Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nông hộ trên địa bàn huyện Gò Quao - Tỉnh Kiên Giang

pdf 70 trang thiennha21 25/04/2022 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nông hộ trên địa bàn huyện Gò Quao - Tỉnh Kiên Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_cac_nhan_to_anh_huong_den_quyet_dinh_vay.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nông hộ trên địa bàn huyện Gò Quao - Tỉnh Kiên Giang

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GÕ QUAO - TỈNH KIÊN GIANG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THANH CHƯC LỚP: ĐH TCNH8 MSSV: 13D340201013 CẦN THƠ, 2017
  2. TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀNHUYỆN GÕ QUAO - TỈNH KIÊN GIANG Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. LÊ CẢNH BÍCH THƠ NGUYỄN THỊ THANH CHƯC LỚP: ĐH TCNH8 MSSV: 13D340201013 CẦN THƠ, 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày . tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ THANH CHƯC GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ i SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  4. LỜI CẢM TẠ  Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao - tỉnh Kiên Giang”tơi xin trân trọng cảm ơn đến tất cả Thầy Cơ khoa Kế tốn – Tài chính ngân hàng, những người đã trang bị cho tơi những kiến thức quý báu, làm nền tảng để thực hiện luận văn này. Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ Lê Cảnh Bích Thơ, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cho tơi những lời gĩp ý quý báu để tơi cĩ thể hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình. Tơi xin chân thành cám ơn các cơ, chú trong địa bàn huyện Gị Quao đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ tơi trong quá trình thu thập số liệu. Xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, ủng hộ động viên tinh thần trong suốt quá trình học tập và trong thời gian thực hiện đề tài này. Cuối cùng, em xin kính chúc các Thầy, Cơ dồi dào sức khoẻ và luơn thành cơng trong cơng việc. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày . tháng năm 2017. Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ THANH CHƯC GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ ii SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  5. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Cần thơ, ngày tháng năm Ngƣời hƣớng dẫn GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ iii SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  6. MỤC LỤC CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2.1. Mục tiêu chung: 3 1.3. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 3 1.3.1. Phạm vi về khơng gian: 3 1.3.2. Phạm vi về thời gian: 3 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 1.4.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 4 1.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 4 1.4.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu 4 1.4.4. Phƣơng pháp chọn mẫu 5 1.5. Bố cục khĩa luận 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 2.1. Cơ sở lý luận 7 2.1.1. Khái quát về nơng nghiệp, hộ nơng dân và kinh tế hộ nơng dân 7 2.1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp 7 2.1.1.2. Khái niệm về nơng thơn 7 2.1.1.3. Khái niệm về hộ nơng dân 7 2.1.1.4. Bản chất kinh tế nơng hộ 8 2.1.2. Khái quát về tín dụng 9 2.1.2.1. Khái niệm 9 2.1.2.2. Phân loại tín dụng 9 2.1.2.3. Vai trị của tín dụng trong phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn 10 2.1.3. Đặc điểm cơ bản tín dụng trong nơng nghiệp 11 2.1.4 Cấu trúc thị trƣờng tín dụng nơng thơn 11 GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ iv SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  7. 2.1.4.1 Các tổ chức tài chính chính thức 11 2.1.4.2. Khu vực tài chính bán chính thức 12 2.1.4.3. Khu vực tài chính phi chính thức 13 2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài. 14 2.3. Mơ hình nghiên cứu 15 2.4. Cơ sở lý thuyết về hạn chế tín dụng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế tín dụng 17 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN GÕ QUAO 23 TỈNH KIÊN GIANG 23 3.1. Giới thiệu về địa bàn huyện gị quao 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1.1. Vị trí địa lý 23 3.1.1.2. Đất đai 24 3.1.1.3. Khí hậu 24 3.1.2 .Tình hình kinh tế - xã hội 24 3.1.2.1. Kinh tế 24 3.1.2.2. Xã hội 25 3.2. Tổng quan về các tổ chức tín dụng tại huyện gị quao 27 3.2.1. Tổng quan về các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn huyện Gị Quao 27 3.2.2. Tổng quan về các tổ chức tín dụng bán chính thức và phichính thức ở huyện Gị Quao 29 3.2.3. Tình hình cho vay vốn của các nơng hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang. 31 3.3. Mơ tả mẫu khảo sát 31 3.3.1. Giới tính của chủ hộ 31 3.3.2. Trình độ học vấn của Chủ hộ 32 GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ v SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  8. 3.3.3. Cách thức tiếp cận của Chủ hộ 33 3.3.4. Quan hệ xã hội của Chủ hộ với cơ quan chính quyền địa phƣơng 33 3.3.5. Nguồn vay tiền 35 3.3.6 . Phƣơng pháp canh tác 36 3.3.7. Các nguyên nhân khiến hộ khơng vay vốn chính thức 36 3.3.8. Những lý do khiến hộ bị hạn chế tín dụng chính thức 37 3.3.9. Ƣu tiên nguồn vốn vay 38 3.3.10. Một số thơng tin khác 39 3.4. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Probit 40 TỈNH KIÊN GIANG 43 4.1. Cơ sở đề xuất và giải pháp 43 4.2. Giải pháp 45 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1. Kết luận 49 5.2. Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ vi SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng KHKT : Khoa học kỹ thuật UBND : Uỷ ban nhân dân CP : Cổ phần ĐBSCL : Đồng bằng sơng Cửu Long ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng TCXH : Tổ chức xã hội NH : Ngân hàng GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ vii SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BIỂU BẢNG Trang Bảng 1.1. Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình hồi quy Tobit 16 Bảng 4.1. Giới tính của chủ hộ 31 Bảng 4.2. Trình độ học vấn của chủ hộ 32 Bảng 4.3. Cách thức tiếp cận thơng tin của chủ hộ 33 Bảng 4.4. Nguồn vay tiền của nơng hộ 35 Bảng 4.5. Phương pháp canh tác 36 Bảng 4.6. Bảng thơng tin sản xuất 39 Bảng 4.7. Kết quả ước lượng mơ hình Probit .41 Hình 1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát 6 Hình 3.1. Bản đồ huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 23 Hình 3.2. Thể hiện thị phần vay vốn của huyện Gị Quao 29 Hình 3.3. Hệ thống các tổ chức tín dụng đang hoạt động ở nơng thơn huyện Gị Quao 30 Biểu đồ 4.1. Mối quan hệ xã hội của chủ hộ 34 Biểu đồ 4.2. Lý do khơng muốn vay vốn chính thức của các chủ hộ 36 Biểu đồ 4.3. Nguyên nhân khơng vay được tổ chức tín dụng 38 Biểu đồ 4.4. Sự lựa chọn ưu tiên nguồn vốn vay của nơng hộ 38 GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ viii SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  11. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1.Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước phát triển thành một nền kinh tế thị trường hiện đại, tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp - thị trường, hệ thống kết cấu hạ tầng và các ngành dịch vụ nhưng nơng nghiệp vẫn luơn được xác định là giữ vai trị quan trọng đến nền kinh tế đất nước, đảm bảo an ninh cho nhu cầu lương thực quốc gia và đời sống của khoảng 70% dân số là nơng dân trong nước. Nhà nước ta luơn rất quan tâm những vấn đề liên quan đến nơng nghiệp, nơng thơn và đặc biệt là đời sống của người nơng dân. Từ khi thực hiện cơng cuộc đổi mới kinh tế đến nay, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách xĩa đĩi giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới nhằm giảm khoảng cách khác biệt giữa nơng thơn và thành thị. Nhiều chính sách khuyến khích sản xuất được áp dụng trong nơng thơn, những ưu đãi về thuế nơng nghiệp. Bên cạnh đĩ, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách nhằm tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của hộ nơng dân như Nghị định số 14/1993/NĐ-CP ngày 2/3/1993 về cho vay đến hộ nơng dân để phát triển sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp và kinh tế nơng thơn và Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, Nhờ đĩ, hoạt động nơng nghiệp - nơng thơn gần đây đã cĩ những bước phát triển đáng kể. Tính đến 31/12/2011, dư nợ cho vay nơng nghiệp, nơng thơn ước đạt 477,492 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng tới 25,26% so với năm trước, chiếm 20% tỷ trọng so với cho vay nền kinh tế. Mặc dù, tỷ lệ dư nợ cho vay nơng nghiệp đang cĩ xu hướng tăng nhưng nhìn chung tỷ lệ này vẫn cịn thấp so với mức tín dụng chung của cả nền kinh tế, chưa đáp ứng được nhu cầu và mục tiêu phát triển của khu vực này. Nhiều người dân nơng thơn vẫn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận với hệ thống tín dụng chính thức, do đĩ họ phải lệ thuộc vào mạng lưới tín dụng phi chính thức để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hằng ngày cũng như nhu cầu vốn cho sản xuất. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 1 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  12. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Gị Quao là mộthuyện vùng sâu của tỉnh Kiên Giang, với diện tích khoảng 439,7 km2 . Trong đĩ, 55% diện tích đất tự nhiên là đất vườn và ruộng. Là huyện giáp ranh giữa 2 vùng sản xuất nơng nghiệp trọng điểm của Tỉnh Kiên Giang là Tây Sơng Hậu và U Minh Thượng, điều kiện tự nhiên rất tốt, vừa cĩ vùng ngọt hĩa thuận lợi cho trồng lúa, vừa cĩ vùng nước mặn lợ phát triển lúa - tơmdo đĩ huyện đã xác định phát triển nơng nghiệp chất lượng cao là một nhiệm vụ trọng tâm. Huyện đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi bằng cách tăng cường những cây, con cĩ giá trị kinh tế cao; phát triển các mơ hình luân canh hiệu quả như 1 lúa – 1 tơm, 1 tơm – 1 khĩm. Mặc dù, trong thời gian qua nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi Gị Quao đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệnhưng do là một huyện nằm ở vùng sâu vùng xa nên gặp khơng ít khĩ khăn thách thức trong quá trình phát triển nơng nghiệp của huyện. Trong đĩ, thiếu vốn đầu tư là một trong những nguyên nhân làm cho thu nhập của người dân nơi đây cịn thấp, nhiều hộ nơng dân cịn gặp nhiều khĩ khăn trong tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thức để phục vụ cho quá trình sản xuất. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: các nơng hộ sản xuất nơng ngiệp đã sử dụng nguồn vốn đầu tư từ đâu? Mức độ tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thức của các nơng hộ? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định vay của nơng hộ? Và những giải pháp nào giúp tăng cường nguồn vốn vay cho các hộ nơng dân tham gia đầu tư sản xuất ? Để hiểu rỏ những vấn đề trên tơiđã quyết định lựa chọn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp ở nơng thơn để nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của các nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao - tỉnh Kiên Giang”nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận tín dụng chính thức và xác định các yếu tố hạn chế tín dụng của các nơng hộ trên địa bàn đặc biệt là nơng hộ sản xuất lúa. Từ đĩ, tác giả đề ra các giải pháp giúp các nơng hộ tiếp cận tín dụng chính thức dễ dàng hơn, tăng cường nguồn vốn vay cho các hộ sản xuất gĩp phần cải thiện đời sống cho các hộ nơng dân trong địa bàn huyện. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 2 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  13. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung: Đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhvay vốn chính thức của nơng hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Gị Quao - Tỉnh Kiên Giang, những thuận lợi và khĩ khăn của các hộ sản xuất khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng. Qua đĩ, tác giả đề xuất các giải pháp giải quyết khĩ khăn, nâng cao nguồn vốn chính thức nhằm phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của các hộ trồng lúa. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: + Phân tích thực trạng vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao. + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn chính thức của các nơng hộ trên địa bàn huyện. + Đề xuất các giải pháp giúp tăng quyết địnhtiếp cận tín dụng chính thức của các hộ nơng dân trồng lúa trên địa bàn. 1.3.Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu 1.3.1. Phạm vi về khơng gian: Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi địa bàn huyện Gị Quao - tỉnh Kiên Giang. 1.3.2. Phạm vi về thời gian: - Thời gian thu thập số liệu: tháng 12/2016. - Thời gian thực hiện khĩa luận: từ 13/2/2017 đến 12/5/2017 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng chính thức của các nơng hộ trồng lúa, đối tượng trực tiếp là các nơng hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Gị Quao - tỉnh Kiên Giang. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 3 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  14. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu Đề tài chọn ngẫu nhiên 3 xã trong 11 đơn vị hành chính của huyện Gị Quao để tiến hành phỏng vấn thu thập số liệu làm mẫu đại diện cho đề tài. Các xã được chọn gồm: xã Vĩnh Tuy, xã Vĩnh Thắng, Vĩnh Hịa Hưng Bắc. 1.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập thơng qua phỏng vấn trực tiếp 150 nơng hộ ở địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang bằng phương pháp ngẫu nhiên phân tầng vào tháng 3 năm 2017. Cụ thể, đề tài chọn ngẫu nhiên 3 xã trong 11 đơn vị hành chính là xã Vĩnh Tuy, xã Vĩnh Thắng, Vĩnh Hịa Hưng Bắcở mỗi xã trên tác giả sẽ chọn ngẫu nhiên các nơng hộ sống ở đĩ để tiến hành phỏng vấn. - Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp được cung cấp bởi Ủy ban nhân dân huyện Gị Quao, chi cục thống kê huyện Gị Quao, các bài nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, cĩ liên quan đến nội dung của đề tài. 1.4.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu - Đối với mục tiêu 1: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để đánh giá tình hình vay vốn của nơng trên địa bàn huyện Gị Quao. - Đối với mục tiêu 2: Ước lượng mơ hình (*) bằng mơ hình Probit nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao. - Đối với mục tiêu 3: Tổng hợp các kết quả phân tích và mơ hình hồi quy Probit từ số liệu phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình, đề tài tìm ra các giải pháp để giúp nơng hộ khắc phục các yếu tố cịn hạn chế để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng chính thức cũng như nhu cầu sử dụng vốn vay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, tăng thu nhập cho các hộ gia đình, gĩp phần phát triển kinh tế huyện. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 4 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  15. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 1.4.4. Phƣơng pháp chọn mẫu Trong thống kê, kích thước mẫu thường rất quan trọng để đánh giá, kết luận chính xác về vấn đề nghiên cứu. Nếu kích thước mẫu nĩ quá nhỏ khi phân tích sẽ khơng mang lại kết quả đúng và thường cĩ vấn đề khi nghiên cứu. Mặt khác, nếu kích thước mẫu quá lớn sẽ dẫn đến lãng phí tiền bạc và thời gian. Vì vậy, chọn một cỡ mẫu thích hợp đảm bảo tính phổ biến, khách quan và đủ độ lớn để cĩ thể đánh giá chính xác về kết quả nghiên cứu là rất quan trọng. Một số nhà nghiên cứu theo một cơng thức thống kê đã đưa ra nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau. Tuy nhiên đối với bài nghiên cứu này dựa trên dân số trung bình trên địa bàn Gị Quao được thống kê năm 2016 để xác định cở mẫu nghiên cứu cho phù hợp. Với dân số trung bình của huyện Gị Quao năm 2016: 148.555 người, cùng với độ tin cậy 95% và khoảng tin cậy từ ± 8 đến ± 10 thì kích thức mẫu dao động từ 96 quan sát đến 150 quan sát. Kết quả quan sát phỏng vấn trực tiếp 150 nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao để nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng quyết định vay của các nơng hộ trên địa bàn: 150 quan sát, bao gồm : GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 5 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  16. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Nơng hộ Sản xuất nơng nghiệp ( 150 quan sát ) Phi chính Chính thức Bán chính thức (98 quan sát ) thức ( 25 quan sát ) ( 26 quan sát ) Muốn vay TD chính thức nhưng khơng vay được Khơng muốn vay TD ( 34 quan sát ) chính thức( 17 Quan sát) Hình 1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát ( Nguồn: số liệu khảo sát thực tế năm 2017 ) 1.5. Bố cục khĩa luận Đề tài được nghiên cứu với nội dung gồm 5 phần sau: - Chương 1: Giới thiệu - Chương 2: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Phân tích các nhấn tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ ở địa bàn Gị Quao, tỉnh Kiên Giang - Chương 4: Một số giải pháp năng cao quyết định vay vốn ở địa bàn Gị Quao, tỉnh Kiên Giang. - Chương 5: Kết luận và kiến nghị GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 6 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  17. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái quát về nơng nghiệp, hộ nơng dân và kinh tế hộ nơng dân 2.1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuơi, khai thác cây trồng và vật nuơi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho cơng nghiệp 2.1.1.2. Khái niệm về nơng thơn Nơng thơn là phần lãnh thổ khơng thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là UBND xã. Nơng thơn là khái niệm dùng để chỉ một địa bàn mà ở đĩ sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Nơng thơn cĩ thể được xem xét trên nhiều gĩc độ: kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội Kinh tế nơng thơn là một khu vực của nền kinh tế gắn liền với địa bàn nơng thơn. Kinh tế nơng thơn vừa mang những đặc trưng chung của nền kinh tế về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ chế kinh tế vừa cĩ những đặc điểm riêng gắn liền với nơng nghiệp, nơng thơn. 2.1.1.3. Khái niệm về hộ nơng dân Khái niệm nơng hộ Về hộ nơng dân, Ellis định nghĩa “Hộ nơng dân là các hộ gia đình làm nơng nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, thường nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu đặc trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường và cĩ xu hướng hoạt động với mức độ khơng hồn hảo cao” (Ellis, 1988, p.19). Nhà nơng học Nga - Traianốp cho rằng "Hộ nơng dân là đơn vị sản xuất rất ổn định" và ơng coi "Hộ nơng dân là đơn vị tuyệt vời để tăng trưởng và phát GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 7 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  18. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang triển nơng nghiệp". Luận điểm trên của ơng đã được áp dụng rộng rãi trong chính sách nơng nghiệp tại nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước phát triển. Ở nước ta, cĩ nhiều tác giả đề cập đến khái niệm hộ nơng dân. Theo nhà khoa học Lê Đình Thắng (1993, trang 19) cho rằng: “Nơng hộ là tế bào kinh tế xã hội, là hình thức kinh tế cơ sở trong nơng nghiệp và nơng thơn”. Đào Thế Tuấn (1997) cho rằng: “Hộ nơng dân là những hộ chủ yếu hoạt động nơng nghiệp theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nơng nghiệp ở nơng thơn”. Cịn theo nhà khoa học Nguyễn Sinh Cúc (2001, trang 6), trong phân tích điều tra nơng thơn năm 2001 cho rằng: "Hộ nơng nghiệp là những hộ cĩ tồn bộ hoặc 50% số lao động thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt động trồng trọt, chăn nuơi, dịch vụ nơng nghiệp (làm đất, thuỷ nơng, giống cây trồng, bảo vệ thực vật, ) và thơng thường nguồn sống chính của hộ dựa vào nơng nghiệp". 2.1.1.4. Bản chất kinh tế nơng hộ Kinh tế nơng hộ là một hình thức cơ bản và tự chủ trong nơng nghiệp. Nĩ được hình thành và phát triển một cách khách quan, lâu dài, dựa trên sự sở hữu các yếu tố sản xuất, là loại hình kinh tế cĩ hiệu quả, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp, thích ứng, tồn tại và phát triển trong mọi chế độ kinh tế xã hội. Tính tự chủ trong kinh tế nơng hộ được thể hiện ở những đặc điểm sau: (1) Làm chủ quá trình sản xuất và tái sản xuất trong nơng nghiệp; (2) Sắp xếp điều hành phân cơng lao động trong quá trình sản xuất; (3) Quyết định phân phối sản phẩm làm ra sau khi đĩng thuế cho nhà nước, được chọn quyền sử dụng phần cịn lại. Nếu cĩ sản phẩm dư thừa, hộ nơng dân cĩ thể đưa ra thị trường tiêu thụ đĩ là sản phẩm hàng hĩa. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 8 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  19. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 2.1.2. Khái quát về tín dụng 2.1.2.1. Khái niệm Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đĩ người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. 2.1.2.2. Phân loại tín dụng Tín dụng được phân loại theo nhiều phương thức khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả phân loại tín dụng theo hình thức, gồm: tín dụng chính thức, phi chính thức và bán chính thức. - Tín dụng chính thức: là hình thức tín dụng hợp pháp, được sự cho phép của nhà nước. Các tổ chức tín dụng chính thức hoạt động dưới sự giám sát và chi phối của Ngân hàng Nhà nước. Các nghiệp vụ hoạt động phải chịu sự quy định của Luật ngân hàng như sự quy định khung lãi suất, huy động vốn, cho vay và những dịch vụ mà chỉ cĩ các tổ chức tài chính chính thức mới cung cấp được. Các tổ chức tài chính chính thức bao gồm các ngân hàng thương mại, ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ tín dụng nhân dân, các chương trình trợ giúp của Chính phủ, - Tín dụng phi chính thức: là các hình thức tín dụng nằm ngồi sự quản lý của Nhà nước. Các hình thức này tồn tại khắp nơi và gồm nhiều nguồn cung vốn như cho vay chuyên nghiệp, thương lái cho vay, vay từ người thân, bạn bè, họ hàng, cửa hàng vật tư nơng nghiệp, hụi, Lãi suất cho vay và những quy định trên thị trường này do người cho vay và người đi vay quyết định. Trong đĩ, cho vay chuyên nghiệp là hình thức cho vay nặng lãi bị Nhà nước nghiêm cấm. - Tín dụng bán chính thức: là hình thức tín dụng thơng qua một tổ chức hay đồn thể nào đĩ như: Hội chữ Thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, Cơng đồn hình thức này cĩ tính tương trợ cao, lãi suất cho vay rất thấp cĩ khi bằng khơng, thời hạn vay chủ yếu là ngắn hạn. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 9 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  20. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 2.1.2.3. Vai trị của tín dụng trong phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn Trong nền kinh tế thị trường vai trị của tín dụng là tập trung huy động nhiều nguồn vốn, gắn liền với sử dụng vốn cĩ hiệu quả để đầu tư phát triển kinh tế nơng thơn, tạo điều kiện tích lũy vốn cho cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Tín dụng cịn là địn bẩy kinh tế kích thích các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển cũng như mở rộng thương mại dịch vụ ở cả thành thị và nơng thơn. Do đĩ tín dụng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nơng thơn và được thể hiện như: - Gĩp phần thúc đẩy hình thành thị trường tài chính nơng thơn - Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tư liệu sản xuất, khoa học cơng nghệ để phát triển kinh tế nơng thơn. - Tận dụng khai thác mọi tiềm năng về đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên. - Xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo điều kiện cho nơng dân tiếp thu cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh. - Tạo điều kiện phát triển nghành nghề truyền thống, nghành nghề mới, giải quyết việc làm cho người lao động trong nơng thơn. - Gĩp phần đảm bảo hiệu quả xã hội, nâng cao cuộc sống tinh thần vật chất cho người nơng dân. - Gĩp phần chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp theo định hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nhằm mang lại kinh tế cao trong sản xuất nơng nghiệp. - Gĩp phần xĩa bỏ nạn cho vay nặng lãi ở nơng nghiệp, nơng thơn. - Cung cấp nhu cầu vốn sản xuất cho nơng hộ, đảm bảo cho người dân cĩ điều kiện áp dụng các kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất, gĩp phần nâng cao thu GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 10 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  21. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nhập và chất lượng đời sống của người nơng dân, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa nơng thơn và thành thị. 2.1.3. Đặc điểm cơ bản tín dụng trong nơng nghiệp Tính thời vụ gắn liền với chu kỳ sinh trưởng của động, thực vật: tính chất thời vụ trong cho vay nơng nghiệp cĩ liên quan đến chu kỳ sinh trưởng của động, thực vật trong ngành nơng nghiệp nĩi chung và các ngành nghề cụ thể mà ngân hàng tham gia cho vay. Mơi trường tự nhiên cĩ ảnh hưởng đến thu nhập và khả năng trả nợ của khách hàng. - Đối với khách hàng sản xuất – kinh doanh nơng nghiệp, nguồn trả nợ vay ngân hàng chủ yếu là tiền thu bán nơng sản và các sản phẩm chế biến cĩ liên quan đến nơng sản. Như vậy, sản lượng nơng sản thu về sẽ là yếu tố quyết định trong xác định khả năng trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, sản lượng nơng sản chịu ảnh hưởng của thiên nhiên rất lớn, đặc biệt là những yếu tố như đất, nước, nhiệt độ, thời tiết, khí hậu. Chi phí tổ chức cho vay cao: chi phí tổ chức cho vay cĩ liên quan đến nhiều yếu tố như chi phí tổ chức mạng lưới, chi phí cho việc thẩm định, theo dõi khách hàng, chi phí phịng ngừa rủi ro. 2.1.4 Cấu trúc thị trƣờng tín dụng nơng thơn 2.1.4.1 Các tổ chức tài chính chính thức Thị trường tín dụng nơng thơn chính thức bao gồm các ngân hàng thương mại quốc doanh, ngồi quốc doanh, hợp tác xã tín dụng, quỹ tín dụng nơng thơn cĩ chức năng cung ứng tín dụng cho sản xuất nơng nghiệp hay cho các nhu cầu khác của người dân nơng thơn. Đây là các tổ chức tín dụng được pháp luật và chính phủ chính thức cơng nhận. - Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức tín dụng Việt Nam, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn là Ngân hàng thương GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 11 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  22. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang mại hàng đầu giữ vai trị chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. - Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội được thành lập theo Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thương mại trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo. - Quỹ Tín dụng nhân dân Bên cạnh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Tín dụng nhân dân cũng đĩng một vai trị tích cực trong việc cung cấp nguồn tín dụng cho khu vực nơng thơn. Quỹ Tín dụng Nhân dân là tổ chức tài chính do hộ nơng dân thành lập và tự quản lý, cĩ qui mơ nhỏ và ở cấp xã. Các quỹ này hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và Luật hợp tác xã. - Ngân hàng Cổ phần nơng thơn Hầu hết các Ngân hàng Cổ phần Nơng thơn là kết quả của việc tái tổ chức và sát nhập các hợp tác xã tín dụng nơng thơn. Trên cả nước cĩ khoảng 40 Ngân hàng Cổ phần Nơng thơn, nhưng chỉ một số ngân hàng cho vay đối với hộ nghèo. 2.1.4.2. Khu vực tài chính bán chính thức Khu vực tài chính bán chính thức gĩp một phần quan trọng trong việc đưa nguồn vốn của nhà nước đến với nhân dân, chiếm 9% trong tổng số nguồn vốn ở nơng thơn. Với mạng lưới rộng khắp các tỉnh thành địa phương, các tổ chức quần chúng đĩng vai trị đặc biệt trong việc đem tín dụng đến tận người dân ở cơ sở. Các tổ chức này hỗ trợ Chính phủ trong việc cho vay theo những chương trình của Nhà nước. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 12 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  23. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 2.1.4.3. Khu vực tài chính phi chính thức Dù cĩ những bước tiến khá lớn trong lĩnh vực tín dụng chính thức, tuy nhiên các tổ chức tài chính chính thức khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng của tất cả hộ gia đình. Bên cạnh đĩ với hình thức đa dạng và phong phú thì dịch vụ tài chính phi chính thức lại chiếm ưu thế trong thị trường tài chính ở nơng thơn. Đặc điểm của dịch vụ khơng chính thức là cung cấp kịp thời các khoản vay trong trường hợp khẩn cấp, thủ tục vay đơn giản, khơng cần tài sản thế chấp, dễ tiếp cận nhưng lãi suất thì rất cao. - Vay từ bạn bè và người thân Tín dụng loại này thường khơng phải trả lãi hoặc lãi suất rất thấp và thời gian đáo hạn thì linh hoạt, phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các bên. Các khoản vay này dựa trên mối quan hệ mật thiết, khả năng tài chính của người cho vay và uy tín của người cho vay. - Cho vay nặng lãi Loại tín dụng này thì cĩ đặc điểm là lãi suất rất cao và với các kì hạn khác nhau theo mùa, vụ hoặc theo ngày. Người cho vay thường là nhữngngười khá giả ở nơng thơn cĩ nhiều tiền hay hàng hĩa. Một thực tế là những người cho vay dưới dạng hiện vật (phân bĩn, thức ăn chăn nuơi, giống, ) thường cho vay kèm theo điều kiện đến vụ thu hoạch người vay phải bán lại nơng sản cho họ với mức giá họ mua vào thường thấp, thậm chí thấp hơn nhiều so với giá của thương lái và những cơ sở thu mua khác. Người chịu thiệt vẫn là nơng dân – những người thiếu vốn để chủ động sản xuất và tiêu thụ hàng hố của mình. - Hụi/ hè Là một hình thức huy động vốn trong dân gian Việt Nam và thường dophụ nữ thực hiện. Đây là hình thức trái ngược với trả gĩp. Trước đây, việcchơi hụi chưa được pháp luật Việt Nam thừa nhận và bảo vệ quyền lợi nhưngkể từ năm 2006, nĩ đã được pháp luật quy định hướng dẫn. Chơi hụi giống GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 13 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  24. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang hình thức bỏ ống tiết kiệm nhưng giúp các con hụi cĩ cơ hội nhận trước tổng số tiền mình định tiết kiệm nhanh hơn. Và khi đã nhận được tiền hụi, người đĩtrở về giống hình thức trả gĩp. 2.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc liên quan đến đề tài. + Izumida và Phạm Bảo Dương (2002), nghiên cứu về “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi vay của nơng hộ trên thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam”. Sử dụng mơ hình Tobit, các tác giả đã chỉ ra rằng, diện tích đất và tổng giá trị vật nuơi của nơng hộ là hai nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi vay và lượng vốn vay của nơng hộ. + Nguyễn Quốc Nghi (2010), nghiên cứu: “ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của nơng hộ Sản Xuất lúa ở Đồng tháp”. Sử dụng mơ hình phân tích hồi quy logistic để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của nơng hộ. + Zeller ( 1994 ), nghiên cứu về “ Các yếu tố quyết định đến hạn chế tín dụng ở những người cho vay khơng chính thức và những tổ chức cho vay chính thức ở Madagascar” kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những tổ chức cho vay chính thức thu thập và sử dụng các thơng tin và khả năng trả nợ của những người xin vay vốn tương tự như những người cho vay khơng chính thức. + Trương Đơng Lộc và Trần Bá Duy ( 2008) nghiên cứu “Các nhân tố ảnh đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng của nơng hộ bao gồm: tuổi của chủ hộ, số thành viên trong gia đình, trình độ học vấn của chủ hộ, diện tích đất của hộ, khả năng đi vay từ các nguồn khơng chính thức, thu nhập của hộ và tổng tài sản của hộ. + Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2013) đã thực hiện đề tài “Thực trạng hạn chế tín dụng đối với nơng hộ ở An Giang”. Bài viết này nhằm mục tiêu chính là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự khác biệt về mức độ hạn chế tín GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 14 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  25. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang dụng mà các nơng hộ gặp phải, trên cơ sở hệ thống dữ liệu sơ cấp thu thập từ 513 nơng hộ được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng ở An Giang. Kết quả phân tích qua mơ hình tobit cho thấy những yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng đối với nơng hộ ở địa bàn nghiên cứu là: số lần vay tín dụng chính thức, số lần sai hẹn, giá trị đất nơng nghiệp, khoảng cách địa lý từ nơi ở của nơng hộ đến tổ chức tín dụng, địa vị xã hội và trình độ học vấn của chủ hộ. Từ kết quả phân tích đĩ, đề tài đã đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường vốn tín dụng cho nơng hộ, tạo điều kiện cho các hộ mạnh dạn đầu tư phát triển nơng nghiệp, tăng thu nhập gia đình và cải thiện đời sống. + Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011) thực hiện đề tài “Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nơng dân ngoại thành Hà Nội, nghiên cứu điển hình tại xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ”. Đề tài này tập trung phân tích thực trạng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nơng dân ở xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ ngoại thành Hà Nội, và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức, trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tiếp cận tín dụng chính thức của các hộ nơng dân trên địa bàn. Bên cạnh những thơng tin thứ cấp đề tài này cịn sử dụng các thơng tin sơ cấp được thu thập qua cuơc điều tra trực tiếp từ 150 hộ nơng dân dựa trên bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn 2.3. Mơ hình nghiên cứu Kế thừa kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ từ các tác giả nghiên cứu trước ( Nguyễn Việt Anh và ctv, 2010; Mai Văn Nam và Đinh Cơng Thành, 2011; Nguyễn Quốc Nghi và ctv, 2011 ), một mơ hình kinh tế lượng xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ. Các biến độc lập được đưa vào khảo sát là: nhân khẩu, trình độ học vấn, khoảng cách, kinh nghiệm sản xuất, tổng diện tích sản xuất, số lần sai hẹn trả nợ, vay vốn phi chính thức, tham gia tổ chức xã hội và đồn thể, ứng dụng khoa học kỹ thuật. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 15 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  26. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ như sau: Y = ß0 + ß1X1 + ß2X2 + ß3X3 + ß4X4 + ß5X5 + ß6X6 + ß7X7 + ß8X8 + ß9X9 + C ( * ) Trong đĩ: Y: Là biến phụ thuộc, là quyết định vay vốn chính thức của nơng hộ. Nếu Y= 1 thì nơng hộ cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng Y = 0 thì nơng hộ khơng vay vốn của các tổ chức tín dụng. Bảng 1.1. Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình hồi quy Probit Biến Diễn giải Nghiên cứu đã lược Dấu kỳ khảo vọng X1 Biến X1 là biến thể hiện số nhân Mai Văn Nam, 2009; + / - khẩu trong hộ Vũ Ánh Tuyết, 2007 X2 Biến X2 là biến trình độ học vấn Yoichi Izumida và + của chủ hộ Phạm Bảo Dương (2002), Trương Đơng Lộc và Trần Bá Duy (2008), Nguyễn Quốc Nghi (2010, 2011) X3 Biến X3 là biến kinh nghiệm sản Mai Văn Nam, 2009; + xuất của chủ hộ Nguyễn Quốc Nghi, 2010 X4 Biến X4 là biến khoảng cách từ Trương Đơng Lộc và - nhà đến tổ chức tín dụng Trần Bá Duy (2008); Nguyễn Quốc Nghi (2010, 2011) X5 Biến X5 là biến thể hiện số lần Li Rui và Zhu Xi + sai hẹn trả nợ các TCTD (2010), Trương Đơng Lộc và Trần Bá Duy (2008) X6 Biến X6 là biến tham gia tổ chức Li Rui và Zhu Xi + xã hội hoặc đồn thể địa phương, (2010), Trương Đơng đây là biến giả và được đo lường Lộc và Trần Bá Duy bằng 2 giá trị 1 va 0 ( 0 là là (2008) GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 16 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  27. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang khơng tham gia, 1 là cĩ tham gia). X7 Biến X7 là biến tổng diện tích Yoichi Izumida và + đất sản xuất của nơng hộ ( Phạm Bảo Dương 1000m2) (2002), Lê Khương Ninh và Phạm Văn Hùng (2011), Trương Đơng Lộc và Trần Bá Duy (2008) X8 Biến X8 là biến ứng dụng Dựa vào quan sát của +/- KHKT, đây là biến giả và được tác giả đo lường bằng 2 giá trị 1 và 0 (0 là khơng ứng dụng KHKT, 1 là cĩ ứng dụng KHKT). X9 Biến X9 là biến vay vốn phi Zeller, 199; Nghi, chính thức, đây là biến giả và 2010; Ninh & Dương, + được đo lường bằng hai giá trị 1 2011 và 0 (0 là khơng vay, 1 là cĩ vay). Ghi chú: Dấu “+” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc. Dấu “-” thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch với biến phụ thuộc 2.4. Cơ sở lý thuyết về hạn chế tín dụng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hạn chế tín dụng Mặc dù luơn được Nhà nước quan tâm, hỗ trợ nhiều chính sách phát triển nhưng hệ thống tín dụng nơng thơn luơn chiếm tỷ trọng thấp trong tỷ trọng tín dụng của nền kinh tế (chiếm khoảng 20%). Thực trạng này là do các tổ chức tín dụng chính thức thường cho rằng, các khách hàng vay vốn ở nơng thơn cĩ rủi ro cao (tỉ lệ vỡ nợ cao) vì hoạt động nơng nghiệp thường xảy ra những rủi ro bất khả kháng ảnh hưởng đến khả năng trả nợ như: mất mùa, dịch bệnh, thị trường giá nơng sản biến động, Bên cạnh đĩ, mơi trường kinh tế vĩ mơ cũng ảnh hưởng đến khả năng hồn trả nợ đúng hẹn của người vay, ví dụ như lạm phát của nền kinh tế biến động sẽ làm cho cơng tác thẩm định năng lực trả nợ của người vay bị sai lệch và điều này cũng sẽ làm tăng rủi ro cho các tổ chức tín dụng. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 17 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  28. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Để kiểm sốt tốt rủi ro các tổ chức tín dụng thường áp dụng những thủ tục vay phức tạp, cơ chế cho vay phức tạp như yêu cầu thế chấp tài sản, đồng thời cĩ xu hướng gia tăng lãi suất để bù đắp rủi ro. Lãi suất gia tăng một mặt sẽ giúp cho lợi nhuận gia tăng nếu các yếu tố khác khơng đổi. Mặt khác, lãi suất tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của các tổ chức tín dụng do ảnh hưởng của 2 hệ quả từ hiện tượng thơng tin bất đối xứng là sự lựa chọn sai lầm của các tổ chức tín dụng và động cơ lệch lạc của người đi vay. Hiện tượng thơng tin bất đối xứng giữa các tổ chức tín dụng với người đi vay được hiểu là các tổ chức tín dụng khơng biết rõ người vay bằng chính bản thân họ nên khĩ kiểm sốt việc sử dụng tiền vay và sẽ gặp rủi ro khi cho vay(3) . Khi lãi suất gia tăng những dự án cĩ mức sinh lời thấp nhưng rủi ro thấp sẽ khơng cĩ nhu cầu vay vốn vì mức sinh lời của dự án thấp nhưng phải trả lãi cao điều này sẽ gây ra tâm lý cho người vay là khơng đảm bảo khả năng hồn trả nợ đúng hẹn nên chỉ cịn lại những dự án cĩ mức sinh lời cao nhưng rủi ro cao chấp nhận vay vốn. Điều này sẽ làm cho tỷ lệ rủi ro của các tổ chức tín dụng gia tăng vì chỉ chọn được những khách hàng cĩ rủi ro cao và hiện tượng này được gọi là sự lựa chọn sai lầm của các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đĩ, khi lãi suất gia tăng cũng sẽ làm thay đổi sự lựa chọn dự án đầu tư của người vay. Họ sẽ cĩ xu hướng đầu tư vào những dự án cĩ mức sinh lời cao thay vì chọn những dự án cĩ mức sinh lời thấp nhằm đảm bảo mục tiêu lợi nhuận cũng như khả năng trả nợ cho các tổ chức tín dụng. Đĩ là do, nếu như phải trả một lãi suất cao thì các dự án cĩ mức sinh lời thấp thường rơi vào tình trạng lỗ vốn, thẩm chí phá sản nhưng việc lựa chọn đầu tư vào các dự án cĩ mức sinh lời cao thì đồng nghĩa người vay cũng chấp nhận mức rủi ro cao. Hiện tượng này được gọi là động cơ lệch lạc của người vay. Hai hiện tượng sự lựa chọn sai lầm của các tổ chức tín dụng và động cơ lệch lạc của người vay nêu trên đều làm tăng rủi ro và giảm lợi nhuận cho các tổ chức tín dụng. Do đĩ khi tăng lãi suất các tổ chức tín dụng cần xem xét, tính tốn GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 18 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  29. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang kỹ lưỡng để lợi nhuận đạt giá trị dương, nghĩa là phần lợi nhuận tăng do tăng lãi suất phải lớn hơn phần lợi nhuận giảm do ảnh hưởng các hệ quả của hiện tượng thơng tin bất đối xứng được trình bày như trên. Bên cạnh đĩ, việc gia tăng lãi suất của các tổ chức tín dụng cũng phải tuân thủ theo các quy định của ngân hàng Nhà nước, nghĩa là lãi suất cho vay khơng được vượt quá 150% lãi suất cơ bản). Để hạn chế những ảnh hưởng của hiện tượng thơng tin bất đối xứng, các tổ chức tín dụng đã ban hành cơ chế cho vay cịn khá phức tạp và nghiêm ngặt, đồng thời chỉ đáp ứng một phần nhu cầu vốn vay hoặc từ chối hồn tồn đối với những đối tượng được đánh giá là cĩ rủi ro cao, nhằm hạn chế rủi ro và đảm bảo lợi nhuận cho tổ chức tín dụng. Đây được gọi là hạn chế tín dụng. Theo Stiglitz và Weiss (1981), hạn chế tín dụng là hiện tượng trong số những người xin vay, chỉ một số vay được tồn bộ, một số vay được một phần nhu cầu và số cịn lại bị từ chối hồn tồn, mặc dù chấp nhận lãi suất cao hơn. Nguyên nhân của hiện tượng này là do các tổ chức tín dụng khơng hiểu rõ mức độ rủi ro của người vay bằng chính bản thân của họ cho nên khơng thể phân biệt giữa người vay rủi ro và người vay an tồn (thơng tin bất đối xứng). Nếu khơng phân biệt được, điều tự nhiên là các tổ chức tín dụng sẽ yêu cầu mọi người vay trả lãi suất cao hơn để bù đắp thiệt hại do rủi ro gây ra. Song, việc tăng lãi suất như vậy cĩ thể làm giảm lợi nhuận của các tổ chức tín dụng do sự chọn lựa sai lầm của chính các tổ chức tín dụng và động cơ lệch lạc của người vay. Để đánh giá mức độ hạn chế tín dụng, các nhà nghiên cứu sử dụng tỷ lệ giữa số tiền vay được trên số tiền xin vay. Tỷ lệ này gồm các giá trị như sau: thứ nhất, nếu tỷ lệ này bằng 1, nghĩa là khơng cĩ hạn chế tín dụng xảy ra, người vay trong trường hợp này được đánh giá là an tồn và cĩ khả năng trả nợ tốt nên được các tổ chức tín dụng đáp ứng hồn tồn nhu cầu vốn vay. Thứ hai, tỷ lệ này nằm trong khoảng lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1, nghĩa là người vay bị hạn chế tín dụng 1 phần cĩ thể là do giá trị tài sản thế chấp khơng đủ lớn để đảm bảo cho nhu cầu vốn vay. Trường hợp cuối cùng là tỷ lệ này bằng 0, khi đĩ người vay sẽ bị hạn GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 19 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  30. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang chế tín dụng hồn tồn, nghĩa là người vay sẽ bị các tổ chức tín dụng từ chối cấp tín dụng vì được đánh giá là cĩ rủi ro khơng trả nợ cao. Tĩm lại, tỷ lệ này càng cao thì khả năng hạn chế tín dụng càng thấp, người vay càng dễ dàng cĩ được nguồn vốn vay theo như nhu cầu và ngược lại. Như phân tích ở trên, thơng tin bất đối xứng sẽ gây ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng. Từ đĩ cho thấy, đối với những hộ mà các tổ chức tín dụng am hiểu nhiều và tạo được lịng tin với các tổ chức tín dụng thì tỷ lệ vay vốn so với nhu cầu sẽ cao hơn (cĩ thể đáp ứng hồn tồn nhu cầu vốn vay). Sự am hiểu của các tổ chức tín dụng về người vay được thể hiện qua độ dài mối quan hệ tín dụng hay số lần vay. Thật vậy, khi số lần vay của khách hàng càng nhiều thì tổ chức tín dụng sẽ cĩ nhiều cơ hội để thu thập thơng tin về khách hàng một cách đầy đủ, tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng một cách chính xác hơn, là cơ sở để đưa ra những quyết định cho vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng, nhằm tối thiểu hĩa rủi ro cho tổ chức. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ cho vay sẽ càng cao đối với những khách hàng được đánh giá là cĩ nhiều uy tín đối với các tổ chức tín dụng và điều này được thể hiện qua số lần sai hẹn trả nợ của khách hàng. Nếu khách hàng vay cĩ số lần sai hẹn càng nhiều thì sẽ càng hạn chế tín dụng (cĩ thể sẽ hạn chế hồn tồn nhu cầu vốn vay). Như vậy, yếu tố số lần vay sẽ kích thích khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng, cịn ngược lại số lần sai hẹn sẽ hạn chế tín dụng đối với người vay (Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2013). Đối với các tổ chức tín dụng, việc hạn chế rủi ro và đảm bảo lợi nhuận luơn được xem là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Do đĩ, để thực hiện tốt cơng tác quản trị rủi ro, các tổ chức tín dụng yêu cầu các hộ vay phải cĩ tài sản thế chấp để đảm bảo cho các khoản vay. Giá trị tài sản thế chấp càng lớn thì tỷ lệ vốn vay được càng cao. Ở nơng thơn, thì đất nơng nghiệp được xem là loại tài sản cĩ giá trị lớn và thường được các nơng hộ sử dụng để thế chấp, do giá trị tài sản đảm bảo rủi ro lớn thì sẽ dễ dàng được các tổ chức tín dụng đồng ý cho vay. Bên cạnh đĩ, các hộ cĩ giá trị đất nơng nghiệp lớn sẽ tạo được lịng tin từ các tổ chức tín GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 20 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  31. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang dụng là số tiền xin vay sẽ phục vụ cho canh tác nơng nghiệp, tương lai sẽ tạo ra thu nhập và cĩ khả năng thực hiện tốt cơng tác trả nợ. Vì thế, các nơng hộ cĩ giá trị đất nơng nghiệp càng lớn thì tỷ lệ vay vốn càng cao. Ngồi ra, các nơng hộ cịn cĩ thể sử dụng các loại tài sản cĩ giá trị khác để thế chấp cho các khoản vay của mình như: nhà ở, nhà xưởng, các loại máy mĩc, thiết bị cĩ giá trị lớn, (Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2013). Mục đích vay của các hộ nơng dân cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ vay. Đối với các hộ ở vùng nơng thơn thì thu nhập chính của họ là từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp nên ngân hàng sẽ an tâm hơn khi cấp tín dụng cho các hộ phục vụ cho mục đích sản xuất nơng nghiệp so với các hộ vay vì mục đích khác. Nguyên nhân là do khi sử dụng tiền vay đầu tư vào sản xuất thì hộ sẽ tạo ra thu nhập trong tương lai và đảm bảo tốt nghĩa vụ trả nợ của mình. Cịn đối với những hộ vay tiền nhằm mục đích tiêu dùng, trả nợ, trị bệnh, thì số tiền vay sẽ khơng được đầu tư sinh lời, do đĩ sẽ làm gia tăng rủi ro nên các tổ chức tín dụng thường hạn chế tín dụng đối với những đối tượng này. Bên cạnh đĩ, đối với những hộ cĩ thành viên hay bạn bè làm việc ở cơ quan, nhà nước, đồn thể hay các tổ chức tín dụng thì họ sẽ nâng cao uy tín của mình hơn trong việc trả nợ. Đồng thời, mối quan hệ quen biết này sẽ giúp cho các nơng hộ cảm thấy dễ dàng hơn trong các thủ tục xin vay. Do đĩ, hộ sẽ cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận nguồn vốn vay, cũng như tỷ lệ vay vốn sẽ càng cao so với nhu cầu. Khoảng cách giữa nơi ở của các nơng hộ với các tổ chức tín dụng cũng giữ một vai trị nhất định đến tỷ lệ vay vốn. Thật vậy, khi các nơng hộ sống gần các tổ chức tín dụng thì mức độ quen biết giữa nơng hộ với các cán bộ tín dụng sẽ gia tăng và đây là một điều kiện thuận lợi giúp cho các nơng hộ nắm bắt các nguồn thơng tin vay vốn nhanh chĩng và chính xác, biết rõ hơn về thủ tục vay vốn. Mặt khác, với khoảng cách gần này thì cơng tác kiểm sốt khả năng trả nợ của các tổ chức tín dụng sẽ được thực hiện tốt hơn, ít tốn kém chi phí hơn. Do đĩ, GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 21 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  32. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang khả năng nhận được nguồn vốn vay theo nhu cầu của các nơng hộ sẽ cao hơn (Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2013). Các yếu tố liên quan đến chủ hộ như trình độ học vấn, giới tính, độ tuổi cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ vay vốn của nơng hộ. Chủ hộ cĩ học vấn càng cao thì nơng hộ sẽ cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với thơng tin vay vốn, dễ dàng tiếp cận với khoa học kỹ thuật, tư duy tính tốn đầu tư hiệu quả hơn, khả năng đem lại thu nhập cao và hồn trả nợ ngân hàng cao hơn (Trương Đơng Lộc và Nguyễn Thanh Bình, 2010) nên những chủ hộ cĩ trình độ học vấn cao thì tỷ lệ vốn vay được so với nhu cầu cũng sẽ cao. Thêm vào đĩ, sự khác biệt về giới tính của chủ hộ cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ vay này (Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng, 2011). Theo kết quả phân tích của nghiên cứu này cho thấy, các chủ hộ là nam giới cĩ thể tiếp cận với tín dụng chính thức nhiều hơn các chủ hộ là nữ giới, nguyên nhân là do các chủ hộ nam thường mạnh dạn hơn trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh nên họ quyết đốn hơn trong việc vay vốn và điều này cũng sẽ giúp họ vay với tỷ lệ cao hơn. Đối với yếu tố tuổi chủ hộ, thường những người cĩ tuổi càng cao ở nơng thơn thì cĩ nhiều tài sản, nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, cĩ uy tính và ý thức trách nhiệm cao trong gia đình (Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn, 2012). Vì thế, những chủ hộ cĩ tuổi cao thường dễ dàng được các tổ chức tín dụng chấp nhận cho vay với tỷ lệ cao hơn những chủ hộ cịn trẻ tuổi. Ngồi những yếu tố trên, thì số người phụ thuộc trong gia đình cũng tác động đến tỷ lệ vay vốn của hộ. Những hộ cĩ số người phụ thuộc nhiều (là số thành viên ngồi tuổi lao động hoặc khơng cĩ khả năng lao động trong các hộ gia đình. Những người ngồi tuổi lao động bao gồm những người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi) thì sẽ khĩ khăn hơn trong việc tiếp cận tín dụng chính thức, do mức chi tiêu trong gia đình cao, làm giảm mức thu nhập so với những gia đình cĩ ít người phụ thuộc, vì thế khơng đảm bảo tốt khả năng hồn trả nợ nên tỷ lệ vay vốn sẽ thấp hơn nhu cầu hay bị hạn chế tín dụng. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 22 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  33. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN GỊ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 3.1.Giới thiệu vềđịa bàn huyện gị quao 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý Gị Quao là một huyện của Việt Nam, nằm trong tỉnh Kiên Giang (trước đĩ là tỉnh Rạch Giá). Gị Quao nằm ở phía Đơng phần giữa của tỉnh Kiên Giang. Phía Tây giáp với huyện An Biên, phía Đơng giáp Thành phố Vị Thanh, phía Bắc giáp huyện Giồng Riềng, phía Tây Bắc giáp huyện Châu Thành, phía Nam giáp huyện Vĩnh Thuận, phía Đơng Nam giáp huyện Hồng Dân (Bạc Liêu). Tồn huyện rộng 424,4 km², dân số là 148.555 nghìn người năm 2016). Huyện Gị Quao cĩ 11 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: Thị trấn Gị Quao, các xã Định An, Định Hịa, Thới Quản, Thủy Liễu, Vĩnh Hịa Hưng Bắc, Vĩnh Hịa Hưng Nam, Vĩnh Phước A, Vĩnh Phước B, Vĩnh Thắng, Vĩnh Tuy. Hình 3.1. Bản đồ huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 23 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  34. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 3.1.1.2. Đất đai Gị Quao nằm trong tỉnh Kiên Giang thuộc vùng đất phù sa ngọt thuộc tây sơng Hậu. Là một nơi cĩ đất đai nơi đây rất màu mỡ, địa hìnhtương đối bằng phẳng, rất phù hợp cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp, cùngvới hệ thống sơng ngịi chằng chịt sẽluơn đảm bảo cho lượng nước tưới trongsản xuất kể cả vào các tháng mùa khơ. 3.1.1.3. Khí hậu Do nằm ở vĩ độ thấp và cĩ chút ảnh hưởng cĩ giĩ biển nên Kiên Giang cũng như Gị Quao cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, nĩng ẩm quanh năm nhiệt độ trung bình hằng tháng từ 27 – 27,50C. Khơng chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của bão nhưng lượng nước mưa do bão chiếm một tỷ trọng đáng kể, nhất là vào cuối mùa mưa. Mùa mưa bất đầu từ tháng tư đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Gị Quao ít xảy ra hạn hán, mất mùa hay dịch bệnh cho cây trồng do cĩ khí hậu hài hịa, khơng rét, khơng cĩ bão đổ bộ trực tiếp, ánh sáng và nhiệt lượng dồi dào, thuận lợi cho trồng lúa, kinh tế vườn và chăn nuơi gia súc, gia cầm, vừa cĩ vùng mặn lợ lý tưởng cho phát triển mơ hình lúa – tơm. 3.1.2 .Tình hình kinh tế - xã hội 3.1.2.1. Kinh tế Gị Quao là huyện vùng sâu của tỉnh Kiên Giang kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp. Từ năm 2000 trở lại đây, tốc độ tăng bình quân trên 10%, cơ cấu từng lĩnh vực kinh tế chuyển dịch đúng hướng, các chỉ tiêu chủ yếu cơ bản đạt và vượt kế hoạch, tỷ trọng Nơng - Lâm - Ngư nghiệp giảm từ 62,47% xuống 55%, Cơng nghiệp - Xây dựng tăng từ 10,27% lên 14%, Thương mại - Dịch vụ tăng từ 27,26% lên 31%. Huyện Gị Quao nằm giáp ranh giữa 2 vùng sản xuất nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh Kiên Giang là Tây Sơng Hậu và U Minh Thượng, điều kiện tự nhiên rất tốt, vừa cĩ vùng ngọt hĩa thuận lợi cho trồng lúa, kinh tế vườn và chăn GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 24 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  35. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nuơi gia súc, gia cầm, vừa cĩ vùng mặn lợ phát triển lúa - tơm. Trong đĩ, các xã cĩ thế mạnh về phát triển cây lúa, xây dựng cánh đồng lớn như Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng, Vĩnh Hịa Hưng Bắc ; kinh tế vườn mà tiêu biểu là mơ hình trồng tiêu trên đất phèn ở xã Vĩnh Hịa Hưng Bắc, cây khĩm ở các xã Vĩnh Thắng, Vĩnh Phước A; phát triển chăn nuơi heo, gà ở xã Vĩnh Phước B; vùng mặn lợ lý tưởng cho phát triển mơ hình lúa - tơm thuộc các xã Vĩnh Thắng, Vĩnh Tuy. Đây là những địa phương cĩ thế mạnh về phát triển nơng nghiệp, được huyện Gị Quao quan tâm, đầu tư phát triển để nâng cao thu nhập, gĩp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng nơng thơn mới ở các xã, tiến tới sớm hồn thành mục tiêu huyện nơng thơn mới Ngành nơng nghiệp chủ động phối hợp với các xã triển khai các mơ phát triển sản xuất bằng nguồn vốn sự nghiệp năm 2016 như chăn nuơi heo, nuơi gà an tồn sinh học, nuơi lươn Qua đĩ đã gĩp phần nâng cao thu nhập. Hiện đã cĩ 9/10 xã đạt tiêu chí thu nhập, chỉ cịn xã Thới Quản là mới đạt mức 27 triệu/người/năm, so với mức quy định tối thiểu là 29 triệu. Bên cạnh cây lúa, chăn nuơi, kinh tế vườn, Gị Quao cịn cĩ thế mạnh về nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là tơm nuơi nước lợ. Trong đĩ, cĩ 2 mơ hình được nơng dân phát triển mạnh là lúa - tơm (luân canh vụ lúa, vụ tơm) và khĩm - tơm (trên liếp trồng khĩm, dưới mương nuơi tơm). Năng suất mơ hình lúa - tơm trung bình đạt 214 kg/ha và khĩm - tơm đạt 46 kg/ha, sản lượng tơm nuơi tồn huyện năm 2016 ước đạt khoảng 1.400 tấn, gĩp phần nâng cao thu nhập cho người dân. 3.1.2.2. Xã hội Dân số, lao động, giảm nghèo và an sinh xã hội Dân số hiện tại của huyện là 148.555 người.Thực hiện tốt chương trình dân số kế hoạch hĩa gia đình, giảm tỷ lệ sinh hàng năm từ 0,25‰ - 0,2‰.Nâng cao chất lượng dân số bằng việc tăng tuổi thọ trung bình, giảm tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng, nâng cao dân trí GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 25 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  36. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Tăng cường cơng tác đào taọ và nâng cao trình đơ ̣ta y nghề cho người lao đơṇ g. Hằng năm giải quyết việc làm mới cho 3.000 lao đơṇ g trở lên , tỷ lệ lao động chưa cĩ việc làm từ 2,0% năm 2015. Trong đĩ: Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề 35%-45%. Thực hiện hiệu quả Chương trình giảm nghèo, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo cịn 5%-3%. Giáo dục - đào tạo Tiếp tuc̣ đổi mới chất lượng giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí , chất lươṇ g nguờn nhân lưc̣ . Sắp xếp, quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống trường lớp các cấp, phát triển giáo dục mầm non , nâng tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia, thực hiện cĩ hiệu quả đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, tăng tỷ lệ học sinh lên lớp và tốt nghiệp, hạn chế thấp nhất tỷ lệ học sinh bỏ học. Duy trì kết quả phổ cập tiểu học và trung học cơ sở. Đổi mới cơng tác quản lý giáo dục, bổ sung số lượng giáo viên cịn thiếu, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đạt chuẩn. Tăng cường cơng tác hướng nghiệp dạy nghề, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của các trung tâm giáo dục thường xuyên, hội khuyến học từ huyện đến cơ sở và trung tâm học tập cộng đồng các xã, thị trấn. Y tế Thưc̣ hiện cĩ hiệu quả các Chương trình y tế quốc gia , chăm sĩc sức khoẻ ban đầu, chủ động phịng ngừa các loại dịch bệnh nguy hiểm và tuyên truyền , nâng cao nhận thức tự phịng bệnh của nhân dân. Phấn đấu 100% trạm y tế đạt tiêu chí quốc gia, nâng cao hiệu quả hoạt động các Tổ y tế ấp. Thực hiện tốt cơng tác dân số kế hoạch hĩa gia đình đạt tỷ lệ giảm sinh đề ra. Tâp̣ trung đầu tư trang thiết bi ̣y tế , nâng cao năng lực đội ngũ y bác sĩ và cán bộ quản lý bệnh viện huyện và trạm y tế xã . Văn hĩa - Thể dục thể thao Tiếp tuc̣ thưc̣ hiêṇ có hiêụ quả cuơc̣ vâṇ đơṇ g “Toàn dân đoàn kết xây dưṇ g đời sớng văn hóa”. Tiếp tuc̣ xây dưṇ g và phát triển các loaị hình văn hóa đi GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 26 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  37. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang đơi với đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ , thể dục thể thao . Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống của dân tơc̣ ; các giá trị văn hĩa và các mơn thể thao tiêu biểu như: Đờn ca tài tử, múa Lâm Thol, đua ghe ngo, Đầu tư xây dựng thiết chế văn hĩa huyện, xã; các di tích lịch sử, văn hĩa lịch sử quốc gia, Khoa học cơng nghệ Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ mới vào sản xuất kinh doanh , trên cơ sở khai thác nguờn tài nguyên taị chỗ để phát huy tiềm năng và lợi thế của huyện . Trong nơng nghiệp tập trung đầu tư ứng dụng chuyển giao cơng nghệ mới về giống cây trồng, vật nuơi, mơ hình sản xuất đa canh tổng. Hợp hiệu quả và bền vững, kỹ thuật về chế biến hải sản, cơng nghệ sau thu hoạch, cơng nghệ sinh học để nâng cao giá trị hàng hĩa, tăng sức cạnh tranh, đồng thời thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tăng cường tiềm lực khoa học cơng nghệ của huyện, trước hết quan tâm cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, tăng cường số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ Khoa học quản lý của huyện, cĩ chính sách thu hút lao động cĩ trình độ kỹ thuật về cơng tác tại huyện. Kiện tồn tổ chức, tăng cường lực lượng để đẩy mạnh các hoạt động khuyến cơng, khuyến ngư, khuyến thương, nhằm chuyển giao nhanh kiến thức cho người lao động. 3.2. Tổng quan về các tổ chức tín dụng tại huyện gị quao 3.2.1. Tổng quan về các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn huyện Gị Quao Hệ thống tín dụng chính thức trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hiện nay gồm cĩ 25 tổ chức tín dụng. Trong đĩ 5 Ngân hàng thương mại Nhà nước chi nhánh Kiên Giang gồm: Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Ngân hàng CP Ngoại thương, GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 27 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  38. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Ngân hàng CP Cơng thương, Ngân hàng CP Đầu tư và Phát triển và Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL. Và 17 Ngân hàng thương mại cổ phần gồm: Ngân hàng CP Kiên Long, Ngân hàng CP Nam Việt, Ngân hàng CP Thương tín, Ngân hàng CP Đơng Á, Ngân hàng CP Việt Nam Thịnh Vượng, Ngân hàng CP Quốc tế; Ngân hàng CP Phương Đơng, Ngân hàng CP Sài Gịn, Ngân hàng CP Á Châu, Ngân hàng CP Sài Gịn Hà Nội, Ngân hàng CP An Bình, Ngân hàng CP Phương Tây, Ngân hàng CP Liên Việt Bưu điện, Ngân hàng CP Mê Kơng, Ngân hàng CP Đơng Nam Á, Ngân hàng CP Quân Đội và Ngân hàng CP Kỹ thương.Ngồi ra, cịn cĩ Ngân hàng Chính sách Xã hội, Quỹ tín dụng Nhân dân và Hội phụ nữ. Riêng trên địa bàn huyện Gị Quao cĩ 04 tổ chức tín dụng cho vay trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn gồm: Hội phụ nữ, Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, Phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội và Chi nhánh Ngân hàng Kiên Long thì rất ít so với địa bàn tỉnh Kiên Giang. Theo số liệu khảo sát của 150 hộ trên địa bàn 03 xã của huyệnGị Quao, cĩ 25hộ vay vốn của Hội Phụ nữ, chiếm tỷ lệ 16,67%; cĩ 98hộ vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội,Ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn chiếm tỷ lệ 65,33%, cịn lại 26 hộ là vay từ tín dụng phi chính thức chiếm 17,33 %. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 28 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  39. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Hội phụ nữ 16.67% TÍn dụng phi chính thức 17.33% Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Kiên Long, Ngân hàng Agribank 65.33% Hình 3.2. Thể hiện thị phần vay vốn của huyện Gị Quao Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 3.2.2. Tổng quan về các tổ chức tín dụng bán chính thức và phi chính thức ở huyện Gị Quao Bên cạnh hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng trực tiếp cho người dân qua hệ thống tổ chức tín dụng chính thức Agribank và ngân hàng chính sách xã hội. Thì trên địa bàn huyện, chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể ở mỗi xã và thị trấn phối hợp với ngân hàng chính sách thành lập các hội nơng dân, hội cụ chiến binh, hội phụ nữ nhằm tạo điều kiện cho những người nghèo thường cĩ trình độ ở mức thấp tiếp cận các nguồn vốn vay cĩ lãi suất thấp một cách dễ dàng và đơn giản hơn. Các hội này được gọi là các tổ chức tín dụng bán chính thức. Ngồi hình thức cấp tín dụng như trên, thì hội phụ nữcũng cĩ trường hợp là tổ chức độc lập với các thành viên là những người quenbiết, đáng tin cậy, gĩp vốn hằng tháng và cho vay lại khi cĩ thành viên cĩ nhucầu, loại hình này cĩ lãi suất cao hơn hình thức cấp tín dụng bán chính thứctrên, nhưng vẫn thấp hơn nhiều so với tín dụng phi chính thức. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 29 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  40. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Tín dụng phi chính thức là loại hình cấp tín dụng trực tiếp, đáp ứng nhu cầu vốn đột xuất cho người vay. Đây là hình thức cấp tín dụng tín chấp, nghĩa là người vay khơng cần thế chấp tài sản nên để bù đắp rủi ro, người cho vay thường áp dụng mức lãi vay rất cao, khoảng 6-10 lần lãi suất cho vay ở các tổ chức tín dụng chính thức. Tuy nhiên, tín dụng phi chính thức cĩ nhiều điểm thuận tiện hơn các tổ chức tín dụng chính thức như: thời gian cho vay nhanh, thủ tục đơn giản, am hiểu người vay (khơng cĩ hiện tượng thơng tin bất đối xứng), nên hình thức tín dụng này đang được sử dụng rộng khắp ở nhiều vùng nơng thơn nĩi chung và Gị Quao nĩi riêng.Tĩm lại, thị trường tín dụng nơng thơn huyện Gị Quao tồn tại 3 thịtrường tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức đan xen với nhau. Điều này thể hiện rỏ hơn ở hình 3.3 dưới đây: Hệ thống các tổ chức tín dụngở nơng thơn huyện Gị Quao Tín dụng bán thức Tín dụng chính thức gồm gồm: Hội nơng dân, Tín dụng phi chính Agribank, Kiên Long và hội phụ nữ, hội cụ thức Chính sách xã hội chiến binh, Hộ nơng dân Chú thích:: Hình thức cấp tín dụng trực tiếp : Hình thức cấp tín dụng gián tiếp Hình 3.3. Hệ thống các tổ chức tín dụng đang hoạt động ở nơng thơn huyện Gị Quao GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 30 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  41. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 3.2.3. Tình hình cho vay vốn của các nơng hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Gị Quao tỉnh Kiên Giang. Tình hình cho vay vốn của các Ngân hàng: Tính đến thời điểm cuối năm 2016, tồn huyện cĩ 187.362 khách hàng cịn dư nợ trong lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn, với tổng giá trị dư nợ là 12.142.589 triệu đồng. Trong đĩ, cho vay ngắn hạn là 7.099.462 triệu đồng, cho vay trung và dài hạn là 5.043.127 triệu đồng. Cung cấp cho 8 chương trình, mục đích vay như: cho vay chi phí sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp; cho vay phát triển ngành nghề nơng thơn; cho vay đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn; cho vay chế biến, tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản; cho vay kinh doanh sản phẩm, dịch vụ phục vụ nơng, lâm, ngư nghiệp; cho vay sản xuất cơng thương nghiệp và dịch vụ phi nơng nghiệp trên địa bàn nơng thơn; cho vay tiêu dùng nơng thơn; cho vay theo các chương trình kinh tế của Chính phủ (Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Kiên Giang, 2016). Với số liệu khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu này thì mục đích vay vốn của chủ hộ chủ yếu phục vụ mục đích sản xuất nơng nghiệp (gồm sản xuất lúa, lúa – tơm, lúa – khĩm ) với tổngdư nợ cho vay6.680triệu đồng. 3.3. Mơ tả mẫu khảo sát 3.3.1. Giới tính của chủ hộ Qua số liệu khảo sát 150 hộ, ta thấy chủ hộ nam chiếm chủ yếu đạt tới 92 chủ hộ, chiếm tỷ lệ 61,33 %; phần cịn lại là chủ hộ nữ với tỷ lệ 38,67 %. Bảng 4.1. Giới tính của chủ hộ Giới tính Tần số ( ngƣời ) Tỷ trọng (%) Nam 92 61,33 Nữ 58 38,67 Tổng 150 100 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 31 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  42. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Với phần đơng chủ hộ ở huyện là nam, thì lượng cầu tín dụng chính thức sẽ cao hơn. Thơng thường ở nơng thơn thì chủ hộ đa số là nam, đồng thời nam thì dễ dàng nắm bắt được các thơng tin về các nguồn tín dụng hơn là nữ. Theo kết quả nghiên cứu trước đây của tác giả Nguyễn Văn Ngân và Lê Khương Ninh (2005) thì phụ nữ ở nơng thơn ít vay từ nguồn tín dụng chính thức hơn nam giới do một số hạn chế về thủ tục giấy tờ và quen biết. Họ lại thích vay từ những chương trình hỗ trợ vốn của phụ nữ hơn vì thủ tục đơn giản và khơng cần phải thế chấp. Một nghiên cứu khác của Lê Nhật Hạnh (2003) cho thấy chủ hộ là nam thì thường cĩ khuynh hướng vay tín dụng chính thức. Do đĩ giới tính chủ hộ cĩ ảnh hưởng đến quyết định vay tín dụng chính thức của nơng hộ. 3.3.2. Trình độ học vấn của Chủ hộ Theo như phần cơ sở lý thuyết ở trên thì kiến thức của chủ hộ là một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết định vay vốn của nơng hộ. Do đĩ, đề tài đã tiến hành khảo sát yếu tố này và kết quả được trình bày như sau: Bảng 4.2. Trình độ học vấn của chủ hộ Trình độ Tần số (ngƣời) Tỷ trọng (%) Cấp 1 78 52 Cấp 2 36 24 Cấp 3 21 14 Đại học/Cao đẳng 15 10 Tổng 150 100 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 Qua khảo sát cho thấy mặc dù 100% các nơng hộ đã được xĩa mù chữ nhưng trình độ cịn ở mức thấp, phần lớn học vấn chủ hộ nơi đây ở mức tiểu học và trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao. Trình độ học vấn của chủ hộ chủ yếu tập trung ở cấp 1 với 78 người chiếm 52 %. Cịn lại trình độ của chủ hộ ở cấp 2 là 36 người chiếm 24 %, cấp 3 là 14 người chiếm 14 %, ĐH / CĐ là 15 người chiếm 10%. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 32 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  43. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Trình độ học vấn càng cao thì điều kiện tiếp cận với những ứng dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất càng dễ dàng hơn, điều này sẽ gĩp phần làm tăng năng suất và sản lượng nơng sản, cải thiện đời sống nơng dân. Bên cạnh đĩ, kiến thức sẽ giúp cho các chủ hộ tiếp cận nhiều nguồn thơng tin về tín dụng và đơn giản hơn với các thủ tục vay ở các tổ chức tín dụng chính thức. 3.3.3. Cách thức tiếp cận của Chủ hộ Bảng 4.3. Cách thức tiếp cận thơng tin của chủ hộ Tiêu thức Tần số (ngƣời) Tỷ trọng (%) Từ chính quyền địa phương 48 32 Từ các tổ chức tín dụng 18 12 Từ người thân 60 40 Từ tivi, báo đài, tạp chí 12 8 Khác 12 8 Tổng 150 100 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2017 Cách thức tiếp cận các tổ chức tín dụng của chủ hộ chủ yếu thơng qua người thân là 60 người chiếm 40% và từ chính quyền địa phương là 48 người chiếm 32%. Cịn lại là từ các tổ chức tín dụng; tivi, báo đài, tạp chí; khác chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Điều đĩ cho thấy khả năng tiếp cận thơng tin của chủ hộ kém chỉ biết được thơng qua sự giới thiệu của người thân và bạn bè là chính, khơng tự tìm hiểu thơng tin từ bên ngồi. Tuy nhiên với sự quan tâm, tuyên truyền từ chính quyền địa phương đã giúp người dân cĩ thêm nhiều thơng tin về các tổ chức tín dụng và cĩ sự lựa chọn vay vốn phù hợp. 3.3.4. Quan hệ xã hội của Chủ hộ với cơ quan chính quyền địa phƣơng Mối quan hệ xã hội được thể hiện mức độ quen biết của những người thân trong gia đình với các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội, yếu tố này của nơng hộ huyện Gị Quao được thể hiện như sau: GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 33 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  44. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 25% 75% Cĩ Khơng Biểu đồ 4.1. Mối quan hệ xã hội của chủ hộ Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 Phần đơng các chủ hộ đều khơng cĩ mối quan hệ với chính quyền địa phương. Qua số liệu khảo sát cho thấy trong 150 hộ thì cĩ 120 hộ là khơng cĩ mối quan hệ với chính quyền địa phương chiếm 75%. Cịn lại là 30 hộ chiếm 25% cĩ người thân, bạn bè làm việc trong các cấp cơ quan nhà nước. Khi cĩ mối quan hệ với chính quyền địa phương thì chủ hộ cĩ khả năng được vay vốn cao hơn, thời gian xét duyệt nhanh hơn vv so với người khơng cĩ mối quan hệ. Nhìn chung, thì mức độ quen biết của nơng hộ với các cơ quan, tổ chức xã hội là tương đối thấp, điều này sẽ làm hạn chế thơng tin vay vốn từ các nguồn vốn chính thức cũng như sẽ hạn chế khả năng tiếp cận tín dụng chính thức do phải mất nhiều thời gian và chi phí hơn để tìm thơng tin. Do chi phí cơ hội cao, cùng với trình độ cịn thấp, nên nhiều hộ “ngại” tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng chính thức. Thay vào đĩ, hộ sẽ sử dụng vốn tín dụng phi chính thức để đáp ứng nhu cầu vốn của mình. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 34 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  45. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 3.3.5. Nguồn vay tiền Bảng. 4.4. Nguồn vay tiền của nơng hộ Tần số Tỷ trọng (%) Tổ chức tín dụng 99 66 TCXH, đồn thể 25 16,67 Tín dụng phi chính thức 26 17,33 Tổng 150 100 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 Tổ chức tín dụng là nguồn vay tiền chủ yếu của các nơng hộ trên địa bàn huyện. Trong 150 hộ được khảo sát thì hết 99 hộ đã vay tiền từ TCTD chiếm 66%; cịn lại TCXH, đồn thể cĩ 25 hộ vay chiếm 16,67 %, và 26 hộ vay từ các tín dụng phi chính thức chiếm 17,33%. Nguyên nhân chính do vay từ các tổ chức tín dụng cĩ chi phí sử dụng vốn thấp so với tín dụng phi chính thức, cịn so với các TCXH, đồn thể thì thủ tục đơn giản hơn, cĩ thể vay với số tiền lớn hơn tương ứng với giá trị cĩ thể vay của tài sản thế chấp GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 35 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  46. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 3.3.6 . Phƣơng pháp canh tác Bảng 4.5. Phƣơng pháp canh tác Hình thức Tần số (Ngƣời) Tỷ trọng (%) Sản xuất lúa 62 41,33 Lúa + Tơm 32 21,33 Lúa + Khĩm 40 26,67 Cơng nhân 8 5,33 Khác 8 5,33 Tổng 150 100 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 Với vị trínằm giáp ranh giữa 2 vùng sản xuất nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh Kiên Giang là Tây Sơng Hậu và U Minh Thượng, điều kiện tự nhiên rất tốt, vừa cĩ vùng ngọt hĩa, vừa cĩ vùng mặn lợ nên rất thuận lợi phát triển nơng nghiệp. Vì vậy sản xuất nơng nghiệp chiếm89,34 % cịn lại cơng nghiệp chiếm 5,33 % và các phương pháp khác chiếm 5,33 %. 3.3.7. Các nguyên nhân khiến hộ khơng vay vốn chính thức Lí do khơng muốn vay 60.00% 52.94% 50.00% 40.00% 30.00% 17.65% 20.00% 11.76% 11.76% 10.00% 5.88% 0.00% Khơng cĩ nhu Khơng cĩ khả Chưa từng vay Thời hạn vay quá Thủ tục vay quá cầu năng trả nợ vốn ở NH ngắn rườm rà Lí do khơng muốn vay Biểu đồ 4.2. Lý do khơng muốn vay vốn chính thức của chủ hộ Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát 2017 GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 36 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  47. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Trong 150 hộ được khảo sát thì đã cĩ 17 hộ khơng cĩ nhu cầu vay, theo như điều tra thì nguyên nhân chủ yếu là do thủ tục vay vốn quá rườm rà chiếm 52,94% trong tổng 17 hộ, thời hạn vay quá ngắn chiếm 17,65%, khơng cĩ khả năng trả nợ và chưa từng vay vốn ở NH đồng chiếm 11,76% cịn lại là khơng cĩ nhu cầu vay chiếm 5,88%. Điều này cho thấy các quá trình thủ tục giấy tờ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến nhu cầu vay vốn của người dân, cần cĩ những phương pháp, cách thức rút ngắn thủ tục hợp lý, tạo điều kiện cho người dân đáp ứng được nhu cầu vay vốn; xem xét gia hạn thời gian vay vốn cho người dân phù hợp thực tế; phát triển marketing ngân hàng rộng rãi giúp hiểu rõ hơn về tín dụng ngân hàng 3.3.8. Những lý do khiến hộ bị hạn chế tín dụng chính thức Trong nhĩm nơng hộ khơng vay vốn từ các tổ chức tín dụng thì cĩ 34 nộng hộ là muốn vay nhưng lại khơng vay được. Theo như số liệu điều tra thì nguyên nhân chủ yếu là do các nơng hộ khơng cĩ tài sản thế chấp khơng thể đảm bảo được cho khoản vay, để hạn chế rủi ro nên các tổ chức tín dụng đã khơng cấp tín dụng cho các nơng hộ này, nguyên nhân này chiếm tỷ lệ khá caolà 52.94% . Bên cạnh đĩ nguyên nhân cịn do các nơng hộ đã cĩ khoản vay quá hạn tại các tổ chức tín dụng trước đĩ nên quyết định hạn chế cấp tín dụng cho cá nơng hộ này chiếm tỷ lệ 17.65 %. Cịn lại là các nguyên nhân khác như : khơng biết vay ở đâu, khơng được vay mà khơng rỏ lí do, khơng được bảo lãnh, khơng biết thủ tục xin vay và nguyên nhân khác đều chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 37 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  48. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 60.00% 52.94 % 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 17.65 % 10.00% 5.88 % 5.88 % 5.88 % 5.88 % 2.94 % 2.94 % 0.00% Khơng cĩ Khơng biết Cĩ khoản Khơng Khơng Khơng Khơng biết Khác tài sản thế vay ở đâu vay quá được vay được bảo quen cán thủ tục xin chấp hạn mà khơng lãnh bộ tín vay rỏ lí do dụng Nguyên nhân khơng vay được tín dụng Biểu đồ 4.3. Nguyên nhân khơng vay đƣợc tín dụng Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2017 3.3.9. Ƣu tiên nguồn vốn vay Vay chính thức 42% 40% Vay phi chính thức Vay bán chính thức 18% Biểu đồ 4.4. Sự lựa chọn ƣu tiên nguồn vốn vay của nơng hộ Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2017 Theo số liệu thống kê về nguồn vốn vay ưu tiên của nơng hộ, ta nhận thấy những tỷ lệ hơi chênh lệch so với thị phần vay vốn hiện tại của nơng hộ ở các nguồn vốn vay. Cụ thể là nguồn vốn chính thức chiếm tỷ trọng tương đối nhưng GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 38 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  49. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang cịn thấp hơn nguồn vốn vay phi chính thức 40%, nguồn vốn bán chính thức cĩ tỷ trọng thấp nhất 18% và cao nhất là hình thức vốn vay phi chính thức với tỷ trọng 42%. Điều này được giải thích như sau: đa phần các hộ sẽ ưu tiên chọn vay vốn ở những nguồn mà họ cho là nhanh chĩng, tiện lợi và mau lẹ trong những lúc cấp bách như khi trong nhà cĩ người ốm đau, bệnh tật hoặc những biến cố bất ngờ. Một phần do ở vùng nơng thơn họ thường làm việc theo những hướng quen thuộc lựa chọn những nguồn vốn cĩ thủ tục đơn giản và gần gũi mà họ thường sử dụng, do trình độ cịn thấp nên các hộ khơng cĩ xu hướng tìm hiểu, thay đổi cái mới vì khơng muốn gặp phiền phức hay sợ rủi ro. Đây là một khĩ khăn lớn cho hệ thống tổ chức tín dụng chính thức ở địa bàn trong việc đưa nguồn vốn chính thức đến với nơng thơn vì phần lớn họ đều ưu tiên vay phi chính thức cĩ thủ tục đơn giản, và đáp ứng nhu cầu vốn của họ một cách nhanh chĩng. 3.3.10. Một số thơng tin khác Bảng 4.6. Bảng thơng tin sản xuất Tiêu thức Min Giá trị Max trung bình Tổng DTSX của nơng hộ (hecta) 0.5 1.79 7 Tổng DTSX lúa của nơng hộ (hecta) 0.5 1.66 6 Kinh nghiệm SX lúa của nơng hộ (năm) 12 20.15 40 Nguồn: Tự tính tốn từ số liệu khảo sát năm 2017 Nhìn chung tất cả các nơng hộ điều cĩ đất sản xuất. Phần lớn các hộ điều sử dụng đất vào sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa. Tổng DTSX của nơng hộ: là diện tích đất của nơng hộ. Đây là tài sản và là tư liệu sản xuất của nơng hộ, nĩ cĩ thể đánh giá mức độ giàu nghèo của nơng hộ. Theo số liệu thơng kê trên địa bàn nghiên cứu cho thấy thì điện tích đất trung bình của nơng hộ là 1,79 hecta / hộ cĩ diện tích đất lớn nhất là 7 hecta và hộ cĩ GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 39 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  50. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang diện tích đất thấp nhất là 0.5 hecta. Kinh nghiệm sản xuất: đa số các hộ được khảo sát đều cĩ tham gia sản xuất nơng nghiệp. Dựa vào bảng số liệu trên cho ta thấy kinh nghiệm sản xuất trung bình của nơng hộ là 20,15 năm, hộ cĩ kinh nghiệm sản xuất thấp nhất là 12 năm và hộ cĩ kinh ngiệm sản xuất cao nhất là 40 năm. Nhìn chung nơng hộ sản xuất ở địa bàn huyện Gị Quao điều cĩ kinh nghiệm sản xuất cao. 3.4. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Probit Như được trình bày ở phần cơ sở lý thuyết, mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng chính thức đối với nơng hộ được xây dựng như sau: Mơ hình: Y = ß0 + ß1X1 + ß2X2 + ß3X3 + ß4X4 + ß5X5 + ß6X6 + ß7X7+ ß8X8 + ß9X9 + C Trong đĩ: + Y: Là biến phụ thuộc, quyết định vay vốn chính thức của nơng hộ. Niếu Y= 1 thì nơng hộ cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng, , Y = 0 thì nơng hộ khơng vay vốn của các tổ chức tín dụng. Kết quả phân tích mơ hình Probit để ước lượng các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định vay vốn của các nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang trong mẫu khảo sát như sau: Kết quả phân tích mơ hình Probit trong bảng 4.7 cho thấy Prob > Chi2 cĩ giá trị là 0,4216 tức mơ hình cĩ ý nghĩa thống kê. Hệ số Pseudo R2 của mơ hình là 0,0477 cĩ nghĩa các biến kiểm sốt giải thích được 4,77% sự thay đổi của biến phụ thuộc (quyết định các nhân tố cĩ làm ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ hay khơng). Hệ số này khơng hồn tồn giải thích cho sự phù hợp của mơ hình vì vậy cần phải xem xét thêm mức độ giải thích chính xác (correctly classified) của mơ hình. Mức độ dự báo chính xác của mơ hình là 66,67 % cho thấy khả năng dự báo đúng của mơ hình Probit cũng khá cao. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 40 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  51. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Bảng 4.7. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình Probit Biến giải thích Hệ số dy/dx Z P > |z| β Hằng số (C) 0,6812646 1,10 0,271 Nhân khẩu ( nhankhau) 0,0003482 0,0001264 0,01 0,995 Trình độ học vấn (trinhdohocvan) -0,0165079 -0,0059914 -0,15 0,878 zKinh nghiệm sản xuất 0,008339 0,0030265 0,53 0,595 (kinhnghiemsx) Khoảng cách ( khoangcach ) -0,0339934 -0,123375 -1,30 0,195 Số lần sai hẹn ( solansaihen) 0,1925417 0,069881 1,32 0,188 Tham gia các 0,1582347 0,0567908 0,65 0,514 TCXH(thamgiacactcxh) Tổng diện tích sản xuất lúa( -0,0375222 -0,136183 -0,45 0,652 tongdtsxlua) Ứng dụng KHKT (ungdungkhkt) -0,2925687 -0,1055192 -1,23 0,217 Vay vốn phi chính thức 0,5196586 0,188517 2,20 0,028 (vayvonpct) Số quan sát : 150 Pseudo R2 = 0,0477 LR Chi2 = 9,17 Prob > Chi2 = 0,4216 Log likehood = -91,569528 Phần trăm dự báo chính xác: 66,67% Từ số liệu trong bảng 4.7 ta thấy trong 9 biến độc lập được đưa vào mơ hình, cĩ 1 biến ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nộng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang và cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Với giả thuyết các yếu tố khác khơng đổi, ảnh hưởng của biến vay vốn phi chính thức đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao được diễn giải như sau: Biến vay vốn phi chính thức (vayvonpct) cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%, hệ số beta tác động đến biến Y là 0,5197 mang dấu dương đúng như kỳ vọng ban đầu. Hệ số dy/dx là 0,1885 tức là khi nơng hộ đã cĩ vay vốn phi chính thức thì khả năng người dân sẽ chuyển sang vay vốn từ các TCTD tăng 18,85%. Do nơng GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 41 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  52. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang hộ muốn vay thêm từ ngân hàng để bù đắp hoặc trả nợ khoản vay phi chính thức bởi vì các khoản vay phi chính thức thường là vay nĩng, lãi suất cao, thường đẩy người nơng dân vào nhiều khĩ khan, nợ chồng thêm nợ. Đồng thời, khi người dân cĩ vay vốn phi chính thức thì sẽ thấy được vay từ các TCTD sẽ cĩ nhiều ưu đãi và nhiều tiện ích hơn (cĩ thể vay với số tiền lớn nếu cĩ tài sản thế chấp, thủ tục ngày nay cũng đơn giản ít rườm rà hơn trước, đặc biệt chi phí sử dụng vốn thấp hơn rất nhiều so với vay từ nguồn vốn phi chính thức). Tĩm lại, cĩ 1 biến ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang sau khi phân tích mơ hình hồi quy Probit. Đĩ là biến vay vốn phi chính thức cĩ ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Các biến độc lập cịn lại là nhân khẩu, trình độ học vấn, kinh nghiệp sản xuất, khoản cách, số lần sai hẹn, tham gia các tổ chức xã hội, tổng diện tích sản xuất lúa, ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng cĩ ảnh hưởng đến quyết vay vốn của các nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nhưng khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 42 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  53. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO QUYẾT ĐỊNH VAY VỐNCỦA CÁC NƠNG HỘ Ở HUYỆN GÕ QUAO TỈNH KIÊN GIANG 4.1. Cơ sở đề xuất và giải pháp Thơng qua kết quả phân tích về thực trạng vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ sản xuất lúa huyện Gị Quao cho thấy thị phần tín dụng chính thức trên địa bàn hiện nay chỉ khoảng 2/3và cĩ đến 35,77%hộ cĩ nhu cầuvay nhưng khơng vay được nguồn vốn tín dụng chính thức. Những con số này đã phản ánh hiện tượng hạn chế tín dụng cịn đang diễn ra ở nơng thơn. Tỷ lệ vay vốn của nơng hộ cịn ở mức thấp là do tồn tại nhiều mặt hạn chế vẫn chưa cĩ biện pháp giải quyết hoặc biện pháp chưa khả thi, xuất phát từ các chủ thể cĩ liên quan trong hệ thống tín dụng gồm: các tổ chức tín dụng chính thức, các cấp chính quyền địa phương và các nơng hộ trên địa bàn nghiên cứu. Những mặt cịn hạn chế ở từng chủ thể được nêu rõ ở phần dưới đây: - Đối với các tổ chức tín dụng: Mặc dù, doanh số cho vay của các tổ chức chính thức về lĩnh vực nơng – ngư-nghiệp đều tăng qua các năm, đây là một dấu hiện đáng mừng, cho thấy khả năng vay vốn chính thức của nơng hộ đang cĩ xu hướng tăng. Nhưng nhìn chung thì lượng vốn cho vay và thị phần ở khu vực nơng thơn vẫn cịn thấp. Theo khảo sát, phần lớn các nơng hộ khơng vay được vốn ở các tổ chức tín dụng là do khơng biết thủ tục xin vay. Điều này cho thấy cơ chế cho vay ở các tổ chức tín dụng cịn khá phức tạp và cơ chế này đã gây khĩ khăn cho người nơng dân tiếp cận nguồn vốn vay, đặc biệt là các hộ cĩ trình độ thấp thường mang tâm lý “sợ” với các thủ tục liên quan đến giấy tờ. Bên cạnh đĩ, các tổ chức tín dụng chỉ gồm 1 chi nhánh, tập trung ở trung tâm huyện, điều này đã gây khĩ khăn cho các nơng hộ vùng sâu, vùng xa trong việc nắm bắt thơng tin cũng như tiếp cận nguồn vốn chính thức. Hạn mức cho vay khơng cĩ tài sản đảm bảo cịn giới hạn (theo nghị định GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 43 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  54. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng về phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn thì hạn mức các khoản vay khơng cĩ tài sản đảm bảo đối với các cá nhân, hộ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp tối đa là 50 triệu đồng) đều này đã làm hạn chế khả năng tài chính của những hộ nghèo thuộc đối tượng chính sách vay vốn bằng hình thức tín chấp, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong việc vay vốn ở các tổ chức tín dụng chính thức, nhiều nơng hộ phản ánh tình trạng “cị tín dụng” của các cán bộ nhân viên ngân hàng, cĩ trường hợp tiền “cị” này lên đến 7% tổng số vốn vay, điều này đã làm cho nhiều nơng hộ cảm thấy rất khĩ chịu và cĩ ấn tượng rất khơng tốt với hệ thống nhân viên ngân hàng. Theo kết quả điều tra cho thấy, phần lớn ngân hàng chỉ chấp nhận giải ngân cho các hộ vay vì mục đích sản xuất nhưng trên thực tế số tiền vay được, nơng hộ sử dụng với nhiều mục đích khác nhau cĩ thể 1 phần để sản xuất, cĩ thể dùng để tiêu dùng hoặc đầu tư cho một lĩnh vực phi nơng nghiệp nào đĩ. Cuối cùng, để vay được tiền nhiều nơng hộ đã nĩi khơng đúng với mục đích vay thực sự của mình nhưng hiện tại các tổ chức tín dụng vẫn chưa thể kiểm sốt tốt mục đích sử dụng vốn của các nơng hộ. - Đối với chính quyền địa phƣơng: Dù chính quyền địa phươngkhơng là nơi trực tiếp cấp vốn cho nơng hộ nhưng vai trị của nĩ đến tỷ lệ vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức của nơng hộ là rất quan trọng. Chính quyền địa phương là cầu nối trung gian giữa các tổ chức tín dụng với các nơng hộ cĩ nhu cầu vay vốn ở địa phương. Nhìn chung, các cấp, ban lãnh đạo huyện Gị Quao đã thực hiện tốt vai trị cầu nối của mình nhưng thực tế vẫn cịn tồn tại một số hạn chế đã gây ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn chính thức của nơng hộ, cụ thể là: tuy các hội, đồn thể ở mỗi xã, thị trấn đều được hình thành và được sử dụng nguồn vốn vay với chi phí thấp và thủ tục vay đơn giản nhưng số thành viên của các tổ chức này thì cịn hạn chế, cho thấy cơng tác tuyên truyền, tiếp xúc với dân chưa đạt hiệu quả và các thủ tục hành chánh GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 44 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  55. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang xác nhận hộ nghèo để vay vốn ưu đãi thì thời gian xét duyệt lâu. Bên cạnh đĩ, phịng đăng ký quyền sử dụng đất ở địa phương vẫn chưa miễn thu lệ phí. - Đối với nơng hộ: Phần lớn các nơng hộ đều cĩ trình độ dân trí thấp. Theo kết quả kiểm định cho thấy yếu tố học vấn tương quan nghịch với tỷ lệ vay vốn phi chính thức , vậy nên tương quan tỷ lệ nghich với vay chính thúc. Thật vây, những hộ cĩ trình độ thấp thì sẽ gây khĩ khăn trong việc nắm bắt thơng tin và hồn thành các thủ tục vay vốn. Ngồi ra, trình độ thấp cịn làm cho người dân mang tâm lý sợ giao dịch với ngân hàng. Vì thế, một số nơng hộ cần vốn sản xuất nhưng khơng dám tiếp cận nguồn tín dụng chính thức để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Thêm vào đĩ, tình trạng đơng con ở huyện cịn rất phổ biến. Điều này sẽ làm gia tăng chi phí sinh hoạt của gia đình, gây ảnh hưởng đến khả năng hồn trả nợ. Bên cạnh đĩ, như đã phân tích ở phần trên, phần lớn hộ vay tiền sử dụng với nhiều mục đích khác nhau và điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến khả năng trả nợ của nơng hộ nếu như hộ đem vốn vay sử dụng với những mục đích khơng tạo ra lợi nhuận như tiêu dùng, trả nợ, thì tỷ lệ sai hẹn trả nợ với các tổ chức tín dụng sẽ cao, uy tín nơng hộ sẽ giảm và khả năng vay vốn lần sau theo đĩ sẽ thấp đi. 4.2. Giải pháp Để khắc phục những mặt hạn chế đến quyết định vay vốn của các nơng hộ cịn tồn tại trên địa bàn huyện, đề tài đề ra một số giải pháp ứng với từng chủ thể như sau: - Hạn chế cho nơng hộ tiếp cận vốn phi chính thức: Đơn giản các yêu cầu và thủ tục cho vay, thiết lập một cơ chếcho vay với những thủ tục đơn giản hơn, bỏ qua những bước xét duyệt khơngcần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người đi vay, đặc biệt là nhữngnơng hộ cĩ trình độ dân trí thấp. Các tổ chức GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 45 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  56. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang tín dụng nên mở thêm các điểm giao dịch ở các xã vùng sâu để tư vấn hỗ trợ thơng tin tín dụng, cũng như cung cấp thơng tin về những chương trình tín dụng ưu đãi cho nơng dân một cách sớm nhất cho các nơng hộ nơi đây để các nơng hộ hạn chế vay vốn từ các tổ chức phi chính thức. Đồng thời, Mở rộng đối tượng vay vốn. Hiện tại, thì các tổ chức tín dụng trên địabàn huyện chỉ ưu tiên cho vay phục vụ sản xuất nơng nghiệp, do đĩ đã bỏ quaphần lớn các đối tượng khách hàng khác sống ở nơng thơn nhưng khơng làmnơng nghiệp hoặc những hộ sản xuất nơng nhiệp nhưng vay vốn với mục đíchkhác, ví dụ như: những người nghèo thì họ thường vay với mục đích tiêu dùng nhiều hơn. Mặt khác, những chính sách ưu tiên về mục đích vay này đã làm cho phần lớn nơng hộ phải tìm đến nguồn vốn phi chính thức để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của mình. - Đẩy mạnh cơng tác đƣa vốn sản xuất và tiến bộ khoa học đến các hộnơng dân: Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác liên kết với các tổ chức tín dụng, nhằm đưa các nguồn vốn sản xuất đến với những hộ nghèo thơng qua các tổ chức, đồn thể ở địa phương: hội nơng dân, hội phụ nữ, Đồng thời phải tiến hành các cuộc điều tra thực tế, khảo sát tình hình kinh tế của các hộ trong địa bàn để chọn ra các hộ thuộc diện khĩ khăn, tích cực vận động các hộ này tham gia vào tổ chức để được hưởng chính sách vay vốn ưu đãi, thúc đẩy quá trình sản xuất đạt hiệu quả. Bên cạnh đĩ, phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơncủa huyện cần tăng cường liên kết các chương trình khuyến nơng của huyệnvới các chương trình tín dụng nơng thơn nhằm cung cấp kiến thức cơng nghệkhoa học và kỹ thuật về nuơi trồng, giúp cho người nơng dân nâng cao năngsuất sản xuất và sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả nhất, đồng thời đảm bảo đượckhả năng trả nợ cho các tổ chức tín dụng. - Đơn giản các thủ tục hành chánh:Chính quyền địa phương cần lượt bỏ bớt các thủ tục khơng cần thiết và nhanh chĩng hơn trong cơng tác xác nhận, đĩng dấu các giấy tờ cĩ liên quan để nơng hộ cĩ thể rút ngắn thời gian GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 46 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  57. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang vay vốn chính thức, sản xuất kịp mùa vụ, gĩp phần nâng cao hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đĩ, chính quyền địa phương phải nắm bắt kịp thời các nghị định chính phủ, các luật của nhà nước về hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn và thực hiện đúng theo tinh thần của các luật đĩ, để các hộ nơng dân trên địa bàn được hưởng những ưu đãi của nhà nước về hoạt động sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần cải thiện tình hình kinh tế và đời sống của các hộ nơng dân. - Nâng cao trình độ học vấn:Cần cĩ những chính sáchkhuyến học ở các vùng nơng thơn để cải thiện trình độ dân trí của người dânnơi đây. Điều này khơng chỉ cĩ ý nghĩa về mặt xã hội mà cịn mang ý nghĩarất lớn về kinh tế. Vì khi trình độ cao thì người dân sẽ dễ dàng tiếp cận vớinhững thơng tin tín dụng cũng như sẽ thấy đơn giản hơn với các thủ tục chovay, điều này gĩp phần gia tăng tỷ lệ vay vốn chính thức của các nơng hộ.Đồng thời, khi trình độ cao các nơng dân sẽ dễ dàng nắm bắt và ứng dụngnhững tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào canh tác sản xuất, gĩp phần nâng caohiệu quả sản xuất, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dân. - Thực hiện tốt kế hoạch hĩa gia đình:Các chương trình kế hoạch hĩa gia đình cần được tuyên truyền rộng rãi ở các vùng nơng thơn, để giúp người dân hiểu được những mặt hạn chế của việc sinh con đơng, vận động, tư vấn giúp các gia đình tự giác thực hiện tốt chính sách khơng sinh con thứ ba. Việc khơng sinh con thứ 3 ngồi việc giúp nuơi dạy con tốt thì cịn giúp cho tình hình tài chính của gia đình tốt hơn, nguồn vốn sản xuất kinh doanh được tích lũy nhiều hơn, vốn sản xuất nhiều sẽ tạo điều kiện đầu tư sản xuất đạt hiệu quả hơn. - Thực hiện tốt cơng tác trả nợ:Các hộ cần lập cho mình 1 kế hoạch trả nợ từ khi được chấp nhận hợp đồng vay vốn ở các tổ chức chính thức. Nơng hộ cĩ thể tự tính tốn và tự thiết lập hoặc cĩ thể nhờ các cán bộ tín dụng ngân hàng hỗ trợ thiết lập. Sau khi đã cĩ kế hoạch trả nợ thì các nơng hộ phải GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 47 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  58. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nghiêm chỉnh làm đúng theo kế hoạch, tránh trường hợp trễ hẹn với ngân hàng, vì điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tỷ lệ vay vốn của nơng hộ ở lần vay sau (trường hợp xấu nhất cĩ thể sẽ từ chối cho vay hồn tồn). GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 48 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  59. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Đề tài tập trung nghiên cứu vào thực trạng của các hoạt động vay tín dụng chính thức của nơng hộ, xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay tín dụng chính thức của nơng hộ thơng qua việc khảo sát 100 hộ trên địa bàng huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Nghiên cứu cho thấy, cĩ 66% hộ cĩ quyết định vay tín dụng chính thức mục đích xin vay chủ yếu là để sản xuất nơng nghiệp. Tổng hợp số liệu từ 150 hộ ở 3 xã ( Vĩnh Tuy, Vĩnh Thắng và Vĩnh Hịa Hưng Bắc) cho thấy, năm 2016 cĩ 66% hộ cĩ vay vốn từ các tổ chức tín dụng chính thức, số hộ tham gia thị trường tín dụng chính thức cũng tương đốicao. Kết quả mơ hình hồi quy Probit cho thấy cĩ 1 biến trong tổng số 9 biến được đưa vào mơ hình cĩ tác động đến quyết định vay tín dụng chính thức của nơng hộ là: Biến vay vốn phi chính thức cĩ ý nghĩa ở mức 5%. Các biến độc lập cịn lại là nhân khẩu, trình độ học vấn, kinh nghiệp sản xuất, khoản cách, số lần sai hẹn, tham gia các tổ chức xã hội, tổng diện tích sản xuất lúa, ứng dụng khoa học kỹ thuật cũng cĩ ảnh hưởng đến quyết vay vốn của các nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang nhưng khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Tĩm lại, tín dụng nơng thơn là một trong những nhân tố quan trọng trong việc bổ xung nguồn vốn cho các nơng hộ để cĩ đủ nguồn vốn tái sản xuất. Vì thế, cần phải cĩ sự phối hợp đồng bộ giữa nơng hộ, tổ chức tín dụng và chính quyền địa phương để nơng hộ cĩ được nguồn vốn và sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đĩ. 5.2. Kiến nghị Từ kết quả phân tích cho thấy những đặc điểmvề số người phụ thuộc, trình độ học vấn, mối quan hệ xã hội, mục đích vay vốn, tài sản thế chấp và khoảng cách từ nơi sống đến trung tâm huyện của hộ gia đình cĩ ảnh hưởng đến quyết GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 49 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  60. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang định vay vốn tại Gị Quao, tỉnh Kiên Giang. Từ đĩ, tác giảđưa ra những gợi ý chính sách để tăng lượng cầu tín dụng chính thức như sau: -Thứ nhất: chính sách hỗ trợ để giảm gánh nặng cho những người lao động trong gia đình cĩ người phụ thuộc.Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần xây dựng một chính sách chăm lo cho những người cao tuổi, bệnh tật và chính sách hỗ trợ cho gia đình cĩ đơng con đi học sao cho phù hợp hơn nhằm giảm bợt gánh nặng cho những lao động chính trong gia đình. -Thứ hai: chính sách phát triển con ngườinhằm nâng cao trình độ học vấn, tăng cường kỹ năng sống cho người dân nhằm hướng cho người dân sử dụng đúng mục đích khi vay vốn và cĩ trách nhiệm với khoản nợ vay của mìnhđồng thời thúc đẩy mối quan hệ giữa người dân với các tổ chức tín dụng sao cho gắn kết hơn. Cụ thể: Chính phủ và các bộ ngành, địa phương cần tăng cường hơn nữa trong việc đầu tư cho giáo dục như hỗ trợ học phí cho các cấp phổ cập giáo dục; ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng giáo dục nơng thơn. Bên cạnh đầu tư cho giáo dục, các Hội, Đồn thểở địa phương cũngcần phải sinh hoạt, định hướng cho người dân sử dụng vốn vay đúng mục đích và cĩ trách nhiệm với khoản nợ vay của mình. Ngồi ra, các tổ chức tín dụng cũngcần phải cĩ những buổi hội thảo, thuyết trình phổ biến sâu rộng cơ chế chính sách tín dụng cũng như thủ tục vay vốn cho người dân hiểu rõ hơntừ đĩ tạo ra mối quan hệ xã hộ giữa người đi vay và người cho vay được tốt hơn, giảm thiểu sự khác biệt giữa người cĩ và khơng cĩ mối quan hệ xã hội. -Thứ ba:chính sách phát triển nơng nghiệp và nơng thơnnhằm ổ định thu nhập cho nơng hộ, hồn thiện chính sách cho vay khơng tài sản thế chấp, ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn nhằm giảm chi phí giao dịch cho những người dân vay vốn ở xa trung tâm huyện. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 50 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  61. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang Cụ thể: Các bộ, ngành và địa phương cần xử lý kịp thời và tăng cường hơn nữa trong chính sách thu mua tạm trữ lúa gạo theo chỉ đạo của Chính phủ; tiếp tục đổi mới, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức của hợp tác xã và cơ chế thị trườnghiện nay; hỗ trợ vềvốn, trợ giúp kỹthuật và chuyển giao cơng nghệ đểtừ đĩ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại và kiểm sốttốt các dịch vụ đầu vào, chế biến, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân.Chính phủ cần sửa đổi, bổ sungNghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp,nơng thơn sao cho phù hợp với nhu cầu hiện nay, đồng thời Chính quyền địa phương cũng cần cĩ những cơ chế thích hợp để tuyên truyền, phổbiến sâu rộng những chính sách hỗ trợ tín dụng về khu vực nơng thơn. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các bộ, ngành cĩ liên quan cần phối hợp, xây dựng các biện pháp, chế tài đối với khách hàng vay với hình thức tín chấp, vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản cĩ hành vi chây lì, trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ nợ đối với các tổ chức tín dụng từ đĩ nhằm đảm bảo lợi ích của các tổ chức tín dụng khi cho vay khơng cĩ tài sản thế chấp, đồng thời khắc phục tâm lý ỷ lại của đối tượng thụ hưởng chính sách nêu trên. Chính phủ cần quan tâm, hỗ trợ những địa phương cịn kém phát triển về cơ sở hạ tầng từ đĩ hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư cơ sở hạng tầng nơng thơn. Đối với chính quyền địa phương nên ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, hạn chế tình trạng đầu tư khơng hiệu quả vào các khu chợ, nhà văn hĩa, sân bay và các cơ sở hạ tầng khác chưa thật sự cần thiết cho sự phát triển nơng nghiệp nơng thơn.Đối với các tổ chức tín dụng cần phải mở rộng hệ thống tín dụng về tận khu vực nơng thơn như phát triển, mở rộng các phịng giao dịch về các thơn, xã khu vực nơng thơn. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ 51 SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  62. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục Thống kê Kiên Giang (2016). Niên giám thống kê 2015. 2. Cục Thống kê Kiên Giang (2016).Niên giám thống kê huyện Gị Quao 2015. 3. Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2012). “Tín dụng thương mại: trường hợp mua chịu vật tư nơng nghiệp của nơng hộ ở An Giang”, kỷ yếu khoa học 2012. 4. Lê Khương Ninh và Cao Văn Hơn (2013). “Thực trạng hạn chế tín dụng đối với nơng hộ ở Ang Giang”, tạp chí ngân hàng số 15. 5. Mai Văn Nam (2006). Giáo trình kinh tế lượng, NXB Thống Kê. 6. Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại học Cần Thơ. 7. Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (2012).“Vai trị của tín dụng chính thức trong đời sống nơng hộ ở đồng bằng sơng Cửu Long”, kỷ yếu khoa học 2012 (175-185). 8. Lê Đình thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hĩa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Minh Tiến (2012): Ưu tiên tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn, thon.htm 10. Trương Đơng Lộc, Trần Bá Duy, 2010, “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Ngân hàng, số4, trang 29-32. 11. Nguyễn Quốc Nghi ( 2010 ) các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu tín dụng chính thức của nơng hộ sản xuất lúa ở đồng bằng song Cửu Long, Tạp chí Ngân hàng, số 20 – 2010. GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ viii SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  63. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang 12. Zeller, Manfred ( 1994 ), Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit group in Madagascar. World Development,22 (12). 13. Yoichi Izumida & Pham Bao Duong ( 2002 ), Rural development finance in Vietnam: A micro – econometric analysis of household survey.World Development, 30 (2) GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ ix SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc
  64. Đề tài: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của nơng hộ trên địa bàn huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ MƠ HÌNH PROBIT . probit quyetdinhvvon nhankhau trinhdohocvan kinhnghiemsx khoan gcach solansaihen thamgiacactcxh tongdtsxlua ungdungkhkt vayvonpct Iteration 0: log likelihood = -96.155322 Iteration 1: log likelihood = -91.583874 Iteration 2: log likelihood = -91.569529 Iteration 3: log likelihood = -91.569528 Probit regression Number of obs = 150 LR chi2(9) = 9.17 Prob > chi2 = 0.4216 Log likelihood = -91.569528 Pseudo R2 = 0.0477 quyetdinhv~n Coef. Std. Err. z P>|z| [95% C onf. Interval] nhankhau .0003482 .0532257 0.01 0.995 -.1039723 .1046687 trinhdohoc~n -.0165079 .1075096 -0.15 0.878 -.22722 29 .1942071 kinhnghiemsx .008339 .0156769 0.53 0.595 -.0223872 .0390652 khoangcach -.0339934 .0262371 -1.30 0.195 -.08541 71 .0174304 solansaihen .1925417 .1462962 1.32 0.188 -.0941937 .479277 thamgiacac~h .1582347 .2424752 0.65 0.514 -.3170079 .6334773 tongdtsxlua -.0375222 .0831307 -0.45 0.652 -.20045 54 .125411 ungdungkhkt -.2925687 .2371231 -1.23 0.217 -.7573214 .1721841 vayvonpct .5196586 .2358867 2.20 0.028 .05732 92 .981988 _cons .6812646 .6186633 1.10 0.271 -.5312933 1.893822 . mfx Marginal effects after probit y = Pr(quyetdinhvvon) (predict) = .66819166 variable dy/dx Std. Err. z P>|z| [ 95% C.I. ] X nhankhau .0001264 .01932 0.01 0.995 -.037736 .03 7988 5.31333 trinhd~n -.0059914 .03901 -0.15 0.878 -.082454 .070472 1.82 kinhng~x .0030265 .00569 0.53 0.595 -.00812 .014173 14.8933 khoang~h -.0123375 .0095 -1.30 0.194 -.030957 .00 6282 17.7267 solans~n .069881 .05306 1.32 0.188 -.034114 .173876 .733333 thamgi~h* .0567908 .08597 0.66 0.509 -.111712 .22 5293 .353333 tongdt~a -.0136183 .03018 -0.45 0.652 -.072768 .045532 1.68933 ungdun~t* -.1055192 .08467 -1.25 0.213 -.271468 .06043 .526667 vayvon~t* .188517 .0846 2.23 0.026 .022705 .35 4329 .54 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from 0 to 1 . estat classification Probit model for quyetdinhvvon True Classified D ~D Total + 92 43 135 - 7 8 15 Total 99 51 150 Classified + if predicted Pr(D) >= .5 True D defined as quyetdinhvvon != 0 Sensitivity Pr( +| D) 92.93% Specificity Pr( -|~D) 15.69% Positive predictive value Pr( D| +) 68.15% Negative predictive value Pr(~D| -) 53.33% False + rate for true ~D Pr( +|~D) 84.31% False - rate for true D Pr( -| D) 7.07% False + rate for classified + Pr(~D| +) 31.85% False - rate for classified - Pr( D| -) 46.67% Correctly classified 66.67% . GVHD: Ths. Lê Cảnh Bích Thơ x SV: Nguyễn Thị Thanh Chúc