Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng dendrophtoe pentandra (l.) miq., họ chùm gửi (loranthceae) ký sinh trên cây xoài mangifera indica, họ đào lộn hột (anacardiaceae)

pdf 90 trang thiennha21 15/04/2022 6301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng dendrophtoe pentandra (l.) miq., họ chùm gửi (loranthceae) ký sinh trên cây xoài mangifera indica, họ đào lộn hột (anacardiaceae)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_khao_sat_thanh_phan_hoa_hoc_tren_cao_ethyl_acetate.pdf

Nội dung text: Khóa luận Khảo sát thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây mộc ký ngũ hùng dendrophtoe pentandra (l.) miq., họ chùm gửi (loranthceae) ký sinh trên cây xoài mangifera indica, họ đào lộn hột (anacardiaceae)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC *  * KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRÊN CAO ETHYL ACETATE CỦA CÂY MỘC KÝ NGŨ HÙNG DENDROPHTOE PENTANDRA (L.) MIQ., HỌ CHÙM GỬI (LORANTHCEAE) KÝ SINH TRÊN CÂY XOÀI MANGIFERA INDICA, HỌ ĐÀO LỘN HỘT (ANACARDIACEAE) Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGUYỄN HOÀNG HẠT CN. TRƯƠNG QUỐC PHÚ Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ TÚ TRINH TP.HỒ CHÍ MINH-2012 Trang 1
  2. LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới: Thầy Nguyễn Hoàng Hạt đã giảng dạy, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này. Thầy Trương Quốc Phú, một người thầy tận tâm nhiệt tình, đã hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm thực nghiệm. Cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết, thầy Nguyễn Thụy Vũ, đã hỗ trợ trang thiết bị, dụng cụ và cơ sở để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này. Cô Lê Thị Thu Hương đã giúp đỡ em trong quá trình tìm tài liệu giải phổ. Cảm ơn chị Vũ Hoàng Thanh Phương, anh Văn Bá Lảnh, anh Khưu Kiến Toàn đã giúp đỡ nhiệt tình, truyền thụ kinh nghiệm quý báu từ những ngày đầu em thực hiện đề tài. Cảm ơn các bạn Nguyễn Vũ Mai Trang, Nguyễn Thị Minh Trang, Nguyễn Trần Bảo Huy, Nguyễn Thị Kim Liên đã luôn giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi những lúc tôi vui buồn, gặp khó khăn trong thời gian thực hiện đề tài. Cảm ơn bố mẹ đã luôn giúp đỡ, động viên và là chỗ dựa tinh thần lớn nhất giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới tất cả mọi người! Chân thành cảm ơn Lê Thị Tú Trinh Trang 2
  3. DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT EA : Ethyl acetate C : Chloroform M : Methanol NXB : Nhà xuất bản pp : Page (trang) Rf : Hệ số trễ (Ratio of flow) Tr : Trang s (singlet) : Mũi đơn d (doublet) : Mũi đôi dd (doublet- doublet) : Mũi đôi - đôi m (multiplet) : Mũi đa J : Hằng số ghép NMR : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân HSQC : Tương quan H-C qua 1 nối HMBC : Tương quan H-C qua 2, 3 nối COSY : Phổ tương quan giữa proton- proton Trang 3
  4. DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ BẢNG Hình 1: Cây Mộc ký ngũ hùng trong tự nhiên Hình 2: Hoa của cây Mộc ký ngũ hùng Hình 3: Cây xoài Hình 4: Một phần phổ 1H-NMR của hợp chất MX10 Hình 5.1: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 Hình 5.2: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 Hình 5.3: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 Hình 6: Tương quan phổ HMBC trên vòng A của MX10 Hình 7: Tương quan phổ HMBC trên vòng B của MX10 Hình 8: Một phần phổ 1H-NMR của hợp chất MX11 Sơ đồ 1: Sơ đồ điều chế các loại cao Sơ đồ 2: Sơ đồ phân lập MX10 từ phân đoạn EA.1 Sơđồ 3: Sơ đồ phân lập MX10 từ phân đoạn EA.2 Bảng 1: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.1 Bảng 2: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.1.2 từ bảng 1 Bảng 3: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.1.2.1 từ bảng 2 Bảng 4: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.2 Bảng 5: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.2.3 Bảng 6: Số liệu phổ NMR của hợp chất MX10 và hợp chất so sánh Bảng 7: Số liệu phổ NMR của hợp chất MX11 và hợp chất so sánh Trang 4
  5. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1-3 : Phổ 1H-MNR của hợp chất MX10 Phụ lục 4-6 : Phổ 13C-NMR của hợp chất MX10 Phụ lục 7,8 : Phổ DEPT 90 và 135 của hợp chất MX10 Phụ lục 9-13 : Phổ COSYcủa hợp chất MX10 Phụ lục 14-16 : Phổ HSQC của hợp chất MX10 Phụ lục 17-21 : Phổ HMBC của hợp chất MX10 Phụ lục 22-24 : Phổ 1H-MNR của hợp chất MX11 Phụ lục 25-27 : Phổ 13C-NMR của hợp chất MX11 Phụ lục 28, 29 : Phổ DEPT 90 và 135 của hợp chất MX11 Phụ lục 30-32 : Phổ HSQC của hợp chất MX11 Phụ lục 33-36 : Phổ HMBC của hợp chất MX11 Trang 5
  6. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 7 Chương 1: 8 TỔNG QUAN 8 1.1 Cây mộc ký ngũ hùng – cây ký sinh 9 1.1.1 Đặc tính thực vật 9 1.1.2 Nghiên cứu về dược tính 10 1.1.3 Nghiên cứu về hóa học 12 1.2 Cây Xoài – Cây chủ 16 1.2.1 Đặc tính thực vật 16 1.2.2 Nghiên cứu về dược tính 17 1.2.3 Nghiên cứu về hóa học 18 Chương 2 25 THỰC NGHIỆM 25 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 26 2.1.1 Nguyên liệu 26 2.1.2 Hóa chất 26 2.1.3 Thiết bị 26 2.2 Điều chế cao thô 26 2.3 Cô lập các hợp chất từ cao EA 29 2.3.1 Sắc kí cột cho phân đoạn EA.1 29 2.3.2 Sắc kí cột cho phân đoạn EA.2 31 Chương 3 35 KẾT QUẢ 35 VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của chất MX10 36 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học của chất MX11 40 Chương 4 48 KẾT LUẬN 48 VÀ ĐỀ XUẤT 48 4.1 Kết luận 49 4.2 Đề xuất 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Trang 6
  7. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật, ngành hóa học đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Các nhà hóa học, bằng nhiều con đường khác nhau, đã tạo ra những sản phẩm có ứng dụng trong các lĩnh vực như: Y học, Dược học, Sinh học, Nông nghiệp, Tuy nhiên, những sản phẩm được tạo ra bằng cách tổng hợp mặc dù có kết quả tốt nhưng lại gây ra nhiều tác dụng phụ cho con người và môi trường. Vì thế, hóa học các hợp chất thiên nhiên ngày càng được quan tâm hơn. Các nhà hóa học đã tiến hành tách chiết, cô lập, bán tổng hợp ngày càng nhiều những hợp chất có hoạt tính sinh học để tạo ra những sản phẩm hữu ích từ cây cỏ thiên nhiên để nâng cao chất lượng cuộc sống. Cây Chùm gửi từ xa xưa đã được sử dụng trong y học để chữa trị một số bệnh. Tuy nhiên việc sử dụng cây chùm gửi làm thuốc chữa bệnh còn tùy thuộc vào loại cây chủ mà cây k ý sinh (hay bán ký sinh). Việc nghiên cứu dược tính của cây chùm gửi vẫn đang được tiến hành và bước đầu thu một số kết quả khả quan. Với l í do đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học của cây chùm gửi Mộc kí ngũ hùng Dendrophtoe pentandra (L.) Miq., thuộc họ chùm gửi (Loranthaeae) kí sinh trên cây xoài, với mong muốn có thể đóng góp một phần nhỏ trong việc tìm hiểu thành phần hóa học của cây chùm gửi. Trong khuôn khổ của đề tài khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi tập trung nghiên cứu về thành phần hóa học trên cao ethyl acetate của cây Mộc ký ngũ hùng, sống ký sinh trên cây Xoài. Trang 7
  8. Chương 1 TỔNG QUAN Trang 8
  9. 1.1 Cây mộc ký ngũ hùng – cây ký sinh 1.1.1 Đặc tính thực vật Mộc ký ngũ hùng thuộc họ Chùm gửi (Loranthaceae), còn gọi là Tầm gửi Năm Nhị và có tên khoa học là Dendrophthoe pentandra (L.) Miq (Loranthus pentandrus L.)[4] Hình 1: Cây Mộc ký ngũ hùng trong tự nhiên Cây bán ký sinh có nhánh to, hình trụ, sù sì. Lá mọc so le, có khi gần như đối; phiến đa dạng, chóp tù hay nhọn, gốc tù, không lông, dày như da, dài 5-9cm, rộng 3-6cm. Hoa xếp thành bông, đơn độc hoặc từng đôi ở nách lá; hoa có 5 cánh, đính thành ống hơi phình, phía trong đỏ. Quả xoan tròn, cao đến 1cm, bao bởi các thùy của đài[29]. Phân bố: trên thế giới, cây Mộc ký ngũ hùng được tìm thấy ở Ấn Độ, Lào, Thái Lan, Campuchia, Malaysia, Philipin. Ở Việt Nam, cây Mộc ký ngũ hùng thường mọc ở đồng bằng trung du cho tới rừng ngập mặn ven biển, từ Hà Tây tới Khánh Hoà, Lâm Ðồng, Ninh Thuận, Tây Ninh, Ðồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Kiên Giang. Thường gặp ký sinh trên cây Trám trắng và có khi cả trên cây Dâu[2,9] . Hình 2: Hoa của cây Mộc ký ngũ hùng Trang 9
  10. 1.1.2 Nghiên cứu về dược tính Cho đến nay, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về dược tính của cây Mộc ký ngũ hùng có tên khoa học Dendrophthoe pentandra (L.) Miq (Loranthus pentandrus L.) sống ký sinh trên cây xoài. Dược tính của cây Mộc ký ngũ hùng ký sinh trên các cây chủ khác cũng chưa được nghiên cứu nhiều, người ta chủ yếu biết đến dược tính của cây Mộc ký ngũ hùng thông qua các bài thuốc dân gian, như: +Ở Indonesia, cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây gòn được dùng trị bệnh tiêu chảy, cây Mộc ký ngũ hùng sống ký sinh trên cây xoài có tác dụng trị bệnh tiểu đường[27]. +Ở Thái Lan, Mộc ký ngũ hùng còn là một trong ba cây thuốc bản địa quan trọng có hoạt tính kích thích miễn dịch mạnh và được ứng dụng trong điều trị các bệnh mãn tính[12]. Tuy nhiên, đã có nhiều nghiên cứu về dược tính trên các cây cùng chi Dendrophthoe nói riêng, cũng như các cây thuộc họ Chùm gửi nói chung. Những công trình này đã được công bố cho thấy một số chúng có tác dụng dược lý rất đáng quan tâm, đặc biệt nổi tiếng là bài thuốc “Tang ký sinh” với tính năng bổ thận, ích huyết, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa[6]. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác trong những trường hợp sau: trị đau xóc hông hai bên; đại tiện ra máu, lưng gối đau; tăng huyết áp, chân tay tê bại, tắc tia sữa, đau bụng, động thai, ho ra máu, đau lưng, suy nhược thần kinh[30]. Ngoài ra, cây Chùm gửi còn có tác dụng chữa bệnh cao huyết áp, cao huyết áp ở người già, thấp khớp ở người cao huyết áp, phù thận ở người cao huyết áp, viêm tắc động mạch chi ở người cao huyết áp hoặc người mắc bệnh đái tháo đường[9], BS. Đỗ Huy Bích (BV. Y học Cổ truyền TP.HCM) đã nghiên cứu bài thuốc cổ phương Độc hoạt tang ký sinh dưới dạng viên nén có tác dụng giảm đau và cải thiện chức năng vận động khớp. Kết quả: trong 63 bệnh nhân (11 nam, 52 nữ), có 81,39% bệnh nhân giảm đau; 91,9% bệnh nhân cải thiện vận động (gấp gối), không có tác dụng ngoài ý muốn. Kết luận: Viên nén Độc Hoạt Tang Ký Sinh điều trị bệnh nhân thoái hóa khớp gối có hiệu quả tốt, an toàn, dễ sử dụng, có thể chọn lựa sử dụng cho phác đồ điều trị thoái hóa khớp gối[31]. Gần đây, các nhà khoa học ở Viện Y học thực nghiệm Dentingen (CHLB Đức) đã tìm thấy trong nước ép Chùm gửi chất Protein miễn dịch, chất này làm tăng Trang 10
  11. hoạt tính và sức “chiến đấu” của hệ thống miễn dịch. Họ tâp trung nghiên cứu những Protein đặc biệt của thực vật có tên gọi Lectin – loại này gắn vào các tế bào động vật có vú một cách chọn lọc. Một Lectin của Chùm gửi được phát hiện với tên ML-I bám dính một cách có chọn lọc vào bề mặt các tế bào miễn dịch tạo ra Interferon, Interleukin và chất diệt tế bào ung thư. Các chất này còn hoạt hóa toàn bộ hệ thống miễn dịch. Vai trò của ML-I được chứng minh bằng cách nếu loại Lectin ra khỏi nước ép Chùm gửi thì nước này sẽ không còn tác dụng nữa. Tác dụng của Lectin đối với quá trình di căn thực nghiệm trên súc vật thành công là bước tiến cho việc thử nghiệm trên người bệnh[30]. Trong dân gian, Chùm gửi mọc trên cây chủ như bưởi, chanh, gạo, đều được dùng làm thuốc[1]. Theo tác giả Chu Đình Kính cùng cộng sự[5], Chùm gửi còn có tác dụng chống oxy hóa tốt thông qua các thí nghiệm bảo vệ tế bào gan và não chuột. Bên cạnh đó, Chùm gửi còn được dùng để chữa tai biến mạch máu, đau đầu và một số bệnh khác. Chùm gửi còn được sử dụng rộng rãi ở Châu Âu để chữa bệnh ung thư, do có khả năng gây độc tính tế bào ung thư và tăng cường hệ thống miễn dịch[32]. Hiện nay, Chùm gửi vẫn chưa được chứng minh là an toàn và hiệu quả trong việc chữa trị vì cũng còn nhiều tác dụng phụ ngoài ý muốn khi sử dụng Chùm gửi chưa được chế biến: ăn Chùm gửi bị nôn, tai biến mạch máu não, nhịp tim giảm và có thể gây tử vong; đặc biệt, Chùm gửi của Mỹ không an toàn khi sử dụng làm thuốc, khi dùng thuốc dưới dạng chích, có thể gây ngứa, nổi mẩn đỏ trên vùng bị chích[33]. Dược tính của một số cây thuộc họ Chùm gửi (Loranthaceae)[10] +Ramulus Loranthi – Chùm gửi cây Dâu: trị phong thấp, đau nhức xương, thần kinh ngoại biên, thần kinh tọa, chữa huyết áp, động thai, lợi sữa +Scurrula Parasitica L.- Chùm gửi quả chùy: làm thuốc bổ gan thận, mạnh gân cốt, lợi sữa, trị phong thấp, đau nhức xương, di chứng bại liệt, động thai, cao huyết áp. +Korthalsella japonica (thunb.) Engl. - Chùm gửi cây Dẻ: dùng trị cảm mạo, đau dạ dày, tổn thương Trang 11
  12. +Taxillus gracilifolius Schult. – Chùm gửi lá nhỏ: chữa đau lưng, mỏi gối, phong thấp, mụn nhọt, làm chắc chân răng, làm sáng mắt, giúp tóc chóng mọc và cũng dùng làm trà uống cho phụ nữ mới sinh. +Scurrula ferruginea (Jack.) Danser – Chùm gửi Sét: trị gân cốt mỏi đau, động thai, giúp phụ nữ sau khi sinh lợi sữa +Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume – Đại quản hoa Nam Bộ: dùng để chữa ho, tê thấp (nếu ký sinh trên cây Hồi), chữa tiêu chảy (nếu ký sinh trên cây Nhót), +Dendrophthoe falcate (f.l) Dans: dùng làm thuốc an thần, chất gây mê, thuốc lợi tiểu, trị bệnh hen suyễn, điều kinh, trị bệnh lao phổi, trị viêm loét, giúp làm đông máu, ngừa sảy thai, sinh non 1.1.3 Nghiên cứu về hóa học Hiện tại vẫn chưa có công trình nào công bố về thành phần hóa học của cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Miq (Loranthus pentandrus L.) sống ký sinh trên cây Xoài. Tuy nhiên đã có một số công trình nghiên cứu cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophthoe pentandra (L.) Miq ký sinh trên các cây chủ khác cũng như các cây Mộc ký ngũ hùng cùng chi Dendrophthoe falcate (L.f.) Dan. Kết quả cho thấy có rất nhiều nhóm hợp chất được cô lập với những hoạt tính sinh học rất đáng quan tâm. Tại Việt Nam, có công trình nghiên cứu năm 2009 của tác giả Nguyễn Hoàng Hạt và cộng sự[3] đã tách hai hợp chất là Fridenlane và β-Sitosterol-3-O-β- glucopyranoside từ cao chloroform và cao ethyl acetate của cây Chùm gửi Mộc ký ngũ hùng (Dendrophthoe pentandra) ký sinh trên cây mít (Artocarpus integrifolia Linn). OH HO OH HO O O HO Fridenlane β-Sitosterol-3-O-β-glucopyranoside Trang 12
  13. Trên thế giới, theo chúng tôi được biết thì có công trình nghiêm cứu năm 2006 của nhóm tác giả người Indonexia là Nina Artanti, Yelli Ma’arifa, Muhammad [19] Hanafi đã tách được Quercitrin (C21H20O11, khối lượng phân tử là 448) và Quercetin (C15H10O7; khối lượng phân tử là 302) từ cao ethanol của cây Chùm gửi Mộc ký ngũ hùng (Dendrophthoe pentandra) kí sinh trên cây ăn trái khế Star fruit (Averrhoa carambola). OH OH HO O OH HO O OH O OH OH O OH OH O OH uercetin O OH Q Quercitrin CH3 Tuy nhiên, đã có nhiều nghiên cứu về thành phần hóa học của các cây cùng chi Dendrophtoe, nhất là cây Dendrophtoe falcate (L.f) Dans Thành phần hóa học có trong cây Dandrophtoe falcata (L.f) Dans., họ Chùm gửi (Loranthaceae)[13,19,20,22,25,26] Strospeside (1), Odoroside F (2), Neritaloside (3), β-Sitosterol (4), Stigmasterol (5), Catechin (6), Oleanoic acid (7), Gallic acid (8), Ellagic acid (9), Quercetin (10), Leucocyanidin (11), Quercitrin (12), Kaempferol-3-O-α-L- rhamnopyranoside (13) , Myricitine (14), β-Amyrin acetate (15), 3β-Acetoxy- urs-12-ene-11-one (16), 3β-Acetoxy-lup-20(29)-ene (17), 30-Nor-lup-3β- acetoxy-20-one (18), (20S)-3β-Acetoxy-lupan-29-oic (19), 3β-acetoxy-1β-(2- hydroxy-2-propoxy)-11α-hydroxy-olean-12-ene (20), 3β-acetoxy-11α-ethoxy- 1β-hydroxy-olean-12-ene (21), 3β-acetoxy-1β-hydroxy-11α-methoxy-olean-12- ene (22), 3β-acetoxy-1β,11α-dihydroxyolean-12-ene (23), 3β-acetoxy-1β,11α- dihydroxy-urs-12-ene (24). Trang 13
  14. Cấu trúc hóa học của các chất có trong cây dendrophthoe falcata (L.F) Dans. O O O OH OH O OH CH H3C 3 CH3 OH O O OH HO CH O OH HO O 3 H3C O O H OH OH H3C O O (1) (2) OH HO O H OH H H OH OH HO 5 ( ) 6 ( ) O O OH O HO OH OH HO H OH O HO O H HO OH HO O (7) (8) (9) HO OH OH OH HO O O HO O OH O OH O O OH HO H O HO HO OH OH O OH OH HO (10) (11) (12) Trang 14
  15. OH OH HO O HO O OH O OH HO OH O O OH HO O OH OH (13) (14) H O H H O H H3COCO H O H (15) (16) H3COC H H O O H H O O H H (17) (18) Trang 15
  16. HOOC(H3C)HC HO HO(H3C)2C H O O H O H O O H H (19) (20) EtO MeO OH OH O O H H O O H H 21 22 ( ) ( ) HO HO OH OH O H O H O H O H (23) (24) 1.2 Cây Xoài – Cây chủ 1.2.1 Đặc tính thực vật Cây xoài có tên khoa học Mangifera Indica L, thuộc họ Đào lộn hột (Anacardiaceae). Trang 16
  17. Còn có tên khác là muỗm, swai, makmounang, manguier. Cây to cao 15-20m. Lá nguyên, mọc so le, đơn, thuôn dài, nhẵn, bóng, dài 15-30cm, rộng 5-7cm. Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, thành chùy ở đầu cành. Quả hạch khá to, dẹt, hình thận, cứng trên có những thớ sới khi nảy mầm thì hơi mở ra. Hạt có lớp vỏ mỏng, màu nâu, không phôi nhũ, lá mầm không đều. Cây xoài có nguồn gốc Ấn Độ; du nhập đến Đông Nam Á, khoảng thế kỷ thứ IV-V trước công nguyên, và khoảng thế kỷ thứ X mới du nhập đến Brazil, Mehicô, Cây Xoài được trồng phổ biến ở các nước Châu Á. Ở nước ta trồng nhiều ở Hình 3: cây xoài miền Nam. 1.2.2 Nghiên cứu về dược tính Theo kết quả phân tích các chất dinh dưỡng có trong 100g Xoài (FAO, 1976): nước 86,5g; glucid15,9g; protein 0,6g; lipid 0,3g; tro 0,6g; các chất khoáng: Ca 10mg, P 15 mg, Fe 0,3mg; các vitamin: A 1880 microgam, B1 0,06mg, C 36mg; cung cấp 62 calo, 78% nhu cầu vitamin A mỗi ngày, rất tốt cho sự phát triển của trẻ em, làn da và thị lực; 46% nhu cầu vitamin C. Xoài chín có tác dụng bổ não, có lợi cho người làm việc trí óc, suy nhược thần kinh, giúp tăng cường sức đề kháng, chống viêm, phòng ngừa ung thư, giảm béo, cải thiện hệ tiêu hóa, giúp hạ cholesterol máu, hạ huyết áp, phòng bệnh mạch vành, ngừa ung thư ruột kết (do làm tăng nhu động ruột, chống táo bón). Theo đông y, quả xoài chín có vị ngọt, chua, tính mát, tác dụng ít dạ dày, tiêu tích trệ, làm hết nôn mửa, thanh nhiệt, giải khát, lợi tiểu, nhuận phế, tiêu đàm. Thường dùng trong các trường hợp ho do nhiệt, đàm vàng đặc, tiêu hóa kém, bệnh hoại huyết, suy nhược thần kinh, cao huyết áp, mỡ trong máu cao, táo bón, dễ bị chuột rút. Hạch của quả xoài (nhân Xoài) chứa nhiều tinh bột, dầu, tannin, acid galic tự do, có vị đắng chát. Tác dụng làm hết ho, mạnh dạ dày, trợ tiêu hóa. Dùng chữa ho, kiết lỵ, tiêu chảy, trừ giun sán. Lá xoài chứa chất tannin và một hợp chất flavonoid là mangiferin. Tác dụng hành khí, lợi tiểu, tiêu độc tiêu tích trệ. Dùng chữa bệnh đường hô hấp trên, ho, viêm phế quản cấp và mãn tính. Dùng ngoài chữa viêm da ngứa da. Có thể lấy lá nấu nước để rửa hoặc xông. Trang 17
  18. Vỏ thân cây Xoài chứa tannin và mangiferin 3%. Tác dụng làm se niêm mạc, sát trùng. Dùng chữa ho, đau sưng cổ họng, đau răng. 1.2.3 Nghiên cứu về hóa học Các nghiên cứu về hóa học trên cây Xoài cho thấy trong cây có sự phong phú về các loại hợp chất hữu cơ gồm các Steroid, Flavonoid, Terpen, Tanin, Dẫn xuất furane, Ancol, acid, hợp chất phenol, Cho tới nay có rất nhiều hợp chất cô lập được từ cây xoài[11,14,15,17,21,23,24,28]: Steroid : acid ambolic (25)¸ acid ambonic (26), cycloartane-3,24,25-triol (27), 24- acethyl-9,19-cyclolanostane-3,25-diol (28), 3-tetradecanoyl cycloartane-24,25-diol (29), 3-hexadecanoylcycloartane-24,25-diol (30), 24,25-Dihydroxycycloartan-3-one (31), 25-methoxylcycloartane-3,24-diol (32), 25-methoxyl-3- hexadecanoylcycoartane-24-ol (33), cycloartane-3,29-diol (34), cycloart-24-ene- 3,22,26-triol (35), acid 3,22-dihydroxycycloart-24-en-26-oic (36), cycloart-24-ene- 3,21-diol (37), cycloart-24-ene-3,26-diol (38), oxocycloart-24-ene-26-al (39), cycloartan-29-ol (40), cycloart-25-ene-3,24,27-triol (41), 20,26-dihydroxy-24- dammaren-3-one (42), acid 3,23-dihydroxycycloart-24-en-26-oic (43), acid 3,22- dihydroxycycloart-24-en-26-oic (44), 20,24-epoxydammarane-3,25,26- triol (45), 20,24-epoxy-25,26-dihydroxydammaran-3-one (46), acid isomangiferolic (47), acid mangiferolic (48), 3-hydroxycycloart-24-en-26-al (49), acid 3-acethylmangiferolic (50), manglupenone (51), 26-hydroxy-24-methylenecycloartan-3-one (52), acid 28- hydroxymangiferonic (53), acid 3-oxocycloart-24-en-26-oic (54). Flavonoid : 3-hydroxy-2-(4-methylbenzoyl)chromone (55), 3-methoxy-2-(4- methylbenzoyl)chromone (56), 1,7-dihydroxyxanthone (57), inriflophenone (58), 2’’,6’’-Di-O-galloyl-3-glucosyliriflophenone (59), 2’’,3’’,6’’-Tri-O-galloyl-3- glucosyliriflophenone (60), 3-glucosylmaclurin (61), 6’’-(4-hydroxybenzoyl)-3- glucosylmaclurin (62), 2’’-(3,4,5-trihydroxybenzoyl)-6’’-(p-hydroxybenzoyl)-3- glucosylmaclurin (63), 6’’-(3,4,5-trihydroxybenzoyl)-2’’-(p-hydroxybenzoyl)-3- glucosylmaclurin (63), 2’’,3’’,6’’-(3,4,5-Trihydroxybenzoyl)-3-glucosylmaclurin (65), telephone A (66), telephone B (67), mangiferin (68), mangiferin 6’-galate Trang 18
  19. (69), homomangiferin (70), isomangiferin (71), glucoisomangiferin (72), isomangiferin-O-glucoside (73), 2-O-methylisomangiferin (74), 7-O- methylisomangiferin (75) Terpenoid : 4-epiaubergenone (76)¸ aubergenone (77), 20-hydroxy-30-norursan-3-one (78), 3,20-taraxastanediol (79), Y-taraxastanonol (80), 3-ursanone (81), mangiferoleanone (82) Hợp chất phenol: 5-Heptadecyl-1,3-benzenediol (83), 5-(2-Heptadecenyl)-1,3-benzenediol (84), 5-(10-Heptadecenyl)-1,3-benzenediol (85), 5-(12-Heptadecenyl)-1,3- benzenediol (86). Tanin: acid metatrigallic (87) Dẫn xuất furane: 2-methyl-4-butanolide (88), 15,5-farnesanolide (89) Ancol: Mangalkanol (90), 7(14)-Farnaesene-9,12-diol (91) Acid: Acid mangfarnasoic (92), acid citric (93) Cấu trúc hóa học của các hợp chất có trong cây Xoài: Steroid : COOH COOH HO O (25) (26) OH OH OR OH HO RO (27) R: H (29) R: tetradecanoyl (28) R: CH CO (30) R: hexadecanoyl 3 Trang 19
  20. O OH OH OH RO O (32) R: H R: exa ecano (31) (33) h d yl OH OH HO OH HO (34) (35) O HO OH OH HO HO 36 ( ) (37) OH CHO H O O (38) (39) HO OH HO (41) OH (40) Trang 20
  21. HO COOH HO OH O HO (42) (43) COOH OH OH O OH HO HO (44) (45) OH COOH O OH ∗ HO O (47) *: (R) (46) (48) *: (S) CH2OH CHO HO O (49) (50) CH2OH CH2OH O O (51) (52) COOH COOH HO O CH OH 53 2 ( ) (54) Trang 21
  22. Flavonoid : O OR CH3 O OH O HO O (55) R: H O 56 R: CH ( ) 3 (57) HO OH OH OH R3O HO O HO HO OH OH R O O 2 OH O HO OR1 HO = = OH (58) R1 R2 R3: H OH O (59) R1 = R3: galloyl; R2: H 60 R = R = R : allo l 61 ( ) 1 2 3 g y ( ) OH HO OH OH R O HO 3 O R2O OR1 OH O (61) R1= R2 = R3: H (62) R1= R2: H; R3: 4-hydroxybenzoyl (63) R1: 3,4,5-trihydroxybenzoyl; R2: H; R3: p-hydroxybenzoyl (64) R1: p-hydroxybenzoyl; R2: H; R3: 3,4,5-trihydroxybenzoyl (65) R1 = R2 = R3: 3,4,5-trihydroxybenzoyl OR1 H H R HO O O O 2 HO O HO OH OH O (66) R1: CH3; R2: H 67 R = R : CH ( ) 1 2 3 HO OH OH O OH R1O O OR3 R1O O OR2 OH HO OR2 O HO O OH HO 71 R = R = R : H OH OH O ( ) 1 2 3 (72) R1 = R3: H; R2: glucosyl (68) R1 = R2: H (73) R1: glucosyl; R2 = R3: H (69) R1: H; R2: 3,4,5-trihydroxybezol (74) R1: CH3; R2 = R3: H 70 R : CH ; R : H 75 R = R : H; R : CH ( ) 1 3 2 ( ) 1 2 3 3 Trang 22
  23. Terpenoid : OH HO ∗ O OH H (76) *: (S) O O 79 (77) *: (R) (78) ( ) HO O O O (80) (81) (82) Hợp chất phenol: OH OH HO OH 13 16 83 (84) ( ) OH OH HO 9 5 HO 11 3 85 (86) ( ) Tanin: OH OH OH OH O HO O O OH O O OH (87) OH Trang 23
  24. Dẫn xuất furane: O O O O (88) 89 ( ) Ancol: OH HO 8 OH (90) 91 ( ) Acid: O O OH 3 O O HO 3 HO OH OH 93 (92) ( ) Trang 24
  25. Chương 2 THỰC NGHIỆM Trang 25
  26. 2.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 2.1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu được thu hái tại vườn nhà xã Xuân Trường, huyện Xuân lộc, tỉnh Đồng Nai vào tháng 7 năm 2009. Tiến sĩ Phạm Văn Ngọt, khoa sinh, trường ĐH Sư phạm Tp.HCM nhận danh: Mộc ký ngũ hùng, Dendrophtoe pentandra (L.) Miq., họ Chùm gửi (Loranthaceae). Toàn thân cây,sau khi thu hái được rửa sạch, cắt ngắn, sấy khô ở 600C -700C và xay thành bột. Phần nghiên cứu được thực hiện trên 2,5gam của phân đoạn EA.1và 1,9gam phân đoạn EA.2 của cao EA của sinh viên Khưu Kiến Toàn để lại từ năm 2011. 2.1.2 Hóa chất + Dung môi: chlorofom, methanol, H2O. + Silica gel: Silica gel 60, 0.04 – 0.06 mm, Merck dùng cho sắc kí cột. + Sắc kí bảng mỏng loại 25DC – Alufolien 20 x 20, Kiesel gel 60F254, Merck. + Thuốc thử hiện hình sắc kí bảng mỏng: H2SO4 đặc. 2.1.3 Thiết bị + Các thiết bị dùng để giải ly, dụng cụ chứa mẫu. + Cột sắc kí. + Máy cô quay chân không Heidolph, máy sấy. + Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR được thực hiện trên máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC.500, tần số cộng hưởng 500MHz. + Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR được thực hiện trên máy cộng hưởng từ hạt nhân BRUKER AC.500, tần số cộng hưởng 125MHz. Tất cả phổ được ghi tại phòng phân tích cấu trúc, Viện Hóa Học - Viện Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam, 18 - Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội. 2.2 Điều chế cao thô Phần này đã được sinh viên năm trước làm. Trang 26
  27. Bột cây được trích bằng Ethanol theo phương pháp ngâm dầm ở nhiệt độ phòng. Cô quay thu hồi dung môi dưới áp suất thấp, thu được cao ethanol thô. Bằng phương pháp chiết lỏng-lỏng trên cao Ethanol thô với hệ dung môi Chloroform: nước (1:1), đuổi dung môi phần dịch chiết, thu được 2 loại cao chiết: cao Chloroform và cao nước (chưa khảo sát). Thực hiện sắc ký cột silica gel trên cao chiết Chloroform giải ly bằng các đơn dung môi Ether dầu hỏa, Chloroform, Ethyl Acetate, Methanol cô quay thu hồi dung môi thu được 4 loại cao tương ứng. Quy trình điều chế các loại cao được trình bày tóm tắt trong sơ đồ 1 Trang 27
  28. Sơ đồ 1: Sơ đồ điều chế các loại cao Bột cây khô Ngâm dầm với Ethanol Lọc, cô quay thu hồi dmôi Cao Ethanol Dùng phương pháp chiết lỏng -lỏng C- H2O Cao nước Cao Chloroform SKC Silicagel Giải ly với ED, C, EA , Me Cao Ether Cao Cao Ethyl Cao dầu Chloroform Acetate Methanol Đã cô lập Đã cô lập SKC Silica gel SKC Silica gel Giải ly bằng C:M Giải ly bằng ED:EA (từ 97:3 - 75:25) (từ 100 - 94:6) MX1 MX3 MX4 MX5 MX9 MX13 Trang 28
  29. 2.3 Cô lập các hợp chất từ cao EA Trong luận văn này, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát cao EA 2.3.1 Sắc kí cột cho phân đoạn EA.2 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho 2,5g của phân đoạn EA.1, giải ly bằng các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các hũ bi. Dùng sắc kí bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành một phân đoạn. Kết quả được 4 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 1. Bảng 1: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.2. Phân Khối lượng Dung môi giải ly Sắc kí bảng mỏng Ghi chú đoạn (mg) C : M : H20 Một vết rõ, có EA.2.1 50 Không khảo sát (95 : 5 : 1) nhiều vết dơ C : M : H20 Một vết rõ, tròn, EA.2.2 400 Khảo sát (95 : 5 : 1) có nhiều vết dơ Một vết rõ giống C : M : H20 EA.2.3 180 M.2 nhưng có Chưa khảo sát (95 : 5 : 1) nhiều vết dơ hơn C : M : H20 EA.2.4 70 Nhiều vết Chưa khảo sát ( 95 : 5 : 1) Ghi chú: C (chloroform), M (methanol). 2.3.1.1. Sắc kí cột cho phân đoạn EA.2.2 của bảng 1 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA.2.2 (400mg) trong bảng 1, giải ly bằng các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các hũ bi. Dùng sắc kí bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành một phân đoạn. Kết quả được 3 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 2. Trang 29
  30. Bảng 2: Sắc kí cột trên phân đoạn EA.2.2 của bảng 1. Dung môi giải Khối lượng Sắc kí bảng Phân đoạn Ghi chú ly (mg) mỏng C : M :H20 Vết rõ, tròn, EA.2.2.1 350 Khảo sát (95 : 5 :1,5) đẹp C : M : H20 Chưa khảo EA.2.2.2 10 Nhiều vết (95 : 5 : 1,5) sát C : M : H20 Chưa khảo EA.2.2.3 20 Vết dài (95 : 5 : 1,5) sát 2.3.1.2. Sắc kí cột cho phân đoạn EA.2.2.1 của bảng 2 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA.1.2.1 (350mg) trong bảng 2, giải ly bằng các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào hũ bi. Dùng sắc kí bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành một phân đoạn. Kết quả được 3 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 3. Bảng 3: Sắc kí cột trên phân đoạn EA.2.2.1 của bảng 2. Dung môi giải Khối lượng Sắc kí bảng Phân đoạn Ghi chú ly (mg) mỏng C : M : H20 Chưa khảo EA.2.2.1.1 35 Vết mờ (95 : 5 : 1,5) sát Vết màu C : M : H20 EA.2.2.1.2 200 tím, còn vết Khảo sát (95 : 5 : 1,5) dơ rất mờ C : M : H20 Chưa khảo EA.2.2.1.3 20 Vết mờ (95 : 5 : 1,5) sát Trang 30
  31. 2.3.1.3. Sắc kí cột cho phân đoạn EA.2.2.1.2 của bảng 3 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA.2.2.1.2 (200mg) trong bảng 2, giải ly bằng hỗn hợp dung môi C:M:H2O với tỉ lệ 95:5:1,5 nhiều lần, kết quả thu được chất bột màu vàng (50mg). Kiểm tra nhiều lần bằng sắc ký bảng mỏng với hệ dung môi C:M (8:2) cho một vết rõ, màu đen, Rf=0,57. Hợp chất này được ký hiệu là MX10. 2.3.2 Sắc kí cột cho phân đoạn EA.1 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho 1,90g của phân đoạn EA.2, giải ly bằng các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc ký được hứng vào các hũ bi. Dùng sắc kí bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, những phần giống nhau gom lại thành một phân đoạn. Kết quả được 4 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 4. Bảng 4: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.1 Khối Dung môi giải Sắc kí bảng Phân đoạn lượng Ghi chú ly mỏng (mg) C : M : H2O EA.1.1 287 Vết dài Chưa khảo sát (95 : 5 : 2) C : M : H2O EA.1.2 100 Nhiều vết Chưa khảo sát (95 : 5 : 2) Một vết rõ, C : M : H2O EA.1.3 250 đẹp, vết dơ Khảo sát (95 : 5 : 2) mờ C : M : H2O EA.1.4 160 Vết dài Chưa khảo sát (95 : 5 : 2) 2.3.2.1. Sắc kí cột cho phân đoạn EA.1.3 của bảng 4 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn EA.1.3 (250g) trong bảng 4, giải ly bằng các hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dần. Dịch giải ly từ cột sắc kí được hứng vào các hũ bi. Dùng sắc kí bảng mỏng để kiểm tra phần cao thu được, Trang 31
  32. những phần giống nhau gom lại thành một phân đoạn. Kết quả được 4 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 5. Bảng 5: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn EA.1.3 của bảng 4 Khối Sắc kí bảng Phân đoạn Dung môi giải ly lượng Ghi chú mỏng (mg) C : M : H20 Một vết rõ, tròn, Trùng với EA.1.3.1 40 (95 : 5 : 3) đẹp MX9 C : M : H20 Một vết rõ, EA.1.3.2 150 Khảo sát (95 : 5 : 3) tròn, đẹp C : M : H20 EA.1.3.3 10 Vệt dài Chưa khảo sát (95 : 5 : 3) C : M : H20 EA.1.3.4 10 Nhiều vết Chưa khảo sát (95 : 5 : 3) 2.3.2.2. Sắc kí cột cho phân đoạn EA.1.3.2 của bảng 5 Phần cao thu được từ phân đoạn EA.1.3.2 của bảng 5 được rửa nhiều lần bằng chloroform. Sau đó tiếp tục sắc kí cột silica gel, giải ly bằng hỗn hợp dung môi C:M:H2O (95:5:3). Kết quả thu được chất rắn hình kim màu vàng nhạt (25mg). Kiểm tra nhiều lần bằng sắc kí bảng mỏng với hệ dung môi C : M (8: 2) cho một vết rõ, màu tím, Rf = 0,55. Hợp chất này được kí hiệu là MX11. Trang 32
  33. Sơ đồ 2: Sơ đồ cô lập MX10 từ phân đoạn EA.2 Phân đoạn EA.2 (2,5g) + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O. Phân đoạn EA.2.1 Phân đoạnEA.2.2 Phân đoạn EA.2.3 Phân đoạn EA.2.4 (50mg) (400mg) (180mg) (70mg) + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O. Phân đoạn EA.2.2.2 Phân đoạn Phân đoạn EA.2.2.3 (10mg) EA.2.2.1 (350mg) (20mg) + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O. Ph đoạn EA.2.2.1.1 Phân đoạn EA.2.2.1.2 Phân đoạn EA.2.2.1.3 (35mg) (200mg) (20mg) + Sắc kí cột silica gel nhiều lần +Giải ly C:M:H2O MX10 (50mg) Trang 33
  34. Sơ đồ 3: Sơ đồ cô lập MX11 từ phân đoạn EA.1 Phân đoạn EA.1 (1,9g) + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O Phân đoạn EA.1.1 Phân đoạn EA.1.2 Phân đoạn EA.1.3 Phân đoạn EA.1.4 (287mg) (100mg) (250mg) (160mg) + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O. Phân đoạn EA.1 .3.1 Phân đoạn EA.1.3.2 Phân đoạn EA.1.3.3 Phân đoạn EA.1.3.4 (40mg) (150mg) (10mg) (10mg) + Rửa nhiều lần bằng chloroform. + Sắc kí cột silica gel. + Giải ly C:M:H2O MX11 (25mg) Trang 34
  35. Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Trang 35
  36. 3.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của chất MX10 Hợp chất MX10 (50mg) là chất rắn hình kim màu vàng, Rf = 0,55(C:M tỉ lệ 8:2) có đặc điểm phổ: Phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR (125MHz, DMSO, δppm) (phụ lục 5,6,7,8) cho thấy có các tín hiệu cộng hưởng của 29 cacbon: 1 cacbon loại – C O CH3, 2 cacbon loại –OCH3, 1 cacbon loại –CH2, 7 cacbon loại , 5 cacbon loại =CH-, 2 cacbon loại =C C=O, 8 cacbon của đường dạng >CH-O- xuất hiện trong vùng 76,41- 68,24 ppm, chi tiết độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử cacbon được trình bày trong bảng 6. Phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO, δppm) (phụ lục 2,3) : 7,54 (1H; d; 4J=2,5Hz); 7,04 (1H; d; 3J=8,5Hz); 7,73 (1H; dd; 3J=8,5Hz; 4J=2,5Hz); 6,68 (1H; d; 4 4 J=2,0Hz); 6,37 (1H; d; J=2,0Hz); 1tín hiệu mũi đơn của proton –OH tại δH 12,53ppm; 1 tín hiệu mũi đôi tại δH 5,39ppm (1H; d; J=7,5Hz) và 1 tín hiệu mũi đơn tại δH 4,39ppm đặc trưng cho 2 H-anomer của đường. Chi tiết độ dịch chuyển hóa học của tất cả các proton được trình bày chi tiết trong bảng 6. Phổ COSY, HSQC, HMBC (phụ lục 9-21) Biện luận cấu trúc hóa học: Phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR của hợp chất MX10 cho thấy có 29 cacbon, trong đó có 7 cacbon loại C O với δC [156,7; 133,8; 160,9; 165,2; 156,4; 145,9; 150,2]; 5 cacbon loại =CH- với δC [97,9; 92,3; 115,8; 111,4; 121,6]. Điều này phù hợp với phổ 1H-NMR xuất hiện 5 tín hiệu proton của vòng thơm: 7,54 (1H; d; 4J=2,5Hz); 7,04 (1H; d; 3J=8,5Hz); 7,73 (1H; dd; 3J=8,5Hz; 4J=2,5Hz); 6,68 (1H; d; 4J=2,0Hz); 6,37 (1H; d; 4J=2,0Hz). Ngoài ra, trên phổ 13C- NMR còn xuất hiện 1 cacbon với δC 177,5 ppm đặc trưng cho nhóm >C=O. Từ những dữ kiện của phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR và phổ 1H-NMR, chúng tôi dự đoán hợp chất MX10 có khung flavone. Trang 36
  37. 3' 2' 4' B 8 1 1' O 5' 7 9 2 ' A 6 6 3 10 4 5 O Flavone 1 Hình 4: Một phần phổ H-NMR của hợp chất MX10 Phổ 1H-NMR (phụ lục 2,3) của hợp chất MX10 có xuất hiện tín hiệu của proton trong vùng 4-3ppm; 1 tín hiệu của 3 proton nhóm –CH3 [δH 0,98 ppm (3H; d; J=6Hz)]; 2 tín hiệu H-anomer [δH 5,39 ppm (d, J=6Hz) và 4,39 (s)]. Đồng thời trên phổ 13C-NMR (phụ lục 5,6) kết hợp kĩ thuật DEPT-NMR (phụ lục 7,8) xuất hiện 2 C-anomer (δC 101,17 ppm và 100,78 ppm); 1 tín hiệu của cacbon –CH3 (δC 17,71 ppm), và tín hiệu của 8 cacbon liền kề trong vùng 76,41-68,24 và 1 cacbon của –CH2- (δC 66,87 ppm). Từ những dữ kiện trên, chúng tôi dự đoán hợp chất MX10 có 2 phân tử đường: 1 phân tử đường β-D-glucose ứng với H-anomer [δH 5,39 ppm (d; J=6Hz)] và một phân tử đường α-L-rhamnose ứng với H-anomer [δH 4,39 ppm (s)]. Kết hợp tất cả các dữ kiện, chúng tôi dự đoán hợp chất MX10 gồm 1 khung flavone và 2 phân tử đường (β-D-glucose và α-L-rhamnose). Trang 37
  38. Cấu trúc của phần aglycol:  Trên phổ 1H-NMR xuất hiện tín hiệu dạng singlet có độ dịch chuyển hóa học δH 3,86 ppm với cường độ tương đối 6H, đặc trưng cho proton của 2 nhóm – OCH3. Cacbon với δC 177,5 ppm được quy kết cho C-4.  Vòng A được dự đoán là 1 vòng benzen có 4 nhóm thế vì chỉ còn 2 tín hiệu 4 4 proton tại δH 6,68 ppm (1H; d; J=2,0Hz) và δH 6,37 ppm (1H; d; J=2,0Hz) (2 proton này ở vị trí meta với nhau vì có hằng số ghép nhỏ, J=2Hz). 1  Phổ H-NMR xuất hiện tín hiệu proton tại δH 12,53 ppm chứng tỏ đây là nhóm –OH gắn ở vị trí C-5 của vòng A (vì H của nhóm –OH này tạo liên kết hydro nội phân tử với nhóm >C=O nên dịch chuyển về vùng trường yếu). Từ đó, chúng tôi cũng suy ra nhóm thế còn lại phải ở vị trí C-7.  Trên phổ HMBC, 2 tín hiệu proton của vòng A (δH 6,37 ppm và δH 6,68 C O ppm) cùng tương tác với tín hiệu cacbon loại tại δC 165,2 ppm và 105,0 ppm nên 2 cacbon này lần lượt được quy hết cho C-7 và C-10 [vì C-7 gắn trực tiếp với nhóm thế (nhóm –OH hoặc nhóm –OCH3)]. Đồng thời, tín hiệu proton tại δH 6,37 ppm là của H-6 và δH 6,68 ppm là của H-8 [vì H-6 có 2 nhóm đẩy điện tử (2 nhóm –OH hoặc 1 nhóm –OH và 1 nhóm –OCH3) ở vị trí ortho nên proton gắn trên C-6 sẽ cộng hưởng ở trường mạnh hơn so với proton gắn trên C-8]. Kết hợp phổ HSQC, chúng tôi quy kết được tín hiệu của C-6 là δC 97,9 ppm và C-8 là δC 92,3 ppm. Hình 5.1: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 Trang 38
  39. Trong phổ HMBC: ♦ H-6 tương tác với cacbon loại C O tại δC 160,9 ppm nên cacbon này được quy kết cho cho C-5. ♦ H-8 tương tác với cacbon loại C O tại δC 156,4 ppm nên cacbon này được quy kết cho C-9. ♦ Proton của nhóm –OCH3 (δH3,86 ppm) tương tác với cacbon tại δC 165,2 ppm (C-7). Điều này cho thấy nhóm –OCH3 được gắn vào vị trí số 7. H 8 H3CO O 7 9 2 10 H 6 4 3 5 OH O Hình 6: Tương quan phổ HMBC trên vòng A của MX10 Vòng B là 1 benzen mang 3 nhóm thế ở vị trí 1’, 3’, và 4’ với các tín hiệu 4 3 4 proton tại δH 7,54 ppm (1H; d; J=2,5Hz); 7,73 ppm (1H; dd; J=8,5Hz; J=2,5Hz); 7,04 ppm (1H; d; 3J=8,5Hz), nên chúng tôi dự đoán vòng B mang 2 nhóm thế (-OH hoặc –OCH3) tại vị trí 3’ và 4’. 4 Trên phổ HMBC, proton tại δH 7,54 ppm (1H; d; J=2,5Hz) tương tác với 3 cacbon C O dạng tại δC 150,2 ppm; 145,9 ppm; 156,7 ppm. Từ đó, có thể dự đoán proton tại δH 7,54 ppm là H-2’. Các tín hiệu còn lại tiếp tục được quy kết như sau:  H-2’ ghép meta với H-6’ có độ dịch chuyển là δH 7,73 ppm (1H; dd, J=8,5, J=2,5) nên tín hiệu proton tại δH 7,73 ppm là của H-6’ và do đó tín hiệu proton tại δH 7,04 ppm (1H; d, J=8,5) là tín hiệu của H-5’. Kết hợp phổ HSQC, có thể quy kết cacbon tại δC 115,8 ppm là của C-2’; 121,6 ppm là của C-6’; 111,4 là của C-5’.  Trong phổ HMBC, 3 proton H-2’, H-5’, H-6’ cùng tương tác với cacbon tại δC 150,2 ppm nên đây là tín hiệu của C-4’.  H-2’ và H-6’ cùng tương tác với cacbon có δC 156,7 ppm nên đây là C-2 (vì C-2 có gắn với O) Trang 39
  40.  H-2’ và H-5’ cùng tương tác với cacbon tại δC 145,9 ppm nên đây là C- 3’.  H-5’ tương quan với cacbon dạng =C< tại δC 122,4 ppm nên đây là C-1’.  Như vậy, trong 15 tín hiệu cacbon của khung flavone trên phổ 13C-NMR chỉ còn tín hiệu cacbon dạng =C< với δC 133,8 ppm nên cacbon này phải là C-3.  Ngoài ra, proton của nhóm –OCH3 (δH 3,68 ppm) tương tác với cacbon tại δC 150,2 ppm (C-4’). Điều này cho thấy nhóm –OCH3 được gắn vào vị trí C-4’. Hình 5.2: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 H 5' OCH H 4' 3 H 6' H CO 8 O 1' 3 3' H 7 9 2 2' 10 H H 6 4 3 5 OH O Hình 7: Tương quan phổ HMBC trên vòng B của hợp chất MX10 Trang 40
  41. Từ đó kết luận phần aglycol là 7,4’-Di-O-methylquercetin. Biện luận đường Phổ 13C-NMR kết hợp với kỹ thuật DEPT xác định tín hiệu cacbon metyl – CH3 tại δC 17,17 ppm là C-6’’. Phổ HSQC xuất hiện tín hiệu tương quan H-anomer δH 4,39 ppm và cacbon tại δC 100,78 ppm nên đây là đường α-rhamnopyranose. Phổ HMBC kết hợp với phổ HSQC và COSY có thể quy kết các tín hiệu còn lại của đường α-rhamnopyranose như sau: C-2’’ (δC 70,4 ppm), C-3’’ (δC 70,6 ppm), C-4’’ (δC 71,8 ppm), C-5’’ (δC 68,2 ppm). 1 Phổ H-NMR xuất hiện tín hiệu của nhóm –CH2-O- tại 66,89 nên có thể dự đoán đây là đường glucose. Phổ HSQC có tương tác giữa δH 5,39 ppm và δC 101,17 ppm nên đây là C-1’’. Dựa vào phổ COSY, HMBC, HSQC chúng tôi quy kết các tín hiệu còn lại của đường D-glucose như sau C-2’’ (δC 74,1 ppm), C-3’’ ( δC 76,4 ppm), C-4’’ (δC 69,9 ppm), C-5’’ (δC 75,9 ppmm). Ngoài ra, trên phổ HMBC còn xuất hiện tương tác giữa H-1’’’ (δH 4,39 ppm) với C-6’’ (δC 66,89 ppm) và tương tác giữa H-6’’ (δH 3,7 ppm) với C-1’’’ (δC 100,8 ppm) nên có thể khẳng định đường rhamnose gắn vào vị trí C-6’’ của đường glucose. Hình 5.3: Một phần phổ HMBC của hợp chất MX10 Trang 41
  42. Trên phổ HMBC không có tín hiệu của H-anomer (H-1’’) của đường glucose tương tác với cacbon nào nhưng dựa vào cấu trúc của phần aglycol, chúng tôi dự đoán H-1’’ gắn vào vị trí C-3 hoặc C-3’ của phần aglycol. Nên hợp chất MX10 có thể là 7,4’-Di-O-methylquercetin-3-O-β-rutinoside hoặc là 7,4’-Di-O- methylquercetin-3’-O-β-rutinoside. Kết hợp so sánh số liệu phổ của hợp chất MX10 với hợp chất 7,4’-Di-O- methylquercetin-3-O-β-rutinoside[16] chúng tôi thấy có sự trùng khớp tốt (kết quả so sánh được trình bày trong bảng 6). Từ đó, chúng tôi kết luận hợp chất MX10 là 7,4’-Di-O-methylquercetin-3-O-β-rutinoside hay còn gọi là Ombuin-3-rutinoside. 5' 4' OCH3 6' 8 3' H CO O 3 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 5 OH O 1'' OH O 5'' 4'' OH O 6'' O 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O 4''' OH CH3 6''' Bảng 6: số liệu phổ NMR của hợp chất MX10 và hợp chất so sánh Vị Ombuin-3- Hợp chất MX11 (DMSO) trí rutinoside (DMSO) HSQC HMBC 1 13 C DEPT δC ppm δC ppm δH ppm (J=Hz) ( H C) 2 C O 156,26 156,7 3 C O 135,71 133,8 4 >C=O 177,39 177,5 5 C O 160,76 160,9 6 =CH- 97,74 97,9 6,37(d; 2,0) 5; 7; 8; 10 7 C O 165,00 165,2 Trang 42
  43. 8 =CH- 92,10 92,3 6,68 (d; 2,0) 6; 7; 9; 10 9 C O 156,51 156,4 10 =C CH-O- 101,07 101,17 5,39 (d; 7,5) 2’’ >CH-O- 73,93 74,1 3,25 (m) 3’’ 3’’ >CH-O- 76,32 76,4 3,29 (m) 2’’; 5’’ 4’’ >CH-O- 69,77 69,9 3,12 (m) 5’’ 5’’ >CH-O- 75,74 75,9 3,26 (m) 6’’ -CH2-O- 66,74 66,9 3,7 (d; 10) 1’’’ 3,33 (m) 1’’’ >CH-O 100,59 100,8 4,39 (s) 6’’; 2’’’; 3’’’; 5’’’ 2’’’ >CH-O 70,21 70,4 3,12 (m) 3’’’ >CH-O 70,49 70,6 3,42 (m) 2’’’; 4’’’ 4’’’ >CH-O 71,72 71,8 3,08 (m) 5’’’ >CH-O 68,04 68,2 3,28 (m) 2’’’; 3’’’ 6’’’ -CH3 17,49 17,71 0,98 (d; 6) 4’’’; 5’’’ 7 -OCH3 55,51 55,7 3,86 (s) 4’ -OCH3 55,87 56,1 3,86 (s) 5- 12,5 (s) OH Trang 43
  44. 3.2 Khảo sát cấu trúc hóa học của chất MX11 Hợp chất MX11 (25mg) là chất rắn hình kim màu vàng, Rf = 0,57 (C:M tỉ lệ 8:2) có đặc điểm phổ: Phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR (125MHz, DMSO, δppm) (phụ lục 26,27,28,29) cho thấy có các tín hiệu cộng hưởng của 21 cacbon: 1 cacbon loại C O –CH3, 7 cacbon loại , 5 cacbon loại =CH-, 2 cacbon loại =C C=O, 4 cacbon của đường dạng >CH-O- xuất hiện trong vùng 71,2-70,0 ppm, chi tiết độ dịch chuyển hóa học của các nguyên tử cacbon được trình bày trong bảng 7. Phổ 1H-NMR (500MHz, DMSO, δppm) (phụ lục 23,24) : 6,2 (1H; d; 4J=2Hz); 6,38 (1H; d; 4J=2Hz); 7,25 (1H; dd; 3J=8,5Hz; 4J=2Hz); 6,86 (1H; d; 3 4 J=8,5Hz); 7,3 (1H; d; J=2Hz); 1tín hiệu mũi đơn của proton –OH tại δH 12,65 ppm; 1 tín hiệu mũi đôi tại δH 5,25ppm (1H; d; J=1,5Hz) . Chi tiết độ dịch chuyển hóa học của tất cả các proton được trình bày chi tiết trong bảng 7. Phổ HSQC, HMBC (phụ lục 30-36). Hình 8: Một phần phổ 1H-NMR của hợp chất MX11 Trang 44
  45. Phổ 1H-NMR và phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR cho thấy hợp chất MX11 là 1 flavone có gắn 1 phân tử đường α-rhamnose tại vị trí C-3, tương tự như hợp chất MX10. Dựa vào phổ Phổ 1H-NMR, phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR, phổ HMBC và HSQC chúng tôi quy kết các tín hiệu như sau:  Cacbon với δC 177,7 ppm được quy kết cho C-4.  H-6 và H-8 cùng tương tác với cacbon tại δC 164,2 ppm và δC 104,0 ppm nên 2 cacbon này lần lượt được quy kết cho C-7 và C-10.  Proton tại δH 6,2 ppm là H-6 và proton tại δH 6,38 ppm là H-8, và do đó cacbon tại δC 98,7 ppm là C-6 và cacbon tại δC 93,6 ppm là C-8.  H-8 tương tác với cacbon tại δC 156,4 ppm nên đây là C-9.  H-6 tương tác với cacbon tại δC 161,3 ppm nên đây là C-5.  Proton tại δH 7,3 ppm là H-2’.  H-2’ ghép meta với proton tại δH 7,25 ppm nên proton này là H-6’.  H-6’ ghép ortho với proton tại δH 6,68 ppm nên proton này là H-5’.  Kết hợp với phổ HSQC chúng tôi quy kết các tín hiệu của C-2’, C-5’, C-6’ lần lượt là các cacbon có độ dịch chuyển hóa học là δC 115,6 ppm; 115,5 ppm và 121,1 ppm.  H-2’, H-5’, H-6’ cùng tương tác với cacbon tại δC 148,4 ppm nên đây là tín hiệu của C-4’.  H-2’ và H-6’ cùng tương tác với cacbon tại δC 157,3 ppm nên đây là tín hiệu của C-2.  H-2’ và H-5’ cùng tương tác với cacbon tại δC 145,2 ppm nên đây là tín hiệu của C-3’.  H-5’ tương tác với cacbon tại δC 120,7 ppm nên đây là tín hiệu của C-1’.  Chỉ còn lại tín hiệu của cacbon tại δC 134,2 ppm nên cacbon này được quy kết cho C-3. Từ đó, chúng tôi kết luận phần aglycol là quercetin. 1 Phổ H-NMR xuất hiện tín hiệu của 3 proton của nhóm –CH3 tại δH 0,82 ppm (3H; d; J=6Hz) và tín hiệu của 1 H-anomer tại δH 5,25 ppm (1H; d; J=1,5Hz), chúng tôi quy kết đây là tín hiệu của 3 proton H-6’’ và proton H-1’’. Phổ 13C-NMR kết hợp kỹ thuật DEPT-NMR xác định tín hiệu cacbon của nhóm –CH3 là cacbon tại δC17,5 ppm là C-6’’. Phổ HSQC xuất hiện tương tác giữa H-1’’ với C-anomer Trang 45
  46. tại δC 101,8 ppm cùng với hằng số ghép rất nhỏ (J=1,5Hz) nên kết luận đây là đường α-rhamnopyranose. Dựa vào các tín hiệu còn lại trên phổ HMBC và HSQC, chúng tôi quy kết các tín hiệu còn lại của đường. Ngoài ra, trên phổ HMBC có tương tác giữa H-anomer tại δH 5,25 ppm với cacbon tại δC134,2 ppm (C-3) nên khẳng định phân tử đường gắn tại C-3. Kết hợp so sánh số liệu phổ của hợp chất MX11 với hợp chất quercetin-3-α- O-rhamnopyranosid[18] chúng tôi thấy có sự trùng khớp tốt (kết quả so sánh được trình bày trong bảng 7). Từ đó, chúng tôi kết luận hợp chất MX10 là quercetin-3-α- O-rhamnopyranosid hay còn gọi là quercitrin. 5' 4' OH 6' 8 3' HO O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O 4'' OH CH Quercitrin 3 6'' Bảng 7: số liệu phổ NMR của hợp chất MX11 và hợp chất so sánh Vị Quercitrin Hợp chất MX10 (DMSO) trí (DMSO) HSQC HMBC 1 13 C DEPT δC ppm δC ppm δH ppm (J=Hz) ( H C) 2 C O 156,4 157,3 3 C O 134,4 134,2 4 >C=O 177,7 177,7 5 C O 157,0 161,3 6 =CH- 98,6 98,7 6,20 (d; 2,0) 5; 7; 8; 10 7 C O 164,0 164,2 Trang 46
  47. 8 =CH- 93,5 93,6 6,38 (d; 2,0) 6; 7; 9; 10 9 C O 161,2 156,4 10 =C CH-O 101,9 101,8 5,25 (d) 3; 3’’ 2’’ >CH=O 70,4 70,3 3,97 (s) 3’’ 3’’ >CH-O 70,6 70,5 3,51 (dd; 9,0; 3,0) 4’’ >CH-O 71,5 71,2 3,16 (m) 5’’ >CH-O 70,1 70,0 3,20 (m) 6’’ -CH3 17,3 17,5 0,82 (d; 6,0) Trang 47
  48. Chương 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trang 48
  49. 4.1 Kết luận Qua việc tìm hiểu thành phần hóa học trên cao Ethyl acetate của cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophtoe pentandra (L.) Miq., Họ Chùm Gửi (Louranthaeae) ký sinh trên cây xoài Mangifera indica họ Đào lộn hột (Anacardiceae),được thu hái tại vườn nhà xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai vào tháng 7 năm 2009, tiếp tục khảo sát trên phân đoạn EA.1 và EA.2 thu được những kết quả như sau: Từ phân đoạn EA.1của cao ethyl acetate đã cô lập được hợp chất MX10, sử dụng các phương pháp phân tích hóa lí hiện đại như 1H-NMR, 13C-NMR, 2D-NMR, kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc MX10 như sau: 5' 4' OCH3 6' 8 3' H CO O 3 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 5 OH O 1'' OH O 5'' 4'' OH O 6'' O 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O 4''' OH CH3 6''' Từ phân đoạn EA.2 của cao ethyl acetate đã cô lập được hợp chất MX11, sử dụng các phương pháp phân tích hóa lí hiện đại như 1H-NMR, 13C-NMR, 2D-NMR, kết hợp so sánh với các tài liệu tham khảo đã đề nghị cấu trúc MX10 như sau: 5' 4' OH 6' 8 3' HO O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O 4'' OH CH Quercitrin 3 6'' Trang 49
  50. 4.2 Đề xuất Do hạn chế về thời gian nên còn rất nhiều phân đoạn chúng tôi chưa nghiên cứu. Vì vậy, thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những phân đoạn còn lại, đồng thời tiến hành thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn và gây độc tính tế bào ung thư trên các chất phân lập được trong các cao khác của cây Mộc ký ngũ hùng Dendrophtoe pentandra (L.) Miq., họ Chùm gửi (Louranthaeae) ký sinh trên cây xoài Mangifera indica họ Đào lộn hột (Anacardiceae). Trang 50
  51. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1]. Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), “Thực vật học, sách đào tạo dược sỹ đại học”, NXB Y học, tr. 286. [2]. Võ Văn Chi (1997), “Từ điển cây thuốc Việt Nam”, NXB Y học, tr. 187. [3]. Nguyễn Hoàng Hạt, Nguyễn Công Hào, Nguyễn Cửu Khoa, Mai Anh Hùng, Trương Quốc Phú, Dương Thị Thanh Tâm (2009), “Thành phần hóa học của cây Mộc kí ngũ hùng Dendrophtoe Pentandra (L.) Miq., Họ Chùm gửi (Loranthaceae) kí sinh trên cây Mít (Artocapus integrifolia)”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, 18 (52), tr.159-163. [4]. Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam”, quyển 2, NXB Trẻ, tr. 128, 546. [5]. Chu Đình Kính, Trần Lưu Vân Hiền, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Văn Võ, Khuất Thu Nga, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Mai Hương, Nguyễn Thị Bích Hằng (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học một số loài Tầm gửi”, Nghiên cứu về Y dược học cổ truyền Việt Nam, 20, tr. 25-33. [6]. Đỗ Tất Lợi (2003), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội, tr. 68, 721. [7]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [8]. Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. [9]. Quách Tuấn Vinh (2006), “Thảo dược chữa bệnh cao huyết áp”, NXB Quân đội Nhân dân – NXB Y học, Hà Nội, tr. 208. [10]. Hoàng Văn Võ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của loài Tầm gửi (Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume, Loranthaceae.) trên cây mít”, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội. Trang 51
  52. Tài liệu tiếng Anh [11]. Chen, B. and Evans, J.R.G. (2005), “Thermoplastic starch-clay nanocomposites and their characteristics”, Carbohydrate Polymers, 61, pp. 455- 463. [12]. Chutinun Prasitpuriprecha, Bung-orn Sripanidkulchai, viaphong Lulitanond, Jaratbhan Saguansermsri (2006), “Evaluation of immunomodulating activity of selected Thai medicinal plants by lymphocytes proliferation assay”, IJPS, 2(1), pp. 53-62. [13]. D. K. Salunkhe, S. S Kadam (1995), “Handbook of fruit and technology: production, composition, storage, and processing”, Marcel Dekker, Inc., p. 572. [14]. Einbond, L.S., Reynertson, K.A., Luo, X.D., Basile, M.J. and Kennelly, E.J. (2004), “Anthocyanin antioxidants from adible fruits”, Food Chemistry, 84, pp. 23-28. [15]. Jiagang, D. (chief aditor) (2009), “Study on mango leaf and mangiferin”, The 1st International Symposium on Screening Functional Components of Agriccultural Ressidues and Study on Mengiferin. [16]. Johannes L. González-Guevara, Herman Vélez-Castro, Kethia L. González-García, Armando L. Payo-Hill, José A. González-Lavaut, Jorge Molina-Torres, Sylvia Prieto-González (2006), “Flavonoid glycosides from Cuban Erythroxylum species”, Biochemical Systematics and Ecology, 34, pp. 539-542. [17]. Khan, M.A., Nizami, S.S., Khan, M.N.I. and Azeem, S.W. (1992), “Biflavone from Mangifera indica”, Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 5(2), pp. 155-159. [18]. K. R. Markham, B. Ternai (1976), “13C NMR of flavonoids-II: Flavonoids other then flavone and Flavonol aglycones”, Tetrahedron, 32, pp. 2607-2612. [19]. Nina Artani, Yelli Ma’arifa and Muhammad Hanafi (2006), “Isolation and identification of active antidioxant compound from star fruit (averrhoa carambola) Misletoe (Dendrophtoe pentandra (L.) Miq.) ethanol extract”, Journal of Applied Sciences, 6(8), pp. 1659-1663. Trang 52
  53. [20]. Sayyadakhatoon, Harfh singer, Anil Kumar Goel (2007), “Use of HPTLC to establish the chemotype of a parasitic plant Dendrophthoe falcata (Linn.f) Etting. (Loranthaceace), grouing on different substrates. Chemistry and Materials science”. Polish Journal of Ecology, 55(3), pp. 579-583. [21]. Severi, J.A., Lima, Z.P., Kushima, H., Monteiro, A.R., Brito, S., Santos, L.C., Vilegas, W. and Lima, C.A.H. (2009), “Polyphenol with antiulcerogenic action from aqueous decoction of mango leaves (Mangifera indica L.)”, Molecules, 14, pp. 1098-1110. [22]. S.P.Pattanayak, P.Mitra Mazumder, P.Sunita (2008), “Dendrophthoe falcata (L.F) Ettingsh: A consenus Review”, Pharmacognosy Review [Phcog Rev], 2, Issue 4, Ful-Dec, pp. 359-368. [23]. Talamond, P., Mondolot, L., Gargadennec, A., Kochko, A., Hamon, S., Fruchier, A. and Campa, C. (2008), “First report on mangiferin (C-glucosyl- xanthone) isolated from leaves of Mangifera indica”, Acta Bot.Gallica, 155(4), pp. 513-519. [24]. Tavares, M.I., Bathista, A.L.B.S., Silva, E.O., Filho, N.P. and Nogueira J.S. (2003), “A molecular dynamic study of the starch obtained from the Mangifera indica Cv. Bourbon and Espada seeds by 13C solid state NMR”, Carbohydrat Polymers, 53, pp. 213-216. [25]. Tenpe C. R., Upaganlawar A. B., Khairnar A. U. and Yeole P. G. (2008), “Antioxidant, antihyperlipidaemic and antidiabetic activity of Dendrophthoe falcata leaves - a preliminary study”, Pharmacognosy Magazine, 4, pp. 973-1296. [26]. Uppuluri Venkata Mallavadhani, Kilambi Narasimhan, Akella Venkata Subrahmanya Sudhakar, Anita Mahapatra, Wenkui Li, and Richard Bruce van Breemen (2006), “Three New Pentacyclic Triterpenes and Some flavonoids from the Fruits of an Indian Ayurvedic Plant Dendrophthoe falcata and Their Estrogen receptor Binding Activity”, Chem. Pharm. Bull., 54(5), pp. 740-744. [27]. Wongsatit Chuakul, Noppamas Soonthornchareonon, Sommai Sappakun (2006), “Medicinal plants used in Kungkrabaen Royal Development Study Center, Chanthaburi province”, Thai Journal of Phytopharmacy, 13(1), pp. 33, 39. Trang 53
  54. [28]. Yannai, S. 2004), Dictionary of Food Compounds with CD-Rom. Tài liệu trên mạng internet [29]. 427b710cb6 [30]. www.suckhoedoisong.vn [31]. . [32]. [33.] [34]. p=viewst&sid=2189 [35]. Trang 54
  55. 5' 4' OH 6' 8 3' HO 9 O 2 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O O 4'' OH CH3 Quercetin 6'' Phụ lục 22: Phổ 1H-NMR của MX11 Trang 55
  56. Phụ lục 23: Phổ 1H-NMR của MX11 Trang 56
  57. 5' 4' OH 6' 4' 8 3' HO 9 O 2 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 6 4 10 4 5 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O O 4'' OH CH uercet n CH3 Quercetin 6'' Phụ lục 24: Phổ 1H-NMR của MX11 Trang 57
  58. 5' 4' OH 6' 4' 8 3' HO 9 O 2 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O O 4'' OH CH3 Quercetin 6'' Phụ lục 25: Phổ 13C-NMR của MX11 Trang 58
  59. 5' 4' OH 6' 4' 8 3' HO 9 O 2 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O O 4'' OH CH3 Quercetin 6'' Phụ lục 26: Phổ 13C-NMR của MX11 Trang 59
  60. 5' 4' OH 6' 4' 8 3' HO 9 O 2 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 4 10 5 O OH O 3'' 1'' 2'' 5'' OH OH O O 4'' OH CH3 Quercetin 6'' Trang Phụ60 lục 27: Phổ 13C-NMR của MX11
  61. TrangPhụ 61 lục 28: Phổ DEPT 90 và 135 của MX11
  62. Trang 62 Phụ lục 29: Phổ DEPT 90 và 135 của MX11
  63. Phụ lục 33: Phổ HMBC của MX11 Trang 63
  64. Trang 64
  65. Phụ lục 35: Phổ HMBC của MX11 Trang 65
  66. Phụ lục 36: Phổ HMBC của MX11 Trang 66
  67. Phụ lục 30: Phổ HSQC của MX11 Trang 67
  68. Phụ lục 31: Phổ HSQC của MX11 Trang 68
  69. Phụ lục 32: Phổ HSQC của MX11 Trang 69
  70. 5' H 4' OCH3 6' 4' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR của MX10 Trang 70
  71. 5' H 4' OCH3 6' 4' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 2: Phổ 1H-NMR của MX10 Trang 71
  72. 5' H 4' OCH3 6' 4' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 3: Phổ 1H-NMR của MX10 Trang 72
  73. 5' H 4' OCH3 6' 4' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 4: Phổ 13C-NMR của MX10 Trang 73
  74. 5' OCH 4' OCH3 6' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 5: Phổ 13C-NMR của MX10 Trang 74
  75. 5' H 4' OCH3 6' 4' 8 3' H H3CO 9 O 9 2 1' 7 OH 2' 6 3 HO 3'' 4 2'' 10 OH 5 O 1'' 1'' OH O 5'' 4'' OH O 4'' OH O 6'' O Ombuin-3-rutinoside 3''' Ombuin-3-rutinoside 1''' 2''' 5''' OH OH O O 4''' OH CH3 6''' Phụ lục 6: Phổ 13C-NMR của MX10 Trang 75
  76. Phụ lục 9: Phổ COSY của MX10 Trang 76
  77. Phụ lục 10: Phổ COSY của MX10 Trang 77
  78. Phụ lục 11: Phổ COSY của MX10 Trang 78
  79. Phụ lục 12: Phổ COSY của MX10 Trang 79
  80. Phụ lục 13: Phổ COSY của MX10 Trang 80
  81. Phụ lục 7: Phổ DEPT 90 và 135 của MX10 Trang 81
  82. Phụ lục 8: Phổ DEPT 90 và 135 của MX10 Trang 82
  83. Phụ lục 17: Phổ HMBC của MX10 Trang 83
  84. Phụ lục 18: Phổ HMBC của MX10 Trang 84
  85. Phụ lục 19: Phổ HMBC của MX10 Trang 85
  86. Phụ lục 20: Phổ HMBC của MX10 Trang 86
  87. Phụ lục 21: Phổ HMBC của MX10 Trang 87
  88. Phụ lục 14: Phổ HSQC của MX10 Trang 88
  89. Phụ lục 15: Phổ HSQC của MX10 Trang 89
  90. Phụ lục 16: Phổ HSQC của MX10 Trang 90