Khóa luận Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng

pdf 90 trang thiennha21 21/04/2022 3970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_tinh_tieu_thu_san_pham_cua_cong_ty_tnhh.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỸ HOÀNG Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Ngô Ngọc Thị Thùy My Trường Đại họcT.S Kinh Lê Thị Phƣtế ơngHuế Thảo Lớp: K49A – KDTM Niên khóa: 2015 -2019 Huế 12 - 2018
  2. Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện khóa luận tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ. Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin dành cho Trƣờng Đại học Kinh Tế Huế - nơi tôi đã học tập và rèn luyện trong suốt bốn năm qua. Sự tận tình dạy bảo cùng với những kiến thức, kinh nghiệm quý báu mà thầy cô đã truyền dạy là nền tảng giúp tôi hoàn thành tốt khóa luận này Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo T.S Lê Thị Phƣơng Thảo đã tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt đề tài này. Bên cạnh đó, tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, nhân viên của công ty Mỹ Hoàng, cảm ơn chị Thùy Anh, nhân viên phòng kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động công ty. Bài thu hoạch đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian ngắn, bƣớc đầu đi vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô để khóa luận hoàn thiện hơn. Lời cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trong thời gian vừa qua. Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, ngày 30 tháng 12 năm 2018 Sinh viên Ngô Ngọc Thị Thùy My
  3. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1 Mục tiêu chung: 2 2.2 Mục tiêu cụ thể: 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu: 2 4. Phạm vi nghiên cứu: 2 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 3 5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin: 3 5.1.1 l.Thông tin thứ cấp: 3 5.1.2 Thông tin sơ cấp 3 5.2 Thiết kế nghiên cứu 4 5.1.2 Phƣơng pháp chọn mẫu và quy mô mẫu 5 5.1.3 Thiết kế bảng hỏi 6 5.1.4 Phƣơng pháp xử lí và phân tích số liệu 6 PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 8 TIÊU THỤ SẢN PHẨM 8 1.1 Cơ sở lý luận 8 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm 8 1.1.2 Vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm 10 1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp 11 1.1.4Trường Xác định thị trƣờng Đại tiêu th ụhọc Kinh tế Huế 12 1.1.5 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm 13 1.1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 18 1.1.7 Các chính sách Marketing ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm . 24 1.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh 26 1.2.1 Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: 26 1.2.2 Chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ 26 1.2.3 Một số chỉ tiêu tài chính 27
  4. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tiêu thụ sản phẩm 27 1.3 Cơ sở thực tiễn 28 1.3.1 Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Việt Nam trong những năm gần đây 28 1.3.2 Tình hình vật liệu xây dựng của tỉnh Thừa Thiên Huế 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỸ HOÀNG 30 2.1 Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng: 30 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty 30 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp 30 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Mỹ Hoàng và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 32 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý 32 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban 32 2.1.4 Tình hình nguồn lực của công ty. 33 2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017 34 2.1.6 Tình hình hoạt động tài chính của công ty trong ba năm qua (2015 -2017)38 2.1.7 Tình hình biến động hoạt động tiêu thụ theo nhóm sản phẩm của công ty 40 2.1.7.1 Tình hình biến động theo doanh thu của nhóm sản phẩm. 40 2.1.7.2 Tình hình chi phí tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm 41 2.1.7.3 Tình hình biến động theo lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh theo nhóm sản phẩm: 42 2.1.8 Tình hình biến động doanh thu theo tính mùa vụ 44 2.2.1 Thông tin chung về đối tƣợng điều tra 46 2.2.2Trường Đánh giá của khách Đại hàng v ềhọc các nhân Kinhtố tác động tới tế tiêu Huếthụ sản phẩm của công ty 48 2.2.2.1 Đánh giá khách hàng về đặc tính sản phẩm 48 2.2.2.2 Đánh giá của khách hàng về giá cả 50 2.2.2.3 Đánh giá của khách hàng về nhân viên của công ty 51 2.2.2.4 Đánh giá của khách hàng về phƣơng thức thanh toán và giao hàng của công ty 52 2.2.2.5 Đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến của công ty 53
  5. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.2.2.6 Đánh giá của khách hàng về khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty . 54 2.3 Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH MỸ HOÀNG. 56 3.1 Phƣơng hƣớng và mục tiêu của công ty trong những năm kế tiếp 56 3.2.2 Xây dựng chính sách giá và chiết khấu hợp lí 57 3.2.3Về thị trƣờng tiêu thụ 58 3.2.4 Về hoạt động xúc tiến hỗn hợp 59 3.2.5 Về đội ngũ nhân viên 59 3.2.6 Hỗ trợ bán hàng: 60 3.2.7Về công tácquản lý nguồn lực: 60 3.2.8 Hoàn thiện bộ máy tổ chức: 61 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 1. Kết luận 62 2. Kiến nghị: 63 2.1 Đối với nhà nƣớc 63 2.2 Đối với các cơ quan chính quyền 63 2.3 Đối với công ty 64 Trường Đại học Kinh tế Huế
  6. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TNHH : Trách nhiệm hữu hạn SP : Sản phẩm VLXD : Vật liệu xây dựng TTSP : Tiêu thụ sản phẩm SL : Số lƣợng Trường Đại học Kinh tế Huế
  7. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm (2015-2017) 33 Bảng 2: Tình hình tài sản của công ty trong 3 năm (2015 – 2017) 37 Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 38 qua 3 năm (2015-2017) 38 Bảng 4:Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2015-2017) 39 Số vòng quay vốn lƣu động 39 Bảng 5: Số vòng quay vốn lƣu động giai đoạn 2015-2017 40 Bảng 6: Tình hình biến động theo doanh thu của nhóm sản phẩm 40 Bảng 7: Tình hình biến động chi phí theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) 42 Bảng 8: Tình hình biến động lợi nhuận theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) 42 Bảng 9: Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) 43 Bảng 10: Tình hình tiêu thụ theo tháng của doanh nghiệp (2015-2017) 45 Bảng 11: Đánh giá của khách hàng về sản phẩm 48 Bảng 12 : Đánh giá của khách hàng về giá cả 50 Bảng 13: đánh giá của khách hàng nhân viên của công ty 51 Bảng 14: Đánh giá của khách hàng về phƣơng thức thanh toán và giao hàng 52 Bảng 15: Đánh giá của khách hàng về chính sách xúc tiến của công ty 53 Bảng 16: Đánh giá của khách hàng về khả năng tiêu thụ sản phẩm của 54 công ty 54 Trường Đại học Kinh tế Huế
  8. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Trình tự các bƣớc thực hiện 4 Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm 9 Sơ đồ 3: Kênh tiêu thụ trực tiếp (Sơ đồ kênh tiêu thụ trực tiếp theo Philip Kotler) 16 Sơ đồ 4: Kênh tiêu thụ gián tiếp 17 Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức của công ty TNHH Mỹ Hoàng 32 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện lao động theo tính chất thời vụ (2015 -2017) 34 Biều đồ 2: Biểu đồ thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tháng của của 45 doanh nghiệp (2015-2017) 45 Biểu đồ 3: Cơ cấu giới tính của khách hàng đến mua hàng tại công ty TNHH Hoàng Mỹ 46 Biểu đồ 4: Số lần sử dụng sản phẩm công ty của khách hàng 47 Biểu đồ 5: Thể hiện vị thế của công ty trong tâm trí khách hàng 48 của công ty 52 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài: Tiêu thụ sản phẩm là một khâu vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp. Nó đóng vai trò kết thúc một chu kỳ sản xuất, thực hiện thu hồi vốn tiền tệ về doanh nghiệp để chuẩn bị cho chu kỳ sản xuất kinh doanh mới. Trong giai đoạn hiện nay, khi môi trƣờng ngày càng biến động mạnh mẽ, cạnh tranh diễn ra gay gắt, công tác tiêu thụ sản phẩm cần phải đƣợc thực hiện một cách tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng đúng lúc. Chỉ có nhƣ vậy, doanh nghiệp mới có thể có lãi, tồn tại và phát triển. Trên thực tế, việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn đề dễ dàng. Nó đòi hỏi một quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá cụ thể hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng giai đoạn để tìm đƣợc hƣớng đi đúng đắn. Thông qua đó, nó còn giúp doanh nghiệp thấy rõ đƣợc những mặt đạt đƣợc và những mặt còn hạn chế của công tác này, và có biện pháp đối phó kịp thời nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại, khai thác những tiềm năng có sẵn, giúp cho công tác tiêu thụ hàng hóa ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn và tiến bộ hơn. Làm tốt công tác tiêu thụ sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững trong cơ chế thị trƣờng, tự khẳng định sự tồn tại của mình để tiếp tục vƣơn lên. Ngƣợc lại, công tác tiêu thụ làm không tốt sẽ khiến doanh nghiệp mất đi thị phần, dần dần loại bỏ mình ra khỏi quá trình kinh doanh. Là một công ty chuyên mua bán sản phẩm vật liệu xây dựng nhƣ: tôn, sắt, thép, với quy mô tƣơng đối lớn, nên công ty TNHH Mỹ Hoàng đang đứng trƣớc rất nhiều cơ hội và thách thức trên thị trƣờng. Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trƣởng mạnh, thu nhập của ngƣời dân ngày một cao hơn, dẫn đến việc họ có nhu cầu với đời sống vật chất đƣợc đảm bảo nhƣ nhu cầu xây dựng nhà cửa, chính vì thế các sản phẩm của công ty có lợi thế với Trườnghoạt động kinh doanh. Đại Với thời học gian hoạt Kinh động hơn 14 tế năm, Huế Mỹ Hoàng đã dần dần chiếm đƣợc niềm tin và lòng trung thành của nhiều khách hàng trung thành cũng nhƣ có đƣợc vị thế nhất định trong ngành, tuy nhiên cùng với thời điểm hiện tại thì công ty cũng đang đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các công ty cùng kinh doanh các mặt hàng tƣơng tự trên thị trƣờng nhƣng với quy mô tăng trƣởng và tiếp thu khoa học công nghệ cao nhƣ: công ty TNHH Tôn Bảo Khánh, công ty TNHH Song B, công ty TNHH Tôn Hoa Sen, SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 1
  10. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Vì thế, để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng và gia tăng khả năng cạnh tranh của mình, đòi hỏi công ty phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới bằng cách phân tích hoạt động kinh doanh, nổ lực hơn nữa trong vấn đề nghiên cứu điều chỉnh phƣơng pháp hoạt động của mình, đảy mạnh tiêu thụ sản phẩm, nắm bắt đƣợc nhu cầu khách hàng, từ đó đƣa ra đƣợc các biện pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đó của quá trình tiêu thụ, cho nên trong quá trình đi thực tập 3 tháng của mình, tôi đã chọn đề tài : “Phân tích tình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng giai đoạn 2015 -2017 để đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm tăng hiệu quả tiêu thụ của công ty. 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong công ty. - Phân tích, dánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng. - Đề ra một số phƣơng án nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ các sản phẩm của công ty trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng nghiên cứu: - Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH Mỹ Hoàng 4. Phạm vi nghiên cứu:   Phạm vi thời gian: - Số liệu thứ cấp: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty trong Trườngthời gian 3 năm 2015Đại– 2018. học Kinh tế Huế - Số liệu sơ cấp: Thời gian thực hiện nghiên cứu từ tháng 10/2018 đến tháng 12/2018.   Phạm vi không gian: - Tại cơ sở kinh doanh của công ty TNHH Mỹ Hoàng.   Phạm vi nội dung: SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 2
  11. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến công tác tiêu thụ sản phẩm và đi sâu tìm hiểu thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty Mỹ Hoàng đồng thời đề ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.    Giải pháp, đề xuất đến năm 2025: - Phát triển công ty trở thành một trong những công ty nằm trong top 5 về kinh doanh vật liệu xây dựng trong tỉnh. - Có thêm nhiều khách hàng trung thành hơn dù đặc tính ngành nghề khó có đƣợc. - Tăng trƣởng doanh thu nhanh chóng đi đôi với việc giảm chi phí và tăng lợi nhuận. - Mở rộng quy mô ra những tỉnh thành khác. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin: 5.1.1 Thông tin thứ cấp: - Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến công ty TNHH Mỹ Hoàng nhƣ cơ cấu tổ chức, doanh thu, lao động, kết quả hoạt động kinh doanh, từ phòng bán hàng, marketing, PR, nhân sƣ, kế toán trong thời gian tôi thực tập tại đây. - Thu thập tài liệu liên quan từ báo chí, internet, các khóa luận tốt nghiệp đại học và cao học, 5.1.2 Thông tin sơ cấp - Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bản hỏi. - Đối tƣợng điều tra: khách hàng mua sản phẩm tại công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 3
  12. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 5.2 Thiết kế nghiên cứu Xây dựng đề cƣơng Xác định đề tài nghiên cứu nghiên cứu Tìm hiều các đề tài nghiên cứu liên quan Xây dựng bảng hỏi Điều tra chính thức Kết luận và Xử lý số liệu báo cáo Sơ đồ 1: Trình tự các bƣớc thực hiện B1: Xác định đề tài nghiên cứu đề tài - đây là bƣớc cơ bản quan trọng nhất. Đây là bƣớc có thể nói là khó khăn nhất trong tất cả các bƣớc, vì cần phải tìm đƣợc đề tài phù hợp với khả năng của bản thân để có thể thực hiện cũng vừa phải tìm đƣợc đề tài phù hợp với doanh nghiệp, có thể giúp ích đƣợc cho doanh nghiệp trong bối cảnh hiện tại cũng nhƣ tƣơng lai gần. B2: Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu: - Giúp cho việc dễ dàng trong việc tham khảo ý kiến giáo viên hƣớng dẫn hơn và tham khảo ý kiến doanh nghiệp xem thử đã phù hợp trong phạm vi cho phép của doanh nghiệp chƣa. - Trình bày bài báo cáo một cách logic, khoa học. B3: Tìm hiTrườngểu các đề tài nghiên Đại cứu liên họcquan: Kinh tế Huế - Lúc mới bắt đầu, mọi việc dƣờng nhƣ rất lộn xộn, không có trật tự, vì vậy việc tìm hiểu các đề tài liên quan nhƣ: các bài khóa luận khóa trƣớc, tài liệu từ nguồn internet, sẽ giúp mình định hình đƣợc một hƣớng đi rõ ràng hơn. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 4
  13. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo B4: Xây dựng bảng hỏi: - Giúp chúng ta tổng hợp đƣợc nội dung, thông tin một cách khách quan, đầy đủ, chính xác và logic nhất. B5: Điều tra và thu thập dữ liệu: - Tiến hành điều tra, thu thập thông tin trực tiếp từ các khách hàng mua hàng tại các cơ sở kinh doanh của doanh nghiệp. B6: Xử lý số liệu: - Xử lý số từ từ bảng hỏi bằng SPSS để phân tích. B7: Kết luận và báo cáo: - Có thể so sánh đƣợc giữa đánh giá lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức đã học. - Vận dụng kiến thức đã học để áp dục và một hay một số nội dung liên quan đến công việc cụ thể đang thực tập tại đơn vị. 5.1.2 Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu Phƣơng pháp chọn mẫu: Vì mục tiêu chính của là phân tích tình hình tiêu thụ và đƣa ra giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nên ta chỉ điều tra khách hàng mua hàng trực tiếp của Công ty. Khách hàng tiêu dùng trực tiếp mua sản phẩm tại Công ty: chọn mẫu thuận tiện. Thời gian phát bảng hỏi từ ngày 29/10 đến 25/11, vào thời gian làm việc của cửa hàng (buổi sáng: 7 giờ 30 phút đến 11 giờ, buồi chiều từ 13 giờ 30 phút đến 17 giờ). Cách tính cỡ mẫu áp dụng công thức tính mẫu tỉ lệ theo Cochran (1997): 2 z (p.q) n = 2 e Trong đó: Z: giá trị biếnTrường thiên sẵn ứng với Đại giá trị p (phọc = 1-α) Kinh tế Huế P: tỷ lệ KH đồng ý mua SP VLXD của Công ty q: tỷ lệ KH không đồng ý mua SP VLXD của Công ty e: sai số mẫu cho phép Do tính chất p+q=1, vì vậy p*q sẽ lớn nhất khi p=q=0.5 nên p*q=0.25. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 5
  14. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Với đặc tính của một nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, độ tin cậy mà nghiên cứu lựa chọn là 95% (α=5%), thông qua tra bảng: Z=1,96. Sai số cho phép e=8%. Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhất: n =(0.5x0.5) 150 0.082 ≈ Ngoài ra, theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” của Hoàng Trọng_Chu Nguyễn Mộng Ngọc: số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát để kết quả điều tra có ý nghĩa . Nhƣ vậy, với số biến phân tích trong thiết kế điều tra là 26 biến thì số quan sát (mẫu) phải đảm bảo điều kiện: n ≥ 5*26=130. Để ngừa các sai sót trong quá trình điều tra, tôi tiến hành phỏng vấn 160 khách hàng. 5.1.3 Thiết kế bảng hỏi Từ những kết quả thu đƣợc từ nghiên cứu định tính, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi để đo lƣờng mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua vật liệu xây dựng tại công ty. Mỗi câu hỏi là một phát biểu về một tiêu chí đƣợc xem là cơ sở để khách hàng lựa chọn cửa hàng và đi đến quyết định mua vật liệu xây dựng. Thang đo đƣợc chia ra 2 phần là phần thông tin chung và phần đánh giá. sử dụng là thang đo Likert 5 mức độ, từ 1 điểm - thể hiện mức độ hoàn toàn không quan trọng đến 5 điểm - thể hiện mức độ rất quan trọng. Khách hàng sẽ thể hiện đánh giá của mình về mức độ quan trọng của từng yếu tố khi lựa chọn cửa hàng vật liệu xây dựng. 5.1.4 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu    Đối với số liệu thứ cấp: - Phƣơng pháp thống kê mô tả: dùng để khái quát về tình hình cơ bản của công ty, tình hình thiêu thụ sản phẩm, các loại sản phẩm theo thời gian. -TrườngPhƣơng pháp so Đạisánh: so sánhhọc tình hình Kinh tiêu thụ sản tế phẩm Huế của công ty qua thời gian. - Phƣơng pháp sơ đồ: dùng để thể hiện tỷ lệ giữa lao động nam và lao động nữ trong doanh nghiệp, và thể hiện mức độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp qua từng tháng.   Đối với số liệu sơ cấp: SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 6
  15. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS 20. - Phƣơng pháp thống kê mô tả: đƣợc sử dụng để làm sạch số liệu, phân tích mẫu nghiên cứu, thống kê các chỉ tiêu cơ bản, so sánh, nghiên cứu đánh giá của khách hàng về hoạt động tiêu thụ. - Phƣơng pháp kiểm định giả thuyết về giá trị trung bình của tổng thể (One Sample T-test): dùng để kiểm định giá trị trung bình trong đánh giá của khách hàng về các yếu tố.   Đề tài đã dùng kiểm định One Sample T –test với giả thuyết kiểm định là: : µ = Gía trị kiểm định (Test value) : µ ≠ Gía trị kiểm định (Test value) là m0ức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác suất bác bỏ , khi đúng, = 0,05. H1 H- Nếu sig > 0,05: chƣa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết 0 1 - Nếu sig < 0,05: có đủ cơ sở để bác bỏ giải thuyết H 0H H 0 H 6. Kết cấu của khóa luận: PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về đánh giá hiệu quả Chƣơng 2: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng. Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Mỹ Hoàng. PHẦN 3: KẾT LUẬN. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 7
  16. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sán xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá. Nó là khâu lƣu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng, nó quyết định bản chất của hoạt động lƣu thông thƣơng mại đầu ra của doanh nghiệp. Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ (bán hàng) hàng hoá, lao vụ, dịch vụ là việc chuyển dịch quyền sở hữu hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu đƣợc tiền hàng hoá hoặc đƣợc quyền thu tiền bán hàng (Trƣơng Đình Chiến, Quản trị marketing, 2010). Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trƣờng, xác định nhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất đến thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất (Đặng Đình Đào, Gíao trình thƣơng mại doanh nghiệp, 2002). Ngoài ra còn có rất nhiều quan điểm khác nhau về hoạt động tiêu thụ sản phẩm dƣới rất nhiều khía cạnh khác nhau. Theo GS.TS Đặng Đình Đào và GS.TS Hoàng Đức Thân thì: Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá từ hàng sang tiền, sản phẩm đƣợc coi là tiêu thụ khi đƣợc khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng (Đặng Đình Đào&Hoàng Đức Thân, Gíao trình kinh tế thƣơng mại, 2008) Đặc trƣngTrường lớn nhất của Đạiviệc tiêu thhọcụ hàng hoáKinh là sản xuất tế ra đểHuế bán. Do đó khâu tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu cực kỳ quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội. Đây là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất với một bên là tiêu dùng. Qúa trình tiêu dùng chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán giữa ngƣời mua và ngƣời bán diễn ra nhằm chuyển quyền sở hữu hàng hoá. Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng về sản phẩm SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 8
  17. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo doanh nghiệp phải thực hiện rất nhiều nghiệp vụ sản xuất ở các khâu bao gồm: phân loại, lên nhãn hiệu bao hàng, bao gói và chuẩn bị các lô hàng để xuất bán và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Nhƣ vậy, tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các giải pháp nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trƣờng. Nó bao gồm các hoạt động: tạo nguồn, chuẩn bị hàng hoá, tổ chức mạng lƣới bán hàng, xúc tiến bán hàng với nhiều hoạt động hỗ trợ cho việc thực hiện dịch vụ sau bán hàng. Lập các kế Nghiên c Thông Thị ứu hoạch tiêu tin thị trƣờng thị trƣờng thụ sản trƣờng Quản lý hệ thống phân phối Thị trƣờng Quản lý dự trữ và Sản phẩm hoàn thiện Hàng sản phẩm Phối hộp Dịch vụ hóa và tổ dịch vụ chức thực hiện các Quản lý kế hoạch Giá, lực lƣợng doanh số bán hàng Phân phối, giao Tổ chức bán hàng Ngân quỹ và cung Trường cấpĐại dịch học Kinh tế Huế Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức quá trình tiêu thụ sản phẩm (Đặng Đình Đào, Hoàng Đức Thân, 2008) SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 9
  18. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 1.1.2 Vai trò và đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm (TTSP) là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá, là đƣa sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi ngƣời tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ nghĩa là nó đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận (thị trƣờng chấp nhận). Sức tiêu thụ sản phẩm (mức bán ra) phản ánh uy tín của doanh nghiệp, chất lƣợng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầu tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ. Tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ nhất những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là khâu lƣu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng. Đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, cân đối cung, cầu đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc diễn ra một cách liên tục. Tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lƣợc mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh. Tiêu thụ hàng hóa là hoạt động đặc trƣng, chủ yếu của doanh nghiệp thƣơng mại, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa. Tiêu thụ hàng hóa đƣợc thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp nhờ đó hàng hóa đƣợc chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp trƣớc hết phải giải đáp các vấn đề: kinh doanh hàng hóa gì? Hƣớng tới đối tƣợng khách hàng nào và kinh doanh nhƣ thế nTrườngào? Tiêu thụ hàng hóaĐại theo nghhọcĩa đầy đủKinh là quá trình tế gồm Huế nhiều hoạt động. Nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu ngƣời tiêu dùng, lựa chọn, xác lập các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo các hoạt động xúc tiến và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng tại địa điểm bán. Qua hoạt động bán hàng doanh nghiệp chiếm lĩnh thị phần, thu lợi nhuận, tạo dựng vị thế và uy tín của mình trên thƣơng trƣờng. Mở rộng tiêu thụ hàng hóa là con đƣờng cơ SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 10
  19. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo bản để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Để tổ chức tốt tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp. Khi lập kế hoạch tiêu thụ, cần phải tính đến những yếu tố căn bản nhƣ: tình hình nhu cầu thị trƣờng, tình hình cung ứng, khả năng của các đối thủ cạnh Trƣờng Đại học Kinh tế Huế 10 tranh, bên cạnh đó cần đặc biệt coi trọng những tiềm năng và biện pháp mà kinh doanh có thể tác động tới thị trƣờng, tới khách hàng: tăng cƣờng quảng cáo, khuyến mại, nâng cao chất lƣợng và hạ giá bán, cải tiến hình thức mẫu mã, sử dụng các hình thức và phƣơng pháp bán hàng, kênh tiêu thụ, chính sách tiêu thụ. 1.1.3 Ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với doanh nghiệp. Qúa trình tái sản xuất đối với doanh nghiệp bao gồm các hoạt động thƣơng mại đầu vào sản xuất và khâu lƣu thông hàng hoá. Là cầu nối trung gian giữa một bên là ngƣời sản xuất, phân phối và một bên là ngƣời tiêu dùng. Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng, là bƣớc nhảy quan trọng tiến hành quá trình tiếp theo nó tào điều kiện cho các doanh nghiệp có hƣớng sản xuất kinh doanh cho chu kỳ sau. Đồng thời tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định nguồn mua hàng, khả năng tài chính, dự trữ, bảo quản và mọi khả năng của doanh nghiệp, cũng nhằm mục đích thúc đẩy mạnh bán hàng ra và thu lợi nhuận. Trong nền kinh tế tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, ngƣời ta không thể hình dung nổi trong xã hội toàn bộ khâu tiêu thụ bị ách tắc kéo theo đó toàn bộ khâu tiêu thụ bị đình trệ, xã hội bị đình đốn mất cân đối. Mặt khác công tác tiêu thụ còn làm cơ sở cho việc sản xuất tìmTrường kiếm khai thác cho Đại các nhu cầuhọc mới phát Kinh sinh mà ch tếƣa đ ƣợcHuế đáp ứng. Trong các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò với doanh nghiệp tuỳ thuộc vào từng cơ chế kinh tế. Trong cơ chế tập trung tập trung quan liêu bao cấp, tiêu thụ sản phẩm đƣợc coi là quan trọng bởi vì doanh nghiệp sản xuất ra đến đâu thì phải tiêu thụ hết đến đó. Xuất phát từ vai trò và vị trí của công tác này đồng thời trên cả các quốc gia khác việc tiêu thụ sản phẩm luôn luôn chiếm vị trí quan trọng trong sản xuất kinh doanh là yếu SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 11
  20. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì thế trƣớc hết muốn vậy, ta phải cần hiểu đƣợc về nội dung liên quan tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Điều đó có nghĩa rằng phải hoàn thiện công tác tiêu thụ để tăng thu nhập và giảm đi các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho. Nhƣ vậy công tác hoạt động tiêu thụ sản phẩm là vô cùng quan trọng đối với việc tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhƣ vậy sản xuất luôn phải gắn liền với nhu cầu thị trƣờng nên việc nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng là vấn đề hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp. Bất kì doanh nghiệp nào khi kinh doanh hàng hoá nào cũng phải tiến hành việc nghiên cứu thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng chính là bƣớc đầu tiên có vai trò cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp mới bắt đầu kinh doanh, đang kinh doanh trong việc thực hiện mục tiêu đề ra. Mục tiêu của việc nghiên cứu thị trƣờng là xác định khả năng tiêu thụ của từng loại mặt hàng, nhóm hàng trên thị trƣờng, từ đó có biện pháp điều chỉnh sản phẩm hợp lý để cung cấp cho thị trƣờng. Đối với công tác tiêu thụ, nghiên cứu thị trƣờng lại càng chiếm một vai trò quan trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng giá bán, mạng lƣới và hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nghiên cứu thị trƣờng còn giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc xu hƣớng biến đổi của nhu cầu từ đó có những biến đổi sao cho phù hợp. Đây là công việc đòi hỏi nhiều công sức và chi phí lớn. 1.1.4 Xác định thị trường tiêu thụ * Khái niệm thị trường -Theo M.C Cathy: thị trƣờng có thể hiểu đƣợc hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tƣơng tự nhau và những ngƣời bán đƣa ra những sản phẩm khác nhau với các cách thức khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó. - Thị trƣờng các doanh nghiệp sản xuất bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua sắm sản phẩm dịch vụ sử dụng vào việc sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ khác để kiếm lời.Trường Đại học Kinh tế Huế - Thị trƣờng tiêu dùng bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ gia đình và các nhóm ngƣời hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 12
  21. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo * Lý do phải xác định thị trường mục tiêu trong tiêu thụ hàng hóa - Thị trƣờng tổng thể luôn bao gồm một số lƣợng lớn khách hàng với những nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Sẽ không có một doanh nghiệp nào có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu và ƣớc muốn của mọi khách hàng tiềm năng. - Doanh nghiệp cung ứng không chỉ có một mình trên thị trƣờng. Họ phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cùng những cách thức thu hút, lôi kéo khách hàng khác nhau. - Mỗi doanh nghiệp thƣờng chỉ có một hoặc vài thế mạnh xét về một vài phƣơng diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu và ƣớc muốn của thị trƣờng. Vì vậy, để kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển thị phần, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trƣờng mà ở đó mình có thể thỏa mãn nhu cầu và ƣớc muốn của thị trƣờng. 1.1.5 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất – thực hiện chức năng đƣa sản phẩm từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng nhằm thực hiện giá trị hàng hoá của một doanh nghiệp. Quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Một là: Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trƣờng là quá trình thu thập, xử lý và tổng hợp dữ liệu, thông tin về các yếu tố cấu thành thị trƣờng, tìm hiểu những quy luật vận động và những yếu tố ảnh hƣởng đến thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng là việc làm cần thiết và hàng đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm trả lời ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai? Khi nghiên cứu thị trƣờng phải giải quyết đƣợc ba vấn đề cơ bản: nghiên cứu tổng cầu, nghiên cứu cạnh tranh, nghiên cứu ngƣời tiêu dùng. Đây là công việc đầu tiên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Mục Trườngđích là nghiên cứu xácĐại định khảhọc năng ti êuKinh thụ hàng hoá tế trên Huế một địa bàn trong khoảng thời gian nhất định nhằm nâng cao khả năng cung cấp để thoả mãn nhu cầu thị trƣờng. Nghiên cứu thị trƣờng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vì thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp đến khối lƣợng, giá bán, mạng lƣới và hiệu quả của công tác tiêu thụ. Nó giúp doanh nghiệp biết đƣợc xu hƣớng, sự biến đổi của nhu cầu khác hàng, sự phản ứng của SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 13
  22. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy đƣợc các biến động của thu nhập và giá cả, từ đó có các biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. Đây là công tác đòi hỏi nhiều công sức và chi phí. Khi nghiên cứu thị trƣờng sản phẩm, doanh nghiệp phải giải đáp các vấn đề: Đâu là thị trƣờng có triển vọng đối với sản phẩm của doanh nghiệp?  Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng đó ra sao?  Doanh nghiệp cần phải xử lí những biện pháp gì có liên quan và có thể sử dụng những biện pháp nào để tăng khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ?  Những mặt hàng nào, thị trƣờng có khả năng tiêu thụ với khối lƣợng lớn phù hợp với năng lực và đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp?  Với mức giá nào thì khả năng chấp nhận của thị trƣờng là lớn nhất từng thời kỳ?  Yêu cầu chủ yếu của thị trƣờng về mẫu mã, bao gói, phƣơng thức thanh toán, phƣơng thức phục vụ Tổ chức mạng lƣới tiêu thụ và phƣơng thức phân phối sản phẩm. Trên những cơ sở điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng, doanh nghiệp tiến hành lựa chọn sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trƣờng. Hai là: Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm là cơ sở quan trọng đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành một cách nhịp nhàng, liên tục theo kế hoạch. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phản ánh đƣợc các nội dung cơ bản nhƣ: khối lƣợng tiêu thụ sản phẩm về hiện vật và giá trị có phân theo hình thức tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm và cơ cấu thị trƣờng tiêu thụ và giá cả tiêu thụ các chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ có thể tính theo hiện vật và giá trị, chỉ tiêu tƣơng đối và tuyệt đối. Nội dungTrường của kế hoạch tiĐạiêu thụ sản họcphẩm: Kinh tế Huế - Kế hoạch khách hàng: chỉ ra nhóm khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng, xác định nhu cầu của họ, các đặc điểm mua sắm chủ yếu, các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua sắm của họ từ đó có các biện pháp chinh phục thích hợp. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 14
  23. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo - Kế hoạch thị trƣờng: Doanh nghiệp phải chỉ ra những thị trƣờng mà mình có thể chiếm lĩnh, có thể mở rộng ra thị trƣờng mới. Chỉ ra đƣợc các đặc điểm của từng thị trƣờng, có cách ứng xử thích hợp cho từng thị trƣờng. - Kế hoạch sản phẩm: Kế hoạch này trả lời các câu hỏi doanh nghiệp nên tung ra thị trƣờng khối lƣợng sản phẩm bao nhiêu, chất lƣợng, giá cả, dịch vụ kèm theo, mẫu mã, quy cách, chủng loại, cho phù hợp với nhu cầu thị trƣờng. - Kế hoạch kết quả tiêu thụ: Kết quả tiêu thụ đƣợc tính trong một thời gian nhất định: Năm, quý, tháng với chỉ tiêu hiện vật: mét, tấn, chiếc, , và chỉ tiêu giá trị: doanh thu, lƣợng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ kế hoạch. Để lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp cân đối, phƣơng pháp quan hệ và pháp tỉ lệ cố định Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải giải quyết đƣợc các vấn đề sau: - Thiết lập các mục tiêu cần đạt đƣợc: doanh số, chi phí, cơ cấu thị trƣờng, cơ cấu sản phẩm, - Xây dựng đƣợc phƣơng án để đạt đƣợc mục tiêu tối ƣu nhất: Công tác chuẩn bị sản phẩm để xuất bán, lựa chọn hình thức tiêu thụ, xây dựng các chính sách marketing hỗ trợ hoạt động tiêu thụ, Một kế hoạch tiêu thụ sản phẩm tốt, rõ ràng sẽ giúp cho quá trình tiêu thụ sản phẩm diễn ra suôn sẻ và liên tục góp phần không nhỏ vào thành công của doanh nghiệp. Ba là: Chuẩn bị hàng hoá để xuất bán Là hoạt động tiếp tục của quá trình sản xuất kinh doanh trong khâu lƣu thông. Muốn cho quá trình lƣu thông hàng hoá đƣợc liên tục, các doanh nghiệp phải trú trọng đến các nghiệp vụ sản xuất ở kho nhƣ: tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hoá ở kho – bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng. Tiếp nhận đầy đủ về số lƣợngTrường và chất lƣợng hàng Đại hoá từ cáchọc nguồn nhậpKinh kho (từ các tế phân Huế xƣởng, tổ đội sản xuất của doanh nghiệp) theo đúng mặt hàng quy cách, chủng loại hàng hoá. Bốn là: Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc tiêu thụ sản phẩm đƣợc thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó các sản phẩm vận động từ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đến tay ngƣời tiêu dùng thông qua các nhà phân phối, các nhà bán buôn và ngƣời bán lẻ. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 15
  24. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Xét theo mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngƣời tiêu dùng cuối cùng chủ yếu có hai hình thức tiêu thụ là: - Kênh tiêu thụ trực tiếp: Là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán trực tiếp hoặc bán thẳng sản phẩm của mình cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng mà không thông qua các trung gian thƣơng mại. Hình thức tiêu thụ trực tiếp có ƣu điểm là hệ thống cửa hàng phong phú, tiện lợi. Doanh nghiệp thƣờng xuyên tiếp xúc với khách hàng và thị trƣờng, biết rõ nhu cầu và tình hình giá cả giúp doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi để gây uy tín với khách hàng. Tuy nhiên, hình thức tiêu thụ này cũng có nhƣợc điểm đó là, hoạt động bán hàng diễn ra với tốc độ chậm, doanh nghiệp phải quan hệ và quản lý nhiều khách hàng.Sơ đồ hình thức tiêu thụ trực tiếp. DOANH NGHIỆP NGƢỜI TIÊU SẢN XUẤT DÙNG Sơ đồ 3: Kênh tiêu thụ trực tiếp (Sơ đồ kênh tiêu thụ trực tiếp theo Philip Kotler) Kênh tiêu thụ gián tiếp: Là hình thức doanh nghiệp sản xuất bán sản phẩm của mình cho ngƣời tiêu dùng cuối cùng thông qua các khâu trung gian bao gồm: ngƣời bán buôn, ngƣời bán lẻ, đại lý, Với kênh này các doanh nghiệp có thể tiêu thụ hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, thu hồi đƣợc vốn nhanh nhất, tiết kiệm đƣợc chi phí bán hàng, chi phí bảo quản, hao hụt. Tuy nhiên hình thức bán hàng gián tiếp làm tăng thời gian lƣu thông hàng hoá, tăng chi phí tiêu thụ do đó đẩy giá cả hàng hoá tăng lên, doanh nghiệp khó kiểm soátTrường đƣợc các khâu trungĐại gian họcvà dễ gây Kinhra những rủi rotế cho Huếdoanh nghiệp. Kênh I: Gồm một nhà trung gian rất gần với ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Kênh II: Gồm hai nhà trung gian, thành phần trung gian này có thể ngƣời bán buôn bán lẻ. Kênh III: Gồm ba nhà trung gian, kênh này thƣờng đƣợc sử dụng khi có nhiều nhà sản xuất nhỏ và nhiều ngƣời bán lẻ nhỏ Việc các doanh nghiệp áp dụng các hình thức tiêu thụ này hay hình thức tiêu thụ khác phần lớn do đặc điểm của sản phẩm quyết định. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 16
  25. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Hiện nay, có sự khác nhau rất lớn trong các hình thức tiêu thụ sản phẩm, sử dụng cho tiêu thụ sản xuất cả tiêu dùng cá nhân. Sơ đồ kênh tiêu thụ gián tiếp nhƣ sau: Ngƣời bán lẻ Kênh I DOANH Kênh II NGƢỜI TIÊU NGHIỆP Bán Bán lẻ DÙNG CUỐI S buôn ẢN CÙNG XUẤT Kênh III Đại lý Ngƣời Ngƣời bán buôn bán lẻ Sơ đồ 4: Kênh tiêu thụ gián tiếp (Sơ đồ kênh tiêu thụ gián tiếp theo Philip Kotler) Năm là: Tổ chức các hoạt động xúc tiến Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Yểm trợ các hoạt động nhằm hỗ trợ, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Những nội dung chủ yếu của hoạt động xúc tiến, yểm trợ cho công tác bán hàng: quảng cáo, chào hàng, khuyến mại, tham gia hội trợ , triễn lãm. Đối với những hoạt động truyền thông hoặcTrường đã lƣu thông thƣờng Đại xuyên họctrên thị trƣờng Kinh thì việc tế xúc tiếnHuế bán hàng đƣợc thực hiện gọn nhẹ hơn. Cần đặc biệt quan tâm xúc tiến hán hàng đối với các sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ trên thị trƣờng Sáu là: Tổ chức hoạt động bán hàng Xoáy vào kỹ năng tổ chức, giám sát và hỗ trợ nhân viên bán hàng trong tổ. Các tổ trƣởng bán hàng sẽ đƣợc trang bị kiến thức về quy trình bán hàng và các chiêu thức bán hàng tân tiến nhất, thực hành thiết lập quy trình bán hàng riêng cho bộ phận của họ trong SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 17
  26. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo doanh nghiệp và giám sát, rút kinh nghiệm định kỳ với nhân viên để đảm bảo hiệu quả và tiến độ. Mặt khác tổ chức hoạt động bán hàng là chuyển giao sản phẩm và những giấy tờ có liên quan đến quyền sở hữu sản phẩm cho khác hàng và thu tiền khách hàng, chọn hình thức thu tiền nhƣ: trả tiền ngay, mua bán chịu, trả góp, Bảy là: Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm Sau khi kết thúc một định kỳ kinh doanh nhất định thì doanh nghiệp cần đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của mình, đối với công tác tiêu thụ cũng vậy. Việc đánh giá tiêu thụ có thể dựa trên các chỉ tiêu có thể lƣợng hoá đƣợc nhƣ số lƣợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ, doanh thu tiêu thụ, lợi nhuận thu đƣợc, chi phí tiêu thụ, cũng nhƣ các chỉ tiêu không đƣợc khách hàng mến mộ đối với các sản phẩm của doanh nghiệp. Đánh giá doanh thu phải trên cơ sở so sánh giữa thực tế với kế hoạch giữa năm này và năm trƣớc, nếu tốc độ doanh thu cao thì có nghĩa là doanh nghiệp đã có những tiến bộ nhất định trong hoạt động tiêu thụ. 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Mỗi doanh nghiệp khi tiến hành kinh doanh trên thị trƣờng đều chịu rất nhiều ảnh hƣởng của các nhân tố xung quanh tác động. Sự thành công trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp xuất hiện khi kết hợp hài hoà các yếu tố bên ngoài và bên trong doanh nghiệp. Tuy từng cách phân loại khác nhau mà ta có các yếu tố ảnh hƣởng khác nhau, theo cách thông thƣờng có thể chia thành các nhân tố bên ngoài môi trƣờng kinh doanh và nhân tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp. Nhân tố khách quan Môi trƣờng bên ngoài tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ các hoạt động tiêu thụ sản phẩm nói riêng.   Nhân tố chính trị pháp luật TrongTrường kinh doanh hiện Đại đại, các yếuhọc tố chính Kinh trị và pháp tế luật Huế ngày càng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đảm bảo sự vận hành của nên kinh tế nhiều thành phần, hoạt động cạnh tranh, quốc gia nào cũng có hệ thống pháp luật và các chế độ chính sách của Chính phủ để điều tiết thị trƣờng. Các chính sách mà nhà nƣớc sử dụng nhƣ thuế, bình ổn giá cả, trợ giá, lãi suất tín dụng ngân hàng, có ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Không chỉ thế, sự SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 18
  27. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo tác động qua lại lẫn nhau giữa chính sách nhà nƣớc và các nƣớc trên thế giới về sản phẩm khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể hiện qua chính sách tiêu dùng dân tộc, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và các nƣớc khác ảnh hƣởng trực tiếp đến thị trƣờng. Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị luật pháp chi phối mạnh mẽ đến thị trƣờng và công tác phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Sự ổn định của môi trƣờng luật pháp là một trong những tiền đề quan trọng cho sự hình thành và phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể hoặc tạo thuận lợi hoặc có thể gây khó khăn trên thị trƣờng kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hƣởng lớn đến hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lƣợc phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản gồm có: - Sự ổn định về chính trị, đƣờng lối ngoại giao. - Sự cân bằng các chính sách của nhà nƣớc. - Vai trò và các chiến lƣợc phát triển kinh tế của Đảng và chính phủ. - Sự điều tiết và khuynh hƣớng can thiệp của chính phủ vào đời sống kinh tế. - Sự phát triển các quyết định bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng. - Hệ thống luật pháp, sự hoàn thiện và hiệu lực thi hành. Sự thay đổi và sự biến động của các yếu tố chính trị pháp luật có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp, đặc biệt là những thay đổi liên tục, nhanh chóng, không thể dự báo trƣớc.   Nhân tố kinh tế: Ảnh hƣởng to lớn đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố tác động đến sức mua của khách hàng, nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và các yếu tố liên quan đến sử dụng nguồn lực. Các yếu tố kinh tế quan trọng có thể tác động đến thị trƣờng của doanh nghiệp gồm: - TiềmTrường năng tăng trƣởng Đại nền kinh họctế. Kinh tế Huế - Sự thay đổi về cơ cấu sản xuất và phân phối. - Tiềm năng kinh tế và sự gia tăng đầu tƣ. - Lạm phát thất nghiệp, sự phát triển ngoại thƣơng. - Các chính sách tiền tệ tín dụng. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 19
  28. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Nhân tố kinh tế là “máy đo nhiệt độ của nền kinh tế”. Sự thay đổi các yếu tố nói trên tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ đối với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với mức độ khác nhau. Khi đó, những biến động nhƣ vậy cũng làm cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp có sự thay đổi nhất định.   Nhân tố khao học – công nghệ Khoa học – công nghệ là nhân tố mang đầy kịch tính, có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong thời đại khoa học công nghệ mới phát triển nhƣ vũ bão, mỗi công nghệ mới phát sinh sẽ huỷ diệt công nghệ trƣớc đó không nhiều thì ít. Việc chế tạo các sản phẩm mới, chất lƣợng cao, giá thành hạ, theo đời sản phẩm có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt sự phát triển của công nghệ thông tin cho phép các doanh nghiệp nắm bắt một cách nhanh chóng và chính xác thông tin với khối lƣợng lớn và cũng sẽ thuận lợi hơn trong việc giao dịch cũng nhƣ có thể thiết lập và mở quan hệ làm ăn với khu vực thị trƣờng khác. Các yếu tố công nghệ có thể tác động đến thị trƣờng của doanh nghiệp: - Tiến bộ kĩ thuật của nền kinh tế và khả năng ứng dụng kĩ thuật trong hoạt động kinh doanh. - Chiến lƣợc phát triển kĩ thuật công nghệ của nến kinh tế.   Nhân tố văn hoá – xã hội Đây là nhân tố ảnh hƣởng rộng rãi và sâu sắc đến nhu cầu, hàng vi của con ngƣời, trong cả lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. Các giá trị văn hoá có tính bền vững cao, đƣợc lƣu truyền từ đời này sang đời khác và đƣợc củng cố bằng những quy chế xã hội nhƣ pháp luật, đạo đức, tôn giáo, chính quyền, hệ thống thứ bậc tôn ty trật tự xã hội, tổ chức tôn giáo, nghề nghiệp, địa phƣơng, gia đình và cả hệ thống kinh doanh sản phẩm dịch vụ. Các yTrườngếu tố văn hoá và xãĐại hội có ảnhhọc hƣởng Kinh lớn đến hoạt tế động Huế tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Những thay đổi văn hoá – xã hội cũng tạo nên những cơ hội và nguy cơ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tố tâm sinh lý, thời tiết, khí hậu, mức độ tăng dân số, mức thu nhập bình quân của dân cƣ là những nhân tố tác động cùng chiều đến tiêu thụ sản phẩm. Chẳng hạn khi mức độ tiêu thụ củangƣời dân SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 20
  29. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo tăng lên, ngƣời ta có thể tiêu dùng nhiều hơn, do vậy doanh nghiệp tiêu thụ đƣợc nhiều sản phẩm hơn. Các tiêu thức thƣờng đƣợc nghiên cứu khi phân tích môi trƣờng văn hoá xã hội và ảnh hƣởng của nó đến thị trƣờng của doanh nghiệp gồm: - Dân số và xu hƣớng vận động. - Hộ gia đình và xu hƣớng vận động. - Sự di chuyển của dân cƣ. - Thu nhập của dân cƣ và xu hƣớng vận động; phân bố thu nhập giữa các nhóm ngƣời và các vùng địa lý. - Việc làm và vấn đề phát triển việc làm. - Dân tộc và các đặc điểm tâm sinh lí. Nhân tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên Cơ sở hạ tầng gồm hệ thống giao thông vận tải, hệ thống thông tin, hệ thống bến cảng, nhà kho, khách sạn, nhà hàng, Các yếu tố này có thể dẫn đến thuận lợi hoặc khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ khi bắt đầu hoạt động và trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, doanh nghiệp cần quan tâm tới các yếu tố điều kiện tự nhiên có thể ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều kiện tự nhiên có ảnh hƣởng rất lớn tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp xác định địa điểm phù hợp để khai thác tức là có thể có một thị trƣờng tốt để khai thác và ngƣợc lại, địa điểm là một trong những tiêu thức đánh giá hiệu quả phát triển thị trƣờng thông qua khoảng cách thị trƣờng với nhóm khách hàng, thị trƣờng với nguồn cung ứng hàng hoá lao động Các yếu tố của môi trƣờng sinh thái nhƣ khí hậu, thời tiết, tính chất mùa vụ, cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến các chu kỳ sản xuất tiêu dùng trong khu vực, đến nhu cầu về các loại sản phẩm đƣợc tiêu dùng của khách hàngTrường dẫn đến ảnh hƣởng Đại đến thị trƣờng học tiêu thKinhụ của doanh nghiệp.tế Huế Nhân tố chủ quan Thị trƣờng và khả năng phát triển thị trƣờng của doanh nghiệp luôn phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố phản ánh tiềm lực của một doanh nghiệp. Một thị trƣờng cóthể phù hợp để phát triển với doanh nghiệp này nhƣng lại không thể áp dụng chiến lƣợc kinh SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 21
  30. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo doanh của doanh nghiệp khác, tất cả đều phải xuất phát từ nội lực doanh nghiệp quyết định Những nhân tố thuộc về doanh nghiệp   Chất lượng sản phẩm: Chất lƣợng sản phẩm quyết định khả năng cạnh tranh và là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trƣờng, sản phẩm hàng hoá phải có chất lƣợng cao vì khách hàng là "thƣợng đế", có quyền lựa chọn trong hàng trăm sản phẩm để mua một sản phẩm tốt nhất. Vì vậy chất lƣợng sản phẩm phải luôn đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Hàng hoá chất lƣợng tốt sẽ tiêu thụ nhanh, thu đƣợc lợi nhuận cao. "Chỉ có chất lƣợng mới là lời quảng cáo tốt nhất cho sản phẩm của doanh nghiệp".   Giá cả sản phẩm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền mà ngƣời bán dự tính có thể nhận đƣợc từ ngƣời mua. Việc dự tính giá cả chỉ đƣợc coi là hợp lý và đúng đắn khi đã xuất phát từ giá cả thị trƣờng, đặc biệt là giá cả bình quân của một hàng hoá trên từng loại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc trong từng thời kỳ kinh doanh. Nếu giá cả đƣợc xác định một cách hợp lý và đúng đắn thì nó đem lại cho doanh nghiệp nhiều tác dụng to lớn. Đặc biệt là giá cả thực hiện chức năng gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trên từng loại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nó là đòn bẩy kinh tế quan trọng đối với doanh nghiệp và thị trƣờng vì giá cả cao hay thấp có ảnh hƣởng quyết định tới khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ và lợi nhuận mà doanh nghiệp sẽ đạt đƣợc.   Phương thức thanh toán: Khách hàng có thể thanh toán cho doanh nghiệp bằng nhiều phƣơng thức: Séc, tiền mặt, ngoại tệ, Mỗi phƣơng thức đều có mặt lợi và mặt hại của nó cho cả doanh nghiệp và khách hàng. Vấn đề là phải chọn đƣợc một phƣơng thức thanh toán sao cho đôi bên cùng có lợi,Trường sản phẩm của doanh Đại nghiệp họcsẽ tiêu th ụKinh đƣợc nhiều tếhơn khiHuế doanh nghiệp có những phƣơng thức thanh toán tiện lợi, nhanh chóng. Doanh nghiệp cần đơn giản hoá thủ tục, điều kiện thanh toán tạo thuận lợi cho khách hàng để thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 22
  31. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo   Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp: Trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải có hệ thống phân phối sản phẩm, bao gồm các cửa hàng bán trực tiếp, đại lý, hoặc cung cấp cho ngƣời bán lẻ. Tất cả các phần tử nằm trong guồng máy tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo nên một hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp, với mạng lƣới phân bố trên các địa bàn, các vùng thị trƣờng doanh nghiệp tham gia kinh doanh. Doanh nghiệp nếu tổ chức đƣợc hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác tiêu thụ sản phẩm, ngƣợc lại sẽ gây hậu quả xấu đến công tác tiêu thụ, sản phẩm bị ứ đọng sẽ gây tổn thất cho doanh nghiệp.   Uy tín của doanh nghiệp: Quá trình hoạt động sản suất kinh doanh sẽ tạo lập dần vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng, uy tín của doanh nghiệp ngày càng đƣợc nâng cao, tránh sự hoài nghi của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp có ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm. Nó đƣợc biểu hiện bằng sự trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng sẽ góp phần quan trọng để đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Những nhân tố thuộc về thị trƣờng – khách hàng của doanh nghiệp   Thị trường sản phẩm của doanh nghiệp: Thị trƣờng đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết sản xuất, gắn sản xuất với tiêu dùng, gắn kinh tế trong nƣớc với kinh tế thế giới. Thị trƣờng là nơi cung cầu gặp nhau, tác động qua lại lẫn nhau để đạt tới vị trí cân bằng. Thị trƣờng sản phẩm hay ngƣời tiêu dùng sẽ quyết định doanh nghiệp sản xuất cái gì, sản xuất nhƣ thế nào, cho ai. Thị trƣờng là đối tƣợng của hoạt động tiêu thụ, ảnh hƣởng đến hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Trường Đại học Kinh tế Huế Trên thị trƣờng, cung cầu hàng hoá nào đó có thể biến đổi lên xuống do nhiều nguyên nhân làm cho giá cả sản phẩm cũng biến đổi và ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Việc cung ứng vừa đủ để thoả mãn nhu cầu về một loại hàng hoá trong một thời điểm nhất định là trạng thái cân bằng cung cầu. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 23
  32. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo   Thị hiếu của khách hàng: Là nhân tố các nhà sản xuất đặc biệt quan tâm không chỉ trong khâu định giá bán mà cả khi xây dựng chiến lƣợc kinh doanh, quyết định phƣơng án sản phẩm để đảm bảo tiêu thụ sản phẩm nhanh và có lãi suất cao. Sản phẩm sản xuất ra là để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng, nếu sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với thị hiếu thì khách hàng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp đó. Đây là một yếu tố quyết định mạnh mẽ. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải linh hoạt trong công tác tiếp thị để tìm kiếm những phần thị trƣờng mới nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 1.1.7 Các chính sách Marketing ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm Chính sách sản phẩm Trong sản xuất khinh doanh chính sách sản phẩm có vai trò rất quan trọng. Chỉ khi nào doanh nghiệp xây dựng cho mình một chính sách lâu dài, thích ứng với sự biến động của thị trƣờng thì từ đó doanh nghiệp mới có phƣơng hƣớng để đầu tƣ, nghiên cứu, thiết kế và chế tạo sản phẩm.Chính sách sản phẩm là nội dung cốt lõi của Maketing mix vì thông qua đó doanh nghiệp mới có thể kết hợp hiệu quả các chính sách khác nhƣ chính sách giá, phân phối, quảng cáo, khuếch trƣơng, Chính sách giá cả Chính sách giá cả của doanh nghiệp là tập hợp các cách thức quy định mức giá cơ sở và biên độ giao động giá cho phép trong điều kiện sản xuất kinh doanh trên thị trƣờng. Việc quy định giá không nên quá cứng nhắc mà tùy vào tình hình thị trƣờng để linh động điều chỉnh giá cho phù hợp. Vì vậy thăm dò thị trƣờng, tìm hiểu mức giá của đối thủ cạnh tranh cũng nhƣ khả năng chi trả của khách hàng trƣớc khi quyết định mức giá là vấn đề hết sức quan trọng. Mục tiêu của chính sách giá cả là doanh số tối đa và tối đa hóa lợi nhuận. Khách hàng tiêu dùngTrường đặc biệt bị tác Đại động của họcgiá cả vì đóKinh là khả năng tế thanh Huế toán thực tại của họ. Nếu giá bán quá cao, lƣợng tiêu thụ sản phẩm đƣợc ít nên doanh thu đạt đƣợc thấp, ngƣợc lại nếu giá bán thấp thì lƣợng tiêu thụ là rất lớn, doanh thu có thể rất lớn nhƣng lợi nhuận thực sự lại thấp. Vì vậy việc định giá phải hài hòa giữa mục tiêu lợi nhuận và doanh số bán ra. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 24
  33. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Chính sách phân phối Xây dựng chính sách phân phối là việc làm quan trọng để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hóa trên thị trƣờng. Sản phẩm tiêu thụ đƣợc coi là tốt không chỉ ở bản thân hàng hóa đó đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa thích mà còn là vấn đề ở chính sách phân phối của doanh nghiệp. Tức là phải làm sao cho ngƣời tiêu dùng tiếp cận đƣợc sản phẩm một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất. Do đó doanh nghiệp phải tổ chức đội ngũ cung ứng hàng hóa đến ngƣời tiêu dùng một cách đầy đủ, kịp thời. Một chính sách phân phối hợp lý chỉ khi phối hợp đƣợc chặt chẽ giữa các thành phần trung gian. Trong chính sách phân phối, doanh nghiệp cũng cần quan tâm đến mức chiết khấu sao cho các trung gian đƣợc thỏa mãn. Vì vây cần thiết kế bao nhiêu cấp trong kênh phân phối để đảm bảo cho giá thành khi đến tay ngƣời tiêu dùng không vƣợt quá mức mong muốn. Chính sách khuếch trƣơng sản phẩm Chính sách giao tiếp khuếch trƣơng là một chính sách định hƣớng vào việc giới thiệu cung cấp và truyên tin về sản phẩm hàng hóa. Mục đích là thông tin lợi ích của nó tới ngƣời tiêu dùng hoặc ngƣời sử dụng cuối cùng, kích thích chân chính lòng ham muốn mua hàng của khách hàng. Các hình thức của giao tiếp khuếch trƣơng là quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền và quan hệ công chúng, cổ động trực tiếp và bán hàng cá nhân. - Quảng cáo: là hoạt động thông tin về sản phẩm hoặc dịch vụ, mang tính chất phi cá nhân: ngƣời – ngƣời. Quảng cáo trình bày một thông điệp có những chuẩn mực nhất định trong cùng một lúc có thể tác động đến một số lớn những ngƣời nhận phân tán nhiều nơi thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, trong một không gian và thời gian nhất định, do một ngƣời ( tổ chức) nào đó muốn quảng cáo chi tiền ra để thực hiện. - KhuyTrườngến mãi: là những khíchĐại lệ ngắn học hạn dƣới Kinh hình thức thƣởngtế Huế để khuyến khích dùng thử hay mua một sản phẩm, dịch vụ. - Tuyên truyền và quan hệ công chúng: bao gồm các chƣơng trình khác nhau đƣợc thiết kế nhằm đề cao hay bảo vệ hình ảnh một doanh nghiệp hay những sản phẩm và dịch vụ nhất định nào đó trƣớc công chúng. - Bán hàng cá nhân: là hoạt động thông tin đƣợc xác định rõ mang tính cá nhân, truyền đi một thông điệp mang tính thích nghi cao độ tới một đối tƣợng nhận tin nhỏ rất SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 25
  34. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo chọn lọc. Bán hàng cá nhân xảy ra thông qua tiếp xúc giữa ngƣời bán và ngƣời mua bằng cách đối mặt. 1.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh 1.2.1 Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ: Ở đây, doanh thu đƣợc xét trong mối quan hệ với khối lƣợng tiêu thụ và giá bán. Doanh thu (D) là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các hoạt động khác. Chỉ tiêu này phản ánh lƣợng hàng mà doanh nghiệp đã xuất kho, cung cấp cho khách hàng và đã nhận đƣợc tiền hoặc khách hàng chấp nhận trả tiền. D = P x Q Trong đó: P là giá bán bình quân đơn vị sản phẩm. Q là sản lƣợng tiêu thụ. Theo công thức trên, doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hai nhân tố là giá bán bình quân đơn vị sản phẩm và sản lƣợng tiêu thụ. - Đối tƣợng phân tích: chênh lệch về doanh thu tiêu thụ của kỳ sau so với kỳ trƣớc. D = D1 - D0 Với D1 = P1 x Q1; D0 = P1 x D0 ∆ 1.2.2 Chỉ tiêu lợi nhuận tiêu thụ Lợi nhuận tiêu thụ (L) là chỉ tiêu đƣợc xác định cho những sản phẩm mà doanh thu đã tiêu thụ và đã thu tiền hoặc ngƣời mua chấp nhận trả. Công thức: L = TR – TC = P × Q – Z × Q = (P – Z) × Q TrongTrường đó: Đại học Kinh tế Huế TR: Doanh thu TC: Chi phí Z: Chi phí sản phẩm đơn vị. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 26
  35. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 1.2.3 Một số chỉ tiêu tài chính Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu thuần = Doanh thu thuần Đây là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận sau thuế trong một đồng doanh thu. Doanh nghiệp mong muốn chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Doanh thu thuần  Số quay vòng VL = Vốn lƣu động bình quân Doanh nghiệp mong muốn số vòng quay VLĐ năm sau cao hơn năm trƣớc. Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ VLĐ quay đƣợc mấy vòng. Số vòng quay càng nhiều chứng tỏ việc sử dụng VLĐ càng hiệu quả. Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí = Chi phí Chỉ tiêu này có ý nghĩa là một đồng chi phí bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh hiệu quả sử dụng chi phí vốn của doanh nghiệp. Tổng lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn = Tổng vốn Chỉ tiêu này có ý nghĩa là một đồng vốn bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá mức độ tiêu thụ sản phẩm C t+1 Trường ĐạiK = học Kinhx 100 tế Huế Trong đó: K: Tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Ct: Doanh thu tiêu thụ năm trƣớc. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 27
  36. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo : Doanh thu tiêu thụ năm sau. KCt+ 1 100% tốc độ tiêu thụ năm nay lớn hơn năm trƣớc, doanh nghiệp có chiều hƣớng tăng trƣởng. 1.3 Cơ sở thực tiễn. 1.3.1 Tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu của Việt Nam trong những năm gần đây Theo ông Tống Văn Nga (chủ tịch hội VLXD Việt Nam) cho biết, trong cuộc khảo sát thị trƣờng bán lẻ VLXD trong nƣớc cho thấy sức mua của 2015 tăng so với 2014, đăc biệt có một số cửa hàng tăng đến 50 -100%. Nhìn chung, thì tình hình sản xuất và tiêu thụ vật liệu xây dựng trong năm đạt mức tăng trƣởng khá, sát với dụ báo nhờ đà hồi phục của nền kinh tế, thị trƣờng bất động sản cũng nhƣ việc thúc đẩy mạnh các dự án phát triển hạ tầng. Tuy nhiên, một số chủng loại VLXD vẫn đang gặp nhiều khó khăn, tiêu thụ yếu kém vì sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm từ nƣớc ngoài.). Năm 2016, đƣợc xem là năm khởi sắc thực sự của thị trƣờng BĐS khi hàng loạt dự án nhà ở đƣợc xây mới, các dự án cũ tái khởi động, cùng với nhiều công trình nhà ở riêng lẻ của ngƣời dân đƣợc khởi công xây dựng, dẫn đến mức tiêu thụ vật liệu xây dựng cũng tăng theo. Đây cũng là năm thị trƣờng VLXD đa dạng hơn bởi sẽ có thêm những mẫu mã mới mà các doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất đƣợc. Vì vậy, nhu cầu về sắt, thép, xi măng, gạch cũng nhƣ vật liệu trang trí nội thất đều tăng và tăng từ 18,3% đến 20,6%. (Nguồn: Báo mới.com). Đây cũng là năm thị trƣờng VLXD đa dạng hơn bởi sẽ có thêm những mẫu mã mới. Vì vậy, nhu cầu sắt, thép, xi măng, gạch cũng nhƣ vật liệu trang trí nội thất đều tăng và tăng khoảng (18,3% đến 20,6%). Năm 2017, mức tăng trƣởng GDP Việt Nam đạt 6,81%, vƣợt mọi dự báo, cao nhất trong 6 nămTrường trở lại đây. Hoạt độngĐại xây dựnghọc duy trKinhì tăng trƣởng tế khá caoHuế với tốc độ 8,7% so với năm 2016, đóng góp 0,54% vào mức tăng GDP của cả nƣớc. Bên cạnh đó tốc độ tăng trƣởng trong ngành cao hơn năm 2016 là từ 7% đến 15%. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 28
  37. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 1.3.2 Tình hình vật liệu xây dựng của tỉnh Thừa Thiên Huế - Trên đà phát triển vật liệu xây dựng trong nƣớc nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tiếp tục đầu tƣ phát triển các loại vật liệu cơ bản nhƣ: xi măng, vật liệu xây, vật liệu lợp, đá xây dựng, vật liệu ốp lát, kính xây dựng, vật liệu trang trí hoàn thiện, đồng thời chú trọng phát triển các loại vật liệu mới, thân thiện với môi trƣờng. - Tiếp tục phát triển dây chuyền 5 Nhà máy xi măng Luks công suất 4000 tấn cliker/ngày, nâng năng lực sản xuất toàn nhà máy lên 4,2 triệu tấn/năm nhà máy ximăng Nam Đông công suất 1,4 triệu tấn/năm. Nghiên cứu đầu tƣ mở rộng các nhà máy xi măng theo nhu cầu thị trƣờng. - Đầu tƣ cho lĩnh vực khai thác đá, cát, sỏi xây dựng chú trọng khai thác cát vàng làm cốt liệu bêtông. Đến năm 2020, sản lƣợng đá xây dựng đạt khoảng 1,5-2 triệu m3, cát xây dựng đạt khoảng 1,0-1,5 triệu m3 - Duy trì sản xuất sản phẩm gạch, ngói nung tiếp tục đầu tƣ sản xuất gạch không nung, đƣa tỷ lệ gạch không nung lên khoảng 80%, tƣơng đƣơng 400 triệu viên vào năm 2020. - Nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu, phấn đấu xuất khẩu sản phẩm gạch ceramic và gạch granit. - Nghiên cứu đầu tƣ sản xuất vật liệu thông minh dùng trong xây dựng nhƣ vật liệu lợp, vật liệu sơn tƣờng cảm nhận đƣợc sự thay đổi của ánh sáng và nhiệt độ các loại vật liệu kim khí dùng cho thiết bị vệ sinh với kiểu dáng hiện đại và tiện lợi trong sử dụng các loại VLXD bằng kim loại nhƣ giàn không gian, vòm khẩu độ lớn, &hellip - Tiếp tục nghiên cứu đầu tƣ sản xuất kính an toàn. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 29
  38. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỸ HOÀNG 2.1 Tổng quan về công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng: 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Doanh nghiệp tƣ nhân Mỹ Hoàng đƣợc thành lập vào ngày 05 tháng 11 năm 2004. Mã số thuế doanh nghiệp: 3300367759. Địa điểm trụ sở chính tại 87 Nguyễn Sinh Cung, Phƣờng Vỹ Dạ, Thành Phố Huế, Việt Nam. Số điện thoại: 0234.3825209 Email: myhoang87nsc@gmail.com Vốn đầu tƣ ban đầu: 5 tỷ đồng. Chủ doanh nghiệp: bà Nguyễn Thị Thanh Tâm Thông tin về địa điểm kinh doanh:   Cơ sở 1: Nhà máy tôn Thanh Tâm Địa chỉ: QL1A xã Lộc Sơn, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 0234.2240478   Cơ sở 2: : Nhà Máy tôn thép SAVINA 1 Địa chỉ: StreetTrường 1A, Phonsawangtay,Kayson Đại học Phomviharn Kinh District,S tếavannakhet Huế province,Laos.   Cơ sở 3: Nhà máy tôn thép SAVINA 2 Địa chỉ: Nakhonluang Viangchan,Laos 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp - Chức năng của doanh nghiệp: SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 30
  39. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo o Công ty TNHH Mỹ Hoàng đƣợc thành lập và hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế và ngƣời tiêu dùng. o Là doanh nghiệp thƣơng mại chuyên kinh doanh các sản phẩm vật liệu xây dựng nhƣ: ngũ kim, tôn, sắt, thép, - Nhiệm vụ hoạt động của doanh nghiệp: o Tổ chức hoạt động kinh doanh. o Tìm đối tác và khách hàng để tiêu thụ hàng hóa. o Điều hành và tổ chức bộ máy quản lý một cách hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao trong quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị. o Nghiêm túc thực hiện chế độ nộp thế, ngân sách nhà nƣớc và tiền bán hàng về tổng công ty. Chấp hành đúng các chế độ, chính sách của nhà nƣớc và các văn bản quy định của ngành. o Sử dụng hợp lý nguồn vốn, tài sản, lao động, hạ thấp chi phí bán hàng, bảo đảm kinh doanh có hiệu quả, bảo toàn và tăng cƣờng vốn o Sản xuất kinh doanh đúng với ngành nghề đã đƣợc đăng kí trong giấy phép kinh doanh. o Tích cực nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trƣờng, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. o Tiếp tục nghiên cứu và phát triển, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nâng cao kĩ năng cho đội ngủ cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Tạo công ăn việc làm, thu nhập và đời sống ổn định cho ngƣời lao động. o Đƣa ra các chính sách, chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả nhằm bảo đảm kinh doanh có lời. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 31
  40. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Mỹ Hoàng và chức năng, nhiệm vụ các phòng ban 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc Phòng kế toán Phòng kinh doanh Các cơ sở Văn phòng Bán hàng Thu ngân Thủ kho, bốc xếp Vân tải Nguồn: từ công ty TNHH Mỹ Hoàng Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức của công ty TNHH Mỹ Hoàng 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban - Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu doanh nghiệp, kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp trong khuôn khổ cho phép của công ty. - Kế toán: Làm việc dƣới sự điều hành của giám đốc, có chức năng thực hiện công tác kế toán, tham gia vào việc quyết định về các chiến lƣợc tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp. Bằng các hoạt động nghiệp vụ của mình, kế toán tổng hợp số liệu có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trình lên giám đốc về kết quả lãi lỗ của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi tháng, quý, mỗi năm. - Bán hàng: tƣ vấn, hỗ trợ, tìm hiều và thỏa mãn khách hàng khách hàng và hoàn thành quyết địnhTrường mua hàng của họ. Đại học Kinh tế Huế - Thu ngân: Chịu trách nhiệm thu tiền do nhân viên bán hàng giao nộp, kiểm tra và quản lý tiền trƣớc khi bàn giao cho kế toán. - Thủ kho, bốc xếp: Phụ trách kho và quản lý kho vận về nhập hàng, xuất hàng và bảo quản hàng hóa của doanh nghiệp. - Nhân viên giao hàng: Chịu trách nhiệm giao hàng đến khách hàng theo các tuyến quy định, phải tự quản lý hàng hóa của mình và công nợ nắm đƣợc ở ngoài thị trƣờng. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 32
  41. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.1.4 Tình hình nguồn lực của công ty. Từ số liệu ở bảng 1 cho ta thấy các chỉ tiêu về lao động qua các năm đều tăng. Vào năm 2015 tăng 16 ngƣời so với năm 2015, do nhu cầu của công ty mở rộng mua thêm máy cắt sắt, và tăng thêm nhân viên bán hàng, khiến số lƣợng nhân viên tăng lên 67 ngƣời trong năm 2016 tƣơng đƣơng 131,37% so với năm 2015. Vào năm 2016, một phần đang nung nấu ý định đầu tƣ thêm trong nhiều năm về sau, một phần cảm thấy bản thân mình đã lớn tuổi còn công việc thì quá nhiều nên giám đốc công ty đã quyết định thuê thêm 1 nhân sự nữa để giúp quản lí doanh nghiệp. Nên số lao động thực tế năm 2017 là 68 chỉ tăng thêm 1 ngƣời so với năm 2016 tƣơng đƣơng với 101,15%. Theo kế hoạch của công ty thì số lao động sẽ có khả năng tăng lên vào các năm sau. Ngoài lực lƣợng nhân viên chính thức, công ty cũng thƣờng xuyên thuê thêm số lao động bên ngoài vì yêu cầu mùa vụ của ngành cụ thể là vào năm 2016 tăng thêm 6 ngƣời so với 2015 tƣơng đƣơng với 130%. Còn giữa năm 2016 và 2017 không có sự thay đổi. Bảng 1: Tình hình lao động của công ty trong 3 năm (2015-2017) Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2015 2016 2017 2016/ 2017/ Bình 2015 2016 quân Tổng số ngƣời Ngƣời 51 67 68 131,37 101,5 116,43 lao động Lao động ngắn Ngƣời 20 26 26 130 100 115 hạn Tổng quỹ lƣơng VNĐ 1.712.000 2.412.330 2.633.883 104,9 109,18 107,04 theo đơn giá /ngƣời Lƣơng bình VNĐ 2.797 3.000.410 3.227.797 107,26 107,58 107,42 quân Trường/ngƣời/ Đại học Kinh tế Huế tháng (Nguồn: số liệu từ phòng kế toán Từ những số liệu trên cho ta thấy lực lƣợng lao đông theo hợp đồng lao động ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá cao trong cơ cấu lao động của công ty, trung bình chiếm khoảng 38,74% so với tổng số lao động. Điều này thể hiện nhu cầu lao động theo hợp đồng ngắn hạn là khá lớn, vai trò của họ trong công ty khá đáng kể, chính vì vậy công ty cần có những chính sách hợp lí để quản trị nguồn nhân lực này. Đối với ngành vật liệu xây dựng SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 33
  42. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo việc thuê lao động theo hợp đồng ngắn hạn thƣờng là những lực lƣợng tuy đông về số lƣợng nhƣng họ chủ yếu là lao động thời vụ với trình độ phổ thông, làm công việc chân tay là chủ yếu cho nên ƣu điểm của nguồn nhân lực này là chi phí thâp hơn so với chi phí xây dựng đội ngũ trong doanh nghiệp. Nếu tự duy trì đội ngũ, doanh nghiệp sẽ phải trả thêm thuế thu nhập cá nhân, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho nhân viên. 80 70 60 50 40 Lao động ngắn hạn Tổng số lao động 30 20 10 0 2015 2016 2017 Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện lao động theo tính chất thời vụ (2015 -2017) Bên cạnh đó thì cũng cần lƣu ý một điều là lực lƣợng lao động chính thức vẫn đóng vai trò quan trọng và chủ yếu giúp duy trì và phát triển công ty nên doanh nghiệp cần phải quan tâm và đãi ngộ tốt. Nhân biết đƣợc những điều này, nên giám đốc công ty cũng đã có những điều chỉnh tích cực về mặt tiền lƣơng cũng nhƣ chế độ đãi ngộ đối với ngƣời lao động, bảng trên cho ta thấy mức lƣơng của ngƣời lao động đã tăng dần qua từng năm, ngoài chế độ lƣơng côngTrường ty còn có cả thƣởng Đại (đặc biệt học vào các Kinhdịp lễ tết) giúp tế tăng Huế phân nào thu nhập cho các nhân viên. 2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2015 – 2017 Ban đầu lúc mới vào thành lập thì số vốn của công ty TNHH Mỹ Hoàng còn khá hạn hẹn. Vốn đăng kí kinh doanh ban đầu chỉ ở mức 5.000.000.000 VNĐ. Nhƣng trong quá trình phát triển chủ doanh nghiệp đã không ngừng mở rộng quy mô kinh doanh của mình không những bằng vốn tự có mà còn đi vay từ bên ngoài. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 34
  43. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào hoạt động kinh doanh thì mục tiêu hàng đầu và mang tính sống còn của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí. Tình hình hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp đƣợc thể hiện rõ qua bảng 2: Dựa vào bảng 2, có thể thấy đƣợc tình hình tài sản của công ty luôn tăng qua các năm. Cụ thể vào năm 2015 là 18,208 tỷ đồng, năm 2016 là 26,924 tỷ đồng tăng 8,761 tỷ đồng tƣơng ứng 47,86%. Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã thanh lý các máy móc cũ để mua thêm máy móc mới để năng suất cao hơn, mở rộng quy mô. Vào năm 2017 tài sản đạt mức 30,402 tỷ đồng tăng lên so với năm 2016 là 3,478 tỷ đồng do doanh nghiệp đã mua thêm một chiếc xe chở hàng 5 tấn để thuận tiện trong việc giao nhận hàng hơn. Tài sản ngắn hạn trong thời gian qua tăng cao, tăng từ 13,299 tỷ đồng năm 2015 lên thành 20,297 tỷ đồng, tăng 7,627 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 57,35%. Vào năm 2016 đến năm 2017 tăng lên 24,284 tỷ động và so với năm 2016 tăng 16,41%. Tuy nhiên, một trong những nguyên nhân làm tăng tài sản ngắn hạn là do công ty chƣa thực hiện tốt công tác thu hồi vốn và tồn kho còn tồn đọng nhiều. Bên cạnh sự tăng nhanh về tài sản năm 2016 và 2017 còn là năm mà công ty tăng nhanh về nguồn vốn. Với việc có nguồn vốn lớn mạnh sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, theo lí thuyết điều này có thể hiểu là doanh nghiệp đã xâm nhập khá tốt vào thị trƣờng, sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đã thỏa mãn đƣợc nhu cầu thị trƣờng. Tuy nhiên, nhìn vào bảng nguồn vốn ta thấy chủ yếu là do nợ phải trả và trong phần nợ phải trả này tất cả đều là nợ ngắn hạn, cụ thể năm 2015 nợ 12,485 tỷ đồng đến năm 2016 nợ ngắn hạn tăng lên 18,101 tỷ đồng tăng 14,89% nhƣng vẫn chƣa dừng tại đó đến năm 2017 thì doanh nghiệp đã nợ một con số đáng báo động là 23255 tỷ đồng, tăng lên so với năm 2016 là 28,46%. Tuy nhiên, chúng ta cũng có thể thấy nợ ngắnTrường hạn và tài sản lƣuĐại động đanghọc ở mức Kinh tƣơng đƣ ơngtế nhau, Huế điều này khá là hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh nghiệp giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục đích nợ ngắn hạn, vì vậy chúng ta cần xét ở các khía cạnh và thông số khác mới có thể đƣa ra kết luận. Nguồn vốn sở hữu của doanh nghiệp năm 2015 là 5.723 tỷ đồng đến năm 2016 là 8,823 tỷ đồng tăng lên 54,1% so với năm 2016. Cuối năm 2017 thì vốn sở hữu của công SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 35
  44. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo ty là tiếp tục tăng 15,12% tƣơng đƣơng với 1,324 tỷ đồng. Tuy vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng về mặt tƣơng đối và tuyệt đối tuy nhiên so với tổng nguồn vốn thay đổi không đáng kể. Điều này chứng tỏ vốn quay vòng thấp, đây là khó khăn lớn cho công ty trong việc muốn tăng hiệu quả kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 36
  45. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bảng 2: Tình hình tài sản của công ty trong 3 năm (2015 – 2017) Đơn vị tính: Triệu đồng Các chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 SL % SL % SL % SL % SL % A. Tổng tài sản 18208 100 26924 100 30402 100 8716 147,86 3478 112,91 1. TSLĐ&ĐTNH 13299 73,04 20927 77,73 24284 85,14 7627 157,35 3357 116,41 2. TSCĐ&ĐTDH 4909 26,95 5997 22.2 6118 14,86 1088 122,16 121 102,01 B.Tổng nguồn vốn 18208 100 26924 100 30402 100 8716 147,8 3478 112,93 I. Nợ phải trả 12485 68,57 18101 67,23 23255 66,66 5616 114,98 5154 128,46 1. Nợ ngắn hạn 12.485 68,75 18.101 67,23 23.255 66,66 5616 114,98 5154 128,47 2. Nợ dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 II. Nguồn vốn 5723 31,25 8823 32,77 10147 33,34 3100 154,1 1324 115,12 1. Vốn chủ sở hữu 5125 28,14 7926 29,34 9002 29.58 2801 154,66 1976 124,93 2. Nguồn vốn quỹ và 598 3,11 896 3,43 1144 3,76 298 149,91 248 127,64 vốn kinh phí (Nguồn: số liệu từ phòng kế toán của công ty) Trường Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 37
  46. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.1.6 Tình hình hoạt động tài chính của công ty trong ba năm qua (2015 -2017) Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tƣ là mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống của ngƣời lao động trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên cơ sở số vốn đầu tƣ mà cơ sở đã sử dụng so với các kỳ khác, các cơ sở khác hoặc so với định mức chung. Nhìn vào bảng 5, ta có thể thấy doanh thu năm sau đều có dấu hiệu tăng lên so với năm trƣớc, từ năm 2015 đến năm 2017 doanh thu tăng lên 9,779 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 14,66%. Tuy nhiên việc doanh thu tăng trƣởng là do một phần lớn do giá vốn hàng bán tăng cao từ 63,104 tỷ đồng năm 2015 đến năm 2017 đã tăng lên 75,875 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 12,771 tỷ đồng. Đối với lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp, năm 2015 đạt 576 triệu đồng đến năm 2016 có sự tăng trƣởng lên đến 621 triệu đồng, nhƣng đến năm 2017 tuy doanh thu tăng cao hơn so với năm 2016 nhƣng lợi nhuận trƣớc thuế của doanh nghiệp chỉ giảm còn 446,361 triệu đồng giảm 38,17 triệu so với năm 2016 và bằng 92,12% năm 2016. Bảng 3: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2015-2017) Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2016/2015 2017/2016 2015 2016 2017 SL % SL % 1. Doanh thu thuần 66699 70475 76478 3776 105,66 6003 108.51 2. Tổng chi phí 66123 69854 75875 3731 105,56 6021 108,61 3. Giá vốn hàng bán 63104 65421 72420 2317 103,67 6999 110,7 4. Lợi nhuận trƣớc thuế 576 621 603 45 107,81 -18 97.1 5. Thuế thu nhập doanh 127,987 139,464 136,639 11477 108,96 -2,82 97,97 nghiệp 6. Lợi nhuận sau thuế 448,013 484,536 446,361 36,523 108,15 -38.17 92,12 (Nguồn: số liệu từ phòng kế toán của công ty) Đối vớiTrường ba loại: tỷ suất lợiĐại nhuận tr ênhọc doanh thu,Kinh tỷ suất lợi tếnhuận Huế trên chi phí, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn đều có xu hƣớng tăng nhẹ vào năm 2016 và giảm mạnh vào năm 2017. Cụ thể: - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: năm 2016 tăng 2,2% tƣơng ứng với 0,016 so với năm 2015, vào năm 2017 là 0,5836giảm 0,104 tƣơng đƣơng với 15,51%. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 38
  47. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo - Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: từ 0,6775 năm 2015 tăng lên thành 0,6936 năm 2016 tăng 2,8% và giảm mạnh 15,22% vào năm 2017 là 0,5881. - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn: từ 0,242 năm 2015 tăng lên thành 0,0304 năm 2016 tƣơng đƣơng với mức tăng 0,708, và đến năm 2017 con số trở thành 0,029 giảm 0,0014 so với năm 2016. Qua phân tích các chỉ số về tỷ suất sinh lợi ở trên có thể thấy, công ty TNHH Hoàng Mỹ chƣa sử dụng hiệu quả nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản của đơn vị vào năm 2017. Công ty cần có những chính sách để cải thiện hoạt động tài chính của mình vào những năm tiếp theo để đƣợc kết quả khả quan hơn. Bảng 4:Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2015-2017) Số vòng quay vốn lƣu động (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu 2015 2016 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 0,6717 0,6872 0,5836 0,016 102,2 -0,104 84,49 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 0,6775 0,6936 0,5881 0,019 102,8 -0,108 84,78 Tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn 0,0242 0,0304 0,029 0,007 125,6 0,0014 83,42 (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) Vào năm 2015 vòng quay vốn lƣu động là 5.015 lần, đến năm 2016 giảm xuống còn 3.367 lầ và đến năm 2017 con số này tiếp tục nhỏ hơn chỉ còn 3.149 lần. Phần trăm so sánh giữa năm 2016 và năm 201% bằng 67.1%, phần trăm năm 2017 so với năm 2016 là 93.7 và số phần trăm năm 2017 so với năm 2015 là 62.8%. Số vòng quay VLĐ của công ty giảm, năm trƣớc thấp hơn năm sau là một dấu hiệu đáng báo động với toàn thể công ty. Điều này đƣợc lý giải là do chính sách bị động của công ty, nhTrườngập và sản xuất số lƣợngĐại hàng học quá lơn vềKinh kho mà chƣa tế tiêu Huếthụ đƣợc buộc phải tồn kho. Có vẻ nhƣ công ty đã không còn nhận đƣợc nhiều đơn hàng lớn dàn trãi đều qua các năm. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 39
  48. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bảng 5: Số vòng quay vốn lƣu động giai đoạn 2015-2017 (Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh (%) 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 2017/2015 Doanh thu Triệu đồng 66699 70475 76478 105.6 108.5 114.5 VLĐ bình quân Triệu đồng 13299 20927 24284 157.3 116 182.6 Vòng quay VLĐ Lần 5,015 3,367 3,149 67.1 93.5 62.8 (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) 2.1.7 Tình hình biến động hoạt động tiêu thụ theo nhóm sản phẩm của công ty 2.1.7.1 Tình hình biến động theo doanh thu của nhóm sản phẩm. Việc so sánh kết quả thực hiện so với kế hoạch giúp nhà quản trị biến đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ trong mỗi kỳ và lập kế hoạch cho các kì tiếp theo. Tiếc là công ty TNHH Mỹ Hoàng vẫn chƣa chú trọng đến việc lập kế hoạch tiêu thụ mà chỉ đƣa ra các kế hoạch tiêu thụ cung chung về doanh thu. Công ty TNHH Mỹ Hoàng là một doanh nghiệp trong lĩnh vực buôn bán vật liệu xây dựng nên danh mục sản phẩm của công ty là các loại vật liệu phục vụ cho công tác xây dựng nhƣ: cát, xi măng, tôn, sắt thép, đá, ống nhựa các loại. Bảng 6: Tình hình biến động theo doanh thu của nhóm sản phẩm (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản phẩm Năm So sánh 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 2017/2015 +/- % +/- % +/- % Cát 10401 11201 13041 800 107.7% 1840 116.4% 2640 125.4% Xi măng 12828 13602 14541 774 106.0% 939 106.9% 1713 113.4% Tôn 14521 15465 17456 944 106.5% 1991 112.9% 2935 120.2% Sắt thép 21454 23184 23146 1730 108.1% -38 99.8% 1692 107.9% Đá Trường4000 4499Đại 4724học499 Kinh112.5% tế225 105.0%Huế724 118.1% Ống nhựa 3495 2524 3570 -971 72.2% 1046 141.4% 75 102.1% Tổng 66.699 70.475 76.478 3776 105.7 6003 108.5 9779 114.4 (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) Từ bảng trên ta thấy đƣợc sắt thép là nhóm sản phẩm đem lại doanh thu nhiều nhất cho doanh nghiệp cụ thể là 21,454 tỷ đồng năm 2015 sau năm 2016 tăng lên 23,184 tỷ đồng tăng 1,730 tỷ đồng tƣơng đƣơng 8,1%, năm 2017 thì lại có sự giảm nhẹ giảm còn SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 40
  49. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 23146 tƣơng đƣơng với 99,8% so với năm 2016. Tuy nhiên cả giai đoạn từ năm 2015 - 2017 doanh thu của nhóm sản phẩm này tăng lên 1,693 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 107,9%. Theo sau đó là nhóm sản phẩm tôn các loại: năm 2016 tăng 994 triệu đồng tƣơng ứng 6,5%, năm 2017 tăng 1,991 tỷ đồng tƣơng đƣơng 12,9%, cả giai đoạn 2015 -2017 tăng 2,935 tỷ đồng tƣơng đƣơng 120,2%. Doanh thu của nhóm mặt hàng cát các loại: năm 2016 tăng 800 triệu so với 2015 tƣơng ứng với 7,7%, năm 2017 tăng 1,840 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 16,4%, cả giai đoạn 2015 -2107 tăng 2,640 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 25,4%. Doanh thu của nhóm mặt hàng xi măng các loại: năm 2016 tăng 774 triệu đồng so với năm 2015 tƣơng ứng với 6%, năm 2017 tăng 939 triệu đồng tƣơng ứng với 6,9% cả giai đoạn 2015-2017 tăng 1,713 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 13,4%. Doanh thu của nhóm mặt hàng đá các loại: năm 2016 tăng 499 triệu đồng tƣơng đƣơng với 12,5%, năm 2017 tăng 225 triệu đồng tƣơng ứng với 5%, cả giai đoạn 2015- 2017 tăng 724 triệu đồng tƣơng ứng với 18,1%. Doanh thu của ống nhựa các loại: năm 2016 giảm 971 triệu đồng tƣơng đƣơng với giảm 27,8%, năm 2017 tăng 1,046 triệu đồng tƣơng đƣơng với 41,1%, cả giai đoạn 2015-2017 doanh thu tăng 75 triệu đồng tƣơng ứng với 2,1%. Nhìn chung thì doanh thu của các loại nhóm sản phẩm qua cả giai 2015-2017 đoạn đều tăng mạnh, doanh thu của từng mặt hàng biến động không theo xu hƣớng, điều này nói lên sự bất bênh và cạnh tranh gay gắt của thị trƣờng tiêu thụ trong những năm gần đây. 2.1.7.2 Tình hình chi phí tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm Là một doanh nghiệp thƣơng mại, mua hàng về bán lại kiếm lời nên công ty TNHH Mỹ Hoàng cần phải hết sức chú ý đến chi phí bán hàng của mình. Sau đây là bảng thể hiện chi phíTrường của từng nhóm sản Đại phẩm biến học động qua Kinh các năm của tế công Huếty. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 41
  50. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bảng 7: Tình hình biến động chi phí theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản phẩm Năm So sánh 2015 2016 2017 2015 2016 2017 +/- % +/- % +/- % Cát 10311 11103 12950 792 107.7% 1847 116.6% 2639 125.6% Xi măng 12694 13462 14425 768 106.1% 963 107.2% 1731 113.6% Tôn 14432 15394 17373 962 106.7% 1979 112.9% 2941 120.4% Sắt thép 21210 22894 22854 1684 107.9% -40 99.8% 1644 107.8% Đá 3987 4481 4709 494 112.4% 228 105.1% 722 118.1% Ống nhựa 3489 2520 3564 -969 72.2% 1044 141.4% 75 102.1% Tổng 66123 69854 75875 3731 105.6% 6021 108.6% 9752 114.7% (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) Tổng chi phí của từng loại sản phẩm tăng, giảm còn do lƣợng hàng nhập vào của công ty tăng, giảm qua các năm, chính vì vậy tổng chi phí của các loại mặt hàng này tăng chƣa hẳn đã xấu hoặc giảm chƣa hẳn đã tốt. Chúng ta cần có một cái nhìn tổng quan và có khoa học hơn dựa vào sự phân tích giữa mối quan hệ giữa chí phí, lợi nhuận và doanh thu của từng sản phẩm. 2.1.7.3 Tình hình biến động theo lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh theo nhóm sản phẩm: Bảng 8: Tình hình biến động lợi nhuận theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) (Đơn vị tính: triệu đồng) Sản phẩm Năm So sánh 2015 2016 2017 2015 2016 2017 +/- % +/- % +/- % Cát 90 98 91 8 109% -7 92.9% 1 101.1% Xi măng 134 140 116 6 104% -24 82.9% -18 86.6% Tôn 89 71 83 -18 80% 12 116.9% -6 93.3% Sắt thép Trường244 290 Đại292 46học119% Kinh2 100.7% tế Huế48 119.7% Đá 13 18 15 5 138% -3 83.3% 2 115.4% Ống nhựa 6 4 6 -2 67% 2 150.0% 0 100.0% Tổng 576 621 603 45 108% -18 97.1% 27 104.7% (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 42
  51. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bảng 9: Hiệu quả sản xuất kinh doanh theo nhóm sản phẩm (2015 -2017) (Đơn vị tính: phần trăm) Sản phẩm Tỷ suất lợi nhuân/doanh thu Tỷ suất lợi nhuận/chi phí 2015 2016 2017 Bình 2015 2016 2017 Bình quân quân Cát 0.87 0.87 0.70 0.81 0.87 0.88 0.70 0.82 Xi măng 1.04 1.03 0.80 0.96 1.06 1.04 0.80 0.97 Tôn 0.61 0.46 0.48 0.52 0.62 0.46 0.48 0.52 Sắt thép 1.14 1.25 1.26 1.22 1.15 1.27 1.28 1.23 Đá 0.33 0.40 0.32 0.35 0.33 0.40 0.32 0.35 Ống nhựa 0.17 0.16 0.17 0.17 0.17 0.16 0.17 0.17 Tổng 0.86 0.88 0.79 0.84 0.87 0.89 0.79 0.85 (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) Từ các bảng trên cho ta thấy, tuy rằng doanh thu của công ty tăng rất mạnh nhƣng chi phí lại tăng với tốc độ nhanh hơn nhiều, chính vì vậy lợi nhuận thu đƣợc trong giai đoạn 2015 -2017 là rất khiêm tốn. Năm 2015 đạt 576 triệu đồng đến năm 2016 tăng lên 621 triệu đồng tăng 45 triệu so với năm 2015 tƣơng đƣơgn với 8%, đến năm 2017 con số chỉ dừng lại ở 603 triệu đồng bằng 97,1% so với năm 2016. Các chỉ số về hiệu quả kinh doanh cho từng mặt hàng cũng rất thấp và chúng có xu hƣớng giữ nguyên hoặc chỉ tăng nhẹ ở vài nhóm sản phẩm. cụ thể tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của năm 2015 cho lần lƣợt các mặt hàng: cát, xi măng, tôn, sắt, thép, đá ống nhựa lần lƣợt đạt là 0.87; 1.04; 0.61; 1.14; 0.33; 0.17 năm 2016 là 0.87 1.03 0.46 1.25 0.4 016 năm 2017 là 0.7 0.8 0.48 1.26 0.32 0.17. Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí cũng không có xu hƣớng biến động tăng lên vào năm 2016 và giảm xuống vào năm 2017 cụ thể lần lƣợt cho các nhóm mặt hàng: cát, xi măng, tôn, săt thép, đá, ống nhựa năm 2015 là 0.87 0.87 1.06 0.62 1.15 0.33 năm 2016 là 0.89 0.88 1.04 0.46Trường 1.27 0.40 vào nămĐại 2017 0.70học 0.80 0.48Kinh 1.28 0.32 0.17.tế Huế Từ đây ta có thể nhìn ra đƣợc mặc dù chi phí và doanh thu năm 2017 là cao nhất nhƣng hiệu quả kinh doanh cao nhất là vào năm 2016. Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh nghiệp có tăng giảm qua các năm tuy nhiên mức độ tăng giảm không đáng kể có thể nói hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tƣơng đối ổn định. Bên cạnh đó chỉ tiêu cho từng loại sản phẩm thì sắt và thép chính là loại mặt hàng chính, chủ chốt mang lại doanh thu nhiều nhất cho doanh nghiệp tính tới thời điểm SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 43
  52. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo hiện tại.Tuy xét về tƣơng quan vốn lợi nhuận và xét về chi phí cơ hội thì tỉ suất lợi nhuận của công ty có cao hơn so với lãi suất gửi ngân hàng thì doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhƣng vẫn chƣa cao doanh nghiệp cần đƣa ra nhiều chính sách thay đổi tích cực để đạt đƣợc lợi nhuận tốt hơn trong những năm tiếp theo. 2.1.8 Tình hình biến động doanh thu theo tính mùa vụ Tính mùa vụ cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty TNHH Mỹ Hoàng. Nhu cầu xây dựng có tính thời điểm do sự tác động của thời tiết, khí hậu, Công thức chỉ số thời vụ: Is = Yi/Y1 Trong đó: Is: Chỉ số thời vụ Yi: Số bình quân của các tháng cùng tên Y1: Số bình quân chung của tất cả các tháng trong dãy số Ý nghĩa: Các tháng có Is 1 là tháng cao điểm ( Quản trị sản xuất và dịch vụ - GSTS Đồng Thị Thanh Phƣơng – nhà xuất bản thống kê). Dựa vào số liệu của bảng bên dƣới, ta có thể thấy đƣợc tính mùa vụ của doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty. Vì công ty TNHH Mỹ Hoàng có 3 cơ sở kinh doanh 1 cơ sở tại Huế và hai cơ sở tại Laos. Nên tính mùa vụ có thể đƣợc xem xét nhƣ sau: khí hậu Trung Trung bộ đƣợc chia rõ làm hai mùa mƣa nắng, từ nắng bắt đầu từ tháng 2 đến tháng 9 mùa mƣa bắt đầu từ 10 đến tháng 1 năm sau. Khí hậu Lào sẽ mƣa từ tháng 6 đến tháng 9 và mùa nắng sẽ bắt đầu từ thángTrường 10 đến tháng 5 nămĐại sau.Tuy học điều kiện Kinh thời tiết từng tế năm Huế mà mùa mƣa có thẻ đến sớm hơn hoặc muộn hơn nhƣng thƣờng thì nó cũng nằm gần trong khoảng thời gian kể trên. Thời gian nắng mƣa đan xen nhau giữa các cơ cở làm cho tính mùa vụ của sản phẩm vật liệu xây dựng của công ty cũng khá khác so với các doanh nghiệp trong nƣớc còn lại. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 44
  53. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Bảng 10: Tình hình tiêu thụ theo tháng của doanh nghiệp (2015-2017) (Đơn vị tính: nghìn đồng) Doanh thu Chỉ số 2015 2016 2017 Bình quân mùa vụ 1 7.289.407 7606977 8497557 7.797.980 1.31 2 3.215.441 2114889 3174954 3.001.761 0.51 3 3.144.312 3320894 3574520 3.514.875 0.59 4 3.574.541 5988963 6214792 4.592.765 0.77 5 5.543.152 6615894 6478516 6.212.521 1.05 6 6.843.424 7123315 7954136 7.306.958 1.23 7 7.258.634 7330013 8016345 7.534.997 1.27 8 7.411.006 7613157 8513416 7.845.860 1.32 9 6.843.248 4522013 6510322 5.958.528 1.00 10 4.221.033 4670470 4882522 4591.342 0.77 11 4.857.621 6520650 5445542 5.607.938 0.94 12 6.497.242 7054000 7210491 6.920.578 1.17 TC 66.699.061 70.475.002 76.478.013 71218025 (Nguồn: từ phòng kế toán của công ty) Các tháng mà doanh thu đạt mức thấp nhất của công ty bình quân qua các năm của các tháng 2 3 4 lần lƣợt là 3.001.761VNĐ; 3.514.875 VNĐ; 3.514.875 VNĐ với chỉ số mùa vụ của các tháng 2,3.4 lần lƣợt là 0.51 0.59 0.7. Tổng doanh thu 3 tháng thấp điểm trung bình qua ba năm 2015 -2017 là 10,85 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 15,24% so với tổng doanh thu trung bình 1 năm của công ty. (Đơn vị tính: nghìn đồng) 10000000 8000000 6000000 Năm2015 4000000 Năm 2016 Trường Đại học Kinh tế HuếNăm 2017 2000000 0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Biều đồ 2: Biểu đồ thể hiện tình hình tiêu thụ sản phẩm theo tháng của của doanh nghiệp (2015-2017) SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 45
  54. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy đƣợc một năm công ty có 2 mùa cao điểm với lí do: - Mùa cao điểm diễn ra từ tháng 5 đến tháng 9 vì trong khoảng thời gian này thời tiết ở Trung Trung Bộ nói chung và ở Huế nói riêng đang là mùa nắng gắt, phù hợp với các công việc liên quan đến vật liệu xây dựng nhƣ: xây nhà, xây mới công trình, nên đây là mùa cao điểm của doanh nghiệp. Vào trong mùa này doanh thu của doanh nghiệp đạt 28.7 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 45.5% Phần trăm. Với chỉ số mùa vụ các tháng 5 6 7 8 là 1.05 1.23 1.27 1.32 - Mùa cao điểm thứ hai diễn ra trong vòng 2 tháng đó là tháng 12 và tháng 1 năm sau, với sự lí giải rằng đây là mùa nắng đỉnh điểm ở 2 cơ sở khác không ở Việt Nam của doanh nghiệp vá đây là cũng khoảng thời gian mà 2 cơ sở này có doanh thu cao nhất trong năm dẫn đến làm cho doanh thu của toàn công ty tăng lên. Bên cạnh đó số ngƣời ở Huế đi nơi khác để làm ăn cũng khá nhiều, tết và cận tết là khoảng thời gian họ trở về quê hƣơng sau 1 năm làm việc lúc đó nhu cầu sơn sửa nhà cửa để đón tết. 2.2 Khảo sát ý kiến đánh giá của các khách hàng về các hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn Mỹ Hoàng. 2.2.1 Thông tin chung về đối tượng điều tra. - Về giới tính Theo kết quả khảo sát 150 bảng hỏi thì có 123 nam và 27 nữ với tỷ lệ phần trăm là 82% và 18%. Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, thông thƣờng nam giới có sự quan tâm kỹ lƣỡng hơn và thƣờng đảm nhận việc mua sắm các loại sản phẩm này. Việc đánh giá về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tiêu thụ nhƣ giá cả, mẫu mã, chất lƣợng, cũng có sự khác nhau theo giới tính. 18% Trường Đại học82% Kinh tế Huế Nam Nữ Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Biểu đồ 3: Cơ cấu giới tính của khách hàng đến mua hàng tại công ty TNHH Hoàng Mỹ SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 46
  55. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo - Số lần sử dụng sản phẩm của công ty ở mỗi nhóm sản phẩm: 60 50 40 30 Số người Phần trăm 20 10 0 từ 1 đến 2 từ 2 đến 4 4 lần trở lên Đại lý Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Biểu đồ 4: Số lần sử dụng sản phẩm công ty của khách hàng Qua biểu đồ ta có thể thấy đƣợc số lần mua hàng của 150 khách hàng đƣợc khảo sát nhƣ sau: - Từ 1 đến 2 lần: có 35 khách hàng đến mua sản phẩm của công ty từ 1 đến 2 lần chiến 23,3% trên tổng số. - Từ 2 đến 4 lần: Có 49 ngƣời đến mua sản phẩm của công ty từ 2 đến 4 lần chiếm 32,7% tức là 1/3 trên tổng số. - Từ 4 lần trở lên: ở nhóm này thì nhận đƣợc 48 phiếu trả lời tƣơng ứng 32%. Tƣơng đƣơng với nhóm từ 2 đến 4 lần mua. - Và Trường18 phiếu cho rằng mĐạiình chính họclà đại lý củaKinh công ty thƣờng tế xuyHuếên mua hàng để bán lại cho các cá nhân nhỏ lẻ khác. Phân tích trên cho thấy công ty không đã và đang dần có đƣợc những khách hàng trung thành của mình mà còn có một lƣợng khách hàng mới đã biết đến công ty và quyết định đến mua hàng. Điều này bắt buộc công ty phải có những chính sách đối với từng cá nhân hay tổ chức mua hàng phù hợp. - Vị thế của công ty trong tâm trí của khách hàng: SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 47
  56. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Phần trăm 7% 16% Thứ 1 58% Thứ 2 19% Thứ 3 Thứ 4 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Biểu đồ 5: Thể hiện vị thế của công ty trong tâm trí khách hàng. Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy có 87 phiếu nhân đƣợc tƣơng đƣơng với 58% khách hàng đến mua hàng tại công ty cho biết công ty chiếm vị thể thứ nhất trong tâm trí họ, 28 phiếu cho rằng vị thế của công ty đứng ở vị trí thứ 2 tƣơng đƣơng với 19%, 16% vị thế thứ 3 và 7% vị thế cuối cùng. Đây là một con số đáng khích lệ vì có trên 50% khách hàng xem công ty ở vị trí thứ nhất nhƣng cũng rất đáng lo ngại vì phần trăm còn lại gần nhƣ tƣơng đƣơng dành cho các công ty đối thủ - là một dấu hiệu đe dọa cho tƣơng lai nếu nhƣ không cố gắng tiếp tục giữ khách hàng tiện tại và nâng cao mọi mặt để tăng con số này lên. 2.2.2 Đánh giá của khách hàng về các nhân tố tác động tới tiêu thụ sản phẩm của công ty Để xác định tính chính xác của giả thiết về giá trị trung bình của tổng thể,ta tiến hành thống kê mô tả và kiểm định One Sample T-Test với khoảng tin cậy 95% (mức ý nghĩa = 0.05 và thu đƣợc kết quả thông tin chung của khách hàng và các tiêu chí đánh giá: Trường Đại học Kinh tế Huế - Sản phẩm - Phƣơng thức thanh toán - Giá cả - Xúc tiến - Nhân viên - Đánh giá khả năng tiêu thụ của công ty 2.2.2.1 Đánh giá khách hàng về đặc tính sản phẩm Bảng 11: Đánh giá của khách hàng về sản phẩm SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 48
  57. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) GTTB Sig. M1 M2 M3 M4 M5 (GTKĐ =4) Chủng loại sp đa dạng 0 0.7 19.3 56.7 23.3 4.0267 0.629 Sản phẩm đảm bảo 0 0.7 32.7 58 8.7 3.7467 0.000 chất lƣợng Sản phẩm luôn đáp 1.3 10 45.3 37.3 6 ứng nhu cầu khi cần 3.3667 0.000* Chất lƣợng sản phẩm 0.7 5.3 26.7 54 13.3 đồng đều 3.7400 0.000 Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Chú thích: M1 - Rất không đồng ý, M2 - Không đồng ý, M3 – Trung lập, M4- Đồng ý, M5 – Rất đồng ý. (*) Kiểm định với giá trị . Kết quả kiểm định cho thấy: = 3 Đối với chỉ tiêu: “Chủng loại sản phẩm đa dạng” với Sig. là 0.629 lớn hớn 0.05 tức là chƣa có cơ sở để bác bỏ H0, và ta nhận đƣợc t quan sát lớn hơn 0 ( phụ lục) đồng nghĩa với việc khách hàng đánh giá tiêu chí này ở mức “đồng ý” với giá trị bình quân là 4.026. Có 56.7% khách hàng đồng ý và 23.3% khách hàng “hoàn toàn đồng ý” với tiêu chí này. Cả 2 tiêu chí: “Sản phẩm đảm bảo chất lượng”, và “Chất lượng sản phẩm đồng đều” đều có mức ý nghĩa Sig. là 0 (nhỏ hơn 0.05) nên đủ cơ sở để bác bỏ H0, mặc khác t quan sát của các chỉ tiêu này đồng thời cũng nhỏ hơn 0 nên có thể kết luận rằng giá trị trung bình của các tiêu chí này nhỏ hơn 4, tức là khách hàng đánh giá thấp hơn mức “đồng ý” với giá trị trung bình lần lƣợt là 3.75; 3.74. Riêng tiêu chí “Sản phẩm luôn đáp ứng nhu cầu khi cần” đƣợc kiểm định với giá trị 3 nhận đƣợc giá trị sig bé hơn 0.05 và có giá trị t quan sát lớn hơn 0 (phụ lục), nên có thể kết luận rằng giá trị trung bình của tiêu chí này lơn hơn 3 (trung lập) đƣợc đánh giá là 3.36 chƣa đạt mức đồng ý, giá trị tƣơng đối thấp, vì vậy công ty nên quan tâm hơn đối với 3 tiêu chíTrường này. Đại học Kinh tế Huế SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 49
  58. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.2.2.2 Đánh giá của khách hàng về giá cả Bảng 12 : Đánh giá của khách hàng về giá cả Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) GTTB Sig. M1 M2 M3 M4 M5 (GTKĐ =4) Giá cả phù hợp với 0 6.7 30 48.7 14.7 3.7133 0.000 chất lƣợng Giá cả cạnh tranh 0 2.7 28.7 53.3 15.3 với đối thủ 3.8133 0.002 Giá cả linh động 2.7 5.3 50 31.3 10.7 theo thị trƣờng 3.4200 0.000* Chiết khấu hấp dẫn 2.7 35.3 40.7 13.3 8 2.8867 0.000* Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Chú thích: M1 - Rất không đồng ý, M2 - Không đồng ý, M3 – Trung lập, M4- Đồng ý, M5 – Rất đồng ý. (*) Kiểm định với giá trị . = 3 Trong nhóm tiêu chí này, thì “Giá cả phù hợp với chất lượng”, “Giá cả cạnh tranh với đối thủ”, “Giá cả linh động theo thị trường” và “Chiết khấu hấp dẫn” đều có Sig. là 0.000 và 0.002 (nhỏ hơn 0.05) vì vậy có cơ sở để bác bỏ H0. Hai tiêu chí “Giá cả phù hợp với chất lượng” và “Giá cả cạnh tranh với đối thủ” với giá trị kiểm định là 4 có t quan sát nhỏ hơn 0 (phụ lục) nên có thể kết luận rằng giá trị trung bình của 2 tiêu chi này nhỏ hơn mức kiểm định – khách hàng đánh giá dƣới mức “đồng ý” với giá trị trung bình lần lƣợt là 3.71; 3.81. Tiêu chí “Giá cả linh động theo thị trường” và “Chiết khấu hấp dẫn” với mức kiểm định 3 thì t quan sát của “Giá cả linh động theo thị trường” lớn hơn 0 nên tiêu chí này đƣợc khách hàng đánh giá trên mức 3 (trung lập) là 3.42, còn với tiêu chí “Chiết khấu hấp dẫn” có t quan sát nhỏ hơn 0 (phụ lục) nên kết quả cho rằng khách hàng đánh giá thấp hơn 3Trường đối với tiêu chí này Đại với giá trị học trung bình Kinh là 2.89. M ộttế kết quảHuế không khả quan cho lắm, doanh nghiệp cần có những chính sách nhanh chóng để điều chỉnh để khách hàng hài lòng. Tóm lại nhóm nhân tố “giá cả” công ty đƣa ra chƣa thực sự làm hài lòng khách hàng, để đƣợc sự đánh giá cao hơn của khách hàng thì công ty cần phải điều chỉnh thêm để phù hợp, nâng cao sự hài lòng của khách hàng hơn. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 50
  59. Khóa luận cuối khóa GVHD: T.S Lê Thị Phƣơng Thảo 2.2.2.3 Đánh giá của khách hàng về nhân viên của công ty Bảng 13: đánh giá của khách hàng nhân viên của công ty Chỉ tiêu Mức độ đánh giá (%) GTTB Sig. M1 M2 M3 M4 M5 (GTKĐ =4) Thái độ nhân viên 0 0 17.3 53.3 29.3 thân thiện, nhiệt 4.12 0.031 tình. Khả năng giap tiếp, 0 0 18.7 56 44 4.0667 0.219 ứng xử tốt Am hiểu kiến thức 0.7 6.7 32 44 16.7 3.6933 0.000 chuyên môn Đáp ứng kịp thời 0 3.3 38.7 43.3 14.7 nhu cầu của khách 3.6933 0.000 hàng Nguồn: Xử lý số liệu SPSS từ nguồn phỏng vấn khách hàng Chú thích: M1 - Rất không đồng ý, M2 - Không đồng ý, M3 – Trung lập, M4- Đồng ý, M5 – Rất đồng ý. Với mức ý nghĩa Sig. là 0.031(nhỏ hơn 0.05) chỉ tiêu “Thái độ nhân viên thân thiện, nhiệt tình.” có cơ sở để bác bỏ H0, tuy nhiên t quan sát lớn hơn 0 (phụ lục) nên có thể kết luận rằng khách hàng đánh giá tiêu chí này trên mức “đồng ý” với giá trị trung bình là 4.12. Với mức ý nghĩa Sig. là 0.219 (lớn hơn 0.05) chỉ tiêu “Khả năng giap tiếp, ứng xử tốt” chƣa đủ cơ sở để bác bỏ H0 nên có thể kết luận khách hàng đánh giá tiêu chí này ở mức “đồng ý” với mức giá trị trung bình là 4.067 với tỷ lệ phần trăm đồng ý là 56%, hoàn toàn đồng ý là 44%. Hai tiêu chí “Am hiểu kiến thức chuyên môn” và “Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàngTrường” với mức ý nghĩa ĐạiSig. 0.000 học nên có c ơKinh sở để bác bỏ tếH0. MHuếặc khác, t quan sát nhỏ hơn 0 (phụ lục) với giá trị trung bình 3.69 nên có thể kết luận khách hàng đánh giá hai tiêu chí này dƣới mức đồng ý (mức 4). Về nhóm tiêu chí “nhân viên” thì công ty cần phải tuyển thêm nhân viên bán hàng vào những mùa cao điểm và trƣớc khi tuyển dụng cần phải đào tạo trƣớc khi gặp khách hàng để tiêu chí “Am hiểu kiến thức chuyên môn” và “Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng” có thể đạt đƣợc mức “đồng ý”. SVTH: Ngô Ngọc Thị Thùy My 51