Khóa luận Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

pdf 76 trang thiennha21 3733
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoat_dong_tham_dinh_cho_vay_ca_nhan_tai_vietcomban.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

  1. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM MAI NHẬT HƢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  2. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TPHCM MAI NHẬT HƢNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 GVHD: ThS. TRẦN THỊ BÌNH AN TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là MAI NHẬT HƢNG Sinh ngày 24/1/1996, tại Thành phố Hồ Chí Minh Hiện là sinh viên hệ Cử nhân chất lượng cao Trường Đại học Ngân hàng TPHCM khóa 2014-2018 Mã số sinh viên: 030630141931 Cam đoan đề tài: Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Giảng viên hướng dẫn: ThS.TRẦN THỊ BÌNH AN Đề tài này là khóa luận tốt nghiệp của tôi. Các thông tin và số liệu là hoàn toàn minh bạch, các nguồn trích dẫn trong khóa luận rõ ràng và không ngụy tạo Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi SINH VIÊN THỰC HIỆN
  4. LỜI CÁM ƠN Để ho n th nh khóa luận tốt nghiệp n y tôi xin ch n th nh gửi lời cảm n đ n người đ tận t nh hướng ẫn v gi p đ tôi trong suốt thời gian l m khóa luận n y l c Trần Thị nh n – giảng vi n hướng ẫn khoa Ng n h ng trường Đại học Ng n h ng Th nh phố Hồ Ch Minh Tôi xin ch n th nh c m n qu thầy c trường Đại học Ng n h ng Th nh phố Hồ Ch Minh đ tận t nh truyền đạt ki n thức trong c c n m m tôi học tập Vốn ki n thức tôi được truyền ạy trong qu tr nh học kh ng nh ng l nền tảng cho qu tr nh l m khóa luận m c n l h nh trang qu u để tôi v ng tin ước v o x hội Tôi xin ch n th nh cảm n c c anh chị c n ộ tín dụng của Ng n h ng Vietcombank TPHCM đ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được t m hiểu th c ti n trong suốt qu tr nh th c tập tại Ng n h ng v đ hướng dẫn gi p đ , cung cấp đầy đủ số liệu và tài liệu cho tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. V ki n thức của ản th n tôi c n nhiều hạn ch n n trong qu tr nh th c tập th c hiện ản o c o n y tôi không thể tránh khỏi sai s t v vậy tôi k nh mong nhận được nh ng ki n đ ng g p từ c c ng như qu Ng n h ng Cuối c ng tôi xin k nh ch c qu thầy c trường Đại học Ng n h ng Th nh phố Hồ Ch Minh ồi o sức khỏ th nh c ng trong s nghiệp v v ng tin th c hiện sứ mệnh cao đ p của m nh l truyền đạt ki n thức cho th hệ sau Đồng thời tôi k nh ch c c c anh chị trong Ng n h ng Vietcombank TPHCM lu n ồi o sức khỏ v đạt được nhiều th nh c ng tốt đ p trong c ng việc SINH VIÊN THỰC HIỆN
  5. MỤC LỤC LỜI C M ĐO N iii LỜI CÁM ƠN iv NH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT iv NH MỤC ẢNG VÀ H NH vi LỜI MỞ ĐẦU 1 1. T n đề tài 1 2. Lý do chọn đề tài 1 3. Tổng quan nghiên cứu 1 4. Mục tiêu nghiên cứu 3 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 6. Phư ng ph p nghi n cứu và mô tả d liệu 3 7. K t cấu của Khóa luận 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN 1 1.1 CHO VAY CÁ NHÂN 1 1.1.1 Khái niệm cho vay cá nhân 1 1.1.2 Phân loại khách hàng cá nhân 1 1.1.2.1 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lư ng ổn định 1 1.1.2.2 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lư ng c ng nhật 1 1.1.2.3 Cá nhân là chuyên gia hoặc cấp quản lý có nhiều nguồn thu nhập phụ 2 1.1.2.4 Cá nhân có thu nhập từ hoạt động t kinh doanh 2 1.1.2.5 Cá nhân kinh doanh t do 2 1.1.3 Các hình thức cho vay cá nhân 2 1.1.3.1 Cho vay c nh n c đảm bảo bằng tài sản 2 1.1.3.2 Cho vay c nh n kh ng đảm bảo bằng tài sản 3 1.1.3.3 Cho vay cá nhân thông qua phát hành thẻ tín dụng 4 1.2 THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN 5 1.2.1 Khái niệm 5 1.2.2 Mục tiêu 6 1.2.2.1 X c định nguyên nhân vay vốn 6 i
  6. 1.2.2.2 Phân tích nguồn trả nợ 6 1.2.3 Vai trò 6 1.2.4 Nội dung thẩm định 7 1 2 5 Phư ng ph p thẩm định 9 1 2 5 1 Phư ng ph p thẩm định khách hàng vay vốn 9 1.2.5.2 Phư ng ph p thẩm định tài sản bảo đảm 14 1.2.6 Các tiêu chí đ nh gi được hiệu quả hoạt động thẩm định 18 1.2.6.1 Tính tuân thủ c c quy định pháp luật v quy định nội bộ 18 1.2.6.2 Tính tuân thủ các nguyên tắc 18 1.2.6.3 S đầy đủ của các khâu 18 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM 20 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 20 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 20 2 1 2 C cấu tổ chức 22 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN 25 2.2.1 Sản phẩm cho vay cá nhân của ngân hàng Vietcombank TPHCM 25 2.2.1.1 Các sản phẩm dành cho tất cả các khách hàng 25 2.2.1.2 Các sản phẩm dành cho cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh 26 2.2.1.3 C c quy định nội bộ về cho vay cá nhân 26 2.2.2 Tình hình kinh doanh cho vay cá nhân ngân hàng Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017 31 2 2 2 1 ư nợ cho vay cá nhân 31 2.2.2.2 Nợ xấu 33 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM 35 2.3.1 Quy trình thẩm định 35 2.3.1.1 Mục tiêu thẩm định 35 2.3.1.2 Nội dung thẩm định 35 2.3.2 Phư ng ph p thẩm định 38 2.3.2.1 Nguyên tắc th c hiện 38 ii
  7. 2.3.2.2 Phư ng ph p thẩm định khách hàng cá nhân 40 2 3 2 3 Phư ng ph p thẩm định tài sản đảm bảo 41 2.4 THỰC TRẠNG CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN 43 2 5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TPHCM 46 2.5.1 K t quả đạt được 46 2.5.2 Hạn ch 46 2.5.2.1 Hạn ch do Chính phủ 46 2.5.2.2 Hạn ch đối với Vietcombank Hội sở 47 2.5.2.3 Hạn ch đối với Vietcombank TPHCM 47 2.5.3 Nguyên nhân 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM 50 3.1 KI N NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 50 3.2 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK HỘI SỞ 51 3.3 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK TPHCM 52 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 53 K T LUẬN CHUNG 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 ABSTRACT 58 iii
  8. DANH M C CÁC TỪ VI T TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ng n h ng thư ng mại VCB Ng n h ng thư ng mại cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam POS Máy tính tiền bằng thẻ Ngân hàng TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm BĐS Bất động sản VBB Tòa nhà của các chủ đầu tư: Vi tcom ank – Bonday – Benthanh Joint Venture Co., LTD VND Việt Nam đồng TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTK Tiền ti t kiệm GTCG Giấy tờ có giá QSD Quyền sử dụng GCN Giấy chứng nhận TNHH Trách nhiệm h u hạn LC Thư t n ụng PGD Phòng giao dịch ATM Máy rút tiền t động TĐG Thẩm định giá NĐ Nghị định CP Chính phủ NHNN Ng n h ng Nh nước TT Th ng tư BTC Bộ tài chính TTGSNH Trung tâm giám sát Ngân hàng NQ Nghị quy t iv
  9. QĐ Quy t định BOT Xây d ng – Vận hành – Chuyển giao v
  10. DANH M C BẢNG V H NH  Danh mục hình H nh 2 1: S đồ c cấu tổ chức Ngân hàng Vietcombank TPHCM  Danh mục bảng Bảng 1.1: Ký hiệu x p hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier Bảng 1.2: Tỷ trọng c c ti u ch đ nh gi trong m h nh điểm số tín dụng FICO Bảng 2.1: Điều kiện vay vốn đối với khách hàng cá nhân Bảng 2.2: Danh mục tài sản, mức cấp tín dụng tối đa tr n gi trị tài sản bảo đảm và mức ưu ti n nhận bảo đảm Bảng 2.3: Thẩm quyền phê duyệt cho vay của các cấp l nh đạo tại Vietcombank Bảng 2.4: Thống kê tỷ lệ nợ xấu gặp phải trong mỗi cách thức thẩm định  Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: ư nợ cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 – 2017 Biểu đồ 2.2: ư nợ của các hình thức cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017 Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu trong cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017 Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017 vi
  11. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tên đề tài Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Lý do chọn đề tài Tác giả chọn đề t i “Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” l v : Cho vay là hoạt động mang về lợi nhuận nhiều nhất cho Ngân hàng hoặc có thể nói cách khác, NHTM là cầu nối gi a nh ng chủ thể thừa vốn với nh ng chủ th thi u vốn. Bên cạnh đ NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Hoạt động này góp phần rất lớn cho xã hội Nhưng n tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhờ đ m hoạt động thẩm định ra đời đ y l c sở gi p Ng n h ng đưa ra quy t định có nên cho vay hay không. Nó giúp Ngân hàng tính toán và d o được hiệu quả khi cho vay. Từ đ Ng n h ng c thể kiểm so t được rủi ro Điều đ c thể d dàng nhận ra, n u công tác thẩm định kém sẽ gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho Ngân hàng. Cụ thể tại Vietcombank TPHCM hoạt động thẩm định đ ng vai tr quan trọng. Vì hiện nay, với mong muốn t ng tổng ư nợ, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và mức độ rủi ro cho vay ở mức thấp Để đạt được nh ng thành t u này, Vietcombank TPHCM phải chú trọng đ n công tác thẩm định và xây d ng một quy trình thẩm định hoàn thiện. 3. Tổng quan nghiên cứu Trong quá trình vi t khóa luận, do bị giới hạn về thời gian và nguồn tài liệu tham khảo nên tác giả ti p cận được một vài nghiên cứu c li n quan đ n đề tài: Tài liệu tham khảo nước ngoài gồm:
  12. “Bank Lending” của tác giả John Wiley và Sons Singaore xuất bản n m 2012. Cuốn s ch n y đưa ra c c l thuy t v định nghĩa về hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Mục đ ch ch nh l đưa ra nh ng khái niệm về tín dụng, quá trình thẩm định, hoạt động cho vay của khách hàng là cá nhân và doanh nghiệp. “Introducing Individual Lending” của tác giả Hans Dellien và Olivia Leland xuất bản n m 2006 đ gi p cho người đọc hiểu toàn bộ hoạt động cho vay cá nhân. Khi ti p cận cuốn s ch n y người đọc có thể hiểu từ khái niệm cho đ n sản phẩm và cách quản lý nh ng rủi ro của cho vay cá nhân. Cuối cùng là bài nghiên cứu “Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market: Implementation and Implications for Transactional versus Relationship Lending” của hai tác giả Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier công bố n m 2006 Đọc nghiên cứu này, ta có thể bi t được với phư ng ph p nghi n cứu định lượng, từ nh ng thông tin của khách hàng, ta có thể đưa ra được số điểm x p hạng tín dụng cho kh ch h ng v đưa ra lời khuyên có nên cho vay hay không. Tài liệu giới thiệu trong nước gồm: Hiện nay trong nước có rất nhiều luận v n o c o nghi n cứu khoa học về hoạt động thẩm định cho vay nhưng nh ng nghiên cứu về hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tập trung vào nh ng nghi n sau đ y: Luận v n thạc sĩ kinh t “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng cá nhân của Ngân hàng TMCP Á Châu” của tác giả L V n Tri t công bố v o n m 2010 đ đưa ra một số phư ng ph p đo lường rủi ro tín dụng hiện đại như x p hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier và FICO. Luận v n thạc sĩ kinh t “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn: của tác giả Ngô Thị Thanh Tr ho n th nh v o n m 2010 Luận v n n y đ tr nh y tổng quát về rủi ro tín dụng và nh ng biện pháp phòng tránh.
  13. 4. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nh ng mục ti u sau đ y: Ph n t ch v đ nh gi th c trạng về hoạt động thẩm định của Vietcombank TPHCM bao gồm một số phư ng ph p thẩm định cho vay cá nhân. Khuy n nghị một số phư ng ph p thẩm định để Ngân hàng này có thể hoàn thiện quy trình thẩm định của mình. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu C n cứ trên mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu đề tài này bao gồm: Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM. Phư ng ph p thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM. Phạm vi nghiên cứu: Th c t cho thấy, quản lý rủi ro trong quá trình cho vay phải trải qua hai giai đoạn Giai đoạn trước khi giải ngân và sau khi giải ngân. Khóa luận này tập trung v o giai đoạn trước khi giải ngân và tập trung duy nhất vào quy trình thẩm định để nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM một cách tốt nhất. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu và mô tả dữ liệu Tác giả sử dụng cách ti p cận định t nh để hoàn thiện khóa luận. Trong khuôn khổ phư ng ph p luận n y c c phư ng ph p thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu và quy nạp c ng được sử dụng trong nghiên cứu. Phư ng ph p thống k được tác giả sử dụng để thu thập v đưa ra c c số liệu về quy trình thẩm định và nh ng thành t u mà Vietcombank TPHCM đạt được trong giai đoạn nghiên cứu. Phư ng ph p ph n t ch được sử dụng để phân tích th c trạng quá trình thẩm định trước khi cho khách hàng cá nhân vay. Phư ng ph p quy nạp được ng để đưa ra c c k t luận sau khi phân tích th c trạng và các nội dung cụ thể.
  14. Nh ng thông tin và số liệu trong đề t i được tác giả thu thập trong quá trình th c tập tại Vietcombank TPHCM c c th ng tin được Tổng cục thống kê công bố tr n trang điện tử. Tất cả các thông tin và số liệu sử dụng trong đề t i đều được trích dẫn nguồn một c ch đầy đủ và rõ ràng. 7. Kết cấu của Khóa luận Chư ng 1: C sở lý luận về thẩm định cho vay cá nhân. Chư ng 2: Th c trạng về hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM. Chư ng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM.
  15. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN 1.1 CHO VAY CÁ NHÂN 1.1.1 Khái niệm cho vay cá nhân Theo hai tác giả Hans Dellien và Olivia Leland (2006), cho vay cá nhân được hiểu là quá trình cấp tín dụng cho một kh ch h ng o đ hoạt động này không yêu cầu bảo lãnh từ nh ng tổ chức kh c Nhưng n phải đạt được nh ng điều kiện về phẩm chất và khả n ng t i ch nh của khách hàng. 1.1.2 Phân loại khách hàng cá nhân Để có thể thẩm định khách hàng tốt nhất, việc x c định c c đặc trưng v đặc điểm của khách hàng rất quan trọng Th ng thường, khách hàng vay có thể được chia thành bốn nhóm, tùy thuộc vào tình hình thu nhập của họ. 1.1.2.1 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lƣơng ổn định Ở trường hợp này, khách hàng vay là nh ng cán bộ công nhân viên từ nhiều công ty khác nhau. Thu nhập chính của nh ng khách hàng này từ lư ng h ng th ng lư ng ngo i giờ, phụ cấp v được hưởng thêm phúc lợi lư ng th ng thứ 13 từ công ty. Cán bộ tín dụng khi ti p nhận hồ s của nh ng khách hàng này phải chú ý kiểm tra về tổng số tiền nhận được hàng tháng, tổng thời gian làm việc, ngành nghề công việc và uy tín tín dụng của khách hàng. 1.1.2.2 Cá nhân là công nhân có thu nhập từ lƣơng công nhật Kh ch h ng n y được coi là nh ng người đi vay rủi ro nhất vì việc làm của họ không ổn định và thu nhập của họ th ng thường d a vào hoạt động kinh doanh của công ty họ làm. Có nh ng tháng thu nhập của họ rất cao nhưng c nh ng tháng sẽ không có thu nhập tùy thuộc vào số lượng đ n h ng của công ty họ. 1
  16. 1.1.2.3 Cá nhân là chuyên gia hoặc cấp quản lý có nhiều nguồn thu nhập phụ Nh ng khách hàng này là nh ng chuyên gia, có chuyên môn cao và có thể có thêm thu nhập từ việc làm thêm buổi tối sau khi làm chính thức ở công ty. Các kh ch h ng n y thường l c sĩ kỹ sư gi o vi n luật sư nh n vi n k toán. Rủi ro cho vay đối với nh ng kh ch h ng n y thường rất thấp, vì thông thường tr nh độ và khả n ng nhận thức của nh ng khách hàng này cao và thu nhập từ nh ng kh ch h ng n y thường rất cao. Tuy nhiên, một khả n ng rất thấp có thể xảy ra, thu nhập của họ có thể sẽ bị giảm khi danh ti ng của họ bị suy giảm và nh ng dịch vụ họ cung ứng ra thị trường kh ng c n được ti p nhận. 1.1.2.4 Cá nhân có thu nhập từ hoạt động tự kinh doanh Nh ng kh ch h ng n y thường vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh của riêng họ. Chẳng hạn như mở nhà hàng, dịch vụ giặt ủi, tiệm hớt tóc, tiệm tạp hóa và nhiều loại hình kinh doanh nhỏ lẻ khác. Thu nhập của nh ng đối tượng khách hàng này chỉ mong chờ vào hoạt động kinh doanh của chính họ nên rủi ro khi cho vay sẽ cao h n so với kh ch h ng l m c ng n lư ng. Vì th , cán bộ tín dụng phải đ nh gi lợi nhuận của nh ng khách hàng này một c ch ch nh x c để tránh gặp phải rủi ro. 1.1.2.5 Cá nhân kinh doanh tự do Nhóm khách hàng này thu nhập chủ y u của họ đ n từ đầu tư ất động sản, thị trường chứng khoán và kinh doanh các tài sản khác. Nh ng khách hàng này thường là nh ng người nội trợ, cán bộ hưu tr hoặc nh ng người đ ỏ công việc hiện có của m nh để tập trung vào việc kinh doanh riêng của họ. 1.1.3 Các hình thức cho vay cá nhân 1.1.3.1 Cho vay cá nhân có đảm bảo bằng tài sản Đ y l loại hình cho vay phổ bi n của các NHTM trên toàn th giới, vì loại hình cho vay này có rủi ro thấp nhất so với các loại hình cho vay khác. Khi khách hàng không còn khả n ng trả nợ, Ngân hàng sẽ tuyên bố phát mãi tài sản và thu hồi 2
  17. lại vốn. Nh ng khoản vay ở loại h nh n y tư ng đối lớn và thời hạn cho vay dài. Khách hàng th chấp tài sản thường có từ 5 đ n 20 n m để hoàn trả cả gốc và lãi tùy theo thỏa thuận gi a ngân hàng và khách hàng. Nhưng th c t cho thấy TS Đ thường có tính thanh khoản rất cao và giá trị thường t ng th o từng n m o đ c hai loại hình th chấp, th chấp một phần và th chấp toàn bộ. Tùy thuộc vào tình hình kinh t , giá trị TS Đ v tổng số tiền vay của khách hàng mà ngân hàng sẽ t nh to n v đưa ra k t luận về khoản vay hợp lý nhất. Bên cạnh đ l l i suất cho vay th ng thường thời gian vay của phư ng thức n y kéo i đ n 15 n m n n l i suất thường được cân nhắc rất kỹ. Có thể là cố định toàn bộ, thả nổi toàn bộ hoặc cố định một thời gian đầu rồi thả nổi. Th ng thường, Ngân hàng chỉ cố định lãi suất trong khoảng thời gian tối đa l 3 n m đầu sau đ sẽ thả nổi lãi suất. Lãi suất thả nổi là hình thức chủ y u trong cho vay th TS Đ khi đ l i suất sẽ thay đổi trong suốt thời gian vay Điều đ gi p ngân hàng có thể duy trì lợi nhuận mà không bị ảnh hưởng của lạm phát. Lãi suất thả nổi này d a trên lãi suất huy động trung bình của ng n h ng Nh nước quy định cộng th m i n độ tùy thuộc vào hợp đồng tín dụng của n cho vay quy định. 1.1.3.2 Cho vay cá nhân không đảm bảo bằng tài sản Tổng số tiền cho vay thường rất nhỏ, chỉ khoảng 4 đ n 6 lần mức lư ng h ng tháng của khách hàng. Thời hạn trả nợ cho loại hình này là ngắn hạn chỉ từ 6 tháng đ n 3 n m V số tiền trả mỗi lần được quy định theo tỷ lệ hoàn trả tối thiểu, thông thường l 5% ư nợ chưa thanh to n Đ y l khoản vay đ p ứng nhu cầu tiêu dùng như mua đồ dùng, thi t bị nội thất trong nh đi u học, du lịch. V đ y l khoản vay “Kh ng được bảo đảm” ngân hàng chỉ d a vào uy tín và lời hứa sẽ trả của kh ch h ng o đ rủi ro mang lại rất cao n n đi kèm với nó là lãi suất thường rất cao. Ngân hàng cần phải xây d ng một hệ thống chấm điểm tín dụng để có thể đ nh gi ch nh x c rủi ro của khách hàng. Bên cạnh đ ph n kh c khách hàng mục tiêu của loại hình cho vay n y thường đ nh v o nh m kh ch h ng 3
  18. là nh ng chuyên gia, công chức và nh ng người có lịch sử tín dụng tốt. Nh ng kh ch h ng được chi trả bằng lư ng cố định hàng tháng sẽ được ưu ti n h n nh ng khách hàng có thu nhập từ hoa hồng hoặc lư ng trả theo ngày làm việc. Ngân hàng cần phải cẩn trọng đối với nh ng khách hàng làm việc cho công ty nhỏ, hoặc nh ng công ty trong một số ngành nghề có doanh thu bi n động thất thường như nh n vi n m i giới, phục vụ ở nh ng quán bar và nh ng c sở giải trí khác, nhân vi n n h ng v thư ng nh n đầu c 1.1.3.3 Cho vay cá nhân thông qua phát hành thẻ tín dụng Công dụng của thẻ n y ng để vay tiền và mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ mà không cần phải trao đổi bằng tiền mặt. Hình thức của thẻ tín dụng rất giống và c ng có thời hạn sử dụng như nh ng thẻ nh thường khác. o đ thẻ được phát hành với biểu tượng và màu sắc riêng tùy thuộc vào ng n h ng ph t h nh để phân biệt với nh ng thẻ khác. Một số thẻ tín dụng được in hình chủ thẻ để có thể t ng tính bảo mặt, thẻ tín dụng c n được trang bị dải từ m h a v chip để có thể cung cấp thông tin về tình hình tài chính của chủ thẻ. Thẻ tín dụng này phải được phân biệt rõ ràng với thẻ ghi nợ (một loại thẻ c ng ng để thanh to n nhưng ng ch nh số tiền mà khách hàng có sẵn chứ không cần phải vay). Hiện nay, thanh toán bằng thẻ được rất nhiều cửa h ng y u th ch v t ng trưởng ư nợ tiêu dùng bằng hình thức sử dụng thẻ tín dụng t ng trưởng rất mạnh. Ngân hàng sẽ ti n hành mở thẻ tín dụng đối với nh ng kh ch h ng đạt được nh ng điều kiện tối thiểu về mức lư ng địa vị và lịch sử tín dụng của khách hàng. T y th o lư ng tối thiểu của khách hàng mà ngân hàng sẽ quy t định cấp hạn mức của thẻ. Nhờ cấp thẻ tín dụng, ngân hàng có thể phát sinh th m được dịch vụ mở tài khoản đối với nh ng người n h ng điều đ gi p ngân hàng có thể nhận được phí duy trì từ cửa hàng mà không cần phải phát sinh hoạt động sử dụng thẻ tín dụng. Thẻ tín dụng có nh ng t nh n ng phổ bi n như: 4
  19. Chủ thẻ sẽ được cấp một hạn mức tín dụng, ngân hàng sẽ bắt đầu tính nợ đối với khách hàng khi kh ch h ng thanh to n v k t n v o i n lai được in ra từ máy POS của ngân hàng. Hầu h t ngân hàng sẽ mi n lãi trong thời gian 25 ngày sử dụng thẻ tín dụng, hoặc sẽ cho phép khách hàng trả một số tiền tối thiểu mỗi tháng trên c sở trả góp. Lãi suất tùy thuộc v o quy định của mỗi ngân hàng. Bên cạnh đ ngân hàng sẽ có thu thêm của khách hàng một khoản phí n a đ l ph thường niên, phí này tùy thuộc v o quy định của mỗi ngân hàng, loại hình thẻ và hạn mức cấp tín dụng cho mỗi khách hàng. H n th n a, ngân hàng có thể thu thêm nh ng phí khác như thanh to n tr , sử dụng thẻ vượt quá hạn mức, Ngân hàng sẽ quy t định mở tài khoản thư ng gia cho cửa hàng và thỏa thuận phần tr m với các cửa hàng khi cửa hàng đạt đủ điều kiện về tần số sử dụng máy POS, tổng số tiền thanh toán của mỗi h a đ n v nhiều y u tố khác. Ngân hàng sẽ ti n hành giảm giá chi t khấu cho các cửa hàng từ 0 đ n 6% khi các cửa h ng n y đạt được đ ng nh ng thỏa thuận an đầu. 1.2 THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN 1.2.1 Khái niệm Th o hai t c giả Sugan ha Sharma v Pooja Kalra (2015) thẩm định cho vay l một hoạt động ho n chỉnh ắt đầu từ thời điểm kh ch h ng vay ước v o ngân hàng với mục ti u uy tr chất lượng cho vay v kiểm so t được rủi ro trong cho vay. Theo định nghĩa của a t c giả Nancy rora rti Gaur v a ita (2013) thẩm định cho vay l qu tr nh điều tra của ng n h ng trước khi ti n h nh giải ng n. Thẩm định l quy tr nh x c định c c rủi ro li n quan với hoạt động cho vay Hoạt động n y thường được th c hiện ởi c c tổ chức t i ch nh 5
  20. 1.2.2 Mục tiêu 1.2.2.1 Xác định nguyên nhân vay vốn Bất kể khách hàng sử dụng gói dịch vụ n o đi ch ng n a, ngân hàng phải ti n h nh đ nh gi khả n ng t n ụng s ộ của khách hàng. Ở giai đoạn này, ngân hàng phải nắm rõ nguyên nhân vay của khách hàng. Nguyên nhân vay vốn phải được đưa ra k t luận về độ tin cậy về mặt pháp lý và hiệu quả tài chính của mục đ ch sử dụng vốn điều đ rất h u ích cho ng n h ng Để đưa ra một k t luận chuẩn xác, ngân hàng phải t đặt ra một số câu hỏi sau: Mục đ ch sử dụng vốn có hợp lý không? Mục đ ch sử dụng vốn có phù hợp với chính sách của ngân hàng không? Mục đ ch sử dụng vốn c đ m lại lợi nhuận không? 1.2.2.2 Phân tích nguồn trả nợ Ngân hàng cần phải x c định rõ nguồn thu nhập chính của kh ch h ng để có thể trả được khoản vay là bao nhiêu. Bên cạnh đ n u có thể, ngân hàng cần xác định thêm nh ng nguồn thu nhập phụ, nh ng nguồn d phòng hoặc nh ng nguồn trả nợ thứ cấp trong trường hợp rủi ro xảy ra đối với nguồn thu nhập chính. Th c t cho thấy, chính sách của một số ngân hàng lớn quy định sẽ không cấp tín dụng cho nh ng khách hàng không có nguồn thu nhập phụ. Nh ng ngân hàng này chỉ chấp nhận cho nh ng khách hàng có từ hai nguồn thu nhập trở lên vay tiền. Nguồn trả nợ th ng thường được chia thành hai nhóm: các nguồn chính và các nguồn thứ cấp. Các nguồn chính bao gồm tiền lư ng cố định hàng tháng. Bên cạnh đ c c nguồn thu nhập thứ cấp gồm thu nhập từ việc làm thêm, thu nhập từ việc cho thuê tài sản. 1.2.3 Vai trò Trong tất cả các hoạt động kinh doanh, không một ngành nghề nào là không thể tránh khỏi rủi ro Ng n h ng c ng kh ng phải là một trường hợp ngoại lệ nhưng rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng mang lại hậu quả rất lớn và có thể ảnh 6
  21. hưởng đ n toàn bộ nền kinh t . Tất cả các hoạt động của ng n h ng như cho vay cho thuê tài chính, chi t khấu giấy tờ c gi thư ng mại quốc t , tài trợ d án, bao thanh toán và bảo l nh đều có thể xảy ra rủi ro. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng xảy ra ở rất nhiều nghiệp vụ kh c nhau nhưng rủi ro trong cho vay là rủi ro rất d gặp phải và gây ra tổn thất lớn. Rủi ro cho vay xảy ra khi khách hàng chậm trả nợ, trả nợ kh ng đầy đủ hoặc không trả nợ khi đ n hạn các khoản gốc và lãi. Mặc dù nó d xảy ra nhưng n c ng c rất nhiều phư ng ph p để có thể nhận bi t và hạn ch trước khi giải ng n để kịp thời đưa ra phư ng n giải quy t. Vì th để hạn ch được rủi ro trong quá trình cho vay một cách tối ưu mỗi ngân hàng phải t xây d ng cho mình một quy trình thẩm định hoàn thiện. Từ đ ta c thể thấy được vai trò của hoạt động thẩm định cho vay là rất quan trọng. 1.2.4 Nội dung thẩm định Để có thể hạn ch tối đa rủi ro từ hoạt động cho vay, ngân hàng cần phải đưa ra một số y u tố c ản để có thể thẩm định khách hàng một cách chặt chẽ và chính xác nhất. Tính cách của khách hàng Trước khi quy t định cho vay, ngân hàng cần phải hiểu rõ tính cách của khách hàng. Quy tắc này nhằm đ nh gi thiện chí trả nợ, mức độ tin cậy của khách hàng. Cán bộ tín dụng có thể d ng x c định tính cách của khách hàng thông qua nh ng lần gặp mặt nói chuyện và quan sát khách hàng. Khả năng trả nợ của khách hàng Khả n ng trả nợ của một khách hàng cá nhân phụ thuộc vào tổng thu nhập hàng tháng của họ. Ngân hàng nên kiểm tra thu nhập của người vay thông qua sao k lư ng sao k thẻ tín dụng, hợp đồng lao động, thu nhập từ việc cho thu ĐS và thông tin tín dụng của kh ch h ng đ Tiền tiết kiệm 7
  22. Ngân hàng sẽ lu n đ nh gi cao đối với nh ng kh ch h ng c lượng tiền ti t kiệm trong tài khoản ngân hàng lớn. Vì th khi khách hàng có nhiều tiền ti t kiệm đồng nghĩa với việc rủi ro trong cho vay kh ch h ng đ đ m lại sẽ t h n so với nh ng khách hàng không có nhiều tiền ti t kiệm. Mục đích vay Cán bộ tín dụng cần phải hiểu rõ mục đich vay vốn của khách hàng là gì nhằm x c định rõ khách hàng có sử dụng tiền vay để l m n phi ph p hay trả nợ cho các tổ chức tín dụng khác hay không. Tổng số tiền vay Ngân hàng cần phải tính thử xem khoản vay kh ch h ng đề nghị vay là hợp lý hay không. N u khoản vay này phù hợp với phư ng n sử dụng vốn và n u khoản vay này nằm trong khả n ng chi trả hàng tháng của khách hàng thì ngân hàng ti n hàng cho vay. Nói cách khác thu nhập của khách hàng càng nhiều thì tổng số tiền cho khách hàng vay càng cao. Cách thức trả tiền Mặc dù có một số khách hàng có thể có nhiều tiền mặt thông qua kinh doanh hoặc nh ng nguồn thu n ngo i o đ n u có thể, ng n h ng n n đề nghị khách hàng sắp x p thời gian chuyển tiền vào tài khoản để hệ thống có thể trừ tiền t động. Điều đ phải bảo đảm phù hợp với thời gian đ thỏa thuận từ trước. Hình thức bảo đảm Ngân hàng nên cân nhắc một số trường hợp cần phải đảm bảo cho khoản vay Nhưng phải cần nhấn mạnh rõ ràng với khách hàng là TS Đ không thể thay th cho việc trả nợ Trước khi nhận TS Đ cần phải tính toán đo lường giá trị của nó một cách kỹ lư ng. Nh ng tài sản đ phải d bán, không bị mất gi trong tư ng lai. Trong trường hợp n u kh ch h ng kh ng thu được nợ thì giá trị của TS Đ l ao nhi u Đối với cho vay cá nhân thì giá trị của TS Đ phải cao h n gi trị hợp đồng cho vay. 8
  23. Một loại hình bảo đảm kh c đ l ảo lãnh từ một bên thứ a Đ y l h nh thức cam k t trả nợ giùm khách hàng khi khách hàng không còn khả n ng trả nợ của ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng khác. 1.2.5 Phƣơng pháp thẩm định Kh ng như nh ng khách hàng là doanh nghiệp, các khách hàng cá nhân không thể nào có báo cáo tài chính và các tỷ suất t i ch nh Điều đ l m cho qu trình thẩm định cho vay khách hàng cá nhân gặp nhiều kh kh n Mỗi ngân hàng đều có quy trình thẩm định riêng của mình trong quy t định có nên cho khách hàng vay hay kh ng Ngo i c c ti u ch c ản đ n u tr n sau đ y l một số phư ng pháp h u ích có thể giúp ngân hàng nâng cao khả n ng thẩm định của mình. Thông thường có hai nội dung thẩm định, thẩm định về khách hàng và thẩm định về tài sản bảo đảm. 1.2.5.1 Phƣơng pháp thẩm định khách hàng vay vốn Phƣơng pháp truyền thống Đ y l phư ng ph p định tính, d a vào nh ng th ng tin c ản của khách hàng và kinh nghiệm trong quá trình công tác để có thể x c định khả n ng trả nợ của khách hàng. Khi đ nh gi khả n ng trả nợ của khách hàng, ngoài nh ng tiêu chí như tính cách, khả n ng trả nợ, tiền ti t kiệm, mục đ ch vay, tổng số tiền, cách thức trả tiền. Ngân hàng cần phải thẩm định một số trường hợp kh c như: Nghĩa vụ tài chính khác của khách hàng. Ở trường hợp này, ngân hàng cần x c định x m người vay có các khoản vay khác ở các ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng nào khác hay không. Điều tra xem kh ch h ng đ từng có lịch sử chậm trả nợ bao giờ hay chưa Chậm trả trong khoảng thời gian bao lâu và lý do tại sao khách hàng chậm trả nợ. Từ đ c thể đưa ra nh ng phư ng n cho vay kh c nhau. X c định hệ số trả nợ của khách hàng, từ đ c thể d ng đưa ra quy t định chính xác nhất. 9
  24. Hệ số trả nợ là hệ số thể hiện được tỷ lệ nợ trong c cấu thu nhập của khách h ng v kh ng được vượt quá mức tối đa m ng n h ng đưa ra Hệ số trả nợ = Tổng nợ phải trả của khách hàng bao gồm nợ của kh ch h ng v n li n đới cho khoản vay d ki n lần này tại ngân hàng và các khoản vay hiện có tại ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác (n u có). Tổng thu nhập của khách hàng bao gồm lư ng thưởng và phúc lợi hàng th ng khi đi l m ở công ty, thu nhập từ việc cho thu ĐS thu nhập từ việc làm thêm và nhiều nguồn thu nhập khác. Phƣơng pháp hiện đại Tr i ngược với việc sử dụng kinh nghiệm để ph n đo n của phư ng ph p truyền thống phư ng ph p hiện đại đ sử dụng nh ng m h nh để có thể đưa ra nh ng k t quả khách quan và tối ưu Phương pháp đo lường rủi ro cho vay cá nhân bằng mô hình điểm số tiêu dùng Nhiều ngân hàng lớn hiện nay đ t xây d ng cho chính hệ thống của mình cách chấm điểm tín dụng cá nhân bằng m h nh điểm số tiêu dùng. Mô hình này được sử dụng cho nh ng khách hàng có nhu cầu vay ti u ng như: mua nh mua xe và nh ng nhu cầu thi t y u. Bắt nguồn từ nghiên cứu của Stefanie Kleimeier, nh ng y u tố c ản được đưa v o m h nh n y gồm: tuổi đời, số người phụ thuộc tr nh độ, thu nhập, nghề nghiệp, chức vụ và nhiều y u tố khác. Mô hình chấm điểm tín dụng được xây d ng để có thể chấm điểm nhân th n v n ng l c trả nợ của kh ch h ng Sau đ hệ thống sẽ đưa ra k t quả và x p loại từ đ n D. Chi ti t như sau: Bảng 1.1: Ký hiệu x p hạng tín dụng cá nhân theo Stefanie Kleimeier Điểm Xếp hạng Ý nghĩa xếp hạng 10
  25. >400 AAA Cho vay tối đa th o đề nghị của người vay 351-400 AA 301-350 A 251-300 BBB Cho vay th o TS Đ 201-250 BB Cho vay th o TS Đ v đ nh gi đ n vay vốn 151-200 B Yêu cầu đ nh gi thận trọng đ n vay vốn và có TS Đ đầy đủ 101-150 CCC Từ chối cho vay 51-100 CC 0-50 C 0 D Nguồn: Dinh Thi Huyen Thanh và Stefanie Kleimeier, 2006, Credit Scoring for Vietnam’s Retail Banking Market Ƣu điểm: Mô hình này đ được thi t lập sẵn bằng chư ng tr nh m y t nh o đ n có thể đưa ra k t quả chính xác và khách quan nên nó giúp cán bộ tín dụng ti t kiệm được thời gian đưa ra quy t định trong quá trình cho vay. Nhƣợc điểm: V l m h nh được lập trình sẵn nên rất kh để thay đổi và không thể t điều chỉnh để thích ứng với nh ng thay đổi trong th c ti n. 11
  26. Phương pháp xác định rủi ro cho vay cá nhân bằng mô hình điểm số tín dụng cá nhân của FICO Điểm số tín dụng cá nhân là một phư ng ph p đ nh gi rủi ro và khả n ng trả nợ của kh ch h ng trước khi cho vay của mỗi tổ chức tín dụng. Fair Isaac Corp đ thi t k một m h nh điểm số tín dụng FICO, hiện nay m h nh n y được áp dụng một cách rất rộng rãi tại Mỹ. Bằng nh ng thông tin tín dụng được lưu tr trong hệ thống. Ngân hàng có thể d ng r so t v đ nh gi khả n ng trả nợ của khách hàng. CIC của Ngân hàng Nh nước ghi nhận và cập nhật nh ng thông tin tín dụng của khách hàng từ các tổ chức tín dụng. Từ đ ch nh trung t m n y t phân t ch v cho điểm từng người Th o m h nh điểm số tín dụng FICO, số điểm cao nhất là 850 thấp nhất l 300 Người c điểm số tín dụng c ng cao th được xem là tốt Đối với nh ng trường hợp có số điểm ưới 620 thì sẽ bị giới hạn khoản vay. Bảng 1.2: Tỷ trọng c c ti u ch đ nh gi trong m h nh điểm số tín dụng FICO Tỷ trọng Tiêu chí đánh giá 35% Lịch sử trả nợ: Thời gian tr hạn càng l u th điểm số tín dụng càng thấp 30% ư nợ tại các TCTD: Nợ nhiều h n mức cho phép th điểm số tín dụng càng thấp 15% Độ dài của lịch sử tín dụng: Thông tin tín dụng càng nhiều n m c ng đ ng tin cậy Điểm số tín dụng càng cao 10% Số lần vay nợ mới: Vay nợ thường xuyên chứng tỏ kh kh n về tài chính n n điểm số tín dụng sẽ thấp 12
  27. 10% Các loại tín dụng được sử dụng: Các loại nợ khác nhau sẽ được t nh điểm số tín dụng khác nhau. Nguồn: Wikipedia Ƣu điểm: Có tiêu chí chấm điểm một cách rõ ràng nên k t quả đưa ra rất khách quan. Nhƣợc điểm: Vì quá khách quan nên mặc dù có nh ng khách hàng n u đ nh gi n ngo i thì rất tốt và không mắc lỗi g Nhưng k t quả chấm điểm đưa ra lại thấp kh ng đủ điểm để cho vay nên một số trường hợp bị từ chối rất đ ng ti c. Phương pháp đo lường rủi ro cho vay cá nhân bằng mô hình logistic V o n m 1984 Ma ala đ c ng ố mô hình logistic, một công trình nghiên cứu tư ng t m h nh Z nhưng nh để đ nh gi rủi ro tín dụng cá nhân. Mô hình ước lượng khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân mà Maddala đã công bố như sau: Y = -1.1 + 1.9X1 + 1.4X2 -11.1X3 X1 là thu nhập trung bình 1 tháng của khách hàng. X2 là bi n giả cho tr nh độ học vấn của khách hàng. Bằng 1 n u tr nh độ của kh ch h ng Đại học trở lên Bằng 0 n u tr nh độ của kh ch h ng ưới Đại học X3 là số người phụ thuộc trong gia đ nh Xác suất khách hàng trả nợ được tính bằng công thức: 13
  28. Như vậy, xác suất khách hàng trả nợ l đ p n của p. N u: P > 0.5 thì khách hàng trả nợ đ ng hạn. P < 0.5 thì khách hàng không trả nợ đ ng hạn. Ƣu điểm: Có thể đo n được rủi ro khi cho vay một cách nhanh chóng. Từ đ c thể d ng đưa ra quy t định cho vay. Nhƣợc điểm: Phải sử dụng nhiều thuật to n đ i hỏi cán bộ thẩm định phải c c kỳ cẩn thận vì n u s suất thì có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. 1.2.5.2 Phƣơng pháp thẩm định tài sản bảo đảm Phƣơng pháp truyền thống Đối với nh ng khoản vay cần phải có tài sản th chấp thì khách hàng phải cung cấp cho ngân hàng một số giấy tờ như: Hợp đồng mua bán, nh ng giấy tờ thể hiện thông tin của TS Đ như giấy đ ng k quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, lệ ph trước bạ. Từ đ ngân hàng sẽ xác minh về giá trị và tình trạng của TS Đ Phƣơng pháp hiện đại Phương pháp so sánh: Phư ng ph p so s nh l h nh thức so sánh tr c ti p c c ĐS c nh ng vị trí v k ch thước gần như tư ng t nhau đ được giao dịch trước đ tr n thị trường để có thể x c định được chính xác giá trị thật của TS Đ của khách hàng cung cấp cho ngân hàng. 14
  29. Phư ng ph p n y được sử dụng rất rộng rãi và phổ bi n tại đa số các ngân hàng và các công ty thẩm định độc lập v phư ng ph p n y đảm bảo được giá của thị trường và d được c quan quản l nh nước chấp nhận Nhưng phư ng ph p này chỉ sử dụng với nh ng ĐS đang được giao dịch trên thị trường thông qua hình thức: mua n trao đổi. Trƣờng hợp áp dụng: Được sử dụng với c c ĐS c t nh đồng nhất như c n hộ chung cư khu nh xây d ng riêng biệt và bán riêng biệt cùng kiểu. Các mảnh đất trống c c l đất tư ng đối giống nhau và phải được bán trong cùng một thị trường Phư ng ph p n y y u cầu c c ĐS so s nh phải tư ng đối giống nhau và được bán trong cùng một thị trường. Các thông tin về giá, diện tích, vị trí phải được cập nhật một cách chính xác và có thông tin rao bán nhà trong một khoảng thời gian nhất định. Ƣu điểm: L phư ng ph p rộng rãi và áp dụng được với nhiều loại h nh ĐS Đ y kh ng chỉ là một phư ng ph p ch nh m n c n l một phư ng ph p ổ sung cho nhiều phư ng ph p kh c Chuyên viên có kinh nghiệm hay mới vào nghề đều có thể d dàng sử dụng. Nhƣợc điểm: Chất lượng thông tin không tốt thì k t quả thẩm định sẽ không chính xác. Khi số lượng giao dịch t th kh ng đủ c sở để áp dụng phư ng ph p n y Các bƣớc tiến hành: Tìm thông tin trên thị trường li n quan đ n TS Đ ằng cách hỏi nh ng người dân lân cận, truy cập vào nh ng trang w n ĐS uy t n 15
  30. Kiểm tra lại các thông tin thu thập được để đảm bảo tính chính xác. Thông thường nên l a chọn khoảng 3 đ n 6 ĐS để có thể đưa ra gi trị hợp lý nhất. Ph n t ch gi n v ước lượng giá trị của TS Đ a tr n c sở đ thu thập được. Phương pháp chi phí: Phư ng ph p chi ph l phư ng ph p thẩm định giá của ĐS a trên tổng chi ph l m ra TS Đ đ Phư ng ph p n y chỉ ng để tính giá trị tài sản tr n đất. Trƣờng hợp áp dụng: Định giá nh ng TS Đ kh ng được mua bán nên có rất t th ng tin để so sánh. Bên cạnh đ sử dụng biện ph p n y để thẩm định nh ng tài sản không gắn liền với đất mà chỉ riêng lẻ tài sản. Ƣu điểm: Là một phư ng ph p rất h u dụng khi không có nhiều d liệu để sử dụng biện pháp so sánh. Thích hợp trong nh ng trường hợp ng TS Đ để giao dịch và các mục đ ch đặc biệt. Nhƣợc điểm: Rất kh để t nh được giá trị hao m n kh ng c phư ng ph p ri ng iệt để ước tính giá trị hao mòn. Phư ng ph p n y chỉ dành cho nh ng cán bộ có nhiều n m kinh nghiệm. Thông thạo nh ng ki n thức và kỹ thuật xây d ng. Ước tính giá trị xây d ng phải tuân theo nh ng quy định của nh nước về định mức vật tư đ n gi Các bƣớc tiến hành: X c định giá trị mảnh đất Ước tính các chi phí thay th hoặc nh ng chi phí tái tạo công trình 16
  31. Ước tính tổng giá trị có thể hao m n như hao m n th o thời gian, hao mòn t nhiên, lỗi thời chức n ng lỗi thời hình thức bên ngoài và nh ng hao mòn khác. Ước tính hao mòn của nh ng công trình phụ trên mảnh đất. Giá trị hiện tại của c ng tr nh Được x c định bằng cách Chi phí thay th trừ cho nh ng giá trị hao mòn. Tổng giá trị TS Đ được tính bằng Giá trị mảnh đất + Giá trị hiện tại của công trình chính + Giá trị hiện tại của công trình phụ. Phương pháp thu nhập: Phư ng ph p thu nhập l phư ng ph p thẩm định d a trên nh ng khả n ng sinh lời khi sử dụng TSĐ để có thể ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định. Giá trị h ng n m của ĐS t y thuộc vào khả n ng sinh lời h ng n m của ĐS Khả n ng sinh lời càng cao thì giá trị của TS Đ c ng lớn. Nh ng TS Đ c thể áp dụng phư ng ph p n y l : nh h ng kh ch sạn, nhà cho thuê. Chỉ có nh ng trường hợp quá trình kinh doanh của khách hàng phải hoạt động liên tục và ti p tục hoạt động trong lư ng lai th c n ộ thẩm định mới d a v o đ để tính giá trị ĐS đang tạo ra lợi nhuận. Ƣu điểm: D a tr n c sở tài chính nên khả n ng xảy ra rủi ro thấp. Nhƣợc điểm: Phức tạp do phải phụ thuộc vào ngành nghề mà khách hàng kinh doanh. Phải giả định khách hàng luôn có thu nhập ổn định v vĩnh vi n Đ l một điều rất khó xảy ra. Các bƣớc tiến hành: Ước tính tổng thu nhập trong một n m của TS Đ 17
  32. Tính thu nhập ròng của ĐS (phần còn lại sau khi đ trừ tất cả mọi chi phí hoạt động) 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động thẩm định 1.2.6.1 Tính tuân thủ các quy định pháp luật và quy định nội bộ Hoạt động thẩm định phải d a vào nh ng quy định nội bộ c c v n ản hướng dẫn th c hiện và các tiêu chuẩn thẩm định trước khi giải ngân của Việt Nam. 1.2.6.2 Tính tuân thủ các nguyên tắc Để có thể thẩm định cho vay c nh n được th c hiện một cách hiệu quả, ngân hàng phải tuyển dụng nh ng nh n vi n c tr nh độ học thức cao, kinh nghiệm c ng t c l u n m v phải trau dồi đ o tạo ki n thức cho nh n vi n thường xuyên. Bên cạnh đ ng n h ng cần phải x c định rõ tính minh bạch và thông tin của nh ng TS Đ được ti p nhận. Cuối c ng l c cấu tổ chức bộ phận thẩm định của ngân hàng phải c t nh kh ch quan cao để có thể đưa ra k t quả chính xác nhất. 1.2.6.3 Sự đầy đủ của các khâu Các cán bộ tín dụng cần phối hợp với c c ph ng an để có thể hoàn thiện đầy đủ các khâu trong quy trình hoạt động thẩm định gồm: X c định chi ti t về nh ng nội dung cần thẩm định v x c định nh ng d liệu th ng tin để có thể l m c sở thẩm định. Lập k hoạch thẩm định. Khảo sát th c t , thu thập và phân tích thông tin nhằm đảm bảo nguồn thông tin chính xác. X c định và d báo nh ng rủi ro có thể xảy ra. Lập báo cáo và chứng thư thẩm định. 18
  33. TÓM TẮT CHƢƠNG 1 Để hoạt động thẩm định cho vay đạt k t quả tốt nhất th người th c hiện phải hiểu rõ th nào là cho vay và nắm v ng quy trình thẩm định. Th c t cho thấy, có rất nhiều sản phẩm cho vay để khách hàng thoải mái l a chọn với mỗi nhu cầu bản thân của mình. Bên cạnh đ c ng c rất nhiều phư ng ph p thẩm định. Theo kinh nghiệm và nh ng phư ng ph p m c c nh khoa học đưa ra c c ngân hàng có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm rủi ro trong hoạt động cho vay cá nhân một cách tối đa Bên cạnh đ mỗi cán bộ tín dụng nắm rõ quy trình thẩm định khách hàng có thể giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro trong quá trình cho vay đồng thời có thể giúp ngân hàng xây d ng một quy trình thẩm định ngày càng chặt chẽ và hiệu quả để có thể đảm bảo tính thống nhất trong quá trình thẩm định cho vay cá nhân. 19
  34. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển Lịch sử hình thành Tên gọi: Ng n h ng thư ng mại cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. Tên giao dịch quốc t : Vietcombank Tên vi t tắt: VCB Logo: Ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh được thành lập v o ng y 01/11/1976 sau h n 40 n m hoạt động và phát triển tại Thành phố, Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh không ngừng mở rộng quy mô, tầm vóc, phát huy tốt các giá trị nền tảng, nâng cao chất lượng hoạt động. Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh luôn xứng đ ng l Chi nhánh lớn mạnh nhất hệ thống với nhiều k t quả r c r . Qua nhiều lần thay đổi trụ sở chính, hiện nay Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minh có trụ sở tại tòa nhà VBB, số 5 c ng trường M Linh phường B n Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại: 08.38297245; Fax: 08.38297228 Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh gồm có 11 PGD tr c thuộc: PGD Tôn Đức Thắng, PGD Quận 1, PGD Nguy n Huệ PG H m Nghi PG Gia Định, PGD Lê Thánh Tôn, PGD Hải Triểu, PGD Nam Kỳ Khởi Nghĩa PG L Thị Ri ng PG Ho ng V n Thụ, PGD Cộng Hòa. 20
  35. Quá trình phát triển Trong qu tr nh h n 40 n m hoạt động và phát triển, Vietcombank TPHCM đ c rất nhiều thành t u đ ng ghi nhớ: Được thành lập v o n m 1976 sau đ 4 n m Vi tcom ank TPHCM trở thành Chi nhánh lớn nhất hệ thống đảm nhận trên 70% nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu cả nước qua cảng Sài Gòn. Tại thời điểm này, Vietcombank TPHCM đ nhập khẩu 4 tấn vàng và có nhiều giải pháp tiền tệ tích c c nhằm kiểm ch lạm phát v đẩy mạnh chư ng tr nh thu mua ch bi n hàng xuất khẩu. V o n m 1989 Vi tcom ank TPHCM ti n hành th c thi ch độ hạch toán kinh oanh th o c ch mới và hình thành trung tâm xử lý thông tin vi tính. V o n m 1993 lập phòng thanh toán quốc t , lắp đặt TM đầu tiên của Vi tcom ank TPHCM v đầu tư g p vốn liên doanh với nước ngo i để thành lập nhà máy bia Heineken. Ngoài góp vốn bằng giá trị đất, Vietcombank TPHCM còn cho vay tiền để có thể gia t ng thị phần góp vốn Song song đ Vi tcom ank TPHCM cho vay để đ thị hóa một số quận huyện và nâng cấp đường Trường S n (cửa ngõ ra v o s n ay T n S n Nhất th o phư ng thức BOT) V o n m 1996 Vi tcom ank TPHCM mở rộng thêm nghiệp vụ kiều hối và mua bán ngoại tệ, lần đầu ti n đưa thẻ tín dụng quốc t v o l m phư ng tiện thanh toán. Giai đoạn nh ng n m 2000 – 2005, Vietcombank TPHCM mở rộng các phòng giao dịch và thành lập các Chi nhánh cấp 2 như: n Thành, Tân Bình, Tân Định, Kỳ Đồng, Phú Thọ, Quận 5, Sóng Thần Đ Lạt, Long An, Bình Thuận. Về sau các Chi nhánh này phát triển thành nh ng Chi nhánh cấp 1 như ng y nay Đ y là Chi nh nh đầu tiên và duy nhất tr n địa bàn Thành phố đầu tư hiện đại hóa công nghệ với dịch vụ giao dịch tr c tuy n. V o n m 2007 Chi nhánh này bắt đầu mở rộng đầu tư t n ụng cho mọi đối tượng Đ y được x m l đ n ẩy của ch nh s ch đa ạng hóa khách hàng. 21
  36. V o n m 2008 Vi tcom ank ti n hành cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phi u lần đầu ra công ch ng Sau đ 1 n m cổ phi u của Vietcombank chính thức được niêm y t tại sở giao dịch chứng khoán TPHCM. Vào n m 2011 Đ n nhận hu n chư ng lao động hạng I do Chủ tịch nước Việt Nam trao tặng v đ n nhận kỷ niệm 35 n m th nh lập. Vào n m 2015 Chi nhánh l n i đầu ti n được ti n h nh th điểm chư ng trình KPIs, mô hình thanh toán tập trung – tài trợ thư ng mại. Vào n m 2016 Chuyển trụ sở chính từ số 1 Võ V n Kiệt sang số 5 Công trường Mê Linh. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 2.1.2.1 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban Vì Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh là Chi nhánh lớn của Vietcombank n n s đồ tổ chức ở đ y được chia ra rất nhiều bộ phận và phòng ban khác nhau. Các phòng ban ở đ y c nhiệm vụ khác nhau và hỗ trợ đan x n nhau để có thể phát triển Chi nhánh một cách tốt nhất. Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tìm ki m v tư vấn các khoản vay của c c c ng ty tư nh n c ng ty cổ phần, công ty TNHH hoặc các công ty có vốn ưới 100 tỷ. Khách hàng thể nhân Tìm ki m v tư vấn các khoản vay của các cá nhân và các hộ kinh doanh cá thể. Hỗ trợ bán chéo rất nhiều sản phẩm như mở thẻ tín dụng, sử dụng các dịch vụ SMS banking, mobile banking, internet banking. Dịch vụ khách hàng thể nhân Hỗ trợ nh ng khách hàng cá nhân mở tài khoản, chuyển khoản, nhận tiền gửi. Kinh doanh dịch vụ thẻ 22
  37. Tìm ki m khách hàng mới. Phục vụ và hỗ trợ cho khách hàng một cách tốt nhất. Doanh nghiệp lớn Hỗ trợ việc vay vốn một cách tốt nhất và nhanh nhất của các Doanh nghiệp lớn, các Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và nh ng công ty ở nước ngoài. Dịch vụ khách hàng tổ chức Giúp các doanh nghiệp mở tài khoản, nhận tiền gửi, chuyển khoản, mua bán ngoại tệ. Mở LC cho các doanh nghiệp có nhu cầu khi giao dịch với nước ngoài. Kế toán Quản lý các nguồn vốn. Quản lý tình hình ra vào của nh ng dòng tiền trong ngắn và dài hạn. Quản lý nhân sự Tuyển dụng đ o tạo và phát triên nguồn nhân nhận. Đưa ra c c ch nh s ch về lư ng ổng đ i ngộ, y t . Nghiên cứu tổng hợp Nghiên cứu t nh h nh vi m v vĩ mô. D đo n t nh h nh nền kinh t và nh ng xu hướng trong tư ng lai Soạn thảo và tổng hợp các chính sách, quy trình cho Chi nhánh. Tin học Quản lý toàn bộ hệ thống tin học của Chi nhánh. Xử lý các lỗi phát sinh của máy tính cho toàn bộ nhân viên của Chi nhánh. Hành chính quản trị Mua và sửa ch a các thi t bị cần thi t cho các phòng ban trong Chi nhánh. Quản lý và phân phối xe cho các cán bộ có nhu cầu đi c ng t c 23
  38. 2.1.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh: H nh 2 1: S đồ c cấu tổ chức ngân hàng Vietcombank TPHCM BAN GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH QUẢN LÝ NỢ NHÂN SỰ Ộ PHẬN Ộ PHẬN Ộ PHẬN HỖ PHÒNG GIAO NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TRỢ ỊCH ÁN LẺ BÁN BUÔN DOANH DOANH NGHIỆP VỪ K TOÁN NGHIỆP LỚN VÀ NHỎ ỊCH VỤ KHÁCH HÀNG NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG THỂ NHÂN TỔNG HỢP TỔ CHỨC ỊCH VỤ HÀNH CHÍNH KHÁCH HÀNG QUẢN TRỊ THỂ NHÂN KINH DOANH NGÂN QUỸ ỊCH VỤ THẺ QUẢN LÝ ỊCH VỤ TM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Nguồn: Tác giả tự tổng hợp 24
  39. Ngân quỹ Xuất tiền mặt theo yêu cầu của các phòng ban khi có s đồng ý của các cấp lãnh đạo. Quản l lượng tiền mặt của ng n h ng đảm bảo đủ tiền mặt để đ p ứng mọi nhu cầu giao dịch. Quản lý dịch vụ ATM Sửa ch a, bảo trì, cung ứng tiền mỗi ngày cho nh ng máy ATM. Xử lý nh ng rủi ro phát sinh mà khách hàng gặp phải khi dùng ATM. Quản lý nợ Quản lý tình hình trả nợ v đ o hạn của khách hàng sau cho vay. Quản lý và xử lý nh ng trường hợp nợ xấu. Các phòng giao dịch Th c hiện chức n ng ghi nhận và th c hiện các giao dịch của khách hàng. 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁ NHÂN 2.2.1 Sản phẩm cho vay cá nhân của ngân hàng Vietcombank TPHCM 2.2.1.1 Các sản phẩm dành cho tất cả các khách hàng Cho vay có bảo đảm bằng tài sản với khách hàng cá nhân Vi tcom ank đưa ra nh ng gói sản phẩm như: Mua/ xây sửa nh đất Cho vay mua nhà d án Cho vay mua xe ô tô Cho vay ti u ng như: ch a bệnh, du học, du lịch và nhiều nhu cầu đa ạng khác. Với nh ng nhu cầu sử dụng gói sản phẩm n y Vi tcom ank đưa ra g i l suất rất ưu đ i chỉ từ 7.5%/n m 25
  40. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản với khách hàng cá nhân Vi tcom ank đưa ra g i sản phẩm cho vay tín chấp dành cho tất cả các khách hàng cá nhân với lãi suất 12%/n m Gi trị cho vay chi ti t như sau: 12 th ng lư ng đối với cán bộ nh n vi n nh thường. 24 th ng đối với cán bộ quản lý. Nhưng th c t cho thấy, vì gói sản phẩm này chứa đ ng không ít rủi ro nên chỉ dành cho khách hàng có lịch sử giao dịch tốt với ngân hàng. 2.2.1.2 Các sản phẩm dành cho cán bộ công nhân viên tại Chi nhánh Cán bộ công nhân viên tại Vietcombank TPHCM c ng được vay tất cả các gói sản phẩm kể trên. Cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ nhân viên của Vietcombank Các gói sản phẩm v điều kiện cho vay dành cho Cán bộ công nhân viên c ng tư ng t như c c g i sản phẩm dành cho kh ch h ng n ngo i Nhưng đặc biệt h n l i suất dành cho cán bộ Vietcombank chỉ c 6 5%/n m Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản với cán bộ nhân viên của Vietcombank ưới hình thức cho vay tín chấp, cán bộ công tác tại đ y được cho vay với lãi suất 6.5%. Với hạn mức vay tín chấp tối đa l 24 th ng lư ng c ản nhưng gi trị vay kh ng được quá 500 triệu VND. 2.2.1.3 Các quy định nội bộ về cho vay cá nhân Điều kiện vay vốn Bảng 2.1: Điều kiện vay vốn đối với khách hàng cá nhân Tuổi: Từ 18 đ n 65 tuổi Thu nhập N u kh ch h ng c n độc thân: thu nhập phải trên 5 triệu VND. 26
  41. N u kh ch h ng đ k t hôn: thu nhập phải trên 10 triệu VND. Thu nhập được tính từ: Tiền lư ng Lãi phát sinh từ TTK, GTCG. Thu nhập từ HĐK : oanh thu tối thiểu 3 tháng x tỷ lệ sinh lời Thu nhập từ cho thuê TS, góp vốn mở doanh nghiệp. Bảo hiểm Đối với các khoản vay m TS Đ l nh ở và ô tô, khách hàng bắt buộc phải mua bảo hiểm Chất lượng tín dụng Không có nợ nhóm 2 Không có nợ xấu X p hạng tín dụng nội bộ từ A Pháp lý Không thuộc đối tượng cấm cho vay Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Bảo đảm tín dụng Bên bảo đảm là khách hàng và/hoặc bên thứ ba có quan hệ huy t thống là bố/m /con đẻ hoặc quan hệ vợ/chồng với khách hàng. Tiền mặt, số ư tr n t i khoản tiền gửi, sổ/thẻ ti t kiệm, giấy tờ có giá (trừ cổ phi u, chứng chỉ quỹ). Tài sản bảo đảm là tài sản thuộc quyền sở h u của bên bảo đảm: Bất động sản, ô tô. Tài sản hình thành từ vốn vay hoặc nh ng bất động sản khác. Ô tô phải có nguồn gốc, giấy tờ hợp lệ, không bao gồm xe ô tô tải và ô tô từ 12 chỗ trở l n Ô t đ qua sử dụng phải từ 4 n m sử dụng trở xuống tính từ thời điểm đ ng k lần đầu đ n thời điểm thẩm định và tỷ lệ chất lượng phải còn tối 27
  42. thiểu 50% Ri ng trường hợp t đ qua sử dụng không chấp nhận bên bảo đảm là bên thứ ba. Bảng 2.2: Danh mục tài sản, mức cấp tín dụng tối đa tr n gi trị TS Đ v mức ưu tiên nhận bảo đảm LOẠI TÀI SẢN MỨC CẤP TÍN MỨC ƢU TIÊN D NG TỐI ĐA TRÊN GIÁ TRỊ TSBĐ Tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi, sổ/thẻ tiết kiệm, GTCG tại Vietcombank Tại Vietcombank 100% 1 Tại các TCTD khác 90% 2 GTCG o TCT ph t h nh được 90% 2 Chính phủ bảo lãnh Trái phi u chính phủ 100% 1 Trái phi u Doanh nghiệp do 95% 1 công ty con của VCB phát hành Quyền sử dụng đất không phải đất thuê QS đất nông nghiệp 60% 3 QS đất ở 80% 3 QS đất khác 70% 3 Nhà ở đ được cấp GCN sở h u 70% 2 Phương tiện giao thông đường bộ Ô tô mới 100% 70% 2 Ô t đ qua sử dụng 6 tháng kể 60% 2 từ ng y đ ng k lần đầu với tỷ lệ chất lượng còn lại trên 80% C c t trường hợp khác 50% 3 Nguồn: Chính sách bảo đảm tín dụng của Vietcombank 28
  43. Thẩm quyền phê duyệt cho vay của các cấp lãnh đạo tại Vietcombank Bảng 2.3: Thẩm quyền phê duyệt cho vay của các cấp l nh đạo tại Vietcombank Cấp phê duyệt tín dụng Mức tín dụng phê duyệt Phó phòng ưới 1 tỷ VND Trưởng phòng Trên 1 tỷ đ n ưới 2 tỷ VND Gi m đốc Chi nhánh Sản phẩm chuẩn (kh ch h ng đạt đủ yêu cầu của gói sản phẩm): Được phê duyệt tối đa 16 tỷ VND Sản phẩm không chuẩn (khách hàng kh ng đạt đủ yêu cầu của gói sản phẩm): Được phê duyệt tối đa 8 tỷ VND Hội đồng tín dụng Chi nhánh 30 tỷ VND Bộ phận PDTD TPHCM 50 tỷ VND Gi m đốc Quản lý rủi ro 100 tỷ VND Hội đồng Tín dụng TW 3000 tỷ VND Nguồn: Quy trình cấp tín dụng của Vietcombank Những nhu cầu vốn không được cho vay Th c t cho thấy, có nh ng trường hợp, khách hàng cố tình tạo ra nh ng hồ s rất đ p nhằm qua mắt các Cán bộ tín dụng để có thể vay được tiền của ngân hàng. N u nh ng Cán bộ tín dụng thi u kinh nghiệm hoặc l l trong qu tr nh l m việc sẽ rất d gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. Gây không ít rủi ro cho ngân hàng và chính Cán bộ đ V th , các Cán bộ tín dụng cần ch để không cho vay các trường hợp sau: 29
  44. Hoạt động cấm kinh doanh. Hoạt động cấm giao dịch. Mua bán hàng hóa cấm. Mua vàng mi ng. Trả nợ vay tại VCB, các TCTD khác. Cơ chế lãi suất Do nhiều y u tố t c động đ n nền kinh t nên lãi suất của Vi tcom ank c ng thay đổi qua nhiều thời kỳ. Hiện nay, đối với khách hàng vay mua mới/ vay xây sửa nh đang được VCB HCM áp dụng gói lãi suất ưu đ i “L i suất cạnh tranh” với lãi suất cho vay cố định: 7 7%/n m cố định trong 12 tháng kể từ ngày ti p theo của khách hàng rút khoản vốn vay đầu tiên. Ngo i ra g i ưu đ i “ n t m l i suất”: l i suất cố định trong 2 3 4 n m với các mức lãi suất lần lượt l 8 6%; 9 5% v 10% c ng được rất nhiều khách hàng l a chọn. Trường hợp khách hàng nhận lư ng qua t i khoản của Vietcombank thì khách hàng sẽ được giảm lãi suất 0 2%/n m so với lãi suất được áp dụng v được cố định trong vòng 12 tháng kể từ thời điểm mở tài khoản vay. Ngân hàng sẽ chấm dứt ưu đ i n y khi khách hàng dừng nhận lư ng tại ngân hàng. Lãi suất cho vay sau thời gian cố định lãi suất: Áp dụng bằng lãi suất huy động VND kỳ hạn 24 tháng trả lãi sau của Vietcombank cộng i n độ 3.5%/n m nhưng kh ng thấp h n s n cho vay c ng kỳ hạn của loại sản phẩm cho vay tại hợp đồng. Kỳ điều chỉnh lãi suất: 3 tháng/ lần. Lãi suất cho vay = Lãi suất sau thời gian cố định+Biên độ Trường hợp các khoản vay chuyển sang nợ kh ng đủ tiêu chuẩn (phân loại từ nợ nh m 2 đ n nh m 4 th o quy định của ng n h ng Nh nước Việt Nam trong từng thời kỳ) thì áp dụng mức lãi suất 150% lãi suất cho vay trong hạn. 30
  45. 2.2.2 Tình hình kinh doanh cho vay cá nhân ngân hàng Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015 - 2017 2.2.2.1 Dƣ nợ cho vay cá nhân Biểu đồ 2.1: ư nợ cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: tỷ đồng 6000 5000 5059 4000 4228 3849 3000 2000 1000 0 2015 2016 2017 Nguồn: Tác giả có được trong quá trình thực tập Nhìn vào chỉ số tổng ư nợ cho vay cá nhân trong thời gian từ n m 2015 đ n n m 2017 c thể thấy Vi tcom ank TPHCM đạt rất nhiều thành tích khả quan. Chỉ tiêu ư nợ đạt 3849 tỷ đồng vào thời điểm cuối n m 2015 Đ n cuối n m 2016 ư nợ đạt 4228 tỷ đồng (t ng 379 tỷ đồng – tư ng đư ng 9 84%) Đ n n m 2017 tỷ giả và mặt bằng lãi suất và thị trường ngoại hối c ản ổn định, khung pháp lý về xử lý nợ xấu được ban hành và áp dụng vào th c ti n nên tổng ư nợ đạt 5059 tỷ đồng đ nh ấu ước t ng trưởng vượt bậc (t ng 19 65% so với c ng k n m 2016) 31
  46. Biểu đồ 2.2: ư nợ của các hình thức cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: tỷ đồng 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 2015 2016 2017 Có TSBĐ Không TSBĐ Thẻ tín dụng Nguồn: Tác giả có được trong quá trình thực tập Thời gian qua, vì nhu cầu vốn của mọi người rất cao, nên tổng ư nợ của mỗi n m mỗi t ng Nhưng v ch nh s ch của Vietcombank là tập trung vào hợp tác với c c c ng ty ĐS v tập trung vào nh ng nhu cầu vốn để mua nh mua ĐS o đ tổng ư nợ có bảo đảm bằng tài sản luôn chi m ưu th trong tổng ư nợ của Vietcombank TPHCM và d đo n con số này sắp tới sẽ t ng rất nhanh vì Vi tcom ank đ đưa ra ch nh s ch l i suất rất tốt được xem là ngân hàng có lãi suất thấp nhất thị trường N m 2015 ư nợ cho vay c TS Đ l 2579 47 tỷ đồng nhưng sau đ hai n m v ch nh s ch tốt nên con số n y đ t ng th nh 3289 6 tỷ đồng (t ng khoảng 27.53% so với cùng kỳ hai n m trước). Bên cạnh đ đưa ra nh ng sản phẩm cho vay tín chấp, không cần TS Đ nhưng sản phẩm này rất kén hồ s v chỉ ưu ti n l m cho nh ng cán bộ công tác tại Vietcombank hoặc nh ng kh ch h ng đ từng giao dịch rất nhiều lần v c độ tin 32
  47. cậy cao với Vi tcom ank V o n m 2015 cho vay kh ng ảo đảm bằng tài sản là 836.71 tỷ đồng v đ t ng l n lần lượt là 956.74 tỷ đồng và 1258.26 tỷ đồng ở nh ng n m 2016 v 2017 Cuối cùng là hình thức cho vay bằng cấp thẻ tín dụng, mặc đ y l th mạnh v l c ch để c c ng n h ng kh c t ng thu nhập Nhưng sản phẩm này lại không mang lại được nhiều lợi nhuận cho Vietcombank. Mặc đẩy mạnh phát triển mảng thẻ tín dụng nhưng v c n một số nhược điểm như l i suất cao, phí thường niên cao, ít hợp t c để trả góp với các cửa hàng trên toàn quốc o đ m tổng ư nợ của sản phẩm này mặc t ng nhưng t ng rất t v c xu hướng sẽ đổi chiều. Ở n m 2015 ư nợ của thẻ tín dụng là 432.82 tỷ đồng trả qua thời gian hai n m Cho đ n n m 2017 ư nợ cho vay qua thẻ tín dụng chỉ có 511.14 tỷ đồng. Có nghĩa l trải qua hai n m nhưng chỉ t ng 18.1%. Con số này sắp tới có lẽ sẽ giảm vì Vi tcom ank đưa ra ảng giá mới v t ng ph sử dụng dịch vụ lên so với thời gian trước Nhưng lại kh ng t ng lợi ch như hợp tác với các cửa h ng để khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Vi tcom ank hưởng nhiều ưu đ i khi sử dụng thẻ. 2.2.2.2 Nợ xấu Biểu đồ 2.3: Tình hình nợ xấu cho vay cá nhân tại Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: tỷ đồng 18 16.2 16 13.5 14 11.8 12 10 8 6 4 2 0 2015 2016 2017 Nguồn: Tác giả có được trong quá trình thực tập 33
  48. Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank TPHCM giai đoạn 2015-2017 Đơn vị: phần trăm 0.45% 0.40% 0.35% 0.30% 0.25% 0.20% 0.15% 0.10% 0.05% 0.00% 2015 2016 2017 Tỷ lệ nợ xấu Nguồn: Tác giả có được trong quá trình thực tập Kinh t toàn cầu n m 2017 t ng trưởng nhanh v đồng đều ở các khu v c, thư ng mại mở rộng, lạm phát thấp và ổn định. Trong khi Việt Nam có s bức phá mạnh mẽ nền kinh t về cuối n m như G P t ng 6 81% điều đ gi p mang lại nhiều k t quả khả quan trong quá trình kinh doanh của mỗi chủ thể trong nền kinh t N n đ c ng l l o mặc ư nợ t ng nhưng nợ xấu lại luôn ở vị trí thấp nhất có thể. Điều đ c thể d dàng nhận thấy, ở n m 2015 tổng nợ xấu mảng cho vay cá nhân của Chi nhánh là 16.2 tỷ đồng nhưng sang đ n n m 2016 con số này chỉ có 13.5 tỷ đồng (giảm khoảng 16.67%). Sang tới n m 2017 t nh h nh kinh t đầy bi n động kèm theo tổng ư nợ quá lớn nên nợ xấu dù có giảm nh ng tốc độ giảm chỉ có 12.59%. 34
  49. 2.3 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM 2.3.1 Quy trình thẩm định 2.3.1.1 Mục tiêu thẩm định Quy trình thẩm định của Vietcombank TPHCM phải đạt được nh ng yêu cầu c ản sau đ y: Phải bảo đảm được t nh độc lập gi a khâu thẩm định và khâu quy t định cho vay. Không cho vay chỉ d a trên giá trị TS Đ v uy t n của khách hàng. Phải d a trên tính khả thi, tính hiệu quả của khoản vay. Bảo đảm thẩm định giá trị của TS Đ ch nh x c nhất và nhanh nhất có thể. 2.3.1.2 Nội dung thẩm định Công việc đầu tiên: Thẩm định khách hàng Th ng thường, cán bộ tín dụng sẽ h n gặp kh ch h ng để tr c ti p trao đổi và thu thập thông tin của khách hàng qua cuộc nói chuyện Sau đ c n ộ tín dụng sẽ kiểm tra và xác minh tính chính xác của th ng tin Sau đ c n ộ tín dụng sẽ vi t báo cáo thẩm định trình cấp có thẩm quyền, sau khi rà soát và kiểm tra lại các thông tin sẽ đưa ra c c ki n như: Nhất trí với các nội dung tại báo cáo. Đề nghị cán bộ tín dụng làm rõ hoặc bổ sung thêm một số nội dung khác. Hoặc từ chối cho vay và ghi rõ lý do. Công việc thứ hai: Tra CIC Ở ước n y để có thể c được thông tin CIC của khách hàng, Cán bộ tín dụng sẽ sử dụng phần mềm nội bộ yêu cầu tra thông tin CIC, phó phòng quản lý tr c ti p cán bộ tín dụng sẽ duyệt yêu cầu đ v th ng tin kh ch h ng được gửi đ n bộ phận tra cứu thông tin CIC của trung ư ng Từ đ y th ng tin của khách hàng 35
  50. được gửi qua cho NHNN và sẽ ngay lập tức nhận được thông tin tín dụng của khách hàng. Sau khi nhận được k t quả, bộ phận tra cứu thông tin sẽ gửi lại thông tin tín dụng của khách hàng về lại chi nhánh thông qua phần mềm nội bộ Th ng thường, từ khi gửi th ng tin kh ch h ng đ n khi nhận được thông tin CIC của khách hàng phải mất thời gian từ 2 đ n 3 ngày. Nh ng thông tin chi nhánh cần phải cung cấp cho bộ phận tra cứu thông tin CIC là: Họ tên khách hàng. Số Chứng minh nhân dân. Địa chỉ hộ khẩu của khách hàng. Địa chỉ thường trú của khách hàng. Công việc thứ ba: Thẩm định sơ bộ bằng phƣơng pháp nội bộ Đ y được xem là một ước thẩm định d a hoàn toàn vào hệ thống công nghệ thông tin của ngân hàng. Ở ước này, cán bộ tín dụng sẽ sử dụng chư ng tr nh x p hạng tín dụng nội bộ để có thể ra được k t quả nên cho vay hay không nên cho vay. Để thẩm định bằng phư ng ph p n y c n ộ tín dụng chỉ cần trả lời thông tin của khách hàng theo nh ng trường câu hỏi được thi t lập sẵn cho phần mềm nội bộ này. Nh ng thông tin cần c ng cấp như số tiền cần vay, tuổi tr nh độ, kinh nghiệm làm việc, chức vụ và nhiều thông tin khác. Sau khi cán bộ trả lời xong, hệ thống sẽ t động chấm điểm tín dụng đưa ra số điểm và lời khuyên có nên cho vay hay không. Thẩm định một c ch s lược v c ản nhất d a trên các hồ s giấy tờ mà khách hàng cung cấp như: Các loại giấy tờ phản nh tư c ch ph p l của bên vay. Các loại giấy tờ phản ánh thu nhập đối với khách hàng cá nhân Các loại giấy tờ phản nh phư ng n sử dụng vốn. Các loại giấy tờ chứng minh TS Đ l c thật. Nh ng giấy tờ này phải c đầy đủ ch ký và dấu xác nhận của nh ng c quan có thẩm quyền. 36
  51. Khách hàng vay vốn lần đầu tại VCB phải xuất tr nh đầy đủ các giấy tờ trên. Các lần vay ti p theo, n u kh ng c g thay đổi như: thay đổi lư ng thay đổi TS Đ thì khách hàng sẽ không cần phải cung cấp lại thông tin cho ngân hàng. Công việc thứ tƣ: Đánh giá hệ số trả nợ Sau khi nhận được k t quả CIC, cán bộ tín dụng sẽ ti n hành tính toán hệ số trả nợ để hoàn thiện báo cáo thẩm định để trình cấp phó phòng. Hệ số trả nợ được tính toán d a trên hai chỉ số tổng thu nhập và tổng khoản phải chi của khách hàng. K t quả đưa ra c ng cao th khả n ng xét uyệt cho khách hàng vay càng thấp. Các thông tin của khách hàng cần c để đ nh gi hệ số n y như: Bảng sao k lư ng Hợp đồng cho thuê TS (n u có). Các thông tin phải chi lấy được từ k t quả tra cứu CIC Công việc cuối cùng: Thẩm định TSBĐ Đối với TS Đ Vi tcom ank đưa ra a ch nh s ch để thẩm định giá trị của TS Đ Trường hợp tự Cán bộ tín dụng thẩm định Ở trường hợp này, cán bộ tín dụng v l nh đạo phòng khách hàng thể nhân sẽ tr c ti p đ n tận địa chỉ của ĐS để thẩm định và có thể đưa ra quy t định một cách khách quan nhất về TS Đ Sau khi đi th c t về, cán bộ tín dụng sẽ tìm hiểu giá trị thị trường của TS Đ bằng cách hỏi giá cả của người n địa phư ng hoặc truy cập vào trang web xem giá trị của nh ng TS Đ tư ng t . Từ đ c n ộ tín dụng có thể ph n t ch v đ nh gi được đ ng gi trị thật của TS Đ Trường hợp thuê Công ty Thẩm định giá độc lập Ở trường hợp này, cán bộ thẩm định của công ty thẩm định gi độc lập sẽ ti p nhận hồ s địa chỉ ĐS o n ngân hàng cung cấp. Cán bộ thẩm định của 37
  52. công ty thẩm định sẽ dùng các nghiệp vụ và ki n thức chuy n m n để đưa ra đ ng giá trị thật của ĐS sau một vài ngày làm việc. Giá trị của ĐS sẽ tuân theo Chứng thư thẩm định của công ty thẩm định giá. Trường hợp vừa tự định giá vừa thuê thẩm định giá độc lập Cán bộ tín dụng sẽ cùng cán bộ thẩm định của công ty thẩm định gi độc lập c ng l nh đạo phòng khách hàng thể nhân Vietcombank TPHCM tr c ti p đ n và thẩm định giá trị của TS. Giá trị của TS Đ sẽ là giá thấp nhất gi a giá trị định giá của cán bộ tín dụng và giá trị định giá theo chứng thư thẩm định giá. 2.3.2 Phƣơng pháp thẩm định 2.3.2.1 Nguyên tắc thực hiện Tuân thủ các văn bản pháp luật và quy định nội bộ Để hoạt động thẩm định được hoàn thiện, cán bộ tín dụng cần phải tuân theo nh ng v n ản pháp luật li n quan đ n hoạt động thẩm định như: Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về G Đ Th ng tư số 129/2008/QĐ-BTC về việc ban hành 6 tiêu chuẩn TĐG Bên cạnh đ ng n h ng Vi tcom ank đ t đưa ra nh ng quy định riêng của m nh để giúp các chi nhánh th c hiện theo như sau: Điều lệ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam được Đại hội đồng cổ đ ng th ng qua th o nghị quy t số 08/BT2014/NQ-ĐHĐCĐ được ng n h ng Nh nước xác nhận đ ng k th o C ng v n số 621/NHNN-TTGSNH. Chính sách quản lý rủi ro của Ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam ban hành kèm quy t định số 1380/QĐ-HĐQT-CSTD của Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam. 38
  53. Chính sách bảo đảm tín dụng của ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam ban kèm quy t định số 686/QĐ-HĐQT-CSTD của Hội đồng quản trị. Tuân thủ các nguyên tắc trong thẩm định Hiện nay để hiện th c hóa giải pháp hạn ch nợ xấu, Vietcombank TPHCM đ tuyển dụng nh ng cán bộ tốt nghiệp tr nh độ Đại học trở lên và có kinh nghiệm làm việc hoặc các nhân viên xuất sắc từ các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng khác. Không chỉ dừng lại ở tiêu chuẩn tr nh độ Đại học, cán bộ của Vietcombank TPHCM phải từ nh ng trường Đại học danh giá của Việt Nam hoặc từ nước ngoài. Th c t cho thấy Vi tcom ank đ nhận thức được tầm quan trọng của việc chuyên môn hóa bộ phận thẩm định và bộ phận cho vay N n đ t ch ra th nh hai bộ phận riêng biệt Nhưng điều đ chỉ xảy ra ở hội sở và bộ phận thẩm định này chỉ xử lý nh ng hồ s cho vay c gi trị trên 50 tỷ, nh ng hồ s có thẩm quyền của chi nhánh thì tùy chi nhánh quy t định. Hiện nay, tại chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên tắc độc lập gi a hai bộ phận n y chưa ho n thiện. Cán bộ tín dụng vừa phải tìm ki m kh ch h ng để cho vay, vừa có trách nhiệm thẩm định tài sản và tính cách của kh ch h ng Điều đ tạo nên áp l c công việc và quá tải đối với cán bộ tín dụng, có thể d gây ra rủi ro trong quá trình cho vay. Tuân thủ các khâu thẩm định V quy định hiện nay của Vietcombank TPHCM quá chặt chẽ nên các cán bộ tín dụng bắt buộc phải tuân theo từng ước thẩm định về kh ch h ng v TS Đ Chẳng hạn, cán bộ tín dụng phải tr c ti p gặp khách hàng sau khi có khách hàng yêu cầu vay vốn Sau đ c n ộ sẽ về tra thông tin CIC của khách hàng và lập tờ trình lên cấp phó phòng. Sau khi có s đồng ý của cấp phó phòng, cán bộ tín dụng ti p tục thẩm định TS Đ của khách hàng. Lần này, cấp phó phòng sẽ cùng cán bộ tín dụng tr c ti p khảo s t v đ nh gi TS Đ để có thể đưa ra quy t định cho vay đ ng đắn. Cuối cùng là tùy theo thẩm quyền cấp hạn mức tín dụng, cán bộ tín dụng sẽ lập báo cáo kèm theo chứng thư thẩm định để ký quy t định giải ngân cho khách hàng. 39
  54. Nhờ quy trình thẩm định chặt chẽ và phải có xác nhận của từng cấp quản lý mà hoạt động thẩm định của Vi tcom ank TPHCM đ ph t huy tốt vai trò của nó. 2.3.2.2 Phƣơng pháp thẩm định khách hàng cá nhân Phương pháp truyền thống Trong nh ng lần giao ti p và gặp g khách hàng, nhiệm vụ chính của cán bộ tín dụng l đ nh gi s ộ, khai thác nh ng thông tin về tính cách, mục đ ch vay tổng số tiền vay, khả n ng trả nợ và hình thức bảo đảm của khách hàng. Bên cạnh nh ng nội dung thẩm định c ản đ ng n h ng sẽ áp dụng phư ng ph p đ nh gi hệ số trả nợ. Sau khi thu nhập đủ d liệu về nguồn thu nhập của khách hàng và nh ng khoản nợ phải trả của khách hàng. Cán bộ tín dụng sẽ ti n hành tính hệ số trả nợ v đưa ra k t luận c đủ điều kiện cho vay hoặc kh ng đủ điều kiện cho vay. Phương pháp hiện đại C ng như ao ng n h ng kh c Vi tcom ank TPHCM đ khai th c triệt để nguồn thông tin tín dụng của ng n h ng Nh nước. Bằng hệ thống công nghệ thông tin, Vietcombank TPHCM đ c thể d dàng tra cứu thông tin tín dụng của khách hàng, từ chư ng tr nh n y ng n h ng c thể d dàng bi t được khách hàng có tổng ư nợ bao nhiêu, lịch sử nợ xấu, số thẻ tín dụng. Áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thẩm định Vi tcom ank đ t thi t k phần mềm nội bộ, áp dụng phư ng ph p đo lường rủi ro cho vay cá nhân bằng m h nh điểm số tiêu dùng. 40
  55. Tại phần mềm này, cán bộ tín dụng chỉ cần nhập c c th ng tin c ản của kh ch h ng như tuổi t c tr nh độ học vấn, tình trạng hôn nhân, số người phụ thuộc kinh t và các thông tin về việc làm và kinh nghiệm làm việc. Sau khi th c hiện các ước yêu cầu của chư ng tr nh nội bộ chư ng tr nh sẽ t đưa ra k t quả. C n cứ v o đ c n ộ tín dụng và cấp l nh đạo sẽ quy t định có nên cho vay hay không. Kết luận Từ đ ta c thể thấy được, nh ng phư ng ph p thẩm định khách hàng cá nh n đ được Vietcombank TPHCM khai thác triệt để nhưng nh ng phư ng ph p thẩm định hiện đại mà hiện nay đ được nhiều n i tr n th giới áp dụng như: phư ng ph p x c định rủi ro cho vay cá nhân bằng m h nh điểm số tín dụng cá nhân của FICO v phư ng ph p đo lường rủi ro cho vay cá nhân bằng mô hình logistic đ kh ng được Vietcombank TPHCM áp dụng. 2.3.2.3 Phƣơng pháp thẩm định tài sản đảm bảo Phương pháp truyền thống 41
  56. Cán bộ tín dụng sau khi ti p nhận hồ s của khách hàng sẽ x c minh địa điểm TS Đ ở đ u v ti n h nh đ n khảo sát. Việc này chỉ nhằm x c định chính xác khách hàng th c s c TS Đ như đ tr nh y với cán bộ tín dụng. Chứ th c t cho thấy th o như ch nh s ch của Vietcombank TPHCM, đối với TS Đ cán bộ tín dụng kh ng được phép t quy t định giá trị mà phải nhờ đ n công ty thẩm định độc lập. Phương pháp hiện đại Hiện nay, nhằm giảm bớt rủi ro cho vay và hiện đại hóa quy trình thẩm định n n đối với thẩm định TS Đ Vietcombank TPHCM đa phần nhờ đ n công ty thẩm định độc lập n n ường như c c phư ng ph p thẩm định về TS Đ đều được áp dụng. Trong đ phư ng ph p so s nh được sử dụng một cách rộng rãi nhất. Bên cạnh việc hợp tác với công ty thẩm định gi độc lập, hiện nay Vi tcom ank đang ần hoàn thiện c sở d liệu về TS Đ của mình, nên Vietcombank t thi t k cho mình một chư ng tr nh cập nhật c c th ng tin TS Đ trên lãnh thổ toàn Việt Nam Chư ng tr nh n y gi p Vi tcom ank c thể lưu tr và cập nhật nh ng th ng tin như gi trị định giá, diện t ch v địa chỉ của TS Đ Kết luận Từ đ ta c thể d dàng nhận thấy, quy trình thẩm định TS Đ của Vietcombank TPHCM rất chặt chẽ v được đầu tư rất kỹ càng. 42
  57. 2.4 THỰC TRẠNG CÁC TIÊU CHÍ PHẢN ÁNH HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN Bảng 2.4: Thống kê tỷ lệ nợ xấu gặp phải trong mỗi cách thức thẩm định Năm Nguyên nhân nợ Nợ xấu Tỷ trọng Tổng số xấu (Tỷ đồng) (Phần trăm) trƣờng hợp áp dụng (Trƣờng hợp) 2015 T cán bộ tín dụng 14.4 88,9% 886 thẩm định Có s can thiệp của 1.8 11.1% 374 công ty thẩm định độc lập 2016 T cán bộ tín dụng 7.3 54.07% 593 thẩm định Có s can thiệp của 6.2 45.93% 1087 công ty thẩm định độc lập 2017 T cán bộ tín dụng 6.7 56.78% 255 thẩm định Có s can thiệp của 5.1 43.22% 2145 công ty thẩm định độc lập Nguồn: Tác giả có được trong quá trình thực tập 43
  58. Để theo dõi hiệu quả trong công tác thẩm định Vi tcom ank TPHCM đ thống kê số liệu về tỷ lệ nợ xấu trong nh ng trường hợp cụ thể. Từ đ ng n h ng này có thể d ng đưa ra quy t định đ ng đắn có nên hợp tác với Công ty thẩm định độc lập hay không và nên hợp tác với nh ng Công ty nào. Th c t cho thấy, các cán bộ tín dụng khi thẩm định sẽ tuân thủ theo quy định của pháp luật v quy định hiện hành của Vi tcom ank o đ c thể đảm bảo một điều là tất cả mọi công tác thẩm định đều đ ng với pháp luật. Bên cạnh đ Vietcombank là một ngân hàng lớn và ch độ phúc lợi cao nên cán bộ tín dụng ở đ y c tr nh độ và phẩm chất rất tốt Nhưng nh ng cán bộ n y đa phần chỉ có ki n thức Tài chính – Ngân hàng, rất hi m cán bộ thông thạo về thông tin và giá trị ĐS ở mọi n i n cạnh đ một số cán bộ có quá nhiều hồ s v qu nhiều công việc phải xử lý trong một ngày nên có thể sẽ bỏ qua khâu thẩm định của một số hồ s c giá trị vay thấp. Nh ng cán bộ này chỉ d a tr n địa chỉ ĐS kh ch h ng cung cấp và lên mạng tìm hiểu giá cả để có thể so s nh v đưa ra gi trị TS Đ m kh ng đi tr c ti p đ n n i c TS Đ Công ty thẩm định gi độc lập mang lại rất nhiều hiệu quả cho Vietcombank TPHCM, vì nhân viên của nh ng công ty này nắm được tốt nghiệp vụ thẩm định và quy định của pháp luật về thẩm định trước khi giải ngân. Vì nhiệm vụ chính của nh ng cán bộ ở công ty thẩm định độc lập l đi tr c ti p đ n n i c TS Đ thu thập thông tin, dò hỏi người n địa phư ng tra cứu thông tin nội bộ của công ty, tra cứu thêm thông tin trên mạng nên nh ng c ng ty n y x c định rất chính xác giá trị của TS Đ. Bên cạnh đ c c c ng ty n y lu n tu n th o nh ng nguyên tắc c ản trong quá trình thẩm định. Nhờ nh ng thông tin trên, ta có thể thấy được s khác biệt gi a hoạt động thẩm định của cán bộ tín dụng của Vietcombank TPHCM và cán bộ thẩm định của công ty thẩm định độc lập đ l cán bộ tín dụng của Vietcombank TPHCM chưa thông thạo về giá cả đất đai v nh cửa ở mọi n i tr n địa bàn. Có một số hồ s chưa th c s được thẩm định do giá trị TS Đ thấp. 44
  59. Th o như số liệu thống k được, ta có thể d dàng nhận thấy nợ xấu có mối liên hệ mật thi t đ n phư ng ph p thẩm định của ngân hàng. Từ một số khác biệt trong hoạt động thẩm định đ ta c thể thấy, nợ xấu khi nhờ đ n công ty thẩm định độc lập luôn thấp h n nợ xấu khi để cán bộ tín dụng tr c ti p thẩm định. Ở n m 2015, trường hợp cán bộ tín dụng thẩm định lớn gần gấp 3 lần trường hợp nhờ công ty thẩm định độc lập nhưng tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng có s can thiệp của bên thứ ba chỉ bằng 1/8 lần tỷ lệ nợ xấu khi cán bộ tín dụng thẩm định ường như nhận ra s khác biệt rõ rệt đ Vi tcom ank TPHCM đ t ch c c hợp tác với công ty thẩm định độc lập v o n m 2016 trường hợp can thiệp của công ty thẩm định độc lập đ gần gấp đ i trường hợp cán bộ tín dụng t thẩm định nhưng nợ xấu ở n m nay đa phần vẫn do cán bộ tín dụng gây ra. Nhờ đ m sang đ n n m 2017 Vietcombank TPHCM đ quy t định hợp tác với công ty thẩm định độc lập và chỉ c n để lại một v i trường hợp nhỏ cho cán bộ tín dụng t thẩm định. Từ đ Vi tcom ank TPHCM đ quy t định nhờ đ n s can thiệp của các công ty thẩm định độc lập. Chi ti t được thể hiện ở n m 2015 ch nh sách hợp tác với công ty thẩm định độc lập chưa được triển khai quy t liệt, chỉ c 374 trường hợp thẩm định nhờ đ n s can thiệp của công ty thẩm định độc lập (chỉ chi m khoảng 29.68% trường hợp cho vay) Nhưng ường như phư ng ph p n y đ mang lại hiệu quả cao n n đ được Vi tcom ank TPHCM tin ng n m 2017 đ p ụng 2145 trường hợp thẩm định có s can thiệp của thẩm định gi độc lập (chi m 89.38%% tất cả trường hợp cho vay). Nh ng công ty thẩm định độc lập n y ường như gi p ng n h ng hạn ch được tối đa tỷ lệ nợ xấu Điều đ thể hiện qua số liệu cụ thể 16.2 tỷ đồng nợ xấu ở n m 2015 đ giảm xuống lần lượt 13.5 tỷ đồng và 11.8 tỷ đồng ở nh ng n m 2016 v 2017 45
  60. 2.5 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK TPHCM 2.5.1 Kết quả đạt đƣợc Mặc dù còn một số hạn ch nhưng ta c thể thấy được hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM đ gần như ho n thiện tuyệt đối. Nhờ sử dụng triệt để c c phư ng ph p thẩm định và có s can thiệp của công ty thẩm định độc lập mà Vietcombank TPHCM đ hạn ch được tối đa rủi ro, gi tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp nhất. Một số trường hợp thẩm định rất linh hoạt nhằm giúp khách hàng có thể ti p cận nguồn vốn nhanh nhất. Từ đ gi p tổng ư nợ của Vietcombank TPHCM ngày c ng t ng v c thể mở rộng được nguồn khách hàng dồi dào. Bộ phận công nghệ thông tin của ng n h ng c ng gi p sức rất nhiều trong công tác thẩm định Điều đ gi p nh ng thông tin truyền tải gi a các Chi nhánh trong cùng hệ thống VC được thông suốt. Công tác thẩm định được rút ngắn thời gian tối đa v giảm chi phí một c ch đ ng kể. Tr nh độ và nghiệp vụ thẩm định của cán bộ tín dụng lu n được n ng cao để có thể đảm bảo công việc được hoàn thành một cách tốt nhất. Sản phẩm cho vay đa ạng cùng với lãi suất ưu đ i đ gi p ngân hàng có thể ti p cận với nhiều kh ch h ng h n 2.5.2 Hạn chế 2.5.2.1 Hạn chế do Chính phủ Có nhiều quy định pháp luật chồng chéo và mâu thuẫn với nhau điều đ g y kh ng t kh kh n trong qu tr nh c ng t c của cán bộ tín dụng. Hồ s v nh ng công việc li n quan đ n c quan c ng quyền còn nhiều bất cập. Quản l ĐS thuộc thẩm quyền bộ T i ch nh nhưng cấp giấy phép xây d ng là do Bộ Xây d ng cấp còn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lại thuộc thẩm quyền 46
  61. của Bộ Tài nguyên – M i trường Điều này gây không ít kh kh n cho c n ộ tín dụng. 2.5.2.2 Hạn chế đối với Vietcombank Hội sở o quy định nội bộ nên mỗi lần tra CIC, các Chi nh nh đều phải chuyển toàn bộ th ng tin kh ch h ng ra trung ư ng để có thể tra thông tin tín dụng của khách hàng. Từ đ ẫn đ n quy trình thẩm định của VCB bị gi n đoạn từ 2-3 ngày. Hệ thống công nghệ thông tin tuy có giúp ích rất nhiều nhưng vẫn theo công nghệ c chưa ti n hành cập nhật và cải thiện hệ thống ở Chi nhánh theo công nghệ mới Đ i l c mạng nội bộ của hệ thống bị ngưng truy cập trong thời gian dài, làm cho hệ thống bị trì trệ. 2.5.2.3 Hạn chế đối với Vietcombank TPHCM Chưa thể áp dụng được h t tất cả phư ng ph p thẩm định hiện đại do hạn ch về thời gian và quá trình thẩm định. Vietcombank TPHCM chưa c ộ phận thẩm định ri ng o đ c n ộ tín dụng còn phải kiêm nhiệm nhiều vai tr chưa chuy n m n h a được quá trình thẩm định Đ i l c o qu nhiều khách hàng sẽ tạo nên hiện tượng thẩm định qua loa, có thể dẫn đ n hậu quả nghiêm trọng. Cán bộ tín dụng còn phụ thuộc quá nhiều vào nh ng thông tin do khách hàng cung cấp. Bên cạnh đ hoạt động kiểm tra v x c minh th ng tin chưa được th c hiện một c ch đầy đủ và kỹ c ng N n đ i l c xảy ra một số rủi ro đ ng ti c. Có nhiều khách hàng cố tình che giấu thông tin tài chính và gian lận hòng chi m đoạt tiền của ngân hàng, n u cán bộ tín dụng kinh nghiệm còn kém sẽ rất d gây thiệt hại cho ngân hàng. 2.5.3 Nguyên nhân Về phía ngân hàng 47
  62. Do muốn ti t kiệm chi phí tra CIC và muốn kiểm soát tất cả hoạt động cho vay của các Chi nhánh nên Vietcombank hội sở đưa ra ch nh s ch tất cả các Chi nhánh phải gửi thông tin tra CIC khách hàng lên hội sở rồi từ đ mới bắt đầu tra cứu thông tin khách hàng. Một v i trường hợp do khoản vay của khách hàng quá nhỏ v lượng khách hàng của cán bộ tín dụng quá lớn. Nên cán bộ tín dụng không tìm hiểu rõ thông tin của kh ch h ng M tin tưởng tuyệt đối nh ng thông tin mà khách hàng cung cấp. Một số công ty thẩm định l đối tác của ng n h ng đ i khi thẩm định giá thấp h n v cao h n so với giá trị thật của TS Đ o đ ảnh hưởng khá lớn đ n lợi ích của cả ng n h ng v kh ch h ng Điều đ v t nh l m giảm khả n ng cạnh tranh của ngân hàng. Định gi ĐS của Chi nhánh n u không nhờ bên thứ ba can thiệp thì sẽ định giá bằng cách d a vào bảng gi đất an h nh h ng n m nên chắc chắn là sẽ không phản nh đ ng gi thị thật s của ĐS tr n thị trường. Không nh ng vậy, một số trường hợp chỉ định giá d a trên giấy tờ m kh ng đi xuống th c t làm xảy ra nhiều rủi ro đ ng ti c. Tại Vietcombank TPHCM chưa c ph ng chuy n để thẩm định khách hàng mà giao việc này cho các cán bộ tín dụng Điều đ l m cho nh ng cán bộ n y chưa thể chuyên môn hóa và một số trường hợp gây ra k t quả không tốt. Hệ thống thông tin về ĐS c n chưa c ng khai được giá trị thật của nó.Việc thu thập, phân t ch v x c định rõ giá trị của tài sản gặp nhiều kh kh n Về phía khách hàng Chưa nắm rõ quy trình thẩm định của ngân hàng, một số khách hàng bận công việc hoặc cố tình không hợp tác với ng n h ng để sắp x p thời gian cho cán bộ tín dụng thẩm định TS Đ Làm cho quá trình thẩm định bị trì trệ. Cung cấp thông tin còn mập mờ, thi u minh bạch, bản th n kh ch h ng c ng không nắm rõ giá trị thật tài sản của mình. 48
  63. Một số kh ch h ng kh ng tin tưởng vào k t quả thẩm định của ngân hàng nên cố tình tìm một số công ty từ nhiều nguồn kh ng đ ng tin cậy để t thẩm định. Nguyên nhân khác Nhu cầu nh đất luôn trong tình trạng kh ng đủ cung, do vậy thị trường luôn bi n động th o xu hướng t ng gi theo từng ngày từng giờ Điều n y g y kh kh n trong quá trình d báo giá. TÓM TẮT CHƢƠNG 2 Ở chư ng n y kh a luận đ n u rõ quy tr nh thẩm định của Vietcombank TPHCM và trình bày các vấn đề như: S lược thông tin của Chi nhánh. Các sản phẩm cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM. K t quả đạt được trong quá trình kinh doanh từ n m 2015-2017. Mô tả quy trình thẩm định của Vietcombank TPHCM. Nêu ra nh ng hạn ch và nguyên nhân gây ra trong quá trình thẩm định. 49
  64. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THẨM ĐỊNH CHO VAY CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK TPHCM Sau khi tác giả đưa ra nh ng k t quả đạt được và hạn ch trong hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vi tcom ank TPHCM trong chư ng n y t c giả sẽ đưa ra nh ng ki n nghị với nh nước ng n h ng Vi tcom ank v chi nh nh để có thể nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM. 3.1 KI N NGHỊ VỚI NH NƢỚC Nâng cao chất lượng cơ sở dữ liệu thông tin tín dụng quốc gia Đầu tư hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để có thể d dàng t động hóa và cập nhật nhanh chóng nh ng thông tin tín dụng của người dân. T ng cường học hỏi, tìm hiểu quá trình thu thập thông tin tín dụng của c c nước phát triển. Từ đ c thể nâng cao được cách thức vận hành. Cải cách bộ máy hành chính Chính phủ nên tìm cách sáp nhập các bộ ngành có liên quan lại với nhau để người dân nói chung và cán bộ ngân hàng nói riêng khi làm việc với c quan c ng quyền không phải đi nhiều n i chỉ để lấy một giấy xác nhận. Lọc lại và đưa ra những quy định mới Hiện nay có rất nhiều quy định chồng chéo và mẫu thuẫn với nhau, gây hoạt động thẩm định của ngân hàng gặp kh ng t kh kh n V vậy, chính phủ cần phải rà so t v x m xét để có thể lọc lại v đưa ra nh ng quy định chính xác và sát với th c t nhất. Bên cạnh đ cần phải đảm bảo s thống nhất trong toàn hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước nên tổ chức sự kiện thường niên để có thể gắn kết các NHTM lại với nhau H ng n m NHNN n n tổ chức các hội nghị, hội thảo để các ngân hàng có thể học hỏi giao lưu với nhau nh ng kinh nghiệm to n ng nh để t ng cường s 50
  65. hiểu bi t và hợp tác gi a các NHTM trong công tác thẩm định. Từ nh ng hội thảo này có thể giúp các NHTM hiểu nhau h n v c c hội ngồi lại để chia sẽ nh ng th mạnh của mình 3.2 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK HỘI SỞ Nên trao quyền tự do tra cứu thông tin CIC của khách hàng về cho Chi nhánh Th c t cho thấy, vì chính sách nội bộ nên Vietcombank TPHCM phải mất khoảng thời gian từ 2 đ n 3 ngày mới c được thông tin CIC của kh ch h ng Đối lập với nh ng ngân hàng khác, chỉ mất chưa đầy 30 ph t o đ để ti t kiệm thời gian thẩm định nói riêng và rút ngắn thời gian giải ngân nói chung cho khách hàng, Vietcombank hội sở n n để cho Chi nhánh t do tra cứu thông tin CIC của khách h ng như nh ng ng n h ng kh c đang p ụng. Hoàn thiện hệ thống thông tin nội bộ riêng biệt Mặc dù hiện nay Vietcombank đ đưa ra ch nh s ch cập nhật th ng tin v c sở d liệu về khách hàng v ĐS mỗi ngày nhưng nh ng th ng tin v c sở d liệu phục vụ cho công tác thẩm định vẫn chưa được hoàn thiện. Vì giá cả của từng khu từng v ng thay đổi từng ngày từng giờ nên rất kh để xây d ng và cập nhật chính xác nh ng thông tin đ Vì vậy, bộ phận công nghệ thông tin nên xem xét, bám sát và cập nhật từng giờ đ n gi thị trường. Cung cấp d liệu cho việc thống kê, d báo bi n động về ĐS th o từng thời kỳ. Để xây d ng được hệ thống trên, ngân hàng cần phải phối hợp gi a hai bộ phận công nghệ thông tin và bộ phận khách hàng để thành lập bộ phận chuyên trách. Từ đ c thể nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, thu thập và cập nhật thường xuyên nh ng thông tin về giá của ĐS từng vùng trong quá trình thẩm định. Tập trung đẩy mạnh kinh doanh thẻ tín dụng Trong thời gian qua, mặc Vi tcom ank đ l m nhiều c ch để có thể t ng số lượng khách hàng sử dụng thẻ tín dụng Nhưng ng n h ng n y vẫn chưa ch m 51
  66. ch t v o ưu đ i cho kh ch h ng khi sử dụng thẻ tín dụng hay nói cách khác, mảng thẻ tín dụng của Vietcombank không cạnh tranh nổi so với các ngân hàng khác. Vì th , Vietcombank nên tích c c phối hợp với các cửa h ng trung t m thư ng mại để có thể tạo ra nhiều ưu đ i cho kh ch h ng khi sử dụng sản phẩm thẻ tín dụng. Bên cạnh đ v mảng thẻ đang y u nên Vietcombank nên xem xét hạ lãi suất và hạ phí thường ni n để có thể thu hút khách hàng sử dụng và phát triển được sản phẩm này 3.3 KI N NGHỊ VỚI VIETCOMBANK TPHCM Chuyên môn hóa bộ phận thẩm định Th c t cho thấy Vi tcom ank đ t thành lập cho mình một bộ phận thẩm định riêng biệt Nhưng ộ phận này là bộ phận thẩm định riêng biệt của Hội sở và chỉ xử lý nh ng khoản vay trên 50 tỷ VND. Vì th , Chi nhánh Thành phố Hồ Ch Minh c ng n n th nh lập một bộ phận thẩm định riêng biệt. Cán bộ ở bộ phận này chỉ có nhiệm vụ thẩm định và đ nh gi mức độ tin cậy của khách hàng, họ sẽ không bị phân tâm bởi nh ng công việc khác. Điều đ gi p tạo ra một bộ phận được chuyên môn hóa và chất lượng định giá của ngân hàng sẽ tốt h n Hạn ch rủi cho cho ng n h ng c ng như t ng lợi ích cho khách hàng. Khi thành lập riêng cho mình một bộ phận thẩm định thì Vietcombank TPHCM có thể ti t kiệm được một khoản phí rất đ ng kể. Nhờ đ ngân hàng không cần phải thuê công ty thẩm định độc lập và có thể ti t kiệm được rất nhiều thời gian. Việc đ đồng nghĩa với quy trình cho vay của ngân hàng sẽ được rút ngắn và sẽ tạo ra nhiều lòng tin của kh ch h ng đối với ngân hàng. Vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp thẩm định khác nhau Việc thẩm định tư c ch của khách hàng cần phải trải qua rất nhi u giai đoạn. Cán bộ tín dụng phải tr c ti p gặp mặt trao đổi với khách hàng. Nhờ đ c thể xác định được mức độ trung th c, tính cách của khách hàng và phần nào khả n ng t i chính của khách hàng. Bên cạnh đ Vi tcom ank TPHCM nên áp dụng tối ưu 52
  67. nh ng phư ng ph p t c giả đ n u tr n để có thể đ nh gi khách hàng một cách tốt nhất Để khai thác triệt để nh ng thông tin trên, cán bộ tín dụng cần phải lập ra một bảng câu hỏi chi ti t và bằng mọi c ch hướng khách hàng trả lời theo nh ng câu hỏi đ chuẩn bị sẵn để có thể tìm hiểu khách hàng. Đào tạo trình độ cho đội ngũ cán bộ tín dụng ngày càng chuyên nghiệp Để tr nh được nh ng khách hàng luôn tìm cách lừa đảo hòng chi m đoạt tiền của ngân hàng, Vietcombank phải tập trung đ o tạo đội ng c n ộ chuyên nghiệp. Hoạt động định gi kh ng đ n giản là xuống th c t và dò hỏi gi người dân xung quanh. Nó chịu t c động từ rất nhiều y u tố chủ quan và khách quan từ bên ngoài. Cán bộ tín dụng không chỉ cần có ki n thức về bất động sản mà phải trau dồi thêm nh ng ki n thức c ản về ki n trúc và phong thủy. Bởi vậy để c được đội ng cán bộ tín dụng chuyên nghiệp và tài giỏi cần phải tốn rất nhiều thời gian và công sức đ o tạo. Nên hợp tác với một công ty thẩm định độc lập duy nhất Mỗi công ty thẩm định độc lập đều có một ch nh s ch v c ch làm việc khác nhau. Có công ty thẩm định v đưa ra k t quả rất chuẩn x c nhưng c nh ng c ng ty c n đưa ra k t quả quá cao hoặc quá thấp so với thị trường. Vì th Vietcombank TPHCM nên chọn một công ty thẩm định chính xác nhất và chuyên nghiệp nhất để hợp t c Điều đ c thể giúp uy tín và tính chuyên nghiệp của Chi nh nh ng y c ng được nâng cao. TÓM TẮT CHƢƠNG 3 Từ nh ng hạn ch còn tồn tại trong hoạt động thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM và d a trên nh ng lý thuy t và nh ng phư ng ph p thẩm định trên th giới và các nhà khoa học phát hiện ra. Tại chư ng n y kh a luận nêu ra một số giải pháp để ki n nghị với nh nước, Vietcombank và Vietcombank 53
  68. TPHCM nhằm phần nào hoàn thiện h n quy tr nh thẩm định cho vay cá nhân của Vietcombank TPHCM. 54
  69. K T LUẬN CHUNG Thẩm định là nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. N u quá trình thẩm định kh ng được di n ra th o đ ng quy tr nh hoặc không c phư ng ph p cụ thể sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho ng n h ng o đ hoạt động thẩm định đ ng vai tr quan trọng trong quy trình cho vay của ngân hàng. Tác giả l a chọn đề t i “Hoạt động thẩm định cho vay cá nhân tại Vietcombank Chi nhánh Thành phố Hồ Ch Minh ” Với mong muốn có thể hiểu rõ h n về quy trình thẩm định của ngân hàng Vietcombank TPHCM và có thể nêu ra một v i phư ng ph p thẩm định có thể giúp hoạt động thẩm định tại ngân hàng này hoàn thiện h n Mặt khác, từ nh ng số liệu cụ thể từ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, tác giả đ ph n t ch l o v đưa ra nh ng k t luận cụ thể để có thể d dàng khắc phục. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu còn quá hạn h p và ki n thức của tác giả còn hạn ch nên có thể khóa luận đ kh ng tr nh được thi u sót. Nh ng thi u sót tác giả t nhận ra là tác giả đưa ra qu t kh i niệm về cho vay cá nhân và hoạt động thẩm định. Bên cạnh đ nh ng biện pháp của tác giả đưa ra chưa ho n thiện lắm. Vì th tác giả rất mong nhận được s góp ý của thầy cô hoặc nh ng ai quan t m đ n khóa luận này. 55
  70. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Gi o tr nh “T i liệu học tập Phư ng ph p nghi n cứu khoa học” – Khoa Lý luận chính trị Đại học ngân hàng TPHCM, 2016. 2. Gi o tr nh “T n ụng ng n h ng” – TS Bùi Diệu Anh – NXB Thống kê, 2016. 3. PGS. TS Võ Thị Quý, Ths Bùi Ngọc Toản (2014) “C c y u tố ảnh hưởng đ n rủi ro tín dụng của hệ thống ng n h ng Thư ng mại Việt Nam” tạp chí khoa học trường Đại học Mở TPHCM. 4. L V n Tri t (2010) “Ho n thiện hệ thống x p hạng tín dụng cá nhân của ngân hàng TMCP Á Ch u”; luận v n Thạc sĩ trường Đại học Kinh t Thành phố Hồ Chí Minh 5. Nguy n Ngọc L Ca (2011) “Giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Việt Nam”; luận v n Thạc sĩ trường Đại học Kinh t Thành phố Hồ Chí Minh 6. Võ Hoàng Thạch (2014) “Quản trị rủi ro tín dụng đầu tư tại ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nh nh Gia Lai”; luận v n Thạc sĩ ng nh Quản trị kinh oanh n m 2014 trường Đại học Đ Nẵng. 7. Tác giả Nguy n V n Chia: Quản trị rủi ro tín dụng xuất khẩu tại ngân hàng Phát triển Việt Nam – Chi nhánh khu v c Minh Hải; Luận v n Thạc sĩ ng nh kinh t n m 2015 tại trường Đại học nh ư ng 8. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) “C c y u tố ảnh hưởng đ n rủi ro tín dụng của hệ thống ng n h ng Thư ng mại Việt Nam”; tạp chí khoa học số 3 n m 2014 trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Báo cáo tài chính hợp nhất ng n h ng Thư ng mại Cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam đ kiểm toán, 2017. 10. o c o thường niên ng n h ng Thư ng mại Cổ phần Ngoại thư ng Việt Nam, 2016. 11. Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. 56
  71. 12. C c v n ản, quy t định về cho vay và cho vay tiêu dùng do ng n h ng Nh nước ban hành. 13. C c v n ản, quy t định, tài liệu nội bộ của ngân hàng TMCP Ngoại thư ng Tiếng anh 14. John Wiley and Sons (2012), “Bank Lending”, Singapore Pte. Ltd. 15. Dinh Thi Huyen Thanh and St fani Kl im i r (2006) “Cr it Scoring for Vi tnam’s R tail anking Mark t: Impl m ntation an Implications for Transactional v rsus R lationship L n ing” Maastricht Univ rsity Th Netherlands. 16. Sugan a Sharma v Pooja Kalra (2015) “ n ov rvi w of Credit Appraisal System with sp cial r f r nc to Micro Small an M ium Ent rpris ” Rukmini vi Institute of Advanced Studies, New Delhi. 17. Nancy rora rti Gaur v a ita (2013) “Cr it appraisal proc ss of S I: a cas stu y of ranch of S I in HIS R” CDLU, Sirsa. Các trang web 18. Trang web 19. C c trang o điện tử như: 57
  72. ABSTRACT 1. Reason to choose subject: As the report of department of Statistic of Ho Chi Minh City, in the first and the second month of the year 2018, bank has much more positives. Mobilized capital of Commercial Bank increase to 8.5% at the same time, deposits take 52.22% of total mobilized capital. VND mobilized capital takes the main percentage. To be more detailed, mobilized capital of foreign money increases 6.03% and VND mobilized capital increases 13.77% with the same time. Besides, total debit credit of Commercial banks in the city increases 14.18% in the same period of time. That tells us mobilized capital and loan are the most important factors of Commercial Bank. In that, loan has always takes the most important percentage in the credit activities of the Commercial Bank, which is the main revenues of Commercial Bank but this activity has much more risk. So that, credit appraisal is very useful, it can help bank calculate and predict the money ability of customer. Therefore, that can help to curb the risk the most effectively. If credit appraisal is bad, Commercial Bank will get a lot of loss such as: the increment of debugging rat th imag will aff ct to ank’s activiti s an may los ank’s reputation. The actual fact shows that in the recent years, most of the economics courts are related to credit practices of Commercial Banks. These featured cases does not only impact on the small – scale banks but also occurs to the large – scale banks with the target suggested in the year 2018, total assets increase to 14%, mobilized capital from the economy increases 17%, credit increases about 16%. Meanwhile, bad debt must be controlled under 1, earning before interest and taxes reaches 12000 billions VND to become the most sustainable Bank in the area. It can easily make Vietcombank cope with more risk in credit. So that appraisal is very important got Vietcombank and all of Commercial Banks. From that, I decide to 58
  73. selected the name of the thessis is “Appraisal personal loan at Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam at Ho Chi Minh Branch” 2. Research objectives: General target: As the real life, risk management in credit must get through two terms: Before and after loan. This thesis just concentrates on the term before loan and appraisal process to improve the effectiveness of personal loan. So that we can manage the risks in credit pratices the most effectively. Base on the general target, the thesis must meet the need of some criteria. Theoretical aim: Reorganise the theories of personal credit and appraisal credit of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. Introduce some personal credit risk measurement method used by Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. Practical aim: Analyzing and assessing the real situation of individual credit assessment of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. Anayzing and assessing the achievements, limitations and causes that lead to limitations in the personal credit appraisal of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. Application aim: Recommend some method that can apply to manage personal credit risk in the best way. 3. Research methods: 59
  74. Based on the Economic – Financial – Banking knowledge, author uses a qualitative approach to complete the research. Beside that, statistical method, synthesis method, data analysis and inductive method were also used in the research. • Th statistical m thod is used by author of to collect and give the number about the appraisal procedure as well as the achievements that Vietcombank Ho Chi Minh City Branch has got during the researching period. • Synth sis m tho is us to analyz th status of th appraisal process before lending to individual client. • Th in uctiv m tho is us to raw conclusions aft r analyzing th situations and the specific contents. The information and numbers in the thesis was collected during the internship at Vietcombank Ho Chi Minh City Branch, the information was published by Statistic Head Office on the website. All information and data use in the assignment are clearly and specifically quoted. 4. Subjects and scope of study: According to the purpose of research, the object of this study includes: The appraisal process before personal customer gets a loan of Vietcombank HCMC. The personal risk management which Vietcombank HCMC is using. Other popular personal risk managements which is not being in use from Vietcombank HCHC. Rang of stu y: Th stu y’s c ntral point is making r s arch of th appraisal procress before personal customer gets a loan of Vietcombank HCMC from 2016 to 2018. 5. Structural thesis: 60
  75. CHAPTER 1: THEORETICAL BASIS OF PERSONAL CREDIT AND APPRAISAL CHAPTER 2: REALITY OF APPRAISAL PERSONAL CREDIT OF VIETCOMBANK HO CHI MINH CITY BRANCH CHAPTER 3: SOME SOLUTIONS TO IMPROVE APPRAISAL PERSONAL CREDIT OF VIETCOMBANK HO CHI MINH CITY BRANCH 6. The contents of each chapter: Chapter 1: In order to make valid appraisal in the best way, appraiser must know what credit and how the appraisal works. In general, there are various kinds of credit for customer to select depending on their needs. Besides, there also have various methods of making a valid appraisal. According to experiences and methods given by researchers, banks can apply to increase the effect and decrease risks in doing credit. Furthermore, clarifying the factors which directly affect the appraisal activity can help bank maximize the appraisal effect, and organize an appraisal process becomes more and more effective and closer in order to ensure the essential unity during the process. Chapter 2: In this chapter, the study pointed out the appraisal process of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch and hand out some tasks Overview the information of branch. Th p rsonal cr it’s pro ucts of Vi tcom ank Ho Chi Minh City ranch Result gained from doing business from 2015-2017. Describe the appraisal process of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. Pointed out limits and reasons certain during the process. 61
  76. Chapter 3: From limits xist uring th p rsonal cr it’s apprais r proc ss of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. According to theories and methods of making a valid appraiser. In this chapter, study pointed out solutions to improve the process of Vietcombank Ho Chi Minh City Branch. 62