Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vinh Quang

pdf 103 trang thiennha21 25/04/2022 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vinh Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_tai_cong_ty_trach_nhie.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vinh Quang

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VINH QUANG Nguyễn Trần Bảo Trân Trường Đại học Kinh tế Huế Năm học: 2016 - 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VINH QUANG Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Trần Bảo Trân ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Lớp K50A Kiểm Toán Niên khóa: 2016 – 2020 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, 12/2019
  3. Lời Cảm Ơn Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu cũng như toàn bộ cán bộ giảng viên trường Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành quá trình thực tập và nghiên cứu. – Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến giáo viên hướng dẫn của em Thạc sĩ Phạm Thị Bích Ngọc. Trong quá trình nghiên cứu, cô luôn quan tâm và đưa ra những lời khuyên bổ ích, chỉ ra những sao sót mà em còn mắc phải từ đó giúp em hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa một cách tốt nhất. Cảm ơn cô đã luôn bên cạnh, dành nhiều thời gian và công sức hỗ trợ những lúc em gặp khó khăn trong nghiên cứu. – Em xin cảm ơn đội ngũ giảng viên của Khoa Kế toán Kiểm toán đã nhiệt tình truyền dạy những kiến thức chuyên môn cũng như kỹ năng bổ ích giúp em vận dụng trong quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập cuối khóa. Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, cán bộ nhân viên, đặc biệt là các anh chị của bộ phận Kế toán đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại Công ty TNHH Một thành viên Vinh Quang. Thời gian thực tập tại đơn vị đã giúp em học tập được nhiều kiến thức bổ ích, làm hành trang cho tương lai sau khi ra trường. Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng nhưng những thiếu sót là không thể tránh khỏi. Kính mong quý thầy cô, những người quan tâm đến đề tài có thể đóng góp ý kiến để đề tài khóa luận được hoàn thiện hơn. TrườngEm xin chân thành Đại cảm ơn! học Kinh tế Huế Sinh viên thực hiện Nguyễn Trần Bảo Trân
  4. MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phạm vi nghiên cứu 2 1.5. Các phương pháp nghiên cứu 2 1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin 2 1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu 3 1.6. Kết cấu của đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến Báo cáo tài chính doanh nghiệp 4 1.1.1. Khái niệm về BCTC 4 1.1.2. Vai trò của hệ thống BCTC đối với doanh nghiệp 4 1.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính 5 1.2.1. Mục tiêu của phân tích Báo cáo tài chính 5 1.2.2. Ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính 5 1.3. Nội dung phân tích 6 1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích Báo cáo tài chính của Công ty 7 Trường1.4.1. Báo cáo tình hìnhĐại tài chính (Mhọcẫu B01a – DNN)Kinh tế Huế7 1.4.1.1. Khái niệm 7 1.4.1.2. Nội dung 7 1.4.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 – DNN) 9 i
  5. 1.4.2.1. Khái niệm 9 1.4.2.2. Nội dung 9 1.4.3. Thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09 – DNN) 11 1.4.3.1. Khái niệm 11 1.4.3.2. Nội dung 11 1.5. Phương pháp phân tích 12 1.5.1. Phương pháp phân tích theo chiều ngang 12 1.5.2. Phương pháp phân tích theo chiều dọc 12 1.5.3. Phương pháp so sánh 13 1.5.4. Phương pháp loại trừ 13 1.5.5. Phương pháp phân tích chỉ số 14 1.5.6. Phương pháp phân tích Dupont 14 1.6. Các nhóm chỉ số chủ yếu dùng trong phân tích 15 1.6.1. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán 15 1.6.1.1. Khả năng thanh toán tổng quát 15 1.6.1.2. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành 15 1.6.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 16 1.6.1.4. Khả năng thanh toán tức thời 16 1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản 17 1.6.2.1. Vòng quay hàng tồn kho 17 1.6.2.2. Vòng quay khoản phải thu 17 1.6.2.3. Vòng quay tài sản cố định 18 1.6.2.4. Vòng quay tổng tài sản 19 1.6.3. Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính 19 1.6.3.1. Tỷ số nợ 19 1.6.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu 20 1.6.3.3. Tỷ số tự tài trợ 20 1.6.3.4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 20 Trường1.6.4. Nhóm tỷ số v ềĐạikhả năng sinh học lời Kinh tế Huế 20 1.6.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 21 1.6.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 22 1.6.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 22 ii
  6. 1.6.4.4. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH QUANG 24 2.1. Tổng quan về Công ty 24 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 24 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động 25 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty 26 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty 26 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 27 2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 28 2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty 31 2.1.6. Khái quát chung về tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 32 2.2. Phân tích Báo cáo tài chính Công ty TNHH một thành viên Vinh Quang 34 2.2.1. Phân tích cơ cấu và biến động của tài sản 34 2.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn 41 2.2.3. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 45 2.2.4. Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty thông qua các chỉ số tài chính 49 2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán 49 2.2.4.2. Phân tích hiệu quả quản lý tài sản của Công ty 55 2.2.4.3. Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính 60 2.2.4.4. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty 66 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH 78 TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT 78 THÀNH VIÊN VINH QUANG 78 3.1. Đánh giá chung về tình trạng tài chính của Công ty TNHH một thành viên Vinh Quang 78 3.1.1. Điểm mạnh 78 Trường3.1.2. Điểm yếu Đại học Kinh tế Huế 79 3.2. Một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tài chính tại Công ty TNHH một thành viên Vinh Quang 79 3.2.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh 80 3.2.1.1. Giải pháp tăng doanh thu 80 iii
  7. 3.2.1.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí hợp lý 81 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 82 3.2.2.1. Giải pháp đối với HTK 82 3.2.2.2. Giải pháp đối với các khoản phải thu 83 3.2.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 84 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 III.1. Kết luận 86 III.2. Kiến nghị 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTHTC Báo cáo tình hình tài chính BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh BCTC Báo cáo tài chính BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội DN Doanh nghiệp DT Doanh thu GTGT Giá trị gia tăng GVHB Giá vốn hàng bán HTK Hàng tồn kho KPCĐ Kinh phí công đoàn LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế LN Lợi nhuận MTV Một thành viên SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNDN Thu nhập doanh nghiệp TrườngVCSH ĐạiVốn chủ shọcở hữu Kinh tế Huế v
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018 33 Bảng 2.2. Biến động và cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 37 Bảng 2.3. Biến động và cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 43 Bảng 2.4. Biến động kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018 46 Bảng 2.5. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 50 Bảng 2.6. Phân tích hiệu quả quản lý tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 56 Bảng 2.7. Phân tích nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 61 Bảng 2.8. Phân tích khả năng sinh lời của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 67 Bảng 2.9. Phân tích Dupont chỉ tiêu ROA 71 Bảng 2.10 -Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROA 73 Bảng 2.11: Phân tích Dupont chỉ tiêu ROE 75 Bảng 2.12 -Ảnh hưởng của các nhân tố lên chỉ tiêu ROE 76 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty 26 Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy Kế toán 29 Biểu đồ 2.1. Khái quát cơ cấu tài sản Công ty giai đoạn 2016 – 2018 .35 Biểu đồ 2.2. Tình hình biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 38 Biểu đồ 2.3. Khái quát cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2016 – 2018 42 Biểu đồ 2.4. Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 44 Biểu đồ 2.5. Biến động khả năng thanh toán tổng quát giai đoạn 2016 - 2018 52 Biểu đồ 2.6. Biến động khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh và khả năng thanh toán tức thời của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 .55 Biểu đồ 2.7. Biến động vòng quay hàng tồn kho giai đoạn 2016 – 2018 .57 Biểu đồ 2.8. Biến động vòng quay khoản phải thu giai đoạn 2016 - 2018 58 Biểu đồ 2.9. Biến động tỷ số nợ giai đoạn 2016 - 2018 62 Biểu đồ 2.10. Biến động ROA giai đoạn 2016 - 2018 70 Biểu đồ 2.11. Biến động ROE giai đoạn 2016 -2018 Trường Đại 74 học Kinh tế Huế vii
  11. Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Kinh tế là yếu tố nền tảng tạo nên đất nước phát triển bền vững. Đất nước muốn giàu mạnh thì phải tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước. Doanh nghiệp muốn phát triển bên cạnh việc phụ thuộc chính sách Pháp luật của Nhà nước thì yếu tố quyết định trên hết chính là tài chính, tài chính vững mạnh giúp ích rất lớn trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp. Muốn biết doanh nghiệp có thực sự vững mạnh và tiềm năng phát triển trong tương lai thì phải tiến hàng phân tích Báo cáo tài chính của Công ty. Thông qua phân tích Báo cáo tài chính, cụ thể là các chỉ số tài chính có thể giúp các doanh nghiệp nhận biết sức khỏe tài chính của mình, giúp doanh nghiệp tài chính chưa tốt biết được những vấn đề mà mình đang mắc phải qua đó kịp thời tìm hiểu và áp dụng những giải pháp hợp lý giúp cải thiện tình hình, những doanh nghiệp có tài chính tốt tiếp tục phát huy chính sách mà mình đang áp dụng. Việc nhận định đúng tình trạng tài chính hỗ trợ các doanh nghiệp đưa ra những chính sách, kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý và hiệu quả, kịp thời hóa giả những vấn đề đang gặp phải và rủi ro có thể xảy ra, đồng thời xây dựng chiến lược phát triển đúng đắn trong tương lai. Công ty TNHH MTV Vinh Quang là một doanh nghiệp thành lập lâu năm chuyên về lĩnh vực xây dựng công trình. Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ hoạt động chủ yếu trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Với đặc thù kinh doanh là đấu thầu nhận công trình nên yêu cầu doanh nghiệp luôn phải có nguồn tài chính mạnh để đáp ứng nhu cầu xây dựng kịp thời trong thời gian mà khách hàng yêu cầu, hay nhận một lúc nhiều công trình. Đây là ngành nghề kinh doanh có nhiều biến động nên doanh nghiệp luôn phải sẵn sàng về vốn để ứng phó các sự việc bất thường có thể xảy ra. Rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải đối Trườngmặt với nguy cơ phá sảĐạin, nhiều dự ánhọc treo mãi không Kinh hoàn thành đềtếu vì ngu Huếyên nhân thiếu vốn. Phân tích BCTC sẽ giúp Công ty đưa ra những kế hoạch quản lý và phân bổ tài chính hợp lý, giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra do tình trạng tài chính không ổn định, sử dụng tài sản và nguồn vốn thiếu hiệu quả. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Chính từ tầm quan trọng của việc phân tích Báo cáo chính của doanh nghiệp như đã nêu ở trên, đồng thời kết hợp với những kiến thức của bản thân được học tập, đúc kết trên ghế nhà trường, cùng với tình hình thực tế khi thực tập tại doanh nghiệp, tôi đã chọn đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vinh Quang” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp. Hy vọng khóa luận có thể phân tích đúng tình trạng tài chính thực tế tại doanh nghiệp và đưa ra những giải pháp hợp lý, có thể ứng dụng vào thực tiễn tại doanh nghiệp. 1.2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Thông qua việc Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty TNHH MTV Vinh Quang đánh giá được thực trạng tình trạng tài chính tại doanh nghiệp, những hiệu quả đạt được cũng như hạn chế cần khắc phục để đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích BCTC trong DN. - Phân tích BCTC, đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng tài chính tại Công ty TNHH MTV Vinh Quang. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp có thể nâng cao năng lực tài chính của Công ty TNHH MTV Vinh Quang. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận và thực tiễn về Báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV Vinh Quang 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Báo cáo tài chính của Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai Trườngđoạn 2016 – 2018. Đại học Kinh tế Huế - Về không gian: Công ty TNHH MTV Vinh Quang 1.5. Các phương pháp nghiên cứu 1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Thu thập thông tin sơ cấp: thu thập thông tin sơ cấp bằng cách tiến hành trao đổi với các nhà quản lý, trưởng bộ phận và nhân viên Công ty để tìm hiểu thông tin khái quát của đơn vị, tình hình hoạt động kinh doanh và các thông tin khác của Công ty. - Thu thập thông tin thứ cấp: đề tài nghiên cứu tham khảo và sử dụng các BCTC, các văn bản, quyết định của Công ty TNHH MTV Vinh Quang và một số tài liệu, sách báo, các công trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến lĩnh vực phân tích Báo cáo tài chính. Ngoài ra, đề tài còn tham khảo nguồn thông tin trên Internet mang tính đại chúng phục vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài. 1.5.2. Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp xử lý số liệu là những phương pháp được sử dụng để phân tích, xử lý những số liệu đã thu thập được nhằm đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình tài chính của Công ty, gồm: - Phương pháp phân tích so sánh: phương pháp này nhằm xử lý số liệu thu thập được, dùng để đối chiếu và so sánh số liệu giữa các năm, sự biến động giữa các thời kỳ từ đó đưa ra các nhận xét về sự thay đổi đó. - Phương pháp thống kê: phương pháp này chỉ việc tập hợp, thống kê số liệu cũng như hoạt động và kết quả thu được để đưa vào hoàn thành đề tài. - Phương pháp loại trừ: Xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Phương pháp này được sử dụng để phân tích chỉ tiêu ROA và ROE. - Phương pháp phân tích chỉ số: là việc thiết lập một biểu thức toán học có tử số và mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với một mục khác trên BCTC. 1.6. Kết cấu của đề tài Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích BCTC doanh nghiệp TrườngChương 2: Phân Đạitích Báo cáo thọcài chính tại CôngKinh ty TNHH MTV tếVinh HuếQuang Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tài chính tại Công ty TNHH MTV Vinh Quang Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm liên quan đến Báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về BCTC Báo cáo tài chính được xem như là hệ thống các bảng biểu, mô tả thông tin về tình hình tài chính, kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và nợ phải trả cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nói theo một cách khác thì báo cáo tài chính là một phương tiện nhằm trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính doanh nghiệp tới những người quan tâm (chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng ). Theo luật của cơ quan thuế thì tất cả doanh nghiệp trực thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm. Còn đối với các Công ty hay tổng Công ty có các đơn vị trực thuộc, ngoài BCTC năm thì còn phải thực hiện BCTC tổng hợp hay BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị trực thuộc. Đối với các doanh nghiệp trực thuộc nhà nước và các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán thì sao? Các doanh nghiệp này ngoài BCTC năm phải lập thì các doanh nghiệp này phải lập thêm BCTC giữa niên độ (báo cáo quý – trừ quý 4) dạng đầy đủ. Riêng đối với Tổng Công ty trực thuộc Nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước có các đơn vị kế toán trực thuộc phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất. 1.1.2. Vai trò của hệ thống BCTC đối với doanh nghiệp Hệ thống BCTC giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong doanh nghiệp, cũng như có ý nghĩa lớn đối với công tác quản lý doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở Trườngnhững phương diện sau: Đại học Kinh tế Huế - BCTC cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động SXKD, phân tích thực trạng của doanh nghiệp trong các giai đoạn. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Những thông tin trên BCTC là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, phát hiện những rủi ro tiềm tàng có thể có về kinh tế. Trên cơ sở đó, dự đoán tình hình SXKD cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. - BCTC cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài chính, tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả kinh doanh trong một thời kì nhất định, phân tích tình hình thực trạng của doanh nghiệp. - Các chỉ tiêu, các số liệu trên các BCTC là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn, hiệu quả của quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Như vậy có thể nói Hệ thống BCTC là bức tranh sinh động nhất, đầy đủ nhất, nó cung cấp toàn bộ những thông tin kế toán hữu ích, giúp cho việc phân tích tình hình tài chính tại doanh nghiệp. Đồng thời phản ảnh khả năng huy động mọi nguồn vốn và quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp trong thời gian tới. 1.2. Nhiệm vụ và ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính 1.2.1. Mục tiêu của phân tích Báo cáo tài chính Mục đích cơ bản của việc phân tích báo cáo tài chính là: Nhằm cung cấp những thông tin cần thiết, giúp các đối tượng sử dụng thông tin (nhà quản lý, người cho vay, nhà đầu tư, cơ quan chức năng ) đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá đúng thực trạng doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về vốn, tài sản, hiệu quả của việc sử dụng vốn và tài sản hiện có, tìm ra các tồn tại và nguyên nhân của nó để có biện pháp đối phó thích hợp trong tương lai. Cung cấp những thông tin về tình hình huy động vốn, các hình thức huy động vốn, chính sách vay nợ, mức độ sử dụng các loại đòn bẩy nhằm đạt được yêu cầu gia Trườngtăng lợi nhuận trong tương Đại lai. học Kinh tế Huế 1.2.2. Ý nghĩa của phân tích Báo cáo tài chính SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, Báo cáo tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy phân tích Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với bản thân chủ doanh nghiệp và các đối tượng bên ngoài có liên quan đến tài chính doanh nghiệp. Đối với các nhà quản trị DN, họ cần thông tin để điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN sao cho có hiệu quả nhất, việc phân tích Báo cáo tài chính của DN có thể giúp các nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn phương án hoạt động. Đối với các nhà đầu tư, họ mong muốn tìm được lợi nhuận thông qua việc đầu tư vào DN. Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của DN. Đối với các nhà cho vay thì quan tâm đến khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán của DN thể hiện trên các BCTC. Qua việc phân tích Báo cáo tài chính của DN, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh được và biết được khả năng thanh toán tức thời của DN. Đối với cơ quan quản lý nhà nước, việc phân tích Báo cáo tài chính DN sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư bổ sung vốn cho các DN Nhà nước nữa hay không. Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động có nhu cầu thông tin cơ bản giống họ bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ. 1.3. Nội dung phân tích TrườngPhân tích Báo cáoĐạitài chính baohọc gồm nhiều nKinhội dung khác nhau tế tùy thu Huếộc vào vị trí và mục đích sử dụng thông tin của người phân tích. - Đánh giá khái quát tình trạng tài chính SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Phân tích cấu trúc tài chính, kết cấu và biến động của kết cấu các khoản mục trên BCTC nhằm đánh giá tỷ trọng của các chỉ tiêu so với chỉ tiêu tổng hợp và sự thay đổi về mặt kết cấu. Phân tích sự biến động của các chỉ tiêu trên các BCTC để thấy rõ tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ tăng trưởng và xu hướng biến động. - Phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu Phân tích tình trạng thanh toán thông qua việc đánh giá các khoản phải thu, phải trả, tỷ lệ các khoản phải thu so với khoản phải trả, từ đó thấy được tình trạng chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn của doanh nghiệp. Phân tích khả năng thanh toán để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp, khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn hoặc dài hạn khi đến hạn của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn nhằm đánh giá khả năng sinh lợi, mức độ hao phí tài sản, vốn chủ sở hữu, cũng như xem xét việc bố trí cơ cấu vốn có hợp lý không. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhằm đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 1.4. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích Báo cáo tài chính của Công ty 1.4.1. Báo cáo tình hình tài chính (Mẫu B01a – DNN) 1.4.1.1. Khái niệm Báo cáo tình hình tài chính là BCTC phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo giá trị ghi sổ của tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập BCTC. Căn cứ bảng CĐKT người đọc có thể nhận xét, đánh giá chung tình hình tài chính, năng lực kinh doanh cũng như khả năng tự chủ về tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp. 1.4.1.2. Nội dung TrườngKết cấu: Nội dung Đại của Báo cáo học tình hình tài Kinh chính thể hiện qua tế hệ th ốngHuế các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu này được phân loại, mã hóa để thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Báo cáo tình hình tài chính được kết cấu dưới dạng bảng cân đối số dư các tài khoản kế toán. Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần gồm: - Phần “TÀI SẢN”: phản ánh tất cả các tài sản hiện có của DN vào thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản, theo hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Phần tài sản được chia thành các tiểu mục sau: + Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110): Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn và các khoản tương đương tiền hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm hiện có. + Đầu tư tài chính (Mã số 120): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị của các khoản đầu tư tài chính (sau khi đã trừ đi dự phòng tổn thất đầu tư tài chính) của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo. + Các khoản phải thu (Mã số 130): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị của các khoản phải thu tại thời điểm báo cáo. + Hàng tồn kho (Mã số 140): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị hiện có các loại hàng tồn kho dự trữ cho quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (sau khi trừ đi dự phòng giảm giá HTK) tại thời điểm báo cáo. + Tài sản cố định (Mã số 150): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại tài sản cố định tại thời điểm báo cáo. + Bất động sản đầu tư (Mã số 160): Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của các loại bất động sản đầu tư tại thời điểm báo cáo. + Xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 170): Chỉ tiêu này phản ánh toàn bộ giá trị TSCĐ đang mua sắm, chi phí đầu tư xây dựng cơ bản, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang hoặc đã hoàn thành chưa bàn giao hoặc chưa đưa vào sử dụng tại thời điểm báo cáo. Trường+ Tài sản khác (MãĐại số 180): họcLà chỉ tiêu tổKinhng hợp phản ánh tếtoàn b ộHuếgiá trị tài sản khác tại thời điểm báo cáo. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Phần “NGUỒN VỐN”: phản ánh nguồn hình thành tài sản của DN tại thời điểm lập báo cáo. Phần nguồn vốn được chia thành hai tiểu mục: + Nợ phải trả (Mã số 300): phản ánh toàn bộ số nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo, thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các chủ nợ về các khoản phải nộp, phải trả, các khoản chiếm dụng khác. + Vốn chủ sở hữu (Mã số 400): là số vốn của các chủ sở hữu, nhà đầu tư góp vốn ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh. Số vốn này không phải cam kết thanh toán nên nó không phải là một khoản nợ. Ý nghĩa: các chỉ tiêu trên BCTHTC cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có, nguồn hình thành tài sản của DN. Qua đó cho ta một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của DN như sự biến động của các loại tài sản, khả năng tự chủ về tài chính thông qua các khoản phải thu, phải trả, cũng như cho biết cơ cấu vốn và phân bổ nguồn vốn trong doanh nghiệp, 1.4.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 – DNN) 1.4.2.1. Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho một năm kế toán nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác. (Nguyễn Năng Phúc, 2008). 1.4.2.2. Nội dung Nội dung cơ bản của báo cáo được trình bày gồm các phần chính sau: - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mẫu số 01): Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, doanh thu cung cấp Trườngdịch vụ và doanh thu khácĐại trong năm học báo cáo của doanhKinh nghiệp. tế Huế - Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02): Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm, SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc bao gồm: các khoản chiết khấu thương mại. giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại trong kỳ báo cáo. - Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10): Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư, doanh thu cung cấp dịch vụ và doanh thu khác đã trừ các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu tư, giá vốn của thành phẩm đã bán, khối lượng dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ bán cáo. - Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20): Chỉ tiêu này phản ánh số chệnh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hóa, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ với GVHB phát sinh trong kỳ báo cáo. - Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21): Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. - Chi phí tài chính (Mã số 22): Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí liên quan đến việc cho thuê bản quyền, chi phí hoạt động liên doanh, phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. - Chi phí lãi vay (Mã số 23): Chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay phải trả được tính vào chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. - Chi phí quản lý kinh doanh (Mã số 24): Chi phí này phản ánh tổng chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ báo cáo. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30): Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doang nghiệp trong kỳ báo cáo. Trường- Thu nhập khác Đại (Mã số 31): họcChỉ tiêu này Kinhphản ánh các kho tếản thu nhHuếập khác phát sinh trong kỳ báo cáo. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Chi phí khác (Mã số 32): Chỉ tiêu này phản ánh tổng các khoản chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo. - Lợi nhuận khác (Mã số 40): Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác phát sinh trong kỳ kế toán. - Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 51): Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm báo cáo. - Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60): Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lơi nhuận thuần (Hoặc lỗ ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp từ các hoạt động của doanh nghiệp phát sinh trong năm báo cáo. Ý nghĩa: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước. Do đó, phân tích báo cáo giúp đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý thực hiện tại doanh nghiệp. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho biết trong kỳ doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ, tính được tốc độ tăng trưởng của kỳ này so với kỳ trước, và dự đoán tốc độ tăng trong tương lai. Ngoài ra, phân tích báo cáo giúp đánh giá tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá hiệu suất sử dụng chi phí. 1.4.3. Thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09 – DNN) 1.4.3.1. Khái niệm Thuyết minh BTCT là báo cáo cung cấp những thông tin chi tiết hơn về Trườngtìnhhình sản xuất kinh Đạidoanh, về tình học hình tài chính Kinh của doanh nghi tếệp giúp Huế choviệc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chínhmà các BCTC khác không thể trình bày được. 1.4.3.2. Nội dung SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Thuyết minh Báo cáo tài chính gồm 7 nội dung chính sau đây: - Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp - Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (đơn vị tính ) - Những thông tin khác - Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và kiến nghị. 1.5. Phương pháp phân tích 1.5.1. Phương pháp phân tích theo chiều ngang Phương pháp phân tích theo chiều ngang là việc so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu trên các BCTC. Phân tích theo chiều ngang trên BCTC chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng BCTC của doanh nghiệp. Qua đó, xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Số tiền chênh lệch = Số tiền kỳ phân tích – Số tiền kỳ gốc Tỷ lệ % chênh lệch = ×100 Trường Đại họcSố tiền chênhKinhlệch tế Huế 1.5.2. Phương pháp phân tích theo chiSốềtiu ềdnọckỳ gốc SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Phương pháp phân tích theo chiều dọc là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên các báo cáo tài chính là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp 1.5.3. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa, có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động các chỉ tiêu đó. Muốn áp dụng phương pháp này, các chỉ tiêu cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được, cụ thể là phải thống nhất về nội dung, phương pháp, thời gian và đơn vị tính cùng quy mô và điều kiện kinh doanh. Kỳ phân tích là kỳ được chọn để phân tích, thường là kỳ báo cáo. Giá trị so sánh có thể là số tương đối hoặc tuyệt đối. 1.5.4. Phương pháp loại trừ Phương pháp loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách: khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. Các nhân tố có thể làm tăng, có thể làm giảm, thậm chí có những nhân tố không ảnh hưởng gì đến các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó có thể là những nhân tố chủ quan, có thể là nhân tố khách quan, có thể là nhân tố số lượng, có thể là nhân tố thứ yếu Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả của các hoạt động tài chính, phương pháp loại trừ có thể thực hiện bằng hai cách: TrườngCách 1: dựa vàoĐại sự ảnh hư ởhọcng trực tiế p Kinh của từng nhân tốtếvà đư Huếợc gọi là “phương pháp số chênh lệch”. Sử dụng chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của từng nhân tố để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Cách 2: thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và được gọi là “Phương pháp thay thế liên hoàn”. Giả sử chỉ tiêu phân tích là A = b x c x d Kỳ phân tích là: A1 = b1 x c1 x d1 Kỳ gốc là: A0 = b0 x c0 x d0 Biến động của chỉ tiêu cần phân tích: ∆A = A1 – A0 - Phương pháp thay thế liên hoàn: Trong đó: Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(b) = b1 x c0 x d0 – b0 x c0 x d0. Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(c) = b1 x c1 x d0 – b1 x c0 x d0. Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(d) = b1 x c1 x d1 – b1 x c1 x d0. - Phương pháp số chênh lệch: Trong đó: Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆A(b) = (b1 – b0) x c0 x d0 Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆A(c) = b1 x (c1 – c0) x d0 Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆A(d) = b1 x c1 x (d1 – d0) Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: ∆A = ∆A(b) + ∆A(c) + ∆A(d) 1.5.5. Phương pháp phân tích chỉ số Phân tích chỉ số là việc thiết lập một biểu thức toán học có tử số và mẫu số thể hiện mối quan hệ của một mục này với một mục khác trên BCTC, các hệ số này có thể trình bày phân số hoặc số phần trăm, từ đó cho thấy mối quan hệ giữa các khoản mục của BCTC. 1.5.6. Phương pháp phân tích Dupont TrườngMô hình phân tíchĐại tài chính Duponthọcđượ c Kinhphát minh bởi F.Donaldson tế Huế Brown, và được ứng dụng đầu tiên tại Công ty hóa học khổng lồ Dupont. Vì vậy, nó được gọi là phương pháp Dupont. Phân tích Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lãi. Bản chất SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp thành các tích số có mối liên hệ nhân quả với nhau. Điều này phân tích ảnh hưởng của các chỉ số thành phần với chỉ số tổng hợp. Phương pháp này chủ yếu là về Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) và Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE). Phương pháp này cho thấy mối liên hệ giữa các nhân tố cấu thành và lượng hóa sự tác động của mỗi nhân tố đến tỷ số tài chính nên đây là cơ sở cho việc đề ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm nâng cao khả năng sinh lời.[344,2] Mô hình Dupont thường được vận dụng trong phân tích tài chính có dạng: ROA = Số vòng quay tổng tài sản x Tỷ suất LN trên DT ROE = Đòn bẩy tài chính x Số vòng quay tổng tài sản x Tỷ suất LN trên DT Từ mô hình phân tích trên cho thấy để nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà DN đang sử dụng, các nhà quản trị phải nghiên cứu và xem xét có những biện pháp gì cho việc nâng cao không ngừng khả năng sinh lời của quá trình sử dụng tài sản của DN. 1.6. Các nhóm chỉ số chủ yếu dùng trong phân tích 1.6.1. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán Nhóm chỉ số thanh toán đo lường khả năng thanh toán, nhằm xác định khả năng của một Công ty trong việc đáp ứng nghĩa vụ thanh toán các khoản nợ. 1.6.1.1. Khả năng thanh toán tổng quát Công thức tính: Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = ổ à ả Ý nghĩa: Hệ số này cho biết khả năng thanh toán các khoợ ảnả n ợ ảcủa DN. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh toán của DN càng tốt. Hệ số thanh toán nhỏ hơn giới hạn cho phép cho thấy sự thiếu hụt trong khả năng thanh toán, sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ của DN Trường1.6.1.2. Hệ số kh ảĐạinăng thanh toánhọc hiện hành Kinh tế Huế Hệ số khả năng thanh toán hiện hành thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Công thức tính như sau: SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Hệ số thanh toán hiện hành = à ả ắ ạ Ý nghĩa: cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn thì DN có sẵợn baoắ nhiêuạ đồng được huy động từ tài sản ngắn hạn để trả nợ. Hệ số thanh toán hiện hành của DN càng cao chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số này quá cao thì cũng không hẳn là tốt vì nó phản ánh DN đã đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán khả quan, DN có thể trang trải hết công nợ. 1.6.1.3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh Một doanh nghiệp có thể thừa khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nhưng trong những giai đoạn nhất định trong năm, khi cần phải thanh toán nhanh các khoản nợ, doanh nghiệp lại không đảm bảo được khả năng thanh toán. Vì thế, cần phải xem xét khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết với giá trị còn lại của tài sản ngắn hạn (sau khi đã loại trừ giá trị hàng tồn kho là bộ phận có khả năng chuyển đổi thành tiền chậm nhất trong toàn bộ tài sản ngắn hạn), doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải toàn bộ nợ ngắn hạn hay không? Chỉ tiêu này tính như sau: Hệ số thanh toán nhanh = à ả ắ ạ à ồ Thực tế, hệ số thanh toán nhanh lớn hơn 0,5 ợ ph ảnắ ánh ạ tình hình thanh toán tương đối khả quan, hệ số này nhỏ hơn 0,5 thì DN có thể gặp khó khăn trong thanh toán. Tuy nhiên hệ số này quá cao phản ánh tình hình không tốt vì vốn bằng tiền quá nhiều, hiệu quả sử dụng vốn giảm. Trường1.6.1.4. Khả năng Đại thanh toán tứ chọc thời Kinh tế Huế Công thức tính: Hệ số khả năng thanh toán tức thời = ề à á ả ươ đươ ề ợ ắ ạ SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Ý nghĩa: Hệ số này thể hiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của DN. Do tiền có tầm quan trọng đặc biệt quyết định tính thanh toán nên chỉ tiêu này được sử dụng nhằm đánh giá khắt khe khả năng thanh toán ngắn hạn của DN. 1.6.2. Nhóm chỉ số hiệu quả quản lý tài sản Các chỉ số này dùng để đánh giá một cách khái quát hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp. Thông qua đó, nhà phân tích thấy được mức độ đầu tư vào TS của DN từ đó xác định mức độ đầu tư thế nào là phù hợp. 1.6.2.1. Vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay HTK: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải xác lập một mức dự trữ HTK hợp lý để đảm bảo hoạt động sản xuất được liên tục, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Một trong những chỉ tiêu để đánh giá DN sử dụng HTK của mình hiệu quả hay không là Vòng quay hàng tồn kho. Chỉ tiêu này được xác định theo công thức: Vòng quay hàng tồn kho = á ố à á Chỉ tiêu này cho biết, HTK quay được àbao nhiêuồ vòng ì trong â kỳ phân tích. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ việc kinh doanh được đánh giá càng tốt. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tồn kho, vốn đầu tư vào HTK vận động không ngừng, giúp tăng doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho DN. Từ việc xác định số vòng quay hàng tồn kho ta có thể tính chỉ tiêu Thời gian tồn kho bình quân bằng công thức sau: Thời gian tồn kho bình quân = ờ ủ ỳ â í Chỉ tiêu này cho biết một vòng quay của HTKố mòất bao nhiêu ủ ngày. Chỉ tiêu này Trườngcàng thấp chứng tỏ HTK Đại vận động cànghọc nhanh. Kinh tế Huế 1.6.2.2. Vòng quay khoản phải thu Số vòng quay khoản phải thu: là chỉ tiêu cho biết trong kỳ phân tích, các khoản phải thu quay được bao nhiêu vòng, và được tính bởi công thức: SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Số vòng quay khoản phải thu = ầ Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý cácố khoư ảìn ph ải âthu ávà hiệuả qu ả ảvi ệc thu hồi nợ phải thu. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên chỉ tiêu này cao quá có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu thụ do phương thức thanh toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ (chủ yếu là thanh toán ngay trong thời gian ngắn), khi đó sẽ gây khó khăn cho khách hàng. Kỳ thu tiền bình quân: Chỉ tiêu này cho biết DN cần bao nhiêu ngày để có thể thu hồi các khoản nợ bị khách hàng chiếm dụng. Kỳ thu tiền bình quân = ờ ủ ỳ â í Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc đố ộ òthu hồi tiề ná càng nhanh,ả ả doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, thời gian của 1 vòng quay càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên, thời gian thu hồi tiền hàng ngắn quá sẽ gây khó khăn cho người mua, ảnh hưởng tới tốc độ bán hàng. Do đó, khi phân tích cần phải xem xét đến các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp như: mở rộng thị trường, chính sách tín dụng 1.6.2.3. Vòng quay tài sản cố định Vòng quay tài sản cố định (Hiệu suất sử dụng TSCĐ) phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, nhà xưởng và các tài sản cố định khác của Công ty, và được tính bằng công thức: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = ầ TrườngVề ý nghĩa, tỷ sĐạiố này cho bi ếhọct cứ một đồ ngKinh vốn đầu Đtư vàoì TSCĐtếâ thHuếì sẽ mang lại cho DN bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Tỷ số này cao phản ánh DN đã hoạt động tốt, quản lý TSCĐ hiệu quả, giúp DN tạo ra mức doanh thu thuần cao so với TSCĐ. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Tuy nhiên, tỷ số này còn tùy thuộc vào từng ngành nên cần so sánh với bình quân ngành mới có thể đánh giá chính xác. 1.6.2.4. Vòng quay tổng tài sản Vòng quay tổng tài sản (Hiệu suất sử dụng tổng tài sản) là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụng toàn bộ các tài sản của DN, thể hiện qua doanh thu thuần tạo ra từ tài sản đó. Công thức tính: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = ầ Tỷ số này cho biết một đồng tài sản của doanhổ nghi àệp thìả sẽì thu đưâ ợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. 1.6.3. Nhóm chỉ số đòn bẩy tài chính Trong tài chính doanh nghiệp, mức độ sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp gọi là đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính có tính hai mặt. Một mặt nó giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác nó làm tăng rủi ro. Do đó, công tác quản lý nợ rất quan trọng. Ngoài ra, nhóm tỷ số đòn bẩy tài chính còn giúp lựa chọn cấu trúc vốn hợp lý, có lợi nhất. 1.6.3.1. Tỷ số nợ Chỉ tiêu này cho thấy tài sản của DN được tài trợ bao nhiêu từ nợ và qua đó đánh giá tình hình nợ vay của DN có hiệu quả không. Tỷ số nợ = x 100 ợ ả ả Tỷ số này là chỉ tiêu phản ánh khá rõ ổnét tìnhà ảhình thanh toán của DN. Chỉ tiêu này thấp cho thấy khả năng thanh toán của DN dồi dào, qua đó tác động tích cực đến kết quả kinh doanh. Các chủ nợ thường thích một hệ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng Trườngthấp thì món nợ càng đưĐạiợc đảm bả o,học DN sẽ dễ dàng Kinh huy động thêm tếvốn b ằngHuế cách đi vay. Thực tế, DN lại muốn tỷ số nợ cao vì việc tăng vốn bằng cách đi vay sẽ không làm ảnh hưởng tới quyền kiểm soát Công ty. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 1.6.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Công thức tính: Tỷ số nợ trên VCSH = x100 ợ ả ả Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa cácố ngu ồủn vởố n ữtrong DN trong việc hình thành các tài sản, chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ các TS của DN hầu như được đầu tư từ VCSH, tính chủ động càng cao trong quyết định kinh doanh. Chỉ tiêu này càng cao, DN càng phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với các nguồn vốn hình thành nên các tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh. 1.6.3.3. Tỷ số tự tài trợ Công thức tính: Tỷ số tự tài trợ = x 100 ố ủ ở ữ Tỷ số tự tài trợ đánh giá mức độ tự chủổvề tài chínhồ ố của DN và khả năng bù đắp tổn thất bằng VSCH. Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ chủ yếu từ nguồn nào, nếu chỉ số lớn thể hiện nguồn vốn được tài trợ từ nguồn vốn thực góp của các cổ đông trong doanh nghiệp, nếu chỉ số nhỏ thể hiện nguồn vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ nguồn vốn vay, khi sử dụng nguồn vốn vay doanh nghiệp sẽ chịu ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính cũng như rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường 1.6.3.4. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay Công thức tính: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = ợ ậ ướ ế à ã Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có đượ c doí ãsử dụng vốn vay để Trườngđảm bảo trả lãi cho ch Đạiủ nợ. Hệ số nàyhọc càng lớ n Kinhthể hiện hiệu qu ảtếsử dụ ngHuế vốn vay càng cao, lợi nhuận tạo ra để trả nợ vay và một phần tích lũy DN. 1.6.4. Nhóm tỷ số về khả năng sinh lời SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 1.6.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Công thức tính: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = x 100 ợ ậ Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu thuầ n từ bánầ hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là Công ty kinh doanh có lãi, tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là Công ty kinh doanh thua lỗ. Chỉ số này bao gồm tỷ lệ lãi ròng và tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu. a) Tỷ lệ lãi ròng: Tỷ số này phản ánh khoản thu nhập ròng (TNST) của Công ty so với doanh thu của nó. Tỷ lệ lãi ròng = x 100 ợ ậ ế Trên thực tế, mức lợi nhuận ròng giữa các ngành ầ là khác nhau, còn trong bản thân một ngành thì Công ty nào quản lý và sử dụng các yếu tố đầu vào (vốn, nhân lực ) tốt hơn thì sẽ có tỷ lệ lãi ròng cao hơn. b) Tỷ lệ lãi gộp Tỷ lệ lãi gộp = x 100 ợ ậ ộ Tỷ số này cho biết việc sử dụng hợp lý các yế u tốầtrong quá trình SXKD để tạo ra lợi nhuận cho DN, cứ một đồng vốn bỏ ra có thể thu về bao nhiêu lợi nhuận. Tỷ lệ lãi gộp cao có nghĩa là Công ty quản lý chi phí có hiệu quả hay nói cách khác, doanh thu của Công ty tăng nhanh hơn chi phí hoạt động. Tuy nhiên, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh Trườngcủa từng ngành. Vì th ế,Đại khi theo dõi tìnhhọc hình sinh Kinhlợi của Công ty, ngưtếời ta Huếso sánh tỷ số này của Công ty với tỷ số bình quân của toàn ngành mà Công ty đó tham gia. Mặt khác, tỷ số này và số vòng quay tài sản có xu hướng ngược nhau. Do đó, khi đánh giá tỷ số này, người phân tích tài chính thường tìm hiểu nó trong sự kết hợp với số vòng SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc quay tài sản. 1.6.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = x 100 ợ ậ ế Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân phổ ụ thuà ộảc vào ì mùa âvụ kinh doanh và ngành nghề kinh doanh. Do đó, người phân tích tài chính doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ số này trong so sánh DN với bình quân toàn ngành hoặc với DN khác cùng ngành và so sánh cùng một thời kỳ. 1.6.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất LN trên VCSH = x 100 ợ ậ ế Tỷ số này cho biết cứ bình quân 100 đồng VCSH ì tạâo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu tỷ số này mang giá trị dương thì Công ty làm ăn có lãi, nếu mang giá trị âm thì Công ty làm ăn thua lỗ. Cũng như tỷ suất lợi nhuận trên tài sản, tỷ số này phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ rủi ro của Công ty. Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời. Tỷ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổ phiếu của Công ty nào. Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ Công ty sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là Công ty đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô. Cho nên hệ số ROE càng cao thì cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn. Mối quan hệ giữa ROA và ROE được thể hiện qua công thức: Trường ĐạiROE = ROAhọc x Kinh tế Huế ổ à ả ì â 1.6.4.4. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ ì â Công thức tính: SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Tỷ suất sinh lời của TSCĐ = x 100 ợ ậ ế Chỉ tiêu này cho biết cứ bình quân 100 đổồng tài sĐả n ìcố địnhâ sử dụng trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Tỷ suất sinh lời của TSCĐ càng cao càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp là tốt và đây là một trong những nhân tố hết sức quan trọng để đánh giá mức độ hấp dẫn của doanh nghiệp đối với các nhà đầu tư. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN VINH QUANG 2.1. Tổng quan về Công ty 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Tên Công ty: Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Vinh Quang Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Mã số thuế: 3300363909 Điện thoại: 0234.3551011 Ngày thành lập: 08/07/2004 Địa chỉ: Thôn Phú Lễ, xã Quảng Phú, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Người đại diện theo pháp luật: TRƯƠNG MINH VINH Ngành nghề kinh doanh: xây dựng công trình dân dụng, xây dựng công trình giao thông, mua bán vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng, khai thác và chế biến khoáng sản. Công ty được thành lập ngày 08 tháng 07 năm 2004 với tên đăng ký ban đầu là Doanh nghiệp tư nhân Vinh Quang, đến ngày 04 tháng 05 năm 2017 Công ty tiến hành đăng ký chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Từ khi thành lập đến nay Công ty đã có hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động xây lắp công trình của mình. Từ một doanh nghiệp non trẻ Công ty đã từng bước khẳng định vị trí của mình trở thành doanh nghiệp tiêu biểu nhiều năm liền được tặng bằng khen đã có nhiều đóng góp về phát triển kinh tế - xã hội huyện Quảng Điền, bằng khen thực hiện tốt chính sách pháp luật Trườngthuế do Cục thuế Thừ a ĐạiThiên Huế trao học tặng. Khi mKinhới thành lập thì Công tế ty chHuếủ yếu chỉ nhận được những công trình nhỏ, yêu cầu kỹ thuật đơn giản, nhưng với đội ngũ nhân công tận tâm và tác phong làm việc chuyên nghiệp Công ty đã từng bước trở thành một trong những doanh nghiệp xây dựng lớn của huyện Quảng Điền. Hằng năm, Công SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc ty nhận nhiều công trình trọng điểm của huyện Quảng Điền, qua đó tạo điều kiện việc làm cho người dân trên địa bàn huyện, góp phần nâng cao đời sống người dân, các công trình hoàn thành thể hiện sự phát triển ngày càng lớn mạnh của huyện, Công ty phát triển lớn mạnh cũng góp phần tăng thu ngân sách nhà nước thông qua nghĩa vụ thuế mà Công ty thực hiện, thường xuyên ủng hộ các phong trào xây dựng đổi mới quê hương, ủng hộ đồng bào khó khăn, Công ty luôn luôn học hỏi, nâng cao trình độ và thay đổi để đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe của khách hàng. Luôn đặt mục tiêu hoàn thành một cách tốt nhất các công trình, đảm bảo chất lượng hàng đầu trong ngành xây dựng, đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng để khẳng định vị trí của mình trên thị trường. 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động - Xây dựng nhà để ở - Xây dựng công trình đường bộ - Xây dựng công trình điện - Xây dựng công trình cấp, thoát nước - Xây dựng cầu đường và xây dựng công trình công ích khác - Xây dựng các công trình công nghiệp, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật, cầu đường - Xây dựng các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn - Lắp đặt hệ thống điện - Lắp đặt hệ thông cấp, thoát nước, hệ thống sưởi và điều hòa không khí - Hoàn thiện công trình xây dựng - Chuẩn bị mặt bằng Trường- Khai thác đá, cát,Đại sỏi, đất sét học Kinh tế Huế - Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Cho thuê xe có động cơ - Thu gom rác thải không độc hại - Xử lý và tiêu hủy rác thải không độc hại - Xây dựng công trình thủy - Phá dỡ công trình - Xây dựng công trình đường sắt 2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Đặc điểm ngành nghề xây lắp: - Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc Có quy mô lớn, kết cấu phức tạ. mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy, việc tổ chức quản lý hạch toán nhất thiết phải có các dự toán thiết kế, thi công. - Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước, do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm thể hiện không rõ. - Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. Trong các doanh nghiệp xây lắp của nước ta hiện nay, công tác tổ chức sản xuất chủ yếu theo phương thức khoán gọn các công trình, hạng mục công trình, khối lượng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp (đội, xí nghiệp ). Trong giá khoán gọn bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến công trình như tiền lương, vật liệu, công cụ, dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán. Những đặc điểm hoạt đông kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp, dẫn đến những khác biệt nhất định. Tuy nhiên về cơ bản, kế toán các Trườngphần hành cụ thể (TSCĐ, Đại vật liệu, cônghọc cụ, chi phíKinh nhân công ) trongtế doanh Huế nghiệp xây lắp cũng tương tự như doanh nghiệp công nghiệp. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Giám đốc P. Kinh doanh P. Kỹ thuật P. QLTC P. Kế toán Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty  Chức năng của từng bộ phận - Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật, điều hành hoạt động hằng ngày và quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của Công ty; Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư, bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty và các chức năng khác theo quy định của pháp luật, điều lệ Công ty. - Phòng Kinh doanh Thống kê, đối chiếu hợp đồng, khối lượng hoàn thành, thời gian đề xuất hướng xử lý về việc thực hiện hợp đồng, thu hồi nợ khó đòi, các hồ sơ cắt giảm chi phí tư vấn, xây lắp, ; Giám sát các hợp đồng ký kết nội bộ, kịp thời báo cáo, đề xuất với Giám đốc các phương án xử lý trong trường hợp gặp khó khăn, vướng mắt; Lập báo cáo thống kê, phân tích, đánh giá, nhận xét tình hình SXKD thuộc các kĩnh vực; Soạn thảo các loại văn bản liên quan đến hoạt động SXKD của phòng và của Công ty; Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp giữa các bộ phận có liên quan để giải quyết công việc mang tính thống nhất và đạt hiệu quả cao. Trường- Phòng Kỹ thu ậĐạit học Kinh tế Huế Tham mưu cho Giám đốc về công tác tiếp thị đấu thầu, quản lý và điều động cung cấp vật tư kỹ thuật, thiết bị cơ giới, quản lý các công trình khoa học kỹ thuật đảm bảo tiến độ, chất lượng, an toàn, hiệu quả. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Thiết kế, lập kế hoạch, lập dự án thi công các công trình, tư vấn cho các đơn vị và doanh nghiệp khi có nhu cầu. Giám sát thi công và nghiệm thu các công trình; Tổ chức quản lý thi công xây lắp các công trình thuộc các nguồn vốn khác nhau, quản lý về tiến độ xây lắp, kỹ thuật và chất lượng công trình. Thẩm tra hồ sơ thiết kế, dự toán các công trình, hạng mục công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư xây dựng mà Công ty làm chủ đầu tư và các công trình thuộc nguồn vốn khác; Quản lý khối lượng hoàn thành và giá trị vay, tạm ứng, quyết toán của các đội thi công xây lắp và các nhiệm vụ đột xuất khác do Giám đốc phân công. - Phòng Quản lý thi công Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý điều hành các lĩnh vực nhân công xây lắp, cách thức vận hành của từng công trình cụ thể; Quản lý về hợp đồng thi công xây lắp, nhân sự, hợp đồng lao động, an toàn lao động, bảo hiểm, nôi quy lao động, các chế độ chính sách khác đối với người lao động của các đội; Quản lý tiến độ thanh toán của chủ đầu tư đối với các đội thi công; Đề xuất các định mức kinh tế kỹ thuật, nguyên vật liệu, công cụ, cho các công trình cụ thể; Phối hợp với văn phòng Công ty tuyên truyền, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động; cung cấp thiết bị an toàn lao động cho người lao động, - Phòng Kế toán Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định, chuẩn mực của Nhà nước và Điều lệ hoạt động của Công ty; Tham mưu cho Giám Đốc quy chế phối hợp các phòng ban, xây dựng Quy chế quản lý tài chính và Quy chế chi tiêu nội bộ; Phối hợp với các bộ phận có liên quan làm việc với các tổ chức tín dụng về những vấn đề có liên quan đến Hợp đồng vay vốn, Bảo lãnh, Đồng thời có thể tìm kiếm, đề xuất với Giám đốc Trườngnhững giải pháp tiết ki ệĐạim chi phí m ộthọc cách hợp lý, Kinhsử dụng vốn mộ t cáchtế hi ệuHuế quả. 2.1.4.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán a) Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Kế toán trưởng Kế toán vật tư, TSCĐ Kế toán công nợ Thủ quỹ Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy Kế toán  Chức năng - Kế toán trưởng Tham mưu, hỗ trợ Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược quản lý tài chính hợp lý giúp cho sự phát triển của Công ty; Báo cáo, thống kê tình hình tài chính một cách nhanh chóng, kịp thời cho ban giám đốc theo tháng, quý, năm hoặc có thể đột xuất; Điểu hành và quản lý hoạt động của phòng kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, chuyên môn kế toán của đơn vị. Theo dõi và quản lý tình hình lao động của Công ty, tính lương và các khoản trích theo lương phải trả cho người lao động; Trả lương kịp thời, đúng kỳ cho người lao động, giám sát tình hình sử dụng quỹ lương; Lập báo cáo về lao đông, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi trách nhiệm của kế toán. - Kế toán vật tư, TSCĐ Theo dõi và phản ánh đầy đủ kịp thời tình hình luân chuyển của nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật; Tính toán đúng giá vốn (hoặc giá thành) của nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu Trườnglập BCTC và quản lý Đại doanh nghi ệp;học Kiểm tra tìnhKinh hình thực hi ệtến các chHuếỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ thuật về hạch toán nguyên vật liệu, kiểm tra việc bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu từ đó kịp thời phát hiện và đề xuất phương pháp xử lỹ vật liệu thừa, ứ động, kém hoặc mất phẩm chất, giúp cho việc hạch toán chính xác số SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc lượng và giá trị nguyên vật liệu thực tế sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm; Quản lý số lượng, giá trị và công tác khấu hao TSCĐ hữu hình hiện có, giám sát việc giữ gìn, bảo dưỡng, bảo quản TSCĐ hữu hình và kế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ hữu hình phù hợp với nhu cầu thực tế của Công ty, - Kế toán công nợ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thanh toán phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán, đôn đốc việc thanh toán, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau; Tổng hợp và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ từng loại cho quản lý để có biện pháp xử lý (nợ trong hạn, nợ quá hạn, các đối tượng có vấn đề ) - Thủ quỹ Thu, chi tiền mặt tại quỹ, đối chiếu, báo cáo quỹ với kế toán để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ; Tập hợp và kiểm tra nhu cầu thu chi hằng ngày; Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ gốc thu, chi theo đúng quy trình, quy định, kế hoạch thanh toán trước khi trình Giám đốc phê duyệt, b) Chế độ kế toán tại Công ty Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133/2016/TT- BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính với niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hằng năm. c) Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng tại Công ty Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo Thông tư 133/2016/TT-BTC ban hành ngày 26 tháng 08 năm 2016 của Bộ trưởng bộ tài chính và mở chi tiết thêm cấp 2, cấp 3 đối với những tài khoản có nhiều đối tượng cần theo dõi. Trườngd) Hệ thống ch ứngĐại từ và sổ sách học sử dụng t ạiKinhCông ty tế Huế Hệ thống sổ kế toán trong Công ty bao gồm: - Sổ Nhật ký chung SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc - Sổ Cái - Sổ Chi tiết bao gồm: Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ quỹ tiền mặt, Sổ công nợ thanh toán với người bán, Sổ công nợ thanh toán với khách hàng, Sổ chi tiết nguyên vật liệu Hiện nay Công ty áp dụng hình thức ghi sổ trên máy vi tính, sử dụng phần mềm Kế toán Việt Nam theo hình thức “Chứng từ - ghi sổ”. e) Tổ chức hệ thống BCTC tại Công ty - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Bảng cân đối tài khoản - Thuyết minh Báo cáo tài chính f) Các chính sách kế toán áp dụng - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ - Phương pháp kế toán HTK: Phương pháp bình quân cuối kì - Đơn vị tiền tệ sử dụng để hạch toán kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ) 2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của Công ty Với đặc thù là một doanh nghiệp nhỏ, chuyên về ngành nghề xây lắp nên số lượng nhân viên cố định của Công ty không quá lớn. Trong 3 năm gần đây lao động của Công ty duy trì ở mức từ 35 – 40 người. Nhân viên làm việc tại các phòng ban nhưng chiếm đa số thuộc Bộ phận kỹ thuật và Quản lý thi công. Ngoài ra, Công ty thuê một số lượng lớn lao động thời vụ phục vụ cho công tác xây dựng lắp đặt các Trườngcông trình mà Công ty nhĐạiận thầu. học Kinh tế Huế Công việc ở Công ty chủ yếu di chuyển nhiều, thường xuyên phải giám sát kiểm tra các công trình, nhân viên văn phòng ít nên đa số nhân viên Công ty là nam, nhân viên nữ chỉ từ 4 – 5 nhân viên. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Độ tuổi trung bình của nhân viên Công ty khá trẻ, chủ yếu là lao động từ 20 đến 40 tuổi, thường là những người có sức khỏe tốt, dẻo dai, chịu đựng được áp lực công việc cao, có kinh nghiệm và chuyên môn trong lĩnh vực xây lắp. Trong cơ cấu lao động của Công ty, tỷ lệ lao động có trình độ chiếm tỷ lệ khá thấp, chỉ từ 25% - 30% trong đó chủ yếu là nhân viên làm việc văn phòng, đa số lao động của Công ty là lao động phổ thông. Tuy nhiên lao động trong Công ty chủ yếu là lao động trực tiếp sản xuất, công nhân, tài xế nên việc lao động phổ thông chiếm đa số không ảnh hưởng quá lớn đến quá trình hoạt động và phát triển của Công ty. Mặc dù vậy, Công ty vẫn nên quan tâm và tổ chức các khóa đào tạo chuyên môn cơ bản nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động. Từ đó giúp nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. 2.1.6. Khái quát chung về tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Việt Nam đồng 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 CHỈ TIÊU Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % 18.028.196.888 100 (2.042.011.447) (11,58) 2.436.172.993 15,62 TỔNG TÀI SẢN 17.634.035.342 100 15.592.023.895 100 A. TÀI S ẢN NGẮN 13.751.112.335 76.28 (636.539.476) (5,88) 3.564.786.895 35,00 HẠN 10.822.864.916 61,4 10.186.325.440 65,33 I. Ti à các kho ền v ản 2.362.337.317 13.10 (1.136.053.360) (68,37) 1.836.644.179 349,38 tương đương tiền 1.661.746.498 9,42 525.693.138 3,37 III. Các kho ản phải thu 8.390.483.908 46.54 2.065.747.926 68,99 3.330.420.582 65,82 ngắn hạn 2.994.315.400 17 5.060.063.326 32,45 2.151.848.616 11.94 (384.005.786) (9,52) (1.497.111.396) (41,03) IV. Hàng tồn kho 4.032.965.798 22,9 3.648.960.012 23,4 846.442.494 4.70 (1.182.228.256) (55,40) (105.166.470) (11,05) V. Tài sản ngắn hạn khác 2.133.837.220 12,1 951.608.964 6,1 4.277.084.553 23.72 (1.405.471.971) (20,63) (1.128.613.902) (20,88) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 6.811.170.426 38,6 5.405.698.455 34,67 4.277.084.553 23.72 (1.405.471.971) (20,63) (1.128.613.902) (20,88) I. Tài sản cố định 6.811.170.426 38,6 5.405.698.455 34,67 18.028.196.888 100 (2.042.011.447) (11,58) 2.436.172.993 15,62 TỔNG NGUỒN VỐN 17.634.035.342 100 15.592.023.895 100 7.998.021.771 44.36 (780.996.290) (11,76) 2.139.349.622 36,52 A. NỢ PHẢI TRẢ 6.815.185.478 38,65 5.858.672.149 37,57 7.998.021.771 44.36 (780.996.290) (11,76) 2.139.349.622 36,52 I.Nợ ngắn hạn 6.815.185.478 38,65 5.858.672.149 37,57 10.030.175.117 55.64 (1.261.015.157) (11,47) 296.823.371 3,05 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 10.818.849.864 61,35 9.733.351.746 62,43 10.030.175.117 55.64 (1.261.015.157) (11,47) 296.823.371 3,05 I. Vốn chủ sở hữu 10.818.849.864 61,35 9.733.351.746 62,43 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018) SVTH: NguyễnTrường Trần Bảo Trân Đại học Kinh 33tế Huế
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Qua bảng 2.1 ta có thể thấy một số điểm đáng chú ý đối với tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 như sau: Trong giai đoạn này tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty có nhiều biến động lớn, chia làm 2 phần rõ rệt: từ 2016 – 2017 hầu như tất cả các chỉ tiêu đều có xu hướng giảm (trừ các khoản phải thu ngắn hạn tăng), từ 2017 – 2018 hầu như các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng (riêng tài sản ngắn hạn khác, hàng tồn kho và tài sản cố định có xu hướng giảm). Nhìn chung thì tài sản và nguồn vốn năm 2018 đều tăng so với năm 2016. Đối với tài sản, tỷ trọng TSNH luôn cao hơn nhiều so với TSDH. TSDH có xu hướng ngày càng giảm chủ yếu do giá trị khấu hao lũy kế tăng. Tài sản ngắn hạn khác giảm mạnh qua từng năm (từ 2.133.837.220 đồng năm 2016 chỉ còn 846.442.494 đồng năm 2018). Các khoản phải thu ngắn hạn thì tăng dần qua từng năm, trung bình mỗi năm tăng hơn 2 tỷ đồng (từ 2.994.315.400 đồng năm 2016 đã lên đến 8.390.483.908 đồng vào năm 2018). Tổng tài sản năm 2018 tăng so với năm 2016 gần 400 triệu đồng, phần tăng này chủ yếu là do TSNH tăng mạnh trong khi TSDH có xu hướng giảm. Đối với nguồn vốn, giai đoạn 2016 – 2017 nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều có xu hướng giảm (trong đó nợ phải trả giảm 14,04%, vồn chủ sơ hữu giảm 10,03%), giai đoạn 2017 – 2018 nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều có xu hướng tăng (trong đó nợ phải trả tăng 36,52%, vốn chủ sở hữu tăng 3,05%) 2.2. Phân tích Báo cáo tài chính Công ty TNHH một thành viên Vinh Quang 2.2.1. Phân tích cơ cấu và biến động của tài sản Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 2016 2017 2018 24% 39% 35% 61% 65% 76% TSNH TSDH TSNH TSDH TSNH TSDH Biểu đồ 2.1. Khái quát cơ cấu tài sản Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Qua biểu đồ khái quát cơ cấu tài sản của Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018 cho thấy: Trong cơ cấu tài sản của Công ty, tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và chênh lệch nhiều so với tài sản dài hạn. Đối với tài sản ngắn hạn, tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng theo từng năm. Cụ thể tỷ trọng tài sản ngắn hạn năm 2016 là 61,4%, năm 2017 là 65,33%, năm 2018 là 76,28%. Từ năm 2016 đến năm 2018, tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã tăng thêm 14,88%. Tính đến năm 2018 thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn đã chiếm trên 2/3 trong tổng tài sản của Công ty. Đối với tài sản dài hạn, tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 không chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng giảm dần tỷ trọng qua các năm. Cụ thể tỷ trọng tài sản dài hạn năm 2016 là 38,6%, năm 2017 là 34,67% và năm 2018 là 23,72%. Từ năm 2016 đến năm 2018, tỷ trọng tài sản dài hạn đã giảm đi 14,88%, Trườngtương đương với tỷ trọ ngĐại tăng của tài họcsản dài hạn. TínhKinh đến năm 2018 tế thỉ tỷ trHuếọng tài sản dài hạn chỉ chiếm chưa đến 1/3 trong tổng tài sản của Công ty. Nguyên nhân chủ yếu của SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc việc tỷ trọng giảm tài sản dài hạn là do giá trị hao mòn lũy kế hằng năm của TSCĐ, bên cạnh đó Công ty cũng không mua sắm thêm tài sản dài hạn có giá trị lớn. Cơ cấu tài sản của Công ty như trên là hợp lý, với ngành nghề kinh doanh lĩnh vực xây lắp của Công ty thì chủ yếu tài sản dài hạn của Công ty là đội xe vận tải có thời gian sử dụng lâu dài, hao mòn lũy kế chưa hết giá trị nguyên giá, tài sản ngắn hạn đáp ứng nhu cầu nhận thầu và nhận xây dựng công trình xây lắp của Công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 2.2. Biến động và cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Việt Nam đồng 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 CHỈ TIÊU Gía trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % A. TÀI S ẢN NGẮN 10.822.864.916 61,4 10.186.325.440 65,33 13.751.112.335 76,28 (636.539.476) (5,88) 3.564.786.895 35,00 HẠN I. Ti à các kho ền v ản 1.661.746.498 9,42 525.693.138 3,37 2.362.337.317 13,10 (1.136.053.360) (68,37) 1.836.644.179 349,38 tương đương tiền III. Các kho ản phải 2.994.315.400 17 5.060.063.326 32,45 8.390.483.908 46,54 2.065.747.926 68,99 3.330.420.582 65,82 thu ngắn hạn 1. Ph ải thu của khách 2.994.315.400 17 5.060.063.326 32,45 8.390.483.908 46,54 2.065.747.926 68,99 3.330.420.582 65,82 hàng IV. Hàng tồn kho 4.032.965.798 22,9 3.648.960.012 23,4 2.151.848.616 11,94 (384.005.786) (9,52) (1.497.111.396) (41,03) 1. Hàng tồn kho 4.032.965.798 22,9 3.648.960.012 23,4 2.151.848.616 11,94 (384.005.786) (9,52) (1.497.111.396) (41,03) V. Tài s ản ngắn hạn 2.133.837.220 12,1 951.608.964 6,1 846.442.494 4,70 (1.182.228.2560 (55,40) (105.166.470) (11,05) khác 1. Thuế giá trị gia tăng 264.757.038 1,5 - - - - (264.757.0380 (100,00) - - được khấu trừ 4. Tài s ản ngắn hạn 1.869.080.182 10,6 951.608.964 6,1 846.442.494 4,70 (917.471.218) (49,09) (105.166.470) (11,05) khác B. TÀI S ÀI ẢN D 6.811.170.426 38,6 5.405.698.455 34,67 4.277.084.553 23,72 (1.405.471.971) (20,63) (1.128.613.902) (20,88) HẠN I. Tài sản cố định 6.811.170.426 38,6 5.405.698,455 34,67 4.277.084.553 23,72 (1.405.471.971) (20,63) (1.128.613.902) (20,88) 1. Nguyên giá 10.590.183.208 60,02 10.263.412.299 65,83 9.055.288.145 50,23 (326.770.909) (3,09) (1.208.124.154) (11,77) 2. Giá tr òn l ị hao m ũy (3.779.012.782) (21,42) (4.857.713.844) (31,2) (4.778.203.592) (26,50) (1.078.701.062) 28,54 79.510.252 (1,64) kế TỔNG TÀI SẢN 17.634.035.342 100 15.592.023.895 100 18.028.196.888 100 (2.042.011.447) (11,58) 2.436.172.993 15,62 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018) SVTH: NguyễnTrường Trần Bảo Trân Đại học Kinh 37tế Huế
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Biểu đồ 2.2. Tình hình biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Dựa vào Bảng 2.2 và Biểu đồ 2.2 ta có thể thấy tổng tài sản của Công ty không ổn định, có tăng có giảm. Cụ thể tổng tài sản của Công ty năm 2016 là 17.634.035.342 đồng, năm 2017 là 15.592.023.895 đồng và năm 2018 là 18.028.196.888 đồng. Giai đoạn 2016 – 2017 tổng tài sản của Công ty giảm 2.042.011.447 đồng (tương đương giảm 11,58%), giai đoạn 2017 – 2018 tổng tài sản Công ty tăng khá lớn lên đến 2.436.172.993 đồng (tương đương tăng 15,62%). Sự biến động của tổng tài sản là do sự tác động của hai khoản mục chính cấu thành nên nó là TSNH và TSDH. Để thấy rõ hơn sự biến động đó, ta tiến hành phân tích từng loại TSNH và TSDH:  Tài sản ngắn hạn Trong sơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2016 - 2018, TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Cụ thể tỷ trọng TSNH trong tổng Trườngtài sản của Công ty năm Đại 2016 là 61 ,40%,học năm 2017 Kinh là 65,33%, năm tế 2018 làHuế 76,28%. Tính đến hết năm 2018 là tỷ trong TSNH của Công ty đã chiếm tới trên 2/3 trong cơ cấu tổng tài sản, đây là một con số lớn đáng kể. Để hiểu rõ hơn về tình hình TSNH của Công ty, cần đi vào các khoản mục chi tiết sau: SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Khoản mục đầu tiên cần xét đến trong TSNH là tiền và các khoản tương đương tiền. Đây là khoản mục rất quan trọng trong tài sản của Công ty, nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán. Qua 3 năm, tiền và các khoản tương đương tiền có những biến động như sau: Năm 2016, tiền và các khoản tương đương tiền của Công ty là 1.661.746.498 đồng, chiếm 9,42% trong tổng tài sản; năm 2017 là 525.693.138 đồng, giảm 1.136.053.360 đồng so với năm 2016 và chiếm 3,37% trong tổng tài sản; đến năm 2018 là 2.362.337.317 đồng, tăng 1.836.644.179 đồng, chiếm 13,10% trong tổng tài sản. Sở dĩ có những biến động trên là do tiền mặt và tiền gửi ngân hàng của Công ty có nhiều thay đổi trong 3 năm qua. Tiền mặt năm 2016 là 973.177.738 đồng, năm 2017 là 125.144.902 đồng (đã giảm 848.032.806 đồng), năm 2018 là 246.212.759 đồng (tăng 121.067.857 đồng so với năm 2017). Tiền gửi ngân hàng năm 2016 là 688.568.760 đồng, năm 2017 là 400.548.236 đồng (đã giảm 288.020.524 đồng), năm 2018 là 2.116.124.558 đồng (tăng 1.715.576.322 đồng so với năm 2017). Tổng quan có thể thấy, tiền và các khoản tương đương tiền giai đoan 2016 – 2017 giảm do tiền mặt giảm mạnh, tiền gửi ngân hàng có giảm nhưng chỉ bằng một phần tư tiền mặt giảm. Tiền và các khoản tương đương tiền giai đoạn 2017 – 2018 tăng chủ yếu do tiền gửi ngân hàng tăng mạnh trong khi tiền mặt chỉ tăng nhẹ. Có sự thay đổi trên chủ yếu do vào thời điểm cuối năm Công ty nhận được tiền chuyển khoản của khách hàng thanh toán tiền trả các khoản nợ, chủ đầu tư thanh toán một phần tiền công trình nhưng Công ty chưa rút ngay, tiền được Công ty chủ yếu đưa vào tiền gửi không kỳ hạn. Các khoản phải thu ngắn hạn, nhìn vào bảng số liệu có thể thấy khoản mục phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu tài sản của Công ty, khoản mục này có xu hướng ngày càng tăng cao trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, khoản phải thu ngắn hạn năm 2016 là 2.994.315.400 đồng, chiếm 17% trong tổng tài sản; năm 2017 là 5.060.063.326 đồng, tăng 2.065.747.926 đồng so với năm 2016, chiếm 32,45% trong tổng tài sản; năm 2018 là 8.390.483.908 đồng, tăng 3.330.420.582 đồng so với năm Trường2017, chiếm 46,54% trongĐại tổng tài học sản. Có thể thấy,Kinh trong giai đoạntế 2016 Huế– 2018, khoản mục phải thu ngắn hạn tăng cả về số lượng lẫn tỷ trọng trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty. Khoản mục tăng chủ yếu do Công ty tăng chỉ tiêu phải thu của khách hàng, do trong giai đoạn này Công ty nhận một số công trình có thời gian xây dựng SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc lâu, giá trị công trình lớn, Công ty nới lỏng chính sách trả nợ cho khách hàng, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng. Tuy nhiên, chỉ tiêu phải thu khách hàng tăng có ảnh hưởng đáng kể đến việc Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn, giảm khả năng thanh toán của Công ty, khách hàng trả tiền chậm ảnh hưởng đến Công ty trả nợ chậm cho nhà cung cấp. Bên cạnh đó, rủi ro Công ty khó thu hồi nợ cũng ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động SXKD của Công ty. Hàng tồn kho, với đặc thù hoạt động trong ngành nghề xây lắp nên hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty, hàng tồn kho của Công ty chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho xây dựng lắp đặt các công trình. Nhìn chung thì khoản mục này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, hàng tồn kho năm 2016 là 4.032.965.798 đồng, chiếm 22,9% trong tổng tài sản; năm 2017 là 3.648.960.012 đồng, giảm 384.005.786 đồng so với năm 2016, chiếm 23,4% trong tổng tài sản; năm 2018 là 2.151.848.616 đồng, giảm 1.497.111.396 đồng so với năm 2017, chiếm 11.94% trong tổng tài sản. Hàng tồn kho giai đoạn 2016 – 2018 giảm mạnh, nhất là giai đoạn 2017 – 2018 hàng tồn kho giảm hơn một phần ba. Điều này thể hiện phần nào Công ty đang có chính sách quản lý hàng tồn kho hợp lý hơn, tránh bị ứ đọng nhiều hàng tồn kho, tránh cho giảm phẩm chất hàng tồn kho. Tài sản ngắn hạn khác, giai đoạn 2016 – 2018 tài sản ngắn hạn khác có xu hướng giảm dần qua từng năm. Cụ thể, tài sản ngắn hạn khác năm 2016 là 2.133.837.220 đồng, chiếm 12,1% trong tổng tài sản; năm 2017 là 951.608.964 đồng, giảm 1.182.228.256 đồng so với năm 2016 (tương ứng giảm 55,4%), chiếm 6,1% trong tổng tài sản; năm 2018 là 846.442.494 đồng, giảm 105.166.470 đồng so với năm 2017 (tương ứng giảm 11,05%), chiếm 4,70% trong tổng tài sản. Có thể thấy, giai đoạn này tài sản ngắn hạn khác vừa giảm về số lượng vừa giảm về tỷ trọng trong cơ Trườngcấu tổng tài sản của Công Đại ty. Tính đếnhọc hết năm 2018 Kinh thì tỷ trọng tài stếản ngắn Huế hạn khác chỉ còn chiếm 4,70% trong tổng tài sản, một con số rất nhỏ. Nhìn chung, tổng hợp xu hướng biến động tăng hoặc giảm của từng khoản mục trên đều gây ảnh hưởng đến biến động chung chỉ tiêu tài sản ngắn hạn của Công ty giai SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc đoạn 2016 – 2018.  Tài sản dài hạn Trong giai đoạn 2016 – 2018, tài sản dài hạn không chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tổng tài sản của Công ty. Tỷ trọng tài sản dài hạn có xu hướng giảm dần qua từng năm. Cơ cấu tài sản này là hợp lý đối với Công ty nhỏ hoạt động trong lĩnh vực xây lắp như Công ty TNHH MTV Vinh Quang. Tài sản dài hạn chủ yếu của Công ty là TSCĐ và có xu hướng giảm dần qua từng năm. Cụ thể, TSCĐ năm 2016 là 6.811.170.426 đồng, chiếm 38,6% trong tổng tài sản; năm 2017 là 5.405.698.455 đồng, giảm 1.405.471.971 đồng tương đương 20,63% so với năm 2016, chiếm 34,67% trong tổng tài sản; năm 2018 là 4.277.084.553 đồng, giảm 1.128.613.902 đồng tương đương giảm 20,88% so với năm 2017, chiếm 23,72% trong tổng tài sản. Việc tài sản dài hạn giai đoạn này giảm dần chủ yếu do Công ty không mua sắm hay sửa chữa nâng cấp TSCĐ có giá trị lớn, chỉ tiêu giá trị hao mòn lũy kế ngày càng tăng đồng thời nguyên giá TSCĐ cũng giảm dần, bên cạnh đó Công ty cũng tiến hành thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ chưa hết khấu hao càng làm TSDH của Công ty giảm mạnh. Qua đó, có thể thấy tài sản Công ty giai đoạn 2016 – 2018 có nhiều biến động, giai đoạn 2016 – 2017 chủ yếu là biến động giảm, giai đoạn 2017 – 2018 chủ yếu là biến động tăng. Nhưng nhìn chung tổng tài sản năm 2018 vẫn tăng đáng kể so với năm 2016. Việc tài sản biến động có thể do tác động của nền kinh tế nói chung cũng như chính sách của Công ty nói riêng. Trong cơ cấu tài sản của Công ty thì tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo đáo ứng nhu cầu khách hàng, tăng khả năng nhận được nhiều dự án, khả năng thanh toán cao; tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng Trườngvẫn đáp ứng được nhu cầuĐại vận chuyển học và xây dựng Kinh dự án hoàn thành tế đúng tiếnHuế độ. 2.2.2. Phân tích cơ cấu và biến động của nguồn vốn SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 2016 2017 2018 38,6 37,5 44,3 5% 7% 6% 61,3 62,4 55,6 5% 3% 4% NPT VCSH NPT VCSH NPT VCSH Biểu đồ 2.3. Khái quát cơ cấu nguồn vốn Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Qua biểu đồ khái quát cơ cấu nguồn vốn Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018 ta có thể thấy: VCSH luôn luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn NPT trong cơ cấu tổng nguồn vốn. Tỷ trọng nợ phải trả của Công ty dù không chiếm phần lớn nhưng có xu hướng tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, tỷ trọng nợ phải trả năm 2016 là 38,65%, năm 2017 là 37,57% và năm 2018 là 44,36%. Có thể thấy tỷ lệ phần trăm tăng thêm của nợ phải trả qua từng năm trong giai đoạn 2016 – 2018 là chưa phải là quá cao, tăng không quá đáng kể. Tỷ trong vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm phần lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn và đang có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2016 là 61,35%, năm 2017 là 62,43%, năm 2018 là 55,64%. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giữa 2 năm 2016 và 2017 không có thay đổi quá lớn, chỉ chênh lệch nhỏ, đến năm 2018 thì giảm gần 7% so với 2 năm trước. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 2.3. Biến động và cơ cấu nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 - 2018 Đơn vị tính: Việt Nam đồng 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 CHỈ TIÊU Giá trị % Giá trị % Giá trị % (+/-) % (+/-) % A. NỢ PHẢI TRẢ 6.815.185.478 38,65 5.858.672.149 37,57 7.998.021.771 44,36 (956.513.329) (14,04) 2.139.349.622 36,52 1. Phải trả người bán 5.259.952.320 29,83 4.754.340.304 30,49 5.552.329.795 30,80 (505.612.016) (9,61) 797.989.491 16,78 3. Thuế và các khoản 929.716.119 5,27 128.814.806 0,83 148.201.327 0,82 (800.901.313) (86,14) 19.386.521 15,05 phải nộp Nhà nước 6. Vay và nợ thuê tài 450.000.000 2,55 800.000.000 5,13 2.121.973.610 11,77 350.000.000 77,78 1.321.973.610 165,25 chính 9. Quỹ khen thưởng, 175.517.039 1 175.517.039 1,13 175.517.039 0,97 - - - - phúc lợi B. VỐN CHỦ SỞ 10.818.849.864 61,35 9.733.351.746 62,43 10.030.175.117 55,64 (10,03) 296.823.371 3,05 HỮU (1.085.498.118) 1. Vốn góp của chủ 2.248.000.000 12,75 4.500.000.000 28,86 4.500.000.000 24,96 2.252.000.000 100,18 - - sở hữu 3. Vốn khác của chủ 5.720.000.000 32,44 4.300.000.000 27,58 4.300.000.000 29,40 (1.420.000.000) (24,83) - - sở hữu 7. Lợi nhuận sau 2.850.849.864 16,16 933.351.746 5,99 1.230.175.117 6,82 (1.917.498.118) (67,26) 296.823.371 31,80 thuế chưa phân phối TỔNG NGUỒN 17.634.035.342 100 15.592.023.895 100 18.028.196.888 100 (2.042.011.447) (11,58) 2.436.172.993 15,62 VỐN (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đoạn 2016 – 2018) SVTH: NguyễnTrường Trần Bảo Trân Đại học Kinh 43tế Huế
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Biểu đồ 2.4. Tình hình biến động nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.4 có thể thấy nguồn vốn Công ty có nhiều biến động trong 3 năm qua. Cụ thể, năm 2016 tổng nguồn vốn của Công ty là 17.634.035.342 đồng; năm 2017 là 15.592.023.895 đồng, giảm 2.042.011.447 đồng tương ứng giảm 11,6% so với năm 2016; năm 2018 là 18.028.196.888 đồng, tăng 2.436.172.993 đồng tương ứng tăng 15,62% so với năm 2017. Những khoản mục ảnh hưởng đến biến động nguồn vốn trong giai đoạn này như sau:  Nợ phải trả Phải trả người bán là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thuộc chỉ tiêu nợ phải trả nói riêng cũng như nguồn vốn nói chung. Năm 2016 phải trả người bán của Công ty là 5.259.952.320 đồng, chiếm 29,83% trong tổng nguồn vốn; năm 2017 là 4.754.340.304 đồng, giảm 505.612.016 đồng tương ứng giảm 9,61% so với năm 2016, chiếm 30,49% trong tổng nguồn vốn; năm 2018 là 5.552.329.795 đồng, tăng 797.989.491 đồng tương ứng tăng 16,78% so với năm 2017, chiếm 30,08% trong tổng nguồn vốn. Nhìn chung, Trườngtrong giai đoạn 2016 – 2017,Đại phải tr ảhọcngười bán giKinhảm do Công ty đtếã trả các Huế khoản nợ người bán năm 2016. Giai đoạn 2017 – 2018 phải trả người bán của Công ty tăng do các SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc khoản trả trước cho người bán của Công ty thấp, điều này cho thấy Công ty đang thực hiện khá tốt chính sách chiếm dụng vốn. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước có xu hướng giảm mạnh. Cụ thể, năm 2016 thuế và các khoản phải nộp Nhà nước của Công ty là 929.716.119 đồng, chiếm 5,27% trong tổng nguồn vốn; năm 2017 là 128.814.806 đồng, giảm 800.901.313 đồng tương ứng giảm 86,14% so với năm 2016, chiếm 0,83% trong tổng nguồn vốn; năm 2018 là 148.201.327 đồng, tăng nhẹ 19.386.521 đồng tương ứng tăng 15,05% so với năm 2017, chiếm 0,82% trong tổng nguồn vốn. Năm 2016, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước ở mức cao, đến 2 năm sau giảm mạnh so với năm 2016, chủ yếu do thuế GTGT được khấu trừ tăng lên nên thuế GTGT phải nộp giảm xuống. Vay và nợ thuê tài chính giai đoạn 2016 – 2018 có xu hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016 là 450.000.000 đồng, chiếm 2,55% trong tổng nguồn vốn. Năm 2017 là 800.000.000 đồng, tăng 350.000.000 đồng tương ứng tăng 77,78% so với năm 2016, chiếm 5,13% trong tổng nguồn vốn. Năm 2018 là 2.121.973.610 đồng, tăng 1.321.973.610 đồng tương ứng tăng 165,25% so với năm 2017, chiếm 11,77% trong tổng nguồn vốn. Nhìn chung, giai đoạn này nợ phải trả biến động nhiều, tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn đang có xu hướng tăng, đến năm 2018 thì chiếm hơn 40% trong cơ cấu nguồn vốn.  Vốn chủ sở hữu Trong giai đoạn 2016 – 2018, VCSH của Công ty có nhiều biến động. Cụ thể, VCSH năm 2017 giảm 1.085.498.118 đồng tương ứng giảm 10,03% so với năm 2016. VCSH năm 2018 tăng 296.823.371 đồng tương ứng tăng 3,05% so với năm 2017. Giai đoạn 2016 – 2017, VCSH giảm mạnh chủ yếu do vốn khác của chủ sở hữu (giảm 24,83%) và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh (giảm 67,26%). Giai đoạn 2017 – 2018, Trườngngược lại với giai đoạn trưĐạiớc, VCSH họctăng nhẹ ch ủ Kinhyếu do lợi nhuận sautế thu ếHuếchưa phân phối có xu hướng tăng (tăng 31,80%) 2.2.3. Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 2.4. Biến động kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018 Đơn vị tính: Việt Nam đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Doanh thu bán hàng và 15.901.005.259 19.290.551.648 19.849.429.942 3.389.546.389 21,32 558.878.294 2,90 cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 15.901.005.259 19.290.551.648 19.849.429.942 3.389.546.389 21,32 558.878.294 2,90 cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 11.978.676.954 15.169.759.367 15.126.118,103 3.191.082.413 26,64 (43.641.264) (0,29) 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và 3.931.328.305 4.120.801.281 4.723.311.839 189.472.976 4,82 602.510.558 14,62 cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.378.190 974.376 375.008 (1.403.814) (59,03) (599.368) (61,51) 7. Chi phí tài chính 59.072.522 46.909.305 136.053.894 (12.163.217) (20,59) 89.144.589 190,04 - Trong đó: Chi phí lãi vay 59.072.522 46.909.305 136.053.894 (12.163.217) (20,59) 89.144.589 190,04 8. Chi phí quản lý kinh doanh 3.464.426.131 3.497.782.844 3.564.824.548 33.356.713 0,96 67.041.704 1,92 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt 410,207.842 577.083.508 1.022.808.405 166.875.666 40,68 445.724.897 77,24 động kinh doanh 10. Thu nhập khác 9.975.000 108.181.818 216.363.636 98.206.818 984,53 108.181.818 100,00 11. Chi phí khác - 201.704.545 883.526.576 201.704.545 - 681.822.031 338,03 12. Lợi nhuận khác 9.975.000 (93.522.727) (667.162.940) (103.497.727) (1.037,57) (573.640.213) (613,37) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 420.182.842 483.560.781 355.645.465 63.377.939 15,08 (127.915.316) (26,45) 14. Chi phí thuế TNDN 84.036.568 96.712.156 71.129.093 12.675.588 15,08 (25.583.063) (26,45) 15. Lợi nhuận sau thuế thu 336.146.274 386.848.625 284.516.372 50.702.351 15,08 (102.332.253) (26,45) nhập doanh nghiệp (Nguồn: BCKQKD của Công ty TNHH MTV Vinh Quang giai đọan 2016 – 2018) SVTH: NguyễnTrường Trần Bảo Trân Đại học Kinh 46tế Huế
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Dựa vào bảng 2.4 có thể thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, năm 2016 là 15.901.005.259 đồng. Năm 2017 là 19.290.551.648 đồng, tăng 3.389.546.389 đồng tương ứng tăng 21,32% so với năm 2016. Năm 2018 là 19.849.429.942 đồng, tăng 558.878.294 đồng tương ứng tăng 2,90% so với năm 2017. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng thể hiện trong giai đoạn này Công ty nhận được nhiều hợp đồng xây dựng và lắp đặt công trình hơn, đây là điều tất yếu khi xã hội ngày cành phát triển đời sống vật chất và tinh thần của người dân tăng lên thì nhu cầu sử dụng dịch vụ xây dựng cũng ngày càng tăng lên, bên cạnh đó là Công ty được nhiều khách hàng tin cậy và lựa chọn hơn. GVHB là một trong những khoản chi phí chính của Công ty, khoản mục này biến động đồng thời với biến động của doanh thu thuần. Trong giai đoạn này, GVHB của Công ty có xu hướng tăng như doanh thu thuần. Cụ thể, năm 2016 là 11.978.676.954 đồng. Năm 2017 là 15.169.759.367 đồng, tăng 3.191.082.413 đồng tương ứng tăng 26,64% so với năm 2016. Năm 2018 là 15.126.118.103 đồng, giảm nhẹ 43.641.264 đồng tương ứng giảm 0,29% so với năm 2017, khoản giảm này là quá nhỏ không đáng kể. Lợi nhuận gộp chịu tác động của sự biến động doanh thu thuần và GVHB. Lợi nhuận gộp năm 2017 tăng 189.472.976 đồng tương ứng tăng 4,82% so với năm 2016, chủ yếu do doanh thu thuần và GVHB năm 2017 đều tăng hơn 20% so với năm 2016. Trong khi đó, lợi nhuận gộp năm 2018 tăng 602.510.558 đồng tướng ứng tăng 14,62% so với năm 2017. Doanh thu thuần năm 2018 tăng so với năm 2017 đồng thời GVHB năm 2018 giảm nhẹ so với năm 2017 nên lợi nhuận gộp giai đoạn 2017 -2018 tăng gấp ba lần so với giai đoạn 2016 – 2017. Chi phí tài chính giai đoạn này biến động không ổn định. Cụ thể, chi phí tài Trườngchính năm 2017 giảm 12Đại.163.217 đ ồnghọc tương ứng Kinhgiảm 20,59% so vớtếi năm 2016.Huế Đến năm 2018, chi phí tài chính tăng 89.144.589 đồng tương ứng tăng 190,04% so với năm 2017, chi phí tài chính tăng chủ yếu do chi phí lãi vay từ các khoản vay mới tăng thêm của Công ty trong năm 2018. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Chi phí quản lý kinh doanh là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong BCKQKD (chỉ sau GVHB), biến động của khoản mục chi phí này có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Giai đoạn này chi phí quản lý kinh doanh có xu hướng ngày càng tăng. Năm 2017 chi phí quản lý kinh doanh tăng 33.356.713 đồng tương ứng tăng 0,96% so với năm 2016, khoản tăng này nhỏ, không chênh lệch quá nhiều giữa 2017 và 2016. Năm 2018 chi phí quản lý kinh doanh tiếp tục tăng nhẹ 67.041.704 đồng tương ứng tăng 1,92% so với năm 2017. Việc Công ty chi phí quản lý kinh doanh ngày càng tăng thể hiện Công ty chưa có chính sách cắt giảm chi phí không cần thiết một cách thật sự hiệu quả. Công ty cần phải cải thiện tình trạng này trong tương lai nhằm tăng LNST. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng trong 3 năm vừa qua. Năm 2017 có lợi nhuận thuần tăng 166.875.666 đồng tương ứng tăng 40,68% so với năm 2016. Năm 2018 có lợi nhuận thuần tăng mạnh 445.724.897 đồng tương ứng tăng 77,24% so với năm 2017. Việc lợi nhuận thuần tăng mạnh trong năm 2018 chủ yếu do doanh thu thuần tăng nhưng GVHB có xu hướng giảm nhẹ, thay đổi của những chỉ tiêu khác là không đáng kể. Thu nhập khác và chi phí khác của Công ty đều tăng trong giai đoạn này. Tuy nhiên, chi phí khác có xu hướng tăng mạnh hơn nhiều so với thu nhập khác nên lợi nhuận khác của Công ty có xu hướng giảm mạnh, thậm chí mang giá trị âm. Cụ thể, lợi nhuận khác năm 2017 giảm 103.497.727 đồng tương ứng giảm đến 1.037,57% so với năm 2016. Đến năm 2018, lợi nhuận khác đã giảm 573.640.213 đồng tương ứng giảm 613,37% so với năm 2017. Tính đến năm 2018 thì thu nhập khác của Công ty đã đạt (667.162.940) đồng. Nguyên nhân chính là do Công ty tiến hành thanh lý một số TSCĐ chưa hết giá trị khấu hao, phần chênh lệch giá trị bị giảm đã được tính vào chi phí khác dẫn đến chỉ tiêu chi phí khác tăng mạnh trong giai đoạn này. TrườngTổng lợi nhuận kĐạiế toán trướ c thuhọcế của Công Kinh ty có biến động tăngtế gi ảm.Huế Mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên việc tăng nhanh của chi phí khác dẫn đến tổng lợi nhuận kế toán trước thuế có nhiều biến động. Cụ thể, năm 2017 Công ty có tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc 63.377.939 đồng tương ứng tăng 15,08% so với năm 2016. Còn trong năm 2018, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế giảm 102.332.253 đồng tương ứng giảm 26,45% so với năm 2017. Lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2018 giảm do chi phí khác của năm này quá lớn, tăng gần gấp 5 lần so với năm 2017 trong khi lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh chỉ tăng chưa đến 2 lần. Nhìn chung, lợi nhuận sau thuế TNDN của năm 2018 là thấp nhất trong 3 năm. Điều này thể hiện Công ty hoạt động SXKD chưa thưc sự hiệu quả. Mặc dù lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng nhưng việc chưa cắt giảm được những chi phí không cần thiết dẫn đến lợi nhuận không đạt được con số cao. Công ty cần có chính sách sử dụng hiệu quả và hợp lý các khoản mục chi phí. Trong năm 2018, chi phí quản lý kinh doanh của Công ty không tăng nhiều nhưng vẫn ở mức cao, đồng thời việc chi phí khác tăng nhanh đã gây ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt động SXKD của Công ty, để khắc phục thì Công ty cần phải tích cực hơn trong công tác quản lý và sử dụng hợp lý chi phí. 2.2.4. Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty thông qua các chỉ số tài chính 2.2.4.1. Phân tích khả năng thanh toán Thông qua việc phân tích nhóm chỉ số khả năng thanh toán của Công ty có thể đo lường tính thanh khoản, khả năng đáp ứng các mục tiêu thanh toán nợ ngắn hạn hiện tại hay khả năng để chuyển đổi từ tài sản không phải bằng tiền sang tiền, hay nói cách khác là việc có ngay tiền để đáp ứng khả năng thanh toán hiện hành. Ngoài ra, nhóm chỉ số khả năng thanh toán cũng thể hiện được phần nào sức khỏe tài chính của Công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc Bảng 2.5. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2016 – 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 +/- % +/- % 1. Tổng tài sản Đồng 17.634.035.342 15.592.023.895 18.028.196.888 (2.042.011.447) (11,58) 2.436.172.993 15,62 2. Tài sản ngắn hạn Đồng 10.822.864.916 10.186.325.440 13.751.112.335 (636.539.476) (5,88) 3.564.786.895 35 3. Tiền và các khoản Đồng 1.661.746.498 525.693.138 2.362.337.317 (1.136.053.360) (68,37) 1.836.644.179 349,38 tương đương tiền 4. Hàng tồn kho Đồng 4.032.965.798 3.648.960.012 2.151.848.616 (384.005.786) (9,52) (1.497.111.396) (41,03) 5. Nợ phải trả Đồng 6.815.185.478 5.858.672.149 7.998.021.771 (956.513.329) (14,04) 2.139.349.622 36,52 6. Nợ ngắn hạn Đồng 6.815.185.478 5.858.672.149 7.998.021.771 (956.513.329) (14,04) 2.139.349.622 36,52 7. H ệ số thanh toán tổng L 2,59 2,66 2,25 0,07 2,7 (0,41) (15,26) quát ần 8. H s ệ ố thanh toán hiện L 1,59 1,74 1,72 0,15 9,43 (0,02) (1,15) hành ần 9. Hệ số thanh toán nhanh Lần 1 1,12 1,45 0,12 12 0,33 29,46 10. Hệ số thanh toán tức Lần 0,24 0,09 0,3 (0,15) (62,5) 0,21 233,33 thời SVTH: NguyễnTrường Trần Bảo Trân Đại học Kinh 50tế Huế
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc a) Hệ số thanh toán tổng quát Dựa vào bảng 2.5 có thể thấy: Hệ số thanh toán tổng quát của Công ty năm 2016 là 2,59 lần, năm 2017 là 2,66 lần tăng 0,07 lần so với năm 2016. Trong năm 2017 một số chỉ tiêu trong tổng tài sản giảm mạnh như tiền và các khoản tương đương tiền giảm 1.136.053.360 đồng (giảm 68,37%), HTK giảm 384.005.786 đồng (giảm 9,52%), TSNH khác giảm 1.182.228.256 đồng (giảm 55,40%), TSCĐ giảm 1.405.471.971 đồng (giảm 20,63%) dẫn đến tổng tài sản năm 2017 giảm 2.042.011.447 đồng (giảm 11,58%). Một số chỉ tiêu của nợ phải trả cũng giảm mạnh như phải trả người bán giảm 505.612.016 đồng (giảm 9,61%), thuế và các khoản phải nộp Nhà nước giảm 800.901.313 đồng (giảm 86,14%) dẫn đến nợ phải trả năm 2017 giảm 956.513.329 đồng (giảm 14,04%). Mặc dù tổng tài sản giảm (giảm 11,58%) nhưng không nhanh bằng tốc độ giảm của nợ phải trả (giảm 14,04%) nên hệ số thanh toán tổng quát năm 2017 tăng 0,07 lần so với năm 2016. Đến năm 2018, hệ số thanh toán tổng quát là 2,25 lần giảm 0,41 lần so với năm 2017. Trong năm 2018, một số chỉ tiêu của tổng tài sản tăng bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền tăng 1.836.644.179 đồng (tăng 349,38%), các khoản phải thu ngắn hạn tăng 3.330.420.582 đồng (tăng 65,82%) dẫn đến tổng tài sản tăng 2.436.172.993 đồng (tăng 15,62%). Các chỉ tiêu của nợ phải trả tăng bao gồm phải trả người bán tăng 16,78%, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 15,05%, vay và nợ thuê tài chính tăng 165,25% dẫn đến nợ phải trả năm 2018 tăng 2.139.349.622 đồng (tăng 36,52%). Tốc độ tăng của nợ phải trả (tăng 36,52%) nhanh hơn tốc độ tăng của tổng tài sản (tăng 15,62%) nên hệ số thanh toán tổng quát năm 2018 bị giảm 0,41 lần so với năm 2017. Nhìn chung, hệ số thanh toán tổng quát của Công ty giai đoạn này khá ổn định, không có biến động quá lớn giữa các năm, có tăng có giảm nhưng không chênh lệch quá Trườnglớn. Hệ số thanh toán tổĐạing quát của Cônghọc ty là không Kinh cao nhưng h ợtếp lý đ ốiHuế với ngành SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc nghề SXKD mà Công ty đang hoạt động. Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên nợ phải trả luôn ở mức cao dẫn đến hệ số thanh toán tổng quát ở múc không cao. Đồng Lần 20,000,000,000 2.7 17,634,035,342 2.66 18,028,196,888 18,000,000,000 2.59 15,592,023,895 2.6 16,000,000,000 14,000,000,000 2.5 12,000,000,000 2.4 10,000,000,000 7,998,021,771 2.3 8,000,000,000 6,815,185,478 5,858,672,149 2.25 6,000,000,000 2.2 4,000,000,000 2.1 2,000,000,000 0 2 2016 2017 2018 Tổng Tài Sản NPT Hệ số thanh toán tổng quát Biểu đồ 2.5. Biến động khả năng thanh toán tổng quát giai đoạn 2016 - 2018 b) Hệ số thanh toán hiện hành Dựa vào kết quả phân tích ở bảng 2.5 có thể thấy: Hệ sô thanh toán hiện hành của Công ty có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 – 2018. Cụ thể, hệ số thanh toán hiện hành năm 2016 là 1,59 lần, thể hiện cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn thì Công ty có sẵn 1,59 đồng được huy động từ tài sản ngắn hạn để trả nợ. Năm 2017 là 1,74 lần tăng 0,15 lần so với năm 2016. Năm 2017 có các chỉ tiêu của tài sản ngắn hạn giảm bao gồm tiền và các khoản tương đương tiền giảm 68,37%, HTK giảm 9,52%, TSNH khác giảm 55,40% dẫn đến TSNH giảm 5,88%. Nợ ngắn hạn của Công ty bằng nợ phải trả nên cũng giảm tương ứng 14,04%. Tốc độ giảm của nợ ngắn hạn (giảm 14,04%) Trườngnhanh hơn tốc độ giảm củĐạia TSNH (gi ảhọcm 5,88%) nên Kinh hệ số này tăng 0,15 tế lần. Huế Năm 2018, hệ số thanh toán hiện hành của Công ty là 1,72 lần giảm nhẹ 0,02 lần so với năm 2017. Năm 2018, TSNH của Công ty tăng mạnh (tăng 35%) do tác động của SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Bích Ngọc các chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền tăng 349,38%, các khoản phải thu ngắn hạn tăng 65,82% nhưng nợ phải trả cũng tăng một lượng đáng kể (tăng 36,52%) do tác động của các chỉ tiêu phải trả người bán tăng 16,78%, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 15,05%, vay và nợ thuê tài chính tăng 165,25% nên hệ số này không thay đổi quá lớn, chỉ giảm nhẹ 0,02 lần. Công ty có khả năng thanh toán hiện hành khá ổn định. Tổng quan có thể thấy khả năng thanh toán hiện hành của Công ty giai đoạn này đều lớn hơn 1,5 chứng tỏ Công ty có khả năng thanh toán khả quan, Công ty có thể trang trải hết công nợ. Hệ số thanh toán hiện hành của Công ty vẫn chưa phải là quá cao, phản ánh Công ty không đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN, không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. c) Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán nhanh của Công ty có xu hướng biến động tăng dần trong giai đoạn 2016 – 2018. Hệ số này năm 2016 là 1 lần, đến năm 2017 là 1,12 lần tăng lên 0,12 lần so với năm 2016. Trong năm 2017, TSNH giảm 5,88% và HTK giảm 9,52% trong khi nợ ngắn hạn giảm 14,04% dẫn đến hệ số thanh toán nhanh tăng 0,12 lần. Năm 2018, hệ số thanh toán nhanh là 1,45 lần tăng lên 0,33 lần so với năm 2017. Nguyên nhân hệ số thanh toán nhanh tăng là do trong năm 2018 TSNH của Công ty tăng mạnh 35%, HTK giảm mạnh 41,03% trong khi nợ ngắn hạn tăng 36,52 %. Tốc độ tăng của hiệu số giữa TSNH và HTK lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn dẫn đến hệ số này tăng 0,33% so với năm 2017. Công ty có hệ số thanh toán nhanh tăng rất ổn định trong giai đoạn 2016 – 2018. Hệ số thanh toán nhanh của Công ty duy trì ở mức từ 1 lần trở lên cho thấy Công ty có tình hình thanh toán khá khả quan. Qua phân tích hệ số thanh toán nhanh cho thấy Công Trườngty có khả năng chuyển đĐạiổi nhanh tài shọcản ngắn hạ n Kinhthành tiền để trang tế trải cácHuế khoản nợ ngắn hạn khá tốt. Điều này giúp Công ty duy trì tốt hoạt động SXKD, không bị gián đoạn vì không trang trải được các khoản nợ. SVTH: Nguyễn Trần Bảo Trân 53