Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế

pdf 81 trang thiennha21 6050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_rui_ro_tin_dung_trong_hoat_dong_cho_vay.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế

  1. Đại học Kinh tế Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  Đại học kinh tế Huế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BẾN NGỰ HUẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS. BÙI VĂN CHIÊM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐẶNG THỊ THÀNH Ý LỚP: K48 QTKD MÃ SINH VIÊN: 14K4021460 Huế, tháng 04 năm 2018 i
  2. Đại học Kinh tế Huế Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếpLờ hayi C ả giánm Ơn tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường Đại học Kinh tế Huế đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại Học Kinh tế Huế đã dùng cả tri thức và tâm huyết củaĐại mình họcđể truyền kinhđạt tế vốn Huế kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơnsâu sắc đến thầy giáo Ths Bùi Văn Chiêm người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này, thầy đã tận tâm hướng dẫn và giải đáp những thắc mắc cho em qua những buổi thảo luận về bài khoá luận. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ bài khoá luận này của em rất khó có thể hoàn thành được. Một lần nữa, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Ths Bùi Văn Chiêm. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tập tại ngân hàng góp phần vào sự thành công của bài khoá luận. Em chân thành cám ơn tới những người thân yêu trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt đợt thực tập cũng như quá trình viết bài khoá luận. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do kiến thức và năng lực còn nhiều hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khoá luận khó tránh khỏi những sai sót. ii
  3. Đại học Kinh tế Huế Kính mong quý thầy cô, bạn bè thông cảm, góp ý để khoá luận được hoàn chỉnh hơn. Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh và toàn thể giáo viên Trường Đại học Kinh tế Huế thật dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Em xin trân trọng cám ơn! Huế, ngày 28 tháng 4 năm 2018 Đại học kinh tế HuếSinh viên Đặng Thị Thành Ý iii
  4. Đại học Kinh tế Huế MỤC LỤC Danh mục các bảng vi Danh sơ đồ vii Danh mục từ viết tắt viiii PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG VPBANK 3 1.1.Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 3 1.1.1.Khái niệmĐại học kinh tế Huế 3 1.1.2.Quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 3 1.1.3.Sự cần thiết và mục đích của kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay. 8 1.1.4.Các yếu tố đánh giá chất lượng của việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 9 1.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng VPbank 10 1.2.Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng VPBank Bến Ngự Huế 12 1.2.1.Khái niệm 12 1.2.2.Đặc điểm 12 1.2.3.Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 13 1.2.4.Hậu quả của rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 15 1.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh và Rủi ro tín dụng của NHTM: 17 1.2.5.1. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: ( % ) 17 1.2.5.2. Vốn huy động trên dư nợ cho vay ( % ) 17 1.2.5.3. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: ( % ) 17 1.2.5.4. Hệ thu nợ: (%) 18 1.2.5.5. Vòng vay vốn tín dụng: ( vòng ) 18 1.2.5.6. Hệ số rủi ro: ( % ) 18 1.2.5.7. Tỷ lệ nợ quá hạn: ( % ) 19 1.2.5.8. Tỷ lệ rủi ro tín dụng: ( % ) 19 iv
  5. Đại học Kinh tế Huế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BẾN NGỰ 20 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Bến Ngự 20 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 20 2.1.2.Cơ cấu tổ chức của VPBank- chi nhánh Bến Ngự Huế 21 2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại 22 2.1.4 Mô tả quy trình cho vay của VPBank Bến Ngự Huế 23 2.1.5. Tình hình sử dụng lao động tại VPBank Bến Ngự Huế giai đoạn 2015- 2017 32 2.1.6. Kết quảĐạihoạt động học kinh doanh kinh tại VPBank tế Bế nHuế Ngự giai đoạn 2015 đến 2017. 33 2.2. Thực trạng về kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh bến ngự giai đoạn 2015 - 2017 36 2.2.1. Phân tích nguồn vốn và tình hình huy động vốn của Ngân hàng 36 2.2.1.1. Phân tích nguồn vốn: 36 2.2.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn: 38 2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng VPBank Bến Ngự 39 2.2.2.1. Doanh số cho vay: 39 2.2.2.2. Doanh số thu nợ: 46 2.2.2.3. Cơ cấu dư nợ 52 2.2.3. Phân tích tình hình rủi ro nợ quá hạn của Ngân hàng: 56 2.2.3.1. Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng trong giai đoạn 2015-2017 57 2.2.3.2. Rủi ro nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng: 58 2.2.3.3. Rủi ro nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: 60 2.2.3.4. Rủi ro nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế: 61 2.3. Đánh giá về kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK – CN BẾN NGỰ65 3.1. Nâng cao trình độ và phẩm chất đạo đức cho cán bộ tín dụng: 65 v
  6. Đại học Kinh tế Huế 3.2. Thẩm định phân tích khách hàng: 66 3.3. Kiểm tra, giám sát sau khi cho vay và đôn đốc thu hồi nợ 66 3.4. Cho vay tập trung, có trọng điểm. 67 3.5. Phân tán rủi ro để hạn chế rủi ro 67 PHẦN 3 : KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 68 PHỤ LỤC Đại học kinh tế Huế vi
  7. Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Tình hình lao động tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 32 Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 34 Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 36 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 38 Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đại học kinh tế Huế 40 Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015-2017 43 Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 45 Bảng 2.8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 47 Bảng 2.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 49 Bảng 2.10: Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 50 Bảng 2.11: Dư nợ theo thời hạn tín dụng tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 52 Bảng 2.12: Dư nợ theo thành phần kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 54 Bảng 2.13: Dư nợ theo ngành kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 55 Bảng 2.14: Tổng hợp nợ quá hạn tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 57 Bảng 2.15: Tổng hợp nợ quá hạn theo thời hạn tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 59 Bảng 2.16: Tổng hợp nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 60 Bảng 2.17: Tổng hợp nợ quá hạn theo ngành kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 61 vii
  8. Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 13 Sơ đồ 2 : Cơ cấu tổ chức tại VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế 21 Sơ đồ 3 : Quy trình cho vay tín dụng tại VPBank Bến Ngự 24 Đại học kinh tế Huế viii
  9. Đại học Kinh tế Huế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TSĐB : Tài sản đảm bảo QHKH : Quan hệ khách hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TMCP : Thương mại cổ phần Đại học kinh tế Huế ix
  10. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong thế kỷ XXI, với sự bùng nổ của thị trường tài chính, hoạt động ngân hàng trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Tình hình lạm phát đã trở thành mối lo ngại với rất nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tình hình đó, ngân hàng với nghiệp vụ chính của mình là huy động nguồn vốn nhàn rỗi và cung cấp nguồn vốn đó cho các cá nhân có nhu cầu sử dụng, đã trở thành trợ thủ đắc lực của nhà nước trong việc thi hành các chính sách tiền tệ nhằm giảm thiểu lạm phát và ổn định nền kinh tế. Do vậy vai trò của ngân hàng càng trở nên quan trọng hơn nữa. Kinh doanh ngân hàng tuy là một ngành đem lại lợi nhuĐạiận cao nhưng học lại luôn kinh tiềm ẩn nhitếều rHuếủi ro, nhất là hoạt động tín dụng. Và song hành với hoạt động tín dụng là rủi ro tín dụng. Các con số thống kê và nhiều nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng chiếm tới 70% trong tổng rủi ro hoạt động ngân hàng. Thực tế hoạt động chứng nhận của NHTM Việt Nam trong thời gian qua là một minh chứng cho nhận định này: hiệu quả hoạt động tín dụng chưa cao, chất lượng tín dụng chưa tốt, thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn còn cao so với khu vực và chưa có khuynh hướng giảm vững chắc. Rủi ro tín dụng không loại trừ bất kỳ nền kinh tế nào dù phát triển hay đang phát triển, không loại trừ một ngân hàng nào dù đó là NHNN hay ngân hàng TMCP. Rủi ro tín dụng là khách quan và không thể tránh khỏi, các ngân hàng đã xem nó là bạn đời trong kinh doanh, có thể đề phòng, hạn chế chứ không thể loại bỏ. Việc kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay sẽ giúp cho Ngân hàng đảm bảo phạm vi nghiên cứu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay chấp nhận được, hỗ trợ việc phân bổ vốn hiệu quả hơn trong hoạt động cho vay, giảm thiểu các thiệt hại phát sinh từ rủi ro tín dụng và tăng thêm lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng. Một Ngân hàng kinh doanh có hiệu quả có năng lực tài chính lành mạnh và kiểm soát rủi ro trong giới hạn cho phép sẽ tạo được niềm tin ở khách hàng, nâng cao uy tín và vị thế đối với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. Đây là điều vô cùng quan trọng giúp các Ngân hàng đạt mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững. Nhằm thực hiện mục tiêu chung của toàn VPBank trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, phân khúc khách hàng được VPBank Bến Ngự đầu tư và khai thác triệt để. Hoạt động cho vay cũng không nằm ngoài định hướng ấy. Với đặc tính là SVTH: Đặng Thị Thành Ý 1 QTKD K48 TH
  11. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm các khoản vay nhỏ lẻ, số lượng nhiều, tính chất khách hàng khác nhau nên đi đôi với việc hỗ trợ vốn cho dân cư thì khâu nhận dạng, đánh giá, kiểm tra, giám sát để hạn chế rủi ro tín dụng là vô cùng quan trọng.Nhận biết được tính cấp thiết đó, trên cơ hội được thực tập tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank- chi nhánh Bến Ngự Huế, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Khoá luận nghiên cứu các mục tiêu sau: Hệ thốngĐại hóa nhữ nghọc vấn đề lýkinh luận về ki ểtếm soát Huế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng VPBank. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động cho vay tín dụng và các yếu tố dẫn đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBankChi nhánh Bến Ngự Huế. Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi nhánh Bến Ngự Huế. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Chi nhánh Bến Ngự Huế. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu mô tả, nghiên cứu tài liệu đã thu thập được trong quá trình thực tập để chắc lọc ra các nội dung cần thiết cho đề tài nghiên cứu; ngoài ra cần phải nghiên cứu thêm các tài liệu bên ngoài như sách, báo, tạp chí, internet để tìm hiểu về cơ sở lý luận. 5. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế. Phạm vi thời gian: đề tài sử dụng các số liệu thứ cấpthu thập từnăm 2015 đến năm 2017. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 2 QTKD K48 TH
  12. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNGVPBANK 1.1. Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay 1.1.1. Khái niệm Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay liên quan đến những công việc mang tính tác nghiệp cụ thể (cho vay) mà một bộ phận nào đó của ngân hàng được giao thực hiện. Cơ chế kiểm soát là toàn bộ các chính sách, các bước kiểm soát và thủ tục kiểm soát đưĐạiợc thiế t họclập nhằm qukinhản lý và đi tếều hành Huế các hoạt động của ngân hàng. Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay có thể được định nghĩa như sau: Kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay là quá trình kiểm tra, giám sát, đo lường, chấn chỉnh hoạt động cho vay và khách hàng vay vốn nhằm giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận dự kiến của hoạt động cho vay. 1.1.2. Quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay Quy trình kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay gồm 3 giai đoạn: kiểm soát trước giải ngân, kiểm soát trong giải ngân và kiểm soát sau giải ngân, quy trình kiểm soát như sau: Giai đoạn 1: Kiểm soát trước giải ngân Đây là giai đoạn kiểm soát nhằm sàng lọc khách hàng, quyết định không cho vay hay tiếp tục lập hồ sơ cho vay, đồng nghĩa với việc ngân hàng đứng trước nguy cơ gặp rủi ro hay thu lãi từ hợp đồng cho vay. Kết quả: thông báo cho vay, hợp đồng tín dụng  Khâu thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng, kiểm soát việc tiếp nhận hồ sơ khách hàng - Thẩm định tín dụng khách hàng vay cần chú trọng thực hiện nguyên tắc 5C: . Khả năng hoàn trả nợ vay . Uy tín và năng lực quản lý của khách hàng . Vốn tự có SVTH: Đặng Thị Thành Ý 3 QTKD K48 TH
  13. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm . Đảm bảo tín dụng . Các điều kiện chung (điều kiện pháp lý, kinh tế, tài chính).  Khâu thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng – phê duyệt tín dụng - Phê duyệt vượt thẩm quyền quy định - Cấp tín dụng đối với các khách hàng thuộc đối tượng hạn chế hoặc không cho vay theo chính sách tín dụng. - Giám đốc chủ quan, quá tin tưởng vào các báo cáo mà các cán bộ tín dụng trình lên do đó thiếu sự kiểm soát lại một cách cụ thể, kỹ lưỡng dẫn đến việc phê duyệt không đúng. Thủ tụcĐại kiểm soát: học kinh tế Huế - Căn cứ trên thẩm quyền phán duyệt đã được giao (uỷ quyền) của từng thời kỳ để thực hiện phê duyệt cấp tín dụng. - Kiểm soát các phê duyệt sao cho không vi phạm nội dung cấp tín dụng đối với các đối tượng có liên quan (vợ, chồng, cha mẹ hoặc các cá nhân trên làm Gíam đốc, kế toán trưởng, thành viên góp vốn của các doanh nghiệp vay vốn) theo đúng quy định của luật các tổ chức tín dụng. Mục tiêu kiểm soát: kiểm tra, rà soát lại việc lập báo cáo đề xuất tín dụng, báo cáo thẩm định tín dụng của chuyên viên QHKH và chuyên viên thẩm định.  khâu hoàn thiện hồ sơ, ký Hợp đồng cấp tín dụng và các văn kiện tín dụng có liên quan - Chuyên viên hỗ trợ QHKH soạn thảo hợp đồng không đúng với những điều kiện đã được phê duyệt, xảy ra các sai sót về câu chữ, chính tả làm cho hợp đồng tín dụng được hiểu theo nghĩa khác. - Chưa thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo đối với tài sản đảm bảo. Thủ tục kiểm soát: - Mỗi một hợp đồng tín dụng được ký kết có mẫu chung được đưa ra trong quy định tín dụng của VPBank. Tùy từng đối tượng khách hàng khác nhau lại có các điều khoản riêng, thỏa thuận nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng và ngân hàng. Các điều khoản này được chuyên viên hỗ trợ QHKH kiểm tra và rà soát kỹ SVTH: Đặng Thị Thành Ý 4 QTKD K48 TH
  14. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm lưỡng. Sau khi hợp đồng được soạn thảo thì sẽ được rà soát và kiểm tra lại bởi Trưởng bộ phận hỗ trợ QHKH. - Ngân hàng có quy định cụ thể về các trường hợp cần đăng ký giao dịch đảm bảo. Chuyên viên hỗ trợ QHKH soạn thảo đơn yêu cầu đăng ký giao dịch đảm bảo theo mẫu của Cục đăng ký giao dịch đảm bảo và được ký bởi người đại diện có thẩm quyền. Nếu Trưởng bộ phận hỗ trợ QHKH xem xét và nhận thấy hồ sơ khách hàng chưa đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định của ngân hàng thì yêu cầu chuyên viên hỗ trợ QHKH bổ sung. Mục tiêu kiểm soát: kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ nhằm đảm bảo tính đầy đủ chính xác của Đạihồ sơ để khọcịp thời phát kinh hiện ra các tế sai sót Huế để kịp thời bổ sung. Giai đoạn 2: Kiểm soát trong giải ngân Đây là giai đoạn kiểm soát các điều kiện giải ngân, các chứng từ cần thiết để giải ngân và hoạt động nhập liệu. Kết quả: khách hàng nhận được tiền  Khâu giải ngân Thực trạng rủi ro phát sinh: - Hồ sơ giải ngân chưa đầy đủ so với phê duyệt. - Cho vay trùng lập hợp đồng, chứng từ. - Chưa có sự kiểm soát lại trước khi phê duyệt. - Giải ngân khi chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt. - Các chứng từ làm căng cứ giải ngân không đảm bảo cơ sở pháp lý, giải ngân không đúng số tiền. - Sai sót khi nhập dữ liệu vào hệ thống T24. - Soạn hợp đồng sai so với phê duyệt của cấp có thẩm quyền. - Kiểm soát các điều kiện giải ngân chưa đầy đủ. - Sử dụng User nhập liệu không đúng quy định giải ngân khống. - Lưu hồ sơ chứng từ không theo quy định. - Chuyển tiền đi trước khi chưa hoàn thành thủ tục giải ngân. Thủ tục kiểm soát: SVTH: Đặng Thị Thành Ý 5 QTKD K48 TH
  15. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Chuyên viên hỗ trợ QHKH: chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ giải ngân (hóa đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế, ). Nếu điều kiện giải ngân không đáp ứng thì chuyên viên hỗ trợ QHKH trao đổi với khách hàng để bổ sung, cung cấp thông tin. Nếu đủ điều kiện giải ngân, Chuyên viên hỗ trợ QHKH ký tắt vào khế ước nhận nợ và chuyển cùng hồ sơ vay vốn sau khi đã được Trưởng bộ phận hỗ trợ QHKH ký duyệt cho Trưởng phòng tín dụng hoặc người được ủy quyền. Sau đó, Chuyên viên hỗ trợ QHKH tiến hành lấy sổ khế ước và nhập hồ sơ vay vốn vào chương trình trên máy tính. - Cán bộ kế toán sàn giao dịch: phối hợp với các bộ phận liên quan như kế toán tiền vay, ngân Đạiquỹ để gi ảhọci ngân theo kinh nội dung đtếã quy Huếđịnh hoặc nội dung đàm phán. Mục tiêu kiểm soát: đảm bảo hoạt động giải ngân diễn ra đúng đối tượng, đúng số tiền, đúng thời hạn, hình thức như hợp đồng tín dụng đã ký. Giai đoạn 3: kiểm soát sau giải ngân Đây là giai đoạn dễ xảy ra rủi ro nhất trong hoạt động cho vay của ngân hàng vì lúc này ngân hàng đã giao tiền cho khách hàng. Chính vì vậy hoạt động kiểm soát cho vay trong giai đoạn này là vô cùng cần thiết, đòi hỏi các cán bộ trong quy trình phải giám sát chặt chẽ và tiến hành một cách đúng đắn để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống thấp nhất có thể. Kết quả: sử dụng đúng mục đích, phương án hiệu quả, thu hồi tiền đúng hạn.  Khâu quản lý, kiểm tra, thu hồi tín dụng và khâu xử lý tín dụng nợ xấu Thực trạng rủi ro phát sinh: - Khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục đích đã cam kết trong hợp đồng vay vốn. - Khả năng thanh toán nợ của khách hàng sụt giảm. - Tài sản đảm bảo bị giảm giá trị. - Cán bộ QHKH không theo dõi nợ vay chặt chẽ. - Khách hàng trả nợ gốc và lãi không đúng hạn. - Khách hàng mất khả năng trả nợ. - Hợp đồng bảo hiểm hết hạn. - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ không đúng quy định. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 6 QTKD K48 TH
  16. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Khách hàng phát sinh nợ quá hạn. - Lập dự phòng chưa chính xác. - Không phát hiện kịp thời các sai sót trên hệ thống T24, các sai sót trong quá trình đánh giá lại TSĐB và cơ cấu lại nợ. Thủ tục kiểm soát: - Chuyên viên QHKH: + Thường xuyên quản lý, theo dõi khoản vay trên máy tính và trên sổ theo dõi khách hàng của Chuyên viên hỗ trợ QHKH để cập nhật thông tin và đôn đốc khách hàng theo các nội dung sau: dư nợ, thời hạn thanh toán, kỳ hạn thanh toán, đôn đốc khách hàng trảĐạinợ (gốc vàhọc lãi). kinh tế Huế + Thường xuyên theo dõi, giám sát các hợp đồng bảo hiểm, cơ cấu lại thời hạn trả nợ theo đúng quy định, quy chế cho vay của NHNN và cả VPBank. + Kiểm tra khách hàng vay vốn bằng cách kiểm tra sử dụng vốn vay sau giải ngân, định kỳ 6 tháng, 1 năm hoặc đột xuất. Chuyên viên hỗ trợ QHKH thực hiện kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, TSĐB cho khoản vay, sự biến động về giá trị của TSĐB, theo dõi phân tích biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn thông qua biên bản kiểm tra định kỳ khách hàng. + Xem xét dấu hiệu của khoản vay, từ đó lập báo cáo kiểm tra, đánh giá gửi cho Trưởng phòng QHKH. - Chuyên viên hỗ trợ QHKH: + Theo dõi các thông tin của khách hàng vay vốn, tình hình sử dụng vốn vay thông qua việc lập biên bản kiểm soát. + Theo dõi ngày đáo hạn của hợp đồng bảo hiểm (nếu có). + Theo dõi tình hình biến động của TSĐB, tiếp nhận các yêu cầu về thay đổi, bổ sung, xuất kho. + Định kỳ định giá lại tài sản đảm bảo theo quy định (3 tháng, 6 tháng, 1 năm) tùy loại tài sản hoặc khi có biến động lớn. + Tiếp nhận đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng (nếu có). Trường hợp khách hàng không có khả năng trả được nợ ngay cả khi được gia hạn, điều chỉnh SVTH: Đặng Thị Thành Ý 7 QTKD K48 TH
  17. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm kỳ hạn trả nợ thì tiến hành chuyển sang nợ quá hạn tự động trên máy, đồng thời thực hiệp các bước xử lý thu hồi nợ quá hạn theo quy định của ngân hàng VPBank. + Thực hiện tất toán khế ước, thanh lý hợp đồng, giải chấp và lưu hồ sơ. Ngoài ra, Chuyên viên QHKH và Chuyên viên hỗ trợ QHKH phối hợp cùng nhau xử lý các vấn đề phát sinh của khoản vay,xử lý TSĐB tiền vay khi có yêu cầu theo đúng quy định của VPBank. - Cán bộ kế toán tiền vay: + Kiểm tra dư gốc, lãi; đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên mạng công nghệ thông tin của ngân hàng; thu nợ gốc, lãi của khoản vay; hạch toán kế toán; cập nhật thông tin trên Đạihệ thống nhọcội bộ làm kinhcơ sở để các tế cấp Huếquản lý theo dõi kịp thời, lập báo cáo độc lập về tình hình thu hồi nợ, nợ quá hạn, các vấn đề phát sinh. + Báo cáo kịp thời cho Trưởng phòng QHKH biết những khách hàng thường trả chậm hoặc có nợ quá hạn để có biện pháp xử lý kịp thời. - Trưởng phòng QHKH: tiếp nhận báo cáo kiểm tra, đánh giá xem xét khoản vay từ chuyên viên QHKH, sau đó rà soát, kiểm tra lại. Nếu thống nhất với ý kiến báo cáo thì ghi ý kiến và trả cho cán bộ hỗ trợ QHKH lưu hồ sơ, nếu nhận thấy khoản vay có dấu hiệu bất thường thì ghi ý kiến đề xuất xử lý và trình lên Gíam đốc VPBank Bến Ngự cho ý kiến. Khi đến hạn mà khách hàng vẫn chưa trả đủ tiền cho ngân hàng thì Trưởng bộ phận QHKH sẽ gửi thông báo nợ quá hạn đến cho khách hàng. - Giám đốc chi nhánh: nhận báo cáo từ trưởng phòng QHKH, xem xét kiểm tra lại thông tin và các đề xuất, nếu trong phạm vi quyền hạn thì Gíam đốc chi nhánh ra quyết định xử lý phù hợp. Mục tiêu kiểm soát: bảo đảm khoản vay sử dụng đúng mục đích, khách hàng trả gốc và lãi đúng hạn. 1.1.3. Sự cần thiết và mục đích của kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay. Hoạt động cho vay đặc biệt quan trọng đối với một ngân hàng, tuy nhiên nó cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Hoạt động cho vay phải tuân theo nguyên tắc: “ sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng”. Nếu không tuân thủ nguyên tắc trên thì khoản cho vay của ngân hàng gặp rủi ro. Rủi ro trong hoạt động cho vay là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng do khách hàng vay không trả đúng hạn, SVTH: Đặng Thị Thành Ý 8 QTKD K48 TH
  18. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm không trả hoặc trả không đầy đủ khoản tiền vay. Chính vì thế, việc phân loại rủi ro tín dụng để kiểm soát hoạt động cho vay và nợ là rất cần thiết. Mục đích của việc kiểm soát hoạt động cho vay là kịp thời phát hiện và ngăn ngừa, xử lý những rủi ro trong quá trình cho vay, bảo đảm việc tuân thủ đúng pháp luật và các quy định hiện hành về việc cho vay với mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu rủi ro của hoạt động cho vay, tối đa hóa lợi nhuận dự kiến từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Vì vậy, tăng cường kiểm soát hoạt động cho vay không phải là hạn chế cho vay tới mức tối thiểu mà là giúp hoạt động cho vay có hiệu quả hơn (giảm thiểu rủi ro, tối đa hóa lợi nhuận từ hoạt động cho vay). 1.1.4. Các yếuĐại tố đánh họcgiá chất lưkinhợng của vi ệtếc kiể mHuế soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay Khả năng nhận biết, đánh giá, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. Đây là tiêu thức quan trọng nhất để đánh giá chất lượng hoạt động kiểm soát tín dụng. Một hoạt động kiểm soát tín dụng chỉ có chất lượng cao khi giúp ngân hàng nhận biết rủi ro tín dụng càng sớm càng tốt. Tác dụng của hoạt động kiểm soát là ở chỗ nó đo lường được mức độ rủi ro của từng khoản vay và của cả danh mục tín dụng, từ đó giúp ngân hàng đưa ra các biện pháp, hành động ứng xử kịp thời, thích hợp. Vì vậy, hoạt động kiểm soát tín dụng có chất lượng hay không thể hiện ở việc nó có góp phần hạn chế và ngăn ngừa rủi ro tín dụng hay không. Rủi ro tín dụng rất khó định lượng nhưng đó không có nghĩa là ngân hàng bỏ qua việc này. Bởi kiểm soát tín dụng tốt sẽ giúp quá trình quản trị rủi ro tín dụng tốt. Điều này làm cho chính sách tín dụng của ngân hàng trở nên an toàn hơn. Để đánh giá rủi ro tín dụng đối với một khách hàng, trước khi đưa ra quyết định cho vay, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định tín dụng trước khi cho vay và sử dụng hệ thống định hạng tín nhiệm. Mức độ thường xuyên, liên tục của hoạt động kiểm soát Hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng được thực hiện thường xuyên, liên tục và xuyên suốt trong quá trình cho vay nhằm kịp thời nhận biết, thu thập thông tin, ngăn ngừa và loại bỏ những nguy cơ dẫn đến rủi ro sớm nhất có thể. Ngân hàng đã đánh giá, SVTH: Đặng Thị Thành Ý 9 QTKD K48 TH
  19. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm thẩm định khách hàng trước khi cho vay nhưng sau khi cho vay các rủi ro tín dụng vẫn có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Kiểm soát tín dụng phải được thực hiện có phương pháp và theo một quy trình được ngân hàng chuẩn hóa. Các kết quả kiểm tra cần phải đi liền với các biện pháp khắc phục, phòng ngừa. Tương ứng với mức độ rủi ro sẽ có mức theo dõi, kiểm soát phù hợp. Những khoản vay bị xếp hạng trong những hạng thấp trong hệ thống xếp hạng rủi ro sẽlàm thành “hồ sơ cần theo dõi đặc biệt” để ngăn ngừa những tổn thất trong tương lai và tập trung thu hồi những khoản nợ này. 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới kiểm soát rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân hàngĐạiVPbank học kinh tế Huế Yếu tố ngân hàng Mục tiêu,chiến lược kinh doanh: đây là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng, chiến lược kinh doanh liên quan đến khả năng cạnh tranh thành công trên thị trường. Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra các cơ hội mới. Dựa trên cơ sở một chiến lược kinh doanh được xác lập, ngân hàng sẽ chuyển nó thành hành động, lập ra những kế hoạch bộ phận cho từng thời kỳ đảm bảo cho những mục tiêu đã đề ra, đặc biệt có kế hoạch ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cho vay như: kế hoạch tăng trưởng tín dụng, kế hoạch marketing, chính sách nhân sự. Khả năng tài chính của ngân hàng: để hoạt động và vận hành bộ máy của ngân hàng diễn ra trôi chảy và có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác đòi hỏi ngân hàng phải có vốn và cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp với loại hình kinh doanh. Đây là yếu tố cơ bản quyết định đến năng lực kinh doanh của ngân hàng, xây dựng thương hiệu ngân hàng. Chất lượng cán bộ,nhân sự, cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng các thủ tục vay vốn, thực hiện thu thập và xử lý thông tin về khách hàng để đưa ra quyết định cho vay hay không cho vay, cũng như là người thực hiện giám sát sau khi cho vay và thu nợ. Do đó, mỗi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn, khả năng nghiệp vụ, khả năng phân tích, đánh giá, SVTH: Đặng Thị Thành Ý 10 QTKD K48 TH
  20. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm có trách nhiệm trong công việc trên cơ sở lựa chọn được những khách hàng có đủ năng lực pháp lý, có đủ năng lực tài chính, có tư cách đạo đức tốt. Nhờ có những cán bộ như vậy, các khoản cho vay diễn ra an toàn và hiệu quả hơn, hoạt động cho vay cũng nhanh chóng và thuận tiện hơn. Yếu tố khách hàng Năng lực tài chính của khách hàng: với mỗi cán bộ tín dụng vấn đề quan tâm đầu tiên về khách hàng của mình là khả năng trả nợ. Một khoản vay vốn được ngân hàng chấp nhận khi khách hàng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về năng lực tài chính đủ lớn và lành mạnh để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Ngân hàng cần xem xét kỹ lưỡng những nguồn trả nợ nghiĐại ngờ về học tính lành kinhmạnh hoặc nguồntế Huếđủ mạnh nhưng không ổn định. Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, không có thiện chí trong việc trả nợ, năng lực quản lý kinh doanh kém, tình hình tài chính của khách hàng thiếu minh bạch. Nhu cầu, thói quen và đạo đức khách hàng: Ngoài những nhân tố trên còn kể đến nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hưởng tới, đó là đạo đức khách hàng. Nếu như khách hàng là người có ý thức trả nợ tốt, rủi ro tín dụng thấp thì sẽ kích thích ngân hàng mở rộng hoạt động cho vay, các quy định cũng sẽ không quá khắt khe. Yếu tố ngoài ngân hàng Đặc điểm thị trường nơi ngân hàng hoạt động: Nếu là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cư, có mức thu nhập khá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay của khách hàng sẽ tăng cao hơn so với các vùng nông thôn, hẻo lánh nơi mà người nông dân quanh năm chỉ biết tới đồng ruộng. Môi trường kinh tế, chính trị. Môi trường kinh tế, chính trị có ảnh hưởng tới hoạt động cho vay. Nếu nền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trường chính trị ổn định thì hoạt động cho cũng sẽ diễn ra thông suốt, phát triển vững chắc và hạn chế rắc rối xảy ra. Nếu môi trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng và sự biến động của thị trường thế giới, sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát làm hoạt động cho vay của ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Môi trường pháp lý: yếu tố pháp lý bao gồm tính đồng bộ, khoa học của hệ thống pháp luật, đầy đủ và thống nhất của các văn bản luật gắn với việc chấp hành và thực SVTH: Đặng Thị Thành Ý 11 QTKD K48 TH
  21. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm thi pháp luật. Vì vậy, việc xác lập khuôn khổ pháp luật đúng đắn cho các hoạt động kinh tế xem như là hoạt động kiên quyết bảo đảm cho thị trường hoạt động có hiệu quả hơn. 1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng VPBank Bến Ngự Huế 1.2.1. Khái niệm Theo quyết định 493/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN, tại khoản 1, điều 2 đề cập khái niệm rủi ro tín dụng: “Rủi ro tín dụng của ngân hàng, của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thĐạiực hiện ho họcặc không kinhcó khả năng tế thực Huếhiện nghĩa vụ của mình theo cam kết” Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay là rủi ro phát sinh khi các bên tham gia hợp đồng tín dụng không có khả năng thanh toán cho các bên còn lại. Đối với ngân hàng thương mại rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi vay không đúng hạn. (theo PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, 2008) Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra biến cố khách hàng không hoàn trả lãi và gốc của khoản tín dụng cho ngân hàng. (theo Giáo trình Quản trị tác nghiệp NHTM, trường Đại học Thương mại) 1.2.2. Đặc điểm Nghiên cứunhững đặc điểm cơ bản của rủi ro tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định, đo lường, quản lý và kiểm soát nó. Rủi ro tín dụng có những đặc điểm sau: Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động của NHTM. Tính tất yếu có ý nghĩa là ngân hàng có thể phòng ngừa tốt để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro tín dụng chứ không thể loại bỏ nó được. Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp. Bởi vì ngân nàng là một định chế tài chính trung gian, có một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trường, nó là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay. Bởi vậy, khi người vay gặp SVTH: Đặng Thị Thành Ý 12 QTKD K48 TH
  22. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm rủi ro trong sản xuất kinh doanh như: hỏa hoạn, lũ lụt, chiến tranh, sự đổ vỡ của đối tác, khách hàng tẩy chay sản phẩm của công ty dẫn đến thua lỗ, phá sản thì sẽ tác động gián tiếp rủi ro đó cho NHTM, cho nên nói rủi ro tín dụng mang tính chất gián tiếp. Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp. Tính đa dạng và phức tạp của rủi ro tín dụng có thể chia làm nhiều loại như: rủi ro về đạo đức; rủi ro cơ chế; rủi ro công tác kiểm tra, kiểm soát. Rủi ro tín dụng trong cho vay do những tình huống không phát hiện được trước khi cho vay và phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng cho vay Rủi ro tínĐại dụng tronghọc cho vaykinh mang tính tế liên Huế đới: trong cho vay, ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng vốn cho các doanh nghiệp. khi các doanh nghiệp gặp khó khăn và thất bại trong quá trình sử dụng vốn dẫn đến mất khả năng trả nợ gốc và lãi làm cho ngân hàng gặp rủi ro khi cho vay rủi ro tín dụng trong cho vay có tính chất đa dạng và phức tạp. 1.2.3. Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay a, Theo nguồn gốc hình thành rủi ro Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay Rủi ro giao dịch Rủi ro danh mục Rủi ro Rủi ro bảo Rủi ro Rủi ro Rủi ro lựa chọn đảm nghiệp nội tại tập trung vụ Sơ đồ 1: Phân loại rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay SVTH: Đặng Thị Thành Ý 13 QTKD K48 TH
  23. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Rủi ro giao dịch Là một hình thức của rủi ro tín dụng liên quan đến một khoản tín dụng, do những hạn chế trong quá trình giao dịch xét duyệt cho vay và đánh giá khách hàng. Rủi ro giao dịch gồm - Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích cho vay, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay - Rủi ro đảm bảo: phát sinh theo các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản trong hợp đồng cho vay, các loại tài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm bảo và mức choĐại vay trên học giá trị c ủkinha tài sản đ ảmtế bả oHuế - Rủi ro nghiệp vụ: là rủi ro liên quan đến công tác quản lí khoản cho vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kĩ thuật xử lí các khoản cho vay có vấn đề Rủi ro danh mục Là một hình thức của rủi ro tín dụng liên qan đến danh mục các khoản vay, do những hạn chế trong quản lý danh mục tín dụng cả ngân hàng, được chia thành hai loại - Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế. nó xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách hàng vay vốn. - Rủi ro tập trung: là trường hợp ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với một số khách hàng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành, một lĩnh vực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lí nhất định hoặc cùng một loại hình cho vay có rủi ro cao b,Theo tính chất - Rủi ro khách quan: do các ngyên nhân khách quan gây ra, gây thất toát vốn mặc dù cả ngân hàng và người đi vay đã thực hiện đầy đủ các quy định về quản lý và sử dụng vốn vay. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 14 QTKD K48 TH
  24. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Rủi ro chủ quan: đây rủi ro thuộc về ngân hàng hoặc bên đi vay vì vô tình hoặc cố ý gây ra. Nếu có những biện pháp hợp lý có thể khắc phục hoặc hạn chế được rủi ro này. c, Theo đối tượng sử dụng vốn - Rủi ro khách hàng cá thể: thông thường số lượng khách hàng sẽ rất nhiều, tuy nhiên mức độ rủi ro của từng khoản vay đơn lẻ sẽ thấp, mức độ ảnh hưởng của việc mất khả năng thanh toán của mỗi món vay là nhỏ, loại hình giao dịch, cơ cấu giao dịch dễ quản lý. - Rủi ro khách hàng công ty, tổ chức kinh tế: tùy thao quy mô của khách hàng này là lớn hayĐại nhỏ thì m ứhọcc độ ảnh kinhhưởng của rủtếi ro từHuếcác khoản vay sẽ được đánh giá cao hay thấp. d,Theo giai đoạn phát sinh - Rủi ro trong thẩm định: là rủi ro mà ngân hàng đánh giá sai khách hàng, xảy ra trong quá trình thẩm địnhkhoản vay. Nguyên nhân chủ yếu là do sự thiếu thông tin về khách hàng. - Rủi ro khi cho vay: là rủi ro xảy ra khi giải ngân vốn sai mục đích làm cho khaonr vay không phát huy hiệu quả. Có thể phát sinh trong quá trình đưa ra quyết định cho vay khi thiế thông tin hoặc có sự luồn lách, hỗ trợ của cán bộ tín dụng để cung cấp vốn sai quy định cho khách hàng. - Rủi ro quản lý, thu hồi nợ: là rủi ro phát sinh dó quá trình giám sát thu hồi nợ, không theo dõi khách hàng thường xuyên để họ sử dụng vốn vay không đúng mục đích hay không hiệu quả. e, Theo mức độ tổn thất - Rủi ro đọng vốn (rủi ro do không hoàn trả nợ đúng hạn): hay còn gọi là rủi ro quá hạn, rủi ro bất động hóa. Rủi ro đọng vốn là rủi ro mà khi đến thời hạn trả nợ mà ngân hàng vẫn chưa thu hồi được vốn vay đúng hạn như cam kết trong hợp đồng tín dụng. - Rủi ro mất vốn (rủi ro do không có khả năng trả nợ): là rủi ro xảy ra khi người vay đã mất khả năng trả nợ cho Ngân hàng. 1.2.4. Hậu quả của rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay SVTH: Đặng Thị Thành Ý 15 QTKD K48 TH
  25. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Việc không thu hồi được nợ làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất thoát. Trong khi đó, các ngân hàng này vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút. Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại. Điều này có thể làm ảnh hưởng đến quy mô hoạt động của các NHTM. Rủi ro làm phát sinh tăng chi phí, giảm lợi nhuận: khi các ngân hàng cho vay xuất hiện những khoản nợ quá hạn, các ngân hàng cho vay phải tìm cách thu hồi nợ. Việc thu hồi nợ quá hạn làm tăng khỏan chi phí đi lại để lấy nợ, các khoản nợ quá hạn làm chậm lại vòng vay vốn tín dụng, làm mất đi các khoản đầu tư khác của ngân hàng, đóĐại là chưa khọcể đến sự ảkinhnh hưởng l ớtến củ aHuế nợ quá hạn tới tâm lí của các bộ phận cho vay. Tất cả những vấn đề này làm giảm thu nhập tiềm ẩn và làm tăng chi phí cho các ngân hàng cho vay. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay còn gây ra tổn thất gián tiếp cho các ngân hàng khác: ngân hàng có ảnh hướng lớn đến chính sách tiền tệ, đến công cụ điều tiết vĩ mô cuả nhà nước. Nếu có sự thất thoát lớn trong hoạt động tín dụng dù chỉ một ngân hàng cho vay trực thuộc, không khắc phục kịp thời thì có thể gây nên phản ứng dây chuyền đe dọa đến an toàn và ổn định cả toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây hậu quả rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Rủi ro làm giảm uy tín của các ngân hàng cho vay: các ngân hàng cho vay khi gặp rủi ro, kinh doanh kém hiệu quả, uy tín sẽ bị giảm sút trên thị trường. Đây là sự thiệt hại vô hình mà không thể lường được giá trị. Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng: Rủi ro cho vay đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của khách hàng gặp nhiều khó khăn. Các khoản đầu tư, cho vay bị thất thoát hay chậm thu hồi trong khi ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn. Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của ngân hàng. Hoạt động của Ngân Hàng có liên quan trực tiếp đến nền kinh tế, các xí nghiệp và dân cư. Vì vậy khi rủi ro làm phá sản một số ngân hàng từ đó lan sang các ngân hàng khác làm cho người dân mang một tâm lý sợ hãi nên dẫn đến tính trạng rút tiền trước thời hạn. Như thế hệ thống ngân hàng bị rung chuyển và sẽ tác SVTH: Đặng Thị Thành Ý 16 QTKD K48 TH
  26. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm động xấu đến nền kinh tế. Giá cả biến động, việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị đình đốn, khả năng trả nợ gặp khó khăn dẫn đến tình trạng đóng cửa làm cho nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng, tệ nạn xã hội bùng phát, đồng tiền mất giá tình trạng kinh tế vốn đã khó khăn nay lại càng khó khăn hơn nếu không cứu vãn được có thể dẫn đến khủng hoảng nền kinh tế. 1.2.5.Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh vàRủi ro tín dụng của NHTM: 1.2.5.1. Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn: ( % ) Vốn huy động Tỷ lệ vốn huy động / Tổng nguồn vốn = x 100 Đại học kinh tếTổ ngHuế nguồn vốn Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn thì có bao nhiêu phần trăm là vốn huy động tại địa phương, thể hiện tính ổn định vững chắc của ngân hàng tại một tổ chức tín dụng và đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng. 1.2.5.2. Vốn huy động trên dư nợ cho vay ( % ) Vốn huy động Vốn huy động /Dư nợ cho vay = x 100 Tổng dư nợ Chỉ tiêu này giúp ta đánh giá được hiệu quả của việc huy động vốn tại Ngân hàng. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, nếu chỉ tiêu này lớn chứng tỏ công tác huy động vốn của ngân hàng không hiệu quả. 1.2.5.3. Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động: ( % ) Tổng DN Tỷ lệ Tổng dư nợ trên VHĐ = x 100 VHĐ Chỉ tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc cho vay vốn. Thông thường khi nguồn vốn huy động ở ngân hàng chiếm tỷ lệ thấp so với tổng nguồn vốn sử dụng thì dư nợ thường gấp nhiều lần so với vốn huy động. Nếu ngân hàng sử dụng vốn vay phần lớn từ nguồn vốn cấp trên thì không hiệu quả bằng việc sử SVTH: Đặng Thị Thành Ý 17 QTKD K48 TH
  27. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm dụng nguồn vốn huy động. Chỉ tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng quá thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ cho thấy ngân hàng đã sử dụng vốn huy động càng không hiệu quả. Do vậy, tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho hoạt động ngân hàng, khi đó ngân hàng sử dụng một cách hiệu quả nguồn vốn huy động. 1.2.5.4. Hệ thu nợ: (%) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100 Doanh số cho vay Chỉ tiêu Đạinày phản họcánh hiệu qukinhả thu nợ ctếủa ngân Huếhàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà ngân hàng thu được trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của ngân hàng càng hiệu quả và ngược lại. 1.2.5.5. Vòng vay vốn tín dụng: ( vòng ) Doanh số thu nợ Vàng vay vốn tín dụng = Dư nợ bình quân Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đồng vốn tín dụng thông qua tính luân chuyển của nó, đồng vốn được vay vòng càng nhanh thì càng hiệu quả và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. 1.2.5.6. Hệ số rủi ro: ( % ) Tổng dư nợ Hệ số rủi ro = x 100 Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng đầu tư vào cho vay của ngân hàng so với tổng nguồn vốn, hay là dư nợ cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn sử dụng của ngân hàng. Đây là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài sản. Tỷ lệ này quá cao hoặc quá thấp đều không tốt. Nếu quá cao, ngân hàng gặp rủi ro sẽ ảnh hưởng đến SVTH: Đặng Thị Thành Ý 18 QTKD K48 TH
  28. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm doanh thu còn quá thấp thì ngân hàng chưa thể hiện tốt vai trò của mình. Ngoài ra chỉ số này còn giúp xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 1.2.5.7. Tỷ lệ nợ quá hạn: ( % ) Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100 Tổng dư nợ cho vay Chỉ tiêu trên phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng tốt vì khả năng thu hồi nợ cao và ngược lại. Theo qui định thì tỷ lệ nợ quá hạn chỉ được phép nhỏ hơn hoặcĐại bằng 5% họctổng dư nkinhợ, nghĩa là tếtrong Huế100 đồng dư nợ thì nợ quá hạn tối đa chỉ được 5 đồng. Để đảm bảo quản lý chặt chẽ theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân Hàng của tổ chức tín dụng, nợ quá hạn được phân chia theo thời hạn như sau: - Nợ đủ tiêu chuẩn: nợ trong hạn - Nợ cần chú ý: nợ quá hạn đến 90 ngày - Nợ dưới tiêu chẩn: nợ quá hạn từ trên 90 ngày đến 180 ngày - Nợ nghi ngờ: nợ quá hạn từ trên 180 ngày đến 360 ngày - Nợ có khả năng mất vốn: nợ quá hạn trên 360 này 1.2.5.8. Tỷ lệ rủi ro tín dụng: ( % ) Tổng dư nợ cho vay Tỷ lệ rủi ro tín dụng = x 100 Tổng tài sản Có Tổng tài sản Có: là bao gồm tổng dư nợ cho vay và vốn tự có của ngân hàng Tỷ lệ này cho ta thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản Có, khoản mục trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn. Nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao và ngược lại SVTH: Đặng Thị Thành Ý 19 QTKD K48 TH
  29. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBANK CHI NHÁNH BẾN NGỰ 2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Bến Ngự 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (tên giao dịch là VPbank) tiền thân là ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam được thành lập theo giấy phép số 0042/NH – GP do ngân hàng nhà nước cấp ngày 12/8/1993 và giấy phép số 1535/QĐ – UB do Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 4/9/1993. Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động ngày 10/9/1993. Trải qua Đại25 năm ho họcạt động,VPBank kinh đã phát tế triể nHuế mạng lưới lên 219 điểm giao dịch với đội ngũ gần 24.000 cán bộ nhân viên, luôn chú trọng và phát triển hoạt động kinh doanh cả về số lượng và chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường, có 550 đại lý chi trả của trung tâm chyển tiền nhanh Western Union, 2 công ty trực thuộc là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản VPBank AMC và Công ty chứng khoán VPBank. Cổ đông chiến lược của VPBank là ngân hàng OCBC- Oversea Chinese Banking Corporation của Singapore với tỷ lệ nắm giữ cổ phần là 15%. Sự phát triển vượt bậc về kênh phân phối nằm trong chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại VPBank. Giới thiệu về chi nhánh Bến Ngự Huế. VPBank Bến Ngự là chi nhánh loại III, chịu sự quản lý trực tiếp của VPBank tỉnh Thừa Thiên Huế. Được thành lập theo quyết định của VPBank Việt Nam , do VPBank tỉnh Thừa Thiên Huế cấp vào tháng 12 năm 2011. Cũng như hầu hết các ngân hàng trên địa bàn, VPBank Bến Ngự Huế thực hiện kinh doanh tiền tệ, thanh toán và các hình thức dịch vụ khác. Chi nhánh đang hoạt động trong các lĩnh vực chủ yếu sau: huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức, cá nhân; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước, vay vốn của NHNN và các tổ chức tín dụng khác; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức cá nhân; chiết khấu giấy tờ có giá; hùn vốn liên doanh và mua cổ phần theo quy định của pháp luật; thực hiện dịch vụ thanh toán; thực hiện kinh doanh ngoại tệ; thanh toán quốc tế; bảo lãnh; thực hiện chuyển tiền, nhận tiền qua Western Union; dịch vụ giữ hộ vàng. Địa chỉ hiện tại là: 66 Trần Thúc Nhẫn, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Điện thoại: 0234. 3959. 666 SVTH: Đặng Thị Thành Ý 20 QTKD K48 TH
  30. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.1.2.Cơ cấu tổ chức của VPBank- chi nhánh Bến Ngự Huế CƠ CẤU TỔ CHỨC Đại học kinhGiám đốc tế Huế Trưởng phòng dịch vụ khách hàng Bộ phận kinh doanh Chuyên Chuyên Chuyên Cộng Cộng Cộng Cộng Nhân Nhân Nhân Nhân viên tư viên tư viên tư tác viên tác viên tác viên tác viên viên 1 viên 2 viên 3 viên 4 vấn 2 vấn 3 vấn 1 1 2 3 4 Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức tại VPBank chi nhánh Bến Ngự Huế SVTH: Đặng Thị Thành Ý 21 QTKD K48 TH
  31. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:xem phụ lục 1. 2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng thương mại Thứ nhất: hoạt động huy động vốn Ngoài nguồn vốn tự có, hoạt động huy động vốn có ý nghĩa rất quan trọng đối với NHTM trong việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh. Huy động vốn là việc tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức và cá nhân bằng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nguồn vốn hoạt động của ngân hàng theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận. Đây là hoạt động quan trọng của NHTM bởi tạo nguồn vốn chủ lực cho ngân hàng. Trong hoĐạiạt động này,học NHTM kinh được sử dụtếng cácHuế công cụ và biện pháp mà pháp luật cho phép để huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội làm nguồn vốn tín dụng cho vay đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Các hình thức huy động vốn: + Nhận tiền gửi: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, các loại tài khoản khác. + Phát hành giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu. Thứ hai: hoạt động cho vay Là hoạt động cng ứng vốn của ngân hàng trực tiếp cho các nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng trên cơ sở thỏa mãn các điều kiện vay vốn của ngân hàng. Khi thực hiện nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có thể kiểm soát trực tiếp và thường xuyên mục đích sử dụng tiền vay. Đối với NHTM, cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu và được thực hiện thông qua các hình thức phổ biến: + Chiết khấu thương phiếu + Cho vay thấu chi + Tín dụng bảo lãnh: là việc ngân hàng đứng ra đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ của khách hàng thay cho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện nghĩa vụ. + Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh: là hình thức tài trợ vốn cho cá nhân, doanh nghiệp phục vụ mục đích bổ sung vốn kinh doanh, đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng kinh doanh. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 22 QTKD K48 TH
  32. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm + Cho vay tiêu dùng cá nhân: đây là hình thức tài trợ chon nhu cầu tiêu dùng của cá nhân. Tùy thuộc vào tình hình tài chính của mình mà người vay có nhu cầu khác nhau. Thứ ba: hoạt động ngân quỹ Là hoạt động thu chi tiền mặt tại ngân hàng bao gồm: + Tiền mặt tại quỹ gồm tiền giấy và tiền kim loại hiện có tại kho của ngân hàng. Nhu cầu dự trữ tiền mặt cao hay thấp tùy thuộc vào quy mô hoạt động của ngân hàng, nh cầu rút tiền mặt của khách hàng. + Tiền gửi của ngân hàng khác. + Tiền gửĐạii của ngân học hàng trung kinh ương. tế Huế Thứ tư: hoạt động đầu tư Là việc ngân hàng có thể mua bán các loại trái khoán chính phủ hoặc trái phiếu công ty để thu lợi tức đầu tư, mang lại thu nhập cho ngân hàng. Ngày nay, hoạt động đầu tư của các ngân hàng còn mở rộng ra nhiều lĩnh vực hơn nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Các ngân hàng có thể thành lập các công ty chứng khoán, công ty bất động sản trực thuộc để mở rộng hoạt động kinh doanh. Thứ năm: các hoạt động khác + Dịch vụ thanh toán: cung cấp các phương tiện thanh toán, thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước, thu và chi hộ. + Cung cấp dịch vụ tư vấn và ủy thác + Kinh doanh ngoại tệ Ngày nay các ngân hàng đều rất chú trọng vào việc phát triển các hoạt động dịch vụ. Trong điều kiện công nghệ ngày càng phát triển, nhu cầu của các đối tượng sử dụng dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng, việc nghiên cứu và đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng sẽ giúp ngân hàng tiếp cận dễ dàng và thu hút được nhiều đối tượng khách hàng sử dụng hơn. 2.1.4 Mô tả quy trình cho vay của VPBank Bến Ngự Huế Cho vay là chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao vốn cho khách hàng sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, khách hàng có trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho ngân hàng khi đến hạn thanh toán. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 23 QTKD K48 TH
  33. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Trong toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, tín dụng đóng vai trò đặc biệt quan trọng, xét trên phương diện: quy mô sử dụng vốn và khả năng tạo ra lợi nhuận. Xét về quy mô sử dụng vốn, thông thường ở các ngân hàng thương mại, tín dụng thường chiếm khoảng 70% tổng số tài sản có nó cũng là khoản mục sinh lợi nhuận chủ yếu của ngân hàng thương mại. Vì tín dụng là khoản mục sinh lợi chủ yếu nên đây cũng là khoản mục rủi ro chủ yếu của của ngân hàng thương mại. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại có nhiều loại: rủi ro không hoàn trả, rủi ro chậm trả, rủi ro lãi suất, rủi ro lạm phát và rủi ro tỷ giá. Tuy nhiên, khi đề cập đến rủi ro của ngân hàng thương mại chủ yếu người ta đề cập đến rủi ro không hoàn trả. Để hạn chế rủi ro này nhân viên tín dụng cần am hiểu thật kỹĐạiviệc phân học tích tín d ụkinhng và quy trình tế tín Huếdụng. B1: B2: Tiếp nhận, tư vấn và Thẩm định các điều kiện vay, dự hướng dẫn khách hàng án đầu tư, phương án vay vốn lập hồ sơ vay vốn B4: B3: Hoàn thiện hồ sơ và ký kết Xét duyệt cho vay hợp đồng B5: B6: Kiểm tra hồ sơ và giải Thu hồi nợ gốc, lãi và xử ngân lý phát sinh B7:Thanh lý hợp đồng Sơ đồ 3: Quy trình cho vay tín dụng tại VPBank Bến Ngự SVTH: Đặng Thị Thành Ý 24 QTKD K48 TH
  34. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Quy trình từ khi tiếp nhận yêu cầu vay vốn của khách hàng, thẩm định, cho vay đến khi tất thoát khoản vay có khá nhiều bước và qua nhiều bộ phận. Tùy thuộc đối tượng khách hàng là cá nhân hay doanh nghiệp, mục đích vay vốn tiêu dùng, bổ sung vốn lưu động hay vốn đầu tư trung hạn, dài hạn mà quy trình có những khác biệt nhất định. Đặc biệt, các ngân hàng khác nhau cũng chia nhỏ các bộ phận khác nhau trong quá trình xét duyệt và cấp tín dụng. Khái quát toàn bộ quá trình cho vay tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank Bến Ngự Huế theo trình tự sau: - Thẩm định trước khi cho vay - Kiểm trĐạia, giám sát học trong khi kinh cho vay tế Huế - Kiểm tra, giám sát tổ chức thu hồi nợ Trình tự được thực hiện theo các bước: Bước 1: Tiếp nhận tư vấn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Đầu tiên: khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, tới ngân hàng sẽ được cán bộ tín dụng hướng dẫn về các thủ tục khi vay vốn, hướng dẫn khách hàng đăng ký những thông tin về khách hàng và các hồ sơ khi vay vốn như: Hồ sơ Pháp lý Danh mục hồ sơ khoản vay Xuất trình các giấy tờ liên quan đến tài sản đảm bảo (nếu có) Sau đó khi tiếp xúc với khách hàng, cán bộ tín dụng sẽ thu nhập các thông tin về khách hàng: Tên, địa chỉ, chứng minh nhân dân, số hộ khẩu Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính, quy mô hoạt động Năng lực quản lý, định hướng phương thức sản xuất kinh doanh Tình hình thu nhập và khả năng tài chính Nhu cầu vay vốn, mục đích sử dụng khoản vay Thông tin vô cùng quan trọng, chất lượng của thông tin có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định cấp tín dụng. Chất lượng thông tin luôn phải đáp ứng ba thuộc tính: đầy đủ, kịp thời, chính xác. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 25 QTKD K48 TH
  35. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Khi điều tra thông tin về khách hàng thì cán bộ tín dụng phải tới theo địa chỉ của khách hàng, kiểm tra tình hình cụ thể có giống như trong bộ hồ sơ gửi ngân hàng. Kiểm tra, xác minh sự hợp pháp hợp lý của tài sản thế chấp có hợp pháp không (nếu có) Bước 2: thẩm định các điều kiện, dự án đầu tư, phương án vay vốn Thứ nhất: cán bộ tín dụng sẽ thu thập, kiểm tra thông tin từ các nguồn sau: Thông tin lưu trữ tại ngân hàng: đây là nguồn thông tin mà ngân hàng đã thu thập trước kia khi khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng và lưu trữ lại để sử dụng cho những lần vay vốn tiếp theo. Thông tinĐại từ phỏng học vấn và đi kinhều tra khách tế hàng: Huếmặc dù có độ tin cậy không cao nhưng là thông tin mới nhất đồng thời qua nghệ thuật phỏng vấn có thể loại bỏ một số thông tin gây nhiễu. Thứ hai: sau khi tiếp nhận và tìm hiểu thông tin về khách hàng, nhân viên tín dụng tiến hành phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của khách hàng, để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay: Phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay: Khả năng hoàn trả nợ vay còn phụ thuộc vào thái độ và sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng. Đôi khi, có những khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh và phương án sản xuất kinh doanh khả thi nhưng khả năng thu hồi nợ thấp vì họ không sẵn lòng trả nợ Trong phân tích thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay thường chú ý tới các yếu tố là: - Tư cách của khách hàng: xem xét sự trung thực, ý thức trách nhiệm, ý thức chấp hành của khách hàng để từ đó có sự phán quyết về sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng - Năng lực của khách hàng: nhân viên tín dụng xem xét khả năng kiếm tiền của khách hàng từ đó đánh giá xem khách hàng đó có thể tạo ra được thu nhập để trả nợ hay không SVTH: Đặng Thị Thành Ý 26 QTKD K48 TH
  36. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Vốn riêng của khách hàng: xem xét khách hàng có tài sản lưu động nào có thể thanh lý nhanh chóng để trả nợ cho ngân hàng hay không? Chẳng hạn như tài sản tài chính, khoản phải thu, hàng tồn kho - Tài sản đảm bảo nợ vay: xem xét khách hàng có tài sản đảm bảo không và khả năng thanh lý tài sản mà khách hàng dùng để cầm đồ khi vay tiền ngân hàng - Điều kiện trả nợ: xem xét tới các yếu tố kinh tế hoàn cảnh môi trường nằm ngoài sự kiểm soát nhưng có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng. Thứ ba: sau khi phân tích nhân viên tín dụng sẽ tiến hành thẩm định về vay vốn; đối với vay ngăn hạn thì khách hàng chỉ gửi cho ngân hàng phương án sản xuất kinh doanh hoặc kếĐạihoạch vay học vốn. Nhưng kinh khi vay dàitế h ạnHuế khách hàng phải lập và nộp cho ngân hàng dự án vốn đầu tư dài hạn, sau khi lập dự án đầu tư cùng với các giấy tờ cần thiết khác ngân hàng tiến hành thẩm định - Xem xét đối tượng đầu tư có phù hợp ngành nghề sản xuất kinh doanh đã đăng ký, quy mô hoạt động, kiểm tra cụ thể các hồ sơ hiện có của dự án như các hợp đồng, các biên bản họp hội đồng - Xem xét tình hình tài chính của dự án: xác định tổng mức đầu tư, ngồn vốn đầu tư, đánh giá về cơ cấu của tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư. Chú ý tới kế hoạch vay và trả nợ - Xem xét tới hiệu quả của dự án: hiệu quả kinh tế của dự án, hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, trong bước này nhân viên tín dụng sẽ tính toán các chỉ tiêu hiệu quả như là xác định giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV), hay tỷ xuất nội hoàn của dự án (IRR) - Bên cạnh đó nhân viên tín dụng đứng ở góc độ ngân hàng xem xét khả năng khả thi của dự án, như là thị trường tiêu thụ sản phẩm, giá cả nguyên vật liệu tính tại thời điểm hiện tại, công nghệ và tài sản cố định, khả năng tổ chức quản lý. Thứ tư: kiểm tra bảo đảm tiền vay Cho vay là hoạt động mang nhiều rủi ro. Mặc dù trước khi cho vay ngân hàng đã phân tích và tìm hiểu kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn chưa thể loại bỏ được rủi ro, vì vậy đảm bảo tiền vay cũng là một khâu quan trọng nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro. Có nhiều hình thức đảm bảo tiền vay, tuy nhiên mọi hình thức đảm bảo đòi hỏi SVTH: Đặng Thị Thành Ý 27 QTKD K48 TH
  37. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm + Gía trị đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo + Tài sản đảm bảo nợ vay phải tại ra được ngân lưu (phải có giá trị) + Phải có đầy đủ cơ sở pháp lý Khi nhận tài sản bảo đảm tiền vay của khách hàng (tài sản thế chấp, cầm cố bão lãnh) nhân viên tín dụng sẽ: + Kiểm tra tình hình thực tế của tài sản đảm bảo: tính pháp lý, quyền sở hữu của khách hàng đối với những tài sản này + Phân tích và thẩm định tài sản đảm bảo tiền vay: nhân viên tín dụng sẽ thẩm định dựa theo các khoản mục được hướng dẫn. Sau đó nhân viên tín dụng sẽ đánh giá và có những kiĐạiến nghị v ềhọctài sản đ ảkinhm bảo. tế Huế Thứ năm:lập báo cáo thẩm định cho vay Sau khi xem xét kết quả thẩm định, nhân viên tín dụng lập báo cáo thẩm định cho vay. Trong báo cáo này, nhân viên tín dụng sẽ đưa ra kết quả của quá trình phân tích và thẩm định. Tại bước này, nhân viên lập báo cáo trình lên giám đốc kiểm tra, tùy theo khoản vay của khách hàng lớn hay nhỏ mà nhân viên tín dụng sẽ lập báo cáo Thứ sáu: tái thẩm định Sau khi nhận báo cáo từ nhân viên tín dụng, tùy vào mức độ của khoản vay mà giám đốc có nên tái thẩm định lại khoản vay hay không. Giám đốc sẽ cử tổ thẩm định bao gồm có ít trưởng hoặc phó phòng tín dụng, và nhân viên tín dụng khác để thẩm định, thời gian thẩm định là 3 ngày với khoản vay ngắn hạn, và 5 ngày với khoản vay dài hạn. Bước 3: xét duyệt cho vay Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay đối với một hồ sơ vay vốn của khách hàng. Khi ra quyết định thường mắc hai sai lầm cơ bản sau: - Đồng ý cho vay với một khách hàng không tốt - Từ chối cho vay với một khách hàng tốt Cả hai sai lầm đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh tín dụng,thậm chí sai lầm thứ hai còn ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng. Nhằm hạn chế sai lầm trong khâu quyết định tín dụng các ngân hàng thường chú trọng hai vấn đề: SVTH: Đặng Thị Thành Ý 28 QTKD K48 TH
  38. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm - Thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở ra quyết định - Trao quyền quyết định cho một hội đồng tín dụng hoặc những người có năng lực phân tích và phán quyết Cơ sở ra quyết định tín dụng: Cơ sở để ra quyết định cho vay trước hết dựa vào những thông tin thu thập và xử lý từ hồ sơ tín dụng, do giai đoạn trước chuyển sang. Kế đến, dựa vào những thông tin từ báo cáo thẩm định hoặc thông tin cập nhật hóa có liên quan, thông tin đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau đã được cập nhật hóa, đặc biệt là các thông tin đáng tin cậy từ các công ty nghiênĐại cứu thhọcị trường kinhcó uy tín, ch tếẳng hHuếạn như thông tin cập nhật về tình hình thị trường, chính sách tín dụng của ngân hàng, các quy định về hoạt động tín dụng của NHNN, nguồn vốn cho vay của ngân hàng, kết quả thẩm định các hình thức đảm bảo nợ vay Quyền phán quyết tín dụng: Tùy theo quy mô vốn vay lớn hay nhỏ, quyền phán quyết thường được trao cho một hội đồng tín dụng hay một cá nhân phụ trách. Hội đồng tín dụng, bao gồm những người có quyền hạn và trách nhiệm quan trọng trong ngân hàng thường phán quyết những hồ sơ vay vốn có quy mô lớn trong khi quyền phán quyết các hồ sơ vay có quy mô nhỏ thường được trao cho cá nhân phụ trách Sau khi ra quyết định tín dụng, kết quả có thể chấp nhận hoặc từ chối cho vay, tùy vào kết quả phân tích và thẩm định ở khâu trước. Nếu chấp thuận cho vay, nhân viên tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng ký kết hợp đồng tín dụng và làm tiếp các bước tiếp theo, nếu từ chối cho vay, ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý do cho khách hàng. Bước bốn: hoàn thiện hồ sơ và ký kết hợp đồng Căn cứ vào quyết định cho vay cán bộ tín dụng tiến hành ghi chép và soạn thảo hợp đồng, kiểm tra lại các điều khoản của hợp đồng tín dụng, hợp đồng tài sản đảm bảo (nếu có). Nếu đầy đủ và đảm bảo thì giám đốc ký duyệt vào hợp đồng. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 29 QTKD K48 TH
  39. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Sau khi ký hợp đồng, khách hàng phải thực hiện chứng thực của ủy ban phường xã, hoặc cơ quan công chứng trên hợp đồng đảm bảo tiền vay (nếu có). Phối hợp các bộ phận liên quan hoàn thiện các thủ tục nhận, bảo quản tài sản đảm bảo. Bước năm: kiểm tra hồ sơ và giải ngân Thứ nhất:giải ngân tiền vay Trước khi giải ngân cán bộ tín dụng kiểm tra lại lần cuối bộ hồ sơ hoàn chỉnh. Sau đó nhập các thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS (số tiền vay, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi, mức lãi suất ). Trường hợp hoàn chỉnh hồ sơ, tiến hành lập thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng, chuyểnĐại vào tài khohọcản tiền gkinhửi hoặc thự ctế hiệ n Huếgiải ngân bằng tiền mặt theo thỏa thuận của khách hàng. Trường hợp hồ sơ còn thiếu, sẽ tạm ngừng giải ngân đồng thời báo cáo trưởng phòng xin ý kiến và trình giám đốc quyết định. Thứ hai: sau khi giải ngân Kiểm tra và giám sát là khâu khá quan trọng nhằm mục tiêu bảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi ro tín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này. Các phương pháp giám sát tín dụng có thể áp dụng bao gồm: - Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại ngân hàng - Phân tích báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ - Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ - Thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn - Kiểm tra hình thức đảm bảo tiền vay - Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàng khác - Giám sát khách hàng thông qua những thu nhập khác Bước 6: Thu nợ gốc, lãi và xử lý những phát sinh Thu nợ: SVTH: Đặng Thị Thành Ý 30 QTKD K48 TH
  40. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Ngân hàng tiến hành thu nợ khách hàng theo đúng những điều khoản đã cam kết trong hợp đồng tín dụng. Tùy theo tính chất của khoản vay và tình hình tài chính của khách hàng, hai bên có thể thỏa thuân và lựa chọn một trong những hình thức thu nợ sau: - Thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn - Thu nợ gốc một lần khi đáo hạn và thu lãi theo định kỳ - Thu nợ gốc và lãi theo kỳ hạn - Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không có khả năng trả nợ thì ngân hàng có thể xem xét co gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằmĐại đảm bả ohọc thu hồi n ợkinh. tế Huế Tái xét hợp đồng tín dụng: Thực chất là tiến hành phân tích tín dụng trong điều kiện khoản tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, phát hiện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời. Thanh lý hợp đồng tín dụng: Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng, giải ngân tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ. Trong trường hợp này hai bên ngân hàng và khách hàng tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng mặc nhiên. Trong trường hợp ngân hàng giám sát và phát hiện thấy khách hàng vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị và tiến hành thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc. Bước 7: Thanh lý hợp đồng Khi khách hàng trả hết nợ gốc, lãi và phí giao dịch viên kiểm tra, đối chiếu tất toán hợp đồng. Giải chấp tài sản đảm bảo tiền vay. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 31 QTKD K48 TH
  41. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.1.5. Tình hình sử dụng lao động tại VPBank Bến Ngự Huế giai đoạn 2015- 2017 Bảng 2.1 : Tình hình lao động tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính : người So sánh Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Chỉ tiêu Giá Giá Giá % % % +/- % +/- % trị trị trị Tổng số lao động 27 100 33 100 31 100 6 22,64 -2 -3,08 1.Phân theo giới tính Nam 12 44,4 16 48,5 15 48,4 4 33,33 -1 -6,25 Nữ Đại15 học55,6 kinh17 51,5 tế16 Huế51,6 2 13,33 -1 -5,88 2. Phân theo trình độ Đại học và trên đại 25 92,6 32 96,9 29 93,5 7 28 -3 -9,4 học Cao đẳng + trung 1 3,7 1 3,1 1 3,25 0 0 0 0 cấp Phổ thông 1 3,7 0 0 1 3,25 -1 -100 1 100 (Nguồn: Phòng nhân sự của VPBank Bến Ngự) Nhân sự là yếu tố then chốt trong mọi hoạt động, đặc biệt là trong hoạt động kinh doanh, quyết định đến sự thành bại của 1 tổ chức. Sự thành công trong những năm trở lại đây của chi nhánh một phần rất lớn là nhờ đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp và làm việc có hiệu quả. Dựa vào bảng 2.1 ta có thể thấy tình hình sử dụng lao động tại chi nhánh có sự thay đổi qua các năm. Quy mô lạo động năm 2016 so với năm 2015 tăng lên 6 người, tương ứng với 22,64%; năm 2017 so với năm 2016 giảm 2 người tương ứng giảm 3,08%. Cụ thể là: Theo giới tính: năm 2015 cơ cấu lao động nam trong tổng số lao động chiếm 44,4% và lao động nữ chiếm 55,6% tạo ra sự chênh lệch về giới tính trong tổng nhân viên của ngân hàng. Nguyên nhân là do tính chất đặc thù công việc của ngành kinh doanh dịch vụ khách hàng đòi hỏi sự khéo léo, nhẹ nhàng, vui vẻ. Đến năm 2016 cả lao động nam và nữ đều tăng lên nâng tổng số lao động từ 27 người năm 2015 thành SVTH: Đặng Thị Thành Ý 32 QTKD K48 TH
  42. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 33 người vào năm 2016. Số lượng nhân viên tăng lên là do yêu cầu cần mở rộng mạng lưới hoạt động của ngân hàng nên cần phải tăng số lượng nhân viên để hoàn thành công việc một cách hiệu quả hơn. Mặt khác, trong năm này tốc độ lao động nam tăng mạnh hơn tốc độ tăng lao động nữ, nguyên nhân là do mở rộng các phòng ban như: QHKH, QLTD, nên ngân hàng đã tuyển nhiều lao động nam hơn, nhờ đó cơ cấu lao động đã có sự cải thiện về giới tính và việc kinh doanh của ngân hàng cũng có nhiều điều kiện thuận lợi hơn. Năm 2017 số lượng lao động tương đối ổn định, chỉ có sự giảm nhẹ trong số lượng nhân viên nam do các nhân viên đó không chịu được áp lực công việc, hoặc được điều chuyển sang làm việc ở chi nhánh khác trong thành phố. Như vậy tính đĐạiến ănm 2017học cơ c ấukinh lao động ctếủa ngân Huế hàng VPBank Bến Ngự có thể coi là hợp lý, đảm bảo cho hoạt động ngân hàng hiệu quả. Theo trình độ: đa số lực lượng lao động của VPBank Bến Ngự có trình độ từ đại học trở lên, trong 3 năm luôn chiếm tỷ lệ trên 90%. Điều này chứng tỏ chất lượng lao động của VPBank Bến Ngự rất cao, đồng thời thể hiện sự chú trọng quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên tại chi nhánh. Cụ thể, năm 2015 số nhân viên có trình độ đại học và trên đại học là 25 người, chiếm 92,6% trong khi đó nhân viên cao đẳng, trung cấp và nhân viên phổ thông đều chỉ có 1 người. Sang năm 2016, cùng với việc tăng số lượng nhân viên có trình độ đại học, trên đại học lên 7 người và cắt giảm hẳn nhân viên có trình độ phổ thông, tổng lao động có trình độ cao đã đạt đến 96,9%. Tốc độ tăng nhân viên có trình độ cao đã cho thấy ngân hàng rất chú trọng trong công tác tuyển dụng cũng như đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên, là tiền đề tốt giúp hoạt động ngân hàng có hiệu quả. Đến năm 2017, số nhân viên có trình độ đại học trên đại học vẫn chiếm ưu thế với tỷ lệ 93,5% nên nhìn chung tình hình sử dụng lao động ở VPBank Bến Ngự vẫn được đánh giá tương đối tốt. Tóm lại, với số lượng kết cấu lao động như vậy phần nào thể hiện được chiến lược xây dựng đội ngũ nhân viên năng động, tâm huyết, hiện đại và chuyên môn của VPBank Bến Ngự. 2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015 đến 2017. Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của bất lỳ một tổ chức hay cá nhân nào. Ngân hàng VPBank Bến Ngự là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng muốn hoạt động có SVTH: Đặng Thị Thành Ý 33 QTKD K48 TH
  43. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm hiệu quả trước hết là phải biết sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý và mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó là số liệu giữa tổng thu nhập và tổng chi phí.Chúng cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng có đạt được mục tiêu của mình hay không và việc đạt được mục tiêu đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến ngân hàng, để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục những mặc yếu, phát huy những mặc mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển. Vì vậy, thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thĐạiể cán bộ cônghọc nhân kinhviên VPBank tế Bế nHuế Ngự đạt được kết quả sau: Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng So Sánh Chỉ Tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị % Tổng Thu Nhập 39.720 50.114 64.530 10.394 26,17 14.416 28,77 Tổng Chi Phí 30.600 39.526 55.944 8.926 29,17 16.418 41,54 Lợi Nhuận 9.120 10.588 8.586 1.468 16,10 -2.002 -18,91 (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) Ngay từ đầu năm 2015, VPBank Bến Ngự đã chủ động thay đổi chiến lược kinh doanh từ phát triển nhanh sang phát triển thận trọng, ổn định, trong đó yếu tố an toàn và quản trị được đưa lên hàng đầu. Do đó mọi mặt hoạt động của chi nhánh đều tăng trưởng khá ổn định. Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh năm 2015 đạt 9.120 triệu đồng đến năm 2016 lợi nhuận tăng lên 10.588 triệu đồng tăng 1.468 triệu đồng tương ứng tăng 16,10% so với năm 2015. Đều này chứng tỏ VPBank Bến Ngự đã nhận thức được những biến động của nền kinh tế và hoàn toàn chủ động trong kinh doanh của mình nhằm giảm tối đa những tổn thất của ngân hàng, đặc biệt là trong lĩnh vực cho SVTH: Đặng Thị Thành Ý 34 QTKD K48 TH
  44. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm vay. Để đảm bảo đồng vốn của ngân hàng cho vay đem lại lợi nhuận cho cảkhách hàng vay và cả ngân hàng thì đòi hỏi cán bộ thẩm định cũng như cán bộ tín dụng và ban tín dụng ngân hàng luôn cân nhắc kỹ lưỡng và thận trọng trong quyết định cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy ra ảnh hưởng đến thu nhập của ngân hàng.Với những nổ lực trên đã mang lại nguồn thu nhập tăng cao cho ngân hàng. Cụ thể năm 2015 tổng thu nhập của ngân hàng đạt được 39.720 triệu đồng, năm 2016 thu nhập tăng lên 50.114 triệu đồng tăng 10.394 triệu đồng tương ứng tăng 26,17% so với năm 2015. Thu nhập tăng chủ yếu là từ thu lãi cho vay tăng 10.250 triệu đồng tức tăng 26,45% so với năm 2015. Đến năm 2017, tổng thu nhập đạt được 64.530 triệu đĐạiồng tăng 14.416học tri ệkinhu đồng tương tếứ ngHuế tăng 28,77% so với năm 2016. Thu nhập của năm 2017 tăng chủ yếu là do các nguồn thu từ việc chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, thu phí chi trả kiều hối, dịch vụ Western Union, góp phần làm cho kế hoạch tài chính thu đạt và vượt chỉ tiêu Ngân hàng cấp trên giao. Đây là một biểu hiện tốt mà chi nhánh cần phát huy trong thời gian tới. Chi phí tại chi nhánh cũng có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng thu nhập luôn cao hơn tốc độ tăng chi phí do đó lợi nhuận của ngân hàng qua các năm tăng riêng năm 2017 chi phí tăng cao nên làm cho lợi nhuận năm 2017 giảm so với 2016 là 2.002 triệu đồng tương ứng giảm 18,91%. Việc sử dụng vốn ở chi nhánh luôn hiệu quả, không có tình trạng ứ động vốn. Chi phí trả lãi qua các năm đều tăng do nguồn vốn huy động tăng, đồng thời cuộc cạnh tranh lãi suất huy động vốn tăng cao. Bên cạnh đó chi nhánh còn trả them các khoản phí khác như chi phí hoạt động, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, dự trữ bắt buộc và các khoản chi phí khác đảm bảo chi nhánh hoạt động bình thường và hiệu quả. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 35 QTKD K48 TH
  45. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm 2.2. Thực trạng về kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh bến ngự giai đoạn 2015 - 2017 2.2.1. Phân tích nguồn vốn và tình hình huy động vốn của Ngân hàng 2.2.1.1. Phân tích nguồn vốn: Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thì nguồn vốn không những giữ vai trò quan trọng mà còn có tính chất quyết định. Nguồn vốn hoạt động của Chi nhánh bao gồm: vốn huy động và vốn điều hòa của cấp trên chuyển về. Trong đó thì vốn huy động là nguồn vốn quan trọng để Ngân hàng cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn vay. Do nằm trong hệ thống nên việc điều hòa cân đối vốn huy động và cho vay được dễ dàng hơn, Đạinếu chi nhánhhọc huy đkinhộng vốn không tế đHuếủ đáp ứng yêu cầu vay vốn cho Ngân hàng thì cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho chi nhánh, do đó nguồn vốn để Ngân hàng cho vay là vốn huy động và vốn điều hòa của cấp trên chuyển về. Để hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của VPBank Bến Ngự ta xem bảng số liệu sau: Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So Sánh Chỉ Tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị % Vốn huy động 143.000 171.540 205.538 28.540 19,96 33.998 19,82 Vốn điều hòa 155.430 180.145 152.106 24.715 15,90 -28.039 -15,56 Tổng Nguồn 298.430 351.685 357.644 53.255 17,85 5.959 1,69 Vốn (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) Tình hình tổng nguồn vốn của chi nhánh qua 3 năm đều tăng liên tục: Cụ thể năm 2015 tổng nguồn vốn của chi nhánh đạt 298.430 triệu đồng. Qua năm 2016 nguồn vốn của chi nhánh là 351.685 triệu đồng tăng 53.255 triệu đồng tương ứng tăng 17,85% so với năm 2017. Sự tăng trưởng này giúp cho Ngân hàng vừa đảm bảo hoạt động liên tục, vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn vay cho người dân. Nguyên nhân mà Ngân hàng tăng vốn như vậy là do nhu cầu vốn vay của khách hàng ngày càng tăng để bổ sung vốn kinh doanh hoặc phục vụ cho tiêu dùng. Đến năm 2017 tổng nguồn SVTH: Đặng Thị Thành Ý 36 QTKD K48 TH
  46. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm vốn của chi nhánh là 357.644 triệu đồng tăng 5.959 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 1,69% . Sự gia tăng này là do nguồn vốn huy động tăng. Cho thấy nguồn vốn có xu hướng như bị chặn lại, tốc độ tăng trưởng có chiều hướng suy giảm mạnh. Qua bảng 2.3 cho thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng trưởng một cách đều đặn mỗi năm. Chính vì vậy công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm của tất cả các cán bộ huy động vốn trong Ngân hàng với quyết tâm đạt được sự tăng trưởng cao trong công tác huy động vốn và đáp ứng được nhu vầu tín dụng. Cụ thể năm 2015 vốn huy động đạt 143.000 triệu đồng. Đến năm 2016 vốn huy động là 171.540 triệu đồng tăng 28.540 triệu đồng tương ứng tăng 19,96% so với năm 2016. Đến nămĐại 2017 v ốhọcn huy độ ngkinh đạt 205.538 tế tri ệuHuế đồng tăng 33.998 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 19,82%.Ngân hàng đã coi trọng chỉ đạo công tác huy động vốn tại địa phương, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên trong quá trình hoạt động của mình. Ngân hàng đã kết hợp chính sách huy động vốn đảm bảo tính thống nhất cùng với việc sử dụng nhiều giải pháp linh hoạt, mở rộng dịch vụ thanh toán, đa dạng các hình thức tiền gửi.Do sự nổ lực phấn đấu của các cán bộ trong Ngân hàng trong việc tư vấn tiếp cận những khách hàng có nguồn vốn nhàn rỗi, khuyến khích họ gửi tiền vào Ngân hàng để sinh lợi hơn là cất giữ ở nhà. Vốn điều hòa: đây là nguồn vốn được chuyển từ Ngân hàng cấp trên về, nó là một phần quan trọng trong tổng nguồn vốn của chi nhánh. Do nguồn vốn huy động không đáp ứng đủ nhu cầu cấp tín dụng nên chi nhánh phải cần nguồn vốn chuyển từ Ngân hàng cấp trên về để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Năm 2015 vốn điều hòa của chi nhánh là 155.430 triệu đồng chiếm 52,09% trong tổng nguồn vốn. Đến năm 2016 vốn điều hòa là 180.145 triệu đồng tăng 24.715 triệu đồng tương ứng tăng 15,90% so với năm 2015. Đến năm 2017 vốn điều hòa của chi nhánh là 152.106 triệu đồng giảm 28.039 triệu đồng so với năm 2016 tức giảm 15,56%.Vốn điều hòa giảm không những về mặt số lượng mà tỷ trọng cũng giảm dần chỉ chiếm 42,53% trong tổng nguồn vốn. Nó đã làm cho tổng nguồn vốn không tăng cao trong khi nguồn vốn huy động tăng đến 19,82% nhưng chỉ làm cho nguồn vốn tăng 1.69%. Ngược lại với nguồn vốn huy động là vốn điều hòa từ cấp trên. Nếu nguồn vốn huy động tăng thì sẽ làm cho nguồn vốn điều hòa giảm và ngược lại. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 37 QTKD K48 TH
  47. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm => Tất cả những kết quả trên là do VPBank Bến Ngự đã tích cực tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, sự nhiệt tình giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể và Ngân hàng từng bước nâng cao chất lượng phục vụ để luôn giữ vững niềm tin đối với khách hàng. 2.2.1.2. Phân tích tình hình huy động vốn: Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của NHTM. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Không có hoạt động huy động vốn NHTM sẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động củaĐại mình. M ặhọct khác thông kinh qua hoạ ttế động Huế huy động vốn Ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Từ đó Ngân hàng đề ra các biện pháp để không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. Nguồn vốn là một trong những yếu tố cần thiết nhất, nó khẳng định mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong tất cả các thành phần kinh tế. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng VPBank Bến Ngự bao gồm: tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các tổ chức kinh tế. Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàngVPBank Bến Ngự giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm So Sánh Chỉ Tiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị % Tiền gửi dân 90.000 114.154 166.193 24.154 26,84 52.039 45,59 cư Tiền gửi của các tổ chức 50.000 52.386 21.294 2.386 4,77 -31.092 -59,35 kinh tế (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) SVTH: Đặng Thị Thành Ý 38 QTKD K48 TH
  48. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Thời gian qua, sản phẩm tiền gửi của VPBank Bến Ngự đã thu hút được một lượng lớn khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, tỷ trọng huy động vốn của tổ chức kinh tế từ cuối năm 2017 bị sụt giảm đáng kể. Nguyên nhân do VPBank Bến Ngự có một khối lượng lớn khách hàng thuộc khối bán buôn, thời gian qua các ngân hàng khác đã cạnh tranh trực tiếp bằng cách áp dụng nhiều ưu đãi dành riêng cho khách hàng này. Nhìn chung xét về tỷ trọng huy động vốn qua các năm có thể thấy được đối tượng khách hàng tại VPBank Bến Ngự đa phần là cá nhân, năm 2015 tỷ trọng huy động vốn dân cư đạt 90.000 triệu đồng. Năm 2016 tiền gửi này tăng lên 114.154 triệu đồng tăng 24.154 triệu đồĐạing tương họcứng tăng 26,84%kinh so v ớtếi năm Huế 2015.Đến năm 2017 tiền gửi của dân cư đạt 166.193 triệu đồng tăng 52.039 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng tăng 45,59%. Số liệu thống kê cho thấy thị trường huy động vốn từ dân cư của chi nhánh đang ngày càng tăng lên mặc dù sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng TMCP trên địa bàn là rất lớn. Điều đó cho thấy niềm tin của người dân địa phương khi gửi tiền tại VPBank Bến Ngự vẫn rất bền vững. 2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng VPBank Bến Ngự Sau khi huy độngvốn VPBank Bến Ngự sẽ nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Ngân hàng VPBank Bến Ngự luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi đôi với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng. Hoạt động tín dụng Ngân hàng trong những năm qua diễn ra khá tốt và đạt được những kết quả khả quan sau: 2.2.2.1. Doanh số cho vay: Doanh số cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định không kể khoản vay đó thu hồi về SVTH: Đặng Thị Thành Ý 39 QTKD K48 TH
  49. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm hay chưa thường được xác định theo tháng, quý, năm. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Dựa vào nguồn vốn lớn hay nhỏ của Ngân hàng mà ta có thể dự đoán được doanh số cho vay cao hay thấp. Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động được trong năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận hạn chế tình trạng ứ đọng vốn khi đó sẽ không mang lại hiệu quả cho Ngân hàng. Doanh số cho vay có thể được phân theo nhiều tiêu chí, trong khoáĐại luận này học có thể phânkinh chia theo tế thờ iHuế hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế. a. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng: Hoạt động cấp tín dụng tại Ngân hàng VPBank Bến Ngự điều tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng được đầu tư hầu hết vào các thành phần kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đơn vị bổ sung vốn để phát triển sản xuất, được thể hiện cụ thể như sau: Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm So Sánh Chỉ Tiêu 2015 2016 2016 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Ngắn Hạn 322.165 93,26 428.064 90,52 597.239 95,62 105.899 32,87 169.175 39,52 Trung – 23.295 6,74 44.807 9,48 27.388 4,38 21.512 92,35 -17.419 -38,88 Dài Hạn Tổng 345.460 100 472.871 100 624.627 100 127.411 36,88 151.756 32,09 Cộng (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) SVTH: Đặng Thị Thành Ý 40 QTKD K48 TH
  50. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn chiếm khá lớn (trên 90%) trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu là huy động ngắn hạn, hơn nữa nền kinh tế địa phương phát triển đa ngành đa nghề nhưng phần lớn là các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn nên việc cho vay của Ngân hàng thường tập trung cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh. Cụ thể năm 2015 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 322.165 triệu đồng, Sang năm 2016 là 428.064 triệu đồng, tăng 105.899 triệu đồng, tương ứng tăng 32,87% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số cho vay tiếp tục tăng, doanh số cho vay đạt 597.239 triệu đồng, tăng 169.175 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng với tỷ lệ là 39,52%. Đại học kinh tế Huế Qua đó ta thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn có sự tăng giảm qua các năm. Năm 2015 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 93,26% đến năm 2016 con số này giảm còn 90,52% nhưng sang năm 2017 nó lại tăng lên 95,62% cho thấy hình thức cho vay ngắn hạn bao giờ cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay. Nguyên nhân do Ngân hàng đã sớm nắm bắt được nhu cầu vay vốn trên địa bàn và những năm qua sản xuất nông nghiệp gặp nhiêu thuận lợi, sản lượng suất khẩu và tiêu thụ tăng lên, từ đó đã kích thích hộ nông dân và các cơ sở chế biến nông sản đầu tư vốn phát triển sản xuất để tăng thu nhập làm tăng sức mua của xã hội và kích thích các thành phần kinh tế phát triển. Mặt khác do đặc điểm tình hình địa phương thường là thời vụ và chu kỳ sản xuất dưới một năm và vòng vay vốn ngắn hạn nên tạo điều kiện cho Ngân hàng có thể dễ kiểm soát vốn vay. Mục đích của tín dụng trung dài hạn là nhằm giúp đỡ khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất. Tình hình cho vay trung dài hạn của Ngân hàng có sự tăng giảm qua các năm cụ thể như sau: Năm 2015 doanh số cho vay trung dài hạn là 23.295 triệu đồng. Năm 2016 tăng lên 44.807 triệu đồng, tăng 21.512 triệu đồng, tương ứng tăng 92,35% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số cho vay là 27.388 triệu đồng, giảm 17.419 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng giảm 38,88%.Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do đặc SVTH: Đặng Thị Thành Ý 41 QTKD K48 TH
  51. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm điểm của địa phương là sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là chủ yếu nên họ chỉ vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn theo thời vụ thường là dưới một năm, khoản vay này thường có lãi suất thấp hơn trung và dài hạn nên ít tốn chi phí và mang lại hiệu quả hơn trong sản xuất kinh doanh. Vay trung hạn và dài hạn có lãi suất cao và thời gian thu hồi vốn lâu, độ rủi ro cao nên Ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Nếu doanh số cho vay trung và dài hạn quá cao sẽ dẫn đến trung dài hạn trong năm và các năm sau sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ và rủi ro sẽ cao. Vì vậy, ngân hàng đã tập trung cho vay ngắn hạn hạn chế dần cho vay trung và dài hạn để đảm bảo dư nợ trung dài hạn trong tổng dư nợ như kế hoạch đã đề ra. Từ đó cho vay ngắn hĐạiạn tăng lênhọc cho vay kinhtrung dài h ạntế có xuHuế hướng giảm xuống. Nhìn chung tổng doanh số cho vay của Ngân hàng đều tăng qua các năm đã cho thấy sự cố gắng rất lớn của các cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh công tác cho vay, cải thiện bớt thủ tục xin vay vốn cũng như tác phong phục vụ khách hàng nên doanh số cho vay của Ngân hàng tăng lên liên tục. Để giữ vững được sự tăng trưởng này đòi hỏi Ngân hàng phải hoàn thiện hơn nữa để duy trì các kết quả đạt được trong những năm qua đồng thời mở rộng doanh số cho vay trong các năm tới. b. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: Với phương châm “đi vay để cho vay” Ngân hàng VPBank Bến Ngự không chỉ tập trung mở rộng vốn mà còn mở rộng địa bàn hoạt động tín dụng và đã xác định được rằng thị trường chính là nông thôn; đối tượng phục vụ chủ yếu là nông nghiệp và dịch vụ; khách hàng chủ yếu là nông dân và tiểu thương buôn bán nhỏ. Cùng với sự gia tăng về doanh số cho vay theo thời hạn thì doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng tăng theo. Sở dĩ doanh số cho vay tăng qua các năm là do áp dụng lãi suất cạnh tranh giữa các Ngân hàng làm cho lãi suất tiền vay của Ngân hàng VPBank Bến Ngự luôn thấp hơn các Ngân hàng khác. Mặt khác, cũng với sự cố gắng của các cán bộ tín dụng Ngân hàng trong việc đẩy mạnh công tác thẩm định, phát vay tạo uy tín cho Ngân hàng nên các doanh nghiệp và người dân thường vay tại Ngân hàng này. SVTH: Đặng Thị Thành Ý 42 QTKD K48 TH
  52. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Bảng 2.6: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015-2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm So Sánh ChỉTiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % TP-KT 1.690 0,49 4.580 0,97 7.100 1,14 2.890 171,01 2.520 55,02 tư nhân HSXKD 343.770 99,51 468.291 99,03 617.527 98,86 124.521 36,22 149.236 31,87 Tổng 345.460 100 472.871 100 624.627 100 127.411 36,88 151.756 32,09 Cộng Đại học kinh tế Huế (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) Do khu công nghiệp Thừa Thiên Huế đã được thành lập cách đây nhiều năm nên đây là loại hình kinh tế phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây vì việc thành lập một doanh nghiệp cũng không còn khó khăn gì, họ muốn tự kinh doanh theo khả năng để tìm nguồn thu nhập như mong muốn của mình. Tuy nhiên do trên địa bàn hoạt động của Ngân hàng các doanh nghiệp không có nhiều và chỉ là các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ. Cho nên việc đầu tư tín dụng ở lĩnh vực này chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Nhưng nhìn chung cho thấy tốc độ này đang tăng trưởng và có xu thế phát triển trong thời gian tới. Cụ thể năm 2015 doanh số cho vay thành phần KTTN đạt 1.690 triệu đồng. Đến năm 2016 tăng lên 4.580 triệu đồng, tăng 2.890 triệu đồng, tương ứng tăng 171,01% so với năm 2015. Năm 2017 doanh số cho vay đạt 7.100 triệu đồng, tăng 2.250 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 55,02%. Do chính sách mở cửa Nhà nước khuyến khích phát triển kinh tế, sau khi gia nhập WTO các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, luôn có nhu vầy vốn cao để đổi mới trang thiết bị, cải tiến kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh với thị trường, vì thế các doanh nghiệp hiện đang nổ lực hết sức để khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Cũng chính vì có nhiều doanh nghiệp như vậy nên việc cho vay của Ngân hàng ở lĩnh vực này cũng gia tăng nhưng chỉ ở những doanh nghiệp nào làm ăn SVTH: Đặng Thị Thành Ý 43 QTKD K48 TH
  53. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm có hiệu quả thì mới được tồn tại và những doanh nghiệp đó mới được Ngân hàng xét duyệt cho vay. Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn đầu tư tư tín dụng của Ngân hàng qua ba năm tập trung chủ yếu vào HSX chiếm hơn 98% trong tổng doanh số cho vay, trong khi đó cho vay đối với các doanh nghiệp thì rất ít. Bởi vì Thừa Thiên Huế là một Tỉnh có diện tích nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng diện tích đất tự nhiên, có hơn 70% dân số sống chủ yếu bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Vì thế thành phần này đã được Ngân hàng chú trọng cho vay nhiều nhất. Họ vay để mua sắm vật dụng gia đình, sữa chữa nhà cửa và đặc biệt là vay tiền để để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh, còn choĐại vay đố i họcvới cán b ộkinhcông nhân tếviên thìHuế ít hơn. Do nhu cầu của người dân ngày càng tăng, mặt khác do cho vay theo thành phần kinh tế này khá an toàn vì có tài sản thế chấp, có tài sản đảm bảo mới được cho vay; giá trị tài sản thế chấp, đảm bảo của họ lớn hơn nhiều so với nhu cầu vốn vay, nguồn trả nợ được đảm bảo vì thế Ngân hàng cho vay theo thành phần kinh tế này là nhiều nhất. Cụ thể năm 2015 doanh số cho vay HSX là 343.770 triệu đồng. Năm 2016 doanh số đạt 468.291 triệu đồng, tăng 124.521 triệu đồng, tương ứng tăng 36,22% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số cho vay HSX đạt 617.527 triệu đồng, tăng 149.236 triệu đồng, tương ứng tăng 31,87% so với năm 2016.Nguyên nhân doanh số cho vay lĩnh vực này tăng lên như vậy là do nhu cầu sử dụng vốn để sản xuất nông nghiệp của người dân ngày càng tăng chủ yếu là ở lĩnh vực sản xuất lúa, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi gia sút và đặc biệt là trồng quýt hồng và nấm rơm, sản xuất nem chiếm ưu thế trong cả nước nên nhu cầu vốn là vấn đề không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất. Tóm lại, việc cung cấp vốn của Ngân hàng cho lĩnh vực nông nghiệp đã đóng góp không nhỏ vào mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, chuyển dần sản xuất nông nghiệp sang cơ giới hóa đảm bảo tính thời vụ cao, giúp nông dân thu hoạch và bảo quản tốt sau thu hoạch. c. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế: Doanh số cho vay theo các ngành kinh tế cũng đều tăng liên tục qua các năm, trong đó doanh số cho vay theo ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng SVTH: Đặng Thị Thành Ý 44 QTKD K48 TH
  54. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm doanh số cho vay. Vì thế mạnh của Tỉnh là đất nông nghiệp rộng lớn và có khí hậu thuận lợi, hệ thống song ngòi chằn chịt đảm bảo việc tưới tiêu và nuôi trồng thủy sản. Ngoài ra người dân còn biết loại bỏ vườn tạp, cải tạo vườn thành vườn cây chuyên canh đề trồng các loại cây ăn trái mang lại hiệu quả cao. Bảng 2.7: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm So Sánh ChỉTiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Ngành nông Đại học kinh tế Huế 203.454 58,89 254.831 53,89 297.849 47,68 51.377 25,25 43.018 16,88 nghiệp Ngành thủy 37.354 10,81 100.014 21,15 129.651 20,76 62.660 167,74 29.637 29,63 sản Khác 104.652 30,29 118.026 24,96 197.127 31,56 13.374 12,78 79.101 67,02 Tổng cộng 345.460 100 472.871 100 624.627 100 127.411 36,88 151.756 32,09 (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) Qua bảng 2.7 cho thấy doanh số cho vay nông nghiệp qua 3 năm liên tục tăng cụ thể như sau: Năm 2015 doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp là 203.454 triệu đồng. Năm 2016 tăng lên 254.831 triệu đồng, tăng 51.377 triệu đồng, tương ứng tăng 25,25% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số cho vay nông nghiệp đạt 297.849 triệu đồng, tăng 43.081 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 16,88%. Cho vay đối với ngành nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 45% trong tổng doanh số cho vay các ngành kinh tế. Do người dân muốn vay vốn để mua sắm máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi như: mua ghe, mua máy bơm nước, mua máy xịt thuốc, mua máy cắt lúa bên cạnh đó các hộ chăn nuôi còn vay vốn để chăn nuôi heo sinh sản, heo thịt để tận dụng dụng nguồn thức ăn tự có góp phần tăng thu nhập cho gia đình. Ngành thủy sản cũng đang được chú trọng phát triển nên nhu cầu vốn vay cũng tăng cao cụ thể: SVTH: Đặng Thị Thành Ý 45 QTKD K48 TH
  55. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Năm 2015 doanh số cho vay thủy sản là 37.354 triệu đồng. Năm 2016 con số này tăng lên 100.014 triệu đồng, tăng 62.660 triệu đồng tương ứng tăng 167,74% so với năm 2015. Do có hệ thống sông ngòi dày đặt và thị trường tiêu thụ rộng lớn nên thích hợp cho việc nuôi trồng thủy sản, mấy năm qua diện tích nuôi trồng thủy sản của Tỉnh tăng lên đáng kể do người dân đã tận dụng được lợi thế mặt nước ao hồ để nuôi thủy sản mà chủ yếu là cá và tôm. Doanh thu từ việc bán cá và tôm đã mang lại thu nhập cao cho hộ nông dân nên thúc đẩy họ mở rộng diện tích nuôi trồng. Từ đó, nhu cầu vốn tăng cao nên Ngân hàng đã tranh thủ cơ hội này mở rộng tín dụng đối với hộ nuôi trồng thủy sản, nhờ vậy làm cho tốc độ tăng trưởng tín dụng của ngành thủy sản tăng vượt bật.ĐạiĐến năm học2017 doanh kinh số cho vay tế thủ yHuế sản đạt 129.651 triệu đồng, tăng 29.637 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 29,63% Kết quả trên cũng cho thấy Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp để tiếp cận với lượng khách hàng tiềm năng tạo điều kiện cho họ có đủ nguồn vốn để đầu tư vào việc nuôi trồng thủy sản của mình, đồng thời những đối tượng này trở thành những khách hàng triển vọng và có xu thế phát triển trong thời gian tới. Doanh số cho vay đối với ngành khác cũng liên tục tăng qua các năm cụ thể sau: Năm 2015 doanh số cho vay đạt 104.652 triệu đồng. Năm 2016 doanh số này là 118.026 triệu đồng, tăng 13.374 triệu đồng, tương ứng tăng 12,78% so với năm 2015. Đến năm 2017 doanh số cho vay đạt 197.127 triệu đồng, tăng 79.101 triệu đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 67,02%. Doanh số cho vay đối với ngành khác tăng liên tục là do trong những năm qua với chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Tỉnh đang chú trọng duy trì và phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp và làng nghề truyền thống như làng nghề đóng ghe xuồng, đan lờ, lợp, đan vỏ (đan bội). Nên cần có vốn để trang bị các dụng cụ cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất như: máy cưa, máy cắt, máy chuốt nan, máy chẽ nan, máy bào Người dân đã chủ động tìm nguồn tài trợ cho mình là Ngân hàng VPBank Bến Ngự là đối tác mà họ hướng đến. Vì vậy, Ngân hàng đã tranh thủ cơ hội này để tăng trưởng tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất nói trên. 2.2.2.2. Doanh số thu nợ: SVTH: Đặng Thị Thành Ý 46 QTKD K48 TH
  56. Đại học Kinh tế Huế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Bùi Văn Chiêm Doanh số cho vay nó phản ánh số lượng và quy mô tín dụng của Ngân hàng chứ chưa phản ánh được được hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng, vì hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng được thể hiện ở việc khách hàng có thể trả được nợ vay khi đến hạn. Nếu khách hàng trả nợ vay đúng hạn thì chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả. Do đó, việc thu nợ được xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lưu thông. Nói cách khác, doanh số cho vay là điều kiện cần, doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả và phát triển tốt. a. Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng: Doanh sốĐạithu nợ làhọc vấn đề quankinh trọng đư tếợc Ngân Huế hàng VPBank Bến Ngự quan tâm, nó đánh giá được khả năng và tình hình tài chính của khách hàng. Hiệu quả hoạt động tín dụng là nguồn tài chính đầu tư tín dụng để đảm bảo nguồn vốn hiện có và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn trong lưu thông. Tuy nhiên việc thu hồi nợ còn gặp nhiều khó khăn nên doanh số thu nợ qua các năm có sự thay đổi như sau: Bảng 2.8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụngtại VPBank Bến Ngự giai đoạn 2015- 2017 Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Năm Năm So Sánh ChỉTiêu 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Ngắn Hạn 488.626 93,18 417.404 88,47 563.421 93,80 -71.222 -14,58 146.017 34,98 Trung- 35.748 6,82 54.405 11,53 37.240 6,20 18.657 52,19 -17.165 -31,55 Dài Hạn Tổng 524.374 100 471.809 100 600.661 100 -52.565 -10,02 128.852 27,31 Cộng (Nguồn: Phòng KHKD của VPBank Bến Ngự) SVTH: Đặng Thị Thành Ý 47 QTKD K48 TH