Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý

pdf 112 trang thiennha21 23/04/2022 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_chi_phi_san_xuat_va_ti.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ QUÝ TrườngSINH VIÊN: ĐạiNGU họcYỄN TH KinhỊ MAI HƯƠNG tế Huế Năm học: 2014 – 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ QUÝ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Mai Hương ThS. Tôn Thất Lê Hoàng Thiện TrườngLớp: K48B KĐạiế toán học Kinh tế Huế Niên khóa 2014 – 2018 Huế, 04/2018
  3. Lời Cảm Ơn Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp này ngoài sự cố gắng, nổ lực của bản thân trong thời gian thực tập tốt nghiệp tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo, các cô chú, anh chị ở đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết hơn đến Ban giám hiệu nhà trường Đại Học Kinh Tế Huế cũng như quý thầy cô Khoa Kế Toán - Kiểm Toán đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kiến thức cần thiết và bổ ích cho tôi trong suốt bốn năm học vừa qua. Đó là nền tảng vững chắc để tôi hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này và sẽ là hành trang cho công việc của tôi sau này. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Tôn Thất Lê Hoàng Thiện - người đã luôn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, sẵn sàng giải đáp những thắc mắc khi tôi thực hiện khoá luận này. Đồng thời, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Công ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý, nhất là anh chị phòng Kế toán đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tận tình, chỉ bảo cho tôi trong quá trình thực tập để tôi có thể nắm bắt được thực tiễn vấn đề nghiên cứu. Xin cảm ơn những tình cảm, sự động viên giúp đỡ về vật chất và tinh thần của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian hoàn thành khoá luận này. Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, quý cô chú, anh chị trong đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè dồi dào sức khoẻ, tràn đầy hạnh phúc và thành công trong cuộc sống! Trường Đại học Kinh tếHu ế,Huế tháng 5 năm 2017
  4. Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu: 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu: 2 1.5. Phương pháp nghiên cứu: 2 1.6. Kết cấu của đề tài: 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 5 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 5 1.1.1. Đặc điểm sản xuất xây lắp 5 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 6 1.1.2.1. Vai trò 6 1.1.2.2. Nhiệm vụ 6 1.1.3. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 7 1.1.3.1. TrườngNhững vấn đề cơ b ảĐạin về chi phíhọc sản xu ấtKinh tế Huế 7 1.1.3.2. Những vấn đề cơ bản về giá thành sản phẩm xây lắp 7 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 8 1.1.4. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 1.1.4.1. Phân loại chi phí sản xuất 9 1.1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm 15 1.1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 17 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  5. Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 17 1.1.5.2. Đối tượng tính giá thành 17 1.1.5.3. Kỳ tính giá thành 17 1.1.5.4. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất 18 1.1.5.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 19 1.1.5.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 20 1.2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 22 1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 22 1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 22 1.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 26 1.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 30 1.2.1.5. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP xây lắp 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ QUÝ 35 2.1. Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý 35 2.1.1. Tổng quan về Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý 35 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 36 2.1.3.1. Chức năng 36 2.1.3.2. Nhiệm vụ 36 2.1.4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 37 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 37 2.1.4.2. TrườngChức năng, nhiệm vĐạiụ của các họcchức danh Kinh quản lý và c ủtếa các Huếphòng ban 37 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 39 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán 39 2.1.5.2. Các chính sách kế toán áp dụng 40 2.1.6. Tình hình hoạt động của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 42 2.1.6.1. Tình hình lao động 42 2.1.6.2. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn 43 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  6. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh 49 2.2. Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại công ty 51 2.2.1. Khái quát hoạt động xây lắp của công ty 51 2.2.2. Đặc điểm thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp. 51 2.2.2.1. Đối tượng, phương pháp tập hợp CPSX tại công ty 51 2.2.1.2. Đối tượng, kỳ và phương pháp tính GTSP 52 2.2.3. Nội dung, trình tự hạch toán CPSX và tính GTSP 53 2.2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp 53 2.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 63 2.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 70 2.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 75 2.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất 82 2.2.5. Đánh giá sản phẩm dở dang 82 2.2.6. Tính giá thành sản phẩm 83 2.2.7. Kế toán nghiệm thu bàn giao công trình 84 2.2.8. So sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán công trình “Tuyến kè và tuyến đường số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn” 87 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 90 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý 90 3.2. Đánh giá về tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý 91 3.3. MộTrườngt số giải pháp góp phĐạiần hoàn họcthiện công Kinh tác kế toán CPSXtế Huế và tính GTSP xây lắp tại công ty. 94 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 100 3. Hướng phát triển đề tài 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  7. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCDC Công cụ dụng cụ CP Chi phí CP QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CPBH Chi phí bán hàng CPSX Chi phí sản xuất CT Công trình DDCK Dở dang cuối kỳ DDĐK Dở dang đầu kỳ DN Doanh nghiệp DT Doanh thu Đvt Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng GTSP Giá thành sản phẩm GVHB Giá vốn hàng bán KLDD Khối lương dở dang KPCĐ Kinh phí công đoàn KH- KT Kế hoạch- Kỹ thuật LN Lợi nhuận NCTT Nhân công trực tiếp NVL TT Nguyên vật liệu trực tiếp PSTK Phát sinh trong kỳ QLDA Quản lý dự án SDMTC Sử dụng máy thi công SPDD Sản phẩm dở dang SXC Sản xuất chung SXKD Sản xuất kinh doanh TrườngTK ĐạiTài học khoản Kinh tế Huế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tiến sỹ TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  8. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1- Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015-2017 42 Bảng 2.2- Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2015-2017 42 Bảng 2.3- Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015-2017 47 Bảng 2.4- Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2015-2017 49 Bảng 2.5- Các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 64 Bảng 2.6 – So sánh giá thành thực tế với già thành dự toán 87 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  9. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1- Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 Sơ đồ 1.2- Tập hợp chi phí sản xuất 19 Sơ đồ 1.3- Hoạch toán chi phí nguyên vật liệu 23 Sơ đồ 1.4- Hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp 25 Sơ đồ 1.5- Hoạch toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài 28 Sơ đồ 1.6- Hạch toán chi phí sử dụng MTC trong trường hợp không tổ chức đội MTC riêng biệt hoặc có tổ chức đội MTC riêng biệt nhưng không có tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công 29 Sơ đồ 1.7 Hạch toán chi phí sản xuất chung 31 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán điều chỉnh và kết chuyển giá thành sản phẩm 33 Sơ đồ 2.1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 37 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công Ty 39 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Công Ty 41 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  10. Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1- Phiếu yêu cầu mua vật tư 55 Biểu 2.2- Hóa đơn GTGT mua xi măng Hoàng Mai PCB 40 56 Biểu 2.3 - Phiếu nhập kho xi măng Hoàng Mai PCB 40 57 Biểu 2.4 - Phiếu chi mua xi măng Hoàng Mai PCB 40 58 Biểu 2.5 - Phiếu xuất kho xi măng Hoàng Mai PCB 40 59 Biểu 2.6- Sổ chi tiết 154- Công trình Tuyến kè và tuyến đường số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn 61 Bảng 2.5- Các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp 64 Biểu 2.7 - Bảng chấm công tháng 2 năm 2017 65 Biểu 2.8 – Bảng thanh toán tiền lương tháng 2 năm 2017 66 Biểu 2.9 – Phiếu chi tiền lương 67 Biểu 2.10- Sổ chi tiết 154- Công trình Tuyến kè và tuyến đường số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn 69 Biểu 2.11 - Hóa đơn GTGT thuê máy thi công 72 Biểu 2.12- Ủy nhiệm chi 73 Biểu 2.13- Sổ chi tiết 154- Công trình Tuyến kè và tuyến đường số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn 74 Biểu 2.14- Bảng thanh toán lương 78 Biểu 2.15- Hoá đơn bán hàng 79 Biểu 2.16 - Phiếu chi ăn uống tiếp khách 80 Biểu 2.17Trường- Sổ chi tiết 154 Đại- Công trìnhhọc Tuy ếnKinh kè và tuyế ntế đườ ngHuế số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn 81 Biểu 2.19- Phiếu yêu cầu nghiệm thu và thanh toán 85 Biểu 2.20- Hoá đơn GTGT công trình “ Tuyến kè và tuyến đường số 1 và số 3 xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn” 86 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương
  11. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, xu thế nền kinh tế của thế giới đã có những sự thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam đã và đang mở cửa, hội nhập, giao lưu với các nước trên thế giới để hòa mình vào sự thay đổi đó. Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì nguồn vốn đầu tư từ ngoài vào Việt Nam cũng tăng lên đáng kể. Khi mà đất nước đang trong giai đoạn phát triển, theo con đường công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phải tiên tiến, hiện đại điều đó sẽ giúp cho đất nước thu hút được nhiều nguồn lực, nhà đầu tư từ nhiều nước trên thế giới. Ngày càng có nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp, trường học, bệnh viện, các công trình giao thông vận tải, Chính vì lý do đó, đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xây lắp, tồn tại và phát triển. Đồng nghĩa với sự phát triển, mỗi doanh nghiệp đều có những đối thủ cạnh tranh nhất định, không những cạnh tranh về nhãn hiệu, mà còn cạnh về chất lượng lẫn giá cả sản phẩm. Cạnh tranh để có dự án, đòi hỏi doanh nghiệp phải tính toán kỹ lưỡng, để làm sao đưa ra được phương án, chiến lược đấu thầu, đặc biệt một doanh nghiệp có nhận được dự án đó hay không đòi hỏi doanh nghiệp phải có giá dự thầu hợp lý. Mặt khác, yếu tố chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận cao hay thấp. Nếu chi phí bỏ ra tiết kiệm chi phí thì đó là một trong những biện pháp hữu hiệu cho việc giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Ngoài ra làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để đề ra các quyết sách, biện pháp tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp vàTrường cũng đồng thời giúpĐại doanh học nghiệp cóKinh sự chủ động tế sáng Huếtạo trong sản xuất kinh doanh qua đó thể hiện được mức độ hiệu quả hoạt động, sự thành công và phát triển của doanh nghiệp. Nhận thức được những vai trò quan trọng của các doanh nghiệp xây lắp trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay và tầm quan trọng của công việc kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây dựng, tôi đã quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý”. 1.2. Mục tiêu của đề tài Đề tài được thực hiện nhằm mục đích sau: Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây lắp; Thứ 2, mô tả và đánh giá thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm thành tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý; Thứ ba, phân tích, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Trên cơ sở đó, đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý. 1.3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng chung: Thực trạng tổ chức công tác kế toán các loại chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý, cụ thể là công trình “Xây lắp + Bảo hiểm công trình tuyến kè đoạn từ K00+94,86 đến K1+167,45 và các tuyến đường thi công số 1 và số 3”. Đối tượng cụ thể: Kế toán các CPSX phát sinh cho sản phẩm xây lắp bao gồm: CP NVLTT, CP NCTT, CP SDMTC, CP SXC và phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. 1.4. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Phòng kế toán Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý. - Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 02/01/2018 đến ngày 23/04/2018. Đề tài tậTrườngp trung phân tích thĐạiực trạng cônghọc tác k ếKinhtoán chi phí stếản xu ấHuết và tính giá thành sản phẩm của Công ty dựa trên số liệu và các tài liệu liên từ năm 2015 đến năm 2017 và tập trung nhiều nhất là năm 2017. 1.5. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: thu thập các báo cáo tài chính, chứng từ, sổ SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp sách liên quan về chi phí sản xuất và tính giá thành công trình cùng các tài liệu liên quan khác để tiến hành xử lý. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các tài liệu thu thập được trong quá trình thực tập tại đơn vị, tài liệu về cơ cấu tổ chức, và các tài liệu để chọn lọc ra các nội dung cần cho đề tài. Thông qua các tài liệu như thông tư, quyết định, sách, giáo trình, báo, tạp chí, internet để tìm hiểu, tổng hợp về cơ sở lý luận và phương thức quản lý chi phí sản xuất. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: quan sát công việc hằng ngày của các nhân viên kế toán tại phòng kế toán của công ty và tiến hành phỏng vấn các nhân viên phòng kế toán về các vấn đề liên quan đến hạch toán CPSX, tính giá thành sản phẩm xây lắp và các chứng từ sổ sách, các báo cáo liên quan. - Phương pháp xử lý số liệu: sau khi đã thu thập các số liệu thô, qua quan sát, phỏng vấn sẽ tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh và tổng hợp thông tin từ những số liệu thu thập được ở công ty để đánh giá và tìm ra một số biện pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty. - Phương pháp kế toán: phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản và ghi đối ứng, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp và cân đối. Các phương pháp này được sử dụng nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng hạch toán kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng tại công ty, từ đó nghiên cứu đưa ra những giải pháp hoàn thiện phù hợp. 1.6. Kết cấu của đề tài: Đề tài gồm có 3 phần: - PHẦN I: Đặt vấn đề - PHẦNTrường II: Nội dung nghiên Đại cứu học Kinh tế Huế Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp. Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản phẩm tại Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp - PHẦN III: Kết luận và kiến nghị Trong quá trình tham khảo tài liệu, nghiên cứu thực tế, tôi nhận thấy rằng đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm không còn là một đề tài mới. Đề tài này được nhiều sinh viên trên toàn quốc nói chung và sinh viên trường Đại học kinh tế Huế nói riêng chọn làm đề tài báo cáo thực tập. Mỗi một tác giả có một cách nghiên cứu và trình bày khác nhau tùy vào khả năng và cách quy định của từng trường khác nhau. Mặc dù chưa nghiên cứu một cách đầy đủ nhưng tôi nhận thấy rằng đề tài về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý là rất ít. Hơn nữa, về nội dung, hầu hết các báo cáo đều có điểm chung là khái quát những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận và thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty nhưng vẫn ít đề cập đến “Nghiệm thu công trình”. Nhận thấy những hạn chế trên, bài báo cáo của tôi đã đề cập và trình bày chi tiết về “Nghiệm thu công trình”. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 1.1. Tổng quan về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 1.1.1. Đặc điểm sản xuất xây lắp Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “Xây lắp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là quá trình xây dựng mới, xây dựng lại, cải tạo nhà cửa, cầu đường, nhà máy, Sản phẩm xây lắp chính là những công trình, hạng mục công trình được kết cấu bởi những vật tư, thiết bị xây lắp do tác động của lao động xây lắp và gắn liền với những địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước, không gian”. Sản phẩm xây lắp có những đặc điểm sau: - Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẽ, mỗi sản phẩm xây lắp có kết cấu kỹ, mỹ thuật, vật tư, địa điểm, nhân lực, dự toán và phương pháp thi công khác nhau; - Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn thường vượt qua khả năng vốn lưu động của doanh nghiệp trong kỳ và quá trình thi công sản phẩm xây lắp thường kéo dài, có khi phải tiến hành nhiều năm, chịu sự chi phối rất lớn của thời tiết trong quá trình thi công; - Thời gian hữu dụng của sản phẩm xây lắp tương đối dài, thường lớn hơn một năm và đôi khi cả trăm năm nên sản phẩm xây lắp đòi hỏi những tiêu chuẩn kỹ, mỹ thuật và quá trình thi công khắt khe; - Sản phẩm xây lắp gắn liền với những địa điểm cố định trong suốt thời gian thi công vàTrường sử dụng; Đại học Kinh tế Huế - Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật trên chi phối trực tiếp chi phí, giá thành, quản lý và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Ngoài ra, sản phẩm xây lắp là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng nên mỗi phương pháp nộp thuế giá trị gia tăng cũng ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp và chính những phương thức giao thầu, phương thức thanh toán cũng dẫn đến chi phí sản xuất và tính giá thành khác nhau. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp 1.1.2. Vai trò và nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.1.2.1. Vai trò Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm. Tổ chức kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăng cường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một ưu thế cạnh tranh. Mặt khác, giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ, phân tích chi phí, đồng thời còn là căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. 1.1.2.2. Nhiệm vụ Xác định chính xác đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thoả mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng hạch toán chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành một cách khoa học, hợp lý. Đảm bảo cung cấp một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ các số liệu cần thiết cho công tác quản lý. Cụ thể là: - Phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời toàn bộ chi phí thực tế phát sinh. -TrườngKiểm tra tình hình Đạithực hiện cáchọc định mKinhức chi phí, v ậtết tư, nhânHuế công, sử dụng máy móc và các dự toán chi phí khác. Phát hiện kịp thời các khoản chênh lệch so với định mức, dự toán, các khoản chi phí ngoài kế hoạch, các khoản thiệt hại, mất mát, hư hỏng, trong sản xuất để đề ra các biện pháp ngăn chặn kịp thời. - Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của doanh nghiệp theo từng công trình, từng loại sản phẩm xây lắp, vạch ra khả năng và các biện pháp hạ giá thành một cách hợp lý và có hiệu quả. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp - Tính toán chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm xây lắp các sản phẩm là lao vụ hoàn thành của doanh nghiệp. - Xác định đúng đắn và bàn giao hạch toán kịp thời khối lượng công tác xây lắp hoàn thành. Định kỳ kiểm tra và đánh giá khối lượng thi công dở dang theo nguyên tắc quy định. - Đánh giá đúng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công trình, hạng mục công trình. Kịp thời lập bảng báo cáo kế toán về chi phí sản xuất và giá thành công tác xây lắp. Cung cấp chính xác, nhanh chóng các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho yêu cầu quản lý, của lãnh đạo doanh nghiệp. - Đồng thời kiểm tra được việc thực hiện kế hoạch giá thành và nhiệm vụ hạ giá thành. Tìm ra được nguyên nhân làm hoàn thành hoặc chưa hoàn thành, những khả năng tiềm tàng có thể khai thác và phương pháp cần phấn đấu để không ngừng hạ giá thành thực tế sản phẩm. 1.1.3. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp 1.1.3.1. Những vấn đề cơ bản về chi phí sản xuất Theo Chuẩn mực số 01- Chuẩn mục chung (Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính) thì chi phí được định nghĩa như sau: “ Chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.” Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “ Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá Trườngphát sinh gắn liền vĐạiới quá trình học hoạt đ ộKinhng SXKD củ atếdoanh Huế nghiệp trong một kỳ nhất định; hoặc chi phí là những tổn thất phát sinh làm giảm nguồn lợi kinh tế của doanh nghiệp kiểm soát trong kỳ gắn liền với mục đích SXKD và tác động làm giảm vốn chủ sở hữu.” 1.1.3.2. Những vấn đề cơ bản về giá thành sản phẩm xây lắp Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một thước đo giá trị và cũng là một đòn bẩy kinh tế. Giá thành sản phẩm thường mang tính khách quan và chủ quan, đồng thời nó là một loại đại lượng cá biệt, mang tính giới hạn và là một chỉ tiêu, biện pháp quản lý chi phí.” GTSP xây lắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan đến khối lượng xây lắp đã hoàn thành. 1.1.3.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao động vật hóa hay phí tổn nguồn lực kinh tế khai thác trong hoạt động sản xuất nhưng khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn. Chúng ta có thể khái quát qua biểu đồ sau: Chi phí sản xuất dỡ dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Giá thành sản xuất sản phẩm Chi phí thiệt Chi phí sản hại trong sản xuất dở dang xuất cuối kỳ Sơ đồ 1.1- Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Khái quát qua công thức sau: T ng giá thành Chi phí s n xu t T ng chi phí s n xu t Chi phí s n xu t ổ = ả ấ + ổ ả ấ - ả ấ sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ -TrườngVề mặt phạm vi: ChiĐại phí sả nhọc xuất bao Kinhgồm cả chi phí tế chi Huếsản xuất sản phẩm và chi phí cho quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm (chi phí sản xuất trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Mặt khác chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong mỗi kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí liên quan đến số lượng sản phẩm đã hoàn thành hay chưa. Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. Về mặt lượng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trước chuyển sang và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Như vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để xây dựng giá thành sản phẩm còn giá thành là cơ sở để xây dựng giá bán. Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành thấp hoặc cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên của công tác quản lý kinh tế. Nó giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. 1.1.4. Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.4.1. Phân loại chi phí sản xuất Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi:  Phân loại theo nội dung kinh tế ban đầu Chi phí nhân công (Labour costs) Yếu tố chi phí nhân công bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của người lao động. Tổng chi phí nhân công là tổng quỹ lương và bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Nhận thức yếu tố chi phí nhân công giúp nhà quản lý xác định được tổng quỹ lương của doanh nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu (Materials costs) Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùngTrường vào hoạt động s ảnĐại xuất kinh học doanh. YKinhếu tố này bao tế gồm Huế những thành phần sau: + Chi phí NVL chính Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu chính được sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất. Nguyên vật liệu chính thường cấu thành nên cơ sở vật chất của sản phẩm và chi phí nó thường chiếm một tỷ lệ trọng yếu trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp + Chi phí NVL phụ Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu dùng để kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, độ bền, vẻ thẩm mỹ của sản phẩm hoặc những loại nguyên vật liệu dùng trong công việc hành chính, văn phòng máy móc thiết bị. + Chi phí nhiên liệu Bao gồm giá mua và chi phí mua của nhiên liệu. Thực chất nhiên liệu cũng là nguyên vật liệu phụ nhưng nó giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy, được xếp vào một thành phần riêng để quản lý và đôi khi để kiểm soát khi có sự xáo trộn do tình hình biến động nguồn nhiên liệu, năng lượng trên thị trường. + Chi phí phụ tùng thay thế Bao gồm giá mua và chi phí mua của các loại phụ tùng thay thế. Thực chất phụ tùng thay thế cũng là nguyên vật liệu phụ, tuy nhiên, chúng bao gồm những bộ phận, chi tiết dùng thay thế trong máy móc thiết bị khi sửa chữa. Vì vậy, chi phí phụ tùng thay thế chỉ phát sinh khi có hoạt động sửa chữa máy móc thiết bị. + Chi phí NVL khác Bao gồm giá mua và chi phí mua của những loại nguyên vật liệu không thuộc các loại yếu tố trên như chi phí nguyên vật liệu đặc thù, chi phí về phế phẩm, phế liệu tận dụng. Nhận thức yếu tố chi phí NVL giúp cho nhà quản lý xác định được tổng vốn nguyên liệu cần thiết cho nhu cầu SXKD trong kỳ. Chi phí công cụ dụng cụ (Tools and supplies costs) TrườngBao gồm giá mua vàĐại chi phí muahọc của các Kinh công cụ dùng tế vào Huếhoạt động SXKD. Tổng chi phí CCDC là tiền đề để nhà quản lý hoạch định mức luân chuyển qua kho, định mức dự trữ, nhu cầu thu mua công cụ, dụng cụ hợp lý. Chi phí khấu hao tài sản cố định (Depreciation costs) Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ, TSDH dùng vào hoạt động SXKD. Tổng mức chi phí khấu hao giúp nhà quản lý nhận biết được mức chuyển dịch, hao mòn TSCĐ, TSDH. Từ đây, nhà quản lý hoạch định tốt hơn chiến lược tái đầu tư, đầu tư SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp mở rộng để đảm bảo cơ sở vật chất, thiết bị thích hợp cho quá trình SXKD. Chi phí dịch vụ thuê ngoài (Services rendered costs) Bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp như giá dịch vụ điện nước, giá thuê nhà cửa phương tiện, Tổng chi phí dịch vụ giúp nhà quản lý sẽ hiểu rõ hơn tổng mức dịch vụ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp để thiết lập quan hệ trao đổi, cung ứng với các đơn vị dịch vụ tốt hơn. Chi phí khác bằng tiền (Sundry costs paid in cash) Bao gồm tất cả các CPSX kinh doanh bằng tiền tại doanh nghiệp. Sự nhận thức tốt yếu tố chi phí khác bằng tiền giúp nhà quản lý hoạch định được ngân sách tiền mặt chi tiêu, hạn chế những tồn đọng tiền mặt, tránh bớt những tổn thất, thiệt hại trong quản lý vốn bằng tiền.  Phân loại theo nội dung kinh tế Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material costs) Bao gồm toàn bộ chi phí NVL sử dụng trực tiếp trong từng hoạt động sản xuất sản phẩm như chi phí NVL chính, chi phí NVL phụ, Chi phí NVL trực tiếp tuy thường chiếm tỷ lệ lớn trên tổng chi phí nhưng dễ nhận diện, định lượng chính xác, kịp thời khi phát sinh. Trong quản lý chi phí, chi phí NVL trực tiếp thường được định mức theo từng loại sản phẩm và có thể nhận diện trên hồ sơ kỹ thuật sản xuất, định mức vật tư trực tiếp. Chi phí nhân công trực tiếp (Direct labour costs) Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào CPSX như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội của công nhân trực tiếp thực hiện từng hoạt động sản xuất. ChiTrường phí sản xuất chung Đại(Factory học overhead Kinh costs) tế Huế CPSXC bao gồm tất cả các CPSX ngoài hai khoản mục chi phí trên. Như vậy, CPSXC thường bao gồm: + Chi phí lao động gián tiếp, chi phí phục vụ, chi phí tổ chức quản lý sản xuất tại phân xưởng; + Chi phí NVL dùng trong máy móc thiết bị; + Chi phí CCDC dùng trong sản xuất; SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp + Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ khác dùng trong hoạt động sản xuất; + Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo hiểm tài sản tại xưởng sản xuất; Chi phí bán hàng (Selling expenses) CPBH còn được gọi là chi phí lưu thông, là những chi phí đảm bảo cho việc thực hiện chính sách, chiến lược bán hàng của doanh nghiệp. Khoản mục CPBH bao gồm: + Chi phí lương và khoản trích theo lương tính vào chi phí của toàn bộ lao động trực tiếp, gián tiếp hay quản lý trong hoạt động bán hàng, vận chuyển hàng hoá tiêu thụ; + Chi phí về NVL, nhiên liệu dùng trong việc bán hàng, vận chuyển hàng hóa tiêu thụ; + Chi phí về công cụ, dụng cụ, bao bì sử dụng luân chuyển, dùng bán hàng; + Chi phí khấu hao thiết bị và TSCĐ dùng trong bán hàng như khấu hao phương tiện vận chuyển, khấu hao cửa hàng, ; + Chi phí dịch vụ thuê ngoài liên quan đến bán hàng như chi phí quảng cáo, chi phí khuyến mãi, ; + Chi phí khác bằng tiền trong hoạt động bán hàng; Ngày nay, hoạt động tiệu thụ ngày càng tăng về quy mô, mở rộng địa bàn, cạnh tranh ngày càng gay gắt. CPBH ngày càng gia tăng về giá trị, tỷ trọng trong chi phí hoạt động của doanh nghiệp, điều này cũng là nguồn gốc gia tăng ảnh hưởng của CPBH trong các quyết định kinh doanh. ChiTrường phí quản lý doanh Đại nghiệp (họcGeneral and Kinh administrative tế expenses) Huế Bao gồm tất cả chi phí liên quan đến công việc hoàn thành, quản trị ở phạm vi toàn doanh nghiệp. Ngoài ra, chi phí quản lý doanh nghiệp còn bao gồm cả những chi phí mà không thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí. Cụ thể, CPQLDN thường bao gồm: + Chi phí lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của người lao động, quản lý ở các bộ phận phòng ban của doanh nghiệp; SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp + Chi phí vật liệu, năng lượng, nhiên liệu dùng trong hành chính quản trị; + Chi phí công cụ, dụng cụ dùng trong công việc hành chính quản trị; + Chi phí khấu hao thiết bị, TSCĐ dùng vào việc hành chính quản trị; + Chi phí dịch vụ điện, nước, bảo hiểm, phục vụ cho toàn doanh nghiệp; + Các khoản thuế, lệ phí chưa tính vào giá trị tài sản; + Các khoản chi phí liên quan đến sự giảm sút giá trị tài sản do tác động của thị trường, tình hình kinh tế dùng trong SXKD như dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho; + Các chi phí khác bằng tiền liên quan đến phục vụ quản lý toàn doanh nghiệp; Chi phí khác (Other costs) Ngoài những khoản chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, trong chi phí còn tồn tại những chi phí khác. Về cơ bản, chi phí khác thường bao gồm chi phí hoạt động tài chính, chi phí hoạt động bất thường. Chi phí này thường chiếm tỷ lệ nhỏ hoặc có thể bằng không. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế giúp nhà quản lý, kế toán thấy được vai trò, vị trí chi phí trong hoạt động doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, giúp nhà quản lý đánh giá được kết cấu chi phí trong SXKD, xây dựng dự toán theo khoản mục, giúp kế toán xác định tốt hơn mối quan hệ chuyển đổi giữa chi phí đầu vào và chi phí trong sản phẩm.  Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả. Chi phí sản phẩm (Product costs) Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với sản phẩm được sản xuất ra hoặc được mua vào trong kỳ. Chi phí sản phẩm phát sinh trong một kỳ và ảnh hưởng đến nhiều kỳTrườngSXKD, kỳ tính k ếtĐại quả kinh doanh.học Kinh tế Huế + Đối với hoạt động sản xuất: chi phí sản phẩm là chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, CPSX chung phát sinh trong hoạt động sản xuất. + Đối với hoạt động kinh doanh thương mại: chi phí sản phẩm là giá mua và chi phí mua hàng hóa trong kỳ. Chi phí thời kỳ (Period costs) Chi phí thời kỳ là những chi phí phát sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp trong một kỳ kế toán. Chi phí thời kỳ trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp tồn tại khá phổ biến như chi phí hoa hồng bán hàng, chi phí quảng cáo, chi phí thuê nhà, chi phí văn phòng,  Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp Chi phí trực tiếp (Direct costs) Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí, có thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí như chi phí NVL trực tiếp, chi phí NCTT, Loại chi phí này thường chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí. Chi phí gián tiếp (Indirect costs) Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chi phí như chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công phụ, chi phí quảng cáo, Với chi phí gián tiếp nguyên nhân gây ra chi phí và đối tượng chịu chi phí rất khó nhận dạng. Vì vậy thường phải tập hợp chung, sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Và cũng chính điều này việc tính toán, phân bổ thường dẫn đến những sai lệch chi phí trong từng bộ phận, từng hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng sẽ dẫn đến những quyết định khác nhau. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp tác động tích cực đến nhận thức, lựa chọn phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí thích hợp và giúp nhà quản lý có được sự chính xác hơn trong các quyết định chi phí.  Phân loại theo mối quan hệ với mức độ hoạt động Biến phí (Variable cost) Biến phí là những chi phí nếu xét về tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động, mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất ra, số lượng sản phẩm tiêuTrường thụ, số giờ máy Đại vận hành, họctỷ lệ thu Kinhận chỉ trong mtếột phHuếạm vi hoạt động. Ngược lại, nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì biến phí là một hằng số. Định phí (Fixed costs) Định phí là những chi phí mà xét về tổng số ít thay đổi hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động nhưng nếu xét trên một đơn vị mức độ hoạt động thì tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Chi phí hỗn hợp (Mix costs) SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả định phí và biến phí. Ở một mức độ hoạt động nào đó, chi phí hỗn hợp là định phí, thể hiện đặc điểm của định phí; ở một mức hoạt động khác, nó có thể bao gồm cả định phí, biến phí, đặc điểm của định phí và biến phí.  Các nhận định khác về chi phí Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được + Chi phí kiểm soát được (Controllable costs): là những chi phí mà nhà quản lý xác định được chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ, đồng thời nhà quản lý cũng có quyền quyết định về sự phát sinh của nó. Ví dụ như chi phí thuê nhà, chi phí tiếp khác, + Chi phí không kiểm soát được (Noncontrollable costs): là những chi phí mà nhà quản lý không thể dự đoán chính xác mức phát sinh của nó trong kỳ và sự phát sinh của nó vượt quá tầm kiểm soát, quyết định của nhà quản trị. Ví dụ như chi phí cấp trên phân bổ đối với nhà quản lý bởi bộ phận, Chi phí chênh lệch (Differential costs) Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí giữa các phương án SXKD. Chi phí chênh lệch thường xuất hiện với mức phí khác nhau hoặc chỉ xuất hiện trong phương án SXKD này mà không xuất hiện trong phương án SXKD khác. Chi phí chìm (Sunk costs) Chi phí chìm là những chi phí luôn luôn xuất hiện trong tất cả quyết định của nhà quản lý hoặc trong các phương án SXKD khác nhau. Ví dụ như tiền thuê nhà xưởng, ChiTrường phí cơ hội (Opportunity Đại costs) học Kinh tế Huế Chi phí cơ hội là một nguồn thu nhập tiềm tàng bị mất đi hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hành động. 1.1.4.2. Phân loại giá thành sản phẩm  Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành Theo phương pháp này, chỉ tiêu giá thành được chia làm 3 loại: - Giá thành dự toán: là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành một khối lượng SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp xây lắp. Giá thành dự toán được xác định trên cơ sở các định mức theo thiết kế được duyệt và khung giá quy định đơn giá xây dựng cơ bản áp dụng vào từng vùng lãnh thổ, từng địa phương do cấp có thẩm quyền ban hành. Giá thành dự toán = Giá trị dự toán – Lãi định mức Trong đó: + Giá trị dự toán là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây lắp xây dựng kế hoạch sản xuất của đơn vị, đồng thời làm căn cứ cho các cơ quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động xây lắp. + Lãi định mức là chỉ tiêu Nhà nước quy định ngành xây dựng cơ bản phải tạo ra để tích luỹ cho xã hội. - Giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu được xác định trên cơ sở giá thành dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán – Mức hạ giá thành dự toán Giá thành kế hoạch của sản phẩm xây lắp là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ thấp giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu giá thành được xác định theo số liệu hao phí thực tế liên quan đến khối lượng xây lắp hoàn thành bao gồm chi phí định mức, vượt định mức và các chi phí khác. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tổ chức- kĩ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn đánh giá chất lượng và hiệu quả hoạt động sản xuất thi công của đơn vị xây lắp Trườngta có thể so sánh các Đại loại giá thànhhọc trên Kinhvới nhau, cầ n tếđảm bHuếảo tính thống nhất và có thể so sánh được tức là được thực hiện trên cùng một đối tượng tính giá thành cụ thể. Giá thành dự toán mang tính xã hội nên khi được so sánh với giá thành thực tế cho thấy được sự tiến bộ hay yếu kém của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về biện pháp thi công, cơ sở vật chất kỹ thuật và trình độ tổ chức quản lý. Một nguyên tắc khi xây dựng và tổ chức thực hiện giá thành để đảm bảo đơn vị xây lắp có lãi là: Giá thành dự toán ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp 1.1.5. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.1.5.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “Đối tượng tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp CPSX. Thực chất của xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.” Xác định được đối tượng tập hợp CPSX thường dựa vào những căn cứ như địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán. Các đối tượng tập hợp CPSX có thể được xác định là phân xưởng, đơn đặt hàng, quy trình công nghệ, sản phẩm, công trường thi công, Trong công tác kế toán, xác định đối tượng tập hợp CPSX là cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu về CPSX, xây dựng hệ thống sổ sách chi tiết về CPSX. 1.1.5.2. Đối tượng tính giá thành Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “Đối tượng tính GTSP là đại lượng, kết quả hoàn thành nhất định cần tổng hợp CPSX để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. Như vậy, đối tượng tính GTSP là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhất định mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.” Xác định đối tượng tính giá thành thường căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, chủng loại và đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán. Đối tượng tính GTSP thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, chi tiết hoặc bộ phận của sản phẩm dịch vụ. LTrườngựa chọn đối tượng tínhĐại giá th ànhhọc thích hKinhợp sẽ là cơ s ởtế để xây Huếdựng phiếu (thẻ) tính giá thành từ đó việc tổng hợp chi phí và tính giá thành phù hợp, chính xác. 1.1.5.3. Kỳ tính giá thành Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: “Kỳ tính GTSP là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp CPSX để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Thông thường, trong kế toán CPSX và tính GTSP theo chi phí thực tế, kỳ tính giá thành được chọn trùng với kỳ báo cáo kế toán. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp Cụ thể, các doanh nghiệp xây lắp thường chọn kỳ tính giá thành là quý hoặc năm.” Xác định kỳ tính giá thành giúp cho kế toán xác định rõ khoảng thời gian chi phí phát sinh, thời gian tổng hợp chi phí và tính GTSP để thu thập, cung cấp thông tin cho việc định giá, đánh giá hoạt động sản xuất theo yêu cầu nhà quản lý trong từng thời kỳ. 1.1.5.4. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất Theo giáo trình Kế toán chi phí 2010 của TS. Huỳnh Lợi: Phương pháp tập hợp chi phí là cách thức, kỹ thuật xác minh, tập hợp chi phí cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Tập hợp chi phí sản xuất là giao đoạn đầu cả quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế. Quá trình này được tiến hành như sau: Phương pháp trực tiếp: Những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào đối tượng chịu chi phí sản xuất như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nhân công trực tiếp, Phương pháp gián tiếp: Những chi phí sản xuất liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí. Hệ số phân bổ Tiêu thức phân bổ Mức phân bổ chi phí cho đối tượng i = chi phí cho đối tượng i Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp Các tài khoản liên quan Chi phí NVL trực tiếp Tập hợp chi phí NVLTT Chi phí NCTT Tập hợp chi phí NCTT Chi phí SDMTC Tập hợp chi phí SDMTC Chi phí SXC Tập hợp chi phí SXC Sơ đồ 1.2- Tập hợp chi phí sản xuất 1.1.5.5. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Đối với doanh nghiệp xây lắp, thường áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở như sau: - Đối với những công trình xây lắp bàn giao một lần chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thường được đánh giá theo chi phí thực tế: Chi phí sản xuất dở Tổng CP NVLTT, CP NCTT, = dang cuối kỳ CP SDMTC, CP SXC thực tế phát sinh -TrườngĐối với những công Đại trình bàn học giao nhi ềuKinh lần, chi phí stếản xu Huếất dở dang cuối kỳ có thể đánh giá bằng một trong hai phương pháp sau: + Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng hoàn thành tương đương: SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp CP sản xuất CP sản xuất phát + sinh trong k DD đầu kỳ ỳ Giá thành dự toán Chi phí của khối lượng SX DD = Giá thành dự toán công việc DD cuối kỳ Giá thành dự toán của khối lượng + cu của khối lượng công công việc DD ối kỳ việc hoàn thành cuối kỳ Giá thành dự toán được tính ở đây bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung tính theo dự toán. + Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức: Định mức CPSX( CPNVLTT,CPNCTT, Chi phí sản xuất dở Khối lượng công việc = dang cuối kỳ thi công xây lắp DDCK CPSDMTC, CPSXC) 1.1.5.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm  Phương pháp giản đơn (Phương pháp trực tiếp) Phương pháp này thường áp dụng để tính giá thành của các sản phẩm xây lắp mà đối tượng tập hợp chi phí cũng là đối tượng tính giá thành, ví dụ các công trình dân dụng bàn giao một lần, các công trình xây dựng giản đơn, Phương pháp tính giá thành được thực hiện qua công thức sau: Giá thànhTrường thực Chi phíĐạithi họcChi phíKinhthi tếChi phíHuế phí thi Điều tế khối lượng, công xây lắp công xây lắp công xây lắp chỉnh = + - - hạng mục,công dở dang đầu phát sinh trong dở dang cuối giảm giá trình bàn giao kỳ kỳ kỳ thành SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp  Phương pháp tỷ lệ Phương pháp này áp dụng để tính giá thành sản phẩm xây lắp mà trên cùng một quy trình thi công xây lắp tạo ra nhiều sản phẩm (hạng mục, chi tiết) khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình thi công xây lắp, đối tượng tính giá thành là từng hạng mục, chi tiết. Quy trình tính giá thành được thực hiện như sau: Trước nhất, tính giá thành thực tế của công trình: Giá thành Chi phí thi Chi phí thi Chi phí phí thi thực tế công Điều chỉnh công xây lắp công xây lắp công xây lắp trình hoàn = + - - giảm giá dở dang đầu phát sinh trong dở dang cuối thành bàn thành kỳ kỳ kỳ giao Bước thứ 2, tính giá thành dự toán và tỷ lệ tính giá thành theo từng khoản mục: Bước thứ 3, tính giá thành thực tế từng chi tiết: Tỷ lệ tính Giá thành dự toán Giá thành thực tế hạng mục i = giá th nh hạng mục i NgoàiTrường các phương phápĐại trên, tronghọc xây Kinhlắp, kế toán ctếòn áp Huế dụng các phương pháp tính giá thành khác như:  Phương pháp hệ số: Phương pháp này chỉ khác với phương pháp tỷ lệ là các hạng mục hoàn thành được xác lập các hệ số quy đổi. Như vậy, sau khi tính giá thành thực tế của CT, xác định giá thành hạng mục CT chuẩn và sau đó xác định giá thành từng hạng mục CT SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp theo hệ số quy đổi.  Phương pháp tổng cộng chi phí: Thực chất phương pháp này là phương pháp tính giá thành liên hợp. Giá thành của một CT bằng tổng giá thành của các chi tiết, bộ phận, hạng mục liên quan đến CT. Phương pháp này áp dụng phổ biến cho những CT thi công theo phương thức tổng thầu, gồm nhiều đơn vị tham gia vào quá trình thi công xây lắp. 1.2. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, vật liệu sử dụng luân chuyển, vật liệu kết cấu liên quan trực tiếp đến quá trình thi công xây lắp và cấu thành thực tế nên cơ sở vật chất của công trình như sắt, thép, ciment, vôi, bêtông đúc sẵn, panen, thiết bị vệ sinh, bông gió, Như vậy, chi phí nguyên vật liệu, vật liệu dùng trực tiếp thi công xây lắp. Khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phải tuân theo các nguyên tắc sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình nào thì tập hợp theo phương pháp trực tiếp cho công trình đó theo giá trị thực tế. `+ Chi phí nguyên vật liệu liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp cho từng đối tượng với tiêu thức phân bổ hợp lý, theo công thức sau: Trường TiĐạiu th c học Kinh tế Huế Chi phí v t li u ể ứ ậ ệ phân b cho Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Phân b cho t ng = ổ ổ ừ t i ng ừng đố Tổng tiêu thức lựa chọn để phân bổ của đối tượ ng tượ các đối tượng  Tài khoản sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doang dở dang. Tài khoản này được sử dụng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp và các SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp tài khoản liên quan như: TK 111, 112, 1388, 331, 133, 152, Tài khoản này có thể được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Kết cấu tài khoản: 154 - Nguyên vật liệu xuất dùng cho hoạt - Nguyên vật liệu trực tiếp sử động xây lắp. dụng không hết nhập lại kho. - Kết chuyển chi phí vượt mức bình - Nguyên vật liệu mua ngoài xuất thẳng thường vào TK 632. đến công trường thi công. - Nghiệm thu bàn giao sử dụng hoặc nhập kho thành phẩm.  Chứng từ sử dụng: Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn bán hàng, Hóa đơn giá trị gia tăng, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi, Phiếu yêu cầu vật tư, Biên bản nghiệm thu, Quyết toán hạng mục công trình của các tổ đội thi công,  Phương pháp hạch toán: (5) 152 154 (1) 632 111, 112, 113 (4) (2) 133 111, 152 Trường Đại1413 học(3b) Kinh tế Huế (3a) 133 Sơ đồ 1.3- Hoạch toán chi phí nguyên vật liệu Chú thích: (1) Xuất kho nguyên vật liệu phục vụ trực tiếp xây lắp công trình, hạng mục SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp công trình. (2) Mua nguyên vật liệu sử dụng ngay( không qua kho) phục vụ trực tiếp xây lắp công trình, hạng mục công trình. Chi phí vận chuyển vật liệu ( nếu có). (3a) Tạm ứng chi phí NVL cho các đơn vị xây lắp nội bộ không tổ chức kế toán riêng. (3b) Quyết toán tạm ứng về chi phí NVLTT khi CT đã bàn giao. (4) Chi phí NVL vượt mức bình thường không tính vào GTSP. (5) Giá trị vật liệu sử dụng không hết hoặc phế liệu thu hồi nhập lại kho. 1.2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp  Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, thi công công trình. Chi phí nhân công trực tiếp kể cả các khoản phải trả cho người lao động, thuộc quản lý của doanh nghiệp và cho lao động thuê ngoài, bao gồm tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp độc hại, phụ cấp là đêm, thêm giờ, ), không bao gồm các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ và tiền ăn ca của công nhân trực tiếp xây lắp.  Tài khoản sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp hay lắp đặt các CT, công nhân phục vụ thi công. Kết cấuTrường tài khoản: Đại học Kinh tế Huế 154 - Chi phí nhân công trực tiếp tham gia - Kết chuyển chi phí vượt mức bình vào hoạt động xây lắp. thường vào TK 632. - Nghiệm thu bàn giao sử dụng hoặc nhập kho thành phẩm. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp  Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, Phiếu chi, Giấy báo nợ của ngân hàng, Hợp đồng giao khoán, Phiếu xác nhận khối lượng sản phẩm hoặc lao vụ hoàn thành, Giấy đề nghị tạm ứng  Phương pháp hạch toán: 334 (3341, 3342) 154 632 (1) (5) 111, 112 141 (2a) (2b) 334 335 (3a) (3b) 338 (4) Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.4- Hoạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chú thích: (1) Ghi nhận số lương phải trả cho bộ phận công nhân trực tiếp thi công xây lắp CT bao gồm lao động trong và ngoài danh sách. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp (2a) Tạm ứng chi phí NCTT cho các đơn vị xây lắp nội bộ không tổ chức kế toán riêng. (2b) Quyết toán tạm ứng về chi phí NCTT khi CT đã bàn giao. (3a) Tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân. (3b) Trích tiền lương nghỉ phép của công nhân. (4) Trích các khoản trích theo lương. (5) Chi phí NCTT vượt mức bình thường không tính vào GTSP. 1.2.1.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công  Nội dung: Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí sử dụng máy để hoàn thành khối lượng xây lắp bao gồm: Chi phí về vật liệu sử dụng máy thi công, chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí sửa chữa lớn, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác có liên qua đến sử dụng máy thi công. Do đặc điểm hoạt động của máy thi công trong công tác xây lắp mà chi phí máy thi công được chia làm 2 loại: - Chi phí tạm thời: là những chi phí có liên quan đến việc lắp đặt, chạy thử, di chuyển máy thi công. Các khoản này được phân bổ dần trong thời gian sử dụng máy. - Chi phí thường xuyên: là những chi phí phát sinh thường xuyên, phục vụ cho hoạt động của máy thi công như: khấu hao máy, tiền lương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu động lực chạy máy, chi phí sửa chữa thường xuyên và chi phí khác. Quá trình hoạch toán chi phí sử dụng máy thi công phải phù hợp với hình thức quản lý, sử dụng máy thi công của doanh nghiệp. + Nếu doanh nghiệp thuê một số ca máy hoạt động nhất định: hai bên đi thuê và cho thuêTrường sẽ tiến hành thanh Đại toán trên học cơ sở số caKinh máy hoạt đtếộng thHuếực tế và theo đơn giá đã thỏa thuận. Bên cho thuê sẽ thực hiện mọi chi phí trong quá trình máy thi công hoạt động. Nhà thầu chi trả tiền thuê số ca máy hoạt động thực tế. + Nếu tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy có tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì việc hạch toán được tiến hành tương tự như một đội xây lắp và các chi phí được tập hợp vào TK 154- chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (chi tiết MTC). SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp + Nếu không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộ chi phí sử dụng máy (kể cả chi phí thường xuyên và tạm thời như phụ cấp lương, phụ cấp lưu động của xe, máy thi công) sẽ sử dụng các chi phí được tập hợp vào TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để hạch toán, sau đó phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho từng công trình, hạng mục công trình.  Tài khoản sử dụng: TK 154 - chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Tài khoản dùng để tập hợp và phân bổ chi phí về việc sử dụng xe, máy thi công phục vụ cho hoạt động xây lắp công trình theo phương thức hỗn hợp vừa kết hợp bằng máy. Kết cấu tài khoản: 154 - Các chi phí liên quan đến hoạt động của - Kết chuyển chi phí vượt mức bình máy thi công thường vào TK 632 - Chi phí vật liệu, chi phí dịch vụ khác - Nghi àn giao s phục vị xe, máy thi công ệm thu b ử dụng hoặc nhập kho thành phẩm  Chứng từ sử dụng: Phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công, Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT, Hóa đơn mua hàng, Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng trích và phân bổ khấu hoa TSCĐ,  Phương pháp hạch toán: TH1: Doanh nghiệp đi thuê ngoài máy thi công toàn bộ chi phí thuê máy thi công tập hợp vào TK 154. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp 111, 112, 113 154 632 (1) (2) 133 Sơ đồ 1.5- Hoạch toán chi phí sử dụng máy thi công thuê ngoài Chú thích: (1) Chi phí máy thi công thuê ngoài. (2) Chi phí máy thi công thuê ngoài vượt mức bình thường. TH2: Nếu DN không có tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không có tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp 334 154 (1) 632 152, 153, 242 (7) (2) 214 (3) 111,112,138 (8) 112, 111, 331 (4) 133 335 (5) 242 Trường(6 )Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.6- Hạch toán chi phí sử dụng MTC trong trường hợp không tổ chức đội MTC riêng biệt hoặc có tổ chức đội MTC riêng biệt nhưng không có tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp Chú thích: (1) Lương công nhân sử dụng máy thi công. (2) Xuất NVL, CCDC sử dụng cho máy thi công. (3) Trích khấu hao MTC. (4) Chi phí mua ngoài phục vụ máy thi công. (5) Tính trích trước sửa chữa máy thi công. (6) Phân bổ chi phí tạm thời sử dụng máy thi công. (7) Chi phí sử dụng máy thi công vượt mức bình thường. (8) Các khoản làm giảm chi phí máy thi công. 1.2.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung  Nội dung: Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của đội xây dựng nhưng không trực tiếp cấu thành thực thể công trình. Chi phí sản xuất chung bao gồm: lương nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ, công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất, dịch vụ mua ngoài, các khoản trích theo tiền lương phải trả của công nhân xây lắp, nhân viên quản lý đội và nhân viên sử dụng máy thi công, đây chính là sự khác biệt giữa kế toán chi phí trong doanh nghiệp xây lắp với kế toán chi phí trong doanh nghiệp sản xuất. Các khoản chi phí sản xuất chung thường được tập hợp theo địa điểm phát sinh chi phí (tổ, đội, ), cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí. TrườngTài khoản sử dụng Đại: học Kinh tế Huế TK 154- chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. Dùng để phản khoản chi phí phát sinh chung ở từng tổ, đội xây lắp, công nhân phục vụ và điều khiển máy thi công. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp Kết cấu tài khoản: 154 - Các chi phí sản xuất chung phát - Kết chuyển chi phí vượt mức bình sinh chung trong kỳ. thường vào TK 632. - Nghiệm thu bàn giao sử dụng hoặc nhập kho thành phẩm.  Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, Hóa đơn mua hàng, Hóa đơn GTGT, Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ, Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Giấy báo nợ ngân hàng,  Phương pháp hạch toán 334 154 (1) 338 (2) 632 (7) 152, 153, 242 (3) 214 (4) 111, 138, 152 111, 112, 331 (5) (8) 133 Trường Đại học Kinh tế Huế 1413 (6a) (6b) Sơ đồ 1.7 Hạch toán chi phí sản xuất chung SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp Chú thích: (1) Tiền lương, tiền công, phụ cấp phải trả cho nhân viên đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của công nhân xây lắp, nhân viên quản lý đội xây dựng. (2) Các khoản trích theo lương. (3) Chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho đội xây dựng. (4) Trích khấu hao máy móc thiết bị sản xuất thuộc đội xây dựng. (5) Chi phí dịch vụ mua ngoài. (6a) Tạm ứng giá trị xây lắp giao khoán nội bộ. (6b) Quyết toán tạm ứng giá trị xây lắp giao khoán nội bộ. (7) CPSX chung vượt định mức không tính vào GTSP. (8) Các khoản giảm trừ chi phí. 1.2.1.5. Kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP xây lắp.  Nội dung: - Đối với hoạt động kinh doanh xây lắp quy định chỉ áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, không áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ nên tài khoản 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất, kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm xây lắp công nghiệp, dịch vụ của doanh nghiệp xây lắp. - Nếu có khối lượng chia thầu lại cho nhà thầu phụ thì khối lượng này không được phản ánh vào TK 154 – Xây lắp mà được ghi trực tiếp vào TK 632 khi bàn giao thanh toánTrường với khách hàng . Đại học Kinh tế Huế .- Chi phí của hợp đồng không thể thu hồi thì không được tính vào giá thành CT mà phải ghi nhận vào chi phí kinh doanh trong kỳ. - Vật liệu thừa, phế liệu thu hồi khi kết thúc hợp đồng xây dựng được giảm trừ trực tiếp CPSX. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp  Tài khoản sử dụng TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp thực hiện ở TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trên tài khoản này các chi phí trực tiếp xây lắp công trình gồm vật liệu, nhân công, sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung được hạch toán theo từng đối tượng tập hợp chi phí là công trình hay hạng mục công trình.  Phương pháp hạch toán 154 112, 152, 111 (1) 3331 155 (2) 111, 112, 131 (3) 632 (4) 138 Trường Đại(5) học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán điều chỉnh và kết chuyển giá thành sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp Chú thích: (1) Phế liệu thu hồi nhập lại kho hoặc bán. (2) Giá thành sản phẩm xây lắp chờ để bán hoặc sản phẩm xây lắp hoàn thành nhưng chưa bàn giao. (3) Thiệt hại do chủ đầu tư đền bù. (4) Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành bàn giao. (5) Bồi thường thiệt hại xảy ra. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Việc nghiên cứu đi sâu tìm hiểu về công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý đòi hỏi tôi phải nắm vững lý thuyết, cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Qua chương 1 tôi đã hệ thống được những lý thuyết cơ bản về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Tôi đã trình bày được đặc điểm sản xuất xây lắp, vai trò, nhiệm vụ, những vấn đề cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cụ thể trong đó khái quát lý thuyết đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành, phương pháp kế toán chi phí sản xuất, phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang, phương pháp tính giá thành. Bên cạnh đó, quan trọng hơn tôi đã hệ thống kế toán tập hợp chi phí như kế toán chi phí nguyên vật liệu,Trường kế toán chi phí nhân Đại công tr ựhọcc tiếp, k ếKinhtoán chi phí stếử dụ ngHuế máy thi công, kế toán chi phí sản xuất chung, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm về nội dung, tài khoản sử dụng, chứng từ sử dụng, phương pháp hạch toán. Để từ đó tạo tiền đề cho việc nghiên cứu phần thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI PHÚ QUÝ 2.1. Giới thiệu chung về Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý 2.1.1. Tổng quan về Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý Tên công ty: Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý Trụ sở chính : Xóm 5- xã Phúc Thọ- Huyện Nghi Lộc- Tỉnh Nghệ An Giám đốc: Nguyễn Văn Quảng Điện thoại: (038) 3515351 Fax: (038) 3515351 Email : congtyphuquy6886@gmail.com Vốn điều lệ: 6.000.000.000đ 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú được thành lập vào ngày 12 tháng 07 năm 2005 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp số 2900666727. Trong quá trình trưởng thành và phát triển Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh thiết kế các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thủy lợi và hạ tầng kỹ thuật. Đến nay Công Ty TNHH Xây Dựng và Thương Mại Phú Quý có một đội ngũ cán bộ quTrườngản lý, công nhân Đạikỹ thuật hànhhọc ngh ềKinhcó tay nghề catếo đư Huếợc tuyển chọn kỹ. Công ty luôn tiếp thu công nghệ tiên tiến cùng với sự năng động và tiếp xúc với thị trường mới. Công ty đã ký được nhiều hợp đồng thi công công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật trong phạm vi cả nước góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và tích lũy kinh nghiệm của công ty. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.3.1. Chức năng Công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý có chức năng: + Xây dựng các công trình dân dụng + Xây dựng các công trình điện năng + Xây dựng các công trình thủy lợi + Xây dựng các công trình giao thông + Kinh doanh vật liệu xây dựng + Các dịnh vụ thương mại khác Công ty có năng lực cao trong thiết kế thi công các công trình giao thông, xây dựng dân dụng và xây dựng thuỷ lợi. Vì vậy mà sản phẩm của Công ty chủ yếu là các công trình cầu đường, vật kiến trúc trong tỉnh và cũng như các tỉnh khác trên cả nước, là cơ sở hạ tầng của Nhà nước. Sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, có tính đơn chiếc, thời gian thi công và khai thác sử dụng lâu dài, sản phẩm gắn liền với những địa điểm nhất định như mặt đất, mặt nước, không gian. 2.1.3.2. Nhiệm vụ - Quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu quả. - Tổ chức hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký và theo định ước kế hoạch của Công ty. - Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua nộp thuế và các khoản phí. - Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng mua bán, các chính sách của Nhà nước liên quanTrường đến Công ty. Đại học Kinh tế Huế - Sắp xếp bộ máy tổ chức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, xây dựng chuẩn mực văn hóa công ty cũng như các cơ chế chính sách khuyến khích động viên và chăm lo đời sống tinh thần lẫn vật chất cho người lao động làm việc. - Cải thiện đời sống người lao động và đảm bảo lợi ích các cổ đông. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp - Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng. 2.1.4. Công tác tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Giám Đốc P.Giám Đốc Phòng KH-KT Phòng QLDA Phòng Kế Toán Các Đội Thi Công Sơ đồ 2.1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Chú thích: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các chức danh quản lý và của các phòng ban Giám đốc: Là người đại diện lợi ích hợp pháp của tập thể cán bộ công nhân viên và của các cổ đông. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo thực hiện thắng lợi các kế hoạch của công ty. Giám đốc có quyền sử dụng và bồi dưỡng cán bộ, có quyền quyết địnhTrường. Đại học Kinh tế Huế Phó giám đốc: Phó giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được Giám đốc phân công và uỷ quyền. Các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc. Các phòng ban: Tham mưu cho Giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh theo chức năng từng phòng ban. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp Phòng kế hoạch- kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh công trình hàng ngày, hàng quý, hàng năm và tổ chức kiểm tra tiến độ công trình, ký hợp đồng kinh tế, đấu thầu các công trình thi công theo đúng các điều khoản hợp đồng. Tính toán chi phí theo phân cấp hạch toán của các đội đầy đủ. Kiểm tra kế hoạch sản xuất của từng đơn vị trực thuộc. Phối hợp với các đơn vị thực hiện bảo hành công trình. Tham gia khảo sát thiết kế trong phạm vi đăng ký kinh doanh của công ty. Phòng kế toán: Thực hiện các nhiệm vụ tài chính kế toán của Nhà nước quy định. Tham mưu cho giám đốc các lĩnh vực tài chính, kế toán, thống kê. Phân tích các hoạt động tài chính kinh tế của công ty trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp tối ưu để công ty hoạt động có hiệu quả. Phòng quản lý dự án: Tham mưu cho Giám đốc công ty quản lý và điều hành các dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn kết thúc dự án theo quy chế quản lý đầu tư xây dựng và bàn giao đưa vào khai thác sử dụng. Tổ chức ký kết và theo dõi thực hiện các hợp đồng trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư. Xây dựng kế hoạch cấp vốn đầu tư từ ngân sách, kế hoạch vay vốn từ các tổ chức tín dụng, phương án huy động vốn. Báo cáo thực hiện vốn đầu tư theo quy định hiện hành của Nhà nước. Trình tự thẩm định, thiết kế kỹ thuật- dự toán các hạng mục, CT và tổng dự toán đầu tư của dự án. Tổ chức nghiệm thu, bàn giao CT đưa vào sử dụng, lập hồ sơ hoàn thành CT và quyết toán vốn đầu tư. Các đội thi công: Chịu trách nhiệm hướng dẫn, giám sát, kiểm tra toàn bộ quá trình thi công xây lắp, nghiệm thu kỹ thuật, nghiệm thu khối lượng thanh toán, bảo hành CT, Theo dõi và quản lý tiến độ thi công các CT. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán thanh Kế toán công Thủ quỹ toán trình Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công Ty Chú thích : Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng Trong một bộ phận kế toán bao gồm nhiều nhân viên đảm nhận những chức năng, nhiệm vụ khác nhau, đảm bảo quy tắc bất kiêm nhiệm, tránh một người đảm nhận nhiều công việc dẫn đến những rủi ro khó lường trong công tác kế toán. Nhiệm vụ kế toán công ty: Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm toàn bộ về quản lý phân công nhiệm vụ trong phòng kế toán. Đồng thời hướng dẫn thể chế và cụ thể hóa kịp thời các chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán của Nhà Nước và công ty. Hướng dẫn, kiểm tra, chỉ đạo hạch toán, lập kế hoạch tài chính, chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán của công ty. Kế toán thanh toán: Phụ trách theo dõi các khoản tiền và lập quỹ tiền mặt. Thanh toánTrường các hoạt động liênĐại quan đhọcến mua s ắKinhm, trang bị, tạtếm ứ ng,Huế hoàn ứng. Kiểm tra các báo cáo và thanh toán các khoản chi phí liên quan đến hoạt động. Kế toán công trình: Theo dõi và quản lý từng hợp đồng xây dựng về cả giá trị, thời gian, tiến độ công trình, các hạng mục hoàn thành. Tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành từng công trình, hạng mục công trình. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành hạng mục công trình, đề xuất khả năng và các biện pháp hạ giá thành một SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp cách hợp lý và có hiệu quả. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt. Bảo quản chứng từ thu, chi, cung cấp chứng từ kế toán thanh toán và vào sổ quỹ hàng tháng để lập báo cáo quỹ. 2.1.5.2. Các chính sách kế toán áp dụng Chế độ kế toán của Công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý là : - Kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính. - Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc vào ngày 31/12/N. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ). Đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. - Phương pháp kế toán: + Hàng tồn kho: HTK được ghi nhận theo giá gốc. Hàng xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO). Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho theo kê khai thường xuyên. + Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: Theo phương pháp tuyến tính (Phương pháp khấu hao theo đường thẳng) - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp tính và kê khai thuế mà công ty áp dụng là phương pháp khấu trừ. -TrườngHình thức kế toán ápĐại dụng: Hình học thức nhKinhật ký- sổ cái tế Huế  Sơ đồ ghi sổ theo hình thức nhật ký- sổ cái SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế Bảng tổng toán chi Sổ quỹ hợp chứng tiết từ kế toán cùng loại NH T KÝ - S CÁI Ậ Ổ Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Công Ty Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hằng ngày, mỗi khi nhận được chứng từ kế toán, người giữ Nhật ký- Sổ cái phải kiểm tra tính chất pháp lý của chứng từ. Căn cứ vào nội dung nghiệp vụ ghi trên chứng từ để xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có. Đối với chứng từ kế toán cùng loạTrườngi, kế toán lập “ B ảĐạing tổng h ợhọcp chứng tKinhừ kế toán cùng tế lo ạHuếi”. Sau đó, ghi các nội dung cần thiết của chứng từ kế toán hoặc “ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại” vào Nhật ký- Sổ cái. Cuối tháng, phải cộng số phát sinh ở phần nhật ký và phần số phát sinh nợ, số phát sinh có, tính ra số dư và cộng lũy kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Báo Cáo Tài Chính. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp - Báo cáo kế toán: + Bảng cân đối kế toán Mẫu B01-DNN + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02-DNN + Bảng cân đối số phát sinh tài khoản Mẫu S04-DNN + Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09-DNN 2.1.6. Tình hình hoạt động của Công ty giai đoạn 2015 – 2017 2.1.6.1. Tình hình lao động Bảng 2.1- Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015-2017 Đvt: Lao động Chỉ Tiêu 2015 % 2016 % 2017 % So sánh 2016/2017 So sánh 2017/2016 +/- % +/- % Tổng số lao động 78 100 82 100 85 100 4 5,13 3 3,66 Theo tính chất công việc Lao động trực tiếp 62 79,49 65 79,27 67 78,82 3 4,84 2 3,08 Lao động gián tiếp 16 23,08 17 20,73 18 21,18 1 6,25 1 5,88 Theo giới tính Nam 50 78,46 52 63,41 55 64,71 2 4,00 3 5,77 Nữ 28 21,54 29 36,59 30 35,29 1 3,45 1 3,45 Theo trình độ Trên Đại học 1 1,28 1 1,22 1 1,18 0 0 0 0 Đại học 10 9,23 11 13,41 12 14,12 1 10,00 1 9,09 Trung cấp 5 7,69 5 7,04 5 5,88 0 0,00 0 0,00 Lao động phổTrường thông 62 81,79 Đại65 78,32 học67 78 Kinh,82 12 tế19,35 Huế2 3,08 “Nguồn: Phòng Kế toán của công ty” Qua bảng lao động trên ta có thể thấy rằng số lao động của công ty có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2016 là 82 lao động tăng 4 lao động so với năm 2015 tương ứng tăng 5,13% , năm 2017 là 85 lao động tăng 3 lao động so với 2016 tương ứng tăng thêm 3,66%. Xét theo tính chất công việc: Với đặc thù tính chất công việc của ngành xây SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp dựng nên ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng số lượng lao động trực tiếp tham gia vào quá trình thi công công trình chiếm tỷ trọng lớn trên 75% và tăng qua các năm. Cụ thể, số lượng lao động trực tiếp của năm 2015, năm 2016 lần lượt là 62 lao động, 65 lao động tăng 3 lao động tương ứng tăng 4,84%. Năm 2017 tăng 2 lao động so với năm 2016, tương ứng tăng 3,08%. Lao động gián tiếp cũng tăng qua các năm nhưng không đáng kể. Cụ thể như sau: năm 2015 là 16 lao động; năm 2016, năm 2017 lần lượt tăng 1 lao động ứng tăng 6,25%; 5,88%. Số lao động gián tiếp chính là lực lượng nhân viên, cán bộ văn phòng. Xét theo giới tính: Nhìn chung lao động của công ty chủ yếu là nam, điều này phù hợp đối với ngành xây dựng. Đối với lao động nam, năm 2016 tăng 2 lao động tương ứng tăng 4,00%; năm 2017 tăng 3 lao động tương ứng tăng 5,77%. Còn đối với lao động nữ năm 2016 là 29 lao động, tăng 1 lao động so với năm 2015 tương ứng tăng 3,45%; năm 2017 cũng tăng 1 lao động tương ứng tăng 3,45%. Xét theo trình độ: có thể thấy trình độ lao động chưa cao, đó cũng là điều dễ hiểu với một doanh nghiệp xây lắp với tỉ lệ lao động trực tiếp cao. Cụ thể là số lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao luôn trên 75% qua 3 năm, còn lại là trình độ trên đại học, trung cấp. Trong công ty có 1 lao động trên đại học. Năm 2016, năm 2017 số lao động có trình độ đại học đều tăng 1 lao động do công ty thực hiện tăng bộ máy quản lí. Còn đối với lao động trung cấp qua năm 2016 không thay đổi vẫn giữ nguyên là 5 lao động. Trong tương lai, công ty phải cố gắng phát huy trình độ lao động đại học, trung cấp. Bên cạnh đó cần đầu tư vào công tác đào tạo nguồn nhân lực phát triển mạnh hơn nữa nhằm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng và tăng năng suất lao độngTrường trong quá trình thi Đạicông. học Kinh tế Huế 2.1.6.2. Tình hình Tài sản - Nguồn vốn Tài sản và nguồn vốn là yếu tố cơ bản thể hiện nguồn lực kinh tế của doanh nghiệp. Để có cái nhìn tổng quan về tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý ta xem xét các bảng sau: SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.2- Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm 2015-2017 Đvt: Đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu 2015 % 2016 % 2017 % +/- % +/- % A. Tài Sản Ngắn Hạn 11.086.946.194 96.07 13.574.869.776 99.12 14.900.798.227 99.67 2.487.923.582 22.44 1.325.928.451 9.77 I. Tiền và tương đương tiền 1.201.385.035 10.41 138.907.349 1.01 474.192.636 3.17 -1.062.477.686 -88.44 335.285.287 241.37 III. Các khoản thu ngắn hạn 5.633.489.619 48.81 9.081.075.177 66.31 7.632.640.898 51.05 3.447.585.558 61.20 -1.448.434.279 -15.95 - Phải thu của khách hàng 4.120.754.619 35.71 9.080.355.682 66.30 7.631.921.403 51.05 4.959.601.063 120.36 -1.448.434.279 -15.95 - Các khoản phải thu khác 1.512.735.000 13.10 719.495 0.01 719.495 0.00 -1.512.015.505 -99.95 0 0.00 IV. Hàng tồn kho 4.210.380.083 36.48 4.254.996.899 31.07 6.703.004.200 44.83 44.616.816 1.06 2.448.007.301 57.53 - Hàng tồn kho 4.210.380.083 36.48 4.254.996.899 31.07 6.703.004.200 44.83 44.616.816 1.06 2.448.007.301 57.53 V. Tài sản ngắn hạn khác 41.691.457 0.36 99.890.351 0.73 90.960.493 0.61 58.198.894 139.59 -8.929.858 -8.94 - Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 41.691.457 0.36 99.890.351 0.73 90.960.493 0.61 58.198.894 139.59 -8.929.858 -8.94 B. Tài Sản Dài Hạn 453.572.932 3.93 120.482.214 0.88 50.079.899 0.33 -333.090.718 -73.44 -70.402.315 -58.43 - Nguyên giá 2.257.061.506 19.56 2.257.061.506 16.48 2.257.061.506 15.10 0 0.00 0 0.00 - Giá trị hao mòn lũy kế -1.955.484.535 -16.94 -2.237.617.222 -16.34 -2.257.061.506 -15.10 -282.132.687 14.43 -19.444.284 0.87 VI. Tài sản dài hạn khác 151.995.961 1.32 101.037.930 0.74 50.079.899 0.33 -50.958.031 -33.53 -50.958.031 -50.43 - Tài sản dài hạn khác 151.995.961 1.32 101.037.930 0.74 50.079.899 0.33 -50.958.031 -33.53 -50.958.031 -50.43 TỔNG TÀI SẢN 11.540.519.126 100.00 13.695.351.990 100.00 14.950.878.126 100.00 2.154.832.864 18.67 1.255.526.136 9.17 “Nguồn: Phòng Kế toán của công ty” Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp Nhìn vào bảng phân tích ta thấy: Qua 3 năm nghiên cứu Tổng tài sản của Công ty có sự biến động tăng. Tổng tài sản năm 2016 tăng hơn 2,15 tỷ đồng tương ứng tăng 18.67% so với năm 2015. Năm 2017, tổng tài sản tăng lên gần 1,26 tỷ đồng tương ứng tăng 9.17% so với năm 2016. Sự biến động của tổng tài sản nguyên nhân chính xuất phát từ sự biến động của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Những biến động của TSNH, TSDH của công ty nguyên nhân sâu xa đến từ sự thay đổi của các khoản mục tài sản. Tài sản chủ yếu là tài sản ngắn hạn. Từ năm 2015 đến năm 2017, cơ cấu tài sản có sự dịch chuyển nhẹ. Bộ phận chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản vẫn là TSNH chiếm trên 95% còn lại là TSDH chiếm dưới 5%. Vào năm 2015, tỷ trọng TSNH của công ty là 96,07% tăng lên 99,12% vào năm 2016 và tiếp tục tăng lên 99,67% trong năm 2017. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là :  Tài sản ngắn hạn Trong hai năm 2015- 2016: tiền và các khoản tương đương tiền giảm khá mạnh, giảm 88,44%. Bên cạnh đó các khoản phải thu ngắn hạn tăng gần 3,45 tỷ đồng tương ứng tăng 61,20%. Hàng tồn kho của công ty trong giai đoạn này tăng không đáng kể không 1,06% và tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Đến năm 2017: Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 241,37%. Các khoản phải thu ngắn hạn trong năm 2017 giảm từ 9,08 tỷ đồng xuống còn 7,63 tỷ đồng tương ứng giảm 15,95% so với năm 2016. Bên cạnh đó, hàng tồn kho lại tăng gần 2,45 tỷ đồng tương ứng giảm 57,53%. TSNH khác giảm không đáng kể giảm 8,9 triệu tương ứng giảm 8,94%. Điều này chứng tỏ TSNH biến động tăng là do sự tăng của tiền và tương đươngTrường tiền, hàng tồ nĐại kho tuy cáchọc khoản Kinhphải thu ngắ ntếvà TSNHHuế khác có biến động giảm nhưng vẫn không ảnh hưởng nhiều, cho thấy việc quản lý TSNH của công ty khá ổn định trong giai đoạn này.  Tài sản dài hạn Trong khi đó, TSDH trong Công ty chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài sản và có xu hướng giảm qua từng năm. Vào năm 2015, tỷ trọng TSDH của Công ty là 3.93%, sau đó tiêp tục giảm lên 0.88% vào năm 2016 và giảm xuống còn 0.33% vào SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp năm 2017. Việc giảm của TSDH chủ yếu là do TSCĐ của doanh nghiệp đã khấu hao hết qua các năm mà không nhận thấy có sự tăng lên do mua sắm hay là thuê tài chính TSCĐ. Doanh nghiệp cần lưu ý ở điểm này để có cách khắc phục tốt, là doanh nghiệp xây dựng mà tài sản cố định đã hết thì không phù hợp. Theo đánh giá chung thì tình hình tài sản của công ty tăng trưởng khá tốt và ổn định. Trong thời gian tới, công ty cần có biện pháp quản lý tốt các TSNH và TSDH để đảm bảo cho sự phát triển ổn định của công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp Tình hình nguồn vốn Bảng 2.3- Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015-2017 Đvt: đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu 2015 % 2016 % 2017 % +/- % +/- % A. Nợ Phải Trả 5.074.980.260 43.98 6.703.858.321 48.95 8.339.174.126 55.78 1.628.878.061 32.10 1.635.315.805 24.39 I. Nợ ngắn hạn 5.074.980.260 43.98 6.703.858.321 48.95 8.339.174.126 55.78 1.628.878.061 32.10 1.635.315.805 24.39 - Vay ngắn hạn 3.189.156.000 27.63 2.931.290.000 21.40 6.951.087.086 46.49 -257.866.000 -8.09 4.019.797.086 137.13 - Phải trả cho người bán 1.876.673.889 16.26 3.747.455.135 27.36 1.370.479.991 9.17 1.870.781.246 99.69 -2.376.975.144 -63.43 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 9.150.371 0.08 25.113.186 0.18 17.607.049 0.12 15.962.815 174.45 -7.506.137 -29.89 B. Nguồn Vôn Chủ Sở Hữu 6.465.538.866 56.02 6.991.493.669 51.05 6.611.704.000 44.22 525.954.803 8.13 -379.789.669 -5.43 I. Vốn chủ sở hữu 6.465.538.866 56.02 6.991.493.669 51.05 6.611.704.000 44.22 525.954.803 8.13 -379.789.669 -5.43 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu 6.000.000.000 51.99 6.000.000.000 43.81 6.000.000.000 40.13 0 0.00 0 0.00 - Vốn khác của chủ sở hữu 0 0.00 0 0.00 611.704.000 4.09 0 0.00 611.704.000 - - Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 465.538.866 4.03 991.493.669 7.24 0 0.00 525.954.803 112.98 -991.493.669 -100.00 TỔNG NGUỒN VỐN 11.540.519.126 100.00 13.695.351.990 100.00 14.950.878.126 100.00 2.154.832.864 18.67 1.255.526.136 9.17 “Nguồn: Phòng Kế toán của công ty” Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp Từ quá trình phân tích biến động tài sản và nghiên cứu bảng số liệu sự biến động nguồn vốn của công ty, ta có thể nhận xét về tình hình nguồn vốn của công ty qua ba năm 2015- 2017: nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2016, năm 2017 lần lượt tăng 18,67% và 9,17%.  Nợ phải trả Tình hình các khoản nợ của công ty tăng trong 2 năm 2015 và 2016, nợ phải trả tăng từ hơn 5,07 tỷ đồng lên mức hơn 6,70 tỷ đồng tương ứng tăng 32,10%. Các khoản nợ này tăng lên do nhu cầu mở rộng đầu tư các dự án xây dựng trong năm 2016 tăng lên. Năm 2017 tăng gần 1,64 tỷ đồng tương ứng tăng 24,39%. Nợ phải trả của công ty chỉ có nợ ngắn hạn nên việc tăng lên của nợ phải trả chịu ảnh hưởng trực tiếp của nợ ngắn hạn.  Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu của công ty chủ yếu là vốn đầu tư của chủ sở hữu. Còn phần vốn khác của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ. Qua bảng phân tích ta thấy rằng vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi giữ nguyên là 6,00 tỷ đồng. Việc thay đổi của một chủ sở hữu năm 2016 tăng 8,13% do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tăng gần 0,53 tỷ động tương ứng tăng 112,98%. Đến năm 2017 vốn chủ sở hữu giảm 5,43% là do tăng lên vốn khác của chủ sở hữu tăng hơn 0,61 tỷ đồng. Qua phân tích sơ lược sự biến động về tình hình nguồn vốn của công ty có sự biến động không ổn định, bên cạnh đó ta thấy các nguồn tài trợ cho công ty vẫn còn ít. Vì vậy, Trườngcông ty cần có biệ nĐại pháp thu họchút vốn đKinhầu tư và các ngutếồ n Huếtài trợ để đảm bảo ổn định tình hình nguồn vốn của công ty. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6.3. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh Bảng 2.4- Tình hình doanh thu và lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2015-2017 Đvt: đồng So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 +/- % +/- % 1. Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 11.219.813.102 14.227.789.305 6.999.937.807 3.007.976.203 26.81 -7.227.851.498 -50.80 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0.00 0 0.00 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 11.219.813.102 14.227.789.305 6.999.937.807 3.007.976.203 26.81 -7.227.851.498 -50.80 4. Giá vốn hàng bán 9.103.685.540 12.462.883.361 5.500.774.539 3.359.197.821 36.90 -6.962.108.822 -55.86 5. LN gộp về BH & cung cấp dịch vụ 2.116.127.562 1.764.905.944 1.499.163.268 -351.221.618 -16.60 -265.742.676 -15.06 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.739.544 2.699.275 1.426.268 -40.269 -1.47 -1.273.007 -47.16 7. Chi phí tài chính 414.056.444 337.454.564 222.238.237 -76.601.880 -18.50 -115.216.327 -34.14 - Trong đó: Chi phí lãi vay 414.056.444 337.454.564 222.238.237 -76.601.880 -18.50 -115.216.327 -34.14 8. Chi phí quản lý kinh doanh 1.122.887.079 772.707.152 500.395.410 -350.179.927 -31.19 -272.311.742 -35.24 9. LN thuần từ hoạt động kinh doanh 581.923.583 657.443.503 777.955.889 75.519.920 12.98 120.512.386 18.33 10. Thu nhập khác 0 0 0 0 0.00 0 0.00 11. Chi phí khác 0 0 0 0 0.00 0 0.00 12. Lợi nhuận khác 0 0 0 0 0.00 0 0.00 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 581.923.583 657.443.503 777.955.889 75.519.920 12.98 120.512.386 18.33 14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 116.384.717 131.488.701 155.591.177 15.103.984 12.98 24.102.476 18.33 15. Lợi nhuận sau thuế TNDN 456.538.866 525.954.802 622.364.712 69.415.936 15.20 96.409.910 18.33 “Nguồn: Phòng Kế toán của công ty” Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện rõ khả năng kinh doanh của công ty trong những kỳ nghiên cứu, để nắm được tình hình chung của công ty ta cần đi sâu phân tích báo cáo này. Xét chỉ tiêu về doanh thu Tổng doanh thu của công ty bao gồm: DT bán hàng và cung cấp dịch vụ, DT hoạt động tài chính. Doanh thu của doanh nghiệp biến động tăng giảm không đều qua các năm. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng gần như là tuyệt đối trong giai đoạn này, là nguồn thu chủ yếu của DN. Ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2016 tăng hơn 3,00 tỷ đồng tương ứng tăng 26,81%; nhưng đến năm 2017 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh, giảm gần 7,23 tỷ đồng tương ứng giảm 50,80% trước hết đây là dấu hiệu không tốt đối với công ty, chứng tỏ công ty đang hoạt động xấu dần, vì sự giảm xuống của doanh thu góp phần vào sự sút giảm của lợi nhuận cho công ty. Doanh thu tài chính của công ty chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, năm 2017 doanh thu hoạt động tài chính giảm tới 47,16% chứng tỏ hoạt động tài chính của công ty chưa có hiệu quả, doanh thu đem lại thấp. Xét về chỉ tiêu chi phí Tổng chi phí của công ty bao gồm các khoản CP sau: các khoản giảm trừ DT, GVHB, CP tài chính, chi phí quản lý kinh doanh và một số CP khác. GVHB là khoản mục chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí của DN. Năm 2016 thì giá vốn cũng tăng lần lượt gần 3,36 tỷ đồng; tương ứng tăng 36,90%. Năm 2017, giá vốn hàng bán giảm hơn 6,96 tỷ đồng tương ứng giảm 55,86%. Tiếp đến là chi phí quản lý kinh doanh của công ty vào năm 2015 là hơn 1,12 tỷ đồng; đến quý 2016 giảm xuống còn khoảng Trường0,77 tỷ đồng, năm 2017Đại tiếp tụhọcc giảm còn Kinh khoảng 0,50 tế tỷ đồHuếng; tương ứng tốc độ giảm 35,24%. Còn những khoản mục chi phí khác chiếm một tỷ trọng không đáng kể. Mặc dù, chi phí của doanh nghiệp giảm xuống qua các năm nhưng bên cạnh đó doanh thu giảm theo nên công ty cần có những biện pháp hợp lý để kiểm soát tốt chi phí không làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận được phân tích theo các chỉ tiêu sau: LN gộp, LN thuần, LN khác, SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp LN kế toán trước thuế, thuế TNDN và LN sau thuế. Tổng mức LN là chỉ tiêu phản ánh lên kết quả kinh doanh cuối cùng của công ty, nói lên quy mô và một phần hiệu quả hoạt động của công ty. Nguồn thu lợi chủ yếu mà công ty có được là LN thuần từ hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu này đã tăng hơn 75 triệu đồng trong năm 2016, tương ứng tăng 12,98%. Năm 2017 tăng hơn 120 triệu đồng tương ứng tăng 18,33%. Ta thấy rằng mặc dù doanh thu năm 2017 giảm nhưng lợi nhuận tăng hơn so với năm trước, điều này chứng tỏ đã có bước cải thiện về chính sách kinh doanh của công ty. 2.2. Thực trạng kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp tại công ty 2.2.1. Khái quát hoạt động xây lắp của công ty Ở tại công ty, các công trình, hạng mục công trình có được là do đấu thầu hoặc là nhận thầu phụ lại của công ty khác giao lại. Quy trình hoàn thành một công trình, hạng mục công trình được thể hiện như sau: Đấu thầu Trúng Thi công Nghiệm Thanh thầu thu toán 2.2.2. Đặc điểm thực trạng tổ chức kế toán CPSX và tính GTSP xây lắp. 2.2.2.1. Đối tượng, phương pháp tập hợp CPSX tại công ty  Đối tượng tập hợp CPSX - Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là từng công trình, hạng mục công trình riêng biệt nên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Phú Quý là những công trình, hạng mục công trình được kí kết. -TrườngDo điều kiện hạn chếĐại về thời học gian và phKinhạm vi nghi êntế cứu Huế nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu quá trình tập hợp chi phí sản xuất tại công trình trình “Xây lắp + Bảo hiểm công trình tuyến kè đoạn từ K00+94,86 đến K1+167,45 và các tuyến đường thi công số 1 và số 3” - Thời gian thi công bắt đầu từ ngày 01/02/2017 đến hết ngày 31/03/2017 SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp  Phương pháp tập hợp CPSX Tại công ty, phương pháp tập hợp CPSX được sử dụng là phương pháp trực tiếp. Phương pháp này, các chi phí phát sinh ở công trình, hạng mục nào được tập hợp từng công trình, hạng mục công trình đó. Các chi phí gián tiếp thì không đưa vào một công trình cụ thể mà được phân bổ theo tiêu thức thích hợp giữa các công trình và hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến CT, công ty tập hợp và theo dõi trên các khoản mục chi phí: - Chi phí NVL trực tiếp - Chi phí NCTT - Chi phí SDMTC - CPSX chung 2.2.1.2. Đối tượng, kỳ và phương pháp tính GTSP  Đối tượng tính giá thành Việc xác định đúng đối tượng tính giá thành có ý nghĩa quan trọng đối với công tác tính giá thành sản phẩm. Công ty xác định đối tượng tính giá thành là các công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành và nghiệm thu.  Kỳ tính giá thành Đối với công trình trình “Xây lắp + Bảo hiểm công trình tuyến kè đoạn từ K00+94,86 đến K1+167,45 và các tuyến đường thi công số 1 và số 3”, kỳ tính giá thành là thời điểm kể từ khi thi công đến khi hoàn thành công trình.  Phương pháp tính giá thành CôngTrường ty áp dụng phương Đại pháp họctính giá thành Kinhtrực tiếp chotế từ ngHuế công trình, hạng mục công trình. Toàn bộ chi phí phát sinh cho từng công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công xây dựng đến khi hoàn thành bàn giao chính là giá thành thực tế cho từng công trình, hạng mục công trình. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3. Nội dung, trình tự hạch toán CPSX và tính GTSP 2.2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp Nội dung Trong việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, CPNVL là khoản chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn của một công trình. Vì vậy đòi hỏi công tác kế toán CPNVL phải đảm bảo đúng, đầy đủ, chính xác, kịp thời. Việc quản lý nguyên vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng công trình thi công có đảm bảo hay không. Bên cạnh đó việc định lượng chi phí thực tế tiêu hao khi thi công còn ảnh hưởng đến tính chính xác của việc tính giá thành sản phẩm. Cụ thể chi phí nguyên vật liệu trong công trình bao gồm: + NVL chính: Đá hộc, cát, xi măng, + NVL phụ: bạt xác rắn, thép, Tài khoản sử dụng Để tập hợp và theo dõi chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 154- “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”. Ngoài ra, công ty còn sử dụng các tài khoản liên quan như: 111, 112, 152, 331, 333, Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho ( Mẫu số 01- VT) - Phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu, CCDC - Hoá đơn GTGT - Phiếu chi -TrườngPhiếu xuất kho (M ẫuĐại số 02 – VT)học Kinh tế Huế - Bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn, tài khoản 152: nguyên liệu vật liệu - Sổ sách sử dụng - Sổ nhật ký- sổ cái các tài khoản: 154, 152, 153, 111 - Sổ chi tiết TK: 154, 152, 153, SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp Quy trình lưu chuyển chứng từ và hạch toán Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và đặc điểm của sản phẩm xây lắp thường được xây dựng xa trụ sở chính của công ty, thời gian xây dựng kéo dài nên hầu như nguyên vật liệu được thu mua được tập hợp về kho ở công trình, hạng mục công trình đang được xây dựng nhằm mục đích tiết kiệm chi phí cho công ty. Căn cứ vào mỗi công trình, hạng mục công trình cụ thể, nhu cầu thi công thực tế và dựa trên bản vẽ kỹ thuật thì phòng kỹ thuật tiến hành bóc tách, rồi đưa ra danh mục vật tư cần cho thi công theo số liệu quy cách phẩm chất, chủng loại, phương án thi công, tiến độ thi công cho từng giai đoạn công việc. Sau đó phòng kỹ thuật gửi cho ban giám đốc xem xét. Sau khi được xét duyệt thì ban giám đốc giao cho đội thi công. Ở đội thi công sẽ có người đứng ra chịu trách nhiệm quản lý. Căn cứ vào tiến độ thi công của công trình mà quản lý đội gửi giấy yêu cầu vật tư lên công ty để được cấp vật tư. Tại công ty, kế toán tiền hành khảo sát giá, lựa chọn nhà cung cấp và mua vật tư chuyển tới công trình. Khi vật tư được chuyển đến, thủ kho tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng sản phẩm giữa phiếu yêu cầu vật tư với hoá đơn GTGT, rồi tiến hành nhập kho và lập phiếu nhập kho. Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu, nhân viên kỹ thật báo cho quản lý công trình để lập giấy yêu cầu xuất vật tư, sẽ được giám đốc hoặc kế toán trưởng kí duyệt hoặc sẽ gọi điện trực tiếp cho công ty để xuất vật tư. Thủ kho, căn cứ vào phiếu yêu cầu xuất vật tư để tiến hành lập phiếu xuất kho và xuất vật tư theo đúng số lượng trong phiếu. Khi nhận hàng, người nhận hàng và thủ kho kí nhận vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho sẽ được sao chép, một bản gửi cho quản lý công trình để kiểm tra số lượng và chất lượTrườngng vật tư, bản còn Đạilại thủ kho học để vào thKinhẻ kho sau đó tế chuy Huếển về cho kế toán công ty. Đối với một số vật liệu như đá, cát, đất san lấp, thường mua hàng đưa thẳng tới công trình mà không nhập kho. Tùy vào tiến độ thi công mà nhân viên kỹ thuật tại công trình gửi giấy yêu cầu vật tư để mua. Vật tư mua về sẽ được người quản lý kiểm tra và chuyển thằng vào công trình. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp Định kỳ 3-5 ngày, mọi chứng từ liên quan sẽ được gửi về cho kế toán, kế toán công trình kiểm tra tính đúng đắn, hợp pháp của chứng từ chuyển về. Sau đó kế toán công ty dùng những chứng từ này để làm căn cứ ghi sổ. Tại bộ phận kế toán ở công ty sẽ ghi nhận bảng tổng hợp chứng từ cùng loại nhật ký- sổ cái TK 154, 152, 111, và các sổ chi tiết TK 154, 152, 111, Việc xuất tồn nguyên vật liệu sẽ được thủ kho theo dõi trên thẻ kho. Ví dụ: Nghiệp vụ phát sinh về công trình. Căn cứ vào phiếu yêu cầu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành mua nguyên vật liệu và chuyển thẳng tới kho công trình: Biểu 2.1- Phiếu yêu cầu mua vật tư CTy TNHH XD & TM PHÚ QUÝ Xóm 5, xã Phúc Thọ, Huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An PHIẾU YÊU CẦU MUA VẬT TƯ Kính gửi: Giám đốc công ty Tôi tên là: Nguyễn Văn Thuận Bộ phận: QL công trường Lý do mua: Phục vụ xây dựng công trình TT Tên vật tư, hàng hóa ĐVT Số lượng Ghi chú 1. Xi măng Hoàng Mai PCB 40 Tấn 17 Ngày 10 tháng 02 năm 2017 Giám đốc PT. Bộ phận Người đề nghị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) KhiTrường nguyên vật liệu Đại được chuyển học đến côngKinh trình, bêtến bán Huếsẽ giao hoá đơn GTGT số 0008055 cho công ty, căn cứ vào hoá đơn, phiếu yêu cầu vật tư, thủ kho sẽ tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng mẫu có đúng với yêu cầu hay không. SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 55
  66. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.2- Hóa đơn GTGT mua xi măng Hoàng Mai PCB 40 CÔNG TY CP VLXD MIỀN TRUNG Mẫu số: 01GTKT3/001 CONSTRUCTION MATERIAL JOIN STOGK COMPANY OF Kí hiệu: AA/16P CENTRE REGION Địa chỉ: số 33- Nguyễn Thái Học- TP Vinh- Nghệ An Số: 0008055 Tel: 038.3844755 Fax: 038.3531105 Mã số thuế: 2900613820 HOÁ ĐƠN( GTGT )- VAT INVOICE Liên 2: Giao cho người mua Ngày: 11/02/2017 Tài khoản: 10201000038471 Ngân hàng: TMCP CT VN CN TP Vinh Tên khách hàng: Công Ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Phú Quý Địa chỉ: Xóm 5-xã Phúc Thọ- Nghi Lộc- Nghệ An Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số thuế: 2900666727 STT Diễn Giải ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền 1. Xi măng Hoàng Mai Tấn 17 1,045,455.0 17.772.735 PCB 40 Thuế suất GTGT: 10% Cộng thành tiền 17,772,735 Tiền thuế GTGT 17,772,274 Tổng số tiền thanh toán 19,550,009 Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao nhận hoá đơn) Sau khi kiểm tra, thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho số 24 cho số vật tư trên, k toán ti i bán, k toán l p phi u chi s 26. ế Trườngền hành thanh toán Đại cho ngư ờhọcế Kinhậ ế tế ốHuế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 56
  67. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.3 - Phiếu nhập kho xi măng Hoàng Mai PCB 40 CÔNG TY TNHH XD Và TM PHÚ QUÝ Mẫu số: 01-VT Xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Theo QĐ 48/2006 QĐ- BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Ngày tháng: 11/02/2017 Nợ : 152 Số: 24 Có : 111 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thuận Theo chứng từ số : 000085 Ngày: 11/02/2017 Nhập tại công trình: STT Tên, nhãn hiệu, quy Mã Đơn Số lượng Đơn giá Thành cách, phẩm chất vật số vị tính Theo Thực tiền tư, dụng cụ sản chứng từ nhập phẩm hàng hoá A B C D 1 2 3 4 1 Xi măng HM PCB 40 Tấn 17 17 1,045,455.0 17,772,735 Cộng 17,772,735 Số chứng từ kèm theo: 01 chứng từ gốc Người lập Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 57
  68. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.4 - Phiếu chi mua xi măng Hoàng Mai PCB 40 CTY TNHH XD & TM PHÚ QUÝ Mẫu số: 02 – TT Xóm 5 – Xã Phúc Thọ - H. Nghi Lộc (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU CHI Số: 26 Nợ: 152.1331 Ngày 11/02/2017 Có: 111 Họ và tên người nhận tiền: Ngô Thị Phương Địa chỉ: Công ty TNHH XD và TM Phú Quý Lý do chi: Thanh toán tiền mua xi măng HM PCB40 Số tiền: 19.550.009 (Viết bằng chữ): Mười chín triệu năm trăm năm mươi nghìn không trăm linh chín đồng./ Kèm theo: 01 Chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (bằng chữ): Mười chín triệu năm trăm năm mươi nghìn không trăm linh chín đồng Căn cứ vào hóa đơn mua xi măng Hoàng Mai PCB 40 số 0008055 ngày 11 tháng 02 năm 2017 của công ty CP VLXD Miền Trung, phiếu nhập kho số 24, phiếu chi số 26 kế toán ghi nhận vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, bảng kê tiền mặt số 08 theo định khoản: PhTrườngản ánh giá trị vật liĐạiệu mua vào: học Kinh tế Huế Nợ TK 152: 17,772,735(đồng) Có TK 111: 17,772,735 (đồng) Phản ánh thuế GTGT đầu vào: Nợ TK 133: 1,777,274 (đồng) Có TK 111: 1,777,274 (đồng) SVTH: Nguyễn Thị Mai Hương 58