Báo cáo Thuốc viên nén. Định nghĩa, thành phần, đặc điểm, phân loại

pdf 20 trang thiennha21 5790
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo Thuốc viên nén. Định nghĩa, thành phần, đặc điểm, phân loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbao_cao_thuoc_vien_nen_dinh_nghia_thanh_phan_dac_diem_phan_l.pdf

Nội dung text: Báo cáo Thuốc viên nén. Định nghĩa, thành phần, đặc điểm, phân loại

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG Báo cáo chuyên đề THUỐC VIÊN NÉN Định nghĩa, thành phần, đặc điểm, phân loại Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Ngọc Lê Lớp Văn bằng 2 Dược K14A Cần Thơ - 2020 1
  2. NHÓM 1 - LỚP VĂN BẰNG 2 DƯỢC 14A Nguyễn Văn Nu Tống Thị Ngọc Huệ Nguyễn Trí Dũng 2
  3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. NỘI DUNG III. KẾT LUẬN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
  4. I. ĐẶT VẤN ĐỀ  Sau giai đoạn 1950: sự phát triển Sinh dược học bào chế, máy móc phát triển làm cho viên nén trở nên phổ biến  1950: nghiên cứu phương pháp đo lực dập viên  1932: Dược điển Anh (B.P) mới chỉ có một chuyên luận viên nén  1874: máy dập viên nén ra đời  1843: Được mô tả chính thức bằng phát minh của Thomas Brockedon 4
  5. I. ĐẶT VẤN ĐỀ VIÊN - Dạng bào chế phổ biến nhất được sử dụng hiện nay NÉN - 2/3 các đơn thuốc được phân phối dưới dạng liều lượng rắn trong đó có ½ là viên nén Vì sao phổ biến?
  6. II. NỘI DUNG 1. Định nghĩa về viên nén  Là dạng thuốc rắn  Mỗi viên là một đơn vị phân liều  Dùng để uống, nhai, ngậm, đặt, hòa với nước để uống, súc miệng, để rữa 6
  7. II. NỘI DUNG 1. Định nghĩa về viên nén  Chứa một hoặc nhiều chất  Có thể thêm tá dược  Nén thành khối trụ, dẹt, thuôn hoặc các hình dạng khác, có thể được bao 7
  8. 2. Thành phần viên nén Dược chất + Tá dược Bao bì đóng gói 8
  9. 2. Thành phần viên nén Độn Rã Tá dược Dính Trơn Bao 9
  10. 3. Phân loại viên nén Có rất nhiều cách phân loại thuốc viên nén  Dược điển Việt Nam V: khoảng 10 phân loại  Giáo trình bào chế và SDH: 2 cách 2 nhóm phân loại  Một số tài liệu #: 4 nhóm phân loại 10
  11. 3. Phân loại viên nén Viên dập 3.1 thẳng Phân loại Viên nén theo tạo hạt ướt PP sản Viên tạo hạt xuất khô 11
  12. 3. Phân loại viên nén 3.2 Phân theo hình tròn, hình tim, hình Phân hình dạng trứng, hình thuôn loại theo Phân theo hình kích thước thức bên Các dạng bao đường, bao film, màng ngoài bao 12
  13. 3. Phân loại viên nén Viên áp má 3.3 Phân Viên đặt dưới lưỡi loại theo Viên ngậm cách Viên nhai sử dụng Viên cấy Viên pha hỗn dịch 13
  14. 3. Phân loại viên nén 3.4 Phân Viên phóng loại thích hoạt theo chất tức thời đặc tính Viên phóng thích hoạt phóng chất trễ thích Viên phóng hoạt thích hoạt chất chất biến đổi 14
  15. 4. Đặc điểm viên nén 4.1. Ưu điểm:  Viên nén là loại thuốc được sử dụng phổ biến nhất  Viên nén dễ đóng gói, bảo quản và thường có tuổi thọ cao  Chi phí sản xuất thấp, giá rẻ 15
  16. 4. Đặc điểm viên nén 4.2. Nhược điểm:  Một số hoạt chất không sản xuất được dưới dạng viên nén.  Gây kích ứng, viêm loét đường tiêu hóa do giải phóng hoạt chất tại một vị trí với nồng độ cao. 16
  17. 4. Đặc điểm viên nén 4.2. Nhược điểm:  Không dùng được cho người hôn mê, trẻ sơ sinh, người già khó nuốt.  Giải phóng dược chất chậm, không ổn định bằng các dạng bào chế khác.  Sinh khả dụng kém hơn. 17
  18. III. KẾT LUẬN  Thuốc viên nén là dạng thuốc phổ biến nhất  Dễ sử dụng  Thành phần: dược chất, tá dược, bao bì, trong đó tá dược dính rất quan trọng  Có nhiều cách phân loại viên nén > Thuốc viên nén là dạng thuốc quan trọng mà người học dược cần biết vững 18
  19. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, NXB Y học, Hà Nội 2. Bộ Y tế (2000), Kỹ thuật bào chế và Sinh dược học tập 1, NXB Y Học, Hà Nội 3. Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Sinh dược học bào chế, NXB Y Học, Hà Nội 4. Trường Đại học Tây Đô (2019), Bài giảng Bào chế và Sinh dược học 2 19