Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước tinh khiết đóng chai

pdf 102 trang thiennha21 21/04/2022 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước tinh khiết đóng chai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_nang_cao_nang_luc_canh_tranh_cua_cong_ty_tnhh_ccs.pdf

Nội dung text: Khóa luận Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh nước tinh khiết đóng chai

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CCS MUKDAHAN TRONG LĨNH VỰC SX VÀ KD NƯỚC UỐNG TINH KHIẾT ĐÓNG CHAI TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA GVHD: ThS Trần Quốc Phương Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Na Lớp: K50B QTKD Trường Đại học Kinh tế Huế Huế, tháng 12 năm 2019
  2. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương LỜI CẢM ƠN Tr c h t tôi xin chân thành c m n t t c các gi ng viên tr ng Đ i h cư Kinhớ ếT Hu đã truy n đ t nhả ngơ ki ấn thả c b íchả và nh ngư kinhờ nghiạ mọ quý báuế trongế su t 3 ềnăm ạh c vữ a qua.ế ứ ổ ữ ệTôi xin bày t lòngố bi t n sâuọ s ừc đ n Th.s Tr n Qu c Ph ng đã t n tình giúp đ tôiỏ trong ế suơt th i gianắ ế th c t p vàầ hoànố thànhươ khóa luậ n c a mình. Giỡ ng viên đã giúpố đ ờtôi t n tìnhự t ậ quá trình ch n đ tài, đ ận cáchủ th c trìnhả bày cũng nh ỡcác n iậ dung cóừ liên quan đ nọđ tàiề đ tôiế có th hoànứ thi n t t nh t đ ưtài c aộ mình. ế ề ể Tôi ể xin chân ệ thànhố cấm ề n Banủ Giám Đ c công ty TNHH CCS Mukdahan và toàn b nhân ảviênơđã giúp đ và tốo đi u ki n t t nh t đ tôi có th h c h i, trauộ d i ki n th c khi đỡ n thạ c t ềp t iệđây.ố Đ c ấbi t,ể xin g i lểi cọ m ỏ n đ n anhồ Nguyế ứn Văn Minhế –ựGiámậ đạ c công ặ ty, anhệ Nguyửn Thanhờ ả Bìnhơ –ếphó giám đ ễc công ty và ch Lê Thố Sáu – tr ng phòngễ k toán tài chính đã giúp đ ốtôi trong quá trìnhị th cị hi n kh oư sát,ở đi u traế khách hàng và đã cung cỡ p nh ng thông tin, s ựli u ệc a côngả ty đ ềph c v cho bài khóa lu n này. ấ ữ ố ệ ủ ể Cuụ i ụ cùng, tôi xin g iậ l i c m n đ n t t c ng i thân, b n bè đã đ ng viên,ố giúp đ tôi hoànử thànhờ ả t ơt khóaế luấn tảt nghiườ p này. ạ ồ Xin chân thànhỡ c m n! ố ậ ố ệ ả ơ Trường Đại học KinhHu , tháng tế 12 năHuếm 2019 ế Sinh viên TR N TH NG C NA Ầ Ị Ọ SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Quy trình nghiên cứu 7 6. Bố cụ đề tài: 7 PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 8 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 8 1.1 Một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh 8 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh 8 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 9 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh 11 1.1.4 Vai trò của cạnh tranh 14 1.1.5 Các yếu tố chủ yêu cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 19 1.1.7 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 25 1.1.8 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 30 1.1.9 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 31 1.1.10 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter 32 1.2 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Thị trường ngành nước tinh khiết đóng chai tại Việt Nam 34 1.2.2 Bối cảnh ở địa bàn huyện Hướng Hóa – Quảng Trị 35 1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 36 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CCS MUKDAHAN TRONG LĨNH VỰC NƯỚC TINH KHIẾT ĐÓNG TrườngCHAI Đại học Kinh tế Huế41 2.1 Khái quát về công ty TNHH CCS Mukdahan 41 2.1.1 Thông tin và quá trình hình thành 41 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 42 SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH CCS Mukdahan 45 2.2 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty TNHH CCS Mukdahan trên địa bàn huyện Hướng Hóa 47 2.3 Đánh giá năng lực của công ty TNHH CCS Mukdahan trên địa bàn huyện Hướng Hóa 48 2.3.1 Sản phẩm 48 2.3.2 Giá cả 48 2.3.3 Hệ thống phân phối, đại lý 49 2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan thông qua khảo sát khách hàng 49 2.4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 49 2.4.2 Kiểm định sự phù hợp của thang đo 52 2.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 54 2.4.4 Kiểm định phân phối chuẩn 58 2.4.5 Phân tích hồi quy và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sx và kinh doanh nước uống tinh khiết đóng chai 59 2.4.6 Kiểm định One Sample T – test với các nhân tố 61 2.5 Phân tích ma trận SWOT 66 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CCS MUKDAHAN TRONG LĨNH VỰC SX VÀ KINH DOANH NƯỚC TINH KHIẾT ĐÓNG CHAI TẠI HUYỆN HƯỚNG HÓA 68 3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH CCS Mukdahan 68 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực sản xuất của công ty 69 3.2.1 Nhóm giải pháp về sản phẩm 69 3.2.2 Nhóm giải pháp về giá 70 3.2.3 Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực 70 3.2.4 Nhóm giải pháp về hệ thống phân phối, đại lý 71 3.2.5 Nhóm giải pháp về năng lực marketing 71 TrườngPHẦN III: KẾT LU ĐạiẬN VÀ KI ẾhọcN NGHỊ Kinh tế Huế 72 DANH MỤC THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 1 76 PHỤ LỤC 2 81 SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLCT: Năng lực cạnh tranh DN: Doanh nghiệp SX: Sản xuất Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nội dung các thang đo 39 Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH CCS Mukdahan giai đoạn 2017 – 2018 45 Bảng 3: Bảng so sánh giá của công ty và 2 đối thủ cạnh tranh 49 Bảng 4: Bảng cơ cấu nghiên cứu theo dung tích sản phẩm đang sử dụng 51 Bảng 5: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhóm biến 53 Bảng 6: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett EFA của các biến độc lập 54 Bảng 7: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett EFA của các biến phụ thuộc 55 Bảng 8: Kết quả phân tích EFA với các nhóm biến 56 Bảng 9: Bảng kiểm định phân phối chuẩn 59 Bảng 10: Kết quả phân tích các hệ số hồi quy các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan 60 Bảng 11: Kết quả kiểm định One - Sample Test với nhóm biến sản phẩm 61 Bảng 12: Kết quả kiểm định One - Sample Test với nhóm biến giá cả 62 Bảng 13: Kết quả kiểm định One - Sample Test với nhóm biến hệ thống phân phối, đại lý 63 Bảng 14: Kết quả kiểm định One - Sample Test với nhóm biến đội ngũ nhân viên 64 Bảng 15: Kết quả kiểm định One - Sample Test với nhóm biến năng lực marketing 65 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nghiên cứu theo giới tính 50 Biều đồ 2.2: Cơ cấu nghiên cứu theo độ tuổi 50 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghiên cứu theo thu nhập 51 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo phương tiện 52 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương DANH MỤC HÌNH Hình 1: Quy trình nghiên cứu 7 Hình 2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh 32 Hình 3: Mô hình nghiên cứu “ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Yên Loan, Quảng Trị” 36 Hình 4: Mô hình nghiên cứu “ Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Quảng Trị” 37 Hình 5: Mô hình nghiên cứu đề xuất 37 Hình 6: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 43 Hình 7: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017 và 2018 46 Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cạnh tranh là điều tất yếu trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Càng nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực thì càng tạo ra sự cạnh tranh lớn hơn. Doanh nghiệp phải tạo dựng được năng lực cạnh tranh cho mình để có thể đứng vững trên thị trường. Cạnh tranh bản chất cũng không phải xấu, thông qua cạnh tranh doanh nghiệp luôn phải cố gắng tìm cách để tồn tại và ngày càng phát triển. Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay, ngoài những cơ hội khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO và Hiệp định thương mại tư do các nước ASEAN (AFTA) các doanh nghiệp trong nước còn phải đối diện với không ít khó khăn. Các doanh nghiệp trong nước không chỉ cạnh tranh với nhau mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, các doanh nghiệp đa quốc gia, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải tích cực thay đổi để hội nhập quốc tế. Nước là nhu cầu tất yếu của mọi người. Hướng Hóa được xem là một huyện vùng cao thuộc tỉnh Quảng Trị. Tại đây có khá nhiều các thôn, xã, bản vùng sâu, địa hình đi lại giữa các vùng tương đối khó khăn, đặc biệt là vào sâu trong các làng, bản là nơi cư trú của đa phần người dân tộc ít người. Vì điều kiện khó khăn về mặt địa hình và điều kiện kinh tế nên nguồn nước ở đây không được đảm bảo, việc cung cấp nước sạch đến các vùng sâu gặp khó khăn, đặc biệt là các dòng nước uống tinh khiết đóng chai. Nhận thấy nhu cầu này, nhiều nhà kinh doanh đã không bỏ lỡ cơ hội này, nên nhiều nhà máy sx nước tinh khiết ra đời nhằm đáp ứng được nhu cầu tất yếu tại đây. Lĩnh vực cung cấp nước tinh khiết đóng chai đã và đang phát triển tại các vùng thuộc huyện Hướng Hóa, Quảng Trị nên việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là không thể tránh khỏi. Khách hàng có nhiều lựa chọn hơn nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải thỏa Trườngmãn được nhu cầu cĐạiủa họ, doanh họcnghiệp phải tíchKinh cực tìm hiểu vàtế đáp ứngHuế tốt nhu cầu của khách hàng để sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng luôn là sản phẩm của doanh nghiệp. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là rất cần thiết và phải được thực hiện liên tục để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 1
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Công ty TNHH CCS Mukdahan tiền thân là công ty chuyên nhập khẩu các đồ điện tử từ Lào, Thái Lan về để cung cấp sỉ tại các cửa hàng tại khu vực huyện Hướng Hóa. Về sau, có một số thay đổi trong các chính sách kinh tế và nhận thấy được tiềm năng trong ngành cung cấp nước tinh khiết đóng chai và những nhu cầu mà các công ty cung cấp nước tinh khiết tại khu vực chưa đáp ứng được nên CCS Mukdahan đã nghiên cứu, sx và cho ra đời thương hiệu nước tinh khiết đóng chai MV vào năm 2016, với mục tiêu đem nguồn nước sạch tinh khiết đến với vùng cao, đặc biệt là các cùng anh em Vân Kiều, Taru, Pa cô đang sinh sống. Nhờ đường lối đúng đắn của ban lãnh đạo, đặc biệt công ty có đội ngũ quản lý, nhân viên nhiệt huyết, làm việc tích cực, hiệu quả và sự cố gắng thấu hiểu và đáp ứng nhu cầu của khách hàng đã đem lại những thành công nhất định cho doanh nghiệp. Thương hiệu nước tinh khiết đóng chai MV đã dần chiếm được thị trường không chỉ ở khu vực huyện Hướng Hóa mà còn các huyện lân cận như Đakrông, Cam Lộ, Đông Hà, Các doanh nghiệp mà công ty TNHH CCS Mukdahan cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực sx và cung cấp nước uống tinh khiết đóng chai trong khu vực phải kể đến cơ sở sx nước lọc Tân Tân, cơ sở sx nước uống đóng chai Nhật Thành, Mặc dù CCS Mukdahan đã đạt được nhiều thành công và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, nhưng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến thị phần thương hiệu nước MV của công ty. Từ những lý do trên và qua sự phân tích thực tế từ công ty tôi quyết định chọn đề tài “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sx và kinh doanh nước tinh khiết đóng chai” Mục đích của nghiên cứu đề tài nhằm nêu lên được năng lực cạnh tranh hiện tại của công ty và khả năng cạnh tranh của công ty so với các đối thủ để từ đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước tinh khiết đóng chai. 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu Trường2.1 Mục tiêu nghiênĐại cứu học Kinh tế Huế  Mục tiêu chung SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 2
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Phân tích thực trạng cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan, từ đó có các đề xuất, giải pháp nhằm giúp nâng cao năng lực cạnh tranh (NLCT) của công ty trong thời gian tới.  Mục tiêu cụ thể ·Giúp doanh nghiệp đánh giá, nhận thức được năng lực cạnh tranh hiện tại của mình. ·Xác định môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp ·Xác định các nhân tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ·Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ·Đánh giá mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ·Định hướng và đưa ra các giải pháp giúp cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời gian tới. 2.2 Câu hỏi nghiên cứu ·Dựa vào cơ sở nào để đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan? ·Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện ở những điểm nào? ·Các nhân tố nào ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh? Và mức độ ảnh hưởng như thế nào? ·Những giải pháp nào giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước tinh khiết đóng chai tại huyện Hướng Hóa TrườngĐối tư ợngĐại điều tra : làhọc khách hàng Kinh của công ty trên tế địa bànHuếhuyện Hướng Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 3
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty TNHH CCS Mukdahan tại Thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị Về thời gian: 15/09/2019 – 22/12/2019 Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng vầ từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao NLCT của công ty 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu 4.1.1 Số liệu thứ cấp Các số liệu cần thiết đối với đề tài được doanh nghiệp cung cấp như: báo cáo tổng kết cuối năm, báo cáo tài chính, Số liệu thu thập được từ giáo trình, internet, sách, báo, 4.1.2 Số liệu sơ cấp Nghiên cứu được tiến hành qua 2 cách: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Dùng kỹ thuật thảo luận nhóm để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát đo lường các khái niệm nghiên cứu. Áp dụng kỹ thuật Delphi để phỏng vấn các chuyên gia, cụ thể là giám đốc công ty, các giám đốc kinh doanh, các đại lý bán hàng. Nghiên cứu định lượng Thực hiện bằng cách gửi bảng hỏi đến khách hàng, hướng dẫn để khách hàng điền vào bảng hỏi, sau đó thu lại và tiến hành phân tích. Việc điều tra bảng hỏi được thực hiện trong khoảng thời gian tháng 10 năm 2019 4.1.3 Quy mô mẫu, phương pháp chọn mẫu Quy mô mẫu Với 18 biến quan sát được xây dựng đánh giá, để đảm bảo mức ý nghĩa có thể chấp nhận của biến, ta nhân 5 (theo Hachter (1994)) (Hair & ctg, 1998) được quy Trườngmô mẫu là 90. Tuy Đại nhiên, để tránh học các rủi ro Kinh và sai sót trong quátế trình Huếđiều tra nghiên cứu. Tôi quyết định chọn cỡ mẫu 110. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 4
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Phương pháp chọn mẫu Tổng thể mẫu là toàn bộ khách hàng đang sử dụng sản phẩm của công ty trên địa bàn huyện Hướng Hóa và sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất kiểu thuận lợi. Vì phương pháp này dễ tiếp cận được khách hàng, hơn nữa do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp. 4.1.4 Xây dựng thang đo Sử dụng thang đo Likert (từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần) để lượng hóa mức độ đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sx và kinh doanh nước tinh khiết đóng chai với sản phẩm nước tinh khiết MV. 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Để phân tích dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tôi lấy dữ liệu từ kết quả khảo sát khách hàng bằng bảng hỏi trên địa bàn huyện Hướng Hóa để tiến hành nghiên cứu. Sử dụng phần mềm SPSS để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT của công ty. Các thang đo được kiểm định thông qua hệ số tin cậy Crobach’ Alpha, qua phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm tra độ tin cậy của các thang đo và hồi quy tuyến tính, kiểm định giá trị trung bình One Sample T – Test. 4.2.1 Kiểm định thang đo Crobach’ Alpha Vì sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nên trước khi đi vào phân tích, hồi quy, kiểm định thì phải sử dụng thang đo Crobach’ Alpha để kiểm tra độ tin cậy. Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Dữ liệu sau khi được thu thập từ khách hàng bằng bảng hỏi được tiến hành kiểm tra và loại bỏ những bảng hỏi không đạt yêu cầu, sau đó tiến hành nhập dữ liệu trên phần mềm SPSS 22.0. Trường4.2.2 Phân tích Đại nhân tố khám học phá EFA Kinh tế Huế Sau khi sử dụng thang đo Crobach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy, tiếp đó tiến hành phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá giá trị hội tụ và giá SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 5
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương trị phân biệt, đây là hai loại giá trị quan trọng của thang đo. EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn(gọi là các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. 2009). Mục tiêu của EFA là xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng đến một tập các biến đo lường và cường độ về mối quan hệ giữa mỗi nhân tố với từng biến đo lường. Kiểm định KMO & Bartlett’s Test có mức ý nghĩa sig. = 0,5 đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố. Giá trị Eigenvalue thể hiện phần biến thiên được giải thích bởi một nhân tố so với biến thiên toàn bộ những nhân tố. Giữ lại những nhân tố có Eigenvalue > 1 để phân tích vì Eigenvalue > 1 chứng tỏ nhân tố đó có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc. Loại bỏ những nhân tố có Eigenvalue < 1. 4.2.3 Phân tích hồi quy Mô hình hồi quy xây dựng có hệ số R bình phương hiệu chỉnh lớn hơn 50% cho biết trong mô hình này các biến độc lập giải thích được bao nhiêu sự thay đổi của biến phụ thuộc. Kiểm định F sử dụng trong phân tích ANOVA là phép kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, giá trị Sig. < 0,05 (Sig. = 0.000) chứng tỏ rằng mô hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho tổng thể. 4.2.4 Kiểm định One Sample T – test Kiểm định giá trị trung bình bằng kiểm định One Sample T – test được sử dụng để kiểm định giá trị trung bình đối với các yếu tố đánh giá NLCT của công ty. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 6
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 5. Quy trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Xây dựng đề cương nghiên cứu và thiết kế bảng hỏi Điều tra thử bằng bảng hỏi Điều tra chính thức Xử lý và phân tích số liệu thu thập được Kết luận và đề xuất các giải pháp Hoàn thành nội dung đề tài dựa trên đề cương đã xây dựng Viết báo cáo Hình 1: Quy trình nghiên cứu 6. Bố cụ đề tài: Đề tài nghiên cứu kết cấu gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh và sự cần thiết của nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước tinh khiết đóng chai. TrườngChương 3: Gi ảĐạii pháp để nâng học cao năng Kinh lực cạnh tranh củtếa công Huế ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước tinh khiết đóng chai. Phần III: Kết luận và kiến nghị SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 7
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương PHẦN II:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Một số vấn đề cơ bản về cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Trong nền kinh tế thị trường, cạnh trạnh được xem là một trong những đặc trưng cơ bản. Cạnh tranh tồn tại và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Ở mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế - xã hội đều tồn tại cạnh tranh, và nó tồn tại ở mọi giai đoạn phát triển của nền kinh tế xã hội, vì vậy khái niệm cạnh tranh được thể hiện khác nhau qua từng thời kỳ với nhiều gốc độ khác nhau. Dưới thời kỳ chủ nghĩa tư bản, Mác đã quan niệm: “ Cạnh tranh chủ nghĩa tư bản là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Theo lý thuyết tổ chức doanh nghiệp công nghiệp thì một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh và đánh giá nó có thể đứng vững cùng với các nhà sản xuất khác, với các sản phẩm thay thế, hoặc bằng cách đưa ra các sản phẩm tương tự với mức giá thấp hơn cho sản phẩm cùng loại, hoặc bằng cách cung cấp các sản phẩm có cùng đặc tính nhưng với dịch vụ ngang bằng hay cao hơn. Một định nghĩa khác về cạnh tranh như sau: “Cạnh tranh có thể định nghĩa như là một khả năng của doanh nghiệp nhằm đáp ứng và chống lại các đối thủ cạnh tranh trong cung cấp sản phẩm, dịch vụ một cách lâu dài và có lợi nhuận”. Theo Michael Porter (2008, Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội), cạnh trạnh là giành lấy thị phần. Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung bình mà DN đang có. Kết quả quá trình cạnh tranh là sự bình quân hóa mức lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện Trườngsâu, dẫn đến hệ qu ả Đạilà giá có th ể gihọcảm đi. Giúp Kinh cho DN có đượ c tếlợi thế cHuếạnh tranh so với các đối thủ cùng ngành. DN nào có thị phần càng lớn thì càng có vị thế địa vị trên thị trường. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 8
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một yếu tố kích thích kinh doanh, là động lực thúc đẩy hoạt động sx kinh doanh phát triển, tăng năng xuất lao động, tạo sự phát triển xã hội Có thể thấy, xét về bản chất cạnh tranh là tạo ra mối quan hệ so sánh tương đối giữa các đối thủ cạnh tranh có chức năng giống nhau với mục tiêu cuối cùng đều là tối đa hóa lợi nhuận. Trong quá trình cạnh tranh, các doanh nghiệp tạo ra được những điều kiện và cơ hội tốt nhất nằm mở rộng thị trường, hợp lý hóa sản xuất, thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Thực chất cạnh tranh là sự tranh giành lợi ích kinh tế giữa các bên tham gia vào thị trường với tham vọng “mua rẻ - bán đắt”. Cạnh tranh là một phương thực vận động của thị trường và quy luật cạnh tranh là một trong những quy luật quan trọng nhất, chi phối sự hoạt động của thị trường. Vì đối tượng tham gia vào thị trường gồm có bên mua và bên bán, bên bán với mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bên mua với mục đích tối đa hóa lợi ích của những hàng hóa mà họ mua được. Như vậy, trong cơ chế thị trường, tối đa hóa lợi nhuận đối với DN là mục tiêu quan trọng và điển hình nhất. Như vậy dù có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh nhưng tựu chung lại đều thống nhất ở các điểm: + Mục tiêu cạnh tranh: Tìm kiếm lợi nhuận và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thương trường đồng thời làm lành mạnh hoá các quan hệ xã hội. + Phương pháp thực hiện: Tạo và vận dụng những lợi thế so sánh trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ khi so sánh với các đối thủ cạnh tranh khác. + Thời gian: Trong bất kỳ tuyến thị trường hay sản phẩm nào, vũ khí cạnh tranh thích hợp hay đổi theo thời gian. Chính vì thế cạnh tranh được hiểu là sự liên tục trong cả quá trình 1.1.2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh (NLCT) của doanh nghiệp được xét ở nhiều gốc độ khác nhau và có các khái niệm khác nhau như sau: TrườngNăng lực cạnh Đạitranh của doanh học nghiệp là Kinhsự thể hiện thực ltếực và lợHuếi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 9
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càng cao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Theo tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OCED): “ Năng lực cạnh tranh của DN là sức sx ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sx có hiệu quả làm cho các DN phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế” Theo tác giả Tôn Thất Thiêm thì cho rằng “ Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phụ thuộc vào giá trị gia tăng mà DN đó mang lại cho khách hàng” Hiện nay, các thuật ngữ “năng lực cạnh tranh”, “sức cạnh tranh” và “khả năng cạnh tranh” được sử dụng nhiều ở Việt Nam và chúng có thể thay thế cho nhau. Theo Michael Porter, hiện chưa có một định nghĩa nào về NLCT được thừa nhận một cách phổ biến, có thể thống kê một số định nghĩa như sau: Đối với các nhà lãnh đạo DN, “NLCT có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường nhờ xây dựng và áp dụng chiến lược hợp lý mà có” Trong Từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “sức cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp hoặc một ngành không bị DN khác, ngành khác đánh bại về năng lực kinh tế” Như vậy, NLCT của DN trước hết phải được tạo ra từ nội bộ của DN. Đây là yếu tố nội hàm của mỗi DN, không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị DN, một cách riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng hoạt động trong cùng một lĩnh vực, trên cùng một thị trường. Trên thực tế, không một DN nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Mỗi DN có mỗi lợi thế, khả năng và hạn chế riêng. Tuy nhiên, nếu DN nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt nhất những điểm mạnh của mình để đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của khách hàng thì có thể tồn tại vững chắc trên thị trường. Những điểm mạnh, điểm yếu của DN thường thể hiện Trườngqua các hoạt động như:Đại tài chính, họcsx, marketing, Kinh công nghệ, quả ntế trị, Như Huế vậy có thể thấy khái niệm NLCT là một khái niệm rộng, được cấu thành bởi nhiều yếu tố và chịu tác động của cả môi trường vi mô và vĩ mô. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 10
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Lợi thế cạnh tranh của một DN có thể được định nghĩa là bất cứ thứ gì một công ty có thể làm thực sự tốt so với các công ty đối thủ. Tức là khi một DN có thể làm điều mà đối thủ cạnh tranh không thể làm hoặc sở hữu điều gì mà đối thủ mong muốn, đó có thể được coi là lợi thế cạnh tranh. DN càng có nhiều lợi thế cạnh tranh đồng nghĩa với NLCT của DN so với các đối thủ trên thị trường càng lớn. 1.1.3 Các loại hình cạnh tranh Theo giáo trình - tài liệu – học liệu từ VOER, cạnh tranh có các loại hình sau: 1.1.3.1 Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường Cạnh tranh chia làm 3 loại Cạnh tranh giữa người bán và người mua Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo “luật” mua rẻ - bán đắt. người mua luôn muốn mua được rẻ, ngược lại người bán lại luôn muốn bán được đắt. Sự cạnh tranh này được thể hiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả được hình thành và hoạt động bán mua được thực hiện. Cạnh tranh giữa những người bán Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối với bất kỳ một DN nào. Khi sản xuất hàng hóa phát triển, số người bán càng tăng lên thì cạnh tranh càng quyết liệt vì DN nào cũng muốn giành lấy khách hàng, lấy lợi thế cạnh tranh về mình, muốn chiếm lĩnh thị phần của đối thủ. DN nào có doanh số tiêu thụ lớn, tăng thị phần và cùng với đó sẽ tăng lợi nhuận, tăng đầu tư và mở rộng sản xuất. Chính vì vậy, muốn chiếm lợi thế cạnh tranh hơn đối thủ thì mỗi DN phải có chiến lược cạnh tranh thích hợp mới đứng vững trong thị trường đầy bất động này. Cạnh tranh giữa người mua Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi một hàng hóa, dịch vụ nào đó mà mức cung nhỏ hơn mức cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh sẽ trở nên Trườngquyết liệt và giá củ aĐại hàng hóa, d ịchhọcvụ đó sẽ tăng.Kinh Kết quả cuố i cùngtế là ngưHuếời bán sẽ thu được lợi nhuận cao, còn người mua mất đi một số tiền. Đây là cuộc cạnh tranh mà chính những người mua tự làm hại mình. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 11
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 1.1.3.2 Căn cứ theo phạm vi kinh tế Cạnh tranh được chia làm 2 loại Cạnh tranh nội bộ ngành Là cạnh tranh giữa các DN cùng sản xuất hay tiêu thụ một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó. Trong cuộc cạnh tranh này có sự thôn tính lẫn nhau. Những DN chiến thắng sẽ mở rộng phạm vi hoạt động của mình trên thị trường, những DN thua cuộc sẽ phải thu hẹp kinh doanh, thậm chí phán sản. Cạnh tranh giữa các ngành Là sự cạnh tranh giữa các chủ doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình cạnh tranh này, các chủ doanh nghiệp luôn say mê với những ngành đầu tư có lợi nhuận nên đã chuyển vốn từ ngành ít lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận. Sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên một sự phân phối vốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, để rồi kết quả cuối cùng là, các chủ doanh nghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn như nhau thì cũng chỉ thu được như nhau, tức là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành. 1.1.3.3 Căn cứ vào mức độ, tính chất cạnh tranh trên thị trường Cạnh tranh được chia làm 3 loại Cạnh tranh hoàn hảo Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán, người mua nhỏ, không ai trong số họ đủ lớn để bằng hành động của mình ảnh hưởng đến giá cả dịch vụ. Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có thể bán được tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trường hiện hành. Vì vậy một hãng trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thị trường. Hơn nữa sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì nếu thế thì hãng sẽ chẳng bán được gì. Nhóm người tham gia vào thị trường này chỉ có cách là thích ứng với mức giá bởi vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, Trườnggiá cả theo thị trườ ngĐại quyết định, thọcức là ở mức sKinhố cầu thu hút đư ợctế tất cả sHuếố cung có thể cung cấp. Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có hiện tượng cung SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 12
  21. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương cầu giả tạo, không bị hạn chế bởi biện pháp hành chính nhà nước. Vì vậy trong thị trường này giá cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất. Cạnh tranh không hoàn hảo Nếu một hãng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trường đối với đầu ra của hãng thì hãng ấy được liệt vào “ hãng cạnh tranh không hoàn hảo” Như vậy cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, mỗi loại nhãn hiệu lại có hình ảnh và uy tín khác nhau mặc dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Các điều kiện mua bán cũng rất khác nhau. Những người bán có thể cạnh tranh với nhau nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách như : quảng cáo, khuyến mại, những ưu đãi về giá các dịch vụ trước, trong và sau khi mua hàng. Đây là loại hình cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Cạnh tranh độc quyền Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó một số người bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trường. Thị trường này có pha trộn lẫn giữa độc quyền và cạnh tranh gọi là thị trường cạnh tranh độc quyền, ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện ra nhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ, thị trường này không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa. Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải chấp nhận bán hàng theo giá của nhà độc quyền. Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc Trườngquyền gây trở ngại Đạicho sự phát trihọcển sản xuất Kinhvà làm phương htếại đến ngHuếười tiêu dùng. Vì vậy ở mỗi nước cần có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 13
  22. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 1.1.4 Vai trò của cạnh tranh 1.1.4.1 Tích cực Cạnh tranh là điều không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh không chỉ tạo ra nguồn động lực thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức và mà còn thúc đẩy sự phát triển cả nền kinh tế nói chung. Đối với DN Sự cạnh tranh buộc người sx phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, ứng dụng các khoa học kỹ thuật, cải tiến và không ngừng nâng cao, hoàn thiện sản phẩm, hoàn thiện cách tổ chức trong sản xuất, trong quản lý để nâng cao không chỉ về chất lượng mà cả về hiệu quả kinh tế. Cạnh tranh được xem như cái “sàng” để lựa chọn và loại bỏ những doanh nghiệp. Cạnh tranh đòi hỏi DN phải tìm ra các biện pháp tối đa hóa hiệu quả sx kinh doanh. Cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từ việc nghiên cứu thị trường để xác định được nhu cầu thị trường từ đó ra các quyết định sản xuất kinh doanh để đáp ứng các nhu cầu đó. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải nâng cao các hoạt động dịch vụ cũng như tăng cường công tác quảng cáo, khuyến mãi, bảo hành, Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực xã hội một cách hiệu quả nhất. Các DN sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hóa cạnh tranh với nhau về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lượng sản phẩm. Trong quá trình cạnh tranh, DN nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất lao động cao hơn thì DN đó sẽ có lãi. Từ đó giúp cho việc sử dụng nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội cao hơn. Cạnh tranh buộc các DN luôn tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mã đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Cạnh tranh Trườngkhuyến khích các DN Đại phải sử dụng học có hiệu quả Kinhcác nguồn lực của tếmình đểHuế giảm giá thành, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, tạo ra các sản phẩm mới khác biệt có sức cạnh tranh cao. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 14
  23. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Cạnh tranh khốc liệt sẽ làm cho DN thể hiện được khả năng “ bản lĩnh” của mình trong quá trình kinh doanh. Nó sẽ làm cho DN càng vững mạnh và phát triển hơn nếu DN đó chịu được áp lực cạnh tranh trên thị trường. Đứng ở góc độ DN, cạnh tranh sẽ là điều kiện tốt để mỗi DN khẳng định sức mạnh và vị thế của mình trên thị trường, từ đó tự hoàn thiện bản thân để vươn lên giành ưu thế so với các đối thủ cạnh tranh khác. Trên thị trường cạnh tranh giữa các DN là cuộc cạnh tranh ác liệt nhất với mục đích giành giật người mua, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ, đem về cho DN mình những ưu thế vượt trội so với đối thủ, tạo ra mức lợi nhuận tối ưu nhất. Nhờ có cạnh tranh mà các DN buộc phải sx và cung ứng những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà thị trường cần để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Cạnh tranh là quá trình mà các DN đưa ra các biện pháp kinh tế đúng đắn và sáng tạo nhằm giữ vững chỗ đứng của mình trên thương trường. Như vậy, cạnh tranh là điều kiện thuận lợi để tạo ra các DN có sức sống, những DN lớn phát triển trên thị trường. Đối với người tiêu dùng Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đực biệt cho người tiêu dùng. Các nhà sản xuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, với chi phí sx hợp lý để đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Khi có cạnh tranh diễn ra ở những nhà sx hay những người bán thì người tiêu dùng, người mua không phải chịu một sức ép nào mà còn được hưởng những thành quả do cạnh tranh mang lại như: chất lượng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lượng phục vụ cao hơn, Càng có nhiều DN cạnh tranh với nhau thì sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng sẽ càng có chất lượng tốt hơn. Trong quá trình cạnh tranh, sẽ không tránh khỏi việc cạnh tranh về giá, các doanh nghiệp sẽ có những chương trình khuyến mãi, ưu đãi, khi đó khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn cho mình, và có thể mua được sản phẩm, dịch vụ với giá thấp với Trườngchất lượng tốt. Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 15
  24. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Đối với nền kinh tế Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường, góp phần xoá bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh. Cạnh tranh bảo đảm thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công lao động xã hội ngày càng xâu sắc. Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, kích thích nhu cầu phát triển, làm nảy sinh những nhu cầu mới, góp phần nâng cao chất lượng đời sống xã hội và phát triển nền kinh tế. Cạnh tranh làm nền kinh tế quốc dân vững mạnh, tạo khả năng cho doanh nghiệp vươn ra thị trường nước ngoài. Cạnh tranh giúp cho nền kinh tế có nhìn nhận đúng hơn về kinh tế thị trường, rút ra được những bài học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường của nước ta. 1.1.4.2 Hạn chế Bên cạnh những tác động tích cực , cạnh tranh cũng làm xuất hiện những hiện tượng tiêu cực như làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế gây nên sự bất ổn trên thị trường, làm thiệt hại đến lợi ích của nhà nước và người tiêu dùng. Gia tăng khả năng cạnh tranh không lành mạnh làm cho nhiều DN có sự xáo trộn trong tổ chức kinh doanh, họ có thể sử dụng tất cả những thủ đoạn phi pháp và bất lương để giành giật khách hàng để mang lại lợi ích cho bản thân mình. 1.1.5 Các yếu tố chủ yêu cấu thành khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.5.1 Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp Tổ chức quản lý tốt trước hết là áp dụng phương pháp quản lý hiện đại, phù hợp với DN của mình. Bản thân doanh nghiệp phải tự tìm kiếm và đào tạo cán bộ quản lý cho chính mình. Muốn có được đội ngũ cán bộ quản lý tài giỏi và trung thành, ngoài yếu tố chính sách đãi ngộ, doanh nghiệp phải định hình rõ triết lý dùng Trườngngười, phải trao quy Đạiền chủ động chohọc cán bộ vàKinh phải thiết lập đư ợtếc cơ cấHuếu tổ chức đủ độ linh hoạt, thích nghi cao với sự thay đổi. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 16
  25. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 1.1.5.2 Nguồn nhân lực Nhân lực là một nguồn lực rất quan trọng vì nó đảm bảo nguồn sáng tạo trong mọi tổ chức. Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ quản lý của các cấp lãnh đạo, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên, trình độ tư tưởng văn hoá của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao, thể hiện trong kết cấu kĩ thuật của sản phảm, mẫu mã, chất lượng. Từ đó uy tín, danh tiếng của sản phẩm sẽ ngày càng tăng, doanh nghiệp sẽ tạo được vị trí vững chắc của mình trên thị trường và trong lòng công chúng, hướng tới sự phát triển bền vững. 1.1.5.3 Nguồn lực tài chính Một doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao là DN có nguồn vốn dồi dào, luôn đảm bảo huy động được vốn trong những điều kiện cần thiết, có nguồn vốn huy động hợp lý, có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả để phát triển lợi nhuận và phải hạch toán các chi phí rõ ràng để xác định được hiệu quả chính xác. Đầu tư, cải tiến các công nghê, kỹ thuật trong DN để tối ưu hóa hoạt động sx, kinh doanh. Trên thực tế, không có DN nào có thể tự có đủ vốn để tổ chức triển khai, đầu tư vào các hoạt động kinh doanh. Nên điều quan trọng mầ DN cần phải có đó là phải có kế hoạch huy động vốn phù hợp và phải xử dụng nguồn vốn một các phù hợp. 1.1.5.4 Công nghệ Công nghệ là phương pháp là bí mật, là công thức tạo ra sản phẩm. Để có năng lực cạnh tranh DN phải được trang bị bằng công nghệ hiện đại. Công nghệ hiện đại là công nghệ sử dụng ít nhân lực, thời gian tạo ra sản phẩm ngắn, tiêu hao năng lượng và nguyên liệu thấp, năng suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng sản phẩm tốt, ít gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng công nghệ hiện đại giúp DN tăng năng suất lao động, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, do đó làm cho năng lực Trườngcạnh tranh của sản phẩmĐại tăng. học Kinh tế Huế Doanh nghiệp cần lựa chọn công nghệ thích hợp, nắm bắt được chu kì sống của công nghệ, thời gian hoàn vốn của công nghệ phải ngắn, đào tạo đội ngũ nhân viên SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 17
  26. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương có đủ trình độ để điều khiển và kiểm soát công nghệ nhằm phát huy tối đa năng suất thiết kế của công nghệ. Về công nghệ, nếu DN giữ bản quyền sáng chế hoặc có bí quyết riêng thì thị trường sản phẩm của DN sẽ có tính độc quyền hợp pháp. Do đó, năng lực nghiên cứu phát minh và các phương thức giữ gìn bí quyết là yếu tố quan trọng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.5.5 Yếu tố sản phẩm Khi sản phẩm của DN bán được nhiều và nhanh chóng trên thị trường có sản phẩm tương tự chứng tỏ sản phẩm của DN được xem là có NLCT cao. Muốn vậy, DN phải tạo ra sản phẩm chất lượng, phù hợp và phải đảm bảo phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Đặc biệt phải có sự khác biệt hóa hoặc nổi trội hơn so với các sản phẩm tương tự đang tồn tại trên thị trường. Vì vậy, đòi hỏi DN phải có kế hoạch sản xuất và phân phối hợp lý. 1.1.5.6 Hệ thống kênh phân phối Một DN có hệ thống kênh phân phối lớn thì khả năng sản phẩm của DN tiếp cận và đến tay người tiêu dùng càng lớn. Hệ thống kênh phân phối là yếu tố quan trọng trong việc cấu thành nên NLCT của DN, nó thể hiện sự phát triển của DN. Nhưng bên cạnh đó, việc xây dựng và lựa chọn kênh phân phối phù hợp với DN tương đối khó. Phải mất nhiều thời gian để có thể xây dựng và ổn định. Vì thế, nếu xây dựng được kênh phân phối phù hợp, ổn định thì đó là yếu tố cấu thành nên NLCT cho DN. 1.1.5.7 Danh tiếng và uy tín của doanh nghiệp Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp được hình thành trong cả một quá trình phấn đấu lâu dài, kiên trì theo đuổi mục tiêu và chiến lược đúng đắn. Thương hiệu trước hết được xây dựng bằng con đường chất lượng: chất lượng của hệ thống quản lý, của từng con người trong doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cung cấp cho thị trường. TrườngĐánh giá thương Đại hiệu không học chỉ ở số lưKinhợng các thương hitếệu m ạHuếnh doanh nghiệp đang có mà quan trọng phải đánh giá được khả năng phát triển của thương hiệu. Khả năng đó cho thấy sự thành công của doanh nghiệp trong tương lai. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 18
  27. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.6.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Khả năng cạnh tranh của DN là tổng hợp sức mạnh mà DN hiện đang có và có thể huy động được, đó có thể là sản phẩm, giá, năng lực marketing, nguồn nhân lực, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, kinh nghiệm Sản phẩm Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, canh tranh trở thành một yếu tố quyết định trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. Sản phẩm đáp ứng được, thoải mãn được nhu cầu của khách hàng thì DN mới có thể tồn tại và phát triển trên thị trường Dịch vụ chăm sóc khách hàng Sự hài lòng của khách hàng về DN không chỉ còn là sự hài lòng về sản phẩm, giá mà khách hàng ngày càng quan tâm đến chất lượng dịch vụ. Bởi lẽ, sản phẩm, giá có sự tương đồng với nhau giữa các DN. Khách hàng đứng trước nhiều sự lựa chọn, vì vậy, sự lựa chọn tối ưu nhất Nguồn lực vật chất Nguồn lực vật chất bao gồm các yếu tố như: vốn sản xuất, nhà xưởng máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật, nguyên vật liệu dự trữ, thông tin môi trường kinh doanh. Mỗi DN có đặc trưng về nguồn lực vật chất riêng, trong đó có điểm mạnh, điểm yếu so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trườ Một hệ thống cơ sở vật chất hiện đại cùng với một công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất thì sẽ dẫn đến nâng cáo suất lao động và chất lượng sản phẩm cùng với việc giảm giá thành sản phẩm, giảm giá bán thì sẽ tạo ra một lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường. Nguồn lực tài chính Nguồn lực tài chính là yếu tố quan trọng nhất quyết định khả năng sản xuất cững như là chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá quy mô lớn, nhỏ của DN. Một DN có Trườngnguồn lực tài chính Đạimạnh tất nhiên học sẽ có kh ả Kinhnăng trang bị cộ ngtế nghệ máyHuế móc, thiết bị hiện đại, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tổ chức hoạt động quảng cáo, khuyến mĩa mạnh mẽ để nâng cao NLCT của DN. Ngoài ra, với nguồn SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 19
  28. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương lực tài chính mạnh DN có thể chịu lỗ trước mắt để tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị phần để hướng đến mục tiêu lâu dài. Nguồn lực tài chính mạnh là miếng mồi ngon để thu hút các nhà đầu tư tham gia góp vốn. Không những thế, còn giành được sự tin yêu và tín nhiệm của người tiêu dùng. Tổ chức Một DN phải có một cơ cấu tổ chức nhất định để hướng phần lớn các công việc trong DN đó. Một DN có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lí thì sẽ hoạt động hiệu quả, tiết kiệm được nhiều chi phí từ đó, có thể hạ giá thành sản phẩm, hạ giá bán để năng cao NLCT Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp được hiểu như những yếu tố như con người, các kiến trúc cơ sở vật chất trong DN, cách cư xử của nhân viên đối với khách hàng. Văn hóa DN giúp DN tạo ra điểm khác biệt so với các DN khác trên thị trường, giúp DN thu hút được sự chú ý của khách hàng. Để xây dựng văn hóa DN cần rất nhiều thời gian và phải có sự hợp nhất, đồng bộ từ tất cả trong DN cùng nhau xây dựng. Vì vậy, nếu xây dựng được văn hóa DN sẽ giúp DN nâng cao khả năng cạnh tranh. 1.1.6.2Yếu tố bên ngoài DN  Môi trường vĩ mô Môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh những không nhất thiết phải theo một cách nhất định. Việc phân tích môi trưỡng vĩ mô sẽ giúp doanh nghiệp trả lời những câu hỏi đâu là cơ hội mà DN cần phải theo đuổi, đau là những đe dọa mà DN nên tránh. Các yếu tố vĩ mô gồm có: Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế Là nhóm các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến thách thức và ràng buộc, nhưng đồng thời đây cũng là nguồn khai thác cơ hội đối với DN. Các yếu tố kinh tế chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động của DN bao gồm: Trường+ Tốc độ tăng trưĐạiởng kinh tếhọc Kinh tế Huế Nền kinh tế khi ở giai đoạn hưng thịnh thì sẽ tạo nhiều cơ hội cho các chiến lược đầu tư của ngành, giúp DN mở rộng thị trường, sx và tiêu thụ hàng hóa, tăng SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 20
  29. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương nguồn doanh thu. Ngược lại, khi nền kinh tế bị suy thoái thì dẫn đến nhiều rủi ro cho chiến lược đầu tư của ngành + Lãi suất và xu hướng lãi suất của nền kinh tế Mức lãi suất ngân hàng cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến việc huy động vốn của DN. Với mức lãi suất hợp lý thì các DN sẽ gửi tiền vào ngân hàng và cho các đối tác vay mượn. Lãi suất tăng làm cho nhu cầu vay vốn của các DN để đầu tư vào sx, mở rộng nhà xưởng giảm xuống điều này làm doanh thu sụt giảm. Đồng thời khi lãi suất tăng, người tiêu dùng có xu hướng gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn, dẫn đến chi tiêu cho tiêu dùng cũng giảm xuống + Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái Việc tăng giảm giá trị của đồng tiền vừa tạo thời cơ, vừa đưa ra thách thức cho DN. Chính sách tiền này vừa có thể tạo cơ hội tốt cho DN cũng vừa có thể mang lại nhiều rủi ro cho DN, nhất là các DN xuất nhập khẩu. Thông thường Chính phủ sử dụng công cụ này để điều chỉnh quan hệ xuất nhập khẩu có lợi cho nền kinh tế. + Lạm phát Lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng vần xem xét và phân tích. Lạm phát cao hay thấp đều có sựu ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư của nền kinh tế. Khi lạm phát tăng làm giảm giá trị của đồng tiền, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế của DN. Ngược lại, nếu tỷ lệ lạm phát giảm sẽ đảm bảo được giá trị đồng tiền, thúc đẩy sx kinh doanh phát triển. Việc duy trì một tỷ lệ lạm phát vừa phải có tác dụng khuyến khích đầu tư vào nền kinh tế, kích thích thị trường tăng trưởng. + Hệ thống thuế và mức thuế Thuế DN cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những cơ hội hoặc nguy cơ đối với các DN vì nó làm cho mức chi phí hoặc thu nhập của DN thay đổi Các yếu tố môi trường văn hóa xã hội – nhân khẩu Các giá trị văn hóa xã hội tạo nên nền tảng của xã hội, sở thích, thái độ mua Trườngsắm của khách hàng. Đại Bất kỳ sự thayhọc đổi nào c ủaKinh các giá trị này đềtếu ảnh hưHuếởng đến hiệu quả chiến lược kinh doanh của DN. Một số những đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác động của các yếu tố băn hóa xã hội thường có tính dài hạn và SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 21
  30. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương tinh tế hơn so với các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác, phạm vi tác động của các yếu tố văn hóa xã hội thường rất rộng: “nó xác định cách thức người ta sống, làm việc, sx và tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ”. Như vậy, những hiểu biết về mặt văn hóa - xã hội sẽ là những cơ sở quan trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các DN. Các khía cạnh hình thành môi trường văn hóa – xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ tới các hoạt động kinh doanh như: quan niệm về thẩm mỹ, đạo đức, lối sống, nghề nghiệp; Những quan tâm, ưu tiên của xã hội; Những phong tục, tập quán, truyền thống; Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội, Dân số cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tó khác của môi trường vĩ mô, đặc biệt là yếu tốc xã hội và yếu tố kinh tế. Những thay đổi trong môi trường dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội, ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của DN. Các yếu tố chính trị - pháp luật Các yếu tố này có tác động lớn đến mức độ các cơ hội và đe dọa từ môi trường. Sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh lâu dài của DN. Là cơ sở đảm bảo sự thuận lợi, bình đẳng cho các DN tham gia cạnh tranh có hiệu quả. Chính trị là yếu tố đầu tiền mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các DN quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt động tại các quốc gia, các khu vực nơi mà DN đang có mối quan hệ mua bán hay đầu tư. Việc ban hành hệ thống pháp luật có chất lượng là điều đầu tiên đảm bảo môi trường kinh doanh bình đẳng cho các DN, buộc các DN phải kinh doanh chân chính, có trách nhiệm. Pháp luật đưa ra những quy định cho phép, không cho phép hoặc những quy định đòi hỏi buộc các DN phải tuân thủ giúp hạn chế trường hợp kinh doanh trái đạo đức, ảnh hưởng đến nên kinh tế, các doanh nghiệp khác và cả người tiêu dùng. Chỉ cần một thay đổi nhỏ trong hệ thống pháp luật như thuế, đầu tư Trườngsẽ ảnh hưởng đến ho Đạiạt động sx kinh học doanh của DN.Kinh tế Huế Chính phủ có vai trò lớn trong việc điều tiết những yếu tố vĩ mô của nền kinh tế thông qua các chính sách về tài chính, tiền tệ và các chường trình chi tiêu của SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 22
  31. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương mình. Trong mối quan hệ với các DN, Chính phủ vừa là người kiểm soát, khuyến khích, tài trợ, ngăn cấm, hạn chế vừa đóng vai trò khách hàng quan trọng của DN và sau cùng Chính phủ là người cung cấp dịch vụ cho các DN. Để tận dụng được các cơ hội và hạn chế các rủi ro, DN cần nắm chắc các chính sách mà Chính phủ ban hành để có bước đi phù hợp nhất. Môi trường khoa học công nghệ Yếu tố khoa học công nghệ được xem là một trong những yếu tố năng dộng hàng đầu chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọa tới các DN. Tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo điều kiện cho DN áp dụng các thiết bị hiện đại vào sx, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, thu thập và xử lý thông tin về các đối thủ cạnh tranh và thị trường. Bên cạnh đó, ngày nay khi công cụ cạnh tranh chuyển từ giá sang chất lượng sản phẩm thì các sản phẩm có áp dụng công nghệ mới có sức ảnh hưởng trên thị trường. Sự ra đời của các phát minh ngoài tạo ra những cơ hội phát triển cho DN, nó có trở thành mối đe dọa đối với các DN. DN phải không ngừng đổi mới, áp dụng những khoa học kỹ thuật mới để có thể đứng vững trên thị trường, không bị lạc hậu, lỗi thời, điều này cũng tạo ra khó khăn cho các DN có tiềm lực tài chính nhỏ so với những DN có tiềm lực tài chính mạnh. Và các DN nước ngoài thường sẽ có những công nghệ, khoa học kỹ thuật phát triển hơn Việt Nam. Môi trường tự nhiên Môi trường sinh thái tốt xấu ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược của ngành và đời sống văn hóa - xã hội. Môi trường tự nhiên ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Điều kiện tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, giao thông vận tải, khoáng sản, Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây ô nhiễm môi trường tự nhiên ngày càng nghiêm trọng; Cạn kiệt và khan hiếm của các nguồn tài nguyên và năng lượng; Mất cân bằng hệ sinh thái ở nhiều thành phố trên thế giới tình trạng ô nhiễm nước và không khí đã đạt đến mức nguy hiểm. Một vấn đề của toàn cầu là các hóa chất công Trườngnghiệp đã gây nên hiĐạiệu ứng nhà kínhhọc làm thủng Kinh tầng ozone, gây ratế hiện tưHuếợng nóng lên toàn cầu. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 23
  32. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương  Môi trường vi mô Doanh nghiệp Phân tích DN với tư cách là một tác nhân thuộc môi trường vi mô, nhà quản trị marketing sẽ xem xét vai trò của bộ phận marketing trong DN, mối quan hệ và tác động hỗ trợ của các bộ phận sx, tài chính, nhân sự đối với bộ phận marketing. Bộ phận marketing của doanh nghiệp có trách nhiệm hoạch định, triển khai thực hiện chiến lược, các kế hoạch, chính sách và chương trình marketing thông qua các hoạt động quản trị như nghiên cứu marketing, quản trị nhãn hiệu, quản trị lực lượng bán hàng, Các nhà quản trị marketing cũng phải phối hợp hoạt động với các bộ phận chức năng khác như bộ phận tài chính để đảm bảo ngân sách cần thiết cho việc thực thi các kế hoạch marketing, phân bố cho các sản phẩm, nhãn hiệu khác nhau, các hoạt động marketing khác, bộ phận nghiên cứu và phát triển để nghiên cứu cải tiến hay thiết kế sản phẩm mới thành công, Cần phải đánh giá khả năng marketing, những điểm mạnh và điểm yếu của hoạt động marketing của DN so với các đối thuer cạnh tranh để lựa chọn chiến lược marketing cạnh tranh và thiết kế các chính sách marketing phù hợp. Nhà cung cấp Nhà cung cấp là các tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho việc sx của DN và các đối thủ cạnh tranh. Để quyết định mua các yếu tố đầu vào, DN cần phải xác định rõ nguồn gốc của chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp chất lượng và lựa chọn các nhà cung cấp tốt nhất về chất lượng, uy tín, độ tin cậy và đảm bảo hạ giá. Những biến đổi trong môi trường cung cấp có thể tác động quan trọng đến hoạt động marketing của DN. Các nhà quản trị marketing cần phải theo dõi về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của mình. Việc tăng giá phí cung cấp có thể buộc phải tăng giá, làm giảm doanh thu. TrườngCác nhà quản trĐạiị marketing chọcần phải quan Kinhtâm đến mức độ cótế thể đáp Huếứng của các nhà cung cấp về nhu cầu các yếu tố đầu vào của DN. Sự khan hiếm nguồn cung SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 24
  33. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương cấp sẽ ảnh hướng đến khả năng phục vụ khách hàng của DN. Vì vậy, cần xây dựng mối quan hệ lâu dài với các nhà cung cấp chủ yếu. Khách hàng Khác hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ và là nhân tố quyết định sự tồn tại của DN. Khách hàng có vai trò rất quan trọng vì từ nhu cầu của khách hàng mà DN mới hoạch định chiến lược marketing của mình để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và tìm kiếm lợi nhuận. DN cần phải nghiên cứu thị trường khách hàng của mình một cách kỹ lường. DN có thể hoạt động trong năm loại thị trường khách hàng: thị trường người tiêu dùng, thị trường nhà sản xuất, thị trường mua buôn bán trung gian, thị trường các cơ quan nhà nước, thị trường quốc tế Đối thủ cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, hiện hữu và tiềm ẩn, trực tiếp và gián tiếp. tùy theo mức độ thay thế của sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh có thể chia làm bốn dạng: cạnh tranh nhãn hiệu, cạnh tranh ngành, cạnh tranh nhu cầu, cạnh tranh ngân sách. Công chúng Là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến DN, có ảnh hưởng đến khả năng đạt tới mục tiêu đề ra của DN. DN cần chuẩn bị các kế hoạch marketing đối với các giới công chúng cũng như đối với thị trường tiêu dùng. 1.1.7 Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.7.1Cạnh tranh bằng giá Cạnh tranh bằng chính sách định giá. Chính sách định giá cao Thực chất là đưa giá bán sản phẩm cao hơn giá bán trên thị trường và cao hơn cả giá trị. Chính sách này thường được áp dụng cho các loại hàng hóa xa xỉ, sang trọng, phục vụ cho đoạn thị trường có mức thu nhập cao. Các DN sản xuất có các loại sản phẩm có chất lượng cao vượt trội so với các đối thủ khác cũng có thể áp Trườngdụng chính sách đị nhĐại giá này. học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 25
  34. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Chính sách định giá ngang với giá cả trên thị trường Định ra mức giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá cả trên thị trường. Đây là cách định giá khá phổ biến, các DN có thể tổ chức tốt các hoạt động chiêu thị và các hoạt động bán hàng để tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhằm nâng cao lợi nhuận Chính sách định giá thấp Là định ra mức giá bán sản phẩm thấp hơn giá thị trường để thu hút khách hàng về phía mình nhằm tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ. Các DN có thể áp dụng chính sách định giá thấp khi muốn đưa sản phẩm mới thâm nhập vào thị trường hoặc các DN có tiềm lực tài chính mạnh cũng có thể áp dụng chính sách định giá này để có thể đánh bại đối thủ hay đuổi các đối thủ mới khỏi thị trường. Cạnh tranh bằng cách hạ giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm được tập hợp từ các chi phí về nguyên vật liệu, các chi phí về nhân công sx và các chi phí cố định phục vụ cho sx chung. Để kiểm soát giá thành có những cách sau: + Giảm chi phí về nguyên vật liệu: Chi phí về nguyên vật liệu trong sản phẩm thường chiếm trên 50% tổng giá thành sản phẩm. Có những loại sản phẩm chi phí về nguyên vật liệu chiếm 70% tổng giá thành. Vì vậy, giảm chi phí về nguyên vạt liệu là biện pháp có ý nghĩa nhất trong việc thực hiện kế hoạch giảm giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sx nên chỉ cần tiết kiệm một tỷ lệ nhỏ chi phí nguyên vật liệu thì sẽ có ý nghĩa rất lớn trong kế hoạch giảm giá thành. + Giảm chi phí về nhân công Chi phí về nhân công trong giá thành sản phẩm chiếm tỷ lệ khá cao. Thông thường chi phí nhân công trong giá thành đối với sp được giảm bằng cách nâng cao năng suất lao động. Trường+ Giảm chi phí Đại cố định học Kinh tế Huế Chi phí cố định bao gồm khấu hao tài sản cố định, các chi phí lãi cho vốn vay và chi phí về quản lý. Để giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sp cần phải sử SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 26
  35. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương dụng thời gian hoạt động của máy móc thiết bị sx, áp dụng phương pháp khấu hao nhanh để giảm bớt hao mòn vô hình, tổ chức hợp lý lực lượng cán bộ quản lý để giảm bớt chi phí quản lý + Giảm các chi phí thương mại Phí tổn thương mại gồm toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc bán sản phẩm, những chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động marketing đến các chi phí khác như chi phí quản lý bán hàng, chi phí lưu thông. Chi phí thương mại có thể giảm tới mức tối thiểu nhưng nếu thực hiện như vậy thì DN rất khó có thể thực hiện tốt công tác tiêu thụ sp. Vì vậy, giảm phí tổn thương mại ở đây có thể hiểu giảm đến mức tối ưu chi phí cho các hoạt động có liên quan đến sp như: chi phí vận chuyển, chi phí cho công tác chiêu thị, chi phí cho lực lượng bán hàng. 1.1.7.2Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng, thị trường ngày càng đòi hỏi phải có nhiều loại sp có chất lượng cao, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. DN cần phải thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sp để nâng cao khả năng cạnh tranh. Để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong quá trình sx kinh doanh, cán bộ quản lý chất lượng phải chú ý ở tất cả các khâu trên, đồng thời phải có chế độ kiểm tra chất lượng sp ở tất cả các khâu trong quá trình sx kinh doanh do các nhân viên kiểm tra chất lượng thực hiện. Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận marketing với bộ phận nghiên cứu, thiết kế sp 1.1.7.3Đa dạng hóa sản phẩm Có 3 phương thức Đa dạng hóa đồng tâm Là hướng phát triển đa dạng hóa trên nền của sp chuyên môn hóa dựa trên cơ sở khai thác mối quan hệ về nguồn vật tư và thế mạnh về cơ sở vật chất – kỹ thuật Đa dạng hóa theo chiều ngang TrườngLà hình thức tăngĐại trưởng b ằnghọc cách mở rộKinhng các danh mụ c tếsản ph ẩHuếm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng hiện có của DN. Thông thường, những sp này không có mối liên hệ với nhau nhưng chúng có những khách hàng hiện có nắm rất chắc. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 27
  36. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Đa dạng hóa hỗn hợp Là sự kết hợp của hai hình thức trên. Sử dụng chiến lược này thông thường là những tập đoàn kinh doanh lớn hay những công ty đa Quốc gia. Đa dạng hóa hỗn hợp đang là xu thế của các DN hiện nay. 1.1.7.4Khác biệt hóa sản phẩm Là tạo ra các đặc điểm riêng, độc đáo được thừa nhận trong toàn ngành có thể là nhờ vào lợi thế công nghệ sx sp. Khác biệt hóa sp nếu đạt được sẽ là chiến lược tạo khả năng cho công ty thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn bởi nó tạo nên một ví trí vững chắc cho hàng trong việc đối phó với 5 áp lực cạnh tranh. Khác biệt hóa sản phẩm tạo ra sự trung thành của khách hàng vào nhãn hiệu sp, điều này sẽ dẫn đến khả năng ít biến động hơn về giá. 1.1.7.5Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối Có thể hiểu kênh phân phối là một tập hợp các cá nhân, tổ chức tham gia vào quá trình làm cho sp bán ra tới được tay người tiêu dùng, do vậy nếu DN lựa chọn kênh phân phối không hợp lý có thể sẽ làm giảm sản lượng tiêu thụ sản phẩm, dẫn đến hàng hóa ế ẩm, không tiêu thụ được và DN sẽ thất bại trong cạnh tranh. Trong nền kinh tế thị trường, kênh phân phối thể hiện được những vai trò quan trọng như sau: ·Chi phí vận chuyển thường tăng lên sau mỗi lần biến động giá nhiên liệu, điều đó đặt ra cho mỗi DN phải tìm cho mình những phương thức vận chuyển hợp lý nhất, tiết kiệm nhất trong lưu thông cho sản phẩm của mình. ·Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nhanh như hiện nay những DN chỉ dựa vào lợi thế về công nghệ để cạnh tranh thì khó tồn tại lâu, bởi đối thử rất dễ bắt chước hoặc họ đầu tư những công nghệ hiện đại hơn. Hơn nữa, hiệu quả sx không thể tăng vô hạn, khi đó nó gần như đã đạt điểm tối đa nên các DN khó có có thể hy vọng vượt trội ở mặt này, do vậy các DN cạnh tranh phần lớn đặt nhiều hy vọng vào Trườngkênh phân phối của mình.Đại học Kinh tế Huế ·Hiện nay các sp ngày càng đa dạng và phong phú về mẫu mã, chất lượng, kích cỡ, chính vì vậy các DN sẽ rất dễ gặp khó khăn trong thời hạn giao sp có chất lượng SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 28
  37. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương cho khách hàng đúng hẹn, và nhiệm vụ quan trọng này DN lại tin tưởng và đặt lên vai của những nhà phân phối. ·Để xây dựng hoặc thay đổi được một kênh phân phối cần rất nhiều thời gian và công sức bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khách quan khác chứ không đơn thuần là mong muốn chủ quan của DN sx. Để lựa chọn và tiến hành xây dựng một kênh phân phối vận hành một cách trơn tru có khi DN phải mất nhiều năm, chính vì vậy nếu DN chọn được kênh phân phối có chất lượng tốt sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ sản phẩm, duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của DN. 1.1.7.6Các công cụ cạnh tranh khác  Dịch vụ bán hàng Để thu hút sự chú ý của khách hàng, lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của mình thì DN thực hiện những hoạt động như: quảng cáo, giới thiệu, Trong quá trình bán hàng, khâu quan trọng nhất là nghệ thuật chào mời khách hàng. Điều này đòi hỏi người bán hàng đủ khéo léo, tôn trọng khách hàng, lịch sự, ân cần và chu đáo, tư vấn cho khách hàng sử dụng dịch vụ thích hợp nhất. Dịch vụ bán hàng không chỉ dừng lại ở việc bán được hàng, mà còn có cái dịch vụ sau khi bán được hàng như cam kết đổi trả nếu sản phẩm không đúng yêu cầu, các dịch vụ bảo hành, Qua đó giúp nâng cao uy tín của công ty, tạo sự tin tưởng cho khách hàng. Một phương thức phục vụ tốt yêu cầu DN phải đảm bảo thực hiện được các yêu cầu nhanh và chính xác. Qua các dịch vụ bán hàng, Dn sẽ nhận biết được sản phẩm của mình cung cấp ra thị trường đã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng hay chưa, nếu đáp ứng được thì mức độ hài lòng của khách hàng là bao nhiêu. Qua đó giúp DN đề ra các giải pháp nhằm hoạt động tốt hơn, giúp nâng cao NLCT của mình.  Hình thức thanh toán Phương thức thanh toán là phương tiện cạnh tranh khá quan trọng. Ai nắm Trườngđược công cụ này s ẽĐạithắng trong cạhọcnh tranh. B ởiKinh vì, công cụ này tạtếo đượ c Huếsự tiện lợi cho khách hàng. Phương thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng, gọn nhẹ, tránh rườm rà, chậm trễ. Điều này ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm, do đó ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 29
  38. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương  Yếu tố thời gian Yếu tố thời gian được coi là yếu tố quyết định trong chiến lược kinh doanh. Yêu cầu DN phải nắm bắt được nhanh nhu cầu của khách hàng, đáp ứng ra thị trường sản phẩm phù hợp, để tiêu thụ nhanh giúp thu hồi vốn trước khi nhu cầu về sản phẩm đó không còn nữa.  Hình ảnh nhãn hiệu và sp của DN Đây được xem là yếu tố giúp DN tạo ra điểm khác biệt với các DN khác trong suy nghĩ của khách hàng. Hình ảnh nhãn hiệu ở đây có thể là một con vật hoặc một biểu tượng gì đó, để tạo sự gợi nhớ, sự chú ý với khách hàng. 1.1.8 Các tiêu chí đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 1.1.8.1Thị phần Đây là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá NLCT. Thị phần là thị trường mà DN bán được sản phẩm của mình một cách thường xuyên và có xu hướng phát triển. Thị phần càng lớn chứng tỏ sản phẩm của DN được khách hàng, người tiêu dùng ưa chuộng. NLCT cao nên DN hoàn toàn có thể chiếm lĩnh thị trường. Khi đó DN có sức ảnh hưởng trên thị trường tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. 1.1.8.2Hiệu quả sản xuất kinh doanh Năng suất lao động của DN Năng suất lao dộng càng cao thì DN có NLCT càng cao so với các đối thủ cùng ngành. Có năng suất cao là nhờ tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn lực, giảm tối đa các loại chi phí. Chính vì thế, năng suất là tiêu chí quan trọng để xem xét, đánh giá năng lực cạnh tranh của DN. Năng suất = Đầu ra (hàng hóa và dịch vụ)/Đầu vào (vốn, lao động, nguyên vật liệu, ) Chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu tạo nên NLCT Trườngcho sản phẩm, từ đó Đại hình thành NLCThọc của DN. Kinh DN phải sản xu ấtết, kinh doanhHuế sản phẩm có NLCT thì DN mới có thể nâng cao NLCT của mình và hoạt động tốt được. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 30
  39. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 1.1.8.3 Danh tiếng và thương hiệu Uy tín, danh tiếng của DN được phản ánh chủ yếu ở văn hóa DN, bao gồm: sản phẩm, văn hóa ứng xử, Đối với những nhãn hiệu lâu đời, uy tín thì DN phải thường xuyên chăm lo cho chất lượng, thường xuyên đổi mới, tạo sự khác biệt về chất lượng và phong cách cung cấp sản phẩm. Tạo dựng được thương hiệu mạnh, DN sẽ tạo được sự chú ý, niềm tin cho khách hàng, từ đó khách hàng sẽ lựa chọn, sử dụng các sản phẩm của DN. 1.1.9 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi trên thị trường, vì vậy DN không thể né tránh mà phải thích nghi và vượt lên nó. Cạnh tranh được xem như con dao hai lưỡi, nó vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những thách thức đối với DN. Với sự hội nhập kinh tế như hiện nay, các DN không chỉ phải đối đầu với những DN trong nước mà còn phải đối đầu với các DN nước ngoài, các DN không chỉ đối đầu với các DN hiện tại trên thị trường mà còn phải sẵn sàng để đối đầu với những đối thủ tiềm ẩn, có thể xuất hiện bất cứ khi nào trên thị trường. Vì vậy, việc nâng cao năng lực cạnh tranh là rất cần thiết và phải được thực hiện liên tục. Tóm lại, việc nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm những mục đích chính sau đây: 1.1.9.1Nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại Để thực hiện mục tiêu lâu dài là tìm kiếm lợi nhuận, trước tiên DN phải tìm được chỗ đứng trên thị trường, nói cách khác DN phải tồn tại được trên thị trường. Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay trên thị trường, thì việc đào thải các DN không đủ khả năng là điều hiển nhiên. DN muốn tồn tại trên thị trường thì phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Cạnh tranh nhằm giành dựt khách hàng, bán được hàng. Muốn vậy, DN cần phải nắm bắt được nhu cầu của khách hàng từ đó đưa ra những sp, dịch vụ tốt nhất, phù hợp nhất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 1.1.9.2Nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển TrườngCạnh tranh đư ợĐạic xem là con họcdao hai lưỡi, nóKinh vừa đem lại nh ữtếng khó Huếkhăn, hạn chế vừa đem lại những cơ hội cho sự phát triển của mình DN. Nếu DN đó có NLCT tốt để vượt qua những rào cản, hạn chế trong cạnh tranh, tận dụng những cơ hội mà SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 31
  40. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương cạnh tranh mang lại thì DN sẽ ngày càng phát triển. Việc nâng cao NLCT giúp DN chủ động trên thị trường, từ đó có thể cạnh tranh tốt và phát triển trên thị trường 1.1.9.3Nâng cao năng lực cạnh tranh để thực hiện mục tiêu Mỗi DN hoạt động đều có những mục tiêu cho riêng mình. NLCT giúp DN có được chỗ đứng trên thị trường, phát triển DN sau đó thực hiện những mục tiêu mà DN đề ra như tìm kiếm lợi nhuận, chiếm lĩnh thị trường, 1.1.10 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN Nguy cơ của người mới nhập cuộc Quyền thương lượng CÁC ĐỐI THỦ của nhà cung cấp CẠNH TRANH TRONG NHÀ CUNG NGÀNH KHÁCH HÀNG ỨNG Cạnh tranh giữa các đối thủ hiện Quyền thương lượng tại của người mua Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụ thay thế SẢN PHẨM THAY THẾ Hình 2: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh hiện tại TrườngĐối thủ cạnh tranhĐại hiện tại làhọc những công ty,Kinh DN đang hoạt đtếộng sả nHuế xuất kinh doanh trong một ngành nhất định, những công ty, DN này đã vượt qua những rào cản để xâm nhập vào ngành hoặc những hãng muốn rút lui nhưng chưa có cơ hội. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 32
  41. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Việc phân tích và tìm hiểu về đối thủ cạnh tranh hiện tại có ý nghĩa quan trọng với các DN, vì mọi hoạt động của đối thủ cạnh tranh đều ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả kinh doanh của DN mình. Khi phân tích các đối thủ DN thường phân tích dựa trên các yếu tố sau: Mục tiêu của đối thủ về DN ta, chiến lược mà đối thủ đang thực hiện, Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là các DN hiện tại chưa xuất hiện trên thị trường hoặc chưa kinh doanh cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn và quyết định gia nhập ngành. Đây là đe dọa cho các DN hiện tại và mức độ cạnh tranh sẽ trở nên khốc liệt hơn. Do đó, các DN hiện tại trong cùng ngành sẽ tạo ra hàng rào cản trở sự gia nhập, thường thì nó bao gồm: + Những ưu thế tuyệt đối về chi phí: về công nghệ, nguồn nguyên vật liệu, nguồn nhân lực + Khác biệt hóa sản phẩm. + Sử dụng ưu thế về quy mô nhằm giảm chi phí đơn vị sản phẩm. + Duy trì, củng cố các kênh phân phối. Nhà cung ứng Áp lực từ nhà cung ứng thể hiện ở chỗ họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặc giảm chất lượng của sản phẩm, dịch vụ mà họ cung cấp. Qua đó làm giảm khả năng cung ứng để đảm bảo cho các yếu tố đầu vào đủ về số lượng và đúng chất lượng cần thiết. Để giảm áp lực từ nhà cung ứng, các DN có thể tìm kiếm và sử dụng sản phẩm đầu vào để cung cấp bởi nhiều nhà cung ứng khác nhau. Nhưng việc này đòi hỏi DN phải chọn được những nhà cung ứng có chất lượng sản phẩm đầu vào tương đương nhau và phải phù hợp với DN. Khách hàng Khách hàng có thể tác động đến DN theo hai chiều hướng: Trường+ Khi có nhiề uĐại nguồn cung trênhọc thị trường: Kinh khi đó khách hàng tế có nhi Huếều sự lựa chọn hơn. Họ có thể ép giá, buộc DN phải giảm giá, hoặc phải nâng cao chất lượng, dịch vụ. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 33
  42. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương + Khi nhu cầu lớn hơn nguồn cung: khi đó nguồn đáp ứng nhu cầu của khách hàng thiếu hụt. Khi đó DN ở thế chủ động và khách hàng ở thế yếu, khách hàng có thể sẵn sàng bỏ ra giá cao hơn để thực hiện được nhu cầu của mình. Khách hàng ở đây có thể hiểu là người tiêu dùng cuối cùng, là nhà phân phối hoặc nhà mua công nghiệp. Ngoài ra, khách hàng có thể gây áp lực bằng cách liên kết với nhau mua một khối lượng lớn để có được giá cả hợp lý. Sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế là sản phẩm khác có thể thỏa mãn cùng nhu cầu của người tiêu dùng. Đặc điểm cơ bản của nó thường có các ưu thế sản phẩm bị thay thế ở các đặc trưng riêng biệt. Ngày nay, sản phẩm của các DN cạnh tranh với nhau thông qua việc sáng tạo ra các giá trị mới, giá trị tăng thêm, giá trị cảm nhận hơn là giá trị hữu dụng vốn có của nó và người mua, khách hàng cũng bỏ tiền ra để mua những giá trị đó. 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thị trường ngành nước tinh khiết đóng chai tại Việt Nam Xã hội ngày càng phát triển, thì vấn đề sức khỏe là mối quan tâm hàng đầu của con người. Nước uống là thực phẩm chúng ta cần sử dụng hằng ngày, là nhu cầu thiết yếu. Với tiện ích nhanh chóng, dễ mang đi và có thể mua bất cứ ở đâu, nước đóng chai đang là sự lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng. Theo Công ty Nghiên cứu thị trường Statista, doanh thu thị trường nước đóng chai tại Việt Nam đạt 449 triệu USD trong năm 2018 và thị trường này được kỳ vọng tăng trưởng kép hàng năm (CARG), ở mức 12,5%, trong những năm 2018- 2021. Theo báo Doanh Nhân Sài Gòn, khi khảo sát tại các hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ dễ dàng nhận thấy, bên cạnh các sản phẩm cung cấp năng lượng như nước trái cây, sản phẩm đóng chai hỗn hợp thì nước tinh khiết bắt đầu có sự chuyển Trườngdịch mạnh, do nhu cĐạiầu sử dụng nưhọcớc có chất lưKinhợng tốt tăng lên. tếQuản lýHuế của một siêu thị tiện lợi cho hay, siêu thị này đang kinh doanh hàng trăm sản phẩm nước đóng chai của các nhãn hàng phổ biến như Aquafina, Lavie, Vĩnh Hảo, Dasani, SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 34
  43. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Satori Trong phân khúc ngành hàng này, nước chiếm ưu thế với hơn 35%, còn đồ uống có gas đạt khoảng 22%. Thị trường nước tinh khiết hiện đang có sựu cạnh tranh khốc liệt. Những các tên lớn trong ngành này phải kể đến như: Aquafina của PesiCo, La Vie, Dasani của Coca – Cola, Vĩnh Hảo, thị phần nước uống tinh khiết đóng chai tại Việt Nam hiện đang nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài, chỉ một phần nhỏ thuộc về những doanh nghiệp trong nước. Bà Nguyễn Hương Quỳnh, Giám đốc Dịch vụ khách hàng (Công ty Nghiên cứu thị trường Nielsen) cho biết, lợi thế trên thị trường sản phẩm nước uống đóng chai hiện vẫn nghiêng về các nhà sản xuất nước ngoài. Đứng đầu thị trường sản phẩm nước uống đóng chai Việt Nam hiện là Aquafina của Pepsi (chiếm 40% thị phần). Tiếp đến là La Vie (chiếm 30% thị phần); Khánh Hòa (với thương hiệu Đảnh Thạnh, chỉ chiếm 7,6% thị phần); Coca - Cola với nhãn hàng Dasani. “70 - 80% thị phần nước uống đóng chai nằm trong tay các nhà sản xuất nước ngoài, chỉ có một phần nhỏ thị phần thuộc các nhà sản xuất trong nước”, bà Quỳnh cho biết. Thị trường nước uống tinh khiết đóng chai vẫn còn tiềm năng rất lớn, và không ngừng phát triển các DN trong nước cần cố gắng hơn để phát triển. 1.2.2 Bối cảnh ở địa bàn huyện Hướng Hóa – Quảng Trị Quảng Trị là một tỉnh có tiềm năng phát triển ở miền Trung. Hướng Hóa là một huyện phía Tây của tỉnh Quảng Trị, giáp với Savanaket của Lào, nằm trên trục đường Quốc Lộ 9 nối liền với các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Mianma với khu vực miền Trung Việt Nam. Hướng Hóa là một trong 10 đơn vị hành chính của tỉnh. Theo báo Lao Động, ông Hồ Sỹ Biên - Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Trị cho biết, hiện ở Quảng Trị có hơn 70 cơ sở sản xuất nước uống đóng chai. TrườngHuyện Hướng Đại Hóa bao gồ mhọc 2 thị trấn vàKinh 20 xã, dân số cótế kho ảngHuế 76.000 người. Địa hình sinh sống giữa các vùng tại đây chủ yếu là núi, nên giao thông đi lại giữa các vùng khó khăn. Vì là vùng cao nên nguồn nước không đảm bảo, đặc biệt là SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 35
  44. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương các xã vùng sâu là nơi cư trú của người Vân Kiều, Pa cô, Nhu cầu về nước sạch, nước uống tinh khiết đóng chai rất lớn. 1.3Mô hình nghiên cứu đề xuất Theo Nguyễn Thanh Thủy (2018) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH Yên Loan, Quảng Trị”. Trong đề tài, xem xét 4 yếu tố tác động, gồm: Năng lực phục vụ; Giá bán và hỗ trợ bán hàng, thương hiệu; Cạnh tranh về sản phẩm; Đánh giá chung của khách hàng về công ty. Cảm nhận của khách hàng về năng lực phục vụ, giá bán và hỗ trợ bán hàng, thương hiệu, cạnh tranh về sản phẩm càng cao thì đánh giá chung của khách hàng càng cao và ngược lại. Năng lực phục vụ Giá bán và hỗ trợ khách hàng Đánh giá chung của khách hàng công ty Thương hiệu Cạnh tranh về sản phẩm Hình 3: Mô hình nghiên cứu “ Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Yên Loan, Quảng Trị” Theo Lương Thị Thủy (2018) “Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Quảng Trị” xét đến 6 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh gồm: năng lực tài chính, năng lực điều hành, giá trị DN, trang thiết bị công nghê, năng lực marketing, cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 36
  45. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Năng lực tài chính Năng lực điều hành và quản lý Năng lực Năng lực cạnh Giá trị doanh marketing tranh nghiệp, trang thiết bị công nghệ Cơ cấu tổ chức Nguồn nhân lực Hình 4: Mô hình nghiên cứu “ Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ viễn thông của VNPT Quảng Trị” Dựa vào cơ sở lý luận và những lý thuyết liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT, tôi đã đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất cho phù hợp tình hình kinh doanh và thực trạng cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước uống tinh khiết đóng chai nhằm đánh giá NLCT của DN, từ đó đưa râ một số giải phá nhằm nâng cao NLCT của DN. Sản phẩm Giá cả Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Hệ thống phân phối, đại lý TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực nước uống tinh khiết Đội ngũ nhân viên đóng chai Trường Đại học KinhNăng lực marketing tế Huế Hình 5: Mô hình nghiên cứu đề xuất SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 37
  46. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Trong đó: Sản phẩm Sản phẩm là yếu tố đầu tiên và là yếu tố then chốt quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một DN. Nó được xem là bộ mặt của một DN. DN có sản phẩm đạt chất lượng, đảm bảo, mẫu mã đẹp, thì luôn được sự chú ý của khách hàng. Hiện nay, khách hàng có nhiều lựa chọn nên DN cần phải tạo ra sản phẩm phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và phải đảm bảo chất lượng, phù hợp với giá trị mà khách hàng bỏ ra thì họ mới lựa chọn sản phẩm của DN. Sản phẩm là yếu tố quan trọng và đầu tiên đánh giá NLCT của công ty TNHH CCS Mukdahan. Giá cả Sản phẩm chất lượng chưa đủ, giá cả của nó phải phù hợp. Hiện tại có nhiều DN kinh doanh trong lĩnh vực sx và kinh doanh nước uống đóng chai tại huyện Hướng Hóa nên không khỏi sự cạnh ranh về giá. Công ty TNHH CCS Mukdahan cần phải đưa ra các chính sách giá phù hợp, nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng. Vì vậy, giá là yếu tố để đánh giá NLCT của DN. Hệ thống phân phối, đại lý Hệ thống phân phối, đại lý là yếu tố quan trọng đánh giá NLCT của DN. Đây là yếu tố quyết định sự phát triển của DN. Hệ thống phân phối, đại lý càng lớn thì sản phẩm của DN càng đến gần khách hàng và phục vụ nhanh chóng khi khách hàng có nhu cầu. Đây là yếu tố tạo nên NLCT của DN. Đội ngũ nhân viên Đội ngũ nhân viên phản ánh đầy đủ và rõ ràng nhất tinh thân cũng như những giá trị mà DN đó đang có. Con người là yếu tố để xác định khả năng cũng như NLCT của DN. Chính những nhân viên, người tham gia lao động là những người tham gia sản xuất và mang sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Phong thái làm việc chuyên nghiệp, thái độ lịch sự, thân thiện, phục vụ nhanh chóng, đúng thời gian, kiến thức chuyên môn cao là những thứ cần thiết để khách hàng tin tưởng và lựa Trườngchọn sản phẩm. Vì vĐạiậy, đây là y ếuhọc tố quyết đ ịnhKinh sự hơn kém gi ữtếa các DNHuế . Là lợi thế cạnh tranh của DN trên thị trường. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 38
  47. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Năng lực marketing Nhờ có các hoạt động marketing mà khách hàng biết đến sản phẩm của công ty, các hoạt động đó là: Quảng cáo, tài trợ, tham gia các hoạt động xã hội, Đó là những phương tiện đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng và đi vào tâm trí của họ. Năng lực marketing là yếu tố quyết định đến doanh số và thị phần của công ty. Là yếu tố tạo ra NLCT cho DN. Xây dựng và điều chỉnh thang đo Đề tài nghiên cứu “Nâng cao NLCT của công ty TNHH CCS Mukdahan trong lĩnh vực sx và kinh doanh nước uống tinh khiết đóng chai tại huyện Hướng Hóa” sử dụng thang đo Likert (từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần từ rất không đồng ý đến rất đồng ý) được sử dụng để lượng hóa mức độ đánh giá của khách hàng về các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của công ty TNHH CCS Mukdahan so với các đối thủ khác trên địa bàn huyện Hướng Hóa bao gồm: Sản phẩm, giá cả, trang thiết bị công nghê, kỹ thuật, năng lực marketing. Xây dựng thang đo thể hiện mức độ đồng ý của khách hàng về các yếu tố đánh giá NLCT của công ty TNHH CCS Mukdahan. Cụ thể nội dung các thang đo được trình bày trong bảng dưới đây: Bảng 1: Nội dung các thang đo MÃ STT CÁC THANG ĐO HÓA I. Sản phẩm 1 Sản phẩm có chất lượng tốt SP1 2 Sản phẩm có mẫu mã đẹp SP2 3 Sản phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng SP3 4 Sản phẩm được đóng chai có độ bền cao SP4 Trường5 Sản phẩm nư ớĐạic MV được nhihọcều người tin Kinh dùng tế HuếSP5 II. Giá cả 6 Giá cả sản phẩm phù hợp với chất lượng GC1 SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 39
  48. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 7 Giá cả có sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác GC2 8 Giá cả ổn định không thay đổi thường xuyên GC3 III. Hệ thống phân phối, đại lý. 9 Đại lý phân phối nước MV của công ty TNHH CCS Mukdahan có ở DL1 nhiều nơi. 10 Có thể dễ dàng mua được sản phẩm nước MV ở mọi nơi tại huyện DL2 Hướng Hóa 11 Thời gian vận chuyển nhanh, đảm bảo. DL3 IV. Đội ngũ nhân viên 12 Nhân viên có thái độ niềm nở khi gặp khách hàng NV1 13 Nhân viên phục vụ tận tình, nhanh chóng NV2 14 Nhân viên có tác phong làm việc chuyên nghiệp NV3 V. Năng lực Marketing 15 Công tác tuyên truyền và quảng bá của công ty thực hiện ấn tượng MAR1 16 Công ty thường xuyên tham gia các hoạt động bác ái xã hội, thiện MAR2 nguyện ở phường, thị xã, huyện và tỉnh. 17 Phương tiện vận chuyển của công ty có logo dễ dàng nhận biết MAR3 18 Công ty luôn thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng trong dịp lễ, tết MAR4 VI. Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty CCS Mukdahan – nước đóng chai MV 19 Anh/chị hài lòng với sản phẩm của công ty NLCT1 20 Sản phẩm của công ty đáp ứng nhu cầu hiện tại NLCT2 21 Thương hiệu nước MV của công ty có năng lực cạnh tranh tốt hơn so NLCT3 với các đối thủ khác 22 Anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng nước MV trong thời gian tới NLCT4 23 Anh/chị sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè sử dụng nước MV NLCT5 Trường24 Sản phẩm nư ớĐạic tinh khiế t MVhọc của công Kinh ty TNHH CCS Mukdahantế Huế có NLCT6 đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của anh chị? SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 40
  49. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CCS MUKDAHAN TRONG LĨNH VỰC NƯỚC TINH KHIẾT ĐÓNG CHAI 2.1 Khái quát về công ty TNHH CCS Mukdahan 2.1.1 Thông tin và quá trình hình thành 2.1.1.1 Thông tin khái quát Tên công ty: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CCS MUKDAHAN Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: CCS MUKDAHAN COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt: CÔNG TY CCS MUKDAHAN Giám đốc: Ông Nguyễn Văn Minh Trụ sở chính:Khóm 3A,thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, VN. Điện thoại: 0976.231.234 Fax: 0532226779 Mã số doanh nghiệp: 3200477797 Đăng ký lần đầu tiên: 14/12/2010 với vốn điều lệ 2.000.000.000 đồng Đăng ký thay đổi lần thứ hai: 16/06/2015 nâng vốn điều lệ lên 6.200.000.000 đồng 2.1.1.2 Quá trình hình thành Công ty TNHH CCS Mukdahan thành lập vào ngày 14 tháng 12 năm 2010, tiền thân là một công ty chuyên nhập khẩu các thiết bị điện tử từ Thái Lan về và phân phối sỉ lại cho các cửa hàng tại huyện Hướng Hóa và các vùng lân cận. Về sau có một số thay đổi trong chính sách kinh tế và nhận thấy được tiềm năng của ngành cung cấp nước uống tinh khiết đóng chai, công ty đã quyết định tham gia vào thị trường này. Công ty đăng ký thay đổi lần thứ 2 vào ngày 16 tháng 6 năm 2015, thành lập thương hiệu nước MV, tăng vốn điều lệ từ 2.000.000đ lên Trường6.200.000.000đ. Đại học Kinh tế Huế Xây dựng nhà máy sản xuất nước tinh khiết đóng chai tại thị trấn Khe Sanh với diện tích 5.000 m2. Ban đầu nhà máy công suất từ 5.000 chai/h sau đó nâng lên SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 41
  50. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương thành 10.000 chai/h. tại nhà máy mỗi ngày có 3 ca sản xuất với sản phẩm làm ra khoảng 1.000 bình nước loại 20 lít và 500 - 1000 két nước (24 chai 500ml/1 két). Công, nhân viên chủ yếu tại đây đều là người địa phương, từ 8 lao động thường xuyên, bây giờ nhà máy tăng lên 45 người. Trong đó, toàn bộ lao động là người dân địa phương, mức thu nhập mỗi tháng từ 3-5 triệu đồng, dịp Tết này ai cũng được hưởng lương tháng 13. Từ một công ty mới trong lĩnh vực nước tinh khiết đóng chai tại huyện Hướng Hóa, nước tinh khiết MV của công ty TNHH CCS Mukdahan đã phát triển không chỉ ở huyện Hướng Hóa mà còn phát triển, phân phối và cung cấp nhu cầu ở cả tỉnh Quảng Trị. Hiện nước tinh khiết MV của CCS Mukdahan hiện chiếm 1/3 thị phần nước uống tinh khiết đóng chai tại tỉnh Quảng Trị. Nhận được sự tin tưởng và yêu thích của đa số người tiêu dùng tại đây. 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 2.1.2.1 Chức năng Công ty TNHH CCS Mukdahan là một đơn vị sản xuất và kinh doanh trong lĩnh vực nước uống đóng chai nên chức năng của công ty là sản xuất và mua bán sỉ và lẻ nước uống tinh khiết đóng chai. Bên cạnh đó công ty còn hợp tác với Carlsberg Việt Nam, phân phối thêm nhãn hàng bia Huda, bia Tuborg, bia Lào tại địa bàn huyện Hướng Hóa Với mục tiêu đem lại nguồn nước uống tinh khiết đóng chai đảm bảo đến với vùng cao, đặc biệt là các cùng anh em người dân tộc Vân Kiều, Taru, Pa cô đang sinh sống tại huyện Hướng Hóa. Hiện tại, 50% sản lượng nước đóng chai MV cung cấp tại địa bàn tỉnh Quảng Trị, 50% còn sản phẩm còn lại cung cấp cho cư dân dọc tuyến biên giới Việt – Lào. Từ ngày thành lập đến nay, sản phẩm nước MV của công ty TNHH CCS Mukdahan đã đáp ứng được nhu cầu của người dân tại huyện Hướng Hóa và các vùng lân cận, mục tiêu phát triển tương lai sẽ đưa sản phẩm đến thị trường các tỉnh lân cận tỉnh Quảng Trị. Trường2.1.2.2 Nhiệm Đạivụ học Kinh tế Huế + Sản xuất và kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký. + Sản xuất sản phẩm đạt chất lượng, đảm bảo SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 42
  51. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương + Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước + Thực hiện đúng chế độ kế toán, chế độ quản lý tài sản, tài chính, tiền lương. + Đảm bảo quyền lợi kinh tế cho người lao động trong công ty, chế độ lương, thưởng, phúc lợi, các khoản bảo hiểm xã hội. + Không ngừng triển khai và nghiên cứu các chiến lược sản xuất – kinh doanh nhằm mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh và mở rộng thị trường để tạo nên công ăn, việc làm cho người lao động. + Có trách nhiệm trong công tác bảo hiểm môi trường, tham gia vào các hoạt động xây dựng huyện, tỉnh. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KINH PHÒNG SẢN – TÀI CHÍNH DOANH XUẤT Kế Kế Thủ Bán Bộ Sản Kỹ toán toán quỷ hàng, phận xuất thuật kho bán vận BR hàng chuyển Trường ĐạiHình 6: Cơhọc cấu tổ chứ cKinh bộ máy công ty tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 43
  52. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Giám đốc: Là người điều hành, người chỉ đạo chung mọi việc trong công ty. Là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc quản lý, điều hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của giám đốc. Chịu trách nhiệm hoàn toàn trước giám đốc về công việc của mình. Phòng kế toán – tài chính: có chức năng tham mưu về mặt tài chính cho lãnh đạo công ty và tổ chức, đồng thời thực hiện những nhiệm vụ sau: + Hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị một cách kịp thời, đầy đủ đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh. + Cung cấp số liệu, thông tin kinh tế về hoạt động kinh doanh hằng ngày và hợp đồng kinh doanh cho lãnh đạo + Cung cấp thông tin, kết quả hoạt động kinh doanh cho lãnh đạo. + Ghi chép, phản ánh, giám sát việc bảo quản, sử dụng tài sản phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của công ty + Tính toán, phản ánh thu nhập, chi phí, xá định kết quả kinh doanh của công ty đồng thời cung cấp chứng từ, tài liệu kế toán phục vụ cho việc kiểm tra của Nhà nước đối với công ty. Phòng kinh doanh: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc và phó giám đốc, xây dựng kế hoạch tiêu thụ từng tháng, quý, năm. Soạn thảo hợp đồng kinh tế trình lên giám đốc duyệt. Điều tra, nghiên cứu thị trường. Quản lý mua sắm tài sản cố định, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của công ty. Chỉ đạo bán hàng, phân phối và vận chuyển hàng hóa ra thị trường. Phòng sản xuất: Tham gia kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất. Đảm bảo thực hiện đúng quy trình, đảm bảo an toàn, hiệu quả, chất lượng trong sản xuất. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 44
  53. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 2.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH CCS Mukdahan Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH CCS Mukdahan giai đoạn 2017 – 2018 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2018/2017 Chỉ tiêu Giá trị (đvt: Giá trị (đvt: +/- % Triệu đồng) Triệu đồng) Tài sản I. Tài sản ngắn hạn 12,371 13,204 833 6.73 1. Tiền và các khoản 2,460 2,588 128 5.20 tương đương tiền 2. Các khoản phải thu 6,135 6,626 491 8.0 ngắn hạn 3. Hàng tồn kho 3,604 3,859 255 7.08 4. Tài sản ngắn hạn khác 172 131 (41) (23.84) II. Tài sản dài hạn 9,664 9,061 (603) (6.24) 1. Tài sản cố định 9,664 9,061 (603) (6.24) 2. Tài sản dài hạn khác - - - - TỔNG TÀI SẢN 22,035 22,265 230 1.04 NGUỒN VỐN I. Nợ phải trả 14,912 15,499 587 3.94 II. Vốn chủ sở hữu 7,123 6,766 (357) (5.01) TỔNG NGUỒN VỐN 22,035 22,265 230 1.04 (Nguồn: Phòng kế toán – tài chính) Tài sản là nguồn lực của công ty, có giá trị kinh tế được xác định bằng tiền. Tổng tài sản và nguồn vốn năm 2018 tăng 230.000.000 đồng tương ứng với Trường1,04% so với năm 2017.Đại Tài sản tănghọc có thể là mKinhột dấu hiệu tốt nhưng tế còn Huế phải xem xét về những tác động đến tài sản. Tình hình tài sản năm 2018 so với năm 2017: SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 45
  54. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương -Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 128.000.000 đồng, tương ứng tăng 5.2% -Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 491.000.000 đồng tương ứng tăng 8% -Hàng tồn kho cũng tăng 255.000.000 tương ứng tăng 7.08%. Việc tăng hàng tồn kho sẽ làm phát sinh thêm chi phí lưu kho, bảo quản như vậy sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Công ty cần có những biện pháp để hạn chế, giảm thiểu số lượng hàng tồn kho. -Tài sản cố định có xu hướng giảm, giảm 603.000.000 tương ứng giảm 6,24%. Nguồn vốn được hình thành từ nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó nợ phải trả trong năm 2018 có xu hướng tăng lên, tăng 587.000.000 đồng tương ứng tăng 3.94%. Vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm trong năm 2018 , giảm 241.000.000 đồng tương ứng giảm 1.09% so với năm 2017. Công ty cần phải tăng vốn chủ sở hữu để có thể chủ động trong kinh doanh hơn nữa, ngoài ra phải giảm nợ phải trả để giảm áp lực cho công ty. 2.1.5 Kết quả sản xuất kinh doanh Hình 7: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017 và 2018 2017 2018 2018/2017 Chỉ tiêu (ĐVT: đồng) (ĐVT: đồng) % 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 18,549,460,426 21,082,345,689 2,532,885,263 13.65 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về giá bán và cung cấp dịch vụ18,549,460,426 21,082,345,689 2,532,885,263 13.65 4. Giá vốn hàng bán 15,640,692,519 17,884,444,054 2,243,751,535 14.35 5. Lợi nhuận gộp về giá bán và cung cấp dịch vụ 2,908,767,907 3,197,901,635 289,133,728 9.94 6. Doanh thu hoạt động tài chính 576,456 685,498 109,042 18.92 7. Chi phí tài chính 689,782,685 756,473,128 66,690,443 9.67 8. Chi phí quản lý kinh doanh 1,980,742,185 1,845,872,168 (134,870,017) (7) 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 238,819,493 596,241,837 357,422,344 149.66 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận khác 13. Tổng lợi nhuận trước thuế 238,819,493 596,241,837 357,422,344 149.66 14. Chi phí thuế TNDN hiện hành 11,940,974 29,812,091 17,871,117 149.66 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 226,878,519 566,429,746 339,551,227 149.66 Trường Đại học Kinh(Nguồn: Phòng kếtếtoán –Huếtài chính) Qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên, ta có thể thấy được sự phát triển của công ty đang có xu hướng đi lên. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 46
  55. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Doanh thu năm 2018 tăng 2.532.885.263 đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 13,65%. Ngoài ra nhờ áp dụng các chính sách quản lý đúng đắn đã giúp công ty giảm được chi phí quản lý kinh doanh, góp phần nâng cao lợi nhuận mà công ty đạt được. Chi phí quản lý năm 2018 giảm 134.870.017 đồng, giảm 7% so với năm 2017. Lợi nhuận thu được của công ty tăng cao trong năm 2018 tăng 339.551.227 đồng, tăng lên đến 149,66% so với năm 2017. Điều này khẳng định sự phát triển của công ty trên thị trường. 2.2 Các đối thủ cạnh tranh trực tiếp với công ty TNHH CCS Mukdahan trên địa bàn huyện Hướng Hóa 2.2.1 Cơ sở sản xuất nước lọc Tân Tân Cơ sở sản xuất nước lọc Tân Tân được thành lập từ năm 2015, được chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Trị cấp giấy phép chứng nhận phù hợp với quy định an toàn thực phẩm ngày 10/06/2015. Cơ sở sản xuất nước lọc Tân Tân nằm ở địa chỉ: 55 Lê Thế Tiết, thị trấn Lao Bảo, Hướng Hóa, Quảng Trị. Nước lọc Tân Tân phân phối trên toàn huyện Hướng Hóa, đặc biệt là khu vực thị trấn Lao Bảo là nơi đặt cơ sở sản xuất. Nước lọc Tân Tân là sự lựa chọn của đa phần người dân ở Lao Bảo. Nước lọc Tân Tân chủ yếu cung cấp, bỏ sỉ tại các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn. Mặc dù đạt được những thành công nhất định trên thị trường và ra đời, hoạt động sớm hơn sản phẩm nước MV của công ty TNHH CCS Mukdahan nhưng cơ sở sản xuất nước lọc Tân Tân có hệ thống công nghệ - kỹ thuật sản xuất còn hạn chế. 2.2.2 Cơ sở sản xuất nước uống đóng chai Nhật Thành Cơ sở sản xuất nước uống đóng chai Nhật Thành đi vào hoạt động từ năm 2015, được chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Quảng Trị cấp giấy phép chứng nhận phù hợp với quy định vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 14/08/2015. Cơ sở sản xuất nằm ở địa chỉ: Khóm 7, thị trấn Khe Sanh, Hướng Hóa, Quảng TrườngTrị. Được nhiều khách Đại hàng biết đhọcến là cơ sở cungKinh cấp các loại sảtến phẩm Huếnước tinh khiết với giá tương đối rẻ, phù hợp với nhu cầu của người dân địa phương. Chuyên SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 47
  56. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương cung cấp sỉ và lẻ tất cả các loại sản phẩm có dung tích khác nhau trên thị trường. Dung tích sản phẩm của cơ sở sản xuất Nhật Thành đa dạng. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm ở cơ sở sản xuất nước uống đóng chai Nhật Thành chưa được đồng bộ. Cơ sở sản xuất nước đóng chai Nhật Thành từng phải chịu xử phạt về chất lượng sản phẩm vào năm 2017. 2.3 Đánh giá năng lực của công ty TNHH CCS Mukdahan trên địa bàn huyện Hướng Hóa 2.3.1 Sản phẩm Sản phẩm nước uống tinh khiết MV của công ty TNHH CCS Mukdahan là sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Sản phẩm nước MV đảm bảo chất lượng từ nguồn nước đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra cung cấp cho thị trường. Thay vì sử dụng nguồn nước sạch của nhà máy nước như một số cơ sở sản xuất nước sạch đóng chai trên địa bàn, MV đã khảo sát để khoan giếng ở khu vực xa dân cư, tìm ra mạch nước ngầm ở độ sâu hơn 100m đảm bảo chất lượng ngay từ đầu vào. Nhờ có nguồn nước khoan đầu vào đạt chuẩn và qua xử lý bằng dây chuyền sử dụng công nghệ hiện đại RO (Mỹ), nên chất lượng của đóng chai MV được cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị kiểm định, đánh giá có chất lượng tốt. Bình đựng cũng được chính công ty tự sản xuất nên có thể đảm bảo chất lượng, phù hợp với sản phẩm. Nhờ đó sản phẩm của công ty vừa đảm bảo chất lượng bên trong vừa đảm bảo quy trình đóng chai, vận chuyển. 2.3.2 Giá cả Việc cạnh tranh về giá là không thể tránh khỏi trong cạnh tranh. Yêu cầu công ty phải cung cấp được sản phẩm có giá cả phù hợp với chất lượng và chính sách đặt giá phải cân nhắc giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Giá của các dung tích sản phẩm nước MV tương đối cao hơn so với các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 48
  57. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương Bảng 3: Bảng so sánh giá của công ty và 2 đối thủ cạnh tranh Sản phẩm nước Sản phẩm nước Sản phẩm nước MV Tân Tân Nhật Thành (Đvt: đồng) (Đvt: đồng) (Đvt: đồng) 20 lít Đổi bình 10.000 – 15.000 7.000 – 9.000 6.000 – 8.000 Mua bình 50.000 – 55.000 42.000 – 44.000 35.000 – 40.000 1500 ml 5.500 – 7.000 4.500 – 6.000 4.000 – 5.000 500 ml (thùng 24 chai) 80.000 65.000 60.000 2.3.3 Hệ thống phân phối, đại lý Ngoài phân phối tại các cửa hàng tạp hóa trên địa bàn như các đối thủ cạnh tranh. Công ty TNHH CCS Mukdahan còn có 1 đại lý lớn ở Đông Hà – đây là phòng trưng bày sản phẩm của công ty; 1 điểm bán hàng của công ty tại Đakrông. Ngoài ra, công ty TNHH CCS Mukdahan còn phân phối sản phẩm đến tất cả các xã Hướng Hóa, mỗi ngày công ty sẽ có 10 xe chia đi tại 10 tuyến khác nhau. Mỗi ngày đi khoảng 3 – 4 chuyến. 2.4 Đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH CCS Mukdahan thông qua khảo sát khách hàng 2.4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu Tiến hành điều tranh khảo sát với 110 khách hàng và cả 110 bảng hỏi hợp lệ. Người được phỏng vấn là người đang và đã sử dụng sản phẩm nước tinh khiết MV của công ty TNHH CCS Mukdahan với tất cả giới tính, độ tuổi, thu nhập trên địa bàn huyện Hướng Hóa từ tháng 10 năm 2019 2.4.1.1 Theo giới tính Trường Đại học Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 49
  58. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương (Nguồn: kết quả xử lý số liệu bằng spss) Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nghiên cứu theo giới tính Trong 110 khách hàng đều tra. Khách hàng nam có 93 người chiếm 84.5%, khách hàng nữ có 17 chiếm 15.5% 2.4.1.2 Theo độ tuổi (Nguồn: kết quả xử lý số liệu bằng spss) Biều đồ 2.2: Cơ cấu nghiên cứu theo độ tuổi Về độ tuổi, tiếp xúc khảo sát chủ yếu với khách hàng có độ tuổi trên 18 đến 50 Trườngtuổi là những ngườ i Đạithường xuyên học sử dụng và Kinhtrực tiếp chọn sả ntế phẩm nưHuếớc uống tinh khiết MV để phục vụ cho nhu cầu của hàng ngày của gia đình. SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 50
  59. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Trần Quốc Phương 2.4.1.3 Theo thu nhập (Nguồn: kết quả xử lý số liệu bằng spss) Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nghiên cứu theo thu nhập Theo kết quả khảo sát, có thể thấy khách hàng sử dụng nước tinh khiết MV của công ty chủ yếu có thu nhập từ 3 – 5 triệu chiếm 69,1%. 2.4.1.4 Theo loại dung tích sản phẩm đang sử dụng Bảng 4: Bảng cơ cấu nghiên cứu theo dung tích sản phẩm đang sử dụng Tỉ lệ % Có sử dụng Không sử dụng Dung tích 20 lít 93,6% 6,4% 1500ml 16,4% 83,6% 500ml 35,5% 64,5% (Nguồn: kết quả xử lý số liệu bằng spss) Theo kết quả khảo sát có thể thấy rằng, khách hàng chủ yếu sử dụng loại 20 lít, loại có thể tích 500ml ít được sử dụng. Qua đó, công ty cần có những giải pháp Trườngđể đáp ứng tốt hơn nhuĐại cầu của khách học hàng. Kinh tế Huế SVTT: Trần Thị Ngọc Na – K50B QTKD 51