Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế

pdf 157 trang thiennha21 25/04/2022 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_cong_tac_ke_toan_va_phan_tich_hieu_qua.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ Họ và tên sinh viên Nguyễn Đặng Thùy Dương Trường ĐạiHuế, tháng học05 năm Kinh 2019 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ Họ, tên sinh viên: Giảng viên hướng dẫn Nguyễn Đặng Thùy Dương ThS. Đào Nguyên Phi Lớp: K49A Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Huế
  3. Trường Đại học Kinh tế Huế
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Câu hỏi nghiên cứu 6 7. Kết cấu của khóa luận 6 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 7 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1.1. Tổng quan về tài sản cố định hữu hình 7 1.1.1.1. Khái niệm 7 1.1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ 8 1.1.1.3. Phân loại tài sản cố định hữu hình 8 1.1.1.4. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 9 1.1.1.5. Khấu hao TSCĐ hữu hình 11 Trường Đại học Kinh tế Huế i
  5. 1.1.1.6. Nâng cấp và sửa chữa TSCĐ hữu hình 12 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ hữu hình 13 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý 13 1.1.2.2. Nhiệm vụ kế toán 13 1.1.3. Nội dung kế toán TSCĐ hữu hình 14 1.1.3.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 14 1.1.3.2. Kế toán khấu hao TSCĐ 16 1.1.3.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 18 1.1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 20 1.1.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định 20 1.1.4.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 20 1.1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ 21 1.1.4.4. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 24 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 25 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về kế toán và phân tích TSCĐ hữu hình 25 1.2.1.1. Liệt kê các nghiên cứu về kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 25 1.2.1.2. Đánh giá về căn cứ thực tiễn 27 1.2.2. Những vấn đề thực tiễn đặt ra cho việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và thực hiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ 31 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SCAVI HUẾ 31 2.1.1. Tổng quan chung về Công ty Scavi Huế 31 2.1.2. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển 31 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của Công ty Scavi Huế 34 2.1.3.1. Chức năng 34 Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  6. 2.1.3.2. Nhiệm vụ 35 2.1.3.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty 36 2.1.3.4. Các khách hàng chính của Công ty Scavi Huế 36 2.1.4. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm gần 2016 - 2018 37 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn trong của công ty qua các năm 2016-2018 40 2.1.6. Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2016-2018 43 2.1.7. Tổ chức bộ máy quản lý 47 2.1.8. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị 50 2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán 50 2.1.8.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán 52 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 56 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty 56 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty 56 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty 56 2.2.2. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty 57 2.2.2.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình 57 2.2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình 73 2.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 79 2.2.2.4. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình 84 2.2.3. Công tác quản lý, theo dõi TSCĐ hữu hình 85 2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty giai đoạn 2016 -2018 91 2.2.4.1. Phân tích hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ 91 2.2.4.2. Phân tích trình hình trang bị TSCĐ 94 2.2.4.3. Phân tích hiệu quả sử dụng của TSCĐ 97 Trường Đại học Kinh tế Huế iii
  7. CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ 102 3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty Scavi Huế 102 3.1.1. Ưu điểm 102 3.1.2. Nhược điểm 103 3.2. Nhận xét về công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại Công ty Scavi Huế 104 3.2.1. Ưu điểm 104 3.2.2. Nhược điểm 106 3.3. Nhận xét về hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty 107 3.3.1. Ưu điểm 107 3.3.2. Nhược điểm 108 3.3.3. Phân tích nguyên nhân 108 3.4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán và công tác kế toán TSCĐ hữu hình 110 3.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện công tác kế toán 110 3.4.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ 112 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 1. Kết luận 116 2. Kiến nghị 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh mục các khách hàng thường xuyên của Scavi Huế 37 Bảng 2.2: Tình hình lao động của Scavi Huế qua 3 năm 2016 – 2018 38 Bảng 2.3: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Scavi Huế năm 2016 – 2018 41 Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Scavi Huế năm 2016 – 2018 45 Bảng 2.5: Bảng thông tin tài sản và khấu hao trên phần mềm quản lý tài sản 81 Bảng 2.6: Báo cáo khấu hao chi tiết TSCĐ hữu hình tháng 12/2018 (Trích) 82 Bảng 2.7: Mã code Scavi để quản lý TSCĐ hữu hình 88 Bảng 2.8 - Hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016_2018 92 Bảng 2.9 - Tình hình trang bị của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016-2018 95 Bảng 2.10 - Hiệu quả sử dụng của TSCĐ tại công ty qua 3 năm 2016_2018 98 Bảng 2.11: Mối quan hệ giữa Sức sinh lợi của TSCĐ với các nhân tố ảnh hưởng 99 Biểu 2. 1: Giao diện phần mềm nhập thông tin hóa đơn ghi tăng TSCĐ 60 Biểu 2.2: Giao diện phần mềm hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ 61 Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT mua sắm TSCĐ hữu hình số 000220 63 Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT số 00736 66 Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT thi công công trình số 0000157 68 Biểu 2.6: Biên bản nghiệm thu công trình để đưa vào sử dụng ngày 22/08/2018 70 Biểu 2.7: Sổ cái TK 211 tháng 08 năm 2018 (Trích) 72 Biểu 2. 8: Phiếu xuất kho số IF0320180006 75 Biểu 2.9: Hóa đơn GTGT thanh lý máy móc số 00883 77 Biểu 2.10: Sổ cái TK 211 tháng 12 năm 2018 (Trích) 78 Trường Đại học Kinh tế Huế v
  9. Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 2141 tháng 12/2018 (Trích) 83 Biểu 2.12: Giao diện phần mềm quản lý tài sản của công ty Scavi Huế 86 Biểu 2.13: Thêm tài sản vào phần mềm quản lý tài sản của Công ty 87 Biểu 2.14: In thẻ tài sản bằng phần mềm quản lý tài sản của công ty 88 Biểu 2.15: Mẫu thẻ code được dán vào tài sản của công ty 89 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  10. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình 15 Sơ đồ 1.2: Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình 17 Sơ đồ 1.3: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ 19 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tập đoàn Corèle International 47 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Công ty Scavi Huế 48 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Scavi Huế 51 Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy tại Công ty Scavi Huế 55 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  11. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính BP Bộ phận BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCTC Báo cáo tài chính CCDC Công cụ dụng cụ DT Doanh thu NG Nguyên giá HM Hao mòn HMLK Hao mòn lũy kế GTCL Giá trị còn lại GTGT Giá trị gia tăng PXSX Phân xưởng sản xuất KH Khấu hao TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TK Tài khoản TM-DV Thương mại – Dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn XNK Xuất nhập khẩu Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong suốt quá trình phát triển kinh tế, Việt Nam đã ký kết rất nhiều Hiệp định Thương mại quốc tế (FTA). FTA sớm nhất của Việt Nam chính là AFTA vào năm 1996. Tiếp đến, năm 2007, Việt Nam gia nhập trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) và chính thức bắt tay vào công cuộc tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế. Nối tiếp thành công, năm 2015 là một năm đầy bước ngoặt khi Việt Nam liên tiếp ký kết bốn FTA với EU, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á – Âu (EEC) và TPP. Tuy nhiên, năm 2017, Tổng thống Donald Trump quyết định Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sự kiện này đã gây chấn động, tạo hoang mang cho các nước tham gia vào Hiệp định lúc bấy giờ. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam rơi vào trạng thái lao đao và bị phá vỡ toàn bộ kế hoạch đã chuẩn bị để tiếp cận thị trường 11 nước còn lại. Các FTA đã góp phần rất lớn trong việc giúp nâng cao kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, giúp việc thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) được mở rộng hơn với tổng giá trị vốn FDI đăng ký là 307,86 tỷ đô la Mỹ với 23.737 dự án. (Số liệu thống kê tính đến tháng 7 – 2017 do Bộ kế hoạch và Đầu tư công bố). Một nghiên cứu của Barai et al. (2017) đã chỉ ra rằng sau khi Việt Nam ký kết các FTA, đất nước ta có xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, tăng tính cạnh tranh và mang đến rất nhiều lợi ích to lớn cho chúng ta trong các chính sách phát triển kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu. “Sản xuất cái gì?, sản xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?” là những câu hỏi luôn đặt ra đòi hỏi các chủ DN phải tìm cho được lời giải thỏa đáng nhất. Muốn vậy doanh nghiêp phải điều tra nắm bắt nhu cầu thị trường, từ đó lựa chọn quy trình công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Do đó, việc đổi mới tài sản cố định trong doanh nghiệp để theo kịp sự phát triển của xã Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi hội là một vấn đề đuợc đặt lên hàng đầu. Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ doanh nghiệp mới có thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của doanh nghiệp có uy thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. Như vậy tài sản cố định là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản xuất, có vai trò quyết định tới sự sống còn của doanh nghiệp. Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của tài sản cố định khi tham gia vào SXKD, xuất phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị vào các doanh nghiệp ngày càng nhiều và càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và giá trị. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có cách thức tổ chức công tác kế toán tài sản cố định một cách chặt chẽ và hợp lý, để vừa phản ánh chính xác tình hình tăng giảm tài sản cố định vừa cung cấp các thông tin hữu ích, kịp thời để nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá được hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Công ty Scavi Huế hoạt động theo mô hình kinh doanh B2B (Business to Business), thực hiện cung cấp các dịch vụ may mặc cho các khách hàng. Scavi không cung cấp các sản phẩm cho các khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, mà các sản phẩm được chuyển đến các khách hàng là các thương hiệu thời trang đồ lót nổi tiếng, các sản phẩm đều được sản xuất dưới nhãn hiệu của công ty khác. Điểm làm Scavi khác biệt hoàn toàn so với đa số các công ty may mặc khác ở Việt Nam là công ty thực hiện gia công trọn gói sản phẩm, từ công tác chuẩn bị cho đến giao hàng tận nơi cho khách hàng. Do đó tỷ trọng tài sản cố định của công ty rất lớn nên việc quản lý sử dụng tài sản của công ty là mảng công việc quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Từ những phân tích trên, cho thấy kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình là một hướng nghiên cứu rất thiết thực và hữu ích cho bản thân. Do đó trong quá trình thực tập tại Công ty Scavi Huế em đã quyết định Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu công tác kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố hữu hình tại Công ty Scavi Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện hướng tới các mục tiêu khái quát là hoàn thiện công tác kế toán nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình cho công ty Scavi Huế. Từ đó em xác định các mục tiêu cụ thể cần thực hiện gồm: Thứ nhất, về mặt lý luận đề tài mong muốn hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan tới tài sản cố định hữu hình và kế toán tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp sản xuất. Đề tài cũng dự kiến sẽ tổng hợp các chỉ tiêu và phương pháp phân tích nhằm đánh giá tình hình trang bị, hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Thứ hai, đề tài sẽ phản ánh thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty Scavi Huế thông qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty năm 2018. Thứ ba, đề tài sẽ đánh giá tình hình quản lý, tình hình trang bị, hiện trạng và hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty Scavi Huế. Thứ tư, đề tài sẽ phân tích các nguyên nhân của những hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu của sử dụng tài sản cố định tại Công ty Scavi Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến kế toán tài sản cố định và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. 4. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về nguồn lực, thời gian và trình độ nên phạm vi nghiên cứu của khóa luận được giới hạn như sau: Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Phạm vi về nội dung: Các vấn đề liên quan tới kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. - Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Scavi Huế. - Phạm vi về thời gian: + Thời gian nghiên cứu: Khóa luận được thực hiện trong 4 tháng (từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2019). + Số liệu phản ánh tổng quan về Công ty Scavi Huế được căn cứ vào số liệu do Công ty Scavi Huế cung cấp giai đoạn 2016-2018. + Số liệu minh hoạ cho các thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình được căn cứ vào số liệu các nghiệp vụ phát sinh tại Công ty Scavi Huế năm 2018. 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được các mục tiêu và nội dung của đề tài này, em đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát, phương pháp phỏng vấn, phương pháp so sánh, tổng hợp và phân tích cụ thể như sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này được sử dụng để đọc và tổng hợp các thông tin liên quan tới công tác kế toán tài sản cố định hữu hình và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định từ các chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực số 3, số 4, số 6); các thông tư, nghị định (thông tư 203 năm 2009, thông tư 45 năm 2013, ); giáo trình, bài giảng (kế toán tài chính, phân tích kinh doanh ). - Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Được sử dụng để hỏi những người cung cấp các thông tin tổng quan cũng như liên quan đến đề tài nghiên cứu. Cụ thể bao gồm các thông tin: hỏi anh chị phòng Thương mại về thông tin các khách hàng thường xuyên có giao dịch với công ty, các loại sản phẩm mà các khách hàng đó ký hợp đồng với công ty; hỏi anh chị phòng Hành chính – Nhân sự về tổng quan cơ cấu tổ chức bộ máy tại công ty cũng như số lượng lao động mà công ty sử Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi dụng; hỏi các anh chị phòng Kế toán công việc, nhiệm vụ mà từng người đảm nhận, các chính sách kế toán mà công ty áp dụng như chế độ kế toán hiện hành, phương pháp tính thuế GTGT, phương pháp kế toán hàng tồn kho, phương pháp khấu hao TSCĐ, các chứng từ cần thiết, cụ thể cho từng phần hành kế toán. Sau khi xác định được đề tài nghiên cứu, tiếp cận chị đảm nhận công việc kế toán TSCĐ để hỏi các thông tin chi tiết về các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình, các phát sinh liên quan đến TSCĐ hữu hình thường xuyên xảy ra, các chứng từ cần thiết để ghi nhận nghiệp vụ cũng như cách thức hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ hữu hình theo quy định tại doanh nghiệp, - Phương pháp quan sát: Song hành với phương pháp phỏng vấn là phương pháp quan sát. Phương pháp này bổ sung thêm những thông tin sau khi phỏng vấn, giúp cho thông tin được hoàn thiện hơn và hiểu đúng hơn về các thông tin đã được ghi nhận. Ví dụ như quan sát về cách thức vận hành bộ máy kế toán tại công ty, công việc của từng kế toán viên và mối quan hệ hỗ trợ nhau trong công việc. Phương pháp này có vai trò quan trọng trong việc theo dõi vấn đề cần nghiên cứu. Cụ thể như khi nghiên cứu về kế toán TSCĐ hữu hình, phải quan sát công việc hằng ngày của kế toán TSCĐ, khi nghiệp vụ xảy ra kế toán nhận những chứng từ gì, so sánh thực tế quan sát với thông tin từ việc phỏng vấn; quan sát việc xử lý chứng từ của kế toán như thế nào, những chứng từ đó dùng để làm gì, cách thức nhập liệu vào phần mềm kế toán và phần mềm quản lý tài sản của công ty; sau khi nhập liệu xong thì những chứng từ sẽ được xử lý thế nào, cách thức lưu trữ ra sao, Cùng với đó là việc quan sát công việc kiểm kê TSCĐ và thanh lý TSCĐ, so sánh công việc thực tế với quy định mà công ty đề ra. - Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng nhằm tính toán các biến động tuyệt đối, biến động tương đối và chênh lệch về tỷ trọng liên quan tới tình hình lao động, tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng tài sản cố định; cũng như sử dụng để so sánh sự khác biệt giữa thực trạng và lý luận đã được hệ thống để nhận diện ra các ưu điểm và hạn Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi chế của công ty trong công tác kế toán tài sản cố định hữu hình cũng như công tác quản lý tài sản cố định. - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin từ chứng từ, sổ sách kế toán, các số liệu về kết quả kinh doanh cũng như các chỉ tiêu liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình, hiệu quả sử dụng tài sản. - Phương pháp và công cụ xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm Excel và phương pháp so sánh để tính toán các biến động. 6. Câu hỏi nghiên cứu “Công tác kế toán TSCĐHH ở các doanh nghiệp thực hiện có gì khác so với kiến thức được học trên trường và các chuẩn mực kế toán hay không?” “Làm sao để đánh giá hiệu quả sử dụng của từng loại tài sản đặc biệt là những loại tài sản có giá trị lớn trong các doanh nghiệp sản xuất?” 7. Kết cấu của khóa luận Ngoài mục lục, danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt; danh mục các bảng; danh mục các hình vẽ, đồ thị; tài liệu tham khảo; phụ lục, Khóa luận gồm 3 phần chính: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1- Cơ sở khoa học về kế toán tài sản cố định hữu hình và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình. Chương 2 – Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình và đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình tại Công ty Scavi Huế. Chương 3 – Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định cho Công ty Scavi Huế. Phần III: Kết luận và kiến nghị Nguyễn ĐặngTrường Thùy Dương Đại học Kinh tế Huế 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1. Tổng quan về tài sản cố định hữu hình 1.1.1.1. Khái niệm Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH): “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình”. Theo điểm 1, Điều 2 thông tư 45/2013/TT-BTC thì “Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải”. Theo thông tư 122/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ tài chính quy định tiêu chuẩn thẩm định giá thì: “Tài sản cố định hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định do Bộ Tài chính quy định”. Như vậy, chúng ta có thể thấy bản chất của tài sản cố định hữu hình là những tài sản do doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho sản xuất kinh doanh mà tài sản có các đặc điểm sau: có hình thái vật chất, khi tham gia sản xuất hình thái ban đầu không thay đổi mà chuyển dần giá trị vào sản phẩm và phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình do Bộ Tài chính quy định. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.1.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH) các tài sản được ghi nhận là TSCĐHH phải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:  Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.  Có thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm.  Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.  Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. Về tiêu chuẩn giá trị hiện hành: 30.000.000 đồng là tiêu chuẩn giá trị được quy định trong thông tư 45/2013/TT-BTC, đã có sự thay đổi so với thông tư 203/2009/TT- BTC tiêu chuẩn ghi nhận về giá trị là 10.000.000 đồng. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. 1.1.1.3. Phân loại tài sản cố định hữu hình Có nhiều tiêu chí để phân loại TSCĐHH như: theo hình thái vật chất biểu hiện, theo đặc trưng kỹ thuật, theo quyền sở hữu, theo mục đích sử dụng, theo nguồn hình thành Tuy nhiên, để phục vụ việc nghiên cứu của mình, Khóa luận này chỉ trình bày phương pháp phân loại theo mục đích sử dụng. Theo Điều 6 thông tư 45/2013/TT- BTC, nếu căn cứ vào mục đích sử dụng tài sản cố định hữu hình gồm các loại sau: Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay, cầu tàu, cầu cảng, ụ triền đà. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ. Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải. Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của DN như máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt. Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật. 1.1.1.4. Đánh giá tài sản cố định hữu hình Đánh giá TSCĐ hữu hình là xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định hữu hình, được đánh giá lần đầu hoặc là đánh giá lại trong quá trình sử dụng. Như vậy, TSCĐ hữu hình được đánh giá theo nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại.  Nguyên giá TSCĐ hữu hình Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (chuẩn mực 03 – TSCĐHH): “nguyên giá TSCĐHH là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng”. Theo thông tư 45/2013/TT-BTC, việc xác định nguyên giá TSCĐHH tuỳ thuộc TSCĐHH hình thành do mua sắm, trao đổi, tự xây dựng, do đầu tư xây dựng, do tài trợ, do điều chuyển đến, Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 9
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Trong phạm vi khóa luận này em xin trình bày việc xác định nguyên giá TSCĐHH một số trường hợp phục vụ cho nghiên cứu của mình cụ thể như sau: a) TSCĐ hữu hình mua sắm Là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. b) Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng Là giá trị quyết toán công trình khi đưa vào sử dụng. Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. c) Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng Là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. d) Tài sản cố định hữu hình được cấp; được điều chuyển đến Là giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử  Giá trị hao mòn Hao mòn của TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạtTrường động sản xuất kinh Đại doanh, họcdo bào mòn Kinh của tự nhiên, tế do tiếnHuế bộ kỹ thuật Nguyễn Đặng Thùy Dương 10
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi trong quá trình hoạt động của TSCĐ. Gồm hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình. Hao mòn hữu hình là hao mòn do sự bào mòn của tự nhiên (cọ xát, bào mòn, hư hỏng). Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình sản xuất kinh doanh.  Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ là hiệu số giữa nguyên giá của TSCĐ và số khấu hao lũy kế (hoặc giá trị hao mòn lũy kế) của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. Tuy nhiên, giá trị còn lại của TSCĐ chỉ có ý nghĩa về mặt kế toán chứ không phản ánh giá trị thực tế của TSCĐ vì khấu hao không hoàn toàn trùng khớp với mức độ hao mòn và TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc. Chính vì vậy, trong nhiều trường hợp cần đánh giá lại TSCĐ. 1.1.1.5. Khấu hao TSCĐ hữu hình Khấu hao TSCĐ là phần giá trị TSCĐ bị hao mòn được chuyển vào chi phí SXKD để hình thành quỹ khấu hao nhằm tái sản xuất TSCĐ trong quá trình SXKD. Theo thông tư 45/2003/TT – BTC có các phương pháp trích khấu hao chính sau: - Phương pháp khấu hao đường thẳng Mức khấu hao cơ bản bình quân Nguyên giá TSCĐ = hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng TSCĐ Phương pháp khấu hao này có ưu điểm là việc tính toán đơn giản, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng TSCĐ và không gây ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm. Những phương pháp này có nhược điểm là trong nhiều trường hợp không thu hồi vốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của TSCĐ. - Các phương pháp khấu hao nhanh Để thu hồi vốn nhanh, người ta có thể áp dụng các phương pháp khấu hao nhanh. HaiTrường phương pháp kh ấuĐại hao nhanh học thường đưKinhợc sử dụng: tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 11
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện: Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng); là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Theo phương pháp này số tiền khấu hao hàng năm được xác định như sau: Mức khấu hao Giá trị còn lại Tỷ lệ khấu hao của Hệ số của TSCĐ năm = của TSCĐ x TSCĐ theo phương x điều thứ i đầu năm thứ i pháp tuyến tính chỉnh Theo phương pháp số dư giảm dần, do kỹ thuật tính toán nên đến khi hết thời gian sử dụng, TSCĐ vẫn chưa được khấu hao hết. Để khắc phục được vấn đề này, người ta thường kết hợp phương pháp khấu hao đường thẳng ở những năm cuối cùng. Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. - Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: là phương Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân x trong tháng của TSCĐ = sản xuất trong tháng tính cho một đơn vị sản phẩm pháp khấu hao dựa trên tổng số đơn vị sản phẩm ước tính tài sản có thể tạo ra. 1.1.1.6. Nâng cấp và sửa chữa TSCĐ hữu hình TheoTrường điều 7 thông tư 45/2013/TTĐại học-BTC của KinhBộ tài chính tếquy định: Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 12
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Các chi phí doanh nghiệp chi ra để đầu tư nâng cấp tài sản cố định được phản ánh tăng nguyên giá của TSCĐ đó, không được hạch toán các chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Các chi phí sửa chữa tài sản cố định không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, nhưng tối đa không quá 3 năm. Đối với những tài sản cố định mà việc sửa chữa có tính chu kỳ thì doanh nghiệp được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu số thực chi sửa chữa tài sản cố định nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ. 1.1.2. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ hữu hình 1.1.2.1. Yêu cầu quản lý Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có chứng từ đầy đủ (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải được phân loại, đánh số và có mã riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán. Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhưng chưa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định. Những tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh như những TSCĐ thông thường. 1.1.2.2. Nhiệm vụ kế toán Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp các số liệu một cách đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hữu hình hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố định, kiểm tra bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ; Tính toán và phân bổ Trườngchính xác mức khấu Đạihao tài sản học cố định vàoKinh chi phí sản tế xuất Huế kinh doanh theo Nguyễn Đặng Thùy Dương 13
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi mức độ hao mòn của tài sản cố định và chế độ quy định; Tham gia lập dự toán sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ; Kế toán hướng dẫn, kiểm tra các phân xưởng, phòng, ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở sổ sách cần thiết và hạch toán TSCĐ đúng chế độ, đúng phương pháp. Tham gia kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nước, lập báo cáo về TSCĐ của doanh nghiệp. 1.1.3. Nội dung kế toán TSCĐ hữu hình 1.1.3.1. Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình a) Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ Để kịp thời theo dõi và quản lý tốt TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán cần phải tổ chức thực hiện đầy đủ việc ghi chép vào các chứng từ và sổ sách khác nhau về TSCĐ. - Đối với trường hợp tăng TSCĐ: Căn cứ chứng từ ban đầu có liên quan đến tăng TSCĐ, tiến hành lập biên bản giao nhận TSCĐ đối với trường hợp TSCĐ mua mới hoặc biên bản giao nhận TSCĐ đã sửa chữa lớn hoàn thành, sau khi được giám đốc và kế toán trưởng ký duyệt, sẽ chuyển cho phòng kế toán cùng với các hồ sơ gốc khác của TSCĐ (bao gồm: hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu kỹ thuật, hóa đơn GTGT nếu có ) để làm căn cứ ghi sổ. - Đối với trường hợp giảm TSCĐ: Thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật và thẩm định giá, lập biên bản đánh giá lại TSCĐ trước khi nhượng bán, thanh lý. Căn cứ trên các chứng từ liên quan, lập biên bản giao nhận TSCĐ, đồng thời với việc lập hóa đơn bán TSCĐ hoặc biên bản thanh lý TSCĐ. b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản trung tâm để hạch toán tăng giảm tài sản cố định là TK 211. Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như tài khoản 214, 331, 111, 112 Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 14
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi c) Phương pháp hạch toán TK 111,112,331 TK 2411 TK 211 TK 811 Nguyên giá TSCĐ Giá trị còn lại Nếu mua về phải Khi TSCĐ thanh lý, nhượng của TSCĐ qua lắp đặt, chạy thử vào sử dụng bán TK 214 Giá mua, chi phí liên quan trực tiếp Số đã trích KH (n u mua s d ng ngay) ế ử ụ TK 133 Nguyên giá TSCĐ Số đã trích KH VAT (Nếu có) mang đi góp vốn TK 333, 3339, 3332 liên doanh TK 222 Thuế nhập khẩu, lệ phí trước bạ (nếu có) Trị giá góp vốn đã chấp nhận Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu TK 811 TK 33312 TK 133 Chênh lệch giảm Thuế GTGT hàng nhập khẩu do đánh giá lại TS (nếu được khấu trừ) TK 411 Thuế GTGT hàng nhập khẩu Trả lại vốn góp liên doanh (Nếu không được khấu trừ) (Nếu có) TK 241 TSCĐ đầu tư XDCB hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng TK 411 TSCĐ được cấp hoặc nhận góp vốn Sơ đồ 1.1: Kế toán tăng, giảm TSCĐ hữu hình d) Sổ kế toán và trình tự ghi sổ Để quản lý, theo dõi TSCĐ, các doanh nghiệp sử dụng một số loại sổ sách sau: - Thẻ TSCĐ: dùng để theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp - TrườngSổ TSCĐ: dùng để theoĐại dõi chi học tiết toàn bộKinhTSCĐ hiệ ntế có tạ i Huếdoanh nghiệp Nguyễn Đặng Thùy Dương 15
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi * Trình tự ghi sổ: - Đối với trường hợp tăng TSCĐ: Căn cứ vào bộ chứng từ liên quan đến việc tăng TSCĐ (chẳng hạn trường hợp tăng do mua mới bao gồm các chứng từ sau: hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm kỹ thuật, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế, biên bản giao nhận TSCĐ ), kế toán lập thẻ TSCĐ và lưu giữ toàn bộ hồ sơ tại phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó. Sau đó căn cứ vào thẻ TSCĐ, kế toán tiến hành đăng ký vào sổ chi tiết TSCĐ. - Đối với trường hợp giảm TSCĐ: Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán hoàn tất việc ghi chép trên thẻ TSCĐ (ngày đình chỉ sử dụng và lý do đình chỉ) và tiến hành xóa sổ trên sổ chi tiết TSCĐ. 1.1.3.2. Kế toán khấu hao TSCĐ a) Chứng từ sử dụng - Bảng đăng ký mức trích khấu hao - Bảng tính và phân bổ khấu hao b) Tài khoản sử dụng Tài khoản trung tâm sử dụng định khoản là TK 214 và các tài khoản liên quan như TK 627, TK 641, TK 642. c) Phương pháp hạch toán Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 16
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi TK 623, 627, TK 211,213 TK 214 (2141) 641, 642, 811 Định kỳ trích khấu hao TSCĐ (Thanh lý, nhượng bán Số đã NG TSCĐ) HM Điều chỉnh tăng số khấu hao TK 811 TK 641 (Giá trị còn lại) HMLK TSCĐ nhận do điều chuyển trong nội bộ TK 411, 336 tổng công ty TK 623, 627, 641, 642 GTCL Điều chỉnh giảm khấu hao TK 466 Hao mòn TSCĐ dùng cho TK 412 hoạt động sự nghiệp, dự án Chênh lệch TK 3533 đánh giá Hao mòn TSCĐ dùng cho gi TK 211 ảm TSCĐ hoạt động văn hóa, phúc lợi Nguyên giá HMLK giảm Đánh giá lại TSCĐ TK 211 TSCĐ đánh giá giảm HMLK Nguyên giá TSCĐ đánh giá tăng TK 412 Chênh lệch đánh giá tăng TSCĐ Sơ đồ 1.2: Kế toán khấu hao TSCĐ hữu hình Có thể trình bày tóm tắt các nghiệp vụ về khấu hao TSCĐ qua sơ đồ sau: d) Sổ kế toán CuTrườngối kỳ, sau khi trích khĐạiấu hao khọcế toán tiế nKinh hành ghi sổ cáitế TK Huế 214. Nguyễn Đặng Thùy Dương 17
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.1.3.3. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình a) Chứng từ sử dụng Chứng từ sử dụng: Đơn đề nghị sửa chữa TSCĐ, dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, các chứng từ phản ánh chi phí sửa chữa (phiếu xuất kho, phiếu chi ), biên bản nghiệm thu TSCĐ sửa chữa bàn giao, quyết toán chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ, BB giao nhận TSCĐ Trình tự luân chuyển chứng từ Tùy theo mức độ sửa chữa lớn hay sửa chữa thông thường, dự toán chi phí sửa chữa sẽ được những người có thẩm quyền ký xét duyệt sau đó được chuyển cho phòng kế toán để tiến hành theo dõi. Khi hoạt động sửa chữa hoàn thành, tiến hành lập biên bản nghiệm thu và biên bản giao nhận TSCĐ. Biên bản này phải được giám đốc, kế toán trưởng, đại diện ban nghiệm thu, đại diện đơn vị sửa chữa và đơn vị có TSCĐ sửa chữa cùng ký xác nhận. Kế toán sẽ căn cứ vào bộ chứng từ cùng các hồ sơ có liên quan để tiến hành ghi sổ kế toán. b) Tài khoản sử dụng Tài khoản 2413 - Sửa chữa lớn TSCĐ c) Phương pháp hạch toán  Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ Chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sửa chữa thường xuyên TSCĐ được tập hợp trực tiếp vào chi phí hoạt động trong kỳ. Nợ TK 627, 641 Có TK 111, 112, 331 Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 18
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi TK 241 (2413) TK 623,627, TK 111,112, 641,642 141,151,331 TK 133 (1332) Ghi vào chi phí Thuế GTGT sản xuất, kinh doanh (nếu có) TK 242, 352 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Trường hợp chi phí sửa chữa có giá trị lớn phải phân bổ cho nhiều kỳ, hoặc đơn vị trích trước chi phí sửa chữa định kỳ TK 211 Trường hợp chi phí sửa chữa đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ Sơ đồ 1.3: Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ  Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ có thể trình bày theo sơ đồ sau: d) Sổ kế toán và trình tự ghi sổ Đối với TSCĐ sửa chữa lớn, kế toán phải lập thẻ TSCĐ đang sửa chữa lớn để theo dõi. Mọi chứng từ ban đầu phản ánh chi phí (vật tư, lao động, vốn bằng tiền ) được tập hợp ghi chép trực tiếp vào sổ sách kế toán chi phí sản xuất. Sau khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, kế toán căn cứ vào biên bản nghiệm thu, biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan để ghi vào thẻ TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 19
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 1.1.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 1.1.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản cố định Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu của bất cứ một doanh nghiệp nào cũng là nhằm tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, do vậy mà việc sử dụng tài sản một cách có hiệu quả tức là kinh doanh đạt tỷ suất lợi nhuận cao. Hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhằm mục tiêu sinh lợi tối đa. Các doanh nghiệp đều cố gắng sao cho tài sản được đưa vào sử dụng hợp lý để kiếm lợi cao nhất đồng thời luôn tìm các nguồn tài trợ, tăng TSCĐ hiện có để mở rộng sản xuất kinh doanh cả về chất và lượng, đảm bảo các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. 1.1.4.2. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ TSCĐ là tư liệu lao động quan trọng để tạo ra sản phẩm sản xuất đặc biệt là trong thời kỳ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ hiện nay, máy móc đang dần thay thế cho rất nhiều công việc mà trước đây cần có con người. Điều này cho thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần đáng kể đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp. - Trước hết nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ góp phần làm tăng doanh thu cũng đồng thời tăng lợi nhuận. Do nâng cao hiệu quả sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị tức là máy móc thiết bị đã được tận dụng năng lực, TSCĐ được trang bị hiện đại phù hợp đúng mục đích đã làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra nhiều hơn, phong phú hơn như vậy doanh thu của doanh nghiệp sẽ tăng theo. Doanh thu tăng lên kết hợp với chi phí sản xuất giảm do tiết kiệm được nguyên, nhiên vật liệu và các chi phí quản lý khác đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên so với trước kia. - Nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Muốn có TSCĐ thì doanh nghiệp cần có vốn. Khi hiệu quả sử dụng TSCĐ cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã làm cho đồng vốn đầu tư sử dụng có hiệu quả và sTrườngẽ tạo cho doanh nghiệp Đại một uy học tín tốt để huyKinh động vốn. tế Bên Huếcạnh đó khi hiệu Nguyễn Đặng Thùy Dương 20
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi quả sử dụng TSCĐ cao thì nhu cầu vốn cố định sẽ giảm đi, do đó sẽ cần ít vốn hơn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh nhất định, kế đó sẽ làm giảm chi phí cho sử dụng nguồn vốn, tăng lợi thế cạnh tranh về chi phí. Việc tiết kiệm về vốn nói chung và vốn cố định nói riêng là rất ý nghĩa trong điều kiện thiếu vốn như hiện nay. - TSCĐ được sử dụng hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp bảo toàn và phát huy vốn tốt nhất (đây là nghĩa vụ của doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích của nhà nước về vốn đã đầu tư, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, tăng thu nhập cho người lao động và làm nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước) do tận dụng được công suất máy móc, sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lý hơn, vấn đề khấu hao TSCĐ, trích lập quỹ khấu hao được tiến hành đúng đắn, chính xác. - Ngoài ra việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ còn tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong đó có lợi thế về chi phí và tính khác biệt của sản phẩm. - TSCĐ được sử dụng có hiệu quả làm cho khối lượng sản phẩm tạo ra tăng lên, chất lượng sản phẩm cũng tăng do máy móc thiết bị có công nghệ hiện đại, sản phẩm nhiều chủng loại đa dạng, phong phú đồng thời chi phí của doanh nghiệp cũng giảm và như vậy tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tóm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ có ý nghĩa quan trọng không những giúp cho doanh nghiệp tăng được lợi nhuận (là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp) mà còn giúp doanh nghiệp bảo toàn và phát triển vốn cố định, tăng sức mạnh tài chính, giúp doanh nghiệp đổi mới, trang bị thêm nhiều TSCĐ hiện đại hơn phục vụ cho nhu cầu sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường. 1.1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ a) Chỉ tiêu đánh giá hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Do đó để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ trước hết chúng ta cần đánh giáTrường đúng mức độ hao mònĐại TSC Đ,học xem xét TSCĐKinh còn mtếới hay Huế cũ là vấn đề rất Nguyễn Đặng Thùy Dương 21
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi quan trọng. Muốn vậy cần thiết phải phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ thông qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính sau: Số đã khấu hao TSCĐ Hệ số hao mòn TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng lớn chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp Hệ số còn sử dụng Giá trị còn lại của TSCĐ = được của TSCĐ Nguyên giá của TSCĐ chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hoá TSCĐ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ còn sử dụng được của TSCĐ Hệ số tăng (giảm) TSCĐ phản ánh tình hình tăng (giảm) TSCĐ do mọi nguyên nhân. Nếu hệ số tăng TSCĐ lớn hơn hệ số giảm TSCĐ thì chứng tỏ quy mô vốn kinh Giá trị TSCĐ tăng (giảm) trong kỳ Hệ số tăng (giảm) TSCĐ = Giá trị TSCĐ bình quân dùng SXKD trong kỳ Giá trị còn lại của TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ = Tổng tài sản doanh của doanh nghiệp đang được mở rộng. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị tài sản của doanh nghiệp có bao nhiêu đồng được đầu tư vào TSCĐ. b) Chỉ tiêu đánh giá tình hình trang bị TSCĐ Mức độ trang bị TSCĐ Giá trị TSCĐ bình quân dùng vào SXKD trong kỳ cho lao động SXKD = Số lượng lao động bình quân Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 22
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Giá trị của máy móc, thiết bị Hệ số trang bị máy móc, thiết bị = cho LĐTT sản xuất Số lượng lao động trực tiếp sản xuất Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ bình quân trang bị cho một công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho sản xuất của doanh nghiệp càng cao. c) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ Thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của các doanh nghiệp. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = TSCĐ bình quân (1) Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ (sức sản xuất của TSCĐ) Chỉ tiêu này phản ánh một đồng TSCĐ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần. Hiệu suất càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ càng cao. (2) Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ (sức sinh lợi của TSCĐ) Lợi nhuận ròng Lợi nhuận ròng trên TSCĐ = TSCĐ bình quân Cho biết một đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Giá trị này càng lớn càng tốt. (3) Hệ số đảm nhiệm của TSCĐ TSCĐ Hệ số đảm nhiệm TSCĐ = Doanh thu thuần thuần Chỉ tiêu này phản ánh giá trị TSCĐ cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu. (4)Trường Kết cấu TSCĐ của Đại doanh nghihọcệp Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 23
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Căn cứ vào kết quả phân loại, có thể xây dựng hàng loạt các chỉ tiêu kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đều được xây dựng trên nguyên tắc chung là tỷ số giữa giá trị của một loại, một nhóm TSCĐ với tổng giá trị TSCĐ tại thời điểm kiểm tra. Các chỉ tiêu này phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ các thành phần trong tổng số TSCĐ hiện có để giúp người quản lý điều chỉnh lại cơ cấu TSCĐ, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 1.1.4.4. Phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Để tiến hành phân tích hiệu quả em chủ yếu sử dụng các phương pháp sau: a) Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. Trong thực tế, chúng ta cần quan tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh tế. Về thời gian: là các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán và phải thống nhất trên 3 mặt sau: - Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. - Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phương pháp tính toán. - Phải cùng một đơn vị đo lường. Khi so sánh về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau. b) Phương pháp số chênh lệch Với phương pháp “số chênh lệch”, chúng ta có thể xác định được ảnh hưởng của các Trườngnhân tố thông qua viĐạiệc lấy tr ựhọcc tiếp chênh Kinh lệch của nhântế tốHuếđó, các nhân tố Nguyễn Đặng Thùy Dương 24
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi còn lại cố định theo nguyên tắc nhân tố số lượng cố định giá trị ở kỳ phân tích, nhân tố chất lượng cố định giá trị ở kỳ gốc. Bước 1: Xác định đối tượng phân tích: Là mức chênh lệch giữa chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc. Nếu Gọi M1 là chỉ tiêu kỳ phân tích và M0 là chỉ tiêu kỳ gốc thì đối tượng phân tích được xác định là: M1 - M0 = M Bước 2: Thiết lập mối quan của các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích: Giả sử có 3 nhân tố ảnh hưởng là: A, B, C đều có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích M và nhân tố A phản ánh lượng tuần tự đến C phản ánh về chất ta có: M = A x B x C Kỳ phân tích: M1 = A1 x B1 x C1 và Kỳ gốc là: M0 = A0 x B0 x C0 Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng phân tích: + Ảnh hưởng của nhân tố A: (A1 - A0) x B0 x C0 = M(A) + Ảnh hưởng của nhân tố B: A1 x (B1 - B0) x C0 = M(B) + Ảnh hưởng của nhân tố C: A1 x B1 x (C1 - C0) = M(C) Tổng đại số mức ảnh hưởng của các nhân tố: M(A) + M(B) + M(C) = M 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về kế toán và phân tích TSCĐ hữu hình 1.2.1.1. Liệt kê các nghiên cứu về kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ Trong phạm vi nguồn lực hạn chế của mình em đã tìm hiểu được một số nghiên cứu về kế toán và phân tích TSCĐ hữu hình trong nước và ở nước ngoài trong những năm gần đây như sau: - Nguyễn Ngọc Thương, 2011. Kế toán TSCĐ tại công ty cổ phần Thanh Tân; - Phan Thị Tố Nhi, 2012. Kế toán TSCĐ tại HTX Xuân Long, thành phố Huế; - Trương Thị Phương Uyên, 2013. Phân tích công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại công Trườngty xăng dầu Petrolimex Đại Thừa Thihọcên Huế. Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 25
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Nguyễn Thị Thọ, 2013. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty điện lực Quảng Trị. - Hồ Thị Mỹ Hạnh, 2014. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH NN MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế. - Đoàn Thị Thanh Nguyệt, 2014. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần Trường Danh. - Bùi Thị Hoài Thương, 2015. Kế toán TSCĐ và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH Trang Việt Phát. - Lê Thị Thanh Tâm, 2016. Nghiên cứu Kế toán TSCĐ hữu hình và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH SX TM&DV Duy Trí. - Nguyễn Thị Diễm Phương, 2016. Vận dụng chuẩn mực số 3 – Tài sản cố định hữu hình vào công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần Dệt may Huế. - Hà Thị Kiều Anh, 2017. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH NN MTV Khoáng sản Thừa Thiên Huế. - Đinh Thị Thuận, 2018. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần XD Giao thông Thừa Thiên Huế. - Trần Thị Hương Thảo, 2018. Nghiên cứu công tác Kế toán TSCĐ hữu hình và hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình tại công ty điện lực Thừa Thiên Huế. - Asset Utilization: A Metric for Focusing Reliability Efforts (Richard P. Ellis, 1998): Hiệu quả sử dụng tài sản: Thước đo đo độ tin cậy. - Impact of Fixed Asset on Firm Profitability (Nabil Raja): Ảnh hưởng của tài sản cố định đến lợi nhuận công ty. - Determinants of investment in fixed assets and in intangible assets for high- tech firms (Nunes, P., Serrasqueiro, Z., & Matos, A., 2017): Yếu tố quyết định đầu tư vào tài sản cố định và tài sản vô hình của các công ty sản xuất theo công nghệ cao. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 26
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Asset Management Data Collection for Supporting Decision Processes (Gerado W. Flintsch, Ph.D., P.E., F. W. Bryant, Jr., Ph.D., P.E., 2006): Thu thập dữ liệu quản lý tài sản để hỗ trợ cho quá trình ra quyết định. - Asset Utilization Efficiency and Ownership Structure: Evidence from Emerging and Developing Eastern Europe (Nurhan Aydin, Gulsah Kulali, 2018): Hiệu quả sử dụng tài sản và cơ cấu sở hữu: Bằng chứng từ xuất hiện và phát triển ở các nước Đông Âu 1.2.1.2. Đánh giá về căn cứ thực tiễn Dựa vào chế độ kế toán, giáo trình và các nghiên cứu tiền nhiệm cho thấy: Về nội dung phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình phụ thuộc rất nhiều vào quan niệm và cách sắp xếp các loại tài sản trên bảng cân đối kế toán. Cụ thể: - Giai đoạn từ 1995 trở về trước: tài sản chỉ đơn giản được chia thành 2 loại là: Tài sản cố định (TSCĐ) và tài sản lưu động (Bộ Tài chính, Quyết định số 212- TC/CĐKT, ngày 15/12/1989). Do vậy, phân tích hiệu quả sử dụng tài sản về cơ bản gồm 2 nội dung: Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động. Về hiệu quả sử dụng TSCĐ, được phân tích qua chỉ tiêu: Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Tổng DT thuần /Nguyên giá TSCĐ bq Ngoài ra, còn có các chỉ tiêu phân tích từng loại TSCĐ, đặc biệt là thiết bị sản xuất, như các chỉ tiêu: Hệ số sử dụng thiết bị hiện có, Hệ số sử dụng thời gian làm việc của thiết bị, Hệ số sử dụng năng lực của thiết bị, - Giai đoạn từ 1995 đến 2006: Tài sản được chia thành 2 loại: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn và TSCĐ và đầu tư dài hạn (Bộ Tài chính, Quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT, ngày 1/11/1995). Như vậy, đến giai đoạn này thì cách sắp xếp các loại TS trên BCĐKT đã có khác so với trước. Tuy nhiên, vẫn giữ 2 loại cơ bản là: Tài sản lưu động và TSCĐ, chỉ có khác là ở mỗi loại có thêm tài sản đầu tư (ngắn hạn và dài hạn). Mặc dù, đã có khác so với trước, nhưng nội dung phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thể hiện qua các chỉ tiêu vẫn chưa có sự thay đổi đáng kể so với giai đoạn trước. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 27
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Giai đoạn từ 2006 đến nay: Tài sản được chia thành 2 loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn (Bộ Tài chính, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, ngày 20/3/2006 và hiện nay là Thông tư số 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014). Như vậy, từ năm 2006 đến nay, tài sản trên BCĐKT đã có sự thay đổi đáng kể: Không còn phân thành 2 loại lớn là TSCĐ và tài sản lưu động. Và từ đây, nội dung phân tích hiệu quả sử dụng tài sản đã có sự thay đổi: Thay vì phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và tài sản lưu động, các giáo trình đã thay đổi là phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn (Nguyễn Năng Phúc, 2013), (Phan Đức Dũng, 2011). Tuy nhiên, sự thay đổi này chỉ mới để phù hợp với tên gọi của tài sản là tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, chứ chưa thật đầy đủ so với thực chất những thay đổi về cách sắp xếp các tài sản trên BCĐKT. Đã có nhiều nghiên cứu tiền nhiệm về kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình. Kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên đã đạt được gồm: Cơ bản hệ thống hoá được lý luận về kế toán TSCĐ hữu hình theo các chế độ kế toán khác nhau (Quyết định 48/2006, Quyết định 15/2006) một số đề tài gần đây đã tiếp cận theo thông tư 133 và thông tư 200. Các nghiên cứu cũng đã phản ánh được thực trạng công tác kế toán TSCĐ hữu hình trong phạm vi không gian nghiên cứu của mình nhưng chủ yếu theo chế độ kế toán kèm theo quyết định 15/2006. Về phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình các nghiên cứu trong nước chủ yếu tính toán và đánh giá dựa vào 2 chỉ tiêu là sức sản xuất và sức sinh lợi của TSCĐ hữu hình. Trong khi các nghiên cứu nước ngoài thì xem hiệu quả sử dụng tài sản là một công cụ tập trung vào việc khám phá ra những máy móc, thiết bị bị ẩn bằng các phương pháp khác nhau, phân biệt giữa cái gì là tài sản có thể sản xuất ra và cái gì mà nó thực sự tạo ra được. Điểm khác biệt đó được gọi là “ lỗ hổng cơ hội”. Tuy nhiên, các nghiên cứu này không chỉ xác định ra những lỗ hổng cơ hội, nó còn dẫn chứng bằng các tài liệu chi ra nguyên nhân gây ra những lỗ hổng. Trong mỗi tài liệu dẫn chứng, những nguyên nhân có thể được chia nhóm dựa vào ảnh hưởng của nó đến việc kinh doanh,Trường và sau đó những Đạikết quả tinhọc cậy sẽ đư Kinhợc tập trung tếvào trong Huế hệ thống loại Nguyễn Đặng Thùy Dương 28
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi bỏ những nguyên nhân. Các tác giả đã chỉ ra hiệu quả sử dụng tài sản một cách chi tiết hơn bằng cách giải quyết 4 khía cạnh: con người, quy trình, công nghệ và thông tin. 1.2.2. Những vấn đề thực tiễn đặt ra cho việc phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và thực hiện công tác kế toán TSCĐ hữu hình Những quy định, hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán đối với tài sản cố định hữu hình được chuẩn hóa trong các chuẩn mực kế toán. Cụ thể như chuẩn mực kế toán 03 về Tài sản cố định hữu hình, chuẩn mực 06 về thuê tài sản và các thông tư hướng dẫn. Đó là các quy định về tiêu chuẩn là Tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, thời điểm ghi nhận, cách xác định giá trị, khấu hao, thanh lý TSCĐ và một số các quy định khác làm cơ sở để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính. Trước đây các doanh nghiệp thực hiện việc tính và trích khấu hao theo thông tư 203/2009/TT-BTC nay đã được thay đổi bằng thông tư 45/2013/TT-BTC và tiêu chuẩn ghi nhận về mặt giá trị của TSCĐ hữu hình đã có sự thay đổi từ 10.000.000 đồng năm 2009 thành 30.000.000 đồng năm 2013. Thông tư 45/2013/TT-BTC cũng quy định Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời các tiêu chuẩn của tài sản cố định được coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Tài sản trên BCĐKT và những vấn đề thực tiễn đặt ra cho phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Qua mỗi chế độ kế toán, đều có những thay đổi nhất định về phân loại tài sản trên BCĐKT và có ảnh hưởng rất lớn, đến phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ. Theo Thông tư 200, trước hết tài sản được phân biệt kỹ hơn giữa ngắn hạn và dài hạn thông qua đặc tính về thời gian luân chuyển. Kế đến là, trong tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn bao gồm nhiều loại hơn và tính chất cũng như yêu cầu quản lý đối với mỗi loại là rất khác nhau. Cần phải thấy rằng, việc phân loại tài sản thành ngắn hạn và dài hạn là có ý nghTrườngĩa quan trọng trong phânĐại tích cânhọc bằng tài Kinh chính, đánh tếgiá m ứcHuế độ ổn định của Nguyễn Đặng Thùy Dương 29
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi nguồn tài trợ và khả năng thanh toán của DN. Tuy nhiên, việc phân loại này có ý nghĩa không lớn đối với trường hợp phân tích hiệu quả sử dụng tài sản nói chung, TSCĐ hữu hình nói riêng. Trong phân tích hiệu quả sử dụng tài sản thì điều có ý nghĩa quan trọng hơn là phân tích các loại tài sản theo nội dung (với tính chất và yêu cầu cầu quản lý nhất định), sau đó mới xem xét đến yếu tố ngắn hạn hay dài hạn. Trên tinh thần như vậy, ta mới xác định nội dung và các chỉ tiêu phân tích được đúng đắn. Để đánh giá được thực chất hơn về hiệu quả sử dụng TSCĐ, ta cần chú trọng nhiều hơn đối với các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả khai thác TSCĐ, thể hiện qua các chỉ tiêu về hệ số sử dụng đối với các loại TSCĐ. Tóm lại, từ những phân tích trên và kết quả của các nghiên cứu tiền nhiệm cho thấy nội dung phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định hữu hình được thể hiện qua các chỉ tiêu có liên quan rất chặt chẽ với tài sản phản ánh trên Bảng cân đối kế toán (BCĐKT). Trong thời gian qua, những quy định về trình bày thông tin trên báo cáo tài chính (BCTC), trong đó có tài sản trên BCĐKT đã có nhiều thay đổi. Những thay đổi này, ảnh hưởng rất lớn đến nội dung phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Do đó, việc nghiên cứu về kế toán và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình đối với trường hợp công ty Scavi là cần thiết để xem xét thực trạng công tác kế toán của công ty cũng như hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình của công ty để có những gợi ý góp phần giúp công ty hoàn thiện hơn công tác kế toán và cải thiện hiệu quả sử dụng TSCĐ hữu hình. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 30
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY SCAVI HUẾ 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY SCAVI HUẾ 2.1.1. Tổng quan chung về Công ty Scavi Huế - Tên đơn vị: Công Ty Scavi Huế. - Tên giao dịch: SCAVI HUE COMPANY. - Mã số thuế: 3300382362. - Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phong Điền, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam. - Số điện thoại/ Fax: 02343751751/ 02343751761 - Website: www.scavi.com.vn - Giấy phép đầu tư: Số: 212023000011 Ngày cấp: 27/03/2008 Nơi cấp: Ban quản lý các Khu công nghiệp TT Huế - Vốn điều lệ: 40 tỷ đồng Việt Nam (tương đương 2.5 triệu USD) - Logo công ty: 2.1.2. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển Công ty Scavi Huế là một trong những đơn vị trực thuộc Tập đoàn Scavi, đồng thời cũng là một trong ba trung tâm quản lý của Tập đoàn Scavi. Do đó, thông qua lịch sử hình thành và phát triển của Tập đoàn Scavi, ta sẽ có cái nhìn tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Scavi Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 31
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi (Công ty Scavi Huế) Công ty Cổ phần Scavi là thành viên trực thuộc Tập đoàn Corèle International – tập đoàn dẫn đầu ngành công nghiệp thời trang nội y và top 7 ngành công nghiệp toàn diện cho ngành thời trang nội y quốc tế. Đây là công ty FDI đầu tiên tại Việt Nam, cũng là doanh nghiệp FDI lớn nhất ngành thời trang, dệt may tại Việt Nam. Trong hơn 30 năm thành lập và phát triển, Tập đoàn Scavi đã trải qua một số dấu mốc khá quan trọng: - 1988: Tập đoàn Scavi được Chủ tịch Tập đoàn Trần Văn Phú – Chủ tịch Tập đoàn Corèle International quyết định thành lập vào năm 1988 tại thành phố Hồ Chí Minh, ngay sau khi luật đầu tư của Việt Nam ban hành, với 100% vốn đầu tư nước ngoài. - 1990: Chuyển địa điểm về An Điền, An Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 32
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - 1998: Chuyển Trung tâm quản lý Á châu và nhà máy về khu công nghiệp Biên Hòa 2 - Đồng Nai. - 2004: Thành lập Scavi Bảo Lộc, Lâm Đồng. - 2005: Tập đoàn là đơn vị FDI đầu tiên tiên phong đầu tư vào KCN Phú Bài - Hương Thủy - Thừa Thiên Huế. - 2008: Chuyển trụ sở về Khu Công nghiệp Phong Điền - Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty Scavi Huế chính thức đặt những viên gạch đầu tiên để xây dựng phân xưởng may công nghiệp quy mô 35 chuyền may và tuyển dụng 1.500 lao động. - 2012: Thành lập Scavi Đà Nẵng – chi nhánh của công ty Scavi Huế. - 2017: Xây dựng trường Mầm non Scavi tại Khu Công nghiệp Phong Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, Scavi Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu xuất sắc, trở thành một trong những doanh nghiệp có quy mô lớn nhất về ngành dệt may tại Việt Nam, trong 6 năm liền được vinh danh là Doanh nghiệp tiêu biểu ngành Dệt may Việt Nam, top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2016. Tăng trưởng của Scavi luôn ổn định ở mức cao, trung bình 25%/ năm trong nhiều năm qua, riêng trong năm 2017, Tập đoàn Scavi đã có sự tăng trưởng vượt bậc 40% so với năm 2016 và dự kiến tốc độ tăng trưởng này sẽ tiếp tục duy trì trong những năm tới. Trong đó, sau gần 15 năm có mặt tại Huế, Scavi đã đạt được những thành quả đáng khích lệ, khẳng định được thương hiệu, giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương cũng như góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế tại địa bàn Thừa Thiên Huế. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 33
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi (Trụ sở của tập đoàn Corèle International tại Pháp) 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của Công ty Scavi Huế 2.1.3.1. Chức năng Công ty Scavi Huế là một nhánh chính của Tập đoàn Scavi, vì vậy nó thực hiện các chức năng mà Tập đoàn Scavi đặt ra. Thị trường mà Scavi hướng đến là thị trường nước ngoài, tập trung tại các thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ và một phần Châu Á, bao gồm 30 nhóm khách hàng, với 50 thương hiệu hàng đầu thế giới. Công ty Scavi Huế chuyên cung cấp các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong ngành thời trang nội y. Sản phẩm của Công ty Scavi Huế ngoài cung cấp cho công ty con khác của Tập đoàn Corèle International là Corèle V., đều xuất khẩu ra thị trường nước ngoài – những thị trường khó tính, yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm. Do đó, công ty luôn đảm bảo từ chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào cũng như các sản phẩm đầu ra, thỏa mãn yêu cầu của khách hàng cũng như nâng cao uy tín của công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 34
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.3.2. Nhiệm vụ Trong thị trường kinh tế ngày càng cạnh tranh, để luôn giữ vững uy tín, duy trì và ngày càng củng cố vững chắc vị trí của mình trong ngành thời trang, dệt may tại Việt Nam cũng như thị trường quốc tế, công ty Scavi Huế luôn nỗ lực, tạo dựng nét đặc trưng riêng của mình. Xuất phát từ những điều trên, Công ty Scavi Huế có những nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược phát triển, các kế hoạch sản xuất kinh doanh đứng tiến độ, đảm bảo đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng với chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn. Đưa tiếng vang của công ty ngày một đi xa hơn trên thị trường trong và ngoài nước. Tạo niềm tin cho khách hàng, không ngừng củng cố và nâng cao uy tín của công ty. - Thực hiện nghiên cứu thị trường, đàm phán ký kết hợp đồng, tìm kiếm cơ hội kinh doanh và đảm bảo thu nhập cho người lao động. - Quản lý và sử dụng vốn theo đúng các chế độ tài chính, tự trang trải về mặt tài chính, đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, chế độ chính sách cho người lao động, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty. - Không ngừng cải tiến quy trình công nghệ để thích ứng với yêu cầu của thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và năng suất lao động. - Không ngừng nâng cao kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh, tích cực đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy sự cố gắng, phát huy tính sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên. - Cung cấp việc làm cho các lao động địa phương, nâng cao đời sống cho người lao động cũng như cải thiện nền kinh tế của địa phương. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 35
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.3.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty - Hoạt động chính của công ty là sản xuất hàng may sẵn, may trang phục lót cao cấp xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Trong quá trình sản xuất căn cứ vào các hợp đồng, các đơn đặt hàng, các hợp đồng gia công để thực hiện. - Tập đoàn Scavi nói chung cũng như Công ty Scavi Huế nói riêng, hoạt động theo mô hình kinh doanh B2B (Business to Business), thực hiện cung cấp các dịch vụ may mặc cho các khách hàng. Scavi không cung cấp các sản phẩm cho các khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng, mà các sản phẩm được chuyển đến các khách hàng là các thương hiệu thời trang đồ lót nổi tiếng, các sản phẩm đều được sản xuất dưới nhãn hiệu của công ty khác. Điểm làm Scavi khác biệt hoàn toàn so với đa số các công ty may mặc khác ở Việt Nam là công ty thực hiện gia công trọn gói sản phẩm, từ công tác chuẩn bị cho đến giao hàng tận nơi cho khách hàng, bao gồm: + Thiết kế sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng + Tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu + Tổ chức nguyên phụ liệu + Phát triển mô hình, mẫu mã sản phẩm + Lập kế hoạch sản xuất + Tổ chức sản xuất tất cả các khâu sản phẩm + Dịch vụ giao hàng, bao gồm cả giao hàng trả thuế, dịch vụ giao hàng đến các địa điểm bán hàng của khách hàng ở châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản. - Phương thức sản xuất của Scavi Huế mà make-to-order, tức là chỉ sản xuất khi nhận được đơn hàng chính thức từ khách hàng. Công ty Scavi Huế nhận thông tin, mẫu thiết kế các đơn hàng của khách hàng cũng như các đơn hàng nội bộ từ Scavi Việt Nam tại nhà máy Biên Hòa, các bộ phận có liên quan theo đó để lập kế hoạch sản xuất và triển khai thực hiện hợp đồng. 2.1.3.4. Các khách hàng chính của Công ty Scavi Huế Các khách hàng của Công ty Scavi Huế cũng là các khách hàng của Tập đoàn Scavi, bao gồm 30 nhóm khách hàng, với 50 thương hiệu hàng đầu thế giới. Trong đó, Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 36
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Decathlon, Fruit of The Loom, Hanes Branch Inc (HBI), là nhóm khách hàng lớn và thường xuyên của Scavi Huế. Yêu cầu gia công sản phẩm của các khách hàng rất đa dạng, dành cho cả nam và nữ, từ sản phẩm mùa đông đến mùa hè, đồ thể thao đến đồ lót, Công ty Scavi Huế luôn cố gắng đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng trong tất cả các khâu sản xuất, nhằm duy trì mối quan hệ lâu dài với các khách hàng hiện tại. Đồng thời công ty cũng cố gắng mở rộng quy mô kinh doanh, thiết lập mối quan hệ với các khách hàng tiềm năng cũng như khẳng định vị thế của mình trên trường quốc tế. Bảng 2.1 thể hiện các khách hàng thân thiết, thường xuyên của Scavi Huế cũng như các mặt hàng mà các khách hàng đó thường xuyên đặt hợp đồng với công ty. Bảng 2.1: Danh mục các khách hàng thường xuyên của Scavi Huế STT Tên khách hàng Tên mặt hàng 1 Decathlon Đồ bơi, T-shirt, slip nữ, đồ thể thao 2 Fruit of The Loom (FOTL) Boxer nam, T-shirt nam 3 Hanes Branch Inc (HBI) Bra, boxer 4 Laredosa Muoldcup bra, wire bra, slip, panty, váy ngủ 5 Dimsa Slip, boxer 6 Armani T-shirt nữ, slip và boxer nam 7 Arena Monokini và sport bra 8 Petit bateau Quần áo trẻ em 9 Puma Bra và slip nữ, slip và boxer nam 10 Oysho Slip nữ, bra (Nguồn: Bộ phận thương mại Scavi Huế) 2.1.4. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm gần 2016 - 2018 Lao động là một trong những nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng nhất trong một doanh nghiệp, đặc biệt đối với một doanh nghiệp sản xuất. Lao động là yếu tố đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, thúc đẩy phát triển kinh tế. Do đó quy mô Trườngcủa lao động thể hi ệĐạin quy mô học của doanh Kinh nghiệp và chtếất lư ợHuếng lao động thể Nguyễn Đặng Thùy Dương 37
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi hiện tính hiệu quả của công việc. Trong thời đại công nghệ hóa, hiện đại hóa, khi các máy móc thiết bị kỹ thuật dần thay thế cho con người, nhu cầu lao động có xu hướng giảm về số lượng nhưng nhu cầu về chất lượng lao động không ngừng tăng lên. Nhận thức được tầm quan trọng đó, Công ty Scavi Huế luôn chú trọng vào việc tuyển dụng lao động có trình độ cao, năng động, sáng tạo, đáp ứng các giá trị của công ty, điều này được thể hiện thông qua bảng 2.2. Bảng 2.2: Tình hình lao động của Scavi Huế qua 3 năm 2016 – 2018 (Đơn vị tính: người) So sánh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu S S S S S ố % ố % ố % ố % ố % lượng lượng lượng lượng lượng Tổng số lao động 5701 100 6253 100 6973 100 552 9,68 720 11,51 I. Phân theo tính chất lao động Trực tiếp 5325 93,40 5824 93,14 6432 92,24 499 9,37 608 10,44 Gián tiếp 376 6,60 429 6,86 541 7,76 53 14,10 112 26,11 II. Phân theo trình độ lao động Đại học, trên đại học 299 5,24 355 5,68 443 6,35 56 18,73 88 24,79 Cao đẳng, trung cấp 372 6,53 416 6,65 481 6,90 44 11,83 65 15,63 Công nhân kỹ thuật 5030 88,23 5482 87,67 6049 86,75 452 8,99 567 10,34 III. Phân theo giới tính Nam 829 14,54 1216 19,45 1138 16,32 387 46,68 -78 -6,41 Nữ 4872 85,46 5037 80,55 5835 83,68 165 3,39 798 15,84 (Nguồn: Bộ phận Hành chính – Nhân sự) Qua bảng số liệu trên, ta thấy tổng số lao động của công ty Scavi Huế tăng dần qua 3 năm 2016 – 2018. Cụ thể, năm 2016 có tổng số lao động là 5017 người, con số này tăng lên 6253 người vào năm 2017 và 6973 người vào năm 2018, tương ứng với tăng 9.68% và 11.51%. Mức tăng trưởng về lao động tăng ổn định qua các năm, đáp ứng với nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Phân theo tính chất lao động, lao động trực tiếp luôn giữ tỷ trọng cao trong cơ cấu lao Trườngđộng của công ty, chi Đạiếm hơn 90%học tổng sKinhố lao động. Stếố lư ợHuếng lao động trực Nguyễn Đặng Thùy Dương 38
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi tiếp cũng ngày càng tăng, tăng 499 người trong năm 2017 ( tương ứng tăng 9.37%) và tăng 608 người vào năm 2018 (tương ứng tăng 10.44%). Con số về lao động gián tiếp cũng tăng ổn định từ năm 2016 – 2018, năm 2017 tăng 53 người so với năm 2016, năm 2018 tăng 112 người so với năm 2017. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do Scavi Huế là công ty sản xuất, cung cấp dịch vụ nội y, nguồn lao động phần lớn trực tiếp sản xuất ra sản phẩm cho công ty, đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Phân theo trình độ lao động, do phần lớn lao động là công nhân trực tiếp tham gia vào gia công, sản xuất sản phẩm nên số lượng công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu lao động của công ty. Số lượng công nhân kỹ thuật ngày càng tăng qua 3 năm 2016 – 2018, lần lượt là 5030 người, 5482 người, 6049 người, nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm. Cùng với đó, tốc độ tăng của công nhân kỹ thuật năm 2017 là 8.99% và năm 2018 là 10.34%, chậm hơn so với tốc độ tăng trưởng của công nhân có bằng cao đẳng, trung cấp và đại học, trên đại học. Lần lượt vào năm 2017 và 2018, số lao động có trình độ đại học và trên đại học tăng 18.73% (tương ứng tăng 56 người) và tăng 24.79 % (tương ứng tăng 88 người) và số lao động đạt trình độ cao đẳng, trung cấp tăng 11.83% (tương ứng tăng 44 người) và tăng 15.63% (tương ứng tăng 64 người). Điều này chứng minh công ty ngày càng chú trọng đào tạo, tuyển dụng lao động có trình độ cao, nâng cao tỷ trọng của lao động có trình độ trong cơ cấu lao động của công ty. Phân theo giới tính, lao động nữ luôn số lượng lớn trong công ty, tỷ lệ lao động nữ từ năm 2016 - 2018 lần lượt là 85.46%, 80.55%, 83.68%. Nguyên nhân là do tính chất công việc chủ yếu là dệt may nên lao động nữ đáp ứng được yêu cầu của công ty nhiều hơn. Trong khi số lượng lao động nữ tăng dần qua các năm với tốc độ tăng trưởng chậm, 3.39% (năm 2017) và 15.84% (năm 2018), số lượng lao động nam thì tăng giảm không ổn định, với tỷ lệ tăng khá lớn vào năm 2017 (tăng 46.68%) và giảm vào năm 2018 (giảm 6.41%). Như vậy, từ năm 2016 - 2018, số lượng và chất lượng lao động của công ty đều phát triển theo chiều hướng tích cực, đáp ứng được nhu cầu phát triển của công ty về cả mở rộTrườngng quy mô lẫn nâng Đạicao trình đhọcộ lao động. Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 39
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.5. Tình hình tài sản, nguồn vốn trong của công ty qua các năm 2016- 2018 Trải qua 30 năm hình thành và phát triển, Scavi Việt Nam đã trở thành một trong những doanh nghiệp ngành dệt may có quy mô lớn nhất tại Việt Nam. Do đó quy mô tài sản và nguồn vốn của công ty Scavi Huế cũng rất lớn (trên 1.500 tỷ đồng), tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty được thể hiện ở bảng 2.3- Tình hình tài sản – nguồn vốn của Scavi Huế 2016-2018. Qua bảng 2.3, ta thấy quy mô tài sản của công ty không những có giá trị lớn mà còn có xu hướng tăng trong giai đoạn 2016 – 2018, cụ thể như sau: Tổng tài sản của công ty năm 2017 đạt gần 1.575 tỷ đồng tăng gần 74 tỷ đồng tương ứng tăng gần 5% so với năm 2016. Nguyên nhân chủ yếu giúp tổng tài sản năm 2017 tăng là do bán được sản phẩm nên hàng tồn kho giảm còn các khoản phải thu ngắn hạn tăng tới 289 tỷ tương ứng tăng 100% so với năm 2016, một nguyên nhân nữa là nhờ tăng tài sản cố định (tăng 92,44 tỷ tương ứng tăng 78,56% so với năm 2016) trong đó một trong những tài sản lớn được hình thành trong năm 2017 là việc khánh thành và đưa vào hoạt động Trường mầm non Scavi. Trong khi đầu tư tài chính ngắn hạn thì giảm mạnh với mức giảm 171 tỷ đồng tương ứng giảm xấp xỉ 70% so với năm 2016. Bước sang năm 2018, tổng tài sản của công ty tiếp tục tăng thêm 143,17 tỷ đồng tương ứng tăng 9,09% so với năm 2017 giúp giá trị tài sản của công ty năm 2018 đạt 1.718,08 tỷ đồng. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 40
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Bảng 2.3: Tình hình tài sản – nguồn vốn của Scavi Huế năm 2016 – 2018 (Đơn vị tính: tỷ đồng) So sánh Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± % TÀI SẢN 1.501,22 100,00 1.574,91 100,00 1.718,08 100,00 73,69 4,91 143,17 9,09 Tài sản ngắn hạn 1.357,28 90,41 1.351,93 85,84 1.471,49 85,65 -5,35 -0,39 119,56 8,84 Ti à các kho ền v ản tương 188,07 12,53 167,28 10,62 201,05 11,70 -20,79 -11,05 33,77 20,19 đương tiền chính ng Đầu tư tài ắn 245,77 16,37 74,46 4,73 11,00 0,64 -171,31 -69,70 -63,46 -85,23 hạn Các kho ản phải thu ngắn 288,29 19,20 577,82 36,69 816,25 47,51 289,53 100,43 238,43 41,26 hạn Hàng tồn kho 611,70 40,75 503,59 31,98 413,63 24,08 -108,10 -17,67 -89,96 -17,86 Tài sản ngắn hạn khác 23,46 1,56 28,77 1,83 29,56 1,72 5,32 22,66 0,79 2,73 Tài sản dài hạn 143,93 9,59 222,98 14,16 246,58 14,35 79,05 54,92 23,61 10,59 Các kho ài ản phải thu d - - - - - - - - - - hạn Tài sản cố định 117,67 7,84 210,12 13,34 224,91 13,09 92,44 78,56 14,79 7,04 Bất động sản đầu tư - - - - - - - - - - Tài sản dở dang dài hạn 13,76 0,92 - - 2,75 0,16 -13,76 > Tài sản dài hạn khác 12,49 0,83 12,86 0,82 18,93 1,10 0,37 2,92 6,07 47,19 NGUỒN VỐN 1.501,22 100,00 1.574,91 100,00 1.718,08 100,00 73,69 4,91 143,17 9,09 Nợ phải trả 761,43 50,72 1.150,57 73,06 1.278,08 74,39 389,14 51,11 127,51 11,08 Nợ ngắn hạn 710,54 47,33 1.054,74 66,97 1.226,20 71,37 344,20 48,44 171,46 16,26 Nợ dài hạn 50,89 3,39 95,84 6,09 51,89 3,02 44,95 88,32 -43,95 -45,86 Vốn chủ sở hữu 739,78 49,28 424,33 26,94 439,99 25,61 -315,45 -42,64 15,66 3,69 Vốn chủ sở hữu 739,78 49,28 424,33 26,94 439,99 25,61 -315,45 -42,64 15,66 3,69 Ngu à qu ồn kinh phí v ỹ - - - - - - - - - - khác (Nguồn: Bảng cân đối kế toán Scavi Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 41
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Tổng tài sản của công ty năm 2018 tăng là do tài sản ngắn hạn tăng (với mức tăng 119, 56 tỷ đồng tương ứng tăng 8,84% so với năm 2017) mà bản chất vẫn là nhờ việc tiêu thụ nên các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh (tăng 238,43 tỷ đồng tương ứng tăng 41,26% so với năm 2017) và tài sản dài hạn của công ty năm 2018 cũng tăng thêm 23,61 tỷ đồng tương ứng tăng 10,59% mà chủ yếu là mua sắm máy móc phục vụ sản xuất. Xét về cơ cấu tài sản, tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty rất cao (trên 85%) nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể như sau: Năm 2016 tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty là 90,41% sang năm 2017 là 85,84% và 85,65% là tỷ trọng tài sản ngắn hạn của công ty năm 2018. Trong tài sản ngắn hạn thì chủ yếu là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn. Cơ cấu này cũng hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty là cung cấp dịch vụ may mặc do đó giá trị của các máy móc phục vụ sản xuất không cao, tài sản cố định chủ yếu là nhà cửa, vật kiến trúc. Tương ứng với tăng tổng tài sản thì tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng qua 3 năm 2016-2018. Tổng nguồn vốn năm 2017 của công ty là 1.574,91 tỷ đồng tăng 73,69 tỷ đồng tương ứng tăng 4,91% so với năm 2016. Nguyên nhân là công ty tăng cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn (nợ ngắn hạn tăng 344 tỷ đồng tương ứng tăng 48%; nợ dài hạn tăng 45 tỷ đồng tương ứng tăng 88%) trong khi giảm vốn chủ sở hữu 315 tỷ đồng tương ứng giảm 42,64% so với năm 2016. Sang năm 2018, tổng nguồn vốn của công ty tiếp tục tăng mạnh do công ty tăng cả nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu. Về cơ cấu nguồn vốn, công ty có tỷ trọng nợ phải trả khá lớn (trên 50%) và có xu hướng tăng. Cụ thể năm 2016 tỷ trọng nợ phải trả là 50,72% sang năm 2017 tăng lên 73,06% rồi sang năm 2018 là 74,39% trong khi tỷ trọng vốn chủ sở hữu giai đoạn 2016-2018 lần lượt là: 49,28%; 26,94% và 25,61%. Kết quả này cho thấy công ty có xu hướng bị phụ thuộc vào các chủ nợ trong khi tính độc lập về mặt tài chính lại giảm. Nguyên nhân là do năm 2017 lợi nhuận sau thuế TNDN của công ty giảm mạnh (giảm 153 tỷ đồng). Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 42
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.6. Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2016-2018 Kết quả kinh doanh của công ty được phản ánh ở bảng 2.4. Cụ thể như sau: Doanh thu thuần (các khoản giảm trừ doanh thu không đáng kể nên tổng doanh thu xấp xỉ bằng doanh thu thuần) của công ty rất lớn (trên dưới 2.000 tỷ đồng), và có xu hướng tăng qua 3 năm 2016-218 cụ thể như sau: Năm 2017, doanh thu thuần của công ty là 2.468,82 tỷ đồng tăng 661,5 tỷ đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 36,6% sang năm 2018 tiếp tục tăng thêm được 98,31 tỷ đồng tương ứng tăng 3,98% so với năm 2017 có được kết quả này là nhờ quy mô sản xuất được duy trì và có xu hướng tăng đồng khách hàng của công ty không phải là người tiêu dùng cuối cùng mà là 30 nhóm khách hàng, với 50 thương hiệu hàng đầu thế giới. Trong đó, Decathlon, Fruit of The Loom, Hanes Branch Inc (HBI), là nhóm khách hàng lớn và thường xuyên của Scavi Huế chính vì vậy mà thì trường đầu ra của công ty tăng trưởng khá ổn định. Cùng với sự tăng trưởng của doanh thu thuần là sự tăng lên của giá vốn, năm 2017 tổng giá vốn của công ty là 2.007,16 tỷ đồng tăng rất mạnh so với năm 2016 với mức tăng là 697,35 tỷ đồng tương ứng tăng 53,24%. Kết quả này cho thấy giá vốn tăng nhanh hơn doanh thu thuần điều này ảnh hưởng tới Lãi gộp cũng như lợi ròng của công ty. Lãi gộp của công ty năm 2017 đạt được là 461,66 tỷ đồng giảm 35,85 tỷ đồng tương ứng giảm 7,21%. Tuy nhiên sang năm 2018 thì lãi gộp lại tăng được 52,89 tỷ đồng tương ứng tăng 11,46% so với năm 2017 đạt giá trị 514,55 tỷ đồng. Có được kết quả này là nhờ doanh thu thuần năm 2018 tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán. Chi phí quản lý doanh nghiệp có xu hướng tăng rất nhanh, năm 2016 chi phí này chỉ là 53,21 tỷ đồng mà bước sang năm 2017 lên tới 169,82 tỷ đồng tức là tăng 116,61 tỷ đồng tương ứng tăng >219% so với năm 2016 và năm 2018 tiếp tục tăng thêm 55,29 tỷ đồng tương ứng tăng 32% so với năm 2017. Trong khi chi phí bán hàng thì có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Chi phí bán hàng năm 2017 là 34,9 tỷ đồng giảm trên 16 tTrườngỷ đồng (giảm 32%) soĐại với năm học 2016. Bư ớKinhc sang năm 2018tế tiếHuếp tục giảm thêm Nguyễn Đặng Thùy Dương 43
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi được trên 14 tỷ nên chi phí bán hàng năm 2018 của công ty chỉ còn 20,29 tỷ đồng (giảm ~42%). Về kết quả lãi thuần từ hoạt động kinh doanh thì năm 2016 kết quả đạt được là cao nhất (383,8 tỷ đồng) và có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2017 lãi thuần là 236,22 tỷ đồng giảm tới 147,58 tỷ đồng tương ứng giảm 38,45%. Nguyên nhân chủ yếu là do lãi gộp giảm (giảm 35,85 tỷ đồng) đặc biệt là chi phí quản lý tăng mạnh (tăng 116,61 tỷ đồng). Lợi nhuận sau thuế TNDN khá cao nhưng xu hướng biến động không đều qua 3 năm. Năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt được là 217 tỷ đồng giảm mạnh so với năm 2016 với mức giảm là 153,56 tỷ đồng tương ứng giảm tới 41,44% so với năm 2016. Nguyên nhân là do lãi gộp giảm và chi phí tài chính và đặc là chi phí quản lý tăng mạnh. Sang năm 2018 xu hướng biến động ngược lại so với giai đoạn 2016 – 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 248,52 tỷ đồng tăng được 14,09 tỷ đồng tương ứng tăng 6,01%. Có được kết quả này là nhờ năm 2018 lãi gộp tăng được gần 53 tỷ đồng trong khi chi phí quản lý doanh nghiệp đã tăng chậm lại (chỉ tăng 55 tỷ đồng trong khi năm 2017/2016 tăng tới 116 tỷ đồng) và chi phí bán hàng tiếp tục giảm đồng thời doanh thu tài chính tăng và thu nhập khác cũng tăng. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 44
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Scavi Huế năm 2016 – 2018 So sánh Ch êu Năm Năm Năm 2017/2016 2018/2017 ỉ ti 2016 2017 2018 ± % ± % Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.807,31 2.469,19 2.583,51 661,88 36,62 114,32 4,63 Các khoản giảm trừ doanh thu - 0,38 16,39 0,38 >> 16,01 4.250,39 Doanh thu thuần 1.807,31 2.468,82 2.567,12 661,50 36,60 98,31 3,98 Giá vốn hàng bán 1.309,81 2.007,16 2.052,58 697,35 53,24 45,42 2,26 Lợi nhuận gộp 497,51 461,66 514,55 -35,85 -7,21 52,89 11,46 Doanh thu hoạt động tài chính 11,10 4,59 18,86 -6,51 -58,65 14,27 310,94 Chi phí tài chính 20,05 25,31 39,47 5,26 26,22 14,16 55,94 Chi phí bán hàng 51,54 34,90 20,29 -16,64 -32,29 -14,61 -41,86 Chi phí quản lý doanh nghiệp 53,21 169,82 225,11 116,61 219,15 55,29 32,56 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 383,80 236,22 248,54 -147,58 -38,45 12,32 5,22 Thu nhập khác 3,14 0,64 2,07 -2,50 -79,58 1,43 223,26 (Đơn vị tính: tỷ đồng) Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 45
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Chi phí khác 2,75 2,43 2,09 -0,32 -11,53 -0,34 -13,90 Lợi nhuận khác 0,40 -1,79 -0,02 -2,18 -549,52 1,77 -99,05 Lợi nhuận kế toán trước thuế 384,20 234,43 248,52 -149,77 -38,98 14,09 6,01 Chi phí thuế TNDN hiện hành 13,65 17,44 18,64 3,79 27,80 1,20 6,89 Lợi nhuận sau thuế TNDN 370,56 217,00 229,89 -153,56 -41,44 12,89 5,94 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Scavi Huế) Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 46
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.1.7. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty Scavi Huế là một nhánh trực thuộc Tập đoàn Scavi, đồng thời cũng là một phần công ty con của Tập đoàn Corèle International. Vì vậy, tổng quan về cơ cấu tổ chức của Công ty Scavi Huế được nhìn nhận thông qua tổ chức của Tập đoàn Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tập đoàn Corèle International Corèle International. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 47
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi BP. Kế hoạch BP. Hành chính – sản xuất Nhân sự BP. Kho BP. Giám định BP. Thương mại BP. Kỹ thuật BP. IT BP. Tự động hóa BP. KCS BP. K toán Ban Giám ế Đốc Các chuyền may BP. Sản xuất Phân xưởng cắt BP. Tổ ủi BP. AQL BP. Thợ máy BP. Cơ điện BP. XNK BP. Tổ điện Showroom BP. Tổ mẫu BP. In nhãn (Nguồn: Bộ phận Hành chính – Nhân sự Scavi Huế) Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức Công ty Scavi Huế Quan hệ phối hợp Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 48
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Bộ máy tổ chức quản lý điều hành Scavi Huế được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng, mỗi bộ phận trong công ty được giao những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định trong phạm vi trách nhiệm của bộ phận đó. Mọi hoạt động của Scavi Huế đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc, Ban Giám đốc có quyền quyết định cuối cùng. Các bộ phận trong công ty thực hiện các chức năng quản lý điều hành sản xuất, hỗ trợ cho Ban Giám đốc trong từng lĩnh vực nhất định. - Ban Giám đốc: Là bộ phận quản lý cao nhất của Công ty Scavi Huế, nắm quyền quyết định, quyền điều hành hoạt động công ty, có nhiệm vụ hoạch định các chiến lược phát triển của công ty trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: hoạch định chiến lược tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi của nhà máy; hoạch định chiến lược kinh doanh của nhà máy, phát triển hệ thống kinh doanh, phân phối sản phẩm của nhà máy; hoạch định các chiến lược về tài chính, kế toán, thống kê, quản lý tài sản của nhà máy. - Bộ phận Hành chính – Nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong lĩnh vực tổ chức nhân sự, tiếp nhận, sa thải, điều động, thăng tiến, kỷ luật, cũng như tham mưu, trực tiếp tổ chức thực hiện các văn bản quản lý hành chính trong nhà máy. - Bộ phận Thương mại: Thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến đơn hàng từ giá cả, màu sắc, số lượng, Đồng thời, hỗ trợ Ban Giám đốc giải quyết các sự cố sản xuất trong nhà máy. - Bộ phận Kế toán: Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán, thực hiện các công việc tập hợp, theo dõi, thống kê mọi diễn biến trong quá trình quản lý sử dụng các nguồn vốn, đảm bảo tài chính cho hoạt động của nhà máy. Thực hiện các chế độ, chính sách tài chính, kế toán, công tác quản lý thu chi tài chính, thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho cán bộ công nhân viên. - Bộ phận sản xuất: Thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến khâu sản xuất, trực tiếp sản xuất các sản phẩm theo quy định của hợp đồng, thực hiện các công việc từ xây dựng kế hoạch sản xuất, nhận nguyên phụ liệu, kiểm tra chất lượng, cắt, may, cho đến khi sản phẩm được hoàn thành. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 49
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Bộ phận IT: Thực hiện quản lý toàn bộ hệ thống thông tin, điện toán của nhà máy cũng như các phòng ban của công ty. - Bộ phận XNK: Phụ trách công việc nhận các nguyên phụ liệu cũng như xuất sản phẩm cho các khách hàng ở nước ngoài, làm việc với các công ty vận tải cũng như hải quan để đảm bảo đầy đủ giấy tờ cho các lô hàng nhập khẩu hoặc xuất hàng cho khách hàng. - Bộ phận AQL: Thực hiện kiểm tra sản phẩm sau khi sản xuất theo yêu cầu của khách hàng đề ra trong hợp đồng, đảm bảo hàng đạt chất lượng trước khi khách hàng kiểm tra hoặc trước khi xuất hàng. - Showroom: Nơi trưng bày các sản phẩm do Scavi Huế sản xuất ra cũng như bày bán các sản phẩm của trục thương hiệu của Tập đoàn Corèle International là Corèle V., bao gồm các thương hiệu: Corèle/ Corèle v, Marguerite, Mâlefix. 2.1.8. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại đơn vị 2.1.8.1. Tổ chức bộ máy kế toán Với một khối lượng lớn công việc mà bộ phận kế toán phải thực hiện hằng ngày, các thành viên trong bộ phận kế toán phải đảm nhận từng nhiệm vụ nhất định, hỗ trợ cho Kế toán trưởng các công việc chuyên môn đồng thời giúp đỡ nhau hoàn thành công việc được giao. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện rõ thông qua sơ đồ 2.3. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 50
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi Kế toán trưởng Kế Kế Kế Kế Kế Kế toán Kế Thủ toán toán toán toán toán TSCĐ toán quỹ nguyên tổng tiền thanh doanh , công thuế phụ hợp lương toán thu cụ liệu, dụng thành cụ phẩm Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Scavi Huế Quan hệ phối hợp - Kế toán trưởng: Là người tổ chức công tác kế toán và điều hành mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại đơn vị, có trách nhiệm kiểm soát giám sát việc thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính tài chính và phân tích tình hình tài chính của đơn vị, chịu trách nhiệm về số liệu kế toán trước Ban Giám đốc và cơ quan Nhà nước. - Kế toán tổng hợp: Là người phụ trách tất cả các phần hành kế toán của công ty, hướng dẫn các kế toán viên khác, tổng hợp các số liệu kế toán, lập báo cáo kế toán định kỳ hằng tháng, hằng quý, hằng năm. - Kế toán tiền lương: Ghi nhận các số liệu kế toán về tiền lương, hạch toán nghiệp vụ tiền lương và các khoản trích theo lương theo đúng quy định của Nhà nước. - Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ gốc cho các nghiệp vụ mua, bán hàng hóa, xét duyệt các khoản yêu cầu thanh toán, đồng thời theo dõi thanh toán cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 51
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Kế toán doanh thu: Thu thập, cập nhật chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến doanh thu, tổng hợp tất cả các nghiệp vụ liên quan định kỳ hằng tháng và tính tổng doanh thu trong kỳ. - Kế toán TSCĐ, CCDC: Giám sát, phản ánh việc mua sắm, trang bị TSCĐ, CCDC, kiểm soát quản lý việc sử dụng TSCĐ, CCDC và tính khấu hao TSCĐ. - Kế toán thuế: Theo dõi, phản ánh, tập hợp các số liệu về các khoản thuế phát sinh trong kỳ, chịu trách nhiệm kê khai, quyết toán, nộp thuế và hoàn các loại thuế mà công ty phải nộp như thuế Thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT, - Kế toán nguyên phụ liệu, thành phẩm: Phản ánh, theo dõi các nghiệp vụ nhập, xuất nguyên phụ liệu, thành phẩm theo từng hợp đồng, từng đơn hàng cụ thể. - Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cất giữ, thu chi các khoản thanh toán bằng tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng, quản lý tiền mặt của công ty theo quy định, lưu trữ, bảo quản các chứng từ có giá. 2.1.8.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán  Chính sách kế toán áp dụng - Kỳ kế toán: Bắt đầu vào ngày 01/01/N và kết thúc vào ngày 31/12/N - Đơn vị tiền tệ trong kế toán: Các báo cáo tài chính của Công ty Scavi Huế được lập bằng đồng Đô la Mỹ (USA). Việc sử dụng USD làm đơn vị tiền tệ báo cáo được thực hiện theo các chính sách kế toán của công ty Cổ phần Scavi, công ty mẹ cấp cao nhất, đã được phê duyệt bởi Bộ Tài chính theo Công văn số 4077TC/CĐKT ngày 04 tháng 05 năm 2001. - Tỷ giá hối đoái: Các nghiệp vụ phát sinh bằng tiền khác với đồng tiền báo cáo của công ty là USD được quy đổi theo tỷ giá quy định của công ty trên phần mềm. Tài sản tiền tệ và công nợ phát sinh bằng đồng tiền khác với đồng tiền báo cáo được quy đổi theo tỷ giá tại ngày lập BCĐKT. Lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá và chi phí liên quan đến các giao dịch bằng ngoại tệ được ghi nhận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trongTrường kỳ phát sinh. Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 52
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Chế độ kế toán áp dụng: Hiện nay Công ty đang áp dụng chế độ kế toán được ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính, thay thế cho chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, Thông tư số 244/2009/TT-BTC. - Phương pháp tính thuế GTGT: Khấu trừ - Phương pháp kế toán hàng tồn kho + Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Nhập trước - xuất trước + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương thức tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng, dựa trên thời gian hữu ích của tài sản, áp dụng theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính, với tỷ lệ khấu hao hằng năm như sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: 20 năm + Máy móc, thiết bị: 5-10 năm + Phương tiện vận tải: 5 năm + Thiết bị văn phòng: 4-7 năm + Khác: 7 năm - Tổ chức chế độ chứng từ: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán làm căn cứ cho việc ghi sổ kế toán. Các chứng từ Công ty sử dụng bao gồm: + Chứng từ xuất nhập khẩu: tờ khai hải quan xuất khẩu/ nhập khẩu, hóa đơn thương mại (Commercial invoice), phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list), vận tải đơn (Bill of lading), giấy chứng nhận xuất xứ (C/O). + Chứng từ về bán hàng: Hóa đơn GTGT. + Chứng từ về hàng hóa: Phiếu đề nghị mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 53
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi + Chứng từ về tiền tệ: Giấy đề nghị tạm ứng, phiếu đề nghị thanh toán, phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi. + Chứng từ về tài sản: Biên bản giao nhận tài sản cố định, bảng trích khấu hao tài sản cố định. + Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng tổng hợp tiền lương, Bảng thanh toán tiền lương. - Hệ thống BCTC: Được lập theo Chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của Công ty. Hệ thống BCTC gồm 04 loại cơ bản là: + Bảng cân đối kế toán + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty Scavi Huế đều được kiểm toán định kỳ hàng năm, hiện nay, việc kiểm toán do Công ty Grant Thornton (Việt Nam) đảm nhận.  Hình thức kế toán áp dụng Hiện nay công ty sử dụng hình thức kế toán máy. Khi lưu trữ cất giữ chứng từ thì công ty in chứng từ từ phần mềm kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 54
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi CHỨNG TỪ KẾ SỔ KẾ TOÁN TOÁN PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP - Báo cáo tài chính CHỨNG TỪ KẾ MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán TOÁN CÙNG LOẠI quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày In sổ, báo cáo vào cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy tại Công ty Scavi Huế Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào phần mềm theo bảng, biểu đã được lập trình sẵn. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ tổng hợp và sổ chi tiết của các tài khoản kế toán liên quan. Vào cuối mỗi tháng hay khi có nhu cầu, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với sổ chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ, kế toán viên có thể kiểm tra, đối chiếu lại để đảm bảo tính chắc chắn. Sau đó được đóng thành tập và thực hiện các thủ tục theo quy định vào cuối năm báo cáo tài chính. Hiện nay, công ty đang sử dụng phần mềm kế toán iScala để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến kế toán tài chính, phần mềm này được liên kết với toàn bộ hệ thống các công ty và chi nhánh của Tập đoàn Scavi tại Việt Nam. Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 55
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ HỮU HÌNH 2.2.1. Đặc điểm và phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty 2.2.1.1. Đặc điểm TSCĐ hữu hình tại công ty Công ty Scavi Huế là công ty kinh doanh trong lĩnh vực dệt may, thực hiện sản xuất các sản phẩm thời trang nội y. Do đó, TSCĐ hữu hình tại Scavi Huế có những đặc điểm đặc thù, cụ thể như sau: - TSCĐ hữu hình của công ty đa số phục vụ cho hoạt động sản xuất, gia công sản phẩm. Do đặc điểm ngành nghề nên ngoài các phân xưởng, máy móc và thiết bị sản xuất ở công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trên tổng số giá trị TSCĐ hữu hình. Mỗi trang thiết bị cũng mang giá trị lớn, được áp dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại. - Các dây chuyền sản xuất được sắp xếp liên tục, do đó các máy móc, thiết bị cũng mang tính tập trung, mỗi loại máy móc cùng chức năng đều được xếp cạnh nhau và các loại máy móc cũng được sắp xếp tại vị trí phù hợp. Cùng với đó, các phân xưởng cũng được đặt gần nhau nên công tác quản lý, sử dụng và kế toán TSCĐ hữu hình trở nên thuận lợi hơn mặc dù số lượng TSCĐ hữu hình là rất lớn. 2.2.1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình tại công ty Với khối lượng lớn TSCĐ hữu hình và nhiều loại tài sản, kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, bao gồm: - Nhà cửa, vật kiến trúc: nhà xưởng, văn phòng, nhà ăn, ký túc xá công nhân. - Máy móc, thiết bị sản xuất: máy cắt, máy ủi, máy trải vải, máy dập định hình, - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: xe phục vụ quản lý, xe đưa đón công nhân viên, hệ thống đèn phân xưởng, - Thiết bị, nội thất văn phòng: bàn làm việc, kệ đựng hồ sơ, Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 56
  68. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Đào Nguyên Phi - Tài sản cố định hữu hình khác: Hệ thống đèn báo cháy, hệ thống sàn nâng thủy lực, kệ để vải, 2.2.2. Kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty 2.2.2.1. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình a) Chứng từ ghi sổ Chứng từ chủ yếu công ty sử dụng trong hạch toán tăng TSCĐ là hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT nhận từ các nhà cung cấp trong nước và invoice, tờ khai hải quan đối với những TSCĐ mua từ nước ngoài. Trên các chứng từ cần ghi đầy đủ các thông tin theo quy định như: bên mua, bên bán, đơn giá, thành tiền, thuế GTGT, thuế nhập khẩu (đối với TSCĐ mua từ nước ngoài). Xuất phát từ nhu cầu TSCĐ khác nhau mà bộ chứng từ sử dụng trong hạch toán tăng TSCĐ cũng có điểm khác nhau. Tuy nhiên, có một số chứng từ bắt buộc phải có, thường bao gồm: - Giấy đề nghị - Hợp đồng kinh tế - Bảng báo giá từ nhà cung cấp - Hóa đơn GTGT, invoice, tờ khai hải quan - Biên bản giao nhận, biên bản nghiệm thu, phiếu nhập kho - Biên bản thanh lý hợp đồng Hằng ngày, căn cứ vào nhu cầu sử dụng và kế hoạch đầu tư trang thiết bị của công ty, bộ phận có nhu cầu gửi giấy đề nghị đầu tư lên Ban Giám đốc và trưởng bộ phận để xét duyệt. Nếu đầu tư máy móc thì phải xét trên nhu cầu dài hạn như phục vụ sản xuất cho đơn hàng dài, số lượng lớn, nhu cầu mở thêm chuyền, yêu cầu cụ thể của khách hàng. Sau khi đề nghị được xét duyệt, công ty sẽ tìm nguồn cung cấp, nhà thầu, đàm phán giá cả và ký hợp đồng. Khi hàng được giao đến công ty, các hóa đơn và chứng từ liên quan được tập hợp và gửi đến bộ phận kế toán của công ty. Tại đây, kế Trường Đại học Kinh tế Huế Nguyễn Đặng Thùy Dương 57