Khóa luận Ứng dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

pdf 94 trang thiennha21 6610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_mo_hinh_z_score_de_xep_hang_tin_dung_doan.pdf

Nội dung text: Khóa luận Ứng dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế

  1. H66 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH : Đào Thế Công Minh Giáo viên hướng dẫn Lớp: K48Trường Tài chính Doanh Đại nghi ệhọcp KinhTh.S Bùi tế Thành Huế Công Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng 5 năm 2018
  2. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Một trong những rủi ro mà các ngân hàng thương mại hiện nay e ngại nhất chính là rủi ro tín dụng. Đây là loại dễ xảy ra và có nguy cơ gây tổn thất rất lớn, khiến ngân hàng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp, thậm chí là phá sản. Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng là do ngân hàng thiếu hiểu biết về thông tin khách hàng, cho vay các doanh nghiệp với một mức lãi suất hấp dẫn nhưng khi đến hạn, doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, nợ xấu của ngân hàng tăng, lợi nhuận giảm. Để khắc phục các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng đó, các ngân hàng xây dựng cho mình các mô hình chấm điểm và xếp hạng tín dụng. Đề tài bước đầu đưa ra các cơ sở lý luận về ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng và xếp hạng tín dụng trong ngân hàng. Đề tài cũng đã giới thiệu mô hình xếp hạng tín dụng dựa vào chỉ số Z- Score, đây là mô hình do giáo sư Edward I.Altman đưa ra vào năm 1968, là mô hình đơn giản, dễ áp dụng. Sau đó đề tài thực hiện các nghiên cứu chi tiết trên mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng là doanh nghiệp tại Sacombank – CN TT.Huế, thu thập cơ sở dữ liệu về chấm điểm tín dụng của khách hàng doanh nghiệp ngẫu nhiên đang được xếp hạng tín dụng nội bộ. Sử dụng mô hình Z- Score để tiến hành xếp hạng tín dụng khách hàng DN tại Sacombank – CN TT. Huế. Sau đó so sánh hai mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ tại ngân hàng Sacombank để tìm hiểu các chỉ tiêu đóng vai trò then chốt, ảnh hưởng đến kết quả xếp hạng tín dụng của khách hàng, và đánh giá xem mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của ngân hàng có thật sự hiệu quả. Nghiên cứu cho thấy, kết quả so sánh giữa 2 mô hình có sự khác nhau, khi kết quả của mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ nghiêngTrường về phía có lợi choĐại doanh nghihọcệp nhi Kinhều hơn. Đề tàitếcũng Huếđánh giá một số điểm còn tồn tại của mô hình xếp hạng Z-Score cũng như mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ. Thông qua đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp nhằm giúp cho các cấp quản trị và các phòng ban có thể khắc phục cũng như nâng cao hiệu quả và tính chính xác cho mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ trong ngân hàng.
  3. Lời Cảm Ơn Qua bốn năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế Huế, nhận được sự chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy, Cô, đặc biệt là Thầy, Cô Khoa Tài Chính – Ngân hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt quá trình học tập tại trường. Trong thời gian thực tập tại Sacombank đã cho em có cơ hội áp dụng những kiến thức đã được học ở trường vào thực tế, hơn nữa em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu tại Ngân hàng. Để hoàn thành được đề tài này, em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế Huế đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu trong những năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình hoàn thành báo cáo thực tập nghề nghiệp mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Thành Công đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, đóng góp ý kiến giúp em sửa chữa những sai sót trong quá trình thực tập tốt nghiệp và trong quá trình viết bài báo cáo, giúp em hoàn thành được kỳ thực tập tốt nghiệp. Ban giám đốc Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế và các anh chị trong Sacombank - PGD Phú Bài, đặc biệt là anh Phạm Nguyên Tuấn Anh đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại công ty. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp cao quý của mình. Em cũng xin kính chúc Ban giám đốc Ngân hàng, cùng các anh chị trong PGD Phú Bài dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc. Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do buổi đầu làm quen với công việc thực tế, cũng như hạn chế về kiến thức, kinh nghiTrườngệm và thời gian nĐạiên không họcthể tránh khỏiKinh những sai tế sót. HuếEm rất mong nhận được sự góp ý, hướng dẫn của quý thầy cô để em có thể hoàn thiện bài báo cáo của mình hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Huế, tháng 5 năm 2018 Sinh viên thực hiện Đào Thế Công Minh
  4. MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Cấu trúc luận văn 5 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 6 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 6 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 6 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 7 1.3 Tổng quan về rủi ro tín dụng 11 Trường1.3.1 Khái niệm r ủĐạii ro tín d ụhọcng Kinh tế Huế 11 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.3.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng 12 1.3.4 Hậu quả rủi ro tín dụng 14 1.3.5 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro (Xem Phụ lục 1) 15
  5. 1.4 Tổng quan về Xếp hạng tín dụng 15 1.4.1 Khái niệm Xếp hạng tín dụng 15 1.4.2 Đối tượng của xếp hạng tín dụng 16 1.4.3 Đặc điểm xếp hạng tín dụng 17 1.4.4 Vai trò của xếp hạng tín dụng 17 1.4.5 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 18 1.4.6 Quy trình xếp hạng tín dụng 19 1.4.7 Một số chỉ tiêu chấm điểm doanh nghiệp (Xem phụ lục 2) 21 1.4.8 Phương pháp xếp hạng tín dụng (Xem phụ lục 3) 21 1.4.9 Một số mô hình xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng 21 1.4.10 Một số mô hình xếp hạng tín dụng tại Việt Nam 21 1.5 Giới thiệu mô hình Z – Score 22 1.5.1 Mô hình Z-score áp dụng cho các DN tư nhân (DN chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất) 24 1.5.2 Mô hình Z-score điều chỉnh áp dụng cho các DN không sản xuất (DN khác) 25 1.5.3 Thông tin xếp hạng mô hình Z-Score 26 1.6 Những nghiên cứu trước đây về mô hình Z – Score 26 Trường1.6.1 Những nghiên Đại cứu về môhọc hình Z Kinh– Score ở nư ớtếc ngoài Huế 26 1.6.2 Những nghiên cứu về mô hình Z –Score ở Việt Nam 27 1.6.3 Những nghiên cứu về mô hình Z –Score của sinh viên Kinh tế 27 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH TT. HUẾ 30
  6. 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 30 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Hội sở chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank 30 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 31 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 32 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, thành phần trong cơ cấu tổ chức. 33 2.1.5 Tình hình sử dụng lao động của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 34 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 36 2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 39 2.2.1 Nội dung chấm điểm của hệ thống XHTD nội bộ cho doanh nghiệp 39 2.2.2 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – CN Thừa Thiên Huế 41 2.2.3 Đánh giá hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của SacombankTrường Đại học Kinh tế Huế 47 2.3 Ứng dụng mô hình Z Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 48 2.3.1 Thông tin xếp hạng điều kiện vận dụng mô hình 49 2.3.2 Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z – Score để tính chỉ số Z 50
  7. 2.3.3 Kết quả vận dụng mô hình Z - Score và so sánh với mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ trong Sacombank. 53 2.4 Những vấn đề còn tồn tại trong công tác xếp hạng tín dụng ở Sacombank – CN Thừa Thiên Huế 60 2.4.1 Những vấn đề còn tồn tại trong công tác xếp hạng tín dụng ở Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 60 2.4.2 Nguyên nhân gây ra những tồn tại trong công tác xếp hạng tín dụng ở Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH TT. HUẾ 63 3.1 Định hướng phát triển mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Sacombank 63 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 65 PHẦN III: KẾT LUẬN 68 1. Kết luận 68 2. Hạn chế của đề tài 69 3. Hướng phát triển, hoàn thiện đề tài 70 DANHTrường MỤC TÀI LIỆU Đại THAM KHẢOhọc Kinh tế Huế 71 PHỤ LỤC 72
  8. Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. DANH MỤC VIẾT TẮT Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín Việt Nam NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng PGD Phòng giao dịch CVKH Chuyên viên khách hàng CN Chi nhánh Trường Đại học Kinh tế Huế BCTC Báo cáo tài chính i
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Quy trình cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại 9 Sơ đồ 1.2: Quy trình xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng thương mại 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Sacombank- CN TT. Huế 32 Sơ đồ 2.2: Quy trình XHTD KHDN tại Sacombank – CN TT. Huế 41 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank 37 Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Cơ cấu lao động tại Sacombank – CN TT. Huế 34 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank – CN TT. Huế 36 Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá để xếp hạng tín dụng 45 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp điểm số theo tỷ trọng 47 Bảng 2.5: Phân loại xếp hạng dựa vào điểm xếp hạng tín dụng của KHDN 47 Bảng 2.6: Thông tin thu thập từ BCTC của DNTN Quang Vinh năm 2017 50 Bảng 2.7: Kết quả tính toán chỉ số Z-Score dựa vào thông tin BCTC 51 Bảng 2.8 Thông tin thu thập trong báo cáo tài chính của 20 DN có quan hệ tín dụng với Sacombank – CN TT. Huế 54 Bảng 2.9: Kết quả xếp hạng tín dụng cho 20 DN được chọn 55 Bảng 2.10: So sánh kết quả giữa 2 mô hình 56 Trường Đại học Kinh tế Huế iii
  12. Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển, với mức tăng trưởng GDP toàn thế giới lên đến 3,7% vào năm 2017 - cao hơn nhiều so với con số 3,2% đạt được năm 2016 1. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển mình rõ rệt, đưa đất nước tiến lên trong điều kiện hội nhập về kinh tế. Theo Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội năm 2017, ngày 27/12/2017 của Tổng cục thống kê, mức tăng GDP nước ta năm 2017 là 6,81%, một con số ấn tượng khi nó vượt mục tiêu đề ra là 6,7%. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hệ thống các ngân hàng thương mại nước ta cũng có sự phát triển một cách nhanh chóng. Các ngân hàng lớn nhỏ tiếp chân nhau ra đời đã làm thay đổi bộ mặt xã hội, góp phần tạo ra tiềm năng để hội nhập với khu vực cũng như quốc tế. Theo Báo cáo từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam, tính đến tháng 12/2017, cả nước có 31 ngân hàng thương mại cổ phần, 61 ngân hàng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh, văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Sức ảnh hưởng không nhỏ của các ngân hàng đến nền kinh tế chủ yếu dựa trên hiệu quả của hoạt động tín dụng. Trong các hoạt động của NHTM thì hoạt động tín dụng đang là kênh đầu tư quan trọng cho sự phát triển của ngân hàng nói riêng và của đất nước nói chung. Hoạt động tín dụng có hiệu quả sẽ tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng cũng như góp phần đưa nền kinh tế trong nước đi lên. Tăng trưởng tín dụng của toàn ngành Ngân hàng liên tục tăng và tỉ lệ nợ xấu giảm một cách rõ rệt, cụ thể trong năm 2017, tăng trưởng tín dụng ước khoảng 18,06%, tăng 1,6% so với năm 2016Trường (16,46%), tỷ lệ nợ Đạixấu là 9,5%, học giảm 2,4%Kinh so với nămtế 2016 Huế2. Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê của NHNN Việt Nam cho thấy thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng đến hơn 75% tổng thu nhập qua các năm. Khi nhìn vào kết cấu tài sản của các NHTM Việt Nam chúng ta cũng nhận thấy tài sản sinh lời là các khoản 1 Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF. 2 Theo Công bố chính thức do Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) đưa ra ngày 05/01/2018 Trang 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp đại học cấp tín dụng luôn chiếm tỷ trọng khá lớn 70-80% tài sản có, thậm chí có một số NHTM tỷ lệ này lên trên 80% 3. Điều này đã khẳng định hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho hệ thống Ngân hàng và đây cũng chính là vấn đề sống còn của các Ngân hàng hiện nay. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, lợi nhuận cao thì rủi ro cao, nên hoạt động tín dụng mang mặc dù mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng, nhưng nó cũng mang trong mình rủi ro nhiều nhất. Do đó, nếu chỉ quan tâm đến tăng trưởng tín dụng thì chưa đủ, điều quan trọng cần phải chú ý là chất lượng và hiệu quả, tức là tăng trưởng “khỏe” phải đi đôi với quản lý rủi ro tín dụng “tốt”. Xếp hạng tín dụng khách hàng là một trong những biện pháp giúp ngân hàng có thể kiểm soát, đưa ra được những quyết định đúng đắn, không bỏ qua những dự án đầu tư khả thi, đem lại nguồn lợi nhuận lớn, tránh được những rủi ro tín dụng không đáng có. Nhận định được điều đó, trong những năm gần đây, một số TCTD đã tự xây dựng cho mình và thực hiện công tác xếp hạng tín dụng. Mô hình chấm điểm tín dụng khách hàng là một mô hình khá phổ biến được các NHTM áp dụng tại VN hiện nay. Mô hình này phân tích dựa trên công nghệ đơn giản, hệ thống thông tin sẵn có, được sự hỗ trợ về mặt chuyên môn của các tổ chức tín dụng quốc tế uy tín như Moody’s, Fitch Ratings, S&P Song, mô hình chấm điểm tín dụng này tốn khá nhiều thời gian, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn cao và còn mang nặng tính hình thức. Rủi ro là một phạm trù định tính được đo lường gián tiếp qua một số chỉ tiêu định lượng thì không có tính tuyệt đối vì vậy xếp hạng rủi ro chỉ bằng một mô hình là chưa đủ, chưa đảm bảo được sự chính xác. Ngoài mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ thì còn có nhiều mô hình khác để đánh giá, chấm điểm, xếp hạng tín dụngTrường khách hàng khác như Đại mô hình học Logistic, Kinh phương pháp tế xếp hHuếạng tín nhiệm của Fitch, Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng của khách hàng doanh nghiệp, bởi vì đây là mô hình đơn giản, dễ sử dụng, và có độ tin cậy cao trong việc dự báo một công ty có khả năng phá sản hay không. 3 Theo báo cáo Tổng quan thị trường tài chính năm 2017 của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia Trang 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp đại học Trong hệ thống ngân hàng hiện nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được đánh giá là ngân hàng hoạt động khá mạnh mẽ trong lĩnh vực tín dụng và đã sử dụng hệ thống XHTD nội bộ được xây dựng và triển khai từ năm 2005. Tuy nhiên, thời gian gần đây, tình hình nợ xấu ngày càng tăng, khả năng thanh thoán yếu dần qua các năm, trích lập dự phòng rủi ro gia tăng. Điều này sẽ tạo ra nhiều rủi ro cho Sacombank trong quá trình cấp tín dụng. Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu trong bài Khóa luận tốt nghiệp của mình với hi vọng góp phần nhỏ bé cùng Ngân hàng giải quyết các vấn đề đặt ra trên cả hai mặt lý luận và thực tiễn khi nền kinh tế VN đã và đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở thực tiễn và các kết quả thu thập được, tác giả áp dụng mô hình Z - score để xếp hạng tín dụng các khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – CN TT. Huế. Sau đó so sánh kết quả giữa mô hình Z – Score với mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của NH, nhận định được mô hình nào phù hợp và có tính chính xác cao hơn. Từ đó có thể đưa ra kiến nghị áp dụng mô hình Z – Score vào xếp hạng tín dụng nội bộ của NH, giúp NH tính toán được độ rủi ro một cách chính xác hơn, là cơ sở để đặt quan hệ tín dụng với KH. 2.2 TrườngMục tiêu cụ thể Đại học Kinh tế Huế - Hệ thống lại các kiến thức, vấn đề có tính lí luận liên quan đến NH, RRTD và XHTD trong ngân hàng thương mại. - Tìm hiểu mô hình Z - Score, áp dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – CN TT. Huế - So sánh kết quả mô hình với kết quả chấm điểm của ngân hàng và đưa ra các nhận xét dựa trên kết quả phân tích được. Từ đó đưa ra giải pháp trong việc áp Trang 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp đại học dụng mô hình Z - Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống xếp hạng tín dụng và việc vận dụng mô hình Z - Score trong xếp hạng tín dụng tại Sacombank – CN TT. Huế đối với khách hàng là doanh nghiệp. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu đề tài tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN TT. Huế. - Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN TT. Huế năm 2017 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm những nguồn tài liệu tham khảo dựa vào cơ sở từ các khóa luận tốt nghiệp đi trước, sách báo, Internet, đề tài nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước cùng với sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn. - Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu được thu thập từ các báo cáo thường niên, các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Việt Nam và chi nhánh Huế, các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Sacombank , từ Tổng cục thống kê, từ NHNN Việt Nam. -TrườngPhương pháp xử lýĐạisố liệu: họcSử dụng phKinhương pháp ttếhống Huếkê dưới sự hỗ trợ của Excel, đồng thời tác giả sử dụng thêm các phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu, kết hợp với quy trình, nghiệp vụ và tham khảo ý kiến một số bộ phận chức năng liên quan đến hoạt động xếp hạng tín dụng để so sánh với kết quả chấm điểm tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN TT.Huế. Trang 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp đại học 5. Cấu trúc khóa luận  Phần I: Đặt vấn đề  Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu - Chương I: Tổng quan về Rủi ro tín dụng và Xếp hạng tín dụng trong Ngân hàng thương mại. - Chương II: Ứng dụng mô hình Z-Score trong Xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế. - Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Thừa Thiên Huế.  Phần III: Kết luận Trường Đại học Kinh tế Huế Trang 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp đại học PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Luật Các tổ chức tín dụng do Quốc hội khoá XII thông qua ngày 16/06/2010 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Và “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”. 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 4 - Hoạt động huy động vốn: NHTM được huy động vốn dưới các hình thức vay vốn, nhận tiền gửi, phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ có giá và các hình thức huy động khác theo quy định của NHNN. - Hoạt động tín dụng: bao gồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và cho thuê tài chínhTrường Đại học Kinh tế Huế - Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ - Các hoạt động khác: Các hoạt động khác bao gồm góp vốn và mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, cung ứng dịch vụ bảo hiểm tư vấn tài chính, kinh doanh ngoại hối, ủy thác và nhận ủy thác, bảo quản vật quý giá. 4 TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, , NXB Thống kê, tr29-tr41 Trang 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định. Tín dụng ngân hàng có ba nội dung: - Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng; - Sự chuyển nhượng này mang tính tạm thời; - Sự chuyển nhượng này có kèm theo phí. 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại a. Phân loại theo thời gian  Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng mà thời điểm trả nợ được xác định cụ thể, đó có thể là một năm, hai năm . - Tín dụng ngắn hạn: là khoảng tín dụng dưới 1 năm. - Tín dụng trung hạn: là khoảng tín dụng có thời hạn từ 1-5 năm. - Tín dụng dài hạn: là khoảng tín dụng có trên 5 năm.  Tín dụng không thời hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn hoàn trả tiền vay không được xác định khi ký hợp đông cho vay mà thay vào đó là điều kiện về việc thu hồi khoản tiền vay của ngân hàng hoặc việc trả nợ của người vay. b.Trường Phân loại theo h ìnhĐại thức học Kinh tế Huế - Chiết khấu thương phiếu: ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ). - Cho vay: ngân hàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Trang 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp đại học - Bảo lãnh: ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộ khách hàng của mình. - Cho thuê tài chính: ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định. Sau thời gian nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. c. Phân theo tài sản đảm bảo - Tín dụng tín chấp: Tín dụng không cần tài sản đảm bảo có thể được cấp cho các khách hàng có uy tín - Tín dụng thế chấp: Tín dụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngân hàng và khách hàng phải kí hợp đồng đảm bảo. d. Phân loại theo rủi ro - Tín dụng lành mạnh: các khoản tín dụng có khả năng thu hồi cao. - Tín dụng có vấn đề: các khoản tín dụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp rủi ro, khách hàng trì hoãn nộp báo cáo chính . 1.2.3 Quy trình tín dụng tại các ngân hàng thương mại Bước 1: Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu khách hàng. Theo mô hình bán hàng chuyên nghiệp đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, ở bước này cán bộ tín dụng thực hiện việc tìm kiếm và tiếp thị khách hàng, tiếp nhận nhu cầu cấp tín dụng. Sau khi tiếp thị thành công, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng Trườnghoàn thiện hồ sơ vay Đại vốn theo học quy định. Kinh tế Huế Bước 2: Xác minh, thẩm định Là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng về sử dụng vốn, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cả gốc lẫn lãi. Mục tiêu của xác minh, thẩm định nhằm tìm kiếm những tình huống có thể dẫn đến rủi ro cho ngân hàng, tiên liệu khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó, dự kiến các biện pháp Trang 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp đại học phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra. Mặt khác, xác minh, thẩm định còn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực của hồ sơ vay vốn mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ trả nợ của khách hàng làm cơ sở quyết định cho vay. Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu khách hàng Xác minh, thẩm định Phê duyệt Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết Quản lý và thu hồi nợ Tất toán, lưu hồ sơ Sơ đồ 1.1: Quy trình cấp tín dụng tại các ngân hàng thương mại (Nguồn: Quy trình lõi cấp tín dụng được cung cấp bởi Sacombank) Bước 3: Phê duyệt Cấp có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ theo hạn mức phán quyết cấp tín dụng. Ý kiếnTrường phê duyệt ghi rõ Đạisố tiền, thời học hạn cho Kinh từng hình th ứctếvà Huếkhoản mục cấp tín dụng. Trường hợp không đồng ý cần nêu rõ lý do. Đây là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình tín dụng vì nó ảnh hưởng rất lớn đến các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Bước này là cũng là bước khó xử lý và dễ gặp phải sai lầm nhất. Trang 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước 4: Hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết Bước này quy định rõ trách nhiệm của từng cán bộ, nhân viên thuộc bộ phận quản lý tín dụng phối hợp với các bộ phận khác thực hiện thủ tục cần thiết trong quy trình hoàn chỉnh hồ sơ và triển khai phán quyết sau khi đề xuất cấp tín dụng được phê duyệt. Bước 5: Quản lý và thu hồi nợ Ngân hàng tiến hành giám sát tín dụng và thu nợ khách hàng theo hợp đồng đã ký. Đây là bước khá quan trọng nhằm mục tiêu kiểm tra thực trạng sử dụng vốn của khách hàng, bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Bước 6: Tất toán Sau khi khách hàng hoàn tất nghĩa vụ tất toán các khoản dư nợ (gốc, lãi, chi phí phát sinh), Ngân hàng tiến hành tất toán hồ sơ tín dụng của khách hàng hoặc có thể tái xét hợp đồng tín dụng. Bước 7: Lưu hồ sơ Các bộ phận liên quan tiến hành lưu hồ sơ, kết thúc công đoạn của mình. 1.2.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng Nói đến vai trò của tín dụng, nghĩa là nói đến sự tác động của tín dụng đối với nền kinh tế - xã hội. -TrườngThứ nhất: Đáp ứng Đại nhu cầu học vốn để duy Kinh trì quá trình tế sản Huếxuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu tư phát triển. Trang 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp đại học - Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế - Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành kinh tế mũi nhọn. - Thứ tư: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của vốn tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức, nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng đã kích thích sử dụng vốn có hiệu quả. Bằng cách tác động như vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn tín dụng phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn, tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. - Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài. Trong điều kiện kinh tế “mở”, tín dụng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. 1.3 Tổng quan về rủi ro tín dụng 1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là một trong những loại rủi ro lâu đời nhất trong thị trường tài chính, cũng là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và gây hậu quả nặng nề nhất đối với ngân hàng. Đây là loại rủi ro phức tạp và khó quản lý, khó phòng tránh, đòi hỏi phải có những giải pháp hiệu quả mới có thể ngăn ngừa và giảm thiểu tối đa thiệt hại có thể xảy ra. TrườngỞ nước ta, khái Đại niệm r ủhọci ro tín dKinhụng được phtếản ánhHuế qua thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện Trang 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp đại học hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Rủi ro tín dụng còn được xem xét trên cơ sở danh mục tín dụng của ngân hàng và được hiểu là khả năng xảy ra tổn thất của ngân hàng khi không thu hồi đầy đủ số tiền gốc và lãi của danh mục như dự kiến. Danh mục tín dụng sẽ có nguy cơ bị tổn thất cao nếu ngân hàng quá tập trung cho vay một ngành, lĩnh vực, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, hay cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao. 1.3.2 Phân loại rủi ro tín dụng - Theo điều 2.1 quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì rủi ro tín dụng được tiến hành phân loại theo các tiêu thức sau: - Theo cơ cấu các loại rủi ro, rủi ro tín dụng được chia thành rủi ro theo khoản vay ngắn, trung và dài hạn. - Theo nguồn gốc hình thành, rủi ro tín dụng được chia thành 3 loại: Rủi ro từ phía người cho vay: là những rui ro do chính sách của ngân hàng, việc nghiên cứu, dự báo, theo dõi, xử lý rủi ro tín dụng, cán bộ tín dụng, công tác kiểm tra, kiểm soát kém. Rủi ro từ phía người cho vay: Đây là loại rủi ro chủ yếu trong các loại rủi ro tín dụng. Rủi ro từ các nguyên nhân khác: Đó là các rủi ro liên quan tới các khâu quản lý của Ngân hàng Nhà nước, chế độ chính sách, môi trường, các biến động bất thường trong nền kinh tế. 1.3.3TrườngNguyên nhân gây Đạira rủi ro tínhọc dụng Kinh tế Huế  Nguyên nhân khách quan  Biến động của môi trường kinh tế Nền kinh tế suy thoái được thể hiện qua các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô như lạm phát, lãi suất, tỷ giá v.v Các chỉ tiêu tác động tiêu cực tới khả năng trả nợ của Trang 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp đại học KH, gây ra rủi ro tín dụng.  Ảnh hưởng của nhân tố công nghệ Công nghệ hiện đại làm cho quá trình thu thập thông tin khách hàng sẽ được nhanh chóng và có độ chắc chắn, giúp ngân hàng đưa ra quyết định nhanh chóng, đúng đắn, tránh được những trường hợp gây tổn thất.  Ảnh hưởng của văn hóa xã hội Đó là ảnh hưởng của việc thay đổi tập quán tiêu dùng trong xã hội, doanh nghiệp cần nắm bắt thói quen, xu hướng tiêu dùng để kịp thời thay đổi sản phẩm cho phù hợp, nếu không sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, thậm chí có thể dẫn đến phá sản. Điều đó sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ  Ảnh hưởng từ môi trường địa lý Mỗi vùng địa lý có những đặc điểm khác nhau về tài nguyên, giao thông, địa hình, tập quán, cách thức giao tiếp, nhu cầu về hàng hóa dịch vụ nói chung và sản phẩm tài chính của ngân hàng nói riêng. Do đó, rủi ro trong hoạt động tín dụng do môi trường địa lý ảnh hưởng đến rất khó nắm bắt, dự đoán nên có thể gây tổn thất lớn, ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ của DN .  Ảnh hưởng từ môi trường chính trị, pháp luật Sự thay đổi trong cơ chế, chính sách của nhà nước cũng có thể tạo thuận lợi hoặc gây ra khó khăn cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Điều này thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng như việc gỡ bỏ các hạn chế trong cho vay các doanhTrườngnghiệp ngoài nĐạiước. học Kinh tế Huế  Nguyên nhân chủ quan Từ phía khách hàng: là tác nhân gây ra rủi ro phổ biến và hay gặp nhất.  Với khách hàng cá nhân: Nguồn trả nợ chủ yếu là từ thu nhập. Sau khi vay vốn ngân hàng thường có rủi Trang 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp đại học ro do những nguyên nhân sau đây: Công việc thay đổi hoặc mất việc làm; Có thu nhập không ổn định và Rủi ro đạo đức do việc cố tình không hoàn trả nợ vay.  Với khách hàng doanh nghiệp: Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích do đó việc mất vốn hoặc hiệu quả đầu tư thấp dẫn đến không trả được nợ. Do tình trạng gian lận, tham nhũng diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp. Do sự thay đổi nhân sự hoặc thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp. Từ phía ngân hàng  Cán bộ tín dụng không thực hiện nghiêm túc quá trình cho vay dẫn tới đánh giá không đầy đủ, chính xác về khách hàng trước khi cho vay hoặc không kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của khách hàng.  Thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin không đầy đủ, kịp thời, chính xác.  Cán bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, cố tình làm sai nguyên tắc. 1.3.4 Hậu quả rủi ro tín dụng  Rủi ro làm giảm uy tín của ngân hàng. Một khi ngân hàng có mức độ rủi ro của các tài sản có cao thì ngân hàng thường đứng trước nguy cơ mất uy tín của mình trên thị trường. Thông tin về việc một ngân hàng có mức độ rủi ro cao thường được báo chí thông báo và lan truyền trong dân chúng, điều này sẽ khiến cho việc huy động vốn của ngân hàng gặp khó khăn.  Rủi ro làm ảnh hưởng tới khả năng thanh toán của ngân hàng. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là tín dụng, nếu các khoản tín dụng gặp rủi ro thìTrườngviệc thu hồi nợ va yĐạisẽ gặp k hhọcó khăn, tr oKinhng khi đó cá ctếkho ảHuến tiền gửi vẫn phải thanh toán đúng hạn. Trong lúc không huy động được vốn do mất uy tín, người rút tiền ngày càng tăng lên và hiệu quả là ngân hàng gặp khó khăn trong khâu thanh toán.  Rủi ro làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Rủi ro tín dụng làm cho doanh thu thấp dẫn đến lợi nhuận thấp. Trong trường Trang 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp đại học hợp không lỗ thì do rủi ro tín dụng cao dẫn đến việc phải tăng trích lập dự phòng rủi ro, khiến cho lợi nhuận còn lại càng thấp, thậm chí nếu trích dự phòng hết cả phần lợi nhuận trước thuế, sẽ khiến cho phần lợi nhuận sau thuế giảm, thậm chí sẽ thua lỗ.  Rủi ro có thể làm phá sản ngân hàng. Nếu rủi ro xảy ra ở mức độ ngân hàng không có khả năng ứng phó sẽ gây ra phản ứng dây chuyền trong dân chúng, người gửi tiền sẽ đổ xô đến ngân hàng rút tiền, ngân hàng không còn khả năng thanh toán dẫn đến phá sản. 1.3.5 Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro (Xem Phụ lục 1) 1.4 Tổng quan về Xếp hạng tín dụng 1.4.1 Khái niệm Xếp hạng tín dụng Xếp hạng tín dụng (Credit Ratings) là thuật ngữ do John Moody đưa ra vào năm 1909 trong cuốn “Cẩm nang chứng khoán đường sắt” khi tiến nghiên cứu, phân tích và công bố bảng XHTD lần đầu tiên cho 1.500 loại trái phiếu của 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gổm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt là AAA đến C (hiện nay những ký hiệu này đã trở thành chuẩn mực quốc tế). Chúng ta có thể điểm qua một số định nghĩa về XHTD như sau: - Theo định nghĩa của công ty Merrill Lynch thì “Xếp hạng tín dụng là đánh giá hiện thời của công ty xếp hạng tín dụng về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành chứng khoán nợ, về một khoản nợ nhất định. Nói khác đi, đó là cách đánh giá hiện thời về chất lượng tín dụng đang được xem xét trong hoàn cảnh hướng về tương lai, phản ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thể thanh toán gốc và lãi đúngTrường hạn”. Đại học Kinh tế Huế - Theo công ty Moody‟s thì “XHTD là ý kiến về khả năng và sự sẵn sàng của một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạn cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoản nợ”. - Như vậy có thể định nghĩa, XHTD là “Những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng và chất lượng tín dụng, thể hiện khả năng và thiện ý trả nợ (gốc, lãi hoặc cả Trang 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp đại học hai) của đối tượng đi vay để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách đầy đủ và đúng hạn thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu”. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng và được xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm tín dụng. 1.4.2 Đối tượng của xếp hạng tín dụng. Đối tượng của XHTD bao gồm thông số, dữ liệu khách hàng tham gia vay vốn tại các NHTM như: các thông tin tài chính từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin phi tài chính (kinh nghiệm của ban quản lý, môi trường kiểm soát nội bộ sự phụ thuộc vào các đối tác ). Các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi vay mà chỉ là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. Xếp hạng người đi vay chủ yếu dự báo nguy cơ vỡ nợ theo ba cấp độ cơ bản là nguy hiểm, cảnh báo và an toàn dựa trên xác suất không trả được nợ (Probability of Default). Cơ sở của xác suất này là dữ liệu về các khoản nợ quá khứ trong vòng 5 năm trước đó của khách hàng, gồm các khoản nợ đã trả, khoản nợ trong hạn và khoản nợ không thu hồi được. Dữ liệu phân theo ba nhóm: - Nhóm dữ liệu tài chính liên quan đến các hệ số tài chính của khách hàng. - Nhóm dữ liệu phi tài chính tùy thuộc vào ngân hàng, có thể liên quan đến trình độ quản lý, khả năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, các dữ liệu và khả năngTrường tăng trưởng của Đại ngành. học Kinh tế Huế - Nhóm dữ liệu mang tính cảnh báo liên quan đến các dấu hiệu không trả được nợ, tình hình số dư tiền gửi, hạn mức thấu chi. Xếp hạng khoản vay dựa trên cơ sở xếp hạng người vay và các yếu tố bao gồm: tài sản đảm bảo, thời hạn cho vay, tổng mức dư nợ tại các TCTD, năng lực tài chính. Rủi ro của khoản vay được đo lường bằng xác suất rủi ro dự kiến. Trang 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp đại học 1.4.3 Đặc điểm xếp hạng tín dụng - XHTD là những ý kiến đánh giá về rủi ro tín dụng, được sử dụng nhằm đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. - XHTD không phải là lời khuyên tài trợ, đầu tư, mua, bán hoặc nắm giữ trái phiếu, các công cụ nợ. Chúng chỉ là một trong những nhân tố mà nhà đầu tư và các nhà tài trợ nên tham khảo trước khi ra quyết định đầu tư, tài trợ. - XHTD không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đo lường giá trị của nó trên thị trường. - XHTD không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng trong tương lai. - Hệ thống XHTD tiếp cận đến tất cả các yếu tố có liên quan đến rủi ro tín dụng các NHTM không sử dụng kết quả XHTD nhằm thể hiện giá trị của người đi vay mà đơn thuần là đưa ra ý kiến hiện tại dựa trên các nhân tố rủi ro, từ đó có các chính sách tín dụng và giới hạn cho vay phù hợp. 1.4.4 Vai trò của xếp hạng tín dụng  Đối với doanh nghiệp - Giúp các doanh nghiệp biết được sự đánh giá khách quan của cơ quan bên ngoài vào khả năng tài chính và tình hình hoạt động của chính doanh nghiệp. -TrườngTạo thuận lợi cho Đại doanh nghiệp học trong Kinh việc tiếp cận tế các Huếnguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. - Giúp các doanh nghiệp quảng bá hình ảnh của mình, đặc biệt đối với những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, được đánh giá, xếp hạng cao bởi những cơ quan xếp hạng có uy tín. - Giúp các doanh nghiệp xây dựng các chiến lược phát triển của doanh nghiệp, Trang 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp đại học xây dựng cơ cấu tài chính, chính sách đầu tư thích hợp để đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp nhắm tới.  Đối với các TCTD - Thông tin phân tích, XHTD doanh nghiệp rất quan trọng, là cơ sở để lựa chọn và phân loại khách hàng, từ đó đề ra chính sách tín dụng hợp lý, giảm tỷ lệ nợ xấu, giảm rủi ro trong hoạt động của các TCTD. Từ đó làm tăng lợi nhuận tạo điều kiện để mở rộng hoạt động, khẳng định vị trí và làm tăng uy tín khách hàng, tạo lợi thế so sánh trong kinh doanh. - Giúp cho các ngân hàng có thông tin cần thiết để phân loại khách hàng, trên cơ sở đó định hướng đầu tư tín dụng, phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh. 1.4.5 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng Hệ thống XHTD là công cụ quan trọng để tăng cường tính khách quan, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động tín dụng. Mô hình tính điểm tín dụng là phương pháp hóa mức độ rủi ro thông qua đánh giá thang điểm, các chỉ tiêu đánh giá trong những mô hình chấm điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng.Việc phân tích dựa trên các nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Phân tích các yếu tố định tính và định lượng. - Các yếu tố định lượng: Là những quan sát được đo lường bằng số, các dữ liệu được lấy trên BCTC. Ví dụ: lợi nhuận, chi phí lãi vay, vốn lưu động - Các dữ liệu định tính: Đó là những quan sát không đo lường được bằng số. TrongTrường tập dữ liệu định tính, Đại mỗi quan học sát sẽ vàKinh chỉ thuộc về tếmột kiểuHuế loại nào đó. Ví dụ: tình hình cạnh tranh, xu hướng thị trường, vị thế kinh doanh  Nguyên tắc 2: Việc phân tích được tiến hành bằng cách phân tích từ các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến công ty.  Nguyên tắc 3: Xây dựng thang điểm các chỉ tiêu đơn giản, dễ hiểu, dễ so Trang 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp đại học sánh. Các chỉ tiêu được cho điểm,tổng hợp lại và phản ánh qua các ký hiệu xếp hạng. 1.4.6 Quy trình xếp hạng tín dụng Việc XHTD doanh nghiệp vay vốn được thực hiện theo 5 bước sau: - Thông tin từ khách hàng cung cấp Thu thập thông tin - Thông tin từ các nguồn khác Phân loại theo ngành và - Phân loại theo ngành: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ . quy mô - Phân loại theo quy mô: Lớn, vừa và nhỏ - Phân tích thông qua các mô hình. Phân tích và chấm điểm - Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu chỉ tiêu phi tài chính Đưa ra kết quả xếp hạng - Tổng hợp điểm bằng cách nhân với các trọng số tương ứng tín dụng - Đối chiếu để đưa ra kết quả xếp hạng. Trường Đại học Kinh tế Huế Phê chuẩn và sử dụng kết - Thường xuyên theo dõi tình trạng tín quả xếp hạng dụng của khách hàng.để điều chỉnh mức xếp hạng phù hợp. Sơ đồ 1.2: Quy trình xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng thương mại Trang 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp đại học Bước 1: Thu thập thông tin Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá, thông tin xếp hạng của các tổ chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng xếp hạng. Trong quá trình thu thập thông tin, ngoài những thông tin do chính khách hàng cung cấp, CVKH phải dùng nhiều nguồn thông tin khác từ các phương tiện thông tin đại chúng, thông tin từ CIC, thông tin từ các công ty xếp hạng. Bước 2: Phân loại theo ngành và quy mô Mỗi ngành nghề kinh doanh có những đặc điểm riêng biệt, tính chất hoạt động khác nhau chịu tác động của các yếu tố khác nhau gây ảnh hưởng lớn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Quy mô của doanh nghiệp là yếu tố vô cùng quan trọng nó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Với những doanh nghiệp có quy mô lớn sẽ có lợi thế về quy mô giá thành sản phẩm thấp, đa dạng hóa sản phẩm, vốn lớn có thể đầu tư theo chiều sâu cải tiến thiết bị Ngược lại với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, vốn ít khả năng cạnh tranh thấp dễ bị phá sản khi gặp những yếu tố tiêu cực từ bên ngoài. Bước 3: Phân tích và chấm điểm các chỉ tiêu Phân tích bằng mô hình để kết luận về mức xếp hạng. Sử dụng đồng thời chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Với mỗi chỉ tiêu có một mức điểm và trọng số khác nhau. Bước 4: Đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng Sau khi chấm điểm các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính, CBTD tổng hợp điểm bằng Trườngviệc nhân với các trĐạiọng số tương họcứng. ĐKinhể đưa ra kế t tếquả xHuếếp hạng, CBTD sẽ đối chiếu tổng điểm khách hàng đạt được với bảng phân loại khách hàng và đưa ra kết quả xếp hạng khách hàng Bước 5: Phê chuẩn và sử dụng kết quả xếp hạng Sau khi được phê chuẩn, cần thường xuyên theo dõi tình trạng tín dụng của Trang 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp đại học đối tượng được xếp hạng để điều chỉnh mức xếp hạng, các thông tin điều chỉnh được lưu giữ; tổng hợp kết quả xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, để xem xét điều chỉnh mô hình xếp hạng. 1.4.7 Một số chỉ tiêu chấm điểm doanh nghiệp (Xem phụ lục 2) 1.4.8 Phương pháp xếp hạng tín dụng (Xem phụ lục 3) 1.4.9 Một số mô hình xếp hạng tín dụng tại các ngân hàng  Một số mô hình áp dụng trên thế giới. Các công ty xếp hạng tín nhiệm của Mỹ được hình thành từ rất sớm so với thế giới bao gồm: những tổ chức chuyên về xếp hạng tín nhiệm các công cụ nợ của doanh nghiệp và xếp hạng tín nhiệm quốc gia hoạt động trên thị trường tài chính quốc tế như Moody’s và S&P và những tổ chức chuyên về XHTD cá nhân như Equifax, Experian và TransUnion.  Hệ thống xếp hạng tín nhiệm của Moody’s và S&P. Moody’s Investor Service (Moody’s) và Standard & Poor’s (S&P) là tổ chức tín nhiệm có uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín nhiệm trên thế giới. Kết quả xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức này được đánh giá rất cao. Phương pháp xếp hạng tín nhiệm của Moody’s tập trung vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá môi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp chú trọng vào quản trị rủi ro và kiểm soát nội bộ. 1.4.10TrườngMột số mô hình x ếĐạip hạng tín họcdụng tại ViKinhệt Nam tế Huế  Nhận thức ở thị trường Việt Nam Hiện cả nước mới chỉ có một số ít đơn vị hoạt động trong “lĩnh vực có liên quan” tới XHTD như: Công ty Thông tin tín nhiệm và xếp hạng DN C&R, trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân Hàng Nhà nước CIC và Trung tâm Đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp (CRVC) thuộc Công ty phần mềm và truyền thông Trang 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp đại học Vietnamnet. Các đơn vị này vẫn chưa phải là tổ chức XHTD theo đúng nghĩa, bởi lẽ hoạt động chính vẫn chỉ là cung cấp thông tin có liên quan tới các doanh nghiệp mà chưa thực hiện nghiệp vụ xếp hạng tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế. Trong số 3 đơn vị nói trên CRVC hiện đã phải tạm ngừng hoạt động. Các tổ chức trung gian như thế này ở Việt Nam hình thành còn chậm và lạc hậu, chưa thành lập được các tổ chức XHTD độc lập, điều này làm cho ngân hàng, các nhà đầu tư rất khó khăn trong việc ra quyết định, làm cho việc phát hành cổ phiếu công ty không thể căn cứ vào chỉ số tín dụng của các công ty để định lợi suất phát hành, dẫn đến giá cả và lợi suất của cổ phiếu công ty không phản ánh đúng tình trạng rủi ro của công ty. Trong số hàng vạn doanh nghiệp ở Việt Nam, hiện mới chỉ có một số các doanh nghiệp thuê đánh giá XHTD, đó là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam và Ngân hàng TMCP Kỹ thương. Công ty xếp hạng được thuê là Moody‟s.  Hệ thống xếp hạng tín nhiệm của CIC. Trung tâm thông tin tín dụng của NHNN (CIC) thực hiện xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp theo hướng dẫn của NHNN Việt Nam nhằm tiến tới tiêu chuẩn hóa đánh giá các chỉ tiêu tài chính có thể áp dụng cho các NHTM trong nước. CIC hiện đang sử dụng các chỉ tiêu tài chính để chấm điểm theo hướng dẫn tại quyết định 57/2002/QĐ- NHNN ngày 24/01/2002 của NHNN bao gồm: tính thanh khoản, cân nợ, thu nhập, tình hình hoạt động qua các năm tài chính liên tục. Kết quả đánh giá này chủ yếu được CIC đem cung cấp cho các tổ chức tín dụng làm cơ sở phục vụ việc cấp vốn của các tổ chức này. Tuy nhiên, mô hình này rõ ràng có nhiều hạn chế do không đánh giá cao các chỉ tiêu phi tài chính dẫn tới độ chính xác không cao. 1.5 TrườngGiới thiệu mô hình Đại Z – Score học Kinh tế Huế Các chỉ số tài chính riêng biệt thường được sử dụng trong chấm điểm XHTD không thể dự báo chính xác xu hướng xảy ra khó khăn về tài chính của doanh nghiệp vì phụ thuộc vào nhận thức riêng của từng người. Nhằm tăng cường tính dự báo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp trong mô hình chấm điểm XHTD, các NHTM có thể sử dụng những mô hình dự báo nhiều biến số. Có nhiều phương pháp dự báo Trang 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp đại học nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp đã được xây dựng và công bố. Tuy nhiên, ít có phương pháp được kiểm tra kĩ lưỡng và chấp nhận rộng rãi như chỉ số Z - Score của Altman. Chỉ số Altman Z- score được phát triển năm 1968 bởi giáo sư Edward I. Altman, trường kinh doanh Leonard N.Stern, thuộc trường đại học New York, dựa vào việc nghiên cứu khá công phu trên số lượng nhiều công ty khác nhau tại Mỹ. Mặc dù chỉ số Z - Score này được tìm ra tại Mỹ, nhưng hầu hết các nước, vẫn có thể sử dụng với độ tin cậy cao. Ban đầu giáo sư Altman sử đụng đến 22 chỉ tiêu tài chính khác nhau để tính chỉ số Z - Score, sau đó ông phát triển thêm và rút gọn lại còn sử dụng 5 chỉ tiêu. Cụ thể, Z - Score được tính với 5 chỉ số tài chính được kí hiệu từ X1, X2, X3, X4, X5 bao gồm: - X1: Tỷ số Vốn lưu động/ Tổng tài sản( working capital/ total assets): Vốn lưu động là phần chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của DN, trong khi đó, tổng tài sản bao gồm tất cả các tài sản của DN. Chỉ số này thể hiện độ thanh khoản ròng của các tài sản công ty so với tổng vốn. Thông thường, một công ty thua lỗ liên tục qua các năm sẽ có tài sản lưu động bị co lại so với tổng tài sản, và ngược lại. - X2: Tỷ số Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản( Retained earnings/ total assets): Lợi nhuận giữ lại thể hiện tổng số thu nhập được tái đầu tư hay mức lỗ của một doanh nghiệp trong suốt thời gian tồn tại của nó. Chỉ số này cũng được xem như là thặng dư kiếm được từ quá trình hoạt động. - TrườngX3: Tỷ số Lợi nhuậnĐại trư ớchọc lãi vay Kinhvà thuế/ Tổng tế tài Huế sản- Chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản( Earnings before interest and taxes/ Total assets) Chỉ số này đo lường năng suất thật của tài sản doanh nghiệp, một cách độc lập với thuế và vay nợ. Bởi vì sự sinh tồn tối hậu của một doanh nghiệp là dựa vào khả năng tạo ra tiền của tài sản. Hơn nữa, việc mất khả năng thanh toán trong các trường hợp phá sản xảy ra khi tổng nợ lớn hơn giá trị đúng của tài sản công ty với Trang 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp đại học giá trị được xác định dựa trên khả năng sinh lợi của tài sản. - X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu /Giá trị sổ sách của nợ (Market value of Equity/Book value of total liabilities). Vốn chủ sở hữu được đo lường bởi giá trị thị trường của tất cả cổ phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, trong khi nợ bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Chỉ số này đo mức độ có thể sụt giảm về mặt giá trị của tài sản công ty (đo lường bởi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và nợ) trước khi nợ vượt quá tài sản và công ty mất khả năng thanh toán. Chỉ số này bổ sung kích thước giá trị thị trường mà hầu hết các nghiên cứu phá sản khác không đề cập đến. - X5: Sales/Total assets (S/TA) = Tổng doanh thu/ Tổng tài sản Chỉ số này cho biết hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Hàm Z là kết hợp giữa các chỉ tiêu này nên chỉ số Z càng cao thì chứng tỏ các doanh nghiệp có chỉ số an toàn càng cao. Mô hình áp dụng cho DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 - Z < 1,8 : DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao - 1,8 < Z < 2,99 : DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể co nguy cơ phá sản - 2,99 < Z : DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản 1.5.1 Mô hình Z-score áp dụng cho các DN tư nhân (DN chưa cổ phần hóa, ngành sản xuTrườngất) Đại học Kinh tế Huế Có lẽ yêu cầu thường xuyên nhất mà Altman nhận được từ những người quan tâm đến việc sử dụng mô hình Z - Score là, “làm thế nào để áp dụng mô hình này cho các công ty trong lĩnh vực tư nhân?”. Các nhà phân tích tín dụng, những người hoạch định kinh tế tư nhân, kiểm toán viên, và bản thân các công ty đều quan ngại rằng mô hình gốc chỉ có thể áp dụng cho các công ty cổ phần (bởi vì X4 cần Trang 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp đại học đến dữ liệu về giá trị cổ phiếu). Và chính xác hoàn toàn là mô hình Z-Score là một mô hình dành cho các công ty cổ phần và việc điều chỉnh không phù hợp sẽ không có giá trị khoa học. Và để mô hình được phù hợp nhất với các DN tư nhân, Altman đã điều chỉnh dùng giá trị sổ sách thay cho giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và tính lại X4. Từ chỉ số Z ban đầu, giáo sư Altman đã phát triển ra Z’ và Z’’ để có thể áp dụng cho từng loại hình doanh nghiệp cụ thể. Ở đây ta xét đến Z’. Kết quả của mô hình Z-Score điều chỉnh với biến mới X4 là Z’= 0,717X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5 Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z’ này như sau: - Z’ <1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản - 1,23 < Z’ < 2,90: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể co nguy cơ phá sản - 2,90 < Z’ : DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản 1.5.2 Mô hình Z-score điều chỉnh áp dụng cho các DN không sản xuất (DN khác) Sự điều chỉnh tiếp theo của mô hình Z-Score là phân tích đặc điểm và độ chính xác của một mô hình không có biến X5 - sales/total assets – doanh thu/tổng tài sản. Altman thực hiện điều này để giảm thiểu ảnh hưởng do ngành tiềm ẩn có thể xảy ra khi một biến số nhạy cảm với ngành cao như doanh thu tài sản được gộp vào. Chỉ số doanh thu/tổng tài sản thay đổi rất lớn theo ngành công nghiệp. Chỉ số này lớn hơn ở các công ty thương mại dịch vụ so với công ty sản xuất vì chúng cần ít vốn hơn. Hậu quả là các DN không sản xuất có chỉ số doanh thu/tổng tài sản lớn hơn. Thêm vào đó, Altman cũng dùng mô hình này để đánh giá tình trạng tài chính của cácTrường DN ngoài Hoa kĐạiỳ. Cụ thể, học Altman, HatzellKinh và Peck tế (1995) Huế đã áp dụng mô hình Z-Score cho các công ty thuộc các nền kinh tế mới nổi, đặc biệt các công ty Mexico đã phát hành trái phiếu Euro tính theo USD. Mô hình mới sau khi điều chỉnh X5 là: Z’’= 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Điểm ngưỡng cho mô hình này như sau: Trang 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp đại học - Z’’ < 1,1: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản - 1,1 < Z’’ < 2,6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể co nguy cơ phá sản - 2,6 < Z’’: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản 1.5.3 Thông tin xếp hạng mô hình Z-Score Nguồn thông tin được sử dụng trong xếp hạng tín dụng doanh nghiệp khi vận dụng mô hình Z-Score chủ yếu là nguồn thông tin tài chính, việc tính toán chỉ số nguy cơ phá sản của doanh nghiệp được lấy từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nguồn thông tin này cần được các doanh nghiệp cung cấp một cách chính xác và đầy đủ. Để tăng tính chính xác khi sử dụng mô hình này cần yêu cầu các báo cáo tài chính đã được qua kiểm toán của các tổ chức kiểm toán. 1.6 Những nghiên cứu trước đây về mô hình Z – Score 1.6.1 Những nghiên cứu về mô hình Z – Score ở nước ngoài Tác giả Goudie và Meeks sử dụng Z-score để nghiên cứu khả năng phá sản của doanh nghiệp trong các nghiên cứu được công bố năm 2000 và 2002, tất cả đều cho thấy chỉ số Z-score phản ánh tốt khả năng phá sản của doanh nghiệp. Giai đoạn sau này có rất nhiều nghiên cứu khác nhau sử dụng chỉ tiêu Z-score của Altman. Tiêu biểu như nghiên cứu mới đây nhất của giáo sư Tomasz Korol sử dụng chỉ tiêu Z-score để đánh giá rủi ro của doanh nghiệp dẫn đến phá sản của các doanh nghiệp châu TrườngÂu và Mỹ Latinh (Tomasz, Đại 2013). học Hai tácKinh giả Leonardo tế và JaimeHuế (2003) cũng đã ứng dụng chỉ số này để đo lường và dự báo khả năng phá sản của các doanh nghiệp sản xuất ở Ý. Kết quả cũng có chung kết luận: chỉ số Z-score có khả năng dự báo rất tốt các doanh nghiệp tại Ý. Theo Wu và Gray(2010) từ khi ra đời năm 1968, Altman Z-score là mô hình được áp dụng rộng rãi và phổ biến nhất để đo lường, dự báo rủi ro phá sản của doanh nghiệp. Cũng theo Wu và Gray thì gần đây có những nhà nghiên cứu khác cố gắng đưa thêm các mô hình phát triển dựa trên Trang 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp đại học mô hình của Altman như Shumway (2001) để dự báo khả năng phá sản của doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả là chưa thực sự hoàn thiện. Kyung và Yong (2002) thì áp dụng mô hình Altman‟s score và một số mô hình khác để dự báo khả năng phá sản của các tổ chức tài chính tại Hàn Quốc ( có thêm một biến khác ngoài 5 biến chính của Altman) cũng cho kết quả dự báo khả quan. Hay Ming và Peter (2010) cũng ứng dụng chỉ số Altman Z-Score và kết hợp với phương pháp dự báo khả năng phá sanhr của DN. Trong khi đó Alexander và Claudia (2007) thì kết hợp của phương pháp Altman Z-Score, Merton và mô hình của Black-Scholes để dự báo khả năng phá sản của DN. Khảo cứu cho thấy chỉ số Z-Score có khả năng áp dụng và dự báo tốt khả năng phá sản của các DN, từ đó giúp DN phát hiện sớm khả năng phá sản, cũng như giúp các đối tượng khác (trong đó có các NHTM) có khả năng đưa ra các phản ứng kịp thời với tình hình thị trường và rủi ro tại DN. 1.6.2 Những nghiên cứu về mô hình Z –Score ở Việt Nam Hiện nay đề tài về nghiên cứu xếp hạng tín dụng khách hàng tại Việt Nam vẫn đang được mở rộng, có nhiều đề tài mở ra hướng phát triển và nâng cao về XHTD khách hàng cho các NHTM ở Việt Nam. Điển hình là đề tài của Tiến sĩ Nguyễn Quang Dong và Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hòa (Học viện tài chính) năm 2010 đã xây dựng một mô hình Z-Score - là mô hình xếp hạng tín dụng cho các doanh nghiệp đã lên sàn chứng khoán. Mô hình này được cho là xây dựng phù hợp với nền kinh tế Việt Nam và được sử dụng để xếp hạng các doanh nghiệp đã được niêm yết trên sàn chứng khoán. Bên cạnh đó, một số tác giả cũng vận dụng mô hình Z-Score để xếp hạng tíndụTrườngng khách hàng doanh Đại nghiệp thọcại một số ngânKinh hàng thương tế mHuếại như ngân hàng Vietcombank, Habubank, với các tác giả là Nguyễn Thị Thanh Lâm( 2012) và tác giả Trần Thị Thúy Hà (2013) tại đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả quan khi áp dụng vào sự kiểm soát tín dụng cho các khách hàng doanh nghiệp. 1.6.3 Những nghiên cứu về mô hình Z –Score của sinh viên Kinh tế Trang 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp đại học Năm 2012, nghiên cứu của Sinh viên Phan Thị Thanh Lâm về mô hình Z – Score, đây là đề tài trong luận văn thạc sỹ của tác giả. Với đề tài “Vận dụng mô hình Z-Score trong xếp hạng tín dụng khách hàng tại NHTMCP Ngoại Thương – Chi nhánh Quảng Nam”, tác giả sử dụng bộ số liệu của 46 DN có quan hệ tín dụng với Vietcombank – CN Quảng Nam. Tác giả đánh giá mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của Vietcombank, chỉ ra những ưu nhược điểm của mô hình này. Sau đó, tác giả sử dụng mô hình Z-Score để tính toán các chỉ số nguy cơ phá sản của các DN giai đoạn 2009-2010, tiếp đến so sánh kết quả giữa 2 mô hình, kết quả chỉ ra rằng chỉ số rủi ro giữa 2 mô hình là không giống nhau. Tác giả tiến hành kiểm định thông qua mô hình kinh tế lượng để đánh giá sự phù hợp của mô hình Z- Score đối với các DN Việt Nam, từ đó đề xuất các phương án để xây dựng mô hình Z- Score ở Việt Nam một cách phù hợp nhất đối với từng loại DN. Năm 2014, tác giả Đoàn Thanh Thiên Thu, sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế, đã tiến hành nghiên cứu việc ứng dụng mô hình Z-Score để xếp hạng tín dụng khách hàng DN tại BIDV-CN TT.Huế. Với tên đề tài là “Ứng dụng mô hình z-score trong xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển – chi nhánh Thừa Thiên Huế” tác giả sử dụng bộ số liệu 41 doanh nghiệp có hồ sơ tín dụng tại ngân hàng BIDV năm 2014. Từ đó tác giả tính toán và so sánh kết quả giữa mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ, kết hợp với việc phân tích sự chênh lệch kết quả giữa hai mô hình về các doanh nghiệp theo báo cáo tài chính một cách rõ ràng và hiệu quả. Kết quả chỉ ra rằng sự khác nhau là do mô hình Z-score chủ yếu dựa vào các chỉ tiêu tài chính để tính điểm số z nhằm dự báo nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trong thời gianTrường hai năm đến và Đại chỉ sử d ụnghọc các ch ỉKinhtiêu tài chính tếđộc lậHuếp để dự báo mà k ảnh hưởng bởi sự khách quan của các cán bộ nhân viên chấm điểm tín dụng. Mô hình xếp hạng tín dụng hiện tại của BIDV vừa tính đến các chỉ tiêu tài chính, vừa tính đến các chỉ tiêu phi tài chính của doanh nghiệp. Khi tính điểm tổng hợp, các chỉ tiêu phi tài chính lại chiếm tỷ trọng cao hơn với các chỉ tiêu tài chính, việc này dẫn đến kết quả hai mô hình có chênh lệch nhau. Sau khi thảo luận các kết quả, Trang 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp đại học các CBTD được đề nghị nên kết hợp sử dụng mô hình Z-score và mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ để thực hiện chấm điểm tín dụng để xếp hạng doanh nghiệp nhằm đảm bảo hơn cho việc đánh giá xếp hạng phía Ngân hàng. Từ đó, làm căn cứ đưa ra các quyết định cấp tín dụng đối với doanh nghiệp Trường Đại học Kinh tế Huế Trang 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp đại học CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH Z – SCORE ĐỂ XẾP HẠNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Hội sở chính của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Sacombank Ngày 21/12/1991, Ngân hàng Thương Mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) là một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh theo giấy phép số 0006/NH-GP ngày 05 tháng 12 năm 1991 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng, có Trụ sở chính đặt tại 266- 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 8, quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, Sacombank có vốn điều lệ là 18,852 tỷ đồng (sau khi hợp nhất Southern Bank vào Sacombank), vốn chủ sở hữu 23,142 tỷ đồng (Theo công bố mới nhất tính đến ngày 05/03/2018 của Sacombank). Hệ thống mạng lưới Sacombank phủ khắp Việt Nam với 566 điểm giao dịch và vươn ra khu vực với các điểm giao dịch tại Lào và Campuchia (với 554 điểm giao dịch tại VN và 12 điểm giao dịch nước ngoài). Sacombank được coi là Ngân Hàng Thương Mại cổ phần Trườngcó vốn điều lệ và h ệĐại thống chi họcnhánh lớn Kinh nhất Việt Nam. tế Huế Sacombank kinh doanh trong các lĩnh vực chính như: huy động vốn, tiếp nhận vốn vay trong nước; cho vay, hùn vốn và liên doanh, làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; Huy động ngắn hạn, trung hạn, dài hạn của các tổ chức, dân cư dưới hình thức gửi tiền có kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của các tổ chức tín Trang 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp đại học dụng khác, cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân  Sứ mệnh: Tối đa hóa giá trị cho Khách hàng, Nhà đầu tư, cán bộ nhân viên và đồng hành cùng sự phát triển của cộng đồng xã hội.  Tầm nhìn: Trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng hàng đầu khu vực. 2.1.2 Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Sacombank – CN TT. Huế được thành lập ngày 10/10/2003 nhằm mục đích mở rộng mạng lưới, phát triển thương hiệu và tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng hoạt động được thuận lợi hơn. Ban đầu trụ sở chính được đặt tại số 49 Trần Hưng Đạo, phường Phú Hòa, thành phố Huế. Đến ngày 17/11/2006, Sacombank – CN TT. Huế chính thức chuyển trụ sở về 126 Nguyễn Huệ, phường Phú Nhuận, thành phố Huế. Trụ sở mới được xây dựng từ tháng 05/2006 với tổng kinh phí lên đến 19,4 tỷ đồng, diện tích sử dụng khoảng 1.500 m2 gồm một tầng trệt và 3 tầng lầu. Ngân hàng Sacombank – CN TT. Huế là ngân hàng đầu tiên có mặt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đúng với bản chất của một Ngân hàng thương mại cổ phần. Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng Sacombank đã biết tận dụng lợi thế tiên phong của mình đã tạo dựng cho mình một vị trí đứng đầu thị trường tại Huế, phấn đấu trở thành ngân hàng Thương mại cổ phần hàng đầu và là ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng nhất Việt Nam và trong khu vực. Với gần 15 năm hoạt động, Sacombank – CN TT. Huế đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động của mình. Đến hiện tại, Chi nhánh đã phát triển được 7 phòng giao dịch trên toàn địa bàn Thừa Thiên Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế Trang 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH PHÒNG KINH DOANH BỘ PHẬN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG BỘ PHẬN THANH TOÁN QUỐC TẾ BỘ PHẬN KINH DOANH NGOẠI HỐI PHÒNG KIỂM SOÁT RỦI RO BỘ PHẬN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH BỘ PHẬN QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG Ghi chú: PHÒNG KẾ TOÁN & QUỸ quan hệ trực tuyến quan hệ chức năng BỘ PHẬN KẾ TOÁN BỘ PHẬN XỬ LÝ GIAO DỊCH BỘ PHẬN HÀNH CHÍNH PHÒNG GIAO DỊCH BỘ PHẬN KINH DOANH Trường Đại học KinhBỘ PH ẬtếN XỬ LÝHuế GIAO DỊCH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Sacombank- CN TT. Huế (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính - Sacombank CN TT. Huế) Trang 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, thành phần trong cơ cấu tổ chức.  Ban giám đốc: Là bộ phận có trách nhiệm chính trong việc tổ chức, triển khai, quản lí, điều hành và giám sát mọi mặt hoạt động của toàn chi nhánh để đạt kết quả về kế hoạch tài chính và đảm bảo ổn định hoạt động, bảo vệ uy tín, thương hiệu Ngân hàng. Giám đốc là người tổ chức, xây dựng, phân bổ, giám sát tiến độ và chỉ đạo thực hiện kế hoạch kinh doanh được giao đến từng phòng, bộ phận, các đơn vị trực thuộc chi nhánh. Phó giám đốc là người có trách nhiệm chính trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc.  Phòng kiểm soát rủi ro Tham mưu cho Ban Giám Đốc về các vấn đề liên quan đến kiểm soát rủi ro trong toàn hệ thống, tổ chức, triển khai thực hiện, giám sát công tác kiểm soát rủi ro tập trung toàn hệ thống. Tự đánh giá về tính phù hợp và hiệu quả trong công tác kiểm soát rủi ro của ngân hàng, kiến nghị các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác kiểm soát rủi ro tại ngân hàng.  Phòng kế toán và quỹ - Bộ phận kế toán: Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quá trình thanh toán, thu chi theo yêu cầu của KH, hạch toán chuyển khoản giữa NH với KH, làm dịch vụ thanh toán khác. Tiếp nhận chứng từ từ bộ phận xử lý giao dịch để lưu trữ số liệu làm cơ sở cho hoạt động của NH. - Bộ phận xử lý giao dịch: Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến việc chuyển tiền, Trườngthu chi tiền mặt tr ênĐại cơ sở có họcchứng từ Kinhphát sinh, phát tế hiện Huế và ngăn chặn tiền giả, bảo quản tiền mặt, giấy tờ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp. - Bộ phận hành chính: Nhận và phân phối, phát hành lưu trữ văn thư. Thực hiện mua sắm quản lý, văn phòng phẩm theo quy định. Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của chi nhánh, theo dõi tình hình nhân sự. Xây dựng kế hoạch hành chính và theo dõi đánh giá quá trình thực hiện kế hoạch. Trang 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp đại học  Phòng kinh doanh - Bộ phận thanh toán quốc tế: Thực hiện nhiệm vụ mở L/C, chuyển tiền ra nước ngoài. - Bộ phận kinh doanh ngoại hối: Thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trường liên NH, hỗ trợ bộ phận bán sản phẩm ngoại hối, kiểm soát rủi ro ngoại hối. - Bộ phận quan hệ khách hàng: Xây dựng chính sách bán hàng, lập mục tiêu, kế hoạch bán hàng, tìm kiếm và phát triển khách hàng mới, phát triển mối quan hệ với khách hàng. 2.1.5 Tình hình sử dụng lao động của NH TMCP Sài Gòn Thương Tín – CN Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 Bảng 2.1: Cơ cấu lao động tại Sacombank – CN TT. Huế Đơn vị: Người Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 SL % SL % SL % +/- % +/- % Tổng số lao động 138 100 152 100 170 100 14 10,14 18 11,84 Phân theo giới tính Nam 67 48,55 73 48,03 84 49,41 6 8,96 11 15,06 Nữ 71 51,45 79 51,97 86 50,59 8 11,27 7 8,86 Phân theo trình độ Đại học, trên đại 93 67,39 107 70,39 125 73,53 14 15,05 18 16,83 học Trường Đại học Kinh tế Huế Cao đẳng, trung 29 21,01 27 17,76 30 17,65 -2 -6,90 3 11,11 cấp Phổ thông 16 11,59 18 11,84 15 8,82 2 12,50 -3 -16,67 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính - Sacombank CN TT. Huế) Trang 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp đại học Qua bảng số liệu trên cho thấy, tình hình nguồn nhân lực của Sacombank – CN TT. Huế qua 3 năm gần đây (2015 - 2017) có nhiều biến động. Tổng số lao động của Chi nhánh đều tăng qua các năm, và cơ cấu lao động cũng có sự thay đổi. Tổng số lao động tại Ngân hàng tính đến cuối năm 2016 là 152 người, tăng 14 người so với năm 2015, tương ứng tăng 10,14%. Đến năm 2017 tổng số lao động là 170 người, tăng thêm 18 người so với năm 2016, với tốc độ tăng là 11,84%. Qua đó, có thể thấy số lượng lao động tại Sacombank – CN TT. Huế qua các năm tăng khá đều về mặt tuyệt đối lẫn tương đối. Sở dĩ số lượng lao động tăng đều như vậy là do chính sách tuyển dụng của Sacombank diễn ra đều đặn theo kế hoạch Sacombank đặt ra hàng năm nhằm để đáp ứng nhu cầu tăng trường và mở rộng thị trường qua các năm. Xét về cơ cấu giới tính, có thể thấy rằng tỷ lệ lao động nữ thường chiếm số lượng lớn hơn lao động nam. Năm 2015, tỷ lệ nữ chiếm 51,45%, trong khi đó lao động nam chiếm 48,55%. Năm 2016, tỷ lệ nữ là 51,97% và nam 48,03%. Năm 2017, tỷ lệ lao động Nam là 49,41% trong khi tỷ lệ lao động nữ là 50,59 % . Bên cạnh đó, năm 2016, số lao động nam là 73 người, tăng 6 người so với năm 2015, tương ứng tăng 8,96%. Đến năm 2017, số lao động nam là 84 người, tăng 11 người so với năm 2016, tương ứng với tốc độ tăng 15,06%. Số lượng lao động nữ qua ba năm biến động như sau, năm 2016 tăng thêm 8 lao động năm so với năm 2015 tương ứng với 11,27%, năm 2017 tăng thêm 7 người so với năm 2016 tương ứng với 8,86%. Số lượng lao động nữ biến động lớn qua từng năm là do lượng khách hàng giao dịch ngày càng lớn nên nhu cầu tuyển dụng về lao động nữ để phục vụ việc giao dịch và chămTrường sóc khách hàng ngày Đại càng tăng học. Tỷ lệ nam Kinh và nữ trong tếNgân Huếhàng tương đối hợp lý có thể được giải thích do tính chất công việc của Ngân hàng, nữ chiếm đa số trong các công việc giao dịch, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nam nghiêng về tín dụng và quản lý vốn vay, quan hệ khách hàng. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính của Ngân hàng như vậy là khá hợp lý. Trang 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp đại học Xét về trình độ của lực lượng lao động, có thể nhận thấy được sự ổn định về tỷ lệ trình độ học vấn qua ba năm: Năm 2016, tỷ lệ nhân viên thuộc trình độ đại học và trên đại học tăng 14 người so với năm 2015 tương ứng 15,05%, năm 2017 tỷ lệ này cũng tăng 18 người so với năm 2016 tương ứng với 16,83%. Số lượng nhân viên đạt trình độ cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông có xu hướng giảm, chiếm ít trong cơ cấu nhân sự của Sacombank. Như vậy có thể thấy, Sacombank chi nhánh TT Huế không ngừng nâng cao chất lượng lao động nhằm gia tăng chất lượng của Ngân hàng. Lực lượng lao động có học vấn chiếm tỷ lệ cao nhằm đảm bảo nhân viên có được trình độ chuyên môn nghiệp vụ tốt, khả năng xử lý công việc tốt, đồng thời khả năng nắm bắt những vấn đề mới nhanh nhạy, điều đó đối với Sacombank – CN TT Huế là một lợi thế giúp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, cũng như là tiền đề để xây dựng một mô hình xếp hạng nội bộ có tính khách quan và chính xác cao. 2.1.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Sacombank – CN TT. Huế Đơn vị: Triệu đồng So sánh Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % A. Tổng thu nhập 137.896 152.029 167.829 14.133 10,25 15.800 10,39 - Thu từ lãi cho vay 113.598 120.823 129.054 7.225 6,36 8.231 6,81 - Thu từ HD dịch vụ 20.541 27.381 34.821 6.840 33,30 7.440 27,17 - Thu nhập bất thường 962 1.014 1.102 52 5,41 88 8,68 - Thu Trườngkhác Đại2.795 học2.811 Kinh2.852 16 tế 0,57Huế41 1,46 B. Tổng Chi phí 100.181 109.007 120.015 8.826 8,81 11.008 10,10 - Chi huy động vốn 53.684 59.822 65.987 6.138 11,43 6.165 10,31 - Chi cho nhân viên 11.579 11.840 12.125 261 2,25 285 2,41 - Chi cho CT kho quỹ và 2.475 2.915 3.230 440 17,78 315 10,81 thanh toán Trang 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp đại học - 351 474 501 123 35,04 27 5,70 - 3.785 4.018 4.230 233 6,16 212 5,28 , - 2.589 2.706 3.032 117 4,52 326 12,05 - Chi 19.875 20.149 21.965 274 1,38 1.816 9,01 - 5.843 7.083 8.945 1.240 21,22 1.862 26,29 37.715 43.022 47.814 5.307 14,07 4.792 11,14 (Nguồn: Phòng Kinh doanh – Sacombank CN TT. Huế) Mô tả Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank- CN TT Huế giai đoạn 2015-2017 bằng đồ thị trực quan, ta được đồ thị sau: 180000 167829 160000 152029 137896 140000 120015 120000 109007 100181 100000 80000 60000 43022 47814 37715 40000 20000 0 NĂM 2015 NĂM 2016 NĂM 2017 Thu nhập Chi phí Lợi nhuận Đồ thị 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Sacombank Trường Đại họcCN TT. HuKinhế tế Huế (Nguồn: Tác giả tự tính toán) Nhìn vào bảng kết quả sản xuất kinh doanh và đồ thị, chúng ta có thể đưa ra nhận xét rằng: Sacombank – CN TT.Huế có tình hình hoạt động kinh doanh ổn định và tăng trưởng đều qua các năm. Trang 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp đại học Xét về phần thu nhập của Ngân hàng, có thể thấy mức tăng qua các năm đạt từ 14 – 15 tỷ đồng (Năm 2016 tăng 14.133 triệu đồng; năm 2017 tăng 15.800 triệu đồng), tương ứng với tỷ lệ tăng trưởng là trên 10 % (Năm 2016 tỷ lệ này là 10,25 %; Năm 2017 đạt 10,39%) Mức tăng này đã đánh dấu giai đoạn tăng trưởng khả quan cho Sacombank – CN TT.Huế. Có thể thấy Sacombank – CN TT.Huế đã tham gia rất nhiều chương trình tình thương, tình nghĩa, đóng góp vào các quỹ tình nghĩa, tham gia tặng quà khuyến mãi lớn cho khách hàng Chính những điều này đã tạo nên thương hiệu và lòng tin của khách hàng đối với Sacombank từ đó lượng khách hàng tăng lên qua các năm đem lại nguồn thu ổn định cho ngân hàng. Thu nhập của Ngân hàng tăng trưởng trong giai đoạn trên là do tác động của các yếu tố bao gồm các nguồn thu từ lãi cho vay, thu từ hoạt động dịch vụ và các thu nhập bất thường khác. Trong đó thu từ lãi cho vay là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng. Do hoạt động chính của Ngân hàng là huy động vốn và cho vay nên thu nhập từ lãi cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập. Vì vậy, yếu tố thu từ lãi cho vay tăng trưởng qua các năm quyết định mức tăng nguồn thu nhập của ngân hàng. Theo số liệu báo cáo từ Sacombank, năm 2016, thu nhập từ lãi vay là 120.823 triệu đồng, tăng 7.225 triệu đồng so với năm 2015 (tỷ lệ tăng trưởng là 6,36%). Bước sang năm 2017, tỷ lệ tăng trưởng lãi chi vay đạt 6,81% (tăng 8.231 triệu đồng so với năm 2016). Hoạt động tín dụng ổn định khi cả lợi nhuận và chi phí của ngân hàng đều ở mức cho phép. Trong khi thu nhập của Ngân hàng tăng, thì Tổng chi phí cũng có xu hướng tăng đều qua các năm. Với mức tăng trung bình khoảng 9,5 tỷ mỗi năm, tỷ lệ tăng trưởng trung bình đạt 9,45% (Tỷ lệ tăng trưởng năm 2016 là 8,81%, năm 2017 là 10,%)Trường. Trong cơ cấu TĐạiổng chi phí,học chi cho Kinh huy động v ốtến, chi Huếcho nhân viên, chi về dự phòng BHTG chiếm tỷ trọng lớn. Đặt biệt là chi cho huy động vốn, khi con số này luôn chiếm trên 50% Tổng chi phí của Ngân hàng. Điều này cũng dễ hiểu khi lãi suất huy động ở Sacombank ở mức tương đối tốt đối, có nhiều loại sổ tiết kiệm với lãi suất ưu đãi cho người gửi tiền. Bên cạnh đó, chi phí chi cho huy động vốn tăng đều qua các năm chứng minh được rằng công tác huy động vốn của Trang 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp đại học Sacombank – CN TT. Huế luôn ở mức tốt, hoàn thành và thậm chí vượt chỉ tiêu đề ra. Mức tăng Thu nhập bù đắp được mức tăng Chi phí, dẫn đến lợi nhuận của Ngân hàng trong giai đoạn này tăng đều. Năm 2016 tăng 5.307 triệu đồng so với năm 2015 (tỷ lệ tăng trưởng là 14,07%); Năm 2017 tăng 4.792 triệu đồng so với năm 2016 (tỷ lệ tăng trưởng là 11,14%). Qua những phân tích ở trên, chúng ta có thể thấy trong 3 năm trở lại đây, Sacombank kinh doanh ngày càng trở nên ổn định và hiệu quả, điển hình có thể thấy là danh hiệu “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2015”, “Ngân hàng tốt nhất các thị trường mới nổi 2016” từ Global Finance Magazine, “Ngân hàng dẫn đầu về tổng số giao dịch thanh toán qua thẻ & Ngân hàng dẫn đầu về doanh số giao dịch thanh toán bình quân năm 2017” do Tổ chức thẻ quốc tế JCB trao tặng , lợi nhuận vẫn tăng đều đặn qua các năm từ 2015 đến 2017. Năm 2017 là năm mà nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng được nhận định tăng lên rõ rệt so với năm ngoái và kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn trong năm tới, trong đó nhu cầu vay vốn được kỳ vọng gia tăng mạnh nhất. NHNN nhận định mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tại thời điểm cuối năm 2017 đang ở mức bình thường và thấp, có xu hướng giảm so với năm 2016 và được kỳ vọng tiếp tục xu hướng ổn định hoặc giảm trong năm 2017 ở tất cả các nhóm khách hàng, trong đó giảm mạnh nhất là nhóm khách hàng TCKT, sau đó là nhóm khách hàng cá nhân và các TCTD khác. Với những điều kiện khách quan như vậy, nếu Sacombank đẩy mạnh tín dụng cụ thể là tín dụng cá nhân thì chắc chắn sẽ mang lại thu nhập đáng kể trong tương lai. Trường Đại học Kinh tế Huế 2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Nội dung chấm điểm của hệ thống XHTD nội bộ cho doanh nghiệp Trang 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp đại học Hệ thống XHTD nội bộ cho DN phân loại nợ theo phương pháp định tính và định lượng trong 2 phần: tài chính và phi tài chính  Phần tài chính Việc đánh giá yếu tố tài chính của DN dựa trên phương pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính lũy kế tới kì gần nhất. Các nhóm chỉ tiêu tài chính được xem xét bao gồm: - Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động - Nhóm chỉ tiêu cân nợ - Nhóm chỉ tiêu thu nhập  Phần phi tài chính Các yếu tố phi tài chính được đánh giá bằng phương pháp định tính và phương pháp định lượng, bao gồm các nhóm: - Khả năng trả nợ của DN - Trình độ quản lý và môi trường nội bộ - Quan hệ với Ngân hàng - Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành - Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của DN. Số điTrườngểm cho mỗi chỉ tiêu Đại được đánh học giá từ 20 Kinh đến 100 điể mtế và t ỷHuếtrọng cho từng chỉ tiêu thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề, loại hình và quy mô của DN. Điểm của phần tài chính chiếm từ 30 – 35% tổng điểm xếp hạng (30% đối với BCTC không được kiểm toán hoặc BCTC được kiểm toán nhưng không có ý kiến chấp nhận toàn phần và 35% đối với BCTC có kiểm toán có ý kiến chấp nhận toàn phần), và phần phi tài chính chiếm 65% tổng điểm xếp hạng. Trang 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.2.2 Quy trình xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Đối tượng chấm điểm của mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ bao gồm: doanh nghiệp cũ; Doanh nghiệp mới quan hệ lần đầu; Doanh nghiệp mới đi vào hoạt động hoặc đang trong giai đoạn đầu tư. Quy trình cụ thể được trình bày qua sơ đồ dươi đây: Xác định ngành kinh tế Xác định loại DN Khách hàng Khách hàng mới đang hoạt động thành lập hoặc đầu tư Xác định quy mô Xác định loại Xác định loại hình sở hữu hình sỡ hữu Chấm điểm các chỉ Chấm điểm các chỉ Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính tiêu phi tài chính tiêu phi tài chính Xác định Xác định tài sản Xếp loại Xếp loại rủi ro tài đảm bảo sản rủi ro Trường Đại học Kinhđ ảmtế Huế Tổng hợp điểm và Tổng hợp điểm và xếp hạng KH xếp hạng KH Sơ đồ 2.2: Quy trình XHTD khách hàng DN tại Sacombank – CN TT. Huế Trang 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp đại học (Nguồn: Sổ tay Hướng dẫn chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho DN – Sacombank) Bước 1. Xác định ngành kinh tế - Việc xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của khách hàng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính là hoạt động đem lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu hàng năm của khách hàng. - Trường hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhưng không có ngành nào có doanh thu chiếm từ trên 50% tổng doanh thu thì Chi nhánh được quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng. - Trong trường hợp CBTD không xác định được ngành nghề kinh doanh của DN theo 2 phương pháp trên thì có thể xin ý kiến tư vấn của Bộ phận quản lý Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Bước 2. Xác định quy mô - Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà khách hàng đang hoạt động. Các chỉ tiêu xác định: STT Chỉ tiêu Cách xác định 1 Vốn chủ sỡ Chỉ tiêu Vốn chủ sỡ hữu trên Bảng cân đối kế toán. hữu 2 Số lượng lao Cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu thông tin này và lưu lại trong động hồ sơ tín dụng của khách hàng. Trường CáchĐại xác đ ịnhhọc Kinh tế Huế Số lượng lao động = Số lượng lao động thường xuyên + Bình quân gia quyền số lượng lao động thời vụ theo tháng (dựa trên sổ lương) Ví dụ: Số lượng lao động thường xuyên ở DN là 50 người. Trong 5 tháng đầu năm, số lượng lao động thời vụ ở DN là Trang 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp đại học 20 người. Trong 7 tháng còn lại của năm, số lượng lao động thời vụ ở DN là 40 người. Vậy số lượng lao động của DN là: Số lượng lao động = 50 + (20 x 5 + 40 x 7)/ 12 = 82 người. 3 Doanh thu Chỉ tiêu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ thuần trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 4 Tổng tài sản Chỉ tiêu Tổng tài sản trên Bảng cân đối kế toán. Mỗi chỉ tiêu xác định quy mô của khách hàng được tính trên thang điểm từ 1 đến 8. Quy mô của khách hàng sẽ được xác định trên cơ sở điểm tổng hợp của 4 chỉ tiêu trên. - Quy mô lớn: ≥ 21 điểm - Quy mô vừa: ≥ 11 điểm và < 21 điểm - Quy mô nhỏ: ≥ 6 điểm và < 11 điểm - Quy mô siêu nhỏ: dưới 6 điểm Bước 3. Xác định loại hình sở hữu của DN - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - Doanh nghiệp khác Trong đó: -TrườngDoanh nghiệp Nhà Đại nước: bao học gồm Doanh Kinh nghiệp 100%tế vHuếốn Nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty TNHH Nhà nước do Trung ương và địa phương quản lý và Công ty cổ phần mà Nhà nước chiếm giữ trên 50% vốn điều lệ. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: bao gồm các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, không phân biệt tỷ lệ vốn của bên nước ngoài góp là bao Trang 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp đại học nhiêu. Khu vực này có hai loại hình chủ yếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp Liên doanh. - Doanh nghiệp khác: bao gồm các doanh nghiệp mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân một người hoặc nhóm người hoặc có sở hữu Nhà nước nhưng chiếm từ 50% vốn điều lệ trở xuống. Doanh nghiệp khác bao gồm các loại doanh nghiệp sau: doanh nghiệp tư nhân; công ty hợp danh; công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân; công ty cổ phần không có vốn Nhà nước và công ty cổ phần có tỷ lệ vốn Nhà nước từ 50% vốn điều lệ trở xuống. Bước 4. Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Giá trị và tỷ trọng của từng chỉ tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế và quy mô của doanh nghiệp. Giá trị và tỷ trọng của từng chỉ tiêu phụ thuộc vào ngành kinh tế và quy mô của doanh nghiệp.Việc điền thông tin tài chính hoàn toàn dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp cung cấp, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp được phần mềm tự động xác định thông qua hai báo cáo nêu trên. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp được nhập trực tiếp trong trường hợp Doanh nghiệp có báo cáo này. Thông tin tài chính sẽ được đánh giá thông qua một bộ chỉ tiêu gồm 13 chỉ tiêu tài chính (như được liệt kê dưới đây). Các chỉ tiêu này được phần mềm tự động xác định Trườngthông qua các báo cáoĐại tài chính. học Kinh tế Huế Trang 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính được đánh giá để xếp hạng tín dụng Chỉ tiêu Công thức tính Ý nghĩa chỉ tiêu I CHỈ TIÊU THANH KHOẢN 1 Khả năng thanh toán = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn Đánh gía khả năng trả nợ của hiện hành hạn doanh nghiệp từ TSNH 2 Khả năng thanh toán = (Tài sản ngắn hạn – Hàng Đánh gía khả năng thanh khoản nhanh tồn kho) / Nợ ngắn hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn kho. 3 Khả năng thanh toán = Tiền và các khoản tương Đánh gía khả năng thanh toán tức thời đương tiền/ Nợ ngắn hạn tức thời của Doanh nghiệp bang tiền và các khoản tương đương tiền. II CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG 4 Vòng quay vốn lưu = Doanh thu thuần/ Tài sản Đánh giá hiệu suất sử dụng tài động ngắn hạn bình quân sản lưu động của Doanh nghiệp, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sản lưu động sử dụng trong kỳ DN tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu thuần. 5 Vòng quay hàng tồn = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn Đánh giá hàng tồn kho quay kho kho bình quân được bao nhiêu vòng trong một chu kỳ kinh doanh để tạo ra doanh thu. 6 Vòng quay các khoản = Doanh thu thuần/ Các khoản Đánh giá hiệu quả trong việc phải thu phải thu bình quân quản lý các khoản phải thu của DN. 7 Hiệu suất sử dụng tài = Doanh thu thuần/ Giá trị còn Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định lại của TSCĐ bình quân sản cố định của DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị TSCĐ sử dụng trong Trường Đại học Kinhkỳ có tếthể tạ oHuế ra bao nhiêu đơn vị doanh thu III CHỈ TIÊU CÂN NỢ 8 Tổng nợ phải trả/ = Tổng nợ phải trả/ Tổng tài Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng Tổng tài sản sản tổng tài sản được tài trợ bằng nợ vay của DN 9 Nợ dài hạn/ Vốn chủ = Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở hữu Tỷ trọng này đánh giá việc cân Trang 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp đại học sở hữu đối giữa nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. IV CHỈ TIÊU THU NHẬP 10 Lợi nhuận gộp/ = Lợi nhuận gộp từ bán hàng Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả Doanh thu thuần và cung cấp dịch vụ/ Doanh kinh doanh của doanh nghiệp, thu thuần cứ 1 đơn vị doanh thu thuần trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận gộp. 11 Lợi nhuận từ hoạt = (Lợi nhuận thuần từ hoạt Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn động kinh doanh động kinh doanh - Thu nhập vị doanh thu thuần thu được (không bao gồm hoạt thuần từ hoạt động tài chính + trong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vị động tài chính)/ Chi phí cho hoạt động tài lợi nhuận từ hoạt động kinh Doanh thu thuần chính)/ Doanh thu thuần doanh. 12 Lợi nhuận sau thuế/ = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơn Vốn chủ sở hữu bình sở hữu bình quân vị vốn chủ sở hữu bình quân quân đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của DN càng cao. 13 Lợi nhuận sau thuế/ = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng Tổng tài sản bình sản bình quân tổng tài sản bình quân sử dụng quân trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng tổng tài sản của DN càng cao. Bước 5. Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính (Xem phụ lục 4) BướcTrường6. Tổng hợp điểm Đại và xếp h ạhọcng tín dụ ngKinh tế Huế Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính Trang 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp đại học Bảng 2.4: Bảng tổng hợp điểm số theo tỷ trọng Báo cáo tài chính không Báo cáo tài chính được được kiểm toán hoặc được Chỉ tiêu kiểm toán, ý kiến chấp kiểm toán nhưng không có ý nhận toàn phần kiến chấp nhận toàn phần Các chỉ tiêu tài chính 35% 30% Các chỉ tiêu phi tài chính 65% 65% Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ xác định mức phân loại của khoản cho vay theo bảng dưới đây: Bảng 2.5: Phân loại xếp hạng dựa vào điểm xếp hạng tín dụng của KHDN Tổng số điểm Xếp hạng Phân loại nợ Đánh giá doanh nghiệp Từ Đến >90 ≤100 AAA Đủ tiêu chuẩn Xuất sắc >80 ≤90 AA Đủ tiêu chuẩn Rất tốt >75 ≤80 A Đủ tiêu chuẩn Tốt >70 ≤75 BBB Cần chú ý Tương đối tốt >65 ≤70 BB Cần chú ý Trung bình >60 ≤65 B Cần chú ý Trung bình >56 ≤60 CCC Dưới tiêu chuẩn Dưới chuẩn >53 ≤56 CC Dưới tiêu chuẩn Khả năng không thu hồi cao >45 ≤53 C Nghi ngờ Khả năng không thu hồi rất cao 20Trường≤45 ĐạiD Cóhọc khả năng mKinhất vốn tếKh ả năngHuế mất vốn 2.2.3 Đánh giá hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank  Tác động tích cực - Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank là công cụ để Sacombank thực hiện phân loại nợ, phân loại khách hàng, giúp Ban lãnh đạo có thể đưa ra được những phán quyết tín dụng phù hợp. Trang 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp đại học - Thông qua hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ, Sacombank đã thể hiện được quan điểm quản lý thống nhất xuyên suốt từ Hội sở đến từng Chi nhánh, Phòng giao dịch. Đây là điểm có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các kế hoạch hoạt động, phát triển trong bối cảnh hội nhập.  Những hạn chế còn gặp phải - Về nguồn nhập liệu: Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của Sacombank được vận hành trên cơ sở phân tích thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Thông tin tài chính được lấy từ 3 bảng Báo cáo chính là Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng lưu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên hiện nay đa số các doanh nghiệp chỉ được tính đểm xếp hạng căn cứ vào số liệu của 2 bảng báo cáo là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; số liệu từ Bảng lưu chuyển tiền tệ hầu như không dùng đến. Bên cạnh đó, các số liệu dùng để đánh giá thường được làm tròn đến hàng triệu, các chỉ số hàng trăm nghìn không được hệ thống ghi nhận, điều đó ảnh hưởng ít nhiều đến kết quả cuối cùng. - Về chỉ tiêu đánh giá xếp hạng: hầu như không đề cập đến khả năng đảm bảo nợ vay của tài sản trong khi hoạt động thực tế hiện nay của Sacombank đang chú trọng tập trung vào việc nâng cao tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo. Bên cạnh đó, các chỉ tiêu phi tài chính khó có thể đạt được mức chính xác minh bạch rõ ràng một cách tuyệt đối bởi lẽ đây là các tiêu chí phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan. - Về trình độ, năng lực và kinh nghiệm của người đánh giá xếp hạng: Kết quả xếp hạng doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào năng lực, trình độ và kinh nghiệm của người đánh giá. Tuy nhiên, phần lớn CVKH đã được đào tạo và đã có kinh nghiệm về phân tích tínTrườngdụng, nhưng kinh Đạinghiệm v ềhọcđánh giá xKinhếp hạng tín d ụtếng vẫ nHuế còn non yếu. Cách nhìn nhận và đánh giá rủi ro của mỗi cán bộ tín dụng rất khác nhau do chưa hình thành được văn hóa ứng xử với rủi ro trong ngân hàng. Kết quả xếp hạng vì vậy sẽ thiếu độ chính xác cho ảnh hưởng bởi yếu tố chủ quan của tác giả. 2.3 Ứng dụng mô hình Z Score để xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Sacombank – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Trang 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.3.1 Thông tin xếp hạng điều kiện vận dụng mô hình Nguồn thông tin được sử dụng trong XHTD doanh nghiệp khi vận dụng mô hình Z-Score chủ yếu là nguồn thông tin từ BCTC của doanh nghiệp. Nguồn thông tin này cần được các doanh nghiệp cung cấp một cách chính xác và đầy đủ. Để tăng tính chính xác khi sử dụng mô hình này cần yêu cầu các báo cáo tài chính đã được qua kiểm toán của các tổ chức kiểm toán.  Điều kiện vận dụng mô hình:  Mô hình áp dụng cho DN đã cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z= 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5 - Z < 1,8 : DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao - 1,8 < Z < 2,99 : DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể nguy cơ phá sản - 2,99 < Z : DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Mô hình điều chỉnh áp dụng cho DN tư nhân chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất: Z’= 0,717X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5 Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z’ này như sau: - Z’ <1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản - 1,23< Z’<2,90: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể nguy cơ phá sản - 2,90 < Z’: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Mô hình điều chỉnh áp dụng cho các DN không sản xuất (DN khác) TrườngZ’’= 6,56X1 + 3,26X Đại2 + 6,72X học3 + 1,05X Kinh4 tế Huế Điểm ngưỡng cho mô hình này như sau: - Z’’ < 1,1: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản - 1,1 < Z’’ < 2,6: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể nguy cơ phá sản - 2,6 < Z’’: DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Trang 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp đại học 2.3.2 Ví dụ minh họa việc sử dụng mô hình Z – Score để tính chỉ số Z Để áp dụng tính Z–Score, tác giả dùng BCTC của một doanh nghiệp đang giao dịch tại Sacombank để thể hiện cách tính Z–Score. Doanh nghiệp được chọn là DNTN TM - DV Quang Vinh, báo cáo tài chính được chọn là BCTC năm 2017. Theo BCTC của DNTN TM – DV Quang Vinh, ngành kinh doanh chủ yếu là phụ tùng, các đồ phụ trợ của oto và các xe có động cơ khác, ngoài ra còn kinh doanh các sản phẩm chế biến từ gỗ. DN chưa cổ phẩn hóa, ngành sản xuất, từ đó tác giả áp dụng công thức tính Z–Score theo công thức: Z’= 0,717X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,420X4 + 0,998X5 Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z’ này như sau: - Z’ <1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản - 1,23 < Z’ < 2,90: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản - 2,90 < Z’ : DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản Bảng 2.6: Thông tin thu thập từ BCTC của DNTN Quang Vinh năm 2017 Đơn vị: Triệu đồng STT Thông tin thu thập từ BCTC Số tiền 1 Tổng tài sản 7.173 2 Tài sản ngắn hạn (Vốn lưu động) 4.623 3 Lợi nhuận giữ lại 524 4 Lợi nhuận trước thuế 1.131 5 Chi phí lãi vay 230 6TrườngEBIT Đại học Kinh tế 1.Huế361 7 Giá trị sổ sách của vốn chủ sỡ hữu 3.000 8 Tổng nợ 4.173 9 Nợ ngắn hạn 4.100 10 Doanh thu 10.000 Trang 50
  62. Khóa luận tốt nghiệp đại học Qua tính toán, ta có kết quả như sau: Bảng 2.7: Kết quả tính toán chỉ số Z-Score dựa vào thông tin BCTC Chỉ tiêu Công thức tính Giá trị Hệ số Nhân hệ số Xn / Z (Xn) (%) Vốn lưu động/Tổng 0,073 0,717 0,052 2,2 X1 tài sản Lợi nhuận giữ 0,073 0,840 0,061 2,6 X2 lại/Tổng tài sản Lợi nhuận trước 0,190 3,107 0,590 24,6 X3 thuế và lãi vay/Tổng tài sản Giá trị sổ sách của 0,719 0,420 0,302 12,5 X4 vốn chủ sỡ hữu/Tổng nợ phải trả Tổng doanh 1,394 0,998 1,391 58,1 X5 thu/Tổng tài sản GIÁ TRỊ CHỈ SỐ Z’ Z = 2,396 Nhận xét: Từ kết quả kinh doanh của DNTN TM – DV Quang Vinh thì theo tiêu chí phân ngành nghề kinh doanh của Sacombank thì DN được chấm điểu các chỉ tiêu tài chính theo quy mô nhỏ. Phân tích riêng lẻ từng chỉ tiêu tài chính của DN số với số liệu thống kê chung của ngành thì năng lực tài chính của DN được đánh giá tốt. Tổng hợp lại các căn cứ tiêu chí chấm điểm và cách đánh giá của Sacombank thì DN đưTrườngợc xếp loại A (V ớiĐại 76,5 điể m)học, nằm trong Kinh vùng lành tếmạnh. Huế Tuy nhiên, khi đánh giá DN theo mô hình Z – Score thì DN được xếp vào vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản ( Điểm Z’=2,396). Để rõ hơn, ta có thể phân tích từng chỉ tiêu như sau: - X1= 0,073 cho ta thấy được vốn lưu động của DN là tương đối thấp, chiếm chỉ 7,3% tổng tài sản của DN, chứng tỏ DN có tài sản với độ thanh khoản ròng yếu, Trang 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp đại học chưa đáp ứng đủ nhu cầu cần thiết. Tỷ trọng kết quả nhân hệ số của X1 so với Z’ là 2,2% - nhỏ, chứng tỏ X1 tác động nhỏ đến kết quả cuối cùng của Z’. - X2= 0,073 tức Lợi nhuận giữ lại của DN chỉ chiếm hơn 7% so với tổng tài sản. Đây là con số không lớn so với Lợi nhuận trước thuế mà DN thu được (1131 triệu đồng), chứng tỏ DN ít tái đầu tư. Tỷ trọng kết quả nhân hệ số của X1 so với Z’ là 2,6% - nhỏ, không ảnh hưởng nhiều đến Z’. - X3= 0,19 tức Lợi nhuận trước Thuế và lãi vay chiếm 19% so với Tổng tài sản. Tuy nhiên khi nhìn vào thông tin thu thập từ BCTC, chi phí lãi vay chiếm 1 tỷ trọng lớn trong phần lợi nhuận này (hơn 20%). Do đó, ta có thể thấy DN đang đi vay khá nhiều với chi phí lãi vay lớn, điều đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DN. Bên cạnh đó, tỷ trọng nhân hệ số của X3 so với Z’ là 24,6% - lớn, do đó X3 có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả cuối cùng của Z’ ( hạ mức chỉ số Z’) - X4=0,719 tức Giá trị sổ sách của vốn chủ sỡ hữu chiếm 71,9% so với Tổng nợ. Chứng tỏ Tổng nợ đã vượt quá Giá trị của vốn chủ sỡ hữu, DN đang nợ nần khá nhiều. Tuy nhiên, khi nhìn vào thông tin BCTC, Nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong Tổng nợ, chứng tỏ DN tự tin vào khả năng trả nợ của mình, có thể giải quyết số nợ đó trong thời gian ngắn. Tỷ trọng nhân hệ số của X4 so với Z’ là 12,5% - tương đối lớn, do đó X4 ảnh hưởng khá nhiều đến Z’ (Hạ mức chỉ số Z’) - X5=1,394 tức đầu tư 1 đồng tài sản, ta nhận lại về 1,394 đồng Doanh thu. Cho thấy DN kinh doanh tương đối hiệu quả và có tiềm năng phát triển. X5 có tỷ trọng nhân hệ số so với Z’ là 58,1% - lớn nhất trong các chỉ tiêu, do đó nó có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả Z’ cuối cùng (Tăng mức chỉ số Z’) Từ những phân tích nêu trên ta có thể thấy, mỗi chỉ số đều đóng góp ít nhiều vào kết quả cuTrườngối cùng của hệ s ốĐạiZ’. Có ch họcỉ tiêu làm Kinhtăng mức ch ỉtếsố Z’ Huế (X5 – ảnh hưởng lớn nhất), có chỉ tiêu là giảm mức chỉ số Z’( X3 và X4 - ảnh hưởng tương đối lớn). Do ảnh hưởng không đồng đều của các chỉ tiêu nên kết quả cuối cùng của Z’ rơi vào vùng không rõ ràng là có cơ sở. Trang 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp đại học Bên cạnh đó, mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ của DN xếp DNTN Quang Vinh vào nhóm an toàn cũng bởi một số lý do sau: - Dựa vào CIC cũng như xác minh thực tế cho thấy DN nhiều lần quan hệ tín dụng với NH, quá trình quan hệ uy tín, không phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, khả năng trả nợ tốt. Xét thấy những điều đó, ban chỉ đạo có ý kiến nới lỏng việc xếp hạng tín dụng đối với DNTN Quang Vinh. - Năm 2017, DNTN mở rộng quy mô hoạt động nên cần một số lượng vốn lớn, DN có nhu cầu vay NH, xếp hạng tín dụng DN vào vùng an toàn để nâng mức tín dụng cho vay, đáp ứng nhu cầu vay vốn của DN. 2.3.3 Kết quả vận dụng mô hình Z - Score và so sánh với mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ trong Sacombank.  Kết quả vận dụng mô hình Z – Score Dựa trên các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp từ tiếp cận nguồn dữ liệu của Sacombank – CN Huế trong năm 2017, tiến hành xử lý số liệu liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong mô hình Z-Score. Do yêu cầu bảo mật thông tin khách hàng và ngân hàng nên đề tài này không nêu rõ kết quả xếp hạng từng doanh nghiệp một trong quá trình nghiên cứu. Để kết quả so sánh giữa 2 mô hình có được sự khách quan và chính xác nhất, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã chọn 20 doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại Sacombank – CN TT. Huế để làm mẫu so sánh. Các chỉ tiêu tài chính cụ thể như bảng 2.8 dưới đây. Do số liệu thu thập được là từ khối doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, không cổ phần hóa, ngành sản xuất, nên mô hình Z – Score được chọn sẽ là mô hình điều chỉnh:Trường Đại học Kinh tế Huế Z’ = 0,717 X1 + 0,84X2 + 3,107X3 + 0,42X 4 + 0,998X5 Các điểm ngưỡng cho chỉ số Z’ này như sau: Z’ <1,23: DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản (Phá sản) 1,23 < Z’ < 2,90: DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản (Không Trang 53
  65. Khóa luận tốt nghiệp đại học rõ ràng) 2,90 < Z’ : DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản (Lành mạnh). Bảng 2.8 Thông tin thu thập trong báo cáo tài chính của 20 DN có quan hệ tín dụng với Sacombank – CN TT. Huế Đơn vị: Triệu đồng Tổng Tổng Tổng Tổng Tổng STT Nợ DT LNGL LNTT CPLV EBIT GTTT TS TSNH NPT NH thuần 4.915 2.175 268 2.682 4.490 196 279 172 451 2.805 1 1.999 1.210 165 165 2.640 156 487 18 505 1.550 2 1.991 1.391 691 691 2.700 206 346 37 383 1.300 3 17.371 968 6.950 6.520 19.988 300 500 300 800 13.694 4 54.904 52.886 22.803 12.803 72.353 3.000 4.057 1.000 5.057 18.610 5 10.803 8.874 8.971 8.971 5.199 1.000 1.250 500 1750 3.832 6 5.917 2.787 3.097 2.740 6.995 450 677 175 852 2.900 7 1.970 1.770 770 640 4.500 195 265 63 328 1.200 8 4.765 1.815 200 200 8.000 500 762 20 782 4.565 9 528 487 310 310 1.200 100 133 30 163 300 10 4.508 578 2.951 379 6.114 250 327 30 357 1.556 11 4.561 4.171 4.259 3.620 775 12 15 200 215 301 12 2.324 1.881 443 145 6.003 0 -40 10 -30 1.900 13 10.140 5.600 5.340 4.450 15.500 4.50 620 200 820 4.800 14 1.369 1.069 691 691 2.700 2.50 336 60 396 900 15 7.403 1.288 3.682 3.125 11.062 300 500 300 800 8.000 16 Trường13.113 11.184 11 .381Đại10.212 học1.141 Kinh33 41 tế300 Huế341 3.732 17 3.520 3.020 3.231 3.002 10.394 450 744 250 994 3.210 18 3.962 1.473 2.609 254 11.909 700 1.109 250 1359 1.352 19 650 510 312 212 875 50 94 20 114 300 20 (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2017 của 20 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng tại Sacombank – CN TT. Huế). Trang 54
  66. Khóa luận tốt nghiệp đại học Ta có bảng kết quả như sau: Bảng 2.9: Kết quả xếp hạng tín dụng cho 20 DN được chọn Xếp hạng Xếp hạng STT X1 X2 X3 X4 X5 Chỉ số Z theo Z-Score nội bộ -0,103 0,040 0,092 10,466 0,914 5,552 1 Lành mạnh AA 0,523 0,078 0,253 9,394 1,321 6,489 Lành m nh AA 2 ạ 0,352 0,103 0,192 1,881 1,356 3,080 Lành m nh A 3 ạ -0,320 0,017 0,046 1,970 1,151 1,904 Không rõ ràng BB 4 0,730 0,055 0,092 0,816 1,318 2,513 Không rõ ràng A 5 -0,009 0,093 0,162 0,427 0,481 1,234 Không rõ ràng B 6 0,008 0,076 0,144 0,936 1,182 2,090 Không rõ ràng A 7 0,574 0,099 0,166 1,558 2,284 3,946 Lành m nh AA 8 ạ 0,339 0,105 0,164 22,825 1,679 12,103 Lành m nh AAA 9 ạ 0,335 0,189 0,309 0,968 2,273 4,033 Lành m nh A 10 ạ 0,044 0,055 0,079 0,527 1,356 1,899 Không rõ ràng A 11 0,121 0,003 0,047 0,071 0,170 0,435 Phá s n B 12 ả 0,747 0,000 -0,013 4,289 2,583 4,875 Lành m nh A 13 ạ 0,113 0,044 0,081 0,899 1,529 2,273 Không rõ ràng B 14 0,276 0,183 0,289 1,302 1,972 3,765 Lành m nh AA 15 ạ -0,248 0,041 0,108 2,173 1,494 2,596 Không rõ ràng A 16 0,074 0,003 0,026 0,328 0,087 0,361 Phá s n B 17 ả 0,005 0,128 0,282 0,994 2,953 4,353 Lành m nh AA 18 ạ 0,308 0,177 0,343 0,518 3,006 4,652 Lành m nh AA 19 Trường Đại học Kinh tế Huếạ 0,458 0,077 0,175 0,962 1,346 2,686 Không rõ ràng B 20 (Nguồn: Tác giả tự tính toán) Trang 55