Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của Rotundin Sulfat

pdf 19 trang yendo 6320
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của Rotundin Sulfat", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_danh_gia_anh_huong_cua_anh_sang_nhiet_do_va_oxy_k.pdf

Nội dung text: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của Rotundin Sulfat

  1. Đỗ Thế Khánh Nghiên cứu đánh giá ảnh hởng của ánh sáng, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của Rotundin sulfat Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Minh Chính
  2. Đặt vấn đề - Thuốc an thần, gây ngủ có vai trò quan trọng và có nhu cầu lớn. Thuốc nguồn gốc hoá dợc có nhiều tác dụng không mong muốn đang đợc khuyến cáo hạn chế sử dụng. Việc tìm các hợp chất tự nhiên: an thần, gây ngủ đợc quan tâm. - ở Việt Nam, Rotundin (L-tetrahydropalmatin), alcaloid từ củ bình vôi đã đợc dùng để sản xuất các dạng thuốc đờng uống. - Gần đây, Học viện quân y: Tinh chế Rotundin từ đó điều chế Rotundin sulfat (RS) làm nguyên liệu pha chế thuốc tiêm và thuốc đờng uống nhằm nâng cao hiệu quả điều trị. - Thuốc tiêm RS có tác dụng tơng tự Diazepam. - RS dễ bị tác động bởi: ánh sáng, nhiệt độ, oxy không khí và cần chế độ bảo quản phù hợp. - Vấn đề cần thiết: Làm rõ mức độ ảnh hởng của các yếu tố trên đối với RS điều kiện bảo quản cho RS. Đây là cơ sở để sử dụng lâu dài, pha chế thuốc tiêm và các dạng thuốc khác: chất lợng và hiệu quả điều trị cao hơn. - Đề tài nhằm mục tiêu: 1. Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hởng của ánh sáng, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của RS. 2. Xác định điều kiện bảo quả cho RS: bao bì đóng gói, nhiệt độ, ánh sáng, không khí.
  3. Phần 1 – tổng quan 1.1. Vài nét về cây bình vôi (Stephania Lour - Menispermaceae): Cây dây leo, rễ củ, phân bố, loài, hình thái, thành phần, hàm lợng, sử dụng trong dân gian. ảnh 1: Cây bình vôi (Stephania glabra (Roxb) – Menispermaceae)
  4. 1.2. Rotundin (L-tetrahydropalmatin) và Rotundin sulfat: 1.2.1. Rotundin (L-tetrahydropalmatin): CTPT: C21H25NO4 OCH3 CTCT: OCH3 CH3O N OCH3 KLPT: 355,43. - Sản xuất. - Đặc điểm vật lý: Không tan trong nớc. - Chế phẩm.
  5. 1.2.2. Rotundin sulfat (RS): CTPT: C21H25NO4. H2SO4 CTCT: OCH3 + OCH3 - . HSO4 CH3O N OCH3 H KLPT: 453,51 0 C 25 -Thông số hoá lý: Tinh thể, trắng, dễ tan trong nớc, t C : 213 - 2210 ; [a] D -210; pH: 1,5 - 2,5; Hàm lợng: 98,0 101,0%. - Nguyên tắc điều chế (HVQY - 2001). Rotundin + Acid sulfuric Muối Rotundin sulfat - Đặc điểm quan trọng : Tan đợc trong nớc ý nghĩa.
  6. 1.3. Các thông số lý, hoá cơ bản của dợc chất cần thiết cho nghiên cứu: -Cấu trúc hoá học. - Dạng thù hình. - Độ tan, độ trong và màu sắc dd. - t0 25 -[a] D - pH. - Tạp chất và tạp chất liên quan. - Phổ hấp thụ: Các thông số trên cơ sở cho quá trình xây dựng, phơng pháp kiểm nghiệm, xác định độ ổn định của dợc chất và các thành phẩm chứa nó.
  7. 1.4. Độ ổn định của thuốc và các yếu tố thờng gặp ảnh hởng đến độ ổn định của thuốc: 1.4.1. Độ ổn định của thuốc và cách xác định: -Định nghĩa. - Đánh giá. - Trong phạm vi đề tài: quan tâm đánh giá độ ổn định của R.S dựa vào các chỉ tiêu lý, hoá. - Nghiên cứu độ ổn định: nhiều phơng pháp, nguyên tắc: thuốc đợc bảo quản trong những điều kiện nhất định, sau từng thời gian xác định lại chất lợng thuốc theo các chỉ tiêu đã đặt ra. - Điều kiện bảo quản : điều kiện thông thờng và điều kiện khắc nghiệt. - Một trong những mục đích chính của việc thử độ ổn định là : xác định điều kiện bảo quản để phát triển sản xuất và nâng cao tuổi thọ của thuốc. 1.4.2. Các yếu tố thờng gặp ảnh hởng đến độ ổn định của thuốc: 2 loại: YT nội tại và YT thuộc về điều kiện bảo quản . Các YT thuộc về điều kiện bảo quản: - t0 .- AS. - Oxy không khí. Nghiên cứu các yếu tố trên cơ sở cho việc lựa chọn phơng pháp xác định độ ổn định, đồ bao gói và điều kiện bảo quản nguyên liệu làm thuốc.
  8. Phần 2 – vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nguyên vật liệu, đối tợng và thiết bị: 2.1.1. Nguyên liệu: Rotundin sulfat pha tiêm (đạt TCCS - HVQY). 2.1.2. Hoá chất, thuốc thử và dung môi: 2.1.3. Trang thiết bị và dụng cụ nghiên cứu: 2.2. Phơng pháp nghiên cứu: 2.2.1. Nghiên cứu ảnh hởng của ánh sáng đối với Rotundin sulfat: Mẫu: 5,0 g R.S (TCCS) trong lọ thuỷ tinh không màu, nút kín. SL: 6, của 2 lô khác nhau. Điều kiệnTN: Đặt trong hộp giấy , đợc chiếu sáng bởi đèn HQ 20W (24/24), k.cách 30 cm, t0 = 25 2C; Độ ẩm tơng đối 90%. Thời gian TN: 60 ngày, bắt đầu TN, sau 15,30,45,60 ngày các mẫu đợc xác định các thông số đặc trng: Màu sắc, hình dạng t.thể, độ tan; độ trong D và màu sắc dd 2%; pH dd1%; tC ; a 25 ; tạp chất ; định tính; hàm lợng. Phơng pháp thử : - Tính chất: bằng cảm quan và thử độ hoà tan. 0 - t C : thử theo DĐVN III – PL 5.19. 25 - [a] D : thử theo DĐVN III – PL 5.13. - Tạp chất liên quan : thử = SKLM theo DĐVN III – PL 4.4 và TCCS. - Định tính: p.p hoá học - theo TCCS. - Mất KL do làm khô: thử theo DĐVN III – PL 5.16. - Độ trong và màu sắc dd: thử theo DĐVN III – PL 5.12, 5.17 và TCCS. - pH : thử theo DĐVN III – PL 5.9. - Định lợng : p.p quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến (theo DĐVN III – PL 3.1 và TCCS).
  9. 2.2.2. Nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đối với Rotundin sulfat: Mẫu: 5,0g RS trong lọ thuỷ tinh không màu, nút kín; SL: 6 mẫu (của 2 lô); Mỗi nhóm (6 mẫu) đợc đặt ở một t0: 25 2C, 40 2C. Đk TN: Tránh AS, độ ẩm 90%. Thời gian TN : 60 ngày; bắt đầu TN, sau 15, 30, 45, 60 ngày các mẫu đợc xác định các thông số đặc trng (mục 2.2.1). 2.2.3. Nghiên cứu ảnh hởng của oxy không khí đối với Rotundin sulfat: Mẫu: 5,0g RS trong hộp petri, không đậy nắp (tiếp xúc oxy kk). SL: 6, của 2 lô; Đk TN : tránh AS, t0TN: 25 2C, độ ẩm 90%; bắt đầu TN sau 15, 30, 45, 60 ngày xác định các thông số đặc trng (mục 2.2.1). 2.2.4. Nghiên cứu xác định điều kiện bảo quản Rotundin sulfat: Mẫu chứng: 5,0g R.S trong lọ thuỷ tinh không màu, nút kín; SL: 6 mẫu, của 2 lô sản xuất khác nhau. ĐkTN: tránh ánh sáng, t0TN: 15 2C, độ ẩm 90%, bắt đầu TN, sau 15, 30, 45, 60 ngày xác định các thông số đặc trng (mục 2.2.1). Tổng hợp kết quả, áp dụng TKTH: X, SD, kiểm định t . Xử lý số liệu tại Bộ môn Toán tin - HVQY.
  10. Phần 3 – kết quả và bàn luận 3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của AS đến độ ổn định của RS: Bảng 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3, 3.1.4 và đồ thị 1. Bảng 3.1.1: ảnh hởng của AS đến Rotundin sulfat (Lô 1) Chỉ Độ trong, màu sắc Hình dạng, màu sắc 25 o tiêu pH dd1% [a] D t C Tạp Định Hàm lợng TG tinh thể, độ tan dd 2% (ngày) chất tính (%) 0 TThể, trắng dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228 1,2 218,7 0,8 - Đúng 99,9 0,2 15 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,2 0,1 228 1,5 218,3 1,5 - Đúng 99,8 0,1 30 TThể, vàng nhạt, dễ tan T Suốt, vàng nhạt 2,1 0,1 227 1,2 218,3 0,8 - Đúng 99,6 0,2 45 TThể, vàng đậm, dễ tan T Suốt, đậm hơn màu VL5 2,2 0,1 227 1,2 218,3 0,9 - Đúng 99,3 0,1 60 TThể, vàng đậm, dễ tan T Suốt, đậm hơn màu VL5 2,1 0,1 226 1,0 217,5 1,5 - Đúng 99,2 0,2 Bảng 3.1.2: ảnh hởng của AS đến Rotundin sulfat (Lô 2) Chỉ Độ trong, màu sắc Hình dạng, màu sắc 25 o tiêu pH dd1% [a] D t C Tạp Định Hàm lợng (%) TG tinh thể, độ tan (ngày) dd 2% chất tính 0 TThể, trắng dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228 1,2 218,3 1,3 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,2 0,1 228 1,5 218,3 0,5 - Đúng 99,7 0,1 30 TThể, vàng nhạt, dễ tan T Suốt, vàng nhạt 2,2 0,1 227 1,2 217,7 1,3 - Đúng 99,5 0,2 45 TThể, vàng đậm, dễ tan T Suốt, đậm hơn màu VL5 2,2 0,1 227 1,2 216,8 1,5 - Đúng 99,3 0,1 60 TThể, vàng đậm, dễ tan T Suốt, đậm hơn màu VL5 2,1 0,1 226 0,6 217,2 0,8 - Đúng 99,1 0,2
  11. Bảng 3.1.3 : Kết quả định tính R.S Phản ứng Thuốc thử Kết quả Màu sắc dd thử 100 99,8 + 1 K2Cr2O7 Tủa vàng 99,6 Hàm lượng (lô1) 99,4 Hàm lượng (lô2) 2 NaCl bão hoà + Tủa trắng Hàm lượng (%) 99,2 + Tủa xanh lá cây 99 3 K3Fe(CN)6 Tủa trắng, không tan 0 15 30 45 60 75 + 4 K2Cr2O7 trong HCl loãng Thời gian (ngày) Đồ thị 1 :Hàm lợng R.S trung bình của các mẫu dới ảnh hởng của AS đèn HQ  xi x yi y r n 2 Hệ số tơng quan r = (3) Tỷ số t (4) 2 2 2  xi x . yi y 1 r KQ: r1 = - 0,985 (lô 1), r2 = -0,948 (lô 2): tơng quan x, y rất chặt chẽ với a = 0,01; P < 0,01 (xác xuất 0,99), sự giảm hàm lợng ở 2 lô khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P < 0,01). KQ cho thấy: R.S dễ bị ảnh hởng bởi AS. AS gây biến đổi màu sắc tinh thể, dd 2% và hàm lợng mẫu. Do đó cần tránh AS tối đa trong quá trình bảo quản R.S.
  12. 3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ đến độ ổn định của RS:. KQ nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ cao (40 2C) dến R.S: Bảng 3.2.1, 3.2.2 và đồ thị 2. Bảng 3.2.1:ảnh hởng của 40 2C đến R.S (Lô 1) Chỉ Hình dạng, màu sắc Độ trong, màu sắc 25 o tiêu pH dd1% [a] D t C Tạp Định Hàm lợng (%) TG tinh thể, độ tan dd 2% (ngày) chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,2 218,0 0,6 - Đúng 99,9 0,2 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,5 218,5 0,6 - Đúng 99,8 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 2,1 226,0 1,6 218,0 0,7 - Đúng 99,9 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,2 227,0 1,2 218,3 0,5 - Đúng 99,8 0,1 60 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,1 0,1 227,0 0,6 218,5 0,6 - Đúng 99,8 0,1 Bảng 3.2.2:ảnh hởng của 40 2C đến R.S (Lô 2) Chỉ Hình dạng, màu sắc Độ trong, màu sắc o tiêu pH dd1% [a]25 t C Tạp Định Hàm lợng (%) TG tinh thể, độ tan D ngày) dd 2% chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,2 218,5 1,5 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,6 219,0 1,3 - Đúng 99,9 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,5 218,0 0,7 - Đúng 99,8 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,2 227,0 1,3 218,3 0,6 - Đúng 99,7 0,1 60 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,0 0,1 226,0 1,2 218,0 1,2 - Đúng 99,7 0,1
  13. 100,2 100 Lô 1 99,8 Lô 2 99,6 Hàm lượngHàm (%) 99,4 0 15 30 45 60 75 Thời gian (Ngày) Đồ thị 2: Hàm lợng R.S trung bình của các mẫu dới ảnh hởng của 40 2C KQTN cho thấy : t0 cao (40 2C) có ảnh hởng đến Đ.Ô.Đ của R.S, gây biến đổi màu sắc tinh thể, dd 2% và hàm lợng mẫu r1 = - 0,577 (lô 1) và r2 = - 0,671 (lô 2), kiểm định t: sự giảm hàm l- ợng cha có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). KQ nghiên cứu bảo quản R.S ở nhiệt dộ phòng (25 2C) : bảng 3.2.3, 3.2.4. Bảng 3.2.3: Nghiên cứu bảo quản R.S ở t0 phòng (lô 1) Chỉ Độ trong, màu sắc o tiêu Hình dạng, màu sắc pH dd1% t C Tạp Định Hàm lợng (%) TG [a]25 (ngày) tinh thể, độ tan dd 2% D chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,2 218,5 1,5 - Đúng 99,9 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,6 219 1,3 - Đúng 99,9 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt,không màu 2,1 0,1 226,0 1,6 218,0 0,7 - Đúng 99,9 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,2 227,0 1,2 218,3 0,6 - Đúng 99,9 0,1 60 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,0 218,0 1,2 - Đúng 99,9 0,1
  14. Bảng 3.2.4: Nghiên cứu bảo quản R.S ở t0 phòng (lô 2) Chỉ Độ trong, màu sắc tiêu Hình dạng, màu sắc pH dd1% 25 to Tạp Định Hàm lợng (%) TG [a] D C (ngày) tinh thể, độ tan dd 2% chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,0 219,0 1,2 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,0 219,0 1,3 - Đúng 99,8 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,3 218,0 0,7 - Đúng 99,8 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 0,1 227,0 1,2 218,3 0,6 - Đúng 99,8 0,1 60 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,0 218,5 1,3 - Đúng 99,8 0,1 KQTN cho thấy: ở 25 2C, tránh AS. Qua các đợt TN, các chỉ tiêu đánh giá có sự thay đổi không đáng kể. Trên cả 2 lô, các mẫu giữ đợc các đặc tính lý, hoá (TCCS). 3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của oxy không khí đến độ ổn định của RS: Bảng 3.3.1, 3.3.2 và đồ thị 3. Bảng 3.3.1: ảnh hởng của Oxy không khí đến R.S (Lô 1) Chỉ tiêu Hình dạng, màu sắc Độ trong, màu sắc pH dd1% 25 to Tạp Định Hàm lợng (%) TG [a] D C ngày) tinh thể, độ tan dd 2% chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt,không màu 2,1 0,1 228,0 1,3 218,0 1,2 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,6 218,4 0,5 - Đúng 99,9 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 226,0 1,5 218,0 0,6 - Đúng 99,8 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,2 227,0 1,2 218,3 0,5 - Đúng 99,7 0,1 60 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,0 0,1 227,0 1,0 217,5 1,5 - Đúng 99,8 0,1
  15. Bảng 3.3.2: ảnh hởng của Oxy không khí đến R.S (Lô 2) Chỉ tiêu Hình dạng, màu sắc Độ trong, màu sắc pH dd1% 25 to Tạp Định Hàm lợng (%) TG [a] D C tinh thể, độ tan dd 2% (ngày) chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 0,7 218,5 1,2 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,2 218,5 1,5 - Đúng 99,7 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 226,0 1,5 218,0 0,8 - Đúng 99,8 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,2 227,0 1,3 218,3 0,6 - Đúng 99,7 0,1 60 TThể, hơi vàng, dễ tan T Suốt, ánh vàng 2,0 0,1 227,0 1,0 218,0 1,3 - Đúng 99,7 0,1 100,2 100 Lô 1 99,8 Lô 2 99,6 Hàm lượngHàm (%) 99,4 0 15 30 45 60 75 Thời gian (Ngày) Đồ thị 3: Hàm lợng RS trung bình của các mẫu dới ảnh hởng của oxy không khí. KQTN cho thấy: Oxy KK có ảnh hởng đến Đ.Ô.Đ của R.S gây biến đổi màu sắc tinh thể, dd 2% và hàm lợng mẫu r1 = - 0,447 (lô 1) và r2 = - 0,581 (lô 2) sự thay đổi hàm lợng cha có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).
  16. 3.4. Kết quả nghiên cứu bảo quản mẫu chứng: Bảng 3.4.1, 3.4.2 và đồ thị 4. Bảng 3.4.1: Nghiên cứu bảo quản mẫu chứng (Lô 1) Chỉ Hình dạng, màu sắc tinh tiêu Độ trong, màu pH dd1% [a]25 to Tạp Định Hàm lợng (%) TG thể, độ tan D C (ngày) sắc dd 2% chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,2 218,7 0,8 - Đúng 99,9 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,5 218,5 1,2 - Đúng 99,9 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,2 218,6 0,8 - Đúng 99,9 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 0,1 227,0 1,0 218,7 0,8 - Đúng 99,9 0,1 60 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 0,1 227,0 1,0 218,5 1,2 - Đúng 99,9 0,1 Bảng 3.4.2: Nghiên cứu bảo quản mẫu chứng (Lô 2) Chỉ Hình dạng, màu sắc Độ trong, màu 25 o tiêu pH dd1% [a] t C Tạp Định Hàm lợng (%) TG tinh thể, độ tan sắc dd 2% D (ngày) chất tính 0 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 0,1 228,0 1,2 219,0 0,8 - Đúng 99,8 0,1 15 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 228,0 1,5 218,0 1,4 - Đúng 99,8 0,1 30 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 1,2 218,3 0,8 - Đúng 99,8 0,1 45 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,2 0,1 227,0 1,2 218,3 0,8 - Đúng 99,8 0,1 60 TThể, trắng, dễ tan T Suốt, không màu 2,1 0,1 227,0 0,6 218,5 1,3 - Đúng 99,8 0,1
  17. 100 99.9 I I I I I Hàm lượng (lô 1) 99,8 I I I I I Hàm lượng (lô 2) Hàm lượng (%) lượng Hàm 99,6 0 15 30 45 60 Thời gian (ngày) Đồ thị 4: Hàm lợng RS trung bình của các mẫu bảo quản ở 15 2C, tránh AS. KQTN cho thấy: ở 15 2C, tránh ánh sáng. Qua các đợt TN, các chỉ tiêu đánh giá có sự thay đổi không đáng kể. Trên cả 2 lô, các mẫu giữ đợc các đặc tính lý, hoá (TCCS). 0.6 Abs 0.5 281.3 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 -0.1 220.0 240.0 260.0 280.0 300.0 320.0 340.0 360.0 380.0 400.0 nm Hình 1: Phổ tử ngoại của dung dịch Rotundin sulfat nồng độ 30l/ml
  18. Phần 4 – kết luận 4.1. Kết luận: 4.1.1. ảnh hởng của AS, nhiệt độ và oxy không khí đến độ ổn định của RS: - AS, t0 và oxy KK đều có ảnh hởng, mức độ khác nhau đến R.S. - AS có tác động rõ rệt đến Đ.Ô.Đ của R.S, gây biến đổi nhanh hơn cả nhất là về màu sắc tinh thể, dd 2% và hàm lợng mẫu. TG chiếu sáng càng lâu, sự chuyển màu càng mạnh. Sự t- ơng quan giữa thời gian chiếu sáng và giảm hàm lợng mẫu là rất chặt chẽ (r1 = - 0,985 và r2 = - 0,948), với P < 0,01. - t0 cao (40 2C) và Oxy KK: có ảnh hởng đến Đ.Ô.Đ của R.S gây biến đổi màu sắc tinh thể, dd 2% và hàm lợng mẫu, nhng không rõ rệt nh tác động của AS. 4.1.2. Điều kiện bảo quản đối với Rotundin sulfat: - Bao bì đựng là lọ thuỷ tinh màu, nút kín hoặc túi thiếc có mặt trong tráng PE, tránh ánh sáng tối đa trong quá trình bảo quản cũng nh trong quá trình pha chế đóng gói, sử dụng thuốc tiêm R.S. - t0 bảo quản phù hợp là 15 2C, hoặc không cao hơn 25C. - Bao bì phải kín và thể tích vừa đủ lợng R.S đóng gói. 4.2. Kiến nghị: - áp dụng điều kiện bảo quản R.S: theo mục 4.1.2. - NC sâu hơn về sản phẩm phân huỷ của R.S: cấu trúc, tác dụng sinh học, độc tính. - Tiếp tục nghiên cứu Đ.Ô.Đ của R.S với phạm vi đầy đủ hơn, thời gian dài hơn.
  19. Em xin chân thành cảm ơn Hội đồng, các thầy cô cùng toàn thể quí vị và các bạn đã quan tâm theo dõi !