Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam

pdf 27 trang phuongvu95 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_quan_ly_dao_tao_theo_he_thong_tin_chi_trong.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trường ĐHĐP ở Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRẦN VĂN CHƢƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 6214 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại Học viện Quản lý Giáo dục Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Thị Minh Hằng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức Phản biện 2: PGS.TS Lê Đức Ngọc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Công Giáp Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Quản lý Giáo dục Vào hồi 15 giờ 00 ngày 30 tháng 12 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin Thƣ viện Học viện Quản lý Giáo dục
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đ tài Đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hội là mục tiêu chung nhất của giáo dục được thể hiện ở Mục tiêu giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam của Luật GDĐH 2012. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành TW khóa XI đã xác định mục tiêu cụ thể: Đối với GDĐH, tập trung đào tạo nhân lực tr nh độ cao, i dư ng nhân tài, phát triển ph m chất và n ng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của ngư i học Trong Th ng áo kết luận của Bộ Chính trị (số 242-TB/TW ngày 15/4/2009) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạo (GD-ĐT) đến n m 2020 đã yêu cầu “ Đổi mới, hiện đại hoá chương tr nh GDĐH, giáo dục nghề nghiệp, chuyển mạnh mẽ từ đào tạo (ĐT) theo khả n ng sang ĐT theo nhu cầu xã hội. Thực hiện tốt đào tạo theo chế độ tín chỉ trong hệ thống GDĐH và giáo dục nghề nghiệp ” Đào tạo theo hệ thống tín chỉ (HTTC) trong hệ thống GDĐH Việt Nam ắt đầu từ n m học 2007–2008. Bộ GD-ĐT yêu cầu: đến n m 2015, tất cả các trư ng đại học (ĐH) chuyển hoàn toàn sang ĐT theo HTTC. Từ những đặc điểm của HTTC và đặc điểm của chương tr nh đào tạo (CTĐT) theo HTTC, thực tiễn chất lượng đào tạo (CLĐT) theo HTTC trong các cơ sở GDĐH chưa cao, ĐT chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực xã hội, nhất là các trư ng ĐHĐP còn có nhiều hạn chế về đội ngũ, cơ sở vật chất (CSVC), kinh nghiệm quản lý, quy m sinh viên (SV) V vậy, các trư ng đại học địa phương (ĐHĐP) cần phải đổi mới quản lý đào tạo (QLĐT) đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT. Việt Nam, trong th i gian qua chưa có c ng tr nh nghiên cứu sâu và toàn diện về QLĐT theo HTTC trong hệ thống các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. V vậy, vấn đề nghiên cứu về “Quản lý đào tạo theo hệ thống t n h trong tr ng ĐHĐP iệt N m nhằm xây dựng hệ thống giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC đang là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết và cấp ách đối với các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. Với lý do trên, chúng t i chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ (TS). 2. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm tiền đề nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp QLĐT phù hợp và đ ng ộ, đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) địa phương. 1
  4. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC. 4. Giả thuy t khoa học và Câu hỏi nghiên cứu 4.1. Giả thuy t khoa học: Đào tạo theo HTTC trong các trư ng ĐH là phương thức đào tạo tiên tiến, hiệu quả trong đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu xã hội. Hiện nay, QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC. Nếu đề xuất được các giải pháp QLĐT theo HTTC dựa theo tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO trong các trư ng ĐHĐP một cách đ ng ộ và phù hợp, đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC th sẽ tác động tích cực đến việc nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ hiệu quả CNH-HĐH địa phương. 4.2. Câu hỏi nghiên cứu - QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam là g ? Bao g m những nội dung nào? - QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay có những hạn chế như thế nào? Nguyên nhân? - Việc nghiên cứu nội dung và đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam dựa trên lý thuyết tiếp cận nào? - Những giải pháp QLĐT nào đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH hóa địa phương? 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐH nói chung và trư ng ĐHĐP. - Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. - Dựa trên tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp với tiếp cận theo CIPO đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. 2
  5. - Khảo nghiệm và thử nghiệm các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. V nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về đào tạo tr nh độ đại học theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. 6.2. V địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu QLĐT theo HTTC trong 7 trư ng ĐHĐP, bao g m các Trư ng ĐH Hùng Vương (Phú Thọ), Trư ng ĐH Quảng B nh, Trư ng ĐH Quảng Nam, Trư ng ĐH Phạm V n Đ ng (Quảng Ngãi), Trư ng ĐH Phú Yên, Trư ng ĐH Tiền Giang và Trư ng ĐH Bạc Liêu. 6.3. V đối tƣợng khảo sát Khảo sát ý kiến 235 đối tượng thuộc 7 trư ng ĐHĐP trên. Trong đó có: các chủ thể quản lý là 7 hiệu trưởng, 7 phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức n ng, 68 lãnh đạo khoa và 104 giảng viên (GV). 6.4. V thời gian nghiên cứu Khảo sát thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP trong 3 n m học gần đây (từ n m học 2011-2012 đến 2013-2014). 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phƣơng pháp luận nghiên cứu đ tài Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận phức hợp; Tiếp cận theo m h nh quản lý chất lượng đào tạo CIPO; Tiếp cận lịch sử; Tiếp cận mục tiêu. 7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.2.1. C ph ơng ph p nghiên ứu lý luận 7.2.2. C ph ơng ph p nghiên ứu thự tiễn Phương pháp điều tra; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp thực nghiệm. 7.3. Các phƣơng pháp toán học Sử dụng thống kê toán học xử lý thông tin định lượng và định tính. Ứng dụng phần mềm thống kê SPSS để xứ lý dữ liệu định lượng. 8. Điểm mới của Luận án - Nghiên cứu, hệ thống hóa, góp phần làm r , ổ sung và phát triển những vấn đề lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC vận dụng trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. 3
  6. - Đề xuất các giải pháp QLĐT khắc phục hạn chế, đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT. - Tài liệu tham khảo ổ ích cho lãnh đạo các trư ng ĐH, đặc iệt là các trư ng ĐHĐP; giúp cho các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách giáo dục có cơ sở xây dựng giải pháp chiến lược cho ngành GD-ĐT nói chung và các trư ng ĐHĐP nói riêng trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 9. Luận điểm bảo vệ - Lý do tất yếu phải đổi mới QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. - Thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay còn có những hạn chế. - Hệ thống các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam được đề tài đề xuất sẽ khắc phục được những hạn chế, đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC. 10. Cấu tr c của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài g m 3 chương. - Chương 1: Cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng đại học. - Chương 2: Thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. - Chương 3: Đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đ 1.1.1. Nghiên ứu v ĐT theo HTTC trong tr ng ĐH Có nhiều c ng tr nh nghiên cứu về ĐT theo HTTC. Trong đó một số c ng tr nh nghiên cứu có giá trị như: - “ ” của PGS.TS. Cary J. Trexler; “Analysis of restrictive factors on the university credit system in China” (Phân tích 4
  7. những yếu tố hạn chế trong ĐT theo HTTC ở trư ng ĐH Trung Quốc ) của các nhà khoa học Trung Quốc Jinsong Zhang, Changliu Wang và Lulu Dong; - “Về dụ ê ớ ở V N m” của Lâm Quang Thiệp, n m 2006; “Qu uy ổ quy T qua H và ẳ V N m” của Lê Viết Khuyến n m 2012; “ – T ” của Đào Thanh Hải, n m 2012; 1.1.2. Nghiên ứu v QLĐT theo HTTC trong tr ng đại họ Một số c ng tr nh nghiên cứu tiêu iểu như: - “Analysis of the Management of Credit System in Local University” (Phân tích quản lý hệ thống tín chỉ ở trư ng đại học địa phương) của Huang Xiao-qin, n m 2011; “On value orientation of social service of local universities” (Về định hướng giá trị phục vụ xã hội của các trư ng đại học địa phương) của Dong Ze-fang, Zang Ji-ping, n m 2009; - “Qu m ”, luận án tiến sĩ của Trần Hữu Hoan, n m 2011; “Qu quá trình d y e ở V N m y” luận án tiến sĩ của Nguyễn Mai Hương, n m 2011; H ớ u ở V N m y , luận án tiến sĩ của Ng Thị Minh, n m 2014; “ ớ ổ mớ P e N quy T ề ổ mớ d GD- T” của Trần V n Chương, n m 2014; 1.1.3. Nhận xét hung - Chưa có c ng tr nh nghiên cứu sâu và toàn diện về các giải pháp QLĐT trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam. - Việc đi sâu nghiên cứu QLĐT theo HTTC để có cơ sở xây dựng hệ thống giải pháp QLĐT phù hợp và đ ng bộ, đáp ứng các yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địa phương đang là nhiệm vụ hết sức quan trọng, cần thiết và cấp ách đối với các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam nói riêng và toàn ộ hệ thống GDĐH nước nhà. 1.2. Đào tạo đại học theo hệ thống tín chỉ 1.2.1.Đào tạo đại họ 1.2.1.1. Đào tạo là quá tr nh tác động đến một con ngư i nhằm làm cho ngư i đó 5
  8. lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ n ng, kĩ xảo một cách có hệ thống để chu n bị cho ngư i đó thích nghi với cuộc sống và khả n ng nhận một sự phân c ng lao động nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền v n minh của loài ngư i. 1.2.1.2. T Là một loại h nh cơ sở GDĐH trong hệ thống giáo dục quốc dân (Theo Điều 7, Luật GDĐH). Trư ng ĐH đào tạo tr nh độ ĐH từ 4 n m đến 6 n m tùy theo ngành nghề đào tạo đối với ngư i có ằng tốt nghiệp trung học phổ th ng (THPT) hoặc ằng tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp; từ 1 đến 2 n m đối với ngư i có ằng tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành (Điều 38, Luật Giáo dục n m 2005). 1.2.1.3. * m : Đào tạo đại học là ĐT ngu n nhân lực có tr nh độ cao, có n ng lực tư duy, có khả n ng sáng tạo. Trong hoạt động đào tạo ĐH cần triển khai đổi mới nội dung, chương tr nh, phương pháp dạy và học, xây dựng danh mục ngành nghề ĐT, hệ thống đảm ảo và kiểm định chất lượng đào tạo ĐH, tiến tới hội nhập với cộng đ ng GDĐH của các nước trong khu vực và thế giới. * N du ào t i h c: Xét từ góc độ quá trình thực hiện nhiệm vụ theo chức n ng của nhà trư ng, đào tạo ĐH ao g m các khâu:1) đầu vào: đánh giá nhu cầu ĐT, xây dựng các CTĐT, xây dựng các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện các CTĐT, tuyển sinh; 2) các hoạt động ĐT: dạy học (DH), thực tập, giáo dục, nghiên cứu khoa học (NCKH) ;3) đầu ra: kiểm tra, đánh giá (KT-ĐG) kết quả giáo dục và dạy học, xét học vụ và công nhận tốt nghiệp, cấp phát v n ằng, chứng chỉ, kiểm định và đảm bảo CLĐT. 1.2.2. Đào tạo đại họ theo hệ thống t n h 1.2.2.1. qu ề * m Tín chỉ là một đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ n ng học tập của SV cần phải tích lũy trong một khoảng th i gian nhất định, th ng qua các h nh thức: học tập trên lớp, học tập trong phòng thí nghiệm, thực tập làm đ án, khóa luận tốt nghiệp, hoạt động tự học của SV. * m TTC: Đòi hỏi SV phải tích lũy kiến thức theo từng học phần (đơn vị: tín chỉ); Kiến thức cấu trúc thành các module (học phần); Quy định khối lượng kiến thức phải tích lũy cho từng v n ằng; Xếp n m học của ngư i học theo khối lượng tín chỉ tích lũy; CTĐT mềm dẻo: cùng với các học phần ắt uộc còn có các học phần tự chọn cho phép SV dễ dàng điều chỉnh ngành nghề đào tạo; Đánh giá 6
  9. thư ng xuyên, thang điểm chữ, điểm trung nh tốt nghiệp 2.00; Dạy học lấy SV làm trung tâm; Đơn vị học vụ là học kỳ, mỗi n m có thể chia thành 2 học kỳ (15 tuần), 3 học kỳ (15 tuần) hoặc 4 học kỳ (10 tuần); Ghi danh học đầu mỗi học kỳ, lớp học tổ chức theo mỗi học phần; Có hệ thống cố vấn học tập (CVHT); Có thể tuyển sinh theo học kỳ; Không thi tốt nghiệp, không tổ chức bảo vệ khóa luận tốt nghiệp đối với các chương tr nh ĐH hoặc cao đẳng; Chỉ có 1 v n ằng chính quy đối với 2 loại h nh tập trung và kh ng tập trung. * Ưu ợ m T e TTC - C u m : Có hiệu quả đào tạo cao; Có tính mềm dẻo và khả n ng thích ứng cao; Đạt hiệu quả cao về quản lý và giảm giá thành đào tạo. - C ợ m TTC: Cắt vụn kiến thức; Khó tạo nên sự gắn kết trong sinh viên; Tính khó quản lý. 1.2.2.2. e * e TTC : là phương thức đào tạo cho ph p SV được cấp v n ằng tốt nghiệp ĐH theo ngành đào tạo chính (đơn ngành hoặc song ngành) sau khi đã tích lũy đủ hệ thống m n học (được đo ằng số tín chỉ) theo quy định của CTĐT đại học theo HTTC. * C ều ầ ổ ứ T e TTC Có đầy đủ CTĐT theo HTTC và chương tr nh chi tiết từng m n học trong CTĐT theo HTTC của mỗi ngành đào tạo; Có đủ giáo tr nh, tài liệu tham khảo cho mỗi m n học và các điều kiện vật chất tối thiểu về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, NCKH đạt yêu cầu ĐT theo HTTC; Có đội ngũ GV đủ về số lượng, đ ng ộ cơ cấu ộ m n, chu n về chất lượng đáp ứng yêu cầu ĐT theo tín chỉ; Có các v n ản pháp quy liên quan tới việc tổ chức ĐT theo HTTC; Xác định các phương thức quản lý và hoạt động phù hợp trong điều kiện tổ chức ĐT theo HTTC (kết hợp quản lý ngư i học theo khoá và theo m n học) 1.3. Trƣờng đại học địa phƣơng 1.3.1. Kh i niệm tr ng đại họ đị ph ơng: Trư ng ĐHĐP là trư ng ĐH c ng lập thuộc cấp Tỉnh, là cơ sở GDĐH đa cấp (đào tạo tr nh độ ĐH là chủ yếu, các tr nh độ dưới ĐH và sau ĐH một số chuyên ngành), đa ngành, đa lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và các tỉnh lân cận. 1.3.2. Đ đi m tr ng đại họ đị ph ơng T e u , sứ mạng, mục tiêu chủ yếu của trư ng ĐHĐP: 7
  10. Đào tạo đa cấp, đa ngành, đa lĩnh vực, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và các tỉnh lân cận, góp phần xây dựng xã hội học tập, xã hội nghề nghiệp, đưa GDĐH đến với cộng đ ng. Đa số trư ng ĐHĐP là cơ sở GDĐH định hướng ứng dụng; riêng các trư ng ĐHĐP có điều kiện thuận lợi có thể sẽ đào tạo một số ngành theo định hướng nghiên cứu. 1.3.3. Thuận lợi, khó khăn và th h thứ đối với tr ng ĐHĐP trong ĐT theo HTTC 1.3.3.1. T u ợ Được sự chỉ đạo, đầu tư trực tiếp, kịp th i các ngu n lực; Dự áo quy m ngành, nghề, số lượng ngư i học ở các tr nh độ ĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương có độ tin cậy cao; C ng tác xã hội hóa ĐT, hỗ trợ SV được quan tâm. 1.3.3.2. : Khả n ng đầu tư và huy động tài chính, CSVC cho trư ng ĐHĐP phụ thuộc t nh h nh phát triển kinh tế của địa phương; Đội ngũ GV chưa đủ về số lượng, đ ng ộ về cơ cấu và chu n về chất lượng, tỉ lệ GV tr nh độ TS, số GS, PGS còn ít. Khó ổ sung GV tr nh độ cao về trư ng đối với các trư ng xa trung tâm thành phố lớn; Tính tự chủ của nhà trư ng ị ràng uộc ởi cơ chế chính sách của địa phương; Cơ sở pháp lý, chính sách riêng cho hệ thống trư ng ĐHĐP của TW chưa được xác định cụ thể. 1.3.3.3. T ứ Kinh nghiệm quản lý GDĐH, ngu n lực vật chất và đội ngũ của nhiều trư ng ĐHĐP có hạn. Đ ng th i, các trư ng ĐHĐP đang phải đối mặt với các thách thức chủ yếu trong tương quan với các trư ng ĐH trong hệ thống GDĐH. 1.4. Nội dung QLĐT đại học theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP 1.4.1. Một số kh i niệm liên qu n 1.4.1.1. Qu là quá tr nh tác động có chủ đích của chủ thể quản lý đến đối tượng và khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra ằng cách vận dụng các hoạt động (chức n ng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. 1.4.1.2. Qu là quá trình chủ thể quản lý thực hiện các chức n ng quản lý để quản lý các yếu tố chủ đạo của quá tr nh đào tạo (QTĐT): mục tiêu, nội dung, chương tr nh, phương pháp đào tạo đại học; GV và SV; h nh thức tổ chức đào tạo; m i trư ng đào tạo. 1.4.1.3. Qu là quá tr nh tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (g m các cấp quản lý khác nhau từ Ban giám hiệu, các Phòng, Khoa, đến Tổ ộ m n và từng GV) lên các đối tượng quản lý ( ao g m GV, SV, cán ộ quản lý cấp dưới và cán ộ 8
  11. phục vụ ĐT) th ng qua việc vận dụng các chức n ng và phương tiện quản lý nhằm đạt được mục tiêu đào tạo của nhà trư ng. 1.4.1.4. Qu e TTC là quá tr nh nhà quản lý thực hiện các chức n ng quản lý để quản lý QTĐT đại học dựa trên quy định của Quy chế đào tạo ĐH theo HTTC hiện hành cho ph p SV được cấp v n bằng tốt nghiệp ĐH sau khi đã tích lũy đủ hệ thống m n học (được đo ằng số tín chỉ) của CTĐT đại học mà SV đã lựa chọn. 1.4.1.5. Q T e TTC P là quá tr nh nhà quản lý triển khai thực hiện các chức n ng quản lý để quản lý các thành tố của QTĐT theo quy chế đào tạo ĐH theo HTTC hiện hành do cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục ban hành, đ ng th i phải chấp hành sự lãnh đạo của UBND cấp tỉnh theo phân cấp quản lý của TW cho UBND cấp tỉnh về th m quyền quản lý trư ng ĐHĐP để cung cấp nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và các tỉnh lân cận. 1.4.2. Tiếp ận nghiên ứu nội ung QLĐT đại họ theo HTTC Lý luận về tiếp cận hệ thống; Lý luận về tiếp cận phức hợp; Lý luận về tiếp cận theo m h nh quản lý chất lượng đào tạo CIPO. 1.4.3. Nội ung QLĐT đại họ theo HTTC trong tr ng ĐHĐP 1.4.3.1. N du Q T Theo tiếp cận hệ thống kết hợp với tiếp cận phức hợp và tiếp cận theo CIPO, tác giả luận án xác định nội dung QLĐT trong trư ng ĐH bao g m các thành tố cơ ản như sau: - Các thành tố đào tạo: (1) Quản lý c ng tác tuyển sinh; (2) Quản lý chương tr nh đào tạo; (3) Quản lý quá trình dạy học. - Các thành tố điều kiện đảm ảo chất lượng đào tạo: (4) Quản lý đội ngũ giảng viên, viên chức quản lý và viên chức hành chính; (5) Quản lý cơ sở vật chất và tài chính; (6) Quản lý m i trư ng đào tạo. 1.4.3.2. N du Q T e TTC P * N du Q T e TTC là nội dung QLĐT đại học, nhưng phải tuân theo đặc điểm, yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC, thực hiện theo Quy chế đào tạo theo HTTC và các v n ản hướng dẫn ĐT theo HTTC của cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục được phân cấp theo quy định của v n ản pháp luật hiện hành. * N du Q T e TTC P cũng là nội dung QLĐT đại học theo HTTC nhưng việc áp dụng các giải pháp QLĐT cần phải gắn chặt với đặc điểm, điều kiện ngu n lực của nhà trư ng, phù hợp 9
  12. với nhu cầu nhân lực và t nh h nh phát triển kinh tế-xã hội địa phương. 1.5. Các y u tố ảnh hƣởng đ n QLĐT theo HTTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam 1.5.1. Yếu tố h qu n: Ph m chất, n ng lực của viên chức quản lý trư ng ĐH; Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng và các viên chức quản lý. 1.5.2. Yếu tố kh h qu n: Cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách của TW, của Bộ GD-ĐT; Yếu tố địa phương; Sự phát triển của khoa học và c ng nghệ. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐH và các trư ng ĐHĐP, luận án tập trung nghiên cứu các thành tố QLĐT theo HTTC theo tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp kết hợp tiếp cận theo CIPO. Nội dung cơ sở lý luận về ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam mà tác giả luận án đã tr nh ày trong chương này có vai trò quan trọng làm cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địa phương. CHƢƠNG 2 TH C TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 2.1. Khái quát v các trƣờng ĐHĐP đƣợc khảo sát và tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1. Kh i qu t v tr ng ĐHĐP đ ợ khảo s t Luận án khảo sát thực trạng tại 7 trư ng ĐHĐP ở Việt Nam như tr nh ày ở phạm vi địa àn nghiên cứu với quy m đội ngũ GV và quy m đào tạo tại th i điểm khảo sát. 2.1.2. Tổ hứ khảo s t thự trạng 2.1.2.1. ụ êu Thu thập các th ng tin, số liệu để đánh giá thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP làm c n cứ thực tiễn đề xuất các giải pháp QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC. 2.1.2.2. ợ Luận án khảo sát 235 đối tượng thuộc 7 trư ng ĐHĐP; trong đó có 7 hiệu trưởng, 7 phó hiệu trưởng 10
  13. phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức n ng, 68 lãnh đạo khoa và 104 GV. Th i gian khảo sát từ tháng 6 đến tháng 9 n m 2015. 2.1.2.3. N du k Khảo sát thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC bao g m: - Các thành tố ĐT: Tuyển sinh, Chương tr nh ĐT, Quá tr nh DH; - Các thành tố điều kiện đảm ảo CLĐT: Đội ngũ GV, viên chức QLĐT và viên chức kỹ thuật, CSVC và tài chính, M i trư ng ĐT. 2.1.2.4. P t: Phiếu khảo sát ao g m các nội dung: Thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP; Các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. 2.2. K t quả nghiên cứu thực trạng: Kết quả nghiên cứu thực trạng được phân tích từ 212 phiếu khảo sát thu nhận được trên tổng số 235 phiếu dành cho các đối tượng ở 7 trư ng ĐHĐP và ý kiến của các chuyên gia. 2.2.1. Thự trạng ĐT theo HTTC trong tr ng ĐHĐP iệt N m Kết quả khảo sát thực trạng B 2.27. T e TTC Mức độ thực hiện ĐT theo HTTC cho thấy những Nội dung điểm chính: Điểm TB X p loại C ng tác tuyển sinh - Khá - Đội ngũ GV nhận thức được Chương tr nh đào tạo 2,85 Khá yêu cầu cơ ản của phương thức Quá trình dạy học 2,58 Khá ĐT theo HTTC; đặc điểm, điều Đội ngũ - Khá CSVC và tài chính 2,64 Khá kiện của trư ng ĐHĐP và đã nỗ M i trư ng đào tạo 2,86 Khá lực khắc phục khó kh n, cố gắng thực hiện nhiệm vụ ĐT theo HTTC. Các thành tố trong ĐT theo HTTC đều có mức thực hiện khá ( ảng 2.27). Việc thực hiện ĐT theo HTTC có một số chuyển iến tích cực về: Thực hiện c ng tác tuyển sinh; Tính mềm dẻo và linh hoạt của CTĐT; Hoạt động dạy của GV; Sự nỗ lực học tập của SV; Đội ngũ GV được ổ sung và cố gắng nâng cao tr nh độ, n ng lực; CSVC được từng ước đầu tư t ng cư ng; Xây dựng m i trư ng đào tạo ước đầu đạt kết quả. - Hầu hết thực trạng thực hiện ĐT theo HTTC đều ở mức tương đối khá (so với Thang đánh giá nội dung khảo sát theo điểm trung nh đạt Khá từ 2,51-3,25 ) và ộc lộ những hạn chế như sau: Kết quả tuyển sinh chưa đạt chỉ tiêu, trong đó một số ngành có quá ít thí sinh trúng tuyển kh ng tổ chức được ngành ĐT; CTĐT chưa thật sự đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội; Các quy tr nh tổ chức ĐT chậm hoàn thiện, vận hành chưa thật 11
  14. th ng suốt, nhất là Đ ng ký khối lượng học tập và Lập kế hoạch giảng dạy; Phương pháp, h nh thức tổ chức dạy học , KT-ĐG của GV chưa chú trọng phát huy đúng mức tính chủ động và phát triển n ng lực của SV; Phương pháp học tập trên lớp và Tự học của SV chưa đáp ứng yêu cầu học tập trong HTTC; C ng tác CVHT đạt chất lượng, hiệu quả thấp; Tr nh độ, n ng lực của một ộ phận đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC, số GV tr nh độ TS, GS, PGS còn ít; CSVC và tài chính chỉ đáp ứng mức độ nhất định cho phục vụ ĐT, tính đ ng ộ, chu n hóa và hiện đại về CSVC hạn chế; M i trư ng ĐT chưa thật hoàn thiện 2.2.2. Thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam B 2.2 . T qu e TTC HS tƣơng Mức độ quan trọng QT Mức độ thực hiện quan Nội dung - TT Thứ Thứ quản lý ĐTB ĐTB QT bậc bậc QT TB Tốt Y u Y Khá ̅̅̅ ̅ man Ít Spear Rất QT dxi dyi Pearson Không QT Công tác 1 71,4 28,6 3,71 2 35,8 40,7 16,4 7,1 3,05 1 0,251 0,598 tuyển sinh 2 CTĐT 75,6 24,4 3,76 1 23,7 47,1 27,2 2,0 2,92 2 0,862 0,880 Quá trình 3 71,4 27,8 0,9 3,71 2 22,9 36,5 35,2 5,4 2,77 4 0,688 0,348 dạy học 4 Đội ngũ 70,5 29,5 3,70 4 16,3 54,1 29,6 0,0 2,87 3 0,638 0,564 CSVC và 5 59,4 40,6 3,59 6 16,7 45,2 26,3 11,9 2,67 5 0,765 0,765 tài chính M i trư ng 6 67,9 32,1 3,68 5 18,0 39,3 32,0 10,7 2,65 6 0,980 0,738 đào tạo Tổng 69,4 30,5 0,1 0,0 3,69 22,2 43,8 27,8 6,2 2,82 0,638 0,754 Kết quả khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC cho thấy những điểm chính như sau: - Lãnh đạo các trư ng ĐHĐP đều có nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của QLĐT và các thành tố QLĐT theo HTTC, về khó kh n, thách thức đối với trư ng ĐHĐP trong đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC; Mức độ thực hiện các nội dung quản lý đều đạt khá ( ảng 2.28); Đặc điểm của trư ng ĐHĐP được quan tâm và làm cơ sở để t m ra các iện pháp QLĐT phù hợp. - Giữa nhận thức và kết quả thực hiện có sự chênh lệch thứ ậc trong các nội dung của cùng một thành tố. C ng tác quản lý các nội dung QLĐT 12
  15. đều được đánh giá thực hiện khá, tuy nhiên đa số cũng chỉ ở mức tương đối khá. Kết quả thực trạng QLĐT là phù hợp với kết quả thực hiện ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. Những hạn chế của thực trạng ĐT cũng chính là những hạn chế của QLĐT. Những hạn chế này chứng tỏ lãnh đạo các trư ng ĐHĐP chưa xây dựng được các giải pháp QLĐT ( ao g m các iện pháp quản lý của từng giải pháp QLĐT) đ ng ộ, vừa phù hợp với đặc điểm, điều kiện của trư ng ĐHĐP, vừa đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ nhu cầu CNH-HĐH địa phương. 2.2.3. Thực trạng các y u tố ảnh hƣởng đ n QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam 2.2.3.1. T y u qu Theo đánh giá của lãnh đạo các trư ng ĐHĐP, cả hai yếu tố chủ quan "Ph m chất, n ng lực của viên chức quản lý trư ng đại học" và "Phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng và các viên chức quản lý” đều ảnh hưởng nhiều đến QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. 2.2.3.2. T y u qu Thực trạng đa số yếu tố khách quan đều ảnh hưởng và ảnh hưởng nhiều đến QLĐT theo HTTC ở các trư ng ĐHĐP. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều hơn các yếu tố khách quan nhưng kh ng đáng kể ( ̅=3,57 và ̅=3,37). KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 Trên cơ sở kết quả khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng ĐT và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP được tr nh ày trong chương này. C n cứ vào những hạn chế và nguyên nhân chủ yếu của thực trạng ĐT và QLĐT, tác giả luận án đề xuất 6 giải pháp QLĐT theo HTTC đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP nhằm nâng cao CLĐT nhân lực phục vụ yêu cầu CNH-HĐH địa phương, bao g m: - Các giải pháp quản lý các thành tố ĐT theo HTTC: (1) ổ mớ qu uy ;(2) ây d ứ yêu ầu ề xã ; (3) Nâ u qu qu quá trình d y . - Các giải pháp quản lý các thành tố điều kiện phục vụ ĐT theo HTTC: (4) ây d ũ ê ề ợ ồ ề ấu uẩ ề ấ ợ ; (5 B m ở ấ ụ ụ ; (6 ây d m g ồ u ợi. 13
  16. CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 3.1. Nguyên tắc đ uất các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng đại học địa phƣơng ở Việt Nam Bao g m: N uyê m ; N uyê m tính và ồ ; N uyê m ừ ; N uyê m u qu . 3.2. Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng đại học địa phƣơng ở Việt Nam Mục tiêu chung của việc đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP là hệ thống hóa và chu n hóa nội dung cơ ản của các iện pháp quản lý trong từng giải pháp QLĐT, nhất là các iện pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế, ất cập qua khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. Các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP được đề xuất như sau. 3.2.1. Giải ph p 1: Đổi mới quản lý ông t tuy n sinh 3.2.1.1. ụ êu Duy tr sự ổn định và từng ước phát triển quy m đào tạo (ngành ĐT và số lượng ngư i học) đáp ứng thiết thực nhu cầu nhân lực phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa phương. 3.2.1.2. N du Xác định quy m tuyển sinh (chỉ tiêu tuyển sinh đối với các ngành và tr nh độ ĐT) đáp ứng nhu cầu nhân lực của địa phương và các tỉnh lân cận; Lập phương án tuyển sinh (phương thức tuyển sinh và địa àn tuyển sinh) phù hợp với yêu cầu phát triển quy m ĐT phù hợp với tình hình của nhà trư ng và địa phương; Mở rộng quảng á và tư vấn tuyển sinh. 3.2.1.3. C Thành lập Hội đ ng tuyển sinh trư ng để tư vấn cho Hiệu trưởng về Kế hoạch tuyển sinh hằng n m và tr nh UBND cấp tỉnh phê duyệt chỉ tiêu tuyển sinh; Tổ chức mạng lưới trực tiếp thực hiện quảng á và tư vấn tuyển sinh, chú trọng hợp đ ng viên chức tại các trư ng THPT và i dư ng nội dung, kỹ n ng quảng á, tư vấn tuyển sinh cho lực lượng tham gia hoạt động này; Bảo đảm kinh phí để triển khai c ng tác tuyển sinh và có 14
  17. chế độ khen thưởng cho các cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ và các trư ng THPT có số học sinh dự tuyển, trúng tuyển cao vào trư ng ĐHĐP. 3.2.2. Giải ph p 2: Xây ựng và ph t tri n h ơng trình đào tạo đ p ứng yêu ầu ngh nghiệp đị ph ơng và xã hội 3.2.2.1. ụ êu Xây dựng, cập nhật hoàn thiện CTĐT ảo đảm mục tiêu, chu n đầu ra (chu n kiến thức, kỹ n ng, thái độ) của ngư i học sau khi tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương và xã hội. 3.2.2.2. N du Xác định nhu cầu đào tạo nhân lực địa phương và các tỉnh lân cận; Xác định mục đích chung và mục tiêu cụ thể của CTĐT gắn với chu n đầu ra đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương và xã hội; Chỉ đạo thiết kế CTĐT; Tổ chức thực hiện CTĐT th ng qua kế hoạch ài giảng của GV; Tổ chức đánh giá CTĐT định kỳ và thư ng xuyên rà soát CTĐT để điều chỉnh, ổ sung cập nhật hoàn thiện CTĐT. 3.2.2.3. C Thành lập Hội đ ng phát triển CTĐT trư ng và giao nhiệm vụ xây dựng và phát triển CTĐT cho ộ m n; Huy động sự tham gia của GV, viên chức quản lý trong và ngoài trư ng, các nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động trên địa àn tỉnh và các tỉnh lân cận, ngư i đã tốt nghiệp, đ ng th i tham khảo CTĐT của các cơ sở đào tạo có uy tín; Định kỳ đánh giá, rà soát, ổ sung, điều chỉnh để hoàn thiện CTĐT; Bảo đảm kinh phí xây dựng và phát triển CTĐT 3.2.3. Giải ph p 3: Nâng o hiệu quả quản lý qu trình ạy họ 3.2.3.1. ụ êu Xây dựng hoàn thiện quy tr nh tổ chức ĐT, nâng cao chất lượng dạy và học theo HTTC, đ ng th i ảo đảm chất lượng, hiệu quả trong quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung DH th ng qua các CTĐT. 3.2.3.2. N du Chỉ đạo xây dựng hoàn thiện hệ thống v n ản quản lý quá trình DH đầy đủ, đ ng ộ và chu n mực; Hoàn thiện quy tr nh tổ chức ĐT (Đ ng ký học phần, Lập kế hoạch giảng dạy, Đ ng ký học lại, học vượt, Đánh giá kết quả học tập, X t và c ng nhận tốt nghiệp); Chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động dạy của GV (Xây dựng và thực hiện Đề cương chi tiết học phần, Đổi mới phương pháp dạy và học, KT-ĐG kết quả học tập theo định hướng phát triển n ng lực cho SV, Sử dụng hiệu quả các 15
  18. h nh thức tổ chức DH theo HTTC); T ng cư ng n ng lực tự học và n ng lực thực hành nghề nghiệp, nâng cao chất lượng học của SV; Chỉ đạo đổi mới c ng tác KT-ĐG kết quả học tập theo hướng tiếp cận n ng lực; Xây dựng đội ngũ CVHT tận tâm và chuyên nghiệp;T ng cư ng ứng dụng c ng nghệ th ng tin (CNTT) trong quản lý quá tr nh dạy học. 3.2.3.3. C Ban hành đầy đủ các v n ản quản lý quá trình DH, công tác CVHT và tổ chức quán triệt, nâng cao nhận thức cho các đối tượng liên quan; B i dư ng cho đội ngũ các tri thức, kỹ n ng cần thiết về ĐT theo HTTC, nâng cao khả n ng ứng dụng CNTT và truyền th ng; Quản lý hoàn thiện quy tr nh tổ chức ĐT gắn liền với đổi mới phương pháp, h nh thức tổ chức DH và KT-ĐG phù hợp với ĐT theo HTTC, kết hợp với yêu cầu đảm ảo mỗi học phần có ít nhất 02 GV phụ trách và tạo điều kiện để SV lựa chọn đ ng ký học phần; Đ y mạnh công tác i dư ng GV nhằm nâng cao n ng lực chuyên m n, giảng dạy, NCKH và i dư ng n ng lực quản lý dạy học, KT- ĐG cho đội ngũ viên chức QLĐT; Bảo đảm điều kiện CSVC, các phần mềm DH và KT-ĐG, phần mềm QLĐT, hạ tầng CNTT và huy động ngu n lực xã hội để phục vụ giảng dạy lý thuyết, thực hành, thực tập, NCKH; Có chế độ chính sách phù hợp cho CVHT; Thư ng xuyên kiểm tra các nội dung của quá trình DH để kịp th i khắc phục hạn chế; Khen thưởng cho GV, viên chức quản lý, CVHT hoàn thành tốt nhiệm vụ, cũng như xử lý nghiêm khắc các viên chức kh ng hoàn thành nhiệm vụ. 3.2.4. Giải ph p 4: Xây ựng đội ngũ giảng viên đ v số l ợng, đồng bộ v ơ ấu và huẩn v hất l ợng 3.2.4.1. ụ êu Bảo đảm CLĐT theo HTTC đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ hiệu quả CNH-HĐH địa phương. 3.2.4.2. N du Rà soát, điều chỉnh, ổ sung quy hoạch đội ngũ GV để xây dựng đội ngũ GV đáp ứng mục tiêu phát triển đào tạo; Kiểm định chất lượng, đánh giá, sử dụng hợp lý đội ngũ GV nhằm phát huy tr nh độ, n ng lực, sở trư ng phù hợp với các vị trí việc làm; Tuyển dụng GV mới ảo đảm quy trình và chất lượng, đa dạng hóa chế độ tuyển dụng GV theo hướng mở trên cơ sở hợp đ ng làm việc, hợp đ ng vụ việc với ngư i đủ tr nh độ 16
  19. chu n để kịp th i ổ sung đội ngũ GV; T ng cư ng đào tạo, i dư ng đội ngũ GV nâng cao tr nh độ, n ng lực đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; Mở rộng liên kết, hợp tác với các cơ sở GDĐH và viện nghiên cứu trong xây dựng đội ngũ giảng viên và nâng cao CLĐT, NCKH. 3.2.4.3. C Quán triệt nhận thức trong đội ngũ về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với GD-ĐTvà GDĐH, yêu cầu về ph m chất, n ng lực của đội ngũ đáp ứng yêu cầu ĐT nhân lực trong th i kỳ hội nhập quốc tế; Ban hành Nghị quyết chuyên đề và các v n ản pháp lý về xây dựng đội ngũ; Chỉ đạo thực hiện kịp th i, c ng khai, c ng ằng việc đánh giá, sử dụng, tuyển dụng, đào tạo ; Bảo đảm kinh phí và chế độ chính sách cho c ng tác xây dựng đội ngũ; Tham mưu với lãnh đạo địa phương mở rộng th m quyền tự chủ về nhân sự và có chính sách đãi ngộ thỏa đáng để thu hút TS, PGS, GS về c ng tác tại trư ng ĐHĐP. 3.2.5. Giải ph p 5: ảo đảm ơ s vật hất và tài h nh ph v đào tạo 3.2.5.1. ụ êu Bảo đảm CSVC và ngu n tài chính phục vụ ĐT và QLĐT, góp phần đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong trư ng ĐHĐP. 3.2.5.2. N du Từng ước t ng cư ng CSVC đầy đủ, đ ng ộ và hiện đại; T ng cư ng tự chủ tài chính, huy động các ngu n thu, cân đối thu-chi, ảo đảm kinh phí chi cho con ngư i, hoạt động chuyên m n và quản lý cần thiết , dành tỷ trọng phù hợp chi cho hoạt động ĐT, NCKH, i dư ng đội ngũ, ổ sung CSVC, t ng thu nhập cho đội ngũ; Huy động các ngu n lực xã hội để t ng cư ng CSVC và tài chính phục vụ đào tạo. 3.2.5.3. C Ban hành các v n ản quản lý tài sản, quy chế chi tiêu nội ộ; Xây dựng quy hoạch, kế hoạch CSVC, tài chính đáp ứng yêu cầu ĐT theo HTTC; Tổ chức kiểm tra thư ng xuyên việc sử dụng CSVC, tình hình huy động và sử dụng tài chính; Đ y mạnh xã hội hóa huy động ngu n lực xã hội để t ng cư ng CSVC và tài chính; Tham mưu với lãnh đạo địa phương mở rộng th m quyền tự chủ về tài chính, tài sản nhằm tạo điều kiện chủ động, sử dụng hiệu quả CSVC và tài chính phục vụ ĐT, QLĐT và các hoạt động khác trong trư ng ĐHĐP. 3.2.6. Giải ph p 6: Xây ựng môi tr ng đào tạo đồng bộ và thuận lợi 3.2.6.1. ụ êu 17
  20. Xây dựng M i trư ng đào tạo đ ng ộ và thuận lợi sẽ góp phần ảo đảm CLĐT theo HTTC và các hoạt động khác trong trư ng ĐHĐP. 3.2.6.2. N du Đổi mới, hoàn thiện các v n ản pháp quy và cơ chế chính sách QLĐT theo HTTC ở trư ng ĐHĐP, đ ng th i xây dựng tổ chức hệ thống th ng tin quản lý chặt chẽ và cơ chế vận hành th ng tin quản lý th ng suốt, kịp th i; Mở rộng dân chủ hóa nhà trư ng; xây dựng “V n hóa dạy học” phù hợp với triết lý lấy “Ngư i học làm trung tâm” của phương thức ĐT theo HTTC, v n hóa nhà trư ng lành mạnh, nề nếp, kỹ cương; Đ y mạnh xã hội hóa đào tạo, gắn kết chặt chẽ quá tr nh đào tạo giữa nhà trư ng với xã hội và giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. 3.2.6.3. C Ban hành các v n ản ảo đảm cơ sở pháp lý và cơ chế chính sách đối với c ng tác QLĐT theo HTTC ở trư ng ĐHĐP; Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ, đ ng ộ giữa Tổ chức cơ sở Đảng-Chính quyền-Đoàn thể trong QLĐT nói chung và trong mở rộng dân chủ hóa, xây dựng v n hóa dạy học, v n hóa nhà trư ng; Tham mưu với lãnh đạo địa phương an hành quy định xã hội hóa đào tạo; đ ng th i lãnh đạo nhà trư ng chủ động, tích cực huy động ngu n lực xã hội nhằm gắn kết chặt chẽ quá tr nh đào tạo giữa nhà trư ng với xã hội và giải quyết việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. 3.3. Khảo nghiệm mức độ cần thi t và khả thi của các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trƣờng ĐHĐP ở Việt Nam 3.3.1. M đ h, nội ung và ph ơng ph p khảo nghiệm 3.3.1.1. ụ m Luận án thực hiện khảo nghiệm nhằm mục đích khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP đã đề xuất. 3.3.1.2. N du m Luận án thực hiện khảo nghiệm tất cả 6 giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam đã đề xuất. Mỗi giải pháp được khảo nghiệm tính khả thi và tính cần thiết của các iện pháp tương ứng đối với giải pháp đó. 3.3.1.3. P m 18
  21. Khảo nghiệm được thực hiện th ng qua phiếu khảo sát 131 viên chức quản lý của 07 trư ng ĐHĐP (7 hiệu trưởng, 7 phó hiệu trưởng phụ trách đào tạo, 49 lãnh đạo phòng chức n ng, 68 lãnh đạo khoa) và trao đổi ý kiến với các chuyên gia. Số liệu thu thập được qua các phiếu khảo sát được tổng hợp và xử lý trên phần mềm ảng tính Microsoft Excel và phần mềm thống kê SPSS. Hệ số tương quan Pearson rp được sử dụng để đánh giá sự tương quan tuyến tính và hệ số tương quan Spearman rs đánh giá sự tương quan thứ ậc giữa các tính cần thiết và tính khả thi của các iện pháp. 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm 3.3.2.1. qu m ừ u Kết quả ở ảng 3.5.cho thấy hệ thống các giải pháp được đánh giá rất cần thiết và khả thi ( ̅=3,63 và ̅=3,00). Hệ số tương quan Pearson rp= 0,855 và hệ số tương quan Spearman rs= 0,754 cho thấy giữa tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp có mối tương quan tuyến tính thuận rất cao và tương quan thứ ậc thuận cao. Với kết quả trên, hoàn toàn có thể tin cậy vào các hệ thống các giải pháp đã đề xuất. B 3.5. Tổ ợ qu m HS tƣơng Mức độ cần thi t CT Mức độ Khả thi KT quan - TT Giải pháp Thứ Thứ ĐTB ĐTB CT bậc bậc KT ̅̅̅̅ ̅ man Ít CT Ít KT Spear Rất CT Rất KT dxi dyi Pearson Không CT Không KT 1 Giải pháp 1 59,5 38,2 2,3 3,57 4 16,9 57,6 25,3 0,5 2,90 5 0,860 0,711 2 Giải pháp 2 72,9 27,1 3,73 1 19,8 67,1 13,1 3,07 2 0,609 0,872 3 Giải pháp 3 70,4 29,3 0,4 3,70 2 33,6 52,9 12,9 0,7 3,19 1 0,548 0,700 4 Giải pháp 4 68,9 31,2 3,69 3 17,9 65,7 16,5 3,01 3 0,726 0,821 5 Giải pháp 5 58,6 37,6 3,8 3,55 5 27,1 35,3 37,6 2,90 5 0,941 0,800 6 Giải pháp 6 54,2 45,8 3,54 6 19,3 53,9 24,7 2,0 2,91 4 0,847 0,500 Tổng 64,08 34,84 1,09 0,0 3,63 22,38 55,4 21,67 0,53 3,00 0,855 0,754 3.3.2.2. qu ừ uyê Tác giả nhận được sự đ ng thuận cao của các chuyên gia về đánh giá mức độ cần thiết của các iện pháp trong từng giải pháp. Đa số các iện pháp đều được đánh là rất cần thiết, số còn lại được đánh giá cần thiết, tương đ ng với kết quả khảo nghiệm từ lãnh đạo các trư ng đại học. Mức độ khả thi của 19
  22. đa số các iện pháp được các chuyên gia đánh giá ở mức khả thi và rất khả thi. Về tính khả thi, các chuyên gia tin tưởng các trư ng đại học địa phương có thể nỗ lực hội nhập có chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học nước nhà. Bên cạnh ý kiến đánh giá những giải pháp của tác giả đề xuất, các chuyên gia nhấn mạnh những vấn đề chuyên m n cần quan tâm trong quản lý đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC. Đ ng th i, lưu ý đặc điểm, điều kiện của trư ng ĐHĐP để có iện pháp quan hệ quản lý phù hợp với UBND cấp Tỉnh và Bộ GD-ĐT, tạo thuận lợi cho trư ng ĐHĐP trong đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương và xã hội. 3.3.2.3. u ề qu m Kết quả đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các iện pháp từ viên chức quản lý các trư ng ĐHĐP và ý kiến các chuyên gia trong khảo nghiệm tương đ ng nhau. Theo kết quả khảo nghiệm trên, hoàn toàn có thể tin cậy vào hệ thống các giải pháp luận án đã đề xuất. 3.4. Th nghiệm một số giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong các trƣờng đại học địa phƣơng ở Việt Nam 3.4.1. Tổ hứ và ph ơng ph p th nghiệm - ụ m: Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ đã đề xuất. - N du m: Luận án chọn lựa thử nghiệm hai giải pháp : Giải pháp 2: Xây dựng và phát triển chương tr nh đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp của địa phương và xã hội; Giải pháp 4: Xây dựng đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, đ ng ộ về cơ cấu và chu n về chất lượng. - m: Trư ng Đại học Phú Yên. - T m m: Thử nghiệm tại Trư ng Đại học Phú Yên từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2015. - P m: Tiến hành thực hiện các iện pháp đã đề xuất trong từng giải pháp. Theo d i tác động của các iện pháp, so sánh đối chiếu với thực trạng trước khi thử nghiệm. Từ đó, đánh giá mức độ hiệu quả của từng iện pháp. 3.4.2. Kết quả th nghiệm 3.4.2.1. qu m 2 20
  23. B 3.6. S ề qu xây d CT T ớ u m Nội dung Trƣớc th nghiệm Sau th nghiệm Công quản lý Quy định xây dựng và Quy tr nh xây dựng phát triển CTĐT và phát triển CTĐT Xây dựng chu n đầu ra Phát triển CTĐT trên Chuẩn đầu r sau khi an hành CTĐT cơ sở chu n đầu ra Sự th m gi huyên Trong một số CTĐT Trong tất cả các gi , nhà tuy n ng CTĐT của các ngành Thẩm định CTĐT Nhà trư ng Hội đ ng khoa học ĐT Chất l ợng CTĐT Thấp hơn Cao hơn 3.4.2.2. qu m 4 - Tr nh độ đội ngũ GV cơ hữu đã có sự t ng trưởng về học hàm, học vị đáng kể. Hiện có:1 PGS, t ng 1; t ng thêm: 2 TS, 15 nghiên cứu sinh. - Chất lượng đội ngũ GV cơ hữu có nhiều tiến ộ thể hiện ở các n ng lực chuyên m n, giảng dạy, NCKH, ngoại ngữ, ứng dụng CNTT th ng qua các hoạt động đào tạo, i dư ng, hội thảo khoa học, hội giảng, thao giảng, sinh hoạt ộ m n. Trên cơ sở áo cáo kết quả thử nghiệm các giải pháp QLĐT theo HTTC trong trư ng ĐH Phú Yên, có thể đưa ra nhận định chung: các giải pháp QLĐT theo HTTC được thử nghiệm đã có tác động tích cực đến các hoạt động quản lý liên quan, góp phần quan trọng nâng cao CLĐT theo HTTC. Có nghĩa là các giải pháp QLĐT theo HTTC trong trư ng ĐHĐP ở Việt Nam mà luận án đề xuất cho thấy ảo đảm tính cần thiết, khả thi và có độ tin cậy cao. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 Hệ thống các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam như luận án đề xuất được lãnh đạo các trư ng ĐHĐP và các chuyên gia đánh giá rất cao, thể hiện ở kết quả khảo nghiệm: Tất cả các giải pháp đều rất cần thiết, khả thi hoặc rất khả thi; Tính cần thiết và tính khả thi trong mỗi giải pháp có mối tương quan tuyến tính thuận và mối tương quan thứ ậc rất cao. Kết quả thử nghiệm 2/6 giải pháp QLĐT theo HTTC ở một trư ng ĐHĐP với h nh thức và quy tr nh thử nghiệm chặt chẽ như nội dung tr nh bày trên cho thấy độ tin cậy và tính khách quan của kết quả thử nghiệm. Xuất phát từ vai trò quan trọng của mỗi giải pháp QLĐT nêu trên, để hoạt động QLĐT đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam cần thực hiện đầy đủ, đ ng ộ các giải pháp 21
  24. QLĐT theo HTTC như luận án đề xuất và phát huy đúng mức vai trò của từng giải pháp. Như vậy, sẽ tạo được ước chuyển iến mạnh mẽ về nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực phục vụ hiệu quả c ng nghiệp hóa- hiện đại hóa địa phương. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. K t luận 1.1. V lý luận Luận án đã tiến hành nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận về QLĐT theo HTTC ở trư ng ĐHĐP, ao g m các nội dung liên quan. Quá tr nh nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống đã giúp tác giả luận án nắm vững cơ sở lý luận cần thiết để tiến hành nghiên cứu thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay, trên cơ sở đó đúc kết được các luận chứng, luận cứ khoa học cho vấn đề nghiên cứu. Các nguyên tắc c n ản để xây dựng, đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam dựa trên nền tảng lý luận về khoa học quản lý kết hợp vận dụng lý luận tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục (tiếp cận hệ thống, tiếp cận phức hợp và tiếp cận theo CIPO) được luận án tr nh ày đầy đủ, c đọng. 1.2. V thực tiễn Luận án đã khảo sát thực trạng QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam hiện nay, tiến hành phân tích và m tả đầy đủ cơ sở thực tiễn nội dung QLĐT theo HTTC. Để minh chứng cho những đánh giá, nhận định về thực trạng QLĐT theo HTTC, luận án đã sử dụng phương pháp khảo sát ằng phiếu hỏi 235 đối tượng thuộc 7 trư ng ĐHĐP ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam để có thể thu được kết quả khách quan. Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy lãnh đạo các trư ng ĐHĐP đã cố gắng khắc phục nhược điểm, khó kh n trong QLĐT theo HTTC. Tuy nhiên, các giải pháp QLĐT theo HTTC triển khai ở các trư ng ĐHĐP chưa ảo đảm tính hệ thống, thiếu đ ng ộ; một số iện pháp của các giải pháp chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC, chưa thật phù hợp với đặc điểm, điều kiện ngu n lực của trư ng ĐHĐP nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả QLĐT theo HTTC trong trư ng ĐHĐP. 22
  25. 1.3. kết quả nghiên ứu Luận án đã đạt được các kết quả nghiên cứu chủ yếu như sau: - Hệ thống hóa được các vấn đề lý luận cơ ản về ĐT và QLĐT, đào tạo và QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐH (trong đó có các trư ng ĐHĐP ở Việt Nam). - Định hướng các nguyên tắc c n ản để xây dựng, đề xuất các giải pháp QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. - Xác định được thực trạng QLĐT và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. - Đề xuất hệ thống 6 giải pháp QLĐT (3 giải pháp quản lý các thành tố ĐT và 3 giải pháp quản lý các thành tố điều kiện ảo đảm CLĐT) phù hợp, đ ng ộ và khả thi, đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP. Hệ thống 6 giải pháp QLĐT như luận án đề xuất là kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích thực trạng; vận dụng, cụ thể hóa lý luận của khoa học quản lý giáo dục vào thực trạng hoạt động QLĐT theo HTTC của trư ng ĐHĐP cùng với thực tiễn kinh nghiệm quản lý giáo dục của ản thân và xin ý kiến chuyên gia. Kết quả nghiên cứu của luận án đã được khảo nghiệm ở cả 6 giải pháp QLĐT, thử nghiệm và kiểm chứng ở 2/6 giải pháp QLĐT (Giải pháp 2: ây d CT T ứ yêu ầu ề xã ; Giải pháp 4: ây d ũ ê ề ợ ồ ề ấu uẩ ề c ấ ợ ). Kết quả khảo nghiệm và thử nghiệm cho thấy độ tin cậy cao của các giải pháp QLĐT được tác giả luận án đề xuất. Như vậy giả thuyết khoa học của luận án cơ ản đã được chứng minh. 2. Khuy n nghị 2.1. Với Chính phủ Xem x t tr nh Quốc hội ổ sung Luật Giáo dục, Luật GDĐH xác định vị trí pháp lý của hệ thống trư ng ĐHĐP. Ban hành các v n ản pháp luật liên quan đến các trư ng ĐHĐP về: Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDĐH; Phân tầng cơ sở GDĐH; Chính sách phát triển trư ng ĐHĐP. C ng ố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực cấp quốc gia, cấp tỉnh. 2.2. Với Bộ GD-ĐT Ban hành các v n ản chỉ đạo hoạt động đào tạo phù hợp với 23
  26. đặc điểm, điều kiện của trư ng ĐHĐP; Ban hành chính sách hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các trư ng ĐHĐP về đào tạo đội ngũ GV tr nh độ cao, tham gia các dự án về ĐT và NCKH. Tham mưu với Chính phủ an hành chính sách hỗ trợ đầu tư cho các Trư ng ĐHĐP. Có iện pháp xác định, phân ổ chỉ tiêu ĐT cho các cơ sở GD ĐH nhằm tránh hiện tượng vừa quá thừa - vừa quá thiếu nhân lực. Phối hợp với các Bộ hữu quan có v n ản hướng dẫn thực hiện Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp c ng lập theo hướng t ng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở GDĐH 2.3. Với UBND cấp Tỉnh thành lập trƣờng ĐHĐP Mở rộng phân cấp quản lý về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức ộ máy, iên chế và tài chính, tài sản cho trư ng ĐHĐP. Đầu tư các ngu n lực đáp ứng yêu cầu cơ ản của ĐT theo HTTC, ảo đảm điều kiện về đội ngũ, cơ sở vật chất và tài chính thực hiện mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương và xã hội. Có chế độ ưu đãi về đào tạo sau ĐH đối với đội ngũ GV cơ hữu, thu hút nhân tài để phát triển đội ngũ GV tr nh độ cao. C ng ố quy hoạch, kế hoạch nhu cầu nhân lực của Tỉnh. Ban hành v n ản quy định c ng tác “Xã hội hóa đào tạo” trên địa àn tỉnh. T ng cư ng quản lý Nhà nước trong tổ chức thực hiện Luật GDĐH và Luật Giáo dục nghề nghiệp. 2.4. Với trƣờng ĐHĐP Nghiên cứu, vận dụng hệ thống các giải pháp như luận án đề xuất. Luận án nhấn mạnh một số khuyến nghị như sau: Tuân thủ sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh; sự phối hợp với các sở, an ngành, đoàn thể và UBND cấp huyện trong quá tr nh đào tạo. Huy động các ngu n lực của nhà trư ng, địa phương để thực hiện mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Chủ động quảng á loại h nh trư ng ĐHĐP và c ng khai các th ng tin của nhà trư ng (Sứ mạng, Mục tiêu chiến lược; Đội ngũ; CSVC ). T ng cư ng c ng tác QLĐT theo HTTC trong các trư ng ĐHĐP, đ y mạnh xây dựng đội ngũ GV, viên chức quản lý và viên chức kỹ thuật, đ ng th i t ng cư ng CSVC và tài chính gắn với phát triển CTĐT đáp ứng nhu cầu nhân lực địa phương. Đội ngũ viên chức quản lý trư ng ĐHĐP, đặc iệt là hiệu trưởng nhà trư ng cần quan tâm nâng cao ph m chất chính trị, đạo đức, nghề nghiệp; n ng lực quản lý và xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với yêu cầu đổi mới c n ản, toàn diện GD-ĐT, đổi mới GDĐH trong ối cảnh hội nhập quốc tế./. 24
  27. DANH MỤC CÁC C NG TR NH NGHI N CỨU CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Trần V n Chương (2014), ớ ổ mớ e N quy T ề ổ mớ d dụ Tạp chí Giáo dục và Xã hội số 34 35(95 96)/tháng 1-2/2014. 2. Trần V n Chương (2014), uy ề xây d m dụ m ở P, Tạp chí Giáo dục và Xã hội số 36 (97) / tháng 3/2014. 3. Trần V n Chương (2014), ớ ổ mớ P Yê e N quy T ề ổ mớ d dụ Tạp chí Khoa học Trư ng Đại học Phú Yên số 5/2014. 4. Trần V n Chương, Lê Bạt Sơn (2014), ổ mớ ợ ê ở ớ mụ êu ứ u ầu xã Tạp chí Giáo dục số đặc iệt ( 5/2014). 5. Trần V n Chương, Lê Thị Kim Loan (2014), Nâ u qu ứ dụ uyề qu ở Tạp chí Thiết ị giáo dục số đặc iệt ( 7/2014). 6. Trần V n Chương, Lê Bạt Sơn (2014), d y ê ứu T PY ụ ụ T- P Yê u m T u - Tây uyê m 2 1 ầm m 2 3 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trư ng Đại học Phú Yên tháng 9/2014. 7. Trần V n Chương (2014), The role of Professional in the Development of Local Universities in Vietnam, American Internation Journal of Social Science Vol.3 No.6 (December 31, 2014). 8. Trần V n Chương, Lê Bạt Sơn (2015), ấ ợ ở PY Tạp chí Quản lý giáo dục số 70/ 3 – 2015. 9. Trần V n Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), ớ e TTC ở V N m Tạp chí Quản lý giáo dục số đặc iệt / 4 -2015 ( Hội thảo quốc tế – Học viện QLGD) 10. Trần V n Chương, Lê Thị Kim Loan (2015), P uyề ê m ứ yêu ầu ổ mớ dụ ổ Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trư ng ĐH Phú Yên tháng 5/2015. 11. Trần V n Chương (2016), ây d ũ ê ở P- T Tạp chí Giáo dục và Xã hội số58(119)/ tháng 1-2016. 12. Trần V n Chương, Lê Thị Kim Loan (2016), Nâ u qu qu d y e ở – Tạp chí Giáo dục và Xã hội số đặc iệt tháng 2-2016. 13. Trần V n Chương, Lê Thị Kim Loan (2016), P uyề ê m T A ứ yêu ầu ổ mớ DPT Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trư ng ĐH Phú Yên tháng 5/2016. 25