Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Pacific, Hà Nội

pdf 107 trang thiennha21 23/04/2022 3541
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Pacific, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Pacific, Hà Nội

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC, HÀ NỘI Ngành : KẾ TOÁN Mã số : 7340301 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thùy Dung Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hà Chi Lớp: K61B – KTO Khóa học: 2016 - 2020 Hà Nội - 2020 i
  2. LỜI CẢM ƠN Trƣớc khi trình bày khóa luận của mình, em xin chân thành cảm ơn đến tất cả thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã truyền đạt cho em những kiến thức hết sức quý báu trong suốt 4 năm đại học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thuỳ Dung đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em hoàn thành tốt bài khóa luận của mình. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC và tập thể phòng kế toán đã tạo điều kiện cho em trong việc thu thập dữ liệu, đóng góp những ý kiến thực tế giúp em hoàn thành tốt khóa luận của mình. Trong quá trình thực tập, mặc dù bản thân em đã cố gắng thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của khóa luận nhƣng do hạn về mặt thời gian, khí hậu, dịch bệnh và trình độ chuyên môn của bản thân còn có hạn, nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại nhất định. Em rất mong đƣợc sự giúp đỡ và đóng góp ý kiến của thầy cô giáo, bạn bè để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn . Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hà Chi i
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ii DANH MỤC CÁC MẪU SỔ iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2.Mục đích nghiên cứu 2 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5.Nội dung nghiên cứu 3 6.Nội dung kết cấu khóa luận tốt nghiệp 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 5 1.1.Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 5 1.1.1 Chi phí sản xuất 5 1.1.2 Giá thành sản phẩm 8 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 10 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 11 1.2.1 Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất 11 1.2.2 Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất 12 1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 13 1.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 18 1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 19 1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT 19 1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lƣơng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng 19 1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức 20 1.5 Kế toán giá thành sản phẩm 21 1.5.1 Đối tƣợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm 21 1.5.2 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 21 CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC, HÀ NỘI 25 ii
  4. 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC 25 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất của công ty 27 2.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty 27 2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty 30 2.3 Đặc điểm nguồn lực của công ty 32 2.3.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật 32 2.3.2 Đặc điểm lao động của công ty 33 2.3.3 Đặc điểm tài sản và nguồn vốn của công ty 35 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua 36 2.5 Những thuận lợi, khó khăn của công ty và phƣơng hƣớng phát triển của công ty 39 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC,HÀ NỘI 43 3.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 43 3.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 43 3.1.2 Hình thức kế toán 44 3.1.3 Chính sách kế toán chung của công ty 46 3.2. Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC 47 3.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty 47 3.2.2. Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 47 3.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty 49 3.3 Nhận xét về công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC 76 3.3.1 Ƣu điểm 76 3.3.2 Nhƣợc điểm 77 3.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC 79 3.4.1 Hoàn thiện công tác kế toán nói chung 79 3.4.2 Hoàn thiện kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 80 3.4.3 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất chung 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM HẢO 83 PHỤ LỤC 84 iii
  5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BQ Bình quân CNV Công nhân viên CCDV Cung cấp dịch vụ CNSX Công nhân sản xuất CPNVL Chi phí nguyên vật liệu CPSX Chi phí sản xuất CPSXC Chi phí sản xuất chung DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DTBH Doanh thu bán hàng ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng HĐ D Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị HĐSX D Hoạt động sản xuất kinh doanh HMCT Hạng mục công trình K/C Kết chuyển KKTX ê khai thƣờng xuyên PCĐ inh phí công đoàn LN Lợi nhuận LNG Lợi nhuận gộp NV Nguồn vốn NVL Nguyên vật liệu NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp QLKD Quản lý kinh doanh SP Sản phẩm SPDD Sản phẩm dở dang SX Sản xuất STT Số thứ tự TS Tài sản TĐPT Tốc độ phát triển TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định iv
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Một số công trình đã thi công: 26 Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của Công ty 33 Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty năm 2019 34 Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019 . 35 Bảmg 2.5: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2017-2019 37 i
  7. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí NVL trực tiếp 14 Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 15 Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung 17 Sơ đồ 1.4: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp TX 18 Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty 28 Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất 32 Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 43 Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung 45 ii
  8. DANH MỤC CÁC MẪU SỔ Mẫu sổ 3.1: Giấy đề nghị xuất vật tƣ 50 Mẫu sổ 3.2: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu 51 Mẫu sổ 3.3: Trích sổ chi tiết TK621 53 Mẫu sổ 3.4: Sổ nhật ký chung 54 Mẫu sổ 3.5: Sổ cái TK 621 56 Mẫu sổ 3.6: Trích dẫn sổ chi tiết TK622 59 Mẫu sổ 3.7 : Sổ cái TK 622 60 Mẫu sổ 3.8 : Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung 64 Mẫu sổ 3.9: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung 65 Mẫu sổ 3.10: Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung 66 Mẫu sổ 3.11: Sổ chi tiết chi phí khấu hao TSCĐ 67 Mẫu sổ 3.12: Sổ chi tiết chi phí mua ngoài 68 Mẫu sổ 3.13: Sổ cái TK 627 69 Mẫu sổ 3.14: Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành 73 Mẫu sổ 3.15: Sổ chi tiết TK 154 74 Mẫu sổ 3.16: Sổ cái TK 154 75 Mẫu sổ 3.17- Bảng kê vật tƣ, phế liệu thu hồi 80 iii
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trƣờng ngày một phát triển, đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, nền kinh tế càng đƣợc quốc tế hóa bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia, các công ty càng trở lên mạnh mẽ. Để đứng vững trên thị trƣờng, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải biết tự chủ về mọi mặt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình từ việc đầu tƣ, sử dụng vốn, tổ chức sản xuất cho đến khâu tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo đƣợc mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời cũng để nâng cao đời sống cán bộ của công nhân viên, góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Để có đƣợc điều đó, một trong những biện pháp là mỗi doanh nghiệp đều không ngừng hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Tại các doanh nghiệp sản xuất nói chung, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng trong công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp, chúng gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đƣợc các nhà quản lý đặc biệt quan tâm. Đứng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị trƣờng một khối lƣợng lớn sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng cao, chủng loại mẫu mã phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng. Doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách để tiết kiệm đƣợc chi phí sản xuất ở mức thấp và đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm có giá thành hạ. Sản phẩm với chất lƣợng tốt, giá thành hạ, mẫu mã phù hợp sẽ là tiền đề tích cực giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn, đem lại nhiều lợi nhuận từ đó tích lũy cho doanh nghiệp và nâng cao hơn nữa đời sống cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp mình. Chính vì vậy công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn, đồng thời là khâu quan trọng nhất trong toàn bộ hoạt động công tác kế toán. Chính vì nhận biết đƣợc tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các soanh nghiệp sản xuất lên em quyết định chọn phần hành “Nghiên cứu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại Pacific, Hà Nội ” để làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 1
  10. 2.Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát : Từ việc nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội Mục tiêu cụ thể : Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - hái quát đặc điểm cơ bản và tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội trong 3 năm 2017- 2019. - Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội. - Đề xuất đƣợc một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội. 3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian : Nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh trong 3 năm (2017-2019) và công tác hoạch toán kế toán tập hợp Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm năm 2019 - Phạm vi không gian : Công ty cổ phần đầu tƣ và thƣơng mại Pacific, Hà Nội có địa chỉ - Nhà CT3, Dự án D22, Ngõ 62, phố Trần Bình, phƣờng Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. 4.Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thu thập số liệu: + Thu thập, nghiên cứu tài liệu (sổ sách, bảng biểu, chứng từ ) tại phòng kế toán tài chính của công ty. + Tìm hiểu tình hình thực tế kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 2
  11. + Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Phƣơng pháp so sánh: Là phƣơng pháp phân tích đƣợc thực hiện thông qua việc đối chiếu giữa các sự vật hiện tƣợng với nhau để thấy đƣợc những điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng. Trong quá trình nghiên cứu tại Công ty thực hiện phƣơng pháp này em so sánh đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty, để từ dó thấy đƣợc những tồn tại của Công ty Phƣơng pháp thống kê: + Phƣơng pháp thống kê kinh tế: Thống kê số lƣợng công nhân viên trong Công ty, các ngành nghề sản xuất chủ yếu, cơ cấu tài sản, nguồn vốn hiện có tại Công ty. Sau đó phân tích dãy số thời gian đƣợc biểu hiện qua các chỉ tiêu trong các năm. + Tốc độ phát triển liên hoàn: Biểu hiện sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tƣợng giữa hai kỳ liên tiếp. + Tốc độ phát triển bình quân: Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ chung nhất sự biến động về mặt tỷ lệ của hiện tƣợng trong suốt kỳ nghiên cứu. Phƣơng pháp phân tích kinh tế : Sử dụng phƣơng pháp này để phân tích các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 5.Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Đặc điểm cơ bản và tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFI, Hà Nội trong 3 năm 2017- 2019. - Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFI, Hà Nội - Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFI, Hà Nội. 3
  12. 6.Nội dung kết cấu khóa luận tốt nghiệp Trong bài này ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất Chƣơng 2: Đặc điểm cơ bản và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFI, Hà Nội Chƣơng 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFI, Hà Nội 4
  13. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1 Chi phí sản xuất 1.1.1.1 Khái niệm Trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh nghiệp phải bỏ ra các chi phí về vật chất (vật tƣ, máy móc ), hao phí về sức lao động. Những hao phí này luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp gọi là chi phí sản xuất. Vậy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật chất và các hao phí cần thiết khác mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định( tháng, quý hoặc năm ) và biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. 1.1.1.2 Đặc điểm chi phí sản xuất Ngành sản xuất là một ngành giữ vai trò quan trọng trong việc sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp tạo ra những sản phẩm tối tân cho nền kinh tế quốc dân. Với những đặc điểm này kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong ngành sản xuất trở nên rất quan trọng. Và bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực nào thì quá trình sản xuất kinh doanh đều nhất thiết phải có sự kết hợp ba yếu tố cơ bản là: Tƣ liệu lao động, Đối tƣợng lao động và Sức lao động. Các yếu tố về tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động ( biểu hiện cụ thể là hao phí lao động vật hoá) dƣới sự tác động có mục đích của sức lao động ( biểu hiện hao phí về lao động sống) qua quá trình biến đổi sẽ tạo nên các sản phẩm. lao vụ. dịch vụ . Tƣơng ứng với các yếu tố hình thành lên các chi phí. Để đo lƣờng hao phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong từng thời kỳ hoạt động là bao nhiêu thì mọi hao phí cuối cùng đều đƣợc biểu hiện bằng thƣớc đo tiền tệ. 5
  14. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, việc xác định chi phi sản xuất là một việc hết sức quan trọng có ý nghĩa sống còn đối với công tác quản lý của doanh nghiệp. 1.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm rất nhiều loại với những nội dung, tính chất kinh tế cũng nhƣ mục đích công dụng khác nhau khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí cần thiết phải phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ những yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phi sản xuất cũng đƣợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí sản xuất là công việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo đặc trƣng nhất định. *Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này, các chi phí có tính chất nội dung kinh tế giống nhau đƣợc xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nào, ở đâu và mục đích của chi phí đó nhƣ thế nào. Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại theo các yếu tố chi phí. Theo cách phân loại này, toàn bộ các chi phí sản xuất đƣợc chia thành các yếu tố chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, . - Chi phí nhân công: Bao gồm tiền lƣơng, tiền công, các khoản Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, inh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp của công nhân viên trong Công ty. - Chi phí công cụ, đồ dùng: Bao gồm chi phí về các loại công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất nhƣ: khuôn mẫu, đồ dùng bảo hộ lao động, - Chi phí khấu hao Tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền phải trích khấu hao trong kỳ đối với các loại tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp hoặc tài sản cố định thuê tài chính sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm. 6
  15. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã chi trả, mua về các loại dịch vụ từ bên ngoài nhƣ tiền điện, tiền nƣớc, điện thoại . sử dụng trong quá trình kinh doanh. - Chi bằng tiền khác: Là toàn bộ các chi phí khác phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất ngoài các chi phí nói trên. Cách phân loại này cho biết đƣợc kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí mà doanh nghiệp đã chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tƣ, kế hoạch quỹ lƣơng tính toán nhu cầu vốn lƣu động cho kỳ sau. *Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành. Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lƣợng sản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ, chi phí sản xuất đƣợc chia thành chi phí cố định, chi phí biến đổi, và chi phí hỗn hợp. - Chi phí cố định (Định phí): là những chi phí có tổng không thay đổi so với số lƣợng công việc hoàn thành. Các chi phí này nếu tính theo một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi khi số lƣợng sản phẩm thay đổi. - Chi phí biến đổi (Biến phí): là những chi phí có sự biến đổi về tổng số so với khối lƣợng công việc hoàn thành. Các chi phí biến đổi nếu lơn hơn một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định. - Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí vừa mang tính chất của định phí, vừa mang tính chất của biến phí. Chi phí hỗn hợp rất phổ biến trong mỗi doanh nghiệp và nó rất quan trọng. Phân loại chi phí theo cách này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, phân tích điểm hoà vốn đồng thời làm căn cứ để ra quyết định kinh doanh. Tuy nhiên, cách phân loại này chỉ mang tính chất tƣơng đối. Nó chỉ tồn tại trong quy trình sản xuất ngắn hạn, trong điều kiện dài hạn thì mọi yếu tố chi phí đều là biến phí. 7
  16. *Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với quá trình sản xuất. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đƣợc phân thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. - Chi phí trực tiếp: là chi phí có quan hệ trực tiếp với quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm, công việc nhất định. - Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến quá trình sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Cách phân loại này giúp kế toán xác định phƣơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các hoạt động một cách hợp lý, đúng đắn. 1.1.2 Giá thành sản phẩm 1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhƣng có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành trong kỳ. 1.1.2.2 Đặc điểm giá thành sản phẩm Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất luôn bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả sản xuất. Với đặc điểm này thì kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm rất quan trọng vì giá thành sản phẩm đƣợc cấu thành bởi nhiều chi phí khác nhau. Nó ảnh hƣởng không nhỏ tới giá thành sản phẩm cũng nhƣ thu nhập của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng tới việc hạ thấp chi phí tiến tới hai giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng tốc độ luân chuyển vốn lƣu động. 1.1.2.3 Phân loại giá thành Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán và kế hoạch giá thành cũng nhƣ yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đƣợc xét dƣới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. - Xét theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành: Theo cách phân loại này giá thành đƣợc chia thành: 8
  17. +Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc xác định trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trƣớc, chi phi sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. Việc tính toán giá thành kế hoạch đƣợc tiến hành trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. +Giá thành định mức: Cũng nhƣ giá thành kế hoạch, giá thành định mức đƣợc xác định trƣớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm và dựa vào các định mức bình quân tiên tiến, dựa vào các định mức chi phí hiện hành tại thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch. +Giá thành thực tế: Đƣợc xác định trên cơ sở khi quá trình sản xuất sản phẩm kết thúc trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các phƣơng pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp. -Theo phạm vi tính toán chi phí: Để phục vụ cho một quyết định cụ thể, chỉ tiêu giá thành có thể đƣợc tính toán theo các phạm vi chi phí khác nhau. Theo tiêu thức này thỡ cú cỏc loại giá thành sau: +Giá thành sản xuất toàn bộ: Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành bao gồm toàn bộ chi phí cố định và chi phí biến đổi thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Dựa vào giá thành sản xuất toàn bộ, doanh nghiệp có thể xác định đƣợc kết quả kế toán của sản phẩm là lỗ hay lãi. Công thức tính giá thành sản xuất toàn bộ nhƣ sau: Giá thành Biến phí trực Biến phí gián Định phí trực Định phí gián sản xuất = tiếp trong giá + tiếp trong giá + tiếp trong giá + tiếp trong giá toàn bộ thành thành thành thành 9
  18. Trong giá thành sản xuất toàn bộ sản phẩm, toàn bộ định phí đƣợc tính hết vào giá thành sản xuất nên phƣơng pháp xác định giá thành sản xuất toàn bộ còn đƣợc gọi là phƣơng pháp định phí toàn bộ. +Giá thành sản xuất theo biến phí: Giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Nhƣ vậy trong phƣơng pháp xác định giá thành sản xuất theo biến phớ, cỏc chi phí sản xuất cố định đƣợc tính ngay vào báo cáo kết quả kinh doanh nhƣ các chi phí thời kỳ trong niên dộ mà không tính vào giá thành sản xuất. Do đó giá thành sản xuất chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên gọi là giá thành sản xuất bộ phận. +Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất và phần định phí đƣợc phân bổ trên cơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn. +Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, tiêu thụ thành phẩm ( chi phí sản xuất, chi phí quản lý, chi phí bán hàng). Do vậy, giá thành toàn bộ còn đƣợc gọi là giá thành đầy đủ và đƣợc tính theo công thức sau: Giá thành toàn bộ Giá thành Chi phí quản lý Chi phí = + + của SP tiêu thụ sản xuất doanh nghiệp bán hàng 1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau về mặt chất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất. Nhƣng xét về mặt lƣợng thì chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm lại khác nhau. Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất hoàn 10
  19. thành. Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí từ kỳ trƣớc chuyển sang. Công thức tính tổng giá thành sản phẩm nhƣ sau: Tổng giá thành Chi phí SX của Chi phí SX phát Chi phí SX dở = + - sản phẩm SP dở đầu kỳ sinh trong kỳ dang cuối kỳ Chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ, đã hoàn thành. Vì vậy, việc tiết kiệm hay lãng phí về chi phí sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp tới giá thành của sản phẩm. 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đây là hai chỉ tiêu kinh tế quan trọng phản ánh chất lƣợng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cho nên chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đƣợc các nhà quản lý quan tâm. Để tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đầy đủ, kịp thời và trung thực theo yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện: - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và phƣơng pháp tính giá thành thích hợp. - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, bằng phƣơng pháp thích hợp đã chọn, xác định đúng đắn chi phí cúa sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Vận dụng phƣơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành đã xác định. Đây là những biện pháp tích cực trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành. 1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cần đƣợc tập hợp để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí tính giá 11
  20. thành sản phẩm. Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là việc đầu tiên cần thiết của công tác tập hợp chi phí sản xuất. Phạm vi (giới hạn để tập hợp chi phí) là: - Nơi phát sinh (địa điểm): phát sinh chi phí tại phân xƣởng tổ đội hoặc bộ phận sản xuất ( gọi chung là tập hợp chi phí). - Nơi chịu chi phí (đối tƣợng chi phí): sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục công trình, Để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, ta cần phải dựa trên những yếu tố cơ bản sau: - Địa điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp. - Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất. - Địa điểm phát sinh chi phí và mục đích công dụng của chi phí. - Yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì đối tƣợng tập hợp chi phí thƣờng đƣợc xác định là sản phẩm, nhóm sản phẩm ở tại các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. 1.2.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Thông thƣờng tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phƣơng pháp tập hợp chi phí nhƣ sau: - Phƣơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp tới các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đói tƣợng nào có thể xác định đƣợc trực tiếp cho đối tƣợng đó, chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ đƣợc tập hợp và quy nạp trực tiếp cho từng đối tƣợng đó. Phƣơng pháp này yêu cầu kế toán cần phải tổ chức công tác hạch toán một cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu đến tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán theo đúng các đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định. Chỉ có nhƣ vậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp theo đúng các đối tƣợng một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ. - Phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí gián tiếp: 12
  21. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp chi phí này cho các đối tƣợng đƣợc. Theo phƣơng pháp này, trƣớc hết căn cứ vào các chi phí phát sinh kế toán tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng theo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí. Để xác định chi phí cho từng đối tƣợng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ các chi phí cho các đối tƣợng có liên quan. 1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp *Nội dung Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Chi phí Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá phế NVLTT NVLTT NVLTT xuất NVLTT = + - - liệu thu hồi thực tế còn lại đầu dùng trong còn lại (nếu có) trong kỳ kỳ kỳ cuối kỳ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại doanh nghiệp nên thƣờng đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng trên cơ sở các sổ chi tiểt nguyên vật liệu đƣợc mở cho từng đối tƣợng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tƣ và báo cáo sử dụng vật tƣ ở phân xƣởng sản xuất. *Chứng từ sử dụng: Đề nghị xuất vật tƣ, Phiếu xuất kho, Hóa đơn, GTGT, *Tài khoản sử dụng: Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất ra sản phẩm. 13
  22. *Trình tự hạch toán: TK152 TK 621 TK 152 Trị giá NVL xuất kho dùng Trị giá NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất không hết nhập lại kho TK 242 NVLTT chờ NVLTT phân TK 154 phân bổ bổ dần Cuối kỳ kết chuyển chi TK 111, 112, 331 phí NVLTT Trị giá NVl mua dùng ngay TK 632 cho sản xuất TK 133 Phần chi phí NVLTT ngoài định mức Thuế GTGT đƣợc khấu trừ xxx xxx Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí NVL trực tiếp 1.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp *Nội dung Chi phí nhân công trực tiếp thƣờng đƣợc tính vào từng đối tƣợng chịu chi phí có liên quan. Trƣờng hợp chi phí nhân công sản xuất nhƣng có liên quan tới nhiều đối tƣợng mà không hạch toán trực tiếp đƣợc tiền lƣơng phụ, các khoản phụ cấp hoặc tiền lƣơng chính phải trả theo thời gian mà ngƣời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày . thì có thể tập trung toàn bộ chi phí nhân công sau đó chọn tiêu chuẩn thích hợp để phân bổ cho các đối tƣợng liên quan. 14
  23. Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất có thể là: chi phí tiền công trực tiếp hoặc kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lƣợng sản phẩm hoàn thành, Với các khoản Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, inh phí công đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp căn cứ vào tỉ lệ quy định để tính theo số tiền cụng đó tập hợp và phân bổ cho từng đối tƣợng. Việc tính toán phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể phản ánh ở bảng lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. *Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tền lƣơng, . *Tài khoản sử dụng: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp đƣợc thực hiện trên tài khoản 622: “ Chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này dùng để tập hợp các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. *Trình tự hạch toán: TK 334 TK 622 TK 154 Lƣơng chính và các khoản /c chi phí NCTT để tính phụ cấp phải trả CNSX giá thành sản phẩm TK 335 TK 632 Trích trƣớc tiền lƣơng Phần chi phí NCTT vƣợt nghỉ phép của CNSX ngoài định mức TK 338 Tiền BHXH, BHYT, PCĐ trích theo lƣơng của CNSX xxx xxx Sơ đồ 1.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 15
  24. 1.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung *Nội dung Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xƣởng: bao gồm chi phí tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp lƣơng, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính cho nhân viên phân xƣởng nhƣ: Quản đốc phân xƣởng, nhân viên kinh tế, thủ kho phân xƣởng, tổ trƣởng, . + Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xƣởng nhƣ vật liệu dùng sửa chữa, bảo dƣỡng TSCĐ thuộc phân xƣởng sản xuất, sử dụng vật liệu cho văn phòng của phân xƣởng, + Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất dùng chung cho phân xƣởng sản xuất nhƣ khuôn mẫu đúc, dụng cụ cầm tay. + Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ở phân xƣởng sản xuất, nhƣ khấu hao của máy móc thiết bị, khấu hao của nhà xƣởng, phƣơng tiện vận tải. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh những chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các hoạt động của phân xƣởng nhƣ chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện, nƣớc, điện thoại. + Chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xƣởng nhƣ chi phí tiếp khách, hội nghị ở phân xƣởng. - Chi phí sản xuất chung đƣợc tổ chức tập hợp theo từng phân xƣởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phi, mặt khác chi phí sản xuất chung còn phải đƣợc tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi. Cuối kỳ sau khi đã tập hợp đƣợc chi phí sản xuất chung theo từng phân xƣởng, kế toán tính phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tƣợng kế toán chi phí sản xuất trong phân xƣởng theo những tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. 16
  25. *Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lƣơng, Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, . *Tài khoản sử dụng: Kế toán chi phí sản xuất chung đƣợc thực hiện trên T 627: “Chi phí sản xuất chung”. Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh những chi phí phục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp ở phân xƣởng. *Trình tự hạch toán: TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phí nhân viên quản lý K/c chi phí sản xuất phân xƣởng chung để tính giá thành TK 152,153,242 TK 632 Chi phí NVL, CCDC Chi phi SXC không dùng cho PX đƣợc phân bổ TK 214 Khấu hao TSCĐ dùng cho PX TK 111,112,241,331 Chi phí mua ngoài, chi phí bằng tiền khác TK 133 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ xxx xxx Sơ đồ 1.3: Kế toán chi phí sản xuất chung 17
  26. 1.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp đƣợc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và sản xuất chung theo từng đối tƣợng trong các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hay phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tƣợng chịu chi phí. *Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán *Tài khoản sử dụng Để tập hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, kế toán sử dụng tài khoản 154: “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. *Trình tự hạch toán: TK 621 TK 154 TK 138,152,811 K/c chi phí NVLTT K/c các khoản làm giảm giá TK 155 TK 622 K/c giá thành thực tế của TP nhập kho K/c chi phí NCTTSX TK 157 TK 627 K/c giá thành thực tế của TP xuất gửi bán K/c chi phí SXC TK 632 K/c giá thành thực tế của TP bán ngay xxx xxx Sơ đồ 1.4: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKTX 18
  27. 1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo CPNVLTT Theo phƣơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc nguyên vật liệu chính trực tiếp), còn các chi phí khác đƣợc tính toàn bộ cho sản phẩm hoàn thành. Trƣờng hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì giá trị sản phẩm dở dang của các giai đoạn sau đƣợc tính theo trị giá nửa thành phẩm bƣớc trƣớc chuyển sang. Công thức: Chi phí SPDD Chi phí NVLTT Chi phi sản Khối lƣợng đầu kỳ + tăng trong kỳ xuất dở dang = x sản phẩm dở Khối lƣợng SP Khối lƣợng SPDD cuối kỳ dang cuối kỳ hoàn thành + cuối kỳ Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tính toán đơn giản, khối lƣơng tính toán ít, không phải kiểm kê đánh giá mức độ hoàn thành. Song cũng có nhƣợc điểm là thông tin về chi phi sản phẩm dở dang có độ chính xác không cao vì các chi phí khác đó tính hết cho sản phẩm hoàn thành, không tính đến các chi phí chế biến. 1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lương sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phƣơng pháp này, căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến hoàn thành quy đổi khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ thành khối lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng. Sau đó lần lƣợt tính toán chính xác từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo nguyên tắc: - Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ (chi phí NVLTT, chi phí NVLCTT) thì tính cho một sản phẩm hoàn thành và một sản phẩm dở dang là nhƣ nhau. 19
  28. Chi phí SPDD Chi phí NVLTT Chi phí sản Khối lƣợng đầu kỳ + tăng trong kỳ xuất dở dang = x sản phẩm dở Khối lƣợng SP Khối lƣợng SPDD cuối kỳ dang cuối kỳ hoàn thành + cuối kỳ - Đối với các chi phí gia công, chế biến Chi phí SPDD Chi phí phát sinh Chi phí sản Khối lƣợng đầu kỳ + trong kỳ xuất dở dang = x SPDD đã quy Khối lƣợng SP Khối lƣợng SPDD cuối kỳ đổi cuối kỳ hoàn thành + đã quy đổi cuối kỳ Trong đó: Khối lƣợng SPDD đã Khối lƣợng SPDD Mức độ chế biến = x quy đổi cuối kỳ cuối kỳ hoàn thành - Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính toán đƣợc chính xác và khoa học hơn phƣơng pháp trên. - Nhƣợc điểm là khối lƣợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ chế biến hoàn thành cúa sản phẩm dở dang khá phức tạp và mang tính chủ quan. 1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức Theo phƣơng pháp này, kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất đó cho 1 đơn vị sản phẩm để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. - Với chi phí sản xuất bỏ ra một lần ngay từ đầu: Chi phí sản xuất của Số lƣợng SPDD Định mức chi = x SPDD cuối kỳ giai đoạn i cuối kỳ giai đoạn i phí giai đoạn i - Với chi phí sản xuất bỏ dần vào sản xuất: Chi phí SX của Số lƣợng Mức độ hoàn Định mức chi SPDD cuối kỳ = SPDD cuối kỳ x thành của x phí giai đoạn i giai đoạn i giai đoạn i SPDD 20
  29. - Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tính toán nhanh chóng, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu thông tin tại mọi thời điểm. - Nhƣợc điểm là độ chính xác của kết quả tính toán không cao, khó áp dụng vì thông thƣờng khó xây dựng đƣợc định mức chuẩn xác. Phƣơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng đƣợc định mức chi phí sản xuất cho từng khoản mục, từng sản phẩm. 1.5 Kế toán giá thành sản phẩm 1.5.1 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm Đối tƣợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính đƣợc tổng giá thành và giá thành đơn vị. Xác định đối tƣợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán.Việc xác định đối tƣợng tính giá thành có thể căn cứ vào một số đặc điểm sau : - Cơ cấu tổ chức và đặc điểm của quy trình công nghệ: + Nếu tổ chức sản xuất là đơn chiếc thì từng loại sản phẩm, từng công việc sản xuất là một đối tƣợng tính giá thành. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tƣợng tính giá thành có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở kỳ cuối của quy trình sản xuất. + Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục thì đối tƣợng tính gia thành có thể là sản phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là nửa thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn sản xuất. - Đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm sử dụng của sản phẩm, chu kỳ của sản phẩm dài hay ngắn, . - Dựa vào yêu cầu hạch toán kế toán, hạch toán nội bộ doanh nghiệp và yêu cầu xác định hiệu quả kinh tế của từng loại sản phẩm. 1.5.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là phƣơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc các khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đƣợc xác định 21
  30. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tƣợng tính giá thành và mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành mà doanh nghiệp có thế lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Các phƣơng pháp tính giá thành chủ yếu đƣợc áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất gồm: 1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn (trực tiếp) - Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, có số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tƣợng tính giá thành phù hợp với đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành. - Theo phƣơng pháp này, tổng giá thành đƣợc tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất để tập hợp đƣợc bất kỳ chi phi sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành Tổng chi phí Chi phí Chi phi thực tế của sản = + sản xuất phát - SXDD cuối SXDD đầu kỳ phẩm sinh trong kỳ kỳ Giá thành đơn vị sản Tổng giá thành thực tế của sản phẩm = phẩm Khối lƣợng sản phẩm hoàn thành - Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao nhƣng cũng có nhƣợc điểm là phạm vi áp dụng hẹp, bị hạn chế. 1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số - Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng thích hợp trong trƣờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu chính nhƣng kết quả sản xuất thu đƣợc nhiều loại sản phẩm khác nhau nhƣ trong công nghiệp hoá chất, hoá dầu, chăn nuôi bò sữa, - Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tƣợng tính giá thành là từng sản phẩm do quy trình sản xuất đó hoàn thành. 22
  31. - Quy trình tính giá thành đƣợc thực hiện qua 4 bƣớc : Tổng chi phí Chi phí Tổng giá thành Chi phí = + sản xuất phát - SXDD cuối sản phẩm thực tế SXDD đầu kỳ sinh trong kỳ kỳ Tổng Số lƣợng Số lƣợng SP i sản Hệ số tính giá = x SP quy đổi xuất thực tế thành SP i Tổng giá thành sản phẩm Tổng giá thành = Tổng số lƣợng SP quy đổi đvsp gốc Giá thành đơn vị Tổng giá thành đvsp Hệ số tính giá = x sản phẩm i gốc thành 1.5.2.3 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng - Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hoặc sản xuất hàng loạt với khối lƣợng nhỏ theo đơn đặt hàng. - Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xƣởng và trong đó lại tập hợp theo từng đơn đặt hàng. Đối tƣợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành. - Theo phƣơng pháp này, mỗi đơn đặt hàng đƣợc mở riêng một “Phiếu tính giá thành công việc”. Phiếu này đƣợc lập cho từng đơn đặt hàng khi phòng kế toán nhận đƣợc thông báo và lệnh sản xuất đã đƣợc phát ra cho công việc đó. Tất cả các phiếu tính giá thành công việc đƣợc lƣu trữ khi sản phẩm đang sản xuất, chúng có tác dụng nhƣ các báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, các phiếu tính giá thành công việc đƣợc cung cấp từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm. Lƣu ý : + Nếu quá trình sản xuất chỉ liên quan tới một đơn đặt hàng thì tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng. + Nếu chi phí sản xuất liên quan tới nhiều đơn đặt hàng thì áp dụng phƣơng pháp gián tiếp để xác định chi phí cho từng đơn đặt hàng. 23
  32. + Toàn bộ những chi phí sản xuất thực tế phát sinh từ khi bắt đầu tiến hành sản xuất cho đến cuối kỳ báo cáo nhƣng đơn đặt hàng vẫn chƣa hoàn thành thì đƣợc coi là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. + Toàn bộ những chi phí sản xuất có liên quan đến đơn đặt hàng từ khi sản xuất cho tới khi kết thúc đƣợc coi là giá thành của đơn đặt hàng đó. 1.5.2.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí - Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này thích hợp cho những doanh nghiệp trong trƣờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất vừa thu đƣợc sản phẩm chính, vừa thu đƣợc sản phẩm phụ - Đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ - Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm chính. Muốn tính đƣợc giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ chi phí sản xuất của sản phẩm phụ. Chi phí sản xuất sản phẩm phụ đƣợc tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ƣớc tính. Zsp chính = Dđk + C – Dck – Csp phụ 24
  33. CHƢƠNG 2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC, HÀ NỘI 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty ty cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC Tên tiếng anh: Pacific trading and investment joint stock company Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0105628708 cấp lần đầu ngày 11/11/2011, thay đổi lần thứ 07 ngày 03/02/2016 do Sở ế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội cấp. Địa chỉ trụ sở: Tầng 1 - Nhà CT3, Dự án D22, Ngõ 62, phố Trần Bình, phƣờng Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Mã số thuế: 0105628708 Tel/Fax 04.6266.1111 Email: cophanpacific@gmail.com Ngƣời đại diện: Ông Nguyễn Trung Thành Chức Vụ: Giám đốc Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mƣời tỷ đồng chẵn) Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, lắp đặt thang máy, máy phát điện, sản xuất gia công lắp đặt hệ thống các loại cửa nhôm kính, cửa gỗ cho các công trình lớn, nhà chung cƣ cao tầng Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC đƣợc thành lập ngày 11/11/2011 theo Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0105628708 - Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành phố Hà Nội. Với ngành nghề chính là hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, hạ tầng kỹ thuật; cung cấp thiết bị thang máy, máy phát điện ; tƣ vấn khảo sát thiết kế; lập dự án đầu tƣ xây dựng; tƣ vấn giám sát thi công các công trình, thi công nội thất Quy mô ban đầu của Công ty chỉ là một văn phòng nhỏ, hơn 20 cán bộ, nhân viên, với số vốn ít ỏi, bất chấp khó khăn, gian khổ, làm việc trong điều kiện hết sức khó khăn, thiếu thốn nhƣng Công ty vẫn quyết tâm thực hiện, trƣớc 25
  34. nhất là vì mục tiêu An sinh Xã hội và sau đó là khẳng định uy tín và thƣơng hiệu của mình. Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC là Công ty Công ty có lực lƣợng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có kinh nghiệm, trình độ, cùng đội ngũ công nhân kỹ thuật và thợ lành nghề, với năng lực trang thiết bị, kỹ thuật, lực lƣợng xe vận chuyển, máy thi công luôn sẵn sàng tham gia các công trình lớn với yêu cầu kỹ thuật cao. Trong những năm qua, Công ty đã tham gia thi công nhiều công trình đạt chất lƣợng cao, đảm bảo các yêu cầu về an toàn, tiến độ, kỹ mỹ thuật. Bảng 2.1: Một số công trình đã thi công: Tên công TT Hạng mục tham gia Giá trị Đối tác Địa điểm trình Cung cấp và lắp đặt hu đô thị Tòa nhà 15.766.000.00 Ban quản lý 1. 5 thang máy khối văn Mỹ Đình I, hỗn hợp 0 dự án Mỹ phòng, trụ sở TCT Cầu Diễn, MD Đình 1- TCT Cung cấp, lắp đặt máy Nam Từ Complex ĐTPT nhà và 2. 6 phát điện dự phòng khối 4.855.000.000 Liêm, Hà Tower ĐT BQP văn phòng Nội Cung cấp lắp đặt hệ Ban QLDA 3. 1 thống các loại cửa toàn 9.034.000.000 số 2 -Tổng 0 Phƣờng Yên Nhà chung nhà công ty đầu Nghĩa, Hà cƣ cao tầng tƣ phát triển Đông, Hà 4. CT31 Cung cấp lắp đặt thang nhà và đô thị 5.381.964.000 Nội 1 máy – Bộ Quốc phòng 5. Nhà1 chung Sản xuất và lắp đặt cửa Ban QLDA Phƣờng Mai 6.060.000.000 cƣ3 CT1- gỗ số 2 -Tổng Dịch – Quận 6. CT21 dự án Sản xuất và lắp đặt cửa công ty đầu Cầu Giấy – 4.795.000.000 D22,4 Bộ tƣ nhôm kính tƣ phát triển Tp Hà Nội 26
  35. Tên công TT Hạng mục tham gia Giá trị Đối tác Địa điểm trình lệnh Bộ đội Lắp đặt thiết bị nhà CT1 nhà và đô thị 7. 1 biên phòng 4.769.660.000 – Bộ Quốc 5 phòng 8. 1 Cung cấp, thi công lắp TCT ĐT 5.486.000.000 6 đặt hệ thống thang máy Phát Triển Phƣờng Chung cƣ Nhà và ĐT 9. 1 Sản xuất và lắp đặt cửa Ngọc Thụy - 18 tầng 3.258.338.000 Bộ Quốc 7 nhôm kính Quận Long Học viện Phòng Biên – thành Hậu Cần Cung cấp, thi công lắp 10. 1 Côngty CP phố Hà Nội đặt máy phát điện dụ 1.045.000.000 8 XD số 11 phòng Gần mƣời năm hoạt động cũng là một quá trình công ty đã không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý, lực lƣợng lao động, cơ sở vật chất. Lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến đời sống của ngƣời lao động, bằng những việc làm cụ thể nhƣ mở rộng quy mô sản xuất, đa dạng hóa loại hình kinh doanh góp phần tạo công ăn việc làm ổn định và tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên của Công ty. 2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất của công ty 2.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty Mô hình tổ chức bộ máy của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến. Bộ máy quản lý của Công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: 27
  36. Đại hội đồng Cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng Quản trị Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phụ trách kỹ thuật Phụ trách Tài chính, Kinh doanh Phòng Phòng Phòng Phòng ỹ thuật Tổ chức hành chính Kinh doanh Tài chính - ế toán Đội Xƣởng Xƣởng Xƣởng Xƣởng xây Lắp đặt, bảo hành, bảo trì Gia công Sản xuất Sản xuất cửa gỗ dựng thang máy, máy phát điện cơ khí nhôm kính và đồ gỗ nội thất Chú thích : Mối quan hệ kiểm tra giám sát Mối quan hệ trực tiếp Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty * Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: - Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông bầu hội đồng quản trị (HĐQT) để quản trị công ty giữa 2 nhiệm 28
  37. kỳ Đại hội. Bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh điều hành của công ty. Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên quyết định những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Công ty, đặc biệt thông qua báo cáo tình hình năm và ngân sách tài chính. - Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý do Đại hội đồng cổ đông bầu ra có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT gồm có 03 thành viên với nhiệm kỳ hoạt động là 05 năm. - Ban kiểm soát Ban kiểm soát do đại hội đồng cổ đông bầu ra có chức năng, nhiệm vụ tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh; trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính của Công ty. Ban kiểm soát gồm có 02 thành viên với nhiệm kỳ hoạt động là 05 năm. - Giám đốc Giám đốc công ty do HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm là ngƣời đại diện theo pháp luật Công ty. Là ngƣời điều hành công việc sản xuất kinh doanh hằng ngày của Công ty; Chịu sự kiểm tra và giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT và trƣớc pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao. -Các phó giám đốc Các phó giám đốc giúp việc cho giám đốc trong từng lĩnh vực cụ thể và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc về các nội dung công việc đƣợc phân công, chủ động giải quyết những công việc đƣợc giám đốc ủy quyền theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty. - Các phòng tham mƣu gồm: + Phòng ỹ thuật: chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra, giám sát chất lƣợng sản phẩm của công ty; chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của phó giám đốc về kỹ thuật, có nhiệm vụ có liên quan đến vật tƣ, kỹ thuật, máy thi công ; thực hiện các hoạt động sửa chữa, tƣ vấn khi khách hàng có nhu cầu, đồng thời 29
  38. tổ chức đánh giá quản lý các sáng kiến cải tiến kỹ thuật của công ty và tổ chức các cuộc kiểm tra trình độ tay nghề của nhân viên. + Phòng Tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty thực hiện quản lý tổ chức (tham mƣu cho giám đốc sắp xếp bố trí lực lƣợng cán bộ công nhân đảm bảo cho bộ máy quản lý gọn nhẹ, có hiệu lực, bộ máy chỉ huy điều hành sản xuất có hiệu quả), quản lý nhân sự (soạn thảo các hợp đồng lao động, thực hiện việc bố trí lao động, tiếp nhận thuyên chuyển, nâng bậc, hƣu trí và các chế đọ khác đối với ngƣời lao động), công tác văn phòng (quản lý con dấu và thực hiện các nhiệm vụ văn thƣ, đánh máy, phiên dịch ) + Phòng Kinh doanh: là phòng có nhiệm vụ mở rộng thị trƣờng và thúc đẩy việc tăng doanh số của công ty. Thực hiện các chiến dịch quảng bá sản phẩm và thƣơng hiệu để tiếp cận với nhiều thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. + Phòng Tài chính – ế toán: Có nhiệm vụ quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của toàn đơn vị, thực hiện việc giao vốn, kiểm tra giám sát sử dụng, bảo toàn các nguồn lực của Công ty; tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm kê vật tƣ tài sản của toàn đơn vị, thực hiện việc giao vốn, kiểm tra giám sát sử dụng,bảo toàn các nguồn lục của Công ty; tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán, báo cáo kiểm kê vật tƣ tài sản của toàn đơn vị theo luật định; kết hợp với các phòng ban chức năng khác làm tốt công tác quản lý tài chính và phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị. - Các đơn vị sản xuất gồm: 01 Đội và 04 Xƣởng + Đội xây dựng + Xƣởng lắp đặt, bảo hành, bảo trì thang máy, máy phát điện + Xƣởng gia công cơ khí + Xƣởng sản xuất nhôm kính + Xƣởng sản xuất cửa gỗ và đồ gỗ nội thất 2.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp. Sản phẩm chính của Công ty là các công trình lắp 30
  39. đặt thang máy, máy phát điện, sản xuất gia công lắp đặt hệ thống các loại cửa nhôm kính, cửa gỗ cho các công trình lớn, nhà chung cƣ cao tầng Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh là tổ chức mạng lƣới quản lý, hoạt động kinh doanh. Những hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vụ việc đƣợc ký kết điều hành theo cơ chế tập trung trên cơ sở đơn giá dự toán đƣợc thỏa thuận trong hợp đồng xây dựng các công trình Tất cả mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty liên quan đến việc nhập xuất nguyên vật liệu đều phải đƣợc lập các chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác theo đúng chế độ ghi chép về vật liệu đƣợc Nhà nƣớc ban hành, đồng thời đảm bảo đƣợc những thủ tục đã đƣợc quy định. Do nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là mua ngoài nên khi có nhu cầu, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và dự trữ, phòng quản lý sản xuất tiến hành tìm kiếm nhà cung cấp và gửi đơn đặt hàng hoặc cử cán bộ đến nơi ký kết hợp đồng. Khi vật liệu chuyển về kho Công ty, Công ty tiến hành thành lập ban kiểm nghiệm vật tƣ để tiến hành kiểm tra về chất lƣợng, số lƣợng, quy cách, đơn giá vật liệu, nguồn mua vật liệu. Quy trình thực hiện việc kiểm nghiệm vật tƣ nhƣ sau: Phòng quản lý sản xuất đại diện trƣởng phòng, thủ kho cùng Ban kiểm nghiệm vật tƣ của Công ty sẽ lập “ Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ ’’ thành 2 bản. Một bản cho thủ kho và một bản cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Trƣờng hợp vật liệu không đúng quy cách phẩm chất hoặc thiếu hụt thì phải lập thêm một bản giao phòng quản lý sản xuất làm thủ tục khiếu nại gửi cho nhà cung cấp. Đối với vật liệu đảm bảo các yêu cầu của đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế đã ký kết thì thủ kho tiến hành thủ tục nhập kho. Thủ kho căn cứ hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp, biên bản kiểm nghiệm vật tƣ để tiến hành làm phiếu nhập kho, phiếu nhập kho đƣợc lập và sao thành 3 bản với đầy đủ chữ ký của thủ kho, đại diện ban kiểm nghiệm và đại diện bên nhà cung cấp. - Một bản ( gốc) kèm hóa đơn bán hàng giao phòng kế toán ghi sổ và làm thủ tục thanh toán. 31
  40. - Một bản ( sao) đƣợc thủ kho giữ làm căn cứ ghi thẻ kho. - Một bản giao phòng quản lý sản xuất lƣu giữ để đối chiếu và kiểm tra. * Đặc điểm quy trình công nghệ SXKD của Công ty ý HĐ,Khảo sát Tập kết máy móc, Tập trung vật tƣ về ki ểm tra hiện thiết bị, nhân lực kho công trình trƣờng Quyết toán tài Nghiệm thu toàn Sản xuất thi công chính bộ đƣa vào sử dụng Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất (Nguồn: Phòng kỹ thuật) Sau khi kí hợp đồng tiến hành nhận thầu thi công xây dựng công trình: Điều đầu tiên đó là phải kiểm tra, khảo sát nơi công trình nhƣ thế nào để đƣa ra một phƣơng án phù hợp với công trình. Tiếp theo là tập kết máy móc, thiết bị, nguồn nhân lực về nơi công trình để chuẩn bị tiến hành thi công. Những vật tƣ nào liên quan hoặc cần dùng cho quá trình thi công thì phải tập trung về kho công trình và tiến hành sản xuất thi công, trong một thời gian nào đó mà kế hoạch đã đƣa ra để hoàn thành công trình. Sau đó ngƣời chủ thuần sẽ nghiệm thu toàn bộ và giao cho bên giao thầu đƣa vào sử dụng. Cuối cùng là khâu quyết toán tài chính. Là bên giao thầu tiến hành thanh toán toàn bộ chi phí cho bên nhận thầu. 2.3 Đặc điểm nguồn lực của công ty 2.3.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật Sau gần 10 năm thành lập đến nay cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã từng bƣớc đƣợc đầu tƣ nâng cấp theo phƣơng châm hiện đại hoá, công ty đã có máy xúc, máy lu rung, ôtô tải, máy trộn bê tông và nhiều phƣơng tiện khác để phục vụ cho công tác xây dựng nhƣ Thiết bị thí nghiệm, nén tải trọng động, tĩnh, Thiết bị khoan phun, xử lý nền móng, Thiết bị đào móng, Thiết bị khảo sát, 32
  41. Phƣơng tiện vận tải, để phục vụ cho hoạt động xây dựng của công ty. Hiện tại, danh mục TSCĐ của Công ty bao gồm: Bảng 2.2: Tình hình cơ sở vật chất của Công ty (Tính đến ngày 31/11/2019) ĐVT: Đồng Nguyên giá Giá trị còn lại Tỷ Tỷ lệ TT Tên tài sản Giá trị trọng Giá trị GTCL/NG (%) (%) Nhà cửa, vật 1 12.020.630.205 30,54 7.800.571.000 64,89 kiến trúc Máy móc thiết 2 15.700.000.010 8.053.020.196 51,29 bị 39,89 Phƣơng tiện vận 3 8.600.103.000 5.874.546.448 68,31 tải 21,85 Thiết bị quản lý 4 2.400.197.000 6,10 2.125.453.552 88,55 khác Tổng 38.720.930.215 98,38 23.853.591.196 279,99 2.3.2 Đặc điểm lao động của công ty Do đặc điểm là doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp xây lắp nên các sản phẩm sản xuất tại công ty là sản phẩm xây dựng, hạng mục công trình, công trình dân dụng, ví thế nên lao động trong công ty cũng có những đặc điểm đặc thù của ngành xây lắp. Do khối lƣợng công việc lớn, chủ yếu là những công việc nặng đòi hỏi phải có sức khỏe tốt nên đa phần công nhân viên trong công ty la nam giới và đều có những kinh nghiệm nhất định trong ngành xây dựng. Số lƣợng nhân viên nữ chiếm tỉ trọng nhỏ và chủ yếu là làm những công việc văn phòng. Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên có chuyên môn cao, lành nghề công ty cam kết thực hiện ngay công việc khi nhận đƣợc yêu cầu của Chủ đầu tƣ với chất 33
  42. lƣợng phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành của Nhà nƣớc đồng thời tuân thủ nghiêm ngặt quy trình quản lý chất lƣợng ISO 9001 - 2000 mà Công ty đã áp dụng. Bảng 2.3: Cơ cấu lao động của công ty năm 2019 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỉ lệ Tổng số lao động 220 100% 1. Theo giới tính - Lao động nữ 85 38,6% - Lao động nam 135 61,4% 2. Phân theo tính chất - Lao động trực tiếp 150 68,2% - Lao động gián tiếp 70 31,8% 3. Theo trình độ chuyên môn - LĐ có trình độ ĐH và trên ĐH 132 60% - LĐ có trình độ CĐ và Trung Cấp 20 9,1% - LĐ phổ thông 68 30,9% Qua biểu trên ta thấy Công ty hiện có tổng số cán bộ công nhân viên là 220 ngƣời. Trong đó trình độ Đại học và trên đại học là 132 ngƣời, chiếm 60% tổng số lao động giữ những vị trí quan trọng trong Công ty, trình độ cao đẳng và trung cấp là 20 ngƣời chiếm 9,1%, số lao động phổ thông là 68 ngƣời chiếm 30,9% chủ yếu làm việc trong các xƣởng. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty nên lực lƣợng lao động gián tiếp chỉ có 70 ngƣời chiếm 31,8% chủ yếu là ở bộ phận văn phòng. Lao động trực tiếp có 150 ngƣời chiếm 68,2% tổng số lao động , chủ yếu là đội ngũ công nhân làm việc trong các đội sản xuất tại các phân xƣởng. Do đặc điểm sản xuất, lao động nặng, thi công công trình vất vả, đòi hỏi sức khỏe cao và kỹ thuật nhiều, di chuyển ở các đội sản xuất xa nên lƣợng lao động chủ yếu là nam với số lƣợng lao động là 135 ngƣời chiếm 61,4 % còn lại là lƣợng lao động nữ với số lƣợng nữ là 85 ngƣời chiếm 38,6% chủ yếu là nhân viên văn phòng và lao công dọn vệ sinh. 34
  43. 2.3.3 Đặc điểm tài sản và nguồn vốn của công ty Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2017 – 2019 Đơn vị tính: Đồng Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 I. Tổng TS 70804412315 111382734178 157,31 126606333537 113,67 133,72 1.Tài sản ngắn hạn 46585071483 77001271905 95526621387 143,2 165,29 124,06 2.Tài sản dài hạn 24219340832 34381462273 141,96 31079712150 90,4 113,28 II. Tổng NV 70804412315 111382734178 126606333537 133,72 157,31 113,67 1.Nợ phải trả 53708334227 97743976936 134,9 116505465717 216,92 83,9 2.Vốn chủ sở hữu 17096078088 (5122731539) - 28862356601 - 129,93 (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính công ty) 35
  44. Nhận xét: Chỉ tiêu tổng nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong công ty. Giá trị nguồn vốn tăng trong 3 năm qua biểu thị qua tốc độ phát triển bình quân đạt 133,72% (tăng 33,72%), nguyên nhân là do công ty đã không ngừng mở rộng hơn về quy mô sản xuất sản phẩm. Tốc độ phát triển của năm 2018 so với năm 2017 là 157,31% (tăng 57,31%) và năm 2019 so với năm 2018 là 113,67% (tăng 13,67%). Trong đó + Nợ phải trả xu hƣớng giảm với tốc độ phát triển bình quân là 134,9% (tăng 34,9%), tốc độ phát triển năm 2018 so với năm 2017 là 216,92% (tăng 116,92%) và năm 2019 so với năm 2018 là 83,9% (giảm 16,1%). + Vốn chủ sở hữu cũng có xu hƣớng tăng với tốc độ phát triển bình quân 129,93% (tăng 29,93%), Vốn chủ sở hữu tăng lên qua các năm, mức tăng khá nhanh, cũng đồng nghĩa với việc là kinh doanh đang đƣợc nâng cao, lợi nhuận lớn, công ty có thể tự chủ đƣợc vốn cho mình, khả năng mở rộng thị trƣờng cao. Nhƣ vậy, nhìn chung công ty sử dụng tài sản và huy động vốn khá hiệu quả giúp công ty mở rộng đƣợc nguồn vốn sản xuất kinh doanh qua từng năm. Nguồn vốn của công ty đang có xu hƣớng tăng , tăng chủ yếu do vốn chủ sở hữu đang tăng nhanh. 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua 36
  45. Bảmg 2.5: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm 2017-2019 Đơn vị tính: Đồng Năm 2018 Năm 2019 CHỈ TIÊU Năm 2017 Giá trị Giá trị 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch 267356064307 316854725354 118,51 365506051587 115,35 116,92 vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 267356064307 316854725354 118,51 365506051587 115,35 116,92 cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 257486149384 302844499623 117,62 344414622914 113,73 115,65 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 9869914923 14010225731 141,95 21091428673 150,54 146,18 cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 6145647 9638144 156,83 7465906 77,46 110,22 7. Chi phí tài chính 5262367 15518720 294,9 82618257 532,38 326,23 Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 82618257 0 0 8. Chi phí bán hàng 1093441000 3202808128 292,91 3522126684 109,97 179,47 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6312844093 7807566842 123,68 12745785505 163,25 142,09 10. Lợi nhuận thuần từ HĐ D 2464513110 2993992185 121,48 4748364133 158,6 138,8 11. Thu nhập khác 344579062 317936157 - 26456758 - 27,7 12. Chi phí khác 240545211 530737969 220,64 9417886 - 19,75 13. Lợi nhuận khác 104033851 -212801812 - 17038872 - 40,47 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 2568546961 2781190373 108,28 4765403005 171,34 136,21 15. Chi phí thuế TNDN 565080331 611861882 108,28 1048388661 171,34 136,21 16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 2003466630 2169328491 108,28 3717014344 171,34 136,21 nghiệp (Nguồn:phòng kế toán ) 37
  46. Nhận xét: Nhìn chung tất cả các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2017-2019 đều có sự biến động. Cụ thể: - Doanh thu bán hàng: Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên qua các năm, xu hƣớng biến động tăng với tốc độ phát triển bình quân đạt 116,92% (tăng 16,92%) trong đó, tốc độ phát triển của năm 2018 so với năm 2017 là 118,51% tăng 18,51% , năm 2019 so với năm 2018 là 115,35% tăng 15,35%. Điều này là do trong giai đoạn này, các hoạt động về xây dựng cơ bản phát triển mạnh, công ty ký kết, đấu thầu đƣợc nhiều công trình, mạng lại về nhiều doanh thu. - Giá vốn hàng bán: Giá vốn hàng bán có tốc độ tăng trƣởng bình quân khá cao, xu hƣớng tăng với tốc độ phát triển bình quân là 115,65% và tốc độ tăng giữa các năm là tƣơng đối đều. Tốc độ phát triển của năm 2018 so với năm 2017 là 117,62% và năm 2019 so với năm 2018 là 113,73%. Do mở rộng sản xuất, đẩy mạnh công tác kinh doanh thƣơng mại và công tác bán hàng nên giá vốn hàng bán tăng lên là điều không tránh khỏi, kèm theo sự tăng thêm về chi phí là sự tăng thêm về doanh thu, điều này cũng đƣợc đánh giá tốt. - Chi phí bán hàng tốc độ phát triển bình quân đạt 179,47% (tăng 79,47%) trong đó, tốc độ phát triển của năm 2018 so với năm 2017 là 292,91% tăng 192,91% , năm 2019 so với năm 2018 là 109,97% tăng 9,97%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tốc độ phát triển bình quân đạt 142,09% (tăng 42,09%) trong đó, tốc độ phát triển của năm 2018 so với năm 2017 là 123,68% tăng 23,68% , năm 2019 so với năm 2018 là 163,25% tăng 63,25%. Các chi phí này tăng do công ty mở rộng quy mô kinh doanh nên chi phí kinh doanh tăng lên là điều không tránh khỏi. - Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2018 tốc độ phát triển bình quân đạt 136,21% (tăng 36,21%). Lợi nhuận sau thuế năm 2018/2017 là 108,28% tăng 8,28%, đến năm 2019/2018 là 171,34% tƣơng ứng với mức tăng là tăng 71,34%. - Qua bảng số liệu trên ta thấy: tình hình kết quả kinh doanh của công ty cũng tƣơng đối ổn định trong những năm gần đây. Mặc dù có một số chỉ tiêu đang giảm, tuy nhiên công ty vẫn cố gắng phát huy và mở rộng thị trƣờng 38
  47. ra địa bàn ngoài tỉnh để tăng doanh thu, nâng cao mức sống, ổn định việc làm cho ngƣời lao động. 2.5 Những thuận lợi, khó khăn của công ty và phƣơng hƣớng phát triển của công ty 2.5.1Thuận lợi Trong quá trình phát triển công ty đi theo hƣớng khẳng định mình trong một lĩnh vực để công ty phát triển vững chắc chuyên nghiệp hơn, chuyên môn hóa sâu hơn. Đó là vì công ty đã có những chiến lƣợc đúng đắn tạo ra sự khác biệt giúp sản phẩm có chỗ đứng trên thị trƣờng. Mặt khác, công ty có một ban lãnh đạo điều hành gồm các kỹ sƣ chuyên ngành có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, năng động và nhiệt huyết với công việc.Biết dựa vào những thế mạnh sẵn có của mình. Bởi vậy trong một số năm gần đây, công ty đã và đang chuyển đổi theo hƣớng đa dạng hoá sản xuất kinh doanh nhƣ: sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tƣ kinh doanh bất động sản Qua đó mà tạo ra sự tăng trƣởng liên tục trong nhƣng năm vừa qua. Tiền lƣơng, thu nhập của ngƣời lao động, tích luỹ của công ty đều đƣợc đảm bảo nâng cao. Ngoài ra công ty luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu . Bên cạnh đó công ty luôn cổ vũ những sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong ngành xây dựng, phát huy hết năng lực và trách nhiệm của cán bộ. Còn đối tác công ty hợp tác gắn bó lâu dài dựa trên sứ mệnh phục vụ cộng đồng. Do vậy mà công ty tồn tại và phát triển nhƣ ngày hôm nay. 2.5.2 Khó khăn Tuy nhiên, đi đôi với những thuận lợi đó cũng có một số khó khăn đang và có thể sẽ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tiếp theo.Sau đây là một số khó khăn chính của công ty: - Thứ nhất là: Với xu thế hội nhập và phát triển của đất nƣớc nhƣ hiện nay, sản xuất tăng trƣởng ngày càng tăng cao, kéo theo sự gia tăng về số 39
  48. lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của các công ty xây dựng, từ đó tạo ra sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt trên thị trƣờng. Và việc nhận thầu một công trình hay tiêu thụ các sản phẩm hàng hóa do mình sản xuất ra đối với công ty ngày càng khó khăn hơn - Thứ hai là: Giá cả của một số loại vật liệu xây dựng nhƣ sắt thép, xăng dầu đều tăng, gây ảnh hƣởng đến giá thành của công trình, giá thành sản phẩm. Nhất là đối với các công trình xây dựng mà công ty đã nhận thầu theo hình thức đấu thầu trọn gói thì lại càng khó khăn hơn. Bởi với đấu thầu trọn gói, công ty khó có thể thƣơng lƣợng lại với nhà cung cấp hay chủ đầy tƣ (bên A) về giá cả trong khi thị trƣờng đang thay đổi hàng ngày nhƣ thế này. Và nếu để ý trên thị trƣờng hiện nay, chúng ta sẽ thấy trong thời gian qua có không ít các công trình đang thi công buộc phải hoãn lại, nhiều ngƣời bỏ thầu tất cả là do sự biến động không lƣờng trƣớc đựơc của giá cả các chi phí đầu vào hiện nay. - Thứ ba là: Hiện nay việc giải ngân vốn cho đầu tƣ xây dựng thƣờng gặp phải những tình huống nhƣ thế này. chậm, quá trình hoàn tất hồ sơ cũng nhƣ thống nhất, phê duyệt, quyết toán giữa chủ đầu tƣ và nhà thầu thƣờng mất rất nhiều thời gian. Tình trạng chủ đầu tƣ đang có xu hƣớng nợ dây dƣa, chậm thanh toán cho các công ty xây dựng xẩy ra càng nhiều. Và có một số trƣờng hợp công ty không thu hồi đƣợc hết vốn. Hiện tƣợng nợ thanh toán công trình có thể xẩy ra. Vậy nên công ty cũng cần đƣa ra những giải pháp cụ thể nhằm tránh - Thứ tƣ là: Công ty cũng đang phải chứng kiến và gánh chịu hậu quả của mức lạm phát quá cao nhƣ hiện nay, mặc dù bộ phận chính trị đã có những chính sách để phòng ngừa song hiệu quả của những giải pháp đó chƣa thể có tác dụng trong ngày một ngày hai. Vậy nên hầu hết giá cả các nguyên vật liệu, gas, xăng, đều tăng cao đã làm tăng giá thành công trình, giá thành sản phẩm của công ty. Từ đó ảnh hƣởng đến lợi nhuận thu đƣợc của công ty. 40
  49. - Thứ năm là, đặc trƣng của ngành xây dựng là tỷ trọng nợ phải thu và hàng tồn kho lớn. Nhƣng trong điều kiện hiện nay, lãi suất huy động vốn của các ngân hàng đã tăng cao dẫn đến họ cũng phải nâng lãi suất cho vay lên nhằm bù đắp cho chi phí huy động vốn. Nhƣ vậy, trong khi công ty phải chi trả cho những khoản chi phí lãi suất của vốn vay cao thì vốn của chính họ lại đang bị chiếm dụng bởi các khách hàng, các nhà đầu tƣ và tồn đọng trong hàng tồn kho của công ty mình. Bởi vậy, công ty cần có các biện pháp riêng cho mình để hạn chế những thiệt thòi này. 2.5.3 Phương hướng phát triển của công ty Phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động sáng tạo, tập trung ý chí của toàn bộ cán bộ đảng viên, công nhân lao động nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của công ty, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động; sử dụng có hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nƣớc, của các nhà đầu tƣ và của ngƣời lao động. Phát huy hiệu quả mọi nguồn lực để thực hiện sản xuất kinh doanh tăng trƣởng ổn định và có lãi; đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nƣớc, công ty, nhà đầu tƣ và ngƣời lao động; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động, giữ vững kỷ cƣơng; quyết tâm xây dựng công ty phát triển bền vững góp phần xây dựng công ty vững mạnh đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Khai thác mọi tiềm năng, đảm bảo tăng trƣởng kinh tế hàng năm ổn định, sản xuất kinh doanh có lãi, tích luỹ cao: + Nhịp độ tăng trƣởng hàng năm từ 8% -10% + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đạt từ 18% -20% + Cổ tức trả cho cổ đông từ 15% trở lên + Thu nhập bình quân tăng từ 16% đến 19 % 41
  50. - Đảm bảo đủ việc làm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần, nâng cao thu nhập và thực hiện đầy đủ kịp thời chế độ chính sách đối với CNVC lao động. - Mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cƣờng năng lực cạnh tranh, tìm kiếm thị trƣờng, giữ vững uy tín, củng cố thƣơng hiệu và nâng cao vị thế của Công ty. - Từng bƣớc hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hoàn thiện và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý, lãnh đạo, xây dựng các qui chế quản lý điều hành phù hợp với điều kiện phát triển của Công ty 42
  51. CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI PACIFIC , HÀ NỘI 3.1. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty 3.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, để đảm bảo yêu cầu của quản lý. Bộ máy kế toán của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung. Bộ phận kế toán của Công ty bao gồm: KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Thủ kho Thủ quỹ ti ền vốn bằng nguyên chi phí lƣơng và tiền và vật liệu và giá TSCĐ công nợ và ccdc thành Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty * Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: - Kế toán trƣởng: Phụ trách chung toàn phòng, chịu trách nhiệm hƣớng chỉ đạo công tác tổ chức và hạch toán kế toán, phân công nhiệm từng nhân viên trong phòng. Đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc,cấp trên và Nhà nƣớc về thông tin kế toán tập trung. - Kế toán vốn bằng tiền và công nợ: Thực hiện theo dõi các khoản thu chi, vốn bằng tiền, theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng và ngân hàng, theo dõi khả năng huy động vốn của công ty. 43
  52. - ế toán tiền lƣơng và TSCĐ: tiến hành theo dõi tiền lƣơng và các khoản phải trích theo lƣơng; Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lƣợng, giá trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn công ty, cũng nhƣ từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dƣỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tƣ TSCĐ trong công ty; Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất – kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định. - Kế toán nguyên vật liệu và ccdc: thực hiện theo dõi nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng định kỳ. - Kế toán chi phí và giá thành: Có nhiệm vụ xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm, thực hiện giá thành sản phẩm kịp thời, đúng đối tƣợng phƣơng pháp tính giá thành. - Thủ kho: chịu trách nhiệm bảo quản vật tƣ trong kho, kiểm nghiệm, kiểm nhận trƣớc khi nhập vào kho theo trật tự nhất định, mỗi loại vật tƣ có phƣơng pháp bảo quản thích hợp. - Thủ quỹ: Trực tiếp thu, chi tiền mặt của Công ty, đảm bảo phản ánh việc sử dụng quỹ tiền mặt của Công ty. 3.1.2 Hình thức kế toán 3.1.2.1 Hình thức kế toán Công ty áp dụng theo hình thức Nhật ký chung 44
  53. *Quy trình ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ Sổ, thẻ kế toán đặc biệt CHUNG chi tiết Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ nhƣ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu chi Trƣớc hết kê toán tiến hành ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Do đơn vị có mở số kế toán chi tiết nên đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng (quý hay năm) cộng số liệu ghi trên sổ cái và bảng cân đối kế toán. 45
  54. Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu khớp đúng với số liệu ghi trên sổ cái và bảng cân đối tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ kế toán chi tiết), kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính. 3.1.2.2 Hệ thống sổ sách kế toán - Sổ nhật kí chung ( mẫu S01a – DN) - Sổ cái dùng cho các tài khoản ( mẫu S03b – DN) - Các sổ chi tiết bao gồm các sổ thể chi tiết nhƣ: sổ kho (thẻ kho), thẻ tài sản cố định, sổ thanh toán chi tiết với ngƣời mua, sổ thanh toán chi tiết với ngƣời bán, sổ chi tiết bán hàng, Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thể hiện trên các chứng từ gốc đều đƣợc kế toán phân loại và định khoản theo đúng mối quan hệ đối ứng tài khoản. Theo đó kế toán sẽ phản ánh vào sổ NKC, vào sổ chi tiết đối với các nghiệp vụ cần theo dõi chi tiết, sau đó từ sổ N C đƣa lên sổ cái tài khoản liên quan. Kế toán kiểm tra các bút toán có đúng trình tự không trên cơ sở đối chiếu chứng từ gốc. Cuối kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu ghi trên sổ caí với bảng tổng hợp chi tiết. Nếu không có sự sai sót kế toán lập bảng cân đối dựa trên số dƣ cuối kỳ của các tài khoản, sau đó lập các báo cáo tài chính. 3.1.3 Chính sách kế toán chung của công ty Chế độ kế toán áp dụng tại công ty: Theo Thông tƣ 200/TT- BTC ngày 22/12/2014 của bộ trƣởng bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2014 Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 dƣơng lịch. Đơn vị tiền tệ : Việt Nam đồng (VNĐ) Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo giá thực tế quy định từng loại vật tƣ hàng hóa. Phƣơng pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phƣơng pháp NT-XT Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho:Theo phƣơng pháp KKTX Phƣơng pháp lập quỹ dự phòng: Không lập các khoản dự phòng 46
  55. Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng khấu hao đƣờng thẳng Phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ 3.2. Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC 3.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại Công ty * Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau. Công ty sử dụng các T 621, 622, 627. Cụ thể nhƣ sau: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621): bao gồm toàn bộ CPNVL đƣợc sử dụng trực tiếp cho công trình nhƣ: nhôm, kính Chi phí nhân công trực tiếp (622): Bao Gồm tiền lƣơng phải trả cho công nhân sản xuất Chi phí sản xuất chung (627): Bao gồm tiền lƣơng nhân viên quản lý, khấu hao, tiền thuê ngoài, điện nƣớc, * Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Thƣơng mại PACIFIC tính giá thành hạng mục công trình theo phƣơng pháp tính giá thành thực tiếp theo tập hợp chi phí phát sinh thực tế cho từng hạng mục công trình của công ty . 3.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất tại công ty 3.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí Chi phí sản xuất sẽ đƣợc tập hợp riêng cho từng hạng mục công trình. Với mỗi công trình và hạng mục công trình, kế toán tiếp tục mở các tài khoản chi tiết theo từng công trình. + TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp + TK 627 Chi phí sản xuất chung 3.2.2.2 Đối tượng tính giá thành 47
  56. Đối tƣợng tính giá thành của công ty đƣợc xác định là các công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao hoặc khối lƣợng hoàn thành theo giai đoạn xây dựng hoặc theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý 3.2.2.3 Phương pháp tập hợp chi phí Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kết toán Thông tƣ 200/TT- BTC ngày 22/12/2014 của bộ trƣởng bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2014 với niên độ kế toán là năm dƣơng lịch (bắt đầu từ 01/01/N đến 31/12/N hàng năm). Vì vậy kế toán sẽ tập hợp các chi phí sản xuất vào các tài khoản 621, 622, 627 và T 154 đƣợc mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình. Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp tập hợp trực tiếp cho từng công trình. Còn, chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến công trình nào thì tập hợp trực tiếp cho công trình đó, nếu sử dụng chung cho nhiều công trình thì kế toán tiến hành tập hợp chi phí cho tất cả các công trình liên quan và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp. 3.2.2.4 Phương pháp tính giá thành Sau khi tính toán, xác định đƣợc số liệu tổng hợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế của KLXL dở dang ta có thể xác định đƣợc giá thành khối lƣợng hoàn thành cho từng công trình, hạng mục công trình. Áp dụng phƣơng pháp tính giá thành giản đơn cho từng đối tƣợng cần tính giá thành theo công thức sau: Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Giá thành thực thực tế của KLXL trực tiếp phát thực tế của KLXL tế của KLXL = dở dang đầu kỳ của + sinh trong kỳ của _ dở dang cuối kỳ của hoàn thành của từng công trình, từng công trình, từng công trình, từng CT, HMCT HMCT HMCT HMCT Để khái quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty và thuận tiện cho việc theo dõi các chứng từ một cách có hệ thống, 48
  57. phạm vi bài viết này em xin trình bày về kế toán chi phí xây lắp công trình “Cung cấp lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3, Yên Nghĩa” có mã là CUANHACT3YENNGHIA Công trình này khởi công ngày 01/6/2018 và hoàn thành ngày 30/6/2019. 3.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất tại công ty 3.2.3.1 Kế toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp - Chứng từ kế toán sử dụng: Đề nghị xuất vật tƣ, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, Hóa đơn GTGT - Tài khoản kế toán sử dụng: TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp. Tại công ty, T 621 đƣợc mở chi tiết cho từng công trình. Với công trình Cung cấp lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3, Yên Nghĩa, T 621 đƣợc chi tiết thành TK 621 (CUANHACT3YENNGHIA) - Sổ sách kế toán sử dụng + Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK 621 + Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TK 621; Sổ Nhật ký chung - Phƣơng pháp hạch toán Nguyên vật liệu sử dụng cho các công trình, hạng mục công trình. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đƣợc chia làm hai nhóm: Nguyên vật liệu đƣợc xuất dùng tại kho và nguyên vật liệu đƣợc chuyển thẳng tới chân công trình. + Đối với vật tƣ qua kho: Khi tiến hành thi công công trình phòng kế hoạch cùng phó giám đốc phụ trách vật tƣ căn cứ tiến độ thi công và định mức sử dụng để lập dự toán lƣợng cung ứng vật tƣ cần thiết phục vụ công trƣờng trong từng giai đoạn cụ thể. Khi có nhu cầu về vật liệu, tổ trƣởng hoặc đội trƣởng lập Giấy yêu cầu cung cấp vật tƣ có xác nhận ban chỉ huy công trƣờng. Căn cứ vào đó, bộ phận vật tƣ sẽ viết phiếu xuất kho gồm 2 liên, ngƣời lĩnh vật tƣ mang 2 liên phiếu xuất đến thủ kho lĩnh vật tƣ. Thủ kho xuất kho theo đúng số lƣợng ghi trên phiếu xuất vào cột thực xuất. 49
  58. Cuối tháng, kế toán công trình tập hợp các chứng từ trên về phòng kế toán của công ty. Tại đây, kế toán vật tƣ kiểm tra tính hợp pháp, đúng đắn của chứng từ chuyển về rồi lập chứng từ hạch toán chuyển cho kế toán tổng hợp nhập liệu vào máy. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vật tƣ tiến hành ghi đơn giá, tính thành tiền, định khoản và phân loại chứng từ để nhập dữ liệu (các phiếu xuất kho) vào phần mềm tại phần nhập chứng từ vật liệu theo định khoản Ví dụ: Ngày 16/06/2019, Phiếu xuất kho số 09, công ty xuất kho vật liệu phục vụ thi công công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3, Yên Nghĩa”, kế toán tính đƣợc giá trị hàng xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ là 279.209.391 đồng. Kế toán định khoản: Nợ TK 621 (CUANHACT3YENNGHIA): 279.209.391 đ Có TK 1521: 279.209.391 đ Mẫu sổ 3.1: Giấy đề nghị xuất vật tƣ Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƢ Họ và Tên ngƣời đề nghị: Quách Văn Phong Địa chỉ: Đội xây dựng Đề nghị xuất vật tƣ để: Sản xuất cửa theo HĐ số 03/2019/HĐ-HA2 ngày 21/01/2019 v/v cung cấp hệ thống các loại cửa nhà chung cƣ CT3 Yên Nghĩa STT Tên vật tƣ ĐVT Số lƣợng Ghi chú A B C 1 2 1 Nhôm Anod Trắng mờ kg 40 2 Kính 5 ly m2 300 3 ính lụa ôly 4,5mm m2 100 4 Kính 6.38 m2 260,38 5 Nhôm thanh sơn tĩnh điện kg 2.700 Tổng cộng Hà Nội, ngày 16 tháng 06 năm 2019 Giám đốc Phòng vật tƣ Ngƣời đề nghị (Đã ký, đóng dấu) (Đã ký) (Đã ký) 50
  59. Mẫu sổ 3.2: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số: 02 - VT Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình (Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHIẾU XUẤT KHO Ngày 16 tháng 06 năm 2019 Số: X 009 Họ và tên ngƣời nhận hàng: Quách Văn Phong Địa chỉ: Xƣởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất cửa theo HĐ số 03/2018/HĐ-HA2 ngày 21/01/2019 v/v cung cấp hệ thống các loại cửa nhà chung cƣ CT3 Yên Nghĩa Xuất kho tại: 1521 – Nguyên vật liệu chính Số lƣợng ĐV STT Tên vật tƣ Yêu Thực Đơn giá Thành tiền T cầu xuất 1 Nhôm Anod Trắng mờ kg 40 40 71.000 2.840.000 2 Kính 5 ly m2 300 300 84.734,82 25.420.447 3 ính lụa ôly 4,5mm m2 100 100 66.660,95 6.666.095 260,3 260,3 4 Kính 6.38 m2 250.000 65.095.000 8 8 Nhôm thanh sơn tĩnh 179.187.84 5 kg 2.700 2.700 66.365,87 điện 9 279.209.39 Cộng 1 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm bảy mươi chín triệu hai trăm linh chín nghìn ba trăm chín mươi mốt đồng. 51
  60. Định kỳ hàng tháng, kế toán sẽ tổng hợp phiếu xuất kho và các chứng từ khác để vào bảng kê xuất vật tƣ phục vụ sản xuất từng loại sản phẩm . + Đối với vật tự không qua kho Căn cứ vào giấy đề nghị xuất vật tƣ, cán bộ vật tƣ tiến hành mua và chuyển thẳng tới nơi thi công không qua kho của công ty. Chi phí mua vật tƣ sẽ đƣợc trừ vào tiền tạm ứng của công trình hoặc ghi Có phải trả ngƣời bán nếu số lƣợng lớn, nếu số lƣợng ít có thể trả ngay bằng tiền mặt. Định kỳ 3 đến 5 ngày kế toán ở tổ đội sẽ chuyển chứng từ liên quan đến nghiệp vụ mua cho phòng kế toán ở công ty. Ví dụ: Căn cứ vào HĐGTGT số 0000012 ngày 12/06/2019, mua tấm da mặt của Công ty TNHH TNHH thƣơng mại và thiết bị nội thất Gia Phát xuất thẳng đến công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3, trị giá mua chƣa bao gồm thuế suất thuế GTGT 10% là 193.345.000 đồng, chƣa thanh toán. Kế toán định khoản. Nợ TK 621 (CUANHACT3YENNGHIA): 193.345.000 đ Nợ TK 1331: 19.334.500 đ Có TK 331: 212.679.500 đ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp sang T 154 để tính giá thành công trình. Kế toán định khoản: Nợ TK 154 (CUANHACT3YENNGHIA): 4.270.345.288 đ Có TK 621 (CUANHACT3YENNGHIA): 4.270.345.288 đ 52
  61. Mẫu sổ 3.3: Trích sổ chi tiết TK621 Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S38-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, P Mai (Ban hành theo TT 200/2014/TT- BTC Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Tháng 06 năm 2019 Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3 Từ ngày 01/6/2018 đến ngày 30/6/2019 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Ch ứ ng t ừ Số phát sinh Ngày TK Diễn giải tháng SH NT ĐƢ Nợ Có ghi sổ Số dƣ đầu kỳ - - Phát sinh trong kỳ 12/6 HĐ 12 12/6 Tấm da mặt 924x2152 331 59.360.000 Tấm da mặt 772x2152 331 133.985.000 Nhôm thanh sơn tĩnh điện 152 179.187.849 Nhôm Anod Trắng mờ 152 2.840.000 Kính 5 ly 152 25.420.447 ính lụa ôly 4,5mm 152 6.666.095 16/6 XK009 16/6 Kính 6.38 152 65.095.000 đinh tán 3 152 1.000.000 Đinh tán 4 152 2.300.000 Tay nắm 38 152 400.000 Vít vàng 7 152 2.240.000 18/6 XK121 18/6 tay sơn 152 527.114 Gioăng 6 152 4.000.000 27/6 XK133 27/6 Gioăng 7 trắng 152 15.000.000 30/6 KC124 30/6 K/c chi phí NVLTT 154 T6/2019 sang chi phí SXKDDD 4.270.345.288 Cộng phát sinh 4.270.345.288 4.270.345.288 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 30 tháng 9 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 53
  62. Từ các chứng từ gốc liên quan đến chi phí NVLTT dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán chi tiết nhập dữ liệu vào máy, phần mềm sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái T 621 Mẫu sổ 3.4: Sổ nhật ký chung Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S03b-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, P (Ban hành theo TT 200/2014/TT- Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trƣởng BTC) NHẬT KÝ CHUNG Năm 2019 (Trích Số liệu tháng 06/2019) Trang số: 158 Đơn vị tính: VNĐ Ngày Chứng từ Đã Số tiền Số tháng ghi STT Diễn giải hiệu ghi Số Ngày sổ dòng Nợ Có TK sổ Cái Trang trƣớc chuyển sang 626.177.635 626.177.635 07/6 PX003 07/6 Xuất Dầu 621 2.768.225 diesel 0.05s chạy đơn động x có tải máy 1521 2.768.225 phát điện CT2B 08/6 PX005 08/6 Xuất Khuôn 621 10.000.000 nhôm TK- x 153 10.000.000 7002 - 1 09/6 PX006 09/6 Xuất quần áo 621 1.158.250 x bảo hộ 153 1.158.250 Mua vật tƣ của 621 193.345.000 HĐGTGT 12/6 12/6 công ty Gia x 133 19.334.500 số 12 Phát 331 212.679.500 13/6 PC 109 13/6 Thanh toán 6277 1.227.000 tiền điện x 1331 122.700 111 14/6 PC 110 14/6 Thanh toán 6277 3.250.000 tiền tiếp khách x 1331 325.000 111 Xuất vật tƣ 621 279.209.391 16/6 PX 009 16/6 x cho công trình 1521 279.209.391 Xuất vật tƣ 621 6.467.114 18/6 PX 121 18/6 x cho công trình 1521 6.467.114 54
  63. Xuất vật tƣ 621 19.000.000 27/6 PX 133 27/6 x cho công trình 1521 19.000.000 30/6 BPBKH 30/6 Khấu hao 6274 41.471.991 TSCĐ dùng x cho sản xuất 214 chung 41.471.991 30/6 BPBL06 30/6 Tiền lƣơng 6271 9.150.000 phải trả cho nhân viên x 334 quản lý T6/2019 9.150.000 30/6 BPBL06 30/6 Tiền lƣơng 52 622 85.800.000 phải trả cho x 54 334 công nhân 85.800.000 30/6 KC124 30/6 K/c chi phí 62 154 NVL sang chi 4.270.345.288 x phí SXKDDD 63 621 4.270.345.288 30/6 KC125 30/6 K/c chi phí 64 154 1.365.368.121 NCTT sang chi x 65 622 phí SXKDDD 1.365.368.121 30/6 KC126 30/6 K/c chi phí 66 154 1.833.234.624 SXC sang chi x 67 627 1.833.234.624 phí SXKDDD 30/6 KC127 30/6 K/c sang giá trị 68 154 7.468.948.033 thành x 7.468.948.033 69 632 phẩm Cộng chuyển trang sau - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: 01/06/2018 Ngày 30 tháng 6 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 55
  64. Mẫu sổ 3.5: Sổ cái TK 621 Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S03a-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, P (Ban hành theo TT 200/2014/TT- Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC) (Trích ) SỔ CÁI Tháng 6 năm 2019 Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3 Từ ngày 01/6/2018 đến ngày 30/6/2019 Đơn vị tính: VNĐ Ngày Nhật ký Số Chứng từ Số tiền tháng chung TK Diễn giải ghi Ngày Trang STT đối Số hiệu Nợ Có sổ tháng số dòng ứng Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 12/6 HĐGTGT 12/6 Mua vật tƣ của 331 số 12 công ty Gia 158 193.345.000 Phát Xuất vật tƣ cho 158 1521 16/6 PX 009 16/6 công trình 279.209.391 Xuất vật tƣ cho 158 1521 18/6 PX 121 18/6 công trình 6.467.114 Xuất vật tƣ cho 158 1521 27/6 PX 133 27/6 công trình 19.000.000 30/6 KC124 30/6 K/c chi phí 158 154 NVLsang chi phí SXKDDD 4.270.345.288 Tổng phát sinh 4.270.345.288 4.270.345.288 Dƣ cuối kỳ - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: 01/06/2018 Ngày 30 tháng 6 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc 56
  65. 3.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp - Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lƣơng, Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH - Tài khoản kế toán sử dụng: TK 622 - Chi phí NVL trực tiếp - Sổ sách kế toán sử dụng + Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết TK622 + Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái TK 622; Sổ Nhật ký chung -Phƣơng pháp hạch toán Đối với công nhân trực tiếp sản xuất công ty áp dụng hình thức trả lƣơng theo thỏa thuận giữa bên sử dụng lao động và ngƣời lao động. Căn cứ theo hợp đồng lao động giữa Công ty và ngƣời lao động, công nhân làm việc một ngày đủ 8h theo quy định thì sẽ đƣợc trả 300.000 đồng cho một ngày làm việc chƣa có phụ cấp và các khoản BHXH, BHYT, BTTN. Áp dụng cho công nhân làm việc ngoài công trƣờng. Mức lƣơng cơ bản áp dụng để đóng bảo hiểm cho bộ phận công nhân xây dựng là: 4.500.000 đồng/tháng. Kế toán tiến hành ghi vào bảng chấm công theo từng ngày. Cuối tháng sẽ tính lƣơng cho từng công nhân trực tiếp. Ví dụ: Tính lƣơng cho anh Nguyễn Duy Tài công nhân trực tiếp sản xuất. - Mức lƣơng ngày = 300.000 đồng - Số ngày làm việc thực tế: 26 ngày - Lƣơng thời gian = 300.000 * 26 = 8.450.000 đồng - Lƣơng tính bảo hiểm = 4.500.000 đồng - BHXH = 4.500.000 * 8% = 360.000 đồng - BHYT = 4.500.000 * 1.5% = 67.500 đồng - BHTN = 4.500.000 * 1% = 345.000 đồng - Tổng khoản trích = 360.000 + 67.500 + 45.000 = 472.500 đồng - Tiền ăn ca = 25.000 x 26 = 650.000 đồng 57
  66. - Tạm ứng lƣơng = 4.225.000 đồng - Lƣơng thực lĩnh = (8.450.000 + 650.000) - 472.500 – 4.225.000 = 3.752.500 đồng. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán nhƣ Bảng chấm công, Bảng thanh toán lƣơng, Hợp đồng giao khoán, phiếu đề nghi tạm ứng, .kế toán tại các đội xây dựng sẽ tổng hợp số công của đội công nhân xây dựng và tính ra số tiền lƣơng phải trả cho công nhân. Cuối tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng do đơn vị nộp lên kế toán thanh toán tiền lƣơng cho công nhân. Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán tiền lƣơng, kế toán tiền hành thanh toán với ngƣời lao động và hạch toán vào phần mềm kế toán Ví dụ: Căn cứ bảng thanh toán của đội xây lắp thi công Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3, số tiền phải trả cho công nhân là 85.800.000 đồng, kế toán định khoản: Nợ TK 622 (CUANHACT3YENNGHIA): 85.800.000 đ Có TK 334: 85.800.000 đ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp sang T 154 để tính giá thành công trình. Kế toán định khoản : Nợ TK 154 (CUANHACT3YENNGHIA): 1.365.368.121 đ Có TK 622 (CUANHACT3YENNGHIA): 1.365.368.121 đ 58
  67. Mẫu sổ 3.6: Trích dẫn sổ chi tiết TK622 Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S38-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần (Ban hành theo TT200/2014/TT- BTC ngày Bình, P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội 22/12/2014 của Bộ trƣởng BTC) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 06 năm 2019 Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3 Từ ngày 01/6/2018 đến ngày 30/6/2019 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Ch ứ ng t ừ Số phát sinh Ngày TK Diễn giải tháng SH NT ĐƢ Nợ Có ghi sổ Số dƣ đầu kỳ - - 30/6 BPBL06 30/6 Tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực 334 85.800.000 tiếp 30/6 BPBL06 30/6 Các khoản trích theo 338 lƣơng tính vào chi phí 10.575.000 30/6 KC 125 30/6 K/c chi phí NCTT sang 154 1.365.368.12 chi phí SXKDDD 1 Cộng phát sinh 1.365.368.121 1.365.368.12 1 Số dƣ cuối kỳ - - - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: 01/6/2018 Ngày 30 tháng 6 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 59
  68. Mẫu sổ 3.7 : Sổ cái TK 622 Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S03a-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, P (Ban hành theo TT 200/2014/TT- Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội BTC ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC) (Trích ) SỔ CÁI Tháng 6 năm 2019 Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3 Từ ngày 01/6/2018 đến ngày 30/6/2019 Đơn vị tính: VNĐ Nhật ký Chứng từ Số tiền Ngày chung Số thán ST TK Ngày Diễn giải Tra g ghi Số T đối thán ng Nợ Có sổ hiệu dòn ứng g số g Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh 30/6 30/6 Tiền lƣơng phải BPBL0 trả cho công nhân 158 334 85.800.000 6 trực tiếp T6/2019 30/6 BPBL0 30/6 Các khoản trích 158 338 6 theo lƣơng tính vào chi phí 10.575.000 30/6 KC 125 30/6 K/c chi phí NCTT 158 154 sang chi phí 1.365.368.1 SXKDDD 21 1.365.368.1 1.365.368.1 Tổng phát sinh 21 21 Dƣ cuối kỳ - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: 01/06/2018 Ngày 30 tháng 6 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 60
  69. 3.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung *Đặc điểm quản lý chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí sản xuất liên quan tới việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các công trình. Chi phí sản xuất chung ở Công ty phát sinh tƣơng đối và là một khoản chi phí cấu thành nên giá thành của sản phẩm. Chi phí SXC bao gồm: + Chi phí tiền lƣơng, các khoản tƣơng đƣơng nhƣ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: BHXH, BHYT, BHTN, PCĐ của nhân viên quản lý + Chi phí vật liệu của công ty bao gồm nhiên liệu: xăng, dầu phục vụ cho quá trình quản lý hoạt động sản xuất trong doanh nghiệp. Chi phí vật liệu khi xuất dùng cho công trình nào thì kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung của công trình đó. + Chi phí công cụ dụng cụ của công ty bao gồm dụng cụ bảo hộ lao động, các công cụ, dụng cụ hỗ trợ việc thi công công trình nhƣ khuôn nhôm Chi phí công cụ dụng cụ khi xuất dùng cho công trình nào thì kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung của công trình đó, không tiến hành phân bổ chi phí công cụ dụng cụ cho các công trình mặc dù chi phí công cụ dụng cụ có giá trị lớn và liên quan đến nhiều công trình. + Chi phí Khấu hao TSCĐ: Khấu hao Nhà xƣởng, máy móc, phƣơng tiện truyền dẫn đây là các chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Do đặc tính của TSCĐ là dùng trong cho toàn công ty, các máy móc sẽ đƣợc huy động từ công trình này sang công trình khác nên kế toán không tập hợp đƣợc chi tiết cho từng công trình. Cuối tháng, khi tập hợp đƣợc toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ phát sinh trong tháng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng công trình theo giá trị của các công trình trong tháng. Công ty áp dụng tiêu thức phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Công thức nhƣ sau: 61
  70. Tổng chi phí NVLTT của công trình Tổng CP CP khấu hao phát sinh trong kỳ khấu hao TSCĐ phân bổ = x Tổng chi phí NVLTT của các công TSCĐ toàn cho công trình trình trong kỳ công ty + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty bao gồm chi phí điện, nƣớc, điện thoại phục vụ cho thi công công trình và quản lý đội. Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh ở công trình nào thì đƣợc tập hợp cho công trình đó. *Chứng từ kế toán sử dụng Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lƣơng nhân viên phân xƣởng, Bảng phân bổ tiên lƣơng và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ Phiếu xuất kho, Phiếu chi *Tài khoản kế toán sử dụng Tài khoản sử dụng: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung trên TK 627: “Chi phí sản xuất chung”. Để theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh, kế toán mở các tài khoản chi tiết: + TK 627(1): Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng. + TK 627(2): Chi phí vật liệu + TK 627(3): Chi phí công cụ, dụng cụ + TK 627(4): Chi phí khấu hao TSCĐ + TK 627(7): Chi phí dịch vụ mua ngoài *Phƣơng pháp hạch toán - Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng: Khoản chi phí này phản ánh tiền lƣơng thực tế và các khoản phụ cấp, các khoản trích theo lƣơng của những ngƣời quản lý phân xƣởng, tổ đội. Nhân viên quản lý phân xƣởng thì đƣợc hƣởng theo lƣơng thời gian. Công thức tính nhƣ sau: Lƣơng thỏa thuận trong hợp Thời gian thực làm việc Lƣơng thời gian = đồng x thực tế trong tháng Thời gian làm việc trong tháng 62
  71. Trong đó: Lương thỏa thuận: mức lƣơng theo thỏa thuận, đƣợc ghi trong hợp đồng lao động, Thời gian làm việc trong tháng: thời gian tối đa ngƣời lao động có thể làm việc trong tháng, thông thƣờng là 26 ngày Thời gian thực tế làm việc trong tháng: số ngày mà ngƣời lao động làm việc trong tháng, đƣợc thể hiện qua bảng chấm công Lƣơng Lƣơng thời Các khoản Các khoản khấu = + - thực lĩnh gian phụ cấp trừ lƣơng Trong đó: Lƣơng thời gian: Công ty áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2019 áp dụng đối với ngƣời lao động làm việc ở doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức có hợp đồng lao động đã đƣợc thay đổi theo Nghị định 157/2018/NĐ-CP của Chính phủ là 4.180.000 đồng/tháng, Đối với người lao động đã qua học nghề thì phải Cao hơn ít nhất 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng. Các khoản phụ cấp: là số tiền phải trả cho ngƣời lao động nhƣ phụ cấp ăn trƣa, điện thoại, xăng xe . Tiền ăn ca đƣợc thanh toán theo ngày công thực tế trong tháng. Mức hỗ trợ tiền ăn ca là: 25.000 đồng/ngày/ngƣời. Các khoản khấu trừ lương: Các khoản khấu trừ lƣơng: Các khoản trích theo lƣơng của công nhân một phần là do Công ty sẽ chi trả và tính vào giá thành sản xuất trong kỳ, một phần do ngƣời lao động tự trả. Công ty sẽ tiến hành trích các khoản này cho công nhân trong biên chế và khấu trừ vào lƣơng. Tỷ lệ trích theo quy định của chế độ kế toán của Bộ Tài chính, Công ty chi trả inh phí công đoàn: 2%, Bảo hiểm xã hội: 25,5%, Bảo hiểm y tê: 4,5%, bảo hiểm thất nghiệp: 2% tính trên lƣơng cơ bản. Ngƣời lao động chi trả Bảo hiểm xã hội: 8%, Bảo hiểm y tế: 1,5%, Bảo hiểm TN: 1% tính trên lƣơng cơ bản. Định kỳ, căn cứ vào các chứng từ gốc về lao động, tiền lƣơng nhƣ bảng thanh toán tiền lƣơng, bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH đã đƣợc xem duyệt, kế toán tổng hợp tiến hành định khoản và ghi nghiệp vụ kinh tế phát 63
  72. sinh vào sổ Nhật Ký chung. Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, nghiệp vụ này cũng sẽ đƣợc kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 6271 và các TK liên quan. Dựa vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 627 và các TK liên quan Nợ TK 6271 (CUANHACT3YENNGHIA): 9.150.000 đ Có TK 334: 9.150.000 đ Mẫu sổ 3.8 : Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung Đơn vị: Công ty CP ĐT và TM PACIFIC Mẫu số S38-DN Địa chỉ: Tầng 1, nhà CT3, ngõ 62 Trần Bình, (Ban hành theo TT 200/2014/TT- BTC P Mai Dịch, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội ngày 22/12/2014 của Bộ trưởng BTC) SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tài khoản 6271: Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng Công trình lắp đặt hệ thống các loại cửa toà nhà Chung cƣ cao tầng CT3 Từ ngày 01/6/2018 đến ngày 30/6/2019 Đơn vị tính: Việt Nam đồng Ch ứ ng t ừ Số phát sinh Ngày TK Diễn giải tháng SH NT ĐƢ Nợ Có ghi sổ Số dƣ đầu kỳ - - Số phát sịnh 30/6 BPBL06 30/6 Tiền lƣơng phải trả cho nhân viên quản lý 334 9.150.000 T6/2019 30/6 BPBL06 30/6 Các khoản trích theo 338 lƣơng tính vào chi phí 1.292.500 30/6 KC 126 30/6 K/c chi phí SXC sang 154 chi phí SXKDDD 125.310.000 Cộng phát sinh 125.310.000 125.310.000 Số dƣ cuối kỳ - - - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: 01/6/2018 Ngày 30 tháng 6 năm 2019 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 64