Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

pdf 24 trang phuongvu95 7210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_hoat_dong_boi_duong_chuyen_mon_cho.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo. Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non luôn là một trong những hoạt động trọng tâm nhất trong mỗi nhà trường mầm non, là con đường thiết thực mà hiệu quả giúp cho các giáo viên trau dồi kiến thức, kỹ năng giảng dạy, đáp ứng nhu cầu xã hội, góp phần đổi mới giáo dục hiện nay. Nghị quyết 2099/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đã xác định mục tiêu“thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế” giáo dục và đào tạo; phát triển toàn diện, phát huy năng lực, khả năng sáng tạo của người học; tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo ”. Trước những cơ hội và thách thức trong thời kỳ hội nhập quốc tế, giáo viên trường mầm non tư thục cần hơn ai hết phải trau dồi, bồi dưỡng cho mình về chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu của thị trường và sự đổi mới trong giáo dục. Vì những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non và đánh giá thực trạng bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên trường mầm non tự thục tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, chúng tôi đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tư thục thành phố Hạ Long, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non và hội nhập quốc tế. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non các trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 4. Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh những năm gần đây tuy không ngừng được cải thiện song vẫn còn nhiều tồn tại về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, đánh giá. Nếu có các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thiết thực, hiệu quả thì sẽ không chỉ nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên mà còn tăng tính cạnh tranh của các
  2. 2 trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đưa ra nhận định. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ. 5.4. Khảo sát ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non tư thục 6.2. Địa bàn nghiên cứu Gồm 9 trường mầm non tư thục trong địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 6.3.Khách thể điều tra hảo sát 100 khách thể. Bao gồm 2 chuyên viên hòng D ĐT, cán bộ quản lý và 0 giáo viên của 9 trường mầm non tư thục trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 7. 3. Phương pháp xử lý thông tin 8. Đóng góp của đề tài 8.1. Về mặt lý luận 8.2. Về mặt thực tiễn 9. Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
  3. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 1.1.2. Ở Việt Nam 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1. Quản lý “Quản lý là quá trình tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” 1.2.2. Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường là hệ thống những tác động có chủ đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (có thể là chủ thể QL cấp trên; có thể là chủ thể QL trong nhà trường) đến tập thể giáo viên, nhân viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục. 1.2.3. Hoạt động bồi dưỡng Khái niệm “bồi dưỡng” thường chỉ cho hoạt động dạy học nhằm bổ sung, bồi đắp thêm kiến thức, kỹ năng cho cả người dạy và người học. Xét về mặt thời gian thì đào tạo thường có thời gian dài hơn, nếu có bằng cấp thì bằng cấp chứng nhận về mặt trình độ, còn bồi dưỡng có thời gian ngắn và có thể có giấy chứng nhận đã học xong khoá bồi dưỡng. 1.2.4. Chuyên môn Chuyên môn nghề nghiệp của một người gắn với nghề có thể hiểu đó là kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề của người đó, hay nói cách khác là học vấn và nghiệp vụ của người đó trong lĩnh vực nghề. 1.2.5. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV là quá trình tổ chức cho giáo viên cập nhật, bổ sung các tri thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm để nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dạy học. 1.2.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ V là hệ thống các tác động có chủ đích của chủ thể quản lý (Ban lãnh đạo nhà trường) đến đối tượng quản lý (bồi dưỡng chuyên môn của GV) nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. 1.3. Yêu cầu của đổi mới giáo dục với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường MNTT 1.3.1. Mục tiêu của giáo dục mầm non 1.3.2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non 1.3.3. Mục tiêu của đổi mới giáo dục mầm non
  4. 4 1.3.4. Trường MNTT và Hiệu trưởng trường mầm non tư thục 1.3.5. Đặc điểm nghề nghiệp của giáo viên mầm non 1.3.6. Yêu cầu của đổi mới giáo dục với hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT 1.3.6.1. Yêu cầu về nội dung BDCM cho đội ngũ GV trường MNTT 1.3.6.2. Yêu cầu về phương pháp BDCM cho đội ngũ giáo viên 1.3.6.3. Yêu cầu về hình thức BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT 1.3.6.4.Yêu cầu về kiểm tra, đánh giá HĐ BDCM cho đội ngũ GV trường MNTT 1.4. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tư thục 1.4.1. Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường MNTT * Xác định nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xác định mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xác định nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xác định nhân sự tham gia và nhân sự làm công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xác định hình thức và phương pháp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xác định các điều kiện, cơ chế chính sách, tài chính và môi trường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Xây dựng hồ sơ đánh giá bồi dưỡng chuyên môn của giáo viên trường MNTT 1.4.2. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường mầm non tư thục * Tổ chức các hoạt động tìm hiểu nhu cầu tham gia bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên trường MNTT * Tổ chức thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Hình thành bộ máy và phân công lực lượng phụ trách phù hợp * Quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các bộ phận và thành viên. * Tổ chức các điều kiện và phương tiện kỹ thuật cho hoạt động bồi dưỡng * Tổ chức cho GV làm hồ sơ đánh giá bồi dưỡng chuyên môn 1.4.3. Chỉ đạo hoạt động BDCM cho giáo viên trường MNTT * Tạo động lực cho GV nhà trường: * Thống nhất nguyên tắc hoạt động trong triển khai kế hoạch.
  5. 5 * Sử dụng các phương pháp quản lý một cách khoa học trong quá trình triển khai kế hoạch bồi dưỡng GV. * Triển khai thực hiện công việc trong mối quan hệ hợp tác giữa GV - GV, GV- tổ chuyên môn, các tổ chuyên môn với nhau, giữa Ban giám hiệu- Tổ chuyên môn -GV, giữa GV- GV. * Thực hiện các hoạt động giám sát, tư vấn, uốn nắn việc thực hiện kế hoạch để đảm bảo kế hoạch BDCM cho GV được triển khai đúng hướng và có chất lượng. * Đôn đốc, động viên, tạo động lực cho giáo viên trong quá trình tham gia hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. 1.4.4. Kiểm tra hoạt động BDCM cho giáo viên trường MNT * Kiểm tra, đánh giá về thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV trường MNTT * Kiểm tra về nội dung bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT * Kiểm tra, đánh giá hình thức tổ chức, phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên: * Kiểm tra, đánh giá về kết quả bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT: 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non tư thục 1.5.1. Nhóm yếu tố khách quan 1.5.1.1. Những yếu tố về quản lý nhà nước 1.5.1.2. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ 1.5.1.3. Xu hướng mới trong giáo dục mầm non 1.5.2. Nhóm yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Uy tín, thương hiệu của cơ sở giáo dục 1.5.2.2. Năng lực quản lý chuyên môn của hiệu trưởng MNTT 1.5.2.3. Năng lực chuyên môn của giáo viên MNTT theo quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục hiện nay 1.5.2.4. Cơ sở vật chất và trang thiết bị Tiểu kết chương 1 Chương đã trình bày cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ V trường MN bao gồm tổng quan vấn đề nghiên cứu, các khái niệm cơ bản về quản lý, quản lý nhà trường; mục tiêu của giáo dục mầm non, đặc điểm của học sinh mầm non; đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non, của nhà quản lý; Hiệu trưởng trường MNTT; các yêu cầu đổi mới hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V trường MNTT; các nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V trường MNTT cùng yếu tố ảnh hưởng.
  6. 6 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V trường MNTT là quá trình quản lý dựa trên theo các bước đó là lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV. Việc thực hiện quá trình quản lý thì luôn chịu các tác động của các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới quá trình quản lý như chủ trương chính sách nhà nước, môi trường xã hội, vai trò của người CBQL, giáo viên trước yêu cầu đổi mới của giáo dục MN và các điều kiện vật chất khác. Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V trường MNTT có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo và nhu cầu xã hội hiện nay. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và giáo dục 2.1.2. Các trường MN tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.2. Tổ chức khảo sát 2.2.1. Mục tiêu khảo sát 2.2.2. Nội dung khảo sát 2.2.3. Khách thể và địa bàn khảo sát 2.2.4. Phương pháp khảo sát và cách tiến hành khảo sát 2.2.5. Cách thức tiến hành khảo sát: 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL và giáo viên về sự cần thiết của BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Nhu cầu được BDCM cho V trường MNTT là rất cao. Đây là một thuận lợi lớn cho các khóa tổ chức BDCM cho GV. Tuy nhiên qua kết quả điều tra và phỏng vấn sâu nhiều giáo viên có chia sẻ có nhu cầu tham gia BDCM song khi hòng D ĐT hoặc nhà trường đứng ra tổ chức lớp học BDCM thì lại không nhiệt tình tham gia. 2.3.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV trường MNTT thành phố Hạ Long về tầm quan trọng của hoạt động BDCM
  7. 7 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức của CBQL, GV trường MNTT thành phố Hạ Long về tầm quan trọng của hoạt động BDCM Mức độ Điêm Hoàn Thứ Chưa trung TT Nội dung toàn Đúng bậc đúng bình đúng (TB) (TB) SL % SL % SL % Bồi dưỡng chuyên môn giúp cho giáo viên có một nền 1 tảng chuyên môn nghiệp vụ 82 82 18 18 0 0 282 1 vững chắc để thực hiện dạy học hiệu quả. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên quyết định đến sự 2 65 65 31 31 4 4 2,61 3 tín nhiệm tin tưởng của phụ huynh tới nhà trường. Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có vai trò quyết 3 62 62 35 35 3 3 2,59 4 định đến chất lượng giáo dục nhà trường. Bồi dưỡng chuyên môn giúp cho giáo viên tạo điều kiện để mỗi giáo viên có thể giao lưu 4 79 79 21 21 0 0 2,79 2 học hỏi và phát triển chuyên môn của mình một cách hiệu quả nhất. Bồi dưỡng chuyên môn giúp cho giáo viên có ảnh hưởng 5 lớn đến việc xây dựng và bảo 61 61 36 36 3 3 2,58 5 vệ thương hiệu của nhà trường. Các giáo viên đa phần nhận thấy tầm quan trọng của BDCM trong việc nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân và sự phát triển của nhà trường. Song thực tế còn một bộ phận giáo viên nhà trường chưa hiểu đúng về năng lực bản thân và chưa hiểu sâu sắc vai trò quan trọng của hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn. 2.3.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long
  8. 8 2.3.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Bảng 2.5: Thực trạng thực hiện mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ Hoàn toàn Chưa Thứ TT Nội dung Đúng ĐTB đúng đúng bậc SL % SL % SL % Bồi dưỡng nhằm mục tiêu cập nhật kiến thức cho đội ngũ V nhằm phát triển 1 89 89 11 11 0 0 2,89 1 năng lực dạy học, năng lực giáo dục đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GVMN Bồi dưỡng nhằm mục tiêu 2 nhằm đáp ứng nhiệm vụ 67 67 27 27 6 6 2,73 2 năm học. Bồi dưỡng nhằm mục tiêu 3 nâng cao năng lực tự học, 72 72 24 24 4 4 2,68 3 tự bồi dưỡng. Bồi dưỡng hướng tới mục 4 tiêu Chuẩn hóa đội ngũ 65 65 21 21 14 14 2,51 5 GV mầm non Bồi dưỡng đáp ứng nhu 5 cầu xã hội, đổi mới giáo 69 69 29 29 2 2 2,67 4 dục Nhìn chung các V trường MNTT, CBQL, chuyên viên phòng D đều nhận thấy mục tiêu của BDCM hướng đến phát triển chuyên môn V, đáp ứng yêu cầu nhiệm năm học, chuẩn hóa đội ngũ V và nhu cầu của xã hội. Tuy nhiên một số GV do nhận thức còn hạn chế nên chưa nhận thấy tầm quan trọng của BDCM và định hướng BDCM đối với bản thân và nhà trường. 2.3.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long
  9. 9 Bảng 2.6: Thực trạng nhu cầu BD các chuyên đề cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ Rất Không Thường Không thường thường ĐTB TT Nội dung xuyên bao giờ TB xuyên xuyên (TX) (KBG) (RTX) (KTX) SL % SL % SL % SL % Nghiên cứu khoa 1 20 20 42 42 15 15 23 23 2,59 11 học của giáo viên Hướng dẫn và tư 2 vấn giáo dục của 25 25 34 34 19 19 22 22 2,62 10 giáo viên Phát hiện và cá biệt hóa với trẻ đặc biệt 3 22 22 37 37 29 29 12 12 2,69 9 chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí của giáo viên Hiểu biết và xây dựng môi trường 4 62 62 27 27 11 11 0 0 3,51 5 giáo dục của giáo viên Hoạt động chính trị 5 - xã hội của giáo 37 37 24 24 17 17 22 22 2,76 8 viên Kiểm tra và đánh 6 32 32 58 58 10 10 0 0 3,22 7 giá của giáo viên Hiểu biết về đối 7 41 41 59 59 0 0 0 0 3,41 6 tượng của giáo dục Tổ chức các hoạt 8 động giáo dục của 64 64 36 36 0 0 0 0 3,64 3 GIAgiáo viên Sử dụng thiết bị dạy học và ứng 9 dụng công nghệ 73 73 27 27 0 0 0 0 3,73 2 thông tin trong dạy học của giáo Lập kế hoạch giáo 10 89 89 11 11 0 0 0 0 3,89 1 dục của giáo viên Quản lí lớp/ trường 11 54 54 46 46 0 0 0 0 3,54 4 của giáo viên
  10. 10 Việc xây dựng nội dung bồi dưỡng cho GV vẫn còn những bất cập. Chương trình bồi dưỡng chậm được đổi mới. Nội dung bồi dưỡng chủ yếu do Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra, ít có nội dung do trường đề xuất. Nội dung bồi dưỡng mang tính lý thuyết nhiều hơn hướng dẫn vận dụng và chưa được hướng dẫn cấu trúc dưới dạng các bài tập tình huống liên quan đến các kĩ năng nghề của GVMN. Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng chưa xét đến đặc điểm khác biệt của GVMN về trình độ, nhu cầu vì vậy các học viên đều học chung một chương trình, một kế hoạch bồi dưỡng, với cùng một tài liệu, nên hiệu quả bồi dưỡng chưa cao, còn mang tính phong trào. 2.3.2.3. Thực trạng thực hiện các hình thức BDCM cho GV trường MNTT Bảng 2.7: Thực trạng thực hiện các hình thức BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ TT Nội dung RTX TX KTX KBG ĐTB TB SL % SL % SL % SL % Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn 1 33 33 35 35 24 24 8 8 2,93 5 của hòng D ĐT thành phố Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở 2 cụm trường theo kế 34 34 49 49 27 27 0 0 3,37 4 hoạch của Phòng D ĐT thành phố Trường tổ chức các 3 hoạt động bồi dưỡng 67 67 33 33 0 0 0 0 3,67 1 thường xuyên. Giáo viên tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu được 4 62 62 38 38 0 0 0 0 3,62 2 cung cấp) và tự tìm kiếm các nguồn bổ sung phù hợp nhu cầu BD Bồi dưỡng theo hình 5 55 55 37 37 8 8 0 0 3,47 3 thức sinh hoạt TCM. Tham quan học tập 6 trường bạn/ lớp bạn 13 13 24 24 37 37 26 26 2,24 6 (thực tế).
  11. 11 Các hình thức bồi dưỡng chuyên môn đã được thực hiện song chủ yếu tập trung ở trường hoặc tự bồi dưỡng. Nhà trường cần chủ động thường xuyên tổ chức các hình thức bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề trong nhà trường, đẩy mạnh giao lưu chuyên môn giữa các nhà trường, tổ chức chuyên đề theo từng chủ đề tập trung ở cụm trường và phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giáo viên tại trường đề mang lại hiệu quả trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chuyên đề cho giáo viên MN hiện nay. 2.3.3.4. Thực trạng thực hiện các phương pháp BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long Bảng 2.8: Thực trạng thực hiện các phương pháp BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ TT Nội dung RTX TX KTX KBG ĐTB TB SL % SL % SL % SL % 1 Thuyết trình 79 79 21 21 0 0 0 0 3,79 1 Thuyết trình kết hợp 2 minh họa bằng hình 65 65 19 19 11 11 5 5 3,44 3 ảnh 3 Luyện tập, thực hành 34 34 33 33 25 25 8 8 2,93 6 Nêu vấn đề, thảo luận 4 32 32 28 28 13 13 27 27 3,65 2 nhóm Nêu vấn đề, cá nhân 5 nghiên cứu tài 24 24 56 56 18 18 2 2 3,02 5 liệu,trình bày, báo cáo 6 Tọa đàm, trao đổi 57 57 23 23 6 6 14 14 3,23 4 Phối hợp các phương 7 37 37 24 24 32 32 7 7 2,91 7 pháp hương pháp “Thuyết trình” được CBQL, V đánh giá thực hiện rất thường xuyên chiếm tỉ lệ cao nhất 79%. Song phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định, thường làm GV bị động trong việc lĩnh hội tri thức mới hoặc tỏ ra thờ ơ trong quá trình bồi dưỡng. Các phương pháp bồi dưỡng chưa chú trọng phát huy tính chủ động, tích cực, tự nguyện, sáng tạo của giáo viên và chưa đánh giá được hiệu quả bồi dưỡng. 2.3.2.5.Thực trạng mức độ phù hợp về thời gian tổ chức BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long 2.3.2.6. Thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐ BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long
  12. 12 Bảng 2.10: Thực trạng thực hiện hình thức kiểm tra, đánh giá BDCM cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ đánh giá TT Nội dung RTX TX KTX KBG ĐTB TB SL % SL % SL % SL % Làm bài thu hoạch cá 1 64 64 29 29 7 7 0 0 3,50 2 nhân Kiểm tra viết hoặc 2 54 54 25 25 11 11 10 10 3,23 4 trắc nghiệm Đánh giá sản phẩm 3 37 37 35 35 13 13 15 15 2,94 5 theo nhóm Lên tiết kiến tập, dự 4 52 52 28 28 20 20 0 0 3,32 3 giờ Viết sáng kiến kinh 5 29 29 7 7 37 37 27 27 2,38 6 nghiệm Dự giờ thường niên 6 65 65 31 31 0 0 0 0 3,53 1 hoặc đột xuất Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của V trường MNTT thành phố Hạ Long được thực hiện dưới nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá. Song kết quả kiểm tra, đánh gái chưa mang lại hiệu quả cao. 2.3.3.7. Thực trạng những khó khăn trong bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Bảng 2.11: Đánh giá về các khó khăn gặp phải khi thực hiện tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ khó khăn thường gặp Rất TT Nội dung Khó Bình ĐTB TB khó khăn thường khăn SL % SL % SL % Ý thức tham gia bồi dưỡng của 1 84 64 14 4 2 2 2.82 1 đội ngũ V nhà trường. Nội dung chương trình bồi 2 dưỡng phù hợp với năng lực 55 55 37 37 8 8 2.47 3 dạy học của từng GV. Sắp xếp, bố trí thời gian của 3 79 79 16 16 5 5 2.74 2 V khi tham gia bồi dưỡng. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 4 43 43 23 23 34 34 2.09 6 phục vụ hoạt động bồi dưỡng.
  13. 13 Mức độ khó khăn thường gặp Rất TT Nội dung Khó Bình ĐTB TB khó khăn thường khăn SL % SL % SL % Sự tham gia phối hợp giữa các 5 đơn vị trong và ngoài nhà 46 46 39 39 15 15 2.31 4 trường. Quan tâm, tạo điều kiện của 6 Nhà trường, hòng D ĐT 42 42 43 43 15 15 2.27 5 trong hoạt động bồi dưỡng. Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V nhà trường hiện nay có gặp nhiều khó khăn, đứng đầu là ý thức tham gia BD của đội ngũ V nhà trường chiếm tỉ lệ 4%, ĐTB là 2. 2. Việc giải quyết các khó khăn trên sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lượng BDCM cho GV. 2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.4.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long 3,25 3,5 3,15 3,08 3,01 2,77 2,82 3 2,66 2,5 2 1,5 1 Điểm trung bình 0,5 0 Xác định Xác định Xác định Xác định Xác định Xác định Xây dựng nhu cầu bồi mục tiêu nội dung nhân sự hình thức các điều hồ sơ đánh dưỡng bồi dưỡng bồi dưỡng tham gia và và phương kiện, cơ chế giá bồi chuyên môn chuyên môn chuyên môn nhân sự làm pháp tổ chính sách, dưỡng của giáo của giáo của giáo công tác bồi chức bồi tài chính và chuyên môn viên mầm viên mầm viên mầm dưỡng dưỡng môi trường cho giáo non non non chuyên môn chuyên môn bồi dưỡng viên của giáo của giáo chuyên môn viên mầm viên mầm cho giáo non. non viên mầm non Biểu đồ 2.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch hoạt động BDCM cho giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Việc xây dựng kế hoạch BDCM còn nhiều hạn chế do năng lực lập kế hoạch của Hiệu trưởng các trường MNTT chưa phát huy được hiệu quả công
  14. 14 tác quản lý BDCM cho GV, nội dung BDCM chưa bám sát nhu cầu cần BDCM của GV, BDCM thường có nội dung chung cho mọi đối tượng mà chưa có sự phân loại về nhu cầu và khả năng của từng đối tượng GV, thời gian BDCM cho V trường MNTT chưa phù hợp 2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT 4 3,34 3,29 3,28 2,96 3 2,45 2,63 2 1 0 Tổ chức các Tổ chức thực Hình thành Quy định rõ Tổ chức các Tổ chức cho hoạt động hiện mục bộ máy và ràng chức điều kiện và V làm hồ Điểm trung bình tìm hiểu nhu tiêu, nội phân công năng, nhiệm phương tiện sơ đánh giá cầu tham gia dung, lực lượng vụ, quyền kỹ thuật cho bồi dưỡng bồi dưỡng phương pháp phụ trách hạn, trách hoạt động chuyên môn. của V và hình thức phù hợp. nhiệm của bồi dưỡng. thông qua bồi dưỡng các bộ phận cuộc họp chuyên môn và thành TCM, hội của giáo viên viên. đồng trường mầm non hoặc phiếu trưng cầu ý kiến V. Biểu đồ 2.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Việc tổ chức HĐ BDCM cho V trường MNTT thành phố Hạ Long yếu nhất ở 2 nội dung là: Tổ chức các hoạt động tìm hiểu nhu cầu tham gia bồi dưỡng của GV thông qua cuộc họp TCM, hội đồng trường hoặc phiếu trưng cầu ý kiến GV; Tổ chức cho GV làm hồ sơ đánh giá bồi dưỡng chuyên môn. CBQL trường MNTT cần có các biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả tổ chức HĐ BDCM cho GV ở 2 nội dung trên. 2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long
  15. 15 3,18 3,2 3,06 3,1 3 2,92 2,86 2,9 2,8 2,73 2,7 2,6 Điểm trung bình 2,5 Tạo động lực Thống nhất Sử dụng các Thực hiện các Theo dõi, đôn cho GV nhà nguyên tắc hoạt phương pháp hoạt động giám đốc, giám sát trường động trong triển quản lý một sát, tư vấn, uốn việc thực hiện khai kế hoạch. cách khoa học nắn việc thực BD chuyên môn trong quá trình hiện kế hoạch để cho GV triển khai kế đảm bảo kế hoạch bồi dưỡng hoạch BD V GV được triển khai đúng hướng và có chất lượng. Biểu đồ 2.3. Thực trạng thực hiện công tác chỉ đạo hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Thực tế trong công tác chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho V nhà trường hiện nay đều được đánh giá chưa đạt hiệu quả. Nguyên nhân là do hiệu quả của việc xây dựng Ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho V chưa cao. Hiệu quả của việc phối hợp các lực lượng trong hoạt động này phụ thuộc phần lớn vào năng lực quản lý của CBQL. CBQL nhà trường vẫn còn châm chước hoặc lơ là trong hoạt động theo dõi, giám sát công tác bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho GV. 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long 3,2 3,07 2,91 3 2,66 2,8 2,6 2,6 2,4 2,2 Điểm trung bình iểm tra, iểm tra về iểm tra, iểm tra, đánh giá về nội dung bồi đánh giá hình đánh giá về thực hiện kế dưỡng chuyên thức tổ chức, kết quả bồi hoạch bồi môn cho GV phương pháp dưỡng chuyên dưỡng chuyên bồi dưỡng môn cho giáo môn cho GV viên thông qua hồ sơ bồi dưỡng chuyên môn cho GV Biểu đồ 2.4. Thực trạng thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long
  16. 16 Việc kiểm tra đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn trường MNTT thành phố Hạ Long còn nhiều hạn chế mặc dù trong kế hoạch nhà trường luôn đưa ra công tác kiểm tra đánh giá định kỳ thường xuyên. CBQL và V cho rằng các nhà trường có đề ra quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng, song hoạt động này ít khi được thực hiện và đạt mức hiệu quả thấp. Điều này cho thấy, CBQL ở trường chưa quan tâm đến hoạt động kiểm tra, đánh giá V sau các đợt bồi dưỡng. 2.4.5. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Bảng 2.16: Đánh giá về yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động BDCM cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long Mức độ Rất ảnh Ảnh Không TT Nội dung ĐTB TB hưởng hưởng ảnh hưởng SL % SL % SL % Nhận thức của Hiệu trưởng, GV về vị trí, vai 1 75 75 21 21 4 4 2.71 1 trò của bồi dưỡng chuyên môn cho GV Định hướng chiến lược của chủ trường, Hội đồng 2 45 45 37 37 16 16 2.25 6 quản trị nhà trường về phát triển nhà trường Yếu tố pháp lý về quản lý 3 hoạt động bồi dưỡng 43 43 39 39 16 16 2.23 7 chuyên môn cho GV Năng lực chuyên môn, 4 nghiệp vụ sư phạm của 65 65 35 35 0 0 2.65 2 đội ngũ V Công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, 5 kiểm tra hoạt động BD 45 45 47 47 8 8 2.37 5 năng lực chuyên môn cho GV. Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt 6 54 54 37 37 9 9 2.45 4 động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Chính sách động viên, 7 khích lệ GV trong hoạt 67 67 27 27 6 6 2.61 3 động BD
  17. 17 Tất cả các nhân tố đưa ra đều có ảnh hưởng nhất định đến quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho V trường MNTT. 2.4. Một số nhận định chung về thực trạng quản lý BDCM giáo viên trường mầm non tư thục thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.4.1. Thành công 2.4.2. Hạn chế 2.4.3. Nguyên nhân 2.4.4. Cơ hội 2.4.5. Thách thức Tiểu luận chương 2 Trong chương 2 chúng tôi đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh trên các mặt Xác định nội dung, phương pháp, hình thức BDCM; thực hiện các chức năng quản lý hoạt động BDCM giáo viên gồm thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn của V nhà trường. Qua điều tra, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động BDCM cho V trường MNTT thành phố Hạ Long cho thấy việc xây dựng kế hoạch BDCM cho V trường MNTT còn nhiều hạn chế về xây dựng hồ sơ đánh giá BDCM cho V, xác định nhu cầu và nội dung BDCM cho GV; việc kiểm tra đánh giá HĐ BDCM còn mang tính hình thức. Một bộ phận giáo viên chưa tích cực, chủ động tham gia BDCM nâng cao năng lực dạy học và các chính sách tạo động lực cho V tham gia BDCM chưa hiệu quả.
  18. 18 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG MNTT THÀNH PHỐ HẠ LONG 3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu và pháp lý 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường MNTT thành phố Hạ Long 3.2.1. Xây dựng kế hoạch chiến lược bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên gắn với nhu cầu giáo viên và mục tiêu của nhà trường 3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp - Xây dựng kế hoạch chiến lược bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên một cách khoa học, hợp lý, có tính khả thi, đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường và nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên. 3.2.1.2. Nội dung của biện pháp - Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường về công tác dự báo nhu cầu bồi dưỡng năng lực chuyên môn của GV một cách khoa học. - Xây dựng kế hoạch dự báo nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của GV. - Xây dựng hồ sơ đánh giá về chuyên môn của V trong nhà trường. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của GV theo từng kỳ, từng năm học. - Ban hành văn bản thông báo rộng rãi về chuyên môn cho GV. 3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp * Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo nhà trường về công tác dự báo bồi dưỡng chuyên môn của GV một cách khoa học. * Xây dựng kế hoạch dự báo nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn của GV * Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của GV theo từng kỳ, từng năm học. * Xây dựng hồ sơ đánh giá bồi dưỡng chuyên môn của GV trong nhà trường 3.2.1.4. Điều kiện thực hiện của biện pháp Chuẩn bị các điều kiện, các phương tiện cho BD Thực hiện xã hội hoá GD Tham mưu với chủ trường về kinh phí cho BDCM.
  19. 19 3.2.2. Xây dựng, triển khai hình thức đánh giá và phân loại chuyên môn của giáo viên theo hồ sơ đánh giá năng lực chuyên môn của GV 3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp Tạo điều kiện để mỗi V và nhà trường theo dõi, giám sát và đánh giá được sự tiến bộ của mỗi V thông qua hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, tăng cường năng lực thực hành. iúp nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn phù hợp theo trình độ và năng lực của từng V. 3.2.2.2. Nội dung của biện pháp - Hồ sơ chuyên môn là bản tổng hợp mô tả đầy đủ các nội dung về Thông tin cá nhân, trình độ chuyên môn, giới tính, TCM, chức vụ (nếu có), môn dạy Một số thuận lợi và khó khăn cá nhân khi tham gia bồi dưỡng theo kỳ/năm học. - Bảng hồ sơ chuyên môn thể hiện rõ các nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng, mức độ cải thiện năng lực sau bồi dưỡng, kết quả đạt được, phương hướng và kế hoạch bồi dưỡng tiếp theo - Để tổng hợp bảng hồ sơ chuyên môn cần có các phiếu đánh giá từng tiêu chí trong nội dung BDCM, phiếu đánh giá dự giờ V. 3.2.2.3. Cách thức thực hiện của biện pháp - Thành lập tổ bộ phận phụ trách xây dựng triển khai hình thức đánh giá phân loại giáo viên theo hồ sơ bồi dưỡng chuyên môn của V. - Tiến hành phân công trách nhiệm và quyền hạn cho những bộ phận hoặc cá nhân liên quan như sau: - Ban lãnh đạo nhà trường chịu trách nhiệm quản lý, theo dõi, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của V. Hướng dẫn V thực hiện các phiếu khảo sát đánh giá theo tiêu chí thuộc hồ sơ chuyên môn V. - Các số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát, đánh giá sẽ được tổ bộ phân phân tích, tổng hợp cách khách quan làm căn cứ lập hồ sơ năng lực cho V ở từng khối lớp. - BLĐ nhà trường thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được của V sau bồi dưỡng để có điều chỉnh phù hợp với các đợt bồi dưỡng tiếp theo. - Động viên, khuyến khích V tham gia làm hồ sơ năng lực cá nhân, tháo gỡ khó khăn trong quá trình V xây dựng hồ sơ năng lực của bản thân. - Tổ bộ phận chịu trách nhiệm xây dựng phầm mềm quản lý hồ sơ đánh giá chuyên môn cho V, đồng thời báo cáo kết quả đạt được của V sau quá trình bồi dưỡng. 3.2.2.4. Điều kiện thực hiện của biện pháp - Sự quan tâm tạo điều kiện của cấp quản lý, chủ trường, hội đồng quanr trị nhà trường - Mỗi V phải tích cực, chủ động trong hoạt động đánh giá để đánh giá được công bằng, khách quan, làm căn cứ để xây dựng biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho V trong giai đoạn tiếp theo.
  20. 20 3.2.3. Đa dạng hóa phương thức và hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp Lựa chọn các hình thức BD chuyên môn cho GV phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng học tập của V và đem lại chất lượng, hiệu quả, đạt được mục tiêu nâng cao năng lực cho đội ngũ V đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. 3.2.3.2. Nội dung của biện pháp - Bồi dưỡng tại chỗ - Bồi dưỡng ngắn hạn - Tự bồi dưỡng - Đổi mới bồi dưỡng thường xuyên 3.2.3.3. Cách thức thực hiện của biện pháp a Bồi dưỡng tại ch Tổ chức hội giảng (như hội giảng chuyên đề mùa xuân, hội thi chọn giáo viên giỏi cấp trường), hội thi nghiệp vụ sư phạm để khích lệ giáo viên có tình yêu nghề nghiệp và say sưa bồi dưỡng tay nghề. Tổ chức học tập, hội thảo theo chuyên đề. Cần dành nhiều thời gian cho sinh hoạt chuyên môn và ưu tiên cho việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Tổ chức các lớp học ngoại ngữ và tin học cho giáo viên b Bồi dưỡng ngắn hạn Cử giáo viên tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn do hòng hoặc Sở tổ chức theo chuyên đề. Sau khi tham dự phải tổ chức phổ biến, áp dụng. c Tự bồi dưỡng. - Bố trí, tạo điều kiện để giáo viên tham gia các lớp học từ xa để nâng cao trình độ trên chuẩn. - huyến khích giáo viên tự nghiên cứu tài liệu. d Đổi mới bồi dưỡng thường xuyên Căn cứ vào trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên để đề ra nội dung, hình thức và phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với từng đối tượng. Đảm bảo tính liên tục, hệ thống và trách nhiệm nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên thông qua các nội dung được bồi dưỡng. - Mời các chuyên gia, các cán bộ chuyên môn có nhiều kinh nghiệm tham gia bồi dưỡng trực tiếp một số chủ đề, chuyên môn, nghiệp vụ về đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ở bậc TH 3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp Các hình thức bồi dưỡng nêu trên được tổ chức thực hiện phụ thuộc vào các yếu tố : Nội dung, đối tượng, thời gian và các điều kiện về nguồn lực: kinh phí, cơ sở vật chất, sự bố trí giảng dạy của GV. Ngoài ra còn phụ thuộc kế hoạch của nhà trường, của Phòng GD và của các cấp quản lý.
  21. 21 3.2.4. Quản lý đổi mới nội dung BDCM 3.2.4.1. Mục tiêu của biện pháp - Lựa chọn và xây dựng nội dung BDCM thiết thực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu người học và sự đổi mới của GDMN. Khắc phục tình trạng nội dung bồi dưỡng dàn trải, thiếu trọng tâm, mang tính hình thức và chưa đáp ứng nhu cầu của V mong đợi. - Đổi mới nội dung BDCM giúp người giáo viên tiếp cận được với những thông tin mới, khoa học, hữu ích, phù hợp khi áp dụng vào công tác chăm sóc - giáo dục trẻ đáp ứng đổi mới căn bản và toàn diện. 3.2.4.2. Nội dung của biện pháp Xác định nội dung bồi dưỡng cụ thể, thiết thực; đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng bồi dưỡng của VMN; đáp ứng mục tiêu của từng trường MNTT. 3.2.4.3. Cách thức thực hiện biện pháp - Căn cứ vào trình độ đào tạo, nhu cầu bồi dưỡng của từng giáo viên - Trưng cầu ý kiến GV về nội dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn - Cập nhật những nội dung bồi dưỡng chuyên môn của ngành - Cập nhật và nâng cao các kiến thức về chuyên môn của GVMN - Bồi dưỡng cho GV có kỹ năng tổ chức chăm sóc- giáo dục trẻ theo hướng tích cực, cách sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả, hướng dẫn cách làm đồ dùng, đồ chơi - Bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng với yêu cầu đổi mới GDMN - Tiến hành BD các nội dung CNTT cho giáo viên với những nội dung phù hợp và thiết thực 3.2.4.4. Điểu kiện thực hiện biện pháp - Hiệu trưởng cần căn cứ vào mụcc tiêu trọng tâm của nhà trường để đề ra những nội dung BDCM phù hợp. - Xây dựng nội dung BDCM đảm báo tính khoa học, khả thi, phù hợp thực tế trường MNTT và khả năng, nhu cầu BDCM của giáo viên. - Linh hoạt trong việc sử dụng các hình thức BDCM để tăng tính hiệu quả của BDCM. - Giáo viên cần chủ động, tích cực tham gia BDCM. - Đảm bảo nguồn kinh phí, điều kiện CSVC để tiến hành thực hiện BDCM. 3.2.5. Xây dựng chính sách tạo động lực cho giáo viên học tập, bồi dưỡng năng cao chuyên môn 3.2.5.1 Mục tiêu của biện pháp - Tạo động lực cho hoạt động học tập, hoạt động bồi dưỡng nâng cao chuyên môn của giáo viên, khuyến khích, động viên kịp thời các cá nhân và tập thể tích cực học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn đồng thời nêu gương cho các đơn vị và cá nhân khác học tập. - Kịp thời khen ngợi đúng người, đúng việc. Kích thích, lôi cuốn mọi người hăng say phấn đấu, rèn luyện để đạt được thành tích cao nhất trong hoạt
  22. 22 động bồi dưỡng chuyên môn, qua đó tác động đến tình cảm, ý chí, niềm tin, tính sáng tạo của cá nhân. 3.2.5.2. Nội dung của biện pháp - Xây dựng kế hoạch thi đua theo từng kỳ, năm học, xác đinh mục tiêu cụ thể. hát động các cuộc thi đua với nhau giữa các giáo viên. - Tổ chức tốt công tác thi đua, nhằm khuyến khích giáo viên học tập và bồi dưỡng chuyên môn. - Tập hợp các kết quả thi đua chính xác. - Kiểm tra, đánh giá các hoạt động thi đua để kịp thời động viên những người đạt thành tích. 3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp - Động viên và khuyến khích giáo viên tự học sau khi được tham gia bồi dưỡng - Hiệu trưởng tổ chức tốt công tác thi đua, khen thưởng. . - Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá các hoạt động thi đua. - Có chế độ khen thưởng động viên kịp thời bằng vật chất đối với giáo viên đạt kết quả xuất sắc trong quá trình bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề. - Tham mưu với chủ trường về dự toán và quyết toán ngân sách chi cho BDCM. Xây dựng chính sách nâng lương cho giáo viên với những tiêu chí cụ thể và phổ biến cho toàn bộ GV sau khi hội đồng quản trị thông qua. 3.2.5.4. Điều kiện thực hiện - Tổ chức xét thi đua phải dân chủ, đảm bảo đúng quy trình. - Tập hợp kết quả thi đua phải chính xác, khen đúng người đúng việc. - Hiệu trưởng phải thường xuyên giám sát, kiểm tra, đánh giá các hoạt động thi đua. - Hiệu trưởng cần xây dựng nguồn kinh phí của nhà trường cho quỹ thi đua khen thưởng và được chủ trường thông qua. 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động và bổ sung cho nhau trong việc thực hiện mục tiêu BDCM của HT cho V trường MNTT nhằm giúp GV thực hiện tốt các nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ MN. 3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho V đã được đa số CBQL, giáo viên tham gia trưng cầu ý kiến tán thành và cho rằng cần thiết, có thể thực hiện được.
  23. 23 Tiểu kết chương 3 Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở chương , chương 2, tác giả đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường MNTT thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Việc đề xuất các biện pháp luôn dựa trên các nguyên tắc định hướng đảm bảo các yêu cầu về giáo dục; kết hợp lý luận với thực tiễn. Để công tác quản lý HĐ BDCM cho V trường MNTT đạt chất lượng và hiệu quả, người Hiệu trưởng cần biết vận dụng linh hoạt, mềm dẻo các biện pháp cho phù hợp với từng thời điểm, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tế; phát huy quyền chủ động, sáng tạo của GV và sự kết hợp của các yếu tố, các thành viên tham gia vào công tác quản lý HĐ BDCM. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trên cớ ở nghiên cứu lý luận, thực trạng quản lý HĐ BDCM cho V trường MNTT thành phố Hạ Long; đề tài đã đạt được những ý nghĩa sau Về lý luận Đề tài đã hệ thông các khái niệm về quản lý, các chức năng quản lý; quản lý giáo dục; bồi dưỡng chuyên môn, giáo viên mầm non; hoạt động chuyên môn và quản lý HĐ BDCM cho VMN; yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay; các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý HĐ BDCM của Hiệu trưởng cho V trường MNTT. Về thực tiễn Đề tài đã xây dựng 5 biện pháp quản lý HĐ BDCM của Hiệu trưởng cho V trường MNTT. Các biện pháp đề xuất mang ý nghĩa cụ thể, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn cho V trường MNTT thành phố Hạ Long hiện nay. Các biện pháp đưa ra đều hợp lý, có tính cần thiết và khả thi cao. Chúng có mối quan hệ biện chứng, ràng buộc và hỗ trợ nhau. Do vậy, việc thực hiện các biện pháp phả mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo để mang lại hiệu quả cao nhất. 2. Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo 2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh 2.3. Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Hạ Long 2.4. Đối với hiệu trưởng trường MNTT thành phố Hạ Long - Hiệu trưởng các trường MNTT cần áp dụng các biện pháp đã được nghiên cứu trong đề tài một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện thực tế của trường. - Hiệu trưởng các trường MNTT chủ động trong nhận thwucs tầm quan trọng cảu hoạt động BDCM với sự phát triển của nhà trường.
  24. 24 - Cần chủ động tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng BDCM của GV. - Khuyến khích, động viên V trường MNTT tự học - tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ. - Tham mưu với chủ trường để từ đó xây dựng chính sách đãi ngộ, khen thưởng với GV sau BDCM. - Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động BDCM một cách sát sao, phù hợp, linh hoạt và sáng tạo, đảm bảo tính chính xác, công bằng và phát triển. 2.5. Đối với Hội đồng quản trị, cổ đông góp vốn, chủ trường MNTT - Nhận thức về tầm quan trọng của BDCM đối với sự phát triển nhà trường - Phê duyệt dự toán và quyết toán ngân sách về BDCM do Hiệu trưởng xây dựng. - Khích lệ, động viên Gv tham gia BDCM bằng các chính sách tiền thưởng, nâng lương cho V. 2.6. Đối với giáo viên các trường MNTT - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của BDCM và tích cực, chủ động tham gia BDCM, nâng cao năng lực bản thân. - Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, phù hợp với nhu cầu bản thân và đáp ứng đổi mới giáo dục, yêu cầu của nhà trường.