Khóa luận Tìm hiểu quá trình sản xuất Cà Tím tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu quá trình sản xuất Cà Tím tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tim_hieu_qua_trinh_san_xuat_ca_tim_tai_trang_trai.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu quá trình sản xuất Cà Tím tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CHẨU THỊ HẠNH Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ TÍM TẠI TRANG TRẠI SỐ 31 - 32, MOSHAV TSOFA, VÙNG ARAVA, ISRAEL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Trồng trọt Khoa : Nơng học Khĩa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, năm 2019
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM CHẨU THỊ HẠNH Tên đề tài: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÀ TÍM TẠI TRANG TRẠI SỐ 31-32, MOSHAV TSOFA, VÙNG ARAVA, ISRAEL KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Trồng trọt Lớp : K47 Trồng trọt - N02 Khoa : Nơng học Khĩa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dân : TS. Hà Việt Long Thái Nguyên, năm 2019
- i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan các số liệu về kết quả thực hiện được trình bày trong khĩa luận là kết quả thí nghiệm thực tế của tơi, nếu cĩ sai sĩt gì tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trường đề ra. Thái Nguyên, Tháng năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết quả Trước Hội đồng ThS. HÀ VIỆT LONG CHÂU THỊ HẠNH XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận đã sữa chữa sai sĩt sau khi Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ và tên)
- ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và rèn luyện ở trường Đại học, thời gian đi thực tập tốt nghiệp tại các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển tạo điều kiện cho sinh viên cĩ cơ hội tiếp cận với sản xuất cây trồng cơng nghệ cao tại các nước tiên tiến, giúp sinh viên được nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp và lịng yêu nghề. Được sự nhất trí của nhà trường và ban chủ nhiệm khoa Nơng học, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với tên đề tài “Tìm hiểu quy trình sản xuất Cà tím tại trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel”. Để hồn thành bài khĩa luận này, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS. Hà Việt Long người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên em từ khi bắt đầu đi thực tập đến khi hồn thành khĩa luận. Em xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo khoa Nơng học, Trung tâm đào tạo và phát triển Quốc tế (ITC), Trung tâm AICAT, các cơ chú các anh chị đồng nghiệp đang làm việc tại farm 36 đã giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực hiện đề tài tốt nghiệp. Do thời gian cĩ hạn, năng lực cịn hạn chế nên khĩa luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những thiết sĩt. Em rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ và các bạn để khĩa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn !. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Châu Thị Hạnh
- iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cà tím trên thế giới từ năm 2010-2014 6 Bảng 2.2. Tình hình sản xuất cà ở Việt Nam từ năm 2010 – 2014 10 Bảng 4.1: Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất của trang trại 22 Bảng 4.2: cơng việc cụ thể của các chức vụ trong trang trại 29
- iv DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức của trang trại 28 Hình 1: Cây con chuẩn bị đem trồng 30 Hình 2: Đục lỗ và trồng cây 31 Hình 3: Cắt tỉa cành 32 Hình 4: Làm cỏ cho cây cà 33 Hình 5: Quả cà đủ tiêu chuẩn thu hoạch 34 Hình 6: Thu hoạch cà 35 Biểu đồ 4.1: Sự biến dộng số lượng quả cà tím cắt giảm trong tuần 36
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ iv MỤC LỤC v Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.2.1. Mục tiêu chung 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 4 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 4 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà tím trên thế giới 5 2.1.1. Tình hình sản xuất cà tím trên thế giới 5 2.1.2. Tình hình tiêu thụ cà tím trên thế giới 7 2.2. Tình hình sản xuất cà tím và tiêu thụ cà tím ở Việt Nam 8 2.2.1. Tình hình sản xuất cây cà tím ở Việt Nam 8 2.2.2. Một số mơ hình trồng cà tím ở Việt Nam 13 2.3. Những yếu tố làm nên thành cơng của các trang trại ở Israel 15 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 19 3.2. Nội dung nghiên cứu 19 3.3. Phương pháp tiến hành 19
- vi 3.3.1. Tiếp cận cĩ sự tham gia 19 3.3.2. Phương pháp thu thập thơng tin 19 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Khái quát về cơ sở thực tập 22 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 22 4.1.2. Những thành tựu đã đạt được của trang trại 25 4.1.3. Những thuận lợi và khĩ khăn liên quan đến nội dung thực tập 26 4.2. Kết quả thực tập 27 4.2.1. Nội dung thực tập và những cơng việc cụ thể tại trang trại 27 4.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế 38 4.2.3. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cà tím tại Việt Nam 39 Phần 5 KẾT LUẬN 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
- 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cà tím (Solanum melongena L.) cĩ nguồn gốc ở Ấn Độ và được trồng ở Trung Quốc từ rất sớm, khoảng 500 năm trước cơng nguyên. Sau đĩ được người Ả rập và Ba Tư đưa đến châu Phi vào thời trung đại và tìm thấy nĩ ở Italia vào thế kỉ XIV. Mặc dù cà tím được sử dụng ở nhiều nước một cách dễ dàng, nhưng ở châu Âu người ta đã khơng ăn quả này, và được gọi là cà dại (Eggplant, 2008) [39]. Cà tím thuộc họ cà, là những cây cĩ chứa chất độc cĩ thể gây nguy hiểm cho con người khi ăn. Vào những năm 1600 quả cà tím lần đầu tiên đã được vua Louis thứ XVI giới thiệu vào thực đơn, song nĩ đã khơng được chấp nhận một cách thích thú và bị gọi là loại quả to như quả lê nhưng chất lượng thì tồi. Và người ta cũng nghĩ rằng ăn cà sẽ bị sốt thương hàn, động kinh thậm chí bị điên. Do đĩ, hơn một thế kỉ sau đĩ cây cà chỉ được trồng làm cảnh ở châu Âu do màu sắc hoa và quả rất đẹp. Ở Mỹ cũng vậy, cho đến tận cuối những năm 1800, đầu 1900 khi người Trung Quốc và Ấn Độ đến nhập cư và sử dụng nĩ như là một loại rau, từ đĩ mới bắt đầu được chấp nhận tại Bắc Mỹ. Cho đến nay cà đã được sử dụng ở hầu hết các nước trên thế giới. Hàng loạt các tên gọi trong tiếng Ả Rập và các ngơn ngữ Bắc Phi cho cà tím, các tên gọi Hy Lạp và La Mã cổ đã chỉ ra rằng nĩ được những người Ả Rập đưa tới khu vực địa Trung Hải vào đầu thời Trung cổ. Tên khoa học melongena cĩ nguồn gốc từ một tên gọi trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ 16 cho một giống cà tím. Cà tím được gọi là "eggplant" tại Hoa Kỳ, Australia và Canad. Tên gọi này cĩ từ một thực tế là quả của một số giống ban đầu cĩ màu trắng và trơng giống như quả trứng gà. Do quan hệ họ hàng gần của nĩ với cà độc dược, nên đã cĩ thời người ta tin rằng nĩ là một loại cây cĩ độc tính. cà tím là một lồi cây thuộc họ Cà với quả cùng tên gọi, quả
- 2 là loại quả mọng nhiều cùi thịt. Quả chứa nhiều hạt nhỏ và mềm, chứa nhiều chất dinh dưỡng như nĩ chứa một hàm lượng xơ cao và các khống chất như Vitamin C, Vitamin K, Thiamin, Niacin, Vitamin B6, axit Pantothenic, Magnesium, Phosphorus và đồng, Folate, kali và mangan. trong thành phần của cà tím cĩ 92% nước, 5,5% glucid, 1,3% protid, 0,2% lipid. Các khống chất (tính theo mg/100g) gồm: kali 220 mg, phốt pho 15 mg, magiê 12 mg, calcium 10 mg, lưu huỳnh 15 mg, clor 15 mg, sắt 0,5 mg, mangan 0,2 mg, kẽm 0,2 mg, đồng 0,1 mg, iod 0,002 mg. Các vitatmin B1, B12, PP rất ít, nhiều chất nhầy. Vì lượng chất nhầy này mà cà tím cịn cĩ tác dụng hỗ trợ rất điều trị bệnh dạ dày. Chính vì vậy người Hàn Quốc thường dùng cà tím phơi khơ làm thuốc giảm đau, trị sưng khớp, loét dạ dày, người Nigeria thường dùng cà tím để chữa đau bụng do tiêu hĩa. Trong cà tím cịn chứa nightshade soda, một chất cĩ tác dụng chống ung thư theo các chuyên gia Nhật Bản thì trong nước ép cà tím cĩ nhiều hoạt chất cĩ khả năng ngăn ngừa ung thư dạ dày. Thực phẩm này là rất thấp trong chất béo bão hịa, cholesterol và natri tốt cho tim mạch, nhưng lại chứa nhiều đường cao calo. Quả tươi cĩ mùi vị hơi khơng hấp dẫn, nhưng khi chế biến rồi thì nĩ trở thành dễ chịu hơn và cĩ kết cấu rắn chắc, giàu hương vị. Việc ngâm qua nước pha muối và sau đĩ rửa lại các miếng cà tím đã thái sẽ làm nĩ mềm hơn và loại bỏ gần hết vị đắng của nĩ. Nĩ đặc biệt hữu ích trong nấu ăn, nhờ đĩ nĩ cĩ khả năng hấp thụ nhiều dầu ăn mỡ hơn, tạo điều kiện để chế biến được các loại thức ăn giàu dinh dưỡng hơn. Cùi thịt của quả cà tím trơn mượt, các hạt mềm và (giống như hạt cà chua) cĩ thể ăn được cùng với các phần cịn lại của quả. Vỏ quả cũng cĩ thể ăn được, mặc dù nhiều người thích gọt bỏ nĩ đi. Ở Việt Nam, cà tím thường được nấu cùng tía tơ và cĩ trong các mĩn ăn như: cà bung, cà tím xào
- 3 cần tỏi, cà tím om tơm thịt, cà tím nhồi thịt om cà chua, cà tím tẩm bột rán, cà tím làm dưa muối xổi Tại khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới, cà tím cĩ thể trồng trực tiếp trong vườn. Tại các khu vực ơn đới, việc trồng cây cà tím giống ra vườn chỉ thích hợp khi đã hết sương muối. Việc gieo hạt thường bắt đầu khoảng 8-10 tuần trước khi hết sương muối. Nhiều loại sâu bệnh phá hoại các lồi thực vật họ Cà khác như cà chua, khoai tây, ớt v.v cũng gây ra phiền tối cho cà tím. Vì lý do này, khơng nên trồng cà tím tại các khu ruộng trước đĩ đã trồng các lồi cây họ cà trên. Người ta cũng khuyến cáo nên canh tác trở lại cà tím trên cùng một thửa ruộng chỉ sau khoảng 4 năm để cĩ thể cĩ mùa màng với thu hoạch tốt. Các lồi sâu hại phổ biến tại Bắc Mỹ là bọ cánh cứng phá khoai tây, bọ chét, các lồi rệp và ve bét. Nhiều loại sâu bệnh này cĩ thể được kiểm sốt bằng cách sử dụng Bacillus thurengensis (Bt), một lồi vi khuẩn tấn cơng các phần mềm trên cơ thể của ấu trùng. Sâu trưởng thành cĩ thể kiểm sốt bằng cách bẫy bắt. Các lồi bọ chét là rất khĩ kiểm sốt. Vệ sinh tốt khi quay vịng canh tác là cực kỳ quan trọng trong việc kiểm sốt bệnh nấm đối với cà tím, trong đĩ nguy hiểm nhất là các lồi Verticillium. Để thấy rõ được giá trị và hiệu quả kinh tế của việc trồng cà tím mang lại và tìm hiểu việc tổ chức sản xuất như thế nào cho hiệu quả, em đã được thực tập và tiến hành : “Tìm hiểu quá trình sản xuất Cà Tím tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel”. 1.2. Mục tiêu cụ thể 1.2.1. Mục tiêu chung Nắm được các thao tác trong quy trình kỹ thuật trồng cà tím cơng nghệ cao tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel làm cơ sở để áp dụng phát triển sản xuất cà tím tại Việt Nam.
- 4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Thực hiện và nắm được các bước cụ thể trong quy trình sản xuất cà tím từ khâu làm đất, trồng, chăm sĩc đến thu hoạch, đĩng gĩi tiêu thụ sản phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Tạo điều kiện cho sinh viên cĩ cơ hội được tiếp cận với sản xuất cây trồng cơng nghệ cao tại Israel, giúp sinh viên nâng cao kiến thức chuyên mơn, kỹ năng nghề nghiệp và lịng yêu nghề. Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất cây trồng cơng nghệ cao tại Việt Nam trong tương lai. - Giúp sinh viên biết được phương pháp thu thập, xử lý số liệu và hồn thành báo cáo tốt nghiệp. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn Nắm được quy trình trồng cà tím cơng nghệ cao tại Tzofar, Israel để áp dụng trong sản xuất ở Việt Nam.
- 5 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà tím trên thế giới 2.1.1. Tình hình sản xuất cà tím trên thế giới Theo FAO trong năm 2010, sản xuất cà tím cĩ tính tập trung cao độ, với 93% sản phẩm đến từ 7 quốc gia. Trung Quốc là nước sản xuất lớn nhất (58% tổng sản lượng thế giới) và Ấn Độ đứng thứ 2 với 25%; tiếp đến là Ai Cập, Thổ Nhỹ Kỳ, Nhật Bản là một trong mười quốc gia sản xuất cà tím lớn nhất thế giới. Mỹ là nước cĩ diện tích trồng cà tím đứng thứu 20 trên thế giới. Với hơn 4.000.000 vùng trồng ( 1.600.000) được giành cho việc trồng trọt cà tím trên thế giới. Tổng sản lượng tươi (bao gồm cả chùm) thế giới năm 2013 đạt 41,840 triệu tấn, giảm so với của năm 2012 do thời tiết xấu làm giảm sản lượng ở Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Sản Quốc 58,55; Ấn Độ 25,24; Ai Cập 2,94; Thổ Nhỹ Kỳ 2,03; Nhật Bản 0,79 . Ở Trung Quốc, được trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về sản xuất . Theo báo cáo năm 2008, Trung Quốc đã sản xuất được 17.532.681 tấn vào năm 2006. Trong một thời gian, Trung Quốc đang tìm kiếm cách thức mới để tăng năng suất, và năm 1987, Trung Quốc đã thành lập cơ sở sản xuất rau giống đầu tiên ở Bắc Kinh, gọi là " ". Cà tím đã được sản xuất theo cách thức như cà chua, dưa leo, tiêu và dưa, nhưng phụ thuộc vào sự quay vịng của cây trồng để cĩ năng suất cao hơn. Tại Thái Lan được trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần miền Bắc và miền Đơng. Năm 1987, Thái Lan trồng 1.500 ha cho sản lượng 76.275
- 6 tấn với giá trị 28 triệu đơla Mỹ (Trần Thế Tục, 1995). Đến năm 2007, theo Somsri, diện tích ở Thái Lan khoảng 34.354 ha và sản lượng khoảng 197.716 tấn, Năm 2009, Thái Lan trồng 14.136 ha và đạt sản lượng 19.326 tấn. Ở Ấn Độ, và chùm trồng trên quy mơ thương mại ở một số vùng. chùm là loại quả được dùng để ăn sáng phổ biến ở nhiều nước, Những vùng khơ hạn như Punjab là nơi lý tưởng với chùm. cĩ thể chọn được lượng mưa lớn và phát triển tốt ở vùng KonKan. Năm 2005, Ấn Độ sản xuất được 142.000 tấn. Năm 2009, sản lượng quả đạt 183.922 tấn, xếp thứ 2 về sản xuất quả ở các nước châu Á. Theo số liệu thống kê của FAO trong các năm gần đây, tình hình sản xuất cà tím trên thế giới được tổng hợp ở bảng 2.1 Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cà tím trên thế giới từ năm 2010-2014 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (tấn/ha) (tấn) 2010 1.721.968 25,6173 44.112.147 2011 1.760.671 25,6557 45.171.222 2012 1.813.547 26,0644 47.269.020 2013 1.863.981 26,2846 48.993.974 2014 1.870.128 26,8308 50.193.117 (Nguồn: FAOSTAT, 2014) Qua bảng 2.1 : ta thấy, trên thế giới trong những năm gần đây diện tích trồng cà tím cĩ tăng lên, năm 2010 là 1.721.968 ha đến năm 2014 là 1.870.128 ha. Trung bình mỗi năm tăng 29.632 ha, điều này cho thấy diện tích trồng cà tím trên thế giới cĩ sự phát triển. Cùng với đĩ sản lượng cà tím cũng tăng lên qua các năm, năm 2010 là 44.112.147 tấn đến năm 2014 là 50.193.117 tấn. Năm 2010 năng suất là 25,6173 tấn/ha đến năm 2014 đạt
- 7 26,8308 tấn/ha. Điều đĩ thể hiện sự quan tâm áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất của nhà vườn. 2.1.2. Tình hình tiêu thụ cà tím trên thế giới Tổng mức tiêu thụ cà trên thế giới năm 2013 đạt 4,22 triệu tấn, giảm 7% so với năm 2012 là 4,56 triệu tấn, do thời tiết diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản lượng. Các nước tiêu thụ lớn trên thế giới: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Mêhicơ, Nga, Achentina, Tổng lượng tươi đem chế biến trên thế giới năm 2013 là 974 ngàn tấn, giảm 1 triệu tấn so với năm 2012. Trong đĩ, Mỹ 507 ngàn tấn, Nam Phi 186 ngàn tấn, Mêhicơ 82ngàn tấn. Về tiêu thụ : Nhật Bản là thị trường lớn cho việc tiêu thụ . Trong năm 2009 bang Florida của Mỹ đã xuất sang Nhật Bản 4.755.972 thùng (80.851tấn) tươi, năm 2008: 6 - 7 triệu thùng (102-119 nghìn tấn), năm 2007: 8 triệu thùng (136 nghìn tấn). Nam Phi cũng xuất sang Nhật khoảng 6 triệu thùng (96.721tấn) trong năm 2008, tăng gần 1,55 triệu thùng so với năm [15]. Tại các thị trường châu Âu, ngoại trừ mặt hàng thanh long cĩ số lượng xuất khẩu lớn, các mặt hàng quả khác, như: xồi, chơm chơm hay các loại rau khác của Việt Nam cĩ khối lượng khá khiêm tốn. Mặt hàng rau đã được xuất khẩu trở lại bình thường vào thị trường châu Âu, tuy nhiên với khối lượng khơng nhiều [15]. Tại Nga, Năm 2009, Nga nhập 60 ngàn tấn, tăng so với 32 ngàn tấn năm 2007. Các nước cung cấp chủ yếu cho Nga là Thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Nam Phi và Achentina. Thị trường xuất khẩu cà tím ngày càng mở rộng khơng chỉ trong nước mà mở rộng ra nước ngồi. Hiện nay, một số tỉnh thành đã xuất khẩu sang nhiều nước như: Đức, Canada, Hà Lan, Cộng hịa Séc, Nga, Hồng Kơng, Trung Quốc. Từ đầu năm 2014, cĩ thêm nhiều doanh nhân đến từ Pháp, Nhật
- 8 tìm hiểu và đặt hàng với số lượng lớn. Đối với các tỉnh phía Bắc, cà tím chủ yếu được tiêu thụ trong nước. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp khơng đủ sản lượng lớn, ổn định để xuất khẩu. Vì vậy, các tỉnh 13 đã cĩ chủ trương mở rộng diện tích cà tím theo hướng liên kết thơng qua các tổ hợp tác để doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nhà vườn. Ngồi ra, nhà vườn tham gia vào tổ hợp tác sẽ cùng sản xuất theo một quy trình, từ đĩ đảm bảo chất lượng trái cà tím đồng đều hơn [3], [8]. 2.2. Tình hình sản xuất cà tím và tiêu thụ cà tím ở Việt Nam 2.2.1. Tình hình sản xuất cây cà tím ở Việt Nam Cây ăn quả cĩ vị trí quan trọng trong đời sống và trong nền kinh tế. Quả là những sản phẩm cĩ giá trị sử dụng rộng rãi, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, chất vi lượng, khống chất bổ dưỡng, là thuốc cĩ tác dụng phịng chữa bệnh cho con người. Giống cà tím rất đa dạng về quả và màu sắc. Hiện nay, ở nước ta chưa cĩ các giống cà tím chọn tạo được cơng nhận giống, mà chủ yếu là địa phương và nhập nội. Dựa vào hình dạng quả, cĩ thể chia cà tím thành các nhĩm giống quả trịn và nhĩm giống quả dài. Một số giống cà tím ở Việt Nam: - Giống cà tím EG 203: Đây là giống cĩ nguồn gốc từ trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á năm 1999. Sauk hi khảo nghiệm vụ xuân hè năm 2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Giống này cĩ khả năng chống được vi khuẩn héo xanh, chịu được ngập úng, chống được tuyến trùng dễ do Meloigogyne incognital, chịu được bệnh thối gốc do nấm Selerotium rolfsii, nên thường được chọn làm gốc ghép với cà chua. - Giống cà tím địa phương: Văn Đức, Bắc Ninh.
- 9 - Giống cà tím CE – 1 cho năng suất khoảng 50 -60 tấn/ha. Giống này đang được trồng nhiều ở Cát Tiên – Lâm Đồng. Đang là một trong những cây đem lại thu nhập cao ở vùng lũ Cat Tiên - Các giống lai: Hai mũi tên đỏ, Kiều Nương, Triệu Quân, cho năng suất rất cao. Cà tím là cây dễ trồng và được trồng khắp nơi ở nước ta. Ngồi cơng dụng là thức ăn thơm ngon, bổ dưỡng nĩ cịn được sử dụng làm thuốc từ lâu đời với cơng dụng mát gan, nhuận tràng, kích thích sự bài tiết mật, điều hồ tiêu hố. Cách chế biến các mĩn ăn từ cà tím: Qủa tươi cĩ mùi vị hơi khơng hấp dẫn, nhưng khi chế biến rồi thì nĩ trở thành dễ chịu hơn và cĩ kết cấu rắn chắc, giàu hương vị. Việc ngâm qua nước pha muối và sau đĩ rửa lại các miếng cà tím đã thái sẽ làm nĩ mềm hơn và loại bỏ gần hết vị đắng của nĩ. Nĩ đặc biệt hữu ích trong nấu ăn, nhờ đĩ nĩ cĩ khả năng hấp thụ nhiều dầu mỡ hơn, tạo điều kiện để chế biến các loại thức ăn giàu dinh dưỡng hơn. Cùi thịt của quả cà tím trơn mượt, các hạt mềm và (giống như hạt cà chua) cĩ thể ăn được cùng với các phần cịn lại của quả. Vỏ quả cũng cĩ thể ăn được, mặc dù cĩ nhiều người thích gọt vỏ nĩ đi. Ở Việt Nam, cà tím thường được nấu cùng tía tơ và cĩ trog các mĩn ăn như: cà bung, cà tím xào cần tỏi, cà tím om tơm thịt, cà tím nhồi thịt om cà chua, cà tím tẩm bột rán, cà tím làm dưa muối xồi . Nếu trước kia, cà trồng chỉ để phục vụ cho nhu cầu tự cung, tự cấp của nhân dân ta thì ngày nay nĩ đã trở thành một cây hàng hố đem lại giá trị kinh tế khơng nhỏ cho nhiều vùng trồng rau như Lâm Đồng, Sĩc Trăng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương. đặc biệt quả cà tím gần đây cịn được chế biến để xuất khẩu sang Nhật Bản. Tại Cát Tiên – Lâm Đồng nơng dân trồng cà tím cho biết trồng cây này cho thu nhập gấp 2 lần so với những loại rau thương
- 10 phẩm khác ở địa phương như dưa leo, Nên nĩ đã trở thành một cây xố đĩi giảm nghèo cho bà con tại vùng lũ cát này (Quang Sáng). Trồng cà vốn đầu tư ít (khoảng 300.000 đồng/sào cà pháo), thu lãi cao hơn nhiều so với trồng lúa và một số cây màu khác, sản phẩm làm ra đến đâu, được thương lái mua hết đến đĩ với giá ổn định nên trong khoảng 5 năm trở lại đây, diện tích cây cà nĩi chung và cà pháo nĩi riêng tại Vĩnh Phúc và một số tỉnh khác ở đồng bằng sơng Hồng được mở rộng hơn rất nhiều. Phát triển cây cà tím gĩp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, tạo việc làm tại chỗ, chuyển nền kinh tế độc canh, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hố, xây dựng nền nơng nghiệp sinh thái bền vững. Bảng 2.2. Tình hình sản xuất cà ở Việt Nam từ năm 2010 – 2014 Diện tích Năng suất Sản lượng Năm (ha) (tấn/ha) (tấn) 2010 721.869 66.173 22.112.147 2011 760.671 68.557 25.171.222 2012 813.547 75.644 27.269.020 2013 863.981 79.846 38.993.974 2014 870.728 89.308 40.193.117 (Nguồn: FAOSTAT/Statistics (2014) Qua bảng 2.2 về tình hình sản xuất ở Việt Nam qua các năm từ 2010 – 2014 ta thấy tình hình sản xuất cà tím khơng cĩ sự thay đổi đáng kể, sự chênh chênh lệch ít về diện tích, sản lượng tăng lên qua các năm. Diện tích thu hoạch năm 2010 là 721.869 ha đến năm 2012 là 813.547 ha, qua 4 năm tăng 100 ha nhưng sản lượng tăng lên 9.471 tấn. Năm 2010 là 22,112 tấn đến năm 2012 là 27,269 tấn. Qua đĩ thể hiện được tình hình chăm sĩc, đầu tư của người trồng cĩ sự thay đổi theo hướng tích cực. Khơng chỉ diện tích, sản
- 11 lượng tăng lên mà chất lượng cũng tốt hơn, vì thế giá cả cũng tăng lên làm cho HQKT tăng cao từ việc trồng. Họ Cà ở Việt Nam cĩ nhiều giá trị thực tiễn như: làm thuốc, làm rau ăn và làm cảnh. Nhiều lồi vừa cĩ giá trị làm thuốc lại vừa cĩ cả giá trị làm rau ăn hay làm cây cảnh. Trong các lồi cĩ giá trị làm thuốc thì khơng ít lồi cĩ chứa alcaloit, nên việc sử dụng chúng cần hết sức lưu ý. Bởi alcaloit trong họ Cà là những hợp chất vừa cĩ tác dụng làm thuốc đồng thời vừa cĩ khả năng gây ngộ độc. các lồi được sử dụng làm rau ăn cũng cĩ giá trị kinh tế khơng nhỏ, trong đĩ phải kể đến một số lồi đem lại những lợi ích rất to lớn cho con người: khoai tây, cà chua, tiếp đến cĩ thể kể là cà tím. Tuy nhiên, một số lồi trong thành phần cĩ chứa một hàm lượng alcaloit nhất định, nên việc sử dụng chúng làm rau ăn cần hết sức thận trọng (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [12]. Cây cà cĩ rất nhiều loại như cà bát, cà pháo, cà tím, cà trắng, cà dừa trong đĩ cà tím và cà pháo là được trồng phổ biến hơn. Giống cà tím rất đa dạng về dạng quả và màu sắc. Hiện nay, ở nước ta chưa cĩ các giống cà tím chọn tạo được cơng nhận giống, mà chủ yếu là giống địa phương và nhập nội. Dựa vào hình dạng quả, cĩ thể chia cà tím thành các nhĩm giống quả trịn và nhĩm giống quả dài. Một số giống cà tím ở Việt Nam: Tuy nhiên, một số lồi trong thành phần cĩ chứa một hàm lượng alcaloit nhất định, nên việc sử dụng chúng làm rau ăn cần hết sức thận trọng (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [12]. Cây cà cĩ rất nhiều loại như cà bát, cà pháo, cà tím, cà trắng, cà dừa trong đĩ cà tím và cà pháo là được trồng phổ biến hơn. Giống cà tím rất đa dạng về dạng quả và màu sắc. Hiện nay, ở nước ta chưa cĩ các giống cà tím chọn tạo được cơng nhận giống, mà chủ yếu là giống địa phương và nhập nội.
- 12 Dựa vào hình dạng quả, cĩ thể chia cà tím thành các nhĩm giống quả trịn và nhĩm giống quả dài. Một số giống cà tím ở Việt Nam: - Giống cà tím EG 203: đây là giống cĩ nguồn gốc từ trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á năm 1999. Sau khi khảo nghiệm vụ xuân hè năm 2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Giống này cĩ khả năng kháng được vi khuẩn héo xanh, chịu được ngập úng, chống được tuyến trùng rễ do Meloigogyne incognital, chịu được bệnh thối gốc do nấm Sclerotium rolfsii, nên thường được chọn làm gốc ghép với cà chua. - Giống cà tím địa phương: Văn Đức, Bắc Ninh. - Giống cà tím CE-1 cho năng suất khoảng 50-60 tấn/ha. Giống này đang được trồng nhiều ở Cát Tiên-Lâm Đồng. Nĩ đang là một trong những cây đem lại thu nhập cao ở vùng lũ Cát Tiên. - Các giống lai: Hai Mũi Tên đỏ, Kiều Nương, Triệu Quân, cho năng suất rất cao. Cà tím cĩ thể trồng được nhiều vụ trong năm nhưng cho năng suất cao và hiệu quả nhất là trồng tháng 1, 2 thu hoạch tháng 4-6 (NguyễnVăn Tuất và cộng sự, 2005) [13]. Ở nước ta, cà tím đã được trồng lâu đời nhưng quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún, mỗi nhà chỉ trồng 2-3 thước lấy quả ăn Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ cà pháo thuận lợi, giá bán ổn định, nhiều nhà hàng, khách sạn đã bổ sung cà pháo vào danh sách thực đơn mĩn ăn ngon trong các bữa tiệc, do vậy khoảng vài năm trở lại đây cà pháo đã được bà con chú ý và mở rộng diện tích ở nhiều nơi như Lâm Đồng, Sĩc Trăng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Giang và cho hiệu quả kinh tế cao, xĩa đĩi giảm nghèo cho nhiều gia đình. Một số vùng trồng cà tím ngon cĩ tiếng là huyện Nghi Lộc (Nghệ An), Láng (Hà Nội), Cái Sắn (huyện Tân Hiệp, Kiên Giang), huyện Luc Yên Cà tím cĩ thể được trồng ở độ cao đến 600 m. Ở Việt Nam, nĩ cĩ
- 13 thể trồng làm hai vụ: vụ sớm gieo hạt vào tháng 7-tháng 8, thu hoạch vào tháng 11-12; vụ chính gieo hạt vào tháng 11-tháng 12, thu hoạch quả vào tháng 3-tháng 6, ngồi ra cĩ thể trồng vào vụ muộn gieo tháng 1-tháng 2. Sản xuất cà tím ở nước ta vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, đặc biệt là việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng theo hướng vệ sinh an tồn thực phẩm. 2.2.2. Một số mơ hình trồng cà tím ở Việt Nam - Thời gian gần đây, cà tím giống mới của Thái Lan VIOLET KING 252 cho năng suất cao, được bà con nơng dân ở thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, trồng khá phổ biến. Nhờ trồng loại cây này nhiều gia đình đã giàu lên, tiêu biểu là hộ anh Bùi Đình Tuấn, hiện ở khu phố 4, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, với diện tích 3 ha trồng cà tím, thu nhập 600 triệu đồng. - Trao đổi với chúng tơi, anh Bùi Đình Tuấn cho biết: Cà tím trồng trên nhiều loại đất, ruộng trồng bằng phẳng, thốt nước tốt. Đất được cày xới tơi xốp, làm sạch cỏ, lên luống cao hay thấp tùy thuộc vào vị trí đất, thơng thường luống cao 20 – 25cm. Nên phủ tấm màng nilon để hạn chế cỏ dại, hao hụt phân bĩn và giảm lượng nước tưới. - Anh Tuấn nĩi, lúc đầu gia đình trồng 2 ha giống cà tím 252, trong quá trình trồng tơi thấy năng suất rất cao, chi phí thấp, tơi quyết định trồng thêm 1 ha nữa. Năng suất trung bình đạt 80 tấn/ha, nếu chăm sĩc tốt đạt 100 tấn/ha/năm, giá bán cà bình quân 3.500 đ/kg, năm qua gia đình thu lãi được 600 triệu đồng. - Chị Hồ Thị Xuân, ở thơn Nghĩa Hiệp, xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng tâm sự: Gia đình em cĩ ít đất, hai vợ chồng thuê được 3.000m2 để sản suất, nếu cĩ nhiều đất trồng cà tím giống mới này thì trúng to. Trồng cà tím thấy cũng dễ trồng, quan trọng khi làm đất cần cày xới tơi xốp, bĩn vơi bổ
- 14 sung để tăng độ pH lên 5,5 – 6,5 và cày trộn đều trong đất, phơi ải đất từ 1 -2 tuần để tiêu diệt một số sâu bệnh hại. Trước khi trồng phải bĩn lĩt phân chuồng hoai mục (phân bị là tốt nhất) từ 3 – 4 khối phân chuồng, 50 – 100kg lân/1.000m2. Phân bĩn lĩt được trải đều trên mặt luống, dùng cuốc xăm đều sau đĩ phủ một lớp đất mỏng lên mặt luống, tiến hành phủ tấm nilon và trồng cây. Sau khi trồng cần giữ độ ẩm cho cây, tuần đầu ngày tưới từ 1 – 2 lần, sang tuần thứ hai ngày tưới 1 lần. Mùa mưa phải đảm bảo thốt nước tốt, cần lên líp cao tránh ngập úng, cần phải tỉa bớt nhánh, lá già để tập trung dinh dưỡng cho cây, nên tỉa vào lúc nắng ráo. - Chị Xuân tiết lộ, giống cà này sai trái lắm, cần cắm chối, giăng dây nilon nâng đỡ cho cây khơng đổ ngã, trái khơng chạm đất, tạo được độ thơng thống cho cà tím. Về cách bĩn phân, tùy theo mỗi vùng đất và điều kiện canh tác khác nhau mà bĩn phân cho hợp lý. Khơng nên bĩn phân heo cho cà, cà tím thích hợp với phân KCl và NPK 16 – 16 – 8; nếu đất tốt bỏ N, chỉ dùng P và K. Cà tím bình thường thu hoạch kéo dài từ 6 – 8 tháng, chăm sĩc tốt thu hoạch cả năm, cho nên cần bĩn thúc sau 1 – 2 đợt thu hoạch. Muốn cây cà tím phát triển tốt, năng suất cao, cần làm vệ sinh đồng ruộng thật sạch sẽ, phát hiện bệnh sớm để cĩ thuốc phịng và chữa trị kịp thời. - Chị Dương Thị Linh, ở đường Trần Phú, thị trấn Liên Nghĩa cho biết: Gia đình cĩ truyền thống làm rau màu, trước đây chủ yếu trồng rau xà lách, cải ngọt, bắp cải Mới đây tơi chuyển đổi 1,2 ha đất sang trồng cà tím 252 (người dân thường gọi là cà tím ruột xanh, giống Thái Lan). Sau khi trồng khoảng 60 – 65 ngày là thu hoạch lứa đầu, thu hoạch rộ cứ 4 ngày hái 1 lần, mỗi lần hái khoảng 5 tấn/ngày, năng suất đạt từ 80 – 100 tấn/ha/năm. - Chị Linh vui vẻ khoe, năm nay thu hoạch cà tím sướng lắm, hái cà xong, thương lái tới tận vườn cân khơng phải mang đi đâu cả. Giá bán dao động từ
- 15 3.500 - 4.500đ/kg, tới đây tơi sẽ mở rộng diện tích để trồng loại cây hiệu quả và năng suất rất cao này. - Chị Vịng Ơi Lày, một thương lái người Hoa chuyên thu mua cà tím cho biết: Năm nay bà con nơng dân trồng cà tím thắng lớn, năng suất rất cao, giá cả ổn định. Đặc biệt hình dáng và màu sắc của giống cà này rất bắt mắt, trái vừa to, vừa dài cĩ màu tím bĩng, ruột màu xanh, ăn rất ngon, được khách hàng ưa chuộng. Thị trường tiêu thụ rất lớn, chủ yếu là TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội. 2.3. Những yếu tố làm nên thành cơng của các trang trại ở Israel Israel là một nước nhỏ ở Trung Đơng cĩ điều kiện tự nhiên vơ cùng khắc nghiệt, 2/3 diện tích lãnh thổ là sa mạc, cịn lại là đồi núi đá trọc, khí hậu cực kỳ khơ hạn. Thế nhưng ít ai ngờ rằng đây là một trong những quốc gia cĩ nền nơng nghiệp thơng minh hiện đại nhất thế giới. Ở quốc gia này, nơng nghiệp là lĩnh vực mà 95% nguyên nhân thành cơng là nhờ khoa học, và chỉ cĩ 5% nhờ sức lao động của con người. Họ sử dụng phương pháp khử mặn đất, phát minh ra cơng nghệ tưới nhỏ giọt hiệu quả và thậm chí nuơi cá ngay trên sa mạc cằn cỗi để cải tạo đất và tăng năng suất nơng sản.Israel cũng là quốc gia duy nhất mà sa mạc đang được đẩy lùi. Quốc gia này đứng đầu thế giới về tái chế nước, với tỉ lệ đến 70% nước được tái chế. Nơng nghiệp thơng minh thực sự là thế mạnh, làm nên nét khởi sắc về kinh tế cho Israel. Sau đây là một số cơng nghệ nổi bật làm nên thành tựu tuyệt vời của nơng nghiệp thơng minh Israel: - Nơng nghiệp thơng minh và cơng nghệ tưới tiêu tự động, tiết kiệm nước Cĩ thể nĩi rằng, với địa hình hầu hết là sa mạc và bán sa mạc, nước là thứ tài nguyên mà Israel luơn luơn thiếu và được coi là tài nguyên quốc gia. Mọi hoạt động sản xuất nơng nghiệp của đất nước này xoay quanh ba chữ
- 16 “Tiết kiệm nước”. Chính vì vậy, các nhà khoa học Israel đã nghiên cứu và cho ra đời hệ thống tới tiêu hiện đại, tiết kiệm tối đa nguồn nước như: tưới nhỏ giọt, sử dụng các van tự động, lọc nhiều tầng, dùng vịi phun áp lực thấp và phun mưa loại nhỏ. Nhờ tưới nhỏ giọt, nơng dân tiết kiệm được 60% lượng nước. - Nơng nghiệp thơng minh kiểm sốt cơn trùng theo phương pháp sinh học Các kỹ sư Israel đã lai tạo ra các giống cơn trùng cĩ ích nhằm giải quyết vấn đề kiểm sốt sâu bệnh tuân theo các nguyên lý sinh thái học tự nhiên, đồng thời họ cũng lai tạo các giống cơn trùng chuyên biệt như giống ong vị vẽ chuyên thực hiện thụ phấn tự nhiên trong mơi trường nhà kính. - Hệ thống tưới nhỏ giọt trong nơng nghiệp thơng minh Đất nước này rất coi trọng việc tiết kiệm nước.Trên vùng đất bán sa mạc và sa mạc khắc nghiệt, những cánh đồng ơ liu, cam, lựu, vải thiều, nho, chuối vẫn xanh tươi mơn mởn, những khu nhà kính (che bằng vải ni-lơng trong suốt) ngập tràn hoa, rau sạch, cà chua bi, cà chua nhĩt, dưa chuột, cà tím Để làm được điều đĩ, chìa khĩa thành cơng là ở cơng nghệ tưới nhỏ giọt. Chất dinh dưỡng theo các ống dẫn nước tới từng gốc cây, gốc rau và được tưới bĩn nhỏ giọt tùy theo từng loại cây củ quả bởi một phần mềm điều khiển tự động sau khi đã nạp đủ thơng tin về độ ẩm khơng khí, đất đai, tuổi và nhu cầu tăng trưởng của từng loại cây. Hệ thống này tự động đĩng mở van khi độ ẩm của rễ cây đạt tới mức nhất định thơng qua các cảm biến điện tử, giúp tiết kiệm tới 60% lượng nước. - Lựa chọn hạt giống chất lượng cao là yếu tố quan trọng của nơng nghiệp thơng minh. Tại Đại học Hebrew, các nhà khoa học nơng nghiệp Ilan Sela và Haim D. Rabinowitch đã phát triển cơng nghệ TraitUP, một cơng nghệ cho phép cấy ghép vật liệu di truyền vào hạt giống mà khơng sửa đổi cấu trúc DNA gốc
- 17 của chúng. Phương pháp này đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng hạt giống cây trồng ngay trước khi chúng được gieo trồng. Với cơng nghệ này, các nhà khoa học cĩ thể đưa các đặc tính về kháng sâu bệnh, tăng cường các đặc điểm thích nghi với thổ nhưỡng và khí hậu vào các hạt giống để nâng cao chất lượng cây trồng về sau. - Nơng nghiệp thơng minh là nơng nghiệp trực tuyến? Đĩ là hệ thống Kiến thức nơng nghiệp trực tuyến (Agricultural Knowledge On-Line (AKOL), đây là một hệ thống tương tác trực tuyến trên tồn cầu, nĩ liên kết kho dữ liệu về kiến thức nơng nghiệp, các chuyên gia và nơng dân để giải quyết bất cứ một vấn đề gì trong nơng nghiệp. Mọi nơng đân giờ đây cĩ thể truy cập vào hệ thống này, học hỏi các kiến thức, kinh nghiệm và yêu cầu sự giúp đỡ, tư vấn phương pháp, giải pháp nơng nghiệp từ các chuyên gia hàng đầu, các nhà sản xuất nơng nghiệp chuyên nghiệp về vấn đề của họ. - Cơng nghệ sau thu hoạch của nơng nghiệp thơng minh Bảo quản sau thu hoạch là một trong những yếu tố quan trọng làm nên thành cơng của nền nơng nghiệp thơng minh Israel. Các nhà khoa học nước này đã nghiên cứu, phát minh nhiều cơng nghệ bảo quản giúp nơng sản được tươi ngon lâu mà vẫn giữ giá trị dinh dưỡng cao. - Nghiên cứu và phát triển (R&D) nơng nghiệp thơng minh Bất chấp các điều kiện khắc nghiệt về thời tiết, hạn chế về diện tích đất canh tác, sản lượng nơng nghiệp của Israel liên tục tăng trưởng nhờ vào hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Các ứng dụng R&D cĩ định hướng trong nơng nghiệp đã được tiến hành tại Israel từ đầu thế kỷ 20, nguồn kinh phí dành cho R&D chủ yếu thơng qua các quỹ đầu tư mạo hiểm; từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngồi. Lĩnh vực nơng nghiệp
- 18 hiện nay của nước này hầu như gắn chặt với sự liên kết 4 nhà (Nhà nước, nhà khoa học, nơng dân và các doanh nghiệp). - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Từ những năm 90, Chính phủ Israel đã khơng ngừng đầu tư mạnh để nơng dân tiếp cận các ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT). Cho đến nay, hầu như tồn bộ các khâu từ canh tác đến thu hoạch, bảo quản, tiêu thụ hiện nay ở Israel đều được áp dụng cơng nghệ thơng tin. Người nơng dân cĩ thể tự quản lý tồn bộ các khâu sản xuất với diện tích canh tác 5 - 6 nghìn hécta mà khơng cịn phải làm việc ngồi đồng ruộng. Theo đĩ, chỉ cần một chiếc máy tính bảng hay điện thoại thơng minh cĩ kết nối mạng, các thiết bị cảm ứng và phần mềm điều khiển tự động từ xa sẽ giúp nơng dân biết vườn cây nào cần bĩn phân gì, số lượng bao nhiêu, diện tích nào cần tưới nước, tưới bao nhiêu là vừa. Căn cứ vào các dữ liệu đĩ, máy tính sẽ cho nơng dân biết cần phải điều chỉnh các chỉ tiêu nào và mọi hoạt động đều được điều khiển thơng qua các thiết bị thơng minh. - Chính vì những nỗ lực nghiên cứu của các nhà khoa học đã chuyển giao cơng nghệ cho những người nơng dân. Bên cạnh đĩ bản thân những người nơng dân cần cù chịu khĩ, khơng vì thời tiết, đất đai khơng thuận lợi mà lùi bước. Để từ đĩ họ là những người tiên phong áp dụng đúng phương pháp và sử dụng trang thiết bị hiện đại vào trong sản xuất nơng nghiệp. - Từ đĩ sản xuất ra các loại nơng sản : + Những sản phẩm nơng sản ít sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. + Mẫu mã đẹp, hình thức đồng đều, khơng sâu bệnh hại. + Đa dang chủng loại chất lượng cao. Để cĩ thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
- 19 Phần 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là cây cà tím 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Trang trại ơng Offer và bà Dafna. Farm số 31-32 Moshav Tsofar -Israel - Thời vụ gieo trồng: Vụ hè thu 2018-2019 - Thời gian thực hiện: Ngày 01/08/2018 – 17/6/2019 - Ngày trồng: 15/9 3.2. Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel. - Tìm hiểu quy trình sản xuất cà tím tại trang trại số 31-32 và cơ hội áp dụng tại Việt Nam. 3.3. Phương pháp tiến hành 3.3.1. Tiếp cận cĩ sự tham gia - Phương pháp tiếp cận đánh giá cĩ sự tham gia: Đi thực tế, quan sát đánh giá thực trạng và thu thập những thơng tin về tình hình sản xuất qua người sản xuất ở vùng nghiên cứu. Nhờ sự giúp đỡ của họ tham gia vào quá trình tìm hiểu để thu thập những thơng tin cần thiết. 3.3.2. Phương pháp thu thập thơng tin Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp - Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp là phương pháp thu thập các thơng tin, số liệu cĩ sẵn thường cĩ trong các báo cáo khuyến nơng hoặc các
- 20 tài liệu đã cơng bố. Các thơng tin này thường được thu thập từ các cơ quan, tổ chức, văn phịng. - Trong phạm vi đề tài, em thu thập các số liệu đã được cơng bố liên quan đến vấn đề nghiên cứu tại Trang trại số 31-32, Moshav Tsofar vùng Arava, Israel và trang trại của ơng Offer và bà Dafna. + Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tại Moshav Tsofar- Israel + Số liệu thống của Moshav thu thập ở trên báo, trên internet liên quan tới phát triển mơ hình phát triển cà tím tại Trang Trại. Phương pháp thu thập thơng tin sơ cấp - Phương pháp PRA: PRA là một loạt các biện pháp tiếp cận và phương pháp khuyến khích lơi cuốn người dân tham gia cùng chia sẻ thảo luận, phân tích kiến thức của họ về đời sống, điều kiện nơng thơn để họ lập kế hoạch thảo luận cũng như thực hiện và giám sát, đánh giá. Đề tài này đã sử dụng các cơng cụ PRA sau: + Phỏng vấn trực tiếp: Tiến hành phỏng vấn trực tiếp đối với chủ trang trại và hộ gia đình để tìm hiểu về quá trình triển khai, thực hiện mơ hình kinh tế trang trại nĩi chung, trạng trại cây ăn quả nĩi riêng. Tìm hiểu những thuận lợi, khĩ khăn và xu hướng thực hiện trong tương lai. Tìm hiểu vai trị của người dân trong thực hiện các cơng việc. + Quan sát trực tiếp: Quan sát một cách cĩ hệ thống các sự việc, sự vật, sự kiện với các mối quan hệ và trong một bối cảnh tồn tại của nĩ. Quan sát trực tiếp cũng là một phương cách tốt để kiểm tra chéo những câu trả lời của người dân địa phương. Trong quá trình nghiên cứu đề tài em sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp thực trạng cơng tác tổ chức của chủ trang trại
- 21 3.3.3. Phương pháp phân tích số liệu - Từ số liệu thu thập được trên địa bàn Moshav, tơi tiến hành tổng hợp và phân tích. - Xử lý thơng tin trên word. - Phương pháp thống kê: Được coi là chủ đạo để nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra, qua đĩ đánh giá so sánh và rút ra những kết luận, nhằm đưa ra các giải pháp cĩ tính khoa học cũng như thực tế trong việc phát triển kinh tế trang trại. - Phương pháp chuyên khảo: dùng để thu thập và lựa chọn các thơng tin, tài liệu, kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến đề tài. Thơng qua việc nghiên cứu để lựa chọn, kế thừa những gì tiến bộ vận dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả sản xuất của trang trại. - Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh: phương pháp này địi hỏi người quản lý trang trại phải ghi chép tỷ mỷ, thường xuyên, liên tục suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm biết được các yếu tố đầu vào, đầu ra từ đĩ biết được thu nhập của trang trại trong một kỳ sản xuất kinh doanh, thơng qua kết quả đĩ rút ra các kết luận nhằm định hướng cho kỳ tới.
- 22 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Khái quát về cơ sở thực tập 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu 4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên của trang trại Điều kiện của trang trại Cơ sở vật chất phục vụ sản xuất của trang trại Ơng Offer và bà Dafna đầy đủ thuận tiện Bảng 4.1: Cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất của trang trại TT Vật tư Số lượng 1 Xe truckter 6 2 Kéo tỉa cành 40 3 Máy phay đất 3 4 Bình phun 4 5 Xe rùa 6 6 Hệ thống tưới nước 26.100 m 7 Xe đẩy 12 8 Cuốc 20 9 Xẻng 15 - Trang trại Ơng Offer và bà Dafna được xây dựng dưới dạng nhà nhà kính và nhà lưới bao gồm: 6 nhà kính và 27 nhà lưới với tổng diện tích là 25ha, trong đĩ: + Ớt ngọt được trồng trên diện tích 2.600.000m2 trong 26 nhà lưới nằm rải rác xung quanh Moshav Tsofas. Thời gian gieo trồng từ cuối tháng 7, sau
- 23 đĩ là thời gian chăm sĩc, bĩn phân và thu hoạch vào tháng 11 và kết thúc thu hoạch vào tháng 4 năm sau. + Cà tím được trồng trong 6 nhà kính và 1 nhà lưới với diện tích là 70.000m2, được trồng sau ớt, quy trình chăm sĩc tương tự như ớt và được thu hoạch đến tháng 4 năm sau. - Các farm ở ngồi mặt đường, rất thuận tiện cho việc đi lại chăm sĩc và thu hoạch cũng như vận chuyển. Vị trí địa lý -Tzofar là một moshav ở miền nam Israel, gần Tuyến đường 90, cách Eilat khoảng 120 km về phía bắc. Nằm ở phía Nam Sapir và phía Bắc Tzukim. Cuộc sống ở Arava nhờ các hồ chứa nước ngầm và năm mươi giếng khoan cung cấp nước sạch cho nơng nghiệp cho các cộng đồng ở Arava, trong đĩ cĩ Moshav Hatzeva. Moshav nằm cách Biển Chết khoảng 25 km về phía Nam, khoảng 135 km. từ Eilat, khoảng 100 km. từ Beer-Sheva, và gần biên giới Jordan. Trong những năm gần đây, ngành du lịch bắt đầu phát triển trong cộng đồng. Do điều kiện khí hậu mùa đơng, mùa xuân và thu tốt nên đây là thời gian rất thích hợp cho việc đi du lịch khắp Arava và phía đơng Negev. Gần khu định cư cĩ nhiều lựa chọn du lịch khác nhau như khu bảo tồn thiên nhiên Shizaf, Springs Route, Ma'ale Akrabim, cũng như miệng núi lửa và hẻm núi phía bắc Negev - Ashalim, Paras, Tamar, Tsafit, Gov . Ngồi ra, khu định cư nằm gần Spice Route và hẻm núi ở trung tâm Negev, trong đĩ cĩ: Barak Canyon, Vardit Canyon, Ada và các khu khác. Cĩ rất nhiều lựa chọn cho các chuyến du lịch trong khu vực, ví dụ như đi bộ đường dài, đi xe đạp, xe off-road - hoặc bạn cĩ thể chọn chỉ đơn giản là thư giãn.
- 24 4.1.1.2. Đặc điển địa hình, khí hậu Khí hậu Israel cĩ khí hậu Địa Trung Hải đặc trưng bởi mùa hè dài, nĩng và khơ cùng với mùa đơng ngắn, lạnh và nhiều mưa, thay đổi theo vĩ độ và độ cao. Mùa hè ở vùng dọc bờ biển Địa Trung Hải rất ẩm nhưng tại Negev thì khơ. Khí hậu được xác định bởi vị trí của Israel giữa đặc điểm khơ cằn cận nhiệt đới của Ai Cập và ẩm cận nhiệt đới của Levant hay phía đơng Địa Trung Hải. Tháng 1 là tháng lạnh nhất, với nhiệt độ trung bình thay đổi từ 5°C tới 12°C (41°F tới 54°F), và tháng 8 là tháng nĩng nhất ở nhiệt độ 18°C tới 38°C (64°F tới 100°F). Tại Eilat, thành phố sa mạc, trong mùa hè nhiệt độ cao nhất nước. Nhưng khơng khí khơ khiến nĩ rất dễ chịu. Hơn 70 % lượng mưa trung bình của đất nước nằm trong khoảng giữa tháng 11 và tháng 3; từ tháng 6 đến tháng 9 thường khơng cĩ mưa. Lượng mưa phân bố khơng đều, giảm nhiều khi đi về hướng Nam. Tại điểm cực Nam, lượng mưa trung bình nhỏ hơn 50mm (2 in) hàng năm; ở phía Bắc, lượng mưa trung bình hàng năm vượt quá 900 mm (35 in). Lượng mưa thay đổi theo từng mùa và theo từng năm, đặc biệt tại Sa mạc Negev. Lượng mưa thường tập trung trong những trận bão mạnh, gây ra xĩi mịn và lũ lụt.Trong tháng 1 và tháng 2, cĩ thể cĩ tuyết tại
- 25 những điểm cao ở cao nguyên trung tâm, gồm cả Jerusalem. Những vùng cĩ thể trồng cấy của đất nước là những vùng cĩ lượng mưa lớn hơn 300 mm (12 in), hàng năm khoảng 1/3 đất đai của nước này cĩ thể trồng cấy được Thuỷ văn Xung quanh moshav Tsofar khơng cĩ con sơng suối nào cả nguồn nước phục vụ cho cơng tác nơng nghiệp đều phải khoan và bơm lên để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và canh tác. 4.1.1.3. Tài nguyên đất Trang trại cĩ địa hình bằng phẳng, đất đai tương đối màu mỡ, tầng đất canh tác khá dầy. Đây là điều kiện tương đối thuận lợi cho việc sản xuất của trang trại. 4.1.1.4. Giao thơng Giao thơng rất thuận lợi, cĩ 99% đường nhựa hầu từ moshav cho tới trang trại. thuận lợi cho cơng tác làm việc hay đưa máy mĩc trang thiết bị phục vụ cho canh tác, thu hoạch sản phầm, vận chuyển hao thành phẩm đi xuất khẩu. 4.1.2. Những thành tựu đã đạt được của trang trại Qua quá trình khai phá và cải tạo từ một vùng đất sa mạc cằn cỗi, nghèo chất dinh dưỡng, và khơng cĩ đủ lượng nước cho tưới tiêu. Cho đến nay trang trại ơng Offer và bà Dafna đã thử nghiệm thành cơng cây cà tím đạt năng suất đáng kể. Với diện tích ban đầu của trang trại là 18,5ha cho đến nay tổng diện tích là 25ha. Trang trại cĩ 6 máy nơng nghiệp chuyên dụng (trucktor), trong đĩ gồm máy cày, máy phây đất và máy làm luống. Qua đĩ tiết kiệm thời gian, năng suất hiệu quả cơng việc cao. Với nhiều kinh nghiệm làm việc và việc áp dụng khoa học kỹ thuật áp dụng vào trong sản xuất và những buổi hội thảo chủ trang trại đã nâng cao kiến thức cũng như sự hiểu biết về đặc tính sinh trưởng và quá trình trồng,
- 26 chăm sĩc cây cà tím. Qua đĩ sản lượng và chất lượng quả tăng lên rõ rệt từng năm, từ 25,2 tấn/ha lên đến 40,3 tấn/ha. Với sản phẩm đạt chất lượng tốt thì việc tìm đầu ra rất thuận lợi Trong 10 năm trở lại đây trang trại đã tiếp nhận sinh viên đến thực tập đến từ các nước như : Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Indonesia Thời gian thực tập là 11 tháng, được làm việc trong mơi trường nghiêm khắc, ý thức và tinh thần trách nhiệm cao, qua đĩ học học được nhiều kinh nghiệm từ khâu trồng chăm sĩc đến khi thu hoạch, lao động tạo ra thu nhập cho chủ trang trại và chính bản thân. Do điều kiện thời tiết nắng nĩng, hanh khơ và thiếu nước nên để tiết kiệm nước nên tồn bộ diện tích gieo trồng đều được trang bị hệ thống tưới nhỏ giọt tự động hĩa và sử dụng hệ thống máy tính để quản lí. 4.1.3. Những thuận lợi và khĩ khăn liên quan đến nội dung thực tập 4.1.3.1. Thuận lợi Tại cơ sở đào tạo - Trong suốt quá trình thực tập em vơ cùng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ trong khoa nĩi chung và thầy hướng dẫn nĩi riêng. - Thư viện của trường cũng đã giúp em cĩ được những tài liệu tham khảo bổ ích trong quá trình làm đề tài. - Trung tâm đào tạo và phát triển quốc tế đã tạo điều kiện cho em sang nước ngồi để thực tập sinh. - Khoa đã tạo mọi điều kiện tối ưu cho em cả về thời gian lẫn nội dung thực tập. Tại cơ sở thực tập - Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của vùng Tsofar cũng như chủ trang trại ơng Offer và bà Dafnal, và những người lao động Thái Lan.
- 27 - Được tham gia các quá trình sản xuất trong trang trại, giúp em học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Cũng như suy nghĩ và định hướng cho sau này về mơ hình trang trại để áp dụng vào thực tế gĩp phần phát triển khả năng của bản thân và địa phương đang sinh sống. - Cơ sở vật chất tại trang trại đầy đủ, thuận tiện cho sinh viên học hỏi và làm việc. 4.1.3.2. Khĩ khăn - Trong quá trình thực tập do điều kiện thời tiết nắng nĩng chưa kịp thích nghi với mơi trường, tham gia vào quá trình làm việc sản xuất của trang trại em cịn gặp nhiều bỡ ngỡ phải mất một thời gian em mới cĩ thể thành thạo được. - Thiếu một số thiết bị cho báo cáo như máy ảnh, máy ghi âm - Khả năng giao tiếp chưa được tốt nên em cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc tiếp xúc và truyền tải thơng tin. - Do bỡ ngỡ trong quá trình thực tập em cịn chưa linh hoạt trong việc nắm bắt và tiếp cận thơng tin. - Đề tài hướng ứng dụng là dạng đề tài mới nên việc tìm tịi nguồn thơng tin liên quan đến đề tài cịn hạn chế. - Kỹ năng sử dụng từ ngữ câu văn trong đề tài cịn chưa tốt, khi cịn rườm rà, chưa rõ nghĩa. 4.2. Kết quả thực tập 4.2.1. Nội dung thực tập và những cơng việc cụ thể tại trang trại 4.2.1.1. Tìm hiểu thơng tin sơ lược về tình hình sản xuất chung của trang trại Tổ chức của trang trại Trang trại gồm cĩ 42 người cơng nhân. Trong đĩ : + 30 cơng nhân lao động người Thái Lan + 12 sinh viên thực tập sinh
- 28 ƠNG CHỦ ( 2 ) Phịng kỹ thuật ( 1 ) Cơng nhân ( 42 ) Cơng nhân người Thái Cơng nhân Việt Nam Lan: (30) sinh viên:( 12 ) Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức của trang trại
- 29 Bảng 4.2: cơng việc cụ thể của các chức vụ trong trang trại Chức vụ Quyền hành - Người điều hành, quản lý trang trại - Người trả lương cho cơng nhân Ơng chủ - Người phân cơng lao động - Người ra các quyết định của trang trại - Quan hệ hợp tác với các đối tác làm ăn - Người giải quyết các vấn đề của trang trại - Đánh giá chất lượng sản phẩm cơng nhân làm - Người giám sát - Nghe theo sự chi đạo của ơng chủ làm các cơng việc Phịng kỷ thuật được giao - Quản lý cơng nhân và làm cùng - Báo cáo cho chủ sau một ngày làm - Người thúc dục cơng nhân làm - Người phiên dịch cho cơng nhân - Đây là nguồn lao động chính cũng là lao động lâu năm Cơng nhân tham gia vào tất cả các hoạt động của trang trại từ khâu (người Thái Lan ) làm đất, thu hoạch bảo quản sản phẩm của trang tại, tuân thủ theo tất cả các nguyên tác của trang trại. - Đẫy là nguồn lào động khơng chính thức chỉ làm theo Cơng nhân một thời gian ngắn, tuy theo mức độ cơng việc mà ơng (sinh viên Việt chủ cĩ thể nhận bao nhiêu người, cùng làm gia các hoạt Nam) động như cơng nhân người thái lan,do chỉ là sinh viên và làm khơng lâu dài nên mức lương trả cho cũng ít hơn so với người thái lan.
- 30 4.2.1.2. Kỹ thuật trồng và chăm sĩc cà tím 15/9 trang trại bắt đầu trồng cà tím. Dụng cụ: Que để chọc lỗ trồng cây, thang, xe rùa, rổ, dây sắt, dây nhựa, kéo, găng tay, quốc, xẻng, xe đẩy, hộp carton thuận lợi cho vận chuyển - Ươm cây giống: Trước khi trồng khoảng 20 - 30 ngày tiến hành ươm cây giống, khi cây cứng cáp, đủ bộ rễ, cĩ từ 4-5 lá, cây cao khoảng 15-20cm thì tiến hành trồng. - Trồng cà: Dùng que đâm xuống luống tạo hố để trồng cây. Trồng cây cách cây 30cm, hàng cách hàng 30cm, luống cách luống 1mét, chiều dài của luống 10m, chiều rộng của luống là 1m, diện tích luống là 10 m2. Hình 1: Cây con chuẩn bị đem trồng
- 31 Hình 2: Đục lỗ và trồng cây Sau khi giai đoạn trồng cây kết thúc tiến hành chăm sĩc cho cây cà - Phương pháp và kỹ thuật chăm sĩc cây cà + Căng dây giữ cây cà khơng bị đổ khi cĩ giĩ, căng 2 dây thép song song với luống độ cao bằng với độ cao của mái vịm. Căng 3 dây dọc xuống gốc cây cà để cuốn ngọn cà lên cho cây khỏi đổ. 4.2.1.3. Cắt tỉa cành Sau khi cây đạt được kích thước tối đa, chúng cần được cắt tỉa hằng năm để giữ thể tích hoặc khơng gian đã được xác định. Do vậy, cắt tỉa được định nghĩa như một khoa học và nghệ thuật của việc loại bỏ một bộ phận của cây để cải thiện, sửa đổi hình dạng, ảnh hưởng đến sinh trưởng, ra hoa đậu trái, cải thiện chất lượng sản phẩm hoặc sửa chữa các thiệt hại của cây (hạn chế sâu bệnh, cạnh tranh giữa các cành, cành lá hư hỏng ). - Dụng cụ để cắt tỉa gồm xe đẩy, gang tay vải hoặc cao su, quần áo lao động, kéo.
- 32 Hình 3: Cắt tỉa cành Sau trồng khoảng 40 ngày thì tiến hành cắt tỉa cành và cuốn ngọn cho cây cà. Các cành cần tỉa gồm: + Cành bị sâu bệnh, cành ốm yếu, cành nằm bên trong tán khơng thể mang quả. Cắt những hoa phụ chỉ để lại hoa cái, cũng như chỉ giữ lại 3 cành chính để cuốn ngọn. + Cành đan chéo nhau, chỉ giữ lại 3 cành cao to khỏe, khả năng chống chịu sâu bệnh hại, và phát triển tốt. - Ý nghĩa của việc cắt tỉa. + Cắt tỉa giúp ánh sáng truyền vào tán cây nhiều hơn, qua đĩ giúp cải thiện về chất lượng, màu sắc và kích thước trái đạt năng suất cao. Dễ thấy rằng, nơi nào trên cây nhận ít ánh sáng thì nơi đĩ thường ít ra hoa trái. + Mật độ cành lá dày nếu khơng cắt tỉa thì khi cây cho nhiều trái thì trái sẽ cĩ kích thước nhỏ và màu sắc kém đi do kết quả từ sự khơng cân đối của chất đạm và chất đường bột. Cây được cắt tỉa cũng thường xuyên giúp tăng
- 33 được tỉ lệ đậu trái. Ngồi ra việc cắt tỉa cịn là một biện pháp làm giảm nguồn lây lan sâu bệnh trên cây. 4.2.1.4. Làm sạch cỏ cho gốc cà tím - Dụng cụ: Gang tay vải hoặc cao su, dao phát nhỏ, máy phát cỏ, quần áo lao động, xe rùa, máy phun thuốc. - Đối với cỏ gần gốc cây dùng tay nhổ những cây cỏ dại, nhổ sạch cỏ quanh gốc và tán, tránh sử dụng những dụng cụ sắc nhọn làm tổn thương gốc cây cà. - Tác dụng: + Sạch dịch bệnh cho cây, vườn cây được thơng thống, thuận lợi cho chăm sĩc bảo quản. + Thuận lợi cho việc bĩn phân và tưới nước cho cây. + Tạo độ thơng thống cho rễ cây tránh tình trạng bị cây cỏ dại tranh chấp dinh dưỡng Hình 4: Làm cỏ cho cây cà
- 34 4.2.1.5. Thu hoạch Ngày 02/11 (sau gieo 77 ngày và sau trồng 47 ngày) bắt đầu cơng việc thu hoạch đồng thời vừa chăm sĩc cho cây - Thời điểm thu hoạch: Thu hoạch khi vỏ quả chuyển từ màu tím nhạt chuyển xang màu tím đậm. - Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khi thu hái: Thu hoạch quả vào những ngày trời tạnh ráo, thu hoạch vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát, tránh thu hoạch vào giữa trưa hoặc trời quá nĩng. Hình 5: Quả cà đủ tiêu chuẩn thu hoạch - Kỹ thuật thu hái: Cần phải cĩ xe đẩy và hộp carton chuyên sử dụng cho thu hoạch quả và sử dụng kéo để cắt, chọn những quả cĩ khối lượng từ 4 -
- 35 5g. sau đĩ lau sạch, phân loại, cho vào hộp, để nơi thống mát và đem đi tiêu thụ. Hình 6: Thu hoạch cà - Thời gian: 4 ngày tiến hành cắt 1 lần. - Sau thu hoạch 1 đợt, phun thuốc phịng trừ sâu bệnh hại và thuốc kích thích sự tăng trưởng của cây. - Phun 1 loại hooc mon sinh trưởng vào từng bơng qua để quá trình thụ phấn đạt hiệu quả cao, mặt khác để giúp cho hoa sinh trưởng tạo trái phát triển nhanh hơn.
- 36 Thơng qua các cơng đoạn trên thì cây cho trái cĩ năng suất, chất lượng thời gian thu hoạch nhanh. Cơng việc thu hoạch, cuốn ngọn và phun thuốc lặp đi lặp lại trong vịng 5 tháng (11/2018 – 4 /2019). - Tháng 12 trời bắt đầu lạnh tiến hành cơng việc phủ nilong mái vịm để nhiệt độ trong vịm tăng đồng thời giúp cây khơng bị chết khi nhiệt độ xuống thấp - Đến cuối tháng 3 đầu tháng 4 là cuối vụ cà tím nên chỉ chọn lấy những quả cĩ mẫu mã đẹp, đủ yêu cầu và loại bỏ hết quả kém chất lượng. Biểu đồ 4.1: Sự biến dộng số lượng quả cà tím cắt giảm trong tuần Nhìn vào biểu đồ, chúng ta thấy giai đoạn từ tháng 11/2018 – 2/2019 tổng số lượng quả/ cây được cắt của các luống trung bình 2 quả/tuần Số lượng quả/ cây tăng dần ở các tuần trong tháng 3, đạt cao nhất ngày 1/3/2019 (14 quả/cây) Cà tím được thu hoạch xong được chở ra packing house đĩng pallet, cân trọng lượng rồi chở lên xe cũng cĩ thể là đến tay thương lãi đưa đến nơi tiêu thụ.
- 37 4.2.1.6. Dọn rác cho vườn cà Sau thu hoạch đợt cuối (ngày 15/04) bắt đầu cơng việc dọn dẹp trang trại. Việc dọn rác trong vườn là rất quan trọng, với mục đích đảm bảo vệ sinh mơi trường, hạn chế rủi ro đối với cây và cũng như hạn chế phát sinh và lây lan dịch bệnh từ đĩ gĩp phần nâng cao năng suất cho mùa vụ tới, tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, an tồn, vệ sinh mơi trường cho trang trại. Tạo thiện cảm cho các thương lái và các khách quan khi đến thăm mơ hình trang trại. - Dụng cụ: Gang tay vải hoặc gang tay cao su, xe rùa, xẻng, xẻ trucktor để chở rác. - Tất cả các loại rác thải trong vườn gồm cĩ: bao đựng phân (phân hữu cơ và vơ cơ), lá cây, cành cà sau khi thu dọn sẽ được thu gom và phân hủy ở một nơi khác. - Ống nước tưới nhỏ giọt được thu lại, một thời gian sau tháo rồi cuốn buộc dây lại để mùa vụ tới dùng tiếp. 4.2.1.7. Làm đất tạo luống Ngày 8/06 : Làm đất tạo luống để chuẩn bị cho mùa vụ tiếp - Cơng việc gồm cĩ : + Cày xáo trộn lớp mặt đất ở độ sâu từ 20–30 cm, bằng cơng cụ canh tác để xới đất chuẩn bị bước đầu cho mùa vụ tiếp theo. Mục đích chính của cày là để lật trở lớp đất bên trên, mang chất dinh dưỡng mới lên bề mặt, đồng thời chơn vùi cỏ dại hoặc những gì cịn sĩt lại từ mùa vụ trước để chúng bị phân huỷ, đồng thời làm cho đất tơi xốp, giúp đất giữ ẩm tốt hơn + Lắp đặt lại hệ thống ống dưới tưới nhỏ giọt để kích hoạt khả năng năng hoạt động đảm bảo cung cấp lượng nước đủ cho cây trồng. + Phủ nilong khoảng 15-20 ngày để cho đất nghỉ ngơi cũng như tái tạo khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Ngày 18/06 trở về Việt Nam
- 38 4.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại trang trại số 31-32, mosav Tsofa em đã rút ra được một số kinh nghiệm thực tế như sau: + Những cơng việc mà em đã trải qua trong thực tế, được học hỏi trong mơi trường thực tế, được trao cơ hội áp dụng những kiến thức đã học vào cơng việc em cĩ thể thấy kiến thức của bản thân cịn hạn chế, do vậy cầntiếp tục học hỏi để hồn thiện bản thân. Đồng thời, với sự giúp đỡ của những người cĩ kinh nghiệm tại nơi thực tập, em cĩ thêm những bài học để tránh đi những sai sĩt trong quá trình làm việc thực tế sau này. + Với vai trị là sinh viên thực tập sinh tại nước ngồi, những điều gì khơng biết và khơng hiểu em luơn cố gắng học hỏi trao đổi với mọi người xung quanh. + Khơng cần ngại ngùng và sợ sai mà khơng dám hỏi những vấn đề mình thắc mắc, chính những lỗi lầm mắc phải sẽ giúp em ghi nhớ và đứng lên từ những sai lầm đĩ. Chính tinh thần ham học hỏi đĩ cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người mà em cĩ thể tiến bộ hơn và ngày càng hồn thiện bản thân mình. + Tự tin giao tiếp, đưa ra ý kiến của bản thân, khơng ngại ngùng hay sợ ý kiến đĩ sai mà khơng dám trình bày. Đây chính là yếu tố quyết định sự thành cơng trong cơng việc. + Chủ đơng là bài học rất lớn mà khi đi tực tập em học hỏi được. Chủ động tìm hiểu cơng việc tại nơi thực tập, chủ động làm quen với mọi người, chủ động đề xuất và cùng và cùng làm việc với mọi người Tất cả đều giúp em hồn nhập với mơi trường mới. + Khi đến thực tâp, mỗi người ở đĩ đều cĩ những cơng việc riêng và khơng cĩ thời gian quan tâm và theo sát chỉ bảo cho em được vậy nên em luơn chủ động học hỏi nắm bắt những cơ hội trong thực tiễn.
- 39 + Đang là một sinh viên thực tập nên tinh thần trách nhiệm trong cơng việc là rất quan trọng, biết được điều đĩ em luơn cố gắng hồn thành cơng việc được giao sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong cơng việc. 4.2.3. Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất cà tím tại Việt Nam 4.2.3.1. Giải pháp nâng cao HQKT sản xuất cây cà tím tại trang trại a. Giải pháp về giống Sử dụng đúng giống cây, khơng sâu bệnh, khơng lai tạp hĩa nhiều. Trồng cây biết nguồn gốc rõ ràng, cây phát triển tốt. Bảo tồn giống cà tím tốt, tìm kiếm và nhân giống cà cĩ năng suất và chất lượng cao mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mở lớp tập huấn, áp dụng các phương pháp trồng, chăm sĩc tốt và chất lượng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các địa phương cĩ nhu cầu sản xuất cà. b. Giải pháp mở rộng diện tích và tăng năng suất - Mở rộng diện tích trồng cà tím theo hướng chuyên canh, trồng một cách cĩ quy hoạch, tập trung thành vùng, tránh sản xuất tràn lan khơng mang lại hiệu quả kinh tế. - Phát triển sản xuất trên cơ sở khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia, phát huy tiềm năng của xã hội vào sản xuất. - Sản xuất gắn với việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà. - Cung cấp các dịch vụ kỹ thuật như bĩn phân theo chương trình tiên tiến. Thay thế một số diện tích các loại cây trồng khác khơng mang lại hiệu quả kinh tế. - Học hỏi và tham khảo về các biện pháp kỹ thuật để nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển.
- 40 c. Tăng cường vốn đầu tư cho sản xuất cây cà Hỗ trợ vốn cho người dân để người dân chuyển dịch cơ cấu cây trồng. Chủ yếu những người dân khơng mở rộng được quy mơ sản xuất, hay chuyển dịch cơ cấu cây trồng đều thiếu vốn. Vì vậy, các cấp chính quyền cần hỗ trợ vốn cho người dân để họ phát triển sản xuất. Hỗ trợ vốn cho người dân bằng cách cho vay với lãi suất thấp, thời hạn kéo dài để người dân yên tâm sản xuất. Trợ giá về giống, phân bĩn, thuốc trừ sâu cho người dân. Tăng cường các dự án cung cấp vốn, vật tư như phân bĩn, thuốc trừ sâu cho các hộ sản xuất cà. d. Giải pháp về kỹ thuật Do điều kiện đất đai thời tiết khơng thuận lợi, đặc biệt là nguồn nước cho tưới tiêu. Nên thực hiện tốt vấn đề tưới tiêu cho cây, trạm bơm và xây dựng hệ thống tưới tiêu khoa học cho vùng chuyên canh. Tận dụng và sử dụng hiệu quả hiệu quả nguồn đất đai cĩ sẵn, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất cũng như tìm thị trường đầu ra cho sản phẩm. Đẩy mạnh khâu bảo quản, chế biến và tiêu thụ Quy hoạch vùng sản xuất cà tập trung, chuyên canh nhằm tạo điều kiện đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tạo ra vùng nguyên liệu gắn với hệ thống tiêu thụ. Ứng dụng các cơng nghệ bảo quản và chế biến sau thu hoạch để cĩ những sản phẩm tốt hơn, bảo đảm chất lượng cho người tiêu dùng, tạo địa chỉ cung ứng ổn định Đưa sản phẩm tới người tiêu dùng, hạn chế qua các khâu trung gian là các nhà buơn nhằm giảm giá thành sản phẩm và khơng bị các nhà buơn ép giá. Xây dựng mối liên kết 4 nhà: Nhà nước – nhà khoa học – nhà sản xuất – nhà kinh doanh để hiểu biết thơng tin, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm. Nhà khoa học nghiên cứu kỹ thuật sản xuất mới nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà mà khơng làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái.
- 41 4.2.3.2 Các giải pháp về phía Nhà nước Nhà nước đĩng một vai trị cực kỳ quan trọng trong việc tạo ra một mơi trường thuận lợi cho trang trại cả trong khâu hỗ trợ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Những sự hỗ trợ ấy sẽ tác động thơng qua các giải pháp về các vấn đề sau đây: *Các giải pháp về đất đai: Trong tình hình hiện nay cũng như trong sự biến chuyển kinh tế- xã hội trong năm tới, cần tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Cần sớm cĩ quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch đất đai ở cấp vùng. - Khuyến khích tập trung đất đai và những người cĩ nguyện vọng nhận đất ở các vùng đất trống, vùng đất hoang hố để hình thành các trang trại cĩ quy mơ hợp lý. - Khắc phục tình trạng vùng đất manh mún: Việc khắc phục tình trạng đất manh mún của các nơng hộ là sẽ tạo điều kiện đi vào sản xuất tập trung, đồng thời là tiền đề để chuyển từ nơng hộ lên trang trại một cách thuận lợi. - Thừa nhận về pháp lý đất đai là một hàng hố đặc biệt để quản lý và sử dụng đất đai cĩ hiệu quả. * Các chính sách về vốn - Cần cĩ sự hỗ trợ nguồn vốn ngân sách cho việc phát triển kinh tế trang trại. Vốn ngân sách hỗ trợ trang trại tập trung vào xây dựng các cơng trình hạ tầng như thuỷ lợi, giao thơng, điện, nước . Các cơng trình được đầu tư xây dựng ở bên ngồi trang trại nhưng là cơ sở quan trọng cho việc hình thành và phát triển kinh tế trang trại. Nhà nước hỗ trợ đầu tư là chủ yếu, tuy nhiên trong trường hợp nguồn ngân sách hạn hẹp, nhu cầu xây dựng lớn thì cần tính tốn đầu tư cĩ trọng điểm và kết hợp nguồn lực của các trang trại với phương trâm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
- 42 - Nhà nước cần thực hiện cơ chế cho các chủ trang trại vay theo dự án đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. * Giải pháp về thị trường cho kinh tế trang trại để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Về thơng tin thị trường: Việc người sản xuất nắm bắt thơng tin thị trường là vơ cùng quan trọng trong nền kinh tế hàng hố. Nhà nước cần lầm tốt cơng tác thơng tin kinh tế, đưa những thơng tin này đến người sản xuất thơng qua nhiều hệ thống kênh trong đĩ cĩ thơng qua hệ thống khuyến nơng để tăng khả năng tiếp thị của người sản xuất, để chủ trang trại cĩ điều kiện phân tích cung cầu trên thị trường.
- 43 Phần 5 KẾT LUẬN 5.1. Kết luận - Điều kiện tự nhiên ở Israel nĩi chung va trang trại số 31-32, Moshav Tsofar, vùng Arava nĩi riêng rất khắc nghiệt, phần lớn diện tích là sa mạc, do vậy sản xuất nơng nghiệp chủ yếu trong nhà lưới, nhà kính. - Kết quả sau 1 vụ tham gia trực tiếp sản xuất cà tím cơng nghệ cao tại farm số 31-32, moshav Tzofar, Israel: + Em đã nắm được quy trình sản xuất, các thao tác kỹ thuật từ khâu làm đất, trồng, chăm sĩc, thu hoạch, phân loại đến đĩng gĩi và tiêu thụ sản phẩm cà tím của farm. + Hiểu biết thêm về hệ thống nhà lưới, nhà kính tại Isael + Để sản xuất cà tím đạt năng suất cao, an tồn cho người sản xuất, tiêu thụ và mơi trường nên áp dụng quy trình của Israel. Các cá nhân, tổ chức hoạt động nơng nghiệp tại Việt Nam cĩ thể áp dụng mơ hình sản xuất cà tím trong nhà lưới nhà kính. 5.2. Kiến nghị - Khoa Nơng học trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên kết hợp với Trung tâm đào tạo và phát triển Quốc tế (ITC) tiếp tục tạo điều kiện cho sinh viên thực tập tại các trang trại nước ngồi để học hỏi kiến thức về nền nơng nghiệp cơng nghệ cao, trau dồi kinh nghiệm, nâng cao tay nghề cho sinh viên. - Cĩ thể áp dụng quy trình sản xuất cà tím của Israel vào thực tiễn sản xuất tại Việt Nam nhằm nâng cao năng suất, chất lượng giúp cho các sản phẩm nơng nghiệp mang thương hiệu Việt Nam cĩ thể vươn ra các thị trường nước ngồi.
- 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt 1. Bộ NN và PTNT (2011), Thơng tư số 27/2011/TT – BNNPTNT ngày 13/04/2011 của quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, Hà Nội. 2. Phạm Văn Cơn, Cao Anh Long, Hồng Ngọc Thuận (1996), Giáo trình Cây ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 3. Cục Nơng nghiệp thành phố Phúc Châu, Phúc Kiến (2009), Tình hình sản xuất và kỹ thuật trồng tại tỉnh Phúc Kiến, Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật. 4. Bùi Huy Đáp (1960), “Cam quýt”, Cây ăn quả nhiệt đới tập I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 5.Bùi Minh Hà, Nguyễn Thị Lai (2005), Trang trại và những đặc trưng cơ bản của trang trại, Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam. 6. Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thi (1999), “Kết quả bình tuyển một số giống ở các tỉnh Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghệ thực phẩm Việt Nam, số 4/1999. 8. Trần Thế Tục (1995), “ Kết quả nghiên cứu bước đầu về cây (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh”, Báo cáo khoa học nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 9. Viện Quy hoạch và KTNN (1993), Chiến lược phát triển nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000 và 2010, Tài liệu nội bộ. 10. Viện Nghiên cứu rau quả (2000), Định hướng phát triển cây ăn quả cĩ múi ở Việt Nam đến năm 2010, tài liệu nội bộ
- 45 II. Tài liệu từ Internet 11. dat-giatri-cao-a6668.html 12. Mơ hình trồng rau xanh điển hình ở Việt Nam, 13. Bí quyết trồng da xanh thành cơng, b%C3%A 14. FAOSTAT/Statistics – Tra cứu trên mạng Internet. 15. số 15- 2013 bản tin sản xuất thị trường/ kinh tế - thị trường thế giới 21. 16. cao/?gclid=CJWPq-64rdMCFdKHaAodHjcKYA 17. uu-diem-va-dieu-kien-ap-dung.html 18. post65243.html 19. nghiep-thong-minh-o-israel/ 20. 54998.