Báo cáo Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na

pdf 43 trang tranphuong11 27/01/2022 8360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_tim_hieu_cong_tac_to_chuc_bo_phan_nhan_su_tai_cong_t.pdf

Nội dung text: Báo cáo Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na

  1. BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH THỊNH PHÁT VI NA GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai SVTT: Ngô Ngọc Phương Thanh Lớp: 17DQT1 MSSV: 1721000366 TP Hồ Chí Minh 2019
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 chủ đề “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu trường Đại học Tài Chính – Marketing, cán bộ các phòng, ban chức năng của trường, các thầy cô của Khoa Quản Trị Kinh Doanh, các giáo viên bộ môn. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về tất cả sự giúp đỡ đó. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Phạm Thị Ngọc Mai – giảng viên trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp 1 này. Em xin cảm ơn tập thể công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài báo cáo này Và cuối cùng em xin cảm ơn bạn bè và gia đình những người đã tạo điều kiện hỗ trợ, chia sẻ và động viên em trong suốt thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn mọi người Sinh viên thực hiện Ngô Ngọc Phương Thanh
  3. Nhận xét của doanh nghiệp: TP.HCM, Ngày .tháng .năm 2019 ĐẠI DIỆN CÔNG TY
  4. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày tháng năm . Giáo viên hướng dẫn
  5. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Danh sách tài liệu tham khảo 1. PGS.TS Trần Kim Dung. Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính. 2. Nguyễn Thị Liên Diệp.(2010). Quản trị học. NXB Lao động 3. TS. Phan Thăng, TS. Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị học, NXB Thống kê. 4. Harold Koontz, Cyril O Donnell, Heinz Weibrich,(1994). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Người dịch: Vũ Thiếu, Hà Nội. NXB Khoa học Kỹ thuật SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 5
  6. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH 8 MỤC LỤC BẢNG 9 Chương 1: 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP. 11 1.1. Các khái niệm về công tác tổ chức 11 1.1.1 Chức năng tổ chức 11 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị 11 1.1.3 Xác lập cơ cấu tổ chức quản trị 11 1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức 11 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 14 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến 14 1.2.2 Cơ cấu quản trị theo chức năng. 14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng. 15 1.2.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận. 16 1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy 17 Chương 2: 20 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP 20 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na. 20 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina 20 2.1.2 Sản phẩm công ty 21 2.1.3 Năng lực tài chính 24 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong các năm gần đây 25 2.2.1 Quy mô tài sản 25 2.2.Quy mô nguồn vốn 26 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 27 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: 29 Chương 3: 31 HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 31 3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 31 3.1.1 Chức năng của phòng nhân sự 31 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự 31 3.1.3 Phân tích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina 37 3.2 Nhận xét 41 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 6
  7. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.1 Nhận xét chung 41 3.2.2 Nhận xét về bộ phận nhân sự 42 KẾT LUẬN 43 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 7
  8. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC HÌNH Hình 1. 1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức năng Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Hình 2.2: Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 8
  9. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC BẢNG Bảng2.1: Danh sách khách hàng tiêu biểu Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.4: Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2018 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 9
  10. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 1. Lý do chọn đề tài: Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 như đã có rất nhiều máy móc thiết bị được chế tạo ra để phục vụ cho con người nhưng nó cũng không thể thay thế hoàn toàn con người. Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tố về con người. Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải luôn chú trọng về vấn đề nguồn nhân lực. Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp. Hơn nữa các doanh nghiệp luôn có sự thay đổi như mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng công nghệ, Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cũng thay đổi. Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp. Giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tại công ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực làm tăng năng suất lao động và hiệu quả của tổ chức. Một tổ chức hoạt động phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng ban ngành với nhau tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thành những chiến lược của công ty và mục tiêu của chức. Nắm được sự quan trọng của nó với doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” để làm đề tài Thực Hành Nghề Nghiệp 1 này. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu là phân tích công tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty. Khảo sát hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa ra một số giải pháp khắc phục còn hạn chế của doanh nghiệp trong công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triển công ty 3. Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế để làm rõ đề tài 4. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp. 5. Bố cục nội dung: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp. Chương 2: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập. Chương 3: Hiện trạng công ty và nhận xét về công tác về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 10
  11. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP. 1.1. Các khái niệm về công tác tổ chức Theo Ths Bùi Đức Tâm nhận định ‘’ Xét về khoa học quản trị, công tác tổ chức được tiếp cận xem xét theo 3 khía cạnh là: Tổ chức bộ máy, tổ chức nhân sự và tổ chức công việc. Tổ chức bộ máy là nhiệm vụ cơ bản để giải quyết các vấn đề cơ cấu tổ chức, xây dựng guồng máy và cơ chế hoạt động của một tổ chức; tổ chức nhân sự là nhiệm vụ giải quyết vấn đề liên quan đến việc sử dụng lao động thông qua các hoạt động phân công, phân nhiệm; tổ chức công việc là vấn đề phân chia công việc và phối hợp thực hiện. Ba nhiệm vụ này luôn có quan hệ chặt chẽ với nhau và liên kết nhau thành hệ thống nhiệm vụ chính trong thực hiện chức năng tổ chức của nhà quản trị’’ 1.1.1 Chức năng tổ chức - Chức năng của tổ chức hay công tác tổ chức là nhiệm vụ nhóm gộp các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu , là việc giao phó mỗi nhóm cho một nhà quản trị với quyền hạn cần thiết để giám sát nó và là việc tạo điều kiện cho sự liên kết ngang, dọc trong cơ cấu của một tổ chức. - Theo kiểu này, chức năng tổ chức có liên quan tới các hoạt động về công tác thiết kế bộ máy tổ chức với việc xây dựng một đội ngũ nhân sự và hệ thống công việc cần phải thực hiện để đáp ứng yêu cầu mục tiêu của tổ chức. 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị - Cơ cấu tổ chức hay còn gọi là bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận (các khâu) khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định. 1.1.3 Xác lập cơ cấu tổ chức quản trị - Xác lập cơ cấu tổ chức là quá trình hình thành các khâu quản trị (theo chiều ngang) và các cấp quản trị (theo chiều dọc). 1.2 Nguyên tắc cơ bản của công tác tổ chức Thiết kế và hoàn thiện bộ máy tổ chức, phòng ban, công việc là những công việc có tầm quan trọng chiến lược. Sai sót trong công tác tổ chức như đã biết có ảnh hưởng sâu sắc tới tất cả các mặt hoạt động quản trị khác. Xây dựng và tuân thủ một hệ thống các nguyên tắc tổ chức khoa học sẽ góp phần hạn chế những sai lầm kể trên. Để có bộ máy tổ chức hữu hiệu nhà quản trị cần tuân thủ năm nguyên tắc chính sau đây: SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 11
  12. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Nguyên tắc gắn với mục tiêu: bản thân bộ máy tổ chức không thể gắn với mục tiêu mà là nhà quản trị khi xây dựng bộ máy tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức để xây dựng một bộ máy tổ chức sao cho phù hợp nhất. Phương hướng và mục đích của tổ chức sẽ chi phối bộ máy tổ chức. Một bộ máy hữu hiệu không thể quá lớn hay quá nhỏ hoặc quá đơn giản so với mục tiêu. Bộ máy tổ chức và mục tiêu phải phù hợp, mục tiêu nào tổ chức ấy, vì bộ máy tổ chức được thiết kế trên cơ sở thực hiện các mục tiêu đã được xác định. Sự phù hợp với mục tiêu đảm bảo cho tính hiệu quả với chi phí tối thiểu mà bất kì tổ chức nào cũng mong muốn. - Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả: hiệu quả là thước đo mọi giá trị hoạt động của tổ chức. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải thu được kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra, đồng thời bảo đảm hiệu lực hoạt động của các phân hệ và tác động điều khiển của các giám đốc. Để bảo đảm cho nguyên tắc này được thực hiện, cần tuân thủ các yêu cầu sau: • Bộ máy tổ chức là bộ máy hợp lý nhằm đảm bảo chi phí cho các hoạt động là nhỏ nhất, mà kết quả chung thu lại của tổ chức là lớn nhất trong khả năng có thể. • Bộ máy tổ chức phải tạo được môi trường văn hoá xung quanh nhiệm vụ của các phân hệ; làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ vị trí, giá trị của các hoạt động mà mình tham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình. Các thủ lĩnh cấp phân hệ phải có lương tâm, trách nhiệm, ý thức hợp tác để làm tốt nhiệm vụ của mình, tránh gây khó khăn và trở ngại cho các phân hệ và cho cả tổ chức, từ đó các hành vi xử sự hợp lý, tích cực giữa các phân hệ trong tổ chức. • Bộ máy tổ chức phải đảm bảo cho thủ lĩnh các phân hệ có quy mô được giao quản trị là hợp lý, tương ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ. Khi trình độ, khả năng của một thủ lĩnh chỉ có thể lãnh đạo, điều hành 10 người mà cấp trên lại giao cho họ phải quản lý 100 người thì đó là điều bất cập. - Nguyên tắc cân đối: đây là một trong những nguyên tắc quan trọng trong công tác tổ chức bộ máy. Cân đối là tỷ lệ hợp lý giữa các thành phần với nhau. Sự cân đối sẽ tạo sự ổn định tổ chức và tránh được tình trạng lạm dụng chức quyền. Nguyên tắc này đòi hỏi bộ máy tổ chức phải được phân công phân nhiệm các phân hệ chuyên ngành, với những con người được đào luyện tương ứng và có đủ quyền hạn. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 12
  13. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Nói một cách khác, bộ máy tổ chức phải dựa trên việc phân chia nhiệm vụ rõ ràng. Giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải cân xứng và cụ thể. Chỉ có phân giao nhiệm vụ trong doanh nghiệp một cách rõ ràng cụ thể với sự cân xứng giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền lực, lợi ích của từng phân hệ, để phân biệt rõ ai làm tốt, ai làm chưa tốt nhiệm vụ được giao thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển. - Nguyên tắc thống nhất chỉ huy: trong thực tiễn không hiếm khi chúng ta bắt gặp trường hợp nhân viên của một cơ quan nọ một lúc họ nhận được hai nhiệm vụ khác nhau: một từ người thủ trưởng trực tiếp, một từ người trợ lý của thủ trưởng cấp trên. Hiển nhiên chúng ta thấy người nhân viên này sẽ không biết nghe ai. Việc không tuân thủ nguyên tắc thống nhất chỉ huy đã dẫn tới trường hợp dở khóc dở cười này. Đây là một trong 14 nguyên tắc quản trị của Henry Fayol. Nguyên tắc này có nghĩa là một nhân viên chỉ chịu sự chỉ huy từ một cấp trên trực tiếp duy nhất. Cũng như trong việc báo cáo, mỗi thành viên trong tổ chức chỉ chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp của mình. Tuân thủ nguyên tắc này, trong quan hệ, các thông tin sẽ được truyền đi nhanh chóng, kịp thời, chính xác, trách nhiệm được xác định rõ ràng, thống nhất và tập trung cao độ, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp dưới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, thực thi công việc một cách thuận lợi, tránh được tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược”. - Nguyên tắc linh hoạt: nguyên tắc này xuất phát từ thực tiễn luôn thay đổi mà hoạt động của doanh nghiệp thì luôn chịu tác động của môi trường. Vì sự tồn tại và phát triển buộc doanh nghiệp phải có sự thích ứng. Một cơ cấu tổ chức tốt bao giờ cũng vừa phải đảm bảo nhiệm vụ thường trực của tổ chức vừa có thể linh hoạt và thích nghi với các tình huống thay đổi. Bộ máy quản trị phải linh hoạt để có thể đối phó kịp thời với sự thay đổi của môi trường bên ngoài và nhà quản trị cũng phải linh hoạt trong hoạt động để có những quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức. Bộ máy tổ chức không được cứng nhắc mà phải “tuỳ cơ ứng biến”. Khi mục tiêu thay đổi thì bộ máy tổ chức cũng phải thay đổi vì bộ máy tổ chức gắn với mục tiêu. Để vận dụng nguyên tắc này, trong phạm vi tổ chức bộ máy, hệ thống tổ chức vừa phải bố trí những bộ phận, những cá nhân có chức năng - nhiệm vụ tương đối ổn định, đồng thời cũng có những bộ phận, cá nhân ít ổn định hơn, nhằm đáp ứng một cách linh hoạt trong mọi tình huống. Ngoài ra các nguyên tắc trên, trong thực tiễn nhà quản trị còn quan tâm đến một số nguyên tắc khác như nguyên tắc lấy chất lượng hơn số lượng, tam quyền phân lập, chuyên SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 13
  14. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai môn hoá, khoa học, hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, không chồng chéo, nguyên tắc thừa kế, ( Harold Koontz, 1994) 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến GIÁM ỐĐ C Phó Giám Đốc Sản Phó Giám Đốc Tiêu Xuất Thụ Phân Phân Phân Cửa Cửa Cửa xưởn xưởn xưởn hàng hàng hàng g I g II g III số I số II số III Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 302) - Mô hình tổ chức quản trị trực tuyến được xây dựng trên nguyên lý mỗi cấp chỉ có một cấp trên trực tiếp, mối quan hệ trong cơ cấu tổ chức này được thiết lập chủ yếu theo chiều dọc và công việc quản trị được tiến hành theo tuyến. - Ưu điểm của mô hình này là tuân thủ theo nguyên tắc một thủ trưởng, tạo ra sự thống nhất, tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng. - Mặt khác, mô hình này có các nhược điểm như không chuyên môn hóa, đòi hỏi nhà quản trị phải có kiến thức toàn diện, hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ, dễ dẫn đến cách quản lý gia trưởng. Mô hình này đặc biệt phù hợp những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, sản phẩm không phức tạp và tính chất sản xuất liên tục 1.2.2 Cơ cấu quản trị theo chức năng. - Mô hình tổ chức quản trị theo chức năng được xây dưng dựa trên các nguyên lý có sự tồn tại các đơn vị chức năng, không theo tuyến, các đơn vị chức năng có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến, do đó mỗi người có thể có nhiều cấp trên trực tiếp. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 14
  15. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Ưu điểm: có sự giúp sức của các chuyên gia hàng đầu, không đòi hỏi ở người quản trị phải có kiến thức toàn diện, dễ đào tạo và dễ tìm nhà quản trị phù hợp. - Nhược điểm: chế độ trách nhiệm không rõ ràng, vi phạm chế độ thủ trưởng, sự phối hợp giữa lãnh đạo và giữa các phòng chức năng có nhiều khó khăn, khó xác định trách nhiệm và hay đổ trách nhiệm cho nhau. GIÁM ỐĐ C Phó giám đốc Phó giám sản xuất đốc kinh doanh Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn g g tài g kế g g khu khác chính toán nhân chế h sự xuất Phân Phân Phân Cửa Cửa Cửa xưởn xưởn xưởn hàng hàng hàng g I g II g III số III số III số III Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức năng (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 304) 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng. - Đây là kiểu cơ cấu hỗn hợp của hai loại cơ cấu trực tuyến và chức năng. Kiểu cơ cấu này có đặc điểm cơ bản là vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Mô SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 15
  16. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai hình này kết hợp ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng, tạo điều kiện cho các giám đốc trẻ. Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhược điểm là nhà quản trị phải thường xuyên giải quyết các mâu thuẫn, tranh luận hay xảy ra, mô hình cũng hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn của nhân viên, có xu hướng can thiệp của các đơn ịv chức năng. - Ưu điểm: Có được ưu điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấu chức năng và tạo điều kiện tốt cho các giám đốc trẻ. - Nhược điểm: Nhiều tranh luận vẫn xảy ra; hạn chế sử dụng kiến thức chuyên môn và vẫn có xu hướng can thiệp của các đơn ịv chức năng . GIÁM ĐỐC Phó giám đốc sản Phó giám xuất đốc kinh doanh Phòng Phòng Phòng Phòng Khu khách tài kế toán nhân chế hàng chính sự xuất Phân Phân Phân Cửa Cửa Cửa xưởng xưởng xưởng hàng hàng hàng I II III số III số III số III Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức năng (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 305) 1.2.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 16
  17. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai BAN GIÁM ỐĐ C Phòng thiết Phòng Phòng Phòng Phòng kế nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu thị trường công nghệ tài chính nhân sự Ban quản lý dự án 1 Ban quản lý dự án 2 Ban quản lý dự án 3 Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận (Nguồn: TS. Phan Thăng, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2011, trang 306) - Đây là mô hình rất hấp dẫn hiện nay. Cơ cấu này cho phép thực hiện nhiều đề án cùng lúc, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Sau khi đề án hoàn thành, những thành viên trong đề án trợ về vị trí, đơn vị cũ. Vẫn tồn tại các đơn vị chức năng nhưng chỉ đơn thuần về chuyên môn, không có quyền chỉ đạo các đơn vị trực tuyến. Những người lãnh đạo trực tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và được toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. - Ưu điểm của mô hình này là hình thức tổ chức linh động, ít tốn kém, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, đápứ ng tình hình sản xuất kinh doanh nhiều biến động. - Nhược điểm của mô hình này là dễ xảy ra tranh chấp giữa những người lãnh đạo và các bộ phận, đòi hỏi nhà quản trị phải có sức ảnh hưởng lớn, phạm vi sử dụng còn hạn chế. 1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy Theo Haronld Koontz, Cyril O’Donnell và Heinz Weibrich để thiết kế một bộ máy tổ chức, nhà quản trị cần tuân thủ thực hiện trình tự các bước công việc sau: - Nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức. • Xem xét mục tiêu hoạt động của tổ chức; • Phân tích và tổng hợp các mối quan hệ giữa các mục tiêu; SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 17
  18. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai • Định hướng các nhiệm vụ thực hiện mục tiêu. - Xác định những hoạt động cần thực hiện. • Liệt kê những hoạt động cần thiết; • Mô tả những nhiệm vụ liên quan; • Phân loại các hoạt động; • Xác ịđ nh tính quan trọng của từng loại hoạt động. - Phân chia hoạt động theo chức năng. • Phân chia hoạt động quan trọng thành những nhiệm vụ chủ yếu; • Hệ thống hóa nhiệm vụ theo từng nhóm chức năng. - Thiết lập phòng ban, bộ phận. • Xem xét hoàn cảnh thực tế của tổ chức; • Xác ịđ nh yêu cầu thực hiện nhiệm vụ; • Lựa chọn mô hình tổ chức; • Thiết lập bộ khung (sơ đồ các bộ máy tổ chức) với các chức năng cụ thể của các phòng ban và bộ phận. - Xây dựng qui chế hoạt động. • Phân định nhiệm vụ theo từng chức năng; • Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng phòng ban và bộ phận; • Chỉ rõ mối quan hệ phối hợp thực hiện nhiệm vụ; • Thiết lập văn bản quy chế hoạt động cho bộ máy tổ chức; - Xây dựng chính sách sử dụng nhân sự. • Dựa vào hoàn cảnh thực tiễn của tổ chức và pháp luật lao động; • Xây dựng các tiêu chuẩn sử dụng nhân sự với mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ; • Quy định các chế độ đãi ngộ, thưởng phạt. - Định biên. • Sử dụng bản mô tả nhiệm vụ; • Xác ịđ nh nhu cầu nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận; • Xem xét tính chất của từng loại nhiệm vụ; • Đánh giá khả năng nhân sự; • Xác ịđ nh số lượng nhân sự cần thiết cho từng phòng ban, bộ phận. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 18
  19. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Thẩm định và tái tổ chức. • Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá; • Đo lường kết quả hoạt động của từng phòng ban, bộ phận với tiêu chuẩn; • Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức; • Xác ịđ nh mức độ hoàn thành nhiệm vụ; • Xác ịđ nh nguyên nhân; • Áp dụng biện pháp điều chỉnh bộ máy tổ chức. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 19
  20. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na. Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập từ năm 2005, là công ty chuyên nhập khẩu, phân phối và cung cấp nguyên liệu hóa chất cho ngành mực in, sơn và nhựa. Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đếnnay Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trên thế giới. Kháchhàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước và các công ty cóvốnđầu tư nuớc ngoài. Hiện nay, công tychúng tôi đã trở thành một trong những nhà cungcấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa tại Việt Nam. Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới: Mỹ,Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc ; cùng với độingũ nhân viên năng động và nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý khách hàng mọilúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của các nhà cung ứngcũng như khách hàng trong và ngoài nước. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách đầy đủ và chuyên nghiệp, chúng tôi đã thiết lập nhà kho để tồn hàng theo nhu cầu của khách hàng, và luôn tìm hiểu về thị trường để đa dạng hoá nguồn sản phẩm của công ty. Việc cung ứng nguyên liệu hóa chất đã trở thành một trong những nghiệp vụ quan trọng của công ty chúng tôi. 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina Tên Công ty: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Tên giao dịch quốc tế: THINH PHAT VI NA CO., LTD. MST: 0 3 0 3 7 0 2 4 6 3 VP tại TP.HCM: Số 110 Đường số 30, P. Bình Trị Đông B, Q. Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh Kho/xưởng: Ấp 5, Xã Đức Hòa Đông, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An. Tel: (028) 6260 0598 Fax: (028) 6260 0903 Website: www.thinhphatvina.com.vn E-mail: info@thinhphatvina.com.vn / hang.huynh@thinhphatvina.com.vn SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 20
  21. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Hotline: 0919 172 037 – Ms. Hằng 2.1.2 Sản phẩm công ty Với chiến lược phấn đầu trở thành Công ty chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chính: cung cấp bột màu, nguyên liệu cho ngành sản xuất (sơn, nhựa, mực in, ), máy móc công nghiệp, Thịnh Phát Vi Na đã và đang tập trung chuyên môn và nguồn nhân lực cho các lĩnh vực sau: Bột màu phục vụ theo ngành Bột Màu Ngành Gốm Sứ Bột Màu Hữu Cơ Ngành Sơn Bột Màu Ngành Giấy Bột Màu Hữu Cơ Ngành Nhựa Bột Nhũ Ngành Sơn Bột Màu Hữu Cơ Ngành Mực In Bột Nhũ Ngành ựNh a Bột Màu Vô Cơ Ngành Sơn Bột Nhũ Ngành Mực In Bột Màu Vô Cơ Ngành Nhựa Bột Màu Titanium Ngành Nhựa Bột Màu Vô Cơ Ngành Mực In Bột Màu Titanium Ngành Sơn Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Bột Màu Titanium Ngành Mực In Bột Màu Dạ Quang Ngành Nhựa Solvent Dye Ngành Gỗ Bột Màu Dạ Quang Ngành Mực In Solvent Dye Ngành Nhựa Bột Paste Màu Ngành Sơn Bột Màu Oxit Sắt Bột Paste Màu Ngành Nhựa Bột Paste Màu Ngành Mực In Nhựa Nhựa kỹ thuật PPS Cho Khuôn Mẫu chính xác Bột màu dạ quang Nhựa CMP45 Bột Màu Tím Dạ Quang Nhựa CEVA Bột Màu Hồng Dạ Quang Nhựa CPP Bột Màu Vàng Dạ Quang Nhựa EVA Bột Màu Cam Dạ Quang Bột Màu Xanh Lá Dạ Quang Nhựa Maleic Bột Màu Hồng Đỏ Dạ Quang Nhựa Epoxy Bột Màu Dạ Quang Ngành Sơn Nhựa Polyketon Bột Màu Xanh Da Trời Dạ Quang Nhựa Polyamide Gum Dammar A SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 21
  22. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Phụ gia ngành mực in, sơn, nhựa Máy móc công nghiệp Chất Phân Tán Cho Hệ Dầu Máy Khuấy Chất Phân Tán Cho Hệ Nước Máy Nghiền Chất Phá Bột Cho Hệ Dầu Máy Thí Nghiệm Chất Phá Bột Cho Hệ Nước Máy Đóng Gói Bột Tẩy Trắng Giấy Thiết Bị Và Dụng Cụ Bột Tẩy Trắng Bao Bì Máy Nghiền Đứng Chất Làm ặĐ c Cho Hệ Dầu Máy Nghiền Ngang Bột Tẩy Trắng Mực In, Sơn Máy Nghiền 3 Trục Chất Làm ặĐ c Cho Hệ Nước Máy Nghiền 3 Trục Thủy Lực Bi Sứ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na là một trong những công ty cung cấp bột màu, nguyên liệu, máy móc cho ngành công nghiệp với đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp với trình độ chuyên môn cao. Cán bộ, nhân viên của Thịnh Phát Vi Na luôn nhiệt tình, nhanh nhẹn; Hàng hóaả đ m bảo “chất lượng”; Hình thức thanh toán linh hoạt; Chính những điều này tạo nên niềm tin của Khách hàng đối với Thịnh Phát Vi Na Bảng 2.1 DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU TÊN KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ Lô C1-C14, đường số 1, KCN Nam Đồng Phú, CÔNG TY CỔ PHẦN FSC VIỆT NAM Xã Tân Lập, Huyện Đồng Phú, Tỉnh Bình Phước CHI NHÁNH TỔNG CÔNG TY LÂM NGHIỆP VIỆT NAM -CÔNG TY CỔ Km74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, PHẦN – CÔNG TY MDF VINAFOR GIA Tỉnh Gia Lai LAI CÔNG TY TNHH MDF HOÀ BÌNH Km 74, đường Hồ Chí Minh, Xã Lạc Thịnh, SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 22
  23. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Huyện Yên Thuỷ, Tỉnh Hòa Bình CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ Ngã ba quốc lộ 14 và 14C, Xã Thuận Hạnh, MDF BISON Huyện Đắk Song, Đắk Nông CN NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ CN Khu Công Nghiệp Bãi Trành, Xã Xuân Bình, THÀNH NAM- CÔNG TY TNHH XD & Huyện Như Xuân, Tỉnh Thanh Hoá TM THÀNH NAM CÔNG TY CỔ PHẦN GỖ MDF NGHỆ KCN Tri Lễ, Xã Khai Sơn, Huyện Anh Sơn, AN Nghệ An Lô M, Đường số 1, KCN Thạnh Lộc, Châu CÔNG TY GỖ MDF VRG KIÊN GIANG Thành, Kiên Giang CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG Tầng 7 , số 3 , Đ.Phan Chu Trinh , P.Điện Biên , SƠN TP .Thanh Hóa CÔNG TY CP ĐẠI ĐỒNG TIẾN 216 Tân Thành, Phường 15, Quận 5, TP.HCM CÔNG TY TNHH MTV NHỰA CHÂU Khu C, Khu Công Nghiệp Nam Cấm, Xã Nghi ÂU NGHỆ AN Xá, Huyện Nghi Lộc, Tỉnh Nghệ An CÔNG TY LIÊN DOANH TNHH IN MEI Lô J, Đường số 6, KCN Sóng Thần 2, P. Dĩ An, VIỆT NAM TX. Dĩ An, T. Bình Dương, VN Lô H1-1, Khu Công Nghiệp Đại Đồng - Hoàn CHI NHÁNH CÔNG TY LIÊN DOANH Sơn, Xã Tri Phương, Huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc TNHH IN MEI VIỆT NAM Ninh Số 20 Hoàng Văn Thụ, Phường Minh Khai, Quận CÔNG TY CỔ PHẦN MỰC IN Á CHÂU Hồng Bàng,Thành Phố Hải Phòng, Việt Nam CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THIÊN Lô 6-8-10-12 Đường Số 3, KCN Tân Tạo, Quận LONG Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh Đường Số 2, KCN Tân Đông Hiệp A, Thị Xã Dĩ CÔNG TY TNHH SƠN TOA VIỆT NAM An,Tỉnh Bình Dương CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG Đường 3, KCN Biên Hòa 1, Phường An Bình, MẠI TÂN ĐÔNG DƯƠNG Thành Phố Biên Hòa ,Tỉnh Đồng Nai, Việt Nam 1387 Bến Bình Đông, Phường 15, Quận 8, Thành CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN Á ĐÔNG phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Đường Số 5, KCN Tam Phước, Thành phố Biên CÔNG TY TNHH SHYANGE PAINT hoà, Tỉnh Đồng Nai SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 23
  24. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SẢN 8/14 Bùi Công Trừng , Âp 3, Xã Đông Thạnh, XUẤT SƠN APBOLLO Huyện Hóc Môn, Thành phố Hồ Chí Minh Số 11 VSIP đường số 2, Khu công nghiệp Việt CÔNG TY TNHH POLY – POXY Nam-Singapore,P. Bình Hòa, Thị xã Thuận An, COATINGS VIỆT NAM Tỉnh Bình Dương, Việt Nam CÔNG TY TNHH PHÂN BÓN HÀN- LôD10b, Đường D3, KCN Hiệp Phước, Xã Hiệp VIỆT Phước, Huyện Nhà Bè, TP.HCM TẬP ĐOÀN QUẾ LÂM Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN Lô G.03, Đường số 1, Khu công nghiệp Long XUẤT VÀ KINH DOANH PHÂN BÓN Hậu, ấp 3, Xã Long Hậu, Huyện Cần Giuộc, Tỉnh BÌNH ĐIỀN II Long An CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI - DỊCH 362 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Thành VỤ - SẢN XUẤT VỮNG PHÁT phố Hồ Chí Minh CÔNG TY TNHH MASTERBATCH Số 15, đường số 6, KCN long Thành, Xã Tam (VIỆT NAM) An, Huyện Long Thành, Đồng Nai CÔNG TY TNHH SX XD TM ĐỒNG B7/27A Nguyễn Hữu Trí, Thị Trấn Tân Túc, TÂM Huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, trên thị trường đang có sự cạnh tranh rất mạnh về giá cả và chất lượng, do đó Thịnh Phát Vi Na không ngừng tìm kiếm nguồn hàng mới, chất lượng hơn, giá thành cạnh tranh hơn nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khác hàng. Bên cạnh đó, với đội ngũ sale năng động đầy kinh nghiệm sẽ tư vấn và cung cấp nhiều giải pháp hữu hiệu khác cho quý khách hàng. 2.1.3 Năng lực tài chính 1. VỐN: Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0303702463 ngày 23 tháng 03 năm 2005 do Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư TP. Hồ Chí Minh cấp. Vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 7.000.000.000 đ (Bảy tỷ đồng). 2. NGUỒN VỐN: - Vốn chủ sở hữu. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 24
  25. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Cam kết tài trợ vốn của một số ngân hàng đối tác với tổng mức tài trợ đương tổng nguồn vốn tự có tại cùng thời điểm Thịnh Phát Vi Na luôn đặt “Lợi ích khách hàng và chất lượng sản phẩm lên hàng đầu”. Với nguồn nhân lực nội tại, uy tín công ty cùng với chất lượng sản phẩm, chúngtôi cam kết sẽ đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Quý khách hàng sẽ cảm thấy hàilòng khi trở thành đối tác của chúng tôi từ sản phẩm cho đến cách làm việc của nhânviên. 2.2 Tình hình hoạt động của công ty trong các năm gần đây 2.2.1 Quy mô tài sản Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016-2018 Đơn vị: tỷ đồng Tài sản So sánh So sánh 2016 2017 2018 2017/2016 2018/2017 Tăng % Tăng % giảm giảm Tài sản ngắn 685,7 589,6 657,8 -87,1 -14 68,2 11,6 hạn Tài sản dài 445,4 955,2 467,4 509,8 114,5 -487,8 -51,06 hạn Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa ) Nhận xét: Qua bảng quy mô tài sản và bảng so sánh quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tổng tài sản của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy: SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 25
  26. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Tài sản dài hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSDH tăng lên 509,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 114,5% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH giảm xuống 291,5 tỷ đồng đương đương giảm 18,9% so với năm 2017. Tài sản ngắn hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH giảm xuống 87,1 tỷ đồng tương đương giảm 14% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH tăng lên 68,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 11,6% so với năm 2017. Nguyên nhân do của sự tăng ở năm 2018 là do xét về mặt cơ cấu, tổng tài sản giảm trong năm 2018 chủ yếu là ThinhPhatViNa giảm khoản đầu tư tài chính dài hạn vào công ty liên kết. ThinhPhatViNa đã chuyển nhượng 25% vốn trong Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa và 51% vốn của các công ty nước ngoài như Mexico, Ấn Độ, Mỹ. 2.2.Quy mô nguồn vốn Bảng 2.3. Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016-2018 Đơn vị: tỷ đồng Nguồn vốn 2016 2017 2018 So sánh So sánh 2017/2016 2018/2017 Tăng % Tăng % giảm giảm Nợ phải trả 842,7 1.146.9 912,0 304,2 36,0 68,2 11,6 Vốn chủ sở 237,1 254,3 213,2 17,2 7,3 -487,8 -51,06 hữu Lợi ích cổ 51,3 143,6 0 92,3 179,9 0 0 đông thiểu số Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2016 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na) Nhận xét: Qua bảng quy mô nguồn vốn và bảng so sánh quy mô nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tổng nguồn vốn của Công ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 26
  27. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy: Nợ phải trả: Năm 2017 so với năm 2016 NPT tăng lên 304,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 36% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH tăng lên 68,3 tỷ đồng đương đương giảm 11,6% so với năm 2017. Vốn chủ sở hữu: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH tăng lên 17,2 tỷ đồng tương đương tăng 7,3% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH giảm xuống 487,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 51,06% so với năm 2017 Nguyên nhân có sự giảm ở năm 2018 so với năm 2017 là do tổng nợ phải trả giảm chủ yếu là giảm từ khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm 55%. 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm Bảng 2.3 Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2017- 2018 (bảng tóm tắt) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 % Tăng giảm năm 2018 so với 2017 Tổng doanh thu 365.593 804.541 120,1 Doanh thu thuần về bán hàng 347.729 804.441 131,3 và cung câp dịch vụ Doanh thu hoạt động kinh 116 - - doanh bột màu Doanh thu xuất khẩu hàng hóa 339.671 797.293 134,7 Doanh thu cung cấp dịch 7.942 7.147 -10,0 vụ Doanh thu từ hoạt động tài 10.254 100 -99,0 chính Thu nhập khác 7.611 - - Tổng chi phí 364.257 784.692 115,4 Giá vốn hàng bán 296.256 743.399 150,9 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 27
  28. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Giá vốn kinh doanh bột 94 - - màu Giá vốn xuất khẩu 294.848 742.216 151,7 Giá vốn cung cấp dịch vụ 1.314 1.183 -10,0 Chi phí bán hàng 1.283 1.411 10,0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.251 17.423 1,0 Chi phí tài chính 37.111 17.959 -51,6 Chi phí khác 12.356 4.500 - Lãi lỗ từ công ty 202 - - Lợi nhuận trước thuế 1.538 19.849 1190,3 Lợi nhuận sau thuế 669 14.492 2066,1 (Nguồn từ báo cáo tài chính cuối năm 2017 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na) Nhận xét: Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu năm 2017 so với năm 2018 tăng mạnh với con số là 438.948 triệu đồng tương đương tăng 120,1%. Ta thấy cụ thể: + Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên đáng kể năm 2017 là 347.792 triệu đồng đến năm 2018 tăng lên 804.441 triệu đồng tương đương tăng 131,3%. + Doanh thu từ hoạt động tài chính giảm xuống năm 2017 là 10.254 triệu đồng đến năm 2018 giảm xuống còn 100 triệu đồng tương đương giảm 99%. + Thu nhập khác không thay đổi SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 28
  29. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KINH PHÒNG KẾ PHÒNG THÍ NHÀ XUẤT – TOÁN NGHIỆM XƯỞNG NHẬP KHẨU DOANH KINH DOANH KẾ TOÁN PHÒNG KỸ BỘ PHẬN 1 TỔNG HỢP THUẬT KHO KINH DOANH PHÒNG PHÒNG ĐỘI XE 2 HÀNH CHÍNH MẪU NHÂN SỰ Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Cơ cấu tổ chức được bố trí theo mô hình chiến lược cao nhất là Ban Giám Đốc,với phương châm “Đơn giản và hiệu quả” cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòngban nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, giải quyết tốt công việc. Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế, cùng với đối tác có uy tin đã tao nên sứcmạnh tổng thể cho thương hiệu của công ty trong việc cung cấp bột màu, nguyên liệu, cho ngành công nghiệp. Công ty luôn đặt niềm tin vào mỗi nhân sự của mình, mỗi thành viên công tylà một bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Thịnh Phát Vi Na luôn tạo nhiều cơ hội đểhọphát triển, định hướng phát triển phù hợp cho từng thành viên. Sự xuất sắc của từngbộphận nhân SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 29
  30. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai sự tạo nên uy tín và thành công cho chúng tôi, những người làm nên sức mạnh của côngty ngày nay. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 30
  31. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 3.1.1 Chức năng của phòng nhân sự - Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sảnxuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiến lược và mục tiêuphát triển của công ty. - Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cung cấp đầy đủnguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, định hướng và chiến lược của côngty. - Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đàotạo, tái đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ năng cho người laođộng. - Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy củacôngty. - Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khíchvà động viên người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động. - Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong côngty. - Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổ chức thựchiện. - Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng để đảm bảotạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định, thông suốt vàhiệu quả. - Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và đóng vai trò là cầu nốigiữaBan Giám đốc và người lao động trong công ty. 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự • Công tác hoạch định và phát triển tổ chức - Tham gia vào tiến trình hoạch định cơ cấu tổ chức, đánh giá và xác định cơ cấu tổ chức, thiết kế công việc và hoạch định nguồn nhân lực. Đảm bảo tối ưu hóa biên chế nhân sự. - Tham gia vào tiến trình phát triển tổ chức, tập trung vào những vấn đề như hoạch định nguồn nhân sự kế nhiệm, phát triển lực lượng lao động hiện tại, duy trì đội ngũ nhân sự chủ chốt, thiết kế tổ chức, nâng cao hiệu quả của dòng công việc và quản lý sự thay đổi. • Công tác tuyển dụng và quản lý nguồn lực SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 31
  32. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của công ty. - Thiết lập và triển khai các thủ tục, quy trình và phương pháp cần thiết để tuyển dụng và duy trì lực lượng lao động có năng lực đápứ ng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. - Giám sát việc thực hiện và quản lý các chính sách, chương trình và thủ tục về nguồn nhân lực. - Nghiên cứu và đề xuất với ban giám đốc giải quyết những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực (các phương án hoặc giải pháp đề bạt, thay thế, luân chuyển và bổ sung nhân sự). - Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các đơn vị. - Xây dựng chương trình tuyển dụng cho từng đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện. Tiếp nhận và xử lý tất cả các đề nghị tuyển dụng một cách có hiệu lực và hiệu quả. - Phát triển các kênh tuyển dụng và ứng dụng các phương pháp cần thiết để thu hút ứng viên. - Tổ chức thực hiện hoạt động tuyển dụng: tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và đề xuất ứng viên. - Hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng chính sách và quy trình tuyển dụng; hỗ trợ trưởng các đơn vị những phương pháp, kỹ năng cần thiết để phỏng vấn và lựa chọn nhân sự có hiệu quả. - Duy trì và cập nhật các báo cáo tiến độ tuyển dụng, cơ sở dữ liệu ứng viên tiềm năng và toàn bộ những trao đổi thông tin liên quan đến việc bố trí nhân sự. - Quản lý chương trình định hướng cho người lao động về môi trường và văn hóa công ty. - Thực hiện các thủ tục đánh giá nhân viên sau thử việc và tổ chức ký kết hợp đồng lao động. - Quản lý hồ sơ và lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty. Theo dõi và cập nhật thường xuyên hồ sơ nhân sự (chi tiết nhân sự, ví trí công tác, mức lương, kết quả đánh giá công việc, các hồ sơ về việc nghỉ phép, đào tạo và khen thưởng). - Phân tích, đánh giá về chất lượng và số lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, lập các báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đưa ra các đề xuất cần thiết. - Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự và thống kê tình hình biến động nhân lực. - Theo dõi việc thực thi hệ thống đánh giá kết quả làm việc của cán bộ công nhân viên. - Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên. - Xây dựng, thực hiện và kiểm soát ngân sách nhân sự hàng năm. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 32
  33. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai • Công tác đào tạo và phát triển nguồn lực - Đề xuất và tổ chức thực hiện các sáng kiến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực hiện tại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các nhu cầu đào ạt o để thích ứng với những thay đổi hoặc thách thức trong tương lai. - Xác ịđ nh các kỹ năng then chốt, kỹ năng chuyên môn đối với các chức danh công việc và đề xuất nhu cầu đào tạo thích hợp cho từng nhóm chức danh công việc. - Hỗ trợ các đơn vị trong việc đánh giá kỹ năng của nhân viên và xác định nhu cầu đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên, giúp họ đáp ứng được các yêu cầu công việc. - Xây dựng các kế hoạch và chương trình đào tạo (định kỳ hoặc đột xuất). - Liên hệ với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài để thực hiện các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khi cần thiết). - Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đối với những nội dung: đào tạo định hướng cho người lao động mới tuyển dụng; đào tạo kiến thức và kỹ năng cho công nhân tại nơi làm việc; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên các phòng ban; đào tạo các kỹ năng cho đối tượng quản lý cấp trung; đào tạo định kỳ về công tác an toàn, sức khỏe lao động, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ; đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng hoặc môi trường; hướng dẫn thực hiện các thủ tục, quy trình của công ty, v.v. - Quản lý, trao đổi thông tin và chuyển giao những dự án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quan trọng hoặc có tác động trên diện rộng tới các bộ phận khác trong toàn công ty. - Phối hợp với các đơn vị theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo. - Trực tiếp hoặc phối hợp nghiên cứu, thiết kế và biên soạn các tài liệu đào tạo nội bộ. - Nghiên cứu và xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên • Công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách - Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách và cơ cấu chi trả lương phù hợp với các mục tiêu dài hạn của công ty. Đề xuất và hỗ trợ ban giám đốc trong việc đưa ra các quy chế, quy định có liên quan đến công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách. - Tham gia nghiên cứu và tổ chức thực hiện các phương pháp, hình thức chi trả lương, thưởng và phụ cấp phù hợp với lợi ích hợp pháp của cả công ty và người lao động. - Theo dõi những xu hướng tiền lương trên thị trường lao động và đề xuất những sửa đổi cần thiết cho quy chế, chính sách về lương bổng của công ty. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 33
  34. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất các kế hoạch phúc lợi có hiệu quả về mặt chi phí, theo dõi môi trường phúc lợi trong và ngoài ngành để vừa đảm bảo thu hút nguồn nhân lực vừa tối ưu hóa chi phí lao động. - Thực hiện việc tính lương, thưởng, phụ cấp chính xác và kịp thời cho cán bộ công nhân viên. - Tổ chức thực hiện việc chi trả lương (tiền công, lương, thưởng, làm thêm giờ và phụ cấp các loại) cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho hoạt động chi trả lương thông suốt và hiệu quả. - Theo dõi và báo cáo kịp thời với ban giám đốc về bất cứ chênh lệch nào giữa tổng quỹ lương được duyệt theo ngân sách và tổng chi lương thực tế cũng như mức thu nhập bình quân. - Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định chuẩn mức so sánh tiền lương và các khoản phúc lợi. - Tổ chức việc theo dõi, lập danh sách đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo đúng các quy định của nhà nước. - Lập danh sách lao động định kỳ theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước. - Trình kế hoạch và tổ chức thực hiện đối với các chế độ tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, v.v. - Theo dõi việc nghỉ lễ tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng và nghỉ chế độ của người lao động. - Tổng hợp các dữ liệu cần thiết để thực hiện việc phân tích, đánh giá kết quả công việc và xét điều chỉnh lương hàng năm trong toàn công ty. - Thực hiện việc kiểm tra, xếp bậc lương, điều chỉnh lương theo đúng quy định của công ty. - Giao dịch với các cơ quan nhà nước để giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động • Công tác xây dựng, tổ chức và giám sát thực hiện các chính sách, thủ tục và quy định - Tổ chức xây dựng các quy chế, chính sách, quy định nhằm khuyến khích, động viên người lao động làm việc, đồng thời bảo vệ các quyền lợi và nghĩa vụ của công ty và người lao động. - Nghiên cứu, soạn thảo và cải tiến các quy định, quy trình, hướng dẫn công việc nằm trong các hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.) - Phối hợp phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá và đề xuất các biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết để duy trì và cải tiến các hệ thống quản lý đang vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.). SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 34
  35. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định, triển khai thực hiện và quản lý các chương trình, thủ tục và hướng dẫn nhằm giúp cán bộ công nhân viên thực hiện và đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty. - Đề xuất phương án và tổ chức thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc. - Giám sát việc thực hiện các quyết định, quy định của ban giám đốc, đồng thời báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình và kết quả thực hiện các nhiệm vụ do ban giám đốc giao. - Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra và đánh giá tình hình chấp hành quy định về kỷ luật lao động, quy chế và nội quy lao động của cán bộ công nhân viên trong phạm vi toàn công ty. - Phối hợp tổ chức định kỳ đánh giá nội bộ đối với hệ thống quản lý chất lượng theo đúng quy định • Công tác an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp và môi trường làm việc - Thiết kế và thực thi các hệ thống đảm bảo an toàn, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp và môi trường làm việc, nhằm ngăn ngừa hoặc loại trừ mọi tác động tiêu cực từ các hoạt động sản xuất kinh doanh đối với sự an toàn, sức khỏe của nhân viên và môi trường làm việc. - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm hoặc đột xuất. - Xây dựng, hoàn thiện và phổ biến các văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trường làm việc và phòng chống cháy nổ. - Cập nhật và phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn về an toàn và vệ sinh lao động của nhà nước, các nội quy, quy định về bảo hộ lao động của công ty cho người lao động. - Triển khai, tổ chức thực hiện và đảm bảo việc tuân thủ các chính sách, quy định và tiêu chuẩn liên quan đến an toàn lao động, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường do công ty quy định hoặc theo yêu cầu của pháp luật. - Đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. - Phối hợp với các đơn vị có liên quan xác định những yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động tới người lao động khi vận hành dây chuyền sản xuất và môi trường lao động. - Tổ chức cấp phát trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động, đồng thời giám sát việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động trong công ty. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 35
  36. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất quy trình, biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng chống cháy nổ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc nhằm chăm sóc sức khỏe cho người lao động, đề xuất các phương án phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và sự cố tai nạn lao động. - Theo dõi và cấp phát bồi dưỡng độc hại cho các đơn vị. - Giám sát công tác bảo hộ lao động, kiểm tra việc chấp hành các chế độ bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh công nghiệp trong phạm vi công ty, đồng thời đề xuất các biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết. - Lập biên bản các sự vụ vi phạm và các phiếu khắc phục phòng ngừa đối với các hiện tượng hoặc nguy cơ gây mất an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và môi trường làm việc. - Điều tra và thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong công ty. - Tư vấn cho ban giám đốc các phương pháp nhằm hạn chế các rủi ro đối với người lao động • Công tác hành chính và quản trị trang thiết bị văn phòng -Quản lý các trang thiết bị văn phòng (hệ thống máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax, máy chiếu, điện thoại, tivi, đầu kỹ thuật số, v.v.). - Phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác bảo dưỡng định kỳ và cung cấp dịch vụ sửa chữa hệ thống trang thiết bị văn phòng trong phạm vi toàn công ty. - Quản lý các loại công văn, giấy tờ đi đến, sổ sách hành chính. - Thực hiện việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ liên quan đến chức năng quản trị nhân sự như hồ sơ bảo hiểm xã hội, hồ sơ thanh toán lương và các tài liệu công chứng, v.v. -Thực hiện việc soạn thảo công văn, thông báo, quyết định, v.v. ; sao chụp các văn bản, giấy tờ có liên quan đến nhiệm vụ được giao; giao nhận hàng hóa, công văn, tài liệu đến các đơn vị. - Tổ chức tiếp đón và thực hiện lịch làm việc với các cơ quan chức năng về những vấn đề liên quan đến công tác của phòng hành chính nhân sự. - Tổng hợp kết luận của buổi làm việc, báo cáo và đề xuất phương án với ban giám đốc để kịp thời giải quyết những đề xuất, kiến nghị của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan. - Theo dõi và kiểm soát các chi phí hành chính như: điện thoại, văn phòng phẩm, xe, bếp ăn tập thể đúng theo định mức đã xây dựng và phê duyệt. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 36
  37. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Xây dựng, tổ chức và quản lý hệ thống trao đổi thông tin (nội bộ và bên ngoài). Quản lý bộ phận bếp ăn tập thể: thực hiện công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; theo dõi định mức sử dụng và tồn kho thực phẩm; tổng hợp số suất ăn và thanh toán tiền mua thực phẩm; thực hiện cung cấp suất ăn đạt tiêu cho người lao động. - Cung cấp các dịch vụ vệ sinh cho toàn công ty. - Thực hiện các công việc khánh tiết (treo cờ, khẩu hiệu, băng rôn, dán thông cáo, v.v.). - Hỗ trợ cho các đơn vị có liên quan về công tác hành chính Công tác pháp chế, quản lý các mối quan hệ lao động và truyền thông nội bộ - Nghiên cứu và nắm vững các quy định pháp luật có liên quan đến các hoạt động của công ty nhằm đảm bảo cho các hoạt động của công ty luôn phù hợp với các quy định của pháp luật. - Đề xuất các chính sách và mục tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo dựng mối quan hệ tích cực giữa người sử dụng lao động và cán bộ công nhân viên; thúc đẩy tinh thần và động cơ làm việc của cán bộ công nhân viên; phù hợp với các chính sách, thủ tục, chương trình của công ty và các quy định của pháp luật. - Xây dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với các cơ quan quản lý nhà nước. - Duy trì và nâng cao hình ảnh của công ty đối với nhân viên và cộng đồng xã hội thông qua việc xây dựng và phổ biến các thông tin quảng cáo, thông cáo báo chí, thông cáo nội bộ, v.v. - Tạo dựng một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên thông qua các hoạt động quan hệ nhân viên và truyền thông nội bộ. - Triển khai các mối quan hệ công việc lành mạnh với giám đốc điều hành, cán bộ quản lý các cấp và công nhân viên để kịp thời tư vấn, hướng dẫn và hỗ trợ họ khi cần thiết. - Phát hiện, giải quyết và báo cáo về những khiếu nại, thắc mắc, tranh chấp hoặc bất mãn của người lao động liên quan đến các chế độ, chính sách, quy định của nhà nước và của công ty. - Xử lý kỷ luật các trường hợp người lao động vi phạm quy chế, quy định và nội quy công ty. - Hỗ trợ ban giámđốc trong việc xử lý những trường hợp xảy ra tranh chấp lao động - Tiến hành phỏng vấn thôi việc để thu thập các góp ý hoặc phàn nàn của người lao động 3.1.3 Phân tích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 37
  38. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Mục tiêu của công ty TNHH Thịnh Phát Vina Mục tiêu chung của công ty hiện tại là tăng năng suất lao động, nâng cao doanh thu để cạnh tranh thị trường, xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, kiến thức chuyên môn cao, mang lại hiệu quả lớn nhất cho công ty. Mục tiêu lâu dài của công ty là mở rộng các ngành nghề kinh doanh, giành được lòng tin tuyệt đối của khách hàng về chất lượng của sản phẩm cũng như dịch vụ của công ty, phát triển công ty lên một tầm cao mới. Mục tiêu nhân sự của công ty là nâng cao số lượng nhân viên, đồng thời mở thêm nhiều chi nhánh khác tại các tỉnh thành trên khắp Việt Nam. Hoạt động xác định mục tiêu của Cty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã được triển khai và thực hiện ngay từ khi thành lập công ty, nhờ vậy các hoạt động như phân tích công việc, thiết lập phòng ban, định biên nhân viên, phân công phân nhiệm, phối hợp thực hiện nhiệm vụ, thẩm định và tái tổ chức được diễn ra dễ dàng và thuận lợi. - Hoạt động cần thực hiện tại công ty Thịnh Phát Vina Trên thực tế, công tác phân tích công việc của công ty đã tiến hành khá tốt. Ban lãnhđạo công ty đã dựa trên cơ sở phân tích mục tiêu chiến lược được hoạch định đồng thời kếthợp với các yếu tố về hoàn cảnh thực tiễn khá nhuần nhiễn trong công việc giúp cho công việc diễn ra thuận lợi, từ đó tạo nên tiền đề, cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức. Để đưa công ty đạt được những mục tiêu đã đề ra, giám đốc công ty đã xác định có những hoạt động quan trọng sau cần thực hiện: Tính toán chặt chẽ số nhân viên để có thể tinh giảm và nâng cao chất lượng bộ máy, công việc; tiếp tục tăng cường đào tạo, sắp xếp bố trí, bổ sung những cán bộ, những nhân viên giỏi, đủ năng lực công tác vào những công việc thích hợp, phát huy tối đa năng lực của từng nhân viên, Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường, tình hình kinh tế tài chính, phân tích và đánh giá tình hình doanh nghiệp khách hàng, để đưa ra được những tư vấn chính xác và kịp thời nhất dến khách hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất. Công tác phân tích công việc tại công ty do lãnh đạo quyết định, đồng thời kết hợpvớiý kiến tham mưu từ các phòng ban và các thành viên khác, đã tạo sự thống nhất chặt chẽ, điđúng SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 38
  39. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai hướng khiến cho mối quan hệ giữa các phòng ban ngày càng tốt hơn và làm việc có hiệuquả hơn. - Phân chia hoạt động theo chức năng − Trưởng phòng nhân sự: + Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp theo chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc. + Lập kế hoạch định biên nhân sự ban đầu cho Công ty và lập kế hoạch định biên lại nhân sự định kỳ hàng năm. + Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân lực định kỳ hàng tuần, tháng, quý hàng năm. + Xây dựng và cải tiến chính sách tiền lương, phúc lợi đối với CBCNV trong công ty. + Tham mưu cho ban Tổng giám đốc công tác thành lập, tổ chức sáp nhập, giải thể và quản lý chung về cơ cấu bộ máy nhân sự. + Xây dựng các quy trình, quy chế, nội quy, quy định quản lý nhân sự trong Công ty. + Xây dựng, quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng nhân sự − Chuyên viên tuyển dụng: + Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự cho Công ty trên cơ sở định biên nhân sự đã được HĐQT/ TGĐ phê duyệt. + Hỗ trợ tuyển dụng nhân sự cho các đơn ịv thành viên. + Báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động tuyển dụng: Dữ liệu ứng viên, số lượng tuyển dụng và kết quả hoạt động tuyển dụng theo định kỳ. + Quản lý hồ sơ nhân viên, hợp đồng lao động, đăng ký tình hình sử dụng lao động với cơ quan quản lý lao động nhà nước theo quy định. + Duy trì và phát triển quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng. − Chuyên viên đánh giá, đào tạo: + Xây dựng quy trình, các chính sách quản lý và phát triển đào tạo. + Lập kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm. + Đánh giá,ự l a chọn giảng viên và hợp đồng thuê giảng viên đào tạo. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 39
  40. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai + Triển khai các chương trình đào tạo, tái đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đào tạo hội nhập cho nhân sự mới. + Lập hồ sơ quản lý và đánh giá kết quả đào tạo cán bộ nhân viên. + Xây dựng quy trình, công cụ đánh giá hiệu quả công việc, đánh giá năng lực, thành tích CBCNV. + Giám sát hoạt động đánh giá thử việc ứng viên theo đúng quy trình. + Kiểm soát, thống kê hoạt động đánh giá hiệu quả công + Tổ chức đánh nhân sự định kỳ hàng năm, phân tích chất lượng nhân sự và lập báo cáo − Chuyên viên tiền lương: - Xây dựng và cải tiến quy chế trả lương, thưởng, hệ thống thang bảng lương, phúc lợi đối với CBCNV trong công ty. - Quản lý chấm công, phép năm, thực hiện tính lương, thưởng, các chế độ phúc lợi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên. - Thực hiện các thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, mất sức, thôi việc và các chế độ khác liên quan cho CBCNV theo quy định công ty và pháp luật. - Báo cáo, đăng ký tăng giảm BHXH, BHYT, BHTN. - Báo cáo, quyết toán thuế thu nhập cá nhân - Thiết lập bộ phận TP. Tổ chức nhân sự Chuyên viên tuyển Chuyên viên Chuyên viên tính dụng đánh giá, đào lương tạo Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 40
  41. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Định biên Dự báo nguồn lực -> Phân tích thực trạng nguồn lực -> Quyết định tăng hoặc giảm nhân lực - > Lập kế hoạch thực hiện -> Đánh giá kế hoạch thực hiện - Công tác thẩm định và tái tổ chức tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina Hằng năm, giám đốc công ty đều có những hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động, tình hình tổ chức công tác tại bộ phận nhân sự, rút ra những khó khăn, kinh nghiệm, giải pháp khắc phục của vấn đề. Trong đó, công ty luôn chú trọng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của từng cá nhân trong bộ phận nhân sự, qua đó đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận nhân sự , để đào tạo hoặc bồi dưỡng nhân sự trong công ty ngày càng hoàn thiện hơn. Dựa vào những kết quả trên, ban giám đốc thảo luận để nhận ra các sai lệch và nguyên nhân của các sai lệch, đề ra các biện pháp điều chỉnh, tổ chức lại bộ phận nhân sự theo hướng hoàn thiện hơn trên cơ sở giữ nguyên những điểm thuận lợi, khắc phục những mặt hạn chế. Sau đó là công tác định biên lại, điều chỉnh lại tầm hạn quản trị, thu hẹp hoặc mở rộng chức năng, quy mô hoạt động của bộ phận nhân sự tại công ty 3.2 Nhận xét 3.2.1 Nhận xét chung Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến nay Thịnh Phát Vi Na đã thiếtlập được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu trênthế giới. Khách hàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn trong nước vàcác công ty có vốn đầu tư nuớc ngoài. Hiện nay, công ty chúng tôi đã trở thành một trong những nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa tạiViệt Nam. Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới:Mỹ, Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc ; cùng với đội ngũ nhân viên năng động và nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc củaQuý khách hàng mọi lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủnghộcủa các nhà cung ứng cũng như khách hàng trong và ngoài nước. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 41
  42. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.2 Nhận xét về bộ phận nhân sự Con người là yếu tố quan trọng nhất trong mọi hoạt động. Đối với một doanh nghiệp thì vấn đề con người là hết sức quan trọng, có tính chất quyết định đối với sự thành bại, nhất là trong thời hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ như hiện nay. Vì vậy, Thịnh Phát Vi Na luôn đánh giá cao vai trò của con người và nhìn nhận đây chính là yếu tố cốt lõi để làm nên sự thành công của tập đoàn. Về vấn đề này, Thịnh Phát Vi Na đã có những chiến lược xây dựng, đào tạo và quản lý nhân sự một cách bài bản và khoa học, tạo thành một thể thống nhất. Cho đến nay, Thịnh Phát Vi Na được coi là nơi có nguồn nhân lực tương đối dồi dào và hoàn hảo, trong đó đội ngũ có trình độ chuyên môn đại học và trên ạđ i học chiếm tỷ lệ cao. Bên cạnh đó, Thịnh Phát Vi Na luôn mời gọi và tìm kiếm nguồn nhân lực tiềm năng từ các trường đại học trong và ngoài nước. Ngoài ra, Thịnh Phát Vi Na còn nhiều chế độ đãi ngộ như: Tạo môi trường làm việc tốt nhất, biết lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, khuyến khích và phát huy tính chủ động, sáng tạo trong công việc giải quyết thỏa đáng chế độ, chính sách cho người lao động, cam kết được đào tạo phát triển thành nguồn nhân lực chủ chốt. Vì vậy bộ phận nhân sự được sự đào tạo chuyên nghiệp của công ty nên hiệu quả làm việc cao, cùng với sự nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ của Trưởng phòng, từng nhân viên và luôn hoàn thành tốt thậm chí hoàn thành xuất sắc công việc được giao. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 42
  43. Thực hành nghề nghiệp 1 GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai KẾT LUẬN Con người là tài sản vô giá đối với một tổ chức. Sự phát triển của đất nước cũng như sự thành công của mỗi doanh nghiệp đều không thể không kể đến yếu tố con người. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng như hoạt động quản trị và phát triển nguồn tài nguyên con người được tối ưu nhất là một vấn đề khó khăn và nan giải. Do đó, tùy thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh thực tế cũng như năng lực tài chính của từng công ty mà tiến hành xây dựng một hệ thống quản trị và phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách đúng đắn và phù hợp nhất đem lại hiệu quả cao nhất để đạt được những mục tiêu đã đề ra của công ty. Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã thực hiện tốt công tác tổ chức ở bộ phận nhân sự theo một cách khoa học, linh động nhằm tối đa hóa nhân sự trong công ty để đạt được những mục tiêu mà tổ chức đề ra. SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 43