Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

pdf 126 trang thiennha21 25/04/2022 5450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_ngan_hang_tmcp_sa.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

  1. NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ––––––––––––––––––––––––––––––––––– LÊ NGỌC ĐĂNG KHOA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 1
  2. NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM – BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN Sinh viên thực hiện: LÊ NGỌC ĐĂNG KHOA Lớp: HQ2 – GE02 MSSV: 030630141563 Khóa học: CLC-02 Ngành đạo tạo: Tài chính – Ngân hàng, mã số: 7340201 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. TRẦN HỒNG HÀ Tp. Hồ Chí Minh, năm 2018
  3. TÓM TẮT Ngân hàng thƣơng mại đang đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Đóng vai trò trung gian cung ứng vốn cho các khách hàng cần vốn, các Ngân hàng thƣơng mại đang là động lực phát triển kinh tế to lớn. Với bối cảnh một nền kinh tế mới phát triển nhƣ nƣớc Việt Nam, các tổ chức tín dụng, quỹ nhân dân chƣa phát huy tối đa vai trò của mình thì trọng trách của các Ngân hàng thƣơng mại lại càng thể hiện rõ trong thị trƣờng vốn và đóng vai trò sống còn với sự phát triển kinh tế. Dù đƣợc đánh giá là đang phát triển từ lâu, nền kinh tế nƣớc Việt Nam mới chỉ thật sự phát triển sôi động một vài năm trở lại đây. Năm 2018 đƣợc đánh giá là một năm hứa hẹn cho sự phát triển, Thị trƣờng vốn Việt Nam đã thông thoáng hơn, cùng đó xuất hiện nhiều sự cạnh tranh hơn. Các Ngân hàng thƣơng mại từ nƣớc ngoài đang ồ ạt đổ vào Việt Nam hoạt động tạo nên một môi trƣờng thi đua rất quyết liệt giữa các Ngân hàng thƣơng mại trong và ngoài quốc gia. Với bề dày lịch sử cao trong số các Ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) đã và đang là một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Tuy nhiên với môi trƣờng sắp tới, Sacombank cần xem xét các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân để đón đầu thử thách sắp tới. Với mục tiêu tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Sacombank, tác giả đã tiến hành nghiên cứu thông qua các phƣơng pháp phân tích suy luận, diễn giải, tổng hợp số liệu, so sánh tƣơng quan để đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại và đƣa ra các giải pháp có thể giúp Sacombank nâng cao năng lực cạnh tranh trong tƣơng lai.
  4. ABSTRACT Commercial Banks are playing an important role in any economy. Acting as an intermediary for supplying capital for customers in need, commercial banks are the driving force of economic developments. In a country with a rising economy such as Viet Nam, credit institutions such as funds, financial leasing companies are still yet to reach their full potential so commercial banks have to carrying their function and the role of commercial banks is getting more and more important. Even though seen by others countries as a developing economy for a long time, the economy of Viet Nam has only lively in a few recent years. 2018 is expected to be the year that Viet Nam economy continue to bloom as the financial market is much less restricting and the competitions will become fiercer. More foreign banks are getting a piece of the Viet Nam financial market, this created a deadly competitive enviroment for both domestic and foreign banks. As one of the most experienced commercials banks in the market. Sai Gon Joint Stock Commercial Bank was and still one of the best banks in Viet Nam. However, as the competition is getting fiercer, Sacombank must develop their competing capability to prevail in such an environment and future challenges. Aiming to find the solutions to improve Sacombank’s competing power overs their peers. I – the author will conduct researches on many aspects of the bank’s competing advantages and disadvantages in the market to evaluate the current competing power of the bank and propose solutions of my own to improve their standing in the industry and competing capability.
  5. LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn là do tác giả nghiên cứu và thực hiện độc lập. Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, chính xác. Nội dung trong luận văn chƣa đƣợc công bố trong công trình khoa học nào khác. TP.HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Lê Ngọc Đăng Khoa
  6. LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Ngân Hàng TP.HCM đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt 4 năm theo học. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc Sĩ Trần Hồng Hà, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp tác giả hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn bạn bè, ngƣời thân và thầy cô đã quan tâm và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Tác giả luận án Lê Ngọc Đăng Khoa
  7. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIII DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH IX CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về Ngân Hàng Thương Mại 1 1.1.2 Các đặc điểm về dịch vụ và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại 5 1.1.3 Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại 9 1.2 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, LỢI THẾ CẠNH TRANH VÀ CÁC LOẠI HÌNH CẠNH TRANH 9 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh 9 1.2.2 Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh 11 1.2.3 Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng 12 1.3 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 13 1.3.1 Môi trường vĩ mô 13 1.3.2 Môi trường vi mô 15 1.4 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 18 1.4.1 Phương pháp đánh giá thông qua mô hình PEST 18 1.4.2 Phương pháp đánh giá thông qua các nhóm chỉ số của Ngân Hàng Thương Mại 21 1.4.3 Phương pháp đánh giá thông qua mô hình 5.Forces của Michael E.Porter 28 1.4.4 Phương pháp nhận xét thông qua mô hình SWOT 29
  8. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 29 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN. 30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN. 30 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 31 2.1.2 Các sản phẩm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín 33 2.1.3 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2013-2017 35 2.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH HIỆN TẠI CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 41 2.2.1 Đánh giá tình hình vĩ mô ngành ngân hàng thông qua mô hình PEST 42 2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ tiêu ngân hàng 45 2.2.3 Đánh giá thông qua mô hình năm áp lực cạnh tranh của M. E. Porter 82 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 86 2.3.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín thông qua mô hình SWOT 86 2.3.2 Các thành tưu đạt được 89 2.3.2 Các điểm còn hạn chế 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 91 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 92 3.1 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TỪ CÁC NHTM TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ 92 3.1.1 Kinh nghiệm từ ngân hàng HSBC (HongKong and ShangHai Banking Corporation) 92 3.1.2 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Tiên Phong (TPbank)93 3.2 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN TỚI NĂM 2020 94
  9. 3.3 XU HƢỚNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TỚI NĂM 2020 95 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN 96 3.4.1 Giải pháp cải thiện năng lực tài chính 96 3.4.2 Giải pháp cải thiện năng lực quản trị và chất lượng nguồn nhân lực 98 3.4.3 Giải pháp về giải quyết nợ xấu và nợ quá hạn 99 3.4.4 Giải pháp cải thiện công nghệ trong kinh doanh 100 3.4.5 Một số giải pháp khác 101 3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 103 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  10. i PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh kinh tế quốc gia đang phát triển, cộng với hội nhập quốc tế, các Ngân Hàng Thƣơng Mại trong nƣớc đang phải cạnh tranh và đứng vững với nhau và với những Ngân Hàng Thƣơng Mại, tổ chức tín dụng ở ngoài nƣớc. Với một môi trƣờng cạnh tranh sôi động và gay gắt, các Ngân Hàng Thƣơng Mại phải không ngừng thay đổi mình, không ngừng làm mới bản thân để bắt kịp với những phát triển của nền kinh tế trong nƣớc và thế giới. Với xu thế hội nhập quốc tế, nhà nƣớc buộc sẽ phải cho các ngân hàng cạnh tranh công bằng. Do đó các Ngân Hàng Thƣơng Mại cần có tiềm lực mạnh, hình thức kinh doanh hiệu quả, bền vừng để cạnh tranh với các đối thủ từ các nƣớc vốn đƣợc thành lập lâu đời hơn, có nhiều kinh nghiệm và tiềm lực mạnh mẽ. Đặc biệt trong cuộc cách mạng công nghệ kĩ thuật, nhiều công nghệ tiên tiến ra đời nhằm góp phần phục vụ khách hàng về mọi mặt nên nhu cầu của khách hàng càng cao. Do đó để tồn tại và phát triển, các Ngân Hàng Thƣơng Mại quốc nội phải liên tục phát triển, cập nhật những công nghệ mới nhất, không ngừng thay đổi cơ chế kinh doanh và bắt kịp với nhu cầu của khách hàng. Đã và đang là một trong những Ngân hàng lớn trong hệ thống, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đang đứng trƣớc cơ hội đổi mới bản thân và phát triển vƣợt lên những khó khăn trong nội bộ gần đây. Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank)” để nghiên cứu. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Tìm ra giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.
  11. ii Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống lại những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng Thƣơng Mại và năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại. - Phân tích thực trạng, đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Để giải quyết mục tiêu đã đặt ra, nghiên cứu sẽ trả lời các câu hỏi sau đây: - Các khái niệm về NHTM, cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. - Tình hình hoạt động, năng lực cạnh tranh hiện tại của TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. - Các phƣơng pháp, đề xuất để nâng cao năng lực cạnh tranh của TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank). Phạm vi nghiên cứu: - Về thời gian: Nghiên cứu sử dụng dữ liệu trong khoảng thời gian từ năm 2013 – 2017. - Về không gian: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) và có so sánh với các Ngân Hàng Thƣơng Mại khác trong ngành. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận nhƣ suy diễn và quy nạp để đánh giá. Ngoài ra tác giả còn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp khác
  12. iii nhƣ tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê mô tả, phân tích nhân tố, so sánh tƣơng quan. Đặc biệt, để phân tích làm rõ năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín, tác giả sử dụng ba phƣơng pháp để thực hiện phân tích đánh giá: - Sử dụng mô hình PEST để đánh giá môi trƣờng vĩ mô ngành ngân hàng. - Phân tích các yếu tố nội lực của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. - Sử dụng mô hình 5-forces để đánh giá các áp lực cạnh tranh trong ngành mà Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín đang gặp phải. Số liệu trong xuyên suốt luận văn đƣợc tác giả sử dụng và tổng hợp từ những báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán, các báo cáo thƣờng niên, báo cáo họp hội đồng quản trị và các dữ liệu hoạt động của các ngân hàng giai đoạn 2013-2017. Ngoài ra tác giả cũng tham khảo các tạp chí, báo, sách chuyên ngành và một số nghiên cứu khác có nội dung tƣơng tự. NỘI DUNG TÓM TẮT CÁC CHƢƠNG TIẾP THEO Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, danh sách bảng biểu, mục lục, kết luận bài nghiên cứu sẽ đƣợc tác giả chia làm ba chƣơng chính: Chƣơng 1. Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng Thƣơng Mại và năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại. Chƣơng đầu tiên nhằm giải thích các lý thuyết cơ sở đƣợc sử dụng cho bài nghiên cứu nhƣ lý thuyết cạnh tranh, khái niệm Ngân Hàng Thƣơng Mại, các phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại từ đó xác định hƣớng đánh giá của bài nghiên cứu. Chƣơng 2. Phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Chƣơng tiếp theo để giới thiệu sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Sau đó phân tích tình hình kinh doanh và các chỉ tiêu cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín để đƣa ra đánh giá tổng quát về năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Chƣơng 3. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.
  13. iv Chƣơng cuối đƣợc đúc kết sau khi nhận xét về năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Từ đó, tác giả đƣa ra các giải pháp khả thi nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín.
  14. v TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển trong giai đoạn thị trƣờng đang cạnh tranh gay gắt là một đề tài đang có sức hút với tất cả các ngành kinh doanh nói chung và đặc biệt là ngành ngân hàng. Trong quá khứ đã có rất nhiều nghiên cứu, bài báo về chủ đề này trong và ngoài nƣớc. Trên Tạp chí tài chính số 2 – 2015, Bộ Tài Chính, Thạc Sĩ Đƣờng Thị Thanh Hải đã viết bài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam”. Bài báo đã khẳng định sự quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân Hàng Thƣơng Mại và đóng góp một vài kiến nghị để nâng cao năng lực cạnh tranh thông qua việc phân thích một số chỉ số tài chính quan trọng với ngành ngân hàng. Trên Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán năm 2011, Ths. Phạm Thái Hà cũng đã công bố bài viết “Ngân hàng thương mại Việt Nam Hội nhập quôc tế, cơ hội và thách thức”. Bài viết đã chỉ ra những cơ hội và thách thức của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập. Các cơ hội và thách thức trong hội nhập bao gồm các cơ hội về kinh doanh, cạnh tranh và lớn mạnh cũng nhƣ các thách thức về tiềm lực tài chính, chất lƣợng tài sản, dịch vụ, trình độ quản lí PGS.TS Nguyễn Thị Quy trong tác phẩm “Năng lực cạnh tranh các Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập” đã xây dựng một hệ thống các tiêu chí cụ thể để đánh giá năng lực cạnh tranh của một Ngân hàng thƣơng mại. Theo PGS.TS, những tiêu chí này không chí phản ánh các nguồn lực nội tại nhìn tháy đƣợc của Ngân hàng mà còn phản ánh vị thế, tiềm lực và khả năng phát triển của các NHTM trong tƣơng lai. Các bài báo đăng trên các tạp chí còn trải dài với nhiều bài báo đáng chú ý nhƣ Đoàn Hồng Vân (2009). “Phân tích cạnh tranh trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” ; Đặng Hữu Mẫn (2010), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam” ; Trần Thị Uyên Thi, Trần Bảo An, Dƣơng Bá Vũ (2012), “Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM ở tỉnh Thừa Thiên – Huế: cách tiếp cận từ quan điểm khách hàng”, Từ những lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ đã đƣợc bảo vệ thành công nhƣ Nguyễn
  15. vi Tú (2015), Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế trên thị trường Việt Nam” ; Mạch Hồng Quang (2012), Đại Học Ngân Hàng TPHCM, “Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Ninh Thuận” ; Đỗ Thị Tố Quyên (2014), Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam“ ; Nguyễn Bình Đức (2007), Đại Học Kinh Tế TPHCM, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đông Á” ; Nguyễn Quốc Tú (2015), Đại Học Ngân Hàng TPHCM, “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam” . Nhìn chung, các nghiên cứu đã dùng các phƣơng pháp thu thập và phân tích số liệu, tƣơng quan so sánh giữa các NHTM để tìm ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một NHTM và cả hệ thống ngân hàng. Không chỉ là đề tài hấp dẫn trong nƣớc, năng lực cạnh tranh của NHTM cũng là từ khóa hấp dẫn đối với các nhà khoa học, nghiên cứu ngoài nƣớc. Qiao Yun-xia (2006), “Evaluation and Analysis on Core Competitiveness of China Commercial Share Banks” đã tìm hiểu những yếu tố tác động tới năng lực cạnh tranh của các NHTM Cổ phần Trung Quốc và đƣa ra thực trạng cạnh tranh cũng nhƣ các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các NHTM Trung Quốc ; Han Song, Jiang Peng (2011), “A Study on Chinese Commercial Bank Competitiveness and Factors Analysis: 2002-2009” cũng đã nghiên cứu các NHTM Trung Quốc theo giai đoạn 2002-2009 để tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ; Roman Horvath, Jakub Seidler, Laurent Weill (2014), “How Bank Competition Influences Liquidity Creation” cũng đã nghiên cứu về cách cạnh tranh trong hệ thống NHTM đã tạo ra thanh khoản ; Lucky Yona (2016), “The Impact of Bank Ownership on Bank Competitiveness. The Case of Tanzanian Banks” nghiên cứu về sự ảnh hƣớng tới năng lực cạnh tranh của NHTM qua hình thức sở hữu Các nghiên cứu nêu trên đã tìm hiểu sâu về năng lực cạnh tranh của NHTM và đƣa ra các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Các nghiên cứu trong nƣớc hầu hết sử dụng các phƣơng pháp phân tích số liệu và kết hợp với các mô hình SWOT, 5-forces. Các nghiên cứu ở ngoài nƣớc không hoàn toàn giống
  16. vii với nội dung của nghiên cứu trong nƣớc, thƣờng theo hƣớng phân tích một mảng về năng lực cạnh tranh và chạy mô hình tìm mức ý nghĩa. Tuy nhiên, tình hình kinh tế và hoạt động của các NHTM luôn thay đổi liền tục để bắt kịp với xu hƣớng cũng nhƣ tình hình ngành, quốc gia, kinh tế theo từng thời điểm là khác nhau. Trên tinh thần kế thừa và phát triển các nghiên cứu trong nƣớc nêu trên và tìm hiểu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín trong tình hình kinh tế hiện nay, tác giả đã quyết định nghiên cứu đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín”.
  17. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng Thƣơng mại NHNN Ngân Hàng Nhà Nƣớc TMCP Thƣơng mại Cổ phần Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lí tài sản VAMC của các Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam Sacombank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín STB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín Southernbank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Phƣơng Nam EIB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Xuất nhập khẩu Việt Nam MBB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Quân đội ACB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Á Châu TCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Kỹ thƣơng Việt Nam BID Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CTG Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Công thƣơng Việt Nam VCB Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Ngoại thƣơng Việt Nam TPbank Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Tiên Phong HSBC Ngân hàng HSBC BCTC Báo cáo tài chính BCTN Báo cáo thƣờng niên VND Việt Nam Đồng USD Đô –la Mỹ ROA Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản có ROE Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn tự có CAR Hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu / Capital Adequacy Ratio KPI Chỉ số đánh giá thực hiện công việc / Key Performace Indicator POS Máy thanh toán tại điểm bán hàng / Point of Sale
  18. ix DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2. 1- Một số sản phẩm phục vụ khách hàng tại Sacombank 33 Bảng 2. 2- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 35 Bảng 2. 3- Đánh giá bằng mô hình SWOT 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1- Mô hình 5 nhân tố của M. E. Porter 28 Hình 2. 1- Thu nhập lãi và chi phí lãi trong giai đoạn 2013-2017 38 Hình 2. 2- Tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động trong giai đoạn 2013-2017 39 Hình 2. 3- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2013-2017 40 Hình 2. 4- Quy mô vốn chủ sở hữu của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 46 Hình 2. 5- So sánh vốn chủ sở hữu giữa một số NHTM năm 2017 47 Hình 2. 6- Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Sacombank trong giai đoạn 2013- 2017 48 Hình 2. 7- Quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 48 Hình 2. 8- Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của Sacombank trong giai đoạn 2013- 2017 50 Hình 2. 9- So sánh tỷ lệ nợ xấu giữa một số NHTM năm 2017 51 Hình 2. 10- Cơ cấu thu nhập của Sacombank giai đoạn 2013-2017 52 Hình 2. 11- Lợi nhuận từ một số hoạt động ngoài tín dụng của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 53
  19. x Hình 2. 12- Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ của Sacombank trong giai đoạn 2103-2017 55 Hình 2. 13- So sánh thu nhập từ dịch vụ giữa một số NHTM năm 2017 55 Hình 2. 14- Lợi nhuận sau thuế và tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 56 Hình 2. 15- Chỉ số ROE, ROA của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 57 Hình 2. 16- Tăng trƣởng tín dụng và tăng tƣởng huy động vốn của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 58 Hình 2. 17- Lãi cận biên của Sacombank giai đoạn 2013-2017 58 Hình 2. 18- Tăng trƣởng huy động vốn của Sacombank trong giai đoạn 2013- 2017 61 Hình 2. 19- Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 62 Hình 2. 20- Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền gửi của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 62 Hình 2. 21- So sánh tình hình huy động vốn giữa một số NHTM năm 2017 63 Hình 2. 22- Tăng trƣởng tín dụng của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 64 Hình 2. 23- Cơ cấu cấp tín dụng theo thời hạn cho vay của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 65 Hình 2. 24- Cơ cấu nợ của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 66 Hình 2. 25- Doanh số thanh toán quốc tế của Sacombank trong giai đoạn 2013- 2017 68 Hình 2. 26- Phí thu từ thanh toán quốc tế của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 68 Hình 2. 27- Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 72 Hình 2. 28- Số lƣợng nhân viên của Sacombank giai đoạn 2013-2017 76 Hình 2. 29- Cơ cấu nhân viên Sacombank theo trình độ và giới tính năm 2017 76 Hình 2. 30- Cơ cấu tổ chức của Sacombank 78
  20. xi Hình 2. 31- Mô hình năm áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter đối với Sacombank 82
  21. 1 CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.1.1.1 Khái niệm về Ngân Hàng Thƣơng Mại Tùy vào tình trạng phát triển và quan điểm của mỗi quốc gia, Ngân Hàng Thƣơng Mại (NHTM) đƣợc hiểu theo các khái niệm khác nhau. Tuy nhiên, khái niệm đƣợc nhiều nƣớc sử dụng nhất đƣợc xây dựng dựa trên các hoạt động của NHTM. Tại Việt Nam, khái niệm NHTM lần đầu tiên dƣợc đề cập trong Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 dƣới ngân hàng chuyên doanh. Hiện nay, theo mục 2 – Điều 20 của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng – 2004: “ Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đƣợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Mục 7 – điều 20 (Luật Các Tổ Chức Tín Dụng – 2004) quy định: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên là nhân tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán khác”. Qua khái niệm trên, một số đặc trƣng cơ bản của ngân hàng thƣơng mại có thể đƣợc đúc kết: + NHTM là định chế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. + NHTM là trung gian vốn giữa ngƣời thừa vốn và ngƣời cần vốn. + Hoạt động của NHTM là kinh doanh, nhƣ vậy mục tiêu hoạt động là tìm kiếm lợi nhuận. + Chức năng và phạm vi hoạt động : Thực hiện toàn bộ các dịch vụ về huy động vốn, tín dụng, cung ứng các phƣơng tiện và dịch vụ thanh toán.
  22. 2 Khác với các tổ chức tín dụng phi ngân hàng, NHTM đƣợc phép nhận tiền gửi không kỳ hạn và làm dịch vụ thanh toán. 1.1.1.2 Những nghiệp vụ cơ bản của Ngân Hàng Thƣơng Mại Nghiệp vụ huy động vốn Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm các nghiệp vụ của NHTM mà bản chất của nghiệp vụ là giúp ngân hàng huy động nguồn vốn từ dân cƣ và từ đó sử dụng nguồn vốn đó để thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Nghiệp vụ huy động vốn bao gồm các nghiệp vụ nhƣ nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn và tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá hoặc vay từ các NHTM khác. - Tiền gửi thanh toán Tiền gửi thanh toán là các khoản tiền gửi của tổ chức kinh tế, cá nhân gửi vào khi có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng. Ngân hàng không nhận tiền gửi thanh toán với mục đích sinh lời mà nhằm đảm bảo an toàn và thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của khách hàng. Do vậy, tiền gửi thanh toán là tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng có thể rút tiền hoặc ra lệnh chi bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trƣớc cho ngân hàng. Mặt khác loại tiền gửi này lãi suất thƣờng rất thấp vì ngân hàng không thể chủ động sử dụng số tiền này trong công tác cho vay. Loại tiền của tiền gửi không kỳ hạn có thể là VND hoặc USD. - Tiền gửi có kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, giữa khách hàng và ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện một thỏa thuận về thời hạn mà chỉ sau thời hạn này, khách hàng mới đƣợc rút vốn. Tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định, ngân hàng có thể sử dụng loại tiền này một cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh. Vì vậy để thu hút nhiều khách hàng gửi tiền, ngân hàng đã đa dạng hóa các kỳ hạn khác nhau trên nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì càng lãi suất cao, nhằm ổn định nguồn vốn kinh doanh. Loại tiền của tiền gửi có kỳ hạn có thể là VND hoặc USD, tuy nhiên khi Ngân Hàng Nhà Nƣớc (NHNN) muốn ổn định tỷ giá hoặc ổn định lãi suất VND, NHNN có thể hạ lãi suất USD xuống còn 0%.
  23. 3 - Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích tích lũy, hƣởng lãi và thực hiện một kế hoạch hoặc mua sắm một mục tiêu nào đó trong tƣơng lai. Đây là hình thức huy động vốn truyền thống của Ngân hàng. Tiền gửi tiết kiệm bao gồm các loại sau: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Ngoài các hình thức tiết kiệm trên, ngân hàng còn có thể phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn. - Các loại giấy tờ có giá Để huy động vốn trên thị trƣờng tài chính, NHTM sẽ phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu ngân hàng. Các loại giấy tờ có giá này sẽ huy động nguồn tiền đầu tƣ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định của pháp luật. Hiện này, với tình hình cạnh tranh gay gắt trong ngành, các NHTM sẽ phát hành nhiều loại giấy tờ có giá với kỳ hạn khác nhau, lãi suất khác nhau và loại tiền khác nhau để đa dạng hóa dịch vụ và tối đa hóa hiệu quả. - Nguồn vốn vay Bên cạnh nguồn vốn huy động theo các phƣơng pháp nêu trên, các NHTM có thể vay mƣợn lẫn nhau trên thị trƣờng liên ngân hàng hoặc vay từ NHNN để giải quyết các vấn đề tài chính nhất thời hoặc bổ sung vốn kịp lúc. Hơn nữa, một NHTM có uy tín lớn có thể vay vốn từ các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài. Nghiệp vụ tín dụng Nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chính của NHTM, ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn huy động đƣợc từ dân cƣ tài trợ cho những khách hàng đang cần vốn để tìm kiếm lợi nhuận thông qua mức chênh lệch giữa lãi suất mà NHTM cho khách hàng vay và lãi suất mà NHTM huy động từ khách hàng. Nghiệp vụ tín dụng bao gồn tín dụng ngắn hạn nhƣ trả góp, cấp hạn mức, chiết khấu thƣơng phiếu, thấu chi tài khoản và tín dụng trung, dài hạn nhƣ cho vay đầu tƣ dự án, cho thuê tài chính, cho vay góp vốn
  24. 4 - Tín dụng ngắn hạn Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn có thời hạn hoàn vốn dài (dƣới 1 năm). Tín dụng trả góp Tín dụng trả góp hình thức cấp tín dụng mà khách hàng đƣợc trả dần số tiền theo định kỳ đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Thông thƣờng nghiệp vụ này gắn liền với cho vay tiêu dùng. Do đó, nghiệp vụ tín dụng trả góp có quan hệ chặt chẽ với việc mua bán hàng hóa. Tín dụng trả góp thƣờng đƣợc áp dụng đối với những ngƣời có thu nhập ổn định. Tín dụng hạn mức Tín dụng hạn mức một hình thức cho vay đƣợc thực hiện dựa trên cơ sở hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng.Qua đó, khách hàng đƣợc sử dụng một hạn mức cho vay trong một thời gian nhất định. Chiết khấu thƣơng phiếu Chiết khấu thƣơng phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đƣợc thực hiện dƣới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu thƣơng phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí. Trong bối cảnh hiện tại, các NHTM không chỉ nhận chiết khấu thƣơng phiếu mà còn chiết khấu nhiều loại giấy tờ có giá khác để tăng tính cạnh tranh. Thấu chi Thấu chi là một nghiệp vụ tín dụng trong đó khách hàng đƣợc ngân hàng cho phép sử dụng số tiền vƣợt quá số dƣ thực hiện trên tài khoản tiền gửi trong một giới hạn thỏa thuận có ghi trong một hợp đồng tín dụng. - Tín dụng trung và dài hạn Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn có thời hạn hoàn vốn dài (trung hạn trên 1 năm đến 5 năm, dài hạn có thời gian trên 5 năm). NHTM cho vay vốn trung và dài hạn thông qua hai hình thức cơ bản:
  25. 5 Cho vay đầu tƣ dự án Cho vay đầu tƣ dự án là hình thức NHTM cấp tín dụng trên cơ sở thẩm định tính khả thi của các dự án đã đƣợc xem xẻt phê duyệt theo đúng trình tự phê duyệt của ngân hàng. Cho thuê tài chính Cho thuê tài chính một hoạt động cho vay trung gian và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng tín dụng thuê mua. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị và các động sản theo yêu cầu của bên thuê, bên đi thuê đƣợc sử dụng tài sản thuê và thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã đƣợc hai bên thỏa thuận theo hợp đồng và không đƣợc hủy bỏ hợp đồng trƣớc thời hạn. Ngoài hai hình thức tín dụng trung và dài hạn trên, Ngân hàng thƣơng mại còn thực hiện các nghiệp vụ khác: Cho vay tham dự, cho vay góp vốn, cho vay bằng vốn nhận ủy thác, bảo lãnh vay trung và dài hạn nƣớc ngoài. Nghiệp vụ thanh toán Các nghiệp vụ thanh toán đƣợc xem là các nghiệp vụ trung gian của NHTM nhƣ thanh toán trong nƣớc và quốc tế, nhờ thu, nhờ chi, quản lý ngân quỹ, mua bán ngoại tệ, trao đổi ngoại hối, môi giới đầu tƣ chứng khoáng, bảo quản các tài sản có giá, dịch vụ ủy thác, tƣ vấn tài chính Đặc điểm của các dịch vụ này là có mức độ rủi ro thấp hơn nhiều so với nghiệp vụ tín dụng nhƣng mang lại nguồn thu nhập tốt. Trong tƣơng lai, các NHTM sẽ chú trọng phát triển các dịch vụ này và các dịch vụ này sẽ chiếm tỷ trọng cao hơn trong thu nhập. 1.1.2 Các đặc điểm về dịch vụ và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.1.2.1 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng Thƣơng Mại NHTM đƣợc hiểu là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, khác với các doanh nghiệp sản xuất ra thành phẩm để kinh doanh nên các NHTM sẽ có các đặc điểm hoạt động kinh doanh các với các doanh nghiệp bình thƣờng.
  26. 6 Cấu trúc tài sản, cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn sinh lợi nhuận của NHTM có tính đặc thù riêng. Do NHTM kinh doanh tiền và các giấy tờ có giá khác nên cấu trúc tài sản của NHTM chủ yếu là các tài sản tài chính, khác với cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp phi tài chính khác. Cơ cấu vốn kinh doanh gồm phần lớn là huy động từ bên ngoài và một phần nhỏ là vốn tự có của ngân hàng. Nguồn gốc sinh lời cũng khác so với các doanh nghiệp phi tài chính: NHTM chủ yếu kiếm lợi nhuận từ hoạt động cho vay và đầu tƣ, trong khi đó, các doanh nghiệp phi tài chính kiếm lợi nhuận chủ yếu từ sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Khách hàng của NHTM vừa là nhà cung ứng, vừa là ngƣời tiêu thụ. Khách hàng là nhà cung ứng nguồn vốn cho NHTM thông qua việc gửi các nguồn tiền nhàn rỗi vào NHTM để hƣởng lãi suất và đồng thời cũng là ngƣời tiêu thụ của NHTM thông qua việc vay các khoảng tiền với mục đích kinh doanh, cá nhân và sử dụng các dịch vụ tài chính của NHTM từ đó tạo ra nguồn thu, lợi nhuận cho các NHTM. Quan hệ giữa NHTM và khách hàng chủ yếu dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau. Uy tín luôn là yếu tố đƣợc đặt lên hàng đầu trong hầu hết các mối quan hệ kinh doanh thông thƣờng. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, uy tín càng đóng vai trò quyết định sống còn. Có nhiều lý do dẫn đến hệ quả này: + Giá bán (lãi suất) của dịch vụ cung cấp bởi NHTM thƣờng nhỏ hơn nhiều so với giá trị dịch vụ nên sự bù đắp khi xảy ra rủi ro là rất thấp. + Các dịch vụ ngân hàng mang tính chất vô hình, khách hàng thƣờng không đƣợc thử trƣớc khi sử dụng nên quyết định sử dụng chủ yếu dựa vào niềm tin, uy tín thƣơng hiệu của NHTM. + Không phải lúc nào giữa NHTM và khách hàng đều sở hữu chung một nguồn thông tin, có thể do nhiều lý do mà NHTM không thể nắm hết thông tin của khách hàng. Trƣớc tình trạng thông tin bất cân xứng
  27. 7 trên, sự tin tƣởng tín nhiệm là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh ngân hàng. Chế độ bảo hộ độc quyền cho các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hầu nhƣ không có. Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, các dịch vụ NHTM cung cấp thƣờng không có quy chế bảo hộ độc quyền. Vì vậy, các đối thủ cạnh tranh dễ dàng tung ra các sản phẩm,dịch vụ tƣơng tự khi đáp ứng đƣợc các yêu cầu của NHNN. Môi trƣờng hoạt động của NHTM rất nhạy cảm với thông tin. Hoạt động kinh doanh của NHTM thƣờng chịu tác động rất lớn bởi các thông tin từ thị trƣờng. Khách hàng dễ mất niềm tin khi tiếp nhận bất kỳ thông tin bất lợi từ phía ngân hàng. Điều này có thể dẫn đến tình trạng rút tiền hàng loạt và đẩy ngân hàng vào tình trạng mất khả năng thanh toán, bị tẩy chay hầu hết các trƣờng hợp này đều dẫn đến hậu quả xấu với ngân hàng, thậm chí có thể phá sản. Môi trƣờng hoạt động của NHTM có tính hợp tác cao. Hoạt động kinh doanh của một NHTM đòi hỏi phải hợp tác chặt chẽ với các NHTM khác. Sự hợp tác giúp chia sẻ rủi ro trong kinh doanh và cùng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, tránh tình trạng một ngân hàng phá sản làm lung lay, ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng. Môi trƣờng hoạt động của NHTM chịu tác động lớn của các yếu tố bên ngoài. Hoạt động kinh doanh của NHTM có các đặc điểm: + Chịu sự kiểm soát chặt chẻ của chính phủ. So với các ngành nghề khác, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng chịu sự giám sát cao nhất. + Chịu tác động của nhiều loại rủi ro nhƣ rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối, rủi ro quốc gia. + Chịu ảnh hƣởng lớn từ các yếu tố của môi trƣờng bên ngoài nhƣ tình hình phát triển kinh tế hệ thống pháp luật, văn hóa tiêu dùng, công nghệ môi trƣờng cạnh tranh ngành.
  28. 8 Môi trƣờng hoạt động chịu sự chi phối mạnh của yếu tố công nghệ. Trong thời đại công nghệ phát triển, bên cạnh yếu tố con ngƣời, công nghệ chính là chìa khóa quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày nay. Công nghệ bao gồm những công nghệ mang tính tác nghiệp (nhƣ hệ thống thanh toán điện tử,internet banking, hệ thống ATM và các máy cà thẻ POS ) và công nghệ quản lý nhƣ hệ thống thông tin quản lý, hệ thống quản lý rủi ro , ứng dụng công nghệ cho phép ngân hàng kiểm soát hiệu quả hơn hoạt động kinh doanh, rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ và cung cấp nhiều tiện ích hơn cho khách hàng. 1.1.2.2 Đặc điểm về các dịch vụ của Ngân Hàng Thƣơng Mại Do bản chất của NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên các sản phẩm của NHTM sẽ mang các đặc điểm đặc biệt, khác với các sản phẩm hữu hình từ sản xuất. Các sản phẩm của NHTM sẽ có các đặc điểm sau đây: Tính vô hình: Đây là đặc trƣng phân biệt chính với sản phẩm thông thƣờng. Dịch vụ ngân hàng không thể cầm trong tay, chạm tới, nhìn thấy hoặc nếm thử. Khách hàng rất khó đánh giá chất lƣợng trƣớc khi sử dụng và chỉ cảm nhận đƣợc chất lƣợng trong quá trình sử dụng và sau khi sử dụng. Vì vậy, uy tín của ngân hàng cũng nhƣ sự tin tƣởng của khách hàng ảnh hƣởng lớn đến quyết định mua của khách hàng. Tính không tách biệt và không thể lƣu trữ: Dịch vụ ngân hàng đƣợc tạo ra và tiêu dùng mang tính thời điểm, mỗi trƣờng hợp khách hàng sẽ có các sản phẩm khác nhau nên không thể dự trữ để cung cấp trong tƣơng lai. Vì vậy, ngân hàng phải có mạng lƣới phân phối đủ rộng để đảm bảo dịch vụ đƣợc tạo ra kịp lúc theo yêu cầu của từng khách hàng. Tính không đồng nhất: Tính không đồng nhất thể hiện qua mức độ biến thiên cao của chất lƣợng trong quá trình cung cấp. Chất lƣợng
  29. 9 dịch vụ ngân hàng phụ thuộc vào nhiều vào sự tƣơng tác giữa nhân viên ngân hàng và khách hàng. Cùng một dịch vụ, chất lƣợng sẽ khác nhau nếu cung cấp bởi các nhân viên khác nhau hoặc đƣợc đánh giá bởi những khách hàng khác nhau. Tính dễ bị sao chép: : Dịch vụ ngân hàng bao gồm quá trình hay kinh nghiệm vù vậy sẽ dễ dàng bị sao chép. Ngoài ra, các dịch vụ ngân hàng còn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Các dịch vụ ngân hàng vừa tranh giành nguồn lực lại vừa bổ sung nguồn lực cho nhau. 1.1.3 Chức năng của Ngân Hàng Thƣơng Mại Trong nền kinh tế, NHTM luôn đóng vài trò then chốt trong việc thúc đẩy sự phát triển. NHTM đóng vai trò là nguồn cung vốn cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh để phát triển, là trung gian để đƣa những nguồn tiền nhàn rỗi vào sản xuất, kinh doanh để sinh lời, là các trụ cột để thực hiện các chính sách kinh tế của NHNN. Trong thời đại kinh tế đổi mới, các NHTM đã không ngừng chuyển mình và phát triển. Ngày nay, các NHTM không chỉ mang chức năng huy động vốn – cho vay nhƣ truyền thống mà còn đảm nhận các chức năng khác nhƣ thanh toán quốc tế, bảo quản tài sản, tƣ vấn tài chính, chứng khoáng để đa dạng hóa dịch vụ của mình và nâng cao tính cạnh tranh trong một môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. 1.2 Khái niệm cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tƣợng của một chủ thể đối với một chủ thể khác. Cạnh tranh trong nền kinh tế là một quy luật vốn có của nền kinh tế thị trƣờng. Trong thời điểm hiện tại, giữa các trƣờng phái nghiên cứu trên các quan điểm khác nhau, lại có những quan niệm về cạnh tranh khác nhau, Trong thế kỉ XX, lý thuyết “lợi thế cạnh tranh” của M. E.Porter (1985) đƣợc xem nhƣ là một khái niệm phổ biến về cạnh tranh. Qua lý luận này, ông đã giải thích hiện tƣợng thƣơng mại quốc tế dƣới gốc độ cạnh tranh. Ông cho rằng Cạnh tranh là giành lấy thị phần, là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn khoản lợi nhuận trung
  30. 10 bình mà doanh nghiệp đang có. Khi doanh nghiệp tham gia cạnh tranh cần có “lợi thế cạnh tranh” và “lợi thế so sánh”. Lợi thế cạnh tranh là sức mạnh nội sinh của doanh nghiệp, của quốc gia còn lợi thế so sánh tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi trong sản xuất và trong thƣơng mại nhƣ điều kiện tài nguyên, sức lao động, môi trƣờng của doanh nghiệp, môi trƣờng kinh doanh phù hợp Lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, lợi thế cạnh tranh phát triển dựa trên lợi thế so sánh và lợi thế so sánh phát huy nhờ lợi thế cạnh tranh. P. S. Rose (1992) định nghĩa cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng là sự ganh đua, kình địch giữa các nhà kinh doanh nhằm tranh giành tài nguyên sản xuất cùng một loại hàng hoá về phía mình. Hội Đồng Quốc Gia (2011) định nghĩa cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những ngƣời sản xuất hàng hóa, giữa các nhà kinh doanh nhằm giành đƣợc các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trƣờng sao cho có lợi nhất. Các quan niệm này xác định chủ thể của cạnh tranh là các nhà sản xuất, nhà kinh doanh, mục đích của cạnh tranh là nhằm giành đƣợc các điều kiện sản xuất tiêu thụ, khách hàng, thị trƣờng có lợi nhất về phía mình. Nhƣ vậy, hiểu theo một ý chung nhất thì cạnh tranh là sự tranh đua giữa những chủ thể kinh tế có chức năng nhƣ nhau thông qua các hành động, nổ lực và các biện pháp để giành phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn các mục tiêu của mình. Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, an toàn, danh tiếng. Trong bối cảnh nền kinh tế đang hƣớng tới toàn cầu hóa hiện nay, cạnh tranh đƣợc coi là một động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Cạnh tranh có thể mang đến lợi ích tới chủ thể này nhƣng sẽ gây thiệt hại cho chủ thể khác. Tuy nhiên, đối với toàn xã hội thì cạnh tranh luôn có tác động theo chiều hƣớng tích cực. Cạnh tranh buộc ngƣời sản xuất phải làm ra đƣợc những sản phẩm, dịch vụ có chất lƣợng tốt hơn với giá rẻ hơn để cạnh tranh thành công với các đối thủ. Thông qua cạnh tranh, các đơn vị yếu kém, kinh doanh không hiệu quả và không thể thay đổi sẽ bị loại bỏ.
  31. 11 1.2.2 Năng lực cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” đƣợc sử dụng ngày càng phổ biến trong tất cả các ngành khác nhau trong nền kinh tế. Khái niệm về năng lực cạnh tranh đƣợc hiểu theo nhiều các khác nhau dƣới những góc độ khác nhau. Theo J. H. Dunning (1991), năng lực cạnh tranh là khả năng cung ứng sản phẩm của một doanh nghiệp trên các thị trƣờng khác nhau mà không cần phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. Theo C. Randall (1975), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng giành đƣợc và duy trì thị phần trên thị trƣờng với lợi nhuận nhất định. M. E. Porter (1980) dƣới quan điểm quản trị chiến lƣợc của mình, cho rằng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng khai thác đƣợc năng lực độc đáo của mình để tạo ra những sản phẩm có chi phí thấp và khác biệt với đối thủ. Nhƣ vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng năng lực nội tại và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn ngƣời tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu đƣợc lợi nhuận ngày càng cao và cải thiện vị thế so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trƣờng Để nâng cao năng lực cạnh tranh, một doanh nghiệp phải năm bắt đƣợc lợi thế cạnh tranh của bản thân. Lợi thế cạnh tranh là những thế mạnh mà một doanh nghiệp có thể tận dụng khai thác tốt hơn đối thủ cạnh tranh từ đó làm bản thân doanh nghiệp nổi bật hơn so với các đối thủ. Theo M. E. Porter (1980) lợi thế cạnh tranh trƣớc hết dựa vào khả năng duy trì một chi phí sản xuất thấp sau đó là dựa vào sự khác biệt hóa sản phẩm so với lối thủ cạnh tranh nhƣ: chất lƣợng sản phẩm dịch vụ, mạng lƣới phân phối, cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật. Porter cho rằng điều quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức kinh doanh nào, là xây dựng đƣợc một lợi thế cạnh tranh bền vững. Lợi thế
  32. 12 cạnh tranh bền vững có nghĩa là công ty phải liên tục cung cấp cho thị trƣờng một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp đƣợc. Lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp có thể đến từ nhiều yếu tố khác nhau nhƣng hai yếu tố dễ thấy nhất chính là chi phí và sự khác biệt. Doanh nghiệp nào có chi phí thấp hơn thì doanh nghiệp đó có lợi thế hơn dù nhỏ hơn các doanh nghiệp khác. Sự khác biệt thể hiện qua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đó ngoài thị trƣờng, thể hiện qua thiết kế, danh tiếng, công nghệ, đặc tính của dịch vụ, sản phẩm hay mạng lƣới phân phối, bán hàng. Tùy vào lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai hoặc cả hai yếu tố trên để phát triển lợi thế cạnh tranh của mình. 1.2.3 Cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng Các NHTM cũng là một doanh nghiệp và nhƣ mọi doanh nghiệp, các NHTM phải cạnh tranh khốc liệt với nhau để tồn tại. Với mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận, các NHTM phải sử dụng mọi biện pháp, nguồn lực để cung cấp các sản phẩm, dịch vụ cao cấp, nhiều lợi ích cho khách hàng với chi phí thấp để cạnh tranh với các đối thủ nhằm chiếm lĩnh thị phần trong ngành ngân hàng. Tuy nhiên, do đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM đặc biệt hơn các doanh nghiệp thông thƣờng nên hoạt động cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng cũng có những đặc trƣng riêng so với các ngành khác. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng mang tính chất hơp tác tƣơng đối. Dù trên thị trƣờng, các NHTM ganh đua với nhau để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận, nhƣng trên thực tế các NHTM lại có một sự hợp tác với nhau trong cạnh tranh. Ngành ngân hàng là một hệ thống lớn, và các NHTM trong đó không thể hoạt động độc lập mà phải hợp tác với nhau ở nhiều mặt để cùng nhau tạo một hệ thống ngân hàng tốt, cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ với chất lƣợng cao. Sự liên kết giữa các NHTM thể hiện qua nhiều mặt nhƣ thị trƣờng liên ngân hàng với các hoạt động vay mƣợn, mua bán ngoại tệ, thanh toán và đặc biệt hơn, mỗi NHTM là một đơn vị phối hợp nhau để thực hiện các chính sách tiền tệ của NHNN.
  33. 13 Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng luôn luôn phải lành mạnh và trong khuôn khổ cho phép. Do ngành ngân hàng là một ngành kinh nhạy cảm, có ảnh hƣởng lớn đến sự ổn định của nền kinh tế nên một hành động cạnh tranh không lành mạnh có thể dẫn đến hậu quả lớn đến rủi ro mang tính hệ thống và ảnh hƣởng đến tình hình kinh tế và xã hội. Cạnh tranh bằng lãi suất có thể dẫn đến hậu quả về kiểm soát thị trƣờng tài chính, ảnh hƣởng đến chính sách vĩ mô của nhà nƣớc và gây bất ổn nền kinh tế xã hội. Hơn nữa, các NHTM luôn nằm trong khuôn khổ, giám sát thƣờng xuyên của NHNN dƣới hệ thống luật pháp và chính sách theo từng thời kỳ. Ngoài ra, sự cạnh tranh của NHTM cũng nằm trong khuôn khổ của các hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết. Điều này đòi hỏi các NHTM luôn cạnh tranh giành thị phần, lợi nhuận cho mình nhƣng lại phải tuân thủ các quy định, luật pháp của nhà nƣớc. Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng đa dạng, vi mô. Hoạt động kinh doanh của các NHTM luôn nằm trong sự kiểm soát của NHNN cùng các khuôn khổ, luật lệ mà NHTM phải tuân theo nên việc cạnh tranh ngày càng trở nên phứt tạp, tinh vi hơn trƣớc. Các ngân hàng có thể cạnh tranh bằng giá cả hoặc bằng lợi ích cho khách hàng. Khi các NHTM bị bó buộc bởi những chính sách, giám sát từ NHNN thì việc cạnh tranh bằng giá bán – lãi suất thực sự không thiết thực vì có thể vi phạm các quy định, luật lệ. Thay vào đó, cạnh tranh ngân hàng chủ yếu tập trung vào cạnh tranh sự đa dạng, khác biệt và các lợi ích ngoài lãi suất của dịch vụ với khách hàng. Hình thức cạnh tranh ngày càng đa dạng, phong phú đòi hỏi sự nghiên cứu, đầu tƣ và nỗ lực từ phía NHTM. 1.3 Những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.3.1 Môi trƣờng vĩ mô Nhân tố kinh tế Đây là nhân tố rất quan trọng ảnh hƣởng to lớn tới các NHTM. Môi trƣờng kinh tế chính là môi trƣờng kinh doanh của các NHTM. Khi nền kinh tế tăng trƣởng, các doanh nghiệp sẽ phát triển, dân cƣ cũng sẽ có nhiều nhu cầu hơn.
  34. 14 Nguồn vốn sẽ tích lũy nhiều hơn, đầu tƣ trong và ngoài nƣớc sẽ tăng nhiều. Thị trƣờng sẽ trở nên hấp dẫn và mở nhiều hơn, cả nƣớc sẽ tin vào một tƣơng lai sáng sủa. Thị trƣờng mở rộng cũng là lúc các doanh nghiệp biết nắm bắt cơ hội sẽ tận dụng thời cơ phát triển, hoàn thiện minh và ngƣợc lại những doanh nghiệp yếu kém, không có chiến lƣợc kinh doanh sẽ gặp nhiều trở ngại. Đây cũng là lúc các NHTM phát triển do tốc độ luân chuyển vốn sẽ nhanh hơn, tạo nhiều lợi nhuận và có nhiều khách hàng hơn. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế lao dốc, NHTM cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Khi nền kinh tế suy thoái, bất ổn định sẽ dẫn tới nhiều hậu quả. Tâm lý ngƣời dân sẽ hoang mang, ít nhu cầu hơn, sức mua giảm sút. Từ đó các doanh nghiệp giảm doanh thu, giảm hiệu quả kinh doanh, nguồn vốn tích lũy sẽ ít hơn. Giai đoạn này các doanh nghiệp hầu hết sẽ cố gắng giữ chân khách hàng thay vì thúc đẩy kinh doanh. Vì vậy NHTM cũng sẽ nhận ít khách hàng hơn, nguồn vốn luân chuyển chậm hơn, ít lợi nhuận hơn và cạnh tranh gay gắt hơn. Sự chuyển động của nền kinh tế thế giới cũng ảnh hƣởng tới các NHTM. Khi nền kinh tế thế giới có biến động, lƣu lƣợng vốn từ nƣớc ngoài vào Việt Nam thông qua đầu tƣ trực tiếp hay đầu tƣ gián tiếp sẽ ảnh hƣởng. Ngoài ra các khách hàng doanh nghiệp trong nƣớc của NHTM có quan hệ giao dịch, thanh toán với nƣớc ngoài cũng sẽ bị ảnh hƣởng về hoạt động. Các tình trạng trên sẽ ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp tới các NHTM. Tóm lại, để duy trì hoạt động kinh doanh đƣợc ổn định thì NHTM phụ thuộc vào nhiều yếu tố vĩ mô nhƣ: Quy mô và mức độ tăng trƣởng của nền kinh tế, các chỉ số nhƣ GDP, chỉ số tiêu dùng của dân cƣ, Các chỉ số lạm phát, lãi suất, tỷ giá do NHNN điều chỉnh, các cân thanh toán quốc tế Độ mở cửa của nền kinh tế nhƣ các rào cản đầu tƣ, sự tăng giảm nguồn vốn đầu tƣ, thay đổi trong hoạt động xuất nhập khẩu
  35. 15 Năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp khách hàng hiện hữu và tiềm năng cũng nhƣ xu hƣớng chuyển dịch kinh doanh Các yếu tố trên sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng tích lũy và đầu tƣ của cƣ dân từ đó ảnh hƣởng khả năng huy động vốn, cấp tín dụng, mở rộng thị phần, phát triển sản phẩm, triển khai dịch vụ, khả năng mở rộng hoặc thu hẹp mạng lƣới hoạt động của các NHTM. Từ các tình huống trên, các NHTM sẽ tự điều chỉnh kế hoạch kinh doanh của mình để nâng cao khả năng cạnh tranh theo thời kỳ của mình. Nhân tố luật pháp, hệ thống, chính trị, xã hội Môi trƣờng văn hóa, xã hội có ảnh hƣởng tới hoạt động của các NHTM do có tác động mạnh tới hành vi mua sắm của cƣ dân. Các yếu tổ phân bổ dân cƣ, các yếu tô nhân khẩu học nhƣ thói quen tiêu dùng, phân bố độ tuổi, trình độ học vấn, trình độ tiếp thu văn hóa ảnh hƣởng đến khả năng tiêu dùng của dân cƣ, từ đó ảnh hƣởng đến năng suất của các khác hàng doanh nghiệp. Hoạt động của các NHTM chịu sự giám sát nặng nề của NHNN, bản thân NHTM cũng là đơn vị giúp NHNN thực hiện các chính sách tiền tệ, bên cạnh đó hoạt động kinh doanh của các NHTM liên quan nặng đến các văn bản luật lệ nhƣ luật kinh doanh, luật đàu tƣ, luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng , ngoài ra còn nhiều quy định, chuẩn mực chung của Tổ chức Thƣơng mại Thế Giới trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy khả năng cạnh tranh của NHTM phụ thuộc nhiều vào chính sách tiền tệ của NHNN theo từng thời kỳ và sự ổn định của hệ thống pháp luật, chính trị trong nƣớc. 1.3.2 Môi trƣờng vi mô M. E. Porter (1979) đã xây dựng mô hình năm áp lực cạnh tranh ngành của một doanh nghiệp. Theo Porter, mô hình 5 yếu tố sẽ thể hiện các thế lực cạnh tranh trong môi trƣờng vi mô. Các đối thủ tiềm năng
  36. 16 Đối thủ tiềm năm đƣợc hiểu là những ngƣời mới vào cuộc, những ngân hàng mới có thể gia nhập thị trƣờng. Đây là các ngân hàng chƣa tham gia vào ngành ngân hàng nhƣng trong tƣơng lai, các đối thủ này rất có thể sẽ xuất hiện. Sự xuất hiện của các tổ chức tiềm năng này và tốc độ xuất hiện có thể phụ thuộc vào vốn đầu tƣ ban đầu, uy tín trên thế giới, kinh nghiệm hoạt động, các mối quan hệ và sự phản ứng lại của các ngân hàng trong ngành. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam mở cửa, hội nhập thì cơ hội xuất hiện của các đối thủ tiềm năng này càng cao. Với các hiệp ƣớc thƣơng mại, các cuộc hội nhập quốc tế thì nhà nƣớc sẽ nới lỏng pháp luật, điều kiện cho các đối thủ này tham gia vào thị trƣờng Việt Nam. Với sự phát triển của thƣơng mại và độ tự do ngày càng cao, các công ty, tập đoàn đa quốc gia sẽ xuất hiện ở Việt Nam ngày càng nhiều, kéo theo các NHTM phục vụ họ cũng sẽ tham gia thị trƣờng Việt Nam. Các NHTM nƣớc ngoài vốn tới Việt Nam để phục vụ các công ty từ nƣớc họ nhƣng với nhu cầu ngày càng cao, họ sẵn sàng phục vụ các khách hàng trong nƣớc để tối đa hóa lợi nhuận. Khi nhiều đối thủ cạnh tranh xuất hiện, niềm tin vào các NHTM trong nƣớc sẽ giảm xuống vì khách hàng có rất nhiều lựa chọn với các ƣu đãi hấp dẫn. Để có thể gia cố vị trị cạnh tranh của mình, các NHTM trong nƣớc cần phân tích tƣơng lai để dự đoán xem các đối thủ tiềm năng nào có thể xuất hiện và có biện pháp phản ứng. Nhà cung ứng Nhà cung ứng chính là những ngƣời cung cấp đầu vào của NHTM, chính là những khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, số lƣợng của những khách hàng này rất lớn. Nếu một khách hàng không gửi tiền ở NHTM thì cũng không có ảnh hƣởng nào lớn tới ngân hàng, dễ thấy sức ép của một nhà cung ứng không có tác động tới ngân hàng. Nhƣng nếu trong trƣờng hợp ngân hàng có biến cố nghiêm trọng, làm mất lòng tin của khách hàng hoặc có một biến cố nào về chính trị, xã hội, thiên tai dẫn đến đồng loạt khách hàng đều rút tiền hoặc tẩy chay ồ ạt thì ngân hàng sẽ lâm vào cảnh không có khả năng thanh khoản và dẫn đến phá sản, ảnh hƣởng toàn hệ thống.
  37. 17 Với số lƣợng tổ chức tài chính nhiều và đa dạng nhƣ hiện nay, khách hàng có quyền lựa chọn nơi để gửi tiền của mình. Do đó các NHTM phải cạnh tranh với nhau lôi kéo khách hàng về và phục vụ khách hàng tận tình nhằm giữ chân khách hàng. Điều này đòi hỏi nhiều công sức nghiên cứu, đánh giá, phân loại và quan hệ khách hàng từ NHTM. Sản phẩm thay thế Các sản phẩm thay thế dịch vụ của NHTM hiện nay có nhiều nhƣng chƣa thật sự đáng lo ngại. Các trung gian tài chính nhƣ công ty tài chính, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm đang xuất hiện ngày càng nhiều và cung cấp những dịch vụ tài chính mang tính khác biệt so với dịch vụ của NHTM và tạo cho khách hàng có nhiều sự lựa chọn sử dụng tiền của mình hơn. Điều này sẽ dẫn đến sự giảm thị phần của NHTM và bản thân các NHTM phải cạnh tranh với nhiều đối thủ cùng trong ngành tài chính – ngân hàng nhƣng cách hoạt động khác hơn. Do hoạt động kinh doanh tài chính – tiền tệ đƣợc giám sát chặt chẽ bởi NHNN nên các công ty trung gian này cũng chƣa thể thoải mái hoạt động, sản phẩm của họ vẫn chƣa thể thay thế hoàn toàn đƣợc các dịch vụ NHTM, hơn nữa trong số đó vẫn có những thị trƣờng mới phát triển nhƣ thị trƣờng chứng khoán. Tuy nhiên, với độ mở và tự do của nền kinh tế ngày càng cao cùng sự hiểu biết của khách hàng, các tổ chức tài chính trung gian này sẽ phát triển rầm rộ trong tƣơng lai vì vậy các NHTM vẫn phải lên kế hoạch làm mới mình, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng để chiếm lấy thị phần nếu không muốn bị vƣợt mặt trong tƣơng lai. Khách hàng Khách hàng của NHTM vừa là nhà cung cấp – cho NHTM vay và vừa là ngƣời tiêu thụ - vay từ NHTM. Các khách hàng đến vay tiền của ngân hàng với mục đích kinh doanh sinh lời và mục tiêu của NHTM là đáp ứng nhu cầu của khách hàng và làm khách hàng thỏa mãn nhất có thể. Tuy nhiên, vì kinh doanh ngân hàng là một ngành nhạy cảm và nhiều rủi ro, khi đáp ứng nhu cầu của khách hàng, NHTM cần xem xét vị thế của mình với khách hàng. Nếu ngân hàng có vị thế cao hơn
  38. 18 khách hàng, NHTM có thể đặt ra nhiều điều kiện khắc khe hơn để đảm bảo việc kinh doanh hơn. Ngƣợc lại, nếu khách hàng có vị thế cao hơn ngân hàng, các NHTM nhỏ sẽ bị loại khỏi cuộc chơi và để sân chơi lại cho các ngân hàng lớn. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Đây là yếu tố quan trọng nhất trong cạnh tranh kinh doanh ngân hàng. Với số lƣợng NHTM đƣợc thành lập ồ ạt gần đây cùng sự xuất hiện của những đối thủ đến từ nƣớc ngoài, sự cạnh tranh đang ngày càng gay gắt. Các NHTM đang cạnh tranh bằng uy tín và sự đa dạng trong dịch vụ cũng nhƣ sự hài lòng của khách hàng. Tuy vẫn có một số NHTM đang cạnh tranh về lãi suất nhƣng nhìn chung, uy tín của ngân hàng và thái độ phục vụ làm khách hàng hài lòng chính là yếu tố cạnh tranh chính trong ngành. 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của một Ngân Hàng Thƣơng Mại 1.4.1 Phƣơng pháp đánh giá thông qua mô hình PEST Francis Aguilar (1967) đã đƣa ra công cụ ETPS dùng để phân tích tác động tới doanh nghiệp từ các yếu tố bên ngoài, sau này tên gọi đã đƣợc chỉnh lại thành công cụ PEST. Mô hình PEST dùng để đánh giá những tác động của các yếu tố tác động tới NHTM từ môi trƣờng vĩ mô từ đó xem xét năng lực cạnh tranh của NHTM. Mô hình PEST quan tâm tới bốn yếu tố vĩ mô trong ngành ngân hàng, đánh giá bốn yếu tố vĩ mô này sẽ cho cái nhìn tổng quan về tình hình vĩ mô của ngành. Trong giới hạn luận văn, các giả sẽ áp dụng mô hình PEST để đƣa ra các nhận xét về các yếu tố vĩ mô tác động lên môi trƣờng hoạt động của Sacombank. Các yếu tố về thể chế - luật pháp (P) Đây là yếu tố ảnh hƣởng tới tất cả các ngành nghề kinh doanh, và ngành ngân hàng là một ngành chịu ảnh hƣởng lớn từ yếu tố này. Hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu sự kiểm soát trực tiếp của NHNN, ngoài hoạt động vì lợi nhuận, các NHTM còn là các chủ thể giúp NHNN điều tiết chính sách tiền tệ nên sẽ chịu sự
  39. 19 giám sát ngặt nghèo của nhà nƣớc, ngoài ra còn một số yếu tố khác trong yếu tố về thể chế - luật pháp nhƣ: Sự bình ổn: Phƣơng pháp này sẽ phân tích sự bình ổn trong các yếu tố xung đột chính trị, ngoại giao của thể chế luật pháp. Thể chế nào có sự bình ổn cao sẽ có thể tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh. Ngƣợc lại, các thể chế không ổn định, xảy ra xung đột sẽ tác động xấu tới hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của nó. Chính sách thuế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ, thuế thu nhập sẽ ảnh hƣởng tới doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Các đạo luật liên quan: Luật đầu tƣ, luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá Chính sách: Các chính sách của Nhà nƣớc sẽ có ảnh hƣởng tới doanh nghiệp. Chúng có thể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Có thể kể đến các chính sách thƣơng mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ ngƣời tiêu dùng Các yếu tố về kinh tế (E) Trong mọi trƣờng hợp, các NHTM phải chú ý tới các yếu tố kinh tế. Với nhiệm vụ cung vốn chính cho các chủ thể kinh doanh, ngành ngân hàng có một mối liên hệ trực tiếp với nền kinh tế. Khi nên kinh tế khởi sắc, các NHTM sẽ có cơ hội phát triển và ngƣợc lại. Khi phân tích các yếu tố về kinh tế, các NHTM nên để tâm tới một số yếu tố sau: Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kỳ, trong mỗi giai đoạn nhất định của chu kỳ nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp cho riêng mình. Các yếu tố tác động đến nền kinh tế. Ví dụ: Lãi suất, lạm phát,
  40. 20 Các chính sách kinh tế của Chính phủ. Ví dụ: Luật tiền lƣơng cơ bản, các chiến lƣợc phát triển kinh tế của Chính phủ, các chính sách ƣu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp Triển vọng kinh tế trong tƣơng lai. Ví dụ: Tốc độ tăng trƣởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn đầu tƣ Các yếu tố về văn hóa, xã hội (S) Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc trƣng, và những yếu tố này là đặc điểm của ngƣời tiêu dùng tại các khu vực đó. Trong điều kiện hội nhập phát triển các đặc điểm về xã hội cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm khi nghiên cứu thị trƣờng, những yếu tố xã hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm, tâm lý, thu nhập khác nhau, bao gồm: Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe, chế độ dinh dƣỡng, ăn uống. Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập. Lối sống, học thức,các quan điểm về thẩm mỹ, tâm lý sống. Điều kiện sống, vùng miền sinh sống. Các yếu tố về công nghệ (T) Cả thế giới vẫn đang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới đƣợc ra đời và đƣợc tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ truyền thông hiện đại đã giúp nối liền các khoảng cách về địa lý, phƣơng tiện truyền tải. Do đó công nghệ đang là một vũ khí cạnh tranh mũi nhọn khi kết nối mọi vùng miền trong nƣớc và cả quốc tế. Trong kinh doanh ngân hàng, công nghệ cũng đang là mũi nhọn trong cạnh tranh và các NHTM cần quan tâm tới các yếu tố nhƣ: Mức độ phát triển công nghệ quốc tế, khả năng tiếp thu công nghệ của ngân hàng. Mức độ lạc hậu của công nghệ hiện tại, khả năng nâng cấp công nghê. Ảnh hƣởng của công nghệ tới dịch vụ, hoạt động kinh doanh.
  41. 21 1.4.2 Phƣơng pháp đánh giá thông qua các nhóm chỉ số của Ngân Hàng Thƣơng Mại NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, để phân tích và đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM, hai nhóm chỉ tiêu chủ yếu cần phân tích là năng lực tài chính và năng lực hoạt động. Năng lực tài chính Đây là năng lực nội tại mang tính cốt lõi của một NHTM, là nền tảng vững chắc cho mọi hoạt động của ngân hàng. Năng lực tài chính bao gồm những yếu tố tài chính nội tại cơ bản của một NHTM, đƣợc chia làm hai phần chính là phần cơ bản là vốn chủ sở hữu, quy mô tài sản và mức độ an toàn vốn của NHTM, phần còn lại là năng lực tài chính trong hoạt động của NHTM gồm các chỉ số về hoạt động nhƣ tỷ lệ nợ xấu, khả năng sinh lời. Về các yếu tố cơ bản, trong khuôn khổ luận văn tác giả sẽ tập trung phân tích các yếu tố sau: Quy mô vốn chủ sở hữu của Sacombank Quy mô vốn chủ sở hữu chính là nguồn vốn riêng của NHTM do chú sở hữu đóng góp ban đầu hoặc trong quá trình kinh doanh, là nền tảng để một NHTM thực hiện hoạt động kinh doanh, đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh quan trọng. Vốn chủ sở hữu đóng vai trò là tấm chắn cho NHTM trƣớc các rủi ro trong hoạt động kinh doanh và các rủi ro từ môi trƣờng kinh doanh, đặc biệt là rủi ro phá sản. Một NHTM có vốn chủ sở hữu lớn, tức là nguồn lực bản thân ngân hàng lớn, nếu có rủi ro xày ra thì bản thân NHTM có thể xử lý đƣợc và tiền gửi của khách hàng sẽ không bị ảnh hƣởng, vì vật khách hàng sẽ tin tƣởng các ngân hàng thƣơng lại có quy mô lớn hơn. Tiếp theo, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các NHTM cũng sẽ phải phát triển bản thên nếu muốn tiếp tục cạnh tranh. Nhƣng nếu chỉ phát triển về tổng tài sản, thƣờng là NHTM sẽ nhận thêm tiền gửi của khách hàng, mà không phát triển về vốn chủ sở hữu thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ rất rủi ro vì nguồn lực không theo kịp. Giả sử vì một lý do nào đó, khách hàng rút tiền đồng loạt và với số lƣợng nhiều nhƣng tiền hiện tại NHTM đang cấp
  42. 22 tin dụng chƣa thu về đƣợc sẽ dẫn đến nguy cơ phá sản. Do vậy, vốn chủ sở hữu là tấm chắn đầu tiên giúp NHTM chống đỡ rủi ro, đóng vai trò rất quan trọng đối với NHTM và các NHTM buộc phải bổ sung vốn chủ sở hữu thƣờng xuyên nếu muốn phát triển. Trong phân tích yếu tố này, tác giả sẽ phân tích về quy mô vốn chủ sở hữu của Sacombank giai đoạn 2013-2017 và so sánh với một số NHTM khác để xác định tình trạng vốn chủ sở hữu của Sacombank, sự biến động về vốn chủ sở hữu và hiện tại mức vốn chủ sở hữu này so với các NHTM khác là nhƣ thế nào. Mức độ an toàn vốn của Sacombank Về phân tích yếu tố này, tác giả sẽ xác định hệ số an toàn vốn của Sacombank, biến động hệ số an toàn vốn này trong giai đoạn 2013-2017, giải thích mức biến động này và nhận xét về mức độ an toàn vốn. Nợ xấu cũng là một vấn đề sẽ đƣợc tác giả phân tích qua tỷ lệ nợ xấu và so sánh tỷ lệ nợ xấu này với các NHTM khác để nhận xét tình trạng nợ xấu tại Sacombank. Mức độ an toàn vốn chính là khả năng phòng ngừa rủi ro của một NHTM. Rủi ro mà các NHTM hoạt động ở Việt Nam thƣờng gặp phải tập trung cao ở rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng bao gồm việc các khách hàng chậm hoặc mất khả năng chi trả những nghĩa vụ tài chính mà ngân hàng đã bảo lãnh hoặc những khoản gốc và lãi đã vay từ ngân hàng. Mức độ an toàn vốn thể hiện qua tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu. Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%, theo các chuyên gia kinh tế, mức hợp lý cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo cách tính hiện này là là trong khoảng 9-15% vì trong mức này, rủi ro hoạt động đƣợc đảm bảo và khả năng sinh lời từ vốn cũng không bị ảnh hƣởng quá nặng. Hiện tại, hệ số CAR đƣợc xác định theo công thức: Có Trong đó: Vốn tự có là Tổng vốn cấp 1 và Tổng vốn cấp 2.
  43. 23 Tổng tài sản “Có” rủi ro xác định theo mức độ rủi ro và giá trị tài sản “Có” tƣơng ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro. Khi bàn tới mức độ an toàn vốn của một NHTM, tỷ lệ nợ xấu là một chỉ số cần quan tâm đặc biệt. Nợ xấu là các khoản nợ dƣới chuẩn, có thể quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ. Đây là rủi ro chính trong hoạt động của NHTM, khi khách hàng không có khả năng hoàn trả các nghĩa vụ tài chính, NHTM có thể mất chính tiền của mình và ảnh hƣởng đến toàn ngân hàng, thậm chí dẫn đến phá sản. Ngoài các yếu tố cơ bản trong năng lực tài chính, các yếu tô về năng lực tài chính trong quá trình hoạt động cũng rất quan trọng khi xem xét năng lực cạnh tranh của một NHTM. Trong nội dung luận văn, tác giả sẽ phân tích các yếu tố về năng lực tài chính trong quá trình hoạt động nhƣ sau: Khả năng sinh lời của Sacombank Sinh lời là mục tiêu hoạt động của nền kinh tế, và NHTM cũng không ngoại lệ. Khả năng sinh lời là một chỉ tiêu rất quan trọng khi đánh giá về năng lực cạnh tranh của một NHTM. Để phân tích khả năng sinh lời của một NHTM, các yếu tố ROA (tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tài sản có) và ROE (tỷ lệ lợi nhuận ròng trên vốn tự có) là các yếu tố thể hiện khả năng sinh lời, nhƣng khác với các doanh nghiệp bình thƣờng, NHTM còn có một yếu tố đánh giá khả năng sinh lời khác là hệ số NIM (lãi cận biên). Trong phân tích lợi nhuận, tác giả sẽ tập trung phân tích lợi nhuận sau thuế và tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế, cơ cấu lợi nhuận, kết quả kinh doanh ở một số hoạt động, đặc biệt là hoạt động thu dịch vụ của Sacombank từ đó đƣa ra nhận xét vê kết quả các hoạt động này. ROA và ROE là hai chỉ số đƣợc xem nhiều nhất khi xem xét về khả năng sinh lời của một doanh nghiệp. ROE phản ảnh lợi nhuận trên tổng số vốn của chủ sở hữu và ROA thể hiện sự hiệu quả trong việc kiếm lời từ tài sản đang sở hữu của một doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp của một NHTM, 2 chỉ tiêu này cũng rất cần thiết
  44. 24 để phân tích vì chúng cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của cổ đông và hiệu quả khai thác tài sản của một NHTM. Lãi cận biên NIM là một hệ số đặc biệt chỉ sử dụng để đánh giá khả năng sinh lời trong lĩnh vực ngân hàng. Lãi cận biên là giá trị chênh lệch giữa thu nhập lãi từ việc cấp tín dụng cho khách hàng và chi phí lãi từ việc huy động vốn của khách hàng. NIM cho thấy mức lợi nhuận mà NHTM đang hƣởng từ chênh lệch giữa chi phí và thu nhập lãi qua đó cho thấy khả năng sinh lời trong hoạt động huy động – cấp tín dụng, hoạt động chính của một NHTM. Tình hình thanh khoản của Sacombank Tình hình thanh khoản rất quan trọng với các NHTM vì nó thể hiện mức độ mà ngân hàng có thể phản ứng lại khi gặp một rủi ro về thanh khoản cũng nhƣ mức độ an toàn về thanh khoản hiện tại. Trong phân tích thanh khoản, tác giả sẽ nhận xét về một số chỉ tiêu thuộc thanh khoản NHTM nhƣ tỷ lệ cấp tín dụng trên tổng số vốn huy động, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho vay trung/dài hạn và các tỉ lệ thanh toán. Các chỉ số về tiền mặt, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác cũng rất quan trọng vì các chỉ tiêu này thể hiện khả năng thanh toán nhanh của một NHTM. Năng lực hoạt động Trong phân tích năng lực hoạt động, tác giả sẽ tập trung phân tích những chỉ tiêu về các hoạt động kinh doanh của Sacombank. Từ đó đƣa ra các nhận xét về tình hình hoạt động của Sacombank. Các yếu tố tác giả sẽ phân tích bao gồm: Tình hình huy động vốn của Sacombank Huy động vốn là một hoạt động rất quan trọng của mọi NHTM, là nguồn cung vốn để kinh doanh chính cho ngân hàng. Các NHTM sẽ huy động vốn, kêu gọi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng dƣới hình thức nhận lãi trên số tiền vay, nguồn vốn này sẽ dùng để kinh doanh kiếm lời qua các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
  45. 25 Huy động vốn có bản chất là ngân hàng sẽ khuyến khích khách hàng – dân cƣ hoặc tổ chức kinh tế gửi tiền vào để hƣởng lãi suất sau một khoảng thời gian. Biện pháp có vẻ đơn giản nhƣng nghiệp vụ lại hết sức phức tạp. Muốn khách hàng gửi tiền vào, ngân hàng phải thiết kế rất nhiều sản phẩm, với kỳ hạn và lãi suất khác nhau, phải đảm bảo tính hấp dẫn để thu hút khách hàng. Tiếp theo, lãi suất mà NHTM đƣa ra không phải do bản thân NHTM tự quyết định mà phụ thuộc vào quy định và sự giám sát rất chặt chẽ của NHNN. Cuối cùng, gửi tiền vào ngân hàng không phải là cách duy nhất để tạo thu nhập cho khách hàng. Trong thời đại kinh tế phát triển, khách hàng có thể chọn rất nhiều cách đầu tƣ tiền của mình vào các hoạt động nhƣ bảo hiểm, các quỹ, bất động sản, chứng khoán Các loại hình này đã và đang rất phát triển trong khoảng thời gian gần đây và ngày càng nhiều ngƣời đầu tƣ tham gia. Đặc biệt là trong giai đoạn 2013-2017, lãi suất NHTM rất biến động và thị trƣờng chứng khoán phát triển rất sôi nổi, nhiều khách hàng của NHTM đã rút tiền và tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực này. Trong phân tích hoạt động huy động vốn, tác giả sẽ tập trung vào tăng trƣởng huy động vốn, cơ cấu vốn huy động để nhận xét về tình hình huy động vốn và độ chắc chắn của nguồn vốn mà Sacombank đang sử dụng để kinh doanh. Tình trạng hoạt động cấp tín dụng của Sacombank Cấp tín dụng là hoạt động quan trọng nhất, là hoạt động tạo ra lợi nhuận chính của các NHTM. Các ngân hàng sau khi huy động vốn sẽ tìm kiếm các khách hàng để cho vay, khách hàng có thể là cá nhân hoặc tổ chức kinh tế. Trƣớc khi ra quyết định cho vay, NHTM sẽ thực hiện các hoạt động thẩm định, kiểm tra khách hàng để xác định nhu cầu vay, nguồn trả nợ, lịch sử khách hàng, quá trình giao dịch tín dụng của khách hàng để ra quyết định cho vay. Đôi khi, quá trình thẩm định chƣa đạt yêu cầu hoặc có những rắc rối ngoài ý muốn phát sinh trong quá trình cho vay, NHTM sẽ gặp phải nợ khó đòi khi khách hàng gặp khó khăn trong hoàn trả nợ gốc và lãi, thậm chí khi khách hàng mất khả năng chi trả, nợ xấu sẽ xảy ra. Để tránh tình trạng này, các NHTM Việt Nam thƣờng yêu cầu tài sản đảm bảo từ khách hàng khi quyết định cho vay, ngoài ra còn nhiều lý do khác nhƣ vốn tự có còn rất mỏng
  46. 26 cho với quy mô cho vay, thông tin khách hàng đôi khi không thể khai thác đƣợc và chƣa có nhiều cơ quan xếp hạng tín nhiệm khách hàng. Về tình trạng hoạt động cấp tín dụng, tác giả sẽ đi sâu vào tăng trƣởng cấp tín dụng, cơ cấu cấp tín dụng cũng nhƣ phân tích về chất lƣợng tín dụng và cơ cấu nợ trƣớc khi đƣa ra nhận xét về hiệu quả của hoạt động cấp tín dụng. Tình hình thanh toán quốc tế của Sacombank Thanh toán quốc tế là dịch vụ quan trọng đối với NHTM, các ngân hàng sẽ giúp khách hàng thanh toán các khoản tiền trong kinh doanh sang các nƣớc mà NHTM có quan hệ đại lý. Trong nền kinh tế mà hoạt động ngoại thƣơng ngày càng đƣợc thúc đẩy, phát triển thì thanh toán quốc tế là một hoạt động rất quan trọng và không thể thiếu trong kinh doanh ngân hàng. Doanh số thanh toán quốc tế và phí thu từ thanh toán quốc tế là hai nội dung tác giả sẽ tập trung phân tíach để làm rõ hiệu quả của hoạt động thanh toán quốc tế tại Sacombank. Tình trạng dịch vụ thẻ của Sacombank Trong thị trƣờng ngành ngân hàng thời điểm hiện tại, cấp tín dụng không còn là hoạt động kinh doanh số một để cạnh tranh của một NHTM. Với sự phát triển của kinh tế và công nghệ, dịch vụ mà NHTM cung cấp cho khách hàng đang là một phƣơng pháp cạnh tranh rất quan trọng trong cuộc đua về kinh doanh. Thẻ là một công cụ rất mạnh trong cung cấp dịch vụ của NHTM, thông qua thẻ, ngân hàng có thể tiến hành bán chéo thêm nhiều sản phẩm đi theo thẻ, qua đó tăng sự đa dạng trong dịch vụ cung cấp và tăng nguồn thu từ dịch vụ cho ngân hàng. Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sẽ đánh giá các yếu tố về dịch vụ thẻ gồm các chỉ tiêu thẻ nhƣ mạng lƣới hoạt động thẻ, hiệu quả của hoạt động thẻ, hợp tác trong hoạt động thẻ và công nghệ của dịch vụ thẻ từ đó đƣa ra nhận xét về dịch vụ thẻ tại Sacombank. Hoạt động kinh doanh ngoại hối của Sacombank
  47. 27 Hoạt động kinh doanh ngoại hối là một hoạt động mang lại nguồn thu cho các NHTM. Hoạt động kinh doanh ngoại hối chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ chính sách tiền tệ của NHNN và chịu sự giám sát thƣờng xuyên. Trong kinh doanh ngoại hối, các NHTM cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh với một số ít những địa điểm mua bán ngoại tệ trái phép trên thị trƣờng tự do, dù số lƣợng không còn nhiều do nghị định của Chính phủ để đảm bảo tính ổn định của thị trƣờng tiền tệ. Thủ tục và tỷ giá tại các NHTM cũng đã đƣợc nới lỏng và ổn định hơn để thúc đẩy khách hàng. Doanh thu từ và biến động doanh thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối là các yếu tố mà tác giả sẽ phân tích và nhận xét khi phân tích về hoạt động này. Một số chỉ tiêu khác Ngoài các chỉ tiêu về hoạt động và tài chính, để phân tích năng lực cạnh tranh của một NHTM, một số chỉ tiêu khác cũng cần đƣợc xem xét phân tích. Nhân viên và ban quản trị của ngân hàng là một chỉ tiêu đáng đƣợc chú ý, một NHTM cần một nguồn nhân lực tốt, tiến bộ để hoạt động hiệu quả và một ban quản trị có tầm nhìn chiến lƣợc, có kinh nghiêm để lãnh đạo ngân hàng hoạt động. Ngoài ra, uy tín, thƣơng hiệu và mạng lƣới cũng rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Bản chất của hoạt động ngân hàng là dựa trên niềm tin, vì vậy uy tín, thƣơng hiệu đóng vai trò là sức hút của khách hàng tới với ngân hàng, mạng lƣới hoạt động cũng đóng vai trò đƣa thƣơng hiệu của ngân hàng tới với nhiều khách hàng hơn. Trong thời đại hiện đại phát triển, công nghệ đang ngày càng cho thấy sức mạnh của mình trong lợi thế cạnh tranh, đôi khi công nghệ mang tính chiến lƣợc quyết định một kế hoạch kinh doanh của ngân hàng. Khả năng ứng dụng công nghệ mới và phát triển công nghệ sẵn có nay trở thành một yếu tố ngày càng quan trọng trong cạnh tranh ngành ngân hàng, có công nghệ tốt hơn đồng nghĩa với việc có thể phục vụ khách hàng tốt hơn, tạo sự thoải mái, tiện lợi cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của một NHTM so với đối thủ.
  48. 28 1.4.3 Phƣơng pháp đánh giá thông qua mô hình 5.Forces của Michael E.Porter M. E. Porter (1979) đã đƣa ra mô hình năm áp lực cạnh tranh để chỉ ra năm nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp trong ngành. Hình 1. 1- Mô hình 5 nhân tố của M. E. Porter Nguồn: tác giả tham khảo từ mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M. E. Porter (1979) Theo đó mô hình sẽ tiến hành phân tích 5 nhân tố trong ngành là đối thủ tiềm năng – những đối thủ có thể sẽ gia nhập ngành vào thời gian tới hoặc những đối thu với quy mô không lớn trong quá khứ nhƣng có thể thay đổi, trong trƣờng hợp về NHTM đây có thể là các NHTM nƣớc ngoài có thể xâm nhập thị trƣờng Việt Nam, những công ty tài chính, chứng khoán đang ngày càng lớn mạnh; đối thủ hiện tại – các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong ngành, hiện là những NHTM trong nƣớc đang cạnh tranh trực tiếp và các công ty tài chính, chứng khoán; sản phẩm thay thế - những sản phẩm tài chính có khả năng thay thế sản phẩm của NHTM, hiện các sản phẩm về đầu ra là không nhiều nhƣng các sản phẩm về đầu vào, tạo nguồn lợi cho khách hàng là rất nhiều và đa dạng; nhà cung ứng và khách hàng tiêu thụ ở đây đều chính là khách hàng của NHTM, vị thế mặc cả của khách hàng trong ngành ngân hàng là không quá lớn, đôi khi có những khách hàng có thể buộc NHTM phải phục vụ theo ý của khách hàng nhƣng các trƣờng hợp này là không nhiều. Mô hình năm áp lực cạnh tranh sẽ cho một cái nhìn tổng quan về tình hình cạnh tranh hiện tại
  49. 29 trong ngành, qua đó xác định rõ những thuận lợi, khó khăn trong ngành và chỉ ra những cơ hội, thách thức sắp tới. 1.4.4 Phƣơng pháp nhận xét thông qua mô hình SWOT Mô hình phân tích SWOT là một mô hình rất thích hợp để đánh giá năng lực cạnh tranh của một tổ chức kinh doanh. Tiến hành liệt kể các yếu tố về sức mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O) và thách thức (T) sẽ cho ra một cái nhìn tổng quan về năng lực cạnh tranh hiện tại của NHTM, kết hợp với tầm nhìn và chiến lƣợc kinh doanh sẽ tìm thấy những cơ hội và thách thức trong tƣơng lai cũng nhƣ tìm ra nhiều giải pháp để thực hiện nâng cao năng lực cạnh tranh. Kết luận Chƣơng 1 Sau khi đi qua chƣơng 1, tác giả đã tổng hợp lại những kiến thức cơ bản về NHTM, về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh với ý định làm rõ về các đối tƣợng mà tác giả đang muốn phân tích. Chƣơng 1 cũng đã đƣa ra một vài lý thuyết về các phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của một NHTM. Nhƣng trong giới hạn cho phép của luận văn, tác giả sẽ đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank thông qua các chỉ số và kết hợp phân thích mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter cùng mô hình PEST của Francis Aguilar, thông qua ba phƣơng pháp đánh giá này, phƣơng pháp tổng hợp và nhận xét bằng mô hình SWOT sẽ có cơ sở vững chắc và mang nhiều ý nghĩa hơn. Trong chƣơng tiếp theo, tác giả sẽ giới thiệu về Sacombank, làm rõ và đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của Sacombank thông qua những phƣơng pháp đã chọn.
  50. 30 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƢƠNG TÍN. 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín. Tên ngân hàng: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN Tên giao dịch quốc tế: SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt: SACOMBANK. Hội sở : 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Website: www.sacombank.com.vn Logo: Vốn điều lệ: 18.852.157.160.000 VND (thời điểm 31/12/2016). Giấy phép thành lập:Số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND TP.HCM. Giấy phép hoạt động:Số 0006/GP-NH ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: Số 059002 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ TP. HCM cấp (đăng ký lần đầu ngày 13/01/1992, đăng ký thay đổi lần thứ 39 ngày 26/01/2018). Mã số thuế:0301103908. Hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng.
  51. 31 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần (TMCP) Sài Gòn Thƣơng Tín (Sacombank) đƣợc thành lập theo.Quyết định số 05/GP-UB ngày 03/01/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.Hồ Chí Minh và hoạt động theo Quyết định số 0006/NH-GP ngày 05/12/1991 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Sacombank chính thức đi vào hoạt động từ ngày 21/12/1991, trên cơ sở chuyển thể Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gò Vấp và sáp nhập 03 Hợp tác xã tín dụng Tân Bình-Thành Công - Lữ Gia. Vào thời điểm đó, cả 04 đơn vị này đều trong giai đoạn cực kỳ khó khăn về tài chính. Giai đoạn 1991 - 1995, khởi đầu với số vốn điều lệ ban đầu chỉ có 3 tỷ đồng, mạng lƣới hoạt động chủ yếu ở các quận ven, phạm vi kinh doanh đơn điệu, Sacombank đã tạo đƣợc những điểm son đáng ghi nhận trong những năm đầu thành lập thông qua các quyết sách, chủ trƣơng nhƣ tập trung xử lý các khoản nợ khó đòi, mở rộng mạng lƣới, phát hành kỳ phiếu, thực hiện dịch vụ chuyển tiền nhanh, Giai đoạn 1995 - 1998, Sacombank tập trung cho nhiệm vụ hoạch định và phát triển song song với việc tiếp tục củng cố và chấn chỉnh. Với sáng kiến phát hành cổ phiếu đại chúng, vốn điều lệ của Sacombank đã tăng từ 23 tỷ đồng lên 71 tỷ đồng, qua đó bƣớc đầu xác lập đƣợc năng lực tài chính đối với quá trình phát triển của Sacombank. Giai đoạn 1999 - 2001, vốn điều lệ từ 71 tỷ đồng tăng lên 190 tỷ đồng; xây dựng Hội sở khang trang tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời nâng cấp trụ sở các Chi nhánh trực thuộc; mở rộng mạng lƣới đến hơn 20 tỷnh thành và các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời xác lập quan hệ với hơn 80 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài trên khắp thế giới. Đồng thời, Sacombank trở thành thành viên của Hiệp Hội Viễn Thông Liên Ngân Hàng toàn cầu (SWIFT), Visa và Master Card Giai đoạn 2001 - 2005, hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kinh tế và mục tiêu phát triển đề ra cho thời kỳ kế hoạch 5 năm. Đặc biệt với sự tham gia góp vốn của 03 cổ đông nƣớc ngoài là các tổ chức tài chính - ngân hàng mạnh trên thế giới và
  52. 32 khu vực đã hỗ trợ Sacombank tiếp cận công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản trị điều hành hiện đại, chuẩn bị cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời, Ngân hàng bƣớc đầu phát triển thành công mô hình hợp tác liên doanh, liên kết thông qua việc góp vốn thành lập Công ty liên doanh quản lý quỹ - Công ty chứng khoán - Công ty bảo hiểm, Giai đoạn 2006 - 2010, tiếp tục phát triển bản thân với việc là ngân hàng đầu tiên niêm yết cổ phiếu lên sàn chứng khoán HOSE với tổng vốn niêm yết 1900 tỷ đồng và trong giai đoạn này, cổ phiếu STB là một trong những cổ phiếu đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm nhất thị trƣờng. Ngoài ra trong giai đoạn này, Sacombank thành lập các công ty con nhƣ công ty Kiều hối Sacombank-SBR, công ty Cho thuê tài chính Sacombank-SBL, công ty Chứng khoán Sacombank-SBS, công ty vàng bạc đá qúy Sacombank-SBJ và đặc biệt, Sacombank đã khai trƣơng chi nhánh tại Lào và Campuchia, hoàn thành kế hoạch mở rộng mạng lƣới Đông Dƣơng. Giai đoạn 2011 – 2015, Sacombank đã tiến hành cải thiện năng lực của ngân hàng nhƣ nâng câp hệ thống ngân hàng lõi (core banking) hiện đại nhằm phát huy năng lực quản lý, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ và tăng cƣờng sức cạnh tranh; áp dụng Hệ thống quản lý trách nhiệm với môi trƣờng và xã hội (ESMS) theo chuẩn mực quốc tế nhằm tăng cƣờng quản lý các tác động đến môi trƣờng - xã hội trong hoạt động cấp tín dụng; sử dụng hệ thống Internet Banking phiên bản mới; hợp tác với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard triển khai dịch vụ Chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh smartphone và tổ chức thẻ quốc tế Visa phối hợp cho ra mắt dòng thẻ thanh toán cao cấp nhất trên thị trƣờng Sacombank Visa Imperial Signature. Đặc biệt trong giai đoạn này, Sacombank chuyển đổi chi nhánh Lào và Campuchia thành ngân hàng !00% vốn nƣớc ngoài và sáp nhập Southernbank. Giai đoạn 2016 – 2017, sau khi sáp nhập Southernbank, vốn điều lệ của Sacombank đã đạt mức trên 18.000 nghìn tỷ. Ngoài ra Sacombank đã phối hợp với Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Quản lí tài sản của các Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam (VAMC) xử lý hơn 19 nghìn tỷ nợ xấu và ký kết hợp tác song phƣơng Việt – Nhật cùng Resona Bank Ltd., Saitama Resona Bank Ltd và The
  53. 33 Kinki Osaka Bank Ltd., (trực thuộc Resona Holdings - Tập đoàn tài chính lớn thứ 4 tại Nhật Bản) với mục đích hỗ trợ hệ khách hàng hai bên. Tại thời điểm 2016, Sacombank đã là một trong những NHTM tƣ nhân có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, đạt 18.852.157.160.000 VND vào năm 2016. Mạng lƣới giao dịch khổng lồ sau khi sáp nhập Southernbank với 552 điểm giao dịch trải dài toàn quốc (109 chi nhánh, 432 phòng giao dịch và 11 quỹ tiết kiệm) và 4 điểm giao dịch ở Lào, 8 điểm giao dịch ở Campuchia. Số lƣợng cán bộ của Sacombank cũng đạt mức cao nhất trong các NHTM với 16.028 nhân viên Sacombank còn có một lƣợng cổ đông đại chúng lớn với các cổ đông chiến lƣợc là Dragon Financial Holdings, IFC thuộc World Bank và ngân hàng ANZ. Sau khi sáp nhập Southernbank , hoạt động kinh doanh của Sacombank đã bị ảnh hƣởng và nợ xấu từ NHTM này cũng kéo Sacombank chùn xuống, tuy nhiên với kinh nghiệm hoạt động lâu năm của mình, Sacombank đã có những chính sách để vực dậy hoạt động kinh doanh và trong tƣơng lai, Sacombank hƣớng tới mục tiêu trở thành NHTM bán lẻ hàng đầu. 2.1.2 Các sản phẩm của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Sacombank hiện đang có một danh mục đa dạng các sản phẩm để phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp và cá nhân. Bảng 2. 1- Một số sản phẩm phục vụ khách hàng tại Sacombank Tiền gửi Tín dụng Tiền gửi có kỳ hạn Vay kinh doanh Tiết kiệm đa kỳ hạn Vay tiêu dùng Vay đầu tƣ tài sản Vay dự án Tài trợ thƣơng mại Tài trợ chuỗi cung ứng Bảo lãnh
  54. 34 Thanh toán Dịch vụ Tài khoản thanh toán Bảo hiểm Thanh toán quốc tế Chuyển tiền Các loại thẻ Quản lý dòng tiền Ngoại hối Internet Banking Mobile Banking Nguồn: tác giả tổng hợp từ Website của Sacombank www.sacombank.com.vn Hiện tại Sacombank đang cung cấp rất nhiều sản phẩm cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, mỗi sản phẩm đều có thể linh hoạt thay đổi theo đối tƣợng khách hàng. Về tiền gửi, Sacombank cung cấp đa dạng sản phẩm tiền gửi với kỳ hạn linh hoạt để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng sao cho phù hợp nhất. Với rất nhiều sản phẩm đa dạng nhƣ tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm kỳ hạn linh hoạt, tiết kiệm đa năng, tiết kiệm trung niên phúc lộc, tiết kiệm trung hạn đắc lợi, tiết kiệm có kỳ hạn ngày, tiết kiệm phù đổng, tiết kiệm tích tài, tiết kiệm tuần năng động, tiền gửi tƣơng lai, tiền gửi góp ngày, tiền gửi đa năng doanh nghiệp. Rất nhiều lựa chọn với thời gian và lãi suất linh hoạt cho khách hàng cá nhân. Cấp tín dụng là hoạt động chính của mọi NHTM, tại Sacombank, khách hàng có rất nhiều lựa chọn để vay vốn từ Sacombank. Ngân hàng hỗ trợ vốn cho khách hàng qua nhiều hình thức nhƣ cho vay vốn kinh doanh, cho vay đầu tƣ dự án, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toán, tài trợ nhà phân phối, mở thƣ tín dụng, bảo lãnh trong và ngoài nƣớc cho khách hàng doanh nghiệp và vay kinh doanh, vay tiêu dùng, vay tín chấp, vay đặc thù cho khách hàng cá nhân. Ngoài ra Sacombank còn tài trợ vốn theo ngành với nhiều gói dịch vụ gộp ƣu đãi tối đa cho khách hàng. Về thanh toán, Sacombank đang là NHTM dẫn đầu ngành về thanh toán thẻ và các công nghệ thanh toán mới nhất. Thẻ của Sacombank rất nhiều, đa dạng và liên kết với nhiều tập đoàn thẻ quốc tế lớn. Danh mục thẻ của Sacombank rất rộng nhƣ thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ trả trƣớc, thẻ đồng thƣơng hiệu hợp tác với Visa, JCB, Mastercard, UnionPay, NAPAS. Đặc biệt là các dòng thẻ tập trung vào
  55. 35 phân khúc học sinh sinh viên và các loại thẻ với công nghệ một chạm và QR mới của Sacombank không cần chạm thẻ cực tiện lợi. Ngoài ra cho doanh nghiệp, Sacombank hỗ trợ thanh toán quốc tế nhƣ thƣ tín dụng, nhờ thu, chuyển tiền, thanh toán biên mậu. Sacombank hỗ trợ khách hàng với rất nhiều dịch vụ đi kèm, xu hƣớng NHTM trong thời đại mới là chú trong dịch vụ nhiều hơn so với quá khứ. Dịch vụ cũng đang là mối quan tâm của các NHTM. Sacombank cung cấp nhiều dịch vụ truyền thống nhƣ mua bán ngoại tệ, kiều hối, chuyển tiền, phát hành séc, trung gian thanh toán, thu ngân sách nhà nƣớc, thanht toán theo gói, bảo đảm tài sản, cho thuê két sắt, phòng ngừa rủi ro thị trƣờng, rủi ro tỷ giá, quán lí dòng tiền cho doanh nghiệp, internet banking, mobile banking. Các sản phẩm tại Sacombank đa dạng và mang tính linh hoạt, phù hợp với mọi đối tƣợng khách hàng. Sacombank cũng có thể kết hợp các sản phẩm để tạo thành một gói sản phẩm phục vụ cho từng khách hàng riêng biệt. Danh mục sản phẩm của Sacombank có thể cạnh tranh với bất kì NHTM trong nƣớc. 2.1.3 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín giai đoạn 2013-2017 Bảng 2. 2- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 (Đvt: Tỷ đồng) 2013 2014 2015 2016 2017 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập 16,075 14,921 15,437 17,447 21,023 tƣơng tự Chi phí lãi và các (9,664) (8,597) (9,201) (13,716) (16,089) chi phí tƣơng tự
  56. 36 Thu nhập lãi 6,410 6,324 6,235 3,731 4,934 thuần Thu nhập từ hoạt 1,182 1,195 1,453 1,819 3,133 động dịch vụ Chi phí hoạt động (342) (367) (454) (588) (738) dịch vụ Lãi thuần từ hoạt 867 828 1,000 1,231 2,395 động dịch vụ Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh (210) 198 159 253 333 ngoại hối (Lỗ)/lãi thuần từ mua bán chứng (68) 183 11 (1) 14 khoán kinh doanh Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng 26 169 (99) 46 158 khoán đầu tƣ Thu nhập từ hoạt 145 189 506 775 352 động khác Chi phí hoạt động (8) (21) (21) (8) (8) khác Lãi thuần từ hoạt 137 168 486 768 344 động khác Thu nhập từ góp 196 252 78 133 17 vốn, mua cổ phần TỔNG THU NHẬP HOẠT 7,359 8,113 7,869 6,161 8,196 ĐỘNG Chi phí cho nhân (2,114) (2,438) (2,673) (2,927) (3,887) viên Chi phí khấu hao (238) (272) (301) (361) (380)
  57. 37 Chi phí hoạt động (1,706) (1,610) (1,959) (2,110) (1,729) khác TỔNG CHI PHÍ (4,088) (4,320) (4,933) (5,399) (5,996) HOẠT ĐỘNG Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc chi 3,271 3,803 2,937 762 2,200 phí dự phòng rủi ro tín dụng Chi phí dự phòng (433) (953) (2,239) (665) (716) rủi ro tín dụng TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC 2,838 2,851 698 97 1,484 THUẾ Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (468) (528) (196) (21) (219) hiện hành Thu nhập thuế (205) (44) 34 1 (36) TNDN hoãn lại Tổng chi phí thuế thu nhập doanh (682) (572) (162) (20) (255) nghiệp LỢI NHUẬN 2,156 2,279 536 77 1,229 SAU THUẾ Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2013-2017 đã kiểm toán của Sacombank Theo số liệu lấy từ các báo cáo tài chính của Sacombank qua các năm, lợi nhuận của Sacombank trong giai đoạn 2013-2017 là không đồng đều và có chiều hƣớng đi xuống.
  58. 38 Hình 2. 1- Thu nhập lãi và chi phí lãi trong giai đoạn 2013-2017 (Đvt: Tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2013-2017 đã kiểm toán của Sacombank Nếu chỉ nhìn vào thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự tăng lên đều đặn qua các năm, Sacombank đang có nguồn thu rất tốt từ lãi, tuy nhiên chi phí lãi trong hai năm 2016 và 2017 tăng đột biến đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thu nhập lãi thuần. Đầu tiên, thu nhập lãi thuần có xu hƣớng ổn định từ năm 2013 tới năm 2015, nhƣng lại sụt giảm bất ngờ năm 2016 và 2017. Nguyên nhân là trong các năm này, dù thu nhập từ lãi và các thu nhập tƣơng tự vẫn tăng đều đặn đạt 21.023 tỷ đồng năm 2017 nhƣng chi phí lãi và các chi phí tƣơng tự lại tăng đột biến vào hai năm này, chi phí lãi năm 2016 và 2017 lần lƣợt cao gấp 1,49 và 1,74 lần so với chi phí lãi năm 2015. Theo báo cáo tài chính của Sacombank, trong hai năm này, công tác cho vay nguồn vốn đã huy động của ngân hàng không thật sự tốt, với tổng số vốn huy động năm 2016 gấp gần 1,5 lần dƣ nợ cho vay (khoảng 96 nghìn tỷ đồng) và số vốn huy động đƣợc năm 2017 gấp 1,46 lần số vốn cho vay đƣợc (gần 100 nghìn tỷ đồng). Sacombank cần đẩy mạnh cho vay khách hàng đề cân bằng lại chi phí lãi và lợi nhuận từ lãi trong tƣơng lai. Trong số các nguồn thu khác ngoài lãi, nguồn thu từ hoạt động kinh doanh ngoại hối, hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh và chứng khoán đầu tƣ có biến động trong giai đoạn 2013-2017 nhƣng nhìn chung lãi vẫn nhiều hơn lỗ và vẫn
  59. 39 mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Điểm sáng là nguồn thu từ hoạt động dịch vụ tại lợi nhuận liên tiếp và tăng dần với đỉnh điểm là 2,395 tỷ đồng năm 2017, cao nhất trong 5 năm. Rõ ràng dịch vụ của Sacombank đã và đang rất tiến bộ và trở thành một nguồn thu rất ổn định cho ngân hàng, với tỷ trọng ngày càng cao và bù đắp phần nào khoảng rủi ro trong hoạt động cho vay. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần là hoạt động khác cũng đạt lợi nhuận mỗi năm nhƣng rất biến động và chiếm tỷ trọng thấp, ngân hàng không thể trông chờ vào các nguồn thu này. Hình 2. 2- Tổng thu nhập và tổng chi phí hoạt động trong giai đoạn 2013-2017 (Đvt: Tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2013-2017 đã kiểm toán của Sacombank Thu nhập của Sacombank nhìn chung thƣơng đối ổn định qua các năm, thấp nhất vào năm 2016 với doanh thu 6.161 tỷ đồng và cao nhất vào năm 2017 với doanh thu 8.196 tỷ đồng. Lý do năm 2016 lợi nhuận thấp nhất chính là do sự tăng mạnh biến động của chi phí lãi và doanh thu từ lãi không thể đuổi kịp. Chi phí hoạt động của ngân hàng tăng đều qua các năm, đạt 5.996 tỷ đồng năm 2017 trong đó chi phí cho nhân viên chiếm tỷ trọng lớn, gần 65% trong tổng chi phí. Điều này là tất yếu vì sau khi sáp nhập Southernbank, tổng số lƣợng cán bộ công nhân viên của Sacombank năm 2017 đạt 17.441 ngƣời, tăng 6.731 ngƣời so với năm 2013
  60. 40 Hình 2. 3- Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trong giai đoạn 2013-2017 (Đvt: Tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ các BCTC 2013-2017 đã kiểm toán của Sacombank Chi dự phòng rủi ro tín dụng là các khoảng chi tiền nhằm dự phòng cho các khoản nợ không đạt tiêu chuẩn. Kể từ sau khi sáp nhận Ngân hàng Phƣơng Nam (Southernbank), các khoản nợ xấu của NHTM này đã di chuyển sang Sacombank, kéo theo đó là chi phí dự phòng rủi ro tăng lên đột biến nhƣ trƣờng hợp năm 2015 (tăng 1.286 tỷ đồng, xấp xỉ bằng 235% so với năm 2014). Tuy nhiên sang tới năm 2016, Sacombank đã xử lí một số khoản nợ xấu bằng cách bán cho VAMC qua đó giảm việc phải lập dự phòng một số tiền lớn và làm giảm khoản mục dự phòng rủi ro này xuống và giữ mức ổn định 716 tỷ đồng vào năm 2017. Nhìn chung, Sacombank đã có các nỗ lực để xử lý nợ xấu, nhƣng vẫn cần phải nỗ lực hơn để xử lý dứt điểm. Trong giai đoạn 2013-2017, Sacombank vẫn giữ đƣợc lợi nhuận dƣơng nhƣng rất biến động. Chiều hƣớng của biến động là giảm sau khi sáp nhập Southernbank với khoản nợ xấu đã kéo lợi nhuận của ngân hàng đi xuống. Tình hình lợi nhuận sau giai đoạn khủng hoảng tới năm 2017 đã đƣợc cải thiện, dù vậy Sacombank lại gặp trục trặc ở khâu cho vay khách hàng khi nguồn vốn huy động đƣợc lại không thể cho vay nhiều, dẫn đến chi phí lãi huy động cao hơn nguồn thu
  61. 41 từ lãi vay. Sacombank cần có các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng để xử lí dứt điểm nợ xấu và cải thiện tình hình kinh doanh của ngân hàng. 2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh hiện tại của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sẽ tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh của Sacombank qua 3 phƣơng pháp. Mỗi phƣơng pháp đánh giá một khía cạnh của năng lực cạnh tranh, và tổng hợp 3 phƣơng pháp này sẽ thể hiện một bức tranh đầy đủ về năng lực cạnh tranh của NHTM. Trên cơ sở tổng hợp 3 phƣơng pháp, các giải pháp đƣợc đề xuất sẽ mang tính thực tế, phù hợp và toàn diện hơn cho Sacombank. Sơ đồ phƣơng pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín Phân tích vĩ mô Phân tích nội tại Phân tích các áp lực cạnh tranh ngành ngân hàng trong ngành Phân tích những Mô Hình 5 Mô Hình chỉ số liên quan áp lực cạnh PEST tới Sacombank tranh Tình hình hiện tại Thực trạng về các yếu Đánh giá 5 áp lực của các yếu tố vĩ mô tố đƣợc xem nhƣ là cạnh tranh từ bên tác động lên môi sức mạnh nội tại của ngoài tác động lên trƣờng hoạt động Sacombank Sacombank của Sacombank Đánh giá tổng quát năng lực cạnh tranh hiện tại của Sacômbank & Mô Hình SWOT
  62. 42 Sau khi có nhận xét và đánh giá, tác giả sẽ tiến hành đƣa ra các giải pháp kể cải thiện năng lực cạnh tranh của Sacombank. 2.2.1 Đánh giá tình hình vĩ mô ngành ngân hàng thông qua mô hình PEST F. Aguilar (1967) đã đƣa ra công cụ nền tảng cho mô hình PEST để phân tích các yếu tố vĩ mô tác động lên ngành và doanh nghiệp. Các yếu tố vĩ mô bao gồm các yếu tố về thể chế - luật pháp, về kinh tế, về văn hóa - xã hội và về công nghệ Các yếu tố về thể chế - luật pháp (P) Nền chính trị ở Việt Nam đang ở trong trạng thái ổn định so với nhiều nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam không có những vụ khủng bố, đình công, bạo loạn, kiểm soát vũ khí ở Việt Nam cũng rất chặt chẽ nên xã hội Việt Nam cũng rất yên ổn, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển. Sự ổn định của chính trị luôn đi song song với sự khởi sắc của nền kinh tế, hiện tại nền kinh tế của Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trƣởng nên tình hình chính trị sẽ không có nhiều biến động. Khi nền chính trị yên ổn nhƣ trong giai đoạn hiện nay, các nƣớc trên quốc tế sẽ có mong muốn đầu tƣ vào Việt Nam để tìm kiếm lợi nhuận qua thị trƣờng tiềm năng này, và các công ty sẽ xuất hiện. Hơn nữa, Chính phủ Việt Nam cũng khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh nên ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhỏ đƣợc thành lập. NHTM đang là nguồn cung vốn chính cho các doanh nghiệp nên càng nhiều doanh nghiệp thành lập, NHTM càng phát triển và khởi sắc. Bên cạnh nền chính trị, luật pháp cũng có ảnh hƣởng đến môi trƣờng hoạt động của NHTM. Các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều chịu sự ảnh hƣởng của luật pháp, riêng ngân hàng là loại hình kinh doanh đặc biệt nên chịu sự ảnh hƣởng của luật pháp và cả sự quản lí nghiêm ngặt của NHNN. Hoạt động của các NHTM sẽ chịu sự chi phối của nhiều luật lệ. Và dƣới sự giám sát chặt chẽ của NHNN, các
  63. 43 NHTM sẽ phải hoạt động minh bạch, hiệu quả và không thể cạnh tranh tiêu cực, tạo nên một môi trƣờng cạnh tranh công bằng cho tất cả NHTM. Tuy nhiên, các luật về kinh doanh ở Việt Nam còn tồn tại những điểm khó khăn so với các chủ thể quốc tế muốn đầu tƣ vào Việt Nam. Khi thực hiện đầu tƣ thì luật pháp là một điểm khó khăn cho các nhà đầu tƣ ngoại, nhiều luật đang vƣớng lẫn nhau gây khó khăn nền đầu tƣ từ nƣớc ngoài cũng chịu hạn chế một phần. Nhƣ vậy tình hình chính trị và pháp luật ở Việt Nam đang thuộc giai đoạn ổn định, nền kinh tế sẽ có nền tảng để tăng trƣởng và các NHTM, trong đó có Sacombank sẽ có một môi trƣờng kinh doanh tốt để cạnh tranh và phát triển. Các yếu tố về kinh tế (E) Nền kinh tế có tác động lớn tới ngành ngân hàng, khi nền kinh tế phát triển thì các NHTM sẽ phát triển theo và đóng góp cho nền kinh tế, khi nền kinh tế suy thoái thì các NHTM cũng sẽ hiếm có khách hàng, không phát triển đƣợc. Đang tiến theo lộ trình hội nhập, nền kinh tế Việt Nam đang phát triển vƣợt bậc, năm 2017 vừa qua nền kinh tế đƣợc nhận xét là tốt nhất trong mƣời năm gần nhất. Mức độ tăng trƣởng kinh tế cao, lạm phát cũng đƣợc kiểm soát, GDP và vốn FDI cũng tăng trƣởng tốt. Đặc biệt năm 2017 có hơn 120.000 doanh nghiệp đƣợc thành lập mới ở Việt Nam, một tín hiệu rất tích cực cho ngành ngân hàng. Nền kinh tế Việt Nam đƣợc dự báo sẽ tăng trƣởng ổn định tiếp tục cho tới ít nhất là năm 2020. Sacombank luôn là NHTM đi đầu về đồng hành hỗ trợ cũng các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên Sacombank sẽ đƣợc hƣởng lợi từ tình hình kinh tế trong tƣơng lai. Các yếu tố về văn hóa - xã hội (S) Dân số chính là khách hàng nên các yếu tố về dân số cũng có ảnh hƣởng đến hoạt động của các NHTM. Hiện tại, dân số Việt Nam đạt con số hơn 95 triệu dân và đứng thứ 14 trên thế giới. Mức độ đô thị hóa của Việt Nam đang phát triển rất nhanh, tuy nhiên vẫn còn một số vùng chƣa phát triển, dịch vụ của NHTM chƣa lan rộng tới và đây là các thị trƣờng tiềm năng.
  64. 44 Với dân số trẻ đang tăng cao và đời sống ngày càng đƣợc cải thiện, các dịch vụ của ngân hàng sẽ đƣợc sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là các dịch vụ về thẻ và thanh toán. Nhƣng tâm lý của ngƣời dân vẫn còn hoài nghi, chƣa thật sự tin tƣởng vào nền kinh tế nên nếu có biến động thì ngƣời dân sẽ rút tiền gửi và đầu tƣ vào các kênh khác. Trình độ học vấn đang ngày càng đƣợc cải thiện và với việc số lƣợng doanh nghiệp mới đang đƣợc thành lập nhiều, nhiều việc làm sẽ đƣợc tạo ra hơn, từ đó những dịch vụ của NHTM sẽ đƣợc sử dụng nhiều hơn. Sacombank là một NHTM nổi tiếng về mặt bán lẻ phục vụ ngƣời dân nên đây là một yếu tố có lợi cho Sacombank. Các yếu tố về công nghệ (T) Việt Nam đang phát triển và hấp thụ đƣợc nhiều công nghệ mới trên thế giới. Trong số các ngành nghề thì ngành ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong việc áp dụng công nghệ mới vào kinh doanh vì công nghệ là mũi nhọn cạnh tranh quan trọng trong ngành. Giai đoạn hiện tại, các NHTM nƣớc ngoài đã và sẽ xuất hiện càng nhiều hơn trong nƣớc, mang theo những công nghệ tiên tiến của nƣớc bạn. Điều này sẽ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trong ngành nhƣng cũng cho các NHTM trong nƣớc có cơ hội học hỏi những công nghệ đó. Giữa các NHTM trong nƣớc cũng có sự phối hợp với nhau để chuyển giao công nghệ, bảo đảm tính cạnh tranh công bằng và cùng phát triển. Công nghệ trong ngành ngân hàng cũng đang đƣợc đánh giá cao, với các NHTM nỗ lực hợp tác với các tổ chức quốc tế để có đƣợc những công nghệ mới nhất, những vũ khí cạnh tranh với các đối thủ. Hiện tại ngành ngân hàng đang chuyển dịch về hƣớng mở rộng dịch vụ và công nghệ là yếu tố quan trọng hàng đầu, khách hàng cũng sẽ chọn theo công nghệ, sự tiện lợi mà chọn ngân hàng giao dịch. Là một NHTM luôn đi đầu trong việc phát triển và áp dụng công nghệ mới vào kinh doanh, Sacombank cần tiếp tục cố gắng phát huy thế mạnh này để giữ lợi thế cạnh tranh cho mình.
  65. 45 Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, cuộc cách mạng của công nghệ số, nền công nghiệp ngân hàng sẽ chứng kiến nhiều thay đổi lớn. Điểm thay đổi gần nhất đối với các NHTM chính là hệ thống cơ sở dữ liệu. cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ giúp ngân hàng xây dựng đƣợc những trung tâm dữ liệu lớn, từ đó ngân hàng có thể sử dụng các dữ liệu lớn Big Data này để tạo ra những tri thức mới, góp phần giúp ngân hàng ra quyết định nhanh hơn và giảm bớt chi phí hoạt động. Hiện nay mỗi sản phẩm dịch vụ đều có thể thay đổi để áp dụng với từng đối tƣợng khách hàng nhƣng hiện này con ngƣời vẫn đang làm thao tác này. Với cách mạng 4.0, một chƣơng trình lập trình sẵn có thể tự động điều chỉnh sản phẩm ngân hàng tùy theo lựa chọn của khách hàng, đẩy nhanh tốc độ xử lý giao dịch và tăng mức chính xác gần nhƣ tuyệt đối. Các robot, ngƣời máy sẽ dần thay thế những vị trí làm việc trong ngân hàng mà bản chất công việc có tính lặp lại nhƣ giao dịch viên, kế toán, và sinh ra nhiều vị trí mới nhƣ phân tích, dự báo, an ninh bảo mật Chính sách quản trị của các NHTM cũng có thể thay đổi khi áp dụng cách mạng 4.0. Cụ thể những trí thông minh nhân tạo có thể giúp cho ban lãnh đạo ra quyết định bao quát, tốc độ cao và tính chính xác hơn. Cuối cùng, với cuộc cách mạng 4.0, nơi mà các giao dịch điện tử rất tiện lợi và an toàn, thì một xã hội thanh toán không cần tiền mặt đang ở rất gần và các NHTM hấp thu và áp dụng đƣợc những thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ số này sẽ là chìa khóa, bên cạnh đó việc áp dụng đƣợc các thành tựu này sẽ tăng năng lực cạnh tranh của NHTM lên đáng kể khi khách hàng càng có thêm nhiều sự tiện lợi và bảo mật. 2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh thông qua các chỉ tiêu ngân hàng Trong khuôn khổ của khóa luận, tác giả đánh giá năng lực nội tại của Sacombank và so sánh với các NHTM khác dựa trên cơ sở bản chất hoạt động của ngân hàng, không đề cập tới loại hình sở hữu. Các số liệu đƣợc sử dụng trong quá trình phân tích đƣợc trích xuất từ các báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán, báo cáo thƣờng niên và báo cáo họp hội đồng cổ đông của Sacombank và một số NHTM khác.