Khóa luận Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Jollibee Việt Nam năm 2012 - 2014

pdf 59 trang thiennha21 23/04/2022 5120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Jollibee Việt Nam năm 2012 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_doanh_thu_va_loi_nhuan_cua_cong_ty_tnhh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Jollibee Việt Nam năm 2012 - 2014

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG S co KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM NĂM 2012 - 2014 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: TS. PHAN THỊ HẰNG NGA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN MSSV: 1154021435 Lớp:L 11DTNH1ớp: 11DTDN3 _ TP.Hồ Chí Minh - 2015_
  2. _ TP.Hồ Chí Minh - 2015_ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÂN TÍCH DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM NĂM 2012 - 2014 Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: TS. PHAN THỊ HẰNG NGA Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG LOAN MSSV: 1154021435 Lớp:L 11DTNH1ớp: 11DTDN3 _ TP.Hồ Chí Minh - 2015_ i
  3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Nội dung và vai trò của doanh thu 4 1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích doanh thu 5 1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu 5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN 6 1.2.1 Khái niệm 6 1.2.2 Nội dung và vai trò của lợi nhuận 6 1.2.3 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận 7 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 8 1.2.5 Phân tích điểm hoà vốn 9 1.2.6 Phân tích khả năng sinh lời 10 1.2.6.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động 10 1.2.6.2 Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) 10 1.2.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 10 1.2.6.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 10 CHƢƠNG 2: TẬP ĐOÀN THỰC PHẨM JOLLIBEE VÀ CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM 11 2.1 Tổng quan 11 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về JFC 11 2.1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM 12 ii
  4. 2.1.2.1 Lịch sử hình thành 12 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động 13 2.1.3Tầm nhìn 14 2.1.4Sứ mệnh 14 2.1.5Các giá trị cốt lõi 15 2.1.6Phát triển lãnh đạo 15 2.1.7Sơ đồ tổ chức 15 2.1.7.1 Chức năng của các phòng ban: 17 2.1.8 Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự 18 2.1.9 Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty 19 2.1.9.1Số lƣợng nhân viên 19 2.1.9.3 Cơ cấu nhân viên theo giới tính 21 2.1.9.4 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi 22 2.2 Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty 24 2.2.1 Phân tích chung về tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm 2012 - 2014 24 2.2.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và doanh thu thực tế của công ty 24 2.2.1.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu BH và CCDV 24 2.2.1.1.2 Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 25 2.2.1.1.3 Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần 26 2.2.1.2 Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến doanh thu 27 2.2.1.2.1 Khối lƣợng sản xuất và tiêu thụ 27 2.2.1.2.2 Giá cả sản phẩm 28 2.2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2012-2014 28 2.2.2.1 Đánh giá tình hình kế hoạch và lợi nhuận thực tế của công ty 29 2.2.2.1.1Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận 29 iii
  5. 4.3.1.2 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận thực tế 30 2.2.2.2Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 32 2.2.2.2.1Tác động của doanh thu 32 2.2.2.2.2. Tác động của chi phí 33 2.3 Tổng hợp các các nhân tố tác động đến doanh thu và lợi nhuận của công ty 35 2.3.1 Môi trƣờng bên trong 35 2.3.1.1Nguồn nhân lực 35 2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận sau thuế 36 2.3.1.3Sản xuất, kỹ thuật và nghiên cứu phát triển 37 2.3.2 Môi trƣờng bên ngoài: 37 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 40 3.1 KIẾN NGHỊ 40 3.1.1 Đối với Ban lãnh đạo công ty 40 3.1.2 Đối với Nhà nƣớc 41 3.2 Định hƣớng phát triển của công ty trong những năm tới 41 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 42 3.3.1 Những giải pháp tăng doanh thu 42 3.3.2 Những giải pháp tăng lợi nhuận 43 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 46 3.3.4 Các giải pháp từ việc khảo sát khách hàng: 47 3.3.5 Các giải pháp khác: 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 iv
  6. LỜI MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xây dựng nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng Xã hội Chủ nghĩa cùng với công cuộc cải cách mậu dịch, tự do hoá trong thƣơng mại không còn là vấn đề xa lạ, mà đã và đang trở thành một xu hƣớng phát triển tất yếu khách quan đối với nền kinh tế của nƣớc ta. Thực tiễn cho thấy, trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không, phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra đƣợc doanh thu và có lợi nhuận hay không? Thực vậy, doanh thu và lợi nhuận là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Bởi nó có ý nghĩa đến sự tồn vong, khẳng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp. Có doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp sẽ có nguồn vốn quan trọng để trang trải các chi phí, thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, đồng thời một phần lợi nhuận sẽ đƣợc trích lập các quỹ để bổ sung nguồn vốn kinh doanh, trả cổ tức cho các cổ đông. Bên cạnh việc xác định doanh thu, lợi nhuận một cách chính xác thông qua công tác hạch toán các khoản chi phí phù hợp, đúng nguyên tắc, đúng chuẩn mực thì việc thƣờng xuyên quan tâm phân tích kết quả kinh doanh nói chung, phân tích doanh thu và lợi nhuận nói riêng giúp cho doanh nghiệp tự đánh giá mức độ tăng trƣởng và mức độ hoàn thành kế hoạch, tìm ra những nhân tố tích cực, khắc phục hay loại bỏ nhân tố tiêu cực, nhằm huy động tối đa các nguồn lực, nâng cao năng lực cạnh tranh không ngừng nâng cao doanh thu, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, nên em chọn đề tài “ Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Jollibee Việt Nam năm 2012 - 2014” làm luận văn để nghiên cứu. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Luận văn chỉ tập trung xoay quanh việc phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty TNHH Jollibee. Thông qua quá trình phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những nguyên nhân và ảnh hƣởng của các nhân tố lên doanh thu, lợi nhuận. Để từ đó, đề ra một số giải pháp thích hợp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. 1
  7. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nội dung đề tài sẽ lần lƣợt giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:  Mục tiêu 1: Phân tích doanh thu và lợi nhuận đạt đƣợc của công ty qua 3 năm 2012 – 2014.  Mục tiêu 2: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình biến động của doanh thu và lợi nhuận.  Mục tiêu 3: Đề ra một số giải pháp nhằm làm tăng doanh thu, lợi nhuận nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian và đối tƣợng nghiên cứu Do giới hạn về mặt thời gian cũng nhƣ chƣa có kinh nghiệm thực tế, nên trong phần phân tích nội bộ của công ty TNHH Jollibee. Em chỉ tập trung đi vào phân tích doanh thu, lợi nhuận là chủ yếu. 1.3.2 Thời gian Việc phân tích số liệu của 3 năm 2012 – 2014 dựa vào thời điểm cuối kỳ mỗi năm để so sánh tăng giảm. Thời gian thực hiện đề tài từ 15/6/2015 đến 30/7/2015. 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Thu thập thông tin từ các báo cáo tài chính của công ty. - Kết hợp các lý thuyết đã học và thực tế tại công ty. - Tham khảo ý kiến của cán bộ nhân viên trong công ty. - Khảo sát 200 khách hàng tại các cửa hàng thành phố Hồ Chí Minh. 1.4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh Đây là phƣơng pháp đơn giản và đƣợc sử dụng nhiều nhất trong phân tích tài chính. Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). So sánh tuyệt đối: So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế giữa kế hoạch và thực tế, giữa những thời gian khác nhau để thấy đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch, qui mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó. 2
  8. - Mức chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch = số thực tế - số kế hoạch - Mức chênh lệch năm sau so với năm trƣớc = số năm sau - số năm trƣớc. So sánh tƣơng đối: là tỉ lệ phần trăm của chỉ tiêu kì phân tích so với kì gốc. Tùy theo nhiệm vụ và yêu cầu của phân tích mà ta sử dụng các loại công thức sau: - Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch = số thực tế (tt)/ số kế hoạch (kh) - Tốc độ tăng trƣởng = (số năm sau – số năm trƣớc)/ số năm trƣớc x 100 %. - Số tƣơng đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đƣa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào. Đối với mục tiêu 2: sử dụng phƣơng pháp phân tích tỷ số và phƣơng pháp so sánh. Phân tích các tỷ số tài chính: là việc sử dụng các tỷ số tài chính (cụ thể các tỷ số về khả năng sinh lợi) để đo lƣờng và đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty. Đối với mục tiêu 3: sử dụng phƣơng pháp phân tích chi tiết. Chi tiết theo thời gian phát sinh: Các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng là một quá trình trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau có những nguyên nhân tác động không giống nhau. Việc phân tích chi tiết này giúp ta đánh giá chính xác và đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có các giải pháp hiệu lực trong từng khoảng thời gian. Đối với mục tiêu 4: sử dụng phiếu khảo sát khách hàng tại các cửa hàng Từ việc khảo sát ý kiến ngƣời tiêu dùng, sẽ cho ta kết quả khách quan hơn về những chỉ số tính toán đƣợc. Đồng thời sẽ biết đƣợc ƣu và nhƣợc điểm mà các cửa hàng của công ty đang làm tốt hoặc có vấn đề. Từ đó đƣa ra những giải pháp cho phòng Marketing và phòng Nhân sự để thay đổi các chiến dịch, các cách phục vụ cho các cửa hàng nhằm mục tiêu tăng doanh thu và lợi nhuận cho công ty. 1.5 Giới thiệu kết cấu đề tài - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận - Chƣơng 2: Tập đoàn thực phẩm Jollibee và công ty TNHH Jollibee VN - Chƣơng 3: Kiến nghị và giải pháp 3
  9. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU 1.1.1 Khái niệm Mục đích cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu thụ đƣợc sản phẩm do mình sản xuất ra và có lãi.Tiêu thụ sản phẩm là quá trình doanh nghiệp xuất giao hàng cho bên mua và nhận đƣợc tiền bán hàng theo hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên mua bán. Kết thúc quá trình tiêu thụ doanh nghiệp có doanh thu bán hàng. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập của doanh nghiệp, đó là toàn bộ số tiền sẽ thu đƣợc do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. 1.1.2 Nội dung và vai trò của doanh thu Nội dung của doanh thu bao gồm hai bộ phận sau: Doanh thu về bán hàng: Là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc những hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu từ tiêu thụ khác, bao gồm: - Doanh thu do liên doanh mang lại. - Thu nhập từ các hoạt động thuộc các nghiệp vụ tài chính nhƣ: thu về tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tƣ cổ phiếu, trái phiếu. - Thu nhập bất thƣờng nhƣ: thu từ tiền phạt, tiền bồi thƣờng, nợ khó đòi đã chuyển vào thiệt hại. - Thu nhập từ các hoạt động khác nhƣ: thu về nhƣợng bán, thanh lý tài sản cố định; giá trị các vật tƣ, tài sản thừa trong sản xuất; thu từ bản quyền phát minh, sáng chế; tiêu thụ những sản phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm. Vai trò của doanh thu: - Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này không những có ý nghĩa với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. - Doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp. Nó phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức, chỉ đạo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4
  10. - Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn quan trọng để doanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động, trích Bảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật định Vì vậy việc thực hiện doanh thu bán hàng có ảnh hƣởng rất lớn đến tình hình tài chính và quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích doanh thu Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đó để có thể khai thác các tiềm năng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thƣờng xuyên đều đặn. Việc đánh giá đúng tình hình doanh thu tiêu thụ về mặt số lƣợng, chất lƣợng và mặt hàng, giúp cho các nhà quản lý thấy đƣợc những ƣu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện doanh thu để có thể đề ra những nhân tố làm tăng, giảm doanh thu. Từ đó, hạn chế những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn nữa những nhân tố tích cực nhằm phát huy thế mạnh của doanh nghiệp. Doanh thu đóng vai trò quan trọng trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vậy, chỉ tiêu này là cơ sở để xác định lãi (lỗ) sau một quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, đơn vị muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trƣớc tiêncần phải quan tâm đến là doanh thu. 1.1.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu Doanh thu bán hàng hàng nhiều hay ít do nhiều nhân tố quyết định. Những nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến doanh thu bán hàng là: - Khối lƣợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ: Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ, dịch vụ cung ứng càng nhiều thì mức doanh thu bán hàng càng lớn. Tuy nhiên, khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào khối lƣợng sản phẩm sản xuất mà còn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm nhƣ: việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, tiếp thị, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng, Tất cả các việc trên nếu làm tốt đều có tác động nâng cao doanh thu bán hàng. Phân tích hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất: Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất = 5
  11. - Kết cấu mặt hàng: Khi sản xuất, có thể có những mặt hàng sản xuất tƣơng đối giản đơn, chi phí tƣơng đối thấp nhƣng giá bán lại tƣơng đối cao. Nhƣng cũng có những mặt hàng tuy sản xuất phức tạp, chi phí sản xuất cao, giá bán lại thấp. Do đó, việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hƣởng đến doanh thu bán hàng. Vì mỗi loại sản phẩm, dịch vụ cung ứng đều có tác dụng nhất định nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất và tiêu dùng xã hội. - Chất lƣợng sản phẩm: Chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng cao không những có ảnh hƣởng tới giá bán mà còn ảnh hƣởng tới khối lƣợng tiêu thụ. Sản phẩm có chất lƣợng cao, giá bán sẽ cao. Nâng cao chất lƣợng sản phẩm và chất lƣợng cung ứng dịch vụ sẽ tăng thêm giá trị sản phẩm và giá trị dịch vụ, tạo điều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng thu đƣợc tiền bán hàng và tăng doanh thu bán hàng. - Giá bán sản phẩm: Trong trƣờng hợp các nhân tố khác không đổi, việc thay đổi giá bán có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm doanh thu bán hàng. Doanh nghiệp khi định giá bán sản phẩm hoặc giá dịch vụ phải cân nhắc sao cho giá bán phải bù đƣợc phần tƣ liệu vật chất tiêu hao, đủ trả lƣơng cho ngƣời lao động và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tƣ. 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN 1.2.1 Khái niệm - Sau một thời gian hoạt động nhất định doanh nghiệp sẽ có thu nhập bằng tiền. Lợi nhuận của doanh nghiệp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. - Lãi gộp là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận trƣớc thuế:là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó. - Lợi nhuận sau thuế: là chênh lệch giữa lợi nhuận trƣớc thuế và thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.2.2 Nội dung và vai trò của lợi nhuận Nội dung của lợi nhuận Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tuỳ theo các lĩnh vực đầu tƣ khác nhau, lợi nhuận cũng đƣợc tạo ra từ nhiều hoạt động khác nhau: 6
  12. - Lợi nhuận về nghiệp vụ sản xuất kinh doanh: Là lợi nhuận có đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chức năng của doanh nghiệp. - Lợi nhuận từ hoạt động liên doanh liên kết. - Lợi nhuận về hoạt động tài chính: Là các khoản thu về lãi tiền gửi, thu lãi bán ngoại tệ, thu từ cho thuê tài sản cố định, thu nhập từ đầu tƣ trái phiếu, cổ phiếu. - Lợi nhuận khác: Là lợi nhuận thu đƣợc từ những hoạt động bất thƣờng. Những khoản này thƣờng phát sinh không đều đặn nhƣ: Thu tiền phạt, tiền bồi thƣờng do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu đƣợc các khoản nợ khó đòi mà trƣớc đây đã chuyển vào thiệt hại, thu các khoản nợ không xác định đƣợc chủ, các khoản lợi nhuận bị sót những năm trƣớc nay mới phát hiện. Vai trò của lợi nhuận - Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nó phản ánh đầy đủ các mặt số lƣợng, chất lƣợng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kết quả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất nhƣ: lao động, vật tƣ, tài sản cố định - Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất và mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp. - Lợi nhuận đƣợc để lại doanh nghiệp thành lập các quỹ tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. - Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích ngƣời lao động và các đơn vị ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở của chính sách phân phối đúng đắn. 1.2.3 Ý nghĩa của việc phân tích lợi nhuận Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ ảnh hƣởng và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến lợi nhuận giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế, trên cơ sở đó đề ra các quyết định đầu tƣ, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Qua việc phân tích lợi nhuận có thể tìm ra những nguyên nhân ảnh hƣởng chủ yếu đến doanh lợi của doanh nghiệp, từ đó có biện pháp khai thác đƣợc khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trong việc phấn đấu nâng cao lợi nhuận, tăng tích lũy cho Nhà nƣớc và cho nhân viên của doanh nghiệp. 7
  13. 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Trong quá trình hoạt động có rất nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu là: - Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có tiêu thụ đƣợc mới xác định đƣợc lãi (lỗ) và lãi (lỗ) ở mức độ nào. Sản phẩm, hàng hoá phải đƣợc tiêu thụ ở một số lƣợng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lƣợng tiêu thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt đƣợc càng lớn. - Giá thành sản xuất của sản phẩm: Giá thành sản xuất có vai trò to lớn trong chiến lƣợc cạnh tranh về giá. Giá thành sản xuất thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá bán thấp hơn đối thủ, để thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Giá thành sản xuất có tác động ngƣợc chiều với lợi nhuận, nếu giá thành thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và ngƣợc lại. - Giá bán sản phẩm: Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì giá bán phải tƣơng ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm phải đảm bảo bù đắp đƣợc chi phí sản xuất và phải có lợi nhuận thoả đáng để tái đầu tƣ. Trong chính sách giá của doanh nghiệp, giữa giá bán và khối lƣợng bán có mối quan hệ chặt chẽ, khi khối lƣợng hàng hoá bán tăng thì giá bán có thể giảm và ngƣợc lại. - Kết cấu mặt hàng tiêu thụ: Mỗi loại sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp có một chi phí sản xuất riêng, do đó có mức lợi nhuận riêng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng, giá bán, giá vốn, thuế, rất khác nhau. Bởi vậy, khi doanh nghiệp có cơ cấu hàng hoá kinh doanh thay đổi sẽ làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. - Thuế suất: Thuế suất do Nhà nƣớc quy định, những thay đổi trong chính sách thuế sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận, các doanh nghiệp cần nắm bắt kịp thời các sự thay đổi này để có những biện pháp can thiệp kịp thời đảm bảo đƣợc lợi nhuận, hạn chế tổn thất. 1.2.4 Tác động của đòn bẩy kinh doanh đến doanh lợi của doanh nghiệp Đòn bẩy kinh doanh: là việc sử dụng chi phí cố định trong hoạt động kinh doanh. Đo lƣờng sức mạnh đòn bẩy kinh doanh thông qua độ nghiêng (DOL). 8
  14. ( ) Đòn bẩy hoạt động = = ( ) - DOL : Độ nghiêng đòn bẩy kinh doanh - Q : Sản lƣợng tiêu thụ - P : Giá bán một đơn vị sản phẩm - V : Biến phí một đơn vị sản phẩm - F : Định phí DOL: đo lƣờng sự thay đổi của lợi nhuận trƣớc lãi vay và thuế (EBIT) khi doanh số biến động. Bản thân DOL không tạo rủi ro do việc sử dụng chi phí cố định lớn, mà phụ thuộc chủ yếu vào doanh thu.Vì: chỉ cần một sự sụt giảm nhỏ của doanh thu cũng làm EBIT sụt giảm rất lớn. 1.2.5 Phân tích điểm hoà vốn Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở thị trƣờng đạt đƣợc doanh thu đủ bù đắp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh với giá cả thị trƣờng đã xác định trƣớc. Tại điểm hoà vốn, doanh nghiệp không có lãi và cũng không bị lỗ. Khi đó lãi gộp bằng với chi phí bất biến. Phƣơng pháp xác định điểm hoà vốn: DTHV = DTHV: Doanh thu hoà vốn. CPBB : Chi phí bất biến. DTTH : Doanh thu thực hiện. CPKB : Chi phí khả biến Phân tích khối lƣợng sản phẩm tại điểm hoà vốn là tính toán khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ và doanh thu tại điểm mà ở đó doanh nghiệp có khả năng bù đắp đƣợc những chi phí vật chất trong quá trình sản xuất và tiêu thụ. Trên cơ sở đó, xác định khối lƣợng tiêu thụ tung vào thị trƣờng nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - Thời gian hoà vốn: Là thời gian cần thiết để đạt đƣợc doanh thu hoà vốn trong một kỳ kinh doanh. TGHV: Thời gian hoà vốn (tháng) DTTH: Doanh thu thực hiện TGHV = 9
  15. - Doanh thu an toàn: Là phần doanh thu vƣợt qua điểm hoà vốn, là phần doanh thu bắt đầu tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp. Doanh thu an toàn càng lớn, điểm hoà vốn càng gần hơn, độ rủi ro giảm đi. DT an toàn = DTTH – DTHV 1.2.6 Phân tích khả năng sinh lời Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Lợi nhuận đƣợc mọi ngƣời quan tâm và cố gắng tìm hiểu. Cho nên phải phân tích để kịp thời cung cấp thông tin theo yêu cầu. 1.2.6.1 Chỉ số lợi nhuận hoạt động Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cứ một đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận thuần, và đƣợc tính dựa vào công thức sau: Chỉ số lợi nhuận hoạt động = 1.2.6.2 Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) Thể hiện cứ một đồng doanh thu tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận, chỉ số này lớn thì tốt. Chỉ số lợi nhuận ròng trên doanh thu = 1.2.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Thể hiện một đồng tài sản trong một thời gian nhất định tạo ra đƣợc bao nhiêu lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thể hiện sự sắp xếp, phân bổ, quản lý tài sản hợp lý và hiệu quả. ROA = = = Hệ số vòng quay vốn x ROS 1.2.6.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Thể hiện trong thời gian nhất định một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho họ. Vì vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn của doanh nghiệp để hình thành nên tài sản, cho nên ROE lệ thuộc vào ROA. Ý tƣởng trên đƣợc thể hiện: ROE = = ROA x Đòn bẩy tài chính mà Đòn bẩy tài chính = 10
  16. CHƢƠNG 2: TẬP ĐOÀN THỰC PHẨM JOLLIBEE VÀ CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN 2.1.1 Giới thiệu sơ lƣợc về JFC Tên gọi đầy đủ: Jollibee Foods Corporation Tên viết tắt: Jollibee hay JFC Logo: Khẩu hiệu (quốc tế): Everyday Delicious Sản phẩm : thức ăn nhanh Trụ sở : Tầng 5, tòa nhà Jollibee Plaza, đại lộ Emerald, trung tâm Ortigas, thành phố Pasig, Philippines Website : Jollibee.com.ph Lịch sử hình thành: Ngƣời sáng lập ra JFC là ông Tony Tan Caktiong, ngƣời Philippines gốc Hoa, sinh ra và lớn lên trong một gia đình có 6 anh chị em. Ông là một ngƣời đơn giản và khiêm tốn, tuy là kỹ sƣ nhƣng ông lại nung nấu trong mình một ƣớc mơ là có một tiệm kem cho riêng mình. Năm 1975, hãng kem Magnolia nhƣợng quyền cho ai muốn kinh doanh kem. Tony Tan cùng anh em gom hết tiền của gia đình để mua lại. Sau đó, vì muốn kinh doanh thêm một món ăn khác chung với kem nên ông quyết định giới thiệu các món bánh mì kẹp vào thực đơn. Ngày 26/01/1978, công ty thực phẩm Jollibee chính thức đƣợc thành lập. Năm 1979, công ty đã tạo nên cuộc cách mạng thức ăn nhanh tại Philippines với sự xuất hiện của món mì Ý, và tiếp theo là món gà rán Chickenjoy Jollibee kèm khoai tây chiên vào năm 1980 do gia đình ông tự làm ra công thức. Năm 1986, Jollibee vƣơn ra thế giới, mở nhà hàng quốc tế đầu tiên ở Đài Loan. Đến năm 1991, số cửa hàng của Jollibee đã lên đến con số 100. 11
  17. Cho đến nay, JFC đã có hơn 1000 cửa hàng với 12 thƣơng hiệu khác nhau: Jollibee, Mang Inasal, Cafe Ti Amo, Burger King, Yonghe King, San Ping Wang, Hong Zhuang Yuan, Greenwich, Red Ribbon, Chowking, Highland Coffee, Phở 24. Ý nghĩa tên công ty: Jollibee bắt nguồn từ 2 từ “jolly” và “bee” Bee – con ong: mỗi thành viên của công ty là một con ong - Làm việc chăm chỉ - Làm việc cùng nhau nhƣ một tập thể - Tạo ra mật ngọt, một thứ ngọt ngào, đầy giá trị - Chiến đấu và chích đốt khi bị khiêu khích - Tận tâm vì sự sống còn của tổ ong Jolly – vui nhộn: con ong phải luôn vui vẻ, hạnh phúc, nếu không thì tất cả những đặc điểm khác của nó và cả những gì nó làm ra đều trở nên vô nghĩa. 2.1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH JOLLIBEE VIỆT NAM 2.1.2.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Jollibee Việt Nam trực thuộc Tập đoàn Thực phẩm Jollibee với 100% vốn đầu tƣ từ JFC. Cửa hàng Jollibee đầu tiên đƣợc mở vào tháng 10 năm 1996 tại khu Supberbowl thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến tháng 2 năm 2015, Jollibee đã có 61 cửa hàng trên toàn Việt Nam trong đó Tp. Hồ Chí Minh có 12 cửa hàng, khu vực Đông Nam Bộ có 7 cửa hàng, khu vực Mê Công 18 cửa hàng, khu vực miền Bắc có 19 cửa hàng và khu vực Tây Nguyên có 5 cửa hàng. Trong đó phải kể đến thành công của năm 2014, Jollibee đã có 24 cửa hàng đƣợc khai trƣơng. 12
  18. Bảng 3.1: Danh sách các cửa hàng của Jollibee tại Việt Nam Khu vực Tên cửa hàng Thành phố Xa lộ Hà Nội, Trần Hƣng Đạo, Pasteur, Rạch Miễu, Cộng Hồ Chí Minh Hòa, Maximark 3/2, Lý Thƣờng Kiệt, Bình Triệu, Phạm Văn Hai, Sài Gòn Star, Trƣờng Chinh, Quang Trung. Đông Nam Aeon Bình Dƣơng, Biên Hòa, Big C Đồng Nai, Vũng Tàu, Bộ Maximark Nha Trang, Big C Nha Trang, Coop Mart Nha Trang. Mê Công Tân An 1, Tân An 2, Mỹ Tho 1, Mỹ Tho 2, Sóc Trăng, Rạch Giá 1, Rạch Giá 2, Vĩnh Long, Long Xuyên, Maximark Cần Thơ, Big C Cần Thơ, Coop Mart Cần Thơ, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre, Cà Mau, Sa Đéc, Cao Lãnh. Miền Bắc Coop Mart Hà Đông, Hiway Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Tam Kỳ, Long Biên, Hải Phòng, Thanh Hóa 1, Thanh Hóa 2, Thái Nguyên, Tây Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Phủ Lý, Hƣng Yên, Việt Trì, Nam Định, Bắc Ninh, Big C Bắc Giang. Tây Nguyên Pleiku 1, Pleiku 2, Tuy Hòa, Quy Nhơn, Kon Tum. Nguồn: Phòng Marketing công ty TNHH Jollibee Việt Nam 2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động Công ty TNHH Jollibee Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ thông qua hệ thống các cửa hàng thức ăn nhanh với ba sản phẩm chính là Gà rán, mỳ Ý và Sandwich. Ngoài ra còn có các loại thức ăn phụ nhƣ: khoai tây, mực chiên giòn, kem tƣơi, sữa milo, 13
  19. Bảng 3.2: Kết quả kinh doanh của công ty Jollibee VN từ năm 2011 đến năm 2014 (Đơn vị : Tỉ đồng) Năm 2012 2013 2014 Doanh thu 120,467 170,770 212,338 Nguồn: Phòng Marketing công ty TNHH Jollibee Việt Nam Từ năm 2011 đến năm 2014 doanh thu của Jollibee Việt Nam liên tục tăng đều qua các năm. Từ năm 2011 đến năm 2012 doanh thu tăng 50,303 tỷ đồng (41,76%). Từ năm 2012 đến 2013 doanh thu tăng 41,568 tỷ đồng (24,34%), đến năm 2014 doanh thu tăng 71,962 tỷ đồng (33,89%). Nguyên nhân chính thúc đẩy doanh thu tăng là do có sự chỉ đạo tài tình của của Ban lãnh đạo mới trong 2 năm trở lại đây với những chiến lƣợc hiệu quả đƣa Jollibee phát triển mạnh mẽ hơn. Với việc xem xét và đóng cửa một số cửa hàng hoạt động không hiệu quả vào năm 2013 và 2014 nhƣ Jollibee Bình Tân, Jollibee Supberbowl, Jollibee Đà Nẵng và mở một số cửa hàng ở các khu vực quan trọng ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long nhƣ Jollibee Sa Đéc, Tân An, Mỹ Tho làm doanh thu tăng trƣởng hiệu quả hơn qua các năm. Thêm vào đó phòng marketing với chiến lƣợc quảng cáo rầm rộ và các chƣơng trình khuyến mãi hiệu quả đã đƣa Jollibee đến gần hơn với khách hàng. Năm 2014 đƣợc xem là năm thành công nhất trong hoạt động kinh doanh của Jollibee với việc cho ra đời sản phẩm gà giòn sốt cay và kem việt quất đƣợc nhiều khách hàng yêu thích. Năm 2015 là năm hứa hẹn nhiều thành công hơn nữa của Jollibee Việt Nam. 2.1.3 Tầm nhìn Chúng ta là một trong những thƣơng hiệu cung cấp dịch vụ thức ăn nhanh lớn nhất, đƣợc ƣa chuộng và yêu thích nhất trong những thị trƣờng mà chúng ta có mặt. Chúng ta là một trong các công ty nhà hàng lớn nhất và có lợi nhuận nhất trên thế giới đến trƣớc năm 2020. 2.1.4 Sứ mệnh Phục vụ thức ăn ngon với hƣơng vị tuyệt vời, mang niềm vui thƣởng thức cho tất cả mọi ngƣời. Toàn thể các thành viên sống và làm việc theo phong cách Jollibee: 1. Phục vụ và làm vui lòng khách hàng 2. Kiên định với tiêu chuẩn FSC(3) 14
  20. 3. Giá trị tập thể 4. Chuẩn mực quản lý 5. Tuyên thệ về sự quan tâm 6. Tiêu chuẩn về sự gọn gàng, tƣơm tất 7. Đúng giờ và chuyên cần 2.1.5 Các giá trị cốt lõi - Khách hàng là trung tâm - Mang đến các giá trị vƣợt trội - Luôn đề cao sự tôn trọng đối với cá nhân - Hiệu quả trong làm việc nhóm - Mang tinh thần của gia đình và luôn luôn vui vẻ - Khiêm tốn lắng nghe và học hỏi - Trung thực và liêm chính - Tiết kiệm 2.1.6 Phát triển lãnh đạo Jollibee quan tâm đến những kỹ năng mà một nhà lãnh đạo cần có và phát triển những kỹ năng đó: CAMP Bảng 3.3: Kỹ năng cần có của một nhà lãnh đạo Jollibee C Creating the future Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh A Advancing personal exellence Thể hiện năng lực xuất sắc M Managing the business Quản lý kinh doanh P Promoting people processes Phát triển nhân viên (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) Ở Jollibee công tác đào tạo rất đƣợc chú trọng, nhân viên của công ty đƣợc đào tạo có bài bản và theo chƣơng trình của công ty mẹ bên Philippine gửi về, trong đó chƣơng trình đào tạo đƣợc chú trọng nhất là đào tạo các kỹ năng cần thiết cho một nhân viên để trở thành nhà lãnh đạo trong tƣơng lai. 2.1.7 Sơ đồ tổ chức Việc sắp xếp lại bộ máy tổ chức công ty cũng góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động của các phòng ban, cụ thể là trong năm 2014 phòng phát triển kinh doanh đƣợc thành lập với mục đích phát triển thị trƣờng, mở rộng kênh kinh doanh, xây dựng cửa hàng và giải quyết các vấn đề liên quan đến mặt bằng kinh doanh cửa các cửa hàng 15
  21. Jollibee. Mặt khác một số phòng ban đƣợc sáp nhập hoặc tách riêng ra nhằm mục đích phát huy hiệu quả trong công tác tổ chức. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty TNHH Jollibee Việt Nam Giám đốc điều hành Thƣ kí giám đốc Phát Tài Nghiện Quản lý Quản lý Phân xƣởng Tổ triển Nhân chính cứu và Pháp chất hệ thống Marketing và bộ phận chức kinh sự và kế phát lý lƣợng cửa hàng thu mua doanh toán triển Miền Phát Tuyển Thƣơng Cung Bắc & triển dụng hiệu cấp miền mạng lƣới Tài Trung chính Thu C&B LSM mua Thiết kế HCM& ER MeKong Kỹ thuật Kế xây toán dựng T&D Quản NBC Dịch lý vụ kỹ HRBP thông thuật tin (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) 16
  22. 2.1.7.1 Chức năng của các phòng ban: - Giám đốc điều hành: hoạch định các chiến lƣợc, quản lý việc triển khai thực hiện các kế hoạch ngắn và dài hạn nhằm đạt đƣợc các mục tiêu của công ty; là cầu nối giữa công ty mẹ ở Philippines và công ty con ở Việt Nam. - Phòng tổ chức: tham mƣu cho giám đốc về các chiến lƣợc phát triển vùng, khu vực; quản lý, kiểm tra và giám sát nhóm các cửa hàng theo từng vùng, khu vực. - Phòng quản lý chất lượng: xây dựng các tiêu chí đánh giá vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lƣợng sản phẩm. Theo dõi, kiểm tra đột xuất chất lƣợng phục vụ và chất lƣợng sản phẩm tại cửa hàng. - Phòng quản lý hệ thống cửa hàng: thực hiện việc điều hành các cửa hàng, đảm bảo các cửa hàng vận hành liên tục và đạt doanh số cao. - Phòng phát triển kinh doanh: chịu trách nhiệm tìm kiếm khu vực mới để phát triển thị trƣờng, thƣơng hiệu của công ty; mở rộng kênh kinh doanh; xây dựng cửa hàng; giải quyết các hợp đồng thủ tục liên quan đến việc thuê mặt bằng, bất động sản. - Phòng nhân sự: xây dựng và thực hiện các chính sách nhân sự; thực hiện các công tác tuyển dụng, đào tạo, lƣơng bổng, ký kết hợp đồng lao động, giải quyết các chế độ, chanh chấp, tổ chức các sự kiện chung của công ty. - Phòng tài chính và kế toán: tham mƣu cho ban lãnh đạo về tài chính, sử dụng nguồn vốn, quản lý nguồn tài chính của doanh nghiệp, thực hiện việc báo cáo thuế, tài chính với các cơ quan chức năng, ban hành và kiểm soát các quy trình sử dụng tài chính các phòng ban, kết toán doanh thu-chi phí cho cửa hàng. - Phòng Marketing: gồm hai bộ phận chính là bộ phận marketing cửa hàng và bộ phận marketing thƣơng hiệu. Bộ phận marketing thƣơng hiệu chịu trách nhiệm lập kế hoạch quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu hành vi khách hàng, tổ chức các sự kiện, phân bố các bảng biểu quảng cáo nhằm nâng cao nhân thức của ngƣời tiêu dùng về thƣơng hiệu Jollibee. Bộ phận Marketing cửa hàng lên kế hoạch và quản lí việc thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi, hoạt động mở cửa hàng v.v, nhằm hỗ trợ cửa hàng đạt doanh số tốt. - Phân xưởng và bộ phận thu mua: hoạch định nhu cầu các hàng hóa trong công ty, tìm kiếm nhà cung cấp, thỏa thuận giá cả và đảm bảo nguồn cung cho công ty; 17
  23. thực hiện việc nhập, xuất kho theo các yêu cầu, sắp sếp các hàng hóa khác trên kho đúng theo quy định. - Phòng nghiên cứu và phát triển: nghiên cứu, chế tạo sản phẩm mới và đƣa vào thử nghiệm. - Phòng pháp lý: thực hiện việc soạn thảo, đăng ký với cơ quan nhà nƣớc, ký kết các giấy tờ liên quan đến quy định của pháp luật cho cả văn phòng, hệ thống cửa hàng và phân xƣởng. 2.1.8 Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự của công ty TNHH Jollibee Việt Nam Trƣởng phòng nhân sự BP(11). BP. Tiền lƣơng BP. Đào tạo và BP. Quan hệ BP. Đối tác Tuyển dụng và phúc lợi phát triển lao động kinh doanh Quản lý Quản lý KV miền Quản lý Bắc và Quản lý miền Trung Chuyên viên Nhân Thực viên Quản lý tập sinh KV HCM và MeKong Quản lý Quản lý Nhân chƣơng thiết bị viên trình Quản lý KV Đông Nam Bộ Chuyên Chuyên và Tây viên viên Nguyên (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) 18
  24. 2.1.9 Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty 2.1.9.1Số lượng nhân viên Bảng 3.4: Số lƣợng nhân viên của công ty TNHH Jollibee Việt Nam tháng 2/2015 Nhân viên Số lƣợng (ngƣời) Tỉ lệ (phần trăm) Toàn thời gian 400 21 Bán thời gian 1500 79 Tổng cộng 1900 100 (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH Jollibee VN tháng 2/2015 21% Toàn thời gian Bán thời gian 79% Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam Nhân viên của công ty TNHH Jollibee Việt Nam chia ra ba bộ phận để quản lý: nhân viên văn phòng, nhân viên phân xƣởng và nhân viên cửa hàng. Tại văn phòng và phân xƣởng tất cả là nhân viên làm toàn thời gian (8 giờ/ngày), khoảng 200 nhân viên chiếm khoảng 10,5% tổng số nhân viên của công ty. Ở cửa hàng, quản lý vùng, quản lý khu vực, cửa hàng trƣởng và quản lý cửa hàng là nhân viên toàn thời gian, khoảng 200 nhân viên, chiếm 10,5% tổng số nhân viên. Còn lại 1500 nhân viên làm dƣới hình thức bán thời gian (làm theo ca, 4-5 giờ/ngày), chính là nhân viên phục vụ, nhân viên bếp, thu ngân tại cửa hàng, chiếm 79% tổng số nhân viên của công ty. 19
  25. 2.1.9.2 Cơ cấu nhân viên theo trình độ Bảng 2.5: Cơ cấu nhân viên theo trình độ của công ty TNHH Jollibee Việt Nam tháng 2/2015 Trung Cao Tổng Trình độ THPT Đại học cấp đẳng cộng NV(13) toàn thời gian (ngƣời) 0 20 200 180 400 Tỷ lệ 0% 5% 50% 45% 100% Nv bán thời gian (ngƣời) 1350 74 76 0 1500 Tỷ lệ 90% 5% 5% 0% 100% Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ của công ty TNHH Jollibee VN tháng 2/2015 100% 5% 90% 5% 80% 45% 70% 60% 50% 90% 40% 30% 50% 20% 10% 0% 5% Toàn thời gian Bán thời gian THPT Trung cấp Cao đẳng2 Đại học2 (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) Lực lƣợng nhân viên làm toàn thời gian chủ yếu là trình độ cao đẳng trở lên, vì những nhân viên này cần phải có chuyên môn, nghiệp vụ, chiếm 95% tổng số nhân viên làm toàn thời gian (cao đẳng chiếm 50% và đại học chiếm 45%). Trong khi đó, 100% 20
  26. nhân viên bán thời gian chƣa tốt nghiệp đại học, đa số là sinh viên các trƣờng cao đẳng, đại học muốn đi làm để kiếm thêm thu nhập, hoặc một bộ phận nhỏ đã tốt nghiệp cấp 3, nhƣng không tiếp tục theo học. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác tuyển dụng của công ty, những nhân viên bán thời gian họ tham gia làm việc và nghỉ việc thƣờng xuyên do tính chất công việc học tập của họ chi phối thời gian đi làm, mặt khác cũng có thuận lợi về việc thăng tiến, những nhân viên làm bán thời gian lâu năm, sau khi tốt nghiệp đại học sẽ đƣợc cân nhắc lên thành nhân viên toàn thời gian, giảm bớt khối lƣợng công việc cho bộ phận tuyển dụng. 2.1.9.3 Cơ cấu nhân viên theo giới tính Bảng 2.6: Cơ cấu nhân viên theo giới tính của công ty TNHH Jollibee Việt Nam tháng 2/2015 Giới tính Nam Nữ Tổng cộng NV toàn thời gian (ngƣời) 184 216 400 Tỷ lệ 46% 54% 100% NV bán thời gian (ngƣời) 600 900 1500 Tỷ lệ 60% 40% 100% (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) 21
  27. Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính của công ty TNHH Jollibee VN tháng 2/2015 Nhân viên Nhân viên toàn thời gian bán thời gian Nam Nữ Nam Nữ 46% 40% 54% 60% (Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam) Cơ cấu nhân viên theo giới tính của công ty khá đồng đều, cả nhân viên toàn thời gian và bán thời gian. Tuy nhiên, đối với nhân viên làm toàn thời gian, nam ít hơn nữ; nhân viên làm bán thời gian, nam nhiều hơn nữ. Có thể giải thích nhƣ sau: bộ phận văn phòng làm những công việc tỉ mỉ, cẩn thận nên nữ sẽ đƣợc ƣu tiên hơn. Bộ phận cửa hàng, phục vụ, giao hàng, chủ yếu là những công việc tƣơng đối nặng nhọc, vì thế nam sẽ phù hợp hơn. Hơn nữa, công ty có chính sách: đối với những vị trí công việc cụ thể, sẽ có quy định tuyển dụng theo giới tính cho từng vị trí. Do đó, sự chênh lệch nam-nữ là do quyết định tuyển dụng của công ty. 2.1.9.4 Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi Bảng 3.7: Cơ cấu nhân viên theo độ tuổi của công ty TNHH Jollibee Việt Nam tháng 2/2015 (Đơn vị tính: %) 40 ≤ t ≤ 55 (nữ) Tổng Độ tuổi (t) 18 ≤ t < 30 30 ≤ t < 40 hoặc ≤ 60 (nam) cộng NV toàn thời gian (ngƣời) 308 72 20 400 Tỷ lệ 77% 18% 5% 100 NV bán thời gian (ngƣời) 1500 0 0 1500 Tỷ lệ 100% 0 0 100 Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam 22
  28. Đội ngũ nhân viên của Jollibee trẻ, chủ yếu trong độ tuổi dƣới 30. Jollibee cần sự nhiệt huyết, có tinh thần sáng tạo và ham học hỏi của tuổi trẻ. Đối với nhân viên toàn thời gian, tuổi từ 30 trở lên là nhân viên trụ cột, những nhân viên này phần lớn đã làm việc cho Jollibee từ 5 năm trở lên, và thuộc bộ phận chủ chốt trong hoạt động của công ty. Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi của công ty TNHH Jollibee Việt Nam tháng 2/2015 Nhân viên toàn thời gian Nhân viên bán thời gian 5% 18% 77% 100% 18 ≤ t < 30 18 ≤ t < 30 30 ≤ t < 40 30 ≤ t < 40 t ≥ 40 t ≥ 40 Nguồn: Phòng Nhân sự công ty TNHH Jollibee Việt Nam Nhân viên bán thời gian đa số là sinh viên nên trong độ tuổi từ đủ 18 tuổi đến 22 tuổi, nhân viên luôn luôn đủ 18 tuổi vì thanh toán tiền lƣơng qua tài khoản ngân hàng, mà ngân hàng thì khi đủ 18 tuổi mới đƣợc mở tài khoản. Nếu nhân viên bán thời gian hơn 22 tuổi vẫn đƣợc chấp nhận, nhƣng đa số ở dộ tuổi này các bạn đã có công việc ổn định nên không làm bán thời gian tại Jollibee nữa hoặc đã đƣợc thăng tiến trong công việc, trở thành nhân viên toàn thời gian tại Jollibee. 23
  29. 2.2 Phân tích doanh thu và lợi nhuận của công ty 2.2.1 Phân tích chung về tình hình doanh thu của công ty qua 3 năm 2012 - 2014 Doanh thu và lợi nhận là các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Để đạt kết quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thƣờng xuyên tiến hành phân tích doanh thu và lợi nhuận. Trên cơ sở đó, đánh giá mặt mạnh mặt yếu trong công tác quản lý, và tìm ra biện pháp sát thực để hạn chế, khắc phục mặt yếu tăng cƣờng phát huy các mặt mạnh, khai thác triệt để mọi khả năng tiềm tàng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.2.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và doanh thu thực tế của công ty 2.2.1.1.1 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu BH và CCDV Sản phẩm của công ty bao gồm món ăn gà truyền thống và những món ăn mới tạo cho khách hàng. Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu, ta lập bảng sau: Bảng 2.1: Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu BH và CCDV 2012 - 2014 (ĐVT: 1000 đ) Chỉ 2012 2013 2014 tiêu Thực hiện Kế hoạch % Thực hiện Kế hoạch % Thựchiện Kếhoạch % doanh Thực Thực Thực thu hiện hiện hiện Sản phẩm 106.505.060 109.912.343 96,9 155.297.151 145.682.131 106,6 200.338.823 139.803.784 143,3 truyền thống Sản phẩm 13.960.330 14.347.718 97,3 15.472.840 7.058.777 219,2 12.000.000 6.339.144 189,3 mới Tổng 120.465.390 124.191.124 97 170.769.991 152.740.908 111,7 212.338.823 146.142.928 145,3 Nguồn:Kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 - 2014) Tình hình thực hiện kế hoạch của năm 2012 không theo nhƣ dự kiến 100% vì còn chịu ảnh hƣởng suy giảm kinh tế của năm 2011 tuy nhiên với tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc nhƣ vậy thì tốc độ thực hiện theo dự kiến là điều có thể chấp nhận đƣợc. Về 24
  30. những sản phẩm mới tỷ lệ thực hiện cũng tƣơng tự nhƣ sản phẩm truyền thống. Điều này cho thấy chƣa có sự bức phá ở các sản phẩm mới. Về năm 2013, nền kinh tế bắt đầu hồi phục và công ty đã có xu hƣớng phát triển trở lại. Sản phẩm truyền thống đƣợc đón nhận hơn và đặc biệt là sự phát triển của sản phẩm mới vi dụ nhƣ bánh quai vạt (bánh xếp), da gà chiên giòn đã giúp cho công ty vƣợt kế hoạch đề ra, tổng sản lƣợng tăng hơn 10% Năm 2014, sản phẩm truyền thông và sản phẩm mới tốc độ tăng trƣởng khá đồng đều, không chênh lệch nhiều nhƣ năm 2013 (gấp đôi). Sản phẩm mới không tăng mạnh nhƣ năm 2013 giảm 30% nhƣng sản phẩm truyền thông tăng hơn 40% giúp cho tổng sản phẩm kế hoạch tăng lên nhiều hơn so với các năm 2012, 2013. 2.2.1.1.2 Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Đánh giá tình hình thực hiện doanh thu thực tế của công ty thông qua bảng sau: Bảng 4.2: Tình hình doanh thu BH và CCDV qua 3 năm 2012, 2013, 2014 (ĐVT: 1.000 đ) Chỉ tiêu Năm Chênh lệch doanh 2013/2012 2014/2013 thu 2012 2013 2014 Mức % Mức % Sản phẩm truyền 106.505.060 155.297.151 200.338.823 48.792.092 45,8 45.041.671 29 thống Sản phẩm mới 13.960.330 15.472.840 12.000.000 1.512.510 10,8 (3.472.840) (22) Tổng 120.465.390 170.769.991 212.338.823 50.304.601 41,8 41.568.831 24 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014) Đối với sản phẩm truyền thông, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng qua các năm, mức tăng dao động khoảng từ 45 tỷ đến 50 tỷ mỗi năm. Chênh lệch năm 2013/2012 khá cao (45,8%). Doanh thu năm 2014 tăng trƣởng trên 45 tỷ đồng tuy nhiên mức tăng và tỷ trọng năm 2014/2013 lại tăng ít hơn so với năm 2013/2012. 25
  31. Ngƣợc lại với sản phẩm truyền thông , sản phẩm mới có sự tăng trƣởng ở năm 2013 nhƣng lại giảm mạnh ở năm 2014. Doanh thu năm 2013 cao cũng một phần nhờ các sản phẩm mới đƣa ra, giúp doanh thu tăng trên 1,5 tỷ đồng. Năm 2014, sản phẩm mới đƣa ra lại không đƣợc ƣa chuộng, làm giảm tỷ lệ doanh thu so với năm 2013 trên 3 tỷ và thấp hơn cả năm 2012 gần 1 tỷ đồng. Điều này cho thấy hoạt động đầu tƣ ở sản phẩm mới này là không hiệu quả và cần có những thay đổi phát triển hơn ở năm 2015 này. Tổng hợp lại cả hai sản phẩm truyền thống đƣa ra và sản phẩm mới thì tốc độ tăng trƣởng tăng đều qua các năm và tăng trƣởng là số dƣơng, mức tăng trƣởng khá tốt. Mức tăng doanh thu năm 2014 của cả hai sản phẩm đều giảm hơn so với năm 2013 nên tỷ lệ có giảm xuống nhƣng không quá thấp. 2.2.1.1.3 Phân tích doanh thu theo tỷ trọng các thành phần Bảng 4.3: Tỷ trọng các loại doanh thu qua 3 năm 2012, 2013,2014 (ĐVT: 1.000 đ) 2014 2013 2012 Chỉ tiêu T ỉ Giá trị T ỉ Giá trị Tỉ Giá trị trọng trọng trọng Doanh thu thuần về bán hàng và 211.708.967 cung cấp dịch vụ 99,74 170.263.440 99,22 120.205.514 99,13 Doanh thu hoạt 271.090 động tài chính 0,13 218.020 0,23 626.488 0,52 Thu nhập khác 273.595 0,13 936.390 0,55 419.033 0,35 Tổng doanh thu 212.253.652 100.00 171.417.850 100.00 121.251.035 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013,2014) Nhìn chung, các thành phần ảnh hƣởng đến tỷ trọng doanh thu thì doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất và là thành phần có tỷ lệ chiếm cao dần qua các năm 2012, 2013, 2014. Về doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác, công ty giảm dần đầu tƣ vào các hoạt động khác nhƣ phát triển loại hình kinh 26
  32. doanh mới về ngành sản xuất hƣơng vị và các nguồn quỹ vốn dự phòngvà đầu tƣ hoạt động đƣợc gửi vào các nhà băng để thu đƣợc lãi suất trong khoản thời gian nhàn rỗi. Năm 2012, công ty có doanh thu hoạt động tài chính là 626 triệu đồng nhờ tiền lãi suất gửi trong ngân hàng Vietcombank do khoản vốn đầu tƣ dự phòng đối với thị trƣờng mới phát triển của công ty mẹ ở Philipin, sau đó qua thời gian khi công ty Jollibee đã có chỗ đứng và phát triển thì nguồn vốn hỗ trợ dự phòng từ công ty chính ở Philipin sẽ đƣợc cắt giảm, điều đó cho ta thấy tỷ trọng doanh thu hoạt động tài chính qua các năm giảm dần; đến năm 2014 thì tỷ trọng doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm 0.13%. Các khoản thu nhập khác, công ty định hƣớng phát triển sản xuất hƣơng vị thực phẩm nấu ăn trong gia đình với danh nghĩa một công ty khác tên là công ty TNHH Goldstar. Công ty này đã có những bƣớc đi đầu tiên trong việc chinh phục thị trƣờng gia vị Việt Nam nhƣ tƣơng cà chua, tƣơng đen tuy nhiên sản phẩm đi kèm với thức ăn của công ty Jollibee đƣa ra nên ít nhiều thu nhập khác này cũng bị ảnh hƣởng từ doanh thu bán hàng. Trong đó thời điểm sản phẩm mới của năm 2013 đƣợc khách hàng khá ƣa chuộng với da gà chiên giòn, bánh xếp phù hợp chấm với các gia vị có sẵn của Jollibee nên thu nhập khác từ công ty Goldstar có lợi nhuận khá cao, trên 936 triệu. Đến năm 2014, các sản phẩm mới đề ra không phù hợp với khẩu vị của khách hàng, đồng thời những món cũ quá quen thuộc, không có sức hấp dẫn, thành ra thu nhập từ việc sản xuất hƣơng liệu của Goldstar cũng giảm dần chỉ còn khoảng 274 triệu tiền lợi nhuận. 2.2.1.2 Phân tích các nguyên nhân ảnh hƣởng đến doanh thu 2.2.1.2.1 Khối lượng sản xuất và tiêu thụ Sản xuất và tiêu thụ là hai giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm tiêu thụ nhanh chóng thúc đẩy sản xuất phát triển, sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, giá bán đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng sẽ thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh chóng. Tiêu thụ nhanh chóng khối lƣợng lớn tạo điều kiện tăng doanh thu. Thực hiện tính toán số liệu, ta lập bảng hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất của công ty 3 năm 2012, 2013, 2014: 27
  33. Bảng 4.4: Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất (ĐVT: 1.000 đ) Chỉ tiêu 2014 2013 2012 Doanh thu thuần về bán hàng và cung 211.708.967 170.263.440 120.205.514 cấp dịch vụ Giá trị sản phẩm sản xuất 176.803.939 142.191.648 100.278.525 Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất 1,197 1,197 1,199 ( Nguồn: Bảng tồn kho thành phẩm 2012, 2013, 2014) Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất = Hệ số tiêu thụ sản phẩm của 3 năm đều lớn hơn 1, đây là biểu hiện rất tốt chứng tỏ nhịp điệu sản xuất của công ty phù hợp với nhịp điệu tiêu thụ. Điều này phản ánh sản xuất, cung cấp thực phẩm ra chƣa đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trƣờng qua mỗi năm. Do đó, công ty cần mở rộng thêm quy mô sản xuất, tăng khối lƣợng sản phẩm thực phẩm 2.2.1.2.2 Giá cả sản phẩm Công ty cạnh tranh giá cả so với doanh nghiệp khác khá sát sao. Dựa vào một phần công ty đã biết mạnh dạn đầu tƣ riêng vào xƣởng sản xuất Comi ở Long An, nuôi gà công nghiệp, sản xuất hƣơng vị rồi nhập liệu phân phối cho các cửa hàng trong nƣớc, giúp tiết kiệm các chi phí gửi từ nƣớc ngoài vào Việt Nam, đồng thời đồng nhất hƣơng vị, thực phẩm đƣa đến các cửa hàng để tránh các trƣờng hợp nhân viên nhà bếp nấu không đủ tiêu chuẩn. Do chiến lƣợc thích hợp về giá nên lƣợng tiêu thụ năm 2014 cao hơn nhiều so với các năm trƣớc, theo đó doanh thu của công ty cũng tăng qua các năm. Giá cả của công ty khá cạnh tranh so với các cửa hàng thức ăn nhanh khác. 2.2.2 Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2012-2014 Xét về góc độ kinh tế, lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp, nói cách khác lợi nhuận là hiệu quả kinh tế trƣớc tiên mà doanh nghiệp cần phải có. Các doanh 28
  34. nghiệp luôn quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả của hoạt động đó. Do vậy mà phân tích lợi nhuận đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và cả những mục tiêu kinh tế khác. 2.2.2.1 Đánh giá tình hình kế hoạch và lợi nhuận thực tế của công ty Công ty đã xác định khâu tiêu thụ là then chốt vì để tồn tại và phát triển, công ty phải bán đƣợc sản phẩm: “chỉ bán cái khách hàng cần, không bán cái mà mình sẵn có”. Sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiêu dùng mới đƣợc tiêu thụ nhiều, nhanh và sản phẩm ít bị tồn đọng. Xác định đƣợc mục tiêu và phƣơng hƣớng kinh doanh trên, công ty đã không ngừng tìm kiếm những thông tin hữu ích, cơ hội mới, thị trƣờng mới qua đó tăng doanh thu và tối đa hóa lợi nhuận. 2.2.2.1.1Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận Các năm qua công ty đã phấn đấu đạt lợi nhuận theo kế hoạch đề ra. Cụ thể qua bảng sau: Bảng 4.5 : Tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận năm 2012, 2013, 2014 (ĐVT:1.000 đồng) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 doanh Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % Kế hoạch Thực hiện % thu Thực Thực Thực hiện hiện hiện Tổng các khoản 123.554.246 120.465.390 97,5 154.542.979 170.769.991 110,5 147.049.046 212.338.823 144,4 doanh thu Tổng chi Phí 118.597.409 115.632.474 97,5 149.068.338 164.869.582 110,6 141.380.783 205.002.136 145 Lợi nhuận 4.977.257 4.832.916 97,1 5.673.471 5.900.409 104,0 6.191.297 7.336.687 118,5 trước thuế (Nguồn: Kế hoạch kinh doanh và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012,2013,2014) Qua bảng số liệu ta thấy: Năm 2012, tổng các khoản doanh thu và lợi nhuận trƣớc thuế đạt đƣợc có thấp hơn so với kế hoạch đề ra nhƣng không nhiều, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch của các chỉ tiêu 29
  35. đều xấp xỉ 100%. Sở dĩ tổng các khoản doanh thu và lợi nhận trƣớc thuế không đạt kế hoạch đề ra là do công tác điều tra, nghiên cứu thị trƣờng chƣa sâu sát nên kế hoạch tổng các khoản doanh thu lập ra lớn hơn thực tế, mặc dù tổng chi phí có giảm so với kế hoạch do tiết kiệm nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm, đã làm cho lợi nhuận trƣớc thuế thực tế cũng giảm so với kế hoạch. Năm 2013, tổng các khoản doanh thu đạt 110,5% kế hoạch tăng 10,5%, lợi nhuận trƣớc thuế cũng vƣợt mức kế hoạch 104%, nhƣng không nhiều chỉ tăng 4%. Nguyên nhân là do tổng chi phí cũng tăng vƣợt mức kế hoạch 110,6% tăng 10,6%. Trong năm này, công ty đã nhập một số dây chuyền công nghệ thiết bị mới đƣa vào sản xuất đồng thời đẩy mạnh khâu tiêu thụ nhờ vậy khối lƣợng sản xuất và tiêu thụ đều gia tăng, đồng thời những chi phí phát sinh cũng rất cao. Năm 2014, so với kế hoạch đề ra tổng các khoản doanh thu đạt 144,4%, tổng chi phí tăng lên 145%. Mặc dù tổng chi phí tăng nhƣng tốc độ tăng của tổng các khoản doanh thu cao hơn nên đã làm cho lợi nhuận trƣớc thuế vƣợt kế hoạch là 118,5%. Tổng các khoản doanh thu thực tế vƣợt kế hoạch là do năm này công ty thực hiện chính sách tăng giá bán sản phẩm, đồng thời mở rộng thị trƣờng mới, hỗ trợ các kênh phân phối, bám sát thị trƣờng để giải quyết các khó khăn nếu có. Chỉ tiêu lợi nhuận là kết quả của việc thực hiện các chỉ tiêu doanh thu và các chi phí sản xuất kinh doanh. Nhìn chung tổng các khoản doanh thu đạt đƣợc kế hoạch đề ra nhƣng tổng chi phí vƣợt so với dự tính, điều này đã làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận trƣớc thuế của công ty. 4.3.1.2 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận thực tế Để đánh giá tình hình lợi nhuận thực tế của công ty qua các năm, phải đặt lợi uận trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí. Căn cứ vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta lập bảng phân tích lợi nhuận thông qua mối quan hệ doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Bảng 15 sau đây cho chúng ta thấy: 30
  36. Bảng 4.6 : Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2012, 2013, 2014 (ĐVT: 1.000 Đồng) Chỉ tiêu Năm 2013/2012 2014/2013 2012 2013 2014 Mức % Mức % Tổng các khoản doanh thu 120.465.390 170.769.991 212.338.823 50.304.602 141,76 41.568.831 124,34 Tổng chi Phí 115.632.474 164.869.582 205.002.136 49.237.108 134,58 40.132.554 124,34 Lợi nhuận trước thuế 4.832.916 5.900.409 7.336.687 1.067.493 122,09 1.436.278 124,34 Đơn vị: Triệu Đồng 2012 2013 2014 Tổng các khoản doanh thu 120465.0 170770.0 212339.0 Tổng chi phí 115633.0 164870.0 205002.0 Lợi nhuận trước thuế 4833 5900.0 73367.0 Tổng các khoản doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Biểu đồ 4.1 : Tổng hợp doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm 2012, 2013, 2014 Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm đều có lãi, nhƣng không đều cụ thể: So với năm 2012, tổng các khoản doanh thu của công ty năm 2013 tăng 50.304.601.527 nghìn đồng tỷ lệ tăng 41,76%. Trong khi đó, tổng chi phí tăng với tỷ lệ 34,58% tƣơng ứng tăng 49.237.108.484 nghìn đồng, làm cho lợi nhuận trƣớc thuế tăng 22,09% cụ thể là tăng 1.067.493.043 nghìn đồng. 31
  37. Năm 2014 so với năm 2013, tổng các khoản doanh thu tiếp tục tăng 24,34% tƣơng ứng tăng 41.568.831.322 đồng, tổng chi phí tăng 24,34% tức tăng 40.132.553.654 đồng, do đó lợi nhuận trƣớc thuế cũng tăng 1.436.277.668 đồng, tỷ lệ tăng là 24,34%. Nhƣ vậy, qua phân tích có thể thấy mức lợi nhuận trƣớc thuế tăng lên là do công ty tăng đƣợc doanh số mặc dù chi phí cũng tăng. 2.2.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 2.2.2.2.1 Tác động của doanh thu Doanh thu là nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận, có tác động cùng chiều với lợi nhuận, khi doanh thu tăng hay giảm sẽ làm lợi nhuận tăng giảm theo. Doanh thu càng lớn thì lợi nhuận đạt đƣợc càng nhiều thể hiện qua chỉ tiêu đòn bẩy hoạt động của doanh nghiệp. Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn hơn về lợi nhuận. Để tính số dƣ đảm phí ta phải phân tổng chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến. Tuy nhiên để xác định chính xác mức độ hoạt động của công ty phải loại doanh thu khác và chi phí khác khỏi tổng các khoản doanh thu và tổng chi phí. Thực hiện theo công thức ta đƣợc bảng sau: Bảng 4.7: Bảng tính đòn bẩy hoạt động của công ty năm 2012, 2013, 2014 (ĐVT: 1000 đ) Năm Chi phí Doanh thu Số dƣ đảm Lợi Đòn Bất biển Khả biến Tổng chi (DT) phí nhuận bẩy (F) (V) phí (SDĐP) (LN) hoạt động (ĐBHĐ) 2012 95.645.245 12.005.091 117.651.226 120.465.390 108.983.291 3.910.024 87.56% 2013 110.503.443 65.002.184 166.505.264 170.769.991 105.452.522 4.912.587 89.73% 2014 150.873.465 56.984.580 207.035.975 212.338.823 112.325.672 6.108.408 90.01% (Nguồn: Bảng chi phí và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014) Ghi chú: SDĐP = DT – V Đòn bẩy hoạt động cao là một biểu hiện tốt, tuy nhiên khi đòn bẩy hoạt cao thì công ty phải chịu rủi ro nhiều hơn vì lợi nhuận sẽ nhạy cảm hơn đối với doanh thu. 32
  38. Nói cách khác, khi hoạt động kinh doanh có lãi, doanh thu tăng thì lợi nhuận sẽ tăng rất nhanh và ngƣợc lại khi doanh thu giảm, lợi nhuận sẽ giảm nhanh đôi khi làm cho các doanh nghiệp bị lỗ hoặc phá sản. 2.2.2.2.2. Tác động của chi phí Chi phí là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận, nó làm giảm lợi nhuân khi phát sinh tăng và ngƣợc lại. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng muốn giảm thấp chi phí kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm nhằm tối đa hóa lợi nhuận.Tuy nhiên việc giảm chi phí phải hợp lý để tránh nhằm làm giảm chất lƣợng, đảm bảo đƣợc khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 33
  39. Thực hiện phƣơng pháp so sánh qua các năm ta đƣợc bảng: Bảng 4.8 : So sánh chênh lệch doanh thu, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm 2012-2014 (ĐVT: 1.000 đ) 2013/2102 2014/2013 NĂM CHỈ TIÊU 2012 2013 2014 MỨC % MỨC % Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 4.852 5.680 7.063 829 117,08% 1.383 124,34% Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) (19) 220 274 239 -1167,85% 54 124,34% Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 4.833 5.900 7.337 1.067 122,09% 1.436 124,34% Chi phí thuế TNDN hiện hành 923 988 1.228 65 107,04% 240 124,34% Lợi nhuận sau thuế thu nhập 1.196 doanh nghiệp 3.910 4.913 6.108 1.003 125,64% 124,34% Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 34
  40. Năm 2013 so với năm 2012 giá vốn hàng bán tăng 41.913.122.841 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ tăng là 41,80%, chi phí bán hàng tăng lên 1.846.274.603 đồng với tỷ lệ 19,74%, chi phí quản lý tăng 1.864.749.132 đồng tƣơng ứng 34%. Chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong năm tăng 3.196.694.144 đồng. Tuy nhiên các hoạt động tài chính này nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh, chứ không phải là một khoản chi nhằm đem lại một khoản thu nhập riêng cho công ty. Về tỷ trọng chi phí bán hàng tăng lên do công ty tăng cƣờng khuyến mãi, quảng cáo, nhằm thúc đẩy tiêu thụ cho phù hợp với lƣợng sản xuất trong kỳ. Năm 2014, giá vốn hàng bán tăng 24,34%, tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán tăng so với năm 2013 vì sản phẩm trong năm 2014 đƣợc tiêu thụ tăng lên so với năm 2013, và trong điều kiện giá nguyên vật liệu đang gia tăng do đó tất cả các sản phẩm thức ăn của công ty đều tăng giá. Chi phí bán hàng tăng 24,34% cho thấy công ty thực hiện chính sách hàng khuyến mãi, trong khi đó chi phí quản lý tăng 24,34% do trong năm nay, chi phí hỗ trợ cho cán bộ của công ty đi công tác nƣớc ngoài nhiều hơn các năm trƣớc. 2.3 Tổng hợp các các nhân tố tác động đến doanh thu và lợi nhuận của công ty 2.3.1 Môi trƣờng bên trong 2.3.1.1Nguồn nhân lực * Bộ máy lãnh đạo: Đây là yếu tố đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của công ty, họ chính là ngƣời cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trƣờng, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lƣợc. Đối với công ty đa phần các cán bộ lãnh đạo của công ty đều có trình độ đại học, đồng thời là những ngƣời có thâm niên trong nghề với môi trƣờng kinh doanh quốc tế nên trong thời gian vừa qua họ đã điều hành công ty phát triển một cách đúng hƣớng và hiệu quả. * Trình độ tay nghề và tư cách đạo đức của cán bộ công nhân viên: Đây cũng là một yếu tố có tác động không nhỏ đến công ty. Rõ ràng bất cứ doanh nghiệp nào muốn hoạt động có hiệu quả thì đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ tay nghề cao đồng thời tƣ cách đạo đức của họ cũng phải trong sáng, có nhƣ vậy họ mới thực hiện công việc có hiệu quả và toàn tâm toàn ý vì sự nghiệp phát triển của công ty. 35
  41. * Các chính sách của cán bộ có hiệu quả: Là một yếu tố tuy tác động không lớn nhƣng cũng đáng quan tâm bởi nó là yếu tố tác động đến ngƣời lao động từ đó ảnh hƣởng tới công ty. Các chính sách của cán bộ có hiệu quả sẽ giữ chân đƣợc nhân viên của công ty đồng thời thu hút đƣợc các nhân tài ở bên ngoài vào phục vụ cho công ty. Ngƣợc lại sẽ gây ra sự bất mãn nơi nhân viên đồng thời dễ làm cho họ rời bỏ công ty mà sang các công ty khác, mà điều này thì không tốt cho công ty. 2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sau thuế Từ bảng 17, ta có: - Năm 2014 lợi nhuận sau thuế là: 6.108.408 nghìn đồng. - Năm 2013 lợi nhuận sau thuế là: 4.912.587 nghìn đồng. - Năm 2012 lợi nhuận sau thuế là: 3.910.024 nghìn đồng. Bảng 4.9 : Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận sau thuế năm 2013/2012 (Đơn vị: 1.000 đồng) Chỉ tiêu Các nhân tố làm tăng Các nhân tố làm giảm Tổng hợp Do tăng Do giảm Do tăng Do giảm DT thuần 50.304.602 GVHB 41.913.123 DT-HĐTC 408.468 CP-HĐTC 3.196.694 CPBH 1.846.275 CPQLDN 1.864.749 LN khác 238.876 Thuế TNDN 64.931 Tổng cộng 50.543.478 408.468 48.885.772 1.249.238 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014) Qua bảng 25, ta thấy: - Tổng số tiền các nhân tố làm tăng lợi nhuận sau thuế là: 50.543.478 nghìn đồng. - Tổng số tiền các nhân tố làm giảm lợi nhuận sau thuế là: 49.294.240nghìn đồng. 36
  42. 2.3.1.3 Sản xuất, kỹ thuật và nghiên cứu phát triển Giá cả cung ứng nguyên vật liệu: Đây cũng là một nhân tố làm ảnh hƣởng không nhỏ đến giá cả sản phẩm của doanh nghiệp, nó làm tăng chi phí đầu vào dẫn đến giá vốn hàng bán của công ty cũng tăng lên. Lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn: do sản xuất trên quy mô lớn do đó chi phí sản xuất trên đơn vị sẽ giảm xuống tạo điều kiện cho giá thành của sản phẩm cũng giảm theo. Hiệu năng kỹ thuật và việc tận dụng công suất: do công ty vừa mới nhập một thiết bị dây chuyền công nghệ mới nên máy móc của công ty đa phần đều tiên tiến và hiện đại cho hiệu năng kỹ thuật cao và có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu kỹ thuật khắt khe của ngành. Do đƣợc bảo trì thƣờng xuyên từ các chuyên gia có kinh nghiệm nên năng suất của máy móc cũng luôn ổn định thƣờng xuyên. Nghiên cứu và phát triển: bên cạnh việc sản xuất thì công tác đầu tƣ nghiên cứu phát triển cải tiến công nghệ cũng nhƣ tiếp thu các sáng kiến trong sản xuất của nhân viên cũng đƣợc công ty áp dụng, điều này góp phần làm tăng năng suất lao động cũng nhƣ rút ngắn đƣợc thời gian và khối lƣợng hoàn thành công việc, mang lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt cho công ty. 2.3.2 Môi trƣờng bên ngoài: Khảo sát 200 khách hàng ở gần khu vực 7 cửa hàng Jollibee (Saigon Star, Pasteur, Cộng Hòa, Phạm Văn Hai, Quang Trung, Xa lộ Hà Nội, Lý Thƣờng Kiệt) thông qua câu hỏi trắc nghiệm Thực hiện khảo sát thị trƣờng thông qua ý kiến của khách hàng và thu đƣợc kết quả sau: 1. Mức độ thƣờng xuyên sử dụng thức ăn nhanh tại các cửa hàng fastfood: a/ Thƣờng xuyên : 33,46% b/ Thỉnh thoảng : 31,81% c/ Hầu nhƣ không : 34,73% 2. Mức độ thƣờng xuyên sử dụng thức ăn nhanh tại cửa hàng Jollibee a/ Thƣờng xuyên : 20,54% 37
  43. b/ Thỉnh thoảng : 37,32% c/ Hầu nhƣ không : 42,14% 3. Sự hài lòng của khách hàng về sản phẩm. a/ Tốt : 56,18% b/ Bình thƣờng : 35,78% c/ Không chấp nhận đƣợc : 8,04% 4. So sánh giá cả của Jollibee với những cửa hàng thức ăn nhanh khác. a/ Đắt : 27,97% b/ Chấp nhận đƣợc : 33,58% c/ Rẻ : 38,45% 5. Loại khách hàng thƣờng sử dụng thức ăn nhanh. a/ Công nhân, viên chức : 39,17% b/ Học sinh, sinh viên : 40,62% c/ Trẻ em : 20.21% 6. Hình ảnh Jollibee trong tâm trí khách hàng. a/ Ngon miệng : 27.04% b/ Không gian đẹp : 20,51% c/ Giá rẻ : 42.45% 7. Thông tin đến với khách hàng thông qua. a/ Truyền miệng : 27,37% b/ Poster quảng cáo : 32.82% c/ Internet : 39,81% 8. Phong cách phục vụ chuyên nghiệp năng động. a/ Đồng ý : 67,18% b/ Trung lập : 23,93% c/ Không đồng ý : 8,89% 9. Nhiều loại thức ăn đa dạng, phong phú, nhiều sự lựa chọn. a/ Đồng ý : 48,89%. b/ Trung lập : 29,18% c/ Không đồng ý : 21,93% 38
  44. 10. Chất lƣợng đảm bảo, an toàn, sạch sẽ hợp vệ sinh. a/ Đồng ý : 79,15% b/ Trung lập : 23,68% c/ Không đồng ý : 7,17% 11. Màu sắc thiết kế không gian bên trong hài hòa, tạo cảm giác thoải mái dễ chịu. a/ Đồng ý : 70,21% b/ Trung lập : 20,76% c/ Không đồng ý : 9,03% Từ bản khảo sát trên, ta có thể thấy đƣợc thực trạng mà các cửa hàng chi nhánh của Jollibee đang gặp phải: - Tỉ lệ biết đến Jollibee so với những cửa hàng thức ăn nhanh chiếm tỷ lệ 57,86% điều này cho thấy việc phát triển thƣơng hiệu cần đƣợc chú trọng và phát triển hơn. Mặc dù trong công ty đã có đƣa ra những chƣơng trình khuyến mãi nhƣ bình nƣớc cung hoàng đạo, voucher giảm giá, tạp san quà tặng nhƣng vẫn chƣa thật sự tạo ấn tƣợng mạnh đến thị trƣờng tiêu thụ. - Ngoài ra còn đánh giá về vị trí và quy mô của cửa hàng tại các khu vực hoạt động của Jollibee. Đa phần các cửa hàng của Jollibee chỉ dựa vào những khu thƣơng mại lớn để hoạt động nhƣ Big C, Co-op Mart, Aeon Mall giống với các cửa hàng fastfood mà không có các cửa hàng riêng biệt tại các con đƣờng lớn hay trung tâm thành phố khiến cho hình ảnh không đƣợc nổi trội và đƣợc biết đến nhƣ các cửa hàng khác. - Đánh giá về mức độ thức ăn đa dạng và phong phú khá thấp. - Về cách trang trí và bày bố không gian bên trong của cửa hàng cũng không có những điểm nổi bật để cuốn hút khách hàng nhƣ Lotteria có khu vực vui chơi cho trẻ em và sẵn sàng đặt tiệc sinh nhật cho các bé, KFC có những ghế cao ngồi nhìn ra bên ngoài, từ những view đó giúp giữ chân khách hàng cho những lần sau, hay nhƣ Mac Donald với đƣờng truyền thức ăn nhanh chóng . - Lƣợng phản hồi của khách hàng về sản phẩm là khá tốt với tỷ lệ hài lòng là 56,18% , không có ý kiến và cho là bình thƣờng nhƣ những cửa hàng khác là 35,78% và tỷ lệ không chấp nhận đƣợc thấp chƣa tới 10%. 39
  45. - Vì công ty Jollibee không đánh mạnh vào khách hàng là trẻ em nhƣ Lotte nên khách hàng trẻ em khá thấp 20,21%. Bù lại công ty tập trung hơn vào giới sinh viên và công chức với mức giá phải chăng nhất. Vì thức ăn nhanh thƣờng đƣợc giới sinh viên và viên chức ƣa chuộng hơn do nhanh và tiện lợi. - Không gian của công ty còn khá chật hẹp, vì đa phần vị trí đều nằm trong siêu thị nên mặt bằng không rộng rãi để tạo thoải mái cho khách hàng. - Tiếp theo đó là thức ăn của công ty, có những ý kiến khen chê nhƣ không quá béo hay hƣơng vị không quá đậm đà. Với tỷ lệ 27.04% là khá thấp để tạo ấn tƣợng cho công ty về lâu dài. - Hầu hết các công ty thức ăn nhanh đều đƣợc đánh giá về phong cách phục vụ chuyên nghiệp, đó là điểm nhấn thu hút khách hàng đến với những cửa hàng fastfood nhƣ Jollibee nên phong cách phục vụ tại Jollibee đồng ý tốt là khá cao. Tuy nhiên ý kiến trung lập và không đồng ý cũng chiếm trên 30%, điều đó cũng cho thấy có một vài chi nhánh đã không thực hiện đúng theo yêu cầu của công ty. - Chất lƣợng đảm bảo an toàn vệ sinh là khá cao nhờ dựa vào hình ảnh trang phục, vệ sinh cửa hàng. Tuy nhiên còn có một vài trƣờng hợp trong quá trình nấu nƣớng còn sai sót nhƣ nấu chƣa chín hoặc thức ăn nguội nên dẫn tới một số phàn nàn của khách hàng. CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1 KIẾN NGHỊ Để những giải pháp nêu ở chƣơng 5 có hiệu quả trên thực tế, đòi hỏi sự điều hành của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực phấn đấu và đoàn kết nhất trí của tập thể Cán bộ công nhân viên của công ty. Do đó em xin kiến nghị một số vấn đề sau: 3.1.1 Đối với Ban lãnh đạo công ty  Nâng cao lợi nhuận của công ty bằng cách cắt giảm các khoản chi phí không cần thiết. Đồng thời tìm cách giảm nhẹ giá thành các mặt hàng để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.  Công ty phải đảm bảo yếu tố chất lƣợng sản phẩm, quan tâm không chỉ chất lƣợng sản phẩm mà cả bao bì, nhãn hiệu. 40
  46.  Đề cao uy tín của công ty với khách hàng lẫn nhà cung ứng, đây là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh trên thị trƣờng.  Sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nhất các chi phí vận chuyển và phƣơng tiện vận chuyển.  Thực hiện chế độ phân phối hoàn thiện lợi nhuận trên cơ sở vừa đảo bảo quy định của Bộ Tài Chính vừa giải quyết đƣợc mối quan hệ giữa ngƣời lao động, công ty và Nhà nƣớc. Tiến hành phân phối thỏa đáng, gắn thu nhập của ngƣời lao động với hiệu quả kinh doanh của công ty. 3.1.2 Đối với Nhà nƣớc Về phía nhà nƣớc và các cơ quan quản lý cấp trên, cần nghiên cứu và bổ sung, hoàn thiện chế độ phân phối kết quả thu nhập của doanh nghiệp, nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các lợi ích: ngƣời lao động, công ty và Nhà nƣớc. Nhà nƣớc cần giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu để giảm chi phí đầu vào. Ban lãnh đạo Thành phố cần quan tâm hỗ trợ, thƣờng xuyên gặp gỡ, tổ chức lấy ý kiến, giải quyết những vƣớng mắc trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Ban lãnh đạo Thành phố cũng cần tổ chức thƣờng xuyên các khóa đào tạo nâng cao năng lực lãnh đạo và phổ biến kiến thức pháp luật, cung cấp thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp. 3.2 Định hƣớng phát triển của công ty trong những năm tới - Xây dựng phƣơng thức kinh doanh linh hoạt. - Giữ vững các mặt hàng truyền thống và phát triển thị trƣờng các sản phẩm mới của công ty, chú ý phát triển thêm các thị trƣờng tỉnh lẻ. - Đẩy mạnh liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công ty. - Sản lƣợng và doanh số thực hiện năm sau phải cao hơn năm trƣớc, hoàn thành tốt các nghĩa vụ thuế đối với nhà nƣớc. - Sử dụng nguồn vốn một cách tốt nhất, tăng nhanh vòng quay vốn, dự trữ hàng hóa, thành phẩm thích hợp, đồng thời mở rộng thị trƣờng. 41
  47. - Phát động phong trào thi đua, khen thƣởng để phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp của Cán bộ công nhân viên. Đồng thời đào tạo, nâng cao trình độ của Cán bộ công nhân viên. 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng, Jollibee đã không ngừng nỗ lực phấn đấu để duy trì và phát triển, ngày càng mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhƣng tập thể Cán bộ công nhân viên công ty đã nỗ lực phấn đấu để hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra, công ty cũng thực hiện tốt chủ trƣơng chính sách của nhà nƣớc, góp phần đóng góp ngân sách nƣớc nhà, nâng cao đời sống cho Cán bộ công nhân viên. Sau thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, qua phân tích tình hình doanh thu, lợi nhuận 3 năm 2012, 2013,2014 đã cho thấy: với những kết quả hoạt động trong các năm qua, xu hƣớng phát triển của công ty ngày càng có cơ sở để tiến nhanh, ổn định theo đà phát triển chung của đất nƣớc và theo yêu cầu đƣa ra của trụ sở chính ở Philippin. Dựa trên phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến doanh thu và lợi nhuận, em xin đƣợc đề ra một số giải pháp chủ yếu làm tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty. 3.3.1 Những giải pháp tăng doanh thu Nhằm tăng doanh thu, trƣớc hết phải đẩy mạnh khối lƣợng và tốc độ tiêu thụ, đồng thời phải xúc tiến các chiến lƣợc kinh doanh. Xuất phát từ nhu cầu thực tế, theo em công ty cần chú trọng những vấn đề sau: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất (nuôi gia cầm công nghiệp, chế biến hƣơng liệu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm), tăng sản lƣợng sản phẩm: - Sản xuất sản phẩm trƣớc tiên phải nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng với mục tiêu đạt đƣợc lợi nhuận tối đa. Qua phân tích tình hình doanh thu lợi nhuận 3 năm 2012, 2013, 2014 sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty đạt khoảng 80% công suất thiết kế của hệ thống dây chuyền công nghệ mới. - Hiện nay, ngành công nghiệp chế biến thức ăn nhanh nói chung đang trên đà phát triển. Do đó, công ty cần phát huy hơn nữa năng lực sản xuất để tăng sản lƣợng sản phẩm sản xuất ra, từ đó phối hợp với công tác tiếp thị để 42
  48. tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Điều cơ bản nhất, sản xuất phải đảm bảo đúng kế hoạch, đáp ứng kịp thời đầy đủ cho nhu cầu tiêu thụ. Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đúng tiêu chuẩn quy định: - Trong quá trình sản xuất, công ty cần áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, giảm thiểu chi phí, tăng sản lƣợng để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trên thị trƣờng. Bên cạnh chất lƣợng thành phần, công ty cũng nên chú trọng đến bao bì, c ách trang tr í ph ần ăn. Bao bì đẹp, mẫu mã ấn tƣợng. Từ đó, sẽ góp phần vào việc tăng chất lƣợng sản phẩm, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm. Đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm: - Công tác tiêu thụ sản phẩm đƣợc coi trọng hàng đầu vì chỉ khi tiêu thụ đƣợc sản phẩm mới có doanh thu và lợi nhuận. - Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chƣơng trình đã đề ra, duy trì các quan hệ và trao đổi với khách hàng theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Với sự cần thiết hiện nay và đặc biệt là trong hoàn cảnh công ty muốn vƣơn đến mục tiêu mở rộng thêm thị trƣờng, thì việc công ty tuyển chọn một bộ phận Marketing n ăng đ ộng, sáng tạo cụ thể để thu thập thông tin về thị trƣờng chính xác, nhanh chóng, từ đó xúc tiến khâu sản xuất cũng nhƣ đẩy mạnh khối lƣợng và tốc độ tiêu thụ tạo điều kiện tăng doanh thu. - Nhƣ vậy, mục tiêu của việc đẩy mạnh khâu tiêu thụ là phƣơng thức kinh doanh linh hoạt, mở thêm thị trƣờng nhằm phục vụ nhu cầu khách hàng sao cho kinh doanh có hiệu quả và ngƣời tiêu dùng hài lòng với sản phẩm. 3.3.2 Những giải pháp tăng lợi nhuận Ngoài doanh thu, lợi nhuận còn chịu sự chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhƣ: chi phí, tình hình dự trữ, vốn sử dụng Do đó để tăng lợi nhuận cần chú trọng đến rất nhiều vấn đề: - Tăng doanh thu, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm: Sự thay đổi của doanh thu có ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì doanh thu giảm sẽ làm lợi nhuận giảm và ngƣợc lại. Do vậy, để tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu. 43
  49. - Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ. Bởi vì qua tiêu thụ công ty thu hồi đƣợc tổng số phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ, đồng thời thực hiện đƣợc lợi nhuận. Tăng tiêu thụ nghĩa là tăng số lƣợng hàng hóa đƣợc bán ra, tránh ứ đọng vốn trong hàng tồn kho. Các giải pháp cụ thể để tăng tiêu thụ là: + Tăng tiêu thụ cả về chất lƣợng lẫn khối lƣợng. + Cần phục vụ khách hàng theo phƣơng châm “vui lòng khách đến, vừa long khách đi”. + Quản lý tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý. Tồn kho nguyên phụ liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục. Tồn kho thành phẩm đảm bảo tiêu thụ theo nhu cầu của khách hàng, giúp công ty luôn trong tƣ thế sẵn sàng ph ục vụ khách hàng, tạo hình ảnh tốt cho thực khách Tuy nhiên, tồn kho quá nhiều sẽ ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận vì sẽ làm cho số lần quay vòng hàng tồn kho thấp, số hàng hóa này sẽ không sinh lợi cho công ty cho đến khi chúng đƣợc xuất bán mà còn làm phát sinh chi phí lƣu kho cao. Thậm chí nếu tồn kho quá lâu hàng hóa bị hỏng không sử dụng đƣợc công ty còn có thể bị lỗ. Do đó phải có kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm một cách hợp lý, có sự cải tiến trong sản xuất làm cho tỷ lệ hao hụt giảm thấp. Về nguyên vật liệu: dự trữ trong kho với số lƣợng đủ cho nhu cầu sản xuất sao cho có hiệu quả, không mua quá nhiều Đặc biệt khi nhập nguyên vật liệu vào kho cần kiểm tra, phân tích có đúng chất lƣợng theo yêu cầu của công ty. Về công cụ, dụng cụ: kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị đo đếm trong sản xuất, thƣờng xuyên kiểm tra chế độ hoạt động của dây chuyền sản xuất, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chuẩn. Mua sắm kịp thời, đúng quy cách chất lƣợng thiết bị, phụ tùng và dụng cụ phục vụ cho công tác sửa chữa máy móc đảm bảo sản xuất liên tục đúng tiến độ. Về thành phẩm: phải đạt hoặc vƣợt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định, do đó phải bảo quản cẩn thận khi lƣu kho, phải kiểm kê thƣờng xuyên để kịp thời phát hiện những sản phẩm hƣ hỏng, không đúng khối lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo tồn kho đủ dùng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Mặt khác phải đẩy mạnh tiêu thụ, tăng số vòng quay kho. 44
  50. Về công tác lập kế hoạch hàng tồn kho: kế hoạch tồn kho phải bám sát nhu cầu thực tế, dự toán chính xác nhằm đảm bảo đủ cho sản xuất không bị đình trệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ theo hợp đồng và cả những nhu cầu tiêu thụ bất thƣờng của khách hàng, nhƣng không đƣợc quá lớn vì không có lợi cho công ty. - Quản lý tốt chi phí: Tiết kiệm nguyên phụ liệu tiêu hao: Nguyên phụ liệu đƣợc sử dụng chính là gia v ị và phụ liệu. Nguồn đƣợc công ty mua từ các công ty ở Miền Bắc, ở Tây Ninh và nhập khẩu một số từ Philipin, Trung Quốc. Giá nguyên phụ liệu nhập khẩu rất đắt và hiện nay đang gia tăng. Do đó, phải tiết kiệm chi phí nguyên phụ liệu nhằm giảm bớt hao phí trong sản xuất. Các biện pháp cần thiết là xây dựng định mức tiên tiến và hiện thực nhằm hạn chế mức tiêu hao. Một vấn đề quan trọng hơn cả là xây dựng ý thức của ngƣời lao động, thƣờng xuyên nhắc nhở, tổ chức thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, tránh lãng phí của công. Qua đó, công ty sẽ giảm đƣợc những khoản tiêu hao bất hợp lý. Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng: Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng là nhiệm vụ mà công ty phải luôn hết sức cố gắng thực hiện, chỉ nên chi cho những khoản thật cần thiết, tiết kiệm tối đa nhƣng hợp lý những khoản chi phí văn phòng, tiếp khách, giao dịch Đối với chi phí bán hàng chẳng hạn nhƣ chi phí, khuyến mãi, tiếp thị khi phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận nhƣng xét về khía cạnh khác sẽ làm tăng doanh thu, tăng thị phần cho công ty. Những khoản chi này cần thực hiện theo kế hoạch đề ra phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Qua kế hoạch cụ thể, các nhà lãnh đạo có thể quản lý, đánh giá các khoản phát sinh này có đem lại đƣợc lợi nhuận nhiều hơn hay không? Để đạt mức chi phí kế hoạch đề ra, cần có ý thức tự giác, không lãng phí tài sản chung, đòi hỏi sự phấn đấu hoàn thành kế hoạch với năng lực và quyết tâm của mỗi cá nhân đặc biệt là sự động viên, gƣơng mẫu của cấp lãnh đạo. - Hoàn thiện chế độ phân phối lợi nhuận: Trong thực tế hiện nay, việc kích thích vật chất thông qua quan hệ phân chia cho nguời lao động còn chƣa thỏa đáng, chƣa gắn đƣợc thu nhập của họ vào hiệu quả kinh doanh. Điều này dễ dẫn đến 45
  51. cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, công nhân sản xuất có tay nghề cao chạy sang những đơn vị khác có điều kiện kích thích vật chất tốt hơn. 3.3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn: Việc đảm bảo đầy đủ, kịp thời và sử dụng có hiệu quả vốn sẽ là nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Trƣớc hết, phải xác định một cơ cấu vốn hợp lý, thích ứng với yêu cầu, nhiệm vụ và quy mô kinh doanh. Cơ cấu vốn đƣợc coi là tối ƣu khi đáp ứng đầy đủ vốn cho kinh doanh bao gồm vốn cố định và vốn lƣu động. Sau đó phải xác định đƣợc các điểm hòa vốn ngắn hạn, điểm hòa vốn dài hạn trong toàn bộ quá trình kinh doanh cũng nhƣ trong từng giai đoạn kinh doanh. Có nhƣ vậy mới xác định đƣợc chính xác sản lƣợng và doanh thu cho lãi, thời gian cho lãi, mức lãi và các nhân tố khách quan, chủ quan ảnh hƣởng đến lãi. - Tận dụng công suất máy móc thiết bị: Hiện nay, công ty chƣa sử dụng hết công suất thiết kế của dây chuyền công nghệ. Công ty đang hoạt động ở mức 80% công suất thiết kế. Thực hiện tốt khâu mở rộng mạng lƣới phân phối, tăng thêm thị trƣờng tiêu thụ mới, tạo đầu ra hấp dẫn, từ đó không chỉ hoạt động hết công suất thiết kế mà còn có khả năng mở rộng quy mô hơn nữa. - Tăng cƣờng chất lƣợng quản lý: Hiện nay, cạnh tranh về giá trên thị trƣờng, đã chuyển sang cạnh tranh về chất lƣợng. Chất lƣợng sản phẩm sẽ quyết định hành vi tiêu dùng của khách hàng, đảm bảo cho uy tín của doanh nghiệp và do đó chất lƣợng là “vũ khí lợi hại” trong cạnh tranh. Vì vậy, việc công ty xây dựng đƣợc hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 giúp sản phẩm của công ty tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng. Trong những năm tiếp theo, công ty cần duy trì và đảm bảo thực hiện theo hệ thống chất lƣợng này. - Quản lý các khoản phải thu: Để khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng đúng hạn nhằm đẩy mạnh tốc độ luân chuyển hàng hóa, công ty nên qui định những điều khoản: 46
  52. o Chiết khấu thanh toán để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ vào giá trị hàng hóa cho ngƣời mua hàng do việc ngƣời mua hàng đã thanh toán số tiền mua hàng trƣớc thời hạn thanh toán đã thỏa thuận (đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán) hoặc vì một lý do ƣu đãi nào khác. o Nếu thanh toán quá thời hạn sẽ bị phạt (tỷ lệ phạt tùy theo hợp đồng qui định) ngoài ra,công ty cần quan tâm đến tình hình tài chính của khách hàng, để tránh tình trạng khách hàng không có khả năng thanh toán. Để quản lý tốt các khoản phải thu, công ty phải nắm bắt các thông tin liên quan đến khách hàng để có những chính sách thu hồi nợ hợp lý. 3.3.4 Các giải pháp từ việc khảo sát khách hàng: Từ các thực trạng, nguyên nhân trên ta có thể đƣa ra những biện pháp giải quyết nhƣ sau: - Công ty cần có những chƣơng trình khuyến mãi rầm rộ hơn để khách hàng chú ý đến thƣơng hiệu của công ty. Tránh nhầm lẫn Jollibee với những thƣơng hiệu thức ăn khác do màu sắc chủ đạo của các nhà hàng fastfood đa phần là màu đỏ hoặc vàng giống Jollibee. - Về vị trí của các chi nhánh cửa hàng, nên phát triển và mở rộng ở các trung tâm quận, thị xã, tỉnh và đầu tƣ riêng một chi nhánh to để quảng cáo cho thƣơng hiệu và khiến nhiều ngƣời chú ý tới cửa hàng hơn. - Phát triển thêm hình ảnh bên trong của cửa hàng nhƣ bàn ghế, tầm nhìn, không gian vui nhộn, đồng thời có thể tham khảo những cửa hàng của các nhãn hàng khác về các phƣơng tiện phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng. - Công ty nên cố gắng biến tỷ lệ bình thƣờng lên tỷ lệ tốt, làm khách hàng hài lòng hơn về gia vị thức ăn, cách bài trí giúp cho thức ăn nhìn hấp dẫn hơn. Luôn luôn sáng tạo, thay đổi và làm đa dạng các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của khách hàng. - Thu hút từ cửa hàng và so sánh với những cửa hàng thực phẩm thì giá cả là một trong những lợi thế cạnh tranh đáng kể của Jollibee. 47
  53. - Công ty cần khảo sát thêm ý kiến đánh giá của khách hàng về thức ăn của công ty, giữ những hƣơng vị đƣợc khách hàng ƣa chuộng và thay đổi các món ăn không chạy đƣợc hàng. - Thiết kế lại không gian để tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng. - Số lƣợng ngƣời biết đến Jollibee nhiều nhất thông qua kênh Internet chiếm 39.81%, từ thông tin trên công ty nên đánh mạnh vào việc truyền thông qua các kênh mạng xã hội. - Đƣa ra hòm thƣ góp ý cho khách hàng và để các Crew Leader (quản lý cửa hàng) kiểm tra. - Thƣờng xuyên có những buổi huấn luyện nghiệp vụ và cách xử lý tình huống cho các nhân viên trong cửa hàng. - Về giá cả khá cạnh tranh so với những cửa hàng thức ăn nhanh khác, đƣợc cho là rẻ hơn so với những cửa hàng khác. Nguyên nhân do công ty có một trang trại riêng để nuôi gà công nghiệp, đồng thời các gia vị và biến chế nhiên liệu cũng tại cơ sở sản xuất riêng là Long An. Đó là một trong những lợi thế khiến Jollibee có giá cả cạnh tranh hơn các của hàng thức ăn nhanh khác ở Việt Nam. - Công ty cần tìm kiếm và phát triển nhiều loại thức ăn để làm cho thực đơn phong phú giúp thu hút khách hàng đến với các cửa hàng cùa Jollibee. - Cửa hàng cần thực hiện nghiêm ngặt đúng quy trình của công ty đƣa ra đồng thời kiểm tra kỹ thức ăn trƣớc khi giao cho khách hàng để tránh những sự cố kỹ thuật. 3.3.5 Các giải pháp khác: Tổ chức lao động gắn với thi đua khen thưởng hợp lý Đây là nhân tố chi phối rất lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Bố trí sử dụng lao động hợp lý là những quyết định quan trọng ảnh hƣởng đến sản xuất, chế biến thực phẩm và chất lƣợng sản xuất. Bên cạnh nâng cao công suất máy móc thiết bị cần thiết phải nâng cao năng suất lao động và ý thức an toàn thực phẩm cho nhân viên thời vụ ở cửa hàng. Xây dựng một tập thể đoàn kết nhất trí từ Ban Giám đốc đến toàn thể Cán bộ công nhân viên có quyết cao, phấn đấu hoàn thành kế hoạch đề ra. Nâng cao hiệu 48
  54. quả hoạt động của bộ máy quản lý, xây dựng mối quan hệ tốt giữa ngƣời quản lý và ngƣời lao động. Chất lƣợng lao động ngày càng đƣợc nâng cao, thƣờng xuyên tổ chức thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại cho tất cả Cán bộ công nhân viên về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề, trình độ quản lý, Đặc biệt là những quản lý trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty trƣớc mắt và kế thừa. Lựa chọn đúng ngƣời, bố trí đúng chỗ, sẽ đảm bảo quá trình sản xuất, phục vụ nhanh chóng và chuyên nghiệp đến khách hàng , đáp ứng đƣợc nhu cầu lao động một cách có hiệu quả nhất. Thực hiện chính sách khen thƣởng, kỷ luật hợp lý, tổ chức những chƣơng trình sinh hoạt đoàn thể nhân những ngày lễ, những dịp kỷ niệm để Cán bộ công nhân viên đƣợc vui chơi, nghĩ ngơi và thắt chặt thêm tình đoàn kết nội bộ. Sử dụng lao động hợp lý, có chính sách nhân sự thỏa đáng sẽ giúp công ty có điều kiện khai thác triệt để nguồn nội lực, thúc đẩy sản xuất phát triển. Có thể nói, nguồn nhân lực dồi dào, kỹ năng làm việc cao, năng lực tốt, đoàn kết thống nhất thì không chỉ tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận công ty còn có thể đạt đƣợc những thành tựu cao hơn nữa trong tƣơng lai. Sản phẩm: Liên tục nghiên cứu các công thức cho sản phẩm mới, độc đáo, khác biệt hoặc cũng có thể là cải tiến sản phẩm đã có rồi VD: Humberger nhân chay, thức uống dầu chất xơ. Khác biệt về hƣơng vị nhƣng cũng có thể sáng tạo về hình dáng, hoặc cách thƣởng thức Nhằm kích thích tính tò mò thích khám phá của các bạn trẻ. Lƣu ý không lạm dụng gấp gáp cho ra những sản phẩm mới mà chƣa qua khảo sát dùng thử. Mặt khác luôn đảm bảo chất lƣợng những sản phẩm cũ đặc biệt là các sản phẩm chủ lực. Trên hết là cam kết sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tòan thực phẩm . Gứi đến khách hàng những thông điệp về sức khỏe Giá cả: Việc định giá một sản phẩm là hết sức quan trọng vì nó tác động trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của một doanh nghiệp.Khách hàng hầu hết cho rằng giá nhƣ hiện giờ là hơi mắc, liệu có nên giảm giá ? Theo tôi thì không nên, có thể dùng hình thức khuyến mãi, voucher, khách hàng thành viên chứ không giảm trực tiếp vào sản 49
  55. phẩm, thay vào đó các hãng phải làm tốt hơn những gì đã làm, dịch vụ hoàn hảo hơn thỏa mản những nhu cầu cơ bản nhất về sinh lý và những nhu cầu cao hơn về tâm lý. Tạo cho khách hàng cảm giác đƣợc nhận nhiều hơn những gì mà họ bỏ ra để chiếm đƣợc niềm tin của họ.Chiến lƣợc này là chiền lƣợc mở rộng ảnh hƣởng , doanh thu lâu dài phụ thuộc vào lƣợng khách hàng đến với doanh nghiệp, chính là số lƣợng sản phẩm đƣợc tiêu thụ chứ không dựa trên giá cả. Phân phối: Cần phải phát triển đồng bộ là hệ thống quản lý, các nhà cung cấp tại các điểm phân phối khác nhau. Tốc độ gia tăng chi nhánh phải đi đôi với khả năng quản lý kiểm sóat trên phạm vi rộng : + Tiếp tục mở rộng hệ thống nhƣợng quyền trên khắp cả nƣớc, chủ yếu định vị là các thành phố, thị xã nơi có tốc độ đô thị hóa cao + Quản lý chặt chẽ hệ thống phân phối của mình từ việc tuyển chọn nhân viên cơ sở vật chất, vị trí, mua hàng, lƣu kho, bán hàng Chất lƣợng các cửa hàng cần đồng nhất với nhau trên cả nƣớc (luôn phải có tầm nhìn tổng thể và hành động địa phƣơng ) + Cải thiện chất lƣợng đội ngũ phục vụ, trao dồi khả năng giao tiếp, sử lý tình huống với khách hàng, phẩm chất của mỗi nhân viên là đại diện cho phẩm chất của cả doanh nghiệp. Chú trọng quá trình tuyển dụng nhân sự ,giữ chân nhân viên và phát triển kỹ năng nghề nghiệp. Xây dựng văn hóa riêng trong nội bộ doanh nghiệp là mối quan hệ giữa nhân viên và doanh nghiệp, từ đó giúp nhân viên thực hiện tốt mối quan hệ giữa nhân viên với khách hàng + Cải thiện quy trình phục vụ cho khách hàng thuận tiện thỏai mái nhất khi có nhu cầu. Thời gian là yếu tố rất quan trọng càng nhanh càng tốt. Khách hàng không muốn đợi trong những nhà hàng thức ăn nhanh. Đồng thời phát triển hệ thống giao hàng tận nơi, đáp ứng cho các công ty, tổ chức + Tiếp tục hợp tác với các hệ thống phân phối khác nhƣ: Big C, trung tâm mua sắm plaza, công ty ,có thể là sân bay ,bến xe ,các điểm dừng chân hoặc cũng có thể là các trung tâm vui chơi giải trí nhƣ Suối Tiên, Đầm Sen Chiêu thị: Tận dụng các dịp lễ tết, các ngày kỷ niệm trong năm, tung ra các gói khuyến mãi phù hợp VD: Nhân dịp 20/11 giảm giá khi có Thầy cô đi cùng , đón noel khuyến 50
  56. mãi cho khách hàng một ly kem Kicado mát lạnh Thẻ thành viên cho khách hàng sử dụng thuờng xuyên với những ƣu đãi đặc biệt Phổ biến thêm các dịch vụ tổ chức tiệc sinh nhật liên hoan, các khỏan đầu tƣ thiết kế không gian sao cho phù hợp với từng đối tƣợng khách hàng. Quảng bá thƣơng hiệu thông qua việc quảng cáo trên truyền hình, các kênh thông tin trung gian . 3.4 Các phƣơng hƣớng giải quyết tự đề ra của sinh viên với công ty: - Tăng cƣờng thêm nguồn nhân lực, tuyển NV phục vụ, nhà bếp và giao hàng. Mỗi cửa hàng nên tuyển thêm 2,3 nhân viên để chuẩn bị trƣớc nguyên liệu, khởi động máy móc để đạt tần suất sử dụng máy 100%, đảm bảo phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất. - Tăng tiêu thụ: tìm kiếm những món ăn mới phù hợp với khách hàng, tăng thêm sức tiêu thụ, phát triển thêm những món ăn công nghiệp khác nhƣ pizza. - Tận dụng tối đa các sản phẩm thực phẩm: ví dụ nhƣ có thể tận thu sụn gà để làm sụn gà chiên nƣớc mắm, xƣơng gà làm súp - Tận dụng hàng tồn kho: các cửa hàng gần nhau trong thành phố hoặc trong trung tâm tỉnh có thể hỗ trợ, xử lý giúp nhau lƣợng hàng tồn kho trong ngày để tránh chi phí hàng tồn kho (thực phẩm). Ví dụ: cửa hàng Sài Gòn Star nếu đến thời điểm 20h00 trong ngày lƣợng gà, bò nấu còn dƣ lại nhiều thì có thể liên hệ với cửa hàng Pastuer gần đó nếu có cần thêm nguyên liệu thì chuyển qua phụ bán tạo doanh thu và giữ đƣợc chất lƣợng sản phẩm của công ty mà không bị hao nhiều về phần chi phí. - Marketing nhiều hơn về công ty bằng các chƣơng trình khuyến mãi giảm giá nhƣ tặng phiếu ăn với những hóa đơn trên 50 ngàn, combo các món ăn và thức uống đi kèm. - Đặt cửa hàng ở những vị trí trung tâm để mở rộng hình ảnh của công ty. Hiện tại cửa hàng ở xa lộ Hà Nội (quận 9 ) nằm ở siêu thị Co-op mart giữa trung tâm 2 quận (quận Thủ Đức và quận 9) đang có lƣợng khách khá đông, nhân viên luôn bận rộn, số lƣợng trên 100 ngƣời. Vậy nên có thể đặt một cửa hàng riêng mà không phụ thuộc vào trung tâm thƣơng mại nào tại vị trí chợ Thủ Đức, 51
  57. trung tâm của quận đồng thời có thể cạnh tranh thị phần với các cừa hàng thức ăn nhanh khác và quảng bá thƣơng hiệu. - Thiết kế lại không gian để tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng. - Mở rộng quảng bá hình ảnh qua Digital Marketing, Social Media vì đây là kênh đƣợc khách hàng biết nhiều nhất. - Thƣờng xuyên có các kỳ kiểm tra BOTP, đối với nhân viên của công ty, không chỉ 6 tháng một lần mà là 3 tháng một lần, vừa kiểm tra kiến thức thực hành, vừa đảm bảo nhận biết nhân lực tài năng của công ty. 52
  58. KẾT LUẬN Tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu của công ty cũng nhƣ doanh thu thực tế đều rất khả quan. Đạt đƣợc kết quả nhƣ vậy là do công ty mạnh dạn đƣa dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất, nâng cao sản lƣợng sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ. Qua phân tích cụ thể tình hình doanh thu của công ty, sự gia tăng doanh thu đã chứng tỏ năng lực quản lý của công ty cũng nhƣ những chủ trƣơng, chiến lƣợc của công ty hiện tại là đúng đắn và cần phát huy hơn nữa để đạt hiệu quả kinh doanh ngày một cao hơn. Nhìn chung tình hình doanh thu, lợi nhuận công ty qua 3 năm 2012,2013, 2014 là khả quan. Ban Giám Đốc công ty và tập thể Cán bộ công nhân viên có mối đoàn kết tốt, biết phát huy sức mạnh nội lực, thể hiện sự năng động sáng tạo, cải tiến quy trình công nghệ, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh, nổ lực phấn đấu thực hiện hoàn thành kế hoạch hàng năm, tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc. Nhƣ vậy với xu hƣớng phát triển tích cực thể hiện qua các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận cho thấy khả năng mở rộng quy mô tái sản xuất kinh doanh của công ty là khá cao. Mặt khác, trên cơ sở phân tích doanh thu và lợi nhuận giúp công ty phát hiện ra một số hạn chế còn vƣớng mắc, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục những hạn chế trên, hƣớng tới mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 53
  59. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Agifish An Giang, Võ Văn Thành, nội dung chính: - Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh mà công ty đạt đƣợc qua 3 năm 2012, 2013, 2014 thông qua phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận. - Phân tích các yếu tố nội tại và khách quan làm ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của công ty. - Phân tích các tỷ số tài chính cơ bản để thấy rõ hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho công ty. - Phân tích hiệu quả hoạt đông kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Dic, Hồ Khánh Toàn, nội dung chính: - Phân tích những tác động của môi trƣờng đến hoạt động kinh doanh của công ty năm 2003, 2004, 2005. - Đánh giá thực trạng, năng lực và những tiềm năng của công ty trong thời gian qua về tình hình doanh thu và lợi nhuận. - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động. 54