Khóa luận Đánh giá chính sách đãi ngộ nhân sự tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy

pdf 119 trang thiennha21 22/04/2022 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá chính sách đãi ngộ nhân sự tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_chinh_sach_dai_ngo_nhan_su_tai_benh_vien.pdf

Nội dung text: Khóa luận Đánh giá chính sách đãi ngộ nhân sự tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LỆ THỦY PHẠM THỊ THÙY TRANG Trường ĐạiNiên khóa: học2015 -Kinh2019 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LỆ THỦY Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Thùy Trang ThS. Bùi Văn Chiêm Lớp K49A- QTNL Niên khóa: 2015 - 2019 Trường ĐạiHuế, tháng học 5 năm Kinh 2019 tế Huế
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm Thực tập tốt nhiệLpờ cuiố iC khóaảm là Ơnquá trình tôi được học hỏi, tiếp thu và tô luyện cho bản thân những kiến thức thự tế và đồng thời thúc đẩy được những kiến thức đã được trang bị ở nhà trường trong suốt thời gian học tập tại trường Đại học Kinh tế- Đại học Huế. Để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp cuối khóa này tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và cung cấp cho tôi nhưng kiến thức vô cùng quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường Đại học Kinh tế Huế. Tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là Thạc sĩ Bùi Văn Chiêm đã tận tình giúp đỡ và hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình tôi thực tập và hoàn thiện khóa luận này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đơn vị thực tập và anh Thái Văn Thuyết trưởng phòng Hành chính quản trị và tổ chức cán bộ tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy đã giúp đỡ, chỉ dẫn và cung cấp cho tôi nhưng kiến thức thực tế vô cùng ý nghĩa cho công việc sau này của tôi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài khóa luận này một cách hoàn chỉnh nhất, song vì chưa được tiếp xúc nhiều với công việc thực tế và còn nhiều hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nên mong sự góp ý của quý thầy cô để có thể rút kinh nghiệm hơn cho công việc sau này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế tháng 5 năm 2019 Trường Đại học Kinh tế Huế i SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nước CBVC- LĐ : Cán bộ viên chức, lao động TCKT: Tài chính kế toán HCQT- TCCB: Hành chính quản trị- Tổ chức cán bộ PKĐKKV: Phòng khám đa khoa khu vực NLĐ: Người lao động NĐ: Nghị định NQ: Nghị quyết Trường Đại học Kinh tế Huế ii SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 2 4.2. Phương pháp chọn mẫu 3 4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Những vấn đề cơ bản về đãi ngộ nhân sự 4 1.1.1. Khái niệm về đãi ngộ nhân sự 4 1.1.2. Vai trò của đãi ngộ nhân sự 4 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân sự 5 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc về xã hội và Nhà nước 6 1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về người lao động 6 1.1.3.3 Các yếu tố thuộc về công việc 7 1.1.3.4 Các yếu tố thuộc về tổ chức công 8 1.2. Nội dung cơ bản của đãi ngộ nhân sự trong tổ chức công 8 1.2.1. Đãi ngộ tài chính 8 1.2.1.1 Khái niệm đãi ngộ tài chính 8 1.2.1.2 MTrườngức lương tối thiểu Đại học Kinh tế Huế 8 iii SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm 1.2.1.3. Tiền lương và các khoản phụ cấp lương của người lao động trong tổ chức công 10 1.2.1.4. Các khuyến khích đối với người làm việc trong tổ chức công 15 1.2.1.5. Các phúc lợi của người làm việc trong tổ chức công 16 1.2.2. Đãi ngộ phi tài chính 16 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LỆ THỦY 18 2.1 Tổng quan về bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 18 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 18 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 18 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 19 2.1.4 Tình hình cơ sở vật chất 19 2.1.5 Tình hình tài chính của bệnh viện trong vòng 3 năm từ năm 2016- 2018 20 2.1.6 Tình hình sử dụng lao động của bệnh viện 21 2.2 Đánh giá thực trạng đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 22 2.2.1. Thực trạng chính sách đãi ngộ tài chính 22 2.2.1.1 Tiền lương, tiền công 22 2.2.1.2 Tiền thưởng 30 2.2.1.3. Phúc lợi 35 2.2.1.4. Phụ cấp 38 2.2.2 Thực trạng chính sách đãi ngộ phi tài chính 46 2.2.2.1 Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua môi trường làm việc 46 2.2.2.2 Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua công việc 47 2.2.3 Kết quả nghiên cứu sự đánh giá của người lao động đối với chính sách đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy 48 2.2.3.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 2.2.3.2 Đánh gía các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân sự của người lao động 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LỆ THỦY 61 3.1. ĐịnhTrường hướng Đại học Kinh tế Huế 61 iv SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ nhân sự của bệnh viện 61 3.2.1. Giải pháp liên quan đến đãi ngộ tài chính 61 3.2.1.1 Về hệ thống thang lương, bảng lương 62 3.2.1.2. Các chế độ phụ cấp 63 3.2.1.3 Hoàn thiện chính sách quản lý tiền lương và thu nhập 64 3.2.2. Giải pháp liên quan đến đãi ngộ phi tài chính 65 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 1. Kết luận 66 2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 Trường Đại học Kinh tế Huế v SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy giai đoạn 2016- 2018 19 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của bệnh viện giai đoạn 2016-2018 20 Bảng 2. 3 :Tình hình lao động của bệnh viện giai đoạn 2016-2018 21 Bảng 2.4: Mức lương tăng thêm của Bệnh viện dựa trên xếp loại CB, VC năm 2018 26 Bảng 2.5: Mức thu nhập tăng thêm của NLĐ theo bằng cấp chuyên môn năm 2018 27 Bảng 2.6: Thu nhập của người lao động tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy giai đoạn 2016- 2018 28 Bảng 2.7: Tình hình trích lập các quỹ tại bệnh viện giai đoạn 2016- 2018 34 Bảng 2.8: Tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm qua lương qua các năm tại Bệnh viên đa khoa Lệ Thủy 37 Bảng 2.9: Tình hình thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm 39 Bảng 2.10: Tình hình thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy 40 Bảng 2.11: Tình hình thực hiện phụ cấp độc hại, nguy hiểm tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy 41 Bảng 2.12: Tình hình chi phụ cấp qua các năm tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy 45 Bảng 2.13: Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 Bảng 2.14: Đánh giá của người lao động về yếu tố Tiền lương, tiền thưởng 50 Bảng 2.15: Đánh giá của người lao động về yếu tố Phụ cấp 52 Bảng 2.16: Đánh giá của người lao động về yếu tố Phúc lợi 54 Bảng 2.17: Đánh giá của người lao động về yếu tố Điều kiện làm việc 56 Bảng 2.18: Đánh giá của người lao động về yếu tố Cơ hội thăng tiến và đãi ngộ phi tài chính khác 58 Bảng 2.19 : Đánh giá các mức độ quan trọng về các mong đợi từ bệnh viện 60 Trường Đại học Kinh tế Huế vi SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s: Bùi Văn Chiêm DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 71 Trường Đại học Kinh tế Huế vii SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, việc đầu tư cho nguồn nhân lực là vấn đề rất quan trọng . Không một tổ chức nào hoạt động hiệu quả nếu thiếu sự đóng góp của con người. Do vậy để tổ chức tồn tại và phát triển thì cần có những biện pháp khuyến khích người lao động trong công việc để họ có thể phát huy hết khả năng của mình giúp tổ chức ngày càng vững mạnh và phát triển. Vì vậy một chế độ đãi ngộ tài chính công bằng, hợp lý kèm theo những chính sách phi tài chính như: môi trường làm việc, các chính sách phúc lợi sẽ giúp người lao động gắn bó với môi trường làm việc, giảm thiểu tỉ lệ nghỉ việc, giúp tổ chức thu hút được nhân tài đến làm việc. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, ngành y tế được Đảng và Nhà nước và toàn xã hội rất quan tâm. Nâng cao chất lượng y tế để chăm sóc tốt cho người bệnh là mục tiêu chung đối với ngành y tế. Để đạt mục tiêu đó, đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó chất lượng của cán bộ y tế là yếu tố then chốt, mang tính quyết định. Vậy để thu hút được nhân tài, ngoài có một chế độ đãi ngộ tài chính công bằng, hợp lý còn đòi hỏi những chính sách phi tài chính như: môi trường làm việc, các chính sách phúc lợi sẽ giúp người lao động gắn bó với môi trường làm việc, giảm thiểu tỉ lệ nghỉ việc. Nhưng hiện nay viên chức ngành y tế mức lương còn thấp, chưa bảo đảm cho người hưởng lương thực sự “sống được bằng lương”, cơ chế tiền lương còn “cứng nhắc”, chưa thực sự khuyến khích thu hút được người lao động nâng cao trình độ, thu hút người tài. Do vậy, yêu cầu phải đổi mới và hoàn thiện chính sách tiền lương đối với viên chức nói chung và viên chức ngành y tế tại Việt Nam nói riêng là vấn đề cần thiết và cấp bách ở nước ta trong thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc tạo động lực cho người lao động thông qua các chính sách đãi ngộ nhân sự nên em đã chọn đề tài:”Đánh giá chính sách đãi ngộ nhân sự tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy” làm luận văn tốt nghiệp của mình. Trường Đại học Kinh tế Huế 1 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở khảo sát thực tế về kết quả đánh giá thực trạng chính sách đãi ngộ nhân sự của bệnh viện, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân sự cho Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy trong thời gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác đãi ngộ nhân sự. - Phân tích thực trạng chính sách đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy giai đoạn năm 2016- 2018. - Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chính sách đãi ngộ nhân sự của bệnh viện trong thời gian tới. 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy. Phạm vi nghiên cứu: -Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy -Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Các số liệu nghiên cứu trong thời gian 3 năm từ năm 2016 đến năm 2018 -Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào chính sách đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy” 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp Dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến các vấn đề về chính sách đãi ngộ nhân sự, các thông tư, quy định về quy chế trả lương của tổ chức công, tình hình hoạt động của bệnh viện thông qua các phòng ban của bệnh viện. Dữ liệu sơ cấp: Dùng bảng hỏi để trực tiếp điều tra, phỏng vấn, thu thập ý kiến thông tinTrường từ nhân viên làm vi Đạiệc tại bệnh học viện. Phân Kinh tích các d ữtếliệu thuHuế thập được từ ý 2 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm kiến của nhân viên qua bảng câu hỏi khảo sát. 4.2. Phương pháp chọn mẫu Kích thước mẫu Do biết được tổng thể nghiên cứu nên ta dùng công thức chọn mẫu khi biết tổng thể: Với n là cỡ mẫu, N là số lượng tổng thể , e là sai số tiêu chuẩn. Ta có: N= 309, e= 0.08, vậy số mẫu cần điều tra là: n= = 104 Để tiện trong . quá trình chọn mẫu, xác định số lượng cán bộ, nhân viên trong phòng ban đưa vào mẫu nghiên cứu ta tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản bằng cách sử dụng excel, với bước nhảy k= 3, ta có số mẫu cần điều tra là 103. 4.3. Phương pháp phân tích dữ liệu Công cụ sử dụng Để xử lý số liệu: Spss 20.0. Trường Đại học Kinh tế Huế 3 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Những vấn đề cơ bản về đãi ngộ nhân sự 1.1.1. Khái niệm về đãi ngộ nhân sự Theo Giáo trình Quản trị nhân lực (NXB Thống kê, 2008) của PGS.TS Hoàng Văn Hải :” Đãi ngộ nhân sự là quá trình chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của NLĐ để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao qua đó góp phần hoàn thành mục tiêu của tổ chức.” Theo Bài giảng Đãi ngộ nhân sự của PGS.TS Lê Quân: “Đãi ngộ nhân sự là quá trình bù đắp các hao phí lao động của người lao động cà về vật chất lẫn tinh thần”. Từ những quan điểm trên thì đãi ngộ nhân sự là một quá trình thể hiện cả hai mặt kinh tế và xã hội nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của người lao động. Đãi ngộ nhân sự trong tổ chức được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản đó là đãi ngộ tài chính và đãi ngộ phi tài chính. Trong quá trình hội nhập và phát triển, mỗi tổ chức phải có chính sách đãi ngộ nhân sự phù hợp nhằm giúp NLĐ có động lực để phát triển. Đãi ngộ nhân sự đã thực sự trở thành một vấn đề cấp bách mang tính tất yếu, vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển của tổ chức. 1.1.2. Vai trò của đãi ngộ nhân sự Trong nền kinh tế hiện nay, đãi ngộ nhân sự đóng vai trò quan trọng nó tạo động lực về cả vật chất lẫn tinh thần, kích thích lao động làm việc, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của người lao động và cả tổ chức. Mỗi cá nhân người lao động làm việc với mong muốn thỏa mãn nhu cầu, đạt được những lợi ích của họ. Bên đó, tổ chức cũng vậy, cũng mong muốn người lao động làm việc hết mình phát triển tổ chức. Đãi ngộ nhân sự còn ảnh hưởng đến nguồn lực lao động cả một quốc gia. Chính vì vậy, khi xét vai trò của đãi ngộ nhân sự cần xét ba yếu tố: với người lao động, đối với tổ chức, đối với xã hội. -Đối với người lao động: Đãi ngộ nhân sự là điều kiện để người lao động để nâng cao đời sống vật chất và tinh thTrườngần, từ đó tạo động lĐạiực kích thích học người laoKinh động làm tếviệc hiHuếệu quả cao nhất, 4 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm giúp họ hòa nhập với đời sống văn minh ngày càng phát triển. Người lao động làm việc với mong muốn được hưởng quyền lợi và lợi ích xứng đáng với công sức và năng lực bỏ ra. Đãi ngộ nhân sự tốt giúp người lao động có thu nhập tốt, được khuyến khích cả về vật chất và tinh thần, tạo động lực khiến người lao động làm việc hăng say thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, kích thích sự sáng tạo trong công việc. -Đối với tổ chức: Đãi ngộ nhân sự là điều kiện để nâng cao chất lượng, góp phần ổn định và chất lượng nguồn nhân lực: hiệu quả hoạt động kinh doanh và đảm bảo được quá trình sản xuất kinh doanh cho tổ chức. Khi được tổ chức quan tâm nhiều, người lao động sẽ thêm động lực làm việc, gắn bó và có niềm tin vào tổ chức, từ đó năng suất lao động được tăng cao, quá trình sản xuất ổn định, ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của tổ chức. Đãi ngộ nhân sự giúp nâng cáo hiệu quả các chức năng quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức. Nó là công cụ giúp các nhà quản trị nguồn lao động hiệu quả, điều kiện tốt nhất cho người lao động hoàn thành nhiệm vụ, làm việc hết mình cho tổ chức. Trong công tác quản trị nguồn nhân sự, đãi ngộ nhân sự có những hoạt động tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, phát triển và đánh giá thành tích của người lao động. Đãi ngộ nhân sự còn nhằm tạo một môi trường văn hóa- nhân văn trong tổ chức thể hiện rõ ràng triết lý quản trị và kinh doanh, và do vậy giúp cho tinh thần tổ chức được củng cố và phát triển. -Đối với xã hội: Đãi ngộ nhân sự góp phần dụy trì và phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, giúp cho xã hội và nền kinh tế có được lực lượng lao động hùng hậu. Đãi ngộ nhân sự còn đáp sứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế và xã hội của đất nước và đãi ngộ nhân sự cuãng tạo điều kiện thuận lợi và góp phần trực tiếp vào việc thực hiện chiến lược phát triển con người của quốc gia. Vì vậy, đãi ngộ nhân sự trong một tổ chức luôn là một chiến lược lâu dài. 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân sự Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân sự một cách trực tiếp hay gián tiếp, nhưngTrường có thể chia ra 4 yếĐạiu tố ảnh hưhọcởng sau: Kinh tế Huế 5 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 1.1.3.1 Các yếu tố thuộc về xã hội và Nhà nước Luật pháp của Nhà nước, trong đó có Bộ luật lao động, luật Cán bộ công chức, trong đó Bộ luật Lao động ban hành vào năm 1995 và sửa đổi qua nhiều lần đến năm 2012, có quy định mức lương tối thiểu, cũng như quy định điều chỉnh khác liên quan đến tiền lương mà các tổ chức và cá nhân người lao động phải thực hiện. Ngoài ra, các nghị định của chính phủ, chỉ thị, thông tư và các văn bản pháp luật khác cũng tác động đến chính sách đãi ngộ nhân sự. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mức trả lương cho người lao động. Khi kinh tế phát triển, nhà nước sẽ có nguồn lực dồi dào và các điều kiện khác cần thiết để tăng lương, cải thiện đời sống của người lao động. Tình hình biện dộng kinh tế văn hóa xã hội trên thế giới cũng ảnh hưởng đến việc chi trả tiền lương cho NLĐ. Khi tình hình thế giới bình thường tương đối ổn định, không có những biến động về chính trị, quân sự thì nhà nước có điều kiện để tăng lương cho NLĐ. Ngược lại, khi có những biến động, nhà nước phải tăng cường dự trữ các nguồn lực để đề phòng những biến động vì thế ít có điều kiện để tăng lương. Tình hình cung, cầu lao động, trên thị trường là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc chi trả tiền lương cho NLĐ. Sự khác biệt của mỗi khu vực địa lý dẫn đến về mức lương lựa chọn chi trả cho mỗi vùng miền là khác nhau với cùng một công việc. 1.1.3.2 Các yếu tố thuộc về người lao động Mức độ hoàn thành công việc được giao. Khi trả lương cho NLĐ phải căn cứ vào mức độ hoàn thành công việc được giao. Mức độ hoàn thành công việc của NLĐ càng nhiều thì mức lương của NLĐ cành lớn. Thâm niên công tác phản ánh thời gian công tác và cống hiến của NLĐ đối với tổ chức công. Thời gian làm việc càng dài, NLĐ càng tích lũy được tích lũy rất nhiều kinh nghiệm và làm việc có hiệu quả, nhất là trong những ngành nghề tổ chức công như: giáo viên, bác sỹ, luật sư yếu tô thâm niên thường gắn chặt với trình độ chuyên môn được nâng cao. Mặt khác, để khuyến khích NLĐ làm việc lâu dài cho tổ chức, mức tiền lương của NLĐ phải phụ thuộc vào thâm niên công tác nhưng cũng phải gắnTrường chặt với kết quả lao Đại động. học Kinh tế Huế 6 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác: là yếu tố quan trọng thể hiện sự chất lượng của NLĐ. Trình độ chuyên môn và kinh nghiệm công tác có được là nhờ vào quá trình đào tạo hoặc sự tích lũy kinh nghiệm trong quá trình làm việc gắn với thâm niên công tác. Những người có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm công tác càng nhiều thì tiền lương của họ càng cao. Tiềm năng phát triển cá nhân trong tương lai. Để thu hút và giữ chân NLĐ trẻ, nhiệt huyết và có tài, các tổ chức công nên có những khoản bù đắp khác ngoài lương trả cho nhân viên cao hơn mức bình thường hoặc chính quyền nhà nuwocs ở địa phương có chính sách phù hợp nhằm thu hút và khuyến khích những công, viên chức, cán bộ lao động chuyên môn trẻ có tiềm năng. 1.1.3.3 Các yếu tố thuộc về công việc Yếu tố chính ảnh hưởng đến mức tiền lương của NLĐ trong tổ chức công là yếu tố công việc. Những đặc trưng cần phân tích và đánh giá cho mỗi công việc gồm: kỹ năng,, trách nhiệm, sự cố gắng và điều kiện làm việc. - Về kỹ năng: + Mức độ phức tạp của công việc, yêu cầu kỹ năng lao động và trí óc và lao động chân tay + Yêu cầu về kiến thức giáo dục, đào tạo cần thiết cho công việc + Khả năng ra quyết định, đánh giá + Sự khéo léo tay chân, khả năng sáng tạo, linh hoạt mà công việc đòi hỏi. - Về trách nhiệm: + Tiền, tài sản, sự cam kết trung thành + Ra quyết định + Giám sát công việc của người khác - Về sự cố gắng: + Yêu cầu về thể lực, trí lực + Sự căng thẳng của công việc + Những mối quan tâm khác được yêu cầu khi thực hiện công việc - Về điều kiện làm việc: +Trường Diện tích nơi làm vi ệĐạic, ánh sáng, học các trang Kinh thiết bị đư ợtếc phụ cHuế vụ, 7 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm +Yếu tố độc hại tác động ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ. 1.1.3.4 Các yếu tố thuộc về tổ chức công Chính sách đãi ngộ của tổ chức được thể hiện trong quy chế thu chi nội bộ của các cơ quan đơn vị sự nghiệp là sự cụ thể hóa các chính sách đãi ngộ của tổ chức công đối với các thành viên. Trong các quy chế đó luôn có sự đảm bảo có sự rõ ràng về tiền lương giữa các thành viên. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc trong tổ chức công là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc trả lương cho NLĐ đảm bảo công bằng và phản ánh đúng hiệu quả làm việc của NLĐ hay không? Một chính sách lương tốt nhưng hệ thống đánh giá chưa tốt cũng dẫn đến việc trả lương không công bằng, bình quan chủ nghĩa làm triệt tiêu động lực, giảm tâm huyết làm việc. Vấn đề đặt ra cần phải có hệ thống các tiêu chí đánh giá hiệu quả công việc theo vị trí việc làm của viên chức một cách khoa học, chặt chẽ, bản mô tả công việc theo vị trí công việc cần rõ ràng và cụ thể. Chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, chính sách an sinh xã hội. 1.2. Nội dung cơ bản của đãi ngộ nhân sự trong tổ chức công 1.2.1. Đãi ngộ tài chính 1.2.1.1 Khái niệm đãi ngộ tài chính Đãi ngộ tài chính là hình thức đãi ngộ thực hiện bằng các công cụ tài chính, bao gồm nhiều loại khác nhau: tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi, Đãi ngộ tài chính thực chất là quá trình chăm lo cuộc sống vật chất của NLĐ thông qua các công cụ là tiền bạc. Thông qua đãi ngộ tài chính, tổ chức khuyến khích NLĐ làm việc say mê, nhiệt tình và quan trọng hơn gắn bó lâu dài với tổ chức. 1.2.1.2 Mức lương tối thiểu Theo bộ luật lao động thì mức lương tối thiểu được hiểu như sau: Điều 91, Bộ luật lao động Việt Nam quy định “Mức lương tối thiểu là mức thấp nhất trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, trong điều kiện lao động bình thường và phải bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ. Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành”. NgàyTrường 11/06/2016, Chính Đại phủ đ ã họcban hành NghKinhị quyết 27/2016/tế Huế QH14 quy định 8 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm mức lương tối thiểu chung cho công chức, viên chức. Theo đó, từ ngày 01/07/2018 mức lương tối thiểu sẽ tăng từ 1.300.000 đồng/tháng lên 1.390.000 đồng/tháng, tăng 90.000 đồng/tháng. Đặc trưng cơ bản nhất của mức lương tối thiểu: + Tiền lương tối thiểu được tính tương ứng với trình độ lao động giản đơn nhất, chưa qua đào tạo + Tiền lương tối thiểu được tính tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất không đòi hỏi thần kinh cơ bắp. + Tiền lương tối thiểu được tính tương ứng với môi trường và điều kiện lao động bình thường + Tiền lương tối thiểu được tính tương ứng với giá cả tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình. + Do nhà nước quy định + Tiền lương tối thiểu là mức trả công thấp nhất mà không fmootj nguwoif sử dụng lao động nào được phép trả thấp hơn. Chức năng của mức lương tối thiểu: + Chống đói nghèo và bóc lột lao động quá mức + Đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của người lao động và một phần gia đình của họ + Là lưới an toàn chung cho những người hưởng lương + Là cơ sở để tính mức đóng bỏa hiểm xã hội. Phương pháp xác định mức lương tối thiểu: Khu vực hành chính sự nghiệp áp dụng mức lương tối thiểu chung, ngoài ra tùy nguồn kinh phí còn được áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm so với mức lương tối thiểu chung. Cụ thể: + Đối với cơ quan hành chính công thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, tùy thuộc vào kinh phí tiết kiệm được áp dụng hệ số điều chỉnh không quá một lần so với mức lương tối thiểu chung để tính trả lương cho công chức, viên chức. + Đối với đơn vị sự nghiệp có thu tùy thuộc vào nguồn thu và kết quả hoạt động được áp Trườngdụng hệ số điều ch ỉnhĐại không quáhọc hai lần Kinhso với mức lươngtế tốHuếi thiểu chung để 9 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm tính trả lương cho công chức, viên chức; đối với đơn vị đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động không khống chế mức tối đa. 1.2.1.3. Tiền lương và các khoản phụ cấp lương của người lao động trong tổ chức công 1.2.1.3.1. Chế độ tiền lương trong tổ chức công  Chế độ tiền lương chức vụ: là văn bản quy định để trả lương cho các cán bộ, nhân viên làm công tác lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước cũng như trong các tổ chức và tổ chức. Cụ thể, Bộ LĐ TB- XH xây dựng chế độ tiền lương cho cán bộ lãnh đạo trong khu vực sản xuất kinh doanh và Bộ Nội Vụ quy định chế độ tiền lương cho đối tượng này trong khu vực hành chính sự nghiệp. Chế độ tiền lương chức vụ quy định mức lương cho từng chức vụ đảm nhận. Đối với một người giữ một cương vị chức vụ nào đó có thể trả lương theo chức vụ hoặc trả theo chuyên môn nghiệp vụ công với phụ cấp chức vụ. Hiện nay, trong phạm vi xã hội, chế độ tiền lương chức vụ được áp dụng cho một số chức danh lãnh đạo chủ chốt ở Trung ương từ Bộ trưởng và tương đương trở lên và cán bộ bầu cử ở cấp xã; Các thành viên chuyên trách Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng trong khu vực sản xuất kinh doanh.  Chế độ tiền lương chuyên môn nghiệp vụ: + Đối với viên chức chuyên môn nghiệp vụ: Từ tháng 10 năm 2004, tất cả các cán bộ, công chức, viên chức đều hưởng lương theo chuyên môn nghiệp vụ, trong đó: Cán bộ, công chức trong cơ quan Nhà nước được xếp theo ngạch, từ C (C1, C2, C3) đến A (A0, A1, A2, A3) và hưởng lương theo ngạch công chức. Trong đó: Cán bộ, công chức ngạch A0 có trình độ tốt nghiệp cao đẳng, A1 tốt nghiệp đại học, A2 có trình độ chuyên viên chính và A3 có trình độ chuyên viên cao cấp. Cán bộ, công chức không chỉ hưởng lương theo ngạch mà còn theo bậc (theo thâm niên công tác).Trong các công ty Nhà nước, viên chức chuyên môn nghiệp vụ được trả lương theo chức danh (cán sự, kỹ thuật viên; chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư; chuyên viên chính, kinh tế viên chính, kỹ sư chính và chuyên viên cao cấp, kinh tế viên cáo cấp, kỹ sư cao cấp) và theo bTrườngậc (thâm niên công tác).Đại học Kinh tế Huế 10 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm + Đối với nhân viên thừa hành, phục vụ: Nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan, tổ chức là những người không qua đào tạo hoặc qua đào tạo có trình độ sơ cấp. Trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp Nhà nước, nhân viên thừa hành, phục vụ được phân làm 5 nhóm: Nhân viên phục vụ Nhân viên văn thư Nhân viên đánh máy, nhân viên bảo vệ Nhân viên kỹ thuật Lái xe cơ quan, kỹ thuật viên đánh máy Trong các công ty nhà nước chỉ phân đối tượng này làm 2 nhóm: Nhân viên phục vụ Nhân viên văn thư 1.2.1.3.2. Đặc điểm, mức lương và xét nâng bậc lương cho người lao động trong tổ chức công - Đặc điểm tiền lương cho người lao động trong tổ chức công: Trong các tổ chức công, tiền lương của người lao động có những điểm khác biệt so với các tổ chức sản xuất kinh đoanh và tư nhân. Trong các tổ chức sản xuất kinh doanh, tiền lương của người lao động được thỏa thuận theo cơ chế thị trường và tuân thủ những quy định về mức tiền lương tối thiểu của nhà nước theo quy định trong từng thời kỳ. Mặc dù tiền lương tối thiểu của nhà nước quy định khá chi tiết nhưng bộ luật lao động và những văn bản dưới luật chỉ là những định hướng chung để các tổ chức thiết lập mối quan hệ giữa lao động và tiền lương. Về nguyên tắc tiền công, tiền lương của người lao động do cơ chế thị trường quyết định và được thỏa thuận thông qua hợp đồng lao động. Trong các tổ chức công, tiền lương là bộ phận thu nhập chính của người làm việc trong tổ chức công và được nhà nước quy định trước thông qua hệ thống thang bảng lương. Những người làm việc trong các tổ chức công khi được tiếp nhận và bố trí vào một vị trí việc làm đã có sẵn mức lương quy định. Mức lương đó được nhà nước quy định, không phải là sự thỏa mãn hợp đồng lao động trong các tổ chức sản xuất kinh doanh.Trường Đại học Kinh tế Huế 11 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Thang bảng lương viên chức đơn vị sự nghiệp công lập là bảng dùng để xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương của từng nhóm nghề nghiệp và dùng để trả lương cho các đối tượng viên chức khác nhau.Tùy theo cách tiếp cận trong việc thiết kế hệ thống tiền lương mà các quốc gia xây dựng hệ thống thang bảng lương khác nhau. Thang bảng lương được thiết kế theo chức danh nghề nghiệp (ngạch), bậc và hệ số lương từng chức danh nghề nghiệp, bậc. Cụ thể, kết cấu của bảng lương viên chức gồm: + Chức danh nghề nghiệp (ngạch lương): chức danh nghề nghiệp viên chức thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ có tiêu chuẩn riêng. Chức danh nghề nghiệp viên chức bao gồm các chức danh viên chức phải đảm nhận những công việc tương đương nhau về mức độ phức tạp, yêu cầu về kiến thức, kỹ năng đòi hỏi. + Số bậc lương: số bậc lương của mỗi chức danh nghề nghiệp dựa trên các căn cứ: một là, mức độ phức tạp về chuyên môn nghiệp vụ đòi hỏi có thời gian tích lũy, hai là, đối với người không có khả năng thi tuyển lên các chức danh nghề nghiệp cao hơn. + Mức lương hoặc hệ số mức lương: mức lương của cấp bậc trong bảng lương, chức danh nghề nghiệp, thể hiện giá trị bằng tiền của giá trị sức lao động của các vị trí công việc mà viên chức đảm nhiệm. Đối với một bảng lương viên chức đơn vị sự nghiệp công lập có thể có một số chức danh nghề nghiệp (ví dụ trong bảng lương viên chức y tế có một số chức danh nghề nghiệp khác nhau). Trong từng chức danh nghề nghiệp có một số mức lương (hoặc hệ số lương) áp dụng cho viên chức phụ thuộc vào mức độ khoảng cách độ phức tạp (giá trị công việc) của nhóm công việc cùng ngạch, chính sách khuyến khích phát triển chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và thâm niên của viên chức, như vậy các yếu tố trên quyết định đến việc thiết kế số lượng bậc lương của chức danh nghề nghiệp viên chức đơn vị sự nghiệp công lập. Mức lương của từng bậc được hình thành trên cơ sở tính toán mức tiền lương thấp nhất của viên chức đơn vị sự nghiệp công lập và hệ số giá trị công việc của bậc đó so với giá trị công việc có độ phức tạp lao động thấp nhất trong hệ thống các vị trí công việc của viên chức đơn vị sTrườngự nghiệp công lập. Đại học Kinh tế Huế 12 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm - Mức lương và xét nâng bậc lương: Mức lương của người làm việc trong tổ chức công được xác định trên thang bảng lương. Thời gian nâng bậc lương được xác định dựa trên thâm niên của ngạch và sự cống hiến. Theo thâm niên, từ cán sự trở xuống, cứ hai năm được nâng một bậc lương, từ chuyên viên cứ 3 năm với điều kiện không vi phạm kỷ luật từ cảnh cáo trở lên. Người làm việc trong các tổ chức công có thể nâng bậc lương trước thời hạn tối đa là 12 tháng, nếu có thành tích đặc biệt xuất sắc. Muốn được chuyển ngạch từ chuyên viên lên chuyên viên chính, hoặc từ chuyên viên chính lên chuyên viên cao cấp phải thông qua thi nâng ngạch lương và xét duyệt chỉ tiêu theo tiêu chuẩn chức danh. Mỗi một cán bộ, công chức làm việc trong tổ chức công có một lộ trình lương nhất định. Việc thay đổi nâng bặc lương phụ thuộc vào: + Kết quả thi nâng ngạch +Do tăng lương thâm niên công tác trong ngạch 1.2.1.3.3. Các khoản phụ cấp Phụ cấp lương là những khoản tiền được bổ sung ngoài tiền lương chuyên môn nghiệp vụ hoặc tiền lương chức vụ, nó thường được quy định dưới dạng hệ số phụ cấp hoặc phần trăm tăng thêm so với tiền lương tối thiểu hoặc tiền lương chức vụ. Đối với các vùng miền điều kiện sinh hoạt, cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu sót, khó khăn, cần thu hút người lao động đến làm việc, thời gian đầu nên quy định phụ cấp thu hút, điều đó có nghĩa là, cần có chế độ phụ cấp lương để bù đắp cho người lao động cho những trường hợp đó. Trong một số trường hợp, hệ thống lương được quy định chưa tính đủ các yếu tố lương. Chẳng hạn, trong một bảng lương được áp dụng cho một nhóm đối tượng nào đó, có thể trong quá trình làm việc, do những thành tích xuất sắc, người lao động được nâng lương trước mức thời hạn gấp nhiều lần, đến khi đạt bậc cao nhất trong bảng lương, người lao động vẫn còn thời gian công tác nhiều năm. Trường hợp này cần quy định thêm phụ cấp thâm niên vượt khung để khuyến khích lao động tiếp tục làm việc có hiệu quả cao. Hoặc, dù trong tương lai đã tính đến các yếu tố độc hại - nguy hiểm, nhưng trên thực tế có những nơi làm việc có yếu tố độc hại - nguy hiểm cao hơn nhiều so với mứcTrường độ độc hại - nguy hi Đạiểm được tínhhọc trong lương,Kinh cần quy tế định Huếthêm chế độ phụ 13 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm cấp độc hại - nguy hiểm. Phụ cấp lương được xác định khi hệ thống bảng lương viên chức đơn vị sự nghiệp công lập chưa tính hết các yếu tố không ổn định so với điều kiện sinh hoạt và làm việc bình thường. Việc xây dựng các chế độ phụ cấp lương nhằm giúp cho cuộc sống của viên chức có điều kiện để nâng lên. Phụ cấp lương có tính linh hoạt cao, không cố định, thường biến đổi khi viên chức thay đổi vị trí công tác, điều kiện lao động và chỉ chiếm phần nhỏ so với lương cơ bản. - Tác dụng: Phụ cấp lương được trả khi một người nào đó hao phí sức lao động thêm do giữ một cương vị nào đó, hoặc làm việc trong điều kiện không bình thường, Nhằm mục đích tái sản xuất sức lao động như nhau. Khi các điều kiện trên thay đổi hay không còn sự chênh lẹch như đã nêu trên thì phụ cấp cũng thay đổi hoặc không còn nữa. Phụ cấp lương không phải là trợ cấp và cũng không phải là tiền thưởng vì nó là khoản tiền cố định tương đối và không phải ai cũng được hưởng như nhau. - Đặc điểm của phụ cấp lương + Có tính linh hoạt cao + Không cố định + Thường biến đổi khi người lao động thay đổi vị trí công tác và điều kiện lao động và chỉ chiếm phần nhỏ so với lương cơ bản. + Do đặc điểm đó của phụ cấp nên nó mềm hơn và có thể khắc phục được một phần những hạn chế, thiếu sót của chế độ tiền lương, thang bảng lương. - Các loại phụ cấp Có hai loại phụ cấp cho người làm việc trong tổ chức công: phụ cấp tính trên mức lương tối thiểu và phụ cấp tính trên mức lương hoặc phụ cấp chuyên môn nghiệp vụ/lương chức vụ. + Các loại phụ cấp tính trên mức lương tối thiểu gồm có phụ cấp chức vụ lãnh đạo; phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp lưu động và phụ cấp độc hại nguy hiểm, + Các loại phụ cấp tính trên hệ số mức lương bao gồm: phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ, phụ cấp thu hút, phụ cấp độc hại, phụ cấp đặc thù ngành đặc biệt Trường Đại học Kinh tế Huế 14 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm -Theo điều 4 của Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 có các khoản phụ cấp sau: Hiện nay, nhà nước đang quy định 09 loại phụ cấp đối với công chức, viên chức, bao gồm: + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo với các mức từ 0,15 đến 1,1. + Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác: Được tính bằng 10% mức lương chức vụ hoặc mức lương chuyên môn, nghiệp vụ cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) hiện hưởng của người giữ chức danh lãnh đạo kiêm nhiệm. + Phụ cấp thâm niên vượt khung: Sau 3 năm (đủ 36 tháng) giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch từ A0 trở lên hoặc đủ 2 năm (24 tháng) giữ bậc lương cuối cùng trong ngạch loại B và loại C thì được hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung bằng 5% mức lương của bậc lương cuối cùng trong ngạch hoặc trong chức danh đó; từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tính thêm 1%. + Phụ cấp khu vực: gồm 7 mức: 0,1; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,7 và 1,0 so với mức lương cơ sở. + Phụ cấp đặc biệt: Phụ cấp gồm 3 mức: 30%; 50% và 100% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). + Phụ cấp thu hút: Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50% và 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Thời gian hưởng phụ cấp từ 3 đến 5 năm. + Phụ cấp lưu động: Phụ cấp gồm 3 mức: 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu chung. + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: gồm 4 mức từ 0,1 đến 0,4 so với mức lương tối thiểu chung. + Phụ cấp ưu đãi theo nghề từ 20% đến 70% mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). 1.2.1.4. Các khuyến khích đối với người làm việc trong tổ chức công - Khuyến khích vật chất khen thưởng cán bộ công chức có thành tích, theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng. - TrườngCác hình thức thưở ngĐại cũng đa học dạng, căn Kinh cứ vào nh ữngtế quy Huế định chung của 15 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm nhà nước và tùy thuộc vào khả năng tài chính của mối tổ chức công. Cac hình thức thưởng cũng như thưởng lương tháng 13, thưởng nhân dịp các ngày lễ 30-4 và ngày quốc tế lao động, ngày quốc khánh. Cũng có những khoản tiền thưởng vào những ngày lễ đặc biệt do đặc điểm ngành nghề khác nhau. - Các khuyến khích tinh thần: cùng với các khuyến khích vật chất, khuyến khích tinh thần cũng được thực hiện nhằm động viên người lao động nâng cao năng lực, nâng cáo kết quả thực hiện công việc, khuyến khích tinh thần của người lao động trong các tổ chức công là một phạm trù tương đối lớn trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Khen thưởng tặng danh hiệu thi đua từ cấp cơ sở đến cấp ngành, trung ương, tặng thưởng huân chương, huy chương cho những người đóng góp lớn trong thời gian dài hoặc có thành tích đặc biệt xuất sắc trong công tác. Các tổ chức công cũng đã và đang tạo động lực thúc đẩy người lao động. 1.2.1.5. Các phúc lợi của người làm việc trong tổ chức công Các phúc lợi là một trong 3 yếu tố cấu thành của đãi ngộ nhân sự của người làm việc trong tổ chức công. Gồm có: - Nghỉ phép năm, nghỉ lễ, nghỉ tết được hưởng 100% lương chức vụ hoặc mức lương chuyên môn nghiệp vụ. - Được hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật như: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độ trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chế độ trợ cấp thất nghiệp. Trách nhiệm thực hiện cá quyền lợi về bảo hiểm xã hội do cả hai bên tham gia trong quá trình thực hiện quan hệ lao động; người sử dụng lao động và người lao động cùng thực hiện. 1.2.2. Đãi ngộ phi tài chính Do đặc điểm của tổ chức công, tiền lương được trả cố định theo hệ thống thang bảng lương của Nhà nước, về độ lớn và sức hấp dẫn không nhiều đối với người lao động thì đãi ngộ phi tài chính lại được xem như là một yếu tố bù đắp phần nào động viên người lao động cũng như thu hút và duy trì, phát triển họ. Đãi ngộ phi tài chính bao gồm: các yếu tố thuộc nội dung công việc và môi trường làm việc. - TrườngNhững yếu tố liên quan Đại đến n ộihọc dung công Kinh việc gồm: tế Huế 16 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm + Tính ổn định của công việc +Cơ hội để phát triển (đào tạo), thăng tiến, đề bạt +Mức độ hấp dẫn của công việc +Mức độ thách thức của công việc + Yêu cầu về trách nhiệm khi thực hiện công việc - Đãi ngộ về môi trường làm việc: Trong môi trường làm việc, người lao động luôn mong muốn được làm việc trong điều kiện thoải mái, chính sách hợp lý, công bằng, nghề nghiệp thân ái, lãnh đạo ân cần chu đáo, giờ giấc làm việc hợp lý, nhằm tạo tinh thần làm việc cho người lao động, giúp họ phát huy hết năng lực để cống hiến sức lực và trí tuệ trong công việc. Để tạo ra mô trường làm việc tích cực, tổ chức cần phải tạo ra một bầu không khí làm việc thoải mái, xây dựng mối quan hệ giữa người lao động gắn bó. Trường Đại học Kinh tế Huế 17 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÃI NGỘ NHÂN SỰ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA LỆ THỦY 2.1 Tổng quan về bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy được thành lập theo Quyết định số 291/QĐ- UBND ngày 12/01/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, là đơn vị sự nghiệp công lập hạng II trực thuộc Sở Y tế Quảng Bình theo Quyết định số 3840/QĐ- UBND ngày 30/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc xếp hạng các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế giao 220 giường bệnh kế hoạch/năm. Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy là đơn vị sự nghiệp công lập, được thực hiện quyền tự chủ một phần về tài chính. Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. Tọa lạc tại Tổ Dân phố 3, thị Trấn Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Bệnh viện có nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho hơn 150.000 nhân dân trên địa bàn huyện. Bệnh viện hiện có 4 phòng chức năng, 14 khoa và 1 đơn nguyên điều trị nội trú. Các loại máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho khám chữa bệnh đã được bệnh viện mua sắm trang thiết bị Có thể nói bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy đã cùng với các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh của người dân tại đây và từng bước khẳng định được uy tín của mình trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ - Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh - Đào tạo cán bộ y tế - Nghiên cứu khoa học về y học - Chỉ đạo tuyển dưới về chuyên môn, kĩ thuật - Phòng bệnh - Hợp tác quốc tế - Quản lý kinh tế y tế - Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác nhau theo quy định của pháp luật. Trường Đại học Kinh tế Huế 18 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của bệnh viện đa khoa Lệ Thủy Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy là một bệnh viện hạng II trực thuộc Sở Y tế Quảng Bình. Công tác quản lý- điều hành, cơ chế hoạt động của bệnh viện phụ thuộc nhiều vào cơ chế quản lý của Sở Y tế Quảng Bình. Bệnh viện có mô hình tổ chức theo chức năng. Các bộ phận cùng chức năng được đặt trong một nhóm (phòng chức năng, lâm sàng, cận lâm sàng). Cơ cấu tổ chức của bệnh viện (Phụ lục 2) gồm có: Ban Giám đốc bệnh viện, 14 khoa và 1 đơn nguyên điều trị nội trú. 4 phòng chức năng. Mỗi bộ phận có chức năng và quyền hạn riêng. Nhìn chung, mô hình tổ chức của bệnh viện mang tính chuyên môn hóa cao với các phòng, khoa có từng nhiệm vụ cụ thể, hoạt động của bộ máy bệnh viện thể hiện được tính linh hoạt, phối hợp và đồng bộ trong quản lý, phát huy những ưu thế của chuyên môn hóa do các bộ phận theo chức năng tập trung vào những công việc có tính chất tương đồng nên cán bộ, công nhân viên dễ dàng tích lũy kinh nghiệm để nâng cao khả năng hoạt động.Hệ thống các văn bản quản lý điều hành nội bộ của bệnh viện được xây dựng đầy đủ, mang tính khoa học cao tạo điều kiện thuận lợi, đồng bộ trong công tác quản lý. 2.1.4 Tình hình cơ sở vật chất Bảng 2.1: Tình hình cơ sở vật chất tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy giai đoạn 2016- 2018 Năm Năm Năm So sánh Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 2018 2018/2016 (%) Tổng diện tích đất bệnh viện quản lý ha 27.857 27.857 27.857 100 Diện tích dãy nhà hành chính m2 909 909 909 100 Diện tích nhà khám cho bệnh nhân m2 9.389 9.389 9.389 100 Diện tích công trình phụ trợ khác m2 17.559 17.559 17.559 100 Số giường bệnh giường 210 220 380 180.95 (Nguồn: Phòng Hành chính quản trị) Trong 3 năm (2016- 2018), bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy đã không ngừng tập trung đầu tư tăng cường số giường bệnh cho bệnh nhân đảm bảo các hoạt động khám và chữa Trườngbệnh. Cụ thể: Năm Đại2018 số giưhọcờng bệnh Kinh cho bệnh nhân tế tăng Huế 80.95% so với 19 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm năm 2016. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, lưu lượng bệnh nhân đến khám, chữa bệnh tại bệnh viện ngày càng đông, vì vậy tăng số giường bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng của bệnh nhân. Diện tích các dãy nhà hành chính, nhà khám cho bệnh nhân vẫn không thay đổi trong vòng 3 năm. 2.1.5 Tình hình tài chính của bệnh viện trong vòng 3 năm từ năm 2016- 2018 Bảng 2.2: Tình hình tài chính của bệnh viện giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 2016 2017 2018 +/- % +/- % 1.Tổng thu 55.324 59.917 66.062 4.593 108.3 6145 110.2 Ngân sách cấp 10.478 10.478 5.062 0 100 -5.416 48.31 Thu DV KCB 44.846 49.439 61.000 4.593 110.24 11.561 123.38 2.Tổng chi 55.324 59.917 66.062 4.593 108.3 6145 110.2 Chi NS 10.478 10.478 5.062 0 100 -5.416 48.31 Chi dịch vụ KCB 44.846 49.439 61.000 4.593 110.24 11.561 123.38 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán bệnh viện) Từ số liệu trên, ta thấy nguồn thu của bệnh viện năm 2017 đạt 59.917 triệu đồng tăng 4.593 triệu đồng tương ứng với 8.3% so với năm 2016. Năm 2018 nguồn thu đạt 66.062, tăng 6145 so với năm 2017 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 10.2%. Trong đó, ngân sách nhà nước cấp năm 2018 so với năm 2017, giảm 52,69%. Nguyên nhân là do bệnh viện tự chủ, Ủy ban nhân dân tỉnh sẽ cắt giảm theo lộ trình đến năm 2021 là tự chủ 100%. Thu dịch vụ khám chữa bệnh trong vòng 3 năm ngày càng tăng, năm 2018 tăng 23.38% so với năm 2017. Về tổng số chi tiêu, giai đoạn 2016- 2018 ,tổng chi ngày càng tăng, năm 2018 tổng chi tăng 6145 triệu đồng, tương ứng tăng 10,2% so với năm 2017. Trong đó, chi NSNN, 2 năm 2016 đến năm 2017 không có sự thay đổi, nhưng đến năm 2018, chi NSNN giảm 5.416 triệu đồng tương ứng giảm 52.69%. Chi khám chữa bệnh cũng tăng qua các Trườngnăm, năm 2018 tăng Đại23.38% sohọc với năm Kinh2017. Nguyên tế nhân, Huế số lượng khám 20 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm chữa bệnh ngày càng tăng, nên thu và chi cho khám chữa bệnh ngày càng tăng qua các năm. 2.1.6 Tình hình sử dụng lao động của bệnh viện Bảng 2. 3 :Tình hình lao động của bệnh viện giai đoạn 2016-2018 So sánh Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng số LĐ 292 305 309 13 104 4 101.31 Phân theo giới tính Nam 79 80 79 1 101.27 -1 98.57 Nữ 213 225 230 12 105.63 5 102.22 Phân theo trình độ chuyên môn Sau đại học 18 19 19 1 105.56 0 100.00 Đại học 87 98 112 11 112.64 14 114.29 Cao đẳng 13 23 82 10 176.92 59 356.52 Trung cấp 139 130 61 -9 93.53 -69 46.92 Khác 35 35 35 0 100.00 0 100 Phân theo hình thức hợp đồng Biên chế 240 281 303 41 117.08 22 107.83 Hợp đồng 52 24 06 -28 46.15 -18 25.00 (Nguồn: Phòng Hành chính quản trị - Tổ chức cán bộ Bệnh viện) Trong giai đoạn năm 2016- 2018, tình hình nhân sự của Bệnh viện đa khoa Lệ Thủy đều tăng qua các năm. Cụ thể: Xét về cơ cấu nhân sự, nhân viên nữ đông hơn nhân viên nam. Năm 2017 số lượng nhân viên nữ tăng 12 người so với năm 2016, qua năm 2018 số lượng nhân viên nữ tăng 5 người so với năm 2017, tương ứng tăng 2.22%. Nhân viên nữ đông hơn nhân viên nam là do đặc thù nghề nghiệp, số lượng nhân viên điều dưỡng nhiều, nhân viên nữ thường chăm chỉ, khéo léo và chăm sóc chu đáo hơn so với nhân viên nam. Số Trường Đại học Kinh tế Huế 21 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm lượng nhân viên nam thường tập trung ở các công việc như bác sỹ. Số lượng nhân viên nam qua các năm không có sự thay đổi nhiều. Xét về trình độ chuyên môn, tỉ lệ người lao động có trình độ sau đại học, đại học và cao đẳng đều tăng qua các năm. Cụ thể, trình độ sau đại học năm 2017 so với năm 2016, có tăng 1 người, qua năm 2018 không có sự thay đổi. Riêng trình độ đại học có tỉ lệ tăng nhiều hơn, năm 2018 tăng 14 người tương ứng tăng 14.29%. Trình độ cao đẳng năm 2018 tăng 59 người so với năm 2017, tương ứng tăng 256.52%. Tỉ lệ trình độ trung cấp ngày càng giảm qua các năm, năm 2018 giảm 69 người tương ứng giảm 53.08 % so với năm 2017. Nguyên nhân, do yêu cầu của công việc đòi hỏi nhân lực có trình độ cao để đáp ứng yêu cầu công việc hiện nay nên đòi hỏi người lao động của bệnh viện có bằng cấp cao hơn để hoàn thành tốt công việc. Qua đó, cho thấy Bệnh viện đã có quy định về chính sách thu hút đối với bác sỹ chính quy tốt nghiệp loại giỏi về làm việc tại đơn vị. Xét theo hình thức làm việc, số lượng người lao động làm việc theo biên chế luôn cao hơn số lượng người lao động làm việc theo hợp đồng và tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2018 tăng 22 người so với năm 2017 tương ứng tăng 7.83%. bên cạnh đó, tỉ lệ người lao động hợp đồng sẽ giảm qua các năm. Bệnh viện luôn tạo mọi điều kiện để người lao động có cơ hội chứng tỏ năng lực chuyên môn cũng như gắn bó lâu dài với bệnh viện và việc vào được biên chế là điều mà đa số người lao động đều mong muốn và phấn đấu hết mình. 2.2 Đánh giá thực trạng đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện đa khoa Lệ Thủy 2.2.1. Thực trạng chính sách đãi ngộ tài chính 2.2.1.1Tiền lương, tiền công Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định và thường xuyên theo một đơn vị thời gian (tháng, năm). Tiền công là số tiền trả cho người lao động tùy thuộc vào số lượng thời gian làm việc thực tế hay khối lượng công việc hàn thành. Tiền lương ở bệnh viện được trả theo Nghị định số 204/2004/NĐ- CP và Nghị định 66/2013/NĐ – CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ, nay giữ nguyên hệ số mức lương tốTrườngi thiểu đối với cán b ộĐạitrong di ệnhọc biên chế .Kinh tế Huế 22 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bệnh viện trả tiền lương cho người lao động tuân theo đúng luật Nhà nước ban hành và theo Quy chế chi tiêu nội bộ. Hằng tháng tùy tình hình tiết kiệm thu, chi của đơn vị sẽ có điều chỉnh phù hợp để trả tiền tăng thu nhập thêm cho CBVC- lao động theo quy định tại mục XIII của quy chế chi tiêu nội bộ. Đối với cán bộ hợp đồng có thời hạn mức tiền công hàng tháng sẽ có sự thỏa thuận giữa đơn vị và người hợp đồng lao động trước khi ký hợp đồng nhưng mức tiền công không thấp hơn mức lương tối thiểu so với ngạch, bậc bằng cấp. 2.2.1.1.1 Trình tự xây dựng hệ thống trả lương Tiền lương và phụ cấp lương chi trả cho công chức, viên chức của bệnh viện được thực hiện trên cơ sở các quy định của Nghị định số 204/2004/NĐ-CP và Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/06/2013 của Chính phủ về vấn đề tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Bệnh viện tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nước và chi trả tiền lương đúng theo quy chế chi trả lương tại đơn vị. Mức lương bình quân của Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy được đánh giá là cao hơn so với mặt bằng chung các bệnh viện trong địa bàn và các chính sách đãi ngộ nhân sự ngày càng được bệnh viện quan tâm chú trọng tới. Việc trả lương dựa trên nguyên tắc các khoản thu trừ đi các khoản nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn và các khoản khác theo quy định của nhà nước. Kế hoạch chi trả tiền thu nhập tăng thêm chuyển cho phòng Tài chính- Kế toán trước ngày mồng sáu (06) hàng tháng (nếu vào ngày nghỉ, ngày Lễ , ngày Tết sẽ tính lùi vào ngầy làm việc sau liền kề). Quy chế chi tiêu nội bộ bao gồm các quy định về chế độ, tiêu chuẩn, định mức, chi tiêu áp dụng thống nhất trong đơn vị, đảm bảo đơn vị hoàn thành nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện hoạt động thường xuyên phù hợp với hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng có hiệu quả và tăng cường công tác quản lý. Những nội dung chi nằm trong phạm vi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ lần này đã có chế độ, tiêu chuẩn định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Ngoài ra căn cứ yêu cầu thực tiễn của một số nhiệm vụ, nội dung công việc mà Giám đốc qui định cụ thể phù hợp với phạm vi nguồn tàiTrường chính của đơn vị đư Đạiợc giao. học Kinh tế Huế 23 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 2.2.1.1.2 Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương Các nguồn và cơ chế cung cấp tài chính chủ yếu cho các bệnh viện công lập hiện nay bao gồm: NSNN, quỹ BHYTvà viện phí trực tiếp của người bệnh. Về bản chất, hầu hết các nguồn này đều do người dân đóng góp. Ngân sách nhà nước được hình thành từ thuế và một phần từ viện trợ quốc tế; quỹ BHYT được hình thành từ phí bảo hiểm tính theo tỷ lệ thu nhập của người lao động và sự đóng góp của người sử dụng lao động; chi trả trực tiếp hay còn gọi là chi từ tiền túi của người dân cho dịch vụ y tế và cho hiệu thuốc. Các nguồn cấp tài chính cho cơ sở dịch vụ y tế thông qua NSNN và quỹ BHYT được coi là tài chính công (hay chi tiêu từ quỹ chung), còn nguồn chi trả trực tiếp của người dân cho dịch vụ y tế, hoặc để mua thuốc được coi là nguồn tài chính tư (hay chi riêng). Năm 2016, tỷ lệ ngân sách cấp cho bệnh viện tuyến huyện khoảng 40%. Nguồn tài chính quan trọng của bệnh viện những năm gần đây là các nguồn chi trả của những người sử dụng dịch vụ do bệnh viện cung cấp, chủ yếu bao gồm chi trả của BHYT và viện phí trực tiếp - nguồn thu sự nghiệp. Kinh phí do ngân sách nhà nước cấp, gồm: + Kinh phí đảm bảo các hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, được cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm vi dự toán được thẩm quyền giao. + Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khoa học, công nghệ + Kinh phí thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức và viên chức + Kinh phí thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà nước quy định (nếu có) + Vốn đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang, thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán được giao hằng năm. Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp gồm: + Phần được để lại từ số thu phí, lệ phí cho đơn vị sử dụng theo quy định của Nhà nướTrườngc. Đại học Kinh tế Huế 24 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Sử dụng quỹ tiền lương: + Đơn vị sự nghiệp phải đảm bảo chi trả tiền lương cho người lao động theo lương cấp bậc và chức vụ do nhà nước quy định. + Nhà nước khuyến khích đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực hiện tinh giản biên chế để tăng thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thiện nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. 2.2.1.1.3 Các hình thức trả lương tại bệnh viện Hằng tháng, Bệnh viện trả lương cho CBVC- lao động theo theo mức lương cấp bậc và chức vụ theo quy định. Bệnh viện thực hiện nghiêm chỉnh theo Bộ luật lao động. Đến cuối năm, Bệnh viện căn cứ vào kết quả chênh lệch thu lớn hơn chi về hoạt động sự nghiệp và khoản tiết kiệm chi thường xuyên, sau khi thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và trích lập các quỹ theo quy định của Quy chế chi tiêu nội bộ của bệnh viện, bệnh viện xác định tổng quỹ tiền lương tăng thêm. Trên cơ sở tổng quỹ tiền lương tăng thêm. Trên cơ sở tổng quỹ tiền lương tăng thêm để xác định hệ số điều chỉnh thu nhập tăng thêm cho từng CBVC- lao động. Bệnh viện đảm bảo mức lương cơ sở và các chế độ phụ cấp do nhà nước quy định cho lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên. CBVC- lao động nào có nắng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiệu suất công tác cao, có đóng góp nhiều cho đơn vị trong các nhiệm vụ được giao thì được trả tiền thu nhập tăng thêm nhiều hơn. Quỹ lương được tính bằng: + Mức lương cấp bậc và chức vụ theo quy định. + Tạm ứng chi trước thu nhập tăng thêm với mức chi phù hợp không quá 60% số chênh lệch thu lớn hơn chi Bệnh viện xác định theo quý. Đến cuối năm, Bệnh viện căn cứ vào kết quả chênh lệch thu lớn hơn chi về hoạt động sự nghiệp và khoản tiết kiệm chi hoạt động thường xuyên. Sau khi thực hiện nghĩa vụ với NSNN và trích lập các quỹ theo quy định của Quy chế chi tiêu nội bộ của Bệnh viện, Bệnh viện xác định tổng quỹ tiền lương tăng thêm, nhưng tối đa không quá 2 lần so với lương cấp bậc và chức vụ.  Tổng quỹ lương ở đơn vị được tính theo công thức sau: QuTrườngỹ tiền lương của đơn Đại vị= Lương học tối thi ểuKinh người/tháng tế do Nhà Huế nước quy định 25 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm x (1+ Hệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu) + Hệ số lương cấp bậc bình quân và hệ số phụ cấp lương bình quân x Biên chế và lao động từ 1 năm trở lên x 12 tháng.  Tiền lương cá nhân được tính theo công thức: Tiền lương cá nhân = Lương tối thiểu người/tháng do Nhà nước quy định X (1 + Hệ số điều chỉnh tăng thêm cho cá nhân) x Hệ số lương cấp bậc và hệ số phụ cấp lương của cá nhân) Cách trả tiền thu nhập tăng thêm hàng tháng: Hằng tháng Lãnh đạo Khoa, phòng và Tổ chức công đoàn dựa trên các tiêu chí đánh giá, xếp loại của bệnh viện quy định để đánh giá, xếp loại cho CBVC- LĐ thuộc khoa, phòng mình quản lý. Lãnh đạo Bệnh viện rà soát lại kết quả đánh giá, phân loại về CBVC- LĐ của các khoa, phòng. Kết quả xếp loại là cơ sở để hưởng tiền thu nhập tăng thêm của tháng đó. Thang xếp loại CBVC-LĐ hàng tháng gồm có 5 bậc: A,B,C,D và E. Bảng 2.4: Mức lương tăng thêm của Bệnh viện dựa trên xếp loại CB, VC năm 2018 STT Xếp loại Mức lương (%) 1 A 100 2 B 90 3 C 70 4 D 50 5 E 0 Cách trả tiền thu nhập tăng thêm hàng tháng có hai loại là theo mức hưởng và theo ngày công làm việc thực tế tại khoa, phòng. Trích 25% để trả thu nhập thêm cho người lao động có phụ cấp chức vụ và theo bằng cấp chuyên môn. + Bằng cấp chuyên môn theo tỉ lệ định mức sau: Trường Đại học Kinh tế Huế 26 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.5: Mức thu nhập tăng thêm của NLĐ theo bằng cấp chuyên môn năm 2018 STT Trình độ chuyên môn Định mức 1 Tiến sỹ, BS CK2 1,3 2 Thạc sỹ, BS CK1 và tương đương 1,2 3 Thạc sỹ chuyên khoa định hướng 1,1 4 Bác sỹ 1,0 5 Thạc sỹ, CK1 khác (trừ đối tượng Bác sỹ 0.9 6 Dược sỹ đại học và đại học khác 0,8 7 Các cán bộ có trình độ cao đẳng 0,7 8 Các cán bộ có trình độ trung cấp, cán bộ có trình độ sơ cấp, 0,6 công nhân, hộ lý không thuộc các loại trình độ trên -Trích 25% để trả thu nhập thêm cho Người lao động theo hệ số lương và hệ số phụ cấp thâm niên vượt khung (không bao gồm các hệ số phụ cấp khác) và theo kết quả bình bầu xếp loại: Điều chỉnh tăng hệ số lương để trả thu nhập tăng thêm cho các đối tượng có hệ số lương dưới 1,86 lên bằng 1,86. Hệ số lương của các đối tượng khác > 1,86 được áp dụng theo hệ số lương thực tế đang hưởng. Hệ số điều chỉnh thu nhập tăng thêm cho các nhân được xác định vào cuối năm trên cơ sở( Nghị quyết 03) được chi trả theo quý. Với NĐ43, đối tượng được hưởng là CC-VC, hợp đồng theo Nghị định 68 (gọi chung hợp đồng 68), hợp đồng tạm; nguồn chi trả từ 65% chênh lệch thu - chi. Tuy nhiên, với NQ03, đối tượng được hưởng chỉ có CC-VC và nguồn thực hiện từ 35% chênh lệch thu - chi (nguồn cải cách tiền lương). Còn đối với hợp đồng 68, mức hưởng do đơn vị quyết định thông qua quy chế chi tiêu nội bộ, nhưng nguồn chi trả cho đối tượng này lấy từ nguồn kinh phí hoạt động đơn vị (không được sử dụng 35% nguồn cải cách tiền lương). Riêng hợp đồng tạm thì không có quy định. Hằng tháng, bệnh viện trả lương cho công chức, viên chức và lao động theo hợp đồng, trả lương vào ngày mồng 10 của tháng sau. Về cách thức chi trả thu nhập, Bệnh viện chi Trườngtrả qua hệ thống ATM Đại và công họckhai bảng Kinhlương, cách tínhtế lương Huế 27 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.6: Thu nhập của người lao động tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy giai đoạn 2016- 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh Năm Năm Năm STT Chỉ tiêu 2017/2016 2018/2017 2016 2017 2018 +/- % +/- % 1 Lương theo 11.015 11.330 11.896 315 102.8 566 104.9 ngạch bậc 2 Tiền công trả cho người lao động 1.079 663 716 -416 61.4 53 107.9 3 Các khoản phụ cấp lương 4.527 7.787 8.409 3260 172 622 107.9 4 Thu nhập tăng thêm 2.778 4.312 4.647 1534 155.2 335 107.7 Tổng cộng 19.399 24.092 25.668 4.693 124.19 1.576 106.54 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán bệnh viện) Qua số liệu bảng 2.6, ta có nhận xét: - Từ năm 2016- 2017, lương theo ngạch bậc của cán bộ công chức- viên chức tăng 315 triệu đồng, tăng 2,8%. Năm 2018, lương theo ngạch bậc tăng lên 566 triệu đồng, tương ứng tăng lên 4.9%. - Tiền công trả cho người lao động giai đoạn năm 2016- 2018 có nhiều biến động, cụ thể năm 2017, tiền công trả cho người lao động giảm 416 triệu đồng, tương ứng giảm 29.6%, nhưng đến năm 2018, tiền công trả cho người lao động tăng 53 triệu đồng tương ứng tăng 7.9%. - Cac khoản phụ cấp lương đều tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2017 tăng 3260 triệu đồng, tương ứng tăng 72%, năm 2018 tăng 622 triệu đồng, tương ứng tăng 7.9%. - Thu nhập tăng thêm của người lao động tăng qua các năm, năm 2017 tăng 1534triệu đồng, tương ứng tăng 24.19%, năm 2018 tăng 1576 triệu đồng, tương ứng tăng 6.54% Trường Đại học Kinh tế Huế 28 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm - Cụ thể, thu nhập của người lao động tăng lên qua các năm. Bên cạnh khoản tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản phúc lợi tự nguyện khác. Qua hình thức trả lương ta thấy, đối với cán bộ lãnh đạo thì thu nhập bình quan sẽ ở mức cao, còn người lao động khác thì mức lương chưa tương xứng với công sức người lao động bỏ ra. Như vậy, việc trả lương theo hình thwucs trên chưa là động lực thúc đẩy người lao dộng làm việc hết mình cho công việc. 2.2.1.1.4. Nâng bậc lương Bệnh viện thực hiện nâng bậc lương theo đúng quy định của Bộ luật Lao động ban hành. Trong đó, thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên được thực hiện theo khoản 1 Điều 2 của Thông tư 08/2013/TT-BNV. Các trường hợp được nâng bậc lương trước thời hạn và tiêu chuẩn nâng bậc lương trước thời hạn, các trường hợp kéo dài thời hạn nâng lương, trường hợp bị kỉ luật tuân theo quy định của pháp luật thể hiện rõ trong (Phụ lục 2). Theo kết quả thanh tra, kiểm tra về công tác TCCB tại Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thủy thực hiện theo Quyết định số 197/QĐ-SYT ngày 03/5/2018 của Giám đốc Sở Y tế Quảng Bình. Kết quả cho thấy giai đoạn 2016 – 2017, bệnh viện đã thực hiện nâng bậc lương thường xuyên đối với 225 viên chức và nâng bậc lương trước thời hạn từ 6 - 9 tháng do lập thành tích xuất sắc đối với 19 công chức, viên chức theo phân cấp quản lý. Bệnh viện đã xây dựng Quy chế nâng lương, nâng lương trước thời hạn và thực hiện nâng bậc lượng thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn được thực hiện đúng Thông tư số 08/2013/TT-BNV, ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ , Quyết định số 20/2015/QĐ-UBND ngày 04/6/2015 của UBND tỉnh Quảng Bình và các văn bản quy định hiện hành. Triển khai các chế độ chính sách khác theo quy định. Năm 2016 và 2017 có 03 viên chức, lao động hợp đồng bị kỷ luật do vi phạm chính sách dân số - kế hoạch hóa gia đình; đơn vị đã triển khai quy trình bảo đảm khách quan, tuân thủ các bước của quy trình kỷ luật. Thực hiện miễn nhiệm 02 viên chức quản lý, trong đó: 01 trường hợp miễn nhiệm không đủ điều kiện tiêu chuẩn và 01 trường hợp miễn nhiệm không phiếu tín nhiệm khi thực hiện quy trình bổ nhiệm lại. Thực hiệTrườngn công tác miễn nhi ệĐạim đúng quyhọc trình, quy Kinhđịnh, phân tếcấp qu Huếản lý. 29 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 2.2.1.1.5. Nhận xét Các vấn đề liên quan đến tiền lương, thưởng của bệnh viện được quy định rõ ràng theo quy định của pháp luật. Căn cứ xét nâng bậc lương rõ ràng, cụ thể. Trong công tác quản lý và xây dựng quỹ tiền lương, bệnh viện đã thực hiện đúng chế độ, chính sách tiền lương của Nhà nước, đảm bảo thu nhập ổn định cho CBVC- lao động. Vì tiền lương được trả theo trình độ chuyên môn, năng lực, hiệu quả làm việc do đó điều này sẽ là động lực để bản thân công nhân viên tự rèn luyện, nâng cao trình độ lành nghề, Tuy nhiên, việc trả lương, đặc biệt tiền lương thu nhập tăng thêm cho nhân viên theo hợp đông 68 còn hạn chế. 2.2.1.2 Tiền thưởng Tiền thưởng là một khoản thu nhập có ý nghĩa rất lớn về mặt tinh thần. Nó là bằng chứng về việc công sức lao động và những đóng góp của họ với tổ chức đã được thừa nhận. Họ sẽ cảm thấy sự vui vẻ, phấn khích, tự hào và yêu thích công việc của mình hơn, từ đó tăng thêm dộng lực làm việc để đạt hiệu quả cao hơn. 2.2.1.2.1 Xây dựng quỹ tiền thưởng Hằng tháng, căn cứ tổng số tiền viện phí thu được, sau khi chi phí các khoản phục vụ cho các hoạt động của đơn vị, số tiền còn lại, Bệnh viện sử dụng theo trình tự sau: Trích 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: nhằm để mua sắm trang thiết bị, sửa chữa, mời chuyên gia; chi hỗ trợ cho CBVC- lao động đi học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với các đơn vị bạn. Chi cho cán bộ có đề tài NCKH, có triển khai các kỹ thuật mới, các cán bộ có sáng kiến, cải tiến, đề ra biện pháp quản lý, điều hành tốt tại đơn vị. Các khoản thưởng được quy định rõ trong quy chế chi tiêu nội bộ. Định mức này chỉ giao cho 6 tháng đầu năm, sau đó sẽ xem xét tình hình thu thực tế để giao khoán cho các khoa trong 6 tháng cuối năm 2019. Quỹ khen thưởng dùng cho Giám đốc khen thưởng: Các đợt phát động phong trào thi đua, kiểm tra 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, cuối năm theo đề nghị của Hội đồng thi đua khen thưởng Ngoài ra, quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng đột xuất cho những CBVC tham giaTrường cấp cứu những ca Đại bệnh nặng, học ca bệnh Kinh khó phức t ạptế hoặ cHuế cho các tập thể 30 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm khoa, phòng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. -Trích 9% để lập quỹ phúc lợi, quỹ này dùng để xây dựng, sữa chữa các công trình phúc lợi tập thể của người lao động trong đơn vị; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động; chi tiền nước uống, bồi dưỡng làm việc ngoài giờ cho các đoàn, các cán bộ đến làm việc tại đơn vị; chi thêm cho người lao động trong biên chế khi thực hiện tinh giảm biên chế khi thực hiện tinh giản biên chế, Chi bồi dưỡng cho cán bộ viên chức bệnh viện hiến máu nhân đạo. Các mức thưởng được thể hiện rõ trong quy chế chi tiêu nội bộ của bệnh viện. Giám đốc quyết định việc sử dụng Quỹ phúc lợi sau khi thống nhất với BCH công đoàn cơ sở. Quỹ phúc lợi dùng để chi hỗ trợ chênh lệch tiền ăn, chi thăm hỏi ốm đau, chi thăm hỏi đám tang, chi mừng hiếu hỉ. Đối với các Bác sỹ tham gia thường trực chuyên môn y tế, bao gồm: BS Công Giám đốc bệnh viện thì mức hỗ trợ bằng 20% ngạch, bậc lương, lương phụ cấp chức vụ hiện hành. Đối với các cán bộ còn lại khác thì mức hỗ trợ bằng 15% ngạch, bậc lương, phụ cấp chức vụ hiện hưởng của NLĐ. -Trích 50% để lập quỹ tăng thêm cho người lao động. Mục đích nhằm tạo ra động lực cho việc phấn đấu thi đua hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ của mỗi một CBVC- LĐ trong bệnh viện. Xác định ý thức trách nhiệm, tổ chức kỉ luật và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi CBVC- LĐ để hưởng tiền thu nhập tăng thêm hàng tháng. Khoản thu nhập tăng thêm mang tính đặc thù riêng của mỗi đơn vị. Bệnh viện có quy chế chi tiêu nội bộ quy định rõ khoản thu nhập tăng thêm này. Tổng số phân phối thu nhập tăng thêm toàn bệnh viện trong năm không vượt quá 2 lần quỹ lương cấp bậc và chức vụ toàn bệnh viện. Cán bộ mới tuyển dụng, chuyển đến hệ trung cấp, cao đẳng 12 tháng đầu hưởng 30%. Các cán bộ mới tuyển dụng, chuyển đến là đại học năm đầu hưởng 50%. -Trích 10% để lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: để đảm bảo thu nhập của NLĐ trong trường hợp thu nhập bị giảm sút. -Trích 1% để lập Quỹ hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh: để hỗ trợ trong trường hợp người bệnh có chi phí điều trị lớn, không có khả năng chi trả và chi trả cho các trường hợp rủi roTrường bệnh nghề nghiệp trongĐại khám học bệnh, ch ữKinha bệnh. tế Huế 31 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Căn cứ tình hình thực tế hàng tháng Quý, Giám đốc bệnh viện sẽ điều chỉnh tỷ lệ trích lập các quỹ cho phù hợp nhằm đảm bảo hoạt động của Bệnh viện. 2.2.1.2.2 Mục đích sử dụng quỹ tiền thưởng - Các đợt phát động phong trào thi đua, khen thưởng định kỳ vào dịp sơ kết 6 tháng, tổng kết năm hoặc các đợt kiểm tra, khen thưởng cho cá nhân - Ngoài ra, quỹ khen thưởng dùng để khen thưởng đột xuất cho những CBVC tham gia cấp cứu những ca bệnh nặng, ca bệnh khó phức tạp hoặc cho các tập thể khoa, phòng hoàn thành vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đề ra. 2.2.1.2.3 Các hình thức thưởng Cuối năm tùy theo tình hình cân đối nguồn thu chi và quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp cúa đơn vị nếu còn thì Giám đốc Bệnh viện sẽ có quyết định điều tiết giữa các quỹ hoặc khen thưởng cho các tập thể, CBVC- LĐ bệnh viện nhân dịp Tết dương lịch, Tết âm lịch và các ngày lễ lớn trong năm. Mức chi điều tiết, chi hỗ trợ hoặc khen thưởng tùy theo phần chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm Ngân sách của đơn vị, tùy theo tình hình thực tế, do phòng TCKT của đơn vị đề xuất và được tập thể Lãnh đạo đơn vị thống nhất chi hỗ trợ, trường hợp khác do giám đốc Bệnh viện quyết định. Căn cứ áp dụng Luật thi đua khen thưởng, Nghị định 42/2010/NĐ- CP, Nghị định 65/2014/NĐ- CP và Quyết định số 40/2015/QĐ- UBND ngày 28/22/2015 và Quy chế thi đua khen thưởng của Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy được ban hành kèm theo quyết định số 384/QĐ-NV ngày 08/4/2014. Đối với tập thể: Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích lần lượt sẽ có các mức thưởng tương ứng sau: 1.000.000đ, 700.000đ, 500.000đ, 300.000đ. Đối với cá nhân: Nếu đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích lần lượt sẽ có các mức thưởng sau: 500.000đ, 300.000đ, 200.000đ, 100.000đ. Mức thưởng cho các tập thể, cá nhân kèm theo giấy khen của Giám đốc đơn vị, giấy khen, bằng khen của cấp trên chỉ khen mà chưa có thưởng thì được áp dụng theo mức thưởng tại NĐ 42/2015/NĐ-CP, Nghị định 65/2014/NĐ-CP và Quyết định số 40/2015/QĐ- UBND ngày 28/11/2015 và Quy chế thi đua khen thưởng của Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy được ban hành kèm theo quyết định số 384/QĐ-BV ngày 08/4/2014. ĐTrườngối tượng được chia Đại thưởng: làhọc toàn bộ laoKinh động trong tế biên Huế chế, HĐLĐ có 32 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm đóng bảo hiểm đang làm việc ở Bệnh viện tại thời điểm chia thưởng. 2.2.1.2.4 Nhận xét Vấn đề khen thưởng của Bệnh viện khá đa dạng đáp ứng nhu cấu mong đợi từ CBVC- LĐ, có quy định rõ ràng về các khoản thưởng, các mức thưởng cũng như các điều kiện được khen thưởng Hình thức trả thưởng trên công bằng, khách quan, có thành tích tốt thì mới có hưởng do đó kích thích trực tiếp tới động lực làm việc của NLĐ. Trường Đại học Kinh tế Huế 33 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.7: Tình hình trích lập các quỹ tại bệnh viện giai đoạn 2016- 2018 Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % Tổng số 11.028 7.946 22.755 -3.082 72 14.849 286.3 1 Trích lập quỹ khen thưởng 1.084 943 1.100 -141 86.9 157 116.6 2 Trích lập quỹ phúc lợi 2.265 1.886 1.976 -379 83.2 90 104.7 3 Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 2.161 4.717 5.819 2.556 218.2 1.102 123.3 4 Quỹ thu nhập tăng thêm cho người lao động 5.518 400 5.914 -5.118 7.24 5.514 147.5 ( Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán bệnh viện) 34 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL Trường Đại học Kinh tế Huế
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Qua bảng 2.7 ta có nhận xét: Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ thu nhập tăng thêm cho người lao động từ năm 2016- 2018 có sự biến động không ổn định. Cụ thể: + Quỹ khen thưởng năm 2017 giảm 141 triệu đồng, tương ứng giảm 14.1%. Năm 2018, quỹ khen thưởng có tăng trở lại, tăng 157 triệu đồng tương ứng tăng 16.6 triệu đồng. + Quỹ phúc lợi năm 2017 giảm 379 triệu đồng tương ứng giảm 16.8 %, tuy nhiện năm 2018 quỹ phúc lợi tăng 90 triệu đồng tương ứng tăng 4.7%. + Quỹ thu nhập tăng thêm cho người lao động giảm 5.118 triệu đồng, tương ứng giảm 92.76%, năm 2018 có tăng 5514 triệu đồng tương ứng tăng 27.5%. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp liên tục tăng từ năm 2016- 2018, năm 2018 tăng 23.3%. 2.2.1.3. Phúc lợi 2.2.1.3.1. Bảo hiểm xã hội - Người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc là tiền lương theo ngach, bậc, cấp bậc quân hàm và các khoản cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề. Tiền lương này tính trên mức lương cơ sở. Tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại điểm này bao gồm hệ số chênh lệch bảo lưu theo quy định của pháp luật về tiền lương. - Mức đóng BHXH hằng tháng bệnh viện thực hiện đầy đủ và tuân theo quy định của pháp luật. - Phương thức đóng BHXH: hằng tháng chậm nhất đến ngày cuối cùng của tháng, đơn vị trích tiền đóng BHXH trên quỹ tiền lương tháng của những NLĐ ttham gia BHXH đồng thời trích từ tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc của từng NLĐ theo mức quy định 2.2.1.3.2. Bảo hiểm y tế Mức đóng BHYT hàng tháng bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công tháng, trong Trường Đại học Kinh tế Huế 35 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm đó: NLĐ đóng 1,5%, người sử dụng lao động đóng 3%. Bệnh viện thực hiện đóng đầy đủ theo quy định của pháp luật. 2.2.1.3.3. Bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng áp dụng: người lao động có: - Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. - Hợp đồng lao động không xác định rõ thời hạn - Hợp đồng lao động làm việc xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng. Mức đóng BHTN hằng tháng bằng 3% mức tiền lương, tiền công tháng, trong đó: NLĐ đóng 1%, người sử dụng lao động đóng 1%, ngân sách nhà nước hỗ trợ bằng 1%. 2.2.1.3.4. Các phúc lợi khác - Bảo hiểm sức khỏe: Hằng năm, bệnh viện tổ chức khám sức khỏe cho NLĐ 1 lần/năm. Ngoài chế độ tử tuất theo quy định của Nhà nước, đối với CBCNV bệnh viện đang làm việc tại Bệnh viện, không may qua đời vì bất cứ lý do gì thì phòng HCQT- TCCB tham mưu để Giám đốc bệnh viện giải quyết theo đúng quy định Tại Bộ Luật lao động , BHXh và quyết định số 20/QĐ- UBND ngày 22/07/2011 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban hành quy chế tổ chức tang lễ đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước của Tỉnh Quảng Bình khi từ trần. Đối tượng là bố, mẹ, vợ (chồng), con của CBCNV thì tiền viếng là 1.000.000 đồng/1 đám tang (không kể mua bức trướng, vong hoa, rượu, hương). -Hỗ trợ bù chênh lệch tiền ăn cho các đại biểu, CBVC- LĐ bệnh viện dự các hội nghị, đại hội do đơn vị tổ chức được quy định tại khoản VI, mục F- Hội nghị (Quy chế chi tiêu nội bộ). - Thăm hỏi ốm đau là CBVC lao động bệnh viện: CBVC đau ốm điều trọ ở nhà thì các khoa/phòng/tổ chức công đoàn tự thăm hỏi. CBVC ốm đau nằm điều trị thực tế tại Bệnh viện huyện thăm 500.000 đồng/người/lần. CBVC nằm điều trị tại Bệnh viện Cu Ba Đồng Hới thăm 1.000.000 đồng/người/lần ốm. CBVC đau ốm điều trị thực tế tại bệnh viện tuyến Trung ương khác thăm 1.500.000 đồng/người/lần ốm. - Đối với LĐ nữ thực hiện theo đúng quy định của Nghị định 23/CP ngày 18/0401996 của Chính phủ, Thông tư 03 của Bộ Lao Động TBXH ngày 13/01/1997 (đổi thànhTrường Chương X Bộ Lu ậĐạit lao động) học về quy đ ịnhKinh riêng đối vtếới lao Huếđộng nữ. 36 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.8: Tỷ lệ trích nộp các khoản bảo hiểm qua lương qua các năm tại Bệnh viên đa khoa Lệ Thủy Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1 Bảo hiểm xã hội 1.944 2.372 2.561 428 122 189 107.9 2 Bảo hiểm y tế 330 402 434 72 121.8 32 107.9 3 Kinh phí công đoàn 178 258 279 80 144.9 21 108.1 4 Bảo hiểm thất nghiệp 128 138 150 10 107.8 12 108.6 Tổng cộng 2.580 3.170 3.424 590 122.8 254 108 (Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán bệnh viện) 37 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL Trường Đại học Kinh tế Huế
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Qua bảng 2.8 ta có nhận xét: - Bệnh viện luôn chú trọng đến vấn đề bảo hiểm cho cán bộ công chức - Nhìn chung số tiền chi cho bảo hiểm qua các năm đều tăng đều. Bỏ hiểm xã hội năm 2017 tăng 428 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 189 triệu đồng so với năm 2017, bảo hiểm tế tăng 732 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 32 triệu đồng so với năm 2017, bảo hiểm thất nghiệp năm 2017 tăng 10 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 12 triệu đồng so với năm 2017. 2.2.1.3.5. Nhận xét Các khoản phúc lợi mà bệnh viện đề ra cho công nhân viên tuân thủ theo quy định của pháp luật, không nợ BHXH, BHYT mà thực hiện tốt theo chính sách của Nhà nước. đồng thời làm giảm bớt một số gánh nặng cho các nhân gia đình CBVC tuy nhiên Bệnh viện còn quan tâm hơn nữa để họ có thể yên tâm công tác một cách bền vững tại Bệnh viện. - Bệnh viện đảm bảo được đời sống vật chất cũng như tinh thần cho NLĐ thông qua các hoạt động phúc lợi đa dạng, làm NLĐ cảm thấy thoải mái, có động lực cố gắng làm việc, an tâm công tác để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Song song đó còn giúp gắn kết mối quan hệ đồng nghiệp với nhau, họ sẽ ngày càng thân thiết với nhau hơn, từ đó tạo nên không khí làm việc vui vẻ. 2.2.1.4. Phụ cấp Tính đến nay, Bệnh viện đã thực hiện đầy đủ các chế độ phụ cấp cho người lao động theo quy định của Nhà nước. Các loại phụ cấp như phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại- nguy hiểm, phụ cấp lưu động, phụ cấp ưu đãi, chế độ phụ cấp thường trực chuyên môn, chế độ phụ cấp thường trực hằng ngày, chế độ làm thêm giờ, phụ cấp độc hại- hiện vật, chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật nhằm nâng cao trách nhiệm của NLĐ với công việc được giao.  Đối với các khoản phụ cấp tính theo mức lương cơ sở: Mức lương phụ cấp = Mức lương cơ sở x Hệ số phụ cấp hiện hưởng  Đối với các khoản phụ cấp tính theo % mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và thâm niên vượt khung (nếu có): MTrườngức phụ cấp thực hi ệĐạin = (Mứ c họclương th ựcKinh hiện + Mứ ctế phụ cHuếấp chức vụ lãnh 38 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm đạo thực hiện + Mức phụ cấp thâm niên vượt khung thực hiện (nếu có)) x tỉ lệ % phụ cấp được hưởng theo quy định.  Đối với các khoản phụ cấp quy định bằng mức tiền cụ thể thì giữ nguyên theo quy định hiện hành. 2.2.1.4.1. Chế độ phụ cấp trách nhiệm Bệnh viện thực hiện đúng các khoản chế độ phụ cấp trách nhiệm áp dụng theo áp dụng theo thông tư số 05/2005/TT – BNV ngày 05 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ, hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với CBVC; Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT- BNV- BTC ngày 15 tháng 11 năm 2013 của Liên Bộ Tài chính – Bộ Nội vụ hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, bố trí, miễn nhiệm, thay thế và xếp phụ cấp trách nhiệm công việc kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực trách nhiệm công việc kế toán trưởng, phụ trách kế toán trong các đơn vị kế toán thuộc lĩnh vực kế toán nhà nước; Thông tư số 02/2009/TT- BTP ngày 17/09/2009 của Bộ Tư pháp quy định về chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc giám định tư pháp. Bảng 2.9: Tình hình thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm Định Số người STT Vị trí việc làm mức được hưởng 1 CBVC trực tiếp làm việc tại CC- HSTC & CĐ (trừ hộ lý 0,3 01 2 khoa Khám bệnh 0,3 04 3 Đơn nguyên điều trị nội trú Lệ Ninh 0,3 01 4 Bác sỹ, Hộ sinh trực tiếp đỡ đẻ tại khoa Phụ sản 0,1 01 5 Hộ sinh trực tiếp đỡ đẻ tại PK Lệ Ninh 0,1 01 6 Kế toán trưởng 0,2 01 7 Thủ quỹ cơ quan 0,1 01 - Cách chi trả phụ cấp: Phụ cấp trách nhiệm được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng hưởng chế độ BHXH, không dùng để tính đóng BHYT; không dùng để tính hưởng phụ cấp ưu đãi, tiền tăng thu nhập thêm; không Trường Đại học Kinh tế Huế 39 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm dùng để tính đóng Đảng phí, Đoàn phí, Hội phí. Khi không làm việc có quy định hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc từ 01 tháng trở lên thì không được hưởng phụ cấp trách nhiệm công việc. 2.2.1.4.2. Chế độ phụ cấp chức vụ Bệnh viện thực hiện đầy đủ chế độ phụ cấp chức vụ cho NLĐ. Bệnh viện áp dụng theo Quyết định số 181/2005/QĐ – TTg ngày 19 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số 02/TT – BNV ngày 05 tháng 1 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức, viên chức và Thông tư số 23/2005/TT - ngày 25 tháng 98 năm 2005 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn xếp hạng đơn vị y tế. Quyết định số 3840/QĐ- UBND ngày 30/12/2015 về việc xếp hạng đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Y tế tỉnh Quảng Bình. Mức phụ cấp chức vụ như sau: - Đối tượng và mức phụ cấp được hưởng: được thể hiện qua bảng 2.10. Bảng 2.10: Tình hình thực hiện chế độ phụ cấp chức vụ tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy Chức vụ Định mức Số lượng người được hưởng Giám đốc 1,4 01 Phó giám đốc 1,0 03 Trưởng khoa, phòng 0,6 22 Phó trưởng khoa, phòng 0,4 22 Điều dưỡng, HS, KTV trưởng khoa hoặc 0,4 15 tương đương - Cách chi trả phụ cấp: Phụ cấp chức vụ được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng và dùng để tính đóng, hưởng chế độ BHXH, BHYT, phụ cấp ưu đãi, tiền thu nhập tăng thêm, đóng Đảng phí, Đoàn phí, Hội phí. 2.2.1.4.3. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Bệnh viện thực hiện đầy đủ chế độ phụ cấp độc hai, nguy hiểm theo Bộ Y tế, hướng dTrườngẫn thực hiện chế đ ộĐạiphụ cấp học độc hại, nguyKinh hiểm đ ốitế với cánHuế bộ viên chức 40 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm ngành Y tế; Công văn số 2939/BNV- TL ngày 4/10/2005 về việc chế dộ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công chức, viên chức ngành lưu trữ. Bảng 2.11: Tình hình thực hiện phụ cấp độc hại, nguy hiểm tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy Mức phụ cấp Số lượng người Bộ phận làm việc được hưởng được hưởng Khoa Truyền nhiễm 0,4 01 Khoa chuẩn đoán hình ảnh 0,4 04 (chiếu chụp X- quang) Các cán bộ khác còn lại của khoa CĐHA 0,1 03 Phòng khám bệnh ĐKKV Lệ Ninh 0,4 01 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn( trực tiếp thay, giặt áo quần cho bệnh nhân truyền nhiễm, bệnh 0,4 02 Lao) Khoa dược Thủ kho hóa chất 0,2 01 phục vụ phát thuốc cho bệnh nhân Truyền 0,1 01 nhiễm, Lao Khoa Ngoại tổng hợp 0,2 06 Khoa Phụ sản 0,2 04 Khoa Khám bệnh 0,2 06 Khoa Nội tổng hợp (phục vụ bệnh nhân tâm 0,4 02 thần) Khoa Nội tổng hợp (chăm sóc bệnh nhân xuất 0.4 04 huyết não) Khoa Nhi 0.2 02 Khoa Liên chuyên khoa (điều trị bệnh nhân sau 0.2 02 mổ) Khoa Liên chuyên khoa (điều trị bệnh nhân da 0,2 02 liễu) Trực tiếp khám, chữa răng 0.1 04 Cán bộ văn thư trực tiếp với bụi độc, điện từ 0.1 01 trường đưTrườngợc hưởng 01 suất mĐạiức: 0,1 học Kinh tế Huế 41 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 2.2.1.4.4. Phụ cấp lưu động Bệnh viện thực hiện theo Thông tư số 06/2005/TT-BNV ngày 5 tháng 01 năm 2005 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức, đơn vị sẽ áp dụng giải quyết cho CBVC bệnh viện khi CBVC đó được giao công việc phù hợp. Bệnh viện thực hiện đầy đủ cho NLĐ theo đúng quy định của pháp luật. 2.2.1.4.5 Phụ cấp ưu đãi - Đối tượng được hưởng: Công chức, viên chức thuộc diện biên chế trả lương (kể cả lao động hợp đồng) hiện đang trực tiếp làm chuyên môn y tế, làm công tác quản lý, phục vụ không trực tiếp làm chuyên môn y tế tại bệnh viện. -Nguyên tắc áp dụng: Trường hợp một người thuộc đối tượng hưởng nhiều mức phụ cấp ưu đãi theo nghề thì chỉ được hưởng một mức phụ cấp ưu đãi theo nghề cao nhất. -Đối tượng và mức phụ cấp được hưởng: + Mức 60% áp dụng đối với: CBVC thuộc biên chế khoa CC- HSTC&CĐ được hưởng mỗi người 1 suất. Cán bộ làm việc tại khoa Truyền nhiễm được hưởng mỗi người 1 suất. + Mức 50% áp dụng đối với: khoa Nhi được hưởng mỗi người 1 suất- khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh nhi. + Mức 40% áp dụng đối với: CBVC lao động đang trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các khoa; Xét nghiệm, Y học cổ truyền, Kiểm soát nhiễm khuẩn, Chuẩn đoán hình ảnh, Phụ sản + Mức 20% áp dụng đối với; Các cán bộ làm việc tại 4 phòng chức năng giúp việc, cán bộ phụ trách bảo vệ, điện nước, và kế toán viên thuộc PKĐKKV Lệ Ninh. 2.2.1.4.6 Chế độ phụ cấp thường trực chuyên môn Mức 135,000 đồng/người/ngày áp dụng đối với các cán bộ thường trực tại khoa CC HSTC&CĐ, khoa khám bệnh. Mức 90,000 đồng/người/ngày áp dụng cho các khoa: trực lãnh đạo, trực trưởng tua, ngoại tổng hợp, Phụ sản, xét nghiệm, dược, KIểm soát nghiễm khuẩn, ChTrườngế độ thường trực vàoĐại các ngày học nghỉ củ aKinh tuần được hưtếởng Huếbằng 1,3 lần các 42 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm mức trên. Chế độ thường trực vào các ngày Lễ, Tết được hưởng băng 1,8 lần các mức trên. Cán bộ được phân công trực khách, Dinh dưỡng trong các ngày Lễ tết nguyên đán được hưởng bằng ½ của 1,8 lần các mức trên. Cách chi trả phụ cấp: Vào ngày 25 hàng tháng các khoa lập chấm công trực thực tế trong tháng của CBVC trong khoa, tổ thống kê phòng KHTH lập bảng, chấm công trực lãnh đạo, mức trưởng tua trong tháng: Có xác nhận của trưởng, phó, phê duyệt của Ban giám đốc và gửi về phòng TCKT đẻ thanh toán theo các mức trên. 2.2.1.4.7. Chế độ làm thêm giờ - Đối tượng được hưởng định mức hỗ trợ: Các Bác sỹ, cử nhân trưởng khoa, các cán bộ liên quan kíp mổ, cấp cứu ngoại sản, lái xe caaos cứu, khoa YHCT, khoa Dược, công nhân điện nước, văn thư đánh máy, phục vụ khách, khoa KSNK, khoa Dinh dưỡng và hộ lý tại các khoa. - Mức hỗ trợ làm thêm giờ: Cán bộ phụ trách phòng mổ: 300.000đ/tháng x 2 người, công nhân kỹ thuất điện nước: 50.000đ/tháng x 02 người, hấp sấy tập trung: 250.000đ/tháng x 01 người, cán bộ phụ trách phòng quản trị mạng vi tính: 100.000đ/ tháng x 02 người, văn thư: 50.000đ/tháng x 01 người, cán bộ chụp cắt lớp vi tính: 200.000đ/tháng x 02 người. Hàng tháng cán bộ được điều động làm thêm giờ lập bảng chấm công làm thêm giờ có ký xác nhận của Trực lãnh đạo trong phiên trực và nộp phòng TCKT để thanh toán. Định mức tiền hỗ trợ cho cán bộ nêu trên để làm ngoài giờ các ngày trong tuần, 2 ngày nghỉ của tuần, Lễ và Tết nếu có yêu cầu của chuyên môn và đơn vị. Các cán bộ nêu trên nếu nghỉ phép, ốm đau, đi học, tham gia làm chuyên môn dưới 15 ngày trong tháng thì được hưởng ½ mức hỗ trợ nêu trên 2.2.1.4.8 Phụ cấp độc hại hiện vật Điều kiện được hưởng: CBVC- lao động được hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ 02 điều kiện: Một là làm các công việc thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc,, độc hại, nguy hiểm, do Bộ Lao động- Thương binh và xã hội ban hành. HaiTrường là, trực tiếp tiếp xúc Đại với các nguhọcồn gây bKinhệnh truyền nhitếễm. Huế 43 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Mức bồi dưỡng: + Mức bồi dưỡng 1: 10.000đ/ngày +Mức bồi dưỡng 2: 15.000đ/ngày + Mức bồi dưỡng 3: 20.000đ/ngày +Mức bồi dưỡng 4: 25.000đ/ngày Tổ chức thực hiện: Giao phòng TCKT có trách nhiệm soạn mẫu chấm công được hưởng chế độ phụ cấp độc hại hiện vật đối với cả 02 nhóm đối tượng: đối tượng được hưởng trọn số ngày công trong tháng, đối tượng một số khoa được hưởng theo định mức khoán một số suất và một số ngày trong tháng. Theo dõi chặt chẽ số CBVC lao động thuộc diện hưởng chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật để khi ốm đau, thai sản, nghĩ phép, đi học, thì số ngày đó không được hưởng chế độ bồi dưỡng hiện vật. Giao bộ phận hành chính quản trị và phòng TCKT có trách nhiệm căn cứ mức khoán, mức bồi dưỡng để có kế hoạch mua, cấp phát cho các khoa, phòng có chế độ bồi dưỡng. Theo đề xuất của các khoa, phòng thống nhất bồi dưỡng bằng hiện vật hằng ngày cho CBVC lao động bằng loại sữa Vinamill 180ml. 2.2.1.4.9 Chế độ phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật Thanh toán tiền phẫu thuật tại phòng mổ: định mức thanh toán theo ca phẫu thuật từng loại áp dụng định mức nhân lực là 6 người trong 1 ca phẫu thuật. Cụ thể: phẫu thuật loại 1: 570.000đ/ca, loại 2: 290.000đ/ca, loại 3: 175.000đ/ca. Các khoa chỉ được thanh toán các loại phẫu thuật, thủ thuật theo danh mục phân loại phẫu thuật và danh mục phân loại thủ thuật được hưởng phụ cấp theo QĐ số 73/QĐ- TTg. Thông tư số 50/2014/TT- BYT ngày 26 tháng 12 năm 2014 của Bộ Y tế. Trường Đại học Kinh tế Huế 44 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.12: Tình hình chi phụ cấp qua các năm tại Bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy Đơn vị tính: Triệu đồng So sánh STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 +/- % +/- % 1 Phụ cấp chức vụ 182 343 370 161 188.4 27 107.8 2 Phụ cấp thâm niên vượt khung 35 57 62 22 162.8 5 108.7 3 Phụ cấp độc hai, nguy hiểm 197 394 425 197 200 31 107.8 4 Phụ cấp trách nhiệm công việc 54 104 112 50 192.5 8 107.6 5 Phụ cấp ưu đãi nghề 2.042 4.613 4.982 2.571 225.9 369 107.9 6 Phụ cấp kiêm nhiệm 90 62 67 -28 68.8 5 108 7 Phụ cấp trực 1.091 1.215 1.312 124 111.3 97 107.9 8 Phụ cấp thêm giờ 199 310 335 111 155.7 25 108 9 Phụ cấp khác 637 689 744 52 108.1 55 107.9 Tổng cộng 4.527 7.787 8.409 3260 172 622 107.9 (Nguồn: Phòng Tài chính kế toán bệnh viện) 45 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL Trường Đại học Kinh tế Huế
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Các khoản phụ cấp của bệnh viện đều tăng qua các năm, Phụ cấp chức vụ năm 2017 tăng 161 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 88.4%, năm 2018 tăng 27 triệu đông tương ứng tăng 7,8%. Phụ trách thâm niên vượt khung năm 2017 tăng 22 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 62.8%, năm 2018 tăng 5 triệu đồng tương ứng tăng 8.7%. Trong đó, phụ cấp ưu đãi nghề có mức chi lớn nhất trong các loại phụ cấp, năm 2017 tăng 2571 triệu đồng so với năm 2016, năm 2018 tăng 369 triệu đồng tưng ứng tăng 7.9%. Riêng phụ cấp kiêm nhiệm năm 2017 giảm 28 triệu đồng so với năm 2016., đến năm 2018 phụ cấp kiêm nhiệm tăng 5 triệu đồng so với năm 2017 tương ứng tăng 8%. Nhận xét Các quy định về phụ cấp tại Bệnh viện được quy định cụ thể theo quy định của pháp luật bà nhà nước, luôn hướng đến lợi ích cho người lao động. Các loại phụ cấp đã phần nào làm giảm bớt đi gánh nặng cho người lao động cũng như tạo động lức cho công nhân viên nâng cao hiệu quả trong quấ trình làm việc. Các loại phụ cấp đã quy định rõ ràng cụ thể các đối tượng được nhận phụ cấp cũng như các mức phụ cấp cho từng đối tượng. 2.2.2 Thực trạng chính sách đãi ngộ phi tài chính 2.2.2.1 Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua môi trường làm việc - Bầu không khí làm việc: Bệnh viện đã tạo ta một bầu không khí làm việc tối ưu có sự kết nối giữa các thành viên trong tập thể, tạo dựng văn hóa giao tiếp của Cán bộ - nhân viên y tế trong Bệnh viện để họ tự giác chấp hành nội quy và làm việc với sự tự giác và ý thức cao nhất, khi đó họ thấy mình được tin tưởng và tôn trọng thì họ sẽ cống hiến và làm việc hết sức mình. Bệnh viện thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu văn hóa, văn nghệ, tổ chức thi đấu, thể thao vào mỗi cuối tháng và tham quan, nghỉ mát một năm một lần - Quan hệ ứng xử trong tổ chức: Tạo mối quan hệ bình đẳng giữa mọi người, quan tâm đến đời sống tâm tư tình cảm để kịp thời an ủi động viên giúp họ vững tin để hoàn thành tốt công việc. Bệnh viện tổ chức thăm lễ tết, động viên, chia buồn thông cảm khi nhân viên gặp khó khăn Các phong trào thi đua khen thưởng được tập thể đồng lòngTrường hưởng ứng. Bệnh Đạiviện phát đhọcộng phong Kinh trào thi đua tế như: ThiHuế đua lao động 46 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm giỏi, thi đua lao động sáng tạo, thi đua trong học tập nghiên cứu khoa học Hàng tháng, hàng quý, hàng năm Hội đồng thi đua khen thưởng của Bệnh viện tiến hành họp, đánh giá thành tích thi đua của các đơn vị trong Bệnh viện để tiến hành khen thưởng. Bệnh viện cũng đã thành lập quỹ khen thưởng chiếm 10% trên tổng Ngân sách Nhà nước cấp hàng năm để chi trả các khoản thu nhập tăng thêm, khen thưởng, phúc lợi tại đơn vị. Việc hỗ trợ này có tác dụng rất lớn đối với người lao động. Đây là một trong những động lực giúp người lao động an tâm, toàn tâm, toàn ý phấn đấu trong sự phát triển chung của Bệnh viện. - Điều kiện làm việc và vệ sinh an toàn lao động: Đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh lao động bệnh viện đã có những biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe người lao động, giảm thiểu tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Đối với cán bộ làm việc văn phòng: Bệnh viện đã trang bị các thiết bị cần thiết phục vụ công tác. Đối với đội ngũ Y, Bác sĩ, điều dưỡng làm việc tại Bệnh viện: Bệnh viện đã đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh. Bệnh viện trang bị cho người lao động tại Bệnh viện một năm 3 bộ đồng phục gồm mũ, áo, quần Bên cạnh đó, Bệnh viện cũng đã trang bị hệ thống xử lý nước thải y tế theo đúng tiêu chuẩn của Bộ y tế. Mỗi năm bệnh viện cũng đầu tư thêm các máy móc thiết bị hiện đại cần thiết cho việc khám chữa bệnh. - Thời gian làm việc: Còn về thời gian làm việc, bệnh viện luôn bố trí sao cho đảm bảo sức khỏe và trạng thái làm việc có hiệu quả nhất. Thời gian làm việc hành chính: mùa hè (sáng làm việc từ 7h đến 11h trưa, 13h đến 17h chiều, nghỉ trưa 2 tiếng), mùa đông (sáng làm việc từ 7h30- 11h30, 13h30 – 17h30). Làm ca thì 8h 1 ca, có nghỉ giữa ca 30 phút. 2.2.2.2 Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua công việc Yếu tố công việc được xem là quan trọng, nó gắn với quá trình làm việc của người lao động trong suốt thời gian làm việc tại bệnh viện. Vì vậy, bệnh viện luôn chú trọng công tác tuyển dụng, khi tuyển vào một vị trí nhất định người lao động đã được giới thiệu qua tính chất công việc, yêu cầu công việc. Từ việc tuyển dụng, bệnh viện lựa chọn được người phù hợp với công việc. Người lao động làm việc phù hợp với trình độ Trườngchuyên môn qua việ cĐại thi tuyể n.học Kinh tế Huế 47 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Bệnh viện luôn tổ chức các khóa đào tạo, cử đi học để nang cao trình độ chuyên môn. Hội thi điều dưỡng trưởng và Hội thi Điều dưỡng – Hộ sinh – Kỹ thuật viên giỏi, thanh lịch Bệnh viện đa khoa huyện Lệ Thuỷ lần thứ IX - năm 2018 Hội thi quy mô được tổ chức hai năm một lần nhằm đánh giá kỹ năng thực hành, lý thuyết và giao tiếp ứng xử khi chăm sóc phục vụ người bệnh. Đây là dịp để các điều dưỡng rèn luyện, trao đổi, nâng cao kiến thức, kỹ năng chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và văn hóa giao tiếp ứng xử, qua đó góp phần tăng cường chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh. Qua đó, tặng giấy khen và trao phần thưởng cho các điều dưỡng đạt giải cao. Các dịp sơ kết 6 tháng, tổng kết năm hoặc các đợt kiểm tra, khen thưởng tập thể, cá nhân các khoa, phòng. Các quy định tiền thưởng được quy định rõ trong Quy chế chi tiêu nội bộ. 2.2.3 Kết quả nghiên cứu sự đánh giá của người lao động đối với chính sách đãi ngộ nhân sự tại bệnh viện Đa khoa Lệ Thủy 2.2.3.1 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 2.13: Thống kê đặc điểm mẫu nghiên cứu Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ (%) Tổng số mẫu 103 100 Giới tính Nam 32 31.1 Nữ 71 68.9 Độ tuổi 40 tuổi 24 28 Trình độ học vấn THPT 4 3.9 Trung cấp 16 15.5 Cao đẳng 33 32.0 Trường Đại học Kinh tế Huế 48 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Đại học 44 42.7 Trên đại học 6 5.8 Thu nhập 10 triệu đồng 6 5.8 Số năm công tác 10 năm 20 19.4 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý spss) - Về giới tính Qua kết quả thống kê cho thấy tổng số 103 nhân viên có tới 71 nhân viên nữ chiếm 68.9%, 32 nhân viên nam chiếm 31.1 %. - Về độ tuổi Trong 103 mẫu điều tra cho ta thấy đa số lao động thuộc vào độ tuổi 30- 40 tuổi cụ thể: ở độ tuổi này có 47 người chiếm 45.6% và ở độ tuổi nhỏ hơn 30 tuổi có 32 người chiếm 31.1%, độ tuổi trên 40 tuổi có 24 người chiếm 28%. - Về trình độ học vấn Trong số 103 mẫu điều tra chủ yếu là người lao động có trình độ đại học, có 44 người chiếm 42.7%, trung cấp có 16 người chiếm 15.5 %, cao đẳng có 33 người chiếm 32.0%, trên đại học có 6 người chiếm 5.8%. Do yêu cầu về tính chất công việc, yêu cầu trình độ chuyên môn nên trình độ đại học, cao đẳng chiếm tỷ lệ cao. - Về thời gian làm việc tại bệnh viện Qua thống kê cho thấy trong tổng số 103 người có kinh nghiệm làm việc tại bệnh viện nhỏ hơn 1 năm có 2 người chiếm 1.9%, từ 1- 5 năm có 47 người và chiếm Trường Đại học Kinh tế Huế 49 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm 45.6%, từ 5- 10 năm có 34 người và chiếm 33.0%, trên 10 năm có 20 người và chiếm 19.4%. - Về thu nhập Tại bệnh viện mức thu nhập của người lao động chủ yếu từ 3- 5 triệu đồng, có 58 người chiếm 56.3%, chủ yếu mức lương này áp dụng với đối tượng đại học và thâm niên làm việc còn thấp, mức thu nhập dưới 3 triệu đồng có 7 người và chiếm 6.8%, thu nhập 5- 10 triệu đồng có 32 người và chiếm 31.1%, có 6 người thu nhập trên 10 triệu đồng và chiếm 5.8%. 2.2.3.2 Đánh gía các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách đãi ngộ nhân sự của người lao động. Đề có một chính sách đãi ngộ tốt, đồi hỏi lãnh đạo bệnh viện cần biết được nhu cầu, mong muốn của người lao động. Mỗi người lao động có một cách đánh giá về chính sách đãi ngộ nhân sự khác nhau. Có thể nói, mỗi người lao động đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố đến việc đánh giá chính sách đãi ngộ khác nhau, chúng ta sẽ tiến hành phân tích cụ thể các yếu tố dưới đây.  Về tiền lương, tiền thưởng Bảng 2.14: Đánh giá của người lao động về yếu tố Tiền lương, tiền thưởng Mức độ đánh giá(%) Sig. (2- Tiêu chí Mean M1 M2 M3 M4 M5 tailed) Bệnh viện trả lương dựa trên kết quả 3.9 47.6 25.2 23.3 3.68 0.000 thực hiện công việc Tiền lương được phân chia theo từng 1.0 40.8 37.9 20.4 3.78 0.004 vị trí công việc Căn cứ xét tăng lương ở bệnh viện là 1.9 49.5 35.0 13.6 3.60 0.000 hoàn toàn hợp lý Anh/chị hài lòng với mức tiền lương 3.9 33.0 47.6 15.5 3.75 0.001 mình nhận được tại bệnh viện Nhìn chung anh/chị hài lòng với chính 1.0 3.9 35.0 43.7 16.5 3.71 0.001 sách khen thưởng ở bệnh viện Anh chị nghĩ rằng tiền lương thưởng đảm bảo được cuộc sống tối thiểu của 6.8 32.0 50.0 10.7 3.65 0.000 người lao động Trường Đại học(Ngu Kinhồn: Số liệu tếđiều traHuế và xử lý spss) 50 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL
  60. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Bùi Văn Chiêm Trong đó: M1: Hoàn toàn không đồng ý; M2: Không đồng ý; M3: Trung lập; M4: Đồng ý; M5: Hoàn toàn đồng ý Kết quả điều tra cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều có mức đánh giá “trung lập” và “đồng ý” và là chiếm cao nhất so với các đánh giá còn lại. Giá trị trung bình của tất cả các tiêu chí đều trên 3.6. Tuy vậy vẫn còn tồn tại đánh giá “hoàn toàn không đồng ý” ở tiêu chí Nhìn chung anh/chị hài lòng với chính sách khen thưởng ở bệnh viện, có tỉ lệ hoàn toàn không đồng ý chiếm 1.0%, mặc dù tỉ lệ không cao nhưng đã có đánh giá như vậy thì có nghĩa là có vấn đề còn tồn tại trong công tác tiền lương, thưởng của bệnh viện. Bệnh viện cần lưu ý vấn đề này để có nhứng giải pháp khắc phục. Giá trị trung bình của các yếu tố tiền lương điều nhỏ hơn 4 . Điều này cho thấy những nhận định đưa ra mới đáp ứng được mức độ trung lập trong thang đo. Trong đó giá trị trung bình trong đánh giá cao nhất của NLĐ về Tiền lương được phân chia theo từng vị trí công việc là 3,78 và giá trị trung bình thấp nhất là Căn cứ xét tăng lương là hoàn toàn hợp lý là 3,60. Yếu tố được đánh giá cao nhất cho thấybệnh viện đã thực hiện trả lương theo đúng quy định, theo ngạch bậc đúng quy định của Bộ luật Lao động ban hành. Bện cạnh đó, bệnh viện cần phải chú ý về việc xét tăng lương cho NLĐ.Vậy bệnh viện cần quan tâm đến chính sách đãi ngộ nhân sự thông qua tiền lương. Kiểm định One-sample t-test trên cặp giả thuyết: H0: Giá trị trung bình của nhóm nhân tố Tiền lương, tiền thưởng ở mức độ đồng ý (μ =4) H1:Giá trị trung bình của các yếu tố thuộc nhóm nhân tố Tiền lương, tiền thưởng (μ ≠4) Qua kết quả kiểm định One – Sample T test, tất cả các biến quan sát giá trị sig < 0.05 nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1, tức là đánh giá của NLĐ về các yếu tố thuộc nhóm Tiền lương khác mức 4. Căn cứ vào giá trị t và Mean Diffrence của các yếu tố đều nhỏ hơn 0 và kết hợp với kết quả kiểm định trên có thể nói mức độ đồng ý của NLĐTrường về các phát biểu liên Đại quan đế nhọc Tiền lương, Kinh tiền thưở ngtế là d ưHuếới mức 4. 51 SVTH: Phạm Thị Thùy Trang-K49 QTNL