Khóa luận Thực trạng kế toán công nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán và phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh

pdf 94 trang thiennha21 23/04/2022 38556
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng kế toán công nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán và phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_ke_toan_cong_no_phai_thu_khach_hang_pha.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng kế toán công nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán và phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH Trường NGUYĐạiỄN họcTHỊ LAN Kinh HƯƠNG tế Huế KHÓA HỌC: 2014 - 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Lan Hương Th.s Phạm Thị Ái Mỹ LTrườngớp : K48A - KTDN Đại học Kinh tế Huế Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng 05 năm 2018
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này, bên cạnh sự tự nỗ lực, cố gắng thì tác giã cũng đã nhận được rất nhiều những sự hỗ trợ, tư vấn và sự quan tâm giúp đỡ của mọi người. Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, đặc biệt là đến các thầy cô giáo trong khoa Kế toán - Kiểm toán đã giúp tác giả trang bị những kiến thức chuyên môn cần thiết trong suốt bốn năm trên giảng đường đại học. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo–Ths. Phạm Thị Ái Mỹ - Giáo viên hướng dẫn trực tiếp cho tác giả đã hết lòng hỗ trợ, đốc thúc, giúp tác giả hoàn thành đề tài và nộp bài đúng thời hạn. Xin gửi lời cảm ơn đến quý công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến MinhTrường đã hết Đại lòng học tạo Kinh điều ki tếện Huế cho tác giả trong suốt thời gian qua. Và cuối cùng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người là chỗ dựa về tinh thần cũng như đóng góp ý kiến giúp tác giả trong khoảng thời gian này.
  4. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài, song cũng không thể tránh khỏi thiếu sót. Do đó, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn. Sinh viên Nguyễn Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế Huế
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh CMKT Chuẩn mực kế toán BCTC Báo cáo tài chính BTC Bộ tài chính GTGT Giá trị gia tăng TNHH Trách nhiệm hữu hạn CCDV Cung cấp dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định TK Tài khoản BĐS Bất động sản TSNH Tài sản ngắn hạn TM Thương mại SX Sản xuất DV Dịch vụ TrườngTH Đại học Kinh Tổng hợp tế Huế PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. - Sơ đồ kế toán nợ phải thu khách hàng 11 Sơ đồ 1.2. – Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán 15 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh 25 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh 27 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mô tả quy trình ghi sổ của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh 29 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình lao động qua 3 năm 2015- 2017 31 Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh sau 3 năm 37 Bảng 2.4: Một số mã khách hàng của công ty trong quý 4 năm 2017 39 Bảng 2.6: Thực trạng công nợ PTKH và PTNB của công ty qua 3 năm 2015 – 2017 62 Bảng 2.7 : Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả 67 Bảng 2.8 : Hệ số vòng quay các khoản phải thu 68 Bảng 2.9 : Kỳ thu tiền bình quân 69 Bảng 2.10 :Số vòng luân chuyển các khoản phải trả 70 Bảng 2.11: Thời gian quay vòng các khoản phải trả 71 Bảng 2.12: Hệ số nợ và hệ số tài trợ vốn 72 Bảng 2.13 : Hệ số về khả năng thanh toán của công ty 73 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ DANH MỤC BIỂU Biểu mẫu 2.1: Hóa đơn GTGT Số 0001690 41 Biểu mẫu 2.2: Hóa đơn GTGT số 0001730 43 Biểu mẫu 2.3: Hóa đơn GTGT số 0001719 43 Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết công nợ phải thu Khách hàng P3 44 Biểu mấu 2.5: Chi tiết công nợ phải thu khách hàng CDKKT 45 Biểu mẫu 2.6: Sổ cái TK 131 47 Biểu mẫu 2.7 : Phiếu thu tiền mặt 49 Biểu mẫu 2.8 : Thông báo công nợ 50 Biểu mẫu 2.9 : Mẫu giấy đề nghị thanh toán 51 Biểu mẫu 2.10: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029087 54 Biểu mẫu 2.11: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029245 55 Biểu mẫu 2.12: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000168 57 Biểu mẫu 2.13 : Sổ chi tiết TK 331 59 Biểu mẫu 2.14 : Sổ cái TK 331 60 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ MỤC LỤC PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết cấu của đề tài 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP. 5 1.1. Lý luận chung về công nợ và kế toán công nợ trong doanh nghiệp 5 1.1.1. Khái niệm công nợ và phân loại công nợ 5 1.1.1.1. Khái niệm công nợ. 5 1.1.1.2. Phân loại công nợ 5 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ 7 1.1.2.1. Chức năng của kế toán công nợ 7 1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ 7 1.2. Nội dung kế toán khoản phải thu, khoản phải trả trong doanh nghiệp 8 1.2.1. Kế toán nợ phải thu khách hàng 8 1.2.2. Kế toán nợ phải trả 12 1.2.2.1. Kế toán nợ phải trả người bán 12 1.3. Một số lý luận về phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Huế 16 1.3.1. Vai trò của việc phân tích công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. 16 1.3.2. Thông tin sử dụng để phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 16 1.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại công ty 17 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 1.3.3.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả 17 1.3.3.2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu 17 1.3.3.3. Kỳ thu tiền bình quân 18 1.3.2.4. Hệ số nợ 18 1.3.2.5. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 19 1.3.2.6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 20 1.3.2.7. Hệ số khả năng thanh toán ngay 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH. 22 2.1. Tổng quan về công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh 22 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh 23 2.1.3. Thị trường tiêu thụ 24 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty 24 2.1.5. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. 24 2.5.1.2. Chức năng, nhiệm vụ 25 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán 26 2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 26 2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ 27 2.1.7. Chế độ chính sách áp dụng 28 2.1.8. Hình thức kế toán áp dụng 29 2.1.9. TìnhTrường hình lao động c ủĐạia doanh nghihọcệp qua Kinh3 năm 2015- 2017tế Huế 30 2.1.10. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017 33 2.1.11. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015- 2017. .37 2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh 39 2.2.1. Thực trạng kế toán nợ phải thu khách hàng 39 2.2.2. Kế toán các khoản phải trả 52 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 2.2.2.1. Kế toán khoản phải trả người bán 52 2.3. Phân tích tình hình công nợ của công ty trong vòng 3 năm 2015 - 2017 61 2.3.1. Thực trạng các khoản phải thu phải trả của công ty qua 3 năm 61 2.3.2. Phân tích tình hình công nợ của công ty 66 2.3.2.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả 66 2.3.2.2. Hệ sổ vòng quay các khoản phải thu 68 2.3.2.3. Kỳ thu tiền bình quân 69 2.3.2.4. Hệ số vòng quay các khoản phải trả 70 2.3.2.5. Thời gian quay vòng các khoản phải trả 71 2.3.2.6. Hệ số tài trợ vốn và hệ số nợ 71 2.3.3. Phân tích khả năng thanh toán của công ty qua 3 năm 2015 - 2017 72 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH 75 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh 75 3.1.1. Ưu điểm 75 3.1.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán 75 3.1.1.2. Về công tác tổ chức kế toán công nợ 76 3.1.2. Nhược điểm 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế, doanh nghiệp là nơi tạo ra sản phẩm hàng hóa dịch vụ phục vụ cho xã hội, vừa là nơi để cho những người nhân viên gửi gắm cả cuộc đời, vừa là nơi đề con người có thể thõa mãn được tham vọng quyền lực. Chính vì tầm quan trọng của nó mà mỗi doanh nghiệp phải luôn luôn tự mình phấn đấu để đứng vững, tồn tại và phát triển. Để làm được như thế thì doanh nghiệp phải chú trọng đến tất cả mọi hoạt động của mình. Trong đó, các thông tin các tình hình về công nợ có một vai trò hết sức quan trọng để nhận biết được một doanh nghiệp có đang phát triển bền vững hay không. Cộng nợ là một vấn đề hết sức quan trọng và cũng vô cùng phức tạp, nó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp không chỉ trong một giai đoạn phát triền nhất định mà nó ảnh hưởng suốt cả quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì tầm ảnh hưởng của nó mà các nhà quản lí luôn phải đau đầu tìm kiếm giải pháp để thu hồi các khoản nợ tránh xảy ra các thiệt hại cũng như các khoản nợ xấu. Bởi vì trong nền kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay thì vấn đề đặt ra là làm sao để vừa thu hút được khách hàng bằng các chính sách nợ hấp dẫn, vừa biết cách thu hồi nợ một cách có hiệu quả để tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn ổn định. Đó cũng chính là vấn đề mà các nhà quản lí luôn phải quan tâm. Bên cạnh công tác thu hồi nợ thì doanh nghiệp cũng phải biết cách vận dụng các khoản vay để phát huy tối đa đòn bẩy tài chính giúp cho việc phát triển kinh doanh, mở rộng sản xuất. Công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình công nợ giữa doanh nghiệp với chủ nợ và giữa doanh nghiệp với khách nTrườngợ. Thông qua cơ s ởĐạiphân tích học về tình hìnhKinh công nợ ctếũng nhHuếư khả năng thanh toán của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lí nắm bắt được một cách tổng thể về tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra các chính sách và các quyết định ban hành xuống một cách thích hợp và đúng đắn cho thời gian tiếp sau đó. Bên cạnh đó cũng giúp cho các chủ nợ đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp để đưa ra quyết định có đầu tư vào doanh nghiệp hay không. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh cũng giống như những công ty khác, công ty luôn luôn chú trọng đến các chính sách bán chịu để thu hút khách hàng, mở rộng thị trường, phạm vi kinh doanh để có thể cạnh tranh được với các đối thủ trong ngành. Thông qua tìm hiểu về công ty tôi nhận thấy các khách hàng thường xuyên của công ty là các đơn vị hành chính sự nghiệp, tính chất của các đơn vị này là trả nợ theo kỳ, do đó các vấn đề về công nợ tại công ty luôn được chú trọng. Xuất phát từ tình hình thực tế cũng như tầm quan trọng của vấn đề này tại doanh nghiệp, tôi đã tìm hiểu, phân tích công việc của người làm công tác kế toán công nợ tại công ty, các nghiệp vụ phát sinh trong thực tế để biết được cách thức hạch toán thực tế tại doanh nghiệp, từ đó tìm ra điểm mạnh điểm yếu và mong muốn có thể tìm ra được nguyên nhân cũng như giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty. Nhận thức được công nợ là một vấn đề có vai trò rất quan trọng tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh từ đó tôi mạnh dạn chọn đề tài “Kế toán công nợ phải thu khách hàng, phải trả người bán và phân tích khả năng thanh toán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh” để làm đề tài cho bài khóa luận của mình. 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đi sâu tìm hiểu và đánh giá nội dung, phương pháp, đặc điểm của quy trình kế toán khoản Phải thu khách hàng, khoản Phải trả người bán tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh, đồng thời tính toán và phân tích một số chỉ tiêu cụ thể để thấy được tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty. 3. Mục tiêu nghiên cứu MTrườngục tiêu chung Đại học Kinh tế Huế - Tổng hợp được các vấn đề lý luận chung về các khoản phải thu và các khoản phải trả. - Thu thập, đánh giá, phân tích thực trạng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. - Bước đầu tìm ra được nguyên nhân và đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Mục tiêu cụ thể - Nắm được các khái niệm: Các khoản phải thu, các khoản phải trả cho nhà cung cấp. - Đi sâu tìm hiểu thực trạng tại doanh nghiệp về các khoản phải thu, các khoản phải trả nhà cung cấp. Tiến hành phân tích công tác kế toán công nợ tại doanh nghiệp đó. - Từ những phân tích đó tiến hành so sánh, đối chiếu, đánh giá thực trạng. Sau đó chỉ ra được ưu điểm, nhược điểm về phần hành kế toán công nợ tại doanh nghiệp đó. - Đề ra được một số giải pháp nhắm hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại doanh nghiệp. 4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Phòng kế toán tài chính công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. - Phạm vi thời gian: Đề tài tìm hiểu khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp trong 3 năm 2015 – 2017, Tình hình về các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải trả nhà cung cấp thu thập được trong quý 4 năm 2017. - Phạm vi nội dung: Đi sâu nghiên cứu thực trạng kế toán công nợ tại công ty cụ thể là: các Khoản phải thu, các Khoản phải trả nhà cung cấp, và phân tích khả năng thanh toán của công ty. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Đến trực tiếp tại đơn vị để quan sát quy trình làm việc, tổ chức công tác kế toán, các hóa đơn, chứng từ, sổ sách, cách thức thu thập và Trườnglập hóa đơn chứng tĐạiừ luân chuy họcển và lưu Kinh giữ chứng từtế; kế t Huếhợp đặt câu hỏi để hiểu rõ hơn vấn đề cần nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: sử dụng phương pháp này nhằm hệ thống hóa các cơ sở lý luận về công tác kế toán công nợ, từ đó so sánh giữa lý luận với thực tế nghiên cứu tại đơn vị. - Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích: Từ những số liệu đã thu thập được tiến hành so sánh giữa các năm, giữa lý thuyết với thực tế để nhận ra những điểm SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ khác biệt. Từ những số liệu đã thu thập được tiến hành tổng hợp một cách có hệ thống theo quy trình, sau đó phân tích để có được những nhận xét riêng về công tác kế toán công nợ, tình hình công nợ và khả năng thanh toán các khoản nợ tại công ty. - Phương pháp kế toán: Phương pháp kế toán này dùng để so sánh, nhận định việc thực hiện công việc của các nhân viên trong phòng kế toán có thực hiện được quy định không, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế có đúng không, có thực hiện đúng theo các quy tắc, chuẩn mực kế toán của Bộ Tài chính đưa ra. Phương pháp kế toán được thực hiện bằng cách thu thập, cung cấp thông tin từng nghiệp vụ phát sinh bằng việc sử dụng loại chứng từ chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; tổng hợp từng biến động các đối tượng kế toán thông qua các phương pháp kế toán: phương pháp tài khoản kế toán, phương pháp hạch toán, phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp đối ứng tài khoản và phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán, theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ để phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. 6. Kết cấu của đề tài Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu. Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán công nợ trong doanh nghiệp thương mại và dịch vụ. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp. Chương 3: Đánh giá và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. Phần III: Kết luận và kiến nghị. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1. Lý luận chung về công nợ và kế toán công nợ trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm công nợ và phân loại công nợ 1.1.1.1. Khái niệm công nợ. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán, giữa các đơn vị với nhau và trong nội bộ công ty. Trên cơ sở mối quan hệ này, phát sinh các khoản nợ phải thu hoặc phải trả tương ứng, đây được gọi là công nợ. Công nợ bao gồm các khoản phải thu, phải trả và quan hệ thanh toán (Võ Văn Nhị (2008), Hướng dẫn thực hành kế toán tài chính doanh nghiệp, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh). 1.1.1.2. Phân loại công nợ Công nợ bao gồm các khoản liên quan tới việc phải thu, phải trả cho các đối tượng liên quan đối với nghiệp vụ liên quan tới việc thanh toán trong và ngoài doanh nghiệp. a. Các khoản phải thu. Các khoản phải thu là tài sản của đơn vị nhưng do cá nhân, tổ chức khác tạm thời chiếm dụng. Các khoản phải thu của công ty được kế toán ghi lại và phản ánh trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm các khoản nợ chưa đòi được và tính cả các khoản nợ chưa đến hạn thanh toán. Các khoản phải thu được ghi nhận là tài sản của công ty vì thực chất chúng là những khoản tiền mà doanh nghiệp sẽ nhận được trong tương lai. CácTrường khoản phải thu cĐạiủa doanh họcnghiệp đư ợKinhc phân loại dtếựa trên Huế thời gian thu hồi nợ: khoản phải thu ngắn hạn nếu thời gian thu tiền không quá một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường nếu chu kỳ lớn hơn 12 tháng và khoản phải thu dài hạn nếu thời gian thu tiền là trên một năm hoặc lớn hơn một chu kỳ sản xuất kinh doanh bình thường, được ghi nhận là tài sản dài hạn của công ty trên Bảng cân đối kế toán. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Khi doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng nhưng chưa nhận tiền ngay, mà cho khách hàng nợ trong một khoảng thời gian nhất định thì khoản nợ mà khách hàng còn thiếu doanh nghiệp chính là khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp đó. b, Các khoản phải trả Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của danh nghiệp phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình (Theo Đoạn 42, Chuẩn mực 01, Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Bộ Tài chính ban hành). Khoản phải trả được định nghĩa là trách nhiệm hiện tại của doanh nghiệp đối các đơn vị khác và trách nhiệm đó là kết quả của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá khứ của doanh nghiệp. Nghĩa vụ của doanh nghiệp là sẽ dùng tài sản của mình đơn vị mình để hoàn thành trách nhiệm đối với tổ chức khác. Các doanh nghiệp thường vay vốn ngân hàng, các nhà cung cấp vì nhu cầu huy động vốn cũng như khi gặp khó khăn về tài chính. Trên Bảng cân đối kế toán, khoản phải trả được gọi là khoản nợ của doanh nghiệp. Dựa vào thời hạn thanh toán mà phân loại nợ phải trả thành nợ ngắn hạn đối với các khoản nợ dưới một năm, và các khoản nợ trên một năm được chia thành nợ dài hạn của doanh nghiệp. c, Quan hệ thanh toán Quan hệ thanh toán là mối quan hệ kinh doanh khi mà doanh nghiệp thực hiện mối quan hệ mua bán và có sự trao đổi về một khoản vay nợ tiền vốn cho kinh doanh. Và trong mọi mối quan hệ thanh toán đó tồn tại những cam kết vay nợ giữa con nợ và chủ nợ về một khoản tiền theo thỏa thuận giữa hai bên có hiệu lực trong khoảng thời gian choTrường vay nợ. Đại học Kinh tế Huế Quan hệ thanh toán có rất nhiều loại nhưng chung quy lại có 2 hình thức thanh toán là: thanh toán trực tiếp và thanh toán trung gian. - Thanh toán trực tiếp: Người mua và người bán thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt hay chuyển khoản đối với các khoản nợ phát sinh. - Thanh toán qua trung gian: Việc thanh toán giữa người mua và người bán không diễn ra trực tiếp với nhau mà có một bên thứ ba (ngân hàng hay các tổ chức tài SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ chính khác) đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản nợ phát sinh đó thông qua ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng 1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của kế toán công nợ 1.1.2.1. Chức năng của kế toán công nợ Kế toán công nợ có vai trò khá là quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, liên quan đến các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả. Việc quản lí công nợ tốt hiện nay không chỉ là yêu cầu cần thiết mà nó trở thành một nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán công nợ góp phần rất lớn trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Nhiệm vụ của kế toán công nợ Kế toán các khoản phải thu và các khoản phải trả trong doanh nghiệp được gọi là kế toán công nợ. Như vậy, kế toán công nợ là một phần hành kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản phải thu và các khoản phải thu diễn ra liên tục trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, người kế toán công nợ trong một doanh nghiệp là hết sức quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp mình không bị chiếm dụng vốn quá lớn hay công ty có thể đi chiếm dụng được vốn của tổ chức, đơn vị khác nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của đơn vị mình. Nhiệm vụ của kế toán công nợ: - Kế toán công nợ là người quản lý và theo dõi công nợ: các khoản thu, chi, sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, phải trả. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán phát sinh trong doanh nghiệp theo từng đối tượng, từng điều khoản thanh toán dựaTrường trên Hợp đồng kinh Đại tế đã ký họckết. Kinh tế Huế - Ghi chép có hệ thống các chứng từ, sổ sách đúng với các khoản phải thu và các khoản phải trả trong doanh nghiệp. - Cung cấp số liệu, tài liệu và thông tin đầy đủ để lập báo cáo phục vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp và công tác thanh tra của các cán bộ bên ngoài doanh nghiệp. - Theo dõi thường xuyên tình hình thanh toán và chấp hành tốt các quy định Nhà nước về nghĩa vụ nộp thuế và các khoản phải nộp khác. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Thường xuyên theo dõi các hạn nợ giữa các doanh nghiệp để có thể phát hiện các khoản nợ xấu của các khách hàng. 1.2. Nội dung kế toán khoản phải thu, khoản phải trả trong doanh nghiệp 1.2.1. Kế toán nợ phải thu khách hàng a. Khái niệm Các khoản phải thu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong và bên ngoài doanh nghiệp về số tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư và các khoản dịch vụ chưa thanh toán cho doanh nghiệp (Ngô Thế Chi (2008), “Kế toán tài chính”, NXB Tài chính, Hà Nội b. Tài khoản sử dụng Để theo dõi dõi nợ phải thu khách hàng, kế toán sử dụng TK 131 “ Phải thu khách hàng”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 131 “Phải thu khách hàng” như sau: Bên Nợ: - Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính. - Số tiền thừa trả lại cho khách hàng. - Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam). Bên Có: - Số tiền khách hàng đã trả nợ. -TrườngSố tiền đã nhận ứng Đại trước, trả học trước của Kinhkhách hàng. tế Huế - Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng có khiếu nại; - Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc không có thuế GTGT); - Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam). Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng. Tài khoản này có thể có số dư bên Có. Số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn". b. Nguyên tắc hạch toán kế toán - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đối với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐS đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính và cung cấp dịch vụ. Không phản ánh vào TK này đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thu tiền ngay. - Khoản phải thu hạch toán theo từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết thời hạn thu hồi và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về sản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư và đầu tư tài chính. - Trong hạch toán chi tiết TK này, kế toán cần tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thể thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với các khoản phải thu không đòi được. - Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng theo từng loại tiền tệ. Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ thì thực hiện theo nguyên Trườngtắc: Đại học Kinh tế Huế + Khi phát sinh các khoản phải thu của khách hàng (bên Nợ TK 131), kế toán phải quy đồi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mại nơi chỉ định khách hàng thanh toán). + Khi thu hồi nợ phải thu của khách hàng (bên Có TK 131), kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho từng đối tượng khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ + Doanh nghiệp đánh giá lại các khoản phải thu của khách hàng có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. c. Chứng từ sử dụng Đối với kế toán các khoản phải thu khách hàng, các chứng từ mà kế toán sử dụng là: - Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng bán hàng); - Hóa đơn bán hàng; - Phiếu xuất kho; - Biên bản giao nhận hàng, biên bản nghiệm thu - thanh lý hợp đồng; - Phiếu thu; - Giấy báo có; - Biên bản bù trừ công nợ. d. Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 131- Phải thu khách hàng 111,112 152,153,156 Khách hàng c ho c Các khoản chi hộ khách hàng ứng trướ ặ thanh toán tiền 331 Bù trừ công nợ 511,515,711 Doanh thu chưa Tổng giá phải 521 thu tiền và thu về thanh toán thanh lý, nhượng Chiết khấu thương mại, giảm giá bán TSCĐ chưa Hàng bán, hàng bán bị trả lại thu tiền 3331 3331 11 Thuế GTGT(nếu có) Thuế GTGT (nếu có) 413 635 Chiết khấu thanh toán Lãi tỷ giá do đánh giá lại các kho n ph i thu khách ả ả 413 hàng có gốc ngoại tệ vào cuối năm Lỗ tỷ giá do đánh giá lại Trường Đại họcCác khoKinhản phải thu kháchtế Huế hàng có gốc ngoại tệ vào cuối năm Sơ đồ 1.1. - Sơ đồ kế toán nợ phải thu khách hàng (Nguồn: Thông tư 200 – BTC) SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 1.2.2. Kế toán nợ phải trả 1.2.2.1. Kế toán nợ phải trả người bán a, Khái niệm Kế toán nợ phải trả người bán là phản ánh tình hình thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết. a. Tài khoản sử dụng Để theo dõi các khoản nợ phải trả cho người bán, kế toán sử dụng TK 331 “Phải trả người bán”. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Nội dung và kết cấu phản ánh TK 331 “Phải trả người bán” như sau: Bên Nợ: - Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp; - Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao; - Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp đồng; - Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán; - Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.Trường Đại học Kinh tế Huế - Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm so với Đồng Việt Nam). Bên Có: - Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp; SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, khi có hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức; - Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng so với Đồng Việt Nam). Số dư bên Có: - Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp. Số dư bên Nợ (nếu có): - Số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể. Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “Nguồn vốn” b. Nguyên tắc hạch toán - Nợ phải trả cho người bán, người cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ, hoặc cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao. - Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua vật tư, hàng hoá, dịch vụ trả tiền ngay (bằng tiền mặt, tiền séc hoặc đã trả qua Ngân hàng). - Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. - Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người bán theo từng loạTrườngi ngoại tệ. Đối vớ i cácĐại khoả n họcphải trả bằKinhng ngoại tệ thìtế th ựcHuế hiện theo nguyên tắc: + Khi phát sinh các khoản nợ phải trả cho người bán (bên Có tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh (là tỷ giá bán của ngân hàng thương mại nơi thường xuyên có giao dịch). Riêng trường hợp ứng trước cho nhà thầu hoặc người bán, khi đủ điều kiện ghi SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ nhận tài sản hay chi phí thì bên Có tài khoản 331 áp dụng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh đối với số tiền đã ứng trước; + Khi thanh toán nợ phải trả cho người bán (bên Nợ tài khoản 331) bằng ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế đích danh cho từng chủ nợ (trường hợp chủ nợ có nhiều giao dịch thì tỷ giá thực tế đích danh được xác định trên cơ sở bình quân gia quyền di động các giao dịch của chủ nợ đó). Riêng trường hợp phát sinh giao dịch ứng trước tiền cho nhà thầu hay người bán thì bên Nợ tài khoản 331 áp dụng tỷ giá thực tế (là tỷ giá bán của ngân hàng nơi thường xuyên có giao dịch) tại thời điểm ứng trước. + Doanh nghiệp đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán có gốc ngoại tệ tại tất cả các thời điểm lập Báo cáo tài chính theo quy định của pháp luật. Tỷ giá giao dịch thực tế khi đánh giá lại khoản phải trả người bán là tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch tại thời điểm lập Báo cáo tài chính. Các đơn vị trong tập đoàn được áp dụng chung một tỷ giá do công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với giá thực tế) để đánh giá lại các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ từ các giao dịch nội bộ tập đoàn. - Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp ngoài hoá đơn mua hàng. c. Chứng từ sử dụng Các chứng từ được sử dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh liên quan đó là: - Hợp đồng kinh tế; -TrườngHóa đơn mua hàng; Đại học Kinh tế Huế - Phiếu nhập kho; - Phiếu chi, ủy nhiệm chi; - Giấy báo nợ; - Biên bản xác nhận công nợ. d. Phương pháp hạch toán SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 331- Phải trả người bán 111,112,141,331 152,153,156 Mua vật tư, hàng hóa nhập kho Ứng trước tiền hàng thanh toán các khoản phải trả cho người bán 133 Thuế GTGT(nếu có) 515 211,217 Chiết khấu thanh được hưởng toán mua hàng Mua TSCĐ BĐSĐT 152,153,156 413 Giảm giá hàng mua Lỗ tỷ giá do đánh giá lại Hàng mua bị trả lại Các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ vào cuối năm 133 Thuế GTGT (nếu có) Trường413 Đại học Kinh tế Huế Lãi tỷ giá do đánh giá lại các khoản phải trả người bán có gốc ngoại tệ vào cuối năm (Nguồn: Thông tư 200 – BTC) Sơ đồ 1.2. – Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 1.3. Một số lý luận về phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 1.3.1. Vai trò của việc phân tích công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp. Công nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản phải trả là một vấn đề phức tạp nhưng rất quan trọng, vì nó tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự tăng hay giảm các khoản phải nợ phải thu cũng như các khoản nợ phải trả có tác động rất lớn đến việc bố trí cơ cấu nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc bố trí của nguồn vốn cũng cho ta thấy được sức mạnh tài chính của doanh nghiệp. Việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán có vai trò quan trọng đối với nhà quản lý doanh nghiệp cũng như đối tượng quan tâm khác:  Đối với nhà quản lý: Việc phân tích giúp cho có thể thấy xu hướng vận động của các khoản phải thu, phải trả trong doanh nghiệp. Từ đó tìm hiểu ra được nguyên nhân có sự tăng giảm của nó, để từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu, cũng như tăng cường đôn đốc công tác thu hồi nợ và kế hoạch trả nợ, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn hợp lý tránh nguy cơ mất vốn.  Đối với chủ sỡ hữu: Thông qua việc phân tích này họ có thể đánh giá doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả không, từ đó có quyết định đầu tư hay không.  Đối với chủ nợ: Họ có thể đánh giá tình hình tài chính cũng như năng lực của doanh nghiệp hiện tại và tương lai. Tình hình tài chính lành mạnh, cơ cấu nguồn vốn hợp lý thì cơ hội cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm nguồn vay vốn, mở rộng thị trường hơn. 1.3.2. ThôngTrường tin sử dụng đĐạiể phân tíchhọc tình hình Kinh công nợ vàtế kh ảHuếnăng thanh toán trong doanh nghiệp Để phục vụ cho việc phân tích tình hình công nợ cần tổ chức và quản lý thông tin như sau: - Khai thác số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, các báo cáo các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả Chúng ta sẽ dựa lựa chọn SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ nguồn số liệu thích hợp để tính toán các chỉ tiêu về tình hình thanh toán nợ của doanh nghiệp; - Sử dụng các báo cáo về công nợ, về tình hình thanh toán của doanh nghiệp: sổ chi tiết công nợ, báo cáo tổng hợp công nợ. Đây là báo cáo nội bộ được lập theo quy trình quản lý công nợ của công ty. Khai thác số liệu một các chi tiết từng chủ nợ, từng khách nợ với số tiền bao nhiêu và thời gian bao lâu . Đây là cơ sở để đánh giá chính xác nguyên nhân cũng như tình hình thanh toán của doanh nghiệp. - Để đánh giá tình hình thanh toán của doanh nghiệp, ngoài các chỉ tiêu cần phân tích, phải tính toán nhu cầu và khả năng thanh toán. Do vậy, cần phải đi sâu xem xét các tài liệu chi tiết liên quan, lập bảng phân tích. 1.3.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại công ty 1.3.3.1. Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả Các khoản phải thu Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả = × 100 Tổng các khoản phải trả (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng so với phần vốn doanh nghiệp đang đi chiếm dụng, được tính trên cơ sở so sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả tại thời điểm báo cáo.  Nếu tỉ lệ này > 1, có nghĩa là số vốn công ty bị chiếm dụng lớn hơn số công ty chiếm dụng được. Điều này là một dấu hiệu không tốt.  Nếu tỉ lệ này < 1, có nghĩa là số vốn công ty chiếm dụng lớn hơn số vốn công ty bị chiếm dụng. Điều này được đánh giá là tốt. 1.3.3.2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu Trường Đại học Kinh tế Huế Hệ số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần Các khoản phải thu bình quân (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) Vòng luân chuyển các khoản phải thu phản ánh tốc độ hoán chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp, tức là xem trong thời kỳ kinh doanh các khoản phải thu quay được mấy vòng và được xác định bằng mối quan hệ tỷ số giữa doanh thu thuần và các khoản phải thu bình quân. Trong đó, số dư các khoản phải thu SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ rồi chia cho 2. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, điều này được đánh giá là tốt, khả năng chuyển đổi thành tiển của các khoản phải thu của doanh nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ đến hạn. Ngược lại, nếu hệ số này thấp thì số tiền doanh nghiệp đang bị chiếm dụng là lớn và doanh nghiệp ít chủ động trong việc tài trợ vốn lưu động trong sản xuất. 1.3.3.3. Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong năm (360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân = Số vòng quay các khoản phải thu (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) Kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời gian của một vòng luân chuyển các khoản phải thu, nghĩa là để thu được tiền từ các khoản phải thu thì cần một khoảng thời gian là bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này có ý nghĩa nhiều hơn nếu biết kỳ hạn bán chịu cùa doanh nghiệp. Nếu thời gian quay vòng các khoản phải thu lớn hơn thời gian bán chịu quy định cho khách hàng thì việc thu hồi nợ các khoản phải thu là chậm và ngược lại. Số ngày quy định bán chịu cho khách hàng lớn hơn số vòng quay các khoản phải thu thì dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi nợ đạt trước kế hoạch về thời gian. Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện tốc độ hoán chuyển các khoản phải thu thành tiền càng nhanh, điều đó cho thấy việc thu hồi nợ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp ít bị khách hàng chiếm dụng vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong nguồn vốn, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi. 1.3.2.4.TrườngHệ số nợ Đại học Kinh tế Huế Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, cho nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ. Nợ phải trả Hệ số nợ = × 100% Tổng tài sản (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Trong đó nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn và nợ khác. Hệ số này cho biết trong một đồng kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ.  Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn và khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợ vay càng khó khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém. Đối với các chủ nợ thì tỷ suất này càng cao thì khả năng họ thu hồi vốn cho vay càng kém. Do vậy các chủ nự thường thích những doanh nghiệp có hệ số nợ thấp.  Hệ số nợ mà quá nhỏ, chứng tỏ doanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay. 1.3.2.5. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Tài sản ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết khả năng của công ty trong việc dùng tài sản ngắn hạn như: tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Số liệu dùng để phân tích chỉ tiêu trên lấy từ Bảng cân đối kế toán, tổng tài sản và nợ phải trả lấy bên nguồn vốn ở khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Hệ số này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản và nợ phải trả. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết cứ một đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản. HTrườngệ số ngày càng cao Đại chứng tỏ cônghọc ty càng Kinh có nhiều khtếả năng Huế sẽ hoàn trả được hết các khoản nợ. Hệ số này nhỏ hơn 1 chứng tỏ công ty đang trong tình trạng tài chính tiêu cực, gánh nặng cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu hệ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt bởi vì cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Ta có các mức của hệ số thanh toán hiện hành như sau: Hhh > 2: Tốt; Hhh = 1.5 – 2: bình thường chấp nhận; Hhh = 1 – 1.5: Khó khăn; Hhh < 1: Rất khó khăn. 1.3.2.6. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Hệ số khả năng thanh toán nhanh thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi nhanh thành tiền (TS nhanh). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong khoảng thời gian ngắn. Tài sản ngắn hạn - Hàng tồn kho Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa)  Nếu Hnhanh = 0.5 – 1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan. Tuy nhiên để kết luận hệ số này là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó.  Nếu Hnhanh < 0.5: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa, tài sản để trả nợ Nếu hệ số này quá cao thì cũng không tốt bởi vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn. Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do hàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt hơn các TSNH khác. 1.3.2.7. Hệ số khả năng thanh toán ngay Trường Đại học KinhTiền và tươ ng tếđươ Huếng tiền Hệ số khả năng thanh toán ngay = Nợ ngắn hạn (Nguồn: Slide Phân tích BCTC cô Hoàng Thị Kim Thoa) Hệ số khả năng thanh toán ngay là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng huy động tài sản lưu động của một doanh nghiệp để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một DN có lành mạnh hay không. Về nguyên tắc, hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại.  Nếu Htiền , cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn cao. DN không1 gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn.  Nếu Htiền < 1, DN sẽ không đủ khả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộ khoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn, DN sẽ gặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn. Phân tích sâu hơn, nếu hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn hệ số thanh toán hiện thời rất nhiều cho thấy, tài sản ngắn hạn phụ thuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Trong trường hợp này, tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp. Tất nhiên, với tỷ lệ nhỏ hơn 1, DN có thể không đạt được tình hình tài chính tốt nhưng điều đó không có nghĩa là DN sẽ bị phá sản vì có nhiều cách để huy động thêm vốn cho việc trả nợ. Ở một khía cạnh khác, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quả sử dụng vốn cũng không cao. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TIẾN MINH. 2.1. Tổng quan về công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. Tên công ty viết tắt: TIMICO.,LTD Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: đường 3/2 tổ dân phố Hưng Hòa, phường Sông Trí, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh. Trú sở chính: Đường 3/2 –Tổ dân phố Hưng Hòa – phường Sông Trí - Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh. ĐT: 0393 865 945. Cơ sở 1: Đường 3/2 –Tổ dân phố Hưng Hòa – Phường Sông Trí - Thị xã Kỳ Anh – Hà Tĩnh. ĐT: 0393 865 945. Cơ sở 2: Quốc lộ 1A - Phường Sông Trí - Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh ĐT 0393 865 946. Cơ sở 3: Quốc lộ 1A - Phường Kỳ Trinh - Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh ĐT 0393 865 947- 0393 604 802. Cơ sở 4: Quốc lộ 1A - Phường Kỳ Trinh (Gần Ngã 3 Cảng Vũng Áng) - Thị xã Kỳ Anh - Hà Tĩnh ĐT 0393 865 948. Số điện thoại: 054.3840567 Số Fax: 054.3840789 Qúa trình hình thành của công ty CôngTrường ty được thành Đạilập vào ngàyhọc 15 tháng Kinh 3 năm 2007 tế với Huếngành nghề là phô tô, mua bán văn phong phẩm, nội thất văn phòng, sửa chữa các thiết bị máy tính, máy in, máy photo, lắp đặt hệ thống mạng, camera quan sát, san xuất nước uống đóng chai có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, sản xuất và thi công cửa nhựa, cửa nhôm kính, cửa kính chịu lực, cửa cuốn, gia công cơ khí,. Thiết kế và thi công bảng quảng cáo, biển phòng, biển chức danh, nhận thiết kế thi công hệ thống nhà tạm công nhân, cung SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ cấp Tôn Thép, Xà Gồ, U, V các loại, cắt chặt, uốn, nhấn, lốc, phay, bào, tiện các loại sản xuất kinh doanh xe rùa, giàn giáo, máy trộn bê tông Ưu điểm của loại hình kinh doanh này là dựa vào nhu cầu để đặt hàng, ví dụ vào thời điểm nắng ấm từ tháng 3 đến tháng 9 thời tiết đẹp mọi người có nhu cầu cao về làm nhà, sửa nhà thì lượng hàng hóa sẽ nhiều hơn, còn về mùa mưa thì thì lượng hàng hóa sẽ ít hơn. Ngoài ra, do đặc điểm thời tiết ở miền Trung luôn xuất hiện bão nên sau các trận bão thì nhu cầu về tôn, sắt, thép cao vượt mức bình thường. Qua 10 năm đi vào hoạt động, công ty đã triển khai đào tạo nghề cho nhiều lao động, tạo công ăn việc làm cho gần 100 lao động trong đó chủ yếu là lao động nông thôn. Công ty đã và đang đề ra nhiều chính sách mới cải thiện khả năng kinh doanh, bằng phương hướng phát triển những dịch vụ chiến lược với giá thấp hơn các đối thủ trên thị trường nhưng có cùng chất lượng và không ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Bên cạnh đó, Công ty không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tạo nên uy tín của công ty đối với khách hàng như việc nâng cao tay nghề cho đội ngũ kỹ thuật, bán các mặt hàng uy tín, chất lượng 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh - Photo coppy từ A4-A0, photo màu, in màu - Thiết bị văn phòng phẩm - Nội thất văn phòng - Mua bán, sữa chữa máy tính, máy in, máy photo, máy scan, máy fax. - Thiết kế và thi công hệ thống mạng - Lắp đặt hệ thống Camera quan sát. - Sản xuất nước uống đóng chai Timico có chứng nhận và kiểm định về vệ sinh an Trườngtoàn thực phẩm Đại học Kinh tế Huế - Sản xuất và thi công cửa nhựa, cửa nhôm kính, cửa kính chịu lực, cửa cuốn, gia công cơ khí. - Thiết kế và thi công bảng quảng cáo, biển phòng, biển chức danh. - Nhận thiết kế thi công hệ thống nhà tạm công nhân. - Cung cấp Tôn Thép, Xà Gồ, U, V các loại. - Cắt chặt, uốn, nhấn, lốc, phay, bào, tiện các loại SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Sản xuất kinh doanh xe rùa, giàn giáo, máy trộn bê tông Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng ( Năm tỷ đồng chẵn.) Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Nguyễn Xuân Biên – Giám đốc công ty. 2.1.3. Thị trường tiêu thụ Bắt đầu từ ý tưởng kinh doanh các mặt hàng văn phòng phẩm, dịch vụ photo, sửa máy, cho thuê máy phục vụ thị trường trên địa bàn, sau đó do nhu cầu cao về các gia công cơ khí, sắt thép để làm nhà, xưởng công ty mở rộng sản xuất, xây dựng thêm xưởng để mua bán các loại tôn, sắt, thép, gỗ để phục vụ nhu cầu của thị trường. Qua việc mở rộng kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm nên ngoài phục vụ cho nhu cầu của tỉnh nhà thì doanh nghiệp còn kết nối kinh doanh với các tỉnh, thành phố khác như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Bình, Hải Phòng, các mặt hàng bán ra các tỉnh chủ yếu là sắt thép, nước uống. 2.1.4. Chức năng nhiệm vụ của công ty  Chức năng Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh có chức năng mua bán các mặt hàng tôn thép, các dịch vụ photo, sửa máy, gia công nhà xưởng phục vụ trong nước. Kinh doanh nước uống trong khu vực và các tỉnh trong nước có nhu cầu  Nhiệm vụ Công ty tạo điều kiện cho người lao động và những người có năng lực làm đúng với khả năng của mình TrườngThay đổi phương Đại thức quả nhọc lí và điề u Kinhhành theo lu ậtết doanh Huế nghiệp, tạo động lực nhằm thúc đẩy kinh doanh một cách có hiểu quả. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2.1.5.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC QUẢN QUẢN LÝ QUẢN LÝ P.KẾ TOÁN LÝ P.KINH 1 Cơ sở 3 và DOANH + Cơ sở Cơ sở 5 Cơ sở 2 cơ sở 4 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hỗ trợ (Nguồn: Công ty THH TM &DVTH Tiến Minh) 2.5.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Giám đốc: Là người lập chương trình kế hoạch hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm về sử dụng quyền của mình. QuTrườngản lý và điều hành Đại toàn b ộhọchoạt độ ngKinh sản xuất kinh tế doanh Huế của công ty, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty. Phòng kế toán: Thực hiện chức năng hạch toán kế toán, lập quy trình luân chuyển chứng từ, duyệt và quyết toán định kỳ Theo dõi công nợ, quản lý vốn, điều hành thường xuyên, liên tục để cung cấp SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ các số liệu cần thiết cho giám đốc một cách chính xác. Lập báo cáo tổng hợp về kết quả hoạt động tài chính của Công ty. Phòng Kinh doanh: Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh vận tải và kinh doanh hàng hóa, nghiên cứu đề xuất cho giám đốc ký kết các hợp đồng vận tải; Tham mưu cho giám đốc mở những tuyến vận tải với những loại phương tiện phù hợp có hiệu quả, xây dựng giá cước vận tải trên những tuyến mới, kinh doanh bán hàng cho khách hàng qua điện thoại, giới thiệu sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng. Giới thiệu sản phẩm cho khách hàng cũng như thực hiện việc bán hàng hóa với khách hàng Bộ phận cơ khí: Là nơi làm ra các khung của sản phẩm như bàn ghế, giường bằng nhôm, sắt, gỗ theo mẫu mã của các đơn hàng. Gia công các hàng hóa bằng nhôm sắt, tôn Tham mưu cho bộ phận kinh doanh về hàng hóa nhập vào về chất lượng, mấu mã Bộ phận kỹ thuật: Là nơi sửa chữa các loại máy móc linh kiện máy tính, máy in, máy photo Làm các biển quảng cáo, băng rôn khi khách hàng có yêu cầu 2.1.6. Tổ chức công tác kế toán 2.1.6.1. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ KẾ TOÁN TRƯỞNG TH QU KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN CÔNG NỢ Ủ Ỹ Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng (Nguồn: Công ty THH TM &DVTH Tiến Minh) 2.1.6.2. Chức năng, nhiệm vụ Kế toán trưởng: Thực hiện công việc theo điều lệ đưa ra dành cho kế toán trưởng Giúp giám đốc quản lý bộ máy kế toán trong các công việc hàng ngày Theo dõi các chính sách, chế độ, các cơ chế mới để áp dụng đúng, kịp thời theo quy định, hướng dẫn công việc cho các kế toán viên. Thông qua quá trình giám sát, kiểm tra để có thể đánh giá được công tác kế toán hiện hành tại doanh nghiệp, báo cáo kịp thời với ban giám đốc để đưa ra các phương hướng phát triển và khai thác hiệu quả nguồn vốn Kế toán thuế: ViTrườngết hóa đơn cho khách Đại hàng, theohọc dõi và Kinh lưu giữ hóa đơntế theo Huế quy định. Theo dõi các khoản thuế phát sinh của doanh nghiệp. Trực tiếp làm việc khi có phát sinh thuế trong doanh nghiệp Kế toán công nợ: Theo dõi các công nợ phải thu, phải trả phát sinh hàng ngày của khách hàng. Tiến hành đề nghị thanh toán, đối chiếu công nợ với khách hàng theo định kỳ. Ví dụ đối với các trường học thì thường là cuối năm tài chính hoặc là cuối năm học, SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ còn đối với các ủy ban thì thường thanh toán theo quý hoặc theo tháng. Thủ quỹ: Theo dõi tiền mặt tại quỹ, có trách nhiệm về các khoản thu chi hàng ngày, lưu giữ phiếu thu, phiếu chi. Trực tiếp thực hiện các giao dịch với ngân hàng về chứng từ kế toán ngân hàng như: Ủy nhiệm chi, Giấy báo có và số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng. Thanh toán các khoản nợ với khách hàng theo yêu cầu của kế toán trưởng. 2.1.7. Chế độ chính sách áp dụng Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh áp dụng chế độ kế toán vừa và nhỏ ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính, các chuẩn mực kế toán hiện hành do Bộ Tài Chính ban hành, sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn thực hiện kèm theo. - Kỳ kế toán năm: Bắt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch - Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Đồng Việt Nam (VND) - Chế độ kế toán áp dụng: Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính. - Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền: Gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân cuối kỳ - Phương pháp khấu hao TSCĐ đang sử dụng: Phương pháp đường thẳng. - HTrườngạch toán thuế GTGT: ĐạiPhương họcpháp khấ uKinhtrừ. tế Huế - Hình thức ghi sổ: Kế toán máy hình thức kế toán Nhật kí chung  Tổ chức hệ thống chứng từ Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Hệ thống chứng từ hiện tại của Công ty bao gồm hệ thống chứng từ bắt buộc và SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ hệ thống chứng từ hướng dẫn, được xây dựng dựa trên hệ thống chứng từ do Bộ Tài chính ban hành. Chứng từ lao động tiền lương (bảng chấm công, ) - Chứng từ hàng tồn kho (phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê vật tư hàng hóa, thẻ kho ) - Chứng từ bán hàng (hóa đơn bán hàng, ) - Chứng từ về TSCĐ (hợp đồng mua hàng, hóa đơn GTGT, thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ. 2.1.8. Hình thức kế toán áp dụng  Hình thức ghi sổ Hiện nay Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán máy trên nền hình thức kế toán Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính: SỔ KẾ TOÁN Chứng từ kế Sổ tổng hợp toán S chi ti t PHẦN ổ ế MỀM KẾ TOÁN FAST Bảng tổng hợp các chứng từ kế MÁY VI TÍNH Báo cáo tài chính toán cùng loại Báo cáo quản trị Sơ đồ 2.3: Sơ đồ mô tả quy trình ghi sổ của Công ty TNHH TM&DVTH Tiến Minh GhiTrường chú: Đại học Kinh tế Huế Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra (Nguồn: Công ty THH TM &DVTH Tiến Minh) Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra, phân loại ra các loại khác nhau, như chứng từ bán hàng, nhập kho xác định đúng các tài khoản Nợ, tài SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ khoản Có sau đó tiến hành nhập liệu vào phần mềm theo các biểu mẫu đã được thiết lập sẵn. Theo đúng như quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin sau khi được khai báo sẽ tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ, kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, quý, năm, hoặc khi nào cần thiết, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập BCTC. Việc đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Cuối tháng, quý, năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán bằng tay. Thực hiện các thao tác để in BCTC theo quy định. Tổ chức hệ thống báo cáo Hệ thống báo cáo của công ty bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN) - Bảng cân đối tài khoản - Báo cáo kết quả hoạt động SXKD (Mẫu số B 02 - DNN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( phương pháp trực tiếp) - Thuyết minh BCTC (Mẫu số B 09 - DNN) Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: - Hằng ngày: Căn cứ vào các chứng từ (hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, bảng kê mua hàng, ) đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ. Trước hết các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ nhật kí chung sau đó căn cứ vào các số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản phù hợp. -TrườngCuối tháng, cuối quý, Đại cuối năm: học Tổng hKinhợp số liệu trên tế Sổ cái,Huế lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu đã khớp đúng ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. 2.1.9. Tình hình lao động của doanh nghiệp qua 3 năm 2015- 2017 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Bảng 2.1 : Tình hình lao động qua 3 năm 2015- 2017 Đvt: người Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Số Số Tỷ Số Tỷ Chỉ tiêu lượng Tỷ trọng lượng trọng lượng trọng +/- % +/- % Tổng số 405 100,00% 465 100,00% 469 100,00% 60 14,81% 4 0,86% Trong đó 1. Phân theo giới tính Nam 240 59,26% 298 64,09% 301 64,18% 58 24,17% 3 1,01% Nữ 165 40,74% 167 35,91% 168 35,82% 2 1,21% 1 0,60% 2. Phân theo tính chất công việc Trực tiếp 359 88,64% 418 89,89% 431 91,90% 59 16,43% 13 3,11% - Gián tiếp 46 11,36% 47 10,11% 38 8.10% 1 2,17% -9 19,15% 3. Theo trình độ Trên đại học 1 0,25% 1 0,22% 1 0,21% 0 0,00% 0 0,00% - Đại học, cao đẳng 56 13,83% 62 13,33% 55 11,73% 6 10,71% -7 11,29% Trung cấp 104 25,68% 124 26,67% 127 27,08% 20 19,23% 3 2,42% Lao động phổ thông Trường244 60,25% Đại278 59,học78% Kinh286 60, 98%tế Huế34 13,93% 8 2,88% (Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty) SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Dựa và bảng số liệu trên có thể thấy tình hình lao động của doanh nghiệp biến đổi liên tục qua các năm. Cụ thể: năm 2015 có tổng số 405 lao động, năm 2016 có tổng số là 465 lao động, năm 2017 có 469 lao động. Như vậy có thể thấy lao động tăng dần qua các năm, cụ thể năm 2016 so với năm 2015 thì tổng số lao động tăng lên là 60 người tương ứng với tốc độ tăng là 14,81%. Sở dĩ trong giai đoạn này số lao động tăng cao là do người dân ở cơ sở 2 có nhu cầu cao về mua vật liệu về để xây dựng, lượng hàng bán ra nhiều trong khi nhân lực không đủ để đáp ứng do đó công ty cần tuyển thêm lao động để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra thuận lợi. Ngoài ra trong giai đoạn này công ty cũng tiến hành xây dựng nhà máy nên cần tuyển thêm lao động để bổ sung cho nhà máy. Năm 2017 so với năm 2016 thì xét về tổng số thì có tăng nhưng tăng ở mức thấp đó là 4 lao động với tốc độ tăng chỉ là 0,86%. Nguyên nhân là do trong giai đoạn này công ty đã ổn định kinh doanh không có nhu cầu mở thêm nhà máy nên nhu cầu về lao động cũng ít đi. Để hiểu rõ hơn cơ cấu về lao động của công ty chúng ta sẽ xem xét trên các cơ sở phân loại lao động của doanh nghiệp. Về giới tính, dựa vào số liệu của cả 3 năm thì chúng ta có thể kết luận số lượng lao động nam luôn ở mức cao hơn so với lao động nữ, điều này khá dễ hiểu bởi vì tính chất công việc ở cơ sở 2 của công ty là về mua bán sắt thép, tôn, và bên kỹ thuật. Còn lao động nữ chủ yếu làm việc ở các bộ phận bán hàng, kế toán và kinh doanh. Cụ thể như sau: Năm 2015 số lượng lao động nam là 240 người chiếm tỷ trọng 59,26%, lao động nữ là 165 người chiếm 40,74% trong tổng số lao động của công ty. Năm 2016 số lao động nam là 298 người chiếm 64,09%, lao động nữ là 167 người chiếm tỷ trọng 35,91%. Và trong năm 2017 thì tổng số lao động nam là 301 lao động chiếm 64,18% và lao động nữ là 168 lao động chiếm 35,82%. Như vậy năm 2016 so với năm 2015 thì số lưTrườngợng lao động nam Đại tăng nhanh học với con Kinh số là 58 ngưtếời vHuếới tốc độ tăng là 24,17% và nguyên nhân thì là do nhu cầu về lao động tại cơ sở 2 và tính chất công việc ở công ty đã dẫn đến sự gia tăng về lao động nam. Lao động nữ trong giai đoạn này chỉ tăng nhẹ với tốc độ tăng là 1,21%. Trong giai đoạn 2016, 2017 thì số lượng lao động xét về số lượng lao động nam và lao động nữ đều tăng nhưng với tốc độ tăng thấp, cụ thể tốc độ tăng về lao động nam là 1,01% và lao động nữ là 0,6% nguyên nhân là do doanh nghiệp đang trong giai đoạn ổn định tình hình kinh doanh. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Theo tính chất công việc, nhìn chung những lao động trực tiếp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động so với các lao động gián tiếp vì lĩnh vực kinh doanh của công ty cần nhiều những lao động trực tiếp. Cụ thể số lượng lao động theo tính chất công việc qua các năm như sau: Năm 2015 lao động trực tiếp chiếm 88,64% và lao động gián tiếp chỉ chiếm 11,36%, Năm 2016 lao động trực tiếp chiếm 89,89%, lao động gián tiếp chỉ chiếm 10,11%. Năm 2017 lao động trực tiếp chiếm 64,18% và lao động gián tiếp chiếm 35,92%. Nhìn chung qua 3 năm thì có chút biến động trong cơ cấu lao động trực tiếp, cụ thể: Năm 2016 so với năm 2015 thì tỷ trọng lao động trực tiếp tăng với tốc độ tăng là 16,43%, tốc độ tăng của lao động gián tiếp là 2,17%. Năm 2017 so với năm 2016 thì tốc độ tăng của lao động trực tiếp là chỉ 3,11%, và lao động gián tiếp thì giảm với tốc độ giảm là 19,15%. Theo trình độ, số lượng lao động trên đại học là không đổi qua các năm và 1 lao động. Các lao động từ đại học và cao đẳng thì có những biến động qua các năm, năm 2016 tăng so với 2015 với tốc độ tăng là hơn 10%, nhưng đến năm 2017 thì các lao động này lại giảm hơn 11%. Các lao động trung cấp và lao động phổ thông thì cũng có những biến động nhưng không nhiều. 2.1.10. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng tài sản và tổng nguồn vốn có sự biến đổi qua các năm. Cụ thể: Tổng tài sản năm 2015 là 12.410.534 ngàn đồng, năm 2016 là 19.769.266 ngàn đồng và năm 2017 là 18.675.531 ngàn đồng. Như vậy năm 2016 tổng tài sản tăng lên 7.358.732 ngàn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 59.3% và năm 2017 giảm so với năm 2016 là 1.093.735 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 5.5%. Để tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự biến động đó thì chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn qua sự ảnh hưởTrườngng của các chỉ tiêu sauĐại đây. học Kinh tế Huế Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy sự ảnh hưởng của chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn là rõ ràng nhất, chỉ tiêu này biến động liên tục qua các năm với tốc độ khác nhau. Năm 2015 giá trị của tài sản ngắn hạn là 8.152.526 ngàn đồng, năm 2016 là 15.818.450 ngàn đồng, đây là giai đoạn có sự biến động mạnh nhất, tổng giá trị tăng lên 7.665.924 ngàn đồng tương ứng với tốc đô tăng là 79.5%. Năm 2017 thì tổng giá trị tài sản ngắn hạn giảm 979.831 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 6.2%. Nguyên nhân xuất SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ phát từ những chỉ tiêu có liên quan trực tiếp, và những chỉ tiêu như tiền và tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho đều có những biến động qua từng năm, tăng nhanh vào năm 2016 và giảm nhẹ ở năm 2017. Đấy có thể do tình hình kinh doanh của công ty không ổn định hoặc cũng có thể là do các chính sách của công ty. Về tài sản dài hạn, chỉ tiêu này cũng liên tục biến động qua các năm và ảnh hưởng trực tiếp đến tổng tài sản của công ty. Năm 2015 tổng tài sản dài hạn của công ty là 4.258.008 ngàn đồng, năm 2016 giá trị đã giảm còn 3.980.814 ngàn đồng sang đến năm 2017 tiếp tục giảm 3.836.912 ngàn đồng. Nhìn qua thì thấy chỉ tiêu này có sự biến động không đáng kể, nhưng khi tìm hiểu rõ hơn về các chỉ tiêu ảnh hưởng đến nó thì sẽ nhận thấy những biến động lớn trong đó, cụ thể ở chỉ tiêu tài sản dài hạn khác và tài sản dở dang dài hạn. Trong năm 2017 chỉ tiêu tài sản dài hạn khác không có trong báo cáo tài chính trong khi năm 2015 và 2016 vẫn xuất hiện. Chỉ tiêu tài sản dở dang dài hạn chỉ xuất hiện ở năm 2016 còn năm 2015 và 2017 thì hoàn toàn không. Như vậy chỉ với một số chỉ tiêu chúng ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của chúng lên các chỉ tiêu khác như thế nào. Liên quan đến sự thay đổi nguồn vốn qua các năm thì chúng ta xem xét đến hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đó là Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Nợ phải trả trong giai đoạn 2015 – 2017 có xu hướng giảm dần. Cụ thể, năm 2015 giá trị của các khoản nợ phải trả là 6.954.502 ngàn đồng, năm 2016 là 5.164.244 ngàn đồng và năm 2017 có giá trị là 3.579.634 ngàn đồng. Như vậy so với năm 2015 thì năm 2016 giá trị của khoản nợ phải trả giảm 1.790.528 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 25.7%, và năm 2017 thì chỉ tiêu này giảm đi 1.584.610 ngàn đồng tương ứTrườngng với tốc độ giảm Đạilà 30.7% .học Nhìn vào Kinh sự sụt giảm ctếủa ch Huếỉ tiêu này ta có thể thấy doanh nghiệp đã giảm được các khoản nợ phải trả đây là một tín hiệu tốt cho doanh nghiệp, cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động tốt việc trả nợ giúp cho uy tín của doanh nghiệp được nâng cao hơn trong mắt nhà cung cấp tạo điều kiện cho những lần hợp tác tiếp theo, đồng thời là căn cứ để tìm kiếm được nhà cung cấp có thể cho doanh nghiệp nợ trong một số đơn hàng khi doanh nghiệp gặp khó khăn. Bên cạnh đó SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ chỉ tiêu này cho thấy doanh nghiệp vẫn đang vận dụng tốt đòn bẩy tài chính trong kinh doanh, cho thấy chính sách kinh doanh của doanh nghiệp vẫn đang hoạt động tốt. Về nguồn vốn chủ sỡ hữu có biến động lớn qua các năm. Cụ thể năm 2015 tổng vốn chủ sở hữu là 5.456.533 ngàn đồng, năm 2016 có sự tăng đột biến lên đến 14.605.522 ngàn đồng, năm 2017 giá trị này tăng lên 15.095.897 ngàn đồng. Như vậy đến năm 2016 thì tổng giá trị tăng lên 9.148.989 ngàn đồng tương ứng với tốc độ tăng là 167% có thể trong năm 2016 công ty muốn mở rộng quy mô, đưa thêm nhiều sản phẩm và dịch vụ đến với khách hàng hơn. Đến năm 2017 thì chỉ tiêu này chỉ tăng nhẹ với tốc độ tăng là 3,4% có thể ở giai đoạn này công ty đang kinh doanh ổn định không có ý định mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh. Trên đây là những phân tích cơ bản về tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua đây chúng ta có thể thấy công ty đang có những biến động nhất định nhưng để biết được những biến động này có ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp hay không thì chúng ta cần phải phân tích tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong giai đoạn 2015 - 2017. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Chênh lệch Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % I. TỔNG TÀI SẢN 12,410,534 100.0% 19,769,266 100.0% 18,675,531 100.0% 7,358,732 59.3% -1,093,735 -5.5% A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 8,152,526 65.7% 15,818,450 80.0% 14,838,619 79.5% 7,665,924 94.0% -979,831 -6.2% 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,098,394 8.9% 845,335 4.3% 510,929 2.7% -253,059 -23.0% -334,406 -39.6% 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,020,924 24.3% 9,797,565 49.6% 8,881,892 47.6% 6,776,641 224.3% -915,673 -9.3% 3. Hàng tồn kho 3,966,816 32.0% 5,112,697 25.9% 5,293,398 28.3% 1,145,881 28.9% 180,701 3.5% 4. Tài sản ngắn hạn khác 66,392 0.5% 62,853 0.3% 152,400 0.8% -3,539 -5.3% 89,547 142.5% B. TÀI SẢN DÀI HẠN 4,258,008 34.3% 3,980,814 20.1% 3,836,912 20.5% -277,194 -6.5% -143,902 -3.6% 1. Tài sản cố định 4,159,268 33.5% 3,609,177 18.3% 3,784,247 20.3% -550,091 -13.2% 175,070 4.9% 2. Tài sản dài hạn khác 98,740 0.8% 142,070 0.7% 0 0.0% 43,330 43.9% -142,070 -100.0% 3. Tài sản dở dang dài hạn 146,129 0.7% 52,665 0.3% 146,129 -93,464 -64.0% II. TỔNG NGUỒN VỐN 12,410,535 100.0% 19,769,266 100.0% 18,675,531 100.0% 7,358,731 59.3% -1,093,735 -5.5% A. NỢ PHẢI TRẢ 6,954,502 56.0% 5,164,244 26.1% 3,579,634 19.2% -1,790,258 -25.7% -1,584,610 -30.7% 1. Nợ ngắn hạn 6,954,502 56.0% 3,687,744 18.7% 3,579,634 19.2% -3,266,758 -47.0% -108,110 -2.9% 2. Nợ dài hạn 0 0.0% 0 0.0% 0 0.0% 0 0 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 5,456,033 44.0% 14,605,022 73.9% 15,095,897 80.8% 9,148,989 167.7% 490,875 3.4% 1.Vốn chủ sở hữu 5,456,033 44.0% 14,605,022 73.9% 15,095,897 80.8% 9,148,989 167.7% 490,875 3.4% (Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 2.1.11. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm 2015- 2017. Bảng 2.3: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh sau 3 năm (ĐVT: Ngàn đồng) Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 27,912,242 29,069,381 28,277,305 1,157,139 4.1% -792,076 -2.7% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần 27,912,242 29,069,381 28,277,305 1,157,139 4.1% -792,076 -2.7% 4. Giá vốn hàng bán 24,021,838 25,804,472 25,100,311 1,782,634 7.4% -704,161 -2.7% 5. Lợi nhuận gộp 3,890,404 3,264,909 3,176,994 -625,495 -16.1% -87,915 -2.7% 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1,138 1,287 588 149 13.1% -699 -54.3% 7. Chi phí tài chính 397,682 48,515 31,057 -349,167 -87.8% -17,458 -36.0% 8. Chi phí bán hàng 1,190,109 1,146,609 1,236,620 -43,500 -3.7% 90,011 7.9% 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 2,058,424 1,852,739 1,868,811 -205,685 -10.0% 16,072 0.9% 10. Lợi nhuận thuần 245,327 218,333 41,104 -26,994 -11.0% -177,229 -81.2% 11. Thu nhập khác 68,182 0 0 -68,182 -100.0% 0 12. Chi phí khác 229,029 77,706 0 -151,323 -66.1% -77,706 -100.0% 13. Lợi nhuận khác -160,847 -77,706 0 83,141 -51.7% 77,706 -100.0% 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 84,480 140,627 41,104 56,147 66.5% -99,523 -70.8% 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 38,401 41,639 35,155 3,238 8.4% -6,484 -15.6% 16. Lợi nhuận sau Thuế TNDN 46,079 98,988 5,849 52,909 114.8% -93,139 -94.1% (Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy tình hình kinh doanh của công ty có sự biến động qua các năm. Nhìn vào tổng lợi nhuận sau thuế TNDN thì có thể thấy có sự biến động rất lớn qua các năm. Cụ thể lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2015 là 46.079 ngàn đồng, năm 2016 là 98.988 ngàn đồng và năm 2017 là 5.849 ngàn đồng. Như vậy năm 2016 so với năm 2015 thì tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên 52.909 ngàn đồng tương ứng với tốc độ tăng lầ 114.8%, nhìn vào kết quả này thì có thể khẳng định rằng trong năm 2016 công ty kinh doanh rất có hiệu quả minh chứng qua con số 114.8% đây là một tín hiệu tốt mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt được. Nhưng đến năm 2017 lợi nhuận sau thuế TNDN lại giảm đến mức đáng báo động, con số này đã giảm 93.139 ngàn đồng với tốc độ giảm là 94.1%, sự sụt giảm đột biến như vậy cho thấy trong năm 2017 là một năm kinh doanh không có hiệu quả của doanh nghiệp. Để có thể lý giải cho việc tăng giảm chỉ tiêu này qua các năm chúng ta sẽ tiến hành phân tích các chỉ tiêu có ảnh hưởng trực tiếp đến nó. Trong giai đoạn 2015 – 2016 có thể thấy chỉ tiêu doanh thu và giá vốn có sự tăng dần qua các năm. Chỉ tiêu có ảnh hưởng trực tiếp làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên là chỉ tiêu chi phí tài chính và chỉ tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp. Năm 2016 so với 2015 thì chi phí tài chính giảm xuống 394.167 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 87.8%. Chỉ tiêu chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 205.685 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 10%. Cùng với đó là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác trong hai năm cũng khá đáng kể trong năm 2015 thu nhập khác là 68.182 ngàn đồng nhưng đến năm 2016 lại không phát sinh một khoản thu nhập khác nào. Và chi phí khác trong năm 2016 đã giảm 151.323 ngàn đồng tương ứng với tốc độ giảm là 66.1%. Tất cả những yếu tố đó đã làm cho chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng một cách đột biếnTrường như vậy. Đại học Kinh tế Huế Trong giai đoạn 2016 – 2017, chỉ tiêu LNST giảm nhanh là do sự ảnh hưởng của các chỉ tiêu doanh thu hoạt động tài chính, thu nhập khác và chi phí khác. Nhìn chung sự tác động từ các chỉ tiêu này không xuất phát từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp. Như vậy nhìn chung thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn ổn định, nhưng qua đây cũng có thể nhận thấy sự ảnh hưởng to lớn của các hoạt động khác của doanh nghiệp đến LNST của doanh nghiệp. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 2.2. Thực trạng công tác kế toán công nợ tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh 2.2.1. Thực trạng kế toán nợ phải thu khách hàng a, Tài khoản sử dụng Công ty sử dụng tài khoản 131 để theo dõi tình hình thanh toán giữa công ty với khách hàng của mình trong thời gian một kỳ kế toán. Đối với lợi tài khoản này kế toán phải theo dõi chi tiết cho từng đối tượng khách hàng. Với mỗi khách hàng công ty sẽ mã hóa một cách ngắn gọn, giúp đưa dữ liệu vào phần mềm kế toán một cách chính xác đúng đối tượng. Ví dụ: Để theo dõi khách hàng là siêu thị VINCOM thì trước tiên công ty sẽ tiến hành mã hóa cho đối tượng là siêu thị VINCO như sau. Trước tiên vào phần mềm Misa danh mục đối tượng khách hàng thêm, trong hộp thoại thêm khách hàng kế toán tiến hành bổ sung các thông tin của khách hàng: mã khách hàng, tên khách hàng, địa chỉ, mã số thuế, để theo dõi các nghiệp vụ thanh toán liên quan tới khách hàng này của công ty. Bảng 2.4: Một số mã khách hàng của công ty trong quý 4 năm 2017 STT MÃ TÊN KHÁCH HÀNG 1 CD SIÊU THỊ VINCOM 2 CDKKT CÔNG ĐOÀN CÁC KHU KINH KẾ TỈNH HÀ TĨNH (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) b, Chứng từ kế toán sử dụng Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mạng tin thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ. - ĐTrườngể làm căn cứ hạch toánĐại, công họcty sử dụng Kinh các chứng t ừtếkế toán Huế sau đây: + Hóa đơn GTGT + Phiếu xuất kho + Phiếu thu + Giấy báo có Các sổ sách kế toán sử dụng: SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Sổ chi tiết TK 131 - Phải thu khách hàng - Sổ cái TK 131 c, Quy trình luân chuyển chứng từ và trình tự hạch toán Kế toán ghi tăng các khoản phải thu khách hàng Ngay khi nhận được yêu cầu mua hàng của khách hàng thì bộ phận bán hàng sẽ tiến hành thông báo cho khách hàng về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng và đặc biệt là thông tin về giá cả. Sau khi khách hàng đồng ý mua hàng thì bộ phận bán hàng sẽ tiến hành lập hóa đơn GTGT, hóa đơn GTGT bao gồm 3 liên (liên 1: lưu tại cuống, liên 2: Giao cho khách hàng và liên 3 chuyển thủ kho). Căn cứ vào liên 3 của hóa đơn GTGT, thủ kho tiến hành xuất hàng để bán. Tại bộ phận kho sẽ lập bảng kê xuất hàng để theo dõi và đối chiếu khi cần đến. Sau khi xuất kho và xác nhận, hóa đơn liên 3 được chuyển lên phòng kế toán để hạch toán. Tại phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ như: hóa đơn GTGT tiến hành kiểm tra một lần nữa trước khi ghi nhận nghiệp vụ đó vào phần mềm kế toán MISA. Kế toán vào phân hệ “ bán hàng” để ghi nhận nghiệp vụ đó. Trình tự ghi nhận vào phần mềm như sau: vào phân hệ “ bán hàng” “ thêm” khi đó hộp thoại “ chứng từ bán hàng” sẽ mở ra, trong hộp thoại này chúng ta phải điền đầy đủ các thông tin như: chứng từ bán hàng hóa dịch vụ trong nước, tích vào ô “ chưa thu tiền”, sau đó điền đầy đủ các thông tin về khách hàng bằng cách chọn mã khách hàng, các thông tin về hàng hóa và ngày chứng từ. Sau khi hoàn thành hộp thoại này, phần mềm tự động chuyển dữ liệu vào sổ chi tiết TK 131 cho khách hàng tương ứng với mã khách hàng mà kế toán đã chọn và lên sổ cái TK 131. Ví dụ 1: Ngày 05/10/ 2017 công ty xuất bán chịu văn phòng phẩm cho phòng lao động thương Trườngbinh xã hội huyện KĐạiỳ Anh vớ ihọc tổng giá trKinhị là 247.000 đtếồng. Huế Sau khi nghiệp vụ trên xảy ra thì kế toán công nợ căn cứ và liên 1 của hóa đơn GTGT ( Số HĐ: 0001690), tiến hành vào phân hệ bán hàng, chọn mã đối tượng là P3 ( phòng LĐTBH huyện), chọn “bán hàng hóa dịch vụ trong nước”, chọn mục “chưa thu tiền”, tiếp đó thực hiện hạch toán công nợ phải thu trên phần mềm như sau: SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Nợ TK 1311: 247.000 đồng Có TK 5111: 224.545 đồng Có TK 3331: 22.455 đồng. Biểu mẫu 2.1: Hóa đơn GTGT Số 0001690 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 1: Lưu Ký hiệu: TM/15P Ngày 05 tháng 10 năm 2017 Số: 0001690 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393865986 Số tài khoản: 3704211000293 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Phòng lao động thương binh xã hội Huyện Mã số thuế: 2900417681 Địa chỉ: Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Văn phòng phẩm 224.545 Trường ĐạiCộng họctiền hàng Kinh tế Huế 224.545 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 22.455 Tổng cộng tiền thanh toán: 247.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bốn mươi bảy ngàn đồng ./. Người mua hàng Người bán hàng SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Ví dụ 2: Ngày 13/12/2017 Thực hiện dịch vụ phô tô và bán văn phòng phẩm cho khách hàng là công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh với tổng giá trị là 336.000 đồng. Kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT ( Số HĐ: 0001730) liên 1 để làm căn cứ nhập liệu vào phần mềm. Kế toán vào phần hành bán hàng, chọn bán “hàng hóa dịch vụ trong nước”, chọn “chưa thu tiền”, tiếp theo lựa chọn khách hàng bằng cách nhập mã khách hàng CDKKT (Công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh), cuối cùng thực hiện hạch toán kế toán vào phần mềm như sau: Nợ TK 1311: 336.000 đồng Có TK 5112: 305.455 đồng Có TK 3331: 30.545 đồng. Ví dụ 3: Ngày 15 tháng 12 năm 2017 công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh thực hiện cung cấp dịch vụ sửa chữa cho công ty TNHH công nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm với giá trị của dịch vụ là 2.920.000 đồng. Sau khi hoạt động cung cấp dịch vụ giữa hai bên diễn ra, kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT liên 1( Số HĐ: 0001719), kế toán tiến hành vào phân hệ “Bán hàng”, chọn bán hàng hóa dịch vụ trong nước, chọn “ chưa thu tiền”, chọn khách hàng là Công ty TNHH công nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm, điền đầy đủ các thông tin về dịch vụ đã cung cấp cúng như đơn giá của chúng. Sau khi điền đầy đủ các thông tin cần thiết, phần mềm sẽ tự cập nhật lên sổ chi tiết TK 131- chi tiết cho công ty Chuyền Điểm, và lên sổ cái TK 131. Quá trình ghi nhận nghiệp vụ trên có thể khái quát qua định khoản sau: Nợ TK 131: 2.920.000 đồng Có TK 5112: 2.655.000 đồng TrườngCó TK 3331: Đại265.500 họcđồng Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.2: Hóa đơn GTGT số 0001730 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 1: Lưu Ký hiệu: TM/15P Ngày 13 tháng 12 năm 2017 Số: 0001730 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 0393865986 Số tài khoản: 3704211000293 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công đoàn các khu kinh tế Hà Tĩnh Mã số thuế: 3000595770 Địa chỉ: Huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Văn phòng phẩm 305.455 Cộng tiền hàng 305.455 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 30.545 Tổng cộng tiền thanh toán: 336.000 Số tiềnTrườngviết bằng chữ: Ba tr ămĐạiba mươ i họcsáu ngàn đ ồKinhng ./. tế Huế Người mua hàng Người bán hàng Biểu mẫu 2.3: Hóa đơn GTGT số 0001719 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: Liên 1: Lưu 01GTKT3/001 Ngày 15 tháng 12 năm 2017 Ký hiệu: TM/15P Số: 0001719 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH công nghệ kỹ thuật Chuyền Điểm Mã số thuế: 0311956831 Địa chỉ: 299F12 đường khu nhà ở sông cuống, phường An Phú, Quận 2, Tp HCM Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Sữa chữa, thay thế thiết bị 2.655.000 máy tính máy in Cộng tiền hàng 2.655.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 265.500 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.920.500 Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu chín trăm hai mươi nghìn năm trăm đồng ./. Người mua hàng Người bán hàng Trường Đại học Kinh tế Huế Chứng từ, sổ sách cho ví dụ 1: Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết công nợ phải thu Khách hàng P3 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU Quý IV năm 2017 Chi nhánh: COSO1 Mã khách hàng: P3 Tên khách hàng: Phòng LDTBXH huyện Tài khoản: 131 - Phải thu của khách hàng TK TK Phát phải đối Phát sinh sinh Ngày số Loại Diễn giải thu ứng Nợ có Số dư A B C D E F 1 2 3 Số dư đầu kỳ 34.640.000 Hóa đơn BH_CS1- bán Xuất bán văn 5/10/2017 2953 hàng phòng phẩm 1311 5111 247.000 34.887.000 Hóa đơn BH_CS1- bán Dịch vụ phô 31/10/2017 3386 hàng tô 1311 5112 222.300 35.109.300 Hóa đơn BH_CS1- bán Xuất bán văn 1/11/2017 3419 hàng phòng phẩm 1311 5111 415.000 35.524.300 Hóa đơn BH_CS1- bán 6/11/2017 3488 hàng Mực Canon 1311 5111 120.000 35.644.300 Hóa đơn BH_CS1- bán 13/11/201 3821 hàng VPP ghi sổ 1311 5111 7.000 35.651.300 Hóa đơn BH_CS1- bán Mực+ trống 25/12/2017 4184 hàng máy in 1311 5111 320.000 41.634.800 Hóa đơn BH_CS1- bán Dịch vụ phô 31/12/2017Trường4282 hàng Đạitô học Kinh1311 5112 tế149. Huế900 41.784.200 Cộng 7.144.200 47.784.200 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Chứng từ cho ví dụ 2: Biểu mấu 2.5: Chi tiết công nợ phải thu khách hàng CDKKT SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI THU Quý IV năm 2017 Chi nhánh: COSO1 Mã khách hàng: CDKKT Tên khách hàng: Công đoàn các khu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh Tài khoản: 131 - Phải thu của khách hàng TK TK Phát phải đối Phát sinh sinh Ngày Số Loại Diễn giải thu ứng Nợ có Số dư A B C D E F 1 2 3 Số dư đầu kỳ 6.816.000 Hóa đơn Xuất bán văn BH_CS1- bán phòng phẩm 6/10/2017 2972 hàng + DV phô tô 1311 5111 45.000 6.861000 Hóa đơn Dịch vụ phô BH_CS1- bán tô+ DV phô 6/10/2017 2972 hàng tô 1311 5112 454.000 7.315.500 Hóa đơn BH_CS1- bán Xuất bán văn 16/11/2017 3632 hàng phòng phẩm 1311 5111 63.000 11.691.000 Hóa đơn BH_CS1- bán 20/11/2017 3669 hàng Mực Canon 1311 5111 120.000 11.811.000 Hóa đơn BH_CS1- bán Xuất bán 21/11/201 3677 hàng VPP 1311 5111 300.000 12.111000 Hóa đơn TrườngBH_CS1- bán ĐạiDịch v ụhọcphô Kinh tế Huế 13/12/2017 4009 hàng tô 1311 5111 336.000 12.790.000 Hóa đơn BH_CS1- bán Thay mực 20/12/2017 4114 hàng máy in 1311 5112 120.000 13.228.000 Cộng 6.412.000 13.228.000 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.6: Sổ cái TK 131 SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung) Quý IV năm 2017 Chi nhánh: COSO1 Tài khoản: 131 - Phải thu của khách hàng Ngày, Chứng từ Nhật ký chung Số hiệu Số tiền tháng ghi Ngày, Trang STT TK đối sổ Số hiệu tháng Diễn giải sổ dòng ứng Nợ Có A B C Diễn giải E G H 1 2 Số dư đầu kỳ 2.539.854.880 Số phát sinh trong kỳ BH_CS1- 2/10/2017 2904 2/10/2017 Giấy khen mẫu 5111 50.000 BH_CS1- 2/10/2017 2904 2/10/2017 Khung giấy khen 5111 250.000 BH_CS1- 5/10/2017 2953 5/10/2017 Xuất bán VPP 5111 247.000 BH_CS1- Mực đổ 3/11/2017 3454 3/11/2017 HP/Canon 5111 120.000 BH_CS1- Phần mềm diệt vi 3/11/2017 3455 3/11/2017 rút 5111 299.000 BH_CS1- 3/11/2017 3456 3/11/2017 Bộ thu sóng Wifi 5111 250.000 BH_CS1- 13/12/2017 4009 13/12/2017 Dịch vụ Phô tô 5111 336.000 BH_CS1- Sữa chữa máy 15/12/2017 4017 15/12/2017 tính máy in 5111 2.920.000 Trả tiền thay ruột gà+ Bánh răng PT0032- máy photo ngày 30/12/2017 357 30/12/2017 30/12/2017 1111 470.000 BH_CS1- 31/12/2017 4282 31/12/2017 Dịch vụ photo 5112 149.400 Cộng số phát Trường Đạisinh học Kinh tế Huế981.190.710 30.230.000 Số dư cuối kỳ 3.490.815.590 Cộng lũy kế từ đầu năm 3.569.821.290 79.005.700 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Kế toán ghi giảm khoản phải thu khách hàng Theo hợp đồng kí kết hoặc các thỏa thuận giữa công ty với khách hàng mà các điều kiện thanh toán sẽ khác nhau. Thông thường có các hình thức thanh toán bằng tiền mặt hoặc trả thông qua tài khoản ngân hàng. Khi nhận được khoản tiền mà khách hàng thanh toán cho công ty thì kế toán sẽ vào phần hệ bán hàng, chọn thu tiền khách hàng, tiếp đó chọn đối tượng khách hàng và ghi nhận số tiền mà khách hàng đã thanh toán. Sau khi hoàn thành xong các bước nhập liệu thì thông tin về thanh toán của khách hàng sẽ được phần mềm tự động cập nhật lên sổ chi tiết TK131 và sổ cái TK 131. Ví dụ: Ngày 07 tháng 11 năm 2017 công ty wenchien đã chyển tiền mặt trả cho công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh tổng số tiền là 1.008.000 đồng. Sau khi nhận được số tiền mặt này, kế toán tiến hành lập “Phiếu thu” đồng thời ghi nhận khoản đã trả này vào phần mềm kế toán Misa. Công việc nhập liệu vào phần mềm diễn ra như sau: Kế toán vào phân hệ “Quỹ “ hoặc phân hệ “Bán hàng”, công việc sẽ thuận tiện hơn và đầy đủ hơn khi kế toán vào phân hệ bán hàng. Nếu vào phân hệ bán hàng, kế toán chọn “ Thu tiền khách hàng” , chọn “thu bằng tiền mặt”, sau đó điền đầy đủ thông tin của khách hàng cũng như số tiền mà khách hàng đã trả. Sau khi nhập liệu xong phần mềm sẽ tự cập nhật vào sổ chi tiết và sổ cái TK 131. Quy trình trên được thể hiện qua bút toán sau: Nợ TK 111: 1.008.000 đồng Có TK 131: 1.008.000 đồng Các chứng từ liên quan đến ví dụ trên như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.7 : Phiếu thu tiền mặt Đơn vị: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mẫu số 01 – TT Địa chỉ: Đường 3/2, Hưng Hòa, Sông Trí, Kỳ Anh, (Ban hành theo TT số:200/2014/QĐ-BTC Hà Tĩnh Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU THU Ngày 07 tháng 11 năm 2017 Quyển số: Số : PT 1158 Nợ TK 111 Có TK 131 Họ và tên người nộp tiền: Công ty Wenchien Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh Lý do nộp: Thanh toán tiền hàng Số tiền: 1.008.000 đồng (Viết bằng chữ): Một triệu không trăm linh tám ngàn đồng. Kèm theo: Chứng từ gốc Ngày tháng năm Giám đốc Kế toán trưởng Người nộp tiền Người nộp phiếu Thủ quỹ . Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.8 : Thông báo công nợ Công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh THÔNG BÁO CÔNG NỢ Ngày in: 08/12/2017 Kính gửi: Kỳ Đơn vị: Công ty Wenchien Quý 4 năm 2017 Địa chỉ: Thị trấn Kỳ Anh Số dư cuối 4.779.000 Mã số thuế kỳ Số dư đầu kỳ 3.458.000 Ngày Số chứng từ Diễn giải Số tiền Số dư Số đầu kỳ 3.458.000 3.458.000 03/10/2017 BH_CS1-4369 Sửa máy+ mạng 120.000 3.578.000 19/10/2017 BH_CS5-4495 Xuất bán VPP 1.050.000 4.628.000 19/10/2017 BH00134 Xuất bán VPP 173.000 4.801.000 21/10/2017 BH_CS10-4495 Sửa mạng máy tính 120.000 4.921.000 26/10/2017 BH_CS92-4495 Thay lô sấy máy phô tô 550.000 5.471.000 01/11/2017 BH_CS169-4495 Thay mực máy phô tô 950.000 6.421.000 03/11/2017 BH_CS200-4495 Thay nguồn máy tính 350.000 6.771.000 03/11/2017 BH_CS202-4495 Xuất bán Card sound 160.000 6.931.000 03/11/2017 BH_CS203_4495 Xuất bán card sound usb 160.000 7.091.000 07/11/2017 PT.1158 Công ty wenchien chuyển (1.008.000) 6.083.000 tiền sửa máy đến ngày 31/08/2017 07/11/2017 PT.1159 Công ty wenchien chuyển (2.450.000) 3.633.000 tiền sửa máy đến ngày 31/9/2017 10/11/2017 BH_CS296-4495 Xuất bán VPP 261.000 3.849.000 26/11/2017 BH_CS14-4495 Xuất bán VPP 885.000 4.779.000 Không ChưaTrườngQuá hạ nĐạiQuá h ạhọcn Quá Kinh hạn Quá tếhạn HuếQuá hạn Tổng số có hạn đến hạn 1- 30 31- 60 61- 90 91- 120 trên 120 dư nợ nợ ngày ngày ngày ngày ngày 120.000 2.776.000 5.351.000 8.237.000 Người lập phiếu SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 50
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Trong một số trường hợp nếu khách hàng không thanh toán tiền đến hạn cho công ty thì công ty có thể lập giấy đề nghị thanh toán để gửi cho bên khách hàng Ví dụ: Công ty Vỹ Thành đang có một khoản nợ quá hạn với công ty Tiến Minh, công ty Tiến Minh phải gửi giấy đề nghị thanh toán cho công ty. Biểu mẫu 2.9 : Mẫu giấy đề nghị thanh toán CÔNG TY TNHH TM & DVTH TIẾN MINH Địa chỉ: Thị Trấn Kỳ Anh – Hà Tĩnh Điện thoại: 02393865946 GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Kính gửi: CÔNG TY VỸ THÀNH Tôi tên là: Dương Thị Thương Đơn vị: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Số tài khoản: 3704211000293. Tại ngân hàng NN&PTNT Kỳ Anh. Xin thanh toán các khoản sau đây: Ngày tháng Mặt hàng ĐVT SL Đơn giá Thành tiền 01/11/2017 Thay mực máy phô tô Ricoh Hộp 1 950.000 950.000 02/11/2017 Card sound Cái 1 160.000 160.000 03/11/2017 Nguồn máy tính Cái 1 350.000 350.000 03/11/2017 Card sound Cái 1 160.000 160.000 Tổng cộng 1.620.000 (Bằng chữ: Một triệu sáu trăm hai mươi ngàn đồng chẵn./. Có hóa đơn và công nợ kèm theo Vậy kính mong quý cơ quan đối chiếu và thanh toán khoản tiền trên./. Trường Đại học KinhKỳ Anh, tếngày 28Huế tháng 11 năm 2017 DUYỆT CHI KẾ TOÁN NGƯỜI ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN Dương Thị Thương SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ 2.2.2. Kế toán các khoản phải trả 2.2.2.1. Kế toán khoản phải trả người bán a, Tài khoản sử dụng Nợ phải trả cho người bán của công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh được hạch toán trên TK 331 – Phải trả người bán. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng nhà cung cấp trên “sổ chi tiết tài khoản 331”. Mỗi nhà cung cấp sẽ được mã hóa trong phần mềm, điều này giúp cho doanh nghiệp quản lí công tác công nợ cho từng nhà cung cấp một cách dễ dàng và đúng đối tượng. Cách mã hóa cho mỗi nhà cung cấp sẽ do công ty tự chọn sao cho dễ liên tưởng nhất. Ví dụ: Để theo dõi khoản nợ phải trả cho nhà cung cấp của công ty là công ty Văn phòng phẩm Thành Vinh, kế toán sử dụng TK 331 với mã nhà cung cấp là “CTY010” để theo dõi các nghiệp vụ thanh toán có liên quan đến nhà cung cấp này. Bảng 2.5 : Một số mã nhà cung cấp của công ty trong quý 4 năm 2017 STT MÃ NHÀ CUNG CẤP TÊN NHÀ CUNG CẤP 1 CTY010 CÔNG TY VPP THÀNH VINH 2 BL CÔNG TY MÁY TÍNH BẢO LONG (Nguồn: Phòng kế toán tài chính) a, Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng Công ty sử dụng các chứng từ sau để phục vụ cho công tác kế toán công nợ: - Hợp đồng kinh tế - Hóa đơn GTGT - Phiếu nhập kho -TrườngKhi thanh toán cho Đại nhà cung học cấp sử d ụKinhng các chứng tếtừ Huế + Phiếu chi (Trường hợp trả nợ cho nhà cung cấp bằng tiền mặt) + Giấy báo Nợ (Trường hợp công ty trả nợ cho nhà cung cấp bằng tiền gửi Ngân hàng). + Biên bản đối chiếu công nơ + Biên bản bù trừ công nợ Sổ sách kế toán sử dụng: SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ - Sổ chi tiết TK 331 - Phải trả người bán - Sổ cái TK 331 c, Quy trình luân chuyển chứng từ và trình tự hạch toán Khi có nhu cầu về vật tư, hàng hóa hoặc dịch vụ thì bộ phận mua hàng sẽ lập phiếu dự trù để được xem xét và kí duyệt. Từ đây quản lí của từng cơ sở sẽ xét duyệt và quyết định về nhà cung cấp, số lượng, chủng loại, mẫu mã mà công ty sẽ mua về. Sau khi mà công ty nhận được hàng hóa từ nhà cung cấp, căn cứ vào hóa đơn GTGT liên 2 nhận được từ nhà cung cấp đối chiếu với số lượng hàng hóa nhận được (số lượng, chất lượng sản phẩm). Nếu đúng thì thủ kho tiến hành nhập kho, lập biên bản giao nhận và chuyển đến kế toán công nợ làm cơ sở lập phiểu nhập kho và hạch toán trên phần mềm. Kế toán căn cứ vào hóa đơn để ghi sổ kế toán nợ phải trả cho nhà cung cấp. Trong trường hợp mua hàng chưa trả tiền cho nhà cung cấp thì việc ghi nhận khoản nợ phải trả này sẽ được kế toán ghi nhận vào phần mềm kế toán Misa. Cụ thể kế toán sẽ làm việc trên phần hành “mua hàng”, chọn “ Chưa trả tiền”, cuối cùng là chọn nhà cung cấp mà đơn vị đã mua hàng. Sau khi hoàn thành công tác nhập liệu, phần mềm sẽ tự động chuyển dữ liệu vào sổ chi tiết TK 331 của nhà cung cấp đó, đồng thời cập nhật lên sổ cái TK 331. Ví dụ 1: Ngày 03/10/2017 công ty mua chịu một lô văn phòng phẩm của công ty văn phòng phẩm Thành Vinh với tổng giá trị lô hàng là 2.883.200 đồng với thuế suất GTGT là 10%. Căn cứ vào liên 2 Hóa đơn GTGT(Số HĐ: 0029087), kế toán tiền hành vào phân hệ “ mua hàng” trên phần mềm kế toán Misa, nhấn “thêm”, chọn “chưa thanh toán”, chTrườngọn “Nhà cung cấ p”Đạicó mã nh họcà cung c ấKinhp CTY010 - ctếông tyHuế VPP Thành Vinh và tiến hành hạch toán kế toán như sau: Nợ TK 1561: 2.621.091 đồng Nợ TK 133: 262.109 đồng Có TK 331: 2.883.200 đồng SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 53
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.10: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029087 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 2: Giao cho người mua Ký hiệu: HY/17P Ngày 03 tháng 10 năm 2017 Số: 0029087 Đơn vị bán hàng: Công ty Văn phòng phẩm Thành Vinh Mã số thuế: 0102325416 Địa chỉ: Đường 23/7, Phường Sông Trí, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Điện thoại: 0383833933 Số tài khoản:0771163333 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Văn phòng phẩm 2.621.091 Cộng tiền hàng 2.621.091 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 262.109 Tổng cộng tiền thanh toán: 2.883.200 Số tiền viết bằng chữ: Hai triệu tám trăm tám mươi ba ngàn hai trăm đồng ./. Trường Đại học Kinh tế Huế Người mua hàng Người bán hàng Ví dụ 2: Ngày 12/12/2017 công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh mua chịu một lô văn phòng phẩm của công ty văn phòng phẩm Thành Vinh với tổng giá trị lô hàng là 1.812.000 đồng. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 54
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Căn cứ vào liên 2 Hóa đơn GTGT( Số HĐ: 0029245), kế toán tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán Misa như sau: Kế toán sẽ vào phân hệ “ mua hàng”, chọn “thêm”, chọn “chưa thanh toán”, chọn mã nhà cung cấp CTY10- Công ty VPP Thành Vinh và tiến hành hạch toán như sau: Nợ TK 1561: 1.647.273 đồng Nợ TK 133: 164.727 đồng Có TK 331: 1.812.000 đồng Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu mẫu 2.11: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0029245 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 55
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 2: Giao cho người mua Ký hiệu: TM/15P Ngày 12 tháng 12 năm 2017 Số: 0029245 Đơn vị bán hàng: Công ty Văn phòng phẩm Thành Vinh Mã số thuế: 0102325416 Địa chỉ: Đường 23/7, Phường Sông Trí, Kỳ Anh, Hà Tĩnh Điện thoại: 0383833933 Số tài khoản:0771163333 tại Ngân hàng NN & PTNT Kỳ Anh Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Văn phòng phẩm 1.647.273 Cộng tiền hàng 1.647.273 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 164.727 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.812.000 Số tiền viết bằng chữ: Một triệu tám trăm mười hai ngàn đồng ./. Người muaTrường hàng Đại học Kinh tế Huế Người bán hàng Ví dụ 3: Ngày 25 tháng 11 năm 2017 công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp Tiến Minh mua một số m3 gỗ chưa thanh toán với tổng giá trị 468.050.000 đồng của xí nghiệp sản xuất và cung ứng thiết bị. SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 56
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Sau khi nhận được liên 2 Hóa đơn GTGT( số 0000168), kế toán tiến hành nhập liệu vào phần mềm kế toán Misa, kế toán vào phân hệ “Mua hàng”, chọn “mua hàng hóa dịch vụ trong nước”, chọn “Chưa thanh toán”, sau đó chọn nhà cung cấp cần ghi nhận công nợ là Xí nghiệp sản xuất và cung ứng thiết bị, điền đầy đủ các thông tin về ngày chứng từ, hàng hóa, số lượng, đơn giá, thành tiền. Sau khi điền đầy đủ các thông tin trên, hệ thống sẽ tự câp nhật lên sổ chi tiết Tài khoản 331 – chi tiết cho xí nghiệp sản xuất và cung ứng thiết bị và sổ cái Tài khoản 331. Nợ TK 156: 425.500.000 đồng Nợ TK 133: 42.550.000 đồng Có TK 331: 468. 050.000 đồng Trường Đại học Kinh tế Huế Biểu mẫu 2.12: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0000168 SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 57
  69. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001 Liên 2: Giao cho người mua cgch Ký hiệu: XN/17P Ngày 25 tháng 11 năm 2017 Số: 0000168 Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp sản xuất và cung ứng thiết bị Mã số thuế: 3100134891-002 Địa chỉ: Khu công nghiệp Tây Bắc- Đồng Hới- TP Đồng Hới- Quảng Bình Điện thoại: 0523835660 Số tài khoản: Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH TM & DVTH Tiến Minh Mã số thuế: 3000407577 Địa chỉ: Đường 3/2, Tổ dân phố Hưng Hóa, Phường Sông Trí, Thị xã Kỳ Anh, Tỉnh Hà Tĩnh Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hóa dịch vụ Đơn vị tính Số Đơn giá Thành tiền lượng 1 Gỗ thông xẻ M3 85 3.900.000 331.500.000 2 Gỗ đà xẻ M3 20 4.700.000 94.000.000 Cộng tiền hàng 425.500.000 Thuế suất thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 42.550.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 468.050.000 Số tiền viếTrườngt bằng chữ: Bốn tră mĐạisáu mươ i thọcám triệu kh Kinhông trăm năm tếmươ i ngHuếàn đồng ./. Người mua hàng Người bán hàng Chứng từ sổ sách cho ví dụ 1 và ví dụ 2: SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 58
  70. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Phạm Thị Ái Mỹ Biểu mẫu 2.13 : Sổ chi tiết TK 331 CHI TIẾT CÔNG NỢ PHẢI TRẢ Quý IV năm 2017 Chi nhánh: COSO1 Tài khoản: 331 - Phải trả cho người bán Mã nhà cung cấp: CTY010 Tên nhà cung cấp: Công ty VPP Thành Vinh TK TK Phát sinh Ngày Số Loại Diễn giải phải đối Phát sinh Nợ Số dư Có trả ứng A B C D E F 1 2 3 - Số dư đầu kỳ 38.644.800 03/10/2017 NK0054-436 Mua hàng chưa Nh 331 1561 2.883.200 41.528.000 thanh toán ập kho vpp 07/10/2017 NK0054-451 Mua hàng chưa Nh 331 1561 65.000 41.593.000 thanh toán ập kho VPP 31/10/2017 NK0054-504 Mua hàng chưa Nh 331 1561 1.283.200 42.876.200 thanh toán ập kho VPP 03/11/2017 NK0054-512 Mua hàng chưa Nh 331 1561 686.000 43.562.200 thanh toán ập kho vpp 07/11/2017 NK0054-522 Mua hàng chưa Nh 331 1561 102.500 43.664.700 thanh toán ập kho VPP Mua vpp nh 12/12/2017 NK0054-603 Mua hàng chưa ập 331 1561 1.812.000 45.476.700 thanh toán kho Cộng 6.831.900 45.476.700 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương 59