Tóm tắt Luận văn Quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh Trung học cơ sở theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

doc 25 trang phuongvu95 8010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh Trung học cơ sở theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctom_tat_luan_van_quan_ly_giao_duc_huong_nghiep_hoc_sinh_trun.doc

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh Trung học cơ sở theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC DƯƠNG CÔNG TRIỆU QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 81.40.114 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thành Vinh Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi .giờ phút ngày tháng .năm 20 . Có thể tìm luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực hiện mục tiêu định hướng nghề nghiệp và phân luồng cho học sinh THCS, giáo dục hướng nghiệp ở THCS không chi giúp học sinh điều chỉnh động cơ chọn nghề, hứng thú nghề nghiệp theo xu thế phân công lao động xã hội mà còn hướng tới việc sử dụng hợp lí tiềm năng, khả năng của học sinh, đưa các em vào đúng vị trí lao động nghề nghiệp phù hợp với các em giúp các em chọn đúng hướng đi phù họp với khả năng của chính mình Để giáo dục hướng nghiệp THCS thiết thực góp phần định hướng phân luồng cho học sinh sau tốt nghiệp THCS và phát huy ưu thế của giáo dục hướng nghiệp THCS trong nhiệm vụ này, quản lý giáo dục hướng nghiệp THCS cần được định hướng cụ thế hon bởi các phương thức phù hợp làm cho giáo dục phô thông thực hiện đúng yêu cầu đào tạo theo nhu cầu xã hội. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu về quản lý giáo dục hướng nghiệp THCS theo định hướng phân luồng là một đòi hỏi cấp thiết nhằm tăng cường cồng tác quản lý đối với hoạt động GDHN ở trường THCS, coi như là khâu đột phá nhàm tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục hướng nghiệp, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo phục vụ nhu cầu của xã hội. Từ những lí do nêu trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh trung học cơ sở theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý luận và thực trạng giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS theo định hướng phân luồng ở các trường THCS của huyện. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS với việc định hướng phân luồng học sinh sau THCS. 3.2. Đổi tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS theo 1
  4. định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 4. Giả thuyết khoa học Công tác giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS ở huyện Mộc Châu đã được quan tâm. Các trường cùng dã chú ý đến việc phân luồng học sinh sau THCS. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng cho học sinh cho các trường THCS nói riêng và GDPT nói chung. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS và công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh trung học cơ sở định hướng phân luồng trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng cho học sinh ở các trường THCS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Các số liệu đề tài sử dụng của các trường THCS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La từ năm học từ 2015-2016 đến nay. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Các phương pháp như phân tích, tống họp các tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu các văn bản của Đảng, Nhà nước, của ngành GD&ĐT, các công trình nghiên cứu về quản lv giáo dục hướng nghiệp, phân luồng. 7.2. Nhóm các phương pháp thực tiễn 7.2.1. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 7.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn 7.3. Phương pháp xử lí số liệu: 8. Cấu trúc luận văn 2
  5. Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS theo định hướng phân luồng. Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 3
  6. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Năm 1848, ở Pháp xuất bản cuốn "Hướng dẫn chọn nghề” đầu tiên. Nội dung cuốn sách đề cập tới vấn đề đa dạng của nghề nghiệp do sự phát triển công nghiệp và việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghề nghiệp. Các nước đều chú trọng dến giáo dục “tiền nghề nghiệp" cho học sinh ngay ở bậc học phổ thông; phân luồng học sinh sớm ngay từ lớp 9, chủ yếu 2 nhánh học nghề và lên THPT (như ở Ba Lan, Cộng hòa Pháp); ở Đức hướng nghiệp cho học sinh phổ thông sớm hơn ngay ở bậc tiểu học. Các nước Châu Á chú trọng đến việc tổ chức giáo dục nghề sau trung học cơ sở, hầu hết các nước phân luồng học sinh theo hai hướng chỉnh là một bộ phận tiếp tục học lên THPT, một bộ phận chuyển sang học nghề, đó là trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề (Nhật Bản. Trung Quốc, Hàn Quốc). Tích họp các môn hướng nghiệp và giáo dục phổ thông, các môn văn hóa, công nghệ, lao động (Trung Quốc, Philippine); 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước Về lĩnh vực hướng nghiệp dạy nghề phổ thông thể hiện ngay trong quan điểm giáo dục của Đảng ta. Bác Hồ dã sớm chỉ ra: 1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1. Quản lý Quản lý là những tác động liên tục có định hướng, có kế hoạch của chủ thể (người quản lí, tổ chức quản lí) lên khách thể (đối tượng bị quản lí) trong tô chức dể vận hành tổ chức, nhàm đạt mục đích nhất định. 1.2.2. Phân luồng Phân luồng là sự phân hoá theo nhóm lớn đổi với học sinh sau THCS. Đó là những nhóm HS có cùng định hướng, cùng nguyện vọng sau THCS. 1.2.3. Hướng nghiệp 4
  7. Hướng nghiệp có thế hiểu như là một hệ thong tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học, nhằm giúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phũ họp hửng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường cả nhản, vừa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của các lĩnh vực sàn xuất trong nền kinh tế quốc dân. 1.2.4. Quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Quản lý giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của quản lý giáo dục, là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến đối lượng quản lí nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu hướng nghiệp cho học sinh. 1.3. Mục đích, ý nghĩa của công tác phân luồng và hoạt động hướng nghiệp 1.3.1. Mục đích Giúp HS định hướng được nghề nghiệp trong tương lai bằng cách lựa chọn theo các luồng đi phù hợp (THPT, TTDN, LĐSX), từ đó bản thân tích cực phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của mình để phục vụ cho quá trình học tập và làm việc. Giúp HS có được những thông tin bổ ích về thị trường lao động, triển vọng của các ngành nghề trong xã hội. 1.3.2. Ý nghĩa 1.3.2.1. Ý nghĩa giáo dục 1.3.2.2. Ý nghĩa kinh tế 1.3.2.3. Ý nghĩa chính trị 1.3.2.4. Ý nghĩa xã hội 1.4. Nội dung, hình thức của hoạt động phân luồng học sinh THCS 1.4.1. Phân luồng giáo dục trung học phổ thông Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp. 1.4.2. Phân luồng giáo dục thường xuyên 5
  8. “Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chắt lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời song xã hội. Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập” 1.4.3. Phân luồng giáo dục nghề nghiệp Phân luồng giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỳ luật, tác phong công nghiệp, cỏ sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả nâng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh. 1.4.4. Hình thức phân luồng học sinh sau trung học cơ sở 1.4.4.1. Giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở 1.4.4.2. Tuyển sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở a. Tuyển sinh vào trung học phổ thông: b. Tuyển sinh vào giáo dục nghề nghiệp: c. Tuyên sinh vào giáo dục thường xuyên: 1.5. Nội dung, hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.5.1. Tiến hành định hướng nghề cho học sinh THCS Định hướng nghề là việc thông tin cho học sinh biết về đặc điểm hoạt động và yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội. 1.5.2. Tư vấn nghề đối với từng học sinh THCS Công việc chủ yếu của tư vấn nghề là khảo sát đặc điểm tâm lý của từng học sinh, đối chiếu các thuộc tính cơ bản nhất như hứng thú, năng lực, 6
  9. hoàn cảnh gia đình 1.5.3. Những con đường hướng nghiệp cho học sinh trong nhà trường THCS 1.5.3.1. Hướng nghiệp cho học sinh qua hoạt động "giáo dục hướng nghiệp" ở trường THCS 1.5.3.2. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các bộ môn văn hoá, khoa học cơ bản: 1.5.3.3. Hướng nghiệp qua dạy - học môn ''Công nghệ", dạy nghề phổ thông và giáo dục lao động 1.5.3.4. Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá: 1.6. Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS 1.6.1. Các yêu cầu của quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS Quản lí hoạt động hướng nghiệp là một bộ phận của quản lí giáo dục, là hệ thống những tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch và hợp quy luật của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí hướng nghiệp nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho HS. 1.6.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.6.2.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh 1.6.2.2. Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.6.2.3. Chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS 7
  10. 1.6.2.4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp và triển khai đa dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS 1.6.2.5. Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS 1.6.2.6. Quản lý việc tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS 1.6.3. Phương pháp quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.6.3.1. Phương pháp tổ chức-hành chính 1.6.3.2. Phương pháp tâm lý-giáo dục 1.6.3.3. Phương pháp kinh tế 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hoạt động hướng nghiệp cho học sinh THCS 1.7.1. Thị trường lao động 1.7.2. Giáo dục và đào tạo 1.7.3. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên 1.7.4. Phụ huynh học sinh 1.7.5. Các tổ chức xã hội Kết luận chương 1 Quản lý giáo dục hướng nghiệp đã được nghiên cứu ở các nước Châu Âu, Châu Á. Trên cơ sở điểm riêng từng khu vực, mục tiêu, nội dung, định hướng giáo dục hướng nghiệp quan điểm về tư vấn hướng nghiệp, các hình thức tổ chức cung cấp dịch vụ, mục tiêu giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh đối với học sinh cấp phổ thông có những nét đặc thù. 8
  11. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 2.1. Khái quát về kinh tế - xã hội ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 2.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa, kinh tế - xã hội 2.1.2. Đặc điểm Giáo dục và Đào tạo 2.2. Thực trạng phân luồng học sinh THCS trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 2.1. Danh sách các đơn vị tham gia khảo sát HỌC TÊN ĐƠN VỊ CBQL VÀ GV CMHS TT SINH 1 Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu 12 2 Trung tâm GDTX huyện Mộc Châu 10 3 Trường THCS Mộc Lỵ 42 90 98 4 Trường THCS 8/4 48 70 84 Cộng 112 160 182 2.2.1. Thực trạng nhận thức về phân luồng học sinh sau trung học cơ sở Bảng 2.2. Mức độ nhận thức về phân luồng học sinh sau THCS Không có ý Không đồng ý Đồng ý (%) kiến (%) (%) TT NỘI DUNG CB CB CB CM CM CM QL& HS QL& HS QL& HS HS HS HS GV GV GV 9
  12. PLHS sau THCS là biện pháp tổ chức hoạt động GD trên cơ sở thực hiện HN trong GD, tạo điều kiện đề HS sau khi tốt nghiệp THCS tiếp tục học ở 1 THPT, học TCCN, học nghề hoặc lao94.9 90.277.10 0 1.37 5.1 9.8 21.6 động phù hợp PLHS sau THCS là sự phân hóa theo nhóm lớn HS có cùng định hướng, 2 nguyện vọng sau THCS. 73.5 57.359.211.2 13.4 11.4 15.3 29.329.4 PLHS sau THCS là nhằm phát huy năng lực của HS tốt nhất theo khả 3 năng, hoàn cảnh, điều kiện mà HS có 89.8 71 67.55.1 8.6 6.5 5.1 20.426 PLHS sau THCS là biện pháp thực hiện hợp lý hóa xu hướng phân hóa của HS sau THCS trên cơ sờ năng 4 lực học tập, nguyện vọng của HS và 83.7 68.758.57.1 7.4 5.9 9.2 23.935.5 nhu cầu xã hội. PLHS sau THCS để giảm HS vào THPT (luồng chính); tăng HS vào 5 GDTX, TCCN và học nghề (luồng 48 31.324.335.7 39.9 44.4 16.3 28.831.2 phụ) 2.2.2. Nội dung phân luồng học sinh sau trung học cơ sở Bảng 2.3. Nội dung phân luồng học sinh sau THCS CBQL và GV CMHS HS TT NỐI DUNG ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH 1 Phân luồng vào THPT 3.3 1 3.6 1 3.5 1 2 Phân luồng vào GDTX 2.9 2 2.6 3 2.5 3 10
  13. 3 Phân luồng vào TCCN và học nghề 2.6 3 2.7 2 2.7 2 2.2.3. Hình thức phân luồng học sinh sau trung học cơ sở Bảng 2.4. Kết quả khảo sát CBQL, GV và CMHS CBQL và GV CMHS Mức độ Kết quả Mức độ Kết quả TT Nội dung thực hiện thực hiện thực hiện thực hiện ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH 1 Xây dựng kế hoạch HN 3.07 2 3.18 2 2.94 1 3.21 1 Tổ chức thực hiện kế hoạch HN theo 2 3.10 1 3.20 1 2.83 4 3.09 2 chủ đề Tổ chức thực hiện HN thông qua các 3 2.59 11 2.96 10 2.68 7 2.91 7 môn học Tố chức các buối tuyên truyền, tư vấn 4 2.82 5 3.15 5 2.60 9 2.82 8 HN ngoài giờ học Bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên 5 2.70 9 3.09 9 làm công tác HN Thực hiện việc dầu tư cơ sở vật chất, 6 2.64 10 2.93 11 2.71 6 2.92 6 trang thiết bị phục vụ công tác HN Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà 7 trường và các lực lượng giáo dục trong 2.87 4 3.12 6 2.85 3 3.07 3 công tác HN Tuyên truyền nâng cao nhận thức của 8 2.88 5 3.12 6 2.92 2 3.02 4 CB, GV, HS và CMIIS về HN Thành lập Ban chỉ đạo HN để thực 9 hiện kế hoạch HN, tư vấn IIN và PL tại 2.74 8 3.17 3 nhà trường Đa dạng hoá các hình thức triển khai 10 2.79 6 3.10 8 2.61 8 2.77 9 công tác HN ở các trường THCS 11
  14. Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá công 11 2.75 7 3.17 6 2.73 5 2.95 5 tác HN Bảng 2.5. Kết quả khảo sát học sinh Mức độ thực Kct quả thực TT Nội dung hiện hiện ĐTB XH ĐTB XH 1 Xây dựng kế hoạch HN 2.86 1 3.03 1 Tổ chức thực hiện kế hoạch HN theo chủ đề 2 2.64 3 2.89 3 Tồ chức thực hiện HN thông qua các môn học 3 2.27 7 2.61 6 Tổ chức các buổi tuyên truyền, tư vấn HN ngoài giờ 4 học 2.44 4 2.70 4 Thực hiện việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị 5 phục vụ công tác HN 2.14 8 2.43 8 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của HS và CMHS 6 về HN 2.69 2 2.91 2 Đa dạng hoá các hình thức triển khai công tác HN ở 7 các trường THCS 2.43 5 2.59 7 Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá công tác HN 8 2.38 6 2.67 5 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát CBQL, GV và CMHS CBQLvà GV CMHS Mức độ Ket quả Mức độ Kểt quả TT Nội dung thực hiện thực hiện thực hiện thực hiện ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH ĐTB XH Thành lập ban chỉ đạo tuvển sinh 1 3.32 3 3.53 4 3.31 6 3.37 7 cấp tỉnh. 2 Xây dựng phương án tuyền sinh 3.23 7 3.59 2 3.43 3 3.56 2 vào lớp 10 (thi tuyên). Ban chỉ đạo tuyên sinh thống nhất 3 với các trường THPT và trung tâm 3.21 9 3.45 10 GDTX về phương án tuyển sinh. 12
  15. Ban chỉ đạo tuyển sinh thống nhất 4 với các trường TCCN, DN về 2.96 12 3.15 12 phương án tuyển sinh. Thông báo công khai về chỉ tiêu 5 tuyển sinh của các trường THPT 3.24 5 3.48 8 3.30 7 3.42 6 trên địa bàn. Phân công thi tuyển vào trường 6 3.35 2 3.45 9 3.52 1 3.57 1 THPT theo địa bàn. Quy định cách thức tô chức, 7 phương án thi tuyển vào các 3.41 1 3.49 7 3.48 2 3.56 2 trường THPT trên địa bàn. Thành lập I lội đồng tuyển sinh ở 8 3.22 8 3.57 3 3.24 8 3.29 8 các trường THPT. Tổ chức coi và chấm thi tuyổn 9 vào trường THPT và xét theo 3.20 10 3.51 5 3.35 4 3.45 4 điểm chuân Kiểm tra, giám sát chặt chẽ công 10 3.26 4 3.61 1 3.33 5 3.43 5 tác tuyển sinh. Có biện pháp xử lý các sự cố, tình 11 huống phát sinh trong quá trình 3.09 11 3.51 5 thực hiện công tác tuyên sinh. Đánh giá chât lượng công tác 12 3.24 5 3.42 11 tuyển sinh. Bảng 2.7. Kết quả khảo sát học sinh Mức độ thực Kết quả thực TT Nội dung hiện hiện ĐTB XH ĐTB XH 1 Thành lập Ban chỉ đạo tuyển sinh tỉnh. 2.82 7 2.94 7 Xâv dựng phương án tuvển sinh vào lớp 10 (thi 2 tuyển) 3.14 5 3.29 5 Thông báo công khai về chỉ tiêu tuyển sinh của 3 các trường THPT trên địa bàn 3.27 3 3.35 3 13
  16. Phân công thi tuyển vào trường THPT theo địa 4 bàn. 3.30 2 3.36 2 Quy định cách thức tổ chức, phương án thi tuyển 5 vào các trường THPT trên địa bàn. 3.43 1 3.45 1 Thành lập Hội dồng tuyển sinh ở các trường 6 THPT. 3.00 6 3.14 6 7 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác tuyển sinh. 3.21 4 3.35 4 2.3. Thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bảng 2.8. Danh sách các đơn vị tham gia khảo sát TT TÊN ĐƠN VỊ CBQL GV PHHS HS 1 Trường THCS Mộc Lỵ 4 25 60 60 2 Trường THCS 8/4 3 25 50 50 Cộng 7 50 110 110 2.3.1. Thực tế quản lý giáo dục hướng nghiệp tại các trường THCS đã khảo sát tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. 2.3.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành nghề của học sinh THCS Bảng 2.9. Kết quả khảo sát vê yêu tô ảnh hưởng lựa chọn ngành nghề CBQL GV PHHS HS Những yếu tố liên quan % % % % Môi trường giáo dục gia đình 62.3 81.3 75.9 67.6 Môi trường giáo dục nhà trường 73.0 80.0 78.7 69.0 Năng lực cá nhân 79.5 78.2 81.0 74.5 Định hướng giá trị nghề nghiệp của cá nhân 75.3 75.0 76.2 69.1 Cơ hội tiếp cận với nghề nghiệp 72.1 70.7 71.4 63.2 Giá trị xã hội của nghề nghiệp 73.5 72.1 70.1 63.4 Nhu cầu nghề nghiệp của xã hội 75.8 75.0 75.4 66.9 Chính sách phát triển KT-XH 74.9 71.8 67.1 58.9 Vị thế xã hội của bố/ mẹ/ anh/ chị 77.2 71.6 56.2 52.8 14
  17. Lợi ích kinh tế do nghề nghiệp của bố mẹ đem 79.5 71.4 60.3 52.7 lại Nguyện vọng của bố mẹ 73.5 70.7 65.6 50.2 Thầy cô giáo 66.0 60.3 53.7 44.5 Bạn bè 72.6 68.0 59.0 46.3 Truyền thông đại chúng 68.4 66.9 56.5 44.9 Ngày hội hướng nghiệp 44.0 40.9 30.4 50.6 Tuyên tuyền tư vấn nghề nghiệp về các tố chức xã hội 69.8 70.3 69.6 54.4 Các môn học 70.2 69.1 66.8 54.1 Học nghè phổ thông 67.0 67.9 70.4 47.8 Môn công nghẹ 48,1 45,5 29.3 44.5 Hoạt động ngoài giờ lên lớp 42.3 36.5 38.5 44.9 Các yếu tố khác 65.6 62.3 57.5 27.9 Bảng 2.10. Kết quả khảo sát về khó khăn trong tổ chức quản lý GDHN CBQL GV Những khó khăn (%) (%) Lập kế hoạch quản lý giáo dục hướng nghiệp 49.8 54.3 Tổ chức triển khai kế hoạch giáo dục hướng nghiệp 54.9 55.9 Kiểm tra đánh giá giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường 50.2 58.0 Chuyên gia tư vấn nghề nghiệp 70.2 63.5 Cơ sở vật chất của nhà trường 62.8 61.7 Đội ngũ giáo viên chuyên trách giáo dục hướng nghiệp 69.8 62.5 Kinh phí thực hiện giáo dục hướng nghiệp 69.8 62.6 Thời gian tổ chức thực hiện giáo dục hưởng nghiệp 63.7 59.0 Tổ chức thực hiện chương trình giáo dục hướng nghiệp 60.5 58.6 Nội dung chương trình giáo dục hướng nghiệp 57.7 56.5 Phân phối chương trình giáo dục hướng nghiệp 56.7 56.1 15
  18. Tài liệu SGK về hướng nghiệp 58.6 57.5 Tồ chức ngày hội hướng nghiệp và tư vấn nghề 60.9 59.9 Tổ chức chuẩn bị hồ sơ tuyển sinh cho các trường 52.1 55.0 Tổ chức tìm hiểu hệ thống giáo dục TCCN, dạy nghề 54.0 55.6 Tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp 60.0 56.4 Tổ chức tham quan sản suất kinh doanh 74.4 60.7 Khó khăn khác 0 0 2.2.3. Thực trạng khó khăn trong tổ chức quán lý giáo dục hướng nghiệp hiện nay 2.3.4. Thực trạng kết quả quản lý giáo dục hướng nghiệp Bảng 2.11. Tổng họp khảo sát kết quả quản lý giáo dục hướng nghiệp CBQL GV PHHS HS Muc tiêu % % % % Hiểu được ý nghĩa, tẩm quan trọng của việc lựa chọn nghề trong tương lai 79.1 75.9 77.5 67.7 Biết được một số thông tin cơ bản về định hướng phát triển KT-XH của địa phương, đất nước, thế giới, thị trường lao động, hệ thống giáo dục ĐH, 40.5 36.2 29.3 35.3 CĐ, TCCC và DN Tự đánh giá năng lực bản thân và điều kiện gia dinh trong định hướng nghề nghiệp tương lai 29.8 26.4 22.3 65.1 Tìm hiểu những thông tin nghề và thông tin cơ sở đào tạo cần thiết cho bản thân trong việc chọn 75.3 72.1 72.4 38.3 nghề Định hướng và lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai của bản thân 32.6 28.3 25.7 65.6 Chủ động và tự tin trong việc chọn nghề phù hợp 73.0 73.0 75.9 65.5 Có hứng thú và khuynh hướng chọn nghề đúng 71.6 72.9 78.5 69.4 đắn 16
  19. Kết luận chương 2 Hầu hết các trường THCS đều xây dựng được kế hoạch chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phân luồng ngay từ đầu năm học, có quan tâm đến việc chỉ đạo tổ chức thực hiện, duyệt kế hoạch theo thời gian. Tuy nhiên, việc xử lý những trường hợp không thực hiện đúng kế hoạch, chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở một số trường còn mang tính hình thức. Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN LUỒNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 3.1. Nguyên tắc để xây dựng biện pháp 3.1.1. Nguyên tác đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh thực tiễn 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.2. Một số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp học sinh THCS theo định hướng phân luồng ở huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 3.2.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động phân luồng và giáo dục hưởng nghiệp trong nhà trường phổ thông 3.2.2. Thành lập hộ phận tư vấn hưởng nghiệp, phân luồng ngay trong trường THCS 3.2.3. Tăng cường đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tỏ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp phù hợp thực tiễn 3.2.4. Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tư vấn hướng nghiệp về chuyên môn, nghiệp vụ 17
  20. 3.2.5. Gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo và đơn vị tuyển dụng trong giáo dục hướng nghiệp 3.3. Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi Bảng 3.1. Tống họp khảo sát tính khả thi của các biện pháp được đề xuất Tỷ lệ % TT Các biện pháp Cẩn Bình Không Không thiết thường cần thiết ghi Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp 1 41.17 50.16 4.68 3.98 và phân luồng trong nhà trường phổ thông Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chuyên viên 2 tư vấn hướng nghiệp, phân luồng về chuyên 62.92 28.09 5.54 3.44 môn, nghiệp vụ Tăng cường nội dung, phương pháp và hình 3 66.52 26.65 3.15 3.68 thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Thành lập bộ phận tư vấn hướng nghiệp, phân 4 65.88 21.8 8.88 3.44 luồng ngay trong trường THCS Phối họp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong 5 hoạt động hướng nghiệp, phân luồng HS sau 55.65 34.66 4.47 5.22 THCS Gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ sở 6 dào tạo và đơn vị tuyển dụng trong giáo dục 46.93 42.68 3.88 6.51 hướng nghiệp và phân luồng 3.3.1. Đối tượng khảo sát 3.3.2. Nội dung khảo sát và cách thức tiến hành 3.3.3. Kết quả khảo sát Bảng 3.2. Tổng họp khảo sát tính cần thiết của các biện pháp được đề xuất Tỷ lệ % TT Các biện pháp Khả Binh Không Không thi thường khả thi ghi 18
  21. Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp và 1 39.2 47.8 7.8 5.3 phân luồng trong nhà trường phổ thông Bồi dường cho đội ngũ giáo viên, chuyên viên tư 2 vấn hướng nghiệp, phân luồng về chuyên môn, 60.1 26.1 10 3.8 nghiệp vụ Tăng cường nội dung, phương pháp và hình thức 3 62.4 25.8 7.6 4.2 tổ chức hoạt động giáo dục hướng nahiệp. Thành lập bộ phận tư vấn hướng nghiệp, phân 4 61.2 25.8 8.1 4.8 luồng ngay trong trường THCS Phối họp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong 5 hoạt động hướng nghiệp, phân luồng HS sau 58.5 23.5 11.9 6 THCS Gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ sở 6 đào tạo và dơn vị tuyển dụng trong giáo dục 57.7 23.9 10.7 6.7 hướng nghiệp và phân luồng Kết luận chương 3 Trên cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phận luồng học sinh sau tốt nghiệp của các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, cùng 5 nguyên tắc đề xuất biện pháp có thể đề xuất 6 biện pháp quản lý Giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh sau THCS cho các trường THCS của huyện. 19
  22. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra các kết luận sau: 1.1. Giáo dục hướng nghiệp là quá trình hướng dẫn chọn nghề, quá trình chuẩn bị cho thế hệ trẻ di vào lao động sản xuất; hướng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhàm hưởng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần. Phân luồng học sinh sau THCS là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong trường THCS, tạo điều kiện để học sinh sau khi tốt nghiệp THCS, tiếp tục học ở THPT, học TCCN, học trung cấp nghề, học nghề hoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của cá nhân và nhu cầu xã hội. Nội dung phân luồng học sinh sau THCS gồm: Phân luồng học sinh vào THPT, vào GDTX; vào Giáo dục nghề nghiệp và tham gia lao động sản xuất theo các nghề đà được giới thiệu trong giáo dục hướng nghiệp ở trường THCS. Giáo dục hướng nghiệp và phân luồng có ý nghĩa quan trọng về mặt giáo dục, kinh tế - xã hội trong việc điều chỉnh họp lý cơ cấu và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và đào tạo phục vụ nhu cầu của xã hội. 1.2. Quản lý giáo dục hướng nghiệp là quá trình tiến hành những hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể quản lý theo kế hoạch chủ động và phù hợp quy luật khách quan dể gây ảnh hưởng dến các thành tố của giáo dục hướng nghiệp nhàm tạo ra sự thay đổi hay tạo ra hiệu quả cần thiết của giáo dục hướng nghiệp trong môi trường kinh tế - xã hội luôn biến động. Các yếu tố ảnh hưởng dến việc quản lý giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh đó là thị trường lao động; giáo dục đào tạo; đội ngũ quản lý, giáo viên; phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội. 1.3. Hầu hết cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh đều nhận thức được vai trò của công tác giáo dục hướng nghiệp, phân luồng trong các trường THCS. Các trường đều xây dựng được kế hoạch chương trình hoạt động 20
  23. giáo dục hướng nghiệp, phân luồng học sinh từ đầu năm học. Việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phân luồng ở các trường THCS dược các CBQL quan tâm thường xuyên. Khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường đã được tiến hành thường xuyên, nhưng việc phối hợp các phương pháp đánh giá chưa hiệu quả, vẫn còn tư tưởng xem nhẹ hoạt động giáo dục hướng nghiệp so với các bộ môn văn hóa. Việc huy động các nguồn lực, sử dụng cơ sở vật chất cho giáo dục hướng nghiệp, phân luồng đã được các trường quan tâm nhưng kinh phí dành cho hoạt động này còn hạn chế. Các điều kiện, trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu tổ chức giáo dục hướng nghiệp và phân luồng học sinh. Việc tô chức để học sinh có điều kiện tham quan, tham gia hoạt động trải nghiệm ở cơ sở sản xuất kinh doanh gặp khó khăn. Mạng lưới tư vấn hướng nghiệp cho các trường THCS trong huyện rất hạn chế, thiếu chuyên gia giáo dục hướng nghiệp. 1.4. Muốn nâng cao hiệu quả quản lí giáo dục hướng nghiệp theo định hướng phân luồng học sinh ở các trường THCS cần thực hiện tốt các biện pháp: - Nâng cao nhận thức về giáo dục hướng nghiệp và phân luồng trong nhà trường phổ thông. - Bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chuyên viên tư vấn hướng nghiệp, phân luồng về chuyên môn, nghiệp vụ. - Tăng cường nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp. - Thành lập bộ phận tư vắn hướng nghiệp, phân luồng ngay trong trường THCS. - Phối hợp chặt chẽ các lực lượng giáo dục trong hoạt động hướng nghiệp, phân luồng HS sau THCS. - Gắn kết chặt chẽ giữa nhà trường với các cơ sở đào tạo và đơn vị tuyến dụng trong giáo dục hướng nghiệp và phân luồng 1.5. Sáu biện pháp dã dược đánh giá về mức độ cần thiết và tính khả thi qua ý kiến chuyên gia. Kết quả khảo sát cho thấy: các biện pháp được đề 21
  24. xuất đều có mức độ cần thiết và tính khả thi ở mức độ cao. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế từng trường. 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của cấp trên về HN, Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La, Phòng GD&ĐT huyện Mộc Châu, cụ thể hóa thành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, chi tiết hơn phù hợp với điều kiện địa phương để các trường THPT làm căn cứ thực hiện; - Tham mưu với UBND cùng cấp tăng cường nguồn kinh phí để đầu tư cho hoạt động HN tại các cơ sở giáo dục: CSVC, trang thiết bị, chi phí hỗ trợ cho giáo viên kiêm nhiệm hoạt động HN, hỗ trợ cho GV tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng về công tác HN cho học sinh - Tham mưu với UBND cùng cấp xây dựng các chính sách mở cửa, thu hút các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất về địa phương - Có chính sách đãi ngộ, thu hút sinh viên sư phạm mới ra trường có trình độ, yêu nghề về giảng dạy trên địa bàn - Thường xuyên mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBQLGD, GV học tập nâng cao nhận thức, trình độ chuyên môn về hoạt động HN - Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động quản lý công tác HN trong các nhà trường 2.2. Đối với các trường THCS huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về hoạt động HN cho HS của cấp trên, căn cứ vào điều kiên thực tế của đơn vị, nhà trường cần xây dựng kế hoạch hoạt động HN cho HS ngay từ đầu năm thông qua hội đồng sư phạm nhà trường và hội nghị Cha mẹ học sinh, báo cáo cấp trên. - CBQLGD, GV cần tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ nói chung và trình độ về HN cho HS nói riêng; cần nâng cao trách nhiệm, thực hiện nghiêm túc việc tổ chức hoạt động HN cho HS trong năm; cần phải coi quản lý hoạt động HN cho HS như quản lý các hoạt động giáo dục khác của nhà trường 22
  25. - Tăng cường công tác kiểm tra đối với giáo viên và học sinh; tăng cường phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động HN cho HS đạt hiệu quả cao nhất 2.3. Đối với học sinh, gia đình học sinh - Đối với học sinh + Cần chăm chỉ học tập và không ngừng rèn luyện bản thân, tích cực tư duy, sáng tạo phát huy những điểm mạnh của bản thân về lĩnh vực yêu thích + Tích cực tham gia hoạt động HN do nhà trường tổ chức + Tự đánh giá bản thân một cách nghiêm túc, chính xác để định hướng cho ngành nghề tương lai của bản thân được phù hợp nhất - Đối với gia đình học sinh + Gia đình cần quan tâm chăm sóc và gần gũi để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của con em mình; xác định vai trò của gia đình trong việc định hướng nghề nghiệp cho con cái + Phối hợp với nhà trường và xã hội nghe ngóng, tìm hiểu thông tin về kết quả học tập của con cái, thái độ của các cháu khi ra ngoài xã hội, để có biện pháp giáo dục, uốn nắn kịp thời + Gương mẫu trước con cái khi có thái độ tích cực với nghề nghiệp, biết yêu lao động và quý trọng các sản phẩm lao động 23