Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP Đầu tư và Phát triển BIDV - Chi nhánh Huế

pdf 77 trang thiennha21 22/04/2022 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP Đầu tư và Phát triển BIDV - Chi nhánh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_quan_tri_rui_ro_tin_dung_ca_nhan_trong_san_xuat_ki.pdf

Nội dung text: Khóa luận Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP Đầu tư và Phát triển BIDV - Chi nhánh Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ &PHÁT TRIỂN BIDV CHI NHÁNH HUẾ Trường ĐạiPH ẠhọcM TH ỊKinhNA tế Huế NIÊN KHOÁ: 2015-2019 i
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ &PHÁT TRIỂN BIDV CHI NHÁNH HUẾ GiTrườngảng viên hướng Đạidẫn học KinhSinh viêntế thHuếực hiện ThS: Lê Quang Trực Phạm Thị Na Lớp: K49D-QTKD Niên khoá: 2015-2019 Huế, 2018 ii
  3. LỜI CẢM ƠN! Trong quá trình học tập tại trường Đại học kinh tế Huế tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến các giảng viên đã truyền đạt những kiến thức cho tôi trong suốt 4 năm đại học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Lê Quang Trực đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.Mặc dù bản thân còn rất nhiều thiếu sót nhưng thầy vẫn chịu khó hướng dẫn tôi một cách chi tiết, giúp tôi nhận ra những thiếu sót và kịp thời khắc phục. Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển-Chi nhánh Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực tập tai ngân hàng.Và đặc biệt là các Anh (Chị) trong phòng Quản lí rủi ro đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo, cung cấp số liệu, tài liệu, giúp đỡ nhiệt tình cho tôi trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng và hoàn thành báo cáo này. Tôi xin chân thành cám ơn! Huế tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Na Trường Đại học Kinh tế Huế iii
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BIỂU BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2 4.1 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 5. Cấu trúc của đề tài: 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4 1.1 Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 4 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 4 1.1.3 PhânTrường loại tín dụng ngân Đại hàng học Kinh tế Huế 4 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng 6 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 7 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 7 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 7 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 8 1.2.3.1. Nợ quá hạn 8 ii
  5. 1.2.3.2 Lãi quá hạn 8 1.2.3.3. Những dấu hiệu khác 8 1.2.3.4 Đặc điểm và lợi ích của việc vay của KHCN trong sản suất kinh doanh 9 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 13 1.2.4.1 Nguyên nhân chung 13 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 14 1.2.4.3 Nguyên nhân từ chính bản thân ngân hàng 15 1.2.5 Tác động của rủi ro tín dụng 15 1.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 16 1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn 16 1.3.2. Tỷ lệ tổng dư nợ có hạn 17 1.3.3. Nợ xấu trên tổng dư nợ 17 1.3.4. Vòng quay vốn tín dụng 18 1.3.5 Hệ số thu hồi 18 1.3.6. Hiệu suất sử dụng vốn 19 1.3.7. Trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng 19 1.4 Quản lý rủi ro tín dụng 19 1.4.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 19 1.4.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng 19 1.4.3 Ý nghĩa của việc quản lý rủi ro tín dụng 20 1.4.4. Nguyên tắc Basel trong quản lý rủi ro tín dụng 20 1.4.5 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 22 1.4.5.1. Mô hình định tính về đo lường rủi ro tín dụng 22 1.4.5.2 MôTrường hình lượng hóa rĐạiủi ro tín dhọcụng Kinh tế Huế 23 1.4.6 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 24 1.4.6.1 Sàng lọc lựa chon khách hàng 24 1.4.6.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng 24 1.4.6.2 Giám sát việc thực hiện vốn vay 26 1.4.6.3 Xây dựng quan hệ lâu dài với khách hàng 26 1.4.6.4 Hạn mức tín dụng 26 iii
  6. 1.4.6.5 Nâng cao hiệu quả thẩm định và quản lý bảo đảm tiền vay 26 1.4.6.6 Bảo hiểm tín dụng 26 1.4.6.7. Hạn chế cho vay 27 1.4.6.8. Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với thực tế của ngân hàng 27 1.4.6.9 Lập quỹ dự phòng rủi ro 27 1.4.7 Xử lý nợ có vấn đề 27 CHƯƠNG 2:RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUẾ 29 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế 29 2.1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam29 2.1.1.2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 30 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế 30 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 31 2.1.3 TìnhTrường hình lao động cĐạiủa Ngân hànghọc Thương Kinh mại cổ ph tếần Đ ầHuếu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế 33 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế 35 2.2. Hoạt động huy đông vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế 38 iv
  7. 2.3. Tình hình cho vay phân theo mục đích vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2015 39 2.3.1 Khái quát tình cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV-chi nhánh Huế 41 2.4 Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế 44 2.4.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế 44 2.5Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế 50 2.6 Những kết quả đạt được của BIDV trong hoạt động cho vay KHCN trong SXKD54 2.6.1 Những kết quả đạt được 54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG SXKD TẠI BIDV-CHI NHÁNH HUẾ 56 3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam 56 3.2 Định hướng và mục tiêu trong hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế 57 3.3 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư & Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế 58 3.3.1 Giải pháp phòng ngừa 58 3.3.2 NhTrườngững hạn chế của BIDV Đại trong họchoạt động Kinhcho vay KHCN tế trong Huế SXKD 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 61 3. Đối với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v
  8. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV: Thừa Thiên Huế: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Huế NHTM: Ngân hàng thương mại KH: Khách hàng NH: Ngân hàng KHCN: Khách hàng cá nhân SXKD: Sản xuất kinh doanh TCKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng CBTD: Cán bộ tín dụng VHD: Vốn huy động CBNV: Cán bộ nhân viên BIC: Tổng Công ty bảo hiểm BIDV TPP: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương HĐTD: Hội đồng tín dụng CVTD: Cho vay tín dụng Trường Đại học Kinh tế Huế vi
  9. DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standar & Poo’r 25 Bảng 2.1 Tình hình lao động của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV-chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 2.2: Doanh thu,lợi nhuận của BIDV Huế giai đoạn 2015-2017 36 Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2016 38 Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo mục đích vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2015 40 Bảng 2.5 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân theo nhóm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển –Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu KHCN tại BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.7: Các thang điểm đánh giá tài sản bảo đảm 47 Trường Đại học Kinh tế Huế vii
  10. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư & phát triển -Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017. 42 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phần trăm độ tuổi của cán bộ tín dụng BIDV Huế 50 Biểu đồ 2.3: Trình độ thâm niên của cán bộ tín dụng BIDV Huế 51 Biểu đồ 2.4: Rủi ro xuất phát từ môi trường kinh doanh 52 Biểu đồ 2.5: Rủi ro xuất phát từ khách hàng cá nhân 53 Biểu đồ 2.6: Rủi ro xuất phát từ ngân hàng 54 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế 31 Trường Đại học Kinh tế Huế viii
  11. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa đang càng ngày càng phát triển mạnh, nền kinh tế thế giới ngày càng có những bước chuyển biến rõ rệt. Việt Nam đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế đặc biệt là tham gia vào hiệp định đối tác quốc tế Châu Á-Thái Bình Dương TPP. Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng vì vậy ngày càng có nhiều nhà đầu tư vào thị trường màu mỡ này. Cá nhân kinh doanh trong nước muốn tồn tại thì phải có những chiến lược đầu tư phát triển để có thể đứng vững trên thị trường vì thế cho nên nhu cầu vốn sử dụng trong kinh doanh ngày càng trở nên rất cần thiết. Nắm bắt những xu hướng đó đã tạo ra nhiều cơ hội lớn trong lĩnh vực tài chính đặc biệt là các ngân hàng thương mại. Các ngân hàng lần lượt ra đời hoạt động tín dụng trở thành nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống ngân hàng, mang lại 70%-90% thu nhập của mỗi ngân hàng. Và tất nhiên, nếu thị trường càng có nhiều cơ hội lớn thì không tránh khỏi sự giành dật từ các đối thủ cạnh tranh từ đó đã làm cho thị trường tài chính ngày càng diễn biến phức tạp và gặp những rủi ro lớn. Những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro ảnh hưởng đến việc kinh doanh của khách hàng cá nhân như: vốn vay sử dụng sai mục đích, sự không trung thực của khách hàng, khách hàng phá sản hay do suy thoái nền kinh tế. Bên cạnh đó, có một số nguyên nhân từ phía ngân hàng như: nợ quá hạn cao, chất lượng tín dụng thấp, nợ xấu gia tăng. Vì vậy, nếu việc quản trị rủi ro được thực hiện một cách có hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá và hạn chế những tổn thất mà rủi ro gây ra. Vai trò của công tác quản trị rủi ro là hết sức cần thiết cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, trong tình hình kinh tế diễn biến phức tạp như hiện nay thì Trườngcông tác quản trị rủi Đại ro gặp rấthọc nhiều khó Kinh khăn trong tế việc Huếthẩm định và đánh giá rủi ro có thể xảy ra. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro trở nên rất quan trọng trong hoạt động của mỗi ngân hàng. Nhận thức được vấn đề đó, Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV Việt Nam nói chung và ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV nói riêng đã rất chú trọng đầu tư nghiên cứu. Từ đó, đã tìm ra những biện pháp hữu hiệu khắc phục tạm thời và hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra đe dọa đến hoạt động kinh doanh của doanh 1
  12. khách hàng. Mặc dù vậy, những nguy cơ từ rủi ro tiềm ẩn vẫn không thể tránh khỏi vì hoạt động kinh tế trong và ngoài nước ngày càng có những biến động phức tạp. Từ những tác động khôn lường của môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị rủi ro, thì việc nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng là hết sức cần thiết. Vì vậy, qua quá trình thực tập tại ngân hàng thì tôi đã quyết định chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TCP Đầu tư và Phát triển BIDV- chi nhánh Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu của đề tài muốn hướng đến đó là: Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh và những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tại Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển BIDV- Chi nhánh Huế. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng nguyên nhân từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng cá nhân trong hoạt động SXKD của Ngân hàg TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV- Chi nhánh Huế. Phân tích, làm rõ hơn về hoạt động tín dụng và những rủi ro trong quá trình hoạt động cũng như công tác quản trị rủi ro tại ngân hàng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và các giải pháp nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động SXKD của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển BIDV –Chi nhánh Huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn thành phố Huế - Phạm Trườngvi thời gian: Đại học Kinh tế Huế + Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu của ngân hàng trong 3 năm 2015, 2016, 2017 + Số liệu sơ cấp: Tiến hành thu thập từ quá trình điều tra, phỏng vấn thông qua bảng hỏi đối tượng phỏng vấn gồm 19 cán bộ tín dụng đang làm việc và có liên quan đến công tác quản trị cho vay đối với chi nhánh, quá trình thu thập, phỏng vấn bắt đầu từ ngày 24/11/2108 đến hết ngày 30/11/2018. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
  13. Phương pháp quan sát: Quan sát thựctế hoạt động của ngân hàng nhằm nắm bắt những kiến thức cơ bản- Phương pháp thốngkê: Tổng hợp lại những thông tin, dữ liệu đã thu thập được nhằm phục vụ cho công việ nghiên cứu - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu mức độ biến động của các chỉ tiêu về số lượng và tỉ trọng qua các thời kì phân tích - Phương pháp phân tích: So sánh, đối chiếu, đánh giá mối quan hệ để xác định hợp lý các thông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa cá thông tin tài chính và thông tin phi tài chính - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi định tính, đối tượng phỏng vấn là các anh/chị làm việc trong mảng tín dụng bao gồm 19 người. Phỏng vấn bằng bảng hỏi - Phương pháp khác 5. Cấu trúc của đề tài: Đề tài bao gồm 3 chương:  Chương 1:Cơ sở lý luận về tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động SXKD của ngân hàng TMCP đầu tư phát triển BIDV  Chương 2:Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân trong SXKD tại ngân hàng TMCP đầu tư phát triển chi nhánh Huế  Chương 3: Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân trong SXKD tại ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển BIDV - chi nhánh Huế Trường Đại học Kinh tế Huế PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
  14. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1 Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng chấp nhận để khách hàng sử dụng một lượng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) trên cơ sở lòng tin khách hàng có khả năng trả gốc và lãi khi đến hạn. Ngân hàng (NH) cấp tín dụng bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các nghiệp vụ khác. Thuật ngữ được hiểu theo nghĩa rộng khái quát ở trên hoặc theo nghĩa hẹp là cho vay. Trong đề tài này nghiên cứu về tín dụng nói chung và trọng tâm là rủi ro trong hoạt động cho vay. 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng - Dựa trên cơ sở lòng tin. Khi khách hàng sử dụng vốn vay có mục đích, có hiệu quả và có khả năng hoàn trả gốc và lãi đúng thời hạn thì NH sẽ cho khách hàng vay, còn khách hàng thì tin tưởng vào khả năng, kiếm được tiền trong trong tương lai để trả nợ gốc và lãi vay. Đặc điểm quan trọng nhất đó là lòng tin, từ đó tạo ra các đặc điểm tiếp theo. - Sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn hay có tính hoàn trả được gọi là tín dụng. Trung gian tài chính là NH với mục đích là ” đi vay để cho vay”nên mọi khoảng tín dụng của NH đều phải có thời hạn bảo đảm để NH hoàn trả vốn huy động. - Phải dựa trên nguyên tắc trả gốc và lãi. Khi khách hàng vay thì phải trả lãi cho NH .Giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị gốc, đây chính là của quyền sử dụng vốn vay. Trường Đại học Kinh tế Huế 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Căn cứ vào thời hạn tín dụng Dựa vào thời hạn có thể phân tín dụng thành 3 loại sau: - Tín dụng ngắn hạn: là tín dụng có thời hạn đến 12 tháng. NH cho khách hàng vay với thời gian trên nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của KH 4
  15. như: kinh doanh nhỏ lẻ, tiêu dùng và các hoạt động nông nghiệp loại tín dụng này có thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng trung hạn: có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng. Khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD), thương mại, dịch vụ. Các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng hình thức này để vay vốn. - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 60 tháng. Khách hàng vay từ NH để đáp ứng nhu cầu đầu tư có quy mô rộng lớn như các công trình: cầu cống, trường học, công viên, bệnh viện. Căn cứ vào bảo đảm tín dụng - Tín dụng có bảo đảm: Dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. KH khi vay sẽ được NH nắm giữ tài sản để xử lý thu hồi nợ khi vay không thực hiện các nghĩa vụ đã được cam kết trong hoạt động tín dụng (HDTD). Đối với những khách hàng không có uy tín cao với ngân hàng thì áp dụng hình thức tín dụng này. Mặc dù là có tài sản bảo đảm (TSBD) nhưng hình thức tín dụng này vẫn có độ rủi ro cao vì tài sản có thể bị mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình. -Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng mà NH không cần tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba.Việc cấp tín dụng chỉ dựa vào bản thân khách hàng có đủ khả năng tài chính. Muốn vậy, NH phải đánh giá hiệu quả sử dụng tiền vay của người vay, khách hàng không được phép giao dịch với bất kì khách hàng nào khác. Đây là một loại tín dụng ít rủi ro cho NH vì khách hàng có uy tín rất lớn và khả năng trả nợ rất cao thì mới được cấp tín dụng mà không cần đảm bảo. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: - TínTrường dụng bất động sản Đại học Kinh tế Huế - Tín dụng công thương nghiệp - Tín dụng tiêu dùng - Tín dụng đầu tư tài chính Căn cứ vào phương thức hoàn trả nợ vay: - Tín dụng hoàn trả nhiều lần -Tín dụng hoàn trả một lần 5
  16. - Tín dụng trả theo yêu cầu Căn cứ vào chủ thể vay vốn: - Tín dụng doanh nghiệp - Tín dụng cá nhân, hộ gia đình 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng Đối với nền kinh tế - Tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư và hội nhập. Tín dụng NH đóng vai trò quan trọng trong cầu nối giữa những người có nguồn vốn và những người thiếu vốn tạm thời. Việc luân chuyển vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế giúp cho việc thúc đẩy, tăng lượng vốn đầu tư đảm bảo được hoạt động SXKD. Ngoài ra, tín dụng NH giúp phân bổ có hiệu quả các nguồn lực tài chính trong nền kinh tế, giúp kinh tế tăng trưởng, tạo ra công ăn việc làm và năng suất lao động cao hơn. Nếu hoạt động SXKD của khách hàng phát triển tốt thì đây là cơ hội để hội nhập, đầu tư phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại. - Nhà nước sử dụng tín dụng NH làm công cụ để điều tiết, thông qua việc đầu tư vốn tín dụng vào những ngành nghề, khu vực kinh tế trọng điểm sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế, hình thành trên cơ cấu kinh tế hiệu quả. Thông qua lãi suất, tín dụng NH góp phần lưu thông tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền. Đối với khách hàng -Tín dụng NH giúp khách hàng có được vốn về cả số lượng và chất lượng. Đồng thời, giúp khách hàng tận dụng được cơ hội kinh doanh, đảm bảo duy trì sự phát triển của doanh nghiệp. - Tín dụng NH góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. ĐốiTrườngvới ngân hàng Đại học Kinh tế Huế -Lợi nhuận chủ yếu của NH là hoạt động tín dụng đem lại 70% -80%. Đây là hoạt động truyền thống mang lại hiệu quả cao nhất. NH mở rộng được các loại hình dịch vụ khác như thanh toán, thu hút tiền gửi, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn thông qua hoạt động tín dụng. Từ đó đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, tăng lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro khi ngân hàng Trung ương thắt chặt tiền tệ hoặc khi gặp rủi ro tín dụng. 6
  17. 1.2 Rủi ro hoạt động tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Thomas P.Fithch: Rủi ro tín dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghĩa vụ trả nợ. Cùng với rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Timothy W.Koch: Một khi ngân hàng đã nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi tài sản sai hẹn – có nghĩa là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thỏa thuận. Rủi ro tín dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ việc khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hạn. Rủi ro tín dụng xảy ra khi NH không thu được toàn bộ gốc và lãi từ KH hoặc KH không trả đúng thời hạn đã thỏa thuận. Đây là loại rủi ro phát sinh khi một hoặc các bên tham gia vào HĐTD không có khả năng thanh toán cho bên còn lại. 1.2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Phân loại rủi ro tín dụng theo loại cho vay Thứ nhất, rủi ro tín dụng đối với các khoản vay dùng để tài trợ vốn lưu động: Thời gian hoàn trả khoản vay nhanh vì thời gian luân chuyển của của vốn lưu động tương đối nhanh nên mức độ rủi ro tín dụng loại này cũng thấp hơn. Thứ hai, rủi ro tín dụng đối với các khoản vay dùng để tài trợ cho tài sản cố định: Do thời gian vay vốn dài, hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của tài sản cố định cũng rất cao, nên khoản vay này có mức độ rủi ro tín dụng cao. Phân loại rủi ro tín dụng theo thời gian khoản vay Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay ngắn hạn: đối với các khoản tín dụng có thời hạnTrường từ 12 tháng trở xuống Đại. học Kinh tế Huế Rủi ro tín dụng xảy ra đối với các khoản vay trung và dài hạn: đối với các khoản tín dụng có thời gian trên 12 tháng. Thông thường mức độ rủi ro tín dụng của các khoản vay trung hạn và dài hạn thường cao hơn rủi ro tín dụng của các khoản cho vay ngắn hạn. Do đó, cho dù lãi suất cho vay của các khoản vay trung và dài hạn này thường hấp dẫn hơn các NHTM ở Việt Nam vẫn hạn chế việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với loại cho vay này. 7
  18. Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân gây ra rủi ro Phân loại rủi ro tín dụng theo một số nguyên nhân sau như : Rủi ro tín dụng đối phát sinh từ những nguyên nhân chung, rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía khách hàng, rủi ro tín dụng có nguyên nhân từ phía ngân hàng. Phân loại rủi ro tín dụng theo khách hàng vay Rủi ro tín dụng phân theo khách hàng vay bao gồm hai loại : Rủi ro tín dụng đối với các khoản vay của các doanh nghiệp và rủi ro tín dụng đối với khoản vay của cá nhân, hộ gia đình. 1.2.3 Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 1.2.3.1. Nợ quá hạn - Nợ quá hạn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau vì một khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thể thu hồi. Đây là nhân tố dễ gây ra rủi ro nhất trong nhiều yếu tố. Vì vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thì NH phải giữ cho tỉ lệ này ở mức hợp lý, thường là dưới 5%. - Nợ quá hạn có nhiều loại, dựa vào khả năng thu hồi thì ta có thể chia nợ quá hạn thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: + Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là vì do nhiều lý do từ KH nên chậm thanh toán cho NH khi đã đến, nhưng các phân tích chủ quan của NH cho thấy có thể thu hồi được nợ. + Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồi sau khi NH phân tích các khả năng thu hồi từ KH. Các NH được phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắpTrường trong trường hợp Đạinợ quá hạn học này. Kinh tế Huế 1.2.3.2 Lãi quá hạn Đó là khách hàng không trả được lãi khi đến thời hạn thanh toán lãi cho ngân hàng, khi KH không trả được khoản lãi tiền vay thể hiện khách hàng đang gặp khó khăn đặc biệt về tài chính. Nếu điều đó xảy ra thì NH phải điều tra rõ, từ đó đưa ra những giải pháp để khắc phục để hạn chế những thiệt hại cho ngân hàng. 1.2.3.3. Những dấu hiệu khác 8
  19. - Người vay trì hoãn việc nộp báo cáo tài chính - Sửa đổi thời hạn, xin gia hạn tín dụng - Sự tăng lên quá mức của hàng tồn kho, gia tăng các khoản công nợ - Chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng giảm sút, khách hàng không có tín nhiệm như trước nữa dẫn đến phải bán hàng với thời hạn trả tiền lâu hơn, hoặc bán cho cả những khách hàng có khả năng yếu về tài chính, có khả năng thanh toán thấp - Lãi vay không thanh toán đúng kỳ hạn hay hoàn trả nợ vay không đúng - Cấu tổ chức kinh doanh bị thay đổi - Một số biểu hiện khác như: quy mô sản xuất bị thu hẹp, chủng loại sản phẩm giảm sút, sự nghỉ việc của công nhân, tài sản đem ra mua bán hoặc nhân viên bị cắt giảm - Biện pháp đầu tiên mà cán bộ tín dụng NH phải làm khi một khoản vay có vấn đề là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề. Tuy nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải có thêm lòng tin và sự cộng tác của khách hàng, thông tin thường lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh của người vay. Tùy thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý cho phù hợp. 1.2.3.4 Đặc điểm và lợi ích của việc vay của KHCN trong sản suất kinh doanh 1.2.3.4.1 Đặc điểm của việc cho vay của KHCN trong sản xuất kinh doanh Cho vay trong hoạt động SXKD là các khoản vay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của KH để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Thông thường những KH này thường có những dự án kinh doanh, người muốn khởi nghiệp nhưng chưa có đủ vốn, đầu tư trang thiết bị, hộ gia đình kinh doanh nhỏ và vừa có thể hoàn trả kèm theo mức lãi suất phù hợp trong khoản thời gian nhất định. TheoTrường trang taichinh.online Đại quyhọc định vềKinh hình thức tếvay vHuếốn trong SXKD. [Ngày truy cập 02/12/2018] quy định như sau: “Đối với khách hàng như trên nghiệp vụ cho vay sẽ có đặc điểm như sau: Vay vốn kinh doanh là hình thức vay vốn nhằm mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho một hoạt động, kế hoạch kinh doanh sắp tới. Việc tích cóp một số tiền lớn để bắt đầu kinh doanh thường khá hạn chế về mặt thời gian, bù lại vay vốn kinh doanh lại giúp người vay 9
  20. nhanh chóng có thêm nguồn vốn hữu ích để bắt tay ngay vào kế hoạch kinh doanh đã định. Sau một thời gian, người đi vay có thể tích lũy nguồn lãi thu nhập và hoàn trả dần khoản đã vay kèm theo mức lãi suất phù hợp được đề ra bởi bên ngân hàng. Tùy theo ngân hàng, tổ chức tín dụng mà các điều kiện vay vốn kinh doanh cũng sẽ khác nhau. Thông thường 2 hình thức vay vốn kinh doanh thường gặp là vay món và vay hạn mức, phục vụ cho nhu cầu kinh doanh lâu dài, ổn định và cần vay vốn thường xuyên để hỗ trợ đầu tư mở rộng phạm vi, địa điểm, cơ sở vật chất, trang thiết bị Khi được chấp thuận hồ sơ vay vốn kinh doanh thành công, bên phía ngân hàng sẽ giải ngân theo hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản, 1 lần hoặc nhiều lần cho đến khi người vay nhận đủ khoản vay. Từ khi nhận tiền, thời gian tính lãi suất bắt đầu và cá nhân người vay cần hoàn trả tiền kèm theo tiền lãi tương ứng theo thời điểm được quy định, gọi là đáo hạn. Việc chi trả có thể thực hiện dần dần trong một khoảng thời gian từ vài tháng cho đến vài năm (1-2 năm), hoặc có thể trả 1 lần. Bên cạnh đó, để vay vốn kinh doanh thành công, người vay cũng cần đưa ra tài sản, vật giá trị thế chấp Đối tượng vay vốn là: Là cá nhân và hộ gia đình Đặc điểm các loại vay vốn kinh doanh Cùng tìm hiểu về 2 hình thức vay vốn kinh doanh là: vay hạn mức và vay món. Về vay hạn mức, người vay sẽ được cung cấp cho một hạn mức nhất định trong 1 khoảng thời gian để hoàn trả lại đúng thời hạn cho ngân hàng. Khoản vay này sẽ giúp khách hàng có thể bổ sung nguồn vốn đã có, bổ sung nguồn vốn lưu động để có thể thực hiện những hoạt động kinh doanh cần thiết như lập hợp đồng thường mại, ký quỹ đại lý, mua hàng hóa, xoay trả nợ gốc từ trước Thời hạnTrường vay thường tối đa Đại từ 12-24 họctháng, hoàn Kinh trả theo từng tế thời Huế điểm với mức lãi tương ứng được đề cập trong khế ước nhận nợ. Hình thức này tạo thuận lợi hơn cho những cơ sở kinh doanh, cá nhân đã và đang kinh doanh, chứng minh được hoạt động kinh doanh ổn định và có nguồn thu cụ thể, thể hiện được nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh. Cũng như những cá nhân ban đầu kinh doanh, trình bày được tính khả thi của dự án kinh doanh về lâu dài cho bên ngân hàng được biết. 10
  21. Về vay món, đây là khoản vay vốn kinh doanh được cấp theo món, thực hiện dựa trên những hợp đồng tín dụng cụ thể, giúp người vay bổ sung được nguồn vốn lưu động ngắn hạn cần thiết. Việc vay món kinh doanh đồng thời giúp bên vay hỗ trợ nâng cao cơ sở vật chất, thiết bị, máy móc cần thiết, tăng cường chất lượng, mở rộng khả năng sản xuất kinh doanh dây chuyền, đầu tư, xây dựng và sữa chữa lại địa điểm kinh doanh. Thời hạn vay và phương thức trả dựa trên từng dạng vay món: Vay bổ sung vốn lưu động ngắn hạn, thời hạn tối đa thường là 12 tháng. Trả lãi hàng tháng kèm theo trả gốc theo tháng, hoặc quý, 2 quý/lần hoặc mỗi cuối kì hạn quy ước riêng. Vay bổ sung vốn kinh doanh trả góp, đầu tư tài sản cố định, thời hạn kéo dài lên nhiều năm. Hình thức trả cũng theo tháng, quý hoặc 2 quý/lần cùng mức lãi được quy định. Điều kiện đối với người đi vay Về cá nhân người đi vay, cần thỏa các điều kiện sau: Độ tuổi khách hàng được xin vay là từ 18 cho đến 70 tuổi. Độ tuổi của người bảo lãnh khoản vay cũng phải trên 18 tuổi và nhỏ hơn 80 tuổi. Có mối quan hệ thân thiết, ruột thịt giữa bên bảo lãnh và bên người vay như vợ chồng, bố mẹ, anh chị em, ông bà, con dâu con rể Đã thực hiện đăng kí kinh doanh, đăng kí xin giấy phép kinh doanh theo quy định của Nhà nước và có hoạt động sản xuất kinh doanh trong cùng lĩnh vực, ngành nghề tối thiểu 12 tháng tính đến thời điểm vay vốn kinh doanh. Cần có ít nhất 30% vốn tự có. Không có lịch sử nợ xấu, nợ tín dụng dài hạn tại ngân hàng trong khoảng thời gian 1-2 năm gần nhất. Điều kiện đối với tài sản thế chấp Nếu là tài sản nhà đất thì cần có sổ hồng, sổ đỏ đứng tên người vay, mặt tiền từ 2m cho Trườngnội thành, 3m cho ngoĐạiại thành. họcTổng diệnKinh tích từ 20m2 tế trở Huế lên. Đối với dạng căn hộ có sổ hồng, sổ đỏ thì diện tích căn hộ phải từ 30m2 tại nội thành, 50m2 tại ngoại thành. Loại đất hỗn hợp cần chứng minh thời gian sử dụng phần đất không là thổ cư sẽ lớn hơn hoặc bằng 10 năm, đường vào khu đất rộng từ 3m trở lên. Tài sản thế chấp là phương tiện vận tải thì cần có từ những thương hiệu nổi tiếng như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đức cũng như đã có bảo hiểm cho phương tiện này. Những loại 11
  22. giấy tờ có giá trị như sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu, hợp đồng tiền gửi, số dư tài khoản tiền gửi Vay vốn kinh doanh được nhận định là một trong những giải pháp cứu cánh tuyệt vời cho những cá nhân mong muốn thực hiện kế hoạch kinh doanh của bản thân, nhưng vẫn chưa đạt đủ điều kiện về nguồn vốn. Hình thức này có thể mang lại rất nhiều lợi ích hấp dẫn, nhưng cũng kèm theo những vấn đề phát sinh nếu hình thức kinh doanh không ổn định và người vay không đủ khả năng chi trả. Cần tìm hiểu kĩ càng trước khi kinh doanh, xin vay vốn cũng như dịch vụ cho vay vốn kinh doanh phù hợp nhất.” 1.2.3.4.2 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh Các chỉ tiêu định tính Việc đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay trong sản xuất kinh doanh cần phải xem xét đánh giá qua các chỉ tiêu định tính: Sự tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh các chính sách của chính ngân hàng để đảm bảo hiệu quả, an toàn khi cho vay quy trình vay và chính sách của ngân hàng. Thời gian khách hàng phải chờ trước khi nhận được sự phản hồi cho vay từ phía ngân hàng: Nếu ngân hàng giải quyết nhanh chóng đảm bảo thời gian đúng quy định đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng thì sự hài lòng của khách hàng đối với ngân hàng sẽ được tốt hơn. Từ đó thu hút nhiều khách hàng đến với ngân hàng. Chỉ tiêu về điều hành và quy chuẩn của quy trình cho vay: Trong điều hành hoạt động cho vay phải đảm bảo sự phân công rõ ràng về trách nhiệm và quyền hạn, có quy trình kiểm tra, giám sát có hiệu quả,có đầy đủ con người và tổ chức hợp lý. Có cảnh báo rủi ro cho vay, độc lập đánh giá rủi ro cho vay. Các chỉTrường tiêu định lượng Đại học Kinh tế Huế Dư nợ cho vay: Cho biết tại một thời điểm xác định nào đó ngân hàng hiện còn cho vay bao nhiêu. Đây là một chỉ tiêu thống kê thời điểm, vì vậy trong nhiều trường hợp để so sánh và đánh giá mức độ hiệu quả và sự tăng trưởng cho vay giữa các thời kỳ khác nhau. Doanh số cho vay: Là tổng số tiền ngân hàng cho vay ra trong một thời kỳ nhất định không kể món cho vay đó đã thu hồi về hay chưa. Đây là con số mang tính thời kỳ thường theo tháng, quý hoặc năm phản ánh một cách khái quát nhất về 12
  23. hoạt động cho vay trong năm tài chính. Nếu trong năm doanh số cho vay của ngân hàng lớn, đạt tỷ lệ cao và cao hơn so với năm trước có nghĩa là hoạt động cho vay của ngân hàng có hiệu quả và đang được mở rộng. Cũng như vậy, doanh số CVTD là tổng số tiền ngân hàng cho các khách hàng là cá nhân và hộ gia đình vay với mục đích tiêu dùng tính trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này gồm hai chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. Chỉ tiêu này càng lớn phản ánh hiệu quả mà hoạt động cho vay tiêu dùng cao và sự tăng trưởng cho vay tiêu dùng nhanh. Tuy nhiên, sự tăng trưởng này phải phù hợp với tình hình cho vay của ngân hàng trong từng thời kỳ. Doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ cũng được tính trong một thời kỳ nhất định thường là một năm tài chính. Nó phản ánh lượng vốn thực tế mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng và được tính theo phương pháp cộng dồn. Doanh số thu nợ phụ thuộc vào kỳ hạn trả nợ, gồm hai chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối. Quy mô khách hàng cho vay: Cũng giống như các hoạt động dịch vụ khác, việc có một cơ sở khách hàng tốt và phát triển ổn định cũng thể hiện hoạt động đang mang lại hiệu quả và sự phát triển của hoạt động dịch vụ đó. Đối với hoạt động cho vay, quy mô khách hàng thường được đo lường theo chỉ tiêu khách hàng cho vay cá nhân và khách hàng cho vay doanh nghiệp. Thông thường quy mô khách hàng cho vay doanh nghiệp có sự tăng trưởng chậm nhưng ổn định trong khi đó, quy mô khách hàng cho vay cá nhân thường phải có một tốc độ tăng trưởng cao. Thị phần cho vay tiêu dùng: Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng hiện chiếm lĩnh bao nhiêu thị phần cho vay tiêu dùng trong tổng số dư nợ cho vay tiêu dùng của các ngân hàng trên một khu vực địa lý (tỉnh, thành phố, cả nước ). Việc tính toán chỉ tiêu này tương đối phức tạp vì cần sự tổng hợp số liệu của tất cả các ngân hàng. Tuy nhiên, việc so sánh tương đối giữa các ngân hàng với nhau phản ánh được hiệu quả của cho vay tiêu dùng của từngTrường ngân hàng. Đại học Kinh tế Huế 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Nguyên nhân chung Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và pháp lý trong nước: Về môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh doanh của NH cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Nếu nền kinh tế hoạt động ổn định không có lạm phát hay khủng hoảng xảy ra thì các DN sẽ thu được lợi 13
  24. nhuận cao và có thể trả nợ cho NH. Tuy nhiên, nếu nền kinh tế xảy ra khủng hoảng thì đe dọa rất lớn đến doanh nghiệp, hoạt động SXKD của DN bị trì trệ, hàng hóa ứ đọng, doanh thu giảm sút và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho NH. Các chính sách mới của chính phủ, chủ trương của Đảng cũng làm thay đổi lớn đối với hoạt động kinh doanh của DN. - Môi trường chính trị, xã hội: Nếu môi trường chính trị, xã hội ổn định không có gì xảy ra xung đột hay chiến tranh, khủng bố thì sẽ tạo điều kiện cho các DN phát triển. Ngược lại, nếu nền kinh tế bất ổn thì ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động của DN gây ra những rủi ro lớn về khả năng trả nợ cho NH. - Môi trường pháp lý: Hệ thống pháp lý có tính cụ thể, chặt chẽ và có hiệu lực sẽ làm phát huy sức mạnh đối với các quan hệ giữa các tổ chức kinh tế với nhau cũng như các tổ chức kinh tế đó với NH. Ngược lại, hệ thống pháp lý lỏng lẻo thì tạo ra nhiều sơ hở kẻ gian dễ lợi dụng gây nên tình trạng lừa đảo, mánh khóe thiệt hại lẫn nhau. Từ đó NH rất khó để nhận biết, điều này làm cho kẻ gian trực tiếp chiếm dụng vốn của NH. Môi trường quốc tế. Hội nhập nền kinh tế đang là xu hướng hiện nay đối với các nước trên thế giới nó có tác động lớn đến hoạt động kinh doanh của từng tổ chức kinh tế. Nếu các tổ chức kinh tế hợp tác với nhau sẽ tạo ra một bức tường vững chắc để cùng nhau phát triển, giúp đỡ lẫn nhau. Tuy nhiên, quan hệ kinh tế mở rộng ra các nước sẽ tạo ra sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi ro mang tính hệ thống. 1.2.4.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng Trong nền kinh tế công nghệ 4.0 như hiện nay thì các DN chịu sự cạnh tranh gay gắt Trườngkhốc liệt để có thể tồnĐại tại và đhọcứng vững Kinhtrên thị trường tế đầy Huếbiến động. DN gặp rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Nguồn thu chủ yếu của NH là từ các DN thông qua hoạt động tín dụng. Vì vậy, mọi hoạt động kinh doanh lãi hay lỗ của doanh nghiệp đều ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động rủi ro rín dụng của NH. Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro của doanh nghiệp bao gồm: Người vay vốn sử dụng sai mục đích, sử dụng vào các hoạt động kinh doanh có rủi ro cao dẫn đến thua lỗ, trốn nợ, không trả được nợ cho NH. Doanh nghiệp vay ngắn hạn để đầu tư vào tài sản lưu động cố định. Lợi dụng 14
  25. điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo để được vay vốn. Họ lập phương án SXKD giả, giấy tờ thế chấp cầm cố giả mạo hoặc đi vay ở nhiều NH với cùng một bộ hồ sơ. Rủi ro xuất phát từ sự yếu kém của bản thân DN. Do trình độ kinh doanh yếu kém, khả năng điều hành,quản lý của ban lãnh đạo còn hạn chế. Bản thân DN bị lừa đảo hoặc đối tác của DN gặp rủi ro. DN gặp những rủi ro khách quan như: Cháy nổ, thiên tai, động đất, mất trộm Đây là trường hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trước được. 1.2.4.3 Nguyên nhân từ chính bản thân ngân hàng Rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chính bản thân NH là vì do những nguyên nhân sau: NH đưa ra chính sách tín dụng không phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay cũng tạo ra sơ hở để KH lợi dụng chiếm đoạt vốn của NH. Do cán bộ NH chưa chấp hành đúng quy trình cho vay như: không thẩm định, đánh giá đầy đủ thông tin chính xác của KH trước khi cho vay, cho vay khống, thiếu tài sản đảm bảo, cho vay vượt tỷ lệ an toàn. Đồng thời, CBTD không kiểm tra giám sát chặt chẽ về tình hình vốn vay của KH. Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các NHTM nhằm thu hút khách hàng khiến cho việc thẩm định KH trở nên sơ sài, qua loa hơn. Hơn nữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận đã chấp nhận rủi ro cao, bất chấp những rủi ro không lành mạnh, thiếu an toàn. Do trình độ nghiệp vụ của CBTD trong việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay chưa tốt, cũng dẫn đến tình trạng dự án thiếu khả thi nhưng vẫn cho vay. Một số cán bộ NH thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm đạo đức kinh doanh. Do tình trạng tiêu cực, tham nhũng xảy ra trong nội bộ NH. Ngoài ra, còn rất nhiều yếu tố khác thuộc về NHTM gây ra tín dụng như: Chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổ chức và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ 1.2.5 TácTrường động của rủi ro tínĐại dụng học Kinh tế Huế - Làm giảm lợi nhuận của NH khi rủi ro tín dụng xảy ra - Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho NH những thiệt hại về mặt tài chính khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận của NH - Khi NH thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm NH mất cơ hội đầu tư vào những dự án khả thi, có khả năng mang lại lợi nhuận. 15
  26. - Làm giảm uy tín của NH khi xảy ra rủi ro tín dụng: KH một khi mất lòng tin thì sẽ không gửi tiền vào NH, thậm chí có thể có thể rút lại những khoản tiền đã gửi. Điều này, sẽ gây khó khăn cho việc huy động vốn và làm giảm quy mô hoạt động của NH. NHTM gặp rủi ro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các NH bạn, NH nước ngoài nên rất khó có thể nhận được những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết. Ngoài ra, NH khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong quá trình thanh toán quốc tế, phát triển các dịch vụ của NH. - Khả năng thanh toán của NH bị giảm đáng kể Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của NH gặp nhiều khó khăn. Do chậm thu hồi từ các khoản đầu trong khi NH vẫn phải đều đặn trả lãi vốn theo đúng kì hạn. Chính vì điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của NH. - Là nguy cơ dẫn đến phá sản NH. Làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đối với người dân khi xảy ra rủi ro. Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ rút tiền nhanh hơn để tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một NH khác. Nghiêm trọng hơn là khi xảy ra tình trạng rút tiền ồ ạt dẫn đến sự phá sản thực sự của NH. - Hậu quả của sự phá sản NH không chỉ bản thân NH phải gánh chịu mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống NH. Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng loạt của các NH khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế 1.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng 1.3.1 Tỷ lệ nợ quá hạn Số dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = X 100% TrườngTổng Đạidư nợ học Kinh tế Huế - “Tỷ lệ nợ quá hạn” phản ánh số dư nợ gốc và lãi đã quá hạn mà chưa thu hồi được. Nợ quá hạn cho biết cứ trên 100 đồng dư nợ hiện hành thì có bao nhiêu đồng đã quá hạn, đây là một chỉ tiêu cơ bản cho biết chất lượng hoạt động tín dụng của NH. Đối với các NHTM, tỷ lệ này khoảng 3%-5% là hợp lý. 16
  27. - Tuy nhiên, chỉ số này chỉ phản ánh những số dư nợ thực sự đã quá hạn mà không phản ánh toàn bộ quy mô quá hạn. Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng chỉ tiêu “tỷ lệ tổng dư nợ có nợ quá hạn”. 1.3.2. Tỷ lệ tổng dư nợ có hạn Tổng dư nợ có hạn Tỷ lệ tổng dư nợ có hạn= x 100% Tổng dư nợ 1.3.3. Nợ xấu trên tổng dư nợ - Theo quyết định Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. - Theo quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của TCTD ban hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Điều 6 quy định: TCTD thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm như sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm: - Các khoản nợ trung hạn và NH đánh giá là có khả năng thu hồi đủ cả gốc và lãi đúng hạn - Các khoản nợ dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. Nhóm 2: Nợ cần chú ý bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày - Các khoTrườngản nợ điều chỉnh kĐạiì hạn trả nợhọc lần đầu Kinh tế Huế Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu - Các khoản nợ được miễn giảm hoặc lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo HĐTD Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ bao gồm: 17
  28. - Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2. Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lần thứ hai. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn. - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý. Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu= x 100% Tổng dư nợ 1.3.4. Vòng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng= Dư nợ bình quân Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luân chuyển của nó, đồng vốn được quay càng nhanh thì càng hiệu quả và đem lại lợi ích cho ngân hàng. Trường Đại học Kinh tế Huế 1.3.5 Hệ số thu hồi Doanh số thu nợ Hệ số thu hồi nợ = Tổng doanh số cho vay Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của NH hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà KH thu được trong một thời kì kinh doanh nhất định từ một 18
  29. đồng doanh số cho vay. Hệ số thu hồi càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn nhanh của NH càng hiệu quả và ngược lại. 1.3.6. Hiệu suất sử dụng vốn Tổng dư nợ cho vay Hiệu suất sử dụng vốn = x 100% Tổng nguồn vốn huy động Đây là chỉ tiêu phản ánh mối tương quan giữa nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay. Hiệu suất sử dụng vốn càng cao chứng tỏ hoạt động kinh doanh của NH có hiệu quả. 1.3.7. Trích lập dự phòng và bù đắp rủi ro tín dụng DPRR tín dụng trích lập Tỷ lệ trích lập DPRR= Dư nợ bình quân Tùy theo cấp độ rủi ro mà TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro tín dụng từ 0% đến 100%: - Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn -0% - Nhóm 2: Nợ cần chú ý -5% - Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn -20% - Nhóm 4: Nợ nghi ngờ -50% - Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn -100% 1.4 Quản lý rủi ro tín dụng 1.4.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng là việc các nhà quản trị NH xây dựng và thực thi các chiến lược, chính sách quản lý, kinh doanh tín dụng, tăng cường biện pháp phòng ngừa thông quaTrường các công cụ quản Đại lý thích học hợp nhằm Kinh tối ưu khả năngtế thuHuế hồi vốn vay từ khách hàng, hạn chế và giảm thấp nợ quá hạn, nợ xấu nhằm đạt các mục tiêu an toàn, hiệu quả, nâng cao chất lượng hoạt động của NH. 1.4.2 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng Tín dụng là một trong những nghiệp vụ hàng đầu, có ý nghĩa quan trọng trong quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của một NH. Vì vậy, sự tăng về số lượng dự nợ sẽ là tín hiệu đáng mừng cho NH song cũng tiềm ẩn xác xuất rủi ro lớn. Lúc này 19
  30. nhà quản trị NH đứng trước lựa chọn là số dư nợ tăng và hạn chế rủi ro tín dụng có thể xảy ra. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay thì yêu cầu cơ bản của NH là “hiện thực, khả thi và hiệu quả”. Để thực hiện được yêu cầu này thì các nhà quản trị phải tính toán đến khả năng lấy những khoản không rủi ro để bù đắp vào những khoản rủi ro tiềm ẩn. Dù rằng đứng trước những sự lựa chọn thì mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng vẫn tối đa hóa tỷ lệ thu hồi vốn thông qua việc duy trì mức độ rủi ro có thể chấp nhận được và hạn chế mức tối đa tác động tiêu cực của các khoản nợ xấu. 1.4.3 Ý nghĩa của việc quản lý rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là điều khó tránh khỏi trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản lý rủi ro tín dụng nhằm mục đích tối đa hóa tỷ lệ thu hồi vốn thông qua việc duy trì một mức độ rủi ro nhất định. Quản lý rủi ro tín dụng có hiệu quả sẽ góp phần làm ổn định sự hoạt động của bất kỳ NH nào. Quản lý rủi ro tín dụng đạt hiệu quả cao tức là NH cho vay và thu hồi được cả gốc lẫn lãi đối với hầu hết các khách hàng, góp phần làm tăng thu nhập cho NH, nâng cao uy tín, đạt được niềm tin của KH, khi đó NH sẽ có điều kiện thuận lợi để mở rộng tín dụng, thực hiện có hiệu quả chính sách khách hàng. Mặt khác, NH có vai trò trung gian trong nền kinh tế, có mối quan hệ ràng buộc với tất cả các chủ thể liên quan như DN, cơ quan nhà nước, cá nhân và hộ gia đình Quản trị rủi ro tín dụng có vai trò quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế. NH cho vay có hiệu quả cũng có nghĩa là khách hàng sử dụng vốn vay đạt hiệu quả cao, qua đó NH cũng có khả năng thanh toán cho người gửi tiền. Như vậy, nó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao khả năng thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ. Trường Đại học Kinh tế Huế 1.4.4. Nguyên tắc Basel trong quản lý rủi ro tín dụng Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đưa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây: - Xây dựng môi trường tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): Trong nội dung này, ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro 20
  31. tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lược xuyên suốt trong quá trình hoạt động của NH (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro ). Trên cơ sở này, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hướng này phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lường. Theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị. - Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): Các NH cần xác định rõ ràng các chỉ tiêu cấp tín dụng lành mạnh (thị trường mục tiêu, đối tượng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng ) NH cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhưng có thể so sánh và theo dõi trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với KH trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau. NH phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia, đồng thời, cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, kiến thức nhằm đưa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá phê duyệt rủi ro tín dụng. Việc cấp tín dụng cần được thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự thận trọng và đánh giá hợp lý đối với khoản tín dụng cấp cho các khách hàng có quan hệ. - Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp (10 Nguyên tắc): Các NH cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tư có rủi ro tín dụng, bao gồm hồ sơ cập nhật tín dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản hợp đồng vay theo quy mô và mức độ phức tạp của NH. ĐồngTrường thời, hệ thống n àyĐại có khả nănghọc nắm bắtKinh và kiểm soát tế tình Huế hình tài chính, sự tuân thủ các thỏa thuận trong HĐTD của khách hàng để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề. NH cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Các chính sách rủi ro tín dụng của NH cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể giao cho tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp hai bộ phận này, tùy theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng. Ủy ban Basel cũng khuyến 21
  32. khích các NH phát triển và xây dựng hệ thống XHTDNB trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong tài sản tiềm năng rủi ro của NH. Như vậy, trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có một số điểm cơ bản: - Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng như trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia. - Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý rủi ro tín dụng. - Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lường, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu rủi ro tín dụng 1.4.5 Các mô hình đo lường rủi ro tín dụng 1.4.5.1. Mô hình định tính về đo lường rủi ro tín dụng Hệ thống tiêu chuẩn thường được các NH sử dụng trong mô hình định tính là tiêu chuẩn 6C 1.Character (Tư cách của người vay): Tiêu chuẩn này thể hiện tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chí trả nợ của người vay. Khi quyết định cho vay, CBTD phải chắc chắn tin rằng người xin vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí trả nợ nghiêm chỉnh khi đến hạn. 2.Capacity (Năng lực của người vay): CBTD phải chắc chắn rằng người xin vay phải có đủ năng lực hành vi và năng lực pháp lý để kí kết HĐTD. 3.Cash (Thu nhập của người vay): Tiêu chuẩn thu nhập của người vay tập trung vào câu hỏi: Người vay có khả năng tạo ra đủ tiền để trả nợ hay không? Nhìn chung, người vay có ba khả năng để tạo ra tiền đó là: dòng tiền ròng từ doanh thu bán hàng, dòng tiềnTrường phát hành chứng Đạikhoán và dònghọc tiền bánKinh thanh lý ttếài sản. HuếBất cứ nguồn thu nào từ ba khả năng trên đều có thể sử dụng để trả nợ vay cho NH. 4.Collateral (Tài sản đảm bảo): Một khoản tín dụng nếu được bảo đảm bằng tài sản cầm cố hay tài sản thế chấp sẽ gắn chặt hơn trách nhiệm và nghĩa vụ trả nợ của người vay. Nếu xảy ra những rủi ro khách quan, người vay không được trả nợ thì tài sản cầm cố, thế chấp sẽ trở thành nguồn thu nợ thứ hai của NH. Tài sản cầm cố thế chấp cũng phải đáp ứng những yêu cầu và điều kiện nhất định theo quy định của NH. 22
  33. 5.Conditions (Các điều kiện): Để đánh giá xu hướng ngành và điều kiện kinh tế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh doanh của khách hàng, CBTD cần phải biết được thực trạng về ngành nghế công việc kinh doanh của khách hàng, cũng như khi các điều kiện kinh tế thay đổi sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động của người vay. 6.Control (kiểm soát người vay): NH có kiểm soát được khách hàng sử dụng tiền vay hay không? Tập vào những vấn đề như: các thay đổi trong pháp luật và quy chế có ảnh hưởng đến người vay? Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng tiêu chuẩn của NH và của nhà quản lý về chất lượng tín dụng. 1.4.5.2 Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng Mô hình điểm số Z (Z- Credit scoring model). Mô hình điểm số Z: Đây là mô hình do E.I.Altman xây dựng để cho điểm tín dụng đối với các DN vay vốn.Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào trị số của các chỉ số tài chính của người vay.Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Từ đó Altman đã xây dựng mô hình tính điểm như sau: Z=1,2 X1+ 1,4 X2+3,3 X3+0.6 X4+1.0 X5 Trong đó: X1=Hệ số vốn lưu động / Tổng tài sản X2= Hệ số lãi chưa phân phối / Tổng tài sản X3= Hệ số lợi nhuận trước thuế và lãi / Tổng tài sản X4= Hệ số giá trị thị trường của tổng vốn sở hữu / Giá trị hoạch toán tổng nợ X5= Hệ số doanh thu / Tổng tài sản TrTrườngị số Z càng cao, ngưĐạiời vay cóhọc xác suất Kinhvỡ nợ càng thtếấp.Vậy Huế khi trị số Z thấp hoặc là một số âm lẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm nguy cơ vỡ nợ cao. Theo mô hình cho điểm Z của Altman, bất cứ công ty nào có điểm số thấp hơn 1,81 phải được xếp vào nhóm có nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế chỉ phân biệt được khách hàng thành hai nhóm vỡ nợ và không vỡ nợ. Hơn nữa, mô hình này lại không tịnh đến một số nhân tố quan trọng nhưng khó lượng hóa 23
  34. mà lại ảnh hưởng quan trọng đến mức độ rủi ro tín dụng như danh tiếng, mối quan hệ truyền thống, chu kì kinh doanh 1.4.6 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 1.4.6.1 Sàng lọc lựa chon khách hàng Sự lựa chọn đối nghịch trong thị trường cho vay đòi hỏi ngân hàng phải sàng lọc và lựa chọn khách hàng vay. Để hạn chế rủi ro tín dụng, NH phải lựa chọn những khách hàng vay có triển vọng tốt ra khỏi những khách hàng vay có triển vọng xấu. Đối với những khách hàng là cá nhân, NH cần tập hợp thông tin về tuổi tác, thu nhập, tài sản, tình trạng hôn nhân, thời gian làm việc, những khoản tiền đã vay và những món tiền vay còn tồn đọng ,cụ thể phải thẩm định khách hàng về: Năng lực tài chính và năng lực pháp lý của khách hàng, tính cách và uy tín của khách hàng, mục đích vay vốn của khách hàng. Phương án vay vốn và khả năng trả nợ Đối với khách hàng vay là các DN, NH phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư xem xét hiệu quả kinh tế từ đó mới có quyết định cho vay. Trình tự thẩm định bắt đầu nghiên cứu từ hiệu quả kinh tế, sau đó mới xem xét đến các mục khác. Thẩm định dự án vay vốn được tiến hành tuần tự theo các nội dung sau: Thẩm định về hiệu quả kinh tế của dự án và các điều kiện để vay vốn, thẩm định hiệu quả kinh tế để quyết định có vay hay không nên cần phải thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng. Thẩm định về điều kiện vay vốn: Cần phải thẩm định tư cách pháp nhân của chủ đầu tư về vốn đầu tư tham gia dự án, cần phải xem xét về nguồn tài chính của chủ đầu tư. Thẩm định kỹ thị trường đầu vào. Thẩm định rõ ràng về phương diện tài chính Ngoài thẩm định dự án đầu tư, NH cũng cần phải xem xét kỹ phương án thi công, vì nếu phươngTrường án thi công không Đại được họctính toán Kinhthích hợp th ì tếsẽ kéo Huế dài thời gian thi công và có thể làm lỡ thời cơ đưa công trình vào SXKD đúng thời hạn. 1.4.6.2 Lượng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng Lượng hóa rủi ro tín dụng: Là xác định mức rủi ro trên cơ sở xác định các chỉ tiêu định lượng và định tính, làm căn cứ để xác định giới hạn tín dụng tối đa. Việc xây dựng mô hình thích hợp để lượng hóa mức độ rủi ro mang lại từ phía KH, từ đó xác 24
  35. định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng tối đa với một khách hàng. Hiện nay có một số mô hình được ứng dụng tương đối phổ biến. Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s Rủi ro thường được thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và những khoản vay. Việc xếp hạng này được thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng, trong đó có Moody’s và Standard & Poor’s là những dịch vụ tốt nhất. Dưới đây là mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s: Bảng 1.1 Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standar & Poo’r Nguồn tiêu thụ Xếp hạng Tình trạng Aaa Chất lượng cao nhất,rủi ro thấp nhất Aa Chất lượng cao A Chất lượng trên trung bình Standard & Poor’s Baa Chất lượng trung bình Ba Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lượng dưới trung bình Caa Chất lượng kém Ca Mang tính đầu cơ có thể vỡ nợ C Chất lượng kém, triển vọng xấu nhất AAA Chất lượng cao rủi ro thấp nhất AA Chất lượng cao Moody’s A Chất lượng trên trung bình BBB Chất lượng trung bình BB Chất lượng trung bình mang yếu tố đầu cơ TrườngB Đại họcChất lượng Kinh dưới trung btếình Huế CCC Chất lượng kém CC Mang tính đầu cơ, có thể vỡ nợ C Chất lượng kém nhất, triển vọng xấu nhất (Nguồn: Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại hiện đại) 25
  36. 1.4.6.2 Giám sát việc thực hiện vốn vay Để hạn chế khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh có mức độ rủi ro cao, dẫn đến ít có khả năng được chọn thanh toán. Trong quá trình cho vay, CBTD cần phải thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình sử dụng vốn của khách hàng, để biết được khách hàng có tuân thủ chặt chẽ các điều khoản, NH sẽ hối thúc và yêu cầu khách hàng thực hiện đúng điều khoản đã được kí kết. 1.4.6.3 Xây dựng quan hệ lâu dài với khách hàng Xây dựng mối quan hệ với khách hàng giúp NH giảm bớt các chi phí trong thu thập thông tin và dễ dàng hơn trong việc sàn lọc khách hàng, từ đó hạn chế được những rủi ro đạo đức có thể bất ngờ xảy ra ngoài dự tính. Mặt khác, những khách hàng truyền thống sẽ tiếp cận với những khoản vay dễ dàng hơn với lãi suất thấp hơn. 1.4.6.4 Hạn mức tín dụng NH còn tạo mối quan hệ lâu dài và thu nhập thông tin bằng cách phát hành hạn mức tín dụng cho khách hàng thương mại. Điều này giúp các doanh nghiệp có được nguồn tín dụng sẵn sàng khi cần, giúp NH dễ dàng thu thập thông tin, giảm thiểu chi phí trong quá trình sàn lọc. 1.4.6.5 Nâng cao hiệu quả thẩm định và quản lý bảo đảm tiền vay Bảo đảm tiền vay là một trong những công cụ quan trọng để quản lý rủi ro tín dụng. Biện pháp bảo đảm tiền vay hữu hiệu nhất là sử dụng tài sản cầm cố, thế chấp. Trong trường hợp khách hàng không hoàn trả được vốn vay và lãi, NH có thể bán TSCĐ để bù lại những tổn thất của mình do khách hàng gây nên. Tuy nhiên, trong quy trình quản lý TSBĐ cần lưu ý giá trị có thể chuyển đổi thành tiền thực tế trên thị trường. Trường Đại học Kinh tế Huế 1.4.6.6 Bảo hiểm tín dụng Trong hoạt động tín dụng, có những khách hàng vay mang nhiều rủi ro nhưng lại là khách hàng tiềm năng. Để hạn chế rủi ro trong trường hợp này, NH có thể chuyển giao rủi ro cho các chủ thể có khả năng chịu đựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng. 26
  37. 1.4.6.7. Hạn chế cho vay Phương án tiếp theo giúp NH hạn chế được sự lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức là hạn chế tín dụng: NH sẽ từ chối cấp tín dụng ngay cả khi KH sẵn sàng chấp nhận mức lãi suất theo yêu cầu hoặc cao hơn, hoặc chấp nhận cho vay nhưng hạn chế mức cho vay so với nhu cầu của khách hàng. 1.4.6.8. Xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng phù hợp với thực tế của ngân hàng Thứ nhất, nhận diện và phân loại rủi ro tín dụng. Nhận diện các dấu hiệu rủi ro là một trong những khâu quan trọng nhất trong quy trình quản lý rủi ro tín dụng. Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, tiến hành so sánh với các tiêu chuẩn, tham khảo sự phát triển của ngành nghề, mô hình chấm điểm, xếp loại từng khách hàng để có thể cảnh báo sớm, nhận diện được rủi ro tín dụng tiềm ẩn. Thứ hai, đánh giá và đo lường rủi ro. Đánh giá và đo lường rủi ro là quá trình xem xét và phân loại các rủi ro để phân biệt những nguyên nhân nào gây ra rủi ro chủ yếu, loại rủi ro nào xuất hiện nhiều nhất, loại rủi ro nào gây mức độ tổn thất nặng nề nhất để tìm ra biện pháp quản lý phù hợp với từng loại rủi ro. Để đánh giá và đo lường rủi ro, người ta sử dụng mô hình chấm điểm tín dụng như: Mô hình điểm số Z- SCORE của ALTMAN, mô hình rủi ro tín dụng ZETA. 1.4.6.9 Lập quỹ dự phòng rủi ro Quỹ dự phòng rủi ro tạo ra nguồn bù đắp tổn thất cho NH khi có rủi ro xay ra. Do vậy, lập quỹ dự phòng rủi ro được coi là một trong những biện pháp quan trọng để tăng khả năng chống rủi ro của NH, giúp NH có thể ổn định và phát triển được hoạt động kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra. 1.4.7 Xử lý nợ có vấn đề NếuTrường khách hàng không Đại cam k ếthọc theo thỏa Kinh thuận trong tếHĐTD Huế và theo cam kết trên các giấy tờ nhận nợ, có thể xử lý như sau: Cơ cấu lại thời hạn trả nợ: là việc NH điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ vay đối với các khoản nợ vay của khách hàng. Các NH tự quyết việc cơ cấu thời hạn trả nợ, trên cơ sở khả năng tài chính của mình và kết quả đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng vay. 27
  38. Miễn, giảm lãi tiền vay: Khách hàng bị tổn thất về tài sản có liên quan đến vốn vay do nguyên nhân khách quan, dẫn đến khó khăn tài chính có thể làm đơn đề nghị NH xem xét, giảm lãi tiền vay. Chuyển nợ quá hạn: Nếu đến hạn trả nợ, khách hàng không trả được nợ và không được chấp thuận cho điều chỉnh kỳ hạn nợ hoặc gia hạn nợ, NH sẽ chuyển toàn bộ số nợ gốc chưa trả của DN sang nợ quá hạn. Tuy nhiên lãi suất nợ qua suất nợ quá hạn chỉ áp dụng cho các khoản nợ đến hạn trong thời gian chậm trả. Trả nợ bằng xử lý TSBĐ: NH sẽ xử lý TSBĐ để thu hồi nợ khi khách hàng vay không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. TSBĐ được xử lý theo các phương thức đã thỏa thuận trong HĐTD hoặc hợp đồng bảo đảm giữa NH và bên bảo đảm. Trường Đại học Kinh tế Huế 28
  39. CHƯƠNG 2: RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH HUẾ 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.1.1 Khái quát về Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập vào ngày 26 /4/ 1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam. Quá trình phát triển được trải qua các giai đoạn: Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng Việt Nam. Từ 1990 đến 27/04/2012: Lấy tên Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam.Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam .Tên gọi tắt: BIDV. Địa chỉ: BIDV Tower, 35 Hàng Vôi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội .Điện thoại: 04.220.5544.Fax: 04.2220.0399 Email:Info@bidv.com.vn 2.1.1.2 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theo quyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của Ngân hàng Nhà Nước và công văn số 621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh về việc cho phép Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặt tại chi nhánh Thừa Thiên Huế. LàTrường một đơn vị thành Đại viên (Chi học nhánh c ấpKinh 1) của Ngân tế hàng Huế TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế (BIDV Thừa Thiên Huế) đã hoàn thành nhiệm vụ đầu tư phát triển kinh - tế xã hội sau này của tỉnh Thừa Thiên Huế, BIDV Thừa Thiên Huế có một 1 sở chính, 2 phòng giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm: Về trụ sở chính, trụ sở ngân hàng BIDV tại Huế: 41 Hùng Vương, Thành phố Huế. 29
  40. Phòng giao dịch bao gồm: Phòng giao dịch BIDV Phú Bài: 1137 Nguyễn Tất Thành - Phường Phú Bài - thị xã Hương Thủy - tỉnh Thừa Thiên Huế và phòng giao dịch BIDV An Cựu: 171 Hùng Vương, thành phố Huế. Quỹ tiết kiệm được phân chia ở 3 địa điểm bao gồm: Quỹ tiết kiệm BIDV Thành Nội: 154 Mai Thúc Loan, thành phố Huế, quỹ tiết kiệm Bến Ngự: 22 Phan Bội Châu - thành phố Huế, quỹ tiết kiệm BIDV Nguyễn Trãi: 141 Nguyễn Trãi - thành phố Huế Trải qua 20 năm hình thành và phát triển (1993-2013), BIDV đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, với các sản phẩm và dịch vụ đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu cho khách hàng và đã đạt những thành quả đáng khích lệ. Số lượng đội ngũ cán bộ, trình độ lao động và các nguồn vốn, lợi nhuận thu được mỗi năm góp phần phát triển kinh tế của tỉnh. BIDV-Huế dẫn đầu các ngân hàng trong khu vực thực hiện chương trình hiện đại hóa ngân hàng và là ngân hàng duy nhất áp dụng hệ thống chất lượng ISO 9001:2000, phát triển chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ như: uy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán trong nước và quốc tế, dịch vụ thẻ ATM, VISA BIDV-Huế luôn là chi nhánh làm việc có hiệu quả, tốc độ tăng trưởng cao qua nhiều năm, luôn luôn sáng tạo trong quá trình làm việc, ứng dụng công nghệ luôn luôn thực hiện đầy đủ các chức năng của ngân hàng thương mại. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế 2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế Trường Đại học Kinh tế Huế 30
  41. BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế hoạch- PGD Phú Bài Phòng Tài chính- tổng hợp Kế toán PGĐ An Cựu Phòng Quản lý rủi ro QTK Thành Phòng tổ chức- Nội Hành chính Phòng Giao dịch khách hàng QTK Nguyến Trãi Phòng Quản trị tín B ph n ộ ận điệ dụng QTK Phú Bài toán Phòng Quan hệ khách hàng (Nguồn: Phòng tổ chức- Hành chính BIDV) Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế Chú thích Trường : ĐạiQuan hệ trhọcực tuyến Kinh tế Huế : Quan hệ chức năng 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban của ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –chi nhánh Thừa Thiên Huế Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất của chi nhánh, trực tiếp chỉ đạo, quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của chi nhánh trước Tổng Giám đốc ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 31
  42. Các phó Giám đốc: gồm 1 Phó Giám Đốc Quan hệ khách hàng và 1 Phó Giám đốc tác nghiệp. Phòng kế hoạch - tổng hợp: Thu thập, tổng hợp số liệu về hoạt động kinh doanh. Đồng thời, chủ trì xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hoạt động kinh doanh của toàn chi nhánh. Phòng Quản lý rủi ro: Quản lý tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng (thẩm định rủi ro tín dung, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng). Kiểm tra nội bộ, quản lý tác nghiệp và thị trường, chống tham nhũng. Phòng giao dịch khách hàng: Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi, rút tiền, các nghiệp vụ liên quan đến quá trình thanh toán thu chi theo yêu cầu của khách hàng, tiến hành mở tài khoản cho khách hàng, hạch toán chuyển khoản giữa NH và khách hàng và khách hàng và các dịch vụ thanh toán khác. Ngoài ra còn có nghiệp vụ giải ngân các HĐTD trên cơ sở hồ sơ đã duyệt. Phòng Quản trị tín dụng: Có nhiệm vụ giải ngân đối với các khoản vay và hoạt động cấp bảo lãnh cho khách hàng. Theo dõi nghiệp cụ liên quan đến khoản vay. Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ giải ngân, hồ sơ tài trợ. Phòng quan hệ Khách hàng: Thực hiện việc thiết lập, duy trì và mở rộng quan hệ khách hàng, trực tiếp tiếp thị, chăm sóc, duy trì và mở rộng quan hệ với khách hàng, gồm có phòng quan hệ khách hàng cá nhân và phòng quan hệ khách hàng doanh nghiệp. Phòng tài chính- Kế toán: Tổ chức thực hiện kiểm tra công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính thường niên của chi nhánh. PhòngTrường Tổ chức hành Đại chính: Qu họcản lý, th ựKinhc hiện các chtếế độ Huếchính sách có liên quan đến người lao động. Thực hiện công tác hành chính ( quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ, bảo mật ), công tác hậu cần. Bộ phận điện toán: Quản lý mạng, hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát lại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và chương trình phần mềm, bảo mật thông tin, quản lý an toàn dữ liệu, quản lý duy trì hệ thống thông tin, bảo trì máy tính đảm bảo thông suốt mọi hoạt động của ngân hàng. 32
  43. Các phòng giao dịch: Phòng giao dịch An Cựu,Phú Bài: Thực hiện tất cả các giao dịch với khách hàng như: Mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền cũng như các giao dịch ngoại tệ khách hàng. Cho vay cầm cố, chiết khấu các giấy tờ có giá, cấp tín dụng và bảo lãnh. Quỹ tiết kiệm Thành Nội, Nguyễn Trãi, Phú Bài: Thực hiện giao dịch với khách hàng như: mở tài khoản tiền gửi, nhận tiền gửi tiết kiệm các loại, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối 2.1.3 Tình hình lao động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế Lao động là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong mỗi tổ chức công ty. Nguồn lao động có chất lượng cao sẽ giúp công ty phát triển và hoạt động lâu dài. Ban lãnh đạo BIDV Huế rất quan tâm đến việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBNV trong chi nhánh trong những năm vừa qua. Để thấy được điều đó, chúng ta nghiên cứu tình hình biến động về lao động của chi nhánh qua bảng số liệu dưới đây: Trường Đại học Kinh tế Huế 33
  44. Bảng 2.1 Tình hình lao động của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV- chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Năm 2015 2016 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu SL % SL % SL % +/- % +/- +/- T s ổng ố lao 103 100 109 100 108 100 6 5,83 -1 -0,92 động Theo giới tính Nam 47 45,63 45 41,28 45 41,7 -2 -4,26 0 0,00 Nữ 56 54,37 64 58,72 63 58,3 8 14,29 -1 -1,56 Theo trình độ Trên Đại học 8 7,77 11 10,09 11 10,2 3 37,50 0 0,00 Đại học 90 87,38 92 84,40 91 84,3 2 2,22 -1 -1,09 Trung cấp, Cao đẳng 2 1,94 3 2,75 3 2,8 1 50,00 0 0,00 (Nguồn: Phòng Tổ chức-Hành chính BIDV Thừa Thiên Huế) Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động của BIDV Thừa Thiên Huế không đồng đều qua các năm, cụ thể: năm 2016 tăng 6 người so với năm 2015, tương ứng tỷ lệ là 5,83%; năm 2017 tổng số lao động giảm 1 người so với năm 2016, tương ứng tỷ lệ -0.92%. Chúng ta hãy xem xét chi tiết hơn sự biến động của chi nhánh qua các tiêu chí sau: Theo giTrườngới tính: Đại học Kinh tế Huế Năm 2015, CBNV nữ là 55 người, chiếm 54,63% trên tổng số CBNV, năm 2016 so với năm 2015 tăng 8 người tương ứng 14,29%. Năm 2017 giảm 1 CBNV nữ so với năm 2016 tương ứng tỷ lệ -1,56%. Trong khi đó số lượng CBNV nam chiếm khoảng 41%-45% tổng số CBNV. Nhìn chung qua các, số lượng CBNV nữ đều chiếm đa số trên tổng số CBNV. Điều 34
  45. này cũng phù hợp vì đặc thù ngành ngân hàng thường xuyên tiếp xúc, giao dịch với khách hàng, đòi hỏi sự khéo léo nhẹ nhàng, cẩn thận. Tính đến cuối năm 2017, toàn chi nhánh có 11 người có trình độ trên Đại học chiếm 7,77% trên tổng số CBNV. Trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ phần trăm lớn trong tổng số CBNV. Cụ thể:Năm 2015 là 90 người,chiếm 87,38%; năm 2016 là 92 người, chiếm 84,4% ; năm 2017 là 91 người chiếm 84,3%; năm 2016 tăng 2 người so với năm 2015 tương ứng với 2,22%; năm 2017 so với 2016 giảm 1 người tương ứng -1,09% 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế Một trong những vấn đề quan trọng trong kinh doanh là chỉ tiêu lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu cơ bản đánh giá toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Lợi nhuận của BIDV Thừa Thiên Huế đều tăng qua các năm được thể hiện đầy đủ qua bảng số liệu 2.2 dưới đây: Trường Đại học Kinh tế Huế 35
  46. Bảng 2.2: Doanh thu, lợi nhuận của BIDV Huế giai đoạn 2015-2017 Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị +/- % +/- % Tổng thu 496.7 754. 4 857. 7 257.7 51,9 103.3 13,7 Thu nhập từ lãi 261.6 439.0 520.7 177.4 67,8 81.6 18,6 Thu kinh doanh ngoại tệ 0. 97 1.4 1.49 0.49 51,7 17.78 1,2 Thu từ phí dịch vụ 21.8 31.5 36.88 9.7 44,5 5.4 17,0 Thu hoàn nhập 100, DPRR TD 2.2 821.8 1.6 -1.4 -63,1 0.82 2 Thu nhập nội bộ trong hệ thống 209.9 281.2 296.9 71.41 34,0 15.6 5,6 Thu khác 0.19 0.195 0.091 1. 6 0,8 -0.10 -52,9 T ng chi ổ 413.8 645.4 720.5 231.5 56,0 75.1 11,6 Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay 128.7 159.1 189.5 30.3 23,6 30.4 19,1 CP HĐ kinh doanh ngoại tệ 0.017 0.50 1.5 0.48 2736,2 -0.5 -99,7 Chi dịch vụ 2.64 3.1 5.5 0.51 19,2 2.4 76,4 Chi phí cho nhân viên 23.0 23.3 30.98 267.92 1,2 7.64 32,7 Chi về tài sản 8.82 11.94 11.79 3.11 35,4 -0.14 -1,2 Chi quản lý công vụ 13.55 17.16 15.68 3.61 26,7 -1.55 -9,0 VAT không khấu - trừ 1.184 1.49 1.48 0.31 26.6 0.013 -0,9 Chi phí thuế khác và lệ phí 65.78 0.086 0.09 0.02 31.3 0.004 4.2 Chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi Trường9.74 Đại17.87 học8.79 Kinh8.13 tế83.5 Huế-9.07 -50.8 Chi phí nội bộ trong hệ thống 225.72 405.91 453.08 180.1 79,8 47.17 11,6 Chi phí khác 227.75 4.8 2.98 4.57 2007,4 -1.8, 37.9 Chênh lệch thu chi 82.87 108.93 137.142 26,05 31,4 28.29 25,9 (Nguồn Phòng Tài chính-Kế toán BIDV Thừa Thiên Huế) 36
  47. Về doanh thu: Nhìn vào bảng ta thấy nguồn thu nhập chủ yếu của chi nhánh có được chủ yếu là từ lãi vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu: Năm 2015 khoản mục này là 261.6 tỷ đồng năm 2016 so với năm 2015 tăng thêm 177.4 tỷ đồng tương ứng 67,8%; năm 2017 khoản mục này là 520.6 tỷ đồng, tăng lên 81.61 tỷ đồng so với năm 2016 tương ứng 18,6%. Ngoài hoạt động tín dụng, chi nhánh còn thực hiện nhiều dịch vụ khác như nghiệp vụ bảo lãnh, dịch vụ thanh toán, nghiệp vụ thẻ, nghiệp vụ ủy thác đại lý, dịch vụ ngân quỹ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng lên doanh thu chi chi nhánh. Do đó, ngoài doanh tu từ lãi vay, chi nhánh còn có các khoản thu từ hoạt động dịch vụ bao gồm: phí bảo lãnh, phí phát hành các loại thẻ thanh toán Năm 2015, doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ là 21.81 tỷ đồng, năm 2016 so với năm 2015 tăng thêm 9.7 tỷ đồng tương ứng với 44,5%; năm 2017 tăng thêm 5.3 tỷ đồng tương úng với 17% so với năm 2016. Trong thời gian gần đây chi nhánh đã đẩy mạnh các hoạt động tiền gửi, thanh toán, chuyển tiền do đó mà doanh thu từ các hoạt động dịch vụ tăng lên. Doanh thu từ hoạt động ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng doanh thu và tăng nhẹ qua các năm do hoạt động kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ đại lý ủy thác chưa được phát triển mạnh. Đây là một mặt hạn chế của BIDV Thừa Thiên Huế so với các chi nhánh khác trên địa bàn, ngoài các khoản thu trên chi nhánh còn có các thu nhập khác như thu nhập bất thường từ thanh lý tài sản cố định hay thu từ các khoản nợ đã xử lý bằng dự phòng rủi ro. Về chi phí: Cũng như doanh thu, chi phí mà chi nhánh bỏ ra để duy trì hoạt động cũng tăng lên qua các năm, trong đó chi phí trả lãi chiếm tỷ lệ cao. Năm 2015 khoản chiTrường này là 128.73 t ỷĐạiđồng; năm học2016 so Kinh với 2015 tăng tế 30. 4Huế tỷ đồng tức tăng 23,6 %, năm 2017 tăng lên 30.4 tỷ đồng tương ứng 19,1%. Một khoản chi mà chi nhánh rất chú trọng đó là chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi. Năm 2015 chi phí này là 9.7 tỷ đồng. Năm 2017 so với năm 2016 có mức giảm 9.07 tỷ đồng tương ứng với 50,8 %. Kinh doanh ngân hàng là một hoạt động khá nhạy cảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối, rủi ro tín dụng trong đó rủi ro tín dụng là quan trọng nhất. Do đó, khoản chi này được xem là 37
  48. một biện pháp quan trọng để hạn chế rủi ro của ngân hàng, giúp ngân hàng ổn định và phát triển. Các khoản chi khác chủ yếu chi trả tiền lương cho nhân viên. Ngoài ra chi nhánh còn có các khoản chi và thưởng nhân dịp lễ tết, tăng lương để khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. Điều này cho thấy ban lãnh đạo rất chú trọng quan tâm đến đội ngũ CBNV. Nhìn chung cơ cấu các khoản chi như trên là rất hợp lý. 2.2. Hoạt động huy đông vốn tại ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam-Chi nhánh Huế Nguồn vốn huy động là nguồn vốn quan trọng của mỗi ngân hàng, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn, nó ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nguồn vốn tăng trưởng nhanh, ổn định là điều kiện và cơ sở, tạo tiền đề cho hoạt động vay phát triển. Ngân hàng đóng vai trò là trung gian tín dụng,”đi vay” để “cho vay”, do đó vốn huy động quyết định đến quy mô đầu tư cho vay nên sẽ ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng. Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt nam-Chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2016 ĐVT: Tỷ đồng Năm Tăng giảm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ Giá tr Giá tr Giá tr +/- % +/- % tiêu ị ị ị Tổng HĐV 3.355,814 4.172,256 3.820,853 816,442 24,33 -351,403 -9,2 Định chế TC Trường489,885 316,921 Đại404,660 học-172,964 Kinh-35,31 tế Huế87,739 21,68 TCKT 1.004,344 1.673,441 1.111,113 669,097 66,62 -562,328 -50,61 Dân cư 1.861,585 2.181,894 2.305,080 320,309 17,21 123,186 5,34 (Nguồn: Phòng kế hoạch-Tổng hợp BIDV Thừa Thiên Huế) 38
  49. Trong những năm qua, nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng nhu cầu vốn ngày càng trở nên cần thiết để sản xuất kinh doanh với tiêu chí phát triển để phục vụ tốt hơn nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của khách hàng, BIDV – Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã không ngừng mở rộng và tập trung phát triển hoạt động huy động vốn, Chi nhánh đã áp dụng các hình thức huy động tiền gửi, các mức lãi suất hấp dẫn theo quy định để thu hút tiền gửi từ các tầng lớp dân cư, từ doanh nghiệp để đáp ứng đủ vốn cho Chi nhánh thực hiện tốt hoạt động kinh doanh. Qua bảng 2.3 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh qua 3 năm đều có những thay đổi đáng kể. Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động là 3.355,814 tỷ đồng. Năm 2016 so với năm 2015 tăng lên 816,442 tỷ đồng, tương ứng với 24,33%. Tuy nhiên, năm 2017 có sự sụt giảm nhẹ so với năm 2016 là 351,404 tỷ đồng tương ứng với 9,2%. Nguyên nhân là do trong thời gian qua nền kinh tế có những bước chuyến biến mạnh, sự xuất hiện của đồng tiền điện tử đã làm cho tổng huy động vốn có sự sụt giảm so với các năm trước. Vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng vốn huy động và đều tăng lên qua các năm. Cụ thể năm 2016 là 320,309 tỷ đồng tương ứng 17,21% so với năm 2015. Năm 2017 tăng 123,186 tỷ đồng so với năm 2016. Điều này cho thấy người dân rất an tâm khi gửi tiền tại BIDV. Trong những năm vừa qua chi nhánh đã thực hiện đa dạng công tác huy động vốn về cả sản phẩm huy động vốn và lãi suất huy động trên cơ sở tuân thủ các quy định về lãi suất của ngân hàng nhà nước. Qua đó cho thấy hiệu quả của công tác huy động vốn tại BIDV Thừa Thiên Huế luôn được nâng cao. Có được kết qua trên là nhờ chi nhánh đã có những chính sách linh hoạt, hấp dẫn, hình thức huy động đa dạng tạo được niềm tin đối với các TCKT và cá nhân,Trườngnhằm khai thác m Đạiọi nguồn vhọcốn nhàn rKinhỗi trong nền kinhtế tếHuếđáp ứng cho nhu cầu đầu tư và phát triển địa phương, thực hiện tốt mục tiêu của chi nhánh. 2.3. Tình hình cho vay phân theo mục đích vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2015 Vốn vay phân theo mục đích sử dụng gồm có: Vay mua ô tô, vay mua/sửa chữa nhà, vay chứng minh tài chính, vay hỗ trợ học tập, vay tiêu dùng không có tài sản đảm 39
  50. bảo, thấu chi và thẻ tín dụng, vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo, cho vay cầm cố/chiết khấu GTCG/TTK, vay sản xuất kinh doanh Với mục tiêu là dẫn đầu NHTM trong lĩnh vực bán lẻ, các cá nhân có thu nhập ổn định doanh nghiệp vừa và nhỏ là những khách hàng mục tiêu của BIDV. BIDV ngày càng mở rộng sản phẩm và dịch vụ, cho vay. KHCN chủ yếu vay để sản xuất kinh doanh, vay mua ô tô, vay sữa chữa nhà vay hỗ trợ học tập Bảng 2.4 Tình hình cho vay phân theo mục đích vay tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế năm 2015 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Giá Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trị trọng trọng trọng Cho vay mua ô tô 68,4 9,18 81 7,6 97 7,00 Cho vay mua/sửa nhà 237 31,81 352 33,02 463 33,41 Cho vay chứng minh tài 168 22,55 251 23,55 299 21,57 chính Cho vay hỗ trợ học tập 0,6 0,08 0,3 0.03 0,3 0,02 Cho vay tiêu dùng 54 7,92 81 7,6 101 7,29 không có tài sản bảo đảm Thấu chi và thẻ tín dụng 59 7,92 81 7,6 101 7,29 Cho vay tiêu dùng có tài 7 0.94 8,2 0,77 10 0,72 sản đảmTrường bảo Đại học Kinh tế Huế Cho vay cầm cố chiết 23 3,09 38 3,56 59,7 4,31 khấu GTCG/TTK Cho vay sản xuất kinh 128 17,18 185,5 17,4 268 19,34 doanh Tổng cộng 745 100,00 1,066 100,00 1386 100,00 (Nguồn: BIDV Thừa Thiên Huế) 40
  51. Qua bảng số liệu 2.4 cho thấy: Cho vay mua/sửa chữa nhà chiếm tỷ lệ lớn nhất cho thấy đời sống của người dân Huế ngày càng được nâng cao. Tốc độ dân số tăng làm cho nhu cầu mua nhà càng trở nên cần thiết. Mấy năm trở lại đây ở Huế có nhiều khu chung cư được xây dựng ngày càng một nhiều như: Royal Park, An Cựu City, An Vân Dương Cho vay sản suất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn thứ hai sau cho vay mua sửa chữa nhà. Nguyên nhân là do trong thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh xuất hiện nhiều doanh nghiệp nhỏ, cá nhân kinh doanh trong nhiều lĩnh vực như: Khai thác đá, vật liệu xây dựng, quán ăn vặt, cà phê, trà sữa Huế là một địa điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam do đó ngành dịch vụ cũng không ngừng phát triển với những nhà hàng, khách sạn, tour du lịch Mặt khác, theo xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là giảm tỷ trọng ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỷ trọng đối với các ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng. Đây là những xu hướng phát triển mạnh, hứa hẹn là những ngành mang hiệu quả khi đất nước đang trong thời kì hội nhập quốc tế. Cho vay chứng minh tài chính, cho vay có tài sản đảm bảo, cho vay chiết khấu GTGT/TTK, thấu chi và thẻ tín dụng qua 3 năm đều tăng trưởng ổn định. 2.3.1 Khái quát tình cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển BIDV-chi nhánh Huế Cho vay SXKD là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. Hiện nay, tình hình kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vốn để sản xuất mở rộng quy mô ngày càng trở nên cần thiết. Nền kinh tế thế giới cũng như trong nước đều có những chuyển biến tích cực đặc biệt biệt là những ngành liên quan đến mảng công nghệ. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hay cá nhân, hộ gia đình muốn tồn tại thì phải nắm bắtTrường kịp xu hướng để cóĐại thể thay họcđổi kịp th ờKinhi .Vay sản xutếất kinh Huế doanh góp phần nâng cao đời sống người dân đồng thời giúp cho nền kinh tế trong nước phát triển mạnh. Từ những năm 2010 BIDV đã có những bước chuyển mình rõ rệt trong việc nâng cao, đa dạng hóa các loại hình vay vốn như: cho vay mua/sửa chữa nhà, cho vay mua ô tô, cho vay hỗ trợ học tập, cho vay có tài sản đảm bảo, cho vay không có tài sản đảm bảo BIDV với mục tiêu trong những năm tới là phát triển thêm một số sản phẩm tín 41
  52. dụng, nâng cấp các sản phẩm tín dụng truyền thống bằng mô hình ngân hàng hiện đại, chú trọng việc cho vay sản xuất kinh doanh vì đây là loại hình tiềm ẩn những rủi ro lớn. 300 268 250 200 185.5 150 128 100 50 0 Tỷ đồng 2015 2016 2017 ( Nguồn : Tác giả tự tổng hợp phân tích) Biểu đồ 2.1: Tình hình cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư & phát triển -Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017. Nhận xét: Qua biểu đồ 2.3: Tình hình cho vay theo mục đích sản xuất kinh doanh tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển –Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 Vay sản xuất kinh doanh có mức tăng trưởng mạnh.Năm 2016 so với năm 2015 tăng 57,5 tỷ đồng. Năm 2017 tăng 82,5 tỷ đồng so với năm 2016. Nguyên nhân là vì nền kinh tế Trườngcó những chuyển biĐạiến mạnh. họcCác cá nhân Kinh và hộ gia tếđình đHuếều muốn sản xuất kinh doanh để kiếm thêm doanh thu, lợi nhuận ổn định cuộc sống, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của mình. 42
  53. Bảng 2.5 Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân theo nhóm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển –Chi nhánh Huế giai đoạn 2015-2017 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Nhóm 1 1814 1051 1420 Nhóm 2 5,70 4,10 6,20 Nhóm 3 4,20 0,70 1,10 Nhóm 4 1,50 0,50 2,20 Nhóm 5 8,20 10,00 7,50 (Nguồn: Phòng quản trị rủi ro-BIDV) Qua bảng số liệu có thể thấy rằng chất lượng tín dụng Nhóm 1 chiếm tỷ trọng cao nhất các khoản nợ này dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. Nguyên nhân là do KHCN quên trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, KH bận rộn, KH chưa có đủ tiền Nhóm 2 và nhóm 3 cũng chiếm tỷ lệ lớn. Tuy nhiên, qua các năm đều có xu hướng giảm Tỷ lệ nhóm 5 chiếm vị trí thứ 2 sau nhóm 1. Năm 2016 tăng lên 2,8 tỷ so với năm 2015. Nguyên nhân là do KHCN làm ăn thua lỗ, phá sản dẫn đến chậm trả nợ cho ngân hàng, công tác thẩm định chưa chặt chẽ, nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh. Tuy nhiên năm 2017 đã giảm 2,5 tỷ so với năm 2016 cho thấy công tác quản trị rủi ro đã hạn chế tối đa nợ xấu, nợ quá hạn. Tỷ lệ nợ xấu KHCN Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu KHCN tại BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 ĐVT: Tỷ đồng Trường NămĐại học Kinh2015(Ngu2016ồ ntế BIDV Huế2017 Thừa Thiên Huế) Chỉ tiêu Nợ xấu KHCN 8,7 9 9,5 Tổng dư nợ KHCN 745 1.066 1.386 Tỷ lệ nợ xấu KHCN/Tổng dư nợ KHCN 1,17 0.84 0.69 (Nguồn BIDV Huế) 43
  54. Tổng nợ xấu của ngân hàng bao gồm nợ quá hạn, nợ khoanh, nợ quá hạn chuyển về trung hạn. Qua bảng số số liệu nợ xấu của KHCN ta có thể thấy được tỷ lệ nợ xấu nằm ở mức cho phép từ đó biết được tình hình tín dụng của ngân hàng là khá tốt. Các biện pháp xử lý nợ xấu mà ngân hàng áp dụng bao gồm: - Thường xuyên theo dõi khách hàng, đòi hỏi KH phải trả nợ hết toàn bộ số nợ chứ không trả theo kỳ hạn. - Đặc biệt đối với KH cá nhân, CB QLKH sẽ tiến hành giới thiệu cho KH một ngân hàng mới để khách vay và trả nợ cho ngân hàng mình. - Trường hợp khách hàng không có khả năng trả nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo. Để cho KH tự bán hoặc xử lý tài sản trước. Sau khi KH không thể xử lý được thì ngân hàng tiến hành thu hồi tài sản đảm bảo theo giá trị đã thẩm định. Tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm đều có sự chênh lệch nhỏ cụ thể: Năm 2016 tăng 0,3 tỷ so với năm 2015. Năm 2017 tăng 0,5 tỷ so với năm 2016. 2.4. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế 2.4.1 Công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế Quy trình tiếp thị khách hàng đối với khách hàng vay vốn cho mục đích sản xuất kinh doanh Tập trung tiếp nhận khách hàng thường xuyên có quan hệ tiền gửi, thanh toán các dịch vụ tại BIDV Đánh giá những dự án, những người kinh doanh có ý tưởng khởi nghiệp và có khả năngTrường thành công cao trong Đại tương họclai. Tính bKinhằng lợi nhu ậntế dự kiHuếến của phương án kinh doanh/Doanh thu dự kiến từ phương án kinh doanh. Tập trung cho vay các KHCN có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có khả năng tích tụ và sử lý tài nguyên đất, nhóm khách hàng thương mại, kinh doanh dịch vụ vận tải, sản xuất tiểu thủ công nghiệp có quy mô lớn. Quy trình tín dụng: 1.Giai đoạn khởi đầu và giải ngân: 44
  55. Các nội dung phân tích đánh giá khi đề xuất cấp tín dụng Bộ phận QLKH thực hiện khảo sát thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, thu nhập thông tin liên quan để phục vụ cho mục đích, đánh giá, phân tích tín dụng. Căn cứ hồ sơ khách hàng cung cấp và các thông tin thu thập được trong quá trình thẩm định khách hàng, Bộ phận QLKH lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phân tích đánh giá các nội dung cơ bản: Bước1. Đánh giá chung về khách hàng Đánh giá về lịch sử hoạt động của khách hàng, tư cách và năng lực pháp lý, mô hình tổ chức, bố trí lao động của doanh nghiệp, quản trị điều hành của ban lãnh đạo; Đánh giá, phân tích tình hình hoạt động sản suất kinh doanh của khách hàng, phân tích triển vọng của khách hàng; Tình hình quan hệ của khách hàng với ngân hàng thông qua hồ sơ, chứng từ sổ sách của chi nhánh lưu giữ thông tin tín dụng của khách hàng bao gồm các khoản tiền vay, tình hình sử dụng vốn, thanh toán nợ, lãi. Thông qua đó cũng nhằm xác định khách hàng truyền thống, có quan hệ tốt với chi nhánh. Về cá nhân người đi vay, cần thỏa các điều kiện sau: Độ tuổi khách hàng được xin vay là từ 18 cho đến 70 tuổi. Độ tuổi của người bảo lãnh khoản vay cũng phải trên 18 tuổi và nhỏ hơn 80 tuổi. Có mối quan hệ thân thiết, ruột thịt giữa bên bảo lãnh và bên người vay như vợ chồng, bố mẹ, anh chị em, ông bà, con dâu con rể Đã thực hiện đăng kí kinh doanh, đăng kí xin giấy phép kinh doanh theo quy định của Nhà nước và có hoạt động sản xuất kinh doanh trong cùng lĩnh vực, ngành nghề tối thiểu 12 tháng tính đến thời điểm vay vốn kinh doanh. Cần có ít nhất 30% vốn tự có. Không có lịch sử nợ xấu, nợ tín dụng dài hạn tại ngân hàng trong khoảng thời gian 1-2 năm gần nhất. Trường Đại học Kinh tế Huế Sau khi thu thập các thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định thì bộ phận quản lý rủi ro sẽ tiến hành phân tích báo cáo tài chính nhằm xác định xem dòng tiền và các tài sản dự phòng của khách hàng có đủ hoàn trả món vay hay không, sau đó sẽ chuẩn bị một bản báo cáo tóm tắt có kèm theo kết quả phân tích để gửi cho người có thẩm quyền xem xét: Bước 2. Về tình hình tài chính của khách hàng: 45
  56. Bộ phận QLKH thực hiện phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng thông qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp và trực tiếp kiểm tra thu thập thông tin tại doanh nghiệp. Hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết, điều kiện vay vốn, lập hồ sơ vay vốn. - CBQHKH thu thập thông tin về thẩm định khách hàng, dự án, phương án, bảo đảm cho khoản vay - Phân tích tài chính Doanh nghiệp vay vốn cần căn cứ vào báo cáo tài chính gần nhất, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và một số nguồn thông tin khác như: Số lượng lao động, Bảng thanh toán lương/nhân công. - Cán bộ lập báo cáo đề xuất tín dụng phải đưa ra các nhận xét các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính và tìm ra được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán để có thể đưa ra những kết luận tổng quan và cụ thể tình hình tài chính của khách hàng. Bước 3. Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách cấp tín dụng Thực hiện theo hướng dẫn của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp; tra cứu thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng CIC để đánh giá khách hàng. Tổng hợp điểm và xếp hạng khách hàng cá nhân Điểm của khách hàng = (Điểm các chỉ tiêu nhân thân x Trọng số phần nhân thân) + (Điểm các chỉ tiêu khả năng trả nợ x Trọng số phần khả năng trả nợ) Trong đó: Trọng số phần nhân thân là 40%. Trọng số phần khả năng trả nợ là 60% Bước 4. Phân tích, đánh giá về Phương án sản xuất, kinh doanh, Dự án đầu tư; Năng lựTrườngc thực hiện kế hoạ chĐại kinh doanh, họcdự án Kinh đầu tư của KH; tếKh Huếả năng vay trả của KH để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp; a) Trường hợp cấp tín dụng dưới các hình thức: Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo món, Cho vay vốn lưu động/ngắn hạn theo hạn mức; Bảo lãnh theo món/theo hạn mức và hình thức khác. b) Trường hợp khách hàng vay vốn đầu tư dự án/đề nghị cấp bảo lãnh vay vốn đầu tư dự án. 46
  57. Bước 5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của BIDV. Sau khi phân tích đánh giá về phương án sản suất kinh doanh. Thì ngân hàng tiếp tục đánh giá tình hình tài sản của khách hàng, thông qua các thang điểm tài sản đảm bảo. Nếu là tài sản nhà đất thì cần có sổ hồng, sổ đỏ đứng tên người vay, mặt tiền từ 2m cho nội thành, 3m cho ngoại thành. Tổng diện tích từ 20m2 trở lên. Đối với dạng căn hộ có sổ hồng, sổ đỏ thì diện tích căn hộ phải từ 30m2 tại nội thành, 50m2 tại ngoại thành. Loại đất hỗn hợp cần chứng minh thời gian sử dụng phần đất không là thổ cư sẽ lớn hơn hoặc bằng 10 năm, đường vào khu đất rộng từ 3m trở lên. Tài sản thế chấp là phương tiện vận tải thì cần có từ những thương hiệu nổi tiếng như Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Đức Bảng 2.7: Các thang điểm đánh giá tài sản bảo đảm Điểm Xếp loại Đánh giá >225 A Mạnh 75<224 B Trung Bình <75 C Thấp (Nguồn: BIDV Huế) 5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm hiện hành của BIDV. Sau khiTrường phân tích đánh giá Đạivề phương học án sản su Kinhất kinh doanh. tế Thì Huếngân hàng tiếp tục đánh giá tình hình tài sản của khách hàng, thông qua các thang điểm tài sản đảm bảo. Khách hàng xếp loại A được đánh giá là tài sản đảm bảo mạnh với điểm trên 225 điểm. Việc đánh giá này sẽ giúp ích cho quá trình vay vốn diễn ra thuận lợi, hạn chế tối đa rủi ro xấu nhất có thể xảy ra. 47
  58. Mức tài sản nằm ở mức trung bình nằm trong khoảng 75<224 được đánh giá bằng điểm B. Đối với xếp loại C được đánh giá tài sản đảm bảo thấp với điểm <75 loại này cần phải xem xét, cân nhắc cho hợp lý trước khi cho vay vốn. 6. Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại BIDV và tại TCTD khác; Đánh giá tình hình quan hệ tín dụng của những người có liên quan của KH; Quan hệ tín dụng của nhóm khách hàng có liên quan (nếu có). 7. Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, bao gồm: a) Rủi ro khách quan b) Rủi ro xuất phát từ chủ quan của khách hàng c) Rủi ro xuất phát từ BIDV d) Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng 8. Kết luận và đề xuất tín dụng: Người đề xuất phải hiểu rõ nội dung đề xuất cấp tín dụng, cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định. Ma trận ra quyết định sau khi tổng hợp điểm Bảng 2.8 Bảng đánh giá tài sản thế chấp cá nhân Đánh giá xếp loại AAA AA A BBB BB B CCC CC C cá nhân Xếp loại rủi ro Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao đánh giá tài sản thế chấp Trường Đại học Kinh tế Huế A(Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình B(Trung bình) Tốt Trung bình Từ chối C(Yếu) Trung bình Trung bình/Từ chối (Nguồn: BIDV Huế) 48
  59. Một số lưu ý 1. Báo cáo đề xuất tín dụng có thể lược bỏ những nội dung đánh giá không phù hợp, không áp dụng cho đối tượng khách hàng đó. Hoặc trong trường hợp một khách hàng vay vốn thường xuyên, có nhiều món ngắn hạn liền kề nhau (các món vay cách nhau không quá một tháng), các nội đã được phân tích đánh giá tại các báo cáo đề xuất tín dụng trước đó không nhất thiết phải đánh giá lại, mà chỉ nêu tóm tắt và bổ sung cập nhật những thay đổi đối với phần đánh giá chung về khách hàng và phần đánh giá tình hinh tài chính khách hàng (trừ trường hợp phát hiện khách hàng và/ hoặc các khoản vay có vấn đề). 2. Giai đoạn giám sát và quản lý: BQHKH trực tiếp cho vay chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng vốn vay và báo cáo lên trưởng phòng tín dụng hoặc ban Giám đốc nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Nội dung bao gồm: Kiểm tra việc sử dụng vốn vay, nhận xét về tình hình thực hiện dự án, phương án vay vốn, tình hình SXKD của khách hang. 3. Giai đoạn thu hồi và sử lý nợ: -CBTD trực tiếp thông báo cho khách hàng nợ đến hạn trước ngày trả nợ .Trong đó, nêu rõ tổng số nợ phải trả (gốc+lãi). -Nếu khách hàng đề nghị điều chỉnh kỳ hạn hoặc gia hạn nợ thì CBTD phải thẩm định và xem xét, sau đó đề xuất lên trưởng phòng tín dụng. -Khi khách hàng mất khả năng thanh toán theo các điều kiện của hợp đồng tín dụng thì CBTD tìm hiểu nguyên nhân, có các giải pháp hỗ trợ khách hàng giải quyết khó khăn, tư vấn cho khách hàng. -Khi các khoản vay có vấn đề thì CBTD cần phải trực tiếp đến tận cơ sở để tìm hiểu. Nếu kháchTrường hàng xin cơ cấ uĐại hoặc gia họchạn nợ thì Kinh phải xác đị nhtế đư ợcHuế nguyên nhân của vấn đề và tìm ra giải pháp, khi cơ cấu đã được thiết lập thì chi nhánh phải thực hiện một cách liên tục, khách hàng phải báo cáo thường xuyên và cả hai bên đều phải quan tâm tích cực và phải thường xuyên thận trọng phân tích kết quả chương trình hoặc cơ cấu gia hạn. Thường thì ngân hàng chỉ tiến hành thủ tục pháp lý để thu hồi các khoản nợ vay sau khi đã áp dụng các biện pháp cơ cấu hoặc gia hạn mà không hiệu quả. Đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ đúng hạn và không đề nghị cơ cấu trả nợ thì chi nhánh chuyển sang nợ quá hạn. 49
  60. 2.5. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay KHCN của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Huế Trên cơ sở lý thuyết thì tôi đã tiến hành điều tra tham khảo ý kiến của các anh/ chị làm ở bộ phận tín dụng về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và đã đưa ra và kết quả thu được như sau gồm (19 phiếu): 45.0% 42.1% 40.0% 35.0% 30.0% 26.3% 25.0% 21.1% 20.0% 15.0% 10.5% 10.0% 5.0% 0.0% Dưới 24 Từ 24-39 Từ 40-55 Trên 55 (Nguồn: Số liệu từ quá trình thu thập, phân tích) Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phần trăm độ tuổi của cán bộ tín dụng BIDV Huế Nhận xét: Kết quả điều tra thu được tỷ lệ phần trăm độ tuổi cao nhất là 24-39 tuổi chiếm 42,10% .Từ 40-55 tuổi chiếm 26,31% .Tiếp theo đó là trên 55 tuổi chiếm 21,06%, xếp cuối cùng là Trườngdưới 24 tuổi chiếm 10,52%.Đại học Kinh tế Huế Từ đó cho thấy, cán bộ tín dụng làm việc chủ yếu là những người có đủ năng lực, sức khỏe để làm tốt công việc trong môi trường làm việc bận rộn và vất vả. 50
  61. 45.0% 42.1% 40.0% 35.0% 31.5% 30.0% 25.0% 21.6% 20.0% 15.0% 10.0% 5.3% 5.0% 0.0% Dưới 3 năm Từ 4-7 năm Từ 8-11 năm Trên 11 năm (Nguồn: Số liệu từ quá trình thu thập, phân tích) Biểu đồ 2.3: Trình độ thâm niên của cán bộ tín dụng BIDV Huế Nhận xét: Trình độ thâm niên cao nhất là từ 4-7 năm, tiếp theo là từ 8-11 năm. Trên 11 năm có sự chênh lệch nhỏ so với từ 4-7 năm chiếm 26%. Qua đó cho thấy các CB làm việc đều là những người có kinh nghiệm, có đủ kiến thức va chạm nhiều đối với lĩnh vực tín dụng. Đa số các CB tín dụng đều được thường xuyên đi học nâng cao trình độ nghiệp vụ. Các CB còn lại không được đi chủ yếu là những người đều được hoàn thành xuất sắc công việc hoặc bận vì những lý do cá nhân. Thông qua bảng hỏi để biết thêm thông tin về độ tuổi cũng như trình độ thâm niên của các anh/ chị trong BIDV Huế, tôi có đưa ra một số câu hỏi về nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng cá nhân trong hoạt động sản xuất kinh doanh để bao gồm 3 nguyên Trường nhân chính như: RĐạiủi ro từ kháchhọc hàng Kinh cá nhân, r ủtếi ro từHuếmôi trường kinh doanh, rủi ro từ phía ngân hàng. Kết quả tổng hợp, phân tích được thể hiện các biểu đồ bên dưới: 51
  62. 6.Giám sát của ngân hàng nhà nước 10.5% 42.1% 26.3% 21.1% 5.Môi trường tự nhiên 5.3% 5.3% 84.2% 5.3% 4.Môi trường kinh tế thế giới 15.8% 10.5% 73.7% 3.Hệ thống thông tin 10.5% 21.1% 47.4% 21.1% 2.Môi trường pháp lý 26.3% 73.7% 1.Từ đối thủ cạnh tranh 5.2% 26.3% 68.5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Rất không phổ biến không phổ biến Trung lập Phổ biến Rất phổ biến (Nguồn: Số liệu từ quá trình thu thập, phân tích) Biểu đồ 2.4: Rủi ro xuất phát từ môi trường kinh doanh Nhận xét: Về nguyên nhân xuất phát từ môi trường kinh doanh: Qua bảng cho thấy rủi ro phổ biến nhất là rủi ro từ sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh, môi trường kinh tế thế giới không ổn định sự biến động quá nhanh không thể lường trước được, môi trường pháp lý. Nguyên nhân là do ngày càng xuất hiện nhiều ngành nghề kinh doanh mới đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ, thương mại điện tử, các doanh nghiệp vẫn giữ nguyên lối kinh doanh truyền thống sẽ rất khó đứng vững trên thị trường. Vì vậy, cần phải cải thiện để việc kinh doanh ngày càng thuận lợi đáp ứng nhu cầu công nghệ như hiện nay. Nền kinh tế thế giới ngày có những diễn biến khôn lường đặc biệt là cuộc chiến thương Trườngmại giữa Mỹ và Trung Đại Quốc, họccác chính Kinh sách thay đ ổitế thu ếHuếcó ảnh rất lớn đến nền kinh tế trong việc xuất – nhập khẩu hàng hóa. Nếu hàng hóa bị ứ động sẽ làm cho doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề. Rủi ro từ môi trường tự nhiên: Ngày nay thế giới đang hứng chịu những thay đổi bất thường từ môi trường tự nhiên như: một số cơn bão khủng khiếp, những trận động đất mạnh, cháy rừng, lũ quét Tất cả đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề đến 52