Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNT Hà Nội

pdf 64 trang yendo 6770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNT Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfluan_van_giai_phap_nang_cao_chat_luong_tin_dung_trung_va_dai.pdf

Nội dung text: Luận văn Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNT Hà Nội

  1. Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội”
  2. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường LỜI NĨI ĐẦU Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế đất nước đang từng bước vào đời sống kinh tế xã hội. Tuy nhiên hiện nay tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhân khác nhau mà một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn. Cĩ thể nĩi vốn là tiền đề, là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới cơng nghệ. Các doanh nghiệp cĩ thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau: cĩ thể tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết, hay vay mượn chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Nhưng muốn ổn định và cĩ lợi thế nhất giúp các doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ là nguồn vốn trung và dài hạn từ các Ngân hàng thương mại. Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nhất là vốn trung và dài hạn trong khi vốn tồn đọng trong các Ngân hàng thương mại khơng phải là ít. Như vậy, khơng phải chúng ta thiếu vốn mà là chúng ta chưa cĩ cách chuyển vốn huy động được vào sản xuất kinh doanh. NHNo&PTNT Hà Nội cũng khơng nằm ngồi tình trạng đĩ. Hiện nay nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng kém đa dạng vê cơ cấu khách hàng. Hầu như Ngân hàng chỉ tập trung vào doanh nghiệp Nhà nước, chưa quan tâm tới các đối tượng khách hàng khác đặc biệt là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh. Vì lý do đĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội được chọn làm đề tài nhằm đáp ứng địi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng hiện nay. Từ những lý luận cơ bản về tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thương mại, bài viết này sẽ phân tích và đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại NHNo&PTNT Hà Nội. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của bài viết này là hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội từ 2000 đến năm 2002. Bài viết này được kết cấu như sau: Chương I. Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung và dài hạn Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội. Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội. Do trình độ cịn hạn chế nên bài viết sẽ khơng tránh khỏi thiếu sĩt, em rất mong sẽ nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo và bạn bè để vấn đề nghiên cứu được hồn thiện hơn. Để hồn thiện bài viết này, trước hết em xin chân thành cảm ơn tới cơ giáo Phạm Hồng Vân- người đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài viết này. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn các cơ Lớp: Ngân hàng 41C 1
  3. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường chú, anh chị cán bộ cơng tác tại NHNo&PTNT Hà Nội đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vũ Văn Cường Lớp: Ngân hàng 41C 2
  4. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường CHƯƠNG I. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN I. Ngân hàng Thương mại. 1. Khái niệm. Ngân hàng là một loại hình tổ chức cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế nĩi chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nĩi riêng. Với vai trị quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một Ngân hàng, và sự phân biệt nĩ với các tổ chức phi Ngân hàng khơng phải là điều đơn giản. Rõ ràng, cĩ thể định nghĩa Ngân hàng thơng qua chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ khơng chỉ chức năng của các Ngân hàng thay đổi, mà cĩ sự “thâm nhập” vào chức năng hoạt động Ngân hàng của các đối thủ cạnh tranh. Do đĩ tuỳ theo đIều kiện của mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính nước đĩ mà cĩ những định nghĩa khác nhau về Ngân hàng. Theo luật Ngân hàng của Pháp thì Ngân hàng được định nghĩa:”Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào đĩ thường xuyên nhận của cơng chúng dưới hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.” Cịn luật pháp ấn độ lại cĩ cái nhìn về Ngân hàng như sau, họ định nghĩa:” Ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư.” Đĩ là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp. Cịn đứng trên giác độ tài chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàng được Giáo sư Peter Rose đưa ra như sau: ”Ngân hàng là loại hình tổ chức tàt chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh tốn – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” Ơ Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đĩ để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn.” Như vậy thơng quâ một số khái niệm về Ngân hàng thương mại, ta cĩ thể hiểu Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nĩ cĩ những đặc trưng như sau: -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép nhận ký thác của cơng chúng với trách nhiệm hồn trả. -Ngân hàng thương mại là một tổ chức được phép sử dụng ký thác của cơng chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tàI chính khác. Lớp: Ngân hàng 41C 3
  5. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, ở nước ta các loại hình Ngân hàng thương mại được hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. 2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đĩ là hai mặt hoạt động tín dụng. Trong xu thế hiện nay, các Ngân hàng thương mại hoạt động theo loại hình đa năng thì hoạt động của nĩ tập trung vào ba hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian. Hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng đây là hoạt động “đầu vào” của Ngân hàng. Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của một Ngân hàng được hình thành từ những nguồn chính sau đây: vốn tự cĩ của doanh nghiệp, vốn vay (vay của các tổ chức tài chính, vay của dân cư, vay của Ngân hàng trung ương), lợi nhuận để lại, ngồi ra đối với một số Ngân hàng nguồn vốn hoạt động cĩ thể hình thành từ vốn đIều lệ hay vốn uỷ thác Trong quá trình hoạt động của mình, Ngân hàng thương mại phần lớn dựa vào việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Hoạt động nguyên thuỷ của Ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng và đây vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu của Ngân hàng. Cĩ nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quy mơ tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng như: lãi suất, phương thức huy động của Ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ, phong tục tập quán của từng vùng, uy tín của từng Ngân hàng, các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp vv. Nắm được yếu tố đĩ, Ngân hàng cĩ thể đIều chỉnh lượng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình. Các loại tiền gửi mà Ngân hàng cung cấp để huy động vốn là: tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Ngồi ra, để đáp ứng nhu cầu tín dụng và đa dạng hố hoạt động kinh doanh, Ngân hàng cĩ thể vay vốn từ dân cư , các đơn vị kinh tế, các tổ chức tín dụng khác thơng qua một số hình thức như: phát hành trái phiếu, kỳ phiếu hoặc vay tái chiết khấu từ Ngân hàng trung ương. Để được hoạt động và thực hiện huy động vốn, Ngân hàng phải cĩ một lượng nhất định gọi là vốn tự cĩ. Lượng vốn này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng. Vốn tự cĩ là đIều kiện bắt buộc để Ngân hàng cĩ được giấy phép tổ chức và hoạt động trước khi nĩ cĩ thể huy động được những khoản tiền gửi đầu tiên. Vốn tự cĩ cịn đĩng vai trị là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, những thua lỗ về tàI chính trong hoạt động tạm thời. Nĩ tạo niềm tin cho cơng chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chính của Ngân hàng. Và nĩ cịn cung cấp năng lực tài chính cho sự tăng Lớp: Ngân hàng 41C 4
  6. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường trưởng và sự phát triển dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới. Đối với hoạt động sử dụng vốn, đây là hoạt động cho vay và đầu tư bao gồm hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu tư chứng khốn. Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh tốn thường xuyên của Ngân hàng cho khách hàng. Đây là tài sản khơng sinh lời hoặc sinh lời thấp nhưng tính lỏng cao được coi như tiền mặt. Do đĩ Ngân hàng phải duy trì lượng tiền mặt ở một mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo tính sinh lời. Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thành bại của Ngân hàng vì đây là hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngân hàng. Cũng vì vậy mà đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Để tránh đIều đĩ, việc quản lý tiền cho vay được tiến hành rất chặt chẽ, đặc biệt là mĩn vay lớn, với thời hạn dài. Ngân hàng thương mại cĩ thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau. Ngồi ra Ngân hàng cịn sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư chứng khốn trên thị trường để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả năng thanh tốn của Ngân hàng. Hoạt động trung gian là việc Ngân hàng cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ cĩ liên quan. Ngân hàng sẽ nhận được một khoản thu dưới hình thức hoa hồng. Cơng nghệ Ngân hàng càng phát triển thì hoạt động này càng phong phú và doanh thu càng lớn. Các hoạt động tiêu biểu là: chuyển tiền, thanh tốn hộ khách hàng thơng qua các hình thức ghi chép trên tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng, phát hành séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, thư tín dụng, mơi giới mua bán chứng khốn, quản lý hộ tài sản cho khách hàng, tư vấn cho doanh nghiệp vv. Ngày nay, xu hướng của Ngân hàng là hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác nhau. Các nghiệp vụ cĩ quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất. 3. Các loại hình tín dụng Ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của Ngân hàng Thương mại mà cĩ cách phân loại tín dụng như sau: 3.1. Nếu căn cứ vào thời hạn, tín dụng chia thành các loại sau đây: - Tín dụng ngắn hạn: cĩ thời hạn từ 12 tháng trở xuống - Tín dụng trung hạn: cĩ thời gian từ 1 năm đến 5 năm (cĩ nơi quy định là 7 năm). - Tín dụng dài hạn: cĩ thời hạn từ 5 năm trở nên (cĩ nơi quy định là 7 năm). Thời hạn tín dụng đĩ chính là thời hạn mà trong đĩ ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng và nĩ được xác định cụ thể ngày, Lớp: Ngân hàng 41C 5
  7. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường tháng, năm. Hay thời hạn tín dụng cịn được hiểu là thời hạn được tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra cho đến lúc đồng vốn và lãi cuối cùng phải thu về. Tín dụng ngắn hạn thường gắn với những khoản vay của doanh nghiệp để bổ sung vào tài sản lưu động, bởi vì tài sản lưu động thường cĩ vịng quay trên một vịng thấp hơn một năm. Do vậy trong một năm doanh nghiệp cĩ thể hồn trả được số tiền vay ở Ngân hàng. Các tài sản cố định như phương tiện sản xuất, phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuơi các trang thiết bị nhanh hao mịn cĩ nhu cầu nguồn vốn từ 1 năm đến 5 năm. Ngược lại, những cơng trình đầu tư lớn, thu hồi vốn lâu, thuộc tầm vĩ mơ như: máy mĩc thiết bị cơng nghiệp nặng, xây dựng cầu đường cĩ nhu cầu nguồn vốn từ 5 năm đến 10 năm cĩ khi tới 20 năm. Tất nhiên cùng với độ dài của thời gian, việc thu hồi vốn đối với các dự án cĩ thời hạn dài gặp nhiều khĩ khăn hơn do ở thời điểm hiện tại doanh nghiệp khĩ cĩ thể tính được hết khĩ khăn sẽ gặp trong tương lai. Do vậy mức độ rủi ro của các khoản tín dụng cĩ thời gian lớn đối với Ngân hàng sẽ tăng nên. Điều này một phần lý giải tại sao lãi suất các khoản cho vay dài hạn thường cao hơn các khoản các khoản cho vay ngắn hạn. Phân loại Tín dụng theo thời gian cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngân hàng Thương mại. Nĩ phản ánh khả năng hồn trả, độ rủi ro cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến tính an tồn và sinh lợi của một Ngân hàng Thương mại. 3.2. Phân loại theo hình thức cho vay. Căn cứ theo hình thức cho vay ta cĩ các loại tín dụng sau: - Chiết khấu là việc Ngân hàng Thương mại ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị của thương phiếu sau khi đã trừ đi phần thu nhập của Ngân hàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn. Về mặt pháp lý thì Ngân hàng khơng phải là nhà cho vay với chủ sở hữu thương phiếu và chỉ là hình thức trao đổi trái quyền. Tuy nhiên đối với Ngân hàng, việc bỏ tiền ở thời điểm hiện tại để thu về một khoản tiền lớn hơn trong tương lai với lãi suất ấn định trước được coi như là hoạt động tín dụng, nhưng cĩ lẽ coi đây là một hoạt động đầu tư của Ngân hàng hơn là một hoạt động tín dụng. - Cho vay được hiểu là việc Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự cam kết khách hàng phải hồn trả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định với mức lãi suất cam kết. Cho vay được gọi là một trong các nghiệp truyền thống của Ngân hàng Thương mại, nĩ được hình thành ngay từ buổi sơ khai của các Ngân hàng, và được đánh giá là hoạt động sinh lời cao nhất cho các Ngân hàng Thương mại. - Bảo lãnh là việc Ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của mình khi khách hàng của mình khơng cĩ khả năng trả nợ. Mặc dù khơng phải xuất tiền ra, song Ngân hàng vẫn thu được lợi từ khách hàng nhờ uy tín của mình. Nghiệp vụ này được đưa vào tài khoản Lớp: Ngân hàng 41C 6
  8. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường ngoại bảng của Ngân hàng. Tuy nhiên nếu cĩ nghiệp vụ phát sinh tức là Ngân hàng đứng ra thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình thì nĩ lại được đưa vào tài khoản nội bảng. - Cho thuê đĩ là việc Ngân hàng đứng ra bỏ tiền mua tài sản để cho khách hàng thuê theo những điều kiện nhất định. Sau thời gian đĩ khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng. Đây là hoạt động khá mới mẻ với Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động này sinh lời khá cao, nhưng nĩ cũng chứa đựng nhiều rủi ro trong đĩ cĩ yếu tố về cơng nghệ. Điều này địi hỏi cán bộ tín dụng khơng những phải cĩ chuyên mơn về nghề nghiệp mà cịn cĩ cả sự hiểu biết về kỹ thuật, về cơng nghệ. 3.3 Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo. Nếu căn cứ vào tài sản đảm bảo thì ta cĩ các loại hình tín dụng sau đây: - Tín dụng đảm bảo đĩ là sự cam kết của người nhận tín dụng về việc dùng tài sản đảm bảo thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng trong trường hợp khơng trả được nợ. Trong trường hợp này khi khách hàng khơng trả được nợ, hoặc vì sử dụng sai mục đích nguồn vốn vay dẫn đến khơng thanh tốn được thì Ngân hàng sẽ bán tài sản đi để thu hồi nguồn vốn. Tín dụng đảm bảo được áp dụng đối với các khách hàng cĩ độ rủi ro cao như khách hàng mới hay những khách hàng cĩ tình hình tài chính khơng tốt - Tín dụng khơng cĩ tài sản đảm bảo đĩ là loại hình tín dụng mà khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn với một hạn mức nhất định mà khơng cần tài sản đảm bảo. Loại tín dụng này thường được cấp cho các khách hàng cĩ uy tín cao, những khách hàng cĩ mối quan hệ tốt và lâu dàI đối với Ngân hàng, họ cĩ tình hình tài chính lành mạnh, cĩ mối quan hệ tốt với các tổ chức tài chính. Cũng cĩ thể là các khoản vay thực hiên theo chỉ thị của Chính phủ, hay Chính phủ yêu cầu khơng cần tài sản đảm bảo. Bên cạnh những tiêu thức phân loại trên, các Ngân hàng Thương mại cịn sử dụng các tiêu thức khác tuỳ theo đối tượng cho vay, tính đa dạng của sản phẩm hay tính chuyên mơn hố trong ngành để phân chia ví dụ như: Tín dụng lành mạnh, tín dụng cĩ vấn đề, tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng II. Vai trị tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường 1. Tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn “ là hoạt động tài chính cho khách hàng vay vốn trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống”. Tín dụng là một trong những hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu và nĩ chiếm phần lớn hoạt động trong các Ngân hàng Thương mại, song khơng phải tất cả các Ngân hàng Thương mại đều thực hiện tốt hoạt động này. Một số Ngân hàng gặp khĩ khăn trong việc quản lý và thu hồi nợ, một số khác lại gặp khĩ khăn trong việc khơng thể Lớp: Ngân hàng 41C 7
  9. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường tìm được dự án thích hợp để cho vay hoặc gặp khĩ khăn trong việc huy động vốn. Vì vậy việc xem xét chất lượng hiệu quả hoạt động tín dụng nhất là tín dụng trung và dài hạn là hết sức cần thiết. Nĩ giúp các Ngân hàng cĩ thể đánh giá lại hoạt động tín dụng của mình từ đĩ đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sĩt và đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tín dụng. Chất lượng, hiệu quả cơng tác tín dụng Ngân hàng được nhìn nhận từ 3 phía: các nhà Ngân hàng, các doanh nghiệp, và từ nền kinh tế. Trong bài viết này, chúng ta tạm giới hạn việc nghiên cứu chất lượng tín dụng dưới giác độ của Ngân hàng. Nếu xét theo quan điểm của các nhà Ngân hàng thì hoạt động tín dụng trung và dài hạn được xem là cĩ hiệu quả khi nĩ đảm bảo được 3 yếu tố: khả năng sinh lợi, khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn và khả năng thanh khoản từ phía nguồn. Điều này cĩ nghĩa là các Ngân hàng khi tiến hành cho vay trung dài hạn thì khoản vay đĩ phải đảm bảo trang trải được chi phí trả cho lãi suất huy động hoặc đi vay, chi phí hoạt động của Ngân hàng và lãi dự tính. Song khơng phải các Ngân hàng cứ cho vay nhiều, mang lại nhiều lợi nhuận là cĩ hiệu quả cao bởi vì nếu chỉ cho vay ra mà khơng thu hồi được vốn cho vay hoặc cho vay khơng cân xứng với nguồn huy động được thì sớm hay muộn, Ngân hàng cũng rơi vào tình trạng thua lỗ, đổ bể. Hoạt động tín dụng trung và dài hạn cĩ các hình thức sau: - Hoạt động tín dụng theo hình thức dự án đầu tư - Hình thức cho thuê tài chính - Thấu chi - Bảo lãnh trung và dài hạn 2. Vai trị của tín dụng trung và dài hạn. 2.1. Vai trị của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp - Tín dụng trung và dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp cĩ điều kiện mở rộng quy mơ sản xuất, mở rộng thị trường. Đĩ là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình và nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất khơng phải là hoạt động mà doanh nghiệp cĩ thể tiến hành một sớm một chiều. Đĩ là hoạt động lâu dài và cần cĩ nguồn vốn dài hạn. Nhưng khơng phải doanh nghiệp nào cũng đủ vốn để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết. Với những lợi thế đặc thù, tín dụng trung và dài hạn của Lớp: Ngân hàng 41C 8
  10. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường ngân hàng được các doanh nghiệp ưa thích hơn hình thức phát hành cổ phiếu. - Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều đĩ giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Về dài hạn, các doanh nghiệp luơn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy mĩc, đổi mới cơng nghệ để khơng ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giảm chi phí đến mức tối thiểu. Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản là rất lớn trong lúc các nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều, chưa cĩ nhiều thời gian để tích luỹ vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của cơng chúng vào các doanh nghiệp cịn hạn chế. Việc vay vốn trung và dài hạn ở ngân hàng thương mại sẽ làm cho doanh nghiệp cĩ thể tự chủ và cĩ khả năng kiểm sốt độc lập được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà khơng phải phân chia quyền kiểm sốt với các cổ đơng nếu huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu. - Tín dụng trung và dài hạn cịn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh. Khi cĩ cơ hội kinh doanh, các doanh nghiệp cĩ thể nhanh chĩng vay vốn của Ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường. Khi doanh nghiệp đi vay vốn trung dài hạn tại Ngân hàng thương mại sẽ cĩ thể điều chỉnh được kỳ hạn nợ, nghĩa là họ cĩ thể trả nợ sớm hơn thời gian đến hạn trả nợ khi họ khơng cần đến việc sử dụng vốn trung và dài hạn nữa. Khi doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc trả nợ tại một thời điểm nhất định nào đĩ thì cĩ xin Ngân hàng gia hạn nợ. Ngồi ra, tín dụng trung và dài hạn tránh được các chi phí phát hành, lệ phí bảo hiểm, lệ phí đăng ký Việc trả nợ trung và dài hạn cũng được xây dựng theo một sự phân chia ổn định và hợp lý do đĩ doanh nghiệp cĩ thể chủ động tìm kiếm các nguồn trả nợ một cách dễ dàng hơn. 2.2. Vai trị của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế - Tín dụng trung và dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, điều hồ lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế. Với chức năng là trung gian tài chính, các Ngân hàng tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với các đối tượng cĩ nhu cầu điều đĩ được thể hiện rõ Lớp: Ngân hàng 41C 9
  11. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng, nĩ giúp các doanh nghiệp nĩi riêng và cả nền kinh tế nĩi chung hoạt động một cách liền mạch khơng ngắt quãng và là một kênh truyền dẫn vốn cĩ hiệu quả. Thơng qua cho vay trung và dài hạn mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cơng nghệ, gĩp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu tư phát triển nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thúc đẩy lưu thơng hàng hố, đẩy nhanh chu chuyển tiền tệ, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng. - Tín dụng trung và dài hạn cũng cĩ vai trị quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước, đáp ứng nhu cầu trước mắt cũng như lâu dài. Đầu tư cho vay trung dài hạn trực tiếp hay gián tiếp gĩp phần phát triển khoa học cơng nghệ, tạo cơng ăn việc làm, ổn định lạm phát, nâng cao đời sống của dân cư, phát triển lực lượng lao động, giúp nền kinh tế tăng trưởng ổn định. - Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. trong điều kiện hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luơn gắn với thị trường thế giới, nền kinh tế đĩng trước đây đã nhường bước cho nền kinh tế mở phát triển. Tín dụng trung và dài hạn đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức: tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là nhiệm vụ cĩ ý nghĩa với sự phát triển kinh tế trong cả hiện tại và tương lai. Vấn đề này càng trở nên cấp thiết với thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố là rất lớn trong khi việc sử dụng vốn cịn cĩ nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn khơng cao, cịn thất thốt và gây lãng phí lớn. 2.3. Vai trị của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động của Ngân hàng Thương mại . - Tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Tín dụng trung dài hạn cả về số lượng và chất lượng là hoạt động mang tính chiến lược của các Ngân hàng Thương mại. Với những khoản tín dụng trung và dài hạn cĩ quy mơ lớn và lãi suất cao, thời gian dài, tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng. Do vậy tín dụng trung và dài hạn mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thể các hoạt động của Ngân hàng Thương mại từ trước đến nay. - Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai. Tạo điều kiện để Ngân hàng mở rộng phạm vi hoạt động của mình và ngày càng khẳng định vai trị, vị thế của mình trong nền kinh tế. Khi Ngân hàng khơng đa dạng hố hoạt động cho vay, đa dạng hố khách hàng, thời hạn vay tiền thì ngân hàng khơng thể đứng vững được trong nền kinh tế thị trường với sự Lớp: Ngân hàng 41C 10
  12. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác. Mặt khác, tín dụng trung và dài hạn cịn là cơng cụ cạnh tranh hiệu quả của Ngân hàng nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Khi cĩ được mối quan hệ, Ngân hàng cĩ điều kiện lơi kéo khách hàng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp - Mặt khác tín dụng trung và dài hạn cịn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động cịn dư thừa tại mỗi ngân hàng thương mại. Đồng thời là cách để Ngân hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp. Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn để giải quyết vấn đề huy động và sử dụng vốn cĩ hiệu quả, thu được lợi nhuận qua đĩ phát triển hoạt động của mình, tăng cường khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác. Lớp: Ngân hàng 41C 11
  13. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường III. Nội dung nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn. 3.1. Mục đích cho vay. Nếu như tín dụng ngắn hạn được cho vay chủ yếu để bổ sung vào nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, thì tín dụng trung và dài hạn lại nhằm đầu tư vào các dự án cĩ thời gian tương đối dài như mua sắm máy mĩc thiết bị, đổi mới trang thiết bị và cơng nghệ, xây dựng sửa chữa nhà xưởng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp. 3.2. Đối tượng cho vay. Với mục đích cho vay như trên, nên đối tượng cho vay của tín dụng trung và dài hạn là các chi phí cấu thành trong tổng mức đầu tư của dự án khơng phân biệt thành phần kinh tế, là tổ chức, cá nhân hay là doanh nghiệp, bao gồm: giá trị vật tư, máy mĩc thiết bị, cơng nghệ chuyển giao, chi phí nhân cơng, giá thuế và chuyển nhượng đất đai, giá thuê mua các tài sản, chi phí mua bảo hiểm và các chi phí khác. 3.3. Điều kiện cho vay Để được vay vốn, đơn vị xin vay phải gửi đến ngân hàng đơn xin vay, luận chứng kinh tế, kỹ thuật và dự tốn đã được thẩm định và cấp trên phê duyệt và các báo cáo tài chính của mình trong một vài năm trước. Ngồi ra, đơn vị xin vay phải gửi đến Ngân hàng bản tính tốn hiệu quả của dự án, lợi nhuận mà dự án mang lại qua các năm, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của dự án như NPV, IRR Bên cạnh đĩ cĩ tính tốn đầy đủ các số tiền xin vay, các nguồn trả nợ và lệnh trả nợ. Ngân hàng cho vay sẽ xem xét kỹ các tài liệu nhằm đánh giá đầy đủ khả năng của đơn vị vay vốn trước khi quyết định cho vay, tình hình tài chính và nghiã vụ của họ với Nhà nước và các tổ chức tàichính như thế nào. Khi ngân hàng quyết định cho các doanh nghiệp vay trung và dài hạn, ngân hàng cần phải nắm chắc hiệu quả của phương án, dự án, chương trình sản xuất của bên vay vốn. Một trong các điều kiện để cho các Ngân hàng Thương mại cho vay là thế chấp. Đĩ cũng là đảm bảo tín dụng được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau nhưng nhìn chung cĩ thể chia làm hai loại: đảm bảo đối vật và đảm bảo đối nhân. - Đảm bảo đối vật: đảm bảo đối vật là hình thức đảm bảo tín dụng mà trong đĩ Ngân hàng đĩng vai trị là chủ nợ được thừa hưởng một số quyền hạn nhất định đối với tài sản của khách hàng nhằm làm căn cứ để thu hồi nợ trong trường hợp khách hàng khơng trả hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ. Cĩ 2 hình thức đảm bảo đối vật chính là thế chấp và cầm cố. Lớp: Ngân hàng 41C 12
  14. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường + Thế chấp là phương tiện chuyển dịch quyền lợi về tài sản sang cho chủ nợ với mục đích làm đảm bảo cho mĩn nợ hoặc miễn trừ một nghĩa vụ. Người đi vay được gọi là người thế chấp và người cho vay được gọi là người được thế chấp. + Cầm cố là hành vi giao nộp tài sản hoặc các chứng từ chứng nhận quyền sở hữu tài sản của con nợ (người được cầm cố) để thực hiện một nghĩa vụ. Nghĩa vụ cầm cố trong quan hệ tín dụng là người đi vay thực hiện nghĩa vụ hồn trả nợ đúng hạn hợp đồng. Trong trường hợp người đi vay khơng thanh tốn nợ đúng hạn theo hợp đồng thì Ngân hàng cĩ quyền bán tài sản cầm cố và được ưu tiên thu nợ trước các chủ nợ khác. Những loại tài sản cầm cố thơng dụng để đảm bảo cho vay Ngân hàng gồm: cầm cố hàng hố, chiết khấu thương phiếu, cầm cố các chứng khốn khác. - Đảm bảo đối nhân: Đảm bảo đối nhân là sự cam kết của một hoặc nhiều người về việc trả nợ Ngân hàng thay cho khách hàng vay vốn khi người này khơng trả được nợ. Trong đảm bảo đối nhân cĩ 3 chủ thể liên quan với nhau như sau: 1 2 Người đi vay Ngân hàng Người bảo lãnh 1: Hợp đồng tín dụng được ký giữa ngân hàng và người đi vay. 2: Hợp đồng bảo lãnh được ký giữa ngân hàng và người bảo lãnh. Khi xét duyệt một bảo lãnh ngân hàng cần chú ý đến một số điểm như sau: + Người bảo lãnh phải cĩ đủ năng lực bảo lãnh theo quy định của pháp luật. Nếu là pháp nhân thì người đứng ra bảo lãnh phải là người đại diện hợp pháp của pháp nhân. + Thể nhân hoặc pháp nhân đứng ra bảo lãnh phải cĩ đủ năng lực tài chính để thực hiện nghĩa vụ đã cam kết. + Uy tín của người bảo lãnh. Đảm bảo tín dụng được coi là tiêu chuẩn khi xét duyệt cho vay nhưng phải thấy rằng đây khơng phải là tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nĩi cách khác khơng phải là tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc. Tuy nhiên trong thời gian qua, các Ngân hàng thương mại nước ta vẫn xếp đảm bảo tiền vay vào vị trí số một Lớp: Ngân hàng 41C 13
  15. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường 3.4. Nguồn vốn Ngân hàng cĩ thể sử dụng các nguồn vốn sau để cấp tín dụng trung và dài hạn cho khách hàng. - Vốn tự cĩ: Đây là nguồn vốn chủ yếu hình thành nguồn vốn cho vay trung và dài hạn của các Ngân hàng Thương mại gĩp vốn hoặc tích luỹ trong quá trình kinh doanh. Các Ngân hàng Thương mại cĩ vốn tự cĩ lớn sẽ cĩ nhiều ưu thế trong cho vay trung dài hạn. Đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam hiện nay thì đây là một trở ngại vì vốn tự cĩ của bản thân mỗi ngân hàng cịn rất nhỏ bé so với nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế. - Ngân hàng cĩ thể huy động vốn của dân cư dưới hình thức phát hành trái phiếu dài hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn để cho vay trung dài hạn. Nguồn vốn này hiện nay rất hạn chế do dân chúng ít người muốn gửi tiền dài hạn và kỳ hạn của trái phiếu huy động khơng dài. - Vốn vay từ Ngân hàng Trung ương: Nguồn tiền này cũng bị hạn chế vào chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương - Vay nợ nước ngồi để cho vay trung dài hạn: Đây là một hình thức được các Ngân hàng trên thế giới sử dụng thường xuyên với khối lượng lớn. Ưu điểm của nguồn vốn này là cĩ khối lượng lớn và lãi suất chấp nhận được nhưng các Ngân hàng chỉ nên sử dụng nguồn vốn này nếu cĩ dự án đầu tư cĩ hiệu quả cao tránh việc khơng hồn trả được nợ vay. - Vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dự án đầu tư của Nhà nước, tổ chức kinh tế-tài chính, tín dụng, xã hội trong và ngồi nước. Đặc điểm của nguồn vốn này là khơng ổn định, các dự án đầu tư thường được chỉ định trước, Ngân hàng chỉ là người trung gian đĩng vai trị quản lý, giải ngân và thu hồi vốn đầu tư mà khơng cĩ quyền lựa chọn. - Ngồi những nguồn vốn trên, đối với các Ngân hàng quốc doanh Việt nam thì hàng năm các Ngân hàng này cịn nhận được một khoản vốn điều lệ từ Ngân hàng Trung ương. Đĩ cũng là nguồn vốn hình thành vốn vay trung và dài hạn tại các Ngân hàng Thương mại, nhất là đối với dự án vay theo sự chỉ định của Chính phủ. 3.5. Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay là trên 1 năm, được xác định căn cứ vào yêu cầu của dự án, khả năng trả vốn của dự án đầu tư và tính chất nguồn vốn của bên cho vay. Thời gian cho vay được tính từ khi bên vay nhận được khoản vốn đầu tiên cho đến khi trả hết nợ. Thơng thường, Ngân hàng căn cứ vào thời gian Lớp: Ngân hàng 41C 14
  16. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường khấu hao để để xác định thời gian cho vay. Thời gian cho vay ngắn hơn hoặc dài hơn quá nhiều so với thời gian khấu hao đều ảnh hưởng tới quá trình hồn trả của khách hàng vì khấu hao từ tài sản là một trong những nguồn chủ yếu để trả nợ cho khách hàng. Thời hạn cho vay bao gồm thời gian ân hạn (nếu cĩ) và thời gian trả nợ. - Thời gian ân hạn được tính tương xứng với thời gian xây dựng cơng trình, thời gian lắp đặt máy mĩc và sản xuất thử sản phẩm. - Thời gian trả nợ: tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị vay, tuỳ vào khả năng thu nhập của bên vay mà hai bên thoả thuận kỳ hạn trả nợ và số tiền trả nợ từng kỳ. 3.6. Lãi suất cho vay Về cơ bản, khoản đầu tư cĩ kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng lớn. Vì thế lãi suất cho vay trung dài hạn thường cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Lãi suất cho vay được xác định tuỳ vào dự án, ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, chính sách của ngân hàng cũng như sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng. Lãi suất cho vay cĩ thể được tính theo lãi suất cố định hoặc lãi suất biến động. Lãi suất cố định là lãi suất giữ nguyên khơng thay đổi trong suốt thời kỳ thực hiện hợp đồng. Lãi suất biến đổi là lãi suất cĩ thể thay đổi lên xuống trong thời hạn vay. Trong cho vay trung dài hạn, phần lớn các ngân hàng sử dụng lãi suất biến đổi để tránh rủi ro cho ngân hàng và người vay khi lãi suất trên thị trường biến động. Thơng thường, đối với các khoản vay trung và dàI hạn tại các Ngân hàng Thương mại thì lãi suất được đIều chỉnh 6 tháng một lần và được tính theo cơng thức sau: lãi suất đIều chỉnh = lãi suất huy động tiết kiệm 12 tháng + 0,1%/tháng 3.7. Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà Ngân hàng cĩ thể cung cấp cho một khách hàng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Hạn mức tín dụng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: - Quy định của Ngân hàng Nhà nước, mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Hạn mức tín dụng cịn phụ thuộc vào chính bản thân các Ngân hàng Thương mại, vào khối lượng vốn huy động của Ngân hàng càng lớn thì mức tín dụng mà Ngân hàng cĩ thể cung cấp cho từng khách hàng càng nhiều, và vào chính sách tín dụng của Ngân hàng Thương mại từng thời kỳ và đối với mỗi dự án cũng cĩ khác nhau. - Nhu cầu vay vốn của người vay, tình hình tài chính và uy tín của người vay ảnh hưởng trực tiếp tới hạn mức tín dụng. Các Ngân hàng Thương mại thường căn cứ vào tình hình tài chính của khách hàng cĩ tốt hay khơng, uy tín của họ với các tổ chức tài chính để ra quyết định hạn mức tín dụng. Lớp: Ngân hàng 41C 15
  17. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường - Sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế. Khi nền kinh tế bất ổn thì rủi ro trên thị trường sẽ cao nên. Do vậy khả năng thu hồi vốn sẽ xấu đi. 8. Thẩm định dự án Khi tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn, Ngân hàng cần chú ý thẩm định hai nội dung: Thẩm định chủ đầu tư và thẩm định dự án đầu tư. Trong khâu thẩm định, Ngân hàng cần nắm chắc phương diện tài chính của dự án nhằm xác định được đầy đủ hiệu quả của dự án thể hiện trên các chỉ tiêu: khả năng sinh lời, thời gian hồn vốn và điểm hồ vốn. Thẩm định chủ đầu tư Mục đích của việc thẩm định chủ đầu tư là để xem xét chủ đầu tư cĩ nguyện vọng cũng như khả năng trả nợ cho Ngân hàng hay khơng, nĩi cách khác là để thẩm định xem cĩ nhu cầu vay vốn thực sự, tránh trường hợp khách sử dụng vốn vào mục đích khác. Khi thẩm định chủ đầu tư, Ngân hàng cần xem xét các vấn đề sau đây: - Xem xét về tư cách pháp nhân của chủ đầu tư để cĩ thể biết được chủ đầu tư cĩ khả năng chịu trách nhiệm trước pháp luật hay khơng. - Phân tích về uy tín của chủ đầu tư nhằm thấy được địa vị của chủ đầu tư. Uy tín của chủ đầu tư rất quan trọng vì những người chủ đầu tư cĩ uy tín lớn thì họ sẵn sàng tìm mọi cách để trả nợ Ngân hàng. - Phân tích năng lực tài chính của chủ đầu tư nhằm thấy được khả năng tự cân đối các nguồn tiền của chủ đầu tư cĩ thể sử dụng được khi cần thiết. Các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá năng lực tài chính của doanh nghiệp là: hệ số tài trợ, khả năng thanh tốn chung, khả năng thanh tốn nhanh và khả năng thanh tốn tức thời. Sau khi phân tích khả năng tài chính, Ngân hàng cần xem xét đến khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tín nhiệm và năng lực sản xuất. Thẩm định dự án đầu tư Sau khi tiến hành thẩm định chủ đầu tư, Ngân hàng tiến hành thẩm định dự án đầu tư. - Thẩm định phương diện thị trường: Bước thẩm định này rất quan trọng đối với dự án sản phẩm mới, mở rộng thị trường sản phẩm. Nghiên cứu thị trường nhằm giúp Ngân hàng thấy được xu thế tương lai của sản phẩm mà dự án sản xuất ra: sản phẩm đĩ cĩ được thị trường chấp nhận hay khơng, nhiều hay ít, thị hiếu của người tiêu dùng đối với sản phẩm, các sản phẩm cùng loại trên thị trường + Nghiên cứu khả năng tiêu thụ sản phẩm cùng loại trong thời gian qua, các hợp đồng bao tiêu sản phẩm cùng các văn bản giao dịch về sản phẩm như đơn đặt hàng, biên bản đàm phán Để thấy được doanh thu ước lượng của dự án qua các năm. + Nghiên cứu khả năng cạnh tranh: Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường là rất quan trọng. Cĩ tiêu thụ được sản phẩm mới thu được lợi nhuận, điều này phản ánh sự tồn tại của sản phẩm cũng Lớp: Ngân hàng 41C 16
  18. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường như của doanh nghiệp trên thị trường. Bên cạnh đĩ cịn phải đánh gia sản phẩm các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, giá cả của nĩ, tỷ trọng chiếm lĩnh thị trường, đánh gía của người tiêu dùng về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Ngồi ra, cịn phải tính đến các sản phẩm thay thế đang lưu hành trên thị trường và giá cả của nĩ cũng như các đối thủ tiềm tàng trong tương lai. - Thẩm định phương diện kỹ thuật: Phân tích quy mơ dự án và cơng nghệ, trang thiết bị nhằm thấy được sự phù hợp của dự án với sự tiêu thụ sản phẩm cũng như sử dụng trang thiết bị hợp lý. Thẩm định trình độ tiên tiến của cơng nghệ, thời gian ra đời cơng nghệ mới. Thẩm định khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào khác. Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý thực hiện và vận hành dự án để cĩ thể chọn được đơn vị thiết kế, thi cơng làm việc cĩ hiệu quả nhất. - Thẩm định tài chính dự án đầu tư: Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích các chỉ tiêu về mặt tài chính của dự án xin vay bao gồm khả năng trả nợ, sản lượng hồ vốn, điểm hồ vốn tiền tệ, điểm hồ vốn trả nợ, NPV, IRR. - Phân tích các trường hợp rủi ro cĩ thể xảy ra đối với dự án: Trường hợp sản lượng giảm, chi phí biến đổi tăng, đơn vị giá bán giảm, sự lạc hậu của cơng nghệ dẫn đến sự cạnh tranh của các sản phẩm giảm, các thay đổi về chính sách kinh tế của Nhà nước Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ tín dụng phải thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay cĩ đúng với mục đích xin vay hay khơng, định kỳ kiểm tra tình hình vận hành dự án trong sản xuất kinh doanh. Nếu thấy doanh nghiệp sử dụng sai mục đích thì phải báo cáo ngay với lãnh đạo để xử lý kịp thời và áp dụng các chế tài đã ghi trong hợp đồng tín dụng.Chuẩn bị đến thời kỳ trả nợ gốc và lãi, cán bộ tín dụng phải lập phiếu nhắc thu nợ để doanh nghiệp chuẩn bị đồng thời phối hợp với nhân viên kế tốn theo dõi thu nợ gốc và thu lãi. Khi hết hạn hợp đồng tín dụng mà khách hàng khơng trả được hết nợ thì cán bộ tín dụng chuyển phần dư nợ tín dụng cịn lại sang theo dõi trên tài khoản nợ quá hạn, xác định nguyên nhân dẫn đến tình trạng đĩ, cĩ biện pháp xử lý kịp thời, cĩ thể gia hạn nợ hoặc cĩ thể phát mại tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ. Nếu hết hạn hợp đồng tín dụng khách hàng đã thanh tốn đầy đủ cả gốc và lãi thì cán bộ tín dụng cùng khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng. IV. Chất lượng tín dụng trung và dài hạn 1. Quan niệm về chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển được, các doanh nghiệp phải trả lời ba câu hỏi lớn đĩ là: sản xuất cái gi? Sản xuất cho ai? Và sản xuất bằng cách nào? đây là ba vấn đề cơ bản mà các doanh nghiệp gặp phải trong nền kinh tế thị trường. Để làm được đIều này các doanh nghiệp phảI quan tâm đến một yếu tố rất quan trọng đĩ là chất lượng của sản phẩm. Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ trên Lớp: Ngân hàng 41C 17
  19. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường thị trường, những khoản cho vay cũng là một sản phẩm, nĩ cũng cĩ giá cả và chất lượng như những hàng hố khác. Chất lượng của một khoản tín dụng là : "Mức độ đáp ứng yêu cầu của khách hàng (cả người vay lẫn người cho vay tiền), phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện đặc thù của bản thân ngân hàng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng “ Chất lượng cho vay được xem xét trên những gĩc độ: - Đối với khách hàng: Đĩ là vay được tiền phù hợp với mục đích sử dụng với các điều khoản về lãi suất, kỳ hạn nợ, thủ tục đơn giản, thuận tiện đảm bảo thanh tốn phù hợp với lợi ích của khách hàng và luật pháp hiện hành nhằm đảm bảo khả năng duy trì và mở rộng sản xuất, tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Đối với Ngân hàng thương mại: cho vay cung cấp phù hợp với thực lực tài chính và quản lý của Ngân hàng, phù hợp với chiến lược khách hàng, phù hợp với nguyên tắc cho vay, chiến lược cạnh tranh và phát triển, đảm bảo nguyên tắc hồn trả đúng hạn và cĩ lãi với giá thành hợp lý, đảm bảo việc tuân thủ pháp luật hiện hành và thực hiện vai trị của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. - Đối với nền kinh tế: Cho vay cung cấp đáp ứng được nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh hàng hĩa, đảm bảo cung cấp vốn đầy đủ, kịp thời và cĩ hiệu quả cho việc duy trì sản xuất. Mở rộng kinh doanh, tăng cường hiệu quả và năng lực hoạt động của các doanh nghiệp, gĩp phần giải quyết các vấn đề xã hội như tạo việc làm, xố đĩi giảm nghèo, xây dựng các vùng kinh tế mới, tạo điều kiện để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia Như vậy, chúng ta cĩ thể rút ra một số vấn đề về cách tiếp cận khái niệm chất lượng cho vay hay chất lượng tín dụng: -Đây là một khái niệm tương đối: nĩ vừa cụ thể (thể hiện qua các chỉ tiêu tính tốn như kết quả kinh doanh, nợ quá hạn ) lại vừa trừu tượng (thể hiện qua năng lực thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ). - Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp và được xác định qua nhiều yếu tố như: lãi, mức độ an tồn vốn của kinh doanh, khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng 2. Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng trung và dài hạn Như ta đã phân tích ở trên dựa vào quan điểm về chất lượng tín dụng ta thấy chất lượng tín dụng thể hiện ở sự hài lịng của khách hàng khi đến Lớp: Ngân hàng 41C 18
  20. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường với Ngân hàng tuy khơng đưa ra những chỉ tiêu cụ thể nhưng qua giao dịch hàng ngày với khách hàng Ngân hàng sẽ nhận thấy hiệu quả của chất lượng tín dụng qua số lượng khách hàng qua các thời kỳ lượng tín dụng cấp được độ thoả mãn của khách hàng qua thái độ của họ cũng như truyền thống giao dịch của họ cũng như gĩp ý của khách hàng. Để biết những phản ứng của khách hàng trong chiến lược khách hàng ngân hàng nên tìm hiểu để cĩ những điều chỉnh phù hợp để đạt mục tiêu đề ra. Để đánh giá chất lượng cơng tác tín dụng của Ngân hàng, người ta thường so sánh kết quả hoạt động năm nay với năm trước, của Ngân hàng với tình hình của tồn hệ thống Ngân hàng và chủ yếu sử dụng các chỉ số tương đối. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng tác tín dụng thường được sử dụng * Chỉ tiêu về huy động vốn trung và dài hạn : Vốn trung và dài hạn /Tổng nguồn vốn huy động : phản ánh cơ câu vốn trung và dài hạn của Ngân hàng và khả năng cung ứng vốn cho đầu tư và phát triển. Ngân hàng khơng cĩ cơ hội mở rộng hoạt động tín dụng nếu như tỷ lệ này quá thấp. * Mức tăng doanh số cho vay: Trong điều kiện đáp ứng yêu cầu về giới hạn an tồn do Ngân hàng Trung ương qui định trong từng thời kỳ thì mức tăng này càng lớn càng tốt. Chỉ tiêu mức tăng doanh số cho vay trên thị trường I trên tổng tài sản thể hiện khả năng sinh lời của các sản phẩm cho vay của các Ngân hàng thương mại và được dùng để đánh giá chất lượng cho vay trong từng thời kỳ. * Dư nợ tín dụng trung và dài hạn : phản ánh lượng vốn trung và dài hạn đã được giải ngân tại một thời điểm cụ thể * Vịng quay vốn tín dụng: Được xác định bằng doanh số cho vay trong kỳ chia cho dư nợ bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng tổ chức, quản lý vốn tín dụng, đồng thời thể hiện chất lượng cho vay của Ngân hàng trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho vay và đáp ứng nhu cầu của khách hàng, để cĩ thể đánh giá chính xác chất lượng tín dụng, hoặc được qui đổi đồng nhất trong việc áp dụng cho từng loại vay cụ thể. * Ngân hàng cũng cần quan tâm xem xét đến chỉ tiêu: Dư nợ tín dụng trung và dài hạn / Tổng dư nợ : cho biết tỷ trọng vốn trung dài hạn lớn hay nhỏ trong tổng dư nợ Lớp: Ngân hàng 41C 19
  21. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường * Doanh số thu nợ trung và dài hạn : Phản ánh lượng vốn trung và dài hạn mà ngân hàng đã cho vay và đã thu hồi về * Hiệu quả sử dụng vốn vay: lợi nhuận hoặc hiệu quả xã hội được tạo ra từ vốn vay ngân hàng). Thơng thường ngân hàng đánh giá định kỳ xem xét mức độ hiệu quả này từ đĩ tìm kiếm các biện pháp hợp lý để quản lý và nâng cao chất lượng tín dụng. Nhĩm chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ cĩ vấn đề: * Tỷ lệ nợ quá hạn= Nợ quá hạn các loại trong kỳ/Tổng dư nợ bình quân Để tỷ lệ này phản ánh đúng chất lượng cho vay nên loại trừ các khoản nợ khoanh ra khỏi nợ quá hạn cũng như loại trừ các khoản cho vay ưu đãi và cho vay theo chỉ định của Nhà nước ra khỏi tổng dư nợ. * Tỷ lệ nợ quá hạn thơng thường (cho các khoản nợ dưới 180 ngày) chỉ tiêu này cĩ ý nghĩa với ban lãnh đạo ngân hàng thương mại trong việc đốc thúc cán bộ cho vay thu nợ đúng hạn. Tuy vậy, nĩ chưa phản ánh chính xác chất lượng cho vay bởi cĩ những khoản vay do khách quan mà doanh nghiệp khơng tính tốn được hợp lý nguồn tiền mặt để trả nợ đúng hạn nhưng doanh nghiệp cĩ khả năng trả nợ vào một thời gian ngắn sau đĩ. * Tỷ lệ nợ quá hạn khê đọng: áp dụng cho các khoản nợ quá hạn từ 6-12 tháng. Đây là khoản nợ quá hạn cĩ vấn đề với ngân hàng, thể hiện chất lượng cho vay của khoản vay kém. Ngân hàng nếu khơng cĩ biện pháp xử lý khoản nợ này sẽ phải gánh chịu những tổn thất. * Tỷ lệ nợ quá hạn khĩ địi (nợ quá hạn cĩ khả năng mất trắng): áp dụng cho nợ quá hạn trên một năm. Nếu tỷ lệ này cao, ngân hàng khơng những phải gánh chịu rủi ro cho vay cao, chất lượng cho vay kém mà ngân hàng cịn cĩ nguy cơ mất khả năng thanh tốn. Việc địi nợ với những khoản vay này là rất khĩ khăn và tổn thất là điều rất cĩ thể xảy ra. * Tỷ lệ tổn thất so với tổng nguồn vốn: qui mơ các khoản nợ tổn thất được thể hiện qua các khoản nợ trình hội đồng cho vay của ngân hàng xem xét xố nợ hàng kỳ. Nếu tỷ lệ này quá lớn, chất lượng cho vay khơng được cải thiện đồng thời khả năng thanh tốn của ngân hàng cũng bị lung lay, Ngân hàng cần phải duy trì tỷ lệ này ở mức càng gần bằng khơng càng tốt. Lớp: Ngân hàng 41C 20
  22. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường 3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại 3.1. Các nhân tố bên ngồi 3.1.1. Mơi trường pháp lý: Các nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ của hệ thống pháp luật. Tính đẩy đủ và thống nhất của các văn bản dưới luật, đồng thời gắn liền với quá trình chấp hành pháp luật và trình độ dân trí. Mơi trường pháp lý tạo hành lang cho kinh doanh tín dụng Ngân hàng, Ngân hàng hoạt động trong hành lang hẹp được kiểm sốt chặt chẽ bởi Nhà nước vì đây là lĩnh vực quan trọng và nhạy cảm cần phải kiểm sốt hậu quả của nĩ, tuy vậy khơng phải là khơng cần cịn nhiều bất cập. Hiện nay, điều kiện cho vay đặc biệt đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh gần như bắt buộc là phải thế chấp tài sản trong khi đĩ chúng ta chưa cĩ Luật về sở hữu nên khơng cĩ cơ quan nào chịu trách nhiệm cấp chứng thư sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch sở hữu tài sản. Vì thế trong nhiều trường hợp Ngân hàng khĩ cĩ thể xác định chính xác chủ sở hữu của tài sản đĩ, hoặc phải lấy chứng nhận của cơ quan nào về nguồn gốc tài sản thế chấp, cầm cố hoặc nguồn gốc số tiền trả nợ là hợp pháp. Mặt khác, pháp luật cho phép các doanh nghiệp thế chấp giá trị quyền sử dụng đất nhưng lại phải cĩ điều kiện gắn với tài sản thuộc quyền sở hữu của chính mình cho nên quy định này khĩ cĩ thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp Nhà nước. Các qui định của pháp luật và các yêu cầu giải quyết các tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự phát mại tài sản, bán đấu giá cịn chưa rõ ràng, cụ thể. Cĩ văn bản thì qui định cho ngân hàng cĩ quyền phát mại tài sản trên đất để thu hồi vốn và lãi, cĩ văn bản thì qui định ngân hàng cĩ quyền yêu cầu bán đấu giá tài sản thế chấp (cả quyền sử dụng đất - Điều 359 BLDS). Nhưng đến nghị định 86/Chính phủ thì ngân hàng khơng cĩ quyền phát mại, bán đấu giá tài sản cầm cố, thế chấp. Việc bán đấu giá quyền sử dụng đất lại phải cĩ sự chấp nhận của UBND cấp cĩ thẩm quyền cho phép. Thời gian khởi kiện vụ án kinh tế quá dài, tố tụng về hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự thì rườm rà, phức tạp. Quy định về việc vơ hiệu hợp đồng quá rộng, các biện pháp cưỡng chế dân sự để thu hồi tài sản trả cho ngân hàng cịn chưa đầy đủ và tính khả thi trong thực tế cịn chưa cao. Thực chất là các ngân hàng cịn rất ngại khởi kiện để tranh tụng về kinh tế và dân sự. Đặc biệt là pháp luật cịn chưa quy định rõ cụ thể trách nhiệm của người trực tiếp cầm tiền, người sử dụng tiền vay để ngăn chặn hành vi lừa Lớp: Ngân hàng 41C 21
  23. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường đảo, lẫn lộn giữa trách nhiệm của người vay với trách nhiệm của cán bộ ngân hàng, đồng thời cịn rất khĩ phân biệt giữa kinh tế với dân sự, hình sự, lẫn lộn trách nhiệm hành chính, hình sự. Việc quản lý của Nhà nước, quản lý kinh doanh của NHNN đối với ngân hàng cấp dưới, các ngân hàng cổ phần cịn chưa chặt chẽ, đầy đủ đúng với chức năng là ngân hàng của các ngân hàng. NHNN chủ yếu mới chỉ quản lý điều hành bằng mệnh lệnh, văn bản vừa cứng nhắc vừa khơng cụ thể và khơng nắm được tình hình và hỗ trợ cho ngân hàng cấp dưới. 3.1.2. Mơi trường kinh tế Mơi trường kinh doanh cịn chưa ổn định. Các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà nước ta đang trong quá trình đổi mới và hồn thiện, địi hỏi phải thật năng động, nhiều doanh nghiệp chưa điều chỉnh kịp kế hoạch kinh doanh với sự thay đổi của chính sách kinh tế vĩ mơ hoặc cĩ trường hợp ngộ nhận nhu cầu thị trường dẫn đến phát triển tràn lan quá mức. Ví dụ về các trường họp phát triển xi măng, mía đường, gốm sứ xây dựng, gạch cao cấp vẫn cịn đang rất nĩng hổi. Vì thế cĩ nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ do khơng theo kịp với quá trình thay đổi chính sách quản lý kinh tế mà hậu quả là ngân hàng cho vay phải gánh chịu. Sự biến động về chính trị, thay đổi về chính quyền cũng tác động tới niềm tin của dân chúng, của các nhà đầu tư qua đĩ ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng. Nhu cầu tín dụng trong nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào sự tăng trưởng kinh tế . Một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng ổn định, mơi trường kinh doanh thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng của dân cư tăng là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp đẩu tư mở rộng sản xuất do đĩ nhu cầu tín dụng ngân hàng trong giai đoạn này là rất cao. Ngân hàng cũng dễ dàng cho vay vì khả năng gặp rủi ro mất vốn là rất thấp. Trái lại trong giai đoạn kinh tế trì trệ, giảm phát, thất nghiệp cao, đầu tư khơng mang lại hiệu quả, dễ thất bại, ngay cả nếu cĩ thành cơng thì chưa chắc thu nhập đĩ đã cao bằng tiền gửi ngân hàng cùng kỳ hạn. Thay vì đầu tư vào sản xuất, các doanh nghiệp đem số tiền đĩ gửi vào ngân hàng để hưởng lãi. Ngân hàng khơng cho vay được cũng khơng thể khơng nhận tiền gửi của khách hàng, hoạt động của ngân hàng bi ngưng trệ, vốn của ngân hàng nằm trong tình trạng bị đĩng băng khơng cho vay được. Khơng chỉ tình hình kinh tế trong nước mà tình hình kinh tế thế giới cũng cĩ ảnh hưởng tới chất lượng cơng tác tín dụng ngân hàng. Khi thị trường thế giới biến động mạnh, đặc biệt là ở các thị trường xuất nhập khẩu truyền thống làm cho hoạt động xuất nhập khẩu giảm Lớp: Ngân hàng 41C 22
  24. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường sút, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khơng bán được hàng, chịu thua lỗ, ảnh hưởng tới cơng tác trả nợ ngân hàng. 3.2. Các nhân tố từ phía khách hàng Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng bị hạn chế là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng. Hồ sơ xin vay ban đầu của khách hàng là cĩ hiệu quả và cĩ tính khả thi cao nhưng trong quá trình thực hiện do trình độ quản lý cịn thấp nên năng suất, chất lượng, hiệu quả khơng đạt được như kế hoạch. Khi thị trường biến động lại khơng cĩ biện pháp xử lý kịp thời nên khơng ứng phĩ được, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ khĩ khăn dẫn đến khơng trả được nợ đúng hạn cho ngân hàng. Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, khơng đúng với phương án kinh doanh đã đề ra. Nhiều khách hàng dùng tiền vay được đầu tư vào những kế hoạch sản xuất cĩ rủi ro cao nhằm tìm kiếm nhiều lợi nhuận, sử dụng vốn của ngân hàng để vui chơi, dùng vốn ngân hàng đầu tư vào tài sản cố định, kinh doanh bất động sản nên khơng trả được nợ cho ngân hàng. Trong thực tế, hoạt động thẩm định đã xuất hiện nhiều trường hợp khách hàng lập phương án kinh doanh (thực chất là phương án kinh doanh giả, thậm chí nhờ tư vấn lập phương án kinh doanh chỉ để rút được tiền của ngân hàng) cĩ vẻ rất hiệu quả, ký kết hợp đồng kinh tế chứng minh đầu vào, đầu ra rất khả thi, tài sản thế chấp rất cụ thể nhưng đến khi vay được vốn ngân hàng lại khơng kinh doanh lại cho vay lại hoặc bỏ trốn để chiếm số tiền vay, vật tư hàng hĩa thế chấp là hàng chậm luân chuyển, ứ đọng hoặc bất động sản rất khĩ chuyển thành tiền để thu nợ. Các doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhau. Tín dụng thương mại ngày càng giữ vai trị quan trọng trong hoạt động kinh tế. Để cạnh tranh, để thu hút khách hàng. Để tiêu thụ được sản phẩm doanh nghiệp thường chấp nhận cho khách hàng thanh tốn chậm. Tuy nhiên do nước ta chưa cĩ luật về thương phiếu, việc giải quyết tranh chấp cịn nhiều khúc mắc nên nhiều doanh nghiệp đã sử dụng tín dụng thương mại như một phương tiện để chiếm dụng vốn lẫn nhau vì đây là lượng vốn khơng phải trả hoặc chỉ phải trả với chi phí rất thấp so với lãi suất đi vay cùng loại và các hình thức hoạt động khác. Thậm chí một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nên cĩ hành vi lừa đảo, cố tình chiếm dụng vốn của người khác. Chính điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, đến các nguồn thu của khách hàng dành trả nợ qua đĩ ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Lớp: Ngân hàng 41C 23
  25. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường Nhiều doanh nghiệp Nhà nước khơng theo kịp với sự đổi mới, thường cĩ thĩi quen dựa dẫm, trơng chờ vào Nhà nước, vốn tự cĩ của họ rất ít nhưng lại được giao những nhiệm vụ kinh doanh sản xuất lớn. Hơn nữa, họ quen với kiểu làm ăn bao cấp cho nên khi chuyển sang cơ chế thị trường tự hạch tốn kinh doanh, họ vay vốn ngân hàng để kinh doanh nhưng khi thua lỗ vẫn trơng chờ vào sự giúp đỡ của Nhà nước như trước đây. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thương mại vì tín dụng trung và dài hạn cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước đang chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu cho vay của ngân hàng. Khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiện các nguyên tắc và quy định cho vay, thế chấp ngân hàng. ước tính sơ bộ hiện nay cĩ đến 80% tài sản của các pháp nhân và cá nhân khu vực kinh tế ngồi quốc doanh và gần 100% tài sản của doanh nghiệp Nhà nước khơng cĩ giấy chứng nhận sở hữu, tài sản cố định phần lớn là nhà xưởng, máy mĩc, thiết bị lạc hậu khơng đủ các tiêu chuẩn để thế chấp. Trong khi đĩ, yêu cầu vay vốn của khác hàng gấp 20 đến 50 lần, cĩ doanh nghiệp lên đến hàng trăm lần, như vậy thì nếu cho vay theo đúng chế độ thì hầu hết các doanh nghiệp khơng đủ điều kiện để cho vay hoặc được vay khơng đáng kể. Vì vậy chúng ta cần phải xem xét cả hai mặt cơ chế, chính sách và tồn tại thực tế khách quan để cĩ các giải pháp thích hợp hơn. 3.3. Các nhân tố từ phía ngân hàng 3.3.1. Chất lượng cơng tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng thẩm định dự án nhằm rút ra những kết luận chính xác về tính khả thi, khả năng trả nợ và những rủi ro cĩ thể xảy ra của dự án để ra quyết định cho vay hay từ chối cho vay. Mặt khác, thẩm định dự án là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, tạo điều kiện cho dự án hoạt động cĩ hiệu quả tối ưu. Qua việc thẩm định dự án, cán bộ tín dụng xác định cơ cấu vốn đầu tư của dự án, xác định tỷ trọng của vốn đầu tư từ đĩ đánh giá mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp trong phương án đầu tư, vốn bổ sung là bao nhiêu, từ những nguồn nào. Ngân hàng rất chú ý đến cơ cấu vốn của dự án đầu tư vì nĩ là cơ sở để ngân hàng hạch tốn thu hồi vốn và lãi, để ngân hàng lựa chọn phương án về thời gian và phương thức thu hồi vốn, lãi phù hợp với hoạt động của dự án. Do đĩ, cơng tác thẩm định dự án nếu được thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ, cẩn thận với chất lượng cao sẽ mang lại các quyết định chính xác, hạn chế được rủi ro đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận Lớp: Ngân hàng 41C 24
  26. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường cho ngân hàng. Trái lại, nếu chỉ thẩm định một cách qua loa, hình thức, thiếu cẩn thận sẽ dẫn đến sự "lựa chọn đối nghịch", cho vay những dự án khả năng hồn vốn thấp bởi vì những cá nhân và doanh nghiệp với những dự án đầu tư rủi ro cao nhất là những người sẵn sàng vay nhất kể cả với lãi suất cao. Họ sẽ trở nên giàu cĩ nhanh chĩng nếu thực hiện thành cơng một cuộc đầu tư rủi ro cao nhưng đối với ngân hàng khả năng dự án khơng thành cơng là rất cao và ngân hàng sẽ khơng được thanh tốn. Các sai lầm ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định dự án đầu tư mà ngân hàng thường gặp phải là: Ngân hàng đánh giá sai về năng lực pháp lý của chủ đầu tư, về tư cách pháp nhân, về giấy phép thành lập, lĩnh vực và ngành nghề được phép kinh doanh, uy tín của chủ đầu tư cũng như năng lực tài chính của họ. Trên thực tế, một số kẻ lừa đảo thành lập "cơng ty ma" để rút vốn ngân hàng sử dụng vào các mục đích kinh doanh bất hợp pháp và khi đổ bể ngân hàng khĩ cĩ thể thu hồi được vốn của mình. Sai lầm thứ hai cĩ thể ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động thẩm định dự án đầu tư là phân tích đánh giá sai về thị trường. Phần lớn các dự án cấp thẩm định tín dụng trung và dài hạn là các kế hoạch của doanh nghiệp cung cấp trong tương lai. Thị phần sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp trong tương lai tất nhiên sẽ khác rất nhiều với thị phần trong giai đoạn hiện nay. Nĩ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đánh giá, dự đốn khơng chính xác về thị trường tương lai cĩ thể dẫn đến sau khi đầu tư, sản phẩm sản xuất ra khĩ tiêu thụ, doanh nghiệp hoạt động khơng cĩ lãi, khơng thu hồi được vốn do đĩ khơng trả nợ được cho ngân hàng. Một sai lầm nữa là đánh giá sai về phương diện kỹ thuật và phương diện tài chính của dự án. Máy mĩc, trang thiết bị mà doanh nghiệp đầu tư quá hiện đại, doanh nghiệp chưa cĩ khả năng sử dụng, sửa chữa, khơng phù hợp với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện cĩ hay quá lạc hậu, sử dụng khơng hiệu quả. Năng suất dự kiến đặt quá cao khơng thể thực hiện được, phân bổ chi phí, xác định giá thành sản phẩm khơng hợp lý, sự sẵn cĩ hay khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào của sản phẩm tất cả sẽ tác động tới kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thẩm định dự án đầu tư về khía cạnh kỹ thuật là một điểm hạn chế vượt quá khả năng của cán bộ tín dụng do đĩ đây cũng là một khâu rất dễ dẫn đến sai lầm. Định giá tài sản cầm cố chênh lệch so với giá trị thực tế của nĩ. Giá trị của tài sản thế chấp, cầm cố là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền cho vay, là vật đảm bảo ngân hàng thu hồi vốn đầu tư khi khách hàng mất khả Lớp: Ngân hàng 41C 25
  27. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường năng trả nợ. Định giá tài sản thế chấp quá cao sẽ dẫn tới quyết định cho vay quá nhiều khơng phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng. Ngược lại, định giá tài sản quá thấp thì khách hàng khơng vay được đủ lượng vốn cần thiết cho đầu tư, họ phải đi vay thêm ở ngồi hay dùng vào việc khác dẫn đến việc sử dụng vốn khơng đúng với mục đích xin vay. Cung cấp thừa hoặc thiếu vốn cho khách hàng đều ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng. Bên cạnh đĩ, cán bộ tín dụng cũng khơng thực sự cĩ nhiều kinh nghiệm, chuyên mơn trong việc định giá tài sản nên rất dễ sai sĩt nhất là khi giá trị tài sản lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khơng định lượng được như tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ý thức bảo quản giữ gìn của cơng nhân, giá trị tài sản, cách thức khấu hao máy 3.3.2. Cơng tác tổ chức Ngân hàng Tổ chức của ngân hàng cần cụ thể hĩa và sắp xếp một cách cĩ khoa học, cĩ tính linh hoạt trên cơ sở tơn trọng các nguyên tắc tín dụng đã qui định cả về huy động vốn lẫn cho vay, quản lý tài sản nợ, tài sản cĩ của ngân hàng. Đây là cơ sở tiến hành nghiệp vụ tín dụng lành mạnh. Do hoạt động tín dụng cĩ khả năng rủi ro lớn hơn tất cả các loại hình kinh doanh khác nên cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phịng ban, các bộ phận trong ngân hàng cũng như thiết lập quan hệ với các cơ quan tài chính, pháp luật. Thiết lập mối quan hệ này sẽ tạo điều kiện quản lý cĩ hiệu quả các khoản vốn tín dụng, phát hiện và giải quyết kịp thời các khoản tín dụng cĩ vấn đề. 3.3.3. Đội ngũ cán bộ tín dụng Khả năng, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ tín dụng cĩ ý nghĩa quyết định đến hiệu quả tín dụng nĩi chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nĩi riêng. Cán bộ tín dụng mà khơng cĩ đạo đức nghề nghiệp, coi tiền ngân hàng như thứ "tiền chùa", coi việc cho vay như là một sự ban phát, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái, thậm chí tham nhũng, nhận phong bao, quà cáp để rồi cho vay trái pháp luật: cho vay khơng cần thế chấp, nhận thế chấp khơng cần kiểm sốt để rồi đến khi vụ việc đổ bể thì để lại cho ngân hàng cả một khoản nợ khơng thu hồi được ảnh hưởng đến uy tín chất lượng hoạt động của ngân hàng. Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cũng quyết định đến sự thành cơng của cơng tác tín dụng. Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ kỹ năng, kinh nghiệm đánh giá chính xác tính khả thi của dự án, xác định được tính chân thực của các báo cáo tài chính, phát hiện các hành vi cố tình lừa Lớp: Ngân hàng 41C 26
  28. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường đảo của khách hàng như: sửa chữa báo cáo tài chính, lập hồ sơ thế chấp giả, dùng một tài sản thế chấp để đi vay ở nhiều nơi từ đĩ phân tích được khả năng quản lý doanh nghiệp và năng lực thực sự của khách hàng để quyết định cĩ cho vay hay khơng. Ngồi trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng cần cĩ sự hiểu biết rộng về pháp luật, mơi trường kinh tế xã hội, đường lối phát triển của đất nước, của thị trường dự đốn trước được những biến động cĩ thể xảy ra từ đĩ tư vấn cho khách hàng xây dựng lại phương án kinh doanh cho phù hợp. Nghiệp vụ hoạt động ngân hàng càng phát triển địi hỏi chất lượng nhân sự ngày càng cao để sử dụng các phương tiện, phương pháp làm việc hiện đại thích ứng với sự phát triển khơng ngừng của xã hội. Cán bộ tín dụng giỏi về chuyên mơn nghiệp vụ, cĩ đạo đức nghề nghiệp và sự hiểu biết rộng chính là cơ sở để nâng cao chất lượng cơng tác tín dụng trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. 3.3.4. Thơng tin tín dụng Thơng tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩa rộng. Nhờ cĩ thơng tin tín dụng, ngân hàng cĩ thêm cơ sở để đánh giá uy tín, năng lực thực sự của khách hàng. Thơng tin tín dụng càng nhanh càng chính xác và tồn diện thì khả năng phịng chống rủi ro trong hoạt động kinh doanh càng tốt. Hiện nay pháp lệnh kế tốn thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc các doanh nghiệp thực hiện chế độ kế tốn thống kê kịp thời. Do số liệu báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa thực hiện chế độ kiểm tốn do vậy khơng phản ánh chính xác tình trạng tài chính của doanh nghiệp khi xét duyệt cho vay thậm chí họ cịn cố tình đưa số liệu sai lệch. Những mĩn vay trên thiếu cơ sở thiếu thơng tin sẽ gặp rủi ro. Thơng tin tín dụng cĩ thể thu thập được từ rất nhiều nguồn: từ trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, từ phịng thơng tin tín dụng của các ngân hàng thương mại, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp Tương lai với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, với sự lớn mạnh trong hoạt động và sự hợp tác mạnh mẽ giữa các ngân hàng thì việc khai thác và xử lý thơng tin sẽ đem lại kết quả tích cực đối với các hoạt động tín dụng của ngân hàng. 3.3.5. Các yếu tố khác Tình hình huy động vốn cũng ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Vốn huy động trung và dài hạn là nguồn chủ yếu để cho vay trung dài hạn. Vốn huy động càng lớn, ngân hàng càng cĩ khả năng cho vay những dự án cĩ quy mơ lớn, mở rộng hoạt động thẩm định. Nếu ngân Lớp: Ngân hàng 41C 27
  29. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường hàng sử dụng những nguồn vốn huy động ngắn hơn kỳ hạn mà ngân hàng cho vay đối với khách hàng mà khơng dự kiến được nguồn vốn bù đắp thì rủi ro thanh khoản sẽ xảy ra. Tương tự như vậy, nếu ngân hàng cho vay dài hạn với lãi suất cố định trong khi lãi suất huy động thường xuyên thay đổi thì tiền thu được từ cho vay cĩ khi khơng đủ trả lãi tiền gửi cho khách hàng. Cơng tác phát triển tiền vay, kiểm sốt sau khi cho vay, theo dõi nợ gĩp phần ngăn chặn, hạn chế khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích, đảm bảo đồng vốn được sử dụng đúng kế hoạch đã định. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HÀ NỘI. I. Khái quát chung về Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Nội. 1. Sự hình thành bộ máy tổ chức. Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Hà nội thành lập theo Quyết định 51 ngày 27 tháng 6 năm 1988 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về thành lập các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội. Khi mới thành lập, NHNo&PTNT Hà nội tại trụ sở chính cĩ các phịng sau: Tín dụng, Kế hoạch, Tiền tệ-Kho quỹ, Tổ chức cán bộ, Văn phịng, Tiết kiệm và nguồn vốn. Đồng thời NHNo&PTNT Hà nội lúc đĩ cĩ 12 chi nhánh trực thuộc tại các huyện: Đơng Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, Mê Linh, Sĩc Sơn, Hồi Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì. Đến năm 1991, Nghị quyết Quốc hội Khố 8 bàn giao 6 huyện: Hồi Đức, Thạch Thất, Đan Phượng, Phúc Thọ, Sơn Tây, Ba Vì về tỉnh Hà Tây và huyện Mê Linh về tỉnh Vĩnh Phú. Năm 1995, Quyết định của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam bàn giao 5 huyện Đơng Anh, Sĩc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì về trung tâm quản lý.Từ đĩ đến nay NHNo&PTNT Hà nội thành lập thêm các chi nhánh sau: -Năm 1994, NHNo&PTNT Hà nội thành lập chi nhánh Chợ Hơm. -Năm 1995, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Đồng Xuân và Thanh Xuân. Lớp: Ngân hàng 41C 28
  30. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường -Năm 1996, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh: Tây Hồ và Giảng Võ. -Năm 1997, NHNo&PTNT Hà nội thành lập chi nhánh quận Cầu Giấy. -Năm 1999, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Đống Đa và Khu vực Tam Trinh. -Năm 2002, NHNo&PTNT Hà nội thành lập 2 chi nhánh Tràng Tiền và Chương Dương. Những năm vừa qua, NHNo&PTNT Hà Nội đĩ cú những hoạt động tích cực trong việc cơ cấu lại bộ máy quản lý cũng như các phũng ban. Hiện nay, với một mụ hỡnh tổ chức hợp lớ, ngõn hàng đĩ tập trung vào việc phỏt huy vai trũ và năng lực của từng bộ phận cũng như từng cá nhân trong việc thúc đẩy hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển. Đội ngũ cán bộ được trẻ hố và cĩ trỡnh độ chuyên mơn cao, nghiệp vụ vững vàng, 100% cán bộ của ngân hàng cĩ trỡnh độ Đại học và trên Đại học . Hiện nay, mạng lưới hoạt động của NHNNo&PTNT Hà nội hiện nay bao gồm: 01 Trụ sở chính, 10 chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc và 33 phịng giao dịch dàn trải trên các Quận nội thành. Các chi nhánh Ngân hàng trực thuộc là: NHNo&PTNT Hai Bà Trưng, NHNo&PTNT Hồn Kiếm, NHNo&PTNT Tây Hồ, NHNo&PTNT Ba Đình, NHNo&PTNT Chương Dương, NHNo&PTNT Thanh Xuân, NHNo&PTNT Cầu Giấy, NHNo&PTNT Đống Đa, NHNo&PTNT khu vực Tam Trinh, NHNo&PTNT khu vực Tràng Tiền. Hiện tai, tại trụ sở chính của NHNo&PTNT Hà Nội cĩ mơt giám đốc, hai phĩ giám đốc và 9 phũng ban là: Kế tốn, Kế Hoạch, Ngân quỹ, Kinh doanh, Kiểm sốt, Tổ chức cán bộ-đào tạo, Thanh tốn quốc tế, Vi tính, Hành chính; hoạt động theo Quyết định 169 ngày 7 tháng 9 năm 2000 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam. Về nhân sự, NHNo&PTNT Hà nội cĩ 396 cán bộ, nhân viên; trong đĩ 165 người tại trụ sở chính và 231 người tại các chi nhánh Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc. 2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh 2.1GIÁM ĐỐC: Giỏm đốc chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội do Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam bổ nhiệm, là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng. Nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc: Lớp: Ngân hàng 41C 29
  31. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường - Trực tiếp tổ chức điều hành hoạt động của chi nhánh; chỉ đạo, điều hành theo phân cấp uỷ quyền của NHNo Việt Nam đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn. - Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh theo uỷ quyền của Tổng giỏm đốc NHNo&PTNT ViƯt Nam các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh; chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tỉng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về các quyết định của mỡnh. - Quy định nhiệm vụ, nội quy làm việc cho các phũng nghiệp vụ . - Đề nghị Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam : + Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các chi nhánh NHNo&PTNT loại III trực thuộc trên địa bàn . + Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chức danh phĩ giám đốc, trưởng phũng kế toỏn, kiểm tra trưởng các chi nhánh NHNo&PTNT loại I, II. - Quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ, cán bộ và đào tạo . - Ký kết các hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp tài sản và hợp đồng khác cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng theo quy định. - Đại diện Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam khởi kiện, cơng chứng, giải quyết tranh chấp, tham gia tố tụng trước tồ án . - Tổ chức việc hạch tốn kinh tế, phân tích hoạt động doanh, hoạt động tài chính, phân phối tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đến cán bộ, nhân viên trong chi nhánh. - Chấp hành chế độ giao ban thường xuyên tại chi nhánh; lập báo cáo định kỳ, đột xuất theo chế độ gửi về NHNo&PTNT Việt Nam. - Phân cơng cho phĩ giám đốc tham dự các cuộc họp trong, ngồi ngành cĩ liên quan tới hoạt động của NHNo&PTNT trên địa bàn; khi giám đốc đi vắng thỡ uỷ quyền cho một phú giỏm đốc chỉ đạo, điều hành cụng việc chung. 2.2. PHĨ GIÁM ĐỐC: Giúp việc cho giám đốc là hai phĩ đốc, do Tổng giám đốc NHNo &PTNT Việt Nam bổ nhiệm. Nhiệm vụ, quyền hạn của phĩ giám đốc: - Thay mặt giám đốc điều hành một số cơng việc khi giám đốc vắng mặt (theo văn bản uỷ quyền của giám đốc) và báo cáo lại kết qủa cơng việc khi giám đốc cĩ mặt tại đơn vị. - Giúp giám đốc chỉ đạo điều hành một số nghiệp vụ do giám đốc phân cơng phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định của mỡnh. - Bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng. 2.3. HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG: Lớp: Ngân hàng 41C 30
  32. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường Chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nội thành lập héi đồng tín dụng với nhiệm vụ xem xét việc giải trỡnh của cỏc thành viên, kiểm sốt trước về mặt pháp lý của dự ỏn và tham gia ý kiến để giám đốc ra quyết định đối với: - Cỏc dự ỏn vay vốn trong và ngồi nước. - Các dự án đầu tư (cả nội tệ và ngoại tệ) vượt quyền phán quyết. - Các dự án thí điểm. - Bảo lĩnh khỏch hàng. - Phõn loại khỏch hàng. Thành phần của Hội đồng tín dụng: - Các thành viên cố định: + Giám đốc chi nhánh làm Chủ tịch Hội đồng tín dụng. + Phĩ giám đốc phụ trách tín dụng. + Trưởng phũng Kinh doanh trực tiếp thẩm định dự án. + Trưởng phũng Kế toỏn. + Trưởng phũng Ngõn quỹ. + Trưởng phũng Kế hoạch. + Cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc thụng tin phũng ngừa rủi ro. - Thư ký Hội đồng tín dụng. Việc thành lập Hội đồng tín dụng đĩ gúp phần nõng cao độ an tồn trong quá trỡnh cấp tớn dụng của ngõn hàng cũng như chất l-ỵng tín dụng. 2.4 PHỊNG KẾ HOẠCH: + Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa bàn thành phố Hà Nội. + Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. + Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết tốn kế hoạch đến các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. + Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hồ vốn kinh doanh đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn. + Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm và dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết. + Đầu mối thực hiện thơng tin phịng ngừa rủi ro và xử lý rủi ro tín dụng. 2.5 PHỊNG HÀNH CHÍNH: + Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cĩ trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc phê duyệt. + Xây dựng và triển khai chương khai chương trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc. Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc NHNo&PTNT. + Tư vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành Lớp: Ngân hàng 41C 31
  33. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của chi nhánh NHNo&PTNT. + Lưu trữ các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam. + Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, cơng tác tại chi nhánh. + Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thơng, bảo vệ, y tế của chi nhánh. + Thực hiện cơng tác thơng tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh. + Thực hiện cơng tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định mua sắm cơng cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan. + Thực thi pháp luật cĩ liên quan đến an ninh, trật tự, phịng cháy, nổ tại cơ quan. + Thực hiện cơng tác thơng tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh. + Làm đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hố- tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ, nhân viên. 2.6 Phịng thanh tốn quốc tế: Phịng thanh tốn quốc tế thực hiện các nghĩa vụ sau; + Thanh tốn quốc tế qua mạng SWIFT; + Thanh tốn nhờ thu (đối với hàng hố nhập khẩu và hàng hố xuất khẩu); + Chuyển tiền với nước ngồi (bao gồm chuyển tiền đi và chuyển tiền đến); + Thanh tốn biên mậu. 2.7. Phịng kinh doanh: + Nghiên cứu, xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng , phân loại khách hàng và để xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và gắn tín dụng sản xuất, lưu thơng và tiêu dùng. + Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an tồn và đạt hiệu quả cao. + Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. + Thẩm định các dự án, hồn thiện hồ sơ trình Ngân hàng Nơng nghiệp cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. + Tiếp nhận và thực hiện các chương trình dự án thuộc nguồn vốn trong nước , nước ngồi. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngồi nước. + Xây dựng và thực hiện các mơ hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trên địa bàn; đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng. + Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục. Lớp: Ngân hàng 41C 32
  34. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường + Giúp giám đốc chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn. + Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định. 2.8. Phịng kế tốn: + Trực tiếp hạch tốn kế tốn, hạch tốn thống kê và thanh tốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam. + Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối với cấc chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn trình NHNo&PTNT cấp trên phê duyệt. + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT trên địa bàn. + Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch tốn, kế tốn, quyết tốn và các báo cáo theo quy định. + Thực hiện nghiệp vụ thanh tốn trong nước, bao gồm các bộ phận thanh tốn qua ngân hàng bằng nội tệ, thanh tốn bù trừ, thanh tốn liên ngân hàng + Quản lý, sử dụng thiết bị thơng tin, điện tốn phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo&PTNT. 2.9. Phịng ngân quỹ: + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo Việt Nam. + Thực hiện các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. + Chấp hành quy định về an tồn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. 2.10. Phịng kiểm sốt: + Kiểm tra cơng tác điều hành của chi nhánh NHNo&PTNT và các đơn vị trực thuộc theo Nghị quyết của Hội đồng quản trị và chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. + Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NHNo&PTNT Việt Nam. + Giám sát việc chấp hành các quy định của Ngân hàng Nhà nước về bảo đảm an tồn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng. + Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế tốn, việc tuân thủ các nguyên tắc chế độ về chính sách kế tốn theo quy định của Nhà nước, ngành ngân hàng. + Báo cáo Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Giám đốc chi nhánh kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục khuyết điểm tồn tại. + Giải quyết đơn thư, khiếu tố liên quan đến hoạt động của chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. + Tổ chức giao ban thường kỳ về cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn nội bộ đối với các chi nhánh NHNo&PTNT trên địa bàn; sơ kết, tổng kết cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ theo quy định. Lớp: Ngân hàng 41C 33
  35. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường + Làm đầu mối trong việc kiểm tốn độc lập, thanh tra, kiểm sốt của ngành ngân hàng và các cơ quan pháp luật khác đến làm việc với chi nhánh. 2.11. Phịng vi tính: + Tổng hợp, thống kê và lưu trữ số liệu, thơng tin liên quan đến hoạt động của chi nhánh. + Xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch tốn kế tốn, kế tốn thống kê, hạch tốn nghiệp vụ và tín dụng cùng các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh. + Chấp hành chế độ báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thơng tin theo quy định. + Quản lý, bảo dưỡng và sửa chữa máy mĩc, thiết bị tin học. + Làm dịch vụ tin học. 2.12. Phịng tổ chức cán bộ - đào tạo. + Xây dụng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Cơng đồn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. + Đề xuất mở rộng mạng lưới kinh doanh trên địa bàn. + Đề xuất định mức lao động, giao khốn quỹ tiền lương đến các chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khốn tài chính của NHNo&PTNT. + Thực hiện cơng tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi cơng tác, học tập trong và ngồi nước. Tổng hợp theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo. + Đề xuất, hồn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước, Đảng, ngành ngân hàng trong việc bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT. + Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh NHNo&PTNT quản lý và hồn tất hồ sơ, chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của ngành ngân hàng. + Thực hiện cơng tác thi đua khen thưởng của chi nhánh NHNo&PTNT. 3. Tình hình hoạt động 3.1. HUY ĐỘNG VỐN Nguồn vốn của kinh doanh của Ngân hàng cĩ thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại song cơ bản nhất và quan trọng nhất vẫn là nguồn vốn huy động – nĩ minh chứng cho khả năng tồn tại và chức năng trung gian tài chính của một ngân hàng. Làm thế nào để tạo ra một chính sách thu hút vốn, tạo tiền đề cho quá trình đầu tư ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đạt được hiệu quả cao luơn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu của NHNo&PTNT Hà nội. Trong nhiều năm qua, sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã tạo ra một hệ quả tất yếu là cĩ sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hầu khắp các ngành nghề kinh doanh cũng như giữa các đơn vị, tổ chức kinh tế. Hoạt động ngân hàng cũng khơng nằm ngồi ảnh hưởng của quy luật này-đặc biệt khi nĩ kinh Lớp: Ngân hàng 41C 34
  36. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường doanh một đối tượng khác với mọi ngành kinh tế là tiền tệ. Trong những năm qua, NHNo&PTNT Hà nội dã luơn chú trọng trong việc hoạch định chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn trên địa bàn thành phố. Năm 1999, chi nhánh đã tái thành lập phịng Kế hoạch để điều phối việc huy động vốn. NHNo&PTNT Hà nội cĩ những hình thức huy động vốn sau: + Nhận tiền gửi của đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm. + Phát hành giấy tờ cĩ giá như kỳ phiếu, trái phiếu. + Vay vốn của NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức tín dụng khác. Hà nội là trung tâm kinh tế của cả nước nên là địa bàn tập trung của rất nhiều doanh nghiệp với các ngành nghề kinh doanh vơ cùng đa dạng và nhu cầu về vốn là rất lớn. Vì vậy, NHNo&PTNT Hà nội luơn chú trọng mở rộng thêm mạng lưới kinh doanh để thu hút nguồn vốn nội tệ đáp ứng các nhu cầu tín dụng đa dạng của các doanh nghiệp; đồng thời khai thác ngoại tệ để thoả mãn nhu cầu thanh tốn với nước ngồi của các doanh nghiệp xuất khẩu. Việc mở rộng thêm mạng lưới kinh doanh sẽ tạo điều kiện cho chi nhánh phát huy vai trị của mình với chức năng là trung gian thanh tốn. Nĩ cũng chứng tỏ uy tín của chi nhánh trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là qua khả năng thantốn kịp thời. So với những ngày đầu khi mới thành lập với nguồn vốn 16 tỷ, sau hơn 10 năm hoạt động, nguồn vốn kinh doanh của NHNNo&PTNT Hà nội đã tăng trưởng 384 lần, tạo thế và lực vững chắc cho chi nhánh trong việc cung ứng vốn cho các nhu cầu của các doanh nghiệp cĩ quan hệ giao dịch, gĩp phần phát triển kinh tế cho Thủ đơ. Ngồi ra, trong năm 2002 cũng như nhiều năm trước đĩ, NHNNo&PTNT Hà Nội đã cung ứng một khối lượng lớn vốn đáng kể cho tồn ngành để điều hồ chung trong cả nước. Để tăng trưởng nguồn vốn ổn định và vững chắc, NHNNo&PTNT Hà nội đã thu hút mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế, xã hội, các trường học, bệnh viện trên địa bàn Thủ đơ nên trong năm 2002, các loại nguồn vốn đều tăng trưởng khá trong đĩ tiền gửi cĩ kỳ hạn chiếm trên 70% nguồn vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh cĩ thể đầu tư cho các dự án vay vốn trung, dài hạn lớn. Đặc biệt từ năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đã triển khai huy động nguồn vốn ngoại tệ trong các tầng lớp dân cư, chỉ sau 8 tháng thực hiện, đến cuối năm 2000, NHNNo&PTNT Hà nội đã cĩ 15 triệu USD tiền gửi tiết kiệm, cùng với các nguồn vốn ngoại tệ khác, NHNNo&PTNT Hà Nội đã chủ động đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngoại tệ của các doanh nghiệp. Theo kết quả kinh doanh năm 2002, nguồn vốn của NHNNo&PTNT Hà Nội đạt 6.152 tỷ, tăng 44,5% so với 2001, trong đĩ: + Nguồn vốn nội tệ: 5.378 tỷ, tăng 39.1% so với 2001, kết cấu như sau: -Tiền gửi tiết kiệm 467 tỷ, chiếm 8.7% nguồn nội tệ, tăng 59,4% so với 2001 Lớp: Ngân hàng 41C 35
  37. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường -Kỳ phiếu 1.982 tỷ, chiếm 36,9% nguồn nội tệ, tăng 73,7% so với 2001 -TG TCKT 852 tỷ, chiếm 15,8% nguồn nội tệ, tăng 4% so với 2001 -TG, TV TCTD 1.921 tỷ, chiếm 35.7% nguồn nội tệ, tăng 32,3% so với 2001 -TG Kho bạc 156 tỷ, chiếm 2,9% nguồn nội tệ, giảm 2,5% so với năm 2001 + Nguồn vốn ngoại tệ: 774 tỷ (tương đương với 50 triệu USD), tăng 98% so với 2001, kết cấu như sau: -Tiền gửi tiết kiệm 497 tỷ, chiếm 64,2% nguồn ngoại tệ, tăng 43,2% so với 2001 -Tiền gửi TCKT 47 tỷ, chiếm 6,1% nguồn ngoại tệ, tăng 9,35 so với 2001 -TG TCTD 149 tỷ, chiếm 19,3% nguồn ngoại tệ,tăng 1,48% so với 2001 -Kỳ phiếu 72 tỷ, chiếm 9,3% nguồn ngoại tệ Để cĩ được những kết quả khả quan trên, NHNNo&PTNT Hà Nội đã cĩ những cố gắng khơng nhỏ trong từng bước thay đổi phong cách giao dịch với khách hàng, đồng thời vận dụng lãi suất một cách linh hoạt phù hợp với cơ chế thị trường; bên cạnh đĩ cịn tổ chức thu tiền gửi tại gia đình những khoản tiền từ 50 triệu đồng trở lên. Những hoạt động này đã tạo cho người dân một tâm lý yên tâm và vững tin khi gửi tiền vào NHNNo&PTNT Hà nội. Do vậy nguồn vốn tiền gửi dân cư tăng trưởng nhanh hơn, từ đĩ tạo thế chủ động cân đối nguồn vốn vào đầu tư tín dụng, nhất là đầu tư trung và dài hạn. Một yếu tố rất thuận lợi ở đây là niềm tin của những người dân đối với ngân hàng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đời sống của đại bộ phận dân cư trong thành phố đã được từng bước cải thiện, nguồn nhàn rỗi nhờ vậy cũng tăng. Tiền gửi đã và đang là một nguồn đáng kể chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn huy động của NHNNo&PTNT Hà nội. Điều này thể hiện: Năm 2002, NHNNo&PTNT Hà Nội đã đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn 40% mà Hội đồng Quản trị NHNNo&PTNT Việt nam đã giao đầu năm, các Ngân hàng Quận-Khu vực trực thuộc đã quan tâm đến nguồn vốn nên cĩ nguồn vốn tăng trưởng nhanh là Tam Trinh 333,3%, Hồn Kiếm 123,3%, Hai Bà Trưng 82%, Thanh Xuân 38,5%, Tây Hồ 38,5%; đặc biệt Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền tuy mới hoạt động 6 tháng cuối năm nhưng đã huy động được nguồn vốn khá lớn. Trong huy động nguồn vốn nội tệ, các ngân hàng vừa chú trọng khối lượng vừa chú trọng đến chất lượng, tuy năm 2002 mặt bằng lãi suất trên địa bàn cĩ tăng, nhưng các ngân hàng đã khai thác được các nguồn vốn cĩ lãi suất hợp lý nên mặc dù một bộ phận lãi kỳ phiếu đã trả lãi trước và một bộ phận lãi kỳ phiếu trả lãi sau chưa hạch tốn từ tháng 9/2002 nhưng lãi suất đầu vào thực tế nguồn vốn nội tệ giảm 9,3% so với 2001, đây là ưu điểm nổi bật rất quan trọng mà từng chi nhánh ngân hàng trực thuộc NHNo&PTNT Hà Nội cần phân tích thực trạng của đơn vị mình để phát huy cho các năm sau. Tuy vậy, NHNNo&PTNT Hà Nội cũng phải chú ý đến một số tồn tại trong cơng tác huy động vốn: Nguồn vốn tuy tăng trưởng 44,5% nhưng nguồn vốn nội tệ tăng chậm hơn ngoại tệ nên đã ảnh hưởng Lớp: Ngân hàng 41C 36
  38. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng khơng cao. Một số ngân hàng Quận nhận tiền gửi của các TCTD với thời hạn ngắn nhưng lãi suất lại quá cao, nên nguồn vốn tuy lớn nhưng hiệu quả lại thấp. Trong thời gian tới NHNNo&PTNT Hà Nội sẽ phải tìm cách khắc phục. 3.2. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG : Song song với việc tạo ra một chính sách huy động vốn hiệu quả, khả năng hoạt động tín dụng và thu hồi vốn cũng luơn là mối quan tâm của một ngân hàng. Khác với hoạt động tín dụng của NHNN Việt nam, hoạt động tín dụng của NHNNo&PTNT Hà nội nĩi riêng cũng như của các ngân hàng thương mại nĩi chung là nhằm mục tiêu lợi nhuận dựa trên nguyên tắc “đi vay để cho vay’’. Do đĩ chất lượng tín dụng luơn được các ngân hàng thương mại đặt lên hàng đầu. Trong quá trình cho vay tại chi nhánh NHNNo&PTNT Hà Nội, các mĩn vay đều được áp dụng các quy trình nghiệp vụ của ngành một cách đúng đắn, đảm bảo hiệu quả và chất lượng tín dụng. Hiện nay, NHNNo&PTNT Hà Nội tiến hành những hoạt động tín dụng sau: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, trong đĩ hoạt động cho vay đĩng vay trị chính yếu. Những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cho vay của chi nhánh được cụ thể hố trong Quy định cho vay đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT Việt Nam. NHNNo&PTNT Hà Nội đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác. Chi nhánh cũng đặc biệt chú trọng tới vấn đề cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo, tạo điều kiện cho những khách hàng này cĩ vốn để sản suất kinh doanh. Qua đĩ, gĩp phần tích cực xố đĩi giảm nghèo, dần dần nâng cao chất lượng đời sống của một bộ phận dân cư. Đến với NHNNo&PTNT Hà nội, khách hàng cĩ thể lựa chọn một trong số các phương thức cho vay đa dạng phù hợp với nhu cầu và dự kiến hoạt động kinh doanh của mình. Chi nhánh sẽ dựa trên những điều kiện vay vốn như năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự của khách hàng; khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết; mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp để quyết định cấp tín dụng hay khơng. Mức cho vay được căn cứ theo nhu cầu của khách hàng, tỷ lệ vốn vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàng nhưng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ, trừ trường hợp đối với khoản vay từ các nguồn vốn uỷ thác hoặc khách hàng vay là các TCTD. Đặc biệt, Quyết định số 11/QĐ-HĐQT-03 ngày 18/01/2001 của Chủ tịch HĐQT NHNNo&PTNT Việt nam ban hành quy định phân cấp phán quyết mức cho vay tối đa đối với một khách hàng đã cụ thể hố vấn đề này. Theo đĩ NHNNo&PTNT Hà Nội được phân cấp mức phán quyết cho vay tối đa như sau: 100 tỷ đối với doanh nghiệp nhà nước, 20 tỷ đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh và 2 tỷ đối với hộ sản suất tư nhân, cá thể. Mức phán quyết cho vay tối đa bao gồm số tiền ngân hàng bảo lãnh; dư nợ cho vay Lớp: Ngân hàng 41C 37
  39. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường ngắn, trung, dài hạn bằng nội tệ, ngoại tệ từ nguồn vốn của hệ thống NHNNo&PTNT. Tuy nhiên, các loại hình kinh doanh dịch vụ khác như cho vay hộ nghèo, dịch vụ tín dụng uỷ thác đầu tư, các chương trình cho vay theo chỉ định của Chính phủ khơng áp dụng quy định này. Thủ tục pháp lý trong cấp vốn cho mọi khách hàng luơn đảm bảo cho việc nắm mọi thơng tin cần thiết và đầy đủ về khách hàng, tạo thuận lợi cho chi nhánh trong việc đánh giá khả năng thu hồi vốn cũng như tạo cho khách hàng ý thức về nghĩa vụ trả nợ. Tuỳ theo loại khách hàng, phương thức vay, chi nhánh và khách hàng lập một bộ hồ sơ, cụ thể: + Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn; nếu là pháp nhân, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân cịn phải cần thêm hồ sơ kinh tế. + H ồ sơ do chi nhánh lập: Báo cáo thẩm định, tái thẩm định; biên bản họp hội đồng tín dụng (trong trường hợp phải họp Hội đồng tín dụng); các thơng báo như thơng báo từ chối cho vay, thơng báo từ chối cho vay, thơng báo gia hạn nợ, thơng báo nợ quá hạn; sổ theo dõi cho vay-thu nợ. +Hồ sơ do chi nhánh và khách hàng cùng lập : hợp đồng tín dụng; giấy nhận nợ; hợp đồng bảo hiểm tiền vay; biên bản kiểm tra sau khi vay; biên bản xác nhận rủi ro bất khả kháng. Những giấy tờ trên được lập theo mẫu tại danh mục các mẫu biểu (kèm theo quy định cho vay đối với khách hàng). Bộ hồ sơ cho vay sẽ được lưu giữ và bảo quản bởi phịng kế tốn (hồ sơ pháp lý và hồ sơ vay vốn) và phịng tín dụng ( hồ sơ kinh tế ). Những tài liệu này chứa đựng những thơng tin thiết yếu liên quan tới khách hàng, là cơ sở quan trọng đối với việc kiểm tra, giám sát và xử lý vốn vay - những khâu quan trọng nhất của quá trình cấp tín dụng. Các cán bộ tín dụng của chi nhánh luơn chú trọng đầu tư thời gian cho việc thẩm định, kiểm tra trước khi cho vay cũng như theo dõi quá trình cấp tín dụng. Do đĩ vấn đề này được quy định rõ trong hướng dẫn thẩm định, tái thẩm định các điều kiện vay vốn của doanh nghiệp và hướng dẫn nội dung thẩm định cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác. Sau khi nghiên cứu hồ sơ khách hàng lập, cán bộ tín dụng sẽ lập một bản báo cáo thẩm định, tái thẩm định gồm nội dung những điều kiện vay vốn (đã được thẩm tra là đúng với hồ sơ) và những đánh giá của mình, ý kiến của trưởng phịng kinh doanh và ý kiến của giám đốc (phê duyệt cho vay hay khơng). Để quá trình thẩm định và tái thẩm định đảm bảo tính chính xác, một địi hỏi tất yếu là đội ngũ cán bộ tín dụng đảm nhiệm chức năng thẩm định phải cĩ một trình độ cao, vững vàng về nghiệp vụ; nắm bắt và vận dụng linh hoạt và đúng đắn các kiến thức về kinh tế, xã hội, chính trị khơng những ở trong nước mà cịn ở nhiều nước trên thế giới. Nhận thức rõ điều này, các cán bộ tín dụng của NHNNo&PTNT Hà nội luơn đề cao tinh thần trách nhiệm trong cơng việc, gĩp phần bảo đảm sự an tồn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ cĩ năng lực và nhiệt tình Lớp: Ngân hàng 41C 38
  40. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường trong cơng việc, NHNNo&PTNT Hà nội trong những năm qua đã thường xuyên đạt các chỉ tiêu kế hoạch được giao và đạt hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh của mình. Năm 2002, dư nợ đạt 2003 tỷ, tăng 27,45 so với 2001, đạt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng mà NHNNo&PTNT Việt nam giao .Về lãi suất tín dụng thực thu của tồn thành phố năm 2002 khá hơn năm 2001, riêng lãi suất nội tệ đạt 0,669%, tăng 0,098% so với năm 2001. Về chất lượng tín dụng: Nợ quá hạn đã hạch tốn 57 tỷ, chiếm 2,82%, tăng 0,26% so với năm 2001.Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đã tích cực thu hồi nợ quá hạn nhưng cũng trong năm 2002 đã trích rủi ro và xử lý được nợ tồn đọng lớn nhất từ trước tới nay nên làm cho nợ quá hạn của các ngân hàng giảm xuống. Trong năm 2002, NHNNo&PTNT Hà nội đã mở rộng đầu tư tín dụng cho các thành kinh tế, chú trọng mở rộng cho vay trung dài hạn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp đổi mới thiết bị, mở rộng quy mơ sản suất, trong năm đã áp dụng phương thức đầu tư tín dụng đồng tài trợ đối với 2 dự án lớn đĩ là cho Tổng Cơng ty thuỷ tinh và gốm xây dựng vay 206 tỷ đồng để xây dựng Nhà máy kính nổi Bình dương, Cơng ty Sứ Thanh trì 30 tỷ để xây dựng Nhà máy sứ Bình dương, Tổng cơng ty Máy động lực và máy nơng nghiệp vay 12 triệu USD để đầu tư xây dựng dự án xe BUS xuất khẩu sang IRAQ Việc đầu tư tín dụng năm 2002 được tập trung cho các dự án thực sự cĩ hiệu quả khơng phân biệt thành phần kinh tế đã gĩp phần tích cực cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Nợ trung, dài hạn của NHNNo&PTNT Hà nội chiếm 37,2% tổng dư nợ. Nhờ đổi mới kinh doanh nên 2002 cĩ thêm trên 18 doanh nghiệp vay vốn tín dụng tại NHNNo&PTNT Hà nội . Bên cạnh tổ chức cho vay các dự án lớn tập trung NHNNo&PTNT Hà nội cịn mở rộng cho vay sinh hoạt đối với cơng chức, viên chức, sĩ quan, cơng nhân viên quốc phịng trong các doanh nghiệp, trường học, bệnh viện, lực lượng vũ trang, với gần 400 tỷ đồng, do vậy đã hỗ trợ cho nhiều gia đình cải tạo, sửa chữa nhà ở, mua sắm các tiện nghi sinh hoạt trong gia đình nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ cơng nhân viên trước hết là khối hành chính sự nghiệp. Cho vay hộ nghèo Năm 2002, được sự giúp đỡ của các quận, phường NHNNo&PTNT Hà nội đã giải ngân cho gần 700 hộ nghèo vay 2.100 triệu đồng một số đã tạo thêm được cơng ăn việc làm , thu nhập tăng, đời sống được cải thiện, trả nợ ngân hàng sịng phẳng. Cuối năm 2002 cịn 835 hộ cĩ dư nợ vay ngân hàng 2.300 triệu đồng, tuy số lượng hộ vay và dư nợ cho vay hộ nghèo của NHNNo&PTNT Hà nội khơng lớn nhưng NHNNo&PTNT Hà nội đã gĩp phần cùng các cấp các ngành của Hà Nội Lớp: Ngân hàng 41C 39
  41. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường thực hiện chương trình 03 của thành uỷ Hà Nội về xố đĩi giảm nghèo trên điạ bàn Hà Nội. 3.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Song song với việc đáp ứng nhu cầu vốn nội tệ, NHNNo&PTNT Hà nội cũng luơn quan tâm tới việc đảm bảo nguồn ngoại tệ để kịp thời cung cấp cho khách hàng. Chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước trong những năm qua đã tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam dần dần hồ nhập vào mạch phát triển chung của nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong nước đã thực hiện giao dịch ngoại thương với các đối tác nước ngồi trong nhiều ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh. Tình hình đầu tư nước ngồi vào Hà Nội trong thời gian qua đang cĩ dấu hiệu cải thiện và phục hồi. Trong những năm qua, NHNNo&PTNT Hà nội đã luơn là người đồng hành đáng tin cậy của nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong hoạt động ngoại thương. Cho vay bằng ngoại tệ tại NHNNo&PTNT Hà nội áp dụng với các đối tượng sau : - Cho vay để thanh tốn cho nước ngồi tiền nhập khẩu hàng hố dịch vụ; - Các dự án sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu cĩ thị trường xuất khẩu; - Để trả nợ nước ngồi trước hạn ; - Cho vay đối với người lao động đi làm việc cĩ thời hạn ở nước ngồi; - Cho vay dưới hình thức chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu Hiện nay, chi nhánh cho vay các ngoại tệ chuyển đổi mạnh như Đơ la Mỹ (USD), Ơ Rơ (EUR), Yên Nhật (JPY) và các loại ngoại tệ khu vực biên giới như nhân dân tệ Trung Quốc, đồng Kip Lào, đồng Riên Campuchia. Lãi suất cho vay ngoại tệ được thực hiện theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc NHNNo&PTNT Việt Nam. Năm 2002 NHNNo&PTNT Hà nội tiếp tục mở rộng nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, đến nay NHNNo&PTNT Hà nội đã cĩ quan hệ đại lý và thanh tốn với 600 Ngân hàng và chi nhánh Ngan hàng nước ngồi, phát triển nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ kể cả Nhân dân tệ và tổ chức thanh tốn biên mậu nhằm đảm bảo thuận lợi cho khách hàng cĩ quan hệ mua bán với Trung quốc. Do vậy doanh số hoạt động tăng trưởng khá: Về xuất khẩu: - Đã gửi chứng từ địi tiền 74 mĩn, trị giá 1,8 triệu USD. - Đã thu tiền 65 mĩn trị giá 1,5 triệu USD. Về nhập khẩu: Mở 877 LC trị giá 100,9 triệu USD, thanh tốn LC 992 mĩn trị giá 92,4 triệu USD, nhờ thu 311 mĩn trị giá 4,5 triệu USD, thanh tốn TTr 1.202 mĩn trị giá 36,7 triệu USD.Thu phí dịch vụ 191 triệu USD. Năm 2002, tỷ giá giữa đồng USD và đồng Việt Nam khơng ngừng tăng trong khi giá xuất khẩu nhiều mặt hàng giảm mạnh như cà phê, gạo và các hàng nơng sản khác làm cho xuất khẩu chậm, đồng thời gây tâm lý cho Lớp: Ngân hàng 41C 40
  42. chuyên đề tốt nghiệp Vũ Văn Cường nhiều doanh nghiệp khơng muốn bán ngoại tệ cho ngân hàng làm cho ngoại tệ vốn đã khan hiếm từ năm 2000 thì sang năm 2002 càng khan hiếm hơn. Thấu hiểu khĩ khăn của doanh nghiệp cũng là khĩ khăn của ngân hàng nhất là trong quan hệ quốc tế, nên NHNNo&PTNT Hà nội đã tìm nhiều giải pháp kể cả phải chấp nhận mua kỳ hạn và cung ứng cho nhiều doanh nghiệp với giá giao ngay và chấp nhận lỗ về tỷ giá để đảm bảo cung ứng đủ lượng ngoại tệ cần thiết cho doanh nghiệp, cùng với sự hỗ trợ tích cực của NHNN Việt Nam và của NHNNo&PTNT Viẹt nam đã bán cho NHNNo&PTNT Hà nội 46,2 triệu USD để thanh tốn nhập khẩu phân bĩn nên phần lớn các nhu cầu về ngoại tệ trong năm đều được đáp ứng tương đối kịp thời và đầy đủ, khơng để xảy ra tình trạng thanh tốn chậm mà ngược lại NHNNo&PTNT Hà nội cịn được nhiều ngân hàng nước ngồi tín nhiệm vì đã làm tốt cơng tác thanh tốn quốc tế và nhờ vậy một số doanh nghiệp kể cả một số Tổng Cơng ty 90 - 91 đã thực hiện thanh tốn qua NHNNo&PTNT Hà nội. Kết quả đã mua được 109 triệu USD, 692 triệu Yên Nhật, 16 triệu EUR và bán cho khách hàng để thanh tốn 100,4 triệu USD, 692 triệu Yên Nhật và 15,7 triệu EUR. 3.4. Về Tài chính,thanh tốn và Ngân quỹ: Về cơng tác thanh tốn, với khối lượng nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp cĩ quan hệ rộng trên phạm vi cả nước nên cơng tác thanh tốn của NHNNo&PTNT Hà nội năm 2002 càng trở nên phức tạp và khẩn trương hơn các năm trước, tuy vậy NHNNo&PTNT Hà nội đã tổ chức tốt cơng tác thanh tốn vốn cho các doanh nghiệp khơng để chậm chễ hoặc sai xĩt. Trong năm 2002 đã chuyển tiền điện tử 24.476 mĩn với 12.137 tỷ đồng, tăng 2,3 lần số mĩn thanh tốn so với năm 2001 mà khơng để xảy ra nhầm lẫn cho khách hàng. Về kết quả tài chính, chênh lệch thu chi tăng 120%, trích rủi ro tăng 25% so với năm 2001, đạt kế hoạch NHNNo&PTNT Việt nam giao cả năm, đảm bảo đủ tiền lương cho người lao động theo quy định chung của NHNNo&PTNT Việt Nam. Về ngân quỹ : với màng lưới 33 điểm giao dịch rải rác trong nội thành lại hay bị ách tắc giao thơng, nhưng NHNNo&PTNT Hà nội đã tổ chức tốt cơng tác Ngân quỹ nên vừa đảm bảo đầy đủ và kịp thời tiền mặt giao dịch với khách hàng nhất là dân cư, vừa mở rộng diện thu tiền mặt tại chỗ cho một số doanh nghiệp như Cơng ty bia Hà Nội, Nhà máy thuốc lá Thăng long, Cơng ty bia Việt Hà, vừa cung ứng kịp thời chính xác các nhu cầu thu chi của khách hàng nhất là chi xã hội cho các Chi nhánh kho bạc, các trường Đại học Năm 2002,tổng thu 8.457, tăng 83% so với năm 2001 tổng chi 4.579 tỷ,tăng 85% so với năm 2001 Quá trình thu chi tiền mặt được chấp hành nghiêm túc các quy trình ra vào kho, điều chuyển tiền, kiểm tra, kiểm kê tiền mặt và giấy tờ cĩ giá theo đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước và của NHNNo&PTNT Việt Lớp: Ngân hàng 41C 41