Khóa luận Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế

pdf 93 trang thiennha21 26/04/2022 6872
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cho_vay_tieu_dung_tai_ngan_hang_thuong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á -CHI NHÁNH HUẾ” Trường SINHĐại VIÊN học TH ỰCKinh HIỆN tế Huế HÀ THỊ THUẬN Niên khóa: 2014-2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP "THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á -CHI NHÁNH HUẾ” Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Thuận Thạc sĩ Lê Hoàng Anh LTrườngớp: K48B TCDN Đại học Kinh tế Huế Niên khóa: 2014 – 2018 Huế, 05/2018
  3. Trước hết, em xin gửi lời cám ơn đến thầy Lê Hoàng Anh đã theo sát em trong suốt quá trình thực tại ngân hàng Đông Á. Thầy đã định hướng, chỉ dẫn, sửa sai cho em Lmộtời cách Cảm tận tình Ơnđể hoàn thiện bài báo cáo này một cách tốt nhất có thể Đồng thời, em cũng xin cảm ơn anh chị tại ngân hàng Đông Á đã tạo điều kiện tốt nhất khi em được thực tập tại ngân hàng, đặc biệt là các anh chị trong phòng giao dịch tín dụng cá nhân của ngân hàng ĐôngÁ, anh Lê Văn Dinh-Phó phòng phát triển kinh doanh, chị Lê Thị Thúy Nhi- Nhân viên phòng phát triển kinh doanh-ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế đã chỉ dẫn, truyền đạt kinh nghiệm cho em một cách tận tình, tạo điều kiên tốt nhất cho em tại cơ sở thực tập, các anh chị đã chỉ dẫn góp ý, sửa sai, cung cấp tài liệu cho em ngay từ những ngày đầu mới bước chân vào ngân hàng. Em cũng xin cám ơn ban lãnh đạo trường đại học kinh tế Huế, các thầy cô giáo của khoa tài chính - ngân hàng đã tạo điều kiện cho em được thâm nhập thực tế để bồi dưỡng kiến thức chuyên môn và tạo điều kiện để em hoàn thành một phần trong chương trình đào tạo của trường kinh tế. Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè luôn bên cạnh để động viên khuyến khích em hoàn thành tốt đợt thực tập cuối khóa này. Thực tập cuối khóa không những để em hoàn thành chương trình đào tạo của trường kinh tế mà còn là một bước chuẩn bị cho tương lai của em để em học hỏi thực tế, học hỏi nhiều thứ để em hoàn thiện bản thân hơn. Trong Trườngbài báo cáo cuối Đạikhóa này học em đã cốKinh gắng hết sứctế để Huế hoàn thành, tuy nhiên em vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong quý thầy cô thông cảm, chỉ bảo cho em để bài báo cáo được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!!! Huế, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực hiện Hà Thị Thuận
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CVTD Cho vay tiêu dùng DAB Ngân hàng Đông Á DN Dư nợ NQH Nợ quá hạn DS Doanh số DSTN Doanh số thu nợ GĐ Giám đốc TMCP Thương mại cổ phần PGĐ Phó giám đốc KH Khách hàng. CMND Chứng minh nhân dân QLTD Quản lý tín dụng DVKH Dịch vụ khách hàng BP PTKD Bộ phận phát triển kinh doanh KHDN Khách hàng doanh nghiệp QTTH Quản trị tổng hợp KHCN Khách hàng cá nhân CBNV Cán bộ nhân viên HPN Hội phụ nữ TSDB Tài sản đảm bảo TrườngCSTT Chính Đại sách tihọcền tệ Kinh tế Huế DVTT & NQ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ NQH Nợ quá hạn CBNV Cán bộ nhân viên
  5. MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu 2 PHẦN 2:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. 3 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 3 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 4 1.1.2.3 Hoạt động khác 6 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 6 1.2.1 Các khái niệm có liên quan 6 1.2.2 Đặc điểm CVTD 6 1.2.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng 7 1.2.3.1 Đối với nền kinh tế 7 1.2.3.2 Đối với ngân hàng thương mại 7 1.2.3.3Trường Đối với khách Đại hàng học Kinh tế Huế 8 1.2.4 Đối tượng của CVTD 8 1.2.5 Phân loại CVTD 8 1.2.5.1 Căn cứ vào đối tượng vay vốn 8 1.2.5.2 Căn cứ vào kì hạn vay 8 1.2.5.3 Căn cứ vào mục đích vay vốn 8 1.2.5.4 Theo phương thức hoàn trả 9
  6. 1.2.5.5 Theo nguồn gốc cho vay 9 1.2.5.6 Căn cứ vào biện pháo đảm bảo 9 1.2.6 Các biện pháp đảm bảo tín dụng tiêu dùng 10 1.2.6.1 Cầm cố 10 1.2.6.2 Thế chấp 10 1.2.6.3 Bão lãnh 11 1.2.7 Các chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay tiêu dùng 11 1.2.7.1 Chỉ tiêu định tính 11 1.2.7.2 Các chỉ tiêu định lượng 13 1.2.7.3 Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng (NQH CVTD) 15 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 17 1.2.8.1 Nhân tố chủ quan 17 1.2.8.2 Nhân tố khách quan 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HUẾ 20 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng Đông Á- chi nhánh Huế 20 2.1.1 Sơ lượt về quá trình hình thành và phát triển 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 21 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức 21 2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 21 2.1.3 Tình hình lao động tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 23 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á từ 2015-2017 27 2.1.4.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn 27 2.1.4.2Trường Tình hình bi ếnĐại động k ếthọc quả kinh Kinhdoanh của ngân tế hàng Huế Đông Á từ 2015-2017 32 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM cổ phần Đông Á- Chi nhánh Huế 35 2.2.1 Các sản phẩm CVTD tại NHTM cổ phần Đông Á-Chi nhánh Huế 35 2.2.1.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á –Chi nhánh Huế 35
  7. 2.2.1.2 Thời hạn cho vay và thu nợ 41 2.2.1.3 Phương thức trả nợ 41 2.2.1.4 Mức cho vay 41 2.2.1.5 Lãi suất cho vay 41 2.2.2 Quy trình CVTD tại ngân hàng TMCP Đông Á- Chi nhánh Huế 42 2.2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 45 2.2.3.1 Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn 45 2.2.3.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo theo kì hạn 52 2.2.3.3 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn 57 2.2.3.4 Tỉ lệ Nợ quá hạn CVTD năm 2015-2017 61 2.2.3.5 Tỉ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng từ năm 2015-2017 62 2.2.3.6 Vòng quay vốn tín dụng CVTD từ năm 2015-2017 63 2.2.3.7 Tỉ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dung từ năm 2015-2017 65 2.2.3.8 Quy mô khách hàng CVTD từ năm 2015-2017 67 2.3 Đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động CVTD tại ngân hàng TMCP Đông Á-Chi nhánh Huế 69 2.3.1 Kết quả đạt được 70 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 71 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á – CHI NHÁNH HUẾ 73 3.1 Định hướng phát triển CVTD tại ngân hàng TMCP Đông Á-chi nhánh Huế trong Trườngthời gian tới Đại học Kinh tế Huế 73 3.2 Giải pháp 74 3.2.1 Tăng cường hoạt động marketing truyền bá sản phẩm, hình ảnh, thương hiệu của Đông Á 74 3.2.2 Có chính sách lãi suất phù hợp với từng đối tượng vay và hình thức vay 74 3.2.3 Phát triển thêm các sản phẩm mới, mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng sản phẩm 75
  8. 3.2.4 Hoàn thiện quy trình tín dụng 75 3.2.5 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 75 3.2.6 Áp dụng chiến lượt khách hàng 75 3.2.7. Nâng cao chất lượng thẩm định, tìm hiểu chặt chẽ khách hàng trước khi giải ngân và giám sát chặt chẽ các khoản vay để hạn chế thấp nhất nợ xấu và nợ quá hạn 76 3.2.8 Đa dạng hóa phương thức cho vay 77 3.2.9 Về đội ngũ nhân viên và ngân hàng 77 3.3 Kiến nghị 78 3.3.1 Đối với các cấp chính quyền 78 3.3.2 Đối với hội sở ngân hàng Đông Á 788 3.3.3 Đối với ngân hàng trung ương 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của ngân hàng Đông Á từ năm 2015-2017 24 Bảng 2.2: Tình hình tài sản nguồn vốn của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 28 Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh của ngân hàng Đông Á từ 2015-2017 32 Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn 45 Bảng 2.5: Tình hình cho vay tiêu dùng theo theo kì hạn 52 Bảng 2.6: Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn 57 Bảng 2.7: Tỉ lệ Nợ quá hạn CVTD 61 Bảng 2.8: Tỉ lệ nợ xấu trong cho vay tiêu dùng 63 Bảng 2.9: Vòng quay vốn tín dụng CVTD 64 Bảng 2.10: Tỉ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng 65 Bảng 2.11: Quy mô khách hàng CVTD từ năm 2015-2017 67 Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 21 Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 44 Trường Đại học Kinh tế Huế
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính qua ba năm 2015-2017 25 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn qua ba năm 2015-2017 26 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc qua ba năm 2015-2017 27 Biểu đồ 2.4: Tình hình tài sản của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 29 Biểu đồ 2.5: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 31 Biểu đồ 2.6: Tình hình chi phí của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 33 Biểu đồ 2.7: Tình hình thu nhập của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 34 Biểu đồ 2.8: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 35 Biểu đồ 2.9: Doanh số cho vay tiêu dùng phân theo đối tượng vay vốn 48 Biểu đồ 2.10: Doanh số thu nợ CVTD phân theo đối tượng vay vốn 49 Biểu đồ 2.11: Dư nợ CVTD phân theo đối tượng vay vốn 50 Biểu đồ 2.12: Nợ quá hạn CVTD phân theo đối tượng vay vốn 51 Biểu đồ 2.13: Doanh số CVTD phân theo kì hạn 53 Biểu đồ 2.14: Doanh số thu nợ CVTD theo kì hạn 54 Biểu đồ 2.15: Dư nợ cuối kì CVTD theo kì hạn 55 Biểu đồ 2.16: Nợ quá hạn CVTD phân theo kì hạn 56 Biểu đồ 2.17 : Doanh số CVTD phân theo mục đích vay vốn 58 Biểu đồ 2.18 : Dư nợ CVTD phân theo mục đích vay vốn 59 Biểu đồ 2.19 : Nợ xấu CVTD phân theo mục đích vay vốn 61 Biểu đồ 2.20: Vòng quay vốn tín dụng 65 Biểu đồTrường 2.21 : Tỉ trọng thu lĐạiãi từ CVTD học Kinh tế Huế 66
  12. PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Một nền kinh tế muốn phát triển một cách lâu dài và bền vững thì sự phát triển của các cá nhân đóng vai trò vô cùng quan trọng và một cá nhân muốn phát triển thì cần phải có một khả năng tài chính đủ mạnh, tuy nhiên vì nhiều lý do nên nguồn lực tài chính của cá nhân đang đang hạn chế để đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân nói riêng và đất nước nói chung. Vì vậy, cần có những biện pháp tối ưu tác động vào tất cả các lĩnh vực để góp phần cung cấp vốn cho các cá nhân, tổ chức tự buôn bán hoặc để đầu tư vào cơ sở hạ tầng thu hút vốn từ bên ngoài vào để góp phần tạo ra một nền kinh tế tăng trưởng nhanh,vững chắc. Thấy được vai trò quan trọng của sự phát triển của khách hàng, và nhận thấy được khách hàng cá nhân cũng có nhu cầu rất lớn về nguồn vốn để tiêu dùng, phục vụ đời sống, phục vụ sản xuất kinh doanh và mảng cho vay tiêu dùng nàycó thể mang lại mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, giúp nó tiếp tục hoạt động và phát triển nên ngân hàng Đông Á đã và đang tập trung chú trọng vào cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân để phát triển ngân hàng hoàn thiện hơn, góp phần phát triển nền kinh tế đất nước Hiện nay, tại ngân hàng Đông Á, nguồn vốn huy động có sự biến động, tuy nhiên quy mô chưa cao, tốc độ chưa xứng với tiềm năng Qua thời gian học tập tại trường và thời gian được thực tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- chi nhánh Huế, em thấy nghiệp vụ cho vay tiêu dùng rất quan trọng mà có thể có nhiều người vẫn chưa hiểu rõ, nên em chon đề tài “ Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Huế” để mọi người được hiểu rõ hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1Trường Mục tiêu chung Đại học Kinh tế Huế Phân tích tình hình hoạt đông cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á_Chi nhánh Huế, giai đoạn 2015-2017. 2.2 Mục tiêu cụ thể -Khái quát cơ sở lý luận về hoạt động CVTD tại NHTM. -Phân tích, đánh giá thực trạng CVTD tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế từ năm 2015-2017. - Phân tích mặt tốt và hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng 1
  13. Đông Á. Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CVTD tại chi nhánh trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu -NHTM và hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại 3.2 Phạm vi nghiên cứu -Không gian: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á- Chi nhánh Huế. -Thời gian: Giai đoạn 2015-2017 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau liên quan đến đề tài nghien cứu, sau đó liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tíchđể làm rõ vấn đề đang tìm hiểu -Quan sát, lắng nghe: Quan sát tác phong làm việc của ngân hàng, các vấn vấn đề liên quan đến cho vay tiêu dùng một cách hệ thống để thu thập thông tin, lắng nghe mọi sự chỉ dẫn, góp ý của các anh (chị) tại ngân hàng. -Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp này được vận dụng để thu thập thông tin làm cơ sở lựa chọn và thực hiện đề tài. -Phương pháp phân tích và so sánh: Là phương pháp dựa trên số liệu đã thu thập và so sánh, đánh giá các vấn đề liên quan đến thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á- chi nhánh Huế. -Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Tổng hợp từ những thông tin đã thu thập để rút ra kết luận và đề xuất giải pháp cho những nhược điểm. 5. Cấu trúc đề tài nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu và đồ thị, kết cTrườngấu của khóa luận gồĐạim có 3 chương học vớ i nhKinhững nội dung tế như Huế sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại. Chương 2:Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTMCP Đông Á-chi nhánh Huế Chương 3:Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 2
  14. PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Theo ngân hàng thế giới Ngân hàng thương mại (NHTM) chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn; NH đầu tư, hoạt động buôn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; NH nhà ở, cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại NH khác nữa. Theo pháp lệnh “ NH, HTX tín dụng và công ty tài chính” ban hành ngày 24/05/1990 thì “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Còn theo luật các tổ chức tín dụng ban hành 26/12/1997 NHTM là một doanh nghiệp thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng đó là “ hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán” 1.1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Đây là nghiệp vụ huy động, tạo nguồn vốn kinh doanh cho ngân hàng thương mại. Hoạt động huy động vốnđược phản ánh thông qua cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng thương mại, bao gồm: *Vốn của ngân hàng: Là khoản vốn thuộc sử hữu của ngân hàng bao gồm vốn tự có (vTrườngốn điều lệ và quỹ dự Đại trữ ) và vhọcốn coi nh ưKinh tự có. tế Huế +Vốn điều lệ là khoản vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong bảng điều lệ của ngân hàng, được hình thành ngay khi ngân hàng được thành lập, được sử dụng vào mua sắm tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho ngân hàng, góp vốn liên doanh, cho vay và thực hiện các dịch vụ khác của ngân hàng. 3
  15. +Qũy dự trữ: Được hình thành từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp rủi ro và nó được trích từ lợi nhuận sau thuế hàng năm của ngân hàng. +Vốn coi như tự có: Là khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của ngân hàng. Bao gồm vốn cấp 1 gồm cổ phần thường, cổ phần ưu đãi dài hạn, thặng dư vốn, và vốn cấp 2 còn gọi là vốn tự có bổ sung gồm cổ phần ưu đai có thời hạn, các trái phiếu bổ sung và giấy nợ. * Vốn tiền gửi. Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bên ngoài của các ngân hàng thương mại bao gồm tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi tiết kiệm. *Vốn đi vay: Ngân hàng vay từ NHTW, từ tổ chức tín dụng khác hoặc từ thị trường tài chính. Bao gồm: +Vay từ ngân hàng trung ương dưới hình thức chiết khấu hay tái chiết khấu các giấy tờ có giá, cho vay thế chấp hay ứng trước, +Vay ngắn hạn các khoản dự trữ từ các tổ chức tín dụng khác: Loại vay này nhằm đảm bảo dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng trung ương. Thời hạn của loại vay này thường ngắn hạn không quá một tuần. + Vay từ các công ty như vay từ công ty mẹ hoặc vay ngắn hạn bằng các hợp đồng mua lại +Vay từ thị trường tài chính trong nước: Bằng cách phát hành các chứng từ có giá như chứng chỉ tiền gửi có khả năng chuyển nhượng hay trái phiếu ngân hàng. +Vay nước ngoài: Các ngân hàng thương mại có thể phát hành phiếu nợ để vay tiền từ nTrườngước ngoài, Đại học Kinh tế Huế 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc sử dụng khoản vốn huy động được từ nghiệp vụ tài sản nợ. *Nghiệp vụ ngân quỹ: Nhằm đảm bảo khả năng thanh toán thường xuyên, ngân hàng luôn giữ một lượng tiền mặt dưới dạng sau: 4
  16. +Tiền mặt tãi quỹ của ngân hàng: Để đảm bảo khả năng chi trả trong ngày của khách hàng. +Tiền gửi tại các ngân hàng thương mại khác: Để thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho khách hàng. +Tiền gửi tại ngân hành trung ương: Gồm tiền dự trữ bắt buộc và tiền gửi thanh toán để phục vụ hoạt động thanh toán giữa các ngân hàng thông qua vai trò trung gian tài chính của ngân hàng trung ương. +Tiền mặt trong quá trình thu: Là khoản tiền phát sinh do thanh toán vãng lai giữa các ngân hàng, khi ngân hàng đã ghi vào bên nợ nhưng thực chất vẫn chưa nhận được tiền *Nghiệp vụ cho vay: Đây được xem là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng và nó rất đa dạng, phong phú như: +Cho vay ứng trước: Ngân hàng cung cấp cho người đi vay một khoản tiền vay nhất định để sử dụng trước, người đi vay phải hoàn trả lãi vào lúc hoàn trả vốn gốc. +Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận trước với nhau một hạn mức tín dụng mà khách hàng được vay từ ngân hàng trong một khoản thời gian nhất định và sau đó khách hàng có thể vay làm nhiều lần trong khoản thời gian đã thỏa thuận với điều kiện tổng số tiền của cá lần vay không vượt quá hạn mức tín dụng. +Cho vay thấu chi: Ngân hàng cho phép khách hàng chi vượt quá số tiền dư trên tài khoản vãn lai trong một hạn mức và khoản thời gian nhất định trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng. +Cho vay chiết khấu: Ngân hàng mua lại các thương phiếu chưa đến hạn trả tiền vớiTrường giá thấp hơn số tiền Đại ghi trên thươnghọc phi Kinhếu. Khi đến hạntế trả Huế tiền, ngân hàng sẽ đòi toàn bộ số tiền ghi trên thương phiếu ở người trả tiền thương phiếu. +Cho vay thuê mua: Ngân hàng sẽ dùng vốn của mình để mua tài sản theo yêu cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn đã thỏa thuận và không được kết thúc hợp đồng trước hạn. Khi hết hạn, bên thuê được chuyển quyền sở hữu, mua lại, tùy theo điều kiện đã thỏa thuận trước trong hợp đồng. 5
  17. *Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn của mình để mua các chứng khoán hoặc đầu tư theo dự án. *Tài sản khác: Đó là những vốn hiện vật như trụ sở làm việc, máy móc, trang thiết bị dùng cho hoạt động do ngân hàng sở hữu. 1.1.2.3 Hoạt động khác Như các nghiệp vụ ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, nghiệp vụ chuyển tiền, 1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 1.2.1 Các khái niệm có liên quan Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010 số 47/2010/QH12, ”Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Cho vay tiêu dùng là hình thức tín dụng, trong đó ngân hàng tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân và nó thường chiếm tỉ trọng lớn trong khoản mục thuộc tài sản có của ngân hàng. 1.2.2 Đặc điểm CVTD - Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm theo chu kì: Trong thời kinh tế ổn định hoặc vào các dịp lễ tết, nhu cầu vay của người tiêu dùng thường cao và ngược lại. -Quy mô CVTD nhỏ nhưng giá trị chung của khoản vay lớn: Do chỉ vay để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, mua sắm, nên quy mô nhỏ nhưng vì vay để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của mọi người nên số lượng khách hàng tìm đến để vay đông nên tạo ra giá trị khoản vay lớn -Khách hàng cá nhân kém nhạy cảm với lãi suất, họ chỉ quan tâm tới hàng tháng phTrườngải đóng vào bao nhiêu Đại tiền, trả học khoản vay Kinh trong bao nhitếêu thángHuế -Chất lượng thông tin khách hàng cung cấp không cao: Việc xác minh thông tin tài chính của khách hàng chủ yếu dựa vào mức lương và sự xét đoán về tình hình tài chính của khách hàng. -Chi phí CVTD lớn: Ngoài việc thực hiện các bước như những khoản vay khác thì CVTD phải theo dõi các khoản đã cho vay chặt chẽ hơn vì đa số là cho vay bằng tín chấp nên rủi ro đối với các khoản vay lớn. 6
  18. -Lãi suất cho vay tiêu dùng lớn hơn lãi suất cho vay kinh doanh: Do quy mô hợp đồng nhỏ nên chi phí để tổ chúc cho vay cao và rủi ro của cho vay tiêu dùng cũng lớn hơn và rủi ro nợ xấu cũng cao hơn các khoản cho vay khác nên kéo theo ngân hàng phải áp dụng mức lãi suất cao hơn các sản phẩm vay khác. -Nguồn trả nợ không ổn định, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Phụ thuộc vào tình hình thu nhập của cá nhân, sự biến động của nền kinh tế, 1.2.3 Vai trò của cho vay tiêu dùng 1.2.3.1 Đối với nền kinh tế *CVTD tạo ra lợi nhuận và thúc đẩy các hoạt động khác của ngân hàng phát triển: Hoạt động CVTD là một trong những hoạt động mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Mặt khác, nhờ có hoạt động cho vay, mà các đơn vị kinh tế có thể vay của Ngân hàng để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận thu được không những doanh nghiệp đủ tiền trả cho Ngân hàng mà còn có tiền gửi vào ngân hàng, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của Ngân hàng. Mặt khác khi sản xuất kinh doanh phát triển, xã hội phát triển thì các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng cũng phát triển. *Hoạt động CVTD góp phần điều hoà cung- cầu dịch vụ hàng hoá: Doanh nghiệp thì muốn hàng hóa được lưu thông dễ dàng để việc kinh doanh phát triển còn người tiêu dùng thì không đủ điều kiện để mua hàng hóa. Đó là nguyên nhân dẫn đến chu kì tuần hoàn và luân chuyển vốn của doanh nghiệp bị ngưng trệ. Ngân hàng đóng cho cả hai bên vay. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay sẽ thúc đẩyphát triển sản xuất, thì sẽ có nhiều hàng hoá. Ngân hàng cho người tiêu dùng vay để mua sắm hàng hóa như mong muốn. Như vậy hoạt động cho vay của ngân hàng đã góp phần điềuTrường hoà cung cầu sản Đạiphẩm hàng học hoá dịch Kinh vụ cho nền kinhtế tế. Huế 1.2.3.2 Đối với ngân hàng thương mại Vì các khoản CVTD có lãi suất cao hơn các khoản vay khác nên ngân hàng thu được một nguồn lợi nhuận khá cao từ CVTD. Giúp ngân hàng có thêm nguồn vốn để mở rộng hoạt động cho vay của mình. Vì vậy ngân hàng cần mở rộng thêm nhiều hoạt động CVTD khác để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo thêm lợi nhuận và cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. 7
  19. 1.2.3.3 Đối với khách hàng *Đáp ứng nhu cầu hàng ngày của người dân, đặc biệt cũng giúp quản lý tài chính cá nhân tốt hơn. Khách hàng có đủ nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu chi tiêu hiện tại và chi trả dần trong tương lai. Nguồn tài chính này có vai trò khá quan trọng trong các trường hợp khẩn cấp như đau ốm, giáo dục, nhưng lãi suất vẫn phù hợp hơn các khoản vay “nóng” từ bên ngoài. 1.2.4 Đối tượng của CVTD -Là các cá nhân có thu nhập thấp -Các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn để giải quyết nhu cầu chi tiêu của cá nhân, gia đình do thu nhập hiện tại vẫn chưa đủ. -Các cá nhân có thu nhập cao có nhu cầu vay để đầu tư dài hạn. -Các cá nhân có thu nhập trug bình, mức sống ổn định vay để mua sắm các tài sản lớn hơn mức thu nhập hiện tại của họ. 1.2.5 Phân loại CVTD 1.2.5.1 Căn cứ vào đối tượng vay vốn Cán bộ hành chính sự nghiệp, hội phụ nữ, CBNV Nhà nước, công an, quân đội, hưu trí, 1.2.5.2 Căn cứ vào kì hạn vay Cho vay ngắn hạn: Thời hạn vay dưới 12 tháng, được dùng để bù đắp nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp, nhà nước hoặc nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân như ngân hàng cho nhà nước vay bằng cái mua trái phiếu để đáp ứng nhu cầu chi tiêu đang tạm thiếu hụt của nhà nước, vay để sản xuất các sản phẩm theo thời vụ, ChoTrường vay trung hạn : ĐạiThời hạn từhọc 1 đến 5Kinh năm, chủ yếu tế để muaHuế sắm tài sản cố định, cải tiến mua sắm thêm các thiết bị mới hoặc sửa, nâng cấp các thiết bị cũ Cho vay dài hạn: Thời hạn chủ yếu trên 5 năm, sử dụng để đầu tư cho các nhu cầu dài hạn như xây nhà, xây xí nghiệp. 1.2.5.3 Căn cứ vào mục đích vay vốn Cho vay du học, cho vay mua ô tô, 8
  20. 1.2.5.4 Theo phương thức hoàn trả -Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, những kì hạn nhất định trong thời hạn vay -Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Tiền được khách hàng thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn. Thường thì các khoản cho vay tiêu dùng phi trả góp được cấp cho các khoản vay có giá trị nhỏ và thời hạn vay không dài. -Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành các loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãn lai 1.2.5.5 Theo nguồn gốc cho vay -Cho vay trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trông đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc và cho khách hàng vay cũng như thu nợ từ người này. -Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ cho người tiêu dùng. 1.2.5.6 Căn cứ vào biện pháo đảm bảo Cho vay có tài sản đảm bảo: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một khoản vốn và khách hàng phải có tài sản đảm bảo với ngân hàng về khoản vay mà mình vay an toàn và nếu trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng sẽ khấu trừ vào TSĐB đó, tài sản đảm bảo có thể là tài sản có chủ quyền hợp pháp trước khi có giao dịch tín dụng hoặc có thể hình thành từ vốn vay hoặc hiểu theo cách khác cho vay có tài sản đảm bảo là cho vay có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba ví dụTrường như lấy giấy chứng Đại nhận quyền học sử dụng Kinh đất làm tài stếản đảm Huế bảo, còn cho vay tiêu dùng thường lấy bảng lương của khách hàng làm TSĐB, Biện pháp này áp dụng đối với những khách hàng mới, khách hàng ngân hàng chưa tin tưởng. Cho vay không có tài sản đảm bảo (tín chấp): Cho vay không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay dựa vào sự tín nhiệm đối với khách hàng. Hay nói cách khác là cho vay chỉ cần dựa vào uy tín của khách hàng mà không cần có thêm một sự bão lãnh hay đảm bảo nào khác. Đối với những 9
  21. khách hàng trung thực, có khả năng tài chính tốt và là khách hàng quen thuộc thì việc cho vay chỉ cần dự vào uy tín của khách hàng chứ không cần nguồn vốn thứ hai để bổ sung ví dụ như cho vay hội phụ nữ, 1.2.6 Các biện pháp đảm bảo tín dụng tiêu dùng 1.2.6.1 Cầm cố Cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng là việc bên vay vốn (bên cầm cố) có nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay vốn (gọi là bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn); Nếu tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu hoặc có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ tài sản cầm cố và giao bản gốc giấy tờ quyền sở hữu tài sản cho bên nhận cầm cố giữ để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên nhận cầm cố. Tài sản dùng để cầm cố vay vốn các tổ chức tín dụng -Các động sản có giá trị, chuyển nhượng hoặc mua, bán được dễ dàng bao gồm: phương tiện vận tải, phương tiện đi lại, công cụ lao động, máy móc thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh, vật tư hàng hoá, phương tiện sinh hoạt cho tập thể, cá nhân và các động sản khác. - Giấy tờ trị giá được bằng tiền đang còn thời hạn hiệu lực thanh toán như: sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu do các doanh nghiệp, ngân hàng hoặc chính phủ phát hành và các giấy tờ trị giá được bằng tiền khác. - Các vật quý bằng vàng, đá quý và đồ trang sức bằng vàng, đá quý. -Đối với các động sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộc tài sản cầm cố. -TrườngCác tài sản khác nếu Đại pháp luật học có quy định. Kinh tế Huế 1.2.6.2 Thế chấp Thế chấp tài sản vay vốn ngân hàng là việc bên vay vốn (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt lãi quá hạn) đối với bên cho vay (gọi là bên nhận thế chấp). 10
  22. a) Tài sản dùng để thế chấp vay vốn các Tổ chức tín dụng là các bất động sản có khả năng chuyển nhượng, mua bán được dễ dàng, bao gồm: - Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng - Đối với bất động sản có tham gia bảo hiểm thì giá trị hợp đồng bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp - Các cơ sở sản xuất kinh doanh như nhà máy, khách sạn, cửa hàng, nhà kho và các công cụ, máy móc, thiết bị gắn liền với nhà máy, tàu biển, máy bay - Tài sản khác nếu pháp luật có quy định -. Quyền sử dụng đất theo pháp luật về đất đai quy định - Hoa lợi, lợi tức, các quyền phát sinh từ bất động sản được thế chấp thuộc tài sản thế chấp hay không là do các bên thoả thuận hoặc pháp luật có quy định. 1.2.6.3 Bão lãnh Bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc người thứ 3 (pháp nhân hoặc cá nhân - gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên cho vay (bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn (bên được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không trả được toàn bộ hay một phần nợ vay (bao gồm nợ gốc, lãi và tiền phạt quá hạn) cho bên nhận bảo lãnh. Bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh bằng tài sản của mình, hoặc các bên có thể thoả thuận bên bảo lãnh phải thế chấp, cầm cố tài sản cho bên nhận bảo lãnh Bên nhận bão lãnh: Là bên cho vay như khách hàng, công ty tài chính Bên được bão lãnh: Là pháp nhân hay thể nhân có nhu cầu vay vốn ngân hàng nhưng không đủ uy tín, không đủ tài sản cầm cố, đảm bảo. 1.2Trường.7 Các chỉ tiêu ph Đạiản ánh hohọcạt động choKinh vay tiêu dùngtế Huế 1.2.7.1 Chỉ tiêu định tính a) Đối với khách hàng -Đối tượng, điều kiện và mục đích vay vốn ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁ NHÂN VIỆT NAM: 1. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật 11
  23. 2. Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp 3. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết: a) Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống theo quy định. b) Kinh doanh có hiệu quả: có lãi; trường hợp lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. c) Không có nợ khó đòi hoặc nợ quá hạn trên 6 tháng tại Trí Tuệ Luật. 4. Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi. 5. Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ B. ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG VAY LÀ PHÁP NHÂN VÀ CÁ NHÂN NƯỚC NGOÀI: Khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nước ngoài đó được Bộ Luật dân sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các văn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định. -Mức độ hài lòng của khách hàng: Ngân hàng đón tiếp khách hàng bằng thái độ đón tiếp lịch sự,phục vụ nhanh, hiệu quả thủ tuc đơn giản dễ hiểu sẽ tạo niềm tin ,sự thân thiện thoải mái đối với khách hàng, xây dựng được hình ảnh tốt đối của ngân hàng trong mắt khách hàng. Mức độ hài lòng của khách hàng càng lớn càng phản ánh chất lượng cho CVTD của ngân hàng càng cao. -TrườngMức độ sẵn sàng sửĐại dụng th êmhọc các d ịchKinh vụ khác của tế ngân Huế hàng: Khi khách hàng đã sử dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng và sẵn sàng sử dụng thêm các dịch vụ khác mà ngân hàng cung caaos chứng tỏ họ rất hài lòng và tin tưởng vào ngân hàng và nhược lại. -Khả năng cải thiện cuộc sống của khách hàng sau khi sử dụng các sản phẩm CVTD của ngân hàng: Các sản phẩm cho vay tiêu dùng nếu đem lại sự thoải mái như 12
  24. mong muốn cho khách hàng như mong muốn của họ thỉ sản phẩm cho vay tiêu dùng đó là tốt còn ngược lại thì ngân hàng nên xem xét lại để cải thiện. b) Đối với ngân hàng -Khả năng đáp ứng nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng: Nếu ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì tình hình CVTD của ngân hàng sẽ ngày càng tăng lên. - Uy tín của ngân hàng: Một ngân hàng được bền vững và duy trì tốt hoạt động kinh doanh của mình thì sự tín nhiệm của khách hàng là yếu tố không thể thiếu được, ngược lại, nếu uy tín của ngân hàng càng lớn thì lượng khách hàng sã tìm đến càng đông và hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ đảm bảo. Thái độ của nhân viên: Nhân viên càng nhiệt tình, năng nổ khách hàng trong quá trình vay thì khả năng mở rộng hoạt động CVTD càng lớn. -Thủ tục nhanh chóng, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để làm tốt công tác CVTD. -Quy trình thẩm định: Qúa trình thẩm định đúng trình tự, kĩ càng bao nhiêu thì khoản cho vay càng đảm bảo quá trình thu hồi vốn bấy nhiêu. -Thời gian xem xét, giải quyết thủ tục cho vay càng nhanh thì khách hàng sẽ cảm thấy thoải mái ,tin tưởng và tiếp tục vay vốn tại ngân hàng. 1.2.7.2 Các chỉ tiêu định lượng a. Doanh số cho vay tiêu dùng Doanh số cho vay tiêu dùng(DS CVTD): Tổng số tiền vay khách hàng đã nhận qua các lần giải ngân cho khách hàng tính trong 1 giai đoạn/thời kỳ (hay ngược lại là số tiền mà khách hàng vay được từ ngân hàng trong 1 giai đoạn/thời kỳ GiáTrườngtrị tăng trưởng Đại DS CVTD học tuyệt đối Kinh = Tổng doanh tế sốHuế CVTD năm (t) - Tổng DS CVTD năm (t-1) Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết DS CVTD năm (t) so với năm (t-1) là bao nhiêu . Nếu như các nhân tố cố định thì doanh số cho vay càng cao phản ánh việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng càng tốt, ngược lại doanh số cho vay của ngân hàng mà giảm khi các yếu tố khác thì chứng tỏ hoạt động của ngân hàng là không tốt. 13
  25. Giá trị tăng trưởng DS CVTD tương đối =(Gía trị tăng trưởng DS CVTD tuyệt đối)/(Tổng DS CVTD năm (t-1)*100 Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết tốc độ tăng trưởng DS CVTD năm (t) so với năm(t-1) Tỷ trọng CVTD= Tổng DS CVTD/Tổng DS cho vay Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết DS CVTD chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. b. Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng Doanh số thu nợ cho vay tiêu dùng (DSTN CVTD): Là tổng số tiền mà ngân hàng thu được nợ CVTD từ khách hàng trong 1 giai đoạn/thời kỳ (hay ngược lạiđó là số tiền mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng trong 1 giai đoạn/thời kỳ Giá trị tăng trưởng DSTN CVTD tuyệt đối= Tổng DSTN CVTD năm (t)/ Tổng DSTN CVTD năm (t-1) Ý nghĩa: Cho biết giá trị tuyệt đối DSTN CVTD năm (t) so với năm (t-1). Giá trị tăng trưởng DSTN CVTD tương đối = (Giá trị tăng trưởng DSTN CVTD tuyệt đối)/(Tổng DSTN CVTD năm (t-1))*100 Ý nghĩa: Cho biết tốc độ tăng trưởng DSTN CVTD năm (t) so với năm (t-1) Tỷ trọng CVTD = (Tổng DSTN CVTD)/ Tổng DSTN cho vay*100 Ý nghĩa: Cho biết doanh số thu nợ CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng doanh số thu nợ của ngân hàng. c. Dư nợ cho vay tiêu dùng (DN CVTD): Dư nợ CVTD: là số tiền khách hàng còn nợ ngân hàng, không phụ thuộc vào doanh số cho vay và thu nợ vì dư nợ có thể tồn tại năm này qua năm khác, miễn là còn trong thTrườngời hạn hợp đồng. Phản Đại ánh số học nợ mà ngân Kinh hàng đã chotế vay Huế và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa hai doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Tuy nhiên tổng dư nợ cao chưa hẳn đã phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng cao vì đôi khi nó là biểu hiện cho sự tăng trưởng nóng của hoạt động tín dụng, vượt quá khả năng về vốn cũng như khả năng kiểm soát rủi ro của ngân hàng, hoặc 14
  26. mức dư nợ cao, hoặc tốc độ tăng trưởng nhanh do mức lãi suất cho vay của ngân hàng thấp hơn so với thị trường dẫn đến tỷ suất lợi nhuận giảm. DN CVTD năm t=DN CVTD (t-1) +DS CVTD năm t- DSTN CVTD năm (t) Giá trị tăng trưởng DN CVTD tuyệt đối = Tổng DN CVTD năm (t) –Tổng DN CVTD năm (t-1) Ý nghĩa: Cho biết DN CVTD năm (t) so với năm (t-1) về tuyệt đối. Giá trị tăng trưởng dư nợ CVTD tương đối= (Gía trị tăng trưởng DN CVTD tuyệt đối )/ Tổng DN CVTD năm (t-1)*100 Ý nghĩa: cho biết tốc độ tăng trưởng DN CVTD năm (t) so với năm (t-1). d. Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng (NQH CVTD) Nợ quá hạn CVTD: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng và không có lý do chính đáng. Khi đó ngân hàng sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản trả nợ quá hạn. Giá trị tăng trưởng NQH CVTD tuyệt đối = Tổng NQH cho vay tiêu dùng năm (t) - Tổng NQH cho vay tiêu dùng năm (t-1). Ý nghĩa: Cho biết NQH cho vay tiêu dùng năm (t) so với năm (t-1) về số tuyệt đối. Giá trị tăng trưởng NQH CVTD tương đối = Giá trị tăng trưởng NQH CVTD tuyệt đối/ Tổng NQH cho vay tiêu dùng năm (t) *100 Ý nghĩa: cho biết tốc độ tăng trưởng NQH cho vay tiêu dùng năm (t) so với năm (t-1). Tỷ trọng CVTD = Tổng NQH CVTD/ Tổng NQH cho vay *100 Ý nghĩa : Cho biết nợ quá hạn CVTD chiếm tỉ trọng bao nhiêu trong tổng nợ quá hạnTrường của ngân hàng. Đại học Kinh tế Huế e. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng. Tỉ lệ NQH CVTD =Tổng NQH CVTD/ Tổng DN CVTD *100 nghĩa: Tỷ lệ này phản ánh chất lượng tín dụng, tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ chất lượng tín dụng càng tốt và ngược lại f. Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng. Tỷ lệ nợ xấu CVTD= Nợ xấu CVTD/Tổng DN CVTD *100 15
  27. Ý nghĩa: 100 đồng dư nợ cho vay tiêu dùng thì có bao nhiêu đồng nợ xấu. Chỉ số này cao chứng tỏ chất lượng CVTD kém. g. Vòng quay vốn tín dụng: Vòng quay vốn tín dụng = DSTN CVTD / Dư nợ bình quân CVTD Trong đó Dư nợ bình quân CVTD = (Dư nợ CVTD đầu kì+ Dư nợ CVTD cuối kì)/2 Ý nghĩa: Cho biết thời gian thu hồi nợ của ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt, nó cho biết nguồn vốn của ngân hàng luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kì sản xuất. Nếu Vòng quay vồn tín dụng kì này tăng quá cao so với kì trước thì nó là biểu hiện của dư nợ giảm trong kì quy mô của tín dụng đang bị thu hẹp,hiệu qủa cho vay tiêu dùng đang giảm xuống. h. Thu lãi CVTD Thu lãi CVTD= Thu lãi từ CVTD/ Tổng thu lãi cho vay*100 Ý nghĩa: Cho biết thu lãi CVTD chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng thu lãi của ngân hàng. Chỉ số này càng cao chứng tỏ lợi nhuận từ hoạt động CVTD đóng góp vào lợi nhuận của toàn ngân hàng càng lớn. Không những thế, thông qua chỉ tiêu này còn đánh giá được chất lượng của hoạt động CVTD tại ngân hàng. i. Quy mô khách hàng cho vay tiêu dùng Qua các năm nếu số lượng khách hàng tìm đến với ngân hàng để vay tiêu dùng càng đông chứng tỏ hoạt động CVTD của ngân hàng càng phát triển, và ngược lại. Mức tăng giảm= Số lượng khách hàng năm t-số lượng khách hàng năm (t-1) Ý nghĩa: Cho biết số lượng khách hàng năm t tăng bao nhiêu so với năm (t-1). Qua đó đánh giá khả năng mở rộng hoạt động kinh doanh của ngân hàng k.TrườngLợi nhuận từ CVTD. Đại học Kinh tế Huế Lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ hoạt động hiệu quả của một ngân hàng Lợi nhuận =Doanh thu -Chi phí Trong đó: Doanh thu từ CVTD bao gồm các khoản lãi cho vay và các chi phí thu được. Chi phí CVTD gồm chi phí huy động vốn,chi phí quảng cáo, 16
  28. 1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại 1.2.8.1 Nhân tố chủ quan *Chính sách tín dụng. Bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay dối với khách hàng, kì hạn của khoản vay, lãi suất cho vay và lệ phí, phương thức cho vay các yếu tố đó có tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng cho vay của ngân hàng. Nếu như các yếu tố thuộc chính sách tín dụng đều đúng đắn và hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc cho khách hàng vay nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng. Ngân hàng càng áp dụng nhiều mức lãi suất phù hợp với các đối tượng khách hàng thì càng thu hút khách hàng, càng mở rộng thêm hoạt động cho vay của mình. *Thông tin tín dụng Đối với ngân hàng, việc cho vay chủ yếu dựa vào sự tin tưởng lẫn nhau. Mức độ tin tưởng phụ thuộc chủ yếu vào tính tin cậy của thông tin mà ngân hàng có được Nếu một ngân hàng nắm rõ thông tin thị trường, kinh tế, xã hội, thông tin của đối thủ cạnh tranh thì sẽ đưa ra được gói dịch vụ phù hợp với thị trường, giúp cho ngân hàng không bỏ lỡ cơ hội kinh doanh của mình. *Năng lực điều hành của ban lãnh đạo Yếu tố này có vai trò quan trọng. Một ngân hàng dù có tiềm lực đến đâu nhưng có một nhà lãnh đạo không nhạy bén, không khéo léo trong việc điều hành, thì cuối cùng cũng chỉ dẫn đến lãng phí nguồn lực của ngân hàng, không những không làm cho ngân hàng phát triển mà còn làm cho hoạt động của ngân hàng càng ngày càng yếu kém. *Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị TrongTrường quá trình giao Đại dịch với kháchhọc hàng, Kinh nhân viên đtếại diện Huế cho hình ảnh của ngân hàng. Thái độ, kinh nghiệm của nhân viên ngân hàng càng cao thì một phần nào đó làm tăng thêm niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Ngoài ra, nhân viên ngân hàng cần phải đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết, không vì tư lợi hay cảm xúc của bản thân mà làm ảnh hưởng đến khách hàng dẫn đến ảnh hưởng tới ngân hàng. 17
  29. Ngoài ra, đội ngũ nhân viên được tiếp xúc với ngân hàng nhiều nhất nên việc nghe được các khiếu nại, các bất cập về chính sách của ngân hàng là nhiều nên đội ngũ nhân viên sẽ đưa ra nhiều y tưởng cải tiến hoạt động kinh doanh của ngân hàng tốt hơn. *Quy trình cho vay: Quy trình cho vay của ngân hàng càng đơn giản càng tạo sự thoải mái, thuận lợi cho khách hàng, và sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các khâu bắt đầu từ khâu chuẩn bị cho đến thu nợ và đảm bảo an toàn về vốn, sẽ giúp cho khách hàng thoải mái trong quá trình giao dịch còn ngân hàng dễ dàng kiểm tra lại nếu có sai sót xảy ra. Ngân hàng cũng cần linh hoạt trong các sản phẩm vay của mình để thu hút khách hàng. *Chiến lược marketing của ngân hàng Muốn khách hàng biết các sản phẩm của ngân hàng mình thì ngân hàng cần tăng cường nhiều hoạt động marketing như quảng cáo, khuyến mãi, phát tờ rơi, như vậy thì các sản phẩm của ngân hàng sẽ được quảng bá mạnh mẽ và lấy được lòng tin của khách hàng. Nhờ vậy, hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ phát triển tốt hơn. Ngoài ra, chất lượng công tác thẩm định, kế hoạch tổ chức cho vay, thời gian giải ngân quy mô vốn của ngân hàng, cũng ảnh hưởng tới việc phát triển của ngân hàng. 1.2.8.2 Nhân tố khách quan *Môi trường kinh tế chính trị: Môi trường kinh tế, chính trị có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngân hàng. Một nền kinh tế phát triển sẽ tạo ra một nguồn thu nhập ổn định cho người dân,dẫn đến tình hình chính trị, an ninh ổn dịnh. Nhu cầu vay tiêu dùng của người dân sẽ tăng lên khiến cho hoạt động CVTD của ngân hàng phát triển vững chắc. *Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động: Nếu ngân hàng hoạt động ở nơi thành thTrườngị hoặc khu vực đông Đại dân cư thhọcì hoạt động Kinh CVTD của tế ngân Huếhàng sẽ cao hơn ở những nơi ít dân cư hay vùng núi, do họ co thu nhập ổn định, nhu cầu tiêu dùng cao. *Hệ thống pháp luật: Quy định của pháp luật càng rõ ràng, chặt chẽ sẽ càng thuận lợi cho hoạt động của ngân hàng nới chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Đây là cơ sở pháp luật để ngân hàng khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra Sự thay đổi các chủ trương, chính sách về ngân hàng cũng ảnh hưởng tới khả năng trả nợ của khách hàng. Sự thay đổi về chính trị, chính sách kinh tế làm ảnh 18
  30. hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng đặc biết đối với khách hàng là doanh nghiệp, nếu đó là ảnh hưởng xấu sẽ làm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khó khăn khiến cho khả năng trả nợ của doanh nghiệp ít tạo ra khoản nợ xấu, nợ khó đòi cho ngân hàng. Ngoài ra môi trường công nghệ , văn hóa, cũng ảnh hưởng tới hoạt động cho vay của ngân hàng. *Năng lực tài chính của khách hàng: Một khoản cho vay được thông qua một phần là xem xét khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy ngân hàng cần xem xét những nguồn trả nợ không đủ mạnh hoặc không ổn định để có thể giải ngân cho khách hàng mà vẫn đảm bảo khả nawg thu hồi vốn của ngân hàng. Năng lực tài chính của khách hàng càng lớn thì nhu cầu chi cho tiêu dùng của bản thân càng cao nên nhu cầu vay vốn sẽ càng lớn. * Đạo đức khách hàng: Nếu như khách hàng có đạo đức tốt tức ý thức trả nợ cao thì hoạt động cho vay của ngân hàng sẽ phát triển, ngân hàng sẽ có đủ nguồn vốn mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng *Nhu cầu, thói quen của khách hàng: Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng càng lớn thì ngân hàng có thể xem xét để mở rộng quy mô đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như mang lại nguồn lợi nhuận cao hơn cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế 19
  31. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á-CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Giới thiệu khái quát về ngân hàng Đông Á- chi nhánh Huế 2.1.1 Sơ lượt về quá trình hình thành và phát triển ĐAB –Chi nhánh Huế được thành lập vào ngay29/7/2009, tại số 26 Lý Thường Kiệt, phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế. Tiền thân là Công ty Kiều hối Đông Á – Chi nhánh Huế thành lập ngày 24/06/2002 và năm 2006 chuyển sang thành DongA Bank - Phòng Giao dịch Huế. Cho đén năm 2009, DongA Bank – Phòng Giao dịch Thành phố Huế có doanh số huy động vốn sấp xỉ 103 tỷ đồng. Nửa năm đầu 2009, doanh số chi trả kiều hối đạt 3 triệu USD, phát hành 7,2 ngàn thẻ và chi lương 81 đơn vị chi lương (tính cả công ty và cơ quan hành chính sự nghiệp). Đông Á có 15 máy ATM trong đó có 1 máy ATM TK21 với công nghệ vượt trội. Sự ra đời của DongA Bank - Chi nhánh Thành phố Huế là bước ngoặt lớn cho sự đầu tư và kỳ vọng phát triển lâu dài của DongA Bank tại khu vực miền Trung, đặc biệt là tại Huế. DongA Bank – Chi nhánh Thành phố Huế đi vào hoạt động với 1 phòng giao dịch trực thuộc và 1Trung tâm giao dịch ngay trong trụ sở Chi nhánh hy vọng sẽ mang lại sự hài lòng cao nhất cho khách hàng tại Huế. Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Địa chỉ: 26 Lý Thường Kiệt Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế,Việt Nam Điện Thoại (84-054)3512091 FAX:(84-054)3513092 Loại hình giao dịch:Phòng giao dịch TênTrường giao dịch :DAB Đại học Kinh tế Huế Loại hình kinh tế:Công ty cổ phần ngoài quốc doanh (100%) vốn tư nhân Fanpage: www.facebook.com/dongabank Website: www.dongabank.com.vn 20
  32. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Tổng giám đốc GD khu vực GD chi nhánh Phó giám đốc GĐ phòng giao dịch Trưởng TP TP TP Ngân TP phòng PTKD QLTD DVKH quỹ QTTH PGĐP GD PP PTKD PP DVKH QL BP TD PTKD KHDN BP DVKH DV BP kế toán KH BP ngân hàng KHCN BP Thẩm định Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 2.1.2.2Trường Chức năng nhiệmĐại vụ củahọc các ph Kinhòng ban tế Huế Ban giám đốc : Giám đốc (GD): Phụ trách điều hành mọi hoạt động của chi nhánh như đã được phân, chịu mọi trách nhiêm trước pháp luật về các hành động, quyết định của mình. Phó giám đốc : Khi GĐ không có mặt, phó giám đốc thay mặt giám đốc điều hành công việc của chi nhánh và báo cáo lại cho giám đốc. Thảo luận với giám đốc về các công việc của chi nhánh để đưa ra kết luận chính 21
  33. xác, hợp lí nhất. Phòng phát triển kinh doanh : Nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của thị trường để đưa ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thực hiện các giải pháp nhằm tăng doanh thu cho ngân hàng Tìm kiếm thị trưởng, mở rộng thị trường cho các sản phẩm dịch vụ hiện tại của ngân hàng. Đánh giá các sản phẩm cũ của ngân hàng để có thể cải tiến cho phù hợp với yêu cầu của thị trường. Lập báo cáo theo yêu cầu của cấp trên. Phòng quản lý tín dụng (QLTD) : Theo dõi tất cả các giao dịch liên quan đến cho vay, giải ngân và tát toán các khoản vay.Tham gia vào việc xem xét tính trung thực và tuân thủ pháp luật của hồ sơ mà khách hàng cung cấp. Trực tiếp tham gia gặp gỡ khách hàng đánh giá, phân tích, thẩm định năng lực tài chính của khách hàng xem xét kĩ trước khi giải ngân cho khách hàng. Phòng dịch vụ khách hàng (DVKH) : Bao gồm bộ phận dịch vụ khách hàng và bộ phận kế toán ngân hàng Bộ phận dịch vụ khách hàng :Gỉai đáp các thác mắc của khách hàng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng hay chất lượng, dịch vụ của ngân hàng Đông Á. Bộ phận kế toán : Theo dõi sổ sách như thu ,chi,chuyển tiền, tại ngân hàng. Thường xuyên theo dõi tình hình tài sản, nguồn vốn của ngân hàng để có những kiến nghị phụ hợp cho sự phát triển của ngân hàng. Phòng ngân quỹ: Chủ yếu là thu chi tiền mặt theo sổ sách mà phòng kế toán cung cấTrườngp, thực hiên chuy ểnĐại tiền trong học nước và Kinh các dịch v ụtếkhác Huế liên quan đến bảo quản, lưu trữ hồ sơ khách hàng. Kiểm tra, phát hiện tiền giả, tiền không đủ điều kiện lưu thông trên thị trường để xử lý theo đúng quy định hiện hành Mở tài khoản cho khách hàng và thực hiện các dịch vụ liên quan về tài khoản Chỉ dẫn khách hàng làm thủ tục nộp hay nhận tiền, trả lời thắc mắc cho khách hàng về các nghiệp vụ liên quan. Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày 22
  34. Phòng quản trị tổng hợp: Quản lý cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị, tại đơn vị. Phối hợp với các phòng khác để thực hiện tốt chức năng đối nội, đối ngoại của ngân hàng và hạn chế các rủi ro có thể xảy ra. Thực hiện các công việc liên quan tới đoàn thể tại đơn vị. 2.1.3 Tình hình lao động tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế Một tổ chức kinh doanh nói chung hay một ngân hàng nói riêng, sự phát triển phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó yếu tố cơ cấu lao động góp phần quan trong vào sự phát triển của tổ chức đó. Nếu một tổ chức có đội ngủ nhân viên ham học hỏi, nhiệt tình với công việc ,thì tổ chức đó có tiềm năng để phát triển, chúng ta sã xem xét cơ cấu lao động của ngân hàng Dông Á trong ba nâm gần đây 2015-2017: Nhận xét: Dựa vào bảng 2.1 ta thấy được sự thay đổi tình hình lao động của ngân hàng Đông Á -Chi nhánh Huế qua 3 năm 2015, 2016,và 2017. Năm 2015, có 60 lao động .Đến năm 2016 tăng lên 65 người, so với năm 2016 tăng lên 5 người chiếm tỷ lệ 8.3%. Đến năm 2017 số lao động chỉ còn 48 người, so với năm 2016 giảm bảy người tức giảm 10.77% so với năm 2016. Sự thay đổi cơ cấu lao động của ngân hàng một phần phản ánh tình hình kinh tế bấy giờ. Năm 2015 nền kinh tế chịu nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành ngân hàng vẫn hoạt động tốt do ngân hàng nhà nước áp dụng CSTT thích hơp và, NHNN giữ ổn định trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND và mặt bằng lãi suất cho vay giảm khoảng 0,3 – 0,5%/năm so với cuối năm 2014 đẫn đến người tiêu dùng vẫn đi vay nhiều nên ngân hàng tăng cường lực lượng lao động. Từ 2016 đén 2017, lực lượng lao động giảm sút cho thấy tình hình kinh tế trong giai đoạn này gặp chút khó khăn khiến hoạt động ngân hàng không phát triển đòi hỏi phải giảm bớt lao động.Trường Đại học Kinh tế Huế 23
  35. Bảng 2.1: Tình hình lao động của ngân hàng Đông Á từ năm 2015-2017 Đơn vị: Người Năm So Sánh 2015 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu LĐ Tỉ trọng LĐ Tỉ trọng LĐ Tỉ trọng Chênh lệch Chênh lệch Biến động (+/ -) Biến động (+/ -) SL % SL % SL % tương đối (%) tương đối(%) Tổng số lao động 60 100 65 100 48 100 5 8,33333 -7 -10,77 Phân theo giới tính Nam 23 38,333 25 38,462 13 27,0833 2 8,69565 -12 -48 Nữ 37 61,667 40 61,538 35 72,9167 3 8,10811 -15 -37,5 Phân theo trình độ chuyên môn Đại học, cao đẳng 54 90 59 90,769 45 93,75 5 9,25926 -6 -10,17 Trung cấp, sơ cấp 5 8,3333 5 7,6923 3 6,25 0 0 -2 -40 Lao động phổ thông 1 1,6667 1 1,5385 0 0 0 0 -1 -100 Theo tính chất công việc Trực tiếp 55 91,667 57 87,692 42 87,5 2 3,63636 -15 -26,32 Gián tiếp 5 8,3333 8 12,308 6 12,5 3 60 -2 -25 Trường Đại học((Nguồn: PhKinhòng Phát tri tếển kinh Huế doanh KHCN DAB-chi nhánh Huế 24
  36. +Xét về giới tính: 70 60 50 40 Người 30 20 Tổng số lao động 10 Nam 0 2015 2016 2017 Nữ Năm Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động theo giới tính qua ba năm 2015-2017 Qua bảng2.1 và biểu đồ 2.1, ta thấy qua 3 năm lao động nữ luôn lớn hơn lao động nam. Năm 2015 số lao động nữ chiếm 61,667% trong tổng lao động. Đến năm 2016 số lao động nữ chiếm 61,538% tăng 3 người, tức tăng 8,11 % so với năm 2015 còn lao động nam giảm 2 người tức giảm 8,69565% so với năm 2015 .Đến năm 2017, số lao động nữ giảm xuống 15 người, giảm 37,5% so với năm 2016, lao động nam cũng giảm xuống 12 người tức giảm 48% so với lao động nam năm 2016. Do đặc thù công việc là phải tiếp xúc nhiều với khách hàng và công việc ở ngân hàng đòi hỏi tính tỉ mĩ, chịu đựng, kiên nhẫn nên phù hợp với nữ hơn nên cơ cấu lao động ở ngân hàng nữ chiếm tỉ lệ cao hơn nam. Trường Đại học Kinh tế Huế 25
  37. +Xét theo trình độ chuyên môn: 70 60 50 40 Đại học, cao đẳng Trung cấp, sơ cấp Người 30 Lao động phổ thông 20 10 0 2014 2015 2016 2017 Năm Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn qua ba năm 2015-2017 Dựa vào bảng 2.1 và biểu đồ 2.2: Đại đa số nhân viên ở ngân hàng đều tốt nghiệp Đại học cao đẳng và cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn cũng biến động tăng từ năm 2015 đến 2016 và giảm từ 2016 đến 2017 cụ thể vào năm 2015 lao động Đại học cao đẳng chiếm đến 90% còn lại trung cấp, sơ cấp và lao động phổ thông chiếm lần lượt một tỉ lệ nhỏ là 8,3333% và 1,6667%. Đến năm 2016, chỉ có lao động trình độ cao đẳng Đại học biến động tăng 5 người chiếm 9,25926% so với năm 2015. Đến năm 2017, lao động đại học, cao đẳng giảm 6%, tức giảm 10,17% so với năm 2016 còn lao động trung cấp, sơ cấp giảm 2 người, giảm 40% so với năm 2016, không còn lao động phổ thông. Cũng dễ hiểu được vì sao lực lượng đại học, cao đẳng chiếm đại đa số là do đây là công việc cần đến trí tuệ, khả năng phân tích kĩ càng, giao tiếp tốt và chTrườngịu khó nên trình đ ộ,Đại cao đẳng họcđại học luôn Kinh được ưu tiên tế tuy ểnHuế chọn. 26
  38. +Về tính chất công việc: 60 50 40 Năm 2015 30 Năm 2016 20 Năm 2017 10 0 Trự c tiế p Giá n tiế p Tính chất công việc Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc qua ba năm 2015-2017 Dựa vào bảng 2.1 và biểu đồ 2.3: Đa số nhân viên đều là lao động trực tiếp (91.667%) do công việc ở ngân hàng chủ yếu gặp trực tiếp khách hàng chỉ có một bộ phân nhỏ hiếm khi gặp khách hàng mà thôi (8,3333 %). Lao động trực tiếp năm 2016 tăng 2 người so với năm 2015, tương đương 3,63636 % còn lao động gián tiếp tăng 3 người tương đương 60%. Đến năm 2017, lao động trực tiếp giảm 15 người tương đương giảm 26,32 % so với năm 2016 và lao động gián tiếp giảm 2 người tương đương 25%. 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đông Á từ 2015-2017 2.1.4.1 Tình hình tài sản, nguồn vốn Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của ngân hàng sẽ cung cấp cho ta về tình hình của ngân hàng trong giai đoạn ta tìm hiểu, vì đây là hai yếu tố phản ánh tình hình hoạt độngTrường của ngân hàng đ ểĐại tìm biết đhọcược tình trKinhạng hiện hành tế của Huếngân hàng, có biện pháp thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng. 27
  39. Bảng 2.2 :Tình hình tài sản nguồn vốn của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 (Đơn vị :triệu đồng) Năm So sánh 2015 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Biến động Chênh lệch Biến động Chênh lệch GT GT GT (%) (%) (%) (+/ -) tương đối(%) (+/ -) tương đối(%) I. Tài sản 590.708 100 767.920 100 751.867 100 177.212 30,000 -16.053 -2,09 1. Tiền mặt tại quỹ 10.574 1,79 16.125 2,100 14.715 1,96 5.551 52,497 -1.410 -8,74 2. Tiền gửi NHNN và tổ chức tín dụng 8.506 1,44 14.898 1,94 14.898 1,981 6.392 75,147 0 0,00 3. Cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân 459.630 77,81 605.889 78,90 620.127 82,478 146.259 31,821 14.238 2,35 4. Tài sản cố định 14.531 2,46 13.823 1,80 12.950 1,722 -708 -4,872 -873 -6,32 5. Tài sản có khác 97.467 16,50 117.185 15,26 89.177 11,861 19.718 20,230 -28.008 -23,90 II. Nguồn vốn 590.708 100,0 767.920 100,0 751.867 100,00 177.212 30,000 -16.053 -2,09 1. Tiền gửi tổ chức kinh tế, cá nhân 525.931 89,0 697.118 90,8 683.163 90,86 171.187 32,549 -13.955 -2,00 2. Phát hành giấy tờ có giá 15.217 2,6 15.358 2,0 15.358 2,25 141 0,927 0 0,00 3. Vốn và các quỹ 14.118 2,4 20.811 2,7 19.750 128,60 6.693 47,408 -1.061 -5,10 4. Tài sản nợ khác 35.442 6,0 34.633 4,5 33.596 170,11 -809 -2,283 -1.037 -2,99 (Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh KHCN DAB-chi nhánh Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế 28
  40. Dựa vào bảng 2.2 ta có một số nhận xét : Về tình hình tài sản : Nhìn chung từ năm 2015 đến 2016 tài sản của chi nhánh Đông Á tại Huế tăng từ năm 2015 đến 2016 là 177.212 triệu đồng (tức tăng 30%) còn từ năm 2016 đến 2017 giảm 16.053 triệu đồng (tương ứng giảm 2,09%). Cụ thể như sau: 900.000 800.000 I. Tài sản 700.000 1. Tiền mặt tại quỹ 600.000 2. Tiền gửi NHNN và tổ 500.000 chức tín dụng 400.000 3. Cho vay tổ chức kinh Triệu đồng Triệu tế và cá nhân 300.000 4. Tài sản cố định 200.000 5. Tài sản có khác 100.000 0 2015 2016 2017 Năm Biểu đồ 2.4: Tình hình tài sản của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 Từ năm 2015 đến 2016: Tiền mặt tại quỹ tăng 5.551 triệu đồng (tương ứng 52,497% so với năm 2015). Tiền gửi NHNN và tổ chức tín dụng tăng 6.392 triệu đồng (tương ứng 75,147%). Cho vay tổ chức kinh tế và cá nhân tăng 146.259 triệu đồng (tương ứng tăng 31,821%). Tài sản khác tăng 19.718 triệu đồng (tương ứng tăng 20,230%)Trườngchỉ có tài sản cố Đạiđịnh giảm học nhẹ là 708 Kinh triệu đồng (ttếương Huếứng giảm 4,872% so với năm 2015). Từ năm 2015 đến năm 2016 nền kinh tế có nhiều biến động dẫn đến ngành ngân hàng cũng biến động theo, với các chính sách điều tiết nền kinh tế nói chung và nành ngân hàng nói riêng đã góp phần làm ổn định nền kinh tế. Do nhà nước đang tạo mọi điều kiện để thúc đẩy sự phát triển kinh tế bằng chính sách giảm nhẹ lãi suất và duy trì tương đối ở mức thấp kích thích mọi người sản xuất, tiêu dùng dẫn đến các cá 29
  41. nhân, tổ chức muốn mở rộng sản xuất kinh doanh làm tăng khoản mục cho vay của tổ chức kinh tế và cá nhân. Các tổ chức, cá nhân đang nhận được các điều kiện ưu đãi từ chính phủ để phát triển sản xuất nên họ làm ăn có lãi lại gửi vào ngân hàng làm tăng lượng tiền mặt tại quỹ của ngân hàng và lúc này, ngân hàng tăng cường lượng tiền dự trữ tại ngân hàng nhà nước, ta nhận thấy rằng lượng tiền gửi NHNN tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tài sản của ngân hàng (1,44% so với tổng tài sản) là do ngân hàng Đông Á chuyển tiền tập trung về hội sở chính nên tiền gửi tại NHNN và tổ chức tín dụng ít hơn so với các loại tài sản khác Tài sản khác của ngân hàng bao gồm các khoản phải thu, các khoản lãi, Tại ngân hàng Đông Á- chi nhánh Huế, tài sản khác chiếm 16,5 % trong cơ cấu tài sản và tăng trong giai đoạn 2015 đến 2016 do tình hình kinh tế đang diễn biến tốt trong giai đoạn này nên nguồn lãi thu được tăng lên làm khoản mục tài sản khác cũng tăng lên . Tài sản cố định giảm do trong giai đoạn này do ngân hàng đầu tư vào cơ sở vật chất, kĩ thuật công nghệ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng. Từ năm 2016 đến 2017, Việt Nam chịu nhiều tác động tiêu cực từ bối cảnh bên ngoài, nổi bật là hạn hán, thiên tai và kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm hơn so với dự báo; tăng trưởng thương mại đạt thấp; giá dầu thô thất thường; nhu cầu và giá nông sản giảm mạnh kéo theo sự khó khăn của ngành ngân hàng dẫn đến tài sản giảm 16.053 triệu đồng (tương ứng giảm 2,09%) so với năm 2016 kéo theo sự sụt giảm lượng tiền gửi của các tổ chức, cá nhân vào ngân hàng từ 16.125 triệu xuống 14.715 triệu đồng, giảm 1.410 triệu đồng (tương đương 8,75%), lượng tiền gửi vào tổ chức tín dụng vàTrường ngân hàng nhà nư Đạiớc không học đổi và tàiKinh sản khác giảmtế soHuế với năm 2016 là 28.008 triệu đồng (tương đương 23,9%). Từ năm 2016 đến 2017 NHNN đã khá ráo riết thực hiện đồng bộ các giải pháp giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế trên tinh thần: Cố gắng giữ nguyên mức lãi suất điều hành, hỗ trợ, giảm bớt áp lực về giới hạn an toàn (các chỉ tiêu an toàn được quy định với thời hạn, lộ trình cụ thể kích thích 30
  42. các tổ chức cá nhân đi vay làm lượng tiền cho các tổ chức kinh tế cá nhân vay tăng 14.238 triệu đồng (tương ứng 2,05%) so với năm 2016. Về tình hình nguồn vốn: Do chịu sự tác động của sự bất ổn kinh tế nên sự thay đổi của nguồn vốn trong giai đoạn 2015-2017 cũng tương tự như tài sản. Từ 2015 đến 2016 tăng mạnh lên 177.212 triệu đồng (tức tăng 30%) còn từ năm 2016 đến 2017 giảm nhẹ 16.053 triệu đồng (tương ứng giảm 2,09%) so với năm 2016, cụ thề: 900.000 800.000 700.000 600.000 500.000 400.000 Triệu đồng 300.000 2015 200.000 2016 100.000 2017 0 II. Nguồn 1. Tiền 2. Phát 3. Vốn và 4. Tài sản vốn gửi tổ hành giấy các quỹ nợ khác chức kinh tờ có giá tế, cá nhân Nguồn vốn Biểu đồ 2.5: Tình hình nguồn vốn của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 Trong năm 2016, tiền gửi tăng 171.187 triệu đồng (tương ứng 32,549%) so với năm 2015 và trong năm 2017 lượng tiền gửi giảm 13.955 triệu đồng (tương ứng giảm 2%) so với năm 2016, vốn và các quỹ giảm 6.693 triệu đồng (tương ứng 47,408%) so với nămTrường 2015 và trong năm Đại 2017 giảm học 1.061 tri ệuKinh đồng (tương tếứng Huế giảm 5,1%) so với năm 2016. Tài sản nợ khác giảm 809 triệu đồng (tương ứng giảm 2,283%) so với năm 2015 và trong năm 2017 giảm 1.037 triệu đồng (tương ứng giảm 2,99 %) so với năm 2016. Việc phát hành giấy tờ có giá chiếm tỉ trọng nhỏ chỉ chiếm khoản 2,5% trong cơ cấu nguồn vốn nhưng vẫn là nguồn vốn quan trọng trong chi nhánh. 31
  43. 2.1.4.2 Tình hình biến động kết quả kinh doanh của ngân hàng Đông Á từ 2015-2017 Bảng 2.3 : Tình hình kết quả kinh doanh của ngân hàng Đông Á từ 2015-2017 Đơn vị: Triệu đồng Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Biến động Chênh lệch Biến động Chênh lệch GT GT GT (%) (%) (%) (+/ -) tương đối(%) (+/ -) tương đối(%) Thu nhập 67.234 100,000 70.250 100,000 67.889 100,000 3.016 4,486 -2.361 -3,361 - Thu lãi cho vay 65.359 97,212 68.110 96,954 65.754 96,855 2.751 0,148 -2.356 -3,459 - Thu lãi tiền gửi 0 0,00 0 0,000 0 0,000 0 0,000 0 0,000 - Thu nhập từ DVTT & NQ 1.869 2,780 2.125 3,025 2.125 3,130 256 13,697 0 0,000 - Thu từ hoạt động khác 6 0,008 15 0,021 10,000 0,015 9 150 -5 -33,333 Chi Phí 41.849 100,000 48.309 100,000 48.832 100,000 6.460 15,436 523 1,083 - Chi trả lãi tiền gửi 25.155 60,109 27.255 56,418 27.245 55,793 2.100 8,348 -10 -0,037 - Chi lãi phát hành giấy tờ có giá 1.393 3,329 1.495 3,095 1.655 3,389 102 7,322 160 10,702 - Chi dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 297 0,710 336 0,696 345 0,707 39 13,131 9 2,679 - Chi hoạt động khác 15.004 35,853 19.223 39,792 19.587 40,111 4.219 28,119 364 1,894 Lợi nhuận 25.385 60,658 21.941 45,418 19.057 39,026 -3.444 -13,566 -2.884 -13,144 (Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh KHCN DAB-chi nhánh Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế 32
  44. 60.000 50.000 40.000 30.000 Chi Phí Triệu đồng Triệu 20.000 - Chi trả lãi tiền gửi - Chi lãi phát 10.000 hành giấy tờ có giá - Chi dịch vụ 0 thanh toán và ngân quỹ 2015 2016 2017 - Chi hoạt động khác Năm Biểu đồ 2.6: Tình hình chi phí của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 Về chi phí: Dựa vào bảng 2.3 và sơ đồ 2.6 ta thấy được: Tổng chi phí nhìn chung tăng từ năm 2015 đến 2017. Từ năm 2015 đến 2016 chi phí tăng 6.460 triệu đồng (tương ứng 15,436%). Từ năm 2016 đến 2017 chi phí cũng tăng nhẹ là 523 triệu đồng(tương ứng 1,083%). Chi trả lãi tiền gửi luôn chiếm gía trị cao nhất và tăng triệu đồng là 2.100 triệu đồng (tương ứng 8,348% so với năm 2015) và từ năm 2016 đến 2017 giảm triệu đồng (tương ứng 3,037%). Chi trả lãi tiền gửi trong giai đoạn này cao đặc biệt trong năm 2015-2016 là do tác động tốt của nền kinh tế làm ngân hàng tăng cường huy động vốn nên chi trả lãi tiền gửi cao là điều chắc chắn. Chi lãi phát hành giấy tờ có giá chiếm một tỉ lệ rất thấp trong tổng chi phí của ngân hàng,Trường chỉ gần 3% so vớiĐại tổng chi học phí của nămKinh và tăng từtế năm Huế2015 đến 2017.Từ 2015 đến 2016 tăng 102 triệu đồng (tương ứng 7,322% so với năm 2015) và từ 2016 đến 2017 nó cũng tăng 160 triệu đồng (tương ứng 10,702 % so với năm 2016). Chi cho hoạt động thanh toán và ngân quỹ chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu chi phí (khoảng 0,7%) tăng từ 2015 đến 2016 là 39 triệu đồng (tương ứng tăng 13,131%) và từ năm 2016 đến 2017 chỉ tăng 9 triệu đồng (tương ứng 2,679%) cho 33
  45. thấy ngân hàng đang đầu tư để cải thiện tốt hơn dịch vụ thanh toán và ngân quỹ để thu hút khách hàng đặc biệt trong năm 2015-2016. Chi cho hoạt động khác chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu chi phí, có thề đó là tăng cường chi cho hoạt động marketting, chi cho cán bộ công nhân viên, đầu tư máy móc, tỉ lệ này tăng cao từ năm 2015 đến 2016 là 28,119% so với năm 2015 và tăng 1,894 % (tăng 364 triệu đồng) so với năm 2016. Về thu nhập: Ta thấy thu lãi cho vay chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng thu nhập (trên 95%) và có sự biến động nhẹ từ năm 2015-2017. Từ 2015 đến 2016 là tăng nhẹ là 2.751 triệu đồng (tương ứng tăng 0,148%) và từ năm 2016 đến 2017 giảm 2.356 triệu đồng (tương ứng 3,459%). Hầu như không có thu lãi từ tiền gửi .Từ năm 2015 đến 2016, thu nhập từ DVTT & NQ tăng 256 triệu đồng (tương ứng 13,697%) .Và từ năm 2016 đến 2017 ổn định. Mặc dù thu nhập từ DVTT & NQ chiếm một tỉ trọng rất nhỏ nhưng nó mang lại một nguồn thu nhập khá ổn định cho ngân hàng. Thu nhập từ các hoạt động khác tăng cao từ năm 2015 đến 2016, tăng 150% (tương ứng 9 triệu đồng) và giảm từ 2016 đến 2017 là 5 triệu (tương ứng 33,333%). Có được kết quả này do ngân hàng đã bỏ ra một lượng chi phí khá lớn để đầu tư vào hoạt động này như đầu tư vào dịch vụ thanh toán, chuyển tiền và mở rộng thêm thêm nhiều phương thức cho vay, nhiều đối tượng vay khác để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. 80.000 70.000 60.000 50.000 40.000 Triệu đồng 30.000 Thu nhập Trường20.000 Đại học Kinh tế- Thu lãiHuế cho vay 10.000 - Thu lãi tiền gửi 0 - Thu nhập từ 2015 2016 2017 DVTT & NQ - Thu từ hoạt động Năm khác Biểu đồ 2.7: Tình hình thu nhập của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 34
  46. Về lợi nhuận: Lợi nhuận của ngân hàng giảm liên tục từ năm 2015-2017.Từ năm 2015 đến 2016 giảm 3.444 triệu đồng (tương ứng13,566 %) và giảm từ 2016 đến 2017 là 2.884 triệu đồng (tương ứng giảm 13,144%). Ta thấy tốc độ tăng của chi phí lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập nên ngân hàng liên tục lỗ từ năm 2015-2017. Vì vậy việc cắt giảm chi phí đang được ban lãnh đạo chú trọng để làm tăng lợi nhuận hoạt động của ngân hàng. Mặc dù hoạt động bị lỗ nhưng Đông Á đang chiếm được lòng tin của rất nhiều khách hàng và kết quả hoạt động đang ngày càng được cải thiện. 80.000 70.000 60.000 50.000 Thu nhập 40.000 Chi phí 30.000 Lợi nhuận Triệu đồng 20.000 10.000 0 2015 2016 2017 Năm Biểu đồ 2.8: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế từ 2015-2017 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM cổ phần Đông Á-Chi nhánh Huế 2.2.1 Các sản phẩm CVTD tại NHTM cổ phần Đông Á- Chi nhánh Huế 2.2.1.1 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á – Chi nhánh Huế HiTrườngện nay, tại ngân hàng Đại Đông Á họccó các sản Kinhphâm cho vay tếtiêu dùng Huế phổ biến sau: *Vay tiêu dùng, sinh hoạt: Giúp cho khách hàng và gia đình để có tiền để chi trả học phí, cưới hỏi, du lịch, mua laptop, mua xe trang trải các chi phí phát sinh đột xuất khi ốm đau, điều trị bệnh Mô tả sản phẩm Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu của Khách hàng Loại tiền cho vay: VNĐ 35
  47. Lãi suất: Theo quy định hiện hành của DongA Bank Thời hạn cho vay: 12, 24 & 36 tháng Phương thức trả nợ: Trả vốn hàng kỳ, lãi trên dư nợ thực tế. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Khách hàng là cá nhân người Việt Nam, có Hộ khẩu/ KT3, cư trú cùng địa bàn CN/PGD DongA Bank có thực hiện cho vay tiêu dùng sinh hoạt. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Có mức thu nhập ổn định bảo đảm hoàn trả nợ vay. Có tài sản thế chấp, cầm cố của người vay hoặc của thân nhân bảo lãnh. - Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn (mẫu DongA Bank). Bản sao CMND/ hộ chiếu & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Bảng giải trình việc sử dụng vốn vay và nguồn trả nợ. Chứng từ chứng minh nguồn thu nhập (bảng lương, hợp đồng cho thuê nhà ). Chứng từ liên quan đến tài sản đảm bảo. *Vay trả góp chợ của DongA Bank, các tiểu thương nay sẽ không còn chịu áp lực phải “vay nóng” khi cần thêm vốn kinh doanh. DongA Bank là ngân hàng duy nhất hiện nay giới thiệu dịch vụ này nhằm hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của tiểu thương Mức cho vay: Tối đa 50 triệu đồng Loại tiền cho vay: VNĐ Lãi suất: Theo quy định hiện hành của DongA Bank Thời hạn cho vay: 30 - 180 ngày (tối đa 30 ngày cho một đợt nhận nợ) TrườngPhương thức trả nợ:Đại Trả nợ (vốnhọc + lãi) Kinhhàng ngày tế Huế Tài sản đảm bảo: Quyền sử dụng sạp. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Tiểu thương tại các chợ (cùng địa bàn với các Chi nhánh DongA Bank đang thực hiện cho vay trả góp chợ). DongA Bank cho vay trực tiếp tới tiểu thương trên cơ sở có sự giám sát của Ban Quản Lý chợ. 36
  48. -Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn kiêm khế ước nhận nợ (mẫu DongA Bank). Bản sao CMND & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Bản sao chủ quyền sạp. Danh sách tiểu thương vay tiền có xác nhận của Ban Quản Lý chợ trong đó BQL sẽ xác nhận số địa chỉ sạp, chủ quyền sạp và trị giá sạp. *Vay cầm cố sổ tiết kiệm để vay tiền cho các nhu cầu kinh doanh và tiêu dùng: bổ sung vốn đầu tư, bảo lãnh cho người thân vay ngân hàng, cho con cái đi du học - Mô tả sản phẩm Mức cho vay: Tối đa 90% trị giá Sổ tiết kiệm Đông Á. Loại tiền cho vay: VNĐ. Lãi suất: Theo quy định của DongA Bank tại từng thời điểm. Thời hạn cho vay: Bằng thời hạn còn lại của Sổ tiết kiệm, tối đa 12 tháng. Phương thức trả nợ: Trả vốn cuối kỳ, trả lãi hàng tháng theo dư nợ. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Cá nhân sở hữu hợp pháp Sổ tiết kiệm Đông Á. Cá nhân được bên thứ 3 bảo lãnh trên cơ sở cầm cố Sổ tiết kiệm Đông Á. Có nhu cầu vay vốn phù hợp với quy định của DongA Bank. Có tài sản đảm bảo: Sổ tiết kiệm mở tại DongA Bank. - Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn (mẫu DongA Bank). CMND/ Hộ chiếu (bản photo và đối chiếu bản chính). Sổ tiết kiệm Đông Á. *VayTrường tiêu dùng trả gópĐạihàng tháng,học không Kinh cần tài sản tế thế chấpHuế là sự lựa chọn đầy tiện lợi chi cho các nhu cầu cấp thiết trong đời sống mà không có dự tính trước. Với mức cho vay tối đa 10 tháng lương nhưng không vượt quá 50 triệu đồng. Trả góp hàng tháng (lãi gộp) và ngân hàng cho vay không cần tài sản đảm bảo(tín chấp). -Mô tả sản phẩm Mức cho vay: Tối đa 10 tháng lương nhưng không vượt quá 50 triệu đồng Loại tiền cho vay: VNĐ 37
  49. Lãi suất: Theo quy định hiện hành của DongA Bank Thời hạn cho vay: Tối đa 60 tháng Phương thức trả nợ: Trả góp hàng tháng (lãi gộp). Hình thức cho vay: Tín chấp. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Cán bộ - CNV của các đơn vị có Hợp đồng liên kết với DongA Bank Có hộ khẩu/ KT3 cùng địa bàn với DongA Bank Có mức thu nhập ổn định, đảm bảo hàng tháng trả góp không quá 50% tổng thu nhập Thời gian vay không vượt quá thời hạn còn lại của Hợp đồng lao động Người vay không có dư nợ vay bằng hình thức trừ lương tại đơn vị Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền ký Hợp đồng liên kết Hàng tháng đơn vị đồng ý trích lương người vay chuyển trả cho DongA Bank -Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn có xác nhận của đơn vị chủ quản (mẫu DongA Bank). Bản sao CMND/ hộ chiếu & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Xác nhận mức lương người vay từ Ban Lãnh Đạo doanh nghiệp. Danh sách chi lương 3 tháng gần nhất. Đơn vị có hồ sơ vay từ 5 cá nhân. Hợp đồng liên kết giữa DongA Bank - Doanh nghiệp. * Vay sản xuất kinh doanh : Giúp phát triển mô hình sản xuất kinh doanh,có thể làm chủ mà không lo lắng về nhu cầu thiếu hụt nguồn vốn. -TrườngMô tả sản phẩm Đại học Kinh tế Huế Mức cho vay: Tùy theo nhu cầu, quy mô kinh doanh và khả năng trả nợ của Khách hàng. Loại tiền cho vay: VNĐ Lãi suất: Theo quy định của DongA Bank tại từng thời điểm. Thời hạn cho vay: Tối đa 12 tháng. Phương thức trả nợ: Trả vốn cuối kỳ, trả lãi hàng tháng theo dư nợ. 38
  50. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Cá nhân là người Việt Nam có cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Có mục đích kinh doanh rõ ràng, phương án kinh doanh khả thi. Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. Có khả năng tài chính hoàn trả nợ vay, có một phần vốn tham gia vào dự án. Có tài sản thế chấp cầm cố của người vay hoặc của thân nhân bảo lãnh. - Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn (mẫu DongA Bank). Phương án sản xuất kinh doanh/ giải trình sử dụng vốn vay. Bản sao CMND & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Bản sao Giấy chứng nhận (GCN) đăng ký kinh doanh, GCN đủ điều kiện kinh doanh hoặc GCN hộ kinh doanh cá thể. Các tài liệu liên quan đến việc sử dụng vốn vay: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn. Báo cáo tài chính, tờ khai thuế VAT hoặc biên lai nộp thuế, các báo cáo kinh doanh. Bản sao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp/ cầm cố. *Vay du học : Với nhu cầu mở rộng tri thức của các khách hàng hiếu học, Đông Á tạo điều kiện cho khách hàng có thể thỏa mãn niềm đam mê học hỏi của mình bằng cách xây dựng nên gói sản phẩm vay du học để tài trợ tối đa cho nền tri thức của đất nước - Mô tả sản phẩm Mức cho vay: Tối đa 100% chi phí du học bao gồm cả học phí và sinh hoạt phí. Trường Đại học Kinh tế Huế Loại tiền cho vay: VNĐ. Lãi suất: Theo quy định hiện hành của DongA Bank. Thời hạn cho vay: Tối đa 10 năm. Phương thức trả nợ: Trả vốn định kỳ, trả lãi hàng tháng theo dư nợ. oNgắn hạn: Vốn cuối kỳ, lãi tháng. oTrung dài hạn: Vốn hàng kỳ, lãi hàng tháng. 39
  51. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Khách hàng là cá nhân người Việt Nam, có Hộ khẩu/ KT3, cư trú cùng địa bàn DongA Bank. Cá nhân là thân nhân (ông/bà, cha/mẹ, anh/chị ) của người đi du học. Có khả năng trả nợ vay. Không có nợ quá hạn tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Có tài sản đảm bảo: Là tài sản của người vay hoặc của thân nhân bảo lãnh. -Thủ tục vay vốn Giấy đề nghị vay vốn (mẫu DongA Bank). Bản sao CMND & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Bảng thuyết minh mục đích sử dụng vốn vay, bảng giải trình việc vay vốn của cá nhân. Tài liệu liên quan đến du học sinh: Passport, chương trình học, giấy chấp thuận và thông báo đóng học phí của nhà trường. Giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người vay: Bảng lương đối với công nhân viên chức (có xác nhận của thủ trưởng đơn vị) hoặc nếu là Khách hàng kinh doanh tự do thì gởi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + các biên lai nộp thuế Bản sao các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp. *Vay xây dựng, sửa nhà: Để giúp cho khách hàng có được ngôi nhà như mơ ước, Đông Á đưa ra sản phẩm cho vay xây, sửa nhà để đáp ứng mong ước của những khchs hàng đang thiếu hụt về tài chinh. Mức cho vay: Tùy vào nhu cầu và khả năng trả nợ của Khách hàng Loại tiền cho vay: VNĐ TrườngLãi suất: Theo quy Đại định của họcDongA Bank Kinh tại từng thời tế điểm Huế Thời hạn cho vay: oVay xây dựng: Tối đa 10 năm oVay sửa chữa: Tối đa 5 năm Phương thức trả nợ: Trả vốn định kỳ, trả lãi hàng tháng theo dư nợ. 40
  52. - Đối tượng và điều kiện vay vốn Khách hàng là cá nhân người Việt Nam, có Hộ khẩu/ KT3, cư trú cùng địa bàn DongA Bank. Có nhu cầu vay vốn phù hợp với quy định của DongA Bank. Không có nợ quá hạn tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào. Có tài sản đảm bảo: Là tài sản của người vay hoặc của thân nhân bảo lãnh. -Thủ tục vay vốn. Giấy đề nghị vay vốn (mẫu DongA Bank). Bản sao CMND & Hộ khẩu/ KT3 của cá nhân vay vốn. Bảng thuyết minh mục đích sử dụng vốn vay, bảng giải trình việc vay vốn của cá nhân. Tài liệu liên quan đến việc sử dụng vốn vay: Hợp đồng giao nhận thầu, bảng dự toán xây dựng. Xác nhận thu nhập: Bảng lương đối với công nhân viên chức (có xác nhận của thủ trưởng đơn vị) hoặc nếu là Khách hàng kinh doanh tự do thì gởi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + các biên lai nộp thuế Bản sao các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp. 2.2.1.2 Thời hạn cho vay và thu nợ Khách hàng và ngân hàng sẽ thỏa thuận với nhau sao cho khách hàng có khả năng trả nợ vào cuối kì và ngân hàng thì có thể thu hồi được vốn gốc của mình. Thông thường, thời hạn cho vay là 12, 24 & 36 tháng. 2.2.1.3 Phương thức trả nợ -Trả vốn và lãi hàng kỳ được quy định rõ trong hợp đồng tín dụng . 2.Trường2.1.4 Mức cho vay Đại học Kinh tế Huế -Phụ thuộc vào nhu cầu của khách hàng và khả năng trả nợ của khách hàng để ngân hàng đưa ra mức cho vay phù hợp . 2.2.1.5 Lãi suất cho vay Mức lãi suất khác nhau vào mỗi thời điểm, tùy thuộc vào diễn biến của thị trường và phù hợp với quy định hiện hành của DongA Bank (được quy định rõ tại hợp đồng tín dụng. Lãi suất cho vay sẽ được thỏa thuận trước khi 2 bên kí hợp đồng và 41
  53. được ghi vào Hợp đồng vay vốn. Kể cả lãi suất khi khách hàng chưa có khả năng trả nợ. 2.2.2 Quy trình CVTD tại ngân hàng TMCP Đông Á- Chi nhánh Huế Bước 1: Tiếp nhận, tư vấn khách hàng về hồ sơ vay vốn. Để có thể hiểu được nhu cầu hiện tại của khách hàng về vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành gặp gỡ khách hàng, tư vấn cho khách hàng những thắc mắc về các vấn đề liên quan đến CVTD như hạn mức cho vay, phương thức hoàn trả, thời gian trả, Một bộ hồ sơ CVTD bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn CMND (dưới 15 năm) và hộ khẩu của các đối tượng liên quan trên hồ sơ. -Các giấy tờ chứng minh thu nhập hoặc tài sản đảm bảo của người vay -Các giấy tờ liên quan tới từng sản phẩm vay cụ thể theo yêu cầu của ngân hàng Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ khách hàng. Nhân viên phát triển kinh doanh tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, kiểm tra hồ sơ đã đầy đủ, đã phù hợp với quy định của ngân hàng chưa, nếu chưa thì yêu cầu khách hàng cung cấp lại cho đầy đủ để đáp ứng điều kiện cho vay. Bước 3: Thẩm định hồ sơ khách hàng Nhân viên thẩm định khách hàng trực tiếp gặp khách hàng của mình để kiểm tra tính chính xác của hồ sơ, kiểm tra về tình hình hiện tại của khách hàng và của người bão lãnh để có nắm rõ hơn về khách hàng. Bước 4: Lãnh đạo phê duyệt hạn mức cho vay Sau khi thẩm định, nếu hồ sơ là hợp lệ thì nhân viên thẩm định tín dụng sẽ bổ sung thêm một số giấy tờ cần thiết như giấy nhận nợ, lịch trả nợ và trình hồ sơ lên giám đốcTrường chi nhánh để xem Đại xét khách học hàng có Kinhđủ điều kiện tếvay vốnHuế hay không, hạn mức có thể cho khách hàng vay, Bước 5: Thông báo hạn mức đã duyệt cho khách hàng Sau khi đã trình hồ sơ lên giám đốc chi nhánh và đã được duyệt và được cấp tín dụng thì nhân viên phát triển kinh doanh sẽ thông báo cho khách hàng của mình được biết về hạn mức, phương thức trả, thời gian , của khoản vay. 42
  54. Bước 6: Nhân viên hỗ trợ tín dụng hoặc giao dịch viên điền đầy đủ hồ sơ vay vào hệ thống thông tin của DAB để baó cáo cho hội sở và cũng để thuận tiện hơn cho việc theo giỏi khoản nợ. Bước 7: Nhân viên hỗ trợ tín dụng soạn thảo hợp đồng tín dụng và điền đầy đủ thông tin để tiến hành kí với khách hàng Bước 8: Hợp đồng tín dụng sẽ được trình lên giám đốc hoặc phó giám đốc chi nhánh để duyệt và kí kết hợp đồng với khách hàng. Bước 9: Nhân viên hỗ trợ tín dụng, giao dịch viên sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng vay bằng hình thức nhận tiền trực tiếp hoặc qua thẻ ATM tùy theo khách hàng mong muốn. Bước 10: Lưu trữ và quản lý hồ sơ vay của khách hàng. Sau khi giải ngân cho khách hàng, nhân viên hỗ trợ tín dụng hoặc giao dịch viên sẽ lưu hồ sơ tại kho hồ sơ của khách hàng để tiện cho việc theo dõi khách hàng và xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Bước 11: Giám sát khoản vay và thu nợ hàng tháng. Sau khi giải ngân, các khoản vay sẽ được theo dõi xem có thực hiện mục đích như rong hợp đồng cam kết hay không. Sau khoản 1 tháng tính từ lúc giải ngân, cán bộ tín dụng sẽ viết báo cáo sau cho vay, sau đó cứ mỗi 3 tháng lại viết báo cáo một lần để đánh giá về tình hình hiện tại của khách hàng. Cuối tháng, cán bộ tín dụng phải nhắc nhở khách hàng nộp tiền để thu hồi vốn và lãi về nộp cho ngân hàng. Bước 12: Tái thẩm định khách hàng Để hiểu rõ hơn về tình hình hiện tại của khách hàng , các khoản tiền khách hàng trả có đúng hạn không, đảm bảo cho nguồn vốn giải ngân của ngân hàng vẫn có khả năng thuTrường hồi. Đại học Kinh tế Huế Bước 13: Thanh lý hợp đồng. Sau khi khách hàng đã nộp đầy đủ vốn gốc và lãi cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành các thủ tục cần thiết thanh lý hợp đồng cho khách hàng để , trả lại TSĐB cho khách hàng nếu có và lưu hồ sơ vào kho kết thúc cuộc giao dịch. 43
  55. Bước Công việc Nhân viên thực hiện 1 Tiếp nhận, tư vấn khách hàng về hồ sơ vay vốn Nhân viên phát triển kinh doanh 2 Tiếp nhận hồ sơ Nhân viên phát triển kinh doanh 3 Thẩm định hồ sơ Nhân viên thẩm định tín dụng 4 Lãnh đạo phê duyệt hạn mức cho vay GĐ chi nhánh 5 Nhân viên hỗ trợ Thông báo hạn mức đã duyệt cho khách hàng tín dụng 6 Nhân viên hỗ trợ Điền đầy đủ hồ sơ vay vào hệ thống thông tin tín dụng/ Giao của DAB dịch viên 7 Soạn thảo hợp đồng tín dụng và điền đầy đủ Nhân viên hỗ trợ thông tin tín dụng 8 Duyệt và kí kết hợp đồng với khách hàng GĐ, PGĐ chi nhánh 9 Nhân viên h Giải ngân cho vay ỗ trợ tín dụng, giao dịch viên 10 Lưu trữ và quản lý hồ sơ vay của khách hàng Nhân viên hỗ trợ tín dụng 11 Nhân viên hỗ trợ TrườngGiám sát khoản vayĐại và thu nhọcợ hàng tháng Kinh tế tínHuế dụng, giao dịch viên 12 Nhân viên thẩm Tái thẩm định khách hàng định tín dụng 13 Nhân viên hỗ trợ Thanh lý hợp đồng tín dụng Sơ đồ 2.2: Quy trình cho vay tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế 44
  56. 2.2.3 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 2.2.3.1 Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn Bảng 2.4: Tình hình cho vay tiêu dùng theo đối tượng vay vốn Đơn vị: Triệu đồng. So sánh Năm 2016/2015 2017/2016 Năm Tỉ trọng Năm Tỉ trọng Năm Tỉ trọng Biến động Chênh lệch Biến động Chênh lệch Chỉ tiêu 2015 (%) 2016 (%) 2017 (%) (+/ -) tương đối (%) (+/ -) tương đối (%) 1. Doanh số CVTD 93.672 100 112.752 100 114.720 100 19.080 20,369 1.968 1,745 CBNV Nhà nước 57.826 61,732 52.095 46,203 32.555 28,377 -5.731 -9,911 -19.540 -37,509 Hội PN 13.455 14,364 43.000 38,137 57.223 49,880 29.545 219,584 14.223 33,076 Hưu trí 8.556 9,134 950 0,843 3.680 3,208 -7.606 -88,897 2.730 287,368 Giáo dục 6.135 6,549 8.254 7,320 14.333 12,494 2.119 34,540 6.079 73,653 Công an, quân đội 3.136 3,348 1.998 1,772 2.667 2,325 -1.138 -36,288 669 33,467 Khác 4.564 4,872 6.455 5,725 4.263 3,716 1.891 41,433 -2.192 -33,963 2. Doanh số thu nợ 65.508 100 92.306 100 117.055 100 26.798 40,908 24.749 26,812 CBNV Nhà nước 45.951 70,146 49.108 53,201 53.137 45,395 3.157 6,870 4.029 8,205 Hội PN 6.880 10,503 30.050 32,555 49.777 42,525 23.170 336,773 19.727 65,648 Hưu trí 0 0,000 220 0,238 2.747 2,346 220 0,000 2.527 1148,485 Giáo dục 4.151 6,337 5.993 6,493 5.533 4,727 1.842 44,375 -460 -7,670 Công an, quân đội 4.112 6,277Trường830 0,899Đại1.627 học1,390 Kinh-3.282 tế -79,815Huế 797 95,984 45
  57. Khác 4.414 6,738 6.105 6,614 4.233 3,617 1.691 38,310 -1.872 -30,658 3. Dư nợ CVTD 60.469 100 80.915 100 105.552 100 20.446 33,812 24.637 30,448 CBNV Nhà nước 24.600 40,682 27.587 34,094 16.200 15,348 2.987 12,142 -11.387 -41,277 Hội PN 8.300 13,726 21.250 26,262 35.779 33,897 12.950 156,024 14.529 68,370 Hưu trí 17.106 28,289 17.836 22,043 24.715 23,415 730 4,268 6.879 38,566 Giáo dục 6.103 10,093 8.364 10,337 19.952 18,903 2.261 37,047 11.588 138,546 Công an, quân đội 3.010 4,978 4.178 5,163 6.611 6,263 1.168 38,804 2.433 58,226 Khác 1.350 2,233 1.700 2,101 2.296 2,175 350 25,926 596 35,059 4. Nợ quá hạn 370 100 340 100 840 100 -30 -8,108 500 147,059 CVTD CBNV Nhà nước 270 72,973 170 50,000 280 33,333 -100 -37,037 110 64,706 Hội PN 0 0,000 100 29,412 467 55,556 100 0,000 367 366,667 Hưu trí 0 0,000 15 4,412 13 1,587 15 0,000 -2 -11,111 Giáo dục 10 2,703 20 5,882 20 2,381 10 100,000 0 0,000 Công an, quân đội 30 8,108 35 10,294 47 5,556 5 16,667 12 33,333 Khác 60 16,216 0 0,000 13 1,587 -60 -100,00 13 0,000 5. Nợ xấu CVTD 120 100 160 100 67 100 40 33,333 -93 -58,333 (Nguồn: Phòng Phát triển kinh doanh KHCN DAB-chi nhánh Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế 46
  58. DS CVTD: Dựa vào bảng 2.4 và biểu đồ 2.9 ta thấy DS CVTD nhìn chung liên tục tăng từ năm 2015-2017. Cụ thể năm 2015-2016 cho vay hội phụ nữ tăng vượt mức hơn 200% (tương ứng 29545 triệu đồng). DS CVTD do trong những năm gần đây, Đông Á nhận thấy phụ nữ là người thường xuyên mua sắm cho gia đình nên ngân hàng đã phát triển sản phẩm tín chấp hội phụ nữ, điều này đánh vào tâm lý của người tiêu dùng nên làm tăng liên tục doanh số của HPN, DS vay của giáo dục cũng tăng 2.119 triêu đồng (tương ứng 34,540%) do đội ngũ nhân viên trong ngành giáo dục phụ nữ chiếm đại đa số nên họ cũng muốn vay để mua sắm cho gia đình, hơn nữa vì làm trong ngành giáo dục họ biết được tầm quan trọng của nền tri thức nên họ vay để tạo điều kiện học tốt hơn cho con cái như du học, và doanh số CVTD khác cũng tăng 41,433% (tương ứng 1.891 triệu đồng) .DS CVTD hưu trí giảm 7.606 triệu đồng (tương ứng 88,897%). DS CVTD CBNV nhà nước giảm 5.731 triệu đồng (tương ứng 9,911%) DS CVTD của công an quân đội chiếm tỉ trọng nhỏ trong DS CVTD (dưới 3%) nhưng cũng là nguồn doanh thu quan trọng của ngân hàng và nó giảm từ 2015 đến 2016 1.138 triệu đồng (tương ứng 36,388%). Năm 2017 DS CVTD HPN, hưu trí, giáo dục tăng so với năm 2016 như DS của HPN tăng 33,076% (tương ứng 14.233 triệu đồng). DS của hưu trí tăng 2.730 triệu đồng (tương ứng 287,368%) do ngày nay khi đã về hưu, nhiều người vẫn muốn kinh doanh nhỏ lẽ để không phụ thuộc hay làm gánh nặng cho con cái mà thời gian này Đông Á đang tìm kiếm các nguồn khách hàng như vậy nên nên họ tìm đến Đông Á để tìm kiếm nguồn vốn rồi sau đó họ kinh doanh có lãi hoặc nhận tiền lương hưu trả định kì làm tăng DS của hưu trí còn DS CVTD CBNV nhà nước giảm 37,509% tương ứng (19.540 triệu đồng) và DS CVTD khác giảm 33,963% (tương ứng 2.192 triệu đồng). Trong điều kiện kinh tế khó khăn nếu có cơ hội Trường thì mọi người đều Đại muốn vay học một khoản Kinh vốn để đầutế tư Huế cho nhà cửa, con cái, nếu khoản vay đó họ có khả năng trả mỗi kì mà ngân hàng Đông Á lại có nhiều sản phẩm để phục vụ CVTD nên được rất nhiều người tin tưởng và tìm đến. Còn nhiều đối tượng như CBNV có thể họ có khả năng điều kiện tốt hơn nên ít đi vay hơn so với trước. 47
  59. 70.000 60.000 50.000 40.000 CBNV Nhà nước 30.000 Hội PN Triệu đồng Hưu trí 20.000 Giáo dục 10.000 Công an, quân đội 0 khác Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm Biểu đồ 2.9: Doanh số cho vay tiêu dùng phân theo đối tượng vay vốn DS thu nợ : Dựa vào bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2.10 ta thấy doanh số thu nợ CVTD tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế liên tục tăng mạnh từ năm 2015 đến 2017, mỗi năm tăng trên 26%. Cụ thể DS thu nợ CBCNV nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất từ năm 2015-2017. Từ năm 2015-2016, doanh số thu nợ CBNV nhà nước tăng 3.157 triệu đồng (tương ứng 6,870%) và từ năm 2016 đến 2017 tăng 4,029 % (tương ứng 8.205 triệu đồng). DS thu nợ của HPN tăng mạnh từ năm 2015-2016 là 336,773% (tương ứng 23.170 triệu đồng) và từ năm 2016-2017 tăng 65,648% (tương ứng 19.727 triệu đồng). DS thu nợ hưu trí cũng tăng mạnh từ năm 2016 đến 2017 (tương ứng 1148,485%) còn từ 2015-2016 DS thu nợ không đổi do từ năm 2015-2017doanh số cho vay của HPN và hưu trí rất lớn đặc biệt năm 2017 nên định kì ngân hàng thu nợ được nhiềuTrường. Có được kết quả Đại này là sựhọc nổ lực rất Kinh lớn của cán tếbộ nhân Huế viên Đông Á đã tìm hiểu thị trường và có chiến lược marketing tốt, đội ngũ nhân viên thì nhiệt tình, năng động nên rất được khách hàng yêu thích. DS thu nợ của giáo dục năm 2016 tăng 44,375% (tương ứng 1.842triệu đồng) so với năm 2015 và năm 2017 giảm 7,670% (tương ứng 460 triệu đồng) so với năm 2016. DS thu nợ của công an, quân đội giảm từ 2015-2016 1.138 triệu đồng (tương ứng 36,288%) và tăng mạnh từ 2016-2017 là 95,984 % (tương ứng 797 triệu đồng). DS thu nợ khác tăng từ 2015 đến 2016 là 1.691 48
  60. triệu đồng (tương ứng 38,310%) và năm 2017 giảm so với năm 2016 là 30,658% (tương ứng 1.872 triệu đồng). 120.000 100.000 80.000 2. Doanh số thu nợ CBNV Nhà nước 60.000 Hội PN Hưu trí 40.000 Giáo dục Công an, quân đội 20.000 khác 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm Biểu đồ 2.10: Doanh số thu nợ CVTD phân theo đối tượng vay vốn Dư nợ CVTD: Chỉ tiêu dư nợ cho biết được lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân nhưng khách hàng còn nợ chưa trả cho ngân hàng trong một thời gian (thường là một năm). Cũng giống như doanh số CVTD và doanh số thu nợ, dư nợ CVTD tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế nhìn chung liên tục tăng từ năm 2015 đến 2017. Từ năm 2015-2016, dư nợ CVTD tăng 20.446 triệu đồng (tương ứng 33,812%) và từ năm 2016 đến 2017 tăng 30,448 % (tương ứng 24.637 triệu đồng). Cụ thể: Năm 2015-2016 dư nợ của hội phụ nữ không thay đổi và từ năm 2016-2017 tăng vượt mức gần 366,667% (tương ứng 367 triệu đồng) vì vào năm 2017 gói sản phẩm CVTD đang rất phát triểnTrường tại ngân hàng Đông Đại Á vì ch họcỉ có hai ngânKinh hàng thực tế hiện HuếCV HPN mà ngân hàng Đông Á lại giải quyết thủ tục nhanh hơn nên mọi người tìm đến vay trong thời gian này rất đông. Dư nợ giáo dục cũng tăng 10 triệu đồng (tương ứng 100%) và từ năm 2016 đến 2017 là không đổi. Dư nợ CVTD khác cũng tăng 25,926 % (tương ứng 350 triệu đồng). Dư nợ hưu trí giảm 2 triệu đồng (tương ứng 11,111%). Dư nợ công 49
  61. an, quân đội tăng 1.168 triệu đồng (tương ứng 38,804%) và từ năm 2016 đến 2017 tăng 58,226% (tương ứng 2.433 triệu đồng). 120.000 100.000 Dư nợ 80.000 CBNV Nhà nước Hội PN 60.000 Hưu trí 40.000 Giáo dục Công an, quân đội 20.000 khác 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 2.11: Dư nợ CVTD phân theo đối tượng vay vốn Nợ quá hạn CVTD: Dựa vào bảng số liệu 2.4 và biểu đồ 2.12 ta thấy nợ quá hạn CVTD tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế giảm từ năm 2015-2016 và tăng mạnh từ năm 2016 đến 2017 tăng 500 triệu đồng (tương ứng 147,059%) do từ năm dải đất miền trung nói chung hay Huế nói riêng chịu ảnh hưởng của rất nhiều đợt thiên tai dẫn đến điều kiện sống của người dân nói chung và nông dân nói riêng rất khó khăn, đôi lúc không đủ để ăn nữa nên họ không có khả năng trả vốn đúng hạn cho ngân hàng làm cho nợ quá hạn của ngân hàng tăng lên, chỉ có những khách hàng là CBNV hay những khách hàng có khoản thu nhập định kì mới có thể trang trải đủ cho cuộc sống.Cụ thể NQH của CBNV nhà nước năm 2016 đến 2017 tăng 64,706 % (tương ứng 110 triệu đồng). Nợ quá hạn của HPN từ năm 2015-2016 ổn định và tăng mạnh từ năm 2016-2017 là 366,667% (tương ứng 367 triệu đồng). Nợ quá hạn hưu trí lại giảm mạnh từ năm Trường2016 đến 2017 giảm Đại 2 triệu ( tươnghọcứng Kinh 11,111%) c òntế từ 2Huế015-2016 là không đổi. 50
  62. 900 800 700 600 Nợ quá hạn CBNV Nhà nước 500 Hội PN 400 Hưu trí Giáo dục 300 Công an, quân 200 đội khác 100 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biểu đồ 2.12: Nợ quá hạn CVTD phân theo đối tượng vay vốn Nợ xấu CVTD: Dựa vào bảng số liệu2.4 ta thấy nợ xấu từ năm 2015 đến 2016 tăng 40 triệu (tương ứng 33,333%) và sau đó có chiều hướng giảm sau đó giảm mạnh xuống 93 triệu (tương ứng 58,333%) so với năm 2016. Mặc dù nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lũ lụt, hạn hán nhưng với sự nổ lực của đội ngũ nhân viên nhân hàng, khâu thẩm định chặt chẽ và xem xét cho vay với mức hợp lý người dân Huế lại vốn thật thà, lương thiện nên nợ xấu của ngân hàng có xu hướng giảm dần qua các năm. Trường Đại học Kinh tế Huế 51
  63. 2.2.3.2 Tình hình cho vay tiêu dùng theo theo kì hạn Bảng 2.5: Tình hình cho vay tiêu dùng theo theo kì hạn Đơn vị: Triệu đồng. So sánh Năm 2016/2015 2017/2016 Năm Tỉ Năm Tỉ Năm Tỉ Biến động Chênh lệch Biến động Chênh lệch Chỉ tiêu 2015 trọng(%) 2016 trọng(%) 2017 Trọng(%) (+/ -) tương đối(%) (+/ -) tương đối(%) 1. Doanh số cho vay 93.672 100 112.752 100 114.720 100 19.080 20,369 1.968 1,745 tiêu dùng - Ngắn hạn 18.734 20,0 14.658 13,00 14.387 12,541 -4.077 -21,760 -271 -1,849 - Trung hạn 74.938 80,00 98.094 87,00 100.333 87,459 23.157 30,901 2.239 2,283 - Dài hạn 0 0 0 0,00 0 0,000 0 0 0 0,000 2. Doanh số thu nợ 65.508 100 92.306 100 117.055 100 26.798 40,908 24.749 26,812 - Ngắn hạn 13.102 20,00 18.461 20,000 22.480 19,205 5.360 40,908 4.019 21,769 - Trung hạn 52.406 80,00 73.845 80,000 94.575 80,795 21.438 40,908 20.730 28,072 - Dài hạn 0 0 0 0,000 0 0,000 0 0 0 0,000 3. Dư nợ cuối kỳ 60.469 100 80.915 100 105.552 100 20.446 33,812 24.637 30,448 - Ngắn hạn 13.929 23,035 10.125 12,514 5.407 5,123 -3.803 -27,306 -4.718 -46,598 - Trung hạn 46.540 76,965 70.790 87,486 100.145 94,877 24.249 52,104 29.355 41,468 - Dài hạn 0 0,00 0 0,000 0 0,000 0 0 0 0,000 4. Nợ quá hạn (NQH) 370 100 340 100 840 100 -30 -8,108 500 147,059 - Ngắn hạn 90 24,324 40 11,765 93 11,111 -50 -55,556 53 133,333 - Trung hạn 280 75,676 300 88,235 747 88,889 20 7,143 447 148,889 - Dài hạn 0 0,000Trường0 0,000 Đại0 học0,000 Kinh0 tế Huế0 0 0,000 (Nguồn: Phòng phát triển kinh doanh ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế). 52
  64. DS CVTD: Dựa vào bảng ta thấy doanh số cho vay tiêu dùng nhìn chung tăng từ năm 2015-2017 cho thấy mặc dù nền kinh tế 2015 đến 2017 gặp khá nhiều khó khăn nhưng nhờ sự điều tiết, giúp đỡ của chính phủ, người dân vẫn tăng cường vay vốn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ hay đáp ứng mức sống ngày càng cao của mình.Từ năm 2015 đến 2016 tăng 19.080 triệu đồng (tương ứng 20.369%)Và chỉ có DS CVTD ngắn hạn và trung hạn, từ năm 2016-2017 tăng nhẹ lên 1,745% so vớ năm 2016 (tương đương 1,745%). Cụ thể: DS CVTD ngắn hạn liên tục giảm 4.077triệu đồng (tương ứng 21,760%) so với năm 2015 và từ năm 2016 đến 2017 tiếp tục giảm 271 triệu đồng (giảm 1,879%). DS CVTD dài hạn không đổi qua ba năm và DSCV trung hạn lại liên tục tăng trong ba năm, năm 2015 đến 2016 tăng 23.157 triệu đồng (tương ứng 30,901 triệu đồng) và từ năm 2016 đến 2017 là 2.239 triệu đồng (tương ứng 2,283 %). Doanh số cho vay trung hạn luôn chiếm tỉ cao hơn cho vay ngắn hạn vì ngân hàng Đông Á chủ yếu cho vay tín chấp bằng cách dựa vào tiền lương hằng tháng của khách hàng để xét duyệt mức cho vay, mà các cá nhân nhận lương định kì phải trang trải nhiều việc nữa nên họ chủ yếu chọn thời gian trung hạn để trả nợ làm cho các chỉ tiêu trung hạn tại ngân hàng nói chung hay doanh số cho vay tiêu dùng nói riêng luôn cao hơn các chỉ tiêu ngắn hạn 160.000 142.441 140.000 122.228 125.752 Doanh số cho vay tiêu 120.000 dùng 100.729 100.000 87.723 - Ngắn hạn 74.754 80.000 - Trung hạ n 60.000 Triệu đồng 40.000 18.734 - Dà i hạ n 11.207 14.658 Trường20.000 Đại1.763 học2.765 Kinh2.031 tế Huế 0 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm Biểu đồ 2.13: Doanh số CVTD phân theo kì hạn DSTN: Chỉ có doanh số thu nợ ngắn hạn và trung hạn và doanh số trung hạn chiếm đến 80% trong tổng doanh số thu nợ và tăng từ năm 2015 đến 2017. Từ năm 53
  65. 2015 đến 2016, doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 5.360 triệu đồng (tương ứng tăng 40,908 %). Doanh số thu nợ trung hạn tăng 21.438 triệu đồng. Từ năm 2016 đến 2017 doanh số thu nợ ngắn hạn tăng 4.019 triệu đồng (tương ứng tăng 21,769 %). Doanh số thu nợ trung hạn tăng 20.730 triệu đồng (tương ứng tăng 28,072%). Có được kết quả trên đó là nổ lực của đội ngũ cán bộ của ngân hàng Đông Á đã kiểm tra chặt chẽ khách hàng trước khi cho vay để hạn chế tối đa các khoản nợ khó đòi của ngân hàng. 140.000 117.055 120.000 100.000 94.575 92.306 80.000 73.845 65.508 60.000 52.406 40.000 Năm 2015 Năm 2016 22.480 18.461 Năm 2017 20.000 13.102 0 0 0 0 Doanh số - Ngắn hạn - Trung hạ n - Dà i hạ n thu nợ Biểu đồ 2.14: Doanh số thu nợ CVTD theo kì hạn Dư nợ cuối kì CVTD: Cũng giống như doanh số cho vay tiêu dùng và doanh số thu nợ, dư nợ cuối kì tăng từ 2015-2017 và dư nợ trung hạn cũng chiếm tỉ lệ lớn hơn dư nợ ngắn hạn do người dân ngày càng muốn có cải thiện đời sống của mình, muốn có kiến thức cao, muốn đi xe đẹp, muốn có trang thiết bị trong nhà hiện đại, nên họ tìm đến ngân hàng để tìm kiếm khoản vốn tạm thời rồi trả dần vào định kì khi họ có lương điều đó làm tăng dư nợ CVTD tại ngân hàng. Từ năm 2015 đến 2016 tăng 20.446 triTrườngệu đồng (tương ứngĐại 33,81 2%)học và từ nămKinh 2016-2017 tế tăng Huế 24,637%. Cụ thể: Dư nợ ngắn hạn liên tục giảm 3.803 triệu đồng (tương ứng 27,306 %) so với năm 2015 và từ năm 2016 đến 2017 tiếp tục giảm gần một nửa là 4.178 triệu đồng (giảm 46,598. Dư nợ trung hạn lại liên tục tăng trong ba năm, năm 2015 đến 2016 tăng 24.249 triệu đồng (tương ứng tăng 52,104%) và từ năm 2016 đến 2017 là 29.355 triệu đồng (tương ứng 41,468%) . 54
  66. 160.000 140.000 120.000 100.000 Năm 2015 80.000 Năm 2016 60.000 Triệuđồng Năm 2017 40.000 20.000 0 3. Dư nợ - Ngắn - Trung - Dà i hạ n cuố i kỳ hạn hạ n Kì hạn Biểu đồ 2.15: Dư nợ cuối kì CVTD theo kì hạn Nợ quá hạn CVTD: Nợ quá hạn tại ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Huế nhìn chung giảm từ năm 2015-2016, nhưng lại tăng cao từ 2016 đến 2017.Năm 2016 giảm 8,108 % và năm 2017 giảm mạnh so với năm 2016 là 147,059 % (giảm 500 triệu) so với năm 2016. Cụ thể, từ năm 2015-2016 nợ quá hạn ngắn hạn giảm hơn 50% (tương ứng 50 triệu) so với năm 2015 và từ năm 2016-2017 tăng mạnh 133,333% (tương ứng 53 triệu). Nợ quá hạn trung hạn tăng nhẹ từ năm 2015- 2016 là 7,143% (tương ứng 20 triệu) và tăng mạnh từ 2016-2017 tăng mạnh lên 44 triệu đồng (tương ứng tăng148,889%) so với năm 2016. Nợ quá hạn giảm do người dân được nhà nước tạo điều kiện nên người dân có cơ hội đầu tư và có lãi, nộp cho ngân hàng đầy đủ nhưng sau đó tăng do vào thời gian đó ngân hàng đã cắt giảm rất nhiều nhân viên nên có thể chất lượng làmTrường việc kém lại, cũng Đại có thể do học giai đoạn Kinh này làm ăn khótế khăn, Huế chỉ đủ trang trải cuộc sống không đủ để trả nợ ngân hàng đúng kì được kéo theo nợ quá hạn tại ngân hàng tăng. 55
  67. 900 840 800 747 700 600 500 Năm 2015 370 400 340 Năm 2016 300 Triệuđồng 280 300 Năm 2017 200 90 93 100 40 0 0 0 0 4. Nợ quá - Ngắn - Trung - Dà i hạ n hạn ( hạn hạ n NQH ) Biểu đồ 2.16: Nợ quá hạn CVTD phân theo kì hạn Trường Đại học Kinh tế Huế 56
  68. 2.2.3.3 Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn Bảng 2.6: Tình hình cho vay tiêu dùng theo mục đích vay vốn Năm so sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Tỉ trọng Tỉ trọng Tỉ trọng Biến động Chênh lệch Biến động Chênh lệch Chỉ tiêu GT GT GT (%) (%) (%) (+/ -) tương đối(%) (+/ -) tương đối(%) Doanh số cho vay 87.723 100,000 122.228 100,000 142.441 100,000 34.505 39,334 20.213 16,537 tiêu dùng Mua ô tô 2.863 3,264 13.104 10,721 18.914 13,278 10.241 357,702 5.810 44,338 Mua, sửa chữa nhà ở 10.150 11,571 15.452 12,642 10.775 7,565 5.302 52,236 -4.677 -30,268 Khác 74.710 85,166 93.672 76,637 112.752 79,157 18.962 25,381 19.080 20,369 Doanh số thu nợ 62.577 100,000 72.022 100,000 103.904 100,000 9.445 15,093 31.882 44,267 Mua ô tô 1.115 1,782 2.767 3,842 5.790 5,572 1.652 148,161 3.023 109,252 Mua, sửa chữa nhà ở 6.794 10,857 3.747 5,203 5.808 5,590 -3.047 -44,848 2.061 55,004 khác 54.668 87,361 65.508 90,956 92.306 88,838 10.840 19,829 26.798 40,908 3. Dư nợ cuối kỳ 57.026 100,000 107.232 100,000 145.769 100,000 50.206 88,041 38.537 35,938 mua ô tô 8.135 14,265 18.472 17,226 31.596 21,675 10.337 127,068 13.124 71,048 Mua, sửa chữa nhà ở 16.586 29,085 28.291 26,383 33.258 22,816 11.705 70,572 4.967 17,557 khác 32.305 56,650 60.469 56,391 80.915 55,509 28.164 87,182 20.446 33,812 4. Nợ quá hạn 300 100,000 370 100,000 340 100,000 70 23,333 -30 -8,108 Mua ô tô 0 0,000 33 8,919 145 42,647 33 0,000 112 339,394 Mua, sửa chữa nhà ở 50 16,667 70 18,919 45 13,235 20 40,000 -25 -35,714 khác 250 83,333 267 72,162 150 44,118 17 6,800 -117 -43,820 5. Nợ xấu 67 100,000Trường160 100,000 Đại120 học100,000 Kinh93 tế 138,806Huế -40 -25 (Nguồn: Phòng phát triển kinh doanh ngân hàng Đông Á-Chi nhánh Huế) 57