Khóa luận Tìm hiểu DDC việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Tìm hiểu DDC việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_tim_hieu_ddc_viet_hoa_14_va_kha_nang_ap_dung_o_vie.pdf
Nội dung text: Khóa luận Tìm hiểu DDC việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc quèc gia Hµ Néi §¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n Khoa th«ng tin – th• viÖn Ng« thÞ linh T×m hiÓu ddc viÖt ho¸ 14 Vµ kh¶ n¨ng ¸p dông ë viÖt nam Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ngµnh : Th«ng tin – Th• viÖn Kho¸ : 2003-2007 HÖ : chÝnh quy Hµ Néi – 2007 Ng« ThÞ Linh 1 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc quèc gia Hµ Néi §¹i häc khoa häc x· héi vµ nh©n v¨n Khoa th«ng tin – th• viÖn Ng« thÞ linh T×m hiÓu ddc viÖt ho¸ 14 Vµ kh¶ n¨ng ¸p dông ë viÖt nam Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ngµnh : Th«ng tin – Th• viÖn Gi¸o viªn h•íng dÉn: ts. TrÇn thÞ quý Hµ Néi - 2007 Ng« ThÞ Linh 2 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Danh môc c¸c tõ viÕt t¾t CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NGUYÊN VĂN CSDL Cơ sở dữ liệu CHLB Cộng hoà liên bang ĐH KHTN Đại học Khoa học tự nhiên ĐH QGHN ĐạI học Quốc gia Hà Nội TTKH & CNQG Thông tin khoa học và Công nghệ Quốc gia TTTTKH & CNQG Trung tâm thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia TTTTTV Trung tâm thông tin thƣ viện CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH NGUYÊN VĂN AACR2 Anglo – America Cataloguing 2 nd DDC Dewey Decimal Classification MARC Machine Readable Cataloging EPC Editorial Policy Committee RMIT Royal Melbuorne Institute of Technology OCLC Online Computer Library Center Ng« ThÞ Linh 3 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo Trần Thị Quý, người hướng dẫn tôi làm khoá luận. Bên cạnh đó là sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn Khoa Thông tin – thư viện, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn. Đồng thời, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, động viên, khích lệ của gia đình và những ngườI thân trong suốt quá trình học tập và làm khoá luận tốt nghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả những giúp đỡ quý báu này. Do nhiều lý do khách quan và chủ quan, khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong sự chỉ giáo của các thầy cô và các bạn. Ng« ThÞ Linh 4 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài 3 3. Mục đích nghiên cứu 3 3.1. Mục đích thứ nhất 3 3.2. Mục đích thứ hai 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu 4 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn 4 7. Bố cục của khoá luận 5 NỘI DUNG 6 CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY (DDC) RÚT GỌN 14 (NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH) 6 1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC 6 1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14 8 1.2.1. Cấu trúc 8 1.2.2. Đặc điểm 13 1.3. Ƣu và nhƣợc điểm của DDC rút gọn 14 16 1.3.1. Ƣu điểm 16 1.3.1. Nhƣợc điểm 16 CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC VIỆT HÓA 14, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 18 Ng« ThÞ Linh 5 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.1. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14 18 2.1.1. Tiến trình tiến tới Việt hoá Khung phân loại DDC rút gọn 14 18 2.1.2. Cấu trúc của Khung phân loại DDC Việt hoá 14 22 2.1.3. Sự giống và khác nhau giữa Khung phân loại DDC rút gọn 14 và Khung phân loại DDC Việt hoá 14 26 2.1.3.1. Điểm giống nhau 26 2.1.3.2. Điểm khác nhau 27 2.2. Phƣơng pháp sử dụng DDC Việt hoá 14 42 2.2.1. Xác định chủ đề của tài liệu 42 2.2.2. Xác định ngành của tài liệu 43 2.2.3. Nhiều chủ đề trong cùng một ngành 44 2.2.4. Nhiều ngành 45 2.2.5. Bảng phƣơng sách cuối cùng 46 2.3. Khả năng áp dụng DDC Việt hoá tại Việt Nam 47 2.3.1. Tình hình sử dụng Khung phân loại DDC tại Việt Nam 47 2.3.2. Khả năng tiến tới áp dụng DDC Việt hoá 14 48 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1. Một số nhận xét 50 3.2. Một số kiến nghị 52 3.2.1. Áp dụng DDC nhƣ một Khung phân loại thống nhất trong cả nƣớc 52 3.2.2. Phổ biến và áp dụng một cách rộng rãi DDC Việt hoá 14 trong các cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc 52 3.2.3. Tiến tới xây dựng dự án dịch Khung phân loại DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22 53 3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo Khung DDC cho cán bộ thông tin – thƣ viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng 53 Ng« ThÞ Linh 6 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC và đƣa vào chƣơng trình giảng dạy tại các trƣờng có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện 54 3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thƣ viện Quốc gia nhằm trao đổi thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thƣờng xuyên 54 3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phƣơng pháp sử dụng DDC và kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ng« ThÞ Linh 7 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Phân loại tài liệu là một trong những hoạt động chuyên môn cơ bản của các cơ quan thông tin – thƣ viện. Phân loại tài liệu giúp cho việc tổ chức, sắp xếp kho sách, mỗi ký hiệu là một điểm truy cập, là ngôn ngữ tìm tin quan trọng tạo nên chất lƣợng của bộ máy tra cứu tìm tin. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông, các nguồn tin khoa học và công nghệ liên tục đƣợc đổi mới đa dạng về nội dung và hình thức, vì vậy vai trò của công tác phân loại tài liệu ngày càng đƣợc khẳng định. Trong xu thế hội nhập hiện nay, việc chuẩn hoá về nghiệp vụ nói chung và công tác phân loại tài liệu nói riêng ngày càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Đây là một trong những điều kiện hết sức cần thiết để các cơ quan thông tin – thƣ viện trên toàn cầu có thể chia sẻ nguồn lực thông tin cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu thông tin cho ngƣời dùng tin một cách nhanh chóng, đầy đủ và hiệu quả nhất. Để tiến hành phân loại tài liệu cần phải có công cụ cần thiết và không thể thiếu đó là Khung phân loại. Khung phân loại là sơ đồ sắp xếp theo một trật tự nhất định các khái niệm thuộc các lĩnh vực tri thức. Trong hoạt động thông tin – thƣ viện, Phân loại tài liệu giữ một vai trò đặc biệt quan trọng vì việc xác định và lựa chọn Khung phân loại khoa học, phù hợp với điều kiện, đặc điểm của từng nƣớc là rất quan trọng. Hơn thế, việc lựa chọn, sử dụng Khung phân loại là vấn đề có tính quyết định tới chất lƣợng nguồn tin, hiệu quả phục vụ, khả năng chia sẻ và cung cấp thông tin của bất kỳ cơ quan thông tin – thƣ viện nào. Ng« ThÞ Linh 8 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Thực tế công tác phân loại tài liệu trên thế giới hiện nay, Khung phân loại đang đƣợc sử dụng rộng rãi nhất là Khung phân loại DDC. Bởi Khung phân loại này theo đánh giá của các chuyên gia là mang tính quốc tế khá cao, đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, các đề mục đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc thập tiến nên rất dễ sử dụng và rất dễ nhớ, các ký hiệu đƣợc sử dụng đồng nhất bằng một loạt chữ số Ả rập, thuận lợi cho việc tự động hoá tìm tin và chia sẻ nguồn tin. Hiện Khung phân loại này đang đƣợc sử dụng ở trên 200 000 thƣ viện của trên 135 quốc gia trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch ra 35 thứ tiếng. Đến nay, Khung phân loại thập phân Dewey bằng tiếng Anh đã đƣợc xuất bản tới lần thứ 22 (Ấn bản đầy đủ ) và lần thứ 14 (Ấn bản rút gọn ). Hiện nay, ở Việt Nam, dự án dịch DDC rút gọn 14 đã hoàn thành và ra mắt cộng đồng thƣ viện cả nƣớc vào trung tuần tháng 8/2006. Ấn bản tiếng Việt đã cố gắng khắc phục khuynh hƣớng của DDC thiên về các nƣớc Âu Mỹ, cụ thể là các chủ đề về phƣơng Đông nói chung và Đông Nam Á nói riêng ( trong đó có Việt Nam ) còn sơ sài, chƣa cân xứng với nội dung phong phú, đa dạng (đặc biệt là các đề tài trong các lĩnh vực Khoa học xã hội ) đƣợc đề cập đến trong các sƣu tập tài liệu của các thƣ viện Việt Nam. Bản dịch DDC rút gọn 14 có những thay đổi, bổ sung, mở rộng so với DDC rút gọn 14 nguyên bản tiếng Anh. Việc nghiên cứu áp dụng DDC rút gọn 14 Việt hoá có một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình chuẩn chuẩn hoá nghiệp vụ để hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Do bản dịch DDC rút gọn 14 mới hoàn thành. Do vậy, mới chỉ có một số bài viết giới thiệu về nó. Vì vậy, cần phải giới thiệu, phổ biến rộng rãi để cho những thƣ viện và những ngƣời quan tâm có thể cập nhật và tiếp xúc với những thay đổi, bổ sung và mở rộng trong Ấn bản DDC mới này. Ng« ThÞ Linh 9 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Với những lý do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu DDC Việt hoá 14 và khả năng áp dụng ở Việt Nam” với mong muốn giới thiệu, áp dụng DDC một cách có hiệu quả tại các cơ quan thông tin – thƣ viện bên cạnh các chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2 giúp chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thƣ viện, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. 2.Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài. Nghiên cứu về Khung phân loại DDC có rất nhiều đề tài và nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau nhƣ: Giới thiệu tóm tắt về Hệ thống phân loại thập phân Dewey; tìm hiểu vệc áp dụng DDC và quá trình biên dịch ở Việt Nam; công tác phân loại tài liệu của các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam với việc áp dụng DDC; tìm hiểu Khung phân loại DDC 21 và khả năng ứng dụng DDC 21 Đề tài tôi nghiên cứu có điểm khác so với những đề tài trƣớc đó: nghiên cứu về cấu trúc, đặc điểm và khả năng áp dụng Ấn bản DDC 14 Việt hoá, so sánh với Ấn bản DDC rút gọn 14 để thấy đƣợc những điểm giống, khác nhau giữa nguyên bản và bản dịch. 3. Mục đích nghiên cứu. Đề tài đƣợc triển khai với hai mục đích: 3.1. Mục đích thứ nhất. Tìm hiểu cấu trúc, đặc điểm và những ƣu, nhƣợc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14 nguyên bản tiếng Anh. 3.2. Mục đích thứ hai. Tìm hiểu quá quá trình triển khai Việt hoá DDC rút gọn ấn bản 14 tại Việt Nam và nội dung chính đƣợc Việt hoá của DDC cũng nhƣ phƣơng pháp sử dụng. Ng« ThÞ Linh 10 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 4. Đối tƣợng nghiên cứu. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc, đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14, kết quả biên dịch và triển khai Việt hoá. 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. - Cơ sở lý luận: Khoá luận dựa trên lý luận về thông tin học, thƣ viện học nói chung và khoa học phân loại tài liệu nói riêng. - Phương pháp nghiên cứu: Khoá luận sử dụng phƣơng pháp logic, lịch sử, phân tích, so sánh, tổng hợp tài liệu. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn. Ý nghĩa lý luận: Đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện hệ thống lý luận của khoa học phân loại tài liệu. Ý nghĩa thực tiễn: + Tìm hiểu Khung phân loại DDC rút gọn 14 và quá trình triển khai Việt hoá: Kết quả biên dịch, mở rộng Khung phân loại DDC ấn bản rút gọn lần thứ 14. + Đƣa ra một số nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn DDC Việt hoá 14 một cách hiệu quả nhất. + Qua nghiên cứu, đề tài có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho sinh viên chuyên ngành thông tin – thƣ viện và những ngƣời quan tâm đến Khung phân loại DDC. Ng« ThÞ Linh 11 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 7. Bố cục của Khoá luận. Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, tài liệu tham khảo, Khoá luận gồm: 03 chƣơng Chƣơng 1. Khái quát về Khung phân loại Thập phân Dewey (DDC) rút gọn 14 (Nguyên bản tiếng Anh ) Chƣơng 2. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14, phƣơng pháp sử dụng và khả năng áp dụng ở Việt Nam. Chƣơng 3. Một số nhận xét và kiến nghị Ng« ThÞ Linh 12 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp NỘI DUNG CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ KHUNG PHÂN LOẠI THẬP PHÂN DEWEY (DDC) RÚT GỌN 14 ( NGUYÊN BẢN TIẾNG ANH ) 1.1. Lịch sử ra đời và các lần xuất bản của Khung phân loại DDC. Khung phân loại thập phân Dewey là một công cụ tổ chức tri thức tổng hợp đƣợc liên tục chỉnh lý để theo kịp với đà phát triển tri thức. Khung phân loại thập phân Dewey viết tắt là DDC (Dewey Decimal Classiffication) ra đời năm 1876 gồm 10 lớp chính với 1000 đề mục (000 – 999). Trƣớc đây, Khung phân loại DDC có khuynh hƣớng phản ánh hiện trạng và quan điểm phân loại khoa học và điều kiện lịch sử, văn hoá, xã hội thế giới phƣơng Tây và đáp ứng yêu cầu tổ chức thƣ viện và công tác tƣ liệu ở các nƣớc Châu Âu và Mỹ. Nhƣng cho đến nay, Khung phân loại này đã đƣợc khắc phục những nhƣợc điểm nêu trên để có thể sử dụng phân loại tài liệu trong hệ thống các trung tâm thông tin – thƣ viện trên toàn cầu nói chung và phù hợp với điều kiện lịch sử, đia lý và chính trị ở Việt Nam nói riêng. Cho đến nay, Khung phân loại DDC đã đƣợc tái bản 22 lần. Mỗi lần DDC đƣợc tái bản đều đƣợc nghiên cứu, bổ sung và sửa chữa. Thời gian tái bản của DDC đƣợc chia làm 2 thời kỳ: + Thời kỳ thứ nhất tái bản DDC đƣợc tính từ năm 1876 đến năm 1931. Thời kỳ này là thời kỳ Dewey còn sống. DDC đƣợc tái bản 12 lần. + Thời kỳ thứ 2, từ năm 1932 đến nay. Thời kỳ này kéo dài 72 năm, tính từ sau khi Dewey qua đời đến nay. Trong thời gian này DDC đƣợc tái bản 10 lần. Ng« ThÞ Linh 13 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Trong 22 lần tái bản thì ấn bản thứ hai (1885) là quan trọng nhất vì đã đặt nền móng cho việc thiết lập hình thức và chính sách cho những năm tiếp theo. Cụ thể các lần xuất bản nhƣ sau: Lần xuất bản thứ 13 vào năm 1932 của hệ thống phân loại thập phân lần đầu mang tên ông, đƣợc xem là lần xuất bản tƣợng niệm Dewey. Lần xuất bản thứ 14 (1942) do việc quá mở rộng các đề mục nên khung phân loại này ít đƣợc chấp nhận. Lần xuất bản thứ 15 đã rút gọn 1/10 các lĩnh vực tri thức (thể hiện bằng các con số). DDC xuất bản lần này chỉ có thể sử dụng cho các thƣ viện có vốn tài liệu khoảng 200 000 bản hoặc ít hơn. Lại một lần nữa DDC đứng bên bờ vực thẳm tƣởng chừng không còn cơ hội duy trì và phát triển. Lần xuất bản thứ 16 (1858) với sự hỗ trợ của Thƣ viện Quốc hội Mỹ và dƣới sự lãnh đạo của Benjamin A.Custer, DDC đã khéo léo đan xen những yếu tố truyền thống và sự đổi mới. Lần xuất bản thứ 17 (1965) là cuộc cách mạng về sự bổ sung và sửa đổi. Lần xuất bản này đã bổ sung thêm 2 Bảng phụ trợ mới: Bảng phụ trợ địa lý và Bảng tra Chủ đề - Chữ cái. Lần xuất bản thứ 18 (1971) DDC đã đƣợc bổ sung thêm 5 bảng phụ trợ mới và xuất bản thành 3 tập (Tập 1: Giới thiệu các bảng phụ trợ; Tập 2: Bảng chính; Tập 3: Bảng tra Chủ đề - Chữ cái). Lần xuất bản thứ 19 là lần xuất bản cuối cùng dƣới sự chỉ đạo của Custer. Lần xuất bản thứ 20 (1989) với 4 tập, dƣới sự chỉ đạo của P.Comaromi. Đến năm 1993, ấn bản DDC lần thứ 20 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử (Dewey điện tử) trên môi trƣờng DOS và đƣợc lƣu trên CD – ROM. Nhờ Bảng Dewey điện tử ngƣời dùng tin có thể tra tìm theo từ, cụm từ, số phân loại, thuật ngữ bảng tra và kết hợp các toán tử. Ng« ThÞ Linh 14 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Lần xuất bản thứ 21 (1996) do nhà xuất bản Forest Press đảm nhận nhân kỷ niệm 120 năm về sự ra đời của DDC. DDC 21 có một bản rút gọn tƣơng ứng đƣợc xuất bản năm 1997, mang tên “DDC rút gọn” xuất bản lần thứ 13. DDC 21 đƣợc xuất bản dƣới dạng điện tử là “Dewey for Windows”. Trong 22 lần DDC đƣợc tái bản thì lần xuất bản thứ 22 (2000) có bổ sung nhiều kiến thức mới về khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, tình hình chính trị xã hội của Mỹ và các nƣớc tƣ bản với ấn bản rút gọn tƣơng ứng là DDC 14 xuất bản năm 2004. 1.2. Cấu trúc và đặc điểm của Khung phân loại DDC rút gọn 14. 1.2. Cấu trúc. Cấu trúc bảng chính của DDC rút gọn 14: bao gồm những lớp cơ bản sau: 000 Tổng loại 100 Triết học 200 Tôn giáo 300 Các khoa học xã hội 400 Ngôn ngữ 500 Các khoa học tự nhiên và toán học 600 Kỹ thuật 700 Mỹ thuật và trang trí 800 Văn học và tu từ học 900 Địa lý. Lịch sử và các ngành có liên quan Hệ thống bảng phụ của DDC rút gọn ấn bản 14: Bao gồm 4 bảng phụ : + Bảng 1: Tiểu phân mục chung Ng« ThÞ Linh 15 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Bảng tiểu phân mục chung không sử dụng ký hiệu độc lập mà dùng kết hợp với ký hiệu trong bảng chính và có dấu ngạch ngang đứng trƣớc con số 0. Cụ thể : - 01 Triết học và lý thuyết - 02 Các tác phẩm khác nhau - 03 Từ điển, Bách khoa thƣ - 04 Đề tài đặc biệt - 05 Xuất bản phẩm nhiều kỳ, định kỳ - 06 Các tổ chức và quản lý - 07 Giáo dục, nghiên cứu và các đề tài liên quan - 08 Lịch sử và miêu tả các vấn đề trong các nhóm xã hội - 09 Lịch sử và địa lý có liên quan đến vấn đề, chủ đề Ví dụ : 327 Quan hệ quốc tế Lịch sử quan hệ quốc tế 327.101 Triết học và lý thuyết quan hệ quốc tế 327.109 Lịch sử, địa lý, con ngƣời liên quan tới chính sách đối ngoại + Bảng 2: Các khu vực địa lý và con người Bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời thống kê toàn bộ địa danh khắp thế giới ; Các bang, tỉnh, thánh phố của một số quốc gia. Ngoài ra, còn có ký hiệu cho các khu vực địa lý khái quát không gian, vùng, miền địa lý (Nhiệt đới, sa mạc, nông thôn ) Các lớp của bảng Các khu vực địa lý và con ngƣời : - 1 Lãnh thổ, miền, địa điểm (địa phƣơng) - 3 – 9 Các lục địa, các nƣớc, các địa phƣơng - 3 Thế giới cổ đại Ng« ThÞ Linh 16 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp - 4 – 9 Thế giới hiện đại - 4 Châu Âu - 5 Châu Á. Viễn Đông. Phƣơng Đông - 6 Châu Phi - 7 Bắc Mỹ - 8 Nam Mỹ - 9 Các phần khác của thế giới và thế giới ngoài trái đất Ví dụ : 340.5 Hệ thống pháp luật 51 Trung Quốc 561 Thổ Nhĩ Kỳ 340.551 Hệ thống pháp luật ở Trung Quốc 340.561 Hệ thống pháp luật ở Thổ Nhĩ Kỳ + Bảng 3: Bảng Tiểu phân mục văn học Chỉ sử dụng cho lớp 800 Văn học. Các ký hiệu chính của bảng Tiểu phân mục văn học : - 1 Thi ca - 2 Kịch - 3 Tiểu thuyết - 4 Tiểu luận - 5 Diễn văn - 6 Thƣ từ - 7 Hài hƣớc, châm biếm, trào phúng - 8 Những loại bài viết nhiều thể loại Ví dụ : Tuyển tập tác phẩm của Anton Sekhov 47 Nga Ng« ThÞ Linh 17 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2 Kịch 800.472 + Bảng 4: Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ Bảng Tiểu phân mục cho từng ngôn ngữ chỉ sử dụng cho lớp 400 Ngôn ngữ. Các ký hiệu không bao giờ sử dụng độc lập mà sử dụng kết hợp với các ký hiệu trong bảng chính. Bảng 4 gồm các tiểu phân mục : - 01 – 09 Tiểu phân mục tiêu chuẩn - 1 Hệ thống viết, âm vị học, ngữ âm học - 2 Từ nguyên học tiêu chuẩn - 3 Từ điển (Tiêu chuẩn) - 5 Ngữ pháp dạng chuẩn ngôn ngữ - 7 Sự biến thiên theo lịch sử và địa lý, tiếng lóng, tiếng địa phƣơng - 8 Sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, ngôn ngữ học ứng dụng Ví dụ : 494.511 Tiếng Hunggari - 3 Từ điển 494.5113 Từ điển Hunggari Hệ thống dấu đƣợc sử dụng trong DDC rút gọn 14: + Dấu chấm ( . ) Ký hiệu chính của DDC có thể kéo dài từ trái sang phải thể hiện sự phân chia đẳng cấp của lĩnh vực tri thức. Mỗi con số thể hiện một lĩnh vực tri thức chuyên sâu. Sau 3 con số đầu có một dấu chấm gọi là dấu chấm thập phân và dấu hiệu luôn thể hiện tính đẳng cấp. Dấu chấm luôn đƣợc đặt giữa số thứ ba và số thứ tƣ khi một ký hiệu phân loại đƣợc mở rộng vƣợt quá ba con số. Ng« ThÞ Linh 18 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ví dụ: 612.1 Máu và tuần hoàn máu 612.14 Huyết áp 332.1 Ngân hàng 512.1 Đài thiên văn + Dấu ngoặc vuông [ ] Dấu ngoặc vuông đƣợc dùng cho các ký hiệu hiện tại không sủa dụng nhƣng đã từng có lịch sử khác nhau nhƣ trƣớc đã có nay không dùng nữa hoặc đã chuyển tới chỗ khác. Ví dụ: 305[.242 087] Ngƣời thiểu năng và ốm đau, ngƣời có năng khiếu Không dùng, xếp vào 305.9 [312.5] Hệ thống chính trị đặc quyền Chỉ số không dùng nữa; xếp vào 321 [374.009] Lịch sử, địa lý, con ngƣời Không dùng, xếp vào 374 [619] Y học thực nghiệm Chuyển tới 616 + Dấu ngoặc đơn ( ) Dấu ngoặc đơn dùng cho các ký hiệu lựa chọn tùy theo yêu cầu của thƣ viện mà dùng một trong hai ký hiệu. Tuy nhiên, DDC gợi ý không nên dùng ký hiệu trong ngoặc đơn. Ví dụ: Có hai ký hiệu: (330.159) Chủ nghĩa xã hội và các trƣờng phái liên quan Ng« ThÞ Linh 19 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 335 Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác – Lênin Nên chọn ký hiệu 335 + Các chỉ chỗ trong bảng chính Đi liền với các ký hiệu và nội dung của ký hiệu trong bảng chính còn có các chỉ chỗ thể hiện sự liên quan, sự quy ƣớc, gợi ý, giải thích của Khung. Ví dụ: 113 Vũ trụ học Cũng xem 523.1 Vật lý thiên văn 391 Trang phục và diện mạo cá nhân Xếp vào đây tác phẩm liên ngành về trang phục, quần áo, thời trang 822 Kịch Anh Chỉ số tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 820.1 – 828 và ở đầu Bảng 3 DDC còn có các chỉ dẫn, giải thích làm rõ các khái niệm thuộc các ký hiệu. Ví dụ: 302.23 Phƣơng tiện truyền thông Bao gồm cả điện ảnh, phát thanh, truyền hình 599.65 Hƣơu Bao gồm cả tuần lộc, hƣơu Bắc Mỹ, hƣơu sừng tấm 2.2. Đặc điểm. DDC ấn bản 14 là ấn bản rút gọn đầu tiên của Khung phân loại thập phân Dewey ra đời trong môi trƣờng Web. Web đã cho phép liên tục cập nhật Ng« ThÞ Linh 20 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp DDC và thƣờng xuyên cung cấp những cập nhật này tới ngƣời sử dụng quốc tế. Nhờ vậy, DDC ấn bản rút gọn lần thứ 14 có đƣợc những đặc điểm nâng cao tính hiệu quả và chính xác trong Khung phân loại. Cập nhật liên tục Ấn bản rút gọn 14 phản ánh chính sách cập nhật liên tục đã đƣợc thực hiện từ khi ấn bản rút gọn 13 ra đời vào năm 1997. Ban biên tập đã sử dụng mục tin hàng tháng trên Web và Dewey Web rút gọn nhƣ là phƣơng tiện chủ yếu để truyền tải thông tin cập nhật tới ngƣời sử dụng ấn bản rút gọn. Kể từ năm 1997, hàng tháng Ban biên tập đã đƣa lên Website www.oclc.org/dewey những chỉ số phân loại mới có lựa chọn và những thay đổi đối với ấn bản 13. Tháng 1/2002, Ban biên tập đã giới thiệu Dewey Web rút gọn, phiên bản điện tử đầu tiên dựa trên ấn bản rút gọn. Phiên bản đầy đủ đƣợc xuất bản hàng quý. Tất cả những thông tin cập nhật này đều đƣợc đƣa vào ấn bản rút gọn 14. Chỉ số phân loại và chủ đề mới Ấn bản 14 chứa nhiều chỉ số và chủ đề mới. Những chỉ số và chủ đề mới này có từ các quy định về địa lý tới các quy định về đề tài trong các lĩnh vực nhƣ: tin học, tôn giáo, xã hội học, luật, y học và sức khỏe, giải trí. Hợp tác quốc tế Ấn bản 14 đã thƣờng xuyên nhận đƣợc sự cố vấn từ Ủy ban chính sách biên tập Khung phân loại thập phân ( EPC ) và những đối tác dịch của Ban biên tập. Cả hai nhóm này đề cung cấp một cách nhìn đa dạng phản ánh trong phần sửa đổi thuật ngữ xuyên suốt ấn bản 14 và trong những phần phát triển cập nhật, đặc biệt là về khu vực địa lý, pháp luật và các thời kỳ lịch sử. Hiệu quả phân loại Sự thay đổi nổi bật nhất trong ấn bản 14 là hợp lý hóa Phần hƣớng dẫn với mong muốn nâng cao hiệu quả phân loại. Ban biên tập đã chuyển thông tin thích hợp trong bảng chính và bảng phụ đƣợc loại bỏ khỏi Phần hƣớng Ng« ThÞ Linh 21 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp dẫn; chuyển đổi chính sách áp dụng DDC của Phòng phân loại thập phân Thƣ viện Quốc hội mà trƣớc đây đã đƣợc mô tả trong Phần hƣớng dẫn thành thông lệ sử dụng Dewey chung; chuyển các chỉ dẫn cơ bản về việc sử dụng Khung phân loại thập phân Dewey sang Phần mở đầu và thông tin cơ sở sang phần Khung phân loại thập phân Dewey: Nguyên tắc và áp dụng. Ban biên tập đã chỉnh sửa các mục còn lại của Phần hƣớng dẫn theo một kiểu thống nhất để dễ hiểu và sử dụng có hiệu quả. Thay đổi chính trong ấn bản rút gọn 14 Bên cạnh việc hợp lý hóa Phần hƣớng dẫn, có một số thay đổi chính đã đƣợc đƣa vào Ấn bản rút gọn 14. Trong Ấn bản 13, Ban biên tập đã bắt đầu kế hoạch làm hai ấn bản nhằm giảm khuynh hƣớng thiên về Thiên chúa giáo ở mục 200. Ấn bản 14 chứa phần còn lại của những mục chuyển vị trí đã đƣợc phác thảo trong kế hoạch đó. Ban biên tập đã cập nhật những phần phát triển và thuật ngữ cho các nhóm xã hội và tổ chức xã hội ở 305 – 306 và loại bỏ nhiều quy định gần nhƣ trùng lặp trong bảng chính đó. Ban biên tập đã đƣa vào mục 340 Luật pháp một số cải tiến có liên quan đến Luật các quốc gia, nhân quyền, và các tổ chức liên chính phủ. Ban biên tập đã cập nhật nhiều ở mục 510 Toán học, bao gồm cả việc chuyển vị trí một số đề tài sang chỉ số mới ở 518 Toán học số. Ban biên tập đã cập nhật thuật ngữ trong mục 610 Y học và sức khỏe, đã cải tiến việc định chỉ mục cho những đề tài về y học. Ban biên tập đã chuyển Các phƣơng tiện cho du khách từ 647.94 sang 910.46 và sang các chỉ số khu vực địa lý cụ thể ở 913 – 919 và đƣa những thời kỳ lịch sử đƣợc cập nhật vào 930 -990. Tƣơng tự nhƣ vậy, Ban biên tập đã cập nhật Bảng 2 Các khu vực địa lý và con ngƣời. Một bảng liệt kê đầy đủ các mục chuyển vị trí, không dùng nữa và dùng lại trong Ấn bản 14 có ở ngay sau Bảng 1 – 4. Ng« ThÞ Linh 22 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.3. Ƣu và nhƣợc điểm của DDC rút gọn 14. 1.3.1. Ưu điểm. DDC đƣợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc hợp lý, làm cho nó trở nên một công cụ tổ chức tri thức tổng hợp lý tƣởng. DDC có những ƣu điểm sau: - Các đề mục đƣợc sắp xếp theo nguyên tắc thập tiến nên rất dễ sử dụng và rất dễ nhớ. - Các ký hiệu đƣợc sử dụng đồng nhất bằng một loại chữ số Ả rập, thuận lợi cho việc tự động hóa tìm tin và chia sẻ nguồn tin. - DDC là Khung phân loại có lịch sử phát triển lâu đời và có đặc điểm nổi bật là mang tính phổ dụng vì đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới áp dụng. - DDC có Ban biên tập thƣờng trực nên đƣợc cập nhật và sửa đổi thƣờng xuyên, có khả năng phản ánh hiện trạng khoa học với những thành tựu mới nhất, có khả năng tiên đoán và dành chỗ cho ngành khoa học mới xuất hiện. 1.3.2. Nhược điểm. - Tính tƣ tƣởng trái với tƣ tƣởng Mác xít làm hạn chế nhiều đến khả năng áp dụng DDC ở Việt Nam. Ví dụ: Chủ nghĩa cộng sản (320.532) cùng cấp với Chủ nghĩa phát xít (320.533) Chủ nghĩa tập thể (320.53) xếp ngang với Chủ nghĩa xã hội (320.531) - Sự phân nhóm, sắp xếp các lớp chính trong dãy cơ bản là hoàn toàn không phản ánh đƣợc sự phát triển của thế giới khách quan Ng« ThÞ Linh 23 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp - Những khái niệm về kiến trúc thƣợng tầng xếp trƣớc các khái niệm cơ sở hạ tầng là biểu hiện của quan niệm duy tâm về sự phát triển của vật chất. - Nhiều khoa học gần gũi về mặt nội dung lại bị tách riêng hoặc xếp cách xa nhau. Ngôn ngữ (400) và Văn học (800) Lịch sử (900) và các khoa học xã hội (300) - Sự phân chia các lớp không đều, châu Âu và châu Mỹ đƣợc chú ý nhiều, các đề mục chiếm khối lƣợng lớn trong Khung phân loại. Ng« ThÞ Linh 24 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG 2. GIỚI THIỆU VỀ KHUNG PHÂN LOẠI DDC VIỆT HOÁ 14, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Khung phân loại DDC Việt hoá 14. 2.1.1. Tìến trình tiến tới Việt hoá Khung phân loại DDC rút gọn 14. Việc lựa chọn Khung phân loại đã từng là vấn đề gây tranh luận ở nhiều nƣớc trên thế giới. Khi các cuộc tranh luận trên thế giới lắng xuống thì ở Việt Nam xảy ra các cuộc tranh luận về việc lựa chọn, sử dụng Khung phân loại sao cho phù hợp để thuận lợi trong việc tìm tin và chia sẻ nguồn lực thông tin. Việc lựa chọn Khung phân loại, dịch, chuyển đổi hay không chuyển đổi từ các Khung phân loại hiện đang dùng sang một khung phân loại khác là vấn đề thời sự đƣợc nhiều ngƣời trong ngành chúng ta quan tâm. Xu thế hiện nay là sử dụng DDC và việc dịch khung phân loại này đƣợc tiến hành khẩn trƣơng và bài bản. Ở Việt Nam, một số thƣ viện đã biết đến và áp dụng DDC theo nhiều cách thức khác nhau: lƣợc dịch sử dụng nội bộ, dùng trực tiếp ấn bản tiếng Anh hoặc gián tiếp qua ấn bản tiếng Pháp. Ở miền Nam Việt Nam trong những năm 60 của thế kỷ XX, bà Nguyễn Thị Cút đã dịch ấn bản rút gọn lần thứ 9 để các thƣ viện phân loại tài liệu và tổ chức kho sách. Mấy năm gần đây, cũng xuất hiện vài bản lƣợc dịch đang đƣợc sử dụng trong một số thƣ viện đại học. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có ấn bản chính thức nào bằng tiếng Việt đƣợc OCLC ( Trung tâm Thƣ viện tin học hoá trực tuyến Hoa Kỳ ) tổ chức giữ bản quyền cho phép dịch và xuất bản để dùng rộng rãi cho các thƣ viện nƣớc ta. Vấn đề đặt ra là phải có một Khung phân loại chính DDC tiếng Ng« ThÞ Linh 25 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Việt chính thức cho các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam sử dụng đồng nhất. Tháng 3 năm 2000, Vụ thƣ viện - Bộ Văn hoá thông tin đã tổ chức Hội thảo lần thứ nhất “Dịch và nghiên cứu áp dụng Bảng phân loại Dewey vào công tác thƣ viện ở Việt Nam” với kiến nghị dịch DDC làm công cụ phân loại thống nhất cho cả nƣớc để hội nhập với cộng đồng thƣ viện thế giới. Hội thảo kiến nghị dịch bản đầy đủ (ấn bản 21) có cải biến để thích hợp với việc áp dụng vào Việt Nam nhƣng không phá vỡ cấu trúc và luật bản quyền, với nguồn lực chính của Việt Nam. Sau đó, tháng 9 năm 2001 đã diễn ra Hội thảo về “Hệ thống và Tiêu chuẩn cho Thƣ viện Việt Nam” do Viện Công nghệ Hoàng gia Melbourne (RMIT) tổ chức tại Hà Nội với sự tài trợ của Tổ chức Từ thiện Đại Tây Dƣơng (Atlantic Philanthropies Foundation). Hội thảo đã kiến nghị với Chính phủ Việt Nam ra quyết định áp dụng DDC nhƣ một chuẩn nghiệp vụ của Việt Nam, bên cạnh AACR 2 và MARC 21. Nếu DDC đƣợc chấp nhận thì cần tiến hành các bƣớc sau: tìm nguồn tài trợ để dịch một ấn bản rút gọn sang tiếng Việt, phát triển chƣơng trình đào tạo thƣ viện học và thông tin học chính thức. Tại Hội thảo này Bà Joan Mitchell, Tổng biên tập DDC của OCLC đã tham luận và giới thiệu Khung phân loại thập phân Dewey nhƣ một tiêu chuẩn tổ chức tri thức. Đƣợc phép của Bộ Văn hoá – Thông tin, Giám đốc Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã ký hợp đồng dịch DDC với OCLC. OCLC yêu cầu dịch ấn bản rút gọn trƣớc để phục vụ đông đảo cộng đồng, sau đó mới dịch ấn bản đầy đủ. Năm 2003, Tổ chức Từ thiện Đại Tây Dƣơng đã tài trợ cho Dự án dịch DDC do Thƣ viện Quốc gia Việt Nam làm chủ Dự án, RMIT tại Việt Nam là cơ quan giám sát dự án. Dự án bắt đầu thực hiện từ tháng 11/2003 và dự kiến kết thúc vào tháng 10/2005. Ng« ThÞ Linh 26 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Sau hơn 2 năm thực hiện dự án dịch thuật và xuất bản, Khung phân loại thập phân rút gọn DDC 14 tiếng Việt đã hoàn thành và ra mắt cộng đồng thông tin - thƣ viện cả nƣớc vào trung tuần tháng 8/2006. Ấn bản tiếng Việt đã cố gắng khắc phục khuynh hƣớng của DDC thiên về thực tiễn các nƣớc Âu Mỹ, cụ thể là chủ đề về phƣơng Đông nói chung và Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) nói riêng còn sơ sài chƣa cân xứng với nội dung phong phú, đa dạng (đặc biệt là các đề tài trong lĩnh vực khoa học xã hội) đƣợc đề cập đến trong sƣu tập tài liệu của các thƣ viện Việt Nam, giải quyết những vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị mà một thời đã gây trở ngại cho việc tiếp cận DDC của Việt Nam. Trong khi chƣa có điều kiện dịch ấn bản đầy đủ DDC 22, để đáp ứng nhu cầu của mọi tầm cỡ thƣ viện Việt Nam, OCLC và phía Việt Nam đã thống nhất chọn và dịch ấn bản rút gọn 14, có chú ý tới việc mở rộng đề tài, bổ sung thêm một số chi tiết liên quan đến Việt Nam lấy từ DDC 22, để dung hoà một phần nào giữa nhu cầu của các thƣ viện quy mô vừa và nhỏ với một số thƣ viện lớn. Để khắc phục một phần khuynh hƣớng thiên về Anh, Mỹ và tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân loại của các thƣ vịên Việt Nam, OCLC và Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ (Cơ quan biên tập và phát triển DDC) đã chủ trƣơng đƣa vào bản dịch tiếng Việt một số phần mở rộng có liên quan đến lịch sử, địa lý, văn học, ngôn ngữ, các dân tộc ở Việt Nam, các đảng phái chính trị , chủ nghĩa Mác – Lênin. Việc mở rộng đƣợc tiến hành theo 2 cách: lấy nguyên văn từ các phần tƣơng ứng trong ấn bản đầy đủ DDC 22 hoặc dựa vào DDC 22 mà chi tiết hoá các chỉ số phân loại, bổ sung thêm các thông tin đặc thù của Việt Nam vào đề mục (heading) và ghi chú (note). Về nguyên tắc, bản dịch phải trung thành với nguyên bản (kể cả các phần bổ sung và mở rộng đã đƣợc Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ biên tập và OCLC thông qua). Những yêu cầu đặt ra cho việc dịch, thích nghi và mở rộng DDC là: Ng« ThÞ Linh 27 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp - Lộ trình và cách thức phải đƣợc tiến hành theo đúng Quy tắc biên tập của Uỷ ban chính sách biên tập Khung phân loại (EPC) và đƣợc sự đồng thuận của biên tập viên hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ. Các kiến nghị cuối cùng phải đƣợc EPC xem xét và thông qua. - Nội dung thích nghi và mở rộng phải có căn cứ khoa học, dựa trên các cứ liệu chính thống và đề tài phổ biến trong vốn tài liệu của các thƣ viện Việt Nam (Nguyên tắc đảm bảo về tài liệu). - Phải đảm bảo tính liên tác (Interoperability), các chỉ số phân loại đƣa vào phần mở rộng phải nhất quán với các chỉ số đã dùng và sẽ dùng trong toàn bộ hệ thống ấn bản rút gọn và đầy đủ của DDC, ý nghĩa nhƣ nhau, nhƣng độ dài ký hiệu có thể khác nhau. - Cấu trúc của phần thích nghi và mở rộng (kể cả cách diễn đạt các đề mục) phải tƣơng thích với các mục tƣơng ứng trong toàn Khung nói chung và với bố cục các mục liên quan tới các nƣớc trong khu vực nói riêng. - Khối lƣợng thích nghi và mở rộng phải cân đối với tầm cỡ quy định cho Ấn bản rút gọn. Quá trình dịch thuật và mở rộng DDC rút gọn 14 đƣợc chính thức thực hiện từ đầu năm 2004. Công tác biên dịch đƣợc kết hợp giữa ngƣời và máy. Phần mềm Pansoft (CHLB Đức) đã cung cấp tiện ích cho việc dịch thuật các bảng chính, bảng phụ, tạo lập và sắp xếp Bảng chỉ mục quan hệ, hỗ trợ phần lớn chế bản theo hình thức nguyên bản tiếng Anh. Bản dịch đã đƣợc biên tập, hiệu đính và đƣợc hội đồng tƣ vấn (bao gồm giám đốc và chuyên gia của nhiều thƣ viện và cơ quan thông tin lớn trong cả nƣớc) thông qua từng phần tại 7 kỳ họp của Hội đồng. Toàn bộ bản thảo đã đƣợc gửi sang Hoa Kỳ tổng duyệt cảc về nội dung và hình thức. Ngày 1/7/2006, chế bản điện tử của ấn bản tiếng Việt đã đƣợc gửi đi in. Ng« ThÞ Linh 28 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tháng 6/2006, tiến sĩ Julianne Beall, phó Tổng biên tập DDC, thay mặt cho OCLC và Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ đã chính thức thông báo: EPC đã đánh giá tốt và thông qua bản dịch DDC rút gọn 14, đã công bố những phần thích nghi và sửa đổi trên Web Dewey và bổ sung dần dần những phần này vào nội dung của ấn bản đầy đủ DDC 22. Cũng nhƣ nguyên bản, bản dịch DDC 14 đã bám sát ấn bản đầy đủ DDC và có những tác động ngƣợc trở lại tác phẩm mẹ. Khác với nguyên bản DDC rút gọn 14 tiếng Anh, bản dịch đã có những sửa đổi, chỉnh lý và cập nhật mới nhất dựa trên những quyết định của EPC vừa công bố trên Web Dewey. Bảng chỉ mục quan hệ (Bảng tra) của DDC 14 đƣợc dịch kết hợp với biên tập lại cho phù hợp với ngôn ngữ Việt Nam nói chung và bảng chữ cái tiếng Việt nói riêng (xếp lại thứ tự của các mục từ, bỏ bớt một số từ đồng nghĩa tiếng Anh, thêm từ đồng nghĩa, tách hoặc nhập mục từ tiếng Anh, thêm các mục từ mới căn cứ vào các phần mở rộng Khung ). Một số vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị đã đƣợc giải quyết trong khi dịch và áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, ví dụ: không để chủ nghĩa Phát xít cùng cấp với chủ nghĩa Mác – Lê nin, mốc lịch sử 1945 thay cho 1949 trong Bảng chính 900, tên gọi mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, của một số địa danh đƣợc dịch đúng với tên dùng trong tài liệu chính thống của Việt Nam. 2.1.2. Cấu trúc của Khung phân loại DDC Việt hoá 14. Bảng chính của DDC Việt hoá 14 bao gồm 10 lớp cơ bản sau: 000 Tin học, thông tin và tác phẩm tổng quát 100 Triết học, cận tâm lý và thuyết huyền bí, tâm lý học 200 Tôn giáo 300 Các khoa học xã hội Ng« ThÞ Linh 29 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 400 Ngôn ngữ 500 Khoa học tự nhiên và toán học 600 Công nghệ ( Khoa học ứng dụng ) 700 Nghệ thuật & Mỹ thuật và trang trí 800 Văn học ( Văn chƣơng ) và tu từ học 900 Lịch sử, địa lý và các ngành phụ trợ Hệ thống Bảng phụ của DDC Việt hoá 14: bao gồm 4 bảng sau: + Bảng 1. Tiểu phân mục chung Các ký hiệu Tiểu phân mục chung không bao giờ đƣợc dùng độc lập mà đƣợc sử dụng kết hợp với ký hiệu trong bảng chính. Ký hiệu trong bảng Tiểu phân mục chung có dấu gạch ngang đứng trƣớc con số 0: - 01 Triết học và lý thuyết - 02 Tài liệu hỗn hợp - 03 Từ điển, bách khoa thƣ, sách tra cứu - 04 Đề tài đặc biệt - 05 Xuất bản phẩm nhiều kỳ - 06 Các tổ chức và quản lý - 07 Giáo dục, nghiên cứu, các đề tài liên quan - 08 Lịch sử và mô tả liên quan đến các loại ngƣời - 09 Lịch sử, địa lý, con ngƣời Sử dụng ký hiệu trong bảng Tiểu phân mục chung khi thêm vào một chỉ số phân loại lấy trong bảng chính bao giờ cũng phải đặt dấu chấm thập phân giữa chữ số thứ ba và thứ tƣ của chỉ số phân loại đầy đủ. Ví dụ: 332.1 Ngân hàng 332.101 Lý thuyết ngân hàng 332.109 Lịch sử ngân hàng 332.12 Ngân hàng thƣơng mại Ng« ThÞ Linh 30 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 332.1201 Lý thuyết ngân hàng thƣơng mại 332.1209 Lịch sử ngân hàng thƣơng mại + Bảng 2. Khu vực địa lý và con người Các ký hiệu trong bảng phụ Các khu vực địa lý và con ngƣời không bao giờ đƣợc sử dụng độc lập mà đƣợc dùng kết hợp với ký hiệu trong bảng chính khi có yêu cầu hoặc dùng trực tiếp khi có yêu cầu nhƣ vậy hoặc đƣợc dùng gián tiếp qua ký hiệu 09 ở Bảng 1. Ví dụ : Thƣ viện công cộng (027.4) Ở Nhật Bản (- 52) → Thƣ viện công cộng ở Nhật Bản (027.452) 385 Giao thông đƣờng sắt Lịch sử giao thông đƣờng sắt ở Nhật Bản Bảng trợ ký hiệu Các khu vực địa lý và con ngƣời bao gồm các tiểu phân mục: - 001 – 009 Tiểu phân mục chung - 1 Khu vực, vùng, địa điểm nói chung; đại dƣơng và biển - 2 Con ngƣời - 3 Thế giới cổ đại - 4 Châu Âu Tây Âu - 5 Châu Á Phƣơng Đông Viễn Đông - 6 Châu Phi - 7 Bắc Mỹ - 8 Nam Mỹ - 9 Phần khác của thế giới và thế giới ngoài trái đất Ng« ThÞ Linh 31 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp + Bảng 3. Tiểu phân mục dành cho từng nền văn học, cho các thể loại văn học cụ thể. Ký hiệu bảng 3 không bao giờ đƣợc sử dụng độc lập, nhƣng có thể sử dụng khi có quy định theo các ghi chú thêm ở dƣới các tiểu phân mục của từng nền văn học thuộc 810 – 890. Các ký hiệu này không bao giờ đƣợc sử dụng cho từng nền văn học nếu không có hƣớng dẫn ghép thêm từ Bảng 3; chỉ số phân loại cho tác phẩm của hoặc về những nền văn học nhƣ vậy kết thúc bằng một ký hiệu ngôn ngữ, ví dụ: Thơ Inukitut 897 Các ký hiệu chính của Bảng 3: - 01 – 09 [Tiểu phân mục chung; sƣu tập; lịch sử, mô tả, đánh giá phê bình] - 1 Thơ - 2 Kịch - 3 Tiểu thuyết - 4 Tiểu luận - 5 Diễn văn - 6 Thƣ từ - 7 Văn trào phúng và châm biếm - 8 Tạp văn Ví dụ: 810 Văn học Việt Nam; 3 Tiểu thuyết; 8 Thời kỳ 1954 – 1975 → Ta có ký hiệu: 813.8 Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975 + Bảng 4. Bảng tiểu phân mục của từng ngôn ngữ. Các ký hiệu trong bảng 4 không bao giờ đƣợc dùng độc lập, nhƣng có thể đƣợc sử dụng theo yêu cầu của các ghi chú thêm ở dƣới phân mục của các Ng« ThÞ Linh 32 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp ngôn ngữ cụ thể hoặc dùng với chỉ số cơ bản cho từng ngôn ngữ [ đƣợc xác định bằng * nhƣ đã giải thích dƣới 420 - 490] Các ký hiệu chính của Bảng 4: - 01- 09 Tiểu phân mục chung -1 Hệ thống chữ viết, âm vị học, ngữ âm học của dạng chuẩn ngôn ngữ - 2 Từ nguyên học của dạng chuẩn ngôn ngữ - 3 Từ điển dạng chuẩn ngôn ngữ - 5 Ngữ pháp dạng chuẩn ngôn ngữ Cú pháp dạng chuẩn ngôn ngữ - 7 Biến thể mang tính lịch sử và địa lý, biến thể hiện đại không mang tính địa lý - 8 Cách sử dụng chuẩn của ngôn ngữ (Ngôn ngữ học quy chuẩn) ngôn ngữ học ứng dụng. 2.1.3. Sự giống và khác nhau giữa Khung phân loại DDC rút gọn 14 và Khung phân loại DDC Việt hoá 14. 2.1.3.1. Điểm giống nhau. Khung phân loại DDC Việt hoá 14 là bản dịch của Khung phân loại DDC rút gọn 14 (nguyên bản tiếng Anh) nên về cấu trúc hai Khung này đều giống nhau, đều có hệ thống bảng chính và bảng phụ. Hai Khung này là ấn bản rút gọn của DDC 22 nên tri thức nhân loại đều đƣợc chia thành 10 môn loại chính. Mỗi môn loại chia thành 10 phân mục ( có 100 phân mục ); mỗi phân mục chia thành 10 phân đoạn ( có 1000 phân đoạn ), tiếp tục dùng chữ số thập phân để phân nhánh. Thế giới tri thức đƣợc sắp xếp theo hệ phân cấp từ các chủ đề lớn nhất đến hẹp nhất để biểu thị bằng hệ thống ký hiệu bảng phân loại. Dùng chữ số Ả rập từ 0 – 9 trên mỗi mức của hệ phân cấp này. Mỗi Ng« ThÞ Linh 33 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp một con số thêm vào sẽ biểu đạt chi tiết hơn đối với nội dung cuốn sách đặt nó bên cạnh những cuốn sách khác có cùng chủ đề hay cùng chủ đề liên quan. Mỗi số thập phân cung cấp một trật tự tuyến tính cho các chủ đề của toàn bộ thƣ viện. 2.1.3.2. Điểm khác nhau. Cũng nhƣ nguyên bản, bản dịch DDC Việt hoá 14 đã bám sát ấn bản DDC rút gọn 14. Về cấu trúc, các đề mục vẫn giữ nguyên so với nguyên bản. Tuy nhiên, giữa DDC rút gọn 14 và bản dịch DDC Việt hoá 14 có sự khác nhau. Sự khác nhau thể hiện ở chỗ bản dịch DDC Việt hoá 14 có những thay đổi, bổ sung và mở rộng hơn so với nguyên bản DDC rút gọn 14, cụ thể nhƣ sau: Về môn loại lịch sử, chỉ số phân loại dành cho Việt Nam là 959.7. Trong DDC rút gọn 14, chỉ có một mục duy nhất 959.704 ( hơi sơ sài ) phản ánh thời kỳ từ 1949 đến nay với ghi chú xếp thời kỳ 1900 – 1949 vào 959.7. Cách phân chia mốc lịch sử 1949 trong DDC rút gọn 14 thiếu chính xác với thực tế lịch sử Việt Nam. Còn trong DDC 22, có thêm một mục riêng 959.703 dành cho thời kỳ tiền sử tới 1949, còn mục 959.704 thì đã khá chi tiết. Căn cứ vào các phân mục sẵn có trong DDC 22, các tài liệu chính thống về Lịch sử Việt Nam, vào thực tế mở rộng ( chủ yếu cho chỉ số 959.703 và phân mục 959.7044 ( thời kỳ 1975 - ) của DDC 22 để đƣa vào bản dịch tiếng Việt của DDC 14, nhƣ sau: 959.701 Từ thời tiền sử đến năm 1945, với các tiểu phân mục chi tiết nhƣ sau: 959.7011 Thời kỳ nguyên thuỷ, 2879 đến 258 trƣớc CN 959.7012 Thời kỳ dựng nƣớc, 257 đến 179 trƣớc CN Ng« ThÞ Linh 34 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 959.7013 Thời kỳ Bắc thuộc, 179 trƣớc CN đến 939 sau CN 959.702 Thời kỳ đấu tranh giành độc lập và bảo vệ chủ quyền dƣới chế độ phong kiến, 939 – 1883 959.7021 Nhà Ngô, 939 – 944; Thập nhị sứ quân, 944 – 968; Nhà Đinh, 968 – 979 959.7022 Nhà Tiền Lê, 979 – 1009 Bao gồm cả kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ nhất, 980 959.7023 Nhà Lý, 1009 – 1225 Bao gồm cả kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc lần thứ hai, 1075 959.7024 Nhà Trần, 1225 – 1400 Bao gồm cả kháng chiến chống quân Nguyên xâm lƣợc, 1258 – 1288 959.7025 Nhà Hồ. Tời kỳ đô hộ của nhà Minh, 1400 – 1427 959.70251 Nhà Hồ, 1400 – 1407 959.70252 Nhà Minh đô hộ, 1407 – 1427 Bao gồm cả Khởi nghĩa Lam Sơn, 1418 959.7026 Nhà Hậu Lê, 1427 – 1527 959.7027 Nhà Mạc và nhà Lê trung hƣng, 1527 – 1788 959.70271 Nhà Mạc, 1527 – 1592 959.70272 Nhà Lê trung hƣng, 1533 - 1789 Bao gồm cả Trịnh Nguyễn phân tranh, 1627 – 1672 và khởi nghĩa Tây Sơn, 1771 959.7028 Nhà Tây Sơn, 1778 – 1802 Bao gồm cả đại phá quân Thanh, 1789 959.7029 Nhà Nguyễn, 1802 – 1883 Ng« ThÞ Linh 35 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 959.703 Thời kỳ Pháp thuộc, 1884 – 1945 959.7031 Đấu tranh giành độc lập trƣớc 1930 ( 1883 – 1930 ) 959.7032 Đấu tranh giành độc lập sau 1930 ( 1930 – 1945 ) Xếp vào đây Cách mạng Tháng 8, 1945 959.704 1945 – 959.7041 Thời kỳ 1945 – 1954 Xếp vào đây Chiến tranh Đông Dƣơng, 1946 – 1954 959.7042 Thời kỳ 1954 – 1961 959.7043 Chiến tranh Việt Nam, 1961 – 1975 Xếp vào đây Chiến tranh Đông Dƣơng, 1946 – 1954 959.70433 Sự tham gia của các nhóm quốc gia cụ thể, của các quốc gia, địa phƣơng, nhóm cụ thể Chỉ số đƣợc tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 940 – 990 Xếp sự tham gia quân sự của các quốc gia, địa phƣơng, nhóm cụ thể vào 959.704 34. Xếp một hoạt động cụ thể theo hoạt động đó, ví dụ, nỗ lực nhằm giữ gìn hoặc vãn hồi hòa bình 959.70431 959.704 331 Miền Bắc Việt Nam 959.704 332 Miền Nam Việt Nam 959.704 332 2 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 959.704 332 5 Chính quyền Việt Nam cộng hòa 959.704 334 - .704 339 Sự tham gia của các quốc gia và địa phƣơng cụ thể Chỉ số đƣợc tạo lập theo chỉ dẫn dƣới 940 – 990 Thêm vào số cơ bản 959.704 33 ký hiệu 4 – 9 từ Bảng 2, ví dụ, sự tham gia của Hoa Kỳ 959.704 3373; tuy Ng« ThÞ Linh 36 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nhiên, về miền Bắc Việt Nam xem 959.704 331; về miền Nam Việt Nam, xem 959.703 32 959.7044 1975 – 959.70441 Thời kỳ thống nhất đất nƣớc, 1975 – 1986 959.70442 Thời kỳ đổi mới 1986 Những đề mục chi tiết hoá này còn đƣợc tiếp tục xem xét và bàn luận để đảm bảo sự phù hợp với cấu trúc chung của DDC 14 và tƣơng thích với DDC 22. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng cách phân chia chỉ số phân loại chi tiết ở mục 959.7 là phù hợp với cách phân chia mốc lịch sử trong các tài liệu chính thống ở Việt Nam. Có thể đƣa ra một ví dụ về sự phân chia các thời kỳ lịch sử phù hợp với diễn biến lịch sử của Việt Nam: Trong Khung phân loại 19 lớp (Khung phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tổng hợp) các thời kỳ lịch sử đƣợc phân chia nhƣ sau: 9 (V) Lịch sử Việt Nam 9 (VM) Lịch sử chính quyền tay sai ( Nguỵ quyền ) ở cả hai cuộc kháng chiến ( chống Pháp và chống Mỹ ) 9 (V) (092) Tiểu sử các nhân vật lịch sử Việt Nam 9 (V) 1 Lịch sử Việt Nam trƣớc 1945 9 (V) 11/12 Thời kỳ cổ đại ( thế kỷ VII trƣớc CN – 938 ) 9 (V) 11 Thời kỳ dựng nƣớc ( trƣớc năm 180 trƣớc CN ) 9 (V) 12 Thời kỳ Bắc thuộc ( năm 180 trƣớc CN - thế kỷ X sau CN ) 9 (V) 13 Thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến Việt Nam ( 938 – 1858 ) Ng« ThÞ Linh 37 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 9 (V) 14/16 Thời kỳ cận đại, từ khi thực dân Pháp xâm lƣợc đến cách mạng tháng Tám 1945 + Cũng xem: 3KV1.1 9 (V) 14 Từ khi thực dân Pháp xâm lƣợc Việt Nam đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1858 – 1918 ) 9 (V) 15 Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến 1930 9 (V) 16 Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam do giai cấp công nhân lãnh đạo ( 1930 – 1945 ) 9 (V) 2 Thời kỳ hiện đại ( 1945 – 1986 ) 9 (V) 21 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945 – 1946 ). Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ( 1946 – 1954 ) 9 (V) 24 Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đấu tranh thống nhất đất nƣớc ( 1954 – 1975 ) 9 (V) 245 Giai đoạn 1975 – 1986 Nhƣ vậy, cách phân chia chi tiết hoá chỉ số phân loại ở mục 959.7 là tƣơng thích với cách phân chia các mốc lịch sử Việt Nam mà Khung phân loại DDC rút gọn 14 phân chia chƣa hợp lý. Về Bảng phụ địa lý ( Bảng 2 ), DDC 14 mới chỉ có trợ ký hiệu 597 dành cho Việt Nam. Vấn đề đặt ra là phải mở rộng ký hiệu cho tới các vùng và 64 đơn vị tỉnh thành. Chi tiết hoá đến các quận, huyện, thị xã chƣa đặt ra với ấn bản rút gọn. Trong DDC Việt hoá 14, Tiểu phân mục – 597 trong Bảng 2 đã đƣợc chi tiết hoá cho 9 vùng địa lý tự nhiên và 64 tỉnh thành (đơn vị hành chính ) chính thức. Ng« ThÞ Linh 38 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 9 vùng địa lý tự nhiên Việt Nam đƣợc chi tiết hoá với các ký hiệu nhƣ sau: - 597 1 Miền núi phía Bắc Việt Nam - 597 2 Miền Trung du Bắc Bộ - 597 3 Vùng Đồng bằng sông Hồng - 597 4 Vùng ven biển Bắc Trung Bộ - 597 5 Vùng ven biển Nam Trung Bộ - 597 6 Vùng Tây Nguyên - 597 7 Vùng Đông Nam Bộ - 579 8 Vùng Đồng bằng sông Cửu Long - 597 9 Vùng Đồng bằng sông Hậu 64 đơn vị tỉnh thành bao gồm 59 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ƣơng. Tận dụng cả 99 tiểu phân mục để chia nhỏ và tạo ký hiệu ngắn nhất có thể đƣợc cho các tỉnh và thành phố nói trên. Ví dụ, các tỉnh trong Vùng núi Bắc Bộ ( - 597 1 ) có các ký hiệu chi tiết nhƣ sau: - 597 1 Vùng núi Bắc Bộ - 597 11 Lạng Sơn - 597 12 Cao Bằng - 597 13 Bắc Kạn - 597 14 Thái Nguyên - 597 15 Tuyên Quang và Yên Bái - 597 16 Hà Giang và Lào Cai - 597 17 Lai Châu và Điện Biên - 597 18 Sơn La - 597 19 Hoà Bình Dƣới các tiểu phân mục chi tiết này đều có nghi chú và tham chiếu về địa danh liên quan. Ng« ThÞ Linh 39 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ví dụ: - 597 29 Quảng Ninh Bao gồm cả Bãi Cháy, đảo Cát Bà, Vịnh Hạ Long, Móng Cái Xếp vào đây Thành phố Hạ Long ( Hòn Gai ) Xem thêm – 164 về Vịnh Bái Tử Long - 597 45 Quảng Bình Bao gồm cả sông Gianh, động Phong Nha Xếp vào đây Đồng Hới - 597 51 Thành phố Đà Nẵng Bao gồm cả Non Nƣớc (Ngũ Hành Sơn) Xem thêm – 59 về Quần đảo Hoàng Sa Trong trƣờng hợp, một địa vật tự nhiên vƣợt ra ngoài biên giới của khu vực địa lý có ký hiệu xác định , thì sẽ có ghi chú hƣớng dẫn những phần cụ thể của địa vật đó đƣợc xếp ở đâu. Ví dụ : Hình thức thể hiện tiểu phân mục liên quan tới Dãy Trƣờng Sơn trong Bảng 2 nhƣ sau : - 597 4 Vùng ven biển Bắc Trung Bộ Xếp vào đây * dãy Trƣờng Sơn * Về một phần cụ thể của khu vực hành chính, vùng, hoặc địa vật này, xem phần đó và theo chỉ dẫn dƣới – 4- 9 Các chuyên gia Thƣ viện Quốc hội Hoa Kỳ đã nhấn mạnh việc tuân thủ các văn bản và bản đồ địa lý tự nhiên và hành chính mới nhất của Việt Nam, kết hợp với cấu trúc chung của nguyên bản tiếng Anh để mở rộng Bảng 2. Các nhóm dân tộc ở Việt Nam: Chỉ số phân loại 305.89 trong DDC 22 ( Các nhóm dân tộc và sắc tộc cụ thể ) và 305.895 ( Các dân tộc Đông Á và Đông Nam Á ) trong DDC 14 đã đƣợc chỉnh lý, cụ thể hoá và mở rộng rất Ng« ThÞ Linh 40 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nhiều để bao quát 54 dân tộc hiện đang cƣ trú trên lãnh thổ Việt Nam. Cụ thể nhƣ sau: 305.895 Các dân tộc Đông và Đông Nam Á; Nhóm ngƣời Munda Bao gồm cả ngƣời Mỹ gốc Châu Á, ngƣời Miến Điện, ngƣời Nhật, ngƣời Triều Tiên, ngƣời Tây Tạng Xếp vào đây ngƣời Đông Á, hoặc tổ tiên của họ nói các ngôn ngữ có quan hệ gần gũi với ngôn ngữ Đông Á và Đông Nam Á; tác phẩm tổng hợp về các dân tộc Châu Á Xếp ngƣời Aeta, Ainu, Andaman, Malai vào 305.89 305.895 1 Ngƣời Trung Quốc Bao gồm cả Hoa, Ngái, Sán Dìu 305.895 4 Các dân tộc Tạng - Miến Bao gồm cả các dân tộc hiện đang nói, hoặc tổ tiên của họ đã nói ngôn ngữ Lô Lô, thí dụ: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lô Lô, Phù Lá, Si La Xếp ngƣời Miến Điện, ngƣời Tây Tạng vào 305.895 305.895 9 Các dân tộc Đông Nam Á Bao gồm cả ngƣời Thái ( Thái Lan ); các dân tộc hiện đang nói, hoặc tổ tiên đã nói ngôn ngữ của dân tộc Thái, thí dụ: Cờ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo 305.895 91 Các dân tộc Tày Bao gồm cả Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái 305.895 92 Các dân tộc Việt - Mƣờng Ng« ThÞ Linh 41 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 305.895 922 Ngƣời Việt Nam ( Kinh ) 305.895 924 Ngƣời Mƣờng 305.895 927 Ngƣời Thổ 305.895 929 Ngƣời Chứt 305.895 93 Các dân tộc Nam Á Bao gồm cả Bana, Brâu, Bru – Vân Kiều, Chơro, Co, Cơ-tu, Cơ – ho, Giê – Triêng, Hrê, Kháng, Khơ – mú, Mạ, Mnông, Ơ – đu, Rơ – Măm, Tà – ôi, Xinh – mun, Xơ – Đăng, Xtiêng 305.895 932 Ngƣời Khơ me 305.895 97 Các dân tộc Mông – Miên ( Mông – Dao ) 305.895 972 Ngƣời Mông ( Mèo ) 305.895 974 Ngƣời Pà Thẻn 305.895 978 Ngƣời Dao 305.899 Các dân tộc Nam đảo Việt Nam Bao gồm cả Chăm, Chu – ru, Ra – glai, Ê – đê, Gia – rai Ngôn ngữ Việt Nam: Trên cơ sở mở rộng chỉ số 495.9 của nguyên bản DDC rút gọn 14 và chỉ số 495.91 – 97 của DDC 22 ( Các ngôn ngữ của Đông Nam Á; ngôn ngữ Munđa ), hệ thống ký hiệu trong bản dịch DDC rút gọn 14 bao quát tất cả các đề tài liên quan đến ngôn ngữ của 54 dân tộc anh em hiện đang sinh sống và làm ăn ở Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: 495.9 Ngôn ngữ Đông Nam Á hỗn hợp, ngôn ngữ Munđa 495.91 Ngôn ngữ Tày – Thái Bao gồm cả Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái 495.92 Ngôn ngữ Việt - Mƣờng Ng« ThÞ Linh 42 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 495.922 Tiếng Việt Xếp vào đây Quốc Ngữ ( Tiếng Việt latinh hoá hiện nay ) 495.922 7 Các biến thể về địa lý và lịch sử, các biến thể phi địa lý hiện đại Xếp vào đây tiếng Nôm ( tiếng Việt cổ đƣợc viết nguyên thuỷ bằng ký hiệu tƣợng hình ); các dạng ban đầu khác; phƣơng ngữ; tiếng lóng 495.924 Tiếng Mƣờng 495.927 Tiếng Thổ 495.929 Tiếng Chứt 495.93 Các ngôn ngữ Nam Á Ngôn ngữ Môn – Khơme Bao gồm cả tiếng Ba Na, Ka Tu, Khơ Mú, Rơ Măm 495.32 Tiếng Khơ me 495.97 Các ngôn ngữ Mông - Miền ( Mèo – Dao ) 495.972 Mông ( Mèo ) 495.974 Pà Thẻn 495.978 Dao Về văn học Việt Nam: tƣơng tự nhƣ phần Ngôn ngữ, trên cơ sở mở rộng chỉ số 895.9 của nguyên bản DDC 14 và 895.91 – 97 của DDC 22 ( Các nền văn học bằng ngôn ngữ Đông Nam Á; văn học Munđa ), hệ thống ký hiệu hiện tại trong bản dịch bao quát tất cả các đề tài liên quan tới văn học bằng ngôn ngữ của 54 dân tộc anh em ở Việt Nam, cụ thể nhƣ sau: 895.9 Văn học bằng các ngôn ngữ hỗn hợp của Đông Nam Á, văn học Munđa Ng« ThÞ Linh 43 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 895.1 Văn học Tày – Thái Bao gồm cả văn học các ngôn ngữ Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái 895.910 - .910 09 Tiểu phân mục chung của văn học bằng ngôn ngữ Tày 895.92 Văn học Việt Mƣờng .922 Văn học Việt Nam BẢNG THỜI KỲ 1 Thời kỳ đầu đến năm 1799 2 1800 – 1899 3 1900 – 1999 32 900 – 1945 Xếp vào đây thế kỷ 20 34 1945 – 1999 4 2000 - .922 01-.922 07 Tiểu phân mục chung .922 08 Sƣu tập văn bản văn học thuộc nhiều thể loại .922 080 001-.922 080 008 Tiểu phân mục chung .922 080 009 Lịch sử và địa lý .922 090 009 3 -.922 090 009 9 Nghiên cứu theo châu lục, quốc gia, địa phƣơng cụ thể .922 080 01-.922 080 04 Văn học thuộc các thời kỳ cụ thể .922 1 Thơ Việt Nam .922 100 1 -. 922 100 9 Tiểu phân mục chung; sƣu tập; lịch sử, mô tả, đánh giá phê bình thơ .922 11-. 922 14 Thơ thuộc các thời kỳ cụ thể Ng« ThÞ Linh 44 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp .922 2 Kịch Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 3 Tiểu thuyết Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 4 Tiểu luận Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 5 Diễn văn Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 6 Thƣ từ Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 7 Văn hài hƣớc và châm biếm Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) .922 8 Tạp văn Việt Nam ( chi tiết hoá như trên ) Về Các đảng phái chính trị, các biên tập viên đã thống nhất ý kiến mở rộng ký hiệu 324.259 7 Các đảng phái ở Việt Nam. Hệ thống ký hiệu 324.259 7 vốn không có ngay cả trong DDC 22 đã đƣợc đƣa vào DDC 14 để phân loại các tài liệu về các chính đảng hoạt động ở Việt Nam từ trƣớc tới nay, cụ thể nhƣ sau: 324.259 7 Các đảng phái ở Việt Nam 324.259 702 Các đảng phái chỉ còn ý nghĩa lịch sử ( trƣớc 1945 ) 324.259 707 Đảng Cộng sản Việt Nam 324.259 707 09 Lịch sử, địa lý, con ngƣời 324.259 707 1 Đề tài chung về Đảng Cộng sản Việt Nam 324.259 707 5 Những thời kỳ cụ thể trong lịch sử Đảng 324.259 707 54 1930 – 1999 Ng« ThÞ Linh 45 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 324.259 707 543 1930- 1945 Xếp vào đây thời kỳ là Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 324.259 707 544 1945 – 1954 324.259 707 545 1954 – 1975 Xếp vào đây các tác phẩm tổng hợp về thời kỳ là Đảng Lao động Việt Nam, 1951 – 1976 Về thời kỳ 1951 – 1954 là Đảng Lao động Việt Nam, xem 324.259 707 544; Về thời kỳ 1975 – 1976 là Đảng Lao động Việt Nam, xem 324.259 707 547 324.259 707 547 1975 – 1986 324.259 707 548 1986 – 1999 324.259 707 55 2000 – Về chủ nghĩa Mác – Lênin, trong nguyên bản DDC rút gọn 14 và DDC 22 có hai chỉ số phân loại liên quan tới vấn đề này: 320.53 dành cho Chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ là một hệ tƣ tƣởng chính trị 335.4 dành cho Chủ nghĩa Mác – Lênin nhƣ là một hệ thống kinh tế xã hội Chỉ số thứ nhất đã đƣợc chỉnh lý để cho chủ nghĩa Mác – Lênin không phân loại chung vào một ký hiệu với Chủ nghĩa Phát xít dƣới đề mục Chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa Phát xít. Chủ nghĩa Phát xít đã chuyển tới một vị trí khác ở vị trí chờ 320.5, trong một “ghi chú bao gồm cả” ở 335. Chỉ số thứ hai đã đƣợc chỉnh lý và mở rộng nhiều theo DDC 22 để phản ánh chi tiết hệ thống Mác xít, các hình thái của Chủ nghĩa Cộng sản Lần đầu tiên Chủ nghĩa Cộng sản Việt Nam và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc đƣa vào Hệ thống phân loại DDC với ký hiệu độc lập 335.4346 Ngoài việc dịch các mục từ có sẵn trong CSDL ( tƣơng ứng với số lƣợng và cách trình bày các mục từ chỉ mục trong nguyên bản tiếng Anh của DDC 14 ) và tuân thủ các Quy tắc biên tập chung của EPC, Ban biên tập ấn Ng« ThÞ Linh 46 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp bản tiếng Việt DDC 14 đã tiến hành thích nghi và mở rộng Bảng chỉ mục quan hệ cho phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ tiếng Việt và thói quen sử dụng các điểm truy cập của cán bộ phân loại Việt Nam nhƣ sau: + Bổ sung các từ đồng nghĩa, có chú ý đến ngôn ngữ hai miền Nam, Bắc. Ví dụ: Ngƣời thiểu năng = Ngƣời khuyết tật Sinh tố = Vitamin Heo = Lợn + Bổ sung các hình thức diễn đạt khác của cùng một mục từ, đảm bảo tính than thiện của Bảng chỉ mục, ví dụ: Sip ( Đảo ) = Đảo Sip Sec ( C.H. ) = Cộng hoà Séc Ghita (Đàn ) = Đàn nghita + Thêm hoặc bớt các từ bổ nghĩa ( trong ngoặc đơn ) sau mục từ: Thêm (so với mục từ tiếng Anh ), ví dụ: Đƣờng ( Thực phẩm ) sv. Sugar Đƣờng ( Giao thông ) sv. Roads Bớt ( so với mục từ tiếng Anh ), ví dụ: Bộ nhớ sv. Memory ( Computer ) Hải cẩu sv. Seals ( Animals ) + Làm tham chiếu Xem thêm cho các mục từ đồng nghĩa tiếng Việt, ví dụ: Ngƣời khuyết tật Xem thêm Ngƣời thiểu năng Giao thông đƣờng bộ Xem thêm Vận tải đƣờng bộ + Bỏ bớt các từ đồng nghĩa từ tiếng Anh, ví dụ: Aves = Birds Freighter = Cargo ship Ng« ThÞ Linh 47 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Export trade = Foreign trade + Tích hợp các mục từ tiếng Anh, ví dụ: Ground transportation + Land transportation = Vận tải mặt đất Adopted children + Foster children = Con nuôi Weapons + Arms ( Military ) = Vũ khí + Tách các mục từ tiếng Anh, ví dụ: Behavior = Hành vi ( cho Ngƣời ) Behavior = Tập tính ( cho Động vật ) Fog = Sƣơng mù ( cho Khí tƣợng học ) Fog = Màng mờ ( cho Khí tƣợng học ) Crystals = Tinh thể ( cho Tinh thể học ) Crystas = Quả cầu pha lê ( chô Thuyết huyền bí ) + Căn cứ vào ngữ cảnh chủ đề của mục phân loại, làm rõ nghĩa của các thuật ngữ trùng nhau nhƣ nêu trong từ điển, ví dụ: - Shellfishes (594) = Động vật ( nhuyễn thể ) có vỏ cứng Và Crustaceans (595.3) = Động vật có vỏ cứng - Fiber crops (633.5) = Cây lấy sợi Và Textile plants ( Living organisms ) (677) = Cây lấy sợi (Có hạt) Ng« ThÞ Linh 48 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2. Phƣơng pháp sử dụng DDC Việt hoá 14. Cách tạo lập các ký hiệu cũng giống nhƣ khi sử dụng DDC 22. Để xác lập ký hiệu cho tài liệu trƣớc hết cũng phải xác định chủ đề, xác định ngành của tài liệu, xác định chủ đề của tài liệu đó trong cùng một ngành hay nhiều ngành để định ký hiệu cho phù hợp và nếu có thể áp dụng thì xác định cả quan điểm tiếp cận hoặc loại hình tài liệu. 2.2.1. Xác định chủ đề của tài liệu Phân loại một tài liệu phụ thuộc trƣớc hết vào việc xác định chủ đề của tài liệu đang xử lý. Yếu tố then chốt trong việc xác định chủ đề là ý định của tác giả. + Nhan đề thƣờng là một đầu mối phát hiện chủ đề, nhƣng không bao giờ là nguồn phân tích duy nhất. Chẳng hạn, Who Moved My Cheese? ( Ai cất dọn pho mát của tôi?) là một tài liệu bàn về cách đối phó với những đổi thay, chứ không phải một cuốn sách về nghệ thuật nấu ăn. Cũng giống nhƣ vậy, một nhan đề có những thuật ngữ cụ thể là tiểu phân mục của một lĩnh vực thì thực sự có thể dùng những thuật ngữ nhƣ vậy một cách tƣợng trƣng để thể hiện đề tài rộng hơn. Ví dụ, nhan đề chứa thuật ngữ nhƣ nhiễm sắc thể, AND, đƣờng xoắn kép, gen, và bộ gen có thể dùng những thuật ngữ này một cách tƣợng trƣng để thể hiện toàn bộ chủ đề di truyền học hoá sinh. + Bảng mục lục có thể liệt kê những đề tài chính đƣợc bàn tới trong tài liệu. Đề mục của các chƣơng có thể thay thế khi không có bảng mục lục. Tiểu mục của các chƣơng cũng tỏ ra có ích. + Lời nói đầu hay lời giới thiệu thƣờng nói về mục đích của tác giả . Nếu có lời tựa, thì nó thƣờng nêu ra chủ đề của tài liệu và gợi ý về vị trí của tài liệu trong sự phát triển tƣ duy về chủ đề. Bìa bọc của cuốn sách hay tài liệu kèm theo có thể bao gồm một bài tóm tắt về nội dung chủ đề. Ng« ThÞ Linh 49 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp + Bản thân việc xem lƣớt chính văn có thể tiếp tục định hƣớng hoặc khẳng định việc phân tích sơ bộ về chủ đề. + Thƣ mục tài liệu tham khảo và mục từ chỉ mục là những nguồn thông tin về chủ đề. + Bản sao biên mục từ các cơ quan biên mục tập trung thƣờng có ích vì cung cấp sẵn các đề mục chủ đề, chỉ số phân loại và ghi chú. Một bản sao nhƣ vậy thƣờng xuất hiện trong các dịch vụ trực tuyến và trên mặt trái trang nhan đề của nhiều sách Hoa Kỳ, Ôxtrâylia, Anh, Canađa nhƣ là một bộ phận dữ liệu của Biên mục trong khi xuất bản (CIP). Dữ liệu từ những nguồn này có thể kiểm chứng với cuốn sách đang phân loại vì biểu ghi biên mục dựa vào những thông tin trƣớc lúc xuất bản. + Đôi khi cần tham khảơ các nguồn bên ngoài nhƣ các bài điểm sách, tài liệu tra cứu và các chuyên gia về chủ đề để xác định chủ đề của tác phẩm. 2.2.2. Xác định ngành của tài liệu Sau khi xác định chủ đề, ngƣời phân loại phải lựa chọn ngành hay lĩnh vực nghiên cứu chính của tài liệu . Nguyên tắc chỉ đạo của DDC là: một tài liệu phải đƣợc xếp vào ngành mà nó đề cập đến, hơn là vào ngành mà nó xuất xứ. Điều này làm cho tài liệu đƣợc sử dụng cùng nhau có thể tìm thấy bên nhau. Ví dụ, một tài liệu tổng quát của tác giả là nhà động vật học viết về phòng chống sâu hại nông nghiệp phải đƣợc xếp vào nông nghiệp bên cạnh các tài liệu khác về phòng chống sâu hại nông nghiệp chứ không phải vào động vật học. Một khi đã xác định đƣợc chủ đề và tìm thấy thông tin về ngành, ngƣời phân loại sẽ chuyển sang tra cứu các bảng chính. Những bảng tóm lƣợc là phƣơng tiện tra tìm tốt. Những đề mục và ghi chú ngay trong bảng chính và Phần hƣớng dẫn cung cấp nhiều chỉ dẫn. Bảng chỉ mục quan hệ có thể giúp ích bằng cách gợi ý những ngành trong đó chủ đề thƣờng đƣợc đề cập. Ng« ThÞ Linh 50 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Nếu dùng Bảng chỉ mục quan hệ, ngƣời phân loại còn phải dựa vào cấu trúc của Khung phân loại và các phƣơng tiện trợ giúp khác nhau xuyên suốt Khung để tìm đƣợc vị trí thích hợp cho việc phân loại tài liệu. Ngay cả các trích dẫn có triển vọng nhất trong Bảng chỉ mục quan hệ cũng phải đƣợc kiểm chứng với các Bảng chính. Bảng chính là nơi duy nhất có thể tìm thấy tất cả thông tin về mức độ bao quát và cách sử dụng chỉ số phân loại. 2.2.3. Nhiều chủ đề trong cùng một ngành Một tài liệu có thể bao gồm nhiều chủ đề đƣợc bàn riêng biệt hoặc trong mối quan hệ lẫn nhau theo quan điểm của một ngành. Sử dụng những hƣớng dẫn sau đây để xác định vị trí thích hợp nhất cho tài liệu: + Xếp một tài liệu bàn về nhiều chủ đề liên quan với nhau vào chủ đề đƣợc tác động. Đây gọi là quy tắc áp dụng, và đƣợc xem xét trƣớc tiên so với bất kỳ một quy tắc nào khác. Chẳng hạn, một tài liệu phân tích bàn về ảnh hƣởng của Shakespeare đối với Keats đƣợc xếp vào Keats. Cũng nhƣ vậy, một tài liệu bàn về ảnh hƣởng của cuộc đại suy thoái ( Khủng hoảng kinh tế toàn cầu ) đối với nghệ thuật Mỹ thế kỷ 20 đƣợc xêp vào nghệ thuật Mỹ. + Xếp một tài liệu bàn về hai chủ đề vào chủ đề đƣợc đề cập đầy đủ hơn. + Nếu hai chủ đề đƣợc trình bày nhƣ nhau và không đƣợc dùng để giới thiệu hoặc giải thích cho nhau, thì xếp tài liệu vào chủ đề có chỉ số phân loại xuất hiện trƣớc trong Bảng chính của DDC. Đây gọi là Quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên ( trong bảng ). Ví dụ, một cuốn sử ký bàn nhƣ nhau về Hoa Kỳ và Nhật Bản, trong đó Hoa Kỳ đƣợc bàn tới trƣớc tiên và đƣợc ghi đầu tiên trong nhan đề, thì vẫn đƣợc xếp vào Nhật Bản, vì chỉ số 952: Nhật Bản, đứng trƣớc chỉ số 598: Hoa Kỳ. Đôi khi, có chỉ dẫn cụ thể cho việc sử dụng các chỉ số phân loại không xuất hiện đầu tiên trong bảng chính. Ví dụ, ở chỉ số 598, ghi chú “ Xếp tác phẩm tổng hợp về động vật có xƣơng sống máu Ng« ThÞ Linh 51 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nóng vào 599 ” hƣớng dẫn ngƣời phân loại bỏ qua quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên và xếp một tài liệu về chim (598 ) và loài có vú ( 599 ) là chỉ số tổng hợp dùng cho các loài động vật có xƣơng sống máu nóng. Cũng bỏ qua quy tắc lấy chủ đề xuất hiện đầu tiên, khi hai đề tài là hai tiểu phân mục chính của một chủ đề rộng hơn, ví dụ: Dạng năng lƣợng nguyên thuỷ ( 333.792 ) và Dạng năng lƣợng thứ cấp ( 333.793 ) kết hợp với nhau tạo thành phần lớn nội dung của chỉ số 333.79 Năng lƣợng. Tài liệu bao quát cả hai đề tài này đƣợc xếp vào 333.79 ( không phải 333.792 ). + Xếp một tài liệu bàn về từ ba chủ đề trở lên mà tất cả đều là tiểu phân mục của một chủ đề rộng hơn vào chỉ số bên trên sát nhất bao hàm tất cả các chủ đề đó ( trừ phi một chủ đề đƣợc bàn đầy đủ hơn là các chủ đề khác ). Đây gọi là Quy tắc ba chủ đề. Ví dụ, cuốn sử ký Bồ Đào Nha (946.9), Thuỵ Điển (948.5) và Hy Lạp (949.5) đƣợc xếp vào lịch sử Châu Âu (940). Tránh dùng tiểu phân mục bắt đầu với số không (0) nếu phải lựa chọn giữa 0 và 1 – 9 ở cùng một vị trí trong hệ phân cấp ký hiệu. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, tránh dùng các tiểu phân mục bắt đầu với 00 khi phải lựa chọn giữa 00 và 0. Đây gọi là Quy tắc số không. 2.2.4. Nhiều ngành Việc bàn về một chủ đề theo quan điểm nhiều ngành, khác với bàn về nhiều chủ đề trong một ngành. Sử dụng những chỉ dẫn sau đây để xác định vị trí thích hợp nhất cho tài liệu: + Dùng chỉ số phân loại liên ngành đã đƣợc cung cấp trong Bảng chính hoặc Bảng chỉ mục quan hệ, nếu có. Một lý do quan trọng trong việc sử dụng một chỉ số liên ngành nhƣ thế là: tác phẩm phải có tài liệu đáng kể về ngành mà trong đó chỉ số liên ngành đƣợc tìm thấy. Ví dụ, 305.231 ( chỉ số phân loại xã hội học ) đƣợc cung cấp cho các tài liệu liên ngành về sự phát triển của trẻ em. Tuy nhiên, nếu một tài liệu liên ngành bàn về sự phát triển của trẻ em, Ng« ThÞ Linh 52 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nhƣng lại ít nhấn mạnh tới sự phát triển xã hội mà nhấn mạnh nhiều đến phát triển tâm lý và thể chất của trẻ em ( 155.2 và 612.6, một cách tƣơng ứng ), thì xếp tài liệu đó vào 155.4 ( chỉ số đầu tiên trong bảng chính của hai lựa chọn rõ nét tiếp theo ). Tóm lại, các chỉ số liên ngành không phải là tuyệt đối, chúng chỉ đƣợc dùng khi có khả ăng áp dụng. + Xếp những tài liệu không có chỉ số phân loại liên ngành vào ngành đƣợc bàn đầy đủ nhất trong tài liệu. Ví dụ, một tác phẩm vừa bàn về các nguyên lý khoa học vừa bàn về các nguyên lý kỹ thuật của điện động lực học đƣợc xếp vào 537.6 nếu các khía cạnh kỹ thuạt đƣợc đƣa vào chủ yếu là để minh hoạ, nhƣng xếp vào 621.31 nếu các lý thuyết khoa học cơ bản chỉ là mào đầu cho phần trình bày của tác giả về nguyên lý và thực hành kỹ thuật. + Khi phân loại các tác phẩm liên ngành, đừng bỏ qua khả năng sử dụng lớp chính 000 Máy tính, thông tin & Tác phẩm tổng quát, ví dụ: 080 dùng cho sƣu tập phỏng vấn những ngƣời nổi tiếng thuộc các ngành khác nhau. Bất kỳ một tình huống nào khác cũng phải đƣợc xử lý cùng một cách nhƣ đã trình bày trong các chỉ dẫn ở mục Nhiều chủ đề trong cùng một ngành. 2.2.5. Bảng phương sách cuối cùng Khi tìm thấy nhiều chỉ số cho tác phẩm đang đƣợc phân loại, và mỗi chỉ số đều thích đáng nhƣ nhau thì có thể sử dụng Bảng phƣơng sách cuối cùng ( theo thứ tự ƣu tiên ) nhƣ là một nguyên tắc hƣớng dẫn trong trƣờng hợp không có quy tắc nào khác. Bảng phƣơng sách cuối cùng: (1) Các loại đồ vật (2) Các bộ phận của đồ vật (3) Vật liệu chế tạo đồ vật, loại, bộ phận (4) Tính chất của đồ vật, loại, bộ phận, hoặc vật liệu Ng« ThÞ Linh 53 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp (5) Quá trình bên trong đồ vật, loại, bộ phận hoặc vật liệu (6) Thao tác tác động vào đồ vật, loại, bộ phận, hoặc vật liệu (7) Phƣơng tiện thực hiện thao tác ấy Không áp dụng bảng này hay bất cứ một nguyên tắc hƣớng nào khác nếu trái với ý đồ và sự nhấn mạnh của tác giả. 2.3. Khả năng áp dụng DDC Việt hoá tại Việt Nam. 2.3.1. Tình hình sử dụng Khung phân loại DDC tại Việt Nam. DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng rộng rãi ở nhiều nƣớc trên thế giới (DDC đƣợc hơn 200 000 thƣ viện ở trên 135 quốc gia sử dụng, đƣợc dùng trong thƣ mục quốc gia của hơn 60 nƣớc, đƣợc dịch ra 35 thứ tiếng ). DDC là một trong những Khung phân loại đƣợc quy định cho OCLC, ký hiệu DDC đƣợc in trên phiếu mục lục do Thƣ viện Quốc hội Mỹ thực hiện và nhiều thƣ viện có thể tận dụng CSDL này. DDC hiện là ngôn ngữ định ký hiệu trong các CSDL thƣ mục với mục lục hàng chục triệu biểu ghi mà lớn nhất là OCLC với mục lục liên hợp toàn thế giới. DDC đã bao quát hầu hết các lĩnh vực khoa học và phân chia rất chi tiết, cụ thể các lĩnh vực khoa học đó, giúp cho ngƣời tìm kiếm thông tin và phục vụ thông tin dễ dàng sử dụng trong việc tìm kiếm tài liệu. Ở Việt Nam, một số thƣ viện đã biết đến và áp dụng DDC theo nhiều cách khác nhau: lƣợc dịch sử dụng nội bộ, dùng trực tiếp ấn bản tiếng Anh hoặc gián tiếp qua ấn bản tiếng Pháp. Ở miền Bắc, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội là cơ quan đi tiên phong trong việc áp dụng Khung phân loại DDC. Ng« ThÞ Linh 54 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ở miền Nam, vào những năm 60 của thế kỷ XX, bà Nguyễn Thị cút đã dịch Khung phân loại Dewey rút gọn xuất bản lần thứ 9 để các thƣ viện miền Nam sử dụng trong công tác phân loại tài liệu và tổ chức kho sách. Hiện nay, có thể kể đến một số thƣ viện áp dụng Khung phân loại này: Thƣ viện Đại học nông lâm, Thƣ viện Đại học Đà Lạt, Thƣ viện Đại học Cần Thơ, Đại học Hùng Vƣơng, Đại học Ngoại ngữ tin học, Viện trao đổi văn hoá với Pháp Nhƣ vậy, trƣớc khi có bản dịch DDC Việt hoá 14, các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam đã sử dụng DDC theo nhiều cách khác nhau để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Điều đó dẫn tới việc không thống nhất trong sử dụng DDC và gây khó khăn cho việc chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện cùng sử dụng Khung phân loại DDC. 2.3.2. Khả năng tiến tới áp dụng DDC Việt hoá 14. Dự án dịch DDC rút gọn ấn bản 14 ở Việt Nam đã hoàn thành. Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã tổ chức các lớp huấn luyện sử dụng DDC ấn bản rút gọn 14 tiếng Việt để các thƣ viện và cơ quan thông tin đang sử dụng DDC cũng nhƣ các cơ quan thông tin – thƣ viện có xu hƣớng sử dụng Khung phân loại DDC trong công tác phân loại tài liệu của cơ quan mình có thể cập nhật những thay đổi, mở rộng này nhằm sử dụng một cách có hiệu quả và khoa học Khung phân loại DDC để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Bản dịch DDC Việt hoá 14 đã khắc phục đƣợc phần nào xu hƣớng thiên về các nƣớc Ây Mỹ, đƣợc bổ sung, mở rộng và chi tiết hơn các bản lƣợc dịch trƣớc đây rất nhiều (ở môn loại lịch sử, văn học, ngôn ngữ, chủ nghĩa Mác – Lênin ) rất thích hợp sử dụng cho các thƣ viện có vốn tài liệu từ 20 000 đầu tên trở xuống ( thƣ viện các trƣờng đại học, cao đẳng, các thƣ viện khoa học tổng hợp, thƣ viện của các viện nghiên cứu ). Các thƣ viện lớn cũng có thể sử dụng kết hợp DDC Việt hoá với nguyên bản DDC 22 để phân loại tài liệu trong khi chƣa có điều kiện dịch DDC 22. Ng« ThÞ Linh 55 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Hệ thống thƣ viện Việt Nam bao gồm hai loại hình: Thƣ viện khoa học và thƣ viện phổ thông. Các thƣ viện Việt Nam có vốn tài liệu dƣới 20 000 đầu tên nhƣ: thƣ viện các trƣờng đại học, thƣ viện của các viện nghiên cứu, Thƣ viện tỉnh có thể áp dụng trực tiếp DDC Việt hoá 14 để phân loại tài liệu. Các thƣ viện lớn có vốn tài liệu trên 20 000 đầu tên sách nhƣ Thƣ viện Quốc gia Việt Nam có thể sử dụng DDC Việt hoá 14 kết hợp với DDC 22 để phân loại tài liệu chính xác và khoa học. Ng« ThÞ Linh 56 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG 3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. Một số nhận xét. Nhìn một cách tổng thể từ trƣớc đến nay, Khung phân loại đƣợc sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là Khung phân loại BBK và Khung phân loại 19 lớp (Khung phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tổng hợp) vì đƣợc đánh giá là thể hiện rõ tính tƣ tƣởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin trong khi Khung phân loại DDC thiên về Phƣơng Tây và các nƣớc Âu Mỹ vì vậy Khung này đƣợc coi là không phù hợp với tính Đảng, tính tƣ tuởng của chủ nghĩa Mác xít khi áp dụng ở các nƣớc xã hội chủ nghĩa. Gần đây trên các diễn đàn về nghiệp vụ thông tin – thƣ viện ở nƣớc ta vẫn còn ý kiến phản đối việc áp dụng Khung phân loại DDC ở Việt Nam, mặc dù DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Khung này đã đƣợc dịch và áp dụng ở miền Nam vào những năm 60 của thế kỷ 20 và hiện nay đang có xu hƣớng sử dụng trong cả nƣớc. Tuy nhiên, trong thời kỳ đổi mới với xu thế mở cửa và hội nhập hiện nay của đất nƣớc nói chung và vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin giữa cộng đồng thông tin – thƣ viện Việt Nam nói riêng với cộng đồng thông tin – thƣ viện thế giới, kết hợp với sự nỗ lực của Ban biên tập Khung phân loại DDC thuộc thƣ viện quốc hội Hoa Kỳ và OCLC trong việc khắc phục khuynh hƣớng thiên về các nƣớc Âu Mỹ, giải quyết những vấn đề nhạy cảm về mặt chính trị đối với Việt Nam và khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm khác của Khung phân loại DDC nên việc lựa chọn và sử dụng Khung phân loại DDC là việc làm cần thiết đối với các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam khi sự nghiệp thƣ viện Việt Nam đang trong quá trình chuẩn hoá và hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Ng« ThÞ Linh 57 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Dự án dịch DDC 14 rút gọn hoàn thành đã mở ra một trang sử mới cho các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam trong việc cập nhật và áp dụng Khung phân loại DDC. Bản dịch DDC Việt hoá đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch Khung phân loại DDC không chính thức trƣớc đây, tạo điều kiện thuận lợi cho các thƣ viện đang sử dụng DDC và có khuynh hƣớng sử dụng DDC để phân loại tài liệu của cơ quan mình có thể cập nhật những thay đổi, mở rộng này tiến tới áp dụng DDC một cách có hiệu quả và khoa học nhất. Tuy nhiên, trên thực tế thì Khung phân loại DDC Việt hoá chỉ thích hợp với những thƣ viện có vốn tƣ liệu từ 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách ở nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta ( ví dụ: Thƣ viện Quốc gia Việt Nam ) đã vƣợt quá ngƣỡng đó và xuất hiện nhu cầu sử dụng ấn bản DDC đầy đủ. vấn đề đặt ra là bao giờ sẽ có ấn bản DDC 22 bằng tiếng Việt (khối lƣợng gấp 4 lần DDC 14). Các thƣ viện lớn không thể chờ 5,6 năm nữa mới có ấn bản dịch đầy đủ để áp dụng DDC vào công tác phân loại tài liệu và tổ chức mục lục hoặc tổ chức kho mở. Phƣơng án đƣợc tính đến là sử dụng ấn bản DDC Việt hoá 14 kết hợp với việc tham khảo trực tiếp nguyên bản tiếng Anh DDC 22 và chi tiết hoá hơn nữa các mục và các đề tài liên quan đến Việt Nam. Nhƣng một thực tế đặt ra là trình độ chuyên môn nói chung và trình độ ngoại ngữ nói riêng của cán bộ làm công tác phân loại tài liệu của hệ thống cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta còn yếu kém. Bên cạnh đó, sự quan tâm đầu tƣ hơn nữa của các cấp, các ngành cũng là điều kiện quan trọng để có thể đƣa DDC vào áp dụng một cách có hiệu quả tại các trung tâm thông tin – thƣ viện ở Việt Nam. 3.2. Một số kiến nghị. Dự án dịch, mở rộng DDC 14 rút gọn đã hoàn thành và cho ra mắt cộng đồng thƣ viện nƣớc ta và thế giới bản dịch DDC 14 Việt hoá vào trung tuần Ng« ThÞ Linh 58 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp tháng 8/2006. Để áp dụng DDC 14 Việt hoá hiệu quả trong công tác phân loại tài liệu của hệ thống thông tin – thƣ viện Việt Nam, tác giả khoá luận xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau: 3.2.1. Áp dụng DDC như một Khung phân loại thống nhất trong cả nước. Việc áp dụng một Khung phân loại thống nhất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện. Hiện tại, các cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta vẫn chƣa sử dụng thống nhất một khung phân loại. Các cơ quan thông tin – thƣ viện nƣớc ta sử dụng các khung phân loại khác nhau (DDC, BBK, 19 lớp, UDC ). Đồng thời, một số cơ quan thông tin – thƣ viện vẫn đang sử dụng đồng thời 2 hoặc 3 khung phân loại. Điều này không chỉ gây lãng phí về thời gian, công sức, tiền của mà còn gây khó khăn trong việc trao đổi và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện trong và ngoài nƣớc. Vì vậy, Bộ Văn hoá – Thông tin và Bộ Giáo dục Đào tạo cần đƣa ra quyết định về áp dụng DDC nhƣ một khung phân loại thống nhất cho các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc và đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trong các trƣờng đào tạo về chuyên ngành thông tin – thƣ viện. 3.2.2. Phổ biến và áp dụng một cách rộng rãi DDC Việt hoá 14 trong các cơ quan thông tin – thư viện cả nước. Ban biên tập chịu trách nhiệm dịch, mở rộng Khung phân loại DDC rút gọn 14 cần phải phổ biến, giới thiệu một cách rộng rãi trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để các cơ quan thông tin – thƣ viện có thể cập nhật những thay đổi, bổ sung trong ấn bản DDC Việt hoá 14 để sử dụng DDC một cách hiệu quả. Khuyến nghị các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc nên áp Ng« ThÞ Linh 59 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp dụng thống nhất Khung phân loại DDC để dễ dàng trong việc trao đổi và chia sẻ thông tin. 3.2.3. Tiến tới xây dựng dự án dịch Khung phân loại DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22. Dự án dịch và mở rộng DDC rút gọn 14 đã hoàn thành. Các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam bắt đầu đƣa vào áp dụng bản dịch DDC Việt hoá 14 trong công tác phân loại tài liệu của cơ quan mình. Tuy nhiên, do hạn chế của DDC Việt hoá 14 là chỉ sử dụng thích hợp cho các thƣ viện có vốn tƣ liệu dƣới 20 000 đầu tên, vì vậy ngay từ bây giờ phải có kế hoạch xây dựng dự án dịch ấn bản đầy đủ DDC 22. Đồng thời, trong quá trình sử dụng, bên cạnh đề mục về Chủ nghĩa Mác – Lênin cần xem xét tới đề mục cho các dạng tài liệu về Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 3.2.4. Nâng cao trình độ ngoại ngữ và nghiệp vụ về phân loại theo Khung DDC cho cán bộ thông tin – thư viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng. Cán bộ thƣ viện là một trong bốn nhân tố cấu thành nên một thƣ viện (Cán bộ thƣ viện, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu, ngƣời dùng tin ). Cán bộ thƣ viện đƣợc coi là linh hồn của thƣ viện. Một thƣ viện muốn phát triển thì phải có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Để sử dụng Khung phân loại DDC một cách đúng đắn, chính xác và khoa học cần phải nắm chắc cấu trúc, các quy định và tính phức tạp của nó. Do vây, ngoài việc có một bản dịch hoàn hảo thì điều kiện cần thiết là phải đào tạo đƣợc một đội ngũ cán bộ nòng cốt, am hiểu tƣờng tận về Khung phân loại DDC, nắm đƣợc lý luận và thực tiễn phân loại để chỉnh lý, cập nhật, bổ Ng« ThÞ Linh 60 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp sung những vấn đề cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu của nƣớc mình, sau đó cần tổ chức các lớp tập huấn và đào tạo rộng rãi kỹ năng sử dụng DDC cho cán bộ thƣ viện thực hành. Vì vậy các nhà quản lý cần có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ và đầu tƣ thích đáng cho việc nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ phân loại. Thƣờng xuyên mở các lớp đào tạo, huấn luyện có định kỳ nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ thƣ viện nói chung và cán bộ làm công tác phân loại tài liệu nói riêng. Bên cạnh đó, ngƣời cán bộ phân loại cũng cần tự học tập, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ trình độ ngoại ngữ cho mình. Vì có nhƣ vậy họ mới nắm bắt đƣợc phƣơng pháp sử dụng DDC và phát huy hết vai trò của Khung trong việc tổ chức khai thác thông tin, đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả phục vụ thông tin. 3.2.5. Tổ chức nghiên cứu, biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC và đưa vào chương trình giảng dạy tại các trường có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thư viện. Để nâng cao chất lƣợng đào tạo và học tập, chúng ta cần tiếp tục tổ chức nghiên cứu , biên soạn giáo trình về Khung phân loại DDC (cả về lý thuyết lẫn thực hành) đƣa vào giảng dạy trong các trƣờng có chuyên ngành đào tạo nghiệp vụ thông tin – thƣ viện. 3.2.6. Tổ chức trang Web trên Website của Thư viện Quốc gia nhằm trao đổi thông tin về việc dịch, áp dụng và cập nhật DDC một cách thường xuyên. Đƣa lên trang Website của Thƣ viện Quốc gia Việt Nam thông tin về Khung phân loại thập phân Dewey và bản dịch DDC Việt hoá 14 cùng những thay đổi, bổ sung, và mở rộng trong ấn bản Việt hoá 14 này nhằm phổ biến Ng« ThÞ Linh 61 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp một cách rộng rãi, thƣờng xuyên cập nhật Khung phân loại DDC và cung cấp cho ngƣời sử dụng. 3.2.7. Tìm kinh phí từ nhiều nguồn để thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm về phương pháp sử dụng DDC và kinh phí dịch DDC đầy đủ ấn bản lần thứ 22. Việc dịch thuật và áp dụng Khung phân loại DDC đày đủ ấn bản lần thứ 22 cũng nhƣ tổ chức lại mục lục phân loại, tổ chức kho mở theo Khung phân loại này trong các cơ quan thông tin – thƣ viện cả nƣớc là công việc mất nhiều tiền của, thời gian và công sức. Do vậy, bên cạnh tiền đầu tƣ của Nhà nƣớc là chủ yếu, chúng ta cần tranh thủ mọi nguồn đầu tƣ, tài trợ của các cá nhân, tổ chức quốc tế có nhƣ vậy chúng ta mới đủ tài lực để tiếp tục dịch, cập nhật, và triển khai áp dụng DDC trong toàn quốc. Ng« ThÞ Linh 62 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Hiện nay, nhu cầu hội nhập và chia sẻ thông tin đã trở thành thiết yếu đối với mỗi quốc gia. Nhiều nƣớc trên thế giới đã thay đổi cách quản lý thông tin, đặc biệt là trong việc đào tạo ngành thông tin – thƣ viện. Những năm gần đây, việc quản lý nguồn tin, nguồn tài liệu rất đƣợc chú trọng và quan tâm. Để hội nhập với khu vực và thế gới thì ngành thông tin – thƣ viện phải thống nhất trong việc quản lý và chia sẻ nguồn tin, do đó phải chuẩn hoá toàn cầu. Khi khoa học và công nghệ đã phát trển mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, đặc biệt là sự phát triển của công nghệ thông tin và viễn thông, thì các nguồn lực thông tin cũng bắt đầu đƣợc mở rộng và phát triển. Các công cụ tìm tin tăng lên. Ngoài các công cụ tìm tin khác thì Khung phân loại cũng là một công cụ tìm tin hữu ích. Thực tế hiện nay, các thƣ viện trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đang dần chuyển sang sử dụng Khung phân loại DDC. Đây là Khung phân loại có nhiều ƣu điểm, dễ sử dụng, lại đƣợc cập nhật thƣờng xuyên nên chắc chắn sẽ đƣợc áp dụng nhiều hơn. DDC là Khung phân loại đƣợc sử dụng phổ biến trên trƣờng quốc tế, ký hiệu phân loại DDC có mặt trong các biểu ghi thƣ mục của nhiều cơ quan, quốc gia và tiện ích Thƣ mục phổ biến. DDC hiện là Khung phân loại chuẩn của giới thƣ viện, tƣơng lai các quốc gia trên thế giới sẽ áp dụng Khung phân loại này vào hệ thống thƣ viện của nƣớc mình. Việt Nam muốn hoà mình vào không khí chung của thế giới thì cũng cần phải áp dụng Khung phân loại DDC. Đứng trƣớc nhu cầu đó, giới thƣ viện Việt Nam đã xúc tiến việc dịch DDC để sử dụng trong công tác phân loại tài liệu ở các cơ quan thông tin – thƣ viện. Đƣợc phép của Bộ Văn hoá – thông tin, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam đã ký hợp đồng dịch DDC với OCLC và hiện nay ấn bản DDC Việt hoá Ng« ThÞ Linh 63 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp đã hoàn thành và các cơ quan thông tin – thƣ viện Việt Nam đã đƣa vào áp dụng để phân loại tài liệu của cơ quan mình. Tuy nhiên, dịch DDC ( ngay cả với ấn bản rút gọn ) là một công việc phức tạp có liên quan đến thuật ngữ chuyên ngành thông tin – thƣ viện ( hiện có một số thuật ngữ còn chƣa thống nhất giữa hai miền nƣớc ta ) mà còn đến cả tri thức bách khoa, trong khi các từ điển khoa học và kỹ thuật Anh - Việt chƣa đủ và thuật ngữ tiếng Việt dùng trong đó nhiều khi thiếu thống nhất. Vấn đề phiên âm tiếng địa danh nƣớc ngoài chƣa thống nhất trong thực tế hiện nay cũng là một khó khăn khi dịch thuật. Vì vậy cần có phƣơng án để giải quyết những khó khăn này để DDC Việt hoá ngày càng hoàn thiện. DDC Việt hoá 14 ( mặc dầu đã chi tiết hơn các bản lƣợc dịch trƣớc đây rất nhiều, trừ phần mở rộng tự phát có liên quan đến Việt Nam ) chỉ thích hợp cho các thƣ viện có vốn tài liệu 20 000 đầu tên trở xuống, trong khi đó kho sách của nhiều thƣ viện đầu ngành nƣớc ta đã vƣợt quá ngƣỡng đó. Tuy nhiên, hy vọng trƣớc mắt ấn bản DDC Việt hoá 14 sẽ góp phần giới thiệu, làm quen với hệ thống phân loại thập phân Dewey, giúp cho công tác phân loại tài liệu trong các cơ quan thông tin – thƣ viện ở Việt Nam và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận, học tập và sử dụng DDC cho những ngƣời mới vào nghề. Cần xúc tiến dịch ấn bản đầy đủ DDC 22 nhằm sử dụng hệ thống phân loại này một cách hiệu quả nhất trong công tác phân loại tài liệu, giúp cho việc trao đổi và chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các cơ quan thông tin – thƣ viện trong cả nƣớc cũng nhƣ với các cơ quan thông tin – thƣ viện trong khu vực và thế giới, đặc biệt là ở các thƣ viện lớn bên cạnh chuẩn nghiệp vụ MARC 21 và AACR 2, đƣa sự nghiệp thƣ viện Việt Nam hội nhập với sự nghiệp thƣ viện thế giới. Ng« ThÞ Linh 64 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Http:// www. oclc. org/dewey 2. 3. Bảng phân loại thập phân Dewey: Tóm lƣợc (1974)/ Hội thƣ viện Việt Nam.- Tp.HCM. 4. Bảng phân loại dùng cho các thƣ viện khoa học tỏng hợp/ Thƣ viện Quốc gía Việt Nam.- H.- 2002 5. Đào Hoàng Thuý. Vấn đề sử dụng khung phân loại DDC tại Việt Nam// Bản tin Câu lạc bộ.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999.- Số 8 6. Đoàn Huy Oánh. Hệ thống Phân loại thập phân Dewey.- H.-2000 7. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 3 8. Giới thiệu tóm tắt về hệ thống phân loại số Thập phân của Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.:Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 5 9. Hội thảo “Dịch và nghiên cứu áp dụng Bảng phân loại Dewey vào công tác Thƣ viện Việt Nam”.- H.- 2000 10. Lê Ngọc Oánh. Một số vấn đề đáng quan tâm trong việc biên dịch Khung phân loại thập phân Dewey// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1999 11. Lê Văn Viết. Một số nghiệp vụ của ngành thƣ viện Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTKH & CNQG.- 2002.- Số 2, tr.11- 17 12. Melvil Dewey. Khung phân loại thập phân Dewey và Bảng chỉ mục quan hệ.- H.: Thƣ viện QGHN, 2006.-1067tr. 13. Nguyễn Thị Lay Dơn. Tìm hiểu Khung phân loại DDC so sánh DDC 21 với Khung phân loại đang đƣợc sử dụng tại trung tâm thông tin – Ng« ThÞ Linh 65 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp thƣ viện Đại học Quốc Gia Hà Nội: Khoá luận tốt nghiệp.-H.: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2005.- 65tr. 14. Nguyễn Thị Đào. Nghiên cứu Khung phân loại thập phân Dewey và khả năng áp dụng tại Việt Nam: Luận văn cao học.- H.: Trƣờng Đại học Văn hoá Hà Nội, 2002.- 105tr. 15. Nguyễn Minh Hiệp. Dewey và DDC// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện 16. Nguyễn Minh Hiệp. Quá trình phát triển và sử dụng Khung phân loại Thập phân Dewey tại các thƣ viện phía Nam/ Thƣ viện ĐH KHTN Tp.HCM 17. Nguyễn Thị Trang Nhung. Tìm hiểu việc áp dụng DDC v à tình hình biên dịch ở Việt Nam: Khoá luận tôt nghiệp.- H.: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 2005.- 67tr. 18. Tạ Thị Thịnh. Bàn về Khung phân loại// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTTKH&CNQG.- Số 1.- 2001.- tr.7 – 12 19. Tạ Thị Thịnh. Giáo trình phân loại và tổ chức mục lục phân loại.- H.: Đại học QGHN, 1999.- 254tr. 20. Tạ Thị Thịnh. Vấn đề lựa chọn Khung phân loại cho các thƣ viện và cơ quan thông tin tƣ liệu// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTLKH& CNQG.- H.- Số 4.- tr. 6 – 9 21. “Thảo luận về Vấn đề dịch DDC 21 và Biên soạn Khung Dewey tóm lƣợc”// Bản tin điện tử.- Tp.HCM.: Câu lạc Bộ Thƣ viện.- 1998.- Số 8 22. Trần Thị Quý. Hoàn thiện Khung phân loại DDC rút gọn cấp III ứng dụng tại Trung tâm Thông tin – thƣ viện ĐHQGHN: Báo cáo khoa học/ TTTTTV ĐHQG.- H.: ĐHQGHN.-1999 23. Trần Thị Quý. Sự phát triển cấu trúc khoa học và những vấn đề về phân loại thƣ viện// Tóm tắt luận án.- M.: Viện Hàn Lâm khoa học Nga, 1993.- 19tr. Ng« ThÞ Linh 66 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 24. Vũ Văn Sơn. Dịch và mở rộng Khung DDC 14: Đánh giá và kết quả giữa dự án, TTKH & CNQG, 2004 25. Vũ Văn Sơn. Tình hình dịch và mở rộng Khung phân loại Dewey ở Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.- H.: TTTTKH & CNQG.- 2005.- Số 1.- tr.8 – 15 26. Vũ Văn Sơn. Sử dụng và phát triển Khung phân loại: Giải pháp cho Việt Nam// Tạp chí Thông tin & Tƣ liệu.-H.: TTTTKH & CNQG.- Số 4.-tr.5 - 12 27. Vũ Văn Sơn. Dịch và mở rộng Khung DDC 14: Đánh giá và kết quả giữa dự án, TTKH & CNQG, 2004 Ng« ThÞ Linh 67 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp PHỤ LỤC BẢNG TÓM LƢỢC 1000 PHÂN ĐOẠN CỦA DDC VIỆT HOÁ 14 000 Tin học, thông tin & tác phẩm tổng quát 001 Tri thức 002 Sách 003 Hệ thống 004 Xử lý dữ liệu & tin học 005 Lập trình, chƣơng trình máy tính & dữ liệu 006 Các phƣơng pháp tin học cụ thể 007 [Không phân định] 008 [Không phân định] 009 [Không phân định] 010 Thƣ mục học 011 Thƣ mục 012 Thƣ mục cá nhân 013 [Không phân định] 014 Thƣ mục tác phẩm khuyết danh & có bút danh 015 Thƣ mục các tác phẩm từ những địa điểm cụ thể 016 Thƣ mục các tác phẩm về các chủ đề cụ thể 017 Mục lục chủ đề tổng quát 018 Mục lục sắp xếp theo tác giả, thời gian, 019 Mục lục kiểu từ điển 020 Thƣ viện học và thông tin học 021 Quan hệ thƣ viện 022 Quản trị cơ sở vật chất 023 Quản lý nhân sự 024 [Không phân định] 025 Hoạt động thƣ viện 026 Thƣ viện chuyên ngành 027 Thƣ viện tổng hợp Ng« ThÞ Linh 68 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 028 Đọc & sử dụng các phƣơng tiện truyền thông khác 029 [Không phân định] 030 Tác phẩm bách khoa tổng quát 031 Bách khoa thƣ bằng tiếng Anh Mỹ 032 Bách khoa thƣ bằng tiếng Anh 033 Bách khoa thƣ bằng tiếng Giecmanh 034 Bách khoa thƣ bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan 035 Bách khoa thƣ bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn ngữ liên quan 036 Bách khoa thƣ bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 037 Bách khoa thƣ bằng tiếng Xlavơ 038 Bách khoa thƣ bằng tiếng Scandinavia 039 Bách khoa thƣ bằng ngôn ngữ khác 040 [Không phân định] 041 [Không phân định] 042 [Không phân định] 04 [Không phân định] 044 [Không phân định] 045 [Không phân định] 046 [Không phân định] 047 [Không phân định] 048 [Không phân định] 049 [Không phân định] 050 Xuất bản phẩm nhiều kỳ tổng quát 051 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Anh Mỹ 052 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Anh 053 Xuất bản phẩm nhiều kỳ Giecmanh khác 054 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan 055 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn ngữ liên quan 056 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 057 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Xlavơ 058 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng tiếng Scandinavia 059 Xuất bản phẩm nhiều kỳ bằng ngôn ngữ khác 060 Các tổ chức nói chung & Bảo tàng học Ng« ThÞ Linh 69 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 061 Các tổ chức ở Bắc Mỹ 062 Các tổ chức ở Quần đảo Britơn; ở Anh 063 Các tổ chức ở Trung Âu; ở Đức 064 Các tổ chức ở Pháp & Mônacô 065 Các tổ chức ở Italia & các đảo lân cận 066 Các tổ chức ở Bán đảo Iberia & các đảo lân cận 067 Các tổ chức ở Đông Âu; ở Nga 068 Các tổ chức ở các khu vực địa lý khác 069 Bảo tàng học 070 Các phƣơng tiện truyền thông tin tức, nghề làm báo & xuất bản 071 Nghề làm báo ở Bắc Mỹ 072 Nghề làm báo ở Quần đảo Britơn; ở Anh 073 Nghề làm báo ở Trung Âu; ở Đức 074 Nghề làm báo ở Pháp & Mônacô 075 Nghề làm báo ở Italia & các đảo lân cận 076 Nghề làm báo ở Bán đảo Iberia & các đảo lân cận 077 Nghề làm báo ở Đông Âu; ở Nga 078 Nghề làm báo ở Scandinavia 079 Nghề làm báo ở các khu vực địa lý khác 080 Sƣu tập tổng quát 081 Sƣu tập bằng tiếng Anh Mỹ 082 Sƣu tập bằng tiếng Anh 083 Sƣu tập bằng các ngôn ngữ Giecmanh khác 084 Sƣu tập bằng tiếng Pháp, Occitan & Catalan 085 Sƣu tập bằng tiếng Italia, Rumani & bằng ngôn ngữ liên quan 086 Sƣu tập bằng tiếng Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 087 Sƣu tập bằng tiếng Xlavơ 088 Sƣu tập bằng tiếng Scandinavia 089 Sƣu tập bằng ngôn ngữ khác 090 Bản viết tay & sách quý hiếm 091 Bản viết tay 092 Sách khắc gỗ 093 Sách in cổ 094 Sách in 095 Sách đóng bìa đặc biệt 096 Sách minh hoạ đặc biệt Ng« ThÞ Linh 70 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 097 Sách có quyền sở hữu hoặc nguồn gốc đặc biệt 098 Tác phẩm bị cấm, sách giả mạo & sách đánh tráo 099 Sách có khổ, cỡ đặc biệt 100 Triết học & tâm lý học 101 Lý thuyết triết học 102 Tài liệu hỗn hợp 103 Từ điển và Tài liệu bách khoa 104 [Không phân định] 105 Xuất bản phẩm nhiều kỳ 106 Các tổ chức & quản lý 107 Giáo dục, nghiên cứu & các đề tài liên quan 108 Nghiên cứu liên quan tới các loại ngƣời 109 Nghiên cứu liên quan tới lịch sử & con ngƣời nói chung 110 Siêu hình học 111 Bản thể học 112 [Không phân định] 113 Vũ trụ học 114 Không gian 115 Thời gian 116 Sự thay đổi 117 Cấu trúc 118 Lực & năng lƣợng 119 Con số và số lƣợng 120 Tri thức luận, thuyết nhân quả & nhân loại 121 Tri thức luận 122 Thuyết nhân quả 123 Thuyết quyết định & thuyết vô định 124 Thuyết mục đích 125 [Không phân định] 126 Bản ngã 127 Vô thức & tiềm thức 128 Nhân loại 129 Nguồn gốc & số phận của cá nhân con ngƣời 130 Cận tâm lý & thuyết huyền bí 131 Phƣơng pháp cận tâm lý & huyền bí 132 [Không phân định] Ng« ThÞ Linh 71 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 133 Đề tài cụ thể về cận tâm lý & thuyết huyền bí 134 [Không phân định] 135 Giấc mộng & những điều bí ẩn 137 [Không phân định] 138 Thuật xem tƣớng mặt 139 Não tƣớng học 140 Các trƣờng phái triết học cụ thể 141 Chủ nghĩa duy tâm & các hệ thống liên quan 142 Triết học phê phán 143 Thuyết Bergson & thuyết trực giác 144 Chủ nghĩa nhân đạo & các hệ thống liên quan 145 Thuyết duy cảm 146 Chủ nghĩa tự nhiên & các hệ thống liên quan 147 Thuyết phiếm thần & các hệ thống liên quan 148 Chủ nghĩa chiết chung, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa truyền thống 149 Các hệ thống triết học khác 150 Tâm lý học 151 [Không phân định] 152 Tri giác, vận động, cảm xúc & truyền động sinh lý học 153 Quá trình nhận thức trí tuệ & trí thông minh 154 Các trạng thái tiềm thức & thay đổi 155 Tâm lý học khác biệt và phát triển 156 Tâm lý hịc so sánh 157 [Không phân định] 158 Tâm lý học ứng dụng 159 [Không phân định] 160 Lôgic học 161 Quy nạp 162 Suy diễn 163 [Không phân định] 164 [Không phân định] 165 Nguỵ biện & nguồn gốc sai lầm 166 Thuyết tam đoạn luận 167 Giả thuyết 168 Lập luận & thuyết phục Ng« ThÞ Linh 72 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 169 Phép loại suy 170 Đạo đức học 171 Hệ thống đạo đức 172 Đạo đức chính trị 173 Đạo đức trong quan hệ gia đình 174 Đạo đức nghề nghiệp 175 Đạo đức giải trí & thời gian nhàn rỗi 176 Đạo đức tình dục & sinh sản 177 Đạo đức trong quan hệ xã hội 178 Đạo đức tiêu dùng 179 Các tiêu chuẩn đạo đức khác 180 Triết học cổ đại, triết học trung cổ & triết học Phƣơng Đông 181 Triết học Phƣơng Đông 182 Triết học Hy Lạp trƣớc Socrat 183 Triết học Socrat & triết học liên quan 184 Triết học Platon 185 Triết học Aristoteles 186 Triết học hoài nghi & triết học Platon mới 187 Triết học hƣởng lạc 188 Triết học khắc kỷ 189 Triết học Phƣơng Tây trung đại 190 Triết học Phƣơng Tây hiện đại 191 Triết học Hoa Kỳ & Canađa 192 Triết học quần Đảo Britơn 193 Triết học Đức & Áo 194 Triết học Pháp 195 Triết học Italia 196 Triết học Tây Ban Nha & Bồ Đào Nha 197 Triết học Liên Xô cũ 198 Triết học Scandinavia 199 Triết học thuộc các khu vực địa lý khác 200 Tôn giáo 201 Thần thoại tôn giáo và thần học xã hội 202 Giáo điều 203 Thờ phụng công cộng & hành đạo khác Ng« ThÞ Linh 73 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 204 Quy giáo, đời sống tôn giáo & hành đạo 205 Đạo đức học tôn giáo 206 Nhà lãnh đạo & tổ chức 207 Truyền giáo & giáo dục tôn giáo 208 Nguồn tƣ liệu 209 Giáo phái & phong trào cải cách tôn giáo 210 Triết học & giáo lý 211 Khái niệm về Chúa Trời (Thƣợng Đế) 212 Sự hiện hữu, khả năng nhận biết & thuộc tính của Chúa Trời 213 Sáng thế 214 Biện thần luận 215 Khoa học & tôn giáo 216 [Không phân định] 217 [Không phân định] 218 Nhân loại 219 [Không phân định] 220 Kinh thánh 221 Kinh Cựu ƣớc (Tanakh) 222 Sách lịch sử của Kinh Cựu ƣớc 223 Sách thơ của Kinh Cựu ƣớc 224 Sách tiên tri của Kinh Cựu ƣớc 225 Kinh Tân ƣớc 226 Sách Phúc âm & chứng thƣ 227 Thƣ của sứ đồ 228 Sách Khải huyền 229 Kinh nguỵ tác & nguỵ kinh 230 Thiên chúa giáo & Thần học Thiên chúa giáo 231 Chúa trời 232 Chúa Giêsu & gia đình Ngài 233 Nhân loại 234 Sự cứu rỗi & hồng ân 235 Thần linh 236 Thuyết tận thế 237 [Không phân định] 238 Tín điều & sách giáo lý vấn đáp 239 Biện giải & tranh luận tôn giáo Ng« ThÞ Linh 74 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 240 Thần học đạo đức & mộ đạo thiên chúa 241 Đạo đức học Thiên chúa giáo 242 Kinh sách 243 Bài giảng Phúc âm cho cá nhân 244 [Không phân định] 245 [Không phân định] 246 Sử dụng nghệ thuật trong Thiên chúa giáo 247 Đồ đạc & vật phẩm trong nhà thờ 248 Quy giáo, hành đạo, & đờI sống Thiên chúa giáo 149 Sự tuân thủ nghi thức Thiên chúa giáo trong đời sống gia đình 250 Dòng tu Thiên chúa giáo & giáo hội Thiên chúa giáo 251 Thuyết giáo 252 Văn bản giảng đạo 253 Nhiệm vụ & công việc của giáo sỹ 254 Quản trị giáo xứ 255 Giáo đoàn & dòng tu 256 [Không phân định] 257 [Không phân định] 258 [Không phân định] 259 Chăm lo của linh mục đối với các gia đình & các loại ngƣời 260 Thần học xã hội & giáo hội thiên chúa 261 Thần học xã hội 262 Xã hội học 263 Ngày, giờ & địa điểm của nghi lễ tôn giáo 264 Thờ phụng công cộng 265 Phép bí tích, nghi lễ & điều luật tôn giáo khác 266 Truyền giáo 267 Các hội hoạt động tôn giáo 268 Giáo dục tôn giáo 269 Cải biến tâm linh 270 Lịch sử Thiên chúa giáo & Giáo hội 271 Dòng tu trong lịch sử giáo hội 272 Ngƣợc đãi trong lịch sử giáo hội 273 Tranh luận giáo điều & dị giáo 274 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Âu 275 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Á 276 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Châu Phi Ng« ThÞ Linh 75 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 277 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Bắc Mỹ 278 Lịch sử Thiên chúa giáo ở Nam Mỹ 279 Lịch sử Thiên chúa giáo ở các khu vực khác 280 Giáo phái & môn phái Thiên chúa 281 Giáo hội thời sơ khai & Giáo hội Phƣơng Đông 282 Giáo hội Thiên chúa giáo La Mã 283 Giáo hội thuộc giáo phái Anh 284 Giáo phái Tin lành có nguồn gốc Châu Âu 285 Giáo hội Trƣởng lão, Giáo hội cải cách & Giáo đoàn 286 Giáo hội giáo phái rửa tội, Giáo hội tông đồ, Chúa Giêsu & Giáo hội Thiên chúa Phúc lâm 287 Giáo hội Hội giám lý & giáo hội liên quan 288 [Không phân định] 289 Các giáo phái & môn phái khác 290 Tôn giáo khác 291 [Không phân định] 292 Tôn giáo Hy Lạp & La Mã 293 Tôn giáo Giecmanh 294 Tôn giáo có nguồn gốc Tiểu lục điạ Ấn Độ 295 Bái hoả giáo 296 Do thái giáo 297 Hồi giáo, Giáo lý dòng Bab & đức tin dòng Bahai 298 (Số tuỳ chọn) 299 Tôn giáo không quy định ở chỗ khác 300 Khoa học xã hội 301 Xã hội học & nhân loại học 302 Tƣơng tác xã hội 303 Các quá trình xã hội 304 Các nhân tố tác động tới hành vi xã hội 305 Các nhóm xã hội 306 Văn hoá & thể chế 307 Cộng đồng 308 [Không phân định] 309 [Không phân định] 310 Sƣu tập thống kê tổng quát 311 [Không phân định] 312 [Không phân định] Ng« ThÞ Linh 76 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 313 [Không phân định] 314 Thống kê tổng quát về Châu Âu 315 Thống kê tổng quát về Châu Á 316 Thống kê tổng quát về Châu Phi 317 Thống kê tổng quát về Bắc Mỹ 318 Thống kê tổng quát về Nam Mỹ 319 Thống kê tổng quát về các khu vực khác 320 Khoa học chính trị 321 Hệ thống chính quyền & nhà nƣớc 322 Quan hệ của nhà nƣớc với các nhóm có tổ chức 323 Dân quyền & quyền chính trị 324 Quá trình chính trị 325 Di dân quốc tế & thuộc địa hoá 326 Chế độ nô lệ & giải phóng nô lệ 327 Quan hệ quốc tế 328 Quá trình lập pháp 329 [Không phân định] 330 Kinh tế học 331 Kinh tế học lao động 332 Kinh tế học tài chính 333 Kinh tế học đất đai & năng lƣợng 334 Các tổ chức hợp tác 335 Chủ nghĩa xã hội & các hệ thống liên quan 336 Tài chính công 337 Kinh tế học quốc tế 338 Sản xuất 339 Kinh tế học vĩ mô & các đề tài liên quan 340 Luật pháp 341 Luật giữa các quốc gia 342 Luật hiến pháp & luật hành chính 343 Luật quân sự, thuế, thƣơng mại & công nghiệp 344 Luật lao động, xã hội, giáo dục & văn hoá 345 Luật hình sự 346 Luật tƣ 347 Thủ tục tố tụng dân sự & toà án 348 Luật, pháp quy &vụ án Ng« ThÞ Linh 77 K48 – Th«ng tin th• viÖn
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 349 Luật của khu vực hành chính & vùng cụ thể 350 Hành chính công & khoa học quân sự 351 Hành chính công 352 Nghiên cứu chung về hành chính công 353 Các lĩnh vực cụ thể của hành chính công 354 Quản lý kinh tế & môi trƣờng 355 Khoa học quân sự 356 Các lực lƣợng bộ binh & chiến sự 357 Các lực lƣợng cơ giới & chiến sự 358 Các lực lƣợng không quân & các lực lƣợng chuyên trách khác 359 Các lực lƣợng hải quân & chiến sự 360 Các vấn đề xã hội & dịch vụ xã hôi; các hiệp hội 361 Các vấn đề xã hội & phúc lợi xã hội nói chung 362 Các vấn đề phúc lợi & dịch vụ xã hội 363 Các vấn đề xã hội & dịch vụ xã hội khác 364 Hình sự học (Tội phạm học) 365 Các cơ quan trừng phạt & các tổ chức liên quan 366 Hiệp hội 367 Câu lạc bộ tổng hợp 368 Bảo hiểm 369 Các loại hiệp hội hỗn hợp 370 Giáo dục 371 Trƣờng học & hoạt động học đƣờng, giáo dục chuyên ngành 372 Giáo dục sơ đẳng & tiểu học 373 Giáo dục trung học 374 Giáo dục ngƣời lớn 375 Chƣơng trình giảng dạy 376 [Không phân định] 377 [Không phân định] 378 Giáo dục đại học 379 Vấn đề chính sách công trong giáo dục 380 Thƣơng mại, phƣơng tiện truyền thông (liên lạc) & giao thông vận tải 381 Thƣơng mại (Mậu dịch) 382 Thƣơng mại quốc tế (Ngoại thƣơng) Ng« ThÞ Linh 78 K48 – Th«ng tin th• viÖn