Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty cổ phần Thái Lan

pdf 134 trang thiennha21 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty cổ phần Thái Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_thuc_trang_cong_tac_ke_toan_cong_no_va_phan_tich_t.pdf

Nội dung text: Khóa luận Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty cổ phần Thái Lan

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LAN Trường ĐạiPHAN họcTHỊ PH KinhƯƠNG tế Huế Huế, tháng 05 năm 2018
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LAN Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Phan Thị Phương Ths.Hoàng Thùy Dương Lớp:Trường K48C Kế toán Đạidoanh nghi họcệp Kinh tế Huế Niên khóa: 2014-2018 Huế, tháng 05 năm 2018
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Lời Cảm Ơn Trước hết, em xin gửi – lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và quý Thầy, Cô giáo Khoa Kế toán Kiểm toán nói riêng, đã tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn bổ ích và quý giá cho em. Tất cả những kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang vô cùng quý giá để em bước vào sự nghiệp tương lai sau này. – Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ nhân viên phòng Kế toán Tài chính trong Công ty Cổ phần Thái Lan đã dành thời gian hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để cho em có thể tìm hiểu thực tế và thu thập– thông tin phục vụ cho khóa luận này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo ThS. Hoàng Thùy Dương đã quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian làm báo cáo thực tập. Trong quá trình thực tập và làm khóa luận, do thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của quý Thầy, Cô để em có thể củng cố kiến thức của mình Trườngvà rút ra đượ cĐại những họckinh ngh Kinhiệm bổ ích tế ph Huếục vụ tốt hơn cho công việc sau này. Huế, tháng 05 năm 2018 Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Phan Thị Phương SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán i
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty Cổ phần GĐ Giám đốc SXKD Sản xuất kinh doanh BĐS Bất động sản NPT Nợ phải trả VCSH Vốn chủ sở hữu HĐ Hóa đơn GTGT Giá trị gia tăng PTKH Phải thu khách hàng PTNB Phải trả người bán TK Tài khoản ĐVT Đơn vị tính CBCNV Cán bộ công nhân viên TNDN Thu nhập doanh nghiệp TrườngXDCB Đại Xâyhọc dựng cKinhơ bản tế Huế BĐSĐT Bất động sản đầu tư SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC BIỂU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I.1. Lý do chọn đề tài 1 I.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 I.3. Đối tượng nghiên cứu 2 I.4. Phạm vi nghiên cứu 2 I.5. Phương pháp nghiên cứu 2 I.6. Kết cấu của khóa luận 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP 4 1.1 Một số lý luận về kế toán công nợ 4 1.1.1 Khái niệm kế toán công nợ 4 1.1.2Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ 6 1.1.3 Mô tả công việc của kế toán công nợ 6 1.2 Nội dung công tác kế toán nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp 7 1.2.1 Kế toán nợ phải thu 7 1.2.2. KTrườngế toán nợ phải trả Đại học Kinh tế Huế 11 1.3Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 19 1.3.1Phân tích công nợ doanh nghiệp 19 1.3.2 Phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LAN 26 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thái Lan 26 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Thái Lan 26 SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 26 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Thái Lan 27 2.1.4. Phạm vi hoạt động và hình thức sở hữu vốn của Công ty cổ phần Thái Lan 28 2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thái Lan 29 2.1.6. Bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Thái Lan 33 2.1.7. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015 - 2017 37 2.1.8. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017 38 2.1.9 Tình hình kết quả kinh doanh tại công ty qua 3 năm 2015 – 2017 44 2.2 Tổ chức công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Thái Lan 48 2.2.1. Kế toán các khoản nợ phải thu 48 2.2.2.Kế toán các khoản phải trả 66 2.2.3Công tác kế toán đối chiếu bù trừ công nợ 85 2.3Thực trạng công nợ và phân tích tình hình công nợ của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 86 2.3.1. Thực trạng công nợ của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 86 2.3.2. Phân tích tình hình công nợ của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 92 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LAN 100 3.1. Đánh giá tình hình tổ chức công tác kế toán công nợ tại Công ty cổ phần Thái Lan 100 3.1.1. Đánh giá về công tác tổ chức và bộ máy kế toán 100 3.1.2 Đánh giá về công tác và tình hình kế toán các khoản phải thu và các khoản phải trả .102 3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thái Lan 105 3.2.1. Đối với tổ chức bộ máy và công tác kế toán công nợ 105 3.2.2. ĐTrườngối với công tác kế toánĐại phải thu học và kế toán Kinh phải trả tế Huế 106 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 III.1. Kết luận 110 III.2.Kiến nghị 110 III.3. Hướng nghiên cứu tiếp tục của đề tài 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán v
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1– Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán 25 Bảng 2.1– Tình hình Lao động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 38 Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty cổ phần Thái Lan qua 3 năm (2015 - 2017) 40 Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thái Lan qua 3 năm (2015 - 2017) 45 Bảng 2.4 – Thực trạng công nợ của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 87 Bảng 2.5 – Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ của Công ty 93 Bảng 2.6 – Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của Công ty 96 Bảng 2.7– Nhu cầu và khả năng thanh toán của Công ty trong năm 2017 98 Bảng 2.8 – Tỷ suất thanh toán của Công ty năm 2017 99 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ hạch toán nợ phải thu khách hàng 9 Sơ đồ 1.3 – Sơ đồ kế toán vay ngắn hạn 12 Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán 14 Sơ đồ 1.5 – Sơ đồ kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 16 Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thái Lan 29 Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Thái Lan 34 Sơ đồ 2.3. Quy trình hạch toán thuế trên phần mềm kế toán 36 Sơ đồ 2.4 – Lưu đồ quy trình luân chuyển chứng từ khoản Phải thu khách hàng 50 Sơ đồ 2.5. Lưu đồ quy trình luân chuyển chứng từ khoản phải trả người bán 70 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu mẫu 2.1 – Hóa đơn Giá trị gia tăng 53 Biểu mẫu 2.2 – Sổ chi tiết TK 131 54 Biểu mẫu 2.3 – Sổ Tổng hợp TK 131 57 Biểu mẫu 2.4: Trích hóa đơn Giá trị gia tăng số 0004513 60 Biểu mẫu 2.5: Sổ chi tiết TK 141 65 Biểu mẫu 2.6: Sổ chi tiết TK 341 68 Biểu mẫu 2.7: Trích hóa đơn Giá trị gia tăng số 0002523 73 Biểu mẫu 2.8: Sổ chi tiết TK 331 74 Biểu mẫu 2.9: Sổ Tổng hợp TK 331 75 Biểu mẫu 2.10: Sổ Chi tiết TK 331 77 Biểu mẫu 2.11: Trích hóa đơn Giá trị gia tăng số 00000036 80 Biểu mẫu 2.12: Sổ tổng hợp TK 334 84 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Công nợ bao gồm các khoản phải thu và các khoản phải trả là một vấn đề rất phức tạp nhưng rất quan trọng, vì nó tồn tại trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Và đối với công tác kế toán công nợ, nó không chỉ phản ánh tiềm lực kinh tế mà còn phản ánh rõ nét tình hình tài chính của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thương trường thì không tránh khỏi những khó khăn về việc bị chiếm dụng vốn, thu hồi vốn và những rủi ro tiềm ẩn về tài chính của doanh nghiệp. Thách thức ở đây với kế toán công nợ là phải giải quyết các mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và nhà cung cấp, cụ thể là vấn đề thanh toán các khoản phải thu, phải trả như thế nào. Thách thức này đòi hỏi kế toán công nợ phải theo dõi chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế, đặc biệt là những nghiệp vụ xảy ra thường xuyên, có tính chất phức tạp và có nhiều rủi ro. Từ đó đặt ra yêu cầu cho kế toán công nợ là phải báo cáo kịp thời cho nhà quản trị xem xét các khoản công nợ để không dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn quá lớn của nhau, làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh đó có hướng duy trì các khoản công nợ không dây dưa kéo dài. Chính vì vậy, kế toán công nợ là một phần hành kế toán quan trọng và không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào. Công ty cổ phần Thái Lan là đơn vị chuyên xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại, chuẩn bị mặt bằng, bán lẻ thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng, trong các cửa hàng chuyên doanh, vận tải hàng hóa bằng đường bộ và cho thuê máy móc, thiết bị, xe có động cơ DoTrường công ty kinh doanh Đại trong l ĩnhhọc vực xây Kinh dựng và có quytế mô Huế khá lớn nên tình hình công nợ cũng khá nhiều và phức tạp cần theo dõi sát sao. Vì vậy quản lý công nợ và nâng cao khả năng thanh toán là vấn đề đã và đang rất được ban lãnh đạo Công ty quan tâm trong thời gian qua. Từ thực tế đó, cũng như qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu tôi đã quyết định chọn đề tài : “ Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty cổ phần Thái Lan” làm đề tài khóa luận. Với đề tài này, tôi muốn đi sâu tìm hiểu công nợ Phải thu và công nợ Phải trả, từ đó đưa ra các đánh giá SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 1
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương về công tác kế toán công nợ, đề xuất một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại công ty. I.2. Mục tiêu nghiên cứu - Thứ nhất, tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp. - Thứ hai, tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình thanh toán công nợ của công ty trong giai đoạn nghiên cứu tại Công ty Cổ phần Thái Lan. - Thứ ba, trên cơ sở đó, so sánh, tổng hợp, đối chiếu với những lý luận nêu ra và tìm ra những ưu, nhược điểm của kế toán công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty, từ đó rút ra những ý kiến, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ nâng cao khả năng thanh toán tại Công ty trong thời gian tiếp theo. I.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài cụ thể là đi sâu vào tìm hiểu và đánh giá nội dung, phương pháp, đặc điểm quy trình kế toán Nợ phải thu và Nợ phải trả tại Công ty Cổ phần Thái Lan, đồng thời phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Công ty. I.4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Thu thập số liệu từ phòng Kế toán- Tài chính của Công ty Cổ phần Thái Lan. - Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua 3 năm từ 2015 – 2017, trong đó đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán công nợ và phân tích tình hình thanh toán công nợ trong năm 2017. - Phạm vi về nội dung: Đề tài nghiên cứu đánh giá công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ, phân tích công tác kế toán công nợ phải thu và công nợ phải trả,Trườngtập trung đi sâu vàoĐại Khoản họcphải thu củaKinh khách hàng tế và KhoHuếản phải trả cho người bán tại Công ty Cổ phần Thái Lan. I.5. Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tôi đã sử dụng những phương pháp sau đây: - Phương pháp thu thập nghiên cứu tài liệu:Thu thập, tìm hiểu những thông tin liên quan đến đề tài từ giáo trình, thông tư hướng dẫn, chuẩn mực, internet, tạp chí SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 2
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương nhằm hệ thống hóa những cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình thanh toán công nợ trong doanh nghiệp. - Phương pháp thu thập và xử lý số liệu: Thu thập từ các báo cáo tài chính trong giai đoạn nghiên cứu, báo cáo quản trị và các chứng từ, sổ sách liên quan đến kế toán công nợ và tình hình thanh toán công nợ, từ đó tổng hợp, ghi chép một cách chọn lọc, xử lý số liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu. - Phương pháp quan sát, phỏng vấn: Trong thời gian thực tập tại Công ty, tôi đã tiến hành quan sát những công việc liên quan đến đề tài nghiên cứu với các nhân viên kế toán và đồng thời hỏi đáp trực tiếp thắc mắc về những vấn đề chưa hiểu liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm hoàn thiện tốt khóa luận tốt nghiệp. - Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích: Từ những số liệu thu thập ban đầu, tiến hành tổng hợp có hệ thống theo quy trình để có những nhận xét, đưa ra nhận định riêng về công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty. -Phương pháp phân tích tài chính: Phương pháp này dùng để phân tích tình hình tài sản – nguồn vốn, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng nhân lực, chỉ số công nợ và chỉ số thanh toán của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017. - Phương pháp đối chiếu: Phương pháp này dùng để kiểm tra, đối chiếu giữa sổ sách kế toán về tính chính xác và đúng đắn; đối chiếu thực tế và lý thuyết. I.6. Kết cấu của khóa luận Đề tài thiết kế gồm có 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ChươngTrường 1: Cơ sở lý Đại luận về kếhọc toán công Kinh nợ và phân tế tích Huế tình hình công nợ trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thái Lan Chương 3: Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ và tình hình công nợ tại Công ty Cổ phần Thái Lan Phần III: Kết luận và kiến nghị. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 3
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số lý luận về kế toán công nợ 1.1.1 Khái niệm kế toán công nợ Đặc điểm cơ bản của hoạt động kinh doanh thương mại là thực hiện việc tổ chức lưu thông hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong tiêu dùng xã hội. Trong quá trình kinh doanh thường xuyên phát sinh các mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người mua, với cán bộ công nhân viên, Các quan hệ thanh toán này là cơ sở phát sinh các khoản phải thu, khoản phải trả. Kế toán các khoản phải thu và nợ phải trả được gọi chung là kế toán công nợ. Như vậy kế toán công nợ là một phần hành kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản nợ phải thu, nợ phải trả diễn ra liên tục trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyễn Tấn Bình, “Kế toán tài chính”, 2011)  Kế toán nợ phải thu Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của doanh nghiệp, phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác khiến cho một bộ phận tài sản của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời. (Võ Văn Nhị, “Kế toán tài chính”, 2009). Các Trườngkhoản phải thu bao Đạigồm: Phải học thu khách Kinh hàng, phải thutế nội Huế bộ, phải thu khác, thuế GTGT được khấu trừ, Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là khoản phải thu khách hàng. Trong các khoản nợ phải thu của Doanh nghiệp, khoản phải thu của khách hàng thường phát sinh nhiều nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất và cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. (Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Hưng, “Kế toán tài chính phần 1-2, Nhà xuất bản Giao thông vận tải”, 2008) SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 4
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương  Kế toán nợ phải trả Theo chuẩn mực Kế toán chung ( VAS 01) đoạn 18 : Nợ phải trả là nghĩa vụ hiện tại của đơn vị phát sinh từ các giao dịch sự kiện đã qua như mua hàng hóa chưa trả tiền, sử dụng dịch vụ chưa thanh toán, vay nợ, cam kết bảo hành hàng hóa, cam kết kết nghĩa vụ hợp đồng, phải trả nhân viên, thuế phải nộp, phải trả khác mà doanh nghiệp phải thanh toán từ nguồn lực của mình. Tiêu chuẩn ghi nhận nợ phải trả : Nợ phải trả được ghi nhận khi thỏa mãn cả hai điều kiện được quy định ở chuẩn mực chung đoạn 42 như sau : - Có đủ điều kiện chắc chắn là đơn vị sẽ dùng một lượng tiền chi ra để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại mà doanh nghiệp phải thanh toán; và : - Khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy. Các khoản nợ phải trả trong doanh nghiệp bao gồm : Phải trả người bán, phải trả nội bộ, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước, phải trả người lao động, phải trả khác .  Quan hệ thanh toán Quan hệ kinh doanh xảy ra khi doanh nghiệp phát sinh các khoản phải thu, phải trả, các khoản vay với khách hàng, chủ nợ, nội bộ công ty, ngân hàng, các cá nhân tổ chức khác trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là quan hệ thanh toán. Quan hệ thanh toán có nhiều hình thức khác nhau nhưng chung quy lại chủ yếu là hai hìnhTrường thức sau: thanh toán Đại trực tiếp họcvà thanh toánKinh trung gian. tế Huế Thanh toán trực tiếp: Là hình thức thanh toán mà người mua và người bán thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản đối với các khoản nợ phát sinh. Thanh toán trung gian: Là hình thức thanh toán không phải là trực tiếp giữa người mua và người bán mà thông qua một bên thứ ba như :Ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác đứng ra làm trung gian thanh toán các khoản nợ phát sinh thể SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 5
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương hiện bằng ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc Chính vì có nhiều quan hệ thanh toán nên doanh nghiệp phải xem xét lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp để có thế thanh toán kịp thời, đúng hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn, nhằm tạo cho doanh nghiệp ở thế chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2 Vai trò, vị trí và nhiệm vụ của kế toán công nợ Vai trò, vị trí của kế toán công nợ Trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp thì kế toán công nợ là một phần hành kế toán khá quan trọng liên quan đến các khoản nợ phải thu và phải trả. Vì vậy tổ chức tốt các công tác kế toán công nợ góp phần rất lớn trong việc lành mạnh hóa tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nếu các khoản nợ phải thu và nợ phải trả được theo dõi một cách chặt chẽ nó sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được tình trạng ứ đọng , chiếm dụng vốn và đồng thời tranh thủ chiếm dụng tối đa vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức khác nhưng vẫn đảm bảo một khả năng thanh toán hợp lý, góp phần quan trọng trong việc giữ uy tín trong sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp. Nhiệm vụ của kế toán công nợ Nhiệm vụ của kế toán công nợ là theo dõi, phân tích, đánh giá và tham mưu để cấp quản lý có những quyết định đúng đắn trong hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể: - Phản ánh và ghi chép kịp thời, đầy đủ, chính xác và rõ ràng các nghiệp vụ thanh toán phát sinh theo từng đối tượng, từng khoản thanh toán có kết hợp với thời hạn thanh toán, đôn đốc việc thanh toán, tránh chiếm dụng vốn lẫn nhau. - ĐTrườngối với những khách Đại hàng nợ cóhọc quan hệ Kinhgiao dịch mua tế bán thHuếường xuyên hoặc có dư nợ lớn thì định kỳ hoặc cuối niên độ kế toán, kế toán cần tiến hành kiểm tra đối chiếu từng khoản nợ phát sinh, số đã thanh toán và số còn nợ. Nếu cần có thể yêu cầu khách hàng xác nhận số nợ bằng văn bản. 1.1.3 Mô tả công việc của kế toán công nợ - Phải theo dõi chi tiết từng khoản nợ phải thu theo từng đối tượng, thường xuyên SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 6
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương tiến hành đối chiếu kiểm tra, đôn đốc việc thanh toán được kịp thời. -Phải kiểm tra đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối tháng từng khoản nợ phát sinh, số phải thu và số còn phải thu. - Phải chi tiết theo cả chỉ tiêu giá trị và hiện vật đối với các khoản nợ phải thu bằng vàng , bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá thực tế. -Phải phân loại các khoản nợ phải thu theo thời gian thanh toán cũng như theo từng đối tượng. -Phải căn cứ vào số dư chi tiết bên nợ của một số tài khoản thanh toán như 131,331 để lấy số liệu ghi vào các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán. 1.2 Nội dung công tác kế toán nợ phải thu và nợ phải trả trong doanh nghiệp 1.2.1 Kế toán nợ phải thu Các khoản phải thu của doanh nghiệp bao gồm: phải thu của khách hàng, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ, phải thu khác, Cụ thể: Phải thu khách hàng a. Khái niệm: Nợ phải thu khách hàng là khoản tiền mà khách hàng đã mua nợ doanh nghiệp do đã được cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa thanh toán tiền. Đây là khoản nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh trong doanh nghiệp (Võ Văn Nhị, “Kế toán tài chính”, 2010). b. Nguyên tắc hạch toán: TrườngTheo Điều 18, Thông Đại tư số 200/2014/TThọc Kinh– BTC quy tếđịnh nguyHuếên tắc kế toán của tài khoản “Phải thu của khách hàng” như sau: - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hóa, BĐSĐT, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ. Tài khoản này còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 7
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành. Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ thu tiền ngay. - Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm báo cáo) và ghi chép theo từng lần thanh toán. Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hoá, nhận cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, BĐSĐT, các khoản đầu tư tài chính. -Bên giao ủy thác xuất khẩu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khẩu về tiền bán hàng xuất khẩu như các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường. - Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, nợ phải thu khó đòi, nợ phải thu có thể không thu hồi được, để có căn cứ xác định mức trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý thích hợp. - Trong quan hệ bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phẩm hàng hóa, BĐSĐT đã giao, dịch vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao. - Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu của khách hàng theo từng lọa nguyên tệ. c. Chứng từ sử dụng: HợpTrường đồng kinh tế (Hợp Đại đồng bán học hàng); Hóa Kinh đơn bán hàng tế; Phi Huếếu xuất kho; Biên bản giao nhận hàng/Biên bản nghiệm thu – thanh lý hợp đồng; Phiếu thu; Giấy báo Có ; Biên bản bù trừ công nợ d. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng tài khoản 131- “Phải thu khách hàng” để hạch toán các khoản phải thu khách hàng. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 8
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương e. Phương pháp hạch toán: 131 – Phải thu của khách hàng 635 511, 515 Chiết khấu thanh toán Doanh thu Tổng giá chưa thu tiền phải thanh toán 521 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại 33311 33311 Thuế GTGT (nếu Thuế GTGT có) (nếu có) 111, 112, 711 Tổng số tiền khách hàng phải Thu nhập do thanh toán Khách hàng ứng trước hoặc thanh lý, thanh toán tiền nhượng bán TSCĐ chưa 331 thu tiền 111, Bù trừ nợ 1 Các khoản chi hộ khách hàng 337 Phải thu theo tiến độ kế hoạch HĐXD 3331 2293, 642 Thuế GTGT Nợ khó đòi xử lý xóa sổ 413 152, 153, 156, 611 Chênh lệch tỷ giá tăng khi đánh giá Trườngcác khoản phải thuĐại của khách học hàng KinhKhách hàngtế thanh Huế toán nợ bằng ngoại tệ cuối kỳ bằng hàng tồn kho 133 Thuế GTGT (nếu có) Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ hạch toán nợ phải thu khách hàng SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 9
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Kế toán thuế GTGT được khấu trừ a. Khái niệm Thuế GTGT là khoản thuế đánh trên giá trị tăng thêm của hàng hóa và dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Đây là loại thuế gián thu do các nhà sản xuất kinh doanh nộp hộ người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán. b. Nguyên tắc kế toán  Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp.  Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ. Trường hợp không thể hạch toán riêng được thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tài khoản 133. Cuối kỳ, kế toán phải xác định số thuế GTGT được khấu trừ và không được khấu trừ theo quy định của pháp luật về thuế GTGT.  Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị tài sản được mua, giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.  Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về thuế GTGT. c. Chứng từ sử dụng  Hóa đơn GTGT (mẫu 01/GTKT 3LL); TrườngHóa đơn chứng từĐại đặc thù; học Kinh tế Huế  Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào (mẫu 01-2/GTGT);  Bảng phân bổ thuế GTGT khấu trừ tháng (mẫu 01-4A/GTGT);  Chứng từ nộp thuế GTGT ở khâu nhập khẩu;  Chứng từ nộp thuế GTGT thay cho phía nước ngoài; SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 10
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương  Chứng từ thanh toán qua ngân hàng;  Sổ theo dõi thuế GTGT d. Tài khoản sử dụng - TK 133 - “Thuế GTGT được khấu trừ” dùng để theo dõi các khoản thuế GTGT đầu vào khi doanh nghiệp mua hàng hóa, dịch vụ. TK này chỉ sử dụng cho những doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế. Phải thu khác - Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu ngoài phạm vi đã phản ánh các tài khoản nợ phải thu ( 131, 136, 133, ) và tình hình các khoản nợ phải thu này. - Để hạch toán khoản nợ phải thu khác kế toán sử dụng tài khoản 138, 141: 1.2.2. Kế toán nợ phải trả Nợ phải trả bao gồm: các khoản nợ tiền vay, nợ phải trả cho người bán, cho nhà nước, cho công nhân viên và các khoản phải trả khác Các khoản nợ này có thể trả bằng tiền, bằng chuyển khoản hoặc bằng cung cấp vật tư, dịch vụ Cụ thể: Vay ngắn hạn a. Khái niệm: Vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn trong vòng một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường hoặc trong vòng một năm tài chính. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản tiền vay ngắn hạn và tình hình trả nợ tiền vay của doanh nghiệp, bao gồm khoản tiền vay ngân hàng, vay các tổ chức, cá nhân trongTrường và ngoài doanh nghiĐạiệp. học Kinh tế Huế b. Nguyên tắc hạch toán: -Kế toán tiền vay ngắn hạn phải theo dõi chi tiết số tiền đã vay, lãi vay, số tiền vay đã trả (gốc và lãi vay), số tiền còn phải trả theo từng đối tượng cho vay, theo từng khế ước vay. c. Chứng từ sử dụng: Hợp đồng vay vốn; Hợp đồng tín dụng; Uỷ nhiệm chi; Giấy SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 11
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương đề nghị vay vốn; Giấy báo Có, Giấy báo Nợ d. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 311 – Vay ngắn hạn để theo dõi các khoản vay ngắn hạn. e. Phương pháp hạch toán: TK 311 TK 111, 112 TK 111, 112 vào Trả nợ vay bằng tiền Tiền vay nhập quỹ, gửi mặt, tiền gửi ngân hàng TK tiền gửi ngân hàng TK152, 153, 156 Vay mua vật tư, CCDC, hàng hóa nhập kho hoặc sử dụng vào SXKD TK 133 Thuế GTGT TK 413 TK 311, 315, Nếu có 331, 341 Lãi tỷ giá khi đánh giá lại số Vay trả nợ người bán, trả nợ vay dư khoản vay có gốc NT TK 413 Lỗ tỷ giá khi đánh giá lại số dư khoản vay có gốc Trường Đại học Kinh tế Huế Sơ đồ 1.3 – Sơ đồ kế toán vay ngắn hạn Phải trả cho người bán a. Khái niệm: Khoản phải trả người bán phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 12
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ. b. Nguyên tắc hạch toán: - Nợ phải trả cho người bán cần được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng phải trả, theo từng nội dung phải trả và theo từng lần thanh toán. Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được sản phẩm, hàng hóa dịch vụ, khối lượng sản phẩm bàn giao. -Những vật tư, hàng hóa đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn. - Không phản ánh tài khoản này vào các nghiệp vụ mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ trả tiền ngay. - Doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết các khoản nợ phải trả cho người bán theo từng loại nguyên tệ. - Bên giao nhập khẩu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả người bán về hàng nhập khẩu thông qua bên nhận nhập khẩu ủy thác như khoản phải trả người bán thông thường. - Những vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán. - Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, ngưTrườngời cung cấp nếu ch ưaĐại được phản học ánh trong Kinh hóa đơn muatế hàng. Huế c. Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng mua hàng); Hóa đơn mua hàng; Phiếu nhập kho; Phiếu chi/Ủy nhiệm chi; Giấy báo Nợ; Biên bản xác nhận công nợ d. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 331 – Phải trả cho người bán để theo dõi các khoản nợ phải trả cho người bán. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 13
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương e. Phương pháp hạch toán: 331 – Phải trả cho người bán 111, 112, 341 152, 153, Ứng trước tiền cho người bán 156, 211, 611 Thanh toán các khoản phải trả Mua vật tư, hàng hóa nhập kho 515 133 Chiết khấu thanh toán Thuế GTGT 211, 213 152, 153, Đưa TSCĐ vào sử dụng 156, 211, 611 Giảm giá, hàng mua trả lại, chiết 152, 153, 157, 211, 213 khấu thương mại Giá trị của hàng nhập khẩu 133 333 Thuế NK Thuế GTGT (nếu có) 133 711 Trường hợp khoản nợ phải trả cho 156, 241, 242, 623, người bán không tìm ra chủ nợ 627, 641, 642, 635, 811 511 Nhận dịch vụ cung cấp Hoa hồng đại lý được hưởng 3331 111, 112, 131 Khi nhận hàng bán đại lý đúng Thuế GTGT (nếu có) giá hưởng hoa hồng 111, 112 151, 152, 156, 211 Trả trước tiền ủy thác mua hàng Phí ủy thác nhập khẩu phải cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu trả đơn vị nhận ủy thác Trả tiền hàng nhập khẩu và các chi 133 phí liên quan đến hàng nhập khẩu Thuế GTGT (nếu có) cho đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu Nhà thầu xác định khối lượng xây 632 413 Trường Đại học lắpKinh phải trả cho nhà tế thầu phụHuế Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối kỳ đánh giá 413 các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá tăng khi cuối kỳ đánh giá các khoản phải trả người bán bằng ngoại tệ Sơ đồ 1.4 – Sơ đồ kế toán khoản phải trả người bán SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 14
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước a. Khái niệm: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước là các khoản mà doanh nghiệp phải có nghĩa vụ thực hiện theo quy định có liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với nhà nước trong kỳ kế toán. b. Chứng từ sử dụng: - Hóa đơn mua vào/bán ra hàng hóa, dịch vụ; Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào và bán ra; Tờ khai thuế giá trị gia tăng; Phiếu thu, phiếu chi; Giấy báo Nợ, giấy báo Có c. Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 333 để theo dõi thuế và các khoản phải nộp Nhà nước d. Phương pháp hạch toán: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 15
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương 333 – Thuế và các khoản phải nộp NN 111, 112, 131 133 Thuế Khi phát sinh doanh thu và Thuế GTGT đầu vào GTGT thu nhập khác được khấu trừ đầu ra Tổng giá thanh 111, 112 511, 515, 711 toán Khi nộp thuế và các khoản khác vào NSNN 511, 515, 711 Thuế XK, Thuế TTĐB, Thuế BVMT, 711 (t/hợp không tách được thuế XK, TTĐB, BVMT Số thuế được giảm 152, 153, 156, 211 Thuế NK, thuế TTĐB, thuế BVMT của hàng nhập khẩu phải nộp NSNN 627 Thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp phải nộp NSNN 642 Thuế môn bài, thuế nhà đất, tiền thuê đất phải nộp NSNN 8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành 334, 627, 641, 642 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp 211 Trường Đại học KinhLệ phí trước bạ tínhtế trên Huếtài sản mua về Sơ đồ 1.5 – Sơ đồ kế toán Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 16
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Phải trả người lao động a. Khái niệm: Phải trả người lao động phản ánh các khoản phải trả và tình hình các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, BHXH, các khoản phai trả khác thuộc về thu nhập người lao động. b. Chứng từ sử dụng: - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Phiếu chi c. Tài khoản sử dụng: Tài khoản sử dụng để hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động là TK 334 “Phải trả người lao động”. d. Nguyên tắc hạch toán: Phải theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thường, các khoản phụ cấp, trợ cấp chi tiết cho từng người lao động, từng phòng ban TK 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung: Thanh toán lương và thanh toán các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động. e. Phương pháp hạch toán: Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 17
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương TK 334 TK 111, 112 Tiền lương phải TKtrả 154, 631, 642 Ứng, thanh toán tiền lương TK 3383 TK 138, 141, 338 BHXH phải trả người lao động Khấu trừ vào lương TK 511 TK 335 Trả lương, thưởng Phải trả tiền lương nghỉ phép cho cho người lao người lao động ( nếu trích trước ) động bằng TK 3331 TK 431 Tiền thưởng phải trả từ quỹ Thuế GTG khen thưởng T Sơ đồ 1.6 – Sơ đồ kế toán Phải trả người lao động Chi phí phải trả Chi phí phải trả là các khoản được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa chi trả trong kỳ này. Tài khoản này dùng để hạch toán những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng chưaTrường được tính trư ớcĐại vào chi học phí sản xuất,Kinh kinh doanh. tế ViệcHuế hạch toán các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ. Để hạch toán chi phí phải trả kế toán sử dụng tài khoản 335. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 18
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương 1.3.Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 1.3.1.Phân tích công nợ doanh nghiệp Khái niệm phân tích tình hình công nợ Phân tích công nợ được hiểu là phân tích mối quan hệ giữa các khoản phải thu và khoản phải trả, nếu các khoản phải trả lớn hơn khoản phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và ngược lại thì doanh nhiệp đang đi chiếm dụng vốn người khác. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích công nợ để biết khoản nào hợp lý và khoản nào không hợp lý, từ đó đưa ra được những biện pháp thích hợp đem lại hiệu quả tốt cho việc quản lý công nợ của doanh nghiệp. Phân tích tình hình công nợ tại doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của Doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn trọng kỳ hạn thanh toán. “PGS. TS. Nguyễn Văn Công, Phân tích báo cáo tài chính, 2010” Phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp Các khoản phải thu và các khoản phải trả bao gồm: Các khoản phải thu bao gồm : Phải thu khách hàng ;Trả trước người bán; Thuế GTGT được khấu trừ; Phải thu nội bộ; Phải thu khác; Dự phòng phải thu khó đòi; Tạm ứng; Chi phí trả trước Các khoản phải trả bao gồm: Vay và nợ ngắn hạn; Phải trả người bán; Người mua trả tiền trước; Thuế và các khoản phải nộp nhà nước; Phải trả người lao động; Chi phí trả trước; Phải trả nội bộ; Các khoản phải trả phải nộp khác; Phải trả dài hạn khác; Vay và Trườngnợ dài hạn Đại học Kinh tế Huế Vậy để phân tích tình hình công nợ ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau:  Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả Tỷ lệ các khoản phải thu so Tổng các khoản phải thu với các khoản phải trả Tổng các khoản phải trả SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 19
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Chỉ tiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng, được tính trên cơ sở so sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trả tại thời điểm báo cáo (đơn vị tính: lần hoặc %). Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả lớn hơn 1 phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp ổn định và khả quan, doanh nghiệp ít phải chiếm dụng vốn của các cá nhân, tổ chức khác, doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, doanh nghiệp thường xuyên phải chiếm dụng vốn, thậm chí nợ nần kéo dài và mất chủ động trong kinh doanh.  Hệ số vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Hệ số vòng quay các khoản phải thu Các khoản phải thu bình quân Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của doanh nghiệp (đơn vị tính: vòng). Số dư các khoản phải thu bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳ với số dư cuối kỳ rồi chia cho 2. Hệ số vòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền của doanh nghiệp cao, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao sẽ làm cho kì hạn thanh toán ngắn và do đó ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Trường Kỳ thu tiền Đạibình quân học (Số ngày cKinhủa doanh thu tế chưa Huế thu) Số ngày trong năm (360 ngày) Kỳ thu tiền bình quân Số vòng quay các khoản phải thu Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày bình quân của một chu kỳ nợ, từ khi bán hàng cho đến khi thu tiền.Chỉ tiêu này có ý nghĩa nhiều hơn nếu biết kỳ hạn bán chịu SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 20
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương của doanh nghiệp. Dựa vào kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp, chất lượng công tác theo dõi thu hồi nợ của doanh nghiệp. Theo quy tắc chung, kỳ thu tiền bình quân không được dài hơn (1 + 1/3) kỳ hạn thanh toán. Còn nếu phương thức thanh toán của doanh nghiệp có ấn định kỳ hạn được hưởng chiết khấu thì kỳ thu tiền bình quân không được dài hơn (1 + 1/3) số ngày của kỳ hạn được hưởng chiết khấu.  Hệ số nợ Nợ phải trả Hệ số nợ Tổng tài sản Hệ số nợ phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, được dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ (đơn vị tính: lần). Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các khoản nợ khác. Hệ số này cho biết trong một đồng kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từ các khoản nợ. Hệ số nợ càng cao, mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợ vay càng khó khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém. Đối với các chủ nợ, hệ số này càng cao thì khả năng của họ thu hồi vốn cho vay càng thấp. Do đó, các chủ nợ thường thích những doanh nghiệp có hệ số nợ thấp.  Hệ số tự tài trợ Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số tự tài trợ Trường Đại họcTổng tàiKinh sản tế Huế Cùng với chỉ tiêu hệ số nợ, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp với đơn vị tính là lần. Hệ số này càng cao chứng tỏ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài chính, ít bị sức ép của các chủ nợ và có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từ bên ngoài. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 21
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương 1.3.2.Phân tích khả năng thanh toán trong doanh nghiệp Khái niệm phân tích khả năng thanh toán Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp nghĩa là tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên quan đến khả năng thanh toán như các hệ số thanh toán toán trong doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể chắc chắn sô tiền mà họ đầu tư vào doanh nghiệp có được sử dụng đúng mục đích hay không và doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp khi tới hạn hay không. Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh tình trang này nhưng trong thực tế để đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, ta dựa trên khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản doanh nghiệp. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thông tin giúp các cấp quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp. Các quyết định cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu có nên bán cho doanh nghiệp không, Tất cả các quyết định đó đều dựa vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp. “PGS.TS Nguyễn Năng Phúc, Phân tích kinh tế doanh nghiệp, 2003” Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:  Hệ số thanh toán hiện hành(Hhh) Tài sản ngắn hạn Hhh Trường Đại họcNợ ngắnKinh hạn tế Huế Hệ số thanh toán hiện hành là công cụ đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp với số tài sản ngắn hạn mà doanh nghiệp hiện có (đơn vị tính: lần). Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Đối với những chủ nợ trong ngắn hạn, Hhh càng cao càng tốt vì nó phản ánh khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp. Tuy nhiên đối với doanh nghiệp, Hhh quá cao thì có thể là một dấu hiệu cho thấy việc đầu tư vào các tài sản lưu SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 22
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương động còn thiếu hiệu quả. Ngược lại, khi hệ số này thấp, đó có thể là một dấu hiệu cho những nguy cơ gặp khó khăn về tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên cần so sánh thêm hệ số này với các hệ số trong quá khứ và hệ số của các doanh nghiệp cùng ngành để có đánh giá chính xác. Trong những điều kiện thông thường, Hhh=1 được coi là một con số tối ưu.  Hệ số thanh toán nhanh (Hnhanh) Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Hnhanh Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo khả năng trả nợ ngay các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hóa (đơn vị tính: lần). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ trong một khoảng thời gian ngắn. Hệ số Hnhanh thông thường biến động từ 0,5 đến 1, lúc đó khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan. Tuy nhiên để kết luận được hệ số này là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nếu Hnhanh < 0,5 thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và để trả nợ thì doanh nghiệp có thể bán gấp hàng hóa, tài sản để trả nợ. Nhưng nếu hệ số này quá cao cũng ko tốt vì tiền mặt tại quỹ nhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn. Nếu đầu tư vào chứng khoán và góp vốn liên doanh quá nhiều thì doanh nghiệp cũng sẽ bị ảnh hưởng khi hoạt đông không có hiệu quả.Trường Đại học Kinh tế Huế Ngoài ra, nếu hệ số này nhỏ hơn hẳn so với hệ số thanh toán hiện hành thì có nghĩa là tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.  Hệ số khả năng thanh toán ngay (khả năng thanh toán bằng tiền) (Htiền) Vốn bằng tiền Htiền = Nợ ngắn hạn SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 23
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển. Hệ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất (đơn vị tính: lần). Nói cách khác, chỉ số thanh toán tiền mặt cho biết cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo chi trả.  Phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Khi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp, ngoài việc tính toán và so sánh một số chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán đã được đề cập ở các nội dung trước, các nhà phân tích còn sử dụng chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán” Khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Hệ số khả năng thanh toán (đơn vị tính: lần) được tính cho cả thời kỳ hoặc cho từng giai đoạn (khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn, khả năng thanh toán tháng tới, khả năng thanh toán quý tới ). Nếu trị số của chỉ tiêu > 1, chứng tỏ doanh nghiệp bảo đảm khả năng thanh toán và tình hình tài chính là bình thường hoặc khả quan. Trị số của chỉ tiêu càng lớn hơn 1 thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng dồi dào và an ninh tài chính càng vững chắc. Ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu này < 1, doanh nghiệp sẽ không bảo đảm khả năng thanh toán. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán. Khi Hệ số khả năng thanh toán =0 thì doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán. ĐểTrường thuận tiện cho việc Đại phân tích, học các nhà phânKinh tích có th tếể lập BảngHuế phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán. Với nhu cầu thanh toán, các chỉ tiêu được sắp xếp theo mức độ khẩn trương (thanh toán ngay, chưa cần thanh toán ngay). Còn với khả năng thanh toán thì các chỉ tiêu được sắp xếp theo khả năng huy động (huy động ngay, huy động trong thời gian tới). Dựa vào bảng phân tích này, nhà quản lý tiến hành so sánh khả năng thanh toán SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 24
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương với nhu cầu thanh toán trong từng giai đoạn. Việc so sánh này giúp nhà quản lý biết được liệu doanh nghiệp có bảo đảm được khả năng thanh toán trong từng giai đoạn hay không để đề ra các chính sách phù hợp Bảng 1.1– Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Nhu cầu thanh toán Khả năng thanh toán I. Các kho I. Các khoản phải thanh toán ngay ản có thể dùng để thanh toán ngay 1. Các khoản nợ quá hạn 1. Ti - Phải nộp ngân sách ền - Ti - Phải trả ngân hàng ền mặt - Ti àng - Phải trả người lao động ền gửi ngân h - Ti - Phải trả người bán/mua ền đang chuyển - Phải trả nội bộ 2. Các kho 2. Các khoản nợ đến hạn ản tương đương tiền - Nợ ngân sách - Nợ tiền vay II. Các khoản phải thanh toán trong thời II.Các khoản có thể dùng thanh toán trong gian tới thời gian tới 1. Tháng tới 1. Tháng tới - Nộp Ngân sách - Đầu tư ngắn hạn - Phải trả tiền vay - Khoản phải thu - - Vay ngắn hạn - 2. Quý tới 2. Quý tới - Nộp NgânTrường sách Đại học- Vay Kinh tế Huế - Phải trả người bán - Thu hồi tiền hàng - - Thu hồi nợ phải thu SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 25
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG NỢ VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CÔNG NỢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÁI LAN 2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Thái Lan 2.1.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần Thái Lan Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thái Lan Trụ sở chính: 30 Yết Kiêu, phường Thuận Hòa, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0987 054 054 Mã số thuế: 3301182510 Giấy CNĐKKD: Số 3301182510 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp, đăng ký lần đầu ngày 11/05/2010. Ngày hoạt động: 05/05/2010 Vốn điều lệ: 1.700.000.000 đồng (Một phẩy bảy tỷ đồng) Giám đốc: Nguyễn Phương Anh Người đại diện pháp luật: Thái Hồng Sơn Chi nhánh công ty Cổ phần Thái Lan tại Đà Nẵng Địa chỉ : 113/15 Hoàng Văn Thái, Phường Hoà Khánh Nam, Quận Liên Chiểu, ĐàTrường Nẵng. Đại học Kinh tế Huế Ngày hoạt động: 12/10/2017. Giấy phép kinh doanh: 3301182510- 001 – ngày cấp 16/10/2017 Người đại diện pháp luật: Thái Hồng Sơn. 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2010, công ty cổ phần Thái Lan từ những ngày đầu thành lập quy mô hoạt SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 26
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương động sản xuất còn nhỏ, số lượng lao động tham gia còn ít, cơ sở vật chất còn hạn chế. Tuy nhiên đến năm 2014, với sự quyết tâm và nhiệt huyết của ban lãnh đạo và cùng với đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ, năng động và có kinh nghiệm, Công ty đã dần khẳng định được vị trí, khả năng và sự chủ động trong kinh doanh của mình với nhiều dự án đầu tư, công trình có trị giá lớn. Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực xây dựng như xây dựng công trình công nghiệp - nông nghiệp - dân dụng, giao thông, thủy lợi góp phần giải quyết lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Công ty cổ phần Thái Lan đã chủ động phát triển kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng, chú trọng đầu tư nhiều trang thiết bị phục vụ cho lĩnh vực xây lắp nhằm tạo vị thế của mình trên thương trường kinh doanh, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng. Ban lãnh đạo công ty đã nỗ lực tạo các mối quan hệ hợp tác với các chủ đầu tư, tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng nhằm giải quyết việc làm tạo ra thu nhập ổn định cho cán bộ công nhiên viên. Hơn nữa, công ty luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng công trình, đảm bảo đúng tiến độ kỹ thuật và mỹ thuật công trình, không ngừng đào tạo tay nghề chất lượng cho công nhân viên, tạo được sự uy tín trong lòng khách hàng. Vì vậy, công ty đã trúng thầu nhiều công trình có quy mô lớn và giá trị cao, được các chủ đầu tư tín nhiệm, dần mở rộng thị trường và tạo điều kiện phát triển mạnh và bền vững trong tương lai. Doanh thu và lợi nhuận những năm gần đây luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, năm sau luôn cao hơn năm trước, đời sống của CBCNV đều được chăm lo tốt và nâng cao qua từng năm.Năm 2017, công ty có mở thêm một văn phòng đại diện tại Đà Nẵng, cụ thể địa chỉ văn phòng: 113/15 Hoàng Văn Thái, Phường Hoà Khánh Nam, Quận LiTrườngên Chiểu, Đà Nẵng, Đại mã số thuế: học 3301812510 Kinh-001 cấp tếngày Huế16/10/2017. 2.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Thái Lan a. Chức năng Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3301182510, ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm: SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 27
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương  Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại  Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng  Chuẩn bị mặt bằng  Kinh doanh thiết bị lắp đặt trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh.  Vận tải hàng hóa bằng đường bộ  Cho thuê máy móc, thiết bị, xe có động cơ b. Nhiệm vụ: -Xây dựng công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng khu công nghiệp, khu dân cư,khu đô thị. - Bồi dưỡng, tập huấn, phổ biến thông tin khoa học công nghệ xây dựng và tiêu chuẩn hóa xây dựng; bồi dưỡng tập huấn các chuyên đề kỹ thuật phục vụ công tác xây dựng và các lĩnh vực khác theo nhu cầu xã hội mà luật pháp cho phép. - Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của Pháp luật và kinh doanh đúng ngành, đúng mục tiêu hoạt động mà công ty đã đăng ký với cơ quan Nhà nước. - Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề của công ty và các lĩnh vực khác. - Hoạt động sản xuất kinh doanh theo tay nghề, theo năng lực. - Tất cả hoạt động của công ty phải tuân thủ theo pháp luật. - Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước theo quy định về thuế, nộp ngân sách lợi nhuận, chấpTrường hành đầy đủ các Đại chính sách học kinh tế, Kinhgia tăng cho ngântế sáchHuế nhà nước. 2.1.4. Phạm vi hoạt động và hình thức sở hữu vốn của Công ty cổ phần Thái Lan a. Phạm vi hoạt động Công ty cổ phần Thái Lan sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực xây dựng cơ bản, đường bộ. b. Hình thức sở hữu vốn SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 28
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Chủ yếu là vốn cổ phần, tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty đến cuối năm 2015 là 3.698.738.064 đồng. Trong đó: Nguồn vốn chủ sở hữu có giá trị là 1.801.692.454 đồng và nợ phải trả là 1.897.045.610 đồng 2.1.5. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thái Lan a. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Thái Lan HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ GIÁM ĐỐC Phòng Phòng hành chính Phòng Phòng Kế hoạch tổng hợp Kế toán Kỹ thuật ĐỘI XDCTTrường SỐ 1 ĐạiĐỘI XDCT học SỐ 2 Kinh tế HuếĐỘI CƠ GIỚI Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Thái Lan Chú thích Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hỗ trợ SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 29
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận Trong cơ chế thị trường hiện nay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam nói chung và công ty Cổ phần Thái Lan nói riêng đều phải tự chủ về mặt sản xuất, kinh doanh và tự chủ về mặt tài chính, hạch toán độc lập. Do đó, cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Thái Lan được thu gọn lại và không cồng kềnh. Công ty cổ phần Thái Lan có 3 đội xây dựng trực thuộc. Những đơn vị này hoạt động sản xuất kinh doanh theo điều lệ và luật định của công ty, có đầy đủ bộ máy quản lý, tài chính- kế toán tại đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc vào công ty, định kỳ theo từng quý, các đơn vị báo cáo đầy đủ về công ty theo quan hệ báo sổ. Ngoài ra, tùy thuộc theo yêu cầu cụ thể, thành lập ban chỉ huy công trình đảm bảo kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, quan hệ chỉ đạo của giám đốc, các phòng ban trong công ty có quan hệ hỗ trợ cho nhau về mặt chức năng, kỹ thuật, nhiệm vụ kinh tế nhằm tạo điều kiện cho công tác quản lý tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Hội đồng quản trị (HĐQT): Là tổ chức có quyền hạn cao nhất trong công ty cổ phần, do Hội đồng cổ đông bầu ra để điều hành công ty, cụ thể HĐQT có quyền hạn và nhiệm vụ sau: - Hoạch định và quyết định các chiến lược phát triển của công ty, phương án đầu tư kinh doanh và kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được chào bán từng loại. - Quyết định chào bán cổ phần mới trong số cổ phần được chào bán từng loại, quyết địnhTrường huy động vốn theo Đại hình th ứchọc khác. Kinh tế Huế - Quyết định bán số tài sản có giá trị dưới 50% tổng số tài sản được ghi nhận trong sổ sách kế toán của công ty, ngoại trừ bất động sản. - Quyết định cơ cấu sản xuất quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh văn phòng đại diện. - Báo cáo quyết toán hàng năm lên hội đồng cổ đông (HĐCĐ). SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 30
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương - Quyết định cổ tức được trả, quyết định thời hạn thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý khoảng lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh. - Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty ngoại trừ trái phiếu chuyển đổi, định giá tài sản vốn góp không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ từ đó chuyển đổi vào. - Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp HĐCĐ, triệu tập HĐCĐ hoặc hỏi ý kiến HĐCĐ quyết định. - Kiến nghị việc tổ chức lại công ty hoặc giải thể công ty và giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; Ban kiểm soát : Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra, giám sát toàn diện mọi hoạt động của Công ty theo quy định tại Điều 123 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ban kiểm soát của công ty có chức năng giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty. Ban kiểm soát hoạt động độc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của giám đốc. Ban kiểm soát có 3 thành viên do HĐCĐ bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm với đa số cổ phiếu hiện diện bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát có nhiệm vụ: -Ban kiểm soát thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồngTrường cổ đông hoặc theoĐại yêu c ầuhọc của cổ đôngKinh lớn. tế Huế -Ban kiểm soát báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực và hợp pháp của chứng từ, sổ sách kế toán, báo cáo tài chính và hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ. - Báo cáo với HĐCĐ về những sự kiện tài chính bất thường, những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của HĐQT. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 31
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương - Các quyền và nhiệm vụ khác theo luật doanh nghiệp và điều lệ hoạt động của công ty. Giám đốc: Là người đứng đầu công ty, đại diện pháp nhân của công ty, có toàn quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và pháp luật về mọi mặt của công ty, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên toàn công ty. Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc để xây dựng các phương án chiến lược phát triển và sản xuất kinh doanh, trực tiếp giải quyết các công việc trong phần hành được ủy quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Giám đốc về nhiệm vụ được giao. Phòng kế hoạch: Phối hợp với đơn vị cấp trên làm việc với các bộ ngành liên quan, chủ đầu tư và các cơ quan liên quan xây dựng định mức, đơn giá, tổng dự toán, dự toán các công trình. Cùng các đơn vị thi công giải quyết các phát sinh, điều chỉnh giá trong quá trình thực hiện hợp đồng với chủ đầu tư. Phối hợp với Phòng Tài chính Kế toán theo dõi công tác thanh toán, thu vốn của các đơn vị. Kiểm tra phiếu giá thanh toán của các hợp đồng do Công ty ký chuyển Phòng Tài chính Kế toán. Bên cạnh đó, phòng kế hoạch mở sổ theo dõi các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao việc, hợp đồng giao khoán, các báo cáo cần đánh giá rõ những việc đã làm được và chưa làm được, những khó khăn vướng mắc. Từ đó, đề xuất với giám đốc tìm ra biện pháp tối ưu để xử lý. Phòng hành chính tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp giám đốc tuyển dụng nguồn nhân lực, lênTrườngkế hoạch bồi dưỡng, Đại đào tạo, họcbố trí sử dụngKinh nhân lực, tế đề bạt Huế, khen thưởng, kỹ luật, định mức an toàn lao động cùng với phòng kế hoạch lập dự án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, hoàn tất thủ tục đầu tư, báo cáo định kỳ cho các ngành, các cấp có thẩm quyền các yêu cầu có liên quan về lao động, tiền lương, tổ chức, năng lực. Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, nghiệm thu chất lượng sản phẩm. Triển khai những tiêu chuẩn, quy trình quản lý chất lượng. Mở rộng mối quan SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 32
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương hệ với các cơ quan đơn vị và các ban quản lý dự án để nắm bắt thông tin trong quản lý kỹ thuật nhằm có kế hoạch quản lý chất lượng công trình, phối hợp với phòng kế hoạch lập hồ sơ đấu thầu, báo cáo với giám đốc công ty cụ thể từng trường hợp sai sót, đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, nhanh chóng, hiệu quả, tránh làm giảm uy tín của công ty. Ngoài ra có nhiệm vụ lập hồ sơ nghiệm thu thanh toán công trình giữa công ty và chủ đầu tư, tham gia kiểm tra sự cố công trình để có kế hoạch sửa chữa hư hỏng, kiểm tra định kỳ, đột xuất, theo dõi chế độ nhà nước về quản lý chất lượng công trình xây dựng cơ bản. Phòng kế toán: Là bộ phận giúp việc Giám đốc tổ chức bộ máy Kế toán trong toàn Công ty. Có nhiệm vụ quản lý tài chính, lập sổ kế toán, ghi chép, theo dõi chính xác toàn bộ tài sản nguồn vốn của công ty, ghi chép đầy đủ chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ để lập báo cáo quyết toán hàng quý, năm theo quy định hiện hành, tổ chức kiểm toán nội bộ và công khai kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Các xí nghiệp và các đội công trình: Do công ty thành lập và hoạt động theo chức năng nhiệm vụ được giao để thực hiện các mục tiêu xây dựng và phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả, căn cứ vào từng chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị trực thuộc của công ty giao, đơn vị có trách nhiệm lập phương án sản xuất kinh doanh hướng vào mục tiêu và kế hoạch hàng năm đã đề ra để cụ thể hóa hoạt động sao cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển công ty. Đội xe cơ giới: Nắm vững tính chất, tình trạng của từng thiết bị, máy móc. Đặc biệt, lưu ý các thiết bị đang thi công công trình trọng yếu để có kế hoạch quản lý và sữa chữTrườnga kịp thời nhằm đảm Đại bảo tiến độhọc. Kinh tế Huế 2.1.6. Bộ máy kế toán tại công ty cổ phần Thái Lan a. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Thái Lan Công ty cổ phần Thái Lan thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, có quy mô sản xuất chưa sâu, hoạt động vừa tập trung vừa phân tán, vì vậy công ty đã tổ chức SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 33
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương một phòng kế toán có nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán toàn doanh nghiệp, hướng dẫn kiểm tra công tác kế toán ở đơn vị trực thuộc, thu nhận kiểm tra các báo cáo kế toán ở đơn vị trực thuộc gửi lên. Từ đó, lập báo cáo tổng hợp toàn doanh nghiệp. Còn kế toán ở các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ thực hiện một số công tác kế toán phát sinh của đơn vị mình, thu nhận thông tin hoặc định kỳ lập báo cáo gửi lên phòng kế toán của công ty. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp và Kế toán TSCĐ Kế toán ngân hàng giá thành và vật tư và công nợ Kế toán tại Kế toán tại các xí nghiệp các đội XDCT Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Thái Lan Chú thích: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hỗ trợ BộTrường máy kế toán của côngĐại ty gồm học 12 ngư ời.Kinh Tại phòng côngtế tyHuế 4 người Tại 3 xí nghiệp và 5 đội trực thuộc 8 người. Chức năng và nhiệm vụ Kế toán trưởng: Là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế toán, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty, có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán; thống kê, kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh tế, tài chính của công ty, chỉ đạo SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 34
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương hướng dẫn, điều chỉnh những công việc mà kế toán làm sao cho hợp lý nhất và là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về sự chính xác của số liệu và việc chấp hành chế độ kế toán theo quy định của nhà nước. Kế toán tổng hợp và giá thành: Ghi chép tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung theo từng công trình. Thực hiện kế toán thuế trong doanh nghiệp. Cuối kỳ, quyết toán và tính giá thành cho từng công trình. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thuyết minh tài chính. Kế toán vật tư và tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định của nhà nước. Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, nhiên liệu, CCDC. Có trách nhiệm mở sổ chi tiết theo dõi nhập xuất vật tư theo giá thực tế, theo từng nguồn thu nhập. Kế toán ngân hàng, công nợ: Theo dõi tình hình công nợ phải thu đối với khách hàng, tình hình công nợ nội bộ, tình hình tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tình hình thanh toán với cán bộ công nhân viên, tạm ứng, thanh toán với khách hàng. Các kế toán viên ở các đơn vị trực thuộc: Chịu sự chỉ đạo điều hành của kế toán trưởng, thực hiện đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, thường xuyên kiểm tra đối chiếu giữa các phần hành, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. b. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán TrườngTổ chức vận dụngĐại chế độ học chứng từKinh tế Huế Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư 133/2016/QĐ- BTC ngày 28/06/2016 do Bộ tài chính. Căn cứ vào tình hình thực tế, Công ty cổ phần Thái Lan áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính dựa trên hình thức “Nhật ký chung và chứng từ ghi sổ”. Phần mềm kế toán của Công ty đang sử dụng là phần AC Soft. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 35
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương (a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (b) Cuối tháng hoặc cuối quý, kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết và giữa chứng từ gốc với trên phần mềm phải được thực hiện đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán. Chứng từ kế toán Hệ thống xử lý máy tính Sổ chi tiết Bảng kê chứng Sổ cái tổng hợp từ Trường Đại họcBáo cáo tàiKinh chính tế Huế Sơ đồ 2.3. Quy trình hạch toán thuế trên phần mềm kế toán Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 36
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính - Bảng cân đối kế toán (B01 – DNN; B01a-DNN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (B02 – DNN) - Bảng cân đối tài khoản (F01 – DNN) Các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty - Đơn vị tiền tệ thống nhất: là tiền đồng Việt Nam (VNĐ) - Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: theo nguyên tắc giá gốc + Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền liên hoàn + Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: tính thuế theo phương pháp khấu trừ - Công ty sử dụng phần mềm AC Soft. - Phương pháp khấu hao: khấu hao theo phương pháp đường thẳng - Chế độ kế toán áp dụng: Doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Hình thức kế toán áp dụng trong phần mềm: Nhật kí chung và Chứng từ ghi sổ. - Nguyên tắc ghi nhận đi vay: Được ghi nhận vào chi phí SXKD trong kỳ phát sinh. Trường Đại học Kinh tế Huế - Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: Thỏa mãn các quy định trong chuẩn mực số 18. - Kỳ kế toán của công ty bắt đầu ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm. 2.1.7. Tình hình lao động của công ty qua 3 năm 2015 - 2017. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 37
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Công ty cổ phần Thái Lan có tổng số công nhân viên là 143 người tính đến cuối năm 2017. Trong đó bao gồm các kỹ sư xây dựng, kỹ sư điện khí hóa, kỹ sư đô thị, cử nhân kinh tế là những cán bộ chủ chốt thi công tại công trường. Ngoài ra còn có công nhân tại các tổ đội xây dựng, công nhân tại xưởng sản xuất để đáp ứng việc sản xuất và xây dựng của công ty. Bảng 2.1– Tình hình Lao động của Công ty qua 3 năm 2015 – 2017 So sánh So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 STT Chỉ tiêu Số Cơ Số Cơ Số Cơ Số +/- Số +/- lượng cấu lượng cấu lượng cấu lượng (%) lượng (%) 1 Theo giới tính 120 100 140 100 143 100 20 17 3 2 - Nam 86 72 102 73 105 73 16 19 3 3 - Nữ 34 28 38 27 38 27 04 12 0 0 2 Theo trình độ 120 100 140 100 143 100 20 17 3 2 - Đại học, Cao 39 33 42 30 35 24 03 8 (7) (17) đẳng - Trung cấp 25 20 28 20 25 18 03 12 (3) (11) - Công nhân 56 47 70 50 83 58 14 25 13 19 Đơn vị tính: Người (Nguồn: Từ phòng hành chính tổng hợp của Công ty) Qua bảng số liệu về tình hình lao động của Công ty, ta nhận thấy quy mô lao động có sự tăng nhẹ qua 3 năm: Cụ thể năm 2015, tổng số lao động của Công ty là 120 người, đến năm 2016 tăng 20 người (tương ứng tăng 3 %) và năm 2017 tiếp tục tăng với tốc độ 2% so với 2016, đạt số lượng lao động là 143 người. - XétTrường về giới tính: Lao Đạiđộng nam họctại Công tyKinh đang chiếm tếtỷ trọng Huế lớn hơn với tỷ lệ lần lượt là 72%, 73% và 73% vào các năm 2015, 2016 và 2017. Trong đó: lao động nam năm 2016 so với năm 2015 tăng 16 người (tương ứng tăng 19 %), còn lao động nữ chỉ tăng 4 người (tương ứng tăng 12%); năm 2017 so với năm 2016 lao động nam và lao động nữ không thay đổi. -Xét về trình độ: Đặc thù là ngành xây dựng nên số lượng công nhân chiếm phần lớn SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 38
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương trong tổng số lượng trình độ lao động. Cụ thể: Năm 2015 chiếm 47% trong tổng cơ cấu trình độ lao động của công ty, năm 2016 chiếm 50% và đến năm 2017 chiếm 58%, số lượng công nhân tăng dần qua 3 năm thể hiện công ty cần thêm nguồn nhân lực để mở rộng hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh sự phát triển trong tương lai. Số lượng lao động trình độ Đại học- Cao đẳng có xu hướng giảm nhẹ qua 3 năm. Cụ thể năm 2015 số lượng 39 người đến năm 2017 giảm 3 người. Còn số lượng lao động trung cấp cũng biến động nhẹ, năm 2015 là 25 người, năm 2016 tăng lên 3 người và đến năm 2017 lại trở về 25 người tương ứng giảm 11%. Như vậy, trong ba năm qua, lao động của công ty có nhiều thay đổi cả về chất cũng như về lượng. Sự thay đổi này khá phù hợp với nhu cầu và đặc điểm hoạt động của công ty, giúp cho công ty chủ động trong việc lập kế hoạch sản xuất cũng như lập kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho lao động. Tuy nhiên, để phát huy tính sáng tạo, năng lực làm việc của mỗi cán bộ nhân viên, Ban lãnh đạo công ty cần đề ra nhiều chính sách đãi ngộ, khen thưởng hơn nữa, có như vậy công việc mới đảm bảo hiệu quả. 2.1.8. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2015- 2017 Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh thì vốn và tài sản là hai điều kiện tiên quyết và không thể thiếu để duy trì hoạt động của đơn vị. Tùy vào loại hình tính chất, đặc điểm của từng hoạt động sản xuất mà mỗi doanh nghiệp có một cơ cấu vốn và tài sản khác nhau, nhưng chung quy lại thì vốn và tài sản là một nguồn lực quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chính vì thế, mỗi doanh nghiTrườngệp cần có những Đại chính sá chhọc quản lý Kinhvà sử dụng hiệutế quả Huế nguồn vốn và tài sản của công ty. Và để đưa ra những chính sách thật hiệu quả thì cần phải phân tích tình hình biến động của nguồn vốn và tài sản của công ty qua từng năm và từng giai đoạn. Để biết được tình hình hoạt động của công ty Cổ phần Thái Lan nói chung và tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn của công ty nói riêng, ta phân tích thông qua bảng số liệu sau: SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 39
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn tại công ty cổ phần Thái Lan qua 3 năm (2015 - 2017) Đơn vị tính: đồng Việt Nam So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % A. TÀI SẢN 3.698.738.064 2.652.636.311 4.322.510.774 (1.046.101.753) (28) 1.669.874.463 63 I. Tài sản ngắn hạn 2.858.541.972 2.170.704.171 1.622.522.875 (687.837.801) (24) (548.181.296) (25) 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 59.015.549 285.873.130 105.268.752 226.857.581 384 (180.604.378) (63) 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.317.256.348 1.323.822.043 831.690.943 (993.434.305) (76) (492.131.100) (80) 3. Hàng tồn kho 407.024.433 542.939.884 652.991.578 135.915.451 33 110.051.694 20 4. Tài sản ngắn hạn khác 75.245.642 18.069.114 32.571.602 (57.176.528) (76) 14.502.488 80 II. Tài sản dài hạn 840.196.092 481.932.140 2.699.987.899 (358.263.952) (43) 2.218.055.759 460 1. Tài sản cố định hữu hình 709.837.885 351.573.933 2.569.629.692 (358.263.952) (50) 2.218.055.759 631 2. Tài sản dài hạn khác 130.358.207 130.358.207 130.358.207 0 0 B. NGUỒN VỐN 3.698.738.064 2.652.636.311 4.322.510.774 (1.046.101.753) (28) 1.669.874.463 63 I. Nợ phải trả 1.897.045.610 776.557.335 2.550.000.000 (1.120.488.275) (59) 1.773.442.665 228 1. Nợ ngắn hạn 1.897.045.610 776.557.335 2.550.000.000 (1.120.488.275) (59) 1.773.442.665 228 2. Nợ dài hạn - II. Vốn chủ sở hữu 1.801.692.454 1.876.078.976 1.772.510.774 74.386.522 4 (103.568.202) (6) 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1.700.000.000 1.700.000.000 1.700.000.000 0 0 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 101.692.454 176.078.976 72.510.774 74.386.522 73 (103.568.202) (59) ( Nguồn: Trích từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Công ty cổ phần Thái Lan) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 40
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương • Về tình hình tài sản: Qua bảng số liệu 2.2 ta thấy được tổng tài sản của doanh nghiệp có sự tăng giảm không liên tục từ năm 2015 đến năm 2017 được thể hiện cụ thể như sau : Năm 2016 có xu hướng giảm 1.046.101.753 đồng so với năm 2015 tương ứng với tốc độ giảm là 28%. Nguyên nhân là do cả tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn đều giảm, trong đó tài sản ngắn hạn giảm 687.837.801 đồng tương ứng giảm 24% và tài sản dài hạn giảm 468.921.259 đồng tương ứng giảm 56% . Điều này làm cho tổng tài sản ở năm 2016 giảm so với năm 2015. Đến năm 2017 có xu hướng tăng mạnh, tăng lên 2.218.055.759 đồng so với năm 2016 tương ứng với tốc độ tăng lên 460%. Nguyên nhân là do Tài sản dài hạn năm 2017 tăng lên 2.218.055.759 đồng tương ứng tốc độ tăng lên 631% so với năm 2016 mặc dù tài sản ngắn hạn năm 2017 giảm xuống 548.181.296 đồng tương ứng giảm xuống 25% so với năm 2016. Vì tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn không không bằng tốc độ tăng lên của tài sản dài hạn nên làm cho tổng tài sản năm 2017 tăng mạnh như vậy. Sự tăng giảm của tổng tài sản qua các năm còn phụ thuộc vào sự biến động của các bộ phận cấu tạo nên tổng tài sản, cụ thể như sau: - Tài sản ngắn hạn: • Năm 2016 so với năm 2015: Năm 2016, tài sản ngắn hạn giảm xuống, giảm 687.837.801đồng, tương ứng với tốc độ giảm 24% so với năm 2015. Mặc dù tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh, tăng 226.857.581đồng tương ứng tăng 384% và hàng tồn kho tăng 135.915.451 đồng tương ứng với tốc độ tăng 33% nhưng quy mô tăng nhỏ hơn quy mô giảm của hai khoản mụcTrường còn lại. Trong Đại đó, các khoản học phải Kinh thu ngắn hạn tế giảm Huế993.434.305 đồng tương ứng với tốc độ giảm 76 %. • Năm 2017 so với năm 2016: Đến năm 2017 tài sản ngắn hạn tiếp tục giảm 548.181.296 đồng, tương ứng tốc độ giảm 25% so với năm 2016. Nguyên nhân là do hai khoản tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn khác đều giảm. Cụ thể, năm 2017 , tiền và các khoản tương đương tiền giảm 180.604.378 đồng, tương ứng giảm 63% so với năm SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 41
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương 2016; các khoản phải thu ngắn hạn khác giảm 492.131.100đồng, tương ứng giảm 80 % so với năm 2017. Mặc dù hàng tồn kho tăng lên 110.051.694, tương ứng tốc độ tăng là 20% nhưng quy mô và tốc độ tăng lên không bằng quy mô và tốc độ giảm của hai khoản còn lại. - Tài sản dài hạn: • Năm 2016 so với năm 2015: Năm 2016, tài sản dài hạn giảm mạnh nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình giảm, đã giảm 468.921.259 đồng tương ứng tốc độ giảm 66%, trong năm 2016 không có sự thay đổi về tài sản dài hạn khác nên 2016 vẫn giữ nguyên 130.358.207 đồng. • Năm 2017 so với năm 2016: Năm 2017, tài sản dài hạn lại có xu hướng tăng mạnh nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định hữu hình tăng mạnh, tăng lên 2.218.055.759 đồng, tương ứng tăng lên 631% so với năm 2016, còn tài sản dài hạn khác không có sự thay đổi so với năm 2016.  Nhận xét : - Năm 2016, các khoản phải thu ngắn hạn khác có xu hướng giảm so với năm 2015 do một số công trình lớn đã hoàn thành công ty đã có chính sách thu hồi nợ hiệu quả và giảm bán chịu, công ty ít bị chiếm dụng vốn, doanh nghiệp chủ động hơn trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Đến năm 2017 lại tiếp tục giảm 477.628.612 đồng tương ứng tốc độ giảm 36% so với năm 2016, chứng tỏ chính sách thu thồi nợ của doanh nghiệp vẫn hiệu quả, doanh nghiệp vẫn giữ được khả năng chủ động tài chính trong quá trình kinh doanh sản xuất của mình. -Tiền và khoản tương đương tiền trong năm 2016 nhiều công trình bàn giao cho khách hàng và công ty đã làm tốt công tác thu nợ, ít cho nợ do đó lượng tiền mặt tăng mạnh lên đến 526.152.287 đồng. Nếu dự trữ tiền nhiều trong công ty sẽ thuận tiện trong việc thanhTrường toán tuy nhiên nó Đại sẽ bị ứ đọ họcng vốn chính Kinh vì vậy tùy tế thuộc Huế vào tình hình kinh doanh mà công ty nên giữ lượng tiền ở mức phù hợp. Sang năm 2017 thì tiền và các khoản tương đương tiền này lại giảm xuống 180.604.378 đồng, tương ừng tốc độ giảm là 63% so với năm 2016, sở dĩ khoản mục này giảm xuống là do trong năm 2017 công ty cho khách hàng nợ nhiều, lại có nhiều công trình lớn chưa bàn giao do đó chưa thu được tiền nhưng phải trả lương cho công nhân viên nên làm cho lượng tiền mặt trong công ty giảm mạnh. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 42
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương -Đối với hàng tồn kho, ta thấy qua ba năm 2015, 2016, 2017 đều có xu hướng tăng lên. Đây là kết quả của việc công ty vẫn luôn đảm bảo dự trữ một số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thiết cho hoạt động SXKD của công ty được liên tục. -Đối với tài sản cố định hữu hình từ năm 2015 đến năm 2016 giảm xuống 468.921.259 đồng, tương ứng tốc độ giảm 66% . Là do trong khoảng thời gian này công ty ít mua sắm tài sản đặc biệt trong hai năm 2015, 2016 không tăng tài sản cố định nào mà khấu hao tài sản cố định năm nào cũng trích. Hơn nữa nhiều tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn còn theo dõi và vẫn đang còn sử dụng. Ngược lại đến năm 2017 thì tăng mạnh lên 2.218.055.759 đồng. Do công ty đã mua sắm tài sản cố định hữu hình cần thiết cho quá trình hoạt động xây dựng kinh doanh của mình được tốt hơn . Bởi vì tài sản cố định có tính chất quan trọng đối với sự hoạt động và phát triển của công ty. -Đối với các loại tài sản ngắn hạn và dài hạn khác, công ty cũng có kế hoạch tăng giảm phù hợp với tình hình hoạt động để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. • Về tình hình nguồn vốn: Tương tự như tổng tài sản, thì tổng nguồn vốn biến động cũng không liên tục, không theo một xu hướng nào, lúc tăng lúc giảm theo thời gian qua các năm. Cụ thể : Vào năm 2016 , tổng nguồn vốn có xu hướng giảm mạnh, giảm 1.046.101.753 đồng tương ứng giảm 28%, nguyên nhân chủ yếu là do nợ phải trả giảm mạnh, đã giảm 1.120.488.275 đồng tương ứng giảm 59%. Mặc dù vốn chủ sở hữu có tăng nhưng tăng không đáng kể, tăng 74.386.522 đồng tương ứng tăng 4% so với năm 2015. Tuy nhiên đến năm 2017, lại có xu hướng tăng mạnh, tăng lên 1.669.874.463 đồng, tương ứng tốc độ tăng 63% so với năm 2016. Sở dĩ có sự tăng lên mạnh như vậy là do nợ phải trả tăng mạnh, tăng lên 1.773.442.665 đồng, tương ứng tốc độ tăng 228% so với năm 2016. Vốn chủ sỡ hữu lại giảm xuống 103.568.202 đồng, tương ứng tốc độ giảm 6% so với nămTrường 2016. Mặc dù v ốnĐại chủ sở hữu học giảm nh Kinhưng quy mô vàtế tốc độHuế giảm không đáng kể. Vì vậy năm 2017 tổng nguồn vốn tăng mạnh so với năm 2016. Để thấy rõ hơn về sự biến động của nguồn vốn tại công ty cổ phần Thái Lan thì cần làm rõ từng bộ phần cấu tạo nên yếu tố nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. - Nợ phải trả : Nợ phải trả năm 2016 giảm 1.120.488.275 đồng tương ứng giảm 59%. Đến năm 2017 tăng mạnh, tăng lên 1.773.442.665 đồng tương ứng với tốc độ tăng lên 228% so SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 43
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương với năm 2016. Sự thay đổi của nợ phải trả cũng chính là sự thay đổi của nợ ngắn hạn, bởi vì công ty không sử dụng nợ dài hạn trong cơ cấu nợ. Việc tập trung sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào toàn bộ nợ ngắn hạn mà bỏ qua nợ dài hạn không hẳn là tốt. Bởi vì khi những khoản nợ ngắn hạn yêu cầu công ty phải thanh toán các khoản nợ như phải trả cho nhà cung cấp hay chi phí lãi vay trong một thời gian ngắn. Gặp trường hợp tình trạng công ty đang gặp khó khăn thì công ty dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. Do đó việc sử dụng quá nhiều nợ phải trả từ nợ ngắn hạn sẽ làm khiến cho công ty luôn trong tình trạng căng thẳng. Chính vì thế công ty cần phải theo dõi và kiểm tra các khoản công nợ thường xuyên để luôn trong tư thế chủ động tránh rủi ro trên. Tuy nhiên việc sử dụng nhiều nợ ngắn hạn cũng có lợi cho công ty vì nợ ngắn hạn là lá chắn thuế, lại có chi phí sử dụng vốn thấp, giảm thiểu rủi ro. - Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu qua ba năm có sự tăng giảm không liên tục, năm 2016 tăng 74.386.522 đồng tương ứng với tốc độ tăng là 4% so với năm 2015. Đến năm 2017 thì lại giảm xuống 103.568.202 đồng, tương ứng tốc độ giảm là 6%.Và nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối biến động, vì vốn chủ sở hữu của công ty cổ phần Thái Lan được cấu tạo bởi hai khoản mục là vốn đầu tư của chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. Mà vốn đầu tư của chủ sở hữu không thay đổi qua ba năm 2015, 2016, 2017 giữ nguyên 1.700.000.000 đồng và cũng chính là số vốn điều lệ từ khi đăng kí kinh doanh. Tóm lại, trong ba năm qua Công ty Cổ phần Thái Lan đã xây dựng cho mình một cơ cấu nguồn vốn, tài sản tương đối hợp lý và chặt chẽ. Trên đây chỉ là sự biến động của một số chỉ tiêu mà công ty điều chỉnh để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Ngoài ra, muốn cho công ty hoạt động lâu dài bền vững, có hiệu quả cao trong tương lai thì đòi hTrườngỏi Ban lãnh đạo của Đại công ty họccần phải chúKinh trọng hơn tếnữa vHuếào việc xử lý điều chỉnh tất cả các chỉ tiêu, khoản mục trong cơ cấu tài sản, nguồn vốn nhưng cũng phải đảm bảo phù hợp với các quy luật kinh tế. Có như vậy, mới tạo ra được sự cân đối trong cơ cấu. Từ đó giúp cho công ty có thể đẩy mạnh quá trình hoạt động SXKD và đạt được những mục tiêu kinh tế xã hội. 2.1.9 Tình hình kết quả kinh doanh tại công ty qua 3 năm 2015 – 2017 SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 44
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thái Lan qua 3 năm (2015 - 2017) Đơn vị tính: Đồng Việt Nam 2016/2015 2017/2016 STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 +/- % +/- % 1 Doanh thu BH&CCDV 7.364.172.282 5.439.713.408 6.557.528.147 (1.924.458.874) (26) 1.117.814.739 21 2 Các khoản giảm trừ - - - 3 Doanh thu thuần về BH&CCDV 7.364.172.282 5.439.713.408 6.557.528.147 (1.924.458.874) (26) 1.117.814.739 21 4 Giá vốn hàng bán 5.867.114.839 4.611.281.641 4.056.232.596 (1.255.833.198) (21) (555.049.045) (12) 5 Lợi nhuận gộp về BH&CCDV 1.497.057.443 828.431.767 2.501.295.551 (668.625.676) (45) 1.672.863.784 202 6 Doanh thu hoạt động tài chính 730.100 327.233 412.527 (402.8670 (55) 85.294 26 7 Chi phí hoạt động tài chính - - - - Trong đó: Chi phí lãi vay - - - 8 Chi phí bán hang - - - 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.428.675.716 735.775.847 2.452.000.000 (692.899.869) (48) 1.716.224.153 233 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 69.111.827 92.983.153 49.708.078 23.871.326 35 (43.275.075) (47) 11 Thu nhập khác - - 10.000.000 10.000.000 12 Chi phí khác - - 13 Lợi nhuận khác - - 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 69.111.827 92.983.153 59.708.078 23.871.326 35 (33.275.075) (36) 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 13.822.365 18.596.631 21.525.631 4.774.266 35 2.929.000 16 16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 55.289.462 74.386.522 38.182.447 19.097.060 35 (36.204.075) (49) ( Nguồn: Trích từ Báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Công ty cổ phần Thái Lan) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 45
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng, nó chính là phần giá trị sản phẩm của lao động thặng dư vượt quá phần giá trị sản phẩm của lao động tất yếu mà doanh nghiệp bỏ ra, từ góc độ của doanh nghiệp thì lợi nhuận là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được doanh thu đó. Là chỉ tiêu chất lượng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp. Qua bảng 2.3 cho ta thấy qua ba năm lợi nhuận sau thuế của công ty tăng giảm không liên tục. Cụ thể, năm 2016, lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ tăng 35% tương ứng tăng 19.097.060 đồng so với năm 2015. Đến năm 2017, lợi nhuận sau thuế giảm xuống 36.204.075 đồng, tương ứng tốc độ giảm 49%. Để hiểu rõ những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu này thì ta cần đi sâu phân tích các khoản mục sau: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ là lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được sau khi lấy doanh thu thuần trừ đi giá vốn hàng bán. Năm 2016 lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm mạnh, giảm 668.625.676 đồng tương ứng giảm 45% so với năm 2015. Khoản mục này giảm là do quy mô giảm của doanh thu thuần lớn hơn quy mô giảm của giá vốn hàng bán. Tuy nhiên đến năm 2017 thì tăng lên 1.672.863.784 đồng, tương ứng tốc độ tăng là 202% so với năm 2016. Lợi nhuận gộp tăng là do cả doanh thu thuần tăng và giá vốn cũng tăng nhưng quy tăng của doanh thu thuần lớn hơn quy mô tăng của giá vốn hàng bán nên làm cho lợi nhuận gộp càng tăng mạnh. Đây là dấu hiệu tốt của doanh nghiệp làm tăng lợi nhuận gộp của công ty. Để hiểu rõ hơn về sự biến động không liên tục này ta phân tích sâu khoản mục doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và khoản mục giá vốn hàng bán qua ba năm: - DoanhTrường thu thuần về bánĐạihàng vàhọccung cấp Kinh dịch vụ: năm tế 2016, Huếmặc dù trong năm 2016 ít dự án có giá trị lớn trên 1 tỷ đồng nên năm 2016 doanh thu thuần lại giảm xuống so với năm 2015, đã giảm 1.924.458.874 đồng tương ứng giảm 26%. Tuy nhiên, đến năm 2017 thì khoản mục này lại tăng mạnh lên, tăng lên 1.117.814.739 đồng, tương ứng tốc độ tăng là 21% so với năm 2016. Đây là dấu hiệu đáng mừng của công ty. Do năm này công ty đã đẩy mạnh các biện pháp mở rộng thị trường, và các gói kích cầu SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 46
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương dành cho khách hàng hợp lý. Hơn nữa trong năm 2016 công ty đã trúng thầu nhiều dự án lớn của tỉnh, thành phố nên đã đẩy doanh thu tăng vọt. - Bên cạnh đó thì giá vốn hàng bán qua ba năm có xu hướng giảm xuống liên tục. Năm 2016 khoản này giảm xuống 21% tương ứng giảm 1.255.833.198 đồng so với năm 2015. Tiếp đến năm 2017 khoản mục này lại giảm xuống 555.049.045 đồng,tương ứng tốc độ giảm là 12% so với năm 2016. Ta thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán tương đối lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này được lý giải do năm 2015, 2016 các nguồn nguyên vật liệu xây dựng đầu vào phục vụ cho xây dựng các công trình chịu sự ảnh hưởng lớn từ giá cả thị trường thế giới và trong nước, đặc biệt là giá phôi thép, xăng dầu có sự biến động mạnh về giá cả, và một số chi phí có liên quan phát sinh nhiều làm cho giá thành công trình tăng cao. Đây là một khoản làm giảm lợi nhuận. Vì vậy, công ty cần chú ý và có biện pháp tăng, giảm, dự trữ nguồn vật liệu xây dựng sao cho hợp lí để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như đảm bảo tính cạnh trạnh trên thị trường. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh được xác định dựa trên lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính trừ đi chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ báo cáo. Trong bảng số liệu bảng 2.3 có thể thấy, từ năm 2015 đến năm 2017 đều tăng giảm không liên tục từ năm 2016 tăng nhẹ, tăng 23.871.326 đồng tương ứng tốc độ tăng 35%. Qua năm 2017, khoản mục này làm giảm xuống 43.275.075 đồng, tương ứng tốc độ giảm là 47% so với năm 2016. Trong đó : - Năm 2016, chi phí quản lý doanh nghiệp phí này có xu hướng giảm mạnh xuống, đTrườngã giảm 692.899.869 Đại đồng tương họcứng giảm Kinh 48% so với tế năm Huế2015. Điều này do năm 2016 công ty đã tinh giảm bộ máy quản lý nên đã giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên đến năm 2017 thì chi phí quản lý doanh nghiệp lại có xu hướng tăng lên, tăng 1.716.224.153 đồng, tương ứng tốc độ tăng là 233%. Sự gia tăng này được lý giải, trong năm 2016 công ty không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh, nhận thầu nhiều công trình có giá trị lớn Vì thế, việc tuyển dụng mới các lao động có tay nghề cao, cũng như tuyển dụng công nhân viên trong bậc quản lý cũng đòi hỏi phải có SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 47
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương kinh nghiệm và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao đã làm cho quỹ lương doanh nghiệp có mức tăng mạnh so với các năm trước. Bên cạnh đó, hiệu quả làm việc của công nhân viên trong toàn công ty đã được ghi nhận và công ty đã quyết định tăng lương và các khoản phụ cấp làm cho đời sống công nhân viên tốt hơn và yên tâm hơn để làm việc. Đây cũng là yếu tố làm gia tăng quỹ lương doanh nghiệp dẫn tới tăng chi phí quản lý doanh nghiệp. - Công ty không có thu nhập khác nên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế cũng chính là lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Tóm lại, trong ba năm qua mặc dù cũng có nhiều khó khăn thử thách do các yếu tố bên trong lẫn bên ngoài nhưng công ty cũng đã đạt được khá nhiều thành tựu trong việc mở rộng hoạt động SXKD đem lại lợi nhuận cao cho công ty, nâng cao thu nhập của người lao động, góp phần tạo ra thế đứng bền vững trên tỉnh nhà cũng như ở ngoài các tỉnh khác. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế có giảm nhưng không phải do tình hình kinh doanh xấu đi mà do công ty đang mở rộng quy mô sản xuất, mua sắm tài sản phục vụ cho hoạt động kinh doanh và trúng các dự án thầu dẫn đến chi phí tăng lên, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên làm lợi nhuận sau thuế giảm như vậy. 2.2 Tổ chức công tác kế toán công nợ tại Công ty Cổ phần Thái Lan 2.2.1. Kế toán các khoản nợ phải thu Các khoản phải thu tại công ty bao gồm: Khoản phải thu khách hàng; Trả trước cho người bán; Các khoản phải thu khác; Thuế GTGT được khấu trừ; Thuế và các khoản phải thu nhà nước. TrườngKế toán khoản phải Đại thu khách học hàng Kinh tế Huế a) Tài khoản sử dụng Tài khoản 131- “Phải thu khách hàng” được sử dụng để theo dõi tình hình thanh toán giữa công ty với khách hàng trong kỳ kế toán. Khách hàng của công ty là tổ chức và cá nhân, số lượng khá đông nên công tác kế toán công nợ được theo dõi một cách chặt chẽ. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng khách hàng. Mỗi đối tượng SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 48
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương khách hàng được chi tiết cho từng mã quản lý cấp 1, cấp 2 , cấp 3, cấp 4. Bộ mã này được xây dựng có thể gồm kí tự và chữ số, hoặc có thể đều là kí tự, hoặc đều là số và nó sẽ mã hóa những thông tin liên quan đến khách hàng, có thể chi tiết theo từng cấp, ví dụ như cấp 1 thì chuỗi mã hóa tối đa là bốn và cứ thế mỗi cấp sẽ được gấp 4 lên. Thông thường kế toán công ty mã hóa gồm cả chuỗi số và chuỗi kí tự liên quan đến thông tin khách hàng để tiện theo dõi và ghi chép số liệu và sổ sách kế toán đúng và nhanh hơn. Ví dụ: • Khách hàng Doanh nghiệp Tư nhân Toàn Tiến được mã hóa là TT01 • Khách hàng Công ty TNHH Trùng Phương được mã hóa là TP01 • Khách hàng Công ty TNHH MTV XD Quốc Anh được mã hóa là QA01 Tài khoản 131 “ Phải thu khách hàng” được phân cấp trên tài khoản cấp 2 như sau : TK 1311- “Phải thu của người mua” TK 1312- “Người mua trả tiền trước” b) Chứng từ sử dụng Hóa đơn GTGT ( hóa đơn bán hàng) hóa đơn thông thường; Phiếu xuất kho; Phiếu thu; Biên bản bù trừ công nợ; Sổ chi tiết theo dõi khách; Giấy báo có ngân hàng. c) Sổ sách kế toán  Sổ chi tiết công nợ- phải thu khách hàng  Sổ Tổng Hợp chi tiết TK 131 d) Trình từ luân chuyển chứng từ  Trường hợp ghi tăng khoản phải thu khách hàng TrườngQuy trình luân chuy Đạiển chứng học từ về bán Kinh hàng của côngtế ty Huế cổ phần Thái Lan thể hiện qua lưu đồ sau: SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 49
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Phòng Kế hoạch kinh doanh Kế toán vật tư –TSCĐ Kế toán công nợ và ngân hàng KH 1 3 Đơn đặt hàng 3 3 ĐĐH (đã duyệt) HĐ GTGT Nhập liệu Lập Phiếu xuất kho ông 2 Sổ chi tiết c Kiểm tra và duyệt ĐĐH Nhập nợ PTKH PXK 1 liệu Lập Hợp đồng bán hàng ĐĐH (đã duyệt) 2 Ký xác nhận 3 KH 2 1 HĐ GTGT 1 2 HĐBH PXK đã ký 2 2 1 Nhập PXK đã ký liệu N 3 2 3 1 N HĐ GTGT Xuất Hóa đơn GTGT KH 2 1 N PXK đã kýHĐBH2 Sơ đồ 2.4. Lưu đồ quy trình luân chuyển chứng từ Trường Đạikhoản phải học thu khách Kinh hàng tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 50
  61. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Diễn giải: Tại phòng Kế hoạch kinh doanh: Khi khách hàng gọi điện thoại hoặc gửi Đơn đặt hàng đến phòng Kế hoạch kinh doanh, tại bộ phận này sẽ báo hoặc gửi Đơn đặt hàng lên Phòng kế toán. Tại phòng Kế toán: Bộ phận Kế toán công nợ sẽ kiểm tra các thông tin về Đơn đặt hàng như các điều khoản thanh toán và các chính sách ưu đãi, thông tin về khách hàng Khi Đơn đặt hàng thỏa mãn các điều kiện thanh toán Kế toán công nợ sẽ gửi đơn Đặt hàng này cho bộ phận Kế toán vật tư – Tài sản cố định kiểm tra số lượng hàng được đặt mua, lượng hàng tồn kho hiện có Nếu Đơn đặt hàng đáp ứng đủ các điều kiện thì báo cho Phòng Kế hoạch kinh doanh soạn thảo Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng bán hàng). Sau khi Hợp đồng kinh tế được lập thành hai bản, hai bên sẽ ký kết, thống nhất và mỗi bên lưu một bản. Sau khi Đơn đặt hàng đã được chấp nhận thì Kế toán vật tư tiến hành lập phiếu xuất kho gồm 2 liên giao cho thủ kho ký xác nhận và căn cứ xuất kho, sau đó liên 1 lưu theo ngày tại bộ phận kho, còn liên 2 giao cho Phòng kế hoạch kinh doanh. Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế, Phiếu xuất kho liên 2, Phòng kế hoạch kinh doanh tiến hành nhập liệu vào máy và xuất Hóa đơn GTGT (ghi rõ số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng của hàng hóa). Hóa đơn gồm 3 liên, trong đó: Liên 1 lưu tại cuốn, Liên 2 gửi cho khách hàng (khi giao hàng) và liên 3 lưu lại phòng Kế toán để tiến hành hạch toán. Tại đây, kế toán công nợ và ngân hàng căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm traTrường (chủ yếu là Hóa đơn Đại GTGT liênhọc 3 ) để nhKinhập liệu lên stếổ chi Huếtiết công nợ PTKH, ghi nhận vào phần mềm kế toán ở phân hệ “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu”. Sau khi nhập liệu thì Hóa đơn GTGT liên 3 lưu tại bộ phận. Ví dụ: 1. Nghiệp vụ 1: Ngày 25/12/2017: theo Hóa đơn GTGT số 0000036, Công ty Cổ phần Thái Lan bán cho công ty TNHH Liên doanh Nguyên liệu giấy Huế một lô SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 51
  62. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương hàng. Tổng cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 66.880.000 đồng. Căn cứ vào Liên 3: Thanh toán của hóa đơn GTGT, kế toán công nợ phải thu vào phân hệ “Kế toán bán hàng và công nợ phải thu”, chọn mã đối tượng của công ty TNHH Liên doanh Nguyên liệu giấy Huế và hạch toán tăng nợ phải thu khách hàng như sau Hạch toán: Phản ánh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 131 66.880.000đ Có TK 511 60.800.000đ Có TK 3331 6.080.000đ 2. Nghiệp vụ 2: Ngày 12/5/2017, theo hóa đơn số 0000447, công ty cổ phần Thái Lan bán cho công ty cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế một lô hàng. Tổng cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 23.823.800 đồng. Hạch toán Phản ánh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 131 23.823.800đ Có TK 511 21.658.000đ Có TK 3331 2.165.800đ 3. Nghiệp vụ 3: Ngày 30/06/2017: theo Hóa đơn GTGT số 0000475, Công ty Cổ phần Thái Lan bán cho công ty TNHH Liên doanh Nguyên liệu giấy Huế một lô hàng. Tổng cộng số tiền bên mua phải thanh toán là 12.965.700 đồng. HạchTrường toán: Đại học Kinh tế Huế Phản ánh Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Nợ TK 131 12.965.700đ Có TK 5118 11.787.000đ Có TK 3331 1.178.700đ Một số chứng từ và sổ sách minh họa cho Nghiệp vụ 2 như sau: SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 52
  63. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Biểu mẫu 2.1 – Hóa đơn Giá trị gia tăng HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2 : Giao cho khách hàng Mẫu: 01GTKT3/001 Ngày12 tháng 05 năm 2017 Ký hiệu: AA/11P Số: 0000447 Đơn vị bán hàng : Công ty Cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế Địa chỉ :103, Bùi Thị Xuân, Phường Đúc, Thành Phố Huế Mã số thuế : 3300101491 Số tài khoản : Họ tên người mua hàng : Đơn vị mua hàng: Công ty cổ phần Thái Lan Mã số thuế: 3301182510 Địa chỉ: 30 Yết Kiêu, Thành phố Huế Hình thức thanh toán: TM/CK Số tài khoản : STT Tên hàng hóa, dịch Đơn vị SỐ THÀNH ĐƠN GIÁ vụ tính LƯỢNG TIỀN 1 Bích tròn D100 Cái 34 127.000 4.318.000 2 Bích tròn D250 Cái 20 468.000 9.360.000 3 Bích tròn D300 Cái 15 532.000 7.980.000 1. Cộng tiền hàng: 21.658.000 2. Thuế GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 2.165.800 3. TTrườngổng cộng tiền thanh Đạitoán học Kinh tế Huế23.823.800 Tổng số tiền bằng chữ: Hai mươi ba triệu tám trăm hai mươi ba ngàn tám trăm đồng./. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 53
  64. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương Biểu mẫu 2.2 – Sổ chi tiết TK 131 SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI MUA QUÝ 4/2017 Tài khoản: 131 Đối tượng: Công ty CP Cấp nước Thừa Thiên Huế Từ ngày 01/10/2017 Đến ngày 31/12/2017 Ngày Chứng từ Số phát sinh Số dư tháng Số Ngày, Nợ Có Nợ Có ghi sổ hiệu tháng Diễn giải TKĐƯ Dư đầu kỳ 65.223.400 2 09/11/2017 Công ty CP Cấp nước TTHuế chuyển tiền cung 1121 11.935.000 77.158.400 cấp khung đan nội ngoại 2 21/12/2017 Doanh thu bán thành phẩm theo HĐ0000022 5112 21.000.000 56.158.400 21/12/2017 Doanh thu bán thành phẩm theo HĐ0000022 5112 2.520.000 53.638.400 2 21/12/2017 Doanh thu bán thành phẩm theo HĐ0000022 33311 2.352.000 51.286.400 Tổng cộng 25.872.000 11.935.000 51.286.400 Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 54
  65. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Thùy Dương  Trường hợp ghi giảm khoản phải thu khách hàng Các phương thức thanh toán và thời gian thanh toán của các khoản nợ phải thu khách hàng được Công ty quy định ngay trên các Hợp đồng kinh tế. + Phương thức thanh toán: chủ yếu là chuyển khoản qua Ngân hàng và bù trừ công nợ đối với những khách hàng quen thuộc, một số ít các khoản nợ phải thu khách hàng có giá trị nhỏ ( dưới 20 triệu đồng) được thanh toán bằng tiền mặt. + Thời hạn thanh toán: đối với công ty cổ phần Thái Lan lại đang áp dụng chính sách thu tiền ngay và khách hàng được trả chậm trong vòng 30 ngày. Trường hợp trả chậm trong vòng 30 ngày, công ty sẽ điều tra những thông tin khách hàng về tài chính, đạo đức kinh doanh, thói quen trả nợ thông qua các tổ chức tín dụng, những đối tác quen thuộc với khách hàng. Đối với những khách hàng mới, công ty sẽ tìm hiểu và đánh giá một cách kỹ lưỡng và độ tin cậy về những thông tin của khách hàng và xem xét giá trị lô hàng trước khi công ty đưa ra các điều khoản, điều kiện giao hàng và thời hạn thanh toán đối với khách hàng đó. Trường hợp, đến thời hạn thanh toán mà khách hàng chưa thanh toán cho công ty, kế toán sẽ chủ động gửi mail nhắc nhở khách hàng, nếu khách hàng vẫn chưa thanh toán cho công ty thì kế toán công nợ sẽ có các biện pháp cứng rắn hơn như: gọi điện thoại, gửi thư kèm thông tin hóa đơn phải thu, gửi thông tin thúc dục. Khi khách hàng thanh toán tiền, kế toán công nợ truy cập vào công nợ của khách hàng để kiểm tra sự phù hợp, chính xác giữa số công nợ phải thu và số tiền thanh toán. Khi kiểm tra thấy đã hợp lý, kế toán căn cứ vào một trong hai chứng từ là Giấy báo Có (thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng) và Phiếu thu (thanh toán bằng tiền mặt) để ghi nhận nghiệp vụ. Lúc này, kế toán sẽ ghi giảm nợ phải thu khách hàng và ghi tăng tiền tương ứng.Trường Cụ thể khi một nghiệpĐại vụ thanhhọc toán Kinhxảy ra, kế toán tế hạch Huế toán: Nợ TK 111/112 – Tiền mặt/Tiền gửi ngân hàng Có TK 131 – Phải thu khách hàng Để ghi nhận nghiệp vụ thanh toán này, kế toán tiền sẽ làm việc trên phân hệ “Kế toán tiền vốn đồng việt”. Sau khi kế toán nhập liệu, chứng từ sẽ được tập hợp vào Sổ chi tiết TK 131 cho khách hàng tương ứng với mã đối tượng đã chọn và đưa lên Sổ tổng hợp TK 131. SVTH: Phan Thị Phương – Lớp K48C Kế toán 55