Chuyên đề Báo cáo Các phương pháp tinh chế keo

pptx 18 trang thiennha21 5960
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Báo cáo Các phương pháp tinh chế keo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxchuyen_de_bao_cao_cac_phuong_phap_tinh_che_keo.pptx

Nội dung text: Chuyên đề Báo cáo Các phương pháp tinh chế keo

  1. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN NGỌC LÊ LỚP: DƯỢC K21 NHÓM 5 THỰC HIỆN: 1. Đinh Thị Hồng Hạnh 8. Nguyễn Thị Thanh Mai 2. Đoàn Thị Hồng Hiển 9. Lê Minh Thắng 3. Trần Thị Kiều Hạnh 10. Nguyễn Thị Cẩm Hương 4. Nguyễn Thị Bé Diễm 11. Lê Thanh Phong 5. Nguyễn Thị Thu Hà 12. Bùi Kim Dúng 6. Trần Thị A Tiên 13. Thái Trọng Thùy Liên 7. Võ Thị Kim Cương 14. Huỳnh Phúc Hậu
  2. MỤC TIÊU: 1. TINH CHẾ KEO LÀ GÌ? 2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA TINH CHẾ KEO? 3. CÓ BAO NHIÊU PHƯƠNG PHÁP? 4. ỨNG DỤNG CỦA TINH CHẾ KEO 1
  3. Ngày nay các hệ keo, phổ biến trong tự nhiên và có ý nghĩa vô cùng to lớn trong kỹ thuật hiện đại. Trong công nghiệp hầu như ngành nào cũng có liên quan đến hóa học chất keo. Vì vậy việc điều chế ra hệ keo sạch luôn là vấn đề được quan tâm nhất hiện nay. 2
  4. ĐỊNH Trong quá trình điều chế, do nguyên liệu đã dùng, do phải thêm chất làm bền nên dung dịch keo thu được thường không sạch, sẽ làm cho hệ keo kém bền hơn. NGHĨA Trong số các chất làm bền thì chất điện ly là chất ảnh hưởng lớn đến tính chất của hệ keo. Do đó việc tinh chế keo, trước hết nhằm tách các chất điện ly ra khỏi hệ bằng TINH phương pháp thẩm tích nhằm mục đích ta thu được hệ keo bền vững. Với những nguyên lý đưa trên nên các phương pháp CHẾ tinh chế hiện nay được dùng khá phổ biến trong trong các ngành như: dược học, xây dựng, thực phẩm, mỹ phẩm v.v.v. KEO 4
  5. Hệ Keo Mới Sinh: ĐIỀU CHẾ ● TP Keo KEO ● Phân tử tự do ● Chất điện ly Loại bỏ □ Sự khác biệt: • Hình dạng TINH • Kích thước Tinh Chế Keo • Tỷ trọng Thẩm tích gián CHẾ đoạn Thẩm tích thường Thẩm tích liên tục KEO Điện thẩm tích Lọc gel 5 PP Siêu lọc
  6. Thẩm Tích Thường Thẩm tích gián đoạn Thẩm Tích Gián Đoạn: ● Dùng 1 túi thẩm tích đựng dd keo cần tinh chế và ngâm vào 1 chậu nước. ● Sau 1 thời gian, các ion chất điện ly khuếch tán qua màng ra ngoài thì cần thay nước mới. ● Thay môi trường mới nhiều lần, ta thu được keo tinh khiết ● Nhược Điểm : mất thời gian, và dùng công nhiều 6
  7. Thẩm Tích Thường Thẩm tích liên tục ● Thẩm tích liên tục trong 1 thời gian không gián đoạn ● Môi trường di chuyển thành dòng liên tục qua màng 7
  8. Điện thẩm tích - Để tăng tốc độ thẩm tích , ngoài nguyên tắc cho dòng dung môi nguyên chất chảy liên tục ,người ta đưa thêm hai điện cực với điện áp một chiều vào bình thẩm tích. - Khi đó ion chất điện ly di chuyển qua màng bán thấm nhanh hơn dưới tác dụng của điện trường và được loại ra ngoài. 8 Điện thẩm tích = thẩm tích liên tục + dòng điện một chiều
  9. Lọc Gel - Gel là thể đông đặc của các hợp chất cao phân tử khi được tiếp xúc với nước các gel dùng để tinh chế hệ keo có dạng hình cầu. - Dùng các hạt Polyme ngâm trong nước , Polyme trương nở tạo gel có cấu trúc mạng lưới nhiều lổ xốp. - Các ion phân tử nhỏ khuếch tán vào trong gel bị giữ lại , các tiểu phân keo ở ngoài hạt gel được lấy ra, thu được dịch keo đã loại tạp. 9
  10. Siêu lọc 10
  11. Một số ứng Điều chế keo xanh phổ trong dụng ngành Hóa 11
  12. Trong ngành công nghệ 12
  13. Điều chế tinh dầu 13
  14. Keo sau khi tinh chế được áp dụng cho tất cả các ngành 14
  15. Thực chất sự lọc dung dịch keo qua các màng lọc đặc biệt, màng lọc có các lỗ nhỏ với kích thước xác định, các ion và phân tử nhỏ lọt qua màng lọc, còn các hạt keo kể cả phân tử chất polyme bị giữ lại trên phễu lọc. Bằng cách chọn các màng có lỗ thích hợp, phương pháp siêu lọc chẳng những cho phép tinh chế các hệ keo mà còn tách riêng được các hạt keo theo kích thước của chúng. 15
  16. • Sách giáo khoa Hóa Lý Dược, Chương 3 – bài 4, trang 80 Nguồn: . Nhà xuất bản Y Học, sách đào tạo Dược Sĩ Đại Học Bộ Y Tế - Chủ Biên: PGS.TS. Đỗ Minh Quang Số trang: 256 .Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thường, Hoá học công nghệ vàmôi trường. Nhà xuất bản Giáo dục, 1999. Bài giảng GV Nguyễn Thị Chi- bộ môn Hóa Lý Dược Trường Nguyễn Tất Thành 16
  17. Cảm Ơn Thầy Và Các Bạn Lắng Nghe !!! 17