Khóa luận Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_quy_trinh_kiem_toan_khoan_muc_luong_va_cac_khoan_t.pdf
Nội dung text: Khóa luận Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN Trường ĐạiSINH VIÊN học THỰ KinhC HIỆN: tế Huế NGUYỄN THỊ THU HOÀI Khóa học: 2014 - 2018
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hoài ThS. Trần Thị Thanh Nhàn Lớp:Trường K48C – Kiểm toánĐại học Kinh tế Huế MSV: 14K4131046 Niên khóa: 2014 – 2018 Huế, Tháng 05/2018
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế, Quý thầy cô khoa Kế toán – Kiểm toán, đặc biệt là chuyên ngành kiểm toán đã chỉ đường dẫn lối, tích lũy và truyền dạy những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt 04 năm học tại trường, giúp em có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngày hôm nay. Cảm ơn thầy cô và Nhà trường đã tạo điều kiện để em có thể được thực tập và tiếp cận gần hơn với chuyên ngành kiểm toán của mình. Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Thạc sĩ Trần Thị Thanh Nhàn là người đã nhiệt tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến giúp em thực hiện khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban lãnh đạo, các phòng ban và đặc biệt là các anh chị phòng kiểm toán BCTC 03 công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ bảo và quan tâm em trong suốt quá trình thực tập và trong quá trình thực hiện khóa luận của mình. Em cảm ơn những kiến thức, những kinh nghiệm, những tận tình giải đáp của mọi người về những thắc mắc và khó khăn em gặp trong suốt quá trình thực tập. Do thời gian thực tập cũng như kiến thức còn hạn chế nên em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của thầy cô và các anh chị trong công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC để em có thể hoàn thiện vốn kiến thức của mình và hoàn thiện khóa luận một cách tốt hơn. Với tất cả những ý kiến đóng góp của thầy cô và anh chị, em sẽ mang theo bên mình, Trường biến nó trở thành Đại hành trang học quý giá Kinh giúp em vữ ngtế bư ớHuếc trên con đường thành công sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 22 tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Thu Hoài
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BGĐ Ban Giám đốc BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế DNKiT Doanh nghiệp kiểm toán KPCĐ Kinh phí công đoàn KSNB Kiểm soát nội bộ KTV Kiểm toán viên NLĐ Người lao động TK TK Trường Đại học Kinh tế Huế i
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 – Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 11 Bảng 1.2 – Tỉ lệ trích lập các khoản trích theo lương năm 2017 13 Bảng 1.3 – Mục tiêu kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 14 Bảng 1.4 – Kiểm soát nội bộ về tiền lương và các khoản trích theo lương 21 Bảng 1.5 – Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính toán mức trọng yếu 27 Bảng 1.6 – Ma trận rủi ro phát hiện 28 Bảng 1.7 – Thử nghiệm kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương 29 Bảng 1.8 – Thủ tục phân tích cơ bản tiền lương và các khoản trích theo lương 32 Bảng 1.9 – Thủ tục chung kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 33 Bảng 1.10 – Kiểm tra chi tiết khoản mục lương và các khoản trích theo lương 33 Bảng 1.11 – Ma trận ý kiến kiểm toán 41 Biểu 2.1 – Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (Xem phụ lục 01) 53 Bảng 2.2 – Các vấn đề cần xem xét khi chấp nhận khách hàng (Xem phụ lục 01) 55 Bảng 2.3 – Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp (Xem phụ lục 02) 56 Bảng 2.4 – Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV 58 Bảng 2.5 – Phân tích biến động số dư nợ phải trả NLĐ năm 2016 và 2017 (Trích A510) 62 Bảng 2.6 – Các thành phần của hệ thống KSNB toàn doanh nghiệp 63 Bảng 2.7 – Trao đổi với BGĐ và các cá nhân về gian lận 66 Bảng 2.8 – Xác định mức trọng yếu 67 Bảng 2.9Trường– Phân tích biến đĐạiộng số dư họclương ph ảiKinh trả so với năm tế trư ớHuếc 70 Bảng 2.10 – Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng 71 Bảng 2.11 – Chi phí lương năm 2016 và năm 2017 72 Bảng 2.12 – Kiểm tra tiền lương từ lúc tiếp nhận nhân viên đến lúc chi trả 75 Bảng 2.13 – Trích bảng lương tháng 06 của bộ phận văn phòng 76 Bảng 2.14 – Kiểm tra tính chính xác trên bảng lương 77 Biểu 2.15 – Kiểm tra chi tiết bảng lương (Mẫu E443) 77 ii
- Bảng 2.16 – Trích sổ nhật ký chung chi phí lương tháng 06 của bộ phận bán hàng và quản lý 78 Bảng 2.17 – Kiểm tra tỷ lệ trích vào chi phí đúng quy định 79 Bảng 2.18 – Kiểm tra tỷ lệ thu NLĐ đúng quy định 79 Bảng 2.19 – Kiểm tra chứng từ nộp tiền 80 Bảng 2.20 – Kiểm tra việc thực hiện trích KPCĐ 80 Bảng 2.21 – Kiểm tra trích lương theo đơn giá 81 Bảng 2.22 – Kiểm tra việc trình bày lương và các khoản trích theo lương trên BCTC83 Bảng 2.23 – Tổng hợp kết quả kiểm toán các vấn đề trong giai đoạn lập kế hoạch 84 Bảng 2.24 – Tổng hợp các phát hiện trong quá trình kiểm toán 84 Biểu 2.25 – Biên bản trao đổi với khách hàng 86 Biểu 2.26 – Báo cáo kiểm toán 87 Trường Đại học Kinh tế Huế iii
- DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 – Chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương. (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 19 (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 22 Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 46 Sơ đồ 2.2 – Chu trình kiểm toán mẫu của VACPA 52 72 Sơ đồ 2.3 – Tỷ trọng phân bổ chi trong năm 2016 và 2017 72 Sơ đồ 2.4 – Biến động chi phí tiền lương năm 2016 và năm 2017 73 Sơ đồ 2.5 – Tỷ trọng tiền lương theo bộ phận năm 2017 74 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
- MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iv MỤC LỤC v TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU viii PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I.1. Lý do chọn đề tài 1 I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 I.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 I.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 I.4. Phương pháp nghiên cứu 3 I.5. Kết cấu khóa luận 4 PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 5 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC 5 1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC 5 1.1.2. Đối tượng kiểm toán BCTC 6 1.1.3. Mục tiêu kiểm toán BCTC 7 1.2. Khái quát kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 7 1.2.1. Khái quát về khoản mục lương 7 1.2.2.Trường Khái quát về các Đạikhoản trích học theo lương Kinh tế Huế 11 1.2.3. Tầm quan trọng của khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong BCTC 13 1.2.4. Các sai phạm có thể xảy ra đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong BCTC 13 1.2.5. Mục tiêu của kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC 14 v
- 1.3. Hệ thống TK, chứng từ và nguyên tắc hạch toán của khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương 15 1.3.1. Hệ thống TK 15 1.3.2. Hệ thống chứng từ 16 1.3.4. Nguyên tắc hạch toán 17 1.3.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 17 1.4. Chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương 18 1.5. Kiểm soát nội bộ về tiền lương và các khoản trích theo lương 21 1.6. Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 22 1.6.1. Lập kế hoạch kiểm toán 22 1.6.2. Thực hiện kiểm toán 29 1.6.3. Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán 35 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 43 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 43 2.1.1. Thông tin chung về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 43 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 44 2.1.3. Phương châm và mục tiêu hoạt động 45 2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 46 2.1.5. Các sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp 48 2.2. Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 50 2.2.1.Trường Giới thiệu khái quátĐại về công học ty CP Sách Kinh và Thiết b ịtếTrườ ngHuế học ABC 50 2.2.2. Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 51 2.2.3. Lập kế hoạch kiểm toán công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC 52 2.2.3.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng Error! Bookmark not defined. vi
- 2.2.3.2. Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp Error! Bookmark not defined. 2.2.3.3. Soát xét đến các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV Error! Bookmark not defined. 2.2.3.4. Cam kết về tính độc lập của các thành viên nhóm kiểm toán (Xem phụ lục 03) Error! Bookmark not defined. 2.2.3.5. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (Xem phụ lục 04) Error! Bookmark not defined. 2.2.3.6. Phân tích sơ bộ BCTC (A510) (Xem phụ lục 05) Error! Bookmark not defined. 2.2.3.7. Đánh giá chung về hệ thống KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp Error! Bookmark not defined. 2.2.3.8. Trao đổi với BGĐ và các cá nhân về gian lận Error! Bookmark not defined. 2.2.3.9. Xác định mức trọng yếu Error! Bookmark not defined. 2.2.3.10. Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (Xem phụ lục 06) . Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Thực hiện kiểm toán công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC 69 2.2.4.1. Phân tích biến động Error! Bookmark not defined. 2.2.4.2. Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng Error! Bookmark not defined. 2.2.4.3. So sánh phân tích biến động chi phí lương năm nay so với năm trước Error! Bookmark not defined. 2.2.4.4. Kiểm tra chi tiết bảng lương Error! Bookmark not defined. 2.2.4.5. Kiểm tra các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN) 78 2.2.4.6. Kiểm tra trích lương theo đơn giá 80 2.2.4.7. Kiểm tra tiền lương năm trước chi đến 31/3 năm sau và chi lương dự phòngTrường (Xem phụ lục 08 Đại) học Kinh tế Huế 81 2.2.4.8. Các nội dung khác (Xem phụ lục 09) Error! Bookmark not defined. 2.2.5. Kết thúc kiểm toán công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 3 – CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG vii
- TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 89 3.1. Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 89 3.1.1. Đánh giá giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 89 3.1.2. Đánh giá giai đoạn thực hiện kiểm toán 90 3.1.3. Đánh giá giai đoạn kết thúc kiểm toán 91 3.2. Các giải pháp góp phần nâng cao quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 92 3.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 92 3.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 93 3.2.3. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 94 PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 III.1. Kết luận 95 III.2. Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Trường Đại học Kinh tế Huế viii
- TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong Kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện” bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Đầu tiên, ở phần cơ sở lý luận, trình bày khái quát về kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương nói riêng. Để người đọc hiểu rõ hơn về quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương, tôi đã khái quát các các khái niệm cơ bản liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương; hệ thống chứng từ, TK (tài khoản), phương pháp hạch toán; đi sâu vào tìm hiểu chu trình tiền lương, các sai phạm có thể xảy ra và cũng từ đó hình thành các bước kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến kết thúc kiểm toán đối với khoản mục. Sau khi đã hình thành cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, phần thực trạng quy trình kiểm toán, tôi tập trung trình bày cụ thể thực tế quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC do công ty TNHH Kiểm toán AAC thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu của mình trong quá trình thực tập tại công ty. Bên cạnh quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương là các thông tin khái quát về công ty TNHH Kiểm toán AAC và công ty TNHH Sách và Thiết bị Trường học ABC. Từ thực trạng tìm hiểu, nghiên cứu về quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại đơn vị được kiểm toán, tôi xin phép đánh giá và đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiTrườngện quy trình tại ph ầnĐại cuối cùng học của nội dungKinh nghiên cứtếu củ aHuế mình. Phần cuối cùng: các giải pháp góp phần nâng cao quy trình kiểm toán. Dựa trên hệ thống cơ sở lý luận đối với quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương, nhận thấy những hạn chế trong việc thực hiện kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương, tôi xin phép đề xuất một số biện pháp khắc phục nhằm giúp cho quy trình kiểm toán được thực hiện một cách chất lượng và hiệu quả hơn. ix
- PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tiếp cận các thông tin tài chính kế toán minh bạch của các cơ quan Nhà nước, nhà đầu tư, chủ nợ và những người quan tâm ngày càng cao. Nhu cầu này đặc biệt cần thiết đối với bản thân các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán. Nhờ đó mà ngành kiểm toán ngày càng khẳng định được vai trò cốt yếu của mình. Kể từ những năm 90, sự xuất hiện của các công ty kiểm toán ngày càng đông đúc hơn, đã đưa kiểm toán đến gần hơn với công chúng Việt Nam, tích cực tích lũy chuyên môn và phát triển hội nhập cùng bạn bè thế giới. Đi đôi với sự phát triển của lĩnh vực kiểm toán, các công ty kiểm toán độc lập đã tạo được những vị thế nhất định đối với các doanh nghiệp và công chúng, đồng hành cùng doanh nghiệp trong phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Công ty CP Sách và Thiết bị trường học trực thuộc Nhà xuất bản Giáo dục, là một công ty thuộc quyền sở hữu của Nhà nước chính vì thế nhu cầu trung thực, minh bạch trong hoạt động kinh doanh cũng như trong thông tin tài chính rất được chú trọng. Hơn nữa, việc thiết lập quy chế trả lương, hệ thống thang bảng lương theo quy định của Chính phủ đối với các doanh nghiệp Nhà nước và ngoài Nhà nước có sự thay đổi thường xuyên đòi hỏi tính cập nhật và nhạy bén đối với công tác kế toán nhằm bảo vệ quyền lợi của NLĐ. Bên cạnh đó, khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương là khoản mục chiếm phTrườngần lớn các chi phí Đại trong hầ uhọc hết các doanhKinh nghiệp ctếũng nhHuếư các tổ chức, là nơi dễ xảy ra các sai sót của công tác kế toán, là một khoản chi phí ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy để bảo vệ lợi ích của NLĐ và doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tránh được những vi phạm vô tình hay cố ý đối với các nghĩa vụ cần phải thực hiện đối với pháp luật và NLĐ thì việc tìm hiểu và hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục 1
- lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC (báo cáo tài chính) là hết sức cần thiết. Bởi những lý do trên đây, tôi đã lựa chọn đề tài: “Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. I.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu để đáp ứng hai mục tiêu sau: Mục tiêu tổng quát: - Nội dung khóa luận chủ yếu trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện mà người viết quan sát được nhằm đánh giá, đối chiếu với cơ sở lý luận và đưa ra những giải pháp giúp nâng cao chất lượng, hoàn thiện quy trình kiểm toán tại công ty. Mục tiêu cụ thể: - Thứ nhất, khái quát các khái niệm, phương pháp tính, hệ thống TK, phương pháp hạch toán, chu trình và một số quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. - Thứ hai, trình bày cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương qua 03 giai đoạn: lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán trong kiểm toán BCTC. - Thứ ba, trình bày các bước công việc thực hiện một cuộc kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trên thực tế do công ty TNHH Kiểm toán vàTrường Kế toán AAC th ựĐạic hiện tạ i mhọcột đơn vịKinhkhách hàng ttếừ khâu Huế lập kế hoạch đến khâu kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán - Thứ tư, từ 03 giai đoạn trong quá trình thực hiện kiểm toán được trình bày, đánh giá ưu nhược điểm và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. 2
- I.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu I.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. I.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Phòng kiểm toán BCTC 03 của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, địa chỉ: lô 70-80, Đường 30 tháng 4, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng. - Thời gian: Trong khoảng thời gian năm 2016-2017, tuy nhiên số liệu chi tiết để triển khai nghiên cứu nằm trong năm 2017. - Nội dung: Nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC. I.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó bao gồm các phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp thu thập số liệu: - Phỏng vấn các KTV, trợ lý kiểm toán về các thắc mắc trong quá trình nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương. - Tham khảo các giấy tờ làm việc năm trước và năm hiện tại của KTV và các trợ lý kiểm toán. - ThuTrường thập các tài liệ uĐại chuyên mônhọc như: chuKinhẩn mực ki ểtếm toán, Huế hồ sơ kiểm toán mẫu của VACPA, các văn bản pháp luật về tiền lương và các khoản trích theo lương tạo cơ sở để khái quát cơ sở lý luận về quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: - Mô tả chi tiết nội dung các thủ tục kiểm toán đối với khoản mục lương và các khoản trích theo lương dựa trên số liệu giấy tờ làm việc nhằm tổng hợp phương 3
- pháp thực hiện kiểm toán. - Tính toán, trích lọc các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm ghi nhận số liệu phát sinh đồng thời đối chiếu với các chứng từ liên quan để xác minh cho các cơ sở dẫn liệu kiểm toán. - So sánh số liệu kiểm toán qua các năm, sử dụng các biểu mẫu, sơ đồ phân tích để phản ánh một cách trực quan xu hướng biến động của chi phí tiền lương qua các năm, giữa các tháng trong năm và giữa các bộ phận với nhau tại công ty khách hàng và tìm hiểu các nguyên nhân biến động. - Tính toán lại các số liệu trên giấy tờ làm việc của KTV để đảm bảo tính chính xác trong quá trình thực hiện kiểm toán. - Sử dụng các kiến thức chuyên môn để tính toán các chỉ tiêu trên giấy tờ làm việc, so sánh, đối chiếu nhằm phát hiện các chênh lệch, tổng hợp và đưa ra ý kiến tổng quát về vấn đề nghiên cứu. I.5. Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận bao gồm ba chương: Chương 1- Cơ sở lý luận về Kiểm toán khoản mục lương (người lao động) và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC. Chương 2 - Thực trạng kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. Chương 3 – Các giải pháp góp phần nâng cao quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường Trườnghọc do công ty TNHH Đại Kiểm toánhọc và K ếKinhtoán AAC th ựtếc hi ện.Huế 4
- PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1. Tổng quan về kiểm toán BCTC 1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về kiểm toán BCTC nhưng trong phạm vi đề tài, chỉ xin đưa ra khái niệm theo Luật kiểm toán độc lập 2011: “Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.” Giải thích các thuật ngữ trong định nghĩa: Kiểm toán viên hành nghề: là KTV đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký hành nghề kiểm toán. Doanh nghiệp kiểm toán: là doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam: là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài, không có tư cách pháp nhân, được doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài bảo đảm chịu trách nhiệm về mọi nghĩa vụ, cam kết của chi nhánh tạTrườngi Việt Nam. Đại học Kinh tế Huế Trung thực: là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận. Trọng yếu: là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin trong BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hay thiếu chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC. 5
- Mức độ trọng yếu tùy thuộc vào tầm quan trọng của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải xem xét cả tiêu chuẩn định lượng và định tính. 1.1.2. Đối tượng kiểm toán BCTC Đối tượng trực tiếp của kiểm toán tài chính là bảng khai tài chính. Bộ phận quan trọng của những bảng khai này là BCTC. Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: “Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”: “Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị”. Có 02 cách để phân đối tượng kiểm toán thành các phần hành kiểm toán: “Phân theo khoản mục: là cách chia máy móc từng nhóm khoản mục hoặc nhóm các khoản mục trong các bảng khai vào một phần hành.” Ví dụ như: trong tài sản bao gồm các khoản mục: tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài chính ngắn hạn và dài han, phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn, “Phân theo chu trình: là cách chia thông dụng hơn phân loại theo khoản mục căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính.” ThôngTrường thường, các phần hànhĐại cơ bả nhọc trong ki ểmKinh toán tài chính tế gồ m:Huế - Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền - Kiểm toán tiền mặt - Kiểm toán chu trình mua hàng và trả tiền - Kiểm toán chu trình tiền lương và nhân viên - Kiểm toán hàng tồn kho - Kiểm toán đầu tư và chi trả 6
- - Kiểm toán tiếp nhận và hoàn trả vốn (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.1.3. Mục tiêu kiểm toán BCTC Theo Khoản 11, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: “Mục tiêu tổng thể của KTV và doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm toán theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”: “Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không.” Theo như định nghĩa trên, các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu như sau: “Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật nội dung, bản chất và giá trị của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.” “Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận.” “Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận).” (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.2. Khái quát kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 1.2.1. KháiTrường quát về khoản mĐạiục lương học Kinh tế Huế Khái niệm quỹ lương: là tổng số tiền dùng để trả lương cho NLĐ, do cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp quản lý. Trong doanh nghiệp quỹ lương dùng để trả lương, các khoản như lương và một phần tiền thưởng cho NLĐ làm việc, phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ của doanh nghiệp. Căn cứ vào sự hình thành và sử dụng quỹ tiền lương, gồm có: 7
- - Quỹ tiền lương kế hoạch: là tổng số tiền lương dự tính trong kế hoạch của một năm nào đó, thường được xác định vào đầu năm. Quỹ tiền lương kế hoạch của NLĐ được xác định dựa trên số lao động bình quân kế hoạch và mức tiền lương bình quân kế hoạch. (Theo Điều 7, Mục 3, Thông tư 28/2016/TT-BLĐTBXH) - Quỹ tiền lương thực hiện: là tổng số tiền lương thực tế đã chi trả của năm quyết toán đó đến thời hạn cuối cùng nộp hồ sơ quyết toán theo quy định (không bao gồm số tiền trích lập quỹ dự phòng tiền lương của năm trước chi trong năm quyết toán thuế)". (Theo Điểm 2.25, Khoản 2 Điều 6, Thông tư 78/2014/TT- BTC). (Trích nguồn: Khái niệm tiền lương: “Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính phủ quy định.” (Theo Điều 91 Bộ luật lao động) Khái niệm tiền thưởng: “Tiền thưởng là khoản tiền mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.” (Theo Điều 103, Bộ luật lao động) Khái niệm mức lương tối thiểu: “Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ.” (Theo Điều 91, Bộ luật lao động) LươngTrường tối thiểu được phân Đại làm 02 lo họcại như sau: Kinh tế Huế - Khái niệm lương cơ sở (lương tối thiểu chung): “lương cơ sở là mức lương làm căn cứ tính đóng, hưởng BHXH (bảo hiểm xã hội), BHYT (bảo hiêm y tế), BHTN (bảo hiểm thất nghiệp) cho cán bộ công chức, viên chức, lực lượng vũ trang ” (Theo Nghị quyết 99/2015/QH13) - Khái niệm lương tối thiểu vùng: “là mức lương thấp nhất làm cơ sở để doanh 8
- nghiệp và NLĐ thỏa thuận và trả lương.” (Theo Nghị định 153/2016/NĐ-CP) Khái niệm lương cơ bản: là mức lương do người sử dụng lao động thỏa thuận với NLĐ được ghi cụ thể trên hợp đồng lao động, là cơ sở để tính tiền công, tiền lương thực lĩnh của NLĐ trong chính doanh nghiệp đó. Trước năm 2015, lương cơ bản dùng để phản ánh khoản lương để đóng bảo hiểm, không tính các khoản phụ cấp, trợ cấp khác. Nhưng từ 01/01/2016 (Theo quyết định 959/QĐ – BHXH) thì tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ cấp lương theo quy định của pháp luật lao động. Đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, hưởng lương theo ngân sách Nhà nước: lương cơ bản bằng với mức lương cơ sở. Khái niệm phụ cấp lương: “là các khoản phụ cấp lương để bù đắp yếu tố về điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động mà mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa được tính đến hoặc tính chưa đầy đủ như phụ cấp chức vụ, chức danh; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ cấp thu hút và các phụ cấp có tính chất tương tự.” (Theo Thông tư 59/2015/TT- BLĐTBXH) Theo quy định tại Điều 91 Bộ luật lao động, có 03 hình thức trả lương: trả lương theo thời gian, lương theo sản phẩm và lương khoán. - Tiền lương theo thời gian: là khoản tiền trả cho NLĐ theo thời gian làm việc của họ (ngày, tháng, quý hoặc năm). Lương thời gian không phụ thuộc vào khối lượng công việc (sản phẩm) mà NLĐ hoàn thành trong khoảng thời gian đó. - TiTrườngền lương theo sả nĐại phẩm: là họctiền lương Kinh được tính toán tế dự a Huếtrên số lượng, chất lượng sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. Để tính lương theo sản phẩm, cần xây dựng định mức hợp lý làm cơ sở xác định đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, công việc. - Tiền lương khoán: là hình thức trả lương khi NLĐ hoàn thành một khối lượng công việc theo đúng chất lượng được giao. 9
- Công thức tính lương và các khoản phụ cấp: Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức 1: Phụ cấp Lương tháng = Lương hiện hưởng + số ngày làm việc thực tế Số ngày công chuẩn của tháng Hình thức 2: Phụ cấp Lương tháng = Lương hiện hưởng + số ngày làm việc thực tế 26 Đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội kể từ ngày 01/07/2017 khi Nghị định 47/2017/TT-BNV ngày 12/05/2017 có hiệu lực thi hành thì mức lương cơ bản được tính là 1.300.000 đồng/tháng. Như vậy, lương của công chức và viên chức Nhà nước sẽ được tính như sau: Lương hiện hưởng = Lương cơ sở hệ số hiện hưởng Phụ cấp của công chức và viên chức Nhà nước bao gồm 02 loại, được tính theo công thức như sau: Đối với các khoản phụ cấp tính theo mức lương cơ sở: Phụ cấp = Lương cơ sở hệ số phụ cấp hiện hưởng ĐTrườngối với các khoản phĐạiụ cấp tính học theo % Kinhmức lương hitếện hư Huếởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có): Phụ cấp = (Lương hiện hưởng + phụ cấp chức vụ lãnh đạo + phụ cấp thâm niên vượt khung) tỷ lệ % phụ cấp được hưởng Trường hợp đối với Doanh nghiệp thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động theo Luật doanh nghiệp; Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức khác của Việt Nam có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao 10
- động; Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam. Mức lương cơ bản được tính dựa trên mức lương tối thiểu vùng, theo Nghị định 153/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2017 thì mức lương tối thiểu vùng thay đổi như sau: Bảng 1.1 – Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 Vùng Mức lương tối thiểu vùng năm 2017 Vùng I 3.750.000 đồng/tháng Vùng II 3.320.000 đồng/tháng Vùng III 3.900.000 đồng/tháng Vùng IV 2.5800.000 đồng/tháng Hình thức trả lương theo sản phẩm: Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm Đơn giá sản phẩm Hình thức trả lương khoán: Lương sản phẩm = Mức lương khoán tỷ lệ % hoàn thành công việc 1.2.2. Khái quát về các khoản trích theo lương Các khoTrườngản trích theo lương Đại bao gồm họccác khoả n Kinhsau: tế Huế Bảo hiểm xã hội: “là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH." (Theo Điều 3, luật Bảo hiểm xã hội 2014) Bảo hiểm y tế: “là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận”. Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe theo như khái niệm 11
- có thể là: chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho người tham gia BHYT và những khoản chi phí hợp pháp khác liên quan đến BHYT. (Theo Khoản 1, Điều 2, luật Bảo hiểm y tế 2014) Bảo hiểm thất nghiệp: “là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp”. (Theo luật việc làm 2013.) Kinh phí công đoàn (KPCĐ): KPCĐ do cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH cho NLĐ, là nguồn tài trợ cho công đoàn ở các cấp (Theo luật công đoàn 2012). Tiền lương đóng BHXH: (Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH) NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định: Tiền lương tháng đóng BHXH = Lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm + phụ cấp Các khoản phụ cấp bao gồm: - Phụ cấp chức vụ - Phụ cấp thâm niên vượt khung - Phụ cấp thâm niên nghề NLĐ thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do đơn vị quyết định: Tiền lương tháng đóng BHXH = Lương cơ bản + phụ cấp Các khoTrườngản phụ cấp bao gồ m:Đại học Kinh tế Huế - Phụ cấp chức vụ, chức danh - Phụ cấp trách nhiệm - Phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Phụ cấp thâm niên - Phụ cấp khu vực - Phụ cấp lưu động 12
- - Phụ cấp thu hút - Các phụ cấp có tính chất tương tự Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH và Công văn 2159/BHXH-BT của BHXH Việt Nam áp dụng từ ngày 01/06/2017: Bảng 1.2 – Tỉ lệ trích lập các khoản trích theo lương năm 2017 Các khoản trích theo Trích vào chi phí của doanh Trích vào lương của lương nghiệp NLĐ BHXH 17,5% 8% BHYT 3% 1,5% BHTN 1% 1% KPCĐ 2% 1.2.3. Tầm quan trọng của khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong BCTC - Thứ nhất, chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản chi phí lớn trong hầu hết các doanh nghiệp cũng như các tổ chức. - Thứ hai, chi phí tiền lương được xem là một khoản mục trọng yếu khi xác định giá trị hàng tồn kho của các công ty sản xuất và xây dựng vì nếu việc phân loại và phân bổ chi phí tiền lương mà không đúng đắn cho các đối tượng chịu chi phí sẽ dẫn đến sai sót trọng yếu về giá trị sản phẩm dở dang và giá trị hàng tồn kho và tất nhiên ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Thứ ba, tiền lương là một lĩnh vực có thể chứa đựng gian lận của nhân viên làm cho một khốTrườngi lượng tiền lớn cĐạiủa công tyhọc bị sử d ụKinhng kém hiệ utế quả hoHuếặc bị thất thoát. (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.2.4. Các sai phạm có thể xảy ra đối với khoản mục tiền lương và các khoản trích theo lương trong BCTC Hiện hữu: Tổ chức vô tình hoặc cố ý ghi chép các nghiệp vụ thanh toán lương cho các nhân viên không cung cấp bất cứ lao vụ hoặc dịch vụ gì cho tổ chức đó. 13
- Đầy đủ: Đơn vị vô tình hoặc cố ý ghi không chép một khoản thanh toán lương cho nhân viên thì chi phí tiền lương và các khoản thanh toán cũng như các tài sản có liên quan sẽ bị trình bày không đúng với thực tế. Quyền và nghĩa vụ: Đơn vị chưa thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho NLĐ theo đúng chế độ tài chính kế toán hiện hành. Tính giá: Giá trị của các nghiệp vụ về tiền lương được phản ánh, ghi chép một cách không chính xác do: - Sử dụng mức lương để tính sai - Mức khấu trừ các khoản trích theo lương không đúng theo tỷ lệ quy định - Sử dụng sai số thời gian lao động thực tế - Tổng số tiền lương tính toán sai về mặt số học Phân loại và trình bày: Tiền lương và các khoản trích theo lương không phản ánh đúng vào TK của đối tượng chịu chi phí. (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.2.5. Mục tiêu của kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC Bảng 1.3 – Mục tiêu kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương Mục tiêu kiểm toán Khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương Mục tiêu kiểm toán - Thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để khẳng chung Trườngđị nhĐại tính trung học thực và Kinhhợp lý của các tế nghi Huếệp vụ phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương. - Các thông tin tài chính trọng yếu liên quan đến khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương được trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán hiện hành Hiện hữu Các nghiệp vụ về lương và nhân viên đã được ghi chép thì thực sự đã xảy ra và số dư TK phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương thực sự tồn tại 14
- Quyền và nghĩa vụ Đơn vị phải có nghĩa vụ thanh toán tiền lương, các khoản trích theo lương theo đúng chế độ tài chính kế toán hiện hành Đầy đủ Các nghiệp vụ phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương đã xảy ra đều được ghi chép đầy đủ vào sổ sách, báo cáo kế toán. Tính giá Những giá trị đã ghi chép về nghiệp vụ phải trả NLĐ là đúng Trình bày và công Chi phí tiền lương và các khoản phải thanh toán cho NLĐ phải bố được phân loại và trình bày đúng trên BCTC 1.3. Hệ thống TK, chứng từ và nguyên tắc hạch toán của khoản phải trả NLĐ và các khoản trích theo lương 1.3.1. Hệ thống TK Nợ TK 334 Có - Các khoản tiền lương, tiền công, - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác đã trả, BHXH và các khoản khác phải trả, đã chi, đã ứng trước cho NLĐ. phải chi cho NLĐ. - Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của NLĐ. Số dưTrường bên Nợ: Phản ánh Đạisố tiền đã họctrả S ốKinhdư bên Có: Cáctế kho Huếản tiền lương, lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền tiền công, tiền thưởng có tính chất công, tiền thưởng và các khoản khác lương và các khoản khác còn phải trả cho NLĐ. NLĐ. 15
- Nợ TK 338(3382, 3383, 3384, 3386) Có - Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ hoặc khấu trừ vào lương của công BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ nhân viên. - KPCĐ vượt chi được cấp bù - Số BHXH đã chi trả công nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh toán. Số dư bên Nợ: Phản ánh số đã trả đã Số dư bên Có: BHXH, BHYT, KPCĐ nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc số BHXH đã chi trả CNV chưa hoặc KPCĐ được để lại cho đơn vị được thanh toán và KPCĐ vượt chi chưa chi hết. chưa được cấp bù. 1.3.2. Hệ thống chứng từ Hợp đồng lao động: “là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.” (Theo Điều 15, Bộ luật lao động) Thỏa ước lao động tập thể: “là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể.” (Theo Điều 73, Bộ luật lao động) Bảng chấm công: là chứng từ thể hiện thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của NLĐ được ghi chép hàng ngày. PhiếTrườngu xác nhận sản ph Đạiẩm hoặc laohọc vụ hoàn Kinh thành: là chtếứng Huếtừ xác nhận số sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành của đơn vị, cá nhân NLĐ do người giao việc lập, phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc và người kiểm tra chất lượng sản phẩm hoặc lao vụ và người phê duyệt. Phiếu được chuyển cho kế toán tiền lương để tính tiền lương. Hợp đồng giao khoán: là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về một lượng công việc cụ thể, thời gian làm việc, trách nhiệm làm và quyền lợi 16
- của mỗi bên khi thực hiện hợp đồng. Thẻ thời gian: là chứng từ ghi nhận thời gian từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc mỗi ngày làm việc của nhân viên. Tất cả các thẻ thời gian của các nhân viên phải được theo dõi, giám sát bởi một nhân viên độc lập hoặc bằng hệ thống thông tin tự động và phải báo cáo tình hình thẻ theo tuần. Bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng: là căn cứ thanh toán toán tiền lương, phụ cấp và thưởng cho NLĐ. Được lập dựa trên số thời gian lao động thực tế hoặc khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành từ các chứng từ theo dõi thời gian lao động và kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành nhân với mức lương, bậc lương hoặc đơn giá đã được phê duyệt bởi phòng nhân sự. Các khoản trích theo lương được tính dựa trên các quy định của pháp luật hiện hành hoặc thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và NLĐ. (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.3.3. Nguyên tắc hạch toán - Phản ánh kịp thời, chính xác số lượng, thời gian và kết quả lao động - Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương - Phân bổ đúng đắn chi phí nhân công vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và phù hợp với từng đối tượng kinh doanh, đối tượng sử dụng lao động trong doanh nghiệp - Tuân thủ kế hoạch quỹ lương và kế hoạch lao động - TuânTrường thủ chế độ ti ềnĐại lương, đhọcịnh mức laoKinh động và k ỷtếluậ t Huếvề thanh toán tiền lương với NLĐ (Trích nguồn: cac-khoan-trich-theo-luong/35d65937) 1.3.4. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu 17
- 334 138, 141 241, 622, 623 Phải trả NLĐ 333, 338 627, 641, 642 Các khoản khấu trừ vào Lương và các khoản phụ cấp lương và thu nhập NLĐ phải trả cho NLĐ 111, 112 335 Ứng và thanh toán tiền Phải trả tiền lương nghỉ phép lương và các khoản khác của công nhân sản xuất cho NLĐ 511 353 Chi trả lương, thưởng và các Tiền thưởng phải trả NLĐ từ khoản khác cho NLĐ bằng sản Quỹ khen thưởng, phúc lợi phẩm , hàng hóa 33311 338 Thuế GTGT đầu ra BHXH phải trả công nhân viên (Nếu có) 338 622, 623, 627, 111, 112 Phải trả, phải nộp 641, 642 khác Chi nộp tiền BHXH, BHYT, Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, KPCĐ, BHTN BHTN 334 334Trường Đại học Kinh tế Huế BHXH phải trả cho công nhân viên Trừ vào lương 111, 112 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị Nhận được tiền cấp bù số KPCĐ chi vượt 18
- 1.4. Chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương Bộ phận hoạt động: Bộ phận nhân sự: Có chức năng theo dõi thời gian, khối lượng Chức năng là tuyển dụng và thuê công việc/lao vụ hoàn thành: mướn: Chấm công, theo dõi thời gian lao động Tuyển chọn, thuê mướn Xác nhận công việc/lao động hoàn thành Lập báo cáo tình hình nhân sự Duyệt thời gian nghỉ ốm, thai sản, tai nạn Lập sổ nhân sự lao động, ngừng sản xuất, ngừng việc. Lập hồ sơ nhân sự Bộ phận kế toán tiền lương: Tính lương, thưởng; lập bảng thanh toán lương, thưởng và các khoản phải nộp, phải trả Ghi chép sổ sách kế toán Thanh toán lương, thưởng và các khoản liên quan Sơ đồ 1.1 – Chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương. (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) Các chức năng liên quan đến chu trình tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm: - Thuê mướn và tuyển dụng nhân viên: chức năng này được thực hiện bởi bộ phận nhân sự. Khi tuyển dụng hay thuê mướn nhân viên mới, một báo cáo chỉ rõ vị trí, trách nhiệm công việc, mức lương khởi điểm và các chế độ thưởng, phúc lợi được Ban quản lý phê duyệt sẽ được lập thành hai bản. Một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nhân viên lưu ở phòng nhân sự. Một bản gửi xuống phòng kế toán để làm căn cứ tính lương. - Phê Trườngduyệt, thay đổi mứ cĐại lương, bậhọcc lương, Kinhthưởng và các tế kho ảHuến phúc lợi: khi có thay đổi về mức lương, bậc lương, thưởng và các khoản phúc lợi; quản đốc hoặc đốc công sẽ đề xuất với Ban quản lý về sự thay đổi mức lương hoặc bậc lương cho cấp dưới. Tất cả các sự thay đổi đều phải được ký duyệt bởi phòng nhân sự hoặc người có thẩm quyền trước khi ghi vào sổ nhân sự. 19
- - Theo dõi và tính toán thời gian lao động, khối lượng công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành: tại các bộ phận mà NLĐ làm việc thực hiện ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác số ngày công, giờ công làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc và số lượng công việc/lao vụ hoàn thành của từng NLĐ trên các bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành, hợp đồng giao khoán, thẻ thời gian, giấy chứng nhận nghỉ ốm, thai sản hoặc nghỉ phép. - Tính lương và lập bảng lương: căn cứ vào các chứng từ theo dõi thời gian lao động và kết quả công việc, sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành, cũng như các chứng từ liên quan gửi từ bộ phận hoạt động đến bộ phận k ế toán tiền lương, kế toán tiền lương kiểm tra tất cả các chứng từ trước khi tính lương nhằm đảm bảo các yêu cầu của chứng từ. Sau khi đã kiểm tra các chứng từ thì kế toán tiến hành tính lương, thưởng, phụ cấp và các khoản khấu trừ cho NLĐ. Sau đó, kế toán lập thành các Bảng thanh toán tiền lương, Bảng thanh toán tiền thưởng làm căn cứ thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp cho NLĐ, bảng kê khai các khoản phải trả phải nộp về các khoản trích theo tiền lương. - Ghi chép sổ sách: dựa trên các bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các chứng từ gốc đính kèm, kế toán tiến hành vào Sổ nhật ký tiền lương. Định kỳ, Sổ nhật ký tiền lương sẽ được kết chuyển sang Sổ cái. Bên cạnh đó, kế toán tiền lương viết các phiếu chi hoặc séc chi lương dựa vào bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng và gửi các phiếu chi hoặc séc chi kèm theo bảng thanh toán tiền lương cho thủ quỹ sau khi đã được phê duyệt bởi người có thẩm quyền (kế toán trưởng, giám đốc tài chính, ). - Thanh toán tiền lương và bảo đảm những khoản lương chưa thanh toán: thủ quỹ khi nhTrườngận được phiếu chi Đại hoặc séc họcchi lương Kinhkèm theo bả ngtế thanh Huế toán tiền lương, tiền thưởng phải đối chiếu tên và số tiền nhận được giữa chứng từ chi tiền với danh sách trên bảng thanh toán tiền lương, tiền thưởng. Các phiếu chi hoặc séc chi lương phải được ký duyệt bởi người không trực tiếp tính toán tiền lương hay vào sổ sách kế toán tiền lương. Sau khi thủ quỹ kiểm tra xong chứng từ chi tiền thì tiến hành chi lương cho nhân viên và yêu cầu người nhận ký nhận vào phiếu chi hoặc séc chi, đồng thời thủ quỹ 20
- phải đóng dấu và ký vào phiếu xác nhận rằng đã chi tiền. (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.5. Kiểm soát nội bộ về tiền lương và các khoản trích theo lương Bảng 1.4 – Kiểm soát nội bộ về tiền lương và các khoản trích theo lương Mục tiêu Khả năng sai phạm Các thủ tục kiểm soát Nghiệp vụ phê chuẩn - Tuyển dụng nhân viên - Thiết lập chính sách tuyển - Các nhân viên cần được kém năng lực, chi phí đào dụng rõ ràng tuyển dụng dựa trên các tiêu tạo lớn, các khoản chi phí - Cập nhật sổ nhân sự và hồ chuẩn do Ban quản lý phê phát sinh không đáng có sơ liên tục duyệt - Xác minh các thông tin liên quan đến nhân viên được tuyển dụng - Lương và các khoản trích - Tiền lương thực trả chưa - Duy trì một danh sách được theo lương thưởng được thực được phê duyệt cập nhật và phê chuẩn về hiện trích lập theo phê duyệt mức lương, bậc lương và của Ban quản lý những khoản khấu trừ - Các điều chỉnh ghi chép sổ - Việc điều chỉnh chưa phê - Thiết lập các chính sách và sách, báo cáo về tiền lương duyệt về việc tăng mức thủ tục điều chỉnh rõ ràng và nhân viên phải có sự phê lương của nhân viên làm chuẩn của Ban quản lý tăng chi phí bất hợp lý Ghi sổ - Chi phí tiền lương và các - Thiết lập, xây dựng một sơ - Các khoản lương và các khoản trích theo lương đồ TK hạch toán và chứng khoản trích theo lương được không chính xác, chi phí từ rõ ràng ghi chép chính xác về mặt số và nợ phải trả thiếu chính - Thống nhất giữa hệ thống học, đúng kỳ và phân loại xác các bảng tính lương, bảng thích hợp - Bảng tính lương, bảng tổng hợp chi phí nhân công, tổng hợp chi phí tiền nhât ký tiền lương, sổ thanh lương không khớp nhau, toán tiền lương và sổ cái phân bổ chi phí không chính xác Thực chi - Chi tiền cho các nhân viên - Thiết lập hệ thống hướng - Các thủ tục trong chu trình đã thôi việc hoặc không có đẫn và các thủ tục về tiền tiền lương cần sự phê chuẩn thật lương và nhân sự của Ban quản lý - Tiền chi cho những dịch - Định kỳ xác minh sự phân - Những khoản chi lương đều vụ không có thật công lại về nhân sự, báo cáo phải cănTrường cứ vào các khoản nợĐại học Kinh tếhoạt đHuếộng về nhân sự đã được ghi nhận - Đánh số trước, kiểm tra các bảng chấm công, thẻ thời gian, phiếu hoàn thành sản phẩm/lao vụ, phiếu chi - Yêu cầu có chữ ký của các bên liên quan đối với tất cả các khoản chi lương lớn hơn mức quy định Tiếp cận hệ thống sổ sách - Các sổ sách, chứng từ bị - Thiết lập hệ thống bảo vệ - Giới hạn tiếp cận sổ sách, sử dụng bởi mục đích vụ chống trộm cắp 21
- chứng từ lương và các khoản lợi của những nhân viên - Đánh số thứ tự trước và trích theo lương đối với không có chức trách kiểm soát thường xuyên số những người không liên quan thứ tự của tài liệu - Tách biệt các chức năng: phê duyệt, ghi sổ, thanh toán, quản lý nhân sự - Duy trì danh sách chữ ký của nhân viên (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.6. Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương 1.6.1. Lập kế hoạch kiểm toán Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Quy trình kiểm toán bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán thu nhận một khách hàng và quyết định có chấp nhận yêu cầu kiểm toán của khách hàng mới hay có tiếp tục kiểm toán khách hàng cũ hay không. Sau khi chấp nhận kiểm toán cho công ty khách hàng, công ty kiểm toán sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán, nhận diện các lý do kiểm toán, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán và đạt được một hợp đồng kiểm toán. Đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán Trong chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 220 về kiểm soát chất lượng của kiểm toán nêu như sau: “Công ty kiểm toán cần phải đánh giá khách hàng trong tương lai và phải thường xuyên xem xét các khách hàng hiện có để quyết định chấp nhận hay duy trì một khách hàng. Công ty kiểm toán cần phải cân nhắc về tính độc lập, năng lực để phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và cần lưu tâm đến tính chính trực của nhà quản lý của đơnTrường vị”. KTV cần đánhĐại giá xem học việc ch Kinhấp nhận hay tếtiếp tụHuếc một khách hàng qua việc xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng: lĩnh vực kinh doanh, tình hình tài chính, nghĩa vụ cung cấp thông tin, thông tin về đợt kiểm toán trước, tính liêm chính của BGĐ (Ban Giám đốc) đặc biệt là những khách hàng mới. Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng Nhận diện các lý do kiểm toán của công ty khách hàng nhằm giúp KTV xác định mức độ trung thực, hợp lý của các bằng chứng kiểm toán và số lượng các thủ tục kiểm 22
- toán mà KTV cần thực hiện. Để tìm hiểu lý do kiểm toán của công ty khách hàng, KTV có thể phỏng vấn BGĐ công ty khách hàng hoặc dựa vào kinh nghiệm của KTV tiền nhiệm. Đồng thời trong suốt quá trình Kiểm toán, KTV sẽ tìm hiểu thêm các lý do kiểm toán của công ty khách hàng. Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán Việc lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán phù hợp và có đầy đủ năng lực là một trong những yếu tố quyết định thành công của cuộc kiểm toán cũng như gia tăng hiệu quả làm việc của đoàn kiểm toán. Để lựa chọn được đội ngũ nhân viên kiểm toán phù hợp, cần thỏa mãn ba tiêu chí dưới đây: . Thứ nhất: Nhóm kiểm toán đảm bảo có những người có thể giám sát công việc của các KTV, đặc biệt là những trợ lý kiểm toán chưa có nhiều kinh nghiệm và những trợ lý kiểm toán này có thể chưa hiểu rõ các thủ tục kiểm toán đang thực hiện. . Thứ hai: KTV nên thực hiện kiểm toán cho một đối tượng khách hàng trong nhiều năm bởi việc thực hiện kiểm toán cho khách hàng trong nhiều năm sẽ giúp cho KTV có hiểu biết sâu sắc hơn về hoạt động kinh doanh của khách hàng và có thể phán đoán, thực hiện các thủ tục kiểm toán một cách hiệu quả. . .Thứ ba: Cũng như tiêu chí thứ hai, việc hiểu biết về lĩnh vực và môi trường kinh doanh mà khách hàng đang hoạt động của KTV là rất quan trọng và góp phần gia tăng thành công của cuộc kiểm toán. Chính vì vậy, công ty kiểm toán cần lựa chọn những KTV có hiểu biết về ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của khách hàng để thực hiện kiểm toán. HTrườngợp đồng kiểm toán Đại học Kinh tế Huế Kết thúc giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV và Ban Quản trị hoặc BGĐ doanh nghiệp được kiểm toán phải thỏa thuận về các điều khoản và soạn thảo một hợp đồng kiểm toán. Theo Đoạn 10, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210: “Hợp đồng kiểm toán”, các điều khoản thỏa thuận trong hợp đồng kiểm toán phải bao gồm các nội dung chủ yếu sau: 23
- - Mục đích và phạm vi của cuộc kiểm toán BCTC - Trách nhiệm của KTV và doanh nghiệp kiểm toán - Trách nhiệm của BGĐ đơn vị được kiểm toán - Xác định khuôn khổ về lập và trình bày BCTC mà đơn vị áp dụng cho việc lập và trình bày BCTC - Dự kiến về báo cáo mà KTV và doanh nghiệp kiểm toán sẽ phát hành. Thu thập thông tin cơ sở Theo như chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300: “Lập kế hoạch kiểm toán”, KTV cần thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh đồng thời tìm hiểu về hệ thống kế toán, KSNB (kiểm soát nội bộ) và các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán nhằm đảm bảo cho cuộc kiểm toán được tiến hành một cách có hiệu quả. Những thông tin cần thu thập bao gồm: Ngành nghề của đơn vị: môi trường kinh doanh, khuôn khổ pháp lý Đặc điểm của đơn vị: cơ cấu tổ chức, cơ cấu sở hữu Chính sách kế toán của đơn vị: - Các chính sách kế toán mới chưa được đơn vị cập nhật - Các chính sách kế toán còn đang tranh luận hoặc thiếu các hướng dẫn rõ ràng - Các chính sách kế toán đặc thù của đơn vị - Những thay đổi về chính sách kế toán trong kỳ của đơn vị - Chính sách kế toán đối với các hoạt động kinh doanh chủ yếu hoặc các Trườngnghiệp vụ không Đạithường xuyên học Kinh tế Huế Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh có liên quan Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị Hệ thống tư liệu riêng của doanh nghiệp kiểm toán Các thông tin thu thập trên website khách hàng, website thống kê kinh tế, tài chính Chuẩn mực kế toán và các quy định liên quan đến ngành nghề kinh doanh của 24
- đơn vị, Thêm vào đó, KTV còn cần hiểu về tổ chức cụ thể của đơn vị được kiểm toán như: cơ cấu tổ chức, dây chuyền và các dịch vụ sản xuất, cơ cấu vốn, chức năng và vị trí của kiểm toán nội bộ. Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng Mục đích của việc thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp cho KTV nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng đến các hoạt động kinh doanh của khách hàng, bao gồm 04 loại thông tin sau đây: Giấy phép thành lập và điều lệ công ty Các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành hay trong vài năm trước Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và BGĐ Các hợp đồng và cam kết quan trọng Thực hiện thủ tục phân tích Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520: “Thủ tục phân tích” nêu rõ: “Thủ tục phân tích được hiểu là việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệ hợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc điều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định là không nhất quán với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể so với các giá trị dự tính.” Thủ tục phân tích được sử dụng bao gồm 2 loại: - Phân tích ngang: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các trị số của cùng một chỉ tiêu BCTC như: so sánh số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước hoặc giữa cácTrường kỳ với nhau, so sánhĐại số liệ uhọc thực tế vớKinhi số liệu dự toántế ho Huếặc số liệu ước tính của KTV, so sánh dữ kiện của công ty khách hàng với dữ kiện của ngành. - Phân tích dọc: là việc phân tích dựa trên cơ sở so sánh các tỷ lệ tương quan của các chỉ tiêu và khoản mục khác nhau trên BCTC như: các tỷ suất về khả năng thanh toán, khả năng sinh lời, (Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 25
- Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro Đánh giá tính trọng yếu Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320: “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”: “Trọng yếu: là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính”. “Mức trọng yếu: là một mức giá trị do KTV xác định tùy thuộc vào tầm quan trọng và tính chất của thông tin hay sai sót được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thông tin cần phải có. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét cả trên phương diện định lượng và định tính”. “Mức trọng yếu thực hiện: là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính. Trong một số trường hợp, mức trọng yếu thực hiện có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu của một nhóm các giao dịch, số dư TK hoặc thông tin thuyết minh trên báo cáo tài chính”. - Mục đích: KTV đánh giá mức độ trọng yếu nhằm ước tính và đánh giá sai sót có thể chấp nhận được và ảnh hưởng của sai sót lên BCTC từ đó xác định Trườngphạm vi cuộc kiểm Đạitoán, bả nhọc chất, thờ iKinh gian và phạ mtế vi cHuếủa các thử nghiệm kiểm toán. - Tính chất: Khi đánh giá tính trọng yếu cần quan tâm đến 02 yếu tố sau: . Yếu tố định lượng của tính trọng yếu: liên quan đến quy mô của sai phạm đối với cơ sở xác định tính trọng yếu. 26
- . Yếu tố định tính: liên quan đến bản chất của sai sót. Ví dụ: Thuyết minh về một công ty con đang bị điều tra về gian lận sẽ là một thông tin quan trọng cho người đang sử dụng BCTC mặc dù không có một số tiền cụ thể nào trong nội dung điều tra. Bảng 1.5 – Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính toán mức trọng yếu Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng Lợi nhuận trước thuế 5% - 10% Doanh thu 0,5% - 3% Tổng tài sản 2% Vốn chủ sở hữu 2% Đánh giá rủi ro Để định hướng về bản chất, thời gian và tầm mức của các thủ tục kiểm toán trong mỗi phần hành, KTV cần xem xét các yếu tố của rủi ro kiểm toán. “Rủi ro kiểm toán là rủi ro xảy ra khi KTV đưa ra ý kiến rằng báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý trong khi chúng có những sai sót trọng yếu.” “Rủi ro kiểm soát là rủi ro xảy ra sai sót trọng yếu, mà kiểm soát nội bộ của đơn vị không thể ngăn chặn hoặc không phát hiện và sửa chữa kịp thời.” “Rủi ro tiềm tàng là rủi ro tiềm ẩn, sẵn có do khả năng báo cáo tài chính có thể chứa đựng sai sót trọng yếu, trước khi xem xét đến bất kỳ hoạt động hay thủ tục kiểm soát nào có liên quan.” “Rủi ro Trườngphát hiện là rủi ro màĐại các thủ họctục mà KTV Kinhthực hiện vtếẫn không Huế phát hiện được hết các sai sót trọng yếu.” Mô hình rủi ro kiểm toán: AR=IR CR DR Hay: DR= 27
- Trong đó: AR (Audit risk): Rủi ro kiểm toán IR (Inherent risk): Rủi ro tiềm tàng CR (Control risk): Rủi ro kiểm soát DR (Detection risk): Rủi ro phát hiện Công thức ở trên giúp KTV dựa vào mức rủi ro kiểm soát và mức rủi ro tiềm tàng sẵn có nhằm đạt được mức rủi ro kiểm toán chấp nhận được để xác định mức rủi ro phát hiện. Từ đó KTV có thể tăng hoặc giảm số lượng bằng chứng cần thu thập để đạt được mức rủi ro kiểm toán hợp lý. Bảng 1.6 – Ma trận rủi ro phát hiện Đánh giá của KTV vể rủi ro kiểm soát Mứcrủi ro phát hiện cho phép Cao Trung bình Thấp Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Đánh giá của KTV về rủi ro Trung Bình Thấp Trung bình Cao tiềm tàng Thấp Trung bình Cao Cao nhất (Nguồn: Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức, Võ Anh Dũng & Mai Đức Nghĩa, 2014) Nghiên cứu hệ thống KSNB của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400: “Đánh giá rủi ro và KSNB”: “KTV phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và KSNB của khách hàng để lên kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán có hiệu quả”. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát và hệ thống KSNB của khách hàng giúp cho KTV xác minh tính hữu hiệu của hệ thống KSNBTrường, xác định phạ mĐại vi thực hihọcện các thKinhử nghiệm cơ tếbản trênHuế số dư và nghiệp vụ của đơn vị. Ban đầu, dựa vào hệ thống KSNB các chu trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp và các tìm hiểu thông tin ban đầu, KTV đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Để có sự chắc chắn và một tỉ lệ tin tưởng hợp lý đối với hệ thống KSNB, KTV thực hiện kỹ thuật kiểm tra từng bước (walk through), đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ toàn doanh nghiệp để 28
- một lần nữa khẳng định xét đoán về rủi ro kiểm soát. Từ đó, thiết kế các thử nghiệm cơ bản phù hợp để làm giảm rủi ro kiểm toán xuống mức có thể chấp nhận được Thiết kế chương trình kiểm toán Sau khi đã thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết về khách hàng, đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán thì KTV sẽ tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán để dự kiến về các công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện và hoàn thành các công việc đó cũng như các thông tin, tài liệu, bằng chứng kiểm toán cần sử dụng và thu thập trong quá trình làm việc. Tại Việt Nam, Hiệp hội KTV hành nghề Việt Nam đã ban hành Chương trình kiểm toán mẫu theo Quyết định 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010. 1.6.2. Thực hiện kiểm toán Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Sau khi tìm hiểu về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB tại công ty khách hàng, KTV sẽ thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với các hệ thống KSNB được đánh giá là hiện hữu và có hiệu lực. Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330: “Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đã đánh giá” quy định: “Thử nghiệm kiểm soát: Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu”. Để đưa ra được đánh giá đúng đắn nhất về sự hiện hữu và có hiệu lực của hệ thống KSNB trongTrường thực tế, các phương Đại pháp học thường đư Kinhợc thực hiện tếbao gồHuếm: Bảng 1.7 – Thử nghiệm kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương Mục đích Thử nghiệm kiểm soát Khảo sát tiền Nhân viên khống lương khống - Đối chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân 29
- viên tại bộ phận nhân sự, đặc biệt chú ý các chữ ký mới xuất hiện hoặc xuất hiện nhiều lần trên một bảng lương - Chọn một số hay toàn bộ hồ sơ nhân viên đã mãn hạn hợp đồng hoặc nghỉ việc để xem các khoản thanh toán có tiếp tục nữa không - Đề nghị một cuộc trả lương đột xuất Thời gian, khối lượng công việc khống - Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng lương với các thẻ thời gian và bảng chấm công của bộ phận sử dụng lao động. Nếu đơn vị trả lương sản phẩm, sẽ tiến hành đối chiếu số lượng sản phẩm hoàn thành trên bảng lương với số lượng sản phẩm nhập kho, hoặc hoàn thành trên các sổ sách theo dõi sản xuất. - Kiểm tra việc tính toán trên bảng lương - So sánh tổng tiền lương trên bảng lương với số liệu trên phiếu chi, hoặc séc trả lương - Xem xét tính nhất quán và hợp lý trong việc xác định đối tượng chịu phân bổ chi phí - Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong việc chọn tiêu thức Khảo sát việc phân bổ chi phí tiền lương cho các đối tượng chịu chi phí phân bổ chi phí - Kiểm tra việc hạch toán các nghiệp vụ tiền lương trên sơ đồ tiền lương cho các TK có đúng với quy định hiện hành và chính sách đề ra của đối tượng sử dụng Trườngcông Đại ty không học Kinh tế Huế lao động - Đối chiếu mẫu một số phiếu công việc hoặc các bằng chứng khác của một số công việc mà công nhân đã thực hiện với việc hạch toán để xem xét sự đúng đắn - Kiểm tra việc xử lý các khoản lương mà nhân viên chưa lĩnh 30
- - So sánh chi tiết thông tin trên Bảng kê khai các khoản BHXH, Khảo sát các BHYT, KPCĐ phải nộp với thông tin trên sổ lương để đánh khoản trích theo giá tính hợp lý của các khoản phải nộp lương - So sánh các khoản đã thanh toán với các Bảng kê khai các khoản phải nộp - Kiểm tra việc khấu trừ lương trên bảng lương - Tìm hiểu chính sách, chế độ thanh toán tiền lương của doanh Khảo sát tiền nghiệp hợp lý và nhất quán không lương của bộ phận - Thảo luận với khách hàng về chênh lệch khi so sánh (Nếu có) quản lý - Nếu sự giải thích không thỏa đáng, kiểm tra chi tiết việc tính toán, đánh giá, ghi sổ với tiền lương quản lý (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) Thử nghiệm cơ bản Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330: “Biện pháp xử lý của KTV đối với rủi ro đã đánh giá” quy định: “Thử nghiệm cơ bản: là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.” Các thử nghiệm cơ bản bao gồm: Thủ tục phân tích cơ bản Thông thường, việc thực hiện thủ tục phân tích phải trải qua những giai đoạn chủ yếu sau đây:Trường Đại học Kinh tế Huế - Phát triển một mô hình: xác định các biến tài chính hoặc hoạt động và mối quan hệ giữa chúng. Chẳng hạn như: chi phí về tiền lương là sản phẩm của các biến số như: số lượng nhân viên và mức tiền lương bình quân hoặc số lượng sản phẩm và đơn giá tiền lương. Đối với việc dự đoán số liệu thay đổi so với năm trước, có thể loại ra khỏi mô hình những biến độc lập không thay đổi so với năm trước. Ví dụ: doanh thu thuê phòng được tính từ tỷ lệ 31
- thuê phòng trong năm, tổng số phòng, giá thuê phòng. Để ước tính xu hướng thay đổi của doanh thu so với năm trước, có thể loại khỏi mô hình ước tính giá thuê phòng (nếu giá thuê phòng không đổi) - Xem xét tính độc lập và tin cậy của dữ liệu tài chính và nghiệp vụ: . Chi tiết hóa các dự tính . Đánh giá nguồn dữ liệu, tính kế thừa và phát triển của thủ tục kiểm toán dữ liệu từ những năm trước . Mở rộng phạm vi dữ liệu sử dụng - Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ: phép so sánh này cần chú ý tới những xu hướng sau: . Tính thường xuyên của việc đánh giá mối quan hệ được nghiên cứu . Tính biến động tất yếu và biến động bất thường - Phân tích nguyên nhân chênh lệch: tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch từ đơn vị được kiểm toán. Nếu vẫn chưa tìm ra nguyên nhân, cần xem xét lại giả định và dữ liệu đã sử dụng để ước tính. Cuối cùng, cần thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết số liệu để tìm kiếm bằng chứng xác minh nếu vẫn chưa tìm ra nguyên nhân biến động. - Xem xét những phát hiện qua kiểm toán: đánh giá bằng chứng kiểm toán thu nhận được từ thủ tục phân tích dựa vào tính chất và nguyên nhân của chênh lệch Bảng 1.8 – Thủ tục phân tích cơ bản tiền lương và các khoản trích theo lương Thủ tục phân tích Khả năng sai phạm So sánhTrường số dư của TK chi phíĐại tiền lương học với các KinhSai phạm ctếủa các HuếTK chi phí tiền năm trước lương So sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực tiếp Sai phạm về chi phí nhân công trực trong tổng số chi phí kinh doanh/doanh thu với tiếp các năm trước So sánh tỷ lệ của chi phí nhân công trực tiếp Sai phạm về tiền hoa hồng bán trong tổng số chi phí bán hàng với các năm trước hàng 32
- So sánh tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân trong tổng số Sai phạm về thuế thu nhập tiền lương so với các năm trước So sánh các TK chi tiết theo dõi về BHXH, Sai phạm về các khoản trích trên BHYT, KPCĐ được tính dồn của kỳ này so với tiền lương các kỳ trước (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) Kiểm tra chi tiết (các nhóm giao dịch, số dư TK và thông tin thuyết minh) Bảng 1.9 – Thủ tục chung kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Thủ tục chung Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với bảng cân đối số phát sinh và giấy tờ làm việc của KTV năm trước (nếu có). Bảng 1.10 – Kiểm tra chi tiết khoản mục lương và các khoản trích theo lương Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu Thủ tục kiểm tra chi tiết Ghi chép các nghiệp vụ thanh toán lương - Đối chiếu hồ sơ nhân viên với tên nhân Hiện hữu cho các cá nhân cung viên trong bảng thanh toán tiền lương và sổ Trườngcấp lao vĐạiụ hoặc dị chhọcchi tiKinhết tiền lương tế Huế vụ cho tổ chức Tiền lương được phân - Kiểm tra tổng số tiền làm thêm ca, thêm bổ, chi trả chính xác giờ có phù hợp với thực tế không qua việc vào các đối tượng kiểm tra các bảng kê có xác nhận của Tính giá chịu chi phí những người có trách nhiệm trên bảng kê 33
- - Đối chiếu tên và mức lương trên bảng lương với hồ sơ nhân viên tại bộ phận nhân sự - Đối chiếu số giờ công, ngày công trên bảng lương với các thẻ thời gian và bảng chấm công của bộ phận sử dụng lao động - Đối chiếu số lượng sản phẩm hoàn thành Các khoản tính dồn trên bảng lương với số lượng sản phẩm về tiền lương và các nhập kho, hoặc hoàn thành trên các sổ sách khoản trích theo theo dõi sản xuất lương được đánh giá - Kiểm tra việc tính toán trên bảng lương đúng - Kiểm tra số tiền thưởng ghi sổ với quyết định hoặc Biên bản của Ban quản lý về sự phê duyệt các khoản tiền lương đối với NLĐ - Tính toán lại chi tiết các khoản trích theo lương đã ghi sổ đồng thời xem xét các chứng từ tài liệu đính kèm như: thông báo của cơ quan BHXH - So sánh số dư trên TK chi tiết tiền lương với số liệu trên bảng tính lương và các khoản chi bằng tiền mặt đã phát sinh trên Các nghiệp vụ đối với chứng từ chi tiền mặt lương phải trả và các Quyền Trườngvà nghĩa Đại học- So sánhKinh số dư trên tếTK chiHuế tiết các khoản khoản trích theo vụ trích theo lương với số liệu trên bảng tính lương được thanh các khoản trích theo lương và với số liệu toán đúng hạn trên bảng kê khai các khoản phải nộp về BHXH, BHTN, KPCĐ và đối chiếu với các khoản chi bằng tiền mặt đã phát sinh trên 34
- chứng từ chi tiền mặt - Kiểm tra việc xử lý các khoản lương mà nhân viên chưa lĩnh - Đối chiếu các khoản tiền thưởng ghi sổ Các nghiệp vụ đối với với quyết định hoặc Biên bản của Ban quản lương phải trả và các lý về sự phê duyệt các khoản tiền lương đối Đầy đủ khoản trích theo với NLĐ lương được ghi sổ - Đối chiếu bảng thanh toán tiền lương đúng hạn nhân viên với sổ chi tiết tiền lương Tiền lương và các khoản trích theo - Kiểm tra các quyết định và hợp đồng lao Phân loại và lương phân bổ sai vào động của Ban quản lý đối với nhân viên và trình bày TK đối tượng chịu chi bảng thanh toán tiền lương theo bộ phận phí (Nguồn: Nguyễn Quang Quynh & Ngô Trí Tuệ, 2012) 1.6.3. Kết thúc kiểm toán và phát hành báo cáo kiểm toán Các công việc cơ bản cần phải thực hiện trong giai đoạn kết thúc kiểm toán bao gồm: Xem xét các khoản nợ phải trả không chắc chắn Mục đích: Đánh giá khả năng xảy ra các khoản công nợ không chắc chắn và việc trình bày, công bố chúng trên BCTC của đơn vị được kiểm toán. Thủ tục kiểm toán: - Trao đổi với Ban quản lý của đơn vị được kiểm toán về khả năng có những Trườngkhoản nợ phải trả Đạikhông ch ắhọcc chắn và Kinh việc trình bày tế chúng Huế trên BCTC phù hợp với chuẩn mực và chế đọ kế toán hiện hành. - Rà soát các tài liệu liên quan để tìm kiếm và đánh giá khả năng xảy ra những khoản công nợ này. - Gửi thư xác nhận đến luật sư bào chữa hoặc tư vấn pháp lý của đơn vị được kiểm toán trong các vụ kiện chưa có quyết định xét xử chính thức nhằm nắm - bắt thông tin về nội dung, hậu quả và mức độ thiệt hại có thể phát sinh. 35
- Kết luận: - Nếu khả năng xảy ra các khoản công nợ không chắc chắn này là tương đối, hoặc quy mô chưa được ước lượng một cách đáng tin cậy thì cần phải chú thích về trách nhiệm của đơn vị được kiểm toán trên thuyết minh BCTC. - Nếu khả năng xảy ra các khoản công nợ không chắc chắn này là rõ ràng và trọng yếu, quy mô giá trị có thể ước tính một cách hợp lý thì cần phải được ghi nhận trên các TK liên quan trong BCTC. Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán lập BCTC Mục đích: Đảm bảo BCTC đã được kiểm toán không còn sai sót trọng yếu và tùy vào mức độ ảnh hưởng của các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ mà KTV đưa ra kết luận kiểm toán về BCTC được kiểm toán. Thủ tục kiểm toán: - Xem xét các thủ tục do chính đơn vị quy định về việc đánh giá các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm phục vụ cho việc lập BCTC. - Trao đổi với BGĐ đơn vị được kiểm toán về tính trọng yếu của sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ lập BCTC. - Rà soát biên bản các cuộc họp của Đại hội cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, BGĐ sau ngày khóa sổ lập BCTC, kể cả những vấn đề được thảo luận trong các cuộc họp này nhưng chưa được ghi vào biên bản. - Rà soát các báo cáo nội bộ về những sự kiện phát sinh sau ngày lập BCTC - Yêu cầu đơn vị hoặc luật sư của đơn vị cung cấp thêm thông tin về các vụ kiện tụng, tranh chấp đã cung cấp trước đó, hoặc các vụ kiện tụng, tranh chấp khác (nếu có). KTrườngết luận: Nếu các b ằĐạing chứng họcthu thập đưKinhợc cho thấy cáctế s ựHuếkiện phát sinh sau ngày khóa sổ đến trước ngày ký báo cáo kiểm toán có khả năng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì: - Đơn vị được kiểm toán cần điều chỉnh BCTC, công bố thông tin trên thuyết minh BCTC, hoặc - KTV phát hành báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận. 36
- Đánh giá giả định hoạt động liên tục Mục đích: Xem xét và đánh giá cuối cùng về khả năng tồn tại các điều kiện hoặc sự kiện ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục phục vụ cho mục đích đưa ra kết luận trên báo cáo kiểm toán Thực hiện: Xem xét các dấu hiệu cảnh báo giả định hoạt động liên tục không còn phù hợp với đơn vị được kiểm toán, bao gồm 03 dấu hiệu sau đây: - Dấu hiệu về mặt tài chính: phản ánh những khó khăn hoặc thách thức về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của đơn vị. Ví dụ: đơn vị được kiểm toán không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, nợ phải trả ngắn hạn lớn hơn tài sản ngắn hạn hay những khó khăn trong kinh doanh như: đơn vị bị lỗ liên tục, lỗ với giá trị lớn, luồng tiền hoạt động kinh doanh bị âm. - Dấu hiệu về hoạt động: cho thấy môi trường kinh doanh có những thay đổi bất lợi, đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Ví dụ như: đơn vị được kiểm toán bị mất đi thị trường lớn tạo ra doanh thu hoặc lợi nhuận chủ yếu, khó tuyển dụng lãnh đạo chủ chốt trong thời gian dài. - Thay đổi về môi trường chính trị, luật pháp hoặc trách nhiệm pháp lý: đơn vị được kiểm toán vướng vào những vụ kiện chưa được xử nhưng nếu thua kiện các khoản bồi thường sẽ gây tổn thất lớn về tài chính, không tuân thủ các quy định của luật pháp Kết luận: - Tồn tại các điều kiện hoặc sự kiện ảnh hưởng đến giả định hoạt động liên tục của đơn vị nhưng chúng không chắc chắn trọng yếu: KTV yêu cầu đơn vị Trườngđược kiểm toán trìnhĐại bày đhọcầy đủ nh ữKinhng thông tin tế này Huế trong thuyết minh BCTC - Giả định hoạt động liên tục bị vi phạm: KTV đưa ra “ý kiến không chấp nhận” nếu BCTC được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục Tích lũy bằng chứng cuối cùng Các thủ tục được sử dụng để thu thập bằng chứng cuối cùng bao gồm: 37
- Thủ tục phân tích: Mục đích: Khẳng định lại những kết luận mà KTV có được trong suốt quá trình kiểm toán, rà soát khả năng còn xảy ra sai phạm trọng yếu đối với BCTC đã bị bỏ qua, hay các mối quan hệ bất thường của các thông tin trên BCTC chưa được giải thích thấu đáo. Thực hiện: - Chủ nhiệm kiểm toán rà soát lại tổng thể BCTC bao gồm cả thuyết minh BCTC để đánh giá tính hợp lý của các khoản mục trong mối quan hệ tương quan với nhau. - Kiểm tra những biến động bất thường những số liệu của đơn vị thông qua so sánh với số liệu của năm trước, số liệu bình quân ngành, hoặc mối quan hệ giữa thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. - Cân nhắc sự phù hợp và thích đáng của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được lý giải cho những biến động bất thường trong BCTC. - Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung nếu quá trình thực hiện kiểm toán vẫn còn những điểm yếu, chưa kiểm tra chi tiết và thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán nhằm củng cố các kết luận kiểm toán đã đưa ra. Thu thập thư xác nhận về giải trình của nhà quản lý đơn vị được kiểm toán: Mục đích: Nhắc nhở nhà quản lý đơn vị được kiểm toán về trách nhiệm đối với BCTC, đồng thời tài liệu hóa bằng văn bản câu trả lời của nhà quản lý đối với các vấn đề mà KTV yêu cầu giải thích trong quá trình kiểm toán. Thực hiện: KTV yêu cầu Giám đốc hoặc người đứng đầu đơn vị xác nhận lại bằng văn bản về nội dung các giải trình bằng lời trước đó trong giai đoạn thực Trườnghiện kiểm toán. Đại học Kinh tế Huế Kiểm tra các thông tin được trình bày trên thuyết minh BCTC Mục đích: Kiểm tra các thông tin được trình bày trên thuyết minh BCTC nhằm đi đến kết luận cuối cùng về BCTC của đơn vị được kiểm toán. Thực hiện: KTV đánh giá các phương pháp, nguyên tắc kế toán được đơn vị lựa chọn để lập BCTC và các thông minh thuyết minh cụ thể về tình hình tài chính, kết quả hoạt động của đơn vị có được trình bày đúng đắn và đầy đủ theo yêu 38
- cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành chưa. Nếu không, cần yêu cầu đơn vị bổ sung và sửa đổi các thông tin cần thiết phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Đọc các thông tin khác trong báo cáo thường niên Mục đích: Phát hiện những thông tin không nhất quán trọng yếu giữa báo cáo thường niên với BCTC được kiểm toán để đưa ra ý kiến kiểm toán cuối cùng. Thực hiện: KTV liên lạc với nhà quản lý của đơn vị được kiểm toán để thu thập các thông tin khác trong báo cáo thường niên trước ngày ký báo cáo kiểm toán. Nếu phát hiện những điểm không nhất quán có tính trọng yếu dẫn đến sự trình bày sai lệch thực tế, KTV cần phải đưa ra quyết định nên sửa BCTC hay những thông tin khác. Kết luận: Sau khi thực hiện tích lũy những bằng chứng kiểm toán cuối cùng, dựa vào mức độ và tính chất ảnh hưởng của chúng đến BCTC, KTV có trách nhiệm cân nhác đưa ra những ý kiến kiểm toán phù hợp đối với tính xác thực của các thông tin trên BCTC. Đánh giá các phát hiện kiểm toán Mục đích: Khẳng định lại việc tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán trong suốt quá trình kiểm toán, đồng thời là cơ sở quyết định loại ý kiến cần trình bày trong báo cáo kiểm toán. Thực hiện: Công việc chủ yếu KTV cần thực hiện bao gồm những công việc sau: - Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán lần cuối cùng: KTV tập hợp toàn bộ bằng chứng đã thu thập được trong quá trình thực hiện kiểm toán để đưa ra Trườngđánh giá cuối cùng Đại về tính trhọcọng yếu vàKinh rủi ro cho tếtoàn bHuếộ cuộc kiểm toán. Đồng thời, cộng dồn số phát sinh các sai phạm chưa được điều chỉnh để đánh giá tính trọng yếu của các sai phạm đó - Rà soát hồ sơ kiểm toán: Chủ nhiệm kiểm toán thực hiện rà soát hồ sơ kiểm toán hướng đến các mục tiêu sau đây: - Các trợ lý kiểm toán đã thực hiện công việc đúng đắn và toàn diện 39
- - Các nhận xét do trợ lý kiểm toán đưa ra là hợp lý, thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể - Cuộc kiểm toán được hoàn tất phù hợp với các điều khoản trên hợp đồng kiểm toán - Tất cả các câu hỏi quan trọng liên quan đến nội dung về kế toán, kiểm toán và báo cáo kiểm toán được đưa ra trong cuộc kiểm toán đã được giải quyết thấu đáo - Các giấy tờ làm việc thực sự là căn cứ hình thành ý kiến kiểm toán - Quá trình kiểm toán tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán và các chính sách thủ tục kiểm soát chất lượng của công ty kiểm toán - Hình thành ý kiến kiểm toán và dự thảo báo cáo kiểm toán: Tổng hợp, đánh giá kết quả kiểm toán từng phần hành các thành viên trong đoàn kiểm toán đã thực hiện nhằm hình thành nên ý kiến về tổng thể BCTC Thảo luận với Ban Quản trị và Ủy ban Kiểm toán (nếu có) của đơn vị được kiểm toán Mục đích: Giúp KTV đưa ra các phát hiện kiểm toán, tư vấn về các giải pháp hoàn thiện hoạt động của đơn vị được kiểm toán, đồng thời đưa ra những bằng chứng về các công việc kiểm toán đã thực hiện Thực hiện: Trường hợp báo cáo kiểm toán dự định đưa ra với ý kiến kiểm không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần về BCTC được kiểm toán, KTV cần thông báo cho Ban Quản trị và Ủy ban Kiểm toán về dự định này cùng với lý do tương ứng để thực hiện thảo luận, tìm hiểu rõ hơn các vấn đề trọng yếu, trao đổi những bất đồng tồn tại để đi đến một ý kiến kiểm toán phù hợp. (NguyTrườngễn Quang Quynh Đại & Ngô họcTrí Tuệ, 2012) Kinh tế Huế Sau khi thực hiện kiểm toán và thu thập các bằng chứng kiểm toán cần thiết, KTV sẽ hình thành báo cáo kiểm toán và đưa ra ý kiến kiểm toán thích hợp dựa trên những gì đã đánh giá và thu thập được. Các loại ý kiến báo cáo kiểm toán bao gồm: 40
- - Ý kiến chấp nhận toàn phần: báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần được trình bày trong trường hợp KTV và công ty kiểm toán cho rằng BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán và phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành hoặc được chấp nhận. - Ý kiến kiểm toán ngoại trừ: trường hợp KTV cho rằng không thể đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần và những phần không chấp nhận do không đồng ý với Giám đốc hay do công việc kiểbm toán bị giới hạn, là quan trọng nhưng không liên quan tới một số lượng lớn các khoản mục tới mức có thể dẫn dến “ý kiến từ chối” hoặc “ý kiến không chấp nhận” - Ý kiến kiểm toán trái ngược: được đưa ra trong trường hợp các vấn đề không thống nhất với Giám đốc là quan trọng hoặc liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục đến mức độ mà KTV cho rằng ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện tính chất và mức độ sai sót trọng yếu của BCTC (Đoạn 43 – VSA 700) - Từ chối đưa ra ý kiến: được đưa ra trong trường hợp hậu quả của việc giới hạn phạm vi kiểm toán là quan trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức mà KTV không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về BCTC. Bảng 1.11 – Ma trận ý kiến kiểm toán Bản chất của vấn đề dẫn tới việc Xét đoán của KTV về tính chất lan tỏa của các KTV phải đưa ra ý kiến kiểm toán ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng có thể có của vấn đề không phải là ý kiến chấp nhận đó đối với BCTC toàn phần Trọng yếu nhưng không Trọng yếu và lan Trường Đại học lanKinh tỏa tế Huếtỏa BCTC có sai sót trọng yếu Ý kiến kiểm toán Ý kiến kiểm toán ngoại trừ trái ngược Không thể thu thập được đầy đủ Từ chối đưa ra ý Ý kiến kiểm toán ngoại trừ bằng chứng kiểm toán thích hợp kiến (Nguồn: Trần Thị Giang Tân, Vũ Hữu Đức, Võ Anh Dũng & Mai Đức Nghĩa, 2014) 41
- Kết thúc chương 1, tôi đã trình bày cơ sở lý luận về khoản mục lương và các khoản trích theo lương bao gồm: cơ sở lý luận về kiểm toán BCTC, các khái niệm, cách tính lương, hệ thống chứng từ, nguyên tắc hạch toán, hệ thống KSNB và quy trình kiểm toán của khoản mục lương và các khoản trích theo lương để tạo tiền đề cho việc so sánh đối chiếu với thực trạng kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC ở chương 2. Trường Đại học Kinh tế Huế 42
- CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY CP SÁCH VÀ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 2.1.1. Thông tin chung về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán Tên tiếng anh: Auditing and Accounting Co., Ltd Tên viết tắt: AAC Trụ sở chính: - Địa chỉ: Lô 78-80, đường 30 tháng 4, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng. - Tel: (84) 511 3655886 - Fax: (84) 511 3655 887 - Email: aac@dng.vnn.vn - Website: www.aac.com.vn Chi nhánh tại Hồ Chí Minh: - Địa chỉ: Tòa nhà Hoàng Đan (Tầng 4) 47-49 Hoàng Sa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. - Tel: (84) 8 3910 2235 - Fax:Trường(84) 8 3910 2349 Đại học Kinh tế Huế - Email: aac.hcm@aac.com.vn Văn phòng đại diện tại Hà Nội: - Địa chỉ: B3.7 Hoàng Đạo Thúy, Phòng 1401, Tòa nhà HACINCO, Hà Nội. - Tel: 84.4.62854661 - Fax: 84.4.62854696 - Mobile: 0916052122 43
- - Email: aac.hn@aac.com.vn 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (thành viên của Prime Global) trước đây là một trong năm công ty kiểm toán đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập từ tháng 4 năm 1993 và tái cơ cấu vào tháng 3 năm 1995. Đến tháng 5 năm 2007, AAC chuyển đổi hình thức sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính thành công ty Trách nhiệm hữu hạn. Tháng 9 năm 2008, AAC trở thành thành viên của tổ chức kiểm toán quốc tế Prime Global (Prime Global là tổ chức kiểm toán có trụ sở chính tại Hoa Kỳ với hơn 380 công ty thành viên hoạt động trên phạm vi toàn cầu. Thành viên của Prime Global là các công ty hàng đầu trong lĩnh vực dịch vụ chuyên ngành kiểm toán, kế toán và tư vấn doanh nghiệp, hiện diện tại 90 quốc qia trên khắp các châu lục và có mức doanh thu cung cấp dịch vụ tính chừng hàng năm trên 1,8 tỷ USD). Hiện nay AAC có văn phòng chính tại Thành phố Đà Nẵng, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh và có đại diện tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. AAC có hơn 170 nhân viên chuyên nghiệp, 100% đã tốt nghiệp đại học và trên đại học, 15% đã được công nhận là chuyên gia kế toán, thạc sĩ kinh tế từ các trường đại học trong và ngoài nước (như: Úc, Nhật Bản, Ai Len, Bỉ, ). Theo công bố của VACPA, AAC nằm trong top 10 công ty kiểm toán có số lượng KTV hành nghề nhiều nhất tại Việt Nam. Hiện nay AAC đang thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán và tư vấn cho hơn 1000 khách hàng trên toàn quốc. Khách hàng của AAC là các doanh nghiệp và tổ chức thuộc mTrườngọi thành phần kinh tĐạiế trong c ảhọcnước. Kinh tế Huế Qua 20 năm hoạt động, AAC đã xây dựng được đội ngũ KTV chuyên nghiệp, có kỹ năng hành nghề thành thạo và tuân thủ tốt các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Trong những năm gần đây, đặc biệt là khi trở thành thành viên của Prime Global, AAC đã đẩy nhanh tiến trình quốc tế hóa đội ngũ KTV chuyên nghiệp với sự hỗ trợ tích cực về đào tạo và huấn luyện định kỳ do Prime Global tổ chức. Công tác đào tạo và huấn luyện kỹ năng cho cán bộ, nhân viên của AAC được thực hiện định kỳ hàng năm theo 44
- hình thức vừa tập trung vừa phân cấp. Đảm bảo cho từng cán bộ, nhân viên được tiếp cận và lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng phù hợp với cấp độ của mình, nâng cao năng lực chuyên môn của từng cá nhân. Phần lớn các KTV và chuyên gia tư vấn hàng đầu của AAC được đào tạo trực tiếp bởi các chuyên gia cao cấp về Kiểm toán của Cộng đồng Châu Âu thông qua dự án EURO – TAPVIET, được đào tạo và trao đổi nguồn nhân lực từ Prime Global và các hãng thành viên. AAC đã được Bộ Công thương bình chọn là một trong năm công ty kiểm toán tốt nhất Việt Nam và được trao cúp “Thương mại dịch vụ - Top Trade Services”. AAC được Đài Tiếng nói Việt Nam, Bộ Công thương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch bình chọn và trao cúp vàng “Doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu”; được Hiệp hội kinh doanh Chứng khoán Việt Nam (VASB), Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước), Trung tâm thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) trao tặng danh hiệu “Tổ chức kiểm toán niêm yết uy tín”. 2.1.3. Phương châm và mục tiêu hoạt động AAC hoạt động theo phương châm: “Chất lượng trong từng hoạt động” và luôn đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng. Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình; cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp. AAC hiểu rằng: Lợi ích và niềm tin của khách hàng là thước đo của chất lượng dịch vụ của AAC. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đội ngũ cán bộ và nhân viên củaTrường AAC luôn phấn đấĐạiu không nghọcừng trong Kinh việc cải thi ệtến và Huếnâng cao khả năng cung cấp dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu và lợi ích của khách hàng. Hoạt động của AAC được đông đảo khách hàng trong nước và quốc tế thừa nhận và tín nhiệm. AAC được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức nghề nghiệp và cộng đồng đánh giá cao về năng lực, chất lượng dịch vụ cũng như những đóng góp cho cộng đồng 45
- 2.1.4. Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG PHÓ TỔNG PHÓ TỔNG PHÓ TỔNG PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC BCTC BCTC Phụ trách kỹ thuật XDCB XDCB kiểm toán BCTC KHỐI Phòng tư vấn XDCB Phòng kế đào tạo Thư ký toán hành chính GIÁM ĐỐC KHỐI P1 P3 P4 P2 P5 CN BAN KIỂM SOÁT CHẤT P1 P2 P3 HCM LƯỢNG KIỂM TOÁN : Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng Sơ đồ 2.1 – Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Tổng giám đốc: - Là người đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm Pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty. - Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của công ty. - Duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của công ty. - ChTrườngịu trách nhiệm gi ảĐạii đáp các họcthắc mắ c Kinhvề kế toán và tế kiể mHuế toán có tầm quan trọng cao. - Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã được thực hiện. - Chịu trách nhiệm ký Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý. - Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại. 46
- Phó Tổng Giám đốc: - Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến nhân sự, hành chính, khách hàng và các vấn đề về nghiệp vụ. - Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật về những vấn đề được phân công và ủy quyền. - Giải quyết những vấn đề liên quan đến chuyên môn của mình. - Được phân công soát xét các báo cáo kiểm toán theo từng phòng ban kiểm toán của từng khối kiểm toán. Cơ cấu tổ chức phòng Kiểm toán BCTC Trưởng, phó phòng kiểm toán: - Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty. Trưởng phòng giữ vai trò lãnh đạo trong Ban quản lý của công ty, họ có chức năng như một cầu nối giữa Tổng giám đốc, Ban quản lý và các nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính. - Phó phòng là người tham mưu trực tiếp cho Trưởng phòng, thay mặt Trưởng phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian Trưởng phòng đi vắng và thực hiện các công việc do Trưởng phòng uỷ quyền. KTV chính: - Trưởng đoàn khi đi kiểm toán tại khách hàng. - Giám sát công việc của các trợ lý. - Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán. - XemTrường xét giấy tờ làm Đại việc sơ bhọcộ, hỗ trợ đàoKinh tạo nhân viên,tế sắHuếp xếp nhân sự cho các cuộc kiểm toán. - Được ký vào các báo cáo kiểmtoán theo sự phân công của trưởng phòng. Trợ lý KTV: là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán nhưng chưa được Nhà nước công nhận trúng tuyển kỳ thi KTV cấp Quốc gia. Tùy vào năng lực thâm niên công tác mà trợ lý KTV được chia làm ba cấp: 47
- Trợ lý KTV cấp 1: là người sau thời gian thử việc ba tháng, được trúng tuyển chính thức vào công ty cho đến một năm sau đó. Theo thông lệ, những người mới tốt nghiệp các trường kinh doanh, các trường đại học và những người có trình độ, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực kiểm toán và kế toán có thể làm việc cho công ty với tư cách là một trợ lý mới vào nghề. Trợ lý KTV cấp 2: là người làm việc ở công ty kiểm toán được hai năm chịu trách nhiệm về các công việc mà nhóm trưởng giao phó. Trợ lý KTV cấp 3: là người làm việc ở công ty được ba năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể làm trưởng đoàn kiểm toán. Phòng tư vấn đào tạo: - Chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc giảng dạy, đào tạo các lớp học thực hành kế toán và kiểm toán do công ty tổ chức. - Đào tạo, giảng dạy cho sinh viên thực tập tại công ty. - Chịu trách nhiệm cập nhật và cung cấp những thông tin mới về chính sách, chuẩn mực, pháp luật liên quan đến công việc kế toán và kiểm toán cho nhân viên trong công ty. 2.1.5. Các sản phẩm và dịch vụ mà công ty cung cấp Dịch vụ Kiểm toán - Kiểm toán BCTC - Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành - Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án - Kiểm toán BCTC vì mục đích thuế - KiTrườngểm toán hoạt động Đại học Kinh tế Huế - Kiểm toán nội bộ - Kiểm toán tuân thủ - Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thỏa thuận trước - Các dịch vụ khác về kiểm toán Dịch vụ Kế toán - Dịch vụ ghi sổ và giữ sổ kế toán 48
- - Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán - Lập các BCTC định kỳ - Tư vấn chuyển đổi BCTC theo IAS, IFRS - Tư vấn lựa chọn phương pháp kế toán và hoàn thiện hệ thống kế toán - Các dịch vụ khác về kế toán Dịch vụ tư vấn thuế - Tư vấn thuế trọn gói - Soát xét và đánh giá việc tuân thủ nghĩa vụ thuế - Tư vấn thực hiện các quy định về tránh đánh thuế lần hai - Lập kế hoạch và cấu trúc thuế - Tư vấn về các ảnh hưởng của thuế đối với các hợp đồng tương lai, các quyết định tài chính - Hỗ trợ cập nhật các thay đổi về chính sách thuế - Tư vấn công tác kê khai và quyết toán thuế - Các dịch vụ tư vấn khác về thuế Dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư - Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp - Tư vấn thiết lập cơ chế tài chính nội bộ - Soát xét các BCTC cho mục đích mua bán - sáp nhập - Xác định giá trị doanh nghiệp để CP hóa hoặc phá sản doanh nghiệp - Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản tranh chấp - Các dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư khác Dịch vụ đào tạo và tuyển dụng - ĐàoTrường tạo, bồi dưỡng kĐạiế toán trư ởhọcng. Kinh tế Huế - Đào tạo KTV nội bộ - Cập nhật kiến thức tài chính, kếtoán, kiểm toán - Đào tạo kỹ năng thực hành kế toán - Các khóa học về thuế - Hỗ trợ tuyển dụng, tổ chức thi tuyển kế toán viên, KTV nội bộ - Dịch vụ đăng ký giấy phép lao động và tiền lương 49
- - Các dịch vụ đào tạo khác theo yêu cầu Các dịch vụ chuyên ngành khác 2.2. Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương trong kiểm toán BCTC tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 2.2.1. Giới thiệu khái quát về công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC Thông tin khái quát: Công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC được thành lập trên cơ sở tiếp nhận công ty In – Phát hành Sách và Thiết bị Trường học ABC theo Quyết định số 872/QĐ- UBND ngày 13/05/2008 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh và Quyết định số 612/QĐ- NXBGD ngày 18/06/2008 của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. Mục tiêu và phạm vi sản xuất kinh doanh của công ty . Mục tiêu: Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc in, phát hành sách, báo, tạp chí, văn hóa phẩm, tài liệu các loại và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho NLĐ; tăng lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nước và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh. . Chức năng kinh doanh của công ty: - In sách, báo, tạp chí, văn hóa phẩm, tem nhãn và các ấn phẩm khác - Giáo dục mầm non - Giáo dục nghề nghiệp -TrườngDịch vụ hỗ trợ giáo Đại dục học Kinh tế Huế - Phát hành, cung ứng sách giáo khoa và thiết bị đồ dùng dạy học - Kinh doanh các loại sách báo, văn phòng phẩm, các loại giấy tờ, biểu mẫu - Bán buôn tổng hợp Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm. BCTC và các nghiệp vụ kế toán được lập và ghi sổ bằng Đồng Việt Nam (VND). 50
- Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng Công ty áp dụng Chế độ kế toán Việt Nam, ban hành theo Thông tư 200 của Bộ tài chính ngày 25/12/2014, Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định về sửa đổi, bổ sung có liên quan do Bộ Tài chính ban hành. Hình thức kế toán: Nhật ký chung Chế độ tiền lương Công ty vận dụng Nghị định số 103/2014/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng, Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ và Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định hệ thống bảng lương, thang lương và phụ cấp lương của các công ty để xếp lương cơ bản cho NLĐ. - Trả lương theo thời gian: áp dụng cho nhân viên chính thức của công ty - Trả lương khoán: áp dụng cho lao động thuê ngoài Cách tính tiền lương và các khoản trích theo lương của cán bộ CNV tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC Tiền lương nhân viên công ty: Tiền lương = (lương cơ bản đóng BHXH x 50%) + (lương tối thiểu vùng x hệ số quy định) + phụ cấp + trợ cấp + tiền thưởng – các khoản trừ Tiền lương nhân công thuê ngoài: Tiền lương của nhân công thuê ngoài được chi trả theo thỏa thuận trên hợp đồng. Các khoản trích theo lương Các khoTrườngản trích theo lương Đại = lương họccơ bản tKinhỷ lệ trích lập cáctế kho Huếản trích theo lương 2.2.2. Quy trình kiểm toán khoản mục lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Sách và Thiết bị Trường học do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện Quy trình kiểm toán của công ty AAC được thực hiện dựa trên chương trình kiểm toán 51
- mẫu do Hội KTV hành nghề Việt Nam (VACPA) ban hành tại Quyết định số 1089/QĐ – VACPA ngày 01/10/2010. Sơ đồ 2.2 – Chu trình kiểm toán mẫu của VACPA QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN Tổng hợp, kết luận và lập báo Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán cáo Xem xét chấp nhận khách Kiểm tra kiểm soát nội bộ Tổng hợp kết quả hàng và đánh giá rủi ro hợp [C100-C500] kiểm toán [B410] đồng [A100] Lập hợp đồng kiểm toán và Phân tích tổng thể Kiểm tra cơ bản tài lựa chọn nhóm kiểm toán báo cáo tài chính lần sản [D100-D800] [A200] cuối [B420] Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Thư giải trình của [A300] Kiểm tra cơ bản nợ Ban Giám đốc và phải trả Ban quản trị [E100-E600] Tổng hợp quả kết kiểm toán [B440- Tìm hiểu chính sách kế B450] toán và chu trình kinh doanh quan trọng [A400] Kiểm tra cơ bản nguồn vốn chủ sở Phân tích sơ bộ báo cáo Báo cáo tài chính và báo hữu và khoản mục cáo kiểm toán tài chính [A500] Kiểm cơ bản tra bảng cân đối kế toán [B300] ngoài bảng CĐKT [F100-F400] Lập Lập kế hoạch địnhvà xác rủi ro Đánh giá chung về hệ thống giấy Lập xét làmvà soát tờ việc Kiểm tra cơ bản báo cáo kết Thư quản lý và các tư vấn kiểm soát nội bộ và rủi ro quả hoạt động kinh doanh TUÂN THỦ CHUẨN MỰC KIỂM CHUẨN VIỆTTHỦ TOÁN TUÂN NAM khách hàng khác [B200] PHÙ HỢP MỰC VỚI KẾ VIỆT TOÁN CHUẨN NAM gian lận [A600] [G100-G700] Xác định mức trọng yếu Kiểm tra các nội dung khác Tổng hợp quả kết kiểm toán & đánh giá lượng chất Soát xét, phê duyệt và phát [A700] và phương pháp [H100-H200] hành báo cáo [B110] chọn mẫu - cỡ mẫu [A800] Đánh giá lại mức trọng yếu Soát xét việc kiểm soát Tổng hợp kế hoạch kiểm và phạm vi kiểm toán [A700] - chất lượng cuộc kiểm toán Trườngtoán [A900] Đại học Kinh tế Huế [A800] [B120] XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 2.2.3. Lập kế hoạch kiểm toán công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC 2.2.3.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 52
- Biểu 2.1 – Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (Xem phụ lục 01) Người lập: P.THUY Soát xét: [ ] CHẤP NHẬN KHÁCH HÀNG A120 THÔNG TIN CƠ BẢN 1. Tên KH: Công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC 2. Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2010 3. Số năm DNKiT (doanh nghiệp kiểm toán) đã cung cấp dịch vụ kiểm toan BCTC cho KH này: 6 năm 6. Loại hình doanh nghiệp: Cty CP niêm Cty cổ DNNN Cty TNHH Loại hình DN khác yết phần DN có vốn DN tư Cty hợp HTX ĐTNN nhân danh 7. Năm tài chính: 2017 từ ngày: 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017 8. Năm thành lập 2008 Số năm hoạt động: 10 9. Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết. In sách, báo, tạp chi, văn hóa phẩm, tem nhãn và các ấn phẩm khác; GiáoTrường dục mầm non; Đại học Kinh tế Huế Giáo dục nghề nghiệp; Dịch vụ hỗ trợ giáo dục; Phát hành, cung ứng sách giáo khoa và thiết bị đồ dùng dạy học; Kinh doanh các loại sách báo, văn phòng phẩm, các loại giấy tờ, biểu mẫu; Bán buôn tổng hợp 53
- Công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC là khách hàng quen thuộc của công ty AAC và có tình hình kinh doanh và thành phần Hội đồng quản trị, BGĐ và Kế toán trưởng ổn định qua các năm, Giám đốc kiểm toán phần lớn dựa vào thông tin tìm hiểu trước đây về khách hàng và xem xét những thay đổi nếu có để đưa ra quyết định có chấp nhận khách hàng hay không. Thông tin cơ bản của công ty khách hàng: - Tên KH: Công ty CP Sách và Thiết bị Trường học ABC - Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2010 - Số năm DN KiT đã cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC cho KH này: 7 năm - Loại hình DN: Công ty cổ phần - Năm tài chính: 2017 từ ngày 01/01/2017 đến ngày 31/12/2017 - Ngành nghề kinh doanh của DN: • In sách, báo, tạp chí, văn hóa phẩm, tem nhãn và các ấn phẩm khác; • Giáo dục mầm non; • Dịch vụ hỗ trợ giáo dục; • Phát hành, cung ứng sách giáo khoa và thiết bị đồ dùng dạy học; • Kinh doanh các loại sách báo, văn phòng phẩm, các loại giấy tờ, biểu mẫu; • Bán buôn tổng hợp. - Tên Ngân hàng DN có giao dịch: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh - Đơn vị trực thuộc: không có - Bên liên quan chung công ty đầu tư: Các công ty trong cùng Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam như: công ty CP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Đà Nẵng, công ty CPTrường Sách và TBGD MiĐạiền Trung học. Kinh tế Huế - Chuẩn mực và chế độ kế toán mà DN áp dụng trong lập và trình bày BCTC: chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. - Cơ sở cho ý kiến kiểm toán của KTV và DNKiT: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 54