Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt thực hiện

pdf 92 trang thiennha21 23/04/2022 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_kiem_toan_chi_phi_hoat_dong_trong_kiem_toan_bctc_n.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do Công ty TNHH Kiểm toán - Tư vấn Đất Việt thực hiện

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN- TÀI CHÍNH–NGÂN HÀNG ___ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH NĂM 2014 DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN – TƢ VẤN ĐẤT VIỆT THỰC HIỆN. Ngành: KẾ TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN. Giảng viên hướng dẫn: Th.S Thái Thị Nho Sinh viên thực hiện: Đào Thị Thanh Thúy MSSV: 1154030633 Lớp: 11DKKT06 TP.Hồ Chí Minh, 2015
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Các số liệu và thông tin được thu thập từ Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này. TP. HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2015. Sinh viên thực hiện Đào Thị Thanh Thuý. i
  3. LỜI CÁM ƠN. Trân trọng biết ơn ThS.Thái Thị Nho đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong thời gian hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp này. Em xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoa Kế Toán – Tài Chính – Ngân Hàng trường Đại học Công Nghệ TP. HCM đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt khoá học. Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt, các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em được thực tập và hoàn thành đề tài Báo cáo. Em xin gửi đến quý thầy cô lời chúc sức khoẻ! TP. HCM, ngày 20 tháng 08 năm 2015 Sinh viên Đào Thị Thanh Thuý ii
  4. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Công ty TNHH Kiểm Toán – Tƣ Vấn Đất Việt. Địa chỉ: Số 2, Huỳnh Khương Ninh, phường Đakao, quận 1, TP.HCM Điện thoại liên lạc: (84 – 08) 3910 5401 Email: vietland@vietlandaudit.com.vn NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên sinh viên : Đào Thị Thanh Thuý. MSSV : 1154030633. Lớp: 11DKKT6. Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ 01/2014 đến 31/03/2014. Tại bộ phận thực tập: Phòng kiểm toán 1, Công ty TNHH Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt. Trong quá trình thực tập tại đơn vị sinh viên đã thể hiện: 1. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật: Tốt Khá Trung bình Không đạt 2. Số buổi thực tập tại đơn vị: >3 buổi/tuần 1-2 buổi/tuần Ít đến đơn vị 3. Đề tài phản ánh được thực trạng hoạt động của đơn vị: Tốt Khá Trung bình Không đạt 4. Nắm bắt được những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng ): Tốt Khá Trung bình Không đạt , Ngày tháng .năm 2015 Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu) iii
  5. MỤC LỤC. Lời mở đầu. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1 1.1.Khái niệm và đặc điểm chi phí hoạt động. 1 1.1.1.Khái niệm chi phí hoạt động. 1 1.1.1.1.Chi phí bán hàng. 2 1.1.1.2.Chi phí quản lý doanh nghiệp. 3 1.1.2.Đặc điểm chi phí hoạt động. 4 1.1.2.1. Chi phí bán hàng. 5 1.1.2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp. 5 1.2.Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chi phí hoạt động. 5 1.2.1.Mục tiêu kiểm toán chi phí hoạt động 5 1.2.2.Căn cứ kiểm toán chi phí hoạt động. 5 1.2.2.1.Tài khoản sử dụng. 5 1.2.2.2.Hệ thống chứng từ sử dụng 6 1.3.Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính. 7 1.3.1.Chuẩn bị kiểm toán. 7 1.3.1.1.Lập kế hoạch kiểm toán. 7 1.3.1.2.Thu thập thông tin về khách hàng. 8 1.3.1.3.Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. 8 1.3.1.4.Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán. 10 1.3.2.Thực hiện kiểm toán. 10 1.3.2.1.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. 11 1.3.2.3.Thực hiện thủ tục phân tích. 11 1.3.2.3.Thực hiện thử nghiệm chi tiết. 12 iv
  6. 1.3.3.Kết thúc kiểm toán. 14 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN – TƢ VẤN ĐẤT VIỆT THỰC HIỆN (VIETLAND). 15 2.1.Giới thiệu chung về công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt. 15 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 15 2.1.1.1.Giới thiệu đôi nét về công ty. 15 2.1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 16 2.1.2.Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty. 16 2.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty. 16 2.1.2.2.Chức năng của các bộ phận. 17 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của phòng kiểm toán. 18 2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức phòng kiểm toán. 18 2.1.3.2.Phân công công việc phòng kiểm toán. 18 2.1.4.Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây. 19 2.1.4.1.Tình hình nhân sự. 19 2.1.4.2.Tình hình doanh thu. 19 2.1.5.Chương trình kiểm toán và mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí . 20 2.1.5.1. Chương trình kiểm toán. 20 2.1.5.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí. 20 2.2.Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt thực hiện (Vietland). 21 2.2.1.Giới thiệu công ty Cổ phần ABC (công ty khách hàng). 21 2.2.1.1.Giới thiệu đôi nét về công ty Cổ phần ABC. 21 2.2.1.2.Ngành nghề kinh doanh. 22 2.2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2014. 23 v
  7. 2.2.2.Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt thực hiện tại công ty Cổ phần ABC. 23 2.2.2.1.Chuẩn bị kiểm toán. 23 2.2.2.2.Thực hiện kiểm toán chi phí. 39 2.2.2.3.Kết thúc kiểm toán. 70 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ. 71 3.1.Nhận xét. 71 3.1.1.Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty. 71 3.1.2.Nhận xét về công tác kiểm toán tại công ty. 71 3.1.2.1.Nhận xét quy trình kiểm toán chi phí trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt. 71 3.1.2.2. Nhận xét quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt. 73 3.2.Kiến nghị. 74 3.2.1. Kiến nghị về công tác kiểm toán BCTC. 74 3.2.2. Kiến nghị về công tác kiểm toán chi phí trong kiểm toán BCTC. 75 Kết Luận. 77 Tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 79 vi
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Công ty kiểm toán Công ty TNHH Kiểm Toán – Tư vấn Đất Việt. Công ty ABC Công ty Cổ phần Cấp nước ABC BCKT Báo cáo kiểm toán BCTC Báo cáo tài chính BGĐ Ban Giám Đốc DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KT 1 Kiểm toán 1 KTV Kiểm toán viên KSNB Kiểm soát nội bộ PGĐ Phó Giám Đốc TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định QLDN Quản lý doanh nghiệp VNĐ Việt Nam đồng vii
  9. DANH SÁCH BẢNG BIỂU. Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Vietland năm 2012, 2013, 2014. Bảng 2.2: Tình hình doanh thu của Vietland năm 2013, 2014. Bảng 2.3: Các vấn đề KTV cần xem xét. Bảng 2.4: Rủi ro sai sót trọng yếu. Bảng 2.5: Phân tích tình hình biến động trên BCTC. BẢng 2.6: Mức độ đảm bảo của các khoản mục trên BCTC. Bảng 2.7: Các thủ tục kiểm toán phần hành chi phí. Bảng 2.8: Tình hình biến động chi phí bán hàng. Bảng 2.9: Tình hình biến động chi phí quản lý doanh nghiệp. Bảng 2.10: Tình hình chi phí nhân viên bán hàng qua các tháng năm 2014. Bảng 2.11: Chi phí công cụ dụng cụ trong năm 2014 của bộ phận bán hàng. Bảng 2.12: Tình hình chi phí khác trong năm 2014 của bộ phận bán hàng. Bảng 2.13: Tình hình chi phí nhân viên bộ phận QLDN năm 2014. Bảng 2.14: Tình hình chi phí nguyên vật liệu bộ phận QLDN năm 2014. Bảng 2.15: Tình hình chi phí công cụ dụng cụ bộ phận QLDN năm 2014. Bảng 2.16: Tình hình chi phí khấu hao của bộ phận QLDN năm 2014. Bảng 2.17: Nghĩa vụ thuế, phí và lệ phí năm 2014. Bảng 2.18: Tình hình chi phí dịch vụ mua ngoài của bộ phận QLDN năm 2014. Bảng 2.19: Tình hình chi phí khác năm 2014 của bộ phận QLDN. Bảng 2.20: Chi phí bán hàng sau điều chỉnh. Bảng 2.21: Chi phí quản lý doanh nghiệp sau điều chỉnh. viii
  10. DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Tổ chức công ty. Sơ đồ 1.2: Đội ngũ nhân sự phòng kiểm toán. Sơ đồ 2.1: Chương trình kiểm toán chung tại công ty kiểm toán. ___ DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Chi phí nhân viên bộ phận bán hàng. Biểu đồ 2.2: Chi phí nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp. ___ DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 2.1: Trích mẫu các nghiệp vụ phát sinh mà KTV chọn để kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng. Hình 2.2: Trích mẫu các nghiệp vụ phát sinh mà KTV chọn để kiểm tra chi tiết chi phí QLDN. Hình 2.3: Trích mẫu các nghiệp vụ phát sinh trước và sau ngày kết thúc niên độ. Hình 2.4: Trích các bút toán điều chỉnh chi phí hoạt động trong giấy tờ làm việc của KTV. Hình 2.5: Trích các vấn đề cần trao đổi và tư vấn khách hàng trên giấy tờ làm việc của KTV. Hình 2.6: Bảng tổng hợp số liệu chi phí bán hàng và QLDN. ix
  11. LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài. Kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong nhiều năm trở lại đây đã thực sự có những biến động vô cùng to lớn. Ở Việt Nam, chưa bao giờ thị trường chứng khoán lại trở nên sôi động và được quan tâm như hiện tại. Cùng với xu hướng ấy, ngày càng có nhiều doanh nghiệp đưa cổ phiếu của mình niêm yết trên thị trường. Nhà đầu tư đưa ra quyết định dựa trên những thông tin thu thập được. Và do đó, tất cả các doanh nghiệp đều cố gắng hoàn thiện mình và bằng mọi cách tạo một hình ảnh tốt đến công chúng qua BCTC hằng năm mà các doanh nghiệp công bố. Thông tin trên BCTC cung cấp một cái nhìn tổng quan và có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của nhà đầu tư. Không ít công ty đã cố tình đưa ra những thông tin sai lệch nhằm tạo một hình ảnh tươi đẹp không trung thực để đánh lừa nhà đầu tư Xuất phát từ yêu cầu chính đáng của nền kinh tế, các loại hình kiểm toán khác nhau lần lượt ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong đó, đáng lưu ý nhất là loại hình kiểm toán độc lập. Kiểm toán viên, bằng kinh nghiệm và chuyên môn của mình, tiến hành những công việc để ngăn ngừa và phát hiện những sai phạm có thể có mà vẫn đảm bảo hợp lý mối quan hệ chi phí và lợi ích. Ý kiến của Kiểm toán viên trên BCTC là một sự bảo đảm đáng tin cậy đối với người sử dụng. Bằng nhiều cách, doanh nghiệp có thể tạo ra lợi nhuận theo mục đích của riêng mình. Nhiệm vụ đặt ra đối với kiểm toán là kiểm tra thu thập bằng chứng để “xác định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thông tin đó với các chuẩn mực được thiết lập”. Phần hành chi phí là một phần hành quan trọng, vì bản chất tác động ảnh hưởng của khoản mục này lên kết quả lãi lỗ cuối cùng. Một trong những cách để doanh nghiệp đẩy lợi nhuận của mình lên cao là ghi nhận thấp hơn chi phí thực tế phát sinh. Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận đánh giá ảnh hưởng của chi phí lên BCTC của doanh nghiệp, người viết chọn đề tài “Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do Công ty TNHH Kiểm toán – Tƣ vấn Đất Việt thực hiện”. 2. Mục tiêu nghiên cứu. x
  12. 2.1. Tổng quát. Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do công ty TNHH Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt thực hiện. 2.2. Cụ thể. - Thực trạng kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động được thực hiện tại Công ty Cổ phần Cấp nước ABC của Công ty TNHH Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt. - Đánh giá tình hình ghi nhận khoản mục chi phí của khách hàng và đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chi phí đến các khoản mục. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu. 3.1. Thời gian. Nghiên cứu quy trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt từ 01/2015 đến 31/03/2015. Số liệu được thu thập từ Công ty Cổ phần Cấp nước ABC năm 2014. 3.2. Không gian. Nghiên cứu quy trình kiểm toán chi phí tại Công ty TNHH Kiểm Toán – Tư Vấn Đất Việt. Tham gia công tác kiểm toán tại công ty Cổ phần Cấp nước ABC. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là định tính: Thu thập số liệu tài chính và phi tài chính từ những cuộc kiểm toán trước của khách hàng. Việc nghiên cứu được thực hiện trên có sở đi từ lý thuyết đến thực tế, từ quan sát theo dõi cách thức tiến hành của các anh chị Kiểm toán viên trong công ty đến việc trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm toán tại một khách hàng cụ thể. Phương pháp phân tích và so sánh đánh giá các nguồn số liệu thu thập được từ khách hàng. xi
  13. Phương pháp phân tích và đặt câu hỏi liên quan đến công việc kinh doanh của đơn vị để tìm hiểu rõ hơn tình hình thực tế của khách hàng. Đặc biệt, phương pháp tiếp cận thực tế bằng cách trực tiếp thực hiện kiểm tra chi tiết phần chi phí có ý nghĩa quan trọng. Nó giúp người viết có một cái nhìn xác đáng và toàn diện hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị. Trên cơ sở đó đưa ra nhận xét về quy trình đã học so với thực tế. Nêu ra ưu, nhược điểm của quy trình cũng như đề ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế của quy trình. 5. Kết cấu của báo cáo. Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt, em được tìm hiểu thực tế về việc kiểm toán khoản mục chi phí. Bên cạnh đó, em nhận biết được tầm quan trọng của khoản mục chi phí trên BCTC của đơn vị nên em quyết định chọn đề tài: “Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC năm 2014 do Công ty TNHH Kiểm Toán – Tƣ Vấn Đất Việt (Vietland) thực hiện”. Khóa luận gồm những chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chƣơng 2: Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính năm 2014 do công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt thực hiện (Vietland). Chƣơng 3: Nhận xét và kiến nghị. xii
  14. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1.Khái niệm và đặc điểm chi phí hoạt động. Để một doanh nghiệp đi vào hoạt động luôn phát sinh các khoản chi phí: chi phí để phục vụ cho nhu cầu sản xuất hoặc chi phí để doanh nghiệp có thể hoạt động một cách bình thường hoặc các loại chi phí phát sinh do hoạt động tài chính, hoạt động khác của doanh nghiệp. 1.1.1.Khái niệm chi phí hoạt động. Chi phí được định nghĩa là: “Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụ thể. Nói một cách khác, chi phí là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho quá trình sản xuất kinh doanh”1 . Chi phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vật chất và về lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và một số khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.2 Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất. Chi phí ngoài sản xuất hay còn được gọi là chi phí hoạt động. Chi phí hoạt động (chi phí ngoài sản xuất) là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi ra để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ và quản lý bộ máy kinh doanh của doanh nghiệp. Là khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Chi phí hoạt động bao gồm hai loại chi phí là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều kiện ghi nhận chi phí: Theo chuẩn mực kế toán 01 “Chuẩn mực chung”, chi phí được ghi nhận khi: 1 í. 2 Ths. Vũ Quang Kết - TS. Nguyễn Văn Tấn (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa). 1
  15. Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy. Các chi phí được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Khi lợi ích kinh tế dự kiến thu được trong nhiều kỳ kế toán có liên quan đến doanh thu và thu nhập khác được xác định một cách gián tiếp thì các chi phí liên quan được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ. Một khoản chi phí được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ khi chi phí đó không đem lại lợi ích kinh tế trong các kỳ sau.3 1.1.1.1.Chi phí bán hàng. Tài khoản 641 dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển . Khoản mục chi phí bán hàng bao gồm: Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản hàng hóa, bao gồm tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ như chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm, hàng hoá, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hoá trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng. 3 Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung”. 2
  16. Chi phí dụng cụ đồ dùng: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định, thiết bị dùng trong hoạt động quản lý, bán hàng như khấu hao nhà cửa, nhà kho, bến bãi, các phương tiện vận chuyển, bốc đỡ, phương tiện tính toán, đo lường Chi phí bảo hành: Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá. Chi phí mua ngoài: Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục vụ trực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, thuê bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi bán, tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu Chi phí khác bằng tiền: phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí đã kể trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng .4 Chi phí bán hàng chủ yếu phát sinh đối với những đơn vị hoạt động trên lĩnh vực thương mại. 1.1.1.2.Chi phí quản lý doanh nghiệp. Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm chi phí về lương nhân viên quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ) bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tiền thuê đất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, dịch vụ mua ngoài (điện nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ ), chi phí khác bằng tiền (tiếp khách, hội nghị khách hàng ). Khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm: 4 Sách Chế độ kế toán doanh nghiệp 1, tài khoản 641, nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 3
  17. Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ quản lý doanh nghiệp như tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, của Ban Giám Đốc, các nhân viên quản lý ở các phòng ban trong doanh nghiệp. Chi phí vật liệu quản lý: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ dụng cụ, Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý. Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho doanh nghiệp như: nhà cửa làm việc của các phòng ban, phương tiện vận tải, máy móc quản lý trên văn phòng Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác. Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp, các khoản chi mua và sử dụng tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, .(không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ. Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí kể trên của doanh nghiệp như: chi phí hội nghị, chi phí tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ 5 1.1.2.Đặc điểm chi phí hoạt động. Đặc điểm nổi bật của khoản mục chi phí là mối quan hệ chặt chẽ của nó đến các khoản mục khác trên báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị. Do đó, khi tiến hành kiểm toán chi phí, KTV phải chú ý đến mối liên hệ này, liên kết với công việc của KTV khác để tránh bị trùng lắp và có thời gian tập trung vào những chi phí thật sự chỉ phát sinh trong phần hành này. 5 Sách chế độ doanh nghiệp 1, tài khoản 642, nhà xuất bản Giao thông Vận tải 4
  18. 1.1.2.1. Chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng là chi phí tiếp thị, lưu thông trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ. Chi phí này gắn liền với việc tiêu thụ hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ. Đối với những doanh nghiệp mà hoạt động chính là việc tiêu thụ hàng hoá thì chi phí bán hàng có vai trò hết sức quan trọng vì nó là hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu cho doanh nghiệp. 1.1.2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Là chi phí bắt buộc phải phát sinh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. 1.2.Mục tiêu và căn cứ kiểm toán chi phí hoạt động. 1.2.1.Mục tiêu kiểm toán chi phí hoạt động. Mục tiêu quan trọng nhất trong kiểm toán chi phí là mục tiêu “có thật” (hiện hữu) và “đầy đủ”: Mục tiêu hiện hữu (có thật): Chi phí phát sinh được ghi nhận trên sổ là có thật. Mục tiêu đầy đủ: Chi phí phát sinh tại đơn vị phải được ghi nhận đầy đủ. Mục tiêu chính xác: Chi phí được ghi nhận chính xác và thống nhất giữa các sổ sách kế toán. Số liệu được ghi nhận phản ánh đúng với số tiền. Mục tiêu đúng kỳ: Việc ghi nhận chi phí đúng kỳ, đúng niên độ kế toán của đơn vị. Mục tiêu trình bày và công bố: Việc trình bày và công bố chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính có phù hợp với yêu cầu của các Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán Doanh nghiệp không. 1.2.2.Căn cứ kiểm toán chi phí hoạt động. 1.2.2.1.Tài khoản sử dụng. Chi phí bán hàng: TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng. TK 6412: Chi phí nguyện liệu bộ phận bán hàng. 5
  19. TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng. TK 6414: Chi phí khấu hao. TK 6415: Chi phí bảo hành. TK 6416: Chi phí dự phòng. TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6418: Chi phí khác. Chi phí quản lý doanh nghiệp: TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý. TK 6422: Chi phí nguyên vật liệu quản lý. TK 6423: Chi phí dụng cụ văn phòng. TK 6424: Chi phí khấu hao. TK 6425: Thuế, phí và lệ phí. TK 6426: Chi phí dự phòng. TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6428: Chi phí khác. 1.2.2.2.Hệ thống chứng từ sử dụng. - Hệ thống sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản tương ứng (TK 641, TK 642). - Hoá đơn GTGT. - Hóa đơn bán hàng. - Phiếu thu/chi tiền mặt. - Uỷ nhiệm thu/chi. - Bảng kê hàng hoá, dịch vụ. - Giấy đề nghị thanh toán. - Hợp đồng kinh tế. - Giấy báo nợ. 6
  20. - Các chứng từ liên quan khác.6 1.3.Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính. 1.3.1.Chuẩn bị kiểm toán. Trước khi bước vào một cuộc kiểm toán hoặc một cuộc soát xét BCTC, công việc đầu tiên là chuẩn bị, giai đoạn này giúp KTV chuẩn bị những thông tin cần thiết, quan trọng để cuộc kiểm toán, soát xét nhằm đem lại hiệu quả và chất lượng. 1.3.1.1.Lập kế hoạch kiểm toán. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300: “Lập kế hoạch không phải là một giai đoạn tách rời của cuộc kiểm toán, mà là một quá trình được lặp đi, lặp lại và bắt đầu ngay sau khi hoặc cùng lúc kết thúc cuộc kiểm toán trước và tiếp tục cho đến khi kết thúc cuộc kiểm toán hiện tại. Tuy nhiên, lập kế hoạch kiểm toán bao gồm cả việc xem xét lịch trình của một số hoạt động và các thủ tục kiểm toán cần phải hoàn thành trước khi thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo. Lập kế hoạch bao gồm việc xây dựng: chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán.” Quá trình lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và ký hợp đồng kiểm toán. Đối với một khách hàng mới, khi nhận được yêu cầu kiểm toán, KTV có thể nghiên cứu và thu thập thông tin qua các bên có liên quan như ngân hàng, chủ nợ hoặc liên hệ với KTV tiền nhiệm để có thể làm giảm rủi ro trong quá trình kiểm toán. Đối với khách hàng cũ, KTV phải cập nhật các thông tin về khách hàng và đánh giá xem liệu có rủi ro nào khiến KTV phải ngừng cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không, KTV có thể từ chối yêu cầu nếu hai bên có tranh chấp, mâu thuẫn hay KTV nhận thấy Ban Giám Đốc thiếu liêm chính từ những lý do đó để cân nhắc công việc cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng. Nhân tố quyết định cho sự thành công của kiểm toán là con người. Vì vậy việc chọn lựa KTV tham gia kiểm toán cũng là một vấn đề quan trọng. Trong khi tìm hiểu về 6 : www.wattpad.com/1238871-chi-phi-bh-qldn-cp-khác/page/2 7
  21. tình hình của khách hàng, Ban Giám Đốc cần phải có sự phân công nguồn nhân lực KTV phù hợp, có trình độ và kinh nghiệm nghề nghiệp. Sau khi chấp nhận kiểm toán, các bên liên quan sẽ lập hợp đồng và đưa ra thoả thuận. Trong hợp đồng kiểm toán bao gồm mức phí kiểm toán, mục tiêu kiểm toán, phạm vi kiểm toán, thời gian kiểm toán, 1.3.1.2.Thu thập thông tin về khách hàng. Khi bắt đầu kiểm toán, công việc đầu tiên của KTV là phải tìm hiểu thông tin liên quan đến khách hàng như: môi trường kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh, các chính sách mà khách hàng áp dụng trong suốt niên độ kế toán, Đồng thời, KTV cũng phải phân tích những thông tin mà khách hàng cung cấp như BCTC năm kiểm toán trước, các sổ chi tiết, các hồ sơ và hợp đồng mua bán, thư xác nhận công nợ để biết tình hình hoạt động, các biến động xảy ra trong suốt quá trình kinh doanh của khách hàng. Bên cạnh đó, KTV cũng phải xem xét và đánh giá mức độ tin cậy của hệ thống KSNB. 1.3.1.3.Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. Đánh giá rủi ro: Trong quá trình kiểm toán, do bị giới hạn về thời gian nên KTV không thể kiểm tra toàn bộ các chứng từ, nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vì vậy việc xác định mức trọng yếu giúp KTV để ước tính mức độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được, xác định phạm vị của cuộc kiểm toán và đánh giá ảnh hưởng của những sai sót lên BCTC để tiến hành đi đến các thử nghiệm kiểm toán và thu thập được những bằng chứng tương ứng phù hợp . KTV cũng cần đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục riêng lẻ trên BCTC để công việc chọn mẫu diễn ra dễ dàng hơn. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 “Xác định đánh giá rủi ro”: Thủ tục đánh giá rủi ro: Là thủ tục kiểm toán được thực hiện để thu thập các hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ, nhằm xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ báo cáo tài chính hoặc cấp độ cơ sở dẫn liệu. 8
  22. Thủ tục đánh giá rủi ro phải bao gồm các bước sau: - Phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị mà theo xét đoán của kiểm toán viên có khả năng cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. - Thực hiện thủ tục phân. - Quan sát và điều tra.7 Xác định mức trọng yếu: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu”: Trọng yếu: Là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong báo cáo tài chính. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính. Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do kiểm toán viên xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính. Trong một số trường hợp, “mức trọng yếu thực hiện” có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do kiểm toán viên xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu của một nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh trên báo cáo tài chính. 7 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 “Xác định đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”. 9
  23. Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro: Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320: “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”: Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro trong khi lập kế hoạch kiểm toán: Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính. Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm toán, nếu có một hoặc một số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính, thì kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu áp dụng cho từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh. Kiểm toán viên phải xác định mức trọng yếu thực hiện cho mục đích đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình, phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo trong quá trình kiểm toán.8 Khi KTV ước tính mức độ trọng yếu càng thấp và rủi ro càng cao thì lượng bằng chứng cần thu thập càng nhiều và ngược lại. Công việc xác định mức trọng yếu dựa vào từng loại hình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính và mục đích của người sử dụng thông tin. 1.3.1.4.Xây dựng kế hoạch và chương trình kiểm toán. Sau khi khảo sát thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát của khách hàng, nhóm trưởng sẽ phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm. 1.3.2.Thực hiện kiểm toán. Sau bước chuẩn bị những thông tin cần thiết, KTV bước vào giai đoạn thực hiện công tác kiểm toán. Ở giai đoạn này, KTV sử dụng các phương pháp kiểm toán để áp dụng cho từng đối tượng kiểm toán cụ thể nhằm thu thập các bằng chứng liên quan. 8 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”. 10
  24. 1.3.2.1.Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Theo chuẩn mực kiểm toán số 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”: Kiểm soát nội bộ: Là quy trình do Ban quản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duy trì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việc đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động, tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan. Thuật ngữ “kiểm soát” được hiểu là bất cứ khía cạnh nào của một hoặc nhiều thành phần của kiểm soát nội bộ. Hiểu biết về kiểm soát nội bộ giúp kiểm toán viên xác định các loại sai sót tiềm tàng và các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo.9 Mục tiêu của giai đoạn này là nhằm đánh giá lại một lần nữa xem rủi ro kiểm soát có thực sự giống như nhận định ban đầu của KTV không và để mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán. Công việc đánh giá lại hệ thống KSNB chỉ diễn ra khi đơn vị có hệ thống KSNB khá chặt chẽ và rõ ràng, có Ban Kiểm Soát chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động của hệ thống KSNB. 1.3.2.3.Thực hiện thủ tục phân tích. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Thủ tục phân tích”: Thủ tục phân tích được hiểu là việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc điều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể so với các giá trị dự tính. Các thủ tục phân tích bao gồm việc so sánh các thông tin tài chính của đơn vị với: 9 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 315 “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”. 11
  25. -Thông tin có thể so sánh của các kỳ trước; -Các kết quả dự tính của đơn vị, như kế hoạch hoặc dự toán, hoặc các ước tính của kiểm toán viên, như ước tính chi phí khấu hao. -Các thông tin tương tự của ngành, như so sánh tỷ suất doanh thu bán hàng trên các khoản phải thu của đơn vị được kiểm toán với số liệu trung bình của ngành, hoặc với các đơn vị khác trong cùng ngành có cùng quy mô hoạt động. Các thủ tục phân tích cũng bao gồm việc xem xét các mối quan hệ như: -Mối quan hệ giữa các yếu tố của thông tin tài chính được kỳ vọng theo một chiều hướng có thể dự đoán được dựa trên kinh nghiệm của đơn vị được kiểm toán, như tỷ lệ lãi gộp; -Mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính có liên quan như chi phí nhân công với số lượng nhân viên.10 Khi KTV phát hiện có biến động bất thường xảy ra thì phải tìm hiểu nguyên nhân, trao đổi trực tiếp với khách hàng để có được sự giải thích. Khi sự giải thích này là thỏa đáng, KTV phải xác minh lại để đảm bảo nguyên nhân này là có thật. Bên cạnh việc chú ý kiểm tra những thay đổi bất thường, KTV cũng phải kiểm tra lại khi có những thay đổi lẽ ra phải xuất hiện theo xét đoán nhưng cuối cùng lại vắng mặt. Xét cho cùng, đây cũng chính là một biểu hiện bất thường. 1.3.2.3.Thực hiện thử nghiệm chi tiết. Sau khi thực hiện phân tích biến động, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến từng khoản mục. Đối với từng khoản mục sẽ có những mục tiêu riêng để KTV kiểm tra chi tiết nhằm thu thập những bằng chứng đáp ứng cho mục tiêu đó. Lập bảng phân tích tình hình biến động của chi phí. Trước khi đi vào kiểm tra chi tiết, KTV lên số phát sinh của tài khoản chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) để xem xét công việc ghi chép của đơn vị 10 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Thủ tục phân tích”. 12
  26. trên các sổ sách có trùng khớp hay không và để so sánh tình hình biến động của khoản mục chi phí trong năm vừa qua. Ngoài việc phân tích số phát sinh của tài khoản theo tháng, KTV còn phân tích theo từng tài khoản đối ứng. Chọn mẫu kiểm tra chi tiết chi phí phát sinh trong kỳ. KTV xem xét những nghiệp vụ phát sinh được ghi nhận vào chi phí trên sổ để phát hiện những nghiệp vụ bất thường, kiểm tra bất cứ nghiệp vụ bất thường nào quan sát được. KTV dựa trên mức trọng yếu được xác định cho từng khoản mục để chọn mẫu các nghiệp vụ có giá trị phát sinh bằng hoặc lớn hơn mức trọng yếu cho từng khoản mục được xác định. Sau khi chọn được các mẫu bất thường, các mẫu lớn hơn kích cỡ mẫu, KTV tiến đến kiểm tra các chứng từ được lưu giữ tại đơn vị để xem việc ghi nhận có thực sự phát sinh. Chọn lọc một vài chứng từ và đối chiếu với sổ sách kế toán để đảm bảo mục tiêu đầy đủ, rằng những khoản này đã được ghi nhận và không bị bỏ sót. Kiểm tra các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ. Theo chuẩn mực kiểm toán 560 “Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán”: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán: Là những sự kiện phát sinh kể từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán đến ngày lập báo cáo kiểm toán và những sự việc mà kiểm toán viên biết được sau ngày lập báo cáo kiểm toán.11 KTV sau khi kiểm tra các sự kiện phát sinh trong niên độ kế toán của đơn vị sẽ tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh sau ngày kết thúc niên độ để đáp ứng mục tiêu tính đúng kỳ của khoản mục. 11 Chuẩn mực kiêm toán Việt Nam số 560 “Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán”. 13
  27. 1.3.3.Kết thúc kiểm toán. Ở giai đoạn này, KTV tổng hợp lại những chứng từ thu thập được và các bút toán điều chỉnh của từng khoản mục (nếu có) của đơn vị được kiểm toán. KTV cũng tiến hành rà soát lại BCTC lần cuối để đảm bảo bằng chứng thu thập đã được tập hợp đầy đủ cho việc ra kết luận về tính trung thực, hợp lý, phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực kế toán của BCTC. Sau khi hoàn thành công tác kiểm toán tại khách hàng, KTV tổng kết lại những công việc mình đã làm trên giấy tờ làm việc ở đơn vị mình kiểm toán, những thủ tục thực hiện được, những thủ tục được thay thế vì giới hạn quy mô hay giới hạn địa lý mà không thể áp dụng các thủ tục thay thế nên chưa thể tiên hành thu thập bằng chứng đầy đủ và phù hợp để đảm bảo cho tính trung thực, hợp lý của BCTC. KTV cũng tổng hợp những công việc chưa thực hiện được vì nguyên nhân khách quan để yêu cầu đơn vị được kiểm toán chịu trách nhiệm về rủi ro phát sinh từ vấn đề này. KTV tập hợp các bút toán điều chỉnh và yêu cầu đơn vị được kiểm toán điều chỉnh. Việc điều chỉnh hay không điều chỉnh của khách hàng đều được KTV ghi lại trong trong bảng các bút toán điều chỉnh. Sau đó, KTV tiến hành trao đổi với Ban Giám Đốc của khách hàng nếu có điều chỉnh hoặc góp ý cho công tác kế toán trong những năm sau và phát hành BCKT. Sau cùng là công việc hoàn thành hồ sơ lưu trữ thông tin khách hàng để thuận tiện cho việc tra cứu thông tin liên quan và chuẩn bị cho mùa kiểm toán sau nếu được tiếp tục. 14
  28. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN – TƢ VẤN ĐẤT VIỆT THỰC HIỆN (VIETLAND). 2.1.Giới thiệu chung về công ty TNHH Kiểm toán – Tƣ vấn Đất Việt. 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 2.1.1.1.Giới thiệu đôi nét về công ty. Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt (Vietland) hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kiểm toán, kế toán, tư vấn tài chính và thuế theo Luật Doanh Nghiệp, được thành lập và hoạt động chính thức theo quyết định số 410300121 vào ngày 26 tháng 9 năm 2002 do Sở Kế Hoạch Thành Phố Hồ Chí Minh cấp, thay đổi lần thứ nhất số 4102051017 ngày 11/6/2007. -Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt. -Tên giao dịch: Vietland Limited. -Trụ sở chính của công ty: Số 2 Huỳnh Khương Ninh, phường Đakao, quận 1, TP. HCM. -Điện thoại: (84-08) 3910 5401 -Fax: (84-08) 3910 5402 -Email: vietland@vietlandaudit.com.vn -Website : www.vietlandaudit.com.vn -Mã số thuế: 03027223703 -Vốn điều lệ: 5 tỷ đồng. -Logo công ty: 15
  29. 2.1.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Dưới sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế kéo theo sự xuất hiện của các ngành nghề, các lĩnh vực mới mẻ. Nền kinh tế nước ta cũng đang trong giai đoạn phát triển. Vì thế đã thu hút không ít các nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài trên mọi lĩnh vực. Nhu cầu tất yếu của các nhà quản lý, nhà đầu tư là đòi hỏi những thông tin tài chính, kế toán chính xác, khách quan, kịp thời nhất để phục vụ cho các quyết định quản lý và đầu tư của mình. Để phục vụ cho nhu cầu đó, ngày 26 tháng 09 năm 2002 Vietland chính thức được thành lập với đội ngũ nhân viên non trẻ nhưng đầy nhiệt huyết và năng lực. Sau hơn 10 năm thành lập và phát triển, hiện nay công ty đã thành lập thêm các văn phòng đại diện, chi nhánh ở các tỉnh, các thành phố như: Hà Nội, Nha Trang, Vũng Tàu, KonTum, Bình Định, Bình Thuận, Tiền Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. 2.1.2.Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty. 2.1.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty. Sơ đồ 2.1: Tổ chức công ty Chủ tịch HĐQT Giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kiểm kế Marketing thẩm hành toán toán định chính Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kiểm kiểm kiểm kiểm kiểm thẩm thẩm toán 1 toán 2 toán 3 toán 4 toán 5 định 1 định 2 16
  30. 2.1.2.2.Chức năng của các bộ phận. Giám đốc điều hành: Ông Võ Thế Hoàng, chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty. Ông Hoàng cũng là người đại diện pháp lý của Vietland trước pháp luật. Ngoài ra, ông cũng là giám đốc kiểm soát chất lượng kiểm toán. Công ty gồm 3 phó giám đốc. Mỗi người phụ trách một lĩnh vực trong công ty: Phó giám đốc 1: Ông Văn Hải Nam chịu trách nhiệm quản lý và giám sát công tác thẩm định của Công ty. Phó giám đốc 2: Bà Võ Thị Thu Hương chịu trách nhiệm soát xét BCKT và những vấn đề có liên quan đến công tác kiểm toán của Công ty. Phó giám đốc 3: Bà Nguyễn Cao Hoài Thu phụ trách đào tạo chịu trách nhiệm về chất lượng kiểm toán của Công ty. Trong công ty chia ra các phòng ban cùng hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau: kế toán, kiểm toán, thẩm định, marketing và hành chính. Mỗi phòng có trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý phòng ban của mình. Các phòng kiểm toán của công ty luôn gắn liền với việc thực hiện dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho các đơn vị có nhu cầu, hỗ trợ và tư vấn đã góp phần hoàn thiện công tác tổ chức kế toán, quản lý tài chính của các đơn vị. Phòng kế toán của công ty thực hiện dịch vụ kế toán, xác định giá trị dự án, giá trị quyết toán cho: các công trình dân dụng, công trình thuộc các khu công nghiệp. Đồng thời, chịu trách nhiệm giao báo cáo và thu phí cung cấp dịch vụ, theo dõi sổ sách kế toán của doanh nghiệp. Phòng Marketing: nghiên cứu thị trường, theo dõi thông tin khách hàng, liên hệ trực tiếp với khách hàng, báo giá, soạn thảo hợp đồng. Các phòng thẩm định của công ty chuyên thực hiện dịch vụ thẩm định dự án, các công trình xây dựng, định giá tài sản, xác định giá trị doanh nghiệp cho các công ty có yêu cầu. Phòng hành chính: Lưu hồ sơ kiểm toán, in các báo cáo hoàn chỉnh từ các phòng chuyển qua, dịch báo cáo từ tiếng Việt sang tiếng Anh hoặc tiếng Hoa. 17
  31. 2.1.3.Cơ cấu tổ chức của phòng kiểm toán. 2.1.3.1.Sơ đồ tổ chức phòng kiểm toán. Sơ đồ 2.2: Đội ngũ nhân sự trong phòng kiểm toán. Trưởng phòng Phó phòng Nhóm trưởng Trợ lý kiểm toán 2.1.3.2.Phân công công việc phòng kiểm toán. Trƣởng phòng: -Trực tiếp khảo sát tình hình khách hàng kiểm toán. -Lập kế hoạch, phân công nhân lực thực hiện cuộc kiểm toán. -Trực tiếp thực hiện các hợp đồng kiểm toán có quy mô lớn, phức tạp mang tính rủi ro cao. -Kiểm tra chất lượng BCKT trước khi trình Giám đốc điều hành. Phó phòng: Hỗ trợ trưởng phòng trong việc phân công nhân lực thực hiện hợp đồng kiểm toán và điều hành phòng kiểm toán. Nhóm trƣởng: Là người có kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng kiểm toán và phát hành BCKT. Phân công và hướng dẫn các trợ lý thực hiện hợp đồng kiểm toán. 18
  32. Trợ lý kiểm toán: Thực hiện các công việc theo sự hướng dẫn và chỉ đạo của nhóm trưởng. 2.1.4.Tình hình hoạt động của công ty trong những năm gần đây. 2.1.4.1.Tình hình nhân sự. Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của Vietland 2012, 2013, 2014 Số lƣợng Năm Biến động (%) nhân viên (ngƣời) 2012 80 0 % 2013 95 18,75 % 2014 105 10,53 % Nguồn: Phòng kế toán, BCTC của Vietland Theo con số thống kê, trong 3 năm gần đây, nhân sự của Công ty Vietland gia tăng thêm vào mỗi năm để đáp ứng nhu cầu ngày một phát triển trên các lĩnh vực kế toán, kiểm toán và thẩm định. Hệ thống nhân sự của Vietland luôn nhận được sự quan tâm của Công ty thông qua việc đào tạo và bồi dưỡng các kiến thức, kỹ năng chuyên ngành trong tất cả các lĩnh vực. 2.1.4.2.Tình hình doanh thu. Bảng 2.2: Tình hình doanh thu của Vietland 2013, 2014 Năm Doanh thu 2013 20.038.136.506 2014 21.556.227.812 Nguồn: Phòng kế toán, BCTC của Vietland. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh và hệ thống nguồn nhân sự dày dặn kinh nghiệm, Vietland đã cung cấp dịch vụ kế toán, kiểm toán và thẩm định cho không ít các công ty trên thị trường và đã tạo được niềm tin đối với khách hàng trên những dịch vụ đã cung cấp. Vì thế, khách hàng của Vietland ngày càng gia tăng qua mỗi năm làm cho doanh thu tăng lên đáng kể. 19
  33. 2.1.5.Chƣơng trình kiểm toán và mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí . 2.1.5.1. Chương trình kiểm toán. Chương trình kiểm toán của công ty kiểm toán tuân thủ theo chương trình kiểm toán của hiệp hội kiểm toán Việt Nam (VACPA). Sơ đồ 2.3: Chƣơng trình kiểm toán chung tại công ty kiểm toán. Quản lý cuộc kiểm toán Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Tổng hợp kết luận và lập BC Xem xét chấp nhận Kiểm tra hệ thống KSNB Tổng hợp kết quả khách hàng [A100] [C100 – C500] kiểm toán [B410] Lập hợp đồng kiểm Kiểm tra cơ bản tài Phân tích tổng thể toán và lựa chọn nhóm sản [D100 – D800] BCTC lần cuối m toán m ể kiểm toán [A200] ki [B420] ả ng CĐKT Tìm hiểu khách hàng và Kiểm tra cơ bản nợ Thư giải trình BGĐ ả ng t qu ợ ế môi trường hoạt động b n phải trả [E100 – và Ban Quản Trị ả p k p t lƣ t t Nam ệ ấ ợ [A300] E600] [B440 – B450] t Nam ệ c ệ ng h i ro i Tìm hiểu chính sách kế Kiểm tra cơ bản ổ ủ T m tra m cơ b toánVi toán và chu trình kinh ể NVCSH và TK ngoại m toán m Vi làmvi ế ể Ki doanh [A400] ờ bảng [F100 – F300] c k c c ki y t ự ấ ự Phân tích sơ bộ BCTC Kiểm tra cơ bản báo cáo BCTC và BCKT [B300] n m n n n m ẩ ẩ [A500] kết quả hoạt động kinh toán m và đánh giá ch ch ch và đánh giá r ể ạ chu i ki ho doanh [G100 – G700] ớ ả ế các chu p v p ủ p và p soát gixét Đánh giá chung về hệ Kiểm tra các nội dung Thư quản lý và tư vấn ợ t qu p k p ậ ế ậ L L thống KSNB và rủi ro khác [H100 – H200] khách hàng [B200] p k p ợ Phù h Phù Tuân th Tuân [A600] Soát xét, phê duyệt và ng h ổ phát hành BC [B110] T Xác định mức trọng yếu Đánh giá mức trọng yếu và Kiểm soát chất lượng [A700] và phương pháp phạm vi kiểm toán [A700 kiểm toán [B120] chọn mẫu [A800] – A800] Tổng hợp kế hoạch kiểm toán [A900] Xác định đánh giá và quản lý rủi ro Nguồn: Phòng kiểm toán, Chương trình kiểm toán của Vietland. 2.1.5.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí. Trước khi bước vào một cuộc kiểm toán BCTC nói chung và bước vào kiểm toán từng phần hành nói riêng, KTV xác định mục tiêu cần là gì. Đối với phần hành chi phí hoạt động, KTV đưa ra các mục tiêu kiểm toán: 20
  34. Tính hiện hữu (có thật): Các khoản ghi nhận chi phí bán hàng (TK 641)và chi phí QLDN (TK 642) trên BCTC của đơn vị là có thực, là kết quả của các nghiệp vụ thực tế đã phát sinh trong niên độ tài chính. Tính đầy đủ: Các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được ghi chép đầy đủ vào hệ thống sổ sách kế toán và phản ánh đầy đủ trên BCTC. Tính chính xác: Các nghiệp vụ phát sinh đều được tính toán, ghi chép chính xác, thống nhất giữa các loại sổ, các loại báo cáo. Các loại chi phí được ghi nhận đúng tài khoản, được phân loại đúng. Các nghiệp vụ phát sinh được ghi chép theo giá trị thích hợp trên cở sở nguyên tắc và các chuẩn mực kế toán. Tính đúng kỳ: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí hoạt động được ghi nhận đúng kỳ kế toán của đơn vị. Trình bày và công bố: Việc hạch toán chi phí là đúng đắn, phù hợp với tính chất hạch toán của tài khoản. Các chỉ tiêu trong chu trình được trình bày, phân loại và công bố trên BCTC đúng theo chuẩn mực và quy định hiện hành. 2.2.Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán – Tƣ vấn Đất Việt thực hiện (Vietland). 2.2.1.Giới thiệu công ty Cổ phần ABC (công ty khách hàng). 2.2.1.1.Giới thiệu đôi nét về công ty Cổ phần ABC. Công ty Cổ phần ABC là Doanh nghiệp được cổ phần hóa từ Doanh nghiệp Nhà Nước – Chi nhánh ABC thuộc Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4103005924 ngày 16 tháng 01 năm 2007 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Trong quá trình hoạt động, Công ty đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh cấp bổ sung các Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thay đổi như sau: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 02 tháng 06 năm 2008, chuẩn y việc bổ sung một số ngành nghề kinh doanh. 21
  35. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đăng ký thay đổi lần thứ hai số 0304797806 ngày 16 tháng 05 năm 2012, chuẩn y việc thay đổi người đại diện theo pháp luật Ông Lê Trọng X thay thế Ông Phạm Mạnh Đức. - Tên giao dịch: ABC Wasuco JSC. - Trụ sở giao dịch: Số X, đường Phạm Hữu Chí, quận 5, TP.Hồ Chí Minh. - Số điện thoại: (84-08) 3 8233 411. -Mã số thuế: 030XXXXXXX. -Vốn điều lệ: 13 000 000 000 VNĐ. 2.2.1.2.Ngành nghề kinh doanh. Công ty Cổ phần ABC kinh doanh trong lĩnh vực Thương mại – dịch vụ. Công ty ABC kinh doanh trong trong lĩnh vực cấp thoát nước. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần ABC bao gồm: Quản lý, phát triển hệ thống cấp nước, cung ứng, kinh doanh nước sạch cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất (trên địa bàn được phân công theo quyết định của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn). Tư vấn xây dựng công trình cấp nước – dân dụng – công nghiệp (trừ: khảo sát xây dựng, giám sát thi công). Xây dựng công trình cấp nước. Thiết kế xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Lập dự án. Thẩm tra thiết kế. Tái lập mặt đường đối với công trình chuyên ngành cấp nước. Giám sát thi công xây dựng công trình cấp thoát nước. Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành cấp nước. Đại lý ký gửi hàng hóa. 22
  36. 2.2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2014. Trong năm 2014, doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ chính của công ty ABC là: 794.284.587.783 VNĐ. Số lượng nhân viên đến ngày 31/12/2014 là 395 người. Công ty ABC trong những năm gần đây luôn có doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động cấp thoát nước. 2.2.2.Thực trạng quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán – Tƣ vấn Đất Việt thực hiện tại công ty Cổ phần ABC. 2.2.2.1.Chuẩn bị kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán: Công ty Cổ phần ABC là khách hàng quen thuộc của Vietland, Công ty Cổ phần ABC là công ty phát triển hệ thống cấp nước, chuyên cung cấp nước sạch cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt trên từng địa bàn theo sự phân công khu vực của tổng công ty mẹ. Công ty Cổ phần ABC có nhu cầu kiểm toán BCTC năm 2014 nên đã tiến hành liên hệ với bộ phận Marketing của Vietland và yêu cầu kiểm toán. Bộ phận Marketing nhận được yêu cầu thì chuyển yêu cầu của Công ty Cổ phần ABC cho phòng kiểm toán. *Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng: Trước khi đi đến chấp nhận khách hàng kiểm toán, KTV xem xét lại và tìm hiểu thông tin khách, KTV biết được các thông tin về khách hàng như sau: - Thông tin cơ bản: Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Cấp nước ABC. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2008. Số năm DN kiểm toán đã cung cấp dịch vụ kiểm toán: từ 2008 đến 2012. Tên chức năng của người liên lạc chính: Bà Lại Thị X – Kế toán trưởng. Địa chỉ: Số X, Phạm Hữu Chí, Quận 5, Tp.HCM. Điện thoại: 0838552354. Fax: 0839550424. 23
  37. Loại hình doanh nghiệp: Công ty niêm yết. Năm tài chính: từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Năm thành lập: 2007. Số năm hoạt động: 8 năm. Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết. Quản lý phát triển hệ thống cấp nước, cung ứng kinh doanh nước sạch cho nhu cầu tiêu dùng và sản xuất. Tư vấn xây dựng công trình cấp nước, dân dụng, công nghiệp, lập dự án, thẩm tra thiết kế Các quy định pháp lý đặc thù liên quan đến hoạt động của DN (nếu có): Theo hướng dẫn của nghị định 117/2007/ NĐ-CP KTV cũng tìm hiểu về các cổ đông và hội đồng quản trị. Người đại diện DN: Ông Lê Trọng X – Giám Đốc Công ty. Các ngân hàng DN có giao dịch. Thông tin về các bên liên quan: công ty mẹ và các công ty cùng tập đoàn. Mối quan hệ giữa khách hàng và Vietland: khách hàng cũ. Kiểm tra các thông tin liên quan đến DN và những người lãnh đạo thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: không có thông tin nào đặc biệt cần lưu ý. Chuẩn mực và chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC: Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASs) và Chế độ kế toán DN Việt Nam. Chuẩn mực kiểm toán mà KTV và DN kiểm toán áp dụng làm cơ sở cho ý kiến kiểm toán: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSAs). Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành: Soát xét BCTC 6 tháng đầu năm 2014 và Kiểm toán BCTC năm 2014 theo VAS, ngày kỳ hợp đồng: 27/06/2014, ngày hoàn thành: trước 20/08/2014 và trước 31/03/2014. Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan nào cần sử dụng BCTC đó: Công ty Đại Chúng kiểm toán theo quy định Công ty lên sàn. Kiểm toán nộp cho Công ty Mẹ (Công ty nhà nước). - Các vấn đề cần xem xét: 24
  38. Bảng 2.3. Các vấn đề KTV cần xem xét khi chấp nhận khách hàng. Có Không 1. Các sự kiện của năm hiện tại DN Kiểm toán có đầy đủ nhân sự có trình độ chuyên môn, kinh nghiệm và các nguồn lực cần thiết để tiếp tục phục vụ khách hàng. Có bất cứ nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ DN? Báo cáo kiểm toán về BCTC năm trước có “ý kiến kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần”? Có dấu hiệu nào cho thấy sự lặp lại của vấn đề dẫn đến ý kiến kiểm toán như vậy trong năm nay không? Liệu có các giới hạn về phạm vi kiểm toán dẫn đến việc ngoại trừ/từ chối đưa ra ý kiến trên BCKT năm nay không? Có nghi ngờ nào phát sinh trong quá trình làm việc liên quan đến tính chính trực của BGĐ DN không? DN có hoạt động trong môi trường pháp lý đặc biệt, hoạt động trong lĩnh vực suy thoái, giảm mạnh về lợi nhuận Có vấn đề nào liên quan đến sự không tuân thủ pháp luật nghiêm trọng của BGĐ DN không? Có nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN không? Có những vấn đề bất lợi, kiện tụng, tranh chấp bất thường, rủi ro trọng yếu liên quan đến lĩnh vực hoạt động của DN không? DN có nhiều giao dịch quan trọng với các bên liên quan không? DN có những giao dịch bất thường trong năm hoặc gần cuối năm không? DN có những vấn đề kế toán hoặc nghiệp vụ phức tạp dễ gây tranh cãi mà chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành chưa có hướng dẫn cụ thể? Trong quá trình kiểm toán năm trước có phát hiện khiếm khuyết nghiêm trọng trong hệ thống KSNB của DN không? Có dấu hiệu cho thấy hệ thống KSNB của DN trong năm nay có khiếm khuyết nghiêm trọng ảnh hướng đến tính tuân thủ pháp luật, tính trung thực hợp lý của các BCTC? 2. Mức phí Tổng phí từ khách hàng có chiếm một phần lớn trong tổng doanh thu của DN kiểm toán. 25
  39. Có Không Phí của KH có chiếm phần lớn trong thu nhập của thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán. Khách hàng có khoản phí kiểm toán, phí dịch vụ khác quá hạn thanh toán trong thời gian dài. 3. Quan hệ với khách hàng. DN Kiểm Toán hoặc thành viên của nhóm kiểm toán, trong phạm vi chuyên môn có tham gia vào việc bất kỳ tranh chấp nào liên quan đến khách hàng. Thành viên BGĐ phụ trách hợp đồng kiểm toán và trưởng nhóm kiểm toán có tham gia nhóm kiểm toán quá 3 năm liên tiếp. Thành viên BGĐ của DN kiểm toán hoặc thành viên của nhóm kiểm toán có quan hệ gia đình hoặc quan hệ cá nhân, quan hệ kinh tế gần gũi với khách hàng, nhân viên hoặc BGĐ của khách hàng. DN kiểm toán hoặc thành viên của nhóm kiểm toán là thành viên của quỹ nắm giữ cổ phiếu của khách hàng. Có ai trong số những người dưới đây hiện là nhân viên hoặc Giám đốc của khách hàng: - thành viên của nhóm kiểm toán (kể cả thành viên BGĐ) - thành viên BGĐ của DN kiểm toán. - cựu thành viên BGĐ của DN kiểm toán. - các cá nhân có quan hệ thân thiết hoặc quan hệ gia đình với những người nêu trên Có thành viên BGĐ hoặc thành viên nào của nhóm kiểm toán sắp trở thành nhân viên của khách hàng. Liệu có các khoản vay hoặc bảo lãnh, không giống với hoạt động kinh doanh thông thường, giữa khách hàng và DN kiểm toán hoặc thành viên của nhóm kiểm toán. 4. Mẫu thuẫn lợi ích Có bất cứ mâu thuẫn về lợi ích giữa khách hàng này với các khách hàng hiện tại khác. 5. Cung cấp dịch vụ ngoài kiểm toán DN kiểm toán có cung cấp các dịch vụ nào khác cho khách hàng có thể ảnh hưởng đến tính độc lập. 6. Khác 26
  40. Có Không Có các yếu tố khác khiến DN kiểm toán phải cân nhắc việc từ chối bổ nhiệm làm kiểm toán. Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland, - Đánh giá mức rủi ro của hợp đồng: Từ những thông tin trên, KTV nhận thấy rủi ro hợp đồng ở mức trung bình và KTV đưa ra kết luận: “chấp nhận duy trì khách hàng”. (Phụ lục 1 – A120 Xem xét chấp nhận khách hàng). *Lập hợp đồng kiểm toán: Sau khi xem xét chấp nhận khách hàng, công ty kiểm toán đi đến ký hợp đồng với công ty Cổ phần Cấp nước ABC với nội dung hợp đồng: “Bên B (Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Đất Việt) đồng ý cung cấp cho Bên A (Công ty Cổ phần Cấp nước ABC) dịch vụ Kiểm toán Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2014 và cả năm 2014, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (nếu có), Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Bản thuyết minh Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc cùng ngày. Cuộc kiểm toán của Bên B được thực hiện với mục tiêu đưa ra ý kiến Kiểm toán về Báo cáo tài chính của Bên A.” (Phụ lục 2 – Hợp đồng kiểm toán). *Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán. Sau khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, công ty kiểm toán gửi thư cho khách hàng về kế hoạch kiểm toán bao gồm những nội dung sau: Nhóm kiểm toán bao gồm: Họ và tên Vị trí Nhiệm vụ Phụ trách chung và kiểm soát chất Võ Thị Thu Hương Phó Giám đốc lượng Kiểm toán viên Nguyễn Thị Thơm Soát xét báo cáo phụ trách Nhóm trưởng kiểm Nguyễn Thị Bích Diệu Chỉ đạo trực tiếp - Trưởng nhóm toán 27
  41. Nguyễn Nam Anh Trợ lý kiểm toán Trực tiếp thực hiện Lê Trang Thùy Dung Trợ lý kiểm toán Trực tiếp thực hiện Phạm vi công việc: tiến hành kiểm toán Báo cáo soát xét cho kỳ kế toán 30 tháng 06 năm 2014 và kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2014 nhằm đưa ra ý kiến liệu báo cáo tài chính có phản ánh một cách trung thực tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Công ty, phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan. Đồng thời nêu rõ các công việc mà nhóm kiểm toán sẽ thực hiện. Thời gian dự kiến thực hiện kiểm toán: Cuộc Soát xét Báo cáo tài chính cho kỳ kế toán 30 tháng 06 năm 2014 sẽ được thực hiện bắt đầu từ ngày 23/07/2014 tại văn phòng Công ty Cổ phần Cấp nước ABC và dự kiến kết thúc trong vòng 03 ngày làm việc. Thời gian dự kiến phát hành báo cáo kiểm toán dự thảo là: 11/08/2014 Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính 2014 sẽ được thực hiện bắt đầu từ ngày 19 tháng 01 năm 2015 tại văn phòng Công ty Cổ Phần Cấp nước ABC và dự kiến kết thúc trong vòng 3 ngày làm việc. Thời gian dự kiến phát hành Báo cáo dự thảo là: 15 ngày sau khi nhận đủ hồ sơ chứng từ. (Phụ lục 3 – A230 Thư gửi khách hàng về kế hoạch kiểm toán). Bên cạnh đó, công ty kiểm toán cũng yêu cầu công ty Cấp nước ABC tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhân viên kiểm toán trong quá trình làm việc. Và yêu cầu được cung cấp tài liệu cần thiết cho công ty kiểm toán trước ngày thực hiện cuộc kiểm toán. Đi kèm với thư gửi cho khách hàng về kế hoạch kiểm toán, công ty kiểm toán gửỉ kèm với các tài liệu yêu cầu khách hàng cung cấp. Các tài liệu bao gồm: - Tổng quát: Biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên và Ban Tổng Giám đốc trong năm/kỳ và cho đến thời điểm kiểm toán. 28
  42. Các văn bản, chính sách thuế có liên quan đến hoạt động của Công ty (nếu có). Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính năm trước (nếu có). Bảng cân đối số phát sinh cho năm tài chính kết thúc ngày30/06/2014 & 31/12/2014 Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 30/06/2014 & 31/12/2014 Sổ Cái và các sổ chi tiết các tài khoản cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2014 Sổ Cái và một số sổ chi tiết các tài khoản từ ngày 31/12/2014 đến thời điểm kiểm toán (theo yêu cầu cụ thể của Kiểm toán viên). - Cụ thể: Từng phần hành KTV sẽ đưa ra các tài liệu cần công ty Cấp nước ABC cung cấp. Riêng đối với khoản mục chi phí hoạt động (chi phí bán hàng và chi phí QLDN) công ty kiểm toán yêu cầu công ty Cấp nước ABC cung cấp: chi tiết chi phí bán hàng và chi phí QLDN hàng tháng/quý theo từng khoản mục chi phí (ví dụ: tiền điện, nước, điện thoại, lương nhân viên, chi phí khấu hao .) Sau khi nhận được thư gửi kèm các danh mục tài liệu cần cung cấp, Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần ABC gửi các thông tin liên quan đến tình hình kinh doanh của công ty mình cho trưởng nhóm kiểm toán. (Phụ lục 4 – A240 Danh mục tài kiệu cần cung cấp). Thu thập thông tin về khách hàng. *Tìm hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh. Trưởng nhóm kiểm toán thông qua những thông tin đã thu thập sơ bộ về khách hàng để tìm hiểu hoạt động của khách hàng. - Mục tiêu của việc tìm hiểu khách hàng: Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. 29
  43. - Nội dung tìm hiểu: Tìm hiểu về môi trường hoạt động kinh doanh và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Công ty chuyên kinh doanh nước sạch cho các hộ gia đình, có sự độc quyền về phân phối theo khu vực, giá bán được quy định bởi các cấp có thẩm quyền. Nguồn cung cấp đầu vào cho ngành và giá cả: Mua 100% sản phẩm từ Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn, giá mua được quy định bởi các cấp có thẩm quyền. Công ty áp dụng Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài chính, các Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo. Các chính sách do Nhà nước ban hành hiện đang ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của DN: Chính phủ quy định gắn đồng hồ nước cho dân là miễn phí nên chi phí này công ty phải gánh chịu theo nghị định 117. Thuế GTGT áp dụng theo hướng dẫn tại thông tư 219 (được sửa đổi,bổ sung bằng thông tư 119). Thuế thu nhập cá nhân thực hiện theo hướng dẫn tại thông tư 111/2013/TT-BTC, Thuế TNDN đối với hoạt động chính của Công ty thuộc danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư, do đó Công ty có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất 20% trên thu nhập chịu thuế trong thời gian 10 năm và với thuế suất phổ thông trên thu nhập chịu thuế trong các năm tiếp theo. Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm kể từ năm bắt đầu kinh doanh có lãi và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo. Năm 2014 là năm Công ty đã hết ưu đãi giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động chính của Công ty và là năm thứ tám Công ty được tính theo mức thuế suất ưu đãi 20% trên thu nhập tính thuế. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN: Công ty chủ yếu vay va mua sản phẩm từ Công ty mẹ (Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn), nên lãi suất và giá thành chủ yếu phụ thuộc các chính sách của Công ty mẹ. 30
  44. Hiểu biết về đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp: Doanh thu chủ yếu cung cấp nước sạch cho sinh hoạt; Di dời, bồi thường đồng hồ nước; Thực hiện các dự án cấp nước cho các đơn vị bên ngoài. Bán lẻ 100% không có đại lý. Thị trường gồm toàn bộ các hộ gia đình và cơ quan thuộc khu vực Quận 5,6, 8, Bình Tân, Bình Chánh. Tp. HCM Mua nước 100% của Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn (Công ty mẹ). Thường xuyên phải thực hiện các dự án cải tạo và phát triển đường ống nước. Các giai đoạn và quy trình sản xuất, những hoạt động chịu tác động của rủi ro môi trường: Công ty chủ yếu mua nước sạch về bán, lắp đặt và cải tạo đường ống và đồng hồ nước, quy trình sản xuất đơn giản, không qua nhiều giai đoạn và cũng không chịu tác động nhiều của các rủi ro môi trường. Các khách hàng chính: Chủ yếu là các khách hàng lẻ mua nước. Các nhà cung cấp chính: Tổng Công ty cấp nước Sài Gòn. Các thỏa thuận quan trọng với người lao động: Theo các hướng dẫn trong Thỏa ước lao động tập thể đã đăng ký với sở lao động và thương binh xã hội. Các hoạt động, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển: Trong năm không có các hoạt động, chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển. Các giao dịch với bên liên quan: Chủ yếu là giao dịch mua nước với Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (Công ty mẹ). Loại hình sở hữu: Công ty Cổ Phần Cấp nước ABC thuộc loại hình Công ty Cổ Phần có vốn đầu tư nhà nước chiếm trên 50%, bắt đầu niêm yết từ ngày 11/01/2011 trên sàn giao dịch HOSE. Các thông tin về hội đồng quản trị, sở hữu của doanh nghiệp, . Đã tìm hiểu trên phần chấp nhận khách hàng . Hiểu biết về hệ thống kế toán: Các loại ước tính kế toán, kế toán giá trị tài sản, nợ phải trả phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán 15. - Kết luận: Qua việc tìm hiểu khách hàng và môi trường kinh doanh, KTV xác định sơ bộ rủi ro, tài khoản ảnh hưởng và thủ tục kiểm toán đối với rủi ro đó: 31
  45. Bảng 2.4: Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ CSDL và các thủ tục kiểm toán cụ thể Mô tả rủi ro Biện pháp xử lý/Thủ tục kiểm toán Khoản chi phí trích lập dự Kiểm tra việc ước tính chi phí trích lập dự phòng có phù phòng phải thu khó đòi hợp với các quy định hiện hành, rà soát lại số dư dự phòng chưa được tính phù hợp. có phù hợp với số dư các công nợ khó đòi hay không. Chưa trích đủ khoản trích Rà soát kiểm tra 100% hồ sơ ghi nhận các chi phí trích trước chi phí liên quan trước, kiểm tra đối chiếu chi tiết chi phí trích trước cho đến các doanh thu về xây từng công trình xem có phù hợp hay không, thực hiện điều dựng các đường ống chỉnh nếu phát hiện sai sót. Doanh thu ghi nhận chưa Xem xét danh sách khách hàng ứng trước, tìm hiểu hợp đủ. đồng và quá trình thực hiện hợp đồng nếu đủ điều kiện ghi nhận doanh thu phải thực hiện điều chỉnh ghi nhận doanh thu bổ sung. Công ty không tự xác định lãi tiền gửi tại thời điểm cuối năm tài chính vì vậy KTV phải lập bảng kê chi tiết cho từng Hợp đồng tiền gửi, ước tính lãi vay từ ngày gửi cho đến ngày kết thúc năm tài chính mà chưa được ghi nhận để điều chỉnh cho doanh thu tài chính. Gia vốn cơ cấu nước sạch Kiểm tra các chi phí phát sinh liên quan đến giá vốn có chưa được ghi nhận phù phù hợp với các chi phí được cơ cấu vào giá vốn nước hay hợp với Tổng Công ty. không. Chi phí lương chưa được Ước tính quỹ lương trong năm, từ đó đối chiếu với chi phí ghi nhận phù hợp với quỹ lương được ghi nhận trong năm. lương. Nguồn: Phòng kiểm toán 1, Vietland. Sau khi tìm hiểu về khách hàng, KTV đưa ra kết luận Công ty ABC là công ty niêm yết và hoạt động trong lĩnh vực dịch thương mại – dịch vụ. Công ty hoạt động liên tục và luôn có lãi hàng năm (Phụ lục 5 – A310 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng). 32
  46. *Tìm hiểu chính sách kế toán. Công ty ABC áp dụng chính sách kế toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam hiện hành. Năm tài chính của Công ty áp dụng từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm. Các loại ước tính kế toán, kế toán các giá trị tài sản, các khoản nợ, các giao dịch ngoại tê phù hợp với hướng dẫn của chuẩn mực và chế độ kế toán theo quyết định 15 (Phụ lục 5 – A310 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng). *Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính. KTV phân tích sơ qua các chỉ tiêu trên BCTC để xem xét tình hình biến động của khoản mục nói chung và chi phí nói riêng. Do chọn đề tài chi phí nên chỉ đi sâu phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. KTV dựa vào số phát sinh chi phí trong năm 2014 và số phát sinh chi phí trong năm trước (2013) để xem tình hình biến động tuyệt đối và tương đối của chi phí. Mục tiêu của việc phân tích sơ bộ BCTC: để biết được tình hình biến động của các khoản mục trên BCTC và ghi chú lại những vấn đề mà KTV cho rằng bất thường, cần lưu ý hơn trong khi kiểm tra chi tiết. Bảng 2.5: Phân tích tình hình biến động các trên báo cáo kết quả kinh doanh. Biến động Chú Chỉ tiêu 31/12/2014 31/12/2013 VNĐ % thích Doanh thu bán hàng và cung cấp 793.560.879.648 753.040.403.568 40.520.476.080 5% (1) dịch vụ. Các khoản giảm 302.277.264 891.350.210 (589.072.946) -66% trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và 793.258.602.384 752.149.053.358 41.109.549.026 5% cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 741.814.733.763 688.784.232.919 53.030.500.844 8% (2) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 51.443.868.621 63.364.820.439 (11.920.951.818) -19% cấp dịch vụ 33
  47. Doanh thu hoạt 3.783.052.593 4.645.511.718 (862.459.125) -19% động tài chính Chi phí tài chính 1.676.027.627 1.101.843.994 574.183.633 52% (3) (chi phí tài chính) Chi phí bán hàng 10.025.527.467 8.497.430.387 1.528.097.080 18% (4) Chi phí quản lý 25.167.104.971 21.325.012.853 3.842.092.118 18% (4) doanh nghiệp Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 18.358.261.149 37.086.044.923 (18.727.783.774) -50% doanh Thu nhập khác 7.633.065.015 8.481.730.235 (848.665.220) -10% Chi phí khác 1.367.016.344 1.234.724.909 132.291.435 11% Lợi nhuận khác 6.266.048.671 7.247.005.326 (980.956.655) -14% Tổng lợi nhuận kế 24.624.309.820 44.333.050.249 (19.708.740.429) -44% toán trước thuế Chi phí thuế thu nhập doanh 5.156.386.225 9.451.967.771 (4.295.581.546) -45% (5) nghiệp hiện hành Lợi nhuận sau thuế thu nhập 19.467.923.595 34.881.082.478 (15.413.158.883) -44% doanh nghiệp Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Sau khi phân tích, KTV ghi chú lại những khoản mục được cho là biến động bất thường. Kết quả: KTV nhận thấy: (1) (2) Doanh thu và giá vốn năm nay đều tăng nhưng không tương đương, kiểm tra việc ghi nhận doanh thu và giá vốn trong năm để có thể xác định được tính phù hợp giữa doanh thu và giá vốn. (3) Gốc vay giảm nhưng lãi vay lại cao hơn năm ngoái, tìm hiểu xem lãi suất trong năm có thay đổi không, kết hợp phần hành vay để ước tính lại chi phí lãi vay ghi nhận. (4) Doanh thu tăng nên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng tăng, kiểm tra xem có các chi phí tăng bất thường và không hợp lệ hay không. 34
  48. (5) Năm nay lợi nhuận trước thuế giảm nên thuế TNDN cũng giảm, kiểm tra xem Công ty có loại các thu nhập và chi phí không tính thuế ra chưa, có áp dụng thuế suất mới theo hướng dẫn của Thông tư 78 chưa. (Phụ lục 6 – A510 Phân tích sơ bộ BCTC) Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro. *Xác định mức trọng yếu. Mức trọng yếu được ước tính tại giai đoạn lập kế hoạch bằng việc tham khảo thông tin hiện có mới nhất và được cập nhật ngay khi BCTC năm hiện tại đã hoàn tất. Mức trọng yếu là một quá trình xét đoán của KTV dựa vào các tiêu chí tổng tài sản, tài sản thuần, doanh thu thuần, lợi nhuận trước thuế. Mục tiêu: Việc xác định mức trọng yếu trong giai đoạn này của KTV nhằm giảm khả năng các ảnh hưởng tổng hợp của sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC xuống mức thấp, hợp lý có thể chấp nhận được. Công việc: Trong quá trình kiểm toán, KTV quyết định lựa chọn chỉ tiêu doanh thu với giá trị 793.560.879.648 để xác định mức trọng yếu tổng thể. Lý do mà KTV lựa chọn chỉ tiêu này vì đơn vị đã đi vào hoạt động ổn định nhiều năm, quỹ lương được tính theo doanh thu nên KTV chọn doanh thu làm chỉ tiêu. Tỷ lệ ước tính mức trọng yếu tổng thể là 1% trên doanh thu thực hiện được. Lý do: Theo chính sách của công ty, nhóm kiểm toán xác định mức rủi ro là trung bình vì doanh thu là khoản mục nằm trên báo cáo kết quả kinh doanh và mức độ rủi ro trung bình được ước tính theo KTV là 1%. Kết quả: Sau khi lựa chọn chỉ tiêu doanh thu để xác định mức trọng yếu tổng thể, KTV xác định mức trọng yếu tổng thể là 7.935.068.796 và xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục 3.967.804.398 (50% mức trọng yếu tổng thể) . Công việc lựa chọn mức trọng yếu cho từng khoản mục được KTV dựa trên chính sách của công ty kiểm toán và xét đoán của KTV (Phụ lục 7 – A710 Mức trọng yếu tổng thể, Phụ lục 8 – Mức trọng yếu cho từng khoản mục). 35
  49. *Xác định phương pháp chọn mẫu. Thông qua thu thập bằng chứng và hiểu biết về môi trường kiểm soát, KTV tìm ra được các yếu tố rủi ro mà khách hàng phải gánh chịu, từ đó xem xét mức độ ảnh hưởng của những yếu tố rủi ro đến việc lập BCTC và tính trung thực, hợp lý của BCTC đến từng khoản mục của BCTC. Mục tiêu: Xem xét hoạt động kinh doanh của khách hàng để đưa ra kết luận sơ bộ về mức độ rủi ro của các vùng kiểm toán, từ đó xác định phương pháp chọn mẫu và khoảng cách mẫu cho các vùng kiểm toán chính. Phương pháp chọn mẫu được KTV lựa chọn: -Phương pháp thống kê. -Phương pháp phi thống kê. Trên cơ sở các thông tin thu thập được về Công ty ABC, KTV đưa ra đánh giá về mức độ rủi ro tiềm tàng và mức độ rủi ro kiểm soát để có kết luận về rủi ro kiểm toán, đồng thời xác định mức trọng yếu thực hiện cho từng khoản mục (doanh thu, chi phí, tài sản cố định, phải thu khách hàng ). Dựa theo chính sách của công ty, hệ số rủi ro được xác định dựa trên mức độ đảm bảo cần thiết từ mẫu: Bảng 2.6: Mức độ đảm bảo của các khoản mục trên BCTC. Khoản mục trên bảng Khoản mục trên Mức độ đảm bảo CĐKT Báo cáo KQKD Thấp 0.5 0.35 Trung bình 1.5 0.5 Cao 3 0.7 Nguồn: Phòng kiểm toán 1, Vietland. Căn cứ trên mức độ đảm bảo theo chính sách của công ty, KTV dựa vào sự đánh giá rủi ro của mình cho từng khoản mục. Đối với khoản mục chi phí là khoản mục nằm trên báo cáo kết quả kinh doanh nên KTV xác định hệ số rủi ro cho khoản mục này là 0.5 (mức độ đảm bảo trung bình). 36
  50. Kết quả: Hệ số rủi ro của khoản mục chi phí được đánh giá là trung bình nên KTV quyết định chọn mẫu dựa trên mức trọng yếu cho từng khoản mục để kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí. *Đánh giá rủi ro kiểm toán. Qua tìm hiểu, KTV đánh giá hệ số rủi ro kiểm toán đối với khoản mục chi phí này của Công ty ABC là 0.5 nghĩa là mức độ rủi ro trung bình, từ đó đưa ra phương pháp kiểm toán khoản mục chi phí là: chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để kiểm tra chứng từ có liên quan như hóa đơn GTGT, bảng kê hàng hóa dịch vụ mua vào, các quyết định liên quan đến việc mua bán hàng hóa, tạm ứng, phiếu thu, chi Xây dựng kế hoạch và chƣơng trình kiểm toán chi phí. Sau khi khảo sát thông tin về hoạt động, thông tin về hệ thống kế toán và thông tin về hệ thống KSNB, nhóm trưởng nhóm kiểm toán lập kế hoạch soát xét và lập bảng phân công công việc cho từng KTV cụ thể. Mục tiêu:Việc lên chương trình kiểm toán giúp các thành viên trong nhóm định hướng được công việc mình làm. Ngoài ra, sau khi kiểm toán xong khoản mục có thể xem chương trình để biết được công việc kiểm toán khoản mục đó được tiến hành ra sao. Các mục tiêu đặt ra đối với khoản mục chi phí: phát sinh, đầy đủ, chính xác, chia cắt niên độ (đúng kỳ), trình bày và công bố. Các thủ tục kiểm toán : Bảng 2.7: Các thủ tục kiểm toán phần hành chi phí. Các thủ tục kiểm toán Mục tiêu Giấy tờ làm việc 1. Lập biểu tổng hợp -Lập Biểu tổng hợp Chi phí bán hàng và Chi phí quản G410 lý doanh nghiệp. -Đối chiếu số năm/kỳ trước trên Biểu tổng hợp, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, sổ cái, sổ chi tiết với số liệu năm/kỳ trước hoặc hồ sơ kiểm toán năm trước. 37
  51. -Đối chiếu số kỳ này trên Biểu tổng hợp với sổ chi tiết. 2. Các chính sách kế toán. Xem xét xem chính sách kế toán áp dụng cho chi phí G420 hoạt động có phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến doanh nghiệp không. 3. Thủ tục phân tích. So sánh tỷ lệ Chi phí bán hàng/ doanh thu năm nay/kỳ G410 này với năm/kỳ trước. Tìm hiểu và thu thập các giải trình cho các biến động bất thường. Xem xét tỷ trọng từng khoản mục chi phí với tổng chi G440 phí phát sinh trong năm có khoản mục chi phí nào bất G450 thường hay không. Xem xét tính hợp lý và nhất quán của các khoản mục chi phí giữa năm nay/kỳ này với các năm/kỳ trước và giữa các tháng (quí) với nhau và với kế hoạch đồng thời tìm hiểu nguyên cho các biến động bất thường: 4. Kiểm tra chi tiết. Đối chiếu với giấy tờ làm việc các phần hành khác về Phát sinh, G440 số liệu kết chuyển. Xem xét tính hợp lý của các khoản chính xác, G450 giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trình bày để bảo đảm không tồn tại khoản giảm phí điều tiết kết và công quả kinh doanh. bố. Kiểm tra chọn mẫu từ sổ chi tiết chi phí bán hàng và Phát sinh, G440 chi phí quản lý doanh nghiệp về các chi phí khác phát chính xác, G450 sinh trong năm/kỳ. Thông qua kiểm tra ghi nhận các trình bày khoản chi phí có thể không được cơ quan thuế chấp và công nhận khi xác định chi phí hợp lý, hợp lệ để tính thuế bố thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Xem xét, chọn ra các nghiệp vụ chi phí phát sinh trước Chia cắt G460 và sau ngày kết thúc niên độ kế toán, đối chiếu các niên độ. 38
  52. chứng từ để xác định các khoản chi phí được ghi nhận đúng kỳ 5. Trình bày và công bố Xem xét việc trình bày và công bố chi phí bán hàng và Trình bày G410 chi phí quản lý doanh nghiệp trên Báo cáo tài chính có và công phù hợp với yêu cầu của các Chuẩn mực kế toán và bố. Chế độ kế toán không Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. (Phụ lục 9 – G430 Chương trình kiểm toán chi phí). 2.2.2.2.Thực hiện kiểm toán chi phí. Đánh giá hệ thống KSNB đối với khoản mục chi phí. Đối với công việc đánh giá hệ thống KSNB khoản mục chi phí, KTV nhận thấy: Khách hàng có hệ thống KSNB, có Ban Kiểm Soát được xây dựng nhưng không đáng tin cậy vì hệ thống KSNB của các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa xây dựng đúng quy mô và trình tự. Việc đánh giá hệ thống và tìm hiểu hệ thống KSNB mất thời gian tương đối dài và yêu cầu nhiều kỹ thuật chuyên môn liên quan đến các lĩnh vực khác. Các thành viên trong nhóm kiểm toán cũng chưa đủ kinh nghiệm để có thể hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Vì vậy nhóm trưởng đi sâu vào thử nghiệm cơ bản (chọn mẫu để kiểm tra chi tiết). Thực hiện các thủ tục phân tích. Như đã phân tích tình hình biến động trên BCTC của đơn vị ở bước chuẩn bị kiểm toán. Đối với các khoản mục chi phí hoạt động, KTV tiếp tục đi sâu phân tích tình hình biến động của từng khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mục tiêu: Lên số liệu chi tiết từng tiểu khoản của bộ phận bán hàng, bộ phận QLDN và đánh giá tình hình biến động trong năm 2014. Đồng thời đối chiếu công việc ghi chép trên sổ sách của đơn vị đã khớp với nhau chưa. Đối với KTV, tình hình biến động của khoản mục được xem là bất thường khi biến động trên 30%. 39
  53. *Phân tích chi phí bán hàng. Công việc: KTV dựa vào số liệu trên BCTC 2014 mà đơn vị cung cấp để lên số liệu năm nay trên giấy tờ làm việc của mình. Sau khi lên số, KTV xem xét và đối chiếu số liệu đó với bảng cân đối phát sinh, sổ chi tiết và báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị để đảm bảo số liệu đã được trùng khớp. KTV cũng dựa trên BCKT năm trước để lên số chi phí bán hàng cho năm trước. Số liệu được lên bao gồm chi phí nhân viên, chi phí nguyên vật liệu, bao bì, chi phí đồ dùng, chi phí khấu hao, chi phí bảo hành, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí phát sinh khác. Đồng thời KTV tính tỷ trọng chênh lệch giữa năm nay và năm trước để biết tình hình biến động cụ thể của từng khoản mục. Bảng 2.8: Tình hình biến động của chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng Số phát sinh Số phát sinh Biến động năm 2014 năm 2013 (VNĐ) (VNĐ) (+/-) (%) Chi phí nhân viên. 8.258.976.038 6.565.471.934 1.693.504.104 26% Chi phí nguyên vật 98.006.402 260.717.456 (162.711.054) (62%) liệu, bao bì. Chi phí dụng cụ, - - - - đồ dùng. Chi phí khấu hao 388.726.349 395.516.342 (6.789.993) (2%) TSCĐ. Chi phí bảo hành. - - - - Chi phí dự phòng. - - - Chi phí dịch vụ 2.440.000 - 2.440.000 100% mua ngoài. Chi phí bằng tiền 1.277.378.678 1.275.724.655 1.654.023 0% khác. Cộng 10.025.527.467 8.497.430.387 1.528.097.080 18% Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. 40
  54. Kết quả: Qua bảng phân tích tình hình biến động chi phí bán hàng. KTV nhận thấy: Đơn vị phát sinh chi phí nhân viên, chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí phát sinh khác. Trong số những chi phí phát sinh đó, chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho bán hàng biến động khá cao. Chi phí dịch vụ mua ngoài chỉ mới phát sinh vào năm nay. Nhìn chung, chi phí bán hàng trong năm 2014 biến động nhẹ, không có bất thường. *Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp. Công việc: Tương tự như chi phí bán hàng, KTV lên số liệu phát sinh năm nay và năm trước của chi phí quản lý doanh nghiệp. Đồng thời, KTV cũng tính tỷ lệ chênh lệch của các chi phí này. 41
  55. Bảng 2.9: Tình hình biến động chi phí quản lý doanh nghiệp. Số phát sinh Số phát sinh Biến động Chi phí QLDN năm 2013 năm 2014 (VNĐ) (VNĐ) (+/-) (%) Chi phí nhân viên 16.436.605.735 13.038.377.321 3.398.228.414 26% quản lý. Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác 153.861.335 - 153.861.335 100% phí. Chi phí đồ dùng văn 363.676.784 532.072.897 (168.396.113) (32%) phòng. Chi phí khấu hao. 1.345.918.775 1.349.912.727 3.993.952 0% Thuế, phí và lệ phí. 131.658.156 9.944.000 121.713.656 1224% Chi phí dự phòng. 217.948.228 324.056.059 (106.107.831) (33%) Chi phí dịch vụ mua 384.605.897 - 384.605.897 100% ngoài. Chi phí bằng tiền 6.132.830.061 6.070.649.349 62.180.712 1% khác. Cộng 25.167.104.971 21.325.012.853 3.842.092.114 18% Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Kết quả: Dựa trên tình hình biến động chi phí quản lý doanh nghiệp, KTV nhận thấy: Chi phí hội nghị, công tác phí và chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh vào năm nay. Nghĩa vụ thuế, phí và lệ phí năm nay tăng cao. Chi phí đồ dùng văn phòng và chi phí dự phòng giảm. Nhưng nhìn chung, chi phí QLDN năm nay biến động không lớn và không có bất thường. 42
  56. Kết luận chung: Sau khi thực hiện thủ tục phân tích chi phí hoạt động, KTV nhận thấy chi phí bán hàng và chi phí QLDN tăng lên so với năm trước do chi phí lương cho nhân viên hai bộ phận này tăng (Phụ lục 10 – G410 Tổng hợp số liệu chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp). Thực hiện thử nghiệm chi tiết. Đối với chi phí, mục tiêu kiểm toán của khoản mục này là kiểm tra tính hiện hữu, đầy đủ và chính xác. Mục tiêu hiện hữu: Kiểm tra các nghiệp vụ được kế toán ghi nhận trên sổ sách có thực sự phát sinh trong thực tế hay không. Công việc mà KTV thực hiện: chọn mẫu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để kiểm tra chứng từ mà kế toán lưu giữ tại đơn vị. Mục tiêu chính xác: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được đơn vị ghi nhận chính xác. Khi tiến hành công việc kiểm tra tính đầy đủ và hiện hữu KTV tiến hành kiểm tra mục tiêu chính xác cùng lúc. Mục tiêu trình bày và công bố: Các nghiệp vụ được ghi chép đúng với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp hay không. Để đáp ứng được các mục tiêu đó, KTV tiến hành công việc chọn mẫu kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ được đơn vị ghi nhận. *Kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng. - Phân tích chi phí theo tháng và theo tài khoản đối ứng: Để kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng, KTV dựa vào sổ chi tiết tài khoản và sổ cái để lên số phát sinh chi phí hàng tháng, từng tài khoản đối ứng của từng tiểu khoản trong khoản mục chi phí bán hàng. *Chi phí nhân viên bán hàng (TK 6411). Theo đánh giá của KTV sau khi phân tích tình hình chung, KTV nhận thấy chi phí bán hàng trong năm tăng do chi phí lương nhân viên trong bộ phận bán hàng tăng lên nên chi phí lương cho nhân viên được KTV ưu tiên xem xét kỹ hơn trong quá trình kiểm tra chi tiết. 43
  57. Công việc: Lên số phát sinh chi phí nhân viên theo từng tháng và theo từng tài khoản đối ứng để xem xét tình hình biến động. Bảng 2.10: Tình hình chi phí nhân viên bán hàng qua các tháng năm 2014. Số phát sinh chi phí nhân viên bán hàng Tháng (TK 6411) 1 538.322.469 2 555.351.366 3 546.661.726 4 886.824.381 5 597.455.746 6 599.413.641 7 593.494.851 8 608.825.121 9 561.284.611 10 569.982.454 11 568.597.063 12 1.632.762.609 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Chi phí nhân viên bán hàng được ghi nhận như Bảng 2.10 và không có khoản giảm phí nào được kế toán ghi nhận đối với chi phí nhân viên bán hàng. 44
  58. Biểu đồ 2.1: Chi phí nhân viên ở bộ phận bán hàng. 1,800,000,000 1,600,000,000 1,400,000,000 1,200,000,000 1,000,000,000 800,000,000 600,000,000 400,000,000 200,000,000 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nguồn: Phòng kiểm toán 1, Vietland. Kết quả: Qua xem xét, KTV nhận thấy chi phí nhân viên bán hàng trong năm 2014 của công ty ABC được chi trả ở tất cả các tháng trong năm và có biến động mạnh ở 2 tháng: tháng 4 và tháng 12. KTV dựa vào sổ chi tiết của đơn vị thì biết được: Tháng 4: Chi phí nhân viên bán hàng tăng do công ty chi tiền đồng phục năm 2014 cho nhân viên 275.372.258 VNĐ. Tháng 12: Chi phí nhân viên bán hàng tăng vì chi lương tháng 12, 13 và tiền thưởng cho nhân viên bộ phận bán hàng. Song song với việc tìm hiểu chi phí nhân viên phát sinh theo tháng, KTV cũng tiến hành phân tích chi phí nhân viên bộ phận bán hàng theo tài khoản đối ứng và biết được đơn vị chi như sau: Chi đồng phục cho người lao động: (TK đối ứng 111) 275.372.358 VNĐ Tiền cơm cho nhân viên: (TK đối ứng 11215) 62.362.755 VNĐ. Tiền cơm cho nhân viên: (TK đối ứng 11213) 639.552.060 VNĐ. Tiền vải, bảng tên, bảo hộ lao động năm 2014: (TK đối ứng 11219) 76.626.733 VNĐ. 45
  59. Phân bổ bảo hiểm nhân thọ năm 2014: (TK đối ứng 142) 440.008.200 VNĐ. Lương nhân viên năm 2014 (TK đối ứng 334) 6.475.536.375 VNĐ. Trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn (TK đối ứng 338) 289.517.557 VNĐ. *Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Công việc: Lên số phát sinh chi phí công cụ dụng cụ theo từng tháng và theo từng tài khoản để xem xét tình hình biến động. Bảng 2.11: Chi phí công cụ dụng cụ trong bộ phận bán hàng năm 2014. Số phát sinh chi phí công cụ dụng Tháng cụ trong bộ phận bán hàng (VNĐ) Từ tháng 1 đến tháng 4 - 5 3.483.333 6 25.371.900 7 17.571.900 8 12.088.567 9 19.055.233 10 11.959.402 11 8.476.067 12 - Cộng 98.006.402 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Kết quả: Chi phí công cụ dụng cụ ở bộ phận bán hàng trong năm phát sinh không đều, biến động thất thường. KTV dựa vào sổ chi tiết của kế toán để ghi nhận xem xét những khoản phát sinh chi phí công cụ dụng cụ theo từng TK đối ứng bao gồm: Phân bổ tiền dụng cụ (TK đối ứng 142): 90.206.402 VNĐ. Mua phần mềm diệt vi rút (TK đối ứng 3312): 7.800.000VNĐ. 46
  60. Các khoản phân bổ tiền dụng cụ và mua phần mềm diệt vi rút được đưa vào chi phí bán hàng, không có khoản giảm phí nào được ghi nhận. *Chi phí khấu hao TSCĐ: Công việc: Xem việc trích khấu hao cho bộ phận bán hàng được đơn vị ghi nhận như thế nào, có trích đầy đủ thời gian khấu hao không. Kết quả: Khoản trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng được trích đầy đủ qua các tháng và chênh lệch giữa các tháng được xem là nhỏ. Riêng tháng 2 chỉ trích khấu hao máy móc, thiết bị với giá trị 17.556.950 VNĐ. KTV ghi chú lại để kiểm tra trong phần kiểm chứng từ và tìm hiểu nguyên nhân bất thường. Khoản trích khấu hao được kế toán của đơn vị ghi nhận trên TK 2141 (hao mòn TSCĐ hữu hình). *Chi phí bảo hành và chi phí dự phòng: Chi phí bảo hành (TK 6415) và chi phí dự phòng (TK 6416) ở bộ phận bán hàng không sử dụng. *Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài được kế toán ghi chép trên TK 6417. Trong năm chi phí mua ngoài chỉ phát sinh vào tháng 9 với giá trị 2.440.000 VNĐ để thay mobin máy phát điện và được ghi đối ứng trên TK 141 (Tạm ứng). *Chi phí khác: Chi phí khác là những chi phí phát sinh ngoài những chi phí nêu trên trong quá trình bán hàng như chi phí điện thoại, điện, nước . Công việc: Lên số phát sinh chi phí khác theo từng tháng và theo từng tài khoản để xem xét tình hình biến động. 47
  61. Bảng 2.12: Tình hình chi phí khác phát sinh năm 2014. Tháng Số phát sinh chi phí khác (TK 6418) 1 109.142.181 2 59.454.181 3 142.612.224 4 117.140.266 5 94.272.887 6 122.984.394 7 219.472.016 8 27.191.710 9 97.645.954 10 80.751.793 11 94.038.223 12 112.672.669 Cộng 1.277.378.678 Nguồn: Phòng kiểm toán 1, Vietland. Kết quả: Trong năm 2014 chi phí khác trong bộ phận bán hàng phát sinh thường xuyên qua các tháng nhưng phát sinh không đều. KTV tìm hiểu số phát sinh trên tài khoản đối ứng: TK 111 (Tiền mặt) học phí bồi dưỡng, photo hồ sơ, thức ăn uống, sửa văn phòng .: 62.269.547 VNĐ. TK 11213 (Tiền gửi ngân hàng) tiền mẫu ấn chỉ: 16.980.000 VNĐ. TK 11219 (Tiền gửi ngân hàng) tiền văn phòng phẩm, tiền xăng cho nhân viên, bơm mực máy in : 1.131.562.650 VNĐ. TK 141 (Tạm ứng) chi phí tổ chức hội nghị tiếp khách: 4.220.000 VNĐ. TK 142 (Chi phí trả trước ngắn hạn) dây bơm chìm: 8.120.000 VNĐ. TK 3312 (Phải trả người bán) cước điện thoại: 54.226.481 VNĐ. Sau khi phân tích từng khoản mục chi phí phát sinh trong bộ phận bán hàng, KTV xem xét những chi phí phát sinh hàng tháng (định phí) trong năm có được ghi nhận đầy 48
  62. đủ ở các tháng hay không và những chi phí mà khi phân tích KTV dựa trên kinh nghiệm nghề nghiệp của mình cho là bất thường để tiến hành công tác chọn mẫu. KTV kết luận sau khi phân tích như sau: Tiền cơm cho nhân viên được ghi nhận đủ. Tiền điện, tiền xăng cấp cho nhân viên cần kết hợp trong phần hành lương xem xét có hợp lệ hay không. - Kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng (TK 641). Để không mất thời gian cho công việc kiểm tra chi tiết và bị trùng lắp trong quá trình kiểm tra KTV chỉ kiểm tra những nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền mặt (TK 111), tiền gửi ngân hàng (TK 112), phải thu khách hàng (TK 131), phải trả người bán (TK 331). Dựa vào mức trọng yếu cho từng khoản mục và hệ số rủi ro đã được tính toán, KTV nhận thấy số mẫu chọn quá ít nên KTV dựa vào kinh nghiệm của bản thân để chọn ngẫu nhiên những nghiệp vụ phát sinh sau : Hình 2.1: Trích mẫu các nghiệp vụ phát sinh mà KTV chọn để kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng. Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Công việc: KTV chọn ra các mẫu để kiểm tra những chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ được đơn vị ghi nhận. 49
  63. Kết quả: Nghiệp vụ 1, ngày chứng từ 29/04/2014: Chi tiền đồng phục cho người lao động. Theo văn bản số 1066/TB – TCHC ngày 24/04/2014 chi tiền đồng phục không vượt quá 5.000.000 đ/năm/người. Nghiệp vụ 2, ngày chứng từ 22/04/2014: Tiền vải đồng phục cho người lao động năm 2014. Các chứng từ đã được đối chiếu: Phiếu chi, Bảng kê tổng hợp tiền đồng phục, Thông báo về việc đồng phục năm 2014. Nghiệp vụ 3, ngày chứng từ 15/01/2014: Tiền cơm cán bộ công nhân viên tháng 1 năm 2014. Các chứng từ đã được đối chiếu: Ủy nhiệm chi, Đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, Hợp đồng mua bán. Nghiệp vụ 4, ngày chứng từ 02/06/2014: Tiền trang bị bảng tên, logo cho người lao động. Các chứng từ đã được đối chiếu: Ủy nhiệm chị, Danh sách người lao động. Nghiệp vụ 5, ngày chứng từ 29/05/2014: Tiền quần áo bảo hộ lao động. Các chứng từ đã được đối chiếu: Uỷ nhiệm chi, Đề nghị thanh toán, Hợp đồng kinh tế, Biên bản họp, Tờ trình, Bảng báo giá. Nghiệp vụ 6, ngày chứng từ 32/12/2013: Học phí lớp bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ năng giao tiếp, chăm sóc khách hàng. Các chứng từ đã được đối chiếu: Uỷ nhiệm chi, Đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, Bảng kê, Tờ trình, Hợp đồng mua bán. Nghiệp vụ 7, ngày chứng từ 21/03/2014: Tiền payoo tháng 2/2014. Các chứng từ đã được đối chiếu: Phiếu chi, Đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, Tờ trình, Hợp đồng, Danh sách nhân viên tham gia. Nghiệp vụ 8, ngày chứng từ 19/09/2014: Tiếp khách. Các chứng từ đã được đối chiếu: Phiếu chi, Giấy đề nghị thanh toán, Hoá đơn GTGT. Nghiệp vụ 9, ngày chứng từ 15/07/2014: tiền trang bị bảo hộ lao động. Các chứng từ đã được đối chiếu: Ủy nhiệm chi, Giấy đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, Hợp đồng mua bán, Tờ trình, Bảng báo giá, Bảng cấp phát số lượng dụng cụ bảo hộ lao động, Biên bản giao nhận hàng hóa, Biên bản nghiệm thu. 50
  64. Nghiệp vụ 10, ngày chứng từ 05/08/2014: tiền thùng lưu trữ hồ sơ. Các chứng từ đã được đối chiếu: Uỷ nhiệm chi, Đề nghị thanh toán, Hóa đơn bán hàng, Tờ trình, Hợp đồng mua bán, Danh sách ký nhận. Nghiệp vụ 11, ngày chứng từ 22/07/2014: Thanh toán tiền chống mối kho lưu trữ hồ sơ khách hàng. Các chứng từ đã được đối chiếu: Phiếu chi, Đề nghị thanh toán, Hóa đơn GTGT, Tờ trình, Phiếu xác nhận công tác diệt mối và kiểm soát diệt mối – chuột – côn trùng, biên bản nghiệm thu và thanh lý. Nghiệp vụ 12, ngày 8/12/2014: Chi tiền đồng phục cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc và lãnh đạo công ty. Các chứng từ đã được đối chiếu bao gồm: Phiếu chi, Bảng kê tổng hợp tiền đồng phục Vest của Chủ tịch Hội đồng quản trị, Bảng kê tổng hợp đồng phục Vest Chủ tịch Hội đồng quản trị - Ban Giám Đốc và lãnh đạo phòng ban đội năm 2014. Kết luận chung: Sau khi kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng, KTV nhận thấy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị là có thực và được đơn vị ghi nhận đầy đủ, đúng với niên độ kế toán.(Phụ lục 11 – G440 Chi phí bán hàng) *Kiểm tra chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp. - Phân tích chi phí theo tháng và theo tài khoản đối ứng. Tương tự như chi phí bán hàng, KTV dựa vào sổ chi tiết để lên số phát sinh chi phí QLDN theo tháng và theo từng tài khoản đối ứng. *Chi phí nhân viên QLDN. Trong khi phân tích về chi phí, KTV nhận thấy chi phí QLDN trong năm tăng là do chi phí nhân viên biến động vì vậy KTV xem xét thận trọng hơn trong quá trình kiểm tra chi tiết. Công việc: Lên số chi phí nhân viên bộ phận QLDN theo tháng và theo từng tài khoản đối ứng để xem xét tình hình biến động. 51
  65. Bảng 2.13: Tình hình chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp năm 2014. Tháng Số phát sinh chi phí nhân viên (TK 6421) 1 919.575.017 2 953.586.778 3 1.022.844.681 4 1.361.797.215 5 1.006.419.822 6 1.018.782.900 7 1.143.677.650 8 1.029.719.620 9 956.859.328 10 988.395.004 11 1.072.554.919 12 4.962.392.801 Cộng 16.436.605.735 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Biểu đồ 2.2: Chi phí nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp năm 2014. 6,000,000,000 5,000,000,000 4,000,000,000 3,000,000,000 2,000,000,000 1,000,000,000 - 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. 52
  66. Kết quả: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp của đơn vị phát sinh và được ghi nhận đủ 12 tháng trong năm. Trong năm có tháng 4 và 12 tăng cao hơn các tháng khác. Cũng tương tự như chi phí bán hàng, chi phí nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp tăng là do tháng 4 chi tiền đồng phục. Tháng 12 là do chi lương thưởng cuối năm. KTV cũng phân tích tình hình chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp qua các tài khoản đối ứng như sau: TK 111: Thù lao ban kiểm soát, hội đồng quản trị tiền đồng phục năm 2014: 800.353.173 VNĐ. TK 11213: Tiền cơm công nhân viên: 773.980.200 VNĐ. TK 11215: Tiền cơm công nhân viên: 75.470.850 VNĐ. TK 11219: Tiền đồng phục, bảng tên, logo, quần áo, thù lao uỷ viên hội đồng quản trị: 109.244.100 VNĐ. TK 142: Phân bổ tiền bảo hiểm nhân thọ năm 2014: 532.494.000 VNĐ. TK 3341: Tiền lương nhân viên năm 2014: 13.465.014.794 VNĐ. TK 335: Trích trả thù lao: 108.000.000 VNĐ. TK 338: Trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn: 572.148.618 VNĐ. *Chi phí nguyên vật liệu quản lý: Chi phí nguyên vật liệu quản lý được đơn vị hạch toán trên TK 6422. Công việc: KTV lên số chi phí nguyên vật liệu theo tháng và theo từng tài khoản đối ứng để xem xét tình hình biến động của nó. 53
  67. Bảng 2.14: Tình hình chi phí nguyên vật liệu bộ phận quản lý năm 2014. Tháng Chi phí nguyên vật liệu năm 2014 (TK 6422) 1 10.546.764 2 10.662.745 3 - 4 10.357.227 5 10.485.863 6 9.140.036 7 10.532.800 8 11.237.531 9 13.646.745 10 13.826.820 11 33.260.384 12 20.164.420 Cộng 153.861.335 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Kết quả: Qua phân tích chi phí vật liệu phát sinh theo tháng, KTV nhận thấy chi phí nguyên vật liệu phát sinh thường xuyên và đều đặn qua các tháng trong năm. Trong tháng 2 không phát sinh chi phí nguyên vật liệu cho quản lý. Riêng, tháng 12 chi phí tăng cao. Cùng với việc phân tích chi phí phát sinh theo tháng, KTV tiến hành phân tích chi phí theo từng tài khoản đối ứng thì biết được chi phí nguyên vật liệu quản lý được chi bằng tiền mặt (TK 111) để mua xăng dầu, thay nhớt và bảo trì xe trong năm với giá trị là 153.861.335 VNĐ. *Chi phí công cụ dụng cụ dùng trong văn phòng: Tài khoản được đơn vị sử dụng để theo dõi chi phí công cụ văn phòng: TK 6423. Công việc: KTV lên số chi phí công cụ dụng cụ theo tháng và theo từng tài khoản đối ứng để xem xét tình hình biến động. 54
  68. Bảng 2.15: Tình hình chi phí công cụ văn phòng quản lý doanh nghiệp năm 2014 Tháng Chi phí công cụ văn phòng năm 2014 (TK 6423) 1 33.791.708 2 33.791.708 3 27.605.833 4 55.417.535 5 4.523.333 6 9.703.333 7 20.808.304 8 13.981.000 9 40.753.500 10 23.803.500 11 23.156.000 12 80.341.000 Cộng 367.676.784 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Phân tích theo tài khoản đối ứng KTV nhận thấy chi phí công cụ văn phòng được ghi nhận đối ứng với các tài khoản: TK 142 (Chi phí trả trước ngắn hạn) - phân bổ camera, đầu ghi hình, phần mềm diệt vi rút: 223.137.583 VNĐ. TK 153 (Công cụ dụng cụ) - ổ cứng di động: 100.840.000 VNĐ. TK 242 (Chi phí trả trước dài hạn) – phân bổ tài sản dưới 30.000.000 VNĐ: 42.699.201 VNĐ. Kết quả: Qua việc ghi nhận số phát sinh chi phí công cụ văn phòng của bộ phận QLDN, KTV nhận thấy chi phí phát sinh đủ 12 tháng, giữa các tháng có sự chênh lệch không đều. Bên cạnh đó, KTV cũng nhận thấy đơn vị có ghi nhận một khoản giảm phí là 4.000.000 VNĐ. *Chi phí khấu hao ở bộ phận quản lý doanh nghiệp: 55
  69. Chi phí khấu hao được theo dõi trên tài khoản 6424, chi phí khấu hao ở bộ phận quản lý doanh nghiệp. Công việc: KTV xem xét việc ghi nhận chi phí khấu hao của đơn vị qua các tháng và theo tài khoản đối ứng để xem xét tình hình biến động. Bảng 2.16: Tình hình chi phí khấu hao của bộ phận QLDN năm 2014. Chi phí khấu hao của bộ phận QLDN phát Tháng sinh năm 2014. 1 117.157.050 2 133.431.406 3 116.494.419 4 116.494.419 5 116.494.419 6 117.994.419 7 118.994.419 8 108.886.174 9 100.885.723 10 100.642.792 11 100.201.172 12 98.242.363 Cộng 1.345.918.775 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Chi phí khấu hao được ghi nhận ở 2 tài khoản: TK 2141 (khấu hao TSCĐ hữu hình): 647.488.922 VNĐ. TK 2143 (khấu hao TSCĐ vô hình): 698.429.853 VNĐ. Kết quả: KTV nhận thấy chi phí khấu hao được ghi nhận đủ các tháng và khấu hao phần TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình. *Nghĩa vụ thuế, phí và lệ phí: 56
  70. Đơn vị ghi nhận khoản thuế, phí và lệ phí ở tài khoản 6425. Số phát sinh chi phí này được KTV thu thập như sau: Công việc: KTV lên số phát sinh nghĩa vụ thuế, phí của đơn vị qua các tháng và theo dõi các khoản thuế, phí và lệ phí này là gì. Bảng 2.17: Tình hình thuế, phí và lệ phí năm 2014. Số phát sinh thuế, phí và lệ phí Tháng trong năm 2014 (TK 6425). 1 34.507.512 2 2.166.514 3 3.362.339 4 3.669.164 5 11.947.524 6 48.926.200 7 3.435.639 8 4.357.206 9 3.650.813 10 4.529.113 11 4.422.116 12 6.684.016 Cộng 131.658.156 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Thuế, phí và lệ phí được ghi nhận đối ứng với các tài khoản: TK 112 (tiền gửi ngân hàng) – phí quản lý tài khoản, phí chuyển tiền: 127.938.156 VNĐ. TK 3338 (thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác) – thuế môn bài năm 2014: 3.000.000 VNĐ. TK 3338 (thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế khác) – phí khác: 720.000 VNĐ. 57
  71. Kết quả: KTV nhận thấy các tháng trong năm đều phát sinh nghĩa vụ thuế. Các khoản thuế chủ yếu phí quản lý tài khoản và các loại thuế (thuế môn bài, thuế bảo vệ môi trường ). *Chi phí dự phòng của bộ phận quản lý doanh nghiệp: Chi phí dự phòng bộ phận QLDN được đơn vị ghi nhận phát sinh tháng 12 năm 2014 vào tài khoản 139 (Nợ phải thu khó đòi) với giá trị 424.388.043 VNĐ nhưng đơn vị cũng có hạch toán một khoản giảm phí giá trị 206.439.815 VNĐ. *Chi phí dịch vụ mua ngoài: Công việc: KTV dựa vào sổ chi tiết mà kế toán theo dõi để lên số phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài theo tháng và theo từng tài khoản đối ứng. Bảng 2.18: Tình hình chi phí dịch vụ mua ngoài của bộ phận QLDN năm 2014. Số phát sinh chi phí dịch vụ mua ngoài của Tháng bộ phận QLDN năm 2014 (TK 6427). 1 20.234.965 2 2.632.165 3 45.047.084 4 42.478.831 5 18.608.301 6 35.133.515 7 22.679.493 8 56.634.139 9 51.793.584 10 38.270.875 11 15.423.583 12 35.669.362 Cộng 384.605.897 Nguồn: Phòng Kiểm toán 1, Vietland. Chi phí dịch vụ mua ngoài được hạch toán trên các tài khoản đối ứng như sau: 58