Khóa luận Tìm hiểu quy trình Kiểm toán các khoản mục Thuế do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu quy trình Kiểm toán các khoản mục Thuế do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tim_hieu_quy_trinh_kiem_toan_cac_khoan_muc_thue_do.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu quy trình Kiểm toán các khoản mục Thuế do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC THUẾ DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Trường Đại học Kinh tế Huế KHÓA HỌC: 2014 - 2018
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC THUẾ DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K48C Kiểm toán. TS. Hồ Thị Thúy Nga Niên khóa: 2014 – 2018. Trường Đại học Kinh tế Huế Huế/ngày 24, tháng 4, năm 2018 1
- Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hồ Thị Thúy Nga đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kế toán – Kiểm toán, đã tận tình truyền đạt kiến thức hữu ích trong suốt thời gian vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để tôi có thể tự tin trên con đường sau đại học của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cũng như anh, chị trong công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực tập tại công ty, những kiến thức thực tế trong quá trình thực tập này thực sự vô cùng quý giá đối với bản thân, những hiểu biết này sẽ là những trang bị tốt và hữu ích trong chuyên môn nghề nghiệp nói riêng của bản thân. Cuối cùng tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏeTrường và thành Đại công học trong Kinh sự nghiệp tế Huế cao quý. Đồng kính chúc các Anh, Chị trong Công ty AAC luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc. Tôi xin chân thành c ảm ơn! Sinh viên th ực hiện Nguy ễn Thị Phượng 2
- MỤC LỤC Lời Cảm Ơn ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I.1.Tính cấp thiết của đề tài: 1 I.2.Mục tiêu nghiên cứu: 2 I.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 I.4.Phương pháp nghiên cứu 2 I.5.Kết cấu đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ 4 1.1.Những vấn đề cơ bản về Thuế 4 1.1.1.Khái niệm và vai trò của Thuế đối với nền kinh tế quốc dân 4 1.1.1.1.Khái niệm 4 1.1.1.2.Vai trò của Thuế đối với nền kinh tế quốc dân 5 1.1.2.Giới thiệu một số loại thuế 6 1.1.2.1.Thuế GTGT 6 1.1.2.2.Thuế Thu nhập cá nhân 9 1.1.2.3.Thuế TNDN 15 1.1.2.4.Thuế tài nguyên 15 1.1.3.ĐTrườngặc điểm hạch toán Đại thuế học Kinh tế Huế 17 1.1.3.1.Đặc điểm hạch toán khoản mục Thuế 17 1.2.Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC 20 1.2.1.Mục tiêu kiểm toán khoản mục thuế trong kiểm toán BCTC 21 1.2.3.Quy trình kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC 22 1.2.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán 22 1.2.3.2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán 26 ii
- CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 32 2.1 Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 32 2.1.1.Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 32 2.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 33 2.1.3.Các dịch vụ do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC cung cấp 34 2.1.4.Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 35 2.2.Quy trình kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 37 2.2.1.Lập kế hoạch kiểm toán 39 2.2.2.Thực hiện kiểm toán 40 2.2.3.Kết thúc kiểm toán 43 2.3.Quy trình kiểm toán khoản mục thuế Công ty CP ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 44 2.3.1.Lập kế hoạch kiểm toán 47 2.3.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán 58 2.3.2.1.Lập bảng số liệu tổng hợp 64 2.3.2.2.Tìm hiểu chính sách kế toán, nghiệp vụ bất thường 66 2.3.2.3.Tổng hợp Tờ khai thuế 69 2.3.2.4.Đối chiếu với tờ khai thuế, kiểm tra chứng từ nộp thuế, hoàn thuế 72 2.3.2.5.Ước tính độc lập về Thuế 75 2.3.2.6.Kiểm tra tính hợp lệ của khoản thuế GTGT được khấu trừ 78 2.3.2.7.Kiểm tra thuế TNCN 81 2.3.2.8.XemTrường xét Biên bản quyĐạiết toán/thanh học tra thuKinhế trong kỳ/năm tế Huế 82 2.3.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán 83 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN MỤC THUẾ DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN 85 3.1.Nhận xét chung về quy trình kiểm toán các khoản mục thuế do Công ty Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện 85 iii
- 3.1.1.Nhận xét chung về hoạt động và môi trường làm việc Công ty AAC 85 3.1.2.Nhận xét về quy trình kiểm toán các khoản mục 85 3.1.3.Một số giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản mục Thuế do Công ty AAC thực hiện 88 PHẦN III:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 1.Kết luận 90 2.Kiến nghị 90 2.1.Về phía Nhà trường 90 2.2.Về phía Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DN : Doanh nghiệp KTV: KTV GLV: Giấy làm việc CP : Cổ phần TK: Tài khoản TNHH: Trách nhiệm hữu hạn BCKiT: Báo cáo kiểm toán KSNB: Kiểm soát nội bộ BCKQKD: Báo cáo kết quả kinh doanh BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCLCTT: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ GTGT: GTGT TNCN: Thu nhập cá nhân TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TTĐB: Tiêu thụ đặc biệt CSKD Cơ sở kinh doanh HĐQT: Hội đồng quản trị Trường Đại học Kinh tế Huế v
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần 13 Bảng 1.2:Biểu thuế lũy tiến toàn phần 14 Bảng 1.3:Hệ thống mục tiêu kiểm toán thuế 21 Bảng 2.1:Các ký hiệu trong GLV của Công ty AAC 41 Bảng 2.2:Bảng phân công nhiệm vụ phụ trách kiểm tra cơ bản Nợ phải trả 47 Bảng 2.3:Bảng tổng hợp phân tích hệ số 51 Bảng 2.4:Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 52 Bảng 2.5:Bảng xác định mức trọng yếu 54 Bảng 2.6:Bảng lựa chọn mức trọng yếu 56 Bảng 2.7:Bảng phân công nhiệm vụ 58 Bảng 2.8:Thủ tục kiểm toán khoản mục Thuế tại Công ty CP ABC 59 Bảng 2.9:Bảng phân công công việc kiểm toán khoản mục Thuế 60 Bảng 2.10: Bảng phân tích tổng quát 65 Bảng 2.11:Bảng kiểm tra chính sách kế toán 66 Bảng 2.12:Bảng kiểm tra mức thuế suất 68 Bảng 2.13:Bảng tổng hợp tờ khai 71 Bảng 2.14: Bảng đối chiếu số liệu 72 Bảng 2.15:Bảng kiểm tra chứng từ nộp thuế 74 Bảng 2.16:Bảng kiểm tra chứng từ hoàn thuế 75 Bảng 2.17: Bảng ước tính thuế GTGT dựa trên doanh thu 75 Bảng 2.18:Bảng ước tính thuế môn bài 76 Bảng 2.19:Bảng ước tính thuế TNCN 77 Bảng 2.20Trường Bảng kiểm tra ch Đạiứng từ thu họcế GTGT đKinhầu vào tế Huế 79 Bảng 2.21:Bảng kiểm tra thuế TNCN 81 Bảng 2.22:Bảng đối chiếu số dư các khoản thuế 83 vi
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 18 Sơ đồ 1.2:Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ 19 Sơ đồ 1.3:Sơ đồ hạch toán thuế TNCN. 19 Sơ đồ 1.4:Sơ đồ hạch toán Thuế TNDN 20 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán Thuế tài nguyên 20 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty AAC 35 Sơ đồ 2.2:Quy trình kiểm toán tại công ty AAC 39 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1.Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, Việt Nam đang là một trong những nước hàng đầu về thu hút đầu tư trên thế giới, tăng trưởng kinh tế đang tăng tốc trên nền kinh tế vĩ mô vững chắc hơn. Hơn bao giờ hết, vấn đề minh bạch trong hoạt động kinh doanh trở thành một yếu tố quyết định để thu hút đầu tư và phát triển kinh tế. Cùng với sự tăng trưởng phát triển kinh tế, quyền và nghĩa vụ nộp thuế là hoạt động không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của các DN. Chính vì vậy, hoạt động kiểm toán ngày nay đang phát huy vai trò quan trọng của mình làm trong sạch hóa bộ máy kinh tế của các DN hoạt động tại Việt Nam, trong đó có việc đảm bảo quyền và nghĩa vụ nộp thuế của DN. Thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN là trách nhiệm của tất cả các DN trong mối quan hệ pháp lý với Nhà nước. Nhưng trong thực tế các đơn vị sản xuất kinh doanh lại luôn tìm mọi cách để trốn tránh nghĩa vụ của mình thông qua các hành vi gian lận, trốn thuế. Do vậy, việc kiểm tra thực hiện nghĩa vụ với NSNN là một nội dung quan trọng, thường xuyên trong hoạt động của cơ quan thanh tra, kiểm tra và kiểm toán. Công ty TNHH Kiểm toán và kế toán AAC trước đây là Công ty Kiểm toán và Kế toán trực thuộc Bộ Tài chính, thành lập từ năm 1993 và tái cơ cấu vào năm 1995, là một trong số ít rất ít các công ty kiểm toán đầu tiên ra đời và hoạt động tại Việt Nam. Trong quá trình thực tập tại công ty, tôi đã được tham gia thực hiện kiểm toán phần hành thuế cho một số DN và nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng của việc hoàn thiện kiểm toán phần hành này. Trước tình hình đó, tôi đã mạnh dạn quyết định chọn đề tài: “Tìm hiTrườngểu quy trình Ki ểmĐại toán các họckhoản mKinhục Thuế do tế Công Huế ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện” làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp của mình. Đây cũng là cơ hội để giúp tôi hiểu sâu sắc hơn về việc hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam gần đây đang trong tình trạng thay đổi không ngừng. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 1
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga I.2.Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hướng tới các mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa về mặt lý luận, bản chất của thuế và quy trình kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC. Thứ hai, Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản mục thuế trong kiểm toán BCTC của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC tại Công ty CP ABC. Thứ ba, nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. I.3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm toán các khoản mục thuế do công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện. Cụ thể sẽ nghiên cứu các bước trong quy trình bao gồm: Lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Đề tài này tập trung nghiên cứu quy trình kiểm toán kiểm toán các khoản mục Thuế được Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện tại 1 đơn vị được kiểm toán là Công ty CP ABC. Số liệu dùng để nghiên cứu: là các tài liệu kế toán của Công ty CP ABC cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2017, các GLV của KTV cho cuộc kiểm toán tại Công ty CP ABC cho năm BCTC kết thúc ngày 31/12/2017. Bài nghiên cứu chỉ giới hạn các sắc thuế được sử dụng tại Công ty CP ABC, không baoTrường gồm tất cả các loĐạiại thuế. Theohọc đó các Kinh loại thuế đư tếợc nghiên Huế cứu trong bài là: Thuế GTGT, thuế TNCN, thuế TNDN, thuế nhà đất, thuế môn bài. I.4.Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận này, trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập số liệu: tham khảo các tài liệu về kế toán, kiểm toán, chuẩn mực kế toán và kiểm toán, chế độ kế toán hiện hành và sử dụng tài liệu, hồ sơ SVTH: Nguyễn Thị Phượng 2
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga kiểm toán của công ty AAC để thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu. Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò Trợ lý KTV. Phương pháp điều tra, quan sát, phỏng vấn nhằm mục đích tìm hiểu việc vận dụng quy trình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán thuế nói riêng của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC vào thực tế. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu: Thống kê những thông tin, dữ liệu thu thập được để tiến hành phân tích, đánh giá. Sau đó thông tin sẽ được tập hợp lại để đưa ra những nhận định tổng hợp, khách quan từ đó phát hiện những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và đềxuất giải pháp khắc phục. I.5.Kết cấu đề tài Đề tài gồm 3 phần: Phần một: Phần mở đầu. Phần hai: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Thực trạng kiểm toán Thuế trong kiểm toán BCTC tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận về thực hiện kiểm toán thuế Chương 2: Thực trạng kiểm toán khoản mục thuế tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. Chương 3: Đánh giá và đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Phần ba: Kết luận và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục thuế của công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Phượng 3
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ 1.1. Những vấn đề cơ bản về Thuế 1.1.1. Khái niệm và vai trò của Thuế đối với nền kinh tế quốc dân 1.1.1.1. Khái niệm Thuế là một khoản thu của Nhà nước đối với các tổ chức và mọi thành viên trong xã hội. Khoản thu đó mang tính bắt buộc, không hoàn trả trực tiếp và được quy định theo Pháp luật. Thuế là khoản thu chủ yếu của NSNN, Nhà nước dùng thuế để phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân. Sự xuất hiện sản phẩm thặng dư trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuế khóa tồn tại và phát triển. Như vậy, thuế là một phạm trù có tính lịch sử và là một tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức năng của Nhà nước. Thuế được Nhà nước sử dụng như là một công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho NSNN, góp phần điều chỉnh kinh tế và điều hòa thu nhập. Nhiệm vụ của mỗi Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, đặc điểm của phương thức sản xuất, kết cấu giai cấp là những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò, nội dung và đặc điểm của thuế khóa. Do đó, cơ cấu, nội dung của cả hệ thống, của từng chính sách thuế phải được nghiên cứu, sửa đổi, cải tiến và đổi mới phù hợp với tình hình, nhiệm vụ của từng giai đoạn. Đồng thời phải giải quyết tổ chức phù hợp, đủ sức đảm bảo thực hiện các quyTrường định về thuế đã đư ợcĐạiNhà nư ớchọc ban hành Kinh trong từng thờitế kỳ. Huế Hệ thống thuế được coi là phù hợp không chỉ nhìn vào số lượng các sắc thuế nhiều hay ít, vào mục tiêu đơn thuần về động viên tài chính mà phải được phân tích một cách toàn diện về mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh và đời sống xã hội không đối lập với quyền lợi và khả năng đóng góp của nhân dân. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 4
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Thuế mang tính bắt buộc theo Pháp luật, không mang tính hoàn trả trực tiếp ngang giá. Một phần số thuế đã nộp cho NSNN được hoàn trả cho dân một cách gián tiếp dưới hình thức trợ cấp xã hội, quỹ phúc lợi xã hội, xây dựng hạ tầng xã hội. 1.1.1.2. Vai trò của Thuế đối với nền kinh tế quốc dân Thuế không chỉ đơn thuần là một nguồn thu chủ yếu của NSNN mà thuế còn gắn liền với các vấn đề về sự tăng trưởng kinh tế, về sự công bằng trong phân phối và sự ổn định xã hội. Vai trò của Thuế được thể hiện qua các khía cạnh sau đây: Pháp luật thuế là công cụ chủ yếu của Nhà nước nhằm huy động tập trung một phần của cải vật chất trong xã hội vào NSNN. Tạo nguồn thu cho NSNN là vai trò đầu tiên của thuế. Mỗi một loại thuế mà Nhà nước ban hành đều nhằm vào mục đích là tạo nguồn thu cho NSNN. Trong nền kinh tế thị trường vai trò này của thuế càng nổi bật bởi thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Vai trò tạo nguồn thu của thuế xuất phát từ yêu cầu và quyền lực của Nhà nước đối với xã hội. Nhà nước ban hành pháp luật thuế và ấn định các loại thuế áp dụng đối với các pháp nhân và thể nhân trong xã hội. Mục đích lâu dài khi định ra các loại thuế, thuế suất hay đối tượng chịu thuế chính phủ không chỉ đơn thuần thỏa mãn nhu cầu tăng thu ngân sách, mà phải thỏa mãn đồng thời tăng trưởng kinh tế và điều chỉnh thu nhập. Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, xuất phát từ phạm vi hoạt động mà đòi hỏi Nhà nước phải ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật thuế để tập trung nguồn tài chính vào NSNN từ đó mới đáp ứng được nhu cầu chi ngày càng tăng. NhưTrường vậy, tạo nguồn thu Đại cho NSNN họcchính làKinh vai trò cơ b ảntế của Huếthuế. Tuy nhiên để phát huy tốt vai trò này cần phải đặt thuế trong mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Chính sự tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội là cơ sở tồn tại và phát triển của thuế. Pháp luật thuế là công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế và đời sống xã hội. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 5
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Điều tiết đối với nền kinh tế là yêu cầu khách quan, thường xuyên của Nhà nước trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Thông qua các quy định của pháp luật thuế về cơ cầu các loại thuế, phạm vi đối tượng nộp thuế, thuế suất, miễn giảm thuế, Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều tiết đối với nền kinh tế. Thông qua các quy định của pháp luật thuế, Nhà nước chủ động can thiệp đến cung – cầu của nền kinh tế. Sự tác động của Nhà nước để điều chỉnh cung – cầu của nền kinh tế một cách hợp lý sẽ có tác động lớn đến sự ổn định và tăng trưởng kinh tế. Bằng các quy định của pháp luật thuế, Nhà nước tác động tích cực đến cung – cầu của nền kinh tế trong tất cả các giai đoạn từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thông qua pháp luật thuế, Nhà nước có tác động tích cực trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển trên cơ sở tận dụng, sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực của đất nước trong việc điều chỉnh cung – cầu và cơ cấu kinh tế. Pháp luật thuế là công cụ góp phần đảm bảo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hội. Hệ thống pháp luật thuế mới được áp dụng thống nhất chung cho các ngành nghề, các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo sự bình đẳng và công bằng xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ đối với mọi thế nhân và pháp nhân. Vai trò điều tiết thu nhập của pháp luật thuế thể hiện ở sự tác động của pháp luật thuế đối với các quan hệ phân phối và sử dụng thu nhập trong xã hội. 1.1.2. Giới thiệu một số loại thuế Hệ thống thuế của nước ta bao gồm các loại thuế cơ bản sau: 1.1.2.1Trường. Thuế GTGT Đại học Kinh tế Huế Đối tượng chịu thuế Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài), trừ các đối tượng không chịu thuế GTGT hướng dẫn tại thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính và được sửa đổi bổ sung tại điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC SVTH: Nguyễn Thị Phượng 6
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Người nộp thuế Theo Điều 3 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính quy định Người nộp thuế GTGT là tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam, không phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh (sau đây gọi là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân nhập khẩu hàng hóa, mua dịch vụ từ nước ngoài chịu thuế GTGT. Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất Phương pháp tính thuế Theo Luật thuế GTGT, DN có thể tính thuế theo một trong hai phương pháp: phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính trực tiếp trên GTGT. Trường hợp cơ sở sản xuất kinh doanh mua, bán vàng, bạc, đá quý, ngoại tệ thì cơ sở phải hạch toán riêng hoạt động kinh doanh này để tính trực tiếp trên GTGT. Phương pháp khấu trừ thuế Theo Khoản 1 Điều 12 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính quy định Phương pháp khấu trừ thuế áp dụng đối với cơ sở kinh doanh thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ bao gồm: - Cơ sở kinh doanh đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hóa đơn, chứng từ, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp. - CơTrường sở kinh doanh đăng Đại ký tự nguy họcện áp d ụKinhng phương pháp tế kh Huếấu trừ thuế, trừ hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế theo phương pháp tính trực tiếp. - Tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu, khí nộp thuế theo phương pháp khấu trừ do bên Việt Nam kê khai khấu trừ nộp thay. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 7
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Xác định số thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT đầu Số thuế GTGT đầu Số thuế GTGT phải nộp = - ra vào được khấu trừ Phương pháp tính trực tiếp trên GTGT Theo Khoản 2 Điều 13 Thông tư 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ tài chính quy định rằng Đối tượng áp dụng cho phương pháp tính trực tiếp trên GTGT: - Áp dụng đối với DN, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế; - DN, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện; - Hộ, cá nhân kinh doanh; - Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí. - Tổ chức kinh tế khác không phải là DN, hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. Xác định số thuế GTGT phải nộp: Số thuế GTGT phải nộp = Doanh thu * tỷ lệ % Trong đó tỷ lệ % được quy định như sau: Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%; Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%; TrườngSản xuất, vận tải,Đại dịch vụ học có gắn vớiKinh hàng hóa, tế xây Huế dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%; Hoạt động kinh doanh khác: 2%. Riêng với hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý thì tính GTGT phải nộp theo công thức sau: GTGT của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra trừ (-) giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 8
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hóa, dịch vụ thực tế ghi trên hóa đơn bán hàng đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng. Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này. Cơ sở kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế GTGT theo từng nhóm ngành nghề tương ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trường hợp người nộp thuế không xác định được doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác nhau mà không tách được thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ sở sản xuất, kinh doanh. Đối với hộ, cá nhân kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp khoán, cơ quan thuế xác định doanh thu, thuế GTGT phải nộp theo tỷ lệ % trên doanh thu của hộ khoán theo hướng dẫn tại khoản 2 Điều này căn cứ vào tài liệu, số liệu khai thuế của hộ khoán, cơ sở dữ liệu của cơ quan thuế, kết quả điều tra doanh thu thực tế và ý kiến của Hội đồng tư vấn thuế xã, phường. Trường hợp hộ, cá nhân nộp thuế theo phương pháp khoán kinh doanh nhiều ngành nghề thì cơ quan thuế xác định số thuế phải nộp theo tỷ lệ của hoạt động kinh doanh chính. 1.1.2.2. Thuế TNCN Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của từng cá nhân trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm hoặc từng lần phát sinh. Đối tượng nộp thuế TNCN LàTrường cá nhân cư trú và Đạicá nhân khônghọc cư trúKinh theo quy đ ịnhtế tại HuếĐiều 2 Luật Thuế TNCN, Điều 2 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế TNCN và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN, có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 Luật Thuế TNCN và Điều 3 Nghị định số 65/2013/NĐ-CP. Cá nhân cư trú là người đáp ứng 1 trong các điều kiện sau: SVTH: Nguyễn Thị Phượng 9
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 1 năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên đến Việt Nam. Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam: bao gồm có nơi ở thường trú hoặc Nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn (từ 3 tháng trở lên). Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng các điều kiện trên. Căn cứ tính thuế TNCN Thứ nhất, Đối với cá nhân cư trú: Căn cứ tính thuế TNCN là thu nhập tính thuế và thuế suất thuế TNCN. Thu nhập tính thuế ñối với thu nhập từ TLTC là tổng thu nhập chịu thuế trừ các khoản bảo hiểm bắt buộc và các khoản giảm trừ. Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh: Thuế đối với thu Doanh thu từ hoạt động sản xuất Thuế = x nhập từ kinh doanh kinh doanh suất Thu nhập chịu thuế từ kinh doanh được xác định bằng doanh thu trừ các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong ký tính thuế. Doanh thu là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền cung ứng hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ. Thời điểm xác định doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ. Chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập chịu thuế từ kinh doanh trong kỳ tính thuế bao gồm: TiTrườngền lương, tiền công, Đại các khoản học thù lao Kinh và các chi phí tế khác Huế trả cho người lao động; Chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng hàng hóa sử dụng vào sản xuất, kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí khấu hao, duy tu, bảo dưỡng tài sản cố định sử dụng vào sản xuất kinh doanh; Chi trả lãi tiền vay; SVTH: Nguyễn Thị Phượng 10
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Chi phí quản lý; Các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp theo quy địnhcủa pháp luật được tính vào chi phí; Các khoản chi phí khác liên quan đến việc tạo ra thu nhập. Trường hợp nhiều người cùng tham gia kinh doanh trong một đăng ký kinh doanh thì thu nhập chịu thuế của mỗi người được xác định theo một trong các nguyên tắc sau đây: Tính theo tỷ lệ vốn góp của từng cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh; Tính theo thỏa thuận giữa các cá nhân ghi trong đăng ký kinh doanh; Tính bằng số bình quân thu nhập đầu người trong trường hợp đăng ký kinh doanh không xác định tỷ lệ vốn góp hoặc không có thỏa thuận về phân chia thu nhập giữa các cá nhân. Đối với cá nhân kinh doanh chưa tuân thủ đúng chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ mà không xác định được doanh thu, chi phí và thu nhập chịu thuế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn định doanh thu, tỷ lệ thu nhập chịu thuế để xác định thu nhập chịu thuế phù hợp với từng ngành, nghề sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công: Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công được xác định bằng tổng số thu nhập mà đối tượng nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế theo quy định. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận đưTrườngợc thu nhập. Đại học Kinh tế Huế Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn: Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu tư vốn mà đối tương nộp thuế nhận được trong kỳ tính thuế theo quy định. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thu nhập. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 11
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn: Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn được xác định bằng giá bán trừ giá mua và các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn. Trường hợp không xác định được giá mua và chi phí liên quan đến việc chuyển nhượng chứng khoán thì thu nhập chịu thuế được xác định là giá bán chứng khoán. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn là thời điểm giao dịch chuyển nhượng vốn hoàn thành theo quy định của pháp luật. Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản: Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng bất động sản được xác định bằng giá chuyển nhượng bất động sản theo từng lần chuyển nhượng trừ giá mua bất động sản và các chi phí có liên quan. Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng: Thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là phần giá trị giải thưởng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần trúng thưởng. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ trúng thưởng là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế. Thu nhập chịu thuế từ bản quyền: Thu nhập chịu thuế từ bản quyền là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được khi chuyển giao, chuyển quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ theo từng hợp đồng. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ bản quyền là thời điểm tổ chức, cá nhân trảTrường thu nhập cho đối t ưĐạiợng nộp thuế.học Kinh tế Huế Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại: Thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là phần thu nhập vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng hợp đồng nhượng quyền thương mại. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế từ nhượng quyền thương mại là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tượng nộp thuế. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 12
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng: Thu nhập chịu thuế từ thừa kế, quà tặng là phần giá trị tài sản thừa kế, quà tặng vượt trên 10 triệu đồng mà đối tượng nộp thuế nhận được theo từng lần phát sinh. Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế được quy định như sau: Đối với thu nhập từ thừa kế là thời điểm đối tượng nộp thuế nhận được thừa kế; Đối với thu nhập từ quà tặng là thời điểm tổ chức, cá nhân tặng quà cho đối tượng nộp thuế hoặc thời điểm đối tượng nộp thuế được thu nhập. Bảng 1.1: Phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần Phần thu Tính số thuế phải nộp Phần thu nhập Thuế Bậc nhập tính tính thuế/năm suất thuế thuế/tháng Cách 1 Cách 2 (triệu đồng) (%) (triệu đồng) 1 Đến 60 Đến 5 5 0 trđ + 5% TNTT 5% TNTT 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 0,25trđ + 10% 10% TNTT-0,25 trđ 10 TNTT trên 5 trđ 3 Trên 120 đến 217 Trên 10 đến 0,75 trđ + 15% 15% TNTT-0,75 trđ 15 18 TNTT trên 10 trđ 4 Trên 217 đến 384 Trên 18 đến 1,95 trđ + 20% 20% TNTT-1,65 trđ 20 32 TNTT trên 18 trđ 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 4,75 trđ + 25% TNTT-3,25 trđ 52 25 25%TNTT trên 32 trđ 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 9,75 trđ + 30% 30 % TNTT-5,85 trđ Trường Đại học30 Kinh tế Huế 80 TNTT trên 52 trđ 7 Trên 960 Trên 80 18,15 trđ + 35% 35% TNTT-9,85 trđ 35 TNTT trên 80 trđ Đối với thu nhập khác như từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản, trúng thưởng, tiền bản quyền , cụ thể như sau: SVTH: Nguyễn Thị Phượng 13
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 1.2: Biểu thuế lũy tiến toàn phần Thu nhập tính thuế Thuế suất (%) Thu nhập từ đầu tư vốn. 5 Thu nhập từ bản quyền, nhượng quyền thương mại. 5 Thu nhập từ trúng thưởng. 10 Thu nhập từ thừa kế, quà tặng. 10 Thu nhập từ chuyển nhượng vốn. 20 Thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán (nếu không xác định được giá mua + các chi phí liên quan đến chuyển nhượng chứng 0,1 khoán là giá bán chứng khoán). Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản. 25 Thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (nếu không xác định được giá mua + các chi phí liên quan đến chuyển nhượng bất 2 động sản là giá bán bất động sản). Thứ hai, đối với cá nhân không cư trú: Thuế TNCN phải nộp = TNCT từ TLTC x Thuế suất 20%. Thuế suất thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ kinh doanh của cá nhân không cưTrường trú quy định đối vớiĐại từng lĩnh học vực, ng ànhKinh nghề sản xuất,tế kinhHuế doanh như sau: 1% đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa. 5% đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ. 2% đối với hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải và hoạt động kinh doanh khác. Trường hợp cá nhân không cư trú có doanh thu từ nhiều lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau nhưng không tách riêng được doanh thu của từng lĩnh SVTH: Nguyễn Thị Phượng 14
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga vực, ngành nghề thì thuế suất thuế thu nhập cá nhân được áp dụng theo mức thuế suất cao nhất đối với lĩnh vực, ngành nghề thực tế hoạt động trên toàn bộ doanh thu. Căn cứ tính thuế đối với các khoản thu nhập ngoài thu nhập từ hoạt động kinh doanh được quy định cụ thể tại thông tư 111/2013/TT-BTC. 1.1.2.3. Thuế TNDN Thuế TNDN là thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập chịu thuế của DN. Đối tượng nộp thuế Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế (sau đây gọi là DN). Tổ chức nước ngoài sản xuất kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư, Luật DN hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thuế TNDN theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính. Cách tính thuế Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất. Thuế TNDN phải nộp được xác định theo công thức sau: Thuế Phần trích lập TNDN Thu nhập tính Thuế suất thuế = ( - quỹ KH&CN ) x phải thuế TNDN (nếu có) nộp Trường hợp DN đã nộp thuế TNDN hoặc loại thuế tương tự thuế TNDN ở ngoài Việt Nam thì DN được trừ số thuế TNDN đã nộp nhưng tối đa không quá số TNDN phải nộpTrường trong kỳ theo quy địnhĐại của Luậthọc Thuế TNDNKinh. tế Huế 1.1.2.4. Thuế tài nguyên Đối tượng nộp thuế Căn cứ vào Điều 2 Thông tư 152 /2015/TT-BTC quy định Đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định tại Thông tư này là các tài nguyên thiên nhiên trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và SVTH: Nguyễn Thị Phượng 15
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định, bao gồm: Khoán sản kim loại; Khoán sản không kim loại; Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ; Hải sản tự nhiên, gồmđộng vật và thực vật biển; Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biểnđể làm mát máy; Nước biển làm mát máy quy định tại khoản này phải đảm bảo các yêu cầu về môi trường, hiệu quả sử dụng nước tuần hoàn và điều kiện kinh tế kỹ thuật chuyên ngành được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xác nhận. Trường hợp sử dụng nước biển mà gây ô nhiễm, không đạt các tiêu chuẩn về môi trường thì xử lý theo quy định tại Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành hoặc sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có); Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây dựng Nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác; Yến sào do tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng Nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác phải đảm bảo theo quy định tại Thông tư số 35/2013/TT- BNNPTNT ngày 22/7/2013 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (nếu có); TàiTrường nguyên thiên nhiên Đại khác học do Bộ T àiKinh chính chủ trtếì ph ốiHuế hợp với các Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế tài nguyên là sản lượng tài nguyên tính thuế, giá tính thuế tài nguyên, thuế suất thuế tài nguyên. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 16
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Xác định thuế tài nguyên phải nộp trong kỳ: Thuế tài nguyên Sản lượng tài Giá tính thuế Thuế suất thuế phải nộp trong = nguyên tính x đơn vị tài x tài nguyên kỳ thuế nguyên Trường hợp được cơ quan Nhà nước ấn định mức thuế tài nguyên phải nộp trên một đơn vị tài nguyên khai thác thì số thuế tài nguyên phải nộp được xác định như sau: Sản lượng tài Thuế tài nguyên Mức thuế tài nguyên ấn định trên = nguyên tính x phải nộp trong kỳ một đơn vị tài nguyên khai thác thuế Việc ấn định thuế tài nguyên được thực hiện căn cứ vào cơ sở dữ liệu của cơ quan Thuế, phù hợp với các quy định về ấn định thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế. 1.1.3. Đặc điểm hạch toán thuế 1.1.3.1. Đặc điểm hạch toán khoản mục Thuế Trong kế toán DN, thuế là một khoản phải trả, thể hiện nghĩa vụ của DN đối với Nhà nước. Mỗi khoản thuế được hạch toán chi tiết trên một tài khoản riêng theo một trình tự hạch toán riêng biệt. Hạch toán thuế GTGT a) Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Theo hệ thống kế toán hiện nay quy định các CSKD các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuếTrường GTGT sử dụng hai Đại tài khoản học để theo dKinhõi thuế GTGT tế là TK Huế 133_Thuế GTGT được khấu trừ và TK 3331_Thuế GTGT phải nộp Nhà nước. TK 133 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ. Tài khoản sử dụng: TK 133 – thuế GTGT đầu vào: TK 133 chỉ áp dụng đối với CSKD thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế không áp dụng đối với CSKD SVTH: Nguyễn Thị Phượng 17
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp và CSKD không thuộc diện chịu thuế GTGT. TK 3331 – thuế GTGT phải nộp Nhà nước: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào NSNN. TK này áp dụng chung cho đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Chú thích: (1) Giá trị thuế GTGT đầu vào (2) Thuế GTGT của hàng nhập khẩu (3) Thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ (4) Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ Trường(5) Thuế GTGT Đạigiảm do thuhọc hồi, do chiếtKinh khấu th ươngtế mHuếại (6) Thuế GTGT đầu ra (7) Thuế GTGT giảm do phát sinh chiết khấu thương mại (8) Cuối kỳ kết chuyển thuế GTGT đầu vào bù trừ với thuế GTGT đầu ra (9) Nộp thuế GTGT cho NSNN (10) Nhận hoàn thuế GTGT SVTH: Nguyễn Thị Phượng 18
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga b) Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Tài khoản sử dụng: TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp. TK 152, 156, 211, TK 111, TK 111, 112, 331 152, 156, 211 TK 154, 632 TK 911 TK 511 112, 331 (1) (2) TK 111, 112 TK 3331 TK 642 (4) (3) Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Chú thích: (1) Giá vật tư, hàng hoá, TSCĐ nhập kho có thuế GTGT đầu vào. (2) Doanh thu bán hàng, dịch vụ có thuế GTGT phải nộp. (3) Thuế GTGT phải nộp NSNN. (4) Nộp thuế GTGT vào NSNN. Hạch toán thuế TNCN Tài khoản sử dụng: TK 3335 – Thuế TNCN. TK 111, 112 TK 3335 TK 334 (3) (1) TK 1388 Trường Đại học Kinh tế Huế (2) (4) Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán thuế TNCN. Chú thích: (1) Xác định thuế TNCN phải nộp trừ thu nhập phải trả người lao động. (2) Nộp hộ thuế TNCN cho người lao động. (3) Nộp thuế TNCN vào Ngân sách (4) Thu tiền nộp thuế hộ người lao động. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 19
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Hạch toán thuế TNDN Tài khoản sử dụng: TK 3334 – Thuế TNDN TK 111, 112 TK 3334 TK 8211 (2) (1) Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán Thuế TNDN. Chú thích: (1) Xác định số thuế TNDN phải nộp; (2) Nộp thuế TNDN. Hạch toán thuế tài nguyên Tài khoản sử dụng: TK 3336 – Thuế tài nguyên TK 111, 112 TK 3336 TK 627 (2) (1) Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán Thuế tài nguyên. Chú thích: (1) Xác định số thuế tài nguyên phải nôp; (2) Nộp thuế tài nguyên. 1.2. Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC Khái niệm Kiểm toán BCTC: Căn cứ vào Khoản 9, Điều 5 Luật “Kiểm toán độc lập” quy định “Kiểm toán BCTC là việc KTV hành nghề, DN kiểm toán, chi nhánh DN kiểmTrường toán nước ngoài tĐạiại Việt Nam học kiểm tra, Kinh đưa ra ý kitếến v ềHuếtính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán”. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 20
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.2.1. Mục tiêu kiểm toán khoản mục thuế trong kiểm toán BCTC Thuế là một khoản mục trên BCTC của DN nên cũng như các khoản mục khác, khi kiểm toán thuế GTGT các KTV cũng cần thực hiện các thủ tục kiểm toán nhằm thỏa mãn mục tiêu chung và các mục tiêu đặc thù của khoản mục. Mục tiêu kiểm toán chung đối với khoản mục thuế là đánh giá tính hợp lý chung của số tiền phản ánh số thuế phải nộp của doanh nghiệp cũng như số tiền ghi trên từng khoản mục thuế GTGT được khấu trừ và thuế GTGT đầu ra trên cơ sở cam kết của Nhà quản lý và những thông tin thu được qua kiểm tra chi tiết ở khách hàng. Bảng 1.3: Hệ thống mục tiêu kiểm toán thuế Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu kiểm toán Sự hiện hữu và phát Tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thuế được ghi sổ trong kì sinh trên thực tế có phát sinh và đều có các chứng từ chứng minh. Tính đầy đủ Mọi nghiệp vụ phát sinh liên quan đến thuế đều được phản ánh đầy đủ trên sổ sách, báo cáo kế toán. Quyền và nghĩa vụ DN có quyền được khấu trừ đối với thuế GTGT được khấu trừ và có nghĩa vụ đối với thuế GTGT còn phải nộp vào NSNN. Đo lường và tính giá - Thuế phải nộp và đã nộp phải được phản ánh vào sổ kế toán theo đúng giá trị thực của nó và phù hợp với các chứng từ gốc đi kèm - Số liệu trên TK thuế phải được tính toán một cách chính xác và có sự phù hợp giữa sổ Cái, sổ chi tiết, tờ khai và BCTC. Tính tuân thủ Việc tính toán và hạch toán thuế của DN phải tuân thủ theo Luật Trườngthu Đạiế hiện hành học. Kinh tế Huế Trình bày và khai báo Các nghiệp vụ liên quan đến thuế phải được phân loại và xác định đúng đắn trên hệ thống BCTC. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 21
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.2.2. Vai trò kiểm toán khoản mục thuế trong kiểm toán BCTC Như chúng ta đã biết sự phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng khi bản thân các quan hệ kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước theo đó cũng ngày càng mở rộng với các sắc thái và bình diện khác nhau. Để duy trì và bảo đảm hoạt động cho một xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt thì bộ máy Nhà nước cần phải có nguồn thu ổn định trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu và quan trọng cho hoạt động của Nhà nước bất kể Nhà nước đó ở trong thể chế chính trị nào. Ở Việt Nam hiện nay nguồn thu chủ yếu của NSNN là từ hệ thống thuế với sự đóng góp đáng kể là nguồn thu thuế GTGT và các khoản phải nộp khác. 1.2.3. Quy trình kiểm toán thuế trong kiểm toán BCTC Kiểm toán khoản mục thuế thường được thực hiện với vai trò là một bộ phận không thể tách rời của kiểm toán BCTC. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế, tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán cũng như để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ có giá trị làm căn cứ cho kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, một cuộc kiểm toán BCTC thường được tiến hành theo quy trình gồm ba giai đoạn như sau: 1.2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán Theo VSA 300 Lập kế hoạch Kiểm toán bao gồm việc xây dựng: (1) Chiến lược kiểm toán tổng thể và (2) Kế hoạch kiểm toán cho cuộc kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán phù hợp sẽ đem lại lợi ích cho việc kiểm toán BCTC, như sau: (a) Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng của cuộc kiểm toán; (b) TrTrườngợ giúp KTV xác đĐạiịnh và gi ảihọc quyết các Kinh vấn đề có thể tế xảy raHuế một cách kịp thời; (c) Trợ giúp KTV tổ chức và quản lý cuộc kiểm toán một cách thích hợp nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách hiệu quả; (d) Hỗ trợ trong việc lựa chọn thành viên nhóm kiểm toán có năng lực chuyên môn và khả năng phù hợp để xử lý các rủi ro dự kiến, và phân công công việc phù hợp cho từng thành viên; SVTH: Nguyễn Thị Phượng 22
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga (e) Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, giám sát nhóm kiểm toán và soát xét công việc của nhóm; (f) Hỗ trợ việc điều phối công việc do các KTV đơn vị thành viên và chuyên gia thực hiện, khi cần thiết. Theo VAS 310 Hiểu biết về tình hình kinh doanh “Để thực hiện kiểm toán BCTC, kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủ về tình hình kinh doanh nhằm đánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiễn hoạt động của đơn vị mà theo kiểm toán viên thì có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra của kiểm toán viên, hoặc đến báo cáo kiểm toán ”. Trước hết KTV cần đánh giá khả năng chấp nhận kiểm toán. KTV phải đánh giá việc chấp nhận một khách hàng mới hay tiếp tục kiểm toán cho một khách hàng cũ có làm tăng rủi ro trong hoạt động của KTV hay làm tổn hại đến uy tín của Công ty kiểm toán hay không. Do vậy, KTV cần tìm hiểu về khách hàng trên nhiều phương diện: tình hình sản xuất kinh doanh, các chính sách kế toán, hệ thống KSNB, các quy định pháp luật và chính sách thuế ảnh hưởng đến DN. KTV cần phải xem xét tới: Hệ thống kiểm toán chất lượng: cần đảm bảo tính độc lập của KTV và khả năng phục vụ khách hàng một cách tốt nhất, liên lạc với KTV tiền nhiệm. Ngoài ra việc nhận diện lý do kiểm toán của khách hàng cũng ảnh hưởng nhiều đến việc thu thập bằng chứng cần thiết và mức độ chính xác của các KTV khi đưa ra ý kiến trong báo cáo kiểm toán. Việc nhận diện lý do được thực hiện bằng phỏng vấn, kinh nghiệm hoặc tìm hiểu suốt quá trình thực hiện kiểm toán. CôngTrường ty cần lựa chọn Đại đội ngũ KTVhọcthích Kinh hợp. Đây là vtếấn đề Huế quan trọng vì chất lượng KTV ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công việc kiểm toán. Thu thập thông tin cơ sở: KTV phải thu thập những hiểu biết về ngành nghề kinh doanh, công việc kinh doanh của khách hàng, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm toán nội bộ, các bên liên quan để đánh giá rủi ro và lên kế hoạch kiểm toán. Cụ thể đối với khoản mục thuế. Đây là những thông tin ban đầu giúp cho KTV có những hiểu biết về đơn vị được kiểm toán, từ đó có thể đưa ra những đánh giá, nhận xét thích hợp về SVTH: Nguyễn Thị Phượng 23
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga rủi ro, xác định mức sai sót trọng yếu của DN. Dựa vào hồ sơ kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chung KTV có thể tìm thấy những thông tin hữu ích về số liệu và sự biến động của chúng trên các BCTC được kiểm toán, thấy được những rủi ro thường gặp đối với DN để có thể xác định được hướng kiểm toán hợp lý. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Những thông tin này sẽ được thu thập sau khi đã thu thập thông tin cơ sở, giúp KTV nắm bắt được những thông tin về mặt pháp lý ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh. Thực hiện các thủ tục phân tích. Sau khi đã thu thập những thông tin cần thiết KTV tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích đối với các thông tin đã thu thập để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch về bản chất, thời gian và nội dung các thủ tục kiểm toán sẽ được sử dụng cho việc lập kế hoạch kiểm toán. Đánh giá rủi ro mức trọng yếu. Đây là thủ tục phức tạp và hết sức quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của công việc kiểm toán. KTV phải đánh giá được mức trọng yếu cho toán bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá này cho từng khoản mục trên BCTC, đó cũng chính là sai sót có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục. Ngoài việc bước đầu giúp KTV hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của khách hàng, phân tích còn giúp phát hiện những biến động bất thường từ đó giúp dự đoán những khu vực có rủi ro cao: - So sánh số liệu năm nay so với năm trước trên BCTC, phân tích các tỷ suất về khả năng thanh toán. - So sánh số thuế trong kỳ (thuế đầu vào, đầu ra, thuế được hoàn lại, phải nộp, đã nộp, còn phải nộp) với số thuế năm trước để tìm ra các biến động bất thường. KTV phải đặt các biến động trong mối tương quan với những thay đổi của doanh thu, dịch vụ mua Trườngvào. Đại học Kinh tế Huế - So sánh số thuế phải nộp của DN với DN có điều kiện tương tự. - So sánh các tỷ suất: thuế GTGT đầu ra/doanh thu chịu Thuế GTGT; thuế GTGT đầu vào/Giá trị hàng mua chịu thuế GTGT; Thuế TTĐB/Doanh thu hàng chịu thuế TTĐB với các mức thuế suất để xem có chênh lệch bất thường không. Đối với khoản mục thuế, chúng ta cần quan tâm đến các sai sót thường gặp đối với tài khoản này như sau: SVTH: Nguyễn Thị Phượng 24
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước thường được ghi giảm trên BCTC nhưng lại bị ghi tăng trong quá trình hạch toán vào giá thành sản phẩm hoặc chi phí lưu thông. - Một số khoản thuế thường bị phân loại sai hoặc trình bày sai lệch. - Thuế bị DN tính sai do áp dụng thuế suất sai một cách vô tình hoặc cố ý. Kế hoạch kiểm toán tổng thể cần được lập cho mọi cuộc kiểm toán, trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc. Kế hoạch kiểm toán tổng thể là cơ sở lập chương trình kiểm toán. Hình thức và nội dung của kế hoạch kiểm toán tổng thể thay đổi tùy theo quy mô của khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, phương pháp và kĩ thuật đặc thù do KTV sử dụng. Nội dung và các bước công việc của kế hoạch kiểm toán tổng thể gồm: - Hiểu biết về hoạt động của đươn vị được kiểm toán; - Hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống KSNB; - Đánh giá rủi ro và mức độ trọng yếu; - Nội dung, lịch trình và phạm vi cuộc kiểm toán; - Phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra. Thiết lập chương trình kiểm toán: Chương trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán, thời gian hoàn thành và sự phân công công việc giữa các KTV cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Chương trình kiểm toán thuế được thiết kế bao gồm: - Các tài liệu yêu cầu khách hàng chuẩn bị: sổ cái tài khoản 333, sổ chi tiết của các tài khoản chi tiết 3331, 3332, , tờ khai thuế, biên bản quyết toán thuế các năm trước, các tài liệu khác liên quan. - MTrườngục tiêu kiểm toán Đạithuế: tính họchiện hữu, Kinhquyền và ngh tếĩa vụ, Huếtính đầy đủ, chính xác, đánh giá, trình bày và công bố phù hợp với chế độ kế toán hiện hành - Rủi ro sai sót trọng yếu của khoản mục do KTV đánh giá - Thủ tục kiểm toán gồm: thủ tục chung, thủ tục phân tích, thử nghiệm chi tiết. - Các ước tính thuế, phân bổ thuế, biên bản kiểm tra thuế, các ưu đãi thuế quy định theo luật thuế. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 25
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 1.2.3.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán Thực hiện kế hoạch kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán. Chương trình kiểm toán thuế đưa ra chỉ là những chỉ dẫn hướng đi cho KTV trong việc thực hiện kiểm toán, các kết quả đạt được còn phụ thuộc vào trình độ hiểu biết và những xét đoán chủ quan của KTV. Chương trình kiểm toán là sản phẩm được lập từ những hiểu biết trước khi thực hiện kiểm toán nên nó chỉ có tính hướng dẫn, khi bắt tay vào thực hiện công việc, KTV sẽ bắt gặp những vấn đề mới phát sinh, do đó cần phải tăng cường hoặc có thể giảm bớt các thủ tục kiểm toán. Các KTV sẽ thực hiện kết hợp các thủ tục kiểm toán đối với kiểm toán thuế như sau: Xem xét số dư đầu kỳ Đối chiếu số dư cuối kỳ phản ánh trên sổ sách, BCTC kỳ trước với số dư đầu kỳ phản ánh trên sổ sách, BCTC kỳ này. Thu thập các biên bản quyết toán, bản xác nhận về thuế của cơ quan thuế để xác định số thuế còn phải nộp của kỳ trước theo từng loại thuế: thuế GTGT, thuế TNDN, thuế XNK, thuế TTĐB, Đồng thời tham chiếu với số dư đầu kỳ trên bảng cân đối với báo cáo kết quả kinh doanh và sổ sách năm nay. Nếu có chênh lệch thì phải điều chỉnh theo số đã được quyết toán với cơ quan thuế. Xem xét số phát sinh trong kỳ Lập bảng tổng hợp số phát sinh trong kỳ các khoản thuế phải nộp, đối chiếu với các năm trước xem có biến động bất thường gì không, nếu có thì giải thích nguyên nhân. Tiến hành thực hiện đối với từng loại thuế: Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: KTV thu thập tờ khai thuế GTGT, thông báo nộp thuế và các hóa đơn bán hàng, dịch vụ của người cung cấp hóa đơn nhập khẩu, hóa đơn bán hàng của đơn vị để xác định thuế GTGT phải nộp (chọn mẫu cần thiếtTrường để kiểm tra). Đại học Kinh tế Huế Sau khi đối chiếu kiểm tra, tính toán giữa các hóa đơn với các sổ chi tiết, các bảng kê, KTV xác định số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán và trình tự hạch toán kế toán thuế GTGT. Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ: KTV thu thập chứng từ liên quan (Bảng kê hóa đơn, các chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào, các hóa đơn bán hàng hóa dịch vụ SVTH: Nguyễn Thị Phượng 26
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga của người cung cấp); sau đó thực hiện kiểm toán các hóa đơn theo số mẫu chọn cần thiết (kiểm tra, đối chiếu từ bảng kê, tài khoản kế toán tổng hợp đến các hóa đơn chứng từ theo các chỉ tiêu giá hàng hóa mua vào chưa có thuế và thuế GTGT được khấu trừ. KTV thực hiện tính toán thuế GTGT đầu vào dựa trên chi phí hàng hóa dịch vụ mua vào phân theo các loại thuế suất. - Thuế GTGT đầu ra: tiến hành thu thập tờ khai thuế GTGT, bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa bán ra, thông báo nộp thuế GTGT và các hóa đơn bán hàng; KTV căn cứ vào doanh thu chịu thuế GTGT đã được phân loại theo các mức thuế suất để thực hiện tính toán lại thuế GTGT đầu ra; KTV kiểm tra các hóa đơn theo mẫu chọn cần thiết. - Tính toán số thuế phải nộp NSNN: trường hợp hàng hóa mua vào dùng đồng thời cho sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì KTV phải kiểm tra xem đươn vị có hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào không. Nếu không hạch toán riêng phải kiểm tra việc tính toán số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ tương ứng với doanh thu từng loại được thực hiện trong kỳ. KTV cần kiểm tra việc hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có đúng quy định không. Thuế TNDN: - Thu thập tờ khai quyết toán hoặc bảng tính thuế TNDN hiện hành: Đối chiếu lợi nhuận kế toán và số thuế TNDN phải nộp trên tờ khai với số liệu sổ kế toán, BCTC; Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của việc xác định các khoản thu nhập và chi phí chịu thuế/không chịu thuế, được/không được khấu trừ hoặc được hưởng ưu đãi, miễn giảm hoặc chịu mức thuế suất khác nhau trên cơ sở kết quả kiểm toán các phần hành doanh thuTrường chi phí liên quan. Đại học Kinh tế Huế Đánh giá cách phân loại các khoản chênh lệch về thuế mang tính tạm thời hay vĩnh viễn để xác định thuế TNDN hiện hành hay thuế TNDN hoãn lại phù hợp. Đánh giá tình trang hiện tại của các khoản mang sang từ các năm trước (ví dụ: lỗ lũy kế, thuế còn phải nộp, thuế hoãn lại) SVTH: Nguyễn Thị Phượng 27
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Xem xét về việc thay đổi thuế suất, miễn giảm, ưu đãi về thuế hoặc quy định thuế trong năm áp dụng tại đơn vị Kiểm tra thuế suất áp dụng và tính chính xác của việc tính toán. - Kiểm tra cơ sở ước tính, cách tính toán của thuế TNDN hoãn lại và xem xét tính đánh giá cuối kỳ. - Kiểm tra chứng từ nộp thuế TNDN và chứng từ nhận hoàn thuế TNDN trong kỳ (nếu có). - Đối chiếu với KTV thực hiện phần kiểm tra chi phí xem có khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí phải trả, chi phí trả trước, không hợp lý, không có đầy đủ chứng từ theo qui định có khả năng không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế mà chưa được đơn vị loại trừ. - KTV lập một bảng kê chi tiết các khoản chi phí không hợp lệ (khấu hao vượt mức quy định, các chi phí không có hóa đơn chứng từ, ). Từ kết quả đó, KTV sẽ trao đổi với DN để dự báo cho họ biết về khả năng số phát sinh thuế TNDN phải nộp sẽ được xác định lại theo đúng quy định của Nhà nước. Thuế TTĐB: - Kiểm tra việc kê khai, hạch toán thuế TTĐB phải nộp, đã nộp đối với các mặt hàng chịu thuế TTĐB, đối chiếu số liệu kế toán với các tờ khai thuế, biên bản quyết toán thuế và chứng từ nộp thuế, đối chiếu với các văn bản quy định về thuế có liên quan. - Ước tính số thuế TTĐB phải nộp trong kỳ cho hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB. So sánh số ước tính với số liệu của đơn vị đã hạch toán và tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch (nếu có). - Kiểm tra, đối chiếu với chứng từ toàn bộ các khoản thuế TTĐB trong kỳ (nếu có) và đTrườngảm bảo thuế được hoĐạiàn được phhọcản ánh phKinhù hợp vào s ổtế kế toán. Huế - KTV thực hiện đồi chiếu giữa số được ghi nhận trên sổ sách với số trên bảng kê khai thuế để đảm bảo thuế TTĐB đã được kê khai đầy đủ, đúng kỳ. Thuế XNK: - Thu thập các bảng kê khai thuế với cơ quan hải quan, thông báo nộp thuế của cơ quan thuế để tính ra số thuế phải nộp - Kiểm tra chi tiết từ các bảng kê khai tới ghi chép trên sổ sách để đảm bảo số SVTH: Nguyễn Thị Phượng 28
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga thuế phải nộp đã được phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán Thuế nhà thầu: - Thu thập danh sách nhà thầu nước ngoài, hàng hóa và dịch vụ thuê nước ngoài đã trả, xem xét tính đầy đủ và chính xác của các khoản trích lập thuế nhà thầu theo sổ kế toán và kê khai của công ty cũng như việc thanh toán. - Xem xét đơn vị có đăng ký mã số thuế cho nhà thầu nước ngoài khi ký hợp đồng không. - Kiểm tra thuế nộp trong năm với chứng từ chi tiền. Thuế TNCN - Kiểm tra việc tính toán, kê khai và nộp thuế TNCN, đối chiếu số liệu kế toán với các tờ khai thuế, bảng lương và chứng từ nộp thuế, đối chiếu với các văn bản quy định về thuế có liên quan - Xem xét, trao đổi với các KTV thực hiện các phần hành khác xem trong kỳ có phát sinh các khoản chi phí như: Tiền nhuận bút; tiền dịch sách; tiền giảng dạy; tiền tham gia các hiệp hội, HĐQT, HĐTV, ban quản lý, ; tiền thực hiện các dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ văn hoá, thể dục thể thao, các dịch vụ tư vấn thiết kế xây dựng, dịch vụ pháp lý; khuyến mãi bằng tiền, trúng thưởng ; Tiền thuê nhà trả cho người nước ngoài, tiền đóng học phí cho con học phổ thông của người lao động Việt Nam, tiền thuê xe cho cá nhân người lao động, mua bảo hiểm không bắt buộc, chi phí khám chữa bệnh, ; Lợi nhuận/cổ tức chi trả bằng tiền cho các thành viên/cổ đông; Khoản vay tiền từ các cá nhân; Nếu Trườngcó, xem xét xem đơnĐại vị có thựchọc hiện khấuKinh trừ và kê tếkhai vàHuế nộp thuế TNCN cho các khoản chi này theo qui định chưa/tính các khoản này vào thu nhập chịu thuế khi xác định thuế TNCN phải nộp của người lao động không. Thuế và các khoản phải nộp khác (thuế môn bài, thuế tài nguyên, thuế nhà đất, ): kiểm tra việc tính toán, kê khai, nộp thuế và các khoản phải nộp khác. Đối chiếu số liệu kế toán với các tờ khai thuế và các khoản phải nộp, chứng từ nộp, đối chiếu với các quy định pháp lý có liên quan. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 29
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Xem xét số đã nộp Nhà nước trong kỳ báo cáo Lập bảng kê chi tiết các khoản đã nộp về thuế trong kỳ báo cáo. Đối chiếu số liệu trên với số đã nộp trên biên bản xác nhận của cơ quan quản lý thuế. Đối chiếu số liệu giữa sổ sách kế toán (số đã được kiểm tra) với số liệu trên BCTC để xem có chênh lệch không, nếu có cần phải tìm nguyên nhân. Thực hiện việc kiểm tra chi tiết nộp tiền: đối chiếu kiểm tra ghi chép sổ sách với chứng từ kế toán (phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Giấy nộp tiền vào NSNN), nhằm xác định xem việc ghi chép có đầy đủ, chính xác và có chứng từ hợp lệ chứng minh hay không. Xem xét việc nộp thuế có đúng thời hạn hay không. Xem xét số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ Nếu việc kiểm toán số phải nộp phát sinh trong kỳ, số đã thực hiện trong kỳ đảm bảo được yêu cầu đầy đủ, chính xác thì công việc còn lại cần làm là chỉ kiểm tra việc tính toán, cân đối giữa số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ để xác định được đúng số còn phải nộp tại thời điểm cuối kỳ. Sau khi đã thực hiện những thủ tục kiểm toán cần thiết, KTV sẽ có được những chênh lệch đối với những thông tin do khách hàng cung cấp hoặc phát hiện. Từ đó tổng hợp, tìm nguyên nhân và đưa ra hướng xử lý thích hợp. 1.2.3.3. Kết thúc kiểm toán Với các kết quả thu được từ kiểm toán thuế, KTV sẽ đưa kết quả và bằng chứng vào hồ sơ kiểm toán, cùng với kết quả của các phần hành khác để hình thành nên các kết luận trong BCKT. Cuối cùng, KTV thực hiện đánh giá tổng quát lại các kết quả thu thập được. KTV sẽ áp dụng thủ tục phân tích để đánh giá tính đồng bộ và xác thực của các thôngTrường tin tài chính thu thĐạiập được giúphọcKTV Kinhđưa ra kết luận tế tổng Huế quát về tính trung thực và hợp lý của toàn bộ BCTC. Tiếp theo, KTV cần rà soát lại các kết luận kiểm toán, các bằng chứng kiểm toán đã thu thập trình bày trên giấy tờ làm việc xem chúng có đáp ứng được các mục tiêu kiểm toán đề ra. Từ các sai sót phát hiện được trong quá trình kiểm toán, KTV sẽ tổng hợp, đánh giấu tới BCTC, đề nghị bút toán điều chỉnh. KTV cần trao đổi với đơn vị về việc điều chỉnh để từ đó quyết định xem có điều chỉnh không và ảnh hưởng của việc SVTH: Nguyễn Thị Phượng 30
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga không điều chỉnh tới ý kiến của KTV trong BCKiT như thế nào. Yêu cầu đơn vị cung cấp thư giải trình của ban Giám đốc, kiểm tra các công bố trong thuyết minh BCTC và xem xét các thông tin khác trong báo cáo thường niên. Cuối cùng, sau khi đã thực hiện các bước trên, KTV sẽ đưa ra ý kiến chính thức của mình trong BCKiT. KTV có thể đưa ra một trong bốn loại ý kiến tuỳ thuộc vào kết quả của cuộc kiểm toán như sau: Ý kiến chấp nhận toàn phần, ý kiến chấp nhận từng phần, ý kiến bác bỏ và ý kiến từ chối. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Phượng 31
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC THUẾ TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC 2.1 Khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC 2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Tên tiếng anh: AAC Auditing and Accounting Co, Ltd Tên viết tắt: AAC Trụ sở chính: Lô 78-80, đường 30 tháng 4, Thành phố Đà Nẵng. Tel: 84 511 3655 886. Fax: 84 511 3655 887. Email: aac@dng.vnn.vn Website: www.aac.com.vn Chi nhánh 1: Tòa Nhà Hoàng Đan (Tầng 4), tại 47-49 Hoàng Sa, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh. Tel: 84 8 3910 2235. Fax: 84 8 3910 2349. TrườngEmail: Đạiaac.hcm@aac.com.vn học Kinh tế Huế Chi nhánh 2: Tầng 6 Tòa Nhà Việt Á, Số 9 Duy Tân Quận Cầu Giấy, Tp. Hà Nội. Tel: 84.2432242403. 84.2466666369. Fax: 84.432242402. Email: aac.hn@aac.com.vn SVTH: Nguyễn Thị Phượng 32
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC (thành viên của PrimeGlobal) trước đây là một trong năm công ty kiểm toán đầu tiên trực thuộc Bộ Tài chính, được thành lập từ tháng 4 năm 1993 và tái cơ cấu vào tháng 3 năm 1995. PrimeGlobal là tổ chức kiểm toán có trụ sở chính tại Hoa Kỳ và hơn 300 công ty thành viên độc lập hoạt động tại 90 quốc gia trên khắp các châu lục. Được thành lập từ việc sáp nhập vào năm 2011, PrimeGlobal hỗ trợ công cụ và nguồn lực nhằm giúp cho các thành viên độc lập cung cấp các dịch vụ kế toán, kiểm toán, thuế và quản lý tốt hơn cho khách hàng trên toàn thế giới. PrimeGlobal có mức doanh thu cung cấp dịch vụ tính chung hàng năm hàng tỉ Đô la Mỹ. AAC tiền thân là công ty kiểm toán DAC, được thành lập trên cơ sở sát nhập hai chi nhánh công ty kiểm toán đóng tại Đà Nẵng. AAC đã được Bộ Công Thương bình chọn là một trong năm công ty kiểm toán tốt nhất Việt Nam và được trao cup Top Trade Services. Hiện nay AAC có văn phòng chính tại Thành phố Đà Nẵng, chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và có đại diện tại nhiều tỉnh thành trong cả nước. AAC có 170 nhân viên chuyên nghiệp. Trong đó có 20% là KTV cấp quốc gia (CPA), 10% có bằng quốc tế về kế toán, kiểm toán, luật và trên đại học. Theo công bố của VACPA từ năm 2009 đến nay, AAC luôn nằm trong nhóm 7 công ty kiểm toán có số lượng KTV cấp quốc gia đông đảo nhất tính trên hơn 170 công ty kiểm toán và tư vấn đang hoạt động tại Việt Nam. Qua 23 năm hoạt động, AAC đã xây dựng được đội ngũ KTV chuyên nghiệp, có kỹ năng hành nghề thành thạo và tuân thủ tốt các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp. Trong nhTrườngững năm gần đây, Đạiđặc biệt l àhọc khi trở th ànhKinh thành viên tế của PrimeGlobal,Huế AAC đã đẩy nhanh tiến trình quốc tế hóa đội ngũ KTV chuyên nghiệp với sự hỗ trợ tích cực về đào tạo và huấn luyện định kỳ do PrimeGlobal tổ chức. AAC hiện có đội ngũ hơn 170 nhân viên chuyên nghiệp, 100% đã tốt nghiệp đại học và trên đại học, 15% đã được công nhận là chuyên gia kế toán, thạc sỹ kinh tế từ các trường đại học trong và ngoài nước (như: Úc, Nhật Bản, Ai Len, Bỉ ). AAC nằm trong top 10 công ty kiểm toán có số lượng KTV hành nghề nhiều nhất tại Việt Nam. Công tác đào tạo và huấn SVTH: Nguyễn Thị Phượng 33
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga luyện kỹ năng cho cán bộ, nhân viên của AAC được thực hiện định kỳ hằng năm theo hình thức vừa tập trung, vừa phân cấp. Đảm bảo cho từng cán bộ, nhân viên được tiếp cận và lĩnh hội các kiến thức, kỹ năng phù hợp với cấp độ cửa mình, nâng cao năng lực chuyên môn của từng cá nhân. 2.1.3. Các dịch vụ do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC cung cấp AAC hoạt động theo phương châm: “Chất lượng trong từng dịch vụ”, và luôn đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng. Mục tiêu hoạt động của AAC là giúp khách hàng và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình; cung cấp những thông tin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành DN. AAC hiểu rằng: Lợi ích và niềm tin của khách hàng là thước đo của chất lượng dịch vụ của AAC. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, đội ngũ cán bộ và nhân viên của AAC luôn phấn đấu không ngừng trong việc cải thiện và nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu và lợi ích của khách hàng. Hoạt động của AAC được đông đảo khách hàng trong nước và quốc tế thừa nhận và tín nhiệm. AAC được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức nghề nghiệp và cộng đồng đánh giá cao về năng lực, chất lượng dịch vụ cũng như những đóng góp cho cộng đồng. Các loại hình dịch vụ được AAC cung cấp như: Dịch vụ Kiểm toán Dịch vụ tư vấn kế toán Dịch vụ tư vấn thuế DịchTrường vụ tư vấn tài chính Đại và đầu thọcư Kinh tế Huế Dịch vụ đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng Các dịch vụ chuyên ngành khác SVTH: Nguyễn Thị Phượng 34
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga 2.1.4. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM P. TỔNG GIÁM P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM P. TỔNG GIÁM C BCTC ĐỐC BCTC ĐỐ Phụ trách kỹ thuật kiểm toán ĐỐC XDCB ĐỐC XDCB BCTC KHỐI XDCB PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG TƯ VẤN THƯ KÝ TÀI CHÍNH ĐÀO TẠO GIÁM ĐỐC KHỐI P1 P2 P3 CN HCM P4 P5 BAN KIỂM SOÁT CHẤT P1 P2 P3 LƯỢNG KIỂM TOÁN P4 P4 P4 Quan hệ chức năng Trường Đại học Kinh tế Huế Quan h tr c tuy n ệ ự ế Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty AAC SVTH: Nguyễn Thị Phượng 35
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Tổng Giám Đốc Là người đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm Pháp luật về toàn bộ hoạt động của công ty. Đánh giá rủi ro của hợp đồng kiểm toán. Duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của công ty. Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế toán và kiểm toán có tầm quan trọng cao. Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã được thực hiện. Chịu trách nhiệm ký Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý. Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc ủy quyền lại. Phó tổng giám đốc Được phân công ủy quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đến nhân sự, hành chính, khách hàng và các vấn đề về nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và Pháp luật về những vấn đề được phân công và ủy quyền. Giải quyết những vấn đề liên quan đến chuyên môn của mình. Được phân công soát xét các báo cáo kiểm toán theo từng phòng ban kiểm toán của từng khối kiểm toán. Phòng kiểm toán BCTC TRƯỞNG PHÒNG KIỂM TOÁN KIỂM TOÁN VIÊN CHÍNH Trường TRĐạiỢ LÝ KI họcỂM TOÁN KinhVIÊN tế Huế Trưởng, phó phòng kiểm toán - Trưởng Phòng giữ vai trò lãnh đạo trong ban quản lý của công ty, họ có chức năng như một cầu nối giữa Tổng giám đốc, ban quản lý và các nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về các vấn đề liên quan đến nhân sự, phối hợp hoạt động và đảm nhận các vấn đề về công việc hành chính. Trưởng Phòng chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực hoạt động của công ty. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 36
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Phó phòng kiểm toán: là người tham mưu trực tiếp cho trưởng phòng, thay mặt Trưởng Phòng điều hành toàn bộ công việc trong thời gian Trưởng Phòng đi vắng và thực hiện các công việc do Trưởng Phòng uỷ quyền. KTV chính - Là trưởng đoàn khi đi kiểm toán tại công ty khách hàng - Phân công công việc và giám sát công việc của các trợ lý - Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán. - Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, sắp xếp nhân sự cho các cuộc kiểm toán. - KTV được ký vào các Báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởng phòng. Trợ lý KTV Là những người tham gia thực hiện công tác kiểm toán nhưng chưa được Nhà nước công nhận trúng tuyển kỳ thi KTV cấp Quốc gia. Tùy vào năng lực thâm niên công tác mà trợ lý KTV chia làm ba cấp: - Trợ lý KTV cấp 1: là người sau thời gian thử việc ba tháng, trúng tuyển chính thức vào công ty cho đến một năm sau đó và chưa trúng tuyển kỳ thi KTV cấp quốc gia. Trợ lý KTV cấp1 được phân công thực hiện các công việc dưới sự chỉ dẫn nghiệp vụ của một KTV khác và hiếm khi chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty. - Trợ lý KTV cấp 2: Là người làm việc ở công ty kiểm toán được hai năm, chịu trách nhiệm về các công việc mà nhóm trưởng giao phó. - Trợ lý KTV cấp 3: Là người làm việc ở công ty được 3 năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và có thể làm trưởng đoàn kiểm toán cho những công ty nhỏ. 2.2. QuyTrường trình kiểm toán BCTCĐạitại cônghọc ty TNHH Kinh Kiểm toántế v àHuế Kế toán AAC Hồ sơ kiểm toán đang sử dụng tại công ty AAC. Theo VSA 230 Hồ sơ kiểm toán: Là tập hợp các tài liệu kiểm toán do KTV thu thập, phân loại, sử dụng và lưu trữ theo một trật tự nhất định làm bằng chứng cho một cuộc kiểm toán cụ thể. Tài liệu trong hồ sơ kiểm toán được thể hiện trên giấy, trên phim ảnh, trên phương tiện tin học hay bất kỳ phương tiện lưu trữ nào khác theo quy định của pháp luật hiện hành. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 37
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Hồ sơ kiểm toán đang dùng tại Công ty có file cứng và file mềm kèm theo (gồm file Word và Excel) theo mẫu chuẩn của Hội KTV Hành Nghề Việt Nam, nhưng đã có nhiều sự thay đổi chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế hoạt động tại Công ty. KTV có thể sử dụng file cứng để copy cấp cho người sử dụng ghi chép tay, hoặc dùng file mềm để ghi chép trên máy tính. Người sử dụng cần lưu ý để sửa đổi nội dung cho phù hợp với kỳ kiểm toán, với khách hàng và DN kiểm toán của mình. Sau khi hoàn thành việc ghi chép trên file mềm phải in ra giấy để soát xét và lưu trên file cứng. Hồ sơ kiểm toán cần lưu lại đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp đề làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán. KTV và DN kiểm toán cần lập và lưu trữ hồ sơ kiểm toán đầy đủ, kịp thời, đảm bảo tính toàn vẹn, tính bảo mật thông tin theo quy định của Luật Kiểm toán độc lập, Chuẩn mực về kiểm soát chất lượng VSQC1, chuẩn mực kiểm toán số 230 và các quy định có liên quan. Sau khi tổng hợp lại hồ sơ kiểm toán thì KTV sẽ hoàn thiện hồ sơ theo danh sách chỉ mục hồ sơ kiểm toán tổng hợp bằng cách đánh dấu vào các tài liệu đã thực hiện trong quá trình kiểm toán vào chỉ mục hồ sơ. Chu trình kiểm toán tổng quát tại công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC Thành viên đoàn kiểm toán sẽ do Trưởng phòng kiểm toán quyết định tùy theo đặc điểm của từng cuộc kiểm toán và năng lực các cá nhân. Thông thường một đoàn kiểm toán gồm: trưởng đoàn kiểm toán, trợ lý kiểm toán (một hoặc hai). Số lượng các KTV tham gia trong một cuộc kiểm toán là tùy thuộc vào mức độ phức tạp và khối lượng công việc đặt ra. Để nâng cao hiệu quả và hiệu năng của cuộc kiểm toán, đối với khách hàng lâu năm của công ty, công ty sẽ bố trí Trưởng phòng KTV đã kiểm toán tại khách hàngTrường đó tiếp tục đi kiểmĐại toán tronghọc lần tiếp Kinh theo vì lúc tếnày KTVHuế sẽ có hiểu biết sâu sắc về khách hàng của mình, từ đó có thể thực hiện kiểm toán một cách hiệu quả hơn. Để đảm bảo tính hiệu quả, tính kinh tế và tính hiệu lực của từng cuộc kiểm toán, đồng thời để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ cho kết luận của KTV về tính trung thực và hợp lý của số liệu trên BCTC, quy trình kiểm toán SVTH: Nguyễn Thị Phượng 38
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga BCTC do công ty AAC thực hiện qua ba giai đoạn sau: lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán, kết thúc kiểm toán. Sơ đồ 2.2:Quy trình kiểm toán tại công ty AAC 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán Mục tiêu của giai đoạn này là tìm hiểu đầy đủ về DN và nắm rõ các rủi ro kinh doanh mà khách hàng phải đối mặt cũng như hiểu biết các thủ tục kiểm soát mà khách hàng thiTrườngết lập, đồng thời xác Đại định một học số chỉ ti êuKinh trọng tâm đ ểtếthực Huếhiện kiểm toán với hiệu quả cao nhất. Kế hoạch kiểm toán phải được lập một cách thích hợp cho mọi cuộc kiểm toán nhằm đảm bảo bao quát hết tất cả khía cạnh trọng yếu của một cuộc kiểm toán; phát hiện gian lận rủi ro và những vấn đề tiềm ẩn; đảm bảo cuộc kiểm toán hoàn thành SVTH: Nguyễn Thị Phượng 39
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga đúng thời hạn. Kế hoạch kiểm toán trợ giúp KTV phân công công việc cho trợ lý kiểm toán, phối hợp với KTV và chuyên gia khác về công việc kiểm toán. Phạm vi kế hoạch kiểm toán sẽ thay đổi tùy theo quy mô khách hàng, tính chất phức tạp của công việc kiểm toán, kinh nghiệm và những hiểu biết của KTV về đơn vị và hoạt động của đơn vị được kiểm toán. Khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV phải hiểu biết về hoạt động của đơn vị được kiểm toán để nhận biết được các sự kiện, nghiệp vụ có thể ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán BTCT tại AAC được tiến hành qua các bước Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng (A100) Hợp đồng kiểm toán, kế hoạch kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán (A200) Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (A300) Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh (A400) Phân tích sơ bộ BCTC (A500) Đánh giá hệ thống KSNB và rủi ro gian lận (A600) Xác định mức trọng yếu (A700) Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (A800) Tổng hợp kế hoạch kiểm toán (A900) 2.2.2. Thực hiện kiểm toán Trong giai đoạn này, dựa trên những hiểu biết về hệ thống KSNB của DN ở giai đoạn lập kế hoạch, KTV sẽ tiến hành kiểm tra hệ thống KSNB trong trường hợp: Thủ tục kiểmTrường soát được kỳ vọng Đạilà hoạt động học có hiệu Kinh quả hoặc các tế thủ tụcHuế kiểm tra cơ bản không thể giảm rủi ro có sai sót trọng yếu có thể chấp nhận được do có quá nhiều nghiệp vụ phát sinh, giá trị nhỏ hoặc được kiểm soát bằng hệ thống công nghệ thông tin hoặc là việc thực hiện các thủ tục kiểm tra hệ thống KSNB có hiệu quả hơn việc kiểm tra cơ bản. Sau đó, dựa vào kết luận của việc có tin tưởng vào hệ thống KSNB có thể ngăn ngừa, phát hiện kịp thời các sai sót trọng yếu. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 40
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Nếu không tin tưởng vào hệ thống KSNB thì KTV sẽ thực hiện kiểm tra cơ bản ở mức độ cao, còn ngược lại nếu tin tưởng vào hệ thống KSNB thì thủ tục kiểm tra cơ bản có thể chỉ thực hiện ở mức độ trung bình hoặc thấp. Giai đoạn thực hiện kiểm toán bao gồm các nội dung như sau: Kiểm tra hệ thống KSNB (C100 – C500) Kiểm tra cơ bản Tài sản (D100 – D800) Kiểm tra cơ bản Nợ phải trả (E100 – E600) Kiểm tra cơ bản Nguồn vốn chủ sở hữu và Tài khoản ngoài bảng (F100 – F400) Kiểm tra cơ bản Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (G100 – G700) Kiểm tra các nội dung khác (H100 – H200) Để đạt được mục tiêu của chương trình kiểm toán mẫu (đơn vị đang áp dụng) là tạo ra sự thống nhất, thuận tiện cho việc đào tạo, kiểm tra; thuận tiện áp dụng phần mềm kiểm toán trong tương lai , VACPA đã yêu cầu các KTV và DN kiểm toán sử dụng chương trình kiểm toán mẫu của VACPA thì tuân thủ hệ thống chỉ mục hồ sơ, ký hiệu tham chiếu theo quy định của Chương trình kiểm toán mẫu. KTV chỉ được sử dụng các ký hiệu tham chiếu cụ thể hơn cho các giấy tờ làm việc chi tiết không có mẫu chuẩn (C) và các tài liệu, bằng chứng kiểm toán thu thập được. Mỗi giấy tờ làm việc của KTV, kể cả các tài liệu, bằng chứng kiểm toán thu thập được đều phải ghi các ký hiệu tham chiếu với các giấy tờ chi tiết và ngược lại, các giấy tờ chi tiết có tham chiếu ngược lại các giấy tờ trong các phần hành liên quan. Công ty quy định các ký hiệu được sử dụng thống nhất trên giấy làm việc nhằm tránh việc ghi bằng chữ mất thời gian. TrườngBảng 2.1: CácĐại ký hi ệuhọc trong GLV Kinh của Công tế ty AAC Huế Ký Ý nghĩa hiệu Ký hiệu này điền trong ô vuông □ để thể hiện có tài liệu lưu trong Hồ sơ kiểm √ toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là đúng Ký hiệu này điền trong ô vuông □ để thể hiện không có tài liệu lưu trong Hồ X sơ kiểm toán hoặc thể hiện dữ kiện nêu ra là sai N/A Không áp dụng / None applicable SVTH: Nguyễn Thị Phượng 41
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Ký Ý nghĩa hiệu BS Khớp với số liệu trên Bảng cân đối kế toán/ Agreed to balance sheet: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BCĐKT PL Khớp với số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh/ Agreed to profit and loss statement: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BCKQKD PY Khớp với số liệu trên BCKT năm trước / Agreed to Previous year ‘s report: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BCTC đã kiểm toán năm trước TB Khớp với số liệu trên Bảng cân đối phát sinh/ Agreed to trial balance: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên BCĐPS LS Khớp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp/ Agreed to leadsheet: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên Bảng số liệu tổng hợp GL Khớp với số liệu trên sổ cái / Agreed to general ledger: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên sổ cái tài khoản SL Khớp với số liệu trên sổ chi tiết / Agreed to sub- ledger: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên sổ chi tiết tài khoản AC Khớp với số liệu trên Thư xác nhận/ Agreed to audit confirmation: Ký hiệu này đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp với số liệu trên thư xác nhận do KTV gửi Đã đối chiếu với số dư năm trước. Đã đối chiếu với sổ cái và sổ chi tiết. Đã kiểm tra chứng từ gốc hoặc các tài liệu có liên quan. Đã thực hiện cộng dồn. Đã kiểm tra lại các phép tính số học. TrườngGiải thích cho số liệuĐại cần làm học rõ. Kinh tế Huế Đã gửi thư xác nhận. Đã được bên thư ba xác nhận, đã nhận được thư phúc đáp. Số liệu khớp đúng, đồng ý với thư xác nhận. Đã đếm, đã xem xét tài sản vật tư trực tiếp vào thời điểm kiểm toán. W Số liệu cần theo dõi và điều chỉnh. Cần bổ sung chứng từ hoặc các tài liệu khác có liên quan (ghi rõ người đã bàn luận). W Không cần theo dõi nữa, đã điều chỉnh hoặc bổ sung chứng từ gốc. ADE Bút toán điều chỉnh số trang giấy làm việc. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 42
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Ký Ý nghĩa hiệu ® Đã bàn luận và trao đổi dứt điểm với kế toán trưởng, thủ quỹ, người có liên quan. OK Các bút toán điều chỉnh đã được kế toán trưởng hoặc người có trách nhiệm đồng ý. Đồng ý với nhận xét, kết luận của KTV cấp dưới /trợ lý KTV. Đồng ý với kết luận của KTV trên giấy làm việc của lãnh đạo phòng. Đồng ý kết luận của KTV trên giấy làm việc của cấp lãnh đạo cao nhất. ¢ Số liệu, hồ sơ, bằng chứng do khách hàng lập. KAD Viết tắt của chữ “Không áp dụng”. 2.2.3. Kết thúc kiểm toán Sau khi thực hiện xong tất cả những thủ tục kiểm toán cần thiết, KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán. Để tổng hợp kết quả kiểm toán, KTV thực hiện: Xác định ngưỡng chênh lệch có thể chấp nhận được để tổng hợp các sai sót phát hiện trong quá trình thực hiện kiểm toán. Nếu nội dung của các sai sót phát hiện và tình huống xảy ra sai sót cho thấy có thể tồn tại các sai sót khác thì KTV cần phải xem lại việc sửa đổi kế hoạch kiểm toán nếu cần. Sau đó KTV cần phải trao đổi các sai sót phát hiện được kịp thời với Ban giám đốc khách hàng. Nếu các sai sót được giải quyết theo hướng thỏa mãn, không có bất cứ bất đồng nào giữa hai bên như: Khách hàng đồng ý điều chỉnh theo hướng dẫn của phía KTV hoặc đưa ra những giải thích hợp lý mà KTV thấy chấp nhận được thì KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận toàn bộ đối với BCTC. Nếu vẫn còn tồn tại bất cứ bất đồng nào thì tùy theo tính trọng yếu của vấn đề mà KTV cần phải đánh giá ảnh hưởng của chúng đến BCTC và ghi ý kiến kiểm toán phù hợp theo quy định. KhiTrường KTV nhận thấy mọi Đại thắc mắc học đã được Kinhgiải thích thỏa tế đáng Huế thì tiến hành phân tích tổng thể BCTC lần cuối để kết luận tổng quát về sự phù hợp trên các khía cạnh trọng yếu của BCTC với những hiểu biết của KTV về tình hình kinh doanh của đơn vị. Tất cả những thông tin về cuộc kiểm toán sẽ được trình bày trên giấy làm việc và lưu trong hồ sơ kiểm toán của Công ty. KTV là người sẽ tiến hành lập báo cáo kiểm toán, gửi về cho ban kiểm soát soát xét lại và trình cho thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán phê duyệt. SVTH: Nguyễn Thị Phượng 43
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Ở giai đoạn này, KTV sẽ thực hiện các công việc: Soát xét, phê duyệt và phát hành báo cáo (B100) Thư quản lý và các tư vấn khác cho khách hàng (B200) BCTC và Báo cáo kiểm toán (B300) Tổng hợp kết quả kiểm toán (B400) 2.3. Quy trình kiểm toán khoản mục thuế Công ty CP ABC do Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC thực hiện Phương pháp tiếp cận kiểm toán BCTC là theo chu trình, nên khi kiểm toán khoản mục thuế thường kết hợp với kết quả kiểm toán của các phần hành có liên quan (doanh thu, chi phí, ). Kiểm toán khoản mục thuế là một phần của quá trình kiểm toán BCTC và khoản mục này có những đặc thù riêng và mang tính chất nhạy cảm vì đây là khoản mục rất dễ nảy sinh sự khác biệt giữa báo cáo của KTV và biên bản quyết toán thuế. Do đó, KTV thường rất thận trọng trong việc kiểm toán khoản mục này. Giai đoạn tiền kế hoạch kiểm toán Giai đoạn này KTV sẽ thực hiện các công việc của phần A - Kế hoạch kiểm toán trong chương trình kiểm toán mẫu. Công ty CP ABC là khách hàng cũ của Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán AAC nên việc xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng được thực hiện đơn giản hơn so với những khách hàng mới kiểm toán năm đầu tiên. Tuy nhiên, thủ tục phê duyệt chấp nhận tái tiếp tục hợp đồng kiểm toán vẫn được AAC thực hiện tương tự như chấp nhận khách hàng mới. Đầu tiên Công ty sẽ tiến hành cập nhật các thông tin về khách hàng, xem xét có sự thay đổi đáng kể nào về hoạt động, lĩnh vực kinh doanh, cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn hay không.TrườngThu thập các thông Đại tin từ họcsau khi phát Kinh hành báo cáotế ki ểmHuế toán năm trước tới hiện tại, xem xét lại ý kiến trên báo cáo kiểm toán năm trước có tiếp tục ảnh hưởng tới BCTC năm hiện tại hay không. Xác nhận lại tính độc lập của KTV liên quan đến Công ty CP ABC. Cuối cùng, KTV tiến hành chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng được trình bày đầy đủ tại GLV A120 Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng (Xem phụ lục 1). SVTH: Nguyễn Thị Phượng 44
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Một số thông tin được trích từ GLV A120 như sau: Tên khách hàng: Công ty CP ABC Năm đầu tiên kiểm toán BCTC: 2013 Số năm DN kiểm toán đã cung cấp dịch vụ kiểm toán cho KH này: 4 Tên và chức danh của người liên lạc chính: Ông Phạm A – Giám Đốc Bà Trương B – Kế toán trưởng Địa chỉ: Tỉnh Kontum Loại hình DN: Công ty CP Năm tài chính: 2017 từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 Năm thành lập: 2005. Số năm hoạt động 12 Ngành nghề kinh doanh của DN và hàng hóa, dịch vụ cung cấp, bao gồm cả các hoạt động độc lập hoặc liên kết. - Bán lẻ sách báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các cửa hàng chuyên doanh; - Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế; - Bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp; - Bán buôn thực phẩm; - Sản xuất đồ chơi, trò chơi; - Sản xuất khác chưa được phân vào đâu; - Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép; - Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình; - Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm; - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; - Bán lẻ đồ điện gia dụng, giường, tủ, bàn, ghế và đồ nội thất tương tự, đèn và bộ đèn điện,Trường đồ dùng gia đình Đạikhác chưa học được phân Kinh vào đâu trong tế các Huế cửa hàng chuyên doanh; - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. - Bán buôn đồ uống; - Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp. - Bán lẻ theo yêu cầu đặt hàng qua bưu điện hoặc internet; SVTH: Nguyễn Thị Phượng 45
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga - Đại lý, môi giới, đấu giá. Chi tiết: Đại lý xổ số. Tên các ngân hàng DN có giao dịch: - NH NN&PTNN - CN Kon Tum - NH TMCP Ngoại thương VN-CN Kon Tum - NH ĐT & PT Việt Nam - CN Kontum - NH Bưu điện Liên Việt - CN Kon tum - NH TMCP Công Thương VN-CN Kon Tum Các bên liên quan: Bên liên quan Mối quan hệ Các giao dịch chủ yếu Công ty TNHH XYZ Công ty con Mua bán sách và TBTH Mô tả mối quan hệ giữa DNKiT và KH này được thiết lập như thế nào: KH tự liên lạc kiểm toán BCTC. Chuẩn mực và chế độ kế toán mà DN áp dụng trong việc lập và trình bày BCTC: Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VASs) và Chế độ kế toán (DN) Việt Nam Chuẩn mực lập và trình bày BCTC quốc tế (IFRSs và IASs) Chuẩn mực/Chế độ kế toán khác (mô tả cụ thể): Các dịch vụ và báo cáo được yêu cầu là gì và ngày hoàn thành: - Kiểm toán BCTC năm 2017 - Thời gian hoàn thành : trong tháng 3/2018 Mô tả tại sao DN muốn có BCTC được kiểm toán và các bên liên quan nào cần sử dụngTrường BCTC đó. Đại học Kinh tế Huế - Vì Ban giám đốc công ty quan tâm đến tính trung thực hợp lý của BCTC. Sau khi xem xét các vấn đề liên quan khác (xem phụ lục) KTV đánh giá mức độ rủi ro hợp đồng ở mức Trung bình. Kết luận: Chấp nhận duy trì khách hàng. Việc chấp thuận khách hàng kiểm toán làm cơ sở để thực hiện các phần tiếp theo như ký hợp đồng kiểm toán/Thư hẹn kiểm toán. Mức độ đánh giá rủi ro hợp đồng SVTH: Nguyễn Thị Phượng 46
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga làm cơ sở cho việc bố trí nhân sự kiểm toán, thời gian kiểm toán và đặc biệt là cân nhắc khi xác định mức trọng yếu. 2.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán Sau khi chấp nhận kiểm toán, KTV tiến hành ký hợp đồng kiểm toán, lập kế hoạch và phân công nhóm kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán được ký kết tuân theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 210 – “Hợp đồng kiểm toán” Để công việc kiểm toán được tiến hành thuận lợi và có sự chuẩn bị thì công ty kiểm toán gửi kế hoạch kiểm toán, và danh mục tài liệu khách hàng cần cung cấp theo mẫu GLV A240 “Danh mục tài liệu cần cung cấp” (Xem phụ lục 2). Trích một vài điểm trong Mẫu GLV A240 như sau: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN, thuế GTGT và các loại thuế khác (nếu có). Biên bản kiểm tra quyết toán thuế năm gần nhất. Biên bản thanh tra thuế gần nhất (nếu có). Bảng tổng hợp các loại thuế phải nộp trong năm. Sau khi ký kết hợp đồng kiểm toán, công ty tiến hành phân công nhóm kiểm toán bao gồm trưởng đoàn kiểm toán và các trợ lý kiểm toán có năng lực chuyên môn phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty khách hàng. Cụ thể ở đây, đoàn kiểm toán được phân công kiểm toán cho Công ty CP ABC đã kiểm toán cho đơn vị khách hàng các năm trước đó. Do vậy, KTV đã có những kinh nghiệm cũng như dễ dàng hơn trong việc phátTrường hiện ra những vấn Đại đề sai sót, học gian lận trongKinh hệ thống tế KSNB. Huế Nhóm kiểm toán được phân công việc kiểm toán cho đơn vị khách hàng bao gồm 1 trưởng đoàn kiểm toán và 2 trợ lý kiểm toán. Trưởng đoàn kiểm toán tiến hành phân công nhiệm vụ kiểm toán để công việc thực hiện hiệu quả hơn, chi tiết được lưu tại GLV A250 Phân công nhiệm vụ (Xem phụ lục 3) Bảng 2.2: Bảng phân công nhiệm vụ phụ trách kiểm tra cơ bản Nợ phải trả SVTH: Nguyễn Thị Phượng 47
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Thành Ngày hoàn Nội dung công việc viên thành E – Kiểm tra cơ bản Nợ phải trả E100 Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn. Ngọc 11/02/2018 E200 Phải trả Nhà cung cấp ngắn hạn và dài hạn. Thành 11/02/2018 E300 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Ngọc 11/02/2018 E400 Phải trả người lao động, các khoản trích theo Thành 11/02/2018 lương và dự phòng trợ cấp mất việc làm. E500 Chi phí phải trả ngắn hạn và dài hạn. Ngọc 11/02/2018 E600 Phải trả nội bộ và phải trả khác ngắn hạn và Thành 11/02/2018 dài hạn. (Nguồn Phòng BCTC 3 Công ty AAC) Sau khi hoàn thành các thủ tục trên và đã tiến hành soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV được trình bày chi tiết tại GLV A270 “Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến các yếu tố ảnh hưởng đến KTV” (Xem phụ lục 4) các thành viên của nhóm kiểm toán sẽ tiến hành ký vào mẫu GLV A260 “Cam kết tính độc lập của thành viên nhóm kiểm toán” (Xem phụ lục 5) để thể hiện sự cam kết về tính độc lập của mình trước khi tham gia vào nhóm kiểm toán. Nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm toán, KTV sẽ tiến hành traoTrường đổi, thảo luận một Đại vài vấn họcđề với Ban Kinh giám đốc Công tế ty Huế CP ABC. Chi tiết công việc được trình bày tại GLV A290 “Trao đổi với BGĐ khách hàng về kế hoạch kiểm toán” (Xem phụ lục 6). GLV A310 Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (Xem phụ lục 7) KTV tiến hành thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh SVTH: Nguyễn Thị Phượng 48
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. Dưới đây là một vài điểm được trích từ GLV A310: Các vấn đề về ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng của ngành nghề: Các thông tin chung về ngành nghề mà DN đang kinh doanh và xu hướng của ngành nghề bao gồm, nhưng không giới hạn, các thông tin sau: - Thị trường và sự cạnh tranh (nhu cầu của thị trường; khả năng sản xuất; sự cạnh tranh về giá cả, chất lượng; ): Công ty CP ABC được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa DN Nhà nước theo Quyết định số 342/QĐ-UB ngày 25/03/2005 của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Kon Tum có chức năng tổ chức mua, bán các loại sách và thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học trong tỉnh. - Các hoạt động mang tính chu kỳ hoặc thời vụ: Lĩnh vực kinh doanh chính của đơn vị Công ty đang kinh doanh mang tính thời vụ, tập trung vào cuối quý 2 và đầu quý 3, mùa tựu trường. - Các yếu tố pháp lý: - Chế độ kế toán và các thông lệ kế toán (nếu có) áp dụng cho ngành nghề kinh doanh của DN (bao gồm các chính sách/quy định kế toán mới, ): Công ty áp dụng Chế độ kế toán DN Việt Nam được hướng dẫn tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành. - Các quy định về thuế (thuế GTGT, thuế TNDN, các loại thuế khác): Thuế GTGT: Hoạt động kinh doanh sách giáo khoa, sách tham khảo bổ trợ cho sách giáoTrường khoa và các loại Đại giáo trình học không thu Kinhộc đối tượng tế chịu Huế thuế GTGT; kinh doanh thiết bị trường học áp dụng mức thuế suất 5% hoặc 10% tùy chủng loại; các mặt hàng khác áp dụng mức thuế suất quy định hiện hành. Thuế TNDN: Áp dụng thuế suất thuế TNDN là 10% trong thời hạn 15 năm kể từ khi đi vào hoạt động kinh doanh (2006 – 2020). Công ty được miễn thuế trong 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế TNDN phải nộp trong 9 năm tiếp theo. Năm 2006 là năm đầu tiên Công ty có thu nhập chịu thuế, do đó Công ty SVTH: Nguyễn Thị Phượng 49
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga được miễn thuế TNDN trong 4 năm (2006-2009) và giảm 50% trong 9 năm tiếp theo (2010-2018). (Những ưu đãi về thuế TNDN trên đây được quy định trong Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ về Luật thuế TNDN). Các loại thuế khác và lệ phí nộp theo quy định hiện hành. - GLV A510 Phân tích sơ bộ BCTC (Xem phụ lục 8) Sau khi thu thập đầy đủ thông tin chung về khách hàng giúp KTV xác định rõ những điểm mạnh và điểm yếu của công ty khách hàng, nắm vững tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh của khách hàng sau đó KTV sẽ tiến hành phân tích sơ bộ BCTC để phát hiện những chỉ tiêu biến động bất thường rồi rút ra những vấn đề cần chú trọng trong cuộc kiểm toán. Dựa vào số liệu về tình hình tài chính công ty CP ABC KTV sẽ thực hiện phân tích sơ bộ về BCTC. Chủ yếu là bảng CĐKT và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tất cả được trình bày trong GLV A510. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Phượng 50
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Bảng 2.3: Bảng tổng hợp phân tích hệ số Năm Năm Biến động Các hệ số thông thường 2017 2016 Công thức áp dụng sử dụng Sau Trước % VND KT KT Hệ số thanh toán H ệ số thanh toán hiện TS ng 1.59 1.07 47,8 0.5 hành ắn hạn/Nợ ngắn hạn (TS ngắn hạn - HTK)/ Nợ Hệ số thanh toán nhanh 1.59 1.07 48.2 0.5 ngắn hạn Hệ số thanh toán bằng Tiền/ Nợ ngắn hạn 0.19 0.1 134,6 0.1 tiền Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động Vòng quay các kho Doanh thu thu ản ần/Phải thu 10.71 16.2 -33.7 -5.4 phải thu KH bình quân Giá v àng bán/HTK Vòng quay hàng t ốn h 3.44 4.6 -24.8 -1.1 ồn kho bình quân Doanh thu thuần/ (TS Vòng quay vốn lưu động 12.34 51.7 -76,1 -39.3 ngắn hạn - Nợ NH) Hệ số khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận gộp Lãi gộp/ Doanh thu thuần 0.18 0.2 9.7 0.0 Lợi nhuận sau thuế/ Doanh Tỷ suất lợi nhuận thuần 0.02 0.0 -17.2 -0.0 thu thuần Doanh thu trên t ài Doanh thu thu ài ổng t ần/ Tổng t 1.35 1.5 -9.7 -0.1 sản sản T ên tài ỷ suất sinh lời tr (LN trước thuế + chi phí 0.03 0.0 -20,9 -0.0 sản lãi vay)/ tài sản T ên v ỷ suất sinh lời tr ốn LN trước thuế cho CĐ 0.11 0.1 -25.5 -0.0 CSH thường/vốn CSH thường Hệ số nợ Nợ dài hTrườngạn trên vốn chủ Đại học Kinh tế Huế Nợ dài hạn/ Vốn CSH 0.08 0.245 -67.7 -0.2 sở hữu Tổng nợ trên vốn chủ sở Nợ phải trả/ Vốn CSH 0.57 1.2 -52.6 -0.6 hữu Nợ dài hạn trên tổng tài Nợ dài hạn/ Tổng TS 0.05 0.1 -54.5 -0.1 sản Tổng nợ trên tổng tài sản Nợ phải trả/ Tổng TS 0.36 0.5 -33.4 -0.2 (Nguồn Phòng BCTC 3 Công ty AAC) SVTH: Nguyễn Thị Phượng 51
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga GLV A610 Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN (Xem phụ lục 9) KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đoán chuyên môn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Trong biểu này, việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần của KSNB: (1) Môi trường kiểm soát; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các kiểm soát. Dưới đây là trích một vài điểm trong mẫu A610: Bảng 2.4: Bảng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có KhôngN/A Mô tả/ Ghi chú 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT 1.1 Truyền đạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức trong DN - DN có quy định về giá trị đạo đức (ví dụ, Điều lệ Tổ chức trong Quy chế nhân viên, Nội quy lao hoạt động động, Bộ quy tắc ứng xử ) và các giá trị Thỏa ước lao động này có được thông tin đến các bộ phận tập thể của DN không (ví dụ, qua đào tạo nhân Nội quy lao động viên, phổ biến định kỳ )? Quy chế trả lương - DN có quy định nào để giám sát việc tuân Ban lãnh đạo có trách thủ các nguyên tắc về tính chính trực và nhiệm giám sát giá trị đạo đức không? - Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện Quy định rõ trong nội pháp xử lý đối với các sai phạm về tính quy Lao động chính trực và giá trị đạo đức không? 1.2 CamTrường kết đối với năng Đại lực và trìnhhọcđộ Kinh tế Huế của nhân viên - DN có cụ thể hóa/mô tả các yêu cầu về Không có quy chế quy trình độ, kỹ năng đối với từng vị trí nhân định rõ nhưng việc viên không (ví dụ, trong Quy chế nhân tuyển dụng nhân viên viên)? thực hiện theo đợt và có thông báo cụ thể về yêu cầu và vị trí đăng SVTH: Nguyễn Thị Phượng 52
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga CÁC THÀNH PHẦN CỦA KSNB Có KhôngN/A Mô tả/ Ghi chú tuyển - DN có chú trọng đến trình độ, năng lực Chủ yếu chú trọng các của nhân viên được tuyển dụng không? bộ phận kế toán và các nhân viên cấp trưởng phòng - DN có biện pháp xử lý kịp thời đối với Luôn có sự giám sát từ nhân viên không có năng lực không? các trưởng bộ phận để đánh giá nhân viên từng tháng 1.3 Sự tham gia của BQT - Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN 3 TV HĐQT chuyên không? trách trong tổng 5 TV HĐQT - BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị thế không? - BQT có thường xuyên tham gia các hoạt Giao quyền cho BGĐ, động quan trọng của DN không? Chủ tịch HĐQT chỉ QĐ những vấn đề then chốt - Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo cáo kịp thời với BQT không? - BQT có họp thường xuyên hoặc định kỳ Họp khi được Chủ tịch và các biên bản họp có được lập kịp thời triệu tập nhưng tối không? thiểu 1 quý 1 lần - BQT có giám sát việc thực hiện của BGĐ không? - BQT có giám sát cách làm việc của BGĐ với kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập không?Trường Đại học Kinh tế Huế 1.4 Phong cách điều hành và triết lý của BGĐ - Thái độ của BGĐ đối với KSNB (ví dụ, có quan tâm và coi trọng việc thiết kế, thực hiện các KSNB hiệu quả không)? (Nguồn Phòng BCTC 3 Công ty AAC) SVTH: Nguyễn Thị Phượng 53
- Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Thúy Nga Từ bảng đánh giá chi tiết, KTV đưa đến kết luận “Không có rủi ro trọng yếu về hệ thống kiểm soát ở cấp độ DN được xác định” GLV A710 Xác định mức trọng yếu (Xem phụ lục 10) Việc xác định mức trọng yếu thực hiện không chỉ đơn thuần là một phép tính cơ học mà yêu cầu phải có những xét đoán chuyên môn. Việc xét đoán này phụ thuộc vào hiểu biết của kiểm toán viên về đơn vị được kiểm toán, được cập nhật thay đổi trong suốt quá trình thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro, và bản chất, phạm vi của những sai sót đã phát hiện trong các cuộc kiểm toán trước và đánh giá của kiểm toán viên về các sai sót trong kỳ hiện tại. Do vậy trưởng đoàn sẽ là người tiến hành công việc xác định mức trọng yếu này. Việc lựa chọn các tiêu chí phù hợp, tùy thuộc vào từng đơn vị được kiểm toán, có thể bao gồm các khoản mục thu nhập được báo cáo như lợi nhuận trước thuế, tổng doanh thu, lợi nhuận gộp và tổng chi phí, tổng vốn chủ sở hữu và giá trị tài sản ròng. Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục thường được sử dụng cho các đơn vị hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và chia lợi nhuận cho các Nhà đầu tư. Vì vậy, trong trường hợp kiểm toán cho Công ty CP ABC KTV đã lựa chọn xác định mức trọng yếu dựa vào lợi nhuận và xác định được ngưỡng sai sót có thể bỏ qua là 2,354,690 đồng. Trích GLV A710 như sau: Bảng 2.5: Bảng xác định mức trọng yếu Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế lựa chọn Giá tr ị tiêu chí được lựa chọn (a) 981,120,897 979,686,983 Điều chỉnh ảnh hưởng của các biến động Trường Đại học(b) Kinh tế Huế b ất thường 0 0 Giá trị tiêu chí được lựa chọn sau điều ch ỉnh (c) =(a)-(b) 981,120,897 979,686,983 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu - LNTT: 5%-10% (d) 8.0% 8.0% - DT: 0,5%-3% SVTH: Nguyễn Thị Phượng 54