Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank chi nhánh Hồ Chí Minh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank chi nhánh Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_nang_cao_hieu_qua_hoat_dong_cho_vay_khach_hang_ca.pdf
Nội dung text: Khóa luận Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank chi nhánh Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH Ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths. Phùng Hữu Hạnh Sinh viên thực hiện: Trần Ánh Nam MSSV: 1154020561 Lớp: 11DTDN05 TP. Hồ Chí Minh, 2015 i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công tr nh nghiên c u c a tôi. Những kết quả v các số iệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh, không sao chép bất kỳ nguồn n o khác. Tôi ho n to n chịu trách nhiệm trước nh trường về sự cam đoan n y. Tác giả Tp.HCM, Ngày tháng năm 2015 ii
- LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin gửi tới Th.s Phùng Hữu Hạnh, giảng viên hướng dẫn tôi làm khóa uân tốt nghiệp ời cảm ơn sâu sắc nhất. Đồng thời cảm ơn sự chỉ bảo dạy dỗ c a tất cả các thầy cô trường Đại học Công Nghệ TP.HCM. Trong thời gian vừa qua thầy đã tận t nh hướng dẫn cho tôi về các kĩ năng cần thiết để m tốt b i khóa uận tốt nghiệp, giúp tôi hiểu hơn về b i khóa uận tốt nghiệp và giúp tôi chọn được các đề t i phù hợp với bản thân. Tôi chọn đề t i “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh”, cùng các kĩ năng mà thầy đã truyền dạy chúng em đã m ho n th nh bài khóa uận tốt nghiệp c a m nh. Tuy nhiên, dù đã cố gắng hết s c t m tòi v khai thác t i iệu nhưng do kiến th c chuyên môn còn hạn chế nên sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được sự góp ý v phê b nh c a thầy để đề t i có thể ho n chỉnh hơn. Tôi xin chân th nh cảm ơn! Tp.HCM, Ngày tháng năm 2015 iii
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 3 1.1 Khái niệm v hoạt động cho vay c a NHTM 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Vai trò c a hoạt động cho vay 4 1.1.3 Phân oại các khoản cho vay 5 1.1.3.1 Phân oại theo thời hạn khoản vay 5 1.1.3.2 Phân oại theo phương th c cho vay 6 1.1.3.3 Phân oại theo h nh th c đảm bảo 7 1.1.3.4 Phân oại theo đối tượng khách h ng 8 1.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân 9 1.2.1 Đặc trưng c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân 9 1.2.2 Vị thế c a khách h ng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh c a NHTM10 1.2.3 Phân biệt cho vay khách h ng cá nhân với các h nh th c cho vay các Doanh nghiệp, các tổ ch c kinh tế – các khách h ng ớn 10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN 12 1.3.1 Các nhân tố ch quan thuộc phía ngân h ng 12 1.3.2 Các nhân tố khách quan 14 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 16 2.1 Tổng quan về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 16 2.1.1 Giới thiệu về Techcombank 16 2.1.1.1 Lịch sử h nh th nh v phát triển 16 2.1.1.2 Những th nh tựu đạt được 17 2.1.1.3 Cơ cấu tổ ch c c a Ngân hàng 18 2.1.2 Giới thiệu về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 19 iv
- 2.1.3 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank 23 2.1.3.1 Quy định về cho vay khách h ng cá nhân 23 2.1.3.2 Quy trình cho vay 25 2.1.3.3 Các oại sản phẩm cho vay cá nhân 35 2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính 37 2.2.1 T nh h nh hoạt động cho vay c a Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 2011-2014 37 2.2.2 Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 39 2.2.2.1 Cho vay khách h ng cá nhân theo mục đích sử dụng vốn 40 2.2.2.2 Cho vay khách h ng cá nhân theo thời gian cho vay 42 2.2.2.3 Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh so với toàn Ngân hàng 44 2.2.3 Đánh giá hiệu quả c a hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính 45 2.2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn vay 45 2.2.3.2 Phân tích chất ượng dư nợ cho vay 45 2.1 Nhận xét 49 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN 51 3.1 Nâng cao chất ượng v phát triển sản phẩm mới 51 3.2 Tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm 52 3.3 Ho n thiện quy tr nh cho vay 54 3.4 Đẩy mạnh công tác tư vấn đối với khách h ng cá nhân 55 3.5 Mở rộng đối tượng cho vay khách h ng cá nhân 55 3.6 Nâng cao chất ượng nguồn nhân ực Ngân h ng 55 3.7 Tăng cường biện pháp thu nợ, thu ãi 56 3.8 Dự báo các r i ro v có biện pháp phòng ngừa 57 3.9 Nâng cao hơn nữa chất ượng công tác thẩm định 57 v
- 3.10 Nâng cao hơn nữa chất ượng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 vi
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TECHCOMBANK Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Việt Nam HCM Hồ Chí Minh CVKHCN Cho vay khách hàng cá nhân NH Ngân hàng RCC Trung tâm thẩm định v phê duyệt tín dụng cá nhân CCA Trung tâm kiểm soát tín dụng v hỗ trợ kinh doanh Trung tâm giao dịch Hội sở, trung tâm bán v dịch vụ chăm CN sóc khách h ng v các chi nhánh c a Techcombank PGD Phòng giao dịch DVNHCN Dịch vụ Ngân hàng cá nhân CVKH Chuyên viên khách hàng TPPKD Trưởng/ phó DVNHCN v PGD CVXLHS Chuyên viên xử ý hồ sơ – RCC CGPD Chuyên gia phê duyệt - RCC CVQLCT Chuyên viên quản ý ch ng từ - CCA KSCT Kiển soát viên phòng quản ý ch ng từ - CCA KSTD Kiểm soát viên phòng quản ý tín dụng – CCA Chuyên viên thuộc phòng dịch vụ thẻ tín dụng v phòng vận CVTTD h nh thẻ phía Nam HĐTD Hợp đồng tín dụng KUNN Khế ước nhận nợ v cam kết trả nợ TTT Trung tâm thẻ v dịch vụ t i khoản cá nhân T24 Hệ thống phầm mềm Ngân hàng CHECKLIST Bảng danh mục hồ sơ vay vốn vii
- DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu t i chính ch yếu c a chi nhánh 2012 – 2014 22 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động 37 Bảng 2.3: Hoạt động cho vay chi nhánh Hồ Chí Minh 2012-2014 38 Bảng 2.4: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay tại chi nhánh Hồ Chí Minh 40 Bảng 2.5: Doanh số cho vay theo thời gian cho vay 42 Bảng 2.6: Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh/to n Ngân h ng 44 Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn vay 45 Bảng 2.8: Tính h nh dư nợ cho vay 47 Bảng 2.9: Tỷ ệ nợ xấu, nợ quá hạn 47 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cho vay cá nhân v tổ ch c kinh tế 38 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo mục đích vay 40 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung v d i hạn 43 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ ch c c a Techcomabank 18 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ ch c chi nhánh Hồ Chí Minh 19 Sơ đồ 2.3: Quy tr nh cho vay c a Techcombank 25 Sơ đồ 2.4: Quy tr nh kiểm soát hồ sơ 26 viii
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng một trung gian t i chính, một kênh dẫn vốn quan trọng cho to n bộ nền kinh tế. Trong môi trường cạnh tranh ng y c ng gay gắt, việc ho n thiện v mở rộng các hoạt động hướng đi v cũng phương châm cho các Ngân hàng tồn tại v phát triển. Trong các hoạt động c a Ngân hàng có hoạt động cho vay, tuy nhiên các Ngân hàng thường chú trọng cho vay khách h ng doanh nghiệp m chưa quan tâm đến cho vay khách h ng cá nhân. Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ng y c ng phát triển, không chỉ có các công ty, các doanh nghiệp cần vốn để sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường m các cá nhân cũng có nhu cầu vay vốn v sử dụng vốn hơn bao giờ hết. Đáp ng nhu cầu n y th các Ngân hàng đã mở rộng cung cấp vốn cho khách h ng cá nhân có nhu cầu, giúp xã hội giải quyết được t nh trạng thiếu hụt vốn tạm thời, m cho quá tr nh sản xuất được iên tục, nâng cao chất ượng cuộc sống Bên cạnh đó Ngân hàng cũng có thêm một khoản thu nhập từ ãi, giúp Ngân hàng tồn tại v phát triển. Cho vay khách h ng cá nhân không chỉ mang ại thu nhập cho Ngân hàng mà còn giúp Ngân hàng phân tán r i ro. Sau thời gian thực tập tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh và qua việc nghiên c u những số iệu về t nh h nh cho vay c a Ngân hàng, thấy được hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a Ngân hàng, cũng một trong những hoạt động tín dụng cơ bản, mang ại một phần thu nhập cho Ngân hàng nhưng những kết quả đạt được đó chưa x ng đáng với quy mô có thể đạt tới, hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại đây vẫn gặp phải một số khó khăn. Để giải quyết những khó khăn n y cũng như phát triển hoạt động cho vay khách h ng cá nhân th trong thời gian tới Ngân hàng cần nghiên c u v đưa ra những giải pháp khắc phục những khó khăn tồn đọng hiện có. Đây chính là lý do tôi ựa chọn đề t i “Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) - chi nhánh Hồ Chí Minh. 2. Mục đích nghiên cứu: - Khái quát về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 1
- - Phân tích thực trạng hoạt động cho vay đối với Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh - Đề xuất một số giải pháp v kiến nghị góp phần nhằm mở rộng hoạt động CVKHCN. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên c u: Các vấn đề về CVKHCN. - Phạm vi nghiên c u: Tập trung nghiên c u thực trạng hoạt động CVKHCN c a chi nhánh Hồ Chí Minh từ 2012 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề t i có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như phương pháp thống kê, so sánh đánh giá, phân tích các thông tin, số iệu có iên quan đến các dịch vụ t i chính phục vụ khách hàng cá nhân tại chi nhánh. 5. Nội dung nghiên cứu Ngo i phần dẫn uận, kết uận, mục ục, t i iệu tham khảo theo qui định. Bố cục gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở ý uận về hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a một Ngân h ng thương mại Chương 2: Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh Chương 3: Nhận xét – Kiến nghị 2
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA MỘT NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm và hoạt động cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm Định nghĩa NHTM Ở Việt Nam, trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản ý c a Nh nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều th nh phần theo định hướng XHCN. Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp uật, được bảo hộ quyền sở hữu v thu nhập hợp pháp, các h nh th c sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau h nh th nh các tổ ch c kinh doanh đa dạng. Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự ch kinh doanh, hợp tác v cạnh tranh với nhau, b nh đẳng trước pháp uật. Theo hướng đó, nền kinh tế h ng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết v đòi hỏi sự ra đời c a nhiều oại h nh ngân h ng v các tổ ch c tín dụng khác. Để tăng cường quản ý, hướng dẫn hoạt động c a các ngân h ng v các tổ ch c tín dụng khác, tạo thuận ợi cho sự phát triển nền kinh tế đồng thời bảo vệ ợi ích hợp pháp c a các tổ ch c v cá nhân. Việc đưa ra khái niệm niệm về NHTM hết s c cần thiết.Theo uật các tổ ch c tín dụng c a nước cộng ho xã hội ch nghĩa Việt Nam ghi: “Hoạt động ngân h ng hoạt động kinh doanh tiền tệ v dịch vụ ngân h ng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi v sử dụng số tiền n y để cấp tín dụng v cung cấp các dịch vụ thanh toán”. Theo mục 2- Điều 3- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN về qui chế cho vay c a Tổ ch c tín dụng với khách h ng, ta có định nghĩa: “Cho vay một h nh th c cấp tín dụng, theo đó tổ ch c tín dụng giao cho khách h ng một khoản tiền để sử dụng v o mục đích v thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc ho n trả cả gốc v ãi”. Căn c v o bảng tổng kết t i sản c a các NHTM, chúng ta thấy rằng cho vay uôn khoản mục chiếm tỷ ệ ớn nhất trong tổng t i sản c a ngân h ng v khoản 3
- mục đem ại thu nhập cao nhất cho ngân h ng. Tuy nhiên r i ro trong hoạt động ngân h ng có xu hướng tập trung v o danh mục các khoản cho vay. Tiền cho vay một món nợ đối với cá nhân hay doanh nghiệp đi vay nhưng ại một t i sản đối với ngân h ng. So sánh với các t i sản khác khoản mục cho vay có tính ỏng kém hơn v thông thường chúng không thể chuyển th nh tiền mặt trước khi các khoản cho vay đó đến hạn thanh toán. Khi một khoản vay được NHTM cấp cho người vay th người vay mới bên ch động: có thể trả ngân h ng tiền vay trước hạn, đúng hạn thậm chí có thể xin gia hạn thêm thời gian trả nợ. Còn các NHTM chỉ được phép quản ý các khoản vay đó tuân theo hợp đồng đã ký, ngân h ng phải thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký trừ khi có những sai phạm c a khách hàng khi thực hiện hợp đồng. 1.1.2 Vai trò của hoạt động cho vay Đối với Ngân hàng thƣơng mại Đối với hầu hết các ngân h ng, khoản mục cho vay chiếm quá nửa giá trị tổng t i sản v tạo ra từ 1/2 đến 2/3 nguồn thu c a ngân h ng. Đồng thời, r i ro trong hoạt động ngân h ng có xu hướng tập trung v o các khoản cho vay. T nh trạng khó khăn c a một ngân h ng thường phát sinh từ các khoản cho vay khó đòi, bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau: Quản ý yếu kém, cho vay không tuân th nguyên tắc tín dụng, chính sách cho vay không hợp ý v t nh trạng suy thoái ngo i dự kiến c a nền kinh tế. Chính v thế m thanh tra ngân h ng thường xuyên kiểm tra các danh mục cho vay c a các ngân h ng. Đối với các khách hàng và đối với nền kinh tế Mọi người đều mong muốn các ngân h ng hỗ trợ cho sự phát triển c a cộng đồng địa phương thông qua việc cung cấp các khoản vay, đáp ng nhu cầu t i chính c a doanh nghiệp v người tiêu dùng với một m c ãi suất hợp ý. Rõ r ng cho vay ch c năng h ng đầu c a các NHTM để t i trợ cho chi tiêu c a doanh nghiệp, cá nhân v các cơ quan Chính ph . Thông qua hoạt động cho vay, NHTM đã giúp cho quá tr nh sản suất kinh doanh c a các doanh nghiệp được iên tục v ổn định, góp phần v o sự ổn định c a nền 4
- kinh tế. Không chỉ có thế hoạt động cho vay còn nâng cao m c sống các tầng ớp dân cư v cả cộng đồng. Chính v thế m hoạt động cho vay c a ngân h ng có mối quan hệ mật thiết với t nh h nh phát triển kinh tế tại khu vực ngân h ng phục vụ, bởi v cho vay thúc đẩy sự tăng trưởng c a các doanh nghiệp, tạo ra s c sống cho nền kinh tế. Hơn nữa, thông qua các khoản cho vay c a ngân h ng, thị trường sẽ có thêm thông tin về chất ượng tín dụng c a từng khách h ng v nhờ đó giúp cho họ có khả năng nhận thêm các khoản tín dụng mới từ các nguồn khác vớichi phí thấp hơn. 1.1.3 Phân loại các khoản cho vay Các ngân h ng cung cấp nhiều oại h nh cho vay khác nhau tương ng với sự đa dạng trong mục đích vay vốn c a khách h ng, từ việc mua ô tô và sắm sửa các phương tiện sinh hoạt, chuẩn bị cho các kỳ nghỉ, t i trợ cho quá tr nh học tập đến việc xây nh ở v các to nh văn phòng. Các danh mục cho vay có thể được sắp xếp rất đa dạng tuỳ theo các tiêu th c quản lý khác nhau c a các NHTM 1.1.3.1 Phân loại theo thời hạn khoản vay Theo tiêu th c n y ngân h ng có thể quản ý tốt hơn về mặt thởi gian c a các khoản vay như thời hạn giải ngân, thời hạn thu nợ Qua đó các ngân h ng có thể quản ý tốt khả năng thanh khoản c a chính m nh. Ngắn hạn Các khoản cho vay ngắn hạn các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, ch yếu nhằm mục đích t i trợ cho t i sản ưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn c a Nh nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân h ng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn m c, có hoặc không có đảm bảo, dưới h nh th c chiết khấu, thấu chi hoặc uân chuyển. Trung và dài hạn Các khoản cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm th được xếp v o danh mục khoản vay trung hạn v từ 5 năm trở nên các khoản cho vay d i hạn. Các khoản n y 5
- thường chiếm một tỷ trọng rất ớn trong tổng dư nợ cho vay c a các NHTM, chiếm phần ớn ợi nhuận m hoạt động cho vay đem ại. 1.1.3.2 Phân loại theo phƣơng thức cho vay Cho vay thấu chi Thấu chi nghiệp vụ cho vay qua đó ngân h ng cho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán c a m nh đến một giới hạn nhất định v trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn n y được gọi hạn m c thấu chi. Cho vay trực tiếp từng lần Cho vay từng ần h nh th c cho vay m mỗi ần vay khách h ng phải m đơn v tr nh ngân h ng phương án sử dụng vốn vay. Đây h nh th c tương đối phổ biến c a ngân h ng đối với các khách h ng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn m c thấu chi. Một số khách h ng sử dụng vốn ch sở hữu v tín dụng thương mại ch yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân h ng, t c vốn từ ngân h ng chỉ tham gia v o một số giai đoạn nhất định c a chu kỳ sản xuất kinh doanh. Cho vay theo hạn mức Đây nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân h ng thoả thuận cấp cho khách h ng hạn m c tín dụng. Hạn m c tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó số dư tối đa tại thời điểm tính. Đây h nh th c cho vay thuận tiện cho những khách h ng vay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên v o quá tr nh sản xuất kinh doanh. Cho vay luân chuyển Cho vay uân chuyển nghiệp vụ cho vay dựa trên uân chuyển c a h ng hoá. Doanh nghiệp khi mua h ng có thể thiếu vốn, ngân h ng có thể cho vay để mua h ng v sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán h ng. Cho vay uân chuyển thường áp dụng đối với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ng y, có quan hệ vay trả thường xuyên với ngân h ng. Cho vay trả góp 6
- Cho vay trả góp h nh th c tín dụng, theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc m nhiều ần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Ngân h ng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông qua hạn m c nhất định. Đây oại h nh cho vay có r i ro cao do khách h ng thường thế chấp bằng h ng hoá mua trả góp, v vậy nên ãi suất cho vay trả góp thường ãi suất cao nhất trong khung ãi suất cho vay c a ngân h ng. Cho vay gián tiếp Phần ớn các khoản cho vay c a ngân h ng cho vay trực tiếp. Bên cạnh đó ngân h ng cũng phát triển các h nh th c cho vay gián tiếp. Đây h nh th c cho vay thông qua các tổ ch c trung gian. Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường có nhiều món vay nhỏ, người vay phân tán, cách xa ngân h ng. Thông qua h nh th c n y nhằm giảm bớt r i ro, chi phí c a ngân hàng. 1.1.3.3 Phân loại theo hình thức đảm bảo Khách h ng có thể bảo đảm bằng nhiều oại t i sản khác nhau, có thể bảo đảm bằng chính t i sản h nh th nh từ vốn vay c a ngân h ng hoặc bảo đảm bằng uy tín c a m nh. Bảo đảm bằng tài sản thuộc sở hữu hay sử dụng lâu dài của khách hàng - Cho vay cầm cố Đây h nh th c ngân h ng cho khách h ng vay với điều kiện khách h ng phải chuyển quyền kiểm soát t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng trong thời gian cam kết. Danh mục v điều kiện c a t i sản cầm cố được ngân h ng quy định cụ thể dựa trên quy định c a pháp uật v chính sách tín dụng c a từng ngân h ng. Các t i sản cầm cố các t i sản m ngân h ng có thể kiểm soát v bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc nắm giữ không ảnh hưởng đến quy tr nh hoạt động c a khách h ng, chẳng hạn như: các oại giấy tờ có giá, kim oại quý, ngoại tệ mạnh - Cho vay thế chấp. Trong h nh th c cho vay n y, người vay phải chuyển các giấy tờ ch ng nhận quyền sở hữu (hoặc sử dụng) các t i sản đảm bảo sang cho ngân h ng nắm giữ trong thời hạn đã cam kết. 7
- Đối với thế chấp bằng t i sản th những t i sản mang thế chấp thường bất động sản như nh cửa, quyền sử dụng đất hoặc những động sản m việc nắm giữ nó không thuận tiện như ô tô, xe máy Việc thế chấp bằng t i sản cho phép người nhận t i trợ tiếp tục được sử dụng t i sản trong thời gian vay, tuy nhiên quá tr nh sử dụng có thể m biến dạng t i sản, hơn nữa khả năng kiểm soát t i sản đảm bảo c a ngân h ng bị hạn chế. Việc định giá t i sản đảm bảo cũng một khó khăn đòi hỏi phải có sự thẩm định kỹ ưỡng, tránh định giá quá cao gây thiệt hại cho ngân h ng hoặc định giá quá thấp gây ảnh hưởng đến khả năng vay c a khách h ng. Tuy nhiên đối với cho vay cá nhân th t i sản đảm bảo cũng không quá ớn như nh xưởng, dây chuyền sản xuất như đối với cho vay kinh doanh. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Khi khách h ng có nhu cầu vay vốn nhưng không có t i sản đảm bảo, hoặc t i sản đó không đáp ng được các yêu cầu c a ngân h ng th ngân h ng có thể yêu cầu khách h ng sử dụng chính t i sản được h nh th nh từ nguồn t i trợ c a ngân h ng m vật đảm bảo. Chẳng hạn khách h ng vay tiền mua ô tô, ngân h ng có thể yêu cầu ấy chính chiếc ô tô đó m vật bảo đảm, khi khách h ng không có khả năng ho n trả th ngân h ng sẽ phát mại ô tô đó để thu nợ. Để đảm bảo rằng khách h ng sẽ không bán hoặc sử dụng không cẩn thận, m giảm giá trị c a t i sản, ngân h ng thường yêu cầu khách h ng phải cam kết bảo quản t i sản, mua bảo hiểm v người thụ hưởng ngân h ng đồng thời chuyển to n bộ giấy tờ sở hữu t i sản cho ngân hàng. 1.1.3.4 Phân loại theo đối tƣợng khách hàng Thông qua cách phân oại n y các NHTM phân chia khách h ng c a m nh th nh các đối tượng khác nhau, từ đó ập ra các kế hoạch cũng như các chiến ược khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng c a từng oại khách h ng. Cho vay khách hàng là các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế Đây oại h nh cho vay c a các NHTM m các Doanh nghiệp, các tổ ch c kinh tế đối tượng được phục vụ. Do đặc thù riêng có c a đối tượng n y mà các NHTM phải tổ ch c các phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách h ng n y 8
- thường có nhu cầu vốn với số ượng ớn, v có thể rất ớn. Tuy nhiên số ượng khách h ng oại n y c a mỗi NHTM thường không ớn, v vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách h ng cụ thể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín dụng âu d i, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với các khách h ng mới. Cho vay khách hàng cá nhân Nhóm đối tượng còn ại nhóm các khách h ng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đ nh, ch trang trại, tổ hợp tác ) được các NHTM áp dụng phương th c cho vay theo quy tr nh th tục c a cho vay khách h ng cá nhân. Nhóm đối tượng n y có số ượng rất ớn v có nhu cầu vay các khoản nhỏ ẻ, tuy nhiên đây nhóm khách h ng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương th c tiếp cận cung như quản ý hợp ý mới có thể khai thác tốt mảng khách h ng n y. Tuy nhiên tuỳ v o mỗi mục đích quản ý khác nhau m mỗi ngân h ng có thể phân oại các khoản cho vay theo các tiêu th c khác nhau phù hợp với mục đích đó. Trên thực tế việc kết hợp nhiều tiêu th c với nhau thường được các ngân h ng sử dụng. 1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân 1.2.1 Đặc trƣng của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân Đặc trƣng về khoản vay: Các khoản cho vay đối với khách h ng cá nhân thường các khoản có giá trị nhỏ, nhưng số ượng các khoản vay rất ớn Đặc trƣng về chất lƣợng khoản vay: Chất ượng c a các khoản vay thường khá tốt. Tuy nhiên các khoản cho vay đối với các khách h ng cá nhân chỉ có chất ượng tốt khi không có những biến cố từ phía khách h ng. Bên cạnh đó các khoản vay thường có tính r i ro cao nên nó dược các ngân h ng cho vay áp dụng m c ãi suất cao nhất trong bảng ãi suất cho vay áp dụng đối với các khoản vay trong các NHTM. Đặc trƣng về thời hạn khoản vay: Thời hạn c a cá khoản vay ch yếu ngắn hạn, một phần trung hạn v một phần rất nhỏ d i hạn. Điều đó có thể được giải 9
- thích phần n o do đây h nh th c cho vay với m c ãi suất cao nhất trong các NHTM. 1.2.2 Vị thế của khách hàng cá nhân đối với hoạt động kinh doanh Hoạt động trước kia c a các NHTM ch yếu chỉ tập trung v o đối tượng khách h ng các doanh nghiệp ớn, các tổ ch c kinh tế có những khoản vay ớn. M ít chú trọng đến đối tượng khách h ng các cá nhân, dẫn đến những ãng phí trong khai thác tiềm năng cũng như ợi ích từ nhóm đối tượng khách h ng n y. Tuy nhiên mấy năm trở ại đây, các NHTM cũng đã có những điều chỉnh trong hoạt động c a m nh, chú trọng nhiều hơn đến đôí tượng khách hàng là các cá nhân. Đặc biệt sau các vụ m NHTM bị ỗ do cho vay các Tổng công ty ớn c a Nh nước trong khoảng các năm 2000. Các NHTM như bừng tỉnh v đã san sẻ bớt ực ượng phục vụ để phục vụ tốt hơn cho nhóm đối tựng các khách h ng cá nhân. Đối tượng khách h ng cá nhân không chỉ nhóm đối tượng có nhu cầu vay vốn. M nhóm đối tượng n y còn một ực ượng cung cấp cho các NHTM một ượng vốn ớn. Nguồn vốn n y ch yếu các khoản tiết kiệm c a các cá nhân, v vậy tính ổn định c a nó rất cao tạo thuận ợi cho việc đầu tư vào các tài sản trung v d i hạn c a các NHTM. Tạo dựng tốt mối quan hệ với nhóm khách h ng n y, các NHTM vừa tiếp cận được các món cho vay phát sinh từ nhu cầu tiêu dùng cũng như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh c a các khách h ng cá nhân. Đồng thời khi có những khoản tiết kiệm h nh th nh từ nhóm khách hàng này thì các NHTM đó cũng nơi m khách h ng thường sẽ ựa chọn gửi tiền tiết kiệm c a m nh. Tóm ại khách h ng cá nhân nhóm khách h ng có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động c a bất kỳ một NHTM n o. Vị thế cua nó được khẳng định cả trên ý thuyết cũng như trên thực tiễn. 1.2.3 Phân biệt cho vay khách hàng cá nhân với các hình thức cho vay các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế – các khách hàng lớn Để phân biệt được hai nhóm đối tượng khách h ng n y ta cần khẳng định rằng sự phân biệt rõ r ng giữa chúng không thể thực hiện được v điều không cần thiết. 10
- Sự phân biệt chỉ mang tính tương đối v ranh giới giữa hai nhóm khách h ng n y không rõ r ng. Tuy nhiên chúng ta cũng cần có một sự phân định ở một m c độ nhất định phù hợp cho mục tiêu c a m nh. Ở đây mục tiêu m các NHTM dặt ra quản ý tốt việc cho vay đối với từng nhóm khách h ng n y. Do đó chúng ta cần quan tâm đến sự khác biệt c a hai nhóm khách h ng n y trong việc tiếp cận cũng như thực hiện các khoản vay từ các NHTM. Sự khác biệt n y h nh th nh từ chính các đặc trưng vốn có c a từng nhóm khách hàng. Nhóm khách h ng ớn thường có nhu cầu vay các món ớn, thời hạn vay thường ngắn v có tính ổn định cao (thường mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh). Mỗi khoản vay đều đòi hỏi một quy tr nh thẩm định cũng như phân tích phải hết s c nghiêm ngặt do giá trị c a mỗi khoản vay n y rất ớn. Bất kỳ một sự sai sót n o trong các khâu n y có thể dẫn đến hậu quả rất ớn tới kết quả hoạt động cua ngân h ng cho vay. V vậy đối với nhóm khách h ng n y các NHTM cần tạo dựng các mối quan hệ hiểu biết âu d i v iên tục. Đối với nhóm khách h ng cá nhân th các khoản vay c a nhóm thường các khoản vay nhỏ ẻ, v tính không thường xuyên v không ổn định c a các khoản vay. Các khoản n y thường h nh th nh từ nhu cầu t c thời, v vậy việc đáp ng kịp thời các nhu cầu vay n y mục tiêu m các NHTM phải hướng tới. Cho vay đối với nhóm khách h ng n y giúp các NHTM phân tán được r i ro thông qua việc cho vay được nhiều món vay đối với nhiều khách h ng. Các đối tượng thường được các NHTM xếp v o đối tượng khách h ng cá nhân không căn c v o giá trị c a khoản vay ớn hay nhỏ m căn c v o tư cách c a đối tượng xin vay trước pháp uật. Do với tư cách cá nhân ch không phải một tổ ch c nên đối tượng khách h ng cá nhân không có tư cách pháp nhân, v vậy quan hệ với khách h ng quan hệ trực tiếp giữa ngân h ng cho vay với người đến xin vay. Còn cho vay đối với các tổ ch c th người đến xin vay ngân h ng người đại diện hợp pháp cho tổ ch c, cá nhân n y có tư cách c a tổ ch c ch không mang tư cách c a một cá nhân. 11
- 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới mở rộng hoạt động cho vay KHCN 1.3.1 Các nhân tố chủ quan thuộc phía ngân hàng Đây những nhân tố thuộc về bản thân, nội tại ngân h ng iên quan đến sự phát triển c a ngân h ng trên tất cả các mặt ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng, bao gồm: Chính sách, công tác tổ ch c, tr nh độ ao động, cơ sở vật chất - trang thiết bị Thứ nhất: Chính sách tín dụng c a ngân h ng. Có thể nói đây nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhất đến quy mô c a hoạt động tín dụng nói chung v c a tín dụng ngắn hạn nói riêng. Bởi chính sách tín dụng chính đường ối, ch trương đảm bảo cho hoạt động tín dụng đi v o đúng quỹ đạo iân quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự th nh bại c a một ngân h ng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút được nhiều khách h ng, đảm bảo khả năng sinh ời c a hoạt động tín dụng. Một chính sách tín dụng đúng đắn phải chính sách inh hoạt phù hợp với sự thay đổi c a môi trường kinh tế xã hội cũng như mục tiêu c a ngân h ng. Tuỳ theo từng thời kỳ m ngân h ng điều chỉnh quy mô tín dụng ngắn hạn hay trung - d i hạn; tập trung, ưu tiên cho khu vực kinh tế quốc doanh hay ngo i quốc doanh sao cho phù hợp với đường ối phát triển c a Đảng v Nh nước cũng như đảm bảo sự kết hợp h i ho giữa quyền ợi c a người gửi tiền, người vay tiền v c a chính bản thân ngân h ng. Đối với ngân h ng thương mại, chính sách tín dụng đúng đắn phải đảm bảo khả năng sinh ời c a hoạt động tín dụng, trên cơ sở phân tán r i ro, tuân th pháp uật v đường ối chính sách c a nh nước, đồng thời đảm bảo được tính công bằng. Chính sách tín dụng c a ngân h ng ảnh hưởng đến quy mô c a tín dụng ngắn hạn ở rất nhiều khía cạnh khác nhau song trực tiếp ở 3 yếu tố đó : ãi suất cạnh tranh, phương th c cho vay v các t i sản bảo đảm tiền vay: Về lãi suất cạnh tranh: đây yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến quyết định vay vốn c a khách h ng đối với ngân h ng. Ngân h ng n o có ãi suất cho vay thấp hơn sẽ thu hút được nhiều khách h ng đến với m nh. Tuy nhiên các ngân h ng không thể hạ ãi suất thấp hơn hẳn so với các ngân h ng khác để thu hút khách m ãi suất cạnh tranh n y phải được xác định trên cơ sở quy định chung về ãi suất c a hệ 12
- thống ngân h ng, ãi suất phải phù hợp với ợi nhuận c a ngân h ng, đảm bảo trang trải được chi phí c a về quản ý, về trả ãi huy động, bù đắp được r i ro có thể xảy ra Về phƣơng thức cho vay: Phương th c cho vay đa dạng phong phú, đáp ng nhu cầu c a khách h ng tại từng thời điểm khác nhau nhân tố quan trọng để mở rộng quy mô hoạt động tín dụng nói chung v tín dụng ngắn hạn nói riêng. Về tài sản đảm bảo tiền vay: Khách h ng muốn vay vốn tại ngân h ng phải đáp ng các điều kiện, nguyên tắc vay vốn. Trong các điều kiện đó, điều kiện về t i sản bảo đảm tiền vay đóng vai trò quan trọng trong quyết định cho vay c a ngân h ng. Thứ hai: công tác tổ ch c c a ngân h ng Ngân h ng có một cơ cấu tổ ch c khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ nhịp nh ng giữa các cán bộ, nhân viên, các phòng ban trong ngân h ng, giữa các ngân h ng với nhau trong to n bộ hệ thống cũng như với các cơ quan khác iên quan đảm bảo cho ngân hang hoạt động nhịp nh ng, thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ng kịp thời yêu cầu khách h ng, theo dõi quản ý chặt chẽ sát sao khoản vốn huy động cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng. Thứ ba: Chất ượng đội ngũ cán bộ ngân h ng. Con người yếu tố quyết định đến sự th nh bại trong quản ý vốn tín dụng nói riêng v hoạt động quản ý ngân h ng nói chung. Kinh tế c ng phát triển, các quan hệ kinh tế c ng ph c tạp, cạnh tranh ng y c ng gay gắt, đòi hỏi tr nhđộ c a người ao động ng y c ng cao. Đội ngũ cán bộ ngân h ng có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, có đạo đ c, có năng ực trong việc quản ý đơn xin vay, định giá t i sản thế chấp , giám sát số tiền vay v có các biện pháp hữu hiệu trong việc thu hồi nợ vay c a ngân h ng giúp ngân h ng có thể có được những khoản tín dụng đảm bảo, ngăn ngừa được những r i ro khi thực hiện một khoản tín dụng. Như vậy, một ngân h ng có được một chính sách tín dụng hợp ý nhưng nếu không có đội ngũ cán bộ tín dụng năng động sáng tạo, có đầy đ kiến th c chuyên môn v đạo đ c nghệ nghiệp th cũng không thể đảm bảo được chất ượng các 13
- khoản tín dụng cũng như mở rộng quy mô tín dụng v điều n y tất yếu sẽ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động kinh doanh c a ngân h ng. Thứ tƣ: L nhân tố thuộc về cơ sở vật chất c a ngân h ng Trang thiết bị đầy đ v hiện đại giúp cho ngân h ng có thể phục vụ tốt nhất các nhu cầu c a khách h ng về các nghiệp vụ thực hiện cũng như các dịch vụ bổ trợ, tạo òng tin, sự tín nhiệm c a khách h ng đối với ngân h ng v do đó thu hút khách h ng đến giao dịch với ngân h ng. Đặc biệt với sự phát triển như vũ bão về công nghệ thông tin như hiện nay, các trang thiết bị tin học đã giúp cho ngân h ng có được thông tin v xử ý nhanh chóng, kịp thời chính xác, trên cơ sở đó quyết định tín dụng đúng đắn, không bỏ ỡ thời cơ trong kinh doanh giúp cho quá tr nh quản ý tiền vay v thanh toán được thuận tiện, nhanh chóng, chính xác. 1.3.2 Các nhân tố khách quan Tình trạng của nền kinh tế T nh trạng hiện tại c a một nền kinh tế có ảnh hưởng tới tất cả mọi hoạt động kinh tế diễn ra trong nó, v hoạt động cho vay khách h ng cá nhân cũng không nằm ngo i quy uật đó.Thậm chí hoạt động n y c a ngân h ng chịu ảnh hưởng rất ớn bởi t nh trạng n y. Khi nền kinh tế trong trạng thái hưng thịnh th hoạt động c a các NHTM cũng trong xu hướng diễn ra mạnh mẽ, khi đó nhu cầu vay tiền c a khách h ng cá nhân cũng gia tăng, cùng với đó sự gia tăng trong cạnh tranh giữa các NHTM c ng trở nên gay gắt hơn. Về phía khách hàng Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng có hiệu quả, mang ại ợi ịch cho ngân hàng góp phần v o sự tăng trưởng v phát triển kinh tế - xã hội thì khách hàng có vai trò hết s c quan trọng. Một khách h ng có tư cách đạo đ c tốt, có tình hình tài chính vững v ng, có thu nhập sẽ sẵn s ng ho n trả đầy đ những khoản vốn vay c a ngân h ng khi đến hạn, qua đó đảm bảo an toàn và nâng cao chất ượng tín dụng. Nhân tố n y bao gồm rất nhiều các yếu tố, nhưng ch yếu : khả năng t i chính c a khách h ng, năng ực v uy tín c a khách h ng. 14
- Về phía môi trƣờng pháp lý Hoạt động tín dụng ngân h ng được qui định chặt chẽ bởi các văn bản qui phạm pháp uật do NHNN ban h nh. Các đối tượng khách h ng nằm trong chiến ược mở rộng cho vay c a ngân h ng cần được thừa nhận về mặt pháp ý. Đây điều kiện để người vay vốn yên tâm, mạnh dạn đầu tư, sản xuất còn ngân h ng th thuận ợi hơn khi ra các quyết định cho vay. Mặt khác như đã phân tích, mở rộng cho vay nhưng vẫn phải duy trì chất ượng v hiệu quả cho ngân h ng. Nếu hệ thống pháp uật không đồng bộ, việc thực thi pháp uật không nghiêm sẽ tạo ra kẽ hở trong quản ý tín dụng, gây nên những r i ro trong hoạt động cho vay c a ngân h ng như khách h ng có h nh vi ừa đảo để vay vốn, cán bộ ngân h ng có h nh vi sai trái ảnh hưởng đến chất ượng cho vay. 15
- CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MÍNH 2.1 Tổng quan về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh 2.1.1 Giới thiệu về Techcombank 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam, thường được biết đến với tên gọi Techcombank hiện một trong những Ngân hàng thương mại cổ phần ớn nhất Việt Nam. Kể từ khi th nh ập v o ng y 27/9/1993 với số vốn ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng, Techcombank đã không ngừng phát triển mạnh mẽ với th nh tích kinh doanh xuất sắc v được nhiều ần ghi nhận một tổ ch c t i chính uy tín với danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam. Ng y nay, cùng với sự hỗ trợ c a cổ đông chiến ược HSBC, Techcombank đang có một nền tảng t i chính ổn định v vững mạnh với tổng t i sản đạt trên 158.897 tỷ đồng (tính đến hết năm 2013). Techcombank cũng sở hữu một mạng ưới dịch vụ đa dạng v rộng khắp với 315 chi nhánh v 1229 máy ATM trên to n quốc cùng với hệ thống công nghệ Ngân hàng tiên tiến bậc nhất. Ngo i ra, Techcombank còn được dẫn dắt bởi một đội ngũ quản ý t i năng có bề d y kinh nghiệm t i chính chuyên nghiệp cấp đa quốc gia v một ực ượng nhân sự ên tới trên 7000 nhân viên được đ o tạo chuyên nghiệp sẵn s ng hiện thực hóa mục tiêu c a Ngân hàng – trở th nh Ngân hàng tốt nhất và doanh nghiệp h ng đầu Việt Nam. Thông qua 3 lĩnh vực kinh doanh chiến ược: dịch vụ t i chính cá nhân, dịch vụ Ngân hàng cho doanh nghiệp vừa v nhỏ, Ngân hàng bán buôn và Ngân hàng giao dịch, chúng tôi cung cấp những sản phẩm v dịch vụ t i chính đáp ng các nhu cầu đa dạng c a nhiều phân khúc khách hàng khác nhau. Techcombank hơn 3,3 triệu khách h ng cá nhân và 45,368 khách hàng doanh nghiệp người bạn đồng h nh về t i chính. 16
- 2.1.1.2 Những thành tựu đạt đƣợc Trong những năm hoạt động vừa qua Techcombank đã được công nhận v đạt được nhiều thành công: Năm 2010: Nhận giải thưởng "Ngân hàng tốt nhất Việt Nam", Giải thưởng Sao V ng Đất Việt. Năm 2011: Ngân hàng bán lẻ Tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam, TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam Năm 2012: Ngân hàng phát hành tốt nhất khu vực châu Á. Năm 2013: Ngân hàng điện tử tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam Năm 2014: Top 5 Ngân hàng được quan tâm nhất 2014 17
- 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Techcombank Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank 2013 18
- 2.1.2 Giới thiệu về Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh Năm 1995 tăng vốn điều ệ ên 51,495 tỷ đồng, Ngân hàng Thương mại Cổ Phần Kỹ thương Việt Nam đã khai trương hoạt động chi nhánh Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá tr nh phát triển nhanh chóng c a Techcombank tại các đô thị ớn. Sự ra đời c a chi nhánh Hồ Chí Minh sẽ góp phần mở rộng mạng ưới hoạt động v thị phần c a Techcombank tại Hồ Chí Minh, nâng cao năng ực cạnh tranh c a Ngân hàng, đưa nguồn vốn v các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tiếp cận rộng hơn đến các tầng ớp dân cư, các th nh phần kinh tế đa dạng. Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Hồ Chí Minh Giám đốc P. Giám đốc P. Giám đốc Phòng DV KHDN Phòng DV KH Phòng kế Phòng ngân toán quỹ Phòng DV KHCN Bộ phận kế toán p v kho quỹ Chức năng nhiệm vụ các phòng ban: Mô h nh tổ ch c c a chi nhánh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh được xây dựng theo mô h nh hiện đại hoá Ngân hàng, theo hướng đổi mới v tiên tiến, phù hợp với quy mô v đặc điểm hoạt động c a chi nhánh. Điều h nh các hoạt động c a Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh là Giám đốc chi nhánh. 19
- - Giúp việc Giám đốc điều h nh chi nhánh có hai Phó Giám đốc, hoạt động theo sự phân công, uỷ quyền c a Giám đốc chi nhánh theo quy định. - Các phòng ban Chi nhánh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh gồm: Phòng DVKH Doanh Nghiệp, phòng DVKH Cá Nhân, phòng kế Toán v kho quỹ - Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp: Gồm có 1 trưởng phòng v 5 (RM) chuyên viên khách h ng doanh nghiệp. Ch c năng: Quản ý về sản phẩm cho doanh nghiệp v phân tích hoạt động kinh doanh trên thị truờng. Chăm sóc các khách h ng truyền thống, các khách h ng ớn, khách h ng VIP . Khai thác v mở rộng thị trường bán sản phẩm dịch vụ Ngân hàng như: Chuyển tiền ra nước ng o i, mở LC, cho vay tín dụng DN Huy động vốn từ các tổ ch c kinh tế. - Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân: Gồm có 1 trưởng phòng v 8 (RBO) chuyên viên khách hàng cá nhân. Ch c năng: Cho vay cá nhân với các oại sản phẩm tín dụng cá nhân trong từng giai đoạn gồm các sản phẩm: Cho vay mua nhà, cho vay tiêu dùng, cho vay mua ô tô. Các oại sản phẩm tín dụng F1, F2 ( cho vay có t i sản đảm bảo v cho vay không có t i sản đảm bảo). 20
- Tiếp thị bán các sản phẩm cho các đơn vị trả ương: Phát h nh thẻ các oại, mở t i khoản, bán FastiBank Quản ý thu nợ v kiểm soát r i ro tín dụng bán ẻ Dịch vụ v hỗ trợ mạng ưới bán ẻ Phát triển bán v tiếp thị dịch vụ Ngân hàng Xem xét đối tượng phát h nh thẻ. Nắm bắt r i ro khi cho vay tín dụng, kiểm soát hiệu quả tín dụng sau khi cho vay. - Phòng kế toán: Gồm có 3 kế toán Thực hiện công tác kế toán giao dịch, t i chính cho to n bộ hoạt động c a Chi nhánh, trực tiếp m nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách h ng bao gồm: Huy động dân cư (Tiền gửi tiết kiệm dân cư). Huy động tổ ch c kinh tế. Kế toán chuyển tiền vãng ai. Kế toán nhận tiền Westion Union.(Đại ý dịch vụ nhận tiền kiều hối). Mở t i khoản cá nhân, tổ ch c kinh tế Tiếp nhận thông tin v hồ sơ phat h nh thẻ các oại : Fast acess, visa Thực hiện công tác hậu kiểm đối với to n bộ hoạt động t i chính kế toán c a Chi nhánh bao gồm phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm theo quy tr nh uân chuyển v kiểm soát ch ng từ. Thực hiện việc kiểm soát, ưu trữ, bảo quản, bảo mật các oại ch ng từ, sổ sách kế toán, theo quy định c a Nh nước. Thực hiện nhiệm vụ quản ý t i chính thông qua công tác ập kế hoạch t i chính, t i sản c a chi nhánh; theo dõi t nh h nh thực hiện kế hoạch t i chính, t i sản c a chi nhánh, theo dõi t nh h nh thực hiện kế hoạch t i chính, phân tích, đánh giá t nh h nh t i chính, hiệu quả hoạt động để phục vụ cho quản trị điều h nh kinh doanh c a ãnh đạo. 21
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản ý t i sản, định m c v quản ý t i chính, nộp thuế, trích ập quản ý v sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội bộ, hợp ý v đúng chế độ c a Nh nước v c a ngành. Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế toán, quy tr nh uân chuyển ch ng từ v chi tiêu t i chính c a phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm v các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh theo quy định. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, kịp thời, hợp ý, trung thực c a số iệu kế toán, c a báo cáo t i chính, đảm bảo an to n t i sản, tiền vốn c a Ngân hàng v khách h ng qua công tác hậu kiểm v kiểm tra thực hiện chế độ kế toán, chế độ t i chính c a các đơn vị trong chi nhánh. Đầu mối quản ý to n bộ số iệu, dữ iệu kế toán, bảo mật, cung cấp thông tin hoạt động c a Ngân hàng, c a khách h ng qua số iệu kế toán theo quy định v ập các báo cáo kế toán t i chính theo quy định c a Nhà nước, ập các oại báo cáo kế toán phục vụ quản trị điều h nh c a ban lãnh đạo. Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của chi nhánh 2012 – 2014 Bảng 2.1: Chỉ tiêu tài chính chủ yếu của chi nhánh 2012 – 2014 Năm 2012 2013 2014 Lợi nhuận ròng/Tổng t i sản 1,83% 0,42% 0,39% Lợi nhuận ròng/Vốn ch sở hữu 28,87% 5,58% 4,77% Chi phí/Thu nhập 31,52% 54,22% 59,42% Nguồn: Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Nh n chung những chỉ số t i chính ch yếu c a chi nhánh đều ổn định v phù hợp trong giai đoạn 2012 – 2014. 22
- 2.1.3 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank 2.1.3.1 Quy định về cho vay khách hàng cá nhân Có năng ực pháp uật dân sự, năng ực h nh vi dân sự v chịu trách nhiệm dân sự theo quy định c a pháp uật a. Đối với khách hàng vay cá nhân Việt Nam Tổ ch c phải có năng ực pháp uật dân sự Cá nhân v ch doanh nghiệp tư nhân; đại diện c a hộ gia đ nh/hộ kinh doanh; đại diện c a tổ hợp tác; th nh viên hợp danh c a công ty hợp danh phải có năng ực pháp uật v năng ực h nh vi dân sự. b. Đối với khách hàng vay cá nhân nƣớc ngoài - Tổ ch c nước ngo i phải đáp ng các điều kiện sau: + Hoạt động hợp pháp ở nước ngo i theo quy định c a pháp uật c a nh nước m tổ ch c đó đặt trụ sở chính. + Có giấy phép hoạt động tại Việt Nam do cơ quan nh nước có thẩm quyền Việt Nam cấp. + Thời hạn cho vay không quá thời hạn được phép hoạt động tại Việt Nam - Cá nhân nước ngo i phải đáp ng đ điều kiện: + Có hộ chiếu hợp ệ + Được các cơ quan quản ý xuất nhập cảnh Việt Nam cho phép nhập cảnh hoặc cư trú tại Việt Nam để m việc, học tập, du ịch, chữa bệnh, thể hiện bằng một trong các giấy tờ sau: Thẻ thường trú (3 năm được cấp ại 1 ần) Thẻ tạm trú (được cấp theo thời hạn từ 1 đến 3 năm) Giấy thông h nh (có giá trị không quá 6 tháng) Giấy tờ khác nếu pháp uật có quy định + Thời hạn cho vay không quá thời hạn được phép cư trú tại Việt Nam theo các giấy tờ nêu trên v phù hợp với thời hạn thị thực. + T i sản đảm bảo tiền vay (nếu có) có thể được xử ý được, m không phụ thuộc v o việc người vay còn cư trú ở Việt Nam hay không. 23
- Mức cho vay : Được xác định căn c v o giá trị dự toán công tr nh, nhu cầu vay c a khách h ng, m c vốn tự có c a khách h ng tham gia v o dự án/phương án, giá trị t i sản bảo đảm tiền vay v khả năng ho n trả nợ c a khách h ng Thời gian cho vay: Ngắn hạn hoặc trung-d i hạn phù hợp với phương án vay vốn, khả năng trả nợ c a khách h ng - Cho vay ngắn hạn: đến 1 năm - Cho vay trung hạn : từ 1 năm đến 5 năm - Cho vay d i hạn: trên 5 năm Phƣơng thức cho vay: Cho vay từng ần, cho vay theo hạn m c tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay theo hạn m c tín dụng dự phòng, cho vay thông qua nghiệp vụ pháp h nh thẻ tín dụng, cho vay theo hạn m c thấu chi v các phương th c cho vay khác m pháp uật không cấm. Bảo đảm khoản vay: Áp dụng các h nh th c bảo đảm: ký quỹ, thế chấp, cầm cố, bảo ãnh v các biện pháp bảo đảm khác theo quy định c a pháp uật. Hồ sơ vay: - Hồ sơ pháp ý c a khách h ng vay, người bảo ãnh (nếu có) (CMND, hộ khẩu hoặc KT3). Hồ sơ iên quan đến biện pháp bảo đảm - Hồ sơ iên quan khoản vay (giấy đề nghị, phương án, các giấy tờ ch ng minh thu nhập, giấy tờ có iên quan việc sửa chữa, xây dựng, nội thất ) 24
- 2.1.3.2 Quy trình cho vay Sơ đồ 2.3: Quy trình cho vay của Techcombank Nguồn: Techcombank Hội sở chính Hồ Chí Minh 25
- Sơ đồ 2.4: Quy trình kiểm soát hồ sơ Nguồn: Techcombank Hội sở chính Hồ Chí Minh 26
- Diễn giải quy trình cấp tín dụng (thẩm định và phê duyệt) tập trung đối với các sản phẩm cho vay của Techcombank: a. Quy trình phê duyệt tín dụng tập trung đối với các sản phẩm cho vay Tiếp nhận, thu thập hồ sơ, xử ý kết quả - Tiếp nhận và thu thập hồ sơ CVKH thực hiện: + T m kiếm v trực tiếp iên hệ, m việc với khách h ng; t m hiểu nhu cầu c a khách h ng v tư vấn cho khách h ng sử dụng các sản phẩm, dịch vụ phù hợp + Tiếp nhận đề nghị vay vốn từ khách h ng theo mẫu biểu ban hành kèm hướng dẫn c a từng sản phẩm v hướng dẫn khách h ng cung cấp các hồ sơ iên quan cần thiết theo quy định danh mục hồ sơ phê duyệt. - Nhận diện và đánh giá sơ bộ thông tin khách hàng CVKH thực hiện: + Nhận diện, đánh giá sơ bộ thông tin khách h ng v hồ sơ vay vốn c a khách hàng theo đúng “Hướng dẫn cấp tín dụng tập trung với các sản phẩm”. + Kiểm tra, xem xét điều kiện vay đối với khoản vay theo quy định hiện hành c a Techcombank, xem xét từ chối các trường hợp không thuộc đối tượng vay trường hợp cấm v vi phạm qui định về hạn chế cho vay, không đ điều kiện vay theo qui định hiện h nh c a Techcombank v pháp uật. Xác định r i ro v ghi v o trong đề xuất tín dụng. - Xử lý hồ sơ CVKH thực hiện: + Với hồ sơ không đ điều kiện cấp tín dụng, hạn m c ng trước t i khoản cá nhân phát h nh thẻ tín dụng theo quy định hiện h nh c a Techcombank Yêu cầu khách h ng khai, cung cấp giấy tờ bổ sung đầy đ thông tin (nếu có), ch ng minh thông tin. 27
- Nếu khách h ng không đ điều kiện vay, thông báo cho khách h ng về ý do từ chối khoản vay hoặc hướng dẫn khách h ng bổ sung ho n thiện hồ sơ. + Với hồ sơ đ điều kiện được xem xét cấp tín dụng, hạn m c ng trước t i khoản cá nhân, phát h nh thẻ tín dụng theo quy định hiện h nh c a Techcombank Ký đề xuất trên đề nghị vay vốn. Tr nh cấp có thẩm quyền Lãnh đạo CN/PGD/TPPKD xem xét kiểm soát v ký duyệt đề nghị vay vốn c a khách h ng. - Kiểm soát, ký duyệt đề xuất và gửi hồ sơ lên RCC (Trung tâm Thẩm định và phê duyệt tín dụng cá nhân) Lãnh đạo CN/PGD/TPPKD thực hiện: + Tiếp nhận hồ sơ từ CVKH + Quyết định tiếp nhận hoặc từ chối đề nghị vay vốn. Ký đề xuất hạn m c vay vốn, hạn m c ng trước t i khoản, hạn m c phát h nh thẻ tín dụng cho những khách h ng đ điều kiện. + Kiểm soát nội dung hồ sơ vay vốn v ký xác nhận ên đề nghị vay vốn. CVKH thực hiện: + Gửi bản scan hồ sơ vay vốn cho đầu mối tiếp nhận hồ sơ c a RCC thông qua địa chỉ emai tại hệ thống E-mai Out ook, hệ thống quản ý ch ng từ điện tử ECM c a Techcombank. + Thực hiện ưu bản gốc Hồ sơ vay vốn c a khách h ng. - Kiểm tra, thẩm định và phân loại hồ sơ CVXLHS (chuyên viên xử ý hồ sơ) thực hiện: 28
- + Tiếp nhận hồ sơ từ CN/PGD + Kiểm tra ại tính đầy đ v hợp ý c a hồ sơ: + Nếu hồ sơ không đầy đ : thông báo v trả ại hồ sơ cho CVKH. + Nếu hồ sơ đầy đ : thông báo cho CVKH v tiếp tục thực hiện các bước sau. + Thẩm định, kiểm tra tính xác thực, v đảm bảo các nội dung trên hồ sơ vay vốn không có mâu thuẫn giữa các thông tin trên v phù hợp với thực tế theo quy định trong hướng dẫn sản phẩm c a Techcombank. + Kiểm tra trạng thái các khoản vay c a KH tại Techcombank. + Kiểm tra ịch sử vay vốn c a khách h ng tại tổ ch c tín dụng khác thông qua CIC + Liên hệ khách h ng qua điện thoại để xác định tính chính xác, trung thực c a các thông tin khách h ng cung cấp trong hồ sơ vay vốn. Nếu phát hiện hồ sơ có dấu hiệu nghi ngờ giả mạo, CVXLHS xin ý kiến c a ãnh đạo RCC, thống nhất với ãnh đạo CN/PGD về việc phối hợp với CVKH kiểm tra thực tế khách hàng. + Nhập iệu trạng thái hồ sơ v thực hiện chấm điểm tín dụng khách h ng. In bảng chấm điểm tín dụng để tr nh cùng hồ sơ khách h ng ên CGPD + Căn c hạn m c vay vốn, hạn m c phát h nh thẻ tín dụng c a từng hồ sơ, chuyển CGPD phê duyệt khoản vay theo đúng thẩm quyền phê duyệt. - Phê duyệt tín dụng CGPD/CGPD có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ ngoại ệ thực hiện: + Nếu khoản vay trong m c phán quyết được y quyền: tiến h nh phê duyệt khoản vay. Trường hợp CGPD phê duyệt khoản vay: CVXLHS ập thông báo tín dụng chấp thuận. 29
- Trường hợp CGPD không phê duyệt khoản vay: CVXLHS ập thông báo tín dụng từ chối. + Với khoản vay có điều kiện khác biệt (hồ sơ ngoại ệ): cho ý kiến đồng ý hoặc không đồng ý (phải nêu rõ ý do) về đề xuất c a CN/PGD: Nếu đồng ý với đề xuất c a CN/PGD: CGPD chuyển hồ sơ ại cho CVXLHS tr nh hồ sơ ên CGPD có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ ngoại ệ. Sau khi có kết quả phê duyệt khoản vay, CVXLHS ập thông báo tín dụng gửi CN/PGD để gửi khách h ng. Nếu không đồng ý với đề xuất c a CN/PGD: CGPD cho ý kiến không đồng ý, nêu rõ ý do v chuyển hồ sơ ại cho CVXLHS gửi ại hồ sơ cho CN/PGD. Trường hợp Lãnh đạo CN/PGD thống nhất từ chối khoản vay theo ý kiến c a CGPD, CN/PGD gửi thông báo tín dụng từ chối cho khách hàng. Trường hợp Lãnh đạo CN/PGD đánh giá khách h ng đáp ng điều kiện cấp tín dụng, khả năng trả nợ c a khách h ng tốt, đánh giá được m c độ r i ro, nhận thấy khả năng an to n khi cho khách h ng vay, Lãnh đạo ch động tr nh CGPD có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ ngoại ệ. Trường hợp hồ sơ không được CGPD có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ ngoại ệ, CN/PGD gửi thông báo tín dụng từ chối cho khách h ng. Trường hợp hồ sơ được CGPD có thầm quyền phê duyệt, CN/PGD ập t c thông báo tín dụng chấp thuận cho khách h ng đồng thời trong vòng tối đa 3 ng y m việc, CVKH b n giao ại bản gốc kết quả phê duyệt chấp thuận c a CGPD có thẩm quyền phê duyệt hồ sơ ngoại ệ cho CVXLHS để ưu tại RCC. + RCC chịu trách nhiệm ưu bản gốc các hồ sơ sau: 30
- Thông báo chấp thuận/từ chối cấp tín dụng Bảng tính điểm tín dụng khách h ng đã có kết quả phê duyệt. - Thông báo tín dụng CVXLHS thực hiện: + Gửi bản scan hồ sơ phê duyệt cho CVKH thông qua hệ thống E-mail Outlook, hệ thống quản ý ch ng từ điện tử ECM c a Techcombank. + Lưu bản gốc kết quả phê duyệt (bảng tính điểm tín dụng khách hàng) CVKH thực hiện. + Sau khi nhận được kết quả phê duyệt; trong vòng tối đa 01 ng y m việc, CVKH gửi thông báo tín dụng tới khách h ng v phản hồi bằng hệ thống Out ook cho CVXLHS về việc Khách h ng đồng ý hay từ chối kết quả phê duyệt. Nếu khách h ng không đồng ý với kết quả xét duyệt: thông báo với CVXLHS ý kiến trả ời c a Khách h ng. Nếu KH đồng ý với kết quả xét duyệt: Gửi bản scan bộ hồ sơ vay vốn v kết quả phê duyệt (Bảng tính điểm tín dụng khách h ng), phiếu uân chuyển kiểm soát hồ sơ cho CCA qua hệ thống E-mail Outlook, hệ thống quản ý ch ng từ điện tử ECM c a Techcombank. Trong trường hợp CGPD khác biệt không thuộc RCC phê duyệt khoản vay do CN/PGD trực tiếp tr nh ên, trong vòng tối đa 03 ng y m việc, CVKH phải b n giao báo cáo thẩm định bản gốc cho CVXLHS. b. Quy trình kiểm soát hồ sơ bán lẻ tại CCA (Trung tâm kiểm soát tín dụng và hỗ trợ kinh doanh). - Scan hồ sơ tín dụng đã đƣợc phê duyệt gửi CCA 31
- CVKH thực hiện: Sau khi nhận kết quả phê duyệt từ RCC, gửi hồ sơ pháp lý c a khách h ng v hồ sơ phê duyệt v phiếu uân chuyển cho P.QLCT. Nhận thông qua hệ thống quản ý ch ng từ điện tử ECM c a Techcombank hoặc qua địa chỉ emai c a CCA. - Kiểm tra và soạn thảo các hợp đồng, văn bản CVQLCT thực hiện: + Kiểm tra to n diện tính đầy đ c a bộ hồ sơ chuyển đến theo danh mục hồ sơ. + Kết quả phê duyệt (Bảng tính điểm tín dụng khách h ng) + Phiếu uân chuyển v kiểm soát hồ sơ + T i iệu khác (nếu có) theo quy định cấp tín dụng c a Techcombank. + Kiểm tra các giấy tờ, chữ ký c a khách h ng đảm bảo thống nhất, đầy đ . + Kiểm tra phù hợp về thẩm quyền phê duyệt, về ãi suất theo đúng quy định c a Tổng giám đốc, theo xếp hạng KH từng thời kỳ. + Xử ý sau khi kiểm tra hồ sơ: Nếu hồ sơ không hợp ệ, không đầy đ theo Check ist: yêu cầu CVKH bổ sung các hồ sơ, thông tin còn thiếu. Nếu hồ sơ được kiểm soát đã đầy đ , hợp ệ: Soạn toàn bộ các hợp đồng, văn bản theo quy định c a Techcombank. Nội dung hợp đồng phải điền đầy đ các thông tin theo mẫu và ghi đầy đ các điều kiện theo phê duyệt c a cấp có thẩm quyền, đối với những phần được thực hiện bằng chữ viết tay phải rõ ràng, không tẩy xóa, do cùng một chữ viết. Các hợp đồng, văn bản sau khi được soạn thảo xong, sẽ được chuyển đến KSCT kiểm soát. - Kiểm soát nội dung soạn thảo 32
- KSCT thực hiện: + Kiểm soát lại các nội dung công việc do CVQLCT thực hiện. + Ký nháy kiểm soát vào phần cuối c a từng trang tài liệu + Chuyển hợp đồng, văn bản về cho CVKH tại CN/PGD bằng file PDF thông qua địa chỉ email tại hệ thống E-mail Outlook. - Thỏa thuận, ký kết hợp đồng với khách hàng CVKH thực hiện: + Thông báo mời khách hàng lên ký hợp đồng v các văn bản liên quan đại diện Ngân hàng (do Tổng Giám đốc y quyền theo từng thời kỳ). + Ký kết các hợp đồng, thỏa thuận với khách hàng. Thời gian từ khi hồ sơ được phê duyệt tới ngày ký hợp đồng tín dụng không vượt quá 30 ngày. - Gửi hồ sơ giải ngân CVKH thực hiện: + Sau khi CN/PGD và KH hoàn tất việc ký kết hợp đồng v các văn bản liên quan, CVKH scan hồ sơ giải ngân và gửi về CCA thông qua địa chỉ email tại hệ thống E-mail Outlook/hệ thống quản lý ch ng từ điện tử ECM c a Techcombank. - Tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ giải ngân CVQLCT thực hiện: + Tiếp nhận hồ sơ giải ngân từ CVKH + Tiến hành kiểm tra hồ sơ theo các quy định hiện hành c a Techcombank. Thời gian tối đa từ ngày hồ sơ được phê duyệt tới ngày ký hợp đồng tín dụng không được vượt quá 30 ngày. Nếu quá thời hạn này cần thông báo cho CN/PGD yêu cầu làm lại hồ sơ mới. KSCT thực hiện: + Kiểm soát hồ sơ giải ngân trước khi chuyển sang P.QLTD 33
- + Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc thiếu: gửi lại CVQLCT để yêu cầu CN/PGD hoàn thiện, bổ sung. + Nếu hồ sơ hợp lệ v đầy đ : ký kiểm soát trên phiếu luân chuyển và tiến hành chuyển phiếu luân chuyển và hồ sơ giải ngân cho P.QLTD để thực hiện hạch toán giải ngân. - Hạch toán, giải ngân trên T24 CVQLTD thực hiện: + Tiến hành mở tài khoản phù hợp theo qui định + Hạch toán giải ngân trên hệ thống T24 căn c theo ch ng từ mà P.QLCT chuyển sang. KSTD thực hiện: + Kiểm tra lại tính đầy đ và khớp đúng c a các số liệu trong tờ trình phê duyệt, trên HĐTD, KUNN với số liệu trên hệ thống T24: đối chiếu số tiền giải ngân v các nghĩa vụ hiện tại c a khách hàng với Techcombank. Nếu các số liệu khớp đúng thì KSTD phê duyệt giải ngân trên T24; đồng thời ký xác nhận trên phiếu luân chuyển. - Kiểm soát sau vay và lƣu hồ sơ tín dụng Phòng DVNHCN thuộc CN/PGD thực hiện: + Theo dõi và giám sát khoản vay sau khi giải ngân theo các nội dung và phương th c quy định cụ thể tại Hướng dẫn kiểm soát sau vay c a Techcombank + Lưu hồ sơ tín dụng: quản ý, ưu trữ hồ sơ KH, hồ sơ tín dụng. - Hạch toán thu nợ, gia hạn, tất toán khoản vay CVQLTD và KSTD thực hiện: + Hạch toán thu phí (nếu có), nợ gốc, lãi, gia hạn, tất toán các khoản vay theo trình tự đã được quy định trong các hướng dẫn sản phẩm. 34
- 2.1.3.3 Các loại sản phẩm cho vay cá nhân Các oại sản phẩm cho vay cá nhân c a Techcombank gồm các mục sau: Cho vay mua bất động sản: người vay sẽ được hỗ trợ tới 70% giá trị bất động sản với thời gian trả góp ên tới 25 năm từ Techcombank. Hạn m c cho vay ên tới 10 tỷ đồng. Có thể dùng chính bất động sản định mua m t i sản đảm bảo, các phương th c trả nợ inh hoạt. Hiện n y một số Ngân h ng TMCP chỉ cho thời gian vay được 20 năm. Cho vay sản xuất kinh doanh có nhiều phương th c cho vay cụ thể: vay theo món, vay theo hạn m c, vay hỗ trợ sản xuất kinh doanh siêu tốc. Hạn m c cho vay ên tới 5 tỷ đồng. Lãi suất cạnh tranh so với các Ngân hàng khác. Cho vay cầm cố ch ng khoán: M c cho vay tối đa bằng tổng giá trị ch ng khoán đã khớp ệnh v được xác nhận c a Công ty ch ng khoán trừ đi các khoản phải chi trả cho công ty ch ng khoán v ãi phải trả cho Techcombank. Thời hạn vay tối đa từ khi có phiếu khớp ệnh đến T+3, nếu ng y giao dịch ng y th 6 hoặc th 7, số ng y vay tương ng sẽ 4 hoặc 5 ng y. Cho vay cầm cố ch ng từ có giá: hạn m c phụ thuộc v o các ch ng từ có giá. Các oại ch ng từ có giá nhận cầm cố: Sổ tiết kiệm, thẻ tiết kiệm phát ộc, sổ tiết kiệm định kỳ, sổ tiết kiệm d i hạn (ngoại tệ hoặc VNĐ), ch ng chỉ v ng c a Techcombank. Cho vay mua ô tô: hạn m c cho vay dựa v o giá trị c a xe v t i sản đảm bảo. Cho vay mua xe ên tới 100% giá trị xe, ãi suất ưu đãi 8.99% trong 6 tháng đầu, 9.99% trong 12 tháng đầu v ãi suất giảm 0.5% nếu khách h ng mua bảo hiểm c a GIC. Đối với ô tô cũ chấp nhận cho vay mua xe đã có thời gian sử dụng ên tới 5 năm, thời gian vay ên tới 6 năm cao hơn sơ với Ngân h ng khác. Cụ thể Ngân h ng Sacombank chỉ cho khách hàng thời gian vay 5 năm. 35
- Cho vay du học: Cho vay ên tới 99% nhu cầu vốn. Kỳ hạn vay như sau: Sổ tiết kiệm: tối thiểu 1 tháng – tối đa 12 tháng Hợp đồng tín dụng hạn m c: từ 12 tháng đến 120 tháng nhưng không quá thời gian ưu trú (thời gian ưu trú được xác định theo thư giới thiệu/xác nhận trúng tuyển c a đơn vị đ o tạo). Hợp đồng tín dụng hạn m c n y chỉ áp dụng đối với mục đích du học. Đồng tiền vay: VNĐ Hiện đối với cho vay du học ở Sacombank kỳ hạn vay đối với sổ tiết kiệm tối thiểu 3 tháng – tối đá 12 tháng. Cho vay tiêu dùng thế chấp bất động sản: hạn m c vay tối đa 1 tỷ đồng nhưng không quá 70% giá trị t i sản bảo đảm. Cho vay tiêu dùng tín chấp: th tục vay đơn giản, không cần t i sản đảm bảo hay tiền đặt cọc, số tiền được vay tối đa ên tới 7 tháng thu nhập thực tế v không vượt quá 200 triệu đồng, thời gian vay inh hoạt từ 6 tháng đến 48 tháng, tùy v o khả năng t i chính c a khách hàng. Tiền ãi tính theo dư nợ thực tế v được cố định trong suốt thời gian vay. Thời gian phê duyệt nhanh chóng, tối đa 02 ng y m việc. Đối tượng cho vay tiêu dùng tín chấp khá rộng ớn, trong khi một số Ngân h ng hiện nay chỉ cho vay tiêu dùng tín chấp đối với các cán bộ công ch c nh nước v một số nhân viên nội bộ. 36
- 2.2 Phân tích hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Mính 2.2.1 Tình hình hoạt động cho vay Techcombak - CN HCM năm 2012 - 2014 Bảng 2.2: Dƣ nợ tín dụng trên tổng nguồn vốn huy động Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Dư nợ tín dụng 971,3 1.022,8 1.168,3 Tổng vốn huy động 1.586,4 1.745,9 2.085 Dư nợ tín dụng/Tổng nguồn vốn huy động 61% 59% 56% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Chỉ số n y giúp xác định hiệu quả đầu tư c a một đồng vốn huy động v giúp so sánh khả năng cho vay c a Ngân hàng. Chỉ tiêu n y không nên quá ớn hay quá nhỏ, v nếu chỉ tiêu n y quá ớn có thể khả năng huy động vốn c a Ngân hàng thấp, ngược ại nếu chỉ tiêu n y nhỏ th Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không đạt hiệu quả. Qua bảng 1.2 ta thấy tỷ ệ n y trong năm 2012 – 2014 c a chi nhánh khá tương đối, không quá cao cũng không quá thấp, ở m c trung b nh chênh ệch trong ngưỡng 56% đến 61%, điều n y ch ng tỏ việc cấp tín dụng v huy động vốn tại chi nhánh khá tốt. Sau khi đã huy động được nguồn vốn cần thiết, các NHTM phải t m được khách h ng để cấp tín dụng nhằm giải phóng nguồn vốn v t m kiếm ợi nhuận. Năm 2013 Ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động tương đối cao, với tỷ ệ Dư nợ tín dụng/Nguồn vốn huy động 59% v giảm còn 56% v o năm 2014. 37
- Bảng 2.3: Hoạt động cho vay chi nhánh Hồ Chí Minh 2012-2014 Đơn vị:Tỷ đồng 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Mức Tỉ lệ Mức Tỉ lệ tăng tăng tăng tăng Cho vay cá nhân 391,4 337,5 420,6 -53,9 -14% 83,1 25% Tổ ch c kinh tế 579,9 685,3 747,7 105,4 18% 62,4 9% Tổng vốn cho 971,3 1.022,8 1.168,3 51,5 5% 145,5 14% vay Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cho vay cá nhân và tổ chức kinh tế Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh 38
- Trên cơ sở nhận định m c độ r i ro c a thị trường, chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp để kiểm soát tăng trưởng v uôn có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng cho phù hợp với những diễn biến c a thị trường, đảm bảo an to n v hiệu quả trong hoạt động tín dụng, uôn căn nhắc kỹ ưỡng đối với các hoạt động cho vay. Trong năm 2013 dư nợ cho vay đối với các tổ ch c kinh tế là 685,3 tỷ, tăng 105,4 tỷ đồng chiếm tỷ ệ cao 67%, trong khi đó cho vay cá nhân đạt 337,5 tỷ đồng, giảm 53,9 tỷ đồng so với 2012 chiếm 33% dư nợ. Dư nợ cho vay cá nhân 2014 420,6 tăng 83,1 tỷ so với 2013. Tuy vậy trong năm 2014 dư nợ cho vay các tổ ch c kinh tế vẫn chiếm một tỷ trọng cao (64%). Điều n y ch ng tỏ khối khách h ng doanh nghiệp một thị trường tiềm năng c a chi nhánh. Nguyên nhân do Techcombank đã chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ chuyên biệt theo ng nh, d nh nhiều chương tr nh ưu đãi cho các doanh nghiệp đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong các ĩnh vực kinh doanh nông âm th y sản. Từ 2012 – 2014 chi nhánh Hồ Chí Minh nói riêng, Techcombank nói chung đã rất th nh công trong việc thu hút được nhiều đối tượng khách h ng cá nhân v doanh nghiệp. Cụ thể đối với khách h ng cá nhân với số ượng 2,8 triệu khách h ng đã tăng gần 4 triệu khách h ng v o năm cuối 2014. 2.2.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh L một Ngân hàng TMCP th hoạt động sử dụng vốn hoạt động mang ại phần ớn thu nhập, đồng thời đảm bảo cho sự tồn tại, ớn mạnh v phát triển cho Techcombank. Song nó cũng hoạt động mang ại nhiều r i ro nhất. Nhận th c được điều n y, Techcombank uôn quan tâm đến việc mở rộng quy mô cho vay, đồng thời cũng đặc biệt chú ý đến chất ượng khoản vay. 39
- 2.2.2.1 Cho vay khách hàng cá nhân theo mục đích sử dụng Bảng 2.4: Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn vay tại chi nhánh Hồ Chí Minh 2012-2014 Đơn vị: Tỷ đồng 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Mức Tỉ lệ Mức Tỉ lệ tăng tăng tăng tăng Cho vay mua nhà 223,1 239,3 326,8 16,2 7% 87,5 37% Cho vay tiêu dùng 23,5 27 40,4 3,5 15% 13,4 50% Cho vay sản xuất 35,2 37,1 25,2 1,9 5% -11,9 -32% kinh doanh Cho vay khác 109,6 34,1 28,2 -75,5 -69% -5,9 -17% Tổng cộng 391,4 337,5 420,6 -53,9 -14% 83,1 25% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo mục đích vay Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh 40
- Trong những năm vừa qua Ngân hàng tập trung v o nhóm khách h ng tốt với sản phẩm dịch vụ được cải tiến phù hợp. 2012 – 2014 Techcombank – chi nhánh Hồ Chí Minh vẫn giữ được tăng trưởng cho nhóm sản phẩm chính c a m nh như vay mua nhà, vay tiêu dùng, vay kinh doanh. Bên cạnh đó Techconbank còn có các chương tr nh chăm sóc khách h ng cũng cho thấy nhiều bước tiến mới. Với việc mở rộng dịch vụ Ngân hàng ưu tiên tới 133 chi nhánh vào cuối năm 2012, Ngân hàng triển khai chuẩn hóa chương tr nh chăm sóc khách h ng ưu tiên với các sự kiện nổi bật như chăm sóc ưu tiên, tri ân khách h ng, thu hút sự chú ý c a nhiều tầng ớp khách h ng thuộc nhiều khu vực địa ý, giới tínhv độ tuổi khác nhau. Bên cạnh đó, bằng việc phát triển v tái cơ cấu danh mục khách h ng ưu tiên, cho vay khách h ng cá nhân đã đạt được kết quả đáng chú ý. Để trở th nh khách h ng ưu tiên c a Techcombank Priority, khách hàng cần đáp ng các điều kiện: + Duy tr số dư tiền gửi B nh quân trong 3 tháng iên tiếp từ 5 tỷ đồng quy đổi trở ên. + Duy trì số dư t i khoản b nh quân trong 3 tháng iên tiếp từ 400 triệu đồng quy đổi trở ên. + Tham gia các sản phẩm đầu tư, cấu trúc với giá trị giao dịch tối thiểu từ 5 tỷ đồng quy đổi trở ên được quy định theo từng sản phẩm trong từng thời kỳ. Ta có thể thấy cho vay mua nh đối với khách h ng cá nhân chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu cho vay theo mục đích vay c a chi nhánh. Cụ thể từ năm 2012 cho vay mua nh 223,1 tỷ chiếm 57%, năm 2013 tăng ên 239,3 tỷ (tăng 16,2 tỷ so với 2012) 71%. Đến cuối 2014 cho vay mua nh đạt 326,8 tỷ tăng rất nhiều so với năm 2013 tăng 87,5 tỷ, tỷ trọng chiếm tới 78% cho vay khách h ng cá nhân. Lý do cho vay mua nh có sự tăng đáng kể n y do những năm qua Techcombank đã ký kết v hợp tác với các tập đo n cho xây dựng những dự án, khu dân cư cao cấp. 41
- Techcombank có sự hỗ trợ ãi suất thấp, hấp dẫn thu hút nhiều ượng khách h ng, phương th c trả nợ cũng rất inh hoạt tạo điều kiện cho khách h ng. Không những cho vay mua nh tăng trong những năm qua, m sản phẩm cho vay tiêu dùng v cho vay kinh doanh c a chi nhánh cũng đạt được những kết quả tốt mặc dù có dự giảm nhẹ c a cho vay sản xuất kinh doanh. Năm 2013 cho vay tiêu dùng đạt 27 tỷ tăng 3,5 tỷ (tăng 15%) so với năm 2012. Cho vay sản xuất kinh doanh đạt 37,1 tỷ 1,9 tỷ (tăng 5%) so với 2012. Đến cuối năm 2014 cho vay tiều dùng tiếp tục tăng so với 2013 đạt 40,4 tỷ tăng 13,4 tỷ. Cho vay sản xuất kinh doanh c a chi nhánh trong năm n y ại giảm so với 2013 giảm 11,9 tỷ. Đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng, cho vay sản xuất kinh doanh Techcombank đã cho ra nhiều nhiều sản phẩm để phù hợp với từng khách h ng: tín chấp, thế chấp bất động sản, có t i sản đảm bảo, không có t i sản đảm bảo, vay theo món, vay theo hạn m c Đây một điều thuận ợi để khách h ng cá nhân ựa chọn Techcombank. 2.2.2.2 Cho vay khách hàng các nhân theo thời gian cho vay Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay theo thời gian cho vay Đơn vị: Tỷ đồng 2013/2012 2014/2013 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Mức Tỉ lệ Mức Tỉ lệ tăng tăng tăng tăng Cho vay ngắn hạn 219,2 182,3 231,3 -36,9 -17% 49,1 27% Cho vay trung hạn 62,6 81 105,2 18,4 29% 24,2 30% Cho vay d i hạn 109,6 74,2 84,1 -35,3 -32% 9,9 13% Tổng cộng 391,4 337,5 420,6 -53,9 -14% 83,1 25% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh 42
- Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Về thời hạn tín dụng, hiện Techcombank có ba h nh th c ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Dư nợ ngắn hạn c a Techcombak chi nhánh Hồ Chí Minh cao hơn so với trung hạn v d i hạn. Khoảng chênh ệch khá cao. Phần ớn cho vay tại chi nhánh các khoản vay ngắn hạn. Dư nợ ngắn hạn giai đoạn 2012 – 2014 uôn chiếm tỷ trọng ổn định 54%-56% dư nợ cho vay. Năm 2012 219,2 tỷ (56%), năm 2013 182,3 tỷ giảm 26,9 tỷ (giảm 17%) so với 2012, v đến cuối năm 2014 là 231,3 tăng 49,1 tỷ (tăng 27%) so với 2012. Đối với các khoản vay trung nh n chung trong giai đoạn n y tăng khá ổn đinh. Năm 2013 đạt 81 tăng 18,4 tỷ đồng so với 2012, 2014 105,2 tỷ tăng tới 24,2 tỷ đồng so với 2013. Riêng cho vay d i hạn ại có xu hướng giảm dần từ 2012 đến 2014, năm 2012 dư nợ d i hạn 109,6 tỷ nhưng đến cuối năm 2014 chỉ còn 84,1 tỷ giảm 25,5 tỷ. Với oại vay dài hạn n y th có đặc điểm thu hồi vốn trong nhiều năm, do đó dư 43
- nợ tín dụng n y quá cao sẽ m tăng độ r i ro trong hoạt động tín dụng c a chi nhánh. Những khoản vay có thời hạn c ng d i th ẩn ch a r i ro c ng cao, cho nên việc tỷ trọng nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ ệ cao để mau thu hồi, kiểm soát tốt khoản vay, quay vòng vốn nhanh đặc biệt kinh tế phát triển nhanh, có nhiều biến động v cạnh tranh như hiện nay cũng điều dễ hiểu. 2.2.2.3 Tỷ trọng cho vay cá nhân của chi nhánh so với toàn Ngân hàng Bảng 2.6: Tỷ trọng cho vay cá nhân của chi nhánh/toàn Ngân hàng Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Cho vay cá nhân chi nhánh 391,4 337,5 420,6 Cho vay cá nhân toàn Ngân 27.532 22.851 24.730 hàng Chi nhánh/toàn Ngân hàng 1,42% 1,47% 1,70% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Tỷ trọng cho vay cá nhân c a chi nhánh so với to n Ngân h ng tăng dần qua các năm. Năm 2012 chỉ chiếm 1,42% so với to n Ngân h ng, đến năm 2014 đã tăng ên 1,7% đây một dấu hiện tốt cho thấy chi nhánh đang thực hiện rất tốt việc cho vay c a m nh. To n hệ thống Ngân h ng c a Techcombank có tới 315 chi nhánh trên cả nước. Vậy m tỷ trọng cho vay c a chi nhánh Hồ Chí Minh chiếm tới 1,7% v o năm 2014 có thể thấy rắng chi nhánh Hồ Chí Minh một chi nhánh rất ớn v hoạt động rất tốt trong hệ thống c a Ngân h ng Techcombank. 44
- 2.2.3 Đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Techcombank chi nhanh Hồ Chí Minh 2.2.3.1 Hiệu suất sử dụng vốn vay Bảng 2.7: Hiệu suất sử dụng vốn vay Đơn vị:Tỷ đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Tổng dư nợ cho vay khách h ng cá nhân 391,4 337,5 420,6 Tổng nguồn vốn huy động cá nhân 1096,4 1149,9 1347 Dư nợ/Nguồn vốn huy động 36% 29% 31% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Dư nợ hoạt động cho vay khách h ng cá nhân đóng góp một tỷ ệ tương đối ổn định trên tổng nguồn vốn huy động từ khách h ng cá nhân. Điều n y cho thấy chi nhánh đã quản ý rất tốt giữa ượng vốn huy động v vốn cho vay. Hoạt động cho vay khách h ng cá nhân đang có một vị trí nhất định đối với hoạt động kinh doanh chung c a Ngân hàng. Năm 2012 dư nợ/vốn huy động đạt được 36% nhưng đến 2013 v 2014 giảm chỉ còn ấn ượt 29% v 31%. 2.2.3.2 Phân tích chất lƣợng dƣ nợ cho vay Techcombank cho nợ th nh 5 nhóm nợ: Nhóm 1- Nợ đ tiêu chuẩn: Các khoản nợ cho vay trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày Nhóm 2- Nợ cần chú ý: Quá hạn từ 10 ng y đến 90 ng y. 45
- - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất (nếu khách h ng được đánh giá đ khả năng ho n trả cả gốc ẫn ãi theo thời hạn đã được cơ cấu ại ần th nhất áp dụng đối với các khách h ng doanh nghiệp v tổ ch c) Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn: Quá hạn từ 91 ng y đến 180 ng y. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất ngoại trừ các khoản cho vay có thời hạn trả nợ được cơ cấu ại đã được phân oại v o Nhóm 2 ở trên. - Các khoản cho vay được miễn, giảm tiền ãi do khách h ng không có khả năng thanh toán tiền ãi theo hợp đồng. Nhóm 4- Nợ nghi ngờ: Quá hạn từ 181 ng y đến 360 ng y. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất v quá hạn dưới 90 ng y tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th nhất - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th hai. Nhóm 5- Nợ có khả năng mất vốn: Quá hạn trên 360 ng y. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th nhất v quá hạn từ 90 ng y trở ên tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th nhất. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th hai v đã bị quá hạn tính theo thời hạn trả nợ đã được cơ cấu ại ần th hai. - Được cơ cấu ại thời hạn trả nợ ần th ba. - Các khoản nợ khoanh, hay nợ chờ xử ý. 46
- Bảng 2.8: Tính hình dƣ nợ cho vay Đơn vị:Tỷ đồng 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Thu Thu Thu nợ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ nợ nợ Nhóm 1- Nợ đ tiêu chuẩn 369,2 94,3% 306,1 90,7% 400,9 95,3% Nhóm 2- Nợ cần chú ý 11,7 3% 19,1 5,65% 9,7 2,3% Nhóm 3- Nợ dưới tiêu chuẩn 0,62 0,16% 2,2 0,64% 0,6 0,14% Nhóm 4- Nợ nghi ngờ 4,8 1,24% 5,4 1,61% 5 1,2% Nhóm 5- Nợ có khả năng 5,1 1,3% 4,7 1,4% 4,4 1,06% mất vốn Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Nợ quá hạn 4,7% 7,2% 3,9% Nợ xấu 2,7% 3,65% 2,4% Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh Qua bảng số iệu 1.7 có thể thấy được việc thu hồi nợ c a chi nhánh khá tốt. Thu hồi nợ nhóm 1 năm 2012 369,2 tỷ chiếm 94,3%, nhưng đến 2013 con số chỉ đạt 306,1 chiếm 90,7% m tăng các nhóm nợ còn ại c a chi nhánh. Đây một điều đáng ngại đối với một chi nhánh khi không quản ý tốt việc thu hồi nợ c a m nh. Nguyên nhân do chi nhánh đã không thực hiện tốt, chú trọng đễn việc thu hồi nợ. Tuy vậy sang năm 2014 các cán bộ nhân viên c a chi nhánh đã nỗ ực hết m nh trong việc thu hồi nợ v đã đạt được kết quả khá tốt. Tỷ ệ thu hồi nợ nhóm 1 đạt 400,9 tỷ chiếm 95,3%. 47
- Đối với các nhóm nợ quá hạn khác được đảm bảo bằng t i sản đều có khả năng thu hồi được. Đối với các khoản nợ tín chấp không được đảm bảo bằng t i sản chi nhánh cần có sự quan tâm hơn để đảm bảo việc thu hồi nợ c a m nh được đảm bảo. Các nhóm nợ từ 10 đến 180 ng y c a chi nhánh đều chiếm tỷ ệ không quá cao. Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn 91 -180 ng y) chỉ chiếm 1 tỷ ệ rất nhỏ trong giai đoạn 2012 – 2014. Năm 2012 0,62 tỷ chiếm 0,16%, năm 2013 đã tăng ên 2,2 tỷ tăng 1,58 tỷ so với 2012. Năm 2014 chi nhánh đã giảm xuống chỉ còn 0,6 tỷ chiếm 0,14%. Riêng đối với các nhóm nợ thuộc nhóm 4 v nhóm 5 vẫn đang chiếm tỷ ệ khá cao trong nhóm nợ từ 10 ng y đến 360 ng y. Nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn năm 2012 5,1 tỷ chiếm 1,3% đến 2014 đã giảm xuống còn 1,06 tỷ chiếm 1,06%. Dấu hiệu cho thấy đối với nhóm nợ n y chi nhánh đã có động thái tích cực để hạn chế nó. Tuy vậy chi nhánh vẫn cần phải tích cực hơn, đưa ra nhiều biện pháp hơn, nhiều cách xử ý hơn để giảm con số n y xuống, giảm được sự r i ro cho mình. Về nợ xấu c a chi nhánh nh n v o bảng 1.8 trên th rõ r ng thấy có sự gia tăng nợ xấu v o năm 2013, từ 2,7% tăng ên tới 3,65%. Tuy nhiên nhờ sự phấn đấu nỗ ực hết m nh c a cán bộ CNV c a chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan trong năm 2014 tỷ ệ nợ quá hạn chỉ còn 2,4%. Dù thời gian vừa qua kinh tế khó khăn nhưng chi nhánh đã m rất tốt công việc c a m nh tỷ ệ nợ xấu c a chi nhánh không quá cao so với tỷ ệ nợ xấu trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên đây cũng điểm cực kỳ đáng ngại c a Ngân hàng, v nếu không kịp thời điều chỉnh th khả năng gặp r i ro tín dụng c a Ngân hàng điều có thể. Tuy tỷ ệ Nợ xấu/Tổng dư nợ vẩn còn nằm trong tầm kiểm soát, nhưng Ngân hàng nên hạn chế xuống m c thấp nhất có thể để giảm các nguy cơ r i ro đang tiềm ẩn. Có thể nói hiện nay t nh h nh nợ quá hạn, nợ xấu đang vấn đề nh c nhối trong các Ngân hàng, Techcombank cũng không phải một ngoại ệ. Nhưng nh n chung cán bộ nhân viên c a Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh đã thực hiện rất tốt việc thu hồi các khoản nợ vay, đây điều khả quan thể hiện được công tác quản ý r i ro tại chi nhánh có phần tiến triển tốt. 48
- 2.3 Nhận xét Những thành tựu đạt đƣợc: Trong thời gian vừa qua, môi trường hoạt động c a chi nhánh có những thuận ợi cơ bản nhưng cũng gặp không ít khó khăn tác động. Dưới sự chỉ đạo c a ban ãnh đạo, với sự phấn đấu khắc phục khó khăn thử thách trong cơ chế thị trường, chi nhánh đã thu được một số kết quả nhất định: - Tổng vốn huy động, tổng dư nợ cho vay đều đạt những con số tốt. Có sự tăng trưởng rất tốt. - Đã thu hút được một số ượng ớn khách h ng cá nhân - Giải quyết các nhóm nợ đã đạt kết quả đáng kể với tỷ ệ thấp không quá cao, khối ượng tín dụng đang ưu h nh tương đối nh mạnh. - Đã cho ra được nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp với nhiều khách h ng khách nhau. - Số ượng khách h ng ưu tiên tăng đáng kể. - L một siêu chi nhánh c a Techcombank, chi nhánh Hồ Chí Minh có đội ngũ nhân sự mạnh, bộ phận ãnh đạo có nhiều kinh nghiệm. - Năm 2014 chi nhánh được xếp hạng A trong hệ thống các chi nhánh c a Ngân h ng Techcombak, đây một điều rất đáng khích ệ. Nói chung, hoạt động kinh doanh c a PGD trên ĩnh vực đầu tư tín dụng trong thời gian qua đạt hiệu quả cao với tổng doanh thu từ ĩnh vực n y trung b nh chiếm trên tổng doanh thu c a Ngân hàng. Về hạn chế: Mặc dù nhưng khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3 đến nhóm 5 c a chi nhánh không chiếm tỷ trọng cao so đối với hệ thông Ngân h ng Techcombank, song nó ại khá cao đối với các nhóm c a chi nhánh. Cần phải giảm các tỷ ệ n y xuống. Bên cạnh những kết quả đạt được, th công tác phân tích cho vay đối với khách h ng cũng gặp phải những hạn chế nhất định như: việc phân tích thông tin đối với hoạt động cho vay khách h ng cá nhân chưa phong phú, độ chính xác chưa cao, 49
- chưa chấp h nh tốt quy tr nh tín dụng dẫn đến một số hồ sơ cho vay, hồ sơ đảm bảo tiền vay còn thiếu nhiều yếu tố hợp ệ hợp pháp, chất ượng thẩm định v kiểm tra chưa đạt yêu cầu Điều đó dẫn đến những sai sót như một số món vay việc thẩm định còn sơ s i chưa đạt yêu cầu, tính toán cho vay hạn m c còn thiếu căn c , công tác sử ý nợ đạt hiệu quả thấp. Tồn tại những hạn chế trên do công tác kiểm tra kiểm soát tín dụng còn chưa chặt chẽ, chất ượng kiểm tra chưa đạt yêu cầu. Tất cả những hạn chế đó đã dẫn đến việc phân tích cho vay gặp nhiều trở ngại, nhiều khoản cho vay không thu được nợ đúng hạn v thậm chí bị mất. 50
- CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI TECHCOMBANK – CHI NHÁNH HCM 3.1 Nâng cao chất lƣợng và phát triển thêm sản phầm mới Ho n thiện sản phẩm với những tính năng ưu việt hơn dựa trên những sản phẩm hiện tại. Bên cạnh đó, phát triển sản phẩm mới vô cùng quan trọng trong chiến ược phát triển sản phẩm mới bởi v phát triển sản phẩm mới sẽ m đa dạng hơn danh mục sản phẩm kinh doanh, giúp Ngân hàng thỏa mãn hơn nhu cầu mới phát sinh c a khách h ng, từ đó tăng tính cạnh tranh, tăng vị thế, uy tín v h nh ảnh c a Ngân hàng trên thị trường. Techcombank cần xây dựng cơ cấu danh mục cho vay theo các sản phẩm ở m c hợp ý, tránh t nh trạng tập trung quá nhiều v o các sản phẩm cho vay có tính ổn định không cao v tiềm ẩn nhiều r i ro khi t nh h nh thị trường không thuận ợi như: cho vay kinh doanh ch ng khoán, cho vay đầu tư v ng, cho vay đầu cơ bất động sản. Cần đầy mạnh cho vay v o các sản phẩm có tính ổn định, có giá trị gia tăng cao như các sản phẩm cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nh để ở để đem ại thu nhập cao từ ãi cho ngân h ng v nhiều nguồn thu nhập khác như: các dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ tiền gửi, từ chính người vay vốn đem ại. Phát triển các dịch vụ ngân h ng mang tính đột phá, đặc biệt công tác phát h nh thẻ ATM, VISA/MASTER Card, DREAM Card, các oại thẻ tín dụng v các dịch vụ khác nhằm nâng cao tỷ trọng thu nhập về dịch vụ. Ngân h ng nên cho ra sản phẩm cho vay khách h ng cá nhân trực tuyến, tạo điều kiện cho người vay không mất nhiều thời gian t m hiểu, tiết kiệm được các chi phí liên quan. Đẩy mạnh sản phẩm cho vay tiêu dùng đặc biệt cho vay tiêu dùng tín chấp đối với khu vực Đông Nam Bộ v nơi đây tập chung rất nhiều công nhân, đặc biệt những công nhân n y m việc cho các công ty thuộc chi ương c a Techcombank, nơi đây sẽ h a hẹn đem ại rất nhiều ợi nhuận cho Ngân hàng. Đối với sản phẩm cho vay mua ô tô cần phải tăng tỷ ệ cho vay v thời gian cho vay hơn, đưa ra nhiều phương th c trả nợ cho người vay ựa chọn để hỗ trợ v thu 51
- hút khách h ng hơn. Cụ thể tăng tỷ ệ cho vay từ 70% giá trị xe ên tháng 75%, thời gian cho vay có thể tăng ên 6 tháng đến 12 tháng. Đối với cho vay sản xuất kinh doanh cho ra sản phẩm vay siêu tốc, vay nhanh để cạnh tranh với các Ngân h ng khác để giúp người kinh doanh vay kịp thời cho các nhu cầu c a họ, đặc biệt bổ sung vốn ưu động. Kịp thời chính yếu tố quyết định mang ại th nh công. Đối với cho vay mua bất động sản ch yếu các Ngân h ng hiện n y thời hạn vay vốn chỉ khoảng 20 năm, Techcombank ên tăng thời hạn vay ên 25 năm giảm áp ực về trả nợ. Bên cạnh đó cũng nên có những chương tr nh ưu đãi về ãi suất đối với sản phẩm n y. Cụ thể có thể giảm ãi suất cho khách h ng trong 6 tháng đến 12 tháng đầu. Tạo điều kiện cho khách h ng có thể tất toán khoản vay trước thời hạn khi họ có khả năng về mặt t i chính tránh bị phạt nhiều về tất toán trước hạn. 3.2 Tăng cƣờng công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm Tăng cƣờng bán chéo sản phẩm: Techcombank là Ngân hàng có cơ sở khách h ng ớn với hơn 3 triệu khách hàng là cá nhân. Trong số đó, phần ớn các khách h ng chỉ mới quan hệ ở các sản phẩm khác như tiền gửi tiết kiệm, t i khoản thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ trả ương, đây nguồn khách h ng rất dồi d o để Ngân hàng có thể bán chéo được các sản phẩm cho vay. Đối với KHCN chưa có quan hệ tín dụng, Ngân h ng cần phân tích đánh giá để ựa chọn khách h ng mục tiêu, từ đó có biện pháp giới thiệu sản phẩm phù hợp. Thực hiện các cách tiếp cận. Chẳng hạn, đối với những KHCN sử dụng dịch vụ t i khoản thanh toán tại Ngân h ng để nhận ương h ng tháng, Ngân hàng có thể tiếp cận giới thiệu sản phẩm cho vay như vay sinh hoạt tiêu dùng, hỗ trợ tiêu dùng, cho vay mua xe ôtô, các khách h ng sử dụng dịch vụ chuyển tiền, qua thống kê cho thấy các khách h ng chuyển tiền iên quan đến hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng khá ớn, các khách h ng n y những đối tượng tiềm năng cho sản phẩm cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh. Đẩy mạnh phát triển khách hàng thông qua các đối tác liên kết: 52
- Khách h ng mục tiêu cho những sản phẩm cho vay cá nhân iên quan đến các doanh nghiệp đang giao dịch với Ngân h ng gồm 2 đối tượng: ch doanh nghiệp/ban ãnh đạo v cán bộ công nhân viên đang m việc tại doanh nghiệp. Ch doanh nghiệp, ban ãnh đạo doanh nghiệp thông thường những người có thu nhập cao v do đó họ thường quan tâm đến sản phẩm cho vay mua xe ôtô, cho vay mua nh . Các cán bộ công nhân viên c a doanh nghiệp có thể đối tượng rất phù hợp với sản phẩm vay sinh hoạt tiêu dùng, vay hỗ trợ tiêu dùng. Khách h ng mục tiêu cho các sản phẩm cho vay KHCN thường rất phân tán, nhu cầu vay vốn không thường xuyên v rất khó tiếp cận được một cách trực tiếp. Chính v vậy, tiếp cận khách h ng qua các đối tác các đơn vị cung cấp sản phẩm dịch vụ kênh tiếp cận hiệu quả nhất. Việc phát triển khách h ng c a một số sản phẩm cho vay KHCN qua các đối tác iên kết tại Ngân hàng nên được thực hiện như sau: Đối với cho vay mua nh : kết hợp với các ch đầu tư các khu đô thị, các dự án nh ở, các s n giao dịch bất động sản để cho vay đối với các khách h ng có nhu cầu mua nh , t i sản đảm bảo có thể bằng chính căn nh định mua. H nh th c n y đã được áp dụng khá th nh công tại chi nhánh, đặc biệt cho vay đối với các khách h ng mua nh tại khu đô thị mới Phú Mỹ Hưng. Tại Hồ Chí Minh nhu cầu về nh ở rất ớn, do vậy nếu triển khai tốt h nh th c cho vay n y sẽ tạo điều kiện mở rộng cho vay KHCN. Đối với cho vay du học: đối tác iên kết đối với sản phẩm n y các công ty tư vấn du học. Thông qua đối tác n y có thể tiếp cận trực tiếp đối với các đối tượng có nhu cầu vay du học, thông qua sự giới thiệu khách h ng trực tiếp hoặc tham gia các buổi hội thảo du học c a các công ty tư vấn du học. V vậy trong thời gian tới Ngân h ng cần gấp rút triển khai hoạt động iên kết n y trong hoạt động cho vay đối với khách h ng cá nhân, góp phần đẩy nhanh dư nợ cũng như tỷ trọng cho vay đối với khách h ng cá nhân. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền quảng bá: 53
- Để hỗ trợ cho công tác phát triển khách h ng cần phải được thực hiện hiệu quả, ch động v thường xuyên công tác tuyên truyền quảng bá h nh ảnh. Một số công việc Ngân h ng cần phải thực hiện như sau: - Việc thực hiện tuyên truyền quảng bá cần được chú trọng cả mục tiêu nâng cao h nh ảnh c a Ngân hàng v cả việc quảng cáo các sản phẩm cho vay KHCN. - Tăng cường độ được tiếp cận các thông tin về các sản phẩm cho vay KHCN đối với các khách h ng hiện hữu: gửi thư / nhắn tin thông báo khách h ng khi có sản phẩm mới hay có những thay đổi mới c a sản phẩm, trang bị các m n h nh TV tại các sảnh giao dịch c a Ngân h ng để phát các đoạn quảng cáo sản phẩm 3.3 Hoàn thiện quy trình cho vay Xây dựng các bước đi cụ thể, theo một tr nh tự nhất định từ khi chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng cho đến khi chấm d t quan hệ tín dụng. Cần ho n thiện quy tr nh cho vay để quy tr nh được tiến h nh nhanh chóng nhưng vẫn đảm bảo an to n cho Ngân hàng. Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, kết hợp nhiều h nh th c kiểm tra định kỳ, đột xuất, phát hiện v chấn chỉnh kịp thời các sai sót, nâng cao ý th c chấp h nh cơ chế. Cụ thể như: - Giảm thời gian thẩm định hồ sơ vay: không để khách h ng chờ âu, ôi kéo khách hàng. - Tăng cường công tác kiểm tra trong quá tr nh phát triển vay nhằm phát hiện ra những sơ hở, yếu kém c a những khâu trước giúp cán bộ tín dụng đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời, hạn chế ngăn ngừa nợ quá hạn phát sinh, giúp đảm bảo an to n v hiệu quả tiền vay, không phát sinh nợ xấu. - Tăng cường kiểm tra sau khi giải ngân: kiểm tra tính trung thực c a việc sử dụng vốn theo đề xuất khi vay, đánh giá khả năng trả nợ c a khách h ng cũng như phát hiện nhu cầu mới c a khách h ng . 54
- 3.4 Đẩy mạnh công tác tƣ vấn đối với khách hàng cá nhân Với nền kinh tế hiện đại ng y nay, mọi giao dịch đều thông qua Ngân hàng thì khách hàng cá nhân còn gặp nhiều hạn chế trong việc cập nhật thông tin v áp dụng những sản phẩm tiện ích Ngân hàng. V vậy ngo i những nghiệp vụ c a m nh, Ngân hàng cần phải có đội ngũ những nhân viên, chuyên viên sẵn s ng t m ra những nhu cầu c a khách h ng v tư vấn một cách chuyên nghiệp nhất. Hơn thế nữa, tư vấn c a Ngân hàng còn nhằm đánh giá phân tích, dự báo các thông tin về t nh h nh kinh tế, xã hội, pháp uật, thị trường, giá cả Liên quan đến vấn đề kinh doanh, đầu tư, tiêu dùng giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư một cách đúng đắn nhất, sáng suốt nhất. Có như thế khách h ng mới h i òng v tin tưởng ở Ngân hàng, số ượng khách h ng mới không ngừng tăng lên. Và Ngân hàng Techcombank sẽ trở th nh điểm đến tin cậy. 3.5 Mở rộng đối tƣợng cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng tiếp tục điều chỉnh cơ cấu cho vay v đầu tư phù hợp với cơ cấu th nh phần kinh tế quốc dân. Đa dạng hóa các h nh th c tín dụng để phân chia r i ro v điều quan trọng không phân biệt th nh phần kinh tế, thực hiện chính sách khách h ng để cho vay. Ngân hàng cần phải m tốt hơn nữa trong mối quan hệ giữa Ngân hàng v khách h ng, ấy khách h ng cá nhân, kinh tế tư nhân để hướng tới. Đặc điểm c a đối tượng khách h ng n y nhỏ ẻ, có nhiều điều chưa sáng tỏ, phải đánh giá v phán đoán v vậy Ngân hàng rất dè dặt khi cho vay v sợ không thu hồi được nợ. Cho nên cho vay đối tượng khách h ng n y các nhân viên tín dụng cần đánh giá v phân tích một cách chính xác t nh h nh thu nhập v khả năng khả năng thanh toán nợ gốc v ãi c a khách. 3.6 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Ngân hàng Cần đ o tạo chuyên sâu nhân ực theo từng nghiệp vụ, trong đó tăng cường đ o tạo tại chỗ. Ngân hàng nên có sự phân công ao động cho hợp ý v cũng cần có chiến ược đ o tạo v phát triển nguồn nhân ực n y một cách to n diện hơn. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng cần cán bộ, nhân viên tham dự các khóa học về Ngân 55
- hàng do Ngân hàng Nh Nước, các trường Đại học, các Viện nghiên c u tổ ch c. Cũng như cử cán bộ, nhân viên có tr nh độ, có năng ực tham gia các chương tr nh đ o tạo ở nước ngo i, tham khảo các sản phẩm dịch vụ. Song song đó, Ngân hàng tuyển dụng công bằng, công khai, có tr nh độ chuyên môn, khả năng tiếp thu khoa học-kĩ thuật mới, tinh thần trách nhiệm cao, đáp ng nhu cầu công việc. Ngân hàng cũng nên tổ ch c các hội thảo, các buổi giao ưu, văn nghệ hay thể thao, các cuộc thi nghiệp vụ trong nội bộ Ngân hàng nhằm cho cán bộ, công nhân viên trao đổi kinh nghiệm. Cán bộ v công nhân viên nên giúp đỡ ẫn nhau, xây dựng t nh đo n kết v mục tiêu chung c a Ngân hàng. Đảm bảo 100% nhân viên tuyển được đ o tạo theo các chương tr nh thống nhất, tránh đ o tạo theo cách truyền tay, nội dung đ o tạo người các nội dung mang tính ý thuyết, cần bổ sung những nội dung mang tính thực tế, các kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện công việc. Tăng cường đ o tạo bổ sung các kỹ năng bổ trợ công việc: kỹ năng bán h ng, bán chéo sản phẩm, kỹ năng phỏng vấn, ắng nghe, kỹ năng thuyết tr nh, giải quyết t nh huống Tổ ch c kiểm tra nghiệp vụ, hội thi nghiệp vụ giỏi nhằm khuyến khích tinh thần học hỏi nâng cao nghiệp vụ, qua đó cũng có thể đánh giá được tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ c a cán bộ nhân viên từ đó có những chương tr nh đ o tạo, tái đ o tạo phù hợp. Tăng cường giáo dục phẩm chất, đạo đ c nghề nghiệp v nâng cao tinh thần trách nhiệm c a các cán bộ nhân viên. 3.7 Tăng cƣờng biện pháp thu nợ, thu lãi. Hoạt động cho vay tín dụng ch a đựng nhiều r i ro, v thế phòng c a khách h ng cá nhân kết hợp phòng ban khác đề uôn cố gắng ho n th nh tốt khâu thẩm định, quản ý món vay v thu hồi nợ khi đến hạn, cán bộ tín dụng Ngân hàng cần nổ ực không ngừng để thực hiện tốt quá tr nh kiểm tra, kiểm soát các món vay, xử ý các món vay khi đến hạn. 56
- Việc đôn đốc thu nợ, thu ãi đúng kỳ hạn v đ trách nhiệm, kỷ uật đối với cán bộ tín dụng. Lịch trả nợ gốc v ãi vay đã cam kết trong hợp đồng tín dụng phải theo dõi hàng ngày. Ngân hàng đồng thời phải gọi điện nhắc nợ, gửi thông báo có nợ sắp đến hạn trả để khách h ng chuẩn bị nguồn trả v o trước kỳ hạn trả. Việc thu nợ, ãi đúng kỳ hạn sẽ không có nợ quá hạn thể hiện sự hoạt động v phát triển tốt c a Ngân hàng. 3.8 Dự báo các rủi ro và có biện pháp phòng ngừa Chính v vậy, biện pháp xác định dự báo r i ro tiềm ẩn trong thế chấp v bảo ãnh vay vốn hết s c cần thiết đối với Ngân hàng. Việc dự báo r i ro tiềm ẩn c ng đầy đ , các biện pháp phòng ngừa c ng cẩn trọng th hiệu quả tín dụng ngay từ khâu phán quyết c ng cao. Đương nhiên việc phát hiện v dự báo các r i ro tiềm ẩn để đề ra các biện pháp phòng ngừa phải việc m iên tục, thường xuyên không chỉ trước khi phán quyết m cả trong suất trong quá tr nh đưa vốn vay ra cho đến khi thu hết nợ gốc v ãi vay. V vậy khi tính toán nguồn trả nợ, thời hạn trả nợ, người ta tính toán cả phương án: phương án ạc quan nhất, phương án trung b nh nhất. Để an to n v phòng ngừa các r i ro tiềm ẩn. Thế chấp v bảo ãnh cho việc vay vốn ch a khóa an to n cuối cùng cho việc vay vốn. 3.9 Nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác thẩm định Ngân hàng phải uôn coi trọng công tác tín dụng v phẩm chất cán bộ tín dụng. Có chính sách tín dụng chi tiết rõ r ng, phân quyền phán quyết cụ thể, quy định rõ ch c năng nhiệm vụ cho từng bộ phận iên quan đến việc cho vay, thu nợ thậm chí xử ý nợ. Xem xét xem iệu Ngân hàng có kiểm tra, kiểm soát được khoản vay trước những thay đổi có ảnh hưởng bất ợi đến khách h ng. Luôn nâng cao chất ượng, hiệu quả quản trị r i ro tín dụng. Việc bổ nhiệm các ch c danh iên quan đến công tác cho vay phải thực sự khách quan, đúng quy tr nh, ựa chọn người có đ năng ực và phẩm chất thực sự. Việc bố trí cán bộ tín dụng phải được chọn ọc v phù hợp với năng ực thực tế cũng như ĩnh vực công việc được phân công. Coi trọng công 57
- tác đ o tạo, đ o tạo ại nhân viên: từ nghiệp vụ chuyên môn tới phẩm chất đạo đ c c a người cán bộ. 3.10 Nâng cao hơn nữa chất lƣợng cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ giao dịch với khách hàng Ngân h ng nơi cung cấp các dịch vụ t i chính, v vậy cơ sở vật chất v hạ tầng cơ sở phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ một điều kiện h ng đầu đối với bất kỳ một NHTM n o. Chi nhánh cũng đã có được một điều kiện như vậy để phục vụ cho việc giao dịch với khách h ng, tuy nhiên điều kiện n y chưa thực sự thật tốt cho việc cung cấp các dịch vụ c a m nh tới các khách h ng. Đầu tư thêm các máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ khách h ng tốt hơn. 58
- KẾT LUẬN Cho vay khách hàng cá nhân một dịch vụ có nhiều r i ro v đòi hỏi những kỹ thuật quản ý cao nhưng đây dịch vụ có nhiều h a hẹn phát triển. Dịch vụ n y không chỉ đem ại ợi nhuận cho Ngân hàng mà còn giúp cải thiện đời sống cho những đối tượng khách h ng cá nhân v hộ gia đ nh, qua đó thúc đẩy sự phát triển c a nền kinh tế. Hướng tới đối tượng khác h ng cá nhân, Ngân hàng Techcombank không ngừng nghiên c u, t m hiểu nhu cầu c a khách h ng, qua đó đẩy mạnh các sản phẩm, dịch vụ c a Ngân hàng phù hợp với nhu cầu c a khác h ng. Thông qua đề tái “Phân tích hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh” đã đưa ra những vấn đề khó khăn v các giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả, chất ượng hoạt động cho vay khách h ng cá nhân c a Ngân hàng Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh. Với mong muốn góp phần nhỏ v o việc mở rộng hoạt động cho vay khách h ng cá nhân tại Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh, Tôi đã ho n th nh đề t i: “Phân tích hoạt đông cho vay khách h ng cá nhân Techcombank - chi nhánh Hồ Chí Minh”. 59
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật các tổ ch c tín dụng v văn bản hướng dẫn thi h nh 2. Quy chế cho vay đối với khách h ng 3. Luận văn Ngân hàng 4. Một số t i iệu về quy định c a Techcombank 5. Nguồn báo cáo thường niên 2012-2014 c a Techcombank 6. Nguồn từ báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Hồ Chí Minh 7. Ngo i ra còn sử dụng một số công cụ t m kiếm trên mạng internet để t m kiếm t i iệu + + 60