Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam

pdf 204 trang thiennha21 23/04/2022 6940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_giai_phap_hoan_thien_quy_trinh_kiem_toan_tai_san_c.pdf

Nội dung text: Khóa luận Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM NGÀNH : KẾ TOÁN CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN GVHD : THS. TRỊNH NGỌC ANH SVTH : TRẦN BÙI NAM LỚP : 08DKT2 MSSV : 0854030174 TP. HỒ CHÍ MINH – 2012
  2. Khoa: Kế toán – Tài chính – Ngân hàng PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm ): (1) MSSV: Lớp: (2) MSSV: Lớp: (3) MSSV: Lớp: Ngành : Chuyên ngành : 2. Tên đề tài : 3. Các dữ liệu ban đầu : 4. Các yêu cầu chủ yếu : 5. Kết quả tối thiểu phải có: 1) 2) 3) 4) Ngày giao đề tài: ./ / Ngày nộp báo cáo: ./ / TP. HCM, ngày tháng năm . Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) ThS. Trịnh Ngọc Anh Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên)
  3. LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong đồ án tốt nghiệp này được thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam, không sao chép ấtb kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Trần Bùi Nam
  4. LỜI CẢM ƠN  Để đồ án tốt nghiệp được hoàn thành tốt đẹp, trước hết tôi xin gửi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu và quý Thầy Cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM đã hướng dẫn và truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học tập và nghiên cứu tại trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô – ThS. Trịnh Ngọc Anh đã quan tâm giúp đỡ, lên kế hoạch hướng dẫn cụ thể để tôi hoàn thành một cách tốt nhất chuyên đề tốt nghiệp trong thời gian qua. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Tổng Giám Đốc Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam và toàn thể Anh Chị Kiểm toán viên trong Công ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ trong suốt thời gian làm việc, tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể tiếp xúc với công việc kiểm toán thực tế tại các đơn vị, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức chuyên ngành bổ ích cho bản thân. Điều này có ý nghĩa quan trọng cho tôi trong việc hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này, đồng thời tạo hành trang ban đầu để tôi có thể tự tin bước vào nghề nghiệp sau này. Sau cùng, bằng tất cả tấm lòng và tình cảm của mình, tôi xin gửi đến các Thầy Cô trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM cùng toàn thể Anh Chị Kiểm toán viên Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam lời chúc sức khỏe và thành công trong công việc. Sinh viên thực hiện Trần Bùi Nam
  5. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012
  6. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHAN BIỆN  TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH MỤC LỤC  Lời mở đầu 1 CHƯƠNG I – LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC 1.1. Lý luận chung về kiểm toán BCTC 4 1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC 4 1.1.2. Mục tiêu kiểm toán BCTC 4 1.1.3. Đối tượng kiểm toán BCTC 4 1.2. Lý luận chung về kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC 5 1.2.1. Khái quát về khoản muc TSCĐ 5 1.2.1.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ 5 1.2.1.2. Đặc điểm TSCĐ 5 1.2.1.3. Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ 6 1.2.1.4. Phân loại TSCĐ 8 1.2.1.5. Xác định nguyên giá TSCĐ 9 a. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình 10 b. Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình 12 c. Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính 13 d. Thay đồi nguyên giá TSCĐ 13 1.2.1.6. Tổ chức công tác kế toán TSCĐ 14 a. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 14 SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang i
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH b. Hệ thống tài khoản kế toán 14 1.2.2. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ 15 1.2.3. Nhiệm vụ kiểm toán TSCĐ 16 1.2.4. Những sai sót thường được phát hiện khi kiểm toán TSCĐ 17 1.3. Chương trình kiểm toán mẫu do VACPA ban hành 18 1.3.1. Lập kế hoạchê ki m toan 18 1.3.1.1. Xem xét va chấp nhân khach hang 19 1.3.1.2. Hợp đồng hay Thư hẹn kiêm toan 20 1.3.1.3. Kiêm tra tính độcâ l p cua KTV 21 1.3.1.4. Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán 22 1.3.1.5. Tìm hiêu khach hang va môi trường hoat động 23 1.3.1.6. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình KD quan trọng 24 1.3.1.7. Phân tích sơ bộ BCTC 25 1.3.1.8. Đánh giá chung về HTKSNB của đơn vị 26 1.3.1.9. Trao đôi vơi BGĐ va ban kiêm soat vê gian lân 27 1.3.1.10. Xac đinh mưc trong yêu 28 1.3.1.11. Xac đinh phương phap chon mẫu, cỡ mẫu 31 1.3.2. Thực hiên kiêm toan 32 1.3.2.1. Kiêm tra HTKSNB 32 1.3.2.2. Chương trình kiêm toan 33 1.3.2.3. Soat xét tông hợp khac 39 a. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan . 39 b. Soát xét các bút toán tổng hợp 40 SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang ii
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH c. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính 41 d. Soát xét giao dịch với các bên liên quan 41 e. Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính 42 f. Kiểm tra các thông tin khác trong tài ệuli có BCTC đã được kiểm toán 42 g. Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết 43 h. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót 44 1.3.3. Kết thúc kiêm toan 44 1.3.3.1. Soat xét, phê duyêt va phat hanh BCKT 44 a. Phê duyệt và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý . 44 b. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập 45 c. Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết 45 1.3.3.2. Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán 46 a. Bao cao kiêm toan 46 b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh 47 c. Các bút toán điều chỉnh – Các bút toán không điều chỉnh 47 1.3.3.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán 48 a. Tổng hợp kết quả kiểm toán 48 b. Các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành BCKT 48 1.3.3.4. Thư giải trình của BGĐ khách hàng 49 SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang iii
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH CHƯƠNG II – THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN ABC 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 52 2.1.1. Tư cách pháp nhân của Công ty 52 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 53 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động 53 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán 55 2.1.5. Hoạt động cung cấp dịch vụ của Công ty 56 2.1.6. Các khách hàng chủ yếu 59 2.1.7. Phương hướng và mục tiêu hoạt động 60 2.2. Thực trạng áp dụng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam vào Công ty Cổ phần ABC 61 2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 62 2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 62 a. Thu thập thông tin khách hàng 62 b. Tìm hiểu HTKSNB của khách hàng 65 c. Đánh giá mức trọng yếu và rủi ro 67 2.2.1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán 71 2.2.2. Thực hiện kiểm toán 74 2.2.2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 74 2.2.2.2. Thực hiện thủ tục phân tích 74 SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang iv
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 2.2.2.3. Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết 77 a. Kiểm tra số dư đầu kỳ các TK TSCĐ 77 b. Kiểm tra các nghiệp vụ tăng trong kỳ của TSCĐ 79 c. Kiểm tra các nghiệp vụ giảm trong kỳ của TSCĐ 80 d. Kiểm tra số dư cuối kỳ các TK TSCĐ 80 e. Kiểm tra TK chi phí khấu hao TSCĐ 81 f. Kiểm tra các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu 84 g. Xem xet viêc trinh bay va công bô trên BCTC 84 2.2.3. Kết thúc kiểm toán 84 2.2.3.1. Soát xét các giấy tờ làm việc của KTV 84 2.2.3.2. Tổng hợp kết quả và phát hành báo cáo kiểm toán 85 CHƯƠNG III – MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM 3.1. Nhận định chung 89 3.1.1. Nhận định về Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 89 3.1.1.1. Thuận lợi 89 3.1.1.2. Khó khăn 91 3.1.2. Nhận định về quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 92 3.1.2.1. Ưu điểm 93 SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang v
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 3.1.2.2. Hạn chế 94 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH DFK Việt Nam 96 3.2.1. Giải pháp đối với những khó khăn của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam 96 3.2.2. Giải pháp đối với những hạn chế trong quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam . 97 Lơi kết 101 Danh mục tài liệu tham khảo 102 Phu luc tham khao SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang vi
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT  STT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI 1 BCKT Bao cao kiêm toan 2 BCTC Bao cao tai chinh 3 BGĐ Ban Giam đôc 4 CP Cổ phần 5 GTGT Giá trị gia tăng 6 HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ 7 KT Kiểm toán 8 KTV Kiểm toán viên 9 MMTB Máy móc thiết bị 10 NC, VKT Nhà cửa, vật kiến trúc 11 PTVT, TD Phương tiện vận tải, truyền dẫn 12 TK Tài khoản 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 T/B Bảng cân đối số phát sinh 15 TB, DCQL Thiết bị, dụng cụ quản lý 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 VAS Chuẩn ưm c kê toan Viêt Nam 18 VSA Chuẩn ưm c kiêm toan Viêt Nam 19 XDCB Xây dựng cơ bản SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang vii
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ ĐƯỢC SỬ DỤNG  Sơ đô 1.1 – Cac bươc thưc hiên kiêm toan Sơ đồ 2.1 – Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam Sơ đồ 2.2 – Quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam Bảng 2.3 – Mức trọng yếu tổng thể Bảng 2.4 – Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ Bảng 2.5 – Bảng câu hỏi đánh giá HTKSNB của Công ty CP ABC Bảng 2.6 – Mô hình đánh giá rủi ro phát hiện Bảng 2.7 – Bảng phân tích tình hình biến động TSCĐ Bảng 2.8 – Bảng tổng hợp TSCĐ trước kiểm toán Bảng 2.9 – Bảng tổng hợp tình hình tăng TSCĐ trong kỳ Bảng 2.10 – Bảng tổng hợp kiểm kê TSCĐ Bảng 2.11 – Trích bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ Bảng 2.12 – Bảng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ Bảng 2.13 – Bảng tổng hợp but toan điêu chinh Bảng 2.14 – Bảng tổng hợp TSCĐ sau kiểm toán SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang viii
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH LỜI MỞ ĐẦU  Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có một sự phát triển vượt bậc. Đất nước ta đang từng bước chuyển mình và đạt được những thành tựu to lớn về các mặt kinh tế, văn hóa, chính trị, xã hội. Việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu một bước ngoặt mới cho sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện hội nhập nền kinh tế trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra cho bộ máy quản lý nhà nước không ít khó khăn trong việc kiểm soát, quản lý nền kinh tế với quy mô số lượng và chất lượng của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài ngày càng tăng cao. Trước tình hình đó, hoạt động kiểm toán ở Việt Nam ra đời và được mở rộng đã đóng vai trò hết sức quan trọng, không chỉ đối vớ i các cơ quan quản lý chức năng mà còn đối với cả doanh nghiệp được kiểm toán và là nhu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường. Một nền kinh tế phát triển lành mạnh và an toàn đòi hỏi phải được cung cấp các dịch vụ kiểm toán có chất lượng cao. Nhà nghiên cứu Ier – Khan – Sere đã nhận định: kiểm toán chính là "quan toà công minh của quá khứ", "người dẫn dắt cho hiện tại" và là "người cố vấn sáng suốt cho tương lai". Điều này quả thật không sai. Cùng với sự ra đời và phát triển của hàng loạt các công ty kiểm toán, các loại hình dịch vụ kiểm toán cung cấp ngày càng đa dạng. Trong đó, kiểm toán báo cáo tài chính là hoạt động chủ yếu của các tổ chức kiểm toán độc lập, bởi vì báo cáo tài chính như tấm gương phản chiếu kết quả hoạt động kinh doanh của mộ t doanh nghiệp. Để đạt được mục đích kiểm toán toàn diện báo cáo tài chính, Kiểm toán viên cần phải xem xét và kiểm tra riêng biệt các bộ phận cấu thành của chúng. Tài sản cố định là một trong những bộ phận ấy, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, khoản mục tài sản cố định SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 1
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH thường chiếm tỷ trọng lớn trên bảng cân đối kế toán nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính, trên cơ sở những kiến thức được trang bị trong nhà trường và kinh nghiệm thực tế thu nhận được tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam, tôi đã chọn chuyên đề sau làm đồ án tốt nghiệp, đó là: “Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam”. Tài sản cố định bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình, tài sản cố định thuê tài chính, bất động sản đầu tư. Mỗi loại có đặc điểm riêng nhưng quy trình kiểm toán chúng đều dựa trên một số thủ tục cơ bản nên trong chuyên đề này, tôi sẽ tập trung vào khoản mục tài sản cố định hữu hình. Nội dung chính được chia làm 3 phần: - Chương I: Lý luận chung về kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. - Chương II: Thực trạng áp dụng quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam vào Công ty cổ phần ABC. - Chương III: Một số nhận định và giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam. Trong thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp, do khả năng và thời gian có hạn nên bài viết của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ dẫn, góp ý chân thành từ phía Thầy Cô để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 2
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH CHƯƠNG I o0o LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 3
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 1.1. Lý luận chung về kiểm toán BCTC 1.1.1. Khái niệm kiểm toán BCTC Kiêm toan BCTC la qua trinh ma trong đo cac KTV co thẩm quyên , có trinh đô thich hơp tiên hanh môt cach đôc lâp viêc thu thâp , xac minh, đanh gia cac bằng chưng vê cac thông tin co liên quan đên cac hoat đông kinh tê , tai chinh cua môt đơn vi va tô chưc kinh tê nhằm xac đinh va bao cao mưc đô phù ơh p cua cac thông tin đo vơi cac chuẩn ưm c vê kinh tê , tai chinh va kê toan đa đươc thiêt lâp va con hiêu lưc. Qua đo, KTV đanh gia đươc tinh kinh tê, tinh hiêu lưc va hiêu qua sử dung nguôn tai chinh cung như hiêu năng quan ly cua cac ca nhân, tô chưc. 1.1.2. Mục tiêu kiểm toán BCTC Theo chuẩn mực kiêm toan Viêt Nam số 200 – “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC”: “Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kiếm toán hiện hành, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không.” Mục tiêu của kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn t ại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị. Ở đây các khái niệm trung thực, hợp lý, hợp pháp được hiểu như sau: - Trung thực là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng sự thật nội dung bản chất và giá trị cuả nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Hợp lý là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh trung thực, cần thiết và phù hợp về không gian, thời gian và sự kiện được nhiều người thừa nhận. - Hợp pháp là thông tin tài chính và tài liệu kế toán phản ánh đúng pháp luật, đúng chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. 1.1.3. Đối tượng kiểm toán BCTC SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 4
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Đôi tương trưc tiêp cua kiêm toan la cac BCTC , bao gôm: Bang cân đôi kê toan, Bao cao kêt qua hoat đông kinh doanh , Bao cao lưu chuyên tiên tê va Thuy êt minh Bao cao tai chinh. 1.2. Lý luận chung về kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC 1.2.1. Khái quát về khoan muc TSCĐ 1.2.1.1. Khái niệm và vai trò của TSCĐ  Khái niệm TSCĐ: TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, gồm cả những TSCĐ có hình thái vật chất và những TSCĐ không có hình thái vật chất được quy định theo chế độ kế toán hiện hành, cho đến thời điểm hiện tại là quyết định số 206/2003/QĐ – BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 12/12/2003.  Vai trò TSCĐ: - TSCĐ là một bộ phận tư liệu lao động sản xuất giữ vai trò tư liệu lao động chủ yếu trong quá trình lao động sản xuất. - TSCĐ là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động trong xã hội mà nền chuyên môn hoá ngày càng phát triển như hiện nay. 1.2.1.2. Đặc điểm TSCĐ - TSCĐ có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, chúng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và chỉ khi nào hết thời gian sử dụng hoặc không còn có lợi về kinh tế thì mới phải thay đổi mới. - TSCĐ hầu như không thay đổi về hình thái vật chất bên ngoài và đặc tính sử dụng ban đầu trong quá trình tồn tại và hoạt động. - TSCĐ là những tài sản sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh chứ không phải để bán và trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần. Giá trị hao mòn được chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra, chúng được xem như SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 5
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH là một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được bù đắp khi doanh nghiệp tiêu thụ được sản phẩm. 1.2.1.3. Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ  Đối với TSCĐ hữu hình: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn sẽ thu được lợi ích kinh tế trong từ việc sử dụng tài sản đó. - Có thời gian sử dụng 1 năm trở lên. - Nguyên giá tài ảns phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên. Trường hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó nhưng do yêu cầu quản lý, sử dụng TSCĐ đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ được coi là một TSCĐ hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm và vườn cây lâu năm nếu thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ thì từng con súc vật, từng mảnh vườn, cây ấy được coi là một TSCĐ hữu hình.  Đối với TSCĐ vô hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn ở phần nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình trên, mà không hình thành TSCĐ hữu hình được coi là TSCĐ vô hình. Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu trên thì được hạch toán trực tiếp hoặc được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 6
  21. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau: - Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán. - Doanh nghiệp dự định hoàn thành TSCĐ vô hình để sử dụng hoặc để bán. - Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó. - Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai. - Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó. - Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó. - Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ vô hình.  Đối với TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản đáp ứng được các yêu cầu về ghi nhận TSCĐ và phải thỏa mãn thêm các điều kiện là: thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.  Đối với bất động sản đầu tư: Là bất động sản, gồm: quyền sử dụng đất, nhà, hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nắm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để: - Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý. hoặc - Bán trong kỳ hoạt động kinh doanh thông thường. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 7
  22. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 1.2.1.4. Phân loại TSCĐ Trong quá trình ảns xuất kinh doanh, có rất nhiều loại TSCĐ được doanh nghiệp sử dụng và mỗi loại TSCĐ lại có những đặc điểm khác nhau. Do đó, để thuận tiện cho công tác quản lý TSCĐ cần phải phân loại chúng theo các tiêu thức khác nhau.  Phân loại theo hình thái biểu hiện: - TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhà xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải - TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ sản xuất của doanh nghiệp.  Phân loại theo quyền sở hữu: - TSCĐ tự có: là TSCĐ được xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh các quỹ của doanh nghiệp và các TSCĐ được biếu tặng - TSCĐ thuê ngoài: là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất đ ịnh theo hợp đồng đã ký kết. Tùy theo hợp đồng thuê mà TSCĐ thuê ngoài được chia thành:  TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ đi thuê nhưng doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài theo các điều khoản trong hợp đồng thuê, bao gồm: • Quyền sở hữu TSCĐ thuê được chuyển sang bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng. • Cho phép bên đi thuê được mua TSCĐ thuê với giá thấp hơn giá thực tế của TSCĐ thuê tại thời điểm mua lại. • Thời hạn thuê ít nhất phải bằng 75% thời gian hữu dụng của TSCĐ thuê. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 8
  23. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH • Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng ít nhất phải bằng 90% giá trị của TSCĐ thuê.  TSCĐ thuê hoạt động: là TSCĐ không thỏa mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính như trên. Bên thuê chỉ được quản lý, sử dụng trong thời hạn hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.  Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: - Đối với TSCĐ hữu hình, bao gồm:  Nhà cửa, vật kiến trúc  Máy móc, thiết bị  Phương tiện vận tải, truyền dẫn  Thiết bị, dụng cụ quản lý  Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm  TSCĐ hữu hình khác. - Đối với TSCĐ vô hình, bao gồm:  Quyền sử dụng đất  Quyền phát hành  Bản quyền, bằng sáng chế  Nhãn hiệu hàng hóa  Phần mềm máy vi tính  Giấy phép và giấy phép nhượng quyền  TSCĐ vô hình khác 1.2.1.5. Xác định nguyên giá TSCĐ Trong phần này tôi xin trình bày về các nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ theo thông tư số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 20/10/2009. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 9
  24. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH a. Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình  TSCĐ hữu hình mua sắm: Giá mua Các khoản thuế Chi phí liên quan trực tiếp Nguyên thực tế (không bao gồm (lãi vay, chi phí vận chuyển, = + + giá phải trả thuế được nâng cấp lắp đặt chạy thử, (hóa đơn) hoàn lại) lệ phí trước bạ )  TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp: Giá mua Các khoản thuế Nguyên (không bao gồm Chi phí liên quan trực tiếp = trả tiền ngay + + giá thuế được khác trước khi sử dụng tại lúc mua hoàn lại)  TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: - Trường hợp trao đổi tương tự: là trao đổi TSCĐ hữu hình có công dụng tương tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương: Nguyên giá = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi - Trường hợp trao đổi không tương tự: là trao đổi TSCĐ hữu hình không có công dụng tương tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và không có giá trị tương đương: Giá trị hợp lý Các khoản thuế Nguyên TSCĐ nhận về (không bao gồm Chi phí liên quan trực tiếp = + + giá hoặc TSCĐ đem thuế được khác trước khi sử dụng trao đổi hoàn lại)  TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 10
  25. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Giá thành thực tế Chi phí Nguyên Chi phí liên quan trực tiếp = TSCĐ tự xây dựng, + lắp đặt, + giá khác trước khi sử dụng sản xuất chạy thử  TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng: Giá quyết toán Nguyên Lệ phí Chi phí liên quan trực tiếp = công trình + + giá trước bạ khác trước khi sử dụng đầu tư xây dựng  TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, phát hiện thừa: Giá trị thực tế Nguyên Chi phí bên nhận chi ra = do Hội đồng giao nhận + giá trước khi sử dụng đánh giá  TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Giá trị còn lại Nguyên Chi phí bên nhận chi ra = của đơn vị cấp, + giá trước khi sử dụng đơn vị chuyển đến  TSCĐ hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: Giá trị thực tế Nguyên Chi phí bên nhận chi ra = do Hội đồng cổ đông + giá trước khi sử dụng đánh giá SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 11
  26. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH b. Xác định nguyên giá TSCĐ vô hình Việc xác định nguyên giá TSCĐ vô hình cũng tuân theo những quy tắc chung tương tự việc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, đối với những khoản mục sau: - TSCĐ vô hình mua sắm - TSCĐ vô hình mua trả chậm, trả góp - TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi - TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điều chuyển đến - TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp : đối với các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Bên cạnh đó, TSCĐ vô hình còn có những khoản mục đặc thù mà việc xác định nguyên giá được quy định cụ thể như sau:  TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất: - Trường hợp doanh nghiệp được giao đất có thu tiền sử dụng đất: nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được giao được xác định là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. - Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được tính vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận là TSCĐ vô hình. Cụ thể: • Nếu doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê thì được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm thuê đất. • Nếu doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 12
  27. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng: Theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng.  Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm: Nguyên giá của các chương trình phần mềm được xác định là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chương trình phần mềm trong trường hợp chương trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ. c. Xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (trường hợp giá trị của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính. d. Thay đôi nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp chỉ được thay đổi khi:  Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp: - Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. - Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp, chuyển đổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá, bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn. - Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 13
  28. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Đầu tư nâng cấp TSCĐ.  Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này được quản lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCĐ hữu hình. Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo quy định. 1.2.1.6. Tổ chức công tác kế toán TSCĐ a. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán  Chứng từ: bao gồm: - Hợp đồng mua TSCĐ - Hóa đơn bán hàng, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán - Biên bản bàn giao TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn hoàn thành - Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua TSCĐ - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ  Sổ sách: bao gồm: - Thẻ TSCĐ - Sổ chi tiết TSCĐ theo từng bộ phận sử dụng và theo từng loại TSCĐ - Sổ cái các tài khoản TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính, Hao mòn TSCĐ b. Hệ thống tài khoản kế toán Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, TSCĐ được phân thành những nhóm khác nhau và sử dụng những tài khoản khác nhau. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 14
  29. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  TK 211: TSCĐ hữu hình 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc 2112: Máy móc, thiết bị 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm 2118: TSCĐ khác  TK 212: TSCĐ thuê tài chính  TK 213: TSCĐ vô hình 2131: Quyền sử dụng đất 2132: Quyền phát hành 2133: Bản quyền, bằng sáng chế 2134: Nhãn hiệu hàng hóa 2135: Phần mềm máy vi tính 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền 2138: TSCĐ vô hình khác  TK 214: hao mòn TSCĐ 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư  TK 217: Bất động sản đầu tư 1.2.2. Mục tiêu kiểm toán TSCĐ TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, chúng phản ánh tình trạng trang thiết bị, cơ sở vật chất của doanh nghiêp. Bởi vậy, TSCĐ trở thành một khoản mục quan trọng trong quá trình tiến SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 15
  30. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH hành kiểm toán BCTC. Mục tiêu chính của việc kiểm toán là nhằm xác định các khoản mục TSCĐ là có thực, thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, được hạch toán đầy đủ, chính xác, đúng niên độ và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. - Mục tiêu có thực: TSCĐ được ghi nhận có tồn tại trên thực tế, được thể hiện hợp lý theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các quy định kế toán hiện hành. - Mục tiêu đầy đủ: các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ trên thực tế được khi nhận đầy đủ, các khoản chi phí khấu hao được trích đầy đủ dựa theo nguyên tắc nhất quán. - Mục tiêu định giá và phân bổ: nguyên giá TSCĐ và giá trị còn lại được đánh giá đúng theo chế độ kế toán hiện hành. Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng và nhất quán giữa các kỳ và phân bổ hợp lý vào các chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với qui định hiện hành - Mục tiêu phân loại và trình bày: TSCĐ và khấu hao luỹ kế được thể hiện và phân loại hợp lý và được trình bày đầy đủ trên BCTC. - Mục tiêu quyền và nghĩa vụ: TSCĐ trình bày trên sổ sách và các BCTC thuộc sở hữu của đơn vị. - Mục tiêu chính xác số học: nguyên giá của TSCĐ được tính đúng, các khoản trích khấu hao hàng kỳ và khấu hao lũy kế được tính toán chính xác. 1.2.3. Nhiệm vụ kiểm toán TSCĐ Do tầm quan trọng của khoản mục TSCĐ trên BCTC của doanh nghiệp nên khi thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ, KTV cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Hiểu được HTKSNB đối với việc quản lý, bảo quản, hạch toán TSCĐ của Công ty khách hang. Từ đó xác định được nội dung, phạm vi và các thủ tục kiểm toán nhằm tìm ra các bằng chứng và đưa ra ý kiến về sự trung thực hợp lý của các giá trị TSCĐ phản ánh trên BCTC. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 16
  31. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ TSCĐ dựa trên kế hoạch đã lập sau khi đánh giá về HTKSNB. Trong quá trình kiểm tra chi tiết, KTV phải xem xét và đánh giá được tính hợp lý, hiệu quả trong công việc đầu tư, quản lý và sử dụng TSCĐ. Từ đó đề xuất các ý kiến nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý TSCĐ tại Công ty khách hàng. - Lập Bảng phân tích về tình hình biến động TSCĐ tại doanh nghiệp. 1.2.4. Những sai sót thường được phát hiện khi kiểm toán TSCĐ - Sai sót về tính phê chuẩn: các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ không có sự phê chuẩn của Ban Giám đốc. Để phát hiện sai sót này, KTV phải kiểm tra chữ ký các quyết định, biên bản và hợp đồng liên quan đến TSCĐ. - Sai sót về tính kịp thời: các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ không được ghi sổ đúng lúc. Để phát hiện sai sót này, KTV phải đối chiếu thời gian trên chứng từ và sổ sách có hợp lý hay không. - Sai sót về tính hiện hữu: các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ đư ợc doanh nghiệp ghi sổ nhưng thực tế không xảy ra. Để phát hiện sai sót này, KTV phải thực hiện chọn mẫu đối với một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến khoản mục TSCĐ trên sổ sách để đối chiếu với chứng từ. - Sai sót về tính đầy đủ: các nghiệp liên quan đế n TSCĐ đã phát sinh nhưng doanh nghiệp chưa hạch toán vào sổ kế toán. Để phát hiện sai sót này, KTV phải chọn mẫu một số chứng từ và một số TSCĐ, sau đó đối chiếu lên xem nghiệp vụ đã được ghi sổ hay chưa, TSCĐ có được theo dõi và tính khấu hao hay không. - Sai sót về tính giá: doanh nghiệp tính sai nguyên giá và khấu hao TSCĐ. Để phát hiện sai sót này, KTV phải xem xét phương pháp tính nguyên giá và trích khấu hao TSCĐ, dựa trên các chứng từ thu thập được để tiến hành tính toán lại nguyên giá và khấu hao TSCĐ. - Sai sót về quyền và nghĩa vụ: TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp không phản ánh đúng trên BCTC. Để phát hiện sai sót này, KTV phải đối chiếu biên bản kiểm kê TSCĐ với sổ sách và chứng từ. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 17
  32. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Sai sót về phân loại và trình bày: doanh nghiệp định khoản sai đối với các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ. Để khắc phục, KTV phải tiến hành phân loại các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục TSCĐ. 1.3. Chương trình kiểm toán mẫu TSCĐ do VACPA ban hanh Sau khi đa xac đinh đươc muc tiêu va nhiêm vu cua côn g tac kiêm toan TSCĐ, công viêc tiêp theo cua KTV la thu thâp cac bằng chưng kiêm toan. Đê đam bao cho công viêc diễn ra theo uđ ng tiên đô, khoa hoc va hiêu qua, viêc thu thâp bằng chưng kiêm toan cân đươc thưc hiên theo quy trinh kiêm toan chung . Quy trinh kiêm toan BCTC mâu do Hôi Kiêm toan viên hanh nghê Viêt Nam (VACPA – Vietnam Association of Certified Public Accountants) ban hanh ngay 01/10/2010 gôm cac bươc tom tăt như sau: Sơ đồ 1.1 – Cac bước thực hiên kiêm toan Lập kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán Kết thúc kiểm toán 1.3.1. Lập kế hoach kiêm toan Đây là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hiện quá trình kiểm toán. Nó có ý nghĩa và tác động không kém phần quan trọng đến chất lượng của cuộc kiểm toán. Nếu giai đoạn này SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 18
  33. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH được chuẩn bị tốt thì sẽ góp phần tạo nên một báo cáo kiểm toán chất lượng, trung thực và hiệu quả. 1.3.1.1. Xem xét va châp nhân khach hang Cho dù viêc nhân đươc va duy tri hơp đông kiêm toan không phai la điêu dễ dang đôi vơi cac công ty kiêm toan trong giai đoan nganh kiêm toan đang co tinh canh tranh như hiên nay , thi công ty vân phai thân trong khi quyêt đinh khach hang nao se đươc châp nhân . Bơi le nêu không xem xet va phân tich cẩn thân thi nhưng vân đê răc rôi tư phia khach hang ma công ty kiêm toan phai ganh chiu chăc hẳn se la rât lơn. - Đôi vơi khach hang mơi: trươc khi châp nhân môt khach hang mơi, hâu hêt cac công ty kiêm toan đêu phai điêu tra công ty khach hang đê x ac đinh kha năng châp nhân no. Nêu doanh nghiêp đa đươc kiêm toan bơi môt công ty khac , KTV kê tuc phai liên lac vơi KTV tiên nhiêm nhằm đanh gia liêu co nên châp nhân hơp đông hay không, viêc liên lac nay co thê giup K TV tim hiêu ro hơn vê nguyên nhân dân đên sư thay đôi KTV , tinh liêm chinh cua BGĐ công ty, tinh hinh tai chinh cung như nhưng vân đê phap ly liên quan đên khach hang . Trương hơp khach hang chưa tưng đươc kiêm toan trươc đo thi KTV cân co nhưng cuôc điêu tra khac ma nguôn thông tin nay co thê tư cac luât sư , cac công ty kiêm toan , ngân hang va cac doanh nghiêp liên quan khac. - Đôi vơi khach hang cu : cac công ty kiêm toan cung cân đanh gia khach hang hiên co hang năm đê xac đinh co nhưng ly do nao đê không tiêp tuc thưc hiên kiêm toan hay không nhằm giam thiêu tôi đa nhưng rui ro ma công ty phai ganh chiu . Thông thường, một hợp đồng được đánh giá có mức độ rủi ro cao khi có một trong các đặc điểm sau đây: - Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán - Công ty không có HTKSNB hiệu quả - Công ty có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng - Có nghi ngờ về tính chính trực của BGĐ SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 19
  34. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Công ty đang có kiện tụng, tranh chấp - Công ty đang có kiểm tra, thanh tra của cơ quan nhà nước - Các năm trước có lãi lớn nhưng năm nay bị lỗ lớn - BCTC có nhiều khoản nợ phải trả lớn, đầu tư tài chính dài hạn lớn, nhiều hoạt động liên doanh, liên kết lớn - Thường xuyên thay đổi Hôi đông Quan tri, BGĐ, Kế toán trưởng, KTV.  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiêm toan Viêt Nam (VSA) 220 – “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán BCTC”  Giây tơ lam viêc Phu luc A – Chấp nhận akh ch hang mới av đanh gia rủi ro hơp đồng (Mẫu A110)  Cach thưc hiên Mỗi công ty phải tự xây dựng chính sách đánh giá rủi ro hợp đồng vì đây là vấn đề thuộc về xét đoán chuyên môn. Các công ty cần căn cứ vào các yếu tố ngành nghề, mức độ quan tâm của công chúng, hiểu biết ngành nghề, trình độ công nghệ và đặc thù của nguồn nhân lực của công ty để đưa ra hướng dẫn về đánh giá mức độ rủi ro hợp đồng. 1.3.1.2. Hơp đồng hay Thư hẹn kiêm toan Sau khi hai bên co sư hiêu biêt nhât đinh vê nhau , công ty kiêm toan va khach hang se tiên hanh ky kêt hơp đông kiêm toan . Theo đinh nghia VSA 210 – “Hơp đông kiêm toan” thi: “Hơp đồng kiêm toan la sư thỏa thuân băng vă n ban giữa cac bên tham gia ky kêt (công ty kiêm toan , khach hang) vê cac điêu khoan , điêu kiên thưc hiên kiêm toan, trong đo xac đinh muc tiêu , pham vi kiêm toan, quyên va trach nhiêm cua mỗi bên , hinh thưc BCKT, thơi gian thưc hiên va cac điêu khoan vê chi phi, vê xử ly tranh châp hơp đồng” . Nêu thơi gian thưc hiên ngăn , KTV co thê gửi SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 20
  35. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH cho khach hang Thư hẹn kiêm toan , sau khi đươc khach hang xac nhân thi no se đong vai tro như môt Hơp đông kiêm toan.  Chuẩn ưm c ap dung Pháp luật dân sự và Chuẩn mực kiểm toán 210 – “Hợp đồng kiểm toán”.  Giây tơ lam viêc Phu luc B – Hợp đồng kiểm toán (Trường hợp thông thường – Mẫu A210) Phu luc C – Thư hẹn kiểm toán (Mẫu A212) Sau khi hoàn thành công việc kiểm toán theo thoả thuận, các bên giao kết phải làm thủ tục thanh lý hợp đồng và lập Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán: Phu luc D – Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán (Mẫu A213)  Thời điểm thực hiện Hợp đồng kiểm toán cần được ký kết 30 ngày trước ngày kết thúc năm tài chính và nhất thiết phải được ký trước ngày triển khai công việc kiểm toán. 1.3.1.3. Kiêm tra tinh đôc lâp cua KTV  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán.  Giây tơ lam viêc Phu luc E – Cam kết tính độc lập của nhómê ki m toan (Mẫu A260) Phu luc F – Soat xét cac yếu ôt anh hưởng đến tính độc lập củaKTV (Mẫu A270) Phu luc G –Biên phap đam bao tính độc lập của nhóm kiêm toan (Mẫu A280)  Thời điểm thực hiện Các mẫu A260, A270, A280 cần được hoàn thành trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán và cần phải cập nhật trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành cuộc kiểm SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 21
  36. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH toán nếu có sự thay đổi có thể làm ảnh hưởng trọng yếu đến những đánh giá ban đầu về tính độc lập của KTV và công ty kiểm toán. 1.3.1.4. Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 300 – “Lập kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính”.  Giây tơ lam viêc Phu luc H – Trao đổi với Ban Giám đốc đơn vị về kế hoạch kiểm toán (Mẫu A290)  Thời điểm thực hiện Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong hoặc sau khi kết thúc cuộc họp với Ban Giám đốc đơn vị.  Cách thực hiện Ghi lại các trao đổi trong cuộc họp lập kế hoạch/ họp triển khai kiểm toán với BGĐ đơn vị được kiểm toán, bao gồm nhưng không giới hạn các vấn đề sau: - Phạm vi kiểm toán: Kiểm toán BCTC năm nào, tại các đơn vị trực thuộc nào - Kế hoạch kiểm toán sơ bộ/kết thúc năm: thời gian, nhân sự , yêu cầu sự phối hợp của đơn vi - Xác định các bộ phận liên quan đến cuộc kiểm toán - Các thay đổi quan trọng về môi trường kinh doanh, quy định pháp lý tr ong năm có ảnh hưởng đến đơn vị. - Các vấn đề BGĐ quan tâm và đề nghị KTV lưu ý trong cuộc kiểm toán; Các trao đổi này sẽ giúp KTV nâng cao hiệu quả của công tác lập kế hoạch, giúp BGĐ đơn vị có sự chuẩn bị cần thiết để hợp tác với KTV trong quá trình kiểm toán. Trong khi thảo luận về kế hoạch kiểm toán, KTV cần thận trọng để không làm ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán. Ví dụ, việc thảo luận quá chi tiết về SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 22
  37. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH nội dung, lịch trình các thủ tục kiểm toán với BGĐ đơn vị có thể dẫn đến việc ho có thể dự đoán được các thủ tục kiểm toán mà KTV sẽ thực hiện và chuẩn bị sẵn các biện pháp mang tính đối phó, hoặc yêu cầu KTV thực hiện những công việc ngoài phạm vi kiểm toán. 1.3.1.5. Tim hiêu khach hang va môi trương hoat đông  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 315 – “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”.  Giây tơ lam viêc Phu luc I – Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động (Mẫu A310)  Thời điểm thực hiện Mẫu này nên được lập trước khi cuộc kiểm toán bắt đầu, thuận lợi nhất là thực hiện vào thời điểm thực hiện soát xét BCTC giữa kỳ hoặc kiểm toán sơ bộ.  Cách thực hiện Khi thực hiện mẫu này, KTV cần đọc kỹ mục tiêu của thủ tục “tìm hiểu khách hàng và môi trường kiểm soát”. Sau đó thực hiện tìm hiểu và điền thông tin hiểu biết về những nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Nội dung và phạm vi của thông tin cần tìm hiểu đã được hướng dẫn chi tiết ngay trong từng mục của giấy tờ làm việc này. Cuối cùng KTV cần xác định ra những giao dịch bất thường cần quan tâm, các rủi ro trọng yếu liên quan tới toàn bộ BCTC và tài khoản cụ thể. Các rủi ro có thể phát hiện trong quá trình hoàn thành mẫu này sẽ được tổng hợp và ghi nhận vào ô tương ứng. Các rủi ro trọng yếu cần được KTV thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản để xác định. 1.3.1.6. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình KD quan trọng  Chuẩn ưm c ap dung SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 23
  38. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Chuẩn mực kiểm toán 315 – “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”.  Giây tơ lam viêc Tư mâu A410 đên mâu A450. Phu luc J – Tim hiêu chu trinh TSCĐ va XDCB (Mẫu A450)  Cách thực hiện: - Tim hiêu cac khía cạnh kinh doanh chủ yếu liên quan - Chính sách kế toán đơn vi đang áp dụng - Mô tả chu trình cac nghiệp vụ chính bằng văn ban hoăc sơ đô. - Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các thủ tục kiểm soát chính của chu trình kinh doanh này - Quyết định xem liệu có thực hiện kiểm tra HTKSNB hay không - Thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp, hiệu quả đối với chu trình kinh doanh. Khi kết luận kiểm toán cho các mẫu giấy tờ làm việc phần này, KTV cần phải thực hiện các công việc sau: - Xác định xem có còn rủi ro trọng yếu không và thủ tục kiểm toán cơ bản để kiểm tra chúng - Kết luận sơ bộ về chu trình kiểm soát - KTV có thể quyết định có tiếp tục thực hiện kiểm tra HTKSNB hay không. 1.3.1.7. Phân tích sơ bộ BCTC  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 315 – “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”  Giây tơ lam viêc SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 24
  39. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Mâu A510 – Phân tich sơ bô BCTC  Cách thực hiện: Phân tích sơ bộ BCTC chủ yếu là phân tích Bảng cân đối kế toán và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Trong trường hợp cần thiết có thể cần phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC. Nhưng chi tiêu KTV cân phai phân tich như sau: - Phân tích biến động của Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: so sánh năm nay với năm trước kể cả về số tuyệt đối và tương đối cho các khoản mục chủ yếu là các khoản mục có số dư lớn , biến động lớn hoặc chỉ tiêu nhạy cảm (các khoản vay , nợ phải thu , lãi, lô ). Đối với các khoản mục có biến động lớn hơn mức trọng yếu chi tiết, KTV thực hiện việc tìm hiểu và phỏng vấn các nhân viên của khách hàng để đánh giá tính hợp lý của biến động. Nếu có biến động mà KTV chưa thể giải thích được, có thể coi là một rủi ro trọng yếu cần quan tâm khi thực hiện kiểm toán chi tiết. - Phân tích hệ số: KTV phân tich cac hê sô đông thơi so sanh vơi gia tri cua năm trươc nhằm thây ro sư biên đông cua chung: + Hê số thanh toán: đo lường khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp. + Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động: đo lường hiệu quả của vốn lưu động của doanh nghiêp. + Hệ số đo lường khả năng sinh lời: đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp. + Hệ số nợ: đo lường khả năng thanh toán dài hạn của doanh nghiệp. - Phân tích các ốs dư lớn, nhỏ và bất thường: Đối với từng loại hình doanh nghiệp, KTV phải quan tâm đến các chỉ tiêu riêng biệt, nếu có số dư có giá trị lớn hoặc nhỏ bất thường thì cần giải trình rõ lý do. 1.3.1.8. Đánh giá chung về HTKSNB của đơn vị SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 25
  40. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 315 – “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”.  Giây tơ lam viêc Phu luc K – Đanh gia HTKSNB của đơn iv (Mẫu A610)  Cách thực hiện: KTV tiên hanh phong vân, quan sat va kiêm tra thưc tê cac thanh phân sau: - Môi trường kiểm soát - Quy trình đánh giá rủi ro - Giám sát các hoạt động kiểm soát Nêu KTV không xác định được rủi ro nào ở giai đoạn này, thi KTV se kết luận rằng “không có rủi ro trọng yếu về hệ thống kiểm soát ở cấp độ doanh nghiệp được xác định”. Đôi vơi khoan muc TSCĐ , mục đích của việc nghiên cứu HTKSNB là giup KTV có hiểu biết về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng , tư đo lên kế hoạch kiểm toan thích hợp . Công việc này giúp cho KTV không những xác định được tính hữu hiệu của KSNB mà còn làm cơ sở cho việc xác định thực hiện các thử nghiệm cơ bản cân thưc hiên khi kiêm toan khoan muc TSCĐ của đơn vị . KTV sẽ thu thập hiểu biết về HTKSNB về việc thiết kế quy chế kiểm soát và thiết kế bộ máy kiểm soát và mô tả chi tiết trên giấy tờ làm việc. Để thực hiện công việc này, KTV thường sử dụng kết hợp phỏng vấn, quan sát với bảng câu hỏi về HTKSNB. HTKSNB của khách hàng càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại. Để tiến hành khảo sát HTKSNB đối với TSCĐ, KTV cần thực hiện các bước sau: - Phỏng vấn các nhân viên công ty - Tham quan thực tế TSCĐ SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 26
  41. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Kiểm tra chứng từ sổ sách liên quan đến TSCĐ - Thu thập xác nhận của bên thứ ba - Quan sát thủ tục kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ Sau đó, KTV cần tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát, gồm các bước sau: - Xác định gian lận và sai sót có thể xảy ra đối với khoản mục TSCĐ - Đánh giá tính hiện hữu của HTKSNB trong việc phát hiện, ngăn chặn các gian lận và sai sót đó. 1.3.1.9. Trao đôi vơi BGĐ va ban kiêm soat vê gian lân  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 240 – “Trách nhiệm của KTV liên quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán BCTC”.  Giây tơ lam viêc Phu luc L – Trao đôi với BGĐ va cac ca nhân liên quan vê gian lận (Mẫu A620)  Cách thực hiện: KTV cần ghi lại cụ thể họ tên, chức vụ người đã trao đổi, thời gian, địa điểm và nội dung trao đổi, phỏng vấn. Nhưng thông tin KTV cân thu thâp trong qua trinh trao đôi như: - Đánh giá của Ban Kiểm soát về cac rui ro va khoản mục dễ sai sót trên BCTC - Các thủ tục mà Ban Kiểm soát đã thực hiện nhằm phát hiện gian lận - Các phát hiện của Ban Kiểm soát trong năm - Phản ứng và biện pháp xử lý của Ban Giám đốc đối với các phát hiện đó Kết thúc cuộc trao phỏng vấn, KTV phải đưa ra kết luận, nhận định về khả năng xảy ra rủi ro và thủ tục kiểm toán cần lưu ý. 1.3.1.10. Xac đinh mưc trong yêu SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 27
  42. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Theo Chuẩn mực kiểm toán 320 – “Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán”, mức trọng yếu được định nghĩa như sau: “Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ (quy mô) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm”. Trong kiểm toán BCTC, do lấy mẫu cũng như các hạn chế tiềm tàng khác nên KTV không thể phát hiện được tất cả sai lệch trong BCTC. Tuy nhiên, KTV phải đảm bảo rằng nếu sai lệch còn tồn tại thì chúng sẽ không gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC đã được kiểm toán. Trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV phải xác lập mức độ trọng yếu chấp nhận được để căn cứ vào đó thiết kế các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm phát hiện những sai lệch trọng yếu.  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 320.  Giây tơ lam viêc Phu luc M – Xac đinh mức trọng yếu kếa ho ch – thực tế (Mẫu A710)  Cách thực hiện: Bư ơc 1: Xac đinh cac tiêu chi sau đê ươc tinh mưc trong yêu: - Lợi nhuận trước thuế - Tổng doanh thu - Lợi nhuận gộp - Tổng chi phí - Tổng vốn chủ sở hữu - Giá trị tài sản ròng Viêc xac đinh tiêu chi phu thuôc vao cac yêu tô sau: - Nhu cầu thông tin của đại bộ phận đối tượng sử dụng thông tin tài chính (nhà đầu tư, ngân hàng, công chúng, cơ quan nhà nước ) SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 28
  43. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng có xu hướng quan tâm - Đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm ngành nghề của đơn vị được kiểm toán - Cơ cấu vốn chủ sở hữu của đơn vị được kiểm toán và cách đơn vị huy động vốn - Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định: thông thường KTV nên lựa chọn những tiêu chí mang tính tương đối ổn định qua các năm. Bư ơc 2: Lấy Giá trị tiêu chí được lựa chọn ghi vào ô tương ứng. Bư ơc 3: Lựa chọn tỷ lệ tương ứng của biểu để xác định mức trọng yếu tổng thể. Theo thông lê kiêm toan tai Viêt Nam thi cac ty lê ap dung đôi vơi cac tiêu chi đươc chon như sau: - Lơi nhuân trươc thuê: 5% đên 10 % - Tông tai san: 1% đên 2% - Vôn chu sơ hưu: 1% đên 5% - Tông doanh thu: 0.5% đên 3% Tuy nhiên viêc xac đinh ty lê % ap dung cho tiêu chi đươc chon con tùy thuôc vao trinh đô xet đoan chuyên môn cua KTV . Cac công ty kiêm toan co thê đưa ra cac tiêu chi va ty lê khac nhau tùy theo chinh sach cua tưng công ty va phù hơp vơi chuẩn ưm c kiêm toan ap dung . Tỷ lệ % và tiêu chí được lựa chọn thường có mối liên hệ với nhau, như tỷ lệ % áp dụng cho mức lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh liên tục thường cao hơn tỷ lệ % áp dụng cho doanh thu do số tuyệt đối của doanh thu và lợi nhuận trước thuế thường chênh lệch nhau đáng kể. Xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến khối lượng công việc kiểm toán được thực hiện mà cụ thể số mẫu cần phải kiểm tra, phụ thuộc vào đánh giá về rủi ro có sai sót trọng yếu của KTV. Bư ơc 4: Xác định mức trọng yếu tổng thể = Giá trị tiêu chí x Tỷ lệ % SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 29
  44. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Bước 5: Xác định mức trọng yếu chi tiêt Mức trọng yếu chi tiêt là một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC. Mức trọng yếu chi tiết thông thường nằm trong khoảng từ 50% - 75% so với mức trọng yếu tổng thể đã xác định ở trên. Việc chọn tỷ lệ nào áp dụng cho từng cuộc kiểm toán cụ thê là tùy thuộc vào xét đoán chuyên môn của KTV và chính sách của từng công ty. Bước 6: Xác định ngưỡng sai sót không đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua Mức tối đa là 4% của mức trọng yếu thực hiện. Đây là mức quy định theo thông lệ kiểm toán tốt nhất ở Việt Nam, các công ty có thể áp dụng hoặc đưa ra các mức khác theo chính sách khác của mình. Bước 7: Lưa chon mưc trong yêu ap dung đôi vơi cuôc kiêm toan Nếu có mức trọng yếu có biến động lớn so với năm trước (thấp hơn đáng kể), KTV cần cân nhắc xem mức trọng yếu năm nay có hợp lý không so với tình hình hoạt động kinh doanh năm nay của doanh nghiệp. Bước 8: Đanh gia lai mưc trong yêu Khi kết thúc quá trình kiểm toán, nếu tiêu chí được lựa chọn để xác định mức trọng yếu biến động quá lớn thì KTV phải xác định lại mức trọng yếu. Có 3 cách sửa đổi mức trọng yếu: - Cập nhật lại giá trị của tiêu chí xác định mức trọng yếu - Sửa đổi tiêu chí xác định mức trọng yếu - Sửa đổi tỷ lệ % tính mức trọng yếu. Trường hợp KTV nhận thấy cần phải xác định lại mức trọng yếu và mức trọng yếu xác định lại cao hơn so với mức trọng yếu kế hoạch, nghĩa là phạm vi và khối lượng các thủ tục kiểm toán cần thực hiện sẽ lớn hơn so với thiết kế ban đầu. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 30
  45. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Trường hợp này KTV cần đánh giá lại sự phù hợp của các công việc kiểm toán đã thực hiện để đánh giá liệu có cần thiết phải thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán nhằm thu thập các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp hay không. Chẳng hạn: - Giảm mức độ rủi ro kiểm soát bằng cách mở rộng hoặc thực hiện thêm thử nghiệm kiểm soát để chứng minh cho việc giảm rủi ro kiểm soát, hoặc: - Giảm rủi ro phát hiện bằng cách sửa đổi lại nội dung, lịch trình và phạm vi của những thủ tục kiểm tra chi tiết đã dự kiến. 1.3.1.11. Xac đinh phương phap chon mâu, cơ mâu  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 530 – “Lấy mẫu kiểm toán và các thủ tục lựa chọn khác”.  Giây tơ lam viêc Phu luc N: Xac đinh phương phap chọn mẫu – cỡ mẫu (Mẫu A810).  Cách thực hiện: Trưởng nhóm kiểm toán phải xác định rõ cách lựa chọn các phần tử thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán khi tiến hành thử nghiệm cơ bản đối với từng khoản mục lớn trên BCTC thông qua lựa chọn một trong 3 phương pháp: - Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%) - Lựa chọn các phần tử đặc biệt - Lấy mẫu kiểm toán 1.3.2. Thực ih ên kiêm toan 1.3.2.1. Kiêm tra HTKSNB Thông thường việc kiểm tra HTKSNB được khuyến nghị sử dụng trong trường hợp: SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 31
  46. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Thủ tục kiểm soát được kỳ vọng là hoạt động có hiệu quả; - Các thủ tục kiểm tra cơ bản không thể giảm rủi ro có sai sót trọng yếu đến mức chấp nhận được do có quá nhiều nghiệp vụ phát sinh, giá trị nhỏ, hoặc được kiểm soát bằng hệ thống công nghệ thông tin (Ví dụ: bán hàng siêu thị, nghiệp vụ tín dụng ngân hàng ). Người thực hiện các mẫu này là trưởng nhóm kiểm toán và người phê duyệt là chủ nhiệm kiểm toán. Việc thực hiện được mẫu này đòi hỏi KTV phải sử dụng các hiểu biết về đặc điểm của khách hàng và các chu trình kinh doanh chính  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 315 – “Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông qua hiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị”.  Giây tơ lam viêc Mâu C100 – C500 Phu luc O: Kiêm tra, kiêm soat chu trinh TSCĐ – XDCB (Mẫu C510)  Cách thực hiện: KTV sử dụng các thủ tục sau để kiểm tra xem các thủ tục kiểm soát chính có thực sự hoạt động hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các gian lận sai sót đối với từng chu trình kinh doanh chính hay không: - Phỏng vấn các cá nhân liên quan - Kiểm tra các tài liệu liên quan - Quan sát hoạt động của các chu trình chính và các nghiệp vụ chính - Thực hiện lại các thủ tục kiểm soát xem chúng có hoạt động hiệu quả không. 1.3.2.2. Chương trinh kiêm toan Theo Chuẩn ưm c kiêm toan 300 – “Kê hoach kiêm toan”: “Chương trinh kiêm toan la toan bô những chi dân cho KTV va trơ ly kiêm toan tham gia vao công viêc kiêm toan va la phương tiên ghi chép theo dõi , kiêm tra tinh hinh thưc hiên kiêm SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 32
  47. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH toan. Chương trinh kiêm toan chi dân mu c tiêu kiêm toan từng khoan muc , nôi dung, lich trinh va pham vi cua cac thu tuc kiêm toan cu thê va thơi gian ươc tinh cân thiêt cho từng phân hanh”. Người lập chương trình kiểm toán cho từng khoan muc được khuyến khích là trưởng nhóm kiểm toán hoặc chủ nhiệm kiểm toán. Người soát xét chương trình kiểm toán đã lập là chủ nhiệm kiểm toán hoặc thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán (đối với các phần hành trọng yếu). Người thực hiện tùy theo phân công thường là người thấp hơn môt cấp so với người lập chương trình. Người thực hiện phải hiểu được các thủ tục chi tiết do cấp cao hơn đưa ra, có trách nhiệm trao đổi khi không hiểu hoặc có ý kiến bổ sung khác.  Giây tơ lam viêc Mâu Dx30 đên Gx30 Phu luc P – Chương trinh kiêm toan TSCĐ (Mẫu D730)  Cách thực hiện: Việc lập chương trình kiểm toán cho các khoan muc nào là tuỳ thuộc vào tình hình thực tế phát sinh và là khoản mục trọng yếu theo đánh giá của KTV ở từng doanh nghiệp. Việc thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản tùy thuộc vào việc đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu của KTV sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, chính sách kế toán và hoạt động của HTKSNB. Trên cơ sở đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu, KTV cần xem xét tác động đến phạm vi, nội dung và lịch trình của các thủ tục kiểm tra cơ bản ở các mức độ tương ứng là cao, trung bình, thấp trên cơ sở áp dụng toàn bộ các thủ tục kiểm tra cơ bản theo mẫu hoặc có lược bỏ hay bổ sung các thủ tục khác. - Nếu mức độ kiểm tra cơ bản là cao hoặc trung bình: KTV phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán tối thiểu theo hướng dẫn của Chương trình kiểm toán mẫu và có thể cần bổ sung các thủ tục khác nếu có những rủi ro đặc biệt cần SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 33
  48. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH tập trung. Số lượng cỡ mẫu nhiều hay ít tỷ lệ thuận với mức độ kiểm tra cơ bản ở mức cao hay trung bình và tùy thuộc vào đánh giá rủi ro của KTV cũng như số lượng và chất lượng bằng chứng kiểm toán được thu thập từ các phần hành liên quan khác. - Nếu mức độ kiểm tra cơ bản là thấp: Đồng nghĩa với việc KTV có thể dựa vào HTKSNB của khách hàng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót và gian lận trọng yếu. KTV có thể giảm bớt các thủ tục kiểm toán kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư, thay vào đó, tập trung vào các thủ tục phân tích, thủ tục đối chiếu số liệu tổng hợp và chi tiết, thủ tục soát xét các nghiệp vụ bất thường, thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ và tính trình bày. Cần ghi rõ tên người thực hiện các thủ tục kiểm tra cơ bản và đánh tham chiếu đến các giấy tờ làm việc liên quan. Mọi thủ tục do chủ nhiệm kiểm toán hoặc thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán đã phê duyệt, nhưng chưa được thực hiện, nhóm kiểm toán cần phải giải thích lý do và trưởng nhóm kiểm toán cần đánh giá ảnh hưởng của việc chưa thực hiện thủ tục đến tính đầy đủ và thích hợp của các bằng chứng kiểm toán đã thu thập. Theo Chương trinh kiêm toan mâu TSCĐ do VACPA ban hanh (Mâu D730), KTV cân thưc hiên nhưng bươc công viêc sau đây: Bước 1: Kiểm tra số dư đầu kỳ các TK TSCĐ Trong cuôc kiêm toan năm đâu tiên , KTV phai thu thâp nhưng bằng chưng vê quyên va tinh co thât vê sô dư đâu ky cua cac TSCĐ cua doanh nghiêp đang sử dung. Thông tin vê sô dư đâu ky nay trong lân kiêm toan đâu tiên se đươc lưu trong hô sơ kiêm toan. KTV sẽ căn cứ vào báo cáo kiểm toán ấy để đối chiếu số dư cuối kỳ năm trước với số dư đầu kỳ năm nay . Bên canh đo , đê bao đam tinh chinh xac , KTV phải chia số dư đầu kỳ thành nhóm các tiểu khoản ứng với từng loại TSCĐ và đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp để xem xét tính chính xác của các số dư. Nếu xảy ra sự chênh lệch, KTV cần yêu cầu khách hàng giải trình hoặc tự tìm ra chênh lệch ấy; đối với BCTC của đơn vị đã được kiểm toán, khoản chênh lệch thường xuất SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 34
  49. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH phát từ nguyên nhân do đơn vị chưa thực hiện các bút toán điều chỉnh theo báo cáo kiểm toán năm trước. Bư ơc 2: Kiểm tra các nghiệp vụ tăng trong kỳ của TSCĐ Đối với mỗi doanh nghiệp, TSCĐ là một khoản mục có ảnh hưởng trọng yếu đến các BCTC. Trong đó, số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để đầu tư, mua sắm, thuê TSCĐ trong một năm thường rất lớn. Vì vậy, khâu kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh tăng TSCĐ trong kỳ cũng l à một công việc không kém phần quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xác trên báo cáo kiểm toán. Để tiến hành kiểm tra các phát sinh tăng TSCĐ này, KTV cần phải thu thập đầy đủ bằng chứng liên quan đến các nghiệp vụ ấy xem có đủ điều kiện ghi nhận nguyên giá TSCĐ theo các Chuẩn mực kế toán không, cụ thể là: - Đối với những TSCĐ mua sắm mới: kiểm tra chứng từ yêu cầu mua TSCĐ, phê duyệt của Ban Giám đốc, hợp đồng, hóa đơn Trong trường hợp TSCĐ mua trả góp, phần lãi do trả chậm không được ghi nhận vào nguyên giá mà phải ghi nhận vào chi phí tài chính theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03. - Đối với những TSCĐ tăng do chuyển từ XDCB dở dang: kiểm tra hồ sơ, thủ tục kết chuyển tài sản, hoá đơn, biên bản bàn giao đảm bảo các công trình XDCB dở dang đã hoàn thành vàđưa vào sử dụng trước ngày kết thúc niên độ được ghi nhận là TSCĐ. - Đối với những TSCĐ do điều chuyển đến: kiểm tra hồ sơ và thủ tục điều chuyển. - Đối với TSCĐ nhận từ vốn góp liên doanh: kiểm tra biên bản đánh giá giá trị của TSCĐ nhận về của các bên góp vốn hoặc tổ chức định giá, biên bản bàn giao TSCĐ. - Đôi vơi TSCĐ do doanh nghiêp tư xây dưng hoăc tư chê: so sanh giưa tông chi phi xây dưng thưc tê phat sinh vơi gia ươc tinh do bên ngoai cung câp . Cân lưu y cac TSCĐ co chi phi thưc tê phat sinh cao hơn gia thi công cua thi trương , vi theo SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 35
  50. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Chuẩn ưm c kê toan Viêt Nam sô 03 không cho phep vôn hoa nhưng khoan chi phi không hơp ly như nguyên vât liêu bi lang phi, khoan chi phi cao bât thương - Đối với TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ: KTV cần chú ý xem xét đơn vị có phân chia quá trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn nghiên cứu và triển khai hay không. Nếu không thể phân biệt được, toàn bộ chi phí phát sinh phải được hạch toán vào chi phí trong kỳ. Trường hợp phân định được tài sản tạo ra trong giai đoạn triển khai thì được ghi nhận là TSCĐ vô hình khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận tài sản theo quy định. Kiểm tra nguyên giá TSCĐ có gốc ngoại tệ khi quy đổi ra Việt Nam đồng có đúng tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ hay không. Ngoài ra, để đảm bảo tính chính xác và đầy đủ, KTV cần kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các chứng từ với việc ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh vào sổ sách kế toán của đơn vị, đảm bảo TSCĐ được ghi nhận và phân loại đúng kỳ, đúng nguyên giá. Bư ơc 3: Kiểm tra các nghiệp vụ giam trong kỳ của TSCĐ Mục tiêu kiểm tra là để xem liệu có TSCĐ nào bị thanh lý, nhượng bán trong kỳ nhưng không được phản ánh vào sổ sách kế toán hay không. Thông thường khi kiểm tra các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong kỳ, tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam, KTV thực hiện các bước công việc như sau: - Nếu có mua TSCĐ mới trong năm, cần xem xét các TSCĐ cũ có được mang đi trao đổi hay được thanh lý hay không. - Phân tích tài khoản thu nh ập khác (711) để xác định có khoản thu nhập nào phát sinh từ việc bán TSCĐ hay không. - Phỏng vấn các nhân viên để xem có TSCĐ nào được thanh lý trong năm hay không. - Điều tra các khoản giảm về bảo hiểm TSCĐ để xem liệu có phải bắt nguồn từ nguyên nhân giảm TSCĐ hay không. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 36
  51. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê xem có bị thiếu hụt TSCĐ hay không. - Tính toán ạil các khoản thu nhập và chi phí từ việc thanh lý, nhượng bán TSCĐ để nhận thấy những bất thường trong mối quan hệ này. - Kiểm tra, đối chiếu chứng từ nhằm đảm bảo tính chính xác và có thật của các nghiệp vụ giảm TSCĐ như: các quyết định điều chuyển của cơ quan thẩm quyền, hợp đồng mua bán, biên bản bàn giao, biên bản đánh giá lại TSCĐ đem góp vốn Bư ơc 4: Kiểm tra số dư cuối kỳ các TK TSCĐ Căn cứ vào kết quả của việc kiểm tra số dư đầu kỳ và các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ, KTV sẽ tính toán để xác định số dư cuối kỳ của khoản mục TSCĐ. Bên cạnh đó, KTV cần phải kiểm tra tính chính xác của các số dư cuối kỳ trên bảng tổng hợp của mình với số liệu trên sổ sách kế toán của đơn vị cũng như việc chứng kiến kiểm kê thực tế TSCĐ của đơn vị vào thời điểm cuối kỳ. Đây là một công việc quan trọng nhằm đánh giá tính chính xác và hiện hữu của khoản mục TSCĐ. Khi chưng kiên kiêm kê, KTV co thê chon mô t trong hai hương sau : băt đâu tư TSCĐ thưc tê hay tư sô sach kê toan . Khi chon hương đi tư sô liêu trên Sô chi tiêt hoăc Bang tông hơp chi tiêt TSCĐ cuôi ky đê quan sat sư hiên hưu cua tai san trên thưc tê , la giup KTV xac đinh rằng ac c TSCĐ ghi nhân trên sô sach kê toan la co thât va đang đươc sử dung. Ngươc lai, khi băt đâu tư môt sô TSCĐ đươc chon trong thưc tê đê kiêm tra viêc ghi nhân trên sô sach , se cung câp bằng chưng la tâ t ca TSCĐ hiên hưu đêu đươc ghi nhân. Bư ơc 5: Kiểm tra chi phí khấu hao TSCĐ Mục tiêu chủ yếu của việc kiểm tra chi phí khấu hao là xem xét việc đánh giá, phân bổ khấu hao của đơn vị có hợp lý và theo đúng quy định hay không. Để đáp ứng được mục tiêu này, KTV của DFK Việt Nam thường thực hiện theo các thủ tục sau: - Thu thập hay tự soạn thảo bảng tổng hợp về khấu hao và giá trị hao mòn luỹ kế của khoản mục TSCĐ trên đó có các số liệu: giá trị hao mòn luỹ kế đầu kỳ, số khấu SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 37
  52. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH hao đã trích trong năm, giá trị hao mòn luỹ kế giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ và số dư cuối kỳ. Qua đó giúp KTV dễ dàng phân tích, đối chiếu các số dư với báo cáo kiểm toán năm trước và sổ sách của đơn vị. - Kiểm tra lại chính sách khấu hao của đơn vị, đảm bảo phương pháp và thời gian tính khấu hao phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế toán hiện hành và được áp dụng nhất quán với năm trước. - Kiểm tra, tính toán lại mức khấu hao các TSCĐ, đảm bảo việc trích khấu hao được đơn vị tính toán chính xác và nhất quán với năm trước. Đồng thời, KTV cần phát hiện các trường hợp TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn tiếp tục tính khấu hao. - Đối với TSCĐ thuê tài chính: nếu không chắc chắn là bên thuê có quyền sở hữu tài sản khi hết hợp đồng thuê thì TSCĐ thuê tài chính sẽ được khấu hao theo thời gian ngắn hơn so với thời hạn thuê hoặc thời gian sử dụng hữu ích của chúng. - Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mòn luỹ kế do thanh lý, nhượng bán TSCĐ, đảm bảo các nghiệp vụ này được ghi nhận đầy đủ và chính xác, đối chiếu với các tài liệu liên quan. Kiểm tra việc phân bổ chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ vào các tài khoản chi phí liên quan để đảm bảo rằng chi phí khấu hao được tập hợp đúng theo mục đích và bộ phận sử dụng TSCĐ. Đê xac đinh thơi gian trich khâu hao cua đơn vi c ó chinh xac hay không, KTV căn cư vao khung thơi gian sử dung TSCĐ do Bô Tai chinh ban hanh theo thông tư sô 203/2009/TT-BTC vao ngay 20/10/2009 đươc thê hiên tai: Phu luc Q : Khung thơi gian sử ud ng TSCĐ Bư ơc 6: Kiểm tra các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu Việc kiểm tra các khoản chí phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu này giúp cho KTV xác định được khoản chi phí nào sẽ ghi tăng nguyên giá TSCĐ hoặc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03, các SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 38
  53. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH chi phí này chỉ được ghi tăng nguyên giá TSCĐ khi chúng làm cải thiện tình trạng TSCĐ so với ban đầu; ngược lại, các chi phí chỉ nhằm khôi phục hoặc duy trì tình trạng ban đầu sẽ phải ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tại DFK Việt Nam, KTV cần thực hiện các thủ tục sau: - Lập bảng phân tích chi phí sửa chữa, bảo dưỡng phát sinh hàng tháng, đối chiếu với số phát sinh năm trước để phát hiện các tháng có biến động tăng giảm bất thường, từ đó tìm ra được những khoản chi phí có giá trị lớn để kiểm tra chứng từ gốc và các tài liệu liên quan. Kiểm tra quyết định cải tạo, nâng cấp TSCĐ của cấp có thẩm quyền, các hợp đồng liên quan, biên bản, hóa đơn Bư ơc 7: Xem xet viêc trinh bay va công bô trên BCTC Theo quy đinh hiên hanh , trên Bang cân đôi kê toan , sô dư cua TSCĐ va gia tri hao mon luy kê đươc trinh bay riêng theo tưng loai la TSCĐ hưu hinh , TSCĐ vô hinh, TSCĐ thuê tai chinh va bât đông san đâu tư. Ngoai ta, đơn vi phai công bô trong Thuyêt minh BCTC nhưng thông tin sau: - Chinh sach kê toan đôi vơi TSCĐ : nguyên tăc xac đinh nguyên gia , phương phap khâu hao va thơi gian sử ud ng hưu ich cua TSCĐ. - Tinh hinh tăng , giam TSCĐ va sô dư theo tưng khoan muc chi tiêt , bao gôm: nguyên gia TSCĐ, gia tri hao mon luy kê va gia tri con lai. 1.3.2.3. Soat xét ôt ng hơp khac a. Kiểm tra tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 250 – “Xem xét tính tuân thủ pháp luật và các quy địn h trong kiểm toán BCTC”  Giây tơ lam viêc Phu luc R : Kiêm tra tính tuân thủ phap luật av cac quy đinh (Mẫu H110) SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 39
  54. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong Mẫu H110. Nếu không thực hiện/không áp dụng bất kỳ một thủ tục nào, KTV phải ghi rõ lý do và đánh giá ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm toán. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu liên quan. Nếu xác định được những hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC được kiểm toán, KTV phải ghi chép lại và tổng hợp vào kế hoạch kiểm toán, phải trao đổi với thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp. KTV cần lưu ý là nội dung Thư giải trình của BGĐ phải trình bày về việc đảm bảo tính tuân thủ pháp luật và các quy định liên quan. b. Soát xét các bút toán tổng hợp  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 240 – “Trách nhiệm của KTV liê n quan đến gian lận trong quá trình kiểm toán BCTC”  Giây tơ lam viêc Phu luc S: Soat xét cac bút toan tông hơp (Mẫu H120)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu theo mâu trong qua trinh kiêm toan tai đơn vi. KTV nên tập trung xem xét các bút toán trên Sổ Cái vào các ngày gần cuối niên độ, đồng thời, trao đổi với các thành viên khác trong nhóm kiểm toán để nắm bắt được các bút toán bất thường mà các thành viên đã phát hiện ở các phần hành được giao. Thủ tục phỏng vấn nhân viên kế toán cũng rất hữu ích trong việc giúp phát hiện sự can thiệp của BGĐ đối với các bút toán điều chỉnh cuối kỳ. c. Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 40
  55. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 510 – “Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính”  Giây tơ lam viêc Phu luc T: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu năm (Mẫu H130)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu theo mâu trong qua trinh kiêm toan tai đơn vi. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu liên quan. Nhóm kiểm toán có thể lồng ghép thủ tục kiểm tra chi tiết số dư đầu năm vào chương trình kiểm toán của từng phần hành để thuận tiện việc triển khai công việc và đánh tham chiếu. d. Soát xét giao dịch với các bên liên quan  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 550 – “Các bên liên quan”  Giây tơ lam viêc Phu luc U : Soát xét giao dịch với các bên liên quan (Mẫu H140)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu liên quan. KTV cần lưu ý là phải bao gồm trong nội dung thư giải trình của BGĐ về tính đầy đủ của thông tin được cung cấp liên quan đến việc xác định các bên liên quan và thông tin về các bên liên quan được trình bày đầy đủ trong BCTC. e. Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiêm toan 560 – “Các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ kế toán” SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 41
  56. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Giây tơ lam viêc Phu luc V : Soát xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính (Mẫu H150)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu liên quan. Cần đặc biệt chú ý đến 2 loại sự kiện xay ra sau ngày khoá sổ kế toán: - Những sự kiện phát sinh cung cấp thêm bằng chứng về các sự việc đă tồn tại vào ngày khoá sổ kế toán lập BCTC - Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau ngày hoặc trước ngày khoá sổ kế toán lập BCTC. Khi nhận thấy các sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán lập BCTC có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì KTV phải xác định xem các sự kiện này có được tính toán đúng đắn, điều chỉnh và trình bày thích hợp trong BCTC đã được kiểm toán hay không. f. Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 720 – “Những thông tin khác trong tài liệu có BTCT đã được kiểm toán”  Giây tơ lam viêc Phu luc W : Kiểm tra các thông tin khác trong tài liệu có BCTC đã đượckiểm toán (Mẫu H170)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 42
  57. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Khi xem xét lại những thông tin khác cùng được trình bày, nếu KTV phát hiện ra điểm không nhất quán trọng yếu thì KTV phải xác định xem liệu có cần phải sửa đổi BCTC được kiểm toán hay sửa đổi những thông tin khác cùng được trình bày trong tài liệu có BCTC đã được kiểm toán và có biện pháp xử lý phù hợp. g. Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) 18 – “Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng”  Giây tơ lam viêc Phu luc X : Soát xét tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết (Mẫu H180)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu liên quan. Khi nhận thấy các sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì KTV phải ghi chép lại và tổng hợp vào kế hoạch kiểm toán. Trao đổi với thanh viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp. KTV cần lưu ý là phải bao gồm trong nội dung Thư giải trình của BGĐ về tính đầy đủ của thông tin được cung cấp liên quan đến các khoản mục tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết trên BCTC đã được kiểm toán. h. Soát xét thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kế toán Viêt Nam 29 – “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và sai sót”  Giây tơ lam viêc SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 43
  58. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Phu luc Y : Soát xét thay đổi chính sách kế toán và sai sót (Mẫu H190)  Cách thực hiện: Thực hiện theo các công việc đã nêu trong mẫu cụ thể. Thủ tục kiểm toán thực hiện chủ yếu là phỏng vấn, tính toán lại, kiểm tra tài liệu liên quan. Khi nhận thấy những thay đổi trong các chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC năm nay hoặc các năm trước thì KTV phải ghi chép lại và tổng hợp vào kế hoạch kiểm toán và trao đổi với trưởng nhóm kiểm toán hoặc thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán để đưa ra các xử lý phù hợp. 1.3.3. Kết thúc kiêm toan 1.3.3.1. Soat xet, phê duyêt va phat hanh BCKT a. Phê duyệt và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý  Giây tơ lam viêc Phu luc Z : Phê duyệt và phát hành Báo cáo kiểm toán và Thư quản lý (Mẫu B110)  Cách thực hiện: Trươc khi phat hanh BCKT, BGĐ và Chủ nhiệm kiểm toán chịu trách nhiệm hoàn thành mẫu này bằng cách đánh dấu (x) vào những công việc đã thực hiện. Bất kể một công việc nào chưa được thực hiện, hoặc thực hiện chưa được thỏa mãn thì người soát xét phải yêu cầu nhóm kiểm toán cần phải giải trình hoặc xem xét, đánh giá lại ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán. b. Soát xét chất lượng của thành viên BGĐ độc lập  Giây tơ lam viêc Phu luc AA : Soát xét chất lương của thanh viên BGĐ độc lập (Mẫu B120)  Cách thực hiện: SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 44
  59. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Thưc hiên cac thu tuc theo mâu quy đinh . Thông thường, những cuộc kiểm toán có một trong các đặc điểm sau sẽ phải được soát xét bởi thành viên BGĐ độc lập: - Cuộc kiểm toán được đánh giá có mức độ rủi ro cao - Công ty bổ nhiệm thành viên mới BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán hoặc chủ nhiệm kiểm toán mới - Khách hàng được kiểm soát bởi một hoặc nhiều cơ quan của Chính phủ - Ngành nghề hoạt động của khách hàng đang suy thoái - Ý kiến kiểm toán dự định phát hành không phải là ý kiến kiểm toán chấp nhận toàn phần - Chưa chắc chắn giữa hai loại ý kiến kiểm toán là: chấp nhận toàn phần hay không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần; hoặc tranh chấp giữa ý kiến ngoại trừ hay không chấp nhận. c. Soát xét giấy tờ làm việc chi tiết  Giây tơ lam viêc Phu luc AB : Soát xét giấy al m viêc chi tiết (Mẫu B130)  Cách thực hiện: Mẫu này sử dụng khi các cấp soát xét công việc nhóm kiểm toán thực hiện trong suốt cuộc kiểm toán. Mức độ soát xét hồ sơ kiểm toán tùy thuộc vào chính sách kiểm soát chất lượng ở từng công ty kiểm toán, phân công giữa trưởng nhóm kiểm toán, chủ nhiệm kiểm toán và thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán. Mẫu giấy tờ này dùng để ghi chép lại các điểm nhận xét của trưởng nhóm kiểm toán/chủ nhiệm kiểm toán/thành viên BGĐ phụ trách cuộc kiểm toán về hồ sơ kiểm toán đã thực hiện. Các điểm nhận xét này cần được các cấp nhân viên chịu trách nhiệm phải trả lời và giải quyết thỏa đáng theo yêu cầu của cấp soát xét trước khi phát hành báo cáo kiểm toán chính thức. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 45
  60. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Khi soát xét giấy tờ làm việc của nhóm kiểm toán, cần kiểm tra những vấn đề chủ yếu sau đây: - Tình hình kinh doanh, hệ thống kế toán và HTKSNB của đơn vị được kiểm toán đã được phản ánh đúng đắn - Các thủ tục đề ra theo chương trình kiểm toán đã được thực hiện đầy đủ và đánh tham chiếu phù hợp đến các giấy tờ làm việc liên quan - Các mục tiêu kiểm toán đã đạt được và nhất quán với các bằng chứng kiểm toán thu thập được trong quá trình kiểm toán và hỗ trợ cho ý kiến kiểm toán - Mọi giấy tờ làm việc đã phản ánh đầy đủ các yếu tố cần thiết bao gồm: Mục tiêu, nguồn gốc số liệu, phạm vi công việc thực hiện (giai đoạn kiểm tra, phương pháp chọn mẫu), công việc đã thực hiện, kết quả thực hiện, kết luận, đánh tham chiếu đến các phần hành liên quan. 1.3.3.2. Báo cáo tài chính và Báo cáo kiểm toán a. Bao cao kiêm toan  Chuẩn ưm c ap dung Chuẩn mực kiểm toán 700 – “Báo cáo kiểm toán về Báo cáo tài chính”  Giây tơ lam viêc Mâu B310: Cac dang BCKT  Cách thực hiện: Báo cáo kiểm toán thực hiện vào giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, sau khi kết thúc các thủ tục kiểm toán theo quy định. Người thực hiện mẫu này là trưởng nhóm kiểm toán. Trưởng nhóm kiểm toán trình dự thảo Báo cáo kiểm toán cho Chủ nhiệm kiểm toán soát xét xong trình cho thành viên Ban Giám đốc phụ trách cuộc kiểm toán soát xét trước khi hoàn thiện để ký phát hành. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 46
  61. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Trường hợp cuộc kiểm toán có mức độ rủi ro cao thì báo cáo kiểm toán còn phải được chuyên gia độc lập (KTV hoặc thành viên Ban Giám đốc không tham gia cuộc kiểm toán) soát xét trước khi ký phát hành. Trong BCKT, KTV chi đươc đưa ra môt trong cac y kiên sau: - BCKT dang châp nhân toan phân. - BCKT dang châp nhân tưng phân. - BCKT dang tư chôi đưa ra y kiên. - BCKT dang không châp nhân. b. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh  Giây tơ lam viêc Phu luc AC : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trước và sau điều chỉnh (Mẫu B343)  Cách thực hiện: Đây là mẫu để KTV trình bày việc kiểm tra các khoản mục của báo cáo lưu chuyển tiền tệ khớp với các thông tin tại BCTC khác hoặc các phần hành kiểm toán khác. c. Các bút toán điều chỉnh – Các bút toán không điều chỉnh  Giây tơ lam viêc Phu luc AD : Danh muc bút toan điêu chinh (Mẫu B360) Phu luc AE : Danh muc bút toan không điêu chinh (Mẫu B370)  Cách thực hiện: Các mẫu này lưu lại các bút toán sai sót lớn hơn ngưỡng sai sót có thể bỏ qua do KTV phát hiện trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm toán 1.3.3.3. Tổng hợp kết quả kiểm toán a. Tổng hợp kết quả kiểm toán SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 47
  62. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Giây tơ lam viêc Phu luc AF : Tổng hợp kết quả kiểm toán (Mẫu B410)  Cách thực hiện: Tổng hợp các vấn đề phát sinh tại từng tài khoản trọng yếu, các bút toán đề nghị điều chỉnh, trao đổi và thống nhất với khách hàng về các nội dung này. Đặc biệt phải trả lời về việc các rủi ro phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán đã được xử lý chưa. Tóm tắt các vấn đề cần lưu ý trong cuộc kiểm toán năm sau. b. Các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành BCKT  Giây tơ lam viêc Mâu B430 : Các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành BCKT  Cách thực hiện: Tổng hợp các vấn đề cần giải quyết trước khi phát hành BCKT như: các tài liệu còn thiếu mà khách hàng cam kết sẽ cung cấp bổ sung, danh sách các thư xác nhận chưa quay về KTV cần đảm bảo thu thập được đầy đủ các thông tin, tài liệu cần thiết và giải quyết hết các vấn đề trước khi phát hành BCKT. Trường hợp không giải quyết thỏa đáng các vấn đề nêu tại mẫu này, KTV cần xem xét ảnh hưởng đối với ý kiến kiểm toán. 1.3.3.4. Thư giải trình của BGĐ khách hàng  Giây tơ lam viêc Phu luc AG : Thư giải trình của BGĐ (Mẫu B440)  Cách thực hiện: SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 48
  63. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Thư giải trình này cần có cam kết trong hợp đồng kiểm toán và nên gửi cho khách hàng ngay khi cuộc kiểm toán bắt đầu. Khi kết thúc cuộc kiểm toán hoặc khi phát sinh các vấn đề trọng yếu cần có ý kiến giải trình của BGĐ, Thư giải trình này nên được sửa đổi cho phù hợp với các vấn đề phát sinh thực tế và hướng dẫn của của Chuẩn mực kiểm toán VSA 580. Thư giải trình sau khi sửa đổi cùng với danh mục bút toán không điều chỉnh (Mâu B370) cần được đại diện khách hàng ký và gửi cho công ty kiểm toán. Ngày của thư giải trình tốt nhất là nên cùng với ngày ký báo cáo kiểm toán. Thư giải trình là bằng chứng kiểm toán quan trọng cần được lưu giữ. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 49
  64. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH TÓM LẠI Kiêm toan la môt dich vu phat sinh tư quan ly va phuc vu cho nhu câu quan ly . Trong môi trương thông tin ngay cang phưc tap như hiên nay , ngươi sử dung tim kiêm môt hoat đông kiêm tra đôc lâp , chuyên nghiêp va cung câp môt sư đam bao cho ngươi sử dung thông tin đưa ra quyêt đinh . Kiêm toan ra đơi đa thoa man đươc nhu câu đo. Kiêm toan BCTC hương tơi viêc xem xet , đanh gia va đưa ra y kiên vê đô tin cây cua thông tin trinh bay trên BCTC . Do đăc thù cua đôi tương kiêm toan ma kiêm toan BCTC đươc môi công ty kiêm toan thưc hiên theo quy trinh riêng . Đê tôi ưu hoa chât lương kiêm toan BCTC , đông thơi giam thiêu rui ro va chi phi vê măt thơi gian , Hôi Kiêm toan viên hanh nghê Viêt Nam (VACPA) đa công bô hê thông quy trinh kiêm toan BCTC mâu nhằm ap dung thưc tê cho cac công ty kiêm toan trên cơ sơ tuân thu cac quy đinh cua chuẩn ưm c kiêm toan quôc tê va chuẩn ưm c kiêm toan Viêt Nam . Quy trinh đa khai quat đươc cac công viêc cu thê cua công tac kiêm toan BCTC , băt đâu bằng viêc xem xet , châp nhân khach hang đên phân tich sơ bô tinh hinh hoat đông kinh doanh , thưc hiên cac thu tuc kiêm tra va cuôi cùng la soat xet, phat hanh bao cao kiêm toan. Song song vơi trinh bay nhưng nôi dung trong quy trinh kiêm toan BCTC, chương nay cung tâp trung lam ro nhưng ly luân chung vê kiêm toan khoan muc TSCĐ trong kiêm toan BCTC , cung như nhưng khai niêm cơ ban thuôc nôi dung kiêm toan BCTC như : nhiêm vu va muc tiêu kiêm toan , nhưng sai sot cơ ban, xac đinh trong yêu va phương phap chon mâu . Nhưng khai niêm nay đươc xem xet va vân dung thưc tiễn trong công tac kiêm toan BCTC tai cac công ty hiên nay . SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 50
  65. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH CHƯƠNG II o0o THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DFK VIỆT NAM VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN ABC SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 51
  66. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 2.1. Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam (sau đây xin được gọi tắt là DFK Việt Nam) 2.1.1. Tư cách pháp nhân của Công ty • Tên giao dịch: Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam • Tên viết tắt: DFK Việt Nam • Tên tiếng Anh: DFK Vietnam Auditing Company Limited • Ngành nghề kinh doanh: dịch vụ Kiểm toán, Tư vấn • Mã số thuế: 0302909063 • Vốn điều lệ: 6.000.000.000 (sáu tỷ Việt Nam đồng) • Logo Công ty: • Website: www.dfkvietnam.com • Trụ sở và văn phòng đại diện: - Trụ sở tại Hà Nội: Tầng 25, toà nhà M3M4, 91 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội ĐT: 04 62663006 Email: hn@dfkvietnam.com - Trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 38/8 Lam Sơn, Q. Tân Bình, TP. HCM ĐT: 08 6296 8684 Email: hcmc@dfkvietnam.com - Văn phòng đại diện: Số 426 Cao Thắng, Q. 10, TP. HCM ĐT: 08 3868 3306 Email: hcmc@dfkvietnam.com SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 52
  67. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty  Ra đời vào ngày 09/04/2003, DFK Việt Nam là một trong số ít các công ty kiểm toán tại Việt Nam được thành lập bởi những chuyên viên đã làm việc nhiều năm cho các công ty kiểm toán quốc tế hàng đầu ("Big Four"). Hiện nay, DFK Việt Nam có gần 100 chuyên viên và nằm trong danh sách 20 công ty kiểm toán lớn nhất Việt Nam. Từ những ngày đầu thành lập, DFK Việt Nam đã tạo dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện, các nhân viên trong Công ty giao tiếp và làm việc bằng tiếng Anh, Việt, Nhật Bản và Trung Quốc. Nhờ sự nỗ lực và cống hiến trong công việc, nguồn khách hàng đối với Công ty ngày càng tăng về số lượng, hiện nay DFK Việt Nam đã cung cấp dịch vụ cho khoảng hơn 350 khách hàng, trong đó 70% là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Bên cạnh đó, trong số hơn 25 khách hàng được liệt kê trên thị trường chứng khoán Việt Nam, DFK còn cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các công ty lớn của Việt Nam đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ, bao gồm cả OTCBB và NASDAQ.  Từ năm 2005, DFK Việt Nam đã trở thành thành viên của Tập đoàn kiểm toán DFK Quốc tế. Đó là một tổ chức quốc tế của các công ty kiểm toán độc lập với hơn 300 văn phòng và 10.000 nhân viên cungấp c các dịch vụ tư vấn và kiểm toán chuyên nghiệp trên 84 quốc gia. DFK Quốc tế đã đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng trong suốt 50 năm hoạt động và nằm trong danh sách 25 hiệp hội kiểm toán lớn nhất thế giới cả về số lượng nhân viên và doanh thu hàng năm của mình.  Từ năm 2007, DFK Việt Nam nằm trong số 20% các công ty kiểm toán đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam (SSC) cấp phép cung cấp dịch vụ kiểm toán cho các tổ chức phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khoán.  Trong năm 2009, DFK Việt Nam đã được chọn là một trong 21 công ty kiểm toán (bao gồm cả "Big Four") hỗ trợ Bộ Tài chính để nghiên cứu và cập nhật Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 53
  68. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam được phân chia theo các phòng ban chức năng, mỗi phòng ban chịu trách nhiệm t rong một lĩnh vực độc lập nhưng có quan hệ tương hỗ với nhau nhằm hướng tới kế hoạch, mục tiêu chung của Công ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 2.1 – Tổ chức bộ máy quản lý c ủa Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam Tổng Giám đốc Phó T.Giám đốc Phó T.Giám đốc Phòng tổng hợp Phòng kiểm toán Phòng kế toán Các KTV và Thủ quỹ, Trưởng Trưởng Kế toán nhân trợ lý Kế toán phòng phòng trưởng viên KTV viên  Ban Tổng Giám đốc: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, chỉ đạo chung cho bộ máy toàn Công ty. - Tổng Giám đốc: là người đứng đầu, quyết định các vấn đề về mọi hoạt động của Công ty, đồng thời là người đại diện pháp lý cho Công ty, chịu trách n hiệm trước pháp luật. - Phó Tổng Giám đốc: là người trợ giúp cho Tổng Giám đốc thực hiện hoạt động chỉ đạo chung của Công ty, đưa ý kiến và các giải pháp nhằm hỗ trợ, tư vấn cho Tổng Giám đốc trong công tác điều hành, quản lý doanh nghiệp. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 54
  69. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH  Phòng hành chính tổng hợp: là phòng có nhiệm vụ về công tác tổ chức chung của toàn Công ty như tổ chức nhân sự, cung cấp hậu cần cho Công ty, quản lý công văn đến và đi, tìm kiếm khách hàng, giải quyết những vấn đề pháp lý của Công ty góp phần hỗ trợ việc thực hiện nhiệm vụ kiểm toán cho phòng ban nghiệp vụ khác.  Phòng Kế toán tài chính: có nhiệm vụ trợ giúp Ban Tổng Giám đốc trong việc điều hành và quản lý Công ty, theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thanh toán lương và tạm ứng cho cán bộ công nhân viên, thực hiện các Báo cáo tài chính  Phòng Kiểm toán: hiện nay bộ phận kiểm toán của Công ty có gần 100 nhân viên, chia thành các phòngđộc lập với nhau, trong đó gồm 1 Trưởng phòng, các KTV chính và các Trợ lý KTV. Chức năng chính của phòng là thực hiện kiể m toán BCTC dựa trên các hợp đồng kiểm toán đã ký kết. Bên cạnh đó, bộ phận này còn cung cấp các dịch vụ tư vấn kế toán, tư vấn thuế và huấn luyện đào tạo nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của các loại hình doanh nghiệp hiện nay. Song song với các hoạt động cung cấp dịch vụ bên ngoài, bộ phận kiểm toán còn không ngừng chú trọng vào việc đào tạo nhân viên mới, tổ chức sát hạch định kỳ để đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên, cập nhật các thông tin mới về tài chính, kế toán, kiểm toán ; đồng thời thực hiện nhiệm vụ chính là kiểm soát chất lượng các cuộc kiểm toán theo yêu cầu của Ban Tổng Giám đốc. 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán  Do đặc thù của loại hình doanh nghiệp là Công ty TNHH và các nghiệp vụ phát sinh trong niên độ không nhiều nên bộ máy kế toán của Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam khá đơn giản, bao gồm: Kế toán trưởng, Thủ quỹ và Kế toán viên: - Kế toán trưởng: với tư cách là người đại diện cho Công ty có trách nhiệm phản ánh đầy đủ, kịp thời và chính xác tình hình tài chính để kịp thời báo cáo với Ban Tổng Giám đốc Công ty. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 55
  70. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH - Thủ quỹ: có nhiệm vụ duy trì quỹ tiền mặt của Công ty nhằm đảm bảo việc thu chi thường xuyên đối với các nghiệp vụ phát sinh. - Kế toán viên: có nhiệm vụ cập nhật các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày vào sổ kế toán.  Công tác kế toán tại Công ty được tiến hành theo đúng các nguyên tắc kế toán và hệ thống kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.  Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch hàng năm. Kế toán hạch toán các nghiệp vụ và lập BCTC theo đơn vị tính là Việt Nam đồng (VNĐ). Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ được quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh và các khoản công nợ bằng ngoại tệ chưa được thanh toán cuối kì sẽ được đánh giá lại VNĐ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm cuối kỳ.  Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu là các khoản tạm ứng, thanh toán lương cho công nhân viên, các khoản công nợ, doanh thu. Kế toán sử dụng hình thức hạch toán theo Nhật ký sổ cái. Điều này phù hợp với quy mô Công ty vì có ít nghiệp vụ phát sinh và sử dụng ít tài khoản.  Các BCTC gồm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Bảng kê khai các loại thuế được bộ phận Kế toán của Công ty hoàn thiện và khai báo kịp thời theo đúng các chế độ hiện hành cho các cơ quan quản lý. 2.1.5. Hoạt động cung cấp dịch vụ của Công ty DFK Việt Nam có các chuyên gia để cung cấp các dịch vụ đa dạng cho các ngành công nghiệp quan trọng nhất cả nước. Từ kiểm toán truyền thống và dịch vụ bảo đảm cho đến các dịch vụ tư vấn quản lý sáng tạo, DFK Việt Nam mang đến cho khách hàng các giải pháp toàn diện giúp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của họ.  Dịch vụ kiểm toán SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 56
  71. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH • Kiểm toán BCTC • Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư • Kiểm toán nội bộ • Soát xét BCTC Dich vụ kiểm toán BCTC của DFK Việt Nam được Bộ Tài chính công nhận đủ tiêu chuẩn kiểm toán BCTC từ năm 2003. DFK Việt Nam đã được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước công nhận được kiểm toán cho các tổ chức phát hành, niêm yết và kinh doanh chứng khoán từ năm 2007.  Dịch vụ tư vấn thuế Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn thuế, DFK Việt Nam cung cấp cho khách hàng các dịch vụ quản lý thuế, tư vấn các giải pháp về tuân thủ, đồng thời tiết kiệm chi phí thuế và cập nhật các thay đổi của chính sách thuế. • Đánh giá tình hình tuân thủ nghĩa vụ thuế • Tư vấn tuân thủ nghĩa vụ thuế • Tư vấn về ưu đãi thuế • Lập hồ sơ hoàn thuế • Hỗ trợ khách hàng quyết toán thuế • Cập nhật chính sách thuế  Dịch vụ kế toán DFK Việt Nam hỗ trợ khách hàng thực hiện các công tác kế toán theo các quy định hiện hành và cung cấp kịp thời thông tin tài chính cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, các dịch vụ bao gồm: • Kế toán tài chính: cập nhật sổ sách kế toán và lập BCTC định kỳ theo quy định. SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 57
  72. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH • Kế toán quản trị: cập nhật thông tin tài chính quản trị doanh nghiệp • Thuế: lập các báo cáo thuế định kỳ theo quy định • Lập các BCTC hợp nhất • Rà soát sổ sách và báo cáo kế toán • Thiết lập hệ thống kế toán • Dịch vụ kế toán trưởng  Dịch vụ huấn luyện – đào tạo DFK Việt Nam cung cấp dịch vụ huấn luyện theo yêu cầu khách hàng về hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, cập nhật các chính sách thuế liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. • Huấn luyện các chuẩn mực kế toán Việt Nam • Huấn luyện các chuẩn mực kế toán quốc tế • Các bộ luật về thuế • Huấn luyện lập BCTC theo chuẩn mực quốc tế  Dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp niêm yết tại Hoa Kỳ DFK Việt Nam đang cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ cho tập đoàn Cavico, Tập đoàn Trãi Thiên, Công ty Cổ phần xăng dầu Tín Nghĩa niêm yết trên thị trường chứng khoán Mỹ từ năm 2006 đến nay.  Dịch vụ chuyên ngành khác • Thành lập doanh nghiệp • Tái cấu trúc doanh nghiệp • Xác định giá trị doanh nghiệp • Thiết lập HTKSNB • Đánh giá hoạt động doanh nghiệp SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 58
  73. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 2.1.6. Các khách hàng chủ yếu Với phương pháp tiếp cận và nắm bắt nhu cầu của từng khách hàng để đưa ra giải pháp cung cấp dịch vụ thích hợp nhằm tiết kiệm tối đa chi phí và tạo ra giá trị gia tăng thông qua dịch vụ cung cấp cho khách hàng, DFK Việt Nam đã tạo dựng được sự tín nhiệm đối với hơn 350 khách hàng hiện tại và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hang. Danh sách một số khách hàng của DFK Việt Nam: • Công ty Chanshin Việt Nam • Công ty Starprint Việt Nam • Công ty Acer • Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam • Công ty Thép Việt • Công ty Thực phẩm Kyoei • Công ty Ladotea Suzuki • Công ty Jollibee • Công ty LD Angimex – Kitoku • Công ty CP xây dựng số 1 • Công ty CP Sacomreal • Công ty xây dựng Cotec • Công ty Chứng khoán Cao su • Công ty QL Quỹ Phương Đông • Công ty Cho thuê tài chính II • Ngân hàng Agribank SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 59
  74. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH 2.1.7. Phương hướng và mục tiêu hoạt động Trước tình hình nhu cầu kiểm toán của các doanh nghiệp ngày càng tăng cao như hiện nay, không ít các công ty kiểm toán ra đời với nhiều loại hình dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng doanh nghiệp. Nhận thấy được sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường kiểm toán, Ban Tổng Giám đốc Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam đã đề ra những phương hướng và mục tiêu hoạt động cụ thể cho doanh nghiệp mình trong năm 2012 và những năm sắp tới, đó là:  Về doanh thu: mục tiêu về doanh thu của Công ty trong năm 2012 là tăng thêm 20% so với năm 2011 và giảm chi phí nhằm tăng lợi nhuận của Công ty. Bên cạnh đó, DFK Việt Nam c ũng chú trọng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên thông qua các chính sách lương thưởng, các hoạt động ngoại khóa để từ đó phát huy thêm tinh thần làm việc nhiệt tình và hiệu quả của toàn Công ty.  Về địa bàn hoạt động: trong tương lai, DFK Việt Nam sẽ mở rộng địa bàn hoạt động tại các thành phố lớn, nơi có nền kinh tế phát triển có nhiều tiềm năng về thị trường kiểm toán như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ và một số tỉnh khác.  Về loại hình và chất lượng dịch vụ: trong thời gian tới, Ban Tổng Giám đốc Công ty vẫn xác định việc phát triển dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính là dịch vụ chủ yếu và chiến lược của mình. Do đó, để có thể cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt nhất, Công ty tiếp tục hoàn thiện chương trình kiểm toán, không ngừng tổ chức các khóa huấn luyện chuyên sâu về nghiệp vụ cho các chuyên viên kiểm toán để cập nhật, trao đổi về các văn bản, chính sách mới nhất có liên quan đến lĩnh vực kiểm toán.  Về khách hàng tiềm năng: đây là đối tượng có ảnh hưởng to lớn và quyết định đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Vì vậy trong năm 2012, DFK Việt Nam sẽ tập trung mọi nguồn lực sẵn có của mình nhằm duy trì mối quan hệ đối với khách hàng, cung cấp những dịch vụ kiểm toán với thời gian và chi phí cạnh tranh mà vẫn SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 60
  75. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TRỊNH NGỌC ANH đảm bảo chất lượng dịch vụ tốt nhất, đồng thời tiềm kiếm thêm nguồn khách hàng tiềm năng nhằm thực hiện mục tiêu gia tăng doanh thu trong năm nay. 2.2. Thực trạng áp dụng quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam vào Công ty Cổ phần ABC Quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam thực hiện gồm ba giai đoạn: chuẩn bị kiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán, được khái quát qua sơ đồ sau đây. Sơ đồ 2.2 – Quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNgHH Kiểm toán DFK Việt Nam CHUẨN BỊ  Lập kế hoạch KT KIỂM TOÁN  Thiết kế chương trình KT  THỰC HIỆN Thử nghiệm kiểm soát  KIỂM TOÁN Thủ tục phân tích  Thủ tục kiểm tra chi tiết  Soát xét giấy làm việc KẾT THÚC  Tổng hợp kết quả KIỂM TOÁN  Phát hành báo cáo KT SVTH: TRẦN BÙI NAM Trang 61