Khóa luận Nghiên cứu phòng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ tại tỉnh Quảng Ninh

pdf 62 trang thiennha21 19/04/2022 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nghiên cứu phòng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ tại tỉnh Quảng Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nghien_cuu_phong_tru_benh_vang_la_cam_do_ray_chong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nghiên cứu phòng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ tại tỉnh Quảng Ninh

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM SUNG VĂN CƠNG NGHIÊN CỨU PHỊNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ CAM DO RẦY CHỔNG CÁNH VÀ NẤM GÂY BỆNH THỐI RỄ TẠI TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khĩa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên, 2019
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM SUNG VĂN CƠNG NGHIÊN CỨU PHỊNG TRỪ BỆNH VÀNG LÁ CAM DO RẦY CHỔNG CÁNH VÀ NẤM GÂY BỆNH THỐI RỄ TẠI TỈNH QUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K47 - LN Khoa : Lâm nghiệp Khĩa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : 1. TS. Nguyễn Minh Chí - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 2. TS. Trần Thị Thanh Tâm - GV khoa Lâm nghiệp - Trường ĐH Nơng Lâm Thái Nguyên, 2019
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khĩa luận trên là kết quả nghiên cứu của riêng bản thân tơi khơng sao chép của ai. Các kết quả nghiên cứu trình bày trong khĩa luận là quá trình điều tra hồn tồn trung thực, khách quan. Nội dung khĩa luận cĩ tham khảo và sử dụng các tài liệu, thơng tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu của khĩa luận. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước Hội đồng khoa học TS. Trần Thị Thanh Tâm Sung Văn Cơng
  4. ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy, cơ giáo trong khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm lời cảm ơn chân thành. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy Nguyễn Minh Chí và cơ Trần Thị Thanh Tâm, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chuyên đề báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phịng ban của Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa kọc Lâm nghiệp Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được trải nghiệm mơi trường nghiên cứu khoa học và thực tiễn trong suốt quá trình thực tập. Em xin cảm ơn nhà trường đã tạo cho em cĩ cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cơ giáo đã giảng dạy. Qua cơng việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong cơng việc nghiên cứu khoa học để giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân. Với kiến thức của bản thân cịn hạn chế, trong quá trình thực tập, hồn thiện chuyên đề này em khơng tránh khỏi những sai sĩt, kính mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp từ thầy cơ. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực hiện Sung Văn Cơng
  5. iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết quả bẫy rầy chổng cánh tại Vân Đồn, Đơng Triều 35 Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh 35 Bảng 4.3: Hiệu lực phịng trừ rầy chổng cánh của các lồi thuốc sinh học 37 ở trong phịng thí nghiệm. 36 Bảng 4.4: Kết quả phịng trừ rầy chổng cánh bằng các loại thuốc sinh học 37 ở ngồi hiện trường 37 Bảng 4.5: Hiệu lực phịng trừ rầy chổng cánh của các loại thuốc hĩa học 37 ở trong phịng thí nghiệm 37 Bảng 4.6: Kết quả phịng trừ rầy chổng cánh bằng các loại thuốc hĩa học 38 ở ngồi hiện trường 38 Bảng 4.7: Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác 39 Bảng 4.8: Kết quả phịng trừ sinh học 39 Bảng 4.9: Kết quả phịng trừ bằng biện pháp sinh học ngồi hiện trường 40 Bảng 4.10: Kết quả phịng trừ hĩa học 41
  6. iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh sử dụng cây Mắc mật (trái) và bẫy dính màu vàng (phải) 35 Hình 4.2: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora của các loại thuốc sinh học: a. Bacillus subtilis; b. Cytosinpeptidemycyn; c. Đối chứng 40 Hình 4.3: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora của các loại thuốc sinh học: a. Phosphonate; b. Metalaxyl; c. Mancozeb 42
  7. v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ, cụm từ viết tắt Giải nghĩa ADN Acid Deoxyribo Nucleic Bb Bauveria bassiana CC Cam canh CFU Đơn vị tạo khẩu lạc CT Cơng thức CS1 Cam CS1 DC Đối chứng EU Châu Âu Ha Héc ta NN&PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn OCOP Mỗi địa phương một sản phẩm PCR Polymerase Chain Reaction – Phản ứng chuỗi trùng hợp PDA Mơi trường PDA (Potato Dextrose Agar) UBND Ủy ban nhân dân USD Đơ la Mỹ V2 Cam V2 µl Micro lít
  8. vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu 2 1.3. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 3 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 3 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3 2.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước 12 2.3. Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 2.3.1. Vị trí địa lí 22 2.3.2. Thổ nhưỡng 22 2.3.3. Khí hậu 24 PHẦN 3.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu 26 3.2. Nội dung nghiên cứu 26
  9. vii 3.2.1. Nghiên cứu phịng trừ rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh 26 3.2.2. Nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ 26 3.3. Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1. Nghiên cứu phịng trừ rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh 27 3.3.2. Nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ 30 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1. Phịng trừ rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh 34 4.1.1. Kết bẫy rầy chổng cánh 34 4.1.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học 36 4.1.3. Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học 37 4.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ 38 4.2.1. Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác 39 4.2.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học 39 4.2.3. Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học 41 PHẦN 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1. Kết luận 43 5.2. Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
  10. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh người dân đang làm giàu nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyển đổi phương thức canh tác, trong đĩ cĩ cây cam. Cây cam đã được trồng rộng rãi ở Quảng Ninh và mang lại giá trị kinh tế cao, đây là cây trồng thế mạnh và là một trong những sản phẩm đặc sản của tỉnh, là nguồn thu nhập đáng kể của nhiều hộ nơng dân. Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh cũng đầu tư nhiều nguồn lực để phát triển cây cam với diện tích lớn, diện tích trồng cam tồn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết năm 2016 đạt 372 ha, trong đĩ tập trung tại Vân Đồn, Đơng Triều, Hải Hà, Đầm Hà và Hồnh Bồ. Trong văn bản số 6179/UBND-NLN3 ngày 30/9/2016, tỉnh Quảng Ninh đã chấp thuận quy hoạch phát triển vùng sản xuất cam tập trung, đến năm 2020 tồn tỉnh sẽ mở rộng, nâng tổng diện tích trồng cam đạt 1.172 ha, trong đĩ tập trung ở Vân Đồn (862 ha), Đơng Triều (60 ha), Hải Hà (100 ha), Đầm Hà (100 ha) và Hồnh Bồ (50 ha). Các giống cam quy hoạch phát triển gồm cam Bản Sen, V2, CS1 và cam Canh (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016)[31]. Tuy nhiên, các vườn cam ở Quảng Ninh đang bị bệnh vàng lá, làm giảm đáng kể và cĩ chiều hướng ngày càng lan rộng, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây, làm giảm dáng kể về năng suất và chất lượng quả. Các lồi nấm thuộc chi Phytophthora và Phytopythium và rầy chổng cánh (véc tơ truyền bệnh greening) đã được xác định là một trong những nguyên nhân gây bệnh vàng lá cây cam ở Quảng Ninh. Bệnh vàng lá ở cây cam đầu tiên xâm nhập vào cây thơng qua một cơn trùng nhỏ bé: rầy chổng cánh, lồi này hút nhựa từ lá cây và để lại vi khuẩn lây lan cho cây. Bệnh này làm cây bị thiếu chất dinh dưỡng, để lại những quả xanh và xấu xí, khơng phù hợp để bán ra dưới dạng trái cây tươi hoặc nước ép trái cây.
  11. 2 Cây cam ở Quảng Ninh được quy hoạch phát triển nhưng đang bị bệnh vàng lá và chưa xác định được biện pháp quản lý hiệu quả, do đĩ cần nghiên cứu các biện pháp phịng trừ để hạn chế thiệt hại do dịch bệnh. Từ những thực trạng nêu trên, đề tài “Nghiên cứu phịng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ tại tỉnh Quảng Ninh” rất cần được thực hiện. 1.2. Mục tiêu - Đánh giá được một số loại thuốc cĩ hiệu lực cao phịng trừ Rầy chổng cánh và bệnh vàng lá do nấm. - Xác định được biện pháp phịng trừ bệnh vàng lá cam tại tỉnh Quảng Ninh. - Phịng trừ Rầy chổng cánh. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: + Củng cố kiến thức đã học, bổ sung kiến thức chuyên mơn. + Việc nghiên cứu đề tài là cơ sở để đề xuất các biện pháp phịng trừ bệnh hại trên cây cam. + Biết cách tổng hợp, phân tích để viết báo cáo nghiên cứu khoa học. - Ý nghĩa trong thực tiễn: + Qua quá trình thu thập, xử lý số liệu giúp tơi học hỏi và làm quen với thực tế sản xuất và khoa học. + Qua những đánh giá cụ thể về bệnh hại chúng ta cĩ thể tìm ra được các giải pháp cụ thể nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động trồng cây ăn quả và phát triển cây cam. + Làm cơ sở và tài liệu cho những đề tài và nghiên cứu cĩ liên quan
  12. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu Diện tích trồng cam tăng nhanh dẫn đến tiềm ẩn khả năng xuất hiện các lồi sâu, bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng. Gần đây, trên nhiều diện tích trồng cam trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh như ở Vân Đồn, Hải Hà, Đầm Hà, Hồnh Bồ và Đơng Triều xuất hiện những cây bị thối rễ, vàng lá, héo lá, bệnh cĩ thể gây chết hàng loạt trong các vườn cam. Ngồi ra, một nguyên nhân khác gây bệnh do vi khuẩn gây ra, vi khuẩn tấn cơng mạch dẫn của cây. Các triệu chứng xuất hiện trên từng cành, từng cây trong vườn, cĩ khi xuất hiện và gây hại cả vườn. Sự kết hợp giữa các triệu chứng trên với việc xuất hiện của rầy chổng cánh (véc tơ truyền bệnh) trong vườn là điều kiện cho việc xác định bệnh vàng lá. Bệnh lây lan do rầy chổng cánh truyền vi khuẩn từ cây bị bệnh sang cây chưa bị bệnh và bệnh lây lan qua mắt ghép và do rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh. Vườn cam chăm sĩc kém, đất dễ ngập úng cũng là yếu tố tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát triển mạnh. Đến nay bệnh này vẫn chưa cĩ thuốc đặc trị mà áo dụng các giải pháp phịng là chính. Để giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh, rất cần nghiên cứu biện pháp phịng trừ, đặc biệt là cần xác định các loại thuốc trừ bệnh cĩ hiệu lực cao. 2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứutrên thế giới 2.2.1.1. Tình hình phát triển cây cam trên thế giới Cây cam được gây trồng rộng khắp trên tồn cầu, ở nhiều quốc gia từ vùng nhiệt đới đến vùng ơn đới và đem lại tổng doanh thu hàng trăm tỷ USD mỗi năm. Niên vụ 2013, sản lượng cam trên tồn cầu đạt trên 69 triệu tấn, trong đĩ Brazil 18,02 triệu tấn, Mỹ 8,1 triệu tấn, khối EU 5,7 triệu tấn, Trung Quốc 6,5 triệu tấn, Ấn Độ 5 triệu tấn và Việt Nam đạt hơn 520.000 tấn (Campos-
  13. 4 Herrera et al., 2014)[39]. Nam Phi xuất khẩu khoảng 600.000 tấn cam/năm và riêng bang Florida, Mỹ cĩ khoảng gần 250.000 ha cam, đĩng gĩp vào ngân sách của bang khoảng 9 tỷ USD mỗi năm (Li et al., 2012)[58]. Năm 2011, Pakistan cĩ 194.000 ha cam, sản lượng gần 2.000 tấn quả/năm (Abbas et al., 2015)[32]. Các quốc gia cĩ diện tích trồng cam lớn trên thế giới như Brazil, Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, các nước thuộc khối EU, Cu Ba, Argentina, Pakistan, Úc, New Zeland, Nam Phi và các nước Đơng Nam Á. 2.2.1.2. Nghiên cứu về bệnh vàng lá Nghiên cứu về bệnh vàng lá do yếu tố sinh vật Hoạt động trồng cam trên diện rộng với quy mơ rất lớn ở nhiều quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi cho các lồi sâu, bệnh hại phát triển thành dịch và đã gây thiệt hại lớn điển hình như ở Mỹ, Cu Ba, Argentina, Úc, New Zeland, Nam Phi, Trung Quốc và các nước Đơng Nam Á Trong đĩ bệnh vàng lá cam là trở ngại lớn nhất. Bệnh vàng lá cĩ thể do rất nhiều nguyên nhân như bệnh vàng lá do thối rễ, bệnh vàng lá gân xanh, bệnh vàng lá do tuyến trùng, do virus + Bệnh vàng lá do thối rễ Bệnh vàng lá do thối rễ cam và cây cĩ múi do các lồi nấm thuộc chi Phytophthora và Pythium khá phổ biến ở Nam Phi, các chủng nấm Phytophthora gây bệnh mạnh hơn so với nấm Pythium (Maseko and Coutinho, 2002)[60]. Các lồi nấm thuộc chi Phytophthora gây thiệt hại lớn đối với hoạt động trồng cây cĩ múi ở Mỹ (Graham and Feichtenberger, 2015)[51]. Trong đĩ nấm Phytophthora nicotianae và P. palmivora được xác định là nguyên nhân gây thối rễ cam ở Mỹ (Graham et al., 2003)[49], ba lồi nấm gồm P. nicotianae, P. palmivora, và P. citrophthora là những lồi gây hại nặng nhất cho cây cam, chúng gây thối rễ, loét thân, và thối quả (Graham and Feichtenberger, 2015)[51]. Các lồi nấm thuộc chi Phytophthora thường gây thối rễ cây cam, làm giảm khả năng hút nước và dinh dưỡng, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng thậm chí gây chết cây (Chaudhary et al., 2016)[41].
  14. 5 Bệnh vàng lá thối rễ là một trong những loại bệnh gây hại nghiêm trọng nhất trên cây cĩ múi. Bệnh cĩ khả năng lây lan rộng và gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh vàng lá thối rễ do nhiều tác nhân gồm Fusarium, Pythium, Phytophthora gây ra, trong đĩ sự tương tác giữa nấm Fusarium và tuyến trùng là quan trọng nhất. Triệu chứng bệnh khơng xuất hiện ngay mùa mưa, lúc đất bị úng nước, mà bệnh thường xuất hiện nghiêm trọng khi trời nắng, hệ rễ đã bị thối khơng thể hút nước và làm cho cây bị vàng lá, héo và chết. Dấu hiệu nhận biết khi cây trồng bị bệnh vàng lá thối rễ trên cây cĩ múi Nhận biết trên lá, trái: Khi bệnh mới xuất hiện, lá của cây vẫn bình thường nhưng gân lá cĩ màu vàng nhạt, phiến lá ngả màu vàng cam và dễ rụng, khi cĩ giĩ lá già phía dưới bị rụng trước sau đĩ đến lá trên; Chất lượng trái kém và bị rụng sớm; Bệnh nặng cĩ thể làm chết cả cây, nếu khơng chữa trị kịp thời. Nhận biết trên rễ: Nhánh cây bị bệnh hướng nào thì rễ cũng thường bị thối ở hướng đĩ. Bộ rễ bị thối từ rễ nhỏ lan dần vào trong rễ lớn. Rễ bị thối cĩ màu nâu vỏ rễ tuột ra khỏi phần gỗ, bên trong cĩ sọc nâu lan dần vào rễ cái. Rễ mất khả năng hấp thu nước và dinh dưỡng nuơi cây từ đĩ làm cành bị chết khơ. Khi bị bệnh nặng, tất cả rễ đều bị thối đen và chết, cuối cùng là chết tồn cây. Điều kiện phát sinh và phát triển bệnh vàng lá thối rễ trên cây cĩ múi: Đất trồng canh tác lâu năm, đất cĩ thành phần sét, đất bị chua (pH thấp từ 3,9 - 4,5), đất khơng bĩn vơi, đất sử dụng nhiều phân hĩa học, đất ít sử dụng phân hữu cơ là những mơi trường dễ phát triển bệnh vàng lá thối rễ trên cây cĩ múi. Nấm Fusarium solani cần cĩ điều kiện thích hợp để phát triển và gây hại, vì khi chủng nấm Fusarium solani vào cây trong điều kiện ráo nước (thống khí) thì sau 3 tháng cây vẫn khơng thể hiện triệu chứng của bệnh, nhưng nếu tạo điều kiện ngập nước thì sau một tháng bệnh đã xuất hiện và gây triệu chứng vàng lá, rụng lá và thối rễ trên cây cĩ múi.
  15. 6 Sau các đợt mưa dài ngày, đất khĩ thốt nước và bị nước chiếm các tế khổng lâu dài nên rơi vào tình trạng yếm khí do nước. Tình trạng này kéo dài làm cho rễ cây trồng cạn phải hơ hấp yếm khí lâu dài, các chất độc do các tiến trình sinh hĩa trong tế bào rễ sinh ra, khơng được oxít hố để giải độc, tích luỹ trong tế bào và gây ngộ độc cho tế bào. Từ đĩ các tế bào ở phần rễ non, nơi các tiến trình sinh hĩa xảy ra mạnh nhất, sẽ bị chết dần từng tế bào và tạo ra các mảng thối của rễ non. Nấm Fusarium solani cĩ cơ hội xâm nhập vào rễ thơng qua các vết thối này và bắt đầu tấn cơng dần phần rễ này. Kể từ khi bắt đầu xâm nhập cho đến khi triệu chứng bệnh thể hiện cần cĩ thời gian ủ bệnh vài tháng, do đĩ ở các vườn, bệnh khơng xuất hiện ngay mùa mưa, mà bệnh thường xuất hiện nghiêm trọng trong đầu mùa nắng. + Bệnh vàng lá do tuyến trùng Tuyến trùng cĩ thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến cây chủ, làm tắt mạch dẫn và giảm khả năng sinh trưởng của cây, chúng là một trong những nguyên nhân chính gây bệnh “chết chậm” trên cây cam, làm giảm nghiêm trọng năng suất và chất lượng cam thương phẩm. Tuyến trùng là nguyên nhân gây chết 24-90% số cây trên các vườn trồng cây cĩ múi ở Mỹ và Brazil (Ducan et al., 2007)[45]. Tuyến trùng Belonolaimus longicaudatus là một trong những nguyên nhân gây bệnh vàng lá trên diện rộng ở Florida, Mỹ (Grosser et al., 2007)[52]. + Bệnh vàng lá gân xanh (vàng lá greening) Bệnh vàng lá gân xanh (Greening) do vi khuẩn Liberobacter asiaticum sống trong mạch dẫn libe của cây, do rầy chổng cánh (Diaphorina citri) làm vật trung gian lây truyền bệnh, ngồi ra bệnh cịn lây lan qua mắt ghép. Bệnh làm tắt nghẽn quá trình vận chuyển dinh dưỡng làm thiệt hại đến sinh trưởng phát triển của cây. Cần chú ý phân biệt bệnh vàng lá do cây thiếu kẽm với bệnh vàng lá gân xanh do vi khuẩn, bệnh vàng lá gân xanh do vi khuẩn thì thịt lá
  16. 7 màu vàng, gân lá màu xanh, trên một cây cĩ nhánh nặng, nhánh nhẹ và cĩ nhánh khơng bị bệnh. Diễn biến bệnh tương đối nhanh nên cây bị chết rất nhanh từ nhánh bị nặng đến nhánh nhẹ. Trên quả đặc biệt là quýt đường thì biểu hiện triệu chứng đầu tiên là trái cĩ quầng đỏ từ dưới đít trái lên trên đến khoảng nửa trái thì rụng, khi bổ ra sẽ thấy tâm lệch qua một bên và hạt bị thối. Bệnh vàng lá do cây thiếu kẽm thì lá và gân chuyển màu vàng, biểu hiện đồng loạt trên tất cả các cây hay ở một hướng hoặc một thửa nào đĩ trong vườn, triệu chứng giống nhau, khơng cĩ nhánh bị nặng hay nhẹ. Mức độ diễn biến rất chậm, cĩ thể kéo dài trong nhiều năm sau cây mới chết tuỳ theo điều kiện chăm sĩc. Trong những năm qua, bệnh vàng lá gân xanh là nguyên nhân chính hủy diệt hàng loạt các trang trại trồng cây cĩ múi ở nhiều nơi trên thế giới (Bové, 2006)[38]. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) được xác định là một trong những véc tơ truyền bệnh vàng lá gân xanh trên các lồi cây cĩ múi (Aubert, 1987)[36]. Trong những năm qua, các nghiên cứu đã xác định hai lồi rầy chổng cánh gồm rầy chổng cánh châu Á (Diaphorina citri) và rầy chổng cánh châu Phi (Trioza erytreae), cả hai lồi này đều là véc tơ truyền vi khuẩn gây bệnh vàng lá (Hall et al., 2013)[54]. Rầy chổng cánh châu Á (D. citri) mang vi khuẩn chủng châu Á (Liberibacter asiaticus) trong tuyến nước bọt, trên bụng, ngực và trong hệ tiêu hĩa, khi chúng chích, hút vào cây, chúng sẽ truyền mầm bệnh từ cây bị bệnh sang cây khác (Ammar et al., 2017)[33]. Bệnh vành lá gân xanh được xác định do ba lồi vi khuẩn gây bệnh bao gồm chủng châu Á (Liberibacter asiaticus), chủng châu Mỹ (Liberibacter americanus), và chủng châu Phi (Liberibacter africanus). Bệnh vàng lá gân xanh thường gây ra các triệu chứng điển hình là lá vàng, hoa nở muộn, quả rụng, kích thước quả giảm, vị đắng (Garnier and Jagoueix-Eveillard, 2000[47]; Halbert and Manjunath, 2004)[55]. Tính đến 2012, kết quả thống kê tại 34 quốc gia đã cĩ trên 4.500 km2 cam bị bệnh vàng lá gân xanh (Li et al., 2012)[58]. Đặc điểm sinh sản của rầy chổng cánh (Diaphorina citri) phụ thuộc vào
  17. 8 các chồi non, chúng chích hút các chồi non, con cái đẻ trứng trên ngọn cây và rầy non sau khi nở sẽ sử dụng các chồi, búp non mới nhú làm nguồn thức ăn. Trong suốt 2-3 tuần, các chồi non và lá non vẫn mềm, là nguồn thức ăn ưa thích của rầy non cho đến khi trưởng thành. Rầy trưởng thành cũng cĩ thể gây hại trên các lá trưởng thành trong vài tháng sau đĩ (Hall et al., 2013)[58]. Mùa phát sinh rầy chổng cánh phụ thuộc vào mùa sinh trưởng của cam, rầy trưởng thành tồn tại qua mùa đơng bằng nguồn thức ăn chính là lá trưởng thành, đến mùa xuân, cây cam mọc chồi non, nguồn thức ăn phong phú và mật độ quần thể rầy chổng cánh sẽ tăng nhanh (Qureshi and Stansly, 2010)[62]. Do đĩ cần cĩ các giải pháp hạn chế mật độ quần thể rầy chổng cánh ở mùa xuân và các thời gian tiếp theo. + Bệnh vàng lá do virus Bệnh vàng lá cam do virus (Citrus tristeza virus) với véc tơ truyền bệnh là rệp muội đen (Toxoptera citricida) (Batista et al., 1995[37]; Garnsey, 1999)[48]. Virus Citrus tristeza virus là một trong những nguyên nhân gây bệnh vàng lá cam với hàng triệu cây cam đã bị nhiễm bệnh trên tồn thế giới, chúng thường lây lan thơng qua véc tơ truyền bệnh là một số lồi rầy (Atta et al., 2012)[35]. Virus Citrus tristeza closterovirus được xác định là nguyên nhân gây bệnh vàng lá cam trên quy mơ lớn ở Pakistan (Abbas et al., 2015)[32]. Ngồi các nguyên nhân phổ biến nêu trên, bệnh vàng lá, chết khơ cây cam ở Cu Ba cũng được xác định do nấm Fomitiporia maxonii gây mục thân cành, thối mục rễ và làm cây chết khơ (Carbera et al., 2014)[40]. Nghiên cứu về bệnh vàng lá do yếu tố phi sinh vật Cây cam nĩi riêng và cây cĩ múi cĩ thể bị bệnh vàng lá, sinh trưởng kém do các yếu tố phi sinh vật như ngập úng, hạn hán, nhiệt độ, nhiễm mặn, hoặc do thiếu dinh dưỡng, thiếu vi lượng (Syvertsen and Garcia-Sanchez, 2014)[63]. 2.2.1.3. Nghiên cứu về phịng trừ bệnh vàng lá
  18. 9 Việc phịng trừ bệnh vàng lá gân xanh trên cây cĩ múi do vi khuẩn Liberibacter asiaticus gây ra được xác định cần tập trung phịng trừ rầy chổng cánh để hạn chế véc tơ truyền bệnh (Yang et al., 2006)[66]. Thí nghiệm sử dụng bẫy dính màu để bẫy rầy trưởng thành đã được thực hiện ở Mỹ, trong đĩ bẫy dính màu vàng cĩ hiệu quả cao nhất (Hall, 2009)[53]. Biện pháp phịng trừ phổ biến nhất là dùng thuốc hĩa học, ngồi ra cĩ thể dùng thuốc sinh học kết hợp với các biện pháp phịng trừ tổng hợp (Halbert and Manjunath, 2004[55]; Qureshi et al., 2010)[62]. Việc phun thuốc trừ sâu được khuyến cáo nên thực hiện vào mùa đơng, kết quả nghiên cứu cho thấy khi phun thuốc chlorpyrifos, fenpropathrin (0,34 kg/ha), hoặc oxamyl (1,12 kg/ha) trừ rầy chổng cánh vào tháng 1 năm 2007 đã giúp giảm hơn 10 lần rầy trưởng thành sau 6 tháng so với đối chứng, ngồi ra cịn giúp hạn chế ảnh hưởng đến các lồi thiên địch trong mùa xuân và mùa hè (Qureshi et al., 2010)[62]. Đặc biệt khi sử dụng kết hợp thuốc hĩa học với dầu khống sẽ giúp kéo dài hiệu lực của thuốc và giảm đáng kể chi phí phịng trừ (Tansey et al., 2015)[64]. Sự gây hại quan trọng nhất của rầy chổng cánh hiện nay là truyền vi khuẩn Candidtus asiaticum gây bệnh Greening cho các cây ăn quả cĩ múi. Bằng cách chích hút trên những cây bị nhiễm bệnh và sau đĩ tiếp tục tấn cơng trên những cây khơng nhiễm bệnh, rầy chổng cánh sẽ truyền bệnh cho cây này qua vịi chích hút và qua nước bọt do vi khuẩn Candidtus aciaticum cĩ thể tồn tại và được nhân lên về số lượng trong tuyến nước bọt của rầy chổng cánh. Thí nghiệm khả năng giảm miễn dịch của rầy chổng cánh do các lồi vi khuẩn đã ghi nhận chúng bị giảm miễn dịch bởi các lồi vi khuẩn gram âm như Serratia marcescens và Escherichia coli nhưng chỉ bị chết khi bị nhiễm ở nồng độ cao bởi các lồi vi khuẩn gram dương như Micrococcus luteus và Bacillus subtilis (Arp et al., 2017)[34]. Việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thế hệ mới flupyradifurone cĩ nhiều triển vọng trong phịng trừ rầy chổng cánh, sử dụng flupyradifurone ở nồng độ 130 mg/l đã làm rầy chổng cánh cái đẻ ít trứng hơn,
  19. 10 tỷ lệ trứng nở giảm hẳn so với ở các nồng độ thấp và đối chứng (Chen et al., 2017a)[42]. Thí nghiệm quản lý bệnh vàng lá gân xanh bằng cách điều chỉnh nhiệt độ trong nhà kính cho thấy với cây cam ghép 2 năm tuổi đã bị nhiễm bệnh vàng lá bằng vi khuẩn Liberibacter asiaticus đã giảm 56% và 60% lá bị bệnh sau 8 tuần ở hai cơng thức nhiệt độ tương ứng là 45oC và 48oC (Fan et al., 2016)[46]. Một nghiên cứu khác cũng khẳng định việc xử lý nhiệt ở 45oC cĩ thể kiểm sốt hiệu quả bệnh vàng lá gân xanh, ngồi ra cĩ thể kết hợp với việc sử dụng hĩa chất Ampicillin sodium hoặc hỗn hợp hai hợp chất Actidione và Validoxylamine A sẽ cho hiệu quả phịng trừ cao hơn đáng kể (Yang et al., 2016)[66]. Hoạt động trồng cây ăn quả cĩ múi ở Mỹ phải đối mặt với bệnh vàng lá và buộc phải kiểm sốt bệnh vàng lá do vi khuẩn, trong đĩ hệ thống sản xuất tiên tiến (APS) được thiết kế để trồng cây cam quýt thay thế các phương pháp nuơi cấy truyền thống (CC) thơng thường để giảm tác động của bệnh. Hệ thống sản xuất tiên tiến APS thực hiện tưới nhỏ giọt kết hợp cung cấp phân bĩn hàng ngày theo nhu cầu dinh dưỡng của cây tạo ra sự thay đổi tính chất hĩa lý của đất so với các vườn thơng thường, qua đĩ giúp tăng sinh trưởng của cây, tăng sức đề kháng, giảm mật độ và hoạt động của tuyến trùng và hạn chế bệnh vàng lá hiệu quả (Campos-Herrera et al., 2014)[39]. Kết quả giám sát bằng máy quay phim đã xác định được một số lồi thiên địch chính của rầy chổng cánh bao gồm Nhện (Aranae), ấu trùng ruồi ăn rệp (Syrphidae), nhện ăn mồi (Phytoseiidae), bọ kìm (Chrysopidae), bọ trĩ (Thripidae), ký sinh trùng ký sinh, ong ký sinh (Tamarixia radiate) và kiến Argentina (Linepithema humile). Kết quả nghiên cứu này đã được quan tâm nghiên cứu làm cơ sở để đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp rầy chổng cánh, thơng qua đĩ quản lý hiệu quả bệnh vàng lá gân xanh ở nhiều nơi, trong đĩ kiến Argentina (L. humile) rất phổ biến và được sử dụng nhiều nhất (Kistner et al.,
  20. 11 2017)[57]. Ong ký sinh (Tamarixia radiata) cũng là một trong những lồi thiên địch chính của rầy chổng cánh, chúng thường đẻ trứng vào bên trong cơ thể ấu trùng rầy chổng cánh, sau đĩ trứng nở và tiêu diệt ấu trùng. Lồi ong ký sinh này đang được sử dụng rộng rãi để quản lý tổng hợp rầy chổng cánh và bệnh vàng lá gân xanh ở nhiều nơi (Chen et al., 2017b)[42]. Các lồi tuyến trùng thuộc chi Steinernema đã được xác định là thiên địch chính của sâu hại cam quýt Thaumatotibia leucotreta bao gồm Steinernema khoisanae, S. yirgalemense và S. citrae, chúng ký sinh ở giai đoạn ấu trùng, nhộng và trưởng thành và được đề xuất sử dụng để phịng trừ tổng hợp sâu hại cam ở Nam Phi (Malan et al., 2011)[59]. Một số lồi tuyến trùng bản địa ở Mỹ là thiên địch của lồi Diaprepes abbreviates gây hại cam và đang được nghiên cứu sử dụng để phịng trừ tổng hợp D. abbreviates cho các vườn cam (Dolinski et al., 2012)[43]. Sử dụng gốc ghép của các lồi cây chống chịu tốt với bệnh vàng lá do tuyến trùng Belonolaimus longicaudatus để làm gốc ghép và ghép giống cam sạch bệnh đang được áp dụng rộng rãi để quản lý bệnh vàng lá do tuyến trùng (Grosser et al., 2007)[52]. Chọn giống kháng bệnh và ghép cây sạch bệnh là một trong những giải pháp hiệu quả trong phịng trừ bệnh vàng lá cam, ngồi ra cần kết hợp sử dụng biện pháp hĩa học và quản lý tập quán canh tác đặc biệt là việc sử dụng nguồn nước sạch bệnh (Graham et al., 2014)[50]. Trong những năm qua, Trung Quốc đã triển khai các chương trình chọn giống cam kháng bệnh, qua đĩ đã chọn được giống cam (Citrus reticulata) Quảng Hán (Tứ Xuyên) cĩ khả năng kháng bệnh vàng lá do nấm P. nicotianae gây thối rễ rất tốt (Yan et al., 2017)[65]. Đối với bệnh vàng lá do nấm Phytophthora gây thối rễ, nghiên cứu phân lập và tuyển chọn các chủng nấm rễ nội cộng sinh arbuscular mycorrhiza (AM) từ đất vùng rễ của cây Bo bo (Sorghum bicolor), ngơ (Zea mays) và Hành tây (Allium cepa) đã chọn được các chủng AM thuộc hai lồi Acaulospora tuberculata và Glomus etunicatum cĩ khả năng kích thích sinh trưởng và hạn
  21. 12 chế bệnh vàng lá do thối rễ, đặc biệt là hạn chế hiệu quả bệnh thối rễ do nấm P. nicotianae (Watanarojanaporn et al., 2011)[67]. Bệnh vàng lá do virus chủ yếu được đề xuất quản lý thơng qua việc sử dụng giống kháng bệnh và trồng cây giống sạch bệnh kết hợp phịng trừ véc tơ truyền bệnh, trong đĩ chủ yếu là phịng trừ rệp đen (Garnsey, 1999[48]; Mourão Filho et al., 2008)[61]. Giống cam ba lá cĩ khả năng kháng bệnh vàng lá do virus rất tốt và thường được sử dụng làm gốc ghép (Atta et al., 2012)[35]. Vi sinh vật nội sinh trong lá cam được xác định cĩ khả năng ức chế sinh vật gây bệnh hiệu quả. Trong nghiên cứu thành phần và khả năng ức chế bệnh vàng lá cam ở Cameroon đã phân lập được hai lồi nấm nội sinh gồm Mycosphaerella ceous và Colletotrichum gloeosporioides từ lá cam, trong đĩ nấm M. ceous chủ yếu từ các lá khỏe, khơng bị bệnh cịn C. gloeosporioides chỉ thấy xuất hiện ở các cây bị bệnh vàng lá (Douanla-Meli et al., 2013)[44]. Từ kết quả nghiên cứu này cĩ thể tiến hành phân lập các lồi vi sinh vật nội sinh trong cây cam để sử dụng trong phịng trừ bệnh vàng lá. Giải pháp quản lý bệnh vàng lá cam do các yếu tố phi sinh vật được đề xuất bao gồm lựa chọn giống cây trồng phù hợp, quản lý thủy lợi và bĩn phân hợp lý (Syvertsen and Garcia-Sanchez, 2014)[63]. 2.2.2.Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.2.1. Tình hình phát triển cây cam + Tình hình phát triển cây cam ở Việt Nam Việt Nam nằm trong trung tâm phát sinh các lồi cây cĩ múi nên các lồi cây cĩ múi nĩi chung và cây cam nĩi riêng đã được gây trồng phổ biến trên khắp cả nước và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cây cam là cây trồng chủ lực và đã được phát triển từ rất lâu ở vùng đồng bằng Sơng Cửu Long (Huỳnh Trí Đức et al., 2006[8]; Nguyễn Văn Liêm, 2009[18]). Đến năm 2011, diện tích trồng cam ở Việt Nam đạt khoảng 70.000 ha (Lê Mai Nhất, 2014)[20]. Hiện nay, cam cũng đang trở thành đối tượng cây ăn quả chủ lực, cây đặc sản tại nhiều địa
  22. 13 phương thuộc các tỉnh miền Bắc như ở Quảng Ninh với 372 ha và dự kiến đạt trên 1.000 ha vào năm 2020 (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016)[31]; Bắc Kạn (Ngơ Hồng Quang, 2013)[23], đạt gần 1.500 ha với giá trị ước đạt khoảng 60 tỷ đồng/năm (Hà Đức Tiến, 2013)[26]. Cam Cao Phong, tỉnh Hịa Bình, được bảo hộ chỉ dẫn địa lý năm 2014, với tổng diện tích 1.772 ha đất trồng cam, trong đĩ cĩ 1.200 ha cây cam đang ở thời kỳ cho quả đã đem lại hiệu quả cao (Sở NN&PTNT Hịa Bình, 2015)[24]. Sản lượng cam ở Việt Nam năm 2013 đạt trên 520.000 tấn. + Tình hình phát triển cây cam ở Quảng Ninh Các giống cam đang được trồng ở Quảng Ninh đã trở thành sản phẩm nơng sản đặc sản của địa phương và đang được phát triển thành thương hiệu hàng hĩa đặc sản của tỉnh Quảng Ninh. Với ưu thế về thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với yêu cầu phát triển cây cam, chất lượng quả cao, cĩ vị đặc trưng riêng, Quảng Ninh đã đầu tư rất nhiều nguồn lực của ngành nơng nghiệp và các địa phương để phát triển cây cam, diện tích trồng cam tồn tỉnh Quảng Ninh tính đến hết năm 2016 đạt 372 ha, tập trung tại Vân Đồn (232 ha), Đơng Triều (40 ha), Hải Hà (20 ha), Đầm Hà (40 ha) và Hồnh Bồ (40 ha). Các giống cam hiện đang sử dụng gồm: cam V2, CS1, cam Canh chiếm khoảng 32,1% diện tích; các giống cam Bản Sen, cam chua cĩ nguồn gốc bản địa chiếm khoảng 67,9% diện tích (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016)[31]. Tại các địa phương này, cây cam đã và đang được ưu tiên phát triển với diện tích ngày càng tăng, qua đĩ đã gĩp phần tăng thu nhập cho người dân và tạo ra được những sản phẩm đặc sản cho các địa phương. Với chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm - One commune, one product” (OCOP) của tỉnh Quảng Ninh, hiện nay cam là một trong những sản phẩm OCOP, được người tiêu dùng trong và ngồi tỉnh ưa chuộng. Tính đến năm 2016, Vân Đồn cĩ 155 ha cam ở độ tuổi cho thu hoạch, trong đĩ tập trung ở Vạn Yên 80 ha, Bản Sen 70 ha. Đây là các giống cam bản địa, sức sống tốt,
  23. 14 năng suất trung bình đạt 15 tấn/ha, tổng sản lượng cam tồn huyện đạt trên 2.200 tấn/năm. Với giá thị trường từ 30.000-40.000 đồng/kg, tổng doanh thu từ trồng cam đạt khoảng 70 tỷ đồng/năm. Với những ưu điểm trên, nên cam đang là loại cây trồng ưu tiên số một của Vân Đồn và các địa phương khác (Việt Hoa 2016)[10]. Để phát huy giá trị lồi cây trồng này, tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng Quy hoạch phát triển vùng sản xuất cam tập trung đến năm 2020, tầm nhìn 2030. Theo quy hoạch, đến năm 2020 tồn tỉnh sẽ mở rộng, nâng tổng diện tích trồng cam đạt 1.172 ha, trong đĩ Vân Đồn (862 ha), Đơng Triều (60 ha), Hải Hà (100 ha), Đầm Hà (100 ha) và Hồnh Bồ (50 ha). Các giống cam quy hoạch phát triển gồm cam Bản Sen, V2, CS1 và cam Canh (UBND tỉnh Quảng Ninh, 2016)[31]. Tuy nhiên, trên các vùng trồng cam ở Quảng Ninh đang xuất hiện hiện tượng vàng lá, gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của cây cam. 2.2.1.2. Nghiên cứu về bệnh vàng lá Nghiên cứu về bệnh vàng lá do yếu tố sinh vật Trong sản xuất nơng, lâm nghiệp, việc sản xuất thâm canh trên quy mơ lớn sẽ tạo ra những sinh cảnh thích hợp để sâu bệnh phát sinh và luơn phải đối mặt với sâu, bệnh hại. Sâu, bệnh đã phát sinh và gây hại rất nghiêm trọng ở những vùng trồng cam lớn như vùng đồng bằng Sơng Cửu Long (Vũ Khắc Nhượng, 2004[21]; Nguyễn Văn Hịa et al., 2013)[11], tuyến trùng hại cam ở Cao Phong, Hịa Bình (Hà Quang Dũng, 2005[6]; Trịnh Quang Pháp, 2016)[22], bệnh vàng lá cam ở Hải Dương và Hưng Yên (Lê Xuân Cuộc và Định Văn Cự, 1998)[4], bệnh vàng lá gân xanh trên cam ở Hưng Yên (Đặng Thái Hưng, 2011)[13] trong đĩ bệnh vàng lá xảy ra phổ biến nhất và do những nguyên nhân sau: + Bệnh vàng lá do thối rễ Bệnh vàng lá do thối rễ cây cĩ múi và cây cam ở đồng bằng Sơng Cửu
  24. 15 Long đã được xác định do nấm Phytophthora palmivora, Fusarium solani và Pythium helicoides, trong đĩ nấm P. palmivora gây bệnh mạnh nhất, tiếp đến là nấm F. solani (Nguyễn Văn Hịa et al., 2013)[11]. + Bệnh vàng lá do tuyến trùng Tuyến trùng ký sinh thực vật là một trong những nhĩm đối tượng sinh vật gây hại nghiêm trọng trên nhiều lồi cây trồng nĩi chung và cây cam nĩi riêng (Vũ Khắc Nhượng, 2004)[21], chúng được xác định là một trong những nguyên nhân gây bệnh vàng lá cam (Trịnh Quang Pháp, 2016)[22]. Ở Việt Nam đã ghi nhận cĩ 34 lồi tuyến trùng ký sinh trong vùng rễ cây Cam ngọt (Nguyễn Vũ Thanh, 2002)[25]. Kết quả nghiên cứu trên 40 mẫu đất và 20 mẫu rễ cam thu từ vùng trồng cam Cao Phong, Hịa Bình đã xác định 9 lồi tuyến trùng thuộc 8 giống, 6 họ và 2 bộ bao gồm các giống Helicotylenchus, Rotylenchulus, Pratylenchus, Criconemella, Xiphinema, Discocriconemella và Meloidogyne. Trong số đĩ, giống tuyến trùng Tylenchulus cĩ tần suất bắt gặp cao nhất 74,4%, tiếp theo là các giống Helicotylenchus 35,9%, Rotylenchulus 28,2%, Pratylenchus 20,5%, Criconemella 12,8%, Xiphinema, Discocriconemella 5,1% và thấp nhất là Meloidogyne 2,6%. Sự xuất hiện và gây hại của tuyến trùng ở các vườn cam cĩ mối liên hệ với lịch sử canh tác, giống cây và nguồn nước tưới. Tuyến trùng Tylenchulussemipenetrans được xác định là một trong những lồi gây hại chính đối với cây cam trồng ở Cao Phong, Hịa Bình (Trịnh Quang Pháp, 2016)[22]. + Bệnh vàng lá gân xanh (vàng lá greening) Rầy chổng cánh (Diaphorina citri) thường xuất hiện, gây hại các lồi cây cĩ múi với mật độ rất cao và phân bố trên tồn quốc (Lê Xuân Cuộc và Định Văn Cự, 1998)[4], chúng được xác định là véc tơ truyền bệnh vàng lá gân xanh (Hung et al., 2004)[56]. Bệnh vàng lá gân xanh là nguyên nhân gây thiệt hại nghiêm trọng trong ngành sản xuất cây cĩ múi nĩi chung, đặc biệt là đối với cây cam từ những năm 2000 (Lê Thị Thu Hồng et al., 2002a)[12], chúng cĩ xu
  25. 16 hướng lan rộng nhanh ở các các vùng trồng cam tập trung (Nguyễn Văn Liêm, 2009)[18]. Bệnh vàng lá gân xanh được xác định do vi khuẩn Liberibacter asiaticus và lây lan thơng qua véc tơ truyền bệnh chính là rầy chổng cánh (Hung et al., 2004)[56]. Hàm lượng ADN của vi khuẩn Liberibacter asiaticus trên cây bị bệnh càng nhiều tuổi nhiều hơn trên cây non, trên lá già bị bệnh nhiều hơn trên lá non (Nguyễn Thị Ngọc Trúc et al., 2004)[28], điều này cho thấy mật độ vi khuẩn gây bệnh tập trung nhiều ở các cây già, trên các lá già nên cần nghiên cứu biện pháp cách ly nguồn lây bệnh từ lá già, lá rụng hiệu quả nhất. Tại các vùng trồng cây cĩ múi chính ở phía Bắc Việt Nam bị nhiễm bệnh vàng lá gân xanh với tỉ lệ bệnh 10,5-50,9%. Bệnh vàng lá gân xanh thường phát sinh cùng các bệnh virus, trong tổng số mẫu dương tính với bệnh vàng lá gân xanh cĩ 58,3-73,3% mẫu hỗn hợp cùng bệnh tristeza với triệu chứng sưng nổ gân lá, cây thấp lùn, vàng lá (Lê Mai Nhất, 2014)[20]. Việc xác định nguyên nhân gây bệnh vàng lá gân xanh do vi khuẩn Liberibacter asiaticus trên cam sành, quýt ngọt, chanh và cam Vinh cĩ thể thực hiện thơng qua triệu chứng, giải phẫu và kết hợp ứng dụng kỹ thuật PCR (Lã Văn Hiền et al., 2016)[9]. Cĩ thể cĩ trên 10 lứa rầy chổng cánh mỗi năm, mật độ cao điểm trùng với các đợt nảy lộc của cây cam ở mùa xuân, hè, thu; chúng hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ 28-300C, ẩm độ 86-88% (Hồng Lâm, 1991a[15]; 1991b)[16]. Tại các địa phương như Vân Đồn, Đơng Triều, Hồnh Bồ, Đầm Hà và Hải Hà thuộc tỉnh Quảng Ninh đang xuất hiện bệnh vàng lá cam, gây thiệt hại đáng kể và là trở ngại lớn cho kế hoạch phát triển cây cam của địa phương. Kết quả điều tra, đánh giá hiện trạng và mức độ phổ biến của bệnh vàng lá gân xanh trên cây cĩ múi tại các vùng sinh thái trên cả nước vào năm 2012 cho thấy trong 4 tỉnh điều tra ở vùng Đơng Bắc thì Quảng Ninh cĩ tỷ lệ cây bị bệnh cao nhất, tới 50,9%, mức độ bị bệnh quãng cao nhất (Lê Mai Nhất, 2014)[20].
  26. 17 Nghiên cứu về bệnh vàng lá do yếu tố phi sinh vật Ngồi các nguyên nhân gây bệnh do sinh vật, bệnh vàng lá trên cây cĩ múi cịn được xác định do thiếu vi lượng, trong đĩ Quýt tiều ở Đồng Tháp được xác định bị thiếu kẽm gây vàng lá (Lê Thị Thu Hồng et al., 2002b)[12]. Nhìn chung, bệnh vàng lá cam cĩ thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm nhiều lồi sinh vật gây bệnh và do cả yếu tố phi sinh vật. Hiện nay, diện tích trồng cam ở Quảng Ninh ngày càng tăng, cây cam ở Quảng Ninh đã tạo được thương hiệu sản phẩm hàng hĩa riêng, cĩ giá trị thương mại và đĩng gĩp khơng nhỏ cho kinh tế địa phương. Tuy nhiên bệnh vàng lá đang xuất hiện phổ biến trên hầu hết các vườn cam ở Quảng Ninh, gây thiệt hại khơng nhỏ cho người trồng cam do đĩ cần phải cĩ các nghiên cứu để xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh làm cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý tổng hợp bệnh vàng lá cam tại tỉnh Quảng Ninh hiệu quả nhất. 2.2.1.3. Nghiên cứu phịng trừ bệnh vàng lá Sử dụng giống kháng bệnh luơn là giải pháp được ưu tiên, việc nghiên cứu tính kháng bệnh thối rễ của các lồi cây cĩ múi đã xác định được một số giống cĩ khả năng kháng bệnh tốt như Bưởi đỏ, Bưởi đường và Chanh tàu chống chịu tốt với nấm Phytophthora sp; Bưởi đỏ, Bưởi đường chống chịu tốt với nấm Fusarium solani; Bưởi đỏ, Bưởi đường và Bưởi long cổ cị chống chịu tốt với nấm Pythium sp; giống Cam mật mẫn cảm với cả ba lồi nấm gây bệnh nêu trên (Nguyễn Văn Hịa et al., 2013)[11]. Nghiên cứu phịng trừ nhện đỏ cam (Panonychus citri) hại cam bằng thuốc hĩa học đã xác định được một số loại thuốc như Pagasus 500 SC và Nissorun 5 EC cĩ hiệu lực trừ Nhện đỏ rất cao, đặc biệt khi với dầu khống sẽ kéo dài hiệu lực trên 20 ngày và kết quả nghiên cứu này đã được khuyến cáo đưa vào sản xuất (Trần Xuân Dũng, 2002)[6]. Biện pháp phịng trừ sinh học với việc sử dụng các chủng nấm
  27. 18 Trichoderma sp. phân lập tại chỗ để phịng trừ bệnh thối rễ cam, quýt do nấm Fusarium solani ở đồng bằng Sơng Cửu Long rất hiệu quả (Dương Minh và Đỗ Thị Trang Nhã, 2003)[19]. Cần tăng cường bĩn phân hữu cơ thay thế phân vơ cơ đồng thời bổ sung chế phẩm nấm Trichoderma để phịng trừ bệnh vàng lá do thối rễ (Nguyễn Văn Liêm, 2009)[18]. Sử dụng thuốc Ridomid gold hoặc Aliette trừ bệnh vàng lá thối rễ cây cam do nấm Fusarium solani rất hiệu quả ở giai đoạn 1-2 tháng sau khi sử dụng thuốc; khi sử dụng kết hợp giữa phân hữu cơ + Trichoderma + Streptomyces + Pseudomonas + Ridomil gold + Agrifos + Regent + Root 2 cĩ hiệu quả quản lý bệnh thối rễ (Nguyễn Văn Hịa et al., 2013)[11]. Việc phịng trừ rệp sáp và rầy chổng cánh hại cây cĩ múi nĩi chung và hại cam nĩi riêng ở vùng đồng bằng Sơng Cửu Long bằng chế phẩm Bb (Bauveria bassiana) đạt hiệu quả tốt và đã được xây dựng thành quy trình (Nguyễn Thị Lộc et al., 2011)[17]. Từ kết quả này cĩ thể tiến hành thí nghiệm sử dụng chế phẩm Bb để phịng trừ rầy chổng cánh gây hại các lồi cây cĩ múi cho các tỉnh phía Bắc. Trong những nghiên cứu trước, trồng xen ổi xá lỵ trong vườn cam đã được xác định là giải pháp phịng trừ hiệu quả đối với rầy chổng cánh nhằm hạn chế véc tơ truyền bệnh cho cây cam (Nguyễn Văn Liêm, 2009[18]; Đào Thanh Vân và Hà Duy Trường, 2010)[30]. Ở miền Nam khuyến cáo trồng cam với mật độ từ 1.000-1.200 cây/ha xen với 1.000-1.200 cây ổi/ha (Nguyễn Văn Liêm, 2009)[18], tại một số địa phương ở miền Bắc khuyến cáo trồng 625 cây cam/ha và trồng xen 300-600 cây ổi/ha đã hạn chế gần như hồn tồn bệnh vàng lá gân xanh cho cây cam, trong khi cơng thức đối chứng cĩ 12,5% cây cam bị nhiễm bệnh (Đào Thanh Vân và Hà Duy Trường, 2010)[30]. Tuy nhiên, khi ứng dụng trong sản xuất, việc trồng xen ổi trong vườn cam ít cĩ tác dụng hạn chế rầy chổng cánh. Qua nghiên cứu của Lê Mai Nhất (2014)[20] đã xác định cây Mắc mật và cây Tiền chĩt là những lồi cây dẫn dụ rầy chổng cánh rất
  28. 19 mạnh, qua đĩ cĩ thể trồng những lồi cây này ở quanh vườn cam để dẫn dụ và tiêu diệt rầy chổng cánh. Giải pháp phịng trừ bệnh vàng lá gân xanh đã được đề xuất bao gồm sử dụng cây giống sạch bệnh (Hà Minh Trung và Vũ Đình Phú, 1999)[29], Ở Hưng Yên khuyến cáo sử dụng thuốc Catex 0,3%, DCTronPlus 0,2% và SK99 0,1% (Đặng Thái Hưng, 2011)[13], Ở Đồng bằng Sơng Cửu Long khuyến cáo sử dụng thuốc lưu dẫn như Confidor 100 SL, Actrara 25 WG và Dantotsu 16 WSG (Nguyễn Minh Châu et al., 2013)[2], trồng xen ổi (Đào Thanh Vân và Hà Duy Trường, 2010[30]; Nguyễn Minh Châu et al., 2013)[2] và tăng cường bĩn phân hữu cơ thay thế phân vơ cơ (Nguyễn Văn Liêm, 2009)[18]. Việc áp dụng các biện pháp thâm canh đã giúp giảm rõ rệt tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh vàng lá gân xanh ở tất cả các vụ lộc tại các vườn cam ở Hịa Bình, Hà Nội và Nghệ An (Lê Mai Nhất, 2014)[20]. Ngồi ra, việc nhân nuơi và sử dụng kiến vàng làm thiên địch trên cây cĩ múi nĩi chung và vườn cam nĩi riêng đã được thực hiện ở đồng bằng Sơng Cửu Long rất thành cơng (Nguyễn Thu Cúc và Đặng Tiến Dũng, 2011)[5]. Với nền tảng này cĩ thể nghiên cứu nhân rộng ra các địa phương khác để hạn chế sâu hại, đặc biệt là các lồi sâu hại trung gian truyền bệnh. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trên các vườn hộ trồng cây cĩ múi tại Đồng Tháp đã xác định 11 lồi thiên địch của sâu hại nhưng mức độ phổ biến của thiên địch đang cĩ xu hướng giảm do việc lạm dụng sử dụng thuốc hĩa học trong bảo vệ thực vật (Nguyễn Thị Tình, 2014)[27]. Trong phịng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây cĩ múi đã được khuyến cáo sử dụng dầu khống (Nguyễn Văn Cảm et al., 2000[1]; Trần Xuân Dũng, 2002)[7], giống kháng bệnh, giống sạch bệnh, sử dụng Trichoderma, Bauveria bassiana (Vũ Khắc Nhượng, 2004[21]; Huỳnh Trí Đức et al., 2006)[8] hoặc áp dụng giải pháp tổng hợp với việc sử dụng kết hợp hài hịa giữa phân hữu cơ + Trichoderma + Streptomyces + Pseudomonas + Ridomil gold + Agrifos +
  29. 20 Regent + Root 2 để quản lý hiệu quả bệnh thối rễ gây vàng lá rất tốt (Nguyễn Văn Hịa et al., 2013)[11]. Giải pháp chống tái nhiễm bệnh vàng lá gân xanh và hạn chế sự lây lan của bệnh trên đồng ruộng hiệu quả bằng cách xử lý cành mắt ghép bằng Streptomycine 1% tiêu hủy nguồn gây bệnh, trồng giống sạch bệnh, thời vụ và mật độ trồng, biện pháp canh tác, hĩa học, huấn luyện sau hai năm tỷ lệ cây bị tái nhiễm bệnh vàng lá gân xanh chỉ chiếm 5,3% (Lê Mai Nhất, 2014)[20]. Biện pháp phịng trừ bệnh vàng lá: - Biện pháp giống Khơng nên sử dụng cây giống trơi nổi, khơng rõ nguồn gốc; Chọn cây giống trồng phải là cây sạch bệnh sản xuất qua vi ghép đỉnh sinh trưởng, được nhân trong nhà lưới hai cửa và phải được chứng nhận. Tuy nhiên đây chỉ là cây sạch bệnh, chứ khơng phải là cây kháng bệnh, nên ta phải thực hiện các biện pháp khác sau đây thì mới mang lại hiệu quả. - Biện pháp dự báo và mơi trường. Sử dụng bẫy màu vàng: Bẫy màu cĩ khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng cĩ hiệu lực cao, màu vàng nâu cĩ hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa; Khơng trồng cây sạch bệnh trong ổ dịch khơng được cách ly; - Biện pháp cơ giới và canh tác: Thường xuyên thăm vườn để sớm phát hiện sự gây hại của bệnh; Đốn bỏ cây bệnh để loại bỏ mầm bệnh trong vườn. Phun thuốc trừ rầy trước khi nhổ bỏ những cây cĩ triệu chứng bệnh và những cây bị nhiễm qua giám định, tiêu hủy để loại trừ nguồn bệnh lây sang cây khỏe; Đối với gốc ghép mạnh, đọt non cĩ thể ra nhiều, cần tỉa bớt đọt non, chỉ chừa lại 2-3 chồi; Khử trùng các dụng cụ cắt tỉa trước khi chuyển từ cây này sang cây khác
  30. 21 để tránh sự lây nhiễm. Tỉa cắt cành, bĩn phân giúp điều khiển các đợt ra đọt non tập trung từ 3- 4 đợt/năm để cĩ thể quản lý sự xuất hiện của rầy trong vườn; Trồng cây chắn giĩ xung quanh vườn để hạn chế sự tái xâm nhiễm của rầy chổng cánh từ nơi khác đến; Trồng các loại cây hấp dẫn họ cam quýt như Nguyệt Quế, Cần Thăng, Kim Quýt gần vườn cam quýt, nhất là vườn ươm sản xuất cây giống để nhận biết sớm và cĩ biện pháp phịng từ kịp thời; Trồng xen: Nên trồng ổi xen trong vườn cam, ổi trồng trước cam sành 6 tháng nhằm xua đuổi rầy chổng cánh ngay khi cây cam mới được trồng. - Biện pháp sinh học Bảo vệ và phát triển thiên địch của rầy chổng cánh: các lồi ong kí sinh (Tamarixia radiata và Diaphorencyrtus aligarhensis), kiến vàng, bọ rùa cần được bảo vệ. Khi mật số thiên địch trong vườn cao sẽ làm giảm mật số của rầy chổng cánh. Luân phiên sử dụng thuốc hĩa học, phun thuốc đúng cách để bảo vệ thiên địch. Nếu cĩ điều kiện, nuơi và phĩng thích các lồi thiên địch trong vườn; Trồng cây "bẫy": Rầy chổng cánh cĩ ký chủ ưa thích nhất là cây Nguyệt quế hoặc cây Mắc mật, do đĩ cĩ thể trồng cây này ở các gĩc vườn để làm bẫy cây thu hút rầy và dùng thuốc xịt trên cây để phịng trị rầy. - Biện pháp hĩa học khi mật số cao, cần xử lý bằng các loại thuốc hố học từ 6-7 lần. Thuốc cĩ thể sử dụng để trừ rầy như Confidor (8 ml/bình 8 lít), Admire 050 EC 8 ml/bình 8lít hay 5 ml Basssa 50 EC + 20 ml DC Tron Plus hay SK Enpray 99/bình 8 lít vào các đợt lá non của cây. Đối với các vườn cam bị bệnh vàng lá do thiếu dinh dưỡng cần bĩn phân cân đối, đúng loại phân, đúng liều lượng, đúng thời điểm sẽ giúp cây sinh trưởng tốt hơn đồng thời tăng kháng bệnh cho cây (Đặng Thái Hưng, 2011)[13].
  31. 22 * Nhận xét thảo luận: Tìm hiểu được tác nhân và nguyên nhân gây bệnh, từ đĩ lựa chọn giống kháng bệnh tốt và đề xuất ra các biện pháp phù hợp để phịng trừ bệnh vàng lá cam do rầy chổng cánh và nấm gây bệnh thối rễ gây ra. 2.3. Tởng quan khu vực nghiên cứu 2.3.1. Vị trí địa lí Quảng Ninh là một tỉnh nằm ở địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, cĩ dáng một con cá sấu nằm chếch theo hướng Đơng Bắc - Tây Nam. Tỉnh Quảng Ninh cách thủ đơ Hà Nội 153 km về phía Đơng Bắc. Phía Đơng nghiêng xuống nửa phần dầu Vịnh Bắc bộ, phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp. Tọa độ địa lý khoảng 106°22’ đến 108°31’ kinh độ đơng và từ 20°40’ đến 21°40’ vĩ độ Bắc. Bề ngang từ đơng sang tây, nơi rộng nhất là 102 km. Bề dọc từ bắc xuống nam khoảng 195 km. Phía đơng bắc của tỉnh giáp với Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, phía tây nam giáp tỉnh Hải Dương và thành phố Hải Phịng, đồng thời phía tây bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và Hải Dương. Điểm cực đơng trên đất liền là mũi Gĩt ở đơng bắc phường Trà Cổ, thành phố mĩng cái, ngồi khơi là mũi Sa Vĩ. Điểm cực tây là sơng Vàng Chua, xã Bình Dương và xã Nguyễn Huệ, thị xã Đơng Triều. Điểm cực nam ở đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực bắc thuộc thơn Mỏ Toịng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu. Quảng Ninh là một trong 25 tỉnh, thành phố cĩ biên giới, tuy nhiên lại là tỉnh duy nhất cĩ đường biên giới trên bộ và trên biển với Trung Quốc, với đường biên giới trên bộ dài 118,825 km và đường phân định Vịnh Bắc Bộ trên biển dài 191 km. Mặc khác, Quảng Ninh là một trong 28 tỉnh, thành cĩ biển dài 250 km, trong đĩ cĩ 40 ha bãi triều và trên 20 ha eo vịnh, cĩ 2/12 huyện đảo của cả nước. 2.3.2. Thổ nhưỡng Quảng Ninh cĩ quỹ đất dồi dào (611.081,3 ha). Trong đĩ: 10% là đất nơng nghiệp, đất cĩ rừng chiếm 38%, 43,8% là diện tích chưa sử dụng tập trung ở vùng miền núi và ven biển, cịn lại là đất chuyên dùng và đất ở. Với ưu
  32. 23 thế của tỉnh miền núi, ven biển, khí hậu ẩm rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng phát triển các lồi cây lấy gỗ, lấy nhựa như thơng nhựa, thơng mã vĩ, keo, bạch đàn Đặc biệt, với đặc thù điều kiện lập địa trên diện tích đất đồi núi của tỉnh rất thích hợp với các lồi cây gỗ quý, đặc sản, cây dược liệu, các lồi cây mang tính bản địa. Quảng Ninh cĩ nhiều loại đất. Chiếm diện tích lớn nhất là đất feralit vàng đỏ và đất feralit đồng cỏ thứ sinh phát triển ở địa hình đồi núi thấp. Đất feralit vàng đỏ cĩ mùn trên núi: loại đất này thường phân bố ở vùng núi cĩ độ cao trên 700 m thuộc cánh cung Đơng Triều, chiếm 7,8% diện tích tự nhiên. Trên các vùng núi cao độ ẩm khá lớn, nhiệt độ thấp, đá mẹ nghèo bazơ, quá trình phân giải hữu cơ yếu nên lớp lá rụng mục dày, tạo thành tầng mùn cao. Loại đất này khá tốt, đất cĩ màu vàng đỏ. Đất feralit vàng đỏ trên vùng đồi núi thấp (dưới 700 m): loại đất này chiếm phần lớn diện tích đất tự nhiên của Quảng Ninh, phân bố ở hai sườn cánh cung Đơng Triều với diện tích 0,44 triệu ha (chiếm 60,3% diện tích đất tự nhiên). Đất cĩ khả năng giữ nước tốt do vậy đất cĩ màu vàng khá điển hình. Tuy nghèo bazơ, chua nhưng khơng bị đá ong hố, ở những nơi thực vật bị tàn phá chỉ cịn là đồng cỏ, hình thành đất feralit đồng cỏ thứ sinh. Loại này phổ biến ở vùng đồi Hồnh Bồ, phía tây Tiên Yên, huyện Bình Liêu, Hải Hà. Đất bị xĩi mịn, cần hạn chế khai thác bừa bãi, tăng cường chất hữu cơ và vơi cho đất. Đất phù sa: bao gồm cả vùng phù sa cổ và phù sa mới, phân bố theo dọc quốc lộ 18 từ Đơng Triều đến Mĩng Cái, là đoạn tiếp nối giữa vùng đất mặn ven biển với vùng đất đồi núi thấp, diện tích khoảng 40.105 ha (chiếm 6,6% diện tích đất tự nhiên) phân bố ở Tiên Yên, Mĩng Cái, Hải Hà, Đầm Hà. Đặc tính của loại đất này là thường chua, độ phì thấp. Vùng đất phù sa để trồng lúa tập trung ở Đơng Triều, Quảng Yên, Hải Hà, Đầm Hà và lưu vực các sơng suối, thung lũng thuộc Tiên Yên, Ba Chẽ. Tuy nhiên, với các loại đất này muốn sản
  33. 24 xuất lương thực cần phải giải quyết vấn đề thuỷ lợi. Một số vùng đất thấp thường bị ngập úng, đất chua. Đất mặn ven biển: phân bố dọc bờ biển và ven sơng Đá Bạc, Bạch Đằng cĩ diện tích khoảng 50.900 ha (chiếm 8,4% diện tích đất tự nhiên), đất thường mặn, chua, ngập úng do thuỷ triều. Một số vùng được khai thác để trồng cĩi, làm ruộng muối, nuơi thuỷ sản và trồng sú vẹt. Đất cát và cồn cát ven biển: cĩ diện tích 6.087 ha (chiếm 0,9% diện tích đất tự nhiên), phân bố ở ven biển, ven các đảo. Vùng quần đảo Vân Hải (Vân Đồn), đảo Vĩnh Thực (Mĩng Cái) cĩ những bãi cát trắng dài hàng km hoặc dồn lại thành những cồn nhấp nhơ liên tiếp. Giá trị chủ yếu là nguyên liệu cho ngành thuỷ tinh cao cấp. Loại đất này chỉ trồng phi lao chắn giĩ. Đất vùng đồi núi đá vơi ở các đảo, quần đảo: cĩ diện tích 46.627 ha (chiếm 7% diện tích đất tự nhiên). Trong lịch sử phát triển hình thành vịnh đảo, cấu tạo nham thạch của các đảo khơng đồng nhất, cĩ nơi là các đảo đá vơi, cĩ nơi là đảo đất nên ở đây cũng hình thành các loại đất khác nhau. Nhìn chung, đất cĩ đặc điểm giống đất feralit vàng đỏ trên vùng đồi núi thấp. Trên các đảo đá vơi cĩ độ dốc lớn, xĩi mịn mạnh, tầng đất mỏng, nhiều nơi chỉ cĩ chỗ trũng hoặc khe nứt. Trên các đảo đất: Tuần Châu, đảo Rều, Ngọc Vừng được cấu tạo bởi các đá phiến thạch, sa thạch silic cĩ đất feralit màu vàng đỏ. 2.3.3. Khí hậu Quảng Ninh nằm ở vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm đặc trưng cho các tỉnh miền bắc vừa cĩ nét riêng của một tỉnh vùng núi ven biển cĩ một mùa hạ nĩng ẩm mưa nhiều, một mùa đơng lạnh khơ, ít mưa và tính nhiệt đới nĩng ẩm là bao trùm nhất. Do ảnh hưởng của vị trí địa lý và địa hình nên Quảng Ninh chịu ảnh hưởng mạnh của giĩ mùa Đơng Bắc và ảnh hưởng yếu của giĩ mùa Tây Nam so với các tỉnh phía bắc. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới nên hàng năm Quảng Ninh cĩ hai lần mặt trời qua thiên đỉnh, tiềm năng về bức xạ và nhiệt độ rất phong phú. Các quần đảo ở Cơ Tơ, Vân Đồn cĩ đặc trưng của khí hậu đại dương. Do ảnh hưởng bởi hồn lưu giĩ mùa Đơng Nam Á nên khí hậu bị phân
  34. 25 hĩa thành hai mùa gồm cĩ mùa hạ thì nĩng ẩm với mùa mưa, cịn mùa mưa thì lạnh với mùa khơ. Độ ẩm trung bình 82 - 85%, mùa lạnh thường bắt đầu từ hạ tuần thứ 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau, trong khi đĩ mùa nĩng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng. Mùa ít mưa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mưa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Giữa hai mùa lạnh và mùa nĩng, hai mùa khơ và mùa mưa là hai thời kỳ chuyển tiếp khí hậu, mỗi thời kỳ khoảng một tháng (tháng 4 và tháng 10). Ngồi ra do tác động của biển, nên khí hậu của Quảng Ninh nhìn chung mát mẻ, ấm áp, thuận lợi đối với phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp và nhiều hoạt động kinh tế khác. Về nhiệt độ Quảng Ninh là tỉnh cĩ nền nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình trong năm từ 21 - 23°C, cĩ sự chênh lệch giữa các mùa, giữa vùng đồi núi với vùng ven biển. Sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình của các tháng tiêu biểu cho mùa đơng (tháng 1) thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) là 12°C và thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt độ cùng vĩ tuyến là 5,1°C. Vào tháng 12 và tháng 1, một số nơi như Bình Liêu, Ba chẽ và miền núi huyện Hồnh Bồ thường cĩ sương muối. Mưa Quảng Ninh là tỉnh cĩ lượng mưa nhiều, tập trung chủ yếu vào mùa hạ (chiếm tới 85% lượng mưa cả năm), lượng mưa trung bình hàng năm 1.995 mm. Lượng mưa ở các vùng cũng khác nhau. Nơi mưa nhiều nhất là sườn nam và đơng nam cánh cung Đơng Triều và vùng đồng bằng duyên hải của Mĩng Cái, Tiên Yên, Hải Hà, lượng mưa trung bình năm lên tới 2.400 mm. Vùng ít mưa nhất là sườn bắc của cánh cung Đơng Triều, Ba Chẽ, lượng mưa trung bình năm chỉ đạt 1.400 mm. Các vùng hải đảo cĩ lượng mưa 1.700-1.800 mm. Giĩ Quảng Ninh chịu ảnh hưởng sâu sắc của chế độ giĩ mùa. Giĩ mùa hạ thổi từ tháng 5 đến tháng 10, hướng đơng nam, gây mưa lớn cho nhiều khu vực của tỉnh. Mùa hạ thường cĩ áp thấp nhiệt đới và bão (tháng 7, 8, 9), những cơn bão từ Tây Thái Bình Dương cĩ xu hướng đổ bộ vào đất liền, trong một năm thường cĩ 5-6 cơn bão gây ảnh hưởng trực tiếp đến Quảng Ninh. Giĩ mùa mùa đơng thổi từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, hướng đơng bắc, gây thời tiết lạnh khơ.
  35. 26 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Các lồi sinh vật gây bệnh thối rễ cây cam tại Quảng Ninh. Rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh vàng lá gân xanh. Cây cam trồng tại Quảng Ninh. 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu xác định hiệu lực của các loại thuốc trừ bệnh đối với sinh vật gây bệnh thối rễ và rầy chổng cánh. - Thời gian nghiên cứu: bắt đầu từ 1/2019 - 5/2019. 3.1.3. Địa điểm nghiên cứu - Các thí nghiệm trong phịng và trong vườn ươm được tiến hành tại phịng thí nghiệm của Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội). - Các thí nghiệm hiện trường được tiến hành tại xã Việt Dân, huyện Đơng Triều và xã Vạn Yên, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. 3.2. Nợi dung nghiên cứu 3.2.1. Nghiên cứu phịng trừ rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh 3.2.1.1. Nghiên cứu bẫy rầy chổng cánh 3.2.1.2. Nghiên cứu phịng trừ sinh học 3.2.1.3. Nghiên cứu phịng trừ hĩa học 3.2.2. Nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ 3.2.2.1. Nghiên cứu biện pháp canh tác 3.2.2.2. Nghiên cứu phịng trừ sinh học 3.2.2.3. Nghiên cứu phịng trừ hĩa học
  36. 27 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Nghiên cứu phịng trừ rầy chổng cánh là véc tơ truyền bệnh 3.3.1.1. Nghiên cứu bẫy rầy chổng cánh Biện pháp bẫy áp dụng khi mật độ dưới 4 con/cành; dưới 20% tán lá bị hại. Thí nghiệm với 3 cơng thức và đối chứng, cụ thể như sau: CT1: Bẫy dính màu vàng CT2: Bẫy rầy bằng cây mắc mật trong vườn cam CT3: Bẫy rầy bằng cây tiền chĩt trong vườn cam CT4: Đối chứng Địa điểm bẫy: Bẫy được thực hiện tại địa điểm thường xuyên xảy ra dịch (ổ dịch) tại 1 địa điểm thuộc huyện Vân Đồn và 1 địa điểm thuộc Đơng Triều. Lập các ơ tiêu chuẩn, mỗi ơ cĩ 15 cây cam để thí nghiệm, mỗi ơ thực hiện 3 bẫy/3 cây bẫy. Số lượng ơ: 3 ơ/cơng thức/địa điểm x 4 cơng thức x 2 địa điểm = 24 ơ. Thời gian theo dõi: 7 ngày theo dõi, thu mẫu một lần, theo dõi trong 3 tháng. Chỉ tiêu theo dõi: Đếm lượng rầy dính bẫy và mật độ rầy trên các cây ở cơng thức bẫy và trên các cây khơng treo bẫy ở ơ đối chứng, đồng thời theo dõi và ghi chép diễn biến thời tiết như: hướng giĩ, mưa, độ ẩm khơng khí 3.3.1.2. Nghiên cứu phịng trừ sinh học + Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ rầy của 5 loại vi sinh vật, thuốc sinh học và 1 cơng thức đối chứng gồm: CT1: Bacillus subtilis CT4: Flupyradifurone CT2: Beauveria bassiana CT5: Đối chứng (nước cất) CT3: Metarhizium anisopliae Mỗi loại thuốc được thử trên ít nhất 30 con, thí nghiệm được lặp lại 3 lần.
  37. 28 Tổng số: 5 cơng thức x 3 lồng/cơng thức = 15 lồng và 3 lồng đối chứng (tổng số 18 lồng). Thời gian theo dõi: Trước khi phun và sau khi phun 1, 3, 5 và 7 ngày. Hiệu lực của thuốc được tính bằng cơng thức ABBOTT: T E (1 a ) 100 (1) Ca Trong đĩ: E: hiệu quả tính bằng %. Ca: số sâu sống ở cơng thức đối chứng. Ta: số sâu sống ở cơng thức xử lý. + Thử nghiệm phịng trừ trên hiện trường: Dựa vào kết quả thử nghiệm trong phịng thí nghiệm lựa chọn 2 loại chế phẩm sinh học tốt nhất để tiến hành thử thuốc ngồi hiện trường tại địa điểm thường xuyên xảy ra dịch (ổ dịch) thuộc huyện Vân Đồn và Đơng Triều. Sử dụng máy phun thuốc trừ sâu cao áp phun tồn bộ tán lá cây. Tại mỗi huyện, thuốc được thử trên 3 ơ tiêu chuẩn, mỗi ơ cĩ ít nhất 15 cây cam và 3 ơ đối chứng được phun bằng nước lã (tổng số 6 ơ). Các ơ bố trí cách nhau ít nhất 3 hàng cây. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, cĩ đối chứng. Thời gian phun: vào thời điểm sau khi thu hoạch quả. Thời gian theo dõi: Trước khi phun và sau khi phun 5 và 9 ngày. Hiệu lực của thuốc được tính bằng cơng thức HENDERSON - TILTON. C T E (1 a b ) 100 C T b a (2) Trong đĩ: E: hiệu quả tính bằng %; -Ca: số sâu sống ở ơ đối chứng trước khi xử lý;
  38. 29 -Ta: số sâu sống ở ơ phun thuốc trước khi xử lý; -Cb: số sâu sống ở ơ đối chứng sau khi xử lý; -Tb: số sâu sống ở ơ phun thuốc sau khi xử lý; 3.3.1.3. Nghiên cứu phịng trừ hĩa học. + Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ rầy của 5 loại thuốc hĩa học và 1 cơng thức đối chứng gồm: CT1: Chlorpyrifos CT4: Thiamethoxam CT2: Fenpropathrin CT5: Dầu khống CT3: Oxamyl CT6: Đối chứng (nước cất) Mỗi loại thuốc được thử trên ít nhất 30 mẫu sâu non, thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Tổng số: 5 cơng thức x 3 lồng/cơng thức = 15 lồng và 3 lồng đối chứng (tổng số 18 lồng). Thời gian theo dõi: Trước khi phun và sau khi phun 5 và 9 ngày. Hiệu lực của thuốc được tính bằng cơng thức ABBOTT (cơng thức 4): + Thử nghiệm phịng trừ trên hiện trường: Dựa vào kết quả thử nghiệm trong phịng thí nghiệm lựa chọn 2 loại thuốc hĩa học cĩ hiệu quả tốt nhất để tiến hành thử thuốc ngồi hiện trường tại địa điểm thường xuyên xảy ra dịch (ổ dịch) thuộc huyện Vân Đồn và Đơng Triều. Sử dụng máy phun thuốc trừ sâu cao áp phun tồn bộ tán lá cây. Tại mỗi huyện, thuốc được thử trên 3 ơ tiêu chuẩn, mỗi ơ cĩ ít nhất 15 cây cam và 3 ơ đối chứng được phun bằng nước lã (tổng số 6 ơ). Các ơ bố trí cách nhau ít nhất 3 hàng cây. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần, cĩ đối chứng.
  39. 30 Thời gian phun: vào thời điểm sau khi thu hoạch quả. Thời gian theo dõi: Trước khi phun và sau khi phun 1, 3, 5, 7 và 9 ngày. Hiệu lực của thuốc được tính bằng cơng thức HENDERSON - TILTON (cơng thức 5). 3.3.2. Nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ 3.3.2.1. Nghiên cứu biện pháp canh tác Thí nghiệm biện pháp xử lý đất, chăm sĩc và bĩn phân để hạn chế bệnh thối rễ. Thí nghiệm biện pháp canh tác được tiến hành trên mơ hình tại Đơng Triều. Diện tích 0,5 ha cam 2 tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với các cơng thức: CT1 - xử lý đất (lên luống, bĩn vơi bột); CT2 - chăm sĩc (làm cỏ, cuốc xung quanh gốc, cát tỉa cành); CT3 - tổng hợp (kết hợp các cơng thức); CT4 - đối chứng. Tất cả các cơng thức tiến hành thí nghiệm đều sử dụng chế độ phân bĩn như nhau. Mỗi cơng thức tiến hành trên diện tích 200 m2 tương đương 30 cây thí nghiệm với 3 lần lặp. Khơng sử dụng thuốc phịng trừ bệnh trong thời gian tiến hành làm thí nghiệm. Thời gian thí nghiệm trong 90 ngày. Các cơng thức thí nghiệm độc lập về mặt thống kê, thu thập số liệu bị bệnh của các cơng thức thí nghiệm so sánh với cơng thức đối chứng để đánh giá mức độ bị bệnh của từng cơng thức. 3.3.2.2. Nghiên cứu phịng trừ sinh học Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: 5 loại chế phẩm x 10 đĩa petri/loại chế phẩm/lặp/lồi x 3 lặp x 2 lồi = 300 đĩa petri và 30 đĩa petri đối chứng (tổng số 330 đĩa petri). Thời gian kiểm tra trước và sau khi thí nghiệm 15 ngày. Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ vi sinh vật gây bệnh vàng lá cam của 5 loại chế phẩm sinh học, thuốc sinh học và 1 đối chứng gồm:
  40. 31 CT1: Bacillus subtilis CT4: Cytosinpeptidemycyn CT2: Trichoderma CT5: Pseudomonas CT3: Chế phẩm AM CT6: Đối chứng (nước cất) Đánh giá hiệu lực ức chế vi sinh vật gây bệnh theo phương pháp Sing và Tripathi (1999). Pha lỗng bào tử/tế bào vi sinh vật gây bệnh ở mật độ1,6x104 CFU/ml, đong 30 µl dung dịch bào tử/tế bào vi sinh vật gây bệnh đã pha lỗng vào mỗi hộp lồng cĩ chứa mơi trường PDA, phân tán đều vi sinh vật gây bệnh trên bề mặt mơi trường. Đục 3 giếng/ đĩa petri, đường kính giếng đục 5 mm và lấy 50 µl dung dịch thuốc đã pha theo đúng nồng độ hướng dẫn của từng loại cho vào các giếng đã đục, mỗi cơng thức thuốc thí nghiệm thực hiện trên 10 đĩa petri, 3 giếng/ đĩa petri và lặp lại 3 lần. Nuơi trong tủ định ơn ở 25oC, sau 15 ngày tiến hành đo đường kính vịng ức chế của thuốc đối với vi sinh gây bệnh. Phân cấp khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh dựa vào đường kính vịng ức chế theo 5 cấp: Cấp Đường kính vịng ức chế Khả năng ức chế 0 (-) D(D) = 0 cm Khơngvi sinh vậtcĩ khả gây năngbệnh ức chế 1 (+) D ≤ 1,0 cm Khả năng ức chế yếu 2 (++) 1,0 cm 3,0 cm Khả năng ức chế rất mạnh 10 cơng thức x 10 đĩa petri/cơng thức/lặp/lồi x 3 lặp x 2 lồi = 600 đĩa petri và 60 đĩa petri đối chứng (tổng số 660 đĩa petri). Thời gian kiểm tra: trước khi thí nghiệm và sau khi thí nghiệm 15 ngày.
  41. 32 Thử nghiệm phịng trừ ngồi hiện trường: Sau khi cĩ kết quả thử nghiệm trong trừ trong phịng thí nghiệm lựa chọn thuốc cĩ khả năng ức chế nấm gây bệnh mạnh đến rất mạnh tiến hành thử nghiệm phịng thừ tại hiện trường (Vân Đồn, Đơng Triều). Mỗi cơng thức thuốc tiến hành thử nghiệm hiệu lực phịng trừ trên diện tích 200 m2 (tương đương 30 cây cam) thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Thu số liệu sau 30 ngày tiến hành thí nghiệm. 3.3.2.3. Nghiên cứu phịng trừ hĩa học Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: 5 loại thuốc x 10 đĩa petri/loại chế phẩm/lặp/lồi x 3 lặp x 2 lồi = 300 đĩa petri và 30 đĩa petri đối chứng (tổng số 330 đĩa petri). Thời gian kiểm tra trước và sau khi thí nghiệm 15 ngày. Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ vi sinh vật gây bệnh vàng lá cam của 5 loại thuốc sinh học và 1 cơng thức đối chứng gồm: CT1: Phosphonate CT4: Mancozeb CT2: Nano oxyclorua đồng CT5: Metalaxyl CT3: Chlorothalonil CT6: Đối chứng (nước cất) Đánh giá hiệu lực ức chế vi sinh vật gây bệnh theo phương pháp Sing và Tripathi (1999). Pha lỗng bào tử/tế bào vi sinh vật gây bệnh ở mật độ 1,6x104 CFU/ml, đong 30 µl dung dịch bào tử/tế bào vi sinh vật gây bệnh đã pha lỗng vào mỗi hộp lồng cĩ chứa mơi trường PDA, phân tán đều vi sinh vật gây bệnh trên bề mặt mơi trường. Đục 3 giếng/ đĩa petri, đường kính giếng đục 5 mm và lấy 50 µl dung dịch thuốc đã pha theo đúng nồng độ hướng dẫn của từng loại cho vào các giếng đã đục, mỗi cơng thức thuốc thí nghiệm thực hiện trên 10 đĩa petri, 3 giếng/ đĩa petri và lặp lại 3 lần. Nuơi trong tủ định ơn ở 250C, sau 15 ngày tiến hành đo đường kính vịng ức chế của thuốc đối với vi sinh gây bệnh.
  42. 33 Phân cấp khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh dựa vào đường kính vịng ức chế theo 5 cấp: Cấp Đường kính vịng ức chế Khả năng ức chế 0 (-) D(D) = 0 cm Khơngvi sinh vậtcĩ khả gây năngbệnh ức chế 1 (+) D ≤ 1,0 cm Khả năng ức chế yếu 2 (++) 1,0 cm 3,0 cm Khả năng ức chế rất mạnh 10 cơng thức x 10 đĩa petri/cơng thức/lặp/lồi x 3 lặp x 2 lồi = 600 đĩa petri và 60 đĩa petri đối chứng (tổng số 660 đĩa petri). Thời gian kiểm tra: trước khi thí nghiệm và sau khi thí nghiệm 15 ngày. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng phần mềm GenStat 12.1 để phân tích sự sai khác về các chỉ tiêu thống kê.
  43. 34 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Phịng trừ rầy chởng cánh là véc tơ truyền bệnh 4.1.1. Kết quả bẫy rầy chổng cánh Kết quả bẫy rầy chổng cánh: Qua 3 tháng theo dõi thí nghiệm tại hiện trường cho ta thấy cĩ sự khác biệt giữa đối chứng với các cơng thực cịn lại. Bẫy rầy bằng cây Tiền chĩt và Mắc mật đem lại hiệu quả cao hơn bẫy dính vàng tại hầu hết các thời điểm trong năm. Cĩ thể đánh giá được đây là phương dẫn dụ rầy chổng cánh rất hiệu quả nên được áp dụng tại các vườn trồng cam, để từ đĩ cĩ các biện pháp trừ rầy chồng cánh hiệu quả nhất. Bảng 4.1: Kết quả bẫy rầy chởng cánh tại Vân Đồn, Đơng Triều Đơn vị tính: Con Bẫy dính vàng Cây Tiền chĩt Cây Mắc mật Đối chứng Tháng Vân Đơng Vân Đơng Vân Đơng Vân Đơng Đồn Triều Đồn Triều Đồn Triều Đồn Triều 2 9 6 11 12 15 11 5 5 3 10 12 25 20 32 28 5 6 4 15 13 33 29 30 29 8 11 Thí nghiệm tại hai huyện, trong đĩ dùng bẫy dính màu vàng, trồng cây Tiền chĩt và Mắc mật. Lập các ơ tiêu chuẩn, mỗi ơ cĩ ít nhất 15 cây cam để bẫy. Ba loại bẫy/ơ x 3 ơ = 3 ơ và 3 ơ đối chứng (tổng số 6 ơ tiêu chuẩn), thời gian theo dõi: thay bẫy định kỳ 7 ngày/lần, theo dõi liên tục trong 3 tháng. Kết quả theo dõi đến thời điểm hiện tại cho thấy cĩ sự sai khác rõ giữa các cơng thức.
  44. 35 Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm bẫy rầy chởng cánh TT Cơng thức Vân Đồn (con/tuần) Đơng Triều (con/tuần) 1 Bẫy dính vàng 25.23b 23.11b 2 Bẫy rầy bằng cây 20,95a 20,01a Tiền chĩt 3 Bẫy rầy bằng cây 32,88c 30,25c Mắc mật Lsd 5,11 4,23 Fpr <0,001 <0,001 (Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột với các ký tự giống nhau khơng cĩ sai khác thống kê với D = 0,05 khi so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan) Từ kết quả thí nghiệm trên cho thấy bẫy dính màu vàng và bẫy rầy bằng cây Mắc mật thu hút rầy chổng cánh nhiều. Hình 4.1: Thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh sử dụng cây Mắc mật (trái) và bẫy dính màu vàng (phải)
  45. 36 4.1.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học Kết quả phịng trừ bằng biện pháp sinh học trong phịng thí nghiệm. Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: 5 loại chế phẩm x 3 lồng/loại chế phẩm = 15 lồng và 3 lồng đối chứng (tổng số 18 lồng), mỗi lồng 30 con, thời gian kiểm tra trước và sau khi phun 1, 3, 5 và 7 ngày. Bảng 4.3: Hiệu lực phịng trừ rầy chởng cánh của các loại thuốc sinh học ở trong phịng thí nghiệm Cơng thức Hiệu lực (%) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 (đối chứng) Sau 1 ngày 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Sau 2 ngày 0,0 13,1 0,0 15,3 0,0 Sau 3 ngày 0,0 15,5 1,1 19,6 0,0 Sau 4 ngày 0,0 40,2 1,9 43,4 0,0 Sau 5 ngày 11,1 56,6 16,3 57,7 0,0 Sau 6 ngày 17,5 80,5 24,8 76,5 0,0 Sau 7 ngày 30,0 86,8 40,3 85,6 0,0 Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học ở trong phịng thí nghiệm cho thấy chế phẩm Beauveria bassiana (CT2) và thuốc sinh học Flupyradifurone (CT4) cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh cao hơn các cơng thức khác. Thử nghiệm phịng trừ trên hiện trường: chọn 2 loại chế phẩm cĩ hiệu lực cao để thử nghiệm ngồi hiện trường. 6 ơ tiêu chuẩn thí nghiệm và 3 ơ đối chứng (tổng số 9 ơ), mỗi ơ cĩ ít nhất 15 cây cam, thời gian theo dõi trước và sau khi phun 1, 3, 5, 7 và 9 ngày.
  46. 37 Bảng 4.4: Kết quả phịng trừ rầy chởng cánh bằng các loại thuốc sinh học ở ngồi hiện trường Vân Đồn Đơng Triều Hiệu lực (%) CT1 CT2 ĐC CT1 CT2 ĐC Sau 1 ngày 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Sau 3 ngày 12,5 10,9 0,0 10,6 10,5 0,0 Sau 5 ngày 33,2 31,1 0,0 27,0 23,1 0,0 Sau 7 ngày 50,1 47,5 0,0 46,5 45,6 0,0 Sau 9 ngày 71,5 70,1 0,0 72,3 71,2 0,0 Kết quả thí nghiệm phịng trừ rầy chổng cánh trên hiện trường cho thấy cả hai loại chế phẩm Beauveria bassiana (CT1) và thuốc sinh học Flupyradifurone (CT2) cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh tốt, đều đạt trên 70% và cĩ thể sử dụng để phịng trừ rầy chổng cánh cho các vườn cam, đặc biệt khi mới ghi nhận rầy xuất hiện với mật độ thấp. 4.1.3. Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học Kết quả phịng trừ bằng biện pháp hĩa học trong phịng thí nghiệm. Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: 5 loại thuốc x 3 lồng/loại thuốc = 15 lồng và 3 lồng đối chứng (tổng số 18 lồng), mỗi lồng 30 con, thời gian kiểm tra trước và sau khi phun 4, 8, 12 và 24 giờ. Bảng 4.5: Hiệu lực phịng trừ rầy chởng cánh của các loại thuốc hĩa học ở trong phịng thí nghiệm Hiệu lực Cơng thức (%) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ĐC Sau 4 giờ 90,0 89,5 85,5 20,0 0,0 0,0 Sau 8 giờ 100 100 99,0 43,3 46,1 0,0 Sau 12 giờ 100 55,5 54,2 0,0 Sau 24 giờ 80,0 82,0 0,0
  47. 38 Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học ở trong phịng thí nghiệm cho thấy Chlorpyrifos (CT1), Fenpropathrin (CT2) và Oxamyl (CT3) cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh cao hơn các cơng thức khác ( hiệu lực 100% sau 12 giờ phun). Thử nghiệm phịng trừ ngồi hiện trường: chọn 2 loại thuốc cĩ hiệu lực cao để thử nghiệm ngồi hiện trường. 6 ơ tiêu chuẩn thí nghiệm và 3 ơ đối chứng (tổng số 9 ơ), mỗi ơ cĩ ít nhất 15 cây cam, thời gian theo dõi trước và sau khi phun 1, 3, 5, 7 và 9 ngày. Bảng 4.6: Kết quả phịng trừ rầy chởng cánh bằng các loại thuốc hĩa học ở ngồi hiện trường Vân Đồn Đơng Triều Hiệu lực (%) CT1 CT2 ĐC CT1 CT2 ĐC Sau 1 ngày 58,4 47,6 0,0 56,5 55,8 0,0 Sau 3 ngày 72,5 71,3 0,0 72,9 71,6 0,0 Sau 5 ngày 81,5 80,5 0,0 82,0 79,8 0,0 Sau 7 ngày 95,1 93,2 0,0 96,1 95,2 0,0 Sau 9 ngày 95,1 93,2 0,0 96,1 95,2 0,0 Kết quả thí nghiệm phịng trừ rầy chổng cánh trên hiện trường cho thấy cả hai loại thuốc hĩa học Chlorpyrifos (CT1), Fenpropathrin (CT2) cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh rất mạnh, đều đạt trên 90% và cĩ thể sử dụng để phịng trừ rầy chổng cánh cho các vườn cam, đặc biệt cần thiết khi đã phát dịch. 4.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ nấm gây bệnh thối rễ Nấm gây bệnh thối rễ tại Quảng Ninh đã được xác định do các lồi Phytophthora, Phytopythium và Pythium gây ra. Trong đĩ lồi nấm P. palmivora được xác định là sinh vật gây bệnh mạnh nhất ( Nguyễn Minh Chí, 2018) [3].
  48. 39 4.2.1. Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác Bảng 4.7: Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác CT1 (%) CT2(%) CT3(%) CT4 (ĐC) (%) Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN Trước Sau TN TN 30 ngày TN 30 ngày TN 30 ngày TN 30 ngày Đơng Triều 0 17,25 0 12,45 0 7,35 0 30,00 Vân Đồn 0 15,54 0 10,50 0 6,65 0 25,52 Kết quả thí nghiệm biện pháp canh tác cho thấy cơng thức 3 (kết hợp các cơng thức lên luống, bĩn vơi bột + làm cỏ, cuốc xung quanh gốc, cắt tỉa cành) cĩ hiệu quả đáng kể, tỷ lệ bị bệnh giảm cịn từ 6,65-7,35%, trong khi cơng thức đối chứng vẫn cĩ tỷ lệ bị bệnh trên 25,5%. 4.2.2. Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học Kết quả phịng trừ bằng biện pháp sinh học trong phịng thí nghiệm Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: tiến hành thử hiệu lực trừ vi sinh vật gây bệnh vàng lá cam của 5 loại chế phẩm sinh học, thuốc sinh học và 1 đối chứng. Kết quả cho thấy cĩ sự sai khác rõ về thống kê và được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 4.8: Kết quả phịng trừ sinh học TT Đường kính ức chế Cơng thức Khả năng ức chế (cm) 1 Bacillus subtilis 2,86e Mạnh 2 Trichoderma 0,91b Yếu 3 Chế phẩm AM 1,35c Trung bình 4 Cytosinpeptidemycyn 2,02d Mạnh 5 Pseudomonas 1,99d Trung bình 6 Đối chứng 0,00a Khơng ức chế Lsd 0,23 Fpr <0,001 (Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột với các ký tự giống nhau khơng cĩ sai khác thống kê với D = 0,05 khi so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan)
  49. 40 Hiệu lực ức chế nấm bệnh của các cơng thức thí nghiệm cĩ sai khác rất rõ, trong đĩ bao gồm hai cơng thức thuốc cĩ khả năng ức chế nấm mạnh gồm Bacillus subtilis và Cytosinpeptidemycyn. Cơng thức Trichoderma khả năng ức chế yếu, Trichoderma chỉ cĩ khả năng kích thích sinh trưởng và hạn chế bệnh vàng lá do thối rễ, đặc biệt là hạn chế hiệu quả bệnh thối rễ do nấm P.nicotianae (Watanarojanaporn et al., 2011) [67]. Cơng thức đối chứng khơng cĩ khả năng ức chế. Hình 4.2: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora của các loại thuốc sinh học: a. Bacillus subtilis; b. Cytosinpeptidemycyn; c. Đối chứng Kết quả phịng trừ bằng biện pháp sinh học ngồi hiện trường Từ kết quả nghiên cứu phịng trừ bằng biện pháp sinh học trong phịng thí nghiệm chọn được hai loại thuốc sinh học cĩ khả năng ức chế nấm gây bệnh mạnh là Bacillus subtilis, Cytosinpeptidemycyn để tiến hành nghiên cứu hiệu lực phịng trừ tại hiện trường. Bảng 4.9 là kết quả thử nghiệm hiệu lực phịng trừ nấm gây bệnh sau 30 ngày sử dụng thuốc. Bảng 4.9: Kết quả phịng trừ bằng biện pháp sinh học ngồi hiện trường Tỷ lệ bị bệnh Tỷ lệ bị bệnh Hiệu lực phịng STT Loại chế phẩm trước khi sau khi phịng trừ (%) phịng trừ (%) trừ (%) Cơng thức VĐ ĐT VĐ ĐT VĐ ĐT 1 Bacillus subtilis 70.4 69.5 22.4 25.5 68.18 63.31 2 Cytosinpeptidemycyn 71.2 68.4 25.5 22.5 64.19 67.11 3 Đối chứng 69 65.5 71 67 - -
  50. 41 Sau 15 ngày sử dụng thuốc tỷ lệ bị bệnh tại các cơng thức thí nghiệm sử dụng chế phẩm sinh học đã giảm so với trước khi thí nghiệm. Hiệu lực phịng trừ của hai thuốc tại Vân Đồn và Đơng Triều tương đồng với nhau, hiệu lực phịng trừ khá cao, đạt từ 63,31% - 68,18%. Cơng thức đối chứng do khơng được sử dụng thuốc phịng trừ nấm nên tỷ lệ bị bệnh tiếp tục tăng hơn so với trước khi phịng trừ. 4.2.3. Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học Thử nghiệm phịng trừ trong phịng thí nghiệm: 5 loại thuốc x 10 đĩa petri/loại chế phẩm/lặp/lồi x 3 lặp x 2 lồi = 300 đĩa petri và 30 đĩa petri đối chứng (tổng số 330 đĩa petri). Thời gian kiểm tra trước và sau khi thí nghiệm 15 ngày. Kết quả thí nghiệm được xử lý và tổng hợp trong bảng sau: Bảng 4.10: Kết quả phịng trừ hĩa học Đường kính ức chế TT Cơng thức Khả năng ức chế (cm) 1 Phosphonate 3,42f Rất mạnh 2 Nano oxyclorua đồng 1,41c Trung bình 3 Chlorothalonil 0,03a Yếu 4 Mancozeb 1,61c Trung bình 5 Metalaxyl 4,23g Rất mạnh 6 Đối chứng 0,00a Khơng ức chế Lsd 0,34 Fpr <0,001 (Ghi chú: Các giá trị trong cùng cột với các ký tự giống nhau khơng cĩ sai khác thống kê với D = 0,05 khi so sánh bằng tiêu chuẩn Duncan) Hiệu lực ức chế nấm bệnh của các cơng thức thí nghiệm cĩ sai khác rất rõ, trong đĩ bao gồm hai cơng thức thuốc cĩ khả năng ức chế nấm rất mạnh gồm Metalaxyl và Phosphonate. Cơng thức đối chứng khơng cĩ khả năng ức chế.
  51. 42 Hình 4.3: Hiệu lực ức chế nấm Phytophthora của các loại thuốc sinh học: a. Phosphonate; b. Metalaxyl; c. Mancozeb Từ kết quả nghiên cứu trên em tổng hợp được các biện pháp phịng trừ bệnh vàng lá sau: - Biện pháp giống: Khơng nên sử dụng cây giống trơi nổi, khơng rõ nguồn gốc. - Biện pháp dự báo và mơi trường: Sử dụng bẫy màu vàng, bẫy màu cĩ khả năng thu hút rầy trưởng thành vào bẫy, mùa nắng màu vàng cĩ hiệu lực cao, màu vàng nâu cĩ hiệu lực khi trời nhiều mây và mưa. - Biện pháp cơ giới và canh tác: Thường xuyên thăm vườn để sớm phát hiện sự gây hại của bệnh; Đốn bỏ cây bệnh để loại bỏ mầm bệnh trong vườn. Phun thuốc trừ rầy trước khi nhổ bỏ những cây cĩ triệu chứng bệnh và những cây bị nhiễm qua giám định, tiêu hủy để loại trừ nguồn bệnh lây sang cây khỏe. - Biện pháp sinh học: Bảo vệ và phát triển thiên địch của rầy chổng cánh: các lồi ong kí sinh (Tamarixia radiata và Diaphorencyrtus aligarhensis), kiến vàng, bọ rùa cần được bảo vệ. Khi mật số thiên địch trong vườn cao sẽ làm giảm mật số của rầy chổng cánh. - Biện pháp hĩa học: Khi mật số cao, cần xử lý bằng các loại thuốc hố học từ 6-7 lần. Thuốc cĩ thể sử dụng để trừ rầy như Confidor (8 ml/bình 8 lít), Admire 050 EC 8 ml/bình 8lít hay 5 ml Basssa 50 EC + 20 ml DC Tron Plus hay SK Enpray 99/bình 8 lít vào các đợt lá non của cây.
  52. 43 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Kết quả thí nghiệm bẫy rầy cho thấy dùng bẫy dính màu vàng và trồng cây Mắc mật cĩ hiệu quả cao. Kết quả nghiên cứu phịng trừ sinh học đối với rầy chổng cánh ở trong phịng thí nghiệm cho thấy chế phẩm Beauveria bassiana và thuốc sinh học Flupyradifurone cĩ hiệu lực cao hơn các cơng thức khác. Kết quả thí nghiệm phịng trừ rầy chổng cánh trên hiện trường cho thấy cả hai loại chế phẩm Beauveria bassiana và thuốc sinh học Flupyradifurone cũng đều cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh tốt, đều đạt trên 70% và cĩ thể sử dụng để phịng trừ rầy chổng cánh cho các vườn cam, đặc biệt khi mới ghi nhận rầy xuất hiện với mật độ thấp. Kết quả nghiên cứu phịng trừ hĩa học ở trong phịng thí nghiệm cho thấy Chlorpyrifos, Fenpropathrin và Oxamyl cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh cao hơn các cơng thức khác. Kết quả thí nghiệm phịng trừ rầy chổng cánh trên hiện trường cho thấy hai loại thuốc hĩa học Chlorpyrifos, Fenpropathrin cũng cĩ hiệu lực trừ Rầy chổng cánh rất mạnh, đều đạt trên 90% và cĩ thể sử dụng để phịng trừ rầy chổng cánh cho các vườn cam, đặc biệt cần thiết khi đã phát dịch. Hai cơng thức thuốc sinh học cĩ khả năng ức chế nấm gây bệnh rất mạnh gồm Bacillus subtilis và Cytosinpeptidemycyn. Hai cơng thức thuốc hĩa học cĩ khả năng ức chế nấm rất mạnh gồm Metalaxyl và Phosphonate. 5.2. Kiến nghị Cần tiếp tục triển khai các thí nghiệm phịng trừ bệnh thối rễ ngồi hiện trường. Cần tiếp tục theo dõi các thí nghiệm này và sẽ tổng hợp kết quả sớm để xây dựng dự thảo quy trình phịng trừ bệnh vàng lá cam.
  53. 44 Cĩ thể sử dụng các cơng thức thuốc hĩa học, thuốc sinh học tốt nhất đã được kiểm nghiệm ở trong phịng thí nghiệm kết hợp với việc thử nghiệm một số chế phẩm sinh học đã được quảng bá rộng rãi trên các phương tiện truyền thơng về kết quả rất tốt đã đạt được khi áp dụng trị bệnh vàng lá cam tại Bắc Giang và một số tỉnh lân cận.
  54. 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, Đinh Thị Thảo, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Hồng Yến và Nguyễn Thị Hiền (2000). Nghiên cứu sử dụng dầu khống trong phịng trừ tổng hợp sâu hại cây cĩ múi ở nơng trường Cao Phong, tỉnh Hịa Bình.Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Bảo vệ thực vật 1996-2000, 269-275. 2. Nguyễn Minh Châu, Lê Thị thu Hồng, Nguyễn Văn Hịa, Lê Quốc Điền, Đỗ Hồng Tuấn và Katsuya Ichinose (2013). Quản lý bệnh vàng lá greening ở Đơng Nam Á. Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, 522-534. 3. Nguyễn Minh Chí (2018). Báo cáo sơ bộ nguyên nhân gây bệnh thối rễ, vàng lá cam ở Quảng Ninh. Trung tâm nghiên cứu bảo vệ rừng. 4. Lê Xuân Cuộc và Định Văn Cự (1998) Kết quả Điều tra bệnh vàng lá cam quýt ở tỉnh Hải Dương và Hưng Yên.Tạp chí Nghiên cứu cây lương thực và cây thực phẩm, 221-223. 5. Nguyễn Thu Cúc và Đặng Tiến Dũng (2011). Nhân nuơi và sử dụng kiến vàng (Oecophylla smaragdina - Hymenoptera: Formicidae) trên cây cĩ múi (Citrus) vùng đồng bằng Sơng Cửu Long. Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3, 364-371. 6. Hà Quang Dũng (2005). Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái, sinh học của bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis Hood) gây hại cam, quýt tại Nơng trường Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, vụ xuân 2004. Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 12, 31-33. 7. Trần Xuân Dũng (2002). Kết quả nghiên cứu sử dụng một số loại thuốc hĩa học phịng trừ nhện đỏ trên Cam xã Đồi.Tạp chí Bảo vệ thực vật, 2, 31- 34.
  55. 46 8. Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Hữu Thoại và Nguyễn Bảo Tồn (2006). Kỹ thuật trồng và chăm sĩc cây cĩ múi.Trong “Quản lý dịch hại tổng hợp cây cĩ múi, hướng dẫn về sinh thái”.Nhà xuất bản nơng nghiệp, 17-80. 9. Lã Văn Hiền, Lộc Tuấn Hoạt, Lê Thị Sinh và Bùi Đình Lãm (2016). Ứng dụng kỹ thuật PCR phát triển bệnh vàng lá greening trên cây cĩ múi. Tạp chí khoa học & cơng nghệ, 146(1), 11-17. 10. Việt Hoa (2016), mở rộng vùng sản xuất cam tập trung xuat-cam-tap-trung-2316664. 11. Nguyễn Văn Hịa, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huy Cường và Đặng Thùy Linh (2013). Nghiên cứu giải pháp phịng trừ bệnh thối rễ trên một số cây ăn quả đặc sản ở đồng bằng SCL. Báo cáo KQNCKH, Viện Cây ăn quả miền Nam, 478- 496. 12. Lê Thị Thu Hồng, Lâm Thị Mỹ Nương, Huỳnh Trí Đức và Võ Hữu Thoại (2002b). Báo cáo kết quả khắc phục chết cây quýt tiều và xây dựng mơ hình cải thiện bảo vệ thực vật và canh tác cho Lai Vung tỉnh Đồng Tháp.Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Đồng Tháp, 108 trang. 13. Đặng Thái Hưng (2011). Một số phương pháp phịng và trị bệnh trên cây Cam.Thơng tin khoa học và cơng nghệ, 2, 16-17. 14. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Đức Hưng và Lê Văn Vàng (2014). Thành phần lồi, diễn biến tỷ lệ gây hại và đặc điểm gây hại của các lồi sâu cuốn lá cây cĩ múi (Citrus) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang.Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, 10, 35-41. 15. Hồng Lâm (1991a). Rầy chổng cánh Diaphorina citri truyền bệnh greening và biện pháp phịng trừ. Tạp chí Nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm, 4, 168-171.
  56. 47 16. Hồng Lâm (1991b). Phương pháp mới xác định khả năng đẻ trứng của rầy chổng cánh Diaphorina citri. Thơng tin Bảo vệ thực vật, 3, 15-16. 17. Nguyễn Thị Lộc, Võ Thị Bích Chi, Trần Thị Bé Hồng và Nguyễn Thị Phương Chi (2011). Khai thác tiềm năng phịng trừ sinh học của nấm trắng, Bauveria bassiana và nấm xanh, Metarhizium anisopliae trong quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây cĩ múi. Hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc về bảo vệ thực vật lần thứ 3, 139-151. 18. Nguyễn Văn Liêm (2009). Bệnh vàng lá trên cây Cam sành ở Vĩnh Long và một số thảo luận về giải pháp. Thơng tin khoa học và cơng nghệ Vĩnh Long, 2, 16-19. 19. Dương Minh và Đỗ Thị Trang Nhã (2003). Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma sp. nội địa đối với bệnh thối rễ do nấm Fusarium solani trên cam quýt tại đồng bằng sơng Cửu Long. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Bảo vệ thực vật phục vụ chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên, 82-85. 20. Lê Mai Nhất (2014). Nghiên cứu bệnh vàng lá greening hại cây ăn quả cĩ múi ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam và đề xuất biện pháp phịng chống. Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 201 trang. 21. Vũ Khắc Nhượng (2004), Cách phát hiện và phịng trừ một số sâu bệnh hại cây cĩ múi, Nhà xuất bản nơng nghiệp Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, 60 trang. 22. Trịnh Quang Pháp, Nguyễn Thị Thảo, Trần Thị Tuyết Thu, Nguyễn Hữu Tiền và Trần Thị Hải Ánh (2016). Đặc điểm phân bố của tuyến trùng ký sinh thực vật trong đất trồng cam Cao Phong, Hịa Bình. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Mơi trường, 32(1S), 301-308. 23. Ngơ Hồng Quang (2013). Kết quả xây dựng mơ hình thâm canh Cam, Quýt tại huyện Ba Bể. Thơng tin Khoa học và cơng nghệ Bắc Kạn, 6-7.
  57. 48 24. Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình (2015), Báo cáo tình hình phát triển cây ăn quả cĩ múi tỉnh Hịa Bình. 25. Nguyễn Vũ Thanh (2002), Tuyến trùng ký sinh cây ăn quả và biện pháp phịng trừ. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội, 184 trang. 26. Hà Đức Tiến (2013). Tình hình sản suất, quy hoạch phát triển cây Dong riềng và Cam, Quýt tỉnh Bắc Kạn. Thơng tin Khoa học và cơng nghệ Bắc Kạn, 8-10. 27. Nguyễn Thị Tình (2014). Điều tra thành phần thiên địch của sâu hại cây cĩ múi ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ An Giang, 4, 33-34, 38. 28. Nguyễn Thị Ngọc Trúc, Lê Thị Thu Hồng và Nguyễn Thanh Nhàn (2004). Bước đầu định lượng ADN của vi khuẩn gây bệnh vàng lá greening trên cây cĩ múi ở các tỉnh đồng bằng Sơng Cửu Long. Tạp chí nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 8, 1055-1057. 29. Hà Minh Trung và Vũ Đình Phú (1999).Kết quả ứng dụng kỹ thuật ghép đỉnh sinh trưởng để sản xuất cây giống cam quýt sạch bệnh greening.Tạp chí NN&CNTP, 3, 104-105. 30. Đào Thanh Vân và Hà Duy Trường (2010). Nghiên cứu mật độ trồng xen ổi trong vườn cam quýt để hạn chế bệnh vàng lá greening tại huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Khoa học & cơng nghệ, 76(14), 46-48. 31. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2016). Văn bản số 6179/UBND-NLN3 ngày 30/9/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc chấp thuận phương án quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung trên địa ban tỉnh đến năm 2020, định hướng đến 2030. II. Tiếng nước ngồi 32. Abbas, M., Khan, M. M., Mughal, S. M., & Ji, P. (2015). Comparison of infection of Citrus tristeza closterovirus in Kinnow mandarin (Citrus
  58. 49 reticulata) and Mosambi sweet orange (Citrus sinensis) in Pakistan. Crop Protection, 78, 146-150. 33. Ammar, E. D.,Hall, D. G., & Shatters, R. G. (2017). Ultrastructure of the salivary glands, alimentary canal and bacteria-like organisms in the Asian citrus psyllid, vector of citrus huanglongbing disease. Journal of Microscopy and Ultrastructure, 5(1), 9-20. 34. Arp, A. P., Martini, X. and Pelz-Stelinski, K. S. (2017). Innate immune system capabilities of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri. Journal of Invertebrate Pathology (148), 94-101. 35. Atta, S., Zhou, C. Y., Yan,Z.H.O.U., Cao, M. J., & Wang, X.F. (2012). Distribution and research advances of Citrus tristeza virus. Journal of Integrative Agriculture, 11(3), 346-358. 36. Aubert, B. (1987). Trioza erytreae Del Guercio and Diaphorina citri Kuwayama (Homoptera: Psylloidea), the two vectors of citrus greening disease: Biological aspects and possible control strategies. Fruits, 42(3), 149-162. 37. Batista, L., Porras, D. N., Gutiérrez, A., Peđa, I., Rodríguez, J., Del Amo, O. F., & Morera, J. L. (1995). Tristeza and Toxoptera citricida in Cuba, incidence and control strategy. In Proceedings of the Third International Workshop on Citrus Tristeza Virus and Brown Citrus Aphid in the Caribbean Basin: Management Strategies. Lake Alfred, FL (pp. 197-203). 38. Bové, J. M. (2006). Huanglongbing: a destructive, newly-emerging, century-old disease of citrus. Journal of plant pathology, 7-37. 39. Campos-Herrera, R., El-Borai, F. E., Ebert, T. E., Schumann, A., & Duncan, L. W. (2014). Management to control citrus greening alters the soil food web and severity of a pest-disease complex. Biological control, 76, 41-51.
  59. 50 40. Carbera, R. I., Decock, C., Herrera, S., Ferrer, J., Ortega, I., Lopes, S. A., & Zamora, V. (2014). First report of the fungus Fomitiporia maxonii Murrill causing citrus wood rot in commercial orange and grapefruit groves in Cuba. Crop Protection, 58, 67-72. 41. Chaudhary, S., Kusakabe, A., & Melgar, J. C. (2016). Phytophthora infection in flooded citrus trees reduces root hydraulic conductance more than under non-flooded condition. Scientia Horticulturae, 202, 107-110. 42. Chen, X. D., Seo, M., & Stelinski, L. L. (2017). Behavioral and hormetic effects of the butenolide insecticide, flupyradifurone, on Asian citrus psyllid, Diaphorina citri. Crop Protection, 98, 102-107. 43. Dolinski, C., Choo, H. Y., & Duncan, L. W. (2012). Grower acceptance of entomopathogenic nematodes: case studies on three continents. Journal of nematology, 44(2), 226-235. 44. Douanla-Meli, C., Langer, E., & Mouafo, F. T. (2013). Fungal endophyte diversity and community patterns in healthy and yellowing leaves of C. Limon. Fungal Ecology, 6(3), 212-222. 45. Duncan, L. W., Graham, J. H., Zellers, J., Bright, D., Dunn, D. C., El- Borai, F. E., & Porazinsk, D. L. (2007). Food web responses to augmenting the entomopathogenic nematodes in bare and animal manure- mulched soil. Journal of Nematology, 39(2), 176-189. 46. Fan, G. C., Xia, Y. L., Lin, X. J., Hu, H. Q., Wang, X. D., Ruan, C. Q., & Bo, L. I. U. (2016). Evaluation of thermotherapy against Huanglongbing (citrus greening) in the greenhouse. Journal of Integrative Agriculture, 15(1), 111-119. 47. Garnier, M., Jagoueix-Eveillard, S. (2000). Genomic characterization of a liberibacter present in an ornamental rutaceous tree, Calodendrum capense, in the Western Cape Province of South Africa. Proposal of
  60. 51 “Candidatus Liberibacter africanus subsp. capensis”. Int. J. Syst. Ecol. Micr. 50, 2119-2125. 48. Garnsey, S.M. (1999). Systemic diseases. In: Timmer, L.W., Duncan, L.W. (Eds.), Citrus Health Management. APS Press, St. Paul, M.N., pp. 95-106. 49. Graham, J. H., Bright, D. B., & McCoy, C. W. (2003). Phytophthora- Diaprepes weevil complex: Phytophthora spp. relationship with citrus rootstocks. Plant Disease, 87(1), 85-90. 50. Graham, J. H., Timmer, L. W., Dewdney, M. M. (2014). Florida Citrus Pest Management Guide: Phytophthora Foot Rot and Root Rot. UF/IFAS Extension, University of Florida, Gainesville, pp. 156. 51. Graham, J., & Feichtenberger, E. (2015). Citrus Phytophthora diseases: management challenges and successes. Journal of Citrus Pathology, 2(1), 1-11. 52. Grosser, J. W., Chandler, J. L., & Duncan, L. W. (2007). Production of mandarin+ pummelo somatic hybrid citrus rootstocks with potential for improved tolerance/resistance to sting nematode. Scientia horticulturae, 113(1), 33-36. 53. Hall, D. G. (2009). An assessment of yellow sticky card traps as indicators of the abundance of atult Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae) in citrus. Journal of economic entomology, 102(1), 446-452. 54. Hall, D. G., Richardson, M. L., Ammar, E. D., & Halbert, S. E. (2013). Asian citrus psyllid, Diaphorina citri, vector of citrus huanglongbing disease. Entomologia Experimentalis et Applicata, 146(2), 207-223. 55. Halbert, S. E., & Manjunath, K. L. (2004). Asian citrus psyllids (Sternorrhyncha: Psyllidae) and greening disease of citrus: a literature
  61. 52 review and assessment of risk in Florida. Florida entomologist, 87(3), 330- 353. 56. Hung, T. H., Hung, S. C., Chen, C. N., Hsu, M. H., & Su, H. J. (2004). Detection by PCR of Candidatus Liberibacter asiaticus, the bacterium causing citrus huanglongbing in vector psyllids: application to the study of vector–pathogen relationships. Plant Pathology, 53(1), 96-102. 57. Kistner, E. J., Lewis, M., Carpenter, E., Melhem, N., Hoddle, C., Strode, V. & Hoddle, M. S. (2017). Digital video surveillance of natural enemy activity on Diaphorina citri colonies infesting citrus in the southern California urban landscape. Biological Control, (115), 141-151. 58. Li, X., Lee, W. S., Li, M., Ehsani, R., Mishra, A. R., Yang, C., & Mangan, R. L. (2012). Spectral difference analysis and airborne imaging classification for citrus greening infected trees. Computers and Electronics in Agriculture, 83, 32-46. 59. Malan, A. P., Knoetze, R., & Moore, S. D. (2011). Isolation and identification of entomopathogenic nematodes from citrus orchards in South Africa and their biocontrol potential against false codling moth. Journal of invertebrate pathology, 108(2), 115-125. 60. Maseko, B. O. Z., Coutinho, T. A., & van Staden, J. (2002). Pathogenicity of Phytophthora and Pythium species associated with citrus root rot in South Africa. South African journal of botany, 68(3), 327-332. 61. Mourão Filho, F. D. A. A., Pio, R., Mendes, B. M. J., de Azevedo, F. A., Schinor, E. H., Entelmann, F. A., & Cantuarias-Avilés, T. E. (2008). Evaluation of citrus somatic hybrids for tolerance to P. nicotianae and citrus tristeza virus. Scientia horticulturae, 115(3), 301-308. 62. Qureshi, J. A., & Stansly, P. A. (2010). Dormant season foliar of broad- spectrum insecticides: An effective component of sp integrated
  62. 53 management for Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae) in citrus orchards. Crop Protection, 29(8), 860-866. 63. Syvertsen, J. P., & Garcia-Sancheaz, F. (2014). Multiple abiotic stresses occurring with salinity stress in citrus. Environmental and Experimental Botany, 103, 128-137 64. Tansey, J. A., Jones, M. M., Vanaclocha, P., Robertson, J., & Stansly, P. A. (2015). Costs and benefits of frequent low-volume applications of horticultural mineral oil for management of Asian citrus psyllid, Diaphorina citri Kuwayama (Hemiptera: Psyllidae). Crop Protection, 76, 59-67. 65. Yan, H., Zhong, Y., Jiang, D., Zhou, B., Wu, B., & Zhong, G. (2017). Guanggan (C. reticulata) shows strong resistance to P. nicotianae. Scientia Horticulturae, 225, 141-149. 66. Yang, C., Powell, C. A., Duan, Y., Shatters, R. G., Lin, Y., & Zhang, M. (2016). Mitigating citrus huanglongbing via effective application of antimicrobial compounds and thermotherapy. Crop Propecpion, 84, 150- 158 67. Watanarojanaporn, N., Boonkerd, N., Wongkaew, S., Prommanop, P., & Teaumroong, N. (2011). Selection of arbuscular mycorrhizal fungi for citrus growth promotion and Phytophthora suppression. Scientia horticulturae, 128(4), 423-433.