức khấu hao cần trích theo phương pháp đường thẳng. Đối với máy móc thiết bị, mức trích khấu hao thực tế được ghi nhận là mức trích khấu hao nhanh: Mức trích khấu hao thực tế của MMTB (khấu hao nhanh) = Mức khấu hao đơn vị (tính theo phương pháp đường thẳng) x 2 Định kì (hằng tháng), doanh nghiệp trích khấu hao TSCĐ vào các chi phí sản xuất kinh doanh liên quan, và hạch toán số hao mòn TSCĐ. Trường hợp giảm TSCĐHH thì ghi giảm số hao mòn. Ví dụ 10 Trở lại ví dụ 3 mục 2.2.2.2 Kế toán chỉ cần nhập tăng TSCĐHH các thông số cần thiết khi đưa vào sử dụng. Định kì, sử dụng phần mềm để tính số khấu hao thực tế. Định khoản cuối tháng được kế toán xác định như sau: Nợ TK 627324: 31.835.004 đồng Có TKTrường 214: 31.835.004 đồngĐại học Kinh tế Huế Ta có sổ chi tiết tài khoản 2141 (tháng 12/2017) được xuất từ phần mềm như sau: SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 62
- Khoá luận tốt nghiệp Biểu 2.7. Trích sổ chi tiết TK 2141 (tháng 12/2017) Chứng từ Phát sinh Số dư Diễn giải TKĐU TK Ngày Số Nợ Có Nợ Có Dư đầu kì 545.509.911.448 2141 31/12 PK Điều chỉnh trình bày 8118 (144.540.000) 545.365.371.448 2141 CP khấu hao không được trừ 31/12 PK Điều chỉnh trình bày 6424 144.540.000 545.509.911.448 2141 CP khấu hao không được trừ 31/12 TD TD Khấu hao tài sản 6424 494.444 545.510.405.892 2141 31/12 TD TD Khấu hao tài sản 627114 72.340.916 545.789.051.340 2141 31/12 TD TD Khấu hao tài sản 627324 31.835.004 546.053.535.468 2141 31/12 TD TD Khấu hao tài sản 62724 15.102.990 551.121.575.156 2141 Tổng số phát sinh 6.370.358.806 2141 Dư cuối kì 551.880.270.254 2141 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 63
- Khoá luận tốt nghiệp 2.2.3.4. Kế toán sửa chữa TSCĐHH a. Kế toán sửa chữa thường xuyên Khi TSCĐ phát sinh hư hỏng với giá trị nhỏ, bộ phận sử dụng lập yêu cầu sửa chữa trình lên ban giám đốc xin xét duyệt, sau đó công việc sửa chữa mới được tiến hành. Khoản sửa chữa thường xuyên này sẽ được kế toán ghi nhận vào chi phí phát sinh trong kì. b.Kế toán sữa chữa lớn CTCP Dệt may Huế có quy mô sản xuất lớn, quá trình sản xuất liên tục, ngày càng được mở rộng, nên việc trùng tu, bảo dưỡng, nâng cấp các trang thiết bị, hệ thống phục vụ sản xuất được công ty rất chú trọng. Quy trình sửa chữa lớn TSCĐHH thường kèm theo việc phát sinh các thủ tục cũng như các giấy tờ liên quan, buộc kế toán phải theo dõi sát sao, thu thập đầy đủ chứng từ. Để tiến hành sửa chữa lớn TSCĐHH bất kì, các thủ tục được thực hiện như sau: - Lập dự toán kinh phí xây lắp cho hạng mục cần sửa chữa. - Sau khi hoàn thiện các bảng dự trù chi tiết liên quan đến vật liệu, nhân công thì tiến hành chọn nhà cung cấp và nhà thầu, thiết kế bản vẽ hạng mục. - Tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế cho hạng mục sửa chữa lớn TSCĐ. Trong hợp đồng nêu rõ: tên hàng mục cần sửa chữa, thời gian, tiến độ thi công, thời gian hoàn thành công trình, giá trị hợp đồng và hình thức thanh toán. - Sau khi hạng mục được tiến hành, dựa theo thời gian quy định, lập biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục để đưa vào sử dụng. - LậpTrường hoá đơn GTGT. Đại học Kinh tế Huế Với các công trình sửa chữa lớn TSCĐHH, sẽ làm tăng nguyên giá của tài sản đó, vì vậy các khoản trích khấu hao và ghi nhận nguyên giá đều phải được điều chỉnh. Kế toán dựa trên các hoá đơn, chứng từ cùng các giấy tờ liên quan khác để ghi nhận giá trị điều chỉnh một cách hợp lý. SVTH: Võ Thị Ngọc Ánh 64