Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị

pdf 115 trang thiennha21 25/04/2022 6141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ke_toan_doanh_thu_va_xac_dinh_ket_qua_kinh_doanh_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Trường ĐạiThái Thhọcị Thanh Kinh Hà tế Huế KHÓA HỌC: 2016 - 2020
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: TháiTrường Thị Thanh Hà Đại học KinhTh.S Phạm Thtếị ÁiHuế Mỹ Lớp: K50C – Kế toán Niên khóa: 2016 - 2020 Huế, tháng 4 năm 2020
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, trong suốt thời gian qua, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ. Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, nhất là các thầy cô giáo trong khoa Kế toán - Kiểm toán đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá và cần thiết trong suốt bốn năm trên giảng đường đại học. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thạc Sĩ Phạm Thị Ái Mỹ - Giảng viên hướng dẫn đề tài, đã tận tình chỉ bảo, dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình nghiên cứu để có thể hoàn thành bài nghiên cứu đúng thời điểm. Xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám Đốc, phòng Kế toán, các cô, chú, anh, chị trong Công ty Xăng dầu Quảng Trị đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện một cách tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại Công ty. Và cuối cùng, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ trong giai đoạn này. Trong quá trình thực hiện mặc dù đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thiện đề tài, trao đổi và tiếp thu các ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu song cũng không tránh khỏi phần thiếu sót. Do đó tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo,Trường đóng góp ý kiến quý Đại báu của họcquý thầy côKinh để đề tài đư ợtếc hoàn Huế thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Thị Thanh Hà
  4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BVMT Bảo vệ môi trường CCDC Công cụ dụng cụ CH DMN Cửa hàng dầu mỡ nhờn CH DMN Cửa hàng dầu mỡ nhờn CHXD Cửa hàng xăng dầu DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng KQKD Kết quả kinh doanh SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định XDCB Xây dựng cơ bản Trường Đại học Kinh tế Huế
  5. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2. 1. Bộ máy Cơ cấu tổ chức công ty Xăng dầu Quảng Trị 32 Sơ đồ 2. 2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị. 35 Sơ đồ 2. 3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức ghi sổ trên máy tính 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2. 1. Cơ cấu tài sản của Công ty qua 3 năm 2017 – 2019 43 Biểu đồ 2. 2. Biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 43 Biểu đồ 2. 3. Cơ cấu Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2017 – 2019 45 Biểu đồ 2. 4. Biến động Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 46 Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2. 1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2017 - 2019 39 Bảng 2. 2. So sánh tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty Xăng dầu Quảng Trị qua 3 năm 2017 - 2019 41 Bảng 2. 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Quảng Trị qua 3 năm 2017 - 2019 48 BIỂU Biểu 2. 1. Hóa đơn GTGT Số 0002996 61 Biểu 2. 2. Hóa đơn GTGT Số 0002625 69 Biểu 2. 3. Hóa đơn GTGT Số 0003636 71 Biểu 2. 4. Hóa đơn GTGT Số 0003856 73 Biểu 2. 5. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Số 0099159 75 Biểu 2. 6. Hóa đơn GTGT 0007283 79 Biểu 2. 7. Hóa đơn tiền điện Số 1118691 80 Biểu 2. 8. Giấy báo có 82 Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Mục tiêu của đề tài: 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết cấu đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 5 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 5 1.2. Nhiệm vụ công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 6 1.3. Ý nghĩa công tác kế toán doanh thu và xác định KQKD 7 1.4. Đặc điểm kế toán áp dụng trong công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 7 1.4.1. Đặc điểm hình thức sổ kế toán 7 1.4.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 9 1.4.3. Các phương thức bán hàng 11 1.5. Nội dung kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 13 1.5.1. Điều kiện và các nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 13 1.5.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14 1.5.3.TrườngKế toán các kho Đạiản giảm trhọcừ doanh thuKinh tế Huế 16 1.5.4. Kế toán giá vốn hàng bán 17 1.5.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 20 1.5.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 22 1.5.7. Kế toán chi phí tài chính 22 1.5.8. Kế toán thu nhập khác 23 1.5.9. Kế toán chi phí khác 24
  8. 1.5.10. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 25 1.5.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 28 2.1. Khái quát về Công ty Xăng dầu Quảng Trị 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 29 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 31 2.1.2.1. Chức năng của Công ty 31 2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty 31 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty 32 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty 32 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận: 33 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Xăng dầu Quảng Trị 34 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 34 2.1.4.2. Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại Công ty 36 2.1.4.3. Hình thức kế toán: 37 2.1.4.4. Hệ thống chứng từ, các loại sổ và các tài khoản Công ty sử dụng 38 2.1.4.5. Hệ thống báo cáo kế toán Công ty sử dụng 39 2.1.5. Tình hình nguồn lực của Công ty qua 3 năm 2017-2019 39 2.1.5.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2017-2019 39 2.1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 41 2.1.5.3. Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm 2017-2019 47 2.2. Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị 50 2.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty 50 2.2.1.1.Trường Đặc điểm mặt hàngĐại kinh doanhhọc Kinh tế Huế 50 2.2.1.2. Đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh 51 2.2.1.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ 51 2.2.1.4. Các phương thức bán hàng và thanh toán tại Công ty 51 2.2.1.5. Phương thức thanh toán: 53 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty 54 2.2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 72
  9. 2.2.4. Kế toán giá vốn hàng bán 72 2.2.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 76 2.2.6. Kế toán doanh thu tài chính 81 2.2.7. Kế toán chi phí tài chính 83 2.2.8. Kế toán thu nhập khác 84 2.2.9. Kế toán chi phí khác 85 2.2.10. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 86 2.2.11. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 87 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 89 3.1. Đánh giá công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị 89 3.1.1. Ưu điểm 89 3.1.2. Tồn tại 90 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị 91 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 Trường Đại học Kinh tế Huế
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Xăng dầu là một trong những ngành trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, là mặt hàng thiết yếu đóng vai trò quan trọng, không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ngày càng cao, đời sống người dân được nâng lên dẫn đến việc sản xuất và tiêu thụ ngày càng tăng. Hơn nữa, với sự hội nhập kinh tế toàn cầu như hiện nay, ngoài những lợi ích to lớn được mang lại, thì sự biến động giá thị trường nhiên liệu và sự gia nhập của thị trường Việt Nam vào nền kinh tế thế giới cũng là những thách thức lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. Đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, gas và các sản phẩm của ngành, mà điển hình là Tập đoàn xăng dầu Việt Nam Petrolimex, mà Công ty xăng dầu Quảng Trị cũng là một thành viên trong đó. Với nhu cầu ngày càng lớn của thị trường về các sản phẩm của ngành xăng dầu, nhưng hiện nay trong nước có rất nhiều doanh nghiệp khác cũng kinh doanh các sản phẩm của ngành xăng dầu như: PV Oil, Công ty Xăng dầu Quân đội (Mipecorp), Petec, . Bên cạnh đó, việc các đối thủ quốc tế có khả năng tham gia vào thị trường Việt Nam cũng là nhân tố tạo nên sự thách thức đối với Petrolimex. Trong thời gian qua, xăng dầu có nhiều biến động đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực khác. Cho nên, muốn tồn tại và phát triển trongTrường môi trường đầy tháchĐại thứ c họcvà biến đ ộKinhng như hiện naytế đ òiHuế hỏi doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu, tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh, khẳng định vị thế trên thị trường. Doanh thu là cơ sở để đánh giá được tình hình hoạt động của doanh nghiệp, giúp các nhà lãnh đạo công ty nắm bắt, thu thập các thông tin về doanh thu và xác định được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kịp thời đưa ra hướng chỉ đạo đúng đắn nhằm giúp doanh nghiệp đạt được các mục tiêu đề ra. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 1
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Xuất phát từ nhu cầu thực tế, nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh, qua thời gian thực tập tại Công ty xăng dầu Quảng Trị, tôi quyết định chọn đề tài: “Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị” để làm để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:  Mục tiêu chung: Tìm hiểu công tác tổ chức hạch toán doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị, từ đó có sự so sánh giữa lý thuyết và thực tế để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân.  Mục tiêu cụ thể: Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Hai là, tìm hiểu, phản ánh, phân tích, đánh giá về công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị. Ba là, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị. 4. PhTrườngạm vi của đề tài Đại học Kinh tế Huế Thời gian nghiên cứu: 31/12/2019 – 20/04/2020 Dữ liệu nghiên cứu: BCTC từ 2017– 2019; Các chứng từ, và tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Không gian nghiên cứu: Phòng kế toán tài chính – Công ty Xăng Dầu Quảng Trị Địa chỉ: 02 Lê Lợi, Thành Phố Đông Hà, Tỉnh Quảng Trị. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 2
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ 5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: đọc, tham khảo, tìm hiểu các giáo trình do các giảng viên biên soạn giảng dạy, tham khảo dựa trên thư viện trường, các quy định về pháp luật, thông tư, chuẩn mực kế toán, các bài viết liên quan trên các website nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận phục vụ cho hướng đi của đề tài. Phương pháp phỏng vấn: được sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực tập, giúp tôi giải đáp những thắc mắc của mình đề hiểu rõ hơn công tác kế toán tại công ty, qua đó giúp tôi tích lũy được kinh nghiệm thực tế cho bản thân. Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát quy trình làm việc và quy trình hạch toán của nhân viên kế toán, trao đổi trực tiếp và hỏi những thắc mắc với nhân viên phòng kế toán nhằm tìm hiểu và thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: được áp dụng để thu thập số liệu thô của công ty, sau đó toàn bộ số liệu thô được xử lý và chọn lọc để đưa vào khóa luận một cách chính xác và khoa học, đưa đến cho người đọc những thông tin hiệu quả nhất. Phương pháp thống kê: dựa trên những số liệu đã được thống kê để phân tích, so sánh, đối chiếu từ đó nêu lên những ưu, nhược điểm trong công tác nhằm tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục cho công ty nói chung và cho công tác kế toán doanh thu và xác định KQKD nói riêng. TrườngPhương pháp kế toán:Đại Là phương học pháp Kinh sử dụng ch ứtếng t ừ,Huế tài khoản, sổ sách để hệ thống hoá và kiểm soát thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài. 6. Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu thực hiện gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 3
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Xăng dầu Quảng Trị Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Xăng dầu Quảng Trị Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 4
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến doanh thu và xác định kết quả kinh doanh  Doanh thu: Đoạn 3, chuẩn mực kế toán Số 14 Doanh thu và thu nhập khác (Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính). Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Theo đoạn 4, chuẩn mực kế toán Số 14 cũng đã nêu rõ rằng: Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng). Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từTrườngcác hoạt động kinh Đại tế phát sinhhọc như bán Kinh hàng hoá, stếản ph Huếẩm, cung cấp dịch vụ bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).  Các khoản giảm trừ doanh thu: Theo điều 81, thông tư 200 quy định: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 5
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Các khoản giảm trừ doanh thu phản ánh các khoản được giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.  Chiết khấu thương mại: dùng để phản ánh chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng và khối lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ.  Hàng bán bị trả lại: Dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ.  Giảm giá hàng bán: Dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp kém quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ.  Kết quả kinh doanh: (Theo thông tư 200)  Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.  Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.  Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác với các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2. NhiTrườngệm vụ công tác Đại kế toán họcdoanh thu Kinh và xác đị nhtế kế t Huếquả kinh doanh Nhiệm vụ quan trọng của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh là cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác về lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp cho nhà quản lý và những người quan tâm đến hoạt động của doanh nghiệp. Từ đó, giúp nhà quản trị có thể đưa ra những phương án, kế hoạch tối ưu cho sự phát triển của doanh nghiệp. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 6
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu nhập, xuất tồn kho của hàng hóa, tính gía vốn của hàng hóa xuất bán và xuất không phải bán một cách chính xác để phản ánh đúng đắn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Phản ánh doanh thu được hưởng trong quá trình kinh doanh, tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán với ngân sách nhà nước về các khoản thuế phải nộp như thuế GTGT, thuế XK , và các khoản chi phí có liên quan đến doanh thu. - Phản ánh và kiểm tra các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đảm bảo tính hiệu quả kinh tế của chi phí. Đồng thời tham gia công tác kiểm kê đánh giá hàng hóa, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm. - Ghi chép và phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán. Chiết khấu bán hàng hoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại. Để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần. Tính chính xác đầy đủ và kịp thời kết quả tiêu thụ. 1.3. Ý nghĩa công tác kế toán doanh thu và xác định KQKD Kế toán doanh thu và xác định KQKD mang ý nghĩa sống còn, là khâu cuối cùng trong lưu thông, quyết định sự tồn tại, phát triển của một doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán doanh thu là một trong những điều kiện giúp doanh nghiệp bù đắp chi phí, thu hồi vốn để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Bên cạnh đó giải quyết các mối quan hệ kinh tế, tài chính, xã hội của doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực kinh doanh của DN, thể hiện kết quả của quá trình nghiên cứu, giúp DN tìm chỗ đứng và mở rộng thị trường. Đó cũng là cơ sở để đánh giá mức độ hoàn thành nghĩa vụ của DN đối với Nhà nước. Với toàn bộ nền kinh tế quốc dân nó góp phần khuyến khích tiêu dùngTrường, điều hòa sự cân Đại bằng trong học thị trư ờng,Kinhphát triể ntế cân đHuếối giữa các ngành nghề, khu vực trong toàn bộ nền kinh tế. 1.4. Đặc điểm kế toán áp dụng trong công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 1.4.1. Đặc điểm hình thức sổ kế toán SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 7
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Tùy thuộc vào loại hình kinh doanh, đặc điểm, quy mô và điều kiện thì kế toán sẽ xây dựng một hình thức sổ kế toán phù hợp với đơn vị. Có thể dựa vào một số điều kiện sau đây:  Quy mô kinh doanh, đặc điểm, loại hình kinh doanh  Trình độ và yêu cầu của nhà quản lý  Trình độ và năng lực của kế toán  Điều kiện, cơ sở vật chất của đơn vị Theo thông tư 200/2014/TT-BTC: Có 5 hình thức ghi sổ kế toán  Hình thức kế toán Nhật ký chung;  Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;  Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;  Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ;  Hình thức kế toán trên máy vi tính.  Tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, để phục vụ cho công tác tìm hiểu về công tác nên em xin đề cập đến trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức chứng từ ghi sổ như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 8
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra  Trình tự ghi sổ theo nguyên tắc chứng từ ghi sổ: Công việc hàng ngày: Căn cứ vào chứng từ kế toán và bảng kê đã được kiểm tra, dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để đưa vào Sổ Cái, Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Công việc cuối tháng: Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng cân đối tài khoản. Sau khi đối chiếu khớp đúng: Phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và có và số dư của các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và bằng trên Bảng tổng hợp chi tiết. 1.4.2. Phương pháp kế toán hàng tồn kho  Hàng tồn kho của doanh nghiệp là những tài sản được mua vào hoặc để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường, gồm: - Hàng mua đang đi trên đường - Nguyên liệu, vật liệu; Công cụ, dụng cụ - Sản phẩm dở dang - Thành phẩm, hàng hóa; Hàng gửi đi bán - HàngTrường hóa được lưu giĐạiữ tại kho họcbảo thuế cKinhủa doanh nghi tếệp Huế  Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, có 3 phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho, đó là: Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO) SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 9
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Mỗi phương pháp tính giá hàng tồn kho đều có những ưu, nhược điểm nhất định. Mức độ chính xác và độ tin cậy của mỗi phương án tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ, năng lực nghiệp vụ và trình độ trang bị công cụ tính toán, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động của vật tư, hàng hóa ở doanh nghiệp a) Theo phương pháp bình quân gia quyền:  Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng) (giá bình quân cả kỳ dự trữ) Đơn giá xuất kho (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) = bình quân trong kỳ (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ) của một loại sản phẩm Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến tiến độ của các phần hành khác. Ngoài ra, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.  Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm, tức thời) Đơn giá xuất kho lần thứ I (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trước lần xuất thứ i) (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trước lần xuất thứ i) Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính toán phực tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Do đặc điểm trên mà phươngTrường pháp này đượ cĐại áp dụng ởhọccác doanh Kinh nghiệp có íttế chủ ngHuế loại tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít. b) Theo phương pháp đích danh: Sản phẩm, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nhập nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 10
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Ưu điểm: Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán, chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị xuất kho phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó. Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này. c) Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO): Hàng hóa nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lần nhập. Do vậy hàng hóa tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào trong kỳ. Phương pháp này phù hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. Ưu điểm: Có thể tính được ngay giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn. Nhược điểm: Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tư, hàng hóa đã có được từ cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lượng, chủng loại mặt hàng nhiTrườngều, phát sinh nhậ pĐại xuất liên học tục dẫn đKinhến những chi tế phí choHuế việc hạch toán cũng như khối lượng công việc tăng lên rất nhiều. 1.4.3. Các phương thức bán hàng Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiền ở người mua. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 11
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Có hai phương thức bán hàng:  Bán buôn: Bao gồm hai hình thức:  Bán hàng qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: là bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thương mại xuất hàng giao cho bên mua thanh toán tiền hay chấp nhận nợ khi đó hàng hóa được xác định là tiêu thụ.  Bán buôn thông qua kho theo hình thức chuyển thẳng: là doanh nghiệp thương mại khi mua hàng và nhận hàng không đưa về nhập kho mà vận chuyển thẳng giao cho bên mua tại kho người bán. Sau khi giao, nhận hàng đại diện bên mua ký nhận đủ hàng. Bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng thì khi đó hàng hóa được chấp nhận là tiêu thụ.  Phương thức bán lẻ: Có 5 hình thức:  Hình thức bán hàng thu tiền trực tiếp: nhân viên bán hàng trực tiếp bán hàng cho khách và thu tiền.  Hình thức bán hàng thu tiền tập trung: Khách hàng nhận giấy thu tiền, hoá đơn hoặc tích kê của nhân viên bán hàng rồi đến nhận bàng ở quầy hàng hoặc kho. Nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn, tích kê để kiểm kê số hàng bán ra trong ngày.  Hình thức bán hàng tự phục vụ: khách hàng tự chọn hàng hóa và trả tiền cho nhânTrường viên bán hàng. ĐạiHết ngày nhânhọc viên bánKinh hàng nộp tiềntế v àoHuế quỹ.  Hình thức bán hàng trả góp: người mua trả tiền mua hàng thành nhiều lần. Doanh nghiệp thương mại ngoài số tiền thu theo hoá đơn giá bán hàng hoá còn thu thêm khoản tiền lãi trả chậm của khách.  Hình thức bán hàng tự động: Hình thức này không cần nhân viên bán hàng đứng quầy giao hàng và nhận tiền tiền của khách. Khách hàng tự động nhét thẻ tín dụng của mình vào máy bán hàng và nhận hàng (Hình thức này chưa phổ SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 12
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ biến rộng rãi ở nước ta nhưng ngành xăng dầu cũng đã bắt đầu áp dụng bằng việc tạo ra một số cây xăng bán hàng tự động ở các trung tâm thành phố lớn).  Phương thức gửi bán đại lý: Doanh nghiệp thương mại giao hàng cho cơ sở nhận đại lý. Họ nhận hàng và thanh toán tiền cho doanh nghiệp thương mại rồi sau đó được nhận hoa hồng đại lý bán (hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thương mại). Hàng hóa được xác nhận là tiêu thụ khi doanh nghiệp nhận được tiền cho bên nhận đại lý thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. 1.5. Nội dung kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 1.5.1. Điều kiện và các nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam Số 14, đoạn 10 ghi rõ: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; (b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Trường Đại học Kinh tế Huế (e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.  Nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng: Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 13
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Doanh nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa cho người mua; - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá (trừ trường hợp khách hàng có quyền trả lại hàng hóa dưới hình thức đổi lại để lấy hàng hóa, dịch vụ khác); - Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 1.5.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. a) Chứng từ, sổ sách sử dụng: - Hóa đơn bán hàng (thông thường cần phải phản ánh giá bán đã bao gồm thuế GTGT, các khoản phụ thu và phí tính ngoài bán nếu có, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT). - Hóa đơn GTGT (cần phản ánh giá bán chưa bao gồm thuế GTGT, tổng giá thanh toán đã có thuế GTGT). - Phiếu thu, phiếu chi để ghi nhận những khoản thu bằng tiền. - GiTrườngấy báo nợ của ngân Đại hàng học Kinh tế Huế - Giấy báo có của ngân hàng. - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ - Các chứng từ khác có liên quan. b) Tài khoản sử dụng: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 14
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các giao dịch và nghiệp vụ sau: - Bán hàng: bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng hóa mua vào và bất động sản đầu tư; - Cung cấp dịch vụ: thực hiện công việc đã thỏa thuận theo hợp đồng trong một kỳ hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động, doanh thu hợp đồng xây dựng . - Doanh thu khác Tài khoản này có 6 khoản chi tiết cấp 2: TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư TK 5118: Doanh thu khác c) KTrườngết cấu tài khoản 511 Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 15
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Nợ Tài khoản 511 Có - Các khoản thuế gián thu phải nộp - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, (GTGT, TTĐB, XK, BVMT); bất động sản đầu tư và cung cấp dịch - Doanh thu hàng bán bị trả lại kết vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ chuyển cuối kỳ; kế toán. - Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ; - Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ; - Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh". 1.5.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu a) Chứng từ, sổ sách sử dụng: - Chiết khấu thương mại: Hợp đồng kinh tế, hóa đơn ghi rõ khoản chiết khấu thương mại. Ngoài ra chứng từ kèm theo là các văn bản về chính sách chiết khấu thương mại của công ty. - GiTrườngảm giá hàng bán: HóaĐại đơn gihọcảm giá hàng Kinh bán (Hóa tếđơn GTGT,Huế hóa đơn bán hàng cũ và mới), biên bản giảm giá hàng bán. - Hàng bán bị trả lại: Hóa đơn GTGT của bên mua xuất trả lại hàng đã mua hoặc hóa đơn bán hàng của bên bán, kèm theo các văn bản về lý do bị trả lại (biên bản trả hàng) b) Tài khoản sử dụng: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 16
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ  Tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu: phản ánh các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Tài khoản này không phản ánh các khoản thuế được giảm trừ vào doanh thu như thuế GTGT đầu ra phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp.  Tài khoản 521 - Các khoản giảm trừ doanh thu có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ. - Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị người mua trả lại trong kỳ. - Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán cho người mua do sản phẩm hàng hóa dịch vụ cung cấp kém quy cách nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ. c) Kết cấu tài khoản 521: Nợ Tài khoản 521 Có - Số chiết khấu thương mại đã chấp - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số nhận thanh toán cho khách hàng; chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại - Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng cho người mua hàng; Trường Đại họcvà Kinh cung cấp dị chtế vụ ” Huếđể xác định doanh - Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã thu thuần của kỳ báo cáo. trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán. 1.5.4. Kế toán giá vốn hàng bán SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 17
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ a) Chứng từ, sổ sách sử dụng:  Chứng từ kế toán: - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho hàng gửi đại lý. - Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn; Bảng phân phối giá vốn.  Sổ sách kế toán: - Sổ chi tiết TK 632, Bảng tổng hợp chi tiết TK 632. - Sổ nhật ký chung, Sổ cái TK 632. b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động (trường hợp phát sinh không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư c) Kết cấu tài khoản 632:  Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 18
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Nợ Tài khoản 632 Có Đối với hoạt động sản xuất, kinh - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng doanh, phản ánh: hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”; - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. - Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐS đầu tư phát sinh trong kỳ để xác định - Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí kết quả hoạt động kinh doanh; nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định - Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng không phân bổ được tính vào giá vốn tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa hàng bán trong kỳ; số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước); - Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho; thường do trách nhiệm cá nhân gây ra; - Khoản hoàn nhập chi phí trích trước đối - Chi phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt với hàng hóa bất động sản được xác định là trên mức bình thường không được đã bán (chênh lệch giữa số chi phí trích tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình trước còn lại cao hơn chi phí thực tế phát tự xây dựng, tự chế hoàn thành; sinh). Số trích lập dự phòng giảm giá hàng - Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá tồn khoTrường (chênh lệch giữa sĐạiố dự phòng họchàng Kinh bán nhận đưtếợc sauHuế khi hàng mua đã giảm giá hàng tồn kho phải lập năm tiêu thụ. nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm - Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ trước chưa sử dụng hết). đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 19
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ  Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (doanh nghiệp kinh doanh thương mại): Nợ Tài khoản 632 Có - Trị giá vốn của hàng hóa đã xuất bán - Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã trong kỳ. gửi bán nhưng chưa được xác định là tiêu thụ; - Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số dự phòng - Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng phải lập năm nay lớn hơn số đã lập tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch năm trước chưa sử dụng hết). giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước); - Kết chuyển giá vốn của hàng hóa đã xuất bán vào bên Nợ tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. 1.5.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp a) Chứng từ, sổ sách sử dụng: - Hóa đơn GTGT - Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có - Bảng chấm công, Bảng lương - BTrườngảng kê thanh toán tạĐạim ứng học Kinh tế Huế - Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí trả trước b) Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản:  Tài khoản 641 – Chi phí bán hàng: Tài khoản 641 dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 20
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, Nợ Tài khoản 641 Có - Các chi phí phát sinh liên quan đến - Khoản được ghi giảm chi phí bán hàng quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, trong kỳ; cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh" để tính kết quả kinh doanh trong kỳ.  Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Tài khoản 642 dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ ); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng ). Nợ Tài khoản 642 Có - Các chi phí quản lý doanh nghiệp - Các khoản được ghi giảm chi phí thực Trườngtế phát sinh trong k ỳĐại; họcqu ảKinhn lý doanh nghi tếệp; Huế - Số dự phòng phải thu khó đòi, dự - Hoàn nhập dự phòng phải thu khó phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử hết); dụng hết); - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản 911 "Xác định kết SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán quả kinh doanh". 21
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ 1.5.6. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính a) Chứng từ sử dụng: - Bảng kê tiền lãi; Giấy báo có ngân hàng - Phiếu thu b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Tài khoản 515 dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp. c) Kết cấu tài khoản: Nợ Tài khản 515 Có - Số thuế GTGT phải nộp tính theo - Các khoản doanh thu hoạt động tài phương pháp trực tiếp (nếu có); chính phát sinh trong kỳ. - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”. 1.5.7. Kế toán chi phí tài chính a) ChTrườngứng từ sử dụng: Đại học Kinh tế Huế - Phiếu chi - Giấy báo Nợ ngân hàng - Bảng tính khấu hao tài sản cố định cho thuê - Phiếu tính lãi đi vay b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 635 – Chi phí tài chính SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 22
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Tài khoản 635 phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán; Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái c) Kết cấu tài khoản: Nợ Tài khoản 635 Có - Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả - Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính; khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (chênh lệch - Lỗ bán ngoại tệ; giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ - Chiết khấu thanh toán cho người mua; hơn số dự phòng đã trích lập năm trước d ng h t); - Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán chưa sử ụ ế các khoản đầu tư; - Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính; - Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ năm tài chính các khoản mục tiền tệ có chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để gốc ngoại tệ; xác định kết quả hoạt động kinh doanh. - Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tưTrường vào đơn vị khác; Đại học Kinh tế Huế - Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác. 1.5.8. Kế toán thu nhập khác SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 23
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ a) Chứng từ sử dụng: - Phiếu thu, Giấy báo Có; - Giấy đề nghị thanh lý; - Biên bản thanh lý TSCĐ, công cụ dụng cụ. b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 711 – Thu nhập khác Tài khoản 711 dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. c) Kết cấu tài khoản: Nợ Tài khoản 711 Có - Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) - Các khoản thu nhập khác phát sinh tính theo phương pháp trực tiếp đối trong kỳ. với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp. - Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. 1.5.9. Kế toán chi phí khác a) ChTrườngứng từ sử dụng: Đại học Kinh tế Huế - Phiếu chi, Giấy báo nợ; - Hợp đồng kinh tế, Hóa đơn GTGT, b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811 – Chi phí khác: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 24
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Tài khoản 811 phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của các doanh nghiệp. c) Kết cấu tài khoản: Nợ Tài khoản 811 Có - Các khoản chi phí khác phát - Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các sinh. khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. 1.5.10.Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp a) Chứng từ sử dụng: - Tờ khai thuế TNDN tạm tính. - Tờ khai điều chỉnh thuế TNDN. - Tờ khai quyết toán thuế TNDN. - Giấy nộp tiền vào Ngân sách Nhà nước. - Các chứng từ khác liên quan. b) Tài khoản sử dụng:  Tài khoản 821 – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Tài khoản 821 phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.  TàiTrường khoản 821 - Chi Đạiphí thuế thu học nhập doanh Kinh nghiệp có tế 2 tài khoHuếản cấp 2. - Tài khoản 8211 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành; - Tài khoản 8212 - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. c) Kết cấu tài khoản: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 25
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Nợ Tài khoản 821 Có - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Số thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hiện hành phát sinh trong năm; hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ của các năm trước phải nộp bổ sung do vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát hiện sai sót không trọng yếu của hiện hành đã ghi nhận trong năm; các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành - Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải của năm hiện tại; nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi giảm chi phí thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm từ việc ghi doanh nghiệp hiện hành trong năm nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả (là hiện tại; số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm lớn hơn - Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập hoãn lại phải trả được thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành hoàn nhập trong năm); phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập - Ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh doanh nghiệp hiện hành trong năm vào nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa tài tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh sản thuế thu nhập hoãn lại được hoàn Trường Đại họcdoanh”; Kinh tế Huế nhập trong năm lớn hơn tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát sinh trong năm); - Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại và ghi nhận tài sản - Kết chuyển chênh lệch giữa số phát thuế thu nhập hoãn lại (số chênh lệch sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế giữa tài sản thuế thu nhập hoãn lại phát thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” lớn sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế thu hơn số phát sinh bên Nợ TK 8212 - nhập hoãn lại được hoàn nhập trong “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp năm); hoãn lại” phát sinh trong kỳ vào bên Có SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 26 tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ - Ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (số chênh lệch giữa thuế thu nhập hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh trong năm); - Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát sinh bên Nợ TK 8212 lớn hơn số phát sinh bên Có TK 8212 - “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” 1.5.11.Kế toán xác định kết quả kinh doanh a) Chứng từ sử dụng: - Chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí như Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường - Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương - Bảng phân bổ nguyện vật liệu, CCDC - Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác - PhiTrườngếu thu, phiếu chi, ĐạiGiấy báo Nhọcợ, Giấy báoKinh Có của ngân tế hàng Huế - Phiếu kết chuyển b) Tài khoản sử dụng: Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản 911 dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán năm. Kết quả hoạt động kinh doanh SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 27
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. c) Kết cấu Tài khoản: Nợ Tài khoản 911 Có - Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, - Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng bất động sản đầu tư và dịch vụ đã hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; bán trong kỳ; - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí - Doanh thu hoạt động tài chính, các thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm khác; chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý - Kết chuyển lỗ. doanh nghiệp; - Kết chuyển lãi. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 28
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 2.1. Khái quát về Công ty Xăng dầu Quảng Trị 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Giới thiệu về công ty Tên Tiếng Việt: CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ Tên giao dịch quốc tế: PETROLIMEX QUANGTRI CO.LTD. Tên rút gọn: PETROLIMEX QUANGTRI. Mã số thuế: 3200041048, được cấp ngày 06-10-1998. Nơi đăng ký: Cục thuế tỉnh Quảng Trị. Tổng Giám đốc: Nguyễn Đức Hùng Địa chỉ: Số 02 Lê Lợi - Phường 5 - Thành phố Đông Hà - Quảng Trị. Điện thoại: (053) 3852.974; Fax: (053) 3851.276. Email: quangtri@petrolimex.com.vn Website: quangtri.petrolimex.com.vn Logo: Công ty Xăng dầu Quảng Trị (trước đây là Công ty Vật tư tổng hợp Quảng Trị) là doanhTrường nghiệp nhà nướ c,Đại được thànhhọc lập theoKinh quyết đ ịnhtế số Huế172/QĐ-UB ngày 10/02/1990 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị. Vốn kinh doanh ban đầu: 1.728 triệu đồng, trong đó: vốn ngân sách Nhà nước cấp là 1.139 triệu đồng, vốn tự bổ sung là 589 triệu đồng. Thời kỳ 1990 - 1991: Điều kiện cơ sở vật chất và nguồn vốn của công ty còn rất ít, việc tổ chức quản lý kinh doanh của công ty còn mang tính bao cấp. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 29
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Tháng 8/1995: Trên cơ sở đề nghị của UBND tỉnh Quảng Trị, Bộ Thương mại ban hành quyết định số 689/QĐ-TCCB ngày 17/08/1995 chuyển công ty vật tư tổng hợp Quảng Trị về trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và ngay sau đó Tổng công ty xăng dầu Việt Nam đã có quyết định số 511/XD-QĐ ngày 17/08/1995 quy định chức năng, nhiệm vụ của công ty là: Kinh doanh xăng dầu, sản phẩm hoá dầu và các vật tư khác đáp ứng nhu cầu của kinh tế, an ninh, quốc phòng và đời sống nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Ngày 04/8/2000: Bộ Thương mại đã ban hành quyết định Số 1029/2000/QĐ/BTM về việc đổi tên Công ty vật tư tổng hợp Quảng Trị thành công ty Xăng dầu Quảng Trị (viết tắt là Petrolimex Quảng Trị). Sau khi hoàn thành các thủ tục pháp lý theo quy định của Nhà nước, ngày 09/09/2000 Công ty Xăng dầu Quảng Trị mới chính thức giao dịch theo tên mới và con dấu mới. Ngày 01/7/2010: Công ty Xăng dầu Quảng Trị chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty THHH MTV theo Luật doanh nghiệp với 100% vốn điều lệ của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (nay là Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam). Công ty Xăng dầu Quảng Trị là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân trực thuộc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) có chức năng nhiệm vụ kinh doanh xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu, vật liệu xây dựng, công ty có địa bàn hoạt động rộng khắp toàn tỉnh. Tại thời điểm này công ty có 39 cửa hàng xăng dầu và 9 cửa hàng nhờn- gas. Lao động ở cửa hàng được bố trí 24/24h làm việc theo ca. Mặt hàng kinh doanh của công ty rất đa dạng và nhiều chủng loại. Đặc biệt mặt hàng xăngTrường dầu chiếm gần 95%Đại trong thọcổng doanh Kinh thu. Công ty tế chiế mHuế 80- 85% thị phần xăng dầu trong tỉnh. Do mặt hàng xăng dầu kinh doanh có điều kiện do đó việc vận chuyển, nhập kho bảo quản, tiêu thụ được quản lý rất chặt chẽ, nhất là công tác quản lý chất lượng hàng hóa, đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ xăng dầu được đặc biệt quan tâm. Theo cơ chế kinh doanh của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam, nguồn xăng dầu công SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 30
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ ty tiêu thụ do Tổng công ty cấp tại kho xăng dầu Đà Nẵng từ nguồn nhập khẩu. Công ty không được phép tự khai thác và tiêu thụ xăng dầu ngoài Tổng công ty cung ứng. Là một đơn vị kinh doanh thương mại, mục đích kinh doanh là lợi nhuận nhưng là một doanh nghiệp Nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh doanh ngành hàng xăng dầu do đó công ty phải thường xuyên đảm bảo nhu cầu tiêu dùng, đảm bảo ổn định giá cả xăng dầu trên địa bàn và cung ứng cho cả vùng sâu vùng xa. Khách hàng của công ty phần lớn là các doanh nghiệp Nhà nước có chức năng kinh doanh xăng dầu, số khách còn lại chủ yếu là các cửa hàng của các doanh nghiệp tư nhân, các đơn vị tiêu dùng trực tiếp. 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1. Chức năng của Công ty - Thường xuyên giám sát, theo dõi nhu cầu, giá cả các loại xăng dầu, các sản phẩm hóa dầu trên địa bàn tỉnh, báo cáo với tổng công ty những thông tin cần thiết để có những chỉ đạo kịp thời. - Nâng cấp, mở rộng mạng lưới các cửa hàng trực thuộc đơn vị để đáp ứng kịp thời nhu cầu xăng dầu của thị trường, từng bước xây dựng công ty thành đơn vị vững mạnh, hoàn thành xuất sắc những nhiệm vụ đề ra. - Bảo quản và phát triển nguồn vốn phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội tại địa phương, hoàn thành tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nước. 2.1.2.2. Nhiệm vụ của Công ty - Nhiệm vụ chính của Công ty là kinh doanh các loại xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu. Bên cạnh đó Công ty còn có kinh doanh thêm các sản phẩm gas Petrolimex,Trường các loạ i dĐạiầu mỡ nh họcờn và bảo Kinhhiểm công ty. tế Huế - Ngoài ra, để thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ, kế hoạch đề ra, công ty cần phải chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng quý, hàng năm và tiến hành tổ chức hoạt động kinh doanh. - Thực hiện nghiệm túc chế độ hạch toán kinh tế theo quy định của nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn nhân lực, tài sản, vật tư SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 31
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ - Công ty phải thực hiện đúng và đầy đủ các chính sách về chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội cũng như chế độ bảo hộ cho lao động. - Tiếp nhận bảo quản hàng hóa cung ứng kịp thời, đúng chất lượng, chủ động xây dựng giá bán từ Tổng Công ty. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại Công ty 2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty. Chủ tịch kiêm Giám Đốc Phó Giám Đốc phụ Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh trách kỷ thuật Phòng Phòng kế Phòng tổ Phòng Phòng kinh toán tài chức hành Quản lý KD tổng doanh chính chính kỹ thuật hợp CHXD số CHXD số CHXD số CHXD số CHXD số 1 Trường2 Đại học Kinh3 tế Huế 39 CH DMN-Gas CH DMN- CH DMN-Gas số 1 Gas số số 9 Sơ đồ 2. 1. Bộ máy Cơ cấu tổ chức công ty Xăng dầu Quảng Trị. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 32
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ : Quan hệ trực tuyến Ghi chú: CHXD: Cửa hàng xăng dầu : Quan hệ chức năng CH DMN: Cửa hàng dầu mỡ nhờn Công ty hoạt động theo mô hình Công ty TNHH một thành viên do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu. 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận: Chủ tịch kiêm Giám đốc: Là người có quyền lực cao nhất trong Công ty, do Tổng công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm) và chịu sự chỉ đạo của tổng công ty; là người đại diện cho quyền hạn và nghĩa vụ của Công ty trước Pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nước là người quyết đinh những mục tiêu, phương hướng phát triển chung của Công ty chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của Công ty. Các Phó Giám đốc: được chủ tịch kiêm giám đốc phân công phụ trách một hay một số lĩnh vực công tác cụ thể; chịu trách nhiệm trước Chủ tịch kiêm Giám đốc, cấp trên và Pháp luật về kết quả thực hiện, nhiệm vụ được phân công; có trách nhiệm và chủ động triển khai các nội dung từ khâu chỉ đạo, tổ chức thực hiện, giám sát kiểm tra đến việc đánh giá kết quả thực hiện. Phòng Tổ chức- Hành chính: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực Tài chính- Kế toán. Chức năng chủ yếu của phòng là cung cấp số liệu, thông tin kinh tế cho nhà lãnh đạo; tính toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh trong năm; phản ánh tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của công ty; cung cấp các tài liệu kế toán phục vụ cho công tác kiểm tra của Nhà nước. Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho ban Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật của Công ty, tiến hành nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để kiểm tra chất lượng hàngTrường hóa tiêu thụ và quĐạiản lý kho học tàng bế nKinh bãi. tế Huế Phòng kinh doanh: Tham mưu cho ban Giám đốc về việc thực hiện các chiến lược kinh doanh mang tính lâu dài, là phòng ban quan trọng nhất của hoạt động kinh doanh của Công ty. Nhiệm vụ chính của phòng là xây dựng mạng lưới kinh doanh tiêu thụ hàng hóa của Công ty đạt hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu thị trường, chịu trách nhiệm trực tiếp về hoạt động kinh doanh Xăng dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 33
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Phòng kinh doanh tổng hợp: Là một bộ phận tách ra từ phòng Kinh doanh, trở thành một phòng ban riêng biệt, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, phương án kinh doanh các sản phẩm Gas, dầu mỡ nhờn, phòng hoạt động với chức năng như một đại lý của công ty gas Petrolimex và Công ty dầu mỡ nhờn PLC, thiết kế các phương án Marketing mix cho các sản phẩm trên. Cửa hàng trưởng: Cửa hàng Xăng dầu và Cửa hàng chuyên kinh doanh: Là người quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của cửa hàng. Cửa hàng trưởng được giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực về lao động, hàng hóa, tài sản, thiết bị máy móc công cụ dụng cụ để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh theo đúng các quy trình, quy định, cơ chế của Petrolimex Quảng Trị. Cửa hàng trưởng là người chịu trách nhiệm trước chủ tịch kiêm Giám đốc về Pháp luật về hoạt động quản lý, điều hành tại đơn vị mình phụ trách. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Xăng dầu Quảng Trị 2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán  Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty xăng dầu Quảng Trị: Công ty là một chủ thể hạch toán độc lập toàn diện theo đúng quy định của Nhà nước và quy định của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung phản ánh, ghi chép, lưu trữ chứng từ, hệ thống sổ sách kế toán và hệ thống báo cáo đều được thực hiện tại phòng kế toán của công ty. Công tyTrườngứng dụng tin học trongĐại công học tác kế toán Kinh thống kê nh tếằm triHuếển khai đầy đủ hệ thống kế toán ngành xăng dầu, phù hợp với đặc điểm quản lý kinh doanh của đơn vị được chuyên môn hóa công tác kế toán theo các mảng nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 34
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Trưởng phòng KTTC Phó trưởng phòng KTTC Kế toán công Kế toán Nhân Kế toán Kế toán nợ, Kế toán tiền gửi viên kho hàng tiền mặt CCDC, Kế ngân hàng Thủ toán thuế qũy Sơ đồ 2. 2. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị. Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận kế toán tại Công ty Trưởng phòng KTTC: Chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo công ty và kế toán trưởng cấp trên về công tác tài chính kế toán của toàn công ty; tham mưu lãnh đạo công ty trong việc tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính của công ty; tham gia hoạch định công tác tài chính, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh phục vụ cho công tác chỉ đạo điều hành; tổ chức công tác kế toán thống nhất trong phạm vi toàn công ty, bảo đảm hệ thống quản lý kế toán tài chính có đủ khả năng kiểm soát và ngăn ngừa rủi ro. Phó trưởng phòng KTTC: Phụ trách kế toán tổng hợp, Kế toán vốn vay, Kế toán TSCĐ, Kế toán XDCB; giải quyết kịp thời các công việc trong phạm vi được ủy quyền theo đúngTrườngchế độ Nhà nư ớĐạic và quy đhọcịnh của côngKinh ty; tham tếmưu xâyHuế dựng kế hoạch hàng năm và các định mức giao khoán đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và phù hợp với thực tế; tổng hợp và các lập nhanh, báo cáo quyết toán theo quy định của Tập đoàn và công ty; tham gia các tổ kiểm tra, kiểm kê định kỳ và đột xuất; giải quyết một số công việc được giao khi có phát sinh; trực tiếp làm Kế toán vay vốn, Kế toán TSCĐ và Kế toán XDCB. SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 35
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Kế toán công nợ, Kế toán CCDC, Kế toán thuế: Theo dõi diễn biến của công nợ phải thu, phải trả, phát hiện những trường hợp thực hiện sai quy định và báo cáo với lãnh đạo; trực tiếp làm Kế toán Công cụ dụng cụ; trực tiếp làm kế toán thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước; triển khai phần công việc được giao đảm bảo chất lượng, tiến độ đúng theo các quy định của công ty và Nhà nước. Kế toán bán hàng: Quản lý các chứng từ nhập mua vào và xuất bán hàng hóa của tất cả các cửa hàng và văn phòng công ty; chịu trách nhiệm theo dõi và đối chiếu thẻ kho hàng hóa với Phòng kinh doanh, Trung tâm và tất cả các cửa hàng thuộc công ty. Kế toán tiền mặt: Hoàn thành các công việc được giao đảm bảo chất lượng, tiến độ, đảm bảo quy định của Nhà nước và của Công ty; kịp thời báo cáo Trưởng phòng/Phụ trách phòng những vướng mắc trong quá trình làm việc. Kế toán tiền gửi ngân hàng: Hoàn thành các công việc được giao đảm bảo chất lượng, tiến độ, đảm bảo quy định của Nhà nước và của công ty; kịp thời báo cáo Trưởng phòng những vướng mắc trong quá trình làm việc. Nhân viên Thủ quỹ: Thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo phiếu do Phòng Kế toán tài chính công ty phát hành theo quy định; thực hiện giao dịch với ngân hàng và cơ quan Nhà nước liên quan tới nhiệm vụ được giao. 2.1.4.2. Chế độ, chính sách kế toán áp dụng tại Công ty - Niên độ bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng (VNĐ) - Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Phương pháp khấu hao TSCĐ theo đường thẳng. - Hạch toánTrường hàng tồn kho theo Đại phương học pháp kê khaiKinh thường xuyên. tế Huế - Công ty hiện nay đang áp dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22-12-2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. - Hệ thống BCTC: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo Kết quả hoạt động SXKD, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra để phục vụ công tác quản trị, kế toán còn lập thêm các báo cáo quản trị như: Báo cáo chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo giá thành sản phẩm dịch vụ, Báo cáo tiêu thụ, báo cáo tiêu thụ nội bộ tập đoàn, SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 36
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ 2.1.4.3. Hình thức kế toán: Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ và đơn vị thực hiện ghi sổ trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được sử dụng là phần mềm kế toán SAP - ERP. Sổ kế toán: Ch ng t k toán - Sổ tổng hợp ứ ừ ế PHẦN MỀM MÁY TÍNH -Sổ chi tiết - Báo cáo tài chính B ng t ng h p ch ng ả ổ ợ ứ - Báo cáo kế toán t k toán cùng lo i ừ ế ạ quản trị Sơ đồ 2. 3. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức ghi sổ trên máy tính Chú thích: Số liệu nhập hằng ngày In, sổ báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra  Trình tự ghi sổ kế toán: Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, Có nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính. Phần mềm sẽ tự động nhập số liệu vào sổ kế toán tổng hợp, các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ, cộng sổ để tiến hành lập bảng tổng hợTrườngp chi tiết theo từng Đạitài khoản vàhọc đối chi ếKinhu với số liệu tếtrên sổHuếCái có liên quan, kế toán tổng hợp sẽ căn cứ vào số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết để lập Báo cáo tài chính định kỳ. Việc sử dụng phần mềm kế toán trong công tác kế toán đã giúp cho công việc của kế toán viên thực hiện nhanh chóng, và chính xác hơn đảm bảo tiết kiệm thời gian và hiệu quả trong công việc SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 37
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ 2.1.4.4. Hệ thống chứng từ, các loại sổ và các tài khoản Công ty sử dụng  Hệ thống chứng từ Hệ thống chứng từ bao gồm loại chứng từ tuân thủ theo mẫu bắt buộc của Bộ Tài chính như hóa đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và loại chứng từ mang tính chất hướng dẫn như các loại bảng kê, bảng tính, bảng khoán, báo cáo Công ty quy định sử dụng phiếu kế toán trong các trường hợp hạch toán bổ sung, các bút toán kết chuyển, hạch toán các khoản trích lập dự phòng, phân phối lợi nhuận  Hệ thống sổ kế toán Tập đoàn quy định thống nhất sử dụng hình thức Kế toán trên máy vi tính. Hệ thống sổ sách mà Công ty đang áp dụng là: - Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ Cái - Sổ kế toán chi tiết (được mở cụ thể cho từng phần hành kế toán): Sổ chi tiết hàng hóa, Sổ chi tiết theo dõi tình hình công nợ người mua, người bán, Sổ chi tiết TSCĐ, Sổ chi tiết Nguồn vốn, quỹ  Hệ thống tài khoản Công ty sử dụng: Tài khoản cấp 1 sử dụng tuần theo Chế độ kế toán hiện hành, tài khoản cấp 2, cấp 3 do Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam quy định phù hợp với đặc điểm quản lý ngành hàng và cơ chế điều hành kinh doanh của toàn ngành. TK cTrườngấp 2 được xây dự ngĐại theo nh ữhọcng mặt hàng Kinh chính như: tếxăng Huếdầu; dầu mỡ nhờn; hóa chất, dung môi; gas, bếp gas và phụ kiện Chi phí phát sinh tại các đơn vị chủ yếu là chi phí để thực hiện nhiệm vụ bán hàng. Tập đoàn xăng dầu Việt Nam được Bộ Tài Chính cho phép tập hợp chung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thành: “Chi phí bán hàng và quản lý doanh SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 38
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ nghiệp”, sử dụng TK 641 "Chi phí bán hàng" để hạch toán các nghiệp vụ phát sinh, không sử dụng TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp". 2.1.4.5. Hệ thống báo cáo kế toán Công ty sử dụng Hệ thống BCTC của Công ty được xây dựng tuân thủ theo mẫu báo cáo tài chính do Bộ Tài Chính ban hành, bao gồm: - Bảng cân đối kế toán (mẫu biểu B01-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu biểu B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu biểu B03a-DN), theo phương pháp gián tiếp - Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu biểu B09-DN) 2.1.5. Tình hình nguồn lực của Công ty qua 3 năm 2017-2019 2.1.5.1. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2017-2019 Lao động là một trong những yếu tố quan trọng nhất để một công ty có thể đi vào hoạt động. Số lượng, trình độ, năng lực của người lao động còn thể hiện quy mô của Công ty. Việc hệ thống tình hình lao động của Công ty theo các chỉ tiêu góp phần giúp Công ty có cái nhìn tổng quát, có thể bố trí kịp thời cho các hoạt động sao cho tối đa hóa được nguồn lực, giúp Công ty có thể phát triển và làm việc hiệu quả hơn. Bảng 2. 1. Tình hình lao động của Công ty qua 3 năm 2017 - 2019 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh Chỉ tiêu 2018/2017 2019/2018 Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Số lượng Cơ cấu (%) Chênh lệch % Chênh lệch % Tổng số lao động 268 100.00 273 100.00 277 100.00 5 1.87 4 1.47 1. Phân theo tính chất công việc Kinh doanh xăng dầu 206 76.87 212 77.66 217 78.34 6 2.91 5 2.36 Sản xuất khác và dịch vụ 65 23.13 61 22.34 60 21.66 -4 -6.15 -1 -1.64 2. Phân theoTrường trình độ Đại học Kinh tế Huế Đại học và trên đại học 75 27.99 78 28.57 83 29.96 3 4.00 5 6.41 Cao đẳng - Trung cấp 87 32.46 91 33.33 93 33.57 4 4.60 2 2.20 Khác 106 39.55 104 38.10 101 36.46 -2 -1.89 -3 -2.88 3. Phân theo giới tính Nam 152 56.72 164 60.07 169 61.01 12 7.89 5 3.05 Nữ 116 43.28 109 39.93 108 38.99 -7 -6.03 -1 -0.92 (Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Công ty Xăng dầu Quảng Trị) SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 39
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Theo bảng 2.1 nhìn chung tổng số lao động của Công ty qua 3 năm có xu hướng tăng. Theo đó, năm 2018 tăng thêm 5 người tương ứng tăng 1,87% so với năm 2017, năm 2019 tăng 4 người tương ứng tăng 1.47% so với năm 2018. Điều này cho thấy quy mô Công ty được mở rộng qua từng năm để có thể đáp ứng được nhu cầu thị trường hiện nay. Bảng 2.1 đã hệ thống nguồn nhân lực của Công ty thông qua ba yếu tố: Thứ nhất là theo tính chất công việc, có hai mảng lớn đó là kinh doanh xăng dầu, sản xuất khác và dịch vụ. Lao động của Công ty chủ yếu tập trung cho việc kinh doanh xăng dầu, cụ thể năm 2017, số lượng lao động dành cho kinh doanh xăng dầu là 206/268 người tương ứng với 76,87% so với tổng số lao động. Năm 2018, có 212 người hoạt động trong mảng kinh doanh xăng dầu, tăng thêm 6 người tương ứng 2,91% so với năm 2017. Năm 2019 tăng thêm 5 người tương ứng tăng 2,36% so với năm 2018. Do công ty hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu là chủ yếu nên tập trung gần 80% nhân lực cho hoạt động này. Về sản xuất khác và dịch vụ (kinh doanh dầu mỡ nhờn, gas, và một số dịch vụ khác) có khoảng hơn 20% nguồn lực được sử dụng trong mảng này. Thứ hai là phân theo trình độ chuyên môn, có thể thấy trình độ đại học và trên đại học chiếm khoảng gần 30% trong tổng số lao động tại Công ty, đa số Công ty sử dụng lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp, sơ cấp kỹ thuật. Tuy nhiên, trình độ đại học có xu hướng tăng trong 3 năm, năm 2018 tăng 3 người tương ứng tăng 4%, năm 2019 tăng thêm 5 người, tương ứng tăng 6,41%, lực lượng lao động được đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn để đáp ứng yêu cầu về công việc. Nhìn chung so với tổng lao độngTrường của Công ty, trình Đạiđộ năng họclực lao đ ộKinhng đang đư ợctế nâng Huế cao, phù hợp với yêu cầu công việc. Thứ ba là theo giới tính, nhìn chung số lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn so với lao động nữ, điều này phù hợp với đặc thù của Công ty do hoạt động trong lĩnh vực xăng dầu độc hại nên số lượng nam giới nhiều hơn. Cụ thể năm 2017 lao động nam là 152/268 lao động, tương ứng chiếm 56,72%. Năm 2018, tăng 12 người, tương SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 40
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ ứng tăng 7,89%, bên cạnh đó số lao động nữ giảm 7 người tương ứng giảm 6,03% so với năm 2017. Năm 2019, số lao động nam tăng thêm 5 người tương ứng tăng 3,05%, lao động nữ giảm 1 người tương ứng giảm 0,92% so với năm 2018. 2.1.5.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2017-2019 Cùng với lao động, vốn là một yếu tố cơ bản, là điều kiện tiên quyết giúp Công ty có thể tồn tại và phát triển. Tài sản là nguồn lực quan trọng tham gia vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh mang lại lợi ích kinh tế cho Công ty. Quy mô tài sản thể hiện khả năng, tiềm lực của Công ty. Vì vậy, việc phân tích cơ cấu và biến động tài sản sẽ cho chúng ta thấy được cái nhìn tổng quát về thực trạng tài chính, biến động nguồn lực. Bên cạnh đó việc phân tích cơ cấu và biến động nguồn vốn giúp các nhà quản lí nắm được cơ cấu nguồn vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, ngân sách, về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ, nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động. Sau đây là Bảng so sánh tình hình Tài sản và Nguồn vốn của Công ty Xăng dầu Quảng Trị qua 3 năm 2017 – 2019. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà – K50C Kế toán 41
  51. Bảng 2. 2. So sánh tình hình Tài s ả n và Ngu ồ n v ố n c ủ a Công ty Xăng d ầ u Qu ả ng Tr Đơnị qua vị tính:3 năm Đồng 2017 - 2019 Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch % Chênh lệch % A. Tài sản ngắn hạn 36,236,045,710 52,513,099,982 38,797,405,887 16,277,054,272 44.92 (13,715,694,095) -26.12 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 2,753,293,453 1,295,023,274 3,136,292,069 (1,458,270,179) -52.96 1,841,268,795 142.18 1. Tiền 2,753,293,453 1,295,023,274 3,136,292,069 (1,458,270,179) -52.96 1,841,268,795 142.18 2. Các khoản tương đương tiền - - - - II. Các khoản phải thu ngắn hạn 19,846,240,297 15,974,403,796 19,554,279,066 (3,871,836,501) -19.51 3,579,875,270 22.41 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 19,292,097,231 14,537,319,089 16,057,004,929 (4,754,778,142) -24.65 1,519,685,840 10.45 2. Trả trước cho người bán ngắn hạn 1,048,788,707 1,419,084,707 3,047,274,137 370,296,000 35.31 1,628,189,430 114.74 3. Phải thu ngắn hạn khác 32,000,000 18,000,000 (14,000,000) -43.75 (18,000,000) -100.00 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (526,645,641) - 526,645,641 -100.00 - III. Hàng tồn kho 5,742,390,261 5,327,383,499 5,288,432,545 (415,006,762) -7.23 (38,950,954) -0.73 1. Hàng tồn kho 5,742,390,261 5,327,383,499 5,288,432,545 (415,006,762) -7.23 (38,950,954) -0.73 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - - IV. Tài sản ngắn hạn khác 7,894,121,699 29,916,289,413 10,818,402,207 22,022,167,714 278.97 (19,097,887,206) -63.84 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 370,321,616 312,125,681 1,144,117,270 (58,195,935) -15.71 831,991,589 266.56 2. Thuế GTGT được khấu trừ - - - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 7,523,800,083 29,604,163,732 9,674,284,937 22,080,363,649 293.47 (19,929,878,795) -67.32 4. Giao dịch mua bán trái phiếu chính phủ - - - - 5. Tài sản ngắn hạn khác - - - - B. Tài sản dài hạn 106,426,992,103 116,791,850,288 129,718,057,475 10,364,858,185 9.74 12,926,207,187 11.07 I. Các khoản phải thu dài hạn 8,810,150,000 9,266,690,000 9,558,400,000 456,540,000 5.18 291,710,000 3.15 1. Phải thu dài hạn khác 8,810,150,000 9,266,690,000 9,558,400,000 456,540,000 5.18 291,710,000 3.15 II. Tài sản cố định 84,191,792,122 87,614,700,403 88,485,057,835 3,422,908,281 4.07 870,357,432 0.99 1. Tài sản cố định hữu hình 69,314,116,017 73,164,824,286 72,990,520,353 3,850,708,269 5.56 (174,303,933) -0.24 Nguyên giá 147,529,866,378 151,962,450,307 160,900,728,483 4,432,583,929 3.00 8,938,278,176 5.88 Giá trị hao mòn lũy kế (78,215,750,361) (78,797,626,021) (87,910,208,130) (581,875,660) 0.74 (9,112,582,109) 11.56 2. Tài sản cố định vô hình 14,877,676,105 14,449,876,117 15,494,537,482 (427,799,988) -2.88 1,044,661,365 7.23 Nguyên giá 16,946,085,258 16,946,085,258 18,434,379,258 - 0.00 1,488,294,000 8.78 Giá trị hao mòn lũy kế (2,068,409,153) (2,496,209,141) (2,939,841,776) (427,799,988) 20.68 (443,632,635) 17.77 III. Tài sản dở dang dài hạn Trường4,130,929,999 Đại10,918,331,091 học Kinh22,960,559,635 tế6,787,401,092 Huế 164.31 12,042,228,544 110.29 1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn - - - - 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 4,130,929,999 10,918,331,091 22,960,559,635 6,787,401,092 164.31 12,042,228,544 110.29 IV. Tài sản dài hạn khác 9,294,119,982 8,992,128,794 8,714,040,005 (301,991,188) -3.25 (278,088,789) -3.09 1. Chi phí trả trước dài hạn 9,294,119,982 8,992,128,794 8,714,040,005 (301,991,188) -3.25 (278,088,789) 41-3.09 TÀI SẢN 142,663,037,813 169,304,950,270 168,515,463,362 26,641,912,457 18.67 (789,486,908) -0.47
  52. Đơn vị tính: Đồng Năm 2018/2017 Năm 2019/2018 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chỉ tiêu Chênh lệch % Chênh lệch % C. Nợ phải trả 76,276,299,969 112,298,368,821 105,199,908,704 36,022,068,852 47.23 (7,098,460,117) -6.32 I. Nợ ngắn hạn 68,653,679,969 104,571,249,821 97,089,918,704 35,917,569,852 52.32 (7,481,331,117) -7.15 1. Phải trả người bán ngắn hạn 57,268,993,911 85,709,101,234 64,328,814,777 28,440,107,323 49.66 (21,380,286,457) -24.95 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn 558,716,363 303,342,074 464,681,423 (255,374,289) -45.71 161,339,349 53.19 3. Thuế và các khoản khác phải nộp nhà nước 433,911,995 2,318,190,318 20,553,589,786 1,884,278,323 434.25 18,235,399,468 786.62 4. Phải trả người lao động 6,789,855,281 8,276,804,631 8,535,625,513 1,486,949,350 21.90 258,820,882 3.13 5. Phải trả ngắn hạn khác 611,029,360 724,867,380 1,557,720,313 113,838,020 18.63 832,852,933 114.90 6. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2,991,173,059 7,238,943,184 1,649,486,892 4,247,770,125 142.01 (5,589,456,292) -77.21 II. Nợ dài hạn 7,622,620,000 7,727,120,000 8,109,990,000 104,500,000 1.37 382,870,000 4.95 1. Phải trả dài hạn khác 7,622,620,000 7,727,120,000 8,109,990,000 104,500,000 1.37 382,870,000 4.95 D. Vốn chủ sở hữu 66,386,737,844 57,006,581,449 63,315,554,658 (9,380,156,395) -14.13 6,308,973,209 11.07 I. Vốn chủ sở hữu 66,386,737,844 57,006,581,449 63,315,554,658 (9,380,156,395) -14.13 6,308,973,209 11.07 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 57,000,000,000 57,000,000,000 57,000,000,000 - 0.00 - 0.00 Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 57,000,000,000 57,000,000,000 57,000,000,000 - 0.00 - 0.00 Cổ phiếu ưu đãi - - - - 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 9,386,737,844 6,581,449 6,315,554,658 (9,380,156,395) -99.93 6,308,973,209 95859.94 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến CK trước - - 6,581,116 - 6,581,116 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này 9,386,737,844 6,581,449 6,308,973,542 (9,380,156,395) -99.93 6,302,392,093 95759.95 NGUỒN VỐN 142,663,037,813 169,304,950,270 168,515,463,362 26,641,912,457 18.67 (789,486,908) -0.47 (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty Xăng dầu Quảng Trị) Trường Đại học Kinh tế Huế 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Tài sản dài hạn 25% 23% 31% 69% 75% 77% Biểu đồ 2. 1. Cơ cấu tài sản của Công ty qua 3 năm 2017 – 2019 Nhìn vào biểu đồ 1 và bảng 2.2 ta thấy tài sản dài hạn của công ty xăng dầu Quảng Trị luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với tài sản ngắn hạn (hơn 70% qua 3 năm trong cơ cấu tổng tài sản). Cơ cấu này hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh xăng dầu, sản phẩm hóa dầu, gas, của công ty. Để hiểu sâu hơn về sự biến đổi trong cơ cấu tài sản và những biến động thì chúng ta hãy xem xét các biến động của các khoản mục trong tài sản của Công ty. Biến động tài sản giai đoạn 2017 - 2019 140,000,000,000 120,000,000,000 100,000,000,000 80,000,000,000 60,000,000,000Trường Đại học Kinh tế Huế 40,000,000,000 20,000,000,000 - Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Biểu đồ 2. 2. Biến động tài sản của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Dựa vào bảng 2.2 và biểu đồ 2 cho thấy, tài sản dài hạn có xu hướng tăng năm 2018 tăng 10,364,858,185 đồng tương ứng tăng 9,74% so với năm 2017; năm 2019 tăng 12,926,207,187 đồng tương ứng tăng 11,07%. Tài sản dài hạn tăng lên chủ yếu là do chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng đã làm cho tài sản dở dang dài hạn tăng, năm 2018 khoản mục này tăng thêm 6,787,401,092 tương ứng tăng 164,31% so với năm 2017, nguyên nhân là do đầu tư xây dựng thêm 2 cửa hàng xăng dầu, xây dựng văn phòng mới. Năm 2019, chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng thêm 12,042,228,544 đồng, tương ứng tăng 110,29% so với năm 2018, trong năm 2019 Công ty tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng thêm cửa hàng xăng dầu trên địa bàn để mở rộng mạng lưới phân phối cũng như tiếp tục hoàn thành việc xây dựng văn phòng mới của Công ty. Bên cạnh đó, các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định có xu hướng tăng nhẹ qua 3 năm, do đó làm cho tài sản dài hạn tăng lên trong giai đoạn 2017 – 2019. Về tài sản ngắn hạn, năm 2018 tăng 16,277,054,272 đồng tương ứng tăng 44,92%, nguyên nhân là do thuế và các khoản phải thu nhà nước tăng 22,080,363,649 đồng tương ứng tăng 239,47% so với năm 2017, bên cạnh đó khoản mục trả trước cho người bán ngắn hạn tăng đã làm cho tài sản ngắn hạn của Công ty tăng mạnh so với năm 2017. Theo đó tài sản ngắn hạn của Công ty trong năm 2018 biến động từ 25% lên 31% trong cơ cấu tổng tài sản. Năm 2019 tài sản ngắn hạn của Công ty giảm 13,715,694,095 đồng, tương ứng giảm 26,12% so với năm 2018. Nguyên nhân là do khoản mục thuế và các khoản phải thu Nhà nước giảm mạnh với 19,929,878,795 đồng tương ứng giảm 67,32% so với năm 2018. Tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn có tăng lên nhưng so với khoản mục thuế và các khoản phải thu Nhà nước thì có tốc độ tăng chậm hơn. Do đó năm 2019, tổng tài sản ngắn hạn của Công tyTrường giảm xuống, kéo theoĐại cơ c ấuhọctài sản củaKinh Công ty thaytế đổi, Huế tài sản ngăn hạn giảm từ 31% xuống 23% trong cơ cấu tổng tài sản. SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ NĂM 2017 NĂM 2018 NĂM 2019 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 34% 38% 47% 53% 62% 66% Biểu đồ 2. 3. Cơ cấu Nguồn vốn của Công ty qua 3 năm 2017 – 2019 Dựa vào biểu đồ 3 và bảng 2.2 có thể thấy rằng Công ty chủ yếu sử dụng nợ phải trả trong cơ cấu vốn của Công ty, tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng qua 3 năm 2017 – 2019. Với cơ cấu vốn này cho thấy Công ty đang tận dụng tốt nguồn vốn từ bên ngoài, bên cạnh đó thì doanh nghiệp cần phải chuẩn bị trước các tài sản có tính thanh khoản cao hoặc các hàng hóa cần trao đổi để thực hiện chi trả khi hết hạn. Tỷ trọng nợ phải trả tăng lên một phần cũng là do Công ty đầu tư xây dựng mới văn phòng cũng như xây dựng thêm cửa hàng nên phải mua sắm thêm các thiết bị văn phòng cũng như cơ sở vật chất tại cửa hàng. Do đó cần tiến hành việc phân tích biến động nguồn vốn để có thể thấy được tình hình của doanh nghiệp trong 3 năm 2017 – 2019. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Biến động Nguồn vốn giai đoạn 2017 - 2019 120,000,000,000 100,000,000,000 80,000,000,000 60,000,000,000 40,000,000,000 20,000,000,000 - Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2. 4. Biến động Nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2017 – 2019 Qua bảng 2.2 và biểu đồ 4, có thể thấy rằng nguồn vốn năm 2018 tăng lên so với năm 2019 (tăng 18,67%). Trong đó, nợ phải trả tăng 36,022,068,852 đồng tương ứng tăng 47,23% so với năm 2017. Có thể thấy rằng, nợ phải trả của Công ty chủ yếu từ các khoản nợ ngắn hạn, cụ thể khoản mục phải trả người bán ngắn hạn tăng mạnh với 28,440,107,323 đồng tương ứng tăng 49,66% so với năm 2017; quỹ khen thưởng phúc lợi và khoản phải trả người lao động cũng tăng lên, với khoản nợ này chủ yếu là do tiền lương tháng 12 của năm trước chưa thực hiện chi trả, vì tiền lương được thanh toán vào đầu mỗi tháng. Năm 2019, nợ phải trả giảm 6,32% so với năm 2018, nguyên nhân chủ yếu là do khoản phải trả ngắn hạn người bán giảm xuống, Công ty đã thực hiện thanh toán cho nhà cung cấp, ngoài ra quỹ khen thưởng phúc lợi giảm cũng là yếu tố làm choTrường nợ phải trả năm 2019Đại giảm học so với năm Kinh 2018. tế Huế Về vốn chủ sở hữu, năm 2018 giảm 9,380,156,395 đồng, tương ứng giảm 14,13% cho nên so với tốc độ giảm của vốn chủ sở hữu thì tốc độ tăng của nợ phải trả lớn hơn, điều này làm cho nguồn vốn của Công ty được tăng lên. Năm 2018, vốn chủ sở hữu giảm do lợi nhuận chưa phân phối kỳ này giảm mạnh (99,93% so với năm SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ 2017), năm 2019, khoản mục này tăng mạnh làm cho vốn chủ sở hữu của Công ty tăng. Vốn đầu tư của chủ sở hữu được giữ ở mức ổn định qua 3 năm (57 tỷ đồng). 2.1.5.3. Tình hình kết quả kinh doanh qua 3 năm 2017-2019 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Bảng 2. 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xăng dầu Quảng Trị qua 3 năm 2017 - 2019 Đơn vị tính: Đồng 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Chênh lệch % Chênh lệch % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,245,754,850,786 1,639,875,839,036 1,588,331,036,426 394,120,988,250 31.64 (51,544,802,610) -3.14 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1,245,754,850,786 1,639,875,839,036 1,588,331,036,426 394,120,988,250 31.64 (51,544,802,610) -3.14 4. Giá vốn hàng bán 1,132,225,483,046 1,510,949,305,821 1,451,209,602,938 378,723,822,775 33.45 (59,739,702,883) -3.95 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 113,529,367,740 128,926,533,215 137,121,433,488 15,397,165,475 13.56 8,194,900,273 6.36 6. Doanh thu hoạt động tài chính 920,030,550 484,298,406 684,316,920 (435,732,144) -47.36 200,018,514 41.30 7. Chi phí tài chính 57,646,294 97,887,457 51,612,948 40,241,163 69.81 (46,274,509) -47.27 Trong đó chi phí lãi vay - - - - - 8. Chi phí bán hàng 102,736,881,507 112,299,421,729 121,063,522,114 9,562,540,222 9.31 8,764,100,385 7.80 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp - - - - - 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11,654,870,489 17,013,522,435 16,690,615,346 5,358,651,946 45.98 (322,907,089) -1.90 11. Thu nhập khác 78,551,816 48,181,821 28,196,365 (30,369,995) -38.66 (19,985,456) -41.48 12. Chi phí khác - 1,746,636,195 47,594,784 1,746,636,195 100.00 (1,699,041,411) -97.28 13. Lợi nhuận khác 78,551,816 (1,698,454,374) (19,398,419) (1,777,006,190) -2262.21 1,679,055,955 -98.86 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 11,733,422,305 15,315,068,061 16,671,216,927 3,581,645,756 30.53 1,356,148,866 8.85 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,346,684,461 3,063,013,612 3,334,343,385 716,329,151 30.53 271,329,773 8.86 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 9,386,737,844 12,252,054,449 13,336,973,542 2,865,316,605 30.53 1,084,919,093 8.85 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - - - - - (Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính Công ty Xăng dầu Quảng Trị) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C – Kế toán 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Dựa vào bảng 2.3 có thể thấy doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng mạnh so với năm 2017 là 394,120,988,250 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 31,64%, năm 2019 giảm nhẹ với 3,14% so với năm 2018. Điều này cho thấy Công ty đang có xu hướng tăng trưởng tốt, đáp ứng được nhu cầu của xã hội và nâng cao được giá trị của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán năm 2018 tăng thêm 378,723,822,775 đồng tương ứng tăng 33,45% so với năm 2017, điều này là hợp lý do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng kéo theo giá vốn hàng bán tăng, tuy nhiên tốc độ tăng của giá vốn nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu nên điều này chưa thực sự tốt lắm nhưng nhìn chung so với năm 2017 thì năm 2018 có sự tăng trưởng vượt bậc, đem lại lợi nhuận gộp của bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 15,397,165,475 đồng tương ứng tăng 13,56% so với năm 2017. Năm 2019, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 3,14%, giá vốn hàng bán giảm 3,95% so với năm 2018, tuy nhiên đây chưa hẳn là xấu do chỉ giảm nhẹ so với năm 2018 bên cạnh đó tốc độ giảm của giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ giảm của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cho nên lợi nhuận gộp vẫn tăng so với năm 2018 là 8,194,900,273 đồng tương ứng tăng 6,36%. Doanh thu hoạt động tài chính và chi phí tài chính chủ yếu chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận thuần, Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu đến từ các khoản tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. Do đặc thù của lĩnh vực kinh doanh mà Công ty Xăng dầu Quảng Trị hạch toán toàn bộ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp vào chi phí bán hàng. Chi phí bán hàng năm 2018 tăng 9,562,540,222 đồng tương ứng tăng 9,31% so với năm 2017, năm 2019 tăngTrường 8,764,100,385 đ ồngĐại so với họcnăm 2018. Kinh Do tốc độ tăngtế của Huế doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí nên năm 2018 lợi nhuận thuần tăng 5,358,651,946 đồng tương ứng tăng 45,98%; năm 2019 tuy lợi nhuận thuần giảm 1,90% với lý do là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm nhẹ so với năm 2018 nhưng lợi nhuận thuần vẫn ở mức cao so với các năm trước đó (lợi nhuận thuần năm 2019 là 16,690,615,346 đồng). SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Như vậy, qua việc phân tích cho thấy việc kiểm soát chi phí của Công ty tương đối tốt, bên cạnh đó có những phương án, kế hoạch mở rộng thị trường tiêu thụ, luôn nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm đi đôi với chất lượng phục vụ, giúp người tiêu dùng luôn hướng tới sử dụng sản phẩm của Công ty, có như vậy thì mới có cơ hội đứng vững trên thị trường trong giai đoạn cạnh tranh lớn như hiện nay. 2.2. Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị 2.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại Công ty 2.2.1.1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh - Các loại xăng, dầu. - Gas, bếp gas và các loại phụ kiện - Hàng hóa khác: dầu nhờn, dầu nhờn động cơ, dầu nhờn truyền động, dầu nhờn công nghiệp, dầu xi lanh, dầu turbin, dầu nén khí, - Hóa chất, hóa chất sơn, hóa chất trừ sâu, hóa chất tẩy rửa, hóa chất công nghiệp, Sau đây là trích dẫn một số mặt hàng mà công ty kinh doanh: Tên mặt hàng Mã số VT Tên mặt hàng Mã số VT XĂNG DẦU Gas Petrolimes bình 1102006 Kg 12kg van đứng Xăng RON 92- II 201001 L Gas hóa lỏng bình 12kg 1102007 Kg van ngang Xăng RON95- II 201002 L Bếp Rinai RJ 8600FE 1501085 Cái Xăng E5 RON 92- 201004 L Bếp Rinai RV 365 1501089 Cái II Trường Đại học Kinh tế Huế DO 0.05 0601002 L Điều áp tự ngắt KOSAN 1601002 Cái 662 PHI XĂNG DẦU L3202 goldluck int- 18l 1301214 Thùng Racer scooter MB- 801003 HOP Sơn lót chống kiềm 1301261 Thùng 0.8l Goldsun 17,5l SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ PLC gear oil 90 802019 L Nước giặt cao cấp JANA 1304103 Can GL- 209l 2KG 2.2.1.2. Đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh Mạng lưới các cửa hàng được phân bố rộng khắp toàn tỉnh, dọc theo các tuyến đường lớn. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh và nắm giữ thị phần của Công ty. Các thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật của các quầy hàng, cửa hàng đáp ứng được nhu cầu kinh doanh, đảm bảo được công tác bán hàng và phân phối các sản phẩm của ngành. Các cửa hàng phần lớn tập trung ở các tuyến đường huyết mạch (Quốc lộ 1A, khu vực Thành phố Đông Hà, ) thuận tiện cho việc kinh doanh. 2.2.1.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ Với mạng lưới hệ thống các cửa hàng Xăng dầu phân bố rộng khắp toàn tỉnh, tạo điều kiện để Xăng dầu Petrolimex tiếp cận tốt hơn với khách hàng so với những doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị. Hiện nay, nền kinh tế trong tỉnh đang có những chuyển biến mới, các hoạt động kinh doanh như: nhà xe, nhà hàng, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp hoạt động với số lượng và quy mô ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu thị trường ngày càng mở rộng, tạo điều kiện cho sự phát triển của Công ty. Công ty luôn cố gắng nâng cao, đảm bảo chất lượng sản phẩm song song với chất lượng dịch vụ từ đó có được lòng tin của người tiêu dùng, giúp công ty đạt được lợi nhuận với những mục tiêu đề ra. 2.2.1.4. Các phương thức bán hàng và thanh toán tại Công ty  Các phương thức bán hàng: Nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của thị trường và cạnh tranhTrường với các đối th ủĐại, Công tyhọc Xăng d ầKinhu Quảng Tr ịtếđã xâyHuế dựng cho mình phương thức bán hàng hết sức linh hoạt và đa dạng. Cụ thể:  Phương thức bán buôn Có 3 phương thức chủ yếu: - Trực tiếp (Ký hợp đồng): có 2 phương thức: Bán buôn qua kho: Khách hàng đến ký hợp đồng tại Phòng Kinh doanh, thực hiện thủ tục nhận hàng theo yêu cầu của khách hàng. SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Bán không qua kho: Sau khi ký hợp đồng, toàn bộ hàng hóa được công ty vận chuyển thẳng đến kho của khách hàng, phương thức này giảm được chi phí lưu kho và tránh được những hao hụt trong quá trình lưu kho và vận chuyển. Bán buôn trực tiếp, khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp xây dựng, nên Công ty đã tăng cường công tác tìm kiếm khách hàng mới bù đắp cho những khách hàng mua buôn hết công trình, còn có nhu cầu mua hàng, thực hiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa có điều kiện đảm bảo thanh toán (Bảo lãnh thanh toán của Ngân hàng bên mua) và tăng nhanh vòng quay trả tiền của khách hàng. - Bán đại lý: Là hệ thống trung gian kết nối giữa Công ty và khách hàng lẻ, những địa điểm chưa có hệ thống cửa hàng của công ty. Hoạt động độc lập với Công ty, các đại lý được hưởng chiết khấu trực tiếp vào giá bán, toàn quyền sở hữu hàng hóa và sẽ tiến hành thanh toán cho Công ty khi nhận hàng. - Tổng đại lý (còn gọi là thương nhân nhượng quyền) là kênh phân phối góp phần hoàn thành mục tiêu kế hoạch, ổn định thị trường và gia tăng thị phần của Petrolimex, đưa sản phẩm - dịch vụ Petrolimex đến tận tay người tiêu dùng. Theo đó, khách hàng được hưởng chính sách bán hàng linh hoạt: thù lao - chiết khấu ưu đãi, đáp ứng đầy đủ nguồn hàng theo nhu cầu; trang bị nhận diện thương hiệu Petrolimex theo quy chuẩn của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam; hỗ trợ thiết bị - vật tư, dịch vụ kỹ thuật, kiểm định trụ bơm, súc rửa - lập barem bồn bể; đặc biệt hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ - kỹ năng bán hàng, Phương thức bán qua Thương nhân nhận quyền bán lẻ xăng dầu được thực hiện đối với các mặt hàng kinh doanh xăng sinh học E5 RON92, xăng không chì RON95-IV; ĐiêzenTrường 0,001-V, Điêzen Đại 0,05- II.học Kinh tế Huế Bán buôn qua thương nhân trung gian được Công ty chú trọng phát triển có chọn lọc khách hàng nhận quyền thương mại, có chính sách giá bán phù hợp để giữu thị phần bán buôn qua thương nhân nhượng quyền. Trong năm 2019, Công ty giảm một khách hàng là thương nhân phân phối (Để đảm bảo an toàn tài chính), một khách hàng là thương nhân nhượng quyền bán lẻ (Nhượng lại cửa hàng cho thương nhân khác), SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ việc phát triển thêm khách hàng mới khó khăn, nên sản lượng qua kênh phân phối này ngày càng giảm.  Phương thức bán buôn thường áp dụng đối với mặt hàng xăng dầu và gas.  Trong quá trình thực hiện bán buôn hàng hóa, công ty đã thực hiện các chính sách chiết khấu đối với khách hàng. Tỷ lệ này được quy định với từng mặt hàng và trong từng điều kiện cụ thể (chiết khấu trừ trực tiếp vào giá bán).  Phương thức này đảm bảo tính chủ động cho công ty và lợi ích của hai bên mua bán. Đây là hình thức phổ biến, phương thức này giúp cho công ty bán hàng hóa trên địa bàn rộng và khối lượng lớn, từ đó có thể tiêu thụ hàng hóa trong thời gian ngắn, thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, hao hụt và giảm bớt rủi ro.  Phương thức bán lẻ Theo phương thức này, hàng hóa được bán tại các kho, quầy, cửa hàng của công ty. Khi bán theo phương thức này công ty thường thu tiền trực tiếp. Thông thường số lượng bán một lần ít và rời rạc nên công ty không lập chứng từ cho mỗi lần bán và không tiến hành nhập liệu khi có nghiệp vụ phát sinh nhất là đối với mặt hàng xăng dầu. Thay vì đó, sau mỗi ngày bán hàng, nhân viên sẽ dựa vào số hiệu trên cây xăng để nhập liệu vào phần mềm để lên bảng kê bán lẻ. Hàng ngày, nhân viên ở cửa hàng đem tiền lên nộp cho thủ quỹ hoặc chuyển khoản qua tài khoản Ngân hàng. Cuối tháng, cửa hàng sẽ gửi bảng kê cùng với các chứng từ gốc lên phòng kế toán. 2.2.1.5. Phương thức thanh toán:  Phương thức thanh toán trực tiếp TheoTrường phương thức này, Đạingười mua học thanh toán Kinh trực tiếp cho tế nhân Huế viên bán hàng tại cửa hàng hoặc tại phòng kế toán của Công ty. Khách hàng có thể trả ngay bằng tiền mặt hoặc thanh toán trả chậm. (Hình thức thanh toán trả chậm được công ty áp dụng cho khách hàng có quan hệ làm ăn lâu năm và uy tín với công ty, trong trường hợp này hạn thanh toán sẽ được ấn định cụ thể trong hợp đồng kinh tế. Thường thì khách hàng trả trước 50% tiền hàng, số còn lại trả sau tùy theo thỏa SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ thuận trong hợp đồng, thường khoảng 15 đến 30 ngày). Với những khách lẻ, khách ngoài ngành xăng dầu, công ty cũng thường áp dụng phương thức này.  Phương thức thanh toán bằng chuyển khoản Phương thức này được công ty áp dụng đối với khách hàng có uy tín và hợp tác lâu dài với công ty. Phương thức này giúp cho công ty tiết kiệm thời gian, đảm bảo an toàn, tiện lợi. Với việc mở rộng đối tượng dùng thẻ ATM thanh toán mua xăng dầu không dùng tiền mặt, thuận lợi cho người tiêu dùng và phù hợp với xu hướng thanh toán qua thẻ. Nhờ sự khác biệt về thanh toán không dùng tiền mặt so với hệ thống cửa hàng xăng dầu của các thương nhân khác mà Công ty có một lượng khách thường xuyên. Bên cạnh đó công tác quản lý POS, tín hiệu đường truyền điện thoại được đơn vị quan tâm, nên dịch vụ thanh toán qua POS được ổn định. 2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty a) Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng mua bán hàng hóa; Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Hoá đơn GTGT - Biên bản giao nhận, Giấy báo có, Phiếu thu, Biên bản đối chiếu công nợ b) Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 511 “doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”. Tài khoản này có các tài khoản cấp 2,3 như sau: TK 5111: Doanh thu bán bán hàng hóa  TK 51111: Doanh thu bán bán xăng dầu chính Trường TK 51112: ĐạiDoanh thu học bán dầu mKinhỡ nhờn tế Huế  TK 51113: Doanh thu bán gas và phụ kiện dùng gas  TK 51118: Doanh thu bán VLXD TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ TK 5115: Doanh thu bán hàng tồn kho TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản TK 5118: Doanh thu khác  Quy trình bán hàng: Lưu đồ quy trình bán hàng Trách STT Lưu đồ nhiệm CVTT, Thu thập thông tin, nhu TTT Thông tin thị cầu khách hàng trường 1 Xây d ng DS KH, Yêu cầu của lãnh ự Hồ sơ KH chọn KH đạo CVTT, TTT CVTT, Xác định nguồn Báo cáo đánh TTT, 2 lực của Công ty giá (Nếu cần) TPKTT C,LĐ Đàm phán với KH 3 CVTT, Xây dựng phương án BH, Dự thảo Hợp đồng TTT, LĐ Kết 4 Trình LĐ thúc Qđịnh bán CVTT, 5 Ký hợp đồng TTT, LĐ CVTT, 6 Trường Đại học Kinh tế Huế Nhận đơn hàng, quyết định giao hàng, điều độ vận chuyển TTT 7 Lập hóa đơn, giao nhận vận chuyển, ký nhận hóa CVTT đơn CVTT, 8 i chi u, thanh toán Đố ế CVKT SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 55
  66. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ BH: Bán hàng LĐ: Lãnh đạo KH: Khách hàng CVTT: Chuyên viên Trung tâm Gas, Hóa dầu và dịch vụ TTT: Trưởng Trung Tâm Gas, Hóa dầu và dịch vụ TPKTTC: Trưởng phòng kế toán tài chính CVKT: Chuyên viên kế toán  Nội dung lưu đồ quy trình bán hàng: 1. Thu thập thông tin, nhu cầu khách hàng, chọn khách hàng: Bước đầu tiên trong quá trình bán hàng là phát hiện ra các khách hàng triển vọng (từ thông tin khảo sát thị trường của chuyên viên bán hàng và yêu cầu của các cấp quản lý, lãnh đạo), xây dựng một danh sách khách hàng tiềm năng. Chuyên viên bán hàng có thể trực tiếp, gọi điện thoại, gửi thư cho các khách hàng triển vọng trước khi quyết định tiếp cận, căn cứ vào khả năng của KH, mục tiêu, chính sách bán hàng của Công ty để chọc lọc các khách hàng. 2. Xác định nguồn lực của Công ty: Căn cứ các văn bản chỉ đạo của Tập đoàn, tình hình nguồn hàng, khả năng giao nhận vậTrườngn chuyển, khả năng Đại tài chính học và các chínhKinh sách bán tế hàng Huế của Công ty theo từng thời kỳ để xác định nguồn lực, khả năng của Công ty trong việc cung cấp, bán hàng. 3. Đàm phán với khách hàng và xây dựng phương án bán hàng: Căn cứ các nguồn lực, khả năng đã xác định để chào hàng, đàm phán với khách hàng và xây dựng các phương án bán hàng. Các điều khoản đàm phán chủ yếu gồm: SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 56
  67. Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Phạm Thị Ái Mỹ Mặt hàng, giá cả, công nợ, phương thức và địa điểm giao nhận, chính sách khuyến mãi. Phương án hoặc hợp đồng được trình cho Kế toán trưởng và Lãnh đạo Công ty xem xét 4. Trình lãnh đạo quyết định bán Lãnh đạo căn cứ ý kiến của Kế toán trưởng và các thông tin đã có và những biến động đang và có thể xảy ra để ký kết hợp đồng hoặc yêu cầu đàm phán lại với KH. 5. Ký hợp đồng, đàm phán lại hoặc kết thúc phương án bán hàng Trưởng Trung tâm căn cứ chỉ đạo của lãnh đạo để đàm phán lại hoặc kết thúc phương án bán hàng; hoặc in phương án và hợp đồng trình ký để gửi bên mua ký hợp đồng. Phương án phải có đầy đủ chữ ký của Trưởng Trung tâm, Kế toán trưởng và LĐ. 6. Nhận đơn hàng, quyết định giao hàng, điều độ vận chuyển Các thông tin đặt hàng của khách hàng bằng fax, điện thoại phải được người nhận thể hiện đầy đủ và thông báo bằng tin nhắn cho mọi người có liên quan trên mục công việc “Đơn đặt hàng ” của phần mềm văn phòng điện tử. Chuyên viên bán hàng phụ trách quản lý khách hàng kiểm tra các điều kiện giao hàng đảm bảo không vi phạm các điều khoản hợp đồng để quyết định việc giao hàng hoặc trình cấp trên duyệt bán hàng khi có điều khoản hợp đồng chưa đảm bảo Nếu đảm bảo điều kiện giao hàng, chuyên viên bán hàng đăng ký với chuyên viên điều độ phương tiện vận chuyển và nhận thông tin về phương tiện để lập hóa đơn bán hàng.Trường Đại học Kinh tế Huế 7. Lập hóa đơn, giao nhận vận chuyển, ký nhận hóa đơn Chuyên viên bán hàng lập hóa đơn bán hàng trình ký đầy đủ các chữ ký bắt buộc trên hóa đơn, giao cho lái xe cả 2 liên (liên lưu và liên giao khách hàng) để giao nhận hàng hoặc giao cho người mua hàng sau đó theo dõi nhận lại 1 liên hóa đơn (liên lưu) SVTH Thái Thị Thanh Hà K50C - Kế toán 57