Khóa luận Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

pdf 66 trang thiennha21 25/04/2022 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_rui_ro_trong_hoat_dong_tin_dung_tai_ngan_hang_tmcp.pdf

Nội dung text: Khóa luận Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM  ĐINH NGUYỆT HÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM  ĐINH NGUYỆT HÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG ẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG - CHI HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN CHÍ ĐỨC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. TÓM TẮT   Trong những năm gần đây, hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) đã có nhiều đóng góp quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế như: kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng GDP với tốc độ cao và ổn định, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hoạt động tín dụng hiện nay đã trở thành là hoạt động chủ lực của các NHTM. Nếu hoạt động tín dụng gặp khó khăn sẽ dẫn đến tình trạng lỗ vốn, làm suy giảm uy tín của ngân hàng và có thể đẩy ngân hàng đến nguy cơ phá sản, bị sáp nhập. Đây chính là thách thức to lớn đặt ra cho các NHTM trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh đã nỗ lực vượt qua khó khăn trong tình hình mới để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh của mình và trở thành một trong những NHTM có quy mô và hiệu quả hoạt động hàng đầu ngành NHTM Việt Nam. Để đạt được những thành tựu trên, một phần không nhỏ đó là VPBank Hồ Chí Minh đã thực hiện tốt trong việc kiểm soát và phòng ngừa rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, đại đa số khách hàng của VPBank Hồ Chí Minh đều có mức thu nhập thấp, đời sống chưa đạt mức trung bình, dân trí không cao. Tỷ lệ nợ xấu xảy ra trên các địa bàn này chiếm khá cao. Chính vì thế, việc xem x t tình hình rủi ro tín dụng và tìm ra một số giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng là nhu cầu cần thiết cho VPBank nói chung và VPBank Hồ Chí Minh nói riêng. Mục tiêu tổng quát của đề tài này là đánh giá rủi ro tín dụng các khoản vay của VPBank Hồ Chí Minh và đưa ra một số giải pháp nh m hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích. ết quả nghiên cứu cho thấy các ch tiêu đánh giá rủi ro tín dụng đều đạt ở mức an toàn so với quy định của ngành ngân hàng nói chung và của VPBank Hồ Chí Minh nói
  4. riêng. Hoạt động tín dụng tại VPBank Hồ Chí Minh vẫn còn tồn tại một số hạn chế như sau: - Thứ nhất,t lệ nợ quá hạn còn cao; - Thứ hai, quy trình tín dụng còn nhiều bất cập; - Thứ ba, vẫn còn thiếu CBTD tại chi nhánh; - Thứ tư, ngân hàng chưa quan tâm nhiều đến vấn đề đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng; - Thứ năm, sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phương trong vấn đề cư ng chế thu hồi nợ. Việc nghiên cứu các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng có ngh a rất quan trọng trong việc giúp VPBank Hồ Chí Minh đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nh m ngăn ngừa rủi ro xảy ra trong hoạt động kinh doanh của mình. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài này có thể làm tài liệu tham khảo cho Ban Giám đốc VPBank Hồ Chí Minh có những chiến lược hạn chế rủi ro tín dụng tốt hơn, góp phần to lớn vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của VPBank Hồ Chí Minh trong những năm tiếp theo. ABSTRACT   The overall objective of this project is to assess the credit risks of Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank - Ho Chi Minh City and to provide some solutions to mitigate credit risk at the Bank. The research uses a variety of methods such as comparison methods, synthetic methods, analytical methods. The results of the study show that the criteria for credit risk assessment are safe in comparison with the regulations of the banking sector in general and VPBank of Ho Chi Minh City in particular. Credit activities at Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank - Ho Chi Minh still have some limitations as follows:
  5. - Firstly, the ratio of overdue debt is high; - Second, the credit process is still inadequate; - Third, there is still a lack of staff at the branch; - Fourthly, the bank has not paid much attention to the revaluation of collateral assets of customers; - Fifth, ineffective coordination of local law enforcement agencies on debt recovery. The study of the causes of credit risk is very important in helping Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank - Ho Chi Minh to provide effective solutions to prevent risks in their business operations.
  6. LỜI CAM ĐOAN   hóa luận này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
  7. LỜI CẢM ƠN   Trong thời gian học tập tại Trường Đại học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh, nhờ sự giảng dạy tận tình và quan tâm của các thầy cô, đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Đức đã truyền đạt cho em những kiến thức qu báu để hoàn thành luận văn và làm nền tảng kiến thức cho công việc của em sau này. Qua thời gian làm việc tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh, tôi đã có cơ hội tiếp xúc với môi trường thực tế, hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng cũng như tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng, vận dụng các kiến thức đã học vào môi trường làm việc thực tế tại ngân hàng. Đến nay, khóa luận đã hoàn thành, em rất vui và ghi nhớ sự giúp đ nhiệt tình của các thầy cô, Ban Giám đốc ngân hàng và các anh chị nhân viên đã giúp đ nhiệt tình, giải đáp các vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ba Mẹ của tôi, người đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có thể học hành đến nơi đến chốn. ế đến, tôi xin gửi lời cảm ơn đến qu thầy cô hoa Sau Đại học. Đặc biệt là thầy Nguyễn Chí Đức, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Thầy đã cho em nhiều lời khuyên cùng sự ch dẫn tận tình, giải đáp các thắc mắc để luận văn này được hoàn thành một cách tốt nhất. Cuối cùng, em xin chúc tất cả thầy cô, toàn thể các anh chị nhân viên và Ban Giám đốc Ngân hàng dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong cuộc sống. Chúc cho Ngân hàng ngày càng phát triển và thành công hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn!.
  8. i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục đích nghiên cứu: 2 3. Câu hỏi nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 6. Kết cấu của đề tài 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 4 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 4 1.1.3 Vai trò của tín dụng 5 1.1.4 Phân loại tín dụng 6 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM. 8 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. 8 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 9 1.2.3 Nguyên nhân 10 1.2.4 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng 12 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 13 1.3.1 Khả năng tài chính của ngƣời vay: 13 1.3.2 Lĩnh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ: 13
  9. ii 1.3.3 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng: 14 1.3.4 Cố ý lừa đảo của ngƣời vay: 14 1.3.5 Quy tr nh cho vay: 14 1.3.6 Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: 14 1.3.7 Kiểm tra, giám sát nợ vay: 15 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG: 15 1.4.1 Tăng trƣởng tín dụng n ng: 15 1.4.2 Phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao: .15 1.4.3 Nợ quá hạn: 15 1.4.4 Nợ ấu: 16 1.4.5 Dự phòng rủi ro tín dụng: 16 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK). 17 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG VPBANK. 17 2.1.1 Giới thiệu sơ bộ lịch sử h nh thành NHTM VPBank. 17 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại NHTM VPBANK 21 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2017: 25 2.2.1 T nh h nh huy động vốn tín dụng: 25 2.2.2 T nh h nh sử dụng vốn huy động: 27 2.3 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 29 2.3 1 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 29 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017: 34 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN NĂM 2015 – 2017. 36 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc: 36
  10. iii 2.4.2 Những hạn chế: 40 2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ: 43 2.5.1 Nguyên nhân làm cho t lệ nợ quá hạn cao: 43 2.5.2 Nguyên nhân những yếu k m trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo tiền vay: 43 2.5.3 Nguyên nhân sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phƣơng: 44 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 44 3.1 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VPBANK. 44 3.1.1 Định hƣớng chung của ngân hàng VPBank. 44 3.1.2 Định hƣớng cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng VPBank. 45 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 46 3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc quản lý tín dụng hợp lý 46 3.2.2 Giảm t lệ nợ quá hạn: 47 3.2.3 Về hoàn thiện việc phân c ng chức năng, nhiệm vụ trong quy tr nh tín dụng: 47 3.2.4 Về hoàn thiện bộ máy nhân sự: 48 3.2.5 Về đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng: 50 3.2.6 Về sự phối hợp với các cơ quan chính quyền ở địa phƣơng trong c ng tác cƣ ng chế, thu hồi nợ: 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
  11. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT   CBTD cán bộ tín dụng NHNN ngân hàng Nhà nước NHTM ngân hàng thương mại TMCP thương mại cổ phần TSĐB tài sản đảm bảo
  12. v DANH MỤC BẢNG   Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017: 24 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh trong giai đoạn năm 2015 – 2017 26 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế và kỳ hạn 28 Bảng 2.4: Tình hình nợ quá hạn 30 Bảng 2.5: Tình hình nợ xấu .31 Bảng 2.6: Tình hình trích lập dự phòng 33 Bảng 2.7: T m t t đánh giá mức độ an toàn của các ch ti u đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh 33 Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng theo nh m nợ 39
  13. vi DANH MỤC HÌNH   Trang Hình 1.1 Logo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 19
  14. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài/ Lý do chọn đề tài: Hoạt động của ngân hàng thương mại chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ của ngân hàng. Ngân hàng huy động tiền sau đ cho vay trong một khoảng thời gian để kiếm lợi nhuận. Trong thời gian cho vay, phát sinh một số khoản vay khách hàng không trả được hoặc gốc hoặc lãi hoặc cả gốc và lãi, việc này làm cho ngân hàng mất một phần vốn. Nếu số lượng này lớn đến một mức độ nhất định sẽ dẫn đến nguy cơ ngân hàng không trả nổi các khoản tiền đã huy động, và nguy cơ đổ vỡ. Sự đổ vỡ này làm cho các ngân hàng biến mất sau một đ m và kéo theo tác động rất xấu với hệ thống ngân hàng n i ri ng và nền kinh tế n i chung. Trong đ tín dụng trung dài hạn là một lĩnh vực c vai trò đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế, và cũng là lĩnh vực mà các Ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các Ngân hàng nước ngoài. Tuy nhi n, trong hoạt động tín dụng trung dài hạn của các Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay còn chứa đựng rất nhiều rủi ro. Bất kỳ một sự tác động nào ảnh hưởng đến tính khả thi và tính sinh lời của dự án đều c thể gây thiệt hại cho Ngân hàng, nhẹ thì cũng làm giảm tính cạnh tranh của các Ngân hàng, nặng thì sẽ gây tổn thất cho người gửi tiền và cho toàn bộ nền kinh tế do bản chất hoạt động của Ngân hàng là đi vay để cho vay. Trong lịch sử tín dụng, nước ta đã chứng kiến rất nhiều ngân hàng, tổ chức tín dụng lâm vào tình trang khánh kiệt, phá sản, ngừng hoạt động. Tr n thế giới, vào năm 2008, nước Mỹ đã gặp phải cuộc khủng hoảng ngân hàng xuất phát từ hoạt động cho vay dưới ti u chuẩn, gây ra thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế Mỹ và lan rộng ra toàn cầu. Cho dù là ngân hàng lớn, lâu đời như các ngân hàng của nước Mỹ, Châu u hay ở các ngân hàng nhỏ ở nước ta, việc thua lỗ hay phá sản của các ngân hàng, c nhiều nguy n nhân, nhưng quan trọng nhất là công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro kém hiệu quả,
  15. 2 thường b t đầu từ những khoản tín dụng xấu không được kiểm soát ở một chi nhánh nào đ đã lớn dần và đã lây lan ra toàn hệ thống. Các dẫn luận tr n cho thấy quản trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng đã trở n n cấp thiết hơn bao giờ hết, là khâu sống còn đối với tất cả các ngân hàng trong thời điểm hiện nay. N thu hút sự quan tâm không ch giới tài chính ngân hàng mà cả các chính trị gia, các nhà hoạch định chính sách của tất ca các qu c gia tr n thế giới. Chính vì lý do tr n, em đã chọn đề tài: “Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank.” 2. Mục đích nghiên cứu: Khoá luận sẽ hệ thống lại những vấn đề c tính lý luận về rủi ro tín dụng trung dài hạn để khẳng định rằng rủi ro tín dụng là một tất yếu song c thể hạn chế đến mức thấp nhất để đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lợi của Ngân hàng. Tr n cơ sở phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, khoá luận sẽ rút ra các vấn đề còn tồn tại, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào? Thành tựu, hạn chế của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh là gì? Nguy n nhân của những hạn chế? C những giải pháp nào nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh. 4. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng. Thời gian nghi n cứu từ tháng 3/2018 đến tháng 5/2018, đề tài ch lấy số liệu qua 3
  16. 3 năm 2015-2016-2017. Đề tài tập trung vào những vấn đề phản ánh rõ nhất về những rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng VPBank. Em nghi n cứu giữa lý luận và các vấn đề thực tế tình trạng xảy ra rủi ro tín dụng hiện nay tại phòng giao dịch ngân hàng VPBank Hồ Chí Minh sau đ đưa ra các biện pháp phòng ngừa. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, số liệu từ các báo cáo tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, quan sát quy trình nghiệp vụ của ngân hàng trong quá trình thực tập và những lý thuyết đã học, thông tin tr n báo, internet và sách tham khảo. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu: Phương pháp thống k mổ tả, tổng hợp số liệu, phương pháp so sánh cơ sở dữ liệu, phương pháp phân tích số liệu và đánh giá số liệu. Ngoài ra đề tài còn tham khảo ý kiến của cán bộ tín dụng tại ngân hàng VPBank chi nhánh TPHCM để c những ý kiến sát với thực tế hơn. 6. Kết cấu của đề tài Chƣơng 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng: chương này trình bày về cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng. Chƣơng 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng: chương này giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh, trình bày về thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng, những thành tựu đạt được và những hạn chế, phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị hạn chế rủi ro tín dụng: trình bày định hướng hoạt động của Ngân hàng trong thời gian. Đưa ra giải pháp giúp ngân hàng phát
  17. 4 huy điểm mạnh, kh c phục điểm yếu của mình nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng trong thời gian s p tới. Phần kết luận: khái quát lại kết quả nghi n cứu về tình hình rủi ro tín dụng tại ngân hàng một cách cô đọng. Đồng thời, n u l n những nhận định của bản thân, một số kiến nghị đối với ngân hàng để c những biện pháp g p phần hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng trong thời gian s p tới. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG. 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. Theo Hồ Diệu (2001) thì tín dụng được định nghĩa như sau: Tín dụng ngân hàng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đ b n cấp tín dụng (ngân hàng, tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản cho b n nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo nguy n t c c hoàn trả cả gốc và lãi 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Theo Hồ Diệu (2001), tín dụng ngân hàng c các đặc điểm như sau: - Cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về việc sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng và c khả năng hoàn trả nợ vay đúng hạn. Còn người đi vay thì tin tưởng vào khả năng kiếm được tiền trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay. - Tín dụng là sự chuyển giao quyền sử dụng một số tiền (hiện kim) hoặc tài sản (hiện vật) từ chủ thể này sang chủ thể khác, chứ không làm thay đổi quyền sở hữu chúng. Tín dụng cấp cho khách hàng là từ nguồn vốn huy động của ngân hàng mà chủ yếu là tiền gửi của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước. Do
  18. 5 đ , khách hàng nhận được khoản vay ch n m giữ mang tính chất “tạm thời” và sử dụng vào mục đích đã cam kết với ngân hàng. - Tín dụng bao giờ cũng c thời hạn và phải hoàn trả vô điều kiện. Ngân hàng thực hiện chức năng “đi vay để cho vay”, do đ mọi khoản tín dụng đều phải c thời hạn để đảm bảo cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động khi khách hàng gửi tiền cần rút hoặc ngân hàng lại sử dụng nguồn vốn đ cho khách hàng khác vay. Chính vì khách hàng không phải là chủ sở hữu thực sự của số tiền vay n n đương nhi n phải cam kết hoàn trả vô điều kiện khoản vay này cho ngân hàng. - Giá trị tín dụng không những được bảo toàn mà còn được nâng cao nhờ lợi tức tín dụng. Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, bởi khách hàng phải trả giá cho quyền sử dụng vốn vay. Khoản lợi tức này luôn dương để bù đ p chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. - Đặc trưng bản chất của tín dụng là tiềm ẩn rủi ro cao. Cho dù khách hàng c thiện chí trả nợ nhưng nếu gặp môi trường kinh doanh bất lợi, biến động các ch số kinh tế. sự cố bất khả kháng thì cũng dễ gây ra kh khăn trong việc trả nợ và tất yếu ngân hàng gặp rủi ro tín dụng. 1.1.3 Vai trò của tín dụng Theo Hồ Diệu (2001), tín dụng ngân hàng c các vai trò quan trọng như sau: - Đối với Ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu (lợi nhuận) lớn nhất cho Ngân hàng. - Đối với khách hàng, thông qua tín dụng ngân hàng, các doanh nghiệp được đáp ứng nhu cầu vốn, một nhân tố quan trọng giúp cho các doanh nghiệp đ duy trì và mở rộng quá trình sản xuất kinh doanh, tạo th m công ăn việc làm cho người lao động.
  19. 6 - Tín dụng ngân hàng là bộ phận tham gia tích cực vào quá trình chu chuyển vốn của doanh nghiệp và đồng thời là công cụ kích thích quá trình sản xuất, quản lý kinh tế, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động của doanh nghiệp. - Tín dụng làm giảm bớt chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ tuần hoàn chu chuyển vốn. - Tín dụng tạo điều kiện tăng cường phân phối lại vốn trong toàn bộ nền kinh tế. - Tín dụng g p phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển thị trường thế giới. 1.1.4 Phân loại tín dụng Trong nền kinh tế hoạt động tín dụng rất phong phú đa dạng, trong quản lý tín dụng các nhà kinh tế đưa ra nhiều căn cứ để phân loại. Theo Hồ Diệu (2001), cụ thể c 8 căn cứ phân loại gồm:  Căn cứ vào mục đích tín dụng: - Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng li n quan đến việc mua s m và xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, cơ sở dịch vụ. - Tín dụng công thương nghiệp: Các khoản tín dụng bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Tín dụng nông nghiệp: Là các khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp nhằm trợ giúp hoạt động trồng trọt, thu hoạch mùa màng, chăn nuôi gia súc. - Tín dụng ti u dùng: Là khoản tín dụng cấp cho cá nhân, hộ gia đình để mua s m hàng h a ti u dùng đ t tiền như ô tô, nhà, laptop, di động, trang thiết bị trong nhà, .  Căn cứ vào thời hạn tín dụng: - Tín dụng ng n hạn: C thời hạn cho vay đến 12 tháng (dưới 1 năm), chủ yếu được sử dụng để bù đ p sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi ti u ng n hạn của cá nhân.
  20. 7 - Tín dụng trung hạn: C thời hạn cho vay từ tr n 12 tháng đến 60 tháng (tr n 1 năm - 5 năm), thường được sử dụng để đầu tư mua s m tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án c quy mô nhỏ với thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: C thời hạn cho vay tr n 60 tháng (tr n 5 năm), thường được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu đầu tư dài hạn như xây dựng nhà ở, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất c quy mô lớn.  Căn cứ vào mức độ tín dụng: - Tín dụng không c bảo đảm: Là tín dụng không c tài sản cầm cố, thế chấp hay không c bảo lãnh của người thứ ba. Loại tín dụng này áp dụng cho khách hàng truyền thống, khả năng tài chính mạnh và hệ số tín nhiệm cao. - Tín dụng c bảo đảm: Là loại tín dụng được cấp c thế chấp, cầm cố bằng tài sản (của b n vay hoặc b n thứ ba). Sự bảo đảm này là biện pháp đảm bảo cho ngân hàng c được nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không c hoặc không đủ khả năng hoàn trả nợ đúng hạn.  Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay: - Tín dụng c thời hạn: Là loại tín dụng c thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng. Tín dụng c thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần; tín dụng trả g p; tín dụng trả nhiều lần không c kì hạn cụ thể. - Tín dụng không c thời hạn cụ thể: ngân hàng c thể y u cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân hàng.  Căn cứ vào uất ứ tín dụng: - Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người c nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Tín dụng gián tiếp: Là khoản cấp vốn thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.
  21. 8  Căn cứ vào chủ thể vay vốn: - Tín dụng doanh nghiệp (Tín dụng bán buôn): Ngân hàng cho doanh nghiệp vay những khoản vay c giá trị lớn. - Tín dụng cá nhân, hộ gia đình (Tín dụng bán lẻ): Những đối tượng này vay những khoản vay c giá trị nhỏ nhằm vào mục đích ti u dùng. - Tín dụng cho các định chế tài chính: Đây là khoản tín dụng cấp cho các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính và các tổ chức tài chính khác.  Căn cứ vào h nh thái giá trị tín dụng: - Tín dụng bằng tiền: Là dụng mà hình thái giá trị của n là bằng tiền mặt, hay chính là cho vay. - Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của n là bằng tài sản. Đây chính là hình thức cho thu tài chính. - Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của n là bằng uy tín. Hình thức tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng. 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM. 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Theo Jorion (2009), rủi ro tín dụng là rủi ro tổn thất kinh tế do b n đối tác không thể thực hiện đầy đủ ý nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng được kí kết giữa các bên liên quan. Theo Thomas P.Fitch (1997), rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Theo Nguyễn Văn Tiến (2010), rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn.
  22. 9 Rủi ro tín dụng là loại rủi ro dễ nhận thấy nhất li n quan đến hoạt động kinh doanh của NHTM. Rủi ro tín dụng cũng phát sinh trong nhiều loại hoạt động ngân hàng, kể cả việc lựa chọn các sản phẩm cho danh mục đầu tư, các NHTM đại lý, các đối tác kinh doanh sản phẩm phái sinh hay các đối tác ngoại hối. Rủi ro tín dụng cũng c thể phát sinh từ rủi ro quốc gia, cũng như phát sinh một cách gián tiếp thông qua họat động bảo lãnh. Rủi ro tín dụng tồn tại tr n cả nội bảng và ngoại bảng cân đối của NHTM (NHNN,2005). Như vậy , rủi ro tín dụng trong hoạt động của NHTM là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NHTM do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết, có nhiều cách tiếp cận khái niệm rủi ro tín dụng nhưng có thể thấy rằng rủi ro tín dụng có hai cấp độ: Khách hàng trả nợ không đúng hạn và khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng. 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng Theo Hồ Diệu (2001), rủi ro tín dụng được phân loại như sau:  Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng: - Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguy n nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch c ba bộ phận: - Rủi ro lựa chọn là rủi ro li n quan đến quá trình đánh giá phân tích tín dụng khi ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn c hiệu quả để ra quyết định cho vay. - Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các ti u chuẩn đảm bảo như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo và mức cho vay tr n trị giá của TSĐB. - Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro li n quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay c vấn đề.
  23. 10 - Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung: - Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm ri ng c , mang tính ri ng biệt b n trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. N xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay. - Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loại hình cho vay c rủi ro cao. - Rủi ro tác nghiệp: Là nguy cơ tổn thất trực tiếp hoặc gián tiếp do cán bộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt động hoặc do các sự kiện b n ngoài tác động vào hoạt động ngân hàng  Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng: - Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn: Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngân hàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay. Tuy nhi n, đến thời hạn quy ước nhưng ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay. - Rủi ro do mất khả năng chi trả: là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanh nghiệp đi vay mất khả năng trả nợ. Ngân hàng phải thanh lý TSĐB của doanh nghiệp để thu nợ. Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm các hoạt động khác mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay thị trường li n ngân hàng, tín dụng thu mua, đồng tài trợ, . 1.2.3 Nguyên nhân  Về phía ngân hàng - Do công tác tổ chức, quản lý thiếu s t của cấp lãnh đạo ngân hàng hoặc do năng lực, trình độ nghiệp vụ của nhân vi n ngân hàng còn hạn chế. Do đ , thẩm định sai, đánh giá không đúng hoặc thu thập thông tin chưa sát về khách hàng, không thực hiện đầy đủ quy trình cho vay, công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ không chặt chẽ.
  24. 11 - Do ngân hàng chưa thích nghi được với điều kiện cạnh tranh , dễ phát sinh những m n vay chủ quan. - Do tình trạng nhân vi n ngân hàng chưa thực hiện nghi m túc quy chế, chế độ, đạo đức nghề nghiệp, dẫn đến sa ngã, không quan tâm đến chất lượng tín dụng n n dễ gặp phải những khoản vay c chất lượng thấp.  Về phía khách hàng vay vốn - Do khách hàng cố ý lừa đảo ngay từ khi làm hồ sơ vay vốn. Trong trường hợp này khách hàng đã chuẩn bị từ trước , từ các thủ tục pháp lý, phương án kinh doanh đến các báo cáo tài chính giả , hoặc khách hàng c đủ thủ tục pháp lý nhưng cố ý man trá vấn đề thế chấp tài sản nếu cán bộ bán hàng không phát hiện ra thì việc cho vay vốn sẽ tổn thất cho ngân hàng. - Do kỹ năng lao động của khách hàng hoặc trình độ quản lý của khách hàng còn yếu kém. - Một số khách c thể sử dụng khoản vay sai mục đích so với dự án đã được lập ban đầu để đầu tư vào những lĩnh vực nhiều rủi ro hoặc sử dụng để kinh doanh trái phép dẫn đến thua lỗ, mất vốn không thể chi trả cho ngân hàng. - Ngoài ra, còn c những nguy n nhân khách quan mà khách hàng không thể tránh khỏi như thi n tai, hỏa hoạn, động đất, hạn hán, lũ lụt tr n diện rộng, ảnh hưởng chung của nền kinh tế, chính sách thay đổi, thị trường biến động ngoài dự đoán làm cho công việc kinh doanh của khách hàng gặp nhiều kh khan , đình trệ không thể thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng.  Nguyên nhân khách quan bên ngoài - Môi trường hoạt động kinh doanh: Khi môi trường hoạt động kinh doanh phát triển không thuận lợi sẽ tạo n n rủi ro trong hoạt động của ngân hàng mà đặc biệt là hoạt động tín dụng. - Lạm phát hoặc suy thoái kinh tế sẽ gây kh khăn trong hoạt động ngân hàng làm ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng về độ an toàn tiền gửi.
  25. 12 - Các quy định của Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan chức năng không thích hợp gây trở ngại trong kinh doanh của ngân hàng. - Ngoài ra, tình hình chính trị, kinh tế không ổn định cũng c thể gây ảnh hưởng đến tình hình chung của một quốc gia, mất cân bằng trong cán cân thanh toán , tỷ giá hối đoái biến động thất thường sẽ làm rủi ro tín dụng tăng cao. 1.2.4 Ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng  Đối với ngân hàng cấp tín dụng Khi xảy ra thất thoát vốn từ rủi ro tín dụng, ngân hàng sẽ kh thu hồi được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng phải trả lãi và vốn cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho ngân hàng mất cân đối thu chi, đến một chừng mực nào đ , không còn đủ vốn để trả cho người gửi tiền thì ngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, c thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản, làm mất lòng tin đến người gửi tiền , gây tâm lý hoang mang cho người gửi tiền , ảnh hưởng nghi m trọng đến uy tín của ngân hàng. Và kết quả là làm thu hẹp quy mô kinh doanh , năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm không những trong thị trường nội địa mà còn lan rộng ra các nước, kết quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng xấu c thể dẫn đến thua lỗ hoặc đưa đến bờ vực phá sản nếu không c biện pháp xử lý, kh c phục kịp thời.  Đối với hệ thống ngân hàng Mỗi ngân hàng trong một quốc gia đều c li n quan tới hệ thống ngân hàng và các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân trong nền kinh tế. Do vậy, nếu một ngân hàng c kết quả hoạt động xấu , thậm chí dẫn đến mất khả năng thanh toán và phá sản thì sẽ c những tác động dây chuyền ảnh hưởng xấu đến các ngân hàng và bộ phận kinh tế khác. Nếu không c sự can thiệp kịp thời của NHNN và chính phủ thì tâm lý sợ mất tiền sẽ lây lan đến toàn bộ người gửi tiền và họ sẽ đồng loạt rút tiền tại các NHTM khác, làm
  26. 13 cho các ngân hàng khác vô hình chung cũng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.  Đối với nền kinh tế Ngân hàng c mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là k nh thu hút và bơm tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng dẫn đến phá sản một ngân hàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bất ổn Ngoài ra, rủi ro tín dụng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á (1997), cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-2002), khủng hoảng kinh tế thế giới (2008) đã làm rung chuyển toàn cầu. Mặt khác mối li n hệ về tiền tệ, đầu tư giữa các nước phát triển nhanh n n rủi ro tín dụng tại một nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước li n quan. 1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Khả năng tài chính của người vay: Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thường tạo điều kiện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng tăng l n. Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng, khả năng giám sát của cán bộ tín dụng đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng. 1.3.2 Lĩnh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ: Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinh doanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không n m b t được thông tin
  27. 14 kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án vay vốn gặp kh khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. 1.3.3 Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng: Trình độ của CBTD hạn chế, CBTD là người trực tiếp nhận hồ sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng như dự án vay vốn. Vì vậy nếu trình độ CBTD không cao, thẩm định không tốt, c thể chấp nhận cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt. 1.3.4 Cố ý lừa đảo của người vay: Dựa vào kinh nghiệm đi vay nhiều năm, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để được vay vốn. Họ lập phương án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ. Và khi đến hạn trả nợ, khách hàng không c khả năng để trả lãi và vốn từ đ tạo ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng 1.3.5 Quy tr nh cho vay: Do cán bộ Ngân hàng chưa chấp hành đúng quy trình cho vay như: không đánh giá đầy đủ chính xác khách hàng trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an toàn. Đồng thời cán bộ Ngân hàng không kiểm tra, giám sát chặt chẽ về tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng. Nếu như quy trình cho vay ngân hàng quy định không chặt chẽ cũng c thể làm cho các ngân hàng gặp rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong tương lai 1.3.6 Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: Việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp cũng là vấn đề đáng quan tâm. Bởi lẽ nếu ngân hàng đánh giá quá cao tài sản thế chấp thì khi khách hàng không trả được nợ, ngân hàng sẽ không c nguồn thu nợ thứ 2.
  28. 15 1.3.7 Kiểm tra, giám sát nợ vay: Nếu việc kiểm tra, giám sát nợ vay và việc định kì đánh giá lại tài sản thế chấp không được quan tâm đúng mức sẽ tiềm ẩn dẫn đến rủi ro tín dụng khi nhiều khách hàng không sử dụng vốn đúng mục đích như cam kết ban đầu hoặc làm ăn không hiệu quả và không c khả năng trả nợ cho ngân hàng. 1.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH RỦI RO TÍN DỤNG: Theo Đinh Xuân Hạng và Nguyễn Văn Lộc (2012), thì một số ch ti u để phản ánh rủi ro tín dụng như sau: 1.4.1 Tăng trƣởng tín dụng n ng: Tăng trưởng tín dụng ”n ng” không phải là ch ti u phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng, nhưng sự tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đ n sẽ phản ánh rủi ro tín dụng. Tăng trưởng tín dụng “n ng” thể hiện rõ qua các ch ti u như: (i) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/Tốc độ tăng tổng tài sản và (ii) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế. 1.4.2 Phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao: Cơ cấu tín dụng phản ánh mức độ tập trung tín dụng trong một ngành nghề, lĩnh vực, loại tiền do vậy, nếu cơ cấu tín dụng quá thi n lệch vào những lĩnh vực mạo hiểm, sẽ phản ánh rủi ro tín dụng tiềm năng. Cơ cấu tín dụng c thể được chia theo ngành, loại hình doanh nghiệp, thời hạn tín dụng, đối tượng khách hàng, loại tiền tệ hay theo tài sản đảm bảo. 1.4.3 Nợ quá hạn: Nợ quá hạn là một trong những ch ti u phản ánh rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn sẽ phát sinh trong trường hợp khi đến thời hạn trả nợ theo cam kết, người vay không c khả năng trả được nợ. Tùy theo thời gian quá hạn, khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ
  29. 16 ti u chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới ti u chuẩn, nợ nghi ngờ, hoặc là nợ c khả năng mất vốn. Nợ quá hạn được phản ánh qua 2 ch ti u sau: (i) Tỷ lệ nợ quá hạn = Số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ; (ii) Tỷ lệ khách hàng c nợ quá hạn tr n tổng số khách hàng = Số khách hàng c nợ quá hạn / Tổng số khách hàng c dư nợ. Nếu ngân hàng c ch ti u nợ quá hạn và số khách hàng c nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đ đang c mức rủi ro cao và ngược lại. 1.4.4 Nợ xấu: Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất hiện khả năng không thu hồi lại. Các khoản nợ này phát sinh là do ngân hàng thẩm định thiếu chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh nghiệp mất khả năng thanh toán hoặc cố ý không trả nợ Nợ xấu sẽ phản ánh một cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá hạn của khoản vay và ti u chí đánh giá rủi ro của khoản vay. Nợ xấu được phản ánh rõ nhất qua ch ti u: (i) Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu /Tổng dư nợ (ii) Tỷ lệ nợ xấu / Vốn chủ sở hữu (iii) Tỷ lệ nợ xấu / Quỹ dự phòng tổn thất (iv) Tỷ lệ nợ xấu / Tổng giá trị tài sản đảm bảo. 1.4.5 Dự phòng rủi ro tín dụng: Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi trả của ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Mục đích của việc sử dụng Dự phòng rủi ro là nhằm bù đ p tổn thất đối với những khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng không c khả năng chi trả hoặc do giải thể, phá sản, chết, mất tích. Dự phòng rủi ro tín dụng được tính tr n số dư nợ gốc của khách hàng bao gồm: Dự phòng cụ thể: Bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay.
  30. 17 Dự phòng chung: Bảo hiểm các rủi ro chung không xác định trong danh mục tín dụng và toàn bộ dự phòng được tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng. Các ch số thể hiện Dự phòng rủi ro tín dụng: (i) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập/ Tổng dư nợ cho kì báo cáo; (ii) Hệ số khả năng bù đ p các khoản cho vay bị mất = Dự phòng rủi ro tín dụng được trích lập/ Dư nợ bị xoá. Trong số các ch ti u phản ánh rủi ro tín dụng ở tr n thì nợ xấu được coi là ch tiêu đánh giá quan trọng nhất, phản ánh rủi ro tín dụng. CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG (VPBANK). 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTM CP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG VPBANK. 2.1.1 Giới thiệu sơ bộ lịch sử hình thành NHTM VPBank. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) được thành lập ngày 12/8/1993. Sau gần 24 năm hoạt động, VPBank đã phát triển mạng lưới l n 215 điểm giao dịch với đội ngũ tr n 18.000 cán bộ nhân vi n. Tính đến hết quý I/2017, vốn điều lệ của VPBank đã tăng l n mức 10.765 tỷ đồng. VPBank đang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, c năng lực tài chính ổn định và c trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt được tầm nhìn đầy tham vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 - 2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey. Với chiến lược này, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục ti u, khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội tr n thị trường.
  31. 18 Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộng mạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch tr n toàn quốc cùng sự phát triển đa dạng của các k nh bán hàng và phân phối. B n cạnh đ , theo định hướng “Khách hàng là trọng tâm”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp th m nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất cả đã g p phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút th m khách hàng mới, mở rộng tập khách hàng của VPBank cả về độ lớn và thời gian g n b với tốc độ nhanh ch ng. Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng. Ngân hàng luôn đi đầu thị trường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin ti n tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc xây dựng môi trường văn h a doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng và triển khai thành công tại VPBank. B n cạnh đ , Ngân hàng đã từng bước phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuy n môn h a, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và g n kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng. Song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, VPBank cũng không ngừng hoàn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị công ty rõ ràng và minh bạch. Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở n n ngày càng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín. Ri ng trong năm 2016, VPBank đã li n tiếp nhận được 12 giải thưởng quốc tế do các tổ chức uy tín trao tặng. VPBank tự hào là Ngân hàng TMCP duy nhất c thương hiệu sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia năm 2016 và cũng là năm thứ 3 li n tiếp VPBank được vinh danh tại chương trình này. Tạp chí International Banker (UK) đã trao cho VPBank hai giải thưởng “Ngân hàng Thương mại tốt nhất” và “Ngân hàng dành cho DN vừa và nhỏ (SME) tốt nhất”. Tạp chí Global Banking & Finance Review (GBAF) cũng dành tặng
  32. 19 VPBank ba giải thưởng “Ngân hàng c dịch vụ khách hàng tốt nhất”, “Ứng dụng ngân hàng di động tốt nhất” và “Giải pháp tài chính dành cho hộ kinh doanh cá thể tốt nhất Việt Nam”. Tập đoàn Dữ liệu Quốc Tế IDG cũng trao tặng VPBank hai giải thưởng, “Ngân hàng Điện tử ti u biểu 2016” và “Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ 2016” trong khuôn khổ Giải thưởng Ngân hàng ti u biểu tại Việt Nam 2016. Tạp chí Asian Banking & Finance (ABF) đã bình chọn sản phẩm thẻ dành cho DN vừa và nhỏ VPBiz card của VPBank là “Sản phẩm thẻ đột phá của năm” bởi sản phẩm này mang đến giải pháp tài chính trọn g i hữu dụng và phù hợp với đặc thù DN SME tại Việt Nam. Tạp chí Forbes và Brand Finance (công ty tư vấn tài chính độc lập uy tín hàng đầu thế giới) cũng định giá thương hiệu VPBank nằm trong Top 7 ngân hàng và Top 26 Doanh nghiệp c giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam, với giá trị thương hiệu ở mức 57 triệu USD (tương đương hơn 1.300 tỷ đồng). Đầu năm 2017, Tạp chí The Asian Banker cũng đã trao th m hai giải thưởng “Sản phẩm vay tín chấp tốt nhất Việt Nam 2017” và “Giải pháp ngân hàng số tốt nhất Việt Nam 2017” cho VPBank. Những giải thưởng quốc tế này một lần nữa khẳng định cho chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín và sức cạnh tranh nổi bật của VPBank tr n thị trường tài chính, ngân hàng tại Việt Nam, đồng thời khẳng định định hướng phát triển đúng đ n của Ngân hàng trong thời gian qua. Trong thời gian tới, VPBank sẽ tập trung đổi mới sản phẩm, dịch vụ, nhằm đem đến những lợi ích vượt trội cho Khách hàng và đặc biệt tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm hướng tới một ngân hàng chuẩn quốc tế. H nh 2.1 Logo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng Thương hiệu mới của VPBank với phương châm "Hành động vì những ước mơ", được xây dựng n n từ các yếu tố: Chuy n nghiệp, Tận tuỵ, Khác biệt, và Đơn
  33. 20 giản. Hướng tới tầm nhìn dài hạn, VPBank quyết tâm đẩy mạnh hình ảnh một ngân hàng luôn nỗ lực cao nhất để phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện và tốc độ nhanh nhất. Biểu tượng mới của VPBank là Hoa Thịnh Vượng, được cách điệu bằng sự kết hợp tinh tế giữa nét ch c ch n và đường cong mềm mại, thể hiện sự linh hoạt, thân thiện và sự tin cậy mà VPBank mong muốn đem lại cho khách hàng. Hình dáng biểu tượng giống như đôi bàn tay ấp ủ, nâng nịu khát vọng vươn l n, tượng trưng cho sự phát triển đi l n không ngừng, là chỗ dựa vững ch c để đảm bảo cho sự lớn mạnh và thịnh vượng. Biểu tượng còn gợi li n tưởng tới những đôi tay cùng chung sức xây dựng một cộng đồng, một đất nước Việt Nam Thịnh Vượng. Màu đỏ tươi của cánh hoa thể hiện sự nhiệt huyết, tinh thần làm việc hăng say, tính sáng tạo, sự thịnh vượng và may m n cũng như tinh thần trách nhiệm đối với xã hội, đối với cộng đồng trong mỗi hoạt động của VPBank. Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt nam, VPBank đã c những bước phát triển vững ch c trong suốt lịch sử của ngân hàng. Đặc biệt từ năm 2010, VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện dưới sự hỗ trợ của một trong các công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới. Theo chiến lược này, VPBank đặt mục ti u trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017. Tầm nhìn tr n được hiện thực h a bằng một chiến lược gồm 2 gọng kìm chính: Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và tín dụng tiêu dùng. Xây dựng các hệ thống nền tảng vững ch c về tổ chức, nhân sự, công nghệ, vận hành, v.v.
  34. 21 Hậu thuẫn cho việc triển khai chiến lược n i tr n là văn h a doanh nghiệp của VPBank, được xây dựng và vun đ p dựa tr n 6 giá trị cốt lõi: - Khách hàng là trọng tâm; - Hiệu quả; - Tham vọng; - Phát triển con người; - Tin cậy; - Tạo sự khác biệt. Những thành quả đạt được trong giai đoạn chuyển đổi vừa qua đã khẳng định chiến lược đúng đ n của VPBank, với những thay đổi tích cực về hình ảnh, chất lượng dịch vụ, tính chuy n nghiệp, v.v. Sự tin cậy của khách hàng đối với VPBank cũng ngày càng củng cố với việc gia tăng li n tục số lượng khách hàng mới và nguồn vốn huy động. Đặc biệt hơn cả là VPBank đang trở thành một địa ch thu hút nhân tài trong ngành tài chính ngân hàng. Những yếu tố then chốt này đã, đang, và sẽ trở thành vũ khí chiến lược của VPBank trong hành trình hướng tới mục ti u trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017. VPBank tin tưởng rằng với tầm nhìn và chiến lược tr n, ngân hàng sẽ hoàn thành sứ mệnh của mình là mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chú trọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn h a doanh nghiệp vững mạnh, và đ ng g p hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại NHTM VPBANK Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý ngân hàng, c toàn quyền nhân ngân hàng để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngân hàng.
  35. 22 - Ban kiểm soát: c nhiệm vụ giống như cơ quan tư pháp nhằm giúp các cổ đông kiểm soát hoạt động quản trị và quản lý điều hành ngân hàng. Trong ban kiểm soát chia thành: trưởng ban kiểm soát và nhân vi n. - Ban điều hành: phụ trách điều hành các hoạt động của ngân hàng và tổng giám đốc điều hành là người phải báo cáo về tình hình hoạt động của ngân hàng cho hội đồng quản trị. - Tổng giám đốc: chịu trách nhiệm điều hành các phòng khác và đưa ra quyết định cuối cùng. Dưới tổng giám đốc được chia làm 7 phòng: Trưởng phòng khối quản trị (nhân lực và rủi ro ) Trưởng phòng khối nguồn vốn Trưởng phòng khối marketing Trưởng phòng khối phê duyệt Trưởng phòng khối khách hàng doanh nghiệp Trưởng phòng điều hành Trưởng phòng tài chính - VPBank chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng đối với khách hàng là cá nhân và hộ kinh doanh nên các sản phẩm chủ yếu tập trung vào các loại hình như: - Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản: tập trung chủ yếu vào các cá nhân có nhu cầu tiêu dung và tài sản đảm bảo là bất động sản. - Cho vay mua xe ô tô: Đây là loại hình hỗ trợ cá nhân, hộ kinh doanh có nhu cầu mua xe ô tô phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sử dụng với mục đích cá nhân. - Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà: là loại hình phục vụ các cá nhân có nhu cầu mua nhà, sửa chữa nhà.
  36. 23 - Cho vay tiêu dung tín chấp: Tập trung bào các cá nhân có nhu cầu ti u dung đáp ứng những tiêu chí về tài chính theo quy định của ngân hàng. - Vay thấu chi và một số hoạt động tín dụng khác. 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank 2015-2017
  37. 24 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng – Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017: Đơn vị: triệu đồng So sánh tốc độ tăng/giảm 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Số (%) Số (%) Số (%) Tuyệt (%) Tuyệt (%) tiền tiền tiền đối đối Doanh thu 12.066 100 16.864 100 25.026 100 4.798 39,8 8.162 48,4 Thu lãi cho 10.980 91 15.886 94,2 23.650 94,5 vay Thu dịch vụ 615,4 5,1 725,2 4,3 850,9 3,4 Thu khác 470,6 3,9 252,8 1,5 525,1 2,1 Chi phí 5.692 100 6.621 100 8.895 100 929 16,3 2.274 34,3 Chi trả lãi 5.168 90,8 6.111 92,3 8.183 92 Chi nhân viên 324,4 5,7 354,4 5,8 542,6 6,1 Chi khác 199,6 3,5 155,6 1,9 169,4 1,9 Lợi nhuận 6.374 - 10.243 - 16.131 - 3.869 60,7 5.888 57,5 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2017 Nhìn chung, các ch ti u doanh thu và chi phí của ngân hàng c xu hướng tăng l n. Cụ thể: Ch ti u tổng doanh thu: tăng nhanh, năm 2015 ch là 12.066 tỷ đồng thì sau năm 2016 đã l n 16.864 triệu đồng, tức tăng 39,8% (tương đương 4.798 triệu đồng). Đây được coi là một khoản tăng khá ấn tượng đối với Ngân hàng TMCP Việt Nam
  38. 25 Thịnh Vượng. Qua năm 2017, doanh thu của ngân hàng lại tiếp tục c sự tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 48,4% (tương đương 8.161 triệu đồng) so với cùng kỳ năm trước Tổng doanh thu từ năm 2015 sang năm 2016 tăng. Doanh thu từ lãi vay chiếm tỷ trọng rất cao (tr n 90%). Vì vậy, c thể n i tổng doanh thu tăng cao là do doanh thu từ nguồn lãi cho vay tăng cao c nghĩa là quy mô hoạt động tín dụng (cho vay) của ngân hàng đang được mở rộng và phát triển. Trong giai đoạn 2015-2017, lợi nhuận của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh li n tục tăng cao. Năm 2016 lợi nhuận tăng 3.869 triệu đồng so với năm 2015, năm 2017 lợi nhuận tăng 5.888 triệu đồng so với năm 2016. Tóm lại, trong giai đoạn 2015-2017, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh đã đạt được những thành công đáng kể. Điều này chứng tỏ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh đã tạo được uy tín vững chắc và cơ sở khách hàng tốt. 2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2017: 2.2.1 T nh h nh huy động vốn tín dụng: Một ngân hàng thương mại hoạt động c hiệu quả là một ngân hàng huy động được nguồn vốn cần thiết cho hoạt động của mình. Hoạt động vốn đ ng vai trò then chốt trong hoạt động ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư c tiềm năng lớn. Do đ , năm 2017 tiếp tục diễn ra cuộc chạy đua huy động vốn giữa các NHTM và sự canh tranh nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết liệt vừa canh tranh bằng chính sách chăm sóc khách hàng và dịch vụ tiện ích gia tăng, vừa canh trạnh về lãi suất và các chương trình khuyến mại c giá trị lớn.
  39. 26 Trong bối cảnh cạnh tranh gay g t như hiện nay thì việc huy động vốn gặp không ít khó khăn, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng- Chi nhánh Hồ Chí Minh đã phát triển mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm huy động, đội ngũ nhân vi n bán hàng chuy n nghiệp, ngân hàng tăng cường công tác quảng cáo thương hiệu, tạo ấn tượng tốt đối với khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng. Bảng 2.2: T nh h nh huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Hồ Chí Minh trong giai đoạn năm 2015 – 2017 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu tiền gửi 2015 2016 2017 Tốc độ tăng (%) Gía trị % Gía trị % Gía trị % 2016/2015 2017/2016 1.Phân theo tiền 169.895 100 172.000 100 192.065 100 13.15 11,2 huy động Nội tệ 155.284 91,4 158.412 92,1 176.508 91,9 Ngoại tệ 14.611 8,6 13.588 7,9 15.557 8,1 2.Phân theo 169.895 100 172.000 100 192.065 100 13.15 11,2 thành phần kinh tế Dân cư 159.362 93,8 165.808 96,4 180.349 93,9 Tổ chức 10.533 6,2 6.192 3,6 11.716 6,1
  40. 27 3. Phân theo kỳ 169.895 172.000 192.065 13.15 11,2 100 100 100 hạn vay Không kỳ hạn 13.761 8,1 11.352 6,6 17.285 9,0 Kỳ hạn dưới 12 105.845 119.712 110.822 62,3 69,6 57,7 tháng Kỳ hạn tr n 12 50.289 40.936 63.985 29,6 23,8 33,3 tháng Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017. Qua số liệu bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2015 - 2017 cho thấy ngân hàng hoạt động rất c hiệu quả qua khả năng huy động vốn của ngân hàng vẫn giữ tốc độ tăng dần qua các năm: Cuối năm 2017, tổng nguồn vốn huy động đạt 192.065 triệu đồng, tăng 11,2 % so cùng kỳ năm trước. So với năm 2015, tổng nguồn vốn huy động tăng 1,18 lần và tốc độ tăng trưởng bình quân qua các năm đạt 9,2%. Về cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm thì huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng lớn: năm 2015 là 91,4%, năm 2016 là 92,1%, năm 2017 là 91,9%. Nguồn vốn huy động từ dân cư và các thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao. Năm 2017, huy động từ dân cư chiếm 93,8%, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chiếm 6,2%. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn dưới 12 tháng vẫn chiếm ưu thế qua các năm, tiếp theo là tiền gửi c kỳ hạn trên 12 tháng và sau đ là tiền gửi không kỳ hạn. 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn huy động:
  41. 28 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn và đối tƣợng khách hàng Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Gía trị % Gía trị % Gía trị % 1.Theo kỳ hạn 254.843 100 353.085 100 429.810 100 Ng n hạn 152.396 59,8 204.436 57,9 207.746 64,1 Trung và dài hạn 102.447 40,2 148.649 42,1 116.351 35,9 2.Theo đối tƣợng khách 254.843 100 353.085 100 429.810 100 hàng Doanh nghiệp 132.340 51,93% 198.646 56,26 228.874 53,25 Cá nhân 122.503 48,07% 154.439 43,74 200.936 46,75 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015 – 2017. Nhìn chung tổng dư nợ tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2015 - 2017, năm 2016 tổng dư nợ là 353.085 triệu đồng, tăng l n 38,55% so với năm 2015 (tương đương tăng 98.242 triệu đồng); năm 2017 tổng dư nợ tiếp tục tăng nhưng tốc độ giảm nhẹ ch còn 21,73% đạt 428.810 triệu đồng, nghĩa là tăng thêm 76.725 triệu đồng so với năm 2016.
  42. 29 C thể n i tỷ trọng của các ngành trong cơ cấu tín dụng phù hợp với điều kiện của một nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Nhìn chung tỷ trọng của hai loại kỳ hạn trong cơ cấu cho vay theo kỳ hạn tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 – 2017 không đồng đều. Cơ cấu lệch hẳn về phía tín dụng ng n hạn, qua các năm vẫn duy trì tỷ trọng cao trong cơ cấu ở mức xấp x 60%. Tín dụng trung và dài hạn chiếm khoảng 40%. Trong thời điểm nhiều doanh nghiệp gặp kh khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh do nhiều yếu tố, định hướng cơ cấu thời gian cho vay của ngân hàng tập trung vào cho vay ng n hạn đã giúp ngân hàng hạn chế được nhiều rủi ro. 2.3 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 Trong thực tế để đo lường rủi ro tín dụng, các ngân hàng thường sử dụng 05 ch ti u sau để đo lường, bao gồm: (1) Tăng trưởng tín dụng n ng; (2) Phát triển cơ cấu tín dụng vào các ngành và lĩnh vực rủi ro cao; (3) Ch ti u nợ quá hạn; (4) Ch tiêu nợ xấu; (5) Dự phòng rủi ro tín dụng. Từ đ ta tiến hành đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn 2015 - 2017 như sau: 2.3 1 Một số chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng  Về tăng trƣởng tín dụng n ng: Tăng trưởng tín dụng “n ng” không phải là ch ti u phản ánh trực tiếp rủi ro tín dụng, nhưng sự tăng trưởng tín dụng quá nhanh, vượt quá khả năng kiểm soát của ngân hàng thì lúc đ n sẽ phản ánh rủi ro tín dụng. Tăng trưởng tín dụng “n ng” thể hiện rõ qua các ch ti u như: (i) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/Tốc độ tăng tổng tài sản và (ii) Tốc độ tăng dư nợ tín dụng/ Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhìn chung qua 3 năm giai đoạn từ năm 2015 - 2017 tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng luôn thấp hơn tốc độ tăng tổng
  43. 30 tài sản của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh và tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh.  Phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao: Theo Bảng 2.3, ta thấy dư nợ cho vay tập trung vào đối tượng là khách hàng doanh nghiệp. Thực tế nợ xấu qua các năm cho thấy khách hàng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Nguy n nhân là do tình hình kinh tế kh khăn gây nhiều lao đao khốn đốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ n n nợ xấu của khách hàng phân khúc này chiếm tỷ trọng khá cao. Nhưng nhờ những động thái tích cực các doanh nghiệp cũng dẫn lấy lại thăng bằng cho nền kinh tế. Do đ , nợ xấu đã giảm đáng kể cũng với đ tỷ trọng nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp cũng giảm theo.  T nh h nh nợ quá hạn: Bảng 2.4: T nh h nh nợ quá hạn Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Nợ quá hạn 10,1 9.7 8,1 (0,4) (1,6) Nguồn: Tài liệu nội bộ Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015- 2017. Ch ti u nợ quá hạn là một trong những ch ti u quan trọng, ch ti u này phản ánh tình hình chung của công tác thẩm định cũng như hiệu quả của ngân hàng. Theo quy định của nhà nước, tỷ lệ này dưới 3% là hiệu quả. Dựa vào Bảng 2.4 ta thấy: Từ năm 2015 – 2017, tỷ lệ này giảm từ 10,1% xuống còn 8,1%. Điều này thể hiện công tác quản trị của ngân hàng đang trở n n hiệu quả hơn nhưng vẫn còn cao hơn so với ch ti u mà nhà nước đưa ra. Sở dĩ những năm 2015 – 2017 tỷ lệ này luôn >3% là do VPBank đã tham gia vào một phân khúc c độ rủi ro cao và thời gian đầu chưa c nhiều kinh nghiệm trong phân khúc này. Trình độ chuy n
  44. 31 môn của các cán bộ nhân vi n ngày càng được cải thiện và nâng cao cộng với nhiều quy định được bổ sung và sự hỗ trợ đ c lực từ công nghệ giúp tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể.  T nh h nh nợ ấu: Bảng 2.5: T nh h nh nợ ấu Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Nợ xấu 2,7 3,09 2,89 0,39 (0,2) Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017 Dựa vào bảng 2.5 ta thấy: Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu chiếm 2,7% trong tổng dư nợ cho vay của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh. Đến năm 2016 tỷ lệ này tăng l n 3,09%. Sang đến năm 2017, tỷ lệ nợ xấu giảm xuống còn 2,89%, cả 3 năm từ năm 2015-2075 tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh vẫn cồn cao nhưng đến năm 2017 lại c sự giảm nhẹ. Nguy n nhân của việc giảm tỷ lệ nợ xấu này là do Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã thực hiện giám sát chặt chẽ các khoản nợ đến hạn, đôn đốc thu hồi nợ không để nợ xấu kéo dài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và lợi nhuận của ngân hàng. Đồng thời, chi nhánh đã xây dựng kế hoạch thu hồi nợ xấu như sau: - Bám sát khách hàng để n m b t được thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của khách hàng như thế nào. - Trên cở sở n m b t được tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh s p tới c hiệu quả hay không, đánh giá khả
  45. 32 năng tài chính c trả được nợ cho ngân hàng hay không từ đ đề ra các biện pháp dừng hoặc tiếp tục sản xuất kinh doanh hay li n kết với những khách hàng làm ăn hiệu quả, c lãi để dần dần thoát khỏi tình trạng kinh doanh thua lỗ. - Trong trường hợp khả năng sản xuất kinh doanh yếu kém cần phải li n kết với các khách hàng c sản xuất kinh doanh hiệu quả thì Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh hướng cho khách hàng tự tìm đối tác đồng thời cũng vi n, khuyến khích các khách hàng khác c vay vốn của ngân hàng và sản xuất kinh doanh cùng lĩnh vực giúp đỡ những khách hàng làm ăn kh khăn. - Trong trường hợp khách hàng không c khả năng tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh thì động vi n khách hàng tự tìm các nguồn vốn khác để trả nợ cho ngân hàng. Nếu không c các nguồn vốn khác thì động vi n khách hàng tìm đối tác để bán lại tài sản. - Trong trường hợp khách hàng không tìm được đối tác để bán lại tài sản thì Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh tìm các khách hàng hiện đang c quan hệ với ngân hàng hoặc các đối tác khác c tình hình tài chính lành mạnh, làm ăn c hiệu quả và sản xuất kinh doanh cùng ngành nghề với khách hàng cần bán tài sản để động vi n họ mua lại tài sản đ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đồng thời tránh được việc phải phát mãi tài sản của khách hàng nợ vay. - Để công tác thu hồi nợ xấu đạt kết quả cao, đòi hỏi cán bộ tín dụng, Trưởng phòng và Giám Đốc cùng khách hàng phải quyết tâm cùng tháo gỡ kh khăn với khách hàng. Trong trường hợp phải cơ cấu lại nợ cho khách hàng, chi nhánh cần tư vấn cho khách hàng từ khâu nguy n vật liệu đầu vào đến hỗ trợ tìm đối tác đầu ra cho sản phẩm. Phải coi sự thành công và thất bại của khách hàng cũng như là của mình.  T nh h nh trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
  46. 33 Bảng 2.6: T nh h nh trích lập dự phòng Đơn vị: % Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tỷ lệ trích dự phòng 1,1 1,5 1,8 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017 Dựa vào Bảng 2.6 ta thấy: Việc trích lập và dự phòng rủi ro tín dụng luôn được chú trọng và đặc biệt quan tâm. Định kỳ hàng quý, Chi nhánh thực hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và xét duyệt các khoản nợ rủi ro. Tỷ lệ lập dự phòng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ từ nh m 1 đến nh m 4 luôn đạt tr n mức 0.75% theo quy định. Như vậy, ta c thể t m t t các ch ti u đo lường rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh như sau: Bảng 2.7: T m tắt đánh giá mức độ an toàn của các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Hồ Chí Minh Chỉ tiêu Đánh giá Về phát triển cơ cấu tín dụng tập trung An toàn vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao Nợ quá hạn Cần chú ý giảm xuống Nợ xấu Cần chú ý giảm xuống Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng An toàn
  47. 34 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017:  Khả năng tài chính của ngƣời vay: Đối với khách hàng cá nhân thì việc cấp tín dụng chủ yếu là nhằm mục đích ti u dùng hoặc sản xuất nhỏ do đ rủi ro thường gặp như: khách hàng không c việc làm ổn định, thu nhập không đủ trả nợ vay mà ngân hàng không kiểm tra một cách chặt chẽ hay khách hàng bị tai nạn lao động, sa thải, thất nghiệp,  Đảm bảo nợ vay: Một trong số các vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàng ở nước ta hiện nay là cạnh tranh sôi động tr n nhiều lĩnh vực như là: mở rộng và đa dạng h a dịch vụ ngân hàng, mở rộng mạng lưới, tập trung vào các thành phố lớn và các khu công nghiệp, mở rộng cho vay ti u dùng. Tuy nhi n, khi c càng nhiều ngân hàng , càng nhiều chi nhánh và phòng giao dịch được thành lập thì sự cạnh tranh tr n thị trường càng trở n n gay g t. Hệ thống VPBank cũng đang phát triển mạng lưới hoạt động của mình theo hướng này, xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động này không ch tạo ra sự cạnh tranh giữa ngân hàng này với ngân hàng khác mà còn là sự cạnh tranh của các chi nhánh trong cùng một hệ thống ngân hàng. Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch là sự cạnh tranh khách hàng, hạ ti u chuẩn cho vay. Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến không ít trường hợp ngân hàng đối diện với các vấn đề như: đánh giá sơ sài và hiệu quả đầu tư của dự án, phương án sản xuất kinh doanh, không thường xuy n giám sát vốn vay đặc biệt là những khách hàng c trụ sở giao dịch ngoài địa bàn hoạt động và điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Trước đây đối tượng khách hàng chủ yếu của VPBank phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng b t đầu từ năm 2016 VPBank đẩy mạnh cạnh tranh ở phân khúc khách hàng cá nhân, chuyển sang bán lẻ, cho vay ti u dùng. VPBank đang làm mạnh nhất cũng như n m thị phần lớn nhất ở phân khúc tín dụng ti u dùng. Lợi nhuận ở đây lớn, đ ng g p lớn, nhưng cũng là phân khúc c độ rủi ro cao.
  48. 35  Lĩnh vực, ngành nghề chính tạo ra thu nhập để trả nợ: Đối với khách hàng doanh nghiệp thì việc trả nợ cho ngân hàng c khi gặp trở ngại do sự yếu kém trong quản lý kinh doanh, không n m b t được tình hình biến động tr n thị trường n n không c những chính sách phù hợp, kịp thời đáp ứng nhu cầu thị trường làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh dẫn đến mất khả năng trả nợ cho ngân hàng.  Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng: Do đặc thù công việc n n CBTD luôn phải làm việc dưới áp lực lớn về doanh số vì thế c khá nhiều nhân vi n đã ngh việc. Để đảm bảo đủ nguồn nhân lực duy trì hoạt động kinh doanh của ngân hàng b t buộc phải tuyển th m CBTD để bù đ p lại nhân lực bị thiếu hụt. Tại VPBank đang c tình trạng tuyển dụng ồ ạt nhân vi n dẫn đến việc không tuyển chọn kỹ càng trình độ nhân vi n, nhân vi n thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực tín dụng dẫn đến thẩm định khoản vay không chính xác.  Cố ý lừa đảo của ngƣời vay Do khách hàng là một chủ thể rất phong phú n n việc thẩm định, kiểm tra đòi hỏi phải thật kỹ lưỡng. VPBank Hồ Chí Minh cũng đã xảy ra tình trạng khách hàng đã lợi dụng sơ hở để làm giả hồ sơ của mình như hợp đồng lao động, giấy phép kinh doanh, chứng minh nhân dân, để vay ngân hàng và VPBank Hồ Chí Minh đã kịp thời phát hiện xử lý.  Quy tr nh cho vay: Đối với các khoản vay trung và dài hạn, với số tiền lớn, phòng tín dụng c chuyển dự án cho phòng thẩm định để thẩm định dự án nhưng thông tin khách hàng là rời rạc và không thống nhất. Còn đối với các khoản vay còn lại thì CBTD vừa tiếp thị vừa thẩm định và ki m luôn việc giám sát, quản lý khoản vay. Tình trạng m c ngoạt, quan lieu, hạch sách của CBTD đã xảy ra và ch bị phát hiện khi rủi ro đã xảy ra. Như vậy mô hình tổ chức tín dụng của ngân hàng làm cho công tác quản lý rủi ro tín dụng chưa được kiểm soát chặt chẽ.
  49. 36  Đánh giá giá trị tài sản đảm bảo: Ngân hàng thường quá tin tưởng vào tài sản thế chấp. Bất kì đối tượng nào khi đi vay vốn mà chưa c độ tin cậy cao bao giờ cũng phải c tài sản thế chấp và ngân hàng ch cho vay theo t lệ nào đ tr n giá trị tài sản thế chấp. Tuy nhi n, c những khách hàng tạo được uy tín nhất định trong những m n vay trước n n ngân hàng c thể tin cậy họ và cho họ vay không cần thế chấp hoặc giá trị tài sản thế chấp thấp hơn giá trị m n vay. Ngân hàng đã chủ quan vào tài sản thế chấp của khách hàng n n thiếu sự giám sát chặt chẽ các khoản vay dẫn đến dễ xảy ra rủi ro tín dụng.  Kiểm tra, giám sát nợ vay: Việc thẩm định khoản vay tại VPBank được thực hiện tương đối chặt chẽ theo các quy trình, biểu mẫu cụ thể.Với khối lượng công việc hiện nay, đa số công tác kiểm tra sử dụng vốn vay đều được CBTD thực hiện đối ph , hình thức, không thực địa trực tiếp. Trong khi đ việc kiểm tra quản lý sau khi cho vay là một trong những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. CBTD thường c xu hướng ưu ti n giải quyết các hồ sơ mới và do tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng n n CBTD thiếu sự quan tâm đến công tác kiểm tra sau khi cho vay. Một số CBTD buông lỏng việc đôn đốc, kiểm tra, kiểm soát trong quá trình sử dụng vốn va và thu hồi dẫn đến c nhiều khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích, kéo dài thời gian trả nợ. 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN NĂM 2015 – 2017. 2.4.1 Những thành tựu đạt đƣợc: Trong giai đoạn năm 2015-2017, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã thực hiện tương đối tốt quy trình quản lý tín dụng đồng thời duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm. Cùng với tăng trưởng tín dụng,
  50. 37 công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cũng đạt được những thành quả sau: Đến hết năm 2017, tổng dư nợ đạt 22.340 tỷ đồng, tăng 38,3% so với năm 2015. Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh, theo kỳ hạn tín dụng tương đối phù hợp, đảm bảo an toàn tín dụng. Các ch ti u đo lường rủi ro tín dụng như: tăng trưởng tín dụng n ng; phát triển cơ cấu tín dụng tập trung vào các ngành và lĩnh vực c rủi ro cao; nợ xấu; tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng đều đạt mức an toàn ngoại trừ ch ti u về nợ quá hạn. Qua đây cũng cho thấy sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo trong việc đánh giá chất lượng các khoản cho vay, tích cực xử lý các khoản nợ đến hạn, nợ tồn đọng, ch đạo cho vay chặt chẽ, đúng quy trình tín dụng. Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Hồ Chí Minh còn tiến hành phân loại tài sản “C ”, trích lập dự phòng rủi ro đúng quy định, tạo lập được một khoản dự phòng đủ lớn để c thể ứng ph với những rủi ro tín dụng tiềm ẩn trong các năm tiếp theo. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy tín dụng trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuy n nghiệp cao, vừa tăng cường khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đ chức năng nghi n cứu tham mưu ban hành chính sách tín dụng được tách biệt với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất tín dụng (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục tín dụng (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ c vấn đề); kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đ , quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng. B n cạnh đ , Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh còn thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết c hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trưởng tín dụng n ng; ứng xử tín
  51. 38 dụng hợp lý với các đối tượng cấp tín dụng cụ thể, tuân thủ danh mục tín dụng đã được thiết lập, c ưu ti n cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng c năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chú trọng quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình tín dụng, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. Hoạt động tín dụng được diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các ti u chuẩn cấp tín dụng, cũng như các biện pháp quản lý tín dụng, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ tín dụng ở bất cứ chi nhánh nào, cũng được hưởng lợi các sản phẩm tín dụng như nhau. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh còn xây dựng được hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách tín dụng đồng bộ: Chính sách tín dụng hướng tới phục nhu cầu hợp lý của khách hàng và đảm bảo kiểm soát rủi ro, ngân hàng mở rộng cấp tín dụng đến mọi đối tượng khách hàng. Các khách hàng được đối xử tín dụng bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế mà dựa tr n các chuẩn về năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, phương án kinh doanh, biện pháp bảo đảm tiền vay Ngân hàng còn phát triển các sản phẩm tín dụng đa dạng, phong phú phù hợp những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Nhìn chung quy trình cấp tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã được thể chế h a tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, phù hợp với thực trạng khách hàng và cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, đã bao gồm khá toàn diện các nội dung cần thiết mà các ngân hàng cần thực hiện trong quá trình ph duyệt tín dụng như: Đã đưa ra các ti u chí cấp tín dụng rõ ràng về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, lịch sử quan hệ tín dụng, tính khả thi của phương án, dự án vay; đã thiết lập các hạn mức tổng thể cho khách hàng ở mức từng khách hàng ri ng lẻ hoặc
  52. 39 theo nh m đối tác c li n quan; đã xây dựng quy trình đánh giá chính thức và ph duyệt (chủ yếu theo phân cấp thẩm quyền tín dụng) cụ thể, ngân hàng đã xây dựng được hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Theo đ khách hàng được chấm điểm và xếp hạng tín dụng được chia thành ba nh m: khách hàng doanh nghiệp; khách hàng cá nhân và khách hàng tổ chức tín dụng. Phần mềm chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp là cốt lõi. Khách hàng doanh nghiệp được phân loại theo 34 ngành nghề và quy mô doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp si u nhỏ; Khách hàng cá nhân được chia thành cá nhân ti u dùng và cá nhân kinh doanh. Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chấm điểm các ch ti u theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mà ngân hàng phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo đúng ti u chuẩn quốc tế, phản ánh một cách tổng quát và bản chất về tình hình chất lượng tín dụng. Cơ cấu tín dụng được chuyển biến theo chiều hướng tích cực: Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng theo nh m nợ Đơn vị: triệu đồng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chỉ tiêu Giá trị T lệ % Giá trị T lệ % Giá trị T lệ % Nhóm 1 228.976 89,85 318.483 90,2 394.823 91,86 Nhóm 2 19.187 7.53 23.692 6.72 22.566 5,26 Nhóm 3 2.727 1,07 5.261 1,49 6.447 1,5 Nhóm 4 2.121 0,83 3.849 1,09 3.868 0,9
  53. 40 Nhóm 5 1.832 0,72 1.800 0,5 2.106 0,48 Nợ xấu 6.880 2,7 10.910 3,09 12.421 2,89 Tổng 254.843 100 353.085 100 429.810 100 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017 Số liệu ở Bảng 2.7 cho thấy, nợ xấu của của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chiếm không lớn trong tổng dư nợ. Năm 2015 tỷ lệ nợ xấu là 2,7% nhưng tới năm 2016 lại tăng l n 3,09% và đến năm 2017 giảm xuống còn 2,89%. Tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2017 của ngân hàng ở mức thấp so với quy định của Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. 2.4.2 Những hạn chế: B n cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc hạn chế rủi ro tín dụng thì hoạt động này cũng còn tồn tại một số hạn chế sau cần phải kh c phục:  T lệ nợ quá hạn cao: - Tuy ngân hàng đã kiểm soát khá tốt tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu nhưng về mặt tuyệt đối thì nợ xấu vẫn tăng. Do ở thời điểm hiện tại, nền kinh tế còn nhiều biến động n n ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. - Việc phân công chức năng, nhiệm vụ trong quy trình tín dụng còn nhiều bất cập: Phòng khách hàng (bán lẻ) của ngân hàng thực hiện đầy đủ 03 chức năng và chịu trách nhiệm đối với mọi khâu chuẩn bị cho một khoản vay n n nhiều công việc tập trung hết một nơi, sẽ dễ thiếu sự chuy n sâu. Việc bộ phận tín dụng vừa là người đi tìm kiếm, tiếp xúc khách hàng vừa phân tích khách hàng để trình duyệt thường kém tính khách quan và tiềm ẩn rủi ro vì:
  54. 41 Bộ phận tín dụng thường phải chịu áp lực về phát triển, mở rộng khách hàng n n họ c thể phân tích khách hàng theo hướng tốt hơn so với thực tế để được ph duyệt cho vay, đảm bảo ch ti u về dư nợ. CBTD tiếp xúc trực tiếp khách hàng n n đôi khi c sự thông đồng giữa CBTD và khách hàng dẫn đến khai tăng nhu cầu để vay hộ, vay ké hoặc khách hàng mua chuộc CBTD để được vay tiền ngân hàng. Quyết định cấp tín dụng cho một khoản vay/khách hàng chủ yếu dựa tr n các đặc điểm của ri ng khoản vay/khách hàng đ mà chưa xem xét, đánh giá tác động của khoản vay/khách hàng đ tới tổng thể rủi ro của danh mục đầu tư theo ngành, lĩnh vực kinh tế, khu vực địa lý và các sản phẩm cụ thể. Chất lượng tín dụng c lúc, c nơi chưa được coi trọng đúng mức, việc tuân thủ quy trình tín dụng chưa nghi m (thẩm định sơ sài, hồ sơ tài sản thế chấp chưa đầy đủ yếu tố pháp lí). Một số CBTD khi quyết định cho vay vẫn còn coi trọng TSĐB tiền vay mà chưa xem xét kĩ đến hiệu quả của dự án vay vốn. Việc kiểm tra sử dụng vốn vay còn Việt Nam là 5%. Đây là ch ti u rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần chú ý làm sao giảm xuống trong thời gian tới.mang tính hình thức, chiếu lệ, chưa thường xuy n n n dẫn đến một số khách hàng còn sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến kh khăn trong việc trả nợ ngân hàng.  Thiếu CBTD tại chi nhánh và tr nh độ CBTD còn k m: Hiện nay, chi nhánh đang thiếu CBTD làm việc tại phòng khách hàng, vì thế một CBTD quản lý rất nhiều khách hàng, đặc biệt đối với CBTD ở phòng khách hàng cá nhân quản lý tr n 100 khách hàng cho n n việc thẩm định, phân tích khách hàng trước, trong và sau khi cho vay kh mà chặt chẽ và kĩ lưỡng.
  55. 42 Ngân hàng c đội ngũ nhân vi n tín dụng trẻ h a, mặc dù rất nhiệt tình và năng động nhưng còn thiếu kinh nghiệm trong công tác tín dụng. Cùng với đ là khả năng n m b t chính sách, cơ chế, nghiệp vụ còn hạn chế do vậy làm ảnh hưởng đến việc tư vấn, hướng dẫn, thẩm định, thu thập thông tin từ khách hàng và đánh giá khách hàng. Dẫn đến việc lập hồ sơ vay vốn, quản lý nợ và thu hồi nợ bị hạn chế, dễ phát sinh rủi ro ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của cả ngân hàng và khách hàng.  Vấn đề đánh giá lại giá trị tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm (TSBĐ) của khách hàng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh chủ yếu là quyền sử dụng đất và nhà ở. Các loại tài sản này cần định kì đánh giá lại giá trị theo giá thị trường.  Sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phƣơng: Sự phối hợp kém hiệu quả giữa Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh và các cơ quan thực thi pháp luật ở địa phương còn tồn tại một số vấn đề bất cập gây kh khăn trong công tác cưỡng chế thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng không trả được nợ. Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh c quyền xử lý tài sản đảm bảo nợ vay. Nhưng trong thực tế, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh không làm được điều này vì Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh không phải là một cơ quan c chức năng cưỡng chế, không c chức năng chế buộc khách hàng dẫn đến tình trạng không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng. Chính vì môi trường pháp lý không chặt chẽ tạo cho khách hàng c cơ hội lợi dụng sơ hở của pháp luật, gây bế t c cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh khi giải quyết các khoản thu hồi.
  56. 43 2.5. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ: 2.5.1 Nguyên nhân làm cho t lệ nợ quá hạn cao: - Thứ nhất, là do sự thiếu minh bạch, công khai h a thông tin của doanh nghiệp, khách hàng vay vốn. Các thông tin chính xác về tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa được minh bạch do chưa c th i quen công khai h a thông tin tài chính vì lo sợ các cơ quan thuế hay các đối thủ cạnh tranh. Tại Việt Nam hiện nay ngoài trung tâm tín dụng của NHNN - CIC thì chưa c một tổ chức chuy n nghiệp nào cung cấp dịch vụ điều tra, phân tích thông tin tài chính và xếp hạng tín dụng theo các ti u chuẩn quốc tế nhằm hỗ trợ ngân hàng trong quá trình thẩm định khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay. Ngoài ra, nguy n nhân còn về khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp còn yếu kém, thị trường cung cấp vật tư, nguy n vật liệu bị đột biến, c những tai nạn xảy ra bất ngờ tại doanh nghiệp hoặc do doanh nghiệp không c thiện chí trả nợ, muốn chiếm dụng vốn của ngân hàng để đầu tư kiếm lời, không thực hiện cam kết đã ghi trong hợp đồng tín dụng. - Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn cao là do trình độ năng lực, trình độ thẩm định của CBTD yếu kém; - Thứ ba, do phẩm chất đạo đức của CBTD suy thoái, vì hoa hồng ăn chia với khách hàng mà s n sàng đề xuất với cấp tr n cho vay những khách hàng không đủ điều kiện. 2.5.2 Nguyên nhân những yếu k m trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo tiền vay: Do trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đã không quan tâm nhiều đến việc đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng, ch đợi tới lần vay sau mới thẩm định lại hoặc khi c vụ việc phát sinh đột
  57. 44 xuất mới thẩm định lại. Điều này là nguy n nhân dẫn đến yếu kém trong vấn đề đánh giá lại tài sản đảm bảo tiền vay. 2.5.3 Nguyên nhân sự phối hợp k m hiệu quả của cơ quan pháp luật địa phƣơng: Do cơ quan pháp luật ở địa phương chưa quan tâm, chưa làm tốt chức năng phối hợp với Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh làm tốt chức năng cưỡng chế, từ đ gây bế t c Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh khi giải quyết các khoản thu hồi. Tóm lại: Việc nghi n cứu tình hình rủi ro tín dụng và các nguy n nhân gây n n rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn năm 2015-2017 có ý nghĩa rất quan trọng giúp cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn rủi ro xảy ra cho hoạt động kinh doanh của mình. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 3.1 ĐỊNH HƢỚNG TƢƠNG LAI CHO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG VPBANK. 3.1.1 Định hƣớng chung của ngân hàng VPBank. Trải qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng đã không ngừng phát triển và củng cố vị trí của mình tr n thị trường tài chính tiền tệ Việt Nam. VPBank đã được vinh dự xếp vào nh m 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam. VPBank mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định, song song giai đoạn phát triển tới, cần tập trung phấn đấu nâng cao năng lực tài chính và năng lực hoạt động b t kịp tốc độ phát triển của ngân hàng của một số nước phát triển trong khu vực.
  58. 45 Đến năm 2020, VPBank sẽ phát triển một hệ thống ngân hàng vững mạnh, cạnh tranh và năng động, hỗ trợ và đ ng g p tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế. Đồng thời, phái hướng tới một nền tảng công nghệ ngân hàng s n sàng đối mặt với những thách thức của tự do h a và toàn cầu h a. Với tầm nhìn chiến lược trở thành một trong 5 ngân hàng TMCP hàng đầu và một trong 3 ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong hoạt động của mình, VPBank luôn chú trọng phát triển và nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng; tuyển dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; nâng cấp toàn diện cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin; hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro, vận hành hệ thống. Là một ngân hàng bán lẻ, VPBank xác định chất lượng dịch vụ chính là thế mạnh cạnh tranh của mình. Vì vậy, VPBank luôn tập trung nghi n cứu, xây dựng và giới thiệu đến khách hàng những sản phẩm, dịch vụ tài chính phù hợp, khác biệt, đáp ứng tối da y u cầu của khách hàng, từ dịch vụ thẻ, tiền gửi tiết kiệm, vay vốn đến các dịch vụ cá nhân khác như chuyển tiền trong nước, quốc tế, đổi tiền, giữ hộ vàng, Trong chiến lược phát triển, VPBank tập trung khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng bán buôn và tín dụng ti u dung, với các nh m sản phẩm chính, như tín dụng, huy động, quản lý dòng tiền, tài trợ thương mại, bảo lãnh, Theo định hướng “Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đã được thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của VPBank luôn được cải tiến và kết hợp th m nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng Tất cả đã g p phần làm hài lòng khách hàng hiện tại và thu hút th m khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độ nhanh ch ng. 3.1.2 Định hƣớng cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng VPBank. Công tác quản trị rủi ro tín dụng luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh, nhằm đáp ứng mục ti u tăng trưởng tín dụng ổn định và bền vững. Ngân hàng sẽ tiếp tục nghi n
  59. 46 cứu các biện pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng hướng tới chuẩn mực quốc tế, đảm bảo sự minh bạch, hiệu quả và hiện đại, tr n cơ sở tăng trưởng đi đôi với kiểm soát rủi ro tín dụng. Nâng cao chất lượng công tác giám sát, kiểm soát tín dụng: Theo ủy ban Basel, đảm bảo hiệu quả công tác giám sát, kiểm soát tín dụng nội bộ là một trong những nguy n t c quản trị rủi ro tín dụng thiết yếu. Các công việc đánh giá thước đo rủi ro, chất lượng quản trị rủi ro, mức độ đảm bảo tuân thủ các quy trình, quy định, hạn mức tín dụng phải được thực hiện thường xuy n bởi các bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận giám sát độc lập khác. 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK Hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng luôn là nhiệm vụ trọng tâm của các NHTM trong xu thế cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm giảm thiểu rủi ro, thu được nhiều lợi nhuận, nâng cao uy tín và vị thế trong cuộc cạnh tranh. Dựa vào những hạn chế về hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, em xin đề ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng nrong thời gian tới như sau: 3.2.1 Xây dựng chiến lƣợc quản lý tín dụng hợp lý Một khung quản lý rủi ro tốt phải được đặt trong môi trường rủi ro thích hợp. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng trong đ xác định rõ mức độ chấp nhận rủi ro tín dụng, là kim ch nam cho sự vận hành của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng. Chiến lược quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng phải được xây dựng dựa tr n những đánh giá toàn diện, kỹ lưỡng tình hình kinh doanh của ngân hàng, lợi nhuận kỳ vọng của cổ đông và tình hình kinh tế trong nước. Hội đồng quản trị là cơ quan chịu trách nhiệm cuối cùng trong ph duyệt chiến lược rủi ro của các ngân hàng.
  60. 47 3.2.2 Giảm t lệ nợ quá hạn: Để giảm tỷ lệ nợ quá hạn cần nâng cao ti u chuẩn lựa chọn khách hàng, phương án, dự án kinh doanh, tăng cường biện pháp quản lý tín dụng đối với khách hàng. Ngân hàng c thể tham gia vào họat động của doanh nghiệp, công ty với tư cách là một cổ đông. Ngân hàng c thể chuyển một phần hoặc toàn bộ khoản nợ của doanh nghiệp thành cổ phần của ngân hàng trong doanh nghiệp. Ngân hàng c thể theo dõi chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra luồng lưu chuyển tiền tệ, các khoản thu phải đòi giúp ngân hàng c kế hoạch cho vay, giải ngân, thu nợ hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 3.2.3 Về hoàn thiện việc phân c ng chức năng, nhiệm vụ trong quy tr nh tín dụng: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần phân công trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân, từng bộ phận trong công tác tín dụng. Cần xây dựng quy trình giám sát chặt chẽ đối với khách hàng là hộ gia đình, sản xuất vay vốn theo quy định hiện nay nhiều hộ không phải thực hiện bảo đảm tiền vay. Đối với khách hàng là doanh nghiệp khi phân tích, đánh giá phải tập trung vào phân tích báo cáo tài chính, tính khả thi của dự án vay vốn, tài sản bảo đảm tiền vay, uy tín của doanh nghiệp tr n thương trường, tư cách của người đại diện, tình hình công nợ, kết quả tài chính quý trước, năm trước liền kề. Tr n cơ sở đ ngân hàng quyết định cho vay hay không cho vay, từ đ c chính sách tín dụng phù hợp đối với từng khách hàng và xếp hạng tín dụng khi khách hàng được vay vốn. Trong thực hiện giải ngân: Thực hiện giải ngân theo đúng quy định cấp tín dụng của cấp ph duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, y u cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay c đầy đủ chứng
  61. 48 từ chứng minh và hợp lệ. Hạn chế giải ngân bằng tiền mặt trừ những trường hợp đặc thù do hoạt động kinh doanh của khách hàng như vay thu mua nông, lâm thủy sản của các hộ dân, trả lương công nhân vi n, ch áp dụng cho phương thức chuyển khoản để c thể kiểm soát việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Thực hiện kiểm tra sau khi cho vay: Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù của các khoản vay, chất lượng khách hàng. Do mỗi khoản vay, mỗi khách hàng vay c sự khách biệt nhất định n n cần xây dựng và lựa chọn một kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng nhưng cũng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng và mối quan hệ giữa các b n. 3.2.4 Về hoàn thiện bộ máy nhân sự: C thể n i, VPBank chi nhánh Hồ Chí Minh c mặt bằng trình độ nguồn nhân lực khác cao so với một số ngân hàng khác. Tuy nhi n, tính chất của công việc đòi hỏi nhân vi n phải luôn cập nhật nghiệp vụ, bổ sung th m kiến thức ngành nghề và xã hội lien tục. Vì vậy, để hạn chế rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng thì chi nhánh Hồ Chí Minh cần tập trung vào yếu tố con người Thứ nhất, cần tiến hành tuyển dụng th m nguồn nhân sự tại các phòng tín dụng, để tránh trường hợp một CBTD quản lý rất nhiều khoản vay. Tuyển dụng là bước đầu ti n và ảnh hưởng lớn nhất trong chiến lược về con người, vì nếu tuyển dụng không đạt y u cầu thì ngân hàng c thể bỏ lỡ những nhân tài và tuyển những người năng lực yếu kém gây mất nhiều thời gian và tốn kém cho chi phí đào tạo. Công tác tuyển dụng ở Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần được thực hiện chặt chẽ hơn theo các ti u chí như: được đào tạo chính quy ngành ngân hàng tại các trường đại học, thành thạo ngoại ngữ và tin học, c sức khỏe và phẩm chất đạo đức tốt, c hiểu biết về xã hội và khả năng giao tiếp xã hội.
  62. 49 Thứ hai, cần đổi mới công tác đào tạo cán bộ của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng n i chung. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng mới ch chú trọng đào tạo nâng cao (đại học tại chức, cao học) mà chưa c phương án đào tạo lại. Diễn biến hoạt động ngân hàng thay đổi không ngừng, những kiến thức đã học ở trường đại học, cao đẳng c thể bị mai một hoặc không còn phù hợp nữa. Do đ ngân hàng c thể tổ chức các kh a ng n hạn tại chỗ để các cán bộ tiếp thu những kiến thức mới. Song song với việc tổ chức các kh a đào tạo cán bộ, ngân hàng cần khuyến khích các cán bộ tự học, tự trao dồi th m kiến thức để nâng cao nghiệp vụ của mình. Thứ ba, cần đổi mới việc đánh giá cán bộ và bố trí công việc cho cán bộ: Việc đánh giá cán bộ là rất hệ trọng và phức tạp đòi hỏi phải c một sự nhìn nhận đúng đ n và khách quan, từ đ mới c thể bố trí sử dụng cán bộ, nhất là CBTD. Sử dụng đúng người, đúng việc là yếu tố đầu ti n li n quan tới việc thành hay bại của ngân hàng. Thứ tư, cần thực hiện tốt chế độ lương thưởng và giảm áp lực cho CBTD: Nếu ngân hàng c chế độ lương thưởng hợp lý thì các CBTD và cán bộ quản trị rủi ro tín dụng sẽ chuy n tâm hơn vào công việc của mình và cống hiến hết mình cho ngân hàng. Thực trạng chung hiện nay là các ngân hàng, không ri ng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh, đều áp doanh số huy động và cho vay khá cao đối với các cán bộ ngân hàng, n n không ít cán bộ chạy theo doanh số để hoàn thành ch ti u. dẫn đến chất lượng tín dụng giảm sút và ngân hàng phải chịu rủi ro. Vì vậy ngân hàng cần c ch ti u doanh số đúng đ n hơn để không bị tác dụng ngược từ việc tăng trưởng tín dụng cao mà chất lượng tín dụng thấp. Thứ năm, cần thường xuy n giám sát, nghi m kh c sa thải các cán bộ quá yếu kém về nghiệp vụ hoặc suy thoái đạo đức: Ngân hàng n n mạnh tay loại bỏ những cán bộ làm việc không hiệu quả và gây thiệt hại nghi m trọng cho ngân hàng. Trong những năm gần đây ngành tài chính - ngân hàng được nhiều người theo học và hiện đang dư thừa nhân lực, vì vậy ngân hàng c nhiều sự lựa chọn hơn, tuyển dụng các cán bộ mới
  63. 50 để thay thế các cán bộ yếu kém về chuy n môn và đạo đức. Tuy rằng việc biến động nhân sự c thể gây tâm lí lo ngại cho những người c ý định làm việc và đang làm việc tại ngân hàng, song ch cần thực hiện việc tái cơ cấu nhân sự nghi m túc thì ch trong vài năm ngân hàng sẽ thanh lọc và giữ lại được các hạt nhân tốt, bổ sung những cán bộ mới phù hợp với ngân hàng, g p phần làm trong sạch môi trường kinh doanh của ngân hàng, thúc đẩy phát triển tín dụng và kiểm soát rủi ro tín dụng hiệu quả. 3.2.5 Về đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo của khách hàng: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần rà soát lại quy định đảm bảo tiền vay cho khách hàng theo từng quý hoặc từng năm để phù hợp với tình hình biến đổi kinh tế-xã hội và tình hình cạnh tranh tr n thị trường. Đồng thời cần tăng cường công tác định kì đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo để ch c ch n rằng dự nợ của khách hàng là phù hợp và an toàn. Với các điều khoản trong hợp đồng tín dụng cũng như bằng các thủ tục đăng kí giao dịch đảm bảo, công chứng ngân hàng phải ch c ch n xác lập được quyền của mình đối với tài sản đề phòng trường hợp khách hàng không trả được nợ. Các công việc này phải được tiến hành một cách chính xác và đầy đủ hơn, để tránh những thiếu s t c thể ảnh hưởng đến quyền của ngân hàng đối với tài sản đảm bảo. B n cạnh đ , việc quản lý tình trạng tài sản đảm bảo, kiểm tra đánh giá giá trị tài sản đảm bảo phải được thực hiện thường xuy n để tránh tình trạng khách hàng làm biến dạng tài sản đảm bảo. Các tài sản c thể tiến hành định giá lại giá trị định kỳ 6 tháng hoặc tối đa không quá 12 tháng/1 lần, ri ng đối với tài sản được xác định c mức biến động lớn cần phải theo dõi thường xuy n và đánh giá lại đột xuất khi giá trị tài sản giảm mạnh.
  64. 51 3.2.6 Về sự phối hợp với các cơ quan chính quyền ở địa phƣơng trong c ng tác cƣ ng chế, thu hồi nợ: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính quyền ở địa phương trong công tác cưỡng chế, thu hồi nợ để đảm bảo giải quyết nợ tồn đọng, nợ kh đòi gây n n rủi ro tín dụng cho Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - Chi nhánh Hồ Chí Minh cũng như kết quả hoạt động chung của ngân hàng.
  65. 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO VPBank 2015, Báo cáo thư ng ni n của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, truy cập tại VPBank 2016, Báo cáo thư ng ni n của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, truy cập tại VPBank 2017, Báo cáo thư ng ni n của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, truy cập tại Hồ Diệu. (2001). Tín dụng ngân hàng. NXB Thống k . Nguyễn Văn Tiến (2010). uản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXB Thống kê. PGS.,TS. Đinh Xuân Hạng, ThS. Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài chính; Thái Đình Diễm Khánh (2013), Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần và phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Hoàn thiện hoạt động quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Trần Trung Tường (2011). uản trị tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần
  66. 53 tr n địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Luận án tiến sĩ. Trường Đại học Ngân hàng TPHCM. Trần Trung Tường (2005). Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong giai đoạn hiện nay. Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng. Số 9. tháng 09/2005. trang 39 - 43. Jorion, P. (2009), Financial risk manager handbook. Introduction to credit risk, Wiley Finance. Thomas P.Fitch (1997), Dictionary of banking terms Barron’s Edutional Serie, Barron's Educational Series Inc