Khóa luận Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC)

pdf 157 trang thiennha21 23/04/2022 3291
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_mot_so_giai_phap_hoan_thien_kiem_toan_chu_trinh_ba.pdf

Nội dung text: Khóa luận Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHOÁ LUÂṆ TỐ T NGHIÊP̣ MÔṬ SỐ GIẢ I PHÁ P HOÀ N THIÊṆ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁ N HÀ NG VÀ THU TIỀ N TRONG KIỂ M TOÁ N BÁ O CÁ O TÀ I CHÍNH TAỊ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT (VDAC) Ngành: KẾ TOÁ N Chuyên ngành: KẾ TOÁ N - KIỂ M TOÁ N Giảng viên hướng dẫn: Th.S Triṇ h Ngoc̣ Anh Sinh viên thực hiện: Dương Hồng Nhung MSSV: 1311181635 Lớp: 13DKKT03 TP. Hồ Chí Minh, 2017 i
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHOÁ LUÂṆ TỐ T NGHIÊP̣ MÔṬ SỐ GIẢ I PHÁ P HOÀ N THIÊṆ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁ N HÀ NG VÀ THU TIỀ N TRONG KIỂ M TOÁ N BÁ O CÁ O TÀ I CHÍNH TAỊ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT (VDAC) Ngành: KẾ TOÁ N Chuyên ngành: KẾ TOÁ N - KIỂ M TOÁ N Giảng viên hướng dẫn: Th.S Triṇ h Ngoc̣ Anh Sinh viên thực hiện: Dương Hồng Nhung MSSV: 1311181635 Lớp: 13DKKT03 TP. Hồ Chí Minh, 2017 ii
  3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài khoá luâṇ tốt nghiêp̣ này là do em thực hiện, các số liệu, tài liệu em thu thập là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC) nơi em được thực tập trong thời gian làm bài khoá luâṇ . Em hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của bài khóa luận. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 7 năm 2017 (SV ký và ghi rõ họ tên) Dương Hồng Nhung iii
  4. LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Triṇ h Ngoc̣ Anh, người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài khoá luâṇ tốt nghiêp̣ . Với những lời chỉ dẫn, sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của cô đã giúp em vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện bài khoá luâṇ tốt nghiêp̣ này. Em cũng xin cảm ơn quý thầy cô khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng đã truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến thức này rất hữu ích và giúp em nhiều khi thực hiện bài khoá luâṇ . Em xin trân trọng cảm ơn Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC), đặc biệt là các anh chị trong phòng kiểm toán Báo cáo tài chính đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ cũng như đã chỉ dẫn tận tình cho em những kiến thức thực tế mà em còn thiếu sót trong quá trình học tập. Do kiến thức và thời gian tìm hiểu còn hạn chế nên trong quá trình làm báo cáo không tránh phải những thiếu sót, em rất mong nhâṇ đươc̣ ý kiến đóng góp, nhâṇ xét cùng vớ i sư ̣ chỉ bảo thêm của quý thầy cô, các anh chi ̣trong công ty để em có thể rút kinh nghiêṃ và hoàn thiêṇ bản thân hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Tp.Hồ Chí Minh, ngày 1 tháng 7 năm 2017 (SV Ký và ghi rõ họ tên) Dương Hồng Nhung iv
  5. MỤC LỤC CHƯƠNG 1- GIỚ I THIÊỤ 1 CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ KIỂ M TOÁ N CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂ M TOÁ N BCTC 3 2.1. Khá i quá t về chu triǹ h bán hàng và thu tiền 3 2.1.1. Khái niêṃ 3 2.1.2. Các chứ c năng chính của chu trình 3 2.1.3. Những gian lận, sai sót thường gặp trong chu trình bán hàng 5 2.2. Các khoản mục liên quan đến chu trình bán hàng 6 2.2.1. Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 2.2.1.1. Khái niệm doanh thu, thu nhập khác 6 2.2.1.2. Đặc điểm 7 2.2.1.3. Nguyên tắc trình bày khoản muc̣ doanh thu trên BCTC 9 2.2.1.4. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục doanh thu 10 2.2.2. Khoản mục nợ phải thu khách hàng 11 2.2.2.1. Khái niệm 11 2.2.2.2. Đặc điểm 12 2.2.2.3. Nguyên tắc trích lập Dự phòng nợ phải thu khó đòi 13 2.2.2.4. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng 15 2.3. Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 15 2.3.1. Chứng từ tài liệu kế toán 15 2.3.2. Hệ thống sổ sách kế toán 16 2.4. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong báo cáo tài chính theo Chương trình kiểm toán mẫu của VACPA 17 2.4.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: 18 v
  6. 2.4.1.1.Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 18 2.4.1.2.Hợp đồng hay Thư hẹn kiểm toán: 20 2.4.1.3.Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động 20 2.4.1.4.Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng 21 2.4.1.5.Phân tích sơ bộ BCTC 22 2.4.1.6.Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị 23 2.4.1.7.Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực hiện) 24 2.4.1.8.Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch /thực hiện) 26 2.4.1.9.Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện 26 2.4.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán 27 2.4.2.1 Kiểm tra hệ thống KSNB 27 2.4.2.2 Thử nghiệm kiểm soát 32 2.4.2.3 Thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng thu tiền 34 2.4.3.Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 41 2.4.3.1. Đánh giá kết quả của cuộc kiểm toán 41 2.4.3.2. Lập và phát hành báo cáo kiểm toán 42 2.4.4.Các sự kiện sau ngày ký Báo cáo kiểm toán 44 2.4.4.1.Sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKT (trước ngày công bố BCTC) 45 2.4.4.2.Sau khi BCTC đã được công bố 45 CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT (VDAC) 46 3.1.Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt 46 3.1.1.Giớ i thiêụ chung về công ty 46 3.1.2.Tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt (VDAC) 47 3.1.3.Lĩnh vực hoạt động của công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt 47 vi
  7. 3.1.3.1.Dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ bảo đảm có liên quan 47 3.1.3.2.Dịch vụ kế toán 47 3.1.3.3.Dịch vụ về thuế 48 3.1.3.4.Dịch vụ tư vấn 48 3.1.3.5.Dịch vụ đào tạo 48 3.1.3.6.Dịch vụ liên quan đến phần mềm kế toán 49 3.1.4.Tổ chức công tác quản lý tại công ty VDAC 49 3.1.4.1.Bộ máy nhân sự tại VDAC 49 3.1.4.2.Chứ c năng, nhiêṃ vu ̣ cá c bô ̣ phâṇ 49 3.2.Tổ chứ c công tá c kiểm toá n taị Công ty TNHH Kiểm toá n Tư vấ n Rồng Viêṭ. 51 3.2.1.Cơ cấu tổ chứ c và quản lý của bô ̣phâṇ kiểm toán taị VDAC. 51 3.2.2.Vai trò và chứ c năng của các phòng ban trong bô ̣phâṇ kiểm toán taị VDAC 52 CHƯƠNG 4 - THƯC̣ TRAṆ G QUY TRÌNH KIỂ M TOÁ N CHU TRÌNH BÁ N HÀ NG VÀ THU TIỀ N TAỊ CÔNG TY VDAC 53 4.1. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền tại công ty VDAC 53 4.1.1.Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán 53 4.1.1.1.Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 54 4.1.1.2.Lập Hợp đồng kiểm toán 55 4.1.1.3.Phân công nhân sư ̣ cho cuôc̣ kiểm toá n 55 4.1.1.4.Tìm hiểu khá ch hà ng và môi trườ ng hoaṭ đôṇ g 56 4.1.1.5.Đá nh giá rủi ro và xác định troṇ g yếu 56 4.1.1.6.Xây dựng chương trình kiểm toán 59 4.1.2.Giai đoaṇ thưc̣ hiêṇ kiểm toán doanh thu và nơ ̣ phải thu khách hàng 60 4.1.2.1.Thiết kế và thưc̣ hiêṇ thử nghiêṃ kiểm soá t 60 4.1.2.2.Thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán doanh thu bán hàng 63 vii
  8. 4.1.2.3.Thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán nợ phải thu khách hàng 65 4.1.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán 69 4.1.3.1.Đánh giá tổng thể trước khi lập BCKT. 70 4.1.3.2.Tổng hợp kết quả, lập và gửi BCKT dự thảo 70 4.1.4.Giai đoạn sau kiểm toán 71 4.1.4.1.Phát hành BCKT chính thức 71 4.1.4.2.Theo dõi các sự kiện phát sinh sau ngày phát hành BCKT 71 4.2. Minh họa kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính thông qua một số khách hàng cụ thể tại VDAC 72 4.2.1.Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 74 4.2.1.1.Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng 74 4.2.1.2.Lập và ký kết hợp đồng kiểm toán hay thư hẹn kiểm toán 75 4.2.1.3.Phân công nhân sự cho cuộc kiểm toán 75 4.2.1.4.Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động: 76 4.2.1.5.Đánh giá rủi ro 77 4.2.1.6.Xác định mức trọng yếu 77 4.2.1.7.Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu 78 4.2.1.8.Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện 79 4.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 79 4.2.2.1.Thiết kế và thưc̣ hiêṇ thử nghiêṃ kiểm soá t 79 4.2.2.2.Thử nghiệm cơ bản đối với kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền 80 4.2.3.Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo 88 4.3.Tổng hợp kết quả và kết luận về quy trình kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền của VDAC. 89 4.3.1.Tổng hợp kết quả 89 viii
  9. 4.3.2.Kết luận 91 CHƯƠNG 5 - NHÂṆ XÉ T, ĐÁ NH GIÁ THƯC̣ TRAṆ G VÀ GIẢ I PHÁ P ĐỀ XUẤ T NHẰ M HOÀ N THIỆN KIỂ M TOÁ N CHU TRÌNH BÁ N HÀ NG VÀ THU TIỀ N TRONG KIỂ M TOÁ N BCTC TAỊ CÔNG TY VDAC. 93 5.1.Nhận xét, đánh giá thực trạng 93 5.1.1.Ưu điểm 93 5.1.2.Nhược điểm 94 5.2.Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix
  10. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VDAC Viet Dragon Auditing Consulting Company Limited (Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt) Vietnam Association of Certified Public VACPA Accountants (Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam) Vietnam Standards of Auditing (Chuẩn mực kiểm VSA toán Việt Nam) HĐQT Hội đồng quản trị BGĐ Ban giám đốc KTV Kiểm toán viên KSNB Kiểm soát nội bộ TNHH Trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng TK Tài khoản BHXH Bảo hiểm xa ̃ hôị BCĐPS Bảng cân đối phát sinh BCĐKT Bảng cân đối kế toán KQHĐKD Kết quả hoạt động kinh doanh BCTC Báo cáo tài chính BCKT Báo cáo kiểm toán GTGT Giá trị gia tăng TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TSCĐ Tài sản cố định x
  11. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 1. Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán doanh thu 11 2. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán Nợ phải thu khách hàng 13 3. Sơ đồ 2.3: Sơ đồ lưu chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng 16 4. Sơ đồ 2.4: Chu trình kiểm toán mẫu của VACPA 18 5. Sơ đồ 3.1: Bộ máy nhân sự tại công ty VDAC 49 6. Sơ đồ 3.2: Cơ cấu tổ chứ c và quản lý của bô ̣phâṇ kiểm toán taị VDAC. 51 xi
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG 1. Bảng 2.1. Các mục tiêu kiểm toán doanh thu 11 2. Bảng 2.2. Các mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng 15 3. Bảng 2.3. Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc ước tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC 25 4. Bảng 4.1. Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng – thu tiền 60 5. Bảng 4.2. Danh sách khách hàng minh họa kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền 72 6. Bảng 4.3. Thực tế bước xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng đối với năm khách hàng của VDAC. 74 7. Bảng 4.4. Thực tế bước ký kết hợp đồng đối với năm khách hàng của VDAC 75 8. Bảng 4.5. Thực tế bước phân công nhân sự cuộc kiểm toán đối với năm khách hàng của VDAC 76 9. Bảng 4.6. Thực tế bước tìm hiểu chung về khách hàng đối với năm công ty của VDAC 76 10. Bảng 4.7. Thực tế bước đánh giá rủi ro đối với năm khách hàng của VDAC. 77 11. Bảng 4.8. Thực tế bước xác nhận mức trọng yếu đối với năm khách hàng của VDAC 78 12. Bảng 4.9. Thực tế bước xác định phương pháp chọn mẫu đối với năm khách hàng của VDAC 78 13. Bảng 4.10. Thực tế bước lập kế hoạch kiểm toán toàn diện đối với năm khách hàng của VDAC. 79 14. Bảng 4.11. Thực tế bước đánh giá HTKSNB đối với năm khách hàng của VDAC 79 15. Bảng 4.12. Thực tế bước thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với năm khách hàng của VDAC 80 16. Bảng 4.13. Thực tế thực hiện thủ tục chung đối với năm khách hàng của VDAC 81 17. Bảng 4.14. Thực tế thực hiện thủ tục phân tích khoản mục doanh thu đối với năm khách hàng của VDAC 81 18. Bảng 4.15. Thực tế thử nghiệm 1 kiểm toán khoản mục doanh thu đối với năm khách hàng của VDAC. 82 19. Bảng 4.16. Thực tế thử nghiệm 2 kiểm toán khoản mục doanh thu đối với năm khách xii
  13. hàng của VDAC 83 20. Bảng 4.17. Thực tế thử nghiệm 3 kiểm toán khoản mục doanh thu đối với năm khách hàng của VDAC 83 21. Bảng 4.18. Thực tế thử nghiệm 4 kiểm toán khoản mục doanh thu đối với năm khách hàng của VDAC 83 22. Bảng 4.19. Thực tế thực hiện thủ tục phân tích khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC 84 23. Bảng 4.20 . Thực tế thử nghiệm 1 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 85 24. Bảng 4.21. Thực tế thử nghiệm 2 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 85 25. Bảng 4.22. Thực tế thử nghiệm 3 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 86 26. Bảng 4.23. Thực tế thử nghiệm 4 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 86 27. Bảng 4.24. Thực tế thử nghiệm 5 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 87 28. Bảng 4.25. Thực tế thử nghiệm 6 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 87 29. Bảng 4.26. Thực tế thử nghiệm 7 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 88 30. Bảng 4.27. Thực tế thử nghiệm 8 kiểm toán khoản mục nợ phải thu đối với năm khách hàng của VDAC. 88 31. Bảng 4.28. Thực tế giai đoạn tổng hợp và lập báo cáo kiểm toán đối với năm khách hàng của VDAC 89 32. Bảng 4.29. Tổng hợp kết quả phân tích chu trình bán hàng thu tiền đối với năm khách hàng của VDAC. 90 33. Bảng 4.30. Tổng hợp ý kiến của KTV đối với năm khách hàng tại VDAC 90 34. Bảng 4.31. Xác nhận của khách hàng đối với ý kiến của KTV về BCTC. 91 xiii
  14. CHƯƠNG 1- GIỚ I THIÊỤ 1.1. Lý do choṇ đề tài Hiêṇ nay, hoaṭ đôṇ g kiểm toán taị Viêṭ Nam không ngừ ng lớn maṇ h và ngày càng phổ biến hơn trong đờ i sống kinh tế tri ̣trường. Kiểm toán là nhu cầu tất yếu trong viêc̣ nâng cao hiêụ quả hoaṭ đôṇ g kinh doanh và chất lươṇ g quản lý của doanh nghiêp̣ . Kiểm toán báo cáo tài chính là môṭ bô ̣ phâṇ của kiểm toán đôc̣ lâp̣ . Sau khi kiểm tra, các kiểm toán viên se ̃ đưa ra ý kiến về sư ̣ trình bày hơp̣ lý và trung thưc̣ của báo cáo tài chính taị môṭ đơn vi.̣ Chu trình bán hàng – thu tiền là một bộ phận có liên quan đến nhiều khoản mục trọng yếu trên Báo cáo tài chính như doanh thu, phải thu khách hàng, lợi nhuận, thuế ; là giai đoạn cuối cùng để đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền là một phần hành quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Những kết luận về sự trung thực và hợp lý của chu trình này là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện kiểm toán chu trình này, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm Toán Tư Vấn Rồng Việt (VDAC)” làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 1.2. Muc̣ đích nghiên cứ u – Á p duṇ g lý thuyết đa ̃ hoc̣ vào thưc̣ tế. – Tìm kiếm và phát hiêṇ rủi ro, gian lâṇ và sai sót. – Đề xuất các kiến nghi,̣ giải pháp nâng cao quy trình kiểm toán. – Thu thâp̣ kinh nghiêṃ nghề nghiêp̣ . – Nâng cao kiến thứ c về quy trình kiểm toán taị môṭ doanh nghiêp̣ . 1.3. Phaṃ vi nghiên cứ u 1
  15. Tìm hiểu quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC taị Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Viêṭ (VDAC). Nghiên cứ u, phân tích thưc̣ traṇ g và đề xuất các giải pháp về quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC thích hơp̣ . 1.4. Phương phá p nghiên cứ u Để thưc̣ hiêṇ đề tài, em sử duṇ g môṭ số phương pháp sau: Phương pháp thu thâp̣ : thu thâp̣ các quy điṇ h của pháp luâṭ về công tác kiểm toán, các quy điṇ h của công ty, thu thâp̣ tài liêụ về khoản muc̣ doanh thu và nơ ̣ phải thu. Phương pháp tổng hơp̣ : tổng hơp̣ các số liêụ , chứ ng từ , sổ sách liên quan đến khoản muc̣ doanh thu và nơ ̣ phải thu Phương pháp đối chiếu: đối chiếu giữa lý thuyết và thưc̣ tế. Ngoài ra còn có môṭ số phương pháp như: phương pháp toán hoc̣ , phương pháp phân tích, thống kê, 1.5. Kết cấ u đề tài Đề tài gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Cơ sở lý luâṇ về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC. Chương 3: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC). Chương 4: Thưc̣ traṇ g quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền taị công ty VDAC. Chương 5: Nhâṇ xét, đánh giá thưc̣ traṇ g và giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC taị công ty VDAC. 2
  16. CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ LUÂṆ VỀ KIỂ M TOÁ N CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG KIỂ M TOÁ N BCTC 2.1. Khá i quá t về chu triǹ h bán hàng và thu tiền 2.1.1. Khá i niêṃ Bán hàng là quá trình chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ cho khách hàng để đổi lấy tiền hoặc quyền thu tiền từ khách hàng. Với ý nghĩa như vậy, quá trình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng ) và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền. Trong trường hợp này, hàng hóa và tiền tệ được xác định theo bản chất kinh tế của chúng. Hàng hóa là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được, tiền tệ là phương tiện thanh toán nhờ đó mọi quan hệ giao dịch và thanh toán được giải quyết tức thời. 2.1.2. Cá c chứ c năng chính củ a chu triǹ h  Lập lệnh bán hàng (hay phiếu xuất kho): Yêu cầu về hàng hóa là điểm khởi đầu của chu trình, nó có thể là các phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, hợp đồng mua bán hàng hoá. Khi nhận được các đơn đặt hàng, nhân viên tiến hành kiểm tra tính hợp lý của các đơn đặt hàng về chủng loại hàng hoá, số lượng và địa chỉ của người mua hàng để xác định khả năng cung ứng đúng hạn của đơn vị và lập lệnh bán hàng (hay phiếu xuất kho).  Xét duyêṭ bá n chiụ Sau khi xử lý các đơn đặt hàng, nhân viên có thẩm quyền kiểm tra phương thức thanh toán của khách hàng để quyết định bán chịu một phần hay toàn bộ lô hàng. Quyết định về phương thức thanh toán được thể hiện trên hợp đồng kinh tế theo thoả thuận trong quan hệ mua bán giữa hai bên, dựa trên lợi ích của hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán. Nếu doanh nghiệp bỏ qua chức năng này thì có khả năng doanh nghiệp không thu hồi được các khoản phải thu khi khách hàng mất khả năng thanh toán hay cố tình không thanh toán do sơ hở trong thỏa thuận ban đầu này. 3
  17.  Xuất kho hàng hóa: Sau khi chấp nhận phương thức thanh toán, căn cứ vào lệnh bán hàng đã được lập, doanh nghiệp tiến hành xuất hàng hoá cho bộ phận gửi hàng.  Gửi hàng đi: Theo quy định của Cơ quan Thuế tại điểm 1.b, điều 14, Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ quy định: “Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ ”, do đó các doanh nghiệp phải lập hoá đơn bán hàng kèm theo vận đơn hay hoá đơn bán hàng sẽ kiêm cả chức năng vận đơn khi giao hàng.  Lập và kiểm tra hóa đơn: Hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ mẫu mã, số lượng, giá cả hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế GTGT. Hóa đơn được lập thành 3 liên: liên đầu gửi cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Việc gửi hoá đơn bán hàng cho người mua là một phương tiện, qua đó người mua có thể biết được những thông tin về thời hạn thanh toán cũng như số tiền đa ̃ thanh toán hay số tiền còn nợ, do đó việc lập hoá đơn bán hàng phải chính xác và đúng thời gian. Ngoài ra, hóa đơn cũng là căn cứ để ghi sổ nhật ký bán hàng, theo dõi các khoản phải thu, sai số ở bất kỳ phần nào của quá trình ghi sổ kế toán cũng có thể gây ra những sai số đáng kể trên BCTC.  Theo dõi thanh toán: Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cùng ghi sổ kế toán, cần thực hiện tiếp chức năng theo dõi các khoản nợ phải thu để theo dõi chặt chẽ việc thu tiền. Trong việc xử lý và ghi sổ các khoản thu tiền, rủi ro trọng yếu là khả năng các khoản phải thu đã được thu tiền nhưng chưa được ghi sổ. Vì vậy, tất cả các khoản thu tiền phải được ghi vào sổ nhâṭ ký thu tiền, sổ nhật ký bán hàng, sổ cái tài khoản phải thu khách hàng đúng lúc và đúng số tiền để sau này dễ kiểm tra đối chiếu.  Xét duyệt hàng bán bị trả lại, hay giảm giá: 4
  18. Các khoản hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán xảy ra khi khách hàng không thỏa mãn về hàng hoá. Khi đó, doanh nghiệp thường chấp nhận nhận lại hàng hay cho người mua hưởng chiết khấu. Doanh thu hàng bán bị trả lại, doanh thu giảm giá hàng bán phải được ghi sổ nhật ký tài khoản doanh thu hàng bán bị trả lại và doanh thu giảm giá hàng bán nhằm đảm bảo các khoản doanh thu này được ghi nhận đầy đủ, chính xác và kịp thời. Các thư báo có thường phát hành đối với các khoản giảm trừ doanh thu để duy trì sự kiểm soát và tạo thuận tiện cho việc ghi sổ.  Cho phép xóa sổ các khoản nợ không thu hồi được: Trong niên độ kế toán các công ty thường gặp trường hợp khách hàng không chịu thanh toán hay mất khả năng thanh toán như bị phá sản. Vào cuối mỗi niên độ kế toán, trên cơ sở quy chế tài chính về lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, phân tích thực tiễn về khả năng thanh toán của khách hàng, bộ phận kế toán thanh toán phải tính toán lập bảng phân tích và trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi trình cấp trên có thẩm quyền phê duyệt để làm căn cứ hạch toán dự phòng nợ phải thu. Căn cứ vào đó, bộ phận kế toán sẽ ghi chép vào sổ sách. 2.1.3. Những gian lận, sai sót thường gặp trong chu trình bán hàng o Nhận đơn đặt hàng của khách hàng không có khả năng thanh toán. o Nhận đơn đặt hàng những hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp không có sẵn hoặc không đủ khả năng cung cấp. o Đội ngũ nhân viên bán hàng có thể làm cho công ty cam kết một lịch giao hàng mà doanh nghiệp không thể đáp ứng. o Đơn đặt hàng có thể được chấp nhận mà có những điều khoản hoặc điều kiện không chính xác hoặc từ khách hàng không được phê duyệt. o Nhân viên bán hàng có thể cấp quá nhiều hạn mức bán chịu cho khách hàng để đẩy mạnh doanh số bán hàng, làm cho công ty phải chịu rủi ro tín dụng quá mức. o Nhân viên không có thẩm quyền đi gửi hàng, xuất hàng. o Chuyển hàng không đúng địa điểm hoặc không đúng khách hàng. o Không ghi hoặc ghi chậm số tiền khách hàng thanh toán. o Nhân viên lập hoá đơn có thể quên lập một số hoá đơn cho hàng hoá đã giao, lập sai hoá 5
  19. đơn hoặc lập một hoá đơn thành hai lần hoặc lập hoá đơn khống trong khi thực tế không giao hàng. o Nhân viên không nộp tiền thu được từ nghiệp vụ bán hàng. 2.2. Các khoản mục liên quan đến chu trình bán hàng 2.2.1. Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.2.1.1. Khái niệm doanh thu, thu nhập khác Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” định nghĩa: “Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”. Theo thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và áp dụng từ ngày 01/01/2015:  Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: “Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, bao gồm cả doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho công ty mẹ, công ty con trong cùng tập đoàn; phản ánh doanh thu của hoạt động sản xuất, kinh doanh từ các giao dịch và các nghiệp vụ sau: Bán hàng, Cung cấp dịch vụ, doanh thu khác.”  Thu nhập khác: “Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; - Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản được chia từ BCC (hợp đồng hợp tác kinh doanh) cao hơn chi phí đầu tư xây dựng tài sản đồng kiểm soát; - Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, tài sản cố định đưa đi góp vốn liên doanh, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư dài hạn khác; - Thu nhập từ nghiệp vụ bán và thuê lại tài sản; 6
  20. - Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được giảm, được hoàn (thuế xuất khẩu được hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải nộp nhưng sau đó được giảm); - Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bồi thường của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ thu tiền bảo hiểm được bồi thường, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và các khoản có tính chất tương tự); - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; - Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; - Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có); - Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại; - Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.” 2.2.1.2. Đặc điểm Khoản mục doanh thu có quan hệ chặt chẽ với các khoản mục khác trên BCĐKT. Do đó phần lớn nội dung của khoản mục này đã được tiến hành kiểm tra ngay trong quá trình kiểm toán các khoản mục khác của BCĐKT. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp đã bán hay cung cấp trong kỳ. Đối với doanh nghiệp là đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu này không bao gồm thuế GTGT. Các khoản giảm trừ doanh thu: 7
  21. Chiết khấu thương mại: khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách mua hàng với khối lượng lớn. Giảm giá hàng bán: khoản giảm trừ cho người mua hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu. Giá trị hàng bán bị trả lại: khối lượng hàng bán đã xác định tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. Thuế GTGT đầu ra theo phương pháp trực tiếp. Thuế xuất khẩu. Thuế tiêu thụ đặc biệt. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một khoản mục trọng yếu trên BCTC, là cơ sở để người sử dụng đánh giá đúng về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm dẫn đến BCTC bị sai lệch trọng yếu là do: Doanh thu có quan hê ̣mâṭ thiết với lơị nhuâṇ mà lơị nhuâṇ là chỉ tiêu quan troṇ g để xác điṇ h kết quả kinh doanh, nó ảnh hưở ng đến các mối quan hê ̣kinh tế trong tương lai. Trong nhiều đơn vị, doanh thu là cơ sở đánh giá kết quả hay thành tích nên có khả năng bị thổi phồng cao hay thấp hơn thực tế. Trong nhiều trường hợp, việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền ghi nhận doanh thu đòi hỏi phải có sự xét đoán. Như đối với doanh thu của hợp đồng xây dựng hay cung cấp dịch vụ liên quan nhiều niên độ. Tại Việt Nam, doanh thu có mối quan hệ chặt chẽ với số thuế GTGT đầu ra, số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp cho Nhà nước. Vì vậy, doanh nghiệp thường khai báo doanh thu ít hơn doanh thu thực tế nhằm nộp số thuế thấp hơn. Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hạch toán doanh thu (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014) 8
  22. 2.2.1.3. Nguyên tắc trình bày khoản muc̣ doanh thu trên BCTC a) Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Doanh thu và chi phí liên quan đến cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời theo nguyên tắc phù hợp và phải theo năm tài chính. Doanh thu (kể cả doanh thu nội bộ) phải được theo dõi riêng biệt từng loại nhằm giúp xác định đầy đủ, chính xác kết quả kinh doanh theo yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh và lập Báo cáo kết quả kinh doanh cùa kỳ kế toán. Nếu trong kỳ kế toán phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại thì hạch toán riêng biệt. Các khoản giảm trừ doanh thu thì được trừ vào doanh thu ghi nhận ban đầu để xác định doanh 9
  23. thu thuần làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của kỳ kế toán. Về nguyên tắc, cuối kì kế toán, doanh nghiệp phải xác định kết quả hoạt động kinh doanh. Toàn bộ doanh thu thuần thực hiện trong kì được kết chuyển vào TK911 – Xác điṇ h kết quả kinh doanh. Các tài khoản thuộc loại tài khoản doanh thu không có số dư trong kỳ. b) Điều kiện ghi nhận doanh thu: Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” ❖ Doanh thu bán hàng: được ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời 5 điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lới rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm cho người mua. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. Doanh thu đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ các dic̣ h vu ̣đó. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. ❖Doanh thu từ các dịch vụ: được xác định khi thỏa mãn 4 điều kiện: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các dịch vụ đó. Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo tài chính. Xác định chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch đó. Trường hợp giao dịch về các dịch vụ thực hiện trong kỳ kế toán, việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng thời kỳ được thực hiện theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành. Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế toán được xét theo tỷ lệ phần công việc đã hoàn thành. 2.2.1.4. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục doanh thu Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 “Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểm 10
  24. toán BCTC”: “Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không”. Muc̣ tiêu kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vi ̣kiểm toán thấy đươc̣ những tồn taị, sai sót để khắc phuc̣ nhằm nâng cao chất lươṇ g thông tin taị đơn vi.̣ Bảng 2.1: Các mục tiêu kiểm toán doanh thu MỤC TIÊU KIỂM TOÁN CHUNG MỤC TIÊU KIỂM TOÁN DOANH THU Mục tiêu hợp lý Doanh thu đã ghi sổ là có căn cứ hợp lý. chung Tính hiện hữu Doanh thu được ghi nhận thực tế đã phát sinh và thuộc về đơn vị. Tính đầy đủ Doanh thu được ghi sổ đầy đủ. Quyền và nghĩa vụ Hàng hóa đã tiêu thụ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Đánh giá Doanh thu được phản ánh đúng số tiền. Các nghiệp vụ bán hàng được tính toán và cộng dồn chính Ghi chép chính xác xác, thống nhất giữa sổ chi tiết và sổ cái. Trình bày, công bố Doanh thu được trình bày đúng đắn, phân loại đầy đủ. Các mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Phê chuẩn Các nghiệp vụ bán hàng, kể cả bán chịu đều được phê chuẩn. Kịp thời Các khoản bán hàng được ghi sổ đúng thời gian. 2.2.2. Khoản mục nợ phải thu khách hàng 2.2.2.1. Khái niệm Trên BCĐKT, nợ phải thu khách hàng được trình ở phần A “Tài sản ngắn hạn”, gồm khoản mục Phải thu khách hàng ghi theo số phải thu gộp và khoản mục Dự phòng phải thu khó đòi được ghi số âm. Do đó, hiệu số giữa phải thu khách hàng và dự phòng phải thu khó 11
  25. đòi sẽ phản ánh số nợ phải thu thuần, tức giá trị thuần có thể thực hiện được. Riêng khoản phải thu dài hạn của khách hàng được trình bày trong phần B “Tài sản dài hạn”. 2.2.2.2. Đặc điểm Đây là khoản mục quan trọng trên BCĐKT, có liên quan mật thiết đến kết quả kinh doanh. Người sử dụng BCTC thường có dựa vào mối liên hệ giữa tài sản và công nợ để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Do đó luôn có khả năng đơn vị ghi tăng các khoản nợ phải thu khách hàng so với thực tế, thổi phồng doanh thu và lợi nhuận của đơn vị, nhằm làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ngoài ra, khoản mục nợ phải thu khách hàng là một tài sản khá nhạy cảm, dễ phát sinh gian lận như bị nhân viên chiếm dụng hoặc tham ô. Nợ phải thu khách hàng được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Tuy nhiên, việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi thường được dựa vào ước tính của nhà quản lý nên có nhiều khả năng sai sót và khó kiểm tra do đánh giá không hợp lý. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán Nợ phải thu khách hàng (Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014) 12
  26. Các khoản giảm trừ doanh thu 2.2.2.3. Nguyên tắc trích lập Dự phòng nợ phải thu khó đòi 13
  27. Thực hiện theo Thông tư 228/2009/TT-BTC lập ngày 07/12/2009 và Thông tư 89/2013/TT- BTC lập ngày 28/06/2013 sửa đổi,bổ sung TT228, dự phòng nợ phải thu khó đòi: 1. Điều kiện: là các khoản nợ phải thu khó đòi đảm bảo các điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác. Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất. - Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: + Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. + Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. 2. Phương pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó: - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên. 14
  28. - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng. - Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp. 2.2.2.4. Mục tiêu kiểm toán đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng Bảng 2.2: Các mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng MỤC TIÊU KIỂM MỤC TIÊU TOÁN CHUNG KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU Mục tiêu hợp lý Các khoản thu tiền đều được đảm bảo hợp lý chung. chung Tính hiện hữu Các khoản phải thu được ghi nhận là có thật. Tính đầy đủ Mọi khoản phải thu đều được ghi sổ đầy đủ. Quyền và nghĩa vụ Các khoản phải thu phải thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Sự đánh giá Các khoản phải thu được ghi nhận và tính toán hợp lý. Các khoản phải thu được ghi chép chính xác, thống nhất Ghi chép chính xác giữa sổ chi tiết và sổ cái. Các khoản nợ phải thu được phân loại thành nợ phải thu Trình bày và công bố ngắn hạn và dài hạn, trình bày đúng đắn và công bố đầy đủ. Các mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ Những thay đổi về thể thức, thời gian, thủ tục thanh toán Phê chuẩn tiền hàng đều được phê chuẩn. Kịp thời Các nghiệp vụ phải thu được ghi sổ đúng kỳ. 2.3. Tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 2.3.1. Chứng từ tài liệu kế toán Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 22/12/2016 và Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 26/08/2016, các chứng từ kế 15
  29. toán đều thuộc loại hướng dẫn (không bắt buộc), doanh nghiệp được tự thiết kế mẫu chứng từ kế toán phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý của đơn vị nhưng phải đảm bảo các nội dung chủ yếu và phải đảm bảo cung cấp những thông tin theo quy định của Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn Luật kế toán. Các chứng từ chủ yếu được sử dụng trong chu trình bán hàng – thu tiền gồm: ▪ Phiếu xuất kho. ▪ Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi. ▪ Thẻ quầy hàng. ▪ Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng thông thường ▪ Đơn đặt hàng của khách hàng, hợp đồng, khế ước tín dụng. Sơ đồ 2.3: Sơ đồ lưu chuyển chứng từ trong quá trình bán hàng 2.3.2. Hệ thống sổ sách kế toán Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và thông tư 133/2016/TT-BTC, sổ kế toán được quy 16
  30. định: Các doanh nghiệp không bắt buộc phải áp dụng mẫu sổ kế toán như trước mà được tự thiết kế, xây dựng riêng phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động của mình, nhưng phải đảm bảo cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế một cách minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm soát và dễ đối chiếu. Trường hợp không tự xây dựng biểu mẫu sổ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng biểu mẫu sổ kế toán theo hướng dẫn tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này nếu phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động kinh doanh của mình. 2.4. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền trong báo cáo tài chính theo Chương trình kiểm toán mẫu của VACPA (ban hành theo Quyết định số 366-2016/QĐ- VACPA ngày 28/12/2016 của Chủ tịch VACPA) 17
  31. Sơ đồ 2.4. Chu trình kiểm toán mẫu của VACPA QUẢN LÝ CUỘC KIỂM TOÁN Tổng hợp, kết luận và lập báo Kế hoạch kiểm toán Thực hiện kiểm toán cáo Xem xét chấp nhận khách Kiểm tra kiểm soát nội bộ Tổng hợp kết quả hàng và đánh giá rủi ro hợp [C100-C500] kiểm toán [B410] đồng [A100] Lập hợp đồng kiểm toán và Phân tích tổng thể Kiểm tra cơ bản tài lựa chọn nhóm kiểm toán báo cáo tài chính lần sản [D100-D800] [A200] cuối [B420] Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động [A300] Thư giải trình của Kiểm tra cơ bản nợ Ban Giám đốc và Ban Tìm hiểu chính sách kế toán phải trả [E100-E600] Tổng hợp kết Tổng quả kiểmhợp kết toán quản trị [B440-B450] và chu trình kinh doanh quan trọng [A400] Kiểm tra cơ bản nguồn vốn chủ sở hữu Phân tích sơ bộ báo cáo tài Báo cáo tài chính và báo cáo và khoản mục ngoài chính [A500] kiểm toán [B300] bảng CĐKT [F100- Kiểm tra cơ Kiểmbản cơ bảng đốicân tra toán kế F400] Đánh giá chung về hệ thống Kiểm tra cơ bản báo cáo kết Thư quản lý và các tư vấn Lập kế hoạch và xác định xác Lập và hoạch kế rủi ro kiểm soát nội bộ và rủi ro giấy làm tờ xét Lập soát việc và quả hoạt động kinh doanh khách hàng khác [B200] TUÂN THỦ CHUẨN MỰC KIỂMVIỆT TOÁN CHUẨN NAM THỦ TUÂN gian lận [A600] [G100-G700] PHÙ HỢP VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆTMỰC KẾ TOÁN HỢP PHÙ VỚI NAM CHUẨN Xác định mức trọng yếu Kiểm tra các nội dung khác Soát xét, phê duyệt và phát [A700] và phương pháp Tổng quả kiểm hợp kết đánh & toán giálượng chất [H100-H200] hành báo cáo [B110] chọn mẫu - cỡ mẫu [A800] Đánh giá lại mức trọng yếu Soát xét việc kiểm soát chất Tổng hợp kế hoạch kiểm và phạm vi kiểm toán [A700] - lượng cuộc kiểm toán toán [A900] [A800] [B120] XÁC ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ VÀ QUẢN LÝ RỦI RO 2.4.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Đây là giai đoạn đầu tiên trong quy trình kiểm toán, có ảnh hưởng quan trọng đến sự hữu hiệu của cuộc kiểm toán, giúp giới hạn rủi ro kiểm toán ở mức chấp nhận được, đồng thời tối ưu hóa chi phí kiểm toán. 2.4.1.1. Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá rủi ro hợp đồng Khi nhận được yêu cầu kiểm toán từ công ty khách hàng, công ty kiểm toán tiến hành đánh giá rủi ro có thể xảy ra khi tiến hành ký một hợp đồng kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 220 “Kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán” quy định: “Trong quá trình duy trì khách hàng hiện có và đánh giá khách hàng 18
  32. tiềm năng, công ty kiểm toán phải cân nhắc đến tính độc lập, năng lực phục vụ khách hàng của công ty kiểm toán và tính chính trực của Ban quản lý của khách hàng”. Mỗi công ty kiểm toán phải tự xây dựng chính sách đánh giá rủi ro hợp đồng. Dựa vào xét đoán chuyên môn, các công ty căn cứ vào các yếu tố ngành nghề, mức độ quan tâm của công chúng, hiểu biết ngành nghề, trình độ công nghệ và đặc thù của nguồn nhân lực của Công ty để đưa ra quyết định có nhận lời mời kiểm toán không. Do đó, kiểm toán cần đánh giá khả năng chấp nhận việc kiểm toán cho khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ nhằm tránh các rủi ro trong hoạt động kiểm toán hay sự tổn hại đến uy tín của công ty kiểm toán. ❖ Đối với khách hàng mới: Công ty kiểm toán quan tâm đến: - Tính trung thực của khách hàng, đặc thù kinh doanh quản lý. - Doanh nghiệp đang bị kiện tụng. - Doanh nghiệp chưa bao giờ được kiểm toán. - Mức độ phức tạp của doanh nghiệp. KTV tìm hiểu bằng cách: + Tiếp xúc với bên thứ ba. + Tiếp xúc với kiểm toán viên tiền nhiệm. + Thu thập thông tin qua BCTC các năm. + Tiếp xúc với Ủy ban kiểm toán của khách hàng (các thành viên kiểm tra toàn bộ hoạt động tài chính của công ty). ❖ Đối với khách hàng cũ: Hàng năm, sau khi hoàn thành kiểm toán, KTV cần cập nhật thông tin nhằm đánh giá lại khách hàng hiện có để xem nên tiếp tục kiểm toán cho họ hay cần thay đổi nội dung của hợp đồng kiểm toán không; vì có thể phát sinh những vấn đề mới như xung đột về lợi ích khiến không thể tiếp tục kiểm toán; hay cần ngưng kiểm toán cho khách hàng khi xảy ra tranh chấp giữa khách hàng và công ty kiểm toán. Lúc này xảy ra 2 trường hợp: Trường hợp một là hợp đồng được đánh giá là rủi ro có thể chấp nhận được thì DN kiểm toán tiến hành các bước tiếp theo để lập kế hoạch kiểm toán. 19
  33. Trường hợp hai, hợp đồng được đánh giá là rủi ro cao, tùy thuộc vào chính sách quản lý chất lượng kiểm toán của DN trước khi chấp thuận khách hàng. 2.4.1.2. Hợp đồng hay Thư hẹn kiểm toán: Sau khi chấp nhận khách hàng thì công ty sẽ thực hiện các phần tiếp theo là tiến hành lập và ký hợp đồng kiểm toán/ Thư hẹn kiểm toán. Hợp đồng kiểm toán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên tham gia ký kết (công ty kiểm toán, khách hàng) về các điều khoản, điều kiện thực hiện kiểm toán, trong đó xác định mục tiêu, phạm vi kiểm toán, quyền và trách nhiệm của mỗi bên, hình thức báo cáo kiểm toán, thời gian thực hiện và các điều khoản về phí, về xử lý khi tranh chấp hợp đồng. Nếu thực hiện trong thời gian ngắn, KTV có thể gửi cho khách hàng “Thư hẹn kiểm toán”, sau khi khách hàng xác nhận thư hẹn và gửi lại cho KTV, nó sẽ có vai trò như một hợp đồng. Sau khi kết thúc hợp đồng kiểm toán theo thỏa thuận, các bên làm thủ tục thanh lý hợp đồng và lập “Biên bản thanh lý hợp đồng kiểm toán”. Hợp đồng kiểm toán phải được Giám đốc/Tổng Giám đốc hoặc người được uỷ quyền theo quy định của pháp luật của công ty kiểm toán và đơn vị được kiểm toán ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu đơn vị theo quy định của pháp luật. Hợp đồng kiểm toán cần được ký kết 30 ngày trước ngày kết thúc năm tài chính và nhất thiết phải được ký trước ngày triển khai công việc kiểm toán. 2.4.1.3. Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động Sau khi thống nhất và ký kết hợp đồng, công ty kiểm toán tiến hành thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó xác điṇ h rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn. KTV tìm hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng giúp KTV hiểu biết về chức năng hoạt động kinh doanh, chủng loại hàng hoá, sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp bán ra. Ngoài ra việc tìm hiểu ngành nghề kinh doanh của khách hàng cũng cho KTV biết được cách thức tổ chức hệ thống kế toán và các nguyên tắc đặc thù của chu trình bán hàng – thu tiền nói riêng và ngành nghề này nói chung. 20
  34. Xem xét lại kết quả cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung. Cuối cùng, KTV cần xác định được những giao dịch bất thường cần quan tâm, các rủi ro trọng yếu liên quan tới toàn bộ BCTC và các tài khoản cụ thể để có thể thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản. Phương pháp tìm hiểu: - Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh (giấy phép, BCTC, biên bản kiểm tra, kiểm toán của doanh nghiệp, biên bản họp HĐQT, hợp đồng kinh tế chủ yếu giúp dự đoán doanh thu, lợi nhuận của đơn vị, tạp chí chuyên ngành ). - Quan sát: tận mắt quan sát mọi hoạt động của khách hàng (nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, văn phòng làm việc, ) và kiểm soát nội bộ cụ thể từng bộ phận. - Phỏng vấn: trao đổi với KTV tiền nhiệm, tiếp xúc nhân viên đơn vị, BGĐ. - Phân tích: nghiên cứu BCTC, so sánh các số liệu để hiểu biết chung và tình hình tài chính, kết quả hoạt động tài chính và những bất thường để kiểm tra. 2.4.1.4. Tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình kinh doanh quan trọng Sau khi tìm hiểu khách hàng, KTV đi sâu vào tìm hiểu chính sách kế toán và chu trình bán hàng – thu tiền của công ty khách hàng. Trên thực tế, tuỳ theo đặc điểm khách hàng, KTV không cần phải tìm hiểu tất cả 5 chu trình kinh doanh mà chỉ áp dụng những chu trình chính hoặc KTV còn phải tìm hiểu thêm các chu trình quan trọng khác. KTV cần tìm hiểu các thông tin về: - Các khía cạnh kinh doanh chủ yếu của đơn vị. - Chính sách kế toán áp dụng của đơn vị. - Mô tả chu trình về các nghiệp vụ chính và thủ tục kiểm soát chính bằng văn bản hoặc lập sơ đồ (flowchart). KTV phải ghi chép lại nguồn thông tin cung cấp (ai, bộ phận liên quan); cách xác minh tính hiện hữu của các bước, thủ tục trong từng quá trình (các mẫu chứng từ, các báo cáo nội bộ) và các thủ tục kiểm toán đã thực hiện (phỏng vấn, quan sát, kiểm tra) để chứng minh tính hiện hữu của thông tin. Khi kết luận kiểm toán ở phần 21
  35. làm việc này, KTV cần nêu rõ các vấn đề: + Xác định xem có còn rủi ro trọng yếu nào không và thủ tục kiểm toán cơ bản để kiểm tra chúng. + Kết luận sơ bộ về chu trình kiểm soát. + KTV có thể quyết định việc tiếp tục thực hiện kiểm tra hệ thống KSNB hay chỉ kiểm tra thử nghiệm cơ bản. KTV cân nhắc tiến hành thử nghiệm kiểm soát trong những trường hợp sau: - KTV tin rằng hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành có hiệu quả trong việc ngăn ngừa, phát hiện và các sai sót hoặc gian lận có ảnh hưởng trọng yếu đến các cơ sở dẫn liệu của các chỉ tiêu trên BCTC. - Các thử nghiệm cơ bản không đủ cơ sở cung cấp các bằng chứng kiểm toán phù hợp cho các cơ sở dẫn liệu của các chỉ tiêu trên BCTC, chẳng hạn các chu trình kinh doanh chủ yếu phụ thuộc ở mức độ cao vào hệ thống công nghệ thông tin. Khi KTV quyết định tiến hành thử nghiệm kiểm soát, để thực hiện việc đánh giá hệ thống KSNB đối với chu trình kinh doanh chính, KTV thực hiện 5 bước sau: - Xác định mục tiêu kiểm soát. - Xác định rủi ro có thể xảy ra. - Xác định thủ tục kiểm soát chính. - Đánh giá thủ tục kiểm soát chính về mặt thiết kế. - Đánh giá thủ tục kiểm soát chính về mặt triển khai. Sau khi thực các bước trên, KTV tổng hợp các rủi ro trọng yếu phát hiện được và kết luận về hệ thống KSNB của chu trình bán hàng và thu tiền của khách hàng. 2.4.1.5. Phân tích sơ bộ BCTC Trong giai đoaṇ lâp̣ kế hoac̣ h kiểm toán thì phân tích báo cáo tài chính là môṭ thủ tuc̣ quan troṇ g vì thủ tuc̣ này giúp KTV phát hiêṇ những biến đôṇ g bất thường và xác điṇ h đươc̣ những khoản muc̣ có khả năng xảy ra rủi ro cao. Từ đó, KTV có thể thiết kế đươc̣ những thủ tuc̣ kiểm toán phù hơp̣ . Viêc̣ phân tích này cũng giúp cho KTV xem xét về khả năng hoaṭ đôṇ g liên tuc̣ của khách hàng. 22
  36. Phân tích sơ bộ BCTC thường được thực hiện vào thời điểm kiểm toán sơ bộ hoặc khi doanh nghiệp đã lập và trình bày BCTC. KTV tiến hành lập bảng phân tích các chỉ tiêu trên BCTC và bảng tổng hợp phân tích hệ số. Phân tích sơ bộ BCTC chủ yếu là phân tích BCĐKT và báo cáo KQHĐKD, nhưng có khi cần phân tích cả Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh BCTC. KTV thực hiện việc phân tích biến động, phân tích hệ số, phân tích các số dư bất thường. 2.4.1.6. Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị Sau khi phân tích sơ bộ BCTC, KTV tiếp tục đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị được kiểm toán. Hệ thống KSNB là một quá trình do các nhà quản lý và nhân viên đơn vị chi phối, được thiết kế để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện các mục tiêu: BCTC đáng tin cậy, các luật lệ và quy trình được tuân thủ, hoạt động hữu hiệu và có hiệu quả. Theo VSA 400 “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “Kiểm toán viên phải có hiểu biết hệ thống kế toán và hệ thống KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp có hiệu quả”. Theo CMKiT số 315, KSNB bao hàm phạm vi rộng, thường gồm 5 thành phần: (1) Môi trường kiểm soát, (2) Quy trình đánh giá rủi ro, (3) Hệ thống thông tin liên quan đến việc lập và trình bày BCTC và trao đổi thông tin (4) Các hoạt động kiểm soát liên quan đến cuộc kiểm toán và (5) Giám sát các kiểm soát. Bằng cách phỏng vấn, quan sát và kiểm tra thực tế về hệ thống KSNB ở doanh nghiệp trả lời các câu hỏi trên mẫu giấy tờ làm việc, làm cơ sở cho KTV thực hiện đánh giá hệ thống KSNB ở các chu trình bán hàng thu tiền và xác định các rủi ro trọng yếu nếu có ở cấp độ doanh nghiệp. Để kết luận sau khi xác định được rủi ro trọng yếu, KTV thực hiện các bước: - Liệt kê các rủi ro trọng yếu 23
  37. - Tìm kiếm các yếu tố làm giảm rủi ro. - Nếu các yếu tố làm giảm rủi ro đến mức chấp nhận được, KTV chỉ cần ghi “không cần thêm các thủ tục kiểm toán khác”. Nếu rủi ro còn lại vẫn cao, KTV phải thiết kế các thủ tục kiểm toán cơ bản khác cho rủi ro này. - Trường hợp KTV không xác định được rủi ro nào thì kết luận “không có rủi ro trọng yếu về hệ thống kiểm soát ở cấp độ doanh nghiệp được xác định”. 2.4.1.7. Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực hiện) Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 - Tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC, định nghĩa: “Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong BCTC. Thông tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thông tin đó hoặc nếu thiếu độ chính xác của thông tin đó sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC ”. Theo đó, KTV phải đánh giá mức độ trọng yếu để ước tính mức độ sai sót của toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mục trên BCTC.  Mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: được xác định tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp, thực trạng hoạt động tài chính, mục đích của người sử dụng thông tin. KTV thường căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính sau để xác định: + Doanh thu: được áp dụng khi đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã có doanh thu. Doanh thu là một trong những nhân tố quan trọng để đánh giá hiệu quả công việc. + Lợi nhuận trước thuế: được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn định. Lợi nhuận là chỉ tiêu được nhiều KTV lựa chọn vì đó là chỉ tiêu được đông đảo người sử dụng BCTC quan tâm. + Tổng tài sản: được áp dụng đối với các công ty có khả năng bị phá sản hay có lỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể quan tâm nhiều hơn về khả năng thanh toán thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý. +Vốn chủ sở hữu: được áp dụng khi đơn vị mới thành lập, doanh thu và lợi nhuận chưa có hay có nhưng chưa ổn định. Một số phương pháp để xác định mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: + Phương pháp 1 - mức trọng yếu được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm so với chỉ 24
  38. tiêu được lựa chọn. Theo phương pháp này, mỗi công ty kiểm toán sẽ lựa chọn cho mình một mức ước lượng và các tỷ lệ thích hợp. Dưới đây là bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc tính toán mức trọng yếu cho tổng thể BCTC: Bảng 2.3. Bảng hướng dẫn của VACPA đối với việc ước tính mức trọng yếu cho tổng thể BCTC Cơ sở ước lượng Tỷ lệ ước lượng Lợi nhuận trước thuế 5% - 10% Doanh thu 0.5% - 3% Tổng tài sản 1% - 2% Vốn chủ sở hữu 1% - 5% (Nguồn: Hệ thống chương trình kiểm toán mẫu 2016) + Phương pháp 2 - mức trọng yếu được lựa chọn từ nhiều giá trị: Theo phương pháp này, KTV sẽ sử dụng các chỉ tiêu khác nhau trên BCTC nhân với các tỷ lệ tương ứng, sau đó sẽ xác định mức trọng yếu bằng cách chọn số lớn nhất hoặc nhỏ nhất. Thông thường theo nguyên tắc thận trọng, KTV thường chọn số nhỏ nhất làm mức trọng yếu cho tổng thể BCTC.  Mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục: Đối với từng khoản mục, mức trọng yếu chính là mức sai lệch tối đa được phép của khoản mục đó. Cơ sở để tiến hành phân bổ là: bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của KTV về sai sót và gian lận đối với khoản mục; chi phí kiểm toán cho từng khoản mục. Có 2 phương pháp xác định mức trọng yếu cho từng khoản mục: + Phương pháp 1 – Phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục theo tỷ trọng giá trị từng khoản mục: là mức trọng yếu thực hiện (mức trọng yếu thực hiện bằng một tỷ lệ % nào đó so với mức trọng yếu ban đầu cho tổng thể BCTC). Việc phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu được thực hiện theo hai chiều hướng mà các gian lận và sai sót có thể xảy ra. Đó là sai lệch do ghi khống (số liệu trên BCTC lớn hơn thực tế) và ghi thiếu (số liệu trên BCTC nhỏ hơn thực tế). + Phương pháp 2 – Lấy mức trọng yếu của tổng thể làm mức trọng yếu chung cho toàn bộ 25
  39. các khoản mục trên BCTC: theo cách này, KTV không phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục mà lấy một mức trọng yếu chung cho tất cả các khoản mục. Mức trọng yếu này khác nhau ở từng công ty kiểm toán. 2.4.1.8. Xác định phương pháp chọn mẫu, cỡ mẫu (kế hoạch /thực hiện) Trưởng nhóm kiểm toán phải xác định rõ ngay từ giai đoạn lập kế hoạch cách lựa chọn các phần tử thử nghiệm. Có 3 phương pháp lựa chọn: - Chọn toàn bộ (kiểm tra 100%). - Lựa chọn các phần tử đặc biệt. - Lẫy mẫu kiểm toán. KTV ghi chép lại những xét đoán trong quá trình lấy mẫu kiểm toán theo phương pháp phi thống kê, gồm các bước: (1) Xác định mục tiêu thử nghiệm (mục tiêu kiểm toán). (2) Xác định tổng thể một cách chính xác. (3) Xác định kích cỡ mẫu. (4) Xác định phương pháp chọn mẫu. (5) Thực hiện lấy mẫu. (6) Phân tích và đánh giá mẫu: tỷ lệ và dạng sai phạm € tổng sai sót mẫu dự kiến. (7) Ghi thành tài liệu về việc lấy mẫu. 2.4.1.9. Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện Đây là bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán sau khi đã có được những hiểu biết về hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng, đã xác định được mức trọng yếu và rủi ro KTV sẽ đánh giá tổng thể hoạt động của đơn vị, phân tích, triển khai kế hoạch và soạn thảo chương trình kiểm toán cho chu trình. “Chương tình kiểm toán là toàn bộ những chỉ dẫn cho KTV và trợ lý kiểm toán tham gia vào công việc kiểm toán và là phương tiện ghi chép theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện kiểm toán. Chương trình kiểm toán chỉ dẫn mục tiêu kiểm toán từng phần hành, nội dung, lịch trình 26
  40. và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cụ thể và thời gian ước tính cần thiết cho từng phần hành” ( Theo VSA 300 – Lập kế hoạch kiểm toán). Trong thực tiễn kiểm toán, KTV thường căn cứ vào các rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để thiết kế chương trình kiểm toán cho chu trình. Thực chất của việc soạn thảo chương trình kiểm toán chính là việc thiết kế các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản với 4 nội dung chính: xác định thủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục được chọn và thời gian thực hiện. 2.4.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán Giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn thực hiện kiểm toán. Ở giai đoạn này, KTV sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích hợp với đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có độ tin cậy cao để minh chứng cho những ý kiến mà KTV sẽ đưa ra trong BCKT. Đầu tiên, KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản đối với từng chu trình, đặc biệt chu trình bán hàng và thu tiền. 2.4.2.1 Kiểm tra hệ thống KSNB Đầu tiên, KTV đi vào kiểm tra hệ thống KSNB của công ty khách hàng. Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) nhằm thu thập bằng chứng kiểm toán chứng minh cho các chế độ đặc thù của đơn vị góp phần đánh giá rủi ro kiểm soát giúp cho kiểm toán viên thiết kế được những thủ tục kiểm toán thích hợp cho chu trình bán hàng thu tiền. Từ đó, kiểm toán viên đánh giá được khối lượng và độ phức tạp, ước tính được thời gian và xác định được trọng tâm của cuộc kiểm toán. Hệ thống KSNB càng hiệu quả thì rủi ro kiểm soát càng nhỏ và ngược lại, rủi ro kiểm soát càng cao khi hệ thống KSNB hoạt động yếu kém. KSNB chu trình bán hàng thu tiền bao gồm mọi thủ tục liên quan đến việc tổ chức về bán hàng và theo dõi công nợ của khách hàng, tức từ khi nhận đơn đặt hàng, xem xét phương thức thanh toán, vận chuyển, lập hoá đơn, ghi chép doanh thu, nợ phải thu khách hàng, cho đến khi được khách hàng trả tiền và ghi tăng quỹ để ngăn ngừa các sai phạm có thể xảy ra trong chu trình này. 27
  41. Một số thử nghiệm kiểm soát thông dụng nhằm thu thập bằng chứng về sự hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát liên quan đến việc ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ bán hàng trên sổ sách kế toán: - Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng, chính sách bán hàng có hưởng chiết khấu của đơn vị. - Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn liên quan. - Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại hay hư hỏng. Để tìm hiểu hệ thống KSNB tại đơn vị, KTV cần quan tâm các nhân tố sau: (1). Môi trường kiểm soát Việc tìm hiểu môi trường kiểm soát sẽ giúp KTV có cái nhìn khái quát về sắc thái chung của đơn vị được kiểm toán, từ đó nhận diện các nhân tố có thể gây ảnh hưởng đến rủi ro có sai sót trọng yếu trong quá trình xử lý các nghiệp vụ phát sinh và trong các ước tính của nhà quản trị khi tiến hành lập các BCTC. Khi tìm hiểu, KTV cần xem xét từng yếu tố cũng như mối quan hệ giữa chúng. Đặc biệt, để tránh trường hợp các nhà quản lý chỉ thiết lập các quy tắc cư xử mang tính hình thức nhưng không thực hiện nghiêm túc trong thực tế thì đòi hỏi KTV phải chú ý đến bản chất, biểu hiện thực tế hơn là hình thức của môi trường kiểm soát. Đối với doanh nghiệp nhỏ, KTV thường soạn bảng tường thuật; còn với doanh nghiệp lớn, họ thường dùng lưu đồ để mô tả cơ cấu KSNB hiện hành. Một thể thức tìm hiểu về hệ thống KSNB thường được sử dụng là phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi. Các câu hỏi với dạng mô tả, câu trả lời có sẽ cho thấy hệ thống KSNB hữu hiệu, câu trả lời không chứng tỏ hệ thống KSNB yếu kém. Thông qua bảng câu hỏi, KTV có thể xác định được: - Trình độ nhân viên phụ trách: phỏng vấn nghiệp vụ, hồ sơ nhân viên. - Tính chính trực và giá trị đạo đức: thông qua nội quy của đơn vị và các nhân viên thực hiện nội quy đó. - Triết lý quản lý và phong cách điều hành: KTV tìm hiểu quan điểm của nhà quản lý, 28
  42. thích rủi ro, ham lợi nhuận thì BCTC sẽ có nguy cơ bị thổi phồng. - Cơ cấu tổ chức: KTV nghiên cứu hồ sơ tổ chức, cách thức phân định quyền hạn, trách nhiệm. Ngoài bảng câu hỏi, KTV có thể thực hiện thêm kĩ thuật “kiểm tra từ đầu đến cuối” (Walkthrough), cụ thể, KTV sẽ chọn ra một vài nghiệp vụ và lần theo từng bước thực hiện xem thử thực tế có diễn ra đúng như bảng câu hỏi hay không. Nếu không sẽ điều chỉnh lại bảng câu hỏi cho đúng với thực tế. (2). Đánh giá rủi ro: Đánh giá rủi ro là một bộ phận quan trọng trong hệ thống KSNB. KTV cần tập trung vào các rủi ro mà doanh nghiệp đã nhận diện được và xem xét liệu các rủi ro này có khả năng gây ra sai lệch trọng yếu trên BCTC không. Khi KTV xác định được các rủi ro mà doanh nghiệp không nhận diện được, KTV cần phải cân nhắc xem nguyên nhân làm doanh nghiệp không phát hiện ra các rủi ro này, từ đó đánh giá sự hiệu quả của quy trình đánh giá rủi ro tại doanh nghiệp. Mục tiêu của doanh nghiệp là lợi nhuận hay chiếm thị phần, từ đó xác định các rủi ro liên quan. Phân tích rủi ro cũng phải dựa trên loại hình kinh doanh của đơn vị. (3). Hệ thống thông tin và truyền thông: Khi tìm hiểu, KTV cần tập trung chủ yếu vào hệ thống thông tin có liên quan đến các mục tiêu BCTC (trong đó bao gồm cả hệ thống kế toán), bao gồm các thủ tục được tự động hóa hay thực hiện thủ công và các loại sổ sách nhằm thu thập, phân loại, ghi chép, xử lý, và báo cáo các nghiệp vụ diễn ra trong doanh nghiệp. (4). Hoạt động kiểm soát: Tìm hiểu các hoạt động kiểm soát ở cấp độ toàn doanh nghiệp thông qua việc xem xét các biểu hiện (so sánh thực tế và dự tính hoặc năm trước), quy trình xử lý thông tin, các hoạt động kiểm soát vật chất và phân công trách nhiệm của doanh nghiệp. Các hoạt động kiểm soát ở mức độ từng quy trình xử lý thì KTV có thể thu thập được khi tìm hiểu các quy trình quan 29
  43. trọng hay các nghiệp vụ quan trọng và khi tìm hiểu các thành phần khác có liên quan của hệ thống KSNB. Các nguyên tắc kiểm soát Ba nguyên tắc chỉ đạo chung trong việc thiết lập hệ thống KSNB có hiệu quả là phân công, phân nhiệm; Bất kiêm nhiệp và Phê chuẩn, ủy quyền. Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, KTV cần tìm hiểu xem đơn vị có sự phân chia nhiệm vụ giữa các bộ phận hay không. Chẳng hạn, kế toán không được kiêm nhiệm làm thủ kho, thủ quỹ, Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn. Trong chu trình bán hàng – thu tiền có một số công việc đòi hỏi phải do hai người độc lập tiến hành như: người bán hàng với kế toán bán hàng, kế toán ghi sổ chi tiết các khoản phải thu khách hàng với người thu tiền. Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn. Ví dụ: Hóa đơn bán hàng chỉ được lập khi đơn hàng và lệnh xuất kho đã được phê duyệt. (5). Giám sát các kiểm soát: Tìm hiểu việc giám sát liên quan đến toàn đơn vị, còn giám sát đối với từng quy trình cụ thể thì có thể thu thập khi tìm hiểu các quy trình nghiệp vụ quan trọng. Từ các thông tin tìm hiểu được, KTV có những đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát nhằm: nhận diện các mục tiêu kiểm soát, nhận diện quy trình kiểm soát đặc thù, nhận diện và đánh giá các nhược điểm của hệ thống KSNB. KSNB phải đảm bảo được tính đồng bộ của chứng từ, việc đánh số các bước chương trình, việc phân tích các nhiệm vụ trong công tác kế toán, việc xét duyệt các nghiệp vụ bán hàng. Cụ thể như sau: Sự đồng bộ của sổ sách: các trình tự kế toán phải có trước khi đặt ra các mục tiêu KSNB, 30
  44. bảng câu hỏi trắc nghiệm cũng cần chú ý đến những chi tiết cụ thể của tính đồng bộ, không chỉ trong trình tự mà cả trong từng sự kết hợp cụ thể. Các chứng từ được đánh số trước: Cụ thể việc bán hàng và việc vận chuyển diễn ra với tần suất lớn thì cần phải kiểm soát qua thứ tự liên tục của vận đơn. Để tránh bỏ sót các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu cần lưu trữ tất cả các chứng từ vận chuyển đã đánh số liên tục sau mỗi lần vận chuyển và định kỳ rà soát lại tất cả các số thứ tự, tìm ra nguyên nhân của bất kỳ sự bỏ sót nào. Lập bảng cân đối thanh toán tiền hàng và gửi cho người mua các công ty có quy mô nghiệp vụ bán hàng quy mô lớn, thông thường hàng tháng có tổng hợp và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng hóa với các khoản đã thu tiền, các khoản phải thu để kiểm soát việc bán hàng và công nợ khách hàng. Cuối tháng doanh nghiệp phải gửi bảng cân đối này đến người mua để thông báo đối chiếu và xác nhận mối quan hệ mua bán phát sinh trong tháng. Trường hợp này yêu cầu KTV phải thận trọng xem xét và đưa ra ý kiến về việc lập và xác nhận các bảng cân đối trên. Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng: a. Đối với các đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế có giá trị lớn thủ tục kiểm soát này cần chú trọng vào các vấn đề sau: - Việc bán chịu phải được phê duyệt cẩn thận trước khi bán hàng. Một số cách thức có thể hỗ trợ như thiết lập chính sách bán chịu rõ ràng, lập danh sách và luôn cập nhật thông tin về vấn đề tài chính, vấn đề chi trả của khách hàng. Trong những môi trường kinh doanh có tính rủi ro cao, một biện pháp khá hữu hiệu là yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản hay kí quỹ. - Hàng hóa chỉ được vận chuyển sau khi ký duyệt đầy đủ chứng từ ( tài khoản, con dấu, chữ ký hợp pháp của bên mua). - Giá bán được phê duyệt, bao gồm cả cước vận chuyển, giảm giá, chiết khẩu thương mại và điều kiện thanh toán. 31
  45. Các thủ tục kiểm soát này nhằm ngăn ngừa rủi ro vận chuyển hàng đến người mua không có điều kiện hay chậm thanh toán. Việc phê duyệt nhằm tránh xuất sai giá và gian lận có thể xảy ra do có sự thông đồng giữa thủ kho và người nhận hàng. b. Phân chia trách nhiệm đầy đủ trong tổ chức công tác tài chính kế toán: Đây là một thủ tục kiểm soát quan trọng nhằm ngăn ngừa gian lận trong kế toán nói chung và trong lĩnh vực bán hàng ghi nhận doanh thu nói riêng. Cụ thể, nếu sổ bán hàng và sổ thu tiền được hai kế toán theo dõi độc lập với nhau và sổ thu tiền có người kiểm soát độc lập, đối chiếu định kỳ với Sổ Cái, Sổ Quỹ sẽ tạo sự kiểm tra chéo, tăng độ tin cậy của thông tin. Đồng thời giữa chức năng bán hàng và xét duyệt bán chịu cũng cần phân ra để phòng ngừa những tiêu cực có thể phát sinh trong khâu bán hàng. KTV cũng cần xem xét sự phân công trong công tác kế toán và quan sát thực tế công việc kế toán. Ví dụ giữa người lập hóa đơn, người giữ sổ hay giữa người ghi sổ và người giữ tiền có các giao dịch, trao đổi bất thường không. Phụ lục 1 – “Bảng câu hỏi về KSNB đối với doanh thu” Phụ lục 2 – “Bảng câu hỏi về KSNB đối với nợ phải thu” 2.4.2.2 Thử nghiệm kiểm soát A. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát Trên cơ sở các hiểu biết về KSNB, KTV đưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát. Nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp hoặc trung bình, KTV sẽ thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để kiểm định lại về mức đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu. Kết quả của thử nghiệm kiểm soát là cơ sở để KTV xác định qui mô, phạm vi của thử nghiệm cơ bản cần thiết. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá cao thì KTV sẽ không thực hiện thử nghiệm kiểm soát và gia tăng phạm vi, qui mô thực hiện các thử nghiệm cơ bản. Việc đánh giá rủi ro kiểm soát cho các tài khoản trong chu trình bán hàng – thu tiền bao gồm các bước công việc: - Nhận diện mục tiêu kiểm soát cho từng nghiệp vụ trong chu trình bán hàng – thu tiền, xác định các loại sai phạm có thể xảy ra. Trên cơ sở đó, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm 32
  46. soát đối với từng khoản mục trong chu trình này. - Đánh giá khả năng ngăn chặn sai phạm của hệ thống KSNB đối với chu trình này. Nhận diện những hạn chế của hệ thống và xem xét những hạn chế đó có làm tăng khả năng rủi ro của việc tồn tại các sai phạm trong chu trình. - Đánh giá rủi ro kiểm soát: căn cứ vào các ước đoán ở trên, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu đối với từng mục tiêu kiểm soát của từng loại nghiệp vụ trong chu trình. KTV có thể đánh giá rủi ro theo yếu tố định tính thấp, trung bình, cao hoặc theo tỷ lệ phần trăm. Rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao khi KTV cho rằng hệ thống kế toán và hệ thống KSNB đối với chu trình được thiết kế có thể ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu cũng như khi KTV có kế hoạch thực hiện thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho đánh giá mức rủi ro kiểm soát. B. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát Việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong chu trình bán hàng – thu tiền nhằm hạn chế tối đa các sai phạm có thể xảy ra trong chu trình. Việc kiểm soát tốt chu trình sẽ giúp đơn vị đạt được ba mục tiêu chung do Báo cáo COSO 2013 đề ra, đó là: Sự hữu hiệu và hiệu quả trong hoạt động. Báo cáo đáng tin cậy. Tuân thủ pháp luật và các quy định. Với ba mục tiêu trên, sự quan tâm hàng đầu của nhà quản lý là hướng vào mục tiêu hữu hiệu và hiệu quả của chu trình bán hàng – thu tiền. Đồng thời, thực hiện các thử nghiệm kiểm soát có thể đánh giá, xem xét được tính hữu hiệu của việc thiết lập hệ thống KSNB. Những thử nghiệm kiểm soát được sử dụng để kiểm tra tính hữu hiệu của KSNB bao gồm phỏng vấn một số người có liên quan, kiểm tra tài liệu, chứng từ sổ sách, quan sát việc áp dụng và thực hiện các thủ tục kiểm soát. Phụ lục 3 – “Các thủ tục kiểm toán trong thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ bán hàng” Phụ lục 4 – “Các thủ tục kiểm toán trong thử nghiệm kiểm soát đối với nghiệp vụ thu tiền” 33
  47. Không có một hệ thống KSNB nào hoàn chỉnh, bản thân hệ thống có những hạn chế nhất định. Các thử nghiệm kiểm soát trên chỉ có thể áp dụng đối với những nghiệp vụ thông thường. Trong trường hợp có sự thông đồng giữa các nhân viên để chiếm dụng tài sản của DN thì rất khó phát hiện hành vi gian lận vì gian lận thường được thực hiện một cách có tổ chức và kín đáo. Do đó, khi tìm hiểu hệ thống KSNB đối với chu trình bán hàng và thu tiền, KTV cần lưu ý những hành vi gian lận. 2.4.2.3 Thử nghiệm cơ bản đối với chu trình bán hàng thu tiền a) Đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ➢ Thủ tục phân tích Để kiểm tra tính hợp lý chung của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, KTV có thể sử dụng một số thủ tục phân tích sau: - Lập bảng phân tích doanh thu theo từng tháng, từng đơn vị trực thuộc, và xem xét các trường hợp tăng hay giảm doanh thu bất thường. - So sánh doanh thu kỳ này với kỳ trước theo từng tháng. Các biến động bất thường cần được giải thich nguyên nhân. - Tính tỷ lệ lãi gộp của những mặt hàng, loại hình dịch vụ chủ yếu và so sánh với năm trước. Phát hiện và giải thích mọi thay đổi quan trọng ➢ Thực hiện các thử nghiệm chi tiết ◆ Kiểm tra sự có thực của các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ đã ghi chép - Đối chiếu lại các khoản doanh thu bán hàng được ghi chép trên sổ nhật ký bán hàng với các chứng từ gốc liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng hoặc phiếu xuất kho, vận đơn, hóa đơn Còn đối với doanh thu cung cấp dịch vụ, các chứng từ chứng minh cho nghiệp vụ phát sinh rất đa dạng vì phụ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị. Trong trường hợp này, KTV căn cứ vào hiểu biết của mình và hệ thống KSNB để lựa chọn thủ tục kiểm toán phù hợp. - Lấy mẫu các nghiệp vụ bán hàng và xem xét quá trình thu tiền. Các khoản đã được thanh toán chính là bằng chứng cho thấy nghiệp vụ bán hàng thực đã xảy ra. 34
  48. - KTV cần tìm hiểu ghi nhận doanh thu xem có phù hợp với các điều kiện đã được quy định trong chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hay không. Ví dụ: Đối với doanh thu bán hàng, KTV cần xem xét phần lớn rủi ro gắn liền với lợi ích, với quyền sở hữu đã được chuyển giao cho bên mua hay chưa, bên bán đã chuyển giao quyền quản lý hay chưa, số tiền doanh thu đã xác định tương đối hay chưa. ◆ Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ của các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ: Mục tiêu của thủ tục này là nhằm phát hiện các nghiệp vụ bán hàng hay cung cấp dịch vụ không được ghi trên sổ kế toán. Do đó, KTV sẽ bắt đầu từ những chứng từ gốc cần dựa trên đặc điểm KSNB của đơn vị trong nghiệp vụ bán hàng, như vận đơn. Trường hợp đơn vị không sử dụng vận đơn, KTV có thể tìm các tài liệu khác như thẻ kho, sổ theo dõi xuất hàng ở bộ phận bảo vệ và dựa vào đó để xác minh. ◆ Kiểm tra tính chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định: “Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ được thu.” Thông thường, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận theo số tiền trên hóa đơn. Riêng trong một số lĩnh vực kinh doanh, doanh thu cần được xác định theo những cơ sở khác dựa trên chuẩn mực và chế độ kế toán. Thông thường, nhằm đảm bảo các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ được tính giá đúng, KTV cần kiểm tra những nội dung sau: - So sánh với vận đơn, đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, để xác định về chủng loại và số lượng hàng hóa tiêu thụ. - Đối chiếu bảng giá, các bảng xét duyệt, giá hợp đồng, để xác định đơn giá của hàng hóa tiêu thụ. Rà soát lại các khoản chiết khấu, giảm giá để xem có phù hợp với chính sách bán hàng của đơn vị không. - Kiểm tra việc tính toán trên hóa đơn. - Đối với các trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, KTV cần kiểm tra việc quy đổi về tiền Việt Nam. 35
  49. Ngoài ra, trong một số lĩnh vực kinh doanh, doanh thu được ghi nhận theo quy định riêng của chuẩn mực và chế độ kế toán. Vì thế, KTV phải xem xét số tiền ghi nhận doanh thu có được xác định phù hợp không. Ví dụ: - Trong hoạt động bán hàng trả chậm, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ bao gồm giá trị hiện tại của khoản tiền sẽ thu. Phần chênh lệch sẽ được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính. - Trong hoạt động trao đổi tài sản không tương tự, doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của tài sản nhận về sau khi điều chỉnh các khoản tiền (hoặc tương đương tiền) trả thêm hoặc nhận thêm. Nếu không xác định được giá trị hợp lý của tài sản nhận về, đơn vị có thể dùng giá trị hợp lý của tài sản mang đi trao đổi để điều chỉnh các khoản tiền (hoặc tương đương tiền) trả thêm hoặc nhận bù. - Đối với hoạt động cung cấp dịch vụ có liên quan đến niên độ, doanh thu được ghi nhận theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành. Theo đó, doanh thu đươc ghi nhận vào kỳ kế toán theo tỷ lệ phần trăm công việc hoàn thành. Trong những trường hợp trên, KTV bắt đầu bằng việc phỏng vấn đơn vị về phương pháp sử dụng, xem xét phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành và tính nhất quán. Sau đó, KTV cần kiểm tra các dữ liệu sử dụng và việc tính toán chính xác của đơn vị. ◆ Kiểm tra sự phân loại doanh thu. Thử nghiệm này nhằm tránh trường hợp không phân biệt đúng, dẫn đến việc ghi chép hay trình bày sai về doanh thu. Cụ thể, KTV sẽ xem xét phân biệt giữa: - Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoản doanh thu tài chính như các khoản lãi phát sinh do bán trả góp. - Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay. - Các loại doanh thu là đối tượng các loại thuế khác nhau (Thuế GTGT, Thuế TTĐB, ) có thuế suất khác nhau hoặc khác nhau về cơ sở xác định doanh thu chịu thuế. Loại sai phạm này sẽ dẫn đến việc tính thuế không đúng. Ví dụ: + Giữa hàng do đơn vị sản xuất và hàng do đơn vị mua về bán. + Giữa hàng do đơn vị sản xuất và hàng do đơn vị nhận về gia công. 36
  50. + Giữa hàng do đơn vị mua về để bán và hàng do đơn vị làm đại lý tiêu thụ. ◆ Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Việc ghi chép các nghiệp vụ bán hàng và cung cấp dịch vụ không đúng niên độ sẽ dẫn đến những sai lệch trong doanh thu và lãi lỗ. Vì thế cần thử nghiệm để phát hiện các nghiệp vụ của niên độ này lại bị ghi sang năm sau và ngược lại. KTV sẽ lựa chọn một số nghiệp vụ xảy ra trước và sau thời điểm khóa sổ để kiểm tra chứng từ gốc, so sánh giữa ngày ghi trên vận đơn với hóa đơn, nhật ký bán hàng và các sổ chi tiết. b) Đối với tài khoản giảm trừ doanh thu KTV cần phải kiểm tra tính trung thực và hợp lý của các khoản giảm trừ doanh thu, phải kiểm tra cụ thể từng trường hợp phát sinh, đối chiếu với việc thanh toán để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh số tiêu thụ với tiền thu từ việc bán hàng. Đối với các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại, KTV cần nghiên cứu kỹ các quy định về bán hàng và giảm giá hàng bán, các thủ tục bán hàng, giao hàng; xem xét việc thực hiện các quy định về bán hàng và quản lý hàng bán, các thủ tục bán hàng, giao hàng. Kiểm tra nội dung các trường hợp giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phải có đầy đủ chứng từ và tài liệu chuẩn mực đúng với thỏa thuận hai bên. Trường hợp các khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán bị trả lại quá nhỏ, KTV có thể bỏ qua được trong quá trình kiểm toán tổng thể. Với các khoản thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp), thuế XK, thuế TTĐB, KTV tiến hành xem xét đối chiếu số thuế cuối kỳ trước với số dư đầu kỳ này được phản ánh trên sổ sách, BCTC; thu thập các biên bản quyết toán, bản xác nhận về thuế của cơ quan thuế, xác định số thuế còn phải nộp của kỳ trước theo từng loại thuế, điều chỉnh chênh lệch theo số đã được quyết toán với cơ quan thuế. Sau, KTV lập bảng tổng hợp số phát sinh trong kỳ các khoản thuế phải nộp, đối chiếu các năm trước xem xét biến động bất thường, giải thích nguyên nhân (nếu có). Đối với thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, KTV thu thập tờ khai thuế GTGT, thông báo nộp thuế và các hóa đơn, đối chiếu kiểm tra với các sổ chi tiết, các bảng kê để xác định số 37
  51. thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán và trình tự hạch toán kế toán thuế GTGT. Đối với thuế TTĐB, dựa vào kết quả kiểm toán đối với thu nhập chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB đối với từng loại mặt hàng, KTV tính toán lại số thuế phải nộp, so sánh với số đã tính của đơn vị được trình bày trên sổ cái và báo cáo tài chính. KTV thực hiện đối chiếu giữa số được ghi nhận trên sổ sách với số trên bảng kê khai thuế để đảm bảo thuế TTĐB đã được kê khai đầy đủ, đúng kỳ. Đối với thuế XNK, thu thập các bảng kê khai thuế với cơ quan hải quan, thông báo nộp thuế của cơ quan thuế để tính ra số thuế phải nộp; kiểm tra chi tiết từ các bảng kê khai tới ghi chép trên sổ sách để đảm bảo số thuế phải nộp đã được phản ánh đầy đủ trên sổ sách kế toán. c) Đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng ➢ Thủ tục phân tích thông dụng đối với nợ phải thu khách hàng ◆ Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu KTV thường tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu và so sánh với tỷ lệ của ngành hoặc của năm trước. Sự biến động trong tỷ lệ lãi gộp có thể xuất phát từ hoạt động kinh doanh của đơn vị như sự thay đổi chính sách giá của đơn vị, biến động giá hàng mua hoặc do thay đổi cơ cấu mặt hàng. Tuy nhiên, sự biến động của tỷ lệ lãi gộp cũng có thể xuất phát từ các sai sót trong số liệu kế toán. Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu có thể làm tỷ lệ lãi gộp sụt giảm bất thường. ◆ Tính số vòng quay nợ phải thu Số vòng quay nợ phải thu được tính trên cơ sở đem chia doanh thu bán chịu cho nợ phải thu bình quân. Việc so sánh tỷ số này với số liệu của ngành hoặc của năm trước có thể giúp KTV hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khả năng có sai lệch trong báo cáo tài chính: - Do sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, ví dụ đơn vị đã mở rộng hoặc thu hẹp điều kiện, thời gian bán chịu 38
  52. - Khả năng tồn đọng nợ phải thu khó đòi trong nợ phải thu của đơn vị. Điều này sẽ liên quan đến việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. - Sai lệch trong số liệu kế toán, ví dụ do việc ghi chép trùng lắp hay bỏ sót các khoản phải thu khách hàng. ◆ So sánh số dư nợ quá hạn năm nay so với năm trước Qua đó, KTV ghi nhận những biến động trong thu hồi nợ và khả năng có sai lệch trong số liệu nợ phải thu. KTV có thể mở rộng thủ tục này bằng cách so sánh bảng phân tích số dư theo tuổi nợ của cuối kỳ và đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu quá hạn theo những mức thời gian khác nhau. Phương pháp này giúp KTV tập trung vào những vùng có rủi ro cao để kiểm tra chi tiết. ◆ Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu Việc so sánh tỷ số này với tỷ số năm trước rất hữu ích vì giúp KTV đánh giá sự hợp lý của việc dự phòng nợ phải thu khó đòi. Ngoài việc phân tích chung, KTV cần xem xét lại bảng kê nợ phải thu khách hàng để chọn ra một số khách hàng có mức dư nợ vượt quá một số tiền nào đó, hoặc kéo dài trong nhiều năm để nghiên cứu chi tiết hơn. a. Thử nghiệm chi tiết ◆ Thu thập hay tự lập bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái. Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ (tính từ ngày hết hạn trả đến ngày lập báo cáo).Thông thường, đơn vị lập ngay khi kết thúc niên độ. Khi nghiên cứu, tuỳ thuộc vào tính hữu hiệu của KSNB, KTV cần xem lại thể thức lập bảng và xác định các thử nghiệm cần thực hiện. Trước hết, KTV kiểm tra lại viêc cộng dồn hàng ngang và hàng dọc. Sau đó, xem xét tính hợp lý của sự phân loại công nợ, thông qua việc chọn ra một số khách hàng để đối chiếu với sổ chi tiết của họ và đối chiếu với kỳ hạn thanh toán. Số tổng cộng trên bảng cũng được dùng để đối chiếu với tài khoản tổng hợp trên sổ cái nhằm đánh giá tính hợp lý của việc phân loại công 39
  53. nợ và đánh giá quỹ dự phòng đầu từ cần trích lập. Ngoài ra, cần kiểm tra lại tổng cộng số dư trên các sổ chi tiết, và đối chiếu với tổng số dư trên sổ cái để kiểm tra sự chính xác về số tiền. ◆ Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng Đây là thử nghiệm phổ biến nhất để xác nhận tính có thực (hiện hữu) và quyền sở hữu của tài khoản Nợ phải thu khách hàng. Thủ tục này rất quan trọng trong kiểm toán nợ phải thu. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VAS) 501: “Bằng chứng kiểm toán - các chỉ dẫn bổ sung cho một số khoản mục đặc biệt”: “Trường hợp các khoản phải thu được xác định là trọng yếu trong báo cáo tài chính và có khả năng khách nợ sẽ phúc đáp thư yêu cầu xác nhận các khoản nợ thì KTV phải lập kế hoạch yêu cầu khách nợ xác nhận trực tiếp các khoản phải thu hoặc các số liệu tạo thành số dư của tài khoản phải thu”. Có hai phương pháp thu thập xác nhận từ khách hàng là: (1) yêu cầu khách hàng trả lời trong mọi trường hợp (xác nhận toàn bộ) và (2) chỉ yêu cầu khách hàng trả lời nếu bất đồng với thông tin đề nghị xác nhận (xác nhận không toàn bộ). Trong cả hai phương pháp, thư xác nhận phải do đơn vị được kiểm toán đứng tên và đề nghị khách hàng nếu trả lời sẽ gửi trực tiếp cho KTV. Trong hai phương pháp, phương pháp (1) đáng tin cậy hơn, vì nếu không nhận được thư trả lời, nó sẽ là chỉ dẫn để KTV điều tra thêm. Còn việc không trả lời ở phương pháp (2) là bằng chứng xác nhận rằng số liệu đúng, dù rằng điều này có thể không đúng (như: thư bị thất lạc hay khách hàng không muốn trả lời). Tuy nhiên, các chuẩn mực kiểm toán thường cho phép sử dụng phương pháp (2) trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp, các khoản phải thu phải xác nhận gồm rất nhiều các khoản tiền nhỏ, khả năng xảy ra sai sót được đánh giá là thấp và KTV tin rằng các khách hàng sẽ quan tâm đến việc trả lời. ◆ Kiểm tra việc lập dự phòng khó đòi Đầu tiên, KTV cần xem xét lại chính sách bán chịu của đơn vị. Nếu chính sách bán chịu không đổi mà số dư tài khoản nợ phải thu thay đổi thì nguyên nhân có thể là do đơn vị thay đổi tình hình kinh doanh và doanh số bán. 40
  54. KTV cũng cần song song tiến hành kiểm tra công tác trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi theo thông tư 228/2009/TT-BTC và thông tư 89/2013/TT-BTC sửa đổi, bổ sung TT228 của Bộ Tài Chính. Để xác định đơn vị có lập đủ các khoản lập dự phòng hay không, trước tiên KTV cần lập Bảng phân tích dự phòng phải thu khó đòi. Sau đó KTV đối chiếu những khoản ghi Nợ vào tài khoản dự phòng phải thu khó đòi đến các chứng từ liên quan cũng như tài khoản tổng hợp trên sổ cái. Đồng thời so sánh bút toán ghi Có ở tài khoản này với tài khoản chi phí dự phòng về nợ không thu hồi được. ◆ Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng đang được thế chấp Bằng chứng về sự thế chấp các khoản phải thu khách hàng có thể được thu thập thông qua thư xác nhận. Ngoài ra, việc phân tích TK 635 (chi phí tài chính) giúp KTV phát hiện các khoản vay có thế chấp và đọc các biên bản họp và các tài liệu có liên quan hay phỏng vấn nhân viên cũng là một chỉ dẫn tốt. ◆ Đánh giá sự trình bày, khai báo các khoản nợ phải thu khách hàng trên BCTC - Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng có tách biệt với các khoản nợ phải thu khác không. - Các khoản nợ phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn cần được trình bày cách biệt trên bảng cân đối kế toán. - Cần lưu ý nếu tài khoản chi tiết phải thu khách hàng có số dư có thì phải trình bày ở mục nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán. - Xem xét các quy định khác về trình bày và công bố khoản nợ phải thu khách hàng trên Báo cáo tài chính. 2.4.3. Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo Đây là khâu cuối cùng của quá trình kiểm toán BCTC. Sau khi hoàn thành các công việc kiểm toán tại từng chu trình riêng lẻ, để đảm bảo tính thận trọng trong nghề nghiệp, thông thường KTV không lập ngay Báo cáo kiểm toán mà thực hiện các công việc sau: 2.4.3.1. Đánh giá kết quả của cuộc kiểm toán Kết quả kiểm toán chu trình bán hàng – thu tiền được đánh giá theo các khía cạnh: 41
  55. - Việc hạch toán các nghiệp vụ bán hàng – thu tiền là phù hợp với các thông lệ quốc tế và tuân thủ các quy định về chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận. - Các hoạt động của doanh nghiệp có liên quan đến chu trình bán hàng – thu tiền phải phù hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Các chứng từ, sổ sách liên quan đến chu trình bán hàng – thu tiền phải thể hiện được sự vận động của chu trình bán hàng – thu tiền, phải hợp lý. - Các thông tin về nghiệp vụ bán hàng – thu tiền, các khoản nợ phải trả người bán phải đảm bảo trung thực và hợp lý. Trên cơ sở kết quả của tất cả công việc đã thực hiện, KTV đưa ra kết luận cuối cùng và lập Báo cáo kiểm toán. 2.4.3.2. Lập và phát hành báo cáo kiểm toán Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 700 (VAS 700) - báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính ban hành theo Quyết định số 120/1999/QĐ-BTC ngày 27/09/1999 của Bộ Tài chính, để đưa ra ý kiến kiểm toán, kiểm toán viên cần thực hiện các thủ tục kiểm toán, gồm:  Cân nhắc về mức độ tin cậy hợp lý của các bằng chứng kiểm toán thu thập (VSA 300 và Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 330 - ISA 330).  Cân nhắc các bút toán yêu cầu cần điều chỉnh mà Doanh nghiệp chưa điều chỉnh có trọng yếu hay không (VSA 450 và ISA 450).  Cân nhắc chất lượng của việc lựa chọn chính sách kế toán thích hợp và áp dụng chính sách này một cách nhất quán, bao gồm cả các vấn đề liên quan tới sai sót trong việc lựa chọn các chính sách này.  Cân nhắc về báo cáo tài chính có trình bày và sử dụng đầy đủ, nhất quán các chính sách kế toán quan trọng hay không.  Cân nhắc về việc áp dụng các chính sách kế toán được Doanh nghiệp lựa chọn có phù hợp với các chuẩn mực kế toán, hệ thống kế toán Việt Nam và tuân thủ các quy định có liên quan hay không. 42
  56.  Cân nhắc về việc Doanh nghiệp có thực hiện các đánh giá và ước tính một cách hợp lý và thận trọng hay không.  Kiểm tra các thông tin trên báo cáo tài chính thích hợp, đáng tin cậy, có thể so sánh và dễ hiểu hay không.  Cân nhắc về các thuyết minh có cho phép người sử dụng báo cáo kiểm toán có thể hiểu được các giao dịch trọng yếu và các sự kiện bằng các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính hay không.  Đảm bảo các thuật ngữ áp dụng trong báo cáo là phù hợp.  Cần đánh giá trình bày tổng thể của báo cáo tài chính.  Cân nhắc báo cáo tài chính có phản ánh thực chất các giao dịch và sự kiện cho mục đích trình bày một cách trung thực thông tin trên báo cáo.  Cân nhắc báo cáo tài chính có phù hợp với hệ thống kế toán đã được đăng ký hay không. Sau khi cân nhắc các yếu tố trên, báo cáo kiểm toán có thể có các loại ý kiến sau theo VSA 700 hay ISA 700.  Ý kiến chấp nhận toàn phần. Là khi KTV và công ty kiểm toán cho rằng, BCTC phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Doanh nghiệp, hàm ý là tất cả các nguyên tắc kế toán và tác động đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ (thường được đề cập trong phần thuyết minh báo cáo tài chính - phần các chính sách kế toán). Ý kiến này được áp dụng trong trường hợp báo cáo có một đoạn nhận xét để làm sáng tỏ một số vấn đề không trọng yếu, nhằm giúp người đọc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố này tới BCTC.  Ý kiến chấp nhận từng phần Được đưa ra trong trường hợp KTV bị giới hạn công tác kiểm toán hoặc không đồng ý với giám đốc trong một số hạch toán kế toán hoặc chính sách kế toán. Các vấn đề này ảnh hưởng quan trọng, nhưng không liên quan tới một số lượng các khoản mục tới mức phải đưa ra "ý kiến từ chối" hoặc "không chấp nhận". Ý kiến kiểm toán chấp nhận từng phần thường được thể hiện bởi "ngoại trừ ảnh hưởng của các vấn đề nêu trên". Ví dụ, báo cáo kiểm toán 43
  57. của CTCP Kinh Đô cho năm tài chính 2009, công ty kiểm toán đã "ngoại trừ" ảnh hưởng của giá trị quyền sử dụng thương hiệu là 50 tỷ đồng mà Công ty TNHH Xây dựng và chế biến thực phẩm Kinh Đô góp vốn vào Công ty, cũng như phần chi phí khấu trừ là 2,5 tỷ đồng trong năm. Do vậy, người sử dụng báo cáo cần lưu ý về các khoản mục này và cần điều chỉnh hoặc loại trừ khi phân tích, sử dụng báo cáo.  Ý kiến từ chối (hoặc không thể đưa ra ý kiến) Được đưa ra trong trường hợp có giới hạn nghiêm trọng tới phạm vi kiểm toán hoặc là thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục; tới mức mà kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ và thích hợp các bằng chứng kiểm toán để có thể cho ý kiến về báo cáo tài chính. Một ví dụ thường dẫn tới ý kiến từ chối là khi Doanh nghiệp không kiểm soát chặt chẽ về bán hàng, dẫn tới hạn chế tư đơn vị mà Doanh nghiệp kiểm toán không thể kiểm tra được doanh thu, cũng không nhận được đủ các xác nhận công nợ phải thu từ khách hàng và cũng không thể sử dụng các biện pháp thay thế khác để kiểm tra, xác định tính trọng yếu của vấn đề. Ngoài ra, đối với Doanh nghiệp có hàng tồn kho lớn mà Doanh nghiệp kiểm toán không thể tham gia kiểm kê và bị hạn chế trong việc xác định giá trị hàng tồn kho, giá vốn hàng bán trong kỳ, thì khả năng từ chối đưa ra ý kiến là hoàn toàn có thể xảy ra, nếu kiểm toán viên không thể thực hiện được các thủ tục kiểm toán thay thế để có thể thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán.  Ý kiến không chấp nhận (hoặc ý kiến trái ngược) Được đưa ra trong trường hợp có các vấn đề không thống nhất được với khách hàng là nghiêm trọng hoặc tồn tại quá nhiều sai sót trong yếu trên BCTC tới mức độ KTV cho rằng, ý kiến chấp nhận từng phần là chưa đủ để thể hiện mức độ và tính chất sai sót trọng yếu. Câu chữ thường sử dụng là "theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của các vấn đề nêu trên, báo cáo tài chính phản ánh không trung thực và hợp lý các vấn đề trọng yếu". Ví dụ, khi Doanh nghiệp có một khoản vay lớn trong báo cáo tài chính, nhưng vì một số lý do mà Doanh nghiệp nhất định không ghi nhận trong sổ sách kế toán và không có chứng từ kế toán xác minh khoản nợ này. 2.4.4. Các sự kiện sau ngày ký Báo cáo kiểm toán 44
  58. 2.4.4.1. Sự kiện xảy ra sau ngày ký BCKT (trước ngày công bố BCTC) Giám đốc đơn vị có trách nhiệm thông báo với KTV về những sự kiện xảy ra trong giai đoạn này có thể gây ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC hay ý kiến của KTV. KTV thảo luận với Giám đốc, xem xét liệu có cần điều chỉnh BCTC không: - Nếu BCTC được điều chỉnh, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm soát bổ sung và phát hành BCKT mới cho BCTC đã điều chỉnh. Phải lưu ý rằng: ngày ký báo cáo kiểm toán mới không được trước ngày ký BCTC điều chỉnh và do đó, các thủ tục kiểm toán để xem xét sự kiện sau ngày kết thúc niên độ sẽ phải mở rộng phạm vi cho đến tận ngày này. - Nếu BCTC cần điều chỉnh nhưng Giám đốc đơn vị không đồng ý điều chỉnh KTV sẽ đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần hoặc không chấp nhận tùy theo ảnh hưởng của các sự kiện đến BCTC. 2.4.4.2. Sau khi BCTC đã được công bố Sau khi BCTC được công bố, KTV không còn nghĩa vụ điều tra về BCTC. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, nếu KTV biết có một sự kiện nào đó đã xảy ra vào ngày ký BCKT thì sẽ dẫn đến phải điều chỉnh BCKT, KTV sẽ xem xét liệu BCTC có cần phải phát hành lại hay không để thảo luận với Giám đốc đơn vị. - Nếu BCTC được phát hành lại, KTV sẽ phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung và phải phát hành BCKT mới cho BCTC điều chỉnh. (Chú ý: ngày ký báo cáo kiểm toán mới không được trước ngày ký BCTC phát hành lại và do đó, các thủ tục kiểm toán để xem xét sự kiện sau ngày kết thúc niên độ sẽ phải mở rộng phạm vi cho đến tận ngày này). - Nếu BCKT cần phát hành lại nhưng Giám đốc đơn vị không đồng ý, KTV phải thông báo đế người chịu trách nhiệm cao nhất tại đơn vị về những hành động mà KTV sẽ tiến hành theo luật định để ngăn chặn việc sử dụng BCTC đã phát hành. 45
  59. CHƯƠNG 3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN RỒNG VIỆT (VDAC) 3.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt 3.1.1. Giớ i thiêụ chung về công ty Công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt (VDAC) là một trong những công ty kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam, cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp về kiểm toán, kế toán, thuế, tư vấn, đào tạo cho tất cả các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động tại Việt Nam. Tên công ty: Công ty TNHH Kiểm toán – Tư vấn Rồng Viêṭ Tên giao dic̣ h quốc tế: Viet Dragon Auditing Consulting Company Limited. Tên viết tắt: VDAC. Tru ̣ sở: 59 Nguyêñ Quý Đứ c, phường An Phú, quâṇ 2, TPHCM, là công ty 100% vốn trong nước, đươc̣ thành lâp̣ theo giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh số 0310102227, đăng ký lần đầu ngày 23 tháng 6 năm 2010, đăng ký thay đổi làn thứ 8 ngày 05 tháng 09 năm 2014 do Sở Kế hoac̣ h và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp. Điêṇ thoaị: (08) 62 871 151 Fax: (08) 62 871 152 Email: vdac@vdac.com.vn Website: www.vdac.com.vn Logo: Ma ̃ số thuế: 0310102227. Hình thứ c hoaṭ đôṇ g: trách nhiêṃ hữu haṇ . Liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g chính: Dic̣ h vu ̣ kiểm toán, dic̣ h vu ̣ kế toán, tư vấn thuế, tư vấn tài chính. 46
  60. Giám đốc: Ông Vũ Tiến Sy ̃ Vốn điều lê:̣ 5.000.000.000 VND (Bằng chữ: Năm tỷ đồng). 3.1.2. Tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt (VDAC) Đứng đầu công ty là Giám đốc có nhiệm vụ giao dịch ký hợp đồng với khách hàng đồng thời quản lý tất cả các phòng ban. Phòng kiểm toán: cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính và trực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán. Phòng tư vấn và đào tạo: cung cấp dịch vụ tư vấn và đào tạo cán bộ. Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc công ty và tổ chức thực hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực. Kiểm tra, đôn đốc các bộ phận trong công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế công ty. Làm đầu mối liên lạc cho mọi thông tin của Giám đốc công ty. 3.1.3. Lĩnh vực hoạt động của công ty TNHH Kiểm toán tư vấn Rồng Việt 3.1.3.1. Dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ bảo đảm có liên quan Kiểm toán Báo cáo tài chính theo luật định. Kiểm toán báo cáo quyết toán dự án. Kiểm toán hoạt động. Kiểm toán tuân thủ. Kiểm toán tỷ lệ nội địa hóa. Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư, vốn chủ sở hữu, vốn Kiểm toán các thông tin Tài chính khác trên cơ sở thoả thuận trước. Soát xét hệ thống kiểm soát nội bộ, soát xét thông tin Tài chính điều lệ. Kiểm toán báo cáo quyết toán xây dựng cơ bản. 3.1.3.2. Dịch vụ kế toán Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán cho các doanh nghiệp. Rà soát, phân tích, cải tổ bộ máy kế toán - tài chính đã có sẵn. Rà soát, xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ. 47
  61. Hướng dẫn lập chứng từ kế toán. Hướng dẫn và thực hiện ghi chép sổ kế toán, hạch toán kế toán. Hướng dẫn lập báo cáo tài chính, bao gồm báo cáo hợp nhất. Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán, cập nhật kiến thức kế toán. 3.1.3.3. Dịch vụ về thuế Xem xét các khoản thuế hiện tại trong mối liên hệ với thực tiễn kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và các mục tiêu trong kinh doanh của doanh nghiệp. Xem xét sự ảnh hưởng đến thuế của các kế hoạch phát triển kinh doanh, các dự án kinh doanh của doanh nghiệp. Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp nhằm giảm thiểu các chi phí về thuế phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp. Hướng dẫn và trợ giúp doanh nghiệp trong quá trình triển khai thực hiện các giải pháp đó. Tư vấn các ưu đãi và miễn giảm về thuế áp dụng cho doanh nghiệp. Tư vấn một cấu trúc về tài chính hợp lý để có lợi về thuế. Tư vấn hệ thống tiền lương tối ưu để tiết kiệm thuế cho doanh nghiệp và có lợi cho người lao động. Tư vấn những điều chỉnh phù hợp về thu nhập, chi phí để có lợi về thuế. Tư vấn xử lý các nghiệp vụ đặc biệt để có lợi về thuế. Tư vấn các chiến lược đầu tư và kinh doanh để giảm thiểu thuế. Tư vấn các dự báo thay đổi của chính sách thuế 3.1.3.4. Dịch vụ tư vấn Tư vấn Tài chính Doanh nghiệp Quản trị rủi ro Tư vấn đầu tư Tư vấn thành lập doanh nghiệp 3.1.3.5. Dịch vụ đào tạo Đào tạo, hướng dẫn áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và Quốc tế. Tổ chức các khóa đạo tạo, cập nhật các luật thuế tại Việt Nam, đặc biệt là các luật thuế mới. Đào tạo, hướng dẫn áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp đối với mọi loại hình doanh nghiệp. Tổ chức đào tạo các khóa học chuyên ngành về tài chính, quản trị doanh nghiệp, quản trị con người. 48
  62. Xây dựng và đào tạo áp dụng hệ thống kiểm soát nội bộ trong các loại hình doanh nghiệp. 3.1.3.6. Dịch vụ liên quan đến phần mềm kế toán Tư vấn giải pháp sử dụng phần mềm kế toán. Cung cấp phần mềm kế toán. Đào tạo sử dụng phần mềm kế toán. 3.1.4. Tổ chức công tá c quản lý tại công ty VDAC 3.1.4.1. Bộ máy nhân sự tại VDAC Sơ đồ 3.1: Bộ máy nhân sự tại công ty VDAC GIÁM ĐỐC P.GIÁM ĐỐC BP.KINH DOANH BP.DV TƯ VẤN BP KẾ TOÁN ` HC- LIÊN HỆ DỊCH DV KẾ DV KIỂM DV VỀ THUẾ KẾ VĂN KHÁCH HÀNG THUẬT TOÁN TOÁN KHÁC TOÁN THƯ Danh sách nhân sự chủ chốt tại VDAC, trích “Hồ sơ công ty TNHH Kiểm toán Tư vấn Rồng Việt năm 2015” 3.1.4.2. Chứ c năng, nhiêṃ vu ̣cá c bô ̣phâṇ 1. Giam đốc: ́ – Là người đứ ng đầu công ty, đaị diêṇ cho công ty chiụ trách nhiêṃ trước pháp luâṭ về toàn bô ̣hoaṭ đôṇ g của công ty, giám sát tình hình hoaṭ điiṇ g tài chính của công ty. 49
  63. – Điều hành moị hoaṭ đôṇ g của công ty theo quy điṇ h của Nhà nước. – Trưc̣ tiếp giao dic̣ h với khách hàng, ký kết hơp̣ đồng, ký kết báo cáo kiểm toán. – Chiụ trách nhiêṃ về điṇ h hướng đầu tư và dư ̣ án đầu tư, quyết điṇ h chính sách và các muc̣ tiêu chiến lươc̣ của công ty. – Quản lý và sử duṇ g vốn theo muc̣ tiêu, phương án kinh doanh. – Quyết điṇ h thành lâp̣ các phòng ban, quy điṇ h nhiêṃ vu ̣ và biên chế của từ ng bô ̣ phâṇ . Quyết điṇ h cơ cẩu tổ chứ c, sắp xếp và bố trí nhân sư ̣ trong công ty. 2. Pho giam đốc ́ ́ – Giúp đỡ môṭ số viêc̣ trong công tác điều hành hoaṭ đôṇ g của công ty của Giám đốc, thưc̣ hiêṇ và chiụ trách nhiêṃ trước Giám đốc về nhiêṃ vu ̣đươc̣ giao. – Đánh giá rủi ro hơp̣ đồng kinh tế liên quan đến hoaṭ đôṇ g công ty. – Quản lý, tổng hơp̣ báo cáo đàya đủ tất cả về moị vấn đề liên quan đến hoaṭ đôṇ g của công ty. – Chiụ trách nhiêṃ về măṭ nghiêp̣ vu ̣của công ty, đánh giá kế hoac̣ h công viêc̣ do các trưởng bô ̣ phâṇ trình lên, xét duyêṭ công viêc̣ kiểm toán, báo cáo kiểm toán (BCKT), sổ sách kế toán đa ̃ thưc̣ hiêṇ trước khi trình lên Giám đốc ký duyêṭ. 3. Bô ̣phâṇ kinh doanh – Tìm kiếm, chăm sóc khách hàng. – Thiết lâp̣ và phát triển kênh khách hàng, duy trì mối quan hê ̣vớ i khách hàng cũ, tiềm năng, tiếp câṇ , taọ mối quan hê ̣ mới với nhiều khách hàng để mở rôṇ g quy mô, phaṃ vi hoaṭ đôṇ g của công ty. – Điều tra, xử lý, tổng hơp̣ thông tin thi ̣trường khách hàng, đối thủ caṇ h tranh để hoaṭ điṇ h đề xuất các chiến lươc̣ chính sách, lâp̣ kế hoac̣ h kinh doanh và đề ra các giải pháp về các dic̣ h vu ̣công ty nhằm duy trì và phát triển vi ̣thế công ty. – Tìm và liên hê ̣trưc̣ tiếp khách hàng, sắp xếp lic̣ h làm viêc̣ vớ i khách hàng cho các nhóm kiểm toán. – Lâp̣ hơp̣ đồng kiểm toán, thư báo giá, thời gian kiểm toán. – Gử i cho khách hàng những thông tin cần thiết và nhâṇ hồi đáp, theo dõi tiến đô ̣ giao báo cáo cho khách hàng, đảm bảo báo cáo đươc̣ giao đúng thời haṇ . – Dic̣ h các BCKT sáng tiếng nước ngoài theo yêu cầu của khách hàng trong hơp̣ đồng. 4. Bô ̣phâṇ dic̣ h vu ̣– tư vấ n – Dic̣ h vu ̣kiểm toán: đứ ng đầu là trưởng nhóm kiểm toán, có nhiêṃ vu ̣tìm hiểu khách hàng, lâp̣ kế hoac̣ h kiểm toán, phân công công viêc̣ trong nhóm, câp̣ nhâṭ thời gian làm viêc̣ với khách hàng, viết báo cáo kiểm toán, theo dõi, giám sát tiến trình làm viêc̣ của các trơ ̣ lý 50
  64. kiểm toán trong nhóm. Bên caṇ h trưởng nhóm còn có các trơ ̣lý kiểm toán có nhiêṃ vu ̣hỗ trơ ̣ trưởng nhóm thưc̣ hiêṇ công tác kiểm toán, thu thâp̣ bằng chứ ng, hoàn thành hồ sơ kiểm toán. – Dic̣ h vu ̣ kế toán: đứ ng đầu là kế toán trưở ng, có nhiêṃ vu ̣ tìm hiểu, giao dihcj với khách hàng, lâp̣ kế hoac̣ h, phân chia công viêc̣ cho kế toán viên, duyêṭ sổ sách và báo cáo công viêc̣ , lâp̣ báo cáo quyết toán thuế, báo cáo tài chính, đảm bảo số liêụ hơp̣ lý, trung thưc̣ trước khi trình len Giám đốc. Dưới kế toán trưởng là các kế toán viên, thưc̣ hiêṇ các phần hành kế toán đươc̣ giao. – Dic̣ h vu ̣ tư vấn thuế: chiụ trách nhiêṃ tư vấn, tìm ra các biêṇ pháp tối ưu để giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của khách hàng trong các liñ h vưc̣ thuế, tài chính, quản lý bên caṇ h đó, nhân viên thuế cũng tham gia các hoaṭ đôṇ g sổ sách như lâp̣ quyết toán thuế, soát xét tờ khai thuế và khai thuế cho khách hàng có nhu cầu. 5. Bô ̣phâṇ kế toá n – Kế toán: đảm nhiêṃ công viêc̣ ghi nhâṭ ký thu, chi hàng ngày, lâp̣ báoc áo và quyết toán thuế cho hàng năm công ty. Thưc̣ hiêṇ những công viêc̣ về chuyên môn tài chính kế toán mà công ty áp duṇ g. – Hành chính – văn thư: quản lý vốn, tài sản, quy ̃ tiền măṭ. Nhâṇ và phân phối, chuyển thư cho các phòng ban. Thưc̣ hiêṇ các công tác hâụ cần nhằm đảm bảo các công viec̣ taị công ty. 3.2. Tổ chứ c công tá c kiểm toá n taị Công ty TNHH Kiểm toá n Tư vấ n Rồng Viêṭ. 3.2.1. Cơ cấ u tổ chứ c và quản lý củ a bô ̣phâṇ kiểm toá n taị VDAC. Sơ đồ 3.2. Cơ cấ u tổ chứ c và quản lý củ a bô ̣phâṇ kiểm toá n taị VDAC. TRƯỞ NG PHÒ NG KIỂ M TOÁ N ̉ TRƯỞ NG NHÓ M TRƯƠNG NHÓ M TRƯỞ NG NHÓ M KIỂ M TOÁ N 1 KIỂ M TOÁ N 2 KIỂ M TOÁ N 3 TRƠ ̣ LÝ TRƠ ̣ LÝ TRƠ ̣ LÝ TRƠ ̣ LÝ TRƠ ̣ LÝ TRƠ ̣ LÝ KTV KTV KTV KTV KTV 51 KTV