Tóm tắt Luận văn Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường Trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

pdf 24 trang phuongvu95 7570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận văn Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường Trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_van_phat_trien_doi_ngu_giao_vien_cot_can_tai_ca.pdf

Nội dung text: Tóm tắt Luận văn Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường Trung học phổ thông huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên

  1. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học phổ thơng cĩ vị trí quan trọng trong việc nâng cao dân trí, gĩp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019 xác định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn diện con người Việt Nam cĩ đạo đức, tri thức, văn hĩa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; cĩ phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; cĩ lịng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khĩa XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (sau đây viết tắt là Nghị quyết 29)[35] Nghị quyết 88/2014/ QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng [36]. Hiện nay giáo dục trung học phổ thơng đang được đổi mới tồn diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch và phương pháp dạy học để tạo nên sự liên thơng và đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ với các cấp học, bậc học khác. 1.2. Trong mỗi nhà trường trung học phổ thơng, đội ngũ giáo viên luơn là một trong những nhân tố quan trọng nhất gĩp phần quyết định sự phát triển nhà trường, bởi lẽ chính họ là người tổ chức thực hiện cĩ hiệu quả các khâu của quá trình dạy học, giáo dục và phát triển chuyên mơn, phát triển nhà trường. Nghị quyết số 29-NQ/TW xác định “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”. Trong đội ngũ giáo viên trung học phổ thơng, đội ngũ giáo viên cốt cán, đầu đàn về chuyên mơn lại càng cĩ vai trị quan trọng hơn. Đây là những nhân tố tích cực, là tấm gương trong việc rèn luyện đạo đức, tự học, sáng tạo; họ là những giáo viên cĩ chuẩn năng lực nghề nghiệp đạt mức độ cao, cĩ năng lực chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm vững vàng, là lực lượng đầu tàu, nịng cốt cho việc giảng dạy bộ mơn, cĩ khả năng tổ chức các hoạt động chuyên mơn, nghiên cứu khoa học ở các mức độ khác nhau, đĩng vai trị chủ chốt trong việc nâng cao hiệu quả dạy học và giáo dục của một nhà trường. Mặc dù tiêu chuẩn đội ngũ giáo viên cốt cán đã được đưa vào Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 về việc ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng, tuy nhiên đội ngũ giáo viên cốt cán trong các trường trung học phổ thơng cả nước nĩi chung và trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên nĩi riêng hiện nay đang cịn bất cập về số lượng, cơ cấu,
  2. 2 năng lực tổ chức hoạt động chuyên mơn, chưa đáp ứng được yêu cầu và địi hỏi của nhà trường trong giai đoạn mới. ViƯc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng khơng thể hình thành một cách tự phát; mà phải là một quá trình phát triển gồm nhiều cơng việc; bằng nhiều giải pháp, từ việc tạo nguồn, quy hoạch đến đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ. Vì vậy, việc hình thành và phát triển mạng lưới đội ngũ giáo viên cốt cán các mơn chuyên trong trường trung học phổ thơng là một vấn đề rất quan trọng cần được nghiên cứu một cách khoa học. Là một giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy tại trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán tại các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” với mong muốn đề xuất những biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán, gĩp phần tích cực vào cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên các trường trường trung học phổ thơng nhằm từng bước nâng cao chất lượng giáo dục trung học trên địa bàn huyện. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý phát triển đội ngũ giáo viên; khảo sát thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán và quản lý phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; từ đĩ đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thơng trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 4. Giả thuyết khoa học 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên từ năm học 2016 - 2017 đến nay. Khảo sát các đối tượng là: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của các trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên, gồm: - Trường trung học phổ thơng Kim Động - Trường trung học phổ thơng Nghĩa Dân 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
  3. 3 8. Đĩng gĩp của đề tài 9. Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, Kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng. Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán và phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường Trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Chương 3: Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán của các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán ở nước ngồi 1.1.2. Nghiên cứu phát triển ĐNGV cốt cán ở Việt Nam 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Giáo viên Trung học phổ thơng 1.2.2. Giáo viên cốt cán trường THPT 1.2.3. Phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT 1.2.3.1. Phát triển 1.2.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 1.2.3.3. Phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT 1.3. Nội dung của phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV cốt cán trường THPT trong giai đoạn hiện nay 1.5. Tiểu kết chương 1 Những nội dung đã trình bày trong chương 1 cho phép rút ra một số vấn đề sau đây: 1. Vấn đề nâng cao chất lượng ĐNGV là yêu cầu sống cịn đối với việc đảm bảo, nâng cao chất lượng của cơ sở giáo dục THPT. Phát triển nghề nghiệp giáo viên cịn là một trong những con đường gĩp phần nâng cao chất lượng của ĐNGV. 2. Muốn hỗ trợ giáo viên phát triển nghề nghiệp cần sử dụng đa dạng các mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Một trong những mơ hình đĩ là mơ hình sử dụng ĐNGV cốt cán. Để sử dụng được đội ngũ này, trước hết phải xây dựng được đội ngũ đĩ.
  4. 4 3. Giáo viên cốt cán THPT là những giáo viên THPT thoả mãn các điều kiện cần và đủ: (i) Đạt hoặc vượt chuẩn trình độ đào tạo được quy định đối với giáo viên THPT, cĩ năng lực đáp ứng tối thiểu từ mức độ 2 (mức khá) trở lên những quy định trong Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học; (ii) Được xác nhận là chuyên gia mơn học, chuyên gia sư phạm, chuyên gia về khoa học sáng tạo, chuyên gia hướng dẫn, tư vấn cho đồng nghiệp và học sinh. 4. Để xây dựng được ĐNGV cốt cán THPT cần dựa trên một tiếp cận quản lý khoa học hiện đại. Tiếp cận quản lý nguồn nhân lực cho phép xác định cụ thể những nội dung cơ bản của xây dựng ĐNGV cốt cán THPT. 5. Cần cĩ cơ chế chính sách phù hợp trong giai đoạn hiện nay nhằm xây dựng và sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên cốt cán. Phát triển ĐNGV là việc tác động của chủ thể quản lí nhằm làm cho GV đảm bảo chuẩn theo quy định về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp GV; đồng thời xây dựng ĐNGV đủ về số lượng, cĩ chất lượng, đồng bộ về cơ cấu. Phát triển ĐNGV cốt cán chính là phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của từng nhà trường, từng địa phương và của cả nước. Chương 2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.1.1. Khái quát về điều kiện kinh tế - xã hội huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.1.2. Thực trạng giáo dục THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Tồn huyện đã và đang thực hiện từng bước đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo; chất lượng giáo dục tồn diện được duy trì. Quy mơ mạng lưới giáo dục được mở rộng, chất lượng được nâng lên, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường Cao đẳng, Đại học hằng năm của huyện trên 37%, tạo tiền đề cho một đội ngũ nhân lực cĩ trình độ trong tương lai. Tồn huyện cĩ 17 trường mầm non, 17 trường tiểu học, 18 trường trung học cơ sở. Ngành giáo dục và đào tạo của huyện luơn củng cố, duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, phổ cập giáo dục Tiểu học mức độ 3 và phổ cập giáo dục THCS mức độ 1, xĩa mù chữ mức độ 2. Tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế như một số xã thiếu giáo viên và phịng học cấp mầm mon, phải sử dụng phịng học tạm, học nhờ, lớp học cĩ quá đơng học sinh. Tình trạng xuống cấp của các phịng học cịn chưa được tu bổ
  5. 5 cải tạo kịp thời, trang thiết bị giảng dạy, bàn ghế học sinh của nhiều trường trong huyện cịn thiếu và kém chất lượng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Cơng tác phịng, chống bạo lực học đường ở một số cơ sở giáo dục cịn hạn chế. Đối với việc sắp xếp, sáp nhập một số cơ sở giáo dục của huyện theo Quyết định số: 849/QĐ-UBND ngày 29 tháng 03 năm 2019 về phê duyệt đề án rà sốt, sắp xếp lại mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020- 2025, định hướng đến năm 2030 cịn gặp khĩ khăn. 2.1.2.1. Quy mơ, mạng lưới trường lớp, học sinh năm 2018 - 2019 a) Quy mơ, mạng lưới trường lớp Bảng 2.1: Quy mơ mạng lưới trường lớp huyện Kim Động năm 2018 - 2019 Mầm Tiểu STT Các chỉ số Tổng THCS THPT TTGDTX non học 1 Số trường 54 17 16 17 3 1 2 Số lớp 753 232 286 160 71 4 3 Số học sinh 25377 6973 9418 6077 2743 166 4 Số học sinh/lớp 33,7 30,06 32,93 37,98 38,63 41,5 5 Số lớp/ trường 13,9 13,64 17,88 9,4 24,3 4 (Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên) b) Chất lượng giáo dục các cấp của huyện năm 2018- 2019 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp xếp loại học lực, hạnh kiểm của các trường phổ thơng của huyện Kim Động Tổng Học lực Hạnh kiểm Cấp số học Giỏi Khá TB Yếu Kém Tốt Khá TB Yếu học sinh % % % % % % % % % Hồn thành Chưa hồn Rèn luyện Tiểu Lên lớp: 9418 chương trình lớp thành trong hè: học 99,56 học:99,56 CTLH: 0,44 0,44 THCS 3571 10,17 41,75 44,55 3,44 0,88 72,70 23,55 3,3 0,45 THPT 2735 18,23 61,32 20,07 0,32 0 85,0 12,92 1,92 0,16 2.1.2.2. Thực trạng giáo dục các trường THPT huyện Kim Động a) Số học sinh Bảng 2.3: Số lượng học sinh các trường THPT huyện Kim Động Năm học 2016- 2017 2017- 2018 2018- 2019 Trường TT Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số THPT học sinh lớp học sinh lớp học sinh lớp 1 Nghĩa Dân 664 18 667 18 663 18 2 Kim Động 1168 30 1141 30 1154 30 Tổng cộng 1832 48 1808 48 1817 48
  6. 6 b) Cơ sở vật chất Bảng 2.4: Thống kê số phịng học, phịng chức năng năm 2018- 2019 Phịng học Bộ mơn Trường Tổng số STT Xây Xây THPT phịng Tổng số Tổng số mới mới 1 Nghĩa Dân 21 18 0 4 4 2 Kim Động 33 33 6 4 0 Tổng cộng 54 48 6 8 4 c) Chất lượng giáo dục của các trường Bảng 2.5: Tổng hợp xếp loại 2 mặt giáo dục 2 trường THPT của huyện các năm học 70 65,67 64,76 65,67 61,8 60 56,35 55,7 50 Giỏi 40 31,03 Khá 25,44 30 23,44 25 TB 21,32 22 18,9 Yếu 20 15,5 12,01 11,3 8,9 10,74 Kém 10 1,71 0,9 0,61 0,15 0,35 0,6 0 Kim Động Nghĩa Dân Kim Động Nghĩa Dân Kim Động Nghĩa Dân 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Biểu đồ 2.1: Tổng hợp xếp loại giáo dục 2 trường THPT của huyện các năm học Từ biểu đồ 2.1 cho thấy: số học sinh xếp loại giỏi của trường Kim Động cao hơn so với trường Nghĩa Dân, tuy nhiên số học sinh đạt loại khá của trường Nghĩa Dân lại cao hơn. Như vậy chất lượng nổi trội thì trường Kim Động cao, chất lượng đồng đều thì trường Nghĩa Dân ưu thế hơn. Bảng 2.7: Điểm chuẩn tuyển sinh vào 10 từ năm 2016- 2017 đến nay Đơn vị: Điểm Năm học STT Trường THPT 2016 - 2017 2017- 2018 2018- 2019 1 Nghĩa Dân 17,0 15,2 13,8 2 Kim Động 22,25 16,5 14,75
  7. 7 Bảng 2.8: Kết quả thi tốt nghiệp THPT từ năm học 2016- 2017 đến nay Đơn vị: % Năm học STT Trường THPT 2016 - 2017 2017- 2018 2018- 2019 1 Kim Động 99,61 99,74 96,62 2 Nghĩa Dân 99,32 99,09 96,48 Bảng 2.9: Tỷ lệ đỗ tuyển sinh ĐH - CĐ từ năm học 2016 - 2017 đến nay Đơn vị: % Năm học STT Trường THPT 2016 - 2017 2017- 2018 2018- 2019 1 Kim Động 45,9 60,5 58,7 2 Nghĩa Dân 30,9 37,8 45,6 Từ bảng tổng hợp điểm tuyển sinh vào 10, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp và đại học nhận thấy chất lượng của trường Kim Động cao hơn so với trường Nghĩa Dân. 2.2. Thực trạng ĐNGV các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.2.1. Số lượng và cơ cấu giáo viên 2.2.1.1. Số lượng đội ngũ giáo viên Bảng 2.10: Số lượng cán bộ, đội ngũ giáo viên và nhân viên năm học 2018- 2019 Tổng số Tỷ lệ Trường Tổng số Tổng số STT CB, GV, BGH GV NV GV/ THPT lớp học sinh NV lớp 1 Kim Động 30 1154 78 4 69 5 2,3 2 Nghĩa Dân 18 668 47 3 39 5 2,17 Tổng cộng 48 1822 125 7 108 10 2,25 2.2.1.2 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 80 71,79 70,22 70 60 55,32 50 38,46 40 31,91 Kim Động 28,2129,78 30,76 25,65 30 Nghĩa Dân 20 12,77 5,13 10 0 0 Nam Nữ Dưới 30 Từ 30-40 Từ 41-50 Trên 50 Giới tinh Độ tuổi Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đội ngũ giáo viên năm 2018 - 2019
  8. 8 ĐNGV các nhà trường cĩ đặc điểm là “khá trẻ ” và xu hướng ngày càng trẻ hĩa. Cụ thể là của trường Nghĩa Dân được thành lập năm 2016 với đội ngũ giáo viên ở độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ lớn (55,32%), ở độ tuổi từ 30 đến 40 cĩ tỷ lệ khơng cao ( 31,91%) và ở độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ thấp (12,77%). Với trường Kim Động với bề dày lịch sử là 55 năm với cơ cấu đội ngũ giáo viên lớn tuổi hơn so với trường Nghĩa Dân. Cụ thể độ tuổi từ 41 đến 50 là 30,76%, trên 50 là 5,13%. Tuy nhiên đội ngũ giáo viên đang được trẻ hĩa từ 30 đến 40 chiếm 38,46%. 2.2.2 Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ 2.2.2.1 Về trình độ đào tạo Bảng 2.13: Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên Tổng Cao đẳng Đại học Sau đại học Năm Trường THPT số SL % SL % SL % Kim Động 81 0 69 85,19 12 14,81 2016- 2017 Nghĩa Dân 46 1 2,2 40 86,93 5 10,87 Kim Động 80 0 52 65 28 35 2017- 2018 Nghĩa Dân 46 0 33 71,73 13 28,27 Kim Động 78 0 41 52,56 37 47,44 2018- 2019 Nghĩa Dân 47 0 30 63,83 17 36,17 2.2.2.2 Trình độ ngoại ngữ, tin học Bảng 2.14: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Trường Tổng Năm Chứng chỉ Chứng chỉ THPT số ThS ĐH ThS ĐH A B C A B C 2016- Kim Động 81 1 7 16 1 2 16 2017 Nghĩa Dân 46 4 5 2 5 2017- Kim Động 80 1 7 18 2 1 18 2018 Nghĩa Dân 46 1 3 14 1 1 10 2018- Kim Động 78 3 5 20 2 1 18 2019 Nghĩa Dân 47 1 3 17 1 1 18
  9. 9 2.2.2.3. Xếp loại đội ngũ giáo viên theo chuẩn. 80 75,6 74,4 73,7 71,8 71,9 70 65,2 60 50 Giỏi 40 Khá 30 26,1 TB 21,7 17,5 19,2 Kém 20 14,5 15 9,9 8,7 8,8 8,9 10,6 10 6,5 0 0 0 0 0 0 0 Kim Động Nghĩa Dân Kim Động Nghĩa Dân Kim Động Nghĩa Dân 2016-2017 2017-2018 2018-2019 Biểu đồ 2.5: Xếp loại chuyên mơn - nghiệp vụ đội ngũ giáo viên theo chuẩn Về năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ, năng lực nghiên cứu khoa học và trình độ ngoại ngữ, tin học: Đa số giáo viên của hai trường cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ vững vàng, cĩ kiến thức vững vàng; cĩ phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phát huy được năng lực tự học, tự nghiên cứu, tính chủ động, sáng tạo của học sinh và niềm say mê yêu thích mơn học. Tuy nhiên, ĐNGV cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Đội ngũ giáo viên cốt cán cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi thực sự khơng nhiều, đa số cịn yếu về ngoại ngữ và chưa thơng thạo các kỹ năng tin học, đa số chưa chú ý đến việc rèn kỹ năng tương tác và hợp tác, khả năng giao tiếp, khả năng ngơn ngữ và khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh; chưa tích cực trong việc trang bị cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học và tập dượt nghiên cứu khoa học, 2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên cốt cán và phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. 2.3.1. Khái quát về tiến trình khảo sát thực trạng cơng tác phát triển ĐNGV cốt cán các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.3.1.1. Xây dựng các mẫu phiếu khảo sát 2.3.1.2. Chọn mẫu khảo sát 2.3.1.3. Tổ chức khảo sát 2.3.1.4. Xử lý số liệu 2.3.2. Thực trạng cơng tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV cốt cán các trường THPT huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.3.2.1. Về các hình thức đào tạo, bồi dưỡng - Đào tạo bồi dưỡng thơng qua các khĩa học
  10. 10 Tiến hành khảo sát, điều tra bằng hình thức phát phiếu câu hỏi về mức độ hiệu quả của việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên thơng qua các khĩa học cho kết quả sau: Bảng 2.17: Đánh giá của giáo viên về hiệu quả của các hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên STT Hình thức đào tạo bồi dưỡng Hiệu quả 1 Đào tạo cơ bản chuyên ngành khác 3,35 2 Đào tạo nâng chuẩn 3,75 3 Bồi dưỡng chuẩn hĩa 3,05 4 Bồi dưỡng thường xuyên 3,14 5 Sinh hoạt chuyên đề ở tổ chuyên mơn 3,25 6 Sinh hoạt chuyên đề theo cụm chuyên mơn 2,26 Từ kết quả ở bảng 2.17 chúng tơi rút ra một số nhận xét: + Hầu hết giáo viên đã được tham gia các khĩa đào tạo cơ bản hoặc lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ về dạy học mơn học cho học sinh THPT. + Hiệu quả của các lớp đào tạo, bồi dưỡng đĩ hầu như chưa cao, phần lớn ở mức độ trung bình. + Các hoạt động bồi dưỡng thường xuyên, sinh hoạt chuyên đề ở cụm chuyên mơn ít được tổ chức và hiệu quả thấp nhất. - Hoạt động bồi dưỡng thường xuyên của tổ chuyên mơn Để tìm hiểu tác dụng bồi dưỡng giáo viên qua hoạt động của tổ chuyên mơn trong nhà trường THPT, chúng tơi dùng câu hỏi: “Những hoạt động dưới đây, tổ bộ mơn ở trường anh chị thực hiện như thế nào” cho CBQL và giáo viên. Kết quả sau khi xử lý như ở biểu đồ 2.6: 3,95 3,85 3,85 4 3,653,75 3,52 3,62 3,58 3,5 2,95 2,85 2,95 3 2,74 2,78 2,54 2,52 2,5 2,15 2 1,59 CBQL 1,5 GV cốt cán 1 0,55 GV 0,5 0 Dự giờ Hội giảng Thanh tra Bình xét Đánh giá Nghiên chuyên thi đua GV qua kết cứu khoa mơn quả học học, hội tập của HS thảo chuyên đề Biểu đồ 2.6: Mức độ hoạt động của tổ bộ mơn trong việc bồi dưỡng giáo viên
  11. 11 Nhận xét: - Các hoạt động được tổ chức nhiều là dự giờ, hội giảng, bình xét thi đua, gĩp ý xây dựng giờ dạy của giáo viên cùng tổ và thanh tra chuyên mơn. - Các hoạt động nghiên cứu khoa học, hội thảo chuyên đề ít được tổ chức. Kết quả trên cho thấy các hình thức hoạt động của tổ chuyên mơn cĩ tác dụng bồi dưỡng giáo viên cịn nghèo nàn, đơn điệu, nặng về thi đua và đánh giá theo kết quả thanh tra chuyên mơn. Các hoạt động thực sự gĩp phần nâng cao tiềm lực chuyên mơn, nghiệp vụ của giáo viên như hội giảng, sinh hoạt chuyên đề, nghiên cứu khoa học, cịn ít được tổ chức. 2.3.2.2. Hoạt động tự nghiên cứu, bồi dưỡng của giáo viên Để nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn và chất lượng ĐNGV các trường, trong đĩ cĩ ĐNGV cốt cán, cần tăng cường các hoạt động tự bồi dưỡng như truy cập Internet, tham gia trao đổi chuyên mơn trên các forum, diễn đàn liên quan đến chuyên mơn, nghiệp vụ trên mạng Internet, tham gia các NCKH, biên soạn tài liệu tham khảo cho học sinh. 2.3.2.3. Về nguyên nhân gây cản trở đến cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 2.3.2.4. Nhu c4.n ngại đi học nâng chuẩn ĐNhu c4.n ngại đi học nâng chuẩn vì lí do hạn chế mơn ngoại ngữ và cho rằng khơng vận dụng nhiều vào hoạt động dạy học mà tốn kém, mất th Kn THPT,thu đưđi học nâng Bảng 2.18: Nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên STT Nội dung bồi dưỡng Kết quả (%) 1 Bồi dưỡng lí luận chính trị 65,5 2 Bồi dưỡng lí thuyết chuyên ngành 90,5 3 Bồi dưỡng về ngoại ngữ 56,8 4 Bồi dưỡng những kiến thức về phương pháp dạy học 98,9 5 Bồi dưỡng về nghiên cứu khoa học 61,5 Từ các số liệu ở bảng 2.18 cho thấy: Giáo viên cĩ nhu cầu cao về bồi dưỡng những kiến thức về phương pháp dạy học, lí thuyết chuyên ngành. Giáo viên cĩ nhu cầu thấp về bồi dưỡng chính trị và ngoại ngữ. Bảng 2.19: Đánh giá của giáo viên cốt cán về các hình thức đào tạo, bồi dưỡng đã tham dự STT Hình thức đào tạo, bồi dưỡng Kết quả (%) 1 Đào tạo/bồi dưỡng về phát triển nghề nghiệp giáo viên 30,5 2 Đào tạo/bồi dưỡng về kỹ năng hướng dẫn, tư vấn 25,6 3 Đào tạo/bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn 99,8 4 Đào tạo/bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm 98,9
  12. 12 Từ bảng 2.219 cho thấy: Giáo viên cốt cán đã được tham gia lớp đào tạo/bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm là gần như tuyệt đối. Tuy nhiên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghề nghiệp giáo viên và kỹ năng hướng dẫn, tư vấn để giáo viên cốt cán thực hiện vai trị của mình trong hỗ trợ phát triển đồng nghiệp cịn rất hạn chế và mức độ hiệu quả khơng cao. Vì vậy ĐNGV cốt cán cịn bộc lộ nhiều hạn chế. Đội ngũ giáo viên cốt cán cĩ năng lực chuyên mơn, nghiệp vụ giỏi thực sự khơng nhiều, đa số cịn yếu về ngoại ngữ và chưa thơng thạo các kỹ năng tin học, đa số chưa chú ý đến việc rèn kỹ năng tương tác và hợp tác, khả năng giao tiếp, khả năng ngơn ngữ và khả năng thích ứng với xã hội cho học sinh; chưa tích cực trong việc trang bị cho học sinh phương pháp nghiên cứu khoa học và tập dượt nghiên cứu khoa học, 2.3.3. Cơng tác xây dựng chính sách phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT 2.3.3.1. Chính sách xây dựng đội ngũ Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhiều chính sách nhằm phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý như: Thơng tư số 20/2018/TT- BGDĐT ban hành ngày 22/8/2018 về quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng. Thơng tư 14/2018/TT-BGDĐT ban hành ngày 20/7/2018 về quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thơng với mục đích là căn cứ để giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng tự đánh giá phẩm chất, năng lực chuyên mơn nghiệp vụ. Những chính sách này cũng là căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng; lựa chọn, sử dụng đội ngũ đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thơng cốt cán. 2.3.3.2. Việc bố trí, sử dụng giáo viên cốt cán THPT - Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai các chương trình bồi dưỡng giáo viên, tập huấn cho giáo viên ở nguồn của các sở Giáo dục và Đào tạo. ĐNGV nguồn của của các sở Giáo dục và Đào tạo sẽ triển khai tập huấn đại trà cho giáo viên ở địa phương. Các giáo viên cốt cán được sử dụng trong vai trị giáo viên nguồn của các chương trình bồi dưỡng này. Cụ thể: Thực hiện các tiết chuyên đề của Sở, Trường hoặc tổ chức chuyên mơn: theo kế hoạch chỉ đạo của chuyên mơn, sở Giáo dục và Đào tạo cĩ thể tổ chức một số tiết chuyên đề (theo chủ đề cụ thể) hoặc các tiết học mẫu cĩ áp dụng các phương pháp dạy học tích cực, kỷ luật tích cực để nhân rộng cho các trường. Giáo viên cốt cán được lựa chọn để thực hiện những tiết mẫu này. Tương tự như vậy, giáo viên cốt cán sẽ là người thực hiện tiết mẫu ở cấp trường và tổ chuyên mơn, giáo viên cốt cán sẽ phân cơng nhiệm vụ, hướng dẫn thành viên trong tổ thực hiện thành cơng các tiết dạy mẫu và áp dụng trong quá trình dạy học. - Bồi dưỡng kỹ năng thanh tra, giám sát: Sở Giáo dục các tỉnh sẽ lựa chọn giáo viên cốt cán phù hợp đưa vào danh sách thanh tra của sở và thường
  13. 13 xuyên cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ thanh tra cho giáo viên cốt cán. 2.3.3.3 V3.3.3ng kbồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ Các chính sách để tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán cịn chưa thực tiễn, chưa khích lệ được lịng đam mê, nhiệt huyết của những giáo viên giỏi, cĩ trình độ năng lực thực sự. Cơ chế của ngành giáo dục vẫn bĩ hẹp hoạt động, kinh phí chi cho các hoạt động chi thường xuyên đã hạn chế sự hăng say nghiên cứu khoa học, hạn chế sự tích cực trong các hoạt đơng giảng dạy gĩp phần phát triển cho ngành giáo dục. 2.3.4. Cơng tác đánh giá, xếp loại giáo viên cốt cán trường THPT 2.3.4.1. Về căn cứ đánh giá, xếp loại giáo viên. 2.3.4.2. Nội dung đánh giá 2.3.4.4. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về cơng tác phát triển ĐNGV cốt cán THPT. 2.4. Tiểu kết chương 2 Hiện nay ở nước ta, vấn đề xây dựng và sử dụng ĐNGV cốt cán để phát triển nghề nghiệp giáo viên đã được quan tâm và đã cĩ văn bản quy định về tiêu chuẩn và quy trình lựa chọn ĐNGV cốt cán và được triển khai ở tất cả các cấp học. Tuy nhiên, do những lí do chủ quan và khách quan nên cơng tác xây dựng và sử dụng ĐNGV cốt cán THPT chưa cao và chưa đồng đều giữa các vùng, miền. Cơng tác phát triển ĐNGV cốt cán là chưa thực sự coi trọng, thiếu quan tâm đầu tư, thiếu sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống; kiểm tra chưa thường xuyên, nhận thức về cơng tác quản lý phát triển ĐNGV cốt cán chưa tốt, thiếu chế độ chính sách đối với ĐNGV cốt cán, thiếu sự đánh giá cơng bằng giữa các giáo viên cốt cán, thiếu những tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể nhằm đánh giá, phân loại GVCC điều này đã gây khĩ khăn cho các cơ sở giáo dục trong việc xây dựng, sử dụng hiệu quả ĐNGV cốt cán của đơn vị mình. Kết quả điều tra cho thấy, cịn một bộ phận đáng kể giáo viên cốt cán THPT chưa được đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ trong hướng dẫn đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp; kỹ năng hướng dẫn đồng nghiệp của đội ngũ này cịn rất hạn chế, chưa thể phát huy được vai trị của người giáo viên cốt cán ở trường THPT. Cơng tác quy hoạch ĐNGV cốt cán hầu như chưa được thực hiện. Cơng tác đánh giá, xếp loại giáo viên chậm đổi mới và đang bộc lộ sự bất cập cả về nội dung và phương thức đánh giá. Mặc dù đã xây dựng được tiêu chuẩn và quy trình lựa chọn giáo viên cốt cán nhưng việc thực hiện cịn mang tính hình thức và cĩ tính chủ quan của các nhà quản lý. Ngành giáo dục - đào tạo đã sử dụng nhiều hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT trong đĩ cĩ giáo viên cốt cán, nhưng hiệu quả của các hình thức đào tạo bồi dưỡng cịn thấp, do hình thức tổ chức chưa phù hợp với điều kiện thực tế cơng tác và nhu cầu của giáo viên, phương pháp bồi dưỡng cịn lạc
  14. 14 hậu và phương tiện phục vụ cơng tác bồi dưỡng cịn thiếu thốn; cách đánh giá kết quả bồi dưỡng chưa cĩ tác dụng bắt buộc và kích thích người giáo viên tham gia một cách nghiêm túc, phản ánh đúng kết quả học tập, rèn luyện và phấn đấu của họ. Đặc biệt là hình thức hoạt động của tổ chuyên mơn cịn nghèo nàn, đơn điệu, nặng về thi đua và đánh giá, chưa cĩ tác dụng bồi dưỡng giáo viên và chưa phát huy được vai trị của giáo viên cốt cán. Các hoạt động thực sự gĩp phần nâng cao tiềm lực chuyên mơn, nghiệp vụ của giáo viên cốt cán cịn ít được tổ chức. Các hoạt động tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, biên soạn tài liệu tham khảo cho học sinh của giáo viên nĩi chung, giáo viên cốt cán nĩi riêng cịn rất hạn chế. Chương 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN 3.1. Một số định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới 3.2. Nguyên tắc chọn lựa giải pháp 3.2.1. Đảm bảo tính đồng bộ 3.2.2. Đảm bảo tính thực tiễn 3.2.3. Đảm bảo tính khả thi 3.3. Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3.1. Nâng cao nhận thức về vai trị đội ngũ giáo viên cốt cán và cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3.1.1. Mục đích Nâng cao nhận thức tư tưởng về vai trị trách nhiệm của đội ngũ giáo viên cốt cán về năng lực chuyên mơn, khả năng sư phạm, đạo đức nghề nghiệp theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo để giáo viên hiểu và ý thức được những việc mình phải thực hiện trong cơng việc và cuộc sống. Làm thay đổi tư duy thụ động trì trệ, khơng chịu học tập bồi dưỡng, khơng theo kịp với sự đổi mới của xã hội, khơng cập nhật kịp thời các thơng tin khoa học, các tri thức của thời đại và sẽ dần trở nên lỗi thời ngay cả với học sinh bởi các em cĩ nhiều kênh thơng tin để cập nhật kiến thức. 3.3.1.2. Nội dung - Hiệu trưởng và các tổ chức chính trị - xã hội và đồn thể trong trường xây dựng viễn cảnh phát triển của nhà trường, cơng khai hố các chủ trương về chiến lược phát triển của nhà trường.
  15. 15 - Tạo sự đồng thuận trong tồn thể đội ngũ CBQL, GV, nhân viên khi tiến hành thực hiện những chủ trương lớn của nhà trường, 3.3.1.3. Cách thức thực hiện - Hiệu trưởng trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khĩ khăn, đánh giá những khả năng phát triển của nhà trường để phổ biến những chủ trương và mục tiêu phát triển của nhà trường trong những giai đoạn tới. Để tập thể giáo viên đồng thuận với những chủ trương lớn của nhà trường, hiệu trưởng phải thực hiện đầy đủ qui chế dân chủ cơ sở, khắc phục những thuộc tính xã hội khơng tích cực của bản thân và ý thức được vai trị lãnh đạo đội ngũ trí thức trong mơi trường văn hố để xây dựng những giá trị văn hố nhân văn. - Kế hoạch hố các chương trình hành động lơi cuốn mọi người cùng tham gia: - Tổ chức nhiều hoạt động, phong trào để phát huy tinh thần học tập và tự học, sáng tạo của giáo viên về chuyên mơn, nghiệp vụ. - Xây dựng mơi trường thơng tin và cơng khai chia sẻ những tri thức được cập nhật. Mơi trường thơng tin là mơi trường mà tất cả cán bộ - giáo viên - nhân viên và học sinh đều cĩ thể trao đổi thơng tin. - Xây dựng bức tranh tồn cảnh của nhà trường: hệ thống cơ cấu, thành tích của giáo viên cốt cán được sơ đồ hố cĩ bổ sung thường xuyên nhằm tác động đến khát vọng được mọi người thừa nhận của từng giáo viên. Tiêu chí hố việc học tập, nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm vào chuẩn thi đua khen thưởng trong nhà trường. Nêu chức danh, học vị của giáo viên trong những cuộc giao tiếp chính thức. - Tổ chức đánh giá, nhận xét, khích lệ việc trao đổi kinh nghiệm: Các cấp quản lí giáo dục, các tổ chức Đảng và chính quyền địa phương kiểm tra nhà trường về thực hiện qui chế dân chủ cơ sở. Hiệu trưởng kiểm tra những kết quả đạt được từ việc xây dựng tập thể giáo viên đến chất lượng quản lí nhà trường. 3.3.1.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện - Nội bộ đồn kết, thống nhất cao - Phát huy được vai trị của hiệu trưởng và cán bộ quản lý. 3.3.2. Cụ thể hĩa các tiêu chí nhằm đánh giá và phân loại ĐNGV cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3.2.1. Mục đích Việc xây dựng các tiêu chí cụ thể nhằm đánh giá và phân loại ĐNGV cốt cán sẽ tạo được động lực cho sự phấn đấu của giáo viên cĩ năng lực tốt. Khi cĩ các tiêu chí cụ thể sẽ làm tăng sự cơng bằng, dân chủ cơng khai trong cơng tác quản lý và điều hành của các nhà trường phổ thơng. Việc thực hiện các tiêu chí cụ thể hĩa sẽ là căn cứ quan trọng giúp nhà quản lý giáo dục lựa chọn được giáo viên cốt cán giỏi và nâng cao được chất lượng của ngành giáo dục.
  16. 16 3.3.2.2. Nội dung Việc đánh giá, xếp loại giáo viên cốt cán căn cứ vào các tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể sau: STT Các tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể 1 Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị Tiêu chí 2. Đạo đức nhà giáo Tiêu chí 3. Lối sống, tác phong Tiêu chí 4. Ứng xử với học sinh Tiêu chí 5. Ứng xử với giáo viên 2 Tiêu chuẩn 2. Cĩ kiến thức vững vàng về nội dung, chương trình mơn học Tiêu chí 1. Nắm vững chương trình mơn học; chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn học; sách giáo khoa, sách tham khảo các loại Tiêu chí 2. Giáo án cũng như quá trình dạy học thể hiện kiến thức vững vàng về mơn học. Tiêu chí 3. Cĩ các thành tích về giảng dạy và nghiên cứu khoa học được ứng dụng tại cơ quan và trong ngành. Tiêu chí 4. Hỗ trợ được đồng nghiệp thực hiện các cơng việc trên. Tiêu chí 5. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quá trình soạn giảng. 3 Tiêu chuẩn 3. Năng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo dục. Tiêu chí 1. Thực hiện được việc khảo sát trình độ học sinh trước khi bắt đầu mơn học. Tiêu chí 2. Thực hiện được việc khảo sát hứng thú của học sinh với mơn học, cách học mơn học Tiêu chí 3. Thực hiện được việc khảo sát mơi trường sống, hồn cảnh của học sinh. Tiêu chí 4. Thực hiện tốt việc khảo sát điều kiện vật chất, kỹ thuật phục vụ việc dạy học mơn học cĩ trong trường. Tiêu chí 5. Thực hiện được việc khảo sát tình hình địa phương trường đĩng, tìm được các cơ hội liên hệ kiến thức mơn học với đời sống. 4 Tiêu chuẩn 4. Năng lực dạy học Tiêu chí 1. Xây dựng được kế hoạch dạy học Tiêu chí 2. Bảo đảm kiến thức mơn học Tiêu chí 3. Bảo đảm chương trình mơn học Tiêu chí 5. Sử dụng các phương tiện dạy học Tiêu chí 6. Xây dựng mơi trường học tập Tiêu chí 7. Quản lý hồ sơ dạy học Tiêu chí 8. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh
  17. 17 5 Tiêu chuẩn 5. Năng lực giáo dục Tiêu chí 1. Lập được kế hoạch giáo dục học sinh (Tiêu chí này chủ yếu dành cho các giáo viên cốt cán làm chủ nhiệm lớp). Tiêu chí 2. Thực hiện được các biện pháp giáo dục học sinh thơng qua dạy mơn học. Tiêu chí 3. Thực hiện được các biện pháp giáo dục thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp. Tiêu chí 4. Phối hợp được các lực lượng trong hoạt động giáo dục học sinh (Tiêu chí này chủ yêu dành cho các giáo viên cốt cán làm chủ nhiệm lớp). 6 Tiêu chuẩn 6. Năng lực hoạt động chính trị- xã hội Tiêu chí 1. Tham gia các hoạt động xã hội trong trường Tiêu chí 2. Tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương và tồn quốc. 7 Tiêu chuẩn 7. Năng lực phát triển nghề nghiệp Tiêu chí 1: tự đánh giá được bản thân để xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng về chuyên mơn và nghiệp vụ. Tiêu chí 2. Sử dụng được các nguồn lực khác nhau trong đĩ cĩ các phương tiện cơng nghệ để học tập nâng cao trình độ và hỗ trợ đồng nghiệp nâng cao trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ. Tiêu chí 3. Phát hiện được các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp và đề xuất được cách giải quyết phù hợp và hỗ trợ đồng nghiệp tốt trong việc giải quyết. Các tiêu chuẩn được đánh giá ở 4 mức I,II,III,IV tương ứng với tổng điểm là 100. Việc xét thi đua và đánh giá, phân loại ĐNGV cốt cán được căn cứ vào số điểm mà GV đĩ đạt được trong năm học. 3.3.2.3. Cách thức thực hiện Việc đánh giá ĐNGV cốt cán cần được tiến hành như sau: - Giáo viên tự đánh giá: Cá nhân giáo viên cốt cán tự nhận xét, đánh giá, xếp loại theo nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại theo quy định chuẩn nghề nghiệp. - Tập thể giáo viên đánh giá: Tổ bộ mơn nơi giáo viên cốt cán làm việc tham gia gĩp ý và ghi ý kiến nhận xét của tổ vào bản tự nhận xét, đánh giá của cá nhân giáo viên cốt cán trên cơ sở chuẩn nghề nghiệp giáo viên cốt cán; Các tổ bộ mơn, cán bộ và giáo viên liên quan đến hoạt động của người giáo viên cốt cán tham gia đánh giá. Tổ chức lấy phiếu tín nhiệm của tập thể tổ bộ mơn, của tồn cơ quan đối với từng giáo viên cốt cán.
  18. 18 - Thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh: Việc thu nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh là việc làm mới đối với nước ta. Đây là hoạt động cần tiến hành một cách khoa học, thận trọng và khách quan. Thơng tin từ phía học sinh cĩ thể thực hiện qua các kênh: phân tích kết quả học tập và rèn luyện của học sinh; thu thập ý kiến của học sinh qua phiếu hỏi - Hiệu trưởng trực tiếp đánh giá, xếp loại giáo viên cốt cán theo từng nội dung đánh giá quy định tại chuẩn nghề nghiệp giáo viên và tiêu chí giáo viên cốt cán, sau khi tham khảo ý kiến nhận xét của tổ bộ mơn, các đối tượng liên quan và học sinh. Việc xếp loại thực hiện theo các mức I, II, III, IV. Hiệu trưởng cơng khai kết quả phân loại giáo viên trong nhà trường và báo cáo Sở Giáo dục và Đào tạo. Hiệu trưởng nhà trường ghi rõ kết quả đánh giá, xếp loại vào bản tự đánh giá của giáo viên và lưu hành hàng năm vào sổ hồ sơ cán bộ của giáo viên cốt cán. Căn cứ kết quả đánh giá, hiệu trưởng nhà trường biết rõ năng lực nghề nghiệp của người giáo viên, từ đĩ xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV cốt cán phù hợp. 3.3.2.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện - Đánh giá phải đúng thực chất và mục đích, chú trọng đến kết quả hoạt động của người giáo viên cốt cán, đối chiếu với các tiêu chí được quy định trong chuẩn nghề nghiệp giáo viên và các tiêu chí của giáo viên cốt cán. Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ khắc phục được tình trạng đánh giá chung chung, khơng theo tiêu chuẩn, tiêu chí quy định. - Đánh giá phải thường xuyên, liên tục, tồn diện và thống nhất: kết hợp đánh giá quá trình hoạt động nghề nghiệp với đánh giá cuối cùng kết quả hoạt động nghề nghiệp của giáo viên cốt cán; Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá giáo viên; kết hợp đánh giá định tính và định lượng; đánh giá tồn diện sự phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên; thu thập thơng tin và đánh giá từ nhiều kênh. - Đảm bảo sự tham gia của nhiều người vào quá trình đánh giá: - Đánh giá phải cĩ tác dụng khuyến khích sự phát triển - Khuyến khích quá trình tự đánh giá của người giáo viên cốt cán. 3.3.3. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3.3.1. Mục đích Kế hoạch phát triển ĐNGV cốt cán theo tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên cốt cán là cơ sở để phát triển ĐNGV cốt cán THPT đủ về số lượng, đảm bảo về cơ cấu và chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên mơn của ĐNGV và yêu cầu dạy học của trường THPT.
  19. 19 3.3.3.2. Nội dung Kế hoạch phát triển ĐNGV cốt cán THPT theo tiêu chuẩn, tiêu chí giáo viên cốt cán đã xác định. 3.3.3.3. Cách thức thực hiện 1- Lựa chọn giáo viên cĩ nhiều thành tích trong hoạt động nghề nghiệp. 2- Xây dựng khung tổ chức đội ngũ giáo viên cốt cán về số lượng, cơ cấu theo mơn học, hoạt động giáo dục sao cho mỗi nhà trường, địa phương (sở GD&ĐT, phịng GD&ĐT) . 3- Tổ chức các khĩa bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên cốt cán về kiến thức mơn học, lĩnh vực khoa học liên quan, về nghiệp vụ sư phạm. 4- Xây dưng quy chế hoạt động của giáo viên cốt cán. 5- Cĩ cơ chế liên kết với các cơ sở giáo dục đại học, đặc biệt cơ sở đào tạo giáo viên, các viện nghiên cứu, chủ yếu là nghiên cứu giáo dục, quản lý giáo dục. 6- Tổ chức đánh giá kết quả hoạt động của giáo viên cốt cán để vừa cĩ chính sách khích lệ về vật chất, tinh thần, vừa cĩ biện pháp bồi dưỡng, nâng cao năng lực của họ. 3.3.3.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện - Năng lực lập kế hoạch sử dụng đội ngũ của cán bộ quản lý cần giỏi. - Sự phối hợp thống nhất giữa cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên cốt cán. - Thiết lập hệ thống thơng tin quản lý xuyên suốt trong nhà trường. 3.3.4. Xây dựng chính sách, tạo động lực và mơi trường thuận lợi phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán trong các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 3.3.4.1. Mục đích Tạo động lực và mơi trường thuận lợi phát triển đội ngũ giáo viên nĩi chung, ĐNGV cốt cán nĩi riêng, khuyến khích sự phát triển của một số giáo viên cốt cán hồn thành nhiệm vụ với chất lượng và hiệu quả cao. 3.3.4.2. Nội dung Ban hành các văn bản về cơng tác xây dựng, sử dụng, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán. 3.3.4.3. Cách thức thực hiện + Khẳng định chức danh hoặc danh hiệu GVCC cấp THPT trong hệ thống chức danh hoặc danh hiệu của ngành giáo dục và đào tạo. + Chính thức hĩa chức năng, nhiệm vụ và tiêu chuẩn GVCC cấp làm cơ sở cho việc tạo nguồn, tuyển dụng GVCC cấp THPT; + Qui hoạch phát triển đội ngũ GVCC cấp THPT ở cấp trường và cấp Sở; + Qui định về bố trí sử dụng giáo viên cốt cán theo mơn học, khối mơn học; Chú trọng gắn việc bố trí sử dụng giáo viên cốt cán với nhu cầu cần đào
  20. 20 tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, phát triển, hồn thiện bản thân của giáo viên cốt cán; đảm bảo gắn quyền lợi của giáo viên cốt cán với lợi ích chung của nhà trường, làm cho mọi giáo viên cốt cán gắn bĩ với nhà trường như mái nhà chung thân yêu của mình; + Khuyến khích GVCC cấp THPT là các chuyên gia giáo dục (giảng viên trường sư phạm, cán bộ nghiên cứu của các viện nghiên cứu khoa học giáo dục và các nhà sư phạm đã nghỉ hưu) hợp tác lâu dài với nhà trường với các hình thức hợp đồng phù hợp; + Đánh giá, xếp loại giáo viên cốt cán cĩ tác dụng khuyến khích đội ngũ GVCC. - Chính sách đãi ngộ + Xác định và thực hiện chế độ phụ cấp đối với GVCC cấp THPT theo những hình thức phù hợp với nguyên tắc quản lí về tài chính ở các trường THPT; + Qui đổi hoạt động hướng dẫn, tư vấn của GVCC trong hỗ trợ giáo viên trẻ, giáo viên ít thâm niên cơng tác phát triển nghề nghiệp thành giờ chuẩn giảng dạy để cĩ chế độ đãi ngộ tài chính thỏa đáng; + Vận dụng linh hoạt các qui định và nguồn lực tài chính của đơn vị để tăng định mức khốn tài chính cho các hoạt động khác của GVCC như : xây dựng chương trình giáo dục nhà trường, phát triển chương trình giảng dạy mơn học, biên soạn tài liệu v.v + Đảm bảo thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với GVCC trong vai trị giáo viên THPT + Thực hiện đúng, đủ và kịp thời các chế độ chính sách đối với giáo viên như tiền lương, phụ cấp, thưởng, bồi dưỡng làm việc ngồi giờ, chế độ kiêm nhiệm, chế độ nghỉ phép, nghỉ hè, tham quan nghỉ dưỡng, khám chữa bệnh, nhà ở Cĩ chế độ bồi dưỡng, phụ cấp thích đáng đối với cơng tác NCKH và việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ của GV; Tăng cường các hoạt động liên kết để mở rộng phạm vi làm việc của giáo viên về các lĩnh vực giảng dạy, NCKH, dịch vụ, hướng dẫn đồng nghiệp , nhằm tạo điều kiện cho họ phát triển bản thân, gĩp phần phát triển cộng đồng và tăng nguồn thu nhập chính đáng cho mỗi giáo viên và nhà trường. 3.3.4.4. Điều kiện đảm bảo thực hiện - Căn cứ vào cơ chế, chính sách đãi ngộ của Đảng, Nhà nước, Ngành Giáo dục và đào tạo dành cho giáo viên - Rà sốt, trưng cầu ý kiến của các giáo viên về việc hình thành cơ chế, chính sách đãi ngộ thích hợp - Sự ủng hộ của các lực lượng liên đới giáo dục trong và ngồi nhà trường
  21. 21 3.3.5. Mối liên hệ giữa các biện pháp Theo những phân tích ở phần trên, mỗi biện pháp cĩ vị trí, tầm quan trọng và phạm vi tác động nhất định đến cơng tác phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT. Những biện pháp phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT là thành phần của một hệ thống nhất, quan hệ hữu cơ với nhau, tương tác lẫn nhau để thức đẩy quá trình, nâng cao hiệu quả quản lý phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT. Nếu đứng độc lập, mỗi nhĩm biện pháp sẽ mất đi nhiều tính tác dụng đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán. Trong các giải pháp đĩ, việc xây dựng khung tiêu chuẩn, tiêu chí để đánh giá, phân loại GV cốt cán cĩ ý nghĩa quan trọng. Bởi lẽ, khung tiêu chuẩn, tiêu chí là căn cứ để quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đãi ngộ cho ĐNGV cốt cán cấp THPT. 3.4. Khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Nhằm tìm hiểu đánh giá của các chuyên gia và đội ngũ cán bộ QLGD về mức độ cấp thiết và khả thi của mỗi nhĩm giải pháp, tác giả thiết kế phiếu số 3 (Phụ lục 3) làm cơng cụ để trưng cầu ý kiến. Ngồi ra, tác giả cĩ câu hỏi mở để hồn thiện những giải pháp quản lý đã đề xuất. Các đố tượng được trưng cầu ý kiến là Hiệu trưởng, phĩ Hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên mơn, giáo viên các trường THPT huyện Kim Động. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 3.1. Bảng 3.1: Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các nhĩm giải pháp Điểm TBình TT Nhĩm giải pháp Tính Tính hợp lý khả thi Nâng cao nhận thức về vai trị đội ngũ giáo viên cốt cán và cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong các 1 4,85 4,55 trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Cụ thể hĩa các tiêu chí nhằm đánh giá và phân loại 2 ĐNGV cốt cán các trường trung học phổ thơng huyện 3.75 3.85 Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán huyện 3 4,76 4,49 Kim Động, tỉnh Hưng Yên Xây dựng chính sách, tạo động lực và mơi trường thuận 4 lợi phát triển ĐNGV cốt cán trong các trường THPT 4,95 3,25 huyện Kim Động.
  22. 22 4,95 4,85 4,76 5 4,55 4,49 4,5 3,75 3,85 4 3,25 3,5 3 Tính hợp lý 2,5 Tính khả thi 2 1,5 1 0,5 0 Giải pháp 1 Giải pháp 2 Giải pháp 3 Giải pháp 4 Biểu đồ 3.1: Tính cấp thiết và khả thi của các nhĩm giải pháp Kết quả bảng 3.1 cho phép rút ra nhận xét sau đây : - Về tính cấp thiết: Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên được hỏi ý kiến đều đánh giá 4 nhĩm giải pháp về phát triển ĐNGV cốt cán THPT đưa ra trong đề tài cĩ tính cấp thiết cao. Điều này chứng tỏ thực trạng về phát triển ĐNGV cốt cán THPT đang cĩ những vấn đề tồn tại lớn, cần sớm cĩ những giải pháp khắc phục. - Về mức độ khả thi : Điểm số đánh giá mức độ khả thi của các nhĩm giải pháp phát triển ĐNGV cốt cán THPT tuy khơng cao như đánh giá tính cấp thiết, nhưng hầu hết số người được hỏi đều cho rằng các nhĩm giải pháp cĩ tính khả thi khá cao. Tuy nhiên, nhĩm giải pháp 4 được đánh giá ít khả thi hơn nhĩm 1,2,3. Điều này cho thấy việc xây dựng chính sách, tạo động lực và mơi trường thuận lợi phát triển ĐNGV cốt cán trong các trường THPT cịn đang là vấn đề khĩ giải quyết. 3.5. Tiểu kết chương 3 Các nhĩm biện pháp phát triển ÐNGV cốt cán THPT được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các chủ thể và các khâu của quá trình quản lý từ khâu quy hoạch, kế hoạch hố, xây dựng các chế độ chính sách, cĩ cấu bộ máy quản lý, chỉ đạo, đến kiểm tra đánh giá; tác động vào tất cả các thành tố của quá trình phát triển ÐNGV cốt cán THPT về số lượng và chất lượng; đào tạo - bồi dưỡng- sử dụng; đánh giá ; các điều kiện đảm bảo cho cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán THPT. Từ đĩ tạo nên tác động tổng hợp và đồng bộ đến cơng tác phát triển ÐNGV cốt cán THPT. Kết quả thăm dị ý kiến các nhĩm đối tượng đã chứng tỏ rằng giải pháp mà để tài đề xuất cĩ tính cấp thiết và tính cấp thiết và tính khả thi. Kết quả thử nghiệm cũng khẳng định các giải pháp do luận văn đề xuất mang lại hiệu quả cao cho cơng tác phát triển ÐNGV cốt cán trường THPT.
  23. 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ những kết quả của quá trình nghiên cứu đề tài chúng tơi rút ra một số kết luận khái quát dưới đây: 1. Để nâng cao chất lượng đội ngũ, vai trị của những cán bộ quản lí chủ chốt trong nhà trường đặc biệt quan trọng. Cần chọn lựa, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt và giao nhiệm vụ là bước đột phá khi xây dựng đội ngũ giáo viên, là khâu xây dựng mục tiêu và tổ chức nhân sự nhằm lựa chọn được giáo viên cốt cán cĩ tâm và cĩ tầm. Bởi vậy, những vấn đề mà đề tài luận văn cần giải quyết là: - Xây dựng khái niệm đội ngũ giáo viên cốt cán, xác định các tiêu chuẩn, quy trình lựa chọn giáo viên cốt cán, từ đĩ xác định cụ thể các tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên cốt cán tạo động lực cho sự phát triển đội ngũ này. - Nghiên cứu cụ thể về chất lượng giáo dục và tình hình đội ngũ giáo viên tại hai trường THPT của huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. - Xây dựng các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về vai trị đội ngũ giáo viên cốt cán và cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán trong các trường trung học phổ thơng huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. - Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt và xây dựng chính sách, tạo động lực và mơi trường thuận lợi phát triển ĐNGV cốt cán trong các trường THPT huyện Kim Động. - Xác định các điều kiện đảm bảo (chủ yếu về cơ chế chính sách) để đội ngũ giáo viên cốt cán cĩ thể thực hiện tốt vai trị của mình trong hỗ trợ đồng nghiệp phát triển nghề nghiệp giáo viên. 2. Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là yêu cầu sống cịn đối với việc đảm bảo, nâng cao chất lượng của cơ sở giáo dục phổ thơng (trong đĩ cĩ giáo dục THPT). Phát triển nghề nghiệp là một trong những con đường gĩp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ giáo viên. Muốn hỗ trợ giáo viên phải triển nghề nghiệp cần sử dụng đa dạng các mơ hình phát triển nghề nghiệp giáo viên. Một trong những mơ hình đĩ là mơ hình sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán. Để sử dụng được đội ngũ này, trước hết phải xây dựng được đội ngũ đĩ. 3. Hiện vẫn chưa cĩ văn bản hướng dẫn của các cơ quan quản lý về việc đánh giá, phân loại đội ngũ giáo viên cốt gây khĩ khăn cho các cơ sở giáo dục trong việc xét thi đua và sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên cốt cán của đơn vị mình. Việc đánh giá giáo viên cốt cán hàng năm vẫn diễn ra để xếp loại mang tỉnh thi đua là chủ yếu, tuy cĩ các tiêu chuẩn nhưng cịn chung chung khĩ phân định được mức độ, thiếu chính xác, khách quan. Các danh hiệu Giáo viên giỏi, Cán bộ quản lí giỏi, Chiến sĩ thi đua lại cĩ những tiêu chỉ riêng. Vì vậy muốn đánh giá chính xác giáo viên cần phải sự kết hợp thêm các mặt, các tiêu chuẩn, tiêu chí. Ngồi ra, cịn đánh giả qua các kênh thơng tin phiếu tín nhiệm của quần chúng, phụ huynh, học sinh để khách quan, chỉ rõ được năng lực, tinh thần trách nhiệm, sự nỗ lực của ĐNGV cốt cán.
  24. 24 4. Khĩ khăn của các giải pháp đứa ra vướng mắc nằm ở cơ chế về tài chính, và các chính sách đãi ngộ đối với giáo viên, sự phân quyền mạnh mẽ cho các cơ sở giáo dục. Nguồn lực tài chính dành cho giáo dục gồm đầu tư cho con người, cho cơ sở vật chất là vấn đề nan giải khi ngân sách nhà nước khơng gánh nổi. Các chính sách tháo gỡ khĩ khăn, nâng cao đời sống giáo viên để giáo viên yên tâm cống hiến cho nghề cịn chưa thực chất, chưa đáp ứng được mức sống tối thiểu. Cơ chế phân cấp, phân quyền của ngành giáo dục đã hạn chế quyền sa thải những giáo viên yếu kém khiến họ khơng cĩ động lực phấp đấu vươn lên mà cĩ sức ỳ vào biên chế rất lớn. 2. Khuyến nghị 2.1. Khuyến nghị về hướng nghiên cứu tiếp theo Vấn đề xây dựng, sử dụng đội ngũ GVCC cấp THPT được đặt ra và giải quyết trong luận án mới thu được những kết quả bước đầu. Những nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này nên theo hướng: - Nghiên cứu hồn thiện tiêu chuẩn giáo viên cốt cán cấp THPT và các điều kiện để áp dụng chuẩn đĩ trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và kiểm tra, đánh giá giáo viên cốt cán cấp THPT; - Nghiên cứu hồn thiện các giải pháp nhằm phát triển giáo viên cốt cán cấp THPT và các điều kiện để quản lý phát triển đội ngũ này. 2.2. Khuyến nghị với các cấp quản lý giáo dục - Xây dựng hệ thống văn bản pháp quy xác định nhiệm vụ, quy định trách nhiệm, nội dung thực hiện việc quản lý phát triển ĐNGV cốt cán cấp THPT. - Ban hành hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí nhằm đánh giá, phân loại giáo viên cốt cán cấp THPT và triển khai chuẩn này trong thực tiễn xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT. - Nghiên cứu triển khai các biện pháp xây dựng, sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán cấp THPT. - Ngành giáo dục cùng chính quyền các cấp tập trung hơn nữa trong việc đầu tư CSVC như phịng thí nghiệm, phịng nghiên cứu khoa học, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập. Bộ GD&ĐT cần đưa thêm các dự án, chương trình đào tạo để đội ngũ cán bộ, giáo viên trong ngành tham gia tập huấn, tiếp cận với nền giáo dục của các nước tiên tiến. Cĩ như vậy thì các phương pháp dạy học tích cực mới thực hiện hiệu quả được, chất lượng giáo viên sẽ được nâng cao, cụ thể: 2.2.1. Đối với các trường THPT 2.2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo 2.2.3. Đối với Sở Nội vụ 2.2.4. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Kim Động 2.2.5. Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh kế hoạch