Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

pdf 106 trang thiennha21 6563
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_he_thong_kiem_soat_noi_bo_quy_trinh_cho_v.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIÊT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Văn Sơn Sinh viên thực hiện: Lê Minh Tú Phương Lớp: K49C Kiểm Tốn Mã SV: 15K4131098 Huế, tháng 5 năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Huế
  2. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Lời Cảm Ơn Được sự phân cơng của quý thầy cơ khoa Kế tốn – Kiểm tốn, Trường Đại Học Kinh tế Huế, sau gần bốn tháng thực tập em đã hồn thành Khĩa luận tốt nghiệp “Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình hoạt động tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế”. Để hồn thành nhiệm vụ được giao, ngồi sự nỗ lực học hỏi của bản thân cịn cĩ sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ, cơ chú, anh chị tại Chi nhánh. Em chân thành cảm ơn thầy giáo –PGS.TS Trịnh Văn Sơn, người đã hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù thầy bận đi cơng tác nhưng khơng ngần ngại chỉ dẫn em, định hướng đi cho em, để em hồn thành tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào sức khoẻ. Xin cảm ơn tất cả các bạn bè, thư viện, doanh nghiệp, cơng ty đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các mọi người đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt ở Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – CN Thừa Thiên Huế, mặc dù số lượng cơng việc của ngân hàng ngày một tăng lên nhưng chi nhánh, các phịng ban vẫn dành thời gian để hướng dẫn rất nhiệt tình. Tuy nhiên vì kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế và bản thân cịn thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu xĩt, em rất mong nhận sự gĩp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cơ cùng tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Chi nhánh để báo cáo này được hồn thiện hơn. Một lần nữa xin gửi đến thầy cơ, bạn bè cùng các cơ chú, anh chị tại các Chi nhánh lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất Huế, 26 tháng 4 năm 2019 Sinh viên Lê Minh Tú Phương Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương i
  3. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 1.5. Cấu trúc của đề tài 3 PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Tổng quan về Hệ thống kiểm sốt nội bộ 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Nội dung Hệ thơng kiểm sốt nội bộ 4 1.2 Khái quát về Hệ thống kiểm sốt nội bộ của Ngân hàng thương mại 7 1.2.1 Các khái niệm liên quan 7 1.2.2. Cơ sở pháp lý và mục tiêu kiểm sốt nội bộ 9 1.2.3 Các nguyên tắc của hệ thống kiểm sốt nội bộ 10 1.2.4. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động Ngân hàng 12 1.2.5. Sự cần thiết của hệ thống Kiểm sĩat nội bộ trong các Ngân hàng thương mại 13 1.3 Hệ thống kiểm sĩat nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong Ngân hàng thương mại 14 1.3.1 QuyTrường trình cho vay trong Đại Ngân hàng học thương mKinhại tế Huế 14 SVTH: Lê Minh Tú Phương ii
  4. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 1.3.2 Hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay trong Ngân hàng thương mại 22 1.3.3. Quy trình kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân theo các giai đoạn trước, trong và sau giải ngân 24 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 27 2.1. Tổng quan về NHTM CP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Thừa Thiên Huế 27 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 27 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 28 2.1.3 Mơi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 29 2.1.4. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 32 2.1.5. Tình hình các nguồn lực và Kết quả kinh doanh 34 2.2. Thực trạng hệ thống Kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 41 2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế 41 2.2.2. Hệ thống Kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 62 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 84 3.1 Đánh giá về hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế 84 3.1.1. Ưu điểm 84 3.1.2. NhưTrườngợc điểm Đại học Kinh tế Huế 86 SVTH: Lê Minh Tú Phương iii
  5. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 3.2. Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế 87 3.2.1 Hoạch định chiến lược tín dụng 87 3.2.2 Nâng cao mức tăng trưởng dư nợ cho vay và giảm tỷ lệ nợ xấu 89 3.2.3 Nâng cao năng lực chuyên mơn, năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ tín dungh, cán bộ kiểm sốt 90 3.2.4 Xây dựng hệ thống quản lý thơng tin khách hàng 91 3.2.5 Thực hiện tốt cơng tác đánh giá và phân loại khách hàng 91 3.2.6. Kiến nghị với Vietinbank Thừa Thiên Huế 92 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị và đề xuất 93 2.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 93 2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu mới cho đề tài 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương iv
  6. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại CBTD Cán bộ tín dụng CB QHKH Cán bộ quan hệ khách hàng CB TĐ Cán bộ thẩm định BGĐ Ban giám đốc TSC Trụ sở chính PBL Phịng bán lẻ KTKSNB Kiểm tra kiểm sốt nội bộ KSNB Kiếm sốt nội bộ CRLOS Cấu phần khởi tạo và phê duyệt tín dụng của hệthống LOS CLIMS Cấu phần quản lý hạn mức và tài sản bảo đảm của hệthống LOS CORE Hệthống CORE Banking GNN Giấy nhận nợ HĐQT Hội đồng quản trị KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng Nhà nước Vietinbank Ngân hàng thương mại cổphần Cơng thương Việt Nam TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổphần PHTTD Phịng hỗ trợ tín dụng NHCT Ngân hàng cơng thương PPDTD Phịng phê duyệt tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương v
  7. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động củaVietinbank-Chi nhánh TT Huế Giai đoạn 2016–2018 34 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn Vietin bank – Chi nhánh TT Huế , 2016-2018 36 Bảng 2.3. Tình hình dư nợ của Vietinbank –CN TT Huế năm 2016- 2018 38 Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Vietinbank – CN TT Huế năm 2016-2018 39 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương vi
  8. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quy trình tín dụng 14 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietinbank – CN TT Huế 32 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương vii
  9. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, đất nước đang từng bước hội nhập, kiểm sốt nội bộ đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp nĩi chung và ngân hàng nĩi riêng. Kiểm sốt nội bộ giúp các nhà quản trị quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các nguồn lực kinh tế của ngân hàng mình như: con người, tài sản, vốn, gĩp phần hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, đồngthời giúp ngân hàng xây dựng được một nền tảng quản lý vững chắc phục vụ cho quá trình mở rộng và phát triển đi lên của ngân hàng. Với tình hình đĩ, các ngân hàng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế nĩi chung và Vietinbank Thừa Thiên Huế nĩi riêng, trong thời gian qua cũng đã quan tâm đến việc nâng cao chất lượng kiểm sốt nội bộ. Tuy nhiên, trên thực tế kiểm sốt quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế cịn gặp nhiều khĩ khăn như: áp lực cạnh tranh trên địa bàn của các ngân hàng tăng cao, sự hợp tác giữa các ngân hàng trên địa bàn cịn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng cho vay vượt quá giới hạn cho phép, mỗi cán bộ tín dụng phải đảm nhiệm nhiều mĩn vay với số dư nợ lớn, Hơn nữa, hoạt động cho vay khơng chỉ là nguồn thu nhập chính của ngân hàng mà cịn là mảng tiềm ẩn nhiều rủi ro, tàn phá mạnh nhất lợi nhuận và là nguyên nhân chính của mọi sựđổ vỡ ngân hàng. Nhận thức được tầm quan trọng và cấp thiết của vấn đề trên, tơi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam chi nhánh Nam Thừa Thiên Huế”để thực hiện khĩa luận tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm 3 mục tiêu: Một là, hệ thống hĩa một số vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống KSNB nĩi chung và hệ thống kiểm sốt nội bộ NHTM nĩi riêng, cũng như hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân. Hai là, tìm hiểu thực trạng hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng thương chi nhánh Thừa Thiên Huế. Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về hệ thốTrườngng KSNB, đề xuất mĐạiột số đánh học giá và gi ảKinhi pháp gĩp ph tếần hồn Huế thiện hệ thống SVTH: Lê Minh Tú Phương 1
  10. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn KSNB quy trình cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng thương chi nhánh Thừa Thiên Huế. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hệ thống KSNB quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng thương chi nhánh Thừa Thiên Huế. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: đề tài nghiên cứu trên cơ sở các số liệu thu thập được chủ yếu phản ánh hoạt động của Chi nhánh trong 3 năm 2016 đến 2018. - Về khơng gian:đề tài được thực hiện tại chi nhánh VietinBank Thừa Thiên Huế, địa 20 Hà Nội, Phú Nhuận, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: quan sát cách thức làm việc của cán bộ tín dụng (CBTD): CBTD tiếp xúc, trao đổi, giới thiệu các ưu đãi tín dụng với khách hàng như thế nào? CBTD hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ và kiểm tra hồ sơ trong việc cho vay ra sao? Quan sát khi CBTD thực hiện giải ngân, trưởng phịng bán lẻ phê duyệt chứng từ, cán bộ phịng KTKSNB rà sốt, kiểm tra hồ sơ cho vay, để từ đĩ cĩ cái nhìn tổng quan về quy trình cho vay và kiểm sốt cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Thừa Thiên Huế. - Phương pháp phỏng vấn: thực hiện đặt câu hỏi cho trưởng phịng bán lẻ, các cán bộ phịng bán lẻ tại Vietinbank Thừa Thiên Huế. Phương pháp này được sử dụng dựa trên các bảng hỏi đã chuẩn bị từ trước nhằm thu thập dữ liệu thực tế, giúp giải đáp những thắc mắc, hạnchếvềhiểu biết thuộc lĩnh vực ngân hàng. - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phương pháp này được sử dụng để tổng hợp lý luận và lý thuyết cơ bản làm cơ sở để tìm hiểu thực trạng quy trình cho vay khách hàng cá nhân từ đĩ cĩ những đánh giá về hệ thống KSNB đối với quy trình này. Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp này để nghiên cứu những đề tài, luận văn về hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay đã được thực hiện để tham khảo và học tập kinh nghiệm. Phương pháp này cũng được sử dụng để nghiên cứu các văn bản, quyết định của Vietinbank về cho vay và kiểm sốt cho vay, các thơng tư, quy định của NHNN liên quan đến hoạt động cho vay và các tài liệu của VietinBank Thừa Thiên Huế để phục vụTrườngcho việc phân tích sau Đại này. học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 2
  11. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Phương pháp phân tích số liệu: phương pháp này được sử dụng để tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp thơng tin từ báo cáo, tài liệu thu thập được. 1.5. Cấu trúc của đề tài Đề tài thiết kế gồm cĩ 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sởlý luận về hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế Chương 3: Một số giải pháp gĩp phần hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Vietinbank chi nhánh Thừa Thiên Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 3
  12. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn PHẦN II:NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Hệ thống kiểm sốt nội bộ 1.1.1 Khái niệm Theo COSO1 2016: “Kiểm sốt nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn vị chi phơi. Nĩ được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây: (1) Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động; (2) Sự tin cậy của Báo cáo tài chính; (3) Sự tuân thủ pháp luật và các quy định”. “Quá trình”: Một chuối các hoạt động kiểm sốt được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Quá trình kiểm sốt là phương tiện giúp đạt mục tiêu. Con người: Hội đồng quản trị, BGĐ và các nhân viên trong đơn vị. Con người sẽ ddingj ra mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm sốt và vận hành chúng. “Đảm bảo hợp lý”: KSNB chỉ cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ khơng đảm bảo tuyệt đối các mục tiêu sẽ đạt được. “Các mục tiêu”: các mục tiêu của hệ thống KSNB rất rộng và chúng bao trùm lên mọi mặt hoạt động của đơn vị. 1.1.2 Nội dung Hệ thơng kiểm sốt nội bộ Khuơn mẫu của báo cáo COSO 2016 được trình bày dưới 17 nguyên tắc (Principles) để giải thích các khái niệm liên quan đến 5 bộ phận của hệ thống kiểm sốt nội bộ, cụ thể như sau: 1.1.2.1 Mơi trường kiểm sốt - Nguyên tắc 1: Đơn vị thể hiện sự cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 4
  13. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị thể hiện sự độc lập với người quản lý và đảm nhiệm chức năng giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống kiểm sốt nội bộ. - Nguyên tắc 3: Dưới sự giám sát của Hội đồng quản trị, nhà quản lý xây dựng cơ cáu, các cấp bậc báo cáo, cũng như phân tích trạc nhiệm và quyền hạn phù hợp cho việc thuejc hiện các mục tiêu. - Nguyên tắc 4: Đơn vị thể hiện sự cam kết về việc thu hút nhân lực thơng qua tuyển dụng, phát triển và giữ chân các cá nhân cĩ năng lực phù hợp để đạt được mục tiêu. - Nguyên tắc 5: Đơn vị chỉ rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân liên quan đến trách nhiệm kiểm sốt của họ để đạt được mục tiêu của đơn vị. 1.1.2.2 Đánh giá rủi ro - Nguyên tắc 6: Đơn vị xác định mục tiêu một cách cụ thể, tạo điều kiện cho việc nhận dạng và đánh giá rủi ro liên quan đến mục tiêu. - Nguyên tắc 7: Đơn vị nhận dạng các rủi ro đe dọa đến mục tiêu của đơn vị và phân tích rủi ro để quản trị các rủi ro này. - Nguyên tắc 8: Đơn vị cân nhắc khả năng cĩ gian lận khi đánh giá rủi ro đe dọa đạt được mục tiêu. - Nguyên tắc 9: Đơn vị nhận dạng và đánh giá các thay đổi cĩ thể ảnh hưởng đáng kể đến hệ thống kiểm sốt nội bộ. 1.1.2.3 Kiểm sốt hoạt động - Nguyên tắc 10: Đơn vị lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm sốt để giảm thiểu rủi ro ( đe dọa đến việc đạt được mục tiêu) xuống mức thấp cĩ thể chấp nhận được. - Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn và xây dựng các hoạt đọng kiểm sốt chung đối với cơng nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu của đơn vị - Nguyên tắc 12: Đơn vị triển khai các hoạt động thơng qua chính sách và thủ tục kiểm sốt 1.1.2.4 Thơng tin và truyền thơng - Nguyên tắc 13: Đơn vị thu thập, tạo lập và sử dụng các thơng tin thích hợp và cĩ chất lượng nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm sốt nội bộ. - Nguyên tắc 14: Đơn vị truyền thơng trong nội bộ các thơng tin cần thiết nhằm hỗ trợ cho sự vận hành của kiểm soat nội bộ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 5
  14. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Nguyên tắc 15: Đơn vị truyền thơng với bên ngồi các vấn đề cĩ tác động tới việc vận hành của kiểm sốt nội bộ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 6
  15. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 1.1.2.5 Giám sát - Nguyên tắc 16: Đơn vị lựa chọn, tiển khai và thực hiện việc giám sát thường xuyên và định kỳ để đảm bảo rằng các bộ phận của kiểm sốt nội hiện hữu và hoạt động hữu hiệu. - Nguyên tắc 17: Đơn vị đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về kiểm sốt nội bộ ho các cá nhân cĩ trách nhiệm về họ thực hiện các hành động sửa chữa, bao gồm các nhà quarn lý cao cấp và Hội đồng quản trị, khi cần thiết. 1.2 Khái quát về Hệ thống kiểm sốt nội bộ của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Các khái niệm liên quan Kiểm sốt nội bộ trong Ngân Hàng Thương Mại (NHTM): Ngân hàng là một trong những lĩnh vực được nghiên cứu khá đầy và chỉ tiết về kiểm sốt nội bộ. Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (BCBS – Basel Committee on Banking Supervision) đã cơng bố báo cáp Basel về khuơn khổ kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng (Framework for Internal Control System in Banking Organisations). Và báo cáo Basel III ra đời năm 2012 về khuơn khổ kiểm sốt nội bộ trong ngân hàng dựa trên vận dụng các lý luận cơ bản của COSO vào lĩnh vực ngân hàng, để củng cố ác suy định, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Trong báo cáo ủa Ủy ban Basel, Kiểm sốt nội bộ tại NHTM được định nghĩa như sau: “Kiểm sốt nội bộ là một quá trình bị chi phối bởi Hội đồng quản trị, các nhà quản lý cao cấp và nhân viên. Nĩ khơng chỉ là một thủ tục hay chính sách được thực hiện tại một thời điểm cụ thể mà là hoạt động liên tục ở mọi cấp trong ngân hàng. Hội đồng quản trị và các nhà quản lý cao cấp cĩ trách nhiệm thiết lập một nền văn hĩa thích hợp để trợ giúp cho quá trình kiểm sốt nội bộ cũng như liên tục giám sát sự hữu hiệu của nĩ, tuy nhiên mỗi cá nhân trong đơn vị phải tham gia quá trình này”. Các mục tiêu chính của kiểm sốt nội được phân loại như sau: - Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, - Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thơng tin tài chính và quản trị, - Sự tuân thủ pháp luật và các quy định lien quan.” Theo cơng bố này, kiểm sốt nội bộ bao gồm những bộ phận sau: - Sự giám sát của nhà quản lý và văn hĩa kiểm sốt, - TrườngGhi nhận và dánh giá Đại rủi ro, học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 7
  16. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Các hoạt động kiểm sốt và phân chia trách nhiệm, - Thơng tin và truyền thơng, - Giám sát và điều chỉnh sai sĩt. Tại Việt Nam, KSNB được định nghĩa “Kiểm sốt nội bộ là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực ĐĐNN, văn hĩa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật.” (Ngân hàng Nhà nước 2018, trang 2). Hệ thống kiểm sốt nội bộ (Theo thơng tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm sốt nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi ): 1.Là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngồi được xây dựng phù hợp với quy định tại Luật các tổ chức tín dụng, Thơng tư này và các quy định của pháp luật cĩ liên quan và được tổ chức thực hiện nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt được yêu cầu đề ra. Hệ thống kiểm sốt nội bộ thực hiện giám sát của quản lý cấp cao, kiểm sốt nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và kiểm tốn nội bộ. 2.Giám sát của quản lý cấp cao là việc giám sát của Hội đồng quản trị, Hội đồng thanh viên, Tổng giám đốc (Giám đốc), ngân hàng mẹ đối với kiểm sốt nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội bộ về mức đủ vốn và giám sát của Ban kiểm sốt của ngân hàng thương mại, ngân hàng mẹ, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với kiểm tốn nội bộ. 3. Kiểm sốt nội bộ là việc kiểm tra, giám sát đối với các cá nhân, bộ phận trong việc thực hiện cơ chế, chính sách, quy định nội bộ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, văn hĩa kiểm sốt nhằm kiểm sốt xung đột lợi ích, kiểm sốt rủi ro, đảm bảo hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đạt được các mục tiêu đề ra đồng thời tuân thủ quy định của pháp luật. 4. Quản lý rủi ro là việc nhận dạng, đo lường, theo dõi và kiểm sốt rủi ro trong hoạt động của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. 5. Đánh giá nội bộ về mức đủ vốn là việc tự đánh giá mức đủ vốn đảm bảo tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước về tỷ lệ an tồn vốn và đạt được yêu cầu đề ra của ngânTrường hàng thương mại, chiĐại nhánh nghọcân hàng nưKinhớc ngồi. tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 8
  17. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 1.2.2. Cơ sở pháp lý và mục tiêu kiểm sốt nội bộ 1.2.2.1 Cơ sở pháp lý Cơ sở pháp lý của kiểm sốt nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam về việc thiết lập KSNB tại các NHTMCPVN phải tuân thủ theo quy định tại Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 và Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 của NHNN, cụ thể: Theo Điều 40 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 quy định TCTD, chi nhánh NH nước ngồi phải xây dựng hệ thống KSNB. Ngày 29/12/2001 NHNN ban hành Thơng tư 44/2001/TT-NHNN quy định về hệ thống KSNB và kiểm tốn nội bộ của TCTD, chi nhánh NH nước ngồi, cĩ hiệu lực từ ngày 12/02/2012, Thơng tư 44 bao gồm các nội dung chính liên quan đến hệ thống KSNB như các yêu cầu và nguyên tắc; việc xây dựng và duy trì hệ thống KSNB; việc tự kiểm tra, đánh giá về hệ thống KSNB; việc đánh giá độc lập về hệ thống KSNB. Nhằm tạo khuơn khổ pháp lý đầy đủ và đồng bộ cho cơng tác KSNB, ngày 26/05/2018, NHNN đã ban hành Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống KSNB của các NHTM, chi nhánh NH nước ngồi, cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2019. Theo đĩ, Thơng tư 13 quy định các yêu cầu về kiểm sốt như: yêu cầu đối với hệ thống KSNB, quản lý rủi ro đối với hoạt động NH nĩi chung và đối với từng hoạt động cụ thể 1.2.2.2. Mục tiêu Đối với bất kỳ một loại hình nghiệp vụ kinh tế nào, trong một doanh nghiệp nĩi chung và các NHTM nĩi riêng đều cĩ thể xảy ra một vài loại sai sĩt của quá trình ghi sổ. Cĩ ba mục tiêu mà một cấu súc KSNB phải thỏa mãn để ngăn ngừa các sai sĩt như vậy. Cụ thể là: - Sự hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động. - Sự tin cậy, đầy đủ và kịp thời của thơng tin tài chính và quản trị. - Sự tuân thủ luật pháp và các quy định cĩ liên quan. Với mục tiêu thứ nhất, nhà quản lý ngân hàng mong muốn các chính sách mà họ đưa ra phải được đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả nghĩa là đảm bảo việc sử dụng các nguồn lực của ngân hàng, kể cả nguồn nhân lực một cách tối ưu; đảm bảo sự trung thực và Trườngđộ tin cậy của các thơngĐại tin hohọcạt động củKinha ngân hàng tế việc bHuếảo vệ tài sản và SVTH: Lê Minh Tú Phương 9
  18. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn thơng tin của ngân hàng; đảm bảo việc bảo quản tài sản; thực hiện thành cơng các chính sách, hồn thành các mục tiêu hoạt động của ngân hàng. Với mục tiêu thứ hai, các nhà quản lý ngân hàng mong muốn là các báo cáo tài chính phải được lập và trình bày theo đúng quy định của pháp luật. Đây là một vấn đề thuộc trách nhiệm của các nhà quản lý. Nếu thơng tin tài chính khơng trung thực, nhà quản lý cĩ thể phải chịu trách nhiệm trước nhà nước hoặc bên thứ ba về các tổn thất gây cho họ. Mục tiêu thứ ba, các nhà quản lý ngân hàng mong muốn là mọi hoạt động của ngân hàng phải được đảm bảo tính tuân thủ theo luật pháp và các quy định hiện hành. Tính tuân thủ mà các nhà quản lý địi hỏi ở đây bao gồm hai vấn đề lớn là tuân thủ luật pháp, quy định của nhà nước cũng như là chấp hành các chính sách thủ tục của đơn vị. 1.2.3 Các nguyên tắc của hệ thống kiểm sốt nội bộ Giám sát điều hành và văn hĩa kiểm sốt Nguyên tắc 1: HĐQT cĩ trách nhiệm xét duyệt và kiểm tra định kỳ tồn bộ chiến lược kinh doanh và những chính sách quan trọng của NH; hiểu rõ những rủi ro trọng yếu của NH, thiết lập khẩu vị rủi ro và đảm bảo rằng BLĐCC thực hiện các cơng việc cần thiết để nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm sốt những rủi ro này; phê duyệt cơ cấu tổ chức; đảm bảo rằng BLĐCC giám sát tính hữu hiệu của hệ thống KSNB. HĐQT chịu trách nhiệm sau cùng, đảm bảo tính đầy đủ và hữu hiệu của KSNB được thiết lập và duy trì. Nguyên tắc 2: BLĐCC chịu trách nhiệm thực hiện những chiến lược và chính sách mà HĐQT đã phê duyệt; hồn thiện quá trình nhận diện, đo lường, giám sát và kiểm sốt những rủi ro đã phát sinh trong hoạt động của NH; duy trì một cơ cấu tổ chức với sự phân cơng rõ ràng về trách nhiệm, quyền hạn và các mối quan hệ giữa các bộ phận; đảm bảo rằng đã thực hiện nhiệm vụ được ủy quyền một cách hiệu quả; thiết lập chính sách KSNB thích hợp; giám sát tính đầy đủ và hữu hiệu quả của hệ thống KSNB. Nguyên tắc 3: HĐQT, BLĐCC là các hình mẫu của các chuẩn mực về tính chính trực và các giá trị đạo; thiết lập văn hĩa, nhấn mạnh và chứng tỏ cho tất cả CBNV NH thấy rõ tầm quan trọng của KSNB. Tất cả nhân viên NH cần hiểu rõ vai trị của mìnhTrường trong quá trình KSNB Đại và thự chọc sự tham giaKinh vào quá trình tếđĩ. Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 10
  19. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Nhận biết và đánh giá rủi ro Nguyên tắc 4: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi rằng phải nhận diện và đánh giá liên tục những rủi ro trọng yếu cĩ thể ảnh hưởng đến việc hồn thành mục tiêu của NH. Sự đánh giá này phải bao trùm tất cả các rủi ro cĩ thể phát sinh. KSNB cần xem xét tất cả những rủi ro kể cả rủi ro mới và rủi ro NH khơng thể kiểm sốt được Hoạt động kiểm sốt và sự phân cơng, phân nhiệm. Nguyên tắc 5: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi thiết lập một cơ cấu kiểm sốt thích hợp, trong đĩ HĐKS hiện diện ở mọi cấp hoạt động. HĐKS được thực hiện cụ thể: cấp cao nhất thực hiện đánh giá, kiểm tra hoạt động đối với các bộ phận, phịng ban khác nhau; kiểm tra sự tuân thủ những quy định ban hành và theo dõi sự khơng tuân thủ; một hệ thống đã được ủy quyền và phê duyệt; một hệ thống xác minh và đối chiếu. Nguyên tắc 6: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi sự phân cơng trách nhiệm hợp lý, các cơng việc của nhân viên khơng xung đột về trách nhiệm với nhau. Những xung đột tiềm ẩn về quyền lợi phải được nhận biết, giảm thiểu tối đa tùy thuộc vào sự giám sát độc lập và thận trọng. Thơng tin và truyền thơng Nguyên tắc 7: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi cĩ dữ liệu đầy đủ và tổng hợp về sự tuân thủ, về tình hình hoạt động, tình hình tài chính nội bộ, cũng như những thơng tin về thị trường bên ngồi cĩ thể ảnh hưởng đến việc ra quyết định. Thơng tin đáng tin cậy, kịp thời, dễ dàng truy cập và trình bày theo biểu mẫu. Nguyên tắc 8: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi một hệ thống thơng tin đáng tin cậy, cĩ thể bao quát cho tất cả các hoạt động chủ yếu của NH. Hệ thống này phải lưu trữ và sử dụng dữ liệu bằng máy tính, đảm bảo an tồn, được theo dõi độc lập và hỗ trợ các hoạt động được liên tục Nguyên tắc 9: Một hệ thống KSNB hữu hiệu địi hỏi kênh trao đổi thơng tin hiệu quả để đảm bảo bằng tất cả nhân viên đã hiểu đầy đủ và tuân thủ triệt để các chính sách và các thủ tục cĩ liên quan đến trách nhiệm và nhiệm vụ của họ và đảm bảo rằng những thơng tin cần thiết khác cũng được truyền thơng đến các nhân viên thích hợp. Giám sát và sửa chữa những sai sĩt : Nguyên tắc 10: Tính hữu hiệu của hệ thống KSNB phải được theo dõi liên tục. Việc giám sát những rủi ro trọng yếu phải là cơng việc hàng ngày của NH cũng như việc đánhTrường giá định kỳ của bộ Đạiphận kinh họcdoanh và KTNB.Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 11
  20. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Nguyên tắc 11: NH nên cĩ KTNB tồn diện, hiệu quả, đánh giá hệ thống KSNB một cách độc lập và được thực hiện bởi những người cĩ năng lực, đào tạo thích hợp. KTNB thực hiện chức năng giám sát hệ thống KSNB phải báo cáo trực tiếp cho HĐQT hoặc Ban kiểm sốt và BLĐCC. Nguyên tắc 12: Những sai sĩt của hệ thống KSNB được phát hiện bởi bộ phận kinh doanh, KTNB, hoặc các nhân viên kiểm sốt khác thì phải được báo cáo kịp thời cho BQL thích hợp và ghi nhận tức thời. Những sai sĩt trọng yếu của KSNB phải được báo cáo cho HĐQT và BLĐCC. Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ thơng qua cơ quan thanh tra ngân hàng Nguyên tắc 13: Cán bộ thanh tra NH địi hỏi tất các các NH, bất kể quy mơ nào, cần cĩ hệ thống KSNB hữu hiệu, phù hợp với bản chất, sự phức tạp, rủi ro vốn cĩ trong hoạt động NH và đáp ứng sự thay đổi mơi trường và điều kiện của NH 1.2.4. Nhiệm vụ của hệ thống kiểm sốt nội bộ trong hoạt động Ngân hàng Với những mục tiêu thiết kế trên, hệ thống KSNB trong ngân hàng cĩ các nhiệm vụ sau: Ngăn ngừa thiếu sĩt trong hệ thống xử lý nghiệp vụ: Các thủ tục kiểm sốt phải được thiết kế sao cho cĩ thể hướng các nghiệp vụ kinh tế xảy ra đúng nguyên tắc quy định, nhằm ngăn chặn kịp thời sai sĩt, nhầm lẫn vơ tình hay cố ý cĩ thể gấy thất thốt tiền bạc hoặc tài sản của ngân hàng, gây ra thiệt hại trong kinh doanh. Bảovệ ngân hàng trước những thất thốt tài sản cĩ thể tránh. Ngân hàng phải giữ gìn một lượng tiền đủ loại bao gồm tiền mặt và các phương tiện chuyển nhượng, chúng địi hỏi phải được quản lý về mặt vật chất, cả trong khâu lưu trữ cũng như khi chuyển tiền. Ngồi ra, hầu hết các tài sản của ngân hàng đều khơng thể kiểm đếm được. Những tài sản này, phần lớn bao gồm một phần lớn các khoản phải thu (phải thu tiền vay, thu tiền lãi, khoản dự phịng nợ khĩ địi), các tài sản ngoại bảng (cam kết bão lãnh, cam kết cho vay) địi hỏi ngân hàng phải đặc biệt chú trọng đến việc thiết một quy trình chặt chẽ bảo đảm kiểm sốt đầy đủ các tài sản nợ và tài sản cĩ của ngân hàng. Đảm bảo việc chấp hành các chính sách kinh doanh Cơ cấu KSNB cần được thiết lập bao gồm những thủ tục để đảm bảo chính sách kinh doanhTrường của ngân hàng đư Đạiợc tất cả cáchọc nhân viên Kinh ngân hàng tế chấp hành.Huế Chẳng hạn, SVTH: Lê Minh Tú Phương 12
  21. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn cần phải thiết kế các biện pháp kiểm tra để đảm bảo các cán bộ tín dụng sẽ thực hiện các khoản cho vay theo đúng quy định của ngân hàng, các kế tốn giao dịch thực hiện đúng quy trình ngân hàng đã quy định về mở tài khoản, chuyển tiền 1.2.5. Sự cần thiết của hệ thống Kiểm sĩat nội bộ trong các Ngân hàng thương mại NHTM và những trung gian tài chính lớn, nĩi chung cũng giống như những doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường: chúng đều được tổ chức ra để kinh doanh kiếm lợi cho mình và chủ nợ. Tuy nhiên khác với các doanh nghiệp bình thường, NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thanh tốn liên quan đên tồn bộ nền kinh tế và cĩ những đặc thù riêng: - Các ngân hàng thường cĩ số lượng lớn các nghiệp vụ và giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt, chứng từ cĩ giá, Điều này dẫn đến rủi cao về thất thốt tài sản và gian lận cả trong việc bảo quản tài sản và thực hiện giao dịch. - Các NHTM tham gia vào các giao dịch lớn, với số lượng tiền tệ rất lớn nên thường được sử dụng phương pháp xử lý dữ liệu trên mạng máy vi tính. Sự phát triển của hệ thống xử lý dữ liệu điện tử, trên thực tế đã nâng cao rất nhiều năng lực kiểm sốt của ngân hàng nhưng điều này đang làm nảy sinh nhiều loại rủi ro khác xuất phát từ lỗi máy tính và gian lận máy tính gây nên. Từ đĩ đặt ra yêu cầu phải cĩ một hệ thống kế tốn tốt và tổ chức hệ thống KSNB chặt chẽ, với đội ngũ cán bộ tinh thơng nghề nghiệp để hạn chế mức tối đa những rủi ro cĩ thể xảy ra. - Các ngân hàng thường tổ chức hoạt động kinh doanh với mạng lưới các chi nhánh, các phịng giao dịch trải rộng theo các khu vực hành chính, khĩ tránh khỏi tình trạng vượt quyền, sự tác động của chính quyền địa phương trong hoạt động kinh doanh, sự phân tán về hoạt động hạch tốn kế tốn, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt, từ đĩ dẫn đến khĩ khăn trong việc duy trì tính đồng bộ, tính thống nhất của hoạt động nghiệp vụ. - Các ngân hàng thường thực hiện nhiều cam kết và bảo lãnh lớn. Đây là những nghiệp vụ cần được báo cáo trong “Các chỉ tiêu ngoại bảng Cân đối kế tốn”, các nghiệp vụ này khĩ phát hiện nếu chúng khơng được ghi chép đầy đủ trong hệ thống sổ sách và kế tốn ngân hàng. Từ những đặc thù đã nêu trên, trong hoạt động kinh doanh của NHTM, Trườngmuốn phát hiện sai sĩtĐại kịp th ờhọci nhằm nâng Kinh cao chất lưtếợng kinhHuế doanh, ngồi SVTH: Lê Minh Tú Phương 13
  22. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết địi hỏi ngân hàng phải cĩ những biện pháp hữu hiệu mà biện pháp quan trọng 1.3 Hệ thống kiểm sĩat nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong Ngân hàng thương mại 1.3.1 Quy trình cho vay trong Ngân hàng thương mại 1.3.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng (cho vay) và qui trình tín dụng: Theo Lê Văn Tề (2010), “Tín dụng Ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc là hàng hĩa) giữa bên cho vay (Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,doanh nghiệp và các chủ thể khác).Trong đĩ bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thõa thuận, bên đi vay cĩ trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn”. (theo Lê Văn Tề (2010), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thơng vận tải ) Quy trình tín dụng (QTTD) là tập hợp các nguyên tắc theo một trình tự các bước phải tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một vịng quay vốn của TD nhằm thực hiện hiệu quả và an tồn trong hoạt động cấp TD của NH. Tùy theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi NH đều tự thiết kế và xây dựng cho mình một QTTD riêng. Nhìn chung QTTD của một NH gồm các giai đoạn sau đây: Phân Quyết Giải Giám Thanh tích tín dụng ngân sát và lý hợp Lập hồ dụng tín thu nợ đồng sơ tín dụng dụng Sơ đồ 1.1. Quy trình tín dụng Giai đoạn 1 - Lập hồ sơ tín dụng NH yêu cầu KH lập hồ sơ TD nhằm tạo lập thơng tin ban đầu để phân tích TD. Trên cơ sở kết quả phân tích, NH sẽ đưa ra quyết định TD. Hồ sơ TD cịn thể hiện nhu cầu thực sự và sự tự nguyện xin được vay vốn NH và minh chứng hợp pháp về nhân thân KH. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 14
  23. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Giai đoạn 2 - Phân tích tín dụng Phân tích TD là việc NH kiểm tra, phân tích, đánh giá KH một cách tồn diện làm cơ sở ra quyết định TD của NH đối với KH. Kết quả phân tích TD phản ánh thơng tin về khả năng trả nợ và thiện chí trả nợ của KH. Giai đoạn 3 - Quyết định tín dụng Quyết định TD là việc thể hiện sự chấp thuận hay từ chối cho vay của NH. Quyết định TD cĩ ý nghĩa rất lớn trong hoạt động kinh doanh của NH Giai đoạn 4 - Giải ngân Giải ngân là nghiệp vụ NH phát tiền vay cho KH theo quy định của hợp đồng TD đã ký kết. Giai đoạn 5 - Giám sát và thu nợ Giai đoạn giám sát TD được diễn ra ngay sau giai đoạn giải ngân nhằm đánh giá việc chấp hành hợp đồng TD của KH, từ đĩ đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời và thích hợp. Giai đoạn 6 - Thanh lý hợp đồng tín dụng Thanh lý hợp đồng TD là hành vi giải trừ các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên tham gia hợp đồng TD. 1.3.1.2 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân trong NHTM Mỗi ngân hàng đều cĩ một quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân hết sức chặt chẽ bởi đây là hình thức vay mang lại nhiều rủi ro cũng như tiềm ẩn nguy cơ nợ xấu tín dụng. Việc xác định rõ mục đích vay vốn và hiểu rõ được quy trình cho vay của các ngân hàng sẽ giúp bạn tiếp cận được nguồn vốn dễ dàng hơn. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân được bắt đầu từ khi nhân viên tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay đến lúc tất tốn - thanh lý hợp đồng tín dụng. Chi tiết các bước tiến hành như sau: Tiếp nhận hồ sơ của khách hàng Sau khi làm rõ mục đích vay vốn và xác minh sơ bộ về khả năng tài chính của khách hàng, nhân viên tín dụng sẽ giúp hướng dẫn cách làm hồ sơ sao cho phù hợp. Vì mỗi ngân hàng cĩ một yêu cầu riêng cũng như các yêu cầu về giấy tờ cần thiết của mỗi sản phẩm vay là khác nhau. Tuy nhiên về cơ bản, một bộ hồ sơ vay sẽ gồm cĩ: Hồ sơ khách hàng: TrườngCMND/ hộ chiếu; SổĐại hộ khẩu/ học giấy tờ chứng Kinh minh cư tếtrú thư Huếờng xuyên SVTH: Lê Minh Tú Phương 15
  24. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Giấy đăng ký kết hơn (nếu đã kết hơn) Hồ sơ khoản vay: Giấy đề nghị vay vốn và phương án sử dụng vốn Tài liệu chứng minh mục đích vay vốn Tài liệu chứng minh thu nhập: hợp đồng lao động, xác nhận lương, Thẩm định điều kiện vay tiêu dùng cá nhân Đây là khâu quan trọng nhất của quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân nhằm xác minh tính chính xác của giấy tờ khách hàng đã nộp cho ngân hàng đồng thời làm căn cứ cho quyết định về việc cho vay vốn hay khơng và quyết định đĩ cĩ chính xác hay khơng đều dựa trên kết quả bước thẩm định này. Kiểm tra hồ sơ và mục đích vay vốn: Ngân hàng tiến hành kiểm tra đầy đủ, xác thực, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thơng tin. Điều tra và thu thập thơng tin về khách hàng vay vốn: Các cán bộ tín dụng sẽ đi thực tế tại gia đình và nơi sản xuất kinh doanh của khách hàng để tìm hiểu các thơng tin như: gia đình, mục đích vay vốn, nguồn thu nhập, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, địa phương, Kiểm tra xác minh thơng tin: Việc xác minh này cĩ thể thực hiện thơng qua các nguồn: hồ sơ vay vốn trước đây và hiện tại của khách hàng, qua Trung tâm tín dụng (CIC), các cơ quan khách hàng trực tiếp xin vay (UBND, cơ quan thuế), các ngân hàng khách hàng đã từng hay đang vay vốn ở đĩ. Phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn: Tìm hiểu và phân tích về tư cách và năng lực pháp luật, năng lực hành vi nhân sự. Phân tích tín dụng là một bước trong quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân nhằm xác định rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro. Nội dung phân tích tín dụng thường bao gồm: thu thập và phân tích thơng tin nhằm xác định uy tín, tư cách pháp lý, khả năng tài chính và khả năng thanh tốn của người đi vay trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai. Ngày nay trong mơi trường cạnh tranh địi hỏi Ngân hàng phải tiến hành quy trình phânTrường tích tín dụng nhanh, Đại gọn và tihọcết kiệm. Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 16
  25. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Xét duyệt cho vay tiêu dùng cá nhân Sau quá trình xem xét nguồn vốn, điều kiện thanh tốn, phương thức và lãi suất cho vay, nhân viên tư vấn sẽ nộp hồ sơ và báo cáo thẩm định cho cán bộ xét duyệt để tiến hành kiểm tra, xem xét đồng thời cĩ thể tái thẩm định (nếu cần thiết), sau đĩ trình lên giám đốc duyệt. Khi đĩ giám đốc sẽ căn cứ vào hồ sơ và báo cáo thẩm định để xem xét việc cho vay hay khơng. Nếu hồ sơ được duyệt thì nhân viên tín dụng sẽ thơng báo đến khách hàng và tiến hành gặp để ký kết hợp đồng vay tiêu dùng tín chấp. Ký kết hợp đồng và giải ngân Bước tiếp theo trong quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân đĩ chính là ký kết hợp đồng và giải ngân. Hợp đồng tín dụng chính là văn bản viết ghi lại thỏa thuận giữa khách hàng và Ngân hàng. Hai bên cĩ trách nhiệm phải tuân thủ đúng các yêu cầu của nhau. Nội dung chính của hợp đồng tín dụng thường bao gồm: - Khách hàng: họ tên, địa chỉ, tư cách pháp nhân - Mục đích sử dụng khoản vay - Số lượng tín dụng - Lãi suất cho vay - Thời hạn tín dụng - Các loại đảm bảo - Điều kiện thanh tốn Sau khi được giám đốc phê duyệt thì phịng kế tốn cĩ trách nhiệm giải ngân khoản vay tiêu dùng tới khách hàng. Tuy nhiên nhân viên tín dụng vẫn sẽ tiếp tục kiểm sốt khoản vay của bạn cĩ được sử dụng đúng mục đích khơng. Nếu cĩ dấu hiệu lừa đảo hoặc chiếm đoạt thì ngân hàng cĩ quyền thu hồi khoản vay bất cứ lúc nào. Thu nợ và đưa ra phán quyết tín dụng mới Đây là bước cuối cùng trong quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân. Việc thu nợ khi tới hạn là việc làm hàng tháng của ngân hàng bao gồm tiền lãi và một phần khoản vay gốc. Số tiền này đã được thỏa thuận và quy định rõ trong hợp đồng vay vốn đã ký trước đĩ. Một số trường hợp trả nợ trễ hoặc trả khơng đủ thì ngân hàng sẽ xem xét khả năng tài Trườngchính của khách hàng Đại để cĩ cáchọc phán quyết Kinh tín dụng mớitế ph Huếù hợp. Một điều SVTH: Lê Minh Tú Phương 17
  26. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn cần chú ý đĩ là bất cứ lúc nào khách hàng chưa trả hết nợ của khoản vay thì khi đĩ quy trình cho vay tiêu dùng cá nhân vẫn chưa kết thúc. 1.3.1.3 Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro và nguyên nhân về cho vay khách hàng cá nhân trong Ngân hàng thương mại Chỉ tiêu phán ảnh rủi ro cho vay, gồm: + Kết cấu dư nợ cho vay: Dựa vào kết cấu dư nợ cho vay mà ta cĩ thể xác định rủi ro của ngân hàng cho vay cao hay thấp. Nếu kết cấu dư nợ quá tập trung vào một số doanh nghiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh trong một hoặc một số lĩnh vực nhất định hoặc cho vay tiêu dùng quá nhiều, sẽ cĩ rủi ro lớn do mức đọ tập chung vốn cho vay cao. Như vậy dựa vào kết cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế, đối tượng, nghề nghiệp kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan đến khách hàng cĩ thể đánh giá rủi ro cao hay là thấp. + Tỷ lệ nợ quá hạn /tổng dư nợ cho vay. Các ngân hàng cho vay và khách hàng vay đều muốn tránh tình trạng nợ quá hạn. Về phía khách hàng đi vay, nếu quá hạn khơng trả được sẽ mất uy tín, phải chịu một lãi xuất quá hạn cao hơn lãi xuất trong hạn, đối với ngân hàng cho vay, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn/dư nợ cho vay. Tỷ lệ này gián tiếp cho ta thấy quy mơ của các khoản cho vay cĩ vấn đề của ngân hàng thương mại. Nếu tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ chất lượng các hợp đồng cho vay là kém, ngân hàng cơng thương phải xem xét lại khả năng, đánh giá lại quy trình, thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng thực hiện nhiệm vụ của cán bộ cho vay. Tuy nhiên, nợ quá hạn chưa phải là tổn thất của ngân hàng thương mại, đây vẫn là chỉ tiêu gián tiếp, bởi vì khơng phải tất cả các khoản nợ quá hạn này đều dẫn đến tổn thất. + Tỷ lệ nợ quá hạn cĩ khả năng tổn thất/dư nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn cĩ khả năng tổn thất/dư nợ quá hạn là một chỉ tiêu trực tiếp phản ánh rủi ro. Nĩ cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì cĩ bao nhiêu đồng bị tổn thất. Nĩi cách khác, chỉ tiêu này phản ánh mức độ cĩ thể gây ra rủi ro trong số nợ quá hạn của ngân hàng cho vay. Nợ quá hạn cĩ khả năng tổn thất thường bao gồm những khoản nợ quá hạn cĩ thời gian quá hạn lớn (từ 6 tháng trở lên). Đối với ngân hàng cho vay việc duy trì các chỉ tiêu nàyTrường với tỷ lệ cao trong Đại báo cáo thọcài chính làKinh điều khĩ chấp tế nhận. Huế Ngân hàng cho SVTH: Lê Minh Tú Phương 18
  27. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn vay luơn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duy nhất là tích cực truy thu các khoản vay này. Những khoản này thực sự khơng thu hồi được phải hạch tốn vào chi phí hoạt động và lấy quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp tổn thất. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro + Tổn thất tín dụng cho vay: Tổn thất tín dụng cho vay = giá trị mất trong hoạt động cho vay Chỉ tiêu này phản ánh giá trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động cho vay gây nên, đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ, giá trị tuyệt đối của tổn thất. + Tỷ lệ tổn thất tín dụng cho vay Chỉ tiêu này phản ánh một đồng cho vay trong kỳ thì cĩ bao nhiêu giá trị bị tổn thất trong kỳ, nĩ mang tính thời kỳ thuận tiện việc khi sử dụng nĩ để so sánh, phản ánh giữa các kỳ. Nguyên nhân gây ra rủi ro - Nguyên nhân bất khả kháng: Đây là những nguyên nhân gây nên rủi ro co hoạt động kinh doanh của ngân hàng cho vay khơng xuất phát từ cán bộ cho vay hay ý thức trả nợ của khách hàng mà do mơi trường bên ngồi tác động vào. Nguyên nhân này xuất hiện đột ngột, khĩ đốn, khĩ kiểm sốt, nĩ thường gây ra những thiệt hại lớn cho khách hàng và ngân hàng cho vay. Bao gồm các nguyên nhan cụ thể sau: + Do sự thay đổi chính sách của Chính phủ + Nước ta đang thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế thị trường. Do đĩ phải tuân thủ và chấp nhận sự biến động theo quy luật của nền kinh tế thị trường. Mổi khi nền kinh tế biến động lên, xuống thì lập tức chính phủ phải đưa ra các chính sách kinh tế mới phù hợp với điều kiện hiện hành nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất nước. Các chính sách của chính phủ thường xuyên quan tâm và cĩ sự thay đổi kịp thời là: + Chính sách tài chính: Chính sách này liên quan đến cơ chế thu chi ngân sách chính phủ. + Chính sách tiền tệ: Chính phủ sử dụng các cơng cụ như: lãi suất chiết khấu, dự trử bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở Để điều chỉnh mức cung ứng tiền tệ khi cĩ biến độngTrường xẩy ra. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 19
  28. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn + Chính sách đầu tư phát triển: Đây là những chính sách mà khi chính phủ điều chỉnh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp cho các ngân hàng thương mại, thường là những ảnh hưởng khơng tích cực cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên nếu ngân hàng thương mại nắm bắt được thơng tin kinh tế kịp thời thì sẽ hạn chế được rủi ro sẩy ra. - Nguyên nhân từ phía mơi trường pháp lý. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, mang tính xã hội cao, khi hệ thống pháp luật ổn định và lành mạnh thì mơi trường kinh doanh của ngân hàng thương mại sẽ cĩ nhiều thuận lợi. Ngược lại nếu mơi trường pháp lý thiếu đồng bộ, cĩ nhiều khe hở thì rất rể bị lợi dụng gây ra tình trạng tham ơ, chiếm đoạt tài sản Kinh tế xã hội kém ổn định dẫn đến kinh doanh gập nhiều khĩ khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro. - Mơi trường tự nhiên. Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khĩ dự đốn, nĩ thường xẩy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngồi tầm kiểm sốt của con người. Vì vậy khi cĩ thiên tai địch hoạ xẩy ra khách hàng cùng các ngân hàng cho vay sẽ cĩ nguy cơ tổn thất lớn, phương án, dự án kinh doanh khơng cĩ nguồn thu Điều đĩ đồng nghĩa với các ngân hàng cho vay phải cùng chia sẽ rủi ro với khách hàng của mình. Ở Việt Nam do thời tiết diễn biến phức tạp nên mơi trường tự nhiên đươc coi là nguyên nhân gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cho vay khi đầu tư phát triển các thành phần kinh tế. - Mơi trường kinh tế xã hội. Mơi trường kinh tế xã hội trong một nước biến động chịu ảnh hưỏng của những biến động từ nền kinh tế thế giới, đĩ là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đĩ ảnh hưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong đĩ hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa nhiều nguy cơ rủi ro lớn nhất. Sự thay đổi các mối quan hệ quốc, các quan hệ ngoại giao của chính phủ củng là nguyên nhân gây ra rủi ro lớn cho hoạt động cho vay của ngân hàng cho vay. Bên cạnh đĩ hoạt động cho vay phụ thuộc rất nhiều thĩi quen, truyền thống, tập quán của ngươi dân. Những yếu tố đĩ nhiêu khi gây khĩ khăn và hạn chế mở rộng hoạt động choTrường vay của các ngân h àngĐại cho vay. học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 20
  29. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Tất cả những nguyên nhân khách quan trên nếu khơng được dự báo, và cĩ biện pháp phịng ngừa kịp thời sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực tới mơi trường kinh doanh và điều kiện kinh doanh của ngân hàng cho vay và khách hàng vay vốn. Khi khách hàng gập phải rủi ro do ngyên nhân khách quan gây nên, họ khơng cịn đủ khả năng thực hiện cam kết trong hợp đồng cho vay thì viêc tốt nhất là ngân hàng cho vay cĩ thể làm là giúp đỡ hổ trợ khách hàng để khách hàng để họ khơi phục lại hoạt động kinh doanh tạo nguồn trả nợ cho ngân hàng cho vay. - Nguyên nhân từ phía khách hàng Các yếu tố chủ quan từ phía bên đi vay chính như: Khả năng kinh doanh yếu kém hay bên đi vay cĩ hành vi lừa đảo, vi phạm pháp luật Cũng gây nên các tổn thất cho các ngân hàng cho vay. Trường hợp này nếu bên cho vay (ngân hàng cho vay) phát hiên ra sớm thì rủi ro cĩ thể được ngăn chặn. Hiện nay cùng với chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bên đi vay thường gặp rủi ro sau. -Thiệt hại từ phía thị trường đầu vào: Giá cả của các yếu tố đầu vào tăng cùng với các chi phí phục vụ cho sản xuất tăng làm giảm đi nguồn dự thu dự tính của khách hàng, như vậy việc trả nợ cho các ngân hàng cho vay sẽ gặp nhiều khĩ khăn. - Do thị trường đầu ra: Thị trường đầu ra nếu cĩ biến động phức tạp, giá cả giảm thấp cũng làm nguồn thu cua khách hàng khơng đảm bảo. Ngồi ra, sự thay đơi thị hiếu tiêu dùng, cung vượt quá cầu, hoạt động maketing yếu kém cũng gây nên tình trạng ứ đọng sản phẩm làm ảnh hưởng tới nguồn trả nợ cho các ngân hàng cho vay. - Rủi ro về khả năng tài chính của khách hàng: Nguồn vốn tự cĩ hay thu nhập của khách hàng nhỏ, khách hàng sẽ khơng cĩ khả năng tự vực dậy khi gặp khĩ khăn vì vậy cũng sẽ mất khả năng thanh tốn nợ cho ngân hàng cho vay. Ngồi những nguyên nhân trên cịn phải kể đến ý thức trả nợ của bên đi vay nhiều khi chưa tốt, nhiều đối tượng khách hàng sau khi nhận được tiền vay rồi bỏ trốn gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngân hàng cho vay. Những tiêu chí trên cùng với những tiêu chí định lượng để ngân hàng xếp hạng khách hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 21
  30. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Nguyên nhân từ phái ngân hàng cho vay + Do chính sách của ngân hàng cho vay khơng phù hợp, thiếu sự kiểm sốt chặt chẽ hoặc đặt mục tiêu lợi nhuận quá cao. Chúng ta đều biết đặc điểm của kinh doanh tiền tệ là: Lợi nhuận cao luơn đi cùng với các ngân hàng cho vay phải biết lựa sức mình để xác định, lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng của mình + Trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ cho vay yếu kém dẫn đến cán bộ cho vay khơng đánh giá chính xác về khách hàng và phương án vay vốn, từ đĩ làm phát sinh những hợp đồng cho vay kém an tồn. Mức độ rủi ro trong trường hợp này sẽ ngày càng tăng dần trong suốt quá trình kể từ khi xét duyệt đến khi giám sát và cuối cùng là thu nợ. Cùng với sự hạn chế về trình độ là vấn đề phẩm chất đạo đức của cán bộ cho vay. Đặc thù nghề nghiệp buộc một cán bộ tín dụng phải khơng những cĩ trình độ mà cịn phải cĩ đạo đức tốt. Trước sự cám dỗ của vật chất, nhiều cán bộ cho vay đã xa ngã, cĩ thể hành động vơ nguyên tắc, vơ tổ chức, làm trái quy định, mĩc ngoặc với khách hàng, ngây tổn thất to lớn với ngân hàng cho vay. - Ngồi ra cịn các nguyên nhân gây rủi ro từ vấn đề bảo đảm tiền vay . Trong hoạt đơng cho vay, việc đảm bảo tài sản cho các khoản vay được định giá gốc và ký kết giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay. Rủi ro cĩ thể xảy ra do ngân hàng cho vay khơng đánh giá đúng giá trị tài sản đảm bảo hoặc giá trị tài sản thế chấp cĩ biến động theo chiều hướng xấu. Tĩm lại: Việc nghiên cứu các guyên nhân gây nên rủi ro cho vay cĩ ý nghĩa rất quan trọng giúp các ngân hàng cho vay đưa ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn rủi ro xảy ra cho hoạt động kinh doanh của mình. 1.3.2 Hệ thống kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay trong Ngân hàng thương mại Các nguyên tắc chung về thiết kế hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng: - Chu trình xét duyệt tín dụng, giám sát tín dụng được thực hiện đầy đủ, kịp thời, cĩ hiệu quả. - Các dữ liệu cần thiết được thu thập, chuyển giao và xử lý một cách đầy đủ, chính xác kịp thời giúp cho việc ra quyết định tín dụng cĩ chất lượng cao. - Rủi ro tín dụng được quản lý chặt chẽ nhằm ngăn ngừa thất thốt tài sản và cĩ dự phịng rủi ro hợp lý. - TrườngTài liệu, hồ sơ, các tàiĐại sản liên quanhọc đến nghiKinhệp vụ đư ợtếc bảo đHuếảm an tồn. SVTH: Lê Minh Tú Phương 22
  31. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Qua các nội dung trên ta cĩ thể thiết kế một hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với hoạt động cho vay như sau: a. Kiểm sốt quá trình xử lý hồ sơ và giải ngân - Kiểm sốt việc tiếp nhận hồ sơ vay vốn nhằm đảm bảo rằng các hồ sơ đề nghị vay vốn đều đảm bảo tính đầy đủ và hợp lệ đúng theo quy định của Ngân hàng. - Kiểm sốt thủ tục đề nghị vay vốn nhằm đảm bảo rằng mọi hồ sơ đề nghị vay vốn của KH đều được cấp cĩ thẩm quyền theo dõi chặt chẽ để ghi nhận và phân cơng cho nhân viên tín dụng hoặc nhĩm thẩm định thích hợp thực hiện thẩm định khoản vay; - Kiểm sốt việc thực hiện tiêu chuẩn cho vay nhằm đảm bảo rằng việc đề xuất cho vay tuân theo đúng các tiêu chuẩn cho vay; - Kiểm sốt việc thực hiện phân tích thơng tin tín dụng nhằm đảm bảo thơng tin tín dụng được trình bày trung thực, chính xác và được phân tích khách quan, cẩn trọng để làm cơ sở cho cấp xét duyệt ra quyết định cho vay; - Kiểm sốt kết quả định giá TSĐB và xem xét tính hợp lệ của hồ sơ tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo rằng việc định giá đã được tiến hành trên cơ sơ các căn cứ định giá do Ngân hàng đề ra và tài sản đảm bảo đủ tiêu chuẩn nhận thế chấp; - Kiểm sốt thực hiện quyền phán quyết cho vay nhằm đảm bảo việc xét duyệt cho vay là đúng thẩm quyền và nằm trong hạn mức xét duyệt đã được phê chuẩn bởi cấp điều hành cao nhất của Ngân hàng; - Kiểm sốt việc thực hiện các thủ tục pháp lý đối với TSĐB và hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo rằng các thủ tục pháp lý cần thiết đã được tiến hành đầy đủ và khơng cĩ sự sơ hở nào về mặt pháp lý cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro cho vay của Ngân hàng; - Kiểm sốt thực hiện hạn mức tín dụng đã được duyệt nhằm đảm bảo rằng việc giải ngân là hợp lệ vì nằm trong hạn mức tín dụng đã được duyệt và phù hợp với các điều kiện giải ngân đã xác định khi xét duyệt cấp tín dụng. b. Kiểm sốt quá trình giám sát cho vay - Kiểm sốt quá trình giám sát việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay nhằm đảm bảo rằng việc theo dõi tình hình trả nợ của các khách hàng vay vốn diễn ra thường xuyên và đầy đủ; - Kiểm sốt quá trình thẩm tra, cập nhật thường xuyên tình hình tài chính, tình hình kinhTrường doanh của người vayĐại vốn và học việc ghi nhKinhận kết quả thtếẩm traHuế trong các biên SVTH: Lê Minh Tú Phương 23
  32. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn bản kiểm tra nhằm đảm bảo rằng thủ tục kiểm tra, giám sát sau cho vay đã được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc; - Kiểm sốt việc tập hợp các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn nhằm đảm bảo rằng các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn, trễ kỳ được cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các cấp cĩ thẩm quyền và nhà quản trị cấp cao nhất để cĩ những biện pháp ứng phĩ thích hợp. Đây là yếu tố thuộc về thơng tin và truyền thơng trong hệ thống kiểm sốt nội bộ. Để đạt được điều này, yêu cầu Ngân hàng phải cĩ hệ thống thơng tin kế tốn hiệu quả, kịp thời và hệ thống kiểm sốt trong mơi trường xử lý thơng tin máy tính hữu hiệu. Kiểm sốt quá trình thu hồi nợ xấu và đánh giá khả năng thu hồi của các khoản nợ xấu để quyết định mức trích lập dự phịng thích hợp; c. Kiểm sốt việc kiểm tra định kỳ đối với khoản vay: - Kiểm sốt việc lập quỹ dự phịng cho các khoản vay khơng cĩ khả năng thu hồi được nhằm đảm bảo rằng việc trích lập dự phịng là xác thực và hợp lý. - Thường xuyên đánh giá độ an tồn của TSĐB nhằm đảm bảo mức cho vay đối với TSĐB là an tồn và hợp lý 1.3.3. Quy trình kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân theo các giai đoạn trước, trong và sau giải ngân Quy trình này được thực hiện hiện qua các giai đoạn sau a. Giai đoạn trước khi giải ngân - Kiểm sốt thủ tục giấy đề nghị vay vốn nhằm đảm bảo rằng mọi hồ sơ đề nghị vay vốn của khách hàng đều được cấp thẩm quyền theo dõi chặt chẽ để ghi nhận việc phân cơng cho nhân viên tín dụng hoặc nhĩm thẩm định thích hợp thực hiện thẩm định khoản vay. - Kiểm sốt việc thực hiện tiêu chuẩn cho vay nhằm đảm bảo rằng việc đề xuất cho vay tuân theo đúng tiêu chuẩn và các điều kiện cấp tín dụng. - Kiểm sốt việc thực hiện phân tích tín dụng nhằm đảm bảo thơng tin tín dụng được trình bày trung thực, chính xác và được phân tích khách quan, cẩn trọng để làm cơ sở cho cấp xét duyệt quyết định cho vay và được kiểm sốt lại trước khi trình xét duyệt. - Kiểm sốt kết quả định giá tài sản đảm bảo và xem xét tính hợp lệ của hồ sơ tài sản đảm bảo nhằm đảm bảo rằng việc định giá đã được tiến hành trên cơ sở các căn cứ định giáTrường do Ngân hàng đ ề Đạira và tài sảhọcn đảm bả oKinh đủ tiêu chu ẩntế nhậ nHuế thế chấp SVTH: Lê Minh Tú Phương 24
  33. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn . - Kiểm sốt thực hiện quyền phán quyết tín dụng nhằm đảm bảo việc xét duyệt cấp tín dụng là đúng thẩm quyền và nằm trong hạn mức xét duyệt đã được phê chuẩn bởi cấp điều hành cao nhất của ngân hàng. - Kiểm sốt việc thực hiện các thủ tục pháp lý đối với tài sản đảm bảo và hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo rằng các thủ tục pháp lý đã được tiến hành đầy đủ và khơng cĩ sự sơ hở nào về mặt pháp lý cĩ thể ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho ngân hàng. b. Giai đoạn trong khi giải ngân - Kiểm sốt thực hiện hạn mức tín dụng đã được duyệt nhằm đảm bảo rằng việc giải ngân là hợp lệ vì nằm trong hạn mức tín dụng đã được duyệt và phù hợp với các điều kiện giải ngân đã xác định khi xét duyệt cấp tín dụng. - Kiểm tra các chứng từ giải ngân, hồ sơ giải ngân, kiểm tra xem các điều kiện rút vốn đã được khách hàng đáp ứng đầy đủ hay chưa, kiểm tra việc phát tiền vay. Nếu chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện rút vốn thì cán bộ tín dụng phải báo lại cho khách hàng để tìm giải pháp c. Giai đoạn sau khi giải ngân - Kiểm sốt quá trình giám sát việc tuân thủ cam kết trả vốn, lãi vay nhằm đảm bảo rằng việc theo dõi tình hình trả nợ của khách hàng vay vốn diễn ra thường xuyên và đầy đủ. - Kiểm sốt quá trình thẩm tra, cập nhật thường xuyên tình hình tài chính, kinh doanh của người vay vốn và việc ghi nhận kết quả thẩm tra trong các biên bản kiểm tra nhằm đảm bảo rằng thủ tục kiểm tra, giám sát sau cho vay đã được thực hiện đầy đủ và nghiêm túc - Kiểm tra và đánh giá lại TSBĐ nhằm đảm bảo rằng việc đánh giá lại độ an tồn của TSBĐ được thực hiện đầy đủ và kịp thời. - Kiểm sốt việc tập hợp các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn nhằm đảm bảo rằng các báo cáo về vốn và lãi vay quá hạn, trễ kỳ được cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các cấp cĩ thẩm quyền và nhà quản trị cấp cao nhất để cĩ những biện pháp ứng phĩ thích hợp. Đây là yếu tố thuộc về thơng tin và truyền thơng trong hệ thống KSNB. Để đạt được điều này, yêu cầu ngân hàng phải cĩ hệ thống thơng tin kế tốn hiệu quả, kịp thời và hệ thống kiểm sốt trong mơi trường xử lý thơng tin máy tính hữu hiệu. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 25
  34. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Kiểm sốt số liệu báo cáo tín dụng nhằm đảm bảo tính chính xác về thời gian cung cấp kịp thời cho nhà quản lý để phục vụ cho việc phân tích, giám sát danh mục tín dụng. - Kiểm sốt việc tất tốn khoản vay, giải chấp TSBĐ nhằm đảm bảo các khoản vay được tất tốn đúng, giải chấp TSĐB đúng quy định. 1.3.4 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cơng tác kiểm sốt nội bộ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân - Khả năng nhận biết, đánh giá phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: Đây là tiêu thức quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm sốt tín dụng. Hoạt động kiểm sốt tín dụng cĩ chất lượng hay khơng thể hiện ở việc nĩ cĩ gĩp phần hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng hay khơng. Để đánh giá rủi ro tín dụng, trước khi ra quyết định cho vay, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tín dụng và sử dụng hệ thống định hạng tín nhiệm. - Mức độ thường xuyên, liên tục của hoạt động kiểm sốt: Hoạt động kiểm sốt tín dụng phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và xuyên suốt trong quá trình cho vay nhằm kịp thời nhận biết, thu thập thơng tin, ngăn ngừa và loại bỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro sớm nhất cĩ thể. Kiểm sốt tín dụng phải được thực hiện cĩ phương pháp và theo một quy trình được ngân hàng chuẩn hĩa. Các kết quả kiểm tra cần phải đi liền với các biện pháp khắc phục, phịng ngừa. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 26
  35. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Tổng quan về NHTM CP Cơng Thương Việt Nam- Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Tháng 8 năm 1988, thực hiện Nghị quyết của Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI về việc triển khai cơng tác đổi mới nền kinh tế từ chế độ bao cấp sang cơ chế thị trường cĩ sự quản lý định hướng của Nhà nước. NHTM đã tách khỏi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về mặt chức năng và nhiệm vụ hoạt động. NHCT Bình Trị Thiên ra đời trong hồn cảnh đĩ và đặt trụ sở tại Huế, cĩ 02 Chi nhánh tại Đơng Hà và Đồng Hới. Tất cả hoạt động kinh doanh đều chịu sự chỉ đạo của NHNN tỉnh và NHCT Việt Nam. Tháng 7/1989, do sự phân chia tỉnh Bình Trị Thiên thành 03 tình gồm cĩ Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế nên NHCT Thừa Thiên Huế được tách ra từ NHCT Bình Trị Thiên theo Quyết định số 217/42 của Hội đồng Bộ trưởng. Từ đĩ đến nay NHCT Thừa Thiên Huế đã khơng ngừng phấn đấu, vượt qua nhiều khĩ khăn, thử thách nhất là trong giai đoạn nền kinh tế chuyển đổi từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường. Đến năm 2002, NHCT Thừa Thiên Huế mở một Chi nhánh cấp 2 tại Phú Bài, một quầy giao dịch tại Thuận An và nhiều quỹ tiết kiệm khác. Đến nay Chi nhánh cấp 2 tại Phú Bài đã tách riêng thành Chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam, các quầy giao dịch và quỹ tiết tiệm đã trở thành các phịng giao dịch ở những vị trí trọng điểm trên địa bàn Thành phố Huế. Vietinbank Thừa Thiên Huế hoạt động kinh doanh theo hệ thống NHTM quốc doanh trực thuộc Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam, kinh doanh tiền tệ thanh tốn và các hình thức dịch vụ khác, thực hiện chế độ hạch tốn tồn ngành theo pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính. Vietinbank Thừa Thiên Huế chịu sự điều hành của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam qua các văn bản, thể chế, và thTrườngực hiện quy định vĐạiề việc báo học cáo tình hìnhKinh hoạt động tế kinh Huế doanh định kỳ, SVTH: Lê Minh Tú Phương 27
  36. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn thường xuyên. Tuân thủ chính sách, chế độ của ngân hàng đảm bảo nguyên tắc tập trung thống nhất trên tồn hệ thống. Vietinbank Thừa Thiên Huế đã vững vàng khẳng định vị thế là một trong những NHTM quốc doanh cĩ uy tín và hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Tuy nhiên, tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – chi nhánh Thừa Thiên Huế vẫn luơn cố gắng hồn thiện các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Kinh doanh ngân hàng với các hoạt động chính: - Huy động vốn + Nhận tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế v à dân cư. + Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn: Tiết kiệm khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, Tiết kiệm dự thưởng,Tiết kiệm tích luỹ + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu - Cho vay, đầu tư + Cho vay ngắn hạn bằng VNĐ và ngoại tệ + Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ + Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất. + Tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hồn vốn dài + Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDF); Việt Đức (DEG, KFW) và các hiệp định tín dụng khung + Thấu chi, cho vay tiêu dùng. - Bảo lãnh + Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh tốn. - Thanh tốn và Tài trợ thương mại + Phát hành, thanh tốn thư tín dụng nhập khẩu; thơng báo, xác nhận, thanh tốn thưTrường tín dụng nhập khẩu. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 28
  37. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn + Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A). + Chuyển tiền trong nước và quốc tế + Chuyển tiền nhanh Western Union + Thanh tốn uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc. + Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM + Chi trả Kiều hối - Ngân quỹ + Mua, bán ngoại tệ (Spot, Forward, Swap ) + Mua, bán các chứng từ cĩ giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu ) + Thu, chi hộ tiền mặt VNĐ và ngoại tệ + Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giấy tờ cĩ giá, bằng phát minh sáng chế. - Thẻ và ngân hàng điện tử + Phát hành và thanh tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (VISA, MASTER CARD ) + Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt (Cash card). + Internet Banking, Phone Banking, SMS Banking - Hoạt động khác + Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ + Tư vấn đầu tư và tài chính + Cho thuê tài chính 2.1.3 Mơi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.3.1 Mơi trường vĩ mơ: Bao gồm mơi trường kinh tế, mơi trường cơng nghệ, mơi trường chính trị, mơi trường xã hội và mơi trường tự nhiên - Mơi trường kinh tế: Mơi trường kinh tế cần phải được đặc biệt chú trọng trong lĩnh vực kinh doanh Ngân hàngTrường vì bất kỳ một sự Đạithay đổi nàohọc của nề nKinh kinh tế cũng tế đều Huếtác động đến các SVTH: Lê Minh Tú Phương 29
  38. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Ngân hàng. Các yếu tố thuộc về mơi trường kinh tế như chu kỳ kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. + Mức độ lạm phát ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Khi lạm phát cao, đầu tư xã hội thấp, đời sống của hầu hết người lao động gặp khĩ khăn kéo theo sự chững lại trong kinh doanh của các tổ chức Ngân hàng. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Đây là nhân tố khơng nhỏ thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng. Năm 2017 là năm mà tình hình kinh tế thế giới phục hồi chậm, kinh tế trong nước chưa thực sự ổn định vững chắc đã ảnh hưởng xấu đến sản xuất - kinh doanh và mơi trường đầu tư của cả nước, tác động đến kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, ngay trong bối cảnh khơng thuận lợi trên, tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 của Thừa Thiên Huế vẫn cĩ chuyển biến tích cực, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 8,23%. - Mơi trường cơng nghệ: Cơng nghệ Ngân hàng hiện đại là cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho các nghiệp vụ Ngân hàng được thực hiện nhanh chĩng và hồn thiện, chính xác, hiệu quả cao. Đối với nước ta, mặc dù cơng nghệ Ngân hàng được chú trọng đầu tư phát triển nhưng vẫn cịn là lĩnh vực mới mẻ. Riêng với Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế, yếu tố cơng nghệ là một thách thức lớn trong điều kiện hiện nay. Trình độ cơng nghệ tại chi nhánh tuy cĩ nhiều mặt ưu thế so với chi nhánh các Ngân hàng khác trên địa bàn nhưng vẫn cịn lạc hậu, thiếu thốn, chưa theo kịp yêu cầu hiện đại hĩa so với mặt bằng chung các chi nhánh của Ngân hàng Ngoại thương. - Mơi trường chính trị, pháp luật: Ngân hàng Cơng Thương nĩi riêng và các Ngân hàng thương mại nĩi chung về bản chất là trung gian tài chính và hoạt động của nĩ cĩ ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống tài chính quốc gia, do đĩ họ phải tiến hành các cơng việc đĩ dưới một khung pháp lý chặt chẽ được xây dựng chủ yếu để bảo vệ lợi ích của tồn xã hội. Cơng tác quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, kể cả doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; việc kiểm tra giám sát các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hĩa chưa được chú trọng, cơng tác hậu kiểm sau đăng ký kinh doanh chưa được phối hợp tốt, số doanh nghiệp cĩ đăng ký nhưng khơng hoạt động cịn nhiều. Về phía các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khĩ khăn trong kinh doanh như việc tiếp cận các nguồTrườngn vốn vay, mặt bằng Đại cho sản xuhọcất, nghiên Kinh cứu thị trườ ngtế, Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 30
  39. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Việc xây dựng và triển khai chương trình hành động về hội nhập kinh tế quốc tế của địa phương tiến hành chậm. Các cấp, các ngành chưa thực sự quan tâm phổ biến và chỉ đạo thực hiện, hầu hết các doanh nghiệp chưa xây dựng được kế hoạch tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, thiếu tầm nhìn chiến lược, chỉ dừng lại ở kế hoạch sản xuất ngắn hạn từng năm. Các trình tự, thủ tục hành chính và việc giải quyết các yêu cầu của nhà đầu tư vẫn chưa đồng bộ, thời gian giải quyết cịn chậm. Năng lực tổ chức điều hành dự án và tổ chức sản xuất kinh doanh của nhiều nhà đầu tư cịn hạn chế. - Mơi trường tự nhiên: Vị trí địa lý, kinh tế khơng thuận lợi; điều kiện tự nhiên khĩ khăn, thiên tai, xảy ra liên tục, gây hậu quả nặng nề đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Do đĩ, nĩ cũng ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng, phát triển kinh tế địa phương địi hỏi mọi nỗ lực tạo vốn của Ngân hàng và cho vay sản xuất kinh doanh cĩ cân nhắc thỏa đáng tránh sự hủy hoại và lãng phí của mơi trường tự nhiên. - Mơi trường văn hĩa xã hội: Các yếu tố văn hĩa, xã hội thay đổi cũng tác động rất lớn đến Ngân hàng. Chẳng hạn, khi mức sống của người dân được cải thiện, tập quán tiết kiệm đầu tư, kỳ vọng cuộc sống tăng lên, xu hướng tiêu dùng phát triển, thì vai trị của Ngân hàng ngày càng trở nên quan trọng. Nắm bắt các vấn đề văn hĩa xã hội là điều khĩ khăn vì nĩ khơng dễ nhận biết. Nếu chiến lược kinh doanh khơng phù hợp với yếu tố văn hĩa xã hội sẽ tất yếu dẫn đến thất bại. 2.1.3.2 Mơi trường vi mơ - Khách hàng: Bên cạnh một lực lượng khách hàng lớn là các cơng ty, các tổ chức kinh tế, các cơ quan đồn thể hoạt động trên địa bàn, gần đây chi nhánh đã bắt đầu chú trọng hơn đến các doanh nghiệp nhỏ lẻ trên địa bàn cũng như thị trường khách hàng cá nhân, người tiêu dùng. Do cĩ đặc tính lợi thế mà các đối thủ cạnh tranh khác cịn thiếu, nên thời gian qua Vietinbank Huế đã thu hút được một lượng khách hàng ổn định và trung thành. Đồng thời, ngày càng mở rộng giao dịch với các đối tượng khách hàng mới đầy tiềm năng. Hiểu rõ vai trị tác động to lớn của khách hàng cĩ thể ảnh hưởng, VietinbankTrường Huế đang Đại ngày càng học hồn thi Kinhện cơng tác tếkhách Huếhàng nhằm đảm SVTH: Lê Minh Tú Phương 31
  40. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn bảo thành cơng trong tương lai với một thị trường đầy biến động với nguy cơ cạnh tranh cao. - Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, đối thủ cạnh tranh của VietinBank khơng chỉ là các Ngân hàng khác mà VietinBank cịn phải đối mặt với các chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh, xâm chiếm thị phần của nhau như kho bạc nhà nước, dịch vụ tiết kiệm bưu điện, các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, Ngân hàng chính sách, cơng ty bảo hiểm, các dịch vụ bán hàng trả gĩp, Đặc biệt với xu thế phát triển hiện nay, trong tương lai gần Ngân hàng sẽ càng phải khĩ khăn hơn để cạnh tranh với các đối thủ mới xuất hiện như các thị trường tài chính thay thế. Điều đĩ địi hỏi Ngân hàng phải ra sức phấn đấu, tạo uy tín mạnh trên thị trường bằng mức lãi suất hợp lý, phong cách phục vụ tốt, đa dạng loại hình dịch vụ, - Nhà cung cấp: Do đặc trưng của lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, nên các nhà cung cấp của các Ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ chuyển tiền, các đại lý thanh tốn, đại lý cho vay ủy thác, VietinBank thời gian qua đã tiến hành hợp tác với các nhà cung cấp trong lĩnh vực: dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union, các tổ chức phát hành thẻ quốc tế, đại lý ủy thác cho các tổ chức quốc tế như WB, IMF, 2.1.4. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng TCMP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietinbank – CN TT Huế Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban * Chức năng, nhiệm vụ chung của các phịng thuộc Chi nhánh Tham mưu, hỗ trợ Ban giám đốc CN trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh và quản lý rủi ro của CN trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao. PhịngTrường Khách hàng DoanhĐại nghi họcệp Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 32
  41. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN phụ trách mảng KHDN trong việc quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh đối với đối tượng KHDN theo phân khúc được phân cơng phù hợp với định hướng của NHCT trong từng thời kỳ. - Phịng Bán lẻ Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN phụ trách mảng bán lẻ trong quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh và chịu trách nhiệm thực hiện các chỉ tiêu bán lẻ được giao theo quy định NHCT trong từng thời kỳ. Nhiệm vụ cụ thể: Tư vấn khách hàng, Quan hệ khách hàng, Thẩm định tín dụng, Giải ngân, Quản lý nợ, quản lý rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm, quản lý chất lượng dịch vụ, tác nghiệp và một số cơng tác khác. Phịng Hỗ trợ tín dụng: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN trong cơng tác vận hành, tín dụng phù hợp với đinh hướng, quy định của NHCT trong từng thời kỳ. Phịng Kế tốn Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN trong cơng tác cung cấp dịch vụ liên quan đến kế tốn cho khách hàng, tực hiện hạch tốn kế tốn, quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ, quản lý hệ thống máy tính và điện tốn; quản lý tài sản, cơng cụ dụng cụ, tại CN theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ. Phịng Tiền tệ kho quỹ: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN trong cơng tác quản lý, sử dụng tiền mặt vật lý, tài sản quý, giấy tờ cĩ giá, ấn chỉ quan trọng, hồ sơ tài sản bảo đảm của CN tại nơi giao dịch, kho bảo quản và trên đường vận chuyển theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ. Phịng Tổng hợp: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN trong cơng tác xây dựng, giao kế hoạch, tổng hợp báo cáo; quản lý chất lượng, QLRR và xử lý NCVĐ và PCRT/chĩng TTKB, phịng chống gian lận tại CN theo quy định của NHCT trong từng thời kỳ. Phịng Tổ chức - Hành chính: Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Lãnh đạo CN trong cơng tác nhân sự, văn phịng, hànhTrường chính quản trị của Đại CN theo học quy định củaKinh NHCT trong tế từng Huế thời kỳ; SVTH: Lê Minh Tú Phương 33
  42. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Các Phịng giao dịch: Là đơn vị phụ thuộc và quản lý bởi Chi nhánh; cĩ con dấu riêng, hoạt động kinh doanh theo sự phân cấp, ủy quyền của NHTMCP CT VN; thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động Phịng giao dịch trong hệ thống NHTMCP CT VN và các quy định về mơ hình hoạt động trong từng thời kỳ 2.1.5. Tình hình các nguồn lực và Kết quả kinh doanh 2.1.5.1. Tình hình lao động Trong lĩnh vực kinh doanh, con người là nhân tố chính quyết định mọi hoạt động của tổ chức, nắm rõ điều này Vietinbank Thừa Thiên Huế luơn đề cao việc tập huấn đào tạo nghiệp vụ, chú trọng nâng cao cũng như tạo điều kiện tốt nhất cho việc nâng cao trình độ học vấn cho đội ngũ nhân sự và người lao động. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 34
  43. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 35
  44. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Bảng 2.1: Tình hình lao động củaVietinbank-Chi nhánh TT Huế Giai đoạn 2016–2018 ĐVT: người Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % +/- % +/- % Tổng số 131 100 135 100 140 100 4 3,05 5 3,70 Phân theo giới tính - Nam 63 48,09 68 50,37 72 51,43 5 7,94 4 5,88 - Nữ 68 51,91 67 49,63 68 48,57 -1 -1,47 1 1,49 Phân theo trình độ - Trên đại học 20 15,27 24 17,78 26 18,57 4 20,00 2 8,33 - Đại học 101 77,10 101 74,81 107 76,43 0 0,00 6 5,94 - Trung cấp 3 2,29 3 2,22 2 1,43 0 0,00 -1 -33,33 - Khác 7 5,34 7 5,19 5 3,57 0 0,00 -2 -28,57 Phân theo độ tuổi - Dưới 40 tuổi 96 0,73 103 76,30 109 77,86 7 7,29 6 5,83 - Trên 40 tuổi 35 0,27 32 23,70 31 22,14 -3 -8,57 -1 -3,13 - Độ tuổi bình quân 35.4 35 35 -0.4 -1,13 -0.3 -0,86 Nguồn: Phịng TCHC của Vietinbank- CN Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 34 Trường Đại học Kinh tế Huế
  45. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Từ bảng số liệu ta nhận thấy,qua 3 năm tổng số người lao động tại chi nhánh cĩ xu hướng tăng dần cả về số lượng lẫn chất lượng. Cụ thể: - Mặt số lượng: Năm 2016 số lượng lao động của chi nhánh từ 131 người tăng lên 4 người năm 2017 tương ứng tăng 3.05%, tiếp tục tăng 5 người tương ứng tăng 3.70% vào năm 2018. - Mặt chất lượng: Số người cĩ trình độ trên đại học chiếm tỷ trọng lớn trung bình lên đến 70% trên tổng số lao động, tăng thêm 6 người ( tăng 5.94%) từ năm 2017 đến năm 2018. Qua 3 năm, số lượng lao động trên đại học tăng đều, chứng tỏ chi nhánh đã rất tạo mơi trường cũng như điều kiện tốt cho cán bộ rèn luyện thi đua nâng cao trình độ và chuyên mơn, kèm theo chính sách nhân sự tốt đã giữ chân được những nhân viên cĩ năng lực và cĩ tiềm năng. Về lực lượng lao động cĩ trình độ đại học họ đều là những cử nhân đại học chính quy, rất nhanh nhẹn và giỏi nghiệp vụ. Thêm vào đĩ là một lực lượng nhỏ nhưng vơ cùng quan trọng, họ phần lớn cĩ trình độ cao đẳng, trung cấp và lao động khác như là văn thư, nhân viên kho quỹ, bảo vệ Tuy trình độ khơng cao nhưng họ đã cùng sát cánh ngay từ khi chi nhánh mới thành lập, cộng thêm sự thâm niên, rất nhiều kinh nghiệm và sự trung thành cao. - Về cơ cấu giới tính: Tỷ lệ giữa nam và nữ của chi nhánh khá tương đồng và khơng quá chênh lệch qua các năm. Điều đáng chú ý là tuy đặc thù ngành ngân hàng cần nhiều giao dịch viên nữ, nhưng đến năm 2018 thì lượng nhân sự nam đã tăng vượt cả nữ. Điều này cho thấy chi nhánh đã cĩ sự cân đối dần trong hoạt động kinh doanh, cụ thể là giữa việc huy động vốn và cho vay vốn từ đĩ phát huy động đều và tối đa hiệu quả của 2 bộ phận kinh doanh. Nguyên nhân là bởi tính chất của cán bộ tín dụng ( hay cịn gọi là cán bộ quan hệ khách hàng ) cần phải hoạt động, di chuyển nhiều và chịu nhiều áp lực nên phù hợp với nam hơn. Thể hiện rõ ở việc chỉ từ 2016 đến 2018 mà số lượng nhân sự nam tăng đến 9 người, cịn nữ thì gần như giữ nguyên. Về độ tuổi: Tuổi tác là một trong những nhân tố quan trọng khi nĩi đến nhân sự. Với độ tuổi dưới 40 chiếm tỷ lệ từ 73% năm 2016 rồi đạt 77% năm 2018, lực lượng lao động của Chi nhánh trẻ hĩa và năng động đáp ứng nhu cầu của thời đại cũng như tính chất cơng việc đặc thù, từ đĩ thúc đẩy sự phát triển của Chi nhánh. Nhân sự trên 40 tuổi chỉ chiếm lượng nhỏ nhưng đây lại chính là thành phần cốt cán, thường nắm vị trTrườngị lãnh đạo tại Chi nhánh, Đạibởi shọcự cống hi ếnKinh và đặc biệ t tếlà sự thâmHuế niên hiểu rõ SVTH: Lê Minh Tú Phương 35
  46. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn thấu đáo bản chất ngành nghề nên họ sẽ đưa ra quyết định và hướng đi đúng đắn trong cơng việc. Nhìn chung, từ năm 2016 đến 2018 lao động của Vietinbank Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã cĩ sự tăng trưởng về cả mặt chất và mặt lượng, đáp ứng cho nhu cầu thời đại và tính chất cạnh tranh khá gay gắt trong ngành nghề hiện nay. 2.1.5.2 Hoạt động huy động vốn Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn Vietin bank – Chi nhánh TT Huế , 2016-2018 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền % Số tiền % % % TGCKH 3802 87,52 3660 84,76 3658 82,42 -142 -3,73 -2 -0,05 TGKKH 542 12,48 658 15,24 780 17,58 116 21,40 122 18,54 TỔNG 4344 100,00 4318 100,00 4438 100,00 -26 17,67 120 18,49 Nguồn: Số liệu thu thập phịng Tổng hợp Vietinbank –CN Huế Từ bảng số liệu cùng biểu đồ nhận thấy: Tổng nguồn vốn huy động được năm 2016 là 4344 tỷ đồng. Qua 2017, con số này là 4318 tỷ đồng, giảm -26 tỷ đồng so với 2016 ứng với mức tăng trưởng là 17.67%. Và sang năm 2018, tổng nguồn vốn huy động là 4438 tỷ đồng, cĩ mức tăng trưởng là 18.49% vì tăng 120 tỷ đồng so với năm 2017. Sự thay đổi khơng đồng đều này là do tổng nguồn vốn chịu chi phối bởi sự biến đổi 2 nguồn tiền gửi chính là : Tiền gửi khơng kỳ hạn và Tiền gửi khơng kì hạn, cụ thể như sau: - Tiền gửi KKH: Tăng trưởng đều qua 3 năm. Năm 2017 (là 542 tỷ đồng) đã tăng 116 tỷ đồng so với năm 2016 ( là 658 tỷ đồng), tương ứng tăng 21.40 %. Qua đến 2018, vốn từ tiền gửi KKH tiếp tục tăng 122 tỷ đồng và ứng với mức tăng vượt trội là 18.54% so với năm 2017. Nguyên nhân là do việc chuyển sang trả lương ở các tổ chức kinh tế trong xu thế hiện nay đều chuyển dần qua thẻ nên tiền gửi KKH từ đĩ cũng tăng mạnh. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 36
  47. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn Vietin bank -CN TT Huế , 2016-2018 - Tiền gửi CKH: Sự tăng trưởng loại tiền gửi này cĩ sự biến đổi khơng đều, tăng giảm khơng đáng kể qua 3 năm. Nhưng đặc biệt trong cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh thì tiền gửi CKH chiếm tỷ trọng lên đến trên 80% của tổng nguồn vốn huy động: Năm 2016, huy động với số tiền là 3802 tỷ đồng đạt 87.52% so với tổng nguồn vốn huy động rồi giảm -142 tỷ đồng vào năm 2017 với số tiền là 3660 tỷ đồng chiếm 84.76%. Rồi đến năm 2018, lại tăng trở lên 3658 tỷ đồng chiếm tỷ lệ là 82.42%. Tổng quát lại ta cĩ tình hình huy động vốn đã cĩ sự tăng trưởng khá đáng kể qua 3 năm 2016 – 2018 của Vietinbank Thừa Thiên Huế . Cho thấy Chi nhánh đã hoạt động hiệu quả, chứng thực được chức năng của mình tại địa bàn trong việc huy động từ dân cư phục vụ nguồn vốn nhàn rỗi cho sự phát triển kinh tế -xã hội. 2.1.5.3 Tình hình dư nợ Từ bảng số liệu về vốn vay của Chi Nhánh ta cĩ, dư nợ của Chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Cụ thể: Từ năm 2016 đến năm 2018, dư nợ lần lượt đạt 2786 tỷ đồng, 3436 tỷ đồng và 4290 tỷ đồng; tức là 2017/2016 tăng 650 tỷ và 2018/2017 tăng 854 tỷ đồng tương ứng với các mức tăng trưởng khá đều là 23.33% và 24.85%. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 37
  48. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Bảng 2.2. Tình hình dư nợ của Vietinbank –CN TT Huế năm 2016- 2018 ĐVT: Tỷ đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 (+/-) % (+/-) % VNĐ 2460 3122 4000 662 26,91 878 28,12 Phân theo loại tiền Ngoại tệ 326 314 290 -12,00 -368 -24 -7,64 Tổng dư nợ 2786 3436 4290 650 23,33 854 24,85 Nhĩm 2 6.81 5,84 7.14 -0,97 -14,25 1.31 22,37 Nhĩm nợ Nợ xấu 8.16 13,74 13.06 5,58 68,45 -0,69 -4,99 Tỷ lệ nợ đáng chú ý 0,293 0,400 0.304 0,107 -0,096 Tỷ lệ nợ xấu 0,244 0,170 0.167 -0,074 -0,003 Nguồn: Số liệu thu thập phịng Tổng hợp Vietinbank –CN Huế Mặc dù trong tình hình cạnh tranh ngày càng lớn trong ngành cùng với nền kinh tế đang trong chỉ mới dần khởi sắc trở lại nhưng Chi nhánh đã thật sự nỗ lực trong cơng tác tín dụng thơng qua tích cực tìm kiếm và chăm sĩc khách hàng để thúc đẩy sự phát triển cũng như mở rộng thị phần tín dụng trên địa bàn. Những năm trở lại đây Chi nhánh đã cĩ sự chú trọng đến sự đầu tư mở rộng hoạt động tín dụng bằng việc cho mọi đối tượng khách hàng vay. Đồng thời năng suất và nổ lực tìm kiếm các dự án đầu tư đang cần vốn, đa dạng hĩa các loại hình tín dụng và các gĩi dịch vụ, ưu đãi khác cộng thêm với sự nỗ lực của các CBTD để phấn đấu cho mục tiêu chung đã đề ra của ngân hàng do đĩ dư nợ qua các năm tăng đều. Trong đĩ dư nợ của VNĐ chiếm phần lớn và tăng trưởng đều, Ngoại tề thì ngược lại chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm dần. Lý do một phần là vì sự thuận tiện và đảm bảo khi cho vay đối tượng khách là người địa phương sẽ cao hơn là người nước ngồi, them vào đĩ đối với ngoại tệ sẽ chịu ảnh hưởng của biến động về tỷ lệ hối đối. Về nhĩm nợ, nhĩm nợ đáng chú ý ( nhĩm 2) cĩ sự biến đổi khơng đều qua 3 năm, giảm vào năm 2017 nhưng đến năm 2018 thì tăng trở lại, đây là nhĩm chưa phải nợ xấu nhưng cĩ những dấu hiệu đáng lưu tâm. Bên cạnh đĩ điều đặc biệt đáng mừng trong đĩ là tỷ lệ nợ xấu ( nghĩa là nợ nhĩm 3,4,5) trên tổng dư nợ của Chi nhánh cĩ xu hướng giảm qua 3 năm. Cho thấy được CBTD đã phát huy được vai trị của mình trong việc thẩmTrường định chính xác khi Đại cho vay vàhọc địi nợ hiKinhệu quả, rút kinhtế nghiHuếệm và tiến bộ SVTH: Lê Minh Tú Phương 38
  49. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn qua từng năm, ngồi ra cộng với sự ra đời của Nghị quyết 42/2017/QH14 về “thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng” đưa tỷ lệ nợ xấu từ 0,244% năm 2016 về 0,17% vào năm 2017, và đến năm 2018 chỉ cịn 0,167%. Tuy nhiên, tại Chi nhánh chủ yếu nợ xấu đều được đảm bảo đầy đủ bằng TSBĐ nếu vay thế chấp vì cĩ TSBĐ khiến ý thức trách nhiệm trả nợ sẽ cao hơn nhiều cũng như cĩ cơ sở đảm bảo để xử lý khi khách hàng khơng trả được nợ. Nguyên do hình thành nợ xấu chủ yếu do việc kinh doanh thua lỗ của khách hàng, đầu tư vào dự án nhưng khơng thể duy trì hoạt động hoặc phá sản, từ đĩ mất nguồn thu trả nợ. Hoạt động tín dụng của Chi nhánh vẫn cịn một số quan ngại trong thực trạng nền kinh tế hiện nay, chất lượng tín dụng đã cĩ những cải thiện nhưng chưa phải quá cao, vẫn luơn tiềm ẩn những RRTD, và sẽ cĩ những trường hợp khách hàng đang khĩ khăn làm ăn kém hiệu quả, khơng đảm bảo nguồn thu trả nợ nhưng lại vay vốn ngân hàng. Vậy nên trong thời gian tới việc tăng cường kiểm tra, đánh giá, phân loại khách hàng cụ thể, sử dụng linh hoạt các biện pháp giúp khách hàng vượt qua khĩ khăn là điều ngân hàng phải thực hiện để đồng thời giảm thiểu tối đa các rủi ro khi KH phá sản, khơng cịn trả nợ. Mặc dù vậy cũng phải cơng nhận, trong thời gian qua ngân hàng đã cĩ nhiều quan tâm chấn chỉnh trong việc thẩm định, quản lý các khoản vay, quản lý rủi ro tín dụng cũng được cải thiện, những sai sĩt đã được ngày một khắc phục và hạn chế. 2.1.5.4 Kết quả kinh doanh Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Vietinbank – CN TT Huế năm 2016-2018 ĐVT: Tỷ đồng Năm Năm Năm Năm 2017/2016 Năm 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 (+/-) % (+/-) % Thu Nhập 557.10 653.83 737.22 96,73 17,36 83,39 12,75 Chi Phí 478.47 562.76 609.22 84,29 17,62 46,46 8,26 Lợi nhuận trước thuế 78.63 91.07 128.00 12,44 15,82 36,93 40,55 Nguồn: Số liệu thu thập phịng Tổng hợp Vietinbank –CN Huế Ta nhận thấy từ bảng sơ liệu các chỉ tiểu Thu nhập, Chi phí đều tăng tăng và tăng tương đối đều từ năm 2016 đến 2018. Cụ thể, tổng thu nhập năm 2017 tăng 96,73 tỷ đồng ứng với 17,36% so với năm 2016, năm 2018 thì con số này là 83,39 tỷ đồng ứng với Trườngmức tăng 12,75% so Đại với năm 2017.học Về mKinhặt chi phí, đáng tế nĩi Huếở đây là chi phí SVTH: Lê Minh Tú Phương 39
  50. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn năm 2018/2017 tăng ít hơn gần một nửa so với chi phí năm 2017/2016, từ 84,20 tỷ đồng (ứng 17,62% ) chỉ cịn 46,46 tỷ đồng ( ứng 8,26%). Chính bởi nguyên nhân này mà kéo theo lợi nhuận cũng cĩ sự thay đổi trong tăng trưởng, sự tăng năm 2018 là gấp 3 lần so với cùng kì năm trước, tăng 40,55 % ( 36,93 tỷ đồng) so với 15,82% (12,44 tỷ đồng) của năm 2017. Việc giảm chi phí giúp cho Lợi nhuận trước thuế mang lại cĩ bước nhảy vọt, chi phí cắt giảm được là nhờ các chính sách trong quản lý về lãi suất tiền gửi cũng, bộ máy hoạt động. Đặc biệt đã áp dụng triệt để và thực sự cĩ hiệu quả Fintech ( Financial technology: Cơng nghệ trong tài chính) trong việc hoạt động nội bộ bằng hệ thống quản lý và bảo mật mạnh mẽ, đa năng giúp mang lại sự tiện lợi tối đa cho cán bộ sử dụng nĩ cũng như là đối ngoại bằng thực hiện thao tác với khách hàng phần lớn qua ứng dụng đã được tích hợp sẵn hầu hết các hoạt động mà khơng cần phải thao tác trực tiếp ở ngồi nữa. Bên cạnh đĩ xử lý nợ xấu được thắt chật và hiệu quả nhờ cơng tác tín dụng đã hồn thành tốt nhiệm vụ từ khâu thẩm định cho vay đến khâu thu và địi nợ, giúp ngân hàng tránh được một khoản chi phí khơng đáng cĩ. Nhìn chung, rõ ràng với những phân tích nêu trên hoạt động chi nhánh vẫn chưa quá xuất sắc, lợi nhuận của chi nhánh cịn cĩ thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố mang tính bất ngờ. Vậy nên, đưa ra các chính sách phù hợp trong lãi suất và hình thức khâu huy đống vốn và tín dụng là vơ cùng quan trọng, giảm thiểu được rủi ro từ bên ngồi mang lại, them vào đĩ là cơng tác tổ chức quản lý và xây dựng hệ thống nội bộ mạnh mẽ hoạt động chuyên nghiệp từ con người cho đế máy mĩc đương nhiên là điều thiết yếu. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 40
  51. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 2.2. Thực trạng hệ thống Kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Thừa Thiên Huế TT Người thực hiện Nội dung 1 Tìm kiếm tiếp cận khách hàng a. Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng thơng qua các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hướng tìm kiếm khách hàng của Khối - Theo HTQLCL ISO 9001 – 2008 mà NHCT xây dựng về kiểm sốt hồ sơ tài liệu thì quy định Cán bộ QHKH phải cĩ Bản thơng tin CIC của khách trong bộ hồ sơ vay chi nhánh vốn. - NHCT ban hành quy định Quản lý khách hàng đen trong hoạt động cấp tín dụng số 4555/2013/QĐ-TGĐ- NHCT9 bao gồm (i) quản lý danh sách khách hàng đen (cập nhật khách hàng đen, giám sát và lập báo cáo); (ii) cập nhật các đặc điểm nhận diện khách hàng đén b. Tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theo quy định của NHCT Lãnh đạo Phịng a. Hướng dẫn, hỗ trợ Cán bộ QHKH chi nhánh thực hiện khách hàng tiếp cận, tiếp thị khách hàng. chi nhánh 2 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng a. Thu thập, tiếp nhận, đối chiếu hồ sơ khách hàng cung cấp theo Phụ lục hướng dẫn danh mục hồ sơ và quản lý tín dụng; b. Rà sốt hồ sơ khách hàng cung cấp c. Ghi nhận thời gian khách tiếp nhận hồ sơ, hẹn thời gian Cán bộ QHKH phản hồi khách hàng. chi nhánh *Trên cơ sở tài liệu, thơng tin khách hàng cung cấp , thơng tin thu thập được từ thực tế khách hàng, các nguồn thơng tin khác( nếu cĩ), lập tờ Trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/quyết định/đề xuất cấp tín dụng bao gồm tối Trường thiĐạiểu các nộihọc dung sau: Kinh- tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 41
  52. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn TT Người thực hiện Nội dung Đánh giá khách hàng Đánh giá năng lực tài chính, khả năng thực hiện các nghĩa vụ nợ của khách hàng Tra cứu CIC của khách hàng trên hê thống của Ngân hàng nhà nước Vấn tin trên hệ thống, nếu khách hàng thuộc danh sách khách hàng cảnh báo sớm, danh sách khách hàng đen hoặc danh sách khách hàng bị cấm vận theo quy định phịng chống rửa tiền của NHCT, báo cáo lãnh đạo phịngđể cĩ ứng xử tín dụng phù hợp Đánh giá nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng Đánh giá biện pháp bảo đảm *Xác định hạng khách hàng; thực hiện theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng hiện hành, cĩ thể lập Tờ trình đề xuất thơng tin kiêm chấm điểm và xếp hạng khách hàng * Ký Tờ trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/ quyết định/ đề xuất cấp tín dụng * Trình người thẩm tín dụng ( lãnh đạo Phịng bán lẻ) hồ sơ đề xuất cấp tín dụng thơng qua CRLOS “Tờ trình đề xuất thơng tin kiêm chấm điểm và xếp hạng khách hàng” mục đích dùng là văn bản dùng để chấm điểm khách hàng qua các chỉ tiêu thơng tin được liệt kê ( ngồi phần chấm điểm đã được lưu trên hệ thống), và là căn cứ để trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt cũng như lưu hồ sơ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 42
  53. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Mẫu “Tờ trình đề xuất thơng tin kiêm chấm điểm và xếp hạng khách hàng” như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 43
  54. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 44
  55. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 45
  56. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Mẫu “Tờ trình đánh giá, thẩm định và phê duyệt/ quyết định/ đề xuất cấp tín dụng” như sau, ở đây cụ thể là cấp tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 46
  57. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 47
  58. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 48
  59. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 49
  60. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 50
  61. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 51
  62. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 52
  63. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 3 Thẩm định a.Rà sốt hồ sơ đề xuất cấp tín dụng b. Thẩm định hồ sơ đề xuất cấp tín dụng c. Ghi ý kiếm Đồng ý/ Khơng đồng ý với điều kiện kèm Người thẩm định theo nếu cĩ, ký tắt từng trang và Ký tờ trình tín dụng : thực tế d. Xác định Cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt/ quyết định tín tại chi nhánh chính dụng: thực hiện theo quy định thẩm quyền tín dụng hiện là Cán bộ QHKH hành cùng với Cán bộ e. Trình hồ sơ: kiểm sốt * Trường hợp thuộc thẩm quyền: Trình cho Phĩ giám đốc về tín dụng phê duyệt * Trường hợp vượt thẩm quyền: Trình cho TSC phê duyệt 4 .Phê duyệt/ quyết định tín dụng Cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt tại chi Phê duyệt/ quyết định cấp tín dụng: ghi ý kiến đồng ý/ nhánh: Phĩ giám khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo nếu cĩ; đốc quản lý khối ký Tờ trình đánh giá, thẩm định/ Tờ trình tái thẩm định/ bán lẻ, Trưởng văn bản khác phịng bán lẻ 5 Thơng báo phê duyệt tín dụng Phê duyệt/ quyết định cấp tín dụng: ghi ý kiến đồng ý/ Cán bộ PDTD; khơng đồng ý cấp tín dụng và điều kiện kèm theo nếu cĩ; Người kiểm sốt ký Tờ trình đánh giá, thẩm định/ Tờ trình tái thẩm định/ tái thẩm định văn bản khác Cán bộ QHKH chi Cán bộ PDTD soạn văn bản thơng báo cho chi nhánh về nhánh; Các cá nội dung phê duyệt/ quyết định tín dụng của Cấp cĩ thẩm nhân, bộ phận cĩ quyền, trình Người kiểm sốt tái thẩm định tại TSC kiểm liên quan tại chi sốt và trình người cĩ thẩm quyền phê duyệt/ quyết định Trườngnhánh cĐạiấp tín dụng học tại TSC Kinhký văn bản thơngtế báoHuế SVTH: Lê Minh Tú Phương 53
  64. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 6 Soạn thảo, ký kết HĐCTD Cán bộ PDTD cung cấp tồn bộ hồ sơ. Tài liệu cĩ liên quan của các đối tượng Ban kiểm sốt phải giám sát việc phê duyệt tín dụng cho Ban kiểm sốt ( thơng qua phịng Cán bộ QHKH chi Kiểm sốt nội bộ) nhánh, Trưởng Thơng báo nội dung phê duyệt/ quyết ddingj tín dụng cho phịng bán lẻ, Phĩ khách hàng và các bộ phận liên quan tại chi nhánh( nếu giám đốc cần) Soạn thảo HĐCTD, sau khi Phĩ giám đốc ký thì hợp đồng cho khách hàng ký Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 54
  65. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Mẫu “Hợp đồng tín dụng” như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 55
  66. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 56
  67. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 57
  68. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 58
  69. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Hợp đồng cịn thêm phần điều kiện và điều khoản chung, phần ghi nhận chữ ký của 2 bên và đính kèm theo lịch trả nợ gốc Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 59
  70. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn 7 . Hồn thiện thủ động nhận bảo đảm cấp tín dụng ( nếu cĩ) Kiểm sốt nội dụng HĐCTD, in dự thảo HĐCTD và Các cá nhân, bộ chuyển cho Cán bộ QHKH trình cho người cĩ thẩm phận cĩ liên quan quyền ký kết hợp đồng Ký HĐCTD 8 Bàn giao và rà sốt hồ sơ cấp tín dụng Thực hiện theo hướng dẫn tại quy trình tại Quy trình nhận bảo đảm cấp tín dụng hiện hành Cán bộ QHKH tại Chuyển hồ sơ cấp tín dụng, các tài liệu liên quan ( nếu chi nhánh, Cán bộ cĩ) theo Phụ lục hướng dẫn danh mục hồ sơ cấp và quản HTTD, Lãnh đạp lý tín dụng cho Cán bộ HTTD phịng HTTD Tiếp nhận hồ sơ tín dụng từ Cán bộ QHKH chi nhánh Rà sốt điều kiện tín dụng 9 . Giải ngân theo HĐCTD đã ký kết Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng a. Hướng dẫn khách hàng lập Giấy nhận nợ, cung cấp hồ Cán bộ QHKH chi sơ giải ngân theo Phụ lục hướng dẫn danh mục hồ sơ cấp nhánh và quản lý tín dụng; b. Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ khách hàng Thơng báo tình trạng khách hàng Cán bộ QHKH chi Lập thơng báo tình trạng khách hàng, in và ký Thơng báo nhánh Lãnh đạo Phịng Kiểm sốt và Ký Thơng báo trình trạng khách hàng khách hàng Cán bộ QHKH chi Chuyển Thơng báo tình trạng khách hàng và hồ sơ giải nhánh ngân cho phịng HTTD Rà sốt hồ sơ giải ngân và quyết định giải ngân a. Rà sốt hồ sơ giải ngân Cán bộ HTTD b. Lập phiếu rà sốt hồ sơ giải ngân, in và ký phiếu rà sốt hồ sơ giải ngân a. Rà sốt hồ sơ giải ngân lãnh đạo phịng b. Kiểm sốt và ký phiếu rà sốt hồ sơ giải ngân, ký nháy HTTD GNN TrườngCán bộ HTTD TrìnhĐại lãnh họcđạp Phịng Kinh bán lẻ( trư ờngtế hợp Huế giải ngân trong SVTH: Lê Minh Tú Phương 60
  71. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn phạm vi thẩm quyểm giám đốc Chi nhánh: (i) Thơng báo tình trạng khách hàng, (ii) Phiếu rà sốt hồ sơ giải ngân, (iii) GNN, (iv) các hồ sơ giải ngân khác. Trưởng phịng bán Kiểm sốt hồ sơ trình của phịng HTTD lẻ/ Phĩ giám đốc Quyết định giải ngân, ký GNN a. Ghi sổ tài khoản giải ngân trên GNN, chuyển GNN, Lệnh chi sang bộ phận Kế tốn giao dịch b. Đĩng dấu " ĐÃ CHO VAY", ghi rõ số tiền giải ngân vào bản gốc chứng minh mục đích sử dụng vốn mà Cán bộ HTTD kahsch hàng đã xuất trình tại thời điểm giải ngân c. Chuyển 01 bản GNN và bản gốc chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn và đĩng dấu " ĐÃ CHO VAY" cho Cán bộ QHKH chi nhánh để chuyern trả cho khách hàng. Cán bộ QHKH chi Chuyển trả 01 bản GNN gốc đã ký và bản gốc chứng từ nhánh chứng minh mục đích sử dụng vốn cho khách hàng. Hạch tốn giải ngân Bộ phận kế tốn Kiểm tra lệnh chi, GNN giao dịch Hạch tốn giải ngân 10 Kiểm tra, giám sát tín dụng và quản lý, thu hồi nợ Cán bộ QHKH, Thực hiện theo Hướng dẫn kiểm tra, giám sát tín dụng Các cá nhân, đơn đối với khách hàng hiện hành của NHCT vị liên quan Cán bộ QHKH Theo dõi,đơn đốc khách hàng trả nợ Hạch tốn thu nợ: đến hạn trả nợ, căn cứ thỏa thuận trong Kế tốn giao dịch HĐCTD, thực hiện thu nợ theo quy trình và phương pháp kế tốn hạch tốn cho vay 11 Xử lý phát sinh Phịng Bán Lẻ, Cấp cĩ thẩm Thực hiện tương tự nội dung cơng việc tại các bước 1đến quyền, Phịng bước 9 PDTD, các bộ phận liên quan CánTrường bộ TĐ, Phịng TrưĐạiờng hợphọc cĩ các Kinh phát sinh li êntế quan Huế đến giải ngân, SVTH: Lê Minh Tú Phương 61
  72. Khĩa luận Tốt nghiệp GVHD: PGS.TS. Trịnh Văn Sơn Hỗ trợ tín dụng CBTĐ xem xét, điều chỉnh, trình cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt và đề nghị PHTTD điều chỉnh. 12 Thanh lý HĐCTD CB TĐ soạn thảo Biên bản thanh lý hợp đồng, LĐ PBL Cán bộ thẩm định, ký rà sốt Biên bản thanh lý hợpđồng Cán bộ QHKH, CB TĐ bàn giao Biên bản thanh lý hợp đồng (đãđược cấp LĐ Phịng Bán lẻ, cĩ thẩm quyền ký, đĩng dấu) cho CB QHKH Người cĩ thẩm Người cĩ thẩm quyền ký kết hợp đồng: kiểm sốt và ký quyền ký hợp Biên bản thanh lý hợpđồng đồng, Cán bộ CB QHKH hướng dẫn khách hàng ký Biên bản thanh lý HTTD hợp đồng, bàn giao Biên bản thanh lý hợp đồng khách hàng đã ký cho CB HTTD để lưu hồ sơ theo quy định. 13 Lưu hồ sơ Các cá nhân, bộ Các bộ phận liên quan thực hiện theo Hướng dẫn quản lý phận cĩ liên quan và lưu giữ hồ sơ tín dụng hiện hành của NHCT 2.2.2. Hệ thống Kiểm sốt nội bộ quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank - Chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt - Đơn vị thể hiện sự cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức Ban lãnh đạo tại chi nhánh làm gương xây dựng nên những chuẩn mực, quy tắc chung từ đĩ quy định, phổ biến cho từng phịng ban và từng cá nhân. Thực tế qua thành tích và quy trình chặt chẽ trong các khâu hoạt động, nhận thấy được tính minh bạch và thấu hiểu sự cần thiết của việc tuân thủ những giá trị đạo đức, cũng như tính trung thực của mọi người. Đặc biệt là các thành viên trong Ban Giám Đốc, lãnh đạo các phịng ban đã cĩ cư xử chuẩn mực, là tấm gương cho cấp dưới, từ đĩ hạn chế được những cám dỗ và động cơ của nhân viên trong việc thiếu trung thực, làm việc phi pháp, hoặc cĩ hành vi phi đạo đức. Thêm vào đĩ, tác phong làm việc nghiêm chỉnh, đi làm đúng giờ và cĩ thái độ cư xử cởi mở, đúng mực với nhân viên, thường xuyên đơn đốc và nhắc nhở nhân viên để hồn thành mục tiêu của chi nhánh đề ra. Từ những điều này, chi nhánh Vietinbank Thừa Thiên Huế trở thành một mơi trường làm việc kiểu mẫu về thân thiện, nề nếp và cĩ văn hĩa.Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Lê Minh Tú Phương 62