Khóa luận Các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

pdf 93 trang thiennha21 3731
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_cac_yeu_to_tac_dong_den_no_xau_cua_cac_ngan_hang_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Các yếu tố tác động đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH V TH HƯNG B NH CÁC U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N N ẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH V TH HƯNG B NH CÁC U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N N ẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGU ỄN TRẦN PH C TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nh m x c đ nh nh ng y u t ảnh hƣởng đ n nợ xấu c c ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Trong đó, bi n đo lƣờng nợ xấu của NHTM là tỷ lệ nợ xấu (NPL-Non performing loans). C c bi n thể hiện y u t kinh t vĩ mô là: tăng trƣởng kinh t (GrGDP); tỷ lệ lạm ph t (INF); tỷ lệ thất nghiệp (UNE); lãi suất cho vay trung bình (AWPR). Ngoài việc phân t ch ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh t vĩ mô đ n nợ xấu của ngân hàng, nghiên cứu c n bổ sung thêm m t s bi n vi mô, đại diện cho y u t n i b của ngân hàng c ng góp phần thấy đƣợc nh ng t c đ ng của ngân hàng đ n nợ xấu NHTM nhƣ: tỷ lệ chi ph trên thu nh p (OPE), suất sinh lợi tài sản (ROA), tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản (LA), dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu (LLP), quy mô ngân hàng (lnSIZE), tỷ lệ nợ xấu năm trƣ c (NPLt-1). ên cạnh đó, nghiên cứu c n đ nh gi thực trạng v nợ xấu ảnh hƣởng đ n n n kinh t tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. Nghiên cứu sử dụng phƣơng ph p hồi quy GMM (Generalized method of moments) cho d liệu nghiên cứu bảng (Panel regression), bao gồm 29 NHTM ở Việt Nam giai đoạn 2008-2016. Nghiên cứu đã cung cấp sự hiểu bi t v m i quan hệ gi a môi trƣờng kinh t vi mô l n vĩ mô đ i v i nợ xấu c c Ngân hàng Thƣơng mại. Do đó, k t quả nghiên cứu thực nghiệm trong lu n văn rất có ch cho c c Ngân hàng Thƣơng mại, c c nhà đầu tƣ trong việc đƣa ra c c ch nh s ch, quy t đ nh đầu tƣ để đem lại hiệu quả cao và hạn ch rủi ro có thể xảy ra. i
  4. ABSTRACT In business activities of commercial banks, credit is the most important activity, accounting for the major proportion. It directly affects the performance of a bank, which determines the development or failure of the organization, the economy of the country. Besides, credit activities always face credit risks in general and non- performing loans in particular. Non-performing loans are one of the main factor influencing the sustainability of Vietnam’s financial system. Therefore, this study aims to examine the determinants of Non-performing Loans in the Vietnam base on based on empirical studies of other countries with similar characteristics, which contribute as experimental evidence it is essential to make policy recommendations to guide and adjust the non-performing loans accordingly. So the authors decided to implement the research “ Factors effecting non-performing loans of commercial banks in Vietnam.” Research has done the study of the theoretical foundations, definitions, the empirical studies in other countries as well as the empirical researches in Vietnam to indicate the research gap for thesis to steer towards implementation. Besides, studying the author forms the analysis framework and research model for thesis topics. Next, the thesis has a system of basic definitions of credit risks and non-performing loans, distributing debt group, objective and subjective reasons relate to non-performing loans as well as analysis of microeconomics and macroeconomic impact to non- performing loans in Vietnam’s commercial banks. The brief survey of previous empirical studies in the world and in Vietnam also helps identify research model. This study was conducted to determine the factors affecting non-performing loans of commercial banks in Vietnam. The variables representing macroeconomic factors are: GDP growth rate (GrGDP); Inflation rate (INF); Unemployment rate (UNE); Average Prime Lending Ratio (AWPR). The thesis also adds a number of micro variables, which represent the internal factors of the bank, also contribute to the impact: Operating Expense to Income (OPE), Return on Assets (ROA), Loan to assets (LA), Loan loss Provisions (LLP), Bank Size (lnSIZE), Non Performing Loans of the ii
  5. previous year (NPLt-1). In addition, the study also assesses the current status of non- performing loans affecting the economy in Vietnam in the period 2008-2016. In chapter 3, the thesis introduces research methods to the problem of factos impact of non-performing loans commercial banks in Vietnam in the period 2009- 2016 by identifying the research hypothesis, data, models and variables in the modelstudy. It also presentsthe research facility to continue in chapter 4 which performs quantitative research, tests disabilities of the model and fix them. Here, the author gives an overview of the data, the study variables used in the model. The study uses the Generalized method of moments (GMM) regression for panel regression data, including 29 commercial banks in Vietnam for the period 2008-2016. The study provided an insight into the relationship between micro and macroeconomic environments for NPLs in commercial banks. Therefore, the results of empirical research in the thesis are very useful for commercial banks, investors in making policies and investment decisions to bring high efficiency and reduce the risk when it occurs. Besides introducing the operational status of banking system. Chapter 4 is the quantitive analysis steps. Firstly, a quantitative analysis tool was used to analyze the impact of micro and macro factors on the NPLs of commercial banks with the dependent variable NPL ratio. The regression models obtained from the REM and FEM method have self-correlation and variance of variance and endogenous variables in the model. To overcome these defects, the author uses the GMM estimation method to analyze the influence of factors. The results show that GrGDP, ROA, LA, OPE, NPLt-1 have the opposite effect on bad debt ratios and CPI variables, UNE impacts in the same direction on NPL ratios. The results also show that AWPR, LLP, lnSize have no meaning in the model. This is the basis to improve the efficiency of commercial banks in Vietnam. Although the issue of NPLs in Vietnam was quite sensitive due to some political problems, the research has got some significant empirical results implying the impact of bank management on its NPLs. To get the targeted NPLs ratio, the Vietnamese commercial banks should consider adjusting their Loan-to-asset ratios, their types of iii
  6. ownerships, their previous-year-NPLs even with suspicious relationships, and the weak effect of the bank’s total asset. The difficulties facing the process of the empirical model have implied several problems with regard to the data availability and consistency. Although it is easy to collect the data from the annual report of commercial banks in Vietnam, the number of NPLs given to the public might not be precise. Comparing the NPLs ratio of Vietnam published by international institutions and the SBV, the result showed an extremely different situation. In addition, the public annual report of commercial banks might also contain inaccurate numbers such as the numbers in the balance sheet, the cash flow and so on. Although the model result gave us quite a good number of all variables, however, the R-sq of it was relatively small. As a result, the study was able to conclude that even though bank-level factors had real influences on the changes in NPLs, the relationship was quite weak. This requires the regulation of data transparency and consistency from the State Bank of Vietnam. Through this paper, the author provides empirical evidence on the relationship between bad debt and the factors affecting bad debt in the Vietnam banking system. In terms of science, research contributes to the completion of studies on the impact of micro and macroeconomic environment on bad debts of commercial banks. Topics provide empirical evidence to test and supplement the results for previous studies. In practice, research results are a reference for bank managers. Research has shown the influence of macroeconomic factors as well as the internal factors that banks can control impact on the bad debt ratio of banks. This contributes to improve the performance of each bank in particular and the whole banking system in general in the context of Vietnam integration and the impact of the global economy today. The author would like to propose the next research to improve the idea of the topic. First of all, the paper will expand the size of the sample that is specifically increasing the number of years selected for research in subsequent years. Next, the topic will observe more banks or foreign bank branches, as the involvement of foreign elements in the banking system of Vietnam is further deepened, the classification of property studies (banks, private banks and foreign banks) to see the impact of this factor on the increase of bad debt is necessary. Finally, the dissertation is limited to the iv
  7. study of quantitative factors, without considering qualitative factors, such as employee productivity, credit procedures, How does each bank's source of credit affect bad debt? The research will continue to focus on the elements mentioned above. Further research can provide more specific guidance for managers to come up with the most appropriate strategies for managing bad debt and sustainability. v
  8. LỜI CAM ĐOAN Tôi là V Th Hƣng ình, sinh viên l p HQ02 – GE01 thu c khoa Tài ch nh – Ngân hàng trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM. Tôi xin cam đoan khóa lu n này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, k t quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có c c n i dung đã đƣợc công b trƣ c đây hoặc các n i dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích d n đƣợc d n nguồn đầy đủ trong khóa lu n. Tp. Hồ Ch Minh, ngày th ng năm 2018 T c giả V Th Hƣng ình vi
  9. LỜI CẢM N Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguy n Trần Ph c đã t n tình hƣ ng d n cho tôi trong thời gian thực hiện lu n văn. Mặc dù trong qu trình thực hiện lu n văn có nh ng khó khăn nhƣng nh ng gì Thầy hƣ ng d n, chỉ bảo đã gi p cho tôi tìm ra đƣợc c ch giải quy t và có thêm kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đ tài. Mặc dù đã tổng hợp, nghiên cứu tài liệu và v n dụng lý thuy t vào từng tình hu ng cụ thể, nhƣng do trình đ và thời gian có hạn nên không tr nh khỏi nh ng sai sót. K nh mong quý Thầy Cô trong h i đồng và Thầy Nguy n Trần Ph c đƣa ra góp ý để hoàn thiện nghiên cứu, c ng nhƣ nâng cao kỹ năng nghiên cứu của tôi trong thời gian t i. Xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Ch Minh, ngày th ng năm 2018 T c giả V Th Hƣng ình vii
  10. MỤC LỤC T M T T KH A LU N i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii M C L C viii DANH M C TỪ VIẾT T T xi DANH M C SƠ ĐỒ xii DANH M C IỂU ĐỒ xii DANH M C ẢNG IỂU xii CHƯ NG 1. GIỚI THIỆU Đ TÀI NGHI N CỨU 1 1.1 Lý do chọn đ tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Phƣơng ph p và d liệu nghiên cứu 4 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 4 1.5 cục khóa lu n 5 CHƯ NG 2. TỔNG QUAN L THU T VÀ CÁC NGHI N CỨU TRƯỚC 7 2.1 KH I QU T V R I RO T N D NG V N XẤU C A NG N H NG THƢƠNG M I 7 2.1.1 Rủi ro t n dụng và c c chỉ tiêu phản nh rủi ro t n dụng 7 2.1.2 Nợ xấu của c c NHTM 9 2.2 C C YẾU T ẢNH HƢỞNG ĐẾN N XẤU 15 2.2.1 Khái quát 15 viii
  11. 2.2.2 M t s y u t kinh t vĩ mô t c đ ng đ n nợ xấu 16 2.2.3. M t s y u t n i b ngân hàng t c đ ng đ n nợ xấu 18 2.3 KHẢO LƢ C C C NGHI N C U TRƢ C 19 CHƯ NG 3. PHƯ NG PHÁP VÀ D LIỆU NGHI N CỨU 27 3.1. M H NH NGHI N C U 27 3.1.1. Đo lƣờng bi n 28 3.2. GIẢ THUYẾT V S T C Đ NG C A C C YẾU T ĐẾN N XẤU C A NG N H NG THƢƠNG M I 30 3.2.1. Tăng trƣởng GDP(GrGDP) 30 3.2.2. Tỷ lệ lạm phát(INF) 30 3.2.3. Tỷ lệ thất nghiệp(UNE) 31 3.2.4. Lãi suất cho vay trung bình(AWPR) 32 3.2.5. Tỷ lệ chi ph trên thu nh p (OPE) 33 3.2.6. Suất sinh lợi tài sản (ROA) 33 3.2.7. Tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản (LA) 34 3.2.8. Dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu (LLP) 34 3.2.9. Quy mô ngân hàng (lnSIZE) 34 3.2.10. Tỷ lệ nợ xấu năm trƣ c (NPLt-1) 35 3.3. D LI U NGHI N C U 35 3.4. PHƢƠNG PH P Ƣ C LƢ NG 36 CHƯ NG 4. K T QUẢ ƯỚC LƯ NG VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 N XẤU C A H TH NG NG N H NG THƢƠNG M I VI T NAM 41 4.2. XU HƢ NG IẾN Đ NG N XẤU TRONG M I TƢƠNG QUAN V I C C YẾU T T C Đ NG 42 4.3. TH NG K M TẢ C C IẾN ĐO LƢỜNG 48 4.4. KIỂM Đ NH S TƢƠNG QUAN C C IẾN TRONG M H NH V ĐA ix
  12. C NG TUYẾN 50 4.4.1 Ma tr n tƣơng quan đơn tuy n t nh gi a c c cặp bi n Pearson 50 4.4.2 Kiểm đ nh đa c ng tuy n trong mô hình 51 4.5. KIỂM Đ NH GI A M H NH FEM V M H NH REM 52 4.6. KIỂM Đ NH HI N TƢ NG PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI PHẦN DƢ 53 4.7. KIỂM Đ NH HI N TƢ NG T TƢƠNG QUAN PHẦN DƢ 53 4.8. KẾT QUẢ V THẢO LU N 54 4.8.3. C c bi n có ý nghĩa th ng kê 55 4.8.4. C c bi n không có ý nghĩa th ng kê 58 CHƯ NG 5. K T LUẬN VÀ KI N NGH 61 5.1. KẾT LU N 61 5.2. KIẾN NGH 62 5.3. H N CHẾ TRONG LU N V N 62 5.4. Đ XUẤT HƢ NG NGHI N C U TIẾP THEO 63 DANH M C T I LI U THAM KHẢO 64 DANH M C PH L C 71 x
  13. DANH MỤC TỪ VI T TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣ c NHTW Ngân hàng trung ƣơng TCTC Tổ chức tài chính TCTD Tổ chức tín dụng NPL Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ GDP Tổng sản phẩm qu c n i INF Tỷ lệ lạm phát UNE Tỷ lệ thất nghiệp AWPR Lãi suất cho vay trung bình OPE Tỷ lệ chi phí trên thu nh p ROA Suất sinh lợi tài sản LA Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản LLP Dự phòng rủi ro nợ xấu lnSIZE Quy mô ngân hàng NPLt-1 Tỷ lệ nợ xấu năm trƣ c WB Ngân hàng Th gi i ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á VAMC Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam xi
  14. DANH MỤC S ĐỒ Sơ đồ 1: Tóm tắt các nguyên nhân gây ra nợ xấu đã nêu trên 14 Sơ đồ 2: Các yếu tố môi trường kinh tế vi mô và vĩ mô với nợ xấu các NHTM . 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 41 Biều đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu và tăng trường GDP (%) 42 Biều đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ lạm phát (%) 43 Biều đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay trung bình (%) 44 Biều đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ chi phí trên thu nhập (%) 45 Biều đồ 6: Tỷ lệ nợ xấu và suất sinh lợi tài sản (%) 46 Biều đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu và suất sinh lợi tài sản 47 Biều đồ 8: Tỷ lệ nợ xấu và qui mô ngân hàng (%) 48 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng mô tả các biến được sử dụng trong nghiên cứu 29 Bảng 2: Thống kê mô tả các biến đo lường 48 Bảng 3: Ma trận tương quan tuyến tính đơn giữa các cặp biến 51 Bảng 4: Kết quả kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai 51 Bảng 5: Kết quả hồi quy mô hình GMM với biến phụ thuộc NPL 54 xii
  15. CHƯ NG 1. GIỚI THIỆU Đ TÀI NGHI N CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài Trong hoạt đ ng kinh doanh của NHTM, t n dụng là hoạt đ ng quan trọng nhất, chi m tỷ trọng chủ y u. Nó ảnh hƣởng trực ti p đ n hiệu quả hoạt đ ng của m t ngân hàng, từ đó quy t đ nh sự ph t triển hay thất bại của tổ chức, n n kinh t của qu c gia. Hoạt đ ng t n dụng luôn đ i mặt v i c c rủi ro t n dụng nói chung và tình trạng nợ xấu nói riêng. Giai đoạn 2008-2011, tăng trƣởng t n dụng bình quân ở Việt Nam là 26,56% nhƣng tăng trƣởng nợ xấu có mức tăng gấp hai lần, cụ thể là 51%. Đỉnh điểm là năm 2012, khi mà nợ xấu tăng đ t bi n, đƣợc đ nh gi là m i đe dọa đ n an ninh hệ th ng ngân hàng và ổn đ nh tài ch nh qu c gia. Do đó, nghiên cứu v nợ xấu đang là m t đ tài nóng bỏng tại Việt Nam và trên toàn Th gi i. Có nhi u công trình nghiên cứu trên th gi i k t lu n nợ xấu của ngân hàng b ảnh hƣởng bởi 2 y u t : bên trong và bên ngoài ngân hàng (Fofack; 2005, Messai và Jouini; 2013, Farhan và c c c ng sự; 2012). Y u t bên trong là c c chỉ tiêu tài ch nh mà ngân hàng có thể kiểm so t, y u t bên ngoài là đi u kiện của môi trƣờng kinh t vĩ mô. Th gi i đã có nhi u nghiên cứu riêng biệt v t c đ ng của 2 y u t trên đ n nợ xấu c c ngân hàng. Dựa vào nh ng bài học và kinh nghiệm r t ra rừ Th gi i, nghiên cứu này s t p trung phân t ch ảnh hƣởng cả y u t vi mô và vĩ mô đ n nợ xấu của c c ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam năm 2008-2016. Theo Khemraj và Pasha (2009), dù là đ i v i qu c gia ph t triển hay đang ph t triển, nợ xấu đ u có m i tƣơng quan v i sự thất bại của ngân hàng và c c cu c khủng hoảng tài ch nh. Nó trở thành m t nguyên nhân gây ra lỗ hổng tài ch nh do chất lƣợng tài sản suy y u. Nh n đ nh trên đƣợc r t ra từ việc tỷ lệ nợ xấu c c ngân hàng trên th gi i tăng lên nhanh chóng sau cu c khủng hoảng tài ch nh toàn cầu 2008 bắt nguồn từ Hoa Kỳ. Và k t lu n này c ng chứng tỏ, khi môi trƣờng kinh t vĩ mô bất ổn, hệ th ng tài ch nh s gặp vấn đ nói chung, và nợ xấu tăng cao ở c c ngân hàng thƣơng mại nói riêng. Theo Hồ Thanh Xuân (2013), đ i v i qu c gia ph t triển hay đang ph t triển thì nợ xấu đ u có m i tƣơng quan v i sự thất bại của ngân hàng và c c cu c khủng hoảng 1
  16. tài ch nh. Trong giai đoạn 2008-2010 n n kinh t Việt Nam ngoài đ i diện v i tình trạng lạm ph t cao c n phải ch u nh ng t c đ ng tiêu cực từ cu c khủng hoảng tài ch nh và suy tho i toàn cầu. Đi u này đã d n đ n tình trạng bất ổn trong môi trƣờng kinh t vĩ mô, h u quả là t c đ tăng trƣởng suy giảm, từ đó ảnh hƣởng đ n khả năng trả nợ của ngƣời vay, khi n chất lƣợng tài sản của hệ th ng ngân hàng suy giảm, rủi ro t n dụng và tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Đây c ng ch nh là nguyên nhân khi n các ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn, thua lỗ, mất an toàn hoạt đ ng. Kinh t m t qu c gia s không ph t triển b n v ng n u hệ th ng tài ch nh của qu c gia đó hoạt đ ng kém hiệu quả và không ổn đ nh ( adar và Javid, 2013). Vấn đ này đã đƣợc nhi u nhà nghiên cứu trên Th gi i thực hiện, nhƣ nghiên cứu của Jimenez và Saurina (2006) v i k t lu n môi trƣờng kinh t vĩ mô đƣợc coi là y u t ngoại sinh đang có t c đ ng đ n hiệu suất hoạt đ ng ngân hàng. C c ngân hàng dự đo n khi n n kinh t bất ổn, suy tho i xảy ra, doanh nghiệp và h gia đình s gặp phải tình trạng thi u thanh khoản, do đó làm tăng khả năng ch m tr trong việc thực hiện nghĩa vụ tài ch nh. Nghiên cứu của Fofack (2005) c ng đƣa ra b ng chứng cho thấy khi tăng trƣởng kinh t , tăng tỷ gi h i đo i thực và lãi suất thực góp phần làm tăng nợ xấu. Ngoài ra c n nhi u công trình nghiên cứu m i quan hệ này nhƣ: Das và Ghosh (2007), Al-Smadi và Ahmad (2009), Warue (2013) và Brownbridge (1998). T n p t t t Nợ xấu ở Việt Nam n u v n cứ ti p tục ở mức đ cao và kéo dài thì c c chi ph bỏ ra v mặt h u hình và vô hình đ i v i xử lý nợ xấu càng l n. V mặt h u hình là việc c c tài sản cầm c tại ngân hàng s ngày càng b hao m n, hƣ hỏng, gi tr và gi tr sử dụng s mất dần, n u nợ xấu đƣợc xử lý nhanh thì c c tài sản này s đƣợc đem ra sử dụng nhanh chóng, tạo nên gi tr và gi tr thặng dƣ cho n n kinh t . V mặt vô hình khi qu trình xử lý nợ xấu kéo dài, d n t i hệ s t n nhiệm của Việt Nam s khó mà duy trì đƣợc mức t n nhiệm nhƣ hiện nay, đi u này gây ảnh hƣởng không nhỏ t i môi trƣờng đầu tƣ. V i thực trạng kinh t hiện nay, yêu cầu giải quy t ngay bài to n nợ xấu đang rất cấp b ch. ởi nợ xấu đang trở thành g nh nặng không chỉ cho hoạt đ ng ngân hàng, doanh nghiệp mà cho cả n n kinh t . M t vài nghiên cứu nhƣ của Nguy n Hoàng Thụy ch Trâm (2014) v i k t 2
  17. lu n c c y u t có ảnh hƣởng nhất đ nh đ n nợ xấu của c c ngân hàng. Nghiên cứu ảnh hƣởng của c c y u t đ n nợ xấu ngân hàng s cung cấp c ch nhìn sâu sắc hơn v nguyên nhân c c ngân hàng đ i mặt v i tình trạng chất lƣợng tài sản, t n dụng giảm, nợ xấu tăng cao khi b i cảnh kinh t bất ổn và c c ngân hàng s làm đƣợc gì để khắc phục tình trạng đó. Từ việc lƣợc khảo m t s vấn đ và nghiên cứu tiêu biểu trong lĩnh vực ngân hàng đã đặt ra m t câu hỏi: n t v m v v m ó tá ộng n nợ x u á ngân ng t ương mạ tạ V ệt N m y k ng? Xuất ph t từ nh n đ nh trên, việc nghiên cứu đ tài: CÁC U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N N ẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI TẠI VIỆT NAM” là thực sự cần thi t. Từ k t quả của nghiên cứu này, phần nào s gi p c c nhà quản tr ngân hàng có c i nhìn bao qu t, từ đó xây dựng chi n lƣợc phù hợp, lâu dài để giảm thiểu nợ xấu, tổn thất và nâng cao hiệu quả hoạt đ ng, đồng thời gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong b i cảnh kinh t Việt Nam mở cửa h a nh p v i kinh t Th gi i. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dựa trên l do và vấn đ nghiên cứu, đ tài này đƣợc thực hiện nh m đạt đƣợc nh ng mục tiêu nhƣ sau: - X c đ nh c c y u t ảnh hƣởng đ n nợ xấu của c c NHTM ở Việt Nam. - Đ nh gi mức đ ảnh hƣởng của y u t đ n nợ xấu c c NHTM ở Việt Nam. - Đ xuất m t s ki n ngh cho việc quản tr ngân hàng trong c c NHTM ở Việt Nam. Câu hỏi nghiên cứu Sau khi làm rõ vấn đ nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu, đ tài ti p tục đi tìm câu trả lời cho c c câu hỏi sau: - C c y u t vĩ mô và vi mô nào t c đ ng đ n nợ xấu của Ngân hàng Thƣơng mại tại Việt Nam? - Mức đ t c đ ng của c c y u t này t c đ ng đ n nợ xấu của Ngân hàng Thƣơng mại tại Việt Nam nhƣ th nào? 3
  18. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc ti n hành dựa trên m u nghiên cứu là c c ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng d liệu thứ cấp, đƣợc lấy từ c c b o c o tài ch nh đƣợc kiểm to n và công b h ng năm của c c ngân hàng. Đ i tƣợng nghiên cứu là c c y u t t c đ ng đ n nợ xấu của 29 ngân hàng thƣơng mại cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. 1.3 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu Phƣơng ph p ch nh của nghiên cứu này là phƣơng ph p đ nh lƣợng, cho nên t c giả sử dụng d liệu bảng đƣợc thu th p từ nhi u ngân hàng kh c nhau để phân t ch t c đ ng của c c y u t vi mô và vĩ mô t i nợ xấu của NHTM tại Việt Nam. Có hai phƣơng ph p ƣ c lƣợng phổ bi n trên cơ sở d liệu bảng để x c đ nh c c y u t t c đ ng đó ch nh là phƣơng ph p OLS, FEM, REM. Vì v y, trong nghiên cứu này t c giả s ƣ c lƣợng trên c c phƣơng ph p OLS, FEM, REM sau đó sử dụng c c kiểm đ nh để lựa chọn phƣơng ph p phù hợp. Ti p theo, t c giả s kiểm tra c c khuy t t t của mô hình nhƣ hiện tƣợng tự tƣơng quan, phƣơng sai thay đổi. Tuy nhiên, trong mô hình có xuất hiện bi n tr , cho nên t c giả đã sử dụng phƣơng ph p GMM trong bài nghiên cứu này để phân t ch và khắc phục m i liên hệ gi a c c bi n. Dữ liệu nghiên cứu D liệu sử dụng trong lu n văn đƣợc thu th p từ 29 ngân hàng thƣơng mại đang hoạt đ ng tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đ n năm 2016. Thông tin thu th p bao gồm c c bi n vi mô đƣợc sử dụng trong mô hình nghiên cứu nhƣ tỷ lệ nợ xấu (NPL), tỷ lệ chi ph trên thu nh p (OPE), suất sinh lợi tài sản (ROA), tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản (LA), dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu (LLP), quy mô ngân hàng (lnSIZE), đƣợc thu th p từ b o c o tài ch nh của ngân hàng công b . V c c y u t bên ngoài nhƣ tăng trƣởng GDP (GrGDP), tỷ lệ lạm ph t (INF), tỷ lệ thất nghiệp (UNE), lãi suất cho vay trung bình (AWPR) đƣợc thu th p từ s liệu công b của ngân hàng Th gi i. 1.4 nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu có ý nghĩa v mặt khoa học và thực ti n. V mặt khoa học, nghiên cứu góp phần hoàn thiện c c nghiên cứu v ảnh hƣởng 4
  19. của môi trƣờng kinh t vi mô và vĩ mô đ n nợ xấu c c ngân hàng thƣơng mại. Đ tài đƣa ra c c b ng chứng thực nghiệm gi p kiểm nghiệm và bổ sung k t quả cho c c nghiên cứu trƣ c. V mặt thực ti n, k t quả nghiên cứu là cơ sở tham khảo cho c c nhà quản tr ngân hàng. Nghiên cứu đã đƣa ra đƣợc chi u hƣ ng ảnh hƣởng của y u t thu c môi trƣờng vĩ mô c ng nhƣ c c y u t n i b mà ngân hàng có thể kiểm so t đƣợc t c đ ng đ n tỷ lệ nợ xấu của c c ngân hàng. Đi u này góp phần cải thiện hiệu quả hoạt đ ng của mỗi ngân hàng nói riêng và toàn b hệ th ng ngân hàng nói chung trong b i cảnh Việt Nam h i nh p và ch u ảnh hƣởng của n n kinh t toàn cầu hiện nay. Đóng góp mới của đề tài Nghiên cứu này có nhiệm vụ thu th p s liệu c c bi n phụ thu c và bi n kiểm so t nhƣ t c đ tăng trƣởng, tỷ lệ lạm ph t, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay trung bình, tỷ lệ chi ph trên thu nh p suất sinh lợi tài sản, tủ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản, dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu, qui mô ngân hàng và tỷ lệ nơ xấu năm trƣ c. C c bi n ki m đƣợc có cơ sở gi p cho mô hình khi chạy có đ ch nh x c cao. Nghiên cứu này đƣợc c p nh t theo năm và s liệu nh ng năm m i nhất đã tạo t nh x c thực cho nghiên cứu. Vì v y, bài vi t c n đóng góp nh ng ý ki n, nh n xét dựa trên mô hình đã chạy theo k p v i tình hình kinh t hiện nay hơn. K t quả nghiên cứu s gi p cho c c nhà quản tr và nhà đầu tƣ quan tâm đ n th trƣởng có thể tham khảo trƣ c quy t đ nh thay đổi hay đầu tƣ vào m t hạng mục nào đó của Ngân hàng Thƣơng mại. 1.5 Bố cục khóa luận Lu n văn nghiên cứu s đƣợc trình bày trong năm chƣơng, bao gồm: Chƣơng 1: Gi i thiệu tổng quan v vấn đ đƣợc nghiên cứu bao gồm c c n i dung: lý do chọn đ tài, mục tiêu nghiên cứu, đ i tƣợng, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứu. Chƣơng 2: Trình bày c c kh i niệm, cơ sở lý thuy t có liên quan đ n đ tài nghiên cứu và k t quả của c c nghiên cứu trƣ c. Đó là nh ng n n tảng để xây dựng mô hình nghiên cứu và c c giả thuy t nghiên cứu. Chƣơng 3: Phƣơng ph p và d liệu nghiên cứu. Trình bày phƣơng ph p thu 5
  20. th p s liệu, mô hình nghiên cứu và lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp v i d liệu của nghiên cứu. Chƣơng 4: K t quả ƣ c lƣợng là thảo lu n. Nghiên cứu s ti n hành phân t ch th ng kê mô tả, phân t ch m i quan hệ gi a c c bi n và phân t ch k t quả hồi quy để x c đ nh t c đ ng của c c bi n đ c l p đ n bi n phụ thu c. Chƣơng 5: K t lu n và ki n ngh . Tóm tắt c c k t quả của nghiên cứu để từ đó đƣa ra nh ng ki n ngh phù hợp, nêu ra nh ng hạn ch của đ tài nghiên cứu và đ xuất hƣ ng nghiên cứu ti p theo. 6
  21. CHƯ NG 2. TỔNG QUAN L THU T VÀ CÁC NGHI N CỨU TRƯỚC Chƣơng 1 đã trình bày lý do nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và c c mục tiêu cần đạt đƣợc. Để đạt đƣợc nh ng mục tiêu đó, cần phải xây dựng mô hình nghiên cứu phù hợp. Việc này đ i hỏi phải dựa trên cơ sở lý thuy t và c c nghiên cứu thực nghiệm trƣ c đó, tham khảo và chỉ ra lỗ hổng học thu t để thể hiện đƣợc nh ng y u t nào phù hợp hay không phù hợp v i nợ xấu tại Việt Nam. Vì v y, nh ng n i dung trong chƣơng 2 s trình bày gi i thiệu v tổng quan rủi ro t n dụng và nợ xấu của hệ th ng NHTM, c c y u t ảnh hƣởng đ n nợ xấu, c c lý thuy t liên quan và k t quả c c nghiên cứu trƣ c. Đó s là cơ sở cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu trong chƣơng sau. 2.1 KHÁI QUÁT V RỦI RO TÍN DỤNG VÀ N ẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 2.1.1 Rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Tổng qu n v t n dụng v r ro t n dụng Theo Nguy n Đăng Dờn (2004), t n dụng là quan hệ giao d ch ph t sinh gi a ngƣời đi vay và ngƣời cho vay, trong đó ngƣời cho vay chuyển giao ti n hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong m t thời gian quy đ nh, đồng thời bên c n lại là ngƣời đi vay cam k t hoàn trả ti n, tài sản theo thời hạn và lãi suất đã quy đ nh. Quan hệ t n dụng từ lâu đã đƣợc hình thành và sử dụng r ng rãi. Cùng v i sự ph t triển của n n kinh t , c c hình thức t n dụng m i ngày càng đƣợc ra đời, ph t triển để đạt đƣợc trình đ cao hơn. Có thể kể ra m t s c c hình thức t n dụng đã xuất hiện và đang tồn tại hiện nay nhƣ: t n dụng nặng lãi, t n dụng thƣơng mại, t n dụng ngân hàng, t n dụng nhà nƣ c và t n dụng tiêu dùng. Trong c c hình thức trên thì t n dụng ngân hàng là m t hình thức quan trọng và chủ y u, cung cấp m t phần rất l n nhu cầu t n dụng cho c c doanh nghiệp và c c c nhân kh c trong n n kinh t . Có thể đ nh nghĩa r ng: “T n dụng ngân hàng là quan hệ t n dụng gi a c c ngân hàng v i x nghiệp; tổ chức kinh t , c c tổ chức và c nhân đƣợc thực hiện dƣ i hình thức ngân hàng đứng ra huy đ ng v n b ng ti n và cho vay (cấp t n dụng) đ i v i c c đ i tƣợng 7
  22. nói trên”. Theo Nguy n Văn Ti n (2015), t n dụng ngân hàng có c c đặc trƣng cơ bản. M t là: sự tin tƣởng, t n nhiệm gi a ngân hàng và kh ch hàng; Hai là: t nh thời hạn và hoàn trả. Cụ thể hơn: Sự tin tƣởng: gi a ngân hàng và kh ch hàng đ i hỏi mức đ tin tƣởng cao, bởi l giao d ch t n dụng mà không có sự tin tƣởng thì s chứa đựng nhi u rủi ro và h u quả vô cùng xấu. Kh ch hàng vay không chỉ là ngƣời đ ng tin c y theo nh ng tiêu chuẩn đạo đức xã h i, ph p lu t mà họ c n phải chứng minh đƣợc khả năng và thiện ch trả nợ. Sự tin tƣởng của ngân hàng đ i v i kh ch hàng ở đây dùng để khẳng đ nh v khả năng thu hồi v n và lãi. T nh thời hạn và hoàn trả: quan hệ t n dụng là sự v n đ ng đ c l p tƣơng đ i gi a quy n sở h u và quy n sử dụng v n. Ch nh vì đặc trƣng này mà m i quan hệ t n dụng đƣợc x c đ nh là m i quan hệ tạm thời, kh ch hàng phải có tr ch nhiệm và nghĩa vụ trong việc thanh toán các khoản vay và lãi đ ng hạn theo cam k t. Khi m t trong hai đặc trƣng trên b vi phạm s d n đ n rủi ro t n dụng cho ngân hàng. Theo Nguy n Văn Ti n (2015), khi nói t i rủi ro t n dụng của ngân hàng, ch ng ta có thể hiểu nhƣ sau: rủi ro t n dụng trong hợp đồng ngân hàng là khả năng xảy ra tổn thất do kh ch hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam k t. Theo đi u 3.1 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, ngày 21/01/2013 của Th ng đ c Ngân hàng nhà nƣ c thì “Rủi ro t n dụng trong hoạt đ ng ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng xảy ra đ i v i nợ của tổ chức t n dụng, chi nh nh ngân hàng nƣ c ngoài do kh ch hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện m t phần hoặc toàn b nghĩa vụ của mình theo cam k t”. Nói tóm lại, rủi ro t n dụng s ph t sinh trong trƣờng hợp ngân hàng không thu đƣợc đầy đủ cả g c l n lãi của khoản vay hoặc thu v không đ ng hạn nhƣ cam k t. Rủi ro t n dụng không chỉ gi i hạn ở hoạt đ ng cho vay mà c n bao gồm nhi u hoạt đ ng kh c nhƣ bảo lãnh, tài trợ thƣơng mại, cho vay liên ngân hàng, đồng tài trợ dự n. Tuy nhiên phạm vi lu n văn chỉ đ c p t i rủi ro t n dụng trong hoạt đ ng cho vay kh ch hàng. 8
  23. 2.1.1.2 Cá ỉ t êu p ản án r ro t n dụng Tăng trưởng tín dụng nóng”: không phải là chỉ tiêu phản nh trực ti p rủi ro t n dụng nhƣng sự tăng trƣởng t n dụng qu nhanh, khi n ngân hàng không đủ khả năng kiểm so t thì l c đó nó s phản nh rủi ro t n dụng. Tăng trƣởng t n dụng “nóng” đƣợc thể hiện qua c c chỉ tiêu nhƣ: (i) T c đ tăng dƣ nợ t n dụng / T c đ tăng tổng tài sản và (ii) T c đ tăng dƣ nợ t n dụng/ T c đ tăng trƣởng kinh t Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro: cơ cấu t n dụng phản ảnh mức đ t p trung t n dụng vào m t lĩnh vực, ngành ngh mà nh ng lĩnh vực, ngành ngh này chứa đựng mạo hiểm, rủi ro cao s phản ảnh rủi ro t n dụng ti m năng. Cơ cấu t n dụng có thể đƣợc phân loại theo ngành, loại hình cho vay, thời hạn t n dụng, loại tài sản đảm bảo. Nợ quá hạn: là m t trong nh ng chỉ tiêu phản nh rủi ro t n dụng. Nợ qu hạn s ph t sinh khi đ n hạn trả nợ theo cam k t, ngƣời vay không có khả năng trả nợ. Nợ qu hạn đƣợc phản nh qua hai chỉ tiêu: (i) S dƣ nợ qu hạn/ Tổng dƣ nợ; (ii) S kh ch hàng có nợ qu hạn/ Tổng s kh ch hàng có dƣ nợ. N u ngân hàng có hai chỉ tiêu này l n thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro t n dụng cao và ngƣợc lại. Nợ xấu: là c c khoản ti n ngân hàng cho kh ch hàng vay xuất hiện khả năng không thu hồi lại đƣợc. C c khoản nợ này ph t sinh từ ph a ngân hàng nhƣ không kĩ càng trong thẩm đ nh; hoặc từ ph a kh ch hàng nhƣ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, ph sản, Nợ xấu s phản nh rõ nét rủi ro t n dụng thông qua việc đ nh gi cả thời gian qu hạn của khoản vay c ng nhƣ tiêu ch phân loại rủi ro của khoản vay. Dự phòng rủi ro tín dụng: đ nh gi khả năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi ro. Mục đ ch của việc dự ph ng là nh m bù đắp nh ng thiệt hại khi rủi ro t n dụng cho m t khoản vay xảy ra. 2.1.2 Nợ xấu của các NHTM 2.1.2.1 Cá qu n ểm v nợ x u NHTM v p ân loạ nợ Các quan điểm về nợ xấu: có rất nhi u quan điểm kh c nhau khi đ c p đ n nợ xấu. Thu t ng “nợ xấu” (vi t tắt là NPL – Non-performing loans) có thể thay th b ng nợ khó đ i (Fofack, 2005), hoặc c c khoản vay có vấn đ ( erger và De Young, 1997), là c c khoản nợ dƣ i chuẩn, có thể qu hạn và b nghi ngờ v khả năng trả nợ l n thu 9
  24. hồi v n của chủ nợ. Theo Ernst & Young (2004), nợ xấu có thể đƣợc đ nh nghĩa là c c khoản nợ không trả đƣợc (defauted loans) mà ngân hàng không thể thu lợi từ nó. Do đó, quan điểm v nợ xấu có sự kh c biệt ở mỗi qu c gia và mỗi n n kinh t dƣ i góc nhìn của c c c thể kh c nhau. Dướ gó n ìn á NHTM: Nợ xấu là nh ng khoản cho vay không có khả năng sinh lời hay nh ng khoản cho vay không c n hoạt đ ng (NPLs: non – performing loans). T eo qu n ểm v nợ x u NHTW C âu Âu (ECB): “Nợ xấu là nh ng khoản cho vay không có khả năng thu hồi hoặc là nh ng khoản cho vay có thể không thanh to n đầy đủ cho ngân hàng”. Nhƣ v y, EC nhìn nh n nợ xấu dựa trên k t quả trả nợ cu i cùng của kh ch hàng đ i v i ngân hàng. T eo qu n ểm Quỹ t n tệ quố t (IMF): “M t khoản cho vay đƣợc coi là không sinh lời (nợ xấu) khi ti n thanh to n lãi và/hoặc ti n g c đã qu hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc c c khoản thanh to n lãi đ n 90 ngày hoặc hơn đã đƣợc t i cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc c c khoản thanh to n dƣ i 90 ngày nhƣng có c c nguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ s đƣợc thực hiện đầy đủ”. V i quan điểm này, nợ xấu đƣợc nh n dạng qua hai gi c đ : thời gian qu hạn và khả năng trả nợ đ ng nghi ngờ. T eo t êu uẩn k toán v ngân ng quố t IAS 39: thƣờng đ c p đ n kh i niệm này nhƣ nh ng khoản cho vay b tổn thất (loans being impaired) hơn là cụm từ “nợ xấu” (non – performing loans). T eo qu n ểm Ngân ng N nướ V ệt N m (SBV): Quy t đ nh s 493/2005 của th ng đ c Ngân hàng Nhà nƣ c ngày 22/4/2015 đƣợc đ nh nghĩa nhƣ sau: “Nợ xấu là nh ng khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 (dƣ i chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất v n)”. Về việc phân loại nợ: hầu h t c c qu c gia đ u đang p dụng phƣơng ph p phân loại nợ thành 5 nhóm: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần ch ý, nợ dƣ i tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất v n. Tại Việt Nam, việc phân loại c c khoản vay đƣợc quy đ nh tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN Đi u 10 (phƣơng ph p đ nh lƣợng) và Đi u 11 (phƣơng ph p đ nh tính) 10
  25. P ương p áp ịn t n Nhóm 1: C c khoản nợ trong hạn mà TCTD đ nh gi là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả g c và lãi đ ng hạn. Nhóm 2: C c khoản nợ trong hạn mà TCTD đ nh gi là có khả năng thu hồi đầy đủ cả g c và lãi nhƣng có dấu hiệu kh ch hàng suy giảm v khả năng trả nợ. Nhóm 3: C c khoản nợ trong hạn mà TCTD đ nh gi là không có khả năng thu hồi đầy đủ cả g c và lãi khi đ n hạn, có khả năng tổn thất m t phần nợ g c và lãi. Nhóm 4: C c khoản nợ đƣợc đ nh gi là khả năng tổn thất cao Nhóm 5: C c khoản nợ đƣợc đ nh gi là không c n khả năng thu hồi, mất v n. P ương p áp ịn lượng Nhóm 1: C c khoản nợ trong hạn mà TCTD đ nh gi là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả g c và lãi đ ng hạn. Nhóm 2: C c khoản nợ qu hạn dƣ i 90 ngày. Nhóm 3: C c khoản nợ qu hạn từ 90 đ n 180 ngày. Nhóm 4: C c khoản nợ qu hạn từ 181 đ n 360 ngày. Nhóm 5: C c khoản nợ qu hạn trên 360 ngày. Việc phân loại nợ cho nhi u khoản vay của cùng m t kh ch hàng c ng kh c nhau gi a c c qu c gia. Tại Việt Nam, ngân hàng chỉ x p nợ không trả đƣợc vào nợ xấu, trong khi phần c n lại của khoản nợ xấu v n đƣợc x p là nợ đủ tiêu chuẩn. 2.1.2.2 Nguyên n ân p át s n nợ x u Phân t ch nguyên nhân gây ra nợ xấu là m t trong nh ng việc quan trong cần phải thực hiện, để từ đó đƣa ra đƣợc nh ng giải ph p xử lý khả thi, phù hợp và có hiệu quả. Theo Nguy n Văn Ti n (2015), hoạt đ ng ngân hàng c ng nhƣ hoạt đ ng của c c loại hình kinh doanh kh c, đ u phụ thu c rất nhi u y u t : môi trƣờng ph p lý, môi trƣờng kinh t , thiên nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh của kh ch hàng và c c y u t n i b ngân hàng Nhóm nguyên nhân khách quan: Môi trƣờng thiên nhiên; Môi trƣờng kinh t ; Môi trƣờng ph p lý; T n dụng chỉ đ nh của ch nh phủ; Sự y u kém trong hoạt đ ng 11
  26. kinh doanh của kh ch hàng; Đạo đức kh ch hàng. M trường t ên n ên: thiên tai, bão l , hạn h n, d ch bệnh Đây là nh ng nguyên nhân kh ch quan do sự bi n đổi của môi trƣờng thiên nhiên gây nên sự thất bại trong hoạt đ ng của kh ch hàng, nhất là c c khoản vay nông nghiệp, d n đ n nợ xấu phát sinh. Đây là nguyên nhân kh ch quan, n m ngoài phạm vi kiểm so t của ngân hàng, nh ng tổn thất do nguyên nhân này gây ra cần đƣợc sự chia sẻ của nhà nƣ c, xã h i. M trường k n t : m t môi trƣờng kinh t chƣa thực sự ph t triển, cạnh tranh trên th trƣờng chƣa thực sự bình đẳng và lành mạnh, t c đ , trình đ ph t triển của c nhân, tổ chức c ng nhƣ c c doanh nghiệp chƣa cao, đi u này khi n họ gặp khó khăn trong việc hoạt đ ng và sản xuất kinh doanh. Mặt kh c, môi trƣờng kinh t v i sự thay đổi liên tục trong c c ch nh s ch kinh t vĩ mô nhƣ lãi suất, tỷ gi , ch nh s ch xuất nh p khẩu c ng ảnh hƣởng trực ti p đ n hoạt đ ng của c c kh ch hàng đi vay, khi n c c đ i tƣợng này rơi vào tình hu ng không xử lý k p, từ đó gi n ti p ảnh hƣởng đ n chất lƣợng t n dụng của c c đ i tƣợng này tại NHTM. M trường p áp lý: m t qu c gia có hệ th ng ph p lý cho hoạt đ ng ngân hàng chƣa thực sự đầy đủ, nhất qu n s là nguyên nhân góp phần tăng tỷ lệ nợ xấu. Sự không đồng nhất và chồng chéo của c c lu t s khi n cơ quan l ng t ng trong việc c p nh t và p dụng khi xử lý tranh chấp v tài sản đảm bảo; hệ th ng quy đ nh, quy tắc v k to n kiểm to n chƣa đủ sức mạnh thực hiện s khi n s liệu không đủ cơ sở v ng chắc, tin c y để thẩm đ nh cho vay. T n dụng ỉ ịn C n p : theo lý thuy t và kinh nghiệm của c c nƣ c có n n kinh t hoạch hóa hoặc chuyển đổi, nợ xấu thƣờng là k t quả của việc c c NHTM qu c doanh b ràng bu c bởi tài ch nh “m m”, d n đ n việc c c ngân hàng không quan tâm đ nh gi chất lƣợng t n dụng của ngƣời đi vay. Ngoài ra, tại nh ng nƣ c này, chính quy n có xu hƣ ng gây áp lực hoặc khuy n khích các ngân hàng trong việc cấp t n dụng vƣợt qu mức an toàn cho phép để đạt đƣợc mục tiêu nhất đ nh đã đ ra. Sự y u kém trong oạt ộng k n do n k á ng: năng lực tài ch nh của doanh nghiệp không cao, năng lực đi u hành, quản lý kinh doanh của chủ doanh 12
  27. nghiệp kém đ u ảnh hƣởng đ n hoạt đ ng kinh doanh, từ đó ảnh hƣởng đ n khả năng trả nợ ngân hàng. Đạo ứ k á ng: m t s kh ch hàng c ý cung cấp s liệu tài ch nh không ch nh x c, gây sai lệch trong việc thẩm đ nh và cấp t n dụng đã d n đ n khó khăn trong việc thu hồi nợ của ngân hàng (rủi ro do sự lựa chọn đ i ngh ch). Ngoài ra, khi ch nh bản thân kh ch hàng thi u ý thức trong vấn đ sử dụng v n vay và trả nợ, không quan tâm đ n món nợ đ i v i ngân hàng mặc dù khả năng tài ch nh của doanh nghiệp có. M t s kh c thì lại có tƣ tƣởng lợi dụng c c ch nh s ch, kẻ hở của ph p lu t để t nh to n, lừa đảo, sử dụng v n sai mục đ ch kinh doanh, vay không có ý đ nh trả nợ (rủi ro đạo đức). Nhóm nguyên nhân chủ quan: Ch nh s ch t n dụng; Chất lƣợng c n b ngân hàng; Công t c tổ chức kiểm tra, kiểm so t. C n sá t n dụng: là sơ sở thể hện m t ngân hàng có đang gặp phải nhi u rủ ro hay không, đóng vai tr quan trọng trong m t khoảng thời gian nhất đ nh của hoạt đ ng t n dụng đó. M t quy t đ nh đ ng đắn, th n trọng và phù hợp v i năng lực quản tr rủi ro của ngân hàng s đem lại k t quả t ch cực. Tuy nhiên, n u ch nh s ch t n dụng đƣợc quy t đ nh nóng v i, quan điểm chấp nh n rủi ro l n dể d n đ n nợ xấu gia tăng. Để thu h t đƣợc kh ch hành, đảm bảo c c chi tiêu tăng trƣởng dƣ nợ và lợi nhu n đƣợc giao, nhi u tổ chức t n dụng đã vô tình thực hiện chi n lƣợc tăng trƣởng t n dụng nhanh. Họ bỏ qua m t s bƣ c trong qui trình t n dụng, đơn giản hóa c c thủ tục cho vay, hạ thấp tiêu chuẩn t n dụng so v i thực t , trong khi năng lực quản tr rủi ro của tổ chức t n dụng c n nhi u hạn ch và ch m cải thiện, d n đ n khả năng x c đ nh và ph ng ngừa rủi ro không hoạt đ ng hiệu quả. C t lượng án bộ ngân ng: c n b t n dụng là ngƣời ti p x c và giao d ch trực ti p v i kh ch hàng, nắm bắt đặc điểm c ng nhƣ chất lƣợng kh ch hàng, khoản vay. Do đó, c n b t n dụng phải là ngƣời có trình đ , kinh nghiệm làm việc c ng nhƣ khả năng phân t ch, ph n đo n, dự b o. M t b ph n c n b t n dụng v i trình đ chuyên môn không v ng s không đ nh gi đƣợc h t c c khả năng xảy ra rủi ro cho khoản vay, từ đó sai lầm trong việc quy t đ nh cấp t n dụng và nguy cơ ph t sinh nợ xấu là rất cao. Ngoài ra, việc sa s t trong phẩm chất, đạo đức ngh nghiệp khi n m t 13
  28. s c n b t n dụng đã lợi dụng công việc để móc n i v i con nợ, lợi dụng k hở của pháp lu t để chu c lợi cho cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực quản tr của ban lãnh đạo ngân hàng không t t s khi n m t s khả năng có thể xảy ra nhƣ: buông lỏng quản lý, kho n trắng mọi việc cho c n b t n dụng; quản lý c c hoạt đ ng t n dụng chƣa đ ng mực; có quan hệ lợi ch v i kh ch hàng. C ng tá tổ ứ k ểm tr , k ểm soát: nhiệm vụ của công t c tổ chức kiểm tra, kiểm so t là ph t hiện s m nh ng sai phạm trong hoạt đ ng cấp t n dụng để ngăn ngừa rủi ro. Tuy nhiên, n u công t c này của c c NHTM qu y u kém, lỏng lẻo s d n đ n việc ph t hiện và xử lý c c sai phạm này không k p thời, d n đ n việc ph t sinh nợ xấu. Môi trƣờng thiên nhiên Môi trƣờng kinh t Môi trƣờng ph p lý Nguyên nhân Sự chỉ đ nh của ch nh phủ khách quan Y u kém trong kinh doanh của khách hàng Đạo đức kh ch hàng Nợ xấu Chính sách tín dụng Nguyên nhân Chất lƣợng c n b chủ quan Kiểm tra, kiểm soát Nguồn: Tá g ả tự tổng ợp từ lý t uy t Sơ đồ 1: Tóm tắt các nguyên nhân gây ra nợ xấu đã nêu trên 2.1.2.3. Cá tá ộng nợ x u Nợ xấu là k t quả của m i quan hệ t n dụng không hoàn hảo gây nên sự đổ vỡ l ng tin. Nợ xấu luôn đồng hành cùng hoạt đ ng t n dụng theo m i quan hệ gi a lợi nhu n và rủi ro. Do đó, khi quy t đ nh đƣa ra m t món cho vay thì ngân hàng đã phải chấp nh n nguy cơ ph t sinh nợ xấu. Vấn đ là ở chỗ cần x c đ nh xem tỷ lệ nợ xấu nhƣ th nào là phù hợp, th nào là cao và bắt đầu gây ảnh hƣởng xấu đ n hoạt đ ng của ngân hàng. Theo chuẩn mực qu c t hiện nay, tỷ lệ nợ xấu ở mức dƣ i 3% có thể chấp nh n đƣợc. Nh ng quy đ nh, yêu cầu v tỷ lệ nợ xấu đƣợc đƣa ra vì lý do khi nợ 14
  29. xấu ở mức đ cao s gây nên nh ng h u quả nghiêm trọng không nh ng đ i v i NHTM mà c n có thể d n đ n khủng hoảng cho cả n n kinh t . Nợ xấu có nh ng t c đ ng trực ti p đ n hoạt đ ng NHTM nhƣ sau: Thứ nhất, giảm lợi nhu n của ngân hàng: nợ xấu ph t sinh khi n doanh thu ngân hàng sụt giảm, kèm theo đó là m t loạt c c khoản chi ph tăng lên đ ng kể nhƣ: chi ph trả lãi ti n gửi, chi ph tr ch l p dự ph ng rủi ro, chi ph quản lý nợ xấu. Thứ hai, ảnh hƣởng đ n khả năng thanh to n của ngân hàng: do c c khoản vay không đƣợc thu hồi hoặc thu hồi không đ ng thời hạn, làm ch m qu trình luân chuyển v n, trong khi ngân hàng v n phải có tr ch nhiệm thanh to n cho nh ng khoản ti n gửi, đi u này d n đ n việc ngân hàng đ i mặt v i nguy cơ mất khả năng thanh to n. Th m ch n u nợ xấu ở mức cao c n có thể d n đ n sự ph sản của c c NHTM. Thứ ba, giảm uy t n ngân hàng: m t ngân hàng có tỷ lệ nợ qu hạn, nợ xấu vƣợt mức cho phép, có chất lƣợng t n dụng kém và gây ra nhi u vụ thất tho t l n s khi n việc huy đ ng ti n gửi trở nên khó khăn vì không m t ai mu n mạo hiểm gửi ti n của mình vào m t ngân hàng chứa đựng nhi u rủi ro. ên cạnh đó, việc m t ngân hàng có mức đ rủi ro cao s đƣợc c p nh t công khai trên b o ch , truy n thông, khi n cho uy t n của ngân hàng trên th trƣờng b giảm mạnh, gây nên sự bất lợi trong hoạt đ ng cạnh tranh v i c c ngân hàng kh c. Đ i v i n n kinh t , nợ xấu gi n ti p ảnh hƣởng thông qua m i quan hệ: Kh ch hàng-ngân hàng-n n kinh t . Theo đó, nợ xấu ph t sinh từ kh ch hàng, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không hiệu quả khi n nguồn v n b ứ đọng, c c hoạt đ ng b trì trệ s ảnh hƣởng đ n sự tăng trƣởng và ph t triển của n n kinh t . Mặt kh c, khi nợ xấu tăng làm ảnh hƣởng đ n hoạt đ ng kinh doanh của ngân hàng, khi n khả năng trung gian, đ p ứng v n, cung ứng c c d ch vụ ngân hàng cho n n kinh t b hạn ch , từ đó có nh ng t c đ ng tiêu cực đ n kinh t qu c gia. 2.2 CÁC U TỐ ẢNH HƯỞNG Đ N N ẤU 2.2.1 Khái quát Môi trƣờng kinh t vi mô là tất cả c c y u t n i b xuất ph t bên trong doanh nghiệp, c c y u t thƣờng t c đ ng đ c l p nhƣng ảnh hƣởng trực ti p đ n k t quả hoạt đ ng của doanh nghiệp. Môi trƣờng kinh t vĩ mô là tất cả c c y u t n m bên 15
  30. ngoài doanh nghiệp, có ảnh hƣởng đ n c c hoạt đ ng quản tr của doanh nghiệp và môi trƣờng n i b bên trong m t tổ chức. C c y u t này c ng là nguyên nhân ch nh tạo ra nh ng cơ h i hoặc nguy cơ cho hoạt đ ng của doanh nghiệp. Ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh t có thể làm thay đổi khả năng tạo ra gi tr và thu nh p của tổ chức, do đó, c c doanh nghiệp s dựa trên tình hình kinh t để quản tr doanh nghiệp hoạt đ ng, sản xuất m t c ch có hiệu quả. 2.2.2 Một số yếu tố kinh tế v m tác động đến nợ xấu Tổng sản p ẩm quố nộ Trong kinh t học, tổng sản phẩm n i đ a, tức tổng sản phẩm qu c n i hay GDP (vi t tắt của Gross Domestic Product) là gi th trƣờng của tất cả hàng hóa và d ch vụ cu i cùng đƣợc sản xuất trong phạm vi m t lãnh thổ nhất đ nh trong m t thời kỳ nhất đ nh. GDP là m t chỉ tiêu phản nh sự tăng trƣởng kinh t , quy mô kinh t , trình đ ph t triển kinh t bình quân đầu ngƣời, là m t chỉ tiêu quan trọng trong việc đ nh gi mức đ ph t triển và sự thay đổi của m t n n kinh t qu c dân. M t qu c gia có GDP tăng thể hiện n n kinh t ph t triển, cho thấy hoạt đ ng kinh doanh của c c doanh nghiệp trong nƣ c đạt hiệu quả, từ đó c c khoản vay đƣợc thanh to n đầy đủ và đ ng hạn, tỷ lệ nợ xấu của c c NHTM thu c c c qu c gia này thấp. Lạm p át Theo Nguy n Qu c Kh nh và Nguy n Th Mỹ Dung (2012), lạm ph t là hiện tƣợng ti n trong lƣu thông vƣợt qu nhu cầu cần thi t làm cho ti n b mất gi , khi n gi cả của hầu h t c c loại hàng hóa tăng lên đồng loạt, liên tục và kéo dài, k t quả làm cho thu nh p qu c dân b phân ph i lại, gây thiệt hại đ n toàn b đời s ng kinh t xã h i. Thƣ c đo lạm ph t phổ bi n nhất là chỉ s gi tiêu dùng (CPI – Consumer Price Index) đo lƣờng gi cả của c c loại hàng hóa và d ch vụ kh c nhau. Khi lạm ph t xảy ra, tất cả mọi thành phần trong n n kinh t đ u b ảnh hƣởng, gi cả tăng khi n kh ch hàng, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, từ đó ảnh hƣởng trực ti p đ n rủi ro t n dụng. Lạm ph t d n t i h u quả gia tăng sự không bình đẳng trong phân ph i thu 16
  31. nh p. Trong quan hệ kinh t gi a ngƣời cho vay và ngƣời đi vay, khi lạm ph t tăng cao, ngƣời cho vay ch u thiệt th i, ngƣời đi vay đƣợc hƣởng lợi. Tỷ lệ t t ng ệp Thất nghiệp, trong kinh t học, đƣợc phân loại căn cứ vào việc thỏa mãn cả ba tiêu chuẩn cùng l c: (i) hiện không làm việc; (ii) đang tìm ki m việc làm; (iii) sẵn sàng làm việc. Ngoài ra, nh ng ngƣời không làm việc, sẵn sàng hoặc có nhu cầu làm việc, nhƣng hiện không có việc làm do giãn việc, thời ti t xấu, công việc thời vụ, m đau tạm thời c ng đƣợc phân loại là ngƣời thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm (%) s ngƣời thất nghiệp so v i tổng s ngƣời trong lực lƣợng lao đ ng. Thất nghiệp là hiện tƣợng kinh t xã h i tồn tại ở mọi thời kỳ, mọi xã h i. Tỷ lệ thất nghiệp cao có ảnh hƣởng trực ti p hoặc gi n ti p đ n mọi mặt trong n n kinh t xã h i. Tỷ lệ thất nghiệp cao thƣờng đi đôi v i việc cắt giảm sản xuất của nhi u doanh nghiệp, ngành, kéo theo đó là sản lƣợng, doanh thu giảm s t. Xét ở phạm vi r ng, thất nghiệp làm cho tăng trƣởng kinh t thấp hoặc không tăng trƣởng, từ đó khi n c c quan hệ t n dụng trở nên xấu đi do kh ch hàng gặp khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Lã su t Lãi suất hiểu theo nghĩa chung nhất là gi cả của t n dụng, gi của quy n sử dụng v n vay mà ngƣời sử dụng phải trả cho ngƣời cho vay. Lãi suất là gi mà ngƣời vay phải trả để đƣợc sử dụng đồng ti n không thu c quy n sở h u và c ng là lợi tức mà ngƣời cho vay có đƣợc do trì hoãn việc chi tiêu. Khi lãi suất cho vay tăng lên, c c khách hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ s khi n nợ xấu NHTM c ng tăng. Lý thuy t v tình trạng giảm ph t đƣợc Fisher đ c p năm 1933 v i nh n đ nh nguyên nhân của tất cả c c cu c đình đ n bắt đầu từ việc qu nhi u con nợ mất khả năng thanh toán và theo sau đó là giảm ph t, l c này s có nhi u vấn đ kinh t đƣợc ch ý do t c đ ng k t hợp gi a vỡ nợ và giảm ph t. Đi u đó s tạo nên sự hỗn loạn trong lãi suất. Lãi suất danh nghĩa giảm nhƣng lãi suất đƣợc đi u chỉnh cho giảm ph t lại tăng lên (lãi suất thực tăng). Theo đó, lý thuy t này cho r ng nợ xấu đã t c đ ng tiêu cực đ n môi trƣờng vĩ mô, và môi trƣờng vĩ mô c ng t c đ ng ngƣợc lại nợ xấu. 17
  32. Một số yếu tố nội ộ ngân hàng tác động đến nợ xấu C t lượng quản trị ngân ng Xuất ph t từ nghiên cứu m i quan hệ gi a chất lƣợng c c khoản vay, hiểu quả chi ph và v n ngân hàng, erger&DeYoung (1997) ph t hiện quản lý kém là y u t quan trọng t c đ ng đ n nợ xấu ngân hàng. Quản lý kém liên quan đ n việc thi u kĩ năng trong việc x p hạng t n dụng, thẩm đ nh tài sản đảm bảo và gi m s t hoạt đ ng của ngƣời đi vay. Vì v y, quản lý kém s có khả năng làm tăng nợ xấu trong tƣơng lai. Abid&c ng sự (2014) sử dụng tỉ lệ chi ph hoạt đ ng trên lợi nhu n (OPE) để đ nh gi chất lƣợng quản lý ngân hàng. ên cạnh đó, chất lƣợng quản tr không chỉ đo lƣờng từ hiệu quả chi ph mà c n từ k t quả hoạt đ ng. Cho nên, nghiên cứu c n sử dụng tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) để đo lƣờng k t quả. V n dạng ó oạt ộng M t s nghiên cứu Hu & c ng sự (2004); Rajan & Dhal(2003) chỉ ra sự đa dạng hóa của ngân hàng c ng ảnh hƣởng đ ng để đ n giảm thiểu nợ xấu trong hoạt đ ng của ngân hàng. Quy mô ngân hàng (LnSIZE) và dự ph ng rủi ro c c khoản nợ xấu (LLP) đƣợc xem là y u t n i tại quy t đ nh tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng thông qua tổng tài sản hoặc tổng nguồn v n. Trên thực t , dựa vào lợi th quy mô mà c c ngân hàng có thể giảm đi tỷ lệ nợ xấu của mình. M i quan hệ ngƣợc chi u gi a quy mô ngân hàng và nợ xấu của NHTM là k t quả nghiên cứu thực nghiệm của Anper và Anbar (2011), Pasiouras và Kosmidou (2007). Khi quy mô càng l n, ngân hàng có thể d dàng hơn trong việc ti p c n đƣợc nguồn v n l n v i chi ph thấp, từ đó đa dạng hóa nhu cầu vay của kh ch hàng và chấp nh n rủi ro có biện ph p bảo vệ khi nợ xấu xảy ra. V n r ro ạo ức C c ngân hàng có khả năng thanh to n thấp, nhà quản tr có xu hƣ ng sử dụng v n để đầu tƣ vào c c khoản t n dụng có nhi u rủi ro. Theo Berger & DeYoung (1997) Đi u này d n đ n rủi ro đạo đức trong hoạt đ ng khi nh ng c gắng đẩy mạnh tăng trƣởng t n dụng v i hy vọng cải thiện khả năng thanh to n nhƣng đồng thời theo đó là sự gia tăng rủi ro từ c c khoản vay. Louzis&c ng sự (2012) đã sử dụng tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản (LA) để làm bi n đại diện đo lƣờng rủi ro đạo đức. Thực 18
  33. t , khi doanh nghiệp c ý lừa đảo, chi m đoạt v n của ngân hàng b ng c ch tạo ni n tin trong qu trình vay v n để rồi nh ng khoản vay sau đ ngh ở mức cao hơn và dùng ch ng sai mục đ ch, thua lỗ, không c n khả năng thanh to n cho ngân hàng khi đ o hạn. 2.3 KHẢO LƯ C CÁC NGHI N CỨU TRƯỚC Lu n văn này sử dụng c c nghiên cứu thực nghiệm trên th gi i làm cơ sở để lựa chọn m t s bi n đo lƣờng đại diện cho c c y u t vĩ mô, y u t n i b ngân hàng từ đó kiểm tra lại sự t c đ ng của c c bi n này đ i v i tình trạng nợ xấu của c c ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Nghiên cứu của Joseph và c ng sự (2012) ph t hiện r ng nợ xấu là do c c y u t bên trong và bên ngoài ngân hàng. Cụ thể, tại Ngân hàng C Z của Zimbabwe c c y u t bên ngoài nhƣ thiên tai, ch nh s ch của Ch nh phủ và t nh trung thực của bên vay là nh ng y u t ch nh gây ra nợ xấu. Trong khi đó, c c y u t bên trong nhƣ ch nh s ch t n dụng không nghiêm ngặt, phân t ch t n dụng kém, gi m s t t n dụng, quản lý rủi ro không đầy đủ và cho vay n i b ảnh hƣởng đ n nợ xấu. T c giả đã thực hiện ph t biểu khảo s t tạo 30 nhân viên t n dụng có t nhất 5 năm kinh nghiệm và phỏng vấn trực ti p 7 c n b quản lý cấp cao để thu đƣợc k t quả trên. Có nhi u nghiên cứu thực nghiệm xem xét t c đ ng của c c y u t đ n c c khoản nợ xấu: Rinaldi và Sanchis-Arellano (2006), Berge và Boye (2007), Messai và Jouini (2013). Cụ thể hơn, nghiên cứu của Rinaldi và Sanchis-Arellano (2006) đã chỉ ra tình trạng khó thu hồi c c khoản cho vay h tiêu dùng dƣ i t c đ ng của môi trƣờng kinh t vĩ mô nhƣ: ch nh s ch ti n tệ, tỷ lệ thất nghiệp, thu nh p qu c dân. Nghiên cứu đã đƣa ra k t lu n, môi trƣờng kinh t vĩ mô bất ổn đã gây ra m t loạt vấn đ khi n c c h gia đình gặp khó khăn trong việc thanh to n c c khoản nợ, làm tỷ lệ nợ xấu tại c c ngân hàng tăng cao. Thêm vào đó, erge và oye (2007) đã thực hiện đi u tra thực nghiệm v i quan s t là hệ th ng ngân hàng ắc u trong giai đoạn 1993-2005 và đƣa ra k t lu n lãi suất cho vay; tỷ lệ thất nghiệp có m i liên quan chặt ch v i c c khoản nợ xấu của ngân hàng. Nghiên cứu của Messai và Jouini (2013) x c đ nh đƣợc m i quan hệ tr i chi u gi a tỷ lệ nợ xấu v i tăng trƣởng GDP; suất sinh lợi tổng tài sản. ên cạnh đó, nghiên 19
  34. cứu c n cho thấy m i quan hệ gi a tỷ lệ nợ xấu v i tỷ lệ thất nghiệp và lãi suất thực t là cùng chi u. Đi u đó đồng nghĩa v i việc, khi GDP tăng trƣởng, suất sinh lợi trên tài sản cao thì tỷ lệ nợ xấu của c c ngân hàng có xu hƣ ng giảm, ngƣợc lại, khi lãi suất thực tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng gây ra tình trạng ngân hàng gặp rủi ro vì nợ xấu tăng. C c t c giả Louzis, Vouldis, Metaxas (2011) sử dụng phƣơng ph p d liệu bảng đ ng để kiểm tra c c y u t quy t đ nh đ n nợ xấu riêng biệt cho từng loại cho vay (cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh và th chấp) đ i v i 9 ngân hàng l n nhất Hy Lạp trong thời gian từ Quý 1 năm 2003 đ n Quý 3 năm 2009. T c giả thấy r ng c c bi n s kinh t vĩ mô, cụ thể là tỷ lệ tăng trƣởng GDP thực t , tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ cho vay và nợ công có ảnh hƣởng mạnh đ n mức nợ xấu và c c ảnh hƣởng đ nh lƣợng của c c y u t quy t đ nh của NPLs phụ thu c vào loại khoản vay. Đặc biệt, c c khoản cho vay tiêu dùng nhạy cảm nhất v i nh ng thay đổi v lãi suất cho vay và cho vay kinh doanh nhạy cảm đ i v i t c đ tăng trƣởng GDP thực, trong khi c c khoản vay th chấp b ảnh hƣởng t nhất bởi sự ph t triển kinh t vĩ mô. Ngoài nh ng ph t hiện v y u t vĩ mô c n tìm thấy m i liên hệ c c bi n s cụ thể của ngân hàng nhƣ hiệu năng và hiệu quả giải th ch cho chất lƣợng quản lý có m i liên hệ chặt ch v i nợ xấu. Hơn n a, b ng chứng v sự tồn tại của m t hiệu ứng “To ig To Fail” đƣợc tìm thấy đ v i c c khoản cho vay th chấp và vay kinh doanh của c c NHTM. Godlewski (2004) đã sử dụng lợi nhu n trên tài sản (ROA) làm chỉ s hoạt đ ng. Ông cho thấy r ng t c đ ng của lợi nhu n của các ngân hàng là tiêu cực v mức đ tỷ lệ nợ xấu. Tuy nhiên, sử dụng bảng đi u khiển 129 ngân hàng áp dụng ở Tây Ban Nha cho giai đoạn 1993-2000, Garciya-Marco và Robles-Fernandez (2008) cho thấy mức lợi nhu n trên v n chủ sở h u cao (ROE) đƣợc theo sau bởi m t rủi ro l n hơn trong tƣơng lai. Nghiên cứu k t lu n chính sách t i đa hóa lợi nhu n s đi kèm v i mức đ rủi ro cao. Hu và c ng sƣ (2004) đã phân t ch m i quan hệ gi a cơ cấu sở h u và c c khoản vay b suy giảm của ngân hàng khu vực ở Đài Loan bao gồm giai đoạn 1996-1999. Các t c giả đã chỉ ra r ng k ch thƣ c của c c ngân hàng là tiêu cực liên quan đ n nợ xấu của ngân hàng. Họ c ng thấy r ng khi phần v n của ngân hàng đƣợc sở h u bởi nhà nƣ c, có sự sụt giảm trong c c khoản vay không thực hiện. 20
  35. Vithessonthi (2016) thực hiện nghiên cứu sử dụng hồi quy OLS và hồi quy hai bƣ c GMM cho d liệu bảng gồm 82 ngân hàng thƣơng mại niêm y t công khai tại Nh t ản trong giai đoạn 1993-2013. T c giả cho r ng tăng trƣởng t n dụng ngân hàng tƣơng quan cùng chi u v i c c khoản nợ xấu trƣ c khi bắt đầu của cu c khủng hoảng tài ch nh toàn cầu năm 2007 nhƣng tƣơng quan ngh ch v i c c khoản nợ xấu sau khi bắt đầu cu c khủng hoảng tài ch nh toàn cầu năm 2007. K t quả cho thấy 19 cu c khủng hoảng tài ch nh toàn cầu năm 2007 đã làm thay đổi m i liên hệ gi a tăng trƣởng t n dụng và nợ xấu. M t ngụ ý của nh ng k t quả này là cu c khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 dƣờng nhƣ b ng c ch nào đó thay đổi cơ ch /kênh thông qua đó cho vay ngân hàng ảnh hƣởng đ n c c khoản nợ xấu cho c c ngân hàng tại Nh t ản. Nguyên nhân đƣợc lý giải là do c c nƣ c đang ch u p lực giảm ph t và để k ch th ch tăng trƣởng kinh t nhƣng có liên quan đ n nguy cơ ti m ẩn l n hơn trong hệ th ng ngân hàng do tăng nguồn cung (v dụ nhƣ Nh t ản và m t s nƣ c Châu u), t c giả nhấn mạnh thực t là tăng tăng trƣởng t n dụng ngân hàng không phải l c nào c ng d n đ n mức nợ xấu cao hơn. Ngoài ra, t c giả c n khẳng đ nh tăng tăng trƣởng t n dụng và nợ xấu không có ảnh hƣởng đ n lợi nhu n. Trong nghiên cứu của Zelalem (2013), đƣợc thực hiện trên c c ngân hàng thƣơng mại của Ethiopia ROA đã đƣợc sử dụng nhƣ m t bi n cho hiệu suất tài ch nh nói c ch kh c hiệu quả hiệu suất. Trong nghiên cứu đó, m i quan hệ gi a tỷ lệ NPL và cho vay đ i v i tài sản của m t ngân hàng đã đƣợc kiểm tra và m i quan hệ đƣợc cho là tiêu cực. Ở Việt Nam, trong nh ng năm vừa qua, t c giả Nguy n Hoàng Thụy ch Trâm (2014) đã thực hiện nghiên cứu nh m mục đ ch tìm ra m i quan hệ gi a chu kì kinh t v i rủi ro t n dụng c c ngân hàng tại Việt Nam v i k t lu n khi kinh t tăng trƣởng, nguy cơ xảy ra rủi ro t n dụng của c c ngân hàng giảm xu ng. Nguy n Th Hồng Vinh (2015) sử dụng ba mô hình ƣ c lƣợng: FEM, GMM dạng sai phân và GMM dạng hệ th ng để nghiên cứu đ tài: Y u t t c đ ng đ n nợ xấu NHTM trong gia đoạn 2007-2014. T c giả đã tìm ra c c y u t vĩ mô và y u t đặc thù đ u có t c đ ng đ n nợ xấu, cụ thể y u t khả năng sinh lời và tăng trƣởng kinh t là nh ng y u t ch nh có t c đ ng ngƣợc chi u v i nợ xấu. Ngoài ra, nợ xấu 21
  36. trong qu khứ, quy mô ngân hàng, tăng trƣởng t n dụng t c đ ng cùng chi u đ n nợ xấu. Đặc biệt, b ng phƣơng ph p GMM hệ th ng cung cấp b ng chứng v n chủ sở h u và lạm ph t t c đ ng có ý nghĩa đ n tỷ lệ nợ xấu. T c giả Nguy n Tuấn Kiệt, Đinh Hùng Ph (2016) thông qua ti p c n REM và FEM trong mô hình tĩnh, cùng v i c c ti p c n GMM trong mô hình đ ng, nghiên cứu c c y u t vĩ mô và vi mô t c đ ng đ n nợ xấu của hệ th ng NHTM Việt Nam. K t quả của t c giả thấy đƣợc c c y u t vĩ mô (tăng trƣởng kinh t và nợ công ch nh phủ) t c đ ng có ý nghĩa th ng kê đ n nợ xấu của hệ th ng ngân hàng Việt Nam. Trong đó, tăng trƣởng kinh t t c đ ng t ch cực làm giảm nợ xấu c n nợ công ch nh phủ thì t c đ ng tiêu cực làm tăng nợ xấu của hệ th ng ngân hàng Việt Nam. ên cạnh đó, c c y u t vi mô của c c ngân hàng (nợ xấu kỳ trƣ c, qui mô hoạt đ ng, tăng trƣởng t n dụng, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả quản lý) c ng có t c đ ng có ý nghĩa th ng kê đ n nợ xấu của hệ th ng ngân hàng Việt Nam. Nợ xấu kỳ trƣ c, tăng trƣởng t n dụng, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả quản lý t c đ ng t ch cực làm giảm nợ xấu c n quy mô t n dụng thì t c đ ng tiêu cực làm tăng nợ xấu của hệ th ng ngân hàng Việt Nam. Tổng quan các nghiên cứu trước Tác giả Đối tượng Biến nghiên Mô hình sử Kết quả tác nghiên cứu cứu dụng động Fofack(2005) Nợ xấu ở vùng - i n phụ D liệu bảng Tăng trƣởng c n Sahara thu c: tỷ lệ nợ v i mô hình GDP, tăng tỷ Châu Phi xấu Pooled, FEM, gi h i đo i, lãi (2005) - i n đ c l p: REM, mô hình suất thực làm tăng trƣởng GMM tăng nợ xấu GDP, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất cho vay, tăng trƣởng dƣ nợ t n dụng, ROA, lạm ph t, tỷ gi h i đo i thực. Chase, K., Đ nh gi đ nh - i n phụ D liệu bảng M i quan hệ Greenidge, K., lƣợng hệ th ng thu c: nợ có v i mô hình gi a lạm ph t Moore W., and tài ch nh vấn đ . Pooled, FEM, và nợ xấu của Worrell, D. - i n đ c l p: REM, mô hình ngân hàng. (2005) tăng trƣởng GMM GDP, hiệu quả 22
  37. NH, quy mô, tỷ lệ thu nh p c n biên, tỷ lệ đ n bẩy, chỉ s sức mạnh th trƣờng. Messai và C c y u t vi - i n phụ D liệu bảng Tăng trƣởng Jouini (2013) mô và vĩ mô thu c: tỷ lệ nợ v i mô hình GDP, suất sinh t c đ ng đ n xấu. FEM, REM lợi tổng tài sản nợ xấu (2013) - i n đ c l p: t c đ ng tiêu tăng trƣởng dƣ cực đ n nợ xấu, nợ, tăng trƣởng tỷ lệ thất GDP, thất nghiệp, lãi suất nghiệp, lãi thực t t c suất đ ng t ch cực v i nợ xấu Salas và C c bi n kinh - i n phụ D liệu bảng T c đ ng Saurina (2002) t vĩ mô và vi thu c: nợ có v i FEM, ngƣợc chi u mô t c đ ng vấn đ . REM Tỷ lệ nợ v i rủi ro t n đ n nợ xấu của - i n đ c l p: xấu. dụng, tăng ngân hàng Tây tăng trƣởng trƣởng t n dụng Ban Nha GDP, hiệu quả t c đ ng cùng (1985-1997) NH, quy mô, tỷ chi u v i rủi ro lệ thu nh p c n t n dụng, tăng biên, tỷ lệ đ n trƣởng GDP t c bẩy, chỉ s sức đ ng ngƣợc mạnh th chi u đ n nợ có trƣờng. vấn đ . Berge và Boye Nghiên cứu - i n phụ D liệu bảng Có m i quan hệ (2007) c c y u t thu c: tỷ lệ nợ 69 NH tại 10 chặt ch gi a quy t đ nh nợ xấu qu c gia, lãi suất cho vay xấu trong hệ - i n đ c l p: GMM. và tỷ lệ thất th ng ngân GDP, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ hàng ắc Châu nghiệp, lãi suất nợ xấu. Âu (1993- cho vay, tăng 2005). trƣởng dƣ nợ t n dụng, ROA, lạm ph t. Nguy n Tuấn Mô hình FEM, Tăng trƣởng Kiệt và Đinh REM ,GMM kinh t t c Hùng Ph đ ng t ch cực (2016) làm giảm nợ 23
  38. xấu, nợ công ch nh phủ t c đ ng tiêu cực làm tăng nợ xấu của hệ th ng ngân hàng Nguy n Th Y u t tác Mô hình FEM, Khả năng sinh Hồng Vinh đ ng đ n nợ GMM dạng sai lời và tăng (2015) xấu NHTM phân và GMM trƣởng kinh t trong gia đoạn dạng hệ th ng là nh ng y u t 2007-2014 chính có tác đ ng ngƣợc chi u v i nợ xấu, v n chủ sở h u và lạm ph t t c đ ng có ý nghĩa đ n tỷ lệ nợ xấu. Nguy n Hoàng Kiểm đ nh rủi - i n phụ D liệu bảng M i quan hệ Thùy ch ro t n dụng cho thu c: tỷ lệ nợ 14 NHTM Việt gi a chu kì Trâm (2014) các ngân hàng xấu Nam, FEM, kinh t v i rủi thƣơng mại - i n đ c l p: REM. ro t n dụng c c niêm y t tại quy mô ngân hàng, quy Việt Nam" NH,ROE, mô ngân hàng GDP, lạm ph t. t c đ ng t ch cực đ n nợ xấu.ROE có t c đ ng tiêu cực đ n nợ xấu Louzis, Vouldis, R i loạn kinh - i n phụ D liệu bảng 9 Tỷ lệ tăng Metaxas (2011) t vĩ mô và thu c: tỷ lệ nợ ngân hàng trƣởng GDP ngân hàng cụ xấu. thực t , tỷ lệ thể của c c - i n đ c l p: thất nghiệp, tỷ khoản vay cho vay tiêu lệ cho vay và không hoạt dùng, cho vay nợ công có ảnh đ ng ở Hy kinh doanh và hƣởng mạnh Lạp (qu th chấp đ n mức nợ 1/2003- qu xấu, hiệu năng 3/2009) và hiệu quả giải th ch cho chất lƣợng quản lý 24
  39. có m i liên hệ chặt ch v i nợ xấu. Hu và c ng M i quan hệ - i n phụ D liệu bảng Phần v n của sƣ (2004) gi a cơ cấu sở thu c: tỷ lệ nợ v i mô hình ngân hàng h u và c c xấu. FEM, REM đƣợc sở h u khoản vay b - i n đ c l p: bởi nhà nƣ c, suy giảm của qui mô ngân có sự sụt giảm ngân hàng khu hàng trong các vực ở Đài khoản vay Loan(1996- không thực 1999) hiện. kích thƣ c của c c ngân hàng là tiêu cực liên quan đ n nợ xấu Vithessonthi H u quả của - i n phụ D liệu bảng Tăng trƣởng t n (2016) tăng trƣởng thu c: nợ có 82 ngân hàng dụng ngân cho vay ngân vấn đ . v i mô hình hàng tƣơng hàng: ng - i n đ c l p: Pooled, hồi qui quan cùng chứng từ châu Á tăng trƣởng t n 2 bƣ c GMM chi u v i c c dụng, tăng khoản nợ xấu, trƣởng GDP đồng thời tăng trƣởng t n dụng và nợ xấu không có ảnh hƣởng đ n lợi nhu n Hasan Ayaydin Nghiên cứu - i n phụ D liệu bảng, Dự ph ng (2014) c c y u t ảnh thu c: NIM, GMM. RRTD có tác hƣởng đ n v n ROE, ROA, đ ng tiêu cực và lợi nhu n - i n đ c l p: đ n hiệu quả của c c NH dự ph ng NH đƣợc đo Thổ Nhĩ Kỳ RRTD, tỷ lệ lƣờng qua bi n (2003-2011). v n, sở h u ROE. nƣ c ngoài, HHI, thanh khoản, lạm phát, GDP. Thông qua việc khảo lƣợc c c nghiên cứu trƣ c từ th gi i và Việt Nam, có 25
  40. thể thấy nợ xấu có ảnh hƣởng tiêu cực đ n hoạt đ ng của NHTM và đe dọa sự ổn đ nh của toàn b hệ th ng ngân hàng và n n kinh t th trƣờng. Nợ xấu đã, đang và có thể s ti p tục t c đ ng tiêu cực đ n việc lƣu thông d ng v n. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì rủi ro và tổn thất d ng v n của c c ngân hàng thƣơng mại càng l n. Đây đƣợc coi là nguyên nhân ch nh gây kìm hãm, hạn ch sự lƣu thông của d ng t n dụng trong n n kinh t . N u nhƣ tình hình nợ xấu v n không đƣợc cải thiện thì nợ xấu v n s là m t g nh nặng l n đ i v i c c tổ chức t n dụng và toàn b n n kinh t . Vì v y, việc nghiên cứu này là cần thi t và mục tiêu nghiên cứu này s tìm ra nh ng y u t , lỗ hổng c n sót trong n n kinh t Việt Nam và hệ th ng ngân hàng thƣơng mại ảnh hƣởng đ n nợ xấu. Từ đó đƣa ra nh ng ki n ngh khắc phục cho c c nhà quản tr ngân hàng thay đổi sao cho phù hợp, góp phần trong việc t i cơ cấu, lành mạnh hóa tài ch nh của c c tổ chức t n dụng. TÓM TẮT CHƯ NG 2 Trong chƣơng này t c giả đã gi i thiệu kh i qu t v c c cơ sở lý thuy t nhƣ tổng quan v rủi ro t n dụng và nợ xấu của hệ th ng NHTM, c c y u t vi mô và vĩ mô ảnh hƣởng đ n nợ xấu. Các công trình nghiên cứu trƣ c đây ở trong và ngoài nƣ c v c c y u t ảnh hƣởng đ n nợ xấu của NHTM, xem xét và chắt lọc nh ng nghiên cứu dự đo n s đồng quan điểm v i t c giả. Đây s là cơ sở n n tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu trong chƣơng sau. 26
  41. CHƯ NG 3. PHƯ NG PHÁP VÀ D LIỆU NGHI N CỨU Chƣơng này trình bày phƣơng ph p và d liệu nghiên cứu đƣợc thực hiện qua c c bƣ c: lựa chọn bi n cho mô hình nghiên cứu, xây dựng mô hình nghiên cứu, thu th p d liệu. Phần n i dung cu i cùng trong chƣơng này s trình bày v việc lựa chọn phƣơng ph p ƣ c lƣợng phù hợp c ng nhƣ kiểm đ nh c c khuy t t t của mô hình. 3.1 M H NH NGHI N CỨU Dựa trên n n tảng của c c nghiên cứu đã đƣợc thực hiện, lu n văn s trình bày m t s y u t thu c kinh t vi mô và vĩ mô thƣờng đƣợc c c nhà nghiên cứu hay đ c p đ n từ đó đƣa ra giả thuy t riêng. Cụ thể c c bi n vĩ mô là: (i) tăng trưởng GDP; (ii) tỷ lệ lạm p át; (iii) tỷ lệ t t ng ệp; (iv) lã su t o v y trung bìn . Ngoài ra, m t s bi n kiểm so t vi mô c ng đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu: (v) tỷ lệ p trên t u n ập; (vi) su t s n lợ t sản; (vii) tỷ lệ dư nợ t n dụng trên tổng t sản; (viii) dự p òng r ro o á k oản nợ x u; (ix) quy mô ngân hàng; (x) tỷ lệ nợ x u năm trướ ó. C c y u t trên s đƣợc lu n văn tóm tắt qua sơ đồ dƣ i đây: Môi trường kinh tế vĩ mô 1/ Tăng trƣởng GDP 2/ Tỷ lệ lạm ph t 3/ Tỷ lệ thất nghiệp 4/ Lãi suất cho vay trung bình Môi trường kinh tế vi mô Nợ xấu các NHTM Tỷ s NPL 1/ Tỷ lệ chi ph trên thu nh p 2/ Suất sinh lợi tài sản 3/ Tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tài sản 4/ Dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu 5/ Tăng trƣởng t n dụng 6/ Qui mô ngân hàng Nguồn: Tá g ả tự t ống kê t eo lý t uy t tổng ợp 27
  42. Sơ đồ 2: Các yếu tố m i trường kinh tế vi m và v m với nợ xấu các NHTM Sau khi đã sơ lƣợc c c cơ sở lý thuy t liên quan để xây dựng giả thuy t nghiên cứu, sau đây lu n văn s sử dụng phƣơng ph p phân t ch để lựa chọn mô hình phù hợp nhất. Trƣ c khi ti n hành chạy hồi quy, nghiên cứu s kiểm đ nh c c khuy t t t của mô hình: hiện tƣợng phƣơng sai của sai s thay đổi, tự tƣơng quan và đa c ng tuy n. V i mục đ ch tìm hiểu ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh t vi mô và vĩ mô đ n nợ xấu c c ngân hàng thƣơng mại, lu n văn s tham khảo mô hình nghiên cứu của Ekanayake và Azeez (2015), cụ thể nhƣ sau: NPLit = a0 + a1GrGDPit + a2INFit+ a3UNEit+ a4AWPRit + a5OPEit + a6ROAit + a7LAit + a8LLPit + a9lnSIZEit + a10 NPLit-1 +Ɛit Trong đó, NPL: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ GrGDP: Tăng trƣởng GDP INF: Tỷ lệ lạm ph t UNE: Tỷ lệ thất nghiệp AWPR: Lãi suất cho vay trung bình OPE: Tỷ lệ chi ph trên thu nh p ROA: Suất sinh lợi tài sản LA: Tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản LLP: Dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu lnSIZE: Quy mô ngân hàng NPLt-1: Tỷ lệ nợ xấu năm trƣ c 3.1.1. Đo lường iến C c bi n đo lƣờng sử dụng trong lu n văn s đƣợc trình bày cụ thể nhƣ sau: - i n phụ thu c: tỷ lệ nợ x u trên tổng dư nợ - i n đ c l p là c c chỉ tiêu phản nh môi trƣờng kinh t vi mô và vĩ mô, cụ thể: (i) tăng trưởng GDP; (ii) tỷ lệ lạm p át; (iii) tỷ lệ t t ng ệp; (iv) lãi su t o v y trung bìn , (v) tỷ lệ p trên t u n ập; (vi) su t s n lợ t 28
  43. sản; (vii) tỷ lệ dư nợ t n dụng trên tổng t sản; (viii) dự p òng r ro o á k oản nợ x u; (ix) quy mô ngân hàng; (x) tỷ lệ nợ x u năm trướ . 3.1.1.1. B n p ụ t uộ : Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ: đo lƣờng chất lƣợng tài sản của ngân hàng, đƣợc t nh b ng tổng gi tr nợ dƣ i tiêu chuẩn (nợ nhóm 3), nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4), nợ có khả năng mất v n (nợ nhóm 5) chia cho tổng dƣ nợ t n dụng. Nợ nhóm 3 + Nợ nhóm 4 + Nợ nhóm 5 NPL(%) = × 100 Tổng dƣ nợ Nhi u ngân hàng sử dụng chỉ tiêu NPL khi thực hiện c c nghiên cứu v nợ xấu c c ngân hàng. Tiêu biểu nhƣ trên th gi i có: Nezianya và Izuchukwu (2014), Lean và Smyth (2011), Pouvelle (2012) và tại Việt Nam nhƣ nghiên cứu của Lê Hoàng Anh và Mai Th Phƣơng Thùy (2015). 3.1.1.2. B n ộ lập i n đ c l p đƣợc sử dụng để mô tả hoặc đo lƣờng c c y u t đƣợc giả đ nh làm ảnh hƣởng đ n tỷ lệ nợ xấu của NHTM khi có nh ng thay đổi. i n đ c l p không b t c đ ng bởi loại bi n kh c. Cho nên nh ng bi n đ c l p đƣợc sử dụng trong mô hình chạy đƣợc hiệu quả t t nhất là: GrGDP, INF, UNE, AWPR, OPE, ROA, LA, LLP, lnSIZE, NPLt-1. Để kh i qu t c c bi n đo lƣờng và c ch thức đo lƣờng trong lu n văn nghiên cứu này, bảng 3.1 s trình bày tóm tắt c c bi n và c ch mô tả c c bi n nhƣ sau: Bảng 1: Bảng m tả các iến được sử dụng trong nghiên cứu KỲ STT TÊN BI N GIẢI THÍCH VỌNG NGUỒN SỐ LIỆU DẤU Biến phụ thuộc 1 Non-performing loans Tỷ lệ nợ x u NHTM Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016 Các biến độc lập 2 GDP growth Tăng trưởng GDP - Ngân hàng Th gi i 2008-2016 3 Inflation Tỷ lệ lạm phát + Ngân hàng Th gi i 2008-2016 29
  44. 4 Unemployment Tỷ lệ th t nghiệp + Ngân hàng Th gi i 2008-2016 5 Average Prime Lãi su t cho vay + Ngân hàng Th gi i Lending ratio trung bình 2008-2016 6 Operating expense to Tỷ lệ chi phí trên + Báo cáo tài chính của Income thu nhập 29 NHTM 2008-2016 7 Return on Assets Su t sinh lợi tài sản - Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016 8 Loans to Assets Tỷ lệ dư nợ tín dụng + Báo cáo tài chính của trên tổng tài sản 29 NHTM 2008-2016 9 Loan loss provisions Dự phòng r i ro + Báo cáo tài chính của cho các khoản nợ 29 NHTM 2008-2016 x u 10 Bank size Quy mô ngân hàng - Báo cáo tài chính của 29 NHTM 2008-2016 11 Non-performing loans Tỷ lệ nợ x u năm + Báo cáo tài chính của of the previous year trước 29 NHTM 2008-2016 3.2. GIẢ THU T V S TÁC ĐỘNG CỦA CÁC U TỐ Đ N N ẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI 3.2.1. T ng trư ng DP r DP Nhi u k t quả nghiên cứu cho thấy m i quan hệ ngƣợc chi u gi a tăng trƣởng GDP và nợ xấu nhƣ Salas và Suarina (2002), Rajan và Dhal (2003), Fofack (2005). Theo Lis và c c c ng sự (2000), khi kinh t khủng hoảng, nợ xấu mở r ng, nguyên nhân là do sự khó khăn trong vấn đ tài ch nh của c c h gia đình và công ty. Từ đó khi n việc thanh to n c c khoản nợ b trì trệ, nợ xấu c c ngân hàng vì th mà tăng lên. Ngƣợc lại, khi kinh t ph t triển mạnh m , thu nh p của c c công ty và h gia đình đƣợc tăng lên, cải thiện khả năng trả nợ, nợ xấu ngân hàng từ đó c ng giảm xu ng. H1: Tăng trưởng GDP ó tá ộng ngượ u tớ tỷ lệ nợ x u á ngân ng t ương mạ . 3.2.2. Tỷ lệ lạm phát(INF) Theo Greenidge và Grosvenor (2009), lạm ph t có t c đ ng cùng chi u đ n nợ 30
  45. xấu. Nghiên cứu đã chỉ ra m t n n kinh t có mức lạm ph t cao s d n đ n tỷ lệ nợ xấu gia tăng. ng h và đƣa ra lý giải cho nh n đ nh trên, Fofack (2005) nh n đ nh khi lạm ph t tăng, chi ph đi vay s cao hơn, hoạt đ ng kinh doanh gặp khó khăn làm xấu đi chất lƣợng khoản vay. Ngoài ra, k t quả tƣơng tự đã thu đƣợc từ nghiên cứu của Skarica (2013). Nghiên cứu đã ph t hiện ra r ng tăng lạm ph t làm giảm thu nh p thực t , gi n ti p ảnh hƣởng đ n khả năng trả nợ của kh ch hàng. Không đồng tình v i k t quả m i quan hệ cùng chi u gi a lạm ph t và nợ xấu, Khemraj và Pasha (2009); Kasselaki và Tagkalakis (2013) đã cung cấp b ng chứng chứng minh m i quan hệ trên là ngƣợc chi u. Chang (2002) đã thực hiện đi u tra v i m u là c c ngân hàng tại Hồng Kông giai đoạn 1995-2002 và đƣa ra k t lu n gia tăng lạm ph t d n đ n sự suy giảm gi tr thực của c c khoản nợ, khi n c c kh ch hàng d dàng hơn trong việc thanh to n c c khoản vay. Shingjergji (2013) c ng đồng ý v i k t lu n trên qua nghiên cứu hệ th ng ngân hàng Albania. Nhƣ đã trình bày chi ti t nhƣ trên, m i quan hệ gi a lạm ph t và tỷ lệ nợ xấu NHTM đƣợc chia thành 2 hƣ ng tr i ngƣợc: đồng bi n, ngh ch bi n. Sự kh c biệt gi a c c k t quả trên đƣợc lý giải do nh ng nguyên nhân nhƣ: môi trƣờng kinh t gi a c c nƣ c kh c nhau, giai đoạn nghiên cứu kh c nhau. Qua sơ lƣợc qua c c nghiên cứu thực nghiệm, phần l n c c nhà nghiên cứu v NHTM đã đƣa ra c c k t quả v m i quan hệ cùng chi u gi a tỷ lệ lạm ph t và tỷ lệ nợ xấu NHTM. Do v y, giả thuy t đƣợc đặt ra v i mục đ ch kiểm đ nh m i tƣơng quan gi a tỷ lệ lạm ph t và tỷ lệ nợ xấu c c NHTM trong nghiên cứu này là: H2: Tỷ lệ lạm p át ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.2.3. Tỷ lệ thất nghiệp UNE Theo Joseph và c c c ng sự (2012), c c khoản vay có vấn đ b ảnh hƣởng mạnh bởi tỷ lệ thất nghiệp qua nghiên cứu tỷ lệ nợ xấu của hệ th ng ngân hàng ắc u giai đoạn 1993-2005. Louzis và c c c ng sự (2011) giải th ch r ng, khi công việc kinh doanh không t t, c c công ty s sa thải nhân viên để giảm chi ph v n hành của họ, từ đó tỷ lệ thất 31
  46. nghiệp tăng lên. C c nhân viên b sa thải không c n thu nh p và gặp khó khăn trong việc hoàn thành c c nghĩa vụ trả nợ, khi n tỷ lệ nợ xấu c c ngân hàng gia tăng. Tăng tỷ lệ thất nghiệp là chỉ s dự b o tỷ lệ nợ xấu s tăng cao trong tƣơng lai. Không đồng tình v i quan điểm v m i quan hệ cùng chi u gi a tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ nợ xấu NHTM nhƣ đã trình bày trên, m t s t c giả kh c đã đƣa ra k t quả nghiên cứu thực nghiệm không có ý nghĩa th ng kê. Cụ thể, khi kiểm tra hệ th ng ngân hàng tại Pakistan trong giai đoạn 1990-2011, Fawad Ahmad và Taquadus Bashir (2013) đã đƣa ra k t quả không tìm đƣợc m i quan hệ đ ng kể nào khi đ nh gi m i quan hệ gi a tỷ lệ thất nghiệp v i tỷ lệ nợ xấu NHTM. Mặc dù có hai luồng ý ki n tr i chi u nhƣng hầu h t c c nghiên cứu thực nghiệm trƣ c c ng nhƣ lý thuy t kinh t học đ u khẳng đ nh r ng, tỷ lệ thất nghiệp có ảnh hƣởng đ n tỷ lệ nợ xấu NHTM. Do đó, giả thuy t đƣợc đặt ra là: H3: Tỷ lệ t t ng ệp ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.2.4. Lãi suất cho vay trung bình(AWPR) Theo eck, Jakubik và Piloiu (2013), sự gia tăng v lãi suất cho vay s khi n gia tăng kh i lƣợng nợ xấu. Đi u này đƣợc lý giải từ quan điểm lãi suất tăng s khi n ngƣời đi vay gặp khó khăn trong việc thanh to n c c khoản vay. Louzis và c c c ng sự (2011) c ng chỉ ra r ng nợ xấu rất nhạy cảm v i nh ng thay đổi trong lãi suất cho vay, đặc biệt là c c khoản vay thả nổi, lãi suất thay đổi theo tình hình th trƣờng. ên cạnh đó, nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phƣơng ph p hồi quy tuy n t nh từ d liệu quan s t là c c ngân hàng thƣơng mại tại Hoa Kỳ giai đoạn 1984-1987 của Farhan và c c c ng sự (2012) đã cung cấp thêm b ng chứng cho thấy khi c c ngân hàng t nh lãi suất cho vay cao hơn thì kh i lƣợng nợ xấu c ng gia tăng tƣơng ứng. Espinoza và Prasad (2010) cho bi t lãi suất cao làm tăng gi tr mặc đ nh của m t khoản vay nhƣng họ không tìm thấy m t m i quan hệ có ý nghĩa th ng kê. Dựa trên nh ng cơ sở và nghiên cứu trên, giả thuy t đƣợc đặt ra v i mục đ ch kiểm đ nh m i tƣơng quan gi a lãi suất cho vay trung bình và tỷ lệ nợ xấu c c NHTM trong nghiên cứu này là: H4: Lã su t o v y trung bìn ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á 32
  47. NHTM. 3.2.5. Tỷ lệ chi phí trên thu nhập OPE Lu n văn sử dụng tỷ lệ chi ph hoạt đ ng trên thu nh p để đo lƣờng hiệu quả quản lý gi a y u t đầu vào và đầu ra của ngân hàng, phản nh chi ph mà ngân hàng phải bỏ ra để tạo đƣợc 1 đơn v thu nh p. Chi ph hoạt đ ng cao s d n đ n sự gia tăng trong c c y u t đầu vào cấu thành nên lãi suất cho vay, từ đó lãi suất cho vay b đẩy cao khi n c c kh ch hàng gặp khó khăn trong thanh to n, nợ xấu gia tăng. Tỷ lệ chi ph trên thu nh p đƣợc t nh b ng công thức: ( ) Nghiên cứu của Peristiani (1996), erger và Deyoung (1997) chỉ ra r ng tồn tại m i quan hệ cùng chi u gi a tỷ lệ chi ph trên thu nh p v i tình hình nợ xấu ngân hàng. Lý giải cho k t lu n trên liên quan đ n vấn đ quản lý y u kém của c c ngân hàng. Quản lý y u kém ở đây bao hàm cả v sự quản lý chi ph hoạt đ ng và chất lƣợng t n dụng của kh ch hàng, hai y u t t c đ ng đ n tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. Do đó, giả thuy t đƣợc đặt ra là: H5: Tỷ lệ p trên t u n ập ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.2.6. Suất sinh lợi tài sản ROA C c ngân hàng v i hiệu quả hoạt đ ng t t, lợi nhu n cao thì t b p lực phải tạo ra doanh thu bất chấp c c hoạt đ ng t n dụng chứa đựng nhi u rủi ro. Nghiên cứu của Godlewski (2004) sử dụng ROA làm bi n biểu th cho hiệu quả hoạt đ ng ngân hàng đã đƣa ra k t lu n tồn tại m i quan hệ ngƣợc chi u gi a suất sinh lợi tài sản và nợ xấu của ngân hàng. Suất sinh lợi tài sản đƣợc t nh b ng công thức: Dựa trên nh ng cơ sở và nghiên cứu trên, giả thuy t đƣợc đặt ra v i mục đ ch kiểm đ nh m i tƣơng quan gi a suất sinh lợi tài sản và tỷ lệ nợ xấu c c NHTM trong nghiên cứu này là: H6: Su t s n lợ t sản ó tá ộng ngượ u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 33
  48. 3.2.7. Tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản LA Sinkey và Greenwalt (1991), Dash và Kabra (2010) tìm thấy m i quan hệ cùng chi u gi a tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản v i nợ xấu. Tỷ lệ này là đại lƣợng đặc trƣng cho sự chấp nh n rủi ro của c c ngân hàng, nguyên nhân là c c ngân hàng có tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản cao có thể d n t i c c khoản nợ xấu cao hơn n u n n kinh t gặp bi n đ ng xấu. Tỷ lệ dƣ nợ t n dụng trên tổng tài sản đƣợc t nh b ng: ̉ ( ) ̉ ̀ ̉ ̉ Và giả thuy t đƣợc đặt ra trong nghiên cứu này là: H7: Tỷ lệ dư nợ t n dụng trên tổng t sản ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u các NHTM. 3.2.8. Dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu LLP Al-Smadi và Ahmad (2009) đã x c đ nh c c khoản dự ph ng rủi ro nợ xấu có m i tƣơng quan thu n v i rủi ro t n dụng nhƣng không đ ng kể. Th nhƣng, LLP là m t y u t dự b o quan trọng của rủi ro t n dụng (Ahmad, N.H. và Ahmad, 2005). Vì v y, giả thuy t đƣợc đặt ra v i mục đ ch kiểm đ nh m i tƣơng quan dự ph ng rủi ro cho c c khoản nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu c c NHTM trong nghiên cứu này là: H8: Dự p òng r ro o á k oản nợ x u ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.2.9. Quy mô ngân hàng (lnSIZE) Có thể t c đ ng lên nợ xấu theo cả chi u hƣ ng thu n ( Misra và Dhal, 2010; Dash và Ghosh, 2007) và ngh ch (Salas và Saurina, 2002; Hu và c c c ng sự, 2006). Lý giải cho m i quan hệ hai chi u từ c c nghiên cứu trên là: nh ng ngân hàng l n có thể linh hoạt hơn trong việc quản lý nợ nhờ đa dạng hóa danh mục cho vay của họ. Tuy nhiên, nh ng ngân hàng l n lợi dụng quy mô và sức ảnh hƣởng của mình để sẵn sàng chấp nh n rủi ro cao hơn do sự mong đợi vào sự bảo vệ của ch nh phủ khi nh ng ngân hàng này gặp nạn. Quy mô ngân hàng = Ln( tài sản ngân hàng) Dựa trên nh ng cơ sở và nghiên cứu trên, giả thuy t đƣợc đặt ra v i mục đ ch 34
  49. kiểm đ nh m i tƣơng quan gi a qui mô ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu c c NHTM trong nghiên cứu này là: H9: Qu m ngân ng ó tá ộng ngượ u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.2.10. Tỷ lệ nợ xấu n m trước NPLt-1) Dash và Kabra (2010), Das và Gosh (2007) tìm thấy sự t c đ ng cùng chi u của tỷ lệ nợ xấu giai đoạn trƣ c lên nợ xấu hiện tại. Theo Jalan (2001), vấn đ nợ xấu có thể ph t sinh đ ng kể từ sự y u kém trong qu trình thu hồi nợ hiện có, nguồn dự ph ng không tƣơng xứng v i c c tài sản b t ch thu, ph sản hay nh ng khó khăn trong việc thi hành quy t đ nh toà n. Khi tỷ lệ nợ xấu năm trƣ c c n nhi u và v n chƣa thu hồi hoặc xử lý hoàn toàn s t c đ ng đ n tình hình nợ xấu ở năm hiện tại. Do đó, giả thuy t đƣợc đặt ra là H10: Tỷ lệ t t ng ệp ó tá ộng ng u n tỷ lệ nợ x u á NHTM. 3.3. D LIỆU NGHI N CỨU Nghiên cứu đƣợc ti n hành dựa trên d liệu nghiên cứu là c c ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng d liệu thứ cấp, lấy từ c c b o c o tài ch nh đƣợc kiểm to n và công b h ng năm của c c ngân hàng, bankscope. C c d liệu c n đƣợc thu th p từ trang website của W , ADB. Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên s liệu của 29 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. Cơ sở của việc lựa chọn NHTM đƣợc trình bày nhƣ sau: NHTM trong d liệu nghiên cứu không có hiện tƣợng hợp nhất-s p nh p, không phải nh ng ngân hàng nƣ c ngoài và nh ng ngân hàng liên doanh gi a Việt Nam và c c nƣ c t nh đ n thời điểm hiện nay. S liệu v c c bi n đo lƣờng (bi n phụ thu c, bi n đ c l p) phải đƣợc công b minh bạch và đầy đủ nhất theo từng năm trong giai đoạn 2008- 2016. Nguyên nhân loại bỏ m t s ngân hàng ra khỏi d liệu nghiên cứu là do m t s cân nhắc sau: Thứ nhất, s liệu của c c ngân hàng hợp nhất, s p nh p s không c n phản nh đ ng tình hình hoạt đ ng của ngân hàng trƣ c khi hợp nhất, s p nh p. Thứ hai, s liệu v c c bi n đo lƣờng của nh ng ngân hàng nƣ c ngoài và nh ng ngân hàng liên doanh thƣờng không đƣợc công b r ng rãi, cấu tr c của c c 35
  50. ngân hàng thƣờng ch u ảnh hƣởng từ c c ngân hàng mẹ ở nƣ c ngoài, c ch thức hoạt đ ng và tổ chức c ng không đồng đ u v i c c ngân hàng trong nƣ c. Sự kh c biệt này có thể d n đ n sai lệch k t quả nghiên cứu. Thứ ba, s liệu c c bi n đo lƣờng không đầy đủ của c c NHTM s làm cho d liệu nghiên cứu b thi u và s làm sai lệch hoàn toàn k t quả của nghiên cứu. K t quả sau khi lấy d liệu 29 ngân hàng thƣơng mại từ năm 2008 đ n 2016, d liệu nghiên cứu có tổng c ng 261 quan s t phù hợp. K ch thƣ c d liệu nghiên cứu trong lu n văn này có thể căn cứ vào m t trong nh ng kỹ thu t x c đ nh k ch cỡ m u Green (1991). Cụ thể, t c giả khuy n ngh công thức x c đ nh cỡ m u nghiên cứu nhƣ sau: n 50 + 8m Trong đó, n là k ch thƣ c d liệu nghiên cứu t i thiểu cần thi t và m là s lƣợng bi n đ c l p trong mô hình. Căn cứ theo công thức trên, v i s bi n đ c l p là 4 nên k ch thƣ c d liệu nghiên cứu t i thiểu phải là 95 s quan s t. Mặt kh c, k ch cỡ d liệu nghiên cứu của lu n văn này là 261 m u quan s t nên d liệu nghiên cứu chấp nh n đƣợc. 3.4. PHƯ NG PHÁP ƯỚC LƯ NG D liệu của nghiên cứu đƣợc trình bày theo dạng bảng (panel data). Việc nghiên cứu c c mô hình v i d liệu bảng có nh ng ƣu điểm theo altagi (2008) nhƣ sau: M t, d liệu bảng là sự k t hợp gi a c c c nhân, doanh nghiệp, qu c gia, vùng mi n theo thời gian, có t nh không đồng nhất trong c c đơn v này. C c kỹ thu t ƣ c lƣợng dựa trên d liệu bảng có thể ti p c n đ n t nh không đồng nhất đó. Hai, b ng c ch k t hợp c c quan s t chéo v i chuỗi thời gian, d liệu bảng cung cấp cho ch ng ta nhi u thông tin h u ch hơn, t nh bi n thiên nhi u hơn và hiện tƣợng đa c ng tuy n t xảy ra hơn, tăng s quan s t từ đó thu đƣợc nhi u b c tự do hơn và hiệu quả cao hơn. Cu i cùng, d liệu bảng phù hợp cho việc nghiên cứu đ ng th i thay đổi theo thời gian của c c đơn v chéo b ng c ch quan s t lặp đi lặp lại của c c đơn v chéo này. Nói tóm lại, việc sử dụng d liệu bảng gi p cho việc phân t ch thực nghiệm phong 36
  51. ph hơn so v i việc chỉ sử dụng d liệu chéo hoặc d liệu chuỗi thời gian. Trong c c nghiên cứu đ nh lƣợng, phƣơng ph p hồi quy thƣờng đƣợc sử dụng đ i v i d liệu bảng là: mô hình hồi quy OLS, mô hình hồi quy t c đ ng c đ nh, mô hình hồi quy t c đ ng ng u nhiên và mô hình hồi quy ƣ c lƣợng GMM. Tùy thu c vào đặc điểm của d liệu c ng nhƣ nh ng ƣu điểm, hạn ch của từng mô hình. Mỗi nghiên cứu cụ thể s lựa chọn c c mô hình hồi quy kh c nhau. Nghiên cứu này s sử dụng phƣơng ph p hồi quy ƣ c lƣợng GMM Lựa chọn phương pháp ước lượng Đầu tiên bài nghiên cứu chạy phƣơng ph p hồi quy OLS (Pooled Regress Model) là phƣơng ph p đƣợc sử dụng phổ bi n trong lĩnh vực kinh t lƣợng. Ƣu điểm của việc sử dụng phƣơng ph p này là không qu phức tạp nhƣng lại hiệu quả. V i m t s giả thi t ban đầu, mô hình hồi quy theo phƣơng ph p này s d dàng x c đ nh c c gi tr ƣ c lƣợng hiệu quả. Tuy nhiên, khi nghiên cứu v chuỗi d liệu thời gian, có nhi u chuỗi vi phạm m t hoặc nhi u giả đ nh của OLS. Khi đó, c c ƣ c lƣợng thu đƣợc s b bóp méo, mất t nh v ng từ đó d n đ n sai lầm khi sử dụng để phân t ch. M t trong nh ng dạng vi phạm giả đ nh phổ bi n nhất là hiện tƣợng n i sinh, m t trƣờng hợp khi hệ s ƣ c lƣợng (hoặc bi n) tƣơng quan v i phần dƣ. Thứ hai bài nghiên cứu chạy phƣơng trình hồi qui t c đ ng c đ nh (FEM) và ng u nhiên (REM) trong phân t ch d liệu bảng. D liệu bảng gi p nghiên cứu có k t quả ƣ c lƣợng của c c tham s trong mô hình đƣợc tin c y hơn. Đồng thời gi p bài x c đ nh và đo lƣờng t c đ ng mà nh ng t c đ ng này không thể x c đ nh và đo lƣờng khi sử dụng d liệu chéo hoặc d liệu thời gian. Đồng thời khi chạy REM cần phải kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi phần dƣ c ng nhƣ hiện tƣợng tự tƣơng quan trong d liệu bảng để x c đ nh đ tin c y của mô hình có b ảnh hƣởng hay không. Tuy nhiên cả hai mô hình FEM và REM đ u gặp vấn đ n i sinh của bi n khi chạy mô hình c ng nhƣ c c vấn đ liên quan đ n t nh chất đ ng của mô hình d liệu bảng. Vì v y, phƣơng ph p hồi qui GMM đƣợc sử dụng để đem lại ƣ c lƣợng b n v ng hơn khi phƣơng ph p OLS, FEM và REM b vi phạm c c giả thi t đ ra. Thủ tục ước lượng GMM và kiểm định cơ bản Phần trên đã c gắng trình bày m t c ch đơn giản để có thể hiểu đƣợc vai tr 37
  52. của bi n công cụ hồi quy đƣợc sử dụng trong chƣơng IV. Tuy nhiên, GMM là phƣơng ph p hồi quy hiệu quả, ƣu việt hơn cả nên kh phức tạp. GMM đƣợc Lars Peter Hansen (1982) trình bày lần đầu tiên vào năm 1982 . Để ƣ c lƣợng đƣợc hệ s β, ch ng ta cần m t b L vector c c bi n công cụ (trong ƣ c lƣợng GMM c n đƣợc gọi là c c đi u kiện moment và s lƣợng bi n công cụ phải không t hơn s bi n giải th ch trong mô hình (L ≥ K). Đi u kiện để m t bi n đƣợc chọn là bi n công cụ là nó không đƣợc tƣơng quan v i phần dƣ, đi u này có nghĩa là: ( ( )) Ý tƣởng chủ đạo của phƣơng ph p GMM là thay th gi tr c c bi n công cụ b ng gi tr trung bình của m u: ( ( )) ∑ ( ) ( ) và đi tìm Vector β thỏa mãn phƣơng trình trên. Khi s lƣợng đi u kiện moment l n hơn s bi n trong mô hình (L>K) thì phƣơng trình không thể x c đ nh m t nghiệm ch nh x c duy nhất (có nhi u nghiệm có thể thỏa mãn phƣơng trình). Khi đó mô hình đƣợc gọi là overidentified. Trong trƣờng hợp đó, ch ng ta phải thực hiện t nh to n lại nh m x c đ nh gi tr β làm cho đi u kiện Tính chất của phương pháp ước lượng GMM Khi s lƣợng m u phù hợp gi tr β, ƣ c lƣợng đƣợc s v ng, khi đó gi tr ƣ c lƣợng đƣợc s càng gần v i gi tr thực của nó. Ƣ c lƣợng GMM s cho ra c c gi tr ƣ c lƣợng tuân theo quy lu t phân ph i chuẩn, đây là thu c t nh rất quan trọng vì đó là cơ sở để ch ng ta xây dựng gi tr dự đo n ở c c đ tin c y (confidence bands) và thực hiện c c kiểm đ nh kh c. Phƣơng ph p GMM c ng cho ra k t quả là c c gi tr ƣ c lƣợng hiệu quả, nghĩa là gi tr phƣơng sai trong mô hình ƣ c lƣợng là nhỏ nhất. Một số kiểm định các khuyết tật của mô hình Nghiên cứu này s ti n hành m t s kiểm đ nh đƣợc dùng để kiểm tra các khuy t t t của mô hình nhƣ: ( ( ))kh i niệm “gần” đƣợc hiểu là khoảng c ch v i gi tr 0 là nhỏ nhất, khoảng c ch đó đƣợc x c đ nh nhƣ sau: 38
  53. ( ) ( ) ( ) Ma tr n ng u nhiên, cân xứng và không âm đƣợc gọi là ma tr n trọng s vì nó thể hiện mức đóng góp của c c đi u kiện moment kh c nhau vào khoảng c ch J. Phƣơng ph p ƣ c lƣợng GMM s x c đ nh gi tr ƣ c lƣợng β để khoảng c ch J là nhỏ nhất. Kiểm đ nh quan trọng nhất của phƣơng ph p ƣ c lƣợng GMM là kiểm đ nh Overidentifying Restrictions (Overidentifying Restrictions Test) hay c n gọi là kiểm đ nh Sargent (Sargent Test) hoặc kiểm đ nh J (J – Test). Đây là kiểm đ nh cần thi t trong trƣờng hợp s bi n công cụ nhi u hơn s bi n trong mô hình. Ý tƣởng của kiểm đ nh là xem xét bi n công cụ có tƣơng quan v i phần dƣ của mô hình không. N u câu trả lời là không, khi đó bi n công cụ là n i sinh, thì bi n công cụ đƣợc chọn là phù hợp và mô hình sử dụng bi n đó để ƣ c lƣợng c ng phù hợp. Kiểm đ nh Sargent sử dụng th ng kê J (J – statistic) nh m kiểm đ nh giả thi t H0-bi n công cụ là n i sinh, mô hình phù hợp. Th ng kê J tuân theo phân ph i chi bình phƣơng và đƣợc trình bày trên bảng k t quả ƣ c lƣợng của phần m m th ng kê cùng v i gi tr P – value tƣơng ứng của nó. Ma tr n tƣơng quan gi a c c bi n đƣợc dùng để kiểm tra hiện tƣợng đa c ng tuy n trong mô hình hồi quy. Việc này đƣợc thực hiện ở bƣ c khảo s t m i tƣơng quan gi a c c cặp bi n. ên cạnh đó, để có thể k t lu n chắc chắn v đa c ng tuy n, nghiên cứu s sử dụng thêm phƣơng ph p nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF). Để kiểm tra hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi, có nhi u kiểm đ nh kh c nhau để ph t hiện phƣơng sai thay đổi trong mô hình hồi quy nhƣ: kiểm đ nh Goldfeld-Quandt, Breusch-Pagan, White, Park Trong nghiên cứu này, t c giả s sử dụng kiểm đ nh Green (2000) để xem xét tổng qu t v sự đồng nhất của phƣơng sai. Đ i v i hiện tƣợng tự tƣơng quan, đ tài s dựa vào kiểm đ nh đƣợc đ xuất bởi Wooldrige (2002) và Drukker (2003) để k t lu n có hay không tồn tại sự tự tƣơng quan trong mô hình hồi quy. 39
  54. TÓM TẮT CHƯ NG 3 N i dung chƣơng này phân t ch và lựa chọn mô hình hồi qui phù hợp v i mục tiêu nghiên cứu. Đo lƣờng c c y u t ảnh hƣởng đ n nợ xấu của c c NHTM tại Việt Nam v i d liệu bảng, bi n phụ thu c là tỷ lệ nợ xấu, c c bi n vĩ mô và c c bi n n i tại ngân hàng c ng đã đƣợc phân t ch và lựa chọn. C c giả thuy t đƣợc trình bày cụ thể nh m x c đ nh chi u hƣ ng t c đ ng đ i v i bi n phụ thu c. 40
  55. CHƯ NG 4. K T QUẢ ƯỚC LƯ NG VÀ THẢO LUẬN Trong Chƣơng 2 và Chƣơng 3, lu n văn đã sơ lƣợc c c nghiên cứu, đƣa ra nh ng giả thuy t, xây dựng mô hình nghiên cứu, c c phƣơng ph p, d liệu c ng nhƣ c ch đo lƣờng c c bi n trong mô hình nghiên cứu. Ti p theo, Chƣơng 4 s trình bày thực trạng hoạt đ ng của hệ th ng NHTM Việt Nam đồng thời thảo lu n c c k t quả đạt đƣợc khi đo lƣờng ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh t vĩ mô đ n nợ xấu c c NHTM. 4.1 N ẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI VIỆT NAM Nợ xấu không phải là vấn đ m i nổi c m của NHTM Việt Nam thời gian gần đây. Từ hình 4.1 quan s t đƣợc năm 2008, tỷ lệ nợ xấu trên toàn hệ th ng tăng đ t bi n. Nguyên nhân đƣợc đƣa ra là do ảnh hƣởng của cu c khủng hoảng kinh t , suy tho i tài ch nh toàn cầu mà Việt Nam c ng không n m ngoài c c qu c gia b t c đ ng. N n kinh t nƣ c ta đã g nh ch u nh ng t c đ ng tiêu cực nhƣ việc hoạt đ ng sản xuất kinh doanh, xuất khẩu của doanh nghiệp gặp nhi u khó khăn. ên cạnh đó, đi u kiện kinh t vĩ mô bất lợi nhƣ sự tụt d c của th trƣờng chứng kho n, bong bóng bất đ ng sản vỡ, Ch nh c c y u t bất lợi này đã ảnh hƣởng đ n chất lƣợng t n dụng, khi n nợ xấu có chi u hƣ ng gia tăng. 4.50% 4.08% 4.00% 3.80% 3.79% 3.80% 3.55% 3.50% 2.93% 3.00% 2.80% 2.50% 2.50% 2.35% 2.00% 1.50% 1.00% 0.50% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam Nguồn: t ống kê NHNN Thêm vào đó, việc p dụng Chỉ th 02 v xử lý nợ xấu và quy đ nh phải tham chi u thông tin trên CIC c ng là nguyên nhân khi n nợ xấu ph t sinh thêm gần đây. Theo đó, khi doanh nghiệp chỉ cần có m t khoản nợ b x p vào nợ xấu thì c c khoản 41
  56. nợ c n lại c ng tự đ ng b x p vào danh s ch nợ xấu. Ngoài ra, nợ xấu tăng cao c n có nguyên nhân sâu xa từ đạo đức ngh nghiệp của m t s c n b ngân hàng và kh ch hàng. Hoạt đ ng quản lý lỏng lẻo, y u kém của các ngân hàng đã khi n m t s c nhân có cơ h i chu c lợi, từ đó làm giảm chất lƣợng t n dụng. Nh n thức đƣợc c c rủi ro do nợ xấu đem lại, NHNN đã t p trung thực hiện đồng b nhi u giải ph p nhƣ lành mạnh hóa hoạt đ ng tài ch nh, nâng cao công t c quản lý ngân hàng, thanh tra gi m s t qu trình cấp t n dụng, để ti n đ n xử lý nợ xấu toàn diện. Năm 2014, công cu c xử lý nợ xấu bƣ c đầu mang lại hiệu quả nhờ nỗ lực trong công cu c đổi m i toàn hệ th ng và từ việc b n nợ cho Công ty quản lý tài sản của c c tổ chức t n dụng Việt Nam (VAMC). Và từ năm 2015 đ n cu i năm 2016, mục tiêu xử lý nợ xấu của hệ th ng NHTM Việt Nam đã đạt đƣợc v i k t quả khả quan, nợ xấu v mức dƣ i 3% qua việc VAMC mua lại c c khoản nợ xấu tr gi 266.543 tỷ đồng. 4.2. U HƯỚNG BI N ĐỘNG N ẤU TRONG MỐI TƯ NG QUAN VỚI CÁC U TỐ TÁC ĐỘNG 4.2.1. Tổng sản p ẩm quố nộ Tăng trƣởng kinh t của m t qu c gia đƣợc đo b ng nhi u chỉ tiêu, trong đó GDP là m t chỉ tiêu phổ bi n và quan trọng. Do đó, tăng trƣởng GDP ch nh là thƣ c đo cho tình trạng kinh t của qu c gia. 8.00% 6.70% 7.00% 6.40% 6.20% 6.00% 6.20% 5.70% 6.00% 5.40% 5.20% 5.42% 5.00% 4.00% 3.24% NPL 2.91% GrGDP 3.00% 2.24% 2.10% 2.06% 2.11% 1.99% 1.61% 1.68% 2.00% 1.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu và t ng trường DP % Nguồn: t ống kê từ NHNN v số l ệu t ống kê từ WB 42
  57. iểu đồ 2 cho thấy m i quan hệ ngƣợc chi u gi a tăng trƣởng kinh t v i tỷ lệ nợ xấu c c NHTM Việt Nam. Năm 2008 là năm kinh t suy tho i, kéo theo đó là sự tăng lên nhanh chóng của c c khoản nợ xấu. Năm 2014, tăng trƣởng GDP đạt 5,98% cao hơn mức tăng của 2 năm 2013 (5,42%) và năm 2012 (5,25%). Đi u này cho thấy dấu hiệu hồi phục của n n kinh t khi tăng trƣởng thực t cao hơn so v i kỳ vọng 5,8% mà Ch nh phủ đ ra. Khi n n kinh t dần ổn đ nh lại, thu nh p của c c công ty, h gia đình đƣợc tăng lên và từ đó cải thiện đƣợc khả năng trả nợ, tỷ lệ nợ xấu s đƣợc thấp xu ng nhƣ hình thể hiện. 4.2.2. Lạm phát 25.00% 23.08% 20.00% 18.13% 15.00% NPL 9.19% 10.00% CPI 6.81% 6.71% 6.04% 4.47% 5.00% 3.24% 2.91% 2.10% 1.61% 2.06% 2.24% 2.11% 1.68% 1.99% 0.00% 1.84% 0.63% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 3: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ lạm phát % Nguồn: t ống kê từ NHNN v số l ệu t ống kê từ WB iểu đồ 3 cho thấy Việt Nam trong giai đoạn 2007-2009, thời kỳ khủng hoảng kinh t , đ i mặt v i việc tỷ lệ lạm ph t tăng cao, lên đ n mức 2 con s . Đặc biệt, năm 2008 tỷ lệ lạm ph t lên đ n 23,09%; nhƣng từ năm 2009 đ n 2010 đƣợc ghi nh n là năm ki m ch lạm ph t kh chặt, tỷ lệ lạm ph t giảm v mức 1 con s . Tuy nhiên, đ n năm 2011, lạm ph t lại m t lần n a vƣợt ngƣỡng 2 con s lên mức 18,58%, nguyên nhân do sự mất gi của đồng ti n. ắt đầu từ năm 2012, lạm ph t có xu hƣ ng ổn đ nh ở dƣ i mức 10%. Để đạt đƣợc đi u đó, Ch nh phủ đã phải nỗ lực trong việc ổn đ nh kinh t vĩ mô qua c c biện ph p kiểm so t gi cả hàng hóa, thu , lãi suất, lƣơng. Qua đồ th có thể nh n thấy r ng, khi lạm ph t tăng, tỷ lệ nợ xấu c ng tăng theo. Nhƣng có m t sự ngh ch bi n ở giai đoạn 2003-2006, lạm ph t tăng lên nhƣng tỷ lệ nợ 43
  58. xấu lại có xu hƣ ng giảm. Đó là do lạm ph t năm 2003 mang hàm ý k ch cầu, gi p kinh t tăng trƣởng. M i quan hệ ngh ch bi n này còn thể hiện trong giai đoạn 2012- 2014, khi lạm phát giảm, tỷ lệ nợ xấu v n không có dấu hiệu suy giảm. Đi u này có thể giải th ch bởi việc giải quy t c c khoản nợ xấu không thể nào thực hiện đƣợc trong thời gian ngắn mà cần m t khoảng thời gian đủ dài để xử lý c c tồn đọng. 4.2.3. Tỷ lệ t t ng ệp Tỷ lệ thi u việc làm của lao đ ng trong đ tuổi lao đ ng năm 2014 là 2,45%, thấp hơn so v i năm 2013 (2,75%) và 2012 (2,74%). Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn cao hơn so v i khu vực thành th . Cụ thể là ở nông thôn, tỷ lệ thất nghiệp là 3,01%, trong khi ở thành th là 1,18%. Nguyên nhân quan trọng d n đ n tỷ lệ thất nghiệp cao là vì lực lƣợng lao đ ng Việt Nam có chất lƣợng kém, trình đ chuyên môn chƣa đ p ứng đƣợc cƣờng đ làm việc, yêu cầu trong sử dụng m y móc theo tiêu chuẩn qu c t . Ngoài ra, lao đ ng Việt Nam không đƣợc đào tạo các kỹ năng m m kh c nhƣ làm việc nhóm, khả năng hợp t c, g nh ch u rủi ro, Thêm vào đó, ngôn ng c ng là rào cản để lao đ ng Việt Nam có thể nâng cao chất lƣợng làm việc của mình. Việc doanh nghiệp sử dụng đ i ng nhân viên v i chất lƣợng thấp s d n đ n tình trạng hoạt đ ng kém hiệu quả, ngƣng hoạt đ ng hay ph sản, từ đó tỷ lệ c c khoản nợ không thể thanh to n s ngày càng tăng cao. 4.2.4. Lã su t o v y trung bình 18.00% 16.95% 15.78% 16.00% 13.47% 14.00% 13.13% 12.00% 10.06% 10.37% 10.00% 8.66% NPL 8.00% 7.12% 6.80% AWPR 6.00% 3.24% 4.00% 2.91% 2.10% 2.24% 2.11% 1.61% 2.06% 1.68% 1.99% 2.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 4: Tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay trung ình % 44
  59. Nguồn: t ống kê từ NHNN v số l ệu t ống kê từ WB Lãi suất là công cụ để Ch nh phủ đi u ti t th trƣờng. Qua việc đi u hành linh hoạt lãi suất, lạm ph t đƣợc ki m ch và đi u hành ổn đ nh kinh t . Qua biểu đồ 4 thấy đƣợc, kinh t suy tho i năm 2008 khi n tỷ lệ lạm ph t tăng cao, để giải quy t vấn đ trên, NHNN đã đƣa ra biện ph p xử lý b ng c ch tăng lãi suất cho vay nh m thu hồi đồng ti n vào, thu hẹp việc cấp t n dụng. Việc tăng lãi suất cho vay kéo theo sự gia tăng trong chi ph sản xuất của doanh nghiệp, kèm theo việc tăng gi của c c mặt hàng do lạm ph t cao khi n c c doanh nghiệp rơi vào khủng hoảng nợ do không tiêu thụ đƣợc sản phẩm, từ đó tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Vì th , m i quan hệ gi a lãi suất cho vay và tỷ lệ nợ xấu đƣợc nh n đ nh là m i quan hệ đồng bi n. ắt đầu từ năm 2012, Ch nh phủ nhi u lần đi u chỉnh giảm lãi suất cho vay cơ bản, theo đó, c c doanh nghiệp có cơ h i ti p c n nguồn v n v i gi rẻ hơn trong đi u kiện kinh t đang hồi phục, đi u này tạo cơ h i cho c c doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và khả năng trả nợ từ đó c ng đƣợc nâng cao. 4.2.5. Tỷ lệ p trên t u n ập 14.00% 13.18% 12.53% 12.25% 12.00% 10.00% 8.00% 7.68% 7.48% NPL 6.00% OPE 4.00% 3.24% 2.91% 2.32% 2.06% 2.24% 2.11% 1.61% 1.68% 1.99% 2.00% 2.10% 1.16% 1.25% 1.59% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 5: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ chi phí trên thu nhập % Nguồn: t ống kê từ NHNN v báo áo t n 29 ngân ng iểu đồ 5 cho thấy từ năm 2008-2011 tỷ lệ chi ph trên thu nh p giảm nhẹ so v i sự tăng đ u của tỷ lệ nợ xấu, đây là giai đoạn làm ngh ch bi n gi a 2 y u t . Và năm 45
  60. 2011-2015, tuy v n c n nh ng thời điểm giao đ ng mạnh gi a nợ xấu và tỷ lệ chi ph trên thu nh p kh c nhau nhƣng nhìn chung 2 bi n đã t c đ ng cùng chi u v i nhau. NHNN nh ng năm gần đây luôn hƣ ng c c NHTM c gắng sao cho mức tăng chi ph hoạt đ ng phải phù hợp v i sự tăng trƣởng c c hoạt đ ng của ngân hàng, chủ y u là hoạt đ ng t n dụng. T nh bình quân, tỷ lệ tăng trƣởng chi ph hoạt đ ng nên tƣơng đƣơng v i tỷ lệ tăng trƣởng t n dụng. Cho nên, n u chi ph hoạt đ ng cao hơn nhi u so v i sự tăng trƣởng của c c tài sản sinh lời và tài sản nợ, thì ngân hàng đó hoạt đ ng không hiệu quả, có thể d n đ n sự sụt giảm ROA, ROE và ngƣợc lại. 4.2.6. Su t s n lợ t sản 3.50% 3.24% 2.91% 3.00% 2.50% 2.24% 2.10% 2.06% 2.11% 1.99% 2.00% 1.68% 1.61% NPL 1.50% 1.29% 1.29% 1.19% ROA 0.93% 1.00% 0.76% 0.56% 0.50% 0.47% 0.56% 0.50% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 6: Tỷ lệ nợ xấu và suất sinh lợi tài sản % Nguồn: t ống kê từ NHNN v báo áo t n 29 ngân ng Vì khủng hoảng kinh t năm 2008 nên tỷ lệ ROA đã giảm mạnh xu ng c n 1.61%. C c ngân hàng hoạt đ ng khó khăn trong giai đoạn này d n đ n ROA thấp. Từ năm 2009-2012, nhờ ch nh s ch mở r ng ti n tệ hợp lý của NHNN, tỷ lệ ROA đã tăng mạnh trở lại và đặt mức 3,24%. Tuy nhiên, tỷ lệ ROA trong nh ng năm gần đây lại giảm liên tực, giảm mạnh vào năm 2015. Trong nh ng năm này c c NHTM t ch cực ti n hành nâng v n đi u lệ lên 3000 tỷ cho k p ti n đ đ ra trƣ c năm 2010 nhƣng t c đ tăng trƣởng lợi nhu n không theo k p d n đ n tỷ lệ ROA thấp. Năm 2012-2015, tỷ lệ nợ xấu và ROA đ u giảm, làm gi n đoạn xu hƣ ng ngh ch bi n gi a hai y u t trong giai đoạn này. 46
  61. 4.2.7. Dự p òng r ro o á k oản nợ x u 3.50% 2000000 1800000 3.00% 1600000 2.50% 1400000 2.00% 1200000 1000000 1.50% 800000 1.00% 600000 400000 0.50% 200000 0.00% 0 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 LLP 292727 247328 349246 640896 824319 848100 1E+06 1E+06 2E+06 NPL 2.10% 1.61% 2.06% 2.24% 3.24% 2.91% 2.11% 1.68% 1.99% LLP NPL Biều đồ 7: Tỷ lệ nợ xấu và suất sinh lợi tài sản Nguồn: t ống kê từ NHNN v báo áo t n 29 ngân ng iểu đồ 7 cho thấy Việt Nam trong giai đoạn 2009-2012, thời kỳ khủng hoảng kinh t , đ i mặt v i việc tỷ lệ lạm ph t tăng cao, c c NHTM phải chi m t khoản ti n l n cho dự ph ng rủi ro nợ xấu khi c c doanh nghiệp đ u gặp khó khăn trong vấn đ trả nợ vay và lãi cho ngân hàng. Tuy nhiên sau năm 2012, dù tỷ lệ nợ xấu đã giảm đang kể nhƣng s ti n dành cho dự ph ng rủi ro v n tăng cao. Nguyên nhân phần l n hoạt đ ng của ngân hàng là t n dụng nên việc cho vay càng nhi u thì lãi càng cao. Vì v y hàng ngàn tỷ đồng v n phải chi để tr ch l p rủi ro. ên cạnh đó, việc ngân hàng Nhà nƣ c quy đ nh tại Thông tƣ 02 v phân loại nợ và tr ch l p dự ph ng rủi ro phải “gọi đ ng tên” nợ xấu để phân loại nợ theo cơ ch chặt ch hơn khi n c ch t nh nợ qu hạn s bao gồm cả nợ nhóm 2. 4.2.8. Qui mô ngân ng 47
  62. 10.00% 8.72% 9.00% 8.00% 7.54% 7.00% 6.55% 5.84% 6.00% 5.23% 4.95% 5.00% 4.37% NPL 3.74% lnSIZE 4.00% 3.32% 3.24% 2.91% 3.00% 2.24% 2.10% 2.06% 2.11% 1.99% 1.61% 1.68% 2.00% 1.00% 0.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biều đồ 8: Tỷ lệ nợ xấu và qui m ngân hàng % Nguồn: t ống kê từ NHNN v báo áo t n 29 ngân ng Hình ảnh 8 cho thấy trong năm 2008-2012, quy mô ngân hàng có tăng nhƣng tăng không đ ng kể, bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu c ng có nh ng bi n đ ng không ổn đ nh trong m t vài năm. Nhìn chung, quy mô ngân hàng và tỷ lệ nợ xấu có hƣ ng đi cùng chi u kh rõ, có l vì sau cu c khủng hoảng năm 2018 c c NHTM đã có nh ng phục hồi và dần đi vào ổn đ nh. Tuy nhiên năm 2013-2016, trong giai đoạn này nợ xấu và quy mô ngân hàng có hƣ ng đi ngƣợc chi u nhau. ởi vì NHNN yêu cầu c c NHTM t i cơ cấu theo đ ng quy đ nh, đi theo nh ng mục tiêu đã đ ra và gạch h i đƣợc nh ng k t quả t ch cực. NHNN khuy n kh ch c c NHTM l n s p nh p, mua lại c c NHTM y u kém để tăng quy mô và hỗ trợ ph t triển. 4.3. THỐNG K M TẢ CÁC BI N ĐO LƯỜNG K t quả của th ng kê mô tả c c bi n đo lƣờng trong mô hình hồi quy đƣợc trình bày trong bảng 2 dƣ i đây: Bảng 2: Thống kê m tả các iến đo lường BI N QUAN SÁT TRUNG ĐỘ LỆCH NHỎ LỚN BÌNH CHUẨN NHẤT NHẤT NPL 2,24 1,49 0,00 12,46 GrGDP 5,90 0,45 5,25 7,13 CPI 9,04 6,91 0,63 23,1 48