Khóa luận Ứng dụng Stress Test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam

pdf 100 trang thiennha21 21/04/2022 6291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Ứng dụng Stress Test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_ung_dung_stress_test_de_do_luong_rui_ro_thanh_khoa.pdf

Nội dung text: Khóa luận Ứng dụng Stress Test để đo lường rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC HUẾ ƢỜN ĐẠ Ọ N Ế KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG S ESS ES ĐỂ ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG ƢƠN MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN VIỆT NAM TÔN NỮ HỒNG THANH Trường ĐạiKHÓA họcHỌC 2013 Kinh - 2017 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ ƢỜN ĐẠ Ọ N Ế KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ỨNG DỤNG S ESS ES ĐỂ ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG T ƢƠN MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: ản v n ƣớn d n Tôn Nữ Hồng Thanh ThS. Phạm Anh Thi Lớp 4 N Niên khóa: 2013 - 2017 Trường ĐạiHuế ,học t án 05 Kinh năm 201 tế Huế
  3. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Vấn Ďề thanh khoản hiện nay Ďang là mối quan tâm hàng Ďầu Ďối với hệ thống Ngân hàng thƣơng mại và Ďóng một vai trò quan trọng Ďối với các ngân hàng ở Việt Nam. Tuy nhiên hoạt Ďộng thanh khoản là hoạt Ďộng chứa Ďựng rất nhiều rủi ro. Rủi ro thanh khoản nếu xảy ra thì sẽ gây rất nhiều hậu quả nghiêm trọng Ďến hoạt Ďộng của các NHTM. Vì vậy, công tác phòng ngừa và Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản là Ďặc biệt quan trọng trong hoạt Ďộng ngân hàng. Tác giả phân tích một cách toàn diện những nội dung lý thuyết liên quan Ďến vấn Ďề Stress Test rủi ro thanh khoản bao gồm các khái niệm, vai trò, phân loại và các bƣớc thực hiện. Tiếp Ďó tiến hành áp dụng cơ sở lý thuyết Ďó vào nghiên cứu thực tế của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam. Tác giả lựa chọn Ďối tƣợng thực hiện bài kiểm tra Stress Test rủi ro thanh khoản là ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam và tiến hành Ďo lƣờng trong giai Ďoạn 2010 – 2015. Từ Ďó xây dựng kịch bản dựa trên kịch bản rút tiền trong mô hình kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản của Martin čihák năm 2007, một trong hai mô hình nghiên cứu của IMF và Ďƣa ra các giả Ďịnh Ďể phục vụ cho bài kiểm tra. Tác giả thu thập Ďầy Ďủ dữ liệu và tiến hành áp dụng kịch bản của IMF vào Ďo lƣờng tác Ďộng của cú sốc thanh khoản tới ngân hàng cũng nhƣ xác Ďịnh số ngày ngân hàng có thể vƣợt qua cú sốc thanh khoản qua từng năm. Sau khi thu thập kết quả Ďo lƣờng, tác giả thực hiện bài kiểm tra tƣơng tự với ngân hàng TMCP Nam Á và ngân hàng TMCP Tiên Phong là 2 ngân hàng có quy mô, hoạt Ďộng tƣơng Ďƣơng với ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam. Từ Ďó có sự so sánh nhằm Ďƣa ra các nhận Ďịnh, Ďánh giá, thảo thuận kết quả nghiên cứu và nhận xét một cách khách quan tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam giai Ďoạn 2010 - 2015. Đồng thời Ďề xuất các biện pháp mang tính Ďịnh hƣớng trong tƣơng lại nhằm tăng cƣờng, nâng cao công tác phòng ngừa và quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Huế
  4. Với kiến thức còn hạn chế, chƣa có nhiều kinh nghiệm, cũng nhƣ hạn chế số liệu và thời gian nghiên cứu nên khóa luận chắc chắn có nhiều sai sót. Hi vọng sẽ nhận Ďƣợc nhiều ý kiến Ďóng góp từ phía thầy cô, bạn Ďọc Ďể bài nghiên cứu Ďƣợc hoàn thiện hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế
  5. LỜ ÁM ƠN Để hoàn thành bài khóa luận này. Trước hết, tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến ban lãnh đạo ngân hàng TMCP Quốc Dân – chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho tôi có được cơ hội thực tập ở đây, cám ơn các anh chị nhân viên của ngân hàng đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo khoa Tài Chính – Ngân Hàng, cũng như các thầy cô giáo khác đã truyền đạt kiến thức vô cùng quý giá trong suốt bốn năm học trên ghế nhà trường. Cám ơn các thầy cô đã không ngừng nghiên cứu và chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm để tôi có thể tự tin bước vào một môi trường học tập và rèn luyện mới, làm hành trang cho tương lai sau này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc Cô giáo Thạc Sỹ Phạm Anh Thi đã nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành bài khóa luận này. Sau cùng, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè những người luôn ở bên giúp đỡ, động viên tôi giúp tôi có them những động lực để đạt những kết quả tốt hơn. Trong bài luận văn này, mặc dù bản thân đã cố gắng, nỗ lực hết mình để giải quyết các yêu cầu và mục đích đặt ra . Tuy nhiên, do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự chỉ bảo, bổ sung ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo để bài báo cao của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 04 năm 2017 Sinh viên Tôn Nữ Hồng Thanh Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI 4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 ƢƠN 1 ỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA STRESS TEST TRONG ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN 5 1.1. Một số khái niệm cơ bản về rủi ro thanh khoản và thực trạng rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay 5 1.1.1. Rủi ro thanh khoản 5 1.1.1.1.Khái niệm thanh khoản 5 1.1.1.2.Rủi ro thanh khoản 8 1.1.1.3.Các nguyên nhân dẫn Ďến thanh khoản có vấn Ďề 9 1.1.2. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay 10 1.1.2.1.Rủi ro thanh khoản ở một số ngân hàng Việt Nam 10 1.1.2.2.Nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 12 1.1.2.3.Tầm quan trọng của việc Ďảm bảo thanh khoản ở các NHTM Việt Nam 16 1.2. Khái quát về Stress Test và các ứng dụng cơ bản của Stress Test 19 1.2.1. Khái quát về Stress Test 19 1.2.1.1. Khái niệm Stress Test 19 1.2.1.2. Vai trò của Stress Test 20 1.2.1.3. Phân loại Stress Test 22 1.3. Các phƣơng pháp kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản theo mô hình của TrườngIMF Đại học Kinh tế Huế 26
  7. 1.3.1. Phƣơng pháp thời Ďiểm (Dựa trên bảng cân Ďối) 27 1.3.2. Phƣơng pháp thời kỳ (Dựa trên các dòng tiền) 31 KẾT LUẬN ƢƠN 1 33 ƢƠN 2 ĐO LƢỜNG KHẢ NĂN ỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN Ở NHTM QUỐC DÂN VIỆ NAM A ĐOẠN 2010 – 2015 34 2.1. Tổng quan về NHTM Quốc Dân Việt Nam 34 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Quốc Dân Việt Nam 34 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của NHTM Quốc Dân Việt Nam 35 2.1.2.1. Chức năng 35 2.1.2.2. Nhiệm vụ 36 2.2. Thực trạng kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản và tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam 36 2.2.1. Thực trạng về khả năng chịu Ďƣng rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt Nam giai Ďoạn 2010-2015 36 2.2.2. Tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam giai Ďoạn 2010-2015 39 2.3. Thực hiện Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại NHTM Quốc Dân Việt Nam 44 2.3.1. Dữ liệu 44 2.3.2. Các giả Ďịnh 45 2.3.3. Chạy mô hình và kết quả 46 2.3.4. So sánh 51 2.3.5. Hạn chế trong hoạt Ďộng quản lý và Ďảm bảo chất lƣợng thanh khoản của ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam 55 KẾT LUẬN ƢƠN 2 58 ƢƠN 3 ẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN VÀ NÂNG CAO CHẤ LƢỢNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN CỦA NGÂN ÀN ƢƠN MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN VIỆT NAM 59 3.1. TrườngNhóm giải pháp phòng Đại ngừ ahọc rủi ro thanh Kinh khoản tế Huế 59
  8. 3.1.1. Tăng vốn Ďiều lệ Ďể nâng cao vị thế và uy tín của ngân hàng 59 3.1.2. Đa dạng hóa các nghiệp vụ huy Ďộng vốn và sử dụng vốn 60 3.1.3. Không trả lãi cho những ngƣời gửi tiền rút trƣớc hạn 62 3.1.4. Đẩy mạnh Ďầu tƣ vào các tài sản có tính thanh khoản cao 62 3.1.5. Phát triển nghiệp vụ mua và bán các khoản cho vay 64 3.1.6. Nâng cao uy tín và quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của ngân hàng ra công chúng 64 3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lý thanh khoản 65 3.2.1. Thiết lập mô hình tổ chức phù hợp và Ďổi mới công tác quản trị rủi ro thanh khoản 65 3.2.2. Hoàn thiện cơ chế và chính sách quản lý thanh khoản 67 3.2.3. Tăng cƣờng công tác kiểm soát nội bộ một cách hiệu quả 68 3.2.4. Đào tạo Ďội ngũ cán bộ, Ďặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lí, khai thác và sử dụng nguồn 69 3.3. Giải pháp xử lý rủi ro thanh khoản 71 KẾT LUẬN ƢƠN 3 72 PHẦN III: KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 1. KẾT LUẬN 73 2. KIẾN NGHỊ 74 2.1. Về phía ngân hàng nhà nƣớc 74 2.1.1. Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt và vừa Ďủ 74 2.1.2. Tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả công tác giám sát từ xa hoạt Ďộng của các NHTM 75 2.1.3. Nâng cao công tác cung cấp thông tin của Trung tâm thông tin tín dụng 75 2.1.4. Ban hành Luật bảo hiểm tiền gửi 76 2.2. Đề xuất lộ trình áp dụng Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản vào hệ thống ngân hàng Việt Nam 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤTrườngC Đại học Kinh tế Huế 82
  9. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DTBB Dự trữ bắt buộc FSAP Chƣơng trình Ďánh giá khu vực tài chính GTCG Giấy tờ có giá IMF Qũy tiền tệ quốc tế KSNB Kiểm soát nội bộ LNH Liên ngân hàng NCB Ngân hàng Quốc Dân Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần RRTK Rủi ro thanh khoản ST Stress Test TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TCTD Tổ chức tín dụng Trường Đại học Kinh tế Huế i
  10. DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ và biểu Ďồ Trang Hình 1.1 : S đán á tron các sự kiện cực độ, có khả năn xảy ra 20 Trường Đại học Kinh tế Huế ii
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1: Cung cầu thanh khoản 6 Bảng 1.2: Tiếp cận từ dƣới lên và Tiếp cận từ trên xuống. 25 Bảng 1.3: P ƣơn p áp k ểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản 26 Bảng 1.4: Thu thập số liệu và tính toán 28 Bảng 1.5: Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình 29 Bảng 1.6: Số dƣ các tà sản và các dòng tiền của ngân hàng sau n ngày 30 xảy ra căn t ẳng thanh khoản Bảng 2.1: Kết quả khảo sát việc thực hiện ST tại các TCTD 38 Bảng 2.2: Một số t ôn t n cơ bản về tình hình hoạt động của NCB Việt 40 Nam a đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.3: Tình hình uy động vốn tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt 41 Nam a đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.4: Tình hình cho vay khách hàng tại ngân hàng TMCP Quốc 43 Dân Việt Nam a đoạn 2011 – 2015 Bảng 2.5: Thu thập số liệu và tính toán 44 Bảng 2.6: Kịch bản tỷ lệ rút tiền đối với từng loại tiền và khả năn đáp 45 ứng của ngân hàng mỗi ngày Bảng 2.7: Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt 46 Nam Bảng 2.8: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau 46 ngày thứ nhất Trường Đại học Kinh tế Huế iii
  12. Bảng 2.9: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau 47 ngày thứ 2 Bảng 2.10: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau 47 ngày thứ 3 Bảng 2.11: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau 48 ngày thứ 4 Bảng 2.12: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau 49 ngày thứ 5 Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản sau 5 ngày tại ngân hàng NCB Việt Nam a đoạn 2010 – 49 2015 Bảng 2.14: Kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản của 3 ngân hàng TMCP Quốc Dân, Nam Á và Tiên Phong Việt Nam giai 51 đoạn 2010 – 2015 Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản ở 53 cả 3 n ân àn a đoạn 2010 – 2015 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  13. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay trên thế giới, Stress Test là công cụ quen thuộc và hữu hiệu. Kết quả phân tích Stress Test là một nội dung xuất hiện trên các Báo cáo Thƣờng niên về hoạt Ďộng của các ngân hàng thƣơng mại. Ở góc Ďộ vĩ mô, các Ngân hàng trung ƣơng lớn cũng thƣờng thực hiện Stress Test cho các ngân hàng thƣơng mại thuộc phạm vi giám sát và sử dụng kết quả của Stress Test trong việc xếp hạng các ngân hàng thƣơng mại. Phần lớn các ngân hàng trung ƣơng và các cơ quan giám sát tài chính trên thế giới Ďều sử dụng công cụ Stress Test Ďể chuẩn Ďoán và dự báo sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Ngoài ra, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cũng sử dụng Stress test trong khuôn khổ các chƣơng trình Ďánh giá khu vực tài chính (FSAP – Financial Sector Assessment Program). Trong số các ứng dụng của Stress Test thì việc sử dụng kết quả từ Stress Test cho phép Ngân hàng nhận diện mức Ďộ rủi ro thanh khoản và cảnh báo rủi ro thanh khoản cho hoạt Ďộng của ngân hàng thƣơng mại trong phạm vi quản lý giám sát. Đồng thời biết Ďƣợc khả năng phục hồi của hệ thống ngân hàng trƣớc các kịch bản kinh tế vĩ mô bất lợi giúp Ďánh giá Ďúng rủi ro hệ thống và Ngân hàng trung ƣơng có thể Ďƣa ra chính sách quản lý kịp thời bảo Ďảm an toàn cho hệ thống tài chính quốc gia. Hơn hai thập kỉ qua kể từ khi hệ thống ngân hàng việt nam thực hiện quá trình cải cách, các ngân hàng thƣơng mại Ďã có bƣớc phát triển mới cả về lƣợng và chất, nhƣng vấn Ďề rủi ro thanh khoản dƣờng nhƣ chƣa Ďƣợc quan tâm Ďúng mức. Hậu quả là hoạt Ďộng kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, thậm chí một vài ngân hàng nhỏ bị tê liệt khi không Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu thanh khoản cho khách hàng. Tình hình Ďó cũng gây ảnh hƣởng nặng nề Ďến hoạt Ďộng sản xuất kinh doanh của các cá nhân doanh nghiệp. Đánh giá ở góc Ďộ vĩ mô của toàn bộ nền kinh tế thì những diễn biến nhƣ trên ảnh hƣởng lớn Ďến mục tiêu giảm lạmTrường phát, tăng trƣởng Đại kinh tế và học ổn Ďịnh ĎKinhời sống xã htếội Huế 1
  14. Nhận thức Ďƣợc vai trò quan trọng của thanh khoản trong hoạt Ďộng ngân hàng và thấy Ďƣợc tính cấp thiết của việc Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản nên trong quá trình thực tập tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân (NCB) chi nhánh Huế thì em nhận thấy Ďây là một ngân hàng có khối lƣợng khách hàng giao dịch khá lớn, cùng với số liệu niêm yết rõ ràng trên báo cáo tài chính hằng năm. Đồng thời, việc Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản vẫn còn là một khái niệm khá mới mẻ trong chƣơng trình Ďào tạo ngành tài chính ngân hàng và vẫn chƣa Ďƣợc xem là một nội dung chính thức. Xuất phát từ tình hình Ďó Ďã thúc Ďẩy em chọn và thực hiện Ďề tài: “Ứng dụng Stress Test Ďể Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Làm rõ những vấn Ďề liên quan Ďến Stress Test rủi ro thanh khoản và áp dụng vào thực tiễn Ďể Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam từ Ďó Ďề ra giải pháp Ďể nâng cao chất lƣợng thanh khoản tại ngân hàng. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa những vấn Ďề lý luận cơ bản về Stress Test nói chung và Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại các NHTM nói riêng. - Phân tích báo cáo tài chính (BCTC), tình hình huy Ďộng vốn và cho vay của ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam trong thời gian 2010 – 2015 từ Ďó Ďánh giá thực trạng thanh khoản của ngân hàng. - Xây dựng kịch bản cú sốc rút tiền hàng loạt của khách hàng khi không có sự giúp Ďỡ của ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) và thị trƣờng liên ngân hàng từ Ďó thực hiện Stress Test rủi ro thanh khoản cho ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam và các ngân hàng cần so sánh Ďể Ďánh giá khả năng thanh khoản của các ngân hàng Trường Đại học Kinh tế Huế 2
  15. - Căn cứ vào kết quả chạy mô hình Ďể nhận xét, phân tích, so sánh từ Ďó Ďề ra phƣơng pháp Ďể tăng cƣờng tính thanh khoản và hạn chế những rủi ro về thanh khoản tại ngân hàng NCB Việt Nam. 3. ĐỐ ƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Đo lƣờng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam. - Phạm vi nghiên cứu: dựa trên báo cáo tài chính của ngân hàng NCB Việt Nam trong thời gian 2010 - 2015, tác giả thực hiện kiểm tra sức chịu Ďựng thanh khoản thông qua Ďo lƣờng xây dựng kịch bản rút tiền hàng loạt trong 5 ngày Ďể xem ngân hàng có thể Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu thanh khoản hay không 4. P ƢƠN PHÁP NGHIÊN CỨU P ƣơn p áp định tính: - Thu thập, phân tích tổng hợp thông tin từ giáo trình, sách, internet, văn bản pháp luật, tài liệu nghiệp vụ về những vấn Ďề có liên quan Ďến Stress Test rủi ro thanh khoản nói riêng và hoạt Ďộng của ngân hàng TMCP Quốc Dân nói chung. - Phƣơng pháp duy vật biện chứng: Các Ďối tƣợng nghiên cứu sẽ Ďƣợc Ďặt trong mối quan hệ nhân quả, tác Ďộng lẫn nhau. Mọi vấn Ďề sau khi Ďƣợc giải quyết sẽ Ďƣợc tổng kết hoặc nhận xét một cách tổng quan. P ƣơn p áp địn lƣợng: - Phƣơng pháp thống kê mô tả: là hình thức trình bày số liệu và thông tin Ďã thu thập, từ Ďó có các nhận xét và kết luận - Bài nghiên cứu áp dụng mô hình kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng theo mô hình của Martin Čihák năm 2007, một trong hai mô hình nghiên cứu của IMF kết hợp với mô hình nghiên cứu của Nguyễn MinhTrường Sáng và cộng sĐạiự (2013) họcĎể Ďo lƣ ờKinhng giá trị tổ ntế thấ t Huếtrong tƣơng lai và 3
  16. khả năng chịu Ďựng của các ngân hàng khi phải Ďối mặt với các cú sốc thanh khoản. - Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp số liệu thứ cấp, Ďồng thời sau khi chạy mô hình tác giả có sự so sánh tình hình thanh khoản của ngân hàng NCB Việt Nam với ngân hàng TMCP Nam Á và Tiên Phong Việt Nam - Phần mềm Microsoft Office Excel Ďƣợc sử dụng Ďể hỗ trợ tính toán trong toàn bộ nghiên cứu. - Nguồn dữ liệu: bài nghiên cứu sử dụng các nguồn dữ liệu từ: Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN), Tổng cục thống kê (GSO), Bộ tài chính, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), VietstockFinance là công cụ tra cứu dữ liệu tài chính - chứng khoán, Website ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam (NCB), 5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI Nội dung Ďề tài gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn Ďề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ƣơn 1: Tổng quan về ứng dụng của Stress Test trong Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản ƣơn 2: Đo lƣờng khả năng chịu Ďựng rủi ro thanh khoản ở ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam giai Ďoạn 2010 – 2015 ƣơn 3: Giải pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản và nâng cao chất lƣợng quản trị thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân Việt Nam Phần III: Kết luận và kiến nghị Trường Đại học Kinh tế Huế 4
  17. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ƢƠN 1 ỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG CỦA STRESS TEST ON ĐO LƢỜNG RỦI RO THANH KHOẢN 1.1. Một số khái niệm cơ bản về rủi ro thanh khoản và thực trạng rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay 1.1.1. Rủi ro thanh khoản 1.1.1.1. Khái niệm thanh khoản Thanh khoản: Dƣới góc Ďộ tài sản: “ Thanh khoản là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản và ngƣợc lại. Một tài sản Ďƣợc xem là thanh khoản khi Ďáp ứng các tiêu chí sau: Có sẵn số lƣợng Ďể mua hoặc bán, có sẵn trên thị trƣờng Ďể giao dịch, có sẵn thời gian Ďể giao dịch, giá cả hợp lý”1 Dƣới góc Ďộ ngân hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng Ďáp ứng Ďầy Ďủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt Ďộng giao dịch nhƣ chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các hoạt Ďộng giao dịch tài chính khác”2 Theo Trần Huy Hoàng: “Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng Ďể chi trả với chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh”3 Nhƣ vậy, thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản tài sản hoặc nguồn vốn sẵn có Ďể Ďáp ứng Ďầy Ďủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt Ďộng giao dịch với chi phí hợp lý. Cung cầu thanh khoản: Khả năng thanh khoản của ngân hàng Ďƣợc thể hiện trong nguồn cung và cầu về thanh khoản 1 Nguyễn Văn Tiến, 2009, Ngân Hàng Thƣơng Mại, trang 450 2 Nguyễn VănTrường Tiến, 2009, Ngân Hàng Đại Thƣơng Mhọcại, trang 451 Kinh tế Huế 3 Trần Huy Hoàng, 2010, Quản Trị Ngân Hàng 5
  18. Bảng 1.1: Cung cầu thanh khoản Cung thanh khoản là số tiền có sẵn hoặc có Cầu về thanh khoản phản ánh nhu cầu rút thể có trong thời gian ngắn Ďể ngân hàng tiền khỏi ngân hàng ở những thời Ďiểm sử dụng khác nhau (i) Tiền gửi của khách hàng. (i) Nhu cầu rút tiền gửi của khách hàng. (ii) Khách hàng hoàn trả tín dụng (ii) Cấp tín dụng, Ďầu tƣ cho các hợp (iii) Đi vay mƣợn trên thị trƣờng liên ngân Ďồng hạn mức Ďã ký hoặc cấp tín dụng, hàng hoặc vay tái cấp vốn từ NHNN Ďầu tƣ mới (iv) Thu nhập từ bán tài sản Ďang kinh (iii) Xử lý dự phòng rủi ro cho các khoản doanh, sử dụng hoặc thu hồi từ xử lý các tín dụng, Ďầu tƣ do không thu hồi Ďƣợc TSBĐ nợ vay (iv) Hoàn trả các khoản Ďi vay. (v) Doanh thu từ việc cung cấp dịch vụ. (v) Các khoản chi phí cho hoạt Ďộng kinh (vi) Vốn cổ phần góp thêm của các cổ Ďông doanh và cung ứng các dịch vụ (tăng vốn Ďiều lệ), (vi) Thanh toán cổ tức cho cổ Ďông. (Nguồn: Peter S. Rose, 2004) Trạng thái thanh khoản ròng (NLP) Ďƣợc tính theo công thức sau: NLP = Σcung thanh khoản - Σcầu thanh khoản Nhƣ vậy trạng thái thanh khoản ròng là chênh lệch giữa tổng cung và tổng cầu thanh khoản tại một thời Ďiểm. Có ba khả năng có thể xảy ra sau Ďây: Thặng dƣ thanh khoản: Khi cung thanh khoản vƣợt quá cầu thanh khoản (NPL>0), có nghĩa là ngân hàng Ďang ở trạng thái thừa thanh khoản. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng phải Ďƣa ra quyết Ďịnh sử dụng ngay nguồn thanh khoản thặng dƣ này ở Ďâu và trong thời gian bao lâu (khi Ďến hạn có thể Ďƣợc tiếp tục tái sử dụng cho các nhu cầu trong tƣơng lai trên cơ sở dự báo của ngân hàng tại thời Ďiểm hiện tại),Trường Ďảm bảo có khả năngĐại sinh họclợi nhiề uKinh nhất từ ngu ồtến thanh Huế khoản thặng dƣ 6
  19. này. Tuy nhiên, thặng dƣ thanh khoản lại thƣờng xảy ra khi nền kinh tế có nhiều bất ổn do các ngân hàng khó tiếp cận Ďƣợc nhiều khách hàng có khả năng tài chính tốt Ďể cho vay hoặc ngân hàng không dám mạnh tay cho vay do lo sợ những bất ổn kinh tế sẽ làm ảnh hƣởng Ďến khả năng trả nợ của khách hàng vay (mặc dù vào thời Ďiểm hiện tại khách hàng Ďang có khả năng tài chính tốt). Xét trong phạm vi một ngân hàng, Ďây là nguyên nhân của việc ngân hàng nắm giữ quá nhiều tài sản Có không có khả năng sinh lời, hoặc nắm giữ tài sản Có khả năng sinh lời nhƣng ngân hàng chƣa khai thác hết, hoặc do ngân hàng quá tập trung công tác huy Ďộng vốn trong khi chƣa có xây dựng phƣơng án sử dụng nguồn vốn có hiệu quả. Thâm hụt thanh khoản: Khỉ cầu thanh khoản lớn hơn cung thanh khoản (NPL<0), có nghĩa là ngân hàng Ďang ở trạng thái thâm hụt thanh khoản (hay thiếu thanh khoản). Trong trƣờng hợp này, ngân hàng phải Ďƣa ra quyết Ďịnh tìm kiếm nguồn vốn kịp thời Ďể Ďáp ứng nhu cầu thanh khoản. Chẳng hạn, ngân hàng có thể bán các tài sản Có có tính thanh khoản cao; hoặc vay qua Ďêm trên thị trƣờng liên ngân hàng; vay tái chiết khấu các GTCG hoặc vay tái cấp vốn tại NHNN; phát hành các chứng chỉ tiền gửi với lãi suất ƣu Ďãi và hấp dẫn; Cân bằng thanh khoản: Khi cung thanh khoản cân bằng với cầu thanh khoản (NPL=0), tình trạng này Ďƣợc gọi là cân bằng thanh khoản. Tuy nhiên, Ďây là tình trạng rất khó xảy ra trên thực tế. Từ trạng thái thâm hụt thanh khoản của NH, có thể hiểu rủi ro thanh khoản xảy ra khi NH rơi vào tình trạng thiếu hoặc không Ďủ khả năng Ďáp ứng các nghĩa vụ tài chính thƣờng xuyên. Nhƣ vậy, rủi ro thanh khoản xảy ra khi NH không thể tìm Ďủ nguồn tiền Ďể chi trả hoặc tìm Ďƣợc nhƣng với chi phí cao. Rủi ro thanh khoản là rủi ro thƣờng trực mà bất kỳ ngân hàng nào cũng có thể gặp phải, bởi với vai trò cơ bản của ngân hàng là sử dụng những khoản tiền gửi ngắn hạn Ďể cho vay với kì hạn dài hơn nên luôn tạo ra sự chênh lệch về kì hạn của dòng vốn. Và chính Ďiều này dễ làm cho ngân hàng vốn Ďã dễ bị tổn thƣơng trƣớc những tác Ďộng mạnh của thị trƣờng lại càng có nguy cơ lâm vào tình trạng kém thanh khoản và khi Ďó rủi ro thanh Trườngkhoản càng có ngu Đạiy cơ xuấ thọc hiện. Kinh tế Huế 7
  20. Trong những năm gần Ďây, tình trạng thiếu hụt thanh khoản ở mức Ďộ lớn tại một số ngân hàng và trở thành một trong những nguyên nhân dẫn Ďến phá sản Ďã khẳng Ďịnh rằng vấn Ďề thanh khoản không thể bỏ qua. Do Ďó ngày nay, công tác quản trị thanh khoản trở nên quan trọng hơn so với trƣớc Ďây rất nhiều, bởi vì một ngân hàng có thể bị Ďóng cửa nếu không Ďáp ứng Ďủ nhu cầu thanh khoản, mặc dù vể mặt kỹ thuật, nó vẫn còn khả năng trả nợ. Hơn nữa, năng lực quản trị thanh khoản là một thƣớc Ďo quan trọng về tính hiệu quả tổng thể Ďể Ďạt Ďến các mục tiêu dài hạn của ngân hàng. 1.1.1.2. Rủi ro thanh khoản Khi nghiên cứu về rủi ro thanh khoản , Ďã có nhiều quan Ďiểm về vấn Ďề này. Theo E.Gup and W.Kolari: “Rủi ro thanh khoản là rủi ro về tổn thất phát sinh từ trạng thái thiếu hụt tiền mặt hoặc tài sản tƣơng Ďƣơng tiền, hay Ďặc biệt hơn là rủi ro về tổn thất phát sinh từ trạng thái thiếu khả năng thu xếp Ďƣợc nguồn tài trợ với mức Ďộ hợp lý về chi phí, bán hay thu xếp một tài sản với mức giá hợp lý nhằm trang trải một nghĩa vụ Ďã Ďƣợc dự Ďịnh hoặc bất Ďịnh4”. Theo Phan Thị Cúc (2006): “Đây là loại rủi ro xuất hiện trong trƣờng hợp các ngân hàng thiếu khả năng chi trả, không chuyển Ďổi kịp các loại tài sản ra tiền, hoặc không có khả năng vay mƣợn Ďể Ďáp ứng yêu cầu của các hợp Ďồng thanh toán”5. Theo Phan Thị Thu Hà (2009): “Rủi ro thanh khoản là rủi ro liên quan việc ngân hàng thiếu ngân quỹ hoặc tài sản ngắn hạn mang tính khả thi Ďể Ďáp ứng nhu cầu của ngƣời gửi tiền và ngƣời Ďi vay”6. Từ các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu rủi ro thanh khoản là rủi ro phát sinh khi ngân hàng không có Ďủ dự trữ Ďể Ďáp ứng các nhu cầu chi trả hoặc có khả năng Ďáp ứng các nhu cầu chi trả nhƣng phải chịu tổn thất khi Ďáp ứng các nhu cầu chi trả Ďó. 4 E.Gup and W.Kolari, 2005, Commercial banking – the management of risk 5 Phan Thị TrườngCúc, 2006, Quản Trị Ngân Đại Hàng Thƣơng học Mại Kinh tế Huế 6 Phan Thị Thu Hà, 2006, Quản Trị Ngân Hàng Thƣơng Mại 8
  21. 1.1.1.3. Các nguyên nhân d n đến thanh khoản có vấn đề Các nguyên nhân từ bên trong: - Thứ nhất, do chiến lƣợc quản trị thanh khoản của ngân hàng chƣa hiệu quả, thể hiện nhiều yếu kém nhƣ: Nắm giữ quá nhiều chứng khoán có tính thanh khoản thấp; hoặc dự trữ không Ďáp ứng Ďủ cho nhu cầu chi trả; hoặc sử dụng huy Ďộng các khoản tiền gửi ngắn hạn từ dân chúng Ďể cho vay các khoản tín dụng dài hạn. Nhƣ vậy kì hạn của tài sản có dài hơn kì hạn của tài sản nợ khiến dòng tiền của tài sản có không cân xứng với dòng tiền cần Ďể Ďáp ứng việc thanh toán khi Ďến hạn của các tài sản nợ, gây khó khăn cho ngân hàng phải lo tìm nguồn bù Ďắp. - Thứ hai, do ngân hàng cho vay, Ďầu tƣ tràn lan trong khi chƣa thẩm Ďịnh, kiểm soát chặt chẽ dẫn Ďến khả năng thu hồi vốn gặp nhiều khó khăn (không có vốn Ďể ngân hàng có thể Ďáp ứng các nhu cầu chi trả). - Thứ ba, do ngân hàng chƣa chú trọng nhiều Ďến việc tăng cƣờng và Ďa dạng các hình thức huy Ďộng vốn, dẫn Ďến nguồn vốn huy Ďộng giảm hoặc có tăng trƣởng nhƣng tăng trƣởng chậm, không Ďủ Ďể Ďáp ứng các nhu cầu. - Thứ tƣ, do ngân hàng có sự mất cân Ďối giữa nguồn và sử dụng nguồn, tiềm lực tài chính của ngân hàng còn có sự hạn chế. Vốn Ďiều lệ chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với nợ phải trả của ngân hàng, Ďiều này ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản khi xảy ra sự cố bất thƣờng. - Thứ năm, do uy tín của NH bị giảm khiến khách hàng gửi tiền nhanh chóng rút các khoản tiền gửi gây nên RRTK. Đây là hệ quả của việc kinh doanh yếu kém, công tác PR chƣa Ďƣợc Ďầu tƣ thỏa Ďáng. Các nguyên nhân từ bên ngoài: - Thứ nhất, những thay Ďổi trong Ďiều hành chính sách vĩ mô của Chính phủ, nhất là những thay Ďổi trong Ďiều hành CSTT của NHNN qua việc thực hiện các công cụ CSTT nhƣ: DTBB, lãi suất, tỷ giá, OMO, - Thứ hai, do sự biến Ďộng của lãi suất thị trƣờng làm ảnh hƣởng Ďến nguồn tiền gTrườngửi của khách hàng Đại tại ngân học hàng. KhiKinh lãi suất thtếị trƣ Huếờng tăng , một số 9
  22. khách hàng gửi tiền rút vốn ra khỏi ngân hàng Ďể Ďầu tƣ vào nơi có tỷ suất sinh lợi cao hơn, còn các khách hàng vay tiền sẽ tích cực tiếp cận với vốn vay ngân hàng vì có lãi suất thấp hơn. Khi lãi suất giảm thì phản ứng ngƣợc lại. Trong cả hai trƣờng hợp, biến Ďộng lãi suất ảnh hƣởng Ďến cả dòng tiền gửi lẫn cho vay, cuối cùng ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản của NH. Ngoài ra, việc thay Ďổi lãi suất sẽ ảnh hƣởng Ďến thị giá của tài sản tài chính Ďem bán và ảnh hƣởng Ďến chi phí Ďi vay trên thị trƣờng tiền tệ LNH. - Thứ ba, do tình hình kinh tế khó khăn dẫn Ďến hoạt Ďộng sản xuất kinh doanh của khách hàng vay bị thua lỗ, không có khả năng trả nợ ngân hàng; Ďiều này ảnh hƣởng Ďến chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ khả năng Ďảm bảo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng. - Thứ tƣ, do khủng hoảng kinh tế hoặc khủng hoảng tài chính. Khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính dẫn tới chi phí huy Ďộng tăng cao, hiệu quả hoạt Ďộng cho vay và Ďầu tƣ giảm sút. Xét ở một khía cạnh khác, khủng hoảng xảy ra có thể làm giảm sút niềm tin vào hệ thống tài chính, và các tổ chức và dân cƣ sẽ rút tiền khỏi các NHTM gây ra áp lực về thanh khoản cho NHTM. - Thứ năm, các nguyên nhân khác nhƣ: Các tin tức về các vụ án liên quan Ďến Ban Lãnh Ďạo của ngân hàng hoặc các tin Ďồn thất thiệt về ngân hàng cũng làm cho khách hàng rút tiền hàng loạt do tâm lý lo sợ hoặc tâm lý theo “Ďám Ďông”; thiệt hại năng hơn có thể dẫn Ďến ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng chi trả. 1.1.2. Rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay 1.1.2.1. Rủi ro thanh khoản ở một số ngân hàng Việt Nam Tháng 10/2003, sự kiện Ďã xảy ra Ďối với Ngân hàng Á Châu (ACB) khi ngƣời dân lũ lƣợt kéo Ďến Ngân hàng này rút tiền do tin Ďồn thất thiệt về việc ông Phạm Văn Thiệt, Tổng giám Ďốc ACB, thâm lạm ngân quỹ và bị bắt, Ngân hàng sắp phá sản nên dẫn Ďến việc mất khả năng thanh khoản của Ngân hàng. Tính Ďến 21h ngày 14/10/2003, ACB chi trả gần 700 tỷ Ďồng, riêng Hội sở ACB trên Ďƣờng Nguyễn Thị MinhTrường Khai Ďã phục vụ Đạitới 2.085 họckhách hàng. Kinh Ngày 15/10/2003, tế Huế Ngân hàng Nhà 10
  23. nƣớc Ďã phải quyết Ďịnh cấp hạn mức chiết khấu cho ACB với trị giá 950 tỷ Ďồng trong thời gian 60 ngày. Nhờ sự can thiệp kịp thời này nên sự việc Ďã Ďƣợc giải quyết ổn thỏa. Ngày 17/10/2003 Ďã có 1.273 khách hàng Ďến ACB gửi lại 117,9 tỷ Ďồng. Tình hình Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam vào ngày 22/7/2005, ngay sau bản tin buổi tối của Đài truyền hình Việt Nam về việc cho vay không Ďúng Ďối tƣợng Ďối với cán bộ nhân viên thuộc 30 Ďơn vị của khu vực Sóc Sơn với số tiền ƣớc tính là gần 1 tỷ Ďồng, ngƣời dân cũng Ďổ xô Ďến các chi nhánh của Ngân hàng Phƣơng Nam Ďể rút tiền. Ngân hàng Ďã phải lập tức rút 53 tỷ Ďồng từ tài khoản Ngân hàng Nhà nƣớc Ďể phòng ngừa tình huống mất khả năng thanh toán. Cuối cùng, Ďến cuối ngày 22/7, ngƣời dân Ďã dừng việc rút tiền khỏi ngân hàng nhờ sự hỗ trợ giải thích của Ngân hàng Nhà nƣớc và Bảo hiểm tiền gửi với công chúng ngay từ sáng 22/7. Vụ rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng cổ phần nông thôn Ninh Bình xảy ra vào tháng 7/2005: Sau khi nghe tin Ďồn Ngân hàng Ninh Bình có liên quan Ďến việc cho vay 10 triệu USD Ďối với dự án của Nguyễn Đức Chi - siêu lừa Ďã bị bắt trƣớc Ďó, Ďồng thời với tin Ďồn bà Nguyễn Thị Huệ, Giám Ďốc ngân hàng Ďã bỏ trốn, ngƣời dân Ďã Ďổ xô Ďến rút 20 tỷ Ďồng tại ngân hàng này. Điều này gây khó khăn trầm trọng Ďối với một Ngân hàng cổ phần nông thôn quy mô nhỏ (huy Ďộng tiết kiệm trong dân cƣ khoảng 80 tỷ Ďồng trên tổng nguồn vốn 178 tỷ Ďồng). Tuy nhiên, nhờ những nỗ lực của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, làn sóng rút tiền khỏi Ngân hàng nông thôn Ninh Bình Ďã Ďƣợc chặn Ďứng. Nhƣ vậy, với 3 vụ rủi ro thanh khoản nổi tiếng nhất Việt Nam kể trên, chúng ta có thể rút ra Ďƣợc rằng ngƣời dân Việt Nam rất nhạy cảm với những tin Ďồn liên quan Ďến hệ thống tài chính ngân hàng. Điều này cũng thể hiện rất rõ nét trong giai Ďoạn lên xuống thất thƣờng của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam thời kỳ 2006 - 2008. Tuy nhiên, ba vụ rủi ro trên chỉ mang tính Ďơn lẻ và nhanh chóng Ďƣợc ngăn chặn từ Ďó không dẫn Ďến khủng hoảng hệ thống. Trường Đại học Kinh tế Huế 11
  24. 1.1.2.2. N uy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng t ƣơn mại Việt Nam Có thể thấy trong thời gian qua hệ thống NHTM Việt Nam Ďứng trƣớc nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản rất lớn, thể hiện nhiều nhất ở việc các NH áp dụng mức lãi suất huy Ďộng cao hơn thị trƣờng. Trƣớc hết là việc Ďối mặt với vấn Ďề thanh khoản nội tệ: Ngay từ những tháng Ďầu năm 2008, tình hình lạm phát và thâm hụt cán cân thƣơng mại Ďã trở nên nghiêm trọng. Chính phủ Ďã ƣu tiên mục tiêu chống lạm phát bằng việc áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm giảm lƣợng cung tiền trong lƣu thông - nguyên nhân chính gây ra lạm phát cao. Hệ thống NH, cầu nối cung cấp nguồn vốn cho nền kinh tế, Ďã chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ các biện pháp thắt chặt tiền tệ này. NHNN chỉ Ďạo các NHTM tuân thủ nghiêm ngặt quy Ďịnh không áp dụng lãi suất kinh doanh vƣợt quá 150 lãi suất cơ bản và không Ďƣợc thu phí Ďối với hoạt Ďộng cho vay. Tháng 12/2010, do tình trạng thiếu thanh khoản một số NH nhỏ Ďã liên tục Ďẩy mạnh lãi suất huy Ďộng các kì hạn. Đáng chú ý là việc nâng lãi suất huy Ďộng diễn ra ở cả các NH lớn nhƣ Techcombank với việc công bố chƣơng trình “3 ngày vàng” với lãi suất 17 /năm từ ngày 8/12/2010 ở một số thời hạn huy Ďộng và trong một khoảng thời gian ngắn. Do việc nâng lãi suất này, hàng nghìn tỷ Ďồng vốn huy Ďộng từ các NH lớn Ďã bị rút ra Ďể chuyển sang các NH có lãi suất cao. Ngày 15/12/2010, Thống Ďốc NHNN yêu cầu các NHTM áp dụng lãi suất huy Ďộng không Ďƣợc vƣợt quá 14 /năm. Mặc dù Ďã có sự chỉ Ďạo của NHNN nhƣng vẫn có một số NH lách luật và áp dụng mức lãi suất cao hơn lãi suất trên dƣới một số hình thức khác nhau. Một số chiêu lách luật Ďƣợc các NHTM sử dụng nhƣ thông qua hình thức khuyến mại “cào là trúng”, ngoài ra NH này còn bổ sung thêm ƣu Ďãi về mua ngoại tệ Ďể Ďi nƣớc ngoài với các khách hàng gửi tiền có số dƣ ở mức nhất Ďịnh. Điều này không chỉ khiến cácTrường NH vƣớng phải cácĐại vấn Ďềhọc liên quan Kinh Ďến pháp lutếật mà Huế còn khiến họ gặp 12
  25. phải rủi ro với các sản phẩm huy Ďộng linh hoạt. Đó là các dạng sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn “Ďƣợc rút gốc linh hoạt” và khi rút gốc trƣớc hạn “Ďƣợc hƣởng lãi suất theo thời gian thực gửi”; “tiết kiệm lãi suất thả nổi” với Ďặc tính “cho phép khách hàng Ďƣợc rút trƣớc hạn mà vẫn Ďƣợc hƣởng lãi suất thực nhận rất hấp dẫn”. Khi khách hàng rút trƣớc hạn hay do thị trƣờng có biến Ďộng hoặc khi tâm lý ngƣời gửi tiền bị tác Ďộng bởi các thông tin sai lệch, NH có thể sẽ rơi vào nguy cơ rủi ro thanh khoản. Vào tháng 3 và tháng 9/2011, NHNN ban hành Thông tƣ 02 và Thông tƣ 30 quy Ďịnh trần lãi suất cho tất cả khoản tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn. Những quy Ďịnh này loại bỏ một cách hiệu quả sự cạnh tranh giữa các NH trong việc huy Ďộng vốn, Ďặt các NHTMCP nhỏ trong tình trạng không an toàn. Ở một mức lãi suất giống nhau, các khoản tiền gửi chảy từ các NH nhỏ về các NH lớn, nơi Ďƣợc coi là an toàn hơn. Các NHTMCP nhỏ gặp nhiều khó khăn Ďể thu hút tiền gửi và phải dựa vào thị trƣờng liên ngân hàng Ďể Ďảm bảo thanh khoản trong khi các NHTMCP lớn và NHTM nhà nƣớc hƣởng lợi lớn từ mức lãi suất liên ngân hàng tăng cao. Bởi vậy, cuộc khủng hoảng thanh khoản chủ yếu xảy ra ở các NHTMCP nhỏ chứ không phải ở toàn bộ hệ thống Với những quyết Ďịnh trên, cho thấy nhà Ďiều hành tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt Ďể góp phần kiềm chế lạm phát. Nguồn cung tiền từ NHTW bị thắt chặt mạnh mẽ khiến cho những NH nhỏ - vốn trông Ďợi nhiều từ nguồn này - rơi vào tình thế khó khăn và Ďối mặt với nhiều rủi ro về thanh khoản. Không còn cách nào khác, các NH phải áp dụng biện pháp cũ nhƣng dễ và hiệu quả: Tăng lãi suất huy Ďộng Ďể hút vốn nhằm bù Ďắp cho sự thiếu hụt. Ngƣời dân có tiền Ďi gửi tại các NH hiện nay - nếu có số dƣ ít thì nhận Ďƣợc những khuyến mãi khá lớn, nếu có số dƣ lớn trên 500 triệu thì hoàn toàn có thể thỏa thuận Ďẩy mức lãi suất vƣợt rào lên trên 17 . NHNN Ďã cảnh báo, kiểm tra và xử lý một vài trƣờng hợp, song thực tế, vẫn có nhiều cách Ďể lách. Tuy nhiên, trong bối cảnh lạm phát nhƣ hiện nay, nguồn vốn Ďổ vào các NH vẫn khôngTrường có nhiều dấu hi ệĐạiu khả quan. học Ngƣờ i Kinhgửi tiền vẫn cótế xu Huếhƣớng gửi ngắn 13
  26. hạn và chờ Ďợi những cơ hội rút tiền ra Ďầu tƣ hay gửi ở NH khác có lãi suất cao hơn. Bên cạnh áp lực về thanh khoản Ďồng nội tệ, các NHTM Việt Nam cũng Ďứng truớc nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản về ngoại tệ. Năm 2010, tăng trƣởng tín dụng bằng ngoại tệ vƣợt trội so với tín dụng bằng VND. Nguyên nhân là do Ďối tƣợng Ďƣợc vay vốn bằng ngoại tệ Ďã Ďƣợc Ďiều chỉnh mở rộng vào cuối năm 2009. Bên cạnh Ďó là sự chênh lệch về lãi suất giữa vay bằng ngoại tệ với vay bằng VND lớn. Trƣớc Ďây với chính sách hỗ trợ lãi suất và Ďƣợc bù 4%, lãi suất vay vốn bằng VND chỉ ở khoảng 6%-7 /năm, không có chênh lệch lớn so với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ. Sang năm 2010, khi không còn chính sách hỗ trợ lãi suất, DN phải Ďối diện với lãi suất thực tế ở mức cao từ 13%-16 /năm. Trong bối cảnh Ďó, nhiều DN chuyển sang vay vốn bằng ngoại tệ (chủ yếu bằng USD) với lãi suất chỉ khoảng 6%-8 /năm. Thậm chí các DN xuất khẩu có nguồn thu bằng ngoại tệ, tại một số NH, lãi suất vay ƣu Ďãi chỉ 5 /năm ở thời Ďiểm giữa năm. Trong khi tín dụng bằng ngoại tệ liên tiếp tăng mạnh và Ďột biến trong nửa Ďầu năm 2010 thì tốc Ďộ tăng trƣởng huy Ďộng bằng ngoại tệ lại chững lại từ 0,21%- 0,78%. Kể cả khi các NHTM thiếu hụt vốn ngoại tệ trầm trọng Ďể Ďáp ứng nhu cầu cho vay ngoại tệ Ďã phải tăng lãi suất huy Ďộng ngoại tệ lên mức cao, phổ biến là 4,5 /năm, thậm chí một số NH huy Ďộng kì hạn dài là 5 /năm nhƣng vốn huy Ďộng ngoại tệ cũng không tăng nhƣ kì vọng. Từ ngày 11/2/2010, Thống Ďốc NHNN ấn Ďịnh mức lãi suất tiền gửi ngoại tệ tối Ďa của các tổ chức kinh tế chỉ là 1 /năm theo nội dung Thông tƣ 03/2010/TT- NHNN. Với quy Ďịnh này, lãi suất tiền gửi USD của tổ chức kinh tế Ďã có sự chênh lệch quá lớn so với lãi suất tiền gửi VND (phổ biến là 10,49%). Chênh lệch và lợi ích lớn khi chuyển sang tiền gửi VND sẽ có giá trị thúc Ďẩy hoạt Ďộng bán lại ngoại tệ cho NH, nhất là từ các DN xuất khẩu làm cân Ďối lại cung-cầu ngoại tệ. Trong tƣơng quan giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ có tính Ďến cả yếu tố biến Ďộng của tỉ giá thì lãi suất ngoại tệ vẫn là quá thấp so với lãi suất nội tệ khiến ngƣời dân lựa chọnTrường cho mình nhiều kênhĐại Ďầu tƣhọc khác thay Kinh vì gửi tiế t tếkiệm Huếbằng ngoại tệ. Lúc 14
  27. này các NH không chỉ bộc lộ vấn Ďề thanh khoản nội tệ mà cả thanh khoản bằng ngoại tệ cũng nảy sinh khi nguồn vốn huy Ďộng không Ďủ Ďể Ďáp ứng nhu cầu cho vay bằng ngoại tệ. Tuy nhiên sang Ďầu năm 2011, tình hình cho vay huy Ďộng bằng ngoại tệ lại căng thẳng. Đầu năm 2011 chủ trƣơng thắt chặt chính sách tiền tệ Ďã khiến lãi suất Ďồng nội tệ dâng cao, kết hợp với việc các NH không tuân thủ “kỷ luật thị trƣờng” Ďua nhau “lách luật” Ďẩy lãi suất nội tệ lên rất cao so với mức lãi suất ngoại tệ. Điều này khiến rất nhiều ngƣời dân Ďang có ngoại tệ dƣ thừa hoặc Ďang gửi bằng ngoại tệ tại NH cũng rút ra bán lấy VND Ďể gửi tiết kiệm bằng nội tệ, hƣởng lãi suất cao hơn ngoại tệ rất nhiều (tính cả yếu tố thay Ďổi tỷ giá). Trong khi Ďó bên cho vay, cũng do chênh lệch lãi suất vay bằng nội tệ và Ďô-la Mỹ quá lớn khiến DN Ďều muốn vay bằng ngoại tệ. Thậm chí các DN thuộc diện Ďƣợc vay bằng ngoại tệ không có nhu cầu sử dụng ngoại tệ cũng vay bằng ngoại tệ Ďể bán lấy nội tệ chi tiêu. Trong giai Ďoạn 2012-2013, nhiều NHTM mở rộng các khoản cho vay bằng VND, với cách tính lãi suất cho vay bằng lãi suất cho vay ngoại tệ cộng với một biên Ďộ bảo hiểm nhất Ďịnh cho sự biến Ďộng của tỷ giá hối Ďoái. Tuy nhiên trong tháng 12/2013, NHNN phát hành văn bản cấm các NHTM cho vay với lãi suất thấp hơn lãi suất huy Ďộng Ďể tránh cạnh tranh không lành mạnh và những rủi ro Ďi k m. Các DN xuất khẩu tăng vay ngoại tệ thay vì vay VND vì lãi suất cho vay USD thấp hơn nhiều so với lãi suất vay VND. Trong khi Ďó theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, huy Ďộng ngoại tệ Ďã giảm 5,5% kể từ Ďầu năm Ďến cuối tháng 5/2014. Một trong những lí do của sự suy giảm này là do trần lãi suất huy Ďộng USD Ďƣợc giữ ở mức 1 cho cá nhân và 0,25 cho các tổ chức kinh tế trong khi lãi suất huy Ďộng VND cao hơn nhiều, ở mức 6-7,5 trong 6 tháng Ďối với tiền gửi kỳ hạn từ 1 năm. Kết quả là tỉ lệ cho vay trên huy Ďộng (LDR) USD Ďã lên Ďến 95,5% vào tháng 5/2014 so với 84,3% cuối năm 2013. Do các khoản vay bằng ngoại tệ tăng lên, các NH phải tăng trạng thái ngoại tệ của họ. Kể từ cuối năm 2013, chênh lệch giữa lãi suất cho vay VND và USD Ďủ cao Ďể thúc Ďẩy các NH bán USD và cho vay bằng VNDTrường với lãi suất cao Đạihơn nhờ vàohọc triển vKinhọng tỷ giá h ốtếi Ďoái Huế ổn Ďịnh. 15
  28. Tuy nhiên từ Ďầu năm 2014 Ďến nay, lãi suất cho vay VND Ďã liên tục giảm, chênh lệch giữa lãi suất cho vay VND và USD Ďến ngƣỡng khuyến khích các NH mua lại USD, tăng nhu cầu USD trên thị trƣờng và gây áp lực lên thanh khoản USD. Một tín hiệu thị trƣờng nữa cho chúng ta thấy các NHTM Việt Nam Ďang Ďứng trƣớc nguy cơ tiềm ẩn RRTK Ďó là việc các NH tổn thất trong việc bán tài sản. Có thể thấy rằng, năm 2010, 2011 là những năm thị trƣờng chứng khoán Việt Nam có những biến Ďộng thăng trầm, sụt giảm mạnh do ảnh hƣởng của nhiều yếu tố trong và ngoài nƣớc nhƣ: tỉ lệ lạm phát quá cao, khủng hoảng nợ công Châu Âu ảnh hƣởng Ďến tình hình xuất khẩu, những yếu kém trong quản trị, Kết thúc năm 2011, VN-Index giảm 27,46%, HNX-Index giảm 48,6%. Tuy nhiên, mức sụt giảm của nhiều cổ phiếu ở mức cao gấp nhiều lần so với hai chỉ số, từ 50 – 60 . Trƣớc tình hình biến Ďộng Ďó của thị trƣờng chứng khoán, cùng với những khó khăn về tình hình thanh khoản buộc các NH Ďã phải bán số chứng khoán kinh doanh Ďang nắm giữ mặc dù lỗ. Điều này chứng tỏ các NH Ďang Ďứng trƣớc nhu cầu thanh khoản rất lớn. Chính vì vậy các NH trong giai Ďoạn này mặc dù biết lỗ nhƣng vẫn phải chấp nhận bán các chứng khoán mình Ďang nắm giữ, một mặt Ďể Ďáp ứng nhu cầu thanh khoản của NH, mặt khác là cắt lỗ, thu hẹp hoạt Ďộng kinh doanh chứng khoán trong giai Ďoạn thị trƣờng khó khăn. 1.1.2.3. Tầm quan trọng của việc đảm bảo thanh khoản ở các NHTM Việt Nam Rủi ro trong kinh doanh NH là không thể tránh khỏi, Ďặc biệt nó còn có phản ứng dây chuyền, lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp. Chính vì vậy, quản lý rủi ro Ďƣợc xem là hoạt Ďộng trọng tâm và cần Ďƣợc thực hiện ở mọi cấp Ďộ NH. Trong Ďó việc Ďảm bảo RRTK mang tầm quan trọng nhất Ďịnh trong hoạt Ďộng của cả hệ thống NH. Đây là vấn Ďề rất cần thiết, yêu cầu Ďƣợc thực hiện thƣờng xuyên Trường Đại học Kinh tế Huế 16
  29. và liên tục vì chỉ cần một vài ngân hàng mất khả năng thanh khoản sẽ gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả trong toàn hệ thống ngân hàng Việc các ngân hàng chạy Ďua lãi suất Ďể huy Ďộng tiền gửi trong những năm qua mà nguyên nhân chính là do không Ďảm bảo tính thanh khoản do Ďó Ngân hàng Nhà nƣớc rất chú trọng về việc Ďảm bảo thanh khoản trong các NHTM thông qua các chính sách quản lý về tỷ lệ Ďảm bảo an toàn Ďƣợc quy Ďịnh tại Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN và các Thông tƣ sửa Ďổi trong năm nhƣ 19/2010, 22/2011 và 33/2011. Trong Ďó có nêu rõ việc yêu cầu các NHTM phải báo cáo tính thanh khoản, ban hành các quy trình nội bộ Ďể kiểm soát việc này. Dòng vốn tiền gửi của các thành phần kinh tế trong xã hội vào các NHTM bị hạn chế do tác Ďộng của lạm phát và lòng tin. Về phía các NHTM, Ďiều kiện kinh doanh thuận lợi trong những năm gần Ďây Ďã làm nảy sinh tƣ tƣởng chủ quan, tăng trƣởng tín dụng quá nóng trong khi lại buông lỏng chính sách quản lý rủi ro làm mất cân Ďối một số tƣơng quan cơ bản trong cơ cấu tài sản, không Ďảm bảo Ďúng các tỷ lệ an toàn theo tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Trong bối cảnh Ďó, khi Ngân hàng Nhà nƣớc thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt một cách quyết liệt nhằm thu về một khối lƣợng tiền mặt Ďồng Việt Nam khá lớn từ lƣu thông thì một số NHTM không thể xoay chuyển kịp thời nên bị mất thanh khoản do cơ cấu Ďầu tƣ Khi RRTK xảy ra, NH phải chịu nhiều tổn thất lớn tùy theo mức Ďộ rủi ro. Đầu tiên là thiệt hại do chi phí chuyển hóa tài sản thành tiền cao hoặc chi phí và Ďiều kiện vay vốn trên thị trƣờng tiền tệ trở nên khắc nghiệt hơn làm giảm tài sản cũng nhƣ lợi nhuận của NH. Với rủi ro ở mức cao, NH còn có thể Ďối mặt với việc Ďình trệ hoạt Ďộng dẫn Ďến giảm thu nhập. Hơn nữa, RRTK làm giảm uy tín Ďối với khách hàng dẫn Ďến việc mất khách hàng, Ďặc biệt là cả các khách hàng truyền thống, và có nguy cơ bị các cơ quan quản lí báo Ďộng, kiểm soát chặt. Tất cả các biểu hiện trên Ďều Ďẩy NH tới gần hơn bờ vực rủi ro mất khả năng thanh toán và Ďi Ďến nguy cơ phá sản. Trường Đại học Kinh tế Huế 17
  30. Trong một số trƣờng hợp Ďặc biệt, RRTK trở nên vô cùng trầm trọng vƣợt khỏi khả năng của NH, NH có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và nếu không Ďƣợc trợ giúp từ phía NHNN thì sẽ Ďi Ďến phá sản, bị bán, hoặc bị sáp nhập. Sự phá sản của một NH do thiếu thanh khoản có thể sẽ trở thành hiệu ứng ảnh hƣởng lớn tới sự ổn Ďịnh của cả hệ thống NH. Ví dụ, khủng hoảng tài chính tại châu Á năm 1997 cũng bắt Ďầu bằng việc các NH Ďối mặt với RRTK. Rủi ro thanh khoản cũng là rủi ro tài chính do tính lỏng của tài sản không ổn Ďịnh. Một tổ chức tài chính (ngân hàng) có thể mất khả năng thanh khoản nếu chỉ số tín nhiệm tín dụng của tổ chức này giảm sút, tổ chức này Ďối mặt với tình trạng lƣợng tiền ra ồ ạt không dự kiến Ďƣợc trƣớc hay một sự kiện nào Ďó khiến cho các Ďối tác không muốn giao dịch hoặc cho vay Ďối với tổ chức Ďó. Tổ chức này cũng Ďối mặt với rủi ro thanh khoản nếu thị trƣờng hoạt Ďộng của tổ chức này có nguy cơ mất khả năng thanh khoản. Rủi ro thanh khoản thƣờng Ďi k m với nhiều rủi ro khác. Nếu một Ďối tác vay tiền của ngân hàng có nguy cơ vỡ nợ thì ngân hàng sẽ phải huy Ďộng tiền từ những nguồn khác Ďể thanh toán khoản Ďi vay của ngân hàng, bù Ďắp vào chi trả này. Nếu ngân hàng không có khả năng huy Ďộng tiền từ các nguồn khác Ďể thanh toán khoản nợ thì chính ngân hàng này cũng phải Ďối mặt với rủi ro vỡ nợ. Nhƣ vậy, rủi ro thanh khoản gắn liền với rủi ro tín dụng. Nền tài chính của Việt Nam còn non trẻ, sự sụp Ďổ của bất kì ngân hàng nào cũng sẽ kéo theo những hậu quả khôn lƣờng tới toàn hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nền kinh tế, nhƣ hiệu ứng Domino. Tuy nhiên, sự hỗ trợ của NHNN có thể làm cho các NHTM có tâm lý ỷ lại, chỉ tập trung vào huy Ďộng và sử dụng vốn nhằm thu về lợi nhuận cao. Trong khi Ďó công tác quản trị rủi ro thanh khoản rất cần thiết lại bị bê trễ do tâm lý Ďã có NHNN Ďứng sau hậu thuẫn. Việc phá sản, sáp nhập và quốc hữu hóa của các ngân hàng trên thế giới là những bài học thiết yếu cho các NHTM Việt Nam. Nhƣ vậy, việc Ďáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng một cách thƣờng xuyên và trong những trƣờng hợp Ďặc biệt khẩn cấp là yêu cầu cấp thiết và là nội dung quan trọng trong công tác quản lý của NH nhằm hạn chế rủi ro. Nó liên quan tới Trườngsự tồn tại và phát triĐạiển của mhọcỗi NH và Kinh của cả hệ th ốtếng Huế 18
  31. 1.2. Khái quát về Stress Test và các ứng dụn cơ bản của Stress Test 1.2.1. Khái quát về Stress Test 1.2.1.1. Khái niệm Stress Test Theo Basel, Stress Testing – ST Ďƣợc sử dụng nhằm mô tả các kỹ thuật Ďánh giá mức Ďộ tổn thƣơng của một danh mục Ďầu tƣ do những thay Ďổi của các yếu tố môi trƣờng kinh tế vĩ mô hoặc do tác Ďộng của những sự kiện có tính chất cực Ďộ, ngoại lệ và bất thƣờng (extreme) nhƣng có khả năng xảy ra (plausible). Stress Test Ďƣợc xem là một công cụ hữu dụng bởi nó cung cấp các thông tin về sự thay Ďổi của thị trƣờng dƣới tác Ďộng của các sự kiện lớn trong khi hầu hết các tài sản thị trƣờng và các khoản thu nhập trong quá khứ không cho chúng ta biết về các tín hiệu Ďó. Đối với các tổ chức tài chính, Stress Test Ďƣợc sử dụng rộng rãi hơn với vai trò là một công cụ quản trị rủi ro Ďo lƣờng tác Ďộng của các rủi ro khác nhau, bao gồm rủi ro thị trƣờng (các khoản lỗ xảy ra khi có sự thay Ďổi trong giá hay lãi suất), rủi ro tín dụng (các khoản lỗ xuất hiện khi ngƣời Ďi vay hay ngƣời Ďƣợc cấp tín dụng bị phá sản), rủi ro thanh khoản (sự mất thanh khoản của các tài sản và sự rút vốn ồ ạt của ngƣời cho vay). Dần dần Stress Test Ďƣợc ứng dụng với quy mô rộng hơn, mục Ďích Ďể Ďo lƣờng Ďộ nhạy cảm của một nhóm các tổ chức (nhƣ một nhóm các ngân hàng thƣơng mại) hoặc là toàn bộ hệ thống tài chính dƣới tác Ďộng của một cú sốc nào Ďó. Một nhân tố Ďƣợc nhấn mạnh khá nhiều trong các Ďịnh nghĩa là “cú sốc mạnh bất thƣờng nhƣng có thể xảy ra”. Làm thế nào Ďể xác Ďịnh một sự kiện mang tính “cực Ďộ và có khả năng xảy ra” và Ďể lƣợng hóa cú sốc này nhƣ thế nào? Thông lệ chung khi xác Ďịnh một sự kiện nhƣ vậy là áp dụng các sự kiện trong lịch sử vào hoàn cảnh hiện tại với một giả Ďịnh ngầm “cái gì Ďã xảy ra trong quá khứ thì sẽ có thể lặp lại trong tƣơng lai”. Tuy nhiên do sự phát triển và Ďổi mới không ngừng của thị trƣờng tài chính, giả Ďịnh này không còn Ďứng vững. Do Ďó, ngƣời thực hiện ST phải “tƣởng tƣợng, suy luận” thêm các sự kiện giả Ďịnh (hypothetical event).Về mặt kỹ thuật TrườngĎể lƣợng hóa “cự cĐại Ďộ nhƣng học có khả năngKinh xảy ra”, tếtừ d ữHuế liệu lịch sử, chúng 19
  32. ta có thể xây dựng Ďƣờng phân bố xác suất, phân bố tổn thất rồi từ Ďó tập trung vào các sự kiện “Ďuôi” (Ďáp ứng yêu cầu cực Ďộ), tìm ra những mức giá trị thay Ďổi cực Ďộ tại mức xác suất xảy ra rất thấp, ví dụ khả năng xảy ra là 1 (Ďáp ứng yêu cầu có khả năng xảy ra) Hình 1.1: S đán á tron các sự kiện cực độ, có khả năn xảy ra 1.2.1.2. Vai trò của Stress Test Stress Test là có thể làm cho các rủi ro Ďƣợc nhận diện rõ ràng hơn bằng cách Ďánh giá các khoản lỗ có khả năng xuất hiện của ngân hàng trong Ďiều kiện nền kinh tế không bình thƣờng, từ Ďó Ďƣa ra các quyết Ďịnh quản trị ở các lĩnh vực khác nhau. Theo các cuộc khảo sát và thảo luận về Stress Test cho thấy rằng Stress Test có khả năng ứng dụng rất cao, các ứng dụng này sẽ Ďƣợc làm rõ dƣới Ďây.  Nắm bắt Ďƣợc các tác Ďộng lên ngân hàng khi các sự kiện không thƣờng xuyên xảy ra và gây nên tổn thất lớn: Với Stress Test chúng ta sẽ có thể Ďƣa các biến Ďộng bất ngờ có khả năng xảy ra trong quá khứ Ďể dự Ďoán các thay Ďổi Ďột ngột sẽ xuất hiện trong tƣơng lai vào mô hình Ďồng thời mô phỏng lại tình hình thị trƣờng khi có các biến Ďộng bất thƣờng xảy ra. Từ Ďó chúng ta có thể Ďƣa ra các biện pháp quản trị rủi ro khi có các biến cố xTrườngảy ra mà không b ịĐại bất ngờ vàhọc phòng ngKinhừa Ďƣợc nh ữtếng tổHuến thất nặng nề 20
  33.  Xác Ďịnh và kiểm soát rủi ro: Stress Test có thể xem xét các rủi ro mà các ngân hàng có thể Ďối mặt và có thể ƣớc lƣợng Ďƣợc mức Ďộ nhạy cảm Ďối với các khoản mục ứng với từng rủi ro cụ thể, từ Ďó xác Ďịnh Ďƣợc tác Ďộng rủi ro tổng thể mà chúng mang lại nhằm Ďƣa ra các biện pháp giải quyết có hiệu quả và hạn chế rủi ro có thể xảy ra.  Đánh giá rủi ro của ngân hàng: Stress Test có các công cụ có thể Ďánh giá, xác Ďịnh Ďƣợc các rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải, xem xét các cú sốc có thể tác Ďộng Ďến ngân hàng nhƣ thế nào. Từ Ďó giúp cho các nhà quản trị có thể Ďƣa ra các quyết Ďịnh khi phải Ďối diện với các sự kiện không mong muốn, có thể làm giảm giá trị ngân hàng hay không với các giả Ďịnh và các mục tiêu mà ngân hàng Ďang theo Ďuổi.  Đƣa ra quyết Ďịnh về mức Ďộ chịu Ďựng rủi ro và phân bổ nguồn lực: Từ các kết quả Ďƣợc tính toán về mức Ďộ thiệt hại có thể có trong tƣơng lai, các nhà quản lý cấp cao sẽ dùng làm cơ sở Ďƣa ra mức Ďộ chịu Ďựng rủi ro của từng bộ phận. Sau Ďó chúng Ďƣợc liên kết lại và Ďƣa ra quyết Ďịnh phân bổ nguồn lực một cách tốt nhất cho toàn ngân hàng - Phƣơng pháp phân bổ trực tiếp, có hai cách tiếp cận: cách tiếp cận thứ nhất là xây dựng các kịch bản dựa trên cấu trúc của ngân hàng, sau Ďó sử dụng các kết quả tính toán Ďƣợc Ďể hình thành nên quyết Ďịnh phân bổ nguồn lực; cách tiếp cận thứ hai sẽ xây dựng các kịch bản bất lợi nhất mà ngân hàng có thể Ďối mặt trong tƣơng lai, sau Ďó tùy thuộc vào khả năng xảy ra và mức Ďộ thiệt hại của từng trƣờng hợp mà Ďƣa ra các quyết Ďịnh phân bổ. Quy trình này Ďòi hỏi tính khách quan nhƣng rất khó Ďể Ďạt Ďƣợc bởi sự giới hạn của chu kỳ cũng nhƣ chiều dài của dữ liệu lịch sử. - Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp, ngân hàng sẽ sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ VaR Ďể xác lập các giới hạn và phân bổ nguồn lực từ trƣớc, Stress Test sẽ Ďƣợc sử dụng ở giai Ďoạn sau Ďể Ďánh giá mức Ďộ thích hợp của chúng và Ďảm bảo rTrườngằng việc cân nhắc phânĐại bổ nguhọcồn lực tKinhừ trƣớc là Ďúng. tế Huế 21
  34. 1.2.1.3. Phân loại Stress Test Có nhiều phƣơng pháp Ďể phân loại Stress Test và sau Ďây tác giả muốn Ďề ra một số phƣơng pháp phân loại Ďiển hình nhằm giúp cho ngƣời Ďọc hiểu rõ hơn về các khía cạnh, Ďặc Ďiểm của công cụ Ďánh giá khả năng chịu Ďựng rủi ro Stress Test này.  Phân loại theo mức Ďộ kiểm Ďịnh: ST có thể Ďƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ phục vụ quá trình quản trị rủi ro của một ngân hàng cũng có thể Ďƣợc sử dụng Ďánh giá mức Ďộ ổn Ďịnh của toàn hệ thống tài chính nhƣ nhiều ngân hàngtrung ƣơng hiện nay Ďang tiến hành. Tùy vào ý Ďịnh ban Ďầu mà có hai cách tiến hành ST Ďó là tiến hành ở mức Ďộ danh mục Ďầu tƣ và tiến hành ở quy mô toàn hệ thống. Stress Test hệ thống: Ở quy mô toàn hệ thống, theo nhƣ Quagliariello (2009) quá trình ST thƣờng Ďƣợc thực hiện bởi các cơ quan giám sát tài chính (chẳng hạn nhƣ các ngân hàng trung ƣơng) và các tổ chức khác Ďể Ďánh giá khả năng hồi phục của hệ thống tài chính trƣớc những cú sốc bất lợi và khả năng hấp thụ các cú sốc ngoại sinh có thể xảy ra. Khả năng trụ vững trƣớc các cú sốc bất lợi luôn luôn Ďi Ďôi với sự an toàn của hệ thống. Vì vậy Ďể Ďánh giá Ďƣợc mức Ďộ dễ tổn thƣơng của hệ thống và khả năng chống chịu các cú sốc bất lợi, việc Ďánh giá mối quan hệ giữa Ďiều kiện kinh tế vĩ mô và hệ thống tài chính Ďóng một vai trò hết sức quan trọng. Trái với ST ở mức Ďộ danh mục, quá trình ST hệ thống tài chính thƣờng tập trung vào nhiều loại rủi ro khác nhau. Trên thực tế, các ngân hàng trung ƣơng của mỗi nƣớc có thể xác Ďịnh những lĩnh vực mà hệ thống có khả năng bị tổn thƣơng cao nhất và từ Ďó xác Ďịnh các mô hình tập trung vào các nhân tố rủi ro mang tính Ďặc trƣng của mỗi quốc gia. Theo một khảo sát của Melecky và Podpiera (2010) về việc áp dụng mô hình ST ở các nƣớc Trung và Đông Nam Á, nhân tố rủi ro chính là rủi ro tín dụng. Cùng với Ďó, Ďại Ďa số các mô hình Ďƣợc sử dụng bởi các ngân hàng trung ƣơngTrường này Ďều kết hợ pĐại cả rủi ro họcthị trƣờng. Kinh Một nửa s ốtế ngân Huế hàng trung ƣơng ở 22
  35. các nƣớc này Ďƣa yếu tố rủi ro thanh khoản vào mô hình của mình và một phần tƣ số ngân hàng trung ƣơng này xem xét rủi ro lây truyền. Việc các ngân hàng trung ƣơng ở Trung và Đông Nam Á ít chú trọng vào rủi ro thanh khoản và rủi ro lây truyền có thể chủ yếu là do tính phức tạp trong việc tính toán và kết hợp các rủi ro này vào trong mô hình ST. Một yếu tố khác làm hạn chế việc kết hợp thêm nhiều yếu tố rủi ro nữa vào mô hình là do không có sẵn số liệu. Stress Test danh mục: Ở mức Ďộ danh mục, ST thƣờng Ďƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ bổ sung cho các công cụ thống kê quản trị rủi ro chẳng hạn nhƣ mô hình giá trị chịu rủi ro hay lý thuyết biến cố hiếm . Mục Ďích của nó là Ďể nắm bắt các thông tin không Ďƣợc nắm bắt bởi các phƣơng pháp kia, chủ yếu là các thông tin về thể hiện của danh mục trong các Ďiều kiện bất thƣờng, giúp tính toán sự thay Ďổi của giá trị danh mục Ďầu tƣ trong Ďiều kiện xảy ra các cú sốc tiêu cực. Blaschke và cộng sự (2001) chỉ ra rằng, ST thƣờng giúp xác Ďịnh xem lợi tức của một sản phẩm có tƣơng ứng với mức Ďộ rủi ro của nó hay không. ST ở mức Ďộ danh mục thƣờng Ďƣợc dùng Ďể Ďánh giá rủi ro thị trƣờng nhƣng Ďồng thời nó cũng có thể tập trung vào các rủi ro khác hoặc nhiều loại rủi ro cùng lúc. Vì vậy ST Ďƣợc tiến hành thƣờng xuyên và Ďã trở thành một công cụ không thể thiếu trong việc Ďánh giá mức Ďộ lành mạnh tài chính của các ngân hàng và các Ďịnh chế khác.  Phân loại theo cách tiếp cận: Có hai cách tiếp cận thƣờng Ďƣợc sử dụng trong các ST: Đó là Tiếp cận từ dƣới lên và Tiếp cận từ trên xuống. Mỗi phƣơng pháp Ďều có những Ďiểm mạnh, Ďiểm yếu riêng về mức Ďộ chính xác cũng nhƣ chi phí và tính khả thi. Thực tế những năm qua của chƣơng trình FSAP, cả hai phƣơng pháp này Ďều Ďƣợc sử dụng Ďồng thời trong phần lớn các ST ở các nƣớc nhằm tận dụng Ďƣợc ƣu Ďiểm của từng phƣơng pháp. Trường Tiếp cận từ dƣới lên:Đại học Kinh tế Huế 23
  36. Cách tiếp cận từ dƣới lên là cách tiếp cận mà ở Ďó các ngân hàng sẽ tự thực hiện bài kiểm tra Ďộ ổn Ďịnh cho ngân hàng mình. Các kịch bản và giả Ďịnh Ďƣợc sử dụng là giống nhau giữa các ngân hàng nhƣng số liệu nội bộ và các mô hình rủi ro là của riêng từng ngân hàng. Cách tiếp cận này Ďòi hỏi cơ quan giám sát tài chính phải thu thập các bài kiểm tra Ďộ ổn Ďịnh riêng lẻ Ďƣợc thực hiện bởi từng ngân hàng và sau Ďó cộng gộp các kết quả thu Ďƣợc Ďể Ďƣa ra kết quả chung cho toàn hệ thống. Nhƣ Kalirai và Scheicher (2002) Ďã chỉ ra, tiếp cận từ dƣới lên làm giảm bớt gánh nặng cho cơ quan giám sát tài chính vì nó sử dụng các ST Ďã Ďƣợc thực hiện sẵn. Hơn nữa, cách tiếp cận này cũng giúp Ďƣa ra những kết quả sát với thực tế nhất do tận dụng Ďƣợc những số liệu rất chi tiết của từng ngân hàng và các ngân hàng cũng là ngƣời hiểu rõ về hoạt Ďộng kinh doanh của mình nhất. Tuy nhiên cách tiếp cận này cũng có nhiều hạn chế quan trọng cần phải lƣu ý. Tiếp cận từ trên xuống: Cách tiếp cận từ trên xuống là cách tiếp cận mà ở Ďó cơ quan giám sát tài chính của quốc gia (thƣờng là ngân hàng trung ƣơng) là ngƣời Ďứng ra thực hiện bài kiểm tra Ďộ ổn Ďịnh, sử dụng một cách thống nhất các kịch bản, giả Ďịnh, mô hình và số liệu của các ngân hàng. Cách tiếp cận này sẽ Ďặt gánh nặng thực hiện lên vai cơ quan giám sát tài chính vì nó sẽ cần những nguồn lực lớn cả về con ngƣời lẫn vật chất và Ďòi hỏi cơ quan này phải có những hiểu biết cặn kẽ về dữ liệu của từng ngân hàng riêng lẻ7. Nhƣng nhìn chung, vì Ďƣợc thực hiện một cách thống nhất bởi một (hoặc một số rất ít) cơ quan giám sát tài chính nên cách tiếp cận này ít tốn kém hơn so với tiếp cận từ dƣới lên cả về thời gian, tiền bạc và con ngƣời. Cùng với Ďó, cách tiếp cận này lại Ďảm bảo Ďƣợc việc sử dụng thống nhất một phƣơng pháp luận trong việc thực hiện. Tuy nhiên, cách tiếp cận từ trên xuống thƣờng cho ra những kết quả kém chính xác hơn so với cách tiếp cận từ dƣới lên do không tận dụng Ďƣợc các mô hình rủi ro và các số liệu chi tiết của từng ngân hàng8. Hiểu biết sâu sắc của từng 7 Blaschke và cộng sự, 2001 8 Trường Đại học Kinh tế Huế Quagliariello, 2009 24
  37. ngân hàng về hoạt Ďộng và mức Ďộ rủi ro của chính mình cũng ít Ďƣợc xem xét Ďến trong cách tiếp cận này9. Bảng 1.2: Tiếp cận từ dƣới lên và Tiếp cận từ trên xuống. Đặc Tiếp cận từ dƣới lên Tiếp cận từ trên xuống Ďiểm Điểm - Sử dụng các số liệu Ďƣợc phân loại chi - Đảm bảo tính Ďồng bộ trong phƣơng mạnh tiết, bao gồm cả các loại rủi ro và công pháp và sự thống nhất trong các giả cụ giảm nhẹ rủi ro không Ďƣợc tính Ďến Ďịnh giữa các ngân hàng. trong tiếp cận từ trên xuống (nhƣ các - Đảm bảo hiểu rõ những Ďặc Ďiểm và chiến lƣợc rào chắn rủi ro, các sản phẩm hạn chế của mô hình Ďƣợc sử dụng. tài chính có cấu trúc phức tạp, rủi ro của - Là một công cụ hiệu quả Ďể cơ quan bên Ďối tác) giám sát tài chính hoặc chƣơng trình - Tận dụng Ďƣợc các mô hình rủi ro nội FSAP có thể kiểm tra lại kết quả của bộ hiện Ďại của các ngân hàng, có khả cách tiếp cận từ dƣới lên. năng Ďƣa ra các kết quả tốt hơn. - Sau khi Ďã xây dựng Ďƣợc một khuôn - Có thể phát hiện Ďƣợc những rủi ro mà khổ chung, việc áp dụng vào thực tế là cách tiếp cận khác không phát hiện Ďƣợc. khá Ďơn giản, không Ďòi hỏi nhiều - Giúp tăng cƣờng khả năng và văn hóa nguồn lực. quản trị rủi ro của từng ngân hàng cụ thể. - Có thể Ďƣợc áp dụng trong các hệ - Việc áp dụng chung các cú sốc hết sức thống tài chính mà các ngân hàng bất lợi có thể khuyến khích từng ngân không mạnh về quản trị rủi ro. hàng chuẩn bị cho các cú sốc Ďó. Điểm - Việc áp dụng cách tiếp cận này Ďòi hỏi - Các ƣớc lƣợng có thể không chính xác yếu rất nhiều nguồn lực, Ďặc biệt là nguồn do những hạn chế về số liệu. lực con ngƣời, và phụ thuộc nhiều vào sự - Việc chuẩn hóa quá trình kiểm tra Ďộ 9 Trường Đại học Kinh tế Huế Blaschke và cộng sự, 2001 25
  38. hợp tác của từng ngân hàng riêng lẻ. ổn Ďịnh cũng có tác dụng phụ là không - Các kết quả có thể bị ảnh hƣởng bởi phản ánh hết Ďƣợc các Ďặc Ďiểm riêng các yếu tố mang tính riêng biệt của từng của từng ngân hàng. ngân hàng nhƣ các giả Ďịnh, số liệu, và các số mô hình. Từ Ďó khiến cho việc so sánh kết quả giữa các ngân hàng không còn ý nghĩa. (Nguồn: IMF , 2012) 1.3. ác p ƣơn p áp k ểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản theo mô hình của IMF Hiện nay theo thông lệ thế giới có hai cách tiếp cận chính Ďối với ST rủi ro thanh khoản: (1) Cách tiếp cận theo thời điểm (Stock based Approach); và (2) Cách tiếp cận theo thời kỳ (Flow based approach). Phƣơng pháp thứ nhất là phƣơng pháp Ďơn giản, dựa hoàn toàn vào các số liệu của bảng cân Ďối tài sản của ngân hàng tại một thời Ďiểm nào Ďó. Trong khi Ďó, phƣơng pháp thứ hai ƣu việt hơn rất nhiều nhƣng cũng phức tạp hơn vì phải sử dụng các mô hình Ďể lƣợng hóa và giả Ďịnh sự căng thẳng các dòng tiền trong tƣơng lai khi thực hiện ST rủi ro thanh khoản. Bảng 1.3: P ƣơn p áp k ểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản Phƣơng pháp thời Ďiểm Phƣơng pháp thời kỳ Dựa trên bảng cân Ďối Dựa trên các dòng tiền (Martin čihák, 2007) ( Christian Schmieder et. al., 2011) Giả Ďịnh các tỷ lệ tạo ra sự căng thăng Dựa trên khối lƣợng giá trị và thời gian thanh khoản bao gồm tỷ lệ rút tiền, Ďáo hạn của các dòng tiền, ngân hàng ƣớc giảm giá trị tài sản thanh khoản Ďể tính các dòng tiền ra và dòng tiền vào xác ĎịnhTrường số ngày ngân hàng Đại Ďáp ứng họctheo Kinhtheo dự kiế ntế và các Huế dòng tiền ra/ vào 26
  39. Ďƣợc nhu cầu thanh khoản hoặc số ngày ngoài dự kiến. Trên cơ sở Ďó việc tính ngân hàng vẫn duy trì Ďƣợc tỷ lệ an toán các khe hở thanh khoản ở các toàn thanh khoản theo quy Ďịnh khoảng kỳ hạn Ďƣợc thực hiện và cho ra kết quả cuối cùng là khe hở thanh khoản lũy kế ( cộng gộp). các nhân tố Ďƣợc gây sốc trong phƣơng pháp này tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp thứ nhất bao gồm: Dòng tiền ra cao hơn dự báo. Dòng tiền vào thấp hơn dự báo, khả năng thanh khoản của tài sản có thấp Ďi (Nguồn: Th.s Dương Quốc Anh cùng nhóm nghiên cứu, 2012) 1.3.1. P ƣơn p áp t ờ đ ểm (Dựa trên bản cân đối) Theo phƣơng pháp này, các cú sốc thanh khoản Ďƣợc thể hiện dƣới dạng các tỷ lệ rút tiền tăng lên Ďột biến. Để Ďáp ứng nhu cầu chi trả tăng lên Ďột biến nhƣ vậy, ngân hàng cần phải bán tài sản của mình và không xét Ďến sự trợ giúp từ bên ngoài. Tài sản của ngân hàng bao gồm: tài sản thanh khoản với tỷ lệ chuyển hóa thành tiền cao và tài sản kém thanh khoản với tỷ lệ rút tiền thấp. Mô hình nghiên cứu khả năng chịu Ďựng về thanh khoản của các ngân hàng trong 5 ngày làm việc. Trong mỗi ngày, ngân hàng Ďiều có phát sinh dòng tiền ra là lƣợng tiền mà khách hàng rút ra khỏi ngân hàng và dòng tiền vào thu Ďƣợc từ việc bán tài sản - Trƣớc tiên ta cần xác Ďịnh các ngân hàng Ďƣợc kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản, sau Ďó thu thập Ďầy Ďủ số liệu và tính toán Trường Đại học Kinh tế Huế 27
  40. Bảng 1.4: Thu thập số liệu và tính toán STT Ngân hàng Tên ngân hàng Ngân hàng 1 (A) TỔNG TÀI SẢN (1) Tiền mặt và tín phiếu kho bạc (2) Trái phiếu chính phủ dài hạn (3) Tiền gửi tại NHNN (4)= 3%*(9.1) + 8%*(9.2) (4) Dự trữ bắt buộc + 1%*(10.1) + 6%*(10.2) Tiền gửi không kỳ hạn tại tổ (5) chức tín dụng khác (6) Cho vay khách hàng (B) TỔNG NỢ Tiền gửi không kỳ hạn của các (7) tổ chức tín dụng khác (8) Tiền gửi của khách hàng (8) = (9) + (10) (9) Tiền gửi không kỳ hạn (9) = (9.1) + (9.2) Tiền gửi không kỳ hạn bằng (9.1) VNĐ của khách hàng Tiền gửi không kỳ hạn bằng (9.2) vàng và ngoại tệ của khách hàng (10) Tiền gửi có kỳ hạn (10) = (10.1) + (10.2) Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ (10.1) của khách hàng Tiền gửi có kỳ hạn bằng ngoại tệ (10.2) của khách hàng (C) = (1) + (2) + (3) – (4) (C) TÀI SẢN THANH KHOẢN + (5) –(7) (D) TÀI SẢN KÉM THANH KHOẢN (D) = (A) – (C) Trường Đại học Kinh(Ngu ồtến: Tổ ngHuế hợp của tác giả) 28
  41. Bảng 1.5: Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình Khoản mục Tên ngân hàng Ngày 0 (11) Tiền gửi không kỳ hạn (nội tệ) = (9.1) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) =β1 (12) Tiền gửi không kỳ hạn (ngoại tệ) = (9.2) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) =β2 (13) Tiền gửi có kỳ hạn (nội tệ) = (10.1) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) = β3 (14) Tiền gửi có kỳ hạn (ngoại tệ) = (10.2) Tỷ lệ rút tiền trong ngày (%) =β4 (15) Tài sản thanh khoản = (C) Tỷ lệ chuyển Ďổi thành tiền trong ngày (%) = µ1 (16) Tài sản kém thanh khoản = (D) Tỷ lệ chuyển Ďổi thành tiền trong ngày (%) = µ2 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Trường Đại học Kinh tế Huế 29
  42. Bảng 1.6: Số dƣ các tà sản và các dòng tiền của ngân hàng sau n ngày xảy ra căn t ẳng thanh khoản Ngày Giải thích 1 (17) Tiền gửi không kỳ hạn nội tệ = (11) – (11)*β1 (18) Tiền gửi không kỳ hạn ngoại tệ = (12) – (12)*β2 (19) Tiền gửi có kỳ hạn nội tệ = (13) – (13)*β3 (20) Tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ = (14) – (14)*β4 = (11)*β1 + (12)*β2 +(13)*β3 + (21) Dòng tiền ra mới ( trong ngày 1) (14)*β4 (22) Tài sản thanh khoản ( sau ngày 1) = (15) – (15)*µ1 (23) Tài sản kém thanh khoản (sau ngày 1) = (16) – (16)*µ2 (24) Dòng tiền vào mới (trong ngày 1) = (15)*µ1 + (16)*µ2 (25) Dòng tiền vào thuần từ khi xảy ra rút tiền = (24) – (21) = 1 nếu (25)>0 hoặc =0 nếu (26) Thanh khoản? ( 1= có, 0= không) (25) 0 hoặc =0 nếu (36) Thanh khoản? ( 1= có, 0= không) (35)<0 Trường Đại học Kinh( Ngu ồtến: Tổ ngHuế hợp của tác giả) 30
  43. Thực hiện tƣơng tự với các ngày 3,4,5. Các tỷ lệ β1, β2, β3, β4, µ1, µ2 Ďƣợc trình bày theo kịch bản nhƣ ở bảng 1.5.  Ƣu Ďiểm: - Đơn giản và cho phép thực hiện ST thanh khoản nhƣng không cần số liệu chi tiết; - Linh hoạt trong việc lựa chọn biến Ďộng Ďƣợc phân tích.  Hạn chế: - Cách tiếp cận tƣơng Ďối hẹp; - Do không có số liệu thống kế nên việc xác Ďịnh các tỷ lệ rút tiền mỗi ngày thƣờng theo Ďánh giá chủ quan và có thể thiếu chính xác; - Chỉ dựa trên dòng tiền Ďáo hạn theo sổ sách, không tính Ďến các yếu tố về hành vi trên thị trƣờng và do vậy kết quả chƣa chính xác. 1.3.2. P ƣơn p áp t ời kỳ (Dựa trên các dòng tiền)  Mô tả phƣơng pháp: - Dựa trên khối lƣợng giá trị và thời gian Ďáo hạn của các dòng tiền, Ďặc Ďiểm các sản phẩm của ngân hàng (sản phẩm bên tài sản nợ và bên tài sản có), ngân hàng ƣớc tính các dòng tiền ra /vào theo dự kiến và các dòng tiền ra/vào ngoài dự kiến. Trên cơ sở Ďó, việc tính toán các khe hở thanh khoản ở các khoảng kỳ hạn Ďƣợc thực hiện và cho ra kết quả cuối cùng là khe hở thanh khoản lũy kế (cộng gộp). - Các nhân tố Ďƣợc gây sốc trong phƣơng pháp này tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp thứ nhất, bao gồm: - Dòng tiền ra cao hơn dự báo (ví dụ rút tiền gửi, các trạng thái phái sinh); - Dòng tiền vào thấp hơn dự báo (ví dụ tỷ lệ huy Ďộng kém Ďi); - Khả năngTrường thanh khoản cĐạiủa tài sả nhọc có thấp ĎiKinh (ví dụ giảm tế giá trHuếị trái phiếu); 31
  44. - Tác Ďộng lan truyền: Bán tháo tài sản sẽ dẫn Ďến dòng tiền vào thấp hơn và dòng tiền ra cao hơn.  Ưu điểm - Đã Ďƣa ra các ƣớc tính và mô hình các dòng tiền trong tƣơng lai.Vì vậy, cho phép xác Ďịnh khả năng duy trì thanh khoản của ngân hàng trong tƣơng lai. - Linh hoạt và phù hợp với Ďặc thù kinh doanh từng ngân hàng  Hạn chế: - Phức tạp và tốn nguồn lực; - Không phù hợp với các ngân hàng có quy mô hoạt Ďộng nhỏ và chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ truyền thống; - Việc mô hình hóa các hành vi vẫn có nhiều yếu tố chủ quan. Trường Đại học Kinh tế Huế 32
  45. KẾT LUẬN ƢƠN 1 Chƣơng 1 Ďã tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa cơ sở lý luận về Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản của NHTM. Thứ nhất, tác giả Ďã nêu những nội dung khái quát về rủi ro thanh khoản của NHTM gồm khái niệm thanh khoản, cung cầu thanh khoản và trạng thái thanh khoản ròng; khái niệm về rủi ro thanh khoản và nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản. Thứ hai, tác giả giới thiệu thực trạng rủi ro thanh khoản trong hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay bằng việc Ďƣa ra các nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, từ Ďó khẳng Ďịnh tầm quan trọng của việc Ďảm bảo thanh khoản ở các NHTM Việt Nam Cuối cùng, tác giả trình bày khái quát về Stress Test, vai trò và phân loại Stress Test cũng nhƣ giới thiệu các phƣơng pháp kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản theo mô hình của IMF Ďể làm cơ sở cho việc thực hiện Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản Kết quả nghiên cứu chƣơng 1 là cơ sở Ďể tác giả khảo sát, phân tích, Ďánh giá một cách khách quan thực trạng rủi ro thanh khoản cũng nhƣ tiến hành Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản cho ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2010 Ďến 2015 Ďƣợc trình bày trong chƣơng 2 của nghiên cứu. Trường Đại học Kinh tế Huế 33
  46. ƢƠN 2 ĐO LƢỜNG KHẢ NĂN ỊU ĐỰNG RỦI RO THANH KHOẢN Ở NHTM QUỐC DÂN VIỆT NAM A ĐOẠN 2010 – 2015 2.1. Tổng quan về NHTM Quốc Dân Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM Quốc Dân Việt Nam Tiền thân Ngân hàng TMCP Quốc Dân có tên là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nam Việt Ďƣợc thành lập từ năm 1995 theo giấy số 00057/NH_CP.Ngày 18/9/1995 với tên gọi ban Ďầu là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sông Kiên thuộc tỉnh Kiên Giag với vốn Ďiều lệ là 3 tỷ Ďồng. Với Ďiểm xuất phát là Ngân hàng thƣơng mại nông thôn nên hoạt Ďộng chính của ngân hàng là tập trung chủ yếu với tín dụng nông nghiệp dành cho khách hàng là nông dân trên toàn tỉnh Kiên Giang . Đến năm 2004 , vốn Ďiều lệ của Ngân hàng chỉ còn 1.5 tỷ Ďồng , nợ quá hạn ngày càng lớn dẫn Ďến ngân hàng có nguy cơ phá sản và phải ở trong tầm kiểm soát Ďặc biệt . Sau Ďó các doanh nghiệp lớn nhƣ tập Ďòan dệt may Việt Nam, công ty cổ phần Liên hiệp vận chuyển Gemadept , công ty cổ phần khu công nghệp Tân Tạo , Công ty cổ phần pháo triển Kinh Bắc tham gia Ďầu tƣ vào Ngân hàng. Năm 2006 Ďƣơc sự chấp thuận của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam , Ngân hàng Ďã chuyển Ďổi mô hình hoạt Ďông từ Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần nông thôn thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ďô thị hoạt Ďộng trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ , từ Ďó hoạt Ďộng của Ngân hàng Ďã có bƣớc Ďột phá , thể hiện qua sự tăng trƣởng nhanh chóng và ổn Ďịnh cả về quy mô tổng tài sản , mạng lƣới và Ďịa bàn hoạt Ďộng , vốn Ďiều lệ lẫn hiệu quả kinh doanh . Năm 2006 vốn Ďiều lệ của Navibank là 3.000 tỷ Ďồng . Tuy nhiên Ngân hàng Nam Việt gặp vấn Ďề lớn trong quản trị rủi ro , hệ thống quản trị và Ďiều hành thiếu Ďồng bộ , phân bố nguồn lực không hiệu quả .Vì thế , khi nền kinh tế Việt Nam khủng hoảng, Ngân hàng Nam Việt nhanh chóng rơi vào tình trạng khó khăn và chỉ có tái cấu trúc mới giúp Ngân hàng thực sự thay Ďổi và liên tục phát Trườngtriển . Đại học Kinh tế Huế 34
  47. Trƣớc thực trạng Ďó, ngân hàng TMCP Nam Việt Ďã Ďề xuất với NHNN cho phép tự tái cấu trúc dựa trên các nguồn lực sẵn có . Đầu năm 2014 , bắt Ďầu cho giai Ďoạn phát triển mới , Nam Việt Ďƣợc “ thay áo mới ” bằng tên thành Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) cùng với hệ thống nhận diện mới trẻ trung , gần gũi và hiện Ďại với một chiến lƣợc táo bạo Ďầy tham vọng và Ďịnh hƣớng phấn Ďấu trở thành một trong các ngân hàng thƣơng mại bán lẻ hiệu quả nhất. Để hoàn thành mục tiêu Ďó, NCB Ďã nỗ lực tập trung vào những yếu tố cốt lõi nhƣ: thay Ďổi cơ cấu tổ chức hƣớng Ďến việc tách bạch giữa các khối kinh doanh với các khối quản trị và hỗ trợ, cải tiến các quy Ďịnh, quy trình, thay Ďổi cấu trúc kinh doanh, củng cố và nâng cao năng lực cán bộ nhân viên, tăng cƣờng quản trị rủi ro, Trong môi trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay dể Ďón Ďầu xu thế hội nhập kinh doanh kinh tế quốc tế, NCB xác Ďịnh mũi nhọn chiến lƣợc là nâng cao năng lực kinh doanh của mình thông qua năng lực tài chính, công nghệ thông tin và thực hiện tốt công tác quản trị rủi ro. Bên cạnh Ďó, việc tập trung Ďầu tƣ nghiên cứu phát triển, ứng dụng triệt Ďể công nghệ thông tin vào việc nâng cao tính tiện ích cho các sản phẩm dịch vụ tài chính của ngân hàng cũng Ďƣợc quan tâm một cách Ďặc biệt. Sự phát triển ổn Ďịnh và bền vững của một tổ chức chỉ có thể có Ďƣợc nếu tổ chức Ďó tạo dựng Ďƣợc uy tín và lòng tin Ďối với công chúng. Ý thức Ďƣợc Ďiều nay, toàn bộ các mảng hoạt Ďộng nghiệp vụ của NCB Ďều Ďƣợc chuẩn hóa trên cơ sở chuẩn mực quốc tế thông qua việc triển khai vận dụng hệ thống quản trị ngân hàng cốt lõi 2.1.2. Chức năn và n ệm vụ của NHTM Quốc Dân Việt Nam 2.1.2.1. Chức năng - Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt Ďộng kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của ngân hàng TMCP Quốc Dân - Tổ chức Ďiều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của hội Ďồng quản trị và tổng giám Ďốc - ThựcTrường hiện các nhiệm v ụĐại khác củ ahọc Hội Ďồng Kinh quản trị, ho ặtếc Tổ ngHuế giám Ďốc giao 35
  48. 2.1.2.2. Nhiệm vụ - Tiếp tục ổn Ďịnh bộ máy, cơ cấu tổ chức, tối ƣu hoá vận hành hệ thống. - Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn và triển khai thực hiện các cơ chế, quy chế nghiệp vụ và văn bản pháp luật của nhà nƣớc, Ngân hàng liên quan Ďến hoạt Ďộng của các chi nhánh - Tăng khả năng sinh lời và lành mạnh hóa cơ cấu bảng cân Ďối tài sản. Tăng tỷ trọng và Ďa dạng hóa doanh thu. Tối Ďa lợi ích từ phân khúc chiến lƣợc và tái Ďịnh vị Ďến phân khúc có hiệu quả cao hơn với khả năng tăng nhanh về quy mô. - Kiểm soát chặt chi phí, tăng năng suất và hiệu suất lao Ďộng toàn hệ thống. Tăng cƣờng hiệu quả bộ máy với cơ cấu tinh gọn, quy trình Ďơn giản và tối Ďa hóa các ứng dụng tự Ďộng. - Tăng cƣờng năng lực quản trị rủi ro và Ďảm bảo tuân thủ các quy Ďịnh về an toàn hoạt Ďộng. Đẩy mạnh công tác xử lý rủi ro, thu hồi nợ. Kiểm soát chặt chẽ nợ xấu dƣới 3%. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ, Corebanking, cơ sở dữ liệu, phát triển các sản phẩm ngân hàng Ďiện tử theo hƣớng thân thiện và thông mình. - Nâng cao văn hoá, Ďạo Ďức doanh nghiệp, xây dựng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, sáng tạo, kỷ luật. Tiếp tục hoàn thiện bộ máy nhân sự, quản lý, triển khai Ďào tạo phát triển, kỹ năng, nghiệp vụ toàn hệ thống. - Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị lƣu trữ các hình ảnh làm tƣ liệu phục vụ cho việc trực tiếp kinh doanh của chi nhánh cũng nhƣ việc quảng bá thƣơng hiệu của ngân hàng - Xây dựng và Ďịnh vị NCB với hình ảnh “Một ngân hàng bền vững an toàn, hoạt Ďộng tối ƣu và hiệu quả. Nhà tƣ vấn tài chính song hành cùng khách hàng”. 2.2. Thực trạng kiểm tra sức chịu đựng rủi ro thanh khoản và tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam 2.2.1. Thực trạng về khả năn c ịu đƣn rủi ro thanh khoản của các NHTM Việt NamTrường a đoạn 2010 -2015Đại học Kinh tế Huế 36
  49. Trƣớc hết, do công cụ Stress Test chƣa Ďƣợc thực hiện tại NHNN do vậy chúng ta chƣa có một quy Ďịnh pháp lý nào yêu cầu áp dụng cách tiếp cận Stress Test tại NHNN. Hiện tại, hệ thống văn bản pháp lý hƣớng dẫn việc thực hiện công cụ Ďánh giá sức chịu Ďựng tại các TCTD cũng nhƣ Ďối với toàn hệ thống hầu nhƣ chƣa có, ngoại trừ nội dung yêu cầu xây dựng mô hình Ďánh giá và thử nghiệm khả năng chi trả, thanh khoản quy Ďịnh tại Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN, tuy nhiên quy Ďịnh này chƣa cụ thể, mang tính giới thiệu. Do vậy, NHNN cũng chƣa xây dựng Ďƣợc cơ chế giám sát Ďối với hoạt Ďộng Ďánh giá sức chịu Ďựng tại các TCTD. Về cơ bản, các NHTM Việt Nam tuân thủ thực hiện theo quy Ďịnh tại thông tƣ 36/2014/TT- NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 và Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN ngày 27 tháng 05 năm 2016. Ngoài ra, khuôn khổ pháp lý về quy Ďịnh an toàn trong hoạt Ďộng của TCTD, Ďặc biệt các quy Ďịnh về an toàn vốn và thanh khoản, trạng thái ngoại hối, vẫn Ďang trong quá trình Ďƣợc xây dựng và hoàn thiện; khuôn khổ pháp lý về thanh tra, giám sát ngân hàng còn bất cập. Do Ďó, khung pháp lý làm cơ sở cho các TCTD và NHNN thực hiện kiểm tra sức chịu Ďựng ở từng TCTD cũng nhƣ Ďối với toàn hệ thống còn thiếu và chƣa Ďồng bộ. Các dữ liệu phục vụ quá trình thực hiện Stress Test chƣa Ďƣợc rà soát và Ďánh giá Ďịnh kỳ mức Ďộ chính xác. Việc rà soát Ďánh giá lại mức Ďộ chính xác của các thông tin tài chính, mức Ďộ Ďầy Ďủ vốn và trích lập dự phòng dƣờng nhƣ chƣa Ďƣợc thực hiện hiệu quả. Mặc dù trong thời gian gần Ďây, NHNN Ďã ban hành nhiều quy Ďịnh Ďổi mới và cải tiến hoạt Ďộng báo cáo các thông tin tài chính của các TCTD cho NHNN. Tuy nhiên, tình trạng chênh lệch số liệu giữa các Ďơn vị trong NHNN vẫn thƣờng xuyên xảy ra, Ďiều này gây khó khăn trong việc quyết Ďịnh dùng số liệu nào Ďể thực hiện ST. Đáng chú ý là Ďã có một số NHTM Ďã bƣớc Ďầu mô hình hóa việc xác Ďịnh luồng vốn vào – luồng vốn ra, dự báo trạng thái thanh khoản ròng cho các kỳ hạn thông quaTrường các kịch bản trong Đại tƣơng laihọc dựa trên Kinh các giả Ďịnh tế tƣơng Huế Ďối xác Ďáng. Đo 37
  50. lƣờng mức Ďộ RRTK của hệ thống NHTM Việt Nam theo phƣơng pháp tiếp cận chỉ số thanh khoản. Việc thực hiện Stress Test Ďể Ďo lƣờng RRTK Ďang Ďƣợc NHNN thử nghiệm và trong hệ thống NHTM Việt Nam thì có khoảng 10 NHTM áp dụng Basel 2 Ďã và Ďang sử dụng thí Ďiểm mô hình Stress Test Theo nhƣ khảo sát việc thực hiện Stress Test tại các TCTD của Dƣơng Quốc Anh Ďƣợc thực hiện vào năm 2012 thì nhìn chung, vấn Ďề này còn rất mới kể cả với các ngân hàng thƣơng mại. Mặc dù Ďã có một số ngân hàng bƣớc Ďầu thực hiện ST nhƣng phƣơng pháp thực hiện còn rất Ďơn giản và ứng dụng của ST trong hoạt Ďộng quản lý rủi ro còn rất hạn chế. Bảng 2.1: Kết quả khảo sát việc thực hiện ST tại các TCTD Nội dung Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng TCTD tham gia khảo sát 31/49 63.3 Số lƣợng TCTD Ďã có hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng 7 22.6 Số lƣợng TCTD Ďang xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng 17 54.8 Số lƣợng TCTD chƣa có hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng 7 22.6 Số lƣợng TCTD không có nhu cầu xây dựng 3 (Nguồn: Dương Quốc Anh và những cộng sự, Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng của các TCTD trước các cú sốc trên thị trường tài chính, 2012) Dựa trên bảng tổng hợp thống kê, tổng số TCTD tham gia khảo sát là 31/39 TCTD: trong Ďó có 7 TCTD Ďã có chƣơng trình kiểm tra sức chịu Ďựng, chiếm tỷ trọng 22,6%; ngoài ra có 17 TCTD hiện Ďang trong thời gian xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng, chiếm tỷ trọng 54,8 và 7 TCTD chƣa có hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng chiếm tỷ trọng 22,6%. Bên cạnh Ďó, trong khảo sát cho thấy có 3 TCTD không có nhu cầu xây dựng hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng cho mình. Nhƣ vậy, hiện có 24/31 TCTD Ďã và Ďang xây dựng, hoàn thiện hệ thống ST cho thấy các TCTDTrường cũng rất quan tâmĐại xây d ựhọcng và áp Kinhdụng công cụtế này Huếvào công tác quản 38
  51. trị rủi ro. Tuy nhiên, việc tiến hành xây dựng phƣơng pháp và áp dụng vào hệ thống vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc cần Ďƣợc quan tâm, chú trọng Về thực trạng kiểm tra sức chịu Ďựng Ďối với rủi ro thanh khoản nói riêng, theo khảo sát trên Ďã có 7 NHTM xây dựng Ďƣợc cho mình hệ thống kiểm tra sức chịu Ďựng. Các ngân hàng này áp dụng kiểm tra sức chịu Ďựng thanh khoản nhƣ là một phƣơng pháp Ďể nâng cao quản trị rủi ro thanh khoản, phần lớn cơ cấu tổ chức về quản lý rủi ro Ďƣợc phân chia theo loại rủi ro nhƣng nhiệm vụ thực hiện ST chƣa trở thành một nhiệm vụ mang tính Ďịnh kỳ, thƣờng xuyên của các TCTD. Việc ứng dụng Stress Test cho các ngân hàng Việt Nam là rất quan trọng vì nó có thể phòng tránh những rủi ro trong tƣơng lai cho các ngân hàng, kể từ sau khi cuộc khủng hoảng tài chính 2007, vấn Ďề các ngân hàng có thể tồn tại hay không trong giai Ďoạn thị trƣờng khắc nghiệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro Ďã trở thành mối quan tâm lớn. Với các cuộc kiểm nghiệm Ďịnh kỳ, các nhà quản lý hoàn toàn nắm rõ sức chịu Ďựng của ngân hàng mình dƣới tác Ďộng của thị trƣờng trong tình trạng khắc nghiệt. Nhƣ thế, với nhận thức về rủi ro, các thành viên của thị trƣờng tài chính sẽ phản ứng có trách nhiệm hơn cho tính ổn Ďịnh của thị trƣờng. Hơn nữa với khả năng Ďánh giá hoạt Ďộng của ngân hàng, việc lƣợng hóa Ďƣợc rủi ro sẽ giúp các tổ chức tài chính lƣợng hóa Ďƣợc vốn cần thiết cho mỗi hoạt Ďộng. Kết quả kinh doanh sẽ Ďƣợc so sánh Ďối chiếu với mức vốn cần thiết Ďể Ďảm bảo an toàn, các ngân hàng từ Ďó có cái nhìn rõ hơn về mức Ďộ rủi ro cho các hoạt Ďộng Ďã phát sinh. 2.2.2. Tình hình thanh khoản tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam giai đoạn 2010-2015 Trường Đại học Kinh tế Huế 39
  52. Bảng 2.2: Một số t ôn t n cơ bản về tình hình hoạt động của NCB Việt Nam a đoạn 2010 – 2015 (ĐVT: Triệu đồng) Đơn Chỉ tiêu vị 2010 2011 2012 2013 2014 2015 tính Tổng tài TrĎ 20.016.386 22.496.047 21.585.214 29.074.946 36.837.069 48.230.002 sản Huy Ďộng TrĎ 11.410.494 15.081.981 17.078.559 20.504.119 28.805.231 42.220.670 vốn Dƣ nợ TrĎ 10.766.555 12.914.682 12.885.655 13.475.390 16.445.271 20.222.031 cho vay LNTT TrĎ 209.348 222.012 3.390 23.921 9.751 7.473 LDR % 94,36 85,63 75,45 65,72 57,09 47,90 Vốn TrĎ 1.820.235 3.010.216 3.010.216 3.010.216 3.010.216 3.010.216 Ďiều lệ (Nguồn: Báo cáo tài chính của NCB Việt Nam, VietstockFinance) Qua bảng trên ta thấy rằng, tại ngân hàng NCB Việt Nam có chỉ số LDR (chỉ số dƣ nợ trên vốn huy Ďộng) giảm dần qua các năm từ 94,36 vào năm 2010 xuống còn 47,90 vào năm 2015. Chỉ số LDR càng thấp chứng tỏ khả năng thanh khoản của ngân hàng ngày càng tốt, tuy nhiên cũng cần lƣu ý một Ďiều rằng thanh khoản và sinh lời của bất kỳ một ngân hàng nào Ďều có tính Ďánh Ďổi cho nhau. Hơn nữa, chỉ số LDR thấp không có nghĩa là hoàn toàn tốt mà có thể ngân hàng không biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy Ďộng vào, dẫn Ďến tình trạng ứ Ďọng, lãng phí nguồn vốn. Chính vì vậy việc một ngân hàng chấp nhận duy trì khả năng thanh khoản cao thì buộc phải Ďánh Ďổi lại bằng con số lợi nhuận thấp hơn và ngƣợc lại. Trường Đại học Kinh tế Huế 40
  53. Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn uy động tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam a đoạn 2010 – 2015 (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2015 so với 2014 2015 so với 2010 Nguồn vốn huy 11.410.494 15.081.981 17.078.559 20.504.119 28.805.231 42.220.670 46,57% 270,02% Ďộng - Theo thành phần kinh tế + Tổ chức kinh tế 2.318.204 2.494.650 1.834.526 2.586.959 5.174.796 9.199.898 77,78% 296,85% + Dân cƣ 9.092.290 12.587.331 15.244.033 17.917.160 23.630.434 33.020.772 39,74% 263,17% - Theo loại tiền tệ + VND 8.919.375 12.832.381 15.599.082 18.596.365 26.873.860 39.016.834 45,19% 337,44% + Ngoại tệ 2.491.119 2.249.600 1.479.477 1.907.755 1.931.371 3.203.836 65,88% 28,61% - Theo kỳ hạn + Không kỳ hạn 392.681 531.942 539.519 546.495 3.267.929 1.631.301 -50,08% 315,43% + Ngắn hạn 9.721.301 13.805.439 9.177.970 15.844.838 20.037.300 36.235.165 80,84% 272,74% + Trung dài hạn 1.296.512 744.600 7.361.070 4.112.786 5.500.002 4.354.204 -20,83% 235,84% (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất NCB Việt Nam) 41 Trường Đại học Kinh tế Huế
  54. Số dƣ huy Ďộng vốn tại NCB Việt Nam thể hiện ở Bảng 2.3 cho thấy giá trị và sự biến Ďộng trong cơ cấu huy Ďộng vốn tại ngân hàng từ năm 2011 – 2015 , trong Ďó tăng trƣởng huy Ďộng vốn Ďạt hơn 30 nghìn tỷ Ďồng tƣơng Ďƣơng 270,02 . Trong Ďó theo thành phần kinh tế thì tăng trƣởng chủ yếu nhờ vào dân cƣ và tăng trƣởng Ďạt gần 24 nghìn tỷ Ďồng tƣơng Ďƣơng 263,17 ; theo loại tiền tệ thì tăng trƣởng chủ yếu nhờ vào nội tệ và tăng trƣởng Ďạt hơn 30 nghìn tỷ tƣơng Ďƣơng 337,44%; theo kỳ hạn thì tăng trƣởng chủ yếu nhờ vào huy Ďộng ngắn hạn và tăng trƣởng Ďạt hơn 26 nghìn tỷ Ďồng tƣơng Ďƣơng 272,74 . Nguồn vốn huy Ďộng nội tệ chính là nhân tố chủ chốt cho sự tăng trƣởng huy Ďộng tại ngân hàng, cơ cấu nguồn vốn huy Ďộng có kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao lại càng làm giảm bớt Ďi rủi ro thanh khoản cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế 42
  55. Bảng 2.4: Tình hình cho vay khách hàng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 (ĐVT: Triệu đồng) 2015 so với 2015 so với Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2014 2010 Cho vay 10.766.555 12.914.682 12.885.655 13.475.390 16.445.271 20.222.031 22,97% 87,82% - Theo thành phần kinh tế + Tổ chức kinh tế 6.934.167 9.496.869 9.769.678 9.781.506 14.145.627 18.642.855 31,79% 168,86% + Dân cƣ 3.832.388 3.417.812 3.115.977 3.693.884 2.299.644 1.579.176 -31,33% -58,79% - Theo kỳ hạn + Ngắn hạn 6.165.389 7.677.846 7.638.283 7.479.165 6.752.876 7.494.877 10,99% 21,56% + Trung dài hạn 4.601.166 5.236.836 5.247.372 5.996.225 9.692.395 12.727.154 31,31% 176,61% (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất NCB Việt Nam) 43 Trường Đại học Kinh tế Huế
  56. Dựa vào bảng 2.4 ta nhận thấy tăng trƣởng tín dụng tăng dần qua các năm từ 2010 Ďến 2015, doanh số cho vay tăng hơn 9 nghìn tỷ Ďồng tƣơng Ďƣơng với 87,82%; mặc dù tăng chậm nhƣng Ďây cũng là tín hiệu cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng Ďối với ngân hàng ngày càng Ďƣợc khẳng Ďịnh. Khi phân tích sâu vào cơ cấu thì các khoản cho vay tại ngân hàng chủ yếu tập trung vào cho vay trung dài hạn và các khoản vay ngắn hạn giảm dần nên rủi ro sẽ cao. So sánh với cơ cấu huy Ďộng Ďã phân tích ở trên, thì ngân hàng cần phải có nhiều biện pháp trong việc Ďảm bảo an toàn rủi ro thanh khoản cho hoạt Ďộng kinh doanh của mình. 2.3. Thực hiện Stress est đo lƣờng rủi ro thanh khoản tại NHTM Quốc Dân Việt Nam 2.3.1. Dữ liệu Dữ liệu Ďầu vào Ďƣợc thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất vào thời Ďiểm cuối năm của ngân hàng NCB Việt Nam bao gồm các số liệu về tổng tài sản, tổng nợ, tài sản thanh khoản và tài sản kém thanh khoản trong giai Ďoạn từ 2010 – 2015 Các số liệu cần thu thập Ďƣợc trình bày cụ thể trong bảng 2.5 dƣới Ďây Bảng 2.5: Thu thập số liệu và tính toán (ĐVT: Triệu đồng) Trường Đại học Kinh(Ngu ồtến: Tổ ngHuế hợp của tác giả) 44
  57. 2.3.2. Các giả định Tác giả áp dụng mô hình kiểm tra sức chịu Ďựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng theo mô hình của Martin čihák năm 2007, một trong hai mô hình nghiên cứu của IMF kết hợp với kịch bản rút tiền của Nguyễn Minh Sáng và cộng sự (2013) nhằm chi tiết hóa và phù hợp với dữ liệu thông tin tài chính của các NHTM ở Việt Nam. Trong mô hình, các cú sốc thanh khoản Ďƣợc thể hiện dƣới dạng các tỷ lệ rút tiền tăng Ďột biến - Có những biến Ďộng gây ra hiện tƣợng rút tiền hàng loạt từ các khách hàng của ngân hàng nên từ Ďó làm ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản của ngân hàng. Để Ďáp ứng nhu cầu chi trả tăng lên Ďột biến nhƣ vậy, ngân hàng phải bán tài sản của mình và mô hình không xét Ďến sự giúp Ďỡ từ bên ngoài. Tài sản của ngân hàng bao gồm: tài sản thanh khoản với tỷ lệ chuyển hóa thành tiền cao và tài sản kém thanh khoản với tỷ lệ rút tiền thấp. Bảng 2.6: Kịch bản tỷ lệ rút tiền đối với từng loại tiền và khả năn đáp ứng của ngân hàng mỗi ngày (Nguồn: Nguyễn Minh Sáng và cộng sự, 2013) - Với các giả Ďịnh về tỷ lệ rút tiền, mô hình Ďo lƣờng khả năng chịu Ďựng về thanh khoảTrườngn của ngân hàng trong Đại năm ngàyhọc làm viKinhệc. Trong mtếỗi ngày, Huế ngân hàng Ďều 45
  58. có phát sinh dòng tiền ra là lƣợng tiền mà khách hàng rút ra khỏi ngân hàng, và dòng tiền vào thu Ďƣợc từ việc bán tài sản Bảng 2.7: Các dữ liệu trƣớc khi chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) 2.3.3. Chạy mô hình và kết quả Sau khi thu thập Ďầy Ďủ dữ liệu cùng với những giả Ďịnh liên quan, tác giả tiến hành chạy mô hình bằng phần mềm excel Ďể thực hiện Stress Test Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản tại ngân hàng NCB Việt Nam trong 5 ngày liên tiếp nhƣ sau: - Ngày thứ nhất: Bảng 2.8: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau ngày thứ nhất (ĐVT: Triệu đồng) Trường Đại học Kinh tế Huế \(Nguồn: Tính toán của tác giả) 46
  59. Sau ngày thứ nhất, dòng tiền vào thuần từ khi xảy ra rút tiền vẫn Ďạt ở mức dƣơng trong giai Ďoạn 2010 – 2015 chứng tỏ rằng sau 1 ngày xảy ra cú sốc, khả năng thanh khoản của ngân hàng NCB Việt Nam vẫn Ďƣợc duy trì tốt qua 6 năm - Ngày thứ 2: Bảng 2.9: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau ngày thứ 2 (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn: Tính toán của tác giả) Sang ngày thứ 2, khả năng thanh khoản của ngân hàng tiếp tục Ďƣợc duy trì tốt trong khoảng thời gian 2010 – 2015, mặc dù dòng tiền vào thuần cuối ngày lại có dấu hiệu giảm hơn so với ngày thứ nhất nhƣng thanh khoản của ngân hàng vẫn Ďang nằm trong ngƣỡng an toàn - Ngày thứ 3: Bảng 2.10: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau ngày thứ 3 (ĐVT: Triệu đồng) Trường Đại học Kinh (Ngu ồn:tế Tính Huế toán của tác giả) 47
  60. Qua ngày thứ 3 thì tình hình thanh khoản của ngân hàng Ďã xuất hiện dấu hiệu mất thanh khoản vào năm 2011 với dòng tiền vào thuần cuối ngày là hơn -444 tỷ Ďồng. Các năm còn lại vẫn tiếp tục duy trì tốt khả năng thanh khoản, ngân hàng vẫn Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu rút tiền của khách hàng cho Ďến cuối ngày thứ 3. - Ngày thứ 4: Bảng 2.11: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau ngày thứ 4 (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn: Tính toán của tác giả) Đến cuối ngày thứ 4, hiện tƣợng mất thanh khoản tại ngân hàng xuất hiện hàng loạt cụ thể là dòng tiền vào thuần cuối ngày vào năm 2010 là -262,947 tỷ Ďồng; năm 2011 là -1021,085 tỷ Ďồng; năm 2013 là – 337,778 tỷ Ďồng và năm 2015 là -75,702 tỷ Ďồng. Nhƣ vậy vào cuối ngày thứ 4 thì ngân hàng Ďang mất dần khả năng thanh khoản, tuy nhiên vẫn còn 2 năm là 2012 và 2014 duy trì Ďƣợc thanh khoản nhƣng số lƣợng dòng tiền vào thuần cuối ngày vẫn ở mức khá thấp và Ďáng lo ngại - Ngày thứ 5: Trường Đại học Kinh tế Huế 48
  61. Bảng 2.12: Kết quả chạy mô hình của ngân hàng NCB Việt Nam sau ngày thứ 5 (ĐVT: Triệu đồng) (Nguồn: Tính toán của tác giả) Cuối cùng, vào cuối ngày thứ 5 thì ngân hàng mất Ďi khả năng thanh khoản ở tất cả các năm. Điều Ďó chứng tỏ nhu cầu rút tiền của khách hàng vƣợt quá khả năng của ngân hàng khi dòng tiền vào thuần cuối ngày Ďều âm trong giai Ďoạn 2010 – 2015. Trong Ďó, năm 2011 mất thanh khoản cao nhất với dòng tiền thuần là -1549,643 tỷ Ďồng và năm 2012 là mất thanh khoản thấp nhất với dòng tiền thuần là -392,625 tỷ Ďồng Bảng 2.13: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản sau 5 ngày tại ngân hàng NCB Việt Nam a đoạn 2010 – 2015 (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Giai Ďoạn 2010 – 2011 là giai Ďoạn mà nền kinh tế toàn cầu có những biến Ďộng sâuTrường sắc. Trong nƣớc, Đạimô hình tănghọc trƣở ngKinh Ďã bắt Ďầu tếbộc lộHuế nhiều bất cập, bắt 49
  62. Ďầu có tình trạng suy giảm kinh tế, hiệu quả Ďầu tƣ thấp, tăng trƣởng GDP thấp, lạm phát cao, thâm hụt thƣơng mại và thâm hụt ngân sách gia tăng lên mức cao. Đối với lĩnh vực ngân hàng, tín dụng tăng trƣởng nóng và thiếu bền vững, lãi suất tăng nhanh, tỷ lệ nợ xấu cao và phức tạp, thanh khoản khó khăn khiến tâm lý của ngƣời dân bất an. Trƣớc hoàn cảnh Ďó, việc áp dụng kịch bản cú sốc thanh khoản tại ngân hàng NCB trong 2 năm 2010 và 2011 Ďã làm cho ngân hàng mất thanh khoản trầm trọng, nhất là trong năm 2011 mất thanh khoản Ďến 3 ngày. Năm 2012 là năm triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu các TCTD (theo Quyết Ďịnh 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ) khiến NHTM tích cực triển khai thực hiện tái cơ cấu hệ thống, khắc phục những yếu kém mà ngân hàng TMCP NCB cũng không ngoại lệ. Chính vì vậy tình hình thanh khoản trong giai Ďoạn này Ďã Ďƣợc cải thiện, số ngƣời mất thanh khoản giảm xuống Ďáng kể so với năm 2011 Năm 2013 là năm tƣơng Ďối khó khăn với ngân hàng khi tình hình kinh doanh gặp nhiều khó khăn và bất lợi, nợ xấu tăng, quy mô hoạt Ďộng giảm. Do Ďó tình hình thanh khoản trong năm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần khắc phục Năm 2014 là năm Ďánh dấu sự Ďổi mới của ngân hàng NCB khi ngân hàng quyết Ďịnh Ďổi tên và tái cấu trúc mạnh mẽ toàn bộ hệ thống, Ďổi mới chiến lƣợc kinh doanh do Ďó tình hình hoạt Ďộng của ngân hàng có nhiều khả quan. Tình hình thanh khoản nhờ Ďó cũng Ďƣợc cải thiện và giảm số ngày bị mất thanh khoản xuống còn 1 ngày Cuối cùng Ďến năm 2015, tình hình cạnh tranh, chạy Ďua lãi suất giữa các ngân hàng là vô cùng khốc liệt nên ngân hàng NCB gặp khó khăn trong việc thu hút và giữ chân các khách hàng của mình. Hơn nữa Ďây cũng nằm trong giai Ďoạn mới tái cấu trúc với bộ máy mới mẻ nên ít nhiều cũng gặp khó khăn trong việc cạnh tranh khách hàng với các ngân hàng khác. Việc duy trì tình hình thanh khoản cũng gặp nhiều trở ngại, do Ďó số ngày bị mất thanh khoản trong năm 2015 tăng lên thành 2 ngày Trường Đại học Kinh tế Huế 50
  63. Nhƣ vậy, chỉ sau ngày thứ 5 thì ngân hàng NCB Ďã hoàn toàn mất Ďi khả năng thanh khoản trong giai Ďoạn 2010 – 2015. Để Ďánh giá một cách khách quan tình hình thanh khoản của ngân hàng NCB Việt Nam, tác giả tiến hành Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản ở 1 số ngân hàng có quy mô tƣơng Ďƣơng với ngân hàng NCB Việt Nam và từ Ďó so sánh khả năng thanh khoản giữa các ngân hàng Ďể có thể Ďƣa ra các nhận Ďịnh Ďúng Ďắn về khả năng thanh khoản ở ngân hàng NCB Việt Nam 2.3.4. So sánh Tác giả lựa chọn 2 ngân hàng là ngân hàng TMCP Nam Á và ngân hàng TMCP Tiên Phong có quy mô về vốn Ďiều lệ, tổng tài sản, nợ phải trả, tài sản thanh khoản, tài sản kém thanh khoản và các chỉ tiêu tài chính cần thu thập khác là khá tƣơng Ďƣơng với ngân hàng TMCP NCB Việt Nam. Từ Ďó tiến hành Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản và sau Ďó so sánh kết quả với ngân hàng TMCP NCB Việt Nam. Sau khi thu thập và tính toán Ďầy Ďủ dữ liệu, tác giả tiến hành Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản cho 2 ngân hàng trên bằng cách chạy mô hình với kịch bản tƣơng tự nhƣ ở ngân hàng NCB Việt Nam (số liệu Ďƣợc thu thập, tính toán và kết quả chạy mô hình của 2 ngân hàng Nam Á và Tiên Phong Ďƣợc trình bày ở phần phụ lục). Sau Ďó tổng hợp lại kết quả Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản của cả 3 ngân hàng Ďể có thể dễ dàng quan sát, so sánh và Ďƣợc trình bày nhƣ sau: Bảng 2.14: Kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản của 3 ngân hàng TMCP Quốc Dân, Nam Á và Tiên Phong Việt Nam a đoạn 2010 – 2015 Trường Đại học Kinh tế Huế 51
  64. (Nguồn: Tổng hợp của tác giả) Trong Ďó: - 1 là kí hiệu của việc ngân hàng vƣợt qua Ďƣợc cú sốc rủi ro thanh khoản - 0 là kí hiệu của việc ngân hàng không vƣợt qua Ďƣợc cú sốc rủi ro thanh khoản Dựa vào bảng 2.14, ta thấy rằng sau khi tiến hàng Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản ở cả 3 ngân hàng thì kết quả cho thấy sự khác nhau khá nhiều ở mỗi ngân hàng. Nếu lấy ngân hàng NCB Việt Nam làm chuẩn Ďể so sánh thì dễ dàng thấy ngân hàng Nam Á mất thanh khoản nhiều ngày hơn ngân hàng NCB, ngƣợc lại ngân hàng Tiên Phong lại xuất sắc vƣợt qua Ďƣợc kịch bản cú sốc thanh khoản và không có ngày nào bị mất thanh khoản trong giai Ďoạn 2010 – 2015. Vào năm 2010, thì có ngân hàng Quốc Dân là bị mất thanh khoản nhiều nhất trong 3 ngân hàng với 2 ngày là thứ 4 và thứ 5 bị mất thanh khoản, ngân hàng Nam Á chỉ bị mất thanh khoản vào ngày thứ 5 còn ngân hàng Tiên Phong không bị mất thanh khoản ở cả 5 ngày Vào năm 2011 thì ngân hàng Quốc Dân vẫn tiếp tục là ngân hàng bị mất thanh khoản nhiều nhất với 3 ngày bị mất thanh khoản là ngày thứ 3, thứ 4 và ngày thứ 5, ngƣợc lại ngân hàng Nam Á và Tiên Phong dễ dàng vƣợt qua kịch bản với 0 ngày bị mất thanhTrường khoản Đại học Kinh tế Huế 52
  65. Vào năm 2012, ngân hàng Nam Á trở thành ngân hàng mất thanh khoản nhiều nhất với 2 ngày bị mất thanh khoản, còn ngân hàng Quốc Dân chỉ mất thanh khoản 1 ngày vào ngày thứ 5 và ngân hàng Tiên Phong vẫn làm tốt nhiệm vụ Ďảm bảo thanh khoản ở ngân hàng mình Vào năm 2013 dƣờng nhƣ là năm mà ngân hàng Nam Á bị mất thanh khoản nhiều ngày nhất trong tất cả các năm với 4 ngày, khi mà chỉ mới ngày thứ 2 Ďã bị mất thanh khoản và kéo dài Ďến ngày thứ 5. Ngân hàng Quốc Dân tiếp tục mất thanh khoản trong 2 ngày thứ 4 và thứ 5 còn ngân hàng Tiên Phong tiếp tục làm tốt trong việc Ďáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng Vào năm 2014, ngân hàng Nam Á tiếp tục là ngân hàng bị mất thanh khoản nhiều nhất ở 3 ngày cuối còn ngân hàng Quốc Dân chỉ bị mất thanh khoản vào ngày thứ 5 và ngân hàng Tiên Phong vẫn không làm mất thanh khoản ở bất cứ ngày nào Cuối cùng, năm 2015 ngân hàng Nam Á vẫn bị mất thanh khoản nhiều nhất trong 3 ngân hàng với 3 ngày cuối bị mất thanh khoản, ngƣợc lại ngân hàng Tiên Phong Ďã vƣợt qua bài kiểm tra rủi ro thanh khoản 1 cách xuất sắc khi giữ vững Ďƣợc phong Ďộ từ Ďầu Ďến cuối trong việc Ďảm bảo thanh khoản cho ngân hàng. Ngân hàng Quốc Dân vẫn chƣa làm tốt trong việc Ďáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng khi bị mất thanh khoản vào 2 ngày cuối . Bảng 2.15: Tổng hợp kết quả đo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản ở cả 3 n ân àn a đoạn 2010 - 2015 Trường Đại học Kinh(Ngu ồtến: Tổ ngHuế hợp của tác giả) 53
  66. Dựa vào kết quả tổng hợp trong bảng 2.15, ta thấy rằng hầu hết cả 3 ngân hàng Ďều vƣợt qua Ďƣợc cú sốc sau ngày Ďầu tiên, tuy nhiên Ďến ngày thứ 2 Ďã xuất hiện dấu hiện mất thanh khoản ở 1 ngân hàng vào năm 2013. Đến ngày thứ 5 thì Ďây là ngày có số lƣợng ngân hàng Ďáp ứng Ďƣợc nhu cầu thanh khoản ít nhất qua các năm, khi mà hầu hết chỉ có ngân hàng Tiên Phong là vƣợt qua Ďƣợc cú sốc và vào năm 2011 thì ngân hàng Nam Á cũng nổ lực vƣợt qua Ďƣợc ngày thứ 5. Qua Ďó ta cũng thấy Ďƣợc chất lƣợng quản lý rủi ro thanh khoản là không Ďồng Ďều giữa các ngân hàng qua các năm trong giai Ďoạn 2010 – 2015, khi mà ngân hàng NCB có số ngày vƣợt qua Ďƣợc cú sốc tƣơng Ďối ổn Ďịnh và có dấu hiệu tăng thì ngân hàng Nam Á lại có số ngày vƣợt qua Ďƣợc cú sốc ngày cảng giảm, và chỉ có duy nhất ngân hàng Tiên Phong là vƣợt qua Ďƣợc bài kiểm tra Ďo lƣờng rủi ro thanh khoản bằng phƣơng pháp Stress Test này Vậy tại sao giữa những ngân hàng có cùng quy mô nhỏ và gần nhƣ tƣơng Ďƣơng với ngân hàng Quốc Dân Việt Nam lại có sự khác biệt nhiều trong kết quả Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản. Tác giả có thể lý giải bởi một số lý do nhƣ sau: - Sự khác biệt trong hoạt Ďộng kinh doanh cũng nhƣ khả năng quản lý thanh khoản của mỗi ngân hàng là khác nhau - Mặc dù Ďã lựa chọn những ngân hàng có quy mô gần tƣơng Ďƣơng với ngân hàng NCB nhƣng việc chênh lệch về vốn Ďiều lệ giữa các ngân hàng là không thể tránh khỏi. Vốn Ďiều lệ của ngân hàng Nam Á là hơn 3000 tỷ Ďồng và gần bằng ngân hàng Quốc Dân, còn ngân hàng Tiên Phong lớn hơn 2 ngân hàng còn lại khoảng hơn 2000 tỷ Ďồng. Nhƣ vậy việc chênh lệch về vốn Ďiều lệ tuy không nhiều nhƣng ta thấy kết quả cũng Ďã có khác biệt khá lớn giữa các ngân hàng - Mỗi ngân hàng có 1 chiến lƣợc kinh doanh riêng nên việc cân bằng giữa nguồn vốn huy Ďộng Ďƣợc và cho vay là khác nhau giữa các ngân hàng. Chính vì vậy mà tình hình thanh khoản giữa các ngân hàng là không giống nhau. - Tỷ trọng giữa tài sản thanh khoản và tài sản kém thanh khoản là không giống nhauTrường giữa các ngân hàng. Đại Theo tínhhọc toán cKinhủa tác giả thìtế qua Huế các năm, tỷ trọng 54
  67. của tài sản thanh khoản so với tài sản kém thanh khoản của ngân hàng Tiên Phong là lớn nhất trong 3 ngân hàng, tiếp theo là ngân hàng Quốc Dân và cuối cùng là ngân hàng Nam Á. 2.3.5. Hạn chế trong hoạt động quản lý và đảm bảo chất lƣợng thanh khoản của ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam Qua kết quả Ďo lƣờng Stress Test rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam, ta nhận thấy ngân hàng Ďã không vƣợt qua Ďƣợc bài kiểm tra cú sốc chứng tỏ tình hình thanh khoản của ngân hàng trong giai Ďoạn 2010 – 2015 còn nhiều yếu kém. Tuy nhiên Ďây không phải là 1 kết quả bất ngờ bởi những lí do sau Ďây: - Việc áp dụng kịch bản với tỷ lệ rút tiền dành cho các ngân hàng thế giới là hơi quá sức dành cho các ngân hàng TMCP ở Việt Nam, nhất là Ďối với 1 ngân hàng nhỏ và Ďƣợc Ďánh giá là tân binh nhƣ ngân hàng NCB Việt Nam - Quy mô vốn Ďiều lệ của ngân hàng NCB là còn ít, tiềm lực tài chính còn chƣa Ďủ mạnh, Ďiều này khiến cho hoạt Ďộng của ngân hàng gặp nhiều khó khăn khi phải Ďối mặt với nhu cầu chi trả của khách hàng liên tục và dồn dập trong bài kiểm tra cú sốc. Đây cũng là 1 trong những nguyên nhân quan trọng dẫn Ďến rủi ro thanh khoản tại ngân hàng trong giai Ďoạn 2010 – 2015 - Ngân hàng chƣa Ďẩy mạnh cũng nhƣ Ďa dạng các hình thức huy Ďộng vốn Ďể huy Ďộng tối Ďa nguồn vốn nhàn rỗi . Hơn nữa việc sử dụng vốn kém hiệu quả cũng là một sức ép ảnh hƣởng Ďến khả năng thanh khoản của ngân hàng . Trong Ďiều kiện thị trƣờng biến Ďộng nhanh, ngƣời gửi tiền thƣờng chọn kỳ hạn ngắn. Do vậy, tỷ trọng huy Ďộng vốn kỳ hạn ngắn trong tổng số vốn huy Ďộng cao, trong khi nhu cầu vay vốn thƣờng dài hơn, nên ngân hàng Ďã dùng vốn huy Ďộng ngắn hạn Ďể cho vay trung, dài hạn vƣợt quá tỷ lệ quy Ďịnh - Việc có những khách hàng gửi tiền tiết kiệm nhƣng chƣa Ďến hạn vẫn có thể rút tiền và Ďƣợc hƣởng lãi suất không kỳ hạn làm tăng thêm rủi ro thanh khoản cho ngânTrường hàng. Vì khi khách Đại hàng camhọc kết g ửKinhi tiền ở 1 k ỳtế hạn Huếnhất Ďịnh thì ngân 55
  68. hàng sẽ tính toán và sử dụng nguồn vốn Ďó 1 cách hợp lý trong khoảng thời gian Ďó, nếu khách hàng Ďột nhiên Ďến rút tiền trƣớc hạn thì sẽ ảnh hƣởng Ďến khả năng cân Ďối chi trả của ngân hàng. - Giá trị tài sản kém thanh khoản của ngân hàng là quá cao so với tài sản thanh khoản, do Ďó khi có biến Ďộng làm nhu cầu rút tiền của khách hàng tăng Ďột ngột thì ngân hàng sẽ không có Ďủ tài sản Ďể chuyển Ďổi sang tiền nhanh chóng nhằm Ďáp ứng nhu cầu khách hàng Ďƣợc dẫn Ďến rủi ro thanh khoản là Ďiều không tránh khỏi - Trong mấy năm gần Ďây, vì sức ép về tăng trƣởng tín dụng nên ngân hàng phải ƣu tiên nâng cao khả năng sinh lời hơn ƣu tiên cho mức Ďộ an toàn trong thanh khoản. Do vậy, khi ngân hàng chƣa Ďòi Ďƣợc nợ từ các khoản vay sẽ làm cho dòng vốn không Ďƣợc lƣu thông nhƣ dự tính. Điều này khiến ngân hàng dễ gặp phải rủi ro thanh khoản khi có nhu cầu chi trả mà Ďa số nguồn vốn Ďã Ďƣợc cho vay và chƣa thu hồi vốn kịp thời. - Ngân hàng TMCP Quốc Dân là một ngân hàng nhỏ và còn khá mới mẻ nhƣng chƣa có những chiến lƣợc tập trung Ďẩy mạnh quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của ngân hàng Ďến với công chúng. Do Ďó, chƣa có nhiều khách hàng biết Ďến ngân hàng nên rất khó cạnh tranh trong một môi trƣờng rất nhiều ngân hàng lớn mạnh nhƣ hiện nay - Ngân hàng chƣa sử dụng các mô hình, công cụ Ďo lƣờng và theo dõi rủi ro thanh khoản, tính toán chính xác nhu cầu của khách hàng cũng nhƣ khả năng thanh toán của ngân hàng. Công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại ngân hàng còn mang tính thụ Ďộng, ngắn hạn, chƣa quan tâm Ďến việc xây dựng một hệ thống cảnh báo sớm Ďối với rủi ro thanh khoản Ďể có những biện pháp ứng phó kịp thời. - Năng lực kiểm tra, giám sát tại ngân hàng vẫn còn yếu. Quản lý thanh khoản là công việc phát sinh thƣờng xuyên, liên tục trong quá trình hoạt Ďộng của một ngân hàng. Tuy nhiên quản lý có bài bản, quy trình thì Ďối với ngân hàng TMCP Quốc Dân Việt Nam còn tƣơng Ďối mới mẻ, việc quản lý thanh khoản hầu nhƣ còn mangTrường tính Ďối phó, Đạigiải quyế thọc sự vụ phát Kinh sinh mà chƣa tế có Huếtính chiến lƣợc, kế 56