Khóa luận Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

pdf 87 trang thiennha21 25/04/2022 7750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_phan_tich_co_phieu_vcb_cua_ngan_hang_tmcp_ngoai_th.pdf

Nội dung text: Khóa luận Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ˗˗˗˗˗˗*˗˗˗˗˗˗ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU VCB CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LÊ ĐÌNH THÀNH Trường ĐạiKhóa học học 2013 Kinh – 2017 tế Huế
  2. ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ˗˗˗˗˗˗*˗˗˗˗˗˗ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU VCB CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Lê Đình Thành Giáo viên hƣớng dẫn Lớp: K47 Tài Chính Doanh Nghiệp Thạc sĩ Phạm Anh Thi Niên khóa: 2013-2017 Trường ĐạiHu ếhọc, tháng 5 Kinhnăm 2017 tế Huế
  3. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Hiện nay nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển, vấn đề vốn để kinh doanh là vấn đề cấp thiết hiện nay. Các doanh nghiệp, ngân hàng, các tổ chức tài chính chủ yếu vốn kinh doanh là từ các nguồn vốn tự có, việc muốn huy động vốn từ bên ngoài thị trƣờng để mở rộng sản xuất kinh doanh là vấn đề nổi trội hiện nay. Vì lẻ đó TTCK Việt Nam ngày càng lớn mạnh và là nơi có thể cung nguồn vốn cho thị trƣờng để thị trƣờng Việt Nam trở nên lớn mạnh và thu hút đƣợc các nhà đầu tƣ trên thế giới. Việc để nhà đầu tƣ lựa chọn một công ty để đầu tƣ một cách có hiệu quả và có khả năng sinh lời cao là một việc không phải một sớm một chiều. Với tình hình nền kinh tế hiện nay đang dần phục hồi, thì ngành Ngân hàng là một trong những ngành dẫn đầu thị trƣờng về kết kinh doanh và là ngành cung cấp vốn cho thị trƣờng. Việc lựa chọn cổ phiếu ngành ngân hàng để đầu tƣ là một quyết định đúng đắn, để có thể đầu tƣ một cổ phiếu ngân hàng mang lại tỷ suất sinh lời cao thì nhà đầu tƣ cần có cái nhìn tổng quát thị trƣờng: tiến hành định giá cổ phiếu, phân tích cơ bản để chọn đƣợc một cổ phiếu trong ngành ngân hàng để tiến hành đầu tƣ và tiến hành phân tích kỹ thuật để đƣa ra đƣợc thời điểm mua bán cổ phiếu thích hợp. Trên cơ sở của quá trình nghiên cứu tôi còn đƣa ra những nhận định, chiến lƣợc đầu tƣ về cổ phiếu Ngân hàng trong thời gian tới và đã đề ra các kiến nghị đối với Chính Phủ, Ngân hàng và nhà đầu tƣ để thị trƣờng chứng khoán trở nên minh bạch và hiệu quả hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế
  4. Lời cám ơn Để hoàn thành đề tài này, tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Kinh Tế Huế, các thầy cô trong khoa Tài Chính Ngân Hàng đã hƣớng dẫn và giảng dạy, cung cấp kiến thức và phƣơng pháp trong 4 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong quá trình học tập, không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiêm cứu đề tài mà còn là hành lan quý báu để tôi bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Bãnh lãnh đạo Công ty Cổ Phần Chứng Khoán Châu Á Thái Bình Dƣơng – APEC chi nhánh Huế, đặc biệt là các anh chị đang công tác tại phòng môi giới chứng khoán đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Giảng viên Th.s Phạm Anh Thi ngƣời đã dành nhiều thời gian và công sức trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, những ngƣời thân đã luôn theo sát, giúp đỡ và ủng hộ tôi về mặt tinh thần. Mặt dù có nhiều cố gắng nhƣng do hạn chế về mặt thời gian, kiến thức và cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế nên đề tài này không tránh những thiếu sót nhất định. Kính mong quý thầy cô trực tiếp, bổ sung góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn! Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn! Huế, tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện đề tài Lê Đình Thành Trường Đại học Kinh tế Huế
  5. MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do thực hiện đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU 4 I. Tổng quan về cổ phiếu, rủi ro và định giá cổ phiếu 4 1. Những vấn để cơ bản về chứng khoán và phân tích chứng khoán 4 1.1. Chứng khoán 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm 4 1.1.3. Phân loại 5 1.2. Thị trƣờng chứng khoán 6 1.2.1. Một số khái niệm về thị trƣờng chứng khoán 6 1.2.2. Sơ lƣợc về TTCK Việt Nam 6 1.3. Phân tích chứng khoán 7 1.4. Chứng khoán niêm yết 7 1.4.1. Khái niệm 7 1.4.2. Điều kiện niêm yết: 8 1.4.3. Lợi ích của niêm yết chứng khoán 9 2. Rủi ro của cổ phiếu 9 2.1. Khái niệm 9 2.2. Các loại rủi ro đối với cổ phiếu 9 3. Định giá cổ phiếu 11 3.1. MôTrường hình chiết khấu c ổĐại tức: học Kinh tế Huế 11
  6. 3.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (Free cash flows): 15 3.3. Phƣơng pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số PE (Price – Earnings ratio): 17 4. Nguồn dữ liệu để thực hiện nghiên cứu 17 II. Cơ sở lý luận về phân tích cổ phiếu 18 1. Phân tích hoạt động kinh tế vĩ mô và phân tích ngành. 18 1.1. Phân tích kinh tế vĩ mô 18 1.1.1. Phân tích môi trƣờng chính trị - xã hội của đất nƣớc 18 1.1.2. Ảnh hƣởng của môi trƣờng pháp luật 19 1.1.3. Ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế và “cú sốc” kinh tế 19 1.1.4. Tác động của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh 20 1.1.5. Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô 21 1.2. Phân tích ngành 23 1.2.1. Chu kỳ kinh doanh của ngành 23 1.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro trong ngành kinh doanh 24 2. Phân tích các tỷ số tài chính 25 2.1. Tỷ số khả năng sinh lợi 26 2.1.1. Tỷ số lợi nhuận trên tài sản - ROA (Return on total assets) 26 2.1.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu – ROE (Return on total assets) 27 2.2. Tỷ số tăng trƣởng 27 2.2.1. Tỷ số lợi nhuận (TSLN) giữ lại 27 2.2.2. Tỷ số tăng trƣởng bền vững 28 2.3. Tỷ số giá thị trƣờng: 28 2.3.1. Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio): 28 2.3.2. Tỷ số M/B: 29 3. Phân tích kĩ thuật 29 3.1. Khái niệm: 29 3.2. Các chỉ báo về hoạt động của thị trƣờng chứng khoán: 30 3.2.1. Các chỉ số giá và bình quân động của giá chứng khoán: 30 a. Chỉ sốTrường giá chứng khoán Đại học Kinh tế Huế 30
  7. b. Bình quân động của giá chứng khoán: 31 3.2.2. Khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch 32 3.3. Hỗ trợ và kháng cự trong phân tích kỹ thuật 34 3.4. Đƣờng Bollinger Bands 34 3.4.1. Phạm vị hoạt động của các dải Bollinger Bands: 35 3.4.2. Vƣợt ngƣỡng của dãi Bollinger Bands 36 3.4.3. Chiến lƣợc mua bán quyền chọn(option): 38 4. Đƣờng MACD – Trung bình biến đổi phân kỳ hội tụ 39 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU VCB CỦA NGÂN HÀNG TMCP 40 NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 41 I. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 41 1. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển và ngành nghề kinh doanh 41 1.1. Giới thiệu chung 41 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 41 1.3. Ngành nghề kinh doanh 42 2. Cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 44 3. Tình hình kinh doanh 45 II. Phân tích cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 48 1. Phân tích hoạt động kinh tế vĩ mô và phân tích ngành 48 1.1. Phân tích kinh tế vĩ mô 48 1.2. Phân tích ngành 50 1.2.1. Chu kỳ kinh doanh của ngành 50 1.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro của ngành ngân hàng 52 2. Định giá cổ phiếu VCB 53 3. Phân tích các tỷ số tài chính 55 3.1. Tỷ số khả năng sinh lời: 56 3.1.1.Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 56 3.1.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) 57 3.2. Tỷ sTrườngố giá thị trƣờng: Đại học Kinh tế Huế 57
  8. 3.2.1.Tỷ số P/E: 57 3.2.2. Tỷ số M/B: 58 3.3. Tỷ số tăng trƣởng 58 3.3.1. Tỷ số Lợi nhuận giữ lại: 58 3.3.2. Tỷ số tăng trƣởng bền vững: 58 4. Phân tích kỹ thuật: 59 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH, NHẬN ĐỊNH VÀ CHIẾN LƢỢC ĐẦU TƢ CỔ PHIẾU VCB CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 64 1. Kết quả của quá trình phân tích cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam: 64 1.1. Định giá cổ phiếu 64 1.2. Phân tích cơ bản 64 1.3. Phân tích kỹ thuật 65 2. Nhận định chung cổ phiếu VCB 65 2.1. Triển vọng đầu tƣ 65 2.2. Rủi ro 68 3. Chiến lƣợc đầu tƣ: 69 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Kiến nghị 72 2.1. Đối với Chính Phủ 72 2.2. Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 72 2.2.1. Tạo thói quen lập kế hoạch tài chính từ 3 đến 4 năm: 72 2.2.2. Tuân thủ đúng các quy tắc và chuẩn mực kế toán khi lập báo cáo tài chính 72 2.2.3. Đảm bảo thông tin cung cấp nhanh chóng và đầy đủ chính xác 73 2.3. Đối với nhà đầu tƣ 73 3. Hạn chế của đề tài 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Trường Đại học Kinh tế Huế
  9. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NH Ngân hàng NĐT Nhà đầu tƣ TMCP Thƣơng mại cổ phần TTCK Thị trƣờng chứng khoán PTCK Phân tích chứng khoán CK Chứng khoán VCSH Vốn chủ sở hữu TSCĐ Tài sản cố định Trường Đại học Kinh tế Huế I
  10. DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đồ thị dao động giá của cổ phiếu VCB từ 30/06/2009 đến 3/2017. 44 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tình hình tiền gửi khách hàng từ năm 2013-2015 45 Hình 2.3: Đồ thi biểu diễn cơ cấu HĐV của Vietcombank từ năm 2013-2015 46 Hình 2.4: Đồ thị tăng trƣởng tín dụng của Vietcombank từ năm 2013-2015 46 Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn Doanh thu và lợi nhuận sau thuế từ năm 2013 – 2015 48 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn tín dụng/GDP và tốc độ tăng trƣởng tín dụng 51 Hình 2.7: Đồ thì biểu diễn chỉ số VN-Index từ năm 2012-2016 59 Hình 2.8: Đồ thì biểu diễn dao động giá của cổ phiếu VCB từ năm 2012-2016 60 Hình 2.9: Đồ thị phân tích kỹ thuật của cổ phiếu VCB từ năm 2013-2014 60 Hình 2.10: Đồ thị phân tích kỹ thuật của cổ phiếu VCB từ năm 2015-2016 61 Hình 2.11: Đồ thị phân tích kỹ thuật đƣờng MACD của cổ phiếu VCB 62 Hình 3.1: Chỉ số ROE, ROA, Tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR từ 2012-2016 67 Hình 3.2: Đồ thị tăng trƣởng TS, VCSH và LNST của Vietcombank từ năm 2012- 2016 68 Trường Đại học Kinh tế Huế II
  11. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phân tích kinh tế vĩ mô 48 Bảng 2.2: Doanh thu và tốc độ tăng trƣởng doanh thu của ngành ngân hàng 50 Bảng 2.3: ROE trung bình ngành và của nhóm ngân hàng đại diện 51 Bảng 2.4: Mô hình hồi quy ƣớc lƣợng 53 Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh và các chỉ số tài chính của Ngân hàng Vietcombank từ năm 2013-2015. 55 Bảng 2.6: Phân tích các chỉ số tài chính của Ngân hàng Vietcombank từ năm 2013- 2015 56 Bảng 3.1: Cổ đông nắm giữ cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam tính đến ngày 31/12/2016. 66 Trường Đại học Kinh tế Huế III
  12. NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do thực hiện đề tài Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam trong những năm vừa qua tuy ẩn chứa nhiều rủi ro và vẫn còn bị ảnh hƣởng bởi tâm lý đám đông nhƣng đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ và thu hút sự quan tâm của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc. Do các cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ bùng nổ vào cuối năm 2008 và các cuộc khủng hoảng ở các nƣớc Châu Á đã làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam. Mặt dù thị trƣờng vẫn chƣa lấy lại đƣợc đà tăng trƣởng nhƣ cũ nhƣng vẫn thu hút đƣợc đông đảo các nhà đầu tƣ trong nƣớc ở mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Các nhà đầu tƣ tham gia vào thị trƣờng chứng khoán Viêt Nam đa phần chƣa nắm đƣợc cách thức để chọn một cổ phiếu hay một danh mục cổ phiếu, các nhà đầu tƣ chỉ coi đó là trò chơi may rủi chứ không biết đầu tƣ các gì là có lợi. Theo số liệu có đƣợc từ tháng 2/2017 ở sàn giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh thì hiện tại có đến 362 mã chứng khoán niêm yết bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ với giá trị niêm yết là 512,244,185.16 (đơn vi: triệu đồng) trong đó cổ phiếu chiếm 89.5% số mã chứng khoán niêm yết và chiếm 98.2% giá trị niêm yết. Ở thị trƣờng Việt Nam có rất nhiều ngành niêm yết trên sàn chứng khoán: nhƣ ngành ngân hàng, ngành sản xuất, ngành bất động sản, ngành tiêu dùng để chọn đƣợc một cổ phiếu hoặc danh mục cổ phiếu để đầu tƣ phù hợp với xu hƣớng thị trƣờng hiện nay đòi hỏi nhà đầu tƣ phải có kiến thức về thị trƣờng chứng khoán cũng nhƣ am hiểu về lĩnh vực tài chính. Hiện nay với sự hồi phục của nền kinh tế, nhiều doanh nghiệp đã trở lại sản xuất cũng nhƣ nhiều doanh nghiệp mới vừa thành lập, để có vốn để kinh doanh phát triển doanh nghiệp thì các doanh nghiệp đã tìm đến ngân hàng để vay vốn. Với tác động tích cực đó, thì nhiều ngân hàng đã làm ăn có lãi và giá trị cổ phiếu cũng đƣợc đánh giá cao. Với mong muốn tìm hiểu cũng nhƣ phân tích cổ phiếu ngành ngân hàng nói chung và cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam nói riêng. Tôi xin chọn đề tài: “Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam” làm đTrườngề tài nghiên cứu. Đại học Kinh tế Huế 1
  13. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu tổng quát - Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.  Mục tiêu cụ thể ˗ Tìm hiểu về thị trƣờng cổ phiếu Việt Nam và hoạt động của kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu. ˗ Nắm bắt đƣợc phƣơng pháp để phân tích một cổ phiếu: phân tích cơ bản, phân tích kĩ thuật và đinh giá một cổ phiếu ˗ Nhận định đƣợc ƣu và nhƣợc điểm của một doanh nghiệp ( một cổ phiếu) đƣa ra đƣợc chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp với thị trƣờng. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu - Cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam.  Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: + Phân tích cơ bản, định giá cổ phiếu: 1/1/2013 đến 31/12/2015 (3 năm tài chính). + Phân tích kĩ thuật: 1/1/2013 đến ngày 31/12/2016 - Không gian: cổ phiếu VCB đƣợc niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Tìm hiểu các nguồn tài liệu trong và ngoài nƣớc để làm cơ sở phân tích một cổ phiếu - Thu nhập số liệu: nghiên cứu, quan sát và thu nhập số liệu lịch sử của cổ phiếu hay còn gọi là các số liệu thứ cấp trên TTCK ở các trang web của doanh nghiệp. - Phƣơng pháp xử lý số liệu: sử dụng phƣơng pháp thống kê (định lƣợng) để xử lý và phân tích các số liệu dƣới sự hỗ trợ của phần mền Exel. - Phƣơng pháp lý giải các số liệu: thông qua việc mô hình hóa, sơ đồ, bảng biểu để trình bày lý giải số liệu sau khi xử lý đƣợc các kết quả tính toán: các chỉ số tài chính và định giá cổ phiếu. - PhânTrường tích hoạt động Đạikinh tế vĩ họcmô và phân Kinh tích ngành tế ngân Huế hàng. 2
  14. - Phân tích cơ bản: chỉ số ROE, ROA, P/E, EPS và tiến hành định giá cổ phiếu VCB: bằng phƣơng pháp chiết khấu dòng tiền - Phân tích kĩ thuật đối với cổ phiếu VCB: bằng kĩ thuật biểu đồ hình nến Nhật Bản, sừ dụng các đƣờng trong phân tích kĩ thuật nhƣ Bolinger Bands, đƣờng trung bình động, đƣờng MACD, điểm hỗ trợ và kháng cự. - Sử dụng số liệu lịch sử: chỉ số Vn-Index và giá điều chỉnh của cổ phiếu để chạy mô hình để tìm hệ số và RM. 5. Kết cấu đề tài  Nội dụng nghiên cứu có 3 phần lớn: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Phần này đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về phân tích cổ phiếu Chƣơng II: Phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chƣơng III: Kết quả phân tích, nhận định và chiến lƣợc đầu tƣ cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. Phần III: Kết luận và kiến nghị. Trường Đại học Kinh tế Huế 3
  15. PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU I. Tổng quan về cổ phiếu, rủi ro và định giá cổ phiếu 1. Những vấn để cơ bản về chứng khoán và phân tích chứng khoán 1.1. Chứng khoán 1.1.1. Khái niệm Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán đƣợc thể hiện dƣới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: - Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ - Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tƣơng lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán. - Hợp đồng góp vốn đầu tƣ - Các loại chứng khoán khác do Bộ Tài chính quy định. (Trích từ điều 1, khoản 3 của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật chứng khoán) 1.1.2. Đặc điểm  Tính thanh khoản Tính thanh khoản bao gồm: khả năng chuyển tài sản thành tiền mặt tại mức giá gần với giá hợp lý thị trƣờng và khả năng mua và bán một số tài sản nhanh chóng với giá thay đổi ít so với phiên giao dịch trƣớc (giả sử không có thông tin nào mới). Tính thanh khoản phụ thuộc vào: thời gian chuyển đổi và rủi ro của việc giám sút giá trị của tài sản do chuyển đổi Đo lƣờng: đo lƣờng tính thanh khoản qua các chỉ số nhƣ: khối lƣợng giao dịch, giá trị vốn hóa  Tính sinh lời Tính sinh lời hay lợi nhuận biểu hiện: là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Là tổng mức lãi hoặc lỗ của một khoản đầu tƣ trong một khoản thời gian nhất định. Đo Trường lƣờng: lợi nhuận tuyĐạiệt đố i, học lợi nhu ậnKinh tƣơng đố i, tếlợi nhuHuếận quá khứ, lợi nhuận kì vọng. 4
  16.  Tính rủi ro Theo Reilly.F và Brown.K rủi ro là: - Là sự không chắc chắn của thu nhập trong tƣơng lai - Là sự không chắc chắn mà một khoản đầu tƣ sẽ thu đƣợc lợi tức - Xác suất của việc xảy ra kết quả không mong đợi - Là mức độ xác suất mà một tài sản có thể tăng hoặc giảm giá trị - Khả năng xảy ra các biến cố không lƣờng trƣớc, khi xảy ra, thu nhập thực tế khác so với thu nhập dự tính - Là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế. Đo lƣờng: rủi ro có thể đƣợc đo lƣờng thông qua chỉ số phƣơng sai, hiệp phƣơng sai, hệ số . 1.1.3. Phân loại  Theo tính chất - Chứng khoán vốn: là chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vào công ty cổ phần. Đó là các loại cổ phiếu, bao gồm cổ phiếu thƣờng và cổ phiếu ƣu đãi. - Chứng khoán nợ: là chứng nhận nợ do Nhà nƣớc hoặc doanh nghiệp phát hành khi cần huy động vốn cho các mục đích tài trợ dài hạn. Điểm hình là các loại trái phiếu. - Chứng khoán phái sinh: là chứng khoán mà giá trị của nó đƣợc suy ra từ giá của các loại chứng khoán khác.  Theo khả năng chuyển nhƣợng - Chứng khoán vô danh: trên các chứng nhận nợ hay góp vốn không có ghi tên ngƣời sở hữu. Loại chứng khoán này có thể dễ dàng mua bán chuyển đổi trên TTCK. - Chứng khoán ghi danh: là loại chứng khoán mà tên ngƣời sở hữu đƣợc lƣu giữ trong hồ sơ của chủ thể phát hành cũng nhƣ trên tờ giấy chứng khoán. Việc chuyển nhƣợng phải tuân theo các quy định pháp lý cụ thể.  Theo thu nhập - Chứng khoán có thu nhập ổn định: chứng khoán này đƣợc hƣởng lợi tức ổn định theo tỷ lệ lãi suất tính trên mệnh giá chứng khoán. Điểm hình là trái phiếu. - Chứng khoán có thu nhập biến đổi: là loại chứng khoán mà nhà đầu tƣ yêu cầu tỷ suất Trườngsinh lời cao hơn vàĐại thƣờng họccó rủi ro Kinhcao hơn và thutế nh Huếập từ chứng khoán này không ổn định. Điểm hình là cổ phiếu phổ thông. 5
  17. - Chứng khoán hỗn hợp: bao gồm tính chất của hai loại chứng khoán trên. 1.2. Thị trƣờng chứng khoán 1.2.1. Một số khái niệm về thị trường chứng khoán TTCK là một tổ chức, là nơi các chứng khoán đƣợc mua, bán theo quy tắc đã đƣợc quy định trƣớc. TTCK là nơi giao dịch các giấy tờ có giá, các chứng khoán đƣợc thực hiện một cách có tổ chức trong một hế thống luật chặt chẻ. TTCK là thị trƣờng cổ phiếu (Stock –Market). TTCK là nơi giao dịch, trao đổi, mua bán các loại chứng khoán. 1.2.2. Sơ lược về TTCK Việt Nam Do sự phát triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng , cùng với đó nhu cần vốn trung và dài hạn cho đầu tƣ và phát triển ngày càng cao. Để huy động đƣợc vốn trung và dài hạn, bên cạnh việc đi vay tại các tổ chức tín dụng thì Chính phủ và doanh nghiệp còn huy động vốn thông qua hình thức phát hành chứng khoán. Để đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho thị trƣờng thì TTCK Việt Nam ra đời. Tháng 7/2000: Thị trƣờng giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đi vào hoạt động với 2 công ty niêm yết đầu tiên là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh – mã cổ phiếu REE và Công ty cổ phần Cáp và vật liệu Viễn thông – mã cổ phiếu SAM. Chỉ số VNIndex: 100 Tháng 03/2005: Thị trƣờng giao dịch chứng khoán Hà Nội đi vào hoạt động với 6 cổ phiếu niêm yết và chỉ số HNX Index: 100. Sau khi Thị trƣờng giao dịch Hà Nội đi vào hoạt động, thì tổng số các công ty niêm yết trên cả hai thị trƣờng là 44 công ty với tổng giá trị niêm yết là 4.94 nghìn tỷ đồng. Tháng 08/2007 Thị trƣờng giao dịch chứng khoán TP HCM đổi tên thành Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK) TP HCM. Tháng 01/2009 Thị trƣờng giao dịch chứng khoán Hà Nội đổi tên thành Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã có sự tăng trƣởng không chỉ về quy mô niêm yết mà cả về tính thanh khoản của thị trƣờng. Tính đến ngày 23/2/2017 số cổ phiếu niêm yết ở SGDCKTrường TP HCM là 301 ,Đại cổ phiếu niêmhọc yết ở KinhSGDCK Hà Ntếội là Huế380. 6
  18. 1.3. Phân tích chứng khoán Phân tích chứng khoán là bƣớc khởi đầu cho hoạt động đầu tƣ chứng khoán. Mục tiêu của PTCK là giúp cho nhà đầu tƣ chứng khoán lựa chọn đƣợc các quyết định đầu tƣ chứng khoán có hiệu quả nhất, mang lại lợi nhuận tối đa với rủi ro tối thiểu. Kết quả phân tích CK phải làm rõ đƣợc các căn cứ cho sự lựa chọn quyết định đầu tƣ. Nó phải trả lời đƣợc các câu hỏi cơ bản: khi nào nên đầu tƣ, nên đầu tƣ vào loại chứng khoán nào và với giá cả ra sao, khi nào thì nên rút khỏi ra thị trƣờng Để đạt đƣợc kết quả đó,việc phân tích chứng khoán cần đƣợc tiến hành theo một quy trình cụ thể và khoa học. Về lý thuyết phƣơng pháp PTCK có thể theo quy trình từ trên xuống hoặc từ dƣới lên. Theo phƣơng pháp phân tích từ trên xuống, ngƣời ta thƣờng bắt đầu từ những phân tích khái quát về tình hình kinh tế vĩ mô (phân tích vĩ mô) cả trong nƣớc và quốc tế, xem xét những ảnh hƣởng, tác động của nó đến hoạt động của doanh nghiệp và TTCK, sau đó mới đi đến phân tích tình hình hoạt động của ngành kinh doanh (phân tích ngành) và cuối cùng là hoạt động của từng doanh nghiệp, công ty riêng biệt. Ƣu điểm nổi bật của quy trình phân tích này đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với logic nhận thức. Do mục tiêu cuối cùng của hoạt động phân tích đầu tƣ chứng khoán là đi tới một quyết định đầu tƣ cụ thể (đầu tƣ vào loại chứng khoán nào, giá cả ra sao), vì thế nó đƣợc sử dụng khá phổ biến trong phân tích đầu tƣ chứng khoán. Ngƣợc lại với trình tự trên, phƣơng pháp PTCK dƣới lên lại bắt đầu từ phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của một công ty cụ thể và đặt nó trong mối liên hệ tƣơng quan giữa hoạt động của công ty với môi trƣờng kinh doanh bên ngoài là tình hình hoạt động của ngành hoặc nền kinh tế. Do đặc điểm trên, phƣơng pháp này tỏ ra thích hợp hơn đối với các tổ chức có vai trò tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động của TTCK hơn là đối với nhà đầu tƣ chứng khoán. 1.4. Chứng khoán niêm yết 1.4.1. Khái niệm Niêm yết chứng khoán: là việc đƣa các chứng khoán có đủ điều kiện niêm yết vào giao dịch tại SGDCK. Chứng khoán niêm yết là cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khoán đại Trường chúng dạng đóng, Đại cổ phiế uhọc của công Kinh ty đầu tƣ chtếứng Huế khoán và các loại chứng khoán khác đƣợc chấp nhận niêm yết tại SGDCK. 7
  19. Tổ chức niêm yết là tổ chức phát hành có chứng khoán niêm yết tại SGDCK. (Trích từ Điều 3 Quy chế niêm yết chứng khoán tại SGDCK Tp Hồ Chí Minh). 1.4.2. Điều kiện niêm yết: Nhìn chung ở mỗi SGDCK có điều kiện niêm yết khác nhau, ở SGDCK TP Hồ Chí Minh có điều kiện niêm yết chứng khoán cao hơn so với SGDCK Hà Nội. Điều kiện niêm yết chứng khoán tại SGDCK TP Hồ Chí Minh: - Là công ty cổ phần có vốn đều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 120 tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. - Có ít nhất 02 năm hoạt động dƣới hình thức công ty cổ phần tính đến thời điểm đăng kí niêm yết (ngoại trừ doanh nghiệp nhà nƣớc cổ phần hóa gắng với niêm yết), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm gần nhất tối thiếu là 5% và hoạt động kinh doanh của hai năm liền trƣớc năm đăng ký niêm yết phải có lãi, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 năm, không có lỗ lũy kế tính đến năm đăng ký niêm yết, tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán báo cáo tài chinh. - Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc), Kế toán trƣởng, cổ đông lớn và những ngƣời có liên quan. - Tối thiểu 20% cổ phiếu niêm yết có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất 300 cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ, trừ trƣờng hợp doanh nghiệp nhà nƣớc chuyển đổi thành công ty cổ phần theo quy định của Thủ Tƣớng Chính Phủ. - Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trƣởng của công ty; cổ đông lớn là ngƣời có liên quan với thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc (Tổng Giám đốc), Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) và Kế toán trƣởng của công ty phải cam kết nắm giữ 100% số cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số cổ phiếu này trong thời gian 06 tháng tiếp theo, không tính số cổ phiếu thuộc sở hữu Nhà nƣớc do các cá nhân trên đại diện nắm giữ. - Có hồ sơ đăng kí niêm yết chứng khoán hợp lệ theo quy định. Trường Đại học Kinh tế Huế 8
  20. 1.4.3. Lợi ích của niêm yết chứng khoán Tiếp cận kênh huy động vốn dài hạn: khi tham gia niêm yết cổ phiếu trên TTCK, doanh nghiệp có thể huy động vốn một cách nhanh chóng, thuận tiện, dễ dàng từ việc phát hành cổ phiếu dựa trên tính thanh khoản cao và uy tín của doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên thị trƣờng. Huy động theo cách này, doanh nghiệp không phải thanh toán lãi vay cũng nhƣ phải trả vốn gốc giống nhƣ việc vay nợ, từ đó sẽ rất chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc cho mục tiêu và chiến lƣợc dài hạn của mình. Đây đƣợc coi là yếu tố quan trọng nhất khi quyết định niêm yết cổ phiếu trên TTCK. Khuyếch trƣơng uy tín của doanh nghiệp: để đƣợc niêm yết chứng khoán, doanh nghiệp phải đáp ứng đƣợc những điều kiện chặt chẽ về mặt tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng nhƣ cơ cấu tổ chức Do đó, những công ty đƣợc niêm yết trên thị trƣờng thƣờng là những công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt. Thực tế đã chứng minh, niêm yết chứng khoán là một trong những cách thức quảng cáo tốt cho doanh nghiệp, từ đó thuận lợi cho hoạt động kinh doanh, tìm kiếm đối tác. Tạo tính thanh khoản cho cổ phiếu của doanh nghiệp: khi doanh nghiệp niêm yết trên TTCK sẽ giúp các cổ đông của doanh nghiệp dễ dàng chuyển nhƣợng cổ phiếu đang nắm giữ, qua đó tăng tính hấp dẫn của cổ phiếu. Gia tăng giá trị thị trƣờng của doanh nghiệp: xét về dài hạn, giá cổphiếu của doanh nghiệp niêm yết đều tăng so với mức giá tại thời điểm trƣớc khi niêm yết. 2. Rủi ro của cổ phiếu 2.1. Khái niệm Rủi ro cổ phiếu là sự không chắc chắn của thu nhập trong tƣơng lai hay nói cách khác rủi ro là sự chênh lệch giữa lợi nhuận kỳ vọng và lợi nhuận thực tế. 2.2. Các loại rủi ro đối với cổ phiếu Các nhà đầu tƣ đều mong muốn tìm kiếm đƣợc lợi nhuận trong việc đầu tƣ của mình, tuy nhiên trong đầu tƣ luôn ẩn theo những điều không chắc chắn làm cho lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tƣ không nhƣ mong đợi: - Rủi ro lãi suất: là khả năng biến động của lợi tức CK do những thay đổi lãi suất trên thTrườngị trƣờng gây ra. Nói Đại một các học tổng quát, Kinh nếu lãi su ấtết th ị Huếtrƣờng tăng thì giá trị và thị giá của khoản đầu tƣ sẽ giảm và ngƣợc lại. Khả năng biến động của lợi nhuận 9
  21. tính đƣợc chính là rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất ảnh hƣởng đến giá trái phiếu, cổ phiếu, bất động sản, vàng và các đầu tƣ khác. - Rủi ro sức mua: là tác động của lạm phát đối với khoản đầu tƣ. Trái phiếu và các công cụ tài chính có lợi tức cố định hứa hẹn các khoản thanh toán bằng tiền thay vì bằng hàng hoá. Đó là những số tiền cố định không tăng theo lạm phát. Nếu trong khoảng thời gian nắm giữ CK, giá cả hàng hoá dịch vụ tăng, các nhà đầu tƣ đã bị mất một phần sức mua. Khoản thiệt hại có thể có về sức mua đối với sản phẩm vật chất này là rủi ro sức mua. Rủi ro sức mua thƣờng lớn hơn mức các nhà đầu tƣ nhận vì lạm phát và các tiềm ẩn của lạm phát không đƣợc cảnh báo. - Rủi ro thị trƣờng: rủi ro thị trƣờng phát sinh từ khả năng biến động của lãi suất thị trƣờng do các lực lƣợng thị trƣờng luân phiên lên xuống. Khi một chỉ số CK tăng rõ rệt dần dần từ một điểm thấp, trong một thời gian thì xu hƣớng đi lên này gọi là thị trƣờng lên. Thị trƣờng lên kết thúc khi chỉ số thị trƣờng đạt đến đỉnh điểm và bắt đầu có xu hƣớng xuống. Thời kỳ mà thị trƣờng giảm xuống điểm thấp nhất kế tiếp gọi là thị trƣờng xuống. - Rủi ro phá sản: đầu tƣ trái phiếu, cổ phiếu vào các công ty cổ phần sẽ phải chịu rủi ro khi công ty mất khả năng chi trả. Nếu giá trị tài sản của công ty thấp hơn các khoản nợ, các nhà đầu tƣ phải đối mặt với rủi ro phá sản công ty. Thị giá của cổ phiếu chắc chắn sẽ suy giảm, có thể gần bằng 0. Ngoài ra còn có một cách phân loại khá phổ biến, chia rủi ro của cổ phiếu hoặc DMĐT ra thành hai loại: - Rủi ro hệ thống: (systematic risk): rủi ro biến động lợi nhuận của CK hay của DMĐT do sự thay đổi lợi nhuận thị trƣờng nói chung, gây ra bởi các yếu tố nhƣ tình hình nền kinh tế, cải tổ chính sách thuế, thay đổi tình hình năng lƣợng thế giới Nó chính là phần rủi ro chung cho tất cả các loại CK và do đó không thể giảm đƣợc bằng việc đa dạng hóa DMĐT. Loại rủi ro này còn đƣợc gọi là rủi ro thị trƣờng và đƣợc đo lƣờng bằng hệ số Be – ta. Rủi ro hệ thống có thể bao gồm: rủi ro thị trƣờng, rủi ro lãi suất hay rủi ro sức mua. - Rủi ro phi hệ thống (unsystematic risk): rủi ro xảy ra đối với một công ty hay một ngành Trườngkinh doanh nào đó, Đại nó độc họclập với các Kinh yếu tố nhƣ tế tình Huếhình kinh tế, chính 10
  22. trị hay những yếu tố mang tính chất hệ thống có ảnh hƣởng đến toàn bộ các CK có trên thị trƣờng. 3. Định giá cổ phiếu Định giá cổ phiếu là ta tiến hành hiện giá dòng tiền thu nhập tạo ra cho nhà đầu tƣ từ cổ phiếu. Nếu nhà đầu tƣ mua cổ phiếu và nắm giữ mãi thì thu nhập nhà đầu tƣ có đƣợc từ cổ phiếu chính là cổ tức đƣợc chia hằng năm. Do đó, mô hình định giá cổ phiếu nói chung có dạng nhƣ sau: ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) Trong đó: - Dt là cổ tức đƣợc chia ở thời kỳ t và Ke là tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi của nhà đầu tƣ. Tuy nhiên mô hình này chỉ phù hợp với tình huống nhà đầu tƣ mua cổ phiếu và nắm giữ mãi mãi để hƣởng cổ tức. Nếu nhà đầu tƣ mua cố phiếu và chỉ giữ nó khoảng m năm sau đó bán lại với giá Pm thì mô hình định giá cổ phiếu sẽ là: ( ) ( ) ( ) Cách định giá nhƣ trên đƣợc gọi là định giá theo mô hình chiết khấu dòng tiền. Mô hình này chỉ phù hợp khi ƣớc lƣợng dòng tiền của trái phiếu và mô hình này khó ƣớc lƣợng chính xác đƣợc dòng tiền nhận đƣợc từ nhà đầu tƣ. Để vƣợt qua những trở ngại này , các nhà phân tích tìm cách mô tả đƣợc động thái hay tìm ra quy luật để xác định dòng tiền thu nhập từ cổ phiếu. Một số mô hình để định giá cổ phiếu phổ thông: 3.1. Mô hình chiết khấu cổ tức: Mô hình chiết khấu cổ tức đƣợc thiết kế để tính giá trị lý thuyết của cổ phiếu. Mô hình này đƣợc Merrill Lynch, CS Fisrt Boston và một số ngân hàng đầu tƣ khác sử dụng với giả định: (1) biết đƣợc động thái tăng trƣởng cổ tức, và (2) biết đƣợc tỷ suất chiết khấu. Liên Trườngquan đến vấn đề tăng Đại trƣởng họccổ tức, chúng Kinh ta xem xét tế cá c Huếtrƣờng hợp sau: 11
  23. a. Trƣờng hợp tăng trƣởng cổ tức không đổi: Trong trƣờng hợp này, chúng ta có thể suy luận ra động thái tăng trƣởng cổ tức qua các năm theo quy luật nhƣ sau: - Cổ tức năm 1: D1 = D0(1+g), trong đó D0 là cổ tức đã trả năm rồi và g là tốc độ tăng trƣởng cổ tức không đổi theo các năm. - 2 Cổ tức năm 2: D2 = D1(1+g) = D0(1+g) (1+g) = D0(1+g) - 2 3 Cổ tức năm 3: D3 = D2(1+g) = D0(1+g) (1+g) = D0(1+g) - - Do đó, mô hình định giá cổ phiếu đƣợc viết thành: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Trong đó: Ke là tỷ suất yêu cầu của nhà đầu tƣ. Cổ tức kỳ vọng ở cuối kỳ n bằng cổ tức hiện tại nhân với thừa số (1+g)n. Tốc độ tăng trƣởng: ( ) , hay nói khác đi: g = (tỷ lệ lợi nhuận giữ lại) ROE = (Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại) Ke Trong đó: Trong công thức này, tỷ suất lợi nhuận giữ lại phải bé hơn 1. Do vậy g = (Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại) Ke g. Chúng ta nhân hai về của mô hình (1) định giá cổ phiếu với (1+Ke)/(1+g), sau đó trừ vế với vế cho nhau sẽ đƣợc: ( ) ( ) ( ) ( ) Bởi vì Ke > g nên tiến đến zero. ( ) Kết quả là: ( ) ( ) ( ) hay [ ] ( ) Suy ra,Trường V(Ke – g) = D0 (1Đại + g) = Dhọc1 hay là KinhV = D1/(Ke –tế g). Huế 12
  24. Công thức này chính là công thức định giá cổ phiếu trong điều kiện cổ tức có tốc độ tăng trƣởng g không đổi hay còn đƣợc gọi là mô hình Gordon, do Myron J. Gordon phát triển từ công trình nghiên cứu của John Williams. - Tính mức lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tƣ Ke ( hay là mức lợi suất yêu cầu R): Để tính đƣợc tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tƣ, cần phải dựa vào mức rủi ro của công ty phát hành. Nếu công ty đó có rủi ro càng cao thì nhà đầu tƣ sẽ đòi hỏi một mức tỷ suất lợi nhuận càng lớn để có thể bù đắp rủi ro đó. Để xác định mức lợi nhuận yêu cầu R nhà đầu tƣ dựa vào mô hình định giá tài sản vốn ( CAPM). ( ) Trong đó: + RF: là mức lãi suất tín phiếu kho bạc, có mức rủi ro bằng không. + RM: là lợi suất danh mục thị trƣờng + : là mức độ rủi ro của công ty + ( ): mức bù rủi ro khi đầu tƣ vào cổ phiếu. + Cách tính hệ số : Beta hay còn gọi là hệ số beta, đây là hệ số đo lƣờng mức độ biến động hay còn gọi là thƣớc đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay một danh mục đầu tƣ tƣơng quan với toàn thị trƣờng. Hệ số beta là một tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM). Beta đƣợc tính toán dựa trên mô hình phân tích hồi quy, và bạn có thể nghĩ beta giống nhƣ khuynh hƣớng và mức độ phản ứng của chúng đối với sự biến động của thị trƣờng. Hệ số đƣợc tính toán dựa trên số liệu quá khứ về lợi suất đầu tƣ của một chứng khoán và lợi suất của danh mục thị trƣờng. Ta có công thức tính hệ số nhƣ sau: ∑ ( )( ) Trong đó:  là lợi suất của chứng khoán x tại thời điểm i, là lợi suất trung bình của chứng khoán x. Trường Đại học Kinh tế Huế  là lợi suất của thị trƣờng tại thời điểm i, là lợi suất trung bình của toàn thị trƣờng. 13
  25.  là phƣơng sai lợi suất của danh mục thị trƣờng. + Cách tính Rm: RM là lợi suất danh mục thị trƣờng đƣợc tính nhƣ sau: ( ) Trong đó:  RM: là % thay đổi VN-Index mỗi ngày  252 là số ngày trong 1 năm b. Trƣờng hợp tốc độ tăng trƣởng cổ tức bằng không: Đây là một trƣờng hợp đặc biệt của mô hình tốc độ tặng trƣởng cổ tức không đổi g = 0 V = Các cổ phiếu có cổ tức ổn định và duy trì trong thời gian dài thì công thức này có thể áp dụng để xác định gần đúng giá cổ phiếu. Cổ phiếu ƣu đãi có thể xem nhƣ là loại cổ phiếu có tốc độ tăng trƣởng cổ tức bằng không. c. Trƣờng hợp tốc độ tăng trƣởng cổ tức thay đổi: Khi tốc độ tăng trƣởng cổ tức g thay đổi qua từng giai đoạn thì công thức định giá Gordon trên đây không còn phù hợp, nó cần đƣợc bổ sung. Chẳng hạn, một cổ phiếu có tốc độ tăng trƣởng cổ tức là g1 trong t1 năm đầu, sau đó tăng với tốc độ g2 mãi mãi. Công thức định giá có thể đƣợc viết thành: ( ) ( ) ∑ ∑ ( ) ( ) Nếu tách riêng giai đoạn cổ phiếu có tốc độ tăng trƣởng g2, chúng ta thấy nó tƣơng đƣơng và phù hợp với mô hình định giá cổ phiếu có tốc độ tăng trƣởng không đổi g=g2, D0 chính là cổ tức ở năm thứ t1 và D1 chính là cổ tức ở năm thứ t1+1. Do đó, có thể áp dụng mô hình Gordon cho giai đoạn này nhƣ sau: ( ) ∑ [ ] [ ] [ ] ( ) ( ) ThayTrường bộ phận này vô mô Đại hình định học giá, chúng Kinh ta có giá cổ phitếếu Huếxác định nhƣ sau: 14
  26. ( ) ∑ ( ) ( ) Trong đó D0, g1, g2, Ke và = (1+g2) = D0 (1+g1) (1+g2) đã biết nên giá cổ phiếu hoàn toàn có thể tính đƣợc. 3.2. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (Free cash flows): Về cơ bản dòng tiền của công ty bằng lợi nhuận ròng cộng với khấu hao. Tuy nhiên ban giám đốc chƣa hẳn đƣợc tự do sử dụng toàn bộ dòng tiền. Do đó, cần hiệu chỉnh dòng tiền bằng một chỉ tiêu khác, gọi là dòng tiền tự do (free cash flows – FCF). Dòng tiền tự do là dòng tiền thật sự dành cho cổ đông sau khi công ty đã đầu tƣ vào tài sản cố định và vốn lƣu động ròng cần thiết để tiếp tục duy trì hoạt độn. Nói khác đi, dòng tiền tự do là dòng tiền còn lại dành cho cổ đông sau khi đã trừ đi phần tiền tái đầu tƣ. Dòng tiền tự do đƣợc xác định theo công thức sau: FCF = Dòng tiền hoạt động – Tổng đầu tƣ vào tài sản hoạt động Dòng tiền hoạt động = Lợi nhuận hoạt động sau thuế (NOPAT) + Khấu hao Tổng đầu tƣ tài sản hoạt động = Đầu tƣ ròng tài sản hoạt động + Khấu hao Do đó: FCF = (NOPAT + Khấu hao) – (Đầu tƣ ròng tài sản hoạt động + Khấu hao) = NOPAT – Đầu tƣ ròng tài sản hoạt động Về thực hành, dòng tiền tự do thƣờng đƣợc tính dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của năm trƣớc và tốc độ tăng trƣởng kỳ vọng của dòng tiền tự do theo công thức sau: Dòng tiền hoạt động sau thuế = Lợi nhuận hoạt động + Khấu hao TSCĐ hữu hình và vô hình – Thuế Dòng tiền tự do = Dòng tiền hoạt động sau thuế - Chi phí đầu tƣ ròng tài sản hoạt động (kể cả chi đầu tƣ TSCĐ và chi cho vốn lƣu động ròng). Thật ra, định giá cổ phiếu dựa vào dòng tiền tự do cũng là một cách vận dụng mô hình Gordon, chỉ khác biệt ở hai chổ: (1) do công ty không trả cổ tức nên thay vì chiết khấu cổ tức chúng ta chiết khấu dòng tiền tự do, và (2) kết quả giá trị chiết khấu nhận đƣợc không phải là giá trị cổ phiếu mà là giá trị công ty. Để xác định giá trị cổ phiếu, chúngTrường ta phải lấy giá trĐạiị công ty họctrừ đi nợ Kinhphải trả, sau tếđó chia Huế cho số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành. Với dòng tiền tự do, chúng ta cũng có thể định giá theo hai 15
  27. trƣờng hợp: dòng tiền tự do có tốc độ tăng trƣởng không đổi (áp dụng mô hình Gordon) và dòng tiền tự do có tốc độ tăng trƣởng qua nhiều giai đoạn, tƣơng tự đối với mô hình chiết khấu cổ tức. Phƣơng pháp định giá cổ phiếu dựa vào dòng tiền tự do có thể thực hiện theo quy trình gồm các bƣớc nhƣ sau: + Bƣớc 1: Chia thời kì hoạt động của công ty thành hai thời kỳ: thời kỳ có lợi thế cạnh tranh và thời kỳ còn lại. Thời kỳ có lợi thế cạnh tranh là thời kỳ đầu khi công ty mới đi vào hoạt động chƣa có nhiều đối thủ cạnh tranh, do đó, thời kỳ này thƣờng có tốc độ tăng trƣởng cao. + Bƣớc 2: Ƣớc lƣợng dòng tiền tự do cho thời kỳ có lợi thế cạnh tranh. + Bƣớc 3: Giả định dòng tiền tự do cho những năm kế tiếp có tốc độ tăng trƣởng không đổi và ƣớc lƣợng dòng tiền tự do cho thời kì này. + Bƣớc 4: Xác định giá trị công ty dựa vào dòng tiền tự do. Bƣớc này gồm có những tính toán sau: d. Tính hiện giá dòng tiền tự do (FCFt) trong thời kỳ có lợi thế cạnh tranh trong khoảng T năm theo công thức sau: ( ) ( ) ( ) 1 2 T Trong đó FCF1 =FCF0 (1 + g) , FCF2 = FCF0 (1 + g) , , FCFt = FCF0 (1 + g) , với FCF0 là dòng tiền tự do năm vừa rồi. e. Tính giá trị còn lại sau thời kỳ lợi thế cạnh tranh. Với giả định dòng tiền tự do có tốc độ tăng trƣởng không đổi g, áp dụng mô hình Gordon, chúng ta có thể tính giá trị công ty cho thời kỳ còn lại theo công thức: ( ) f. Tính hiện giá của giá trị phần còn lại. Do phần giá trị còn lại xác định theo mô hình Gordon đƣợc tính vào năm T nên cần chiết khấu về hiện tại, tức chiết khấu về năm định giá. Công thức tính nhƣ sau: ( ) ( ) ( ) ( ) Trường Đại học Kinh tế Huế 16
  28. g. Tính giá trị công ty. Giá trị công ty bao gồm hiện giá dòng tiền tự do thời kỳ lợi thế cạnh tranh và hiện giá dòng tiền tự do thời kỳ còn lại. Do đó, giá trị công ty (V) xác định theo công thức: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) h. Tính giá trị phần vốn chủ sở hữu. Giá trị phần vốn chủ sở hữu chính là giá trị công ty sau khi trừ phần nợ phải trả. Do đó: Giá trị vốn chủ sở hữu (E) = V – Gía trị thị trƣờng của nợ (D) + Bƣớc 5: Tính giá trị cổ phiếu. Giá trị cổ phiếu (V) bằng giá trị vốn chủ sở hữu chia cho số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành (n). Do đó: 3.3. Phƣơng pháp định giá cổ phiếu theo tỷ số PE (Price – Earnings ratio): Phƣơng pháp này đƣa ra cách tính giá cổ phiếu rất đơn giản bằng cách lấy lợi nhuận kỳ vọng trên mỗi cổ phiếu nhân với tỷ số PE bình quân ngành: V = (Lợi nhuận kỳ vọng trên cổ phiếu) (Tỷ số PE bình quân ngành) 4. Nguồn dữ liệu để thực hiện nghiên cứu Đề tài thực hiện phân tích cổ phiếu VCB của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, hƣớng giải quyết đề tài, tôi thực hiện phân tích cơ bản nhƣ định giá cổ phiếu, phân tích các chỉ số tài chính, các yếu tố vĩ mô và phân tích kĩ thuật đối với cổ phiếu VCB trong khoảng thời gian từ 01/01/2013 – 31/12/2016. Ngoài ra để đánh giá tốt đƣợc đề tài nghiên cứu: tôi còn đánh giá tính thanh khoản của cổ phiếu VCB trên sàn Hose: dựa vào khối lƣợng giao dịch mua bán hằng ngày trên thị trƣờng chứng khoán Hose. Dữ liệu nghiên cứu: + Các chỉ số GDP, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ số lạm phát và lãi suất thị trƣờng từ năm 2013 đến 2015. + Dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam từ năm 2013 đến 2016. + Chỉ số Vn-Index từ ngày 1/1/2013 đến 31/12/2015. + GiáTrường đóng cửa của c ổ Đạiphiếu VCB học từ ngày Kinh 1/1/2013 đ ếtến 31/ 12/2016Huế. 17
  29. II. Cơ sở lý luận về phân tích cổ phiếu 1. Phân tích hoạt động kinh tế vĩ mô và phân tích ngành. 1.1. Phân tích kinh tế vĩ mô Môi trƣờng kinh tế vĩ mô có ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, vì thế trƣớc khi phân tích các yếu tố bản thân doanh nghiệp, cần đánh giá đúng các ảnh hƣởng của các nhân tố bên ngoài đến hiệu quả hoạt động của thị trƣờng chứng khoán và giá cả của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Việc phân tích kinh tế vĩ mô nhằm mục đích đánh giá đúng thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và tác động của nó đến sự phát triển của thị trƣờng chứng khoán, từ đó có các giải pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng. 1.1.1. Phân tích môi trường chính trị - xã hội của đất nước Môi trƣờng chính trị, xã hội của một quốc gia thể hiện ở hệ thống các yếu tố và thể chế quản lý xã hội (nhƣ hiến pháp, luật pháp, các văn bản pháp quy của cơ quan hành chính), cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành bộ máy quản lý hành chính nhà nƣớc các cấp, các tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội, tôn giáo, sắc tộc, đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy hành chính nhà nƣớc. Thực tế đã chứng minh sự ổn định của môi trƣờng chính trị - xã hội của đất nƣớc là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo cho sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệp và thị trƣờng chứng khoán. Thật vậy, sự mất ổn định chính trị xã hội của đất nƣớc, bất kể vì lý do gì cũng gây tổn hại, thậm chí làm gián đoạn hoạt động thị trƣờng chứng khoán và hiệu quả của các doanh nghiệp. Nếu một nƣớc có chiến tranh thì ảnh hƣởng của nó đến nền kinh tế thật khó lƣờng, mọi kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội sẽ bị đảo lộn và nó cũng gây ảnh hƣởng lớn đến kế hoạch phát triển kinh tế đất nƣớc và khả năng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài từ các nƣớc trên thế giới. Ở các nƣớc những thay đổi về thể chế chính trị nhƣ sự thay đổi của Chính phủ hoặc ngƣời đứng đầu đất nƣớc cũng có tác động mạnh mẽ đến thị trƣờng chứng khoán. Bởi lẽ, sự thay đổi về thể chế chính trị thƣờng kéo theo những thay đổi về chính sách kinh tế - xã hội, chính sách chi tiêu ngân sách, chính sách ngoại giao và an ninh quốc phòng củTrườnga Chính phủ. Th ậĐạim chí ch ỉhọc một cu ộcKinh họp đƣợc tritếệu tHuếập bất thƣờng của 18
  30. Quốc hội, một cuộc trƣng cầu dân ý về sự tín nhiệm của Chính phủ hoặc ngƣời đứng đầu cũng có thể làm chao đảo giá cả chứng khoán trên thị trƣờng. 1.1.2. Ảnh hưởng của môi trường pháp luật Ngày nay hầu hết các nƣớc đều quản lý đất nƣớc theo chế độ pháp quyền, vì thế môi trƣờng pháp luật cũng có tác động quan trọng đến hoạt động của doanh nghiệp và TTCK. Nền kinh tế thị trƣờng có đặc điểm cơ bản là thị trƣờng đóng vai trò chính trong sự phân bổ sự dụng nguồn lực trong xã hội, còn nhà nƣớc chỉ là ngƣời tạo lập khung khổ pháp luật (luật chơi) và giám sát thực thi pháp luật của các chủ thể tham gia thị trƣờng. Chẳng hạn, việc ban hành và thực hiện luật doanh nghiệp thống nhất, luật chống độc quyền sẽ tạo môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho giá chứng khoán của các doanh nghiệp đƣợc hình thành theo cơ chế cạnh tranh hơn trên thị trƣờng. Luật thâu tóm, sáp nhập công ty có thể gây tác động tích cực hoặc tiêu cực đến các công ty có chứng khoan niên yết trên thị trƣờng. Tƣơng tự các chính sách tài chinh – tiền tệ liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp nhƣ: chính sách thuế và phí đối với các công ty niêm yết, chính sách ƣu đãi đối với các đầu tƣ chứng khoán, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ƣơng, chính sách tài khóa của Chính phủ nới lỏng hoặc thắt chặt cũng có tác động nhiều đên hoạt động của TTCK và các công ty niêm yết. Tóm lại, môi trƣờng pháp lý có tác động mạnh mẽ, là điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và sự phát triển của TTCK. Việc phân tích môi trƣờng pháp lý cần đƣợc xem xét trên nhiều mặt nhƣ: tính hệ thống, đồng bộ, ổn định, minh bạch, khả thi của hệ thống pháp luật chi phối đến hoạt động của các doanh nghiệp và TTCK. 1.1.3. Ảnh hưởng của chu kỳ kinh tế và “cú sốc” kinh tế Sự phát triển của nền kinh tế thƣờng biến động theo những chu kỳ kinh tế nhất định. Thông thƣờng một chu kỳ kinh tế thƣờng bao gồm các giai đoạn tăng trƣởng, ổn định, suy thoái và hồi phục. Ở giai đoạn tăng trƣởng, nền kinh tế có sự phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trƣởng GDP có xu hƣớng tăng cao, điều này cũng khuyến khích nhiều nhà đầu tƣ mạnh dạn bỏ vốn đầu tƣ, TTCK vì thế càng có điều kiện phát triển mạnh mẽ. Sau Trườnggiai đoạn tăng trƣ ởĐạing, nền kinhhọc tế bƣ ớKinhc vào giai đo tếạn phát Huế triển ổn định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế có xu hƣớng bằng. Độ dài của giai đoạn phát triển này cũng không 19
  31. giống nhau giữa các nƣớc tùy thuộc vào các yếu tố tác động nội tại khác nhau nhƣ năng lực cạnh tranh, tính độc lập hay phụ thuộc của nền kinh tế mỗi nƣớc. Ngoài ra tình hình phát triển của nền kinh tế khu vực hoặc thế giới cũng có những tác động nhất định. Ở giai đoạn suy thoái, nền kinh tế có tốc độ tăng trƣởng giảm dần. Nguyên nhân của sự suy thoái kinh tế cũng rất khác nhau mỗi nƣớc. Có thể do những sai lầm trong chính sách kinh tế, do ảnh hƣởng của khủng hoảng chính trị hoặc chiến tranh, do tác động của các cú sốc kinh tế bên ngoài Khi nền kinh tế rơi vào trạng thái khủng hoảng mà biểu hiện là giá cả leo thang, sức mua của đồng tiền giảm sút, các nhà đầu tƣ có xu hƣớng rút khỏi TTCK thì tác động tiêu cực của nó tới TTCK càng trở nên tội tệ, thậm chí có thể nên sự đổ vỡ của TTCK. Nếu có chính sách điều hành kinh tế vĩ mô đúng đắn, Chính phủ có thể từng bƣớc kiềm chế và sớm khắc phục đƣợc tình trạng này, đƣa nền kinh tế hồi phục và trở lại quỹ đạo phát triển. 1.1.4. Tác động của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh Ngày nay hợp tác, mở cửa và hội nhập kinh tế đã trở thành một xu thế trong phát triển kinh tế mỗi nƣớc. Mở cửa và hội nhập kinh tế vừa đem lại những thời cơ, song đồng thời đem lại những thách thức, nguy cơ đối với nền kinh tế mỗi nƣớc. Các nƣớc có điều kiện mở rộng giao lƣu quốc tế, tiếp nhận đƣợc nhiều công nghệ - kĩ thuật hiện đại, nhiều nguồn lực tài chính và kinh nghiệm quản lý tiên tiến cho sự phát triển đất nƣớc. Tuy nhiên mặt trái của toàn cầu hóa là tăng lên sức ép cạnh tranh và sự thua thiệt của các nƣớc có nền kinh tế kém phát triển. Vì thế, để đánh giá những tác động tiêu cực của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các nƣớc chậm phát triển thƣờng thực hiện mở cửa, hội nhập phù hợp để vừa thích ứng dần với nền kinh tế thế giới, vừa bảo vệ nền kinh tế trong nƣớc theo những cam kết nhất định, trong đó cam kết về thuế quan và thƣơng mại có vị trí quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu hóa, tác động của các cú sốc kinh tế từ bên ngoài cũng có tác động quan trọng. Những năm gần đây, tác động của sự biến động giá cả các yếu tố đầu vào của nền kinh tế nhƣ giá dầu thô, sắt thép, phân bón, ngoại tệ mạnh của thế giới có ảnh hƣởng rất lớn đến các nƣớc có nền kinh tế sức cạnh tranh thấp. Để khắc phục tác động tiêu cực của các cú sốc kinh tế, các nƣớc không có con đƣờng nào khác là phảiTrường tìm mọi cách nâng Đại cao năng họclực cạnh tranhKinh của các doanhtế Huế nghiệp và nền kinh tế, làm cho nền kinh tế trong nƣớc thích ứng dần với nền kinh tế thế giới. 20
  32. 1.1.5. Tác động của các yếu tố kinh tế vĩ mô Các điều kiện kinh tế vĩ mô của nền kinh tế có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của doanh nghiệp và TTCK do có liên quan trực tiếp đến mức độ rủi ro hệ thống của thị trƣờng. Khi phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô không thể không xem xét sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản nhƣ: tốc độ tăng trƣởng (GDP), tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, thu nhập của dân cƣ, kinh ngạch xuất nhập khẩu, thu chi ngân sách, chỉ số giá chứng khoán trên thị trƣờng Các yếu tố vĩ mô cơ bản trên đều có tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động đầu tƣ trên TTCK. - Chỉ tiêu sản phẩm quốc nội (GDP): Là một chỉ tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản, phản ánh tổng giá trị sản phẩm hàng hóa dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế. Tốc độ tăng trƣởng GDP ở mức cao cho thấy nền kinh tế đang phát triển, điều này sẽ khuyến khích các doanh nghiệp gia tăng đầu tƣ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu bán hàng. Ngƣợc lại, nếu tốc độ tăng trƣởng thấp có nghĩa nền kinh tế có những dấu hiệu trì trệ, các nguồn lực kinh tế nhƣ đất đai, tài nguyên, con ngƣời, tiềm năng khoa học kĩ thuật và vốn chƣa đƣợc khai thác và sử dụng hiệu quả. Điều này có thể khiến nhiều nhà đầu tƣ rút khỏi thị trƣờng. - Tỷ lệ thất nghiệp: Nguồn lực con ngƣời là yếu tố quan trọng, giữ vai trò chủ thể cho mọi quá trình sản xuất. Vì vậy tỷ lệ thất nghiệp cao cho thấy nền kinh tế còn kém phát triển, chƣa tạo đƣợc nhiều cơ hội việc làm mới cho ngƣời lao động, nền kinh tế chƣa hoạt động ở khả năng cao nhất. Chính phủ vì thế cần có chính sách khuyền khích ngƣời dân bỏ vốn kinh doanh, tạo việc làm mới cho ngƣời lao động. Kinh nghiệm phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân Việt Nam trong những năm qua cho thấy đây là một hƣớng quan trọng để tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động. - Cân đối thu chi ngân sách: Chỉ tiêu thu chi ngân sách là một chỉ tiêu tài chính vĩ mô quan trọng phản ánh mức độ vững chắc của tài chính nhà nƣớc. Thặng dƣ ngân sách phản ánh sự vững chắc, lành mạnh của tài chính nhà nƣớc, khuyến khích mọi ngƣời bỏ vốn đầu tƣ. Ngƣợc lại, sự thâm hụt ngân sách lại phản ánh những khó khăn nhất định của tài chính nhà nƣớc vàTrường thƣờng phải bù đĐạiắp bằng cáchọc khoản vayKinh nợ của Chính tế phHuếủ. Các khoản vay 21
  33. này càng lớn sẽ hạn chế việc vay nợ và đầu tƣ của cá nhân do lãi suất chuẩn tăng cao trên thị trƣờng. - Tỷ lệ lạm phát và lãi suất: Tỷ lệ lạm phát và lãi suất có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động đầu tƣ trên TTCK. Đối với trái phiếu, lãi suất thị trƣờng tăng sẽ làm giảm giá thị trƣờng và ngƣợc lại. Sở dĩ nhƣ vậy là do lãi suất thị trƣờng đƣợc sử dụng để chiết khấu dòng tiền thu đƣợc trong tƣơng lai từ đầu tƣ trái phiếu, trong khi giá trị thu đƣợc của dòng tiền này là cố định. Khi lãi suất thị trƣờng tăng cao, giá thị trƣờng trái phiếu giảm thấp sẽ là cơ hội tốt cho nhà đầu tƣ trái phiếu. Sự biến đổi của giá cổ phiếu khi lãi suất thị trƣờng tăng thì hoàn toàn không nhƣ vậy. Quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu là mối quan hệ không trực tiếp và không diễn ra một chiều nhƣ quan hệ giữa lãi suất và trái phiếu. Lý do là vì dòng tiền thu đƣợc từ đầu tƣ cổ phiếu không cố định, chúng có thể thay đổi cùng với lãi suất và mức thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn mức thay đổi lãi suất. Kết quả là giá cổ phiếu có thể giảm, không đổi hoặc tăng tùy theo mức độ thay đổi của dòng tiền thu đƣợc từ đầu tƣ cổ phiếu tăng, không đổi hoặc giảm thấp. Sự phân tích trên đây cho thấy sự tác động của lãi suất thị trƣờng đối với giá trái phiếu hoặc cổ phiếu. Mỗi nhà đầu tƣ sẽ lựa chọn cho mình quyết định đầu tƣ khi nào sao cho có lợi nhất. - Sự biến động của tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là biểu hiện của giá cả đồng tiền nƣớc này thông qua một đồng tiền nƣớc khác. Nếu nhà đầu tƣ nhận thấy đồng tiền nội tệ có thể bị mất giá trong tƣơng lai thì họ sẽ chuyển hƣớng từ đầu tƣ chứng khoáng sang đầu tƣ vào tài sản ngoại tệ để tránh thiệt hại do sự giảm giá của chứng khoán. Nhƣ vậy sự biến đổi của tỷ giá hối đoái cũng tác động đến những quyết định của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng. - Xu hƣớng phát triển thị trƣờng và nền kinh tế: Đầu tƣ chứng khoán là loại đầu tƣ dài hạn, vì thế các nhà đầu tƣ rất quan tâm đến xu hƣớng phát triển thị trƣờng và nền kinh tế. Thông thƣờng khi nền kinh tế phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của TTCK và ngƣợc lại. Nếu thị trƣờng và nền kinh tế có xu hƣớngTrường phát triển tốt trong Đại tƣơng học lai sẽ là Kinhcơ hội khuy tếến khích Huế các nhà đầu tƣ tham gia thị trƣờng. Ngƣợc lại, nếu thị trƣờng và nền kinh tế đã bão hòa hoặc ở trạng 22
  34. thái san bằng thì xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai có thể khó khăn hơn. Điều này giải thích cho các thị trƣờng mới nổi, tiềm năng phát triển thị trƣờng và nền kinh tế còn lớn nên đã thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ quốc tế. Ngƣợc lại, ở các nền kinh tế tuổi già, sự gia tăng vốn đầu tƣ quốc tế là không đáng kể. 1.2. Phân tích ngành Mục đích của phân tích ngành là nhằm giúp cho nhà đầu tƣ thấy rõ những lợi ích hoặc rủi ro gặp khi quyết định đầu tƣ vào chứng khoán của một doanh nghiệp hoạt động trong một ngành kinh doanh cụ thể. Những nội dụng cần thực hiện trong phân tích ngành bao gồm: phân tích chu kỳ kinh doanh của ngành, xác định hệ số rủi ro của ngành kinh doanh, mức doanh lợi kỳ vọng và các hệ số tài chính của ngành kinh doanh. 1.2.1. Chu kỳ kinh doanh của ngành Cũng giống nhƣ nền kinh tế, mỗi ngành kinh doanh cũng có những chu kỳ phát triển nhất định. Mặt dù giữa chu kỳ phát triển của nền kinh tế và của ngành có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau song không phải bao giờ cũng có sự biến động cùng chiều, đồng điệu với nhau. Mỗi ngành có khả năng phản ứng khác nhau đối với những thay đổi trong chu kỳ phát triển của nền kinh tế. Có thể trong khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển song có ngành kinh doanh phát đạt nhƣng lại có ngành kinh doanh găp nhiều khó khăn. Các ngành kinh doanh các sản phẩm không phải là sản phẩm thiết yếu, có nhu cầu co giãn (ô tô, sắt thép, sản phẩm điện tƣ ) sẽ có lợi hợi trong giai đoạn nền kinh tế tăng trƣởng, nhƣng gặp khó khăn trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái. Ngƣợc lại các ngành kinh doanh các sản phẩm thuộc hàng tiêu dùng thiết yếu, có cầu không co dãn (lƣơng thực, thực phẩm ) sẽ không bị ảnh hƣởng nhiều ngay trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái. Nhìn chung, triển vọng và chu kỳ kinh doanh của ngành có ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành. Nếu một công ty hoạt động kinh doanh trong ngành còn kém phát triển thì cũng khó có triển vọng đầu tƣ đem lại hiệu quả cao. Vào cùng một thời điểm nhất định, các doanh nghiệp kinh doanh trong các ngành khác nhau sẽ có mức doanh lợi thu khác nhau, mức rủi ro khác nhau. Do đó cần có sự phân tích đánh giá ngành kinh doanh để chọn ngành có mức doanh lợi cao, mức đTrườngộ rủi ro thấp để đ ầĐạiu tƣ. Ngay học trong m Kinhột ngành, m ứtếc doanh Huế lợi thu đƣợc từ 23
  35. hoạt động đầu tƣ cũng không ổn định. Vì thế, cũng cần có sự theo dõi, phân tích ngành để lựa chọn thời điểm quyết định đầu tƣ hay rút khỏi đầu tƣ phù hợp. 1.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro trong ngành kinh doanh Mỗi ngành kinh doanh khác nhau cũng có mức độ rủi ro khác nhau. Việc xác định mức độ rủi ro của ngành giúp cho nhà đầu tƣ lựa chọn đƣợc ngành đầu tƣ có hiệu quả với độ rủi ro tối thiểu hoặc có thể chấp nhận đƣợc. Quy trình phân tích, đánh giá rủi ro của ngành kinh doanh thƣờng đƣợc tiến hành theo trình tự sau: - Xác định hệ số rủi ro ( ) của ngành, từ đó tính toán đƣợc mức lợi suất đòi hỏi dựa theo mô hình định giá tài sản vốn (CAMP). Công thức xác định nhƣ sau: ( ) ( ) Trong đó:  E(R): Mức lợi suất đòi hỏi  RF: Mức lợi suất phi rủi ro  RM: Mức sinh lời bình quân của thị trƣờng  : Hệ số rủi ro ngành - Phân tích hệ số P/E của ngành: Hệ số P/E phản ánh thị trƣờng trả giá cho một đồng thu nhập sau thuế của cổ phiếu nhƣ thế nào. Việc phân tích hệ số P/E thƣờng đƣợc xem xét cả trên 2 góc độ: (1) xem xét mối quan hệ giữa hệ số P/E của ngành và hệ số P/E tổng thể thị trƣờng để thấy đƣợc tính hiệu quả trong hoạt động của công ty so với các doanh nghiệp thị trƣờng nhƣ thế nào; (2) xem xét các nhân tố ngành tác động đến hệ số P/E ngành nhƣ: hệ số trả cổ tức, mức doanh lợi đòi hỏi, tỷ lệ tăng trƣởng cổ tức hằng năm - Ƣớc tính thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS): Thu nhập trên mỗi cổ phiếu đƣợc xác định dựa vào các phƣơng pháp chủ yếu nhƣ phân tích chu kỳ kinh doanh, phân tích đầu vào – đầu ra, phân tích mối quan hệ giữa ngành và nền kinh tế. - Ƣớc tính lợi suất đạt đƣợc: Để ƣớc tính mức lợi suất đạt đƣợc phải tiến hành qua 2 bƣớc. Trƣớc hết cần xác định đƣợc giáTrường trị cuối kỳ của Đạichỉ số ngành học bằng cáchKinh nhân h ệ tếsố P/E Huế cuối kỳ tính toán 24
  36. đƣợc với ƣớc tính thu nhập trên mỗi cổ phiếu. Sau đó so sánh giá trị chỉ số cuối kỳ với giá trị đầu kỳ để ƣớc tính lợi suất đạt đƣợc (r) theo công thức: ( ) - Lựa chọn quyết định đầu tƣ hay không: So sánh lợi suất đạt đƣợc r với mức doanh lợi đòi hỏi E(R), nếu E(R) > r thì nên đầu tƣ nhiều vào ngành này, ngƣợc lại nếu r < E(R) thì nên rút khỏi đầu tƣ vào ngành này. 2. Phân tích các tỷ số tài chính Phân tích tỷ số tài chính là kỹ thuật phân tích căn bản và quan trọng nhất của phân tích báo cáo tài chính. Phân tích các tỷ số tài chính liên quan đến việc xác định và sử dụng các tỷ số tài chính để đo lƣờng đánh giá tình hình và hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Phân tích các tỷ số tài chính có thể do bản thân doanh nghiệp hoặc các tổ chức bên ngoài doanh nghiệp bao gồm các nhà cung cấp vốn nhƣ ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính và các nhà đầu tƣ nhƣ công ty chứng khoán, các quỹ đầu tƣ, nhà đầu tƣ cá nhân hoặc tổ chức thực hiện. Tùy theo lợi ích khác nhau, các bên có liên quan thƣờng chú trọng đến những khía cạnh phân tích khác nhau. Nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ thƣờng chú trọng đến tình hình thanh khoản và khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, trong khi các nhà đầu tƣ thì chú trọng đến khả năng trả nợ dài hạn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Các nhà đầu tƣ về cơ bản chú trọng đến lợi nhuận hiện tại và lợi nhuận kỳ vọng trong tƣơng lai của doanh nghiệp cũng nhƣ sự ổn định của lợi nhuận theo thời gian. Các bƣớc tiến hành phân tích tỷ số tài chính: ˗ Bƣớc 1: Xác định đúng công thức đo lƣờng chỉ tiêu cần phân tích. ˗ Bƣớc 2: Xác định đúng số liệu từ các báo cáo tài chính để lắp vào công thức tính. ˗ Bƣớc 3: Giải thích ý nghĩa của tỷ số vừa tính toán. ˗ BƣTrườngớc 4: Đánh giá t ỷ Đạisố vừa tính học toán (cao, Kinh thấp hay phùtế h ợHuếp) ˗ Bƣớc 5: Rút ra kết luận về tình hình tài chính doanh nghiệp. 25
  37. ˗ Bƣớc 6: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ số tài chính. ˗ Bƣớc 7: Đƣa ra các khuyến nghị để khắc phục hoặc củng cố các tỷ số tài chính. ˗ Bƣớc 8: Viết báo cáo phân tích. Bài nghiên cứu đứng ở góc độ nhà đầu tƣ nên tôi tiến hành phân tích các tỷ số sau: tỷ số khả năng sinh lợi, tỷ số tăng trƣởng và tỷ số giá thị trƣờng. 2.1. Tỷ số khả năng sinh lợi Tỷ số khả năng sinh lợi nhằm đo lƣờng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp theo từng góc độ khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu của nhà phân tích. Đứng ở góc độ cổ đông và nhà đầu tƣ ngƣời ta thƣờng quan tâm đến lợi nhuận sau thuế ở phần tử số. Ở mẫu số, ngƣời ta có thể sử dụng doanh thu, giá trị tổng tài sản hoặc vốn chủ sở hữu tùy theo mục tiêu phân tích. 2.1.1. Tỷ số lợi nhuận trên tài sản - ROA (Return on total assets) Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty. ˗ Cách tính: Tỷ số ROA đƣợc xác định bằng cách lấy lợi nhuận (ròng hoặc sau thuế) chia cho bình quân giá trị tổng tài sản. Đứng ở trên góc độ cổ đông thì tử số thƣờng sử dụng lợi nhuận ròng, trong khi đứng trên góc độ chủ nợ thƣờng sử dụng lợi nhuận trƣớc thuế hơn là lợi nhuận ròng. Công thức xác định là: Trong công thức này, lợi nhuận trên tử số lấy từ số liệu từ báo cáo kết quả kinh doanh, trong khi giá trị tổng tài sản ở mẫu số lấy số liệu từ bảng cân đối kế toán nên phải tính bình quân. ˗ Ý nghĩa: ROA cho biết bình quân mỗi 100 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. ˗ ĐánhTrường giá: Đại học Kinh tế Huế 26
  38. Tỷ số ROA phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh trong kỳ và đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh. 2.1.2. Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu – ROE (Return on total assets) Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu – ROE đo lƣờng khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn cổ phần phổ thông. Đây là chỉ số quan trọng nhất khi đánh giá một doanh nghiệp đứng trên góc độ cổ đông. ˗ Cách tính: Tỷ số ROE đƣợc xác định bằng cách chia lợi nhuận ròng danh cho cổ đông cho bình quân giá trị vốn cổ phần phổ thông. Số liệu lợi nhuận ròng dành cho cổ đông lấy từ báo cáo kết quả kinh doanh, trong khi số liệu vốn chủ sở hữu lấy từ bảng cân đối kế toán nên cần tính số liệu bình quân. Công thức xác định là: ˗ Ý nghĩa: ROE cho biết bình quân mỗi 100 đồng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận dành cho cổ đông. ˗ Đánh giá: Cũng nhƣ tỷ số ROA, tỷ số ROE trƣớc hết phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, quy mô và mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Do đó, để đánh giá chính xác cần phải so sánh với bình quân ngành hoặc so sánh với doanh nghiệp tƣơng tự trong cùng một ngành. 2.2. Tỷ số tăng trƣởng Các tỷ số tăng trƣởng cho thấy triển vọng phát triển của công ty trong dài hạn. Do vậy, nếu đầu tƣ hay cho vay dài hạn ngƣời ta thƣờng quan tâm nhiều hơn đến các tỷ số này. Phân tích triển vọng tăng trƣởng của công ty có thể sử dụng hai tỷ số sau: 2.2.1. Tỷ số lợi nhuận (TSLN) giữ lại Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng lợi nhuận sau thuế để tái đầu tƣ. Do vậy nó cho thấy đƣợc triển vọng phát triển của công ty trong tƣơng lai. Tỷ số này đƣợc xác định theo công thức sau: Trường Đại học Kinh tế Huế 27
  39. 2.2.2. Tỷ số tăng trưởng bền vững Tỷ số này đánh giá khả năng tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu thông qua tích lũy lợi nhuận. Do vậy có thể xem tỷ số này phản ánh triển vọng tăng trƣởng bền vững – tăng trƣởng từ lợi nhuận giữ lại 2.3. Tỷ số giá thị trƣờng: Các nhóm tỷ số nhƣ khả năng thanh khoản, tỷ số quản lý tài sản, tỷ số quản lý nợ và tỷ số khả năng sinh lời chỉ phản ảnh tình hình quá khứ và hiện tại của công ty. Giá trị tƣơng lai của công ty nhƣ thế nào còn tùy thuộc vào kỳ vọng của thị trƣờng. Các tỷ số thị trƣờng đƣợc thiết kế để đo lƣờng kỳ vọng của nhà đầu tƣ cho cổ đông. Các tỷ số thị trƣờng gồm có: 2.3.1. Tỷ số P/E (Price/Earning Ratio): Tỷ số P/E đƣợc thiết kế để đánh giá sự kỳ vọng của thị trƣờng vào khả năng sinh lợi của công ty. Tỷ số này cho thấy nhà đầu tƣ sẵn sàng trả bao nhiêu để có đƣợc một đồng lợi nhuận của công ty. ˗ Cách tính: Tỷ số P/E đƣợc xác định bằng cách chia giá thị trƣờng của cổ phiếu cho lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS). Công thức tính tỷ số này nhƣ sau: Do vậy, để xác định P/E nhất thiết công ty phải có cổ phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng niêm yết hoặc thị trƣờng OTC. Lợi nhuận trên mỗi cổ phần (EPS) là số tiền mà cổ đông nhận đƣợc trên mỗi cổ phiếu. Đƣợc tính bằng công thức: ˗ Ý nghĩa:Trường Đại học Kinh tế Huế 28
  40. Tỷ số P/E cho biết nhà đầu tƣ sẵn sàng bỏ ra bao nhiêu đồng để kiếm đƣợc 1 đồng lợi nhuận của công ty. Tỷ số này cao có nghĩa là thị trƣờng đang kỳ vọng tốt và đánh giá cao triển vọng tƣơng lai của công ty và ngƣợc lại. 2.3.2. Tỷ số M/B: Tỷ số M/B đƣợc xây dựng trên cơ sở so sánh giá thị trƣờng của cổ phiếu với giá trị sổ sách (thỉnh thoảng so sánh với mệnh giá) cổ phiếu. Qua đó, phản ánh sự đánh giá của thị trƣờng vào triển vọng tƣơng lai của công ty. Tỷ số này cao cho thấy thị trƣờng đánh giá triển vọng công ty tốt và ngƣợc lại. ˗ Cách tính: Tỷ số M/B đƣợc xác định bằng cách lấy giá thị trƣờng của cổ phiếu chia cho giá trị sổ sách. Công thức xác định tỷ số này nhƣ sau: Giá trị thị trƣờng cổ phiếu đƣợc thu nhập dựa vào kết quả giao dịch cổ phiếu trên thị trƣờng niêm yết hoặc OTC. Giá trị sổ sách đƣợc xác định bằng cách lấy vốn chủ sở hữu chia cho số cổ phần đang lƣu hành. ˗ Ý nghĩa: Tỷ số M/B cho biết mối quan hệ giữa giá thị trƣờng và giá trị sổ sách của công ty. Tỷ số này lớn hơn 1 và càng cao cho thấy thị trƣờng đánh giá cao triển vọng của công ty và ngƣợc lại. 3. Phân tích kĩ thuật 3.1. Khái niệm: Phân tích kĩ thuật là khoa học ghi chép biểu đồ dƣới dạng đồ thị các giao dịch cổ phiếu hoặc nhóm cổ phiếu trong quá khứ và từ đó vẽ ra đƣợc bức tranh về xu thế trong tƣơng lai. Đồ thị là công cụ của nhà phân tích kĩ thuật. Đồ thị có thể biểu thị bất kỳ sự việc gì xảy ra trên thị trƣờng hoặc các chỉ số tách ra từ đại lƣợng đó. Đồ thị có thể theo đơn vị tháng,Trường đơn vị tuần, ngày, Đại giờ. Đ họcồ thị có thKinhể biểu thị đ ạtếi lƣợ ngHuế tỷ lệ giữa doanh thu trên giá chứng khoán, đại lƣợng giá trung bình của các cổ phiếu đƣợc mua bán 29
  41. nhiều nhất Nói cách khác là các chỉ số đƣợc tính ra từ các đại lƣợng thống kê về các giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán. Trên đồ thị ngƣời ta tìm ra quy luật về các tín hiệu báo trƣớc về sự thay đổi của xu thế giá. Nếu phân tích cơ bản tập trung vào xu hƣớng kinh tế nói chung, tình hình kinh doanh hiện tại của một ngành công nghiệp hoặc chất lƣợng cổ phiếu của một công ty cụ thể. Thì phân tích kỹ thuật lại quan tâm đến việc dự báo ngắn hạn về xu thế thị trƣờng và giá cả chứng khoán hơn là tập trung nghiêm cứu một công ty nào đó. Đối với nhà phân tích kĩ thuật, quyết định mua hoặc bán chứng khoán dựa trên hoạt động của thị trƣờng và sự thay đổi xu hƣớng thị trƣờng. Các nhà phân tích thị trƣờng chứng khoán sử dụng đồng thời cả hai phƣơng pháp phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật để đƣa ra quyết định đầu tƣ. Họ dùng phƣơng pháp phân tích cơ bản để xác định loại giao dịch nào nên thực hiện và dùng phƣơng pháp phân tích kỹ thuật để chọn thời điểm mua bán thích hợp nhất. 3.2. Các chỉ báo về hoạt động của thị trƣờng chứng khoán: 3.2.1. Các chỉ số giá và bình quân động của giá chứng khoán: Giá cả các loại chứng khoán có xu hƣớng biến động đồng loạt. Bất cứ một loại chứng khoán nào đều có khuynh hƣớng tăng giá khi thị trƣờng lên và giảm giá khi thị trƣờng giảm. Tất nhiên, cũng có những nhân tố khác làm cho giá cả chứng khoán biến động ngƣợc chiều với xu hƣớng của thị trƣờng. Các chỉ số và bình quân động có vai trò quan trọng trong phân tích kỹ thuật vì chúng thể hiện xu hƣớng biến động của giá cả chứng khoán. a. Chỉ số giá chứng khoán Là chỉ số phản ánh sự biến động của giá chứng khoán tại một thời điểm so với thời điểm gốc nào đó. So sánh giá trị chỉ số giữa hai thời điểm khác nhau ta đƣợc sự biến động giá giữa hai thời điểm đó. Để có tầm nhìn tổng quan về sự biến động của giá chứng khoán trên thị trƣờng, ngƣời ta sử dụng chỉ số giá cổ phiếu là loại thông tin quan trọng nhất của thị trƣờng và thƣờng đƣợTrườngc dùng trong phân tíchĐại và đầ uhọc tƣ chứng Kinhkhoán. Chỉ sốtế giá cHuếổ phiếu là thông tin thể hiện giá cổ phiếu bình quân hiện tại so với giá cổ phiếu bình quân thời kỳ gốc đã chọn. 30
  42. Tất cả các thị trƣờng chứng khoán đều xây dựng hệ thống chỉ số giá cổ phiếu cho riêng mình. Chỉ số giá cổ phiếu có thể đƣợc tính cho từng cổ phiếu, tất cả cổ phiếu thuộc thị trƣờng của một quốc gia, từng ngành, nhóm ngành. Ngoài ra, một số chỉ tiêu sau cũng đƣợc thống kê, tổng hợp đối với chỉ số giá cổ phiếu và thông báo rộng rãi nhƣ: chỉ số giá cổ phiếu trong ngày, ngày đó so với ngày trƣớc hay so với đầu năm, chỉ số cao nhất hoặc thấp nhất trong năm b. Bình quân động của giá chứng khoán: Khái niệm: Bình quân động của giá chứng khoán là mức giá bình quân của chứng khoán trong một khoản thời gian xác định. Bình quân động đƣợc phân loại thành bình quân động giản đơn, bình quân động gia quyền, bình quân động tuyến tính. Các mức bình quân động đƣợc tính toán liên tục. Một trong những bình quân động thông dụng nhất là bình quân động 200 ngày, ghi nhận giá cả hàng ngày của một loại cổ phiếu trong vòng 200 ngày liên tục. Đƣờng bình quân động là công cụ phổ biến phản ánh xu thế chung của từng cổ phiếu hoặc thị trƣờng nói chung. Các nhà phân tích kỹ thuật dùng đƣờng bình quân động nhƣ một chỉ báo xu hƣớng dài hạn và xem xét các mức giá hiện tại trong mối tƣơng quan với xu hƣớng này để nhận ra dấu hiệu thay đổi. Có hai sự so sánh đƣợc coi là quan trọng liên quan đến các đƣờng bình quân động: ˗ So sánh thứ nhất: là giữa các mức giá cụ thể và các đƣờng bình quân động ngắn hạn (MA 50 ngày). Nếu xu hƣớng giá chung của một loại cổ phiếu hoặc thị trƣờng đang đi xuống, đƣờng MA thƣờng sẽ nằm phía trên mức giá hiện tại. Nếu giá cổ phiếu đảo chiều và vƣợt qua đƣờng MA từ bên dƣới kèm theo khối lƣợng giao dịch lớn thì hầu hết các nhà phân tích coi đây là một thay đổi rất tích cực và cho rằng đây là dấu hiệu sự đảo chiều của xu hƣớng gia tăng, đƣờng MA cũng có xu hƣớng gia tăng nhƣng vẫn nằm dƣới mức giá hiện tại. Nếu giá hiện tại vƣợt qua đƣờng MA từ bên trên kèm theo khối lƣợng giao dịch lớn, đây sẽ đƣợc coi là một dạng thức tiêu cực báo hiệu sự đảo chiều của xu hƣớng tăng giá dài hạn. ˗ SoTrường sánh thứ hai: là giĐạiữa đƣờ nghọc bình quân Kinh động 50 ngàytế vàHuế đƣờng bình quân động 200 ngày (MA 200 ngày). Thông thƣờng khi hai đƣờng MA này cắt nhau sẽ báo 31
  43. hiệu một sự thay đổi của xu hƣớng giá chung. Nếu đƣờng MA 50 ngày cắt đƣờng MA 200 ngày từ bên dƣới với khối lƣợng giao dịch lớn, đây là dấu hiệu giá lên (dấu hiệu mua) bởi vì nó báo hiệu sự đảo chiều của xu hƣớng từ tiêu cực sang tích cực. Ngƣợc lại, khi đƣờng MA 50 ngày cắt đƣờng MA 200 ngày từ bên trên, nó báo hiệu sự thay đổi sang xu hƣớng tiêu cực và sẽ là dấu hiệu bán. Nhìn chung, đối với xu hƣớng giá lên thì đƣờng MA 50 ngày sẽ nằm trên đƣờng MA 200 ngày. Cũng cần lƣu ý rằng, nếu khoảng cách giữa hai đƣờng MA này trở nên quá lớn thì nhà phân tích kỹ thuật có thể coi đó là dấu hiệu cổ phiếu đang đƣợc mua vào quá nhiều. Một xu hƣớng giá xuống là khi đƣờng MA 50 ngày luôn nằm dƣới đƣờng MA 200 ngày. Nếu khoảng cách giữa hai đƣờng này quá lớn thì đó có thể đƣợc coi là dấu hiệu cổ phiếu bán ra quá nhiều. 3.2.2. Khối lượng giao dịch và giá trị giao dịch Cùng với việc xem xét về biến động giá cả chứng khoán, các nhà phân tích kỹ thuật cũng quan tâm đến khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch. Khối lƣợng giao dịch là số lƣợng cổ phiếu đƣợc mua, bán trên thị trƣờng và đƣợc xác định công thức sau: ∑ Trong đó:  Q: Tổng khối lƣợng giao dịch của tất cả các loại cổ phiếu thị trƣờng.  Si: số lƣợng cổ phiếu i đƣợc mua, bán trên thị trƣờng.  i: Loại cổ phiếu. Giá trị giao dịch là giá trị của số cổ phiếu đã đƣợc giao dịch. Tính đƣợc bằng cách nhân khối lƣợng giao dịch với giá giao dịch. Khối lƣợng giao dịch đƣợc xác định chung cho toàn thị trƣờng và ngƣời ta cũng xác định riêng cho từng loại cổ phiếu niêm yết. Thông thƣờng khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch đƣợc sở giao dịch chứng khoán và hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán thông báo hàng ngày. Các con số về khối lƣợng cho thấy tổng số giao dịch đối với mỗi loạTrườngi chứng khoán và Đạitoàn thị trƣhọcờng. Các Kinh nhà phân tíchtế k ỹHuế thuật thƣờng xem xét một cách cẩn thận những con số này vì lịch sử cho thấy sự thay đổi của khối lƣợng giao dịch có nhiều khả năng dẫn đến các xu hƣớng về giá cả. Các nhà phân tích kỹ 32
  44. thuật cho rằng bình thƣờng khi khối lƣợng giao dịch tăng lên thì giá cổ phiếu cũng tăng lên. Sự việc này không báo hiệu một sự đảo ngƣợc các xu hƣớng thị trƣờng. Tuy nhiên, khi có một sự tăng giá nhỏ kèm theo sự giảm khối lƣợng giao dịch thì thƣờng dẫn tới sự đảo ngƣợc xu hƣớng và do đó sẽ dẫn tới sụt giá. Nếu khối lƣợng giao dịch tăng hoặc giảm đột ngột so với mức trung bình, các nhà phân tích kỹ thuật sẽ cân nhắc xem thị trƣờng giá đang thịnh hay suy. Nói chung, trong thị trƣờng giá lên quy mô giao dịch thƣờng lớn và ngƣợc lại trong thị trƣờng giá giảm quy mô giao dịch thƣờng nhỏ. Lƣợng giao dịch rất thấp cho thấy sự thiếu vắng ngƣời mua trên thị trƣờng, ngƣời bán thƣờng nhiều hơn ngƣời mua. Do vậy, lƣợng giao dịch khi giá lên thƣờng lớn hơn lƣợng giao dịch khi giá xuống. 3.2.3. Vòng quay vốn và cổ phiếu Vòng quay vốn và vòng quay cổ phiếu phản ánh nhịp độ hoạt động của thị trƣờng và đƣợc xác định theo công thức tổng quát sau: Tổng giá trị thị trƣờng là tổng số vốn cổ phần tính theo giá trị thị trƣờng của các công ty có cổ phiếu đƣợc mua bán trên thị trƣờng và đƣợc xác định nhƣ sau: ∑ Trong đó:  V: tổng giá trị thị trƣờng  S: số lƣợng cổ phiếu đang lƣu hành  P: giá thị trƣờng của một cổ phiếu  i: loại cổ phiếu Vòng quay vốn và vòng quay cổ phiếu đƣợc xác định bình quân chung cho các loại cổ phiếTrườngu và ngƣời ta cũng Đại có thể xác học định cho Kinh từng loại c ổtế phi ếuHuế niêm yết. 33
  45. 3.3. Hỗ trợ và kháng cự trong phân tích kỹ thuật Hỗ trợ và kháng cự là một cách tiếp cận khác về hành vi của thị trƣờng. Nó cho phép đƣa ra quy tắc lựa chọn cổ phiếu để mua hoặc bán, trong việc đánh giá diễn biến giá cả của cổ phiếu và xác định vùng có vấn đề. Một số nhà phân tích đã xây dựng cho mình một hệ thống riêng chỉ dựa vào khái niệm hỗ trợ và kháng cự mà không cần chú ý đến các định dạng giá cả và khối lƣợng nêu trên. Hỗ trợ đƣợc hiểu nhƣ: một đám đông hỗ trợ cổ phiếu A tại giá 50, tức là sẳn sàng mua tất cả các cổ phiếu A với giá thấp hơn 5 điểm so với 50. Hỗ trợ là việc mua một khối lƣợng cổ phiếu đủ lớn để ngăn chặn xu hƣớng giảm giá trong một giai đoạn nào đó. Kháng cự đƣợc hiểu là ngƣợc lại với hỗ trợ: bán cổ phiếu với khối lƣợng đủ lớn để đáp ứng tất cả các khoảng đặt mua và do đó ngăn chặn không cho giá tăng lên. Nhƣ vậy, hỗ trợ và kháng cự gần nhƣ đƣợc hiểu là cầu và cung tƣơng ứng. Mức hỗ trợ là mức giá tại đó có đủ một khối lƣợng cầu mua cổ phiếu để ngăn chặn xu hƣớng giảm giá hoặc có thể tăng giá. Mức kháng cự là mức tại đó có đủ chứng khoán cung ra để ngăn chặn xu hƣớng tăng giá. Do vậy, vùng hỗ trợ thể hiện sự tập trung của cầu và vùng kháng cự thể hiện sự tập trung của cung. Cơ sở của dự đoán từ lý thuyết hỗ trợ và kháng cự là khối lƣợng giao dịch của một loại cổ phiếu có xu hƣớng trao tay nhau. Vì bất kỳ mức giá nào mà tại đó có khối lƣợng lớn giao dịch xảy ra thƣờng là điểm đo chiều của xu hƣớng (cấp một, cấp hai, cấp ba) vì vậy đảo chiều tại các mức giá đó luôn luôn có thể xảy ra. Tuy vậy, cũng cần phải chú ý rằng các mức giá này thƣờng xuyên thay đổi vai trò từ hỗ trợ sang kháng cự và ngƣợc lại. Một đỉnh, khi giá cổ phiếu đã vƣợt qua có thể trở thành vùng đáy của xu hƣớng đi xuống ở giai đoạn này và một đáy cũ, một khi giá đã tụt qua nó, có thể trở thành vùng của giai đoạn tăng giá sau này. 3.4. Đƣờng Bollinger Bands  Khái niệm: Trường Đại học Kinh tế Huế 34
  46. Bollinger Bands là công cụ kết hợp giữa đƣờng trung bình động Moving Average và độ lệch chuẩn. Bollinger Banhds là công cụ phân tích kỹ thuật có nhiều tác dụng và rất có giá trị cho nhà đầu tƣ. Có 3 thành phần cơ bản trong chỉ báo Bollinger Bands Đƣờng trung bình (Moving Average): sử dụng mặc định phiên - SMA (20) Dãi trên (Upper Band): dãi trên thƣờng có độ lệch chuẩn là 2, đƣợc tính toán từ dữ liệu giá 20 phiên. Có vị trí nằm trên đƣờng trung bình SMA(20). Dãi dƣới (Lower Band): dãi dƣới thƣờng có độ lệch chuẩn là 2 và nằm dƣới đƣờng trung bình SMA(20). Có 3 phƣơng pháp chính để sử dụng Bollinger Bands: - Phạm vị hoạt động của các dải. - Vƣợt ngƣỡng của dải Bollinger Bands - Chiến lƣợc mua bán quyền chọn (option). 3.4.1. Phạm vị hoạt động của các dải Bollinger Bands: Giữa dải trên và dải dƣới của Bollinger Bands là phạm vi hoạt động của phần lớn đƣờng giá. Rất hiếm khi đƣờng giá di chuyển ra khỏi đƣờng Bollinger Bands, đƣờng giá có xu hƣớng xoay quanh đƣờng trung bình – SMA(20). Tín hiệu mua: nhà đầu tƣ mua hoặc mua rải khi đƣờng giá rớt thấp hơn dải dƣới của Bollinger Bands. Trường Đại học Kinh tế Huế 35
  47. Tín hiệu bán: nhà đầu tƣ bán hoặc bắt đầu ngừng mua rải khi đƣờng giá nằm ngoài dải trên của Bollinger Bands. Những phạm vi nên thận trọng: + Nếu theo trƣờng phái chủ động thì nhà đầu tƣ nên mua hay bán khi đƣờng giá đụng vào các dải của Bollinger Bands. Nhà đầu tƣ cũng nên chờ xem khi đƣờng giá di chuyển nằm ngoài trên hoặc dƣới đƣờng Bollinger Bands và sau đó giá đóng cửa lại nhảy vào trong đƣờng Bollinger Bands thì đây là cơ hội mua hoặc bán khống. Cách mua bán trên là cách để giảm bớt thua lỗ khi đƣờng giá thoát ra khỏi đƣờng Bollinger Bands trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên, cách này cũng bỏ qua nhiều cơ hội sinh lời. + Một thái cực khác hẵn với cách trên là cách sử dụng ngƣỡng của dãi Bollinger Bands. 3.4.2. Vượt ngưỡng của dãi Bollinger Bands Về cơ bản thì đây là phƣơng pháp trái ngƣợc hẳn và có nhiều điểm ƣu thế hơn với phƣơng pháp phạm vi hoạt động của dải Bollinger Bands. Điều kiện cần trƣớc khi vƣợt ngƣỡng thì phải có nhiều phiên củng cố mức giá ngƣỡng. Nếu giá đóng cửa nằm ngoài đƣờng Bollinger Bands thì chúng ta phải sử dụng các chỉ báo khác và đồng thời sử dụng đƣờng hỗ trợ hay kháng cự để ra quyết định phù hợp. Trường Đại học Kinh tế Huế 36
  48. Tín hiệu mua: đƣờng giá phải nằm cao hơn dải trên của Bollinger Bands và trƣớc đó đã có nhiều phiên củng cố mức giá này. Các chỉ báo khác cũng xác nhận điều tƣơng tự. Tín hiệu bán: đƣờng giá nằm thấp hơn dải dƣới của Bollinger Bands và các chỉ báo khác cũng ám chỉ điều này. Ngoài ra Bollinger Bands cũng có thể đƣợc sử dụng để đo cƣờng độ hƣớng đi của xu hƣớng giá. Xu hƣớng giá tăng mạnh khi đƣờng giá có khuynh hƣớng luôn nằm nữa trên của Bollinger Bands, tức là phạm vi giữa dải trên và đƣờng trung binh động SMA(20). Lúc đó, SMA(20)Trường là đƣờng h ỗĐại trợ cho xuhọc hƣớng giá.Kinh tế Huế 37
  49. Ngƣợc lại, xu hƣớng giảm giá mạnh xảy ra khi đƣờng giá thấp hơn nữa dƣới của Bollinger Bands, đƣợc giới hạn bởi đƣờng trung bình SMA(20) và dãi dƣới của Bollinger Bands. Lúc này SMA(20) sẽ là đƣờng kháng cự cho xu hƣớng giá. Sử dụng Bollinger Bands rất thích hợp với trƣờng phái dựa vào dao động để kinh doanh. Vì thế nó rất hữu ích cho các nhà đầu tƣ mua bán option. 3.4.3. Chiến lược mua bán quyền chọn(option): Có 2 cách cơ bản để kinh doanh option dựa vào sự dao động giá: + Chọn mua option khi mức dao động giá nhỏ, với hy vọng mức dao động giá sẽ tăng lên để bán option ở mức giá cao hơn. + Chọn bán option khi mức dao động giá cao, với hy vọng mức dao động giá sẽ giảm và sau đó mua lại option này với giá rẻ hơn. Bollinger Bands sẽ đem lại cho nhà đầu tƣ option những ý tƣởng kinh doanh chắc chắn hơn khi option tƣơng đối mắc ( dao động ở mức giá cao) hoặc option tƣơng đối rẻ (dao động ở mức thấp). + Tín hiệu mua: khi option tƣơng đối rẻ thì Bollinger Bands co lại đáng kể, mua option ví dụ nhƣ hợp đồng chứng khoán 2 chiều (straddle) hoặc hợp đồng chứng khoán 1 chiều (strangle). + LậTrườngp luận: sau khi đ ộĐạit ngột di họcchuyển nhanh Kinh thì đƣờ ngtế giá Huế có khuynh hƣớng củng cố lòng tin ở một phạm vi giá nào đó (trading range). Sau khi đƣờng giá bình ổn, 38
  50. ví dụ nhƣ Bollinger Bands có những giá trị gần giống nhau trong một vài phiên. Sau đó thƣờng thì đƣờng giá sẽ bắt đầu di chuyển trở lại. Vì vậy mua option khi Bollinger Bands thắt chặt lại, đây là chiến lƣợt thông minh. + Tín hiệu bán: khi option tƣơng đối mắc, lúc đó Bollinger Bands mở rộng đáng kể thì nhà đầu tƣ nên bán option straddle hoặc stragle. + Lập luận: sau khi đƣờng giá tăng hoặc giảm đáng kể, các thành phần của đƣờng Bollinger Bands bị tách rời nhau quá xa trong nhiều phiên giao dịch, sau đó đƣờng giá có khuynh hƣớng trở về trạng thái củng cố và sẽ trở thành kém dao động. Vì lý do đó, khi các thành phần của Bollinger Bands ở cách xa nhau thì đƣờng giá có khả năng trong tƣơng lai sẽ bị thắt chặt lại. 4. Đƣờng MACD – Trung bình biến đổi phân kỳ hội tụ  Khái niệm: MACD là một từ viết tắt của Moving Average Convergence Divergence. Công cụ này đƣợc sự dụng để xác định các trung bình biến đổi để cho biết một xu hƣớng mới, tăng giá hay giảm giá. Nó đƣợc cấu thành bởi 3 thành phần chính: + Đƣờng MACD: EMA(12) đƣờng trung bình giá 12 phiên gần nhất + Đƣờng tín hiệu MACD: là đƣờng EMA(9) của đƣờng MACD + Đƣờng biểu đồ MACD: là MACD trừ đi đƣờng tín hiệu MACD. Trường Đại học Kinh tế Huế 39
  51. Chỉ báo MACD là công cụ rất hiệu quả và có nhiều tác dụng. Có 3 cách chính khi sử dụng chỉ báo MACD: ˗ Sự giao cắt của đƣờng trung bình giá. ˗ Biểu đồ MACD ˗ Sự phân kỳ của MACD. Trường Đại học Kinh tế Huế 40
  52. CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CỔ PHIẾU VCB CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM I. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 1. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành và phát triển và ngành nghề kinh doanh 1.1. Giới thiệu chung Tên gọi: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Viet Nam) Tên giao dịch: Vietcombank (VCB) 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 30 tháng 10 năm 1962, Ngân hàng Ngoại Thƣơng đƣợc thành lập theo quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính Phủ ban hành trên cở sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ƣơng (nay là NHNN). Ngày 01 tháng 04 năm 1963, chính thức khai trƣơng hoạt động NHTM nhƣ là một ngân hàng đối ngoại độc quyền. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc NHNN ra quyết định số 286/QĐ – NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại Thƣơng trên cơ sở quyết định số 68/QĐ – NH5 ngày 27 tháng 03 năm 1993 của Thống đốc NHNN. Theo đó, Ngân hàng Ngoại Thƣơng đƣợc hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định tại quyết định số 90/QĐ – TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Viet Nam, tên gọi viết tắt là Vietcombank. Tính đến thời điểm cuối năm 2006, NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng với 58 Chi nhánh, 1 Sở Giao dịch, 87 Phòng Giao dịch và 4 Công ty con trực thuộc trên toàn quốc, 2 Văn phòng đại diện và 1 Công ty con tại nƣớc ngoài, với đội ngũ cán bộ gần 6,500 ngƣời. Ngoài ra, Ngân hàng Ngoại Thƣơng còn tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với các đơn vị trong và ngoài nƣớc trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau nhƣ kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tƣ TheoTrường giấy phép số 138/GP Đại – NHNN học do Th Kinhống đốc Ngân tế hàng Huế Nhà nƣớc quyết định cấp ngày 23/5 Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam chính thức chuyển sang hoạt 41
  53. động theo cơ chế và mô hình của một ngân hàng thƣơng mại cổ phần với vốn điều lệ là 12,100,860,260,000 đồng. Ngày 31/12/2008, Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã có thông báo về việc nhận hồ sơ đăng kí niêm yết lần đầu của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam với số lƣợng cổ phiếu đăng kí niêm yết là 112,285,426 cổ phiếu. Ngày 30/06/2009, cổ phiếu của Vietcombank (mã chứng khoán VCB) Chính thức đƣợc niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 30/09/2011, Vietcombank đã ký hợp đồng bán cổ phần với Mizuho Bank, Ltd, một trong những tập đoàn tài chính hàng đầu tại Nhật Bản và là một trong những định chế tài chính lớn nhất thế giới. Sau giao dịch này, Mizuho Bank, Ltd đã trở thành cổ đông chiến lƣợc đầu tiền và cũng là cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài duy nhất của Vietcombank tính đến ngày 30/08/2016, đã và đang cung cấp cho Vietcombank các dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật trên nhiều hoạt động kinh doanh của Vietcombank. Năm 2011, vốn điều lệ của Vietcombank là 19,698 tỷ đồng. Ngày 1/4/2013 Vietcombank đã tổ chức Lễ kỹ niệm 50 năm thành lập và đón nhận Huân chƣơng Độc lập hạng nhất do Đảng và nhà nƣớc ban tặng. 1.3. Ngành nghề kinh doanh  Huy động vốn: - Nhận tiền gửi - Phát hành giấy tờ có giá - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nƣớc ngoài. - Vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nƣơc Việt Nam dƣới hình thức tái cấp vốn.  Hoạt động tín dung: - Cho vay - Chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác - Bão lãnh - Cấp tín dụng dƣới các hình thức khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.Trường Đại học Kinh tế Huế  Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: 42
  54. - Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, tại các tổ chức tín dụng khác. - Mở tài khoản cho khách hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc. - Cung ứng các phƣơng tiện thanh toán - Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nƣơc và quốc tế - Thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ - Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác do Ngân hàng Nhà nƣớc quy định - Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng - Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong nƣớc. Việc tham gia cac hệ thống thanh toán quốc tế phải đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cho phép.  Các hoạt động khác: - Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp và của các tổ chức tín dụng khác theo quy định của pháp luật - Tham gia thị trƣờng tiền tệ do Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam tổ chức - Trực tiếp thực hiện kinh doanh hoặc thành lập công ty trực thuộc có tƣ cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế theo quy định của pháp luật - Ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng thƣơng mại, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tƣ của tổ chức, cá nhân theo hợp đồng. - Cung ứng các dịch vụ tƣ vấn tài chính, tiền tệ, tƣ vấn đầu tƣ phù hợp với chức năng hoạt động của một ngân hàng thƣơng mại, cung ứng các dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật.  Địa bàn kinh doanh: Tính đến hết năm 2015, bên cạnh trụ sở chính, Vietcombank hiện có 96 chi nhánh với 368 phòng giao dịch hoạt động tại 50/63 tỉnh thành phố trong cả nƣớc. Mạng lƣới hoạt động phân bổ: Bắc Trung Bộ 8.3%, Đông Bắc Bộ 7.3%, Đồng bằng Sông hồng Trường10.4%, khu vực HàĐại Nội 15. học6%, đồng Kinh bằng sông tếCửu LongHuế 14.6%, Đông Nam Bộ 11.5%, Hồ Chí Minh 17.7%, Nam Trung Bộ 10.4%, Tây Nguyên 4.2%. 43
  55. Vietcombank còn có 1856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. 2. Cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Ngày 30/06/2009: cổ phiếu VCB đƣợc niêm yết giao dịch đầu tiên tại sở giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh, với khối lƣợng cổ phiếu niêm yết là: 112,285,426, giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên 60,000 đồng. Hình 2.1: Đồ thị dao động giá của cổ phiếu VCB từ 30/06/2009 đến 3/2017. (Nguồn: Thông tin giao dịch của cổ phiếu VCB – cafef.vn) Dựa vào biểu đồ kĩ thuật từ ngày 30/06/2009 đến tháng 3/2017 ta nhận thấy rằng: + Từ ngày 30/06/2009 đến cuối tháng 11/2014 giá cổ phiếu cứ giao động ở mức giá 15,000 đồng, có lúc xuống mức giá 10,000 đồng và không vƣợt qua mức giá 20,000 đồng, cũng dễ hiểu vì trong giai đoạn này tình hình kinh tế chịu ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng tài chính, nợ xấu của ngân hàng tăng cao, vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài và vốn FDI thấp hơn so với các năm trƣớc làm cho tình hình kinh doanh của ngân hàng Vietcombank trở nên khó khăn hơn. + Từ đầu tháng 12/2014 đến nay 03/2017 giá cổ phiếu VCB có xu hƣớng phục hồi, đồ thị giá cổ phiếu có xu hƣớng đi lên, bởi vì trong giai đoạn này nền kinh tế một phần đã đƣợc phục hồi, nhiều doanh nghiệp đã quay lại sản xuất và công việc kinh doanh của ngân hàng cũng làm ăn có lãi hơn, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc, vì lẻ đó cổ phiếu VCB đƣợc nhiều ngƣời biết đến chọn để đầu tƣ và giá cổ phiếu VCB cũng đƣợc thị trƣờng đánh giá cao. + SauTrường gần 8 năm kể từĐại ngày niêm học yết thì Kinh khối lƣợng tếcổ phi Huếếu và vốn hóa thị trƣờng càng ngày càng lớn. Theo số liệu từ tháng 03/2017 thì cổ phiếu đang niêm yết 44
  56. là 3,597,768,575 và vốn hóa thị trƣờng đạt 133,297.33 tỷ đồng cao hơn gấp nhiều lần sơ với giai đoạn tháng 06/2009. 3. Tình hình kinh doanh Tình hình kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2013 đến 2015:  Huy động vốn: Hoạt động huy động vốn của Viecombank trong năm 2015 tăng trƣởng bền vững, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn và đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống. Tiền gửi của khách hàng đạt 501,163 tỷ đồng tính đến 31/12/2015, tăng 18.7% so với thời điểm ngày 31/12/2014, cao hơn mức tăng bình quân ngành (14.4%) và củng cố thanh khoản của Vietcombank. 600,000 500,000 400,000 300,000 501,163 Tiền gửi KH TỷVNĐ 200,000 422,204 322,246 100,000 0 2013 2014 2015 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn tình hình tiền gửi khách hàng từ năm 2013-2015 (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014 – 2015). Cơ cấu huy động vốn của Vietcombank dịch chuyển theo hƣớng bền vững hơn, tiền gửi của khách hàng là nguồn huy động vốn lớn nhất, chiếm khoảng gần 90%. Xét theo kỳ hạn, tiền gửi khách hàng có kỳ hạn ngắn ( ) chiếm tỷ trọng lớn nhất nhƣng đang có xu hƣớng giảm dần, tỷ trọng tiền gửi trên 12 tháng tăng dần, giúp cơ cấu kỳ hạn an toàn và bền vững hơn. Trường Đại học Kinh tế Huế 45
  57. 80,000 600,000 72,136 70,000 500,000 60,000 Tiền gửi của khách 400,000 50,000 44,044 43,238 hàng 40,000 300,000 Tiền gửi và vay các Tỷ VNĐ 501,163 TCTD khác 30,000 422,204 200,000 Phát hành giấy tờ có 20,000 332,246 giá 100,000 10,000 2,014 2,209 2,479 0 0 2013 2014 2015 Hình 2.3: Đồ thi biểu diễn cơ cấu HĐV của Vietcombank từ năm 2013-2015 (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán năm 2014 – 2015).  Hoạt động tín dụng: Vietcombank tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng tín dụng cao. Cuối năm 2015, dƣ nợ tín dụng của Vietcombank đạt 387,723 tỷ đồng, tăng trƣởng 19.9% so với năm 2015, cao hơn tăng trƣởng tín dụng của toàn hệ thống (17.3%) và vƣợt kế hoạch 5.96%. Tính trung bình tốc độ tăng trƣởng bình quân của dƣ nợ cho vay khách hàng đạt 18.89% trong giai đoạn 2013 – 2015. 450,000 400,000 350,000 300,000 250,000 200,000 387,723 150,000 323,338 Cho vay KH TỷVNĐ 274,314 100,000 50,000 0 2013 2014 2015 Hình 2.4: Đồ thị tăng trƣởng tín dụng của Vietcombank từ năm 2013-2015 (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc kiểm toán năm 2014 – 2015).  Chất lƣợng tín dụng liên tục cải thiện: Trường Đại học Kinh tế Huế 46
  58. Chất lƣợng tín dụng đƣợc cải thiện đáng kể, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2.31% (2014) xuống 1.84% (2015), và thấp hơn mức khống chế kế hoạch (2.5%) do Vietcombank đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp quản trị rủi ro và xử lý nợ xấu Kết quả thu hồi nợ ngoại bảng khả quan: Thu hội ngoại bảng năm 2015 đạt 2,511 tỷ đồng (ghi nhận vào thu nhập 2,087 tỷ đồng, vƣợt 4.25% kế hoạch), trong đó thu nợ xử lý bằng dự phòng rủi ro đạt 1,834 tỷ đồng, thu nợ đã bán cho WACC đạt 677 tỷ đồng.  Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán Các hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế của Vietcombank trong năm 2015 đạt tăng trƣởng khá cao và hầu hết đạt chỉ tiêu kế hoạch. Doanh số thanh toán quốc tế - tài trợ thƣơng mại (TTQT – TTTM) đạt 45,98 tỷ USD, tăng 10.4% so với 2014. Thị phần TTQT – TTTM đạt 15.86% chiến vị trí dẫn đầu thị trƣờng. Thu nhập hoạt động TTQT – TTTM tăng trƣởng tích cực nhờ đa dạng hóa sản phẩm đạt 804 tỷ VNĐ, tăng 13.3% so với năm 2014.  Doanh thu hoạt động và Lợi nhuận sau thuế: Tổng doanh thu của Vietcombank tăng dần từ năm 2013 đến năm 2015, trong năm 2015 doanh thu đạt 37,107 tỷ VNĐ tăng lên đến 11.42% so với thời điểm năm 2014 (33,305 tỷ VNĐ) bởi vì trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam đang dần đƣợc cải thiện và lấy lại đƣợc đà tăng trƣởng. Đi kèm với doanh thu thì lợi nhuận sau thuế từ giai đoạn năm 2013 đến năm 2015 tăng dần qua các năm, trong đó phải nói đến lợi nhuận vƣợt bậc trong năm 2015, lợi nhuận sau thuế của Vietcombank năm 2015 đạt 5,314 tỷ VNĐ tăng 16.38% so với năm 2014 (4,586 tỷ VNĐ). Trường Đại học Kinh tế Huế 47
  59. 40,000 35,000 30,000 25,000 Doanh Thu 20,000 37,107 32,634 33,305 TỷVNĐ 15,000 Lợi nhuận sau 10,000 thuế 5,000 4,358 4,566 5,314 0 2013 2014 2015 Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn Doanh thu và lợi nhuận sau thuế từ năm 2013 – 2015 (Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đƣợc kiểm toán năm 2014 – 2015) II. Phân tích cổ phiếu VCB – Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 1. Phân tích hoạt động kinh tế vĩ mô và phân tích ngành 1.1. Phân tích kinh tế vĩ mô Bảng 2.1: Phân tích kinh tế vĩ mô Môi trƣờng chính trị Môi trƣờng pháp luật - Môi trƣờng chính trị Việt Nam đƣợc - Ngành ngân hàng là một ngành rất đánh giá là ổn định so với các nƣớc đặc thù, nó chịu tác động không chỉ ở trong khu vực và trên thế giới, tạo trong nƣớc và còn cả nền kinh tế thế điều kiện cho ngành ngân hàng mở giới, các văn bản pháp luật trong rộng và phát triển. ngành ngân hàng đóng vai trò quan - Việt Nam gia nhập APEC và WTO trọng nó giúp cho ngân hàng hạn chế mang lại nhiều cơ hội cho phát triển đƣợc rủi ro khi cho vay, Chính phủ và ngành ngân hàng, các sản phẩm dịch NHNN đã thực hiện nhiều chính sách vụ của ngành ngân hàng thâm nhập hổ trợ nhƣ: kích cầu nguồn cung tiền sâu rộng hơn vào thị trƣờng quốc tế. cho các ngân hàng. - Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực của môi trƣờng pháp luật, thì môi trƣờng pháp luật đã làm hạn chế sự phát triển của ngành ngân hàng so với các nƣớc trong khu vực, điểm hình là phát triển ngân hàng số tại Việt Nam. Môi trƣờng xã hội Chu kỳ và cú sốc của nền kinh tế - Cùng với sự phát triển của nền kinh tế - Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế ổn định và từng bƣớc phát triển mạnh đang phát triển, từ cuối năm 2013 trở ra khu vực và thế giới, xã hội Việt lại đây, nền kinh tế Việt Nam đang Nam cũng có nhiều bƣớc chuyển biến dần đƣợc cải thiện và lấy lại đƣợc đà rõ rệt, các doanh nghiệp Việt Nam tăng trƣởng, vì vậy trong giai đoạn làm ănTrường có lãi, ngân thu ngânĐại sách họcổn nàyKinh tốc độ tăngtế trƣHuếởng GDP có xu định và đạt giá trị cao, đời sống ngƣời hƣớng tăng cao (năm 2015 GDP ƣớc dân phát triển vì lẻ đó nhu cầu cần đạt 6,68% vƣợt 0,48 điểm phần trăm 48
  60. vốn để sản xuất kinh doanh của doanh so với kế hoạch đề ra) điều này nghiệp và nhu cấu vay vốn ngƣời dân khuyến khích nhiều nhà đầu tƣ mạnh tăng cao. Do vậy, ngành ngân hàng dạn để đầu tƣ vì thế càng có điều kiện đƣợc đánh giá là phát triển mạnh khi phát triển mạnh mẽ. nền kinh tế thế giới đang càng ngày lấy đƣợc đà tăng trƣởng. Môi trƣờng kinh tế và năng lực cạnh Các yếu tố kinh tế vĩ mô tranh - Trong những năm gần đây nền kinh tế - Từ cuối năm 2013 trở lại đây, tốc độ Việt Nam đã đƣợc cải thiện và đang tặng trƣởng GDP đƣợc cải thiện so trên đà tăng trƣởng, việc mở cửa và với giai đoạn khủng hoảng 2012 – hội nhập quốc tế tạo điều kiện cho các 2013. Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế doanh nghiệp trong nƣớc nói chung Việt Nam phục hồi chậm so với các và ngành ngân hàng nói riêng có đƣợc nƣớc trong khu vực trong giai đoạn cơ hội học hỏi, tiếp thu đƣợc sự tiến khủng hoảng: tính trung bình tốc độ bộ công nghệ kĩ thuật cũng nhƣ cách tăng trƣởng đạt 6% trong giai đoạn quản lý của các doanh nghiệp nƣớc 2012 – 2015 thấp hơn Philiippines, ngoài, việc mở rộng hội nhập tạo cho Lào, Myanmar sân chơi ở thị trƣờng Việt Nam trở - Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nên phong phú hơn, kích thích các nghiệp của lao động trong độ tuổi nguồn vốn đầu tƣ của các nƣớc trên năm 2015 là 2,31% ( tăng so với năm thế giới, tuy nhiên việc hội nhập cũng 2013 là 2,18% và năm 2014 là 2,1%), gây lên sức ép cạnh trạnh cho các các năng suất lao động xã hội của toàn doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nƣớc. nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ƣớc tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động, tăng 6,4% so với năm 2014, tuy nhiên vẫn còn thấp so với các nƣớc trong khu vực nhƣ Singapore, Malaysia, Thái Lan - Trong giai đoạn năm 2012 đến 2014 tỷ lệ lạm phát đƣợc kiềm chế và kiểm soát ở mức thấp dần. Cụ thể: CPI năm 2012 là 6,81%, năm 2013 là 6,04%, năm 2014 là 4,09% và đây là tính hiệu tích cực của thị trƣờng Việt Nam. Kết luận: Mặc dù còn nhiều khó khăn thách thức, nhƣng thị trƣờng Việt Nam vẫn đầy triển vọng và thu hút nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc và đƣợc các nhà đầu tƣ đánh giá cao khi lựa chon thị trƣờng để đầu tƣ. Trường Đại học Kinh tế Huế 49
  61. 1.2. Phân tích ngành 1.2.1. Chu kỳ kinh doanh của ngành Kể từ sau năm 1990 hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc chia thành hệ thống ngân hàng theo 02 cấp trong đó gồm Ngân hàng Trung ƣơng và hệ thống ngân hàng thƣơng mại, đây là thời điểm đánh dấu thị trƣờng ngành ngân hàng thƣơng mại bắt đầu hình thành tại Việt Nam. Bản thân các ngân hàng thƣơng mại kể từ thời điểm này vừa là một thực tế kinh doanh vừa là một công cụ để ngân hàng Trung Ƣơng tiến hành các biện pháp điều tiết nền kinh tế. Sau khi hình thành năm 1990 ngành Ngân hàng có tốc độ phát triển mạnh mẽ, và kể từ năm 2007 tới nay tốc độ tăng trƣởng doanh thu toàn ngành đƣợc xác định mức 19.47%, đây là mức tăng trƣởng cao hơn 3 lần so với tốc độ tăng trƣởng GDP trung bình (2007 – 2014) 6.14% của toàn nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2007. Bảng 2.2: Doanh thu và tốc độ tăng trƣởng doanh thu của ngành ngân hàng Đơn vị tính: Tỷ VNĐ Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 26,746. 36,971. 40,451. 59,225. 84,462. 85,247. 85,951. 92,903. Doanh thu 36 06 14 04 41 01 15 25 Tăng trƣởng 19.47% doanh thu Quy mô và tầm quan trọng của ngành Ngân hàng so với nền kinh tế cũng tăng lên theo thời gian và kể từ năm 2007 quy mô tín dụng/GDP trong nền kinh tế luôn ở mức hơn 80%. Quy mô tín dụng đƣợc cung cấp bởi ngành ngân hàng so với GDP tăng hàng năm, kể từ năm 2007 tới nay, đạt đỉnh cao nhất vào năm 2010, trƣớc khi quay trở lại mức thấp hơn vào các năm 2011 – 2014, đây là thời kỳ nợ xấu là bƣớc cản trở tín dụng của hệ thống ngân hàng ra bên ngoài nền kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Huế 50
  62. Tín dụng/GDP Tăng trưởng tín dụng 125% 113% 110% 105% 108% 97% 88% 87% 53.90% 36.20% 25.40% 27.70% 10.90% 8.90% 12.50% 13% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn tín dụng/GDP và tốc độ tăng trƣởng tín dụng (Nguồn: GSO, WorldBank.) Quy mô ngành tăng lên, đi kèm với mức độ lợi suất ROE của toàn ngành cũng đƣợc duy trì ở mức rất cao, trung bình ngành ở mức trên 10%, trong cả điều kiện xấu của nền kinh tế, và suy thoái của ngành theo nền kinh tế, và nếu xét theo trung bình một chu kỳ từ năm 2008 – 2014 thì ROE trung bình ngành Ngân hàng ở mức 15.42%. Bảng 2.3: ROE trung bình ngành và của nhóm ngân hàng đại diện Đơn vị tính: % Mã CP 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 CTG 15.70 10.23 22.33 26.74 19.81 13.21 10.47 BID 19.38 21.04 19.68 13.20 12.83 13.37 15.15 VCB 17.75 25.71 22.87 17.00 12.53 10.38 10.71 MBB 17.80 19.35 21.71 22.96 20.49 16.25 15.62 STB 12.64 18.25 15.24 14.47 7.10 14.49 12.56 ACB 31.53 24.63 21.74 27.49 6.38 6.58 7.64 SHB 8.76 13.60 14.98 15.02 22.00 8.56 7.59 EIB 7.43 8.65 13.51 20.39 13.32 4.32 0.39 Ngành 16.37 17.68 19.01 19.66 14.31 10.90 10.02 (Nguồn:Ngân hàng nhà nước). Kết luận: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu cao hơn tốc độ tăng trƣởng GDP, ROE ngành cao hơn các ngành còn lại trong nền kinh tế, cho thấy ngành Ngân hàng đang ở giai đoạn tăng trƣởng. Trường Đại học Kinh tế Huế 51
  63. 1.2.2. Đánh giá mức độ rủi ro của ngành ngân hàng Mức lợi suất đòi hỏi đƣợc tính dựa theo mô hình định giá tài sản vốn (CAPM): ( ) ( ) RF là mức lợi suất phi rủi ro chính bằng mức lãi suất của trái phiếu chính phủ. Ta lấy mức lãi suất trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm trong giai đoạn 2013 – 2015 là 6% Thu nhập số liệu Vn-Index từ ngày 01/01/2013 đến 31/12/2015 ta tính đƣợc lợi suất thị trƣờng RM.= 12.23%. Ta có: RF RM 6% 12.23% 1 ( ) ( ) Hệ số P/E của ngành ngân hàng: P/Engân hàng = 16.4 cho thấy thị trƣờng đã trả giá cho một đồng thu nhập sau thuế của một cổ phiếu là 16.4 đồng, hệ số P/E của ngành ngân hàng cao hơn hệ số P/E cuả tổng thể của thị trƣờng (P/EThị trƣờng = 16.13) cho thấy triển vọng của ngành ngân hàng đƣợc đánh giá cao và có lợi hơn so với các ngành trong thị trƣờng. Thu nhập trên mỗi cổ phiếu của ngành ngân hàng ở mức EPSngân hàng = 1.63 < EPSthị trƣờng = 2.87 cho thấy nhà đầu tƣ khi đầu tƣ vào ngành ngân hàng nhận cổ tức ở mức trung bình so với toàn thị trƣờng. Đều này cũng dễ hiểu, do nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, mà nền kinh tế lại có mối quan hệ cùng chiều với ngành ngân hàng vì vậy EPSngân hàng thấp hơn EPSthị trƣờng. ( ) ( ) Dựa vào giá đóng cửa của một số ngân hàng ngày 01/01/2013 ta tính đƣợc giá trị đầu kỳ của ngành ngân hàng chính là giá trị đóng cửa trung bình của các ngân hàng: giá trị đầu kTrườngỳ = 17,250 Đại học Kinh tế Huế 52
  64. Mức lợi suất đạt đƣợc r: Kết luận: Ta thấy mức lợi suất đạt đƣợc r lớn hơn mức lợi suất đòi hỏi vì vậy nên đầu tƣ vào ngành ngân hàng. 2. Định giá cổ phiếu VCB Ta tiến hành hiện giá dòng tiền thu đƣợc của nhà đầu tƣ trong giai đoạn từ 1/1/2013 đến 31/12/2015 gồm các khoản tiền sau: Năm 2013 2014 2015 P31/12/2015 Cổ tức (VNĐ) 1,200 1,000 1,000 31,880 Bảng 2.4: Mô hình hồi quy ƣớc lƣợng Chỉ số VN Index Ngày Gía điều chỉnh (theo tháng) Lợi suất thị trƣờng Lợi suất chứng khoán 02/01/2013 15,900 418.4 01/02/2013 19,600 483.4 15.53537% 23.27044% 01/03/2013 19,200 474.6 -1.82044% -2.04082% 01/04/2013 19,000 505.8 6.57396% -1.04167% 02/05/2013 16,100 473 -6.48478% -15.26316% 03/06/2013 18,400 517 9.30233% 14.28571% 01/07/2013 16,300 480 -7.15667% -11.41304% 01/08/2013 15,800 492.4 2.58333% -3.06748% 03/09/2013 14,100 472.2 -4.10236% -10.75949% 01/10/2013 16,400 492.2 4.23549% 16.31206% 01/11/2013 17,400 497.1 0.99553% 6.09756% 02/12/2013 16,900 508.5 2.29330% -2.87356% 02/01/2014 15,800 504.5 -0.78663% -6.50888% 06/02/2014 16,600 554.7 9.95045% 5.06329% 03/03/2014 17,700 573.4 3.37119% 6.62651% 01/04/2014 18,500 583.9 1.83118% 4.51977% 05/05/2014 16,100 564.9 -3.25398% -12.97297% 02/06/2014 17,200 556.8 -1.43388% 6.83230% 01/07/2014 18,500 578.1 3.82543% 7.55814% 01/08/2014 18,300 593.9 2.73309% -1.08108% 03/09/2014 20,100 640.8 7.89695% 9.83607% 01/10/2014 18,800 609.3 -4.91573% -6.46766% 03/11/2014 Trường20,000 Đại603.1 học Kinh-1.01756% tế Huế 6.38298% 01/12/2014 20,000 568 -5.81993% 0.00000% 05/01/2015 22,700 544.5 -4.13732% 13.50000% 53