Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Sài Gòn - PGD Huỳnh Thúc Kháng

pdf 73 trang thiennha21 4801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Sài Gòn - PGD Huỳnh Thúc Kháng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_thanh_toan_k.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi Nhánh Sài Gòn - PGD Huỳnh Thúc Kháng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÀI GỊN - PGD HUỲNH THƯC KHÁNG Ngành: KẾ TỐN Chuyên ngành: KẾ TỐN KIỂM TỐN Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Châu Văn Thƣởng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thúy Quỳnh MSSV: 1311181537 Lớp: 13DKKT06 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HanHÀNG KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH SÀI GỊN - PGD HUỲNH THƯC KHÁNG Ngành: KẾ TỐN Chuyên ngành: KẾ TỐN KIỂM TỐN Giảng viên hƣớng dẫn: Ths.Châu Văn Thƣởng Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Thúy Quỳnh MSSV: 1311181537 Lớp: 13DKKT06 TP. Hồ Chí Minh, 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tơi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi Nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng, khơng sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Tác giả Bùi Thị Thúy Quỳnh i
  4. LỜI CẢM ƠN Để hồn thành kh a luận tốt nghiệp này, em xin bày t l ng cảm ơn sâu sắc đến Ths. Châu Văn Thƣởng đã tận tình chỉ dẫn trong suốt quá trình hồn thành bài. Em xin chân thành cảm ơn Qu thầy cơ khoa Kế tốn – Tài chính – Ngân hàng, đ c biệt là giảng viên mơn Kế tốn của trƣờng Đại h c Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức trong thời gian h c tập, làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu, thực hiện kh a luận tốt nghiệp. Sau cùng, em xin g i lời cảm ơn đến anh, chị trong Ngân Hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng đã tạo cơ hội cho em đƣợc thực tập tại Ngân hàng trong suốt thời gian qua đã giúp đ và chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập đầy đủ các tài liệu cần thiết để h trợ cho kh a luận tốt nghiệp của em. TP.HCM, ngày tháng năm 2017. Ký tên Bùi Thị Thúy Quỳnh ii
  5. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN Error! Bookmark not defined. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ix CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1 1.1. Nội dung đề tài: 1 1.1.1. Lý do ch n đề tài: 1 1.1.2. Mục đích nghiên cứu: 2 1.1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 2 1.1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: 2 1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2 1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 1.1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 1.1.5. Kết cấu đề tài: 3 1.2. Lý luận chung về thanh tốn khơng dùng tiền m t trong nền kinh tế thị trƣờng: 4 1.2.1. Sự hình thành của thanh tốn khơng dùng tiền m t: 4 1.2.2. Cơ sở pháp lí của thanh tốn khơng dùng tiền m t: 4 1.2.3. Đ c điểm của thanh tốn khơng dùng tiền m t: 5 1.2.4. Vai tr và nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền m t: 5 1.3. Những quy định trong cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền m t: 6 1.3.1. Quy định chung: 6 1.3.2. Quy định về trách nhiệm thanh tốn: 8 1.4. Các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền m t phổ biến: 9 iv
  6. 1.4.1. Thanh tốn bằng Séc: 9 1.4.2. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi (UNC): 13 1.4.3. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu (UNT): 14 1.4.4. Thanh tốn bằng thẻ thanh tốn: 16 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh tốn khơng dùng tiền m t: 19 1.5.1. Mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ: 19 1.5.2. Mơi trƣờng pháp lí: 19 1.5.3. Sự phát triển của khoa h c – kỹ thuật cơng nghệ thanh tốn và tổ chức mạng lƣới thanh tốn: 19 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH SÀI GỊN - PGD HUỲNH THÚC KHÁNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 21 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 21 2.1.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín. 21 2.1.1.1. Lịch s hình thành: 22 2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thực tập: 25 2.2. Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dung tiền m t tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 28 2.2.1. Những quy định về mở, s dụng và tất tốn tài khoản tiền g i tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng: 28 2.2.2. Các hình thức thanh tĩa khơng dùng tiền m t tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng: 32 2.3. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t ở Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng. 46 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH SÀI GỊN – PGD HUỲNH THÚC KHÁNG 52 v
  7. 3.1. Nhận xét về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 52 3.1.1. Những thành tựu đổi mới, phát triển trong thanh tốn khơng dùng tiền m t. 52 3.1.2. Những hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền m t và các nguyên nhân: 53 3.2. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh tốn khơng dung tiền m t của Ngân hàng Sài G n Thƣơng Tín chi nhánh Sài G n – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 56 3.2.1. Định hƣớng phát triển chung: 56 3.2.2. Định hƣớng phát triển cụ thể: 57 3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn khơng dung tiền m t: 57 3.3.1. Đối với Nhà nƣớc: 57 3.3.2. Đối với Ngân hàng Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng nĩi riêng và tồn hệ thống Ngân hàng Sacombank nĩi chung: 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Logo Sacombank Hình 2.2 Chiến lƣợc phát triển bền vững của SaComBank Hình 2.3 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Sacombank- chi nhánh Sài Gịn Hình 2.4 Sơ đồ quy trình tiếp nhận và thanh tốn séc ở Sacombank Huỳnh Thúc Kháng Hình 2.5 Sơ đồ thanh tốn UNC khi khách hàng cùng mở tài khoản tại Sacombank Hình 2.6 Sơ đồ thanh tốn UNC khi khách hàng khơng cùng mở tài khoản tại Sacombank Hình 2.7 Sơ đồ thanh tốn UNT Hình 2.8 Sơ đồ thanh tốn UNT khi khách hàng khơng cùng mở TK tại Sacombank Hình 2.9 Sơ đồ quy trình thanh tốn thẻ tại ngân hàng Sacombank Hình 2.10 Biểu đồ số lƣợng tiền TTKDTM tại Sacombank Huỳnh Thúc Kháng vii
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Sacombank Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín CN Chi nhánh HDQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NH Ngân hàng TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền m t NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Ph ng giao dịch TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TT Thanh tốn UNC Ủy nhiệm chi UNT Ủy nhiệm thu viii
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu cổ đơng của Ngân hàng Sacombank. Bảng 2.2: Tình hình thanh tốn tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng. Bảng 2.3: So sánh các hình thức TTKDTM tại Sacombank CN Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.10: Biểu đồ số lƣợng tiền TTKDTM tại Sacombank chi nhánh Sài G n – PGD Huỳnh Thúc Kháng. ix
  11. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1. Nội dung đề tài: 1.1.1. Lý do chọn đề tài: Cùng với sự phát triển của xã hội lồi ngƣời, Ngân hàng ra đời đƣợc xem nhƣ là một trong những phát minh kỳ diệu nhất trong lịch s . Giai đoạn đầu hoạt động của Ngân hàng sơ khai với nghiệp vụ ban đầu của nghề kinh doanh tiền tệ là nhận giữ vàng và các tài sản c giá trị khác. Trải qua hơn 10 năm đổi mới, hồ chung vào nhịp độ tăng trƣởng và phát triển của đất nƣớc, hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã từng bƣớc đổi mới và phát triển nhanh ch ng. Chúng ta đã từng bƣớc tạo lập đƣợc hệ thống Ngân hàng lớn mạnh cả về năng lực hoạch định chính sách, năng lực quản l , năng lực điều hành kinh doanh, mạnh cả về trình độ cơng nghệ, kỹ thuật hiện đại để tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng bắt kịp với tốc độ phát triển của cơ chế thị trƣờng. Trong sự hình thành của các hoạt động Ngân hàng n i chung, chúng ta khơng thể phủ nhận vai tr to lớn của hoạt động thanh tốn qua Ngân hàng đ c biệt là thanh tốn khơng dùng tiền m t kết quả của hoạt động này khơng chỉ thúc đẩy tăng trƣởng cho hầu hết m i lĩnh vực kinh tế mà c n g p phần đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc. Trong cơ chế thị trƣờng c sự điều tiết của Nhà nƣớc thì tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền m t c nhiều hình thức thanh tốn thích hợp thuận tiện, đa dạng, an tồn, chính xác đem lại hiệu quả cao khơng chỉ phục vụ tốt cho việc tăng tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh tốc độ phát triển lƣu thơng hàng hố mà c n trực tiếp làm thay đổi khối lƣợng tiền m t lƣu thơng. Đây là yếu tố cần thiết căn bản để ổn định tiền tệ, chống và kiềm chế lạm phát. Hiện nay, hoạt động TTKDTM tại các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) là loại hình dịch vụ c nguồn thu, khơng chứa đựng rủi ro nhƣ các hình thức đầu tƣ và 1
  12. cho vay khác, tuy nhiên đối với các NHTM Việt Nam, nguồn thu này c n rất thấp. Cần phải cải thiện hoạt động TTKDTM, từ đ làm tăng nguồn thu. Đây là việc làm cần thiết đối với hệ thống NHTM n i chung và đối với Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín n i riêng. Xuất phát từ tầm quan tr ng của hoạt động TTKDTM, trong mấy năm qua, ngành Ngân hàng đã thật sự quan tâm đến nghiệp vụ thanh tốn nên cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định. Các hình thức TTKDTM hiện nay rất phong phú và phức tạp, việc ứng dụng cơng nghệ hiện đại vào thanh tốn ở nƣớc ta vẫn c n yếu kém. Bởi vậy mà hoạt động TTKDTM ở các NHTM Việt Nam hiện nay c n nhiều kh khăn, vƣớng mắc cần đƣợc tháo g . Xuất phát từ những điều trên, em đã ch n đề tài : “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng” . Đề tài đƣợc tập trung nghiên cứu và cố gắng đạt đƣợc mục đích đề ra, song khơng thể tránh kh i những thiếu s t, hạn chế, rất mong nhận đƣợc sự g p của qu Thầy Cơ để bài kh a luận hồn thiện hơn. 1.1.2. Mục đích nghiên cứu: Đề tập trung đánh giá thực trạng TTKDTM tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. Cung cấp một cái nhìn tổng quan về thực trạng TTKDTM tại địa bàn mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín quản l n i riêng và tại địa bàn các NHTM n i chung đang quản l hiện nay. Từ đ phân tích nguyên nhân đồng thời đề ra giải pháp phát triển dịch vụ này. 1.1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 1.1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 1.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu: 2
  13. Đề tài thực hiện với số liệu tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. Do thời gian nghiên cứu c hạn và phù hợp với quy định, đề tài chỉ s dụng số liệu các năm : 2013, 2014, 2015. 1.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: 1.1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Các báo cáo và số liệu tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín - CN Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng, thơng tín báo, mạng internet, sách tham khảo 1.1.4.2. Phƣơng pháp xử lý thơng tin, số liệu: - Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp thơng tin, số liệu - Phƣơng pháp so sánh : tỷ tr ng, cơ cấu - Phƣơng pháp phân tích, đánh gia số liệu - Ngồi ra, đề tài c n tham khảo kiến của cán bộ tín dụng, chuyên viên tƣ vấn tại Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – CN Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 1.1.5. Kết cấu đề tài: Nội dung đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng” bao gồm 3 chƣơng:  Chƣơng 1: Cơ sở l luận về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t trong nền kinh tế thị trƣờng.  Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn 2013-2015.  Chƣơng 3: Nhận xét và một số giải pháp g p phần nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t tại ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 3
  14. 1.2. Lý luận chung về thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trƣờng: 1.2.1. Sự hình thành của thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền kinh tế hàng h a. C thể n i, tiền tệ nắm giữ chức năng căn bản là phƣơng tiện trao đổi, đơn vị đánh giá, phƣơng tiện dự trữ về m t giá trị, phƣơng tiện thanh tốn và tiền tệ thế giới. Kể từ khi xuất hiện, tiền tệ đã trải qua nhiều hình thái khác nhau. Đầu tiên c thể kể đến là h a tệ nhƣ lơng thú, v ốc qu . Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu sản xuất trao đổi hàng h a ngày càng cao thì hình thức h a tệ khơng c n thuận tiện. Cùng với sự phân cơng lao động xã hội, hình thức tiền tệ dần chuyển sang các kim loại qu nhƣ vàng, bạc .khi khối lƣợng hàng h a, dịch vụ cần trao đổi ngày càng nhiều, giá trị của kim loại lớn đến mức ngƣời ta khơng thể chia nh để tiến hành mua bán bình thƣờng đƣợc thì tiền giấy ra đời và nhờ những ƣu điểm của n nhƣ dễ mang theo, thuận tiện khi thực hiện chức năng là phƣơng tiện dự trữ , giá trị lớn hay nh đƣợc biểu hiện bằng con số và nhờ những quy định nghiêm ng t của chính phủ giúp tiền giấy giữ đƣợc những giá trị của n mà tiền giấy đã nhanh ch ng trở nên phổ biến. Vấn đề đ t ra ở đây là khi cơng nghệ ngày càng phát triển thì nạn in tiền giả cũng xuất hiện. Cùng với chi phí in ấn, vận chuyển, bảo quản. Đồng thời khi nền kinh tế ngày càng phát triển hàng h a ngày càng phát triển, việc trao đổi hàng hĩa khơng chỉ b hẹp trong phạm vi quốc gia mà vƣơn ra tồn cầu thì các hình thái tiền tệ mới đã xuất hiện nhƣ tiền ghi sổ, tiền điện t mà gắn liền với n là hệ thống thanh tốn hiện đại qua Ngân hàng hay c n g i là TTKDTM . 1.2.2. Cơ sở pháp lí của thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Ngày nay , việc tổ chức TTKDTM đƣợc xem là một trong những chức năng chủ yếu của Ngân hàng thƣơng mại. Vì vậy, các ngân hàng luơn quan tâm đến việc mở rộng và phát triển hình thức thanh tốn này. Để kiểm sốt đồng thời khuyến khích các ngân hàng, Chính phủ đã ban hành nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 về tổ chức TTKDTM. Trên cơ sở đ , thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã k 4
  15. quyết định số 22/QĐ- NH ngày 21/12/1994 ban hành thể lệ TTKDTM . Đây chính là nền tảng pháp lí của hệ thống TTKDTM ở nƣớc ta hiện nay. 1.2.3. Đặc điểm của thanh tốn khơng dùng tiền mặt: Sự ra đời của hình thức TTKDTM gắn liền với sự ra đời của đồng tiền ghi sổ và sự phát triển của n gắn liền với sự phát triển của hệ thống ngân hàng. Sự tồn tại và lớn mạnh của hệ thống này đã tạo điều kiện cho cá nhân và các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền g i tại ngân hàng và thực hiện việc thanh tốn thơng qua việc chuyển khoản trong hệ thống ngân hàng. TTKDTM là một hình thức vận động tiền tệ mà ở đây tiền vừa là cơng cụ để kế tốn, vừa là cơng cụ để chuyển h a hình thức giá trị của hàng h a và dịch vụ. N c một số đ c điểm sau: + Trong TTKDTM, sự vận động của tiền tệ độc lập với sự vận động của hàng h a cả về thời gian lẫn khơng gian và thƣờng khơng c sự ăn khớp nhau. Đây là đ c điểm quan tr ng và nổi bật nhất của hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t. + Vật trung gian trao đổi khơng xuất hiện nhƣ trong hình thức thanh tốn dùng tiền m t theo kiểu H-T-H mà chỉ xuất hiện dƣới dạng tiền kế tốn hay tiền ghi sổ và đƣợc ghi chép trên các chứng từ sổ sách kế tốn. Đây là đ c điểm riêng của thanh tốn khơng dùng tiền m t. 1.2.4. Vai trị và ý nghĩa của thanh tốn khơng dùng tiền mặt: 1.2.4.1. Đối với khách hàng: Thanh tốn qua ngân hàng mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng, nhờ việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, tiết kiệm đƣợc các chi phí phát sinh ( chi phí vận chuyển, chi phí kiểm đếm ). Từ đ , giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh. S dụng các hình thức TTKDTM bảo đảm tiện lợi, nhanh chĩng, chính xác, an tồn và bảo mật cho khách hàng. Đ c biệt trong giai đoạn hiện nay khi mức độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các ngân hàng thƣơng mại trong hoạt động thanh tốn ngày càng cao. 5
  16. Sự đa dạng h a các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trong lĩnh vực thanh tốn ( nhất là các loại thẻ ngân hàng), tạo điều kiện cho khách hàng c nhiều sự lựa ch n trong việc s dụng dịch vụ sao cho phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất, vốn tiện ích và chi phí giao dịch thấp nhất. Đối với khách hàng là doanh nghiệp, TTKDTM sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái suất trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo an tồn về vốn và tài sản, tránh đƣợc rủi ro. 1.2.4.2. Đối với ngân hàng: Thanh tốn khơng dùng tiền m t là cơng cụ thanh tốn bù trừ giữa các ngân hàng mà khơng phải dùng đến giấy bạc, giúp cho việc thanh tốn thuận lợi và việc lƣu thơng tiền tệ đƣợc nhanh đồng thời dễ kiểm sốt. TTKDTM c vai tr quan tr ng trong việc huy động tích tụ các nguồn vốn tạm thời chƣa s dụng đến của khách hàng vào cơ quan tín dụng, tạo nguồn cho tài khoản để thực hiện thanh tốn. Loại tiền g i này cũng là một nguồn cung cấp vốn cho các nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng thƣơng mại, giữ và thanh tốn phải trả lãi. Do vậy giảm giá đầu vào của “ đi vay để cho vay ‟‟ 1.2.4.3. Đối với nền kinh tế thị trƣờng: TTKDTM giúp tiết kiệm khối lƣợng tiền m t trong lƣu thơng. Từ đ , hạn chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền. Ngồi ra, giúp giảm bớt những phí tồn to lớn của xã hội c liên quan đến việc phát hành và lƣu thơng tiền. Trƣớc hết là tiết kiệm chi phí in tiền, sau đ là chi phí cho việc kiểm đếm, chuyên chở, bảo quản và hủy b tiền cũ, rách. Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng khai thác tốt chức năng trung gian thanh tốn của nền kinh tế, thực hiện quá trình chu chuyển tiền tệ, khai thác và s dụng các nguồn vốn luân chuyển nhanh ch ng, g p phần đẩy nhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng h a. 1.3. Những quy định trong cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt: 1.3.1. Quy định chung: 6
  17. Để đẩy mạnh cơng tác TTKDTM, nhiều văn bản pháp luật quy định về lĩnh vực thanh tốn đã đƣợc Chính phủ ban hành nhƣ Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/09/2001 về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành nhiều quyết định, thơng tƣ, chỉ thị mới nhƣ Quyết định số 226/2002/QĐ-NHNN ngày 26/3/2002 thay thế cho Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 về ban hành thể lệ TTKDTM. Các văn bản trên nhằm hồn thiện dần chế độ TTKDTM cho phù hợp với yêu cầu đổi mới của nền kinh tế, tạo điều kiện cho các Ngân hàng, tổ chức tín dụng triển khai nhiều hình thức thanh tốn tiên tiến, từng bƣớc hồ nhập với hệ thống thanh tốn theo thơng lệ quốc tế. Theo quy định, các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, đồn thể, đơn vị vũ trang, cơng dân Việt Nam và ngƣời nƣớc ngồi hoạt động trên lãnh thổ việt Nam ( g i chung là đơn vị cá nhân ) đƣợc quyền lựa ch n Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh tốn. Việc mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng và thực hiện thanh tốn qua tài khoản đƣợc ghi bằng đồng Việt Nam. Trƣờng hợp mở tài khoản và thanh tốn bằng ngoại tệ phải thực hiện theo qui chế quản lí ngoại hối do Chính Phủ Việt Nam ban hành. Để thực hiện đƣợc thanh tốn qua Ngân hàng, trƣớc tiên khách hàng phải mở tài khoản ở Ngân hàng và tài khoản phải c đủ số dƣ để thực hiện chi trả. Nếu khơng khách hàng phải đƣợc Ngân hàng th a thuận cung cấp cho một hạn mức thấu chi nhất định. Cuối cùng, thanh tốn qua Ngân hàng phải đƣợc thực hiện theo quy chế do Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành và các bên liên quan đến quá trình thanh tốn qua Ngân hàng phải thống nhất thực hiện theo quy chế đã ban hành. Để mở tài khoản tiền g i thanh tốn các doanh nghiệp, cá nhân cần phải g i cho Ngân hàng nơi mở tài khoản những giấy tờ sau: 1.3.1.1. Đối với khách hàng là cá nhân: Giấy đăng k mở tài khoản do chủ tài khoản k tên, trong đ ghi rõ: + H và tên của chủ tài khoản 7
  18. + Địa chỉ giao dịch của chủ tài khoản + Số, ngày tháng năm và nơi cấp giấy CMND của chủ tài khoản. + Tên Ngân hàng nơi mở tài khoản. Bản đăng k mẫu chữ k của chủ tài khoản để giao dịch với Ngân hàng nơi mở tài khoản. Đối với tài khoản đứng tên cá nhân khơng thực hiện việc ủy quyền ngƣời k thay chủ tài khoản. Tất cả các giấy tờ thanh tốn giao dịch với Ngân hàng đều phải do chủ tài khoản k . 1.3.1.2. Đối với khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế: Giấy đăng k mở tài khoản do chủ tài khoản k tên và đ ng dấu, ghi rõ: + Tên đơn vị + H và tên chủ tài khoản + Địa chỉ giao dịch của đơn vị + Số, ngày tháng năm, nơi cấp giấy CMT nhân dân của chủ tài khoản. + Tên Ngân hàng nơi mở tài khoản Bản đăng k mẫu dấu và chữ k để giao dịch với Ngân hàng nơi mở tài khoản gồm: + Chữ k của chủ tài khoản và của những ngƣời đƣợc uỷ quyền k thay chủ tài khoản trên các giấy tờ thanh tốn giao dịch với Ngân hàng (chữ k thứ nhất). + Chữ k của kế tốn trƣởng và của những ngƣời đƣợc uỷ quyền k thay kế tốn trƣởng (chữ k thứ hai). + Mẫu dấu của đơn vị. Các văn bản chứng minh tƣ cách pháp nhân của đơn vị nhƣ quyết định thành lập đơn vị, giấy phép thành lập doanh nghiệp, quyết định bổ nhiệm thủ trƣởng đơn vị (nếu là bản sao phải c chứng nhận của cơng chứng Nhà nƣớc ). 1.3.2. Quy định về trách nhiệm thanh tốn: 1.3.2.1. Đối với ngƣời mua ( ngƣời chi trả): 8
  19. Phải mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng ho c các tổ chức làm dịch vụ thanh tốn. Khi tiến hành thanh tốn phải thực hiện thanh tốn thơng qua tài khoản đã mở theo đúng chế độ quy định và phải trả phí thanh tốn theo quy định của Ngân hàng và tổ chức làm dịch vụ thanh tốn. 1.3.2.2. Đối với ngƣời bán (ngƣời thụ hƣởng): Phải c trách nhiệm giao hàng hay cung cấp dịch vụ kịp thời và đúng lƣợng giá trị mà ngƣời mua đã thanh tốn. Đồng thời, phải kiểm sốt kỹ càng các chứng từ phát sinh trong quá trình thanh tốn. 1.4. Các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt phổ biến: Theo quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 26/3/2002 và quyết định số 235/2002/QĐ-NHNN ngày 27/03/2002 của thống đốc NHNN thì các đơn vị và cá nhân đƣợc áp dụng các hình thức TTKDTM sau : + Thanh tốn bằng Séc + Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi + Thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu + Thanh tốn bằng thẻ Ngân hàng + Thanh tốn bằng Thƣ tín dụng 1.4.1. Thanh tốn bằng Séc: 1.4.1.1. Khái niệm và phân loại Séc: Séc là mệnh lệnh vơ điều kiện do chủ tài khoản k phát yêu cầu Ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để trả cho ngƣời cầm Séc ho c cho ngƣời c tên trên Séc. Séc đƣợc áp dụng chung cho thể nhân và pháp nhân. Tất cả các tờ Séc đều do Ngân hàng Nhà nƣớc thiết kế theo mẫu thống nhất và đƣợc ghi bằng chữa Việt Nam. Dựa vào đ Ngân hàng và kho bạc Nhà nƣớc thiết kế hình thức riêng cho mẫu Séc của mình và phải đăng k mẫu Séc đ với NHNN Việt Nam và chỉ đƣợc in Séc tại nhà in Ngân hàng. 9
  20. Ngân hàng bán Séc cho khách hàng s dụng phải theo đúng mẫu đã đăng k tại NHNN( đã đƣợc NHNN duyệt ) và chỉ bán cho khách c mở tài khoản thanh tốn mà khơng c tên bị cấm phát hành Séc. Thời hạn hiệu lực thanh tốn của tờ Séc là 30 ngày kể từ ngày Séc đƣợc k phát hành cho tới khi Séc đƣợc nộp vào đơn vị thanh tốn ho c đơn vị thu hộ. Thời hạn này bao gồm ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ. Nếu ngày kết thúc của thời hạn là ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ thì thời hạn đƣợc lùi vào ngày làm việc tiếp theo sau ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ đ . C nhiều cách thức để phân loại Séc : + Căn cứ vào tính lƣu chuyển của Séc Séc đích danh: đƣợc ghi rõ tên ngƣời hƣởng thụ trên Séc Séc vơ danh : khơng ghi rõ tên ngƣời hƣởng thụ trên tờ Séc, bất cứ ai cầm tờ Séc cũng c thể nhận đƣợc đủ số tiền ghi trên tờ Séc tại Ngân hàng. Séc theo lệnh : ghi rõ trả tiền theo lệnh của ngƣời thụ hƣởng, Séc này đƣợc chuyển theo thủ tục k hậu. + Căn cứ vào cách thanh tốn Séc Séc chuyển khoản: là loại séc mà ngƣời k phát séc ra lệnh cho ngân hàng trích tiền từ tài khoản của mình để chuyển trả sang một tài khoản khác của một ngƣời khác trong ho c khác ngân hàng. Séc chuyển khoản khơng thể chuyển nhƣợng đƣợc và khơng thể lĩnh tiền m t đƣợc. Séc tiền m t: là loại séc mà ngân hàng thanh tốn sẽ trả tiền m t và ngƣời phát hành séc phải chịu rủi ro khi bị mất séc ho c bị đánh cắp. Ngƣời cầm séc khơng cần sự ủy quyền cũng lĩnh đƣợc tiền. + Căn cứ vào ngƣời phát hành séc Séc cá nhân: đƣợc s dụng để nhận tiền tại ngân hàng của nhà nhập khẩu. Thuận lợi cơ bản đối với ngƣời nhập khẩu là h đƣợc hƣởng lợi cho đến khi séc xuất trình tại ngân hàng của nhà nhập khẩu. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp này nhà 10
  21. nhập khẩu cũng phải chịu rủi ro khi tỷ giá ngoại tệ tăng. Tuy nhiên séc loại này khơng đƣợc an tồn khi s dụng trong thanh tốn quốc tế. Séc Ngân hàng: là Séc của Ngân hàng này phát hành ra lệnh cho Ngân hàng đại l nắm giữ tài khoản của mình trích một số tiền nhất định từ tài khoản đ trả cho ngƣời thụ hƣởng c tên trên Séc. Ngân hàng phát hành Séc này theo yêu cầu của ngƣời nhập khẩu, chủ đầu tƣ + Ngồi ra, cịn cĩ các loại Séc đặc biệt nhƣ : Séc bảo chi của ngân hàng hay séc xác nhận: Loại séc này bảo đảm an tồn hơn trong thanh tốn quốc tế và s dụng thuận lợi hơn. Séc du lịch: là loại Séc do Ngân hàng phát hành và đƣợc trả tiền tại bất cứ một chi nhánh hay đại lí nào của ngân hàng đ . Ngân hàng phát Séc đồng thời cũng là Ngân hàng trả tiền. 1.4.1.2. Phạm vi thanh tốn Séc: Phạm vi thanh tốn Séc là giữa các khách hàng mở tài khoản tiền g i ở cùng ngân hàng, ở hai ngân hàng khác nhau nhƣng trong cùng hệ thống, ở hai ngân khác hệ thống nhƣng c tham gia thanh tốn bù trừ trên địa bàn tỉnh, thành phố. Séc đƣợc dùng để thanh tốn trực tiếp tiền hàng h a , dịch vụ giữa ngƣời mua ( ngƣời chi trả ) và ngƣời bán (ngƣời thụ hƣởng ), nộp thuế trả nợ Ho c để rút tiền m t tại các chi nhánh ngân hàng. Trong hình thức thanh tốn bằng Séc, việc trả tiền do ngƣời trả tiền khởi xƣớng và kết thúc bằng việc ghi sổ tiền trên tờ séc, việc trả tiền do ngƣời trả tiền khởi xƣởng và kết thúc bằng việc ghi sổ tiền trên tờ séc vào tài khoản của ngƣời nhận tiền. 1.4.1.3. Hình thức và điều kiện thanh tốn Séc: Hình thức Séc phải đƣợc thiết kế theo mẫu thống nhất do NHNN quy định. Một tờ Séc hợp lệ phải c đầy đủ các yếu tố theo quy định, khơng bị tẩy x a, s a chữa, số tiền bằng chữ và số tiền bằng số phải khớp với nhau. Những trƣờng hợp ghi thêm vào tờ Séc về lãi suất ho c các điều kiện thanh tốn là khơng hợp lệ. 11
  22. Séc phải đƣợc viết bằng một màu mực và phải là loại mực kh tẩy, kh x a và khơng đƣợc viết bằng bút chì hay bút đ . Chủ tài khoản hay ngƣời đƣợc ủy quyền khi phát hành Séc phải ghi số tiền bằng chữ và số tiền bằng số khớp nhau. Trƣờng hợp khơng khớp nhau thì số tiền bằng chữ sẽ là căn cứ để Ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc nơi ngƣời phát hành mở tài khoản thanh tốn cho ngƣời thụ hƣởng. khi ghi số tiền bằng chữ thì chữ cái đầu tiền phải viết hoa và khơng đƣợc chừa khoảng trống trƣớc n . 1.4.1.4. Quy trình thanh tốn Séc: (1). Đơn vị chuyển tiền lập UNC nộp vào Ngân hàng phục vụ mình. (2). Ngân hàng chuyển tiền phát hành séc chuyển tiền và giao séc cho ngƣời đại diện đơn vị chuyển tiền. (3). Ngƣời đại diện (ngƣời cầm séc ) trực tiếp cầm séc nộp Ngân hàng trả tiền. (4a). Ngân hàng trả tiền lập giấy báo Nợ liên hàng g i Ngân hàng chuyển tiền. (4b). Ngân hàng trả tiền cho ngƣời đại diện đơn vị chuyển tiền. Một số tờ séc đủ điều kiện thanh tốn là tờ séc đảm bảo các yếu tố sau đây : + Tờ Séc phải c đủ các yếu tố và nội dung quy định, khơng bị tẩy x a, s a chữa, số tiền bằng chữ và bằng số phải khớp nhau. 12
  23. + Đƣợc nộp trong thời hạn hiệu lực thanh tốn. + Khơng c lệnh đình chỉ thanh tốn của chủ tài khoản. + Chữ k và dấu ( nếu c ) của ngƣời phát hành Séc phải khớp đúng với mẫu đã đăng k tại Ngân hàng. + Khơng k phát hành Séc vƣợt quá thẩm quyền quy định tại văn bản ủy quyền. + Tài khoản tiền g i của chủ tài khoản đủ số dƣ để thanh tốn. + Các chữ k chuyển nhƣợng ( đối với Séc k danh ) phải liên tục. 1.4.2. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi (UNC): 1.4.2.1. Khái niệm: Ủy nhiệm chi là phƣơng tiện thanh tốn mà ngƣời trả tiền lập lệnh thanh tốn theo mẫu do Ngân hàng quy định, g i cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản yêu cầu trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng. 1.4.2.2. Phạm vi áp dụng: UNC đƣợc dùng để thanh t an tiền vật tƣ hàng h a, cung ứng dịch vụ ho c chuyển tiền giữa các đơn vị một cách rộng rãi, phổ biến trong cả nƣớc. Đây là phƣơng tiện phổ biến nhất trong thanh tốn khơng dùng tiền m t hiện nay. 13
  24. 1.4.2.3. Nguyên tắc thanh tốn: Uy tín và sự tin tƣởng lẫn nhau là nền tảng quan tr ng cho sự tồn tại và phát triển của phƣơng thức này. Bởi vì ngƣời bán c thu hồi đƣợc tiền hay khơng tùy thuộc vào thiện chí và khả năng chi trả của ngƣời mua. 1.4.2.4. Quy trình thanh tốn: (1) Đơn vị bán giao hàng (2) Đơn vị mua nộp UNC vào Ngân hàng phục vụ mình (3a) Ngân hàng bên mua ghi Nợ tài khoản đơn vị mua và báo Nợ bên mua (3b) Ngân hàng bên mua làm thủ tục thanh tốn qua NHNN, bù trừ ho c liên hàng, g i giấy báo C tới Ngân hàng bên bán (4) Ngân hàng bên bán ghi C và báo C cho đơn vị bán. Ủy nhiệm chi khơng quy định thời gian hiệu lực nên khi nhận đƣợc UNC của khách hàng , nếu tài khoản của khách hàng c đủ số dƣ thì trong v ng một ngày làm việc, Ngân hàng phục vụ bên trả tiền phải hồn tất lệnh chi đ , đồng thời Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng khi nhận đƣợc các chứng từ hợp lệ phải ghi C và báo C cho ngƣời thụ hƣởng biết. 1.4.3. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu (UNT): 1.4.3.1. Khái niệm: Ủy nhiệm thu là chứng từ đ i tiền do ngƣời bán hay ngƣời cung ứng dịch vụ lập, ủy nhiệm Ngân hàng đ i tiền ngƣời mua hay ngƣời nhận cung ứng dịch vụ trên 14
  25. cơ sở hàng h a, dịch vụ đã cung ứng. 1.4.3.2. Phạm vi nghiên cứu: Ủy nhiệm thu đƣợc áp dụng trong thanh tốn tiền hàng giữa các chủ thẻ mở tài khoản trong cùng một chi nhánh Ngân hàng ho c khác chi nhánh Ngân hàng trong cùng hệ thống hay khác hệ thống. Các chủ thể thanh tốn phải th a thuận thống nhất dùng hình thức thanh tốn ủy nhiệm thu với những điều kiện thanh tốn cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế hay đơn đ t hàng, đồng thời phải thơng báo bằng văn bản cho Ngân hàng phục vụ chủ thể thanh tốn biết để làm căn cứ thực hiện các ủy nhiệm thu. 1.4.3.3. Quy trình thanh tốn: (1) Ngƣời bán giao hàng h a dịch vụ cho ngƣời mua. (2) Bên bán nộp UNT kèm h a đơn giao hàng c chữ k nhận hàng. (3) Ngân hàng bên bán chuyển UNT, bản sao h a giao hàng cho NH bên mua. (4a) NH bên mua ghi Nợ TK và báo Nợ cho ngƣời mua. (4b) Ngân hàng bên mua thanh tốn cho Ngân hàng bên bán. (5) Ngân hàng bên bán ghi C và báo C cho đơn vị bán. 15
  26. 1.4.4. Thanh tốn bằng thẻ thanh tốn: 1.4.4.1. Khái niệm: Thẻ thanh tốn là một phƣơng tiện thanh tốn mà ngƣời chủ thẻ c thể s dụng để rút tiền m t tại máy rút tiền tự động ( ATM ) ho c thanh tốn tiền hàng h a, dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thanh tốn thẻ và c n là phƣơng tiện để chủ thẻ c thể giao dịch với Ngân hàng mà khơng cần phải g p nhân viên Ngân hàng. 1.4.4.2. Các loại thẻ thanh tốn và cơng dụng của nĩ: Thẻ ATM: giúp cho ngƣời chủ thẻ dùng để rút tiền c giới hạn ở các máy rút tiền tự động và sẽ ghi sổ tự động của Ngân hàng phát hành thẻ và c loại thẻ c chức năng rộng hơn là c thể rút tiền ở các máy tự động và sẽ ghi sổ tự động của các Ngân hàng cùng tham gia một tổ hợp thanh tốn ( nh m Ngân hàng liên kết thành một hệ thống thanh tốn ). Ngồi ra loại thẻ này c n dùng để kiểm tra số tiền trên tài khoản và thực hiện các giao dịch khác với Ngân hàng. Thẻ thanh tốn ( payment card ) : Ngồi những cơng dụng nhƣ rút tiền, kiểm tra số dƣ, thẻ thanh tốn c n dùng để chi trả tiền hàng h a, dịch vụ thơng qua các máy đ c biệt dùng cho thẻ đ t tại các điểm kinh doanh nhƣ : Imprinter ( máy chà tay h a đơn ), máy POS ( point of sale ) một loại máy x l thẻ c nối mạng vi tính với Ngân hàng qua đƣờng day điện thoại: Thẻ thanh tốn c n c thể chia ra làm 16
  27. hiều loại. N c thể là thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ nội địa ho c thẻ quốc tế. Thẻ ghi nợ : Khi chủ thẻ thanh tốn thì số tiền đ sẽ đƣợc ghi ngay vào tài khoản của chủ thẻ. Áp dụng đối với khách hàng c quan hệ tín dụng, thanh tốn thƣờng xuyên, c tín nhiệm với Ngân hàng , do giám đốc Ngân hàng phát hành thẻ xem xét quyết định. M i thẻ c hạn mức thanh tốn tối đa do Ngân hàng thẻ quy định. M i thẻ c hạn mức thanh tốn tối đa do Ngân hàng phát hành thẻ quy định, khách hàng chỉ đƣợc thanh toan trong phạm vi hạn mức của thẻ. Thẻ tín dụng ( Credit Card ): Ngân hàng chỉ ghi nợ vào tài khoản chủ thẻ sau một thời gian nhất định. Cuối m i tháng Ngân hàng sẽ g i cho chủ thẻ một bảng kê h a đơn để yêu cầu chủ thẻ thanh tốn. Thẻ quốc tế ( Internatinonal Card ): Dùng để rút tiền, thanh tốn trong nƣớc và ngồi nƣớc. Các loại thẻ tế đang áp dụng phổ biến ở nƣớc ta nhƣ : Visa card, Marter card, American card, Express card, JCB card Thẻ thơng minh ( Smart Card ): Trên thẻ c gắn bộ nhớ đ c biệt ( Memory chip ), khi thanh tốn máy sẽ khấu trừ ngay vào bộ nhớ của thẻ , để giảm số dƣ ho c khi g i tiền máy sẽ ghi nhớ của thẻ đ gia tăng số dƣ. Đồng thời những dữ liệu này sẽ đƣợc truyền tin đến máy trung tâm, m i ngày một lần hay định kỳ để cập nhật tài khoản của chủ thẻ. Hiện nay trên thế giới c khoảng 25 nơi chế tạo loại thẻ này và đã c trên 200 triệu thẻ đã đƣợc lƣu hành. 17
  28. 1.4.4.3. Quy trình thanh tốn thẻ: 6 (1a) Khách hàng lập và g i đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị phát hành thẻ thanh tốn. (1b) Căn cứ giấy đề nghị, nếu đủ điều kiện NH làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng và giao cho khách hàng thẻ thanh tốn cùng mật mã s dụng thẻ. (2) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ thanh tốn cho cơ sở tiếp nhận để thanh tốn tiền hàng. (3) Cở sở tiếp nhận đƣa thẻ vào máy thanh tốn, máy tự động ghi số tiền vào trong 3 liên biên lai thanh tốn. (4) Cơ sở tiếp nhận thẻ giao 1 liên biên lai cho chủ sở hữu thẻ. (5) Cơ sở tiếp nhận bảng kê biên lai thanh tốn,g i cho NH đại l để thanh tốn. (6) NH đại l thanh tốn thẻ thanh tốn với NH phát hành thẻ qua thủ tục thanh tốn giữa các NH. 18
  29. 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh tốn khơng dùng tiền mặt: 1.5.1. Mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ: Ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế nên rất nhạy cảm với các yếu tố từ mơi trƣờng kinh tế. Những biến động lớn của nền kinh tế c thể dẫn tới sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và ảnh hƣởng thƣờng mang tính hệ thống. Khi mơi trƣờng kinh tế vĩ mơ khơng ổn định, một m t tác động trực tiếp tới TTKDTM, m t khác ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng từ đ lại tác động gián tiếp tới TTKDTM. Khi nền kinh tế phát triển mạnh, hàng h a đƣợc sản xuất ra và tiêu thụ với khối lƣợng lớn m i ngƣời sẽ c khuynh hƣớng ƣa chuộng việc s dụng ngân hàng nhƣ là một ngƣời trung gian thanh tốn bởi vì ngân hàng cung cấp các tiện ích cho phép khách hàng tham gia thanh tốn c thể giảm đƣợc các chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm khi s dụng hình thức thanh tốn bằng tiền m t, đồng thời làm cho quá trình thanh tốn đƣợc nhanh ch ng, chính xác và an tồn hơn. 1.5.2. Mơi trƣờng pháp lí: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, c vai tr cực kỳ quan tr ng trong nền kinh tế đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Chính phủ nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ pháp luật. Hiện nay, ngành ngân hàng đã c các luật riêng nhƣ luật Ngân hàng Nhà nƣớc, luật tổ chức tín dụng, đã tạo ra hành lang pháp l cơ bản cho hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển. Việc hồn thiện, bổ sung hệ thống văn bản pháp quy về cơng tác TTKDTM ngày càng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng sẽ đảm bảo hơn về quyền lợi của khách hàng. Những quy định về thủ tục thanh tốn đƣợc đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ s dụng, theo thơng lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh tốn và thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia. 1.5.3. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật cơng nghệ thanh tốn và tổ chức mạng lƣới thanh tốn: Cơng nghệ ngân hàng là một yếu tố quan tr ng ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh n i chung và TTKDTM n i riêng của các ngân hàng hiện nay, đƣợc 19
  30. xem là một thứ vũ khí cực mạnh trong cạnh tranh. Việc ứng dụng các thành tựu cơng nghệ tin h c và tự động h a vào thanh tốn sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhanh chĩng, chính xác, an tồn và tiết kiệm đƣợc chi phí trong thanh tốn. Trong những năm gần đây, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin đã tạo ra một bƣớc đột phá trong nền kinh tế - xã hội n i chung và trong lĩnh vực thanh tốn qua ngân hàng. Hầu nhƣ các NHTM hiện nay đều c thể đáp ứng một cách nhanh ch ng và chính xác nhu cầu thanh tốn của khách hàng thơng qua mạng điện từ Internet tồn cầu. Kỹ thuật cơng nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinh doanh ngân hàng. N đã đem đến những điều kì diệu cho nghiệp vụ thanh tốn nhƣ chuyển tiền nhanh, máy g i, rút tiền tự động ATM, thanh tốn tự động, card điện t , ngân hàng tự động, ngân hàng Internet Việc thay thế các chứng từ giấy bằng các chứng từ điện t đã mang lại những cải biến rõ rệt về thời gian thanh tốn, khối lƣợng thanh tốn và chất lƣợng thanh tốn. Quá trình thanh tốn đƣợc đảm bảo an tồn, chính xác, nhanh ch ng kịp thời sẽ khiến dân cƣ và các tổ chức kinh tế tích cực tham gia hoạt động thanh tốn qua ngân hàng. Khách hàng đƣợc cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ tích cực tham gia s dụng TTKDTM. Kinh doanh các dịch vụ mới với mạng lƣới rộng khắp sẽ tăng thu nhập cho các ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ. Trên cơ sở đ ngân hàng c thể giảm phí suất thanh tốn, tạo điều kiện cạnh tranh và khuyến khích hoạt động TTKDTM phát triển mạnh mẽ. 20
  31. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH SÀI GỊN - PGD HUỲNH THÚC KHÁNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015 2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – PGD Huỳnh Thúc Kháng. 2.1.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gịn Thƣơng Tín. Hình 2.1: Logo Sacombank. Tên tổ chức : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƢƠNG TÍN Tên quốc tế : SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt : SACOMBANK Trụ sở chính : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (+84) 83 9320 420 Email : Info@sacombank.com Website : www.sacombank.com.vn Ngày thành lập : 21/12/1991 Vốn điều lệ : 18.852.650.660.000 đồng (tại thời điểm 11/07/2015) Số CP niêm yết : 1.485.215.716 Số CP đang LH : 1.803.653.429 21
  32. 2.1.1.1. Lịch sử hình thành: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín (Sacombank) đƣợc thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Cơng và Lữ Gia. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín đƣợc thành lập theo: Giấy phép hoạt động số 06/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nƣớc cấp ngày 03/12/1991. Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 06/01/1992. Hành trình phát triển Năm 1991: Sacombank là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) đầu tiên đƣợc thành lập tại TP.HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là tân Bình, Thành Cơng và Lữ Gia. Năm 2001: Tập đồn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia g p 10% vốn điều lệ của Sacombank. Năm 2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 64%/năm. Năm 2014: Ngày 25/03/2014, tại Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên 2014, Sacombank đã thơng qua kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng vốn điều lệ và s dụng vốn chủ sở hữu năm 2014; Tháng 03/2014, Sacombank hợp tác với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard triển khai dịch vụ Chấp nhận thẻ qua điện thoại thơng minh smartphone (Sacombank mPOS). Năm 2015 11/7/2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đơng bất thƣờng 2015 để thơng qua Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam vào Sacombank; 31/7/2015: Sacombank và Tổ chức thẻ quốc tế Visa phối hợp cho ra mắt lần đầu tiên tại Việt Nam thẻ thanh tốn quốc tế Sacombank Visa Imperial Signature - dành cho khách hàng tham gia Dịch vụ cao cấp Sacombank Imperial. 22
  33. Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam về tổng tài sản, vốn điều lệ và mạng lƣới hoạt động. 2.1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh: + Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới hình thức tiền g i c kỳ hạn, khơng kỳ hạn, chứng chỉ tiền g i. + Tiếp nhận vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. + Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. + Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ c giá. + Hùn vốn liên doanh theo pháp luật. + Làm dịch vụ thanh tốn giữa các ngân hàng + Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh tốn quốc tế. + Huy động vốn từ nƣớc ngồi và các dịch vụ khác. + Hoạt động bao thanh tốn. 2.1.1.3. Cơ cấu Bộ máy quản lý và chiến lƣợc phát triển:  Cơ Cấu Bộ Máy Quản Lý Đại hội đồng cổ đơng: Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan c thẩm quyền cao nhất của Sacombank, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ Sacombank quy định. Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Sacombank, c tồn quyền nhân danh Sacombank để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Sacombank, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch tốn, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ Sacombank 23
  34.  Chiến lƣợc phát triển Sacombank đã xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững cùng với chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng cho giao đoạn 2011 – 2020, tập trung vào mục tiêu cốt lõi: - Thực hành nguyên tắc kinh doanh bền vững. - Cung cấp dịch vụ tài chính hƣớng đến khách hàng. - Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. - Đ ng g p và phát triển cộng đồng bền vững. - Đ ng g p cải thiện mơi trƣờng. - Phát huy nét đẹp văn h a. Hình 2.2 : Chiến lược phát triển bền vững của Sacombank. 24
  35. 2.1.1.4. Cơ cấu sở hữu của Sacombank: Hiện nay, Sacombank cĩ sự tham gia gĩp vốn của 3 cổ đơng uy tín trong và ngồi, đang nắm gần 30% vốn cổ phần. + International Financial Company ( IFC ) trực thuộc Word Bank, gĩp vốn 2002 + Quỹ đầu tƣ Dragon Financial Holdings ( Anh Quốc ) gĩp vốn năm 2001; + Ngân hàng Eximbank gĩp vốn do mua lại cổ phiếu của Ngân hàng ANZ năm 2012 Tổng số cổ đơng của Sacombank năm 2014 là 67.955 ngƣời với cơ cấu: Bảng 2.1 : Cơ cấu cổ đơng của Ngân hàng Sacombank Số lƣợng cổ Tỷ lệ % Vốn Cơ cấu cổ đơng Vốn điều lệ ( VNĐ) đơng điều lệ Pháp Trong nƣớc 245 3.861.322.260.000 35,95 nhân Nƣớc ngồi 64 613.433.890.000 5,71 Thể Trong nƣớc 65.381 6.227.857.580.000 57,99 nhân Nƣớc ngồi 699 37.062.910.000 0,35 Tổng 66.389 10.739.676.640.000 100,00 2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thực tập: 2.1.2.1. Giới Thiệu Sơ Lƣợc Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi Nhánh Sài Gịn: Ngày 22/10/1995 Chi nhánh Sài G n đƣợc thành lập theo quyết định số 207/TCCB của Sacombank, đƣợc hạch tốn độc lập. Sacombank – Chi nhánh Sài G n đƣợc chính thức đi vào hoạt động ngày 05/01/1996 c trụ sở giao dịch tại địa 25
  36. chỉ 211-213-215 đƣờng Phạm Ngũ Lão, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1, đây là con đƣờng c rất nhiều khách nƣớc ngồi qua lại rất thuận lợi trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngoại hối. Từ ngày 28/6/2011 Chi nhánh Sại G n đƣợc chuyển về địa chỉ 177-179-181 đƣờng Nguyễn Thái H c, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1. Các phịng giao dịch trực thuộc Sacombank chi nhánh Sài Gịn:  PGD Quận 1  PGD Nguyễn Cƣ Trinh  PGD Huỳnh Thúc Kháng  PGD Tân Định  PGD Cống Quỳnh  PGD Phạm Ng c Thạch  PGD Võ Thị Sáu  PGD Võ Văn Tần 2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức: Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Sacombank – Chi nhánh Sài Gịn Giám Đốc Chi Nhánh Ph Giám Đốc Ph Giám Đốc Ph Giám Đốc Phịng Kinh Phịng Giao Ph ng H Quầy Giao Ph ng Kế Tốn Doanh Dịch Trợ KD Dịch Hành Chánh Phịng KH Phịng KH Bộ Phận Kiểm Bộ Phận Kế Doanh Nghiệp Cá Nhân sốt TD Tốn Bộ Phận TT Bộ Phận X Bộ Phận Quốc Tế Lý GD Quỹ Bộ Phận KD Bộ Phận Ph ng H Trợ Tiền Tệ Hành Chính 2.1.2.3. Hoạt động của Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn: Ngân hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín - chi nhánh Sài G n đã khơng 26
  37. ngừng nâng cao chức năng cung cấp các sản phẩm dịch vụ bằng cách hồn thiện tất cả sản phẩm, dịch vụ hiện c và tung ra thị trƣờng nhiều sản phẩm, dịch vụ đang dạng, nhiều tiện ích phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Nhiệm vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n là cầu nối giữa cung vốn và cầu vốn trên thị trƣờng tài chính bằng cách: Nhận tiền g i c a khách hàng và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp và trong hạn mức x l của chi nhánh theo quy định. Đối với những giao dịch quá hạn mức quy định của chi nhánh sẽ đƣợc h trợ từ giám đốc khu vực, hội sở. Hiện nay, hệ thống dịch vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n gồm: - Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền g i tiết kiệm, tiền g i thanh tốn, chứng chỉ tiền g i. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ. - Nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngồi nƣớc. - Cho vay ngắn, trung và dài hạn. - Chiếu khấu thƣơng phiếu, cơng trái và các giấy tờ c giá. - Đầu tƣ vào các tổ chức kinh tế. - Làm dịch vụ thanh tốn giữ các khách hàng, doanh nghiệp. - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc. - Thanh tốn quốc tế. - Cung cấp các dịch vụ về đầu tƣ, các dịch vụ quản l nợ và khai thác tài sản, cung cấp các dịch vụ NH khác, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Tiến hành kiểm tra kiểm tra, kiểm sốt nội bộ theo sự ủy quyền của Hội đồng quản trị Sacombank dƣới sự giám sát của Ban lãnh đạo của Chi nhánh. 27
  38. 2.1.2.4. Giới Thiệu Phịng Ban Thực Tập. Ngân Hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng đƣợc thành lập vào ngày 30/03/2007, ban đầu PGD đ t tại số 87A đƣờng Hàm Nghi và mang tên PGD Hàm Nghi nhƣng đến ngày 16/05/2010 PGD đƣợc dời về số 2-4-6 Huỳnh Thúc Kháng, Phƣờng Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh và đổi tên thành PGD Huỳnh Thúc Kháng. PGD Huỳnh Thúc Kháng là đơn vị hạch tốn sổ, trực thuộc Chi nhánh Sài G n và c con dấu riêng. PGD Huỳnh Thúc Kháng đƣợc thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh tốn trong khuơn khổ đƣợc phép hoạt động của Sacombank và do Giám đốc chi nhánh Sài G n phân quyền. 2.2. Thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dung tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 2.2.1. Những quy định về mở, sử dụng và tất tốn tài khoản tiền gửi tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng: Trong tồn bộ các cơng cụ của NHTM, tài khoản ngân hàng là cơng cụ c vị trí quan tr ng vào bậc nhất. Phần lớn các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền m t thực hiện đều đƣợc ghi vào tài khoản của khách hàng. Thơng qua tài khoản ngân hàng, khách hàng đƣợc cung ứng hàng loạt các dịch vụ, tạo khả năng thuận lợi cho khách hàng thực hiện các nghiệp vụ c giá trị lớn và rộng khắp một cách nhanh chĩng, chính xác và an tồn. Tài khoản khách hàng đƣợc định nghĩa là một bảng kê c h tên, địa chỉ của khách hàng và c số thứ tự, trong đ ngân hàng tuần tự ghi ghép tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng và c số thứ tự, giúp cho khách hàng ( chủ tài khoản ). Trên đ lƣu các dấu vết của nghiệp vụ và cho biết tổng kết tinh hình số tiền g i của khách hàng. Tài khoản ngân hàng tạo cho đồng tiền ghi sổ c khả năng tƣơng ứng với giấy bạc ngân hàng. Nhƣ vậy cơ sở của việc thanh tốn khơng dùng tiền m t là tài khoản ngân hàng. 2.2.1.1. Thủ tục mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Sacombank: 28
  39. Đối tƣợng đƣợc mở tài khoản tiền g i tại Sacombank đ là các cá nhân, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Cơng ty TNHH, Cơng ty cổ phần, Coog ty hợp danh, Doanh nghiệp tƣ nhân, Hợp tác xã, Các cơ quan đồn thể, lực lƣợng vũ trang và Các tổ chức nƣớc ngồi. Muốn mở tài khoản tiền g i tại Sacombank cần phải c các giấy tờ sau: Đối với tài khoản doanh nghiệp Giấy đề nghị mở tài khoản ( hai bản theo mẫu của ngân hàng ) Các giấy tờ chứng minh việc tổ chức đã đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật : + Doanh nghiệp nghiệp nhà nƣớc : Bản sao y quyết định thành lập và giấy chứng nhận đăng k kinh doanh của đơn vị + Cơng ty liên doanh, cơng ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Bản sao y giấy phép đầu tƣ. + Chi nhánh; Văn ph ng đại diện : Bản sao y giấy phép thành lập, quyết định thành lập chi nhánh, quyết định thành lập văn ph ng đại diện + Tổ chức nƣớc ngồi: Các giấy tờ chứng minh tổ chức đƣợc thành lập theo quy định pháp luật của nƣớc mà tổ chức thành lập; các giấy tờ chứng minh tƣ cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản, các giấy tờ này c thể là bản chính ho c bản sao y c xác nhận của cơ quan c thẩm quyền và tất cả các giấy tờ này phải đƣợc hợp pháp h a lãnh sự. Các giấy tờ chứng minh tƣ cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản, kế tốn trƣởng: + Bản chính ho c bản sao y quyết định bổ nhiệm, cơng nhận ngƣời đại diện theo pháp luật ( ho c hợp đồng thuê) Tổng giám đốc, Giám đốc, Thủ trƣởng đơn vị, ( nếu các quyết định, giấy phép, giấy chứng nhận khơng ghi rõ ngƣời đại diện theo pháp luật. + Bản chính văn bản ủy quyền hợp pháp của ngƣời đại diện pháp luật cho ngƣời 29
  40. làm chủ tài khoản của doanh nghiệp ( nếu chủ tài khoản khơng phải là ngƣời đại diện theo phát luật ). + Bản chính ho c sao y quyết định bổ nhiệm, phân cơng ( hợp đồng thuê) Kế tốn trƣởng ( nếu c , bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ). + Bản chính giấy ủy quyền của chủ tài khoản, kế tốn trƣởng cho những ngƣời đƣợc ủy quyền ( nếu c ). Các giấy tờ cần thiết khác: + Bản sao y chứng nhận đăng k mã số thuế + Bản sao y chứng nhận đăng k mã số doanh nghiệp XNK ( nếu c ) + Bản sao CMND/Hộ chiếu của chủ tài khoản, kế tốn trƣởng và những ngƣời đƣợc ủy quyền. Quy định về số dƣ tối thiểu trên tài khoản: + Đối với tài khoản tiền Việt : 1.000.000 đồng. + Đối với tài khoản tiền USD ho c ngoại tệ khác : tƣơng ứng 100 USD. Quy định về phí quản l tài khoản : 100.000 đồng /1 qu ( 3 tháng). Đối với tài khoản cá nhân - Giấy đề nghị mở tài khoản ( 2 bản, theo mẫu của Ngân hàng ) - Bản sao CMND ho c hộ chiếu c cơng chứng kèm bản gốc để ngân hàng đối chiếu rồi trả lại khách hàng bản gốc. - Quy định về số dƣ tối thiểu trên tài khoản (nộp ngay khi mở tài khoản ) + Đối với tài khoản tiền việt : 100.000 đồng + Đối với tài khoản tiền USD ho c ngoại tệ khác : tƣơng đƣơng 50 USD. Sau khi khách hàng nộp đủ các giấy tờ cần thiết, giao dịch viên phải kiểm tra lại hồ sơ thật kỹ lƣ ng xem xét rõ ràng về mẫu dấu, mẫu chữ k , sự hiện hữu hợp pháp của pháp nhân hay khơng Nhận đƣợc tồn bộ hồ sơ, giao dịch viê c trách 30
  41. nhiệm mở tài khoản, Giao dịch viên báo cáo cho khách hàng ngay trong ngày làm việc. Sau khi chấp nhận việc mở tài khoản , giao dịch viên báo cho khách hàng biết số hiệu tài khoản, ngày bắt đầu hoạt động tài khoản để khách hàng thực hiện. 2.2.1.2. Sử dụng tài khoản: Muốn thanh tốn qua ngân hàng khách hàng phải thực hiện đúng quy định của NHNN về thanh tốn qua ngân hàng cũng nhƣ hƣớng dẫn cụ thể của Sacombank Đối với chủ tài khoản Chủ tài khoản c quyền s dụng số tiền trên tài khoản tiền g i của mình để thực hiện các khoản thanh tốn qua ngân hàng ho c rút tiền m t trong phạm vi số dƣ tài khoản tiền g i hiện c Chủ tài khoản chịu trách nhiệm về việc chi trả vƣợt quá số dƣ trên tài khoản tiền g i và chịu phạt, chịu trách nhiệm về những sai x t, lợi dụng trên các giấy tờ thanh tốn qua ngân hàng của những ngƣời đƣợc chủ tài khoản k thay.khi thực hiện giao dịch qua ngân hàng chủ tài khoản phải tuân thủ những quy định và hƣớng dẫn của Sacombank về việc lập các giấy ờ thanh tốn, phƣơng thức nộp, lĩnh tiền ở Sacombank. Trên các giấy tờ thanh tốn, các chữ k và dấu phải đúng mẫu đã đăng k tại Sacombank. Chủ tài khoản tự tổ chức hạch tốn, theo dõi số dƣ tài khoản tiền g i của mình. Trong phạm vi 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc giấy báo nợ, báo c , sổ phụ khách hàng do Sacombank g i đến, chủ tài khoản phải đối chiếu với sổ sách của mình, nếu c chênh lệch thì báo ngay cho Sacombank biết để cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại cho khớp. Đối với Sacombank Việc trích tài khoản tiền g i của khách hàng để thực hiện các khoản chi trả phải c yêu cầu của chủ tài khoản, trừ trƣờng hợp chủ tài khoản vi phạm kỷ luật chỉ trả theo quy định của cơ quan c thẩm quyền đƣợc pháp luật quy định buộc chủ tài khoản phải thanh tốn, Sacombank đƣợc quyền trích tài khoản tiền g i khách hàng 31
  42. để thực hiện thanh tốn đ . Sacombank c trách nhiệm kiểm sốt các giấy tờ thanh tốn của khách hàng, đảm bảo lập đúng thủ tục quy định , dấu và chữ k trên giấy tờ thanh tốn đúng với mẫu đã đăng k , số dƣ tài khoản của khách hàng c n đủ để thanh tốn. Sacombank đƣợc quyền từ chối thanh tốn nếu các giấy tờ thah tốn khơng đủ các yêu cầu trên. Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên tài khoản tiền g i, Sacombank phải g i đầy đủ, kịp thời giấy báo Nợ, giấy báo C và cuối tháng g i bản sao số tài khoản tiền g i hay giấy báo số dƣ tài khoản tiền g i cho chủ tài khoản biết. M i sai x t do chủ quan của Ngân hàng làm thiệt hại đến khách hàng đều phải bồi thƣờng theo quy định. Tất tốn tài khoản: Việc tất tốn tài khoản tiền g i đƣợc Ngân hàng thực hiện khi : + Chủ tài khoản c văn bản yêu cầu tất tốn tài khoản. + Chủ tài khoản đã hết số dƣ và ngừng giao dịch trong thời gian 6 tháng tiếp theo thì coi nhƣ tài khoản đ đã tất tốn, sau này, khách hàng muốn giao dịch thì phải lập các thủ tục để mở tài khoản khác. 2.2.2. Các hình thức thanh tĩa khơng dùng tiền mặt tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng: 2.2.2.1. Thanh tốn bằng Séc: Thủ tục phát hành Séc trắng  Điều kiện cung ứng Séc trắng của sacombank : + Khách hàng c tài khoản tiền g i thanh tốn tại Sacombank, đã đ c, hiểu rõ, và đồng các điều khoản trong việc k phát, s dụng Séc do Sacombank quy định. + Khách hàng c yêu cầu đơn vị cung ứng Séc trắng và khơng bị cấm s dụng Séc ho c đang trong thời gian đình chỉ quyền k phát Séc. + Việc cung ứng Séc và s dụng Séc phải phù hợp với quy định của pháp luật.  Số lƣợng cung ứng: 32
  43. + Tổng số Séc trắng đƣợc cug ứng cho một khách hàng đối với m i lần cung ứng khơng vƣợt quá 30 tờ ( 03 cuốn Séc ) đối với khách hàng tổ chức và 10 tờ ( 01 cuốn Séc ) đối với khách hàng cá nhân. + M i cuốn Séc trắng Sacombank cung cấp cho khách hàng c phí là 20000/cuốn.  Trách nhiệm của ngƣời đƣợc cung ứng Séc: + Ngƣời đƣợc cung ứng Séc trắng phải kiểm đếm số lƣợng tờ Séc, tính chính xác của các yếu tố trên tờ Séc trắng đã đƣợc cung ứng. Nếu c sai s t, phải nộp lại tờ Séc sai s t đ cho ngân hàng. K tên xác nhận về việc nhận đúng và đủ số lƣợng Séc cung ứng trên giấy đề nghị cung ứng Séc. + Sau khi nhận Séc trắng nếu xảy ra sai s t ho c để Séc bị lợi dụng thì ngƣời k phát hồn tồn chịu trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra. + Sau khi kết thúc giao dịch với Sacombank, ngƣời đƣợc cung ứng Séc phải hồn trả lại các tờ Séc trắng đã đƣợc cung ứng và chƣa s dụng.  Điều kiện thanh tốn, thu hộ Séc: + Ngƣời yêu cầu đƣợc thanh tốn là ngƣời thụ hƣởng hợp pháp của tờ Séc ho c là ngƣời ngƣời thu hộ của ngƣời thụ hƣởng + Tờ Séc phải đảm bảo các yếu tố sau: Tờ Séc đƣợc lập trên mẫu Séc trắng do Sacombank cung ứng và đƣợc điền đầy đủ các yếu tố theo quy định Tờ Séc c n trong thời hạn xuất trình để thanh tốn. Nếu tờ Séc đƣợc xuất trình sau thời hạn đƣợc xuất trình để thanh tốn nhƣng chƣa quá 06 tháng kể từ ngày k phát. Sacombank vẫn c thể thanh t a nếu khơng nhận đƣợc thơng báo đình chỉ thanh tốn đối với tờ Séc đ và ngƣời k phát c đủ tiền trên tài khoản 33
  44. Chữ k và dấu của ngƣời k phát Séc ho c ngƣời đƣợc ủy quyền k phát Séc phải khớp đúng với chữ k và mẫu dấu đã đăng k ở Sacombank lúc mở tài khoản thah tốn. Khơng k phát Séc vƣợt quá thẩm quyền Đối chiếu đảm bảo khớp đúng số Séc, số tiền trên tờ Séc với số tiền đƣợc kê trên bảng kê nộp Séc Cộng lại tổng số tiền trên bảng kê nộp Séc, số tiền bằng chữ phải khớp đúng với số tiền bằng số. + Điều kiện bảo chi Séc: Số dƣ trên tài khoản tiền g i đăng k bảo chi cho tờ Séc của ngƣời k phát ho c số dƣ cộng với hạn mức thấu chi trên tài khoản tiền g i của ngƣời k phát Séc ( trƣờng hợp ngƣời k phát Séc đƣợc phép thấu chi ) phải đủ để đảm bảo thanh tốn cho tờ Séc Ngƣời k phát yêu cầu đƣợc bảo chi tờ Sau 34
  45. Hình 2.4 Sơ đồ quy trình tiếp nhận và thanh tốn Séc ở Ngân hàng Sacombank chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng. Tiếp nhận nhu cầu thanh tốn bằng Séc Kiểm tra Séc , kiểm tra thơng tin của ngƣời k phát, ngƣời thụ hƣởng và số dƣ tài khoản ngƣời k Nếu m i thơng tin chính xác và tài khoản của ngƣời k phát c n đủ tiền để thanh tốn thì GDV thực hiện Từ chối lệnh thanh tốn thanh t a Séc, lập 2 liên bảng kê nộp thanh tốn Séc và in các chứng Sai GDV đƣa tờ Séc cùng bảng kê nộp Séc và các chứng từ giao dịch sang cho kiểm sốt kiểm tra và duyệt GDV thơng báo kết quả cho khách hàng và từ chối thanh tốn ( nếu khơng đủ điều kiện thanh tốn ). GDV thơng báo kết quả cho khách hàng và mới khách hàng xuống quầy thủ quỹ lĩnh tiền ( nếu đủ điều kiện) Lƣu giữ chứng từ  Lƣu chứng từ: Cuối ngày, GDV kiểm tra chứng từ đầy đủ chữ k các cấp duyệt, rồi con dấu chuyển bộ phận lƣu chứng từ bao gồm: + Cung ứng Séc : Giấy đề nghị cung ứng Séc 35
  46. Chứng từ thu phí cung ứng Séc + Thanh tốn Séc: Séc và bảng kê nộp Séc Lệnh thu (nếu c ) Giấy biên nhận ( nếu c ) Chứng từ giao dịch Bảng kê lĩnh tiền ( nếu c ) 2.2.2.2. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm chi ( UNC)  Những quy định chung: Ủy nhiệm chi (ho c lệnh chi) là phƣơng tiện thanh tốn mà ngƣời trả tiền lập lệnh thanh tốn theo mẫu do Ngân hàng quy định, g i cho ngân hàng nơi mình mở tài khoản yêu cầu trích một số tiền nhất định trên tài khoản của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng.  Phạm vi áp dụng: Khách hàng c tài khoản tiền g i thanh tốn tại Sacombank, đã đ c, hiểu rõ, và đồng các điều kiện và điều khoản trong việc s dụng UNC do Sacombank quy định.  Thủ tục cấp UNC: Khách hàng khi c nhu cầu s dụng UNC thì c thể : Làm giấy yêu cầu Sacombank cung cấp UNC theo mẫu của ngân hàng, m i lần khách hàng đƣợc cấp tối đa 2 cuốn UNC ( 50 tờ/ cuốn ) và m i cuốn phí 20.000/cuốn Khách hàng c thể tự lập UNC nhƣng nội dung của UNC phải đủ những thơng tin cần thiết và phải theo quy định của Sacombank.  Quy trình tiếp nhận và thanh tốn UNC : Trƣờng hợp bên mua và bên bán cùng mở tài khoản Sacombank: 36
  47. Hình 2.5. Sơ đồ thanh tốn UNC khi khách hàng cùng mở tài khoản tại Sacombank. (1) Ngƣời thụ hƣởng (ngƣời Ngƣời phát hành (ngƣời bán ) mua ) (2) Sacombank (3) (4) (1) : Đơn vị bán giao hàng cho đơn vị mua theo hợp đồng (2) : Đơn vị mua lập UNC g i vào Sacombank (3) : Sacombank sau khi kiểm tra UNC hợp lệ sẽ trích tài khoản đơn vị mua ghi Nợ và báo Nợ cho đơn vị mua (4) : Sacombank ghi C tài khoản đơn vị bán và báo C cho đơn vị bán sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ.  Phí áp dụng nếu đi UNC trong hệ thống + Chuyển đến ngƣời thụ hƣởng c tài khoản tại Sacombank Cùng địa bàn tỉnh, thành phố : miễn phí Khác địa bàn tỉnh , thành phố : 15000đ/m n + Chuyển đến ngƣời thụ hƣởng khơng co tài khoản tại Sacombank: thì mức phí tối là 0.02% tối thiểu là 15.000đ và tối đa là 700.000đ. Trƣờng hợp bên mua ho c bên bán mở tài khoản ở ngồi hệ thống Sacombank : 37
  48. Hình 2.6 Sơ đồ thanh tốn UNC khi khách hàng mở TK ở khác ngân hàng diễn giải Ngƣời thụ hƣởng ( Ngƣời phát hành Ngƣời bán ) (1) ( Ngƣời mua ) (5) (2) (3) Ngân hàng bên Sacombank bán (4) (1): Đơn vị bán giao hàng cho đơn vị mua theo hợp đồng (2): Đơn vị mua lập UNC g i vào Sacombank (3): Sacombank sau khi kiểm tra UNC hợp lệ sẽ trích tài khoản đơn vị mua ghi Nợ và báo Nợ cho đơn vị mua. (4): Ngân hàng bên bán ghi C TK đơn vị bán và báo c cho đơn vị bán Phí áp dụng nếu đi UNC ngồi hệ thống Sacombank: + Cùng địa bàn tỉnh, thành phố : 0,01% tối thiểu là 15.000đ và tối đa là 700.000đ + Khác địa bàn tỉnh, thành phố : - Đến địa bàn c Sacombank trú đ ng : 0,05%, tối thiểu là 20.000đ và tối đa là 500.000đ. - Đến địa bàn khơng c sacombank trú đ ng : 0,06%, tối thiểu là 25.000đ và tối đa là 500.000đ  Quy trình tiếp nhận và thanh tốn UNC ở Sacombank: Quy trình tiếp nhận và thanh tốn UNC qua fax Đối tƣợng khách hàng : khách hàng là tổ chức c nhu cầu s dụng dịch vụ giao 38
  49. dịch UNC qua fax th a các điều kiện của Sacombank. + Khách hàng đã c mã khách hàng , c đăng k thơng tin, chữ k ngƣời đại diện và mẫu dấu tại Sacombank + Ngƣời đại diện tổ chức thực hiện các thủ tục giao dịch UNC qua fax với Sacombank phải là ngƣời đại diện hợp pháp của tổ chức đƣợc tồn quyền s dụng tài khoản của tổ chức và đã đăng k thơng tin, chữ k và mẫu dấu tại Sacombank + Khách hàng c k hợp đồng dịch vụ UNC qua fax với Sacombank K hiệu mật: + Khi thực hiện giao dịch qua fax đối với các chứng từ đƣợc Sacombank chấp nhận theo quy định thì các chứng từ này phải đƣợc ghi đầy đủ các k hiệu mật. Ngoại trừ những chứng từ khơng bắt buộc ghi hiệu mật sau : Hợp đồng tiền g i c kỳ hạn 39
  50. Giấy đề nghị phát hành thƣ bảo lãnh, chứng từ chứng minh mục đích phát hành thƣ bảo lãnh. Phƣơng thức áp dụng k hiệu mật: + Khi k hợp đồng dịch vụ, Sacombank và khách hàng cùng thống nhất “ Bảng quy ƣớc k hiệu mật ‟‟. Các k hiệu mật và cách tính sẽ đƣợc quy định rõ ràng trong “ Bảng quy ƣớc k hiệu mật” đính kèm theo hợp đồng dịch vụ. + Bảng quy ƣớc k hiệu mật và kiểm sốt viên ngân hàng c trách nhiệm lƣu giữ và bảo mật theo quy định của pháp luật về lƣu giữ chứng từ nhằm đảm bảo tính an tồn trong thanh tốn. Chứng từ UNC qua fax đƣợc xem là hợp lệ khi: + Trên chứng từ UNC qua fax phải thể hiện đúng số máy Fax, ngày giờ giao dịch, tên ngƣời đại diện, chữ k và mẫu dấu, số Fax đã đăng k tại Sacombank. + Trƣờng hợp c thay đổi các thơng tin đã đăng k , khách hàng phải c thơng báo bằng văn bản cho đơn vị theo mẫu “ Giấy yêu cầu ” và chỉ định rõ ngày hiệu lực. + Nội dung chi tiết trên chứng từ giao dịch bản chính và bản qua Fax phải giống nhau. Nếu khơng giống nhau thì bản Fax đƣợc xem là bản c giá trị pháp lý. Xác định thời gian nhận chứng từ : + Thời gian Sacombank nhận đƣợc chứng từ giao dịch đƣợc xác định kể từ khi Sacombank nhận đƣợc điện thoại thơng báo của khách hàng về việc Fax UNC và đơn vị đã nhận đƣợc UNC bản Fax theo thơng báo của khách hàng + Nếu khách hàng Fax UNC qua Sacombank mà khơng thơng báo cho Sacombank biết thì thời gian nhận Fax đƣợc tính từ thời điểm nhân viên nghiệp vụ của Sacombank kiểm tra máy Fax và chính thức nhận đƣợc bản Fax Thời gian bổ sung UNC bản chính 40
  51. + Ngày đầu tuần tiếp theo ( thứ hai sau tuần giao dịch ), Sacombank yêu cầu khách hàng phải bổ sung chứng từ giao dịch bản chính cho Sacombank, chậm nhất là đến 17 ngày. Thanh l hợp đồng của khách hàng + Theo yêu cầu của khách hàng Khách hàng muốn yêu cầu thanh l hợp đồng dịch vụ phải g i văn bản ( Giấy yêu cầu ) cho Sacombank trƣớc 07 ngày làm việc. Căn cứ yêu cầu của khách hàng , Sacombank lập biên bản thanh l hợp đồng dịch vụ để thanh l hợp đồng với khách hàng. Việc thanh l chỉ đƣợc thực hiện khi khách hàng đã bổ sung đầy đủ các UNC giao dịch bản chính của nhừng giao dịch trƣớc đ và thanh tốn đầy đủ phí dịch vụ cho Sacombank. + Khách hàng c hơn 03 lần chậm chuyển bổ sung UNC giao dịch bản chính. + Sau 03 tuần ( kể cả ngày nghỉ, lễ ), tính từ ngày giao dịch, khách hàng khơng bổ sung UNC giao dịch bản chính. 2.2.2.3. Thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu ( UNT ) UNT đƣợc áp dụng trong thanh tốn giữa các khách hàng c mở tài khoản tiền g i cùng một chị nhánh Sacombank ho c khác chi nhánh nhƣng cùng hệ thống Sacombank ho c c quan hệ thanh tốn bù trừ với nhau về những khoản tiền hàng hĩa, dịch vụ đã cung ứng mà hai bên mua bán thống nhất th a thuận dùng hình thức thanh tốn này với những điều kiện thanh tốn cụ thể đã ghi trong hợp đồng kinh tế ho c đơn đ t hàng và đã đƣợc bên mua k xác nhận trên các chứng từ thanh tốn nhƣ h a đơn, vận đơn bên mua phải thơng báo bằng văn bản cho Ngân hàng phục vụ mình biết về th a thuận dùng hình thức thanh tốn UNT của đơn vị mình. Căn cứ vào các chứng từ hàng h a, dịch vụ đã cung ứng, đơn vị bán lập liên UNT nộp vào Ngân hàng phục vụ mình hay Ngân hàng phục vụ ngƣời mua để yêu cầu cần thu hộ.  Thủ tục lập UNT 41
  52. Bên thụ hƣởng lập 2 liên UNT kèm theo h a đơn, chứng từ giao hàng, cug ứng dịch vụ nộp vào Ngân hàng phục vụ mình hay nộp trực tiếp vào Ngân hàng phục vụ bên trả tiền. Trên UNT, bên thụ hƣởng phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định và k tên đ ng dấu đơn vị trên tất cả các liên UNT.  Quy trình thanh tốn và x l UNT Trƣờng hợp bên mua và bên bán cùng mở tài khoản tại Sacombank: Quy trình thanh tốn: Hình 2.7 Sơ đồ quy trình thanh tốn UNT Bên bán Bên mua (1) (2) (3b) (3a) Sacombank (1): Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã k kết, bên bán giao dịch hàng h a, dịch vụ cho bên mua. (2): Trên cơ sở hàng h a, dịch vụ đã cung ứng, bên bán lập các liên UNT và các chứng từ cần thiết nộp vào Ngân hàng nhờ thu hộ. (3): Ngân hàng tiến hành kiểm tra sau khi nhận đƣợc các liên UNT, nếu số dƣ tiền g i của bên mua đủ để thanh tốn thì Ngân hàng sẽ tiến hành ghi Nợ tài khoản bên mua và g i giấy báo nợ (3a), đồng thời ghi C tài khoản bên bán và g i giấy báo C cho h (3b). - Quy trình x l : + Sau khi cung ứng hàng h a, dịch vụ bên bán lập 3 liên UNT kèm theo các chứng từ cần thiết (h a đơn, chứng từ giao hàng ) nộp vào Ngân hàng nhờ thu tiền của ngƣời mua. Sacombank sau khi nhận đƣợc thì tiến hành kiểm tra, kiểm sốt đồng 42
  53. thời xem bên mua c đủ số dƣ để thanh tốn hay khơng. Nếu khơng đủ số dƣ thì Ngân hàng sẽ lƣu lại UNT và báo cho ngƣời bán biết để c biện pháp x l thích hợp. Đồng thời sẽ phạt chậm trả đối với ngƣời mua. + Một liên UNT dùng làm chứng từ gốc. Một liên UNT dùng làm giấy báo Nợ cho bên mua. Một liên dùng làm giấy báo c cho bên bán.  Trƣờng hợp Bên mua và bên bán mở hai tồn khoản ở hai ngân hàng khác nhau: Quy trình thanh tốn: Hình 2.8 Sơ đồ quy trình thanh tốn UNT khi khách hàng mở tài khoản khác Ngân hàng Bên mua (1) Bên bán (4b) (2b) (2a) (5) (3) Sacombank NH bên bán (4) (1): Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã kí kết, bên bán giao hàng h a, dịch vụ cho bên mua. (2): Trên cơ sở hàng h a, dịch dụ đã cung ứng, bên bán lập các liên UNT và các chứng từ cần thiết nộp vào Ngân hàng nhờ thu hộ: Ngân hàng bên bán (2a) hay Sacombank (2b) (3): Ngƣời bán nộp UNT vào Ngân hàng phục vụ mình, Ngân hàng sẽ kiểm tra chứng từ, nếu thấy hợp lệ thì chuyển sang Sacombank yêu cầu Sacombank này thu hộ tiền của ngƣời mua. (4): Khi nhận đƣợc chứng từ của bên bán g i đến thì Sacombank tiến hành kiểm tra một lần nữa, nếu thấy hợp lệ thì trích tài khoản tiền g i của bên mua để trả cho bên bán thơng qua Ngân hàng bên bán theo phƣơng thức thích hợp (4a), đồng thời ghi 43
  54. Nợ và g i giấy báo Nợ cho ngƣời mua ( 4b) (5): Ngân hàng bên bán khi nhận đƣợc chứng từ ( lệnh chuyển C ) từ Sacombank thì ghi C và g i báo C cho ngƣời bán biết - Quy trình x l : + Ngƣời bán phải nộp vào Ngân hàng mình 4 liên UNT kèm theo các chứng từ cần thiết khác. + Tại Ngân hàng thu hộ ( nơi ngƣời bán mở tài khoản ): khi nhận đƣợc các liên UNT do bên bán nộp vào thì Ngân hàng tiến hành kiểm tra và theo dõi việc thu hộ này. Đồng thời Ngân hàng c thể giữ lại 1 liên UNT và g i tất cả đến Sacombank (chuyển giao trực tiếp ho c qua đƣờng bƣu điện ). + Tại Sacombank : sau khi nhận đƣợc 2 liên UNT ( Ngân hàng bên bán đã giữ lại 1 liên ) với các chứng từ khác, thì tiến hành kiểm tra cả UNT, các chứng từ lẫn số dƣ tài khoản đủ số dƣ thì tiến hành thanh tốn. + Một liên UNT để lƣu chứng từ. Một liên làm chứng từ báo Nợ cho bên mua. 2.2.2.4. Thanh tốn bằng thẻ thanh tốn:  Phát hành thẻ : Khi muốn s dụng thẻ, khách hàng phải đến ngân hàng để làm một số thủ tục cần thiết nhƣ điền vào giấy xin phát hành thẻ. Khi đến ngân để xin phát hành thẻ, chủ thẻ cần xuất trình các giấy tờ tùy thân nhƣ chứng minh thƣ nhân dân ho c hộ chiếu. Ngồi ra c n phải xuất trình một số giấy tờ khác nhƣ : giấy thơng hành, biên lai trả lƣơng, nộp thuế thu nhập Khi nhận đủ hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định lại. Thơng thƣờng ngân hàng xem xét tính chính xác của hồ sơ, tình hình tài chính ( nếu là cơng ty), hay các khoản thu nhập thƣờng xuyên của khách hàng (nếu là cá nhân) ho c số dƣ trên tài khoản tiền g i của khách hàng, mối quan hệ tín dụng trƣớc đây (nếu cĩ ). 44
  55. Nếu hồ sơ xin phát hành thẻ đã phù hợp thì Ngân hàng sẽ tiến hành phân loại khách hàng. Đối với thẻ ghi nợ, việc phát hành thẻ đơn giản vì khách hàng đã c tài khoản tại Ngân hàng. C n đối với thẻ tín dụng, ngân hàng phải tiến hành phân loại khách hàng để c một chính sách tín dụng riêng. Thơng thƣờng c hai loại hạn mức tín dụng. + Hạn mức theo thẻ vàng: Thƣờng cấp cho nhân vật quan tr ng, c quan hệ tốt với ngân hàng ho c c thu nhập cao và ổn định. Hạn mức tín dụng theo thẻ vàng ho c c thu nhập cao và ổn định. Hạn mức tín dụng theo thẻ vàng thƣờng cao hơn nhiều so với thẻ chuẩn ( hiện nay quy định tối đa là 500.000.000 VND ). + Hạn mức theo thẻ chuẩn : Hạn mức tín dụng theo thẻ chuẩn thấp hơn so với thẻ vàng, chủ yếu cung cấp cho giới bình dân nhƣng khách hàng ở đây cũng phải đủ tiêu chuẩn, điều kiện để nhận thẻ tín dụng. Khi ngân hàng giao thẻ cho khách hàng thì giao luơn số PIN, yêu cầu chủ thẻ giữ bí mật. Nếu để lộ số PIN thì m i rủi ro gây nên chủ thẻ phải hồn tồn chịu trách nhiệm. Sau khi giao thẻ cho khách hàng, coi nhƣ nghiệp vụ phát hành thẻ đã kết thúc.  Thanh tốn thẻ 45
  56. Hình 2.9 Sơ đồ quy trình thanh tốn thẻ tại Sacombank (6) Sacombank NH đại l (7) (NH Thanh tốn ) ATM (1a) (1b) (5) (4) (8) (3) Ngƣời s dụng thẻ (2) Cơ sở tiếp nhận thẻ (1a) : Các đơn vị, cá nhân đến Ngân hàng phát hành xin đƣợc s dụng thẻ (k quỹ ho c vay ). (1b) Ngân hàng phát hành cung cấp thẻ cho ngƣời s dụng và thơng báo cho Ngân hàng đại l và cơ sở tiếp nhận thẻ. (2) Ngƣời s dụng mua hàng h a, dịch vụ và giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận (3) Rút tiền ho c ở máy ATM ho c ở ngân hàng đại lý (4) Cơ sở tiếp nhận nộp biên lai vào đại l để đ i tiền. (5) Ngân hàng đại l trả tiền cho cơ sở tiếp nhận. (6) Ngân hàng đại l chuyển biên lai đã thanh tốn, lập bảng kê cho Ngân hàng phát hành. (7) Sacombank hồn lại số tiền mà Ngân hàng đại l đã thanh tốn. (8) Khi ngƣời s dụng thẻ khơng c n s dụng ho c đã s dụng ho c đã s dụng hết số tiền của thẻ thì 2 bên Sacombank và ngƣời s dụng thẻ sẽ hồn tất quy trình s dụng thẻ ( trả lại tiền k quỹ c n thừa, trả nợ Ngân hàng, bổ sung hạn mức mới ) 2.3. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng. Cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp cơng nghiệp h a, hiện đại 46
  57. h a đất nƣớc, h a nhập vào sự phát triển của ngành ngân hàng n i chung và hệ thống ngân hàng Sacombank n i riêng. Hoạt động thanh tốn của Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng ngày càng phát trển nhất là hoạt động TTKDTM. Trong những năm gần đây, doanh số TTKDTM tại Sacombank chi nhánh Sài G n - PGD Huỳnh Thúc Kháng tăng lên đáng kể và ngày càng chiếm ƣu thế hơn so với thanh tốn bằng tiền m t. Bảng 2.2 Tình hình thanh tốn tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng (đvt : Tỷ đồng ) Năm 2014/2013 2015/2014 Các chỉ tiêu 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ tr ng Số tiền Tỷ tr ng TT bằng 2.032,5 1.797,1 1.467,7 -235,4 -11% -329,4 -18% TM TT KDTM 1.027,1 1.384,8 2.632,7 +357,7 +82% +1.247,9 +90% Tổng thanh 3.059,6 3.181,9 4.100,4 +301,6 +4% +629,2 +28% tốn ( Nguồn: “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng” các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016 ) 47
  58. Hình 2.10. Biểu đồ số lƣợng tiền TTKDTM tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng 2632.7 3000 2500 1384.8 2000 1027.1 1500 1000 500 0 2013 2014 2015 ( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng” các năm 2013,2014,2015) C thể n i nền kinh tế Việt Nam vào năm 2010 so với những năm về trƣớc c những bƣớc tăng trƣởng khả quan, đáng lƣu là sản xuất cơng nghiệp h a phục hồi ấn tƣợng, tăng trƣởng gần 14%. Tuy vậy, chất lƣợng tăng trƣởng vẫn đang ở mức thấp. Nguyên nhân do cộng hƣởng các yếu tố nhƣ thiên tai, giá cả hàng h a thế giới tăng, đồng tiền bị mất và cung tiền tăng mạnh. Sacombank cũng khơng tránh kh i ảnh hƣởng của nền kinh tế. Tuy vậy nhờ những h trợ của chính phủ và Bộ Tài Chính nhƣ h trợ lãi suất, giảm thuế và hỗn thời hạn nộp thuế đã giúp tổng thanh tốn tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng năm 2013 đạt 3.059,6 tỷ đồng tăng 8% so với năm 2012 (2827,5 tỷ đồng). Đến năm 2014 đƣợc xem là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới n i chung và Việt Nam n i riêng, lạm phát tăng v t, thị trƣờng bất động sản đ ng băng, giá vàng liên tiếp tăng cao, v tín dụng đen dây chuyền, 50.000 doanh nghiệp Việt Nam bị phá sản và hàng loạt các Ngân hàng bị tái cấu trúc. Tuy nhiên, nhờ những n lực của mình, vào năm 2014 Sacombank cũng đạt đƣợc những cột mốc đáng tự hào khai trƣơng hoạt động trung tâm Quản l tài sản Sacombank Imperial nhằm cung cấp những giải pháp tài chính tr n g i phục vụ đối tƣợng khách hàng là cá nhân c nguồn tiền nhàn r i và tài sản lớn nhằm đáp ứng nhu cầu quản l và phát triển tài sản một cách c hiệu quả nhất và thành lập Ngân 48
  59. hàng 100% vốn nƣớc ngồi tại Campuchia đánh dấu bƣớc chuyển tiếp giai đoạn mới của chiến lƣợc phát triển. Nhờ đ , dù đứng trƣớc những bất ổn của nền kinh tế, tổng thanh tốn tại hệ thống Sacombank n i chung và tại Sacombank n i riêng PGD Huỳnh Thúc Kháng n i riêng vẫn tăng tuy nhiên mức tăng khơng cao. Cụ thể tổng thanh tốn tại PGD Huỳnh Thúc Kháng năm 2014 tăng 4% so với năm 2013 đạt 3.181,9 tỷ đồng. Trong đ , TTKDTM năm 2014 đạt 1.384,8 tỷ đồng, tăng 357,7 tỷ đồng tƣơng đƣơng 82% so với 2013 và thanh tốn bằng tiền m t đạt 1.797,1 tỷ đồng giảm 235,4 tỷ đồng tƣơng đƣơng 11% so với năm 2013. Bảng 2.3 So sánh các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn - PGD Huỳnh Thúc Kháng các năm 2013,2014, 2015 Đơn vị tính : tỷ đồng 2013 2014 2015 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ tr ng Số tiền Tỷ tr ng Số tiền Tỷ tr ng Séc 309, 16 23.39% 373,9 27% 615,79 23.39% Ủy nhiệm chi 473,6 46.11% 653,63 47,2% 1.304,34 49.43% Ủy nhiệm thu 152,94 14.89% 209,1 15,1% 402,54 15,29% Thẻ thanh tốn 91,4 8,9% 148,17 10,7% 313,03 11,89% Tổng số 1.027,1 100% 1.384,8 100% 2.632,7 100% ( Nguồn: “ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng” các năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016). Qua bảng 2.3 ta thấy tình hình thanh tốn bằng UNC chiếm tỷ tr ng cao nhất trong các hình thức TTKDTM và tăng nhanh qua các năm. Năm 2013 đạt số tiền là 49
  60. 473.6 tỷ đồng chiếm tỷ tr ng là 46.11% trong tổng TTKDTM. Đến năm 2014 tăng lên 653,63 tỷ đồng tƣơng đƣơng 47,2% và năm 2015 là 1.304,34 tỷ đồng tƣơng đƣơng 49.43%. Sở dĩ hình thức thanh tốn này chiếm tỷ tr ng cao nhất trong TTKDTM là do n là hình thức thanh tốn c quy trình thanh tốn đơn giản dễ s dụng trong quá trình thanh tốn hơn nữa n c n đƣợc áp dụng trong hầu hết các nghiệp vụ thanh tốn : thanh tốn nội bộ , bù trừ, liên hàng và phạm vi thanh tốn của n rất rộng trong cả nƣớc : thanh tốn cùng hệ thống, khác hệ thống, ngồi tỉnh. Chỉ trong v ng 1 ngày làm việc Ngân hàng hồn tất lệnh và chuyển cho Ngân hàng của bán. Nhƣ vậy thủ tục thanh tốn đơn giản, tốc độ thanh tốn nhanh và phạm vi thanh tốn tộng đ là những ƣu việt của hình thức UNC so với hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t khác. Tiếp đến là hình thức thanh tốn bằng Séc với số tiền 309,16 tỷ đồng vào năm 2013 tƣơng đƣơng 30,1% trong tổng TTKDTM tuy nhiên hình thức thanh tốn này lại giảm dần qua các năm. Đến năm 2014 tỷ tr ng chỉ c n 27% và năm 2013 là 23.39%. Điều này chúng t khách hàng đã bắt đầu nhận thấy s dụng Séc cũng tốn nhiều chi phí và g p nhiều rủi ro. Bên cạnh đ , hiện nay, tại Ngân hàng chỉ chủ yếu thanh tốn Séc lĩnh tiền m t. Xếp thứ ba là hình thức thanh tốn bằng Ủy nhiệm thu, hình thức thanh tốn này cũng c tỷ tr ng tăng qua các năm tuy nhiên tăng rất chậm. Cụ thể vào năm 2013, số tiền thanh tốn bằng UNT là 152,94 tỷ đồng chiếm 14,89 % đến năm 2014 số tiền này là 209,1 tỷ đồng chiếm 15,1% đến năm 2015 tăng lên 15,29% trong tổng TTKDTM tƣơng đƣơng với số tiền là 402,54 tỷ đồng. Thực tế đã cho thấy hình thức thanh tốn UNT đƣợc khách hàng s dụng ít m c dù phạm vi thanh tốn của hình thức này rất rộng thanh tốn giữa các khách hàng c mở tài khoản cùng chi nhánh, khác chi nhánh, trong cùng hệ thống, khác hệ thống, trong tỉnh, ngồi tỉnh nhƣng thực tế n chỉ đƣợc dùng để thanh tốn liên hàng trong hệ thống. Cuối cùng là hình thức thanh tốn bằng thẻ thanh tốn. Năm 2013, thanh tốn qua thẻ chiếm 8,9% trong tổng TTKDTM tƣơng đƣơng 91,4 tỷ đồng, đến năm 2014 tăng lên 10,7% đạt 148,17 tỷ đồng và năm 2015 là 313,03 tỷ đồng chiếm 50
  61. 11,89% trong tổng TTKDTM. Về cơng tác thanh tốn qua thẻ , hiện Sacombank đã đầu tƣ hạ tầng cơng nghệ hiện đại, gia tăng số lƣợng 781 máy ATM và 3.155 máy POS trên tồn hệ thống và tập trung nghiên cứu đƣa ra nhiều sản phẩm thẻ phục vụ nhu cầu giao dịch, thanh tốn khơng dùng tiền m t của ngƣời dân. Sacombank đã hợp tác với các tổ chức thẻ uy tín trên thế giới để phát hành trên 20 loại thẻ nội địa và quốc tế đối với cả 3 d ng thẻ chủ đạo trê thị trƣờng là thẻ tín dụng, thẻ ghi n và thẻ trả trƣớc. Đến thời điểm hiện nay, số lƣợng thẻ phát hành của Sacombank đã đạt con số gần 1,5 triệu thẻ.Sacombank cần tiếp tục phát huy những thành coong trong cơng tác thanh tốn, đề ra những giải pháp khả thi để kích thích khách hàng quan tâm hơn đến hình thức TTKDTM nhằm tăng tính cạnh tranh của Ngân hàng trong tƣơng lai. 51
  62. CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH SÀI GỊN – PGD HUỲNH THÚC KHÁNG 3.1. Nhận xét về hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Sacombank chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 3.1.1. Những thành tựu đổi mới, phát triển trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong giai đoạn 2001- 2010 hoạt động thanh tốn Ngân hàng c sự chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều phƣơng tiện thanh tốn và dịch vụ thanh tốn mới, hiện đại, tiện ích ra đời, đáp ứng đƣợc nhiều loại nhu cầu khác nhau của ngƣời s dụng dịch vụ thanh tốn. Tỷ tr ng tiền m t so với tổng phƣơng tiện thanh tốn c xu hƣớng giảm dần: năm 1997 là 32,2%; năm 2001 là 23,7%; năm 2004 là 20,3% năm 2005 là 19% và đến tháng 3 năm 2006 là 18,5%; năm 2007 là 14,6%, năm 2009 vẫn duy trì ở mức 14,6%. Dịch vụ tài khoản cá nhân của hệ thống NHTM phát triển khá nhanh. Năm 2000 mới chỉ c trên 100.000 tài khoản cá nhân thì đến nay đã đạt đƣợc 39 triệu tài khoản. C đƣợc kết quả nhƣ trên là do nhiều yếu tố tác động nhƣ : mơi trƣờng pháp l trong lĩnh vực thanh tốn Ngân hàng c những thay đổi theo hƣớng phù hợp hơn, mạng lƣới điểm giao dịch phục vụ khách hàng của Ngân hàng đƣợc mở rộng hơn, thanh tốn điện t liên Ngân hàng đƣợc triển khai c hiệu quả, Ứng dụng cơng nghệ và đầu tƣ trang thiết bị hạ tầng cơ sở phục vụ cho các dịch vụ thanh tốn Ngân hàng đ c biệt phát triển mạnh kể từ 2002. Tính đến 9- 2014, c 46 ngân hàng đã trang bị máy ATM/POS với số lƣợng gần 14.030 ATM và hơn 94.500 POS, tăng lần lƣợt 550% và 570% so với cuối năm 2006. Xu hƣớng liên doanh liên kết giữa các Ngân hàng đã hình thành, giúp cho nhiều NHTM nh 52
  63. vƣợt qua những hạn chế về vốn đầu tƣ vào cơng nghệ và trang thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh tốn. Việc liên doanh liên kết trong phát hành và thanh tốn thẻ trở thành một yếu tố khơng nh g p phần vào sự tăng trƣởng lƣợng thẻ phát hành ra lƣu thơng gần đây. 3.1.2. Những hạn chế trong thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các nguyên nhân:  Những mặt hạn chế (1) Danh mục thanh tốn của PGD chƣa phong phú, c n b hẹp trong một số hình thức. Nhƣ Ủy nhiệm chi chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng các hình thức thanh tốn KDTM, trong khi các hình thức khác chƣa đƣợc khai thác hết cơng dụng và tính năng vốn c ( Séc, UNT, một số cơng cụ thanh tốn truyền thống lại khơng đƣợc ƣa chuộng vì tính phức tạp trong ghi sổ, s dụng ). Đây là hạn chế khơng chỉ c ở Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng mà ở hầu hết các NHTM hiện nay. (2) Chi nhánh khơng trực tiếp thanh tốn bù trừ với các Ngân hàng khác mà phải thơng qua hội sở vì điều kiện quản l và kĩ thuật chƣa cho phép (3) Phạm vi tham gia thanh tốn khơng dùng tiền m t c n b hẹp ở một số đối tƣợng nhất định: + Cán bộ, cơng nhân viên chức s dụng hình thức chuyển tiền lƣơng qua tài khoản cá nhân cũng chỉ đƣợc vài ngày lại rút ra hết, từ đ nội dung kinh tế của tài khoản chƣa đƣợc thể hiện và phát huy tác dụng. Điều đ c thể giải thích phần nào do thu nhập của h chƣa cao và việc tiêu dùng ngồi xã hội vẫn chƣa thể “ tách ra” kh i tiền m t. + Một số đối tƣợng tham gia buơn bán lớn, những ngƣời c thu nhập cao lại chƣa tham gia. Do việc tế nhị trong bí mật tài chính, kinh doanh, sợ đánh thuế và thuế thu nhập. Vì vậy đây chính là đối tƣợng vẫn nằm ngồi tầm kiểm sốt của Ngân hàng. (4) Tốc độ thanh tốn chƣa nhanh, vẫn c n nhiều thiếu s t. Việc tổ chức hạch tốn kế tốn c n vẫn c n sai s t. Quy trình làm việc đơi khi cịn 53
  64. bị b qua, các yếu tố trên chứng từ c n chƣa đầy đủ rõ ràng dẫn đến chất lƣợng thanh tốn khơng cao và mất nhiều thời gian. Nhìn chung thanh tốn bằng tiền m t c n rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền m t vẫn là phƣơng tiện thanh tốn chiếm tỷ tr ng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh tốn của khu vực dân cƣ. Chất lƣợng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền m t chƣa phong phú. Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tƣợng s dụng c n hạn chế. Các phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền m t chƣa đạt đƣợc tính tiện ích và phạm vi thanh tốn để c thể thay thế cho tiền m t. Để đƣợc nhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia thƣờng phải đến các điểm giao dịch của Ngân hàng. Phƣơng thức giao từ xa, dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại nhƣ giao dịch qua internet, qua mobile, homebanking chƣa phát triển ho c mới chỉ dừng lại ở quy mơ nh hẹp; Hệ thống thanh tốn cốt lõi là hệ thống thanh tốn liên ngân hàng NHNN, m c dù cđƣợc cải thiện rất nhiều sau khi hồn tất giai đoạn I của dự án hiện đại hệ thống thanh tốn, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu gia tăng hoạt động thanh tốn giữa các Ngân hàng.  Nguyên nhân gây nên hạn chế : Th i quen và nhận thức: sau đổi mới ngành Ngân hàng, tồn bộ những yêu cầu cần quản l tiền m t áp dụng trƣớc đ đƣợc loại b . Tiền m t trở thành một cơng cụ thanh tốn khơng hạn chế về đối tƣợng và phạm vi s dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền m t trong lƣu thơng nhƣ in ấn, phát hành, thu hủy, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nƣớc phải chịu. cá nhân ngƣời thanh tốn chỉ phải chịu phần chi phí nh trong đ ( kiểm đếm, vận chuyển ), trong khi đ tiền m t c điểm ƣu việt rất lớn là thanh tốn tức thời và vơ danh, thủ tục đơn giản. Vì vậy, tiền m t đã trở thành một cơng cụ rất đƣợc ƣa chuộng trong thanh tốn và từ lâu đã trở thành th i quen kh thay đổi của ngƣời tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Th i quen s dụng tiền m t trong thanh tốn hiện nay là lực cản lớn 54
  65. trong việc phát triển TTKDTM. Thiếu động cơ kinh tế đủ mạnh để khuyến khích TTKDTM đối với nhiều đối tƣợng giao dịch, các cơng cụ và dịch vụ thanh tốn khoog dùng tiền m t khơng chứng t lợi ích kinh tế hơn hẳn về kinh tế so với tiền. Ngƣợc lại TTKDTM cịn phải trả phí cho Ngân hàng , thẩm chí c n bị tính giá cao hơn (đối với một số đơn vị chấp nhận thẻ), khơng đƣợc chào đ n tại các quầy thanh tốn Hành lang pháp l trong lĩnh vực thanh tốn chƣa hồn thiện, m c dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp l trong lĩnh vực thanh tốn đã cải thiện nhiều, song vẫn đƣợc đánh giá là chƣa đầy đủ và đồng bộ, đ c biệt là những vấn đề liên quan đến thanh tốn điện t và thƣơng mại điện t . ví dụ nhƣ đối với giao dịch điên t , chƣa đủ cơ sở để các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch điện t vì chƣa tạo ra đƣợc một cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện t trong ngành Ngân hàng, chƣa c sự chấp nhận đồng bộ giao dịch điện t , chứng từ điện t giữa các cơ quan quản l Nhà nƣớc c liên quan ( nhƣ Tổng cục thuế, Tổng cụng hải quan, ). Một số văn bản c n thể hiện nhiều bất cập và chƣa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng. Vốn đầu tƣ vừa thiếu, vừa đƣợc s dụng kém hiệu quả: từ g c độ của NHTM, vấn đề lớn trong phát triển hoạt động thanh tốn là những hạn chế về vốn đầu tƣ. Vốn đầu tƣ đ i h i phải rất lớn và thời gian thu hồi vốn dài hạn. Vì vậy, chỉ c những Ngân hàng lớn, c tiềm lực mạnh về tài chính, chủ yếu là các NHTM Nhà nƣớc hiện nay mới c khả nawg tập trung đầu tƣ lớn về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh tốn. Thơng tin tuyên truyền chƣa đƣợc định hƣớng đúng đắn : cơng tác thơng tin tuyê truyền chƣa đƣợc quan tâm, chú tr ng. Những mục tiêu chiến lƣợc , định hƣớng và các chính sách lớn để phát triển hoạt động thanh tốn chƣa đƣợc cơng bố đầy đủ cho cơng chúng Nhận thức đƣợc tầm quan tr ng của TTKDTM, Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng đã chủ động đề nghị Ban Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tƣ hiện đại h a trang thiết bị, đƣa cơng nghệ thơng tin vào phục vụ cơng tác thanh tốn tại 55
  66. Ngân hàng. Đồng thời, tích cực ứng dụng tin h c vào hoạt động của Ngân hàng, từng bƣớc xây dựng Ngân hàng theo hƣớng hội nhập và hiện đại h a nhƣ tham gia thanh tốn điện t liên Ngân hàng, đƣa hệ thống máy ATM vào hoạt động. Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t đƣợc thực hiện c hiệu quả tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng đã g p phần vào kết quả hoạt động chung của tồn bộ hệ thống Sacombank. Hoạt động thanh tốn của chi nhánh ngày càng thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch chi nhánh. Những nghiệp vụ phát sinh đƣợc hạch tốn kịp thời, chính xác. Thực hiện nghiêm cấm các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh t a, quỹ tiền m t và khả năng thanh tốn. Chính vì vậy luơn đƣợc khách hàng tín nhiệm. Kết quả là doanh số thanh tốn khơng dùng tiền m t qua các năm tại PGD khơng ngừng tăng lên. Các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t ngày càng phát huy. 3.2. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh tốn khơng dung tiền mặt của Ngân hàng Sài Gịn Thƣơng Tín chi nhánh Sài Gịn – PGD Huỳnh Thúc Kháng: 3.2.1. Định hƣớng phát triển chung: Mở rộng phạm vi và tăng cƣờng khối lƣợng thanh tốn khơng dùng tiền m t , thay đổi kết cấu khối lƣợng tiền trong lƣu thơng đ c biệt là kết cấu khối lƣợng tiền m t theo định hƣớng gia tăng tiền g i ở Ngân hàng, giảm khối lƣợng tiền m t trong thanh tốn, nhanh ch ng hồ vào cơ cấu chung của nền kinh tế. Phát triển và hồn thiện các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhanh ch ng hồ vào cơ cấu chung của nền kinh tế. Đào tạo đ i ngũ cán bộ kỹ thuật c trình độ cao, hiểu biết chuyên mơn nghiệp vụ Ngân hàng, đào tạo các chuyên gia thanh tốn và tin h c để c thể đáp ứng đƣợc những cơng nghệ thơng tin mới nhất, tiên tiến nhất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao. 56
  67. 3.2.2. Định hƣớng phát triển cụ thể:  Hƣớng tới lợi ích khách hàng Khách hàng đ ng vai tr ngày càng quan tr ng với sự phát triển của các ngân hàng , là cơ sở để các ngân hàng tồn tại và phát triển. Do đ , để phát triển hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t, các ngân hàng phải luơn hƣớng tới lợi ích khách hàng đảm bảo giảm chi phí thanh tốn khơng dùng tiền m t, tạo ra sự cân bằng giữa rủi ro, chi phí và lợi ích, đồng thời tăng tính thuận tiện cho khách hàng bằng cách : bên cạnh việc mở rộng mạng lƣới thanh tốn theo phƣơng pháp truyền thống cần lập thêm các trạm giao dịch tự động, đa dạng, phù hợp với đ c điểm sinh hoạt của dân cƣ, tạo cơ hội để khách hàng tự phục vụ, cung cấp các sản phẩm của thanh tốn khơng dùng tiền m t.  Mở rộng khách hàng. Hiện nay, thanh tốn khơng dùng tiền m t c n đƣợc ít ngƣời biết đến. Do đ cần thiết phải c hoạt động tuyên truyền, khuyếch trƣơng, quảng cáo. Thời gian tới, Sacombank sẽ c nhiều hoạt động đẩy mạnh cơng tác marketing thơng qua việc xây dựng các chƣơng trình quảng cáo trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tăng cƣờng bồi dƣ ng đội ngũ cán bộ làm cơng tác marketing, hƣớng tới việc mở rộng khách hàng và đa dạng hố đối tƣợng khách hàng.  Hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn. Phát triển thanh tốn khơng dùng tiền m t, đa dạng hố khách hàng bắt buộc phải hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn. Nhất là trong điều kiện CNTT của các ngân hàng trong các nƣớc ở khu vực và thế giới đã và đang phát triển nhƣ vũ bão nên đ i h i khơng chỉ là phát triển nguồn nhân lực đơn thuần mà tất yếu là hiện đại hố cơng nghệ thanh tốn. Do đ trong thời gian tới chi nhánh đã c chiến lƣợc hồn thiện và trang bị thêm các thiết bị hiện đại ở các khâu trong quát trình thanh tốn đảm bảo cả con ngƣời và cơng nghệ đều đƣợc chú . 3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh tốn khơng dung tiền mặt: 3.3.1. Đối với Nhà nƣớc: 57
  68.  Hồn thiện khung khổ pháp lý cho hoạt động thanh tốn. Ngân hàng Nhà nƣớc cần tiếp tục hồn thiện cơ sở pháp l liên quan đến hoạt động thanh tốn, ngay từ việc s a đổi, bổ sung luật Ngân hàng Nhà nƣớc và luật các tổ chức tín dụng để củng cố vị thế pháp l của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc kiểm sốt hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t, đồng thời hồn thiện các văn bản dƣới luật liên quan đến các phƣơng tiện, hình thức thanh tốn hiện đại để đảm bảo tính ổn định, an tồn và hiệu quả của hệ thống thanh tốn. Khung pháp l rõ ràng minh bạch và sự giám sát hợp l của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với hệ thống ngân hàng cũng là một yếu tố quan tr ng trong việc tăng cƣờng l ng tin của ngƣời s dụng và giới doanh nghiệp vào hệ thống thanh tốn quốc gia.  Phát triển TTKDTM trong khu vực Cơng Thúc đẩy phát triển thanh tốn trong khu vực cơng nhằm từng bƣớc tăng hiệu lực quản l thu chi ngân sách; thúc đẩy thanh tốn trong khu vực doanh nghiệp để tăng hiệu quả s dụng vốn, phục vụ cho mục tiêu phát triển thƣơng mại điện t và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập; khuyến khích mở rộng thanh tốn trong khu vực dân cƣ bằng các phƣơng tiện thanh tốn phù hợp để từng bƣớc giảm giao dịch bằng tiền m t trong lƣu thơng.  Phát triển các hệ thống thanh tốn Hồn thiện và phát triển hệ thống thanh tốn liên Ngân hàng ( Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thực hiện ) 3.3.2. Đối với Ngân hàng Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng nĩi riêng và tồn hệ thống Ngân hàng Sacombank nĩi chung:  Đẩy mạnh quá trình hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và cơng nghệ thanh tốn Để phát triển nghiệp vụ giao dịch, thanh tốn hiện đại Ngân hàng cần xây dựng đƣợc một hệ thống cơ sở vật chất hồn hảo, c đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm với kiến thức khoa h c đầy đủ, thái độ tận tình cởi mở, phục vụ khách hàng chu đáo tăng cƣờng tiếp cận với những thành tựu khoa h c hiện đại, đ c biệt là 58
  69. cơng nghệ thơng tin hiện nay, Sacombank đang s dụng hệ thống ngân hàng lõi ( Core Banking ). Chƣơng trình do Temenos ( Thụy sỹ ) cung cấp là chƣơng trình mà nhiều ngân hàng tại Việt Nam đang áp dụng. Tuy nhiên, việc áp dụng mới chỉ trong giai đoạn đầu, chƣơng trình chỉ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, đồng thời sớm xây dựng hệ thống dự ph ng dữ liệu, hồn thiện hệ thống an ninh mạng và từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.  Tăng cƣờng các hoạt động Marketing Dịch vụ ngân hàng đƣợc dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi “ v ng” bảo hộ cho ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc khơng c n nữa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng tài chính, các ngân hàng liên tiếp ra đời, các ngân hàng nƣớc ngồi thâm nhập ngày càng mạnh và sâu vào hoạt động của nền kinh tế Việt Nam nên tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đ đ i h i Ngân hàng phải lựa ch n lại cấu trúc và điều chình cách thức hoạt động cho phù hợp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh. Điều này chỉ đƣợc thực hiện tốt khi c giải pháp Marketing năng động đúng hƣớng. Nhƣng hiện nay việc quản cáo về hoạt động Ngân hàng là chính, ít c quảng cáo về phƣơng tiện thanh tốn khơng dùng tiền m t. Do đ , để cho hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t ngày càng phổ biến thì : + Ngân hàng phải tuyên truyền quảng cáo về hoạt động Ngân hàng và những tiện ích của việc mở tài khoản thanh tốn qua Ngân hàng bằng m i hình thức khác nhau và thơng qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo, đài, Đây phải là việc làm thƣờng xuyên và tích cực, khơng mang theo tính hình thức theo từng đợt. + Ngân hàng phải đề ra chiến lƣợc khách hàng thích hợp, thành lập bộ phận Marketing Ngân hàng nhằm tiếp cận thị trƣờng. Qua đ , thu nhập và phân tích đầy đủ thơng tin thị trƣờng nhằm phân loại đối tƣợng khách hàng, tìm hiểu và nắm bắt các nhu cầu của khách hàng để tạo thêm các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng cho khách 59
  70. hàng. + C mức lãi suất linh hoạt để kích thích ngƣời s dụng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền m t và s dụng các tài khoản cá nhân.  Mở rộng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng Để tăng khả năng cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho PGD thì ngồi các dịch vụ đã c , PGD c thể tiến hành thêm các dịch vụ nhƣ : Phát hành thẻ thanh tốn; mở rộng thêm loại hình dịch vụ ngân hàng tại nhà (home Banking ); ho c tham gia các hoạt động bảo lãnh, làm đại l phát hành chứng khốn, trung gian mơi giới, trực tiếp đầu tƣ vào chứng khốn; Mở rộng dịch vụ tƣ vấn tài chính, tƣ vấn đầu tƣ, bảo quản tài sản cho khách hàng. Nếu những dịch vụ này phát triển thì sẽ thúc đẩy quá trình TTKDTM qua ngân hàng.  Nâng cao năng lực, trình độ chuyên mơn của Cán bộ cơng nhân viên Cơng tác đào tạo và bồi dƣ ng nâng cấp trình độ nghiệp vụ cán bộ kế tốn là một vấn đề bức xúc cần phải làm thƣờng xuyên nhằm nâng cao đƣợc khả năng vạch chiến lƣợc, phát triển các nghiệp vụ và cơng nghệ thanh tốn theo hƣớng hiện đại h a, thích ứng đƣợc với mơi trƣờng cạnh tranh giữa các Ngân hàng vì vấn đề con ngƣời luơn đƣợc đ t vào vị trí tr ng tâm. Bên cạnh đ , khi cuộc cách mạng khoa h c kỹ thuật cơng nghẹ đang càng phát triển thì đ i Ngân hàng phải c một đội ngũ cán bộ làm cơng tác tin h c thật thanh thạo trong việc x l thơng tin hay trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong và ngồi nƣớc để Ngân hàng ngày càng phát triển. Để thực hiện đƣợc điều đ thì cần thiết phải đào tạo lực lƣợng cán bộ kế tốn c trình độ năng lực cao, c thể tiếp cận đƣợc với các cơng cụ, quy trình cơng nghệ thanh tốn hiện đại để thực hiện tốt nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiền m t trong thời kỳ cơng nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc. 60
  71. KẾT LUẬN Hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t khơng chỉ c nghĩa đối với các ngân hàng thƣơng mại và ngƣời tiêu dùng mà đây c n là đ n bẩy quan tr ng kích thích phát triển nghiệp vụ giao dịch, thanh tốn hiện đại, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Do đ , hồn thiện hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t là việc làm tất yếu trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời n cũng là chiến lƣợc, là mục tiêu và là thị trƣờng đầy tiềm năng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Để đạt đƣợc điều đ khơng chỉ c sự tham gia của Nhà nƣớc, của các NHTM mà c n phải c thức của ngƣời dân, của các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc thì mới phát huy hết hiệu quả của hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền m t, g p phần vào sự phát triển của hoạt động thanh tốn qua Ngân hàng n i riêng và g p phần vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam n i chung. 61
  72. TÀI LIỆU THAM KHẢO A. THAM KHẢO VỀ NỘI DUNG. 1. L thuyết Kế tốn Ngân hàng - Nguyễn Đức Long. 2. Hạch tốn kế tốn và x l thơng tin trong hệ thống Ngân hàng - Vũ Thiện Thập. 3. Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh tốn qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn. 4. Quyết định 22 - QĐ/NH 1 ngày 21/2/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành “Thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền m t”. 5. „Quá trình hình thành và phát triển‟, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, truy cập từ website: hinh-thanh-va-phat-trien.aspx. 6. „Cơ cấu tổ chức”, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, truy cập từ website: 7. „Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi‟, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín, truy cập từ website: nhin-Su-menh-Gia-tri-cot-loi.aspx. B. CÁC THAM KHẢO KHÁC. 1. Tham khảo từ website: 2. Tham khảo từ website: 3. Tham khảo từ website: 62