Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện Huế

pdf 107 trang thiennha21 25/04/2022 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_doanh_thu_va_xac_dinh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DU LỊCH KHÁCH SẠN THÂN THIỆN HUẾ NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Trường Đại học Kinh tế Huế NIÊN KHÓA: 2015-2019
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DU LỊCH KHÁCH SẠN THÂN THIỆN HUẾ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Xuân Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K49B – Kế toán ThS Nguyễn Quang Huy Niên khóa: 2015-2019 Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 05 năm 2019
  3. Lời Cảm Ơn – Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trường Đại học Kinh tế Huế nói chung, các Thầy Cô khoa Kế toán Kiểm toán nói riêng, những người đã tận tụy dạy dỗ truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý giá, không chỉ về lĩnh vực chuyên môn mà còn là tấm gương về sự nhiệt tình trong công việc. Đối với bản thân tôi thời gian thực tập là một quãng thời gian có ý nghĩa thực sự, nó đánh dấu một bước ngoặc lớn trong cả cuộc đời sinh viên của mỗi cá nhân đang may mắn còn ngồi trên ghế nhà trường. Tuy thời gian không dài nhưng đây là quá trình đi từ lý luận đến thực tiễn, nó giúp tôi có cơ hội kiểm nghiệm lại những kiến thức đã học được, làm quen với các nghiệp vụ thực tế. Trên cơ sở đó đúc kết lại các kinh nghiệm thực tế để chuẩn bị hành trang cho chặng đường mới tiếp theo – của bản thân sau này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Trương Thị Lệ Vân kế toán khách sạn Thân Thiện cùng các anh chị tại đây đã luôn nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo Ths. Nguyễn Quang Huy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm Khóa luận tốt nghiệp. Trong giới hạn thời gian làm khóa luận và kiến thức bản thân còn hạn chế nên bài làm không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ quý Thầy Cô và quý Công ty để giúp tôi hoàn thiện hơn và vững vàng, tự tin hơn trong công tác chuyên môn sau này. Sinh viên thực hiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Trường Đại họcNguy Kinhễn Thị Thanh Xuântế Huế i
  4. MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 4 1.1 Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 4 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 4 1.1.1.1 Khái niệm doanh thu 4 1.1.1.2 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu 4 1.1.1.3 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh 5 1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 6 1.1.2.1 Vai trò của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 6 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 6 1.1.3 Ý nghĩa của kế toán doanh thu và XĐKQKD 7 1.1.4 Phương thức tiêu thụ, thanh toán 7 1.1.4.1 Các phương thức tiêu thụ 7 1.1.4.2 Các phương thức thanh toán 9 1.2 Nội dung của kế toán doanh thu và XĐKQKD 9 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 9 Trường1.2.2 Kế toán các kho ảĐạin giảm trừ doanhhọc thu Kinh tế Huế14 1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán 17 1.2.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh 22 ii
  5. 1.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 26 1.2.6 Kế toán chi phí tài chính 29 1.2.7 Kế toán thu nhập khác 31 1.2.8 Kế toán chi phí khác 34 1.2.9 Kế toán chi phí thuế TNDN 35 1.2.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DU LỊCH KHÁCH SẠN THÂN THIỆN 40 2.1 Tổng quan về công ty 40 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 40 2.1.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty 41 2.1.2.1 Mục tiêu 41 2.1.2.2 Chức năng: 41 2.1.2.3 Nhiệm vụ: 41 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 42 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý 42 2.1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận 42 2.1.4 Tình hình nguồn lực của công ty giai đoạn 2016-2018 44 2.1.4.1 Tình hình nhân lực khách sạn qua 3 năm 2016-2018 44 2.1.4.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn qua 3 năm 2016-2018 47 2.1.4.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2016-2018 48 2.1.5 Tổ chức công tác kế toán 54 2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 54 2.1.5.2 Nhiệm vụ và chức năng của kế toán 55 2.1.5.3 Hệ thống các chứng từ, sổ sách sử dụng trong kế toán doanh thu và XĐKQKD 56 Trường2.1.5.4 Chế độ kế toán Đại và một số chính học sách kế toán Kinh áp dụng tế Huế 58 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện 58 2.2.1 Kế toán doanh thu 61 iii
  6. 2.2.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: 61 2.2.1.2 Kế toán doanh thu tài chính 70 2.2.1.3 Kế toán thu nhập khác 72 2.2.2. Kế toán các chi phí kinh doanh 73 2.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán: 73 2.2.2.2 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh: 81 2.2.2.3. Kế toán chi phí tài chính: 83 2.2.2.4. Kế toán chi phí khác 84 2.2.2.5. Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 84 2.2.3. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại công ty 86 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN DU LỊCH KHÁCH SẠN THÂN THIỆN HUẾ 90 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH du lịch khách sạn Thân Thiện Huế 90 3.1.1 Ưu điểm 90 3.1.2. Hạn chế 91 3.2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 92 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 1. Kết luận 94 2. Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Trường Đại học Kinh tế Huế iv
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình lao động của khách sạn Thân Thiện Huế qua 3 năm 2016-2018 45 Bảng 2.2: Các thông số cơ sở vật chất của khách sạn Thân Thiện Huế 47 Bảng 2.3: Tình hình tài sản của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018 49 Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018 51 Bảng 2.5: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2017-2018 53 Trường Đại học Kinh tế Huế v
  8. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 14 Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 17 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên 22 Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý kinh doanh 26 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 29 Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 31 Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 34 Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 35 Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN 37 Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 39 Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức quản lý của khách sạn Thân Thiện Huế 42 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ phận kế toán khách sạn Thân Thiện 54 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ trên máy vi tính 57 Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  9. DANH MỤC BIỂU Biểu mẫu 2.1 - Hóa đơn GTGT số 0000254, ngày 06/12/2018 65 Biểu mẫu 2.3 - Hóa đơn GTGT số 0000271, ngày 25/12/2018 67 Biểu mẫu 2.5 - Sổ chi tiết bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng 12/2018 69 Biểu mẫu 2.6 - Sổ Cái Tài khoản 511 70 Biễu mẫu 2.7 - Giấy báo trả lãi tiền gửi Ngân hàng Ngoại Thương, ngày 31/12/2018 71 Biểu mẫu 2.8 - Sổ Cái Tài khoản 515 72 Biểu mẫu 2.9 - Hóa đơn số 1026541664 77 Biểu mẫu 2.10 - Giấy ủy nhiệm chi 78 Biểu mẫu 2.11 - Sổ chi tiết TK 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tháng 12/2018 79 Biểu mẫu 2.12 - Bảng Kê Chứng từ kết chuyển chi phí 80 Biểu mẫu 2.13 - Sổ Cái Tài khoản 632 81 Biểu mẫu 2.14 - Sổ Cái Tài khoản 642 83 Biểu mẫu 2.15 – Tờ khai thuế TNDN năm 2018 85 Biểu mẫu 2.16 - Sổ Cái Tài khoản 821 86 Biểu mẫu 2.17 - Bảng kê chứng từ kết chuyển cuối kì 87 Biểu mẫu 2.18 - Sổ Cái Tài khoản 911 88 Biểu mẫu 2.19 - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2018 89 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  10. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BH : Bán hàng CCDC : Công cụ dụng cụ CCDV : Cung cấp dịch vụ CKTM : Chiết khấu thương mại CP : Chi phí DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính GGHB : Giảm giá hàng bán GTGT : Giá trị gia tăng GVHB : Giá vốn hàng bán MTV : Một thành viên NPT : Nợ phải trả SXKD : Sản xuất kinh doanh TK : Tài khoản TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ : Tài sản cố định TSCĐHH : Tài sản cố định hữu hình TSDH : Tài sản dài hạn TSNH : Tài sản ngắn hạn VCSH : Vốn chủ sở hữu VNĐ : Việt Nam Đồng Trường ĐạiXDCBDD học: Xây d ựKinhng cơ bản dở dang tế Huế XĐKQ : Xác định kết quả viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đất nước Việt Nam chúng ta có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, hùng vĩ, là điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch. Theo thống kê của Tổng cục du lịch thì năm 2018 lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 15,5 triệu lượt khách, tăng 19.9% so với năm 2017, lượng khách nội địa đạt gần 80 triệu lượt, tăng 9.3% so với năm 2017, tổng nguồn thu từ khách du lịch năm 2018 đã mang về cho Việt Nam hơn 620.000 tỷ đồng. Đây là một con số ấn tượng, cho thấy ngành du lịch nước ta đang không ngừng phát triển. Hiện nay, du lịch được được xem là ngành công nghiệp “không khói”, mang lại nguồn thu nhập cao cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này. Khách du lịch khi đến tham quan thì ngoài nhu cầu về đi lại thăm viếng các danh lam thắng cảnh, họ cũng cần các dịch vụ liên quan đến nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ, vui chơi giải trí Nhận thấy điều này nên không ít các doanh nghiệp lớn nhỏ đều chú trọng đầu tư vào dịch vụ nghỉ dưỡng, tạo được sự thoải mái và đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách du lịch. Khách sạn Thân Thiện tại thành phố Huế cũng không ngoại lệ, là công ty TNHH chuyên về kinh doanh dịch vụ lưu trú và nhà hàng, nhận thấy sự quan trọng của dịch vụ nghỉ dưỡng nên năm qua công ty đã cho đầu tư thêm, mở rộng quy mô khách sạn, góp phần thu hút khách du lịch. Bên cạnh đó, để nắm bắt tình hình kinh doanh của doanh nghiệp thì việc xác định doanh thu và kết quả kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, giúp nhà quản trị thấy rõ ưu, nhược điểm, những vấn đề còn tồn tại, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, đề ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp. Nhận thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh cũng như mong muốn góp phần tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu Trườngquả kinh doanh của doanhĐại nghiệp nênhọc em đã ch ọKinhn đề tài “Thực trtếạng công Huế tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện Huế” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Kế toán doanh thu và xác định kết quả tại Công ty TNHH MTV Du lịch khách sạn Thân Thiện nhằm mục đích: Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ tổng hợp. Thứ hai, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn du lịch khách sạn Thân Thiện Huế. Thứ ba, thông qua việc hệ thống lại cơ sở lý luận và quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty, bước đầu đưa ra nhận xét, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của khách sạn Thân thiện Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, nội dung, phương pháp, quy trình kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch khách sạn Thân Thiện Huế. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian  Thời gian tìm hiểu và nghiên cứu tại công ty từ ngày 31/12/2018 đến ngày 21/04/2019.  Tìm hiểu, nghiên cứu số liệu, tài liệu về tình hình hoạt động SXKD giai đoạn 2016-2018.  Tìm hiểu, nghiên cứu số liệu, tài liệu về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tháng 12 năm 2018. Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên du lịch Trườngkhách sạn Thân Thiện, Đạiđịa chỉ số 10 đưhọcờng Nguy ễnKinh Công Trứ, thành tếphố Hu ếHuế. 5. Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu được sử dụng để làm đề tài: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu: Tìm hiểu thông tin qua Báo cáo tài chính, sách báo, internet thông qua đó có thể hình dung được tổng quan về đề tài cũng như có cơ sở để thu thập các tài liệu cần thiết theo hướng đi của đề tài. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Tiếp cận thực tế công tác kế toán tại khách sạn, trực tiếp liên hệ với nhân viên kế toán, lễ tân và một số nhân viên bộ phận khác tại khách sạn để tìm hiểu về tình hình thực tế tại công ty. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu từ phòng kế toán và các tài liệu liên quan, sử dụng các chứng từ, tài khoản, sổ sách để hệ thống hóa và kiểm soát những thông tin liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Phương pháp phân tích số liệu: Dùng để tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp thông tin từ các chứng từ, sổ sách kế toán thu thập được để xử lý và phân tích số liệu. – Phương pháp kế toán: là các phương thức, biện pháp kế toán sử dụng để thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về tài sản, sự biến động của tài sản và các quá trình hoạt động kinh tế tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý, bao gồm phương pháp tính giá, phương pháp chứng từ kế toán, phương pháp tài khoản kế toán và phương pháp tổng hợp cân đối kế toán. 6. Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Chương 2: Thực trạng về tình hình kế toán doanh thu và xác định KQKD tại khách sạn Thân Thiện Chương 3: Đánh giá về công tác kế toán doanh thu và XĐKQKD tại khách sạn Thân Thiện TrườngPhần III: Kết lu ậĐạin và kiến ngh họcị Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH 1.1 Những vấn đề chung về kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1 Khái niệm doanh thu Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 - Doanh thu và thu nhập khác được ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng). Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không là doanh thu. Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được. 1.1.1.2 Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu Theo Chuẩn mực kết toán Việt Nam số 14 ban hành theo QĐ 149/2001/QĐ- BTC và Thông tư số 89/2002/TT-BTC ngày 09/11/2002 hướng dẫn kế toán 04 Chuẩn mực thì các khoản giảm trừ được định nghĩa như sau: Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho Trườngkhách hàng mua hàng vĐạiới khối lượng học lớn. Kinh tế Huế Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Giá trị hàng bán bị trả lại là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. 1.1.1.3 Khái niệm xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh là phần thu nhập còn lại sau khi trừ đi tất cả các chi phí. Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mọi doanh nghiệp, nó phụ thuộc vào quy mô và chất lượng của quá trình sản xuất kinh doanh. Xác định kết quả kinh doanh là so sánh chi phí bỏ ra và thu nhập đạt được trong cả quá trình kinh doanh. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thì kết quả là lãi, ngược lại kết quả kinh doanh là lỗ. Việc xác định kết quả kinh doanh thường được tiến hành vào cuối kỳ hạch toán tháng, quý hay năm tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Kế toán xác định kết quả kinh doanh là nhằm xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh; kết quả hoạt động tài chính; kết quả hoạt động bất thường, trong đó: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần và giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp, chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động tài chính: Là chênh lệch giữa thu nhập từ hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Trường Kết quả hoĐạiạt động khác: họcLà chênh l ệchKinhgiữa các khoản tếthu nh ậpHuếkhác với các khoản chi phí khác. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh 1.1.2.1 Vai trò của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Trong doanh nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để quản lý quá trình sản xuất, kinh doanh. Thông qua số liệu kế toán giúp cho nhà quản trị và các cấp có thẩm quyền đánh giá được hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không. Doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Vì vậy, kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh đóng vai trò quan trọng trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, kết quả kinh doanh giúp cho nhà quản trị nắm bắt được mọi hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, việc xác định đúng kết quả hoạt động kinh doanh giúp nhà quản trị thấy được ưu, nhược điểm, những vấn đề còn tồn tại, xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến loại hình doanh nghiệp hoạt động, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, đề ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn và phù hợp hơn cho các kỳ tiếp theo, theo đó tạo điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp phát triển và kinh doanh có hiệu quả. 1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cần thực hiện những nhiệm vụ sau: Ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác các khoản doanh thu và chi phí phát sinh trong kì. Cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin về kết quả hoạt động kinh doanh để làm cơ sở đề ra các quyết định quản lý. Kiểm tra chặt chẽ và có hệ thống nhằm đảm bảo tính hợp lệ của các khoản doanh thu theo điều kiện ghi nhận doanh thu được quy định, ngăn ngừa các hành vi Trườngtham ô tài sản. Đồng thĐạiời tổ chức k ếhọctoán doanh thuKinh theo từng yếu tốtế, từng khoHuếản mục nhằm đáp ứng yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế hiện hành. Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan, trên cở sở đó đề ra những biện pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh, giúp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Ban giám đốc nắm được thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp và kịp thời có những chính sách điều chỉnh. Cuối kỳ phải kết chuyển kết quả kinh doanh. 1.1.3 Ý nghĩa của kế toán doanh thu và XĐKQKD Đối với doanh nghiệp: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm được tình hình hoạt động của mình như thế nào để đề ra các mục tiêu chiến lược đúng đắn. Đối với quốc gia: Kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh trước hết giúp Nhà nước thu đúng, thu đủ thuế và các nguồn lợi khác, đảm bảo công bằng xã hội. Thông qua kết quả kinh doanh, Nhà nước nắm bắt được khả năng phát triển của từng ngành, từng địa phương để có những chính sách khuyến khích hay hạn chế đầu tư hợp lý. Từ đó đánh giá được thực trạng của ngành kinh tế đất nước. 1.1.4 Phương thức tiêu thụ, thanh toán Hiện nay để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương thức bán hàng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, mặt hàng tiêu thụ của mình. Công tác tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo các phương thức sau: 1.1.4.1 Các phương thức tiêu thụ Phương thức bán buôn Theo phương thức này, doanh nghiệp bán trực tiếp cho người mua, do bên mua trực tiếp đến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp bán hoặc tại địa điểm mà doanh nghiệp đã quy định. Thời điểm bán hàng là thời điểm người mua đã ký nhận hàng, còn thời điểm thanh toán tiền bán hàng phụ thuộc vào điều kiện thuận lợi của hợp đồng. Cụ thể bán buôn có hai hình thức: Trường Bán buôn qua khoĐại gồm bán trựchọc tiếp và bán Kinhchuyển hàng tế Huế Bán buôn vận chuyển thẳng gồm thanh toán luôn và nợ lại. Phương thức bán lẻ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Khách hàng mua hàng tại công ty, cửa hàng giao dịch của công ty và thanh toán ngay cho nên sản phẩm hàng hoá được ghi nhận doanh thu của đơn vị một cách trực tiếp. Phương thức bán hàng trả góp Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần và người mua thường phải chịu một phần lãi suất trên số trả chậm. Và thực chất, quyền sở hữu chỉ chuyển giao cho người mua khi họ thanh toán hết tiền, nhưng về mặt hạch toán, khi hàng chuyển giao cho người mua thì được coi là tiêu thụ. Số lãi phải thu của bên mua được ghi vào thu nhập hoạt động tài chính, còn doanh thu bán hàng vẫn tính theo giá bình thường. Phương thức bán hàng thông qua đại lý Là phương thức bên chủ hàng xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi để bán và thanh toán thù lao bán hàng dưới hành thức hoa hồng đại lý. Bên đại lý sẽ ghi nhận hoa hồng được hưởng vào doanh thu tiêu thụ. Hoa hồng đại lý có thể được tính trên tổng giá thanh toán hay giá bán (không có VAT) của lượng hàng tiêu thụ. Khi bên mua thông báo đã bán được số hàng đó thì tại thời điểm đó kế toán xác định là thời điểm bán hàng. Phương thức bán hàng theo hợp đồng thương mại Theo phương thức này bên bán chuyển hàng đi để giao cho bên mua theo địa chỉ ghi trong hợp đồng. Hàng chuyển đi vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, chỉ khi nào người mua chấp nhận (một phần hay toàn bộ) mới được coi là tiêu thụ, bên bán mất quyền sở hữu về toàn bộ số hàng này. Phương thức bán hàng theo hình thức hàng đổi hàng Để thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời giải quyết lượng hàng tồn kho, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện việc trao đổi sản phẩm hàng hoá của mình Trườngđể nhận các loại sản phẩmĐại khác. Sản học phẩm khi bànKinh giao cho khách tế hàng đưHuếợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị xác định doanh thu. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Trong trường hợp này doanh nghiệp vừa là người bán hàng lại vừa là người mua hàng. Khi doanh nghiệp xuất hàng đi trao đổi và nhận hàng mới về, trị giá của sản phẩm nhận về do trao đổi sẽ trở thành hàng hoá của đơn vị. 1.1.4.2 Các phương thức thanh toán Thanh toán bằng tiền mặt Là hình thức bán hàng thu tiền ngay, nghĩa là khi giao hàng cho người mua thì người mua nộp tiền ngay cho thủ quỹ. Theo phương thức này khách hàng có thể được hưởng chiết khấu theo hóa đơn. Thanh toán không dùng tiền mặt Chuyển khoản qua ngân hàng Séc Ngân phiếu 1.2 Nội dung của kế toán doanh thu và XĐKQKD 1.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ  Nguyên tắc kế toán Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cổ đông. Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm giao dịch phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền. Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp có thể xung đột với nguyên tắc thận trọng trong kế toán, thì kế toán phải căn cứ vào chất Trườngbản chất và các Chuẩ n mĐạiực kế toán đhọcể phản ánh giaoKinh dịch một cách trungtế th ựHuếc, hợp lý. Một hợp đồng kinh tế có thể bao gồm nhiều giao dịch. Kế toán phải nhận biết các giao dịch để áp dụng các điều kiện ghi nhận doanh thu phù hợp với quy định của Chuẩn mực kế toán “Doanh thu”. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là hình thức hoặc tên gọi của giao dịch và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch vụ. Ví dụ khách hàng chỉ được nhận hàng khuyến mại khi mua sản phẩm hàng hóa của đơn vị (như mua 2 sản phẩm được tặng thêm một sản phẩm) thì bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán, sản phẩm tặng miễn phí cho khách hàng về hình thức được gọi là khuyến mại nhưng về bản chất là bán vì khách hàng sẽ không được hưởng nếu không mua sản phẩm. Trường hợp này giá trị sản phẩm tặng cho khách hàng được phản ánh vào giá vốn và doanh thu tương ứng với giá trị hợp lý của sản phẩm đó phải được ghi nhận. Ví dụ: Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa kèm theo sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế (phòng ngừa trong những trường hợp sản phẩm, hàng hóa bị hỏng hóc) thì phải phân bổ doanh thu cho sản phẩm, hàng hóa được bán và sản phẩm hàng hóa, thiết bị giao cho khách hàng để thay thế phòng ngừa hỏng hóc. Giá trị của sản phảm, hàng hóa, thiết bị thay thế được ghi nhận vào giá vốn hàng bán. Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ của người bán ở thời điểm hiện tại và trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp lý của từng nghĩa vụ và được ghi nhận khi nghĩa vụ đã được thực hiện. Doanh thu, lãi hoặc lỗ chỉ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp còn có trách nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành thông thường) và chưa chắc chắn thu được lợi ích kinh tế. Việc phân loại các khoản lãi, lỗ là thực hiện hoặc chưa thực hiện không phụ thuộc vào việc đã phát sinh dòng tiền hay chưa. Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả không được coi là chưa thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vị đã có quyền đối với tài sản và đã có nghĩa vụ nợ hiện tại đối với các khoản nợ phải trả, ví dụ: Các khoản lãi, lỗ phát sinh Trườngdo đánh giá lại tài sản mangĐại đi góp vhọcốn đầu tư vào Kinhđơn vị khác, đánh tế giá lạ i cácHuế tài sản tài chính theo giá trị hợp lý, chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ, đều được coi là đã thực hiện. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba, ví dụ; Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường) phải nộp; Số tiền người bán hàng đại lý thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại lý; Các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị không được hưởng; Các trường hợp khác. Trường hợp các khoản thuế gián thu phải nộp mà không tách riêng ngay được tại thời điểm phát sinh giao dịch thì để thuận lợi cho công tác kế toán, có thể ghi nhận doanh thu trên sổ kế toán bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định kỳ kế toán phải ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên, khi lập Báo cáo tài chính kế toán bắt buộc phải xác định và loại bỏ toàn bộ số thuế gián thu phải nộp ra khỏi các chỉ tiêu phản ánh doanh thu gộp. Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế có thể khác nhau tùy vào từng tình huống cụ thể. Doanh thu tính thuế chỉ được sử dụng để xác định số thuế phải nộp theo luật định; Doanh thu ghi nhận trên sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính phải tuân thủ các nguyên tắc kế toán và tùy theo từng trường hợp không nhất thiết phải bằng số đã ghi trên hóa đơn bán hàng. Khi luân chuyển sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc trong nội bộ doanh nghiệp, tùy theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý của từng đơn vị, doanh nghiệp có thể quyết định việc ghi nhận doanh thu tại các đơn vị nếu có sự gia tăng trong giá trị sản phẩm, hàng hóa giữa các khâu mà không phụ thuộc vào chứng từ kèm theo (xuất hóa đơn hay chứng từ nội bộ). Khi lập Báo cáo tài chính tổng hợp, tất cả các khoản doanh thu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đều phải được loại trừ. TrườngDoanh thu đượ c Đạighi nhận ch ỉ baohọc gồm doanh Kinh thu của kỳ báo cáo.tế Các Huế tài khoản phản ánh doanh thu không có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy  Thời điểm ghi nhận doanh thu Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả năm (5) điều kiện sau: (a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; (b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; (c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; (e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thỏa mãn tất cả bốn (4) điều kiện sau: (a) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; (b) Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; (c) Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng Cân đối kế toán; (d) Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó. Doanh thu hoạt động tài chính được ghi nhận khi có khả năng thu được lợi Trườngích từ giao dịch đó và doanhĐại thu đư ợchọc xác định tương Kinh đối chắc chắn. tế Huế  Phương pháp hạch toán Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy - Tài khoản 3331: Thuế giá trị gia tăng phải nộp - Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh Kết cấu tài khoản Bên Nợ: – Các khoản thuế gián thu phải nộp (GTGT, TTĐB, XK, BVMT); – Các khoản giảm trừ doanh thu; – Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, có 4 tài khoản cấp 2: Tài khoản 5111 – Doanh thu bán hàng hóa: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng hàng hóa được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành kinh doanh hàng hóa, vật tư, lương thực, Tài khoản 5112 – Doanh thu bán thành phẩm: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản này chủ yếu dùng cho các ngành sản xuất vật chất như: Công nghiệp, nông nghiệp, xây lắp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, Tài khoản 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu và doanh thu thuần của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong một kỳ kế toán. Tài khoản này chủ Trườngyếu dùng cho các ngành Đại kinh doanh dhọcịch vụ như: GiaoKinh thông vận tải, tếbưu đi ện,Huế du lịch, dịch vụ công cộng, dịch vụ khoa học, kỹ thuật, dịch vụ kế toán, kiểm toán, SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Tài khoản 5118 – Doanh thu khác: Tài khoản này dùng để phản ánh về doanh thu nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư, các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước Sơ đồ hạch toán TK 511 Doanh thu bán hàng và 111, 112, cung cấp dịch vụ 111,112,131 Doanh thu bán hàng Các khoản giảm trừ doanh thu Và cung cấp dịch vụ 333 Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng, cung cấp dịch vụ (trường hợp chưa tách ngay các khoản thuế phải nộp tại thời điểm ghi nhận DT). 911 cuối kỳ kết chuyển DT thuần Các khoản thuế phải nộp khi cung cấp dịch vụ (trường hợp tách ngay các khoản thuế phải nộp tại thời điểm ghi nhận doanh thu) Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC thì một số tài khoản cũ đã được thay thế bằng những tài khoản mới. Trong đó, có tài khoản 521- tài khoản giảm trừ doanh thu đã bị Trườngxóa bỏ, thay vào đó làĐại các khoản chihọcết khấu, gi ảmKinh giá hàng bán, hàngtế bán Huế bị trả lại được ghi giảm trực tiếp vào bên nợ tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy  Nguyên tắc kế toán Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh. Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc: Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo (kỳ trước). Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau).  Chiết khấu thương mại phải trả là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn. Bên bán hàng thực hiện kế toán chiết khấu thương mại theo những nguyên tắc sau: Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản chiết khấu thương mại cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã trừ chiết khấu thương mại) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần). Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp chi trả cho người mua nhưng chưa được phản ánh là khoản giảm trừ số tiền phải thanh Trườngtoán trên hóa đơn. Trư ờĐạing hợp này, bênhọc bán ghi nhKinhận doanh thu ban tếđầu theo Huế giá chưa trừ chiết khấu thương mại (doanh thu gộp). Khoản chiết khấu thương mại cần phải theo dõi riêng trên tài khoản này thường phát sinh trong các trường hợp như: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Số chiết khấu thương mại người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuối cùng. Trường hợp này có thể phát sinh do người mua hàng nhiều lần mới đạt được lượng hàng mua được hưởng chiết khấu và khoản chiết khấu thương mại chỉ được xác định trong lần mua cuối cùng; Các nhà sản xuất cuối kỳ mới xác định được số lượng hàng mà nhà phân phối (như các siêu thị) đã tiêu thụ và từ đó mới có căn cứ để xác định được số chiết khấu thương mại phải trả dựa trên doanh số bán hoặc số lượng sản phẩm đã tiêu thụ.  Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế. Bên bán hàng thực hiện kế toán giảm giá hàng bán theo những nguyên tắc sau: Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản giảm giá hàng bán cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã giảm (doanh thu thuần). Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) và phát hành hoá đơn (giảm giá ngoài hoá đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất  Đối với hàng bán bị trả lại, tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách. Kế toán phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại cho từng khách hàng và từng loại hàng bán, như: bán hàng (sản phẩm, hàng hoá), cung cấp dịch vụ.  Phương pháp hạch toán Trường Tài khoản sử d ụng:Đại TK 511 học Kinh tế Huế Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng; Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán. Bên Có: Phản ánh các khoản doanh thu từ cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán TK 511 111,112,131 111,112,131 Khi phát sinh các khoản CKTM, GGHB, hàng bán Doanh thu bán hàng và bị trả lại 333 cung cấp dịch vụ Giảm các khoản thuế phải nộp Các khoản thuế phải nộp khi cung cấp dịch vụ Sơ đồ 1.2: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 1.2.3 Kế toán giá vốn hàng bán  Khái niệm: Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ. Trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư bán ra trong kỳ; các chi phí liên quan đến các hoạt động kinh doanh, đầu tư bất động sản như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê bất Trườngđộng sản đầu tư theo phươngĐại thức chohọc thuê ho ạt Kinhđộng (trường h ợptế phát sinhHuế không lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư.  Nguyên tắc kế toán Tài khoản sử dụng: TK 632 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư; giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp) bán trong kỳ. Ngoài ra, tài khoản này còn dùng để phản ánh các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: Chi phí khấu hao; chi phí sửa chữa; chi phí cho thuê BĐSĐT theo phương thức cho thuê hoạt động; chi phí nhượng bán, thanh lý BĐSĐT Khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tính vào giá vốn hàng bán trên cơ sở số lượng hàng tồn kho và phần chênh lệch giữa giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc hàng tồn kho. Khi xác định khối lượng hàng tồn kho bị giảm giá cần phải trích lập dự phòng, kế toán phải loại trừ khối lượng hàng tồn kho đã ký được hợp đồng tiêu thụ (có giá trị thuần có thể thực hiện được không thấp hơn giá trị ghi sổ) nhưng chưa chuyển giao cho khách hàng nếu có bằng chứng chắc chắn về việc khách hàng sẽ không từ bỏ thực hiện hợp đồng và loại trừ hàng tồn kho dùng cho hoạt động xây dựng cơ bản, giá trị hàng tồn kho dùng cho sản xuất sản phẩm mà sản phẩm được tạo ra từ những hàng tồn kho này có giá bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Đối với phần giá trị hàng tồn kho hao hụt, mất mát, kế toán phải tính ngay vào giá vốn hàng bán (sau khi trừ đi các khoản bồi thường, nếu có). Các khoản thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường đã tính vào giá trị hàng mua, nếu khi xuất bán hàng hóa mà các khoản thuế đó được hoàn lại thì được ghi giảm giá vốn hàng bán. Các khoản chi phí không được coi là chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế TNDN nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp. TrườngĐể tính giá trị xuĐạiất của hàng hóahọc tồn kho, kKinhế toán có thể áp dụtếng m ộtHuếtrong các phương pháp sau: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy a) Phương pháp thực tế đích danh: Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế của từng thứ hàng hoá mua vào, từng thứ sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được thì mới có thể áp dụng được phương pháp này. Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp dụng được phương pháp này. b) Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. Theo giá bình quân gia quyền cuối kỳ (tháng) Theo phương pháp này, đến cuối kỳ mới tính trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ. Tuỳ theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân: Đơn giá xuất kho bình quân trong kỳ của một loại sản phẩm = (Giá trị hàng tồn đầu kỳ + Giá trị hàng nhập trong kỳ) / (Số lượng hàng tồn đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ) Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, chỉ cần tính toán một lần vào cuối kỳ. Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa, công việc tính toán dồn vào Trườngcuối tháng gây ảnh hư ởĐạing đến tiến độhọccủa các ph ầnKinh hành khác. Ngoài tế ra, phương Huế pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (bình quân thời điểm) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân được tính theo công thức sau: Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i)/(Số lượng vật tư hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư hàng hóa nhập trước lần xuất thứ i) Phương pháp này có ưu điểm là khắc phục được những hạn chế của phương pháp trên nhưng việc tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức. Do đặc điểm trên mà phương pháp này được áp dụng ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít. c) Phương pháp nhập trước - xuất trước Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc được sản xuất trước thì được xuất trước, và giá trị hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là giá trị hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp này giúp cho chúng ta có thể tính được ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng như cho quản lý. Trị giá vốn của hàng tồn kho sẽ tương đối sát với giá thị trường của mặt hàng đó. Vì vậy chỉ tiêu hàng tồn kho trên báo cáo kế toán có ý nghĩa thực tế hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có nhược điểm là làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp này, doanh thu Trườnghiện tại được tạo ra b ởĐạii giá trị sản phhọcẩm, vật tư, hàngKinh hoá đã có đư tếợc từ cáchHuế đó rất lâu. Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán cũng như khối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy  Phương pháp hạch toán Tài khoản sử dụng: TK 632 Kết cấu tài khoản: Đối với doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dịch vụ Bên Nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, dịch vụ tồn kho đầu kỳ; Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất xong nhập kho và dịch vụ đã hoàn thành. Bên Có: Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ TK 155 "Thành phẩm"; TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh, dở dang"; Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính; Kết chuyển giá vốn của thành phẩm đã xuất bán, dịch vụ hoàn thành được xác định là đã bán trong kỳ vào bên Nợ TK 911 "Xác định kết quả kinh doanh". Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Sơ đồ hạch toán: TK 154 – Chi phí sản xuất TK 632 Giá v n hàng bán kinh doanh dở dang – ố 152 911 Hàng hóa xuất dùng Kết chuyển chi phí tính giá trong kỳ vốn Kết chuyển chi phí cuối kỳ 334, 338 Chí phí nhân công trực tiếp, phụ cấp và BHXH BHYT, kinh phí công đoàn 214 Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ SXKD 242 Phân bổ dần hoặc trích trước vào CP SXKD Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường 1.2.4 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh  Nguyên tắc kế toán Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, chỉ sử dụng chung một tài khoản để phản ánh các khoản chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản Trườngphẩm, hàng hóa, cung Đại cấp dịch vụ, học bao gồm các Kinh chi phí chào hàng, tế giới Huế thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm,hàng hóa (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, lương nhân viên bộ phận bán hàng (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ), bảo hiểm xã hội, bảo SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, ); chi phí bằng tiền khác. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, ); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp;tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ, ); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng, ) . Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không được coi là chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế TNDN nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp. Tài khoản 642 được mở chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định. Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, tài khoản 642 có thể được mở chi tiết theo từng loại chi phí như: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong từng loại chi phí được theo dõi chi tiết theo từng nội dung chi phí như: a) Đối với chi phí bán hàng: – Chi phí nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, bao gồm tiền lương, tiền ăn giữa ca, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh Trườngphí công đoàn, bảo hiểmĐại thất nghiệp, học Kinh tế Huế – Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng cho việc bảo quản, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, như chi phí vật liệu đóng gói sản phẩm, hàng hóa, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy chuyển sản phẩm, hàng hóa trong quá trình tiêu thụ, vật liệu dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ, dùng cho bộ phận bán hàng. – Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như dụng cụ đo lường, phương tiện tính toán, phương tiện làm việc, – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản, bán hàng, như nhà kho, cửa hàng, bến bãi, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán, đo lường, kiểm nghiệm chất lượng, – Chi phí bảo hành: Dùng để phản ánh khoản chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá. Riêng chi phí sửa chữa và bảo hành công trình xây lắp phản ánh ở TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” mà không phản ánh ở TK này. – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ phục vụ trực tiếp cho khâu bán hàng, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển sản phẩm, hàng hóa đi bán, tiền trả hoa hồng cho đại lý bán hàng, cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu, – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền khác phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí nêu trên như chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa, khuyến mại, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị khách hàng, b) Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp: – Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh các khoản phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý doanh nghiệp, như tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của Ban Giám đốc, nhân viên quản lý ở các phòng, ban của doanh nghiệp. Trường– Chi phí vật liệu quảnĐại lý: Phản ánhhọc chi phí v ật Kinhliệu xuất dùng cho tế công tácHuế quản lý doanh nghiệp như văn phòng phẩm vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công cụ, dụng cụ, (giá có thuế hoặc chưa có thuế GTGT). SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Chi phí đồ dùng văn phòng: Phản ánh chi phí dụng cụ, đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý (giá có thuế hoặc chưa có thuế GTGT). – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, kho tàng, vật kiến trúc, phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng trên văn phòng, – Thuế, phí và lệ phí: Phản ánh chi phí về thuế, phí và lệ phí như: thuế môn bài, tiền thuê đất, và các khoản phí, lệ phí khác. – Chi phí dự phòng: Phản ánh các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho công tác quản lý doanh nghiệp; các khoản chi mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, (không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ) được tính theo phương pháp phân bổ dần vào chi phí quản lý doanh nghiệp; tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ. – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí khác thuộc quản lý chung của doanh nghiệp, ngoài các chi phí nêu trên, như: Chi phí hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe, khoản chi cho lao động nữ,  Phương pháp kế toán Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 642: Bên Nợ: – Các chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ; – Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết); TrườngBên Có: Đại học Kinh tế Huế – Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh; – Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết); SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 “Xác định kếtquả kinh doanh”. Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ. Tài khoản 642 – Chi phí quản lý kinh doanh có 2 tài khoản cấp 2: – Tài khoản 6421 – Chi phí bán hàng: Phản ánh chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳ của doanh nghiệp và tình hình kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911- Xác định kết quả kinh doanh. – Tài khoản 6422 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ và tình hình kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ hạch toán TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh 111,112, 331 Chi phí dịch vụ mua ngooài 911 Và chi phí khác bằng tiền 214 Kết chuyển chi phí cuối kỳ Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho QLKD 153, 242 Chi phí dụng cụ xuất dùng cho QLKD Phân bổ dần hoặc trích trước vào CP QLKD Sơ đồ 1.4 : Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý kinh doanh 1.2.5 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Trường Nguyên tắc kế toánĐại học Kinh tế Huế a) Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của doanh nghiệp, gồm: SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ; – Cổ tức, lợi nhuận được chia cho giai đoạn sau ngày đầu tư; – Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; – Lãi chuyển nhượng vốn khi thanh lý các khoản đầu tư góp vốn vào đơn vị khác; – Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; – Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ và đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối kỳ; lãi do bán ngoại tệ; – Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác. b) Đối với hoạt động mua, bán chứng khoán kinh doanh, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch giữa giá bán lớn hơn giá vốn, trong đó giá vốn là giá trị ghi sổ được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền hoặc nhập trước xuất trước, giá bán được tính theo giá trị hợp lý của khoản nhận được. c) Đối với khoản doanh thu từ hoạt động mua, bán ngoại tệ, doanh thu được ghi nhận là số chênh lệch lãi giữa giá ngoại tệ bán ra và giá ngoại tệ mua vào. d) Đối với lãi tiền gửi: Doanh thu không bao gồm khoản lãi tiền gửi phát sinh do hoạt động đầu tư tạm thời của khoản vay sử dụng cho mục đích xây dựng tài sản dở dang. đ) Đối với tiền lãi phải thu từ các khoản cho vay, bán hàng trả chậm, trả góp: Doanh thu chỉ được ghi nhận khi chắc chắn thu được và khoản gốc cho vay, nợ gốc phải thu không bị phân loại là quá hạn cần phải lập dự phòng. e) Đối với khoản tiền lãi đầu tư nhận được từ khoản đầu tư cổ phiếu, trái phiếu thì chỉ có phần tiền lãi của các kỳ sau khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư này mới được Trườngghi nhận là doanh thu Đại phát sinh tronghọc kỳ, còn khoKinhản lãi đầu tư nhtếận đ ưHuếợc từ các khoản lãi đầu tư dồn tích trước khi doanh nghiệp mua lại khoản đầu tư đó thì ghi giảm giá gốc khoản đầu tư trái phiếu, cổ phiếu đó. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy g) Khi nhà đầu tư nhận cổ tức bằng cổ phiếu, nhà đầu tư chỉ theo dõi số lượng cổ phiếu tăng thêm trên thuyết minh BCTC, không ghi nhận giá trị cổ phiếu được nhận, không ghi nhận doanh thu hoạt động tài chính, không ghi nhận tăng giá trị khoản đầu tư vào công ty. h) Việc hạch toán khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh liên quan đến ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 52 Thông tư 133/2016/TT-BTC.  Phương pháp kế toán: Tài khoản sử dụng: TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 515 Bên Nợ: – Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có); – Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính thuần sang tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”. Bên Có: Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Sơ đồ hạch toán TK 515 –DT hoạt động tài chính 138 911 Cổ tức, lợi nhuận được Cuối kỳ kết chuyển DT chia sau ngày đầu tư hoạt động tài chính 331 Chiết khấu thanh toán mua hàng được hưởng 1112, 1122 1112, 1122 Bán ngoại tệ Lãi bán ngoại tệ 413 Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 1.2.6 Kế toán chi phí tài chính  Nguyên tắc kế toán a) Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm: – Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài sản thuê tài chính; – Chiết khấu thanh toán cho người mua; Trường– Các khoản lỗ do thanh Đại lý, nhượng bánhọc các khoản Kinh đầu tư; chi phí giao tế dịch bánHuế chứng khoán; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Lỗ tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ; Lỗ tỷ giá hối đoái do đánh giá lại cuối kỳ các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ; Lỗ bán ngoại tệ; – Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác; – Các khoản chi phí của hoạt động đầu tư tài chính khác; – Các khoản chi phí tài chính khác. b) Tài khoản 635 phải được hạch toán chi tiết cho từng nội dung chi phí. Không hạch toán vào tài khoản 635 những nội dung chi phí sau đây: – Chi phí phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm, cung cấp dịch vụ; – Chi phí bán hàng; – Chi phí quản lý doanh nghiệp; – Chi phí kinh doanh bất động sản; – Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản; – Các khoản chi phí được trang trải bằng nguồn kinh phí khác; – Chi phí khác.  Phương pháp kế toán Tài khoản sử dụng: TK 635 – Chi phí tài chính Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 635: Bên Nợ: – Các khoản chi phí tài chính phát sinh trong kỳ; – Trích lập bổ sung dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất Trườngđầu tư vào đơn vị khác Đại (chênh lệch họcgiữa số dự phKinhòng phải lập kỳ ntếày lớn hHuếơn số dự phòng đã lập kỳ trước). SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bên Có: – Hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết); – Các khoản được ghi giảm chi phí tài chính; – Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ để xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán TK 635 Chi phí tài chính 413 911 Xử lý lỗ tỷ giá do đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ vào cuối kỳ Kết chuyển CP tài chính cuối kỳ 111, 112, 331 Chiết khấu thanh toán cho người mua 111, 112, 335, 242 Lãi tiền vay phải trả, phân bổ lãi mua hàng trả góp, trả chậm Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí tài chính 1.2.7 Kế toán thu nhập khác  Nguyên tắc kế toán Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, gồm: Trường Thu nhập từ nh ưĐạiợng bán, thanh học lý TSCĐ; Kinh tế Huế Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC cao hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hóa, tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết và đầu tư khác; Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn (thuế xuất khẩu được hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải nộp nhưng sau đó được giảm); Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và cáckhoản có tính chất tương tự); Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sảnphẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có); Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại nhà sản xuất; Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên. Khi có khả năng chắc chắn thu được các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng, kế toán phải xét bản chất của khoản tiền phạt để kế toán phù hợp với từng trường hợp cụ thể theo nguyên tắc: ₋ Đối với bên bán: Tất cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng thu được từ bên mua nằm ngoài giá trị hợp đồng được ghi nhận là thu nhập khác. ₋ Đối với bên mua: Trường+ Các khoản tiền phạt Đại về bản chất học là khoản giảm Kinh giá hàng mua, tế làm giảmHuế khoản thanh toán cho người bán được hạch toán giảm giá trị tài sản hoặc khoản thanh toán (không hạch toán vào thu nhập khác) trừ khi tài sản có liên quan đã được thanh lý, nhượng bán. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Ví dụ khi nhà thầu thi công chậm tiến độ, chủ đầu tư được phạt nhà thầu theo đó được quyền thu hồi lại một phần số tiền đã thanh toán cho nhà thầu thì số tiền thu hồi lại được ghi giảm giá trị tài sản xây dựng. Tuy nhiên nếu khoản tiền phạt thu được sau khi tài sản đã được thanh lý, nhượng bán thì khoản tiền phạt được ghi vào thu nhập khác. + Các khoản tiền phạt khác được ghi nhận là thu nhập khác trong kỳ phát sinh, ví dụ: Người mua được quyền từ chối nhận hàng và được phạt người bán nếu giao hàng không đúng thời hạn quy định trong hợp đồng thì khoản tiền phạt phải thu được ghi nhận là thu nhập khác khi chắc chắn thu được. Trường hợp người mua vẫn nhận hàng và số tiền phạt được giảm trừ vào số tiền phải thanh toán thì giá trị hàng mua được ghi nhận theo số thực phải thanh toán, kế toán không ghi nhận khoản tiền phạt vào thu nhập khác.  Phương pháp kế toán Tài khoản sử dụng: Tài khoản 711 – Thu nhập khác Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 711: Bên Nợ: ₋ Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp. ₋ Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh". Bên Có: ₋ Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 711 – Thu nhập khác không có số dư cuối kỳ. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Sơ đồ hạch toán: TK 711 911 – Thu nhập khác 111,112,131,138 Cuối kì kết chuyển Thu nhập do nhượng thu nhập khác bán thanh lý TSCĐ 214,222 Chênh lệch về vốn góp liên doanh Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 1.2.8 Kế toán chi phí khác  Nguyên tắc kế toán chi phí khác a) Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp. Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm: Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi giảm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC nhỏ hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát; Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ; Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán TSCĐ (nếu có); Trường Chênh lệch lỗ doĐại đánh giá lại họcvật tư, hàng hóa,Kinh TSCĐ đưa đi góptế vốn Huế vào công ty liên doanh, liên kết và đầu tư khác; Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt vi phạm hành chính; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Các khoản chi phí khác. b) Các khoản chi phí không được coi là chi phí được trừ theo quy định của Luật thuế TNDN nhưng có đầy đủ hóa đơn chứng từ và đã hạch toán đúng theo Chế độ kế toán thì không được ghi giảm chi phí kế toán mà chỉ điều chỉnh trong quyết toán thuế TNDN để làm tăng số thuế TNDN phải nộp. Phương pháp kế toán Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811 – Chi phí khác Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 811: Bên Nợ: ₋ Các khoản chi phí khác phát sinh. Bên Có: ₋ Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán 111,112,141 TK 811 Chi phí khác 911 CP phát sinh do thanh Cuối kì kết chuyển lý, nhượng bán TSCĐ chi phí khác phát sinh 331, 333, 338 trong kỳ Khi nộp phạt Khoản bị phạt do vi phạm HĐ, vi Tài sản phạm hành chính Đánh giá giảm giá trị TS khi chuyển đổi loại hình DN Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí khác 1.2.9 Kế toán chi phí thuế TNDN Trường Nguyên tắc kế toánĐại chi phí thuế học thu nhập doanh Kinh nghiệp tế Huế a) Nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinhdoanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp được ghi nhận vào tài khoản này là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. – Hàng quý, kế toán căn cứ vào chứng từ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp để ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp thêm vào chi phí thuế thunhập doanh nghiệp. Trường hợp số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trongnăm lớn hơn số phải nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số chênh lệch giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp. – Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm phát hiện sai sót. – Đối với các sai sót trọng yếu, kế toán điều chỉnh hồi tố. – Khi lập Báo cáo tài chính, kế toán phải kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh vào tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định lợi nhuận sau thuế trong kỳ kế toán.  Phương pháp kế toán Trường Tài khoản sử dụng: Đại Tài khoản học821 – Chi phí Kinh thuế thu nhập doanh tế nghiệp Huế Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 821: Bên Nợ: – Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm; SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy – Thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện tại. Bên Có: – Số thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế thu nhập doanh nghiệp tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đã ghi nhận trong năm; – Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện tại; – Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệptrong năm vào tài khoản 911 – “Xác định kết quả kinh doanh”. Tài khoản 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp” không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán 333 (3334) TK 821 911 Số thuế TNDN Kết chuyển chi phải nộp trong kì phí thuế TNDN Số chênh lệch giữa thuế TNDN tạm nộp lớn hơn số phải nộp Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN 1.2.10 Kế toán xác định kết quả kinh doanh Trường Nguyên tắc kế toánĐại xác định kếthọc quả kinh doanhKinh tế Huế Tài khoản này dùng để xác định và phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy doanh của doanh nghiệp bao gồm: Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư vàdịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt độngkinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp,chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính. Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. Tài khoản này phải phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế toán. Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (hoạt động sản xuất, chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt động tài chính ). Trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ. Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào tài khoản này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.  Phương pháp kế toán Tài khoản sử dụng: TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 911 Bên Nợ: – Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; – Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; Trường– Chi phí bán hàng và chiĐại phí quản lýhọc doanh nghiệp; Kinh tế Huế – Kết chuyển lãi. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bên Có: – Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ; – Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết chuyển giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp; – Kết chuyển lỗ. Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. Sơ đồ hạch toán: TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh 632, 635, 642, 811 511, 515, 711 Kết chuyển chi phí Kết chuyển doanh thu và 821 thu nhập khác Kết chuyển chi phí thuế 421 TNDN 421 Kết chuyển lãi hoạt động Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ kinh doanh trong kỳ Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DU LỊCH KHÁCH SẠN THÂN THIỆN 2.1 Tổng quan về công ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Địa chỉ: 10 Nguyễn Công Trứ, Phường Phú Hội, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Mã số thuế: 3300365832 Số điện thoại: (84) 0234 3834 666/ 0234 3934777 Fax: (84) 0234 3834 555 Website: Email: thanthienhuehotel@gmail.com Công ty TNHH MTV Du lịch khách sạn Thân Thiện - Huế được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 3300365832 ngày 05/12/2003, do phòng đăng ký kinh doanh sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp. Công ty TNHH MTV Du lịch khách sạn Thân Thiện kinh doanh dịch vụ lưu trú, từ năm 2004 đến nay được gọi là “Khách sạn TrườngThân Thiện”. Đại học Kinh tế Huế Tiền thân Công ty là DNTN Thân Thiện Huế, kể từ tháng 8 năm 2017 khách sạn Thân Thiện chính thức mở rộng thêm hoạt động cung cấp dịch vụ lưu trú và đổi hình thức kinh doanh từ Doanh nghiệp tư nhân sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy một thành viên Thân Thiện Huế. Khách sạn được sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế xếp hạng 2 sao, đóng tại địa chỉ 10 Nguyễn Công Trứ, phường Phú Hội, thành phố Huế. 2.1.2 Mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của công ty 2.1.2.1 Mục tiêu Khách sạn Thân Thiện Huế hoạt động nhằm đạt được những mục tiêu sau: - Giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. - Khẳng định được khả năng kinh doanh. - Tăng doanh số. - Tăng khả năng phục vụ và uy tín với khách hàng. - Mở rộng quy mô khách sạn. - Tuyển chọn và đào tạo được đội ngũ nhân viên chuyên sâu về lĩnh vực khách sạn. - Nâng cao hiệu quả công tác quản lý và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của khách sạn. 2.1.2.2 Chức năng: Chức năng chính của khách sạn Thân Thiện Huế là cung cấp các dịch vụ lưu trú. Ngoài ra còn cung cấp thêm buffet sáng và các dịch vụ bổ sung khác để đáp ứng nhu cầu về ngủ, nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí của khách du lịch trong và ngoài nước trong thời gian lưu trú ở khách sạn. 2.1.2.3 Nhiệm vụ: - Nhiệm vụ quan trọng nhất của khách sạn Thân Thiện Huế là sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Ngoài kinh doanh, khách sạn Thân Thiện Huế còn thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa bàn Thành Phố Huế. Trường- Tuân thủ các quy Đại định của nhà nưhọcớc đối với loKinhại hình kinh doanh kháchtế sạHuến. - Không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng các trang thiết bị trong hệ thống nhà nghỉ và nhà hàng để phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy - Thực hiện các nghĩa vụ với công nhân viên lao động làm việc trong khách sạn về các khoản lương và các khoản trích theo lương. - Nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên. - Bảo toàn và sử dụng vốn hợp lý. - Làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước và cấp trên. - Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản, chính sách cán bộ công nhân viên. 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Nhằm hướng tới mục tiêu đạt được hiệu quả trong quá trình kinh doanh, khách sạn Thân Thiện Huế đã tổ chức bộ máy quản lý theo những nguyên tắc nhất định, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của khách sạn, cụ thể như sau: Giám đốc Phó giám đốc Phòng Phòng Kinh doanh Kế toán Lễ tân Buồng Bếp, bàn Bảo vệ Bảo trì TrườngSơ đồ 2.1: Mô Đạihình tổ chứ c họcquản lý của kKinhhách sạn Thân Thitếện Hu Huếế 2.1.3.2 Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận Giám đốc khách sạn: Là người có quyền hành và trách nhiệm cao nhất, điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh của khách sạn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy mệnh lệnh của từng bộ phận. Có trách nhiệm vạch ra các mục tiêu kinh doanh, tổ chức tốt hoạt động quản lý khách sạn, thường xuyên nắm bắt chuẩn xác các thông tin thị trường để có quyết định tối ưu trong kinh doanh, phê duyệt các kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào thải nhân viên trong khách sạn Phó Giám đốc khách sạn: Phụ trách trực tiếp điều hành việc kinh doanh các dịch vụ, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận, tham mưu cho Giám đốc và thực hiện các công việc của Giám đốc trong thời gian giám đốc đi công tác, nghỉ phép, Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc trong việc lập kế hoạch kinh doanh, tiếp thị, tìm hiểu thị trường và tiến hành bán các dịch vụ qua mạng. Phòng kế toán: Tham mưu cho giám đốc trong công tác tài chính, kế hoạch, thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo đúng quy định hiện hành. Tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn hàng tháng, quý và năm. Bộ phận lễ tân: Tiến hành thực hiện các quyết định của Giám đốc về việc cung cấp các thông tin dịch vụ cho khách, giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của khách trong phạm vi cho phép. Thực hiện việc đăng ký chỗ, “bán” dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung cho khách, tổ chức đón tiếp, sắp xếp chỗ ở cho khách, thanh toán và tiễn khách. Thường xuyên liên hệ và phối hợp với các bộ phận khác trong khách sạn khi có yêu cầu để phục vụ tốt nhằm mục đích đạt kết quả cao hơn trong kinh doanh. Bộ phận buồng: Có nhiệm vụ phục vụ khách trong thời gian khách lưu trú tại khách sạn, quản lý các dịch vụ vật tư phòng ngủ (giặt là), kết hợp với lễ tân báo cáo tình hình phòng để phục vụ khách. Liên hệ chặt chẽ, nhịp nhàng với các bộ phận khác trong khách sạn để cung cấp các dịch vụ, đồng thời chịu trách nhiệm về vấn đề vệ sinh trong khách sạn. TrườngBộ phận bàn: TĐạiổ chức phục vhọcụ khách các mónKinh ăn thức uống tế tại các Huếnhà hàng, và tại phòng cho khách khi có yêu cầu. Phối hợp chặt chẽ với các bộ phận trong khách sạn để nắm rõ yêu cầu nhằm phục vụ hiệu quả. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bộ phận bếp: Chế biến các món ăn, thức uống đảm bảo chất lượng, vệ sinh. Thực hiện việc dự trữ nguyên vật liệu chế biến các món ăn theo thực đơn theo đúng quy định. Kết hợp chặt chẽ với các bộ phận, đặc biệt là bộ phận bàn để phục vụ nhu cầu ăn uống của khách. Bộ phận kỹ thuật: Sửa chữa, bảo trì các trang thiết bị máy móc trong khách sạn, nghiên cứu sử dụng máy móc, điện nước, trang trí, cây cảnh bảo đảm cho sự hoạt động bình thường của khách sạn. Bộ phận bảo vệ: Bảo đảm an ninh, trật tự khu vực trong và ngoài khách sạn. Thường xuyên thực hiện công tác tuần tra, kiểm soát để bảo vệ an toàn tài sản, tính mạng của khách, phát hiện kịp thời mọi vi phạm để xử lý. Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của khách sạn Thân Thiện đã xác định rõ quyền hạn của mỗi chức danh, đồng thời phân định rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm cũng như quyền lợi của các bộ phận tác nghiệp trong khách sạn, giúp cho Ban giám đốc kiểm soát dễ dàng, chặt chẽ quá trình thực hiện công việc của từng bộ phận. 2.1.4 Tình hình nguồn lực của công ty giai đoạn 2016-2018 2.1.4.1 Tình hình nhân lực khách sạn qua 3 năm 2016-2018 Trong bất cứ một tổ chức nào, lao động luôn là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng vì nó liên quan trực tiếp đến xác định và đánh giá nguồn nhân lực, một trong những yếu tố cơ bản của nguồn lực sản xuất. Trong khách sạn, lực lượng lao động cũng đóng vai trò quan trọng vì chính họ là những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, tạo ra thu nhập cho khách sạn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bảng 2.1: Tình hình lao động của khách sạn Thân Thiện Huế qua 3 năm 2016-2018 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2018/2016 CHỈ TIÊU T T T T S ỷ S ỷ S ỷ S ỷ ố tr ng ố tr ng ố tr ng ố tr ng ng ọ ng ọ ng ọ ng ọ lượ (%) lượ (%) lượ (%) lượ (%) I. Phân theo giới tính: 1. Nam 10 38 10 35 10 34 0 0 2. Nữ 16 62 18 65 19 66 3 118,75 II. Phân theo trình độ chuyên môn: 1. Đại học 7 26,92 8 28,57 8 28 1 114.29 2. Trung cấp 9 34,62 10 35,71 11 37 1 111 3. Nghiệp vụ 7 26,92 7 25 7 24 0 0 4. Phổ thông 3 11,54 3 10,72 3 10 0 0 III. Phân theo trình độ ngoại ngữ: 1. Đại học 7 26,92 8 28,57 8 28 1 114,29 2. Bằng C 8 30,77 8 28,57 9 31 1 112,5 3. Bằng B 4 15,39 5 17,86 5 16 0 0 4. Bằng A 7 26,92 7 25 7 28 0 0 * Biết 1 ngoại ngữ 20 76,92 21 75 22 76 1 105 * Biết 2 ngoại ngữ trở lên 6 33,08 7 35 7 34 0 0 TỔNG SỐ LAO ĐỘNG 26 100 28 100 29 100 (Nguồn: Báo cáo tình hình lao động - Khách sạn Thân Thiện Huế) Từ số liệu ở bảng 2.1 ta thấy số lượng lao động của khách sạn tăng lên qua các Trườngnăm, tuy nhiên không cóĐại sự biến đ ộnghọc nhiều, cụ thKinhể tổng số lao độ ngtế năm 2018Huếlà 29 người, tăng so với năm 2016 3 người tương ứng tăng 18,75%. Sự biến động số lượng qua các năm là do khách sạn muốn tăng cường nhân lực để phục vụ tốt hơn yêu cầu của khách hàng, đem lại doanh thu và chất lượng cho khách sạn. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Phân theo giới tính, lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nam (năm 2018 lao động nam chiếm 34%; nữ chiếm 66%). Và theo xu hướng biến động qua các năm thì lao động nữ tăng cao hơn so với lao động nam. Số lượng tăng nhân viên đều là nhân viên nữ, lượng tăng tương ứng là 12%. Trong khách sạn, lao động nam được bố trí làm việc ở các bộ phận đòi hỏi có sức khỏe, mang tính kỹ thuật như bảo trì, bảo vệ, còn lao động nữ tập trung nhiều ở bộ phận đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận, tính hấp dẫn, trẻ trung như lễ tân, bàn, buồng, bếp, Kiên trì, nhẫn nại, ôn hòa là ưu điểm của lao động nữ và ưu điểm này rất phù hợp với nghề phục vụ khách sạn. Chất lượng lao động của khách sạn nhìn chung vẫn giữ ở mức ổn định, năm 2016 có 7 người đạt trình độ đại học chiếm 26.92%, đến năm 2018 có 8 người tăng 1 người tương ứng tăng 14,29%. Tương tự ta thấy, lao động có trình độ trung cấp cũng tăng lên 11% . Lao động này được bố trí ở những bộ phận lễ tân, bộ phận buồng để gia tăng khả năng đáp ứng mong muốn khách hàng một cách tốt nhất. Ngoài ra, trong hoạt động du lịch nhân viên phải tiếp xúc với nhiều du khách nước ngoài vì vậy đòi hỏi nhân viên phải có trình độ ngoại ngữ nhất định và có thể sử dụng nhiều thứ tiếng. Tại khách sạn, trình độ ngoại ngữ của lao động không ngừng được nâng cao, năm 2018 lao động có trình độ ngoại ngữ bậc đại học chiếm 28%, bằng C chiếm 31% ,có bằng B chiếm 16%. Số lượng lao động có bằng A vẫn chiếm đến 28%, tuy nhiên những lao động này thường nằm ở những bộ phân ít giao tiếp với khách hàng hoặc chỉ cần giao tiếp thông thường. Điều này cho thấy khách sạn đã tập trung đào tạo và tuyển dụng những lao động có khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ tốt để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đặc biệt, số lượng lao động biết sử dụng 2 ngoại ngữ trở lên (Tây Ban Nha, Pháp, ) chiếm đến 34% tạo điệu kiện thuận lợi cho việc giao tiếp, hỗ trợ khách hàng. Nói tóm lại, trong những năm qua khách sạn đã có nhiều cố gắng trong việc Trườngtuyển dụng và bố trí laoĐại động tương họcđối hợp lý, tạKinho nên sự phối h ợptế nhịp nhàng,Huế đưa hoạt động của các bộ phận vào quỹ đạo thống nhất, đáp ứng kịp thời việc mở rộng quy mô kinh doanh cũng như tốc độ phát triển của ngành Du lịch. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 2.1.4.2 Tình hình cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn qua 3 năm 2016-2018 Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò rất lớn trong kinh doanh khách sạn. Nó bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất tham gia vào quá trình khai thác các tiềm năng và thực hiện các dịch vụ nhằm thõa mãn nhu cầu cho khách hàng. Hơn nữa, du lịch là một nhu cầu cao cấp đòi hỏi mức độ tiện nghi cao. Vì vậy, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật bao giờ cũng đi liền với sự phát triển của khách sạn. Ngoài ra, cơ sở vật chất kỹ thuật còn là tiêu chuẩn cho việc xếp hạng khách sạn, đồng thời cũng là tiêu chuẩn lựa chọn của khách hàng. Cơ sở vật chất của Khách sạn Thân Thiện Huế tuy có quy mô nhỏ, nhưng được đầu tư tương đối hoàn thiện, đủ tiêu chuẩn cho việc phục vụ đối tượng khách du lịch quốc tế. Cụ thể như sau: Bảng 2.2: Các thông số cơ sở vật chất của khách sạn Thân Thiện Huế Số STT Chỉ tiêu ĐVT Ghi chú lượng 1 Tổng số phòng Phòng 30 Phòng Double Superior Phòng 4 Phòng Twin Superior Phòng 6 Phòng Double Deluxe Phòng 11 Phòng Twin Deluxe Phòng 7 Phòng Twin/Double Suite Phòng 2 2 Tổng số giường Giường 45 3 Sức chứa khách Khách 60 Tính 2 người/phòng S c ch a 80 khách, ph c v 4 Nhà hàng Cái 1 ứ ứ ụ ụ ăn sáng 5 Đường truyền Internet Đường 1 FTTH 25MBps 6 Số máy tính Cái 7 R i kh p các t ph c S m Access point ả ắ ầng để ụ 7 ố điể m 9 v t Phát Wifi Điể ụ khách lướt Web và đặ phòng trực tuyến. Xe ô tô phục vụ vận Đưa đón khách, dịch vụ vận 8 Chiếc 2 Trườngchuy ểĐạin học Kinh chuytếển. Huế 9 Thang máy công suất 8 người Cái 1 10 Tổng mức đầu tư ban đầu Tỷ đồng 13,5 (Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh – Khách sạn Thân Thiện Huế) SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Khách sạn Thân Thiện là khách sạn 2 sao, hiện nay, khách sạn có 30 phòng với 45 giường bao gồm 5 loại phục vụ cho từng loại khách khác nhau. Trang thiết bị đầy đủ và khá tiện nghi. Khách sạn có hỗ trợ ăn sáng tại nhà hàng cho khách du lịch, giá buffe ăn sáng bao gồm trong giá thanh toán phòng, với nhà hàng có sức chứa 50 người, đầy đủ tiện nghi, trang bị thiết. Ngoài ra, khách sạn có 2 xe ôtô dùng để kinh doanh vận chuyển phục vụ đáp ứng đủ nhu cầu di chuyển của khách và công việc khách sạn khi cần thiết. Nhìn chung, cơ sở vật chất của khách sạn là khá tốt, đáp ứng đủ tiêu chuẩn 2 sao và nhu cầu của khách hàng. Chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật luôn được đảm bảo tiêu chuẩn và ngày càng nâng cao tạo ấn tượng tốt cho khách hàng. 2.1.4.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn qua 3 năm 2016-2018  Tình hình tài sản: TSNH TSDH 100% 90% 80% 70% 75.09 60% 81.52 50% 93.49 40% 30% 20% 24.91 10% 18.48 0% 6.51 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Bi 2.1: u tài s n khách s n Thân Thi n 2016-2018 Trườngểu đồ Cơ Đạicấ ả họcạ Kinhện giai đoạ tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bảng 2.3: Tình hình tài sản của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: Đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/- % +/- % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 518.086.755 234.7873942 878.311.227 (283.298.813) (54.68) 643.523.285 274.09 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 10.122.433 18.791.295 43.367.418 8.668.862 85.64 24.576.123 130.78 II. Các khoản phải thu 135.636.836 4.816.106 3.286.986 (130.820.730) (96.45) (1.529.120) (31.75) 1. Ph ải thu khác 135.636.836 4.816.106 3.286.986 (130.820.730) (96.45) (1.529.120) (31.75) III. Hàng tồn kho 5.895.739 5.208.431 7.049.151 (687.308) (11.66) 1.840.720 35.34 IV. Tài sản ngắn hạn khác 366.431.747 205.972.110 824.607.672 (160.459.637) (43.79) 618.635.562 300.35 1. Thuế và các khoản phải thu NN - 69.097.270 9.479.164 69.097.270 - (59.618.106) (86.28) 2. Tài s ản khác 366.431.747 136.874.840 815.128.508 (229.556.907) (62.65) 678.253.668 495.53 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.284.705.890 3.369.664.506 2.646.979.435 1.084.958.616 47.49 (722.685.071) (21.45) II. Tài sản cố định 2.249.355.890 2.196.573.460 2.646.979.435 (52.782.430) (2.35) 450.405.975 20.50 1. Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá 2.938.244.646 2.938.244.646 3.409.342.101 - 0.00 471.097.455 16.03 -Giá trị hao mòn lũy kế -688.888.756 -741.671.186 -762.362.666 (52.782.430) 7.66 (20.691.480) 2.79 III. Tài sản dở dang dài hạn 35.350.000 1.173.091.046 - 1.137.741.046 3218.50 (1.173.091.046) (100) TỔNG TÀI SẢN 2.802.792.645 3.604.452.448 3.525.290.662 801.659.803 28.60 (79.161.786) (2.20) (Nguồn: Báo cáo tài chính 2017, 2018 – Khách sạn Thân Thiện) Từ biểu đồ Cơ cấu tài sản khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018 và bảng số liệu trên, ta thấy TSDH chiếm tỷ trọng lớn hơn TSNH trong cơ cấu tài sản của Công ty. Điều này được giải thích bởi khách sạn Thân Thiện là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu trú, do tính chất ngành nghề kinh doanh nên TSDH của công ty luôn ở mức cao: năm 2016 TSDH chiếm 81.52% trong tổng TS, năm 2017 chiếm 93.49% Trườngtrong tổng TS, năm 201 Đại8 chiếm 75.09 học% trong tổ ngKinh TS. Ngoài ra, qua tếbiểu đHuếồ so sánh cơ cấu tài sản của công ty ta thấy cơ cấu tài sản của công ty đang có xu hướng thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng TSDH và tăng tỷ trọng TSNH, cụ thể năm 2017 TSNH đạt SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 234,78 triệu đồng, chiếm 6,51% trong cơ cấu tổng tài sản, đến năm 2018 TSNH đạt 878,31 triệu đồng, tăng 274,09% so với năm 2017, chiếm tỷ trọng 24,91%. Quan sát bảng số liệu tình hình tài sản khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016- 2018, ta thấy TSNH năm 2017 so với năm 2016 giảm 283,298 triệu đồng tương ứng giảm 54,68%, nhưng đến năm 2018 lại tăng 643,523 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng tăng 274.09%. Sự tăng giảm này là do tiền và các khoản tương đương tiền năm 2017 tăng 8,668 triệu đồng tương đương tăng 85,64% so với năm 2016, đến năm 2018 thì khoản mục này tăng 24,576 triệu đồng tương ứng tăng 130,78%. Các khoản phải thu ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm trong đó năm 2017 giảm 130,82 triệu đồng tương ứng giảm 96,45% so với năm 2016, đến năm 2018 các khoản phải thu ngắn hạn giảm 1,529 triệu đồng tương ứng giảm 31,75% so với năm 2017. Hàng tồn kho qua các năm có sự biến động không đồng đều, năm 2017 hàng tồn kho giảm 687 nghìn đồng tương ứng giảm 11,66% so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 lại tăng 1,84 triệu đồng, tương ứng tăng 31,75% so với năm 2017. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy biến động của tài sản ngắn hạn khác là rất lớn. Từ 366,43 triệu đồng năm 2016 sang năm 2017 giảm xuống còn 205,97 triệu đồng, giảm 160,46 triệu đồng tương ứng giảm 43.79%, đến năm 2018 lại tăng 618,64 triệu đồng tương ứng tăng 300,35%. Tài sản dài hạn qua 3 năm 2016-2018 có sự biến động không đồng đều, cụ thể năm 2017 TSDH tăng 1,085 tỷ đồng tương ứng tăng 47,49% so với năm 2016, đến năm 2018 lại giảm 722,685 triệu đồng, tương ứng giảm 21,45%. Sự tăng giảm này là do TSCĐ năm 2017 giảm 52,78 triệu đồng tương ứng giảm 2,35% so với năm 2016, đến năm 2018 TSCĐ tăng 450,406 triệu đồng tương ứng tăng 20,5% so với năm 2017. Tài sản dở dang dài hạn năm 2017 tăng 1,137 tỷ đồng tương ứng tăng 3218,5% so với năm 2016, đến năm 2018 thì không có tài sản dở dang dài hạn. Theo đánh giá chung thì tình hình tài sản của khách sạn qua các năm có xu Trườnghướng tăng đầu tư các Đạikhoản TSDH học nhằm nâng caoKinh năng lực sản xutếất, m ởHuếrộng quy mô, đầu tư, phát triển thêm cho khách sạn. Việc chuyển đổi cơ cấu như trên là hợp lý và nên được duy trì. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bảng 2.4: Tình hình nguồn vốn của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: Đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/- % +/- % I. NỢ PHẢI TRẢ 7.598.831.442 8.430.478.918 8.229.924.242 831.647.476 10.94 (200.554.676) -2.38 1. Phải trả người bán 211.216.383 298.233.805 27.062.728 87.017.422 41.2 (271.171.077) -90.93 2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn - 5.376.000 4.571.470 5.376.000 - (804.530) -14.97 3. Thuế và các khoản phải nộp - cho NN 3.236.667 900.000 900.000 (2.336.667) 72.19 - 0.00 4. Phải trả người lao - động 42.016.569 28.306.107 36.697.046 (13.710.462) 32.63 8.390.939 29.64 5.Phải trả khác 3.032.889.323 3.131.190.506 2.848.220.498 98.301.183 3.24 (282.970.008) -9.04 6. Vay và nợ thuê tài chính 4.309.472.500 4.966.472.500 5.312.472.500 657.000.000 15.25 346.000.000 6.97 II. Vốn chủ sở hữu (4.796.039.397) (4.826.026.470) (4.704.633.580) (29.987.073) 0.63 121.392.890 -2.52 1. Vốn góp của chủ sở hữu 2.000.000.000 2.000.000.000 2.000.000.000 - - - - 2. Lợi nhuận chưa phân phối (6.796.039.397) (6.826.026.470) (6.704.633.580) (29.987.073) 0.44 121.392.890 -1.78 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.802.792.045 3.604.452.448 3.525.290.662 801.660.403 28.6 (79.161.786) -2.20 (Nguồn: Báo cáo tài chính 2017, 2018 – Khách sạn Thận Thiện) Quan sát bảng số liệu trên, ta thấy nguồn vốn của khách sạn qua 3 năm 2016- 2018 có sự biến động không đều, cụ thể năm 2017 tổng nguồn vốn tăng 801,66 triệu đồng tương ứng tăng 28,6% so với năm 2016, đến năm 2018 tổng nguồn vốn giảm 79,16 triệu đồng tương ứng giảm 2,2% so với năm 2017. Sự biến động này chịu ảnh hưởng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. TrườngQua 3 năm 2016 Đại-2018 ta thấy học nợ phải trả luônKinh lớn hơn nhiều tếso với vốnHuế chủ sở hữu cho thấy mức độ phụ thuộc của công ty đối với chủ nợ khá cao. Trong đó, phải trả người bán năm 2017 chiếm 298,23 triệu đồng, tăng 87,01 triệu đồng tương ứng tăng SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 41,2% so với năm 2016, đến năm 2018 phải trả người bán giảm 271,17 triệu đồng tương ứng giảm 90,93% so với năm 2017. Khoản mục người mua trả tiền trước chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn, năm 2017 khoản mục này chiếm 5,376 triệu đồng, đến năm 2018 giảm 804 nghìn đồng tương ứng giảm 14,97% so với năm 2017. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2017 giảm 2,336 triệu đồng tương ứng giảm 72,19% so với năm 2016, năm 2018 thuế và các khoản phải nộp nhà nước là 900 nghìn đồng không chênh lệch so với năm 2017, điều này cho thấy công ty đã hoàn thành tốt nghĩa vụ thuế và các khoản phải trả nhà nước. Nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao nguyên nhân chủ yếu là do vay và nợ thuê tài chính cao. Vay và nợ thuê tài chính năm 2017 là 4,966 tỷ đồng, tăng 657 triệu đồng tương ứng tăng 15,25% so với năm 2016, đến năm 2018 vay và nợ thuê tài chính tăng 346 triệu đồng tương ứng tăng 6,97% so với năm 2017. Về vốn chủ sở hữu, vốn góp chủ sở hữu bỏ ra các năm đều là 2 tỷ đồng, tuy nhiên lợi nhuận chưa phân phối các năm là số âm, cụ thể năm 2017 lợi nhuận chưa phân phối âm 6,826 tỷ đồng, đã âm thêm 29,99 triệu đồng tương ứng tăng 0,44% so với năm 2016, đến năm 2018 lợi nhuận chưa phân phối tăng được 121,39 triệu tương ứng giảm bớt được 1,78% so với năm 2017. Nhìn chung tình hình nguồn vốn của khách sạn khá ổn định, tuy nhiên cần chú ý đến nợ phải trả đặc biệt là vay và nợ thuê tài chính, tránh phụ thuộc vào chủ nợ quá nhiều. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy 2.1.4.4 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016-2018 Bảng 2.5: Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2017-2018 Đơn vị tính: Đồng 2017/2016 2018/2017 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 +/- % +/- % 1. Doanh thu BH 927.065.225 707.771.538 2.210.186.939 (219.293.687) (23.65) 1.502.415.401 212.27 và CCDV 2. Các khoản giảm trừ DT 3. DT thuần về 927.065.225 707.771.538 2.210.186.939 (219.293.687) (23.65) 1.502.415.401 212.27 BH và CCDV 4. GVHB 1.557.130.681 677.978.937 2.033.386.266 (879.151.744) (56.46) 1.355.407.329 199.92 5. Lợi nhuận gộp (630.065.456) 29.792.601 176.800.673 659.858.057 (104.73) 147.008.072 493.44 về BH và CCDV 6. DT HĐTC 47.127 40.693 60.640 (6.434) (13.65) 19.947 49.02 8. CP QLKD 92.169.458 59.820.367 159.276.130 (32.349.091) (35.10) 99.455.763 166.26 9. Lợi nhuận (722.187.787) (29.987.073) 17.585.183 692.200.714 (95.85) 47.572.256 (158.64) thuần từ HĐKD 13. Tổng LNKT (722.187.787) (29.987.073) 17.585.183 692.200.714 (95.85) 47.572.256 (158.64) trước thuế (Nguồn: Báo cáo tài chính 2017, 2018 – Khách sạn Thân Thiện) Qua bảng số liệu về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Thân Thiện giai đoạn 2016-2018, ta thấy doanh thu có sự biến động không đều. Năm 2017 doanh thu của khách sạn đạt 707,77 triệu đồng, đã giảm 219,29 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng giảm 23,65%, đến năm 2018 doanh thu đạt 2,21 tỷ đồng, tăng 1,5 tỷ tương ứng tăng 212,27% so với năm 2017. Tại khách sạn Thân Thiện, các năm qua không có khoản giảm trừ doanh thu nào. Giá vốn hàng bán cũng có sự biến động không đều, cụ thể năm 2017 giá vốn hàng bán là 677,98 triệu đồng, đã giảm 879,15 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 giá vốn hàng bán là 2,03 tỷ đồng, tăng 1,36 tỷ đồng tương ứng tăng 199,92% so với năm 2017. Theo đó, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng có sự biến động không đều, cụ thể lợi nhuận gộp năm 2017 đạt 29,79 triệu đồng, tăng hơn so với năm Trường2016 104,73%, đến năm Đại 2018 lợi nhuận học gộp đạt 176,8Kinhtriệu đồng, tăngtế147 triHuếệu đồng tương ứng tăng 493,44% so với năm 2017 cho thấy khách sạn kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Về doanh thu tài chính thì doanh thu tài chính chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chủ yếu là từ lãi tiền gửi ngân hàng. Năm 2017 doanh thu tài chính là 40,7 nghìn đồng, giảm 6,43 nghìn đồng tương ứng giảm 13,65% so với năm 2016, đến năm 2018 khoản mục này đã tăng 19,95 nghìn đồng, tương ứng tăng 49,02% so với năm 2017. Chi phí quản lý kinh doanh của khách sạn 3 năm qua có sự biến động không đều, trong đó năm 2017 chi phí quản lý kinh doanh của khách sạn giảm 32,35 triệu đồng tương ứng giảm 35,1% so với năm 2016, đến năm 2018 chi phí quản lý kinh doanh tăng 99,46 triệu đồng tương ứng tăng 166,26% so với năm 2017, điều này cho thấy khách sạn quản lý chi phí chưa được ổn định. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của khách sạn 2 năm 2016 và 2017 đều âm, cụ thể năm 2016 tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của khách sạn âm 722,188 triệu đồng, năm 2017 âm 29,987 triệu đồng, đến năm 2018 thì tổng lợi nhuận kế toán trước thuế đạt được 17,585 triệu đồng, điều này cho thấy khách sạn kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. 2.1.5 Tổ chức công tác kế toán 2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán Giám đốc: Nguyễn Trần Dạ Thảo Giám đốc Kế toán Kế toán: Trương Thị Lệ Vân Thủ quỹ: Nguyễn Thị Hương Thủ quỹ TrườngSơ đồ 2 .2Đại: Sơ đồ bộ ph họcận kế toán kháchKinh sạn Thân Thitếện Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Quang Huy Bộ phận kế toán khách sạn Thân Thiện thuộc sự quản lý trực tiếp của giám đốc. Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán chỉ bố trí một người làm kế toán, vì vậy kế toán thực hiện hết tất cả các công việc kế toán tại đơn vị: kế toán doanh thu, kế toán chi phí, tính, nộp thuế 2.1.5.2 Nhiệm vụ và chức năng của kế toán Do đơn vị có quy mô nhỏ nên tổ chức bộ máy kế toán chỉ bố trí một người làm kế toán, vì vậy kế toán thực hiện hết tất cả các công việc kế toán tại công ty, bao gồm các nhiệm vụ và chức năng sau: Chịu trách nhiệm tổ chức kế toán, làm tham mưu cho giám đốc về các hoạt động, tổ chức kiểm tra kế toán trong công ty. Dự thảo các văn bản về công tác kế toán tài chính, tham mưu nghiệp vụ kế toán - tài chính cho giám đốc, tổng hợp các báo cáo kế toán kịp thời và đầy đủ theo qui định. Theo dõi thu chi bằng tiền mặt, và tiền gửi ngân hàng. Lập và lưu trữ các chứng từ như phiếu thu, phiếu chi bằng tiền . Định khoản các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng kết hợp với thủ quỹ thực hiện nghiệp vụ thu chi theo quy định. Có trách nhiệm về công tác thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, giám sát công tác nhập xuất nguyên vật liệu. Phản ánh kịp thời, đầy đủ doanh thu của khách sạn. Theo dõi các khoản chi phí, phân tích biến động, kiểm tra phân bổ các chi phí khấu hao và lương vào các trung tâm chi phí. Kết sổ các tài khoản định kỳ hàng tháng, quý, năm. Tính và nộp thuế định kỳ. Về phần thủ quỹ có nhiệm vụ phụ trách các khoản thanh toán đã được duyệt chi và Trườngthu tiền, chịu trách nhi ệĐạim đối với sự thihọcếu hụt qu ỹ tiKinhền mặt tại đơn v ị.tế Huế SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân 55