Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mẫu giáo số 3 quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

pdf 24 trang phuongvu95 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mẫu giáo số 3 quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_giao_duc_lam_quen_voi_toa.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 - 6 tuổi tại trường mẫu giáo số 3 quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hoạt động làm quen với toán cho trẻ mầm non đóng vai trò và vị trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ, góp phần giáo dục những con người tích cực, sáng tạo đáp ứng được những đòi hỏi của cuộc sống hiện đại ngày nay. Việc cho trẻ mầm non tiếp cận sớm với toán không chỉ giúp trẻ có thói quen định hướng thế giới xung quanh một cách đầy đủ chính xác mà còn hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi quan sát, thúc đẩy sự phát triển tư duy logic, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Trẻ mầm non được làm quen với toán đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp những kiến thức ban đầu cho trẻ. Ngay từ đầu trẻ đã tiếp xúc với người lớn và thế giới đồ vật đa dạng, tất cả những thứ đó đều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của trẻ dần dần trẻ có những khái niệm đơn giản về thế giới xung quanh, có nhu cầu tìm tòi khám phá về tính chất đặc điểm của sự vật hiện tượng tập hợp các số lượng hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí sắp xếp trong không gian . Thông qua môn học giúp trẻ có cảm nhận tốt hơn về thế giới quan xung quanh từ đó hình thành hệ thống hóa kiến thức một cách chính xác, khoa học. Nhận thức về toán học có liên quan mật thiết tới quá trình phát triển toàn diện của trẻ, thông qua học toán sớm hình thành ở trẻ khả năng tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa các hiện tượng khách quan trên cơ sở đó bổ sung vốn ngôn ngữ và góp phần tích cực vào sự phát triển trí tuệ và thể chất cho trẻ. Nhận thức được vai trò quan trọng cho trẻ mầm non làm quen với toán. Trường m u giáo ố đã chú trọng xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động, đổi mới phương pháp hình thức tổ chức, nh m làm sinh động thêm các hoạt động cho trẻ làm quen với toán của nhà trường. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động làm quen với toán trong trường v n tồn tại một số hạn chế. Khả năng đọc hiểu và năng lực phát triển chương trình của giáo viên còn yếu. Việc lựa chọn nội dung, xác định mục tiêu và hình thức tổ chức các hoạt động toán chưa phát huy tính tích cực của trẻ. Giáo viên chỉ chú trọng tổ chức cho trẻ LQVT trong các hoạt động học, chưa đưa các nội dung tích hợp vào các hoạt động khác. Chưa vận dụng các kiến thức toán với kiến thức của các lĩnh vực khác, các hoạt động khác trong ngày cũng như với cuộc sống của trẻ, giúp đưa đến cho trẻ các hoạt động kết hợp thú vị hay những hoạt động ứng dụng có ý nghĩa. Nội dung giờ dạy còn ôm đồm, nặng về việc cung cấp kiến thức. Nội dung lồng ghép, đan xen còn rời rạc chưa hòa quyện vào nhau do vậy d n đến tình trạng trẻ khó tiếp thu kiến thức, không hứng thú trong giờ học. Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ còn chưa phong phú, việc tổ chức các hoạt động còn cứng nhắc, máy móc, thiếu linh
  2. 2 hoạt. ên cạnh đó công tác tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt làm quen với toán theo hướng tích hợp chưa thực hiện thường xuyên, ít có thời gian dự giờ, chưa thực sự đi sâu đi sát và tháo gỡ kịp thời, những băn khoăn vướng mắc của giáo viên trong việc triển khai các vấn đề trên. Do vậy rất cần thiết phải có nghiên cứu thực tiễn để tháo gỡ những khó khăn và tồn tại còn hạn chế. uất phát từ thực tế nói trên, đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo số 3 quận Ba Đình, thành phố Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ mầm non tại trường m u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với toán góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường m u giáo số 3. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường m u giáo. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường m u giáo số , quận a Đình, thành Phố Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường m u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội đã được triển khai và thực hiện nhưng v n còn gặp rất nhiều khó khăn, bất cập trong việc lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện. Do vậy, nếu đề xuất được các biện pháp quản lý phù hợp, khắc phục được hạn chế trên thì góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của Nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non làm quen với toán theo hướng tích hợp. 5.2. Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với toán theo hướng tích hợp tại trường m u giáo ố 3. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với toán theo hướng tích hợp tại trường m u giáo ố 3.
  3. 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp với các hoạt động, các nội dung giáo dục trẻ m u giáo. 6.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát quan sát 45 người, gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trường m u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, phân tích-tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá để hình thành cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp xử lý thông tin 8. Đóng góp của đề tài .1. ngh h h c Tổng kết lý luận về công tác quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với toán hiện nay ở trường m u giáo ố 3, chỉ ra được những mặt hạn chế và thành công, cung cấp các d n liệu khoa học để xây dựng một chương trình quản lý hiệu quả cho các hoạt động giáo dục của nhà trường nói chung và hoạt động làm quen với toán nói riêng. 8.2. ngh thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được áp dụng cho công tác quản lý hoạt động cho trẻ làm quen với toán ở trường m u giáo trên địa bàn thành phố. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Khuyến nghị, Phụ lục, nội dung của Luận văn được thực hiện trong chương: Chương 1. ơ sở lý luận chung về quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ làm quen với toán theo hướng tích hợp ở trường m u giáo. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường M u giáo ố 3, quận a Đình, thành phố Hà Nội. Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường M u giáo số 3, quận a Đình, thành phố Hà Nội.
  4. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÀM QUEN VỚI TOÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO TRẺ TỪ 3 – 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu về hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. Việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm non là khoa học nghiên cứu những quy luật của quá trình hình thành các biểu tượng toán cho trẻ. Hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm non là một trong các nội dung phát triển nhận thức trong chương trình giáo dục mầm non, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non. Việc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mầm non có một vị trí đặc biệt trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ, đặt nền móng cho sự phát triển tư duy, năng lực nhận thức của trẻ, góp phần vào sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Đã có rất nhiều các nhà khoa học trong nước nghiên cứu về vấn đề này và được thể hiện trong các nghiên cứu lý luận và nghiên cứu thực tiễn về hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non. ó thể kể đến một số những nghiên cứu sau: Thế kỷ XVII – XIX, các nhà giáo dục J. A. Komensky, J. H. Pestalozzi, K. Đ. Usinxki, L. N. Tolxtoi trong công trình nghiên cứu của mình đã đề cập đến vấn đề nội dung và phương pháp dạy trẻ học tính toán và hình thành biểu tượng về toán cho trẻ mầm non. Các nhà giáo dục này xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đều cho r ng nhất thiết phải chuẩn bị cho trẻ lĩnh hội kiến thức toán học. Grube (người Đức) và Pestalosu (người Thụy Điển) vào thế kỷ I đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong việc dạy toán cho trẻ với việc sử dụng các phương pháp mô phỏng. Hai ông nhấn mạnh vai trò của trực quan và coi đó là cơ sở đầu tiên cho sự phát triển nhận thức lý tính ở trẻ. Các nhà khoa học trong nước cũng có những nghiên cứu về việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non như: Đỗ Thị Minh Liên,Vũ Thị Thanh Huyền, Vũ Thị Hồng Hạnh đã có nhiều đóng góp trong nghiên cứu về giáo dục hình thành các biểu tượng toán cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non . Một số tác giả trong nước cũng đã quan tâm nghiên cứu về các hoạt động làm quen với toán cho trẻ trong các trường mầm non dưới các hình thức: các luận văn thạc sĩ, tài liệu lí luận có thể kể ra như sau:
  5. 5 Nhóm tác giả: Nguyễn Thị Triều Tiên (2014), Nguyễn Thị Mây (2016), Lê Thị Minh Trinh (2015), Đỗ Thị Minh Liên (2007), Phan Thị Linh hi (2017) Tóm lại các nghiên cứu nói trên tập trung vào các phương pháp biện pháp phát triển hình thành một số biểu tượng toán cho trẻ thông qua trò chơi, giúp trẻ có một số kĩ năng về hình dạng kích thước số lượng. Thứ hai các nghiên cứu đưa ra các hướng d n giáo viên có thể vận dụng vào thực tế tại trường mình. ong chưa có đề tài nghiên cứu nào về quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi, đặc biệt trên cơ sở nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi từ đó đề xuất các biện pháp nh m nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục theo mục tiêu giáo dục của nghành giáo dục và đào tạo. hính vì vậy mà đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường m u giáo số quận a Đình, thành phố Hà Nội” được lựa chọn nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý các hoạt động LQVT theo hướng tích hợp có tính cấp thiết và khả thi nh m nâng cao chất lượng giáo dục trẻ từ – 6 tuổi của nhà trường. 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý hoạt động và quản lý giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi trong trường mầm non Các nghiên cứu đề cập đến vị trí, vai trò quan trọng của quản lý giáo dục. Trong đó lĩnh vực giáo dục làm quen với toán là lĩnh vực có vai trò quan trọng trong sự phát triển toàn diện của trẻ. Đội ngũ CBQL trường mầm non cũng dành nhiều tâm huyết quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu các biện pháp về quản lý hoạt động và quản lý hoạt động GD làm quen với toán cho trẻ từ – 6 tuổi. 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài Cho trẻ làm quen với toán ở trường mầm non là quá trình hình thành ở trẻ những biểu tượng sơ đẳng về tập hợp, con số, phép đếm, về kích thước, hình dạng của vật, về khả năng định hướng trong không gian, thời gian và mối quan hệ giữa các đại lượng dưới sự tổ chức, hướng d n, điều khiển, đánh giá của giáo viên trong quá trình dạy học ở trường mầm non. Hoạt động cho trẻ làm quen với toán đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nhận thức, phát triển trí tuệ của trẻ nói riêng và nhân cách trẻ nói chung, hơn nữa nó còn góp phần hình thành ở trẻ những tiền đề mới của hoạt động học tập. Quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng trường mầm non nh m chỉ đạo đội ngũ giáo viên tổ chức thực hiện, khai thác tận dụng các hoạt động của trẻ ở trường để thực hiện hoạt động làm quen với toán cho trẻ.
  6. 6 1.3. Hoạt động giáo dục làm qu n với toán cho trẻ từ 3 – 6 tuổi theo hướng tích hợp 1.3.1. Vai trò, ý nghĩa của hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. * HĐGD làm quen với toán đóng vai trò to lớn trong việc hình thành nhân cách trẻ, góp phần giáo dục trẻ tích cực sáng tạo, độc lập. * HĐGD làm quen với toán góp phần phát triển tính cảm nhận của trẻ làm tăng độ nhạy của các giác quan cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm của trẻ. * HĐGD làm quen với toán góp phần hình thành ở trẻ những kĩ năng nhận biết. * HĐGD làm quen với toán giúp trẻ phát triển trí tuệ. * HĐGD làm quen với toán góp phần phát triển ngôn ngữ. 1.3.2. Mục tiêu hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) Hình thành cho trẻ những biểu tượng toán ban đầu, đơn giản như: biểu tượng về tập hợp, kích thước, hình dạng, sự định hướng không gian và thời gian. (2) Hình thành ở trẻ những định hướng ban đầu về các quan hệ số lượng giữa các tập hợp, mối quan hệ về kích thước giữa các vật, giữa các số thuộc dãy số tự nhiên, không gian và thời gian có trong hiện thực xung quanh trẻ. (3) Hình thành cho trẻ một số kỹ năng nhận biết: so sánh số lượng, kích thước, đếm, đo lường, khảo sát hình dạng, tính toán và những kỹ năng của hoạt động học tập. (4) Thông qua các hoạt động làm quen với toán để bước đầu hình thành ở trẻ một số thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa. (5) Giúp trẻ nắm được một số thuật ngữ toán học và biết sử dụng chúng trong những trường hợp cụ thể, biết diễn đạt mạch lạc các yếu tố và mối tương quan toán học sơ đẳng. (6) Phát triển ở trẻ hứng thú và năng lực nhận biết, khả năng suy luận và diễn đạt b ng lời nói các suy luận đơn giản, giáo dục trẻ định hướng, hợp tác, tích cực, độc lập và sáng tạo trong hoạt động. 1.3.3. Nội dung hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. *Tích hợp trong hoạt động học *Tích hợp trong hoạt động vui chơi *Tích hợp trong hoạt động ngoài trời *Tích hợp trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày
  7. 7 1.3.4. Hình thức hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) GDLQVT thông qua hoạt động KPKH (2) GDLQVT thông qua hoạt động tạo hình (3) GDLQVT thông qua hoạt động âm nhạc (4) GDLQVT thông qua hoạt động thể dục (5) GDLQVT thông qua hoạt động vui chơi (6) GDLQVT thông qua hoạt động ngoài trời (7) GDLQVT thông qua sinh hoạt hàng ngày 1.3.5. Kết quả hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) Trẻ nhận biết được số đếm, số lượng (2) Trẻ biết sắp xếp theo qui tắc (3) Trẻ biết so sánh hai đối tượng (4) Trẻ nhận biết được hình dạng (5) Trẻ nhận biết được vị trí trong không gian và thời gian. 1.4. Quản lý hoạt động làm qu n với toán th o hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo 1.4.1. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng trường mẫu giáo Hiệu trưởng xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục từng năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền; 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi. 1.4.2.1. Lập ế h ạch h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi (1) Phân tích thực trạng hoạt động giáo dục làm quen với toán cho trẻ từ – 6 tuổi trong năm học thông qua thực tế công việc (2) ăn cứ mục tiêu giáo dục, văn bản chỉ đạo, kế hoạch chung của ộ GD&ĐT, ở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT về hoạt động giáo dục làm quen với toán để từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể cho trường mình. (3) Tìm hiểu đặc điểm tình hình kinh tế, văn hóa của địa phương nh m phối hợp có hiệu quả trong công tác giáo dục của nhà trường. (4) Tìm hiểu nhận thức về các giá trị, ý nghĩa hoạt động giáo dục LQVT trong nhà trường. (5) ác định điều kiện về nhân lực, thời gian, tài chính, cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục để chọn hình thức tổ chức hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi.
  8. 8 1.4.2.2. Quản lý thực hiện mục tiêu h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) Việc xác định, thống nhất mục tiêu giáo dục LQVT trong nhà trường. (2) hỉ đạo, xây dựng kế hoạch giáo dục LQVT phù hợp mục tiêu đã xác định. (3) Giám sát triển khai kế hoạch bám sát mục tiêu đã thống nhất. (4) Kiểm tra việc thực hiện mục tiêu đối với các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi trong nhà trường. 1.4.2.3. Quản lý thực hiện nội dung h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) hỉ đạo các tổ chuyên môn tích hợp hoạt động giáo dục LQVT vào các hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi, hoạt động sinh hoạt hàng ngày. (2) hỉ đạo giáo viên lồng ghép hoạt động giáo dục LQVT vào kế hoạch giáo dục 1 ngày. (3) Phối hợp với các tổ chức bên ngoài: ban phụ huynh học sinh tham gia các hoạt động của nhà trường để cùng trao đổi chia sẻ để đưa ra các biện pháp thực hiện nội dung giáo dục LQVT đạt hiệu quả. 1.4.2.4. Quản lý sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) hỉ đạo tổ chuyên môn giảng dạy lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức theo hướng tích hợp. (2) hỉ đạo giáo viên lựa chọn, sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức hoạt động LQVT trong chế độ sinh hoạt của trẻ. (3) Phối hợp với cha mẹ trẻ để thực hiện tốt hoạt động LQVT. 1.4.2.5. Kiểm tr , đánh giá h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) Đánh giá việc tổ chức các hoạt động giáo dục làm quen với toán tích hợp vào các hoạt động khác (2) Đánh giá việc thiết kế các hoạt động, lựa chọn nội dung, phương tiện hình thức tổ chức của giáo viên trong hoạt động. (3) Đánh giá thi đua, đánh giá giáo viên theo theo chuẩn nghề nghiệp và đánh giá viên chức hàng năm căn cứ vào kết quả thực hiện cho trẻ của CBQL, GV.
  9. 9 1.4.2.6. Quản lý các điều iện thực hiện h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) ây dựng nguồn tài liệu phong phú, cung cấp đầy đủ các loại sách chuyên môn và sách báo tạp chí phục vụ hoạt động giáo dục LQVT: (2) Trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp (3) Gia tăng nguồn lực tài chính b ng việc xã hội hóa, phối kết hợp với sự đóng góp của phụ huynh cho hoạt động giáo dục LQVT (4) ây dựng môi trường vật chất và môi trường xã hội để trẻ được tham gia tích cực vào các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. 1.4.2.7. Quản lý phối hợp các lực lượng giá dục tr ng tổ chức h ạt động giá dục l m u n i t án th hư ng t ch hợp ch trẻ từ 3 – 6 tuổi. (1) hỉ đạo, tổ chức phối hợp giữa ban giám hiệu tổ chuyên môn dạy và giáo viên các lớp. (2) hỉ đạo tổ chức phối hợp giữa ban giám hiệu, giáo viên các lớp với hội cha mẹ học sinh. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục làm qu n với toán th o hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo - ác yếu tố thuộc về các cấp quản lý hoạt động giáo dục làm quen với toán trong trường m u giáo - ác yếu tố thuộc về giáo viên - ác yếu tố thuộc về cha mẹ trẻ - Các yếu tố thuộc về môi trường tổ chức hoạt động giáo dục làm quen với toán Kết luận chương 1
  10. 10 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÀM QUEN VỚI TOÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO TRẺ 3 – 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO SỐ 3 QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1. Khái quát về trường Mẫu giáo Số 3 quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trường M u giáo số được thành lập năm 1978, địa chỉ tại số 2 phố Phan Huy Ích, phường Nguyễn Trung Trực – Quận a Đình thành phố Hà Nội. Trường có tổng diện tích đất là: 802 m2, diện tích sàn sử dụng 2752m2, trường có 09 lớp với phòng chức năng và các phòng hiệu bộ. Năm học 2018 – 2019 trường có tổng số 45 cán bộ giáo viên nhân viên. Trong đó trình độ Đại học và cao đẳng của giáo viên đạt 90%. 100% học sinh của trường là tuổi m u giáo từ 3 – 6 tuổi. Bảng 2.1: Quy mô học sinh của trường Mẫu giáo số 3 từ năm 2016-2019 Năm học Năm học Năm học Số trẻ/lớp 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Số lớp Số trẻ Số lớp Số trẻ Số lớp Số trẻ Trẻ 3-4 tuổi 03 90 03 130 03 122 Trẻ 4-5 tuổi 03 165 03 107 03 115 Trẻ 5-6tuổi 03 150 03 164 03 145 Tổng 09 405 09 401 09 385 (Nguồn: Số liệu thống ê củ trường Mẫu giá số 3) Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên trường Mẫu giáo số 3 Tiếng Trình độ đào tạo Tin học Anh Năm học TS Nữ Nam Đạt Trên Chưa đạt A B A B chuẩn chuẩn chuẩn 2016-2017 30 30 0 30 80% 0 26 4 18 4 2017-2018 30 30 0 30 86% 0 27 3 18 6 2018-2019 30 30 0 30 86% 0 21 9 16 8 2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1. Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp tại trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng. 2.2.2. Nội dung khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi ở trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội.
  11. 11 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi ở trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi ở trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội. 2.2.3. Phương pháp khảo sát Điều tra b ng phiếu hỏi, luận văn sử dụng hai m u phiếu điều tra M u 1: Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi ở trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội. M u 2: : Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi tại trường M u giáo số , quận a Đình thành phố Hà Nội. Phỏng vấn các nhà quản lý, giáo viên mầm non, cha mẹ trẻ trong nhà trường về các vấn đề giáo dục LQVT cho trẻ từ – 6 tuổi để tìm hiểu và rút ra kết luận khoa học về vấn đề nghiên cứu. 2.3.4. Mẫu khảo sát Bảng 2.3: Mẫu Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi ở trường Mẫu giáo số 3, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. STT Thành phần Số lượng % 1 Cán bộ quản lý 03 6,67 2 Giáo viên, nhân viên 42 93,33 Tổng 45 100% 2.2.5. Tiêu chí đánh giá và cách đánh giá Bảng 2.4: Cách cho điểm và thang đánh giá về thực hiện hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp và quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp Thang Thang Xếp STT Tiêu chí đánh giá điểm đánh giá loại 1 Rất thường xuyên/Rất quan trọng/ 4 3,25 - 4 Tốt 2 Thường xuyên/Quan trọng/Tốt 3 2,5 – 3,25 Khá hưa thường xuyên/Tương đối quan 1,75 – Trung 3 2 trọng/ ình thường 2,49 bình Không thực hiện/Không quan 4 1 <1,75 Yếu trọng/ hưa tốt
  12. 12 Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp STT Tiêu chí Thang điểm Thang đánh giá 1 Ảnh hưởng nhiều 3 3.25 – 3 2 Ảnh hưởng ít 2 1,7 – 2,34 3 Không ảnh hưởng 1 <1,7 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục cho tr à qu n v i toán theo hư ng tích hợp tại trường ẫu giáo Số 3, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. 2.3.1. Thực trạng về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi Bảng 2.6: Kết quả đánh giá nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ 3 – 6 tuổi STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ 1 Rất quan trọng 40 89% 2 Quan trọng 5 11% 3 Tương đối quan trọng 0 0 4 Không quan trọng 0 0 Tổng cộng 45 100% 90 80 70 60 Raart quan trọng 50 Quan trọng 40 Tương đối quan trọng 30 Không quan trọng 20 10 0 Tỉ lệ Biểu đồ 2.1: So sánh mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ 3 – 6 tuổi
  13. 13 ố liệu bảng 2.6 và biểu đồ 2.1 cho thấy, cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà trường đánh giá tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT đối với trẻ – 6 tuổi (100% – GV có ý kiến rất quan trọng). ó ý kiến khác nhau với 89% cho r ng rất quan trọng, 11% cho r ng quan trọng. Nguyên nhân là do các ý kiến cho r ng việc cho trẻ từ – 6 tuổi được làm quen với toán sẽ giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn ngữ. Từ đó giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt. Để tiến hành khảo sát rõ hơn vai trò của hoạt động giáo dục LQVT đối với từng lĩnh vực phát triển của trẻ – 6 tuổi, số liệu thu được thể hiện ở bảng 2.7: Bảng 2.7: Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động giáo dục LQVT đối với từng lĩnh vực phát triển của trẻ 3 – 6 tuổi Số lượng STT Nội dung % (n = 45) Hình thành nhân cách trẻ, góp phần giáo dục trẻ 1 42/45 93,3% tích cực sáng tạo, độc lập Phát triển tính cảm nhận của trẻ làm tăng độ 2 30/45 66,7% nhạy của các giác quan Hình thành ở trẻ những kĩ năng nhận biết như: 3 kĩ năng so sánh số lượng, kích thước, kĩ năng 44/45 97,7% đếm, đo lường 4 Giúp trẻ phát triển trí tuệ 43/45 95,5% 5 Góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ 32/45 71,1% Kết quả khảo sát cũng cho thấy, QL đã nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp đối với sự phát triển toàn diện cho trẻ – 6 tuổi. Nhà trường sẽ tiếp tục duy trì các nội dung được đánh giá cao và khắc phục nội dung chưa đạt kết quả tốt. Từ các bảng số liệu 2.8 đến 2.11, có thể tổng hợp đánh giá chung về thực trạng hoạt động giáo dục làm quen với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi tại trường m u giáo ố 3, quận a Đình, thành phố Hà Nội với kết quả tương đối thường xuyên với X = 2,6, trong đó việc xác định mục tiêu là tốt nhất ( = 2,94) nhưng kết quả thì chưa tốt lắm với = 2,43. ó thể biểu diễn mối tương quan này qua biểu đồ 2.2 dưới đây:
  14. 14 3 2.5 2 Mục tiêu 1.5 Nội dung Hình thức 1 Kết quả 0.5 0 TB mức độ Biểu đồ 2.2: So sánh thực trạng các thành tố hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường Mẫu giáo số 3, Quận Ba Đình, Hà Nội 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục làm qu n với toán theo hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo Số 3, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. Bảng 2.13: Đánh giá tầm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi Mức độ nhận thức Rất Không Quan Bình quan quan Điểm Thứ STT Nội dung trọng thường trọng trọng TB bậc SL SL SL SL % % % % Lập kế hoạch hoạt động giáo dục LQVT theo 42/45 3/45 1 0 0 3,93 1 hướng tích hợp cho trẻ 3 93,3% 6,7% – 6 tuổi Thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục LQVT theo 41/45 4/45 2 0 0 3,91 2 hướng tích hợp cho trẻ 3 93,3% 6,7% – 6 tuổi
  15. 15 Thực hiện nội dung hoạt động giáo dục LQVT theo 39/45 6/45 3 0 0 3,87 2 hướng tích hợp cho trẻ 3 86,7% 13,3% – 6 tuổi Thực hiện phương tiện và hình thức tổ chức hoạt 40/45 5/45 4 động giáo dục LQVT theo 88,9% 11,1% 0 0 3,89 3 hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi Thực hiện kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục 38/45 7/45 5 0 0 3,84 5 LQVT theo hướng tích 84,4% 15,6% hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi Trung bình 3,89 Qua khảo sát kết quả của bảng 2.1 cho thấy, cán bộ quản lý và giáo viên trường m u giáo số nhận thức được tầm quan trọng của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi trong trường m u giáo, có đánh giá ở mức rất quan trọng thể hiện X = 3,89 (min = 1; max = 4 Nội dung quản lý cũng được đánh giá quan trọng là “Thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục LQVT th hư ng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi” i = 3,91, xếp bậc 2/5. Nội dung “Thực hiện phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục LQVT th hư ng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi” i = 3, 9 xếp bậc 3/5. ó thể thấy cán bộ quản lý và giáo viên trong trường nhận thức khá tốt về tầm quan trọng của quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp đối với trẻ – 6 tuổi. Phỏng vấn cô giáo Hiệu trưởng nhà trường, đề tài thu được ý kiến “Các chức năng uản lý đều rất u n tr ng. Muốn thực hiện tốt hiệu uả thì cần phải xây dựng ế h ạch tốt sát i thực tế nh trường, iệc xác định mục tiêu, nội dung hình thức tổ chức phù hợp i tình hình nh trường. Cuối cùng phải iểm tr đánh giá để biết được ế h ạch đó thực hiện như thế n ? nội dung đã phù hợp mục tiêu hông? để từ đó có những điều chỉnh phù hợp ịp thời” Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi
  16. 16 Bảng 2.21: Tổng hợp đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi Mức độ Xếp TT Tiêu chí thực hiện bậc Lập kế hoạch hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích 1 2,46 3 hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi. Quản lý thực hiện mục tiêu giáo dục hoạt động giáo dục 2 2,68 1 LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi. Quản lý thực hiện nội dung hoạt động giáo dục LQVT theo 3 2,29 4 hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi. Quản lý sử dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ 4 chức hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho 2,64 2 trẻ – 6 tuổi. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục LQVT theo hướng 5 2,2 7 tích hợp cho trẻ – 6 tuổi. Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, môi trường giáo dục 6 2,23 5 hoạt động LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi. Quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt 7 động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 2,21 6 tuổi. Điểm TBC 2,38 Kết quả tổng hợp cho thấy, việc thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi đánh giá ở mức độ trung bình với X = 2.38 (min = 1; max =4). Trong 7 nội dung về quản lý hoạt động GDT theo hướng tích hợp trẻ mầm non. Trong đó, có 2 nội dung ở mức độ thực hiện tốt nhất, đó là “Quản lý thực hiện mục tiêu giá dục h ạt động giá dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi” và “Quản lý sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức h ạt động giá dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi”. Hai nội dung “Quản lý phối hợp các lực lượng giá dục tr ng tổ chức h ạt động giáo dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi” và “Kiểm tr , đánh giá h ạt động giá dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi” được đánh giá thấp trong đó công tác kiểm tra đánh giá được đánh giá là thấp nhất cho thấy giáo viên vì đánh giá quá nhiều hoạt động trong ngày nên đôi lúc việc đánh giá chỉ mang tính hình thức đánh giá theo cảm tính. Kết quả này được thể hiện qua biểu đồ 2.4:
  17. 17 3 2.68 2.64 2.46 2.5 2.29 2.23 2.2 2.21 Tiêu chí 1 2 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 1.5 tiểu chí 4 1 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 0.5 Tiêu chí 7 0 Mực độ Biểu đồ 2.4: So sánh thực trạng các nội dung quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại Trường mẫu giáo số 3 quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 2.5. Đánh giá chung 2.5.1. Những điểm mạnh Nhìn chung, QL, GV của trường M u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội đã có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, sự cần thiết trong công tác tổ chức quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường M u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội. Qua khảo sát cho thấy các giáo viên, đã thực hiện nghiêm túc đầy đủ về cả mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức và kết quả giáo dục thông qua kế hoạch đã xây dựng. Phương pháp, nội dung, hình thức hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi tương đối phù hợp. an giám hiệu đặc biệt là đồng chí hiệu trưởng thực hiện đầy đủ các nội dung quản lý: Lập kế hoạch, xác định mục tiêu, thực hiện nội dung, sử dụng các phương pháp, phương tiện và hình thức giáo dục, kiểm tra, đánh giá, có kĩ năng giải quyết các tình huống phát sinh trong công tác Nhà quản lý đã nhận thức và đánh giá được các mức độ ảnh hưởng của các yếu tố (Nhà quản lý, giáo viên, gia đình, môi trường, xã hội) đến hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ. Lập kế hoạch chỉ đạo giáo viên lồng ghép nội dung hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ vào các hoạt động tương đối tốt.
  18. 18 2.5.2. Những điểm yếu Một số giáo viên và nhân viên chưa nhận thức đầy đủ và đúng đắn về tầm quan trọng, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ. QL tuy có quan tâm đến hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ nhưng kết quả đạt được còn hạn chế do trình độ, năng lực của GV chưa đồng đều nên kinh nghiệm tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp còn hạn chế; một số giáo viên thường thụ động, ngại sự thay đổi tiếp cận những nội dung mới (nhất là những giáo viên lớn tuổi). Một số nội dung hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp chưa thực hiện tốt: định hướng vị trí trong không gian và thời gian. Giáo viên chưa có cách thức phù hợp để hướng d n đến từng cá nhân trẻ; QL, GV ở trường có năng lực chuyên môn tốt nhưng còn hạn chế về năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi. Về điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí: Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục LQVT còn hạn chế. ự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức hiệu quả hoạt động GDT theo hướng tích hợp còn chưa kịp thời, thường xuyên, thiếu sự nhất quán giữa nhà trường và các đoàn thể xã hội: Hội phụ nữ, ban bảo vệ chăm sóc trẻ em, hội cha mẹ học sinh. Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ theo hướng tích hợp, để cùng phối hợp tốt với nhà trường trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. + Đối i nh trường: an giám hiệu còn chưa quan tâm nhiều đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT chung cho toàn trường thông qua các ngày hội, ngày lễ. ông tác kiểm tra giám sát chưa được thường xuyên, chưa đúc rút kinh nghiệm, nội dung xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” chưa trở thành nội dung thi đua để đánh giá hưa chủ động trong việc xây dựng kế hoạch, thiếu tính sáng tạo, còn máy móc phụ thuộc vào sự chỉ đạo của cấp trên. Trong quá trình tổ chức thực hiện chưa quan tâm đồng đều ở các nội dung, chưa có sự đầu tư ở những nội dung khó, sớm ỷ lại sự đầu tư của cấp trên. hưa phát huy tính chủ động sáng tạo của tập thể, thu hút sự sáng tạo của giáo viên, chỉ đạo thực hiện còn mang tính áp đặt. hưa thể hiện sự tìm tòi, học hỏi, sáng tạo trong vận dụng nên hiệu quả thực hiện chưa cao. Một số cán bộ quản lý bộc lộ những yếu kém về năng lực quản lý, tổ chức thực hiện, chưa hết trách nhiệm với công việc. + Cán bộ đị phương: hưa thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, có những hiểu biết hạn chế và các hoạt động của giáo dục. Một số thiếu sự gần
  19. 19 gũi trong phối hợp, chưa sâu sát với công việc, chưa phát huy hết vai trò của chính quyền trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục trên địa bàn, chưa đồng tình vào cuộc với nhà trường. + Cộng đồng Ch mẹ h c sinh: Đa số còn bị hạn chế bởi trình độ học vấn, do điều kiện gia đình, năng lực phối hợp mà chưa phát huy được vai trò của cộng đồng, cha mẹ học sinh trong việc quản lý nhà trường. Họ coi trách nhiệm giáo dục, dạy dỗ con cái là nhiệm vụ của nhà trường mà thiếu đi sự quan tâm, vào cuộc cũng như công tác phối hợp, thiếu đi sự quan tâm chăm lo cho con cái để tạo dựng một môi trường học tập thân thiện trong gia đình, cộng đồng. 2.5.3. Nguyên nhân và những hạn chế Qua quá trình khảo sát và trao đổi với QL, giáo viên nhà trường về vấn đề tổ chức và quản lý hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ, có thể khái quát được những nguyên nhân hạn chế trong tổ chức hoạt động giáo dục LQVT và công tác quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi như sau: 2.5.3.1. Nguyên nhân chủ u n Nhà trường có đến 21/30 giáo viên trẻ mới vào nghề khoảng 1-5 năm, họ còn rất hạn chế về kinh nghiệm, kỹ năng. ông tác bồi dưỡng giáo viên, chưa được thực hiện thường xuyên, công tác thi đua khen thưởng chưa được động viên kịp thời và chưa tạo được động lực cho các thành viên trong nhà trường. Năng lực quản lý của lãnh đạo nhà trường chưa cao, chưa có biện pháp phù hợp để triển khai một cách hiệu quả. Việc phối kết hợp với các tổ chức ngoài nhà trường về hoạt động GDT theo hướng tích hợp chưa thực sự hiệu quả. ơ sở vật chất, các đồ dùng phục vụ cho hoạt động giáo dục LQVT chưa phong phú về số lượng và chất lượng. 2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan hế độ đãi ngộ của nhà nước đối với giáo viên còn chưa thỏa đáng nên chưa đủ khuyến khích họ đem hết khả năng và nhiệt tình trong công việc. Thời gian trên lớp của giáo viên rất dài, nên khó có thời gian nghiên cứu tài liệu và tham quan kiến tập các trường bạn. Vì vậy, hạn chế trong việc sáng tạo và phát triển chương trình. Đa số phụ huynh là dân lao động, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nên chưa giành nhiều thời gian quan tâm đến việc học tập của trẻ và các hoạt động trong nhà trường. Vì vậy ảnh hưởng tới các hoạt động cho trẻ ở trường và ở nhà. Kết luận chương 2
  20. 20 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LÀM QUEN VỚI TOÁN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP CHO TRẺ TỪ 3 – 6 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẪU GIÁO SỐ 3, QUẬN BA ĐÌNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động làm qu n với toán th o hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo Số 3 3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của giáo viên, cha mẹ trẻ về hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp Mục tiêu củ biện pháp Giáo viên và cha mẹ trẻ nhận thức đúng đắn, đầy đủ, sâu sắc về tầm quan trọng, vai trò và ý nghĩa của hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi trong việc phát triển trí tuệ của trẻ để trẻ dễ dàng khám phá và nhận diện thế giới xunh quanh thực hiện tốt mục tiêu hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. Nâng cao trình độ của giáo viên mầm non về kỹ năng, phương pháp giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. Tạo sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường thực hiện mục tiêu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT tại nhà trường và một số hoạt động tại gia đình nh m nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. Nâng cao nhận thức của cha mẹ trẻ giúp cho cha mẹ trẻ nhận thức tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT từ đó tạo nên sự đồng thuận giữa gia đình và nhà trường trong các hoạt động nói chung và hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp nói riêng. 3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lập kế hoạch, thiết kế hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp vào các hoạt động trong ngày cho trẻ Mục tiêu củ biện pháp Giáo viên chưa biết lập kế hoạch và thiết kế các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp một cách hiệu quả, chưa đạt được mục tiêu của lĩnh vực phát triển nhận thức. ây dựng đội ngũ giáo viên đảm bảo về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. hính vì vậy, mỗi giáo viên nhân viên trong nhà trường cần nhận thức đúng đắn
  21. 21 trong việc tự giác nâng cao năng lực giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ thể hiện qua các nội dung: kiến thức, kĩ năng, thái độ và qua các hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi 3.2.3. Chỉ đạo giám sát thực hiện các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp Mục tiêu củ biện pháp hỉ đạo, giám sát là khâu rất quan trọng. Việc chỉ đạo dựa trên xây dựng kế hoạch của nhà trường. Dựa trên kế hoạch của nhà trường nhà quản lý luôn giám sát việc thực hiện kế hoạch của các bộ phận, từ đó có những điều chỉnh hợp lý giúp cho việc thực hiện hoạt động giáo dục LQVT đạt tốt. 3.2.4. Kiểm tra, hướng dẫn giáo viên giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3- 6 tuổi Mục tiêu củ biện pháp Kiểm tra, đánh giá nh m xác định thực trạng hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp trong nhà trường, phát hiện những điểm chưa đạt để đưa ra các biện pháp giúp cho việc thực hiện đạt kết quả tốt hơn. Mặt khác, kiểm tra việc tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp nh m đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên, đánh giá mức độ triển khai kế hoạch đã xây dựng trên điều kiện thực tế của nhà trường, của nhóm lớp đặc biệt là sự tiến bộ của trẻ. Trên cơ sở đó có những hướng d n cụ thể để giáo viên điều chỉnh kế hoạch phù hợp, tạo nên thói quen tự kiểm tra đánh giá đối với các hoạt động giáo dục LQVT trong nhà trường. 3.2.5. Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội nhằm tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3- 6 tuổi Mục tiêu củ biện pháp Tăng cường phối hợp với các lực lượng giáo dục trong việc nâng cao chất lượng V , nh m thực hiện mục tiêu tăng cường V phục vụ hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ – 6 tuổi. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất để thực hiện các hoạt động giáo dục LQVT có hiệu quả trong nhà trường. Hướng d n động viên tạo cơ hội để giáo viên khai thác, sử dụng đồ dùng sẵn có và tự thiết kế đồ dùng, phù hợp với các hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ – 6 tuổi 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý ác biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau mỗi biện pháp có vị trí quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý. 3.4. Khảo nghiệm về các biện pháp
  22. 22 ác định tính hợp lý, cấp thiết và khả thi của 5 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ – 6 tuổi tại trường m u giáo số quận a Đình, thành phố Hà Nội. Tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho cán bộ QL, GV. ó thể biểu diễn mối quan hệ này trên biểu đồ .1. sau đây: 3 2.95 2.9 Biện pháp 1 Biện pháp 2 2.85 Biện pháp 3 2.8 Biện pháp 4 Biện pháp 5 2.75 2.7 Tính cần thiết Tính khả thi Biểu đồ 3.1: So sánh mối tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục LQVT th o hướng tích hợp cho trẻ từ 3 – 6 tuổi tại trường mẫu giáo số 3, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ từ – 6 tuổi là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của hiệu trưởng nh m chỉ đạo đội ngũ nhân lực tổ chức thực hiện, tận dụng các hoạt động của trẻ ở trường để thực hiện hoạt động giáo dục LQVT cho trẻ giúp trẻ phát triển tư duy và phát triển ngôn ngữ góp phần giáo dục trẻ tích cực sáng tạo, độc lập 1.2. Nội dung quản lý HĐLQVT theo hướng tích hợp bao gồm 07 nội dung: Lập kế hoạch hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp; quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục QVT theo hướng tích hợp; quản lý thực hiện nội dung hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp; quản lý sử dụng phương pháp; phương tiện và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp; kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp; quản lý các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục VT theo hướng tích
  23. 23 hợp; quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. 1.3. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường m u giáo số , quận a Đình, thành phố Hà Nội được đánh giá trên 7 nội dung với kết quả trung bình, trong đó tốt nhất là“Quản lý thực hiện mục tiêu h ạt động giá dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi” và “Quản lý sử dụng phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức h ạt động giá dục LQVT th hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi”, tuy nhiên “Quản lý phối hợp các lực lượng giáo dục trong tổ chức hoạt động giáo dục LQVT theo hư ng t ch hợp ch trẻ 3 – 6 tuổi” đang triển khai kém nhất. 1.4. Đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ 3 – 6 tuổi tại trường M u giáo số quận a Đình, thành phố Hà Nội, gồm: iện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của giáo viên, cha mẹ trẻ về tích hợp hoạt động giáo dục LQVT. iện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lập kế hoạch, thiết kế hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp vào các hoạt động trong ngày cho trẻ. iện pháp 3: hỉ đạo giám sát thực hiện các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp. iện pháp 4: Kiểm tra, hướng d n giáo viên giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ - 6 tuổi. iện pháp 5: hỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội nh m tăng cường cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ - 6 tuổi. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với cán bộ quản lý trường mầm non - Tăng cường tổ chức và học tập xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo. - ây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên dài hạn về chuyên môn, trau rồi năng lực sư phạm, có hiểu biết và vận dụng sáng tạo theo yêu cầu đổi mới hiện nay. - Phải làm cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường quán triệt được tầm quan trọng của hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ mầm non từ đó chủ động tham gia vào tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ mầm non. - ồi dưỡng giúp cho giáo viên hiểu rõ ý nghĩa của công tác kiểm tra đánh giá nh m mục đích trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và khuyến khích động viên, tích cực hơn trong công việc.
  24. 24 - Động viên, khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều kiện cho giáo viên mạnh dạn đổi mới phương pháp, phát huy tính sáng tạo của giáo viên trong việc vận dụng kiến thức tổ chức các hoạt động giáo dục LQVT theo hướng tích hợp cho trẻ mầm non. - Tổ chức các buổi bồi dưỡng chuyên môn, tổ chức các hội thi chuyên đề LQVT, đổi mới hình thức sinh hoạt chuyên môn nh m giúp đỡ chia sẻ các kinh nghiệm, giải đáp khó khăn của giáo viên, để tạo tâm lý thoải mái cho giáo viên. - Làm tốt công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo để có sự quan tâm, ủng hộ cho nhà trường về nguồn lực và cơ sở vật chất, hỗ trợ giáo viên, nhân viên về tinh thần và vật chất. 2.2. Đối với gia đình trẻ mầm non - Phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. - Tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động trải nghiệm tại gia đình và nhà trường. - Tham dự đầy đủ các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trường tổ chức. - Thường xuyên trao đổi với giáo viên để năm bắt tình hình của trẻ, để kịp thời phối hợp với nhà trường chăm sóc và giáo dục trẻ. - Tích cực tham gia Hội cha mẹ học sinh để tạo mối quan hệ thường xuyên, gắn bó giữa gia đình và nhà trường, cùng tham gia đóng góp ý kiến để có sự thống nhất trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ.