Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xu.pdf
Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU Trường Đại học Kinh tế Huế NGUYỄN QUỲNH NHƯ KHÓA HỌC: 2016 – 2020
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU Tên tác giả: Nguyễn Quỳnh Như Tên giáo viên hướng dẫn: Lớp: K50C Kế toán Th.S Nguyễn Quốc Tú Niên khóa: 2016 – 2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 4 năm 2020
- LỜI CẢM ƠN Qua những ngày mưa mới thêm yêu những ngày nắng, qua những ngày khó khăn mới biết trân trọng những gì đang có ở hiện tại. Có ai đó đã từng nói:” không có người thành công trong đơn độc” bởi để hoàn thành khoá luận này, tôi đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của rất nhiều người. Tôi xin gửi lời cám ơn tới Th.S Nguyễn Quốc Tú là giáo viên hướng dẫn, đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài khoá luận tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu, các chị phòng Kế toán và đặc biệt là chị Lê Thị Thuỷ Ngân – Kế toán trưởng tại công ty, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có cơ hội tiếp cận với công việc kế toán thực tế và nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo trong thời gian thực tập tại công ty. Lời cuối cùng, tôi xin gửi tới quý thầy cô, cũng như ban lãnh đạo công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu lời chúc sức khoẻ, thành đạt trong cuộc sống. Chúc công ty luôn phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Huế, Ngày 27 tháng 04 năm 2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Quỳnh Như Trường Đại học Kinh tế Huế
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 5.1 Đối với dữ liệu thứ cấp 3 5.2 Đối với dữ liệu sơ cấp 3 6. Kết cấu khoá luận 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 5 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất 5 1.1.1 Khái niệm chi phí và chi phí sản xuất 5 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 5 1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế 5 1.1.2.2. Phân loại theo công dụng kinh tế 6 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả 7 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo phương thức quy nạp 7 1.1.2.5 Phân loại chi phí theo mô hình ứng xử chi phí 7 1.1.2.6 Phân loại chi phí theo các yếu tố khác 8 1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 8 1.2.2 Chức năng của giá thành 9 1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm 9 1.3 Mối Trườngquan hệ giữa chi phí sảnĐại xuất v à họctính giá thành Kinh tế Huế 10 1.4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 11 1.4.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.5 Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất 12 1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 12 1.5.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 12 SVTH: Nguyễn Quỳnh Như i
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 13 1.5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính 13 1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 14 1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương 14 1.5.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức 15 1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15 1.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 15 1.6.1.1 Khái niệm 15 1.6.1.2 Chứng từ sử dụng 16 1.6.1.3 Tài khoản sử dụng 16 1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18 1.6.2.1 Khái niệm 18 1.6.2.2 Chứng từ sử dụng 18 1.6.2.3 Tài khoản sử dụng 18 1.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 19 1.6.3.1 Khái niệm 19 1.6.3.2 Chứng từ sử dụng 19 1.6.3.3 Tài khoản sử dụng 20 1.6.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 21 1.6.4.1 Khái niệm 21 1.6.4.2. Tài khoản sử dụng 21 1.7 Nội dung công tác kế toán tính giá thành sản phẩm 22 1.7.1 Đối tượng tính giá thành 22 1.7.2 Kỳ tính giá thành 23 1.7.3 PhươngTrường pháp tính giá thành Đại sản phẩm học Kinh tế Huế 23 1.7.3.1 Phương pháp giản đơn 23 1.7.3.2 Phương pháp hệ số 24 1.7.3.3 Phương pháp tỷ lệ 24 1.7.3.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: 25 SVTH: Nguyễn Quỳnh Như ii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú CHUƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 26 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kỹ nghệ Á Châu 26 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 26 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 26 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty 27 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ 27 2.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh 27 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý công ty 28 2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý 28 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 28 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 30 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 30 2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 30 2.1.6 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 31 2.1.6.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 31 2.1.6.2 Các chính sách kế toán áp dụng 32 2.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2017-2019 33 2.2.1.Tình hình lao động 33 2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn 35 2.3.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 41 2.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm sữa chua 41 2.3.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 42 2.3.3 KỳTrường tính giá thành Đại học Kinh tế Huế 42 2.3.4 Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất 42 2.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 42 2.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 54 2.3.4.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 62 2.3.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 74 SVTH: Nguyễn Quỳnh Như iii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 83 3.1 Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty 83 3.1.1 Đánh giá về tổ chức, bộ máy kế toán 83 3.1.2 Đánh giá về hình thức kế toán 84 3.2 Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty 84 3.2.1 Ưu điểm 84 3.2.2 Nhược điểm: 86 3.3 Một số giải pháp nhămg hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 88 3.3.1 Đối với tổ chức bộ máy kế toán 88 3.3.2 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 88 PHẦN III. KẾT LUẬN 90 1. Kết luận 90 2. Kiến nghị 91 3. Hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như iv
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2017-2019 33 Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 35 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 38 Bảng 2.4. Quy định về tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2019 55 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như v
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 19 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung 20 Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản 28 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 30 Sơ đồ 2.3 Hình thức ghi sổ kế tóan tại công ty 31 Sơ đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.5. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 39 Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất sữa chua 41 Sơ đồ 2.7 Tập hợp chi phí NVLTT sản phẩm sữa chua tháng 12/2019Error! Bookmark not defined. Sơ đồ 2.8 Tập hợp chi phí SXC sản phẩm sữa chua tháng 12/2019 72 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như vi
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1. Phiếu nhập kho 45 Biểu 2.2: Bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua 2019 46 Biểu 2.3. Phiếu đề xuất vật tư 47 Biểu 2.4 Phiếu xuất kho 48 Biểu 2.5 Phiếu nhập kho ( Nội bộ) 50 Biểu 2.6: Sổ chi tiết TK 621 51 Biểu 2.7 Bảng phân bổ lương tháng 12 57 Biểu 2.8. Bảng lương tháng 12.2019 58 Biểu 2.9 Sổ chi tiết TK 622 Tháng 12/2019 59 Biểu 2.10. Bảng kê phiếu xuất kho nguyên vật liệu 65 Biểu 2.11. Bảng phân bổ chi phí phục vụ sản xuất tháng 12/2019 66 Biểu 2.12. Bảng kê phiếu xuất kho công dụng cụ phục vụ sản xuất 12/2019 67 Biểu 2.13. Bảng phân bổ chi phí phục vụ sản xuất 12/2019 68 Biểu 2.14. Bảng tính khấu hao TSCĐ năm 2019 70 Biểu 2.15. Sổ chi tiết tài khoản 627 73 Biểu 2.16. Sổ chi tiết vụ việc tài khoản 154 sản phẩm sữa chua 77 Biểu 2.17. Tổng hợp hàng nhập kho tháng 12/2019 82 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như vii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội SXKD Sản xuất kinh doanh CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP Chi phí CPSX Chi phí sản xuất ĐVT Đơn vị tính KPCĐ Kinh phí công đoàn NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định SPDD Sản phẩm dỡ dang Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như viii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Nhìn chung, nền tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019 tương đối cao hơn so với các nước trong khu vực Nền kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng. Tuy nhiên, cũng không nên chủ quan, vì vậy để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thị trường Việt Nam hiện nay thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải vững mạnh về bên trong, Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí được phát sinh ở mọi giai đoạn, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động động sản xuất kinh doanh phải tạo ra doanh thu ít nhất phải bù đắp được những chi phí đã tiêu hao. Do đó doanh nghiệp phải cần nắm bắt thông tin và kiểm tra về chi phí một cách hợp lý, tìm ra các biện pháp tốt để giảm thiểu chi phí tránh gây lãng phí. Việc hạch toán chi phí sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp chủ động kiểm soát chi phí và thực hiện tốt việc tính giá thành. Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp đối mặt với nhiều thách thức, để tạo nên ưu thế của riêng doanh nghiệp, thì việc hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn giữ chất lượng sản phẩm là điều cần thiết. Nếu một doanh nghiệp, luôn đề cao việc kiểm soát chi phí sản xuất, làm tốt công tác tính giá thành sản phẩm thì đây chính là một lợi thế lớn nhất để khẳng định vị thế của mình không những ở Việt Nam mà còn trên thế giới. Việc cung cấp đúng về chi phí sản xuất, giá thành cung cấp cho các nhà quản trị một quyết định ngắn hạn và dài hạn, nhằm đưa ra các biện pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm. Để làm tốt được điều đó, doanh nghiệp cần có những công tác kế toán chi phí và tính giáTrường thành hợp lý và hi ệuĐại quả, doanh học nghiệp Kinh cần sử dụng tế thông Huế tin về chi phí để định ra một giá bán hợp lý đối với sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Từ đó có thể thấy rằng, kế toán chi phí và tính giá thành đóng vai trò không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, là cơ sở, tiền đề để giúp doanh nghiệp phát triển ngày càng tốt hơn. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Mặc khác, khi được thực tập tại công ty, bản thân tôi đã được tiếp cận với nhiều phân hành kế toán, tôi thấy rằng:” trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí phát sinh tại mọi giai đoạn trong hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp”, điều này, kích thích sự tò mò, dẫn đến tâm lý muốn tìm hiểu đề tài này nhiều hơn. Nhìn thấy được tính thiết thực của đề tài, cùng với sự thích thú của bản thân.Tôi đã lựa chọn đề tài:” Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu” cho bài khoá luận của tôi. Kế thừa kết quả của những nghiên cứu trước đó về bộ phận Kế toán tại công ty, cùng với những kiến thức tổng hợp trong quá trình thực tập. Tôi hi vọng đề tài của tôi có thể tìm ra một hướng đi mới trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực Phẩm Á Châu. 2. Mục tiêu nghiên cứu -Tìm hiểu, phân tích những vấn đề mang tính chất lý luận liên quan đến “ Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp” -Tìm hiểu thực trang công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu -Tìm hiểu nguyên nhân, ưu – nhược điểm của hệ thống kế toán chi phí và tính giá thành và từ đó đề xuất biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm các vấn đề liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Thực phẩm Á Châu. 4. PhạmTrường vi nghiên cứu Đại học Kinh tế Huế - Phạm vi về không gian: Phòng kế toán tại Công ty Cổ phần kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu, 61 Nguyễn Khoa Chiêm, P.An Cựu, TP.Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam - Phạm vi thời gian: + Thời gian thực hiện đề tài: Từ 17/01/2020 đến 25/04/2020 + Thời gian nghiên cứu: SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú - Số liệu thu thập phục vụ cho bài viết thuộc năm 2019, đối với các thông tin tổng quát về công ty, tình hình lao động. - Năm 2017- 2019, đối với các thông tin về tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh - Tháng 12 năm 2019 đối với những thông tin liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Đối với dữ liệu thứ cấp -Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nghiên cứu và tham khảo một số tài liệu liên quan đến tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Những nguồn trên được trích dẫn những thông tin hợp lý nhất. 5.2 Đối với dữ liệu sơ cấp -Sử dụng phương pháp phỏng vấn: Phương pháp này được sử dụng nhiều nhất khi thực tế tại công ty. Phỏng vấn các nhân viên, đảm trách nhiệm chứng từ, ghi và tổng hợp sổ kế toán chi phí hoặc các công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, thi công công trình -Phương pháp xử lý số liệu: phân tích so sánh số liệu giữa các kì, giữa thực tế so với định mức để thấy được hiểu quả công tác kế toán chi phí tại doanh nghiệp. Kết hợp với các số liệu có được bằng việc ghi chép, thu thập, quan sát. Từ đó tổng hợp lại để tính toán, phân tích các chi phí (621,622,627). Trong đó: Phương pháp so sánh: mục đích của so sánh là làm rõ sự khác biệt hay những đặc trưng riêng có của đối tượng nghiên cứu, từ đó, để đưa ra các quyết định lựa chọn phù hợp. Cụ thể để phân tích hoạt động kinh doanh, mức biến động của các chỉ tiêu phân tích, PhươngTrường pháp thống kê môĐại tả: Thể học hiện qua bảngKinh biểu, đồ tếthị, Huế tổng hợp và xử lý dữ liệu để biến đổi dữ liệu thành thông tin. Phương pháp tính giá: kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản như: tài sản cố định, hàng hoá, vật tư, sản phẩm, Phương pháp chứng từ kế toán: kiểm tra sự hình thành của các nghiệp vụ kinh tế, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng từ là giấy tờ hoặc vật chứa SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế Phương pháp đối ứng tài khoản: sử dụng khi căn cứ vào chứng từ tiến hành ghi chép, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh trên chứng từ vào các tài khoản kế toán 6. Kết cấu khoá luận Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu -Chương 1:Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp -Chương 2:Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu. -Chương 3:Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phẩn kỹ nghệ thực phẩm Á Châu. Phần III: Kết luận và kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Giấy xác minh thực tập của đơn vị Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan về chi phí sản xuất 1.1.1 Khái niệm chi phí và chi phí sản xuất Theo TS Huỳnh Lợi: “Chi phí là những phí tổn nguồn lực kinh tế gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh.” Chi phí sản xuất (CPSX) là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình sản xuất kinh doanh (PGS.TS Bùi Văn Dương, 2011) 1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất của doanh nghiệp gồm rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận lợi cho công tác quản lý nói chung và kế toán nói riêng thì cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp. Chi phí sản xuất thường được phân loại theo những tiêu thức sau: 1.1.2.1 Phân loại theo nội dung kinh tế Theo tiêu thức này, các khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế được xếp chung vào một yếu tố, không kể chi phí phát sinh ở địa điểm nào hay được dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này, chi phí trong kỳ kế toán của doanh nghiệp gồm các khoản mục sau: -Chi phí nguyên liệu, vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Yếu tố này bao gồm những thành phần sau: chi phí NVL chính,Trường chi phí NVL phĐạiụ, chi phí học nhiên liệu, Kinh phụ tùng thay tế th ếHuế và chi phí vật liệu khác sử dụng vào sản xuất. -Chi phí nhân công bao gồm: các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểu xã hôi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người lao động. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Chi phí công cụ dụng cụ: yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổng chi phí công cụ dụng cụ là tiền đề để nhà quản lý hoạch định luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu thu mua công cụ dụng cụ hợp lý. -Chi phí khấu hao TSCĐ: yếu tố này bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, tài sản dài hạn dùng vào hoạt động SXKD. -Chi phí dịch vụ thuê ngoài bao gồm: chi phí mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như tiền nước, tiền điện, điện thoại, chi phí quảng cáo, chi phí sữa chửa, -Chí phí khác bằng tiền là các khoản chi phí SXKD bằng tiền phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp. 1.1.2.2. Phân loại theo công dụng kinh tế Theo phương thức phân loại này, chi phí được chia thành các khoản mục: -Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm nhờ chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ -Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT) bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất -Chi phí sản xuất chung (SXC) dùng cho hoạt động sản xuất chung tại các bộ phận sản xuất bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền. -Chi Trườngphí bán hàng đảm bảoĐại cho việc học thực hiện Kinh chính sách, chiếntế lHuếợc bán hàng của doanh nghiệp bao gồm các khoản mục chi phí lương và các khoảnƣ trích theo lương, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài dùng trong hoạt động bán hàng -Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí liên quan đến công việc hành chính, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp -Chi phí khác thường bao gồm chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú thường và thường chiểm tỷ lệ nhỏ trong doanhnghiệp. Cách phân loại này giúp nhà quản lý đánh giá được kết cấu chi phí trong sản xuất kinh doanh, có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí sản xuất cho kỳ sau. 1.1.2.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả Để mô tả thời điểm ghi nhận các loại chi phí khác nhau, chi phí trong kỳ kế toán chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào. Chi phí sản phẩm được ghi nhận là chi phí tại thời điểm sản phẩm hoặc dịch vụ được tiêu thụ. Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ được thì những chi phí này nằm trong sản phẩm, hàng hóa tồn kho Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế toán. Nói một cách khác, những chi phí thời kỳ được xem là phí tồn và được khấu trừ ra khỏi lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh (Th.s Hồ Phan Minh Đức) Nhận biết về chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ giúp nhà quản lý nhận thức được toàn diện chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2.4 Phân loại chi phí theo phương thức quy nạp -Chi phí trực tiếp: là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng ) Các khoản chi phí này được ghi nhận trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. -Chi phí gián tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khácTrường nhau, được ghi nhận Đại chung sauhọc đó được Kinh phân bổ cho tếtừng đốiHuế tượng. 1.1.2.5 Phân loại chi phí theo mô hình ứng xử chi phí Dựa vào cách ứng xử của chi phí theo sự biến đổi của mức độ hoạt động, chi phí của tổ chức được phân loại thành chi phí biến đổi và chi phí cố định Theo TS Huỳnh Lợi cho rằng: Chi phí biến đổi (hay còn gọi là biến phí) là chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ngược lại nếu xét trên một đơn vị mức độ SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú hoạt động, biến phí là một hằng số. Trong doanh nghiệp sản xuất, biến phí tồn tại khá phổ biến như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Chi phí cố định (hay còn gọi là định phí) là chi phí xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động.Trong doanh nghiệp sản xuất, định phí có thể là chi phí khấu hao, chi phí thuê nhà xưởng, chi phí quảng cáo Cách phân loại này có ý nghĩa lớn đối với việc cung cấp thông tin quản trị chi phí 1.1.2.6 Phân loại chi phí theo các yếu tố khác Ngoài các phương thức phân loại trên chi phí còn được xem xét trên góc độ khác nhau như: Dựa trên khả năng kiểm soát chi phí đối với các nhà quản lý, chi phí được chia thành chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được. Chi phí kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản lý xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời cũng có quyền quyết định về sự phát sinh của nó. Ngược lại, chi phí không kiểm soát được là những chi phí mà nhà quản lý không thể dự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó vượt quá tầm kiểm soát, quyết định của nhà quản trị. (TS Huỳnh Lợi, 2010) Chi phí chênh lệch hiện diện trong phương án này nhưng lại không hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trông phương án khác. Chi phí chìm là những chi phí luôn xuất hiện trong tất cả các quyết định của nhà quản lý hoặc trong các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Chi phí cơ hội là lợi ích (lợi nhuận) tiềm tàng bị mất đi khi chọn phương án này thay vì chọn 1.2.1 KháiTrường niệm giá thành sĐạiản phẩm học Kinh tế Huế Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng đối với các đoanh nghiệp sản xuất cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất. 1.2.2 Chức năng của giá thành Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lý chi phí (TS Huỳnh Lợi, 2010) 1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm Có nhiều loại giá thành khác nhau, tuỳ theo yêu cầu quản lý cũng như các tiêu thức phân loại khác nhau mà giá thành được chia thành các loại tương ứng. . Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành,giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch. Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và do bộ phận kế hoạch thực hiện. Gíá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí các định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thànhTrường định mức là công Đại cụ quản lýhọc định mức Kinh của doanh nghiệp, tế Huếđược xem là thước đo chính xác để đánh giá kết quả sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá thành thực tế: là giá thành sản phẩm được tính dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ. Giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán được khi SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán : Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 2 loại : - Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xưởng): Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp; chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp. Giá thành sản xuất được sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập kho hoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán, tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ở các doanh nghiệp sản xuất. - Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp. 1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất tương tự, đều là hao phí về lao động mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không phải là một mà có sự khác nhau về lượng, về thời gian và thể hiện qua các điểm sau: - Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ nhất định đã phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm lại gắn liền với khối lượng sản phẩm, dịch vụ, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn thành.Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đă phát Trườngsinh (chi phí trả tr ưĐạiớc) hoặc mộthọc phần chiKinh phí sẽ phát tế sinh Huếở kỳ sau nhưng đã ghi nhận là chi phí của kỳ này (chi phí phải trả). Hơn nữa, theo quy định, một số chi phí không được tính vào giá thành mà tính vào chi phí của nghiệp vụ tài chính. - Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đă hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng.Giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 10
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyển sang. - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. 1.4 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 1.4.1 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp tất cả các chi phí phát sinh để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo nội dung, công dụng của chi phí. Tính giá thành sản phẩm là căn cứ vào các chi phí phát sinh về lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để tập hợp chúng theo từng đối tượng, nhằm xác định giá thành các loại sản phẩm. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời là điều kiện trọng yếu để xác định kết quả kinh doanh. Trong công tác quản lý kinh doanh, việc tổ chức đúng đắn, hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giúp cho bộ máy quản lý doanh nghiệp th ờng xuyên nắm được tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, cung cấp tài liệu cho việcƣ chỉ đạo sản xuất kinh doanh, phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh. Đồng thời chỉ tiêu giá thành còn là cơ sở để xây dựng giá bán hợp lý. 1.4.2 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để phát huy vai trò của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong điều kiện hiện nay kế toán phải thực hiện các nhiệm vụ sau: Xét ở góc độ doanh nghiệp thì việc kế toán tập hợp đầy đủ chi phí và tính đúng giá thành trưTrườngớc hết liên quan mĐạiật thiết đ ếhọcn lợi ích cKinhủa doanh nghi tếệp. ThHuếực hiện tốt công tác này giúp cho doanh nghiệp xác định đúng kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời đề ra các biện pháp thích hợp, kịp thời nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Do đó, trong giáo trình kế toán chi phí, TS. Huỳnh lợi (2009) đã đưa ra một số nhiệm vụ cơ bản của kế toán chi phí như sau: SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 11
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Cung cấp thông tin chi phí, giá thành để phục vụ cho việc định giá thành phẩm tồn kho, giá vốn, giá bán, lợi nhuận của các quyết định quản trị sản xuất, định hướng kinh doanh, thương lượng với khách hàng, điều chỉnh tình hình sản xuất theo thị trường. -Cung cấp thông tin chi phí và giá thành sản phẩm để phục vụ tốt hơn quá trình kiểm soát chi phí, đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả và gia tăng năng lực cạnh tranh. -Cung cấp thông tin chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phục vụ tốt hơn cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống định mức chi phí. 1.5 Nội dung công tác kế toán chi phí sản xuất Kế toán chi phí là quá trình ghi chép chi phí nhằm cung cấp thông tin phục vụ yêu cầu quản lý chi phí và cung cấp số liệu tính giá thành 1.5.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phí sản xuất. Các phạm vi này có thể là nơi phát sinh chi phí: từng phân xưởng sản xuất, từng bộ phận cung cấp dịch vụ hoặc toàn doanh nghiệp; từng giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất (PGS.TS Bùi Văn Dương, 2011) Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu về chi phí sản xuất, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết về chi phí sản xuất 1.5.2 Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác định, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giai đoạn đầu của quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Cụ thể: NhữngTrường chi phí sản xuất phátĐại sinh lihọcên quan trKinhực tiếp đến từng tế đối Huế tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp Trong quy trình tập hợp chi phí sản xuất, có những chi phí được tập hợp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chưa thuực sự là chi phí thực tế. Ví dụ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp có thể bao gồm một khoảng giá trị nguyên vật liệu thừa, trong chi phí sản xuất chung có thể bao gồm những khoản chi không liên quan SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 12
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú đến chi phi sản xuất nhưng gắn liền với các hoá đơn dịch vụ đầu vào khi tập hợp chi phí sản xuất . Những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí Tổng chi phí sản xuất phát sinh Hệ số phân bổ trong kỳ chi phí = Tổng tiêu thức phân bổ Tiêu thức Mức phân bổ Hệ số phân bổ x phân bổ của chi phí cho đối = chi phí tượng i đối tượng 1.5.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm mà tại thời điểm tính giá thành chưa hoàn thành về mặt kỹ thuật sản xuất và thủ tục quản lý ở các giai đoạn của quy trình công nghệ. Tùy thuộc vào đặc điểm, mức độ chi phí sản xuất trong sản phẩm dở dang và yêu cầu quản lý về chi phí sản xuất, có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ bằng một trong những phương pháp sau: 1.5.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính Phương pháp này chỉ tính chi phí nguyên vật liệu chính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ, các chi phí khác tính cho thành phẩm. Do đó đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu chính áp dụng thích hợp cho những sản phẩm có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí TrườngCP NVL Đại họcCP NVL Kinh tế Huế chính phát Số lượng sản CPSX chính dở + = sinh trong kỳ x phẩm dở DDCK dang đầu kỳ dang cuối kỳ Số lượng sản Số lượng sản phẩm hoàn + phẩm dở thành trong dang cuối kỳ kỳ SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 13
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.5.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phương pháp này chỉ tính CPNVLTT cho SPSS cuối kỳ các chi phí khác tính cho thành phẩm. Như vậy, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính như sau: CP NVLTT CP NVLTT dở dang + phát sinh Số lượng sản đầu kỳ trong kỳ CPSX = x phẩm dở DDCK Số lượng sản Số lượng sản dang cuối kỳ phẩm hoàn + phẩm dở thành trong dang cuối kỳ Trong trường hợp kỳ chi phí nguyên vật liêụ chính và chi phí nguyên vật liệu phụ không có cùng đặc điểm là phát sinh toàn bộ và từ đầu của quy trình sản xuất; cụ thể, chi phí nguyên vật liệu chính phát sinh toàn bộ từ đầu của quy trình sản xuấ, chi phí nguyên vật liệu phụ phát sinh mức độ thực hiện quy trình sản xuất, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính chi tiết như sau: CP NVL CP NVL chính dở + chính phát CP nguyên dang đầu sinh trong kỳ Số lượng sản vật liệu = kỳ x phẩm dở chính dở Số lượng sản Số lượng sản dang cuối kỳ dang cuối kỳ phẩm hoàn + phẩm dở thành trong dang cuối kỳ kỳ CP NVL CP NVL phụ phụ dở + phát sinh số CP nguyên dang đầu trong kỳ lượng Tỷ vật liệu chính = kỳ x ( SPD x lệ ) dở dang cuối Số lượng sản số Tỷ D hoàn kỳ phẩm hoàn + lượng x ( lệ ) cuối thàn thành trong SPDD hoàn kỳ kỳ cuối kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CP NVLTTthàn chỉ có thể áp dụng thích hợp cho nhữngTrường sản phẩm có NVLTT Đại chiếm học một tỷ trọngKinh lớn trong tế tổng Huế CPSX. Đồng thời chi phí dở dang qua các kỳ ít biến động. 1.5.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương Phương pháp này tính toàn bộ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ thực hiện. Tùy thuộc vào đặc điểm chi phí và thời điểm phát sinh ở từng quy trình sản xuất, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được chia thành hai nhóm: SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 14
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Chi phí nhóm 1: Những chi phí sản xuất phát sinh toàn bộ từ đầu quy trình sản xuất, tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang cuối kỳ cùng một mức độ như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, Chi phí nhóm 1 + Chi phí nhóm 1 Chi phí dở dang đầu kỳ thực tế phát sinh Số lượng sản nhóm 1 = trong kỳ x dở dang Số lượng sản Số lượng sản phẩm dở cuối kỳ phẩm hoàn + phẩm dở dang cuối kỳ thành trong dang cuối kỳ kỳ Chi phí nhóm 2: Những chi phí sản xuất phát sinh theo mức độ sản xuất; tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo tỷ lệ hoàn thành như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Chi phí nhóm 2 Chi phí nhóm 2 Chi phí + Số dở dang đầu kỳ thực tế phát sinh lượng Tỷ lệ nhóm 2 = trong kỳ x ( x hoàn ) dở dang sản Số lượng sản Tỷ lệ phẩm dở thành cuối kỳ + Số lượng sảnx ) phẩm hoàn ( phẩm dở hoàn dang thành trong dang cuối kỳ thành cuối kỳ kỳ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương tuy tính toán phức tạp nhưng đạt được kết quả chính xác, độ tin cậy cao và phù hợp với chuẩn mực hàng tồn kho. Vì vậy phương pháp này được áp dụng phổ biến ở nhiều doanh nghiệp 1.5.3.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức Phương pháp này được áp dụng chủ yếu đối với những quy trình sản xuất ổn định hoặc doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống định mức chi phí sản xuất chung chuẩn xác. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được tính theo công thức Tổng số lượng Chi phí kế CPSX dở = x Tỷ lệ HT x dang cuốiTrườngsản phẩm cuốiĐại học hoạchKinh của mỗi tế Huế kỳ kỳ sản phẩm 1.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.6.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.6.1.1 Khái niệm Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp trong từng họạt động sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ (TS. Huỳnh Lợi) SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 15
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Bao gồm: -Nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất sản phẩm, là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm -Vật liệu phụ, các vật liệu khác trực tiếp sản xuất sản ph 1.6.1.2 Chứng từ sử dụng Phiếu yêu cầu xuất vật liệu, Phiếu xuất kho vật liệu (02/VT), Hóa đơn GTGT (01GTKT3/003), Phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ, Phiếu nhập kho (nguyên vật liệu không sử dụng hết nhập lại kho) 1.6.1.3 Tài khoản sử dụng TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a. Kết cấu tài khoản TK 621 Trị giá NVL xuất dùng trực tiếp cho sản Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất trong kỳ vào TK 154 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK632 Trị giá NVL không sử dụng hết nhập lại kho Tài khoản 621 không có số dư cuối kỳ và được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí b. Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 16
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú TK 152 TK 621 TK 154 Xuất kho NVLTT Kết chuyển chi phí NVLTT sản xuất sản phẩm trong định mức TK 111, 112, 331 TK 152 NVL không sử dụng hết Mua NVL đưa thẳng vào SXSP nhập lại kho TK133 TK 632 Kết chuyển chi phí NVLTT Thuế GTGT được KT Vượt định mức Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 17
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.6.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1.6.2.1 Khái niệm Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí về sử dụng lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, bao gồm tiền lương phải trả cho lao động trực tiếp và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trên tiền lương phải trả cho người lao động. Chi phí nhân công trực tiếp vượt mức xảy ra do sử dụng lao động lãng phí hoặc làm ra sản phẩm hỏng vượt định mức không được tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ mà được tính vào giá vốn trong kỳ. 1.6.2.2 Chứng từ sử dụng Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, bảng phân bố tiền lương và BHXH, 1.6.2.3 Tài khoản sử dụng TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp a. Kết cấu tài khoản TK 622 Chi phí NCTT tham gia vào quá trình sản Chi phí NCTT tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm: tiền lương, tiền công lao xuất bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích theo lương theo động và các khoản quy định TK 622 không có số dư cuối kỳ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 18
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú b. Phương pháp hạch toán TK 334 TK 622 TK154 Tiền lương phải trả cho NCTT sản xuất Kết chuyển chi phí NCTT trong định mức TK 335 Tríchtrước tiền lương nghỉ phép của CN TK 632 TK 338 Kết chuyển chi phí NCTT Trích các khoản Vượt định mức trích theo lương Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 1.6.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 1.6.3.1 Khái niệm Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh ở các đội sản xuất bao gồm lương nhân viên quản lý đội, các khoản trích theo lương ( BHXH, BHYT,KPCĐ) theo tỷ lệ quy định, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản bằng tiền khác. 1.6.3.2 Chứng từ sử dụng Bảng thanh toán lương của nhân viên quản lý phân xưởng, bảng thanh toán tiền ăn giữa ca,Trường bảng ohaan bổ tiền Đại lương và họcBHXH, phi Kinhếu xuất kho, tế bảng Huếphân bổ khấu hao, hoá đơn, phiếu chi, giấy báo nợ SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 19
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.6.3.3 Tài khoản sử dụng Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung a. Kết cấu tài khoản TK 627 Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ Các khoản giảm chi phí SXC Kết chuyển CPSXC trong kỳ vào CPSXKD (TK154) Phần chi phí không phân bổ vào giá thành sản phẩm TK 627 không có số dư cuối kỳ b. Phương pháp hạch toán TK 334 TK627 TK154 Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng Kết chuyển chi phí SXC TK 338 Trích các khoản trích theo lương của NV TK 153, 142, 242 TK 632 Phân bổ công cụ dụng cụ CPSXC không được phân TK 214 bổ Chi phí khấu hao TSCD Ghi nhận CPSXKD trong kỳ TK 111, 112, 331 CP dịch vụ mua ngoài TrườngCP khác Đại bằng tiền học Kinh tế Huế TK 133 Thuế GTGT Được khấu trừ Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 20
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.6.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.6.4.1 Khái niệm Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất là kết chuyển chi phí NVLTT, NCTT, SXC tập hợp được trên các tài khoản 621, 622, 627 theo từng đối tượng tính giá thành. 1.6.4.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang a. Kết cấu tài khoản TK 154 SDĐK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh Giá thành sản xuất thực tế của trong kỳ sản phẩm hoàn thành Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ SDCK: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 21
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú b.Phương pháp hạch toán TK 621 TK 154 TK 111,152,138 Kết chuyển chi phí Kết chuyển các NVLTT khoản thu hồi TK 622 TK 155 Kết chuyển chi phí Nhập kho NCTT TK 157 Kết chuyển TK 627 giá thành Gửi bán Kết chuyển CPSXC SX thực tế sản phẩm TK 632 Tiêu thụ Sơ đồ 1.4: Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 1.7 Nội dung công tác kế toán tính giá thành sản phẩm 1.7.1 Đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng tính giá thành là xác định đối tượng mà hao phí vật chất doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã được kết tinh trong đó. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất sản phẩm mà đối tượng tính giá thành có thể là chi tiết sản phẩm, bán thành phẩm, thành phẩm, đơn đặt hàng, Căn cứ để xác định: - Nhiệm vụ sản xuất mặt hàng đơn vị -ĐặcTrường điểm về sản xuất và Đại tổ chức sảnhọc xuất Kinh tế Huế -Yêu cầu quản lý và trình độ nhân viên quản lý Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành ở mỗi doanh nghiệp cụ thể sẽ quyết định việc lựa chọn phương pháp tính giá thành ở mỗi doanh nghiệp và kỹ thuật tính giá thanh ở mỗi doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 22
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.7.2 Kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành sản xuất sản phẩm là thời điểm mà kế toán tính giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm, trên cở sở chi phí sản xuất đã tập hợp được Việc xác định kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phẩm, kỳ tính giá thành có thể phù hợp với kỳ báo cáo, có thể phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm, tháng, quý, năm, đơn đặt hàng, công trình, 1.7.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Tính giá thành, thực chất là tính tổng giá thành và giá thành đơn vị từng sản phẩm. Đây là bước cuối cùng của quy trình kế toán chi phí và tính giá thành và cũng là nội dung sau cùng của tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Tính giá thành sản phẩm được thực hiện theo những phương pháp thích hợp và thể hiện trực tiếp trên phiếu tính giá thành tương ứng Phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất. Trong giới hạn đề tài sẽ đề cập đến một số phương pháp tính giá thành cơ bản áp dụng tính giá thành sản phẩm gồm: 1.7.3.1 Phương pháp giản đơn Theo phương pháp này thì đối tượng tập hợp chi phí trùng với đối tượng tính giá thành Giá thành sản phẩm được tính theo công thức sau: Tổng giá CPSX dở CPSX phát CPSX dở Giá trị khoản thành thực = dang đầu kỳ + sinh trong - dang cuối - điều chỉnh tế nhóm của nhóm kỳ của kỳ của giảm giá thành sản phẩm sản phẩm nhóm sản nhóm sản của nhóm sản phâ phâm phẩm Giá thành Tổng giá thành thực tế đơn vịTrường sản = Đại học Kinh tế Huế phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giảm, dễ tính toán và có thể cung cấp các chỉ tiêu giá thành một cách kịp thời trong công tác quản lý nhưng độ chính xác không cao. Vì thế, Phương pháp này được áp dụng chủ yếu trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 23
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 1.7.3.2 Phương pháp hệ số Phương pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà trong một quy trình sản xuất, cùng áp dụng một loại NVL nhưng thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau và CPSX không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà phải tập trung cả quá trình sản xuất. Để xác định giá thành cho từng loại sản phẩm cần phải quy đổi các sản phẩm khác nhau vể một loại sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số 1 Xác định giá thành theo phương pháp hệ số gồm: Số lượng Hệ số quy đổi sản phẩm = Số SP của x của từng loại tiêu chuẩn từng loại Tổng giá CPSX dở CP Phát sinh CPSX dở = + - thành dang đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ Giá thành Tổng giá thành đơn vị sản = phẩm tiêu Số lượng sản chuẩn phẩm tiêu thụ Giá thành Giá thành đơn vị SP Hệ số quy đổi của từng đơn vị của = x chuẩn loại từng sản phẩm 1.7.3.3 Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng trong điều kiện sản xuất tương tự như ở phương pháp hệ số, nhưng giữa các hệ số không có một hệ số quy đổi. Để giảm bớt khối lượng hạch toán,Trường kế toán thường tiếnĐại hành t ậphọc hợp CPSX Kinh theo các nhóm tế sảnHuế phẩm cùng loại. Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ tiến hành theo 4 bước: -Tính tổng giá thành sản xuất thực tế của nhóm SP theo từng khoản mục CPSX Tổng giá CPSX dở CPSX phát CPSX dở Giá trị khoản thành thực dang đầu kỳ sinh trong dang cuối điều chỉnh tế nhóm = của nhóm + kỳ của - kỳ của - giảm giá thành sản phẩm sản phẩm nhóm sản nhóm sản của nhóm sản phẩm phẩm phẩm SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 24
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Tính tổng giá thành sản xuất định mức theo sản lượng thực tế của nhóm SP theo từng khoản mục CPSX Tổng giá Số lượng thành kế sản phẩm Giá thành hoạch nhóm = hoàn thành x định mức sản phẩm trong nhóm sản xuất -Xác định tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục CPSX G Tỷ lệ tính iá thành Gía thành = giá thành x thực tế đơn định mức vị sản của nhóm sản phẩm phẩm sản phẩm -Tính giá thành sản xuất thực tế của từng loại SP và từng đơn vị SP. Giá thành Tổng giá Số lượng x thực tế đơn thành thực = sản phẩm vị sản tế sản phẩm hoàn thành phẩm 1.7.3.4. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phương pháp này áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất vừa tạo ra sản phẩm chính và sản phẩm phụ( hay sản phẩm song song). Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành gắn liền với sản phẩm chính. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ sản phẩm phụ được thực hiện như sau: -Ước tính giá vốn sản phẩm phụ. Giá vốn sản phẩm phụ ước tính có thể được ước tính như sau: Giá vốn sản phẩm phụ= Giá bán- Chi phí ngoài sản xuất- Lợi nhuận Giá vốn sản phẩm phụ= Chi phí sản xuất x Tỷ lệ giá vốn ước tính - Loại trừ khỏi chi phí sản xuất để tính tổng giá thành sản phẩm chính: Tổng giá CPSX CPSX CPSX Giá trị khoản Giá vốn Trườngthành thực Đại học Kinhdở tếđiều chỉnhHuế = dở dang + phát sinh - - - ước tính tế nhóm đầu kỳ trong kỳ dang giảm giá thành sản phẩm sản phẩm cuối kỳ phụ Từ tổng giá thành sản phẩm chính tiếp tục phương pháp giản đơn, phương pháp hệ số hay phương pháp tỷ lệ để tính giá thành từng loại sản phẩm tùy thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 25
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần kỹ nghệ Á Châu 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu được cấp giấy phép kinh doanh kể từ ngày 01/03/2011 và chính thức kế thừa các hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy Bia Huế Tên giao dịch: Công ty cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu. Tên viết tắt: A CHAU FOOD TECH JSC Tên tiếng anh: A CHAU FOOD TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY Trụ sở: 71 Nguyễn Khoa Chiêm, P.An Cựu, TP.Huế, Thừa Thiên Huế, Việt Nam Website: www.achaufood.com.vn Email: achaufoodtech@gmail.com Giấy chứng nhận kinh doanh số: 3300101526 – 01/03/2011 Slogan: ”Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm” 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Co Trường Đại học Kinhn tế Huế t doanh nghiẹ ước được ư ư n doanh ước p co n doanh co SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 26
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Năm 2005, ngoài việc làm đối tác liên doanh, giữ 50% vốn góp trong Công ty Bia Huế, Nhà máy Bia Huế đã lần lượt đầu tư một số dây chuyền sản xuất các sản phẩm như Sữa Chua, Kem các loại, Trái Cây Sấy Khô, Thạch Rau Câu và đầu tư thêm một dây chuyền sản xuất nắp chai phục vụ cho lĩnh vực nước uống đóng chai thủy tinh. Tất cả các dây chuyền sản xuất đều được đầu tư trên cơ sở chọn lựa công nghệ tối ưu và thiết bị hiện đại nên chúng tôi đã sản xuất được các sản phẩm đạt tiêu chuẩn, đáp ứng được yêu cầu của thị trường và được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng. Năm 2009, Nhà máy Bia Huế chuyển phần vốn trong liên doanh Công ty Bia Huế cho Công ty TNHHNN MTV Xổ Số Kiến Thiết tỉnh Thừa Thiên Huế nắm giữ và thực hiện các bước cổ phần hoá phần vốn đang hoạt động sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Bia Huế theo Quyết định số 160/QĐ-UBND của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 20/01/2009 để chuyển thành công ty cổ phần. 2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh của công ty 2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ Là công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thiết yếu với nhu cầu thị trường trong nước, công ty phải tích cực tạo ra sự phát triển lớn, có những phương hướng, chiến lược sản xuất kinh doanh, góp phần đi lên cho kinh tế nước nhà. Vai trò quan trọng đối trong nhiệm vụ của công ty là phải tạo việc làm ổn định, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động Thực hiện và tuân thủ tốt các nghĩa vụ pháp lý nhà nước giao, các chính sách và pháp luật của Nhà nước. 2.1.3.2. Ngành nghề kinh doanh Công ty chuyên sản xuất và cung ứng các sản phẩm: Sữa chua; kem( kem que, Kem ly, KemTrường hộp, Kem Ốc quế); Đại trái cây họcsấy khô( mít,Kinh chuối, khoai tế lang Huế sấy khô); thạch rau câu; nắp chai( nắp ken) sử dụng để đóng chai cho bia, nước khoáng, nước ngọt. Với phương châm “Tạo dựng lòng tin qua từng sản phẩm”, công ty rất chú trọng đến yếu tố chất lượng sản phẩm và luôn đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên. Nhờ đó, các sản phẩm của công ty đã được khách hàng ủng hộ, thị trường ngày càng mở rộng và doanh số cũng tăng đều 15 - 20% năm trong những năm qua. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 27
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 2.1.4 Tổ chức bộ máy quản lý công ty 2.1.4.1 Cơ cấu bộ máy quản lý HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC KHỐI SẢN KHỐI HÀNH CHÍNH XUẤT Phòng Phân Phân Phân Phân Tổ kế xưởng xưởng Phòng Phòng Phòng xưởng xưởng điện hoạch sữa nắp vật tư TCHC kế toán kem chip cơ thị chua chai trường Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 2.1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Họi đồng quản trị: Bao gồm các đại diẹn cho toàn thể cong ty, chủ tịch họi đồng quản trị̂ là người đứng đầu nhằm giám sát hoạt̂ đọng của conĝ ty và chịu trách ̂nhiẹm trước pháp luạt. ̂ ̂ ̂ Ban Trườnggiám đốc:̂ Là người Đại đứng đầu học đại diẹ n Kinhtrước pháp luạtết của Huế cong ty, có chức nang điều hành chung, trực tiếp chỉ đạo các bộ phạn trong bộ máy kinĥ doanh, phụ trá̆ch chung về vấn đề tài chính, đối nọi, đối ngoạî và ̂nhan sự . ̂ Kh ối sản xuất: Trực tiếp phụ trách về̂ sản xuất của cáĉ phân xưởng trong công ty để đạt hiệu quả cao. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 28
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Phan xưởng sữa chua: Có nhiẹm vụ chuyen sản xuất sữa chua. -Phân xưởng kem: Chuyen sản ̂xuất các sản̂ phẩm kem. -Phân xưởng chíp: Chuyên sản xuất các loại trái cay sấy kho như: mít, dứa, vải -Phân xưởng sản xuất nắp̂ chai: Chuyen sản xuất cáĉ loại nắp̂ chai và phụ kiẹn đóng chaî các loại. ̂ ̂ -Tổ co điẹn: Chịu trách nhiẹm đảm bảo cung ứng điẹn; sửa chữa, phục hồi các trang thiết ̛ bị điệ n, day chuyền sản̂ xuất bị hỏng, tránh tìnĥ trạng làm gián đoạn quá trình sản xuất. ̂ ̂ Khối hành chính: Trực tiếp điều hành các phòng ban trong bộ máy quản lý của công ty, bao gồm: -Phòng vật tư:Chuyên mua sắm các loại vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của các phân xưởng trong công ty. -Phòng tổ chức hành chính: Xay dựng và hoàn thiẹn các nọi quy, quy chế quản lý nhằm phù hợp với sự đổi mới của ̂co chế thị trường. Quŷ hoạch,̂ đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và bố trí cán bọ cong nhan vie̛ n đúng theo nang lực, trình đọ của mỗi người và theo tieu chuẩn của Nhà̂ nướĉ quŷ định.̂ ̆ ̂ +Tĥ ực hiện đầy đủ các chính sách, chế độ về lao động và tiền luơng đối với cán bộ công nhân viên đang làm việc, thôi việc và nghỉ hưu, bảo vệ an toàn mọi tài sản của nhà máy. -Phòng kế hoạch thị trường: Tổ chức điều tra, nghiên cứu đưa ra dự báo về nhu cầu thị trường để từ đó có lập kế hoạch sản xuất phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu thị trường. +Tổ chức thực hiện kế hoạch cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên liệu, vật tư kỹ thuật, thiết bị phụ tùng đặt mua trong nước và nhập khẩu, quản lý việc sử dụng nguyên vật liệu,Trường vật tư cho sản xuất, Đại mua sắm họccung ứng Kinhmột số vật tư tếrẻ tiền Huế mau hỏng theo sự phân cấp quản lý của công ty. +Tiêu thụ toàn bộ sản phẩm ở thị trường trong nước thông qua bán buôn và bán lẻ; định kỳ hàng tháng, phối hợp với các phòng ban liên quan tiến hành kiểm kê đối chiếu nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tài sản thành phẩm trong kho của nhà máy để kịp thời báo cáo với lãnh đạo có kế hoạch điều phối xử lý. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 29
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Phòng kế toán: Thực hiện nghiệp vụ kế toán, quản lý tài chính theo quy định của chuẩn mực kế và chế độ kế toán. Thực hiện công tác giám sát quá trình sản xuất kinh doanh về mặt tài chính. Phân tích thông tin, số liệu kế toán, hiệu quả sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, giải pháp đầu tư, lập kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn. +Lập báo cáo quyết toán phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh gửi các cơ quan quản lý có liên quan, định kỳ tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo kết quả trước hội nghị lãnh đạo chủ chốt của nhà máy, cuối kỳ kế toán, xác định thuế phải nộp và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế vào ngân sách nhà nước. +Thực hiện công tác tính lương, xây dựng bản lương theo hệ số lương, theo ngày công lao động dựa trên bảng chấm công từ phân xưởng sản xuất, gửi bảng lương đã tính toán lên cho lãnh đạo công ty. Sau khi được xét duyệt, thông qua ngân hàng thanh toán lương cho nhân viên, công nhân trong công ty qua hệ thống thẻ ATM. 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN THỦ QUỸ THANH TOÁN, TIỀN LƯƠNG, VẬT TƯ DOANH THU THUẾ TrườngSơ đ ồĐại 2.2: Cơ chọcấu tổ chức Kinh bộ máy kế toán tế Huế 2.1.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Kế toán trưởng (Chị Lê Thị Thuỷ Ngân): Điều hành chung các hoạt đọng của phòng, giúp giám đốc các vấn đề lien quan đến tài chính; hoạch định chiến lượĉ kinh doanh và phát triển của đon vị. Tổnĝ hợp số liẹu quyết toán len các báo cáo tài chính, kiểm tra giám sát cong tác̛ kế toán của các kế toán̂ vien và chịû trách nhiẹm về cong tác kế toán của cong ̂ty. ̂ ̂ ̂ ̂ SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 30
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Kế toán thanh toán, doanh thu (Chị Phạm Thị Xuân Diệu) : Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt tại quỹ, thanh toán, quyết toán các khoản tạm ứng nội bộ cũng như khách hàng. Kế toán tiền luong, thuế (Chị Hồ Thị Hoài Phương): Có nhiẹm vụ thu chi tiền mạt tại quỹ; thanh toán,̛ quyết̛ toán các khoản tạm ứng nọi bọ cũnĝ như khách hàng. Hạch̆ toán và ke khai các loại thuế trong doanh nghiẹp. Hànĝ thánĝ tính lương và các khoản trích theo lươnĝ cho cán bọ cong nhan vien mọt ̂ cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. Kế toán vật tư (Chị Nguyễn̂ ̂ Thị Kim̂ Pĥ ượng):̂ Chịu trách nhiệm mở các sổ sách chi tiết theo dõi toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sự hình thành và hao phí vật liệu công ty. Tập hợp tất cả các chi phí có liên quan từ đó tính đúng, tính đủ giá thành cho từng đơn vị sản phẩm của công ty. Kiểm tra đối chiếu các số liệu về vật tư. Thủ quỹ: Lưu trữ tiền mạt và chỉ thu chi khi có đầy đủ chứng từ gốc, kiểm ke tiền mạt thường xuyen. ̆ ̂ 2.1.6̆ Tổ chức vận̂ dụng chế độ kế toán 2.1.6.1 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty SỔ KẾ TOÁN Chứng từ -Sổ cái tài khoản kế toán Phần 621,622,623,627,154, mềm kế 631 toán -Bảng tổng hợp Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Máy vi tính Bảng tính giá thành Sơ đồ 2.3 Hình thức ghi sổ kế tóan tại công ty GhiTrường chú: Đại học Kinh tế Huế Nhập số liệu hằng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Mỗi ngày, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh trên chứng từ kế toán. Sau đó các thông tin từ chứng từ kế toán được nhập vào phần mềm kế toán. Cuối ngày SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 31
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú toàn bộ dữ liệu được nhập vào máy sẽ được xử lý theo từng đối tượng kinh tế liên quan. Các chứng từ ghi sổ sẽ được lưu trữ theo từng tháng. Hiẹn nay cong ty đang áp dụng hình thức kế toán tren máy tính với phần mềm Fast Accountinĝ dựâ tren hẹ thống sổ của hình thức Nhạt ký̂ chứng từ. Hằng ngày, kế toán can cứ vào các chứnĝ từ̂ kế toán, sau khi xử lý nghiệp vụ sẽ tiến hành nhạp dữ liẹu vào phần̆ mềm kế toán. Từ đó, các thong tin được tự đọnĝ nhạp vào sổ kế toán̂ tổng hợp̂ và các sổ thẻ kế toán chi tiết có lien quan.̂ ̂ ̂ 2.1.6.2 Các chính sách k ế toán áp ̂dụng -Công ty áp dụng Chế độ kế toán Doanh nghiệp Việt Nam được ban hành kèm theo thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 Hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành. -Niên dộ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm -Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Đồng Việt Nam (VNĐ) - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng. - Phương pháp tính giá xuất kho: Phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Hách toán thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Phương pháp giản đơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 32
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 2.2.Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2017-2019 2.2.1.Tình hình lao động Bảng 2.1: Tình hình lao động của công ty qua ba năm 2017-2019 Đơn vị tính: người 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu SL % SL % SL % (+/-) % (+/-) % Tổng số 78 100 80 100 84 100 2 2,56 4 5 lao động I.Phân theo giới tính 1. Nam 43 55,13 45 56,25 50 59,5 2 4,65 5 11,1 2. Nữ 35 44,87 35 43,75 34 40,5 0 0 (1) (2,86) II.Phân theo tính chất công việc 1. LĐ 26 33,33 26 32,50 30 35,7 0 0 4 15,4 hành chính 2. LĐ 52 66,67 54 67,50 54 64,3 2 3,85 0 0 trực tiếp III.Phân theo trình độ 1. Đại 17 21,79 17 21,25 17 20,2 0 0 0 0 học 2. Trung 27 34,62 27 33,75 27 32,1 0 0 0 0 cấp 3. Lao 34 43,59 36 45 40 47,7 2 5,71 4 11,1 động phổ thông (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu) Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy rõ rằng số lượng lao động của công ty tăng dần qua các năm, do công ty đang có các kế hoạch phát triển về quy mô sản xuất, mở rộng thị trường, Trườngnên việc tuyển dụng Đại thêm số lưhọcợng lao độngKinh là điều tất tế yếu. Huế Biến động qua các năm 2017-2019 về tình hình lao động tương đối ổn định.Trong đó, Lao động nam chiếm nhiều hơn lao động nữ. Năm 2018 so với năm 2017 tăng 2 người từ 78 người (năm 2017) lên 80 người (năm 2018),tương ứng tăng 2,56%. Năm 2019 so với năm 2018 tăng lên 4 người tương ứng tăng 5%. Điều này cho thấy lực lượng lao động đã tương đối đáp ứng được với nhu cầu của công ty. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 33
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Theo giới tính: Lao động nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn so với nữ. Cụ thể năm 2017 có 35 người, lao động năm có 43 người chiếm 55,13% tổng số lao động. Năm 2018, lao động nam tăng 2 người so với năm 2017 là 45 người, trong khi đó số lao động nữ vẫn giữ nguyên. Năm 2019 lao động nam là 50 người chiếm 59,5% và lao động nữ là 34 người tương ứng 40,5%. Do tính chất công việc tương đối nặng về sản xuất, phải có sức khoẻ để bốc vác, chuyên chở nên đòi hỏi lao động nam nhiều hơn.Trong khi đó, lao động nữ chủ yếu ở các khối hành chính, khâu đếm, xếp hàng vào thùng trên dây chuyền sản xuất và nhân viên vệ sinh, một vấn đề quan ngại khi tuyển dụng lao động nữ của công ty vì sẽ bất lợi khi điều động công tác xa và bố trí nhân sự thay thế khi có người nghỉ chế độ thai sản. -Theo tính chất công việc: Qua 3 năm số lao động hành chính không có gì thay đổi. Năm 2018 tăng thêm 2 lao động trực tiếp là 54 người so với năm 2017, chiếm 67,50%. Năm 2019 số lao động hành chính tăng lên 30 người, và tăng 4 người so với năm 2018, trong khi đó lao động trực tiếp giữ nguyên. Vì đây là công ty chuyên sản xuất các thực phẩm thiết yếu trong đời sống nên số lượng cán bộ quản lý, nhân viên văn phòng chiếm tỷ lệ nhỏ, ngược lại công nhân sản xuất là lực lượng chủ yếu., nên chiếm tỷ lệ cao hơn. -Theo trình độ chuyên môn: Ở nhà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ cao hơn so với lao động hành chính, công việc sản xuất thực phẩm cũng không đòi hỏi các lao động phải có trình độ chuyên môn cao. Do vậy lực lượng lao động phổ thông chỉ cần đào tạo và tập huấn là chính. Tỷ lệ lao động giữa đại học, trung cấp và lao động phổ thông là tương đối ổn định qua các năm. Ngoài việc tuyển chọn ban đầu của lãnh đạo công ty, hàng năm công ty thường cử một số cán bộ gửi đi đào tạo để nâng cao tay nghề và trình độ. CTrườnghính sách tuyển dụng Đại của Công học ty là ưu Kinh tiên nhân lực tế trẻ. NguHuếồn nhân lực trẻ có lợi thế về sự trẻ trung, năng động, nhạy bén trong việc tiếp cận với những thông tin mới, những công nghệ tiên tiến hiện đại. Tuy nhiên cũng cần chú ý nhắc nhở họ để họ biết cách tích lũy dần những kinh nghiệm thực tế, vì nhược điểm lớn nhất của những người trẻ tuổi là thiếu kinh nghiệm thực tế. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 34
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 2.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn Bảng 2.2:Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 Đơn vị tính: Triệu VNĐ Khoản mục Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 2018/2017 2019/2018 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % A-Tài s ản ngắn 23.133,6 74,45 14.757,4 55,89 13.422,5 56,5 (8.376,3) (36.21) (1.334,9) (9,05) hạn B-Tài sản dài hạn 7.528,0 24,55 11.645,7 44,11 10.343,2 43,5 4.117,7 54.70 (1.302,5) (11,2) TỔNG TÀI SẢN 30.661,7 100 26.403,1 100 23.764,7 100 (4.258,6) (13.89) (2.638,4) (10,0) A-.Nợ phải trả 10.185,5 33,22 6.548,0 24,80 3.868,2 16,3 (3.637,5) (35.71) (2.679,8) 40,9 B-Vốn chủ sở hữu 20.476,2 66,78 19.855,1 75,20 19.897,5 83,7 (621,1) (3.03) 42,4 0,21 TỔNG NGUỒN VỐN 30.661,7 100 26.403,1 100 23.764,7 100 (4.258,6) (189) (2.638,4) (10,0) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 35
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Nhận xét: -Phần tài sản Qua bảng 2.4 ta thấy rằng, trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn Trong đó, năm 2017 tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 74,45% , năm 2018 chiếm 55,89%, năm 2019 chiếm 56,5% trong cơ cấu tổng tài sản. Và tài sản ngắn hạn qua các năm đều có xu hướng giảm, cụ thể năm 2018 so với 2017 giảm 36,21%, năm 2019 so với 2018 giảm 9,05%. Nguyên nhân là do các khoản mục Tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản mục này biến động giảm qua các năm. Ngược lại, do sự chú trọng đầu tư ngày càng mạnh của công ty, thì cơ cấu tài sản dài hạn biến động nhẹ, tuy nhiên tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng tài sản. Năm 2017 tài sản dài hạn là 7.528,0 triệu đồng, năm 2018 là 11.645,7 triệu đồng tăng 4.117,7 triệu đồng, tương ứng tăng 54,7% so với 2017. Năm 2019 là 10.343,2 Triệu đồng, biến động giảm 11,2% so với năm 2018. Ta thấy rõ biến động giảm tài sản ngắn hạn và biến động nhẹ của tài sản dài hạn qua các năm, do ngành sản xuất thực phẩm thiết yếu ngày càng quan trọng trong đời sống nên công ty đang chú trọng để đầu tư, cải tiến các thiết bị máy móc phù hợp với sự phát triển của thế giới, vì vậy sự biến động này là hoàn toàn đúng. -Phần nguồn vốn: Nguồn vốn của công ty được cấu thành từ hai nguồn chính, bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong giai đoạn 2017-2018 có xu hướng giảm, năm 2017 có giá trị 30.661,7 triệu đồng, sang đến năm 2018 là 26.403,1 triệu đồng . Năm 2019 là 23.764,7 triệu đồng. Tình hình cụ thể như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 36
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú CƠ CẤU NGUỒN VỐN 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 2017 2018 2019 Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Sơ đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2017-2019 Trong cơ cấu nguồn vốn của công ty thì nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ so với nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này cho thấy tình hình taì chính của công ty không phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài, công ty có sự tự chủ về mặt tài chính.Sự biến động của nợ phải trả phụ thuộc chủ yếu vào sự biến động của nợ ngắn hạn. Năm 2017, nợ phải trả của công ty là 10.185,5 triệu đồng, và có sự giảm xuống vào năm 2018 là (35,71%) so với năm 2017, Năm 2019 là 3868,2 triệu đồng, giảm mạnh so với năm 2018 là 2679,8 triệu đồng tương ứng giảm 40,9% so với năm 2019 Đối với vốn chủ sở hữu, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trên 60% và có xu hướng biến động nhẹ, cho thấy công ty tự chủ cao về tài chính. Năm 2018 nguồn vốn chủ sở hữu giảm 3.03% so với năm 2017, năm 2019 tăng 0,21% so với nămTrường 2018. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 37
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đơn vị tính: Triệu đồng CHỈ TIÊU 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018 +/- % +/- % 1. Doanh thu bán hàng 56.777,4 44.887,5 36.046,5 (11.889,9) (20,9) (8.841) (19,7) 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0,72 0,0 0,0 (0,72) (100) 0 0 3. DT thuần về bán hàng 56.776,7 44.887,5 36.046,5 (11.889,2) (20,9) (8.841) (19,7) 4. Giá vốn bán 49.263,5 38.629,9 30.180,4 (10.633,6) (21,6) (8.449,5) (21,9) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 7.513,1 6.257,6 5.866,1 (12,2) (0,16) (391,5) (6,3) 6. DT hoạt động tài chính 6,9 19,1 66,3 12,2 176.8 47,2 247,1 7. Chi phí tài chính 1.005,2 383,7 10,8 (621,5) (61,8) (372,9) (97,2) Trong đó: Chi phí lãi vay 622,0 383,7 (238,3) 8. Chi phí bán hàng 2.629 2.441,2 2.307,7 (187,8) (7,14) (133,5) (5,5) 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 2.983,0 2.769,6 3.163,2 (213,4) (7,15) 393,6 14,2 10. LN từ doanh thuần HĐKD 902,8 682,2 450,6 (220,6) (24,4) (231,6) (33,9) 11. Thu nhập khác 2,0 2,4 92,5 0,4 20 90,1 3754,1 12. Chi phí khác 0,81 20,0 0,03 19,19 2369,1 (19,97) (99,9) 13. Lợi nhuận khác 1,2 (17,6) 92,4 (16,4) (1366,6) 110 (625) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 904,0 664,7 543,0 (239,3) (26,5) (121,7) (18,3) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 184,4 137,6 109,6 (38,1) (20,7) (28) (20,3) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 0,00 84,9 0,00 84,9 0,00 (84,9) (100) 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 719,6 442,2 433,5 (277,3) (38,5) (8,7) (2) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 38
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú TÌNH HÌNH KINH DOANH 60,000.00 50,000.00 40,000.00 30,000.00 20,000.00 10,000.00 0.00 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Doanh thu thuần Gía vốn hàng bán Lợi nhuận thuần từ HĐKD Sơ đồ 2.5. Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2017-2019 Nhận xét: Doanh thu thuần về bán hàng năm 2018 của công ty không phát sinh các khoản giảm trừ do đó doanh thu bán hàng bằng với doanh thu thuần. Năm 2018 doanh thu thuần của công ty giảm 11.889,9 triệu đồng so với năm 2017,tương đương giảm 20,9%. Năm 2019 là 36.046,5 triệu đồng, tương ứng giảm 19,7% so với năm 2018. Nguyên nhân giảm này, là do sự chủ quan của công ty, công ty chưa hoàn thiện các chính sách cần thiết nhằm tìm kiếm khách hàng mới, lôi kéo khách hàng tiềm năng. Trong khi đó nền kinh tế mở cửa khiến cho sự cạnh trạnh trên thị trường ngày càng khốc liệt, nó tác động rất lớn đến sự tăng trưởng trong doanh thu bán hàng Doanh thu hoạt động tài chính của công ty bao gồm khoản tiền công ty được chiết khấuTrường do luôn thanh toán Đại cho nh àhọc cung cấp Kinh trước hạn, khoảntế tiềnHuế lãi vay, lãi cho vay.Năm 2018 doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh so với năm 2017, cụ thể năm 2017 doanh thu hoạt động tài chính là 6,9 triệu đồng, năm 2018 là 19,1 triệu đồng tương ứng tăng 12,2 triệu đồng.Năm 2019 là 66,3 triệu đồng. Sở dĩ, doanh thu hoạt động tài chính tăng là do công ty đã thanh toán các khoản nợ khi đến hạn nên được chiết khấu. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 39
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Chi phí tài chính của công ty chủ yếu bao gồm chi phí lãi vay và các khoản chiết khấu thanh toán, lãi bán hàng trả chậm. Năm 2018, chi phí tài chính là 1.005,2 triệu đồng, Năm 2018 là 383,7 triệu đồng tương ứng giảm 621,5 triệu đồng. Năm 2019 là 10,8 triệu đồng giảm 372,9 triệu đồng tương ứng giảm 97,2% so với năm 2018. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng biến động nhẹ, năm 2017, chi phí quản lý doanh nghiệp là 2983 triệu đồng,Năm 2018 là 2769,6 triệu đồng tương ứng giảm 213,4 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019 chi phí quản lý doanh nghiệp là 3163,2 triệu đồng tương ứng tăng 14,2% so với năm 2018. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Năm 2018 lợi nhuận sau thuế giảm mạnh so với năm 2017, Năm 2018 lợi nhuận sau thuế là 442,2 triệu đồng, giảm 277,3 triệu đồng so với năm 2017. Năm 2019, lợi nhuận sau thuế là 433,5 triệu đồng, giảm 2% so với năm 2018.Nguyên nhân giảm lợi nhuận sau thuế là do doanh thu bán hàng giảm mạnh, trong khi đó giá vốn và chi phí quản lý doanh nghiệp lại giảm tương đối nhẹ Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty trong 3 năm 2017, 2018, 2019 đang dần được cải thiện, công ty đang có chiến lược kinh doanh đúng đắn từng bước đưa công ty phát triển hơn. Có được kết quả là so sự phấn đấu nổ lực toàn bộ công nhân viên tại công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Á Châu, công ty cần nổ lực hơn nữa, phấn đấu hơn nữa để đạt được những chiến lược của công ty, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 40
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 2.3.Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại công ty Cổ phần Kỹ nghệ Thực phẩm Á Châu 2.3.1 Quy trình sản xuất sản phẩm sữa chua Nguyên liệu Phối Trộn Gia nhiệt Đồng hoá 1 Làm lạnh Cấy men Hạ nhiệt Đồng hoá 2 Thanh trùng Ageing u Ủ Làm lạnh Bồn rót Đóng gói Sơ đồ 2.6: Quy trình sản xuất sữa chua -Nguyên liệu: Thêm đường để đạt nồng độ 8-10% -Phối trộn: Bột sữa, đường, bơ ở nhiệt độ 45 độ C để quá trình hoà tan đồng đều -Gia nhiệt: nâng nhiệt độ lên 60oC cho thích hợp quá trình đồng hoá -Đồng hoá: được thực hiện trong máy đồng hoá tạo áp suất cao khoảng 200 bar bằng hệ thống bơm pitton để phá vỡ các hạt béo vào trong nguyên liệu và phân tán các chất khác nhau tạo thành hỗn hợp đồng nhứt. -Làm lạnh: Dòng sữa được cho qua thiết bị trao đổi nhiệt dạng vĩ có nước lạnh bên ngoài để nhiệt độ còn 5oC. Dẫn tới bồn ageing. -Ageing: Sữa để yên trong bồn 1-2 giờ, ở 5oC -Thanh trùng: nâng nhiệt lên 95oC trong 1 phút -Đồng hoá 2: ở 95oC, 200 bar -Hạ nhiệt: tới nhiệt độ thích hợp quá trình lên men của vi khuẩn lactic (43oC) -Cấy men: Men được sử dụng là giống vi khuẩn Lactobacillus bulgaricus (hình que) và StreptococusTrường thermophilus Đại (hìnhhọc cầu) Kinh thuộc chủng tế Huế Streptococea, họ Lactobacteriaceas. Sữa sau khi được hạ nhiệt xuống còn 43oC (pH lúc này phải đạt khoảng 4,4 – 4,5) cùng lúc men từ bồn men được bơm vào bồn cấy men. Lượng men bơm vào chiếm 5% tổng khối lượng sản phẩm. -Giai đoạn ủ: 43oC; 4 -5 giờ, pH sau ủ khoảng 4,7 – 4,8. Ủ nhằm mục đích tạo đủ thời gian, tạo điều kiện thích hợp cho quá trình lên men chuyển hoá đường lactose thành acid lactic. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 41
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú -Làm lạnh: 15oC để hạn chế quá trình lên men. -Bồn rót: Sau làm lạnh, sữa được chuyển sang bồn rót để chuẩn bị đóng gói -Đóng gói, dán nhãn: Cuộn nhựa được tiệt trùng ở 115oC, đem dập khuôn và chuyển đến bồn rót. Sữa chua được rót vào và dán nhãn (nhãn được tiệt trùng bằng tia hồng ngoại). 2.3.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất a. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Sữa chua là sản phẩm để minh họa cho đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trong bài khoá luận này. b.Đối tượng tính giá thành sản phẩm: Sữa chua là sản phẩm để minh họa cho đối tượng tính giá tình trong bài khoá luận này. 2.3.3 Kỳ tính giá thành Sữa chua được tạo ra thành sản phẩm hoàn chỉnh trong thời gian ngắn, sản phẩm nhập kho liên tục, đòi hỏi kế toán phải tiến hành tính giá thành định kỳ cung cấp thông tin về chi phí một cách kịp thời và chính xác. Do đó công ty lựa chọn kỳ tính giá thành theo tháng, trong bài khoá luận này tôi chọn tháng 12 năm 2019. 2.3.4 Phương pháp kế toán các chi phí sản xuất 2.3.4.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu là một phần không thể thiếu trong sản xuất tại công ty và luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc giúp kế toán xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí NVL trực tiếp tại công ty bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tùy vào mùa, nhu cầu tiêu thụ mà công ty xây dựng định mức chuẩn cho khối lượng thành phẩm, nên căn cứ vào đó dựa trên định mức để Trườngxuất nguyên vật liệu Đại phù hợ p họcvới yêu cầu.KinhPhương pháp tế k ếHuế toán hàng tồn kho được sử dụng: Kê khai thường xuyên Nguyên vật liệu chính: Đường RS, Dầu bơ NZMP, Whey(U), Sữa NXMP, Sữa gầy, Ổn định 5805, Men FD Sữa nấu men và các phụ gia khác. Vật liệu phụ: màng sữa chua (màng nilon 500m), muỗng nhựa, màng nhựa, xốp, thùng carton, SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 42
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 2.3.4.1.1 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng Hóa đơn GTGT, phiếu đề xuất vật tư, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho(nội bộ), bảng tổng hợp hàng nhập kho, sổ nhật ký chung, sổ chi tiết(TK 621). 2.3.4.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng Để tạp hợp chi phí nguyen vạt liẹu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621: Phản ánh chi phí̂ nguyên liệu, vật liệû dử̂ dụnĝ trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm. Cuối kỳ kế toán kết chuyển số dư tài khoản 621- Chi phí NVLTT sang tài khoản 154 – Chi phí SXKD dở dang. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản đối ứng như 1521, 1522 để theo dõi chi phí NVLTT. 2.3.4.1.3 Quy trình và phương pháp hạch toán Công ty đã xây dựng định mức chuẩn cho khối lượng thành phẩm sản xuất ra, khi hàng tồn kho thành phẩm báo động dưới mức quy định, được theo dõi bởi phòng vật tư. Công ty tiến hành mua nguyên vật liệu từ nhà cung cấp đã ký hợp đồng kinh tế trước đó. Sau khi nhận hàng từ nhà cung cấp, phòng vật tư gửi chuyển hoá đơn giá trị gia tăng cho phòng kế toán ( kế toán vật tư). Căn cứ vào đó kế toán vật tư lập phiếu nhập kho ( nhập mua) gồm 2 liên: Liên 1 gửi tại kho để phòng vật tư và kho tiến hành kiểm tra mặt hàng, số lượng, tiêu chuẩn, sau khi hàng hoá đúng yêu cầu thì cho nhập kho và ký tên. Liên 2 dùng để thanh toán cho người cung cấp ( người bán). Phòng kế toán tiến hành nhập liệu vào phần mềm theo dõi nguyên vật liệu và lưu bộ chứng từ. Theo kế hoạch sản xuất sữa chua, khi cần nguyên vật liệu để sản xuất, bộ phận phân xưởng sản xuất tiến hành lập phiếu đề xuất vật tư theo đúng khối lượng vật tư cần sử dụng (Dựa theo bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua) và gửi cho quản đốc phân xưTrườngởng xét duyệt. Phiếu Đại đề xuất họcvật tư gồ mKinh 2 liên: Liên tế1 gửi Huếcho kế toán vật tư, liên 2 gửi cho quản lý phân xưởng để kiểm tra nguyên vật liệu khi nhận. Phòng kế toán lập phiếu xuất kho gồm 2 liên: liên 1 lưu tại phòng để đối chứng, liên 2 chuyển cho thủ kho, thủ kho dựa vào phiếu xuất kho để xuất hàng, ghi vào thẻ kho và ký tên. Sau đó chuyển phiếu xuất kho liên 2 lại cho phòng kế toán để ghi sổ. SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 43
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Sau khi phân xưởng đã sản xuất xong thành phẩm sữa chua, kế toán vật tư lập phiếu nhập kho (nội bộ) để chuyển thành phẩm từ phân xưởng vào kho để bảo quản. Dữ liệu về NVL sẽ được nhập vào phần mềm, cập nhật vào sổ chi tiết và sổ cái TK621. Cuối kỳ kế toán, thực hiện kết chuyển và tiến hành phân bổ và kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu vào tài khoản 154 phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm trong kỳ kế toán. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 44
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Nghiệp vụ 1: Ngày 22/11/2019 công ty nhập mua nguyên vật liệu từ đối tác Biểu 2.1. Phiếu nhập kho CÔNG TY KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, TP Huế PHIẾU NHẬP KHO ( NHẬP MUA) Ngày 22 tháng 11 năm 2019 Người bán hàng: Lê Thị Ái Thu KH4013 – Cty TNHH Đại Tân Việt TP Hồ Chí Minh Theo hoá đơn số: 255314 Seri: NV/18E Ngày: 22/11/2019 Nội dung: Nhập mua nguyên liệu TK Có: 3311 – Phải trả ngắn hạn cho người bán Stt Mã kho Mã vật tư Tên vật tư Tk Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 KNVL DB002 Dầu bơ 1521 Kg 630,00 160 000 100 800 000 NZMP 2 KNVL WHE03 Whey (U) 1521 Kg 200,00 36 000 7 200 000 Tổng cộng tiền hàng 108 000 000 Chi Phí 0 10 800 000 Thuế giá trị gia tăng Tổng cộng tiền thanh toán 118 800 000 Bằng chữ: Một trăm mười tám triệu, tám trăm nghìn Nhập ngày tháng năm NGƯỜI GIAO HÀNG THỦ KHO THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 45
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua như sau: Biểu 2.2: Bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua 2019 ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU SỮA CHUA 2019 (Tính cho một mẽ 3000kg) I/ Yêu cầu vật tư – nguyên liệu STT Tên vật tư ĐVT Số lượng 1 Đường kính Kg 350 2 Sữa gầy Kg 280 3 Whey Kg 33 4 Ổn định Palgard Kg 33 5 Dầu bơ Kg 95 6 Men giống (500U) Gói 1 7 Màng nilon (500m) Cuộn 3 8 Màng nhựa Kg 200-210 9 Muỗng nhựa Cái 33000 10 Bao sốp Kg 12 11 Băng keo (100m) Cuộn 11 12 Thùng sữa Cái 675 13 Giấy vệ sinh Cuộn 1 14 NaOH Kg 7-9 15 HNO3 Kg 1-2 II/ Yêu cầu kỹ thuật -Độ khôTrường sản phẩm: 24 0,5% Đại học Kinh tế Huế -Độ nhớt sau một ngày: 7000 cp -Số g sữa trong hũ: 98 2g -Số thùng trong một mẻ: 670 5 thùng GIÁM ĐỐC DUYỆT KỸ THUẬT SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 46
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Nghiệp vụ 2: Ngày 17/12/2019 căn cứ vào bảng định mức nguyên vật liệu sữa chua, phân xưởng lập phiếu đề xuất vật tư, để nấu 3000kg sữa chua. Sau đó lập phiếu xuất kho số 2SC/12 Biểu 2.3. Phiếu đề xuất vật tư PHIẾU ĐỀ XUẤT VẬT TƯ Họ vè tên: Hoàng Trọng Minh Phân xưởng sữa chua Ngày: 17/12/2019 BM-15-01 Lý do: Nấu sữa chua Khổi lương: 3000 kg STT Tên Vật Tư ĐVT Số lượng Thực nhận Ghi chú 1 Đường RE kg 336,0 2 Sữa Gầy NZMP kg 270,0 3 Whey kg 30,0 4 Ổn Định kg 30,0 5 Dầu Bơ kg 90,0 6 Sữa Nấu Men kg 0,0 7 Men YC X11 500u Gói 1,0 8 Màng Nilon s. Sữa chua Cuộn 3,0 229,5 9 Màng Nhựa Cuộn 4,0 180kg 10 Muỗng Nhựa Cái 36000,0 11 Bao Sốp kg 10,0 15 12 Băng Keo Cuộn 10,0 13 Thùng Sữa Cái 650,0 640 14 Giấy Vệ Sinh Cuộn 2,0 10 15 NAOH kg 25,0 16 Sort bate kg 1,3 17 Xà Phòng kg 2 Duyệt Quản đốc Người nhận Người lập Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 47
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Nghiệp vụ 3: Ngày 17/12/2019, Kế toán lập phiếu xuất kho số 2SC/12 theo phiếu đề xuất vật tư của phân xưởng sữa chua Biểu 2.4 Phiếu xuất kho CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây,Thành phố Huế PHIẾU XUẤT KHO Số 2SC/12 Ngày 17 tháng 12 năm 2019 Người nhận hàng: Hoàng Trọng Minh Đơn vị: NMB1000 – Công Ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Á Châu Địa chỉ: 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây,Thành phố Huế Nội dung: Nấu 3000 kg sữa chua Stt Mã Mã vt Tên vật tư Tk Tk Đvt Số Giá Thành tiền kho nợ có lượng 1 KNVL DRS02 Đường RS(sữa 621 1521 Kg 336,00 12 628 4 243 287 chua) 2 KNVL SUA01 Sữa NZMP 621 1521 Kg 270,00 79 722 21 525 164 3 KNVL WHE03 Whey (U) 621 1521 Kg 30,00 36 364 1 090 388 4 KNVL OND02 Palsgard 5805 621 1521 Kg 30,00 261 594 7 847 825 5 KNVL DBO02 Dầu bơ NZMP 621 1521 Kg 90,00 162 508 14 625 752 6 KNVL MEN03 Men FD – DVS 621 1521 Gói 1,00 1 522 1 522 862 YC- X11 861 (500U) 7 KNVL MGSC01 Màng sữa chua 621 1522 m2 229,50 16 518 3 790 918 (NL) 8 KNVL MNH01 Màng nhựa sữa 621 1522 Kg 180,00 53 985 9 717 419 chua 9 KNVL BCS01 Muỗng nhựa 621 1522 Cái 36 91 3 921 840 000,00 10 KNVL BKT01 Bao sốp sữa 621 1522 Kg 15,00 62 000 930 004 chua 11 KNVL THSC01 Băng keo trong 621 1522 Cuộn 10,00 7272 72 727 12 KNVL GVS01 Thùng carton 621 1522 Cái 640,00 5 454 3 490 899 sữa chua 90ml 13 KNVL XUT01 Giấy vệ sinh 621 1522 Cuộn 10,00 3 326 33 267 14 KNVLTrườngXUT01 NaOH Đại học621 1522 KinhKg 25,00tế Huế17 200 430 000 15 KNVL SOB01 Sorbate 621 1521 Kg 1,30 116 815 151 860 16 KNVL XP01 Xà phòng vi mô 621 1522 Kg 2,00 29 261 58 523 Tổng cộng 72 822 735 SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 48
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Bằng chữ: Bảy mươi hai triệu, tám trăm năm hai mươi hai, bảy trăm ba mươi lăm Kèm theo: 0 chứng từ gốc. Ngày tháng năm . NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán hạch toán Nợ TK 621 72.822.735 đồng Có TK 1521 51.007.138 đồng Có TK 1522 21.815.597 đồng Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 49
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Nghiệp vụ 4: Ngày 18/12/2019 kế toán lập phiếu nhập kho ( nội bộ) sữa chua số 1SC/12 Biểu 2.5 Phiếu nhập kho ( Nội bộ) CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây,Thành phố Huế PHIẾU NHẬP KHO (NỘI BỘ) Số 1SC/12 Ngày 18 tháng 12 năm 2019 Người nhận hàng: Lê Thị Bình Đơn vị: NMB1000 – Công Ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Á Châu Địa chỉ: 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây,Thành phố Huế Nội dung: Nhập kho sữa chua sx ngày 17 Stt Mã kho Mã vt Tên vật tư Tk nợ Tk có Đvt Số lượng Giá Thành tiền 1 KTP SP10 Sữa chua 155 154 Thùng 632,00 Tổng cộng Bằng chữ: Không Kèm theo: 0 chứng từ gốc. Ngày tháng năm . NGƯỜI LẬP PHIẾU NGƯỜI NHẬN HÀNG THỦ KHO KẾ TOÁN TRƯỞNG THỦ TRƯTrườngỞNG ĐƠN VỊ Đại học Kinh tế Huế (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 50
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.6: Sổ chi tiết TK 621 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 621 – Chi phí NVL trực tiếp Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk Số phát sinh đ.ứng Ngày Số Nợ Có 02/12 PX Công ty CP Kỹ Nấu 3000 kg sữa 1521 51.007.138 1SC/12 Nghệ Thực Phẩm Á chua Châu – NMB1000 02/12 PX Công ty CP Kỹ Nấu 3000 kg sữa 1522 21.815.598 1SC/12 Nghệ Thực Phẩm Á chua Châu – NMB1000 17/12 PX Công ty CP Kỹ Nấu 3000 kg sữa 1521 51.007.138 2SC/12 Nghệ Thực Phẩm Á chua Châu – NMB1000 17/12 PX Công ty CP Kỹ Nấu 3000 kg sữa 1522 21.815.597 2SC/12 Nghệ Thực Phẩm Á chua Châu – NMB1000 31/12 PN Công ty CP Kỹ Nhập hàng trả kho 1522 3.962.922 1TK/12 Nghệ Thực Phẩm Á Châu – NMB1000 31/12 PKT - Kết chuyển chi phí 154 141.682.549 NVL 621->154 . . Trường Đại học KinhTổng phát tế sinh Huế nợ: 141.682.549 Tổng phát sinh có: 141.682.549 Số dư cuối kỳ: 0 KẾ TOÁN TRƯỞNG Ngày Tháng Năm NGƯỜI GHI SỔ Lê Thị Thuỷ Ngân SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 51
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.7: Nhật ký chứng từ số 10 tài khoản 621 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHẤU Mẫu số S04a10-DN 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, Thành phố Huế (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp Từ ngày 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 ĐVT: VNĐồng STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi nợ TK 621, Ghi có các tài Ghi có TK 621, Ghi Nợ các tài khoản Số dư cuối kỳ khoản Nợ Có 152 Tổng nợ 621 152 154 Tổng có 621 Nợ Có A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Số dư đầu kỳ 2 Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu 572.726.075 572.726.075 3 Xuất vật tư sx nắp chai 159.264.622 159.264.622 4 Nấu 500 kg kem cắt hình (vani) 4.058.733 4.058.733 5 Nấu 3000 kg sữa chua 72.822.735 72.822.735 6 Nấu 500 kg kem cắt hình (SR) 6.088.915 6.088.915 7 Nấu 1000kg kem đá các loại (dâu) 4.802.517 4.802.517 8 Nấu 1500kg kem đá các Trường Đại7.928.854 học 7.928.854Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 52
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú 9 Nấu 1000kg kem cắt hình (môn) 13.925.253 13.925.253 10 Nấu 1000 kg kem cắt hình (vani) 7.868.773 7.868.773 11 Nấu 187,5 kg nha 1.613.060 1.613.060 12 Xuất vật tư sx nắp chai 165.768.659 165.768.659 13 Nấu 3000kg sữa chua 72.822.736 72.822.736 14 Xuất thép phế 59.724.140 59.724.140 15 Nhập hàng trả kho 3.962.922 3.962.922 16 Số dư cuối kỳ Cộng 576.688.997 576.688.997 3.962.922 572.726.075 576.688.997 Đã ghi Sổ Cái ngày tháng năm Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Lê Thị Thuỷ Ngân Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 53
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Kế toán tập hợp chi phí NVLTT trong tháng 12/2019 Nợ TK 621 141.682.549 đồng Có TK 1521 102.014.276 đồng Có TK 1522 39.668.274 đồng Sau đó tiến hành nhập dữ liệu vào sổ nhật ký: 1521 TK 621 102.014.276 1522 39.668.274 Sơ đồ 2.7 Tập hợp chi phí NVLTT sản phẩm sữa chua tháng 12/2019 2.3.4.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 2.3.4.2.1 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp tại doanh nghiệp bao gồm tiền lương, các khoản trích theo lương, các khoản phụ cấp của công nhân trực tiếp tại các phân xưởng. Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Á Châu là công ty chuyên sản xuất thực phẩm nên chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức quản lý, tính chất sản xuất kinh doanh, công ty trả lương cho người lao động theo hình thức: Trả lương theo sản phẩm ( lương khoán) và trả lương theo thời gian. ChTrườngế độ trả lương theo Đại thời gian học Kinh tế Huế -Cơ sở tính lương cho công nhân là bảng chấm công -Tổng lương của người lao động bao gồm các khoản: lương thời gian, lương lễ phép, các khoản phụ cấp Lương cơ Hệ số Lương bản lương Số ngày tháng = làm việc 26 SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 54
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Trong đó: Số ngày công chế độ: 26 ngày, nghỉ ngày chủ nhật. Lương cơ bản: 3.320.000 đồng Chế độ trả lương theo sản phẩm -Cở sở tính lương cho công nhân phân xưởng dựa trên bảng chấm công do quản đốc giám sát, tuỳ vào số lượng sản phẩm và đơn giá sản phẩm. Đây là hình thức trả lương gắn chặt năng suất lao động với thù lao lao động có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động góp phần tăng sản phẩm Lương sản Tổng số Đơn giá phẩm công = lượng sản tiền lương nhân sản phẩm làm sản phẩm xuất ra -Tỷ lệ trích các khoản theo lương Tại công ty, bộ phận kế toán thực hiện đầy đủ các khoản trích theo lương theo đúng quy định hiện hành là 34% Bảng 2.4. Quy định về tỷ lệ các khoản trích theo lương năm 2019 Các khoản trích theo lương Doanh nghiệp (%) Người lao động (%) BHXH 17,5% 8% BHYT 3% 1,5% BHTN 1% 1 KPCĐ 2% Cộng (%) 23,5% 10,5% Nguồn: Quy định tại điểm a Khoản 3 điều 4 của thông tư số 47/2015/TT-BLĐTBXH 2.3.4.2.2 Tài khoản sử dụng - Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và kết chuyTrườngển chi phí tiền công, Đại tiền l ươnghọc và các Kinh khoản trích theotế l ươngHuế của công nhân trực tiếp sản xuất vào tài khoản tập hợp chi phí và tính giá thành. - Và một số tài khoản liên quan như: + TK 334 – Phải trả người lao động + TK 338 – Phải trả, phải nộp khác + TK 3383 – Bảo hiểm xã hội + TK 3384 – Bảo hiểm y tế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 55
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú + Tk 3386 – Bảo hiểm thất nghiệp 2.3.4.2.3 Chứng từ và số sách kế toán sử dụng Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, bộ phận kế toán công ty đã sử dụng các chứng từ và sổ sách như: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, phiếu chi, sổ cái tài khoản: 622,334, sổ chi tiết tài khoản 622, sổ nhật ký chung. 2.3.4.2.4 Phương pháp hạch toán Hằng ngày, KCS (Kiểm tra chất lượng sản phẩm) có nhiệm vụ quan sát và chấm công cho từng công nhân trong phân xưởng của mình ( phân xưởng sữa chua) thông qua bảng chấm công. Cuối ngày giao nộp lại cho phó quản đốc phân xưởng xem xét. Cuối tháng, phó quản đốc phân xưởng gửi bảng chấm công cho quản đốc phân xưởng, sau đó quản đốc phân xưởng tổng hợp và gửi lên phòng kế toán. Kế toán tiền lương tiến hành lập bảng chi tiết tiền lương, rồi chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra và ký xác nhận. Sau khi được xét duyệt, kế toán lương tiến hành lập bảng phân bổ tiền lương. Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương để trích lập các khoản theo lương như: KPCĐ, BHXH, Cuối tháng, kế toán tiền lương tiến hành thao tác trên máy tính để cập nhật số liệu trên bảng kê, sổ nhật ký, sổ chi tiết, sổ cái TK622 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 56
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.8 Bảng phân bổ lương tháng 12 PHÒNG KẾ TOÁN BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG- BHXH- KPCĐ TK334- TK3383- TK3382 THÁNG 12/2019 ĐVT: VN Đồng STT DIỄN GIẢI TK 334 TK334 Tổng cộng TK 3382 TK 3383 TK 3384 TK 3389 TK6277 S.phẩm T/gian Tiền lương KPCĐ BHXH BHYT BHTN Ăn ca P/trả I, CÔNG NHÂN SX 7.667.966 8.777.098 16.445.064 1.604.738 14.041.458 2.407.142 802.369 2.560.000 49.307.293 1 Sữa chua 2.463.840 2.820.222 5.284.062 515.628 4.511.745 773.453 257.814 822.569 15.843.221 2 Nút chai bia HUDA 2.570.289 2.942.069 5.512.358 537.906 4.706.674 806.870 268.953 858.108 16.527.723 5 Kem đá 1.083.950 1.240.738 2.324.687 226.847 1.984.912 340.276 113.424 361.884 6.970.118 6 Kem búp bê 1.533.490 1.755.301 3.288.791 320.926 2.808.102 481.396 160.463 511.965 9.860.794 8 Nha 16.397 18.769 35.165 3.432 30.026 5.147 1.716 5.474 105.437 II, CB QL PHÂN XƯỞNG 23.155.573 23.155.573 1.190.316 10.415.265 1.785.474 595.158 3.740.000 1 Sữa chua 7.440.256 7.440.256 382.468 3.346.591 573.701 191.234 1.201.722 2 Nút chai bia HUDA 7.761.710 7.761.710 398.992 3.491.180 598.488 199.496 1.253.642 3 Kem đá 3.273.290 3.273.290 168.264 1.472.310 252.396 84.132 528.689 4 Kem búp bê 4.630.802 4.630.802 238.047 2.082.913 357.071 119.024 747.950 5 Nha 49.515 49.515 2.545 22.272 3.818 1.273 7.997 III, CÁN BỘ BÁN HÀNG 12.313.724 944.628 8.265.495 1.416.942 472.314 Cán bộ bán hàng 12.313.724 944.628 8.265.495 1.416.942 472.314 IV, CÁN BỘ QUẢN LÍ 37.880.485 858.496 7.511.840 1.287.744 429.248 Cán bộ quản lí 37.880.485 858.496 7.511.840 1.287.744 429.248 TỔNG CỘNG 7.667.966 31.932.671 89.794.846 4.598.178 40.234.058 6.897.302 2.299.089 Ngày 30 tháng 12 năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 57
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.9. Bảng lương tháng 12.2019 CTY CP KỸ NGHỆ TP Á CHÂU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 71 Nguyễn Khoa Chiêm -TP Huế Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢNG LƯƠNG THÁNG 12 NĂM 2019 T à thu nh kho Ph ổng số tiền v ập nhận được Các ảng phải nộp theo quy định Ngày ụ Trong đó nghỉ Hệ Đ Trong đó Chứ HS CK NC cấp Ăn Thực STT Họ tên hưởng số ê Trợ cấp Phụ c vụ Lương SP TG ch ca Tiền Phụ Phụ Tổng thu Tổng nhận lương ĐT m Lương NVKL, cấp PC BHYT BHXH BHTN TN ức lương cấp ăn cấp nhập cộng 100% SP Thiếu chức đêm 1.5% 8% 1% CN vụ TG ca (10% LBQ) việc vụ Hoàng Tr 1 ọng 2.00 15.0 5.0 1.25 0.3 15 6.065.385 574.615 - 300.000 1.144.123 8.084.123 121.785 649.520 91.190 852.495 7.231.628 Minh ĐQX 2 Lê Thị Bình TK 1.47 11.5 2.5 1.00 12 2.627.908 420.000 - 240.000 537.708 3.825.616 77.837 415.128 51.891 544.856 3.280.760 3 Phan Phúc PQĐ 1.85 20.0 1.10 0.2 1 20 5.197.077 510.769 70.869 400.000 910.342 7.089.057 108.548 578.920 72.365 759.833 6.329.225 Tr 4 ần Quang 1.85 5.5 11.5 3.0 17 3.425.346 803.363 - 340.000 843.102 5.411.811 108.548 578.920 73.365 759.833 4.651.979 Phong PQĐ 5 Đỗ Lộc PQĐ 1.72 1.0 18.0 1.0 1.10 0.2 1 19 4.568.320 158.012 459.692 65.889 380.000 866.969 6.498.883 101.664 542.208 67.776 711.648 5.787.235 6 Lê Thị Hồng Thanh KCS 1.57 1.0 14.0 5.0 1.00 1 15 3.809.062 151.142 60.143 300.000 710.758 5.031.105 83.132 443.368 55.421 581.921 4.449.184 Tr ài 1 7 ần Thị Ho KCS 1.43 13.5 6.5 1.00 14 3.652.000 54.780 280.000 658.030 4.644.810 75.719 403.832 50.479 530.030 4.114.781 Phương 8 Bùi Xuân Thắng NV 1.71 7.5 7.5 6.0 15 2.397.623 1.141.763 - 300.000 670.521 4.509.907 90.545 482.904 60.363 633.812 3.876.096 9 Trần Nhuận NV 1.71 - 800.000 - - 633.348 1.433.348 90.545 482.904 60.363 633.812 799.537 Nguy 10 ễn Văn NV 1.47 4.5 4.5 11.0 9 2.717.285 583.724 180.000 674.977 4.155.986 77.837 415.128 51.891 544.856 3.611.130 Khanh Nguy 11. 11 ễn Bá NV 1.39 3.5 5.0 15 1.35.,962 1.330.180 - 300.000 605.151 3.595.293 73.601 392.536 49.076 515.204 3.080.089 Hoàn 5 12 Văn Thị Linh NV 1.23 4.5 8.0 8.0 12 2.19.,992 488.676 - 240.000 568.469 3.491.137 65.129 347.352 43.419 455.900 3.035.238 13 Trần Thị Ba NV 1.19 4.5 7.0 7.0 13 2.126.177 667.705 - 260.000 570.423 3.624.305 63.011 336.056 42.007 441.074 3.183.231 Nguy ình 280.000 14 ễn Đ NV 1.15 6.0 16 1.250.000 744.896 - 320.000 549.469 3.144.365 60.893 324.760 40.595 426.248 2.718.118 Hiếu 1.500.000 56.148.22 C 46 145 60 192 41.390.135 6.069.461 1.545.077 251.682 3.840.000 9.943.390 64.593.745 1.198.788 6.393.536 799.192 - 8.391.516 ộng 9 Bằng chữ: Năm mươi sáu triệu, một trăm bốn mươi tám nghìn, hai trăm hai chín đồng ./. Huế, ngày 04 tháng 1 năm 2020 DUYỆT Trường ĐạiK Ế TOÁNhọc TRƯỞNG Kinh tế Huế NGƯỜI LẬP SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 58
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.10 Sổ chi tiết TK 622 Tháng 12/2019 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHÂU SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày: 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 Số dư đầu kỳ: 0 Chứng từ Khách hàng Diễn giải Tk đối ứng Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 03/12 UN 1002 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Phụ cấp chi phí ăn ca 11212 2.560.000 Á Châu NMB1000 31/12 PKT 05/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Tiền lương BP SX trực tiếp 3341 16.445.063 Á Châu NMB1000 T12/2019 31/12 PKT 06/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Trích KPCĐ Tháng 12/2019 3382 1.604.739 Á Châu NMB1000 31/12 PKT 07/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Trích BHXH tháng 12/2019 3383 14.041.459 Á Châu NMB1000 31/12 PKT 08/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Trích BHYT tháng 12/2019 3384 2.407.142 Á Châu NMB1000 31/12 PKT 09/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Trích BHTN tháng 12/2019 3386 802.370 Á Châu NMB1000 31/12 PKT 10/12 Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Chi phí ăn ca tháng 12/2019 11212 2.560.000 Á Châu NMB1000 31/12 PKT Công ty CP Kỹ nghệ Thực phẩm Kết chuyển CP NCTT sản xuất 154 40.420.773 Á Châu NMB1000 622->154 Tổng phát sinh nợ: 40.420.773 Tổng phát sinh có: 40.420.773 Số dư cuối kỳ: 0 KẾ TOÁN TRƯỞNG Ngày Tháng Năm NGƯỜI GHI SỔ Lê Thị Thuỷ Ngân Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 59
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Quốc Tú Biểu 2.11. Nhật ký chứng từ số 10 tài khoản 622 CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM Á CHẤU Mẫu số S04a10-DN 71 Nguyễn Khoa Chiêm, Phường An Tây, Thành phố Huế (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 10 Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Từ ngày 01/12/2019 đến ngày 31/12/2019 ĐVT: VN ĐỒNG STT Diễn giải Số dư đầu kỳ Ghi nợ TK 622, Ghi có các tài khoản Ghi có TK 622, Ghi Nợ các tài khoản Nợ Có 112 334 338 Tổng nợ 622 112 154 Tổng có 622 A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 Số dư đầu kỳ 2 Kết chuyển chi phí nhân 37.860.773 37.860.773 công trực tiếp 3 Phụ cấp chi phí ăn ca 2.560.000 2.560.000 4 Chi phí ăn ca bộ phận sx 2.560.000 2.560.000 trực tiếp 5 Điều chỉnh bút toán phân 2.560.000 2.560.000 bổ chi phí 6 Chi phí tiền lương bộ phận 16.445.063 16.445.063 sản xuất 7 Trích KPCĐ bộ phận sản Trường Đại học Kinh1.604.739 1.604.739tế Huế xuất trực tiếp SVTH: Nguyễn Quỳnh Như 60