Khóa luận Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, xác định lD50 và tác dụng lên thần kinh trung ương trên thực nghiệm của Siro Laroxen

pdf 41 trang yendo 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, xác định lD50 và tác dụng lên thần kinh trung ương trên thực nghiệm của Siro Laroxen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_xay_dung_tieu_chuan_chat_luong_xac_dinh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, xác định lD50 và tác dụng lên thần kinh trung ương trên thực nghiệm của Siro Laroxen

  1. Bộ Quốc Phòng HọcViện Quân Y Phạm văn Vợng Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lợng, xác định LD50 và tác dụng lên thần kinh trung ơng trên thực nghiệm của siro laroxen (Khoá luận tốt nghiệp dợc sĩ đại học khoá 1999 – 2005) Cán bộ hớng dẫn: TS. Nguyễn Minh Chính
  2. Nội dung trình bày gồm: 1. Đặt vấn đề 2. Tổng quan tài liệu 3. Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 4. Kết quả và bàn luận 5. Kết luận
  3. Đặt vấn đề - Thuốc tâm thần kinh đóng vai trò quan trọng - Thuốc có nguồn gốc hoá dợc có nhiều tác dụng phụ - Gần đây, Học Viện Quân Y đã điều chế đợc Rotundin sulfat. Đây là nguyên liệu cho nhiều dạng thuốc nh: thuốc tiêm, viên nén, viên nang, siro Trong đó dạng siro đợc bào chế tại Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc - Học viện Quân Y có tên là siro Laroxen. - So với dạng bào chế khác, siro là dạng thuốc phổ biến và nó thích hợp với ngời già và trẻ nhỏ. Từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn nói trên, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: 1. Xây dựng tiêu chuẩn chất lợng siro Laroxen. 2. Xác định LD50 3. xác định tác dụng giảm đau, gây ngủ, trấn tĩnh và chống co giật của thuốc trên động vật thực nghiệm.
  4. Phần i - Tổng quan 1.1. Cây bình vôi (stephania lour - Menispermaceae). 1.1.1. Đặc điểm thực vật. Dây leo, thân xoắn nhẵn, thờng xanh, sống lâu năm, rễ củ phình to ảnh 1: Cây Bình vôi ( Stephania glabra (Roxb) – Menispermaceae)
  5. 1.1.2. Phân bố, trồng hái và chế biến. - Việt Nam phân bố ở các tỉnh nh: Hà Tây, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Phú Yên, Ninh Thuận v.v [17], [7], [6]. - Bình vôi bằng hạt hoặc bằng phần đầu của củ. - Khi thu củ về đem cạo sạch vỏ nâu đen, thái lát mỏng, phơi hoặc sấy khô hoặc đem chiết Rotundin. 1.1.3. Bộ phận dùng và thành phần hoá học. - Bộ phận dùng: Dợc liệu là củ bình vôi đã đợc phơi hoặc sấy khô. [7], [6]. - Thành phần hoá học: Củ bình vôi có nhiều alcaloid trong đó có Rotundin (L- tetrahydropalmatin) và các alcaloid khác nh: Stepharin, Cycleanin, Ngoài ra còn có tinh bột, đờng khử
  6. 1.2. Hợp chất Rotundin và Rotundin sulfat. 1.2.1. Hợp chất Rotundin. 1.2.1.1. Đặc điểm cấu trúc hoá học.[3], [7], [23], [7]. CTPT: C21H25NO4 CTCT: KLPT: 355,43 TKH: 5,8,13,13 -tetrahydro-2,3,9,10- tetramethoxy- 6H dibenzo [a,g] quinolizine (Cấu trúc nhóm isoquinolin).
  7. 1.2.1.2. Các thông số hoá lý. [23], [7]. - Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, không mùi không vị. - Độ tan: Không tan trong nớc, tan trong Cloroform, dễ tan trong acid loãng. - Điểm chảy (mp): 141- 1440 C. - - Phổ tử ngoại: có đỉnh hấp thụ tại 281nm.
  8. 1.2.1.3. Chiết xuất và tinh chế Rotundin Chiết xuất, tinh chế Rotundin đạt hàm lợng 90 - 95% trong sản phẩm trung gian và tinh chế Rotundin tinh khiết đạt hàm lợng trên 99% .[7], [20], [31]. 1.2.1.4. Tác dụng sinh học. Rotundin (L- tetrahydropalmatin) có tác dụng an thần, gây ngủ v.v [20], [27]. 1.2.2. Hợp chất Rotundin sulfat. 2.2.2.1. Đặc điểm cấu trúc hoá học. [7], [9], [10], [8]. - CTPT: C21 H25 NO4.H2 SO4 - CTCT: - KLPT: 453,51
  9. 1.2.2.2. Các thông số lý, hoá. [7], [9], [10], [8]. - Tinh thể màu trắng hoặc hơi ánh vàng, không mùi vị hơi chát. - Độ tan: dễ tan trong nớc, tan trong Methanol, ít tan trong Ethanol cao độ, không tan trong Ether, Chloroform. - Điểm chảy ( t c) : 213  221 C 25 - Năng xuất quay cực riêng ( D): không dới - 210 Tạp chất liên quan: không quá 0,5%. - pH (dung dịch 1% trong nớc): 1,5  2,5. - Phổ tử ngoại: có đỉnh cực đại tại 281nm. - Định lợng: Rotundin sulfat phải chứa từ 98,0 % đến 101,0% C24H25NO4.H2SO4
  10. 1.2.2.3. Điều chế Rotundin sulfat. [7], [9], [10], [8] Lần đầu tiên, qui trình sản xuất Rotundin sulfat đợc Học viện Quân Y công bố (2001): Nguyên tắc: Rotundin + Acid sulfuric Muối Rotundin sulfat. Sơ đồ qui trình: Hệ dung môi H2 SO4 Lạnh, kết tinh Rotundin dd đồng tan Phản ứng đun nóng xúc tác, nhiệt độ Lọc rửa, loại tạp Tinh thể 1 Tinh thể 2 Sấy nhẹ
  11. 1.2.2.3. Tác dụng sinh học. Rotundin sulfat có tác dụng an thần, làm dịu thần kinh, gây ngủ, làm giảm vận động, chống co giật (trên động vật thực nghiệm). [7]. 1.3. Dạng thuốc siro 1.3.1. Định nghĩa: Siro thuốc là dung dịch đậm đặc của đờng trắng (succarose) trong nớc, có chứa các dợc chất hoặc dịch chiết từ dợc liệu và các chất thơm. 1.3.2. Thành phần của siro thuốc. Thành phần chính của siro thuốc bao gồm các dợc chất, dung môi nớc và đờng. Ngoài ra còn có một số thành phần khác: Các chất làm tăng độ tan, tăng sinh khả dụng và độ ổn định vv
  12. 1.3.3. Kĩ thuật điều chế 1.3.3.1. Điều chế siro thuốc bằng cách hoà tan dợc chất, dung dịch dợc chất vào siro đơn. Các giai đoạn tiến hành nh sau: - Điều chế siro đơn: - Chuẩn bị dung dịch dợc chất (nếu có): - Hoà tan dợc chất, phối hợp dung dịch dợc chất và siro đơn. - Hoàn chỉnh thành phẩm Siro thuốc đợc lọc trong (lọc nóng), kiểm nghiệm phải đạt các chỉ tiêu đề ra trớc khi đóng gói thành phẩm 1.3.3.2. Điều chế siro thuốc bằng cách hoà tan đờng vào dung dịch dợc chất Các giai đoạn tiến hành nh sau:
  13. Chuẩn bị dung dịch dợc chất: - Hoà tan đờng vào dung dịch dợc chất: - Đa nồng độ đờng đến giới hạn qui định. Để đa đờng đến nồng độ qui định, dựa vào nhiệt độ sôi hoặc tỷ trọng nh bảng: Liên quan giữa nồng độ đường với tỷ trọng và nhiệt độ sôi Nồng độ Tỷ trọng Nồng độ Nhiệt độ sôi đường (%) siro đường (%) (cC) 65 1,3207 10 10004 64 1,3146 20 10006 60 1,2906 30 10306 55 1,2614 64 - 65 1050 80 1120
  14. để tính lợng nớc cần thêm vào siro có nồng độ cao quá quy định, ta có thể sử dụng các công thức sau (tính ra gam).[1]: a.d2(d1 - d2) X = d1 (d - d2) Khi dùng phù kế Baume, lợng nớc cần dùng để pha loãng siro đến nồng độ qui định đợc tính theo công thức: X = E = 0,033 a.D - Làm trong siro
  15. 1.4. kiểm nghiệm thuốc dạng siro. - Tính chất - độ trong - Thể tích. - pH - độ nhiễm khuẩn. - Tỷ trọng. - độ đồng đều hàm lợng. - định tính - định lợng.
  16. Phần ii vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên vật liệu, đối tợng và thiết bị 2.1.1. Nguyên liệu: - Siro Laroxen, công thức bào chế nh sau: Rotundin sulfat: 600 mg Dầu thơm vđ Siro đơn vđ : 100 ml. - Thuốc chuẩn là Seduxen, thuốc gây co giật Corazon 0,5%. 2.1.2. Đối tợng: Chuột nhắt trắng, không phân biệt giống, đạt tiêu chuẩn, trọng lợng trung bình 20 2g/ con 2.1.3. Hoá chất, thuốc thử và dung môi - Các thuốc thử: Kali dicromat (K2Cr2O7), Kali fericianid (K3Fe(CN)6) 5%, Natri clorid bão hoà (NaCl), Bari clorid (BaCl2) 5%, dung dịch HCl, H2SO4 loãng - Dung môi: Cồn 600, 900, 950, nớc cất. Các hóa chất, thuốc thử, dung môi nói trên đều đạt tiêu chuẩn ghi trong DĐVN III, 2002.
  17. 2.1.4. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu. - Cân phân tích điện tử Mettler AE240 (Đức) - Máy đo pH Hana Instrument 8417 (Singapore) - Máy đo quang phổ tử ngoại UV-Visible Spectrometer - Cintra 40 (Australia) - Bình định mức, pipet chính xác loại 1, 2, 5 ml, bơm tiêm và một số dụng cụ khác. Tất cả các thiết bị và dụng cụ này đều đạt tiêu chuẩn DĐVN III. 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn chất lợng. Dựa vào các thông số hoá lý, sinh học nh: Tính chất, tỷ trọng, phổ UV, pH, định tính, định lợng, độ nhiễm khuẩn, sai số đóng gói, cụ thể phơng pháp xác định từng thông số đó nh sau:
  18. 2.2.1.1. Phơng pháp xác định tính chất của Siro Laroxen. Màu sắc, mùi vị: xác định bằng cảm quan. 20 2.2.1. 2. Phơng pháp xác định tỷ trọng (d 20) Xác định tỷ trọng của Siro Laroxen bằng phơng pháp dùng picnomet, theo DĐVN III, cụ thể nh sau: Khối lợng Siro Laroxen 20 d 20 = Khối lợng nớc cất 2.2.1.3. Phơng pháp định tính. Dựa vào các phản ứng đặc trng của Rotundin sulfat: - phản ứng với dd BaCl2 5%. - Chiết lấy tủa bằng NaOH 0,01N, hoà tan đun nóng tủa thu đợc bằng 15ml dung dịch H2SO4 0,01 N. Dung dịch thu đợc, tiến hành các phản ứng với dung dịch K2Cr2O7 5%, dd NaCl bão hoà, K3Fe(CN)6 5% (đun nóng nhẹ).
  19. 2.2.1.4. Phơng pháp định lợng. a) Khảo sát sự hấp thụ UV của dung dịch đờng b) Xây dựng đờng chuẩn: - Cân chính xác khoảng 0,5g Rotundin sulfat, pha dãy các nồng độ 20g/ml, 30g/ml, 40g/ml, 50g/ml, 60g/ml, 70g/ml trong siro đơn pha loãng. - Đo dãy nồng độ trên ở bớc sóng  = 281nm. Mẫu trắng là siro đơn pha loãng. b) Định lợng Siro Laroxen. - Lấy chính xác 1ml Siro Laroxen cho vào bình định mức 100ml, thêm nớc cất vừa đủ đến vạch để đợc dung dịch A. - Đo mật độ quang của dung dịch A ở  = 281nm. Mẫu trắng là siro đơn pha loãng không có hoạt chất Rotundin sulfat. Tính hàm lợng Rotundin sulfat có trong Siro Laroxen dựa vào đ- ờng chuẩn đã xây dựng ở trên.
  20. 2.2.1.5. Phơng pháp đo pH: Bằng máy đo pH và dựa theo DĐVN III, mục 5.9, phụ lục 5. 2.2.1.6. Phơng pháp xác định độ nhiễm khuẩn: Theo DĐVN III, mục 10.8, phụ lục 10. 2.2.1.7 Phơng pháp xác định độ trong: Theo DĐVN III, mục 5.12, phụ lục 5. 2.2.1.8. Phơng pháp xác định sai số lợng đóng gói: Theo DĐVN III, mục 1.5, Phụ lục 1. 2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu độc tính cấp (LD50): - Dựa theo phơng pháp xác định độc tính cấp của Abraham W.B. và Turner.R 1965 và theo qui định của Bộ y tế về nghiên cứu độc tính cấp của các thuốc y học cổ truyền dân tộc. Chuột thí nghiệm đợc chia làm 5 lô, mỗi lô 10 con. Từng lô chuột đựơc uống Siro Laroxen với liều của Rotundin sulfat tăng dần: 120 mg; 240 mg; 360 mg; 480 mg; 600mg.
  21. Theo dõi tình trạng chung của chuột trong thời gian thí nghiệm (72 giờ). Ghi số chuột chết và sống của từng lô kể từ thời điểm sau khi uống Siro Laroxen đến hết 72 giờ (3 ngày). Tính toán kết quả theo phơng pháp cải tiến của Livschitch P.Z.(1986). 2.2.3. Phơng pháp xác định các tác dụng dợc lý. 2.2.3.1. Phơng pháp nghiên cứu tác dụng gây ngủ của Siro Laroxen trên chuột nhắt trắng. Đợc thực hiện theo phơng pháp của Ruhn và Vamaanen (1961). Chuột nhắt trắng đợc chia làm 3 lô: - Lô chứng: 10 con: cho uống nớc muối sinh lý. - Lô nghiên cứu: 12 con: cho uống Siro Laroxen 20ml/kg - Lô chuẩn: 12 con: cho uống Seduxen 15mg/kg Theo dõi thời gian sau uống thuốc đến khi chuột ngủ (mất phản xạ lật sấp) và thời gian kéo dài giác ngủ.
  22. 2.2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu tác dụng của Siro Laroxen lên trạng thái hung hãn của chuột nhắt trắng. - Đa chuột ra ngoài và cho uống: + Lô thử: Siro Laroxen với liều 20mg/kg + Lô so sánh: Seduxen với liều 5 mg/kg + Lô chứng: nớc muối sinh lý (NMSL). - Sau khi uống 30 phút, lần lợt đa các cặp chuột lại máy kích thích đau. Quan sát trạng thái của chuột và ghi số trận đánh nhau trong 1 phút. Tính tỷ lệ ức chế hành vi hung hãn của chuột chịu tác động của Siro Laroxen sau khi uống 2.2.3.3. Phơng pháp nghiên cứu tác dụng giảm đau của Siro Laroxen. Gây đau, xác định thời gian xuất hiện cảm giác đau bằng chỉ tiêu: chuột liếm chân sau. Chỉ lựa chọn những chuột có thời gian từ 6 đến 24 giây.
  23. - Lô thử: cho uống Siro Laroxen với liều 30mg/kg. - Lô so sánh : cho uống Seduxen với liều 10 mg/kg. - Lô chứng: cho uống nớc muối sinh lý. 2.2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu tác dụng chống co giật trên mô hình gây co giật bằng corazon 0,5 % của Siro Laroxen. Chuột nhắt trắng 30 con, chia làm 2 lô: - Lô chứng: 10 con, gây co giật bằng Corazon 0,5 % bằng tiêm phúc mạc với liều 0,1 ml/10g thể trọng chuột. Ghi kết quả thí nghiệm của từng chuột nghiên cứu. - Lô thử: 20 con, mỗi con đợc uống 60 mg/kg thể trọng chuột. Sau 30 phút gây co giật bằng Corazon 0,5 % với liều 0,1 ml/10g thể trọng. Theo dõi thời gian biểu hiện trạng thái co giật của chuột thí nghiệm. 2 2.4. Phơng pháp xử lý số liệu: Các kết quả nghiên cứu đợc xử lý bằng phơng pháp thống kê Y học nh: T-test, Tuyến tính hồi qui.
  24. Phần III: Kết quả và bàn luận 3.1. Kết quả xây dựng tiêu chuẩn chất lợng 3.1.1. Tính chất: Bảng 1: Tính chất của Siro Laoxen Các thông số Mẫu Thể chất Màu sắc Mùi vị 1 Lỏng, sánh Vàng nâu Thơm chanh Ngọt đắng 2 Lỏng, sánh Vàng nâu Thơm chanh Ngọt đắng 3 Lỏng, sánh Vàng nâu Thơm chanh Ngọt đắng Nhận xét: Siro Laroxen là siro thuốc dạng lỏng, sánh có màu vàng nâu, mùi thơm chanh, vị ngọt đắng. 3.1.2. Kết qủa xác định tỷ trọng của Siro Laroxen bằng picnomet.
  25. Với 3 mẫu 3 lô sản xuất khác nhau, mỗi tiến hành đo 5 lần kết quả đợc thể hiện ở bảng 2: Bảng 2: Tỷ trọng của Siro Laroxen Chỉ K/lượng K/lượng Tỷ trọng RSD% số Siro nước cất Mẫu đo Laroxen 1 66,9236 50,4764 1,3258 1,12 2 66,9048 50,4290 1,3267 0,98 3 66,8940 50,4544 1,3258 2,16 TB 1,3261 0,0052 Nhận xét: Qua bang cho thấy tỷ trọng của Siro Laroxen là 1,3261 0,0052. Khỏang tỷ trọng từ 1,31 đến 1,33 dùng để xây dựng tiêu chuẩn chất lợng Siro Laroxen.
  26. 3.1.3. pH Bảng 3: pH của Siro Laroxen Nhận xét: pH của Siro Mẫu đo 1 2 3 TB Laroxen là: 2,1 - 2,5. PH 2,34 2,58 2,15 2,36 3.1.4. Độ nhiễm khuẩn. RSD% 2,78 1,89 1,34 Kết quả: cả ba mẫu đều âm tính (-), chứng tỏ cả ba mẫu không nhiễm khuẩn 3.1.5. Phản ứng đính tính Siro Laroxen Bảng 4: Kết qủa định tính Rotundin sulfat chuẩn STT Phản ứng Kêt quả Màu sắc tủa 1 1 + Tủa màu vàng 2 2 + Tủa màu trắng 3 + Tủa màu vàng, khi đun nóng nhẹ cho 3 màu xanh lá cây 4 4 + Tủa màu trắng , không tan trong HCl loãng
  27. Bảng 5: Kết quả định tính Siro Laroxen Phản ứng 1 2 3 4 Mẫu 1 + + + + 2 + + + + 3 + + + + Nh vậy các mẫu đều có chứa hoạt chất Rotundin sulfat và các phản ứng 1, 2, 3, 4 đợc dùng để định tính các hoạt chất có trong Siro Laroxen. 3.1.6. Phổ [UV] của Siro Laroxen. Kết quả quét phổ tử ngoại từ bớc sóng 200 - 800 nm của Siro Laroxen pha loãng nh sau:
  28. 1.0 Abs 0.75 0.5 281.2 0.25 0.0 200.0 225.0 250.0 275.0 300.0 325.0 350.0 375.0 400.0 Quang Pho nm Hình 2: Phổ tử ngoại [UV] của Siro Laroxen 3.1.7. Kết quả định lợng Siro Laroxen. 3.1.7.1. Xây dựng đờng chuẩn.
  29. Bảng 6: độ hấp thụ E của các dung dịch Rotundin sulfat trong siro pha loãng. Các Nồng độ dung dịch (g/ml) thông 20 30 40 50 60 70 Số ETB 0,2423 0,3627 0,4812 0,6072 0,7315 0,8547 RSD% 0,57 1,6 1,48 0,81 0,28 1,66 1% E1cm 121,15 120,9 120,3 121,44 121,92 122,1 1% 121,30 E1cm r 0,998 PT E = 0,01183 C + 0,01425 Từ kết quả này, tiến hành xây dựng đờng chuẩn định Rotundin sulfat có trong Siro Larọxen
  30. 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 20 30 40 50 60 70 Hinh 3: đờng chuẩn Rotundin sulfat trong siro pha loãng Kết quả ở bảng 6 và hình 3 cho thấy: Độ hấp thụ và nồng độ dung dịch Rotundin sulfat trong siro pha loãng (khoảng nồng độ từ 20 đến 70 g/ml) có mối tơng quan tuyến tính chặt chẽ với hệ số tơng quan r bằng 0,998.
  31. 3.1.7.2. Kết qủa định lợng. Bảng 7: Hàm lượng của Rotundin sulfat trong Siro Laroxen Các mẫu đo Các thông Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5 số ? 0,7202 0,7147 0,7252 0,7292 0,7257 RSD% 1,32 0,72 1,02 1,37 0,59 Hàm lượng 99,46 98,68 100,16 100,73 100,17 (%) Kết quả bảng 7 cho thấy: + Hàm lượng các mẫu đều đạt từ 98 đến 101%. Như vậy tiêu chuẩn về hàm lượng Rotundin sulfat phải đạt từ 95 % đến 105 % so với hàm lượng được ghi trên nhãn.
  32. 3.1.8. Kết qủa xác định sai số đóng gói. Kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bảng 8: Thể tích 1 đơn vị đóng gói của Siro Laroxen Mẫu đo 1 2 3 TB Thể tích (ml) 101,3 98,7 99,5 99,8 RSD% 1,78 0,89 1,34 Nhận xét: Trong các lần đo của các mẫu, không có lọ nào thể tích Siro Laroxen nhỏ hơn 95 ml và lớn hơn 110 ml. Như vậy tiêu chuẩn về sai số đóng gói: thể tích của Siro Laroxen trong mỗi lọ từ : 97 - 107ml. 3.1.9. độ trong. Kết quả: Các mẫu đều có độ trong tơng đơng với hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I
  33. 3.2. Kết quả nghiên cứu LD50 của Siro Laroxen. Sau 72 giờ số lượng chuột chết và sống ở 5 lô nghiên cứu được trình bày ở bảng Bảng 9: Kết quả xác định LD50 Liều Số chuột chết Số chuột sống Lô n (mg/kg) (72 giờ) (72 giờ) 1 10 120 0 10 2 10 240 0 10 3 10 360 0 10 4 10 480 0 10 5 10 600 0 10 Nhận xét: Không có chuột nào bị chết trong cả 5 lô nghiên cứu
  34. 3.3. KÊT qủa xác định các tác dụng dợc lý của Siro Laroxen 3.3.1. Tác dụng gây ngủ của Siro Laroxen trên chuột nhắt trắng. Chuột nhắt trắng được chia làm 3 lô: Lô chứng, lô thử và lô sánh, kết qủa như sau: Bảng 10: Thời gian gây ngủ và kéo dài giấc ngủ của các lô nghiên cứu Lô thí Thời gian gây ngủ Thời gian kéo dài giấc nghiệm n (phút) ngủ (phút) NMSL 10 0 0 Siro Laroxen 12 8,75 1,91 48,67 16,50 Seduxen 12 7,83 3,46 p 0,05 50,17 16,72 p 0,05 - Siro Laroxen có tác dụng gây ngủ rõ rệt và kéo dài giấc ngủ. - Tác dụng gây ngủ và kéo dài giấc khi so sánh với Seduxen ở liều sử dụng có tác dụng tương tự, nhưng hiệu lực có phần yếu hơn, sự khác biệt có ý nghĩa: p 0,05.
  35. 4.3.2 Tác dụng chống hung hãn. Bảng 11, 12: Tác dụng chống hung hãn khi so sánh giữa các lô nghiên cứu Lô thí n Số trận đánh Số trận đánh Tỷ lệ % ức chế nghiệm (cặp) XP sau 30 phút Hành vi hung hãn NMSL 12 34,67 7,12 34,83 5,42 0 Siro 6 36,33 4,40 22,92 6,43 36,91 Laroxen P p 0,05 Lô thí n Số trận Số trận đánh Tỷ lệ % ức chế nghiệm (cặp) đánh XP sau 30 phút hành vi hung hãn Siro 12 36,33 4,40 22,92 6,43 36,91 Laroxen Seduxen 6 32,33 7,65 21,83 4,07 32,48 P p 0,05
  36. Nhận xét 3.3.3. Tác dụng giảm đau. Bảng 13,14: Tác dụng giảm đau khi so sánh giữa các lô nghiên cứu Lôthí nghiệm n Xuất phát Sau 30 phút NMSL 14 12,64 3,1 12,57 3,37 Siro Laroxen 14 13,14 3,16 p 0,05 22,21 5,85 p 0,05 Lô thí nghiệm n Xuất phát Sau 30 phút Siro Laroxen 14 13,14 3,16 22,21 5,85 Seduxen 14 13,86 3,42 p> 0,05 23,07 5,73 p> 0,05 Nhận xét: - Thời gian chịu nóng tăng nên rõ rệt ở nhóm uống Siro Laroxen so với nhóm uống nước muối sinh lý (gấp 1,56 lần), sự khác biệt có ý nghĩa: p 0,05. Chứng tỏ Siro Laroxen có tác dụng giảm đau. - ở liều đã sử dụng, khi so sánh với Seduxen, tác dụng giảm đau của Siro Laroxen, không có sự khác biệt với p > 0,05.
  37. 3.3.4. Tác dụng chống co giật trên mô hình gây co giật bằng corazon 0,5% Bảng 15: Tác dụng chống co giật của Siro Laroxen Thời gian tiền Thời gian co Tỷ lệ Lô n co giật (phút) giật (phút) chết (%) NMSL 10 2,01 0,11 22,14 0,90 20 Siro Laroxen 20 3,80 0,22 13,85 0,81 0 P 0,05 0,05 0,05
  38. Phần iv - Kết luận 4.1. kết luận. Từ những kết quả thu được, chúng tôi có một số kết luận sau: 4.1.1. Tiêu chuẩn chất lượng Siro Laroxen + Tính chất: dung dịch lỏng, sánh; màu vàng nâu, vị ngọt đắng, mùi thơm chanh. + Độ trong: dung dịch phải có độ trong tương đương với hỗn dịch chuẩn đối chiếu số I. + Tỷ trọng : 1,31 - 1,33. + pH : 2,1 - 2,5. + Phổ UV :  max = 281,2 nm. + Định tính: phải có phản ứng của rotundin sulfat. + Định lượng: hàm lượng của Rotundin sulfat C21H25ON4.H2SO4: từ 95% - 105% hàm lượng ghi trên nhãn. + Sai số đóng gói: Thể tích của Siro Laroxen không được nhỏ hơn 97% và lớn hơn 107 % so với thể tích ghi trên nhãn. + Độ nhiễm khuẩn: phải đảm bảo không nhiễm khuẩn
  39. 4.1.2. LD50 - Chưa tìm được LD50 của Siro Laroxen bằng đường uống trên chuột nhắt trắng thí nghiệm - Siro Laroxen dạng lọ 100 ml, trong đó lượng Rotundin sulfat là 600 mg do Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc - Học viện Quân Y bào chế ít độc 4.1.3 Tác dụng dược lý của siro Laroxen Siro Laroxen có tác dụng: - Gây ngủ và kéo dài giấc ngủ ở liều 120 mg/kg thể trọng chuột. Thời gian kéo dài giấc ngủ là 48,67 16,50. Tác dụng này tương tự như Seduxen ở liều 15mg/kg thể trọng chuột. - Chống hung hãn ở liều 20 mg/kg thể trọng chuột, tác dụng này có phần mạnh hơn Seduxen ở liều 5mg/kg thể trọng chuột (gấp 1,12 lần).
  40. - Giảm đau ở liều 30 mg/kg thể trọng chuột, tác dụng này tương tự Seduxen ở liều 10mg/kg thể trọng chuột. - Chống co giật trên mô hình gây co giật bằng corazon 0,5% ở liều 60 mg/kg thể trọng chuột. 4.2. kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu độ ổn định, để từ đó hoàn thiện tiêu chuẩn cơ sở của Siro Laroxen