Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất

pdf 81 trang thiennha21 23/04/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_kiem_toan_chi_phi_hoat_dong_tai_cong_ty_tnhh_kiem.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kiểm toán chi phí hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT Ngành : Kế Toán Chuyên ngành : Kế Toán - Kiểm Toán Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN THÀNH KIM DUNG Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ KIM THÚY MSSV: 1211180987 Lớp: 12DKKT02 TP. Hồ Chí Minh, 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT Ngành : Kế Toán Chuyên ngành : Kế Toán - Kiểm Toán Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN THÀNH KIM DUNG Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ KIM THÚY MSSV: 1211180987 Lớp: 12DKKT02 TP. Hồ Chí Minh, 2016 i
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong thời gian qua, Những kết quả và các số liệu trong khóa luận được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 6 năm 2016 Huỳnh Thị Kim Thúy ii
  4. LỜI CẢM ƠN Được bước vào cánh cửa Đại học là niềm hạnh phúc đối với mỗi người, chính ở nơi đây tôi đã được tiếp gặp gỡ, tiếp xúc và học hỏi từ những người thành công. Đồng thời là nơi tôi đã được học, tích lũy được những kiến thức từ sự dạy bảo, truyền đạt tận tình của các Thầy, các Cô. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô Khoa Kế toán – Kiểm toán, đã tận tình truyền đạt những bài học, kinh nghiệm thực tế quý báu. Đặc biệt, để hoàn thành được báo cáo này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn giảng viên trực tiếp hướng dẫn ThS. Nguyễn Thành Kim Dung đã quan tâm giúp đỡ, lên kế hoạch hướng dẫn cụ thể để tôi hoàn thành tốt khóa luận trong thời gian qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. Cảm ơn anh Giang, chị Lan, chị Phượng, chị Hoa và các anh chị kiểm toán viên khác đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi được học tập và làm việc thực tế tại công ty. Cuối cùng, bằng tất cả tấm lòng và tình cảm của mình, tôi xin gửi đến các Thầy , Cô trường Đại học Công nghệ TP.HCM cùng toàn thể Anh Chị Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc. TP.HCM, ngày 20 tháng 6 năm 2016 iii
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên : MSSV : Lớp : Thời gian thực tập: Từ đến Tại đơn vị: . Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thể hiện: 1. Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định:  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt 2. Thường xuyên liên hệ và trao đổi chuyên môn với Giảng viên hướng dẫn:  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt 3. Đề tài đạt chất lượng theo yêu cầu:  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt TP.HCM, ngày . Tháng .năm 2016 Giảng viên hướng dẫn (Ký tên, ghi rõ họ tên) iv
  6. CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Tên đơn vị thực tập: Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: Email: NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN: Họ và tên sinh viên: MSSV: Lớp: Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ đến Tại bộ phận thực tập: Trong quá trình thực tập tại đơn vị sinh viên đã thể hiện: 1. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật:  Tốt  Khá  Bình thường  Không đạt 2. Số buổi thực tập thực tê tại đơn vị:  >3 buổi/tuần  1-2 buổi/tuần  t đến công ty 3. Đề tài phản ánh được thực trạng hoạt động của đơn vị:  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt 4. Nắm bắt được những quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng ):  Tốt  Khá  Trung bình  Không đạt TP. HCM, Ngày tháng .năm 2016 Đơn vị thực tập (ký tên và đóng dấu) v
  7. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TÊN 1. KTV KIỂM TOÁN VIÊN 2. BCTC BÁO CÁO TÀI CHÍNH 3. TSCĐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 4. KTVN KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT 5. QLDN QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 6. CPBH CHI PHÍ BÁN HÀNG 7. KSNB KIỂM SOÁT NỘI BỘ 8. DN DOANH NGHIỆP 9. KH KHÁCH HÀNG 10. TNHH TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 11. CP CỔ PHẦN vi
  8. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, Sơ đồ 1.1 : Tài khoản 641: Chi phí bán hàng Sơ đồ 1.2 : Tài khoản 642: Chi phí QLDN Sơ đồ 1.3 :Quy trình kiểm toán chung trong kiểm toán BCTC Sơ đồ 1.4 :Lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm toán Sơ đồ 1.5 :Tổ chức Bộ máy của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất Sơ đồ 1.6 : Bộ máy kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất Sơ đồ 1.7 :Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Kiểm Toán Việt Nhất Sơ đồ 1.8 :Trình tự luân chuyển và hạch toán Sơ đồ 1.9 : Sơ đồ hình thức kế toán trên máy tính Sơ đồ 1.10 :Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Doanh thu kiểm toán DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 1.1 :Thực hiện phân tích sơ bộ báo cáo tài chính đối với Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ ( Số liệu trên BCTC chưa kiểm toán) Sản XYZ Biểu 1.2 : Cơ sở xác định trọng yếu Biểu 1.3 : Giấy tờ tổng hợp, đối chiếu CPBH, QLDN của Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Biểu 1.4a : Giấy tờ phân tích đối với chi phí BH tại Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Biểu 1.4b : Giấy tờ phân tích đối với chi phí QLDN tại Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Biểu 1.5a : Giấy tờ tổng hợp CPBH theo đối ứng tài khoản Biểu 1.5b : Giấy tờ tổng hợp chi phí QLDN theo đối ứng tài khoản Biểu 1.6a : Giấy tờ kiểm tra chi tiết CPBH (chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác) tại Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Biểu 1.6b : Giấy tờ kiểm tra chi tiết chi phí QLDN (dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác) tại Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Biểu 1.7 : Chọn mẫu CPHĐ vii
  9. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN iv NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU vii CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu đề tài 1 kiểm toán BCTC. 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Nghiên cứu các vấn đề kế toán liên quan 2 3.2 Tìm hiểu quy trình kiểm soát nội bộ đối với chi phí hoạt động tại Công ty Thủy Sản XYZ 2 3.3 Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động tại Công ty Thủy Sản XYZ. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG VÀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 4 2.1 Nội dung của chi phí hoạt động 4 2.1.1 Khái niệm về chi phí hoạt động 4 2.1.2 Các qui định về hạch toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC. 5 2.2 Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC 8 2.2.1 Vai trò của kiểm toán CPHĐ trong chi phí sản xuất kinh doanh của DN. 8 viii
  10. 2.2.2 Mục tiêu của kiểm toán chi phí hoạt động 9 2.2.3 Nội dung của kiểm toán chi phí hoạt động 10 2.2.4 Những sai phạm khi kiểm toán chi phí hoạt động 11 2.2.5 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC 12 2.2.5.1 Lập kế hoạch kiểm toán 12 Sơ đồ 1.4: Lập kế hoạch và thiết kế phƣơng pháp kiểm toán 13 2.2.5.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán 18 2.2.5.3 Hoàn thành kiểm toán 22 3.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty kiểm toán Việt Nhất 23 3.1.1 Lịch sử hình thành 23 3.1.2 Qúa trình phát triển 23 3.1.3 Sơ lƣợc tình hình hoạt động của công ty 24 3.2 Sơ lƣợc bộ máy tổ chức của Công ty 24 3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty 24 Sơ đồ 1.5 Tổ chức Bộ máy của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 25 3.2.2 Sơ đồ bộ máy kiểm toán của Công ty 26 Sơ đồ 1.6 : Bộ máy kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 26 3.2.3 Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh 27 3.2.3.1 Ngành nghề kinh doanh 27 3.2.3.2 Đặc điểm khách hàng của Công ty 28 3.3 Tình hình nhân sự 28 3.4 Doanh thu 29 Biểu đồ 1.1 : Doanh thu kiểm toán 29 3.5 Tổ chức bộ máy kế toán 29 3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 29 Sơ đồ 1.7 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Kiểm Toán Việt Nhất 29 3.5.2 Chức năng, nhiệm vụ 29 3.5.3 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất . 29 ix
  11. 3.5.3.1 Chế độ kế toán 29 3.5.3.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng 30 3.5.4 Nhận xét ƣu, khuyết điểm 32 3.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. 32 3.7 Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển. 32 3.7.1 Thuận lợi 32 3.7.2 Khó khăn 32 3.7.3 Phƣơng hƣớng phát triển 33 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT 34 4.1 Quy trình kiểm toán chung do Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất thực hiện 34 Sơ đồ 1.10: Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 34 4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPHĐ 34 4.1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 34 4.1.1.2 Thu thập thông tin khách hàng 36 4.1.1.3 Đánh giá hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát 37 4.1.1.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro 39 4.1.1.5 Thiết kế chƣơng trình kiểm toán 40 4.1.1.6 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 41 4.1.2 Thực hiện kiểm toán 41 4.1.3 Hoàn thành kiểm toán 41 4.2 QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN XYZ 42 4.2.1 Lập kế hoạch và thiết kế chƣơng trình kiểm toán khoản mục CPHĐ tại công ty CP Thủy Sản XYZ 42 4.2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Công ty CP Thủy Sản XYZ. 42 x
  12. 4.2.1.2 Tìm hiểu về Công ty CP Thủy Sản XYZ 43 4.2.1.3 Đánh giá về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát 45 4.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán 46 4.2.2 Thực hiện kiểm toán 49 4.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 49 4.2.2.2 Thử nghiệm cơ bản 49 4.2.3 Giai đoạn hoàn thành kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động 59 4.3 So sánh giữa thực tế và lý thuyết 60 CHƢƠNG 5 : NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 Nhận xét 62 5.1.1 Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 62 5.1.2 Nhận xét về công tác kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 62 5.1.2.1 Nhận xét chung về quy trình kiểm toán CPHĐ trong kiểm toán BCTC 63 5.1.3 Nhận xét về đội ngũ kiểm toán viên. 65 5.2 Kiến nghị 65 5.2.1 Kiến nghị về công tác kiểm toán khoản mục CPHĐ 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 69 xi
  13. CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU 1. Lý do chọn đề tài Kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay đang có những bước phát triển vượt bậc. Nhiều DN mới với các loại hình khác nhau được thành lập, trong đó là các công ty sản xuất, thương mại, dịch vụ. Các DN sẽ có nhu cầu trong việc huy động vốn từ các nhà đầu tư. Cũng như các nhà đầu tư sẽ cần những thông tin tài chính để có thể sử dụng vốn của mình đầu tư vào các DN nhằm mục đích lợi nhuận. Chính vì thế việc chứng minh sự trung thực, hợp lý của BCTC trở nên rất cần thiết. Ngành Kiểm Toán cũng vì thế ra đời như là một yếu tố tất yếu. Cho đến ngày nay thì Kiểm Toán như một công cụ hỗ trợ đắc lực, hoạt động hữu hiệu, hiệu quả và là một trong những ngành phát triển mạnh mẽ nhất. Đó cũng là ngành mang đến sự tin cậy cho BCTC để từ đó người sử dụng báo cáo có thể ra quyết định một cách dễ dàng. Trong các phần hành của Kiểm Toán BCTC, phần hành Kiểm toán CPHĐ là một trong những phần hành quan trọng. Nó ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp chi phí luôn phát sinh hằng ngày và liên tục, lượng giao dịch phát sinh rất lớn.Việc chi theo dõi các khoản chi phí phát sinh trở nên rất quan trọng quyết định sự tồn tại của các DN. Đặc biệt các công ty xây dựng thì khoản mục CPHĐ lại càng phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. CPHĐ là một yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả hoạt động kinh doanh của DN, thông qua đó chỉ tiêu lợi nhuận của DN được xác định một cách chính xác. Bởi vậy, CPHĐ ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ, ảnh hưởng tới quyết định của các nhà đầu tư, những đối tượng quan tâm bên ngoài DN cùng với sự quản lý của Nhà Nước. Sự quan trọng của CPHĐ đã làm cho việc kiểm toán khoản mục CPHĐ trở thành một trong những vấn đề được chú trọng và việc cần hoàn thiện kiểm toán khoản mục CPHĐ là điều tất yếu. Các công ty kiểm toán trong quá trình hoạt động của mình luôn không ngừng tìm cách hoàn thiện khoản mục CPHĐ. Là một khoản mục lớn, quan trọng phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Đây chính là những lý do mà trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất em đã quyết định chọn đề tài “ Kiểm toán khoản mục CPHĐ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất thực hiện” cho chuyên đề khóa luận của mình 2. Mục tiêu đề tài 1
  14. kiểm toán BCTC. - Tìm hiểu sơ lược về công việc thực tập tại đơn vị nhằm giúp người đọc hiểu rõ hơn thủ tục làm việc tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. - Đánh giá thực tế về quy trình kiểm toán khoản mục CPHĐ được áp dụng tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. Từ đó so sánh giữa lý thuyết và thực tiễn 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về quy trình kiểm toán khoản mục CPHĐ do Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất thực hiện tại công ty Thủy Sản XYZ. - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: Nghiên cứu khách hàng của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. + Nghiên cứu dựa theo chuẩn mực, quy định của kiểm toán Việt Nam (VSA), kế toán Việt Nam (VAS). + Thời gian nghiên cứu: từ ngày 14/5/2016 đến 14/07/2016 3.1 Nghiên cứu các vấn đề kế toán liên quan Để thuận lợi cho việc kiểm toán phần hành chúng ta phải nắm rõ các chính sách, quy định về kế toán có liên quan tại thời điểm thực hiện kiểm toán. 3.2 Tìm hiểu quy trình kiểm soát nội bộ đối với chi phí hoạt động tại Công ty Thủy Sản XYZ Để DN của mình hoạt động và vận hành tốt thì đòi hỏi nhà quản trị phải thiết lập một hệ thống KSNB trong DN. Việc tìm hiểu KSNB tại đơn vị được kiểm toán sẽ giúp cho kiểm toán viên có một sự đánh giá sơ bộ về các rủi ro liên quan đến khoản mục kiểm toán. 3.3 Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động tại Công ty Thủy Sản XYZ. Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí được thiết lập chung tại Công ty TNHH KTVN từ đó hoạch định công việc rõ ràng hơn khi tiếp cận và kiểm toán phần hành này tại KH. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu, các chuẩn mực có liên quan: Thu thập dữ liệu từ Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất đã thực hiện kiểm toán tại Công ty Thủy Sản XYZ, dữ liệu có từ các giấy tờ làm việc của KTV, lấy dữ liệu từ hồ sơ kiểm toán lưu trữ của khách hàng tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. Xem và tìm hiểu về 2
  15. các chuẩn mực, cập nhật thông tin hiện thời thông qua các trang web, sách, báo chí, hỏi trực tiếp từ những người thực hiện kiểm toán Thu thập và tìm hiểu các chuẩn mực Kiểm toán, kế toán nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ kiểm toán các năm trước tại công ty. - Phương pháp tiếp cận thực tế: Trực tiếp tham gia vào quy trình kiểm toán với vi trò là một trợ lý kiểm toán, tham khảo ý kiến GVHD là Th.s Nguyễn Thành Kim Dung và các anh chị trong công ty. Thông qua việc đi kiểm toán thực tế tại công ty khách hàng 5. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu luận văn gồm có 5 chương như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài. Chương 2: Cơ sở lý luận về kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 3: Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất. Chương 4: Thực trạng công tác kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất ( từ ngày 14/05/2016 đến ngày 14/07/2016) Chương 5: Nhận xét và kiến nghị đối với qui trình kiểm toán của Công ty Kiểm toán Việt Nhất ( từ ngày 14/05/2016 đến ngày 14/07/2016) 3
  16. CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG VÀ KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC 2.1 Nội dung của chi phí hoạt động 2.1.1 Khái niệm về chi phí hoạt động Chi phí hoạt động bao gồm CPBH và chi phí QLDN. - CPBH là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ, lao vụ trong kỳ theo quy định của chế độ tài chính, bao gồm: tiền lương nhân viên BH, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí quảng cáo, tiếp thị, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí vật liệu bao bì, dụng cụ Tùy theo đặc điểm của từng Công ty mà tài khoản CPBH sẽ được mở rộng thêm. Cuối kỳ, CPBH sẽ được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Tại các khách hàng của Công ty KTVN tài khoản CPHĐ bao gồm các chi phí như: Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên BH, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hóa bao gồm : tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, Chi phí vật liệu, bao bì : bao gồm các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm, hàng hóa. Chi phí dụng cụ, đồ dùng : phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc. Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao ở bộ phận bảo quản, bán hàng như nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng. Chi phí bảo hành : dùng để phản ánh chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa. Chi phí dịch vụ : phản ánh các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho BH như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục vụ trực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vân chuyển, tiền trả hoa hồng cho đại lý. 4
  17. Chi phí bằng tiền khác : phản ánh chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, chi phí giới thiệu, chào hàng. - Chi phí QLDN là biểu hiện bằng tiền phục vụ cho quá trình quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan hoạt động của cả DN. Chi phí QLDN của các khách hàng của công ty KTVN bao gồm: tiền lương, các khoản phụ cấp trả cho Ban Giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, chi phí vât liệu, đồ dùng văn phòng, khấu hao tài sản cố định dùng cho DN, các khoản thuế, phí, lệ phí, bảo hiểm, trích trước quỹ trợ cấp mất việc làm, chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng DN và các chi phí khác dùng chung cho toàn DN như khoản dự phòng phải thu khó đòi, phí kiểm toán, công tác phí, . CPBH tại các khách hàng của công ty KTVN cũng sẽ bao gồm các chi phí như sau: Chi phí nhân viên quản lý : là các khoản phải trả cho nhân viên QLDN như: tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, Chi phí vật liệu quản lý : phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ. Chi phí đồ dùng văn phòng : là các chi phí dụng cụ, đồ dùng cho văn phòng. Chi phí khấu hao TSCĐ : phản ánh chi phí khấu hao dùng chung cho DN như : nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị. Thuế, phí và lệ phí: phản ánh chi phí về thuế, phí, lệ phí như: thuế môn bài, thuế tiền thuê đất, các khoản phí và lệ phí khác Chi phí dự phòng: là các khoản dự phòng phải thu khó đòi Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài như tiền nước, tiền điện thoại, chi phí trả cho nhà thầu phụ, phục vụ cho công tác QLDN. Chi phí bằng tiền khác : là những khoản chi phí quản lý thuộc quản lý chung của DN: chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí. 2.1.2 Các qui định về hạch toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC. Về tài khoản sử dụng Hầu hết các khách hàng của Công ty TNHH kiểm toán Việt Nhất áp dụng tài khoản theo Thông tư 200/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014. Sơ đồ hạch toán 5
  18. Tài khoản CPHĐ có liên quan đến nhiều tài khoản khác như : nợ phải thu, hàng tồn kho, nợ phải trả, TSCĐ, chi phí dự phòng, nợ phải thu khó đòi, chi phí mua hàng và giá vốn, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lãi vay, điện nước, thuê tài sản. Việc hạch toán được thể hiện qua 2 sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1 - Tài khoản 641: Chi phí bán hàng TK 334, 338 TK 641 TK 111, 112, 138 Chi phí lương và các khoản Gía trị thu hồi ghi giảm chi phí trích theo lương của NVBH TK 152, 153 TK 911 Chi phí NVL, CCDC Kết chuyển chi phí bán hàng TK 214 TK 142 Chi phí khấu hao TSCĐ Chờ kết chuyển Kết chuyển TK 331, 111, 112 Chi phí liên quan khác TK 133 6
  19. Sơ đồ 1.2 - TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 111, 112,338 TK 642 TK 111, 112, 138 Chi phí NVL, CCDC Gía trị thu hồi ghi giảm chi phí trích theo lương của NVBH TK 334, 338 TK 911 Chi phí lương và các khoản Kết chuyển chi phí bán hàng trích theo lương của NVBH TK 214 TK 142 Chi phí khấu hao TSCĐ Chờ kết chuyển Kết chuyển TK 331, 111, 112 Chi phí liên quan khác TK 133 TK 2293 Lập dự phòng Dự phòng phải thu khó đòi 7
  20. Chứng từ sử dụng : Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng, phiếu chi, bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công, bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ. Hệ thống sổ sách : Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản, chi phí tương ứng của khoản mục như tài khoản 641, 642. Ngoài ra, còn có hệ thống sổ các tài khoản đối ứng như 111, 331, qui chế chi tiêu nội bộ, chính sách bán hàng của đơn vị. 2.2 Kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC 2.2.1 Vai trò của kiểm toán CPHĐ trong chi phí sản xuất kinh doanh của DN. CPHĐ là chi phí gián tiếp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng là chi phí trực tiếp để xác định thu nhập chịu thuế. Chính vì thế mà nảy sinh nhiều vấn đề đối với công tác kế toán cũng như kiểm toán trong khoản mục này. Trong hầu hết các DN vừa và nhỏ thì CPHĐ là những chi phí đơn giản, phát sinh từ hoạt động bán hàng hay hoạt động chi phí phục vụ ban quản lý. Từ đó CPHĐ được ghi nhận dựa vào các chính sách, Nhà Nước hay đơn vị. Tuy nhiên đối với các DN sản xuất, CPBH và chi phí QLDN là chi phí chủ đạo trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh của DN. Cụ thể vai trò chủ đạo của chi phí có một số vai trò quan trọng như sau : - Các chỉ tiêu của khoản mục CPHĐ trên BCTC phản ánh tình hình hoạt động của DN. Bất kỳ một sai sót nhỏ nào trong khoản mục CPHĐ cũng ảnh hưởng đến quá trình hoạt động kinh doanh của DN. - Đối với BCĐKT, một sự thay đổi về khoản mục CPHĐ cũng đều ảnh hưởng đến số dư của các khoản mục chi phí thuế, lợi nhuận, - CPHĐ là khoản mục liên quan đến các phần hành khác như nợ phải trả, lãi vay, tài sản cố định đều là những khoản mục tiềm ẩn nhiều rủi ro gian lận cao. - CPHĐ cũng ảnh hưởng quan trọng đến việc xác định số thuế thu nhậpDN phải nộp trong kỳ. Vì thế, KTV phải thận trọng trong việc kiểm tra khoản mục này, đồng thời DN phải tuân thủ theo các chính sách, qui định của Nhà Nước khi hạch toán chi phí này. - Khi thực hiện kiểm toán chi phí nói chung và kiểm toán CPHĐ nói riêng, các KTV thường quan tâm tới các nguyên tắc kế toán cơ bản , theo qui định chuẩn mực chung (VAS 01) như sau: Cơ sở dồn tích : Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan, đến chi phí hoạt động nợ phải trả, phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không phụ thuộc vào thời điểm thực tế thu hay thực tế chi tiền hay tương đương tiền. 8
  21. Hoạt động liên tục : BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là DN tiếp tục và sẽ hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là DN không có ý định hoặc bắt buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Phù hợp : Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Nhất quán : Các chính sách và phương pháp kế toán mà DN đã lựa chọn phải được sử dụng thống nhất và ít nhất là trong một kỳ kế toán năm. Khi có sự thay đổi chính sách kế toán thì phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh BCTC. Thận trọng : Chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Trong yếu : Nếu thiếu thông tin hoặc thông tin về CPHĐ thiếu chính xác sẽ làm sai lệch đáng kể BCTC. Khi kiểm toán khoản mục các KTV cần tuân thủ các qui định của Nhà Nước về việc hạch toán và ghi nhận các chi phí phát sinh liên quan đến thuế thu nhập DN:  Thông tư số 78/2014/ TT-BTC ngày 18/6/2014 ( có hiệu lực từ ngày 2/8/2014)  Thông tư số119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 sửa đổi bổ sung cho Thông tư 78( có hiệu lực từ ngày 1/9/2014)  Thông tư số 151 /2014/ TT-BTC ngày 10/10/2014 sửa đổi, bổ sung cho Thông tư số 78 (có hiệu lực từ ngày 15/11/2014)  Thông tư số 96/ 2015/TT-BTC ngày 22/6/2015 sửa đổi, bổ sung cho Thông tư số 79, Thông tư số 119, Thông tư số 151 ( có hiệu lực thi hành ngày 6/8/2015) 2.2.2 Mục tiêu của kiểm toán chi phí hoạt động Mục tiêu kiểm toán chung là thu thập được đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để đánh giá mức độ trung thực, hợp lý của khoản mục CPHĐ trên các khía cạnh trọng yếu, chú ý đến các đặc điểm tổ chức công tác kế toán và kiểm soát phần hành CPHĐ. Với nội dung, hình thức và trình tự kế toán, các mục tiêu kiểm toán chung sẽ được cụ thể hoá thành các mục tiêu kiểm toán đặc thù khác nhau. Để xác định mục tiêu kiểm toán cụ thể của CPHĐ nhằm giúp cho KTV thu thập các bằng chứng cần thiết để đi đến kết luận kiểm toán đối với khoản mục CPHĐ. 9
  22. Mỗi chuẩn mực Kiểm toán bao gồm một hay một số mục tiêu, tạo ra sự kết nối giữa các yêu cầu với mục tiêu tổng thể của KTV và DN kiểm toán, giúp cho KTV hiểu rõ cách thức để thực hiện các mục tiêu đó trong từng hoàn cảnh cụ thể của cuộc kiểm toán. Cụ thể mục tiêu cơ bản của khoản mục CPBH và chi phí QLDN là: Phát sinh: Các khoản thu nhập và chi phí được ghi nhận phải thật sự phát sinh và thuộc về đơn vị. Đầy đủ: Mọi khoản thu nhập và chi phí phát sinh đều được ghi nhận đúng kỳ, đúng tài khoản, hạch toán đầy đủ, không được bỏ sót hoặc không hạch toán thừa nghiệp vụ. Đánh giá và phân bổ: Các khoản thu nhập và chi phí được đánh giá, phân bổ và ghi nhận phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Ghi chép chính xác: Số liệu chi tiết của từng tài khoản thu nhập và chi phí khớp đúng với số liệu trên sổ cái. Các phép tính liên quan đến tài khoản thu nhập và chi phí đều chính xác về số học Trình bày và thuyết minh : Các khoản thu nhập và chi phí được trình bày, phân loại đúng, diễn đạt dễ hiểu và đầy đủ các thuyết minh cần thiết. 2.2.3 Nội dung của kiểm toán chi phí hoạt động CPHĐ là một một khoản mục chủ yếu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống BCTC của DN, nó giúp cho người sử dụng đánh giá được khả năng tạo ra lợi nhuận của DN. do đó khi kiểm toán báo cáo này, thực chất là xem thu nhập và chi phí trong kỳ có được trình bày một cách trung thực, hợp lý và phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hay không. Chi phí cũng luôn có mối quan hệ chặt chẽ đối với các khoản mục khác trên BCĐKT. Phần lớn nội dung của khoản mục CPHĐ đã được tiến hành kiểm tra cùng với các khoản mục khác trên BCĐKT. Công việc cụ thể như sau : 1. KTV sẽ thu thập bảng tổng hợp các CPHĐ, thực hiện so sánh chi phí của năm kiểm toán so với các năm trước, so sánh chi phí thực tế phát sinh so với chi phí dự toán của DN từ đó để tìm ra những biến động bất thường và tìm hiểu nguyên nhân. 2. Thực hiện kiểm toán, kiểm tra chéo đối với các phần hành liên quan như: Chi phí bằng tiền, chi phí phải trả cho người bán 3. Lập bảng phân tích các chi phí dễ xảy ra gian lân và sai sót như chi phí lương nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác 10
  23. 4. Soát xét các chi phí có giá trị phát sinh lớn và bất thường. 5. Thu thập bản giải trình của Ban Gíam đốc về các chi phí phát sinh không nằm trong dự toán và các hợp đồng thuê đất, tài sản 2.2.4 Những sai phạm khi kiểm toán chi phí hoạt động Khoản mục chi phí tiềm ẩn rất nhiều sai phạm mà KTV có thể phát hiện ra. Vì thế KTV cần phải cẩn trọng khi kiểm toán phần hành này. Một số sai phạm thường gặp ở phần hành này như: Sai phạm thứ nhất: Chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách kế toán cao hơn chi phí thực tế. - Nguyên nhân đẫn đến sai phạm Do kế toán hạch toán vào CPHĐ những loại chi phí không có hóa đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ. Do kế toán hạch toán vào chi phí những loại chi phí theo qui định của Nhà nước không được hạch toán vào chi phí như : tiền phạt do vi phạm pháp luật, các loại chi phí công tác nước ngoài vượt mức qui định cho phép, khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi mua tài sản cố định, các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác tài trợ, các khoản chi ủng hộ đoàn thể, công tác xã hội, ủng hộ cán bộ công nhân viên (trừ những chi phí được trừ). Kế toán nhầm lẫn trong việc tính toán và ghi sổ do đó làm cho chi phí trong báo cáo, sổ sách kế toán tăng lên so với số phản ánh trên chứng từ kế toán. Kế toán tiến hành hạch toán vào chi phí các khoản chi mà thực tế chưa phát sinh trong kỳ kế toán. Kế toán thực hiện hạch toán vào chi phí hoạt động trong năm các khoản thực tế đã chi nhưng do nội dung, tính chất và độ lớn của các khoản chi nên theo qui định các khoản chi này phân bổ cho nhiều kỳ sản xuất kinh doanh. Sai phạm thứ 2 : Chi phí phản ánh trên sổ sách kế toán phản ánh thấp hơn chi phí thực tế phát sinh. - Nguyên nhân dẫn đến sai phạm Chi phí đã phát sinh và đã chi tiền trong thực tế nhưng không có chứng từ hợp lý, bởi vậy khoản chi này vẫn chưa được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Một số khoản trên thực tế đã chi ra đến cuối kỳ kế toán những khoản chi này vẫn chưa được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Từ đó dẫn đến chi phí trong 11
  24. kỳ này bị ghi thiếu trong khi chi phí của kỳ sau bi ghi tăng lên. Việc hạch toán như vậy sẽ không đúng kỳ dẫn đến lợi nhuận của DN bị phản ánh sai lệch. Kế toán không ghi nhận những chi phí đã chi ra kỳ trước nhưng được phân bổ cho chi phí ở kỳ này. Sai phạm thứ 3: Phân loại và hạch toán chi phí không chính xác. - Nguyên nhân dẫn đến sai phạm Trong quá trình hạch toán các loại chi phí tại DN, kế toán đã nhầm lẫn trong việc phân loại các chi phí với nhau điều này dẫn đến chi phí này tăng lên trong khi chi phí khác giảm đi. 2.2.5 Quy trình kiểm toán chi phí hoạt động trong kiểm toán BCTC Quy trình của cuộc kiểm toán thường gồm có 3 giai đoạn: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và hoàn thành kiểm toán. Giai đoạn 1 : Lập kế hoạch Giai đoạn 2: Giai đoạn 3 : Thực hiện kế hoạch Hoàn thành kiểm toán Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm toán chung trong kiểm toán BCTC Quy trình kiểm toán CPHĐ được thực hiện nhằm đảm bảo tính hữu hiệu, hiệu quả, kinh tế của cuộc kiểm toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp làm căn cứ để KTV đưa ra ý kiến về tính trung thực, hợp lý của BCTC đã được kiểm toán. 2.2.5.1 Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch là giai đoạn đầu tiên trong bất cứ một cuộc kiểm toán nào. Lập kế hoạch đúng đắn nó có vai trò quan trọng, chi phối tới hiệu quả chung và chất lượng của cuộc kiểm toán. Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm 5 bước sau: 12
  25. Bƣớc 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Bƣớc 2: Thu thập thông tin khách hàng Bƣớc 3: Đánh giá sơ bộ về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát Bƣớc 4: Đánh giá trọng yếu và rủi ro Bƣớc 5: Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát và thiết kế chƣơng trình kiểm toán Sơ đồ 1.4: Lập kế hoạch và thiết kế phƣơng pháp kiểm toán Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán  Tiếp cận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng - Sau khi nhận được lời mời kiểm toán, KTV đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán: KTV xem xét việc chấp nhận một khách hàng mới hay duy trì kiểm toán một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro cho hoạt động kiểm toán và gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của công ty thông qua việc: xem xét hệ thống KSNB, tính liêm chính của Ban giám đốc khách hàng, liên lạc với KTV tiền nhiệm, xem xét hồ sơ kiểm toán của năm trước.  Ký hợp đồng kiểm toán - Hợp đồng kiểm toán là công việc cuối cùng trong khâu chấp nhận KH. Hợp đồng kiểm toán là cơ sở pháp lý để KTV có thể thực hiện các bước tiếp theo của cuộc kiểm toán, đảm bảo cho cuộc kiểm toán được thực hiện và trách nhiệm pháp lý của KTVN đối với các KH. - Nếu công ty nhận thấy rằng công ty có thể thực hiện tốt kiểm toán KH với mức độ rủi ro có thể chấp nhận được thì KTVN sẽ tiến hành ký kết hợp đồng với khách hàng. Khi đã chấp nhận kiểm toán cho KH thì bên đại diện Công ty KTVN sẽ trực tiếp gặp gỡ KH, thỏa thuận các hợp đồng và ký hợp đồng kiểm toán. Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán 13
  26. thì Công ty sẽ lựa chọn đội ngũ KTV tham gia kiểm toán. Việc thỏa thuận điều kiện giữa hai bên sẽ là cơ sở để lập kế hoạch và tiến hành chi tiết trong từng giai đoạn thực hiện. (phụ lục 2)  Lựa chọn đội ngũ KTV KTV có thể xem xét mục đích sử dụng BCTC của đơn vị, từ đó ước lượng độ phức tạp của đơn vị để lựa chọn đội ngũ KTV thích hợp, am hiểu về khoản mục CPHĐ và khách hàng mình kiểm toán . Bước 2: Thu thập thông tin khách hàng Trong bước thu thập thông tin KH thì KTV sẽ tìm hiểu về môi trường bên trong và môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến việc kinh doanh của DN, phân tích sơ bộ BCTC.  Tìm hiểu môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN. - Khi tìm hiểu về môi trường bên ngoài KTV sẽ tìm hiểu về môi trường kinh doanh chung, các vấn đề về ngành nghề mà doanh nghiệp đang kinh doanh và tìm hiểu xu hướng của ngành nghề, môi trường pháp lý mà doanh nghiệp đang hoạt động, rủi ro kinh doanh, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN như lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát, thực trạng chung của nền kinh tế cũng là vấn đề mà KTV quan tâm.  Hiểu biết về môi trường bên trong của khách hàng - Tìm hiểu môi trường bên trong của đơn vị là khai thác thông tin chung về lĩnh vực hoạt động của DN bao gồm: loại hình DN và bộ máy quản trị, hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng, giấy phép hoạt động, tổng số vốn kinh doanh, loại hình, qui mô của DN, thông tin về Ban giám đốc, nhân sự của Công ty, hiểu biết về hệ thống kế toán, chuẩn mực, các thay đồi về chính sách kế toán áp dụng như : các Thông tư, quyết định tại đơn vị KH đang áp dụng, các thay đổi lớn về quy mô của DN, sở hữu, các bên liên quan và cơ cấu tổ chức của DN, các sự kiện, giao dịch ảnh hưởng đến BCTC, hệ thống thông tin kế toán ảnh hưởng đến DN.  Phân tích sơ bộ BCTC - Phân tích sơ bộ BCTC chủ yếu là phân tích các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp cần thiết có thể cần phân tích cả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC. Bước 3: Đánh giá sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát. 14
  27. Theo VSA số 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nọ i bọ ” đoạn 02 ye u cầu: “KTV phải có hiểu biết về hẹ thống kế toán và hẹ thống KSNB của KH để lạ p kế hoạch kiểm toán tổng thể và chu o ng trình kiểm toán thích hợp có hiẹ u quả. Viẹ c xác định đu ợc rủi ro kiểm soát là mọ t ye u cầu quan trọng, đòi hỏi KTV phải hiểu rõ đu ợc co cấu KSNB của KH, từ đó đu a ra đu ợc mọ t mức rủi ro phù hợp với co cấu của kiểm toán. KTV phải sử dụng khả na ng xét đoán chuye n mo n của mình để đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp tới mức có thể chấp nhạ n đu ợc”. Mạ t khác, nếu hẹ thống KSNB tại co ng ty KH đu ợc thiết kế phù hợp và hoạt đọ ng có hiẹ u quả thì viẹ c sử dụng những kết quả của hẹ thống này sẽ làm cho cuọ c kiểm toán tiết kiẹ m đu ợc thời gian và chi phí kiểm toán, na ng cao hiẹ u quả kiểm toán. Viẹ c xác định rủi ro kiểm soát đu ợc làm rie ng lẽ cho từng loại nghiẹ p vụ kinh tế chủ yếu. Đối với các nghiẹ p vụ liên quan đến CPBH và chi phí QLDN, co ng viẹ c này đu ợc tiến hành nhu sau: - Nhạ n diẹ n các mục tie u kiểm soát: Dựa vào các mục tie u kiểm soát và các tho ng tin thu thạ p đu ợc về hẹ thống KSNB, KTV tiến hành đánh giá những mục tie u kiểm soát đu ợc áp dụng đối với CPHĐ. - Nhạ n diẹ n và đánh giá nhu ợc điểm của hẹ thống KSNB: Xem xét sự vắng mạ t của các quá trình kiểm soát thích đáng đối với các nghiẹ p vụ liên quan đến CPBH và chi phí QLDN. - Đánh giá rủi ro kiểm soát: Với từng mục tie u kiểm soát, KTV phải tiếp tục xem xét các chế đọ và thủ tục kiểm soát đạ c thù cho CPBH và chi phí QLDN. Từ đó, kết hợp các mục tie u kiểm soát và đu a ra mức rủi ro kiểm soát tu o ng ứng. Bước 4: Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán  Đánh giá mức trọng yếu Trọng yếu: Là khái niẹ m để chỉ tầm cỡ và tính hẹ trọng của các sai phạm. Các sai phạm ở đa y có thể là gian lạ n và sai sót. Mức đọ trọng yếu có ảnh hu ởng rất lớn đến viẹ c lạ p kế hoạch, thiết kế phu o ng pháp kiểm toán và đạ c biẹ t là khi phát hành báo cáo kiểm toán. Chính vì thế, trách nhiẹ m của KTV là xác định khả na ng BCTC vi phạm tính trọng yếu. Để xác định mức đọ trọng yếu KTV phải thực hiẹ n các bu ớc: ● Bước 1: U ớc tính ban đầu về mức trọng yếu: 15
  28. Là sai số tối đa cho phép (xác định bằng tiền) mà KTV tin rằng tại mức đó các BCTC có chứa đựng sai sót nhu ng chu a ảnh hu ởng tới quyết định của ngu ời sử dụng. Viẹ c u ớc lu ợng ban đầu về tính trọng yếu là mọ t viẹ c làm mang tính chất xét đoán nghề nghiẹ p và đòi hỏi KTV phải có trình đọ và kinh nghiẹ m. Mức trọng yếu cần đu ợc xem xét ở mức đọ tổng thể BCTC và mức đọ từng khoản mục nhu sau: - Đối với mức đọ tổng thể của BCTC: KTV cần phải u ớc tính toàn bọ sai lẹ ch có thể chấp nhạ n đu ợc để đảm bảo rằng BCTC kho ng có sai lẹ ch trọng yếu. Mức trọng yếu tổng thể có thể đu ợc tính bằng dựa trên tài sản, doanh thu hoạ c lợi nhuạ n, vốn chủ sở hữu. - Đối với khoản mục CPHĐ: Mức trọng yếu chính là sai lẹ ch tối đa đu ợc phép của khoản mục này. Số tiền này đu ợc tính dựa tre n co sở mức trọng yếu tổng thể của BCTC. ● Bước 2: Pha n bổ u ớc tính ban đầu về mức trọng yếu cho khoản mục Sau khi KTV đã có đu ợc u ớc tính ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bọ BCTC, KTV cần pha n bổ mức u ớc lu ợng này cho từng khoản mục tre n BCTC. Đối với các nghiẹ p của khoản mục CPHĐ tre n BCTC. Tính trọng yếu đối với khoản mục CPHĐ cũng chính là sai số có thể chấp nhạ n đu ợc đối với khoản mục này. Tre n thực tế, rất khó dự đoán về khả na ng xảy ra sai số cũng nhu chi phí kiểm toán cho từng khoản mục ne n co ng viẹ c này chủ yếu mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán nghề nghiẹ p của KTV. Do vạ y, co ng ty kiểm toán thu ờng pha n co ng các KTV có trình đọ chuye n mo n cao nhiều kinh nghiẹ m để thực hiẹ n co ng viẹ c này. Để xác định mức trọng yếu.  Đánh giá rủi ro kiểm toán Đánh giá rủi ro kiểm toán: Theo định nghĩa trong chuẩn mực kiểm toán Viẹ t Nam số 400 “Đánh giá rủi ro kiểm toán và kiểm soát nọ i bọ ” đoạn 07 quy định: “Rủi ro kiểm toán là rủi ro do co ng ty kiểm toán và KTV đu a ra ý kiến nhạ n xét kho ng thích hợp khi BCTC đã đu ợc kiểm toán còn có những sai sót trọng yếu”. Mo hình pha n tích rủi ro kiểm toán: AR= IR*CR*DR Hoặc DR= AR/(IR*CR) Với: 16
  29. ● IR (Inherent risk): Rủi ro tiềm tàng: Là sai số trọng yếu trong khoản mục CPHĐ mà chu a tính đến bất kỳ hoạt đọ ng kiểm toán nào KSNB đối với CPHĐ rủi ro thu ờng khác nhau tùy theo đạ c thù ,quy mo hoạt đọ ng kinh doanh của từng DN. ● CR (Control risk): Rủi ro kiểm soát: Là sai số trọng yếu còn tồn tại trong khoản mục CPHĐ mà hẹ thống kiểm toán KH kho ng phát hiẹ n và nga n chạ n kịp thời. ● DR (Delection risk): Rủi ro phát hiẹ n: Là sai sót trọng yếu mà KTV kho ng xét đu ợc khi kiểm toán khoản mục CPHĐ. ● AR (Audit risk): Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro mà KTV có thể mắc phải khi đu a ra nhạ n xét không thích hợp về các tho ng tin tài chính. Khi những sai sót trọng yếu đối với khoản mục CPHĐ còn tồn tại tre n BCTC mà kiểm toán kho ng phát hiẹ n đu ợc sẽ dẫn tới những kết luạ n mà KTV đu a ra kho ng chính xác. Mối quan hẹ giữa các loại rủi ro đu ợc xác lạ p bằng mọ t bảng du ới dạng ma trạ n nhằm xác định rủi ro phát hiẹ n nhu sau: Bảng 1.1 : Ma trận rủi ro phát hiện Đánh giá của kiểm toán về rủi ro kiểm toán Cao Trung bình Thấp Đánh giá của Cao Tối thiểu Thấp Trung bình kiểm toán về Trung bình Thấp Trung bình Cao rủi ro tiềm Thấp Trung bình Cao Tối đa tàng Bước 5: Kế hoạch kiểm toán tổng quát và chương trình kiểm toán. Chương trình kiểm toán phải được lập và thiết kế cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể. Hầu hết chương trình kiểm toán thường gồm có thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Trong đó thử nghiệm cơ bản gồm có thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. 17
  30. Thử nghiệm kiểm soát Chƣơng trình kiểm Thủ tục phân tích toán Thử nghiệm cơ bản Thủ tục kiểm tra chi tiết 2.2.5.2 Thực hiện kế hoạch kiểm toán Giai đoạn thực hiện kiểm toán là thực hiện kế hoạch kiểm toán để thu thập những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp nhằm làm cơ sở cho ý kiến nhận xét của KTV. Trong giai đoạn này, KTV sẽ thực hiện thủ tục đánh giá rủi ro và các thủ tục kiểm toán tiếp theo (thủ tục bổ sung). Thủ tục kiểm toán tiếp theo bao gồm: thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm cơ bản.  Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát (kiểm tra hệ thống KSNB) là loại thử nghiệm để thu thập bằng chứng về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. Các thủ tục kiểm soát đối với CPHĐ thường là: - Xem xét các chính sách, qui định của khách hàng đối với việc hạch toán chi phí và kiểm tra thực tế công việc có được tiên hành như quy định của đơn vị hay không đồng thời so sánh với chế độ hiện hành. - Kiểm tra sự phê duyệt đối với các khoản chi đặc biệt là chi phí hoa hồng, chi phí quảng cáo, chi phí mua ngoài phải được phê duyệt đầy đủ và hợp lý. Ngoài ra các loại chi phí như chi phí vận chuyển, các loại chi phí do nhân viên quyết định chi phải được kiểm tra định kỳ hàng tuần, hàng tháng để đảm bảo khoản chi tiêu đó là hợp lý, phát sinh đúng mục đích. - Kiểm tra tính đầy đủ của việc ghi sổ các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ CPHĐ bằng cách kiểm tra tính liên tục của các chứng từ được ghi sổ. Đồng thời xem xét DN có đánh số liên tục đối với các chứng từ và có sai sót gì đối với các nghiệp vụ đã được ghi sổ. 18
  31. - Xem xét sự KSNB đối với việc tập hợp và ghi sổ các chứng từ, cộng dồn và chuyển chính xác. KTV có thể cộng dồn lại một số chứng từ phát sinh của CPHĐ để kiểm tra tính chính xác cơ học. Kiểm tra việc đối chiếu chi phí trên sổ cái và sổ chi tiết. - Tìm hiểu cách phân loại CPDN bằng cách phỏng vấn người có thẩm quyền trong đơn vị, kiểm tra hệ thống tài khoản và sự phân loại các loại chi phí QLDN và CPBH. - Kiểm tra tính kịp thời của CPHĐ. Khi có các chi phí phát sinh thì phải được ghi sổ ngay để kịp thời cho việc lập báo cáo. Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của Báo cáo kiểm toán nội bộ. Nếu báo cáo kiểm toán nội bộ có độ tin cậy cao thì KTV sẽ giảm đi thử nghiệm chi tiết.  Thực hiện thử nghiệm cơ bản  Thực hiện thử nghiệm cơ bản  Thủ tục tổng hợp đối chiếu KTV tiến hành thu thập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản của KH tại thời điểm kiểm toán. Từ bảng cân đối này KTV lập được bảng tổng hợp tài khoản chi phí của KH là CPHB và chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí. Mục đích của việc lập bảng tổng hợp tài khoản chi phí theo từng khoản mục nhằm thể hiện sự thay đổi số dư các tài khoản năm nay so với năm trước, kiểm tra sự đầy đủ số dư tài khoản được kiểm toán, phối hợp với giấy tờ làm việc liên quan. Đồng thời, thông qua bảng tổng hợp tài khoản chi phí đó có thể thể hiện một cách khái quát về phân loại trong BCTC. - KTV lập bảng tổng hợp CPBH, chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí, đối chiếu với báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối thử, sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản chi phí tương ứng. Sau khi có bảng tổng hợp chi phí KTV thu thập sổ cái, sổ chi tiết các tài khoản chi phí của KH và đối chiếu số dư từng khoản mục chi phí tương ứng trên bảng tổng hợp chi phí. Số liệu trên bảng tổng hợp chi phí lấy từ bảng cân đối phát sinh, trong khi đó số liệu chi phí trên báo cáo kết quả kinh doanh là một phần hoặc toàn bộ phát sinh có của tài khoản chi phí trên bảng cân đối số phát sinh. Do vậy, để kiểm tra số liệu trên báo cáo KQKD có được kết chuyển đúng không KTV xem xét chuyển sổ với sổ cái hoặc sổ chi tiết các tài khoản chi phí xem có khớp với số liệu trên BCTC.  Thực hiện thủ tục phân tích đối với chi phí trong kỳ kiểm toán 19
  32. - Trong thủ tục phân tích này KTV thường sử dụng phương pháp phân tích ngang xem xét sự biến động tăng giảm của các khoản chi phí theo từng tháng trong năm, để so sánh, phân tích biến động số dư từ đó đưa ra tỷ lệ biến động nhằm có cái nhìn tổng quan về tình hình thay đổi có liên quan đến khoản mục CPHĐ từ năm trước so với năm hiện hành. - KTV sẽ lập bảng tổng hợp cân đối số phát sinh các khoản CPHĐ căn cứ vào số dư đầu kì số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kì của đơn vị được kiểm toán. - Sau đó, KTV kiểm tra việc chuyển sổ giữa sổ chi tiết, sổ cái và BCTC xem thử DN có ghi nhận chính xác và việc chuyển sổ có bị sai sót hay không. Tiếp đó, KTV kiểm tra đối chiếu số dư đầu kỳ giữa sổ cái và Báo cáo kiểm toán năm trước xét xem cá số liệu trên sổ cái mà DN đưa có trùng khớp với Báo cáo kiểm toán hay không. - Nếu có chênh lệch bất thường KTV sẽ tiến hành các thủ tục thu thập bằng chứng có liên quan nhằm lý giải cho sự chênh lệch bất thường ấy. Sau khi các công việc trên được KTV thực hiện, KTV sẽ thiết lập một hồ sơ lưu trữ làm căn cứ cho việc đưa ra kết luận. Qua đó, KTV xác định được phạm vi và mức độ áp dụng các thủ tục kiểm tra chi tiết.  Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết Thực hiện kiểm tra chi tiết thực chất là đánh giá tính thích hợp của các thủ tục đã được thiết kế. KTV sẽ tiến hành kiểm tra chi tiết thực hiện lần lượt cho CPBH và chi phí QLDN . Chương trình kiểm toán đã được thiết kế sẵn (phụ lục 3). KTV tập trung ở những thủ tục sau để đạt được mục tiêu kiểm toán: - Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp CPBH, chi phí QLDN tiến hành đối chiếu chéo với các tài khoản khác có liên quan, xem xét các khoản ghi giảm chi phí trong kỳ và kết chuyển chi phí vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. - Kiểm tra tính đúng kỳ hay còn gọi là thủ tục cut off. Đặc biệt KTV cần lưu ý kiểm tra việc hạch toán các khoản chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi và giao dịch tiếp khách, so sánh tỷ trọng các khoản chi phí này trên tổng chi phí để đảm bảo các chi phí này không vượt quá mức khống chế theo qui định của Bộ tài chính là 10% trên tổng chi phí hợp lý. - Kiểm tra đến chứng từ chi tiết, kiểm tra chọn mẫu một số khoản chi phí để kiểm tra.  Chọn mẫu để kiểm tra chứng từ gốc, tài liệu liên quan nhằm tổng hợp xác nhận đối chiếu các CPBH và CP QLDN. 20
  33. - KTV tiến hành chọn lựa một số khoản CPBH và CP QLDN trên số dư chi tiết cuối năm để tiến hành kiểm tra chứng từ gốc và tài liệu liên quan như chứng từ thanh toán, hóa đơn, giấy báo thanh toán nợ, phiếu ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, nhằm xác định các khoản CPHĐ là có thực và thuộc quyền của đơn vị. - KTV sẽ lấy mẫu từ các nghiệp vụ đã được ghi chép trong sổ sách so sánh đối chiếu với chứng từ để kiểm tra sự chính xác, hợp lí của nghiệp vụ. - Việc chọn mẫu thường căn cứ vào mức trọng yếu mà KTV đã tính toán từ đầu, cũng có thể sẽ lấy ngẫu nhiên tùy theo quy mô kinh doanh của đơn vị được kiểm toán. Nếu việc chọn mẫu có phát hiện rủi ro, sai sót thì KTV sẽ cân nhắc và mở rộng việc lấy mẫu để đảm bảo tính khách quan cho tổng thể. - Nếu đơn vị được kiểm toán có sử dụng hệ thống chứng từ thanh toán, thì KTV sẽ dễ dàng hơn trong việc xem xét các số dư chi tiết CPHĐ. Vì vậy, trường hợp này KTV sẽ thu thập bảng kê chứng từ thanh toán chưa thanh toán vào thời điểm khóa sổ.  Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh vào ngày khóa sổ và sau ngày khóa sổ . Xem xét các khoản vào ngày khóa sổ KTV đối chiếu các hóa đơn tại ngày khóa sổ với số dư CPHĐ trên sổ sách đã ghi nhận tại ngày khóa sổ, KTV kiểm tra đối chiếu số hóa đơn với trên sổ sách để tránh trường hợp hóa đơn chưa về mà kế toán đã ghi nhận nghiệp vụ phát sinh vào trong sổ kế toán. Ngoài ra KTV còn tiến hành việc kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. KTV kiểm tra ngày lập hóa đơn trên sổ sách với ngày lập hóa đơn nếu ngày ghi sổ nhỏ hơn ngày lập hóa đơn hay hóa đơn đó được lập sau ngày kết thúc niên độ mà được ghi vào trong niên độ kỳ này KTV sẽ tiến hành đề nghị đơn vị được kiểm toán thực hiện các bút toán điều chỉnh . Tiếp đó KTV kiểm tra số tiền trên sổ kế toán và đối chiếu với số tiền trên hóa đơn, để tìm ra số tiền chênh lệch của sổ sách so với hóa đơn, hoặc phát hiện các hóa đơn chưa ghi nhận. Kiểm tra chứng từ gốc, so sánh ngày phát sinh nghiệp vụ với ngày ghi nhận trên sổ sách để đảm bảo tính đúng kỳ. KTV đã tiến hành thực hiện công việc trên tại Công ty CP Thủy Sản XYZ và đã có những ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh sau ngày khóa sổ. . Xem xét các khoản sau ngày khóa sổ 21
  34. KTV xem xét ngày thực tế phát sinh của các chứng từ hóa đơn và cả trên sổ sách; các khoản thực chi vào đầu niên độ sau, những khoản chi quỹ thuộc về cuối niên độ kiểm toán này có thể bị ghi chép không đúng kỳ dẫn đến CPHĐ cuối kỳ và chi phí của niên độ được kiểm toán bị ghi thiếu một khoản dẫn đến sai lệch là ảnh hưởng trọng yếu lên BCTC và không hợp lí. 2.2.5.3 Hoàn thành kiểm toán - Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết: Tình hình kinh doanh, hệ thống kế toán và KSNB của đơn vị được kiểm toán đã được phản ánh đúng đắn; Các thủ tục đề ra đã được KTV thể hiện đầy đủ và đánh tham chiếu phù hợp với giấy tờ làm việc liên quan. - Xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lạ p kế hoạch đã phù hợp hay chu a, có cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu kho ng và ảnh hu ởng của sự thay đổi mức trong yếu đó đã đu ợc giải quyết ra sao. Cuối cùng, đu a ra các vấn đề cần lu u ý khi thực hiẹ n cuọ c kiểm toán na m sau - Pha n tích tổng thể BCTC lần cuối: KTV sẽ tổng hợp các khoản mục le n Bảng CĐKT và Bảng báo cáo KQHĐKD, dựa vào đó KTV sẽ pha n tích tổng thể sự biến đọ ng của na m nay so với na m tru ớc đối với từng khoản mục để đu a ra kết luạ n. - Thực hiện các bút toán điều chỉnh và phân loại lại bằng cách trao đổi với Ban giám đốc của đơn vị được kiểm toán. - Thu giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị: nhằm đu a ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của BCTC tre n các khía cạnh trọng yếu, về tình hình tài chính, kết quả hoạt đọ ng kinh doanh và lu u chuyển tiền tẹ của khách hàng phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế đọ kế toán doanh nghiẹ p Viẹ t Nam và các quy định pháp lý có lie n quan. - Ca n cứ vào kết quả kiểm toán, tru ởng nhóm kiểm toán sẽ lạ p và phát hành báo cáo kiểm toán với mọ t trong các ý kiến sau đa y: kiến chấp nhạ n toàn phần, ý kiến chấp nhạ n từng phần, ý kiến kho ng chấp nhạ n (ý kiến trái ngu ợc), ý kiến từ chối (kho ng thể đu a ra ý kiến). Tóm tắt chƣơng 2: Chương 2 trình bày về cơ sở lý luận kiểm toán khoản mục CPHĐ trong kiểm toán BCTC, giúp nắm được quy trình các vấn đề quan trọng khi kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động. 22
  35. CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT 3.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty kiểm toán Việt Nhất 3.1.1 Lịch sử hình thành Công ty TNHH Kiểm Toán Việt Nhất (KTVN) hoạt động theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh DN số 0311002271, trước đây là Công ty Hợp danh Kiểm Toán Việt Nhất thành lập theo Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 4105000007 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 03 tháng 11 năm 2005, là công ty chuyên cung cấp các dịch vụ kiểm toán, kế toán và tư vấn đầu tư chuyên nghiệp. Công ty TNHH KTVN được thành lập bởi các KTV và chuyên viên tư vấn chuyên nghiệp đã và đang hoạt động trong ngành kiểm toán và tư vấn. Đồng thời, Công ty TNHH KTVN hiện là thành viên của Hiệp Hội Kế Toán và Kiểm Toán Đông Nam Á (ASNAF) là một tổ chức kế toán, kiểm toán chuyên nghiệp và có uy tín trong khu vực. Với lợi thế này cho phép công ty đã hình thành và thu hút được nguồn lực DN có thể cung cấp các dịch vụ phù hợp với đặc điểm của Việt Nam và các tiêu chuẩn chất lượng trên thế giới. 3.1.2 Qúa trình phát triển Trải qua 10 năm từng bước khắc phục khó khăn và phát triển, đến nay công ty đã và đang cung cấp các dịch vụ phù hợp với đặc điểm của Việt Nam và các tiêu chuẩn chất lượng trên thế giới, công ty TNHH Kiểm Toán Việt Nhất đã không ngừng nâng cao chất lượng và uy tín trên thị trường, đạt được những thành tích đáng kể:  Năm 2005, Công ty là thành viên của Hiệp hội kiểm toán Đông Nam Á (ASNAF)  Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất là công ty có đầy đủ năng lực và chức năng kiểm toán cung cấp cho các đối tượng doanh nghiệp khác nhau. Công ty có đủ điều kiện kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán vốn cho các công ty đại chúng, niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam theo thông tư 183/2013/TT-BTC. Cùng với sự lớn mạnh của các loại dịch vụ, đến nay công ty KTVN đã có các chi nhánh và văn phòng đại diện tại các tỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Ngoài trụ sở chính tại 50 C9, khu Miếu Nổi, Bình Thạnh, TP.HCM. Công ty còn mở rộng thêm các chi nhánh như chi nhánh ở Hà Nội, chi nhánh Sài Gòn, văn phòng đại diện ở Cà Mau. 23
  36. Định hướng của Công ty là trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thông qua uy tín, chuyên môn và vị thế trên thị trường của mình. 3.1.3 Sơ lƣợc tình hình hoạt động của công ty Chức năng Công ty KTVN là một DN tư nhân, công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, mở tài khoản tại ngân hàng theo qui định của Nhà Nước có các đơn vị trực thuộc hoạt động trên địa bàn ở Hà Nội, Cà Mau. - Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty TNHH Kiểm Toán Việt Nhất (KTVN). - Tên giao dịch quốc tế là VIET NHAT AUDITING COMPANY LIMITED, tên viết tắt là CTY K.T.V.N. - Vốn điều lệ là 5.000.000.000. Công ty có trách nhiệm bảo tồn và phát triển vốn. Cho đến nay mức vốn tăng lên là 6.000.000.000. - Công ty thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà Nước như: nộp thuế thu nhập DN Nhiệm vụ - Nắm bắt tình hình quản lý, sử dụng tiền và tài sản của DN các ban ngành phục vụ cho công tác kiểm toán, xây dựng kế hoạch kiểm toán và trình cho Ban Giám đốc quyết định, tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm toán. - Tổng hợp kết quả kiểm toán và kết quả thực hiện kiến nghị kiểm toán của các đơn vị kiểm toán hằng năm thuộc phạm vi kiểm toán của đơn vị. - Yêu cầu các đơn vị được kiểm toán và tổ chức cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời các thông tin tài liệu phục vụ cho việc kiểm toán. Kiểm tra các đơn vị được kiểm toán về việc thực hiện kết luận và kiến nghị của kiểm toán thuộc phạm vi kiểm toán của đơn vị. - Quản lý hồ sơ kiểm toán do đơn vị thực hiện, giữ bí mật thông tin về số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị được kiểm toán theo qui định của Pháp Luật. Quản lý các KTV theo qui định của Nhà Nước. Quản lý các KTV theo qui định của Nhà Nước. 3.2 Sơ lƣợc bộ máy tổ chức của Công ty 3.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Cơ cấu tổ chức của Công ty được thành lập theo quyết định số 4105000007 ngày 03 tháng 11 năm 2005 và được thể hiện như sau: 24
  37. Ban Gíam đốc Phó Gíam đốc Phó Gíam đốc 1 2 Bộ Bộ phận Bộ Bộ Phòng Phòng Phòng phận dịch vụ phận phận tư hành kinh kế toán kiểm kế toán định vấn chính doanh tài toán giá đầu tư chính Sơ đồ 1.5 Tổ chức Bộ máy của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất Kể từ khi thành lập đến nay, công ty Kiểm toán Việt Nhất đã không ngừng lớn mạnh. Đến nay có hơn 30 người, trong đó KTV cao cấp là 13 người, trên Đại học là 5 người còn lại làm theo các chuyên môn khác. - Đứng đầu Công ty là Giám đốc người có quyền hạn cao nhất trong công ty, có nhiệm vụ điều hành toàn bộ hoạt động kiểm toán của công ty, là người đứng đầu và có quyền hạn cao nhất trong công ty, lập kế hoạch, ký kết hợp đồng với các đối tác, chịu trách nhiệm trước Tổng Công ty về hoạt động kiểm toán. Đồng thời là người đại diện cho công ty trong các mối quan hệ bên ngoài đơn vị. - Bên cạnh Giám đốc có các Phó giám đốc và các phòng chuyên môn nghiệp vụ hỗ trợ cho Gíam đốc trong công việc kiểm toán và quản lý Công ty: - Phó giám đốc 1, Phó giám đốc 2 là người trực tiếp chỉ đạo mọi công việc liên quan đến các hoạt động lĩnh vực kinh doanh của đơn vị. - Bộ phận kiểm toán: Bao gồm các chuyên viên đang hành nghề kiểm toán thực hiện dịch vụ kiểm toán cho khách hàng như: kiểm toán BCTC, kiểm toán quyết toán vốn đầu tư hoàn thành, kiểm toán quyết toán dự án, kiểm toán tuân thủ chính sách thuế . - Bộ phận dịch vụ kế toán, thuế: Ghi chép các nghiệp vụ phát sinh, giữ sổ sách kế toán cho DN, lập soát xét BCTC cho KH, tư vấn, xử lý các vướng mắc về nghiệp vụ kế toán, thuế - Bộ phận định giá : Thẩm định tài sản, tư vấn đấu thầu 25
  38. - Bộ phận tư vấn đầu tư : Tư vấn hệ thống kiểm soát nội bộ/ kế toán, tư vấn tái cấu trúc DN, tư vấn cổ phần hóa, chuyển đổi DN, . - Phòng kế toán tài chính : Quản lý tình hình thu chi của Công ty, cơ cấu các nguồn lực tài chính để tài trợ cho công ty, đồng thời tổ chức hệ thống kế toán để ghi chép, theo dõi tình hình hoạt động của công ty để báo lên cho Ban Gíam đốc và cho các đối tượng bên ngoài . - Phòng hành chính : Quản lý hồ sơ của khách hàng, tham mưu cho Ban Gíam đốc ra các Quyết định. 3.2.2 Sơ đồ bộ máy kiểm toán của Công ty Sơ đồ 1.6 : Bộ máy kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất TRƢỞNG NHÓM KIỂM TOÁN NHÓM KIỂM TOÁN NHÓM KIỂM TOÁN 1 2 Trợ lý kiểm Trợ lý kiểm Trợ lý kiểm Trợ lý kiểm toán 1 toán 2 toán 3 toán 4 - Trƣởng nhóm kiểm toán (chủ nhiệm cuộc kiểm toán): thường là do một KTV cấp cao (có chứng chỉ hành nghề kiểm toán), là người có năng lực kinh nghiệm tương xứng với tính chất và yêu cầu của cuộc kiểm toán. Trưởng nhóm kiểm toán là người có khả năng lập chương trình kiểm toán, phân công nhiệm vụ cho nhóm kiểm toán 1, 2 là người sẽ đánh giá rà soát lại toàn bộ việc thực hiện kiểm toán, là người kí và ra quyết định về ý kiến của kiểm toán khi hoàn tất cuộc kiểm toán. - Nhóm kiểm toán 1, nhóm kiểm toán 2: có khoảng 1 đến 2 người trong 1 nhóm kiểm toán tùy theo mức độ phức tạp của cuộc kiểm toán. Họ là những người KTV có nhiều năm kinh nghiệm (thường là từ 4-6 năm), đủ năng lực và trình độ trong việc thực hiện kiểm toán. Là những người sẽ trực tiếp tham gia vào cuộc kiểm toán các phần hành, khoản mục do trưởng nhóm kiểm toán phân công. Là người đưa ra kết luận cho từng phần hành mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước trưởng nhóm kiểm toán. 26
  39. - Trợ lý 1, 3: thường là các sinh viên thực tập, nhân viên mới vào làm, đang trong giai đoạn cần phải trao dồi kinh nghiệm, học việc, có kinh nghiệm ít hơn 1 năm hoặc cũng có thể là nhân có kinh nghiệm từ 1-2 năm. - Trợ lý 2,4: đa phần là các nhân viên có kinh nghiệm từ 2-3 năm. Vì thế họ có đủ năng lực và trình độ nhất định để hỗ trợ cho các kiểm toán viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá các khoản mục được kiểm toán. 3.2.3 Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh 3.2.3.1 Ngành nghề kinh doanh Công ty là một trong những công ty được cấp phép kiểm toán BCTC của các loại hình công ty, thương mại, dịch vụ, sản xuất, bất động sản, quyết toán công trình xây dựng cơ bản. Lĩnh vực Kiểm toán: Đây là lĩnh vực trọng yếu mang lại doanh thu cho công ty. Hiện nay, công ty chủ yếu thực hiện kiểm toán BCTC, là một trong những lợi thế cạnh tranh của công ty TNHH KTVN. Lĩnh vực hoạt động này không ngừng tăng lên về cả số lượng và chất lượng qua từng kì kiểm toán. Việc kiểm toán BCTC hằng năm được tiến hành bằng các đợt kiểm toán cho khách hàng theo từng quý, giữa niên độ, và quan trọng hơn là thực hiện kiểm toán vào cuối niên độ (cuối năm) hoặc các giai đoạn khác như đã thống nhất với khách hàng. Dịch vụ kế toán Đây cũng là một trong những lĩnh vực chiếm gần 30% nguồn nhân lực của công ty với những nhân viên giàu kinh nghiệm với những hiểu biết về các thông lệ Quốc tế, chuẩn mực kế toán Việt Nam đây là dịch vụ luôn khiến khách hàng quan tâm và hài lòng và nó chỉ đứng sau lĩnh vực kiểm toán. Các dịch vụ mà Công ty TNHH KTVN cung cấp bao gồm: Làm sổ sách kế toán, hướng dẫn việc đăng ký thuế, lập và ghi chép chứng từ, lập BCTC, kê khai thuế cho DN, tư vấn về các quy trình, hạch toán, những chuẩn mực trong kế toán tại DN Dịch vụ cung cấp nhân sự Công ty thường xuyên cử nhân viên định kỳ của mình xuống khách hàng hàng tuần hàng tháng để thực hiện dịch vụ kế toán tài chính, kế toán quản trị, KTNB, hoặc để hướng dẫn lại cho các nguồn lực có tại khách hàng nhằm giúp họ có được một sự chuẩn 27
  40. bị tốt về kiến thức cũng như các thủ tục trong DN được diễn ra một cách hợp lý, đúng với chuẩn mực và quy tắc và được quy định. Các dịch vụ khác Ngoài các dịch vụ trên, thì công ty còn cung cấp và mang lại cho khách hàng một số các dịch vụ như: thẩm định giá trị tài sản, kết nối DN, dịch vụ lập báo cáo đánh giá, kiểm soát tài chính, tư vấn tiết kiệm thuế, dịch vụ tư vấn quản trị kinh doanh, 3.2.3.2 Đặc điểm khách hàng của Công ty Công ty có nhiều chi nhánh và đại diện nên rất thuận lợi trong quá trình ký hợp đồng và thực hiện kiểm toán khách hàng. Các khách hàng thường nằm ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh nơi công ty đặt trụ sở chính, hoạt động trên nhiều lĩnh vực như sản xuất, thương mại, dịch vụ, bất động sản, Công ty đã và đang cung cấp dịch vụ kiểm toán BCTC thường niên cho khoảng 300 khách hàng truyền thống hoạt động trên nhiều lĩnh vực trong phạm vi cả nước. Một số khách hàng chủ yếu của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất ( phụ lục 3). 3.3 Tình hình nhân sự Yếu tố quan trọng nhất trong thành công của Công ty chúng tôi là nguồn nhân lực. Với nguồn nhân lực có năng lực chuyên môn, phong cách làm việc chuyên nghiệp và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp. Công ty KTVN tự tin sẽ đáp ứng được mong đợi của khách hàng bằng những dịch vụ chuyên nghiệp. Nguồn nhân lực là đội ngũ nhân viên giỏi được tuyển chọn, sàng lọc kỹ lưỡng. Công ty luôn tự hào có được đội ngũ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm được tích lũy, hoàn thiện và đào tạo thường xuyên thông qua các chương trình đào tạo của Bộ Tài Chính, các tổ chức quốc tế và đào tạo nội bộ. Đội ngũ nhân viên luôn nắm bắt các hướng dẫn mới về các chuẩn mực kế toán và kiểm toán. Công ty có 12 KTV có bằng CPA do Bộ Tài Chính cấp, có kinh nghiệm từ 5 đến 10 năm. Công ty TNHH KTVN là công ty có đầy đủ năng lực và chức năng kiểm toán cung cấp cho các đối tượng DN khác nhau. Năm 2013, công ty có đủ điều kiện kiểm toán BCTC, kiểm toán vốn cho các công ty đại chúng, niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam theo quyết định số 974/QĐ-UBCK ngày 23 tháng 11 năm 2012 của Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước. 28
  41. 3.4 Doanh thu Biểu đồ 1.1 : Doanh thu kiểm toán Đây là doanh thu kiểm toán, ngoài ra còn có doanh thu kế toán, dịch vụ kế toán, tư vấn, Trong những năm qua doanh thu của Công ty không ngừng tăng lên. Năm 2014 doanh thu của Công ty là 1,7 tỷ đồng, đến năm 2015 doanh thu đạt gần 2 tỷ đồng. 3.5 Tổ chức bộ máy kế toán 3.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 1.7 : Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Kiểm Toán Việt Nhất KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN KẾ TOÁN THEO DÕI KÊ TOÁN THUẾ THỦ QUỸ CHI TIẾT CÔNG NỢ TỔNG HỢP 3.5.2 Chức năng, nhiệm vụ - Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung, phù hợp với đặc thù của công ty. - Thực hiện ghi chép, phân loại các nghiệp vụ phát sinh tại đơn vị Công ty. - Bộ phận kế toán đảm nhiệm công tác kế toán của công ty như quản lý tình hình tài chính của công ty. - Góp phần cùng Ban lãnh đạo của công ty đưa ra những giải pháp, đường lối đúng đắn nhằm sử dụng hiệu quả nhất tài sản trong DN và thực hiện những nhiệm vụ mà DN mong muốn đạt được. 3.5.3 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 3.5.3.1 Chế độ kế toán Những điểm chính trong chế độ kế toán đã đăng ký và chính sách kế toán áp dụng cho một số khoản mục quan trọng: 29
  42. Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam. Niên độ tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/ XX, kết thúc vào ngày 31/12/XX. Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung trên máy tính. Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập BCTC là VNĐ, trên cơ sở giá gốc. Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ., tính giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO. Kế toán TSCĐ đánh giá ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá, hao mòn lũy kế theo giá trị còn lại, khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Tài khoản kế toán áp dụng : Áp dụng theo Thông tư 200/22/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính. Phương pháp ghi nhận doanh thu : Khi có nghiệp vụ phát sinh. Chứng từ, sổ sách : tất cả các đơn vị trong công ty tổ chức sổ sách kế toán đầy đủ theo qui định của Bộ Tài Chính. Các đơn vị trong công ty lưu trữ chứng từ gốc, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán của đơn vị. Báo cáo kế toán : Phòng kế toán lập đầy đủ các báo cáo theo quy định của Bộ Tài Chính và nộp về các cơ quan Nhà Nước theo đúng qui định. 3.5.3.2 Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng Hình thức ghi sổ kế toán công ty đang áp dụng theo Nhật ký chung kết hợp với hệ thống máy tính đã được sửa đổi như sau. Hình thức kế toán trên máy tính: 30
  43. Sơ đồ 1.8: Trình tự luân chuyển và hạch toán Chứng từ kế toán SỔ NHẬT K Sổ, thẻ kế Sổ nhật ký CHUNG toán chi tiết đặc biệt SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh + Ghi hàng ngày + Ghi cuối tháng hoặc định kì BÁO CÁO TÀI CH NH + Quan hệ đối chiếu, kiểm tra - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi các nghiệp vụ phát sinh vào Sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ hay cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do nghiệp vụ được ghi đồng thời nhiều sổ Nhật ký đặc biệt. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng Cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết ( được lập từ các thẻ chi tiết, ) được dùng để lập BCTC. 31
  44. 3.5.4 Nhận xét ƣu, khuyết điểm Ƣu điểm: Có phân chia theo từng bộ phận kế toán chi tiết như: kế toán nợ phải trả, kế toán công nợ, kế toán thuế. Mỗi kế toán có một chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng luôn hỗ trợ lẫn nhau trong công tác kế toán, góp phần làm cho công việc được diễn ra thuận lợi. Khuyết điểm : Công việc đôi khi phát sinh quá nhiều, vì thế công việc quá tải nên mỗi kế toán viên chịu nhiều áp lực trong công việc. 3.6 Hệ thống thông tin kế toán trong doanh nghiệp. Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hình thức kế toán trên máy tính Chứng từ kế Sổ kế toán tổng toán hợp, chứng từ Phần mềm misa Bảng tổng hợp chứng từ Báo cáo kế toán Chú thích: Ghi hàng ngày In sổ, báo cáo cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày căn cứ vào các hóa đơn, chứng từ, kế toán sẽ hạch toán các bút toán vào phần mềm. Phần mềm sẽ tự động kết xuất ra các số liệu trên các loại sổ như: Sổ cái, sổ chi tiết Cuối tháng, quý, phầm mềm sẽ tự động cho ra các số liệu để lập Báo cáo thuế, BCTC và đơn vị sẽ thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế đối với Ngân sách Nhà Nước. Cuối kỳ, các loại sổ sẽ được in ra, lưu tại đơn vị. 3.7 Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển. 3.7.1 Thuận lợi Ban lãnh đạo của công ty đã đề ra được phương hướng đúng đắn cho sự phát triển của công ty. Các nhân viên của công ty là có trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo, có trách nhiệm với nghề. 3.7.2 Khó khăn 32
  45. Hiện nay có rất nhiều công ty kiểm toán tư nhân hình thành vì thế tạo ra môi trường cạnh tranh cao như : Big 4, Grandthon, Vaco, DTL 3.7.3 Phƣơng hƣớng phát triển - Trở thành một trong những nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam thông qua uy tín, chuyên môn và vị thế trên thị trường. - Không ngừng nâng cao và cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, không những chỉ cho khách hàng trong nước, trong thời gian tới Công ty sẽ mở rộng thêm cho các khách hàng Quốc tế. Tóm tắt chƣơng 3: Chương 3 giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất, việc tìm hiểu giúp hiểu rõ về Công ty ở nhiều khía cạnh như; lĩnh vực kinh doanh, nhân sự, các loại dịch vụ Công ty có thể đáp ứng cho nhu cầu Từ đó tạo điều kiện cho công việc tiếp theo là tiếp xúc với thực tế để tìm hiểu quy trình kiểm toán của Công TY TNHH Kiểm toán Việt Nhất tại khách hàng. 33
  46. CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT NHẤT 4.1 Quy trình kiểm toán chung do Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất thực hiện Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất được áp dụng theo hướng dẫn chung về chương trình kiểm toán chung của Hội kiểm viên hành nghề Việt Nam (VACPA). Sơ đồ 1.10: Quy trình kiểm toán chung của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất 4.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục CPHĐ 4.1.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán 34
  47.  Tiếp cận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng Sau khi nhận được lời mời kiểm toán cho khách hàng, đại diện của công ty sẽ tiến hành khảo sát, đánh giá để chấp nhận khách hàng. + Đối với khách hàng mới: Tìm hiểu lý do tại sao KH lại yêu cầu công ty thực hiện kiểm toán, lý do thay đổi KTV cũ, trao đổi với KTV tiền nhiệm về thông tin ơ bản của khách hàng như: tình hình kinh doanh của công ty như: thống thông tin kế toán nhằm có cái nhìn tổng quát, xem xét đánh giá những mức rủi ro về hợp đồng như: Báo cáo kiểm toán năm trước có bị đưa ra ý kiến ngoại trừ và trong tương lai có còn tương tự như vậy hay không, có nghi ngờ gì về khả năng hoạt động liên tục của DN hay không. Từ đó KTV đưa ra kết luận có nên chấp nhận ký hợp đồng kiểm toán và thực hiện kiểm toán tại đơn vị hay không. + Đối với khách hàng cũ: Hỏi ý kiến các KTV tiền nhiệm, để đưa ra quyết định xem là có nên tiếp tục kiểm toán hoặc đưa ra từ chối nếu thấy có những dấu hiệu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín hoặc rủi ro có thể xảy ra trong quá trình kiểm toán.  Ký hợp đồng kiểm toán KTV sẽ trao đổi với Ban giám đốc đo n vị đu ợc kiểm toán về kế hoạch kiểm toán bao gồm các vấn đề nhu : Trao đổi về thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, xác định phạm vi kiểm toán, kế hoạch kiểm toán nọ i bọ , các vấn đề Ban giám đốc quan ta m và đề nghị KTV lu u ý trong cuọ c kiểm toán Khi đã chấp nhận kiểm toán cho KH thì bên đại diện Công ty KTVN sẽ trực tiếp gặp gỡ KH, thỏa thuận các hợp đồng và ký hợp đồng kiểm toán và hoàn tất mọi thủ tục pháp lý cần thiết, co ng ty sẽ lạ p mọ t kế hoạch dự thảo và gửi cho khách hàng trong mọ t khoảng thời gian quy định thu ờng là 7 đến 10 ngày. Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán thì Công ty sẽ lựa chọn đội ngũ KTV tham gia kiểm toán. Việc thỏa thuận điều kiện giữa hai bên sẽ là cơ sở để lập kế hoạch và tiến hành chi tiết trong từng giai đoạn thực hiện.  Lựa chọn đội ngũ KTV Ban giám đốc sẽ tiến hành phân công nhóm kiểm toán . Việc lựa chọn dựa trên yêu cầu về số lượng người, trình độ chuyên môn và yêu cầu kỹ thuật của KH. Đội ngũ KTV là những người có nhiều kinh nghiệm với các chuyên môn khác nhau sẽ được phân công kiểm toán phù hợp với từng loại hình DN. Tùy vào từng loại hình KH mà KTVN sẽ lựa chọn đội ngũ KTV sao cho phù hợp để cuộc kiểm toán được thực hiện hiệu quả. 35
  48. 4.1.1.2 Thu thập thông tin khách hàng Ở bước thu thập thông tin khách hàng các KTV của công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất sẽ tìm hiểu về những thông tin sau: Tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh, phân tích soát xét sơ bộ BCTC.  Tìm hiểu về khách hàng Trong bước tìm hiểu thông tin KH thì KTV sẽ tìm hiểu môi tường bên trong, môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến DN.  Tìm hiểu môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN. Khi tìm hiểu về môi trường bên ngoài KTV sẽ tìm hiểu về môi trường kinh doanh chung, các vấn đề về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và tìm hiểu xu hướng của ngành nghề, môi trường pháp lý mà DN đang hoạt động, rủi ro kinh doanh, các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN như lãi suất, tỷ giá ngoại tệ, lạm phát, thực trạng chung của nền kinh tế cũng là vấn đề mà KTV quan tâm.  Hiểu biết về môi trường bên trong của khách hàng. Tìm hiểu môi trường bên trong của đơn vị là khai thác thông tin chung về lĩnh vực hoạt động của DN bao gồm : lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu và bộ máy quản trị, , giấy phép hoạt động, tổng số vốn kinh doanh, loại hình, qui mô của DN, thông tin về Ban giám đốc, nhân sự của Công ty, hiểu biết về hệ thống kế toán, hiểu biết về chính sách kế toán áp dụng chuẩn mực, các thay đồi về chính sách kế toán áp dụng . Sau khi tìm hiểu khách hàng và mo i tru ờng hoạt động, KTV cần phải xác định so bọ các rủi ro lie n quan tới toàn bọ BCTC và tới các tài khoản cụ thể để đu a ra kết luạ n.  Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng. Để tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng cần phải đạt đu ợc 4 mục tie u chung du ới đa y: ● Xác định và hiểu biết đu ợc các giao dịch và sự kiẹ n lie n quan tới chu trình kinh doanh quan trọng. ● Đánh giá về mạ t thiết kế và thực hiẹ n đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình kinh doanh này. ● Quyết định xem liẹ u có thực hiẹ n kiểm tra hẹ thống KSNB. ● Thiết kế các thủ tục kiểm tra co bản phù hợp và có hiẹ u quả.  Phân tích sơ bộ BCTC 36
  49. Trong bước này KTV sẽ thực hiện phân tích các chỉ tiêu trên BCTC. Cụ thể KTV sẽ áp dụng phương pháp phân ngang : So sánh số liệu năm nay so với năm trước hoặc giữa các tháng trong kỳ, đối chiếu chênh lệch chi phí để tìm ra các biến động bất thường về. 4.1.1.3 Đánh giá hệ thống KSNB và đánh giá rủi ro kiểm soát  Đánh giá chung về hẹ thống kiểm soát nọ i bọ Mục tiêu: Đánh giá hẹ thống kiểm soát nọ i bọ ở cấp đọ doanh nghiẹ p giúp KTV xác định so bọ nha n tố rủi ro, gian lạ n, lạ p kế hoạch kiểm toán và xác định nọ i dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán. Hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN thu ờng có ảnh hu ởng đến tất cả các hoạt đọ ng của DN. Do đó, hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN đã đạ t ra tie u chuẩn cho các cấu phần khác của hẹ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hẹ KSNB ở cấp đọ DN giúp KTV đánh giá được hẹ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sẽ đánh giá hẹ thống KSNB ở cấp đọ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoạ c kiểm tra tài liẹ u dựa vào các xét đoán chuyên môn của mình. Viẹ c đánh giá này chỉ giới hạn trong 3 thành phần cấu thành của hẹ thống KSNB nhu sau: - Mo i tru ờng kiểm soát: Bao gồm truyền tho ng và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN, cam kết đối với na ng lực và trình đọ của nha n vie n. Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN, cấu trúc tổ chức, pha n định quyền hạn và trách nhiẹ m, chính sách nha n sự và thực tế về quản lý nha n sự. - Đánh giá rủi ro: Rủi ro kinh doanh lie n quan tới BCTC bao gồm việc giám sát các hoạt đọ ng kiểm soát: Giám sát thu ờng xuye n và định kỳ, báo cáo các thiếu sót của hẹ thống KSNB. Sau khi hoàn tất các thành phần của hẹ thống KSNB, KTV sẽ kết luạ n về các rủi ro trọng yếu, đu a ra các yếu tố giúp giảm thiểu rủi ro và các thủ tục co bản bổ sung (nếu có).  Đánh giá rủi ro gian lạ n: Theo VSA 240 “Gian lạ n và sai sót” ye u cầu: “KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lạ n ở cấp đọ tổng thể BCTC và ở cấp đọ co sở dẫn liẹ u của các nghiẹ p vụ, số du tài khoản và thuyết minh BCTC”. Vì vạ y, KTV cần xem xét các yếu tố rủi ro lie n quan đến các sai sót phát sinh từ lạ p BCTC gian lạ n, sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay kho ng. 37
  50. Các yếu tố rủi ro lie n quan đến các sai sót phát sinh từ lạ p BCTC gian lạ n: - Đọ ng co /Áp lực: Tình hình kinh tế, điều kiẹ n ngành hay điều kiẹ n hoạt đọ ng của đo n vị có tác đọ ng kho ng tốt đến khả na ng ổn định tài chính hay khả na ng sinh lời. Các biểu hiẹ n cụ thể nhu : Mức đọ cạnh tranh cao hay thị tru ờng bão hòa, k m theo lợi nhuạ n suy giảm, lỗ từ hoạt đọ ng kinh doanh dẫn đến nguy co phá sản, tịch bie n tài sản hoạ c xiết nợ, các quy định mới về kế toán, pháp luạ t và các quy định khác có lie n quan Áp lực cao đối với Ban giám đốc nhằm đáp ứng các ye u cầu hoạ c kỳ vọng của các be n thứ ba do: Tỷ suất lợi nhuạ n hay kỳ vọng theo xu thế của các nhà pha n tích đầu tu , các nhà đầu tu là các tổ chức, các chủ nợ quan trọng hoạ c các be n đọ c lạ p khác (đạ c biẹ t là các kỳ vọng quá mức hoạ c phi thực tế), bao gồm những kỳ vọng của Ban giám đốc trong các tho ng tin báo chí hoạ c các tho ng tin trong báo cáo thu ờng nie n mang quá nhiều tho ng tin lạc quan Các tho ng tin cho thấy tình hình tài chính cá nha n của thành vie n Ban giám đốc hoạ c Họ i đồng quản trị bị ảnh hu ởng bởi kết quả hoạt đọ ng tài chính của đo n vị do: Phần lớn thu nhạ p của Ban giám đốc hoạ c Họ i đồng quản trị (nhu tiền thu ởng, quyền mua chứng khoán và các thỏa thuạ n thanh toán theo mức lợi nhuạ n) là chu a chắc chắn và phụ thuọ c vào viẹ c đạt đu ợc các mục tie u về giá chứng khoán, kết quả hoạt đọ ng kinh doanh, tình hình tài chính hoạ c luồng tiền. Các khoản thu nhạ p này phụ thuọ c vào viẹ c đạt đu ợc các mục tie u chỉ lie n quan đến mọ t số tài khoản cụ thể hoạ c các hoạt đọ ng đu ợc lựa chọn của đo n vị, mạ c dù các tài khoản hoạ c các hoạt đọ ng lie n quan có thể kho ng trọng yếu đối với đo n vị xét tre n phu o ng diẹ n tổng thể Áp lực cao đối với Ban giám đốc hoạ c nha n sự phụ trách hoạt đọ ng để đạt đu ợc các mục tie u tài chính đu ợc thiết lạ p bởi Họ i đồng quản trị, bao gồm các chính sách khen thu ởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuạ n. - Các co họ i: Tính chất của ngành nghề kinh doanh hay các hoạt đọ ng của đo n vị có thể tạo co họ i cho viẹ c lạ p BCTC gian lạ n có thể phát sinh từ: Đo n vị có các giao dịch quan trọng với be n lie n quan nằm ngoài quá trình kinh doanh tho ng thu ờng hoạ c với các be n lie n quan chu a đu ợc kiểm toán hoạ c do co ng ty kiểm toán khác kiểm 38
  51. toán, đo n vị có tiềm na ng tài chính mạnh chiếm u u thế vu ợt trọ i trong mọ t ngành nhất định, cho phép đo n vị có thể đọ c quyền quy định các điều khoản và điều kiẹ n đối với các nhà cung cấp hoạ c các khách hàng, có thể dẫn đến các giao dịch kho ng hợp lý hoạ c các giao dịch bất thu ờng Viẹ c giám sát Ban giám đốc kho ng hiẹ u quả do những nguye n nha n sau: Quyền quản lý bị mọ t ngu ời hoạ c mọ t nhóm ngu ời (trong mọ t DN kho ng phải do chủ sở hữu quản lý) đọ c quyền nắm giữ mà kho ng có hẹ thống kiểm soát mức lu o ng, thu ởng, quyền giám sát của Họ i đồng quản trị đối với quy trình lạ p BCTC và KSNB kém hiẹ u quả. Co cấu tổ chức phức tạp hoạ c bất ổn, thể hiẹ n qua các hiẹ n tu ợng: Khó kha n trong viẹ c xác định tổ chức hoạ c cá nha n có quyền kiểm soát trong đo n vị, co cấu tổ chức phức tạp mọ t cách cố ý bao gồm những pháp nha n hoạ c những cấp quản lý bất thu ờng, thay đổi thu ờng xuye n Giám đốc (Tổng giám đốc), chuye n gia tu vấn pháp luạ t, hoạ c Họ i đồng quản trị Bọ phạ n kiểm soát nọ i bọ kém hiẹ u lực do những nguye n nha n sau: Chức na ng kiểm soát bao gồm kiểm soát tự đọ ng và kiểm soát qua các BCTC giữa nie n đọ (ở những đo n vị có ye u cầu báo cáo đọ c lạ p) kho ng thể giám sát đầy đủ, tuyển dụng hoạ c thay đổi thu ờng xuye n nha n vie n kế toán, bọ phạ n kiểm toán nọ i bọ hoạ c nha n vie n co ng nghẹ tho ng tin nhu ng kho ng hiẹ u quả Thái đọ /sự hợp lý hóa hành đọ ng: Cấp quản lý truyền đạt, thực hiẹ n, hỗ trợ hoạ c ye u cầu thực hiẹ n các giá trị hoạ c tie u chuẩn đạo đức nghề nghiẹ p của doanh nghiẹ p nhu ng kho ng hiẹ u quả, truyền đạt những giá trị hoạ c tie u chuẩn đạo đức nghề nghiẹ p kho ng phù hợp, thành vie n Ban giám đốc kho ng có chuye n mo n tài chính can thiẹ p quá mức hoạ c chiếm giữ quyền lựa chọn chính sách kế toán hoạ c xác định những u ớc tính quan trọng, đã có lịch sử vi phạm pháp luạ t về chứng khoán hoạ c pháp luạ t và quy định khác, đo n vị bị khiếu kiẹ n hoạ c Giám đốc cao cấp, hoạ c Họ i đồng quản trị bị cáo buọ c gian lạ n hoạ c vi phạm luạ t pháp và quy định, Ban giám đốc quan ta m quá mức tới viẹ c duy trì hoạ c gia ta ng giá cổ phiếu hoạ c xu hu ớng thu nhạ p của doanh nghiẹ p Sau khi KTV trao đổi về các yếu tố dẫn đến gian lạ n sẽ đu a đến kết luạ n về các co ng viẹ c đã thực hiẹ n. 4.1.1.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro 39
  52.  Xác định mức trọng yếu Mục tie u của viẹ c xác định mức trọng yếu kế hoạch - thực tế là lạ p và phe duyẹ t theo chính sách của co ng ty để tho ng báo với thành vie n nhóm kiểm toán về mức trọng yếu kế hoạch tru ớc khi kiểm toán tại khách hàng và có trách nhiẹ m xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các co ng viẹ c và thủ tục kiểm toán đã đu ợc thực hiẹ n đầy đủ hay chu a. Vì vạ y, KTV sẽ ca n cứ vào bảng xác định mức trọng yếu để xác định mức trọng yếu ( phụ lục 3)  Xác định phu o ng pháp chọn mẫu - cỡ mẫu Mục tie u của phu o ng pháp này là xem xét hoạt đọ ng kinh doanh của KH để đu a ra kết luạ n so bọ về mức đọ rủi ro của các vùng kiểm toán. Từ đó, xác định phu o ng pháp chọn mẫu và cỡ mẫu cho các vùng kiểm toán chính. Phu o ng pháp này đu ợc thực hiẹ n ở 2 giai đoạn: Lạ p kế hoạch và thực hiẹ n kiểm toán. Ở Công ty kiểm toán Việt Nhất tùy theo từng khách hàng mà KTV có thể áp dụng phương pháp chọn mẫu thống kê hoặc phi thống kê. 4.1.1.5 Thiết kế chƣơng trình kiểm toán Đây là công việc cuối cùng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Tại Công ty TNHH KTVN xây dựng chương trình kiểm toán cho khoản mục CPHĐ cũng bao gồm hai phần cơ bản: Thiết kế thử nghiệm kiểm soát và thiết kế thử nghiệm cơ bản. Mỗi thủ tục trên được xây dựng trên bốn nội dung chính là: thủ tục kiểm toán sẽ thực hiện, quy mô chọn mẫu, khoản mục được chọn, thời gian thực hiện.  Thử nghiệm kiểm soát Tùy vào đặc điểm và lĩnh vực kinh doanh của mỗi KH mà KTV sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm soát khác nhau. Để phục vụ cho việc kiểm toán phần hành CPHĐ của DN, KTV sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát như quan sát quy trình khi phát sinh các khoản chi phí (hoặc tham chiếu công việc này với phần tìm hiểu hệ thống KSNB), quy trình thanh toán, phỏng vấn BGĐ hoặc kế toán chi phí về cách thức xét duyệt chi thanh toán, cách phê duyệt thanh toán, cách ghi nhận các khoản chi phí phát sinh. Tìm hiểu về việc phân công trách nhiệm có liên quan đến khoản mục chi phí (bộ phận kế toán chi phí). Đồng thời thông qua những tài liệu trong hồ sơ của KH và KTV phỏng vấn Ban giám đốc, nhân viên của đơn vị để bổ sung các thông tin về hệ thống KSNB nhất là hệ thống kế toán đối với CPHĐ. 40
  53.  Thử nghiệm cơ bản Căn cứ vào các thông tin sau khi đã tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm cơ bản sẽ bao gồm : Thủ tục tổng hợp đối chiếu, thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết. 4.1.1.6 Tổng hợp kế hoạch kiểm toán Sau khi hoàn tất các bu ớc lạ p kế hoạch kiểm toán KTV sẽ lạ p bảng tổng hợp các kế hoạch để kiểm tra cụ thể nhu sau: Phạm vi co ng viẹ c và ye u cầu dịch vụ của KH, mo tả DN, mo i tru ờng kinh doanh và các thay đổi lớn trong nọ i bọ của DN, pha n tích so bọ và xác định so bọ rủi ro cao, xác định ban đầu chiến lu ợc kiểm toán dựa vào kiểm tra kiểm soát hay kiểm tra co bản, mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiẹ n trong giai đoạn lạ p kế hoạch, xem xét các vấn đề từ cuọ c kiểm toán na m tru ớc mang qua, xem xét sự cần thiết phải sử dụng chuye n gia cho hợp đồng kiểm toán này, tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lạ n đu ợc xác định trong giai đoạn lạ p kế hoạch. Sau khi xem xét các vấn đề tre n, khách hàng sẽ đu a đến kết luạ n là có hài lòng hợp đồng kiểm toán này đu ợc lạ p kế hoạch nhu vạ y kho ng và có đu ợc phe duyẹ t cho tiến hành co ng viẹ c tại khách hàng hay kho ng. 4.1.2 Thực hiện kiểm toán Ở giai đoạn này, KTV sẽ thực hiẹ n co ng viẹ c kiểm toán đối với từng khoản mục nhu kiểm tra tính hoạt đọ ng hữu hiẹ u của hẹ thống kiểm soát nọ i bọ , lạ p và soát xét các giấy tờ làm viẹ c (bảng tổng hợp số liẹ u, giấy tờ làm viẹ c phục vụ cho thuyết minh BCTC, chu o ng trình kiểm toán, giấy tờ làm viẹ c khác) và phải đạ t ra mục tie u và thủ tục kiểm toán cho từng khoản mục. 4.1.3 Hoàn thành kiểm toán - Tổng hợp kết quả kiểm toán: KTV sẽ tổng hợp kết quả kiểm tra các vấn đề phát hiẹ n đu ợc trong giai đoạn lạ p kế hoạch, tổng hợp các vấn đề phát sinh trong quá trình kiểm toán cho từng khoản mục trọng yếu, các vấn đề còn tồn tại cần giải quyết, trao đổi với các chủ nhiẹ m kiểm toán, thành vie n Ban giám đốc và khách hàng. Sau đó, xem xét lại mức trọng yếu đã xác định ở giai đoạn lạ p kế hoạch đã phù hợp hay chu a, có cần thiết phải thay đổi mức trọng yếu kho ng và ảnh hu ởng của sự thay đổi mức trong yếu đó đã đu ợc giải quyết ra sao. Cuối cùng, đu a ra các vấn đề cần lu u ý khi thực hiẹ n cuọ c kiểm toán na m sau. 41
  54. - Pha n tích tổng thể BCTC lần cuối: KTV sẽ tổng hợp các khoản mục le n Bảng CĐKT và Bảng báo cáo KQHĐKD, dựa vào đó KTV sẽ pha n tích tổng thể sự biến đọ ng của na m nay so với na m tru ớc đối với từng khoản mục để đu a ra kết luạ n - Tiến hành các bút toán điều chỉnh ( nếu có) thông qua việc thảo luận với Ban giám đốc - Thu giải trình của Ban giám đốc và Ban quản trị: - Đánh giá chất lu ợng: KTV sẽ tiến hành phát thảo các Báo cáo kiểm toán và trình bày so bọ về ý kiến của KTV về co ng tác kiểm toán tre n thu quản lý. - Ca n cứ vào kết quả kiểm toán, tru ởng nhóm kiểm toán sẽ lạ p và phát hành báo cáo kiểm toán với mọ t trong các ý kiến sau đa y: kiến chấp nhạ n toàn phần, ý kiến chấp nhạ n từng phần, ý kiến kho ng chấp nhạ n (ý kiến trái ngu ợc), ý kiến từ chối (kho ng thể đu a ra ý kiến). 4.2 QUI TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN XYZ 4.2.1 Lập kế hoạch và thiết kế chƣơng trình kiểm toán khoản mục CPHĐ tại công ty CP Thủy Sản XYZ 4.2.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán Công ty CP Thủy Sản XYZ.  Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng Công ty CP Thủy Sản XYZ là khách hàng cũ của Công ty KTVN. Khi nhận được thư mời kiểm toán, vì KTVN đã có những hiểu biết về công ty thông qua việc kiểm toán các năm trước và hồ sơ kiểm toán của đơn vị được lưu trữ tại công ty. KTV sẽ dùng hồ sơ thông tin của KH từ những niên độ kiểm toán trước xem xét lại và cập nhật những thông tin mới (nếu có thay đổi) đối với niên độ kiểm toán hiện hành. Từ đó làm bằng chứng đưa ra có nên chấp nhận thực hiện kiểm toán cho KH không. Các vấn đề mà Công ty TNHH KTVN đưa ra để làm điều kiện chấp nhận và duy trì mối quan hệ với KH như sau: - Có sự thay đổi nào của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc hay không ? - Có nghi ngờ nào liên quan đến tính liêm chính của Ban giám đốc hay không ? - Có nghi ngờ nào về khả năng hoạt động liên tục của Công ty CP Thủy Sản XYZ ? - Có sự thay đổi về chính sách, chế độ kế toán của năm hiện hành so với năm trước không Qua tìm hiểu về DN, KTV kết luận: Công ty Thủy Sản XYZ không có thay đổi nào làm tăng tính rủi ro khi kiểm toán, vì thế công ty tiếp tục kiểm toán khách hàng này. Để phục vụ cho cuộc kiểm toán, Công ty KTVN sẽ tiến hành công việc tieau: 42
  55.  Ký hợp đồng kiểm toán Căn cứ vào một số điều kiện trên trường hợp chấp nhận và đồng ý thực hiện kiểm toán thì đại diện của Công ty TNHH Kiểm toán Việt Nhất sẽ thiết lập các điều khoản thông qua sự thỏa thuận với khách hàng. Và sẽ tiến hành ký hợp đồng sau khi hai bên đã đồng ý chấp thuận các điều khoản đã cam kết.  Lựa chọn đội ngũ KTV Vì Công ty CP Thủy Sản XYZ là một công ty lớn nên Ban Gíam đốc sẽ lựa chọn những KTV dày dạn kinh nghiệm để kiểm toán công ty này, nhóm kiểm toán sẽ gồm 5 người, 1 KTV chiu trách nhiệm kiểm soát chung, 1 trưởng đoàn, 2 KTV chính và 1 trợ lý kiểm toán. 4.2.1.2 Tìm hiểu về Công ty CP Thủy Sản XYZ Việc tìm hiểu thông tin về Công ty Cổ phần Thủy sản XYZ mà KTV đã thu thập được và lưu trữ như sau :  Tìm hiểu thông tin Công ty Cổ phần Thủy sản XYZ - Tên : Công ty CP Thủy Sản XYZ - Công ty Cổ phần Thủy sản XYZ (dưới đây gọi tắt là “Công ty”) được thành lập tại Việt Nam và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cổ phần, mã số doanh nghiệp 1200543012 ngày 15/10/2004 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Tiền Giang cấp, và các giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày 30/05/2012. - Vốn điều lệ theo giấy Chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp là 60.000.000.000 đồng. - Tổng số nhân viên của Công ty tại ngày 31/12/2015 là 438 người (31/12/2013: 359 người).  Lĩnh vực hoạt động chính của Công ty - Buôn bán thực phẩm. Mua bán hàng thủy, hải sản. - Nuôi trồng thủy sản nội địa. - Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản xuất khẩu. - Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa ) và đồng vật sống. Mua bán hàng nông sản; Bán buôn thức ăn gia súc, gia cẩm, thủy sản và hải sản. - Nhập khẩu trực tiếp nguyên liệu, hóa chất, phụ gia ngành thủy sản  Thành phần ban lãnh đạo của Công ty 43
  56. - Ông Lâm Thanh Quang. Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ của Công ty CP Thủy Sản XYZ. - Bà Dương Thị Lệ Thủy. Thành viên HĐQT kiêm Gíam đốc Công ty CP Thủy Sản XYZ. - Bà Võ Thị Ngọc Hường. Thành viên HĐQT của Công ty CP Thủy Sản XYZ. - Bà Lý Khai Khánh. Thành viên HĐQT của Công ty CP Thủy Sản XYZ.  Chiến lược phát triển của Công ty Trở thành công ty có quy mô và uy tín hàng đầu tại Việt Nam trên các lĩnh vực lĩnh vực buôn bán, nuôi trồng thủy, hải sản, nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững không những tại thị trường Việt Nam hơn và cả thị trường quốc tế, tạo được uy tín đối với các đối tác quốc tế.  Các chính sách kế toán - Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam. - Niên độ tài chính bắt đầu vào ngày 1/1/XX, kết thúc vào ngày 31/12/XX. - Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chung trên máy tính. - Kế toán hạch toán và theo dõi khoản mục CPHĐ trên tài khoản 641 và 642 và tài khoản, 642, 641 được theo dõi một cách chi tiết cho từng yếu tố chi phí. - Đồng tiền sử dụng để ghi sổ và lập BCTC là VNĐ, trên cơ sở giá gốc - Trên BCTC thì CPHĐ được trình bày trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mã số 24, 25. - Ngoài ra các khoản CPHĐ cũng được ghi chép và theo dõi chi tiết cho từng CPHĐ và được ghi một cách tương ứng theo tài khoản 641 và 642 để tiện cho việc theo dõi các nghiệp vụ phát sinh. - Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ., tính giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO. Nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ - Kế toán tài sản cố định đánh giá ghi nhận TSCĐ theo nguyên giá, hao mòn lũy kế theo giá trị còn lại, khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường thẳng. - Tài khoản kế toán áp dụng : Áp dụng theo Thông tư 200/22/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính. - Thuế thu nhập DN : Công ty áp dụng Thông tư 78/2014/TT-BTC và tuân thủ theo luật thuế DN của Nhà Nước 44
  57. - Công ty sử dụng tài khoản 641 để theo dõi CPBH và tài khoản 642 để theo dõi việc hạch toán chi phí QLDN.  Phân tích sơ bộ BCTC THỦ TỤC PHÂN TÍCH SƠ BỘ Biểu 1.1: Thực hiện phân tích sơ bộ báo cáo tài chính đối với Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ ( Số liệu trên BCTC chưa kiểm toán) Sản XYZ Khách hàng: Công ty Cổ phần Tham chiếu X-4 Thủy Sản XYZ Nội dung: chi phí Tên Ngày Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015 Người kiểm tra B 22/12/2015 A. Báo cáo kết quả kinh doanh Chỉ tiêu Số liệu chưa kiểm Số liệu đã kiểm Chênh lệch toán toán 31/12/2015 31/12/2014 VNĐ % 1. Doanh thu thuần 472.075.083.926 581.915.509.731 (109.840.425.805) -18.87% 2.Giá vốn hàng bán 433.766.777.762 527.331.387.274 (93.564.609.512) -17.74% 3. Chi phí BH 12.414.885.695 32.811.178.612 (20.396.292.917) -62.16% 4.Chi phí QLDN 11.259.540.443 11.547.389.113 (287.848.670) -2.4% (Nguồn dữ liệu từ Công ty CP Thủy Sản XYZ) Nhận xét về kết quả kinh doanh: Năm 2015 doanh thu thuần của Công ty CP Thủy Sản XYZ giảm 109.840.425.805 VNĐ so với năm 2014 tương ứng với tăng 18,87%. Sự tăng này là phù hợp với biến động giảm của giá vốn là 93.564.609.512 VNĐ. CPBH và CP QLDN năm 2015 cùng có xu hướng giảm như doanh thu và giá vốn. Đây là sự biến động hợp lý, ngoài ra CPBH giảm mạnh 62, 16% trong khi đó chi phí QLDN giảm chỉ 2,4%. 4.2.1.3 Đánh giá về hệ thống KSNB và rủi ro kiểm soát  Đánh giá hệ thống KSNB 45
  58. Tại Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ có các loại chi phí phát sinh như chi phí tiền lương, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bằng tiền khác Đối với những khoản chi phí như chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác mà có phát sinh lớn thì sẽ phải có sự phê duyệt như sau: - Khi bất cứ bộ phận nào có nhu cầu về kinh phí thì sẽ lập bảng kế hoạch dự trù kinh phí và trình lên cho Ban Gíam đốc phê duyệt. - Khi bảng kế hoạch chi phí đã được phê duyệt và bộ phận đó đã có các nghiệp vụ phát sinh thì bộ phận phải trình các hóa đơn, chứng từ. Tiếp đến, bộ phận sẽ lập giấy đề nghị thanh toán trình cho Trưởng bộ phận và Ban Gíam đốc phê duyệt - Sau khi đã kiểm tra việc thanh toán (do bộ phận kế toán thực hiện) thì bộ phận này sẽ gửi một bản xác nhận lên cấp trên để tiến hành xét duyệt chi trả hoặc ghi nhận nợ. Bộ phận kế toán sẽ tiến hành lập phiếu chi hoặc lệnh ủy nhiệm chi gửi đến ngân hàng nhờ ngân hàng thanh toán, chuyển khoản cho nhà cung cấp. Căn cứ vào phiếu chi, thông báo nợ của ngân hàng hạch toán nghiệp vụ vào sổ nhật ký chứng từ thanh toán để đưa lên báo cáo hàng tháng. Tổng hợp các thông tin thu thập được, KTV nhận định: - Công ty đã có sự kiểm soát chi phí. - Công ty có Ban kiểm soát về chi phí hoạt động và hoạt động thực hiện của ban này tương đối thường xuyên và đều đặn. - Có sự đối chiếu chéo giữa các phòng ban trong Công ty. Kết luận: KTV đánh giá hệ thống KSNB của Công ty CP Thủy Sản hoạt động tương đối tốt. Hàng tháng, hàng quý đều có bộ phận kiểm toán nội bộ kiểm tra việc ghi chép, có sự phân công, phân nhiệm giữa các phòng ban. KTV đã đánh giá rủi ro đối với chi phí hoạt động ở mức thấp. 4.2.1.4 Xác định mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán  Xác định mức trọng yếu của khoản mục CPHĐ trên BCTC Tùy theo quy mô hoạt động của đơn vị được kiểm toán, tùy theo khả năng có thể xảy ra những rủi ro mà KTV sẽ tiến hành tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC theo một tỷ lệ phù hợp. Đối với từng khoản mục trên BCTC cụ thể đối với khoản mục CPHĐ thì tỷ lệ tính mức trọng yếu thường sẽ dao động từ 0.5% đến 3%. Sau đây là mức trọng yếu của Công ty CP Thủy Sản XYZ: 46
  59. Biểu 1.2: Cơ sở xác định trọng yếu Khách hàng: Công ty CP Tham X-4 Thủy Sản XYZ chiếu Nội dung: chi phí Tên Ngày Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015 Người kiểm tra B 22/12/2015 Nội dung Kế hoạch Thực tế Tiêu chí được sử dụng để Doanh thu Doanh thu ước tính mức trọng yếu Nguồn số liệu để xác định BCTC trước kiểm BCTC đã điều mức trọng yếu toán chỉnh sau kiểm toán Giá trị tiêu chí được lựa 503.684.292.265 503.684.292.265 (a) chọn Điều chỉnh ảnh hưởng của 0 0 (b) các biến động bất thường Giá trị tiêu chí được lựa (c)=(a)- 503.684.292.265 503.684.292.265 chọn sau điều chỉnh (b) Tỷ lệ sử dụng để ước tính (d) [0,5%-3%] Doanh [0,5%-3%] Doanh mức trọng yếu thu thu (e)=(c)*( 10.073.685.850 10.073.685.850 Mức trọng yếu tổng thể d) Tỷ lệ sử dụng để ước tính 60% 60% (f) mức trọng yếu thực hiện (g)=(e)*(f 6.044.211.510 6.044.211.510 Mức trọng yếu thực hiện (1) ) Tỷ lệ sử dụng để ước tính 0.05% 0.05% ngưỡng sai sót không đáng (h) kể Ngưỡng sai sót không đáng (i)=(g)*(h 3.022.105,755 3.022.105,755 kể/ sai sót có thể bỏ qua ) Nội dung Năm nay Năm trước (2) Mức trọng yếu tổng thể 10.073.685.850 12.853.672.851 Mức trọng yếu thực hiện 6.044.211.510 8.6680.853.024 Ngưỡng sai sót không đáng kể/sai sót có thể 3.022.105,755 5.093.207,156 bỏ qua (Nguồn dữ liệu từ Công ty CP Thủy Sản XYZ) 47
  60. Mức trọng yếu tổng thể, mức trọng yếu thực hiện và ngưỡng sai sót có thể bỏ qua đều thấp hơn năm trước là do doanh thu năm nay thấp hơn năm trước và áp dụng cùng công thức tính toán . - Phương pháp chọn mẫu KTV áp dụng tại Công ty CP Thủy Sản XYZ : Phi thống kê.  Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với khoản mục CPHĐ tại Công ty CP Thủy Sản XYZ  Đánh giá rủi ro tiềm tàng KTV đánh giá Ban giám đốc không phải chịu bất cứ áp lực bất thường nào. Kế toán trưởng có trình độ chuyên môn khá. DN có thái độ chấp hành chính sách do Nhà nước quy định, quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó ở mức độ tổng thể và khoản mục: KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng trung bình.  Đánh giá rủi ro kiểm soát Do chủ đầu tư là người nắm vững kĩ thuật chuyên ngành và quan tâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như luôn có thái độ chấp hành chính sách do nhà nước quy định; chứng từ, sổ sách kế toán, BCTC được lập đầy đủ, rõ ràng, đúng theo quy định nên KTV đánh giá rủi ro kiểm soát thấp.  Ước tính rủi ro phát hiện Rủi ro kiểm toán được xác định thấp. Dựa vào mối quan hệ giữa các rủi ro: rủi ro tiềm thàng trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, do đó KTV ước tính, rủi ro phát hiện chấp nhận được là cao. 4.2.1.5 Thiết kế chƣơng trình kiểm toán  Thiết kế thử nghiệm kiểm soát - KTV sẽ sử dụng các kỹ thuật quan sát, phỏng vấn nhân viên của đơn vị để kiểm tra hệ thống kiểm tra hệ thống KSNB. - Chọn mẫu các chứng từ phát sinh đối với các khoản mục có nghiệp vụ phát sinh vào cuối kỳ và dễ sai phạm như chi phí mua ngoài, chi phí tiền lương.  Thiết kế thử nghiệm cơ bản: Cụ thể kiểm toán viên thiết kế chương trình kiểm toán đối với chi phí QLDN của khách hàng Công ty CP Thủy Sản XYZ như sau:  Thiết kế thủ tục tổng hợp, đối chiếu Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí.  Thiết kế thủ tục phân tích 48
  61. Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo tháng, đối chiếu số tổng cộng của tất cả các khoản mục chi phí với bảng tổng hợp chi phí theo các khoản mục trên. Các tháng có biến động lớn, kiểm tra, giải thích nguyên nhân.  Thiết kế thủ tục kiểm tra chi tiết Lập bảng tổng hợp chi phí QLDN theo đối ứng tài khoản, tiến hành đối chiếu chéo với các phần hành có liên quan, đồng thời kiểm tra việc kết chuyển chi phí vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh. 4.2.2 Thực hiện kiểm toán 4.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát như: thu thập các tài liệu về hoạt động kiểm soát, quan sát, phỏng vấn, kiểm các hóa đơn, chứng từ để giảm thiểu các thử nghiệm cơ bản (phụ lục 5). KTV kết luận: Không phát hiện ra sai phạm khi thực hiện thử nghiêm kiểm soát tại Công Ty CP Thủy Sản XYZ 4.2.2.2 Thử nghiệm cơ bản  Thực hiện thủ tục tổng hợp đối chiếu KTV tiến hành thu thập bảng cân đối số phát sinh của Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ, lập bảng tổng hợp CPBH, chi phí QLDN theo từng khoản mục chi phí và đối chiếu với sổ chi tiết các khoản mục chi phí, sổ cái tài khoản chi phí. Biểu 1.3 : Giấy tờ tổng hợp, đối chiếu CPBH, QLDN của Công ty Cổ phần Thủy Sản XYZ Khách hàng: Công ty Cổ phần Tham chiếu X-4 Thủy Sản XYZ Nội dung: chi phí Tên Ngày Niên độ: 31/12/2015 Người thực hiện A 22/12/2015 Người kiểm tra B 22/12/2015 I.Mục tiêu: Đảm bảo các khoản chi phí trong kỳ được ghi nhận đầy đủ II.Công việc: 49
  62. Tổng hợp chi phí BH, chi phí QLDN theo từng khoản mục phát sinh TK Tên TK Số tiền 6413 Chi phí dụng cụ đồ dùng 8.319.345.559 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài 3.036.472.980 6418 Chi phí bằng tiền khác 307.234.335 133111 Thuế GTGT 786.009.865 641 Chi phí bán hàng 12.449.062.739 6421 Chi phí nhân viên 8.153.222.031 6423 Chi phí dụng cụ, đồ dung 14.747.296 6425 Thuế, phí và lệ phí 6.974.256 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài 1.646.486.158 6428 Chi phí bằng tiền khác 1.155.757.055 642 Chi phí QLDN 10.977.186.796 ( FS 15), (^) (Nguồn dữ liệu từ X4-Summary) III: Kết luận Số liệu trình bày trên BCKQKD khớp đúng với bảng cân đối số phát sinh và khớp với sổ cái tài khoản CPBH, chi phí QLDN sổ chi tiết các khoản mục chi phí CPBH, QLDN FS15: Đối chiếu khớp đúng với báo cáo KQKD năm 2015 (^): Đảm bảo cộng dồn đúng  Thủ tục phân tích Trong thủ tục phân tích này KTV sẽ tiến hành thực hiện phương pháp phân tích ngang để so sánh sự tăng, giảm, biến động của các khoản mục CPBH, chi phí QLDN theo từng tháng trong năm. Kiểm tra kỹ các khoản mục chi phí mà theo nhận xét của KTV có rủi ro cao là chi phí lương nhân viên quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác. Sau đó thực hiện kiểm tra, giải thích nguyên nhân cho những biến động lớn - Thu thập số liệu về khoản mục CPHĐ năm trước và thu thập số liệu năm nay (năm hiện hành) để so sánh, phân tích biến động số dư từ đó đưa ra tỷ lệ biến động nhằm có cái nhìn tổng quan về tình hình thay đổi có liên quan đến khoản mục nợ CPHĐ từ năm trước so với năm hiện hành, chi phí dự toán so với thực tế 50